hetikhealthgmp.vn/wp-content/uploads/2017/10/hetik-bao-ve-gan... · 2017-10-03 · hetik được...

23
• Bảo vệ tế bào gan • Tăng cường chức năng gan • Thải độc gan HETIK Giải pháp toàn diện bảo vệ gan

Upload: others

Post on 25-Feb-2020

10 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

•Bảovệtếbàogan•Tăngcườngchứcnănggan•Thảiđộcgan

HETIKGiảipháptoàndiệnbảovệgan

BẢO VỆ TẾ BÀO GAN - THẢI ĐỘC GAN - TĂNG CƯỜNG CHỨC NĂNG GAN

Hetik được bào chế từ các thành phần tự nhiên giúp ổn định màng tế bào gan, tái tạo phục hồi tế bào gan; chống gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan; làm mát và thải độc gan.

ĐỐITƯỢNGSỬDỤNG:Tổn thương gan do bia rượu, thuốc tâyViêm gan; Xơ gan; Gan nhiễm mỡ Suy chức năng gan: biểu hiện chán ăn, mẩn ngứa, mệt mỏi, vàng da...Tăng men ganTHÀNHPHẦN:Mỗi viên nang chứa Milk Thistle 80% Silymarin 200 mgDandelion 50 mgArtichoke (5% Cynarin) 25 mgCÁCHDÙNG: Uống 1 viên/lần, 2 lần/ngày, sau bữa ăn

HETIK được sản xuất bởi Nutralab Canada Ltd tại Canada với số đăng ký NPN 80076318 do Bộ Y Tế Canada cấp phép.

Nutralab Canada Ltd thuộc Tập đoàn Honson Pharmatech với công nghệ bào chế hàng đầu thế giới và kinh nghiệm trên 20 năm hoạt động. Các nhà máy sản xuất của Nutralab Canada Ltd đều đạt chuẩn FDA (Mỹ) và GMP (Canada).

Nhà sản xuất: Nutralab Canada Ltd 980 Tapscott Rd. Toronto, ON M1X 1C3, Canada

Độcquyềnphânphối:Công ty cổ phần Sức khoẻ GMP Việt NamĐịa chỉ: 181 Bế Văn Đàn, Hà Đông, Hà NộiĐiện thoại: 04.6656.7548 - 0966.704.548www.healthgmp.comTài liệu lưu hành nội bộ

HETIK Giảipháptoàndiệnbảovệgan

BẢO VỆ TẾ BÀO GAN - THẢI ĐỘC GAN - TĂNG CƯỜNG CHỨC NĂNG GAN

Giảipháptoàndiệnbảovệgan

Hetik là sản phẩm chuyên biệt giúp tăng cường chức năng gan, hỗ trợ thải độc và điều trị các bệnh lý gan mật. Sản phẩm là sự phối hợp hài hòa các thành phần đã được nghiên cứu minh chứng rõ ràng. Công nghệ bào chế hàng đầu Thế giới của công ty Nutralab Canada tạo ưu thế vượt trội về hiệu quả so với các sản phẩm tương tự.

HGMP có tâm huyết đưa HETIK là sản phẩm có tiêu chuẩn chất lượng hàng đầu thế giới tới các khách hàng trong nước với mong ước người dân Việt được sử dụng các sản phẩm chất lượng đẳng cấp quốc tế với mức giá phải chăng mà không phải tốn công sức đặt mua tại nước ngoài.

Đặc trưng chung sản phẩm Canada:

Cách tra cứu mã số cấp phép NPN:

1. Tiêu chuẩn chất lượng khắt khe hàng đầu thế giới

2. Các sản phẩm được cấp mã số NPN là các sản phẩm đã được Bộ y tế Canada đánh giá là an toàn, hiệu quả và chất lượng tốt đối với sức khỏe của người dùng. Bằng cách tra cứu mã NPN (trên vỏ hộp sản phẩm) tại cơ sở dữ liệu của Bộ y tế Canada, người dùng có thể truy xuất nguồn gốc sản phẩm một cách rõ ràng và tin cậy.

3. Các sản phẩm được cấp NPN và được lưu hành tại Canada (Free sale in Canada) là các sản phẩm được tuân thủ nghiêm ngặt theo hệ thống quy định và luật pháp Canada.

4. Không giống như các sản phẩm Mỹ, FDA không xác nhận và kiểm định cho Thực phẩm chức năng. Điều này đồng nghĩa với việc FDA không chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm và rất dễ dãi cấp phép. Sản phẩm được cấp phép tại Mỹ có thể không đủ điều kiện được cấp phép và lưu hành tại Canada.

Bước 1: Vào cơ sở dữ liệu tại Bộ Y tế Canada như sau: Vào mục tìm kiếm google gõ: “NPN Health Canada”. Kết quả tìm kiếm sẽ tới trang https://health-products.canada.ca/lnhpd-bdpsnh/index-eng.jsp

Bước 2: Vào trang theo địa chỉ trên, tại mục Search field chọn mục : NPN/DIN-HN*

Bước 3: Nhập mã số NPN của sản phẩm (có trên vỏ hộp) vào trường Criteria ngay trên dòng Search Field vừa chọn và bấm nút Search ở cuối trang tìm kiếm

Bước 4: Xem các nội dung cấp phép về sản phẩm bằng cách nhấn vào mã số NPN hiển thị trên trang kết quả

