ƢƠ t Ì À tẠ t t Ọt - tuaf.edu.vntuaf.edu.vn/gallery/files/p. tt - kt/chuẩn đầu ra các...

91
ƢƠ TÌ À TẠO: T TỌT iới thiệu chƣơng trình iới thiệu chung - Tên chương trình Đào tạo: Trng trt (Crop Production) - Trình độ đào tạo: Đại hc - Thời gian đào tạo: 4 năm - Đối tượng đào tạo: Tt nghip phthông trung hc hoặc tương đương, thi tuyn theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng ca Bgiáo dc - Đào tạo 1.1.2 Mục tiêu của chƣơng trình Đào tạo ksư trồng trt có trình độ chuyên môn, knăng tay nghề thành tho, thái độ lao động nghiêm túc và có đạo đức nghnghip, có sc kho, có khnăng hợp tác và qun lý ngun lc, khnăng thích ứng vi công việc đa dạng các cơ quan khoa hc, qun lý sn xut, doanh nghip hoc tto lp công vic sn xut và dch vkhoa hc cây trng. 1.1.3 ịnh hƣớng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp - Vtrí công tác: Là cán bkthuật, chuyên gia, tư vấn, qun lý, nghiên cu và ging dạy trong lĩnh vực trng trt. - Nơi làm việc: Các cơ quan quản lý liên quan đến nông nghiệp như: các cơ quan, đơn vị thuc BNông nghip và PTNT, SNông nghip và PTNT, Trung tâm khuyến nông, Trung tâm ging cây trng, Phòng Nông nghip, Trm khuyến nông, Chi cc BVTV, Trm BVTV..., các doanh nghiệp liên quan đến nông nghip. Các vin, trung tâm nghiên cu, các tchức trong và ngoài nước liên quan đến nông nghiệp. Các cơ sở giáo dục đào tạo: Hip hi, Trung tâm dy nghề, Trường Trung cp, Cao đẳng, Đại học… Tự to lp công vic sn xut và dch vtrong lĩnh vực nông nghip. 1.2. Chun đầu ra của chƣơng trình 1.2.1. Kiến thc + Kiến thc chung: Kiến thc vcác nguyên lý cơ bản ca chnghĩa Mác - Lênin, đường li cách mng của Đảng Cng sn Việt Nam, tư tưởng HChí Minh. + Khi kiến thức cơ bản: Kiến thc vkhoa hc tnhiên, khoa hc xã hi và nhân văn, tin học, ngoi ng+ Khi kiến thức cơ sở ngành: Sinh lý, sinh hóa thc vt, di truyn và chn to ging cây trồng, đất và dinh dưỡng cây trồng, khí tượng nông nghip, bo vthc vt, phương pháp nghiên cứu khoa hc, + Khi kiến thc ngành và btr

Upload: others

Post on 06-Sep-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

ƢƠ T Ì À TẠO: T T ỌT

iới thiệu chƣơng trình

iới thiệu chung

- Tên chương trình Đào tạo: Trồng trọt (Crop Production)

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng đào tạo: Tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tương đương,

thi tuyển theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng của Bộ giáo dục - Đào tạo

1.1.2 Mục tiêu của chƣơng trình

Đào tạo kỹ sư trồng trọt có trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề thành thạo,

thái độ lao động nghiêm túc và có đạo đức nghề nghiệp, có sức khoẻ, có khả năng hợp

tác và quản lý nguồn lực, khả năng thích ứng với công việc đa dạng ở các cơ quan

khoa học, quản lý sản xuất, doanh nghiệp hoặc tự tạo lập công việc sản xuất và dịch vụ

khoa học cây trồng.

1.1.3 ịnh hƣớng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

- Vị trí công tác: Là cán bộ kỹ thuật, chuyên gia, tư vấn, quản lý, nghiên cứu và

giảng dạy trong lĩnh vực trồng trọt.

- Nơi làm việc: Các cơ quan quản lý liên quan đến nông nghiệp như: các cơ

quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT, Sở Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm

khuyến nông, Trung tâm giống cây trồng, Phòng Nông nghiệp, Trạm khuyến nông,

Chi cục BVTV, Trạm BVTV..., các doanh nghiệp liên quan đến nông nghiệp. Các

viện, trung tâm nghiên cứu, các tổ chức trong và ngoài nước liên quan đến nông

nghiệp. Các cơ sở giáo dục đào tạo: Hiệp hội, Trung tâm dạy nghề, Trường Trung cấp,

Cao đẳng, Đại học… Tự tạo lập công việc sản xuất và dịch vụ trong lĩnh vực nông

nghiệp.

1.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

1.2.1. Kiến thức

+ Kiến thức chung: Kiến thức về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -

Lênin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh.

+ Khối kiến thức cơ bản: Kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và

nhân văn, tin học, ngoại ngữ

+ Khối kiến thức cơ sở ngành: Sinh lý, sinh hóa thực vật, di truyền và chọn tạo

giống cây trồng, đất và dinh dưỡng cây trồng, khí tượng nông nghiệp, bảo vệ thực vật,

phương pháp nghiên cứu khoa học,

+ Khối kiến thức ngành và bổ trợ

- Kiến thức ngành:Kỹ thuật trồng trọt, bảo quản và chế biến đối với cây trồng

nông nghiệp chính.

- Kiến thức bổ trợ: Chuyển giao công nghệ, tổ chức sản xuất và thị trường nông

sản.

1.2.2. Kỹ năng

1.2.2.1. Kỹ năng cứng

+ Các kỹ năng nghề nghiệp

- Phát triển kỹ năng nghề nghiệp như chọn tạo giống cây trồng, phát hiện và

phòng trừ sâu bệnh hại cho cây trồng.

- Thành thạo kỹ thuật trong sản xuất cây trồng công nghệ cao: nuôi cấy mô, thủy

canh và sản xuất cây trồng trong nhà có mái che...

- Xác định được tình trạng dinh dưỡng của cây trong thâm canh tăng năng suất

- Nhận thức và bắt kịp với khoa học công nghệ hiện đại

- Kỹ năng sử dụng tiếng Anh chuyên ngành

+ Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề chuyên môn

- Phát hiện và hình thành vấn đề

- Tổng quát hóa vấn đề

- Kỹ năng đánh giá và phân tích định tính

- Kỹ năng phân tích vấn đề khi thiếu thông tin

- Kỹ năng phân tích định lượng

- Kỹ năng giải quyết vấn đề

- Đưa ra giải pháp và kiến nghị

+ Khả năng nghiên cứu, thử nghiệm và đánh khám phá kiến thức

- Hình thành các giả thuyết

- Tìm kiếm và tổng hợp tài liệu

- Nghiên cứu thực nghiệm

- Kiểm định giả thuyết

- Khả năng ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn

- Kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin

+ Khả năng tư duy theo hệ thống

- Tư duy logic

- Phát hiện các vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề

- Xác định vấn đề ưu tiên

- Phân tích sự lựa chọn giữa các vấn đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng

- Tư duy phân tích đa chiều

+ Phân tích bối cảnh xã hội và ngoại cảnh

- Vai trò và trách nhiệm của các kỹ sư Khoa học cây trồng/Trồng trọt.

- Phân tích tác động của các kỹ thuật trồng trọt đến xã hội

- Nắm chắc các quy định của Nhà nước liên quan đến ngành trồng trọt

- Hiểu biết bối cảnh lịch sử và văn hóa dân tộc

- Các vấn đề và giá trị của thời đại

- Bối cảnh toàn cầu

+ Kỹ năng vận dung kiến thức vào thực tế sản xuất

- Hình thành ý tưởng về sản xuất kinh doanh ngành Khoa học cây trồng/Trồng

trọt

- Thiết lập mục tiêu và yêu cầu của sản phẩm/chiến lược/dự án/phương án…..

- Mô hình hóa hệ thống và đảm bảo các mục tiêu có thể đạt được.

- Quản lý đề án/dự án.

- Thiết kế phương án/dự án sản xuất kinh doanh ngành Khoa học cây

trồng/Trồng trọt

- Phương pháp tiếp cận

- Vận dụng kiến thức trong thiết kế

- Thiết kế chuyên ngành

- Thiết kế đa ngành

- Thiết kế đa mục đích

- Thực hiện phương án/dự án sản xuất kinh doanh ngành Khoa học cây

trồng/Trồng trọt

+ Đào tạo/tập huấn để thực hiện phương án/dự án

+ Lựa chọn nguồn lực thực hiện phương án/dự án

+ Tổ chức thực hiện phương án/dự án

- Đánh giá phương án/dự án sản xuất kinh doanh ngành Khoa học cây

trồng/Trồng trọt

+ Thiết kế các tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hiện

+ Đánh giá kết quả thực hiện (kinh tế-xã hội-môi trường..)

+ Đìều chỉnh/nâng cấp dự án/phương án

+ Sáng tạo các dự án/phương án mới

1.2.2.2. Kỹ năng mềm

+ Các kỹ năng cá nhân

- Tư duy sáng tạo

- Tư duy phản biện

- Hiểu và phân tích được kiến thức, kỹ năng, và phẩm chất đạo đức của một cá

nhân khác

- Khám phá và học hỏi từ cuộc sống

- Quản lý thời gian và nguồn lực

- Kỹ năng thích ứng với sự phức tạp của thực tế

- Sự hiểu biết về các nền văn hóa khác nhau

- Kỹ năng học và tự học

- Kỹ năng quản lý bản thân

- Kỹ năng sử dụng máy tính

+ Kỹ năng nghề nghiệp

- Lập kế hoạch

- Kỹ năng tổ chức và sắp xếp công việc

- Kỹ năng đặt mục tiêu

- Kỹ năng tạo động lực làm việc

- Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp

+ Làm việc nhóm

- Hình thành nhóm làm việc hiệu quả

- Vận hành nhóm

- Phát triển nhóm

- Lãnh đạo nhóm

- Kỹ năng làm việc trong các nhóm khác nhau

+ Kỹ năng giao tiếp

- Chiến lược giao tiếp

- Cấu trúc giao tiếp (cách lập luận, sắp xếp ý tưởng..)

- Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản

- Kỹ năng giao tiếp qua thư điện tử/các phương tiện truyền thông

- Kỹ năng thuyết trình

- Kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân

+ Sử dụng ngoại ngữ

- Tiếng Anh – kỹ năng nghe, nói, – kỹ năng đọc, viết

- Ngoại ngữ khác

1.2.3. Về phẩm chất đạo đức

1.2.3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân

- Sẵn sàng đi đầu và đương đầu với rủi ro

- Kiên trì

- Linh hoạt

- Tự tin

- Chăm chỉ

- Nhiệt tình và say mê công việc

1.2.3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

- Trung thực,

- Trách nhiệm

- Tin cậy

- Hành vi chuyên nghiệp

- Khả năng làm việc độc lập

1.2.3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội

- Tinh thần tự tôn (Self-esteem)

- Tự tin trong môi trường làm việc quốc tế

3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

1.3.1. Điều kiện tuyển sinh

Đáp ứng được yêu cầu của quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng của Bộ

Giáo dục và Đào tạo

1.3.2. Điều kiện thực hiện chương trình

- Sinh viên vào học theo hệ thống tín chỉ của nhà trường được cấp tài khoản cá

nhân để đăng ký học, xem lịch học, lịch thi, kết quả học tập….Được cung cấp đầy đủ

kế hoạch học tập, đề cương chi tiết các môn học, được cấp thẻ thư viện để sử dụng tài

liệu tại thư viện trường, Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên.

- Sinh viên được thực hành, thực nghiệm tại phòng thí nghiệm của Khoa Nông

học, được sử dụng các thiết bị của phòng thí nghiệm phục vụ cho học tập và nghiên

cứu khoa học.

- Hình thức đào tạo: theo hệ thống tín chỉ; sinh viên được đi rèn nghề, thực tập nghề

nghiệp tại trường, thăm quan học tập thành tựu TBKHKT tiên tiến tại địa phương; kỳ cuối

cùng của năm thứ 4 sinh viên đi thực tập tốt nghiệp.

- Sinh viên có cơ hội học chương trình đào tạo song song tại trường, học theo

chương trình tiên tiến, học theo chương trình liên kết đào tạo Quốc tế.

- Trong quá trình theo học sinh viên được tham gia các hoạt động nghiên cứu

khoa học, các hội nghị, hội thảo khoa học; có cơ hội nhận học bổng từ các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài nước; có cơ hội tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, các khoá

đào tạo ngắn hạn về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm.

- Đội ngũ giảng viên: 100% cán bộ giảng dạy có trình độ thạc sỹ trở lên, trong đó

50% giảng viên là Giáo sư, Phó giáo sư, tiến sỹ.

2. CHU ƢƠ T Ì À TẠO: CÔNG NGHỆ SẢN XU T

RAU HOA QUẢ VÀ CẢNH QUAN

2.1. Giới thiệu chƣơng trình

2.1.1. Giới thiệu chung

- Ngành đào tạo: Công nghệ sản xuất rau hoa và cảnh quan (Horticulture)

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng đào tạo: Tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tương đương, thi

tuyển theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng của Bộ giáo dục - Đào tạo

2.1.2 Mục tiêu của chƣơng trình

Đào tạo kỹ sư Công nghệ rau hoa và cảnh quan có trình độ chuyên môn, kỹ

năng tay nghề thành thạo, thái độ lao động nghiêm túc và có đạo đức nghề nghiệp, có

sức khoẻ, có khả năng hợp tác và quản lý nguồn lực, khả năng thích ứng với công việc

đa dạng ở các cơ quan khoa học, quản lý sản xuất, doanh nghiệp hoặc tự tạo lập công

việc sản xuất và dịch vụ rau hoa quả và cảnh quan.

2.1.3 ịnh hƣớng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

- Vị trí công tác: Là cán bộ kỹ thuật, chuyên gia, tư vấn, quản lý, nghiên cứu và

giảng dạy trong lĩnh vực sản xuất rau hoa quả và cảnh quan.

- Nơi làm việc: Các cơ quan quản lý tại các đơn vị hành chính sự nghiệp, cơ sở

sản xuất, Trung tâm khuyến nông, cơ sở ban ngành nông nghiệp của tỉnh, huyện, xã,

phường. Làm kỹ thuật viên trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp thuộc các

thành phần kinh tế khác nhau. Tham gia nghiên cứu tại các trung tâm, các viện nghiên

cứu, các dự án về nông nghiệp trong và ngoài nước. Tham gia giảng dạy cho các trung

tâm dạy nghề, trường trung cấp và cao đẳng nông lâm nghiệp.Tự tạo lập công việc sản

xuất và dịch vụ trong lĩnh vực sản xuất rau hoa quả và cảnh quan.

2.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

2.2.1. Kiến thức

- Kiến thức chung: Kiến thức về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -

Lênin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Khối kiến thức cơ bản: Kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và

nhân văn, tin học, ngoại ngữ

- Khối kiến thức cơ sở ngành: Sinh lý, sinh hóa thực vật, di truyền và chọn tạo

giống cây trồng, đất và dinh dưỡng cây trồng, khí tượng nông nghiệp, bảo vệ thực vật,

phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực rau hoa quả và cảnh quan.

- Khối kiến thức ngành và bổ trợ

+ Kiến thức ngành:Kỹ thuật trồng trọt, bảo quản và chế biến đối với rau hoa quả

và cảnh quan.

+ Kiến thức bổ trợ: Chuyển giao công nghệ, tổ chức sản xuất và thị trường rau

hoa quả và cảnh quan.

2.2.2. Kỹ năng

2.2.2.1. Kỹ năng cứng

+ Các kỹ năng nghề nghiệp

- Phát triển kỹ năng nghề nghiệp như chọn tạo giống cây trồng, phát hiện và

phòng trừ sâu bệnh hại rau hoa quả và cây cảnh.

- Thành thạo kỹ thuật trong sản xuất cây trồng công nghệ cao: nuôi cấy mô, thủy

canh và sản xuất cây trồng trong nhà có mái che...

- Xác định được tình trạng dinh dưỡng của cây trong thâm canh tăng năng suất và

chất lượng rau hoa quả.

- Nhận thức và bắt kịp với khoa học công nghệ hiện đại

- Kỹ năng sử dụng tiếng Anh chuyên ngành

+ Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề chuyên môn

- Phát hiện và hình thành vấn đề

- Tổng quát hóa vấn đề

- Kỹ năng đánh giá và phân tích định tính

- Kỹ năng phân tích vấn đề khi thiếu thông tin

- Kỹ năng phân tích định lượng

- Kỹ năng giải quyết vấn đề

- Đưa ra giải pháp và kiến nghị

+ Khả năng nghiên cứu, thử nghiệm và đánh khám phá kiến thức

- Hình thành các giả thuyết

- Tìm kiếm và tổng hợp tài liệu

- Nghiên cứu thực nghiệm

- Kiểm định giả thuyết

- Khả năng ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn

- Kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin

+ Khả năng rư duy theo hệ thống

- Tư duy logic

- Phát hiện các vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề

- Xác định vấn đề ưu tiên

- Phân tích sự lựa chọn giữa các vấn đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng

- Tư duy phân tích đa chiều

+ Phân tích bối cảnh xã hội và ngoại cảnh

- Vai trò và trách nhiệm của các kỹ sư Rau hoa và cảnh quan.

- Phân tích tác động của các kỹ thuật sản xuất rau hoa quảvà cảnh quan đến xã

hội

- Nắm chắc các quy định của Nhà nước liên quan đến ngành Công nghệ rau hoa

và cảnh quan

- Hiểu biết bối cảnh lịch sử và văn hóa dân tộc

- Các vấn đề và giá trị của thời đại

- Bối cảnh toàn cầu

+ Kỹ năng vận dung kiến thức vào thực tế sản xuất

- Hình thành ý tưởng về sản xuất kinh doanh rau hoa quảvà cảnh quan.

+ Thiết lập mục tiêu và yêu cầu của sản phẩm/chiến lược/dự án/phương án…..

+ Mô hình hóa hệ thống và đảm bảo các mục tiêu có thể đạt được.

+ Quản lý đề án/dự án.

- Thiết kế phương án/dự án sản xuất kinh doanh rau hoa quảvà cảnh quan

+ Phương pháp tiếp cận

+ Vận dụng kiến thức trong thiết kế

+ Thiết kế chuyên ngành

+ Thiết kế đa ngành

+ Thiết kế đa mục đích

- Thực hiện phương án/dự án sản xuất kinh doanh hoa quảvà cảnh quan

+ Đào tạo/tập huấn để thực hiện phương án/dự án

+ Lựa chọn nguồn lực thực hiện phương án/dự án

+ Tổ chức thực hiện phương án/dự án

- Đánh giá phương án/dự án sản xuất kinh rau hoa quảvà cảnh quan

+ Thiết kế các tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hiện

+ Đánh giá kết quả thực hiện (kinh tế-xã hội-môi trường..)

+ Đìều chỉnh/nâng cấp dự án/phương án

+ Sáng tạo các dự án/phương án mới

2.2.2.2. Kỹ năng mềm

+ Các kỹ năng cá nhân

- Tư duy sáng tạo

- Tư duy phản biện

- Hiểu và phân tích được kiến thức, kỹ năng, và phẩm chất đạo đức của một cá

nhân khác

- Khám phá và học hỏi từ cuộc sống

- Quản lý thời gian và nguồn lực

- Kỹ năng thích ứng với sự phức tạp của thực tế

- Sự hiểu biết về các nền văn hóa khác nhau

- Kỹ năng học và tự học

- Kỹ năng quản lý bản thân

- Kỹ năng sử dụng máy tính

+ Kỹ năng nghề nghiệp

- Lập kế hoạch

- Kỹ năng tổ chức và sắp xếp công việc

- Kỹ năng đặt mục tiêu

- Kỹ năng tạo động lực làm việc

- Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp

+ Làm việc nhóm

- Hình thành nhóm làm việc hiệu quả

- Vận hành nhóm, Phát triển nhóm

- Lãnh đạo nhóm

- Kỹ năng làm việc trong các nhóm khác nhau

+ Kỹ năng giao tiếp

- Chiến lược giao tiếp

- Cấu trúc giao tiếp (cách lập luận, sắp xếp ý tưởng..)

- Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản

- Kỹ năng giao tiếp qua thư điện tử/các phương tiện truyền thông

- Kỹ năng thuyết trình

- Kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân

+ Sử dụng ngoại ngữ

- Tiếng Anh – kỹ năng nghe, nói

- Tiếng Anh – kỹ năng đọc, viết

- Ngoại ngữ khác

2.2.3. Về phẩm chất đạo đức

2.2.3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân

- Sẵn sàng đi đầu và đương đầu với rủi ro

- Kiên trì, Linh hoạt, Tự tin, Chăm chỉ

- Nhiệt tình và say mê công việc

2.2.3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

- Trung thực, Trách nhiệm, Tin cậy

- Hành vi chuyên nghiệp

- Khả năng làm việc độc lập

2.2.3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội

- Tinh thần tự tôn (Self-esteem)

- Tự tin trong môi trường làm việc quốc tế

2 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

2.3.1. Điều kiện tuyển sinh

Đáp ứng được yêu cầu của quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng của Bộ Giáo

dục và Đào tạo

2.3.2. Thực hiện chương trình

- Sinh viên vào học theo hệ thống tín chỉ của nhà trường được cấp tài khoản cá

nhân để đăng ký học, xem lịch học, lịch thi, kết quả học tập….Được cung cấp đầy đủ

kế hoạch học tập, đề cương chi tiết các môn học, được cấp thẻ thư viện để sử dụng tài

liệu tại thư viện trường, Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên.

- Sinh viên được thực hành, thực nghiệm tại phòng thí nghiệm của Khoa Nông

học, được sử dụng các thiết bị của phòng thí nghiệm phục vụ cho học tập và nghiên

cứu khoa học.

- Hình thức đào tạo: theo hệ thống tín chỉ; sinh viên được đi rèn nghề, thực tập nghề

nghiệp tại trường, thăm quan học tập thành tựu TBKHKT tiên tiến tại địa phương; kỳ cuối

cùng của năm thứ 4 sinh viên đi thực tập tốt nghiệp.

- Sinh viên có cơ hội học chương trình đào tạo song song tại trường, học theo

chương trình tiên tiến, học theo chương trình liên kết đào tạo Quốc tế.

- Trong quá trình theo học sinh viên được tham gia các hoạt động nghiên cứu

khoa học, các hội nghị, hội thảo khoa học; có cơ hội nhận học bổng từ các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài nước; có cơ hội tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, các khoá

đào tạo ngắn hạn về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm.

- Đội ngũ giảng viên: 100% cán bộ giảng dạy có trình độ thạc sỹ trở lên, trong đó

50% giảng viên là Giáo sư, Phó giáo sư, tiến sỹ.

II. CHU U RA KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PH M

3. CHU U RA ƢƠ T Ì À TẠO: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

3.1. Giới thiệu chƣơng trình

3.1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình Đào tạo: Công nghệ sinh học (Biotechnology)

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng sinh viên: Tốt nghiệp THPT, Bổ túc THPT các tỉnh trong toàn quốc.

3.1.2. Mục tiêu của chương trình

Đào tạo ra kỹ sư Công nghệ sinh học đáp ứng nhu cầu của xã hội trong sự

nghiệp chung của cả nước cũng như miền núi nói riêng về lĩnh vực chuyên ngành

Công nghệ sinh học. Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao về ứng

dụng công nghệ sinh học vào phát triển sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, chế biến

nông sản và bảo vệ môi trường, có kỹ năng tay nghề công nghệ sinh học thành thạo và

có phẩm chất đạo đức tốt, tôn trọng nghề nghiệp.

3.1.3. Vị trí làm việc của sinh viên sau tốt nghiệp

Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành công nghệ sinh học có thể làm việc trong

các lĩnh vực sau:

Các cơ quan sự nghiệp Nhà nước (Sở, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Tài nguyên và Môi trường,…); các Trường Đại

học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp; các Viện, Trung tâm nghiên cứu và chuyển

giao khoa học công nghệ; các công ty, nhà máy chế biến thực phẩm, thức ăn gia súc,

các chương trình, dự án,…..

3.2. Chuẩn đầu ra cho chƣơng trình

3.2.1. Về kiến thức

- Vận dụng được khối kiến thức cơ bản như toán, xác suất thống kê, vật lý, hóa

học, sinh học phân tử, sinh thái môi trường, phương pháp tiếp cận khoa học,… vào

cuộc sống cũng như nghề nghiệp của mình.

- Vận dụng được các kiến thức cơ sở chuyên ngành như di truyền, hóa sinh, vi

sinh vật, sinh lý động – thực vật, phương pháp thí nghiệm… để giải quyết các vấn đề

lý luận và thực tiễn liên quan đến ngành đào tao.

- Vận dụng thành thạo các kiến thức chuyên ngành, chuyên sâu về Công nghệ

sinh học để giải thích, phân tích chiến lược, phân tích các vấn đề trong nghiên cứu,

giảng dạy, quản lý thuộc lĩnh vực Công nghệ sinh học để giải quyết nhiệm vụ đáp ứng

cho sự nghiệp khoa học và phát triển kinh tế.

- Vận dụng sáng tạo các kiến thức khoa học, kiến thức thực tế như nhân nhanh

giống cây trồng, kỹ thuật sinh học phân tử - vi sinh, kỹ thuật di truyền… để tiếp cận và

làm quen với các công việc trong tương lai.

- Phân tích và giải quyết được những nảy sinh trong thực tiễn mà lý thuyết còn

hạn chế đề cập đến để bổ sung cho lý thuyết thông qua tiếp cận thực tế các viện, trung

tâm nghiên cứu, các cơ sở sản xuất, các nhà máy, phân tích được vấn đề trong nghiên

cứu và sản xuất về lĩnh vực ngành bằng thực tập nghề nghiệp và thực tập tốt nghiệp.

3.2.2. Về kỹ năng

3.2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

- Hình thành kỹ năng nghề nghiệp như nhân nhanh giống cây trồng, vật nuôi

bằng công nghệ sinh học, các thao tác sinh học phân tử, vi sinh và kỹ thuật di truyền.

- Vận dụng được nguyên lý của các kỹ thuật công nghệ sinh động vật, thực vật,

vi sinh vật, các kỹ thuật sinh học phân tử, các kỹ thuật vi sinh – di truyền trong nghiên

cứu khoa học và trong sản xuất.

- Sử dụng thành thạo các thiết bị nuôi cấy mô, thiết bị nhà kính, nhà lưới, các

thiết bị sinh học phân tử và nhiều thiết bị phòng thí nghiệm khác trong sản xuất vật

nuôi, cây trồng, vi sinh vật và trong nghiên cứu khoa học.

- Biết cách khai thác và sử dụng các phần mềm tin – sinh trong các nghiên cứu

sinh học phân tử và kỹ thuật di truyền.

- Xây dựng được kế hoạch, phương pháp trong nghiên cứu chuyên môn.

3.2.2.2. Kỹ năng mềm

- Sử dụng thành thạo tiếng Anh giao tiếp phục vụ chuyên môn (Chứng chỉ B)

- Thao tác tốt các phần mềm tin học văn phòng (Chứng chỉ tin học văn phòng)

- Sử dụng tốt giao tiếp bằng văn bản, internet.

- Có kỹ năng tiếp cận thực tế, làm việc cá nhân và làm việc nhóm và tổng hợp

vấn đề.

3.2.3. Về phẩm chất tư cách đạo đức

- Nói và làm theo đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước, của ngành.

- Có tính kiên trì, học hỏi, chia sẻ và biết lắng nghe.

- Mạnh dạn tự tin đề xuất ý tưởng, xây dựng và bảo vệ ý tưởng. Xử lý tình

huống trong công việc bình tĩnh, đúng pháp luật đồng thời giữ được mối quan hệ mật

thiết với cộng đồng. Tránh xa các tệ nạn xã hội trong công việc cũng như trong đời

sống.

- Có tình yêu và cư sử chuẩn mực với sinh vật.

3 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

3.3.1. Điều kiện tuyển sinh

- Đối tượng là công dân Việt Nam và người nước ngoài có bằng tốt nghiệp

THPT, Bổ túc THPT theo quy định của Bộ GD&ĐT.

- Đủ điểm thi chuẩn đầu vào theo quy định của Bộ GD&ĐT

- Xét tuyển đối với học sinh có bằng tốt nghiệp trung bình trở lên ở vùng đặc

biệt khó khăn, dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo (62 huyện nghèo

theo chương trình 30a của chính phủ).

3.3.2. Thực hiện chương trình

- Sinh viên vào học theo hệ thống tín chỉ của nhà trường, được cung cấp đầy đủ

kế hoạch học tập, đề cương chi tiết các môn học, được cấp thẻ thư viện để sử dụng tài

liệu tại Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên (1 trong 3 Trung tâm lớn và hiện đại

của toàn quốc).

- Sinh viên được thực hành, thực nghiệm tại phòng thí nghiệm Vi sinh, Công

nghệ sinh học của khoa Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, được sử dụng

các thiết bị hiện đại của phòng thí nghiệm phục vụ cho học tập và nghiên cứu khoa

học.

