ĐỀ tÀi: lẬp trÌnh phẦn mỀm quẢn lÝ kÍ tÚc xÁ sinh ...tlu.edu.vn/portals/0/bc...

349
Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015 MỤC LỤC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1. Phân loại ảnh sử dụng phương pháp FDA.........2 2. Thêm dấu cho văn bản tiếng việt...............3 3. Nghiên cứu giải thuật tính đạo hàm hàm đa biến4 4. Xây dựng website hỗ trợ giảng dạy môn học trên giảng đường......................................5 5. Quy hoạch đô thị phường Hưng Thạnh của thành phố Cần Thơ bằng mô hình đa tác tử của Gama......7 6. Thuật toán phân loại văn bản dựa trên trọng tâm .................................................8 7. Tìm hiểu lập trình hệ thống trên windows và ứng dụng vào việc quản lý tiến trình.................9 8. Tìm hiểu về thư viện xử lý ảnh opencv và ứng dụng về bài toán nhận dạng khuôn mặt............10 9. Lập trình vi điều khiển kiểm soát phụ tải của hệ thống điện sinh hoạt.........................11 10. Xây dựng chương trình quản lý sinh viên.....12 11. Phần mềm hỗ trợ đồng bộ dữ liệu giữa máy tính và thiết bị di động.............................13 12. Xây dựng thuật toán tối ưu hóa tự động chơi game 2048.......................................14 13. Phòng chống tấn công website bằng kỹ thuật cướp phiên làm việc.............................16 KHOA CÔNG TRÌNH 1

Upload: others

Post on 18-Sep-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

MỤC LỤCKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

1. Phân loại ảnh sử dụng phương pháp FDA...............................................22. Thêm dấu cho văn bản tiếng việt.............................................................33. Nghiên cứu giải thuật tính đạo hàm hàm đa biến.....................................44. Xây dựng website hỗ trợ giảng dạy môn học trên giảng đường..............55. Quy hoạch đô thị phường Hưng Thạnh của thành phố Cần Thơ bằng mô hình đa tác tử của Gama...............................................................................76. Thuật toán phân loại văn bản dựa trên trọng tâm.....................................87. Tìm hiểu lập trình hệ thống trên windows và ứng dụng vào việc quản lý tiến trình.......................................................................................................98. Tìm hiểu về thư viện xử lý ảnh opencv và ứng dụng về bài toán nhận dạng khuôn mặt..........................................................................................109. Lập trình vi điều khiển kiểm soát phụ tải của hệ thống điện sinh hoạt..1110. Xây dựng chương trình quản lý sinh viên............................................1211. Phần mềm hỗ trợ đồng bộ dữ liệu giữa máy tính và thiết bị di động...1312. Xây dựng thuật toán tối ưu hóa tự động chơi game 2048....................1413. Phòng chống tấn công website bằng kỹ thuật cướp phiên làm việc... .16

KHOA CÔNG TRÌNH1. Phương pháp đánh giá ổn định hóa lỏng cho nền công trình chịu tác động của động đất......................................................................................202. Nghiên cứu một số vật liệu trong nước để thiết kế bê tông tự lèn (Self-nsolidating concrete-scc) theo phương pháp tối ưu hóa điều kiện chống thấm dùng cho các công trình thủy lợi.......................................................213. Lập bảng tính bản sàn dân dụng theo sơ đồ đàn hồi - Ứng dụng VBA...........................................................................................................224. Thiết kế ván khuôn tiêu chuẩn cho đập bê tông trọng lực.....................235. Ứng dụng phần mathcad trong các bài toán kỹ thuật xây dựng.............236. Tìm hiểu và so sánh phương pháp thiết kế thành phần vật liệu bê tông nhựa nóng asphalt theo marshall và superpave..........................................24

1

Page 2: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

7. Nghiên cứu và lựa chọn vật liệu xây dựng để chế tạo bê tông tính năng cao (high performance concrete - hpc) có khả năng chống thấm, chống mài mòn cao sử dụng trong các công trình thủy lợi..........................................258. Tính toán nội lực dầm bê tông cốt thép không đều nhịp chịu tải trọng phân bố đều theo sơ đồ dẻo........................................................................269. Xây dựng phần mềm thiết kế thành phần bê tông theo chỉ dẫn của bộ xây dựng.....................................................................................................2710. Nghiên cứu khả năng khí thực và giải pháp phòng khí thực trên đập tràn cao, áp dụng cho đập tràn thủy điện Lai Châu....................................2811. Nghiên cứu tràn bên ngưỡng zích zắc để thay thế đập tràn 3 cửa van của hồ chứa Đăk Đoa.................................................................................2912. Nghiên cứu chống thấm nền đập đất hồ chứa nước Mỹ Lâm - tỉnh Phú Yên bằng màn cọc xi măng đất..................................................................3013.Nghiên cứu giải pháp thiết kế chống động đất cho đập đất và áp dụng cho đập đất Nậm Ngam...........................................................3114. Nghiên cứu xử lý sự cố lún nghiêng công trình...................................3215. Nghiên cứu, sử dụng tro bay thay thế một phần xi măng trong vữa xây dựng............................................................................................................3316. Khảo sát liên kết giữa dầm và bản thang trong thiết kế cầu thang hai vế không cốn...................................................................................................3417. Nghiên cứu chế tạo bê tông cường độ cao (70mpa) sử dụng phụ gia silicafume...................................................................................................3518. Nghiên cứu xác định chiều dày của lớp gia cố mái đê biển bằng bê tông asphalt chịu tác dụng của sóng...........................................................3619. Nghiên cứu đề xuất phương pháp thí nghiệm tính thấm nước phù hợp cho bê tông có độ bền cao ứng dụng cho các công trình biển...................3720. Nghiên cứu một số vật liệu xây dựng để chế tạo bê tông cường độ cao (High strength concrete– hsc) m60-m80 sử dụng trong công trình thi công tại Hà nội....................................................................................................3921. Nghiên cứu kết cấu tường chắn thượng lưu tràn xả lũ dưới tác dụng của tải trọng động đất.................................................................................41

2

Page 3: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

22. Nghiên cứu ứng dụng cừ BTCT dự ứng lực trong thiết kế và xử lý hố mểng sâu, áp dụng cho công trình cải tạo, khôi phục lòng dẫn sông Tích - Hà Nội........................................................................................................4223. Nghiên cứu tải trọng tác dụng lên ván khuôn......................................4324. Nghiên cứu sự hình tàÀnh và phát triển vết nứt trong kết cấu dầm bê tông cốt thép bằng phần mềm ansys..........................................................4425. Phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự làm việc của hệ dàn không gian nhịp lớn..............................................................................................4526. Nghiên cứu thiết bị chống rung cho công trình với mô hình có cản....4627. Phương pháp gia cố nền đất yếu bằng cọc xi măng đất.......................4728. Hiệu quả thu được từ việc áp dụng công nghệ thi công cọc ống thấp dạng giếng vây trong cầu Nhật Tân...........................................................4829. Tối ưu hoá phương án khai thác và vận chuyển đất đắp đập ..............49

KHOA CƠ KHÍ1. Nghiên cứu ảnh hưởng của lực động đất lên cửa van cung khẩu độ lớn....................................................................………………………………522. Ứng dụng phần mềm matlap để khảo sát hệ thống khởi động trấn xe tải....................................................................................................................533. Tối ưu hóa hộp giảm tốc hai cấp với các điều kiện biên........................55

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ1. Tăng cường công tác quản lý thi công xây dựng công trình của công ty cổ phần Xuân Vinh....................................................................................582. Tăng cường công tác quản lý chất lượng các công trình chung cư cao cấp của Tổng Công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị HUD.....................593. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến biến động chi phí trong giai đoạn thi công đối với dự án đầu tư XD công trình thủy lợi.......614. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình nhà chung cư tại Hà Nội...........................................................625. Nghiên cứu phân tích so sánh các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam........................................................................................646. Động lực học tập của sinh viên Khoa Kinh tế & Quản lý trường Đại học Thủy lợi - thực trạng và giải pháp.......................................................65

3

Page 4: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

7. Tìm hiểu thực trạng tham gia bán hàng đa cấp của sinh viên Đại học Thủy lợi......................................................................................................668. Biện pháp nâng cao tính tích cực học tập môn tiếng anh theo chuẩn A2 cho sinh viên Trường Đại học Thủy lợi.....................................................679. Kỹ năng làm việc nhóm trong hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường ĐH Thủy lợi..................................................................................6810. Giải pháp nâng cao kỹ năng quản lý thời gian tự học của SV K55 Trường ĐH Thủy lợi..................................................................................6911. Nhận thức của sinh viên Khoa Kinh tế và quản lý trường ĐH Thủy lợi về quản lý tiền............................................................................................7012. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên và suy nghĩ về lối sống đẹp trong thanh niên, sinh viên Đại học Thủy lợi hiện nay.......................................7113. Kỹ năng phỏng vấn xin việc của sinh viên ngành kế toán - Khoa Kinh tế và quản lý - Trường Đại học Thủy lợi...................................................7214. Đánh giá tình hình thực hiện bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam.........7315. Tình trạng chảy máu chất xám ở Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp................................................................................................7416. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp............................................................................................................7517. Giải pháp thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam....................................................................................................................7618. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN......................................................................................................7719. Sự tác động của nhận biết thương hiệu đến chất lượng cảm nhận, yêu thích thương hiệu và dự định mua: Khảo sát thị trường máy tính xách tay tại Việt Nam...............................................................................................7820. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng mua sắm online của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội...................................................7921. Nợ công Việt Nam: Thực trạng và bài học kinh nghiệm.....................8022. Xây dựng mô hình rau sạch tại khu công nghiệp Yên Phong - Bắc Ninh............................................................................................................81

4

Page 5: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

23. Phân tích lợi thế cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng cafe tại Việt Nam dựa trên mô hình kim cương của Michael Porter..............................................8224. Thực trạng và giải pháp của hoạt động kinh doanh đa cấp, kênh phân phối mới tại các doanh nghiệp ở Việt Nam................................................8325. Ảnh hưởng và những biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Việt Nam.............................8426. Nghiên cứu xu hướng tiêu dùng sản phẩm may mặc ngoại nhập của người dân trên địa bàn thành phố Hà Nội..................................................8527. Phân tích cơ hội và thách thức trong ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam trong giai đoạn 2015 - 2020..............................................................8628. Thực trạng và giải pháp nâng cao giá trị hạt gạo Việt Nam................8729. Bán hàng đa cấp tại Việt Nam thực trạng và giải pháp........................8830. Phân bổ tài nguyên nước tối ưu cho phát điện tại hệ thống hồ Núi Cốc Thái Nguyên và ứng dụng của mô hình học tập có dự báo........................8931. Liệu các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam có được hưởng lợi từ luồng FDI không?......................................................................................9032. Bài toán phân bổ tối ưu tài nguyên nước và nguyên tắc tương đương tất định trong phân bổ tối ưu nước tưới ứng dụng tại hệ thống Núi Cốc Thái Nguyên...............................................................................................9133. Sử dụng mô hình trễ KOYCK để phân tích cầu nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 1990-2014...................................................................................9234. Đánh giá tác động của lan tỏa công nghệ đến hội tụ hiệu quả của ngành công nghiệp chế tác Việt Nam...................................................................9335. Phát triển rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu trong điều kiện nước biển dâng...........................................................................................9536. Ảnh hưởng của kiến trúc thượng tầng đến thu hút vốn FDI trong ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012.......................................9637. Phân tích tình hình hoạt động làng nghề sản xuất, tái chế nhôm tại làng Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định...................9838. Phát triển nông thôn mới gắn liền với việc xuất khẩu lao động ở xã Mã Thành, huyện Yên Thành - tỉnh Nghệ An..................................................99

5

Page 6: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

39. Thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của người dân ven biển thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa...............................100

KHOA KỸ THUẬT BIỂN1. Nghiên cứu tác động do thu hẹp diện tích đầm nước ngọt tới sự ổn định của cửa Đề Gi, tỉnh Bình Định.................................................................1022. Nghiên cứu ứng dụng mô hình mepbay để phân tích lựa chọn tuyến công trình đập chắn sóng tại cửa biển Đề Gi, tỉnh Bình Định ................1033. Nghiên cứu tính toán sự suy giảm bùn cát trên hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn sau khi xây dựng hồ chứa ở thượng nguồn...............................1044. Tìm hiểu các quy luật của bão ở Việt Nam..........................................1055. Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Nam Định..........................................................................................................1066. Phân tích đặc điểm lan truyền chất dinh dưỡng khu vực cảng Dung Quất - Nghệ An.................................................................................................1067. Tìm hiểu sự phân bố lưu lượng và dao động mực nước triều dọc theo cửa sông: Áp dụng với một số cửa sông miền Bắc..................................1078. Áp dụng mô hình sóng phi thủy tĩnh phục vụ tính toán truyền sóng vùng ven bờ, thiết kế công trình........................................................................1089. Nghiên cứu sự biến động các thành phần thủy triều trạm Hòn Dáu có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu........................................................10910. Nghiên cứu phân tích thủy triều có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu............................................................................................................11011. Nghiên cứu đề xuất phương án quản lý môi trường vịnh Cửa Lục - Quảng Ninh..............................................................................................11112. Nghiên cứu sự lan truyền chất trong vịnh Cửa Lục - Quảng Ninh....11113. Phân tích kết quả số liệu thực đo mực nước và lưu tốc sông Văn Úc tại trạm Trung Trang thuộc hệ thống sông Thái Bình...................................112

KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC1. Nghiên cứu phương pháp tìm điểm công tác cho hệ thống bơm nước ngầm thềm sông.......................................................................................1142. Tính toán thủy lực kênh điều tiết hồ chứa Châu Bình - Nghệ An........115

6

Page 7: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

3. Bước đầu nghiên cứu xây dựng hệ số sử dụng phương tiện giao thông cơ giới ở đô thị Việt Nam........................................................................1164. Tự động hóa trong quản trị mạng lưới cấp nước..................................1175. Ứng dụng của màng lọc sinh học trong xử lý nước thải......................1196. Ủ rơm thành phân xanh sử dụng trong nông nghiệp............................1217. Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải xám bằng đá ong theo phương pháp xếp lớp đất đa tầng (MSL)..............................................................122

KHOA MÔI TRƯỜNG1. Nghiên cứu khả năng ứng dụng vật liệu tự nhiên làm giá thể sinh học trong xử lý nước thải ngành sản xuất bia bằng công nghệ MBBR..........1262. Khảo sát nhận thức về bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu của sinh viên Trường Đại học Thủy lợi.................................................................1273. Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề cơ khí Vân Chàng - Nam Giang - Nam Trực - Nam Định và đề ra một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường................................................................1304. Nghiên cứu khả năng thay thế sợi thủy tinh trong sản xuất polime composite bằng vải phế thải theo hướng thân thiện với môi trường và khả năng ứng dụng trong thực tiễn.................................................................1305. Đánh giá khả năng hấp phụ của tro bay với than hoạt tính thương phẩm phổ biến trong xử lý nước thải dệt nhuộm...............................................1316. Nhận diện kim loại trong rác thải điện tử bằng phương pháp hóa học và nghiên cứu khả năng thu hồi chúng bằng PP điện hóa............................1337. Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải dệt nhuộm bằng PP keo tụ điện hóa và sự ảnh hưởng của chất điện ly tới quá trình điện hóa...................1348. Ứng dụng ảnh vệ tinh Omi đánh giá hiện trạng chất lượng không khí tại Việt Nam..................................................................................................1359. Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, cải thiện chất lượng môi trường nước vung nuôi tôm huyện Hải Hậu - Nam Định................13610. Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình đông keo tụ nước thải dệt nhuộm trực tiếp vàng 12 (C30H26N4Na2O8S2) sử dụng muối Al2(SO4)3.18H2O kết hợp Ca(OH)2............................................................................................138

7

Page 8: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

11. Nghiên cứu diến biến hàm lượng dinh dưỡng N, P trong đất canh tác lúa nước tại huyện Phú Xuyên và đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đất.............................................................................................................13912. Xác định tổn thất nhiệt thực tế và tính toán kỹ thuật bảo ôn đề xuất tại nồi hơi 8m3/h của nhà máy thuốc lá Thanh Hoá.....................................14013. Nghiên cứu khả năng trợ lọc của cát thạch anh làm giàu từ cát biển Nhật Lệ - Quảng Bình trong xử lý nước và nước thải.............................14114. Nghiên cứu khả năng kết hợp tảo spirulina với bùn hoạt tính trong xử lý nước thải sinh hoạt...............................................................................142

KHOA NĂNG LƯỢNG1.Ứng dụng mô hình giàn ảo trong thiết kế vai cột đỡ dầm cầu trục của TTĐ..........................................................................................................1462. Đánh giá thực trạng đào tạo vận hành các công trình thuỷ điện ở Việt Nam..........................................................................................................1463. Tìm hiểu thấm về tương quan giữa mặt trời và sự quay của trái đất ảnh hưởng đến năng lượng mặt trời lấn bề mặt trái đất..................................1474. Phân tích kinh tế xác định đường kính kinh tế đường hầm thuỷ điện có xét đến đặc tính tua bin và các yếu tố rủi ro trong thực hiện dự án.........1495. Nghiên cứu xác định đường kính kinh tế của đường ống dẫn nước có xét đến ảnh hưởng của chế độ vận hành của TTĐ điều tiết ngày..................1506. Xây dựng biểu đồ điều phối của hồ chứa và sử dụng biểu đồ điều phối để điều tiết phát điện trong mùa kiệt........................................................1517. Tính toán thuỷ lực tràn bên đầu kênh của kênh dẫn thuỷ điện............1528. Tính toán thuỷ năng cho TTĐ điều tiết tuần theo biểu giá chi phí tránh được..........................................................................................................1539. Lựa chọn hình thức đập tràn cho công trinh thuỷ điện Dương An 2.. .15410. Giải pháp công trình nâng cao hiệu quả của TTĐ điều tiết ngắn hạn..................................................................................................................15511. Nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực nước va đến kết cấu ống phân nhánh của TTĐ...................................................................................................15612. Tìm hiểu sự phát triển thuỷ điện nhỏ trấn thế giới và tình trạng thuỷ điện nhỏ ở Việt Nam................................................................................156

8

Page 9: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

13. Luận chứng xác định công suất cho TTĐ điều tiết ngắn hạn có xét đến giá bán điện..............................................................................................15714. Xây dựng đường mặt nước trong kênh dẫn trong các chế độ chuyển tiếp của TTĐ............................................................................................15915. Tính toán lựa chọn kích thước họng cản tối ưu cho tháp điều áp......15916. Hiện trạng và xu hướng phát triển năng lượng tái tạo trên toàn thế giới..................................................................................................................16017. Tìm hiểu ứng dụng của MATLAB trong giải tích và đại số..............16118. Viết ứng dụng gia công kết quả đo lường có sai số ngẫu nhiên tuân theo luật phân bố student.........................................................................16219. Ứng dụng MATLAB tính toán công suất trong hệ thống điện..........16320. Nghiên cứu khảo sát mạch điện một pha...........................................16421. Nghiên cứu thiết kế hệ thống điện mặt trời và khảo sát các thông số đặc trưng...................................................................................................16422. Mô phỏng điều khiển thang máy 5 tầng.............................................16623. Thiết kế mạch điều khiển led 3D.......................................................16624. Nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển máy giặt công nghiệp G45..........16725. Hệ thống điện một chiều....................................................................16826. Thiết kết led cube 5x5x5 ứng dụng vi điều khiển 8052 ....................16827. Ứng dụng vi điều khiển cảm biến siêu âm trong đo khoảng cách....169 28. Nghiên cứu ứng dụng tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp........170

KHOA THUỶ VĂN VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC1. Tính toán nhu cầu nước, dòng chảy, các yếu tố thủy văn hồ Mậu Lâm..................................................................................................................1722. Tính toán thủy văn thiết kế Ngòi Là 2.................................................1733. Nghiên cứu đánh giá hệ số dòng chảy lũ cho lưu vực nhỏ của một số phương pháp thường dùng ở Việt Nam...................................................1744. Nghiên cứu xây dựng chương trình tính toán mô phỏng lũ từ mưa.....1765. Tính toán thủy văn thiết kế thủy điện Nhạn Hạc.................................1776. Ứng dụng viễn thám nhiệt xác định nhiệt độ bề mặt tỉnh Nam Định. .1787. Ứng dụng mô hình Mike 11 tính lũ trên lưu vực sông Cả...................179

9

Page 10: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

8. Mô phỏng vận hành hệ thống hồ chứa và điều tiết cắt lũ lưu vực sông Hương bằng mô hình Hec-ressim............................................................1809. Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ tính toán hạn nông nghiệp - Ứng dụng cho lưu vực sông Cả.................................................................................18110. Ứng dụng mô hình Hec-ras để tính toán bồi lắng hồ chứa Bản Mồng..................................................................................................................18311. Dự báo dòng chảy lũ lưu vực sông Hương........................................18512. Nghiên cứu đặc điểm mưa vùng Tây Bắc trong bối cảnh biến đổi khí hậu............................................................................................................186

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUỐC TẾ1. Cellular automata model in gama to plan cantho province..................1882. Research on soft soil treatment methods from km44+080 to km44+407, Noi Bai - Lao Cai highway...................................................1893. Hdraulic calculation of chute spillways...............................................191

TRUNG TÂM ĐỊA TIN HỌC1. Nghiên cứu phương pháp thành lập và một số ứng dụng của mô hình số độ cao Dem .............................................................................................. 1 9 4 2. Nghiên cứu sử dụng tính năng đo cạnh khuyết của máy toàn đạc điện tử trong đo thủy chuẩn hạng IV nhà nước .................................................... 1 9 5 3. Sử dụng công nghệ GIS để tìm vị trí thích hợp xây dựng nhà máy xử lý nước thải khu vực Đa Độ - thành phố Hải Phòng .................................... 1 96

10

Page 11: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG CẤP TRƯỜNGHỘI NGHỊ KHOA HỌC TUỔI TRẺ LẦN THỨ 28,

NĂM HỌC 2014 - 2015(Kèm theo Quyết định số 326/QĐ-ĐHTL ngày 19 tháng 3 năm 2015)

HỘI ĐỒNG CẤP TRƯỜNG

1. 1. PGS.TS Nguyễn Cảnh Thái Chủ tịch2. PGS.TS Nguyễn Cao Đơn Ủy viên thư ký3. GS.TS Phạm Ngọc Quý Ủy viên4. GS.TS Lê Đình Thành Ủy viên5. PGS.TS Ngô Lê Long Ủy viên

TIỂU BAN 1:1. GS.TS Phạm Ngọc Quý Chủ tịch2. PGS.TS Nguyễn Ngọc Thắng Ủy viên thư ký3. PGS.TS Hoàng Xuân Thành Ủy viên4. ThS Nguyễn Văn Sỹ Ủy viên5. PGS.TS Nguyễn Hồng Nam Ủy viên6. TS Nguyễn Đức Ngọc Ủy viên7. PGS.TS Thiều Quang Tuấn Ủy viên8. PGS.TS Nguyễn Trọng Tư Ủy viên

TIỂU BAN 2:1. GS.TS Lê Đình Thành Chủ tịch2. TS Hoàng Thanh Tùng Ủy viên thư ký3. PGS.TS Ngô Lê Long Ủy viên4. PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng Ủy viên5. TS Nguyễn Thanh Tùng Ủy viên6. PGS.TS Trần Thanh Tùng Ủy viên7. PGS.TS Hồ Việt Hùng Ủy viên8. TS Lê Văn Chín Ủy viên

BAN THƯ KÝ HÀNH CHÍNH

1. CN Nguyễn Thị Phương Anh Ủy viên 2. CN Phạm Thị Vân Anh Ủy viên3. ThS Nguyễn Thế Toàn Ủy viên

11

Page 12: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CẤP KHOAĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN

(Theo Quyết định số 74/QĐ-ĐHTL ngày 19 tháng 01 năm 2015)

I. KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

1. TS Nguyễn Mạnh Hiển Chủ tịch2. TS Lý Anh Tuấn Thư ký3. ThS Nguyễn Nam Hưng Uỷ viên4. ThS Phạm Thanh Bình Uỷ viên5. ThS Trương Xuân Nam Uỷ viên6. ThS Phạm Thị Hoàng Nhung Uỷ viên7. ThS Vũ Anh Dũng Uỷ viên

II. KHOA CÔNG TRÌNH

Tiểu ban 11. GS.TS Nguyễn Chiến Chủ tịch2. TS Vũ Hoàng Hưng Thư ký3. TS Hồ Sỹ Tâm Uỷ viên4. PGS.TS Lê Xuân Khâm Uỷ viên5. TS Hoàng Việt Hùng Uỷ viên

Tiểu ban 21. PGS.TS Nguyễn Trọng Tư Chủ tịch2. TS Nguyễn Quang Phú Thư ký3. TS Mỵ Duy Thành Uỷ viên4. TS Dương Đức Tiến Uỷ viên5. TS Vũ Quốc Vương Uỷ viên

Tiểu ban 31. TS Nguyễn Thế Điện Chủ tịch2. TS Trịnh Quang Minh Thư ký3. ThS Nguyễn Xuân Hiển Uỷ viên4. TS Phạm Viết Ngọc Uỷ viên5. ThS Đoàn Xuân Quý Uỷ viên

12

Page 13: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

III. KHOA CƠ KHÍ1. PGS.TS Nguyễn Đăng Cường Chủ tịch2. TS Nguyễn Đức Ngọc Thư ký3. TS Nguyễn Anh Tuấn Uỷ viên4. KS Bùi Văn Hiệu Uỷ viên5. TS Đoàn Yên Thế Uỷ viên

IV. KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝHội đồng cấp Khoa

1. PGS.TS Nguyễn Bá Uân Chủ tịch2. PGS.TS Nguyễn Trung Dũng Uỷ viên 3. ThS Đỗ Văn Quang Uỷ viên4. PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân Uỷ viên5. TS Nguyễn Thế Hòa Uỷ viên6. ThS Vũ Thị Nam Uỷ viên7. PGS.TS Đặng Tùng Hoa Uỷ viên8. GS.TSKH Nguyễn Khắc Minh Uỷ viên9. KS Nguyễn Hải Hiền Thư ký

Tiểu ban 11. PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân Chủ tịch2. ThS Vũ Huy Vĩ Thư ký3. ThS Đỗ Văn Quang Uỷ viên4. ThS Phạm Thị Thanh Thủy Uỷ viên5. ThS Phạm Phương Thảo Uỷ viên

Tiểu ban 21. GVC.TS Nguyễn Thế Hoà Chủ tịch2. ThS Triệu Đình Phương Thư ký3. ThS Nguyễn Thị Huyền Uỷ viên4. ThS Lê Thị Mỹ Dung Uỷ viên5. ThS Hoàng Thị Ba Uỷ viên

Tiểu ban 31. GS.TSKH Nguyễn Khắc Minh Chủ tịch2. ThS Phùng Mai Lan Thư ký3. ThS Đào Văn Khiêm Uỷ viên4. ThS Bùi Thị Thu Hòa Uỷ viên5. TS Ngô Minh Hải Uỷ viên

13

Page 14: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

V. KHOA KỸ THUẬT BIỂN1. PGS.TS Trần Thanh Tùng Chủ tịch2. PGS.TS Nghiêm Tiến Lam Phó Chủ tịch3. TS Nguyễn Quang Chiến Thư ký4. PGS.TS Vũ Minh Cát Uỷ viên5. TS Nguyễn Thị Thế Nguyên Uỷ viên

VI. KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC1. PGS.TS Nguyễn Thu Hiền Chủ tịch2. TS Nguyễn Thị Thu Trang Thư ký3. PGS.TS Phạm Thị Minh Thư Uỷ viên4. TS Lê Văn Chín Uỷ viên5. TS Đặng Minh Hải Uỷ viên6. TS Nguyễn Văn Tài Uỷ viên7. ThS Hoàng Văn Trường Uỷ viên

VII. KHOA MÔI TRƯỜNG1. ThS Nguyễn Văn Sỹ Chủ tịch2. PGS.TS Bùi Quốc Lập Phó Chủ tịch3. TS PhạmThị Ngọc Lan Thư ký4. TS NguyễnThị Minh Hằng Uỷ viên5. PGS.TS Vũ Hoàng Hoa Uỷ viên6. TS Vũ Đức Toàn Uỷ viên7. ThS Trần Minh Dũng Uỷ viên

VIII. KHOA NĂNG LƯỢNGTiểu ban 1: Thủy điện & Năng lượng tái tạo

1. PGS.TS Nguyễn Văn Sơn Chủ tịch2. TS Phan Trần Hồng Long Thư ký3. TS Nguyễn Đức Nghĩa Uỷ viên4. PGS.TS Hồ Sỹ Dự Uỷ viên5. TS Trịnh Quốc Công Uỷ viên6. ThS Lê Ngọc Sơn Uỷ viên7. TS Hoàng Công Tuấn Uỷ viên

14

Page 15: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

Tiểu ban 2 : Kỹ thuật điện1. PGS.TS Lê Công Thành Chủ tịch2. ThS Trần Thị Kim Hồng Thư ký3. TS Vũ Minh Quang Uỷ viên4. ThS Lê Trung Dũng Uỷ viên5. ThS Nguyễn Thị Huyền Phương Uỷ viên6. ThS Bùi Văn Đại Uỷ viên7. ThS Khương Văn Hải Uỷ viên

IX. KHOA THUỶ VĂN & TNN 1. TS Hoàng Thanh Tùng Chủ tịch2. TS Nguyễn Hoàng Sơn Thư ký3. TS Ngô Lê An Uỷ viên4. TS Trần Kim Châu Uỷ viên5. ThS Nguyễn Hồ Phương Thảo Uỷ viên6. PGS.TS Phạm Thị Hương Lan Uỷ viên7. ThS Nguyễn Thị Thu Nga Uỷ viên

X. TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUỐC TẾ1. PGS.TS Nguyễn Mai Đăng Chủ tịch2. PGS.TS Nguyễn Hồng Nam Thư ký3. ThS Nguyễn Văn Đắc Uỷ viên4. PGS.TS Hồ Việt Hùng Uỷ viên5. TS Hoàng Việt Hùng Uỷ viên

XI. TRUNG TÂM ĐỊA TIN HỌC1. PGS.TS Hoàng Xuân Thành Chủ tịch2. ThS Đặng Tuyết Minh Thư ký3. TS Trần Văn Viện Uỷ viên4. ThS Đặng Đức Duyến Uỷ viên5. ThS Lại Tuấn Anh Uỷ viên6. ThS Lã Văn Hiếu Uỷ viên7. ThS Nguyễn Cẩm Vân Uỷ viên

15

Page 16: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

16

Page 17: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

1. PHÂN LOẠI ẢNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP FDA

SVTH: Trần Gia Công- 53TH2Hoàng Hoài Nam- 52TH1

GVHD: ThS Đinh Phú Hùng1. Mục tiêu đề tài:Phân loại ảnh là một trong những bài toán nhận được nhiều sự quan

tâm của các nhà nghiên cứu. Thông thường, để giải quyết bài toán này người ta thường quan tâm đến 2 vấn đề chính đó là trích chọn đặc trưng và lựa chọn mô hình phân lớp.

Thông qua một số phương pháp lựa chọn đặc trưng và mô hình phân lớp hiệu quả, mục tiêu của nghiên cứu này hướng đến là xây dựng hoàn chỉnh phần mềm phân loại ảnh với độ chính xác cao.

2. Nội dung nghiên cứu:Việc trích chọn đặctrưng từ ảnh cho ra vector đặc trưng có số chiều

khá lớn dẫn đến phải giải quyết bài toángiảm chiều dữ liệu của các vector này. Một trong các phương pháp giảm chiều dữ liệu kểđến đó là phương pháp PCA (Principal Component Analysis). Tuy nhiên, phương phápPCA cho ra các dữ liệu mới chưa thực sự tốt cho phân lớp. Báo cáo này trình bày phương pháp FDA (Fisher Discriminant Analysis) và áp dụng phương pháp này kết hợp với PCA cho việc giảm chiều dữ liệu các vector đặc trưng của ảnh. Phương pháp này còn có ưu điểm là các dữ liệu sau khi giảm chiều có sự tách biệt và thuận lợi cho việc phân lớp. Bên cạnhđó, báo cáo cũng trình bày một phương pháp tối ưu khi sử dụng phương pháp FDA trong trường hợp dữ liệu có số chiều lớn.

3. Kết luận và kiến nghị:Sau một thời gian nghiên cứu, nhóm đã xây dựng thành công phần

mềm phân loại ảnh. Thực nghiệm cho thấy, phần mềm mà nhóm chúng tôi phát triển cho độ chính xác khi phân loại ảnh là trên 85%.

17

Page 18: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

2. THÊM DẤU CHO VĂN BẢN TIẾNG VIỆT

SVTH: Phan Tuấn Tiệp- 53TH2Nguyễn Thị Kim Anh- 53TH1Vũ Trọng Doanh- 52TH2

GVHD: ThS Đinh Phú Hùng1. Mục tiêu đề tài:“Thêm dấu tự động cho văn bản tiếng Việt không dấu” là tìm giải pháp

cho việc đánh các dấu thanh tiếng Việt “chuẩn” cho một văn bản tiếng Việt hoàn toàn không có dấu. “Chuẩn” ở đây có nghĩa là với mỗi một từ được đánh dấu đúng với vai trò vốn có của nó trong toàn văn bản và phải tuân theo các tiêu chuẩn đánh dấu trong tiếng Việt.

Bài toán thêm dấu cho văn bản tiếng Việt không dấu nhận được quan tâm không chỉ với các nhà nghiên cứu mà còn của người Việt Nam nói riêng và những người sử dụng tiếng Việt nói chung. Thông qua một số nghiên cứu về vấn đề này, mục tiêu mà nghiên cứu này hướng đến là xây dựng phần mềm thêm dấu cho văn bản tiếng Việt hoàn chỉnh với độ chính xác cao.

2. Nội dung nghiên cứu:Để giải quyết bài toán này, chúng tôi sử dụng 2 mô hình là mô hình

xác suất dựa trên việc thống kê tuần suất xuất hiện của các từ, cụm từ lấy từ google và mô hình Markow ẩn (Hidden Markov Model - HMM) sử dụng đặc trưng N-gram.

3. Kết luận và kiến nghị:Sau một thời gian nghiên cứu, nhóm đã xây dựng thành công phần

mềm thêm dấu cho văn bản tiếng Việt. Thực nghiệm cho thấy, phần mềm mà nhóm chúng tôi phát triển cho độ chính xác cao hơn so với phần mềm VietPad.

18

Page 19: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

3. NGHIÊN CỨU GIẢI THUẬT TÍNH ĐẠO HÀM HÀM ĐA BIẾN

SVTH: Lê Ngọc Sơn- 53TH2GVHD: ThS Nguyễn Xuân Hùng

1. Mục tiêu đề tài:Để máy tính có thể tính được đạo hàm cần rất nhiều bước với nhiều

thuật toán khác nhau. Đầu tiên nhận biết các biến trong một biểu thức, bước thứ 2 chuyển đổi biểu thức từ dạng trung tố sang tiền tố, bước thứ 3 xây dựng cây biểu thức từ biểu thức hậu tố, bước thứ 4 là tính đạo hàm dựa trên cây biểu thức này và sinh ra cây biểu thức mới với công thức đạo hàm được xây dựng sẵn cho từng biểu thức.

2. Nội dung nghiên cứu:Xây dựng một hệ thống sẽ đoán nhận biểu thức trung tố, hệ thống sẽ

kiểm tra xem biểu thức trung tố có đúng đắn như: có thừa dấu ngoặc, toán tử… Sau khi biểu thức đã đúng, hệ thống sẽ chuyển biểu thức trung tố sang hậu tố, bước tiếp theo sẽ chuyển sang cây biểu thức, từ cây biểu thức này hệ thống sẽ tính toán đạo hàm và cuối cùng là trả về kết quả - kết quả là biểu thức hoặc giá trị đạo hàm của biếu thức tại một điểm nào đó.

Để xây dựng được hệ thống trên cần nghiên cứu các cấu trúc dữ liệu và thuật toán phù hợp với cấu trúc dữ liệu đó. Các thuật toán được áp dụng là: Ccuyển biểu thức từ trung tố sang hậu tố; xây dựng cây nhị phân (cây biểu thức); xây dựng cây đạo hàm; duyệt cây đạo hàm và đưa ra kết quả.

3. Kết luận và kiến nghị:Để có thể tính toán đạo hàm trên máy tính cần có các giải pháp khác

nhau trong cả cấu trúc dữ liệu để lưu trữ cũng nhưng các thuật toán tính toán trên cấu trúc dữ liệu và cung cấp các phương pháp xây dựng cấu trúc dữ và thuật toán để có thể tính toán đạo hàm đưa ra kết quả phù hợp. Đề tài đã tìm hiểu được các cấu trúc dữ liệu và thuật toán phù hợp và xây dựng được một ứng dụng tính toán đạo hàm.

Chương trình cần phát triển hơn nữa để tính toán cho các biểu thức phức tạp hơn và tối ưu hiển thị kết quả biểu thức.

19

Page 20: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

4. XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ GIẢNG DẠYMÔN HỌC TRÊN GIẢNG ĐƯỜNG

SVTH: Trần Thu Hà- 54TH2Nguyễn Duy Khánh - 54TH2Phạm Văn Quang- 54TH1

GVHD: ThS Nguyễn Xuân Hùng1. Mục tiêu đề tài:Website “Quản lý hỗ trợ giảng dạy” là một công cụ hữu ích đối với

các thầy cô, cũng như các bạn sinh viên: Đối với thầy cô giáo:- Quản lý thông tin cá nhân, hình ảnh, các lĩnh vực nghiên cứu đã và

đang nghiên cứu phát triển, các tài liệu, sách, báo, tạp chí đã xuất bản.- Quản lý tài liệu môn học dưới nhiều hình thức: video, slide, power

point, word, pdf. Cho phép sinh viên tải tài liệu về.- Quản lý các lớp mà sinh viên theo học môn học: cho phép thầy cô

thêm, cập nhật thông tin sinh viên theo kỳ và niên khóa. Đối với các bạn sinh viên: - Theo dõi bài giảng và các thông tin liên quan tới môn học mình

đang tham gia.- Xem và tải các bài giảng, tài liệu môn học cần thiết cho mình.- Quản lý đăng tải bài làm của mình cho thầy cô phụ trách cũng như

nhận phản hồi của thầy cô2. Nội dung nghiên cứu:Xây dựng Website với 3 đối tượng sử dụng chính:- Quản trị viên: là người có quyền cao nhất, đảm bảo các chức năng

của toàn bộ website được hoạt động ổn định, khắc phục sự cố cũng như phát triển website theo nhu cầu.

- Giiáo viên: là người quản lý và sử dụng website, với các chức năng cơ bản:

+ Quản lý lớp học: Thêm lớp học, thêm và sửa thông tin lớp học.

20

Page 21: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

+ Quản lý tài liệu: Tải lên tài liệu, thêm sửa xóa tài liệu của một lớp học.

- Sinh viên: là người quản lý và sử dụng website, với những chức năng chính sau:

+ Tham gia vào lớp học, tải các tài liệu liên quan, thêm câu hỏi cho nhóm.

+ Tìm kiếm thông tin các lớp học để chế độ công khai.3. Kết luận và kiến nghị:Với website này, các thầy cô có một nơi để giới thiệu thông tin cá

nhân, các lĩnh vực nghiên cứu, sản phẩm khoa học, và nơi quản lý các thông tin về lớp mình quản lý cũng như các tài liệu cung cấp cho lớp học. Sinh viên có nơi tiếp cận nhanh nhất với tài liệu môn học của thầy mình đang theo học, trao đổi những thắc mắc trong quá trình học tập một cách hiệu quả nhất.

Trong thời gian tới, để đáp ứng ngày càng cao của giảng viên, website cần hoàn thiện hơn các chức năng khác như: cập nhật thời khóa biểu, cập nhật giảng đường giảng dạy từ hệ thống của trường, xây dựng mô đun đánh giá về các bài giảng để giáo viên bổ sung, cải thiện bài giảng của mình.

21

Page 22: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

5. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ PHƯỜNG HƯNG THẠNH CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ BẰNG MÔ HÌNH

ĐA TÁC TỬ CỦA GAMA

SVTH: Trương Thị Hoa - 53TH1Hoàng Trung Hiếu - 53TH2Trần Minh Hiếu - 53TH2

GVHD: ThS Nguyễn Thị Vân1. Mục tiêu đề tài:Một trong những công cụ hữu ích cho các nhà quy hoạch là mô phỏng

sự phát triển đô thị trong phòng thí nghiệm. Chúng tôi sử dụng GAMA viết mô hình phát triển đô thị của phường Hưng Thạnh thuộc thành phố Cần Thơ và chạy mô phỏng để đưa ra những kịch bản cho các tình huống. Từ đó, gợi mở những quyết định cho bài toán phát triển đô thị của phường Hưng Thạnh.

2. Nội dung nghiên cứu:Trong đề tài này, nhóm đã tìm hiểu một quy trình để xây dựng một mô

hình hoàn chỉnh. Lý thuyết dẫn dắt xuyên suốt trong quá trình là mô hình đa tác tử. Cách thức thể hiện mô hình là trên GAMA. Đầu vào khi nhập dữ liệu là các lớp bản đồ của phường Hưng Thạnh được lấy từ QGIS. Dựa trên 4 nguyên tắc trong phát triển đô thị: mật độ đất trống, khoảng cách tới các dịch vụ tiện ích, mật độ đường giao thông và lưu lượng giao thông, nhóm đã xây dựng mô hình phát triển nhà ở dân cư và chạy mô phỏng. Đầu ra là các khu nhà ở được xây dựng xuất hiện trên bản đồ trong GAMA từ năm 2005 đến năm 2010.

3. Kết luận và kiến nghị:Với việc thay đổi các trọng số, đã cho thấy sự phát triển đô thị bị ảnh

hưởng bởi các nhân tố mật độ đất trống, khoảng cách tới các dịch vụ tiện ích, mật độ đường giao thông và lưu lượng giao thông như thế nào. Các kịch bản thay đổi đa dạng cho phép nhà quy hoạch có những căn cứ khoa học để đưa ra những quyết định hợp lý trong quy hoạch phường Hưng Thạnh trong

22

Page 23: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

tương lai. Mô hình có thể nâng cấp cho phù hợp với thực tế bằng việc bổ sung thêm các tiêu chí. Vì GAMA có mã nguồn mở nên cho phép sử dụng miễn phí. Người dung dễ dàng thiết kế và chỉnh sửa mô hình theo bài toán đặt ra. Các mô hình được xây dựng rất đa dạng, phong phú trong nhiều lĩnh vực, giúp cho con người đưa ra những quyết định khôn ngoan trong nhiều công việc. Có thể sử dụng GAMA trong các bài toán mô hình liên quan đến thủy lợi, như các bài toán mô phỏng lũ lụt, hạn hán, sử dụng nguồn nước, xói mòn lòng sông...

6. THUẬT TOÁN PHÂN LOẠI VĂN BẢN DỰA TRÊN TRỌNG TÂM

SVTH: Lê Thị Quỳnh Trang- 54TH2Nguyễn Cảnh Vinh- 54TH2

GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hiển1. Mục tiêu đề tài:Phân loại văn bản tự động bằng máy tính vào các chủ đề phù hợp dựa

trên nội dung là một bài toán quan trọng, có nhiều ứng dụng trong thực tế, giúp quản lý một cách hiệu quả những lượng tài liệu văn bản số đang ngày càng gia tăng vượt quá khả năng xử lý thủ công của con người. Đề tài này tập trung nghiên cứu thuật toán phân loại văn bản dựa trên trọng tâm, tiến hành lập trình thử nghiệm và đánh giá độ chính xác phân loại của nó trên dữ liệu văn bản tiếng Việt.

