1. thi giac

34
Thị giác

Upload: khoa-y-dai-hoc-quoc-gia-thanh-pho-ho-chi-minh

Post on 24-Jan-2017

22 views

Category:

Health & Medicine


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: 1. thi giac

Thị giác

Page 2: 1. thi giac

Bài tập 1. Giải Phẫu Mắt

• Hãy điền tên

các cấu trúc

của mắt

Page 3: 1. thi giac

Bài tập 2. Điểm mù

• Dùng cây bút lông đen có thân màu trắng, hoặc dùng giấy trắng

quấn chung quanh thân cây bút lông đen, chỉ chừa phần ngòi viết ra

ngoài.

• Vẽ một dấu X nhỏ trên tờ giấy trắng (như hình dưới).Nhắm mắt trái

lại và nhìn chăm chú vào dấu X, từ khoảng cách khoảng 25cm. Ở

những bước tiếp theo của thí nghiệm này, cố gắng giữ yên đầu và

nhìn liên tục vào dấu X.

• Di chuyển cây bút qua bên phải dấu X, tới một vị trí nhất định mắt

sẽ không nhìn thấy phần ngòi viết nữa, đánh dấu vị trí đó bằng một

chấm tròn trên tờ giấy.

• Đưa bút xa hơn về bên phải cho đến khi nó xuất hiện trở lại. Đánh

dấu vị trí này bằng một chấm tròn khác.

• Tiến hành tương tự như trên, đánh dấu giới hạn trên và dưới của

điểm mù.

• Như vậy, sau cùng SV có thể vẽ được chính xác chu vi của điểm

mù.

Page 4: 1. thi giac
Page 5: 1. thi giac

Bài tập 3. Điểm vàng

• Ngồi ngay trước bảng carô (như hình dưới) ở khoảng cách bình

thường đối với màn hình.

• Vẫn mang kiếng thường dùng để đọc

• Lấy tay che 1 mắt.

• Trong khi đó, mắt còn lại tập trung vào dấu chấm ở trung tâm của

tấm bảng.

• Lặp lại bước 3 và 4 cho mắt kia.

• Trong khi nhìn vào dấu chấm ở trung tâm tấm bảng, bạn có nhìn

thấy toàn bộ tấm bảng không? Có bất cứ phẩn nào bị mất hoặc bị

méo mó không? Có đường nào bị gợn sóng? Bị bẻ cong? Bị uốn

cong như hình cung không?

Page 6: 1. thi giac

Test Amsler

Page 7: 1. thi giac

Bệnh nhân 1

Bệnh sử

• Barbara, 77 tuổi, đi gặp bác sĩ vì bà đang gặp vấn đề trong việc đọc

chữ. Bà nhìn chữ bị mờ. Ngoài ra, bà cho biết bà nhìn thấy rèm cửa

ở nhà có vẻ không ngay thẳng mà bị méo mó. Dạo sau này bà

không nhìn rõ khi đang lái xe.

Khám mắt:

• Thị lực mắt (P) là 6/18, mắt (T) là 6/12.

• Soi đáy mắt thì phát hiện vài chỗ xuất tiết rất nhỏ màu vàng ở vùng

biểu mô sắc tố (Drusen) cùng với vài ổ xuất huyết ở vùng dưới võng

mạc.

• Có nhận xét gì về kết quả test Amsler của bà? Loại khiếm khuyết

nào của mắt có thể gây ra kết quả này?

Page 8: 1. thi giac
Page 9: 1. thi giac

Bài tập 4. Thị lực

• Thị lực = = Khoảng cách khảo sát (6m)

Khoảng cách mà những chữ

nhỏ nhất đọc được có thể đọc

bởi một người có thị lực bình

thường

6

x

Page 10: 1. thi giac
Page 11: 1. thi giac

Bệnh nhân 2

Bệnh sử

• Susan, 15 tuổi, gặp khó khăn khi nhìn lên bảng. Chữ viêt to

thì đọc được nhưng chữ viết nhỏ thì thấy mờ và khó đọc.

Thêm nữa em nhận thấy là khi xem phim hình ảnh của diễn

viên không sắc sảo như mong đợi. Mẹ em đưa em đi khám

mắt.

Khám

• Bảng Snellen cho kết quả như trong bảng sau. Em được cho

đeo kiếng tuy ban đầu Susan không thích đeo.

Page 12: 1. thi giac

• Hãy nhận xét về thị lực của em. Những tật

nào của mắt có thể cho kết quả này?

Page 13: 1. thi giac

Bài tập 4. Rối loạn thị lực

• Hãy cho biết tình trạng này. Phải dùng loại

thấu kính nào để điều chỉnh ?

Page 14: 1. thi giac

• Hãy cho biết tình trạng này. Phải dùng loại

thấu kính nào để điều chỉnh ?

Page 15: 1. thi giac

Bài tập 5. Sự điều Tiết

• Che hoặc nhắm 1 mắt, và đưa kim gút cách mắt còn lại 15cm, đặt

thắng hàng với một vật ở xa.

• Nhìn vào vật ở xa và nhận xét là kim gút sẽ trở nên nhòe và mờ.

• Nhìn trở lại cái kim gút. Nhận xét vật ở xa trở nên mờ và không rõ

nét. Chú ý là khi điều tiết để nhìn vật (kim gút) ở gần thường kèm

theo sự cố gắng của mắt.