- Sinh viên được cơ hội thực tập nghề nghiệp, rèn nghề Công nghệ sinh học tại

các Viện khoa học Sự sống và cơ sở khác trong Nhà trường, các Viện, Trung tâm

nghiên cứu và chuyển giao công nghệ ngoài trường như Viện Công nghệ sinh học

(thuộc viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam), Viện Chăn nuôi Thú Y…

- Sinh viên được tham gia các Hội nghị, hội thảo khoa học do trường, Đại học

Thái Nguyên tổ chức. Có cơ hội tham gia học bằng 2 tại trường, học theo chương trình

tiên tiến, học theo chương trình liên kết đào tạo Quốc tế.

- Đội ngũ giảng viên: - 2 PGS.TS, 1 TS, 3 NCS, 21ThS, 4 KS

4. CHU U RA ƢƠ T Ì À TẠO: CÔNG NGHỆ

SAU THU HOẠCH

4.1. Giới thiệu chƣơng trình

4.1.1. Giới thiệu chung

- Tên Chương trình Đào tạo: Công nghệ Sau thu hoạch (Post Harvest Technology)

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng của Bộ

Giáo dục và Đào tạo

4.1.2. Mục tiêu đào tạo

Đào tạo kỹ sư Công nghệ Sau thu hoạch đáp ứng nhu cầu của xã hội trong sự

nghiệp phát triển chung của cả nước cũng như vùng Trung du và miền Núi phía Bắc

Việt Nam nói riêng về Công nghệ Sau thu hoạch.

Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao về lĩnh vực Công nghệ

Sau thu hoạch trong quản lý, tổ chức sản xuất và chuyển giao Khoa học Kỹ thuật. Có

kỹ năng tay nghề thành thạo, có phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức và trách

nhiệm với xã hội.

4 3 ịnh hƣớng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

- Vị trí công tác: Có khả năng đảm nhiệm công tác quản lý, sản xuất: Cán bộ

nghiên cứu, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ chuyển giao khoa học công nghệ...

- Nơi làm việc: Các cơ quan hành chính, sự nghiệp của nhà nước từ trung ương

đến địa phương như các Sở, Viện và Trung tâm nghiên cứu, các Công ty, Nhà máy sản

xuất, các Chương trình, Dự án... liên quan đến lĩnh vực Công nghệ Sau thu hoạch.

4.2. Chuẩn đầu ra cho chƣơng trình

4.2.1. Kiến thức

- Vận dụng được khối kiến thức cơ bản như Toán cao cấp, Xác suất thống kê,

Vật lý, Hóa học, Sinh học phân tử, Sinh thái môi trường, Phương pháp tiếp cận khoa

học… vào cuộc sống cũng như nghề nghiệp

- Vận dụng được các kiến thức cơ sở ngành như Vi sinh thực phẩm, Hóa sinh

đại cương, Hóa học thực phẩm, Kỹ thuật thực phẩm, Dinh dưỡng học, An toàn thực

phẩm... để giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chuyên ngành Công

nghệ Sau thu hoạch.

- Vận dụng thành thạo các kiến thức ngành để giải thích, phân tích các vấn đề

trong quản lý, nghiên cứu, giảng dạy, sản xuất… thuộc lĩnh vực Công nghệ Sau thu

hoạch đáp ứng cho sự nghiệp khoa học và phát triển kinh tế.

- Vận dụng sáng tạo các kiến thức khoa học, kiến thức thực tế về Công nghệ

Bảo quản, Chế biến nông sản, thực phẩm như Kỹ thuật chế biến các sản phẩm chè,

Dầu thực vật, Rượu bia nước giải khát, Thực phẩm truyền thống và Thực phẩm chức

năng… để tiếp cận và làm quen với các công việc trong tương lai, tiến tới tạo ra các

sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của thị trường.

- Có khả năng phân tích và giải quyết được những nảy sinh trong thực tiễn mà

lý thuyết còn hạn chế đề cập đến để bổ sung cho lý thuyết thông qua tiếp cận thực tế

các Viện, Trung tâm nghiên cứu, các cơ sở sản xuất và các nhà máy. Phân tích được

vấn đề trong nghiên cứu và sản xuất về lĩnh vực ngành bằng thực tập nghề nghiệp và

thực tập tốt nghiệp.

- Có năng lực phát triển chuyên môn, tiếp tục nghiên cứu và học tập nâng cao

trình độ.

4.2.2. Kỹ năng

4.2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

- Hình thành kỹ năng nghề nghiệp như phân tích và đánh giá chất lượng sản

phẩm, chế biến các sản phẩm từ động vật và thực vật để tạo ra sản phẩm đảm bảo chất

lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

- Vận dụng được các kỹ thuật công nghệ trong chế biến thực phẩm như chế biến

thịt, trứng, sữa; chế biến chè; sản xuất rượu bia nước giải khát…

- Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm trong nghiên cứu khoa

học và trong thực tiễn sản xuất.

- Biết cách khai thác và sử dụng các phần mềm thống kê ứng dụng trong Công

nghệ Sau thu hoạch.

- Xây dựng được kế hoạch, phương pháp trong nghiên cứu chuyên môn.

4.2.2.2. Kỹ năng mềm

- Có trình độ tiếng anh tương đương TOEIC 350

- Có khả năng sử dụng tin học văn phòng và các phần mềm tin học chuyên

ngành.

- Có kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm

- Có kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm

phán, làm chủ tình huống.

4.2.3. Phẩm chất tƣ cách đạo đức

- Nói và làm theo các quy định của ngành phù hợp với đường lối của Đảng và

pháp luật của Nhà nước.

- Có tính kiên trì, học hỏi, chia sẻ và biết lắng nghe.

- Mạnh dạn, tự tin đề xuất, xây dựng và bảo vệ ý tưởng.

- Bình tĩnh xử lý tình huống trong công việc, đồng thời giữ được mối quan hệ

mật thiết với cộng đồng.

4 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

4 3 iều kiện tuyển sinh

Đáp ứng được yêu cầu của quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng của Bộ

Giáo dục và Đào tạo

4.3.2. Thực hiện chƣơng trình

- Sinh viên vào học theo hệ thống tín chỉ của nhà trường, được cung cấp đầy đủ

kế hoạch học tập, đề cương chi tiết các môn học, được cấp thẻ thư viện để sử dụng tài

liệu tại Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên.

- Sinh viên được thực hành, thực nghiệm tại phòng thí nghiệm của Khoa Công

nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, được sử dụng các thiết bị hiện đại của phòng

thí nghiệm phục vụ cho học tập và nghiên cứu khoa học.

- Sinh viên có cơ hội thực tập nghề nghiệp, rèn nghề và thực hiện khoá luận tốt

nghiệp về lĩnh vực Công nghệ Sau thu hoạch tại Khoa Công nghệ Sinh học và Công

nghệ Thực phẩm, Viện khoa học sự sống và cơ sở khác trong Nhà trường; các Viện,

Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ ngoài trường như Viện Cơ điện Nông

nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch, Viện nghiên cứu rau quả Trung Ương, Trung tâm

Thực phẩm Dinh dưỡng – Viện Dinh dưỡng, công ty sữa ELOVI, công ty chè Sông

cầu, công ty Xuất nhập khẩu rau quả Bắc giang…

- Sinh viên được tham gia các Hội nghị, hội thảo khoa học do trường, Đại học

Thái Nguyên tổ chức. Có cơ hội học chương trình đào tạo song song tại trường, học

theo chương trình tiên tiến, học theo chương trình liên kết đào tạo Quốc tế.

- Đội ngũ giảng viên: 100% cán bộ giảng dạy có trình độ thạc sỹ trở lên, trong

đó 20% giảng viên là Giáo sư, Phó giáo sư, tiến sỹ.

5. CHU U RA ƢƠ T Ì À TẠO: CÔNG NGHỆ THỰC PH M

5.1. Giới thiệu ngành

5.1.1 Giới thiệu chung

- Tên chương trình Đào tạo: Công nghệ thực phẩm (Food Technology)

- Trình độ dào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng của Bộ

Giáo dục và Đào tạo

5.1.2 Mục tiêu đào tạo

Đào tạo kỹ sư Công nghệ thực phẩm đáp ứng nhu cầu của xã hội trong sự

nghiệp phát triển chung của cả nước cũng như trung du, miền núi nói riêng về lĩnh vực

chuyên ngành Công nghệ thực phẩm.

Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao về lĩnh vực Công nghệ

thực phẩm trong quản lý, tổ chức sản xuất và chuyển giao công nghệ. Có kỹ năng tay

nghề thành thạo, có phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức và trách nhiệm với xã hội.

5 3 ịnh hƣớng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

- Vị trí công tác: Có khả năng đảm nhiệm công tác quản lý, sản xuất: Cán bộ

nghiên cứu, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ chuyển giao khoa học công nghệ...

- Nơi làm việc: Các cơ quan hành chính, sự nghiệp của nhà nước từ trung ương

đến địa phương như các sở, viện, trung tâm nghiên cứu, các công ty, nhà máy sản xuất,

các chương trình, dự án... liên quan đến ngành Công nghệ thực phẩm.

5.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

5.2.1. Kiến thức

- Vận dụng được khối kiến thức cơ bản như toán, xác suất thống kê, vật lý, hóa

học, sinh học phân tử, sinh thái môi trường, phương pháp tiếp cận khoa học,… vào

cuộc sống cũng như nghề nghiệp

- Vận dụng được các kiến thức cơ sở chuyên ngành như vi sinh thực phẩm, hóa

sinh thực phẩm, hóa học thực phẩm, kỹ thuật thực phẩm để giải quyết các vấn đề lý

luận và thực tiễn liên quan đến chuyên ngành công nghệ thực phẩm.

- Áp dụng kiến thức chuyên ngành Công nghệ thực phẩm để giải thích, phân

tích các vấn đề trong quản lý, nghiên cứu và sản xuất tạo ra sản phẩm thực phẩm đáp

ứng được nhu cầu xã hội.

- Có khả năng phân tích và giải quyết được những nảy sinh trong thực tiễn mà

lý thuyết còn hạn chế đề cập đến để bổ sung cho lý thuyết thông qua tiếp cận thực tế

các viện, trung tâm nghiên cứu, các cơ sở sản xuất, các nhà máy. Phân tích được vấn

đề trong nghiên cứu và sản xuất về lĩnh vực ngành bằng thực tập nghề nghiệp và thực

tập tốt nghiệp.

- Có năng lực phát triển chuyên môn, tiếp tục nghiên cứu và học tập nâng cao

trình độ.

5.2.2. Kỹ năng

5.2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

- Hình thành kỹ năng nghề nghiệp như phân tích và đánh giá chất lượng sản

phẩm, chế biến các sản phẩm từ động vật và thực vật để tạo ra sản phẩm đảm bảo chất

lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

- Vận dụng được các kỹ thuật công nghệ trong chế biến thực phẩm như chế biến

thịt, trứng, sữa; chế biến chè; sản xuất rượu bia nước giải khát…

- Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm trong nghiên cứu khoa

học và trong thực tiễn sản xuất.

- Biết cách khai thác và sử dụng các phần mềm thống kê ứng dụng trong công

nghệ thực phẩm.

- Xây dựng được kế hoạch, phương pháp trong nghiên cứu chuyên môn.

5.2.2.2. Kỹ năng mềm

- Có trình độ tiếng anh tương đương TOEIC 350

- Có khả năng sử dụng tin học văn phòng và các phần mềm tin học chuyên

ngành.

- Có kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm

- Có kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm

phán, làm chủ tình huống.

5.2.3. Phẩm chất tƣ cách đạo đức

- Nói và làm theo các quy định của ngành phù hợp với đường lỗi của Đảng và

pháp luật của Nhà nước.

- Có tính kiên trì, học hỏi, chia sẻ và biết lắng nghe.

- Mạnh dạn tự tin đề xuất, xây dựng và bảo vệ ý tưởng.

- Bình tĩnh xử lý tình huống trong công việc, đồng thời giữ được mối quan hệ

mật thiết với cộng đồng.

5 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

5 3 iều kiện tuyển sinh

Đáp ứng được yêu cầu của quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng của Bộ Giáo

dục và Đào tạo

5.3.2. Thực hiện chƣơng trình

- Sinh viên vào học theo hệ thống tín chỉ của nhà trường, được cung cấp đầy đủ

kế hoạch học tập, đề cương chi tiết các môn học, được cấp thẻ thư viện để sử dụng tài

liệu tại Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên.

- Sinh viên được thực hành, thực nghiệm tại phòng thí nghiệm của Khoa Công

nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, được sử dụng các thiết bị hiện đại của phòng

thí nghiệm phục vụ cho học tập và nghiên cứu khoa học.

- Sinh viên có cơ hội thực tập nghề nghiệp, rèn nghề về lĩnh vực Công nghệ

thực phẩm tại Khoa Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Viện khoa học sự

sống và cơ sở khác trong Nhà trường, các Viện, Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao

công nghệ ngoài trường như Viện Công nghệ thực phẩm, Viện nghiên cứu rau quả,

công ty sữa ELOVI, công ty chè Sông cầu, công ty xuất nhập khẩu rau quả Bắc

giang…

- Sinh viên được tham gia các Hội nghị, hội thảo khoa học do trường, Đại học

Thái Nguyên tổ chức. Có cơ hội học chương trình đào tạo song song tại trường, học

theo chương trình tiên tiến, học theo chương trình liên kết đào tạo Quốc tế.

- Đội ngũ giảng viên: 100% cán bộ giảng dạy có trình độ thạc sỹ trở lên, trong

đó 20% giảng viên là Giáo sư, Phó giáo sư, tiến sỹ.

6. CHU U RA ƢƠ T Ì À TẠO: CÔNG NGHỆ THỰC

PH M ( ƢƠ T Ì T Ê T ẾN)

6.1. Giới thiệu về chƣơng trình

6.1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình đào tạo: Công nghệ Thực phẩm

- Tên tiếng Anh: Engineer of The International Food Technology Program

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

6.1.2. Mục tiêu của chƣơng trình

Đào tạo kỹ sư Công nghệ Thực phẩm có đủ năng lực chuyên môn về Khoa

học và Công nghệ Thực phẩm, sử dụng ngoại ngữ thành thạo, có phẩm chất chính

trị, có đạo đức nghề nghiệp và sức khỏe tốt, để giải quyết các vấn đề thực tiễn của

ngành “Công nghệ Thực phẩm”, đặc biệt có khả năng làm việc trong môi trường

quốc tế.

6.1.3. Khung nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

- Nghiên cứu và chuyển giao KHKT hoặc trực tiếp chỉ đạo chuyển giao kỹ

thuật thuộc lĩnh vực Công nghệ Thực phẩm.

- Làm việc tại các cơ quan quản lý, các nhà máy, xí nghiệp liên quan đến Bảo

quản chế biến nông sản, thực phẩm.

- Thực hiện các công việc kỹ thuật, quản lý chất lượng, kiểm nghiệm tại các

đơn vị sản xuất hoặc các phòng thí nghiệm thuộc lĩnh vực Công nghệ thực phẩm.

- Tư vấn kỹ thuật hoặc mở công ty tư nhân.

- Kỹ sư tốt nghiệp loại xuất sắc có thể được bồi dưỡng để giảng dạy tại các

trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các trường dạy nghề khối

nông lâm ngư nghiệp.

6.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

6.2.1. Kiến thức

Vận dụng được các kiến thức cơ bản như triết học, phương pháp diễn thuyết,

kinh tế vi mô, thống kê, phân tích tổng hợp vào giải quyết các vấn đề lý luận và thực

tiễn trong cuộc sống và công việc

Có kiến thức cơ sở và chuyên sâu về lĩnh vực Công nghệ Thực phẩm vận dụng

trong việc giải quyết các công việc thực tiễn như phân tích và đánh giá chỉ tiêu hóa lý,

vi sinh, hóa sinh của thực phẩm, xây dựng bố trí các mô hình thí nghiệm, kiểm định vệ

sinh an toàn thực phẩm;

Có kiến thức về phương pháp nghiên cứu, quản lý và điều hành các dự án,

chương trình liên quan đến lĩnh vực Công nghệ Thực phẩm

Có chứng chỉ tiếng Anh IELTS Quốc tế từ 5.5 trở lên hoặc các chứng chỉ tiếng

Anh Quốc tế tương đương khác;

Có chứng chỉ tin học IC3 quốc tế.

6.2.2. Kỹ năng

6.2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

Có khả năng sử dụng thành thạo các công cụ, kỹ thuật, phương tiện và phần

mềm ứng dụng trong phân tích nghiên cứu thuộc tính của thực phẩm

Có khả năng xây dựng được mô hình sản xuất quy mô phòng thí nghiệm cũng

như áp dụng trong công nghiệp

Tổ chức, điều hành được các xưởng sản xuất thực phẩm, xây dựng được

phương án và kế hoạch sản xuất thực phẩm. Nắm được nguyên lý làm việc của các

thiết bị sản xuất thực phẩm và vận hành được các trang thiết bị thông dụng để sản xuất

các sản phẩm thực phẩm

Có khả năng thực hành thí nghiệm một cách độc lập, xử lý số liệu và viết báo

cáo khoa học một cách chính xác về lĩnh vực công nghệ Thực phẩm.

6.2.2.2. Kỹ năng bổ trợ (kỹ năng mềm/xã hội)

Có kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm

Có kỹ năng hướng dẫn, thúc đẩy thảo luận nhóm; chuẩn bị, lên kế hoạch và tổ

chức các hội thảo, hội nghị và tập huấn

Có kỹ năng giao tiếp, hợp tác, đàm phán và quản lý mâu thuẫn trong làm việc

với cộng đồng và đối tác;

Có khả năng sáng tạo và giải quyết các vấn đề một cách linh hoạt, hiệu quả

Có khả năng làm việc và thích ứng với môi trường làm việc quốc tế, môi trường

có sự khác biệt về văn hóa và tập quán;

Sử dụng thành thạo tiếng Anh và các kỹ năng tin học cơ bản

Có kỹ năng quản lý, đánh giá một dự án trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm.

6.2.2.3. hẩm chất v tư cách đạo đức

Có ý thức tuân thủ và thực hiện đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước, của

ngành;

Biết tôn trọng sự đa dạng về văn hóa và tập quán;

Có thái độ nghiêm túc trong học tập và làm việc.

6 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

6 3 iều kiện tuyển sinh

+ Ứng viên mang quốc tịch Việt Nam:

Thi tuyển: Theo hình thức thi 3 chung của Bộ Giáo dục Đào tạo

Xét tuyển:

Ứng viên trúng tuyển khối A, A1, B, D vào Trường Đại học Nông Lâm Thái

Nguyên và các trường khác, (tuyển sinh toàn quốc), có chứng chỉ tiếng Anh IELTS

quốc tế từ 4.5 trở lên hoặc các chứng chỉ Quốc tế tương đương và có nguyện vọng học

Chương trình tiên tiến;

Ứng viên chưa đủ điểm tiếng Anh sẽ được bồi dưỡng đạt chuẩn tiếng Anh đầu

vào trước khi vào học chính khóa.

+ Ứng viên quốc tế: Tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tương đương, xét

tuyển dựa trên kết quả học tập Phổ thông trung học và có trình độ tiếng Anh theo yêu

cầu.

6.3.2. Thực hiện chƣơng trình

Sinh viên được học tập các học phần của chương trình đào tạo bằng tiếng Anh

trong điều kiện tốt nhất tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Đại học Thái

Nguyên.

Chương trình Đào tạo được xây dựng trên cơ sở chương trình đào tạo ngành

Khoa học và Công nghệ Thực phẩm của Trường Đại học UC DAVIS - Hoa Kỳ và

được bổ sung các môn học bắt buộc theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và một

số môn phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

Hình thức đào tạo: được thiết kế và triển khai theo học chế tín chỉ, hiện đang

được sử dụng tại Việt Nam. Sinh viên cần tích lũy tối thiểu thiểu là 120 tín chỉ của tất

cả các học phần bắt buộc và tự chọn với điểm trung bình trung tích luỹ từ 2.0 trở lên

(theo thang điểm 4, trong đó điểm 4 là thang điểm cao nhất). Với các tín chỉ tự chọn,

sinh viên được phép tích lũy tại các trường Đại học trong và ngoài nước.

Giảng viên: được mời từ trường đối tác (UC Davis) và một số Trường Đại học

khác trên thế giới, cũng như các giảng viên trong nước có trình độ chuyên môn và khả

năng ngoại ngữ tốt.

Tài liệu giảng dạy và tham khảo: Các giáo trình và tài liệu chuyên khảo được sử

dụng từ các tài liệu gốc của trường đối tác (tài liệu bằng Tiếng Anh, chuẩn quốc tế).

Đồng thời, sinh viên được cung cấp đầy đủ kế hoạch học tập, đề cương chi tiết các

môn học, được cấp thẻ thư viện để sử dụng tài liệu tại thư viện Trường và Trung tâm

học liệu Đại học Thái Nguyên (1 trong 3 Trung tâm lớn và hiện đại của toàn quốc).

Trong thời gian học tập, sinh viên có cơ hội được tham gia các hội thảo chuyên

đề, các khóa tập huấn kỹ năng bổ trợ. Đồng thời, sinh viên từ năm thứ 2 trở lên có cơ

hội được đi học các khóa học ngắn hạn tại nước ngoài để để tích lũy tín chỉ hoặc

chuyển tiếp lấy bằng của cơ sở đào tạo nước ngoài. Năm thứ 3-4 sinh viên có cơ hội

được cử đi thực tập nghề nghiệp tại một số nước và một số tổ chức, dự án quốc tế liên

quan đến lĩnh vực khoa học, thực phẩm.

III - T

7. CHU ƢƠ T Ì À TẠ : – THÚ Y

7.1. Giới thiệu chƣơng trình

7.1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình đào tạo: Chăn nuôi – Thú y (Animal Science and Veterinary

Medicine)

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

7.1.2. Mục tiêu chung

- Đào tạo kỹ sư Chăn nuôi - Thú y đáp ứng nhu cầu của xã hội trong sự nghiệp

phát triển khoa học kỹ thuật về lĩnh vực chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y.

- Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, kỹ năng tay nghề thành

thạo. Có sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt, tôn trọng nghề nghiệp. Có khả năng tiếp tục

học tập, tham gia học tập ở các bậc học cao hơn.

7 3 ịnh hƣớng của sinh viên sau tốt nghiệp

- Vị trí công tác: Là cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, cán bộ nghiên cứu thuộc

lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y.

- Nơi làm việc: Các cơ quan, doanh nghiệp, xí nghiệp... Các Cục, viện, trung tâm

nghiên cứu. Các chương trình dự án phát triển thuộc lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y. Các

cơ quan hành chính sự nghiệp từ cấp xã, phường trở lên. Các cơ sở giáo dục, đào tạo:

trung tâm dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học có liên quan

đến ngành Chăn nuôi - Thú y.

7.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

7.2.1. Về Kiến thức

- Kiến thức chung:

+ Hiểu, phân tích và đánh giá được hệ thống tri thức khoa học về nguyên lý cơ

bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Chủ trương, đường lối của

Đảng, Nhà nước và pháp luật. Ứng dụng được các tri thức khoa học trên vào thực tiễn

đời sống;

+ Phân tích được các đặc điểm tâm lý cá nhân và vận dụng được các kiến thức cơ

bản về luật Dân sự, Hình sự, Lao động, Kinh tế,… vào thực tiễn nghề nghiệp và cuộc

sống;

+ Hiểu các tác động của các giải pháp kinh tế, kỹ thuật vào lĩnh vực chăn nuôi

trong bối cảnh kinh tế, môi trường và xã hội hiện nay đồng thời vận dụng được các qui

tắc cơ bản, các quy định của xã hội đối với các lĩnh vực thuộc ngành chăn nuôi;

- Kiến thức cơ sở ng nh:

+ Vận dụng được các kiến thức về sinh học và tập tính của động vật vào chăm

sóc, nuôi dưỡng, phòng- trị bệnh và bảo vệ quyền lợi của động vật;

+ Phân tích và vận dụng được quá trình sinh, hóa, lý liên quan tới động vật vào

thực tiễn;

+ Vận dụng được các kiến thức về thiết kế chuồng trại, quản lí chất thải vào thực

tiễn chăn nuôi;

+ Vận dụng được kiến thức về các chất dinh dưỡng động vật, thức ăn và cây thức

ăn gia súc,… vào chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi;

+ Vận dụng được các kiến thức chọn lọc, lai tạo và nhân giống vật nuôi vào lĩnh

vực chăn nuôi;

- Kiến thức chuyên sâu:

+ Giải thích và vận dụng được các kiến thức chuyên sâu về chọn và lai tạo các

giống, đặc điểm của các chất dinh dưỡng đối với sự tiêu hóa, hấp thu của vật nuôi vào

thực tiễn chăn nuôi;

+ Giải thích và vận dụng được những kiến thức chuyên sâu về đặc điểm sinh lý và

giống; nhu cầu dinh dưỡng - thức ăn vào công tác giống; thiết kế, xây dựng chuồng

trại và các thiết bị máy móc phục vụ chăn nuôi; kỹ thuật chăn nuôi các loại vật nuôi.

+ Vận dụng được các kiến thức chuyên sâu về các bệnh và tác nhân gây bệnh điển

hình trên gia súc gia cầm vào phòng, chống và điều trị bệnh cho vật nuôi.

- Kiến thức bổ trợ:

+ Giải thích và vận dụng được các kiến thức về quản lý, điều hành các hoạt

động chuyên môn, bảo vệ môi trường, marketing trong nông nghiệp để chăn nuôi

được đảm bảo vệ sinh, an toàn và phát triển bền vững.

+ Vận dụng được các kiến thức pháp luật cơ bản trong các văn bản pháp quy

có liên quan đến chăn nuôi thú y.

7.2.2. Kỹ năng

7.2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

+Có kỹ năng ứng dụng, phát triển chuyên môn và thích ứng với môi trường làm

việc đa dạng;

+ Có kỹ năng giải quyết và tư vấn các vấn đề chuyên môn thuộc lĩnh vực chăn

nuôi thú y: sản xuất, chế biến thức ăn và phối hợp khẩu phần, chọn lọc và nhân giống,

thực hiện quy trình công nghệ chăn nuôi, phân tích thức ăn, chất lượng sản phẩm; chẩn

đoán, phòng và trị bệnh vật nuôi;

+Có khả năng tìm kiếm và sử dụng thông tin trong lĩnh vực chăn nuôi thú y:

phân tích, dự báo thị trường sản phẩm chăn nuôi và các sản phẩm liên quan;

+ Có khả năng lập kế hoạch, tổ chức điều hành sản xuất, kinh doanh trong lĩnh

vực chăn nuôi;

+ Có kỹ năng tổng hợp, phân tích, đánh giá, dự báo, viết báo cáo khoa học;

+Có khả năng tìm tòi, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn;

7.2.2.2. Kỹ năng mềm

+Có kỹ năng giao tiếp, hợp tác và làm việc với cộng đồng. Sử dụng thành thạo

các phương tiện truyền thông để tuyên truyền, phổ biến kiến thức chuyên môn tới cộng

đồng;

+ Có kỹ năng làm việc nhóm; làm việc độc lập; tổng hợp, phân tích, đánh giá dữ

liệu liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi và tổng hợp ý kiến của tập thể và sử dụng những

thành tựu mới về khoa học công nghệ để giải quyết các vấn đề thực tế trong lĩnh vực

chăn nuôi.

+ Trình độ sử dụng tiếng Anh tương đương TOEIC 400;

+ Sử dụng tốt các phần mềm tin học văn phòng, tin học ứng dụng và các phần

mềm chuyên ngành trong phối hợp khẩu phần, xử lý thống kê.

+ Hiểu biết các vấn đề đạo đức, xã hội và nhận biết sự khác biệt về văn hoá và xã

hội của các nhóm xã hội khác nhau;

+ Có khả năng làm việc với một nhóm người nhất định (nông dân hoặc nhóm sở

thích...) trong bối cảnh cụ thể có sự giám sát/ hướng dẫn;

+ Có khả năng ra quyết định về hành vi/ hành động của mình và tự chịu trách

nhiệm về hành vi/hành động đó.

7 2 3 Thái độ và phẩm chất đạo đức

+ Hiểu các vấn đề đạo đức và xã hội để chuyển giao kỹ thuật cho các nhóm xã

hội khác nhau;

+ Áp dụng các nguyên tắc đạo đức và xã hội trong lĩnh vực nghề nghiệp để đề ra

giải pháp phù hợp;

+ Có khả năng đưa ra phán xét dựa trên các quy chuẩn đạo đức được xã hội chấp

nhận, có trách nhiệm giải trình với cấp trên và cấp dưới.

7 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

7 3 iều kiện tuyển sinh

Đáp ứng được yêu cầu của quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ của Bộ GD &ĐT.