2. Nội dung nghiên cứu:a) Tìm hiểu thuật toán phân loại văn bản dựa trên trọng tâmMột tập văn bản mẫu (tập huấn luyện), trong đó chủ đề của các văn

bản đã biết trước, được chia thành cáclớp văn bản khác nhau tương ứng với các chủ đề. Ta phải biểu diễn mỗi văn bản bằng một vector với số chiều bằng số từ trong bộ từ điển xây dựng được từ tập văn bản mẫu. Mỗi chiều của vector là một giá trị TFIDF, được tính bằng cách nhân số lần xuất hiện của từ đang xét trong văn bản (TF) với tần số tài liệu nghịch đảo của từ đó

23

Page 24: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

(IDF).Bước tiếp theo là tính vector trọng tâm dưới dạng một vector trung bình cho mỗi lớp văn bản. Khi phải phân loại một văn bản mới chưa biết chủ đề, ta tính độ đo cosin (một độ đo về sự tương tự nội dung) giữa vector văn bản mới với các vector trọng tâm của các lớp, sau đó phân loại văn bản mới vào lớp văn bản có độ đo cosin lớn nhất.

b) Thu thập dữ liệu và xây dựng chương trìnhChúng tôi đã thu thập 1000 bài báo thuộcbốn chủ đề: giáo dục, ẩm

thực, thể thao và làm đẹp; sau đó chia dữ liệu thành hai tập: tập dữ liệu huấn luyện gồm 800 bài báo để tính các vector trọng tâm và tập dữ liệu kiểm tra gồm 200 bài báo để tính độ chính xác phân loại của thuật toán. Chương trình được lập trình bằng ngôn ngữ lập trình C#, thực hiện theo đúng các bước của thuật toán đã tìm hiểu và đã chạy thử thành công trên dữ liệu thu thập được.

3. Kết luận và kiến nghị:Đề tài đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công thuật toán phân loại

văn bản dựa trên trọng tâm.Độ chính xác phân loại thu được là 91%, đây là một kết quả rất tốt nếu so sánh với việc đoán chủ đề ngẫu nhiên chỉ đem lại độ chính xác 25%. Vì vậy, chúng ta có thể xem xét áp dụng thuật toán này vào các bài toán thực tế cần đến sự phân loại văn bản tự động, ví dụ: phân loại thư điện tử, thu thập và sắp xếp tin tức, bài viết trên mạng, v.v…

7. TÌM HIỂU LẬP TRÌNH HỆ THỐNG TRÊN WINDOWS VÀ ỨNG DỤNG VÀO VIỆC QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH

SVTH: Trần Văn Hoàng - 53TH2Hoàng Thị Sương - 53TH1Lê Thị Lan - 53TH1

GVHD: ThS Phạm Thanh Bình1. Mục tiêu đề tài:- Tìm hiểu về các hàm API và ứng dụng của nó.- Lập trình ứng dụng vào việc quản lý tiến trình.

24

Page 25: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

2. Nội dung nghiên cứu:- Tìm hiểu lập trình hệ thống trên Windown:Dùng các hàm API để khởi tạo các tiến trình, mở các chương trình tiên

ích có sẵn. Lập trình tạo chương trình thay đổi hình nền máy tính, chương trìnhnghe nhạc, xem thông tin máy tính…

- Ứng dụng vào việc quản lý tiến trình:Chương trình quản lý các tiến trình của hệ thống và các ứng dụng đang

chạy trên nền destop. Chương trình bao gồm hai tastk. Task thứ nhất (Process) quản lý các tất cả các sevice và các chương trình đang chạy. Task thứ hai (Application) quản lý các phần mềm đang chạy trên máy. Ngoài ra chương trình được tích hợp 2 chức năng đó là mở 1 tiến trình mới “New Task” và tắt các tiến trình đang chạy “End Process” và sau 3s chương trình sẽ tự động load lại các tiến trình.

3. Kết luận và kiến nghị:- Sinh viên hiểu biết thêm về các hàm API và ứng dụng của nó.- Làm quen với lập trình truy xuất và sửa đổi tài nguyên hệ thống.

8. TÌM HIỂU VỀ THƯ VIỆN XỬ LÝ ẢNH OPENCVVÀ ỨNG DỤNG VỀ BÀI TOÁN NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT

SVTH: Trần Văn Hoàng - 53TH2GVHD: ThS Trần Thị Minh Hoàn

1. Mục tiêu đề tài:Ứng dụng thư viện OpenCV vào bài toán nhận dạng khuôn mặt trong

Mycam bằng các trích chọn đặc trưng Haar-Like.2. Nội dung nghiên cứu:Tìm hiểu, nghiên cứu thư viện xử lý ảnh OpenCV. Tìm hiểu các trích chọn đặc trưng Haar Like trong nhận dạng khuôn

mặt.

25

Page 26: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

3. Kết luận và kiến nghị:Đã tìm hiểu được tổng quan về thư viện xử lý ảnh OpenCV và các hàm

đặc trưng trong xử lý ảnh.Áp dụng các hàm trong thư viện OpenCV vào bài toán nhận diện

khuôn mặt trong bức ảnh và nhận diện khuôn mặt thông qua Video/Mycam.

9. LẬP TRÌNH VI ĐIỀU KHIỂN KIỂM SOÁT PHỤ TẢI CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN SINH HOẠT

SVTH: Nguyễn Quốc Duẩn - 53TH2Trần Minh Hiếu - 53TH2

GVHD: ThS Nguyễn Nam Hưng1. Mục tiêu đề tài:Đề tài này tập trung vào 2 mục tiêu chính là:1. Nghiên cứu tổng quan về “lưới điện thông minh”. Trong đó, có 4

công nghệ mới được các nhà khoa học ứng dụng điện lực rất quan tâm là:- Lập trình bộ điều chỉnh nhiệt theo thời gian sử dụng.- Phương pháp điều chỉnh phụ tải điện tại các khu vực dân cư.- Điều chỉnh phụ tải tại các khu công nghiệp.- Quản lý năng lượng từ xa.

2. Đề tài này tập trung vào công nghệ “Phương pháp điều chỉnh phụ tải điện tại khu vực dân cư”. Để mô phỏng cho công nghệ này, chúng tôi dùng “mô hình hóa phụ tải có chứa hệ thống chiếu sáng tại nhà”, sử dụng công cụ hỗ trợ Proteus ISIS và Keil µVision4. Đây cũng là mục tiêu chính của bản báo cáo.

2. Nội dung nghiên cứu:- Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong NCKH là phương pháp

lý thuyết và mô hình, mô phỏng.Phương pháp trên được sử dụng để giải quyết các vấn đề sau:

- Nghiên cứu tổng quan về giải pháp “Lưới điện Thông Minh ”.- Lựa chọn phụ tải cần điều khiển và mô hình hóa thiết bị này.3. Kết luận và kiến nghị:

26

Page 27: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

- Nội dung nghiên cứu thể hiện một giải pháp mới trong việc tiết kiệm điện và nâng cao tính tiện dụng cho con người.

- Cụ thể, ứng dụng chiếu sáng trên có kết nối máy tính giúp chủ sở hữu có thể điều khiển đèn trong nhà ở bất cứ nơi đâu thông qua các thiết bị có kết nối internet.

- Kiến nghị: Nếu được nghiên cứu cấp trường, chúng tôi sẽ làm thêm các ứng dụng khác trong “nhà thông minh” như: “ứng dụng báo cháy”, “máy bơm nước”,vv...

10. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SINH VIÊN

SVTH: Trịnh Quyết Tiến - 56TH3Nguyễn Thị Thanh Nga - 56 TH3

GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Hà1. Mục tiêu đề tài:- Xây dựng thành công chương trình quản lý sinh viên bằng ngôn ngữ

lập trình C++.- Đi sâu vào kiến thức về hàm, vectơ.2. Nội dung nghiên cứu:

Xây dựng các chức năng chính của chương trình quản lý sinh viên bao gồm:

- Thêm sinh viên vào danh sách- Tìm kiếm sinh viên theo mã sinh viên- Xóa sinh viên ra khỏi danh sách- Sửa sinh viên trong danh sách- In danh sách sinh viên đạt bổng- In danh sách sinh viên bị cảnh cáo

3. Kết luận và kiến nghị:Chương trình “Xây dựng chương trình quản lý sinh viên” bằng ngôn

ngữ lập trình C++ ra đời thành công, giúp chúng ta linh hoạt hơn trong công việc tra cứu thông tin của sinh viên trong các trường học cũng như đối với cá nhân.

27

Page 28: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

11. PHẦN MỀM HỖ TRỢ ĐỒNG BỘ DỮ LIỆU GIỮA MÁY TÍNH VÀ THIẾT BỊ DI ĐỘNG

SVTH: Trần Văn Hoàng - 53TH2Trần Thị Thanh Hoa - 53TH2

GVHD: ThS Trương Xuân Nam1. Mục tiêu đề tài:Tìm hiểu về ứng dụng “Sao chép và khôi phục dữ liệu từ điện thoại

sang máy tính” dựa trên nền tảng Android.2. Nội dung nghiên cứu:Nghiên cứu về cách truyền dữ liệu qua wifi. Khi hai thiết bị kết nối

cùng một mạng wifi có thể truyền dữ liệu hình ảnh, tin nhắn, danh bạ từ điện thoại vào máy tính cá nhân. Phương thức đồng bộ dữ liệu sử dụng lập trình sever socket thông qua phương thức TCP/IP.

3. Kết luận và kiến nghị:3.1 Kết quả nghiên cứu:Dựa vào cơ chế hoạt động: Khi máy tính và thiết bị di động android

kết nối cùng một mạng wifi, thiết bị di động đi tìm và nhập IP của máy tính để kết nối với máy tính thông qua giao thức TCP/IP để truyền tải gói tin (tin nhắn, hình ảnh, danh bạ). Ứng dụng trên thiết bị di động tạo ra một cổng “SERVER PORT” khi mà máy tính truy cập được vào cổng đó sẽ hồi đáp lại thiết bị di động, chúng ta có thể nhờ vào đó mà có thể biết được trạng thái của thiết bị di động đã kết nối được với máy tính hay chưa.

3.2 Kiến nghị:Phát triển sẽ cải tiến lên ứng dụng, thay vì gửi dữ liệu từ điện thoại

sang máy tính hoặc ngược lại ta sẽ phải thao tác trực tiếp trên cả hai thiết bị. Thay vì phải thao tác cả hai thiết bị thì ta sẽ cải tiến giúp người dùng chỉ cần thao tác một lần đầu để kết nối, sau đó sử dụng một trong hai thiết bị để truy cập vào dữ liệu của thiết bị còn lại và lấy dữ liệu hoặc gửi dữ liệu sang một cách chủ động. Ví dụ, nếu ta sử dụng máy tính thì có thể truy cập được dữ liệu của thiết bị di động và lấy hoặc gửi dữ liệu sang mà không cần phải thao tác trên điện thoại gửi sang nữa, và ta cũng làm tương tự trên thiết bị di động.

28

Page 29: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

12. XÂY DỰNG THUẬT TOÁN TỐI ƯU HÓA TỰ ĐỘNG CHƠI GAME 2048

SVTH: Nguyễn Văn Thiết - 55TH1GVHD: ThS Vũ Tiến Thái

1. Mục tiêu đề tài:Việc xây dựng một engine tự động chơi game sẽ rất có ý nghĩa đối với

sức hút và tính cạnh tranh của game. Engine có thể sẽ được sử dụng trong việc hướng dẫn người mới chơi nhằm đạt kết quả tối ưu, hay được sử dụng như một chức năng trợ giúp trong quá trình chơi nhằm tăng sự thân thiện người dùng cũng nhưng tăng tính hấp dẫn của game. Ngoài ra engine tự động chơi game còn được sử dụng trong việc kiểm thử game và đánh giá trạng thái của game. Bởi vậy, trong nghiên cứu này một thuật toán tối ưu hóa nước đi nhằm đạt kết quả chơi cao nhất cho game 2048 sẽ được đề xuất và đánh giá.

2. Nội dung nghiên cứu:Game 2048 là một trò chơi giải đố do tác giả Gabriele Cirulli, một lập

trình viên web trẻ 19 tuổi người Ý, tạo ra vào tháng 3 năm 2014. Khi chơi game 2048, người chơi sẽ trượt các ô vuông mang các con số trên một lưới hình vuông nhằm kết hợp những cặp ô số có giá trị bằng nhau và đứng cạnh nhau theo chiều trượt thành một ô vuông có giá trị bằng tổng của hai ô. Trò chơi nhằm đạt đến một ô số có giá trị lớn nhất có thể, và trong phiên bản game với kích thước lưới hình vuông 4x4 giá trị cực đại được kỳ vọng là 2048.

Việc chơi game có thể được hiểu như sự chuyển trạng thái của game sau mỗi nước đi. Sự chuyển trạng thái này được biểu diễn bởi một cây trò chơi, trong đó các nút và các cạnh tương ứng với các trạng thái và nước đi trong game. Nhiệm vụ của engine chơi game tự động là tìm ra một chiến thuật đi trên cây trò chơi để có thể chiếm được lợi thế nhất.

Một cách tiếp cận nhằm đạt được kết quả tối ưu hóa toàn cục là sử dụng thuật toán vét cạn, trong đó engine sẽ duyệt qua tất cả các nước đi có

29

Page 30: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

thể và sau đó đi theo các nhánh dẫn tới kết quả tốt nhất. Trên thực tế, thuật toán vét cạn không thể được sử dụng trong bài toán này bởi tổng số trạng thái trên cây là một hàm mũ, khi đó độ phức tạp tính toán của thuật toán duyệt cây tương ứng cũng sẽ là một hàm mũ. Do đó, một thuật toán tham ăn được đề xuất trong nghiên cứu này với việc đánh giá trạng thái của game sau hai nước đi liên tiếp và xây dựng hàm tính tổng điểm có thể đạt được sau hai nước đi này. Mục tiêu của thuật toán là xác định được chuỗi hai nước đi liên tiếp ứng với hàm tổng điểm đạt cực đại. Tuy nhiên, để tránh những rủi ro của thuật toán tham ăn - đạt tối ưu hóa cục bộ và một trạng thái tồi sẽ dẫn tới các kết quả thấp sau các nước đi tiếp theo. Bởi vậy, thuật toán tham ăn cần phải được kết hợp với một tập các quy tắc chọn nước đi nhằm tránh những trạng thái tồi của game.

3. Kết luận và kiến nghị:Thuật toán tối ưu hóa tự động chơi game 2048 đã được cài đặt và chạy

trên các phiên bản kích thước lưới khác nhau, và mức 2048 điểm đã đạt được trên kích thước lưới 4x4. Bên cạnh đó, thuật toán tồn tại một số hạn chế như: Tần suất đạt điểm 2048 còn thấp; Chưa giải quyết hết một số trường hợp đặc biệt có thể phát sinh trong quá trình chơi.

Trong nghiên cứu này, tư tưởng của thuật toán mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá nước đi dựa trên tổng điểm có thể đạt được sau hai nước đi liên tiếp. Bởi vậy, trong tương lai chúng tôi có thể sẽ áp dụng các mô hình xác suất vào đánh giá nước đi bởi tính ngẫu nhiên của con số được sinh ra sau mỗi nước đi.

30

Page 31: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

13. PHÒNG CHỐNG TẤN CÔNG WEBSITE BẰNG KỸ THUẬT CƯỚP PHIÊN LÀM VIỆC

SVTH: Trần Quốc Đạt- 53TH2Đinh Văn Mạnh - 53TH2

GVHD: ThS Nguyễn Nam Hưng1. Mục tiêu đề tài:Cross Site Scripting (XSS) là một trong những kĩ thuật tấn công phổ

biến và nguy hiểm hiện nay. Nó cho phép kẻ tấn công ăn cắp thông tin trên máy nạn nhân thông qua javascript như ăn cắp cookies, chèn mã độc… để chiếm quyền điều khiển.

Đề tài này đã tìm hiểu & phân tích lỗ hổng bảo mật XSS. Từ đó đưa ra phương pháp phòng chống các cuộc tấn công do lỗi này gây ra.

2. Nội dung nghiên cứu:a. Cơ chế:

Cơ chế của XSS là chèn vào các URL, các thanh tìm kiếm hay bất kỳ một textbox nào (Ví dụ: comment, đăng ký thông tin…), qua các thẻ HTML, các đoạn script. Từ đó chiếm quyền điều khiển của nạn nhân (mục tiêu là cookie của nạn nhân) hoặc thực hiện ngầm các mệnh lệnh cho phép hacker cài cắm vào máy tình của nạn nhân các virus, trojan… nhằm thực hiện ý đồ.

b. Phân loại:Có 3 hình thức: Stored XSS, Refected XSS, DOM-based.c. Phương pháp tấn công:

Tấn công truyền thống: Hacker kích thích sự tò mò của nạn nhân thông qua email hoặc website. Người dùng truy cập vào đó và bị mất cookie.

Tấn công chiếm cookie: Khi người dùng xem ảnh, hoặc bình luận tại một trang có lỗi XSS thì cookie của họ sẽ bị chuyển tới trang web của hacker.

31

Page 32: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

Tấn công chiếm account: Hacker sẽ tạo ra một trang web có giao diện giống như trang web gốc để lưu lại thông tin mà người dùng đã nhập vào form ID và password.

Tấn công qua Flash Player: Người dùng truy cập vào website đã bị chèn flash, sau đó tệp tin flash được kích hoạt hàm getURL và chèn nó vào thanh địa chỉ. Hàm getURL chạy tự động và hacker đã khai thác được lỗi XSS.

d. Cách phòng chống: Với người thiết kế và phát triển website: Chấp nhận dữ liệu hợp lệ,

liên tục kiểm tra và thanh lọc dữ liệu. Mã hóa các ký tự không tin cậy… Với người dùng: Cảm giác khi truy cập các website lạ. Cấu hình duyệt

thông báo khi có javascript. 3. Kết luận và kiến nghị:Kỹ thuật XSS khá phổ biến và dễ dàng áp dụng, mức độ thiệt hại của

chúng có biên độ dao động rất cao và có thể gây ra những hậu quả cực kì nghiêm trọng. Vì thế ngoài ứng dụng kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu trước khi sử dụng thì việc cần nhất là người dùng nên cảnh giác trước khi bước vào một website mới hay nhận được một email hấp dẫn nào đó. Nói tóm lại thì sự cảnh giác của user có thể phòng chống tới 90% khả năng bị tấn công với kĩ thuật XSS.

32

Page 33: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

33

Page 34: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

KHOA CÔNG TRÌNH

34

Page 35: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

1. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH HÓA LỎNG CHO NỀN CÔNG TRÌNH CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT

SVTH: Hồ Thị Trâm - 53C-TL3Nguyễn Sỹ Hoàng - 53C-TL3Đỗ Thị Tuyết Mây - 53NQ

GVHD: ThS Ngô Thị Ngọc Vân

1. Mục tiêu đề tài: Tính toán đánh giá ổn định hóa lỏng cho nền công trình chịu tác động

của động đất đối với công trình thực tế ở Việt Nam.2. Nội dung nghiên cứu:Tổng quan và ảnh hưởng của hiện tượng hóa lỏng và động đất.Tính toán ổn định hóa lỏng công trình Đập Đức Lợi - Quảng Ngãi theo

ba phương pháp (theo tiêu chuẩn Mỹ, tiêu chuẩn Nhật, phần tử hữu hạn sử dụng phần mềm địa kỹ thuật Geostudio 2004 module Quake).

3. Kết luận và kiến nghị: Tính toán với 3 phương pháp với 2 cấp động đất VII, VIII công trình

Đập Đức Lợi đều xẩy ra hiện tượng hóa lỏng. Phạm vi hóa lỏng đối với nền ở cấp động đất VIII lớn hơn so với cấp động đất VII.

35

Page 36: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

2. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẬT LIỆU TRONG NƯỚC ĐỂ THIẾT KẾ BÊ TÔNG TỰ LÈN (SELF-NSOLIDATING CONCRETE-SCC) THEO PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU HÓA

ĐIỀU KIỆN CHỐNG THẤM DÙNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

SVTH: Hà Việt Anh - 53CNKPhạm Thị Hồng Hạnh - 54CTL3

GVHD: TS Nguyễn Quang Phú

1. Mục tiêu đề tài:Nghiên cứu và lựa chọn vật liệu xây dựng trong nước thích hợp để

thiết kế BTTL theo phương pháp tối ưu hóa điều kiện chống thấm dùng cho các công trình thủy lợi.

2. Nội dung nghiên cứu:- Nghiên cứu vật liệu xây dựng trong nước để tính toán thiết kế cấp

phối BTTL.- Kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần CP8' đạt tính công tác yêu

cầu.3. Kết luận và kiến nghị: Từ nghiên cứu, để thiết kế BTTL có mác chống thấm cao và đạt yêu

cầu kĩ thuật thì lượng dùng Silica fume chiếm 2% lượng dùng CKD là hợp lí nhất vì nó đảm bảo được tất cả các yêu cầu đặt ra (M40-W6). Tuy nhiên, khi nâng cao mác chống thấm (W14) thì cần tăng lên đến 8% và thay đổi hàm lượng phụ gia hóa học hợp lý.

- Đề nghị không được sử dụng bê tông mác thấp hơn 35Mpa cho công trình bê tông cốt thép dùng trong thủy lợi vùng chua phèn, chịu ăn mòn của môi trường nước.

- Kiến nghị nghiên cứu sử dụng kết hợp với một số phụ gia khoáng khác như, xỉ, tro trấu... dùng cho BTTL để giảm giá thành và sử dụng một số loại phụ gia hoá học khác cho BTTL để tăng tính công tác yêu cầu.

36

Page 37: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

3. LẬP BẢNG TÍNH BẢN SÀN DÂN DỤNG THEO SƠ ĐỒ ĐÀN HỒI - ỨNG DỤNG VBA

SVTH: Bùi Văn Khải - 52C-XD Kiều Văn Sơn - 52C-XD Nguyễn Viết Mạnh - 52C-XD Mai Sĩ Sơn - 52C-XD

GVHD: ThS Nguyễn Xuân HiểnThS Bùi Sĩ Mười

1. Lý do chọn đề tài:Bản sàn là cấu kiện cơ bản trong xây dựng dân dụng,việc tính toán có rất

nhiều lý thuyết như sơ đồ đàn hồi, sơ đồ dẻo… Trong mỗi một lý thuyết lại có rất nhiều trường hợp khác nhau gây khó khăn cho người thiết kế. Vì thế đề tài sẽ tổng hợp lại cách tính toán bản sàn theo phương pháp đàn hồi bằng ứng dụng VBA trong excel.

Ứng dụng VBA trong tính toán trong ngành xây dựng không những chính xác, thuận tiện mà còn rất nhanh chóng.

2. Mục đích, đối tượng và phạm vị nghiên cứu:Nghiên cứu, giải quyết các vấn đề tính toán bản sàn dân dụng theo sơ đồ

đàn hồi, ứng dụng VBA.3. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập tài liệu của các tác giả trong, ngoài nước. Nghiên cứu lý thuyết phục vụ đề tài. Nghiên cứu áp dụng trên các bài toán cụ thể.

4. Mục tiêu nghiên cứu và tính mới của đề tài: Nghiên cứu sự làm việc của sàn theo sơ đồ đàn hồi. Nghiên cứu các ứng dụng của VBA. Lập bảng tính sàn đàn hồi theo phương pháp VBA.

5. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài nghiên cứu: Đưa ra phương án tính sàn bằng ứng dụng VBA. Dễ kiểm tra và dễ tính toán kết quả. Tính toán nhanh và chính xác. Kết quả nghiên cứu đưa ra một công cụ tiện lợi để tính toán sàn đàn hồi.

37

Page 38: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

4. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN TIÊU CHUẨN CHO ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC

SVTH: Lê Văn Tình - 53CT1Nguyễn Trọng Thăng - 53CT1Tạ Quốc Chiến - 53CT1

GVHD: ThS Mai Lâm Tuấn1. Mục tiêu đề tài: Đưa ra một số giải pháp và tính toán ván khuôn để lựa chọn một cách

tối ưu về kinh tế và kỹ thuật.2. Nội dung nghiên cứu: Với mỗi loại ván khuôn, tính toán với các trường hợp kết cấu khác

nhau, tìm ra khối lượng thép cần sử dụng để thiết kế cho từng loại3. Kết luận và kiến nghị: Với một kích thước nhất định của ván khuôn, bài nghiên cứu đã đề cập

được một giải pháp thỏa mãn.

5. ỨNG DỤNG PHẦN MATHCAD TRONG CÁC BÀI TOÁN KỸ THUẬT XÂY DỰNG

SVTH: Đặng Ngọc Tuấn - 54C-XD2Lưu Danh Thế - 54C-XD1Ngô Xuân Hòa - 54C-XD2

GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh ThúyThS Phạm Thu Hiền

1. Mục tiêu:Nghiên cứu phần mềm MATHCAD và ứng dụng của phần mềm này

trong các bài toán kỹ thuật xây dựng. Từ đó đưa phần mềm MATHCAD đến gần hơn với người kỹ sư khoa học kỹ thuạt nói chung và kỹ sư xây dựng nói riêng.

38

Page 39: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

2. Nội dung nghiên cứu:- Nghiên cứu cách sử dụng và các tính năng cơ bản của phần mềm

MATHCAD.- Nghiên cứu khả năng ứng dụng của MATHCAD trong các bài toán

kỹ thuật xây dựng.3. Kết Luận và kiến nghị:

- Phần mềm MATHCAD dễ sử dụng và có khả năng ứng dụng cao.- Thích hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt là sinh viên các ngành kỹ

thuật.

6.TÌM HIỂU VÀ SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THÀNH PHẦN VẬT LIỆU BÊ TÔNG NHỰA NÓNG

ASPHALT THEO MARSHALL VÀ SUPERPAVE

SVTH: Vũ Ngọc Hà - 52C-GTTrần Văn Thắng - 52C-GT

GVHD: ThS Bùi Ngọc Kiên1. Mục tiêu đề tài: Đề xuất phương pháp thiết kế thành phần bê tông nhựa hợp lý trong

điều kiện Việt Nam hiện tại.2. Nội dung nghiên cứu: Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa theo phương pháp marshall và phương

pháp superpave.3. Kết luận: Cần áp dụng phương pháp Superpave vào thiết kế thành phần bê tông

nhựa để khắc phục các bất cập của phương pháp hiện nay.

39

Page 40: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

7. NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỂ CHẾ TẠO BÊ TÔNG TÍNH NĂNG CAO

(HIGH PERFORMANCE CONCRETE – HPC) CÓ KHẢ NĂNG CHỐNG THẤM, CHỐNG MÀI MÒN CAO

SỬ DỤNG TRONG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

SVTH: Nguyễn Phúc Nam - 53CT1Vũ Thế Minh Ngọc - 53CT1Nguyễn Văn Long - 53CT2

GVHD: TS Nguyễn Quang Phú

1. Mục tiêu đề tài:- Nghiên cứu vật liệu xây dựng trong nước để thiết kế bê tông tính

năng cao.- Lựa chọn vật liệu thích hợp để thiết kế bê tông tính năng cao theo

phương pháp tối ưu hóa điều kiện chống thấm.2. Nội dung nghiên cứu:

Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của VLXD để thiết kế thành phần bê tông tính năng cao M60-W8 ứng dụng thi công các công trình thủy lợi.

3. Kết luận và kiến nghị: - Kết luận: Để thiết kế thành phần bê tông tính năng cao phải nhất thiết

sử dụng các phụ gia khoáng như Silica Fume, tro bay và các phụ gia hóa học như phụ gia giảm nước bậc cao, phụ gia tăng tính lưu biến.

- Kiến nghị đề tài mới chỉ dừng lại nghiên cứu một số phụ gia nhất định, cần phải sử dụng thêm nhiều PGKHT khác như tro trấu, xỉ quăng… để tăng khả năng chống thấm, chống mài mòn của bê tông.

40

Page 41: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

8. TÍNH TOÁN NỘI LỰC DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP KHÔNG ĐỀU NHỊP CHỊU TẢI TRỌNG PHÂN BỐ ĐỀU

THEO SƠ ĐỒ DẺO

SVTH: Nguyễn Thị Liên - 53CXDNguyễn Thị Quỳnh - 53CXD Nguyễn Thị Xuân - 53CXD

GVHD: ThS Nguyễn Văn ThắngThS Bùi Sĩ Mười

1. Lý do lựa chọn đề tài:Việc tính toán nội lực dầm, sàn theo sơ đồ dẻo có nhiều ưu điểm và đã

được ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn. Tuy nhiên hiện nay trong các tài liệu, sổ tay thực hành thiết kế mới có lý thuyết tính toán, bảng tra nội lực cho các dầm liên tục có nhịp đều nhau mà chưa có những tính toán cụ thể cho dầm liên tục không đều nhịp. Báo cáo này sẽ trình bày nguyên lý cơ bản tính toán theo sơ đồ dẻo, từ đó áp dụng vào bài toán xác định nội lực của dầm liên tục không đều nhịp.

2. Mục đích nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu sẽ đi sâu phân tích, tính toán nội lực cho dầm có

nhịp không bằng nhau dựa trên lý thuyết đàn hồi. Dựa trên kết quả đó ta phân phối lại nội lực của dầm theo sơ đồ dẻo. Nội lực phân phối lại theo xu hướng giảm mômen âm tại gối và tăng mômen ở giữa nhịp. Việc chủ động phân phối lại mômen không chỉ giúp người kỹ sư dễ thiết kế cốt thép hơn cho các khu vực nội lực lớn như đầu dầm, mà còn an toàn hơn cho tiết diện giữa dầm.

3. Phương pháp nghiên cứu:Dựa trên lý thuyết tính toán của phương pháp lực tính hệ siêu tĩnh và

các tài liệu tính toán kết cấu để tìm hiểu lý thuyết tính toán nội lực dầm có nhịp không đều nhau theo sơ đồ dẻo. Trên cơ sở đó nêu ra bảng tính toán cụ thể.

41

Page 42: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

Mục tiêu tính toán: kết quả tính toán nội lực của dầm theo sơ đồ đàn hồi và sơ đồ dẻo là khác nhau. Khi tính toán theo sơ đồ dẻo sẽ tận dụng được tối đa khả năng làm việc của dầm mà vẫn đảm bảo an toàn cho kết cấu.

4. Kết quả đạt được:Đưa ra các bước tính toán nội lực dầm theo lý thuyết đàn hồi. Từ kết

quả đó phân phối lại nội lực theo sơ đồ dẻo.Xác định được công thức tính toán nội lực từ đó lập được bảng tra nội lực trong dầm liên tục có nhịp không đều nhau.

9. XÂY DỰNG PHẦN MỀM THIẾT KẾ THÀNH PHẦNBÊ TÔNG THEO CHỈ DẪN CỦA BỘ XÂY DỰNG

SVTH: Dương Anh Tuấn - 54GTCPhạm Văn Giáo - 54GTCTrần Quỳnh Giao - 54GTC

GVHD: ThS Tạ Duy Long1. Mục tiêu đề tài: Như chúng ta đã biết thì đối với các công trình xây dựng sử dụng

nguyên liệu là bê tông, việc thiết kế cấp phối thành phần của bê tông là một trong những khâu không thể thiếu.Thiết kế (hay tính toán) các chỉ tiêu cấp phối thành phần của bê tông bao gồm nhiều bước, với một khối lượng tinh toán khá lớn, yêu cầu độ chính xác cao.

Để hỗ trợ cho người kỹ sư trong công việc đó, nhóm nghiên cứu đã nghiên cứu và áp dụng ứng dụng của công nghệ thông tin (cụ thể là phần mềm lập trình) viết ra phần mềm “XÂY DỰNG PHẦN MỀM THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG THEO CHỈ DẪN CỦA BỘ XÂY DỰNG” dùng để tính toán các chỉ tiêu cấp phối thành phần của bê tông.

2. Nội dung nghiên cứu:Với các thông số đầu vào: - Yêu cầu về bê tông.

42

Page 43: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

- Điều kiện thi công.- Vật liệu chế tạo.

Sử dụng phần mềm tính toán được tỷ lệ cấp phối cho 1 bê tông ở

điều kiện ẩm.3. Kết luận và kiến nghị:a, Kết quả:

- Tính toán được cấp phối cấp phối theo khối lương cho 1 ở hai

trạng thái khô và ẩm bằng phần mềm được nhóm nghiên cứu thiết kế.b, Kiến nghị:- Trong điều kiện có thể về thời gian và kinh phí, cần có thêm các thí

nghiệm để củng cố thêm độ tin cậy cho kết quả nghiên cứu.

- Có thể phát triển triển để thiết kế lương vật liệu cho 1 sau khi đã

điều chỉnh ở thực nghiệm, lượng vật liệu công trường cần chuẩn bị và giá thành.

- Tính toán lượng vật liệu khi phối trộn các phụ gia khác.

10. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÍ THỰC VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG KHÍ THỰC TRÊN ĐẬP TRÀN CAO,

ÁP DỤNG CHO ĐẬP TRÀN THỦY ĐIỆN LAI CHÂU

SVTH: Nguyễn Thị Hải Duyên - 52CTL1Vũ Thị Thảo - 54CTL1

GVHD: GS.TS Nguyễn Chiến1. Mục tiêu đề tài:Việt Nam đang xây dựng nhiều công trình thủy lợi, thủy điện lớn với

tràn cao. Dòng chảy trên các đập tràn cao có lưu tốc lớn, có thể gây ra hiện tượng khí thực làm hư hỏng mặt tràn. Mục tiêu nghiên cứu là:

- Xác định khả năng xuất hiện khí thực trên mặt tràn phụ thuộc vào các điều kiện khác nhau như chiều cao mặt đập, lưu lượng đơn vị, mác vật liệu…

43

Page 44: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

- Tính toán áp dụng cho công trình thực tế.- Giải pháp công trình để phòng khí thực và cách tính toán cụ thể.2. Nội dung nghiên cứu:- Tìm hiểu các khái niệm về khí thực và ảnh hưởng của nó đến an toàn

của đập tràn.- Nghiên cứu xác định khả năng xuất hiện khí thực trên mặt tràn, phụ

thuộc vào các yếu tố: chiều cao đập, mác vật liệu, độ gồ ghề cục bộ trên mặt tràn…

- Nghiên cứu giải pháp phòng khí thực trên mặt tràn.- Tính toán áp dụng cho đập tràn Lai Châu.3. Kết luận, kiến nghị:- Về phạm vi và nội dung tính toán kiểm tra khí thực trên mặt tràn.- Giải pháp phòng khí thực trên mặt tràn và tính toán cụ thể.- Các kiến nghị cụ thể cho đập tràn Lai Châu.

11. NGHIÊN CỨU TRÀN BÊN NGƯỠNG ZÍCH ZẮC ĐỂ THAY THẾ ĐẬP TRÀN 3 CỬA VAN

CỦA HỒ CHỨA ĐĂK ĐOA

SVTH: Lâm Quang Thắng - 52CTL1GVHD: PGS.TS Phạm Văn Quốc

ThS Phạm Lan Anh1. Mục tiêu đề tài : Nghiên cứu tràn bên ngưỡng zích zắc để thay thế đập tràn 3 cửa van

của hồ chứa Đăk Đoa từ đó so sánh và xác định tính khả thi thay thế đường tràn hiện tại hoặc có thể áp dụng cho các công trình có điều kiện tương tự như hồ chứa Đăk Đoa.

2. Nội dung nghiên cứu :+ Bố trí mặt bằng tổng thể tràn bên ngưỡng zích zắc.+ Sơ bộ kết cấu của tràn bên ngưỡng zích zắc.

44

Page 45: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

+ Tính toán thủy lực máng tháo, dốc nước và tiêu năng.3. Kết luận và kiến nghị: + Chứng minh đường tràn máng bên ngưỡng zích zắc đảm bảo an toàn

tháo lũ.+ Với lũ vượt lũ kiểm tra Q0,1% =2731,3 m3/s chỉ cần lắp thêm 2 gầu

tràn thì đường tràn máng bên có ngưỡng zích zắc vẫn đảm bảo an toàn tháo lũ cho công trình.

+ Đường tràn hoàn toàn có tính khả thi vượt trội được lựa chọn xây dựng cho hồ chứa Đăk Đoa nếu trong giai đoạn lập dự án đầu tư sử dụng phương án đường tràn ngang có ngưỡng zích zắc vào thiết kế cơ sở để so sánh chọn phương án.

+ Đây là một nghiên cứu trường hợp cụ thể so sánh với chính đường tràn đã xây dựng nhưng có quá nhiều hạn chế,khuyết điểm không đảm bảo an toàn tháo lũ. Vì thế nghiên cứu này là một ví dụ điển hình để rút kinh nghiệm cho các dự án hồ chứa tương tự.

12. NGHIÊN CỨU CHỐNG THẤM NỀN ĐẬP ĐẤTHỒ CHỨA NƯỚC MỸ LÂM - TỈNH PHÚ YÊN

BẰNG MÀN CỌC XI MĂNG ĐẤT

SVTH: Phạm Đăng Thuỳ - 52C-CL1GVHD: PGS.TS Phạm Văn Quốc

ThS Phạm Lan Anh1. Mục tiêu đề tài:

Nghiên cứu chống thấm cho nền đập đất hồ chứa nước Mỹ Lâm bằng màn cọc xi măng đất.2. Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu các giải pháp chống thấm cho thân và nền đập.- Thiết kế mặt cắt đập chịu được động đất cấp 7.

45

Page 46: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

- Phân tích và lựa chọn được giải pháp chống thấm cho thân và nền là làm màn cọc xi măng đất.

- Tìm hiểu các công nghệ thi công màn cọc xi măng đất.3. Kết luận và kiến nghị:

+ Kết luận: Mặt cắt thiết kế đã đảm bảo yêu cầu về chống thấm và có khả năng chịu động đất.

+ Kiến nghị: Tìm hiểu sâu hơn về phương án đã chọn và tiến hành nghiên cứu thêm các phương pháp mới có tính ứng dụng cao.

13. NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CHỐNG ĐỘNG ĐẤT CHO ĐẬP ĐẤT

VÀ ÁP DỤNG CHO ĐẬP ĐẤT NẬM NGAM

SVTH: Bùi Đức Tiến - 52C-TL2GVHD: PGS.TS Phạm Văn Quốc

ThS Phạm Lan Anh1. Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu giải pháp thiết kế chống động đất cho đập đất tại vùng có

động đất mạnh.2. Nội dung nghiên cứu:- Tổng quan động đất thế giới và trong nước.- Tổng quan về tình hình xây đập trong cả nước.- Nghiên cứu mô phỏng sự làm việc của công trình đập đất khi chịu

tác dụng của động đất bằng phần mềm geostudio v7.1-2007.- So sánh đánh giá hiệu quả kĩ thuật kinh tế của 2 phương án đắp đập.3. Kết luận và kiến nghị: Kết luận: Qua việc so sánh sự làm việc trong điều kiện làm việc bình

thường và khi có động đất cho thấy đắp đập nhiều khối có thiết bị thoát nước ống khói có hiệu quả kinh tế và kỹ thật hơn đấp đập đồng chất.

46

Page 47: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

Kiến nghị: Nên dùng hình thức đắp đập nhiều khối có thiết bị thoát nước ống khói kết hợp với thảm lọc trong vùng có động đất mạnh. Nên sử dụng phần mềm geostudio để xác định được phương án mặt cắt đập hợp lý.

14. NGHIÊN CỨU XỬ LÝ SỰ CỐ LÚN NGHIÊNG CÔNG TRÌNH

SVTH: Trần Văn Nam - 53CT1Nguyễn Hải Hoàng - 53CT1 Nguyễn Thị Dung - 53CT1Nguyễn Thị Linh - 53CT2

GVHD: PGS.TS Phạm Hữu Sy1. Mục tiêu đề tài:Nghiên cứu về vấn đề lún nghiêng trong các công trình xây dựng, từ

đó đưa ra giải pháp xử lý lún nghiêng theo phương pháp khoan tạo lỗ. Đây là phương pháp khá đơn giản, không quá tốn kém, có thể áp dụng được cho các công trình xây chen chật chội tại các thành phố lớn ở Việt Nam.

2. Nội dung nghiên cứu:Bài nghiên cứu trình bày giải pháp xử lý lún nghiêng theo phương

pháp khoan tạo lỗ để nền công trình phần lún ít có không gian tiếp tục lúc cho đến khi công trình đạt trạng thái cân bằng.

Để trình bày, ta giả định tính toán cho một công trình bị lún nghiêng cụ thể. Từ các giả thuyết, ta tính được các thông số cần thiết để từ đó xác định được số hố khoan, kích thước các hố khoan, số lượt khoan sao cho phù hợp để đưa công trình trở về trạng thái cân bằng.

3. Kết luận và kiến nghị:Bài nghiên cứu chỉ rõ cách chọn và tính toán lượng hố khoan cần thiết để

xử lý phần nền bị lún nghiêng, từ đó có thể làm thí nghiệm và đưa vào ứng dụng.

47

Page 48: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

15. NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG TRO BAY THAY THẾMỘT PHẦN XI MĂNG TRONG VỮA XÂY DỰNG

SVTH: Nguyễn Thị Thắm - 54GT-CLê Thị Tuyết Anh - 54GT-Đ1Trần Tuấn Anh - 54GT-Đ2Đặng Văn Mạnh - 54Đ1

GVHD: ThS Tạ Duy Long1. Mục tiêu đề tài :Tìm ra cấp phối vữa cho ra hỗn hợp vữa và vữa đảm bảo cường độ cho

xây dựng công trình và mang lại lợi ích kinh tế, khi hỗn hợp vữa có pha trộn phụ gia khoáng tro bay thay thế một phần khối lượng xi măng.

2. Nội dung nghiên cứu:- Tìm hiểu về vữa xây dựng, đặc biệt là vữa cát - xi măng cho công

trình.- Nghiên cứu giải pháp sử dụng phụ gia tro bay thay thế một phần xi

măng để nâng cao độ bền cho vữa xây dựng trong các công trình.3. Kết luận, kiến nghị: Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu giúp đi đến tìm ra cấp phối pha trộn

tro bay thay thế một phần xi măng trong hỗn hợp vữa xi măng: cát (có tỉ lệ 1:3 theo khối lượng), đảm bảo cường độ, mang tính thực tiễn và hiệu quả kinh tế, cụ thể: có thể thay thế tối đa 20% khối lượng xi măng (trong tổng khối lượng chất kết dính) bằng tro bay với tỉ lệ 80%XM - 20%TB để sản xuất ra vữa mác 10.

48

Page 49: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

16. KHẢO SÁT LIÊN KẾT GIỮA DẦM VÀ BẢN THANG TRONG THIẾT KẾ CẦU THANG HAI VẾ KHÔNG CỐN

SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - 54CXD1Nguyễn Huy Bình - 54CXD1Nguyễn Kim Vinh - 54CXD1Dương Đình Vũ - 54CXD1

GVHD: ThS Nguyễn Văn ThắngThS Nguyễn Thị Thanh Thúy

1. Mục tiêu đề tài: Đề tài nghiên cứu sẽ đi sâu phân tích, tính toán, so sánh sự ảnh hưởng

của kích thước của các cấu kiện trong nhiều trường hợp. Từ đó rút ra các kết luận khách quan trong trường hợp nào nên thiết kế kích thước các cấu kiện ra sao cho phù hợp và hiệu quả nhất.

2. Nội dung nghiên cứu:Tính toán khả năng chịu lực của bản thang khi thay đổi kích thước.

3. Kết luận và kiến nghị:- Kết luận: Dựa vào bảng thống kê kết quả thấy

+ Tỉ lệ tỉ lê nghịch với tỉ lệ

+ Sau khi tiến hành tính mômen trên bản thang bằng phần mềm

SAFE, ta nhận thấy khi tỉ lệ tăng dần, mômen âm ở hai đầu bản thang có

xu hướng tăng dần, trong khi đó, mômen dương tồn tại ở giữa bản thang có xu hướng giảm dần.

+ Lập được biểu đồ tra tỉ lệ mô men M+/M- theo tỉ lệ chiều dày hd/hs cho những bản thang có chiều dày thong dụng 100,110,120,130,150 mm

- Kiến nghị: Từ việc thiết lập biểu đồ biểu thị sự thay đổi tỉ lệ mômen

theo tỉ lệ chiều dày ta nhận thấy khi đã biết tỷ lệ kích thước hd/hs dựa

49

Page 50: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

vào bảng tra biểu đồ tỉ lệ mômen có thể tính toán được giá trị mô men M(+), M(-) một cách nhanh chóng và thuận tiện.