NỘI DUNG TRANG I. Tổng quan về HETIK 1. Nhà sản xuất: Nutralab Canada Ltd. 2. Nhà phân phối: Công ty cổ phần Sức khoẻ GMP Việt Nam (HGMP) 3. Thành phần 4. Công dụng 5. Đối tượng sử dụng 6. Giấy phép lưu hành sản phẩm II. THÀNH PHẦN VÀ CÔNG DỤNG CỦA HETIK 1. Các thành phần của HETIK Milk Thistle Dandelion Artichoke2. HETIK- GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN BẢO VỆ GAN Nhuận mật (choleretic) Tăng cường tái tạo tế bào gan tổn thương Hạ men gan Hạn chế phát triển tổ chức xơ và hỗ trợ điều trị xơ gan 3. HETIK - TĂNG CƯỜNG CHỨC NĂNG GAN Điều trị chán ăn, tiêu hóa kém Điều trị vàng da 4. HETIK - HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN Điều trị viêm gan virus Điều trị viêm gan do rượu 5. CẢI THIỆN CHUYỂN HÓA LIPID VÀ ĐIỀU TRỊ GAN NHIỄM MỠ Cải thiện chuyển hóa lipid Điều trị gan nhiễm mỡ TỔNG HỢP CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA HETIK ĐỘC TÍNH, ĐỘ AN TOÀN CÁC THÀNH PHẦN TRONG HETIK TÀI LIỆU THAM KHẢO

HETIK Giải pháp toàn diện bảo vệ gan MINH CHỨNG KHOA HỌC

444444455566

799

101111111212121313131415

NỘI DUNG TRANG I. Tổng quan về HETIK 1. Nhà sản xuất: Nutralab Canada Ltd. 2. Nhà phân phối: Công ty cổ phần Sức khoẻ GMP Việt Nam (HGMP) 3. Thành phần 4. Công dụng 5. Đối tượng sử dụng 6. Giấy phép lưu hành sản phẩm II. THÀNH PHẦN VÀ CÔNG DỤNG CỦA HETIK 1. Các thành phần của HETIK Milk Thistle Dandelion Artichoke2. HETIK- GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN BẢO VỆ GAN Nhuận mật (choleretic) Tăng cường tái tạo tế bào gan tổn thương Hạ men gan Hạn chế phát triển tổ chức xơ và hỗ trợ điều trị xơ gan 3. HETIK - TĂNG CƯỜNG CHỨC NĂNG GAN Điều trị chán ăn, tiêu hóa kém Điều trị vàng da 4. HETIK - HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN Điều trị viêm gan virus Điều trị viêm gan do rượu 5. CẢI THIỆN CHUYỂN HÓA LIPID VÀ ĐIỀU TRỊ GAN NHIỄM MỠ Cải thiện chuyển hóa lipid Điều trị gan nhiễm mỡ TỔNG HỢP CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA HETIK ĐỘC TÍNH, ĐỘ AN TOÀN CÁC THÀNH PHẦN TRONG HETIK TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trong những năm gần đây, theo các số liệu thống kê, các bệnh lý về gan tại Việt Nam ngày càng tăng cao do các vấn đề về môi trường ô nhiễm, thực phẩm không an toàn, tỷ lệ tiêu thụ bia rượu tại Việt Nam ngày một tăng, lối sống vội vã và nhiều áp lực.

Trong các bệnh gan mật thường gặp, số người bị Gan nhiễm mỡ chiếm 20% dân số, Viêm gan Virus B chiếm đến 20% dân số, 5% dân số mắc bệnh xơ gan, 8 triệu người mắc ung thư gan và viêm gan do virus B và C. Mỗi năm, tại Việt Nam có 22 ngàn người tử vong do xơ gan và ung thư gan. Công ty cổ phần sức khỏe GMP Việt nam xin giới thiệu sản phẩm nhập khẩu đặc trị các bệnh lý về gan: HETIK liver support and protection Hetik là sản phẩm chuyên biệt giúp tăng cường chức năng gan, hỗ trợ thải độc và điều trị các bệnh lý gan mật. Sản phẩm là sự phối hợp hài hòa các thành phần đã được nghiên cứu minh chứng rõ ràng. Công nghệ bào chế hàng đầu Thế giới của công ty Nutralab Canada tạo ưu thế vượt trội về hiệu quả so với các sản phẩm tương tự.

Trang 3

HETIKNhững minh chứng cho bệnh gan

LIVER DETOX

I. Tổng quan về HETIK

1. Nhà sản xuất: Nutralab Canada Ltd. 980 Tapscott Rd. Toronto, ON M1X1C3, Canada Là công ty con thuộc tập đoàn Honson Pharmatech Group, Nutralab là công ty được Bộ y tế Canada đánh giá đạt chuẩn GMP trong sản xuất thuốc và thực phẩm bổ dưỡng sức khỏe. Các sản phẩm của công ty được sản xuất tại nhà máy hiện đại nhất đặt tại Toronto, và đều có chứng minh chất lượng được Bộ y tế Canada cấp phép chất lượng NPN.

2. Nhà phân phối: Công ty cổ phần Sức khoẻ GMP Việt Nam (HGMP)181 Bế Văn Đàn, Phường Quang Trung, Quận Hà Đông, TP. Hà NộiĐiện thoại: 04. 665 675 48 – 096.670 45 48 Website: www.healthgmp.vn

3. Thành phần : Mỗi viên nang chứa Milk Thistle  80% Silymarin 200 mg Dandelion 50 mg Artichoke (5% Cynarin) 25 mg

4. Công dụng: HETIK giúp: Điều trị tổn thương gan do bia rượu Điều trị tổn thương gan do dùng thuốc dài ngày Điều trị tổn thương tế bào trong bệnh viêm gan, xơ gan Điều trị biểu hiện suy chức năng gan: mệt mỏi, chán ăn, mẩn ngứa, vàng da...