7.3.2. Thực hiện chƣơng trình

- Sinh viên được cấp tài khoản cá nhân để đăng ký học, xem lịch học, lịch thi,

kết quả học tập….

- Được tham khảo các tài liệu, giáo trình tại Thư viện trường Đại học Nông

Lâm Thái Nguyên và Trung tâm học liệu ĐH Thái Nguyên.

- Hình thức đào tạo: theo hệ thống tín chỉ; Từ năm thứ 3 sinh viên được đi thực

tập nghề nghiệp tại các trang trại, các công ty thuốc thức ăn chăn nuôi; kỳ cuối cùng

của năm thứ 4 sinh viên đi thực tập tốt nghiệp.

- Trong quá trình theo học sinh viên được tham gia các hoạt động nghiên cứu

khoa học, các hội nghị, hội thảo khoa học; có cơ hội nhận học bổng từ các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài nước; có cơ hội tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, các khoá

đào tạo ngắn hạn về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm.

***. CHU ƢƠ T Ì À TẠO –

T (Theo chƣơng trình định hƣớng nghề nghiệp - POHE)

1. Giới thiệu chƣơng trình

1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình đào tạo: Chăn nuôi – Thú y (Animal Science and

Veterinary Medicine)

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

1.2. Mục tiêu của chƣơng trình

- Đào tạo kỹ sư Chăn nuôi - Thú y đáp ứng nhu cầu của xã hội trong sự nghiệp

phát triển khoa học kỹ thuật về lĩnh vực chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y.

- Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, kỹ năng tay nghề thành

thạo. Có sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt, tôn trọng nghề nghiệp. Có khả năng tiếp tục

học tập, tham gia học tập ở các bậc học cao hơn.

3 ịnh hƣớng nghề nghiệp của sinh viên sau tốt nghiệp

- Vị trí công tác: Là cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, cán bộ nghiên cứu thuộc

lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y.

- Nơi làm việc: Các cơ quan, doanh nghiệp, xí nghiệp... Các Cục, viện, trung

tâm nghiên cứu. Các chương trình dự án phát triển thuộc lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y.

Các cơ quan hành chính sự nghiệp từ cấp xã, phường trở lên. Các cơ sở giáo dục, đào

tạo: trung tâm dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học có liên

quan đến ngành Chăn nuôi - Thú y.

2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

2.1. Về Kiến thức

- Kiến thức chung: vận dụng được những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -

Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, các kiến thức cơ bản về pháp luật, toán học, sinh học,

hóa học... để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập nâng cao

trình độ.

- Kiến thức cơ sở ngành: áp dụng được các kiến thức cơ sở ngành về sinh lý, sinh

hoá, di truyền chọn giống, dinh dưỡng gia súc, thú y học, về các nguyên lý sinh học

của các kỹ thuật và công nghệ chăn nuôi... để sử dụng trong học tập, khai thác nghiên

cứu chuyên sâu các môn học chuyên ngành.

- Kiến thức chuyên sâu: Có kiến thức chuyên sâu về các nguyên lý sinh học của

các kỹ thuật và công nghệ chăn nuôi như: Chăn nuôi gia súc, gia cầm, kiến thức thú y

liên quan đến các bệnh của từng nhóm gia súc kể trên. Để áp dụng khai thác các

nguyên lý cơ bản trong việc quản lý, áp dụng kỹ thuật chăn nuôi theo hướng hợp lý và

bền vững.

- Kiến thức bổ trở: Có kiến thức quản trị doanh nghiệp trong lĩnh vực nông

nghiệp, kiến thức về khuyến nông.

2.2. Kỹ năng

2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

- Các kỹ năng thực hành sản xuất, chế biến thức ăn và phối hợp khẩu phần, chọn

lọc và nhân giống, thực hiện quy trình công nghệ chăn nuôi, phân tích thức ăn, chất

lượng sản phẩm…

+ Có khả năng chọn lọc và nhân giống vật nuôi.

+ Có khả năng phân tích thức ăn, chất lượng sản phẩm.

+ Có khả năng sản xuất thức ăn chăn nuôi, chế biến thức ăn và phối hợp khẩu

phần ăn.

+ Có khả năng thực hiện quy trình công nghệ chăn nuôi.

+ Vận dụng các kiến thức ngành chăn nuôi vào thực tiễn sản xuất;

+ Soạn thảo qui trình kỹ thuật và tổ chức một khoá tập huấn trong lĩnh vực chăn

nuôi.

+ Lập kế hoạch chuyển giao một kỹ thuật mới.

+ Lựa chọn kỹ thuật/ mô hình sản xuất phù hợp cho các nhóm nông dân có tính

đến hiệu quả kinh tế;

+ Tư vấn kỹ thuật cho nông dân;

+ Thường xuyên cập nhật kiến thức và kỹ thuật mới đáp ứng yêu cầu nghề

nghiệp và nhu cầu thị trường sản phẩm chăn nuôi - thú y và các sản phẩm liên quan

đến lĩnh vực chăn nuôi - thú y.

- Có khả năng chẩn đoán bệnh, phòng và trị bệnh cho vật nuôi, kỹ năng thực

hành thú y

+ Có kiến thức đại cương về bệnh gia súc gia cầm;

+ Hiểu biết về thuốc và phương pháp sử dụng thuốc thú y;

+ Có kiến thức về phòng bệnh gia súc gia cầm;

+ Có khả năng chẩn đoán và điều trị bệnh gia súc gia cầm.

+ Kỹ năng thực hành thú y;

+ Kỹ năng phòng bệnh gia súc gia cầm bằng thực việc thực hiện tốt quy trình

chăn nuôi an toàn sinh học.

+ Khả năng áp dụng quy trình kỹ thuật giảm thiểu rủi do bệnh tập trong chăn

nuôi;

+ Khả năng dự báo và phân tích tình hình dịch bệnh, tổ chức công tác phòng

chống;

+ Phân tích rủi do dịch bệnh trong chăn nuôi.

- Năng lực sản xuất, kinh doanh thức ăn và sản phẩm chăn nuôi

+ Áp dụng các kỹ thuật cơ bản để sản xuất sản phẩm chăn nuôi;

+ Đánh giá hiệu quả kinh tế cho sản phẩm làm ra;

+ Có khả năng thương mại hóa sản phẩm chăn nuôi.

+ Có khả năng lựa chọn quy trình kỹ thuật tốt nhất để sản xuất ra sản phẩm có

chất lượng xác định;

+ Tiến hành nghiên cứu khả thi về mặt kinh tế cho sản phẩm.

+ Xác định kỹ thuật và nguồn lực cần thiết để sản xuất sản phẩm với chất lượng

xác định;

+ Xác định quy mô sản xuất kinh doanh hợp lý;

+ Ứng dụng kỹ thuật mới/ tiên tiến để giảm chi phí và tăng thu nhập;

+ Ứng dụng công nghệ chăn nuôi an toàn sinh học, chăn nuôi hữu cơ.

- Kỹ năng phân tích, dự báo thị trường sản phẩm chăn nuôi - thú y và các sản

phẩm liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi - thú y, tìm kiếm và sử dụng thông tin trong

lĩnh vực chăn nuôi

+ Thiết kế, triển khai điều tra thị trường chăn nuôi - thú y và các sản phẩm liên

quan đến lĩnh vực chăn nuôi thú y, phân tích kết quả điều tra;

+ Có khả năng tư vấn về thị trường sản phẩm chăn nuôi - thú y và các sản phẩm

liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi - thú y cho đại lý bán lẻ ở địa phương;

+ Có khả năng tham gia, lãnh đạo nhóm tiếp thị sản phẩm;

+ Phân tích hiệu quả kinh tế cho một số sản phẩm cụ thể.

+ Thiết kế và tiến hành điều tra thị trường chăn nuôi - thú y và các sản phẩm liên

quan đến lĩnh vực chăn nuôi thú y để thiết lập một hệ thống phân phối sản phẩm ở thị

trường nội địa;

+ Phân tích kinh tế để đưa ra quyết định sản xuất;

+ Thiết kế hướng dẫn chăm sóc khách hàng.

+ Lập kế hoạch đưa sản phẩm chăn nuôi - thú y và các sản phẩm liên quan đến

lĩnh vực chăn nuôi thú y ra thị trường (có tính xuất khẩu);

+ Lập kế hoạch tiếp thị sản phẩm;

+ Sử dụng kết quả phân tích kinh tế để lựa chọn sản phẩm phù hợp;

+ Có khả năng lựa chọn và tổ chức mạng lưới phân phối sản phẩm phù hợp.

- Thiết kế, xây dựng trang trại, lập kế hoạch và tổ chức sản xuất, kinh doanh

+ Lập kế hoạch xây dựng gia trại;

+ Biết lựa chọn giống vật nuôi, nguyên liệu, trang thiết bị thích hợp để đạt được

mục tiêu đã xác định;

+ Có khả năng lập kế hoạch sản xuất quy mô gia trại;

+ Có khả năng dự trù kinh phí và tính toán chi phí.

+ Có khả năng tổ chức sản xuất cho một gia trại quy mô cụ thể;

+ Phân tích hiệu quả kinh tế cho một gia trại quy mô cụ thể;

+ Ứng dụng công nghệ thông tin (IT) trong việc quản lí sản xuất tại trang trại quy

mô nhỏ.

+ Thiết kế và xây dựng trang trại ở các quy mô khác nhau;

+ Thiết kế, tư vấn xây dựng trang trại đáp ứng nhu cầu của khách hàng;

+ Sử dụng kinh phí một cách hiệu quả và hữu ích trong xây dựng trang trại;

+ Chỉ đạo/giám sát hoạt động sản xuất;

+ Phân tích hiệu quả kinh tế cho các trang trại quy mô khác nhau.

2.2.2. Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp với các nhà chuyên môn, lãnh đạo, nông dân; kỹ năng sử

dụng máy vi tính, trang thiết bị hỗ trợ, tiếng Anh

+ Có khả năng triển khai cuộc phỏng vấn điều tra về vấn đề cụ thể;

+ Có khả năng trình bày báo cáo;

+ Có khả năng nhận biết và viết báo cáo về các kỹ thuật/ kiến thức chung;

+ Thực hiện kỹ năng đơn giản trong giao tiếp.

+ Có khả năng viết tổng quan tài liệu về các vấn đề chăn nuôi bằng tiếng Anh;

+ Có khả năng thực hiện một cuộc điều tra về lĩnh vực chăn nuôi;

+ Viết và trình bày báo cáo khoa học sử dụng các phương tiện nghe nhìn;

+ Giao tiếp một cách độc lập với công giới và nông dân.

+ Có khả năng nhận xét và viết bài báo và báo cáo khoa học, thảo luận bằng tiếng

Anh khi cần thiết;

+ Có khả năng giao tiếp tốt với nông dân để có thể tiến hành tốt công tác chuyển

giao kỹ thuật;

+ Có khả năng viết báo cáo về công tác chuyển giao kỹ thuật.

- Kỹ năng làm việc theo nhóm, lập kế hoạch và quản lí công việc, kỹ năng thuyết

trình, phân tích và giải quyết vấn đề

+ Lập kế hoạch cho một dự án cụ thể;

+ Có khả năng lãnh đạo nhóm dự án sinh viên;

+ Phân tích và tìm giải pháp cho vấn đề nảy sinh từ các dự án.

+ Lập kế hoạch cho thực hành nghề nghiệp/ dự án của mình;

+ Nhận biết giải pháp và tiêu chí lựa chọn giải pháp thích hợp cho các vấn đề nảy

sinh

+ Có khả năng lãnh đạo nhóm xây dựng kế hoạch kinh doanh cho một cơ sở bán

lẻ hoặc trang trại;

+ Lập và phân tích kế hoạch kinh doanh.

+ Có khả năng xây dựng kế hoạch và tổ chức sản xuất;

+ Xác định, phân tích và giải quyết vấn đề của hoạt động sản xuất;

+ Có khả năng lãnh đạo nhóm chuyên ngành với các chuyên môn khác nhau.

2 3 Thái độ và phẩm chất đạo đức

+ Hiểu biết các vấn đề đạo đức, xã hội và nhận biết sự khác biệt về văn hoá và xã

hội của các nhóm xã hội khác nhau;

+ Có khả năng làm việc nhóm sinh viên.

+ Có khả năng làm việc với một nhóm người nhất định (nông dân hoặc nhóm sở

thích...) trong bối cảnh cụ thể có sự giám sát/ hướng dẫn;

+ Có khả năng ra quyết định về hành vi/ hành động của mình và tự chịu trách

nhiệm về hành vi/hành động đó.

+ Hiểu các vấn đề đạo đức và xã hội để chuyển giao kỹ thuật cho các nhóm xã

hội khác nhau;

+ Áp dụng các nguyên tắc đạo đức và xã hội trong lĩnh vực nghề nghiệp để đề ra

giải pháp phù hợp;

+ Có khả năng đưa ra phán xét dựa trên các quy chuẩn đạo đức được xã hội chấp

nhận, có trách nhiệm giải trình với cấp trên và cấp dưới.

3 iều kiện thực hiện chƣơng trình

3 iều kiện tuyển sinh

Đáp ứng được yêu cầu của quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ của Bộ GD &ĐT.

3.2. Thực hiện chƣơng trình

- Sinh viên được cấp tài khoản cá nhân để đăng ký học, xem lịch học, lịch thi,

kết quả học tập….

- Được tham khảo các tài liệu, giáo trình tại Thư viện trường Đại học Nông

Lâm Thái Nguyên và Trung tâm học liệu ĐH Thái Nguyên.

- Hình thức đào tạo: theo hệ thống tín chỉ; Từ năm thứ 3 sinh viên được đi thực

tập nghề nghiệp tại các trang trại, các công ty thuốc thức ăn chăn nuôi; kỳ cuối cùng

của năm thứ 4 sinh viên đi thực tập tốt nghiệp. Định kỳ hàng năm, sinh viên sẽ được

tham gia cùng các công ty liên kết đào tạo với Nhà trường tham dự các buổi hội thảo

về chuyên môn, các buổi tri ân khách hàng của các công ty để sinh viên có điều kiện

học hỏi và rèn luyện các kỹ năng mềm.

- Trong quá trình theo học sinh viên được tham gia các hoạt động nghiên cứu

khoa học, các hội nghị, hội thảo khoa học; có cơ hội nhận học bổng từ các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài nước; có cơ hội tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, các khoá

đào tạo ngắn hạn về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm.

8. CHU ƢƠ T Ì À TẠO: THÚ Y

8.1. Giới thiệu chƣơng trình

8.1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình đào tạo : Thú y (Veterinary Medicine).

- Trình độ đào tạo : Đại học

- Thời gian đào tạo : 4,5 năm.

8.1.2. Mục tiêu chung

- Đào tạo cử nhân Thú y đáp ứng nhu cầu của xã hội trong sự nghiệp phát triển

khoa học kỹ thuật về lĩnh vực chuyên ngành Thú y.

- Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, kỹ năng tay nghề thành

thạo. Có sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt, tôn trọng nghề nghiệp. Có khả năng tiếp tục

học tập, tham gia học tập ở các bậc học cao hơn.

8.1.3. ịnh hƣớng của sinh viên sau tốt nghiệp

- Vị trí công tác: có khả năng đảm nhiệm công tác quản lý và điều hành: cán bộ

nghiên cứu, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật.

- Nơi làm việc: Các cơ quan, doanh nghiệp, xí nghiệp... Các Cục, viện, trung tâm

nghiên cứu. Các chương trình dự án phát triển thuộc lĩnh vực Thú y. Các cơ quan hành

chính sự nghiệp từ cấp xã, phường trở lên. Các cơ sở giáo dục, đào tạo: trung tâm dạy

nghề, trường trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học có liên quan đến ngành Thú

y.

8.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

8.2.1. Về Kiến thức

- Vận dụng được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; đường lối

cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh. Kiến thức cơ bản

trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, hội nhập kinh tế Quốc

tế phù hợp với chuyên ngành đào tạo vào giải quyết những vấn đề lý luận, thực tiễn

nghề nghiệp và cuộc sống.

- Hiểu và vận dụng được kiến thức cơ bản về: động vật học, sinh lý, hóa sinh,

giải phẫu, tổ chức học, bệnh lý học, vi sinh vật thú y vào hoạt động chuyên ngành như

chẩn đoán, xét nghiệm và các hoạt động khác liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi - thú y;

- Ứng dụng được kiến thức về dược lý, dược liệu, độc chất và miễn dịch học làm

cơ sở xây dựng biện pháp phòng và trị bệnh động vật đạt hiệu quả cao;

- Vận dụng được kiến thức về bệnh truyền nhiễm, nội khoa, ngoại khoa, sản

khoa, và ký sinh trùng để chẩn đoán, xây dựng quy trình phòng và điều trị bệnh cho

vật nuôi;

- Ứng dụng được kiến thức về dịch tễ học, vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực

phẩm, kiểm nghiệm thú sản, các bệnh truyền lây và Luật Thú y để lựa chọn, đề xuất

xây dựng và tổ chức thực hiện các quy trình phòng, trị bệnh cho vật nuôi; đảm bảo vệ

sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường chăn nuôi góp phần bảo vệ sức khỏe của

con người;

- Vận dụng thành thạo kiến thức chuyên ngành để phân tích, tổng hợp và giải

quyết các vấn đề cụ thể trong lĩnh vực thú y;

- Có hiểu biết và kiến thức về kinh doanh, marketing và ứng dụng trong lĩnh

vực kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, con giống và các sản phẩm liên quan

đến động vật;

- Vận dụng các kiến thức tổng hợp để thiết kế, triển khai các đề tài nghiên cứu

về lĩnh vực thú y, bước đầu hình thành năng lực sáng tạo, phát triển nghề nghiệp trong

tương lai.

8.2.2. Kỹ năng

8.2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

- Vận dụng các vấn đề và phạm vi liên quan đến chuyên ngành vào thực tế sản

xuất để:

+ Tư vấn chuyên môn và thực hiện thành thạo các thao tác lâm sàng trong lấy

mẫu bệnh phẩm, chẩn đoán, phòng và trị bệnh cho vật nuôi.

+ Thực hiện thành thạo các xét nghiệm phi lâm sàng trong chẩn đoán bệnh động

vật

+ Sử dụng được một số phương tiện hiện đại trong lĩnh vực chuyên môn Thú y

+ Sử dụng các loại vắc xin, thuốc và hóa dược để phòng và trị bệnh cho vật nuôi

+ Lập kế hoạch, tổ chức điều hành sản xuất, kinh doanh Chăn nuôi-Thú y

- Biết cách mô phỏng, mô hình hoá, ước lượng biên độ, giới hạn và tổng quát hoá

các vấn đề có liên quan đến chuyên ngành.

- Tổng hợp, phân tích các yếu tố bất định liên quan đến chuyên ngành như: hạch

toán lợi nhận, bối cảnh xã hội trong và ngoài nước, yếu tố rủi ro, các thông tin bất

lợi…. đến hoạt động sản xuất trong ngành Thú y.

- Biết cách thiết kế, triển khai các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực Thú y, bước đầu

hình thành năng lực sáng tạo, phát triển nghề nghiệp.

8.2.2.2. Kỹ năng mềm

- Tham gia thành lập nhóm và hoạt động nhóm có hiệu quả. Có kỹ năng lãnh

đạo và phát triển nhóm.

- Trao đổi, chia sẻ, gắn kết, hợp tác các thành viên trong nhóm và giữa các

nhóm để hoàn thành tốt công việc.

- Lựa chọn giải pháp marketing, phát triển thị trường phù hợp trong từng bối

cảnh.

- Xác định bối cảnh, đối tượng để chọn lựa cách thức giao tiếp cho phù hợp.

- Sử dụng thành thạo các phương tiện giao tiếp đa truyền thông (nói, viết, lắng

nghe, điện tử, đồ hoạ…), hợp tác và làm việc với cộng đồng.

- Tin học trình độ B và sử dụng thành thạo một số phần mềm chuyên ngành

minitab13, 14, stargraphish, SPSS ....;

- Trình độ tiếng Anh TOEIC 350 (hoặc tương đương).

8.2.3. Thái độ và phẩm chất đạo đức

- Có lập trường chính trị, tư tưởng vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, hiểu

biết về các giá trị đạo đức và nghề nghiệp, có ý thức trách nhiệm đối với đất nước.

- Tự tin đương đầu với khó khăn, nhiệt tình, say mê sáng tạo và khát vọng vươn

lên trở thành chuyên gia, nhà lãnh đạo chuyên môn; làm việc khoa học và sắp xếp

công việc một cách hợp lý để nâng cao hiệu quả làm việc;

- Sẵn sàng làm việc độc lập, khoa học, tự học hỏi, tìm kiếm, cập nhật, sử dụng

thông tin…

- Có ý thức và năng lực học tập nâng cao trình độ chuyên môn.

- Đảm bảo đủ sức khoẻ phục vụ công tác.

- Có thái độ cộng tác, khách quan, công bằng trong công việc.

- Trung thực, cẩn thận, khách quan, chuyên nghiệp, công bằng khi thực hiện các

nhiệm vụ chuyên môn; có tình yêu thương đối với động vật; nhiệt tình và trách nhiệm

khi cứu chữa cho vật nuôi;

8 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

8 3 iều kiện tuyển sinh

Đáp ứng được yêu cầu của quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ của Bộ GD &ĐT.

8.3.2. Thực hiện chƣơng trình

- Sinh viên được cấp tài khoản cá nhân để đăng ký học, xem lịch học, lịch thi, kết

quả học tập….

- Được tham khảo các tài liệu, giáo trình tại Thư viện trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên và Trung tâm học liệu ĐH Thái Nguyên.

- Hình thức đào tạo: theo hệ thống tín chỉ; Từ năm thứ 3 sinh viên được đi thực

tập nghề nghiệp tại các trang trại, các công ty thuốc thức ăn chăn nuôi; kỳ cuối cùng

của năm thứ 4 sinh viên đi thực tập tốt nghiệp. Định kỳ hàng năm, sinh viên sẽ được

tham gia cùng các công ty liên kết đào tạo với Nhà trường tham dự các buổi hội thảo

về chuyên môn, các buổi tri ân khách hàng của các công ty để sinh viên có điều kiện

học hỏi và rèn luyện các kỹ năng mềm.

- Trong quá trình theo học sinh viên được tham gia các hoạt động nghiên cứu

khoa học, các hội nghị, hội thảo khoa học; có cơ hội nhận học bổng từ các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài nước; có cơ hội tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, các khoá

đào tạo ngắn hạn về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm.

9. CHU ƢƠ T Ì À TẠO: NUÔI TR NG THỦY SẢN

9.1. Giới thiệu chƣơng trình

9.1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình đào tạo: Nuôi trồng Thuỷ sản (Aquaculture)

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

9.1.2. Mục tiêu chung

- Đào tạo kỹ sư Nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng nhu cầu của xã hội trong sự nghiệp

phát triển khoa học kỹ thuật về lĩnh vực chuyên ngành Nuôi trồng thuỷ sản.

- Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, kỹ năng tay nghề thành

thạo. Có sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt, tôn trọng nghề nghiệp. Có khả năng tiếp tục

học tập, tham gia học tập ở các bậc học cao hơn.

9 3 ịnh hƣớng của sinh viên sau tốt nghiệp

- Vị trí công tác: là cán bộ nghiên cứu, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật thuộc

lĩnh vực nuôi trồng thủy sản.

- Nơi làm việc:

+ Có khả năng làm việc ở các cơ quan quản lý nhà nước (các cơ quan, đơn vị

thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT, các bộ ban ngành liên quan, sở nông nghiệp và

PTNT, trung tâm khuyến nông, phòng nông nghiệp, trạm khuyến nông…).

+ Các viện nghiên cứu (Viện nghiên cứu NTTS, Viện hải dương học…).

+ Cơ sở giáo dục đào tạo (các trường đại học, cao đẳng, trung học, dạy nghề).

+ Các doanh nghiệp (nuôi trồng thủy sản, công ty thức ăn gia súc và thủy sản,

sản xuất và chế biến thủy hải sản).

+ Các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ.

- Nâng cao trình độ chuyên môn:

+ Sau khi tốt nghiệp, sinh viên chuyên ngành Nuôi trồng thuỷ sản có thể tham

gia học cao học, các khoá đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn liên quan đến các

chuyên ngành Nuôi trồng thuỷ sản, Chăn nuôi thú y, Thú y, công nghệ sinh học, Bệnh

học thuỷ sản.

9.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

9.2.1. Về kiến thức

- Vận dụng được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; đường lối

cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh. Kiến thức cơ bản

trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, hội nhập kinh tế Quốc

tế phù hợp với chuyên ngành đào tạo vào giải quyết những vấn đề lý luận, thực tiễn

nghề nghiệp và cuộc sống.

- Áp dụng các kiến thức cơ sở ngành như: ngư loại học; sinh lý cá, sinh thái

động thực vật thủy sinh; nội tiết sinh sản cá; chọn giống thủy sản; dinh dưỡng và thức

ăn thủy sản; phương pháp thiết kế và bố trí thí nghiệm. ... vào các hoạt động liên quan

đến chuyên ngành.

- Sử dụng các kiến thức chuyên sâu như quản lý chất lượng môi trường ao nuôi

thủy, hải sản; sản xuất giống và nuôi thủy sản nước ngọt, nước lợ, mặn có giá trị kinh

tế; phương pháp thu thập, phân tích và chẩn đoán tác nhân gây bệnh và sử dụng thuốc,

hoá chất trong nuôi trồng thuỷ sản; chế biến và bảo quản sản phẩm thủy sản; phương

pháp khuyến ngư; thiết kế, xây dựng công trình và vận hành thiết bị trong nuôi thủy

sản; phương pháp quản lý và phòng trị bệnh cho cá cảnh, ứng dụng công nghệ mới

trong nuôi trồng thuỷ sản..

- Vận dụng các kiến thức thực tập nghề nghiệp, thực tập tốt nghiệp bước đầu

làm quen với các công việc trong tương lai.

- Sử dụng các kiến thức lý thuyết và thực tiễn được trang bị để phân tích, tổng

hợp và giải quyết các vấn đề cụ thể trong lĩnh vực Thuỷ sản.

9.2.2. Kỹ năng

9.2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

- Có các kỹ năng thành thạo về thu thập và phân tích các chỉ tiêu về môi trường

nước; đánh giá mức độ đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thuỷ sản; chẩn đoán,

phân tích tác nhân gây bệnh và phương pháp sử dụng thuốc và hoá chất trong phòng

và trị bệnh thuỷ sản.

- Có kỹ năng thành thạo về kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm các

loài thủy, hải sản có giá trị kinh tế.

- Có kỹ năng về quản lý và vận hành trung tâm nghiên cứu và tư vấn thuỷ sản,

cơ sở sản xuất thủy sản như trại giống, trại nuôi thương phẩm, kinh doanh dịch vụ.

- Có kỹ năng thu thập, đánh giá, tổng hợp thông tin và đề xuất phương hướng,

chiến lược phát triển trong nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh thuỷ, hải sản.

- Có kỹ năng thiết kế và triển khai các đề tài, dự án nghiên cứu về lĩnh vực nuôi

trồng thủy sản, kỹ năng xây dựng đề cương, viết báo cáo.

9.2.2.2. Kỹ năng mềm

- Tham gia thành lập nhóm và hoạt động nhóm có hiệu quả. Có kỹ năng lãnh

đạo, quản lý và phát triển nhóm

- Trao đổi, chia sẻ, gắn kết, hợp tác các thành viên trong nhóm và giữa các

nhóm để hoàn thành tốt công việc.

- Lựa chọn giải pháp marketing, phát triển thị trường phù hợp trong từng bối

cảnh.

- Xác định bối cảnh, đối tượng để chọn lựa cách thức giao tiếp cho phù hợp.

- Sử dụng thành thạo các phương tiện giao tiếp đa truyền thông (nói, viết, lắng

nghe, điện tử, đồ hoạ…), hợp tác và làm việc với cộng đồng.

- Tin học trình độ B và sử dụng thành thạo một số phần mềm chuyên ngành

Minitab, SPSS, Feed formulation ....;

- Trình độ tiếng Anh TOEIC 350 (hoặc tương đương).

9 2 3 Thái độ và phẩm chất đạo đức

- Có lập trường chính trị, tư tưởng vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, hiểu

biết về các giá trị đạo đức và nghề nghiệp, có ý thức trách nhiệm đối với đất nước.

- Sẵn sàng làm việc độc lập, khoa học, tự học hỏi, tìm kiếm, cập nhật, sử dụng

thông tin. Phân bổ quỹ thời gian và sắp xếp công việc một cách hợp lý.

- Có ý thức và năng lực học tập nâng cao trình độ chuyên môn.

- Đảm bảo đủ sức khoẻ phục vụ công tác.

- Có thái độ cộng tác, khách quan, công bằng trong công việc.

9 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

9 3 iều kiện tuyển sinh

Đáp ứng được yêu cầu của quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ của Bộ GD &ĐT.