50

Page 51: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

17. NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO(70Mpa) SỬ DỤNG PHỤ GIA SILICAFUME

SVTH: Vũ Văn Truyền - 54CTL1Bùi Thị Phương Thảo - 54CTL1Nguyễn Trọng Khang - 54CTL1Vũ Đức Hùng - 54CTL1Phạm Quang Vinh - 54CTL1

GVHD: ThS Tạ Duy Long

1. Mục tiêu đề tài:- Dùng vật liệu sẵn có tại Việt Nam để nghiên cứu thiết kế thành phần

cấp phối Bê tông cường độ cao đến mác 70.- Trao đổi, học tập kinh nghiệm trong công việc nghiên cứu chế tạo và

tính chất xi măng, bê tông cường độ cao.- Nghiên cứu tính chất của Bê tông cường độ cao silicafume.2. Nội dung nghiên cứu:Phần 1: Tổng quan về bê tông cường độ cao.Phần 2: Nghiên cứu tính chất của vật liệu sử dụng.Phần 3: Tính toán cấp phối và quy trình thí nghiệm.3. Kết luận, kiến nghị:Công trình nghiên cứu đã chế tạo được bê tông với cường độ như

mong muốn. Do điều kiện thời gian và thiếu thiết bị thí nghiệm nên chưa thể đưa ra được nhiều kết quả của đề tài nghiên cứu. Với những kiến thức đã biết và thông qua quá trình làm thí nghiệm nghiên cứu cũng đã giải đáp được phần nào bản chất các hiện tượng trong thực nghiệm.

51

Page 52: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

18. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY CỦA LỚP GIA CỐ MÁI ĐÊ BIỂN BẰNG BÊ TÔNG

ASPHALT CHỊU TÁC DỤNG CỦA SÓNG

SVTH: Nguyễn Quý Nhất - 53C-TL3Trịnh Đắc Tuấn - 53C-TL3Bùi Thị Nguyệt - 53C-TL3Phạm Hải Yến - 53C-TL3

GVHD: ThS Hồ Hồng SaoThS Nguyễn Thu Nga

1. Mục tiêu đề tài: Nước ta có trên 3200km bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam với hệ thống

đê biển đã được hình thành củng cố qua nhiều thời kỳ. Trong những năm qua chúng ta đã đầu tư xây dựng nhiều đoạn đê biển có bảo vệ mái với nhiều hình thức khác nhau bằng vật liệu đá và bê tông. Trong thực tế, bão lớn cùng với triều cường đã làm hư hỏng hoặc tràn qua nhiều đoạn đê, gây thiệt hại lớn. Vì vậy, nghiên cứu các giải pháp KHCN để đê biển ổn định và bền vững là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách trong việc bảo vệ phần đất thấp của các tỉnh ven biển. Căn cứ từ những kết quả có được của đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu ứng dụng vật liệu hỗn hợp để gia cố đê biển chịu được nước tràn qua do sóng, triều cường, bão và nước biển dâng” do Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam thực hiện, nhóm tác giả đã đưa ra một số kết quả tính toán khi sử dụng bê tông asphalt để gia cố mái đê biển. Từ đó, áp dụng tính toán thử nghiệm để xác định chiều dày lớp bê tông asphalt gia cố mái cho một đoạn đê biển thuộc Huyện Hải Hậu - Tỉnh Nam Định.

2. Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan về biện pháp gia cố mái đê biển bằng bê tông asphalt;- Các chỉ tiêu kỹ thuật khi thiết kế đê biển có lớp gia cố bằng asphalt;- Thiết kế tấm phẳng bằng bê tông asphalt chịu tác động của sóng;- Xác định chiều dày của lớp gia cố bằng bê tông asphalt;- Nghiên cứu áp dụng tính toán cụ thể cho một đoạn đê biển Huyện

Hải Hậu.52

Page 53: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

3. Kết luận và kiến nghị: Đề tài nghiên cứu đã phân tích một số vấn đề cần thiết khi thiết kế đê

biển được gia cố mái bằng vật liệu bê tông asphalt dưới tác dụng của sóng. Áp dụng tính toán chiều dày lớp gia cố cho một đoạn đê biển huyện Hải Hậu - Tỉnh Nam Định theo công thức thực nghiệm và tra biểu đồ cho kết quả đáng tin cậy. Tuy nhiên cần có thêm nhiều nghiên cứu cụ thể như: vật liệu chế tạo; sự ổn định của mái đê dưới tác động của sóng, dòng, thủy triều; ảnh hưởng của việc lún, xói thân đê và nền đê cũng như biện pháp thi công và kiểm tra chất lượng, từ đó có thể sử dụng bê tông asphalt để gia cố mái đê biển ở Việt Nam trong tương lai./.

19. NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TÍNH THẤM NƯỚC PHÙ HỢP CHO BÊ TÔNG CÓ ĐỘ BỀN

CAO ỨNG DỤNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH BIỂN

SVTH: Vũ Thị Thảo - 54C-TL1Nguyễn Văn Nhật - 54C-TL1Trần Văn Vịnh - 54C-TL1Bùi Anh Vũ - 54C-TL1Lò Thanh Tâm - 54C-TL1

GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu HươngThS Đỗ Đoàn Dũng

1. Mục tiêu đề tài:Việt Nam là nước có bờ biển dài và ở đó nhu cầu xây dựng các công

trình chắn sóng, bảo vệ bờ, cầu cảng ngày càng gia tăng trong những năm qua. Nhìn chung các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép làm việc hay tiếp xúc với môi trường nước và bê tông dùng trong các môi trường biển rất kém bền so với bê tông làm việc trên khô do sự xâm nhập của nước cùng các thành phần có hại khác vào trong kết cấu bê tông gây ra sự suy giảm cường độ nhanh chóng. Vì bê tông là loại vật liệu rỗng nên sự di chuyển của dòng chất lỏng, hơi nước hay những thành phần gây hại có thể xuất hiện thông qua dòng chảy, qua sự khuếch tán hay qua sự hấp thụ. Để đánh giá được đầy

53

Page 54: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

đủ cả ba chế độ xâm nhập này, chỉ tiêu tính thấm nước của bê tông được xem là hữu hiệu nhất. Mục tiêu đề tài:

- Đề xuất phương pháp thí nghiệm tính thấm nước phù hợp cho bê tông có độ bền cao ứng dụng cho các công trình biển.

- Tiến hành thí nghiệm với phương pháp đã chọn và đưa ra nhận xét về kết quả thí nghiệm.

2. Nội dung nghiên cứu:1.1. Tìm hiểu các tác động của môi trường biển đến các kết cấu, kết

cấu bê tông cốt thép và sự cần thiết của việc xác định chỉ tiêu tính thấm nước của bê tông.

1.2. Đề xuất phương pháp thí nghiệm tính thấm nước phù hợp cho bê tông có độ bền cao ứng dụng cho các công trình biển.

1.3. Tiến hành thí nghiệm với phương pháp đã đề xuất và đưa ra kết quả thí nghiệm,nhận xét.

3. Kết luận, kiến nghị:- Tính cần thiết của việc xác định chỉ tiêu tính thấm nước.- Ưu điểm của phương pháp thí nghiệm được đề xuất.- Những kiến nghị cụ thể áp dụng phương pháp thí nghiệm đã đề xuất

để xác định tính thấm nước cho các loại bê tông ít thấm như bê tông cường độ cao, bê tông tính năng cao hay các loại bê tông làm việc trong môi trường nước đặc biệt là môi trường biển.

54

Page 55: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

20. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẬT LIỆU XÂY DỰNGĐỂ CHẾ TẠO BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO

(HIGH STRENGTH CONCRETE– HSC) M60-M80 SỬ DỤNG TRONG CÔNG TRÌNH THI CÔNG TẠI HÀ NỘI

SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo - 54CTL1Trần Thị Thu Thủy - 54CTL1Đào Thị Yến - 54CTL2

GVHD: TS Nguyễn Quang Phú1. Mục tiêu đề tài:- Nghiên cứu các chỉ tiêu cơ lý của VLXD để chế tạo HSC và một số

tính chất kỹ thuật của HSC chế tạo.- Lựa chọn vật liệu thích hợp ở Hà Nội để thiết kế HSC M60-M80 sử

dụng cho thi công các công trình tại Hà Nội.2. Nội dung nghiên cứu:- Nghiên cứu vật liệu xây dựng trong nước thiết kế HSC dùng cho thi

công tại công trình Hà Nội.- Thí nghiệm trong phòng xác định chỉ tiêu cơ lý của vật liệu và một số

tính chất của HSC. Từ đó phân tích và đánh giá kết quả thí nghiệm để lựa chọn cấp phối theo điều kiện chống mài mòn. Đề tài đã làm những thí nghiệm sau:

+ Thí nghiệm xác định tính công tác của HSC.+ Thí nghiệm xác định cường độ nén Rnén.+ Thí nghiệm xác định độ mài mòn của bê tông.3. Kết luận và kiến nghị: Kết luận:

- Khi chế tạo bê tông cường độ cao thì việc sử dụng phụ gia khoáng (Silica Fume và Tro bay), cùng với phụ gia siêu dẻo giảm nước là không thể thiếu trong thành phần của bê tông.

55

Page 56: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

- Việc sử dụng Tro bay trong bê tông có thể mang lại nhiều lợi ích về kinh tế, kỹ thuật và môi trường. Ngoài ra, còn có thể nghiên cứu tăng hàm lượng Tro bay để giảm hàm lượng Silica Fume, vì đây là thành phần nhập ngoại có giá thành cao.

Kiến nghị:- Tiếp tục nghiên cứu các tính chất khác của bê tông cường độ cao với

Dmax lớn hơn sử dụng cho các công trình thủy lợi, nghiên cứu thêm khả năng chống thấm.

- Tiến hành nghiên cứu thêm các tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông cường độ cao khi sử dụng Tro trấu, Meta cao lanh, Tro bay, Silica Fume với các hàm lượng pha trộn hợp lý.

- Nghiên cứu công nghệ sản xuất bê tông cường độ cao phục vụ cho công tác sửa chữa cũng như xây mới các công trình thủy lợi khi đưa từ phòng thí nghiệm ra thi công sản xuất thực tế.

56

Page 57: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

21. NGHIÊN CỨU KẾT CẤU TƯỜNG CHẮN THƯỢNG LƯU TRÀN XẢ LŨ DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG

ĐỘNG ĐẤT

SVTH: Đỗ Thị Thuỳ Dung - 52CTL2Vũ Ngọc Tám - 52CTL2

GVHD: PGS.TS Nguyễn Quang Hùng1. Mở đầu:Trong phần nghiên cứu này tiến hành tính toán kết cấu của công trình

dưới tác dụng của tải trọng động đất là đánh giá phản ứng của kết cấu đang làm việc bình thường, thì xảy ra động đất theo các phương chiều bất lợi cho công trình. Từ đó đánh giá xem với tác động của động đất thì công trình sẽ bất lợi như thế nào để có các biện pháp phòng chống thích hợp như: thiết kế bộ phận kháng trấn, tăng cường khả năng chịu kéo của kết cấu, tăng độ ổn định của công trình…

2. Nội dung:- Mục đích, trường hợp tính toán và các tài liệu tính toán.- Cơ sở lý thuyết:+ Giới thiệu các phương pháp tính toán có xét đến tải trọng động đất.+ Cơ sở lý thuyết của phương pháp phổ phản ứng.+ Một số công thức tính động đất theo quy định của một số nước.- Xác định các lực tác dụng lên tường chắn.- Phương pháp tính toán: sử dụng phần mềm ANSYS để tính toán.3. Kết luận:Từ bảng tổng hợp kết quả tính toán, nhận thấy rằng với kết cấu công

trình và với tác động của động đất thì công trình sẽ bất lợi hơn với phương cùng chiều với trục X, phương động đất nếu ngược với trục X thì sẽ có lợi hơn với công trình vì sẽ làm suy giảm tác động thường xuyên.

57

Page 58: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

22. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỪ BTCT DỰ ỨNG LỰC TRONG THIẾT KẾ VÀ XỬ LÝ HỐ MÓNG SÂU,

ÁP DỤNG CHO CÔNG TRÌNH CẢI TẠO, KHÔI PHỤC LÒNG DẪN SÔNG TÍCH - HÀ NỘI

SVTH: Nguyễn Văn Thông - 52CT1Lê Thúy Vân - 52CTL3

GVHD: ThS Nguyễn Văn SơnTS Đồng Kim Hạnh

1. Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật xử lý hố móng trong điều kiện nền

yếu.So sánh biện pháp xử lý hố móng bằng cừ bê tông cốt thép dự ứng lực

và phương pháp hiện tại được sử dụng tại công trình cải tạo lòng dẫn sông Tích.

2. Nội dung nghiên cứu:Nền đất yếu và giải pháp xử lý nền đất yếu.Phương pháp xử lý hố móng bằng cọc bê tông dự ứng lực, ứng dụng

vào công trình Sông Tích.Tính toán các thông số ảnh hưởng cho bài toán thực tế, sử dụng phần

mềm Plaxis.3. Kết luận và kiến nghị: Hệ thống được các phương pháp thi công hố móng trong điều kiện nền

yếu.Đề xuất được phương án thi công hố móng hợp lý.Tính toán kiểm tra biện pháp thi công được chọn.Áp dụng phần mềm vào tính toán thiết kế.Kết luận sau quá trình phân tích, tính toán.Kiến nghị: Đưa giải pháp đã nghiên cứu ứng dụng vào thực tế, góp

phần đẩy nhanh tiến độ thi công, giảm chi phí xây dựng công trình.

58

Page 59: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

23. NGHIÊN CỨU TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN VÁN KHUÔN

SVTH: Nguyễn Hoàng Hóa - 53CT1Nguyễn Văn Hiệp - 53CT1

GVHD: TS Mỵ Duy Thành1. Mục tiêu đề tài:

Chỉ ra những điều còn hạn chế trong tính toán tải trọng tác dụng lên ván khuôn trong các tài liệu trong nước và đề xuất công thức tính áp lực tĩnh của vữa bê tông.

2. Nội dung nghiên cứu:

Nghiên cứu tính toán tải trọng tác dụng lên ván khuôn từ đó so sánh kết quả tính áp lực ngang của vữa bê tông lên ván khuôn đứng của các tài liệu trong nước và nước ngoài, đề xuất sử dụng công thức tính áp lực ngang của vữa bê tông tác dụng lên ván khuôn.

3. Kết luận và kiến nghị:

Các công thức tính áp lực ngang của vữa bê tông trong các giáo trình, tiêu chuẩn của Việt Nam không còn phù hợp với công nghệ thi công bê tông hiện nay, đặc biệt là kém an toàn khi áp dụng mà xảy ra sự cố. Vậy cần có ngay những nghiên cứu sâu và phù hợp với thực tế hơn.

59

Page 60: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

24. NGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VẾT NỨT TRONG KẾT CẤU DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP

BẰNG PHẦN MỀM ANSYS

SVTH: Tống Hoàng Hiệp - 53CTL1Nguyễn Thị Thúy - 53CTL2Mai Thị Ngoan - 53CTL2

GVHD: TS Vũ Hoàng HưngBê tông là vật liệu được ứng dụng rộng rãi nhất trong công trình xây

dựng, nứt kết cấu bê tông ảnh hưởng trực tiếp đến tính bền và tính an toàn của công trình. Nứt phát sinh trong kết cấu bê tông cốt thép do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do tác dụng của tải trọng khi ứng suất kéo trong bê tông vượt quá trị số cường độ giới hạn. Hiểu rõ cơ lý phá hoại nứt là việc làm cần thiết để có đối sách phòng ngừa.

Thông thường khi tính toán kiểm tra nứt trong các cấu kiện bê tông cốt thép thường quy đổi diện tích cốt thép thành diện tích bê tông tương đương để đảm bảo yêu cầu vật liệu đồng chất và có thể sử dụng các công thức sức bền vật liệu để tính toán ứng suất. Vì vậy chưa phản ánh đúng sự làm việc thực tế của các cấu kiện bê tông cốt thép khi bê tông và cốt thép làm việc đồng thời.

Hiện nay có rất nhiều phần mềm tính toán lựa chọn và bố trí cốt thép, kiểm tra nứt cho từng mặt cắt mà chưa xét trên đến trên toàn bộ chiều dài dầm với sự làm việc chỉnh thể của kết cấu.

Với những kiến thức đã học được qua môn học Kết cấu bê tông cốt thép và sự đam mê nghiên cứu tìm tòi học hỏi, các tác giả đã lập trình xây dựng bài toán tổng quát tự động thiết kế dầm bê tông cốt thép nhịp giản đơn với các tiết diện thông dụng từ tính toán bố trí cốt thép đến kiểm tra phá hoại nứt trên cơ sở phần mềm ANSYS. Chỉ cần khai báo các số liệu đầu vào cơ bản như sơ đồ kết cấu, tải trọng, kích thước, vật liệu,… phần mềm tự động tính toán lựa chọn và bố trí cốt thép trong dầm hợp lí đảm bảo các yêu cầu về cấu tạo kết cấu bê tông cốt thép từ đó kiểm tra phá hoại nứt, nếu nứt đưa ra vị trí, phương chiều và độ dài vết nứt. Thông qua phần mềm này, các tác giả cũng đã đưa ra quá trình hình thành và phát triển vết nứt từ đó tìm được giá trị tải trọng giới hạn của kết cấu.

60

Page 61: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

25. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾNSỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ DÀN KHÔNG GIAN NHỊP LỚN

SVTH: Vũ Hồng Diệu - 53CTL1Nguyễn Thị Quỳnh Thơ - 53CXD

GVHD: TS Phạm Viết Ngọc1. Mục tiêu đề tài:Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phân bố lại nội lực và độ

ổn định của các thanh dàn chịu dàn nhịp lớn có xét đến bài toán không gian.2. Nội dung nghiên cứu:- Nghiên cứu sự làm việc của hệ thanh dàn nhịp lớn trong điều kiện

chịu tải trọng bản thân và hoạt tải. Sự phân bố nội lực tại các vùng với các điều kiện khác nhau trong không gian. Tính toán cụ thể cho công trình kết cấu dàn mái sân vận động Quần Ngựa.

- Với các kiến thức đã học trong môn phân tích ứng suất, sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn, giải các bài toán cơ bản hệ thanh chịu tác dụng của nhiệt độ. Nghiên cứu sự thay đổi nội lực và độ ổn định trong thanh khi nhiệt độ thay đổi.

- Tính toán kết cấu dàn không gian nhịp lớn có ảnh hưởng của nhiệt độ và tải trọng, tìm ra vị trí các thanh có nội lực thay đổi, ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự ổn định của các thanh dàn. Tìm các mối quan hệ giữa nhiệt độ, nội lực và độ ổn định của các thanh dàn.

- Sử dụng phần mềm máy tính nội dung phương pháp phần tử hữu hạn để tính toán cho công trình SVD Quần Ngựa. Từ các kết quả thu được đưa ra các phương án bố trí lại vật liệu cho phù hợp.

3. Kết luận và kiến nghị:Nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phân bố lại nội

lực trong các thanh dàn là đáng kể và cần xét đến yếu tố này khi thiết kế kết cấu thanh dàn nhịp lớn trong không gian, đặc biệt trong điều kiện khí hậu nước ta hiện nay.

61

Page 62: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

26. NGHIÊN CỨU THIẾT BỊ CHỐNG RUNG CHO CÔNG TRÌNH VỚI MÔ HÌNH CÓ CẢN

SVTH: Nguyễn Quang Thanh - 53CTL1Tạ Đức Khởi - 53CTL2

GVHD: TS Phạm Viết Ngọc

1. Mục tiêu đề tài: Ngiên cứu thiết bị chống rung cho công trình trạm bơm với mô hình

có cản.2. Nội dung nghiên cứu:Từ lí thuyết phần tử hữu hạn tính toán dao động cho công trình.Tính toán dao động khi lắp đặt thiết bị chống rung bằng lí thuyết và

phần mềm sap 2000.3. Kết luận và kiến nghị: Biên độ dao động khi không lắp đặt thiết bị là sấp sỉ 6;Biên độ dao động khi không lắp đặt thiết bị là sấp sỉ 2,2;Như vậy tính toán khi nắp đặt thiết bị chông rung sẽ làm giảm dao

động rất nhiều.

62

Page 63: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

27. PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT

SVTH: Nguyễn Văn Hòa - 54CTL1Nguyễn Văn Hiếu - 54CTL1Bùi Duy Khanh - 54CXD1Nguyễn Văn Tiến - 54CXD1Trần Thành Đạt - 54B1

GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Thúy1. Lý do lựa chọn đề tài:Công trình xây dựng bị phá hoại do hai nguyên nhân: mất ổn định về

cường độ hoặc biến dạng lún vượt quá giới hạn cho phép. Như vậy đối với các công trình được xây dựng trên nền đất yếu cần có hai nhóm biện pháp sử lý gồm: Biện pháp sử lý đối với kết cấu công trình và gia cố nền đất yếu.

2. Mục đích nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu phương pháp gia cố nền đất yếu bằng cọc xi măng

đất bao gồm các vấn đề sau: - Nền đất yếu ở Việt Nam phù hợp với phương pháp xử lý này.- Ưu nhược điểm của phương pháp.- Giới thiệu về nguyên lý thi công và công nghệ thi công hiện tại của

Việt Nam và thế giới.- Lý thuyết tính toán cọc - nền xi măng đất theo các tiêu chuẩn hiện

hành Việt Nam và trên thế giới.- Đưa ra kiến nghị về phương pháp tính toán3. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu lý thuyết dựa trên các tài liệu liên quan và

các nguồn trên mạng để tìm hiểu lý thuyết tính toán về cọc - và nền xi măng đất cũng nhưu công nghệ thi công. Trên cơ sở đó đưa ra các ví dụ tính toán cụ thể. Tập hợp kết quả và rút ra kết luận.

4. Kết quả đạt được:Đề tài đưa ra loại nền đất nên dùng phương pháp xử lý bằng cọc - xi

măng đất; các phương pháp tính toán cọc xi măng đất hiện đại theo tiêu chuẩn Việt Nam và nước ngoài; công nghệ thi công hiện tại ở Việt Nam từ đó người đọc có thể hình dung được bức tranh toàn cảnh về công nghệ này hiện tại ở Việt Nam và thấy được ứng dụng cũng như hiệu quả của phương pháp này.

63

Page 64: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

28. HIỆU QUẢ THU ĐƯỢC TỪ VIỆC ÁP DỤNGCÔNG NGHỆ THI CÔNG CỌC ỐNG THÉP

DẠNG GIẾNG VÂY TRONG CẦU NHẬT TÂN

SVTH: Trần Xuân Phương - 52CGTDương Sơn Linh - 52CGTNguyễn Xuân Thịnh - 52CGT

GVHD TS Lương Minh Chính

1. Mục tiêu đề tài:Với những tính năng ưu việt, phương pháp thi công đảm bảo, mức độ

an toàn cao khi sử dụng, cọc ống thép đã được ứng dụng rộng rãi trong xây dựng dân dụng, trong đó có móng các công trình cầu ở Nhật Bản và nhiều nước khác trên thế giới. Tuy nhiên, đến nay việc áp dụng cọc ống thép vẫn chưa được sử dụng phổ biến ở Việt Nam.

2. Nội dung nghiên cứu:Tương tự như các loại cọc khác (cọc BTCT. cọc khoan nhồi, cọc ống

BTCT...), cọc ống thép được sử dụng cho kết cấu móng các công trình xây dựng như nhà cao tầng, sân bay, bến cảng, cầu đường... Việc áp dụng từng loại cọc phụ thuộc vào công tác chế tạo, thi công công trình, điều kiện tự nhiên, loại kết cấu của từng công trình cụ thể.

3. Kết luận và kiến nghị: Để áp dụng cọc ống thép phổ biến ở Việt Nam cần phải xây dựng một

hệ quy trình hoàn chỉnh về thiết kế, thi công và nghiệm thu móng cọc ống thép dựa theo các quy trình, quy phạm hiện hành ở Việt Nam, dựa trên nghiên cứu và tham khảo các quy trình và tiêu chuẩn thiết kế của Nhật Bản, Mỹ và các nước khác.

64

Page 65: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

29. TỐI ƯU HOÁ PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN ĐẤT ĐẮP ĐẬP

SVTH: Nguyễn Văn Thông - 52CT1Nguyễn Ngọc Minh - 52CT1Vũ Văn Hoàng - 52CT1

GVHD: GS.TS Vũ Thanh Te

1. Mục tiêu đề tài: Xác lập bài toán tối ưu hóa phương án khai thác và vận chuyển đất đắp

đập.Xác định được phương án quy hoạch tối ưu ứng với công trình đầu

mối hệ thống thuỷ lợi Đầm Bài, tỉnh Hòa Bình.2. Nội dung nghiên cứu:Bài toán quy hoạch tuyến tính.Bài toán tối ưu hóa phương án quy hoạch và khai thác bãi vật liệu.Vận dụng kết quả để tối ưu phương án khai thác và vận chuyển đất đắp

đập hồ chứa nước Đầm Bài.3. Kết luận và kiến nghị: Hiểu được tầm quan trọng và cách tính bài toán tối ưu hóa phương án

quy hoạch và khai thác bãi vật liệu.Tối ưu phương án khai thác và vận chuyển đất đắp đập hồ chứa nước

Đầm Bài, đẩy nhanh tiến độ thi công 2588 giờ tương đương 3,5 tháng.Kết luận sau quá trình phân tích, tính toán.Kiến nghị: Cần được tính toán chi tiết cụ thể hơn với các điều kiện

không chế phức tạp hơn.

65

Page 66: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

66

Page 67: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

KHOA CƠ KHÍ

67

Page 68: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

1. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC ĐỘNG ĐẤT LÊN CỬA VAN CUNG KHẨU ĐỘ LỚN

SVTH: Trần Văn Sơn - 52M-TBTCBùi Hoàng Long - 52M-TBTCHà Ngọc Tưởng - 52M-TBTC

GVHD: ThS Bùi Văn HiệuKS Phạm Vũ Nam

1. Tính cấp thiết của đề tài:Hiện nay với quy hoạch chống lũ ngăn triều, các khu vực cửa sông lớn

đã ứng dụng các cửa van khẩu độ lớn giúp đáp ứng được đa mục tiêu như ngăn triều, giữ ngọt đồng thời ít cản trở tới giao thông thủy trên sông. Cửa van có kết cấu lớn, diện tích bản mặt chịu áp lực nước thủy tĩnh lớn nên khi chịu ảnh hưởng của áp lực nước tăng thêm do động đất làm tăng thêm chuyển vị và nội lực trong cửa van. Đồng thời khối lượng cửa van lớn nên lực quán tính do khối lượng khi có động đất lớn. Chính vì vậy đối với cửa van khẩu độ lớn ảnh hưởng của lực động đất là đáng kể lên cửa van, nên việc nghiên cứu ảnh hưởng của lực động đất là cần thiết khi thiết kế cửa van.

2. Mục tiêu nghiên cứu:Từ cơ sở lý thuyết về động đất, mô hình tính toán kết cấu cửa van cung

chịu tác dụng của tải trọng động đất bằng phần mềm SAP 2000, xem xét các giá trị chuyển vị và nội lực trong kết cấu cửa van cung, đánh giá mức độ nguy hiểm khi có động đất xảy ra.

3. Phạm vi nghiên cứu:Mô hình tính toán cửa van ở hai trường hợp: cửa van nằm trên ngưỡng

chịu tải trọng cơ bản và khi chịu tải trọng đặc biệt (động đất), từ đó so sánh hai trường hợp để có những đề xuất cần thiết khi thiết kế kết cấu cửa van đảm bảo về ổn định và cường độ trong các tổ hợp tải trọng tính toán.

4. Nội dung nghiên cứu:- Tổng quan phương pháp tính động đất.- Mô phỏng tính toán.

68

Page 69: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

5. Kết luận và kiến nghị:Với việc ứng dụng phần mềm SAP 2000 phân tích kết cấu cửa van

cung dưới dạng mô hình không gian đã tính toán kiểm tra được nội lực và chuyển vị kết cấu của cửa van trong hai trường hợp cửa van làm việc bình thường nằm trên ngưỡng và trường hợp khi có động đất. Qua tính toán ta thấy ảnh hưởng của động đất lên kết cấu cửa van là đáng kể, vì vậy khi thiết kế những cửa van khẩu độ lớn cần phải nghiên cứu tính toán sự tác động của động đất lên cửa van.

Qua đây chúng em có một số hướng nghiên cứu: Có thể sử dụng phương pháp phân tích lịch sử thời gian để tính toán động đất, đồng thời tính toán tới áp lực sóng khi tính toán lực tác dụng lên cửa van.

2. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MATLAP ĐỂ KHẢO SÁT HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE TẢI

SVTH: Quách Công Quyết - 53M-TBLDGVHD: ThS Trần Triều Dương

1. Lý do chọn đề tài:MATLAB được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, bao gồm xử lý tín hiệu

và ảnh, truyền thông, thiết kế điều khiển tự động, đo lường kiểm tra, phân tích mô hình tài chính, hay tính toán sinh học.MATLAB là ngôn ngữ của tính toán khoa học được ứng dụng nhiều trong nghiên cứu khoa học và lập trình giải các phương trình khó, vẽ đồ thị 2D, 3D để biểu diễn mô tả các mối quan hệ.

Quá trình khởi đông của động cơ diễn ra phức tạp và có nhiều chế độ khác nhau, chịu sự ảnh hưởng từ nhiều yếu tố từ bên ngoài môi trường tác động vào như nhiệt độ, độ ẩm… các điều kiện làm việc khác nhau, nhất là điều kiện khắc nghiệt như nhiệt độ xuống dưới 0°C. Ở Việt Nam vào mùa đông có khi nhiệt độ xuống dưới 5°C,vào mùa hè nhiệt độ có thể lên tới trên 40°C, những ảnh hưởng sau chưa được quan tâm:

- Ảnh hưởng của độ nhớt dầu bôi trơn đến quá trình khởi động.

69

Page 70: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng cấp điện cho ắc quy, cách thức khởi động làm tiêu hao điện năng của ắc quy ra sao.

- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến công suất của máy khởi động, ảnh hưởng của hiệu điện thế đến cường đồ dòng điện qua may khởi động, ảnh hưởng của tốc độ khởi động đến mô men xoắn.

2. Mục tiêu nghiên cứu:- Giới thiệu tổng quan về matlap để mọi người hiểu rõ hơn về phần

mềm matlap.- Ứng dụng phần mềm matlap để khảo sát các yếu tố ảnh hưởng như

nhiệt độ,độ nhớt của dầu, tốc độ khởi động, dòng điện phóng từ ắc quy, mô men cản đến hệ thống khởi động.

- Kiểm nghiệm một đối tượng cụ thể để khảo sát các ảnh hưởng của đối tượng trên, dựa vào đó đưa ra một số biện pháp cải thiện để hệ thống khởi động làm việc tốt nhất.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:- Tổng quan nghiên cứu về phần mềm Matlap và các ứng dụng của

Matlap.- Nghiên cứu các ảnh như độ nhớt dầu, tốc độ khởi động đến mô men

cản của hệ thồng khởi động của động cơ Hyundai - HD270 Dump.- Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ dòng điện đến máy khởi động

của động cơ. 3. Nội dung nghiên cứu:Phần I : Giới thiệu về Matlap Phần II : Ứng dụng lập trình Matlap khảo sát hệ thống khởi trên xe tảiChương I : Tổng quan về vấn đề nghiên cưu, đề ra mục tiêu nghiên

cứu và phương pháp tiến hànhChương II : Cơ sở luậnChương III : Kết luận và kiến nghị.Với việc ứng dụng lập trình phần mềm Matlap nghiên cứu đã xác định

và đánh giá tổng quan được ảnh hưởng của độ nhớt dầu, tốc độ khởi động

70

Page 71: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

đến mô men cản trên hệ thống khởi động trên xe tải hạng nặng. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng nhiệt độ của máy khởi động ảnh hưởng rất lớn điến khả năng làm việc và tiêu hao điện năng ở máy khởi động, nên có những biện pháp kỹ thuật máy khởi động tản nhiệt tốt khi làm việc như chế tạo máy khởi động từ vật liệu tản nhiệt tốt, chế tạo các cánh tản nhiệt để tăng diện tích tiếp xúc với kk…, để giảm điện năng tiêu hao.

Nghiên cứu mới chỉ khảo sát được một loại động cơ nếu có thời gian em sẽ khảo sát nhiều động cơ hơn để đánh giá mang tính tổng quan hơn.

3. TỐI ƯU HÓA HỘP GIẢM TỐC HAI CẤP VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN BIÊN

SVTH: Lê Minh Đức - 53M-TBTCNguyễn Sỹ Hợp - 53M-TBNCNguyễn Tiến Hiến - 53M-TBLD

GVHD: KS Nguyễn Văn Tài1. Lời mở đầu:Thiết kế và phát triển những hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi

trong cơ khí. Mặt khác, một nền công nghiệp phát triển không thể thiếu một nền cơ khí hiện đại. Vì vậy, việc phải thiết kế và cải thiện những hệ thống truyền động là công cuộc rất quan trọng trong công cuộc hiện đại hóa. Hiểu biết, nắm vững và vận dụng tốt lý thuyết vào thiết kế các hệ thống truyền động là những yêu cầu cần thiết hiện nay.

Trong đó, mô hình toán học tối ưu hóa cho thiết kế hệ dẫn động hộp giảm tốc cho cặp bánh răng trụ. Dựa trên những nguyên tắc, tiêu chuẩn và thiết kế các tiêu chí của hệ thống truyền động bánh răng trụ... Sau đó tính toán các thông số và sửa đổi những hạn chế tương ứng tự động trong quá trình tối ưu hóa.

Trong quá trình tối ưu hóa sử dụng phần mềm Matlab lập trình hỗ trợ để tối ưu hóa. So với các phương pháp tối ưu hóa thông thường với hiệu suất cố định tham số thì phương pháp đề xuất một các chính xác có thể tính toán

71

Page 72: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

tất cả các thông số quan trọng và xem xét lại các hạn chế tương ứng, chức năng thích nghi trong quá trình lặp bước.

Ví dụ minh họa cho việc tối ưu hóa đề xuất là một phương pháp có hiệu quả hơn và hợp lý.

2. Mục tiêu nghiên cứu:Để đảm bảo tính kinh tế và kỹ thuật của hộp giảm tốc, cần phải điều

chỉnh phù hợp các thông số sao cho mang được đầy đủ các tính chất trên và đưa ra kết quả tối ưu nhất.

3. Phạm vi nghiên cứu:Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, nhóm chúng em đi sâu vào tìm

hiểu phần mềm Matlab lập trình tính toán với các điều kiện biên để đưa ra được kết quả tối ưu hóa về các thông số kích thước của hộp giảm tốc, đặc biệt là khoảng cách trục tối thiểu trong hộp giảm tốc.

4. Nội dung nghiên cứu:- Phương pháp tối ưu hóa;- Ví dụ và phân tích.5. Kết luận:Kết quả cho thấy việc tối ưu hóa rất hiệu quả và cần áp dụng vào thực

tế trong quá trình thiết kế để giảm thời gian và nâng cao hiệu quả kinh tế.Trong quá trình nghiên cứu chúng em vẫn chưa nghiên cứu sâu. Do

thời gian có hạn, vẫn chưa nghiên cứu vào các phần khác mà chỉ nghiên cứu một mảng nhỏ Optimization Tool của phần mềm Matlab.

Trong thời gian tới chúng em sẽ cố gắng nghiên cứu sâu hơn các vấn đề và đưa ra được kết quả tối ưu nhất ở nhiều phần hơn.

72

Page 73: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

73

Page 74: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

1. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUÂN VINH

SVTH: Trần Thị Thu - 53QLXD Phạm Thị Bích Ngọc - 53QLXDHà Sỹ Hoàng - 53QLXD

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bá Uân1. Mục tiêu đề tài:Đề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề xuất một số giải

pháp có tính khả thi và hiệu quả nhằm tăng cường công tác quản lý thi công xây dựng công trình (XDCT) tại Công ty Cổ phần Xuân Vinh.

2. Nội dung nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu hệ thống những cơ sở lý luận và thực tiễn về quản

lý thi công xây dựng công trình trong giai đoạn thi công xây dựng, những nhân tố ảnh hưởng đến công tác này.

- Phân tích thực trạng công tác quản lý thi công XDCT tại Công ty Cổ phần Xuân Vinh trong quá trình xây dựng và phát triển, đánh giá những kết quả đạt được cần phát huy và những tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục.

- Đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lý thi công XDCT trong quá trình thi công tại Công ty Cổ phần Xuân Vinh trong giai đoạn tới.

3. Kết luận và kiến nghị:Chất lượng xây dựng công trình phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhưng

được quyết định nhiều nhất thường là trong giai đoạn thi công xây dựng. Chất lượng công trình xây dựng sẽ là yếu tố khẳng định thương hiệu và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường vì vậy mỗi doanh nghiệp xây dựng cần có giải pháp và chính sách đảm bảo chất lượng cho giai đoạn này.

74

Page 75: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

2. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ CAO CẤP CỦA TỔNG

CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ HUD

SVTH: Trần Thị Huyền Trang - 53QLXDVũ Thị Bích Thùy - 53QLXDHoàng Thị Phượng - 53QLXDPhạm Thị Thu Hà - 53QLXD

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bá Uân1. Mục tiêu đề tài:Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất

lượng công trình xây dựng trong giai đoạn thi công các dự án đầu tư xây dựng chung cư cao cấp thuộc Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị HUD.

2. Nội dung nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chất

lượng công trình xây dựng trong giai đoạn thi công xây dựng các chung cư cao cấp.

- Đánh giá những mặt còn tồn tại trong công tác quản lý chất lượng xây dựng các dự án chung cư cao cấp trong giai đoạn thi công tại Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị HUD.

- Nghiên cứu - Đề xuất được một số giải pháp có cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công các dự án đầu tư xây dựng chung cư cao cấp của Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị HUD trong thời gian tới.

3. Kết luận và kiến nghị:Xây dựng và phát triển hệ thống các dự án chung cư cao cấp đang là

một xu thế của các tập đoàn đầu tư xây dựng nhà cao tầng tại các đô thị lớn. Việc nâng cao chất lượng và tiến độ xây dựng các dự án là yếu tố cạnh tranh quan trọng nhất mà các đơn vị cần đặc biệt quan tâm.

75

Page 76: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG

ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XD CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

SVTH: Dương Thị Mai Hoa - 54QLXD1Nguyễn Thị Kiều Trang - 54QLXD1 Vũ Thị Thư - 54QLXD1

GVHD: PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân

1. Mục tiêu đề tài:Trên cơ sở phỏng vấn các cán bộ Ban quản lý các dự án Nông nghiệp-

Thủy lợi đại diện chủ đầu tư thực hiện dự án Di chuyển, nâng cấp trạm bơm Đan Hoài, Đan Phượng, thành phố Hà Nội, nhà thầu, tư vấn giám sát và các bên liên quan về các nhân tố ảnh hưởng biến động chi phí trong giai đoạn thi công để đánh giá theo mức độ những nhân tố ảnh hưởng đến biến động chi phí thực hiện đầu tư đối với dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi và từ đó đề xuất ra những giải pháp khắc phục vấn đề quản lý chi phí thực hiện dự án.

2. Nội dung nghiên cứu:Thông qua cơ sở lý luận về quản lý chi phí đầu tư và các yêu tố gây

chậm trễ và vượt chi phí ở các dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn thi công và xếp hạng chúng theo mức độ ảnh hưởng. Các yếu tố này còn được xem xét dưới các góc nhìn khác nhau của các bên liên quan trong dự án như: Chủ đầu tư, nhà thầu, đơn vị tư vấn và tổng hợp chung của tất cả.

Qua thu thập tài liệu, đưa ra được các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng. Tiếp theo các nguyên nhân này được kiểm chứng và xem xét mức độ ảnh hưởng, thông qua kết quả khảo sát điều tra trên các đối tượng liên quan trong quá trình quản lý và thực hiện dự án, kết hợp với phương pháp sử lý số liệu thống kê.

Nghiên cứu áp dụng cho Trạm bơm Đan Hoài, Đan Phượng, thành phố Hà Nội, đây là dự án di chuyển, nâng cấp thay thế trạm bơm Đan Hoài cũ đã xuống cấp nhiều năm nay. Trạm bơm Đan Hoài mới sẽ xây dựng bên ngoài

76

Page 77: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

đê sông Hồng và chủ động nước tưới cho 7.076 ha đất canh tác của các huyện Đan Phượng, Hoài Đức và một phần diện tích đất nông nghiệp của huyện Từ Liêm. Ngoài ra, trạm bơm Đan Hoài còn hỗ trợ việc tiếp nước sông Đáy, sông Nhuệ, phục vụ phát triển kinh tế và cải tạo môi trường nước trên hai con sông này. Với tổng mức đầu tư của dự án là: 121.228.000.000 đồng.

Các nhân tố ảnh hưởng bao gồm Nhóm yếu tố về chính sách: Không ổn định trong chính trị, ảnh hưởng bởi chính sách thuế lương bổng và tuyển dụng lao động; Nhóm yếu tố về tự nhiên: Tình hình địa chất thủy văn, điều kiện thời tiết và các rủi ro bất khả kháng; Nhóm yếu tố về kinh tế: Sự thay đổi tỷ giá ngoại tệ và lạm phát tăng cao nguồn cung cung ứng nhân lực và vật tư thay đổi. Nhóm yếu tố con người: Ảnh hưởng bởi hình thức tổ chức quản lí dự án, năng lực của các bên tham gia, điều kiện hợp đồng không đầy đủ, rõ ràng.

3. Kết luận và kiến nghị:Kết quả khảo sát điều tra về mật độ xẩy ra các nguyên nhân phát sinh

chi phí xây dựng cho thấy nguyên nhân biến động giá, thay đổi các cơ chế chính sách và Nhóm yếu tố về tự nhiên được đánh giá cao nhất, ngoài ra các nhân tố về năng lực của các bên tham gia ảnh hưởng cũng không kém.

77

Page 78: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

4. NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NHÀ CHUNG CƯ TẠI HÀ NỘI

SVTH: Nguyễn Thị Vân Anh - 54QLXD2Đinh Quang Anh - 54QLXD1Thân Thị Hoan - 54QLXD1

GVHD: PGS. TS Ngô Thị Thanh Vân1. Mục tiêu đề tài:Dựa trên bảng câu hỏi phỏng vấn các cán bộ ban quản lý dự án đầu tư

xây dựng công trình xây mới nhà ở chung cư cao tầng B4, B14 Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội; nhà thầu thi công; nhà thầu tư vấn giám sát và các bên liên quan về các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi phí thực hiện dự án để xếp hạng theo mức độ những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình và từ đó đề xuất ra những giải pháp khắc phục vấn đề quản lý chi phí thực hiện dự án.

2. Nội dung nghiên cứu: Thông qua cơ sở lý luận về quản lý chi phí đầu tư và các yêu tố gây

chậm trễ và vượt chi phí ở các dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn thi công và xếp hạng chúng theo mức độ ảnh hưởng. Các yếu tố này còn được xem xét dưới các góc nhìn khác nhau của các bên liên quan trong dự án như: Chủ đầu tư, nhà thầu, đơn vị tư vấn và tổng hợp chung của tất cả.

Qua thu thập tài liệu, đưa ra được các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi phí xây dựng . Tiếp theo các nguyên nhân này được kiểm chứng và xem xét mức độ ảnh hưởng thông qua kết quả khảo sát điều tra trên các đối tượng liên quan trong quá trình quản lý và thực hiện dự án , kết hợp với phương pháp xử lý số liệu thống kê.

Nghiên cứu áp dụng cho công trình xây dựng mới nhà ở chung cư cao tầng B4-B14 Kim Liên, đây là khu chung cư được xây mới để thực hiện việc thí điểm xây dựng lại khu tập thể đã xuống cấp nghiêm trọng thành khu chung cư cao tầng hiện đại phục vụ tái định cư tại chỗ cho các hộ dân nhà

78

Page 79: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

B4 và B14 Kim Liên . Tổng mức đầu tư của dự án có tính cả lãi vay là ~ 509 tỷ đồng.

Các nhân tố ảnh hưởng bao gồm: khả năng tài chính của chủ đầu tư, của nhà thầu, biến động giá cả, chủ trương chính sách, biến động tiền lương, năng lực của chủ đầu tư, ban quản lý dự án, công nghệ thi công, tổ chức mặt bằng thi công, thắt thoát, an toàn thi công, kiểm định chất lượng.

3. Kết luận và kiến nghị:Kết quả khảo sát điều tra về mật độ xẩy ra các nguyên nhân phát sinh

chi phí xây dựng cho thấy phương pháp công nghệ thi công, mặt bằng thi công và nguyên nhân biến động giá, thay đổi các cơ chế chính sách được đánh giá cao nhất, ngoài ra các nhân tố về năng lực của các bên tham gia ảnh hưởng cũng không kém.