5. Đối tượng sử dụng: - Người bị Tổn thương gan do bia rượu, thuốc tây - Người bị Viêm gan; Xơ gan; Gan nhiễm mỡ - Người bị Suy chức năng gan: biểu hiện chán ăn, mẩn ngứa, mệt mỏi, vàng da.. - Người bị Tăng men gan 6. Giấy phép lưu hành sản phẩm: - Số đăng ký NPN tại Canada: 80036318 do Bộ Y tế Canada cấp - Số giấy phép lưu hành tại Việt Nam: 23534/2017/ATTP-XNCB

Trang 4Công ty cổ phần Sức khoẻ GMP Việt Nam

Trang 5

II. THÀNH PHẦN VÀ CÔNG DỤNG CỦA HETIK1. Thành phần của HETIK Milk Thistle (cây Kế Sữa)

Thành phần chiết xuất từ Milk Thistle gồm: 65-80% Silymarin 20-35% acids béo (Acid linoleic ^0%, acid oleic 30%, acid palmitic 9%)(Kroll, Shaw, & Oberlies, 2007)

Milk Thistle (cây Kế Sữa) có tên khoa học Silybum maria-num được dùng rộng rãi ở Châu Âu và Trung Đông với mục đích điều trị nhiều tình trạng bệnh lý gan và túi mật, bao gồm viêm gan, xơ gan, vàng da.

Từ hơn 2000 năm trước, milk thistle đã được sử dụng để chữa trị chứng vàng da, gan to (Agarwal, Agarwal, Ichikawa, Singh, & Aggarwal, 2006). Milk Thistle giúp bảo vệ gan chống lại tình trạng nhiễm độc do hóa chất hoặc môi trường như nấm độc, rượu (Abenavoli, Capasso, Milic, & Capasso, 2010).

Từ năm 1968, nhóm các nhà khoa học Đức chính thức công bố nghiên cứu về công dụng tốt của silymarin trong chữa trị bệnh gan (Wagner, Hörhammer, & Münster, 1968). Và từ đó, hàng trăm công trình nghiên cứu về giá trị của silymarin được tiến hành. Tới năm 1998, Đức công bố bản đánh giá đầy đủ về công dụng của silymarin trong hỗ trợ điều trị các bệnh viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ và các tổn thương gan do nhiễm độc khác (Blumenthal, Busse, Goldberg, & Gruenwald, 1998)

Trang 6

II. THÀNH PHẦN VÀ CÔNG DỤNG CỦA HETIK1. Thành phần của HETIK Dandelion (cây Bồ công anh)

Artichoke (Atiso)

Dựa trên cơ sở các chứng cớ nghiên cứu khoa học, Dandeli-on đã được Tập thể khoa học Châu Âu về trị liệu thảo dược (European Scientific Cooperative on Phytotherapy / ESCOP) khuyến cáo sử dụng rễ Dandelion "nhằm hồi phục chức năng gan - mật, chứng khó tiêu, và chán ăn" (Sweeney, Vora, Ul-bricht, & Basch, 2005)

Năm 1934, cynarin là thành phần đầu tiên được phân lập riêng từ artichoke và được nghiên cứu cho thấy đây là chất có tác dụng nhuận mật và nhiều công dụng khác. Tuy nhiên, các nghiên cứu sau này cho thấy không chỉ cynarin, mà artichoke chứa nhiều thành phần có lợi khác.

Artichoke có tên khoa học Cynara scolymus L. Khoảng 400 năm trước công nguyên, một học trò của Aristotle có tên Theophrastus đã lần đầu tiên mô tả chi tiết cây này (Behara, 2011).

Ban đầu, artichoke được sử dụng phổ biết ở đế quốc La Mã với công dụng kích thích ngon miệng và hỗ trợ tiêu hóa. Từ thế kỷ 16, người ta phát hiện ra công dụng artichoke điều trị vàng da và các bệnh lý gan.

Dandelion hay Taraxacum officinale thuộc họ Asteraceae, cùng họ với Bồ công anh của Việt Nam (Lactuca indica L.).

Tuy nhiên, khác với Bồ Công Anh Việt Nam, Dandelion có thành phần rất giàu vitamin A, phức hợp vitamin B, C và D. Đồng thời Dandelion cũng chứa nhiều nguyên tố vi lượng quan trọng cho cơ thể như sắt, kali, kẽm (Hu & Kitts, 2003). Hàm lượng vitamin A trong Dandelion là 1.400 UI/100gr.