9.3.2. Thực hiện chƣơng trình

- Sinh viên được cấp tài khoản cá nhân để đăng ký học, xem lịch học, lịch thi,

kết quả học tập….

- Được tham khảo các tài liệu, giáo trình tại Thư viện trường Đại học Nông

Lâm Thái Nguyên và Trung tâm học liệu ĐH Thái Nguyên.

- Hình thức đào tạo: theo hệ thống tín chỉ; Từ năm thứ 3 sinh viên được đi thực

tập nghề nghiệp tại các trang trại nuôi trồng thuỷ sản, các công ty thuốc thuỷ sản; kỳ

cuối cùng của năm thứ 4 sinh viên đi thực tập tốt nghiệp.

- Trong quá trình theo học sinh viên được tham gia các hoạt động nghiên cứu

khoa học, các hội nghị, hội thảo khoa học; có cơ hội nhận học bổng từ các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài nước; có cơ hội tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, các khoá

đào tạo ngắn hạn về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm.

10. CHU ƢƠ T Ì À TẠ : DƢỢC THÚ Y

10.1. Giới thiệu chƣơng trình

10.1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình đào tạo : Dược Thú y (Pharmacy – Veterinary Medicince).

- Trình độ đào tạo : Đại học

- Thời gian đào tạo : 4,5 năm.

10.1.2. Mục tiêu chung

- Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học thuộc chuyên ngành Dược thú y đáp

ứng nhu cầu của xã hội trong sự nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật về lĩnh vực Dược

Thú y.

- Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, kỹ năng tay nghề thành

thạo. Có sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt, tôn trọng nghề nghiệp. Có khả năng tiếp tục

học tập, tham gia học tập ở các bậc học cao hơn.

10.1.3. ịnh hƣớng của sinh viên sau tốt nghiệp

- Vị trí công tác: có khả năng đảm nhiệm công tác quản lý và điều hành: cán bộ

nghiên cứu, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật.

- Nơi làm việc: Các cơ quan, doanh nghiệp, xí nghiệp... Các Cục, viện, trung tâm

nghiên cứu. Các chương trình dự án phát triển thuộc lĩnh vực Thú y. Các cơ quan hành

chính sự nghiệp từ cấp xã, phường trở lên. Các cơ sở giáo dục, đào tạo: trung tâm dạy

nghề, trường trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học có liên quan đến ngành Thú

y

10.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

10.2.1. Về Kiến thức

+ Vận dụng được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; đường lối

cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh. Kiến thức cơ bản

trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, hội nhập kinh tế Quốc

tế phù hợp với chuyên ngành đào tạo vào giải quyết những vấn đề lý luận, thực tiễn

nghề nghiệp và cuộc sống.

+ Áp dụng các kiến thức cơ sở ngành như: sinh lý, sinh hóa, giải phẫu gia súc, tổ

chức và phôi thai học, vi sinh vật, sinh dược học, hóa dược ứng dụng, dược lý học,

bệnh lý học, miễn dịch học, marketing căn bản... vào các hoạt động liên quan đến

chuyên ngành.

+ Sử dụng các kiến thức chuyên ngành như: độc chất học, công nghệ bào chế

dược phẩm, dược liệu thú y, kỹ thuật chiết xuất dược liệu, công nghệ sinh học dược

phẩm, chẩn đoán bệnh, bệnh truyền nhiễm, bệnh nội, ngoại khoa, bệnh ký sinh trùng,

bệnh sinh sản; luật thú y; vệ sinh gia súc, kiểm nghiệm các sản phẩm động vật... để lựa

chọn, xây dựng và tổ chức thực hiện được các quy trình bào chế và sản xuất thuốc thú

y, bào chế dược liệu; quy trình phòng, trị bệnh cho vật nuôi; vệ sinh an toàn thực phẩm,

vệ sinh môi trường chăn nuôi.

+ Vận dụng các kiến thức thực tập nghề nghiệp, thực tập tốt nghiệp bước đầu làm

quen với các công việc trong tương lai.

+ Sử dụng các kiến thức lý thuyết và thực tiễn được trang bị để phân tích, tổng

hợp và giải quyết các vấn đề cụ thể trong lĩnh vực Dược Thú y.

+ Hình thành năng lực sáng tạo, phát triển nghề nghiệp trong tương lai.

10.2.2. Kỹ năng

10.2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

- Vận dụng các vấn đề và phạm vi liên quan đến chuyên ngành vào thực tế sản

xuất để:

+ Đảm bảo chất lượng thuốc (đo lường và xử lý các số liệu trong quá trình đảm

bảo chất lượng thuốc. Tham gia xây dựng tiêu chuẩn chất lượng và thẩm định các

phương pháp kiểm nghiệm thuốc)

+ Phân biệt và nhận thức được các loại dược liệu, chế biến, sản xuất, tư vấn và

hướng dẫn sử dụng một số dược liệu và chế phẩm có nguồn gốc dược liệu).

+ Tham gia tổ chức và sản xuất được một số loại thuốc

- Tư vấn chuyên môn và thực hiện thành thạo các thao tác lâm sàng trong lấy

mẫu bệnh phẩm, chẩn đoán, phòng và trị bệnh cho vật nuôi.

+Thực hiện thành thạo các xét nghiệm phi lâm sàng trong chẩn đoán bệnh động vật

+ Sử dụng được một số phương tiện hiện đại trong lĩnh vực chuyên môn Thú y

+ Sử dụng các loại vắc xin, thuốc và hóa dược để phòng và trị bệnh cho vật nuôi

+ Tư vấn và hướng dẫn sử dụng thuốc thú y hợp lý, an toàn và hiệu quả cho vật

nuôi

+ Lập kế hoạch, tổ chức điều hành sản xuất, kinh doanh Chăn nuôi - Thú y.

- Biết cách mô phỏng, mô hình hoá, ước lượng biên độ, giới hạn và tổng quát hoá

các vấn đề có liên quan đến chuyên ngành.

- Tổng hợp, phân tích các yếu tố bất định liên quan đến chuyên ngành như: hạch

toán lợi nhuận, bối cảnh xã hội trong và ngoài nước, yếu tố rủi ro, các thông tin bất

lợi…. đến hoạt động sản xuất trong ngành Thú y.

- Biết cách thiết kế, triển khai các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực Thú y, bước đầu

hình thành năng lực sáng tạo, phát triển nghề nghiệp.

10.2.2.2. Kỹ năng mềm

- Tham gia thành lập nhóm và hoạt động nhóm có hiệu quả. Có kỹ năng lãnh đạo

và phát triển nhóm.

- Trao đổi, chia sẻ, gắn kết, hợp tác các thành viên trong nhóm và giữa các

nhóm để hoàn thành tốt công việc.

- Lựa chọn giải pháp marketing, phát triển thị trường phù hợp trong từng bối

cảnh.

- Xác định bối cảnh, đối tượng để chọn lựa cách thức giao tiếp cho phù hợp.

- Sử dụng thành thạo các phương tiện giao tiếp đa truyền thông (nói, viết, lắng nghe,

điện tử, đồ hoạ…), hợp tác và làm việc với cộng đồng.

- Tin học trình độ B và sử dụng thành thạo một số phần mềm chuyên ngành

minitab13, 14, stargraphish, SPSS ....;

- Trình độ tiếng Anh TOEIC 350 (hoặc tương đương).

10.2.3. Thái độ và phẩm chất đạo đức

- Có lập trường chính trị, tư tưởng vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, hiểu biết

về các giá trị đạo đức và nghề nghiệp, có ý thức trách nhiệm đối với đất nước.

- Tự tin đương đầu với khó khăn, nhiệt tình, say mê sáng tạo và khát vọng vươn

lên trở thành chuyên gia, nhà lãnh đạo chuyên môn; làm việc khoa học và sắp xếp

công việc một cách hợp lý để nâng cao hiệu quả làm việc;

- Sẵn sàng làm việc độc lập, khoa học, tự học hỏi, tìm kiếm, cập nhật, sử dụng

thông tin..

- Có ý thức và năng lực học tập nâng cao trình độ chuyên môn.

- Đảm bảo đủ sức khoẻ phục vụ công tác.

- Có thái độ cộng tác, khách quan, công bằng trong công việc.

- Trung thực, cẩn thận, khách quan, chuyên nghiệp, công bằng khi thực hiện các

nhiệm vụ chuyên môn; có tình yêu thương đối với động vật; nhiệt tình và trách nhiệm

khi cứu chữa cho vật nuôi;

0 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

0 3 iều kiện tuyển sinh

Đáp ứng được yêu cầu của quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ của Bộ GD &ĐT.

10.3.2. Thực hiện chƣơng trình

- Sinh viên được cấp tài khoản cá nhân để đăng ký học, xem lịch học, lịch thi, kết

quả học tập….

- Được tham khảo các tài liệu, giáo trình tại Thư viện trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên và Trung tâm học liệu ĐH Thái Nguyên.

- Hình thức đào tạo: theo hệ thống tín chỉ; Từ năm thứ 3 sinh viên được đi thực

tập nghề nghiệp tại các trang trại, các công ty thuốc thức ăn chăn nuôi; kỳ cuối cùng

của năm thứ 4 sinh viên đi thực tập tốt nghiệp.

- Trong quá trình theo học sinh viên được tham gia các hoạt động nghiên cứu

khoa học, các hội nghị, hội thảo khoa học; có cơ hội nhận học bổng từ các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài nước; có cơ hội tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, các khoá

đào tạo ngắn hạn về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm.

M Ệ

11. CHU ƢƠ T Ì À TẠO: LÂM NGHIỆP

11.1. Giới thiệu chƣơng trình

11.1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình Đào tạo: Lâm nghiệp (Silviculture)

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng của Bộ

GD&ĐT

11.1.2. Mục tiêu của chương trình

Đào tạo kỹ sư lâm sinh đáp ứng nhu cầu của xã hội trong sự nghiệp phát

triển nông thôn nói chung và miền núi nói riêng về lĩnh vực chuyên ngành lâm sinh.

Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, kỹ năng tay nghề thành thạo về

lâm sinh và có phảm chất đạo đức tốt, tôn trọng nghề nghiệp.

11.1.3. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

- Vị trí công tác: Có khả năng đảm nhiệm nhiệm vụ của một cán bộ nghiên cứu,

cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý

- Đơn vị làm việc: Các cơ quan trung ương và địa phương (Bộ, Sở, Phòng nông

nghiệp và phát triển nông thôn, các trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, Chi cục phát

triển lâm nghiệp, các Chi cục kiểm lâm, hạt kiểm lâm, các Hội làm vườn, Hội Nông

dân, Hội phụ nữ, Ngân hàng, công an….). Các Trường, Viện, Trung tâm nghiên cứu,

Trạm nghiên cứu, các cán bộ nguồn tại địa phương (UBND tỉnh, huyện, xã), các công

ty kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp, các lâm trường và trang trại lớn, các

chương trình dự án phát triển nông thôn.

11.2. Chuẩn đầu ra cho chƣơng trình

11.2.1. Kiến thức

- Vận dụng được khối kiến thức cơ bản chung của toàn trường vào cuộc sống

cũng như nghề nghiệp của mình.

- Vận dụng được các kiến thức cơ sở chuyên ngành để giải quyết các vấn đề lý

luận và thực tiễn liên quan đến chuyên ngành đào tạo.

- Vận dụng các kiến thức chuyên ngành, chuyên sâu để giải thích, phân tích

chiến lược, phân tích vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên ngành lâm sinh để giải quyết các

công việc đặt ra đáp ứng sự nghiệp phát triển lâm nghiệp.

- Vận dụng được các kiến thức thực tế như cây rừng, lâm sinh, trồng rừng, đo

đạc, điều tra và quy hoạch lâm nghiệp để tiếp cận và thực hiện các công việc trong

tương lai sau này.

- Phân tích và giải quyết được những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn mà lý

thuyết đề cập đến còn hạn chế để bổ sung cho lý thuyết thông qua thực tập nghề

nghiệp và thực tập tốt nghiệp.

11.2.2. Kỹ năng

11.2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

- Hình thành kỹ năng nghề nghiệp như chọn tạo giống cây trồng, gieo ươm,

trồng và chăm sóc rừng trồng.

- Nhận biết, phân biệt cơ bản các loài thực vật phổ biến vùng núi phía Bắc Việt

Nam.

- Sử dụng thành thạo bản đồ và một số dụng cụ (GPS, GIS, máy đo cao, máy đo

độ tàn che, đại bàn ba chân, máy đo cường độ ánh sang, máy đo độ ẩm…) phục vụ cho

công tác quản lý rừng, thiết kế trồng, khai thác rừng và quy hoạch phát triển lâm

nghiêp.

- Sử dụng thành thạo các biện pháp phòng chống sâu bệnh hại cây rừng, phòng

chống cháy rừng.

- Sử dụng thành thạo các phương pháp tiếp cận nông thôn (RRA, PRA,…) để

điều tra phân tích nông nông, lập chiến lược trong phát triển nông thôn cũng như phát

triển ngành.

- Xây đựng được kế hoạch, phương pháp trong nghiên cứu chuyên mônphục vụ

cho phát triển lâm nghiệp

11.2.2.2. Kỹ năng mềm

- Sử dụng thành thạo tiếng anh giao tiếp phục vụ chuyên môn

- Thao tác tốt các phần mềm tin học văn phòng (Chứng chỉ tin học IC3) và các

phần mềm chuyên ngành có liên quan

- Có các kỹ năng sư phạm cơ bản như kỹ năng thuyết trình, trình bày, tổ chức

thảo luận nhóm, nêu vấn đề, tổng hợp thông tin,….

- Sử dụng tốt giao tiếp bằng văn bản, internet.

- Có kỹ năng tiếp cận nông thôn, làm việc nhóm và tổng hợp vấn đề.

11.2.3. Phẩm chất tư cách đạo đức

- Nói và làm theo đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước.

- Có tính kiên trì, học hỏi, chia sẻ và biết lắng nghe.

- Mạnh dạn tự tin đề xuất ý tưởng, xây dựng và bảo vệ ý tưởng. Xử lý tình

huống trong công việc bình tĩnh, đúng pháp luật đồng thời giữ được mối quan hệ mật

thiết với cộng đồng nhất là người nông dân. Tránh xa các tệ nạn xã hội trong quá trình

thực hiện công việc.

- Yêu thiên nhiên và cư sử chuẩn mực với sinh vật

3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

11.3.1. Điều kiện tuyển sinh

- Đối tượng là công dân Việt Nam và người nước ngoài có bằng tốt nghiệp

PTTH và tương đương theo quy định của Bộ GD&ĐT.

- Đáp ứng được yêu cầu theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng của Bộ

GD&ĐT

11.3.2. Thực hiện chương trình

- Sinh viên vào học theo hệ thống tín chỉ của nhà trường, được cung cấp đầy đủ

kế hoạch học tập, đề cương chi tiết các môn học, được cấp thẻ thư viện để sử dụng tài

liệu tại Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên (1 trong 3 Trung tâm lớn và hiện đại

của toàn quốc).

- Sinh viên được tiếp cận và thực hành tại các cơ sở sản xuất và nghiên cứu có

trang thiết bị hiện đại của nhà trường, như Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi

phía Bắc, Viện khoa học sự sống,… Được tiếp cận nông thôn, đánh giá phân tích và

xây dựng chiến lược phát triển nông thôn.

- Sinh viên được tham gia các Hội nghị, hội thảo khoa học do trường, Đại học

Thái Nguyên tổ chức. Có cơ hội tham gia học bằng 2, học song song 2 chương trình tại

trường, học theo chương trình tiên tiến, học theo chương trình liên kết đào tạo Quốc tế.

- Đội ngũ giảng viên: 100% giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên, trong đó trên

25% có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư trở lên.

12. CHU ƢƠ T Ì À TẠO: NÔNG LÂM KẾT HỢP

12.1. Giới thiệu chƣơng trình

12.1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình Đào tạo: Nông lâm kết hợp (Agroforestry)

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng của Bộ

GD&ĐT

12.1.2. Mục tiêu của chƣơng trình

Đào tạo ra kỹ sư Lâm nghiệp, chuyên ngành: Nông lâm kết hợp, đáp ứng nhu cầu

của xã hội trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung và nông thôn miền núi

nói riêng về lĩnh vực chuyên ngành. Cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao về

trình độ chuyên môn Nông lâm kết hợp, kỹ năng tay nghề thành thạo và có phẩm chất

đạo đức tốt, yêu ngành - yêu nghề.

12. 3 ịnh hƣớng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

* Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc trong các lĩnh vực sau:

Các cơ quan sự nghiệp Nhà nước (các Bộ ngành, Tổng cục, Cục, Vụ, Viện

trung ương. Các Sở (Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Khoa học và Công nghệ);

các Chi cục (Kiểm lâm, Phát triển nông thôn, Phát triển lâm nghiệp, Thủy lợi, Hợp tác

xã), Trung tâm (khuyến Nông lâm, dạy nghề, giáo dục thường xuyên…), Phòng nông

nghiệp và phát triển nông thôn, Trạm khuyến nông lâm, Hạt kiểm lâm, các Hội làm

vườn, Hội Nông dân, Hội phụ nữ, Ngân hàng, Công an, Kiểm soát, Thị trường, Phòng

thuế, Thống kê, Thanh tra….). Các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và Công

nhân kỹ thuật và Trạm nghiên cứu, các cán bộ nguồn tại địa phương (UBND tỉnh,

huyện, xã), các Công ty kinh doanh giống cây trồng nông lâm nghiệp, các Doanh

nghiệp, Hợp tác xã và trang trại lớn, các chương trình, đề án và dự án phát triển nông

thôn, Nông lâm ngư nghiệp.

* Yêu cầu kết quả thực hiện công việc: Hoàn thành tốt nhiệm vụ công việc và

nắm vững chuyên môn nghiệp vụ. Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề.

12.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

12.2.1. Kiến thức

- Vận dụng các kiến thức khoa học cơ bản của nhóm ngành Nông lâm nghiệp

(Lý luận Mac-Lê nin, toán, tin học, khoa học xã hội và Giáo dục quốc phòng, thể chất)

vào giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo, nâng cao

thể chất, bảo vệ anh ninh, tổ quốc.

- Vận dụng khối kiến thức nền tảng chuyên ngành cốt lõi, như: Sinh lý, sinh hóa,

sinh thái rừng, đo đạc, khí tượng thủy văn rừng, phân loại thực vật, thực vật rừng, đất

và dinh dưỡng cây trồng, đa dạng sinh học, phương pháp thí nghiệm, công nghệ sinh

học…để sau giải quyết các vấn đề khi học các kiến thức chuyên môn, giải thích và vận

dụng vào thực tế công việc…

- Vận dụng khối kiến thức chuyên ngành sâu, những kỹ năng, cách thức cụ thể

để xác định và giải quyết các vấn đề của lĩnh vực Nông lâm kết hợp, thông qua những

kiến thức sau: Côn trùng, bệnh cây nông lâm nghiệp, Nguyên lý NLKH, chuẩn đoán,

thiết kế và cảnh quan NLKH, chăn nuôi và trồng trọt chuyên khoa, trồng rừng, quy

hoạch, bảo quản và chế biến nông lâm sản, quản trị doanh nghiệp, LNXH….vào thực

tiễn để có thể kiến tạo hệ thống NLKH, xác định đúng chủng loại và số lượng cây

trồng vật nuôi trong hệ thống, đánh giá nhu cầu thị trường, ước tính được hiệu quả

(kinh tế, xã hội và môi trường) để ra quyết định xây dựng của hệ thống NLKH bền

vững.

- Vận dụng những kiến thức đã được học về chuyên môn để tự mình tiến hành

thực hành, rèn nghề, thực tập nghề nghiệp, thi tay nghề và thực tập tốt nghiệp, phục vụ

công tác nghiên cứu khoa học, giải quyết các vấn đề liên quan đến Nông lâm nghiệp

ngoài hiện trường sau khi tốt nghiệp…

- Sử dụng kiến thức lý thuyết và thực tiễn tích luỹ được trong thời gian học tập

và những trải nghiệm để phát hiện, phân tích, đánh giá, tổng hợp, bước đầu phản biện

và giải quyết một vấn đề cụ thể trong lĩnh vực nông lâm kết hợp.

12.2.2. Kỹ năng

12.2.2.1.Kỹ năng nghề nghiệp

- Hình thành kỹ năng tìm hiểu, phát hiện, lựa chọn đúng vấn đề; Đánh giá, phân

tích có căn cứ khoa học, tư duy hệ thống lựa chọn đúng các giải pháp, biện pháp xây

dựng và phát triển tài nguyên nông lâm nghiệp.

- Có khả năng tham gia vào quá trình đóng góp xây dựng, tư vấn, tổ chức triển

khai và giám sát thực hiện các chính sách, nghị định, quyết định và các văn bản liên

quan đến đất đai, tài nguyên nông lâm nghiệp ở địa phương (xã, huyện, tỉnh) và Chính

phủ, Nhà nước và của Đảng.

- Tiếp cận được các vấn đề trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nhiệm vụ sử dụng

đất dốc bền vững, hội nhập quốc tế, trong bối cảnh kinh tế thị trường với truyền thống

văn hóa của các dân tộc người Việt Nam về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển

nguồn tài nguyên nông lâm nghiệp theo hướng bền vững.

- Có khả năng độ lập nghiên cứu và vận dựng những kiến thức và kỹ năng đã

được học vào tìm hiểu, lựa chọn, đánh giá phân tích và giải quyết được các vần đề, đễ

xuất được những biện pháp, giải pháp hữu ích thiết thực liên quan đến phát triển

NLKH, năng động sáng tạo để phát triển LNKH phù hợp với xu hướng, thế giới…

- Có khả năng tuy duy hệ thống, đề xuất và đóng góp các ý tưởng, sáng kiến mới

cho các nhà quản lý phát triển Nông lâm nghiệp.

12.2.2.2. Kỹ năng mềm

- Có kỹ năng làm việc linh hoạt, độc lập, hợp tác, liên kết với các tổ chức và các

ban ngành trong lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp, làm việc theo nhóm, tập thể; biết

thích nghi trước những thay đổi của điều kiện xã hội và môi trường để từng bước nâng

cao năng lực.

- Có kỹ năng tiếp nhận và triển khai tốt những văn bản của chính quyền địa

phương, nhất là các văn bản của Nhà nước; có thể viết, trình bày các báo cáo, đề án

phân tích về các lĩnh vực sử dụng đất dốc, thiết kế các hệ thống NLKH...

- Có khả năng thanh thạo tiếng Anh (nghe, hiểu, nói, viết), khi tốt nghiệp phải

có bằng B1 châu Âu, (hoặc TOEIC 500 điểm)..

- Sử dụng tốt các phần mềm tin học như: Word, Excel, SPSS, IRRISTAT,

Eviews (Econometric Views), STATA (Statistits and Data)…(phải tốt nghiệp chuẩn

đầu ra ICIII) phục vụ cho soạn thảo văn bản, viết báo cáo, xử lý số liệu, phân tích đánh

giá thông tin…trong vấn đề của Nông lâm nghiệp..

- Có các kỹ năng sư phạm cơ bản như kỹ năng thuyết trình, trình bày, tổ chức

thảo luận nhóm, nêu vấn đề, tổng hợp thông tin,….

12.2.3. hẩm chất tư cách đạo đức

- Có hành vi, thái độ và lời nói chuẩn mực; kiên định và trung thực, tự chủ và

sáng tạo trong xử lý tình huống; biết lắng nghe và phản biện.

- Chuyên nghiệp và chủ động trong công việc; dám chịu trách nhiệm và tự tin

giải quyết công việc của người làm công tác quản lý bảo vệ rừng, một nhiệm vụ trọng

trách của xã hội giao cho.

- Có trách nhiệm xã hội; có ý thức chủ động đề xuất giải pháp xử lý các tình

huống mới phát sinh; tôn trọng pháp luật nghề nghiệp, đồng thời biết gìn giữ, phát huy

truyền thống, các giá trị xã hội tốt đẹp, tránh xa các tệ nạn xã hội trong quá trình giải

quyết công việc, đặc biệt các vấn đề xử lý vi phạm pháp luật.

2 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

12.3.1. Điều kiện tuyển sinh

- Đối tượng là công dân Việt Nam và người nước ngoài có bằng tốt nghiệp

PTTH và tương đương theo quy định của Bộ GD&ĐT.

- Đáp ứng được yêu cầu theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng của Bộ

GD&ĐT

12.3.2. Thực hiện chương trình

- Sinh viên vào học theo hệ thống tín chỉ của nhà trường, được cung cấp đầy đủ

kế hoạch học tập, đề cương chi tiết các môn học, được cấp thẻ thư viện để sử dụng tài

liệu tại Thư viện các Khoa, thư viện Trường đại học Nông lâm và đặc biệt Trung tâm

học liệu Đại học Thái Nguyên (1 trong 3 Trung tâm lớn và hiện đại trên toàn quốc).

- Sinh viên được tiếp cận và thực hành tại các cơ sở sản xuất và nghiên cứu có

trang thiết bị hiện đại của nhà trường, như: Mô hình nghiên cứu thực nghiệm của Khoa

Lâm nghiệp tại trường, Phia Đén - Cao bằng và Viện nghiên cứu và Phát triển lâm

nghiệp, Viện khoa học sự sống,… Được tiếp cận nông thôn, đánh giá phân tích và xây

dựng chiến lược phát triển nông thôn nói chung và nông lâm nghiệp nói riêng.

- Sinh viên được tham gia các Hội nghị, hội thảo khoa học do khoa, nhà trường,

Đại học Thái Nguyên, tỉnh và Bộ tổ chức. Có cơ hội tham gia học bằng 2, hoặc học

song song 2 chương trình tại trường, học theo chương trình Tiên tiến, học theo chương

trình Liên kết đào tạo Quốc tế.

- Đội ngũ giảng viên: 100% giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên, trong đó trên

25% có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư trở lên.

13. CHU ƢƠ T Ì À TẠO: QUẢN LÝ TÀI

NGUYÊN RỪNG

13.1. Giới thiệu chƣơng trình

13.1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình đào tạo: Quản lý tài nguyên

- Trình độ dào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng của Bộ

GD&ĐT.

13.1.2 Mục tiêu chƣơng trình

Đào tạo kỹ sư Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng có kiến thức cơ bản và hệ thống

về quản lý rừng, kiến thức chuyên sâu về quản lý bảo vệ các loại rừng, sử dụng rừng

hợp lý, có phương pháp tư duy khoa học; có khả năng truyền đạt và vận dụng kiến

thức được trang bị để tham gia nghiên cứu, giải quyết các vấn đề liên quan đến bảo vệ

tài nguyên rừng. Có thể tiếp tục học tập ở bậc cao hơn và tích lũy kiến thức từ hoạt

động thực tiễn để trở thành các chuyên gia tư vấn, phản biện, hoạch định và thực thi

chính sách pháp luật, các nhà lãnh đạo trong lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.

3 3 ịnh hƣớng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

- Vị trí công tác: Có khả năng đảm nhiệm nhiệm vụ của một cán bộ nghiên

cứu, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý

- Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc trong các lĩnh vực sau:

- Đơn vị làm việc: Các cơ quan trung ương và địa phương (Bộ, Sở, Chi cục

kiểm lâm, các Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, Hạt kiểm lâm, trạm kiểm lâm,

Cảnh sát môi trường…). Các trường Cao đẳng, Đại học và Viện nghiên cứu, trung tâm

nghiên cứu, trạm nghiên cứu, cán bộ nguồn tại địa phương (UBND tỉnh, huyện, xã),

các chương trình dự án phát triển nông thôn và bảo tồn đa dạng sinh học.

13.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

13.2.1. Kiến thức

- Vận dụng khối kiến thức chung của ĐHTN vào nghề nghiệp và cuộc sống.

- Vận dụng các kiến thức toán và khoa học tự nhiên, kiến thức cơ bản của nhóm

ngành Nông lâm nghiệp vào giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến

ngành đào tạo.

- Áp dụng các kiến thức nền tảng về lâm sinh học, Đo đạc, Khí tượng thủy văn

rừng, Phân loại thực vật, Thực vật rừng, Sinh thái rừng, Khoa học tài nguyên thiên

nhiên, Khoa học gỗ, Kinh tế chính trị… để giải quyết các vấn đề chuyên môn trong

thực tiễn công việc.

- Vận dụng các kiến thức chuyên sâu, một số kỹ năng, phương pháp cụ thể trong

phân tích các vấn đề của quản lý bảo vệ rừng thông qua các môn học: Quản lý sử dụng

đất Lâm nghiệp, Quy hoạch lâm nghiệp, Quản lý rừng, Quản lý lửa rừng, Côn trùng

rừng, Bệnh cây rừng, Trồng rừng, Điều tra rừng, Luật và chính sách Lâm nghiệp,

Nghiệp vụ Kiểm Lâm, Lâm nghiệp xã hội… vào thực tiễn công việc được giao trong

Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.