79

Page 80: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

5. NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM

SVTH: Nguyễn Công Thành - 54QLXD2Ngô Thị Kiều - 54QLXD2Đoàn Sơn Tùng - 54QLXD2

GVHD: ThS Đỗ Văn Quang1. Mục tiêu đề tài:Theo Nghị định về Quản lý dự án đầu tư xây dựng của Việt Nam hiện

hành quy định có 2 hình thức quản lý dự án là Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án hoặc thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án. Tuy nhiên về cơ bản các chủ đầu tư lựa chọn hình thức trực tiếp quản lý dự án do nhiều lý do, nhưng lý do quan trọng nhất là chủ đầu tư muốn bảo vệ quyền và lợi ích của mình khi trực tiếp quản lý dự án. Với cách tiếp cận đó nhóm nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích, so sánh các hình thức quản lý dự án đang thực hiện ở Việt Nam, cũng tham khảo một số hình thức quản lý dự án ở một số nước trên thế giới. Qua đó cũng chỉ ra được những ưu điểm, nhược điểm cho các hình thức quản lý dự án hiện nay và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý dự án hiện nay.

2. Nội dung nghiên cứu:+ Nghiên cứu, phân tích, so sánh hai hình thức quản lý dự án hiện đang

áp dụng tại Việt Nam và tham khảo một số hình thức quản lý dự án trên thế giới.

+ Nêu một số ví dụ các dự án đã áp dụng các hình thức quản lý dự án để phân tích đánh giá ưu nhược điểm của mỗi hình thức quản lý dự án.

+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam.

3. Kết luận và kiến nghị:Đã nêu được các quy định của quản lý dự án theo các hình thức khác

nhau, trình bày ưu, nhược điểm theo mỗi hình thức tổ chức quản lý dự án trong nước và tham khảo các hình thức quản lý dự án trên thế giới để áp dụng vào Việt Nam.

Từ những tồn tại trong quá trình quản lý dự án ở Việt Nam đã kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam.

80

Page 81: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

6. ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI -

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

SVTH: Nguyễn Thị Ánh Tuyết - 55QT2GVHD: ThS Vũ Huy Vĩ

1. Mục tiêu nghiên cứu:- Tìm hiểu thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập

của sinh viên khoa Kinh tế & Quản lý Trường Đại học Thủy lợi.- Đề xuất các giải pháp tạo động lực học tập cho sinh viên, để sinh

viên học tập tích cực, hiệu quả.2. Nội dung nghiên cứu:- Nghiên cứu cơ sở lý luận vấn đề tạo động lực học tập của sinh viên.- Nghiên cứu thực trạng vấn đề động lực học tập của sinh viên- Đề xuất một số giải pháp tạo động lực học tập cho sinh viên khoa

Kinh tế và Quản lý trường Đại học Thủy lợi.3. Kết quả và kiến nghị:3.1. Kết luận- Động lực học tập có ảnh hưởng rất lớn đến thái độ và kết quả học tập

của sinh viên.- Đa số sinh viên khoa Kinh tế và Quản lý có động lực học tập tốt nên

kết quả học tập khá cao: số sinh viên có kết quả học tập đạt loại khá trở lên chiếm trên 60%. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận sinh viên động lực học tập chưa cao, thậm chí không có động lực học tập nên kết quả học tập còn hạn chế: trên 38% chỉ đạt mức trung bình, gần 8% học lực yếu kém.

3.2. Kiến nghị- Nhà trường cần có những chính sách, hoạt động để hỗ trợ, khích lệ

sinh viên học tập.- Giảng viên cần nâng cao trình độ chuyên môn, cải thiện phương pháp

giảng dạy để tạo hứng thú cho người học.- Sinh viên cần xác định rõ mục đích, mục tiêu học tập, trau dồi các kỹ

năng, chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập.

81

Page 82: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

7. TÌM HIỂU THỰC TRẠNG THAM GIA BÁN HÀNG ĐA CẤP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦY LỢI

SVTH: Đinh Hồng Dương - 56K2Nguyễn Thị Hà Nội - 56K2Nguyễn Thị Hồng Minh - 56K2

GVHD: ThS Phạm Phương ThảoThS Trương Thị Hương

1. Mục tiêu đề tài:- Tìm hiểu về hình thức bán hàng đa cấp, lợi ích, rủi ro khi bán hàng

đa cấp.- Phân tích thực trạng bán hàng đa cấp của sinh viên Đại học Thủy lợi.- Đề xuất giải pháp để định hướng đúng đắn cho sinh viên khi bán

hàng đa cấp.2. Nội dung nghiên cứu:- Phần mở đầu: Nêu lý do, mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu,

phương pháp và cấu trúc của đề tài.- Phần nội dung: Một số vấn đề về bán hàng đa cấp, thực trạng bán

hàng đa cấp của sinh viên Đại học Thủy lợi. Đề xuất một số giải pháp nhằm định hướng đúng đắn cho sinh viên khi bán hàng đa cấp.

- Phần kết luận và kiến nghị3. Kết luận và kiến nghị:Đề tài hệ thống các vấn đề liên quan đến hình thức bán hàng đa cấp,

phân tích những thành công và thất bại khi bán hàng đa cấp của sinh viên ở Đại học Thủy lợi hiện nay, rút ra những bài học cho chính bản thân sinh viên và đề xuất cho nhà trường, xã hội một số giải pháp nhằm định hướng đúng đắn cho sinh viên khi tham gia vào hình thức bán hàng đa cấp.

82

Page 83: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

8. BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH THEO CHUẨN A2 CHO SINH VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

SVTH: Nguyễn Thị Phương Quỳnh - 54KTXDPhạm Thị Tiến - 54KTXDTrần Thị An - 54 KTXD

GVHD: ThS Trương Thị HươngThS Phạm Thị Hải Yến

1. Mục tiêu đề tài:Đề tài tìm hiểu thực trạng tích tích cực học tập môn tiếng Anh theo

chuẩn A2 của sinh viên trường Đại học Thủy lợi, từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên.

2. Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề như: động cơ học tập môn tiếng

Anh, các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập môn tiếng Anh của sinh viên từ đó đưa ra các giải pháp đối với sinh viên, giáo viên và nhà trường.

3. Kết luận và kiến nghị:Nghiên cứu cho thấy, sinh viên nhận thức vai trò của tiếng Anh theo

chuẩn A2 là quan trọng, tuy nhiên, tính tích cực học tập của sinh viên chưa cao do động cơ học tập chưa rõ ràng, sinh viên còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố ngoại cảnh. Vì vậy, sinh viên cần xác định mục tiêu học tập, thay đổi phương pháp học tập phù hợp. Giáo viên cần linh hoạt trong giảng dạy, tạo cơ hội cho sinh viên tương tác nhiều hơn, áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Nhà trường kiểm soát tốt hơn việc đánh giá quá trình học tập đầu vào và đầu ra của sinh viên đối với môn tiếng Anh, bổ sung thêm giáo trình phù hợp với trình độ của sinh viên.

83

Page 84: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

9. KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM TRONG HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH THỦY LỢI

SVTH: Phạm Thị Huyền Lương - 55QLXD2Ngô Thảo Linh - 55QLXD2Bùi Vũ Thủy Tiên - 55QLXD2

GVHD: ThS Trương Thị HươngThS Phạm Thị Hải Yến

1. Mục tiêu đề tài:Trên cơ sở lý luận về kỹ năng làm việc nhóm, tìm hiểu thực trạng và

yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng làm việc nhóm trong hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường Đại học Thủy lợi. Đề tài đề xuất một số giải pháp để bồi dưỡng nâng cao kỹ năng làm việc nhóm trong hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường Đại học Thủy lợi.

2. Nội dung nghiên cứu:Nghiên cứu cơ sở lý luận về kỹ năng, làm việc nhóm, sinh viên và hoạt

động tình nguyện của sinh viên. Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình làm việc nhóm trong hoạt động tình nguyện của sinh viên Trương Đại học Thủy lợi. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng làm việc nhóm trong hoạt động tình nguyện của sinh viên.

3. Kết luận và kiến nghị:Kết luận: Sinh viên tình nguyện Trường Đại học Thủy lợi đã biết và hiểu các

phương pháp làm việc nhóm, nhưng hiệu quả của làm việc nhóm còn chưa cao. Sinh viên tình nguyện đều thiếu các kỹ năng làm việc nhóm, đặc biệt là kỹ năng giải quyết xung đột, kỹ năng chia sẻ trách nhiệm, kỹ năng tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm...

Kiến nghị: Đoàn thanh niên của trường nên có nhiều các hoạt động để nâng cao

tinh thần đoàn kết và gắn kết các sinh viên lại với nhau. Thường xuyên tổ chức các buổi ngoại khóa bồi dưỡng cho sinh viên tình nguyện về “Kỹ năng làm việc nhóm”, tạo diễn đàn khuyến khích sinh viên mạnh dạn trao đổi, học hỏi lẫn nhau.

84

Page 85: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

10. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN TỰ HỌC CỦA SV K55 TRƯỜNG ĐH THỦY LỢI

SVTH: Trịnh Thanh Huyền - 55QTDNNguyễn Thị Như Ngọc - 55QTDN

GVHD: ThS Phạm Phương Thảo

1. Mục tiêu đề tài:Đề tài tìm hiểu những vấn đề liên quan đến kỹ năng quản lý thời gian

tự học, khảo sát tình hình kỹ năng quản lý thời gian tự học của sinh viên K55 (nhận thức, hành vi, phương pháp, hiệu quả), phân tích nguyên nhân tác động đến kỹ năng quản lý thời gian tự học của sinh viên K55, từ đó đề xuất giải pháp để nâng cao kỹ năng quản lý thời gian tự học cho sinh viên K55.

2. Nội dung nghiên cứu:Khái niệm, vai trò của kỹ năng quản lý thời gian tự học đối với sinh

viên được đào tạo theo hình thức tín chỉ. Thực trạng kỹ năng quản lý thời gian tự học của sinh viên K55. Nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý thời gian tự học của sinh viên K55. Giải pháp nâng cao kỹ năng quản lý thời gian cho sinh viên K55.

3. Kết luận và kiến nghị:Sinh viên K55 nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng quản lý

thời gian tự học nhưng chưa có kỹ năng quản lý thời gian tự học hiệu quả. Các nguyên nhân bao gồm nguyên nhân về phía gia đình, nhà trường và chính bản thân sinh viên. Vì vậy, chính bản thân sinh viên K55 cần có phương pháp rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian tự học hiệu quả và gia đình, nhà trường cần thực hiện một số giải pháp nhằm hỗ trợ sinh viên K55 cải thiện cao kỹ năng quản lý thời gian tự học.

85

Page 86: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

11. NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐH THỦY LỢI VỀ QUẢN LÝ TIỀN

SVTH: Đặng Thị Minh - 55KT3Bạch Thùy Hương - 55KT3Phạm Thị Điệp - 55KT3

GVHD: ThS Bùi Thị Phương Thảo1. Mục tiêu đề tài:- Tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên khoa Kinh tế và Quản lý

Trường Đại học Thủy lợi về quản lý tiền.- Đề xuất một số giải pháp để nâng cao nhận thức của sinh viên khoa

Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Thủy lợi về quản lý tiền.2. Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận nhận thức của sinh viên về quản lý tiền.- Nghiên cứu thực trạng vấn đề nhận thức của sinh viên về quản lý tiền.- Đề xuất một số giải pháp nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn đề

quản lý tiền.3. Kết luận và kiến nghị:Kết luận:- Sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý tiền

nhưng nhận thức về cách thức quản lý tiền còn ở mức trung bình thấp- Phần lớn sinh viên nhận thức được việc chia tiền thành từng khoản

thiết yếu là cần thiết nhưng sinh viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc đầu tư phát triển bản thân và đầu tư sinh lợi.

Kiến nghị:- Các bạn sinh viên nên tập quản lý tiền một cách khoa học, hãy lập

cho mình một kế hoạch quản lý tiền, chủ động đọc sách và tham gia các khọc học về cách quản lý tiền.

- Đoàn thanh niên hội sinh viên của trường nên có nhiều hoạt động đề nâng cao nhận thức của sinh viên về quản lý tiền.

- Bố mẹ và thầy cô giáo có thể chia sẻ hỗ trợ sinh viên về cách thức quản lý tiền khoa học.

86

Page 87: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

12. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THANH NIÊN VÀ SUY NGHĨ VỀ LỐI SỐNG ĐẸP TRONG THANH NIÊN,

SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦY LỢI HIỆN NAY

SVTH: Trần Xuân Vinh - 54CNKLê Minh Anh - 54CNK

GVHD: Nguyễn Thị Nga 1. Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu về lối sống và cách xây dựng lối sống đẹp trong thanh niên,

sinh viên Đại học Thủy lợi hiện nay trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh.

2. Nội dung nghiên cứu:- Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên và việc giáo dục-

đào tạo thanh niên.- Thực trạng lối sống thanh niên, sinh viên Việt Nam thời kỳ công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và đề xuất một số giải pháp xây dựng lối sống lành mạnh cho sinh viên Việt Nam nói chung và đại học Thủy lợi nói riêng.

3. Kiến nghị và kết luậnGiáo dục lối sống cho thanh niên, sinh viên bao giờ cũng là nhiệm vụ

vô cùng thiết yếu, quan trọng cho sự trường tồn, phát triển của dân tộc. Vì vậy cần đề ra một số giải pháp xây dựng lối sống cao đẹp, lành mạnh cho thanh niên, sinh viên trong toàn trường.

87

Page 88: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

13. KỸ NĂNG PHỎNG VẤN XIN VIỆC CỦA SINH VIÊN NGÀNH KẾ TOÁN - KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ -

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

SVTH: Nguyễn Thị Minh - 54KTXDNguyễn Thị Ngọc Ngà - 54KTXD

GVHD: PGS.TS Đặng Tùng HoaThS Thiều Kim Cường

1. Mục tiêu đề tài:Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng về kỹ năng mềm khi phỏng vấn

xin việc, thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng phỏng vấn từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng này cho sinh viên ngành Kế toán - khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Thủy lợi.

2. Nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu:Nhận thấy tầm quan trọng của kỹ năng trả lời phỏng vấn hiện nay,

chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Kỹ năng phỏng vấn xin việc của sinh viên ngành Kế toán - Khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Thủy lợi”. Nội dung của đề tài tập trung nghiên cứu về các vấn đề như: tổng quan về kỹ năng phỏng vấn, tầm quan trọng của việc phỏng vấn thành công, quy trình của việc phỏng vấn và thực trạng kỹ năng phỏng vấn trong sinh viên từ đó đưa ra một số giải pháp để cải thiện kỹ năng phỏng vấn xin việc của sinh viên được tốt hơn.

3. Kết luận và kiến nghịNhận thấy rằng sinh viên đã quan tâm đến kỹ năng này. Tuy nhiên, do

nhiều nguyên nhân khác nhau mà sinh viên vẫn còn chưa tự tin và còn thất bại trong phỏng vấn xin việc. Chúng tôi mong muốn qua đề tài này, đề xuất giải pháp đối với sinh viên nên chủ động tìm tòi học tập, giảng viên và nhà trường nên tạo nhiều cơ hội cho sinh viên được biết, thực hành kỹ năng này để kỹ năng trả lời phỏng vấn của sinh viên trong ngành Kế toán - khoa Kinh tế và quản lý - trường Đại học Thủy lợi được cải thiện. Từ đó nâng cao kết quả học tập cũng như công tác giảng dạy được tốt hơn, nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng định vị thế ngành Kế toán - khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại học Thủy lợi.

88

Page 89: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

14. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM

SVTH: Đặng Hoàng Anh - 54KT-DN2Nguyễn Thị Hương - 54KT-DN2Cao Thị Nghĩa - 54KT-DN2

GVHD: ThS Phạm Thị Thanh Thủy1. Mục tiêu đề tài:Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về thất nghiệp, thực trạng và các kết quả

đạt được của bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay được tốt hơn.

2. Nội dung nghiên cứu:Nghiên cứu về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam trong những năm gần

đây và tình hình thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp.3. Kết luận và kiến nghị:Qua quá trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã chỉ ra một số ưu điểm

và hạn chế trong chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Qua đó nhóm cũng đã đưa ra một số giải pháp để khắc phục những hạn chế trên.

89

Page 90: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

15. TÌNH TRẠNG CHẢY MÁU CHẤT XÁM Ở VIỆT NAM - TRỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP

SVTH: Nguyễn Hải Hà - 54 QTDNĐỗ Thế Nam - 54 QTDNNguyễn Thị Sen - 54 QTDN

GVHD: ThS Hoàng Thị Ba1. Mục tiêu đề tài:Tìm hiểu về tình trạng chảy máu chất xám tại Việt Nam, chỉ ra được

thực trạng và tác động của tình trạng trên tới nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp ở Việt Nam, đưa ra được những kiến nghị cũng như giải pháp dựa trên cơ sở phân tích các nguyên nhân dẫn tới tình trạng này.

2. Nội dung nghiên cứu:- Trực trạng vấn đề chảy máu chất xám ở Việt Nam- Tác động của tình trạng chảy máu chất xám ở Việt Nam- Nguyên nhân của tình trạng chảy máu chất xám ngày càng gia tăng ở

Việt Nam- Kiến nghị, giải pháp khắc phục tình trạng chảy máu chất xám ở VN.3. Kết luận và kiến nghị:Tiến sĩ Thân Nhân Trung đã nói :”Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”

- câu nói này đến tận ngày nay vẫn vô cùng chính xác. Hiền tài và đất nước có mối quan hệ qua lại với nhau. Người tài có vai trò quyết định đến sự thịnh - suy của một đất nước, hiền tài dồi dào thì đất nước hưng thịnh, hiền tài cạn kiệt thì đất nước suy yếu. Nhưng muốn tận dụng người tài trước hết đất nước phải chăm chút, bồi dưỡng nhân tài.

Để khắc phục tình trạng chảy máu chất xám ở nước ta hiện nay, trách nhiệm thuộc về nhiều bên mà trong đó lớn hơn cả là trách nhiệm của nhà nước và doanh nghiệp. Chính quyền từ cấp trung ương đến địa phương cũng như mỗi doanh nghiệp cần có những chính sách giữ chân người tài để họ cảm thấy xứng đáng khi mình quyết định ở lại cống hiến cho đất nước. Bên cạnh đó, những người tài cũng cần có cái nhìn mang tính vĩ mô hơn, cố gắng tạm thời giảm nhẹ lợi ích cá nhân để phấn đầu cho lợi ích chung của tập thể, của đất nước.

90

Page 91: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

16. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

SVTH: Lưu Thị Bảo Ngọc - 54QTDNLưu Văn Thao - 54QTDNNguyễn Thị Tuân - 54QTDN

GVHD: ThS Triệu Đình Phương1. Mục tiêu đề tài:

Tìm hiểu thực trạng hoạt động cổ phần hóa các DNNN tại Việt Nam trong hơn 20 năm qua (từ 1992 đến nay) nhằm đánh giá được những thành tựu đã đạt được, vướng mắc, khó khăn còn gặp phải cũng như các hạn chế, tồn tại; từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cũng như đề xuất các giải pháp để hoạt động này diễn ra hiệu quả hơn trong giai đoạn tới. 2. Nội dung nghiên cứu:

- Cơ sở lý luận về hoạt động cổ phần hóa và cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước.

- Thực trạng hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam từ năm 1992 đến nay.

- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam giai đoạn tới.3. Kết luận và kiến nghị:

Các DNNN tại Việt Nam sau khi thực hiện cổ phần hóa thì hầu hết đều có hoạt động kinh doanh tốt hơn, đóng góp vào ngân sách nhà nước tăng so với trước. Điều đó cho thấy, hoạt động cổ phần hóa các DNNN là hướng đi hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với thực tế. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn khá nhiều tồn tại như còn diễn ra với tốc độ chậm, chất lượng chưa cao…

Để giải quyết những vấn đề trên, Nhà nước cần phải quyết liệt hơn với những doanh nghiệp chậm cổ phần hóa, mạnh tay với những lãnh đạo còn có tư tưởng lỗi thời gây cản trở quá trình này, cũng như nhanh chóng hoàn thiện các chính sách liên quan đến hoạt động này.

91

Page 92: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

17. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM

SVTH: Nguyễn Thị Phương - 54QTDNPhạm Thị Phương - 54QTDNPhạm Thị Ngọc - 54QTDN

GVHD: TS Nguyễn Thế HòaCN Vũ Ngọc An

1. Mục tiêu đề tài:Từ trước những năm 1986 doanh nghiệp xã hội (DNXH) tại Việt Nam

đã manh nha xuất hiện dưới hình thức hợp tác xã nhưng các hoạt động kinh doanh chưa có đầy đủ đặc điểm cơ bản của DNXH. Hiện nay, DNXH tại Việt Nam đã và đang góp phần không nhỏ trong việc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững song quy mô và tầm ảnh hưởng vẫn còn rất hạn chế. Các DNXH đang vấp phải không ít khó khăn về vốn, công nghệ cũng như sự cạnh tranh khắc nghiệt từ các doanh nghiệp truyền thống. Bên cạnh đó, Nhà nước vẫn chưa có những quy định pháp lý đối với loại hình doanh nghiệp này. Vì thế, nhóm nghiên cứu muốn tìm hiểu và đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển và tiềm năng của mô hình DNXH tại Việt Nam hiện nay.

2. Nội dung nghiên cứu:- Nghiên cứu cơ sở lý luận về DNXH.- Phân tích cơ hội và thách thức đối với DNXH ở Việt Nam hiện nay.- Đánh giá thực trạng một số DNXH tiêu biểu trong các lĩnh vực.- Giải pháp thúc đẩy sự phát triển của DNXH Việt Nam hiện nay.3. Kết luận và kiến nghị:Vai trò của DNXH tại Việt Nam là rất quan trọng trong việc góp phần

giải quyết được các vấn đề giải quyết các vấn đề xã hội. Vì thế nhà nước và các cơ quan chức năng cần có sự quan tâm đặc biệt tới DNXH tại Việt Nam. Để thúc đẩy sự phát triển của mô hình này, nhóm nghiên cứu cũng đưa ra kiến nghị cụ thể đối với Nhà nước và một số bộ ngành có liên quan nhằm mục đích nhân rộng trên quy mô cả nước và nâng cao lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

92

Page 93: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

18. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN

SVTH: Nguyễn Quốc Hoàn - 54QTDNNguyễn Thị Thanh Mai - 54QTDNNguyễn Thị Hải Yến - 54QTDN

GVHD: TS Nguyễn Thế HòaCN Vũ Ngọc An

1. Mục tiêu:Ngày 20/11/2007 tại Singapore, lãnh đạo 10 nước ASEAN quyết định

thúc đẩy việc thành lập sớm cộng đồng kinh tế Asean (AEC) vào cuối năm 2015. Rõ ràng quyết định này sẽ nhanh chóng nâng cao năng lực cạnh tranh của cả khối ASEAN tạo ra sự thống nhất trong thị trường của 600 triệu dân với GDP đạt 1.900 tỷ USD.

Xây dựng cộng đồng kinh tế AEC tạo ra nhiều cơ hội cho các nước trong ASEAN, nhằm ổn định kinh tế khu vực hội nhập với nền kinh tế thế giới nhưng cũng đi liền với không ít khó khăn do các nước có sự chênh lệch phát triển lớn trong đó có Việt Nam. Việc thành lập cộng đồng kinh tế AEC đang ở giai đoạn nước rút, nhận biết được những vấn đề như trên nhóm nghiên cứu quyết định tìm hiểu về “Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập vào cộng đồng kinh tế AEC” và đưa ra một số giải pháp để giúp các doanh nghiệp Việt Nam định hướng sẵn sàng quá trình hội nhập.

2. Nội dung nghiên cứu:- Nghiên cứu cơ sở lý luận về liên kết kinh tế quốc tế và cộng đồng

kinh tế.- Đáng giá sự chuẩn bị của doanh nghiệp Việt cho việc gia nhập AEC.- Những cơ hội và thách thức mà khi doanh nghiệp tham gia AEC.- Mục tiêu, định hướng của Đảng và Nhà nước trong việc hội nhập

kinh tế quốc tế.- Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị. 3. Kết luận và kiến nghị:Sự gia nhập cộng đồng kinh tế AEC đã và đang được chuẩn bị, đồng

thời các tác động của nó cũng đang diễn ra theo cả 2 chiều hướng tích cực và tiêu cực. Dựa trên những nghiên cứu về đề tài, nhóm tác giả xin được đưa ra những giải pháp và kiến nghị với Nhà nước nhằm thúc đẩy khai thác tối đa cơ hội và giảm thiểu các thách thức khi gia nhập AEC.

93

Page 94: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

19. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU ĐẾN CHẤT LƯỢNG CẢM NHẬN, YÊU THÍCH

THƯƠNG HIỆU VÀ DỰ ĐỊNH MUA: KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG MÁY TÍNH XÁCH TAY TẠI VIỆT NAM

SVTH: Hoàng Mai Phương - 54QTDNPhạm Thị Vượng - 54QTDNTrần Thị Thanh Trang - 54QTDN

GVHD: ThS Nguyễn Thị Huyền1. Mục tiêu đề tài :Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là khảo sát thực trạng sử dụng máy tính

xách tay của sinh viên qua việc nghiên cứu mô hình tuyến tính giữa nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, yêu thích thương hiệu và dự định mua nhằm có những đóng góp về chiến lược sản xuất và kinh doanh cho các công ty máy tính xách tay ở Việt Nam.

2. Nội dung nghiên cứu:- Khảo sát sự tác động của nhận biết thương hiệu đến chất lượng cảm

nhận, yêu thích thương hiệu và dự định mua; Sự tác động của chất lượng thương hiệu đối với yêu thích thương hiệu và dự định mua.

- Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp các nhà sản xuất, kinh doanh máy tính xách tay có một cái nhìn toàn diện hơn, chính xác hơn về vai trò của nhận biết thương hiệu cũng như tác động của nó đến chất lượng cảm nhận, yêu thích thương hiệu và dự định mua.

3. Kết luận và kiến nghị:Nghiên cứu cho thấy nhận biết thương hiệu có tác động trực tiếp, tích

cực đến chất lượng cảm nhận, yêu thích thương hiệu và dự định mua. Điều này chỉ ra rằng, những thương hiệu càng thân thuộc, càng dễ nhận biết bởi khách hàng thì cơ hội được khắc sâu trong cảm nhận của họ càng cao.

Chất lượng cảm nhận cũng có tác động trực tiếp đến yêu thích thương hiệu và dự định mua. Do đó, các nhà sản xuất, kinh doanh cần dành nhiều nguồn lực để nâng cao chất lượng thực của sản phẩm.

Yêu thích thương hiệu cũng có tác động thuận chiều, trực tiếp đến dự định mua. Vì vậy, cần có sự phân bố nguồn lực hợp lý cho yếu tố này.

94

Page 95: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

20. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XU HƯỚNG MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Như - 54QTDNNguyễn Thị Thơm - 54QTDNTrương Thị Thu Trang - 54QTDN

GVHD: ThS Nguyễn Thị Huyền

1. Mục tiêu của đề tài:Nghiên cứu tiến hành điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng mua

trực tuyến của khách hàng. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao quyết định mua sắm trực tuyến.

2. Nội dung nghiên cứu:Để đạt được mục tiêu đề ra, nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu định

tính và nghiên cứu định lượng bằng cách sử dụng bảng hỏi và xử lý dữ liệu qua phần mềm SPSS 17.0; 150 bảng hỏi đã được thu lại và kết quả phân tích cũng cho thấy rằng xu hướng mua sắm online ngày càng tăng lên và chịu ảnh hưởng bởi chất lượng hàng hóa, tính thuận tiện, sự tin tưởng, giá cả và nhân tố khuyến mãi.

3. Kết luận và kiến nghị :Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp giúp các

doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến có thể thu hút khách hàng. Để có thể chinh phục được khách hàng, các doanh nghiệp cần đáp ứng tốt các nhu cầu với mức giá phù hợp mà khách hàng sẵn sàng chi trả cho các hoạt động mua sắm trực tuyến. ngoài ra, chất lượng đảm bảo, thông tin về người bán, về sản phẩm phải rõ ràng, chi tiết, giao nhận hàng uy tín để tăng niềm tin của người tiêu dùng với hình thức mua sắm trực tuyến. Khuyến mãi cũng là một yếu tố giúp người mua ra quyết định nhanh hơn trong mua sắm trực tuyến.

95

Page 96: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

21. NỢ CÔNG VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

SVTH: Trần Hoàng Hải - 54QTDNNguyễn Ngọc Lộc - 54QTDN

GVHD: TS Nguyễn Thế HòaCN Vũ Ngọc An

1. Mục tiêu đề tài:Nợ công hiện đang là một vấn đề tác động sâu sắc đến nền kinh tế

không chỉ ở một quốc gia mà còn bao trùm lên cả nền kinh tế toàn cầu. Bên cạnh lợi ích giúp chính phủ tăng cường nguồn vốn để xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư..., nợ công gây ra nhiều tác động tiêu cực đối với các chính sách tiền tệ và khoản tài trợ nước ngoài. Nếu khả năng kiểm soát tài chính của nhà nước kém, nợ công sẽ không có hiệu quả và tình trạng tham nhũng, lãng phí sẽ xuất hiện tràn lan cũng như làm gia tăng các khả năng xung đột chính trị giữa các đảng phái trong một quốc gia. Trong phạm vi của đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, nhóm tác giả tập trung làm rõ một số nét cơ bản về nợ công, trên cơ sở đó phân tích ảnh hưởng của vấn đề này đến nền kinh tế Việt Nam qua những số liệu thống kê, từ đó đưa ra những đánh giá chung nhất.

2. Nội dung nghiên cứu: - Cơ sở lý luận về vấn đề nợ công- Phân tích thực trạng và ảnh hưởng của nợ công đến nền kinh tế Việt

Nam - Đề xuất, kiến nghị giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý nợ công

tại Việt Nam.3. Kết luận và kiến nghị:  Kết quả nghiên cứu của đề tài là cung cấp kiến thức tổng hợp về thực

trạng nợ công và những ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước đối với nợ công tại Việt Nam.

96

Page 97: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

22. XÂY DỰNG MÔ HÌNH RAU SẠCH TẠI KHU CÔNG NGHIỆP YÊN PHONG BẮC NINH

SVTH: Nguyễn Thị Nga - 54QTDNNguyễn Thị Liên - 54QTDN

GVHD: TS Nguyễn Thế HòaCN Vũ Ngọc An

1. Mục tiêu đề tài:Xây dựng đề án mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới nhằm nâng

cao số lượng cũng như chất lượng rau sạch tại KCN Yên Phong Bắc Ninh. Đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, không sử dụng hóa chất thân thiện với môi trường và an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng. Góp phần đảm bảo thu nhập cho những người dân, giải quyết một phần thất nghiệp tại địa phương.

2. Nội dung nghiên cứu:- Xác định vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm khu vực Hà Nội.- Phân tích các yếu tố vĩ mô và yếu tố môi trường ngành.- Mô tả sản phẩm của công ty, quy trình sản xuất và tác nghiệp.- Tìm hiểu kênh phân phối phù hợp với người tiêu dung sản phẩm.- Đưa ra kế hoạch kinh doanh và kế hoạch sản xuất cho doanh nghiệp.3. Kết luận và kiến nghị:Việc xây dựng mô hình rau sạch tại KCN Yên Phong Bắc Ninh là

hoàn toàn khả thi. Dự án không những mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà trên hết còn mang tính cộng đồng cao thong qua việc đảm bảo sức khỏe cộng đồng và giải quyết một số lượng khá lớn lao động thất nghiệp tại địa phương. Thông qua dự án nhóm chúng tôi muốn mở rộng mô hình trồng rau sạch và nêu cao tầm quan trọng của rau sạch trong cuộc sống hằng ngày.

97

Page 98: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

23. PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CAFÉ TẠI VIỆT NAM DỰA TRÊN MÔ HÌNH

KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER

SVTH: Vũ Thị Hoa - 54QTDNVũ Thị Hồng Thanh - 54QTDNPhạm Văn Việt - 54QTDN

GVHD: ThS Đặng Thị Minh Thùy1. Mục tiêu của đề tài:Nhằm đem đến cho mọi người cách nhìn cụ thể về lợi thế cạnh tranh

xuất khẩu mặt hàng café của Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm góp phần duy trì và pháp triển hơn nữa thành tựu xuất khẩu của ngành hàng café.

2. Nội dung nghiên cứu:- Giới thiệu, phân tích mô hình kim cương của Michael Porter- Nghiên cứu tình hình xuất khẩu café Việt Nam năm 2013- Phân tích lợi thế cạnh tranh xuất khẩu của mặt hàng café Việt Nam

qua mô hình kim cương của Michael Porter- Đánh giá năng lực cạnh tranh xuất khẩu của mặt hàng café- Đề xuất giải pháp nhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển của mặt

hàng cà phê xuất khẩu.3. Kết luận và kiến nghị:Trong xu hướng thương mại hóa và hội nhập kinh tế, nhiệm vụ xuất

khẩu càng phải được quan tâm, chú trọng và đưa lên hàng đầu. Đặc biệt đối với những mặt hàng đất nước ta đã có lợi thế cạnh tranh lớn như café.

Đề tài mới chỉ phân tích được một góc nhỏ của tình hình xuất khẩu café Việt Nam nhưng thông qua đề tài chúng tôi mong muốn đem đến những kiến thức, số liệu cập nhật nhất liên quan đến sự phát triển của ngành hang cà phê xuất khẩu, đồng thời mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành hàng này một cách bền vững.

98

Page 99: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

24. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐA CẤP, KÊNH PHÂN PHỐI MỚI

TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

SVTH: Nguyễn Thị Lý - 54QTTHTrần Thị Hoa - 54QTTHNgọ Thị Thu Hiền - 54QTTH

GVHD: TS Trần Quốc Hưng1. Mục tiêu đề tài:Phân tích hoạt động kinh doanh đa cấp ở Việt Nam.Nêu ra kết quả đã đạt được và những mặt còn hạn chế của hoạt động

kinh doanh này ở Việt Nam.Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện và phát triển hoạt động kinh

doanh đa cấp ở các doanh nghiệp Việt Nam.2. Nội dung nghiên cứu:- Nghiên cứu lý thuyết cơ bản về hoạt động kinh doanh đa cấp.- Nghiên cứu thực trạng của hoạt động kinh doanh đa cấp tại Việt

Nam.- Chỉ ra được những thành tích đạt được và những hạn chế cần khắc

phục của hoạt động kinh doanh đa cấp ở Việt Nam.- Giải pháp cải thiện, phát triển hoạt động kinh doanh đa cấp ở các

doanh nghiệp Việt Nam.3. Kết luận và kiến nghị:Hoạt động kinh doanh đa cấp là một trong các phương thức kinh

doanh mới ở Việt Nam. Nó được biết đến và sử dụng như một kênh phân phối hàng hóa trong xã hội. Để hoạt động kinh doanh đa cấp tại Việt Nam thực sự mang lại lợi ích, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, đòi hỏi nhà quản trị phải có phương thức quản lý mới, xây dựng đội ngũ công nhân viên đáng tin cậy. Và điều quan trọng hơn nữa đó là: thay đổi suy nghĩ của người tiêu dùng về hình thức kinh doanh này.

99

Page 100: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

25. ẢNH HƯỞNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG

XUẤT NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

SVTH: Nguyễn Sĩ Nam - 54QTTHLưu Quốc Thái - 54QTTHNguyễn Thị Ngọc Anh - 54QTTH

GVHD: CN Mai Thị Phượng

Hầu hết mỗi quốc gia hay một nhóm liên kết đều có một đồng tiền riêng của mình. Khi nền kinh tế phát triển cùng với xu hướng thương mại hóa toàn cầu tạo ra những mối quan hệ kinh tế giữa các nước, các nhóm nước với nhau mà trước hết là quan hệ mua bán trao đổi dẫn đến việc cần có sự trao đổi đồng tiền của các nước khác.

Tỷ giá hối đoái đã ra đời nhằm chuyển đổi đồng tiền giữa các quốc gia, việc mua bán thuận lợi hơn - Là một thuật ngữ trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay. Sự biến động của tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả của nền kinh tế vĩ mô. Nó được ra đời từ hoạt động ngoại thương và tác động trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu và cán cân thương mại của mỗi quốc gia. Và sự biến động của đồng tỷ giá luôn theo chiều hướng khó đoán, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều chưa đưa ra được quyết định đúng đắn khi tỷ giá thay đổi. Nên cần phải dự báo được những thay đổi của tỷ giá hối đoái tác động tới hoạt động cầu nền kinh tế như thế nào. Vì vậy nhóm đã chọn đề tài nghiên cứu “Rủi ro của tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất nhập khẩu và những giải pháp ngăn ngừa rủi ro”.

1. Nội dung nghiên cứu:- Một số vấn đề lý luận về tỷ giá hối đoái và rủi ro tỷ giá hối đoái.- Nghiên cứu rủi ro của tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất nhập khẩu

của doanh nghiệp Việt Nam.- Đưa ra các phương pháp phòng ngừa rủi ro của tỷ giá hối đoái.

100

Page 101: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

2. Kết luận và kiến nghịTrong thời đại ngày càng phát triển thì tình hình xuất nhập khẩu ngày

càng được quan tâm nhiều. Tỷ giá hối đoái có nhiều rủi ro ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Việt Nam.

Đề tài mới chỉ nghiên cứu một góc nhỏ của tỷ giá hối đoái cũng như rủi ru tỷ giá hối đoái nhưng thông qua đề tài chúng tôi mong muốn mang đế những cái nhìn tổng quát về tỷ giá hối đoái cũng như rủi ro của nó và việc nó ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu từ đó đưa ra một số biện pháp hạn chế rủi ro của tỷ giá hối đoái nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại hội nhập.

26. NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG TIÊU DÙNG SẢN PHẨM MAY MẶC NGOẠI NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

SVTH: Bùi Thị Chi - 54QTTH Cao Thị Thúy - 54QTTHLê Thị Thảo - 54QTTH

GVHD: ThS Triệu Đình Phương1. Mục tiêu đề tài:Theo một thống kê không chính thức mới đây của các siêu thị thì 60%

-70% hàng may mặc được tiêu thụ trên địa bàn thành phố Hà Nội có nguồn gốc từ nước ngoài. Con số thống kê trên cho thấy một nghịch lý đang tồn tại trong ngành dệt may ở Việt Nam khi đây lại là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Tại sao lại có nghịch lý này? Đề tài tập trung đi tìm hiểu thực trạng tiêu dùng các sản phẩm may mặc của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội để trả lời câu hỏi trên cũng như đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc Việt Nam ở thị trường nội địa.

2. Nội dung nghiên cứu:Để thực hiện được mục tiêu trên và trả lời các câu hỏi đặt ra, đề tài

được thiết kế gồm 3 chương:

101

Page 102: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

- Cơ sở lý luận - Mô hình nghiên cứu.- Thực trạng xu hướng tiêu dùng sản phẩm may mặc ngoại nhập của

người dân trên địa bàn thành phố Hà Nội.- Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc Việt

Nam trên thị trường nội địa.3. Kết luận và kiến nghị:Sau khi thực hiện nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả đã tìm ra được một số

nguyên nhân, lý do dẫn đến việc yêu thích tiêu dùng hàng may mặc ngoại nhập của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đã đưa ra một số khuyến nghị với cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp VN nhằm nâng cao thị phần của hàng may mặc nội địa trên thị trường.

27. PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM

TRONG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

SVTH: Nguyễn Thị Thương - 54QTTHNguyễn Thị Thương - 54QTTH

GVHD: ThS Triệu Đình Phương1. Mục tiêu đề tài: Phân tích những cơ hội, thách thức nhằm nhìn nhận một cách đúng

đắn và đưa ra định hướng phát triển cho ngành dịch vụ Logistics ở Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020.

2. Nội dung nghiên cứu:- Lịch sử phát triển ngành dịch vụ Logistics.- Thực trạng ngành dịch vụ Logistics ở Việt Nam.- Cơ hội của ngành dịch vụ Logistics ở Việt Nam.- Thách thức của ngành dịch vụ Logistics ở Việt Nam.- Một số kiến nghị.

102

Page 103: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

3. Kết luận và kiến nghị:Thông qua việc phân tích cơ hội và thách thức của ngành dịch vụ

Logistcs cho thấy Việt Nam hoàn toàn có đủ nguồn lực và điều kiện để phát triển ngành này. Do vậy việc phân tích cơ hội, thách thức và tìm cho nó một hướng đi đúng đắn và hoàn toàn khả thi.

Một số kiến nghị: Nhà nước cần chỉnh sửa và bổ sung hệ thống luật cho ngành này. Các doanh nghiệp hoạt động về ngành dịch vụ Logistics nên chú trọng đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin và cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ. Các nhà đầu tư nên đầu tư vào ngành dịch vụ Logistics.

28. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ HẠT GẠO VIỆT NAM

SVTH: Nguyễn Quý Đức - 54QTTHBùi Anh Tú - 54QTTH

GVHD: CN Mai Thị Phượng1. Mục tiêu đề tài:Phản ánh thực trạng xuất khẩu, nguyên nhân làm giá trị xuất khẩu gạo

của Việt Nam còn thấp so với các nước hàng đầu. Từ đó đề xuất giải pháp để nâng cao giá trị xuất khẩu gạo đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu xuất khẩu và đặc biệt mang lại lợi nhuận cao hơn cho người trồng lúa.

2. Nội dung nghiên cứu:- Thực trạng xuất khẩu gạo giai đoạn 2012 - 2014.- Các yếu tố làm giá trị hạt gạo Việt Nam thấp hơn so với các đối thủ

đặc biệt là Thái Lan, Ấn Độ.- Đề xuất giải pháp và kiến nghị.3. Kết luận và kiến nghị:Hạt gạo xuất khẩu của nước ta bị định giá thấp hơn với các đối thủ.

Đây là vấn đề đã tồn tại từ lâu nhưng vẫn chưa khắc phục triệt để. Bài viết

103

Page 104: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

sẽ nêu ra những nguyên nhân đang làm giảm giá trị của hạt gạo đồng thời đề xuất, hệ thống trình tự giải pháp để khắc phục vấn đề nhằm đem lại lợi ích cho người trồng lúa.

Cơ quan quản lí, hiệp hội xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ đi đầu trong việc làm nâng cao giá trị của hạt gạo hướng đến những người trồng lúa.

29. BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

SVTH: Bùi Thị Phương Thảo - 55QT2Phạm Đức Chính - 55QT2

GVHD: ThS Hoàng Thị Ba1. Mục tiêu đề tài:Làm rõ tính đúng đắn, hợp pháp và tiềm năng phát triển của phương

thức kinh doanh bán hàng đa cấp và thực trạng của nó khi vào Việt Nam.Cho thấy những khó khăn, hạn chế còn mắc phải trong việc quản lý

phương thức kinh doanh này đối với Việt Nam.Từ đó đưa ra được một số kiến nghị, đề xuất giải pháp về mặt quản lý

để hoạt độngk inh doanh này ngày càng đi vào quy củ và phát huy những lợi thế của nó.

2. Nội dung nghiên cứu:- Cơ sở lý luận về bán hàng đa cấp- Thực trạnng bán hàng đa cấp ở Việt Nam- Giải pháp khắc phục và phát triển bán hàng đa cấp taị Việt Nam.3. Kết luận và kiến nghị:Qua việc nghiên cứu đề tài chúng em hi vọng giúp mọi người có một

cái nhìn toàn diện và đúng đắn về phương thức kinh doanh mới mẻ này tại Việt Nam, hơn thế chúng em mong rằng hình thức bán hàng này sẽ sớm phổ biến tại Việt Nam để người tiêu dùng sẽ rút ngắn được con đường đến với sản phẩm uy tín và chất lượng và các doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được nguồn chí phí lớn cho quảng cáo.

104

Page 105: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

Phân tích, đáng giá và nêu lên được thực trạng quản lý bán hàng đa cấp tại Việt Nam hiện nay.

Đề xuất và luận giải được một số giải pháp góp phần vào việc quản lý phương thức bán hàng đa cấp, làm cho phương thức bán hàng này trở nên tốt hơn tại Việt Nam.

30. PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC TỐI ƯU CHO PHÁT ĐIỆN TẠI HỆ THỐNG HỒ NÚI CỐC - THÁI NGUYÊN VÀ

ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH HỌC TẬP CÓ DỰ BÁO

SVTH: Nhữ Thị Hương Ly - 54K1GVHD: NCS Đào Văn Khiêm

1. Mục đích đề tài:Giải bài toán phân bổ tối ưu tài nguyên nước cho phát điện cơ bản

bằng phương pháp truy hồi, trong trường hợp dạng hàm cầu cụ thể. Từ đó phát triển thêm khi có yếu tố ngẫu nhiên xuất hiện thì bài toán được giải quyết bằng cách ứng dụng các mô hình để có nhiều thông tin hơn về yếu tố ngẫu nhiên, từ đó cải thiện kế hoạch để đạt tới giá trị tối ưu.