Trang 7

II. THÀNH PHẦN VÀ CÔNG DỤNG CỦA HETIK2. HETIK - GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN BẢO VỆ GAN Nhuận mật (choleretic)

Thải độc (detoxify)

Các chất độc trong cơ thể bao gồm: chất độc ngoại sinh (từ thức ăn, đồ uống…) và chất độc nội sinh (do quá trình chuyển hóa tự bên trong cơ thể sinh ra). Máu đưa các chất độc tới gan để xử lý. Tại gan, các chất độc được chuyển hóa thành chất không độc và hòa tan vào dịch mật, quá trình bài tiết mật vào ống tiêu hóa giúp cơ thể tống chất độc ra khỏi cơ thể. Artichoke vẫn được biết đến như một thảo dược có tác dụng nhuận mật (Rodriguez, Giménez, & De la Puerta Vázquez, 2002). Tác dụng nhuận mật của Dandelion được phát hiện từ những năm 30'. Tác giả Bussemaker, năm 1936 nghiên cứu cho thấy 40% người dùng Dandelion có tăng tiết mật (Büssemaker, 1936). Sau đó, nhiều nghiên cứu đã chứng minh tác dụng tăng bài tiết mật (nhuận mật) của Dandelion (Böhm, 1959); (Schütz, Carle, & Schieber, 2006).

Tác giả Saller và nhóm chuyên gia của Thụy Sỹ đã tổng hợp dữ liệu từ 65 nghiên cứu, trong đó có 19 nghiên cứu mù đôi. Kết quả cho thấy silymarin có hiệu quả trong điều trị tổn thương gan do rượu, làm giảm men gan so với nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01) (R. Saller, Brignoli, Melzer, & Meier, 2008). Silymarin được chứng minh có tác dụng thanh lọc gan (liver cleanser) rất tốt (Presser, 2000); (Abenavoli et al., 2010). Tác dụng thải độc của artichoke cũng đã được chứng minh qua nghiên cứu của Aksu và cs (AKSU & ALTINTERİM, 2013).

Trang 8

II. THÀNH PHẦN VÀ CÔNG DỤNG CỦA HETIK2. HETIK - GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN BẢO VỆ GAN Thải độc (detoxify)

Để đánh giá tác dụng hỗ trợ thải độc gan, các nhà nghiên cứu thường tiến hành nghiên cứu thực ng-hiệm trên người hoặc động vật tiếp xúc với chất độc với gan. Trong số đó Carbon tetracholoride được dùng khá phổ biến (một loại hóa chất rất độc với gan, trước đây dùng phổ biến trong chất tẩy rửa, hóa chất làm lạnh, chất lỏng chữa cháy). Một loạt những nghiên cứu gần đây cho thấy tác dụng của Silymarin giúp bảo vệ gan chống lại các tác nhân gây độc cho gan như tetrachloride, acetaminophen, tetrachloromethan, halothane (Yang, Zhuang, Lu, Xu, & Chen, 2014); (Mardani, Nasri, Rafieian-Kopaei, & Hajian, 2013) ;(Heidarian & Rafieian-Kopaei, 2012); (Heidarian & Rafieian-Kopaei, 2012); (ŠIManek, Kren, Ulrichová, Vicar, & Cvak, 2000), (Lettéron et al., 1990); (Skottova & Krecman, 1998). Silymarin cũng đã được chứng minh có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm gan do thuốc (Pradhan & Girish, 2006). Nhiều nghiên cứu từ năm 2010 đến nay cũng đã chứng minh hiệu quả hỗ trợ điều trị của dandelion cho đối tượng nhiễm Carbon tetracholoride (Devaraj, 2016) ;(Al-Malki, Abo-Golayel, Abo-Elnaga, & Al-Beshri, 2013) ; (Park, Cha, Youn, Cho, & Song, 2010); (Domi-trović, Jakovac, Romić, Rahelić, & Tadić, 2010).

Silymarin giúp bảo vệ gan chống lại các tác nhân gây độc

Silymarin hỗ trợ điều trị viêm gan do thuốc

Dandelion hỗ trợ điều trị nhiễm Carbon tetra-choloride

Phát hiện nổi tiếng đầu tiên của Milk Thistle là công dụng chữa trị bệnh nhân nhiễm độc nấm Amanita (nấm Tử Thần), một loại nấm cực độc. Liều dùng hỗ trợ điều trị bệnh nhân ăn phải nấm Tử Thần là 420-600mg silymarin/ngày (Desplaces, Choppin, Vogel, & Trost, 1975); (Salmi & Sarna, 1982); (R. Saller et al., 2008); (Chrubasik, 2010). Cơ chế chống độc của Milk Thistle ở bệnh nhân ngộ độc nấm amanita được cho là nhờ ức chế hệ thống khử độc cytochrome P450 của gan (CYP). Khi ăn phải nấm amanita, các chất độc được kích hoạt mạnh nhờ quá trình biến đổi qua chuỗi xử lý của CYP. Việc ức chế quá trình này giúp tăng cơ hội cứu sống bệnh nhân (Baer-Dubowska, Szaefer, & Krajka-Kuzniak, 1998).

Cơ chế bảo vệ gan trước các loại độc tố của các thành phần trong Hetik khá đa dạng, bao gồm: chống oxy hóa, khử gốc tự do, hoạt hóa DNA polymerase và ổn định màng tế bào gan (ŠIManek et al., 2000); (You et al., 2010); (You et al., 2010)

nấm Tử

Thần

Trang 9

II. THÀNH PHẦN VÀ CÔNG DỤNG CỦA HETIK2. HETIK - GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN BẢO VỆ GAN Tăng cường tái tạo tế bào gan tổn thương