- Vận dụng được kiến thức thực tế về quản lý bảo vệ rừng thông qua rèn nghề,

thực tập nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học và thực tập tốt nghiệp để giải quyết các

vần đề thực tiễn liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.

- Vận dụng kiến thức lý thuyết và thực tiễn tích luỹ được trong thời gian học tập

và những trải nghiệm để phát hiện, phân tích, đánh giá, tổng hợp, bước đầu phản biện

và giải quyết đượcvấn đề cụ thể trong lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.

13.2.2. Kỹ năng

13.2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

- Hình thành kỹ năng phát hiện, phân tích, đánh giá phản biện, tư vấn giải pháp

cho các vấn đề liên quan đến tài nguyên rừng, dựa trên những luận cứ khoa học, khả

năng tư duy hệ thống.

- Có khả năng tham gia vào quá trình tư vấn, tổ chức triển khai và giám sát việc

thực hiện các chính sách có liên quan đến rừng, các nghị định, quyết định ban hành về

quản lý bảo vệ rừng của Chính quyền địa phương và của Chính phủ, trong các thể chế

kinh tế xã hội có liên quan đến tài nguyên rừng.

- Tiếp cận được các vấn đề trong bối cảnh nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng đang

được quan tâm trên toàn cầu, phát triển nghề rừng theo hướng lâm nghiệp xã hội, hội

nhập kinh tế quốc tế, trong mối quan hệ với thể chế chính sách kinh tế lâm nghiệp ở

Việt Nam và truyền thống văn hóa của người Việt nói chung và đồng bào dân tộc vùng

cao nói riêng với các bản sắc văn hóa luôn gắn bó với tài nguyên rừng.

- Có khả năng tự nghiên cứu và vận dụng các kiến thức, các kỹ năng vào nhận

diện và giải quyết các vấn đề liên quan đến tài nguyên rừng nảy sinh trong thực tế;

từng bước hình thành năng lực sáng tạo, phát triển nghề nghiệp trong tương lai.

- Có khả năng đề xuất các ý tưởng mới, sáng tạo giúp cho các nhà quản lý tài

nguyên rừng có cách quản lý tốt hơn…

13.2.2.2. Kỹ năng mềm

- Có kỹ năng làm việc linh hoạt, độc lập, hợp tác, liên kết với các tổ chức và các

ban nghành trong lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp, làm việc theo nhóm; biết thích nghi

trước những thay đổi của điều kiện xã hội và môi trường sinh thái để từng bước nâng

cao năng lực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.

- Có kỹ năng giao tiếp tốt bằng văn bản nhất là các văn bản quản lý bảo vệ rừng

của Nhà nước, của chính quyền địa phương; có thể trình bày các báo cáo, đề án phân

tích về công tác quản lý bảo vệ rài nguyên rừng, có thể giao tiếp bằng thư điện tử.

- Có các kỹ năng sư phạm cơ bản như kỹ năng thuyết trình, trình bày, tổ chức

thảo luận nhóm, nêu vấn đề, tổng hợp thông tin,….

- Sử dụng thành thạo tiếng anh giao tiếp phục vụ chuyên môn (A2-B1) hoặc các

ngôn ngữ thông dụng khác.

- Sử dụng thành thạo tin học văn phòng thông dụng (Chứng chỉ IC3) và biết sử

dụng ít nhất một phần mềm xử lý dữ liệu (SPSS, Eviews, STATA...) phục vụ công tác

phân tích đánh giá các vấn đề quản lý tài nguyên rừng, quản lý rừng bằng bản đồ trên

phần mềm.

13.2.3. hẩm chất tư cách đạo đức

- Có hành vi và lời nói chuẩn mực; kiên định và trung thực, tự chủ và sáng tạo

trong xử lý tình huống; biết lắng nghe và phản biện.

- Chuyên nghiệp và chủ động trong công việc; dám chịu trách nhiệm và tự tin

giải quyết công việc của người làm công tác quản lý bảo vệ rừng, một nhiệm vụ trọng

trách của xã hội giao cho.

- Có trách nhiệm xã hội; có ý thức chủ động đề xuất giải pháp xử lý các tình

huống mới phát sinh; tôn trọng pháp luật nghề nghiệp, đồng thời biết gìn giữ, phát huy

các giá trị xã hội tốt đẹp, tránh xa các tệ nạn xã hội trong quá trình giải quyết công

việc, đặc biệt các vấn đề xử lý vi phạm lâm luật.

3 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

13.3.1. Điều kiện tuyển sinh

- Đối tượng là công dân Việt Nam và người nước ngoài có bằng tốt nghiệp

PTTH và tương đương theo quy định của Bộ GD&ĐT.

- Đáp ứng được yêu cầu theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng của Bộ

GD&ĐT

13.3.2. Thực hiện chương trình

- Sinh viên vào học theo hệ thống tín chỉ của nhà trường, được cung cấp đầy đủ

kế hoạch học tập, đề cương chi tiết các môn học, được cấp thẻ thư viện để sử dụng tài

liệu tại Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên (1 trong 3 Trung tâm lớn và hiện đại

của toàn quốc) và thư viện trường.

- Sinh viên được tiếp cận và thực hành tại các cơ sở sản xuất và nghiên cứu có

trang thiết bị hiện đại của nhà trường, như Viện nghiên cứu và phát triển Lâm nghiệp,

Viện khoa học sự sống,… Được tiếp cận các hoạt động của các cơ quan chức năng về

quản lý bảo vệ rừng như Sở TN&MT, Sở NN&PTNT, Chi cục kiểm lâm, vườn quốc

gia, khu bảo tồn,… để đánh giá phân tích và xây dựng chiến lược quản lý bảo vệ rừng.

- Sinh viên được tham gia các Hội nghị, hội thảo khoa học do trường, Đại học

Thái Nguyên tổ chức. Có cơ hội tham gia học bằng 2, học song song 2 chương trình tại

trường, học theo chương trình tiên tiến, học theo chương trình liên kết đào tạo Quốc tế.

- Đội ngũ giảng viên: 100% giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên, trong đó trên

30% có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư trở lên.

14. CHU ƢƠ T Ì À TẠO: SINH THÁI VÀ BẢO

T DẠNG SINH HỌC

14.1. Giới thiệu chƣơng trình

14.1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình đào tạo: Sinh thái và bảo tồn đa dạng sinh học

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng của Bộ

GD&ĐT

14.1.2 Mục tiêu chƣơng trình

Đào tạo ra kỹ sư chuyên ngành Sinh thái và bảo tồn đa dạng sinh học (thuộc

ngành Quản lý tài nguyên rừng) đáp ứng nhu cầu của xã hội trong sự nghiệp phát triển

nông thôn, quản lý và nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực Sinh thái và Bảo tồn đa

dạng sinh học. Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề

thành thạo và có phảm chất đạo đức tốt.

4 3 ịnh hƣớng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

- Vị trí công tác: Có khả năng đảm nhiệm nhiệm vụ của một cán bộ nghiên

cứu, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý

- Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc trong các lĩnh vực sau: quản lý

nhà nước; bảo tồn thiên nhiên; nghiên cứu và giảng dạy….

- Đơn vị làm việc: Các cơ quan trung ương và địa phương (Tổng cục lâm

nghiệp, Cục kiểm lâm, Sở Nông nghiệp & PTNT, Chi cục kiểm lâm, các Vườn Quốc

gia, khu bảo tồn thiên nhiên, Hạt kiểm lâm, trạm kiểm lâm, Cảnh sát môi trường…).

Các trường và viện, trung tâm nghiên cứu, trạm nghiên cứu, cán bộ nguồn tại địa

phương (UBND tỉnh, huyện, xã), các chương trình dự án phát triển nông thôn và bảo

tồn đa dạng sinh học.

14.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

14.2.1. Kiến thức

- Vận dụng được khối kiến thức cơ bản chung của toàn trường vào cuộc sống

cũng như nghề nghiệp của mình.

- Vận dụng được các kiến thức cơ sở chuyên ngành để giải quyết các vấn đề lý

luận và thực tiễn liên quan đến chuyên ngành đào tạo.

- Áp dụng thành thạo các kiến thức nền tảng về quản lý tài nguyên và bảo tồn

đa dạng sinh học (Sinh lý thực vật, Khí tượng thủy văn, Thực vật học, Sinh thái học,

Thực vật, Động vật rừng, Lâm sinh, Đo đạc, Đa dạng sinh học, sinh thái rừng và đất

rừng, Sinh học bảo tồn, Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu trong nghiên

cứu chuyên ngành) để giải quyết các vấn đề chuyên môn trong thực tiễn công việc.

- Vận dụng các kiến thức chuyên sâu, một số kỹ năng, phương pháp cụ thể

trong phân tích các vấn đề của quản lý tài nguyên rừng, sinh thái và bảo tồn đa dạng

sinh học thông qua các môn học: Sinh thái cảnh quan, Quản lý các hệ sinh thái, Côn

trùng , Bệnh cây rừng, Quy hoạch bảo tồn ĐDSH, Quản lý xung đột trong bảo tồn,

Công nghệ thông tin ứng dụng trong quản lý tài nguyên rừng, Luật và chính sách Lâm

nghiệp, Nghiệp vụ Kiểm Lâm, Lâm nghiệp xã hội.… vào thực tiễn công việc được

giao trong Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.

- Vận dụng được kiến thức thực tế về quản lý tài nguyên rừng thông qua rèn

nghề, thực hành, thực tập nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học và thực tập tốt nghiệp để

giải quyết các vần đề thực tiễn liên quan đến quản lý tài nguyên rừng, sinh thái và bảo

tồn ĐDSH.

- Vận dụng kiến thức lý thuyết và thực tiễn tích luỹ được trong thời gian học tập

và những trải nghiệm để phát hiện, phân tích, đánh giá, tổng hợp, bước đầu phản biện

và giải quyết một vấn đề cụ thể trong lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng, sinh thái và

bảo tồn ĐDSH.

14.2.2. Kỹ năng

14.2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

- Hình thành kỹ năng phát hiện, phân tích, đánh giá phản biện, tư vấn giải pháp

cho các vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên rừng và bảo tồn đa dạng sinh học, dựa

trên những luận cứ khoa học, khả năng tư duy hệ thống.

- Có khả năng tham gia vào quá trình tư vấn, tổ chức triển khai và giám sát việc

thực hiện các chính sách có liên quan đến tài nguyên rừng, các nghị định, quyết định

ban hành về quản lý bảo vệ rừng của Chính quyền địa phương và của Chính phủ, trong

các thể chế kinh tế xã hội có liên quan đến quản lý tài nguyên rừng và bảo tồn đa dạng

sinh học.

- Tiếp cận được các vấn đề trong bối cảnh nhiệm vụ quản lý tài nguyên rừng và

bảo tồn đa dạng sinh học đang được quan tâm trên toàn cầu, phát triển nghề rừng theo

hướng lâm nghiệp xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế, trong mối quan hệ với thể chế

chính sách kinh tế lâm nghiệp ở Việt Nam và truyền thống văn hóa của người Việt nói

chung và đồng bào dân tộc vùng cao nói riêng với các bản sắc văn hóa luôn gắn bó với

tài nguyên rừng.

- Có khả năng tự nghiên cứu và vận dụng các kiến thức, các kỹ năng vào nhận

diện và giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên rừng và bảo tồn đa dạng

sinh học nảy sinh trong thực tế; từng bước hình thành năng lực sáng tạo, phát triển

nghề nghiệp trong tương lai.

- Có khả năng đề xuất các ý tưởng mới, sáng tạo giúp cho các nhà quản lý tài

nguyên rừng có cách quản lý tốt hơn…

14.2.2.2. Kỹ năng mềm

- Có kỹ năng làm việc linh hoạt, độc lập, hợp tác, liên kết với các tổ chức và các

ban nghành trong lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp, làm việc theo nhóm; biết thích nghi

trước những thay đổi của điều kiện xã hội và môi trường sinh thái để từng bước nâng

cao năng lực quản lý tài nguyên rừng và bảo tồn đa dạng sinh học.

- Có kỹ năng giao tiếp tốt bằng văn bản nhất là các văn bản quản lý bảo vệ rừng

của Nhà nước, của chính quyền địa phương; có thể trình bày các báo cáo, đề án phân

tích về công tác quản lý tài nguyên rừng và bảo tồn đa dạng sinh học.

- Có các kỹ năng sư phạm cơ bản như kỹ năng thuyết trình, trình bày, tổ chức

thảo luận nhóm, nêu vấn đề, tổng hợp thông tin,….

- Sử dụng thành thạo tiếng anh giao tiếp phục vụ chuyên môn (Trình độ B1

hoặc tương đương)

- Sử dụng thành thạo tin học văn phòng thông dụng (Chứng chỉ IC3) và biết sử

dụng ít nhất một phần mềm xử lý dữ liệu (SPSS, Eviews, STATA...) phục vụ công tác

phân tích đánh giá các vấn đề quản lý tài nguyên rừng và bảo tồn đa dạng sinh học

bằng bản đồ trên phần mềm.

14.2.3. hẩm chất tư cách đạo đức

- Có hành vi và lời nói chuẩn mực; kiên định và trung thực, tự chủ và sáng tạo

trong xử lý tình huống; biết lắng nghe và phản biện.

- Chuyên nghiệp và chủ động trong công việc; dám chịu trách nhiệm và tự tin

giải quyết công việc của người làm công tác quản lý bảo vệ rừng, một nhiệm vụ trọng

trách của xã hội giao cho.

- Có trách nhiệm xã hội; có ý thức chủ động đề xuất giải pháp xử lý các tình

huống mới phát sinh; tôn trọng pháp luật nghề nghiệp, đồng thời biết gìn giữ, phát huy

các giá trị xã hội tốt đẹp, tránh xa các tệ nạn xã hội trong quá trình giải quyết công

việc, đặc biệt các vấn đề xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến quản lý tài nguyên

rừng và bảo tồn đa dạng sinh học.

4 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

14.3.1. Điều kiện tuyển sinh

- Đối tượng là công dân Việt Nam và người nước ngoài có bằng tốt nghiệp

PTTH và tương đương theo quy định của Bộ GD & ĐT.

- Đáp ứng được yêu cầu theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng của Bộ GD

& ĐT

14.3.2. Thực hiện chương trình

- Sinh viên vào học theo hệ thống tín chỉ của nhà trường, được cung cấp đầy đủ

kế hoạch học tập, đề cương chi tiết các môn học, được cấp thẻ thư viện để sử dụng tài

liệu tại Thư viện trường và Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên (1 trong 3 Trung

tâm lớn và hiện đại của toàn quốc).

- Sinh viên được tiếp cận và thực hành tại các cơ sở sản xuất và nghiên cứu có

trang thiết bị hiện đại của nhà trường, như Viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp,

Viện khoa học sự sống, … Được tiếp cận các hoạt động của các cơ quan chức năng về

quản lý tài nguyên rừng và bảo tồn thiên nhiên như Sở TN&MT, Sở NN&PTNT, Chi

cục kiểm lâm, vườn quốc gia, khu bảo tồn, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật… để

đánh giá phân tích và xây dựng chiến lược quản lý bảo vệ rừng.

- Sinh viên được tham gia các Hội nghị, hội thảo khoa học do trường, Đại học

Thái Nguyên tổ chức. Có cơ hội tham gia học bằng 2, học song song 2 chương trình tại

trường, học theo chương trình tiên tiến, học theo chương trình liên kết đào tạo Quốc tế.

- Đội ngũ giảng viên: 100% giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên, trong đó trên

30% có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư trở lên.

V. CHU U RA KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN

15. ƢƠ T Ì À TẠO: QUẢ Ý T

15.1 . Giới thiệu chƣơng trình

15.1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình đào tạo: Quản lý đất đai (Land Management)

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng đào tạo: Tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tương đương, thi tuyển

theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng của Bộ giáo dục – Đào tạo

15.1.2. Mục tiêu của chương trình

Đào tạo kỹ sư (hoặc cử nhân) quản lý đất đai có phẩm chất chính trị, đạo đức

nghề nghiệp và sức khỏe tốt, có khả năng quản lý, tổ chức sản xuất và chuyển giao kỹ

thuật ngành Quản lý đất đai. Sau khi tốt nghiệp có thể đáp ứng được các vị trí công

việc tại các cơ quan sự nghiệp nhà nước; các trường, học viện và viện nghiên cứu; các

cơ quan, tổ chức của chính phủ và phi chính phủ trong sản xuất ngành Quản lý đất đai.

15.1.3. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

- Vị trí công tác: Có khả năng đảm nhiệm công tác quản lý và điều hành: cán bộ

nghiên cứu, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật.

- Đơn vị làm việc:

+ Cơ quan, các doanh nghiệp, xí nghiệp, văn phòng thuộc Quản lý đất đai và lĩnh

vực có liên quan;

+ Viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực Quản lý đất đai.

+ Cơ sở giáo dục đào tạo có các ngành nghề về nông nghiệp: Hiệp hội, trung tâm

dạy nghề, Trường trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học ngành quản lý đất đai.

15.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

15.2.1. Kiến thức

15.2.1.1. Kiến thức chung trong Trường Đại học Nông Lâm

Hiểu bối cảnh và tư tưởng đường lối của Nhà nước Việt Nam được truyền tải

trong khối kiến thức chung và vận dụng vào nghề nghiệp và cuộc sống.

15.2.1.2. Kiến thức chung theo lĩnh vực

Nắm được và áp dụng có hiệu quả các kiến thức trong lĩnh vực khoa học tự

nhiên – xã hội và kiến thức chung về quản lý đất đai làm cơ sở cho ngành Quản lý đất

đai.

15.2.1.3. Kiến thức chung của khối ngành

Hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; đường lối cách

mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh. Có kiến thức cơ bản

trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành Quản lý đất

đai.

15.2.1.4. Kiến thức chung của nhóm ngành

Nắm vững kiến thức khoa học cơ bản để đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức cơ

sở và kiến thức chuyên ngành;

Nắm vững kiến thức cơ sở và chuyên ngành ngànhQuản lý đất đai.

15.2.1.5. Kiến thức ngành và bổ trợ

Có năng lực ứng dụng và phát triển chuyên môn, tiếp tục nghiên cứu và học tập

chuyên sâu ở trình độ cao hơn.

Có năng lực đảm nhiệm công tác quản lý và điều hành: cán bộ nghiên cứu, cán

bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật.

Nắm vững kiến thức cơ sở và chuyên ngành ngành Quản lý đất đai (sử dụng

thành thạo các loại máy đo đạc như GPS, toàn đạc điện tử; sử dụng tốt các loại bản đồ

phục vụ công tác quản lý đất đai như bản đồ địa hình, bản đồ địa chính,... thực hiện tốt

các công việc chuyên ngành như đánh giá đất, định giá đất, cấp giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất, quản lý nhà nước về đất đai, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch

nông thôn mới,...

15.2.1.6. Kiến thức thực tập và tốt nghiệp

Vận dụng các kiến thức đã được trang bị, tiến hành thực tập thực tế trong lĩnh

vực quản lý tài nguyên và môi trường và thực hiện khóa luận tốt nghiệp, làm quen với

thực tiễn môi trường công việc, rèn luyện cho sinh viên có khả năng vận dụng sáng tạo

và có khả năng lãnh đạo giải quyết tốt các công việc.

15.2.2. Kỹ năng

15.2.2.1. Kĩ năng cứng

+ Các kĩ năng nghề nghiệp

Có khả năng phát hiện, phân tích, đánh giá, tổng hợp và hệ thống các vấn đề

trong quản lý nhà nước về đất đai nói riêng trên một lãnh thổ, hệ thống lãnh thổ và đề

xuất được các giải pháp tối ưu nhằm mục tiêu phát triển bền vững.

Nhiệt tình, nhạy bén và có trách nhiệm trong công việc.

+ Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề

Có khả năng phát hiện và hình thành vấn đề, tổng quát hóa vấn đề, hình thành

các kỹ năng đánh giá và phân tích định tính, định lượng vấn đề, phân tích vấn đề khi

thiếu thông tin, từ đó có được các kỹ năng giải quyết vấn đề và đưa ra giải pháp, kiến

nghị phù hợp.

+ Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

Có khả năng hình thành các giả thuyết, tìm kiếm và tổng hợp tài liệu, nghiên cứu

thực nghiệm, kiểm định giả thuyết, có thể ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn.

+ Khả năng tư duy theo hệ thống

Có khả năng tư duy chỉnh thể, logic, phát hiện các vấn đề và các mối tương quan

giữa các vấn đề, để từ đó xác định vấn đề ưu tiên, phân tích sự lựa chọn giữa các vấn

đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng, có khả năng tư duy phân tích đa chiều.

+ Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh

Xác định được vai trò và trách nhiệm của các cử nhân, tác động của ngành học

đến xã hội, nắm vững được quy định của xã hội về ngành học; hiểu bối cảnh lịch sử và

văn hóa dân tộc, các vấn đề và giá trị của thời đại.

+ Bối cảnh tổ chức

Nắm vững văn hóa, nội quy, quy chế của cơ quan, doanh nghiệp công tác, chiến

lược, mục tiêu của cơ quan, cơ cấu quản lý của cơ quan và biết được các đối tác chính

của cơ quan.

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

Xác định vấn đề và phạm vi, nắm vững nguyên tắc nghiên cứu và điều tra theo

thử nghiệm, mô hình hóa, ước lượng và phân tích định tính, phân tích với sự hiện diện

của các yếu tố bất định; thử nghiệm giả thuyết, bảo vệ và biết cách kết thúc vấn đề.

+ Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp

Có năng lực phát hiện vấn đề mới, hình thành và thiết kế dự án, chiến lược bảo

vệ và sử dụng tài nguyên bền vững ở cấp vĩ mô và vi mô.

15.2.2.2. Kĩ năng mềm

+ Các kĩ năng cá nhân

Trang bị cho cá nhân hành vi chuyên nghiệp, kỹ năng lập kế hoạch cho nghề

nghiệp tương lai, kỹ năng tổ chức và sắp xếp công việc. Nhận thức và bắt kịp với kiến

thức hiện đại, khả năng làm việc độc lập, tự tin trong môi trường làm việc quốc tế, kỹ

năng đặt mục tiêu, kỹ năng tạo động lực làm việc, kỹ năng phát triển cá nhân và làm

việc.

Thành thạo đo đạc, thành lập bản đồ địa chính, xây dựng bản đồ hiện trạng sử

dụng đất, các loại bản đồ chuyên đề, đăng ký thống kê, cấp giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất, tư vấn thị trường nhà đất, giải quyết tranh chấp đất đai, thực hiện công tác

đền bù giải phóng mặt bằng, quy hoạch sử dụng đất và môi trường,...

+ Làm việc theo nhóm

Có kỹ năng và khả năng làm việc độc lập. Hình thành nhóm làm việc hiệu quả,

có khả năng vận hành nhóm, phát triển nhóm, lãnh đạo nhóm. Xây dựng kỹ năng làm

việc trong các nhóm khác nhau, hợp tác nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

+ Quản lí và lãnh đạo

Có năng lực quản lý dự án, năng lực quản lý nhân sự và lãnh đạo thực hiện dự án

+ Kĩ năng giao tiếp

Có khả năng giao tiếp bằng văn bản, giao tiếp qua thư điện tử và các phương tiện

truyền thông. Kỹ năng thuyết trình trước đám đông, kỹ năng giao tiếp giữa các cá

nhân.

Thành thạo các kỹ năng tin học văn phòng, khai thác internet, sử dụng phần mềm

chuyên ngành trong quản lý tài nguyên và môi trường; đạt trình độ tin học IC3.

+ Kĩ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ

Có khả năng sử dụng tiếng Anh trong công tác chuyên môn; đạt trình độ A2 - B1

tiêu chuẩn Châu Âu.

+ Các kĩ năng mềm khác

Có thể dùng thành thạo Microsoft Office (Word, Excel, Power Point), có hiểu

biết cơ bản về lập trình. Sử dụng tốt các phần mềm trong quản lý tài nguyên và môi

trường; sử dụng thành thạo Internet và các thiết bị văn phòng cơ bản.- Có kỹ năng làm

việc độc lập và làm việc theo nhóm.

- Có khả năng tư duy theo hệ thống và sáng tạo;

- Có khả năng tổng hợp, phân tích, đánh giá, dự báo, xây dựng kế hoạch và

viết báo cáo.

- Có khả năng ứng dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại trong lĩnh vực quản

lý đất đai.

15.2.3. hẩm chất ch nh trị đạo đức v sức kho

- Lập trường chính trị, tư tưởng vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật, hiểu biết về

các giá trị đạo đức và nghề nghiệp, có ý thức trách nhiệm đối với đất nước;

- Nhận thức được các vấn đề pháp luật, kinh tế, văn hoá và xã hội;

- Có ý thức và năng lực học tập nâng cao trình độ chuyên môn;

- Đảm bảo sức khoẻ phục vụ công tác

- Có thái độ cộng tác, khách quan, công bằng trong công việc.

5 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

15.3.1. Điều kiện tuyển sinh

Đáp ứng các yêu cầu: Có bằng tốt nghiệp THPT; Trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh

ĐH, CĐ hàng năm do Bộ GD &ĐT tổ chức; Đáp ứng được các yêu cầu tuyển sinh của

ĐHTN.

15.3.2. Thực hiện chương trình

- Sinh viên được cấp tài khoản cá nhân để đăng ký học, xem lịch học, lịch thi, kết

quả học tập,…

- Được tham khảo các tài liệu, giáo trình tại Thư viện trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên và Trung tâm học liệu ĐH Thái Nguyên.

- Hình thức đào tạo: theo hệ thống tín chỉ; Từ năm thứ 3 sinh viên được đi thực

tập nghề nghiệp, rèn nghề tại các địa phương, kỳ cuối cùng của năm thứ 4 sinh viên đi

thực tập tốt nghiệp.

- Trong quá trình theo học sinh viên được tham gia các hoạt động nghiên cứu

khoa học, các hội nghị, hội thảo khoa học; có cơ hội nhận học bổng từ các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài nước; có cơ hội tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, các khoá

đào tạo ngắn hạn về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm

16. CHU ƢƠ T Ì À TẠO: Ị Í M T ƢỜNG

16.1 . Giới thiệu chƣơng trình

16.1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình đào tạo: Địa chính - Môi trường (Environment and Land

Management)

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng đào tạo: Tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tương đương, thi tuyển

theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng của Bộ giáo dục – Đào tạo

16.1.2. Mục tiêu của chương trình

Đào tạo kỹ sư địa chính và môi trường có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề

nghiệp và sức khỏe tốt, có khả năng quản lý, tổ chức sản xuất và chuyển giao kỹ thuật

ngành địa chính và môi trường. Sau khi tốt nghiệp có thể đáp ứng được các vị trí công

việc tại các cơ quan sự nghiệp nhà nước; các trường, học viện và viện nghiên cứu; các

cơ quan, tổ chức của chính phủ và phi chính phủ trong sản xuất ngành địa chính và môi

trường.

16.1.3. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

- Vị trí công tác: Có khả năng đảm nhiệm công tác quản lý và điều hành: cán bộ

nghiên cứu, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật.

- Đơn vị làm việc:

+ Cơ quan, các doanh nghiệp, xí nghiệp, văn phòng thuộc lĩnh vực Tài nguyên &

Môi trường.

+ Viện nghiên cứu, các cơ quan tư vấn và tổ chức phi chính phủ thuộc lĩnh vực

Tài nguyên & Môi trường.

+ Cơ sở giáo dục đào tạo: Hiệp hội, trung tâm dạy nghề, Trường trung học

chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học ngành Tài nguyên và Môi trường.

16.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

16.2.1. Kiến thức

16.2.1.1. Kiến thức chung trong Trường Đại học Nông Lâm

Hiểu bối cảnh và tư tưởng đường lối của Nhà nước Việt Nam được truyền tải

trong khối kiến thức chung và vận dụng vào nghề nghiệp và cuộc sống.

16.2.1.2. Kiến thức chung theo lĩnh vực

Nắm được và áp dụng có hiệu quả các kiến thức trong lĩnh vực khoa học tự nhiên

– xã hội và kiến thức chung về quản lý đất đai và môi trường làm cơ sở cho ngành Địa

chính môi trường.

16.2.1.3. Kiến thức chung của khối ngành

Hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; đường lối cách

mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh. Có kiến thức cơ bản

trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành Địa chính Môi

trường.

16.2.1.4. Kiến thức chung của nhóm ngành

Nắm vững kiến thức khoa học cơ bản để đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức cơ

sở và kiến thức chuyên ngành;

Nắm vững kiến thức cơ sở và chuyên ngành ngành Địa chính Môi trường.

16.2.1.5. Kiến thức ngành và bổ trợ

Có năng lực ứng dụng và phát triển chuyên môn, tiếp tục nghiên cứu và học tập chuyên

sâu ở trình độ cao hơn.

Có năng lực đảm nhiệm công tác quản lý và điều hành: cán bộ nghiên cứu, cán bộ

quản lý, cán bộ kỹ thuật.