• Nếu bạn đang mang kiếng, bỏ kiếng ra. Che 1 mắt và đưa cái kim

gút ra trước mắt còn lại với tay duỗi thẳng. Mắt vẫn nhìn vào kim gút

trong khi đó tay di chuyển kim gút từ từ về phía mặt cho đến khi nó

mờ dần. Khoảng cách ngắn nhất mà mắt vẫn còn nhìn thấy rõ kim

gút là “điểm gần”. Dùng thước đo khoảng cách này và ghi vào

bảng. Nếu bạn bị cận thị ghi chú vào bảng.

Page 16: 1. thi giac

Bệnh nhân 3

Bệnh sử

Alan, thư ký 55 tuổi, bắt đầu gặp vấn đề khi đọc những con số trong

bảng kê khai thuế của khách hàng. Ông không thể nhìn rõ những con

số và phải cầm giấy tờ đặt cách xa một xải tay. Ông bị cận thị vào độ

tuổi teen và đã mang kiếng để điều chỉnh. Bây giờ có vẻ ông nhìn rõ

hơn những con số khi không mang kiếng. Vì vậy ông quyết định đi đo

mắt.

Khám

Khám cho thấy Alan mất khả năng làm thay đổi hình dạng của thấu

kính để cho nó đủ lõm để có thể nhìn rõ vật ở gần. Tình trạng này

được gọi là viễn thị và thường gặp ở người lớn tuổi. Sau khi bàn

bạc Alan quyết định đeo kính hai tròng. Ban đầu ông gặp khó khăn

nhưng sau đó tập sử dụng đúng cả hai thấu kính.

Page 17: 1. thi giac

Bài tập 6. Thông Tin Thị Giác

• Não cần bao nhiêu thông tin

thị giác?

• Hãy nhìn vào bức hình bên

cạnh. Bạn có nhận ra người

này không?

• Bạn hãy thử nheo mắt lại.

Nếu bạn bị cận thị, hãy bỏ

kiếng ra. Làm vậy có giúp

được gì không?

• Bạn đã nhìn ra ai?

Page 18: 1. thi giac

Bài tập 7. Ảo Giác Hermann

• Trong khi đang đọc một quyển sách về âm thanh

của John Tyndall, L. Hermann (1870) đã nhìn thấy

loại ảo giác này trong những con số mà Tyndall đã

sắp xếp trong một ma trận.

• Quan sát ảo giác Hermann (hình dưới) và mô tả

những gì bạn nhìn thấy.

• Loại ảo giác này có thể được giải thích như thế

nào?

Page 19: 1. thi giac
Page 20: 1. thi giac

Bài tập 9. Mù màu

• Test nhìn màu bao gồm 38 bảng. 9 bảng

được trình bày tại đây.

• Hãy nhìn mỗi bảng

• Để 3 giây để quyết định con số mà bạn

nhìn thấy.

Page 21: 1. thi giac
Page 22: 1. thi giac
Page 23: 1. thi giac
Page 24: 1. thi giac
Page 25: 1. thi giac
Page 26: 1. thi giac
Page 27: 1. thi giac
Page 28: 1. thi giac
Page 29: 1. thi giac
Page 30: 1. thi giac

Bệnh nhân 4

Bệnh sử

• Fred và Jane đã cưới nhau được 4 tháng. Trong thời

gian này Jane ngày càng bực mình với việc Fred cứ

mang vớ không cùng cặp. Fred mang vớ đỏ ở một

chân và vớ xanh ở chân còn lại. Vì thế, cô ta đã thuyết

phục anh nên đi khám về vấn đề nhìn màu sắc.

• Từ kết quả về màu sắc của 2 chiếc vớ mà Fred nhìn

thấy, bạn nghĩ rằng anh ta bị mù màu loại nào?

Page 31: 1. thi giac

Hình 1. Chiếc vớ đỏ mà vợ Fred nhìn thấy (T) và màu mà anh ta nhìn thấy (P)

Hình 2. Chiếc vớ xanh mà vợ Fred nhìn thấy (T) và màu mà anh ta nhìn thấy (P)

Page 32: 1. thi giac

Báo cáo

• Bài tập 1: Cấu trúc mắt

• Bài tập : Điểm mù

1. Anh/chị kết luận như thế nào từ kết quả thực hiện được?

• Bài tập 3: Điểm vàng

1. Khi nhìn vào điểm ở trung tâm anh/chị có thể nhìn thấy

toàn bộ cái khung không?Có phần nào bị mất hay biến dạng?

Có đường nào nhìn như gợn sóng, bị bẻ xuống hay bẻ cong?

2. Nhận xét về kết quả test Amsler của bà Barbara. Bệnh nào

của mắt cho kết quả như thế?

Page 33: 1. thi giac

Báo cáo

• Bài tập 4: Thị lực

1. Nhận xét về thị lực của Susan.

2. Những tật nào thường gặp của mắt cho kết quả như thế?

• Bài tập 5: Rối loạn thị lực

Cho biết tình trạng này. Anh chị sẽ dùng thấu kính nào trong hai loại

đưa ra để điều chỉnh ?

• Bài tập 6: Điều tiết

1. Mô tả quan sát của anh/chị

2. Viễn thị có thường gặp không?Tình trạng nào khác của thấu kính

xảy ra khi người ta già đi?

Page 34: 1. thi giac

Báo cáo

• Bài tập 7: Thông tin thị giác

1. Bạn nhìn thấy ai?

• Bài tập 8: Ảo thị

1. Quan sát áo thị Hermann illusion và mô tả những gì nhìn

thấy.

2. Có thể giải thích ảo thị này như thế nào?

• Bài tập 9: Mù màu

1. Anh/chị thấy những con số nào?

2. Fred bị mù màu loại nào?