Hạ men gan

Khi các tế bào gan bị tổn thương, đặc biệt màng tế bào, các men (enzyme) của tế bào gan như SGOT, SGPT, GGT sẽ được giải phóng ra khỏi tế bào gan vào máu. Tình trạng xét nghiệm tăng các men gan trong máu phản ánh tổn thương tế bào gan. Một nghiên cứu đoàn hệ mẫu lớn của Nasri và CS tiến hành năm 2013 trên 2.637 bệnh nhân gan mạn tính cho thấy: dùng chiết xuất silymarin trong vòng 8 tuần giúp hạ men gan ở 88% bệnh nhân (Nasri et al., 2013) Dùng Silymarin 120mg x 2 lần/ngày trong vòng 2 tháng giúp giảm GOT, GPT và GGT ở những người mắc bệnh gan có tăng men gan (Wang, La Grange, Tao, & Reyes, 1996) Nghiên cứu ngẫu nhiên ở bệnh nhân viêm gan virus của Magliulo cho thấy nhóm sử dụng silymarin 210mg/ngày có tỉ lệ đưa xét nghiệm định lượng men gan trở lại bình thường là 82%, cao hơn nhóm chứng (52%) (Magliulo, Gagliardi, & Fiori, 1978)

Dùng chiết xuất silymarin trong vòng 8 tuần giúp hạ men gan ở 88% bệnh nhân

Dùng Silymarin 120mg x 2 lần/ngày trong vòng 2 tháng giúp giảm GOT, GPT và GGT ở những người mắc bệnh gan có tăng men gan

Năm 2017 Song và CS đã nghiên cứu tiêm silybinin tinh chiết, một thành phần của milk thistle, cho chuột bị cắt bán phần gan cho thấy sự tăng tổng hợp protein một cách đáng kể (Song et al., 2007).

II. THÀNH PHẦN VÀ CÔNG DỤNG CỦA HETIK2. HETIK - GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN BẢO VỆ GAN Hạn chế phát triển tổ chức xơ và hỗ trợ điều trị xơ gan

Trang 10

Riêng với Dandelion, một nghiên cứu gần đây, năm 2013, gây xơ gan thực nghiệm trên chuột bằng carbon tetrachloride (CCl4) và tiến hành điều trị bằng Dandelion cho thấy: Dandelion có tác dụng hồi phục chức năng tế bào gan và điều trị tổn thương gan do CCl4 (Al-Malki et al., 2013)

Silymarin có tác dụng ức chế tân tạo tổ chức xơ và tăng cường tái tạo tế bào gan (Hossain, Kanwar, & Mohanty, 2016); (Schrieber et al., 2008); (Hossain et al., 2016); (Clichici et al., 2015). Tác giả Saller đã tổng hợp dữ liệu từ 65 nghiên cứu cho thấy silymarin có hiệu quả trong điều trị bệnh nhân xơ gan (R. Saller et al., 2008). Nghiên cứu ngẫu nhiên - mù đôi của Benda. L và CS trên 170 bệnh nhân xơ gan do rượu trong vòng 4 năm cho thấy: nhóm dùng silymarin có tỉ lệ tử vong thấp hơn nhóm chứng (Benda, Dittrich, Ferenzi, Frank, & Wewalka, 1980). Sử dụng milk thistle giúp tăng tỉ lệ sống sót cho bệnh nhân xơ gan (Ferenci et al., 1989)

II. THÀNH PHẦN VÀ CÔNG DỤNG CỦA HETIK3. HETIK - TĂNG CƯỜNG CHỨC NĂNG GAN

Trang 11

Gan đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể và khả năng hoạt động bù trừ của gan rất lớn. Tức là khi tế bào gan bị tổn thương thì các tế bào gan lành lặn sẽ tăng cường hoạt động để đảm nhiệm chức năng của gan. Do vậy ở giai đoạn tổn thương gan sớm, các triệu chứng mờ nhạt và rất khó phát hiện. Nhiều trường hợp chỉ có các triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, tiêu hóa kém, vàng da…

Điều trị chán ăn, tiêu hóa kém

Dandelion có tác dụng kích thích cảm giác ngon miệng (Kem-per, 1999); (Kennerson & Cochrane, 1981); (Rutherford & Deacon, 1972). Nghiên cứu đa trung tâm ngẫu nhiên mù đôi có đối chứng năm 2003 (Holtmann et al., 2003) cho thấy artichoke có hiệu quả trong điều trị chứng chán ăn. Tương tự, nhiều nghiên cứu khác cũng cho thấy artichoke giúp hỗ trợ tiêu hóa (Sannia, 2010); (Marakis et al., 2002) Ở những bệnh nhân tiêu hóa kém, chướng bụng, Dandelion cho thấy có hiệu quả điều trị các triệu chứng này một cách rõ rệt. (Sannia, 2010); (Sweeney et al., 2005)

Nhờ tác dụng nhuận mật và thải độc nên Hetik có tác dụng điều trị vàng da ở những bệnh nhân mắc bệnh lý gan mật (Song et al., 2007)

Kích thích cảm giác ngon miệng

Điều trị chứng chán ăn chướng bụng

Hỗ trợ tiêu hóa

Điều trị vàng da

Trang 12

II. THÀNH PHẦN VÀ CÔNG DỤNG CỦA HETIK4. HETIK - HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN

Tác giả Saller và CS khảo sát dữ liệu từ 65 nghiên cứu đáng tin cậy. Kết quả cho thấy sily-marin có hiệu quả trong điều trị bệnh nhân viêm gan virus cấp, đặc biệt là viêm gan C (R. Saller et al., 2008). Nghiên cứu của Ferenci và cs tiến hành nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng ở bệnh nhân xơ gan. Kết quả cho thấy silymarin liều dùng 420mg/ngày kéo dài 41 tháng giúp tăng tỉ lệ sống sót cho bệnh nhân xơ gan trên nền mắc viêm gan (Ferenci et al., 1989) Nghiên cứu ngẫu nhiên ở bệnh nhân viêm gan virus của Magliulo cho thấy nhóm sử dụng si-lymarin 210mg/ngày có tỉ lệ đưa xét nghiệm định lượng men gan trở lại bình thường là 82%, cao hơn nhóm chứng (52%) (Magliulo et al., 1978) Tác giả Freedman năm 2011 công bố kết quả nghiên cứu cho thấy silymarin giúp ngăn chặn quá trình tạo xơ ở bệnh nhân viêm gan C (Freed-man et al., 2011)