16.2.1.6. Kiến thức thực tập và tốt nghiệp

Vận dụng các kiến thức đã được trang bị, tiến hành thực tập thực tế trong lĩnh

vực quản lý tài nguyên và môi trường và thực hiện khóa luận tốt nghiệp, làm quen với

thực tiễn môi trường công việc, rèn luyện cho sinh viên có khả năng vận dụng sáng tạo

và có khả năng lãnh đạo giải quyết tốt các công việc.

16.2.2. Kỹ năng

16.2.2.1. Kĩ năng cứng

+ Các kĩ năng nghề nghiệp

Có khả năng phát hiện, phân tích, đánh giá, tổng hợp và hệ thống các vấn đề

trong quản lý tài nguyên và môi trường nói chung và quản lý tài nguyên nông lâm

nghiệp nói riêng trên một lãnh thổ, hệ thống lãnh thổ và đề xuất được các giải pháp tối

ưu nhằm mục tiêu phát triển bền vững.

Nhiệt tình, nhạy bén và có trách nhiệm trong công việc.

+ Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề

Có khả năng phát hiện và hình thành vấn đề, tổng quát hóa vấn đề, hình thành

các kỹ năng đánh giá và phân tích định tính, định lượng vấn đề, phân tích vấn đề khi

thiếu thông tin, từ đó có được các kỹ năng giải quyết vấn đề và đưa ra giải pháp, kiến

nghị phù hợp.

+ Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

Có khả năng hình thành các giả thuyết, tìm kiếm và tổng hợp tài liệu, nghiên cứu

thực nghiệm, kiểm định giả thuyết, có thể ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn.

+ Khả năng tư duy theo hệ thống

Có khả năng tư duy chỉnh thể, logic, phát hiện các vấn đề và các mối tương quan

giữa các vấn đề, để từ đó xác định vấn đề ưu tiên, phân tích sự lựa chọn giữa các vấn

đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng, có khả năng tư duy phân tích đa chiều.

+ Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh

Xác định được vai trò và trách nhiệm của các cử nhân, tác động của ngành học

đến xã hội, nắm vững được quy định của xã hội về ngành học; hiểu bối cảnh lịch sử và

văn hóa dân tộc, các vấn đề và giá trị của thời đại.

+ Bối cảnh tổ chức

Nắm vững văn hóa, nội quy, quy chế của cơ quan, doanh nghiệp công tác, chiến

lược, mục tiêu của cơ quan, cơ cấu quản lý của cơ quan và biết được các đối tác chính

của cơ quan.

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

Xác định vấn đề và phạm vi, nắm vững nguyên tắc nghiên cứu và điều tra theo

thử nghiệm, mô hình hóa, ước lượng và phân tích định tính, phân tích với sự hiện diện

của các yếu tố bất định; thử nghiệm giả thuyết, bảo vệ và biết cách kết thúc vấn đề.

+ Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp

Có năng lực phát hiện vấn đề mới, hình thành và thiết kế dự án, chiến lược bảo

vệ và sử dụng tài nguyên bền vững ở cấp vĩ mô và vi mô.

16.2.2.2. Kĩ năng mềm

+ Các kĩ năng cá nhân

Trang bị cho cá nhân hành vi chuyên nghiệp, kỹ năng lập kế hoạch cho nghề

nghiệp tương lai, kỹ năng tổ chức và sắp xếp công việc. Nhận thức và bắt kịp với kiến

thức hiện đại, khả năng làm việc độc lập, tự tin trong môi trường làm việc quốc tế, kỹ

năng đặt mục tiêu, kỹ năng tạo động lực làm việc, kỹ năng phát triển cá nhân và làm

việc.

+ Làm việc theo nhóm

Có kỹ năng và khả năng làm việc độc lập. Hình thành nhóm làm việc hiệu quả,

có khả năng vận hành nhóm, phát triển nhóm, lãnh đạo nhóm. Xây dựng kỹ năng làm

việc trong các nhóm khác nhau, hợp tác nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

+ Quản lí và lãnh đạo

Có năng lực quản lý dự án, năng lực quản lý nhân sự và lãnh đạo thực hiện dự án

+ Kĩ năng giao tiếp

Có khả năng giao tiếp bằng văn bản, giao tiếp qua thư điện tử và các phương tiện

truyền thông. Kỹ năng thuyết trình trước đám đông, kỹ năng giao tiếp giữa các cá

nhân.

Thành thạo các kỹ năng tin học văn phòng, khai thác internet, sử dụng phần mềm

chuyên ngành trong quản lý tài nguyên và môi trường; đạt trình độ tin học IC3.

+ Kĩ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ

Có khả năng sử dụng tiếng Anh trong công tác chuyên môn; đạt trình độ A2 - B1

tiêu chuẩn Châu Âu.

+ Các kĩ năng mềm khác

Có thể dùng thành thạo Microsoft Office (Word, Excel, Power Point), có hiểu

biết cơ bản về lập trình. Sử dụng tốt các phần mềm trong quản lý tài nguyên và môi

trường; sử dụng thành thạo Internet và các thiết bị văn phòng cơ bản.- Có kỹ năng làm

việc độc lập và làm việc theo nhóm.

- Thành thạo đo đạc, thành lập bản đồ địa chính, xây dựng bản đồ hiện trạng sử

dụng đất, các loại bản đồ chuyên đề, đăng ký thống kê, cấp giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất, tư vấn thị trường nhà đất, giải quyết tranh chấp đất đai, thực hiện công tác

đền bù giải phóng mặt bằng, quy hoạch sử dụng đất và môi trường,...

- Có khả năng xây dựng và áp dụng chiến lược và chính sách bảo vệ môi trường.

Nắm chắc nguyên lý khoa học và công nghệ xử lý phế thải, nước thải sinh hoạt, nông

nghiệp, công nghiệp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

- Có khả năng thực hiện tốt các nội dung quản lý Nhà nước về Tài nguyên & Môi

trường.

16.2.3. hẩm chất ch nh trị đạo đức v sức kho

- Lập trường chính trị, tư tưởng vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật, hiểu biết về

các giá trị đạo đức và nghề nghiệp, có ý thức trách nhiệm đối với đất nước;

- Nhận thức được các vấn đề pháp luật, kinh tế, văn hoá và xã hội;

- Có ý thức và năng lực học tập nâng cao trình độ chuyên môn;

- Đảm bảo sức khoẻ phục vụ công tác

- Có thái độ cộng tác, khách quan, công bằng trong công việc.

6 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

16.3.1. Điều kiện tuyển sinh

Đáp ứng các yêu cầu: Có bằng tốt nghiệp THPT; Trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh

ĐH, CĐ hàng năm do Bộ GD &ĐT tổ chức; Đáp ứng được các yêu cầu tuyển sinh của

ĐHTN.

16.3.2. Thực hiện chương trình

- Sinh viên được cấp tài khoản cá nhân để đăng ký học, xem lịch học, lịch thi, kết

quả học tập,….

- Được tham khảo các tài liệu, giáo trình tại Thư viện trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên và Trung tâm học liệu ĐH Thái Nguyên.

- Hình thức đào tạo: theo hệ thống tín chỉ; Từ năm thứ 3 sinh viên được đi thực

tập nghề nghiệp, rèn nghề tại các địa phương, kỳ cuối cùng của năm thứ 4 sinh viên đi

thực tập tốt nghiệp.

- Trong quá trình theo học sinh viên được tham gia các hoạt động nghiên cứu

khoa học, các hội nghị, hội thảo khoa học; có cơ hội nhận học bổng từ các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài nước; có cơ hội tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, các khoá

đào tạo ngắn hạn về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm.

17. CHU ƢƠ T Ì À TẠO: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN

NÔNG LÂM NGHIỆP

17.1. Giới thiệu chƣơng trình

17.1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình đào tạo: Quản lý Tài nguyên nông lâm nghiệp

( Agriculture and Forestry Resources Management)

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng sinh viên: Tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tương đương.

17.1.2. Mục tiêu của chương trình đ o tạo

Đào tạo cử nhân chuyên ngành Quản lý Tài nguyên nông lâm nghiệp thuộc

ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường, có tư tưởng chính trị vững vàng, phẩm chất

đạo đức tốt, có bản lĩnh nghề nghiệp, có ý thức phục vụ cộng đồng, có năng lực giải

quyết các công việc thuộc lĩnh vực quản lý tài nguyên nông lâm nghiệp, có khả năng

thích ứng với môi trường làm việc đa dạng và luôn thay đổi, đáp ứng yêu cầu hội nhập

khu vực và quốc tế.

17.1.3. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

- Khả năng công tác, vị trí việc làm:

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng công tác trong các lĩnh vực khoa học cơ bản,

ứng dụng và giáo dục.

Có thể làm việc tại các cơ quan, ban, ngành từ Trung ương đến địa phương liên

quan đến các lĩnh vực: tài nguyên môi trường, khoa học và công nghệ, nông lâm

nghiệp và phát triển nông thôn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Khoa học và Công

nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; các sở, phòng Tài nguyên và Môi

trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Khoa học và Công nghệ của các tỉnh,

huyện….

Có thể làm việc tại những bộ phận liên quan đến quản lý, khai thác, sử dụng tài

nguyên; quản lý và khắc phục môi trường của các tập đoàn, tổng công ty, công ty, nhà

máy, xí nghiệp;

Có thể làm chuyên gia, cộng tác viên cho các tổ chức quốc tế, ban quản lý các

dự án liên quan đến vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;

Có thể tham gia giảng dạy các môn học liên quan đến tài nguyên, môi trường ở

các cấp học (khi tích luỹ thêm một số học phần về nghiệp vụ sư phạm) hoặc tiếp tục

học tập ở các bậc học cao hơn: cao học, nghiên cứu sinh trong và ngoài nước.

- Yêu cầu kết quả thực hiện công việc:

Sinh viên phải đạt toàn bộ yêu cầu chuẩn đầu ra và có Bằng cử nhân Quản lý

Tài nguyên và Môi trường.

Phải đảm bảo hoàn thành tốt công việc của đơn vị sử dụng lao động yêu cầu.

17. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

17.2.1. Kiến thức

17.2.1.1. Kiến thức chung trong Trường Đại học Nông Lâm

Hiểu bối cảnh và tư tưởng đường lối của Nhà nước Việt Nam được truyền tải

trong khối kiến thức chung và vận dụng vào nghề nghiệp và cuộc sống.

17.2.1.2. Kiến thức chung theo lĩnh vực

Nắm được và áp dụng có hiệu quả các kiến thức trong lĩnh vực khoa học tự

nhiên – xã hội và kiến thức chung về khoa học trái đất và sự sống làm cơ sở cho ngành

Quản lý tài nguyên và môi trường.

17.2.1.3. Kiến thức chung của khối ngành

Nắm vững các kiến thức cơ bản của toán học, khoa học tự nhiên, xã hội phục vụ

nghiên cứu, quản lý tài nguyên và môi trường.

17.2.1.4. Kiến thức chung của nhóm ngành

Nắm vững phương pháp luận và các phương pháp trong nghiên cứu, quản lý tài

nguyên và môi trường nói chung và quản lý tài nguyên nông lâm nghiệp nói riêng,

hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.

17.2.1.5. Kiến thức ngành và bổ trợ

Có được những hiểu biết sâu sắc về đặc điểm, bản chất, quy luật thành tạo,

phân bố của các loại tài nguyên nông lâm nghiệp và các vấn đề môi trường nảy sinh

trong bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên.

Có được kiến thức sâu rộng về các yếu tố môi trường, vấn đề ô nhiễm môi

trường và các giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường.

Có được những kiến thức cơ bản về các phương tiện công nghệ thông tin hiện

đại, và khả năng ứng dụng chúng trong nghiên cứu, quản lý tài nguyên và môi trường.

Hiểu và áp dụng có hiệu quả các kiến thức liên ngành có liên quan để phân tích

và đưa ra các giải pháp phù hợp trong quản lý tài nguyên và môi trường.

17.2.1.6. Kiến thức thực tập và tốt nghiệp

Vận dụng các kiến thức đã được trang bị, tiến hành thực tập thực tế trong lĩnh

vực quản lý tài nguyên và môi trường và thực hiện khóa luận tốt nghiệp, làm quen với

thực tiễn môi trường công việc, rèn luyện cho sinh viên có khả năng vận dụng sáng tạo

và có khả năng lãnh đạo giải quyết tốt các công việc.

17.2.2. Về kĩ năng

17.2.2.1. Kĩ năng cứng

+ Các kĩ năng nghề nghiệp

Có khả năng phát hiện, phân tích, đánh giá, tổng hợp và hệ thống các vấn đề

trong quản lý tài nguyên và môi trường nói chung và quản lý tài nguyên nông lâm

nghiệp nói riêng trên một lãnh thổ, hệ thống lãnh thổ và đề xuất được các giải pháp tối

ưu nhằm mục tiêu phát triển bền vững.

Nhiệt tình, nhạy bén và có trách nhiệm trong công việc.

+ Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề

Có khả năng phát hiện và hình thành vấn đề, tổng quát hóa vấn đề, hình thành

các kỹ năng đánh giá và phân tích định tính, định lượng vấn đề, phân tích vấn đề khi

thiếu thông tin, từ đó có được các kỹ năng giải quyết vấn đề và đưa ra giải pháp, kiến

nghị phù hợp.

+ Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

Có khả năng hình thành các giả thuyết, tìm kiếm và tổng hợp tài liệu, nghiên

cứu thực nghiệm, kiểm định giả thuyết, có thể ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn.

+ Khả năng tư duy theo hệ thống

Có khả năng tư duy chỉnh thể, logic, phát hiện các vấn đề và các mối tương

quan giữa các vấn đề, để từ đó xác định vấn đề ưu tiên, phân tích sự lựa chọn giữa các

vấn đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng, có khả năng tư duy phân tích đa chiều.

+ Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh

Xác định được vai trò và trách nhiệm của các cử nhân, tác động của ngành học

đến xã hội, nắm vững được quy định của xã hội về ngành học; hiểu bối cảnh lịch sử và

văn hóa dân tộc, các vấn đề và giá trị của thời đại.

+ Bối cảnh tổ chức

Nắm vững văn hóa, nội quy, quy chế của cơ quan, doanh nghiệp công tác, chiến

lược, mục tiêu của cơ quan, cơ cấu quản lý của cơ quan và biết được các đối tác chính

của cơ quan.

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

Xác định vấn đề và phạm vi, nắm vững nguyên tắc nghiên cứu và điều tra theo

thử nghiệm, mô hình hóa, ước lượng và phân tích định tính, phân tích với sự hiện diện

của các yếu tố bất định; thử nghiệm giả thuyết, bảo vệ và biết cách kết thúc vấn đề.

+ Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp

Có năng lực phát hiện vấn đề mới, hình thành và thiết kế dự án, chiến lược bảo

vệ và sử dụng tài nguyên bền vững ở cấp vĩ mô và vi mô.

17.2.2.2. Kĩ năng mềm

+ Các kĩ năng cá nhân

Trang bị cho cá nhân hành vi chuyên nghiệp, kỹ năng lập kế hoạch cho nghề

nghiệp tương lai, kỹ năng tổ chức và sắp xếp công việc. Nhận thức và bắt kịp với kiến

thức hiện đại, khả năng làm việc độc lập, tự tin trong môi trường làm việc quốc tế, kỹ

năng đặt mục tiêu, kỹ năng tạo động lực làm việc, kỹ năng phát triển cá nhân và làm

việc.

+ Làm việc theo nhóm

Có kỹ năng và khả năng làm việc độc lập. Hình thành nhóm làm việc hiệu quả,

có khả năng vận hành nhóm, phát triển nhóm, lãnh đạo nhóm. Xây dựng kỹ năng làm

việc trong các nhóm khác nhau, hợp tác nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

+ Quản lí và lãnh đạo

Có năng lực quản lý dự án, năng lực quản lý nhân sự và lãnh đạo thực hiện dự án

+ Kĩ năng giao tiếp

Có khả năng giao tiếp bằng văn bản, giao tiếp qua thư điện tử và các phương

tiện truyền thông. Kỹ năng thuyết trình trước đám đông, kỹ năng giao tiếp giữa các cá

nhân.

Thành thạo các kỹ năng tin học văn phòng, khai thác internet, sử dụng phần

mềm chuyên ngành trong quản lý tài nguyên và môi trường; đạt trình độ tin học IC3.

+ Kĩ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ

Có khả năng sử dụng tiếng Anh trong công tác chuyên môn; đạt trình độ A2 -

B1 tiêu chuẩn Châu Âu.

+ Các kĩ năng mềm khác

Có thể dùng thành thạo Microsoft Office (Word, Excel, Power Point), có hiểu

biết cơ bản về lập trình. Sử dụng tốt các phần mềm trong quản lý tài nguyên và môi

trường; sử dụng thành thạo Internet và các thiết bị văn phòng cơ bản.

17.2.3. Về phẩm chất đạo đức

17.2.3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân

Có phẩm chất đạo đức cá nhân tốt: Sẵn sàng đương đầu với rủi ro, kiên trì, linh

hoạt, tự tin, chăm chỉ,…

17.2.3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp như: trung thực, trách nhiệm, đáng tin cậy,

hành xử chuyên nghiệp, chủ động lên kế hoạch nghề nghiệp của mình, luôn cập nhật

thông tin trong lĩnh vực của mình.

17.2.3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội

Có trách nhiệm công dân và chấp hành pháp luật cao. Có ý thức bảo vệ tổ quốc,

đề xuất sáng kiến, giải pháp và vận động chính quyền, nhân dân tham gia bảo vệ tổ

quốc.

7 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

7 3 iều kiện tuyển sinh

Xét tuyển, thi tuyển theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng của Bộ Giáo dục

và Đào tạo.

17.3.2. Thực hiện chƣơng trình

- Sinh viên được cấp tài khoản cá nhân để đăng ký học, xem lịch học, lịch thi,

kết quả học tập,….

- Được tham khảo các tài liệu, giáo trình tại Thư viện Trường Đại học Nông

Lâm Thái Nguyên và Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên.

- Hình thức đào tạo: Theo hệ thống tín chỉ. Từ năm thứ 2 sinh viên được đi thực

tập nghề nghiệp, rèn nghề tại các địa phương, kỳ cuối cùng của năm thứ 4 sinh viên đi

thực tập tốt nghiệp. Sinh viên được tạo điều kiện đi thực tập tốt nghiệp tại nước ngoài.

- Trong quá trình theo học sinh viên được tham gia các hoạt động nghiên cứu

khoa học, các hội nghị, hội thảo khoa học; có cơ hội nhận học bổng từ các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài nước; có cơ hội tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, các khoá

đào tạo ngắn hạn về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm.

18. CHU ƢƠ T Ì À TẠO: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN

THIÊN NHIÊN VÀ DU LỊCH SINH THÁI

18.1. Giới thiệu chƣơng trình

18.1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình đào tạo: Quản lý Tài nguyên thiên nhiên và Du lịch sinh thái

(Natural Resources Management and Ecotourism)

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng sinh viên: Tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tương đương.

18.1.2. Mục tiêu của chương trình đ o tạo

Đào tạo cử nhân chuyên ngành Quản lý Tài nguyên thiên nhiên và Du lịch sinh

thái thuộc ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường, có tư tưởng chính trị vững vàng,

phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh nghề nghiệp, có ý thức phục vụ cộng đồng, có năng

lực giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực quản lý tài nguyên tài nguyên thiên nhiên

và du lịch sinh thái, có khả năng thích ứng với môi trường làm việc đa dạng và luôn

thay đổi, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.

18.1.3. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

- Khả năng công tác, vị trí việc làm:

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng công tác trong các lĩnh vực khoa học cơ bản,

ứng dụng và giáo dục.

Có thể làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước và tư nhân từ Trung

ương đến địa phương thuộc các lĩnh vực tài nguyên môi trường, du lịch, khoa học và

công nghệ, phát triển nông thôn.

Có thể làm việc tại các khu bảo tồn thiên nhiên và khu du lịch.

Có thể làm việc tại các khách sạn nhà hàng phục vụ du lịch sinh thái.

Có thể làm chuyên gia, cộng tác viên cho các tổ chức quốc tế, ban quản lý các

dự án liên quan đến vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và du lịch;

Có thể tham gia giảng dạy các môn học liên quan đến tài nguyên, môi trường ở

các cấp học (khi tích luỹ thêm một số học phần về nghiệp vụ sư phạm) hoặc tiếp tục

học tập ở các bậc học cao hơn: cao học, nghiên cứu sinh trong và ngoài nước.

- Yêu cầu kết quả thực hiện công việc:

Sinh viên phải đạt toàn bộ yêu cầu chuẩn đầu ra và có Bằng cử nhân Quản lý

Tài nguyên và Môi trường.

Phải đảm bảo hoàn thành tốt công việc của đơn vị sử dụng lao động yêu cầu.

18.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

18.2.1. Kiến thức

18.2.1.1. Kiến thức chung trong Trường Đại học Nông Lâm

Hiểu bối cảnh và tư tưởng đường lối của Nhà nước Việt Nam được truyền tải

trong khối kiến thức chung và vận dụng vào nghề nghiệp và cuộc sống.

18.2.1.2. Kiến thức chung theo lĩnh vực

Nắm được và áp dụng có hiệu quả các kiến thức trong lĩnh vực khoa học tự

nhiên – xã hội và kiến thức chung về khoa học trái đất và sự sống làm cơ sở cho ngành

Quản lý tài nguyên và môi trường.

18.2.1.3. Kiến thức chung của khối ngành

Nắm vững các kiến thức cơ bản của toán học, khoa học tự nhiên, xã hội phục vụ

nghiên cứu, quản lý tài nguyên và môi trường.

18.2.1.4. Kiến thức chung của nhóm ngành

Nắm vững phương pháp luận và các phương pháp trong nghiên cứu, quản lý tài

nguyên và môi trường nói chung và quản lý tài nguyên thiên nhiên và du lịch sinh thái

nói riêng, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.

18.2.1.5. Kiến thức ngành và bổ trợ

Có được những hiểu biết sâu sắc về đặc điểm, bản chất, quy luật thành tạo,

phân bố của các loại tài nguyên thiên nhiên và các vấn đề môi trường nảy sinh trong

bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên.

Có được kiến thức chuyên sâu về du lịch sinh thái: kiến thức về sinh học bảo

tồn, địa lý du lịch, quản lý cảnh quan, quản trị du lịch, quy hoạch phát triển du lịch

sinh thái bền vững.

Có khả năng xây dựng, quản lý thực hiện các đề án về xây dựng tôn tạo các

cảnh quan phục vụ du lịch sinh thái hoặc hướng dẫn du lịch sinh thái và các dịch vụ có

liên quan.

Có được những kiến thức cơ bản về các phương tiện công nghệ thông tin hiện

đại, và khả năng ứng dụng chúng trong nghiên cứu, quản lý tài nguyên thiên nhiên và

du lịch sinh thái.

Hiểu và áp dụng có hiệu quả các kiến thức liên ngành có liên quan để phân tích

và đưa ra các giải pháp phù hợp trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và du lịch sinh

thái.

18.2.1.6. Kiến thức thực tập và tốt nghiệp

Vận dụng các kiến thức đã được trang bị, tiến hành thực tập thực tế trong lĩnh

vực quản lý tài nguyên và môi trường và thực hiện khóa luận tốt nghiệp, làm quen với

thực tiễn môi trường công việc, rèn luyện cho sinh viên có khả năng vận dụng sáng tạo

và có khả năng lãnh đạo giải quyết tốt các công việc.

18.2.2. Về kĩ năng

18.2.2.1. Kĩ năng cứng

+ Các kĩ năng nghề nghiệp

Có khả năng phát hiện, phân tích, đánh giá, tổng hợp và hệ thống các vấn đề

trong quản lý tài nguyên và môi trường nói chung và quản lý tài nguyên thiên nhiên và

du lịch sinh thái nói riêng trên một lãnh thổ, hệ thống lãnh thổ và đề xuất được các giải

pháp tối ưu nhằm mục tiêu phát triển bền vững.

+ Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề

Có khả năng phát hiện và hình thành vấn đề, tổng quát hóa vấn đề, hình thành

các kỹ năng đánh giá và phân tích định tính, định lượng vấn đề, phân tích vấn đề khi

thiếu thông tin, từ đó có được các kỹ năng giải quyết vấn đề và đưa ra giải pháp, kiến

nghị phù hợp.

+ Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

Có khả năng hình thành các giả thuyết, tìm kiếm và tổng hợp tài liệu, nghiên

cứu thực nghiệm, kiểm định giả thuyết, có thể ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn.

+ Khả năng tư duy theo hệ thống

Có khả năng tư duy chỉnh thể, logic, phát hiện các vấn đề và các mối tương

quan giữa các vấn đề, để từ đó xác định vấn đề ưu tiên, phân tích sự lựa chọn giữa các

vấn đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng, có khả năng tư duy phân tích đa chiều.

+ Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh

Xác định được vai trò và trách nhiệm của các cử nhân, tác động của ngành học

đến xã hội, nắm vững được quy định của xã hội về ngành học; hiểu bối cảnh lịch sử và

văn hóa dân tộc, các vấn đề và giá trị của thời đại.

Nắm vững văn hóa, nội quy, quy chế của cơ quan, doanh nghiệp công tác, chiến

lược, mục tiêu của cơ quan, cơ cấu quản lý của cơ quan và biết được các đối tác chính

của cơ quan.

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

Xác định vấn đề và phạm vi, nắm vững nguyên tắc nghiên cứu và điều tra theo

thử nghiệm, mô hình hóa, ước lượng và phân tích định tính, phân tích với sự hiện diện

của các yếu tố bất định; thử nghiệm giả thuyết, bảo vệ và biết cách kết thúc vấn đề.

+ Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp

Có năng lực phát hiện vấn đề mới, hình thành và thiết kế dự án, chiến lược bảo

vệ và sử dụng tài nguyên bền vững ở cấp vĩ mô và vi mô.

18.2.2.2. Kĩ năng mềm

+ Các kĩ năng cá nhân

Trang bị cho cá nhân hành vi chuyên nghiệp, kỹ năng lập kế hoạch cho nghề

nghiệp tương lai, kỹ năng tổ chức và sắp xếp công việc. Nhận thức và bắt kịp với kiến

thức hiện đại, khả năng làm việc độc lập, tự tin trong môi trường làm việc quốc tế, kỹ

năng đặt mục tiêu, kỹ năng tạo động lực làm việc, kỹ năng phát triển cá nhân và làm

việc.

+ Làm việc theo nhóm

Có kỹ năng và khả năng làm việc độc lập. Hình thành nhóm làm việc hiệu quả,

có khả năng vận hành nhóm, phát triển nhóm, lãnh đạo nhóm. Xây dựng kỹ năng làm

việc trong các nhóm khác nhau, hợp tác nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

+ Kĩ năng giao tiếp

Có khả năng giao tiếp bằng văn bản, giao tiếp qua thư điện tử và các phương

tiện truyền thông. Kỹ năng thuyết trình trước đám đông, kỹ năng giao tiếp giữa các cá

nhân.

Thành thạo các kỹ năng tin học văn phòng, khai thác internet, sử dụng phần

mềm chuyên ngành trong quản lý tài nguyên và môi trường; đạt trình độ tin học IC3.

+ Kĩ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ

Có khả năng sử dụng tiếng Anh trong công tác chuyên môn; đạt trình độ A2 -

B1 tiêu chuẩn Châu Âu.

+ Các kĩ năng mềm khác

Có thể dùng thành thạo Microsoft Office (Word, Excel, Power Point), có hiểu

biết cơ bản về lập trình. Sử dụng tốt các phần mềm trong quản lý tài nguyên và môi

trường; sử dụng thành thạo Internet và các thiết bị văn phòng cơ bản.

18.2.3. Về phẩm chất đạo đức

18.2.3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân

Có phẩm chất đạo đức cá nhân tốt: Sẵn sàng đương đầu với rủi ro, kiên trì, linh

hoạt, tự tin, chăm chỉ,…

18.2.3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp như: trung thực, trách nhiệm, đáng tin cậy,

hành xử chuyên nghiệp, chủ động lên kế hoạch nghề nghiệp của mình, luôn cập nhật

thông tin trong lĩnh vực của mình.

18.2.3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội

Có trách nhiệm công dân và chấp hành pháp luật cao. Có ý thức bảo vệ tổ quốc,

đề xuất sáng kiến, giải pháp và vận động chính quyền, nhân dân tham gia bảo vệ tổ

quốc.

18 3 iều kiện thực hiện chƣơng trình

8 3 iều kiện tuyển sinh

Xét tuyển, thi tuyển theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng của Bộ Giáo dục

và Đào tạo.

18.3.2. Thực hiện chƣơng trình

- Sinh viên được cấp tài khoản cá nhân để đăng ký học, xem lịch học, lịch thi,

kết quả học tập,….

- Được tham khảo các tài liệu, giáo trình tại Thư viện Trường Đại học Nông

Lâm Thái Nguyên và Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên.