2. Nội dung nghiên cứu:- Bài toán tối ưu trong trường hợp tất định, sử dụng kỹ thuật truy hồi.- Bài toán tối ưu khi yếu tố ngẫu nhiên xuất hiện ở ràng buộc, ta sẽ giải

bằng kỳ vọng và đưa về tương đương tất định.- Bài toán tối ưu khi yếu tố ngẫu nhiên xuất hiện trong hàm mục tiêu,

giải bằng quy hoạch ngẫu nhiên, dùng mô hình học tập có dự báo để cải thiện thông tin.

3. Kết quả:- Xây dựng được lý thuyết và mô hình để tìm hiểu, dự báo và khám

phá.

105

Page 106: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

31. LIỆU CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM CÓ ĐƯỢC HƯỞNG LỢI TỪ LUỒNG FDI KHÔNG?

SVTH: Đỗ Thị Quỳnh Mai - 54K2Đỗ Thị Thắm - 54K2

GVHD: GS.TS Nguyễn Khắc MinhThS Nguyễn Thị Thanh Huyền

1. Mục tiêu của đề tài:Nghiên cứu này tập trung vào khám phá tác động của FDI đến hiệu

quả của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ ở Việt Nam thông qua các mối liên hệ ngang và dọc. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với kỳ vọng sẽ tạo ra tác động tích cực đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là mục tiêu với tất cả các ngành nói chung. Để xác định được tác động của FDI đến hiệu quả của các ngành, bài viết sử dụng phương pháp tiếp cận hàm sản xuất biên ngẫu nhiên và mô hình phi hiệu quả với số liệu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 – 2012.

2. Nội dung nghiên cứu:Số liệu sử dụng trong nghiên cứu dựa trên điều tra doanh nghiệp hàng

năm của Tổng cục Thống kê. Mẫu gồm 49.414 quan sát trong vòng 13 năm (từ năm 2000 đến 2012). Nghiên cứu này thông qua các kênh truyền tải FDI để ước lượng sự tương quan giữa phi hiệu quả doanh nghiệp và sự hiện diện của nước ngoài trong các doanh nghiệp cùng ngành (nội ngành hoặc lan tỏa ngành) ở cấp độ doanh nghiệp trong ngành sản xuất ở Việt Nam. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn sử dụng phương pháp tiếp cận hàm sản xuất biên ngẫu nhiên để ước lượng hiệu quả kỹ thuật của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

3. Kết luận và kiến nghị:Kết quả ước lượng hiệu quả của các doanh nghiệp trong giai đoạn từ

năm 2000-2012 (bảng 2) cho thấy, hiệu quả trung bình của các doanh nhiệp còn thấp và dao động trong khoảng từ 34% - 36,5%. Hiệu quả cao nhất lên đến khoảng 94,8% (so với mức trung bình khoảng 34%-36,5%) cho biết, các doanh nghiệp còn nhiều cơ hội tăng hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên hiệu quả kỹ thuật thấp nhất của các doanh nghiệp chỉ khoảng 2% điều này cho thấy sự chênh lệch đáng kể giữa các doanh nghiệp. Theo kết quả ước lượng mô hình phi hiệu quả (bảng 3), biến tỷ lệ vốn/ lao động không có ý nghĩa thống kê, còn các biến khác đều có ý nghĩa với mức ý nghĩa 95%.

106

Page 107: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

32. BÀI TOÁN PHÂN BỔ TỐI ƯU TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ NGUYÊN TẮC TƯƠNG ĐƯƠNG TẤT ĐỊNH

TRONG PHÂN BỔ TỐI ƯU NƯỚC TƯỚI ỨNG DỤNG TẠI HỆ THỐNG NÚI CỐC THÁI NGUYÊN

SVTH: Nguyễn Thị Thảo - 54K1GVHD: NCS Đào Văn Khiêm

1. Mục tiêu đề tài:Trong những năm gần đây, các nghiên cứu tài nguyên nước theo tiếp

cận kinh tế nói chung và tối ưu hóa động nói riêng đã phát triển mạnh mẽ trên thế giới cũng như trong khu vực. Tiếp cận tối ưu hóa của tối ưu hóa động kết hợp với các công cụ hiện đại của công nghệ thông tin đã giúp cho việc tính toán của các nhà nghiên cứu ngày càng gần gũi với quần chúng nói chung, cũng như gần gũi với các nhà quản lý và làm quyết định thực hành. Nội dung nghiên cứu tập trung nỗ lực vào việc ứng dụng mô hình hóa các lý thuyết tối ưu hóa động đưa yếu tố ngẫu nhiên mô hình cũng như tính toán bằng số cho bài toán phân bổ nước trong hệ thống tài nguyên điển hình. Cụ thể, nghiên cứu hiện thời sẽ: mô hình hóa và tính toán các kịch bản ngẫu nhiên về phân bổ nước tưới ứng dụng cụ thể cho Hệ thống Núi Cốc (sông Công trong hệ thống sông Thái Bình).

2. Nội dung nghiên cứu:Lời giải cho bài toán phân bổ tối ưu tài nguyên nướcNguyên tắc tương đương tất định trong phân bổ tối ưu nước tướiỨng dụng lý thuyết vào bài toán phân bổ tối ưu nước tưới cho hệ

thống Núi Cốc Thái Nguyên.3. Kết quả:

Trên cơ sở phương pháp luận áp dụng vào bài toán cụ thế kết quả đạt được đúng với nguyên tắc mô hình tương đương tất định.

Trên cơ sở phương pháp luận nói trên,nghiên cứu và phát triển một số mô hình lý thuyết tối ưu hóa động đưa yếu tố ngẫu nhiên vào ràng buộc trong hệ thống Núi Cốc (Thái Nguyên). Mặc dù còn hạn chế, các mô hình và

107

Page 108: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

chương trình của nghiên cứu hiện thời chưa thể bao quát trọn vẹn và chi tiết các hoạt động kinh tế liên quan đến sử dụng nước của hệ thống Núi Cốc nhưng mô hình cũng đưa ra khả năng xử lý các tình huống cơ bản thường gặp như phân bổ nước theo mùa vụ, phân bổ nước giữa các mục đích sử dụng khác nhau. Việc nghiên cứu này hỗ trợ việc ra quyết định của nhà hoạch định các ngành có liên quan.

Bài toán nghiên cứu có thể phát triển lên các bài toán ngẫu nhiên đa mục tiêu với các ràng buộc phức tạp hơn cho vấn đề phân bổ tối ưu nguồn nước.

33. SỬ DỤNG MÔ HÌNH TRỄ KOYCK ĐỂ PHÂN TÍCH CẦU NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990-2014

SVTH: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt - 54K2GVHD: ThS Nguyễn Ánh Tuyết

1. Mục tiêu của đề tài:Đề tài sử dụng phương pháp phân tích so sánh, phương pháp thu thập

dữ liệu, quan trọng hơn đề tài đã sử dụng mô hinh trễ Koyck để đưa ra nhận xét, phân tích về tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới cầu nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 1990-2014 từ đó đưa ra những kết luân và đề xuất một số giải pháp chủ yếu để cải thiện nhập khẩu của Việt Nam phù hợp với bối cảnh kinh tế mới.

2. Nội dung chính của đề tài:Thứ nhất, khái quát những nhận thức cơ bản về hoạt động xuất nhập

khẩu, cũng như đặc điểm, vai trò quan trọng của xuất nhập khẩu và lý thuyết mô hình trễ koyck.

Thứ hai, tác giả chủ yếu tập trung vào phân tích một số nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động nhập và đã đưa ra một số kết luận:

- Tốc độ tăng trưởng GDP có ảnh hưởng cùng chiều với giá trị nhập khẩu của Việt Nam, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng không rõ rệt, GDP tăng 1% thì nhập khẩu chỉ tăng 0.304%.

108

Page 109: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

- Tỷ số giữa giá hàng nhập khẩu với giá nội địa tăng 1% thì nhập khẩu tăng 0.721%.

- Nhập khẩu thời kỳ trước ảnh hưởng lớn nhất tới nhập khẩu hiện tại của Việt Nam, khi M(-1) tăng 1% thì M tăng 0.988%.

3. Kết luận giải pháp:Kết hợp những vấn đề lý luận, thực tiễn và dựa vào kinh nghiệm điều

tiết nhập khẩu của các nước trong khu vực, tác giả đã đề xuất một số giải chủ yếu đó là phải điều chỉnh chính sách tỷ giá hối đoái phù hợp, kiểm soát nhập khẩu, hoàn thiện chính sách nhập khẩu để khuyến khích nhập khẩu cạnh tranh nhằm đổi mới công nghệ, phát triển công nghiệp phụ trợ, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu và hàng sản xuất thay thế nhập khẩu…

Hy vọng những đề xuất của tác giả có ý nghĩa nhất định cho quá trình nghiên cứu và có thể áp dụng các chính sách đến hoạt động nhập khẩu hàng hóa ở nước ta trong thời gian tới.

34. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA LAN TỎA CÔNG NGHỆ ĐẾN HỘI TỤ HIỆU QUẢ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP

CHẾ TÁC VIỆT NAM

SVTH: Lê Nguyễn Thu Anh - 54K1Hồ Thanh Thùy - 54K1

GVHD: GS.TS Nguyễn Khắc MinhThS Phùng Mai Lan

1. Mục tiêu đề tài:Ngành công nghiệp chế tác (manufacturing) trong những năm gần đây

đã có những đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp của ngành này còn chưa thực sự có sự đồng đều trong nội lực phát triển, trình độ công nghệ, đa phần hoạt động dựa chủ yếu vào vốn và lao động trong khi công nghệ mới được coi là “đòn bẩy” cho quá trình phát triển. Một câu hỏi lớn đặt ra là trong tương lai các doanh nghiệpcông nghệ lạc hậu hơn liệu có thể bắt kịp với các doanh nghiệp có

109

Page 110: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

công nghệ cao, góp phần tạo ra tăng trưởng dài hạn và bền vững cho ngành hay không? Nghiên cứu sẽ tìm cách trả lời câu hỏi công nghệ và tri thức mới lan tỏa như thế nào từ doanh nghiệp có công nghệ cao sang doanh nghiệp có công nghệ lạc hậu hơn và làm thế nào để lượng hóa được nó.

2. Nội dung nghiên cứu: Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này dựa trên điều tra doanh nghiệp

hằng năm của Tổng cục Thống kê. Mẫu quan sát gồm 2647 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế tác cho mỗi năm với tổng số 34.411 quan sát trong 13 năm (từ năm 2000 đến 2012).

Nghiên cứu này sử dụng thủ tục hai bước: (i) Bước 1: sử dụng phương pháp tiếp cậnhàm sản xuất biên ngẫu

nhiên để ước lượng hiệu quả kỹ thuật của các doanh nghiệp trong ngành và từ đó xây dựng mô hình hội tụ hiệu quả giữa các doanh nghiệp trong ngành (mô hình hội tụ không điều kiện).

(ii) Bước 2: Để đánh giá tác động của lan tỏa công nghệ tới hội tụ, chúng tôi xây dựng mô hình ảnh hưởng cố định đánh giá tác động của lan tỏa công nghệ đến hiệu quả và mô hình đánh giá tác động của lan tỏa công nghệ tới tốc độ hội tụ (mô hình hội tụ có bổ sung biến lan tỏa công nghệ).

3. Kết luận và kiến nghịKết quả nghiên cứu cho thấy đối với mô hình hội tụ không điều kiện,

tốc độ hội tụ là 13,61% và đối với mô hình hội tụ dưới tác động của lan tỏa công nghệ thì chỉ số này là 14.05%. Kết quả ước lượng cho thấy tác động của lan tỏa công nghệ diễn ra rất phức tạp tuy nhiên tốc độ hội tụ của các mô hình có các biến lan tỏa công nghệ nhanh hơn so với các mô hình hội tụ không có biến lan tỏa công nghệ. Do vậy, bên cạnh việc thúc đẩy đầu tư công nghệ mới thì lan tỏa công nghệ cũng không kém phần quan trọng và cần tận dụng và tăng cường nhằm giúp các doanh nghiệp công nghệ lạc hậu hơn có thể bắt kịp các doanh nghiệp công nghệ cao trong tương lai, giúp ngành công nghiệp chế tác từng bước tăng năng lực sản xuất và tiếp tục phát triển bền vững.

110

Page 111: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

35. PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG ĐIỀU KIỆN NƯỚC BIỂN DÂNG

SVTH: Trần Thị Huế - 54K2Nguyễn Thị Huệ - 54K2Phạm Thị Sơn - 54K2

GVHD: NCS Đào Văn KhiêmNCS Bùi Thị Thu Hòa

1. Mục tiêu đề tài:Ngày nay với những tác động của biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng,

Việt nam nói chung và Nam định nói riêng được coi là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề cuả tác động này. Để giảm thiểu những tác động này, phát triển rừng ngập mặn là một trong những hoạt động hữu hiệu, đặc biệt vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định. Nghiên cứu này tập trung phân tích, tính toán tác dụng của phát triển rừng ngập nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.

2. Nội dung nghiên cứu:- Phân tích vai trò của rừng ngập mặn trong việc ứng phó với BĐKH- Phân tích thực trạng quản lí, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên

nhiên VQG Xuân Thủy - Đánh giá tổng giá trị kinh tế - Đề xuất các giải pháp cho phát triển vườn quốc gia Xuân Thủy ứng

phó với điều kiện nước biển dâng.3. Kết luận và kiến nghị:Nghiên cứu chỉ ra giải pháp nhằm đối phó với biến đổi khí hậu cũng

như vai trò của rừng ngập mặn trong giai đoạn hiện nay.

111

Page 112: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

36. ẢNH HƯỞNG CỦA KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG ĐẾN THU HÚT VỐN FDI TRONG NGÀNH DỆT MAY

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2012

SVTH: Đào Thị Thu Cúc - 54K2Phạm Thị Thu Trang - 54K2Nguyễn Thị Thanh Nga - 54K2

GVHD: ThS Lê Phương ThảoGV Phạm Khánh Linh

1. Mục tiêu đề tài:- Xác định các nhân tố của kiến trúc thượng tầng ảnh hưởng đến thu

hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).- Xây dựng mô hình biểu thị mối quan hệ giữa các nhân tố của kiến

trúc thượng tầng đến thu hút FDI. Ước lượng mô hình để đánh giá chiều hướng tác động và mức độ tác động của các nhân tố.

- Đưa ra giải pháp để nâng cao tác động của kiến trúc thượng tầng đến thu hút nguồn vốn FDI.

2. Nội dung nghiên cứu:- Nghiên cứu tổng quan ngành dệt may và hoạt động thu hút vốn đầu

tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012.

- Dựa vào số liệu về GDP thực tế của tỉnh, tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh, dân số của tỉnh, tỷ lệ vốn ngoài của tỉnh, mức độ trang bị vốn hàng năm của tỉnh và bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI và lý thuyết về lực hấp dẫn và kiến trúc thượng tầng, nhóm nghiên cứu đề xuất mô hình hồi quy mối quan hệ giữa thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cấp độ doanh nghiệp với các nhân tố ảnh hưởng.

- Sử dụng phần mềm Stata để tiến hành hồi quy mô hình và tiến hành các kiểm định cần thiết.

112

Page 113: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

3. Kết luận và kiến nghị:* Kết luận:- Các nhân tố của kiến trúc thượng tầng là: mức trang bị vốn, tỷ lệ vốn

ngoài, tốc độ tăng trưởng GDP và các tiểu ngành trong ngành dệt may: sản xuất sợi, dệt vải và hoàn thiện các sản phẩm dệt; sản xuất hàng dệt khác; sản xuất hàng đan, móc và sản xuất trang phục có ảnh hưởng tới việc thu hút vốn FDI trong ngành dệt may.

- Kiến trúc thượng tầng phát triển đồng nghĩa với việc thúc đẩy thu hút nguồn vốn FDI. Vì vậy, cần thiết phải nâng cao phát triển kiến trúc thượng tầng.

* Kiến nghị:Để thu hút vốn FDI cần: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thực

hiện mạnh mẽ cải cách thể chế, chính sách kinh tế; Thu hút và sử dụng FDI phải hài hòa, bổ trợ cho chiến lược phát triển các doanh nghiệp và Chính sách thu hút FDI cần hướng mạnh vào các mục tiêu phát triển, đặc biệt là trong các lĩnh vực kinh doanh mới, hiện đại, phù hợp với nhu cầu của thị trường quốc tế.

113

Page 114: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

37. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT, TÁI CHẾ NHÔM TẠI LÀNG BÌNH YÊN,

XÃ NAM THANH, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH

SVTH: Đoàn Thị Hằng Nga -54K1Lê Thị Hương- 54K1

GVHD: NCS Đào Văn KhiêmNCS Bùi Thị Thu Hòa

1. Mục đích nghiên cứu:Hiện nay, các hoạt động kinh doanh làng nghề đang phát triển rất

mạnh ở Việt Nam. Tuy nhiên, ngoài việc tạo nguồn thu nhập đáng kể cho người dân nhưng với quy mô mô và hình thức hoạt động còn khá nhỏ lẻ, thiếu sự quản lý đồng bộ nên dẫn đến những ảnh hưởng như ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu này muốn tập trung phân tích thực trạng hoạt động sản xuất gây ra ô nhiễm môi trường làng nghề Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định thông qua những phân tích, tính toán thiệt hại ô nhiễm. Từ đó, nhằm đưa các giải pháp giúp hoạt động sản xuất của làng nghề Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định làm giảm ô nhiễm môi trường.

2. Nội dung:- Phân tích thực trạng của làng nghề: từ phía người tiêu dùng, người

sản xuất.- Phân tích, tính toán các tác động môi trường do tác động từlàng nghề

đối với môi trường xung quanh.- Đề xuất giải pháp.3. Kết luận và kiến nghị:Phân tích tác động của làng nghề thấy được vai trò, tác động do hoạt

động kinh tế này đem lại. Từ đó giúp cho nhà quản lý có cách nhìn tổng quát hơn để quản lý các khu vực này một cách hiệu quả hơn.

114

Page 115: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

38. PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI GẮN LIỀN VỚI VIỆC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở XÃ MÃ THÀNH,

HUYỆN YÊN THÀNH - TỈNH NGHỆ AN

SVTH: Đinh Thị Nhung - 54K1Trần Thị Thùy Linh - 54K1Đặng Thị Mơ - 54K1

GVHD: NCS Đào Văn KhiêmNCS Bùi Thị Thu Hòa

1. Mục tiêu nghiên cứu:Phát triển nông thôn mới là một trong những mục tiêu mà nhiều khu

vực nông thôn đang hướng tới. Tuy nhiên, do đặc thù từng khu vực nên chiến lược, mô hình phát triển nông thôn cũng khác nhau. Nghiên cứu này phân tích, đánh giá xu hướng, mô hình để phát triển nông thôn mới ở xã Mã Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An.

2. Nội dung nghiên cứu:- Khái quát về chương trình phát triển nông thôn mới.- Phân tích tình hình phát triển nông thôn mới tại địa bàn nghiên cứu. - Đưa ra một số đặc điểm của vùng khác so sánh với địa bàn nghiên

cứu để thấy được những ưu điểm và hạn chế của vùng.- Từ đó rút ra được những điểm tiềm năng để thực hiện nông thôn mới,

cũng như những điểm cần khắc phục.- Xây dựng mô hình phát triển nông thôn mới và đánh giá khả năng

thực thi.3. Kết quả đạt được:- Nổi bật được tình hình phát triển nông thôn mới tại địa bàn nghiên

cứu.- Đề xuất các giải pháp cụ thể cho mô hình này.

115

Page 116: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

39. THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI DÂN

VEN BIỂN THUỘC HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA

SVTH: Trần Thị Nụ - 54K1Trần Thị Thơm - 54K1

GVHD: NCS Đào Văn KhiêmNCS Bùi Thị Thu Hòa

1. Mục tiêu nghiên cứuBiến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những vấn đề đang được quan

tâm ngày càng có tác động mạnh mẽ tới sản xuất nông nghiệp (SXNN) và đời sống của con người ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng như nắng nóng kéo dài, rét hại, bão lụt, hạn hán, mực nước biển dâng… đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động SXNN, đặc biệt là ở các vùng ven biển. Nga Sơn là huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa, có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú, thuận lợi cho phát triển SXNN song cũng chứa đựng nhiều mối đe dọa, rủi ro do bão, lũ lụt, nước biển dâng… gây thiệt hại lớn tới cơ sở vật chất và tính mạng con người. Để ứng phó với BĐKH, chính quyền địa phương và người dân Nga Sơn đã có những biện pháp thích ứng để phát triển SXNN.Bài nghiên cứu đánh giá bước đầu về các tác động của BĐKH tới SXNN và các biện pháp thích ứng trong SXNN của người dân ven biển ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Qua đó khuyến nghị một số giải pháp tăng cường khả năng thích ứng của cộng đồng dân cư để phòng ngừa, giảm thiểu tác hại, ổn định và phát triển SXNN trong điều kiện BĐKH.

2. Nội dung nghiên cứu”- Phân tích, tính toán các tác động, phạm vi ảnh hưởng của BĐKH đến

hoạt động sản xuất nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu.- Nghiên cứu các biện pháp nhằm ứng phó với BĐKH trong hoạt động

sx nông nghiệp.3. Kết quả nghiên cứu:- Phân tích, tính toán các thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp do

BĐKH.- Giải pháp nhằm thích ứng trong hoạt động SXNN.

116

Page 117: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

KHOA KỸ THUẬT BIỂN

117

Page 118: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

1. NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG DO THU HẸP DIỆN TÍCH ĐẦM NƯỚC NGỌT TỚI SỰ ỔN ĐỊNH CỦA CỬA ĐỀ GI,

TỈNH BÌNH ĐỊNH

SVTH: Phạm Dạ Điệp - 52B1GVHD: PGS.TS Trần Thanh Tùng

Nằm ở khu vực bờ biển phía Đông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, cửa Đề Gi là nơi dòng chảy từ hệ thống sông La Tinh đổ ra biển. Cửa Đề Gi cũng có vai trò quan trọng đối với hoạt động của tàu thuyền neo đậu bên trong cửa, đồng thời cũng là nơi diễn ra quá trình trao đổi nước biển với đầm Nước Ngọt phục vụ cho việc nuôi trồng thủy hải sản. Vì vậy cửa Đề Gi có một tầm quan trọng dặc biệt đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Mặc dù đã được đầu tư xây dựng đê chắn sóng, ngăn cát dài 400m tại bờ Nam, nhưng hiện tại khu vực cửa và luồng ra vào cửa Đề Gi vẫn thường xuyên bị bồi cạn, gây nhiều bất lợi cho việc lưu thông và trao đổi nước biển với khu vực đầm, tăng nguy cơ ngập lụt các khu dân cư, cơ sở sản xuất và các hạ tầng xung quanh đầm Nước Ngọt khi xuất hiện lũ trên hệ thống sông La Tinh. Nhiều ý kiến cho rằng việc xây dựng đê chắn sóng, ngăn cát tại cửa cộng với diện tích đầm Nước Ngọt đang dần bị thu hẹp do bị lấn chiếm làm nơi nuôi trồng thủy hải sản đã dẫn tới những diễn biến trên.

Báo cáo này trình bày các kết quả nghiên cứu tác động do thu hẹp diện tích đầm Nước Ngọt tới trạng thái ổn định của cửa Đề Gi. Các kết quả nghiên cứu sẽ góp phần đánh giá vai trò của đầm Nước Ngọt tới quá trình trao đổi nước triều từ ngoài biển vào trong đầm và mối tương quan giữa diện tích đầm Nước Ngọt với trạng thái cân bằng ổn định của cửa Đề Gi, góp phần xác định các nguyên nhân gây mất ổn định và bồi lấp cửa Đề Gi.

118

Page 119: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

2. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MEPBAY ĐỂ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN TUYẾN CÔNG TRÌNH

ĐẬP CHẮN SÓNG TẠI CỬA BIỂN ĐỀ GHI - BÌNH ĐỊNH

SVTH: Đỗ Thị Tuyết - 53B2Trần Thị Nguyệt - 53B2

GVHD: PGS.TS Trần Thanh Tùng

Cửa Đề Ghi nằm trên ranh giới phía Đông của xã Mỹ Chánh, huyện Phù Mỹ, và xã Cát Minh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Nằm ở cực Bắc của tiểu vòng cung được giới hạn từ mũi Vĩnh Lợi đến mũi Hòn Héo, phía Bắc là các dãy núi kéo dài ra biển chắn gió Đông Bắc, phía Nam là dãy cồn cát kéo dài đến mũi Hòn Héo. Do nằm trong tiểu vòng cung Vĩnh Lợi - Hòn Héo nên cửa Đề Ghi chịu ảnh hưởng của quá trình vận chuyển bùn cát và bồi xói của tiểu vòng cung này theo chu kỳ mùa. Dưới tác động của các quá trình biển và lục địa, cửa Đề Ghi thường xuyên có những biến đổi rất lớn theo mùa. Để khắc phục những tác động bất lợi do các biến đổi mùa gây ra, và ổn định vùng cửa Đề Ghi, cần thiết phải xây dựng công trình chỉnh trị phù hợp tại cửa.

Báo cáo này trình bày các kết quả nghiên cứu đánh giá trạng thái ổn định trên mặt bằng của bãi biển có mũi đá, mức độ xói lở hay phù sa bồi lấp đường bờ dọc cửa Đề Gi bằng việc sử dụng mô hình MEPBAY. Các kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để phân tích lựa chọn tuyến và chiều dài của đập chắn sóng tại cửa Đề Gi, kiểm soát việc ổn định đường bờ và đánh giá hiệu quả của biện pháp công trình.

119

Page 120: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

3. NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN SỰ SUY GIẢM BÙN CÁT TRÊN HỆ THỐNG SÔNG VU GIA – THU BỒN SAU KHI

XÂY DỰNG HỒ CHỨA Ở THƯỢNG NGUỒN

SVTH: Mai Hoàn Thành - 54B1Thái Văn Bổng - 54B1

GVHD: PGS.TS Trần Thanh Tùng

Hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia là một trong 9 hệ thống sông lớn nhất ở nước ta và là hệ thống sông lớn nhất ở khu vực Trung Trung Bộ. Địa hình khu vực sông Thu Bồn - Vu Gia biến đổi khá phức tạp và bị chia cắt mạnh. Địa hình có xu hướng nghiêng dần từ Tây sang Đông tạo cho lưu vực sông có dạng địa hình núi, trung du, đồng bằng. Vùng thượng lưu có độ cao trung bình trên 1000m, khu vực hạ lưu có độ cao trung bình dưới 30m, hệ thống sông biến đổi khá phức tạp. Trong những năm gần đây số lượng hồ chưa đập thủy điện được xây dựng nhiều trên hệ thống sông ở khu vực thượng lưu như: hồ Sông Tranh 2, Sông Bung 2 , Đăk Mi 4, hồ Sông Bung 4, hồ A Vương… Chính vì sự gia tăng đột biến của các hồ chứa, đập thủy điện trên thượng nguồn hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn từ những năm 2000 trở lại đây đã làm gia tăng đột biến về lượng bùn cát bồi lắng trong hồ và suy giảm nghiêm trọng lượng bùn cát từ sông đổ ra biển.

Báo cáo này trình bày kết quả tính toán lưu lượng bùn cát trên hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn tại hai trạm Thành Mỹ và Nông Sơn giai đoạn từ 1978 tới nay. Các kết quả tính toán sẽ được sử dụng để phân tích sự biến đổi lưu lượng bùn cát trên hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia, trước và sau khi xây dựng các hồ thủy điện ở thượng nguồn. Các kết quả tính toán lượng bùn cát suy giảm trên sẽ góp phần vào việc đánh giá nguyên nhân gây ra xói lở bờ biển vùng cửa sông, đặc biệt vấn đề xói lở nghiêm trọng bờ biển vùng Cửa Đại, Hội An.

120

Page 121: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

4. TÌM HIỂU CÁC QUY LUẬT CỦA BÃO Ở VIỆT NAM

SVTH: Phạm Thị Thúy Hà - 53B1Bùi Thị Kim Khánh -53B1Dương Thị Tuyết Trinh - 53B2

GVHD: Nghiêm Tiến Lam

1. Mục tiêu đề tài:Nghiên cứu, tìm hiểu các quy luật hoạt động của các trận bão ảnh

hưởng đến nước ta.2. Nội dung nghiên cứu: Nhặt các trận bão đổ bộ vào Việt Nam. Phân loại các trận bão theo tháng để tìm hiểu quy luật hoạt động

theo tháng của bão. Xác định thời điểm bộ và vận tốc của chúng. Phân cấp các trận bão khi đổ bộ vào Việt Nam. Tìm hiểu các quy luật tương quan giữa các thông số của bão.3. Kết luận và kiến nghị:Bão đổ bộ vào Việt Nam từ tháng 6 đến tháng 12 nhưng nhiều nhất

vào tháng 10 và 11.Hướng di chuyển của bão khác nhau theo tháng: Từ tháng 6 - 8, bão có

nhiều khả năng ảnh hưởng đến Bắc Bộ; từ tháng 9 - 11, bão có nhiều khả năng ảnh hưởng đến Trung Bộ và Nam bộ. Bão hình thành từ tây bắc Thái Bình Dương phát triển và lớn mạnh theo quỹ đạo Parabol và đường thẳng theo hướng tây bắc, bắc và đông bắc, một số cơn bão và áp thấp suy yếu ngay trên biển, một số thì ổn định hay mạnh lên khi đổ bộ vào nước ta.

121

Page 122: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

5. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ TỈNH NAM ĐỊNH

SVTH: Nguyễn Thị Hồng - 52B2GVHD: TS Nguyễn Thị Thế Nguyên

Nam Định là một tỉnh có 72 km đường bờ biển nằm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. Các tài nguyên ở đây hiện khai thác chưa hợp lí, môi trường chưa được quan tâm đúng mức. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tính toán sơ bộ tải lượng thải, đánh giá và phân tích các áp lực của các hoạt động kinh tế lên vùng ven biển tỉnh Nam Định, hiện trạng môi trường, các mâu thuẫn, tồn tại trong sử dụng, quản lí tài nguyên ven bờ, từ đó đưa ra giải pháp nhằm phát triển vùng bờ Nam Định. Các kết quả của nghiên cứu đã được thể hiện trên các bản đồ dưới sự trợ giúp của phần mềm Mapinfo.

6. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM LAN TRUYỀN CHẤT DINH DƯỠNG KHU VỰC CẢNG DUNG QUẤT - NGHỆ AN

SVTH: Nguyễn Thùy Dương - 52B1GVHD: TS Nguyễn Thị Thế Nguyên

Theo quy hoạch tại khu vực cảng Nghi Sơn sẽ xây dựng một nhà máy thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt từ tàu thuyền và của khu vực hậu cần nghề cá theo đúng tiêu chuẩn nước thải công nghiệp trước khi xả trực tiếp ra biển. Mô hình thủy động lực và chất lượng nước MIKE21 đã được áp dụng nhằm nghiên cứu và đánh giá ảnh hưởng của chất dinh dưỡng đến vùng biển cảng Nghi Sơn với các kịch bản khác nhau về lưu lượng thải, chế độ sóng và thủy triều. Kết quả nghiên cứu cho thấy chế độ sóng ảnh hưởng rõ rệt đến phạm vi lan truyền chất dinh dưỡng. Với các lưu lượng thải theo đúng quy hoạch và nồng độ chất xả thải theo đúng quy chuẩn cho phép thì việc xả thải không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nước vùng biển xung quanh.

122

Page 123: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

7. TÌM HIỂU SỰ PHÂN BỐ LƯU LƯỢNG VÀ DAO ĐỘNG MỰC NƯỚC TRIỀU DỌC THEO CỬA SÔNG:

ÁP DỤNG VỚI MỘT SỐ CỬA SÔNG MIỀN BẮC

SVTH: Chu Văn Tùng - 54B2Đồng Thị Dung - 54B2Nguyễn Thị Thu Trang - 54B2Vũ Đình Dũng - 54B2

GVHD: TS Nguyễn Quang Chiến

Hiện nay, vùng cửa sông đang được khai thác với nhiều mục đích khác nhau như nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông vận tải... Đặc biệt vùng cửa sông Hồng - Thái Bình - Nam Định đang phát triển nuôi trồng thủy sản mặn - lợ rất mạnh mẽ. Như vậy việc đánh giá, tính toán, dự báo... là rất cần thiết.

Phần đầu của báo cáo sẽ tìm hiểu đặc điểm hình học của một số cửa sông miền Bắc; dựa vào công cụ Google Earth và so sánh với số liệu khảo sát của Savenije (2010). Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ thủy động lực bao gồm: thủy triều và dòng chảy sông phía thượng lưu (bỏ qua tác động của sóng). Nhóm đã thử áp dụng công thức nghiệm giải tích để tìm quá trình mực nước và lưu lượng trong sông. 

123

Page 124: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

8. ÁP DỤNG MÔ HÌNH SÓNG PHI THỦY TĨNH PHỤC VỤ TÍNH TOÁN TRUYỀN SÓNG VÙNG VEN BỜ,

THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH

SVTH: Trần Thị Tuyết - 52B1Nguyễn Trung Thu - 52BPhạm Thị Hoài Phương - 52B

GVHD: TS Nguyễn Quang Chiến

Mô hình truyền sóng có ứng dụng quan trọng trong thiết kế công trình bảo vệ bờ và những giải pháp kỹ thuật chống xói lở bờ biển. Việc áp dụng mô hình truyền sóng ngang bờ tuy dễ dàng nhưng chỉ áp dụng được trong trường hợp địa hình đơn giản. Các mô hình sóng phổ 2 chiều như SWAN cho phép tính trường sóng chi tiết hơn và được áp dụng rộng rãi trong công tác thiết kế.

Báo cáo trình bày những bước đầu tìm hiểu và áp dụng một mô hình phi thủy tĩnh mới có tên SWASH cho phép tính sóng hai chiều cho vùng có điều kiện địa hình phức tạp như hải đảo [Lý Sơn] và vịnh [Đà Nẵng], trong khi người dùng vẫn lựa chọn được tính sóng một chiều (như trong báo cáo này là trường hợp truyền sóng qua bãi nông [cửa Diêm Điền] vào bờ. Kết quả tính toán cho ra quá trình độ cao mặt nước biển theo thời gian, mà từ đó có thể xác định tham số sóng ngẫu nhiên như chiều cao sóng ý nghĩa nhằm phục vụ thiết kế công trình bảo vệ bờ.

124

Page 125: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

9. NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG CÁC THÀNH PHẦN THỦY TRIỀU TRẠM HÒN DÁU CÓ XÉT ĐẾN

ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUSVTH: Nguyễn Thành Lâm - 53B1

Thái Văn Bổng -54B1GVHD: PGS.TS Vũ Minh Cát

1. Mục tiêu đề tài:- Đánh giá sự biến động của các thành phần triều qua các thời kỳ thông

qua chuỗi số liệu quan trắc của các năm 1975, 1989, 1993, 2002, 2007.- So sánh sự biến động về độ lớn của các thành phần triều giữa chuỗi

quan trắc 4obs/ngày và chuỗi quan trắc 24obs/ngày.2. Nội dung nghiên cứu:- Khảo sát sự thay đổi của các thành phần triều (phân triều) trạm Hòn

Dáu theo chuỗi tài liệu thực đo của các năm 1975, 1989, 1993, 2002, 2007 với thời đoạn tính toán 1 giờ và 6 giờ.

- So sánh kết quả tính toán và kết luận rút ra của các trạm đó.- So sánh kết quả của trạm Hòn Dáu và trạm Vũng Tàu để phân tích sơ

bộ không gian và thời gian.3. Kết luận và kiến nghị:Kết luận:- Mực nước biển dâng do biến đổi khí hậu.- Xác định được số lượng phân triều tại trạm Hòn Dáu (trung bình mỗi

năm có khoảng 60 phân triều)- Xác định được phân triều chính.- Rút ra được sự thay đổi về số lượng và độ lớn các phân triều.- Không nên thay thế 24obs/ngày bằng 4obs/ngày vì độ lớn của các

thành phần triều có sự khác nhau khá lớn.Kiến nghị:- Do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và thời gian nên báo cáo khoa

học sinh viên chưa khái quát được hết chế độ thủy triều ở Việt Nam.

125

Page 126: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

10. NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH THỦY TRIỀU CÓ XÉT ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

SVTH: Trương Thị Thu Hương - 53B2Nguyễn Văn Văn - 53B1

GVHD: PGS.TS Vũ Minh Cát

1. Mục tiêu đề tài:Phân tích các thành phần thủy triều, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu,

qua đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị.2. Nội dung nghiên cứu: - Khảo sát sự thay đổi các thành phần triều(phân triều) trạm Vũng Tàu

theo chuỗi tài liệu thực đo của các năm 1980,1988,2000, 2002, 2007. Với thời đoạn tính toán là 1 giờ, 6 giờ.

- So sánh các kết quả tính toán và các kết luận được rút ra.- Lấy kết quả của Trạm nhóm còn lại để phân tích sơ bộ diễn biến

không gian.3. Kết luận và kiến nghị:- Mực nước biển có xu hướng tăng lên, củng cố lại giải thiết do biến

đổi khí hậu.- Cần có các nghiên cứu, những giải pháp nhằm ứng phó với tình hình

biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

126

Page 127: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

11. NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VỊNH CỬA LỤC - QUẢNG NINH

SVTH: Nguyễn Thị Tân - 52B2GVHD: TS Nguyễn Thị Thế Nguyên

Vịnh Cửa Lục là khu vực tập trung nhiều hoạt động công nghiệp, bến cảng và dân sinh. Chất lượng nước khu vực này ảnh hưởng rất lớn đến môi trường khu Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long. Do vậy việc quản lí môi trường vịnh Cửa Lục cần phải được quan tâm đúng mức. Nghiên cứu đã tập trung phân tích các áp lực chủ yếu và hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu, từ đó xây dựng được các lớp bản đồ áp lực lên vùng vịnh Cửa Lục, lớp bản đồ tài nguyên, lớp bản đồ hiện trạng môi trường, lớp bản đồ phân vùng môi trường nước vịnh Cửa Lục. Các lớp bản đồ này đã giúp chỉ ra được các mâu thuẫn còn tồn tại trong khu vực. Nghiên cứu cũng đã đưa ra một số phương án bảo vệ tổng hợp vùng Vịnh Cửa Lục phục vụ cho phát triển bền vững.

12. NGHIÊN CỨU SỰ LAN TRUYỀN CHẤT TRONG VỊNH CỬA LỤC, TỈNH QUẢNG NINH

SVTH: Trịnh Thị Nhung - 52B2GVHD: TS Nguyễn Thị Thế Nguyên

Lưu vực vịnh Cửa Lục có mối quan hệ trực tiếp với vịnh Hạ Long. Phần lớn các chất gây ô nhiễm đổ trong vịnh không phân giải hết đều được chuyển ra vịnh Hạ Long thông qua eo Cửa Lục. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự lan truyền chất ô nhiễm trong vịnh Cửa Lục với các lưu lượng xả thải khác nhau với việc ứng dụng mô hình EFDC. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng nước vịnh Cửa Lục không những phụ thuộc tải lượng ô nhiễm của các hoạt động kinh tế xã hội diễn ra trong lưu vực vịnh Cửa Lục mà còn có liên quan chặt chẽ với chất lượng nước của khu

127

Page 128: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

vực ven biển Bãi Cháy và Hồng Gai. Các kịch bản khác nhau về tải lượng tải chất hữu cơ theo quy hoạch hiện có cho thấy khả năng tự làm sạch của môi trường nước vịnh Cửa Lục còn khá tốt. Tuy nhiên vẫn cần phải có sự giám sát chặt chẽ các nguồn thải để tránh sự suy giảm chất lượng nước vịnh.

13. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SỐ LIỆU THỰC ĐO MỰC NƯỚC VÀ LƯU TỐC SÔNG VĂN ÚC TẠI TRẠM TRUNG TRANG

THUỘC HỆ THỐNG SÔNG THÁI BÌNH

SVTH: Nguyễn Thị Thuý - 53B1Nguyễn Thị Phương - 53B1

GVHD: PGS.TS Trần Thanh TùngTS Nguyễn Quang Chiến

Trong chế độ động lực tại vùng ven bờ biển và khu vực cửa sông, mực nước là một yếu tố đóng vai trò cực kỳ quan trọng ảnh hưởng một cách trực tiếp tới nhiều hoạt động kinh tế kỹ thuật của con người. Trên thực tế các nghiên cứu về các quá trình thủy động lực còn ít và đa số chưa đủ cơ sở khoa học để phục vụ cho công tác quy hoạch, quản lý và phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng. Vì vậy vấn đề về phân tích và nghiên cứu các số liệu thủy động lực học là cần thiết và cấp bách.

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm của dao động mực nước tại trạm thủy văn Trung Trang trên sông Văn Úc thuộc hệ thống sông Thái Bình; tính toán được lưu tốc trung bình mặt cắt. Từ đó tính được lưu lượng tại các thời điểm triều lên; triều xuống và rút ra những đặc trưng thống kê quan trọng về mực nước và tương quan giữa mực nước và lưu lượng ở cửa sông này.

128

Page 129: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC

129

Page 130: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

1. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÌM ĐIỂM CÔNG TÁC CHO HỆ THỐNG BƠM NƯỚC NGẦM THỀM SÔNG

SVTH: Lê Thị Quỳnh An - 53 CTNTào Tuấn Anh - 53 CTNNguyễn Thu Thảo - 53 CTN

GVHD: TS Đặng Minh Hải1. Tính cấp thiết của đề tài:Gần đây, do kết hợp được ưu điểm của cả nguồn nước mặt và nước

ngầm, hình thức lấy nước từ các giếng thấm thềm sông - phục vụ cho mục đích cấp nước sinh hoạt - đang dần trở nên phổ biến trên thế giới. Đặc điểm nổi bật của hình thức lấy nước này là sử dụng một hệ thống gồm nhiều (lớn hơn 4) máy bơm làm việc song song để bơm nước về trạm xử lí. Để phục vụ cho việc quy hoạch, thiết kế và vận hành, việc xác định điểm công tác của hệ thống bơm này ở các thời điểm khác nhau là hết sức cần thiết.

Hiện nay, điểm công tác của hệ thống bơm làm việc song song (có ít máy) được tiến hành bằng đồ giải. Tuy nhiên, khi số máy bơm nhiều và hệ thống đường ống phức tạp, phương pháp này khó có thể thực hiện được. Vì vậy, cần thiết phải thiết lập phương pháp và công cụ để xác định điểm công tác cho hệ thống bơm làm việc song song gồm nhiều máy bơm.

2. Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng cơ sở lý thuyết để xác định điểm công tác của hệ thống

gồm nhiều máy bơm làm việc song song; Đề xuất thuật toán và phương pháp xác định điểm công tác.3. Phương pháp nghiên cứu:- Sử dụng phương trình cân bằng năng lượng, phương trình liên tục và

phương trình Benully để thiết lập hệ phương trình phi tuyến nhiều ẩn nhằm phục vụ cho việc xác định điểm công tác cho hệ thống gồm n trạm bơm làm việc song song.

- Sử dụng phương pháp Newton-Raphson và phương pháp Secant để xây dựng thuật toán và ứng dụng phần mềm Mathematica để giải hệ phương trình phi tuyến nhiều ẩn.

130

Page 131: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

4. Kiểm định phương pháp đề xuất:- Tìm điểm công tác cho hệ thống gồm 2 máy bơm làm việc song

song.- So sánh tìm điểm công tác tìm được bằng phương pháp đồ giải với

điểm công tác tìm được bằng phương pháp đề xuất cho thấy 2 kết quả khá giống nhau.

- Tìm điểm công tác cho hệ thống bơm nước ngầm dọc theo sông Cầu.- Hệ thống gồm 10 máy bơm lấy nước từ các giếng thấm thềm sông

dọc theo sông Cầu cấp nước cho thành phố Bắc Ninh. Điểm công tác tìm được khá phù hợp với thực tế.