Nghiên cứu của Feher. J và CS trên đối tượng viêm gan mạn tính do rượu cho thấy sử dụng silymarin 420mg mỗi ngày trong vòng 4 tuần giúp giảm men gan trong huyết thanh (Feher et al., 1989); (Koch, Bachner, & Löffler, 1985). Nghiên cứu ngẫu nhiên - mù đôi của Benda. L và CS trên 170 bệnh nhân xơ gan do rượu trong vòng 4 năm cho thấy: nhóm dùng silymarin có tỉ lệ tử vong thấp hơn nhóm chứng (Benda et al., 1980). Ngoài Silymarin, những năm gần đây cũng có những nghiên cứu quan tâm đến chức năng điều trị viêm gan do rượu của Dandelion. Nghiên cứu thực nghiêm trên chuột năm 2010 cho thấy dandelion giúp hạn chế tổn thương gan do rượu (You et al., 2010)

Điều trị viêm gan virus

Điều trị viêm gan do rượuSử dụng silymarin 420mg mỗi ngày trong vòng 4 tuần giúp giảm men gan trong huyết thanh, và tỷ lệ tử vong thấp hơn

Dandelion giúp hạn chế tổn thương gan do rượu

Sử dụng silymarin 420mg mỗi ngày trong vòng 41 tháng giúp tăng tỷ lệ sống sót cho bệnh nhân xơ gan

Sử dụng silymarin 210mg/ngày có tỉ lệ đưa xét nghiệm định lượng men gan trở lại bình thường là 82%

Silymarin có hiệu quả trong điều trị bệnh nhân viêm gan virus cấp, đặc biệt là viêm gan C

II. THÀNH PHẦN VÀ CÔNG DỤNG CỦA HETIK5. CẢI THIỆN CHUYỂN HÓA LIPID VÀ ĐIỀU TRỊ GAN NHIỄM MỠ

Trang 13

Cơ chế cải thiện chuyển hóa lipid của các thành phần trong Hetik khá đa dạng. Nhìn chung, chúng có tác dụng hạ tổng lượng cholesterol, triglycerid và giảm cholesterol xấu khi được dùng dài ngày và tích tụ tại gan gây bệnh lý gan nhiễm mỡ. Silymarin trong Milk Thistle giúp hạ cho-lesterol máu, tăng HDL (Krečman, Škottová, Wal-terová, Ulrichová, & Šimánek, 1998); giảm tổng hợp triglycerides (Ka, Kim, Kwon, Park, & Park, 2009); (Heidarian & Rafieian-Kopaei, 2012); (Skottova & Krecman, 1998), ức chế quá trình biệt hóa tế bào mỡ (Ka et al., 2009). Nghiên cứu của Giáo sư Nassuato được đăng trên tạp chí Gan mật Châu Âu từ năm 1991 đã chứng minh người dùng silymarin 420mg/ngày có tình trạng giảm hàm lượng cholesterol trong túi mật so với nhóm chứng (Nassuato et al., 1991) Rondanelli. M và cs năm 2013 tiến hành ng-hiên cứu ngẫu nhiên mù đôi có đối chứng về tác dụng của lá artichoke trên chuyển hóa cholesteron (Ron-danelli et al., 2013). Kết quả cho thấy, artichoke làm hạ tổng lượng Cholesterol, tăng HDL-C (cholesterol có lợi), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng.

Gan nhiễm mỡ là một nhóm bệnh gan khá phổ biến và đang có xu hướng tăng lên tại Việt nam. Bệnh chia làm 2 nhóm: gan nhiễm mỡ do rượu (gặp ở đối tượng uống nhiều bia rượu) và gan nhiễm mỡ không do rượu (gặp ở những trường hợp rối loạn chuyển hóa). Nghiên cứu của Cacciapuoti. F và cs năm 2013, nhận thấy đối với các bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu thì nhóm dùng silymarin kéo dài trong vòng 6 tháng liên tục có tỉ lệ và mức độ hạ các chỉ số xét nghiệm men gan rõ rệt so với nhóm chứng (p<0,001) (Cacciapuoti, Scognamiglio, Palumbo, Forte, & Cacciapuoti, 2013). Một số nghiên cứu khác cũng cho thấy silymarin giúp hỗ trợ điều trị gan nhiễm mỡ (Hajiaghamohammadi, Ziaee, Oveisi, & Masroor, 2012) Ở đối tượng mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu, Dandelion cũng cho thấy hiệu quả cải thiện rõ rệt. Năm 2013, Davaatseren và CS đã nhận thấy Dandelion giúp hỗ trợ điều trị (Davaatseren et al., 2013)

Điều trị gan nhiễm mỡ

Cải thiện chuyển hóa lipid

HETIK

Silymarin trong Milk This-tle giúp hạ cholesterol máu, tăng HDL

dùng silymarin 420mg/ngày giúp giảm hàm lượng cholesterol trong túi mật

artichoke làm hạ tổng lượng Cholesterol, tăng HDL-C (cholesterol có lợi)

Hạ tổng lượng cholesterol, triglyceridGiảm cholesterol xấu

Trang 14

TỔNG HỢP CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA HETIKCơ chế tác dụng của Hetik trong tăng cường chức năng gan, bảo vệ tế bào gan và hỗ trợ điều trị các bệnh gan mật khá đa dạng. Tác dụng đó dựa vào sự phối hợp các thành phần có lợi một cách hợp lý, với hàm lượng và liều dùng tối ưu được cân nhắc dựa trên các minh chứng nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng đáng tin cậy.