- Hình thức đào tạo: Theo hệ thống tín chỉ. Từ năm thứ 2 sinh viên được đi thực

tập nghề nghiệp, rèn nghề tại các địa phương, các doanh nghiệp...kỳ cuối cùng của

năm thứ 4 sinh viên đi thực tập tốt nghiệp. Sinh viên được tạo điều kiện đi thực tập tốt

nghiệp tại nước ngoài.

- Trong quá trình theo học sinh viên được tham gia các hoạt động nghiên cứu

khoa học, các hội nghị, hội thảo khoa học; có cơ hội nhận học bổng từ các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài nước; có cơ hội tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, các khoá

đào tạo ngắn hạn về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm.

VI. CHU U RA KHOA M T ƢỜNG

19. CHU ƢƠ T Ì À TẠO: KHOA HỌ M T ƢỜNG

19.1. Giới thiệu chƣơng trình

19.1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình đào tạo: Khoa học môi trường (Environmental Science)

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng sinh viên: Tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tương đương.

19.1.2. Mục tiêu của chương trình đ o tạo

Đào tạo cử nhân ngành Khoa học môi trường có tư tưởng chính trị vững vàng,

phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh nghề nghiệp, có ý thức phục vụ cộng đồng, có năng

lực giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực khoa học môi trường, có khả năng thích

ứng với môi trường làm việc đa dạng và luôn thay đổi, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu

vực và quốc tế.

19.1.3. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

- Khả năng công tác, vị trí việc làm:

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng công tác tại các cơ quan từ Trung ương đến địa

phương liên quan đến quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường hay tham gia các chương

trình dự án về tài nguyên môi trường trong và ngoài nước.

Có thể làm việc tại các viện nghiên cứu, cơ quan tư vấn và tổ chức phi chính phủ

có các lĩnh vực liên quan đến bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên;

biến đổi khí hậu.

Có thể làm việc tại các cơ quan hành chính nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, có

thể tham gia giảng dạy các môn học liên quan đến tài nguyên môi trường ở các cấp

học hoặc tiếp tục học tập ở các bậc học cao hơn: cao học, nghiên cứu sinh trong và

ngoài nước.

Có thể làm việc tại các cơ quan, các doanh nghiệp, xí nghiệp, văn phòng thuộc

lĩnh vực tài nguyên, môi trường.

Có thể tự mình tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh

và các công tác khác liên quan đến lĩnh vực tài nguyên môi trường.

- Yêu cầu kết quả thực hiện công việc:

Sinh viên phải đạt toàn bộ yêu cầu chuẩn đầu ra và có Bằng cử nhân Khoa học

Môi trường.

Phải đảm bảo hoàn thành tốt công việc của đơn vị sử dụng lao động yêu cầu.

19.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

19.2.1. Về kiến thức

19.2.1.1. Kiến thức chung trong Trường Đại học Nông Lâm

Hiểu bối cảnh và tư tưởng đường lối của Nhà nước Việt Nam được truyền tải

trong khối kiến thức chung và vận dụng vào nghề nghiệp và cuộc sống.

19.2.1.2. Kiến thức chung theo lĩnh vực

Nắm được và áp dụng có hiệu quả các kiến thức trong lĩnh vực khoa học tự nhiên

- xã hội và kiến thức chung về môi trường làm cơ sở cho ngành Khoa học môi trường.

19.2.1.3. Kiến thức chung của khối ngành

Nắm vững các kiến thức cơ bản của toán học, khoa học tự nhiên, xã hội phục vụ

nghiên cứu, quản lý tài nguyên môi trường.

19.2.1.4. Kiến thức chung của nhóm ngành

Nắm vững phương pháp luận và các phương pháp trong nghiên cứu, quản lý tài

nguyên và môi trường nói chung và khoa học môi trường nói riêng, hướng đến mục

tiêu phát triển bền vững.

19.2.1.5. Kiến thức ngành và bổ trợ

Có được những hiểu biết sâu sắc về đặc điểm, bản chất, quy luật thành tạo, phân

bố của các loại tài nguyên thiên nhiên và các vấn đề môi trường nảy sinh trong bảo vệ,

khai thác, sử dụng tài nguyên.

Có được kiến thức chuyên sâu về ô nhiễm môi trường, đánh giá tác động môi

trường, quản lý môi trường, các biện pháp xử lý môi trường, giá trị tổn hại do ô nhiễm,

phân tích các hoạt động về tài nguyên môi trường

Có khả năng phân tích, dự báo, hoạch định và xây dựng chiến lược và về các vấn

đề môi trường hoặc xây dựng thẩm định và quản lý các dự án khôi phục, bảo vệ môi

trường, khai thác tài nguyên tối ưu.

Có được những kiến thức cơ bản về các phương tiện công nghệ thông tin hiện

đại, và khả năng ứng dụng chúng trong phân tích môi trường, nghiên cứu, quản lý tài

nguyên thiên nhiên và môi trường.

Hiểu và áp dụng có hiệu quả các kiến thức liên ngành có liên quan để phân tích

và đưa ra các giải pháp phù hợp trong quản lý môi trường.

19.2.1.6. Kiến thức thực tập và tốt nghiệp

Vận dụng các kiến thức đã được trang bị, tiến hành thực tập thực tế trong lĩnh

vực khoa học môi trường và thực hiện khóa luận tốt nghiệp, làm quen với thực tiễn

môi trường công việc, rèn luyện cho sinh viên có khả năng vận dụng sáng tạo và có

khả năng lãnh đạo giải quyết tốt các công việc.

19.2.2. Về kĩ năng

19.2.2.1. Kĩ năng cứng

+ Các kĩ năng nghề nghiệp

Có khả năng phát hiện, phân tích, đánh giá, tổng hợp và hệ thống các vấn đề về

khoa học môi trường trên một lãnh thổ, hệ thống lãnh thổ và đề xuất được các giải

pháp tối ưu nhằm mục tiêu phát triển bền vững.

Nhiệt tình, nhạy bén và có trách nhiệm trong công việc.

+ Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề

Có khả năng phát hiện và hình thành vấn đề, tổng quát hóa vấn đề, hình thành

các kỹ năng đánh giá và phân tích định tính, định lượng vấn đề, phân tích vấn đề khi

thiếu thông tin, từ đó có được các kỹ năng giải quyết vấn đề và đưa ra giải pháp, kiến

nghị phù hợp.

+ Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

Có khả năng hình thành các giả thuyết, tìm kiếm và tổng hợp tài liệu, nghiên cứu

thực nghiệm, kiểm định giả thuyết, có thể ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn.

+ Khả năng tư duy theo hệ thống

Có khả năng tư duy chỉnh thể, logic, phát hiện các vấn đề và các mối tương quan

giữa các vấn đề, để từ đó xác định vấn đề ưu tiên, phân tích sự lựa chọn giữa các vấn

đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng, có khả năng tư duy phân tích đa chiều.

+ Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh

Xác định được vai trò và trách nhiệm của các cử nhân, tác động của ngành học

đến xã hội, nắm vững được quy định của xã hội về ngành học; hiểu bối cảnh lịch sử và

văn hóa dân tộc, các vấn đề và giá trị của thời đại.

+ Bối cảnh tổ chức

Nắm vững văn hóa, nội quy, quy chế của cơ quan, doanh nghiệp công tác, chiến

lược, mục tiêu của cơ quan, cơ cấu quản lý của cơ quan và biết được các đối tác chính

của cơ quan.

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

Xác định vấn đề và phạm vi, nắm vững nguyên tắc nghiên cứu và điều tra theo

thử nghiệm, mô hình hóa, ước lượng và phân tích định tính, phân tích với sự hiện diện

của các yếu tố bất định; thử nghiệm giả thuyết, bảo vệ và biết cách kết thúc vấn đề.

+ Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp

Có năng lực phát hiện vấn đề mới, hình thành và thiết kế dự án, chiến lược bảo

vệ môi trường và sử dụng tài nguyên bền vững ở cấp vĩ mô và vi mô.

19.2.2.2. Kĩ năng mềm

+ Các kĩ năng cá nhân:

Trang bị cho cá nhân hành vi chuyên nghiệp, kỹ năng lập kế hoạch cho nghề

nghiệp tương lai, kỹ năng tổ chức và sắp xếp công việc. Nhận thức và bắt kịp với kiến

thức hiện đại, khả năng làm việc độc lập, tự tin trong môi trường làm việc quốc tế, kỹ

năng đặt mục tiêu, kỹ năng tạo động lực làm việc, kỹ năng phát triển cá nhân và làm

việc.

+ Làm việc theo nhóm

Có kỹ năng và khả năng làm việc độc lập. Hình thành nhóm làm việc hiệu quả,

có khả năng vận hành nhóm, phát triển nhóm, lãnh đạo nhóm. Xây dựng kỹ năng làm

việc trong các nhóm khác nhau, hợp tác nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

+ Quản lí và lãnh đạo

Có năng lực quản lý dự án, năng lực quản lý nhân sự và lãnh đạo thực hiện dự án

+ Kĩ năng giao tiếp: Có khả năng giao tiếp bằng văn bản, giao tiếp qua thư điện

tử và các phương tiện truyền thông. Kỹ năng thuyết trình trước đám đông, kỹ năng giao

tiếp giữa các cá nhân.

Thành thạo các kỹ năng tin học văn phòng, khai thác Internet, sử dụng phần mềm

chuyên ngành trong quản lý tài nguyên và môi trường; đạt trình độ tin học IC3.

+ Kĩ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ

Có khả năng sử dụng tiếng Anh trong công tác chuyên môn; đạt trình độ A2 - B1

tiêu chuẩn Châu Âu.

+ Các kĩ năng mềm khác

Có thể dùng thành thạo Microsoft Office (Word, Excel, Power Point), có hiểu

biết cơ bản về lập trình. Sử dụng tốt các phần mềm trong nghiên cứu tài nguyên và

môi trường; sử dụng thành thạo Internet và các thiết bị văn phòng cơ bản.

19.2.3. Về phẩm chất đạo đức

19.2.3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân

Có phẩm chất đạo đức cá nhân tốt, sẵn sàng đương đầu với rủi ro, kiên trì, linh

hoạt, tự tin, chăm chỉ,…

19.2.3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp như: trung thực, trách nhiệm, đáng tin cậy,

hành xử chuyên nghiệp, chủ động lên kế hoạch nghề nghiệp của mình, luôn cập nhật

thông tin trong lĩnh vực của mình.

19.2.3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội

Có trách nhiệm công dân và chấp hành pháp luật cao. Có ý thức bảo vệ tổ quốc,

đề xuất sáng kiến, giải pháp và vận động chính quyền, nhân dân tham gia bảo vệ tổ

quốc

9 3 ác điều kiện thực hiên chƣơng trình

9 3 iều kiện tuyển sinh

Xét tuyển, thi tuyển theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng của Bộ Giáo dục

và Đào tạo.

19.3.2. Thực hiện chƣơng trình

- Sinh viên được cấp tài khoản cá nhân để đăng ký học, xem lịch học, lịch thi, kết

quả học tập,….

- Được tham khảo các tài liệu, giáo trình tại Thư viện Trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên và Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên.

- Hình thức đào tạo: Theo hệ thống tín chỉ. Từ năm thứ 2 sinh viên được đi thực

tập nghề nghiệp, rèn nghề tại các địa phương, các doanh nghiệp... kỳ cuối cùng của

năm thứ 4 sinh viên đi thực tập tốt nghiệp. Sinh viên được tạo điều kiện đi thực tập tốt

nghiệp tại nước ngoài.

- Trong quá trình theo học sinh viên được tham gia các hoạt động nghiên cứu

khoa học, các hội nghị, hội thảo khoa học; có cơ hội nhận học bổng từ các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài nước; có cơ hội tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, các khoá

đào tạo ngắn hạn về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm.

20. CHU ƢƠ T Ì À TẠO: KHOA HỌC VÀ QUẢN

Ý M T ƢỜ ( hƣơng trình Tiên tiến)

20.1. Giới thiệu chƣơng trình

20.1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình đào tạo: Khoa học và Quản lý Môi trường

- Tên tiếng Anh: Environmental Science and Management

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4,5 năm

20.1.2. Mục tiêu của chƣơng trình

Đào tạo ra cử nhân chuyên ngành Khoa học và quản lý môi trường, đáp ứng

nhu cầu của xã hội trong lĩnh vực nghiên cứu, quản lý và bảo vệ môi trường vùng núi

phía Bắc, cả nước; và có khả năng làm việc trong môi trường quốc tế.

20.1.3. Khung nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

20.1.3.1. Vị trí công tác

Cấp độ mới tốt nghiệp: Cán bộ nghiên cứu, cán bộ kỹ thuật, cán bộ hiện trường, trợ

giảng.

Cấp độ sau tốt nghiệp 5-10 năm trở lên: giảng viên, cán bộ quản lý, chuyên gia, tư

vấn.

20.1.3.2. Các đơn vị/tổ chức tuyển dụng

Cơ quan, các doanh nghiệp, xí nghiệp, văn phòng thuộc lĩnh vực Môi trường;

Các viện nghiên cứu, cơ sở giáo dục đào tạo như trung tâm dạy nghề, trường trung

học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học có các môn học hoặc chuyên ngành thuộc lĩnh

vực khoa học và quản lý môi trường.

Các cơ quan/tổ chức tư vấn, các tổ chức phi chính phủ, các dự án và các tổ chức

quốc tế có các lĩnh vực nghiên cứu và hoạt động triển khai liên quan đến bảo vệ môi

trường và quản lý tài nguyên;

20.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

20.2.1. Kiến thức

Vận dụng các kiến thức cơ bản như kinh tế vi mô, phương pháp diễn thuyết,

thống kê, phân tích môi trường vào giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn trong

cuộc sống và công việc;

Hiểu kiến thức cơ sở và chuyên sâu về lĩnh vực khoa học và quản lý môi trường

Vận dụng trong việc giải quyết các công việc thực tiễn như phân tích và đánh

giá tác động môi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học, xây dựng

bản đồ quy hoạch phát triển tài nguyên thiên nhiên, xây dựng chính sách môi trường,

các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo tồn và phát triển hệ sinh thái,

Ứng dụng tư duy hệ thống trong bảo tồn và phát triển tài nguyên thiên nhiên &

môi trường;

Có nhận thức về sự đa dạng trong văn hóa và kiến thức bản địa về bảo tồn tài

nguyên thiên nhiên và môi trường của từng vùng miền/khu vực, vận dụng kiến thức về

phương pháp tiếp cận nông thôn, phương pháp có sự tham gia và phương pháp xây

dựng kế hoạch chiến lược trong quản lý tài nguyên và môi trường bền vững;

Có kiến thức về phương pháp nghiên cứu, quản lý và điều hành các dự án,

chương trình liên quan đến lĩnh vực quản lý môi trường.

Có chứng chỉ tiếng Anh IELTS Quốc tế từ 5.5 trở lên hoặc các chứng chỉ tiếng

Anh Quốc tế tương đương khác; Có chứng chỉ tin học IC3 quốc tế.

20.2.2. Kỹ năng

20.2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

Có khả năng xây dựng kế hoạch, điều tra đánh giá hiện trạng và lập bản đồ quy

hoạch sử dụng tài nguyên và môi trường, phát triển các mô hình sinh thái bền vững,

các khu bảo tồn thiên nhiên và du lịch;

Có khả năng sử dụng thành thạo các công cụ, kỹ thuật, phương tiện và phần mềm

ứng dụng như GIS, viễn thám trong nghiên cứu và áp dụng các giải pháp ứng phó với

biến đổi khí hậu trong bảo tồn và quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường bền

vững;

Có khả năng phân tích, đánh giá tác động môi trường và xây dựng chính sách môi

trường

Có khả năng vận dụng tư duy hệ thống trong xây dựng các mô hình ứng dụng trong

bảo tồn và phát triển tài nguyên, môi trường và du lịch;

Có khả năng thực hiện các nội dung quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường và

quản lý tài nguyên;

Có khả năng thiết kế và triển khai các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quản lý tài

nguyên và môi trường.

20.2.2.2. Kỹ năng bổ trợ (kỹ năng mềm/xã hội)

Có khả năng tổng hợp, phân tích, đánh giá, dự báo, xây dựng kế hoạch và viết báo

cáo;

Có kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm;

Có kỹ năng hướng dẫn, thúc đẩy thảo luận nhóm; chuẩn bị, lên kế hoạch và tổ chức

các hội thảo, hội nghị và tập huấn;

Có kỹ năng giao tiếp, hợp tác, đàm phán và quản lý mâu thuẫn trong làm việc với

cộng đồng và đối tác;

Có khả năng sáng tạo và giải quyết các vấn đề một cách linh hoạt, hiệu quả;

Có khả năng làm việc và thích ứng với môi trường làm việc quốc tế, môi trường có

sự khác biệt về văn hóa và tập quán;

Có kỹ năng quản lý, đánh giá một dự án trong lĩnh vực môi trường.

20.2.2.3. hẩm chất v tư cách đạo đức

Có ý thức tuân thủ và thực hiện đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước, của

ngành

Biết tôn trọng sự đa dạng về văn hóa và tập quán;

Có thái độ tôn trọng và bảo vệ tài nguyên và môi trường.

20 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

20 3 iều kiện tuyển sinh

+ Ứng viên mang quốc tịch Việt Nam:

Thi tuyển: Theo hình thức thi 3 chung của Bộ Giáo dục Đào tạo

Xét tuyển: Ứng viên trúng tuyển khối A, A1, B, D vào Trường Đại học Nông

Lâm Thái Nguyên và các trường khác, (tuyển sinh toàn quốc), có chứng chỉ tiếng Anh

IELTS quốc tế từ 4.5 trở lên hoặc các chứng chỉ Quốc tế tương đương và có nguyện

vọng học Chương trình tiên tiến;

Ứng viên chưa đủ điểm tiếng Anh sẽ được bồi dưỡng đạt chuẩn tiếng Anh đầu

vào trước khi vào học chính khóa.

+ Ứng viên quốc tế: Tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tương đương, xét

tuyển dựa trên kết quả học tập Phổ thông trung học và có trình độ tiếng Anh theo yêu

cầu.

20.3.2. Thực hiện chƣơng trình

Sinh viên được học tập các học phần của chương trình đào tạo bằng tiếng Anh

trong điều kiện tốt nhất tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Đại học Thái

Nguyên.

Chương trình Đào tạo được xây dựng trên cơ sở chương trình đào tạo ngành

Khoa học và Quản lý Môi trường của Trường Đại học UC DAVIS - Hoa Kỳ và được

bổ sung các môn học bắt buộc theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và một số

môn phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

Hình thức đào tạo: được thiết kế và triển khai theo học chế tín chỉ, hiện đang

được sử dụng tại Việt Nam. Sinh viên cần tích lũy tối thiểu thiểu là 120 tín chỉ của tất

cả các học phần bắt buộc và tự chọn với điểm trung bình trung tích luỹ từ 2.0 trở lên

(theo thang điểm 4, trong đó điểm 4 là thang điểm cao nhất). Với các tín chỉ tự chọn,

sinh viên được phép tích lũy tại các trường Đại học trong và ngoài nước.

Giảng viên: được mời từ trường đối tác (UC Davis) và một số Trường Đại học

khác trên thế giới, cũng như các giảng viên trong nước có trình độ chuyên môn và khả

năng ngoại ngữ tốt.

Tài liệu giảng dạy và tham khảo: Các giáo trình và tài liệu chuyên khảo được sử

dụng từ các tài liệu gốc của trường đối tác (tài liệu bằng Tiếng Anh, chuẩn quốc tế).

Đồng thời, sinh viên được cung cấp đầy đủ kế hoạch học tập, đề cương chi tiết các

môn học, được cấp thẻ thư viện để sử dụng tài liệu tại thư viện Trường và Trung tâm

học liệu Đại học Thái Nguyên (1 trong 3 Trung tâm lớn và hiện đại của toàn quốc).

Trong thời gian học tập, sinh viên có cơ hội được tham gia các hội thảo chuyên

đề, các khóa tập huấn kỹ năng bổ trợ. Đồng thời, sinh viên từ năm thứ 2 trở lên có cơ

hội được đi học các khóa học ngắn hạn tại nước ngoài để để tích lũy tín chỉ hoặc

chuyển tiếp lấy bằng của cơ sở đào tạo nước ngoài. Năm thứ 3-4 sinh viên có cơ hội

được cử đi thực tập nghề nghiệp tại một số nước và một số tổ chức, dự án quốc tế liên

quan đến lĩnh vực môi trường.

21. CHU ƢƠ T Ì À TẠO: KINH TẾ TÀI NGUYÊN

THIÊN NHIÊN

21.1. Giới thiệu chƣơng trình

21.1.1. Giới thiệu chung

- Tên chương trình đào tạo: Kinh tế Tài nguyên Thiên nhiên

+ Tiếng Anh: Natural Resource Economics

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng sinh viên: Tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tương đương.

21.1.2. Mục tiêu của chương trình đ o tạo

Đào tạo cử nhân chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên Môi trường thuộc ngành Kinh

tế Tài nguyên Thiên nhiên, có tư tưởng chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có

bản lĩnh nghề nghiệp, có ý thức phục vụ cộng đồng, có năng lực giải quyết các công

việc thuộc lĩnh vực kinh tế tài nguyên môi trường, có khả năng thích ứng với môi trường

làm việc đa dạng và luôn thay đổi, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.

21.1.3. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

- Khả năng công tác, vị trí việc làm:

Sinh viên tốt nghiệp có khả năng công tác tại các cơ quan từ Trung ương đến địa

phương liên quan đến giữ gìn và phát triển tài nguyên môi trường hay tham gia các

chương trình dự án về tài nguyên môi trường trong và ngoài nước.

Có thể làm các công việc như Định giá trị tài nguyên, giá trị tổn hại do ô nhiễm.

Phân tích và xây dựng các chính sách quản lý tài nguyên môi trường. Xây dựng thẩm

định và quản lý các dự án khôi phục môi trường, khai thác tài nguyên tối ưu. Phân tích

lợi ích chi phí các hoạt động về tài nguyên môi trường. Dự báo, hoạch định và xây

dựng chiến lược và về các vấn đề kinh tế tài nguyên môi trường. Tính toán thuế môi

trường, phí môi trường, đặt cọc, hoàn trả, ký quỹ môi trường… cho các doanh nghiệp

tư nhân, các tập đoàn, công ty khai thác khoáng sản…

Có thể làm việc tại các viện nghiên cứu, cơ quan tư vấn và tổ chức phi chính phủ

có các lĩnh vực liên quan đến kinh tế, bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên; biến

đổi khí hậu.

Có thể làm việc tại các cơ quan hành chính nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, có

thể tham gia giảng dạy các môn học liên quan đến kinh tế tài nguyên môi trường ở các

cấp học hoặc tiếp tục học tập ở các bậc học cao hơn: cao học, nghiên cứu sinh trong và

ngoài nước.

Có thể làm việc tại các cơ quan, các doanh nghiệp, xí nghiệp, văn phòng thuộc

lĩnh vực kinh tế, tài nguyên, môi trường.

Có thể tự mình tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh

và các công tác khác liên quan đến lĩnh vực kinh tế nói chung và kinh tế tài nguyên

thiên nhiên nói riêng.

- Yêu cầu kết quả thực hiện công việc:

Sinh viên phải đạt toàn bộ yêu cầu chuẩn đầu ra và có Bằng cử nhân Kinh tế Tài

nguyên Môi trường.

Phải đảm bảo hoàn thành tốt công việc của đơn vị sử dụng lao động yêu cầu.

21.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

21.2.1. Về kiến thức

21.2.1.1. Kiến thức chung trong Trường Đại học Nông Lâm

Hiểu bối cảnh và tư tưởng đường lối của Nhà nước Việt Nam được truyền tải

trong khối kiến thức chung và vận dụng vào nghề nghiệp và cuộc sống.

21.2.1.2. Kiến thức chung theo lĩnh vực

Nắm được và áp dụng có hiệu quả các kiến thức trong lĩnh vực kinh tế học, khoa

học tự nhiên - xã hội và kiến thức chung về kinh tế tài nguyên môi trường làm cơ sở

cho ngành Kinh tế Tài nguyên Thiên nhiên.

21.2.1.3. Kiến thức chung của khối ngành

Nắm vững các kiến thức cơ bản của toán học, khoa học tự nhiên, xã hội, kinh tế

học phục vụ nghiên cứu, quản lý kinh tế tài nguyên môi trường.

21.2.1.4. Kiến thức chung của nhóm ngành

Nắm vững phương pháp luận và các phương pháp trong nghiên cứu, quản lý kinh

tế tài nguyên môi trường nói chung và kinh tế quản lý tài nguyên thiên nhiên nói riêng,

hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.

21.2.1.5. Kiến thức ngành và bổ trợ

Có được những hiểu biết sâu sắc về đặc điểm, bản chất, quy luật thành tạo, phân

bố của các loại tài nguyên thiên nhiên và các vấn đề môi trường nảy sinh trong bảo vệ,

khai thác, sử dụng tài nguyên.

Có được kiến thức chuyên sâu về kinh tế tài nguyên môi trường, kinh tế phát

triển, định giá trị tài nguyên thiên nhiên, giá trị tổn hại do ô nhiễm, phân tích lợi ích

chi phí các hoạt động về tài nguyên môi trường

Có khả năng phân tích, dự báo, hoạch định và xây dựng chiến lược và về các vấn

đề kinh tế tài nguyên môi trường hoặc xây dựng thẩm định và quản lý các dự án khôi

phục môi trường, khai thác tài nguyên tối ưu.

Có được những kiến thức cơ bản về các phương tiện công nghệ thông tin hiện

đại, và khả năng ứng dụng chúng trong phân tích kinh tế, nghiên cứu, quản lý tài

nguyên thiên nhiên và môi trường.

Hiểu và áp dụng có hiệu quả các kiến thức liên ngành có liên quan để phân tích

và đưa ra các giải pháp phù hợp trong phát triển kinh tế tài nguyên môi trường.

21.2.1.6. Kiến thức thực tập và tốt nghiệp

Vận dụng các kiến thức đã được trang bị, tiến hành thực tập thực tế trong lĩnh

vực kinh tế tài nguyên môi trường và thực hiện khóa luận tốt nghiệp, làm quen với

thực tiễn môi trường công việc, rèn luyện cho sinh viên có khả năng vận dụng sáng tạo

và có khả năng lãnh đạo giải quyết tốt các công việc.

21.2.2. Về kĩ năng

21.2.2.1. Kĩ năng cứng

+ Các kĩ năng nghề nghiệp

Có khả năng phát hiện, phân tích, đánh giá, tổng hợp và hệ thống các vấn đề

trong kinh tế tài nguyên môi trường nói chung và kinh tế tài nguyên thiên nhiên nói

riêng trên một lãnh thổ, hệ thống lãnh thổ và đề xuất được các giải pháp tối ưu nhằm

mục tiêu phát triển bền vững.

Nhiệt tình, nhạy bén và có trách nhiệm trong công việc.

+ Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề

Có khả năng phát hiện và hình thành vấn đề, tổng quát hóa vấn đề, hình thành

các kỹ năng đánh giá và phân tích định tính, định lượng vấn đề, phân tích vấn đề khi

thiếu thông tin, từ đó có được các kỹ năng giải quyết vấn đề và đưa ra giải pháp, kiến

nghị phù hợp.

+ Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

Có khả năng hình thành các giả thuyết, tìm kiếm và tổng hợp tài liệu, nghiên cứu

thực nghiệm, kiểm định giả thuyết, có thể ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn.

+ Khả năng tư duy theo hệ thống

Có khả năng tư duy chỉnh thể, logic, phát hiện các vấn đề và các mối tương quan

giữa các vấn đề, để từ đó xác định vấn đề ưu tiên, phân tích sự lựa chọn giữa các vấn

đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng, có khả năng tư duy phân tích đa chiều.

+ Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh

Xác định được vai trò và trách nhiệm của các cử nhân, tác động của ngành học

đến xã hội, nắm vững được quy định của xã hội về ngành học; hiểu bối cảnh lịch sử và

văn hóa dân tộc, các vấn đề và giá trị của thời đại.

+ Bối cảnh tổ chức

Nắm vững văn hóa, nội quy, quy chế của cơ quan, doanh nghiệp công tác, chiến

lược, mục tiêu của cơ quan, cơ cấu quản lý của cơ quan và biết được các đối tác chính

của cơ quan.

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

Xác định vấn đề và phạm vi, nắm vững nguyên tắc nghiên cứu và điều tra theo

thử nghiệm, mô hình hóa, ước lượng và phân tích định tính, phân tích với sự hiện diện

của các yếu tố bất định; thử nghiệm giả thuyết, bảo vệ và biết cách kết thúc vấn đề.

+ Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp

Có năng lực phát hiện vấn đề mới, hình thành và thiết kế dự án, chiến lược bảo

vệ môi trường và sử dụng tài nguyên bền vững ở cấp vĩ mô và vi mô.