2. TÍNH TOÁN THỦY LỰC KÊNH ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA CHÂU BÌNH - NGHỆ AN

SVTH: Đỗ Thị Tuyết Mây - 53NQNguyễn Thị Hằng - 53NTC2

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thu Hiền1. Mục tiêu đề tài: Hồ chứa nước Bản Mồng là công trình đại thủy nông lớn ở khu vực Bắc

miền Trung, một trong những công trình thủy lợi trọng điểm, nằm trong chương trình đầu tư phát triển kinh tế khu vực Tây Nghệ An. Hệ thống hồ chứa nước Bản Mồng bao gồm các đập phụ hình thành một hồ chứa phụ Châu Bình nối với hồ Bản Mồng qua kênh điều tiết. Mục tiêu của đề tài này là tính toán điều tiết lũ cho hồ Châu Bình qua kênh điều tiết về hồ Bản Mồng.

2. Nội dung nghiên cứu: Tổng quan các phương pháp tính toán điều tiết lũ cho hồ chứa, và phân

tích đặc thù của bài toán nghiên cứu từ đó đề xuất ra giải pháp tính toán cho đề tài. Trong trường hợp này mô hình HECRAS đã được lựa chọn và ứng dụng để tính điều tiết cho hồ Châu Bình với các phương án tính toán khác nhau. Kết quả tính toán từ mô hình đã cho các kết quả về khả năng điều tiết của kênh và mực nước trong hồ Châu Bình và trong kênh dẫn. Kích thước

131

Page 132: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

khác nhau của kênh điều tiết sẽ ảnh hưởng đến mực nước trong hồ cũng như trong kênh, vì vậy cũng sẽ ảnh hưởng đến kích thước của các hạng mục khác của công trình.

3. Kết luận và kiến nghị: Kết quả tính toán đã đưa ra được kích thước mặt cắt kênh điều tiết cho

các phương án khác nhau, đây là cơ sở để lựa chọn phương án hợp lý cho kênh điều tiết thông từ hồ Châu Bình sang hồ Bản Mồng dựa trên các phân tích về kinh tế và kỹ thuật của toàn hệ thống.

3. BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ SỐ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI Ở ĐÔ THỊ VN

SVTH: Nguyễn Thị Hà - 53HPNguyễn Thị Phương Thúy - 53HPVũ Thị Thu Thảo - 54N2

GVHD: ThS Phạm Đức Thanh1. Sự cần thiết của đề tài: Giao thông hiện nay là một bộ phận không thể thiếu đặc biệt là giao

thông đô thị. Khi số lượng người dân tăng lên đồng nghĩa với số lương phương tiện giao thông ngày càng tăng. Ở Việt Nam, tùy theo nhu cầu và khoảng cách đi lại, mỗi người dân chọn sử dụng phương tiện giao thông công cộng (xe buýt…) hoặc phương tiện giao thông cá nhân (ô tô con, xe máy, xe đạp…).

Việc lựa chọn hệ thống giao thông, phương tiện giao thông là lựa chọn tương lai cho các nước trên thế giới cũng như cho giao thông Việt Nam và các thành phố. Nghiên cứu hệ số sử dụng phương tiện giao thông hiện nay là một trong những biện pháp giải quyết vấn đề này. Do đó để sử dụng phương tiện giao thông hiệu quả, góp phần giảm chi phí đi lại, giảm hành trình đi lại, giảm phát thải và tiêu thụ nhiên liệu và tránh gây ùn tắc. Nhóm nghiên cứu mạnh dạn đề xuất đề tài nghiên cứu: “Bước đầu nghiên cứu xây dựng hệ số sử dụng phương tiện giao thông cơ giới ở đô thị Việt Nam”.

132

Page 133: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

2. Mục đích nghiên cứu:- Khảo sát thực tế tình hình sử dụng các loại phương tiện giao thông

hiện nay của các đô thị ở Việt Nam.- Xây dựng hệ số sử dụng phương tiện giao thông cơ giới ở Việt Nam,

góp phần giúp các nhà quản lý quy hoạch hệ thống giao thông đô thị hợp lý hơn.

3. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết với khảo sát thực tế.- Sử dụng công cụ Google Form để thu thập số liệu khảo sát trực

tuyến.4. Kết quả nghiên cứu:Xây dựng hệ số sử dụng phương tiện giao thông phù hợp với tình hình

sử dụng phương tiện giao thông hiện nay, làm tiền đề cho các nhà quản lý trong vấn đề quy hoạch giao thông tại các đô thị.

4. TỰ ĐỘNG HÓA TRONG QUẢN TRỊ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

SVTH: Trần Quốc Tùng - 52CTNHoàng Thị Hiền - 52CTNNguyễn Thị Hải -52CTNHoàng Mạnh Hùng - 52CTN

GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu TrangThS Nguyễn Phương Nga

1. Mục tiêu đề tài:- Tìm hiểu hệ thống quản lý, giám sát và điều khiển mạng lưới cấp

nước (SCADA).- So sánh với hệ thống quản lí và giám sát khác để tìm ra ưu nhược

điểm, áp dụng vào thực tế tại Việt Nam.

133

Page 134: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu và tính cấp thiết của đề tài:- Thực trạng cấp ở Việt Nam.- Tính cấp thiết của đề tài.Hiện nay, tỉ lệ thất thoát nước sạch ở Việt Nam là 27% và hàng ngày

chúng ta đang lãng phí trên 5 tỷ đồng vì vậy việc chống thất thoát nước là một vần đề cấp thiết.

- Tổng quan tình hình nghiên cứu.Việc áp dụng công nghệ tự động hóa trong mô hình SCADA, mọi

động tác giám sát và điều khiển, người quản lí đều thực hiện thao tác trên một máy PC.

- Kết quả sơ bộ khi áp dụng SCADA tại thành phố Hải Dương.3. Nội dung nghiên cứu- Tìm hiểu về hệ thống SCADA.Một hệ thống SCADA bao gồm nhiều máy tính với phần mềm ứng

dụng thích hợp và các thiết bị: thu dữ liệu (RTU), hệ thống truyền thông (CS), trung tâm điều phối (MTU).

- Các hệ thống quản lí mạng lưới cấp nước khác: Smart Work, WDMS,…

- So sánh SCADA với các hệ thống khác khi áp dụng tại VN.4. Lợi ích mang lại và tác động nghiên cứuVì vậy với việc quản lí dễ dàng, lắp đặt nhanh chóng, dễ sửa chữa, chi

phí đầu tư không cao, có thể nâng cấp thay đổi tính năng phù hợp với yêu cầu thực tế nên áp dụng hệ thống SCADA vào nhiều tỉnh thành khác để phục vụ người dân một cách tốt hơn.

134

Page 135: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

5. ỨNG DỤNG CỦA MÀNG LỌC SINH HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

SVTH: Nguyễn Quang Huy - 53CTNNguyễn Thị Hương - 53CTNBùi Thị Phương Lan - 53CTNNguyễn Thị Tốt - 53CTN

GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Trang

1. Tính cấp thiết của đề tài Sự tiến bộ của khoa học công nghệ tiên tiến và sự thâm nhập thị

trường của các loại màng lọc sinh học có thể được xem là chìa khóa trong tiến trình xử lý nước nói chung và xử lý nước thải nói riêng. Công nghệ xử lý nước thải bằng màng lọc sinh học MBR là công nghệ được các nước phát triển như Nhật, Mỹ và châu Âu áp dụng rộng rãi trong vòng hai thập kỷ qua. Hiệu quả lọc cao của các quá trình màng, đặc biệt là sự kết hợp của quá trình bùn hoạt tính với những vi hạ lưu hoặc siêu lọc làm cho nó khả thi.

Nếu không có công nghệ màng, các yêu cầu này thường chỉ có thể đáp ứng bởi một sự kết hợp của các giai đoạn khác nhau (kích hoạt giai đoạn bùn, lọc quy ước, khử trùng). Bằng cách sử dụng công nghệ màng, trong một số trường hợp để giảm chi phí của các nguồn cung cấp nước và xử lý nước thải cũng như chi phí sản xuất. Ở Việt Nam công nghệ cũng đã được ứng dụng trong xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải bệnh viện. Khi nghiên cứu ứng dụng màng lọc MBR trong xử lý nước thải dệt nhuộm tính năng của công nghệ cũng thể hiện vượt trội như chất lượng nước sau xử lý tốt và ổn định có thể thải ra nguồn tiếp nhận hoặc phục vụ cho mục đích tái sử dụng, hàm lượng bùn thấp.

Việc nghiên cứu và đề xuất các công nghệ mới trong xử lý nước thải như công nghệ màng lọc sinh học MBR là cần thiết để nâng cao đời sống con người và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của loài người.

135

Page 136: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

2. Mục đích nghiên cứu- Tìm hiểu rõ hơn về công nghệ màng lọc sinh học membrane

bioreactor- Ứng dụng của MBRs trong xử lý nước thải nói chung- Ứng dụng của xử lý nước thải trong ngành công nghiệp dệt nhuộm.3. Phương pháp nghiên cứu:Tiếp cận nghiên cứu lý thuyết có kế thừa: dựa trên các phương pháp,

kết quả nghiên cứu lý thuyết trong và ngoài nước về cơ chế làm việc của màng vi lọc, công nghệ bùn hoạt tính và công nghệ MBR để xử lý nước thải và kết hợp các phương pháp như phân tích - tổng hợp, thống kê.

3. Kết luận và kiến nghị:Từ việc tổng hợp và phân tích cho thấy ứng dụng trong nước thải dệt

nhuộm còn khá mới mẻ, và gặp không ít những khó khăn nhưng bước đầu cho thấy những khả quan: chất lượng nước qua xử lý tốt hơn, hàm lượng bùn thấp. Do đó, ứng dụng này nếu được quan tâm và phát triển chuyên sâu hơn thì trong ngành xử lý nước thải có thêm sự lựa chọn, mở ra những ý tưởng sáng tạo khác.

Qua đó chúng em xin đưa ra một vài kiến nghị: Vì một xã hội phát triển bền vững, khuyến khích sử dụng công nghệ

màng lọc trong xử lý nước thải và sử dụng trong các công trình xử lý nước thải của các ngành công nghiệp khác nhau.

136

Page 137: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

6. Ủ RƠM THÀNH PHÂN XANH SỬ DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP

SVTH: Vũ Thị Khuyên - 55N2 Nguyễn Thị Ngần - 55N2 Đỗ Thị Thanh Thúy - 55N2 Bùi Thị Thanh Thương - 55N2

GVHD: PGS.TS Phạm Thị Minh ThưPGS.TS Nguyễn Thị Kim CúcThS Hoàng Cẩm Châu

1. Mục đích nghiên cứu:Để tận dụng rơm rạ sau thu hoạch chế biến thành phân xanh sử dụng

trong nông nghiệp góp phần cải tạo đất, giảm phát thải khí nhà kính, tạo dựng nền nông nghiệp bền vững.

2. Nội dung nghiên cứu:- Hiện trạng sau thu hoạch- Phương pháp ủ rơm rạ - Kết luận - kiến nghị3. Kết luận - kiến nghị:a, Kết luậnViệc tái sử dụng lại rơm làm nguồn phân xanh trong nông nghiệp là

một trong các cách góp phần cải tạo và xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp an toàn, tiết kiệm được rất nhiều chi phí cho sản xuất nông nghiệp, mỗi vụ tiết kiệm được ngàn tỷ đồng cho phân bón và thuốc trừ sâu, góp phần cải tạo đất đai,sử dụng triệt để được lương sinh khối lớn có trong rơm, đó chính là một cách chúng ta hướng đến một cuộc sống tốt đẹp.

Kế thừa kinh nghiệm thực tế của nhân dân và thực hiện thí nghiệm, nhóm nghiên cứu đề xuất về kích thước hố ủ phân là 2 m ×1,5 m ×1 m (thể tích hố là 3 )và khối lượng rơm thu sử dụng là 70kg, với lượng phân

chuồnglà 35kg,phân lân 7kg, đất là 17kg, tạo đủ lượng phân bón hữu cơ cho canh tác trên một sào bắc bộ (360 m2).

137

Page 138: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

b, Kiến nghị- Khuyến khích người dân sử dụng phân bón từ rơm bằng cách cử kĩ

sư về hướng dẫn người dân làm phân xanh, cấp vốn bảo trợ…- Truyền thông tin về tác dụng của phân xanh trên các phương tiện

thông tin đại chúng như tivi, sách báo…

7. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI XÁM BẰNG ĐÁ ONG THEO PHƯƠNG PHÁP

XẾP LỚP ĐẤT ĐA TẦNG (MSL)

SVTH: Phạm Thị Hương - 53NTCLương Thị Ngọc Linh - 53NTCNguyễn Thị Luyến - 53NTC

GVHD: PGS.TS Phạm Thị Minh ThưPGS.TS Nguyễn Thị Kim CúcTS Nguyễn Thị Hằng Nga

1. Mục đích nghiên cứu:Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải xám khu chung cư bằng phương

pháp xếp lớp đất đa tầng (MSL).2. Nội dung nghiên cứu:- Tổng quan về phương pháp xếp lớp đa tầng, tính chất nước thải xám,

tính chất đá ong và đá ong biến tính.- Thí nghiệm.- Kết quả và thảo luận.3. Kết luận - kiến nghị:Nghiên cứu này đã cho thấy nước thải xám qua phương pháp xử lý đều

có xu hướng giảm pH, độ giảm trung bình là 6,35%; hiệu suất xử lý amoni đạt 76,2 -97,4% (trung bình 90,3%) và ổn định trong suốt quá trình thí nghiệm. Ngoài ra, môi trường hiếu khí và kị khí được tạo ra trong hệ thống MSL, tạo điều kiện cho các vi khuẩn phân hủy amoni có trong nước thải

138

Page 139: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

xám, đồng thời một phần NO3-, NO2

- cũng được hấp phụ trên bề mặt đá ong làm quá trình xử lý amoni hiệu quả hơn.

Hệ thống MSL dùng vật liệu đá ong tự nhiên dạng viên xen lẫn đá ong biến tính nhiệt có khả năng loại bỏ amoni trong nước thải xám, nhưng, lớp màng vi sinh hình thành phía trên lớp vật liệu tương đối dày. Cần nghiên cứu thêm về tỉ lệ giữa amoni và photphat hoặc sử dụng các biện pháp ngoại lai để ức chế sự phát triển của lớp màng vi sinh nhằm hạn chế tối đa khả năng tắc hệ thống MSL.

139

Page 140: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

140

Page 141: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

KHOA MÔI TRƯỜNG

141

Page 142: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

1. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TỰ NHIÊN LÀM GIÁ THỂ SINH HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC

THẢI NGÀNH SẢN XUẤT BIA BẰNG CÔNG NGHỆ MBBR

SVTH: Trần Long Vương - 53M Bùi Thị Khánh Vân - 53MTĐỗ Thị Thi - 53MT Nguyễn Thị Quyên - 52MT

GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Lan1. Tính cấp thiết của đề tài:Hiện nay, có nhiều phương pháp xử lý nước thải khác nhau, nhưng

phương pháp được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay là phương pháp sinh học, do đây là phương pháp đơn giản, chi phí vận hành thấp, hiệu quả xử lý cao. Trong đó MBBR là công nghệ mớixử lý nước thải bằng bùn hoạt tính bởi lớp màng sinh học (biofilm), kết hợp giữa các điều kiện thuận lợi của quá trình xử lý bùn hoạt tính hiếu khí và bể lọc sinh học. Công nghệ MBBRsẽ trở nên hữu dụng và thân thiện với môi trường hơn nếu các vật liệu được sử dụng là các phế phẩm nông nghiệp như xơ mướp, xơ dừa, rơm rạ. Xơ mướp có các tính chất có thể sử dụng làm vật liệu để xử lý nước thải. Vì vậy nhóm lựa chọn đề tài“ Nghiên cứu khả năng ứng dụng vật liệu tự nhiên làm giá thể sinh học trong xử lý nước thải ngành sản xuất bia bằng công nghệ MBBR’’.

2. Mục tiêu nghiên cứu:Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý của mô hình bùn

hoạt tính có giá thể xơ mướp: MLSS, COD, hình dạng của giá thể, độ bền của giá thể…

3. Phạm vi nghiên cứu:Nghiên cứu nước thải với nhà máy bia Mê Linh - Hà Nội. Quá trình thí

nghiệm được tiến hành tại phòng thí nghiệm Môi Trường - Trường ĐH Thủy lợi.

142

Page 143: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

4. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp thu thập phân tích tổng hợp số liệu.Phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm.Phương pháp đánh giá và kiểm tra.5. Nội dung nghiên cứu :Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Thực nghiệm và thiết kế mô hìnhChương 3: Kết quả thực nghiệm và nhận xét

2. KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA SV TRƯỜNG ĐH THỦY LỢI

SVTH: Nguyễn Đình Đông - 54MT Đỗ Thị Minh Phương - 54MTLê Minh Công - 54MT

GVHD: ThS Nguyễn Thanh Hòa1. Tính cấp thiết của đề tài:Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu ở nước ta thực sự đang là một

vấn đề đáng báo động. Tuy nhiên hiện nay, việc giáo dục bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu trong trường đại học tuy được đã được chú ý nhưng chưa được chú trọng đúng mức. Ý thức bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu vì thế chưa hình thành tốt trong cộng đồng sinh viên. Vì vậy chúng tôi xin chọn đề tài nghiên cứu “Khảo sát nhận thức bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu của sinh viên tại trường Đại học Thủy lợi” nhằm xem xét, đánh giá ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Thủy lợi, từ đó đề ra giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

2. Mục tiêu nghiên cứu:Xem xét, đánh giá nhận thức của sinh viên trường đại học Thủy lợi về

bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu.

143

Page 144: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

3. Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên thuộc trường Đại học Thủy lợi.4. Phương pháp nghiên cứu: Thống kê thu thập số liệu và phân tích.

5. Nội dung:

Tìm hiểu thực trạng môi trường tại Đại học Thủy lợi. Đánh giá ý thức và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình

thành ý thức bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu của sinh viên. Đề ra một số biện pháp giúp công tác bảo vệ môi trường và biến đổi

khí hậu ngày càng hiệu quả.

6. Kết luận và kiến nghị:Qua khảo sát mức độ nhận thức của sinh viên đại học thủy lợi về các

khái niệm cơ bản của bảo vệ môi trường và nguyên nhân, biểu hiện của biến đổi khí hậu ở mức trung bình.

Đề xuất nhà trường cần tổ chức thêm nhiều hoạt động ngoại khóa, hội thảo hay các môn học bắt buộc để nâng cao nhận thức của sinh viên về bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu.

3. NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ CƠ KHÍ VÂN CHÀNG - NAM GIANG -

NAM TRỰC - NAM ĐỊNH VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

SVTH: Trịnh Thị Hằng - 54MTBùi Thúy Phương - 54MT Nguyễn Thị Thu - 54MTPhạm Thị Trang - 54MT

GVHD: ThS Nguyễn Thanh Hòa1. Tính cấp thiết của đề tài:Làng nghề Vân Chàng thuộc xã Nam Giang, Nam Trực, Nam Định là

một làng nghề cơ khí lâu đời, hầu hết các cơ sở sản xuất tại đây đều thu mua

144

Page 145: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

nguyên liệu đầu vào là các phế liệu kim loại để tái chế ra sản phẩm, sử dụng lượng lớn hóa chất độc hại: axit, kiềm, xianua, sản xuất cơ khí với nhiều công đoạn như đúc, mạ, rèn… với phương thức sản xuất thủ công. Mặc dù các năm gần đây làng nghề được đầu tư một số hạng mục để xử lý ô nhiễm nước thải, khí thải, tuy vậy do công nghệ không phù hợp, ý thức bảo vệ môi trường của các hộ sản xuất kém nên môi trường ở Vân Chàng bị ô nhiễm rất nặng, ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân.

2. Mục tiêu nghiên cứu:Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường: nước, khí, chất thải rắn tại

làng nghề Vân Chàng.Trên cơ sở đó đưa ra một số biện pháp, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm tại môi trường làng nghề.

3. Phạm vi nghiên cứu:Hiện trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề cơ khí Vân Chàng.4. Phương pháp nghiên cứu: Điều tra, thu thập thông tin: đi khảo sát thực địa, thu thập thông tin

bằng phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp. Phân tích, tổng hợp tài liệu. Phân tích trong phòng thí nghiệm

PHẦN NỘI DUNGNghiên cứu tổng quan và hiện trạng sản xuất làng nghề cơ khí Vân

Chàng. Phân tích xác định nồng độ, hàm lượng các chất gây ô nhiễm môi

trường và so sánh với các tiêu chuẩn hiện hành, từ đó nhận xét, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại làng nghề.

Trên cơ sở đó đưa ra một số biện pháp, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm tại môi trường làng nghề.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊHoạt động của làng nghề đã và đang đem lại hiệu quả về kinh tế và xã

hội cho địa phương nói riêng và cả nước nói chung. Tuy nhiên bên cạnh các lợi ích về kinh tế xã hội thì vấn đề ô nhiễm môi trường ở làng nghề cơ khí Vân Chàng đang ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sức khỏe của người lao động và nhân dân trong khu vực.

145

Page 146: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

Nghiên cứu này đưa ra được một số đề xuất tổng thể nhằm cải thiện tình hình môi trường tại các làng nghề. Tuy nhiên cần có những nghiên cứu sâu rộng hơn để đưa ra được các giải pháp cụ thể và đồng bộ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường để làng nghề phát triển mạnh và bền vững.

4. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ SỢI THỦY TINH TRONG SẢN XUẤT POLIME COMPOSITE BẰNG VẢI PHẾ

THẢI THEO HƯỚNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN

SVTH: Lại Minh Thái - 52MTDương Thị Huyền - 53MTTrần Thị Thanh - 53MTLê Thị Trang - 53MT

GVHD: TS Phạm Thị Ngọc LanKS Lại Minh Chức

1. Tính cấp thiết của đề tài:Việt Nam đang trong quá trình hiện đại hóa đất nước khiến cho nhu cầu

xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình xây dựng ngày càng gia tăng và đòi hỏi các vật liệu có tính tối ưu vừa đảm bảo về chất lượng, thẩm mỹ mà lại có tính kinh tế. Composite là vật liệu có thể đáp ứng được những yêu cầu đó. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất nó vẫn còn gặp phải một số khó khăn gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người sản xuất. Trong khi đó, hàng năm một lượng lớn vải phế thải từ ngành dệt may chưa có biện pháp xử lí phù hợp dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường và lãng phí tài nguyên. Vì vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất ý tưởng và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả năng thay thế sợi thủy tinh trong sản xuất polimecomposite bằng vải phế thải theo hướng thân thiện với môi trường và khả năng ứng dụng trong thực tiễn”.

2. Mục tiêu nghiên cứu:- Nghiên cứu khả năng thay thế sợi thủy tinh bằng vải phế thải trong

sản xuất vật liệu polime composite để nâng cao tỷ lệ tái sử dụng hiệu quả chất thải rắn theo hướng thân thiện với môi trường.

- Nghiên cứu khả năng ứng dụng loại vật liệu này trong thực tiễn.3. Phạm vị nghiên cứu: Phòng thí nghiệm

146

Page 147: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

4. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp phân tích, tổng hợp, kế thừa tài liệu.- Phương pháp thực nghiệm gia công tạo mẫu: tạo sản phẩm composite

cốt vải bằng phương pháp trải bằng tay.- Phương pháp chuyên gia.

5. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA TRO BAY VỚI THAN HOẠT TÍNH THƯƠNG PHẨM PHỔ BIẾN

TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Ngọc - 53MT Lê Phương Thảo Ngọc - 53MT Nguyễn Thị Hồng Nhung Ngọc - 53MTĐỗ Văn Tiến Ngọc - 52MT

GVHD: ThS Trần Minh Dũng

1. Tính cấp thiết của đề tài:- Nước thải sản xuất dệt nhuộm là một trong những loại nước thải có

mức độ ô nhiễm cao, với đặc trưng là hàm lượng chất thải hữu cơ khó phân hủy cao tồn tại trong nước thải. Hàm lượng COD theo nghiên cứu dao động từ 164-277 mg/l, gấp 2 lần so với QCVN 13:2008/BTNMT; độ màu cũng ở mức cao trong khoảng 554-721 Pt-Co tức là cao gấp 5 lần so với QCVN 13:2008/BTNMT cho phép đối với cơ sở dệt nhuộm.

- Tro bay là phụ phẩm của các nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu khoáng. Các nghiên cứu về tái sử dụng tro bay làm vật liệu hấp phụ còn rất ít.

- Nghiên cứu đề tài “Đánh giá khả năng hấp phụ của tro bay với than hoạt tính thương phẩm phổ biến trong xử lý nước thải dệt nhuộm” để đánh giá hiệu quả sử dụng phế thải ngành nhiệt điện, bảo vệ môi trường và tạo vật liệu mới cho quá trình hấp phụ trong xử lý nước thải.

147

Page 148: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

2. Mục đích nghiên cứu: Hiểu được đặc tính và ưu điểm của tro bay đối với quá trình hấp phụ

trong xử lý nước thải. So sánh với hiệu quả xử lý của than hoạt tính thương phẩm trên thị trường

3. Phạm vi nghiên cứu: Than hoạt tính thương phẩm từ than tre và tro bay.4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp; phân tích thông tin - số liệu; phương pháp thực

nghiệm phân tích, so sánh; phương pháp thực nghiệm.PHẦN NỘI DUNG

Phần 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứuPhần 2: Phương pháp nghiên cứuPhần 3: Báo cáo kết quả nghiên cứu thực nghiệm

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ- Khả năng hấp phụ xử lý nước thải dệt nhuộm của tro bay cao hơn so

với than thương phẩm thường dùng.- Đưa tro bay vào ứng dụng trên thực tế rộng rãi và phổ biến hơn.

148

Page 149: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

6. NHẬN DIỆN KIM LOẠI TRONG RÁC THẢI ĐIỆN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THU HỒI CHÚNG BẰNG PP ĐIỆN HÓA

SVTH: Lê Thị Tuyến - 53MTLương Thị Phượng - 53MTVi Văn Đức - 53MT Phạm Thị Thanh Nhàn - 52MT

GVHD: ThS Trần Minh Dũng1. Tính cấp thiết của đề tài:

Theo quyết định số 50 ngày 9 tháng 8 năm 2013 của Thủ tưởng Chính phủ quy định về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ trong đó có các thiết bị điện tử và điện gia dụng. Trong rác thải điện tử ngoài các kim loại nặng có độc tính cao còn chứa các kim loại quý như Ag, Pd, Au, Cu, Pb, Sn,… Sum, E.Y.L. 1991). Do vậy, vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu, phân tích hàm lượng của chúng, từ đó nghiên cứu môi trường tối ưu cho quá trình thu hồi nhằm đạt được lợi ích kinh tế, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Đánh giá tính ứng dụng thực tế của đề tài.

2. Mục tiêu nghiên cứu:

Tiến hành phân tích, nhận biết các kim loại tồn tại trong mẫu linh kiện điện tử bằng phương pháp hóa học và nghiên cứu khả năng thu hồi các kim loại Cu, Sn,... bằng phương pháp điện hóa.

3. Phạm vị nghiên cứu: Nghiên cứu trên địa bàn quận Đống Đa - Hà Nội4. Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát điều tra thực địa tình hình sử dụng và thải bỏ các thiết bị

điện, điện tử tại quận Đống Đa. Tiến hành thực nghiệm, phân tích và nhận biết các kim loại tồn tại trong mẫu linh kiện điện tử tại phòng thí nghiệm khoa môi trường - Trường Đại học Thủy lợi.

PHẦN NỘI DUNG:Phần 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu

149

Page 150: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

Phần 2: Phương pháp nghiên cứu và chuẩn bị thực nghiệmPhần 3: Làm thực nghiệm và báo cáo kết quả

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ- Rác thải điện tử nằm trong diện cần được thu gom và tái chế bằng

mọi giá.- Trong thành phần của bản mạch điện tử thì Cu và Sn chiếm thành

phần phần trăm cao nhất (khoảng 20% và 8%).- Việc thu hồi kim loại từ bản mạch điện tử là một trong những biện

pháp kinh tế mang tính môi trường cao. Do vậy, Nhà nước cần siết chặt hơn nữa việc thu hồi cũng như các biện pháp quản lý, xử lý chất thải điện tử.

7. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG PP KEO TỤ ĐIỆN HÓA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG

CỦA CHẤT ĐIỆN LY TỚI QUÁ TRÌNH ĐIỆN HÓA

SVTH: Trần Thị Kim Tuyến - 53MTNguyễn Đức Đạt - 53MT Nguyễn Song Toàn - 55MT2 Vũ Thanh Trà - 52MT

GVHD: ThS Trần Minh Dũng1. Tính cấp thiết của đề tài:Trong nước thải dệt nhuộm có chứa rất nhiều các thành phần gây ô

nhiễm môi trường do tính chất đa dạng và phức tạp của chúng cũng như nguồn gốc màu nhuộm. Theo số liệu của Bộ Tài nguyên và Môi trường, nước thải ngành dệt nhuộm có nồng độ màu vượt quá 8 lần cho phép và hàm lượng COD lớn gấp 6 lần so với quy chuẩn QCVN 13:2008/BTNMT. Dựa trên tính chất của hạt keo trong nước thải dệt nhuộm, việc loại bỏ độ màu và hàm lượng COD bằng phương pháp keo tụ điện hóa mang lại hiệu quả khá cao lần lượt là 94,65% và 79,25% sau 30 phút điện phân, bằng cách sử dụng 3 cặp điện cực, khoảng cách giữa mỗi bản cực là 2cm với mức cường độ dòng điện là 0,95 A/dm2 và nồng độ chất điện ly là 0,5g/l.

150

Page 151: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

2. Mục đích nghiên cứu:- Khả năng xử lý độ màu và COD của phương pháp keo tụ điện hóa- Ảnh hưởng của chất điện ly đến quá trình điện hóa3. Phạm vi nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu xử lý nước nhuộm vải tại làng lụa Vạn Phúc, HN. 4. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập tài liệu, số liệu, khảo sát thực

địa, phân tích - thống kê, thực nghiệm tại phòng thí nghiệm.

PHẦN NỘI DUNGPhần 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứuPhần 2: Phương pháp nghiên cứuPhần 3: Báo cáo kết quả nghiên cứu

8. ỨNG DỤNG ẢNH VỆ TINH OMI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI VIỆT NAM

SVTH: Đặng Thu Hạnh - 52V GVHD: PGS.TS Vũ Hoàng Hoa

1. Tính cấp thiết của đề tài:Tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh, số lượng các khu công nghiệp, nhà

xưởng ngày càng tăng, kéo theo ngày càng nhiều bệnh tật ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, trong đó có nhiều nguyên nhân liên quan đến các vấn đề ô nhiễm không khí. Chính vì vậy, nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm không khí, đặc biệt là việc lan truyền các chất ô nhiễm theo thời gian và không gian là rất cần thiết. Vì vậy, sinh viên đã chọn đề tài “ ỨNG DỤNG ẢNH VỆ TINH OMI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI VIỆT NAM”, trong đó đã sử dụng phương pháp ảnh vệ tinh với ảnh của AURA-OMI để đánh giá ô nhiễm một số chất khí tại nước ta.

2. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá sự lan truyền ô nhiễm không khí bằng ảnh vệ tinh.

151

Page 152: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

3. Phạm vị nghiên cứu:Đánh giá lan truyền/thay đổi nồng độ ô zon và NO2 theo thời gian tại

một số thành phố lớn.4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng GIS/ ảnh viễn thám trong đánh giá ô nhiễm không khí.

PHẦN NỘI DUNGPhần 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứuPhần 2: Phương pháp nghiên cứuPhần 3: Báo cáo kết quả nghiên cứu.

9. NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

NƯỚC VÙNG NUÔI TÔM HUYỆN HẢI HẬU NAM ĐỊNH

SVTH: Bùi Tuấn Anh - 52 MT Nguyễn Thúy Quỳnh - 52 MT

GVHD: PGS.TS Vũ Hoàng Hoa ThS Trần Minh Dũng

1. Tính cấp thiết của đề tài:

Việt Nam là một trong những nước có nghề nuôi tôm lâu đời và sản lượng tạo ra từ nghề này đã và đang mang lại lợi nhuận kinh tế cao.Bên cạnh những thành quả đạt được, nghề nuôi tôm Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường, chất lượng con giống, bệnh dịch… Hiện nay, nhiều công nghệ mới đang được ứng dụng để xử lý môi trường nước nuôi trồng thuỷ sản. Việc sử dụng chế phẩm sinh học là một ưu tiên đối với nuôi trồng thủy sản công nghiệp. Biện pháp sinh học nhằm loại bỏ các chất rắn lơ lửng và loại bỏ N và P thừa sang các dạng không độc hại khác, làm sạch nước và nền đáy. Những chế phẩm này có tác dụng phân hủy chất thải và bùn đáy, phân hủy khí độc, cải thiện chất lượng nước, tăng cường oxy

152

Page 153: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

hòa tan cho ao nuôi. Vì vậy nhóm đã lựa chọn thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, cải thiện chất lượng môi trường nước vùng nuôi tôm huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định” nhằm đưa ra giải pháp quản lý, cải thiện chất lượng môi trường nước ao nuôi để nâng cao hiệu quả các vật chất dinh dưỡng hữu cơ tích lũy trong quá trình nuôi.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:Đánh giá được thực trạng ô nhiễm nước vùng nuôi tôm ở Hải Hậu,

Nam Định, từ đó đưa ra các biện pháp quản lý, cải tạo môi trường nước phù hợp.

3. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành với nước nuôi trồng thuỷ sản tại huyện Hải Hậu - tỉnh Nam Định.

4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu tập tài liệu, số liệu; Phương pháp lấy mẫu và phân

tích mẫu; Phương pháp thống kê và xử lý số liệu.PHẦN NỘI DUNGChương 1: Tổng quan thực trạng nuôi tôm ở Hải Hậu, Nam Định Chương 2: Tổng quan về phương pháp sử dụng chế phẩm sinh học

trong xử lý nước thảiChương 3: Kết quả nghiên cứu dung chế phẩm sinh học và đề xuất

biện pháp quản lý môi trường.

153

Page 154: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

10. NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH ĐÔNG KEO TỤ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM TRỰC TIẾP VÀNG 12 (C30H26N4Na2O8S2) SỬ DỤNG MUỐI AL2(SO4)3.18H2O

KẾT HỢP Ca(OH)2

SVTH: Bùi Nguyên Hưng - 53MTPhạm Thị Nga - 53MTMa Thị Ngọc - 53MT

GVHD: ThS Trần Khánh HòaNguyễn Đức Long

1. Tính cấp thiết của đề tài:Nước thải dệt nhuộm nếu không xử lý mà thảibỏ trực tiếp ra ngoài môi

trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tài nguyên nước nói riêng, chất lượng môi trường nói chung. Việc xử lý nước thải dệt nhuộm sẽ thuận lợi và tiết kiệm hơn nếu tốiưu hóa được quá trình xử lý. Vì vậy nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài: “nghiên cứu tốiưu hóa quá trìnhđông keo tụ nước thải dệt nhuộm trực tiếp vàng 12 (C30H26N4Na2O8S2) sử dụng muối Al2(SO4)3.18H2O kết hợp Ca(OH)2”.

2. Mục tiêu nghiên cứu:Tối ưu hóa các yếu tố pH, hàm lượng phèn nhôm và hàm lượng sữa vôi

trong quá trình đông keo tụ.3. Phạm vi nghiên cứu: Trong phòng thí nghiệm4. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu, phương pháp thống kê xử lý

số liệu thực nghiệm, phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia, phương pháp khảo sát thực tế.

154

Page 155: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

11. NGHIÊN CỨU DIẾN BIẾN HÀM LƯỢNG DINH DƯỠNG N, P TRONG ĐẤT CANH TÁC LÚA NƯỚC

TẠI HUYỆN PHÚ XUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẤT

SVTH: Lê Thị Hương - 52MTGVHD: PGS.TS. Bùi Quốc Lập

ThS Quyền Thị Dung1. Tính cấp thiết của đề tài:Gạo là thực phẩm thiết yếu ở Châu Á đối với con người và nền kinh tế

phụ thuộc vào các vụ thu hoạch bội thu. Khoảng 576 triệu tấn gạo được sản xuất trên toàn cầu mỗi năm, với khoảng 90% trong đó được sản xuất và tiêu thụ ở Châu Á và trong điều kiện nước tưới cho nông nghiệp ngày càng trở nên khan hiếm, các câu hỏi về vấn đề tác động của chế độ tưới tới cây lúa hiện đang trở nên quan trọng hơn.

Đề tài: “Nghiên cứu diễn biến hàm lượng dinh dưỡng N, P trong đất canh tác lúa nước tại huyện Phú Xuyên và đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đất” là cần thiết đề thấy rõ hơn ảnh hưởng của chế độ tưới truyền thống và tưới tiết kiệm đến hàm lượng dinh dưỡng N, P dễ tiêu trong đất.

2. Mục tiêu nghiên cứu:- Xác định diễn biến hàm lượng N, Pdễ tiêu trong chế độ canh tác lúa

nước tại huyện Phú Xuyên.- Đề xuất kỹ thuật tưới lúa hợp lý nhằm nâng cao chất lượng đất3. Phạm vi nghiên cứu:Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới truyền thống và

tưới tiết kiệm đến hàm lượng N, P dễ tiêu trong đất trồng lúa huyện Phú Xuyên.

4. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích các thông số, số liệu đã

có; Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa; Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu; Phương pháp đánh giá và xử lý số liệu.

155

Page 156: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

12. XÁC ĐỊNH TỔN THẤT NHIỆT THỰC TẾ VÀ TÍNH TOÁN KỸ THUẬT BẢO ÔN ĐỀ XUẤT TẠI NỒI HƠI

8M3/H CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ THANH HÓA

SVTH: Nguyễn Thị Tình - 56MTPhạm Thị Mai - 56MTNguyễn Thi Trang - 52MTBùi Tuấn Anh - 52MT

GVHD: ThS Trần Minh Dũng1. Tính cấp thiết của đề tài:Nước ta đang trên đà phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa, ngành

công nghiệp đã và đang góp phần to lớn trong công cuộc đổi mới đất nước. Tuy nhiên, bên cạch những đóng góp đó ngành cũng gây ra không ít những ảnh hưởng đến môi trường và nhà máy thuốc lá Thanh Hóa là một trong số đó. Để giảm thiểu các tác động xấu cũng như tăng lợi ích kinh tế chúng em chọn đề tài: “Xác định tổn thất nhiệt thực tế và tính toán kỹ thuật bảo ôn đề xuất tại nồi hơi 8m3/h của nhà máy thuốc lá Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu.

2. Mục đích nghiên cứu:Đề tài nhằm nghiên cứu, tìm hiểu về cấu tạo, nguyên lí hoạt động của

nồi hơi… Nghiên cứu, đánh giá những tổn thất do mất các lớp của vách lò hơi ở nhà máy thuốc lá Thanh Hóa. Từ đó đưa ra giải pháp bảo ôn thân lò và những lợi ích kinh tế đem lại.

3. Phạm vi nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu trong phạm vi nhà máy thuốc lá Thanh Hóa4. Phương pháp nghiên cứu:Thu thập tài liệu, số liệu, Khảo sát thực địa, Phân tích – thống kê

PHẦN NỘI DUNGPhần 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứuPhần 2: Thực trạng lò hơi ở nhà máy thuốc lá Thanh HóaPhần 3: Đề xuất cái tạo hệ thống lò hơi ở nhà máy thuốc lá Thanh Hóa

156

Page 157: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

13. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TRỢ LỌC CỦA CÁT THẠCH ANH LÀM GIÀU TỪ CÁT BIỂN NHẬT LỆ -

QUẢNG BÌNH TRONG XỬ LÝ NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI

SVTH: Lê Thị Quy - 53MTTrần Thị Kim Tuyến - 53MT Phí Văn Trang - 53MTPhạm Thanh Huyền - 52MT

GVHD: ThS Trần Minh Dũng

1. Tính cấp thiết của đề tài:Cát thạch anh là vật liệu sẵn có trong thiên nhiên có hiệu quả loại bỏ

các thông số ô nhiễm COD, TSS, độ màu, độ đục trong nguồn nước ô nhiễm. Theo Báo cáo môi trường quốc gia 2012 thì chất lượng nước mặt hiện nay đều vượt quá QCVN 08:2008 về chất lượng nước mặt, hàm lượng COD, BOD5, TSS đều cao hơn quy chuẩn 1,5 - 2 lần. Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và đầu tư, hàm lượng SiO2 trong cát biển Quảng Bình cao hơn 90%. Việc làm giàu cát thạch anh làm tăng hiệu quả xử lý nước và nước thải. Qua quá trình thực nghiệm, hiệu quả xử lý nước sông Hồng, nước dệt nhuộm sau xử lý bằng phèn nhômvà nước thải đã qua xử lý bằng tảo đạt 80 - 90%.

2. Mục đích nghiên cứu:Nghiên cứu làm giàu hàm lượng Silic oxit trong cát biển và sử dụng

cát làm vật liệu trợ lọc trong xử lý nước và nước thải.3. Phạm vi nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu khả năng làm giàu cát thạch anh từ cát biển Nhật Lệ

- Quảng Bình. 4. Phương pháp nghiên cứu:Thu thập tài liệu, số liệu; khảo sát thực địa, phân tích - thống kê; thực

nghiệm tại phòng thí nghiệm.

157

Page 158: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

14. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KẾT HỢP TẢO SPIRULINA VỚI BÙN HOẠT TÍNH TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

SINH HOẠT

SVTH: Lê Thị Mỹ Hạnh - 54MTPhan Trung Hiếu - 54MT Phạm Thị Thim - 54MTPhan Thị Hoài Cẩm - 52MT

GVHD: ThS Trần Minh Dũng1. Tính cấp thiết của đề tài:Song song với quá trình phát triển KT-XH, hiện tượng Đô thị hóa diễn

ra nhanh đã để lại không ít hệ lụy cho môi trường. Trong đó ô nhiễm do nước thải sinh hoạt là một trong những vấn đề đang được quan tâm. Đặc thù của nước thải sinh hoạt là các chỉ số BOD, COD, NO3

-, PO43-… rất cao so

với tiêu chuẩn cho phép. Vậy, làm thế nào để giảm thiểu được hàm lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt và nâng cao chất lượng môi trường là một câu hỏi mang tính cấp thiết cần phải giải quyết. Hiện nay, có nhiều phương pháp để xử lý và quản lý chất lượng nước thải sinh hoạt, trong đó ưu tiên các biện pháp xử lý theo hướng bền vững và thân thiện với môi trường. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: “Nguyên cứu khả năng kết hợp tảo Spirulina với bùn hoạt tính trong xử lý nước thải sinh hoạt” để hiểu rõ hơn về vấn đề trên.

2. Mục đích nghiên cứu:Tìm hiểu mức độ xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước thải sinh hoạt mà

cụ thể là dựa vào chỉ số COD, hàm lượng N-N03-, P-PO4

-3 là các thông số khảo sát hiệu quả xử lý nước thải khi sử dụng Tảo Spirulina platensis kết hợp với bùn hoạt tính làm vi sinh vật hấp thụ các chất gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.

158

Page 159: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

3. Phạm vi nghiên cứu:Nghiên cứu đặc điểm, tính chất của vi sinh vật Tảo Spirulina platensis

kết hợp với bùn hoạt tính có khả năng xử lý nước thải.4. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập tài liệu và số liệu, phân tích - thống kê, thực nghiệm tại

phòng thí nghiệm.PHẦN NỘI DUNG

Phần 1 : Tổng quan tài liệu nghiên cứuPhần 2 : Phương pháp nghiên cứuPhần 3 : Báo cáo kết quả nghiên cứu

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊKết hợp tảo với bùn hoạt tính để xử lý nước thải là biện pháp xử lý có

chi phí thấp, hiệu quả cao và thân thiện với môi trường.Sử dụng các công thức, mô hình toán học để có thể mô hình hóa các

điều kiện vận hành bể nuôi tảo.

159

Page 160: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

160

Page 161: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

KHOA NĂNG LƯỢNG

161

Page 162: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

1. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIÀN ẢO TRONG THIẾT KẾ VAI CỘT ĐỮ DẦM CẦU TRỤC CỦA TTĐ

SVTH: Bùi Quang Nam - 52Đ2GVHD: ThS. Lê Thị Minh Giang

1. Mục tiêu đề tài:Mô hình giàn ảo được sử dụng phổ biến để tính toán kết cấu bê tông

cốt thép trong vùng chịu lực có đặc tính không liên tục về hình học hoặc tĩnh học. Tác giả ứng dụng mô hình giàn ảo để thiết kế vai cột đỡ dầm cầu trục của trạm thủy điện và so sánh với phương pháp tính toán truyền thống.

2. Nội dung nghiên cứu:Thiết kế vai cột đỡ dầm cầu trục bằng phương pháp giàn ảo và phương

pháp truyền thống theo tiêu chuẩn ACI 318-08 và TCVN 365-2005.3. Kết luận và kiến nghị:Kết quả tính toán kết cấu vai cột đỡ dầm cầu trục theo phương pháp

giàn ảo và phương pháp truyền thống không sai lêch nhiều. Tuy nhiên, phương pháp giàn ảo giúp hiểu được tính linh hoạt của kết cấu.

2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VẬN HÀNH CÁC CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN Ở VIỆT NAM

SVTH: Nguyễn Cảnh Thông 52Đ1Phan Huy Tuấn - 52Đ1

GVHD: ThS Trần Việt HòaTS Hoàng Công Tuấn

Nhằm đánh giá được thực trạng đào tạo vận hành các công trình thủy điện đã đưa vào khai thác ở Việt Nam, từ đó đưa ra một vài kiến nghị ban đầu cho việc xây dựng một khung chương trình đào tạo vận hành hoàn chỉnh.

162

Page 163: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

1. Nội dung nghiên cứu:Đề tài tập trung khảo sát và phân tích thực trạng sử dụng nhân lực, đội

ngũ đào tạo vận hành qua tỉ số năng suất nhân lực. Từ đó làm rõ được tính phân loại nhân lực phụ thuộc vào các yếu tố như loại đập dâng, dải công suất lắp máy và vùng miền địa lý. Đề tài cũng khảo sát thực trạng áp dụng các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn trong các công trình thủy điện và nhận thấy ý thức chấp hành các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn này chưa đồng đều giữa các chủ các Công ty thủy điện.

Bên cạnh đó, Đề tài cũng đưa ra một vài thực trạng về chương trình đào tạo vận hành công trình thủy điện ở một số trường đại học, các Công ty thủy điện có liên quan cũng như một số khóa đào tạo trên thế giới.

2. Kết luận và kiến nghị:Đánh giá đúng thực trạng đào tạo vận hành là điều hết sức cần thiết và

cấp bách để có thể xây dựng được một hệ thống đào tạo hoàn chỉnh cho đội ngũ vận hành các công trình thủy điện ở Việt Nam. Từ các số liệu thu thập, qua phân tích đánh giá, chúng tôi đã đưa ra một vài kiến nghị cần thiết có thể giúp ích cho các nhà hoạch định trong việc xây dựng chương trình đào tạo vận hành cho các công trình thủy điện ở Việt Nam.

3. TÌM HIỂU THÊM VỀ TƯƠNG QUAN GIỮA MẶT TRỜI VÀ SỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG

LƯỢNG MẶT TRỜI LÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

SVTH: Bùi Văn Luận - 53Đ1GVHD: TS Phan Trần Hồng Long

1. Mục đích đề tài:Đề tài nghiên cứu trước tiên nhằm nâng cao hiểu biết của bản thân về

năng lượng mặt trời sau khi học môn học “Các nguồn năng lượng thay thế”. Dựa vào sự quay của trái đất quanh mặt trời để tìm ra vị trí và hướng của mặt trời trên bầu trời khi biết kinh độ và vĩ độ của một điểm bất kỳ. Qua đó vẽ được quỹ đạo của mặt trời chuyển động trên bầu trời khi nhìn từ mặt đất

163

Page 164: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

trong ngày và trong năm. Từ quỹ đạo vẽ được ta sẽ hình dung được ảnh hưởng của sự quay của trái đất quanh mặt trời tại vị trí xác định năng lượng bức xạ mặt trời trong đồ án môn học.

2. Nội dung nghiên cứu:Dựa trên tổng quan chung về mặt trời, sự quay của trái đất quanh mặt

trời và năng lượng bức xạ mặt trời lên bề mặt trái đất ta phân tích ảnh hưởng của việc trái đất quay quanh mặt trời và tự quay quanh trục cùng với độ nghiêng trục của trái đất. Từ đó nêu ra hệ quả của ảnh hưởng trên (mùa, các tiết khí,…) và mô hình chuyển động của trái đất quanh mặt trời.

Từ các hệ quả trên ta đưa ra được cách tính toán tổng quát cho vùng di chuyển của mặt trời trên bầu trời trong 1 năm tại điểm có kinh độ và vĩ độ bất kỳ. Mô hình minh họa áp dụng từ kết quả tính được cho một số tọa độ điểm.

Dựa trên vùng di chuyển của mặt trời trên bầu trời trong 1 năm ta tính toán quỹ đạo chuyển động của mặt trời trên bầu trời trong vòng một ngày tại tọa độ bất kỳ (điểm mọc tc

bm (bình minh) và điểm lặn tchh (hoàng hôn) của

mặt trời, góc nghiêng của tia bức xạ Ѳz , khối lượng khí quyển tương đối M, góc cao mặt trời ho và góc phương vị mặt trời A, sơ bộ tính năng lượng bức xạ mặt trời thu được)

Nghiên cứu đưa ra mô hình quỹ đạo chuyển động của mặt trời trên bầu trời trong ngày tính toán trên.

Chỉ ra sai sót và cách điều chỉnh do nhầm lẫn cách tính khối lượng khí quyển tương đối M trong đồ án môn học của bản thân và một số bạn sinh viên.

3. Kết luận:Đề tài nghiên cứu mở rộng thêm từ đồ án môn học đã làm. Từ đó đưa

ra được phương pháp tính toán chung cho quỹ đạo chuyển động của mặt trời trên bầu trời nhằm thuận lợi hơn cho việc chọn vị trí tính toán trên trái đất thu được năng lượng bức xạ lớn nhất ứng dụng vào học tập và khai thác năng lượng mặt trời.

164

Page 165: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

4. PHÂN TÍCH KINH TẾ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH KINH TẾ ĐƯỜNG HẦM THUỶ ĐIỆN CÓ XÉT ĐẾN

ĐẶC TÍNH TUA BIN VÀ CÁC YẾU TỐ RỦI RO TRONG THỰC HIỆN DỰ ÁN

SVTH: Trịnh Thanh Quyên - 52Đ2Lê Thị Hà - 52Đ2

GVHD: ThS Lê Ngọc Sơn1. Mục tiêu đề tài:Ở nước ta điện năng luôn đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát

triển kinh tế của đất nước. Nguồn điện năng chủ yếu là nhiệt điện than, nhiệt điện khí đốt, thủy điện và một số nguồn năng lượng khác như năng lượng gió, năng lượng mặt trời… Trong đó, thủy điện chiếm tỷ trọng lớn nhất. Hiện nay có rất nhiều trạm thủy điện được xây dựng với kiểu đường dẫn có áp.

Chi phí xây dựng đường hầm chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong tổng vốn đầu tư vào dự án, vì vậy việc xác định đường kính đường hầm có ảnh hưởng rất lớn tới tính kinh tế của dự án.

Đường kính đường hầm có ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô công trình, tổng chi phí và lợi ích hàng năm của dự án. Với những điểm nêu trên mục tiêu đưa ra của đề tài là xác định đường kính kinh tế đường hầm trên cơ sở tính toán kinh tế có xét đến đường đặc tính của thiết bị và các yếu tố rủi ro bằng phân tích độ nhạy.

2. Nội dung nghiên cứu:Đề tài lập quy trình tự động tính toán thủy năng kết hợp tính toán phân

tích kinh tế tài chính của dự án có xét đến các yếu tố rủi ro trong quá trình tính toán dự án nhằm xác định đường kính kinh tế đường hầm. Áp dụng cho số liệu từ dự án cụ thể.

3. Kết luận và kiến nghị:Từ kết quả tính toán áp dụng cho dự án cụ thể, đường kính kinh tế

được tính toán cho các phương án khác nhau và cho nhận xét.

165

Page 166: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

5.NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH KINH TẾ CỦA ĐƯỜNG ỐNG DẪN NƯỚC CÓ XÉT ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA TTĐ ĐIỀU TIẾT NGÀY

SVTH: Phạm Thị Hồng Nga - 52Đ2Giang Thanh Nam - 52Đ1Nguyễn Thị Vân - 52Đ1

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn SơnHiện nay việc xây dựng các trạm thuỷ điện càng phát triển mạnh mẽ,

đặc biệt là các trạm thuỷ điện kiểu đường dẫn dùng đường ống có áp. Chi phí xây dựng đường ống chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong tổng vốn đầu tư của dự án. Vì vậy việc xác định đường kính ống thép dẫn nước ảnh hưởng rất lớn đến tính kinh tế của dự án. Nếu chọn đường kính của đường ống nhỏ thì tổn thất năng lượng trên tuyến đường dẫn lớn. Ngược lại nếu chọn đường kính của đường ống lớn thì chi phí xây lắp đường ống cao.

Việc xác định đường kính kinh tế của đường ống phải căn cứ vào phân tích chi phí xây dựng và phân tích chi phí về tổn thất điện năng. Trong thực tế vận hành các trạm thuỷ điện do yêu cầu của phụ tải nên hầu hết các trạm thuỷ điện đều tập trung nước tối đa theo thứ tự ưu tiên cao điểm, trung bình điểm và thấp điểm. Do đó chế độ làm việc của trạm thuỷ điện là thường phát điện với cấp lưu lượng tương đối lớn và hầu như không phát điện vào giờ thấp điểm trong mùa kiệt. Vì vậy đường duy trì lưu lượng thực tế của trạm thuỷ điện rất khác so với đường duy trì lưu lượng trung bình thời đoạn ngày.

Trong nội dung nghiên cứu khoa học này, dựa trên cơ sở phân tích chi phí xây dựng và chi phí về tổn thất điện năng nhóm tác giả tiến hành xác định đường kính kinh tế của đường ống theo đường duy trì lưu lượng thực tế, áp dụng cho TTĐ Nậm Chim 2. Đem kết quả tính được so sánh với kết quả tính đường kính kinh tế của đường ống theo thực tế sản xuất (theo đường duy trì lưu lượng trung bình thời đoạn ngày). Qua phân tích, đánh giá rút ra kết luận chọn đường kính kinh tế của đường ống dẫn nước cho trạm thuỷ điện điều tiết ngày một cách hợp lí nhất.

166

Page 167: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

6. XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ ĐIỀU PHỐI CỦA HỒ CHỨA VÀ SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ ĐIỀU PHỐI ĐỂ ĐIỀU TIẾT PHÁT

ĐIỆN TRONG MÙA KIỆT

SVTH: Hoàng Thị Loan - 52Đ2Phạm Cao Đạt - 52Đ2

GVHD: ThS Lê Ngọc Sơn1. Mục tiêu đề tài:Đối với TTĐ có hồ điều tiết dài hạn, việc xác định chế độ có lợi đối

với những điều kiện thủy văn khác nhau gặp rất nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do dự báo thủy văn dài hạn chưa đảm bảo độ chính xác cần thiết, nên chưa thể biết trước được ở mỗi thời đoạn TTĐ nên làm việc với công suất là bao nhiêu để cho toàn bộ chu kì có lợi. Để vận hành hồ tốt ta phải có phương pháp điều tiết hồ hợp lý, bằng cách xây dựng biểu đồ điều phối. Đề tài nghiên cứu cách tự động xây dựng Biểu đồ điều phối và sử dụng tự động tính toán điều khiển vận hành hồ chứa dựa trên biểu đồ đã xây dựng.

2. Nội dung nghiên cứu:Đề tài lập quy trình tự động Xây dựng biểu đồ điều phối và áp dụng

tính toán điều phối khi biết mực nước bất kỳ đầu thời đoạn bất kỳ trong mùa kiệt của trạm thủy điện điều tiết năm. Áp dụng cho số liệu từ dự án cụ thể.

3. Kết luận và kiến nghị:Từ kết quả tính toán áp dụng cho dự án cụ thể, kết quả vận hành theo

các phương án khác nhau và cho nhận xét.

167

Page 168: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

7. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC TRÀN BÊN ĐẦU KÊNH CỦA KÊNH DẪN THUỶ ĐIỆN

SVTH: Nguyễn Thị Nga - 52Đ2Bùi Thị Tươi - 52Đ1Đỗ Thị Thúy - 52Đ1

GVHD: TS Nguyễn Đức Nghĩa1. Mục tiêu đề tài:Trong xây dựng thủy điện hiện nay tuyến năng lượng không áp được

áp dụng rộng rãi. Kênh dẫn nước là hạng mục chính trong tuyến năng lượng không áp, với chiều dài lớn và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư vào công trình thủy điện. Để bảo vệ kênh dẫn, đầu kênh phải bố trì tràn bên. Chế độ thủy lực của đoạn kênh có tràn bên là chế độ thủy lực của dòng chảy hở có lưu lượng thay đổi. Hiện nay trong thiết kế việc xác định kích thước tràn bên (bề rộng tràn, cột nước trên tràn) vẫn chủ yếu tính theo phương pháp cột nước tràn trung bình. Phương pháp này trong nhiều trường hợp không sát với thực tế.

Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tiến hành tính toán các kích thước tràn bên trên cơ sở các phương trình cơ bản của dòng chảy hở có lưu lượng thay đổi. Phương pháp này phản ánh đúng hơn trạng thái thủy lực của dòng chảy ở đoạn kênh có tràn bên.

2. Nội dung nghiên cứu:Trên cơ sở hệ phương trình cơ bản của dòng chảy hở có lưu lượng thay

đổi, nhóm tác giả tiến hành tính toán thủy lực xây dựng đường mặt nước cho đoạn kênh có tràn bên. Từ kết quả tính toán đường mặt nước sẽ định ra được kích thước tràn bên phù hợp.

Cũng trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tiến hành tính toán xác định các kích thước của máng thu tràn bên của kênh dẫn nước của TTĐ.

3. Kết luận và kiến nghị:Kết quả nghiên cứu là mô phỏng được chế độ thủy lực đoạn kênh có

tràn bên trên cơ sở phương trình dòng biến đổi lưu lượng. Từ đó định ra được kích thước và kết cấu tràn hợp lý. Kết quả được so sánh với phương pháp tính toán hiện nay đang được sử dụng.

168

Page 169: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

8. TÍNH TOÁN THUỶ NĂNG CHO TTĐ ĐIỀU TIẾT TUẦN THEO BIỂU GIÁ CHI PHÍ TRÁNH ĐƯỢC

SVTH: Vũ Thành Tâm - 52Đ1Lê Huy Quỳnh - 52Đ2

GVHD: PGS.TS Hồ Sỹ Dự1. Mục tiêu đề tài:Tính toán thủy năng xác nhằm xác định các thông số cơ bản của hồ

chứa và của trạm thủy điện điều tiết ngày khi xét đến điều tiết tuần theo biểu giá chi phí tránh được nhằm phục vụ cho việc luận chứng kinh tế kỹ thuật xác định các thông số của công trình thủy điện ( MNDBT, MNC, Công suất N, điện lượng E….)

2. Nội dung nghiên cứu:Tính toán điều tiết thủy năng theo các khoảng giờ cao điểm, thấp điểm,

trung bình trong tuần theo biểu giá chi phí tránh được. Với một phương án MNDBT, MNC, Nlm tính toán điều tiết xác định điện lượng tương ứng với các khoảng giờ cao điểm, thấp điểm và trung bình theo biểu giá chi phí tránh được. Khung giá bán điện theo chi phí tránh được có hai khoảng giờ cao điểm trong ngày ( từ 9h30-11h30 và 17h00-20h00) và một khoảng thấp điểm (22h00-4h00), riêng ngày chủ nhật không có giờ cao điểm. Tính toán thủy năng theo biểu giá chi phí tránh được nhằm tối ưu chế độ làm việc của TTĐ trên cơ sở huy động tối đa phát điện giờ cao điểm và hạn chế tối thiểu phát điện giờ thấp điểm.

Trong tính toán thủy năng trạm thủy điện điều tiết ngày thông thường, lượng nước ưu tiên phát điện giờ cao điểm chỉ dựa trên cơ sở cân bằng lượng nước phát điện trong ngày. Đề tài tính toán thủy năng phân phối nước phát điện trên cơ sở cân bằng lượng nước phát điện trong phạm vi một tuần.

3. Kết luận và kiến nghị:Đề tài được thực hiện cho một số phương án cụ thể của công trình cụ

thể. Kết quả của đề tài có thể áp dụng trong tính toán các hồ điều tiết ngày và điều tiết tuần trong thực tế sản xuất. Cũng có thể góp phần điều chỉnh quan niệm tính toán điều tiết trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp của sinh viên.

169

Page 170: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

9. LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐẬP TRÀN CHO CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN DƯƠNG AN 2

SVTH: Nguyễn Tuấn Hùng - 51Đ1GVHD: ThS Đào Ngọc Hiếu

Hồ chứa là một trong những hạng mục chủ yếu trong các công trình thủy lợi nói chung và các công trình thủy điện nói riêng. Ngoài nhiệm vụ điều tiết dòng chảy sao cho phù hợp với yêu cầu dùng nước thì hồ chứa còn có nhiệm vụ điều tiết lũ, giảm đỉnh lũ giúp làm giảm các thiệt hại do thiên nhiên gây ra. Đập và công trình tháo lũ là những hạng mục chính để giúp công trình phát huy được công dụng của hồ chứa.

Trong những năm gần đây, những hiện tượng thời tiết bất ổn và biến đổi khí hậu gây nên lũ lụt lớn hơn về cường độ và tần suất xuất hiện cũng càng nhiều hơn do vậy nhiệm vụ xả lũ ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách hơn. Trong nội dung của báo cáo, tác giả đưa ra một số hình thức đập tràn thường được sử dụng hiện nay và nêu lên các ưu nhược điểm đối với từng loại đập tràn. Với các công trình có hồ chứa không quá lớn, tác giả kiến nghị sử dụng hình thức tràn tự do để giảm bớt chi phí thiết bị cơ khí, chi phí vận hành... đồng thời tránh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài trong quá trình vận hành như hỏng hóc, kẹt cửa van. Với đề tài “Lựa chọn hình thức đập tràn cho công trình thủy điện Dương An 2”, tác giả đưa ra tính toán khối lượng và so sánh chi tiết cho hai hình thức đập tràn ophixerop và đập tràn phím piano. Đề tài cũng là cơ sở để các công ty tư vấn đưa ra các phương án so sánh cho một dự án thủy điện trong tương lai.

170

Page 171: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

10. GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TTĐ ĐIỀU TIẾT NGẮN HẠN

SVTH: Lê Thị Thanh Hiền - 52Đ1Đặng Quốc Văn - 52Đ1

GVHD: ThS Nguyễn Thị Nhớ1. Mục tiêu đề tài:Trạm thủy điện nhỏ ở nước ta đang phát triển mạnh, các TTĐ nhỏ này

chủ yếu là loại TTĐ có đường dẫn dài, với cột nước cao nhưng lại không có khả năng hình thành hồ điều tiết. Nhưng tại những vị trí thấp hơn lại có khả năng hình thành hồ chứa nhân tạo.

Đối với các nhà máy thủy điện nhỏ, có công suất lắp đặt dưới 30MW thì Hợp đồng mua bán điện được ký kết với các Công ty điện lực và được áp dụng theo biểu giá chi phí tránh được theo quy định tại Quyết định số 06/QĐ-ĐTĐL ngày 19 tháng 01 năm 2012. Biểu giá này sẽ được tính toán lại và thay đổi theo từng năm phụ thuộc vào các yếu tố giá đầu vào, đầu ra của việc sản xuất điện. Do vậy vai trò của các Trạm Thủy điện nhỏ (điều tiết tuần, điều tiết ngày đêm) càng có ý nghĩa lớn về mặt đảm bảo cung cấp điện trong giờ cao điểm cũng như hiệu quả kinh tế của công trình. Chính vì vậy, trong những điều kiện cho phép, việc đưa ra biện pháp để biến TTĐ không điều tiết thành có điều tiết có ý nghĩa kinh tế quan trọng hiện nay.

2. Nội dung nghiên cứu:Đề tài xác định các thông số thông qua tính toán thủy năng của trạm

thủy điện không điều tiết và điều tiết dựa trên cơ sở ưu tiên sử dụng nước từ giờ cao điểm đến trung bình điểm và thấp điểm. Qua đó đề xuất các giải pháp công trình cho các TTĐ điều tiết ngắn hạn, dựa trên cơ sở tính toán kinh tế nhằm mục đích so sánh hiệu quả kinh tế có lợi nhất.

3. Kết luận và kiến nghị:Trong đề tài này, tác giả áp dụng cho trạm thủy điện Suối Lừm. Dựa

trên kết quả so sánh 2 phương án có điều tiết và không có điều tiết cho thấy giải pháp công trình xây bể điều tiết đem lại hiệu quả kinh tế lớn hơn lớn hơn.

171

Page 172: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

11. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP LỰC NƯỚC VA ĐẾN KẾT CẤU ỐNG PHÂN NHÁNH CỦA TTĐ

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn - 53Đ1Nguyễn Công Khanh - 53Đ1

GVHD: TS Trịnh Quốc CôngKhi trạm thuỷ điện dùng phương thức cấp nước phân nhóm hoặc

phương thức cung cấp nước liên hợp thì nhất thiết phải bố trí ống phân nhánh để phân phối lưu lượng cho các tổ máy. Kết cấu và điều kiện chịu lực của ống phân nhánh phức tạp đặc biệt là trong điều kiện ống chịu áp lực nước va. Hiện nay, khi tính toán kết cấu thiết kế ống phân nhánh thường chỉ tính với áp lực nước va lớn nhất mà không kể đến quá trình dao động của áp lực nước va theo thời gian. Điều này dẫn đến kết quả tính toán không phản ánh đúng trạng thái làm việc của kết cấu chia nước. Trong đề tài này, các tác giả sử dụng phương pháp lịch sử thời gian để phân tích kết cấu của ống phân nhánh chịu tải trọng động là áp lực nước va để nghiên cứu trạng thái làm việc của kết cấu này trong chế độ chuyển tiếp của trạm thủy điện.

12. TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN THUỶ ĐIỆN NHỎ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TÌNH TRẠNG THUỶ ĐIỆN NHỎ

Ở VIỆT NAM

SVTH: Hà Thị Nga - 55Đ1GVHD: ThS Hồ Ngọc Dung

Việt Nam là một đất nước có nhiều đồi núi, cao nguyên và sông hồ, lại có mưa nhiều nên hàng năm mạng lưới sông suối vận chuyển ra biển hơn 870 tỷ m3 nước, tương ứng với lưu lượng trung bình khoảng 37.500m3/giây, rất thuận lợi cho việc phát triển các nhà máy thủy điện. Qua các đánh giá về trữ năng cho thấy, tiềm năng kỹ thuật thủy điện của Việt Nam ước tính khoảng 123 tỷ kWh với công suất lắp đặt là 31 000 MW

172

Page 173: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

trong đó một phần của tiềm năng thủy điện tại Việt Nam là thủy điện vừa và nhỏ với công suất ước tính khoảng 4.000MW.

Trong những năm qua đã có nhiểu nhà máy thủy điện nhỏ được xây dựng mang lại lợi ích cho cả nhà đầu tư và nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó cũng có nhiều bất cập mà thủy điện nhỏ gây ra đã được nhiều phương tiện thông tin đại chúng đề cấp đến như môi trường, các tại nạn trong quá trình thi công vv. Để có cái nhìn tổng quan về sự phát triển của thủy điện nhỏ, Em chọn chủ đề nghiêm cứu về “Tìm hiểu sự phát triền thủy điện nhỏ trên thế giới và tình trạng phát triển thủy điện nhỏ ở Việt Nam”. Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu những vấn đề chung về tình hình xây dựng, khai thác và sử dung các nguồn lợi của các nhà máy thủy điện nhỏ tại Việt Nam. Với báo cáo này hi vọng sẽ góp phần giúp các bạn sinh viên khoa năng lượng đặc biệt là các bạn sinh viên những năm đầu chuyên ngành thủy điện và năng lượng tái tạo có cái nhìn tổng quan và hiểu hơn về lĩnh vực mình đang học tập và nghiên cứu.

13. LUẬN CHỨNG XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CHO TTĐ ĐIỀU TIẾT NGẮN HẠN CÓ XÉT ĐẾN GIÁ BÁN ĐIỆN

SVTH: Nguyễn Thị Vân - 52Đ2Bùi Thị Nga - 52Đ2

GVHD: ThS Nguyễn Thị Nhớ1. Mục tiêu đề tài:Tại Việt Nam các dự án trạm thủy điện nhỏ ở nước ta đang phát triển

mạnh mẽ. Các trạm thủy điện này thường là những trạm thủy điện có đường dẫn dài lưu lượng nhỏ,cột nước cao điều tiết ngày đêm. Đối với các nhà máy thủy điện nhỏ, có công suất lắp đặt dưới 30MW thì Hợp đồng mua bán điện được ký kết với các Công ty điện lực và được áp dụng theo biểu giá chi phí tránh được theo quy định tại Quyết định số 06/QĐ-ĐTĐL ngày 19 tháng 01 năm 2013. Biểu giá này sẽ được tính toán lại và thay đổi theo từng năm phụ thuộc vào các yếu tố giá đầu vào, đầu ra của việc sản xuất điện. Chính vì

173

Page 174: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

vậy việc xác định công suất lắp máy cho những trạm thủy điện này lại càng có ý nghĩa kinh tế cho dự án. Hiện nay, tại một số công trình, công suất lắp máy được xác định quá lớn, gây lãng phí vốn đầu tư, trong khi đó, một số công trình lại xác định công suất lắp máy quá nhỏ, gây lãng phí nguồn tài nguyên nước.

2. Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích kinh tế lựa chọn N lm tối ưu nhất trong đó có

tính toán chi tiết thủy năng theo các khung giờ yêu cầu dùng nước,tính toán chi phí xây dựng dự án cho các phương án Nlm. Trên cơ sở đó, áp dụng cho trạm thủy điện Nà Tẩu và xác định được công suất lắp máy Nlm = 6MW.

3. Kết luận và kiến nghị:Đề tài đã nêu được một cách khái quát nhất về cách luận chứng công

suất lắp máy. Qua đó tác giả hiểu đươc cách tính toán thủy năng theo các khung giờ và cách tính toán kinh tế cho một phương án công suất lắp máy. Phương hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ tập trung vào tính toán mức độ ảnh hưởng của chính sách giá điện đối với các nhà máy này trong thị trường phát điện cạnh tranh để từ đây đưa ra các kết quả tối ưu nhất trong việc xác định công suất lắp máy cũng như những điều chỉnh trong chính sách giá điện để có thể đánh giá được hết hiệu quả của mỗi nhà máy. Đối với các nhà máy thuỷ điện dưới 30MW, tác giả sẽ có những đề xuất để đưa công suất, điện năng bảo đảm vào biểu giá chi phí tránh được để những nhà máy có hiệu quả cao hơn đối với hệ thống sẽ được trả giá cao hơn, giúp cho việc đầu tư xây dựng có hiệu quả và việc vận hành của hệ thống được đảm bảo hơn.

174

Page 175: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

14. XÂY DỰNG ĐƯỜNG MẶT NƯỚC TRONG KÊNH DẪN TRONG CÁC CHẾ ĐỘ CHUYỂN TIẾP CỦA TTĐ

SVTH: Trần Thị Thiên Trang - 53Đ1Phạm Thanh Tùng - 53Đ1

GVHD: TS Trịnh Quốc CôngCông trình thủy điện bao gồm nhiều hạng mục như: Hồ chứa, các công

trình trên tuyến năng lượng, nhà máy, kênh xả. Tuy theo điều kiện địa hình, địa chất mà các công trình thủy điện đường dẫn thường sử dụng một trong hai phương pháp tập trung cột nước đó là dùng kênh dẫn hoặc đường hầm dẫn nước có áp. Trong công tác tính toán và thiết kế các hạng mục công trình, đặc biệt là tuyến kênh dẫn của trạm thủy điện ngoài tính toán chế độ thủy lực trong trạng thái ổn định còn phải giải quyết bài toán dòng không ổn định trong các chế độ chuyển tiếp. Trong báo cáo này các tác giả sử dụng phương pháp Tre-tu-xôp để tính toán đường mặt nước trên kênh trong các chế độ chuyển tiếp của trạm thủy điện. Việc này giúp cho công tác thiết kế, lựa chọn kết cấu kênh dẫn, bể áp lực và các công trình trên kênh được hợp lý, đảm bảo trạm thủy điện làm việc an toàn trong mọi chế độ vận hành của nhà máy.

15. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC HỌNG CẢN TỐI ƯU CHO THÁP ĐIỀU ÁP

SVTH: Hoàng Thị Mùi - 52Đ1GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Sơn

ThS Đào Ngọc HiếuNước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

nên nhu cầu điện năng ngày càng tăng. Điều đó đã đặt ra nhiều cấp thiết về năng lượng cho đất nước. Chính vì vậy mà các nhà máy điện được xây dựng trên ngày một nhiều. Trong hệ thống điện nước ta, Thủy điện đóng vai trò rất quan trọng. Trong những năm gần đây, các trạm thủy điện đường dẫn dài

175

Page 176: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

có sử dụng tháp điều áp được xây dựng khá phổ biến. Mục đích của tháp điều áp để giảm áp lực nước va xảy ra trong các chế độ chuyển tiếp của Trạm thủy điện. Tuy nhiên, chi phí xây dựng tháp điều áp là tương đối lớn. Đề tài sử dụng các phương pháp sai phân từ đó tính toán ra dao động mực nước trong tháp điều áp. Việc tính toán chính xác dao động mực nước trong tháp có ý nghĩa thực tiễn trong thiết kế và vận hành. Thêm vào đó, đề tài cũng nghiên cứu tính toán kích thước họng cản tối ưu, với kích thước họng cản này thì dao động mực nước trong tháp sẽ nhỏ và nhanh chóng ổn định. Đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao, và sẽ góp phần giảm chi phí xây dựng tháp điều áp nhưng vẫn đảm bảo quá trình làm việc bình thường của trạm thủy điện.

16. HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRÊN TOÀN THẾ GIỚI

SVTH: Phạm Tiến Tùng - 55Đ1Bùi Đức Trình - 55Đ1Bùi Văn Cương - 55Đ1Bùi Văn Hưng - 55Đ1

GVHD: ThS Hồ Ngọc DungKhủng hoảng năng lượng và biến đổi khí hậu đang là những mối quan

tâm lớn nhất của cả thế giới hiện nay về tương lai của trái đất và loài người. Sự khai thác và sử dụng quá mức nguồn nhiên liệu hóa thạch vào cuối thế kỷ 20 đã khiến trữ lượng của chúng giảm nhanh và nhiều đến mức báo động, đồng thời gây nên hiện tượng ấm lên toàn cầu. Với nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu cung cấp năng lượng càng cao. Dự báo nhu cầu năng lượng thế giới sẽ tăng hơn 1/3 vào 2035 so với hiện nay , đặc biêt tăng mạnh ở khu vực châu Á, mức tăng ở Trung Quốc, Ấn Độ và Trung Á có thể lên đến 60%. Với tính hình đó, năng lượng tái tạo ngày càng khẳng định được vị thế và tầm quan trọng so với các nguồn năng lượng truyền thống như than đá, khí đốt, dầu mỏ và hạt nhân. Đặc biệt, ngành năng lượng này đã có đà tăng trưởng ấn tượng: nguồn năng lượng tái tạo chiếm đến ¼ công suất tiêu thụ năng lượng trên toàn thế giới và cung ứng 19% nguồn điện năng cho cả

176

Page 177: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

hành tinh trong năm 2012. Tại một số quốc gia, năng lượng tái tạo chiếm một phần quan trọng trong tổng số năng lượng cung cấp, bao gồm cả nhiệt năng và giao thông. Nguồn vốn đầu tư cho năng lượng tái tạo chiếm hơn một nửa tổng số tiền đầu tư cho việc tạo ra các nguồn năng lượng mới trên toàn cầu.

Nhận thấy tình hình phát triển năng lượng tất yêu của thế giới hiện nay, nhóm tác giả tập trung tìm hiểu về: “Hiện trạng và xu hướng phát triển năng lượng tái tạo trên toàn thế giới”. Với mục đích phân tích tình hình cũng như xu thế phát triển năng lượng tái tạo nói chung và từng dạng năng lượng nói riêng trên thế giới hiện nay.

17. TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA MATLAB TRONG GIẢI TÍCH VÀ ĐẠI SỐ

SVTH: Đặng Tiến Lộc - 56KTĐ2GVHD: ThS Đỗ Duy Hiệp

1. Mục tiêu đề tài:Tin học ngày càng trở nên phổ cập và đóng vai trò quan trọng trong

cuộc sống cũng như trong học tập và nghiên cứu khoa học. Đối với môn học giải tích và đại số học ở năm thứ nhất thì có một số phép toán tuy công thức đơn giản, đẹp đẽ nhưng lại quá phức tạp nếu thực hiện bằng tay ví dụ như tính toán với ma trận cấp cao, ma trận phức, hàm đa biến… Bản báo cáo này tìm hiểu cách sử dụng Matlab để giúp ta thực hiện các vấn đề phức tạp đó.

2. Nội dung nghiên cứu: Sự cần thiết của tin học trong việc học tập và nghiên cứu khoa học Tìm hiểu chung về Matlab: một công cụ mạnh mẽ và rất phổ biến

trong hệ thống các trường đại học Tìm hiểu các hàm Matlab hỗ trợ trong đại số tuyến tính Tìm hiểu các hàm Matlab hỗ trợ trong giải tích

177

Page 178: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

Áp dụng để giải hệ phương trình hệ số phức mô tả mạch điện xoay chiều xác lập và khảo sát hàm các phức tạp mô tả đặc tính của động cơ không đồng bộ.

3. Kết luận và kiến nghị:Các hàm mà báo cáo này tìm hiểu đã nhanh chóng tính toán được hầu

hết các ví dụ phức tạp của chương trình học. Ngoài ra Matlab còn cung cấp rất nhiều hàm toán học hữu ích khác không chỉ riêng trong đại số và giải tích, cần được mở rộng tìm hiểu.

18. VIẾT ỨNG DỤNG GIA CÔNG KẾT QUẢ ĐO LƯỜNG CÓ SAI SỐ NGẪU NHIÊN

TUÂN THEO LUẬT PHÂN BỐ STUDENT

SVTH: Hồ Thành Đạt - 54KTĐGVHD: ThS Đỗ Duy Hiệp

1. Mục tiêu đề tài:Đo lường đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống và trong

nghiên cứu khoa học. Nhưng việc thực hiện các phép đo luôn đi kèm theo sai số. Bản báo cáo này nghiên cứu thuật toán xử lý kết quả đo lường sao cho được kết quả đáng tin cậy nhất đồng thời viết phần mềm để tự động hóa việc xử lý kết quả này.

2. Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu về sai số và sai số ngẫu nhiên của phép đo. Nghiên cứu về phân bố Student và thuật toán gia công kết quả đo

có sai số ngẫu nhiên tuân theo luật phân bố Student. Tìm hiểu về cách lập trình giao diện với Matlab. Viết ứng dụng thực hiện thuật toán gia công kết quả đo có sai số

ngẫu nhiên tuân theo luật phân bố Student.

178

Page 179: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

3. Kết luận và kiến nghị:Đề tài có thể mở rộng để xét đến cả các sai số ngẫu nhiên tuân theo

luật phân bố Gausse đồng thời công cụ lập trình giao diện của Matlab cũng có thể được sử dụng trong nhiều ứng dụng khác trong học tập và sản xuất.

19. ỨNG DỤNG MATLAB TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

SVTH: Phan Trọng Nghĩa - 53KTĐGVHD: ThS Trần Thị Kim Hồng

1. Mục tiêu đề tài: Xây dựng chương trình bằng ngôn ngữ lập trình MATLAB để tính

phân bố công suất và điện áp cho mạng điện phân phối. Chương trình được xây dựng với mục tiêu chính: hướng đến khả năng ứng dụng trong tính toán thực tế.

2. Nội dung nghiên cứu: Cách thức lập trình bằng ngôn ngữ MATLAB và từ đó ứng dụng vào

giải bài toán tính công suất, điện áp dòng và nút theo phương pháp lặp Gauss-Seidel.

3. Kết luận và kiến nghị:Việc ứng dụng MATLAB vào các thao tác đã góp phần rút ngắn thời

gian tính toán và đảm bảo độ chính xác, có ý nghĩa ứng dụng cao trong việc kiểm tra kết quả giải bài tập của sinh viên và ứng dụng trong các hệ thống điện thực tế.

179

Page 180: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

20. NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MẠCH ĐIỆN MỘT PHA

SVTH: Trương Văn Quyền - 56KTĐ1Nguyễn Thị Ngọc Anh - 56KTĐ1Bùi Thị Hồng - 56KTĐ1

GVHD: TS Vũ Minh Quang ThS Bùi Văn Đại

Mạch điện một pha đã và đang được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực sản xuất và đời sống. Việc nghiên cứu phân tích mạch điện một pha được nhiều tác giả quan tâm nhằm thấy rõ đáp ứng mạch điện trong miền thời gian, miền tần số..,xác định được các quan hệ của các đại lượng mạch điện dạng tức thời , hiệu dụng, số phức, ảnh laplace.. ở chế độ quá độ và xác lập. Trong phạm vi đề tài nhóm tác giả đã tập trung nghiên cứu tính chất mạch điện RLC ở chế độ xác lập làm việc ở các điều kiện khác nhau, tiến hành mô phỏng trên phần mềm Multisim mạch điện khảo sát đạt chất lượng tốt đáp ứng được phần thí nghiệm ảo trực quan về mạch điện một pha.

21. NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI VÀ KHẢO SÁT CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG

SVTH: Đặng Văn Mạnh - 54Đ1Lê Thị Thùy - 54Đ1Hoàng Quốc Tuấn - 54Đ1Nguyễn Bòng Thành - 54Đ1

GVHD: TS Trần Thị Chung Thủy1. Mở đầu:Năng lượng Mặt trời là một trong các nguồn năng lượng tái tạo có triển

vọng ứng dụng trong bối cảnh nguồn năng lượng truyền thống ngày càng cạn kiệt bởi các ưu điểm: năng lượng sạch, nguồn cung cấp dồi dào. Việt nam có tiềm năng về năng lượng Mặt trời rất lớn với địa lý trải dài từ Bắc tới Nam, quanh năm chan hòa nắng gió. Bởi vậy nghiên cứu và ứng dụng

180

Page 181: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

năng lượng Mặt trời ở nước ta là việc làm cần thiết và có ý nghĩa cũng như phù hợp với xu thế chung của thời đại.

Năng lượng Mặt trời có nhiều ứng dụng, nhưng có hai hướng chính tập trung nghiên cứu của nhiều nhóm nghiên cứu là khai thác hiệu quang điện và hiệu ứng nhà kính.

Đề tài tập trung vào nhánh ứng dụng hiệu ứng quang điện. Hiệu ứng này tạo ra các hạt tải tự do trong vật liệu và linh kiện quang điện tử dưới tác dụng của ánh sáng Mặt trời. Các hạt tải tự do này được chuyển về các điện cực tạo thành dòng quang điện ở mạch ngoài. Để dòng quang điện này đến được với cuộc sống người dân thì cần thiết kế hệ thống điện Mặt trời phù hợp. Đề tài tập trung giải quyết vấn đề này.

2. Nội dung nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu đạt được: Tổng quan về năng lượng Mặt trời và các hướng ứng dụng, trong đó

tập trung nghiên cứu hiệu ứng quang điện. Tổng quan về pin mặt trời: cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các thông

số đặc trưng, cơ chế truyền hạt tải qua các lớp tiếp xúc p-n và các biện pháp nâng cao hiệu suất của pin.

Đưa ra mô hình và các bước tính toán chi tiết để thiết kế được hệ thống điện Mặt trời phù hợp với các điều kiện của từng vùng miền.

Khảo sát một số thông số đặc trưng cho pin Mặt trời và hệ thống điện pin Mặt trời.

3. Kết luận và kiến nghị: Đã đưa ra được mô hình tính toán thiết kế chi tiết về hệ thống điện

Mặt trời. Đã áp dụng để tính toán một số bài toán với các điều kiện thực tế cụ

thể.

181

Page 182: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

22. MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 5 TẦNG

SVTH: Dương Tuấn Định - 53KTĐGVHD: ThS Lê Trung Dũng

Mục tiêu đề tài: Mô phỏng điều khiển thang máy 5 tầng.Từ xưa con người chủ yếu sử dụng sức của mình hoặc sức của loài vật

để phục vụ nhu cầu trong lao động. Dần dần xã hội phát triển, cách mạng công nghiệp bùng nổ, máy móc được sử dụng rộng rãi để thay thế sức lao động con người và loài vật. Thang máy chính là một trong số những hệ thống máy móc được áp dụng vào cả trong công nghiệp lẫn sinh hoạt của con người. Sự ra đời của thang máy mở ra kỉ nguyên mới về phát triển cơ sở hạ tầng cho ra đời các tòa nhà chọc trời.

Thông qua đề tài: “Mô phỏng điều khiển thang máy 5 tầng.” em muốn đưa ra những hiểu biết của mình về cấu tạo của thang máy, cách thức hoạt động và điều khiển thang máy bằng cách sử dụng PLC. Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót mong cá thầy, cô chỉ bảo và nhận xét để đề tài của em được hoàn thiện hơn.

23. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN LED 3D

SVTH: Dương Tuấn Định - 53KTĐGVHD: ThS Lê Trung Dũng

Mục tiêu đề tài: Thiết kế mạch điều khiển led 3DVi điều khiển là mạch tích hợp vi xử lý và ngoại vi trên một chip có thể

lập trình, được dùng để điều khiển hoạt động của một hệ thống nào đó. Hiện nay, vi điều khiển được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau: Công nghiệp, tự động hóa, giải trí…Việc xử dụng vi xử lí vào trong giải trí được con người rất ưa chuộng. Thông qua đề tài: “Thiết kế mạch điều khiển led 3D”. Em muốn đưa ra một trong số những ứng dụng để giải trí của vi

182

Page 183: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

điều khiển, đồng thời cũng thể hiện kiến thức mình đã học được trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Trong quá trình nghiên cứu và thiết kế đề tài vẫn còn nhiều vấn đề. Em mong nhận được sự nhận xét và chỉ bảo của các thầy, cô để đề tài hoàn thiện và phát triển hơn, mang sản phẩm áp dụng rộng rãi vào trong cuộc sống.

24. NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN BỘ ĐIỀU KHIỂN MÁY GIẶT

CÔNG NGHIỆP G45

SVTH: Vũ Hữu Tỉnh - 55KTDHoàng Mạnh Hùng - 55KTD

GVHD: PGS.TS Lê Công Thành1. Mục tiêu đề tài:Máy giặt công nghiệp G45 được thiết kế để chuyên giặt đồ bảo hộ lao

động cho công nhân khai thác mỏ. Nghiên cứu này đặt mục tiêu cải tiến bộ điều khiển của máy giặt nhằm mở rộng tính năng giặt, linh hoạt và thuận tiện hơn trong công tác điều khiển và chỉnh định các chế độ hoạt động của máy giặt.

2. Nội dung nghiên cứu:Thiết kế chương trình hoạt động của máy giặt với 3 chế độ: giặt nhẹ

(dành cho những loại đồ giặt mỏng), giặt thường (dành cho những loại đồ giặt trung bình), giặt nặng (dành cho những đồ giặt dày và to như áo khoác , chăn, v.v….). Các chế độ giặt được xác định qua tần số đảo chiều giặt và thời gian 1 quy trình giặt. Có thể dễ dàng thay đổi các thông số chế độ giặt qua giao diện cài đặt thông số. Các cải tiến thực hiện qua phần mềm nên có thể sử dụng phần cứng của bộ điều khiển cũ.

3. Kết luận và kiến nghị: Quá trình mô phỏng và chạy thử nghiệm cho kết quả đúng như thiết

kế, đảm bảo được các yêu cầu đề ra. Nhóm nghiên cứu kiến nghị thay thế chương trình điều khiển cũ bằng chương trình điều khiển máy giặt với các chức năng mới.

183

Page 184: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

25. HỆ THỐNG ĐIỆN MỘT CHIỀU

SVTH: Lê Hoàng Luân - 53KTĐHoàng Văn Ninh - 53KTĐ

GVHD: ThS Nguyễn Thị Huyền PhươngNgày nay, truyền tải điện cao áp một chiều (HVDC) là một thành phần

không thể thiếu trong hệ thống truyền tải của nhiều quốc gia trên thế giới. Với ưu điểm của HVDC giảm tổn thất công suất trên đường dây truyền tải so với truyền tải điện xoay chiều cùng cấp điện áp, điều này dẫn đến chi phí tổn thất điện năng của hệ thống HVDC sẽ thấp hơn truyền tải điện xoay chiều. Mặt khác hệ thống dùng cấu trúc chuyển đổi mạch điều khiển chỉnh lưu - nghịch lưu 6 xung sử dụng Thyristor, kết hợp mạch lọc, để loại trừ các sóng hài bậc 5 và bậc 7. Đều này có ý nghĩa lớn đến việc cải thiện chất lượng hệ thống.

Với tầm quan trọng và ứng dụng to lớn của hệ thống HVDC trong thực tế, chúng em chọn đề tài: “Truyền tải điện cao áp một chiều HVDC”.

26. THIẾT KẾT LED CUBE 5x5x5 ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN 8052

SVTH: Nguyễn Quang Hiển - 53KTĐ

Chu Đình Quang - 53KTĐGVHD: ThS Bùi Văn Đại

1. Mục tiêu đề tài: ứng dụng vi điều khiển 8501 vào led cube 5x5x52. Nội dung nghiên cứu: Chương 1: cơ sở lý thuyết 1.1 Giới thiệu vi điểu khiển AT89s521.2 Giới thiệu led cube 5x5x5Chương 2: Thiết kết và thi công led cube 5x5x52.1 Thiết kế phần cứng2.2 Thiết kế phần mềm

184

Page 185: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

2.3 Thi công và khắc phục lỗi3.Kết luận và kiến nghị: sau một thời gian thực hiện đề tài cơ bản đã

hoàn thành đúng thời gian và kết quả gần như đáp ứng được yêu cầu đề ra.

27. ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN CẢM BIẾN SIÊU ÂM TRONG ĐO KHOẢNG CÁCH

SVTH: Nguyễn Văn Đông - 53KTĐGVHD: ThS Bùi Văn Đại

1. Mục tiêu đề tài:Tìm hiểu về vi điều khiển và cảm biến siêu âm để phát hiện vật cũng

như đo khoảng cách ở vị trí gần và qua đó giúp em có thể hiểu được ứng dụng của vi sử lý vào trong thực tế, quan trọng hơn là giúp em có kiến thức vững trắc khi ra trường.

2. Nội dung nghiên cứu:- Tìm hiểu về vi điều khiển 8051- Tìm hiểu về cảm biến siêu âm HC SR04- Tìm hiểu về phần hiển thị LCD 16x2- Tìm hiểu và lập trình cho vi điều khiển 3. Kết luận và kiến nghị:- Em đã tìm hiểu và đã lập trình cho vi điều khiển để cảm biến siêu âm

HC SR04 có thể phát hiện vật và đo khoảng cách ở cự ly gần và kết quả đạt được là chính xác và nhận biết vật rất nhạy.

- Em có kiến nghị các thầy cô giáo giúp đỡ em trong học tập và nghiên cứu để em hoàn thiện bản thân mình khi ngồi trên ghế nhà trường.

185

Page 186: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

28. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÔNG NGHIỆP

SVTH: Nguyễn Đức Anh - 53KTĐGVHD: ThS Khương Văn Hải

Chương 1: Đặt vấn đềChương 2: Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nhằm giải quyết vấn đề “ Đưa ra giải pháp tiết kiệm năng lượng trong

công nghiệp, hướng tới một nền công nghiệp hiện đại và tiết kiệm năng lượng.

2.1: Mục đích nghiên cứu2.2: Nhiệm vụ nghiên cứu2.3: Đối tượng nghiên cứu2.4: Phương pháp nghiên cứuChương 3: Nội dung nghiên cứu3.1: Thự ctrạng tiêu thụ điện trong công nghiệp3.2: Tiềm năng tiết kiệm điện trong công nghiệp3.3: Các giải pháp tiết kiệm điện trong công nghiệpChương 4: Kết quảSau một thời gian nghiên cứu, kết quả là em đã nắm bắt được thực

trạng tiêu thụ điện trong công nghiệp. Qua đó đưa ra được các giải pháp nhằm sử dụng điện một cách tối ưu nhất, giảm hao phí năng lượng trong công nghiệp.

186

Page 187: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

KHOA THỦY VĂN VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC

187

Page 188: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

1. TÍNH TOÁN NHU CẦU NƯỚC, DÒNG CHẢY, CÁC YẾU TỐ THỦY VĂN HỒ MẬU LÂM

SVTH: Lê Thị Hải Mây - 53VVũ Thị Yến - 53VVũ Thị Tươi - 53V

GVHD: KS Nguyễn Thế Toàn1. Mở đầu: Nước là nguồn tài nguyên có thể tái tạo, nhưng do áp lực về sự gia

tăng dân số và sự phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng, nguồn tài nguyên này đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt vì ô nhiễm. Do vậy cần có các biện pháp Quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước hợp lý cho hiện tại và tương lai, góp phần phát triển bền vững tài nguyên nước. Việt Nam là một quốc gia có tài nguyên nước tương đối phong phú nhưng do việc khai thác không hợp lý cộng với sự quản lý lỏng lẻo của các cơ quan chức năng mà những năm gần đây Việt Nam cũng đang đứng trước tình trạng thiếu nước nghiêm trọng.

2. Nội dung nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu đạt được:Các dữ liệu về mưa, các yếu tố khí tượng, đất, cây trồng được thu thập

và xử lý để tính toán ra nhu cầu nước tưới cho nông nghiệp bằng mô hình CROPWAT 8.0. Ngoài ra với các dữ liệu về mưa, bốc hơi, sử dụng mô hình Mike Nam tính toán lưu lượng nước đến hồ. Dựa vào các kết quả thu được từ mô hình trên tính toán tổng lượng, lớp dòng chảy cũng như phân phối lượng nước cho hợp lý để không lãng phí tài nguyên nhưng vẫn đảm bảo đủ nước phục vụ cho người dân.

3. Kết luận và kiến nghị:a. Kết luận:Qua các kết quả tính toán, xác định được nhu cầu nước các tháng 1 đến

tháng 8 là tương đối lớn vì trong thời kỳ cần nước để phục vụ làm đất và giai đoạn sinh trưởng của cây trồng, từ các tháng sau nhu cầu nước giảm dần do vụ đông diện tích trồng chỉ còn hoa màu nên nhu cầu nước cũng giảm. Với dòng chảy đến hồ tính toán được từ mô hình Mike Nam nếu có sự điều

188

Page 189: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

tiết hợp lý của các cơ quan chức năng kết hợp với việc sử dụng hợp lý của người dân thì có thể đảm bảo hồ sẽ cấp đủ nước cho vùng đồng bằng 2 huyện Tĩnh Gia và Nông Cống của tỉnh Thanh Hóa.

b. Kiến nghị:Việc nghiên cứu mới chỉ xét mô hình thủy lực một chiều, vẫn chưa

phản ánh hết quá trình diễn biến dòng chảy trên sông. Cần nghiên cứu thêm các mô hình thủy lực 2D, 3D.

2. TÍNH TOÁN THỦY VĂN THIẾT KẾ NGÒI LÀ 2

SVTH: Lê Thị Chinh - 53VGVHD: PGS.TS Phạm Thị Hương Lan

1. Mục tiêu đề tài:Sự cần thiết của tính toán thủy văn trong rất nhiều lĩnh vực. Tính toán

thủy văn là nhiệm vụ quan trọng làm cầu nối giữa các nghiên cứu lý thuyết trong lĩnh vực thủy văn và các vấn đề thực tiễn sử dụng tài nguyên nước.

Nghiên cứu quy trình tính toán thủy văn thiết kế cho một hồ chứa .Ứng dụng tính toán một số đặc trưng khí tượng, thủy văn cho lưu vực

hồ Ngòi Là.2. Nội dung nghiên cứu:

- Thu thập thông tin về điều kiện địa lý tự nhiên của khu vực hồ Ngòi Là 2, tỉnh Tuyên Quang.

- Quy trình tính toán thủy văn thiết kế cho một hồ chứa.- Thu thập và tính toán, phân tích tài liệu khí tượng : mưa, bốc hơi,

nhiệt độ, độ ẩm..., lựa chọn tài liệu mưa trạm Tuyên Quang để tính toán đặc điểm mưa cho khu vực hồ Ngòi Là.

- Tính toán được lượng mưa năm trung bình bình nhiều năm của hồ, mưa năm thiết kế, mưa lũ thiết kế...

189

Page 190: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

- Tính các đặc trưng biểu thị của chuẩn dòng chảy năm khu vực ;Tính toán lưu lượng dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế khu vực hồ và tính toán dòng chảy lũ với tần suất thiết kế...

3. Kết luận và kiến nghị:Báo cáo đã tính toán được các đặc trưng khí tượng thủy văn của hồ

Ngòi Là. Đồng thời tìm hiểu được quy trình tính toán thủy văn thiết kế cho hồ chứa. Để kết quả nghiên cứu được đầy đủ để phục vụ thiết kế hồ chứa, đề tài cần phải tiếp tục tính thêm 1 số phần như: lượng bùn cát và tính điều tiết hồ...

3. NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ DÒNG CHẢY LŨ CHO LƯU VỰC NHỎ CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP

THƯỜNG DÙNG Ở VIỆT NAM

SVTH: Nguyễn Tuyết Mai - 55V1GVHD: TS Ngô Lê An

1. Mục tiêu đề tài:Nghiên cứu kiểm tra đánh giá một số công thức kinh nghiệm xác định

hệ số dòng chảy lũ thường dùng cho một số lưu vực nhỏ ở Việt Nam để từ đó đề xuất lựa chọn các công thức phù hợp.

Để đạt được mục tiêu trên, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp kế thừa: nghiên cứu có kế thừa một số các kết quả của các nghiên cứu đã có.

- Phương pháp mô hình toán: các công thức kinh nghiệm: SCS-CN, Cường độ giới hạn…

- Phương pháp thống kê, đánh giá.2. Nội dung nghiên cứu đề tài:

Do điều kiện thời gian và dữ liệu thu thập, báo cáo nghiên cứu tính toán hệ số dòng chảy lũ cho hai lưu vực Nậm Mức và Thượng Nhật. Mỗi lưu vực, báo cáo lựa chọn 2 trận lũ điển hình để tính toán.

190

Page 191: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

Hệ số dòng chảy lũ được xác định theo dữ liệu thực đo, theo phương pháp SCS-CN, hệ số dòng chảy lũ tra bảng trong công thức Cường độ giới hạn (QP C6-77), hệ số dòng chảy lũ tra bảng trong công thức Xocolopxki (QP C6-77).

Dựa trên kết quả tìm được, báo cáo đã so sánh các hệ số lũ tìm được theo các phương pháp kinh nghiệm với hệ số dòng chảy lũ được xác định theo dữ liệu thực đo. Từ đó, đánh giá và đề xuất lựa chọn phương pháp thích hợp.

3. Kết luận và kiến nghị:Đề tài đã xác định được hệ số dòng chảy lũ cho 2 trận lũ ở 2 lưu vực

theo 4 phương pháp thực đo, SCS-CN, cường độ giới hạn và Xocolopxki. Kết quả cho thấy cả 3 phương pháp kinh nghiệm đều cho kết quả khá tốt. Bảng tra theo phương pháp Xocolopxki là phù hợp hơn cả do bảng tra này cũng được xác định dựa trên số liệu thực tế đo đạc ở các vùng khác nhau. Tuy nhiên bảng tra này được ra đời từ trước năm 1977 với chuỗi số liệu quan trắc ngắn nên chắc chắn sẽ có nhiều sai sót. Hơn nữa, phân vùng trong bảng tra rất rộng nên sẽ có sai số giữa các lưu vực nằm trong vùng bảng tra.

Báo cáo kiến nghị xây dựng lại bảng tra cho phương pháp Xocolopxki cập nhật tài liệu đến bây giờ và chia vùng chi tiết hơn cho toàn bộ Việt Nam. Ở những vùng chưa có số liệu tra có thể áp dụng phương pháp SCS-CN hay Cường độ giới hạn trong việc xác định hệ số dòng chảy lũ.

191

Page 192: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

4. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG LŨ TỪ MƯA

SVTH: Vũ Thị Thu Phương - 53V GVHD: TS Ngô Lê An

1. Mục tiêu đề tài:Xây dựng chương trình tính lũ nhanh theo phương pháp đường lũ đơn

vị áp dụng cho các lưu vực vừa và nhỏ trong điều kiện ở nước ta. Các phương pháp nghiên cứu:Thu thập, thống kê tài liệu thủy vănPhương pháp Hệ thông tin địa lý: chồng, ghép, xây dựng bản đồPhương pháp đường đơn vị: SCS, thực đoPhương pháp lập trình: VBA2. Nội dung nghiên cứu đề tài:Dựa trên số liệu bản đồ sử dụng đất, bản đồ loại đất ở Việt Nam được

lấy từ Atlas Việt Nam (2000), báo cáo xây dựng bản đồ phân bố chỉ số CN sử dụng trong phương pháp SCS-CN xác định lượng mưa hiệu quả.

Xây dựng phần mềm xác định tự động hệ số CN trung bình lưu vực. Xây dựng đường đơn vị SCS không thứ nguyên và đường đơn vị thực đo dựa trên số liệu quan trắc mưa.

Mô phỏng quá trình lũ từ quá trình mưa thực đo sử dụng các đường đơn vị được xác định ở trên cho 3 lưu vực vừa và nhỏ: An Khê, Ngòi Thia, Thượng Nhật.

3. Kết luận và kiến nghị:Đề tài đã xây dựng được bản đồ phân bố chỉ số CN cho toàn bộ Việt

Nam và một chương trình tự động xây dựng đường lũ đơn vị dựa theo phương pháp SCS và phương pháp đảo. Báo cáo đã tiến hành mô phỏng lũ thử nghiệm cho 3 lưu vực với 6 trận lũ, kết quả đường quá trình mô phỏng khá sát với thực đo. Điều đó thể hiện bản đồ CN xây dựng được có độ hợp lý cao, đáng tin cậy. Phương pháp đường đơn vị áp dụng cho các lưu vực nhỏ có độ chính xác chấp nhận được.

192

Page 193: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

Để đảm bảo đánh giá chính xác hơn hơn chất lượng bản đồ chỉ số CN, đề tài cần kiểm tra với nhiều lưu vực nằm ở nhiều vùng khác nhau ở Việt Nam với nhiều trận lũ lớn nhỏ khác nhau.

5. TÍNH TOÁN THỦY VĂN THIẾT KẾ THỦY ĐIỆN NHẠN HẠC

SVTH: Bùi Thị Thanh Hương - 53GPhan Thị Thu Huyền - 53V

GVHD: TS Trần Kim Châu1. Mục tiêu đề tài:

Tính toán các thông số thủy văn thiết kế phục vụ cho thủy điện Nhạn Hạc.

2. Nội dung nghiên cứu:Các bước thực hiện:- Xác định lưu vực nghiên cứu.- Tính lượng mưa trung bình năm cho lưu vực Nhạn Hạc.- Tính toán dòng chảy năm Nhạn Hạc.- Tính các đặc trưng dòng chảy năm.- Tính lượng dòng chảy năm thiết kế.- Tính dòng chảy lũ thiết kế cho Nhạn Hạc.- Tính lượng dòng chảy bùn cát đến hồ chứa Nhạn Hạc.- Tính lũ thi công cho hồ chứa Nhạn Hạc.3. Kết luận và kiến nghị:* Kết LuậnQua nghiên cứu này chúng em đã tính được các giá trị đặc trưng cho

lưu lượng,lũ,bùn cát. Phần nghiên cứu này đã giúp chúng em được tiếp cận với bài toán thực

tế tính toán thủy văn,đây là một hành trang khởi đầu cho một kỹ sư thủy văn tương lai.

193

Page 194: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

* Kiến NghịĐược đi thực tế sẽ giúp chúng em hiểu cụ thể hơn về vấn đề nghiên

cứu của mình. Vì vậy em mong các thầy cô tạo điều kiện để chúng em được đi thực tế trong những đợt nghiên cứu sau.

6. ỨNG DỤNG VIỄN THÁM NHIỆT XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT TỈNH NAM ĐỊNH

SVTH: Phạm Thị Minh Ngọc - 53G Nguyễn Văn Sáng - 53GNguyễn Thị Tuyến - 53V

GVHD: TS Trần Kim Châu 1. Mục tiêu đề tài:Ứng dụng viễn thám nhiệt để xây dựng bản đồ phân bố nhiệt tỉnh Nam

Định.2. Nội dung nghiên cứu:Các bước thực hiện:- Download ảnh viễn thám khu vực tỉnh Nam Định (là ảnh có thời gian

gần và % mây thấp)- Tính chuyển các giá trị pixel từ dạng DN sang dạng bức xạ- Tính giá trị nhiệt bề mặt LST (Kelvin)- Tính chuyển đơn vịnhiệt độ (OC).3. Kết luận và kiến nghị:* Kết luận Việc sử dụng tư liệu viễn thám trong tính toán nhiệt độ bề mặt tương

đối đơn giản, dễ làm, nhanh chóng tiết kiệm thời gian và công sức tính toán. Mức độ chi tiết của kết quả được thể hiện trên toàn khu vực nghiên cứu chứ không riêng điểm quan trắc. Tuy nhiên do chưa có nhiều thông tin về lớp khi quyển tầng trên bề mặt nên chưa thể hiệu chỉnh được nhiệt độ bề mặt chính xác gây nên kết quả tính toán chưa được chính xác cao.

194

Page 195: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

* Kiến Nghị Xây dựng bản đồ phân bố nhiệt trên bề mặt đất giúp cho việc ứng dụng

cũng như quy hoạch sử dụng đất, phát triển kinh tế tỉnh Nam Định trên mọi lĩnh vực sẽ được dễ dàng hơn, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Tỉnh cũng như của cả nước vì thế việc xác định nhiệt độ bề mặt chính xác là rất quan trọng. Để xác định được chính xác nhiệt độ còn phụ thuộc vào chất lượng ảnh viễn thám cho nên còn nhiều hạn chế do ảnh chưa phải là tốt nhất.

7. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 TÍNH LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG CẢ

SVTH: Đinh Thị Hải Yến - 53GTống Thị Châm - 53KT1

GVHD: TS Nguyễn Hoàng Sơn 1. Mở đầu:Trong nhưng năm gần đây, cùng với sự phát triển công nghệ thông tin

cũng như khoa học kĩ thuật, các mô hình toán ứng dụng ngày càng nhiểu và được phát triển mạnh mẽ. Mô hình MIKE 11 là một mô hình có tính ứng dụng cao, tích hợp với mô hình MIKE-Nam để tính mưa dòng chảy, phù hợp với tài liệu sắn có, là công cụ đắc lực cho quá trình tính toán để mô phỏng dòng chảy lũ trên lưu vực sông Cả.

2. Nội dung:Báo cáo sử dụng mô hình MIKE 11 để tính quá trình lưu lượng dòng

chảy ở các vùng nhập lưu. Xác định các thông số mô hình MIKE-NAM để tính lưu lượng cho lưu vực tương tự, làm đầu vào cho mô hinh MIKE 11 nhằm mục đích diễn toán dòng chảy lũ trên sông Cả.

Qua quá trình làm bài báo cáo “Ứng dụng mô hình MIKE 11 tính lũ trên lưu vực sông Cả”. Thông số mô hình sử dụng để mô phỏng cho lưu vực ở các trận lũ thiết kế trên là ứng dụng từ việc hiệu chỉnh (trận lũ năm 2002, 2003) và kiểm định (trận lũ năm 2005, 2007) mô hình MIKE11, MIKE-NAM, kết quả hiệu chỉnh và kiểm định đều cho kết quả tính toán mô

195

Page 196: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

phỏng tương đối phù hợp với thực đo. Kết quả MIKE11 là các vùng ngập tương ứng với các tần suất lũ thiết kế khác nhau trên lưu vực.

3. Kết luận và kiến nghị:Do tài liệu quan trắc còn thiếu nên không tránh khỏi những sai sót

trong tính toán, việc đo đạc và thu thập số liệu cần chi tiết, cụ thể từng vùng, từ vị trí mặt cắt trên sông trong một khoảng thời gian đủ dài. Để thu thập được những số liệu đó cần tốn rất nhiều thời gian và kinh phí. Vì vậy trong bài báo cáo chỉ sử dụng những tài liệu báo cáo đã nghiên cứu. Báo cáo hiệu chỉnh, kiểm định còn nhiều sai khác với thực tế, nên bài báo cáo còn xơ xài và thiếu chi tiết mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến thêm.

8. MÔ PHỎNG VẬN HÀNH HỆ THỐNG HỒ CHỨA VÀ ĐIỀU TIẾT CẮT LŨ LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG

BẰNG MÔ HÌNH HEC-ResSim

SVTH: Nguyễn Trung Anh - 54V Nguyễn Thị Hoa - 54VPhan Thế Mạnh - 54V Trần Thị Phương - 54G

GVHD: TS Hoàng Thanh Tùng 1. Mục tiêu của đề tài: Tìm hiểu và nâng cao kiến thức, nâng cao hiểu biết về mô hình

HEC-ResSim. Ứng dụng kiến thức đã học và mô hình HEC-ResSim để mô phỏng,

vận hành hệ thống hồ chứa và điều tiết cắt lũ trên lưu vực sông Hương.2. Nội dung nghiên cứu của đề tài:Đề tài bao gồm hai nội dung nghiên cứu sau:a. Tìm hiểu khả năng của mô hình HEC – ResSim b.Ứng dụng mô hình Hec-ResSim vào vận hành hồ chứa để cắt lũ hạ

du.

196

Page 197: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

3. Kết luận và kiến nghị:- Nhóm nghiên cứu chưa vận hành được triệt để hồ chứa, nên ta chỉ hạ

được mực nước ở Kim Long xuống 1 – 2 m. Đối với kết quả này, nhóm nghiên cứu tự nhận thấy chưa đạt yêu cầu.

- Nguyên nhân do chưa tạo được các phương án tối ưu để xả lũ vào mùa lũ và mùa cạn, chỉ sử dụng một phương án chung để xả lũ cho xả năm theo quy trình vận hành hồ chứa chung. Vì vậy nhóm nghiên cứu cần học hỏi và cần thêm các kiến thức để tạo lập các phương án hợp lý cho vận hành hồ chứa ở các thời điểm khác nhau, để tạo ra kết quả cắt lũ tốt nhất.

9. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ TÍNH TOÁN HẠN NÔNG NGHIỆP -

ỨNG DỤNG CHO LƯU VỰC SÔNG CẢ

SVTH: Đỗ Thị Ngọc Ánh - 53V GVHD: TS Nguyễn Hoàng Sơn

1. Mở đầu:Việt Nam là quốc gia phải hứng chịu hầu như tất cả mọi loại hình thiên

tai, trong đó bão, lũ lụt và hạn hán là những loại thiên tai có tần số xuất hiện nhiều nhất và gây hậu quả nặng nề cho đời sống kinh tế, xã hội và môi trường.

Hạn hán được coi là một thiên tai đối với sản xuất nông nghiệp bởi nó làm phá vỡ cân bằng nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Nước ta có khí hậu nhịêt đới gió mùa, sự biến động của các yếu tố khí hậu hàng năm rất lớn. Hơn nữa, do sự biến đổi khí hậu khu vực và toàn cầu, những năm gần đây hạn hán nghiêm trọng thường xảy ra.

Việt Nam là một nước thuần nông, nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.Tỷ lệ dân nông thôn chiếm tới hơn 80% dân số cả nước. Như vậy hạn hán ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân cũng như nền kinh tế quốc dân và nghiêm trọng hơn đó là nguy cơ sa mạc hoá với hiện tượng diện

197

Page 198: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

tích đất canh tác bị cát vùi lấp, đặc biệt là ở những vùng cát ven biển, đang đe doạ cuộc sống của người dân.

2. Nội dung nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu đạt được:Ảnh vệ tinh Landsat 8 được thu thập và xử lý, sau tính toán các chỉ số

địa vật lý về nhiệt như nhiệt độ sáng BT (Brightness Temperature), nhiệt độ mặt đất LST (Land Surface Temperature), chỉ số trạng thái nhiệt TCI (Temperature Condition Index). Các chỉ số về thực vật như NDVI (Normalized Difference Vegetation Index), chỉ số thực vật có hiệu chỉnh ảnh hưởng của đất SAVI (Soil Adjusted Vegetation Index), chỉ số trạng thái thực vật VCI (Vegetation Condition Index). Dựa trên các chỉ số đó xây dựng bộ công cụ tính toán hạn nông nghiệp, bản đồ phân bố nhiệt và bản đồ hạn nông nghiệp được xây dựng, là căn cứ để dự báo hạn hán và có những biện pháp phòng tránh, khắc phục những rủi ro do hạn hán gây ra.

3. Kết luận và kiến nghị:a. Kết luận:Đề tài đã xây dựng được bản đồ phân bố nhiệt với nhiệt độ cao nhất

44˚C, nhiệt độ cao ở vùng dân cư và phù hợp với mùa của thời điểm lấy ảnh (06/08/2013), nhiệt độ thấp nhât 13.45˚C thuộc khu vực vùng núi cao và có mây nên kết quả chưa được chính xác.

Đề tài đã kết hợp nhiệt độ bề mặt với chỉ số thực vật đã chuẩn hóa (NDVI) để tính toán chỉ số khô hạn nhiệt độ - thực vật cũng như kết hợp với các chỉ số khác để tính toán xây dựng bản đồ hạn tổng hợp. Kết quả cho thấy các vùng núi, mặc dù chỉ số NDVI cao nhưng vẫn có nguy cơ khô hạn do nhiệt độ bề mặt khu vực này quá lớn, lượng bốc hơi lớn.

Trạng thái thực vật và trạng thái nhiệt độ có mối liên hệ chặt chẽ, tỷ lệ nghich với nhau.

Bộ công cụ tính toán nhanh, cho kết quả tương đối chính xác.b. Kiến nghị:Do thời gian còn hạn chế nên đề tài chưa nghiên cứu chuyên sâu về sự

tương quan giữa các yếu tố khí tượng thủy văn, địa hình, thổ nhưỡng… Ảnh có mây nên kết quả tính toán chưa hoàn toàn chính xác.

198

Page 199: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

Bộ công cụ cần được chỉnh sửa thêm để nhanh nhạy và chuyên nghiệp hơn nữa.

10. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HEC-RAS ĐỂ TÍNH TOÁN BỒI LẮNG HỒ CHỨA BẢN MỒNG

SVTH: Nguyễn Văn Mười - 53VPhan Thị Xuân - 53 G

GVHD: PGS.TS Phạm Thị Hương Lan1. Mở đầu:Hiện nay hiện tượng bồi lắng hồ chứa là một vấn đề rất quan trọng. Nó

làm giảm dung tích của hồ, dung tích phòng lũ; giảm khả năng làm việc của công trình; gây hư hại đến bề mặt và giảm tính ổn định của công trình; giảm tuổi thọ của công trình. Nên việc tính toán bồi lắng của hồ rất quan trọng trong tính toán xây dựng và vận hành công trình thủy. Tuy nhiên việc tính toán bồi lắng hồ chứa còn rất đơn giản. Vì vậy nhóm đã lựa chon công cụ mới để tiến hành tính toán bồi lắng hồ chứa Bản Mồng. Đó chính là mô hình HEC-RAS.

2. Nội dung nghiên cứu và kết quả nghiên cứu:Từ số liệu thu thập được, nhóm đã phân tích và xử lý tạo các biên thủy

lực và biên bùn cát cho vào mô hình để chạy và thu được kết quả. Kết quả là:

Tính toán được bồi lắng bùn cát ở hồ chứa Bản MồngBùn cát bồi lắng trong hồ chứa Bản Mồng xảy ra chủ yếu trong các năm

đầu, sau 1 năm vận hành dung tích phù sa bồi lắng trong hồ khoảng 1.19 triệu m3, chiếm xấp xỉ 0.5% dung tích hồ. Sau 10 năm vận hành dung tích phù sa bồi lắng trong hồ khoảng 10.82 triệu m3, chiếm xấp xỉ 4.8% dung tích hồ. Sau 20 năm vận hành dung tích phù sa bồi lắng trong hồ khoảng 18.16 triệu m3, chiếm xấp xỉ 9.1% dung tích hồ. Sau 30 năm vận hành hồ chứa dung tích phù sa bồi lắng trong hồ khoảng 26.29 triệu m3, chiếm xấp xỉ 11.7% dung tích hồ. Sau 43 năm vận hành hồ dung tích phù sa bồi lắng

199

Page 200: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

trong hồ khoảng 36.81 triệu m3, chiếm xấp xỉ 16.4% dung tích hồ. Lượng bùn cát bồi lắng trong hồ chủ yếu ở phần dung tích chết.

Dự báo được tuổi thọ của hồDung tích chết của hồ là 54.33×106 m3, với lượng bùn cát lơ lửng tới hồ

như giả định đã tính toán thì chỉ sau 65 năm hồ chứa Bản Mồng sẽ mất toàn bộ dung tích chết do sự bồi lắng bùn cát, khi đó dung tích hồ còn lại xấp xỉ 73% so với dung tích hồ ban đầu.

3. Kết luận và kiến nghị:a.Kết luậnQua bài nghiên cứu này chúng em đã hiểu được mô hình HEC_RAS và

áp dụng vào lưu vực để tính toán bồi lắng hồ chứa Bản Mồng và dự báo tuổi thọ cho hồ.

b.Kiến nghị Mô hình HEC-RAS áp dụng để tính toán dự báo bồi lắng trong hồ

chứa, tính bồi lắng trong sông thiên nhiên và cửa sông. Cần đánh giá tác động của việc phá rừng, khai khoáng và biến đổi khí

hậu trong tính toán bồi lắng. Tăng cường các trạm đo trên sông. Tính toán lại quy trình vận hành hồ chứa. Có biện pháp trục vét bồi

lắng cửa lấy nước.

200

Page 201: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

11. DỰ BÁO DÒNG CHẢY LŨ LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG

SVTH: Vũ Thị Hải - 54VNguyễn Thị Phượng - 54VPhan Thị Hương - 54V

GVHD: TS Hoàng Thanh Tùng1. Mục tiêu, ý nghĩa của đề tài:

- Củng cố các kiến thức đã học. Tiếp cận và ứng dụng mô hình vào nghiên cứu khoa học.

- Nhằm tìm ra những phương án dự báo dòng chảy có chất lượng tốt nhất trong thời gian ngắn thông qua nghiên cứu sử đụng phương trình hồi quy đa biến, mô hình SPSS.

2. Nội dung nghiên cứu của đề tài:- Thu thập số liệu mực nước, số liệu mưa thực đo tại các trạm trên lưu

vực sông Hương. Tiến hành xử lý, phân tích và lọc dữ liệu.- Tìm hiểu về phương pháp hồi quy đa biến, cách sử dụng phần mềm

SPSS. - Số liệu sau khi đã qua lọc và phân tích, sử dụng mô hình SPSS để

thiết lập các phương trình tương quan. Lựa chọn ra phương trình có tương quan tốt nhất từ các phương trình do mô hình tìm ra thông qua các chỉ tiêu đánh giá sai số.

- Từ phương trình tương quan đã chọn, tiến hành dự báo thử nghiệm. Đánh giá và nhận xét kết quả dự báo.

3. Kết luận và kiến nghị:- Công tác nghiên cứu và dự báo dòng chảy vẫn luôn là một đề tài thu

hút. Do đó tìm ra những phương án hay trong công tác dự báo vô cùng ý nghĩa.

- Cần phân bổ hệ thống trạm đo cũng như chú trọng công tác xác minh và bỏa lưu kiết quả thực đo.

201

Page 202: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

12. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MƯA VÙNG TÂY BẮC TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

SVTH: Lại Thị Huyền - 53VGVHD: PGS TS Nguyễn Văn Lai

1. Mục tiêu đề tài:Nghiên cứu đặc điểm mưa vùng Tây Bắc trong bối cảnh biến đổi khí

hậu.2. Nội dung nghiên cứu:Các bước thực hiện- Kiểm tra chuỗi tài liệu quan trắc lượng mưa ngày trên các trạm đo

Mộc Châu (1962-2002), Sa Pa (1960-2007).- Vẽ phương trình đường thẳng các xu thế về lượng mưa, số ngày mưa,

mưa một ngày lớn nhất- Tìm ra quy luật phân bố lượng mưa thông qua thống kê xác suất và

mô hình PASW.3. Kết luận và kiến nghị:Kết luận: Từ một số khảo sát định lượng trên cho ta đi đến kết luận

như sau:+ Chế độ mưa vùng Tây Bắc nước ta đang bị suy giảm cả về lượng

trong năm cũng như các tháng trong hai mùa. Bởi vậy nguồn nước ở đây đang ngày càng cạn kiệt. Nguồn nước vùng núi Sa Pa là khá dồi dào Xo=2814.4mm, trong khi đó vùng Mộc Châu chỉ có Xo=1571.9mm. Song mức độ suy giảm không nhanh bằng ở vùng Mộc Châu.

+ Số ngày mưa trong năm ngày một ít dần. Nhưng thời gia trận mưa kéo dài liên tục cùng với lượng mưa lớn là nguyên nhân chính gây lũ quét, lũ lớn trong vùng nghiên cứu.

Kiến nghị: Cần có thêm nhiều số liệu của các trạm ở khu vực Tây Bắc để có thể đưa ra được quy luật chung về sự phân bố mưa và lũ quét một cách tổng quát hơn.

202

Page 203: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUỐC TẾ

203

Page 204: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

1. CELLULAR AUTOMATA MODEL IN GAMA TO PLAN CANTHO PROVINCE

Students: Nguyen Thi Hai Anh - 53CNK Duong Hai Ninh - 53CNK Pham Thi Hue - 54TH2

Instructor: Nguyen Thi Van

1. Purpose.: We discover what QGIS and Gama are and how to use this.Moreover, we apply QGIS and Gama into plan Can Thoto predict this plan suitable or not. This will help engineers have a suitable plan.

2. Content: We will use the map of Can Tho including road layer, river layer, city center layer in QGIS. After that, werun Cellular Automata model in GAMA in three works: a)Changing the weight for the distance to center criterion then we can know how important weight is. b) Adding new roads in the road layer then we can know how necessary transportation c) Building satellite cities base on Central Places theory. Furthermore, some comments are obtained by careful observations.

3. Conclusion: This project we want to shows an overview about the plan of civilization on Can Tho city by modeling using QGIS and GAMA. This help us to have an overview for a long time process that we can not do experiment in real life and we can get many scenarios as much as we want to get choose suitable one.QGIS and GAMA are free open-source software, so you can have access easily to the code, edit it and redistribute it under the same terms. Each of them has an open library inside to help the users in most convenient way. They are very useful for studying and researching.The interfaces are easy to use, suitable for many operating systems. They can be applied widely in many fields in ecology, biology, transportation, social science, science and technology, finance... and continue to be developing.

204

Page 205: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

2. RESEARCH ON SOFT SOIL TREATMENT METHODS FROM KM44+080 TO KM44+407, NOI BAI - LAO CAI HIGHWAY

Students: Tran Tuan Anh - 52CNKVu Thi Tuyet Ngan - 52CNKDam Thi Hong May - 52CNK

Instructor: MSc Pham Huy Dung

According to the geotechnical investigation reports, many sections of NoiBai- Lao Cai Highway Project goes through the thick area of soft soil. The ground with low bearing capacity and significant deformation would cause embankment instability and over settlement if were used for highway construction. Therefore, conducting a research to find out the appropriate soft soil treatment methods is imperative and fundamental.

In this research, after analyzing five common soft soil treatment methods in term of engineering, economic, constructability and environmental factors, three most appropriate methods namely Replacement, Prefabricated Vertical Drain (PVD) and Sand Drain (SD) are selected for three sub-sections in the soft soil area Km44+080-Km44+407. Then all soft soil treatment methods will be modeled and calculated by using Plaxis 2D- Version 8.2.4 software. Additionally, the research also analyzes to find out the most effective filling graph embankment by evaluating the impact of time waiting for consolidation and height of embankment filling in stages to the remaining consolidation settlement. Finally, the calculated results taken from Plaxis are compared to the monitoring results in order to qualify the reliability of this geotechnical engineering software.

From analyzing, statistics and synthesizing process, some comments are followed:

While bringing a better engineering output than PVD and Replacement method, SD is more expensive. Therefore, if Replacement and

205

Page 206: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

PVD methods adapt the engineering requirements, these methods should be applied instead of SD in order to reduce the overall cost of the project.

For soft soil area Km44+080-Km44+407 of NoiBai- Lao Cai Highway Project, 4m Replacement of soft soil for Sub-section I, 1.3m distance between PVD for Sub-section II and 1.5m distance between SD for Sub-section III are proposed to use as soft soil treatment methods in reality.

The remaining settlement will decrease if we increase the height at earlier filling stages and the time waiting for consolidation at later stages.

For Sand Drain, settlement monitoring results and Plaxis calculating results are quite close, it means that Plaxis results show high reliability.

Along with hand calculation, Plaxis software should be used in design in order that designers would give out the proper decision for one specific project.

206

Page 207: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

3. HDRAULIC CALCULATION OF CHUTE SPILLWAYS

Students: Mai Thanh Ha - 55NKNInstructor: Dr Nguyen Hong Nam

1. Purpose of subject- Calculate all factors hydraulic at chute spillway with two ways :+ By hand with excel+ By LIWAT or HECRAS software- To compare effecticient between two above ways and then calculate

the data or result in calculation of hydraulic easily.1. Content of research Content of research include :- The theoretical basis of hydraulic quantities relatives with chute

spillway.- Calculate all of hydraulic factors with two ways.- Apply in a real hydraulic structure.2. Conclusion and recommendationBy searching and processing informationof an open hydraulic channel,

spillway and chute spillway, we can calculate all of necessary data to design a hydraulic structure.

Using modern technological application such as LIWAT or HECRAS effectly.

207

Page 208: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

208

Page 209: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

TRUNG TÂM ĐỊA TIN HỌC

209

Page 210: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

1. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH SỐ ĐỘ CAO DEM

SVTH: Nguyễn Văn Đồng - 54TĐBĐPhùng Quang Nam - 54TĐBĐ

GVHD: Lại Tuấn Anh

1. Tính cấp thiết của đề tài: Mô hình số độ cao là một trong những dữ liệu đầu vào quan trọng

trong các nghiên cứu liên quan đến địa hình, các tai biến địa chất, thiên tai, sạt lở đất, ngập lụt... Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu với đề tài “Nghiên cứu phương pháp thành lập và một số ứng dụng của mô hình số độ cao DEM”

2. Mục tiêu nghiên cứu:- Áp dụng công nghệ GIS để thành lập bản đồ mô hình số độ cao.- Nghiên cứu một số ứng dụng của mô hình số độ cao.3. Phạm vi nghiên cứu: Khu vực tỉnh Thái Nguyên.4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phần mềm ArcGIS và các số

liệu thu thập được để tạo mô hình số độ cao.PHẦN NỘI DUNG

Chương I: Khái quát về mô hình số độ cao Chương II : Khái quát về khu vực nghiên cứu Chương III: Thu thập dữ liệu DEM Chương IV: Phân tích dữ liệu DEM

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thành lập được mô hình số độ cao và biết được ứng dụng của nó. Mô hình số độ cao được đầu tư, phát triển và ứng dụng không chỉ ở

Thái Nguyên mà còn ở khắp các tỉnh thành cả nước.

210

Page 211: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

2. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TÍNH NĂNG ĐO CẠNH KHUYẾT CỦA MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TRONG ĐO THỦY CHUẨN HẠNG IV NHÀ NƯỚC

SVTH: Đặng Việt Anh - 54TĐBĐVũ Quang Diệu - 54TĐBĐNguyễn Văn Huy - 54TĐBĐĐoàn Văn Đạc Quang - 54TĐBĐ

GVHD: ThS Đặng Đức DuyếnKS Đỗ Xuân Dũng

1. Tính cấp thiết của đề tài: - Nhằm giảm bớt thời gian đo, giảm giá thành,không phải sử dụng

nhiều máy cùng một lúc.- Sử dụng hết kĩ năng ưu việt của máy toàn đạc điện tử,cần đưa ra một

công nghệ,quy phạm đo cho đơn vị sản xuất.2. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng tính năng đo cạnh

khuyết của máy toàn đạc điện tử trong đo thủy chuẩn hạng IV nhà nước.3. Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn viên Đại Học Thủy Lợi và khu

vực Mỹ Đình.4. Phương pháp nghiên cứu: Thực nghiệm so sánh kết quả đo giữa 2

máy thủy bình và toàn đạc điện tử.PHẦN NỘI DUNG

1. Kiểm nghiệm máy toàn đạc điện tử để xác định giá trị góc đứng.2. Thực nghiệm đo ngoài thực tế bằng máy thủy chuẩn để có dữ liệu

chuẩn cho việc kiểm định so sánh.3. Thực nghiệm đo đạc ngoài thực tế bằng máy toàn đạc điện tử với

tính năng đo khuyết với khoảng cách và chênh lệch khoảng cách khác nhau trên đường đã đo bằng máy đo thủy chuẩn.

4. Tính toán bình sai so sánh từ đó đưa ra kết luận.

211

Page 212: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ- So sánh, đánh giá giữa 2 loại máy thủy bình và toàn đạc điện tử,tiến

tới đưa ra quy trình,quy phạm cho ngành và các đơn vị sản xuất.- Sớm đưa vào phục vụ sản xuất để nhằm mang lại hiệu quả kinh tế

cao.

3. SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ GIS ĐỂ TÌM VỊ TRÍ THÍCH HỢP XÂY DỰNG NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI

KHU VỰC ĐA ĐỘ - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

SVTH: Nguyễn Thị Thu Giang - 54TĐBĐNguyễn Thị Phương - 54TĐBĐTrần Hoàng Nam - 54TĐBĐ

GVHD: ThS Nguyễn Cẩm Vân

1. Tính cấp thiết của đề tài: Hải Phòng - Một thành phố Cảng rộng lớn và phát triển bậc nhất nước

ta với dân cư đông đúc, công nghiệp phát triển. Dẫn đến lượng nước thải sinh hoạt ngày là vấn đề nhức nhối ảnh hưởng trực tiếp tới việc phát triển bền vững. Bài toán lại càng trở nên khó giải quyết hơn khi đô thị ngày càng được mở rộng và các yêu cầu về bảo vệ sức khỏe và môi trường ngày càng nghiêm ngặt hơn. Nhóm nghiên cứu đã quyết định chọn giải pháp dùng mô hình GIS để đẩy nhanh tốc độ thiết kế và đảm bảo đáp ứng được mọi yêu cầu của đề tài.

2. Mục tiêu nghiên cứu:Tìm vị trí thích hợp để xây dựng nhà máy xử lý nước thải mới.3. Phạm vi nghiên cứu:Tìm vị trí thích hợp để xây dựng nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt

cho khu vực Đa Độ thành phố Hải Phòng.

212

Page 213: ĐỀ TÀI: LẬP TRÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KÍ TÚC XÁ SINH ...tlu.edu.vn/Portals/0/Bc 28.doc · Web viewĐề tài được thực hiên với mục tiêu nghiên cứu đề

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 28 - Tháng 3/2015

4. Phương pháp nghiên cứu: Dùng phần mềm Arc.GIS: Xác định mục tiêu dự án, tạo cơ sở dữ liệu

chứa dữ liệu cần thiết để giải quyết bài toán, sử dụng các hàm GIS để tạo mô hình nhằm giải quyết vấn đề, và cuối cùng là hiển thị kết quả phân tích.

PHẦN NỘI DUNG1. Tổng quan khu vực nghiên cứu: Địa hình tương đối bằng phẳng2. Xác định tiêu chí xây dựng nhà máy:

Thấp hơn độ cao 100m để giảm chi phí bơm nước; Nằm ngoài vùng trũng để tránh bị ngập nước; Nằm cách sông không quá 1000m để giảm chi phí xây dựng đường ống nước; Nằm cách khu dân cư và công viên ít nhất 150m; Nằm cách đường 50m.

3. Quy trình thực hiện: Thu thập tài liệu: Bản đồ số của khu vực Đa Độ; Tìm vùng được phép

xây dựng nhà máy xử lý nước thải; Tìm thửa đáp ứng các tiêu chí đặt ra; Tìm các thửa còn trống; Tìm các thửa thích hợp nằm gần đường và gần điểm có nước thải; Tìm các thửa thích hợp có diện tích theo yêu cầu; Đánh giá và đưa ra kết quả.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊĐưa ra vị trí thích hợp nhất để xây dựng trạm xử lý nước thải mới.Hy vọng phương pháp này sẽ được ứng dụng không chỉ cho Hải Phòng

mà còn cho các thành phố khác ở nước ta.

213