Ức chế Lipid peroxidation (LPO) (Chatterjee, Agarwal, & Mukhtar, 1996)

Tăng tiết mật/ nhuận mật

Tăng cường chức năng thải độc cho gan (Baer-Dubowska et al., 1998); (Halim et al., 1997)

Tác dụng khử gốc tự do (Baer-Dubowska et al., 1998); (Wagner, 1981)

Ức chế tân tạo tế bào xơ (Clichici et al., 2015)

Ổn định màng tế bào gan, làm giảm tính thấm màng tế bào gan bị tổn thương (Muriel & Mourelle, 1990)

Ức chế phản ứng viêm, bao gồm ức chế leukotriene, ức chế tổng hợp prostaglandin, ức chế hoạt động tế bào Kuffer, ức chế di trú bạch cầu đa nhân trung tính và mastocyst (Reinhard Saller, Meier, & Brignoli, 2001); (Puerta, Martinez, Bravo, & Ahumada, 1996); (Dehmlow, Erhard, & de Groot, 1996); (Bosisio, Benelli, & Pirola, 1992);(Fiebrich & Koch, 1979)

Tăng tổng hợp protein tại gan. Nhờ đó giúp tái tạo các tế bào gan bị tổn thương. Silymarin làm tăng tổng hợp ribosomes, AND và điều hòa hoạt động của ARN polymerrase. Hiện tượng này xuất hiện ở các tế bào gan bị tổn thương chứ không thấy ở các tế bào gan lành (Fiebrich & Koch, 1979); (Flora, Hahn, Rosen, & Benner, 1998); (Son-nenbichler, 1986)

Tác dụng chống oxy hóa rất tốt (Valenzuela, Aspillaga, Vial, & Guerra, 1989); (Müzes et al., 1990); (Ebrahimpour Koujan, Gargari, Mobasseri, Valizadeh, & Asghari-Jafarabadi, 2015); (Surai, 2015); (Lettéron et al., 1990); (Wiseman, 1996). Hiệu quả chống oxy hóa của Silymarin tương đương vitamin E và vitamin C (Abenavoli et al., 2010)

Tác dụng chống viêm (Lim, Morwood, Barker, & Lappas, 2014); Ức chế tổng hợp leukotrienes (là mediators gây viêm) (Nassuato et al., 1991); Giảm IL-6, IL-8, COX-2 and prostaglandins PGE2 and PGF2alpha, MMP9 (Lim et al., 2014)

Trang 15

ĐỘC TÍNH, ĐỘ AN TOÀN CÁC THÀNH PHẦN TRONG HETIK Nhìn chung, các thành phần chiết xuất từ milk thistle, dandelion và artichoke đều đã được nghiên cứu độc tính, độ an toàn và cho thấy các thành phần an toàn, hầu như không có tác dụng phụ nghiêm trọng Silymarin an toàn, kể cả khi dùng tới liều 1500mg/ngày. Ở liều này silymarin gây tác dụng như thuốc xổ do tác dụng nhuận mật quá mạnh. Dùng silymarin kéo dài tới 41 tháng vẫn an toàn, không gây tác dụng phụ do tích lũy (Rainone, 2005) Đầy bụng, buồn nôn, đau bụng (Mulrow et al., 2000). Tuy nhiên, tỉ lệ gặp tác dụng phụ này cũng chỉ tương đương nhóm chứng (Reinhard Saller et al., 2001). Các nghiên cứu theo dõi dùng Dandelion kéo dài tới 4 tháng vẫn an toàn. LD50 rất cao, tới 28,8-36,6gr/kg cân nặng (Râcz–Kotilla, Racz, & Solomon, 1974)

Từ những căn cứ đáng tin cậy cho thấy HETIK không chỉ là sản phẩm hỗ trợ tốt trong các trường hợp mắc bệnh lý gan mật, mà còn có thể dùng kèm với các trường hợp bệnh nhân sử dụng các thành phần thuốc có gây hại cho tế bào gan hoặc gây độc cho gan khi dùng kéo dài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Abenavoli, L., Capasso, R., Milic, N., & Capasso, F. (2010). Milk thistle in liver dis-eases: past, present, future. Phytother Res, 24(10), 1423-1432. doi:10.1002/ptr.3207 Agarwal, R., Agarwal, C., Ichikawa, H., Singh, R. P., & Aggarwal, B. B. (2006). Anti-cancer potential of silymarin: from bench to bed side. Anticancer research, 26(6B), 4457-4498. AKSU, Ö., & ALTINTERİM, B. (2013). Hepatoprotective effects of artichoke (Cynara scolymus). Bilim ve Gençlik Dergisi, 1(2), 44-49. Al-Malki, A. L., Abo-Golayel, M. K., Abo-Elnaga, G., & Al-Beshri, H. (2013). Hepa-toprotective effect of dandelion (Taraxacum officinale) against induced chronic liver cirrhosis. Journal of Medicinal Plants Research, 7(20), 1494-1505. Baer-Dubowska, W., Szaefer, H., & Krajka-Kuzniak, V. (1998). Inhibition of murine hepatic cytochrome P450 activities by natural and synthetic phenolic compounds. Xenobiotica, 28(8), 735-743. Behara, Y. R. (2011). Pharmacological studies on artichoke leaf extract-An edible herb of Mediterranean origin. Journal of Pharmaceutical and Biomedical Sciences (JPBMS), 11(11). Benda, L., Dittrich, H., Ferenzi, P., Frank, H., & Wewalka, F. (1980). The influence of therapy with silymarin on the survival rate of patients with liver cirrhosis (author’s transl). Wiener klinische Wochenschrift, 92(19), 678-683. Blumenthal, M., Busse, W., Goldberg, A., & Gruenwald, J. (1998). The Complete German Commission E Monographs., 1998. American botanical council: Texas Google Scholar. Böhm, K. (1959). Untersuchungen über choleretische Wirkungen einiger Arzneipflanzen. Arzneim Forsch/Drug Res, 9, 376. Bosisio, E., Benelli, C., & Pirola, O. (1992). Effect of the flavanolignans of Silybum marianum L. on lipid peroxidation in rat liver microsomes and freshly isolated hepatocytes. Pharmacological Research, 25(2), 147159-150165. Büssemaker, J. (1936). The cholesteretic effect of dandelion. Naunyn-Schmiedebergs Archiv für experimentelle Pathologie und Pharmakologie, 181, 512-513. Cacciapuoti, F., Scognamiglio, A., Palumbo, R., Forte, R., & Cacciapuoti, F. (2013). Silymarin in non alcoholic fatty liver disease. World journal of hepatology, 5(3), 109. Chatterjee, M. L., Agarwal, R., & Mukhtar, H. (1996). Ultraviolet B Radiation-In-duced DNA Lesions in Mouse Epidermis: An Assessment Using a Novel32P-Postlabelling Tech-nique. Biochemical and biophysical research communications, 229(2), 590-595.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Chrubasik, S. (2010). ESCOP Monographs. The Scientific Foundation for Herbal Me-dicinal Products. Supplement 2009; Thieme Publisher: Stuttgart, New York; ESCOP 2009, ISBN 978‐1‐901964‐08‐0 (ECOP), ISBN 978‐3‐13‐149981‐3 (GTV),(Postage and packing per copy to the UK or Europe). Phytotherapy Research, 24(3), 474-474. Clichici, S., Olteanu, D., Nagy, A.-L., Oros, A., Filip, A., & Mircea, P. A. (2015). Sily-marin inhibits the progression of fibrosis in the early stages of liver injury in CCl4-treated rats. Journal of medicinal food, 18(3), 290-298. Davaatseren, M., Hur, H. J., Yang, H. J., Hwang, J.-T., Park, J. H., Kim, H.-J., . . . Sung, M. J. (2013). Taraxacum official (dandelion) leaf extract alleviates high-fat diet-induced nonalcoholic fatty liver. Food and chemical toxicology, 58, 30-36. Dehmlow, C., Erhard, J., & de Groot, H. (1996). Inhibition of Kupffer cell functions as an explanation for the hepatoprotective properties of silibinin. Hepatology, 23(4), 749-754. Desplaces, A., Choppin, J., Vogel, G., & Trost, W. (1975). The effects of silymarin on experimental phalloidine poisoning. Arzneimittel-Forschung, 25(1), 89-96. Devaraj, E. (2016). Hepatoprotective properties of Dandelion: recent update. Domitrović, R., Jakovac, H., Romić, Ž., Rahelić, D., & Tadić, Ž. (2010). Antifibrot-ic activity of Taraxacum officinale root in carbon tetrachloride-induced liver damage in mice. Journal of ethnopharmacology, 130(3), 569-577. Ebrahimpour Koujan, S., Gargari, B. P., Mobasseri, M., Valizadeh, H., & Asghari-Ja-farabadi, M. (2015). Effects of Silybum marianum (L.) Gaertn. (silymarin) extract supplemen-tation on antioxidant status and hs-CRP in patients with type 2 diabetes mellitus: a randomized, triple-blind, placebo-controlled clinical trial. Phytomedicine, 22(2), 290-296. doi:10.1016/j.phymed.2014.12.010 Feher, J., Deák, G., Müzes, G., Lang, I., Niederland, V., Nekam, K., & Karteszi, M. (1989). Liver-protective action of silymarin therapy in chronic alcoholic liver diseases. Orvosi hetilap, 130(51), 2723-2727. Ferenci, P., Dragosics, B., Dittrich, H., Frank, H., Benda, L., Lochs, H., . . . Schnei-der, B. (1989). Randomized controlled trial of silymarin treatment in patients with cirrhosis of the liver. Journal of hepatology, 9(1), 105-113. Fiebrich, F., & Koch, H. (1979). Silymarin, an inhibitor of lipoxygenase. Cellular and Molecular Life Sciences, 35(12), 1548-1550. Flora, K., Hahn, M., Rosen, H., & Benner, K. (1998). Milk Thistle (Silybum maria-num) for the Therapy of Liver Disease. Am J Gastroenterol, 93(2), 139-143