21.2.2.2. Kĩ năng mềm

+ Các kĩ năng cá nhân

Trang bị cho cá nhân hành vi chuyên nghiệp, kỹ năng lập kế hoạch cho nghề

nghiệp tương lai, kỹ năng tổ chức và sắp xếp công việc. Nhận thức và bắt kịp với kiến

thức hiện đại, khả năng làm việc độc lập, tự tin trong môi trường làm việc quốc tế, kỹ

năng đặt mục tiêu, kỹ năng tạo động lực làm việc, kỹ năng phát triển cá nhân và làm

việc.

+ Làm việc theo nhóm

Có kỹ năng và khả năng làm việc độc lập. Hình thành nhóm làm việc hiệu quả,

có khả năng vận hành nhóm, phát triển nhóm, lãnh đạo nhóm. Xây dựng kỹ năng làm

việc trong các nhóm khác nhau, hợp tác nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

+ Quản lí và lãnh đạo

Có năng lực quản lý dự án, năng lực quản lý nhân sự và lãnh đạo thực hiện dự án

+ Kĩ năng giao tiếp

Có khả năng giao tiếp bằng văn bản, giao tiếp qua thư điện tử và các phương tiện

truyền thông. Kỹ năng thuyết trình trước đám đông, kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân.

Thành thạo các kỹ năng tin học văn phòng, khai thác Internet, sử dụng phần mềm

chuyên ngành trong quản lý tài nguyên và môi trường; đạt trình độ tin học IC3.

+ Kĩ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ

Có khả năng sử dụng tiếng Anh trong công tác chuyên môn; đạt trình độ A2 - B1

tiêu chuẩn Châu Âu.

+ Các kĩ năng mềm khác

Có thể dùng thành thạo Microsoft Office (Word, Excel, Power Point), có hiểu

biết cơ bản về lập trình. Sử dụng tốt các phần mềm trong nghiên cứu kinh tế tài

nguyên và môi trường; sử dụng thành thạo Internet và các thiết bị văn phòng cơ bản.

21.2.3. Về phẩm chất đạo đức

21.2.3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân

Có phẩm chất đạo đức cá nhân tốt, sẵn sàng đương đầu với rủi ro, kiên trì, linh

hoạt, tự tin, chăm chỉ,…

21.2.3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp như: trung thực, trách nhiệm, đáng tin cậy,

hành xử chuyên nghiệp, chủ động lên kế hoạch nghề nghiệp của mình, luôn cập nhật

thông tin trong lĩnh vực của mình.

21.2.3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội

Có trách nhiệm công dân và chấp hành pháp luật cao. Có ý thức bảo vệ tổ quốc, đề

xuất sáng kiến, giải pháp và vận động chính quyền, nhân dân tham gia bảo vệ tổ quốc.

2 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

2 3 iều kiện tuyển sinh

Xét tuyển, thi tuyển theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng của Bộ Giáo dục

và Đào tạo.

21.3.2. Thực hiện chƣơng trình

- Sinh viên được cấp tài khoản cá nhân để đăng ký học, xem lịch học, lịch thi, kết

quả học tập,….

- Được tham khảo các tài liệu, giáo trình tại Thư viện Trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên và Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên.

- Hình thức đào tạo: Theo hệ thống tín chỉ. Từ năm thứ 2 sinh viên được đi thực

tập nghề nghiệp, rèn nghề tại các địa phương, các doanh nghiệp... kỳ cuối cùng của

năm thứ 4 sinh viên đi thực tập tốt nghiệp. Sinh viên được tạo điều kiện đi thực tập tốt

nghiệp tại nước ngoài.

- Trong quá trình theo học sinh viên được tham gia các hoạt động nghiên cứu

khoa học, các hội nghị, hội thảo khoa học; có cơ hội nhận học bổng từ các tổ chức, cá

nhân trong và ngoài nước; có cơ hội tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, các khoá

đào tạo ngắn hạn về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm.

VII. CHU U RA KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

22. CHU ƢƠ T Ì À TẠO: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

22.1. Giới thiệu chƣơng trình

22.1.1. Giới thiệu chung

- Tên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp (Agricultural Economics)

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp PTTH hoặc tương đương theo quy chế tuyển

sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

22.1.2. Mục tiêu của chƣơng trình

Đào tạo ra cử nhân kinh tế nông nghiệp đáp ứng nhu cầu của xã hội trong sự

nghiệp phát triển nông thôn nói chung và miền núi nói riêng về lĩnh vực kinh tế. Cung

cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề

nghiệp, sức khỏe tốt, có khả năng quản lý, tổ chức sản xuất trong lĩnh vực nông

nghiệp.

22.1.3. Vị trí làm việc của sinh viên sau tốt nghiệp

Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc trong các lĩnh vực sau: (1) Các cơ

quan quản lý nhà nước về nông nghiệp ở Trung ương và địa phương như: Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn; Sở, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Ban xây

dựng nông thôn mới, phòng dân tộc, Ủy ban dân tộc, liên minh HTX; (2) Các Trường

Đại học, Cao đẳng, dạy nghề và Viện, Trạm nghiên cứu, các cán bộ nguồn tại địa phương

(UBND tỉnh, huyện, xã). (3) Các Công ty kinh doanh giống cây trồng - vật nuôi, Công ty

vật tư nông lâm nghiệp, các trang trại lớn, các chương trình dự án phát triển nông thôn.

22.2. Chuẩn đầu ra cho chƣơng trình

22.2.1. Kiến thức

- Giải thích được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, về đường lối

cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh;

- Vận dụng được khối kiến thức cơ bản như toán xác suất, hóa, sinh,... chung của

toàn trường, của Đại học Thái Nguyên vào cuộc sống cũng như nghề nghiệp của mình;

- Giải thích được những kiến thức cơ sở ngành kinh tế nông nghiệp như: Kinh tế

vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế phát triển nông thôn, nguyên lý thống kê, nguyên lý kế

toán, đánh giá nông thôn. Trên cơ sở đó, có thể giải quyết được các vấn đề về lý luận

và thực tiễn liên quan đến chuyên ngành đào tạo;

- Hiểu và giải thích được các kiến thức ngành như: Kinh tế nông nghiệp, thống

kê nông nghiệp, marketing nông nghiệp, kinh tế hộ và trang trại, quản trị doanh

nghiệp, quản lý nhà nước về kinh tế, luật kinh tế.

- Phân tích và giải quyết được những nảy sinh trong thực tiễn mà lý thuyết về

kinh tế nông nghiệp chưa đề cập đến nhằm hoàn thiện lý thuyết thông qua tiếp cận

nguồn lực kinh tế trong nông thôn, phân tích được vấn đề trong nông thôn về lĩnh vực

ngành bằng thực tập nghề nghiệp và thực tập tốt nghiệp.

22.2.2. Kỹ năng

22.2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

- Thực hiện được các công việc liên quan đến các hoạt động kinh tế như kế toán,

quản trị doanh nghiệp, quản lý nhà nước về kinh tế, marketing nông nghiệp;

- Thực hiện tốt các công việc như: Tổ chức các cuộc họp dân để giải quyết vấn

đề phát triển kinh tế của nông hộ cũng như tổ chức các hoạt động về thông tin truyền

thông về các hình thức tổ chức sản xuất mới trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn;

- Sử dụng thành thạo bộ công cụ PRA, RRA và các phương pháp khác để điều

tra, đánh giá thực trạng nông thôn và tiến hành lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội từ

cơ, xây dựng được các chương trình, dự án phát triển nông thôn;

- Thiết kế được bộ câu hỏi đánh giá nhu cầu đào tạo cho các đối tượng khác

nhau, thiết kế các khóa đào tạo, tập huấn ngắn hạn và tổ chức thực hiện theo kế hoạch;

- Thực hiện đánh giá được các hoạt động/chương trình phát triển kinh tế tại địa

phương

- Có kỹ năng thu thập thông tin kỹ thuật và thị trường, truyền thông, biết cách

diễn đạt thuần thục các hình thức diễn đạt bằng lời, bằng chữ, bằng đồ thị và biết sử

dụng các phương tiện hỗ trợ;

- Có khả năng thiết kế, kế hoạch, dự báo, phân tích số liệu, giám sát, đánh giá và

viết báo cáo về tình hình kinh tế- xã hội địa phương;

- Xây dựng được kế hoạch, phương pháp trong nghiên cứu chuyên môn phục vụ

nông thôn miền núi;

- Có khả năng ứng dụng và phát triển các kiến thức chuyên môn, tiếp tục nghiên cứu

và học tập chuyên sâu ở trình độ cao.

22.2.2.2. Kỹ năng mềm

- Sử dụng thành thạo tiếng Anh giao tiếp phục vụ chuyên môn (Trình độ tiếng Anh

A2, TOEIC 350 hoặc tương đương);

- Đạt chuẩn IC3 và Sử dụng thành thạo tin học văn phòng và tin học của chuyên ngành

- Sử dụng tốt giao tiếp bằng văn bản, internet;

- Có kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm, có khả năng tư duy hệ thống và sáng tạo

- Có kỹ năng giao tiếp, hợp tác và làm việc với nông thôn và nông dân;

22 2 3 Thái độ

- Nói và làm theo đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước, của ngành;

- Có tính kiên trì, học hỏi, chia sẻ và biết lắng nghe;

- Mạnh dạn tự tin đề xuất ý tưởng, xây dựng và bảo vệ ý tưởng. Xử lý tình huống

trong công việc bình tĩnh, đúng pháp luật. Tránh xa các tệ nạn xã hội trong quá trình thực

hiện công việc;

- Có tinh thần làm việc hợp tác, sẵn sàng làm việc ở vùng sâu, vùng xa, vùng nông

thôn. Có thái độ làm việc tích cực, chủ động, sáng tạo, trung thực, có kỷ luật, tác phong

công nghiệp. Tôn trọng, khiêm tốn, niềm nở và gần gũi với người dân, cộng đồng.

22 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

22 3 iều kiện tuyển sinh

- Đối tượng là công dân Việt Nam và người nước ngoài có bằng tốt nghiệp PTTH

hoặc tương đương theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục & Đào tạo;

- Đủ điểm thi chuẩn đầu vào theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo;

- Xét tuyển đối với học sinh có bằng tốt nghiệp trung bình trở lên ở vùng đặc biệt khó

khăn, dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo,... theo quy định của Bộ Giáo

dục & Đào tạo.

22.3.2. Thực hiện chƣơng trình

- Sinh viên vào học theo hệ thống tín chỉ của nhà trường, được cung cấp đầy đủ

kế hoạch học tập, đề cương chi tiết các môn học, được cấp thẻ thư viện để sử dụng tài liệu

tại Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên (1 trong 3 Trung tâm lớn và hiện đại của toàn

quốc).

- Sinh viên từ năm thứ 3 được tiếp cận thực tế thông qua tìm hiểu, nghiên cứu các cơ

sở sản xuất – kinh doanh trong khu vực nông thôn và các ngành liên quan,.... Được tiếp cận,

đánh giá phân tích và xây dựng chiến lược phát triển kinh tế nông thôn.

- Sinh viên năm thứ 4 được đăng ký tham gia thực tập nghề nghiệp tại nước ngoài để

nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng giao tiếp, làm việc,...

- Sinh viên được tham gia các Hội nghị, hội thảo khoa học do trường, Đại học Thái

Nguyên tổ chức. Có cơ hội tham gia học văn bằng 2 tại trường, học theo chương trình tiên

tiến, học theo chương trình liên kết đào tạo Quốc tế.

- Đội ngũ giảng viên: 1 PGS, 6 TS, 15ThS,

23. CHU ƢƠ T Ì À TẠO: KHUYẾN NÔNG

23.1. Giới thiệu chƣơng trình

23.1.1. Giới thiệu chung

- Tên ngành đào tạo: huyến nông (Agricultural Extension)

- Trình độ đào tạo: ại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp PTTH hoặc tương đương theo quy chế tuyển

sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

23.1.2. Mục tiêu của chƣơng trình

Đào tạo ra Kỹ sư Khuyến nông đáp ứng nhu cầu của xã hội trong sự nghiệp

phát triển nông thôn nói chung và miền núi nói riêng về lĩnh vực chuyên ngành khuyến

nông. Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, kỹ năng tay nghề thành

thạo có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, sức khỏe tốt, có khả năng quản lý,

tổ chức sản xuất và chuyển giao kỹ thuật ngành Khuyến nông.

23.1.3. Vị trí làm việc của sinh viên sau tốt nghiệp

Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc trong các lĩnh vực sau: (1) Các cơ

quan quản lý nhà nước về nông nghiệp ở Trung ương và địa phương như: Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn; Sở, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2) Các

cơ quan khuyến nông nhà nước: Trung tâm khuyến nông cấp tỉnh, Trạm khuyến nông

huyện, khuyến nông xã. (3) Chi cục Phát triển nông thôn, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh,

Trạm bảo vệ thực vật huyện, Trung tâm giống cây trồng, Hội làm vườn, Hội Nông dân,

Hội phụ nữ, Ngân hàng, Công an….). (4) Các Trường Đại học, Cao đẳng, dạy nghề và

Viện, Trạm nghiên cứu, các cán bộ nguồn tại địa phương (UBND tỉnh, huyện, xã). (5)

Các Công ty kinh doanh giống cây trồng - vật nuôi, Công ty vật tư nông lâm nghiệp, các

trang trại lớn, các chương trình dự án phát triển nông thôn.

23.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

23.2.1. Kiến thức

- Giải thích được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, về đường lối

cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh;

- Vận dụng được khối kiến thức cơ bản như toán xác suất, hóa, sinh,... chung của

toàn trường, của Đại học Thái Nguyên vào cuộc sống cũng như nghề nghiệp của mình;

- Giải thích được những kiến thức cơ sở ngành khuyến nông như: Tâm lý nông

dân, Xã hội học nông thôn, Phát triển cộng đồng, Giới trong khuyến nông, Đánh giá

nông thôn, Thống kê kinh tế xã hội, Chính sách phát triển nông thôn, Phương pháp

nghiên cứu kinh tế xã hội trên cơ sở đó có thể giải quyết được các vấn đề về lý luận và

thực tiễn liên quan đến chuyên ngành đào tạo;

- Trình bày được những kiến thức cơ bản về kỹ thuật chăn nuôi một số loài vật

nuôi, thủy sản và qui trình kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo

quản sản phẩm của một số loài cây nông lâm nghiệp phổ biến;

- Hiểu và giải thích được các kiến thức chuyên ngành như: Phương pháp khuyến

nông, Phương pháp đào tạo cho người lớn, Phương pháp đào tạo cho cán bộ tập huấn,

Thông tin truyền thông khuyến nông, Kế hoạch, Giám sát - đánh giá, Quản lý dự án,

Quản lý nông trại, Tổ chức công tác khuyến nông, Quy hoạch phát triển nông thôn trên

cơ sở đó có thể giải quyết các công việc đặt ra đáp ứng sự nghiệp phát triển nông thôn;

- Phân tích và giải quyết được những nảy sinh trong thực tiễn mà lý thuyết còn

hạn chế đề cập đến để bổ sung cho lý thuyết thông qua tiếp cận nông thôn, phân tích

được vấn đề trong nông thôn về lĩnh vực ngành bằng thực tập nghề nghiệp và thực tập

tốt nghiệp.

23.2.2. Kỹ năng

23.2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

- Thực hiện được các công việc từ khâu xác định thời vụ, chọn giống, nuôi trồng,

chăm sóc, thu hoạch... đối với một số loài cây trồng, vật nuôi phổ biến có giá trị kinh

tế cao tại các vùng sinh thái;

- Thực hiện tốt các công việc như: Tổ chức các cuộc họp dân để giải quyết vấn

đề; Tổ chức các buổi trình diễn kỹ thuật (trình diễn phương pháp và kết quả); Tổ chức

các cuộc hội thảo đầu bờ; Tổ chức các chuyến thăm quan chéo giữa các nhóm hộ về

một chủ đề cụ thể; và tổ chức các hoạt động về thông tin truyền thông trong khuyến

nông;

- Sử dụng thành thạo bộ công cụ PRA, RRA và các phương pháp khác để điều

tra, đánh giá thực trạng nông thôn và tiến hành lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội từ

cơ, xây dựng được các chương trình, dự án phát triển nông thôn;

- Thiết kế được bộ câu hỏi đánh giá nhu cầu đào tạo cho các đối tượng khác

nhau, thiết kế các khóa đào tạo, tập huấn ngắn hạn và tổ chức thực hiện theo kế hoạch;

- Thực hiện đánh giá được các hoạt động/chương trình khuyến nông tại địa phương;

- Có kỹ năng thu thập thông tin kỹ thuật và thị trường, truyền thông, biết cách

diễn đạt thuần thục các hình thức diễn đạt bằng lời, bằng chữ, bằng đồ thị và biết sử

dụng các phương tiện hỗ trợ;

- Có khả năng thiết kế, kế hoạch, dự báo, phân tích số liệu, giám sát, đánh giá và

viết báo cáo;

- Xây dựng được kế hoạch, phương pháp trong nghiên cứu chuyên môn phục vụ

nông thôn miền núi;

- Có khả năng ứng dụng và phát triển các kiến thức chuyên môn, tiếp tục nghiên cứu

và học tập chuyên sâu ở trình độ cao.

23.2.2.2. Kỹ năng mềm

- Sử dụng thành thạo tiếng Anh giao tiếp phục vụ chuyên môn (Trình độ tiếng Anh

A2 , TOEIC 350 hoặc tương đương);

- Đạt chuẩn IC3 và Sử dụng thành thạo tin học văn phòng và tin học của chuyên ngành

- Sử dụng tốt giao tiếp bằng văn bản, internet;

- Có kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm, có khả năng tư duy hệ thống và sáng tạo

- Có kỹ năng giao tiếp, hợp tác và làm việc với nông thôn và nông dân;

- Có khả năng tổ chức, đào tạo, huấn luyện cán bộ tập huấn và nông dân.

23 2 3 Thái độ

- Nói và làm theo đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước, của ngành;

- Có tính kiên trì, học hỏi, chia sẻ và biết lắng nghe;

- Mạnh dạn tự tin đề xuất ý tưởng, xây dựng và bảo vệ ý tưởng. Xử lý tình huống

trong công việc bình tĩnh, đúng pháp luật. Tránh xa các tệ nạn xã hội trong quá trình thực

hiện công việc;

- Có tinh thần làm việc hợp tác, sẵn sàng làm việc ở vùng sâu, vùng xa, vùng nông

thôn. Có thái độ làm việc tích cực, chủ động, sáng tạo, trung thực, có kỷ luật, tác phong

công nghiệp. Tôn trọng, khiêm tốn, niềm nở và gần gũi với người dân, cộng đồng.

23 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

23 3 iều kiện tuyển sinh

- Đối tượng là công dân Việt Nam và người nước ngoài có bằng tốt nghiệp PTTH

hoặc tương đương theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục & Đào tạo;

- Đủ điểm thi chuẩn đầu vào theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo;

- Xét tuyển đối với học sinh có bằng tốt nghiệp trung bình trở lên ở vùng đặc biệt khó

khăn, dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo,... theo quy định của Bộ Giáo

dục & Đào tạo.

23.3.2. Thực hiện chƣơng trình

- Sinh viên vào học theo hệ thống tín chỉ của nhà trường, được cung cấp đầy đủ

kế hoạch học tập, đề cương chi tiết các môn học, được cấp thẻ thư viện để sử dụng tài liệu

tại Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên (1 trong 3 Trung tâm lớn và hiện đại của toàn

quốc).

- Sinh viên từ năm thứ 2 được tiếp cận các cơ sở sản xuất hiện đại như Viện nghiên

cứu lâm nghiệp vùng núi phía Bắc, Trung tâm thủy sản, Khu công nghệ cao, Khu công

nghệ tế bào thực vật,.... Được tiếp cận nông thôn, đánh giá phân tích và xây dựng chiến lược

phát triển nông thôn.

- Sinh viên năm thứ 3, 4 được đăng ký tham gia thực tập nghề nghiệp tại nước ngoài

để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng giao tiếp, làm việc,...

- Sinh viên được tham gia các Hội nghị, hội thảo khoa học do trường, Đại học Thái

Nguyên tổ chức. Có cơ hội tham gia học văn bằng 2 tại trường, học theo chương trình tiên

tiến, học theo chương trình liên kết đào tạo Quốc tế.

- Đội ngũ giảng viên: 1 PGS, 2 TS, 8ThS,

24.CHU ƢƠ T Ì À TẠO: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

24.1. Giới thiệu chƣơng trình

24.1.1. Giới thiệu chung

- Tên ngành đào tạo: Phát triển nông thôn (Rural development)

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp PTTH hoặc tương đương theo quy chế tuyển

sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

24.1.2. Mục tiêu của chƣơng trình

Đào tạo ra Kỹ sư Phát triển nông thôn đáp ứng nhu cầu của xã hội trong sự

nghiệp phát triển nông thôn nói chung và miền núi nói riêng về lĩnh vực chuyên ngành

Phát triển nông thôn. Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, kỹ năng

tay nghề thành thạo có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, sức khỏe tốt, có khả

năng quản lý, tổ chức sản xuất và chuyển giao kỹ thuật ngành Phát triển nông thôn.

24.1.3. Vị trí làm việc của sinh viên sau tốt nghiệp

Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc trong các lĩnh vực sau: (1) Các cơ

quan quản lý nhà nước về nông nghiệp ở Trung ương và địa phương như: Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn; Sở, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2) Các

cơ quan khuyến nông nhà nước: Trung tâm khuyến nông cấp tỉnh, Trạm khuyến nông

huyện, khuyến nông xã. (3) Chi cục Phát triển nông thôn, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh,

Trạm bảo vệ thực vật huyện, Trung tâm giống cây trồng, Hội làm vườn, Hội Nông dân,

Hội phụ nữ, Ngân hàng, Công an….). (4) Các Trường Đại học, Cao đẳng, dạy nghề và

Viện, Trạm nghiên cứu, các cán bộ nguồn tại địa phương (UBND tỉnh, huyện, xã). (5)

Các Công ty kinh doanh giống cây trồng - vật nuôi, Công ty vật tư nông lâm nghiệp, các

trang trại lớn, các chương trình dự án phát triển nông thôn.

24.2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình

24.2.1. Kiến thức

- Giải thích được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, về đường lối

cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh;

- Vận dụng được khối kiến thức cơ bản như toán xác suất, hóa, sinh,... chung của

toàn trường, của Đại học Thái Nguyên vào cuộc sống cũng như nghề nghiệp của mình;

- Giải thích được những kiến thức cơ sở ngành Phát triển nông thôn như: Dân số

và Phát triển nông thôn, Quy hoạch phát triển nông thôn, Xã hội học nông thôn, Phát

triển cộng đồng, Đánh giá nông thôn, Giới và phát triển, Nguyên lý Phát triển nông

thôn, Thống kê kinh tế xã hội, Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội trên cơ sở đó có

thể giải quyết được các vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến chuyên ngành đào

tạo

- Trình bày được những kiến thức cơ bản về kỹ thuật chăn nuôi một số loài vật

nuôi, thủy sản và qui trình kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo

quản sản phẩm của một số loài cây nông lâm nghiệp phổ biến;

- Hiểu và giải thích được các kiến thức chuyên ngành như: Quản lý dự án, Chính

sách phát triển nông thôn, Đánh giá nông thôn, Công tác xã hội trong Phát triển nông

thôn trên cơ sở đó có thể giải quyết các công việc đặt ra đáp ứng sự nghiệp phát triển

nông thôn;

- Phân tích và giải quyết được những nảy sinh trong thực tiễn mà lý thuyết còn

hạn chế đề cập đến để bổ sung cho lý thuyết thông qua tiếp cận nông thôn, phân tích

được vấn đề trong nông thôn về lĩnh vực ngành bằng thực tập nghề nghiệp và thực tập

tốt nghiệp.

24.2.2. Kỹ năng

24.2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

- Thực hiện được các công việc từ khâu xác định thời vụ, chọn giống, nuôi

trồng, chăm sóc, thu hoạch... đối với một số loài cây trồng, vật nuôi phổ biến có giá trị

kinh tế cao tại các vùng sinh thái;

- Có khả năng tư duy theo hệ thống và sáng tạo.

- Có kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích, lập kế hoạch và đề xuất giải pháp

về phát triển nông nghiệp, nông thôn.

- Có kỹ năng xây dựng, tổ chức, thẩm định, quản lý và đánh giá chương trình,

dự án phát triển nông thôn, khuyến nông có khả năng viết báo cáo về phát triển nông

thôn.

- Có kỹ năng tổ chức các nguồn lực và quản lý sản xuất kinh doanh tại nông trại, cơ

sở sản xuất chế biến nông lâm thuỷ sản, và các lĩnh vực khác trong nông nghiệp và nông

thôn.

- Có kỹ năng giải quyết được những vấn đề kinh tế -xã hội liên quan đến sự

phát triển nông nghiệp và nông thôn.

- Có khả năng tổ chức công tác phát triển nông thôn ở các cấp.

- Có kỹ năng thu thập thông tin kỹ thuật và thị trường, truyền thông, biết cách

diễn đạt thuần thục các hình thức diễn đạt bằng lời, bằng chữ, bằng đồ thị và biết sử

dụng các phương tiện hỗ trợ;

- Có khả năng thiết kế, kế hoạch, dự báo, phân tích số liệu, giám sát, đánh giá

và viết báo cáo;

- Xây dựng được kế hoạch, phương pháp trong nghiên cứu chuyên môn phục vụ

nông thôn miền núi;

- Có khả năng ứng dụng và phát triển các kiến thức chuyên môn, tiếp tục nghiên cứu

và học tập chuyên sâu ở trình độ cao.

24.2.2.2. Kỹ năng mềm

- Sử dụng thành thạo tiếng Anh giao tiếp phục vụ chuyên môn (Trình độ tiếng Anh

A2, TOEIC 350 hoặc tương đương);

- Đạt chuẩn IC3 và Sử dụng thành thạo tin học văn phòng và tin học của chuyên ngành

- Có kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm, có khả năng tư duy hệ thống và sáng tạo

- Có kỹ năng giao tiếp, hợp tác và làm việc với cộng đồng, nhất là với cộng đồng

nông dân và nông thôn.

- Biết sử dụng tốt các thiết bị và phương tiện hỗ trợ, đặc biệt là công nghệ thông

tin trong lĩnh vực phát triển

24 2 3 Thái độ

- Nói và làm theo đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước, của ngành;

- Có tính kiên trì, học hỏi, chia sẻ và biết lắng nghe;

- Mạnh dạn tự tin đề xuất ý tưởng, xây dựng và bảo vệ ý tưởng. Xử lý tình huống

trong công việc bình tĩnh, đúng pháp luật. Tránh xa các tệ nạn xã hội trong quá trình thực

hiện công việc;

- Có tinh thần làm việc hợp tác, sẵn sàng làm việc ở vùng sâu, vùng xa, vùng nông

thôn. Có thái độ làm việc tích cực, chủ động, sáng tạo, trung thực, có kỷ luật, tác phong

công nghiệp. Tôn trọng, khiêm tốn, niềm nở và gần gũi với người dân, cộng đồng.

24 3 ác điều kiện thực hiện chƣơng trình

24 3 iều kiện tuyển sinh

- Đối tượng là công dân Việt Nam và người nước ngoài có bằng tốt nghiệp PTTH

hoặc tương đương theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục & Đào tạo;

- Đủ điểm thi chuẩn đầu vào theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo;

- Xét tuyển đối với học sinh có bằng tốt nghiệp trung bình trở lên ở vùng đặc biệt khó

khăn, dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo,... theo quy định của Bộ Giáo

dục & Đào tạo.

24.3.2. Thực hiện chƣơng trình

- Sinh viên vào học theo hệ thống tín chỉ của nhà trường, được cung cấp đầy đủ

kế hoạch học tập, đề cương chi tiết các môn học, được cấp thẻ thư viện để sử dụng tài liệu

tại Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên (1 trong 3 Trung tâm lớn và hiện đại của toàn

quốc).

- Sinh viên từ năm thứ 2 được tiếp cận các cơ sở sản xuất hiện đại như Viện nghiên

cứu lâm nghiệp vùng núi phía Bắc, Trung tâm thủy sản, Khu công nghệ cao, Khu công

nghệ tế bào thực vật,.... Được tiếp cận nông thôn, đánh giá phân tích và xây dựng chiến lược

phát triển nông thôn.

- Sinh viên năm thứ 3, 4 được đăng ký tham gia thực tập nghề nghiệp tại nước ngoài

để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng giao tiếp, làm việc,...

- Sinh viên được tham gia các Hội nghị, hội thảo khoa học do trường, Đại học Thái

Nguyên tổ chức. Có cơ hội tham gia học văn bằng 2 tại trường, học theo chương trình tiên

tiến, học theo chương trình liên kết đào tạo Quốc tế.

- Đội ngũ giảng viên: 1 PGS, 3 TS, 7ThS,