03.su phat sinh loai nguoi tlbg

5
Khoá hc LTQG PEN-C: Môn Sinh hc (Thy Nguyn Quang Anh) S phát sinh loài người Hocmai.vn Ngôi trường chung ca hc trò Vi t Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - I. Quá trình phát sinh loài người hi ện đại 1. Bng ch ng vngu n gốc độ ng vt người a. Bng chng gi i phu so sánh Do có chung ngu n g ốc, cho nên con người mang nhiều đặc điể m gi ng v i các loài sinh vật, đặc bi t là các loài có h hàng g ần như các loài vượn người. Cu t ạo cơ thể người rt gi ng cu t o chng c ủa độ ng v ật có xương số ng. Bxương cũng gồ m các ph ần đầ u, ct sng, các chi... Đặc bi ệt cơ thể người rt gi ống cơ thể độ ng v ật có vú như có lông mao, có vú, đẻ và nuôi con b ng sa... Ssp x ếp các n i quan, hình thái cu t o c a mỗi cơ quan về cơ bả n là gi ng nhau. b. Bng chng phôi sinh hc Các nghiên cu phôi sinh h c cho thấy phôi người phát triển qua các giai đoạn đầu có đặc điể m hình thái rt gi ng v i phôi các loài độ ng v ật có xương số ng như: cá, kì nhông, rùa, chuộ t, l ợn... đặc bi t là phôi các loài khỉ, vượn. Phôi người t 18 20 ngày có các du vết khe nang gi ng phôi cá. Sau m t tháng có th th ấy rõ não người g m 5 ph n sp xếp gi ống như não cá. Tháng thứ 2 phôi người có đuôi dài, tháng th 5 6 có lông rm và m m bao phủ, đế n tháng th 7 thì r ng lông. Bng ch ng phôi sinh h ọc cho phép xác đị nh mi liên h gi a phát sinh cá th và phát sinh chng loi, là cơ sở c a quy lut ti ến hóa mà B. Hechken đã khẳ ng định “Sự phát trin cá th l p l i ng n g n l ch s phát sinh chng loại”. Nghiên cứu so sánh sphát tri n phôi là bng ch ng hùng h n nh t ch ng minh vngu n g ốc độ ng v t c ủa loài người. c. Sgi ng nhau và khác nhau gi ữa người và vượn người Trong các loài độ ng vật có vú thì vượn người gi ống người hơn cả. Hi n nay còn l ại 3 loài vượn cl n là: Đười ươi, Gôrila, Tinh tinh và một loài vượn người cnh hơn là vượn. Trong scác loài vượn thì tinh tinh là giống người hơn cả. Sgi ng nhau giữa người và vượn người - Vhình dáng, kích thước: Cao khoảng 1,5 đến 2m, n ng khong 70 200 kg, đứng được bng hai chân sau không có đuôi. - Vbxương, gồ m 12 13 đôi xương sườn, 5 6 xương cụt, 32 răng. - Đều có 4 nhóm máu. - Vhình dạng và kích thước c a tinh trùng, cu t o c a nhau thai và sphát tri n c a phôi (270 275), mcho con bú 1 năm tuổ i mi ng ng ti ế t sa, chu kì kinh nguy t kho ng 30 ngày. - ADN có ti 92% nuclêôtit gi ng nhau. - Vcu t ạo và kích thước c a bnão, bán cầu đạ i não phát tri n l n và có nhi u n ếp nhăn. - Vhoạt độ ng th n kinh c ấp cao, vượn người có kh năng sử d ng nh ng công c đơn giản như dùng gậ y để hái quae, đào củ, đặc bi t Tinh tinh biết kê các hòm g để đứ ng lên hái qu . Bi ết bi u l tình cm, vui, bu n, gi n dữ, khóc, cười, bi ết âu y ếm, chăm sóc và trừng ph t con cái. Nh ững điể m khác nhau giữa người và vượn người Người Vượn người SPHÁT SINH LOÀI NGƯỜI (TÀI LIU BÀI GI NG) Giáo viên: NGUYN QUANG ANH Đây là tài liệu tóm lược các ki ến thức đi kèm với bài gi ng Sphát sinh loài ng ười thuc khóa hc LTQG PEN-C: Môn Sinh hc (Thy Nguyn Quang Anh) t ại website Hocmai.vn. Để có thnm vng ki ến thc phn Sphát sinh loài ngườ i, Bn cn kết hp xem tài li u cùng vi bài g i ng này .

Upload: nguyen-manh-hung

Post on 16-Jan-2016

5 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

TLSH

TRANSCRIPT

Page 1: 03.Su Phat Sinh Loai Nguoi TLBG

Khoá học LTQG PEN-C: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) Sự phát sinh loài người

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

I. Quá trình phát sinh loài người hiện đại

1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật ở người

a. Bằng chứng giải phẫu so sánh

Do có chung nguồn gốc, cho nên con người mang nhiều đặc điểm giống với các loài sinh vật, đặc biệt

là các loài có họ hàng gần như các loài vượn người. Cấu tạo cơ thể người rất giống cấu tạo chng của động

vật có xương sống. Bộ xương cũng gồm các phần đầu, cột sống, các chi...

Đặc biệt cơ thể người rất giống cơ thể động vật có vú như có lông mao, có vú, đẻ và nuôi con bằng

sữa... Sự sắp xếp các nội quan, hình thái cấu tạo của mỗi cơ quan về cơ bản là giống nhau.

b. Bằng chứng phôi sinh học

Các nghiên cứu phôi sinh học cho thấy phôi người phát triển qua các giai đoạn đầu có đặc điểm hình

thái rất giống với phôi các loài động vật có xương sống như: cá, kì nhông, rùa, chuột, lợn... đặc biệt là

phôi các loài khỉ, vượn. Phôi người từ 18 – 20 ngày có các dấu vết khe nang giống phôi cá. Sau một tháng

có thể thấy rõ não người gồm 5 phần sắp xếp giống như não cá. Tháng thứ 2 phôi người có đuôi dài, tháng

thứ 5 – 6 có lông rậm và mềm bao phủ, đến tháng thứ 7 thì rụng lông.

Bằng chứng phôi sinh học cho phép xác định mối liên hệ giữa phát sinh cá thể và phát sinh chủng loại,

là cơ sở của quy luật tiến hóa mà B. Hechken đã khẳng định “Sự phát triển cá thể lặp lại ngắn gọn lịch sử

phát sinh chủng loại”. Nghiên cứu so sánh sự phát triển phôi là bằng chứng hùng hồn nhất chứng minh về

nguồn gốc động vật của loài người.

c. Sự giống nhau và khác nhau giữa người và vượn người

Trong các loài động vật có vú thì vượn người giống người hơn cả. Hiện nay còn lại 3 loài vượn cỡ lớn

là: Đười ươi, Gôrila, Tinh tinh và một loài vượn người cỡ nhỏ hơn là vượn. Trong số các loài vượn thì tinh

tinh là giống người hơn cả.

Sự giống nhau giữa người và vượn người

- Về hình dáng, kích thước: Cao khoảng 1,5 đến 2m, nặng khoảng 70 – 200 kg, đứng được bằng hai chân

sau không có đuôi.

- Về bộ xương, gồm 12 – 13 đôi xương sườn, 5 – 6 xương cụt, 32 răng.

- Đều có 4 nhóm máu.

- Về hình dạng và kích thước của tinh trùng, cấu tạo của nhau thai và sự phát triển cỉa phôi (270 – 275),

mẹ cho con bú 1 năm tuổi mới ngừng tiết sữa, chu kì kinh nguyệt khoảng 30 ngày.

- ADN có tới 92% nuclêôtit giống nhau.

- Về cấu tạo và kích thước của bộ não, bán cầu đại não phát triển lớn và có nhiều nếp nhăn.

- Về hoạt động thần kinh cấp cao, vượn người có khả năng sử dụng những công cụ đơn giản như dùng gậy

để hái quae, đào củ, đặc biệt Tinh tinh biết kê các hòm gỗ để đứng lên hái quả. Biết biểu lộ tình cảm, vui,

buồn, giận dữ, khóc, cười, biết âu yếm, chăm sóc và trừng phạt con cái.

Những điểm khác nhau giữa người và vượn người

Người Vượn người

SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI

(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

Giáo viên: NGUYỄN QUANG ANH

Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng Sự phát sinh loài người thuộc khóa học LTQG PEN-C:

Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần Sự phát sinh

loài ngườ i, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài g iảng này.

Page 2: 03.Su Phat Sinh Loai Nguoi TLBG

Khoá học LTQG PEN-C: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) Sự phát sinh loài người

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

- Dáng đứng thẳng, cột sôngs hình chữ S - Dáng hơi khom, cột sống hơi cong ngang thắt

lưng, xương chậu hẹp.

- Hộp sọ lớn hơn mặt, trán cao và dô, xương hàm

dưới không phát triển, có lồi cằm, răng nanh nhỏ,

không có vành xương trên lông mày.

- Mặt lớn hơn hộp sọ, trán thấp, xương hàm dưới

phát triển không có lồi cằm, răng nanh phát triển,

có vành xương trên lông mày.

- Tay ngắn hơn chân, ngón tay cái phát triển và cử

động dễ dàng.

- Tay dài hơn chân, ngón tay cái không phát triển,

khó cử động.

- Não lớn hơn (1000g, 1600cm, 1250cm2), nhiều

nếp nhăn, bán cầu đại não có nhiều vùng mới,

không có gờ trên hốc mắt.

- Não nhỏ hơn (460g, 600cm3, 400cm2), ít nếp

nhăn, bán cầu đại não không có những vùng mới.

- Có hệ thống tín hiệu thứ 2 (Tiếng nói và chữ

viết)

- Chưa có hệ thống tín hiệu thứ 2.

Kết luận: Sự giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ mối quan hệ họ hàng gần gũi thân thuộc

giữa chúng, nhưng sự khác nhau giữa chúng chứng tỏ rằng: Người và vượn người là hai nhánh khác nhau

phát sinh từ một nguồn gốc chung nhưng phát triển theo hai hướng khác nhau. Do đó vượn người ngày

nay không phải là tổ tiên xa xưa của loài người.

2. Sự phát sinh loài người

2.1. Các dạng vượn người hóa thạch

Dạng vượn người hóa thạch cổ có liên quan đến nguồn gốc loài người là Đriopitec (Dryopithecus

africanus) hay còn gọi là Proconsul được Gordon phát hiện năm 1927 Ở Châu Phi, sống cách đây khoảng

18 triệu năm.

Tay chân của chúng chưa được phân hóa nên chúng leo trèo bằng tứ chi và sống chủ yếu trên cây. Não của

chúng rất bé, chỉ có 350 cm3.

2.2. Các dạng người vượn hóa thạch (còn gọi là người tối cổ)

Ôxtralôpitec (Australopithecus) là dạng người vượn sống ở cuối thế kỉ Đệ tam, cách đây khoảng 2-8 triệu

năm.

Chúng đã chuyển từ lối sống trên cây xuống sống ở mặt đất, đi bằng 2 chân, thân hơi khom về phía trước.

Chúng có chiều cao 120- 140cm, nặng 20-40kg. Chúng đã biết sử dụng cành cây , hòn đá, mảnh xương

thú để tự vệ và tấn công.

Page 3: 03.Su Phat Sinh Loai Nguoi TLBG

Khoá học LTQG PEN-C: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) Sự phát sinh loài người

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

2.3. Người cổ Homo

Là các dạng người thuộc chi Homo đã tuyệt diệt sống cách đây 35 000 năm - 2 triệu năm.

a. Homo habilis (người khéo léo): Hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở Onđuvai (Tanzania) năm 1961-

1964 do vợ chồng Leakeys và được đặt tên là Homo habilis.

Người khéo léo là những người đầu tiên sống cách đây khoảng 1,6-2 triệu năm, đi thẳng đứng, cao

khoảng 1 – 1.5m, nặng 25 – 50kg, có hộp sọ 600- 800 cm3.

Họ sống thành đàn, tay biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá.

b. Homo erectus (người đứng thẳng)

Người đứng thẳng là loài người cổ tiếp theo người khéo léo, sống cách đây 35 000 năm – 1,6 triệu năm.

Hóa thạc của họ được tìm thấy không chỉ ở châu Phi mà cả ở châu Âu và châu Đại Dương.

- Cao khoảng 1,6 m, nặng khoảng 60 kg, hộp sọ 900 – 1000 cm3. Đi thẳng hoàn toàn, biết chế tạo công cụ

đá, bằng xương, biết dùng lửa (hình 38.5).

- Nhiều nhà khoa học cho rằng từ loài này đã tiến hóa phân nhánh thành nhiều loài người khác trong đó

có:

+ loài người hiện đại là chúng ta (H. sapiens),

+ loài người lùn (H. floresiensis) đã tuyệt chủng,

+ loài người Nêanđectan cũng đã tuyệt chủng.

Page 4: 03.Su Phat Sinh Loai Nguoi TLBG

Khoá học LTQG PEN-C: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) Sự phát sinh loài người

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -

Các đặc điểm sai khác giữa người đứng thẳng với người vượn hóa thạch:

+ Sống chủ yếu ở mặt đất.

+ Tay chân phân hóa. Đứng thẳng đi bằng hai chân

+ Hộp sọ lớn 900 - 1000 cm3.

+ Biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá.

c. Homo neanderthalensis (người Nêanđectan)

Người Nêandectan có tầm thước trung bình (1,55 – 1,66 m), hộp sọ 1400cm3, xương hàm gần giống với

người, có lồi cằm ( có thể đã có tiếng nói), sống thành đàn 50- 100 người, chủ yếu ở trong các hang.

Họ đã biết dùng lửa thông thạo, sống săn bắt và hái lượm, công cụ của họ khá phong phú, chủ yếu được

chế từ đá silic thành dao sắc, rìu mũi nhọn, đã bước đầu có đời sống văn hóa.

Người Nêandecten tồn tại cách đây 30 000 – 150 000 năm và đã tuyệt diệt.

Người Nêandectan không phải là tổ tiên trực tiếp của người hiện đại mà là một nhánh phát triển trong chi

Homo cùng tồn tại một thời gian dài, sau đó biến mất nhường chỗ cho người hiện đại.

2.4. Người hiện đại (Homo sapiens)

Người Crômanhôn sống cách đây 35 000 – 50 000 năm, cao 1,8 m, nặng 70 kg, hộp sọ 1700 cm3, hàm

dưới có lồi cằm rõ chứng tỏ tiếng nói đã phát triển. Họ giống hệt người hiện đại ngày nay, chỉ khác là răng

to khỏe.

Họ đã chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng như rìu có lỗ để tra cán, lao nhọn

có ngạnh, kim khâu và móc câu bằng xương.

Họ sống thành bộ lạc, đã có nền văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật và tôn giáo.

Page 5: 03.Su Phat Sinh Loai Nguoi TLBG

Khoá học LTQG PEN-C: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) Sự phát sinh loài người

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -

III. Các nhân tố chi phối sự phát sinh của loài người

Loài người (Homo sapiens) được phát sinh và tiến hóa dưới tác động của các nhân tố tự nhiên (nhân tố

sinh học) và xã hội (nhân tố văn hóa).

1. Tiến hóa sinh học

Các nhân tố sinh học đã đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn tiến hóa của người vượn hóa thạch và

người cổ.

Những biến đổi trên cở thể người vượn hóa thạch (đi bằng hai chân , sống trên…) cũng như của người

cổ (bộ não phát triển, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động…) là kết quả của quá trình tích lũy các

biến dị di truyền kết hợp với chọn lọc tự nhiên.

Ví dụ: Chọn lọc theo hướng tăng dần thể tích hộp sọ, đây là điều kiện phát triển trí thông minh

Thể tích hộp sọ tăng dần theo thời gian, qua các quá trình tiến hóa từ Ôxtralôpitec, Homo habilis đến

Homo erectus và Homo Nêanđectan.

2. Tiến hóa xã hội

Nhân tố xã hội tác động trong quá trình tiến hóa xã hội loài người :

- Sống thành xã hội, ngôn ngữ giao tiếp, truyền thống văn hóa…

Ngày nay các nhân tố xã hội, văn hóa trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của con người và xã hội

loài người.

+ Cải tiến công cụ lao động theo hướng phát tiển trí não.

+ Phát triển lực lượng sản xuất.

+ Cải tạo quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội…

Hiện nay các nhân tố tự nhiên và xã hội vẫn tác động xấu đến xã hội con người:

+ Ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, suy thoái và cạn kiệt tài nguyên…

+ Chiến tranh, dịch bệnh, tệ nạn xã hội…

Tại sao lại nói nhân tố xã hội là quyết định?

Vì nếu không có nhân tố văn hóa xã hội (đời sống xã hội, văn hóa giáo dục, khoa học kĩ thuật… thì con

người dù có cấu tạo cơ thể điển hình cho con người cũng không thể trờ thành con người thực sự ( tức là

con người có ngôn ngữ, có văn hóa sống trong cộng đồng xã hội loài người).

Giáo viên : Nguyễn Quang Anh

Nguồn : Hocmai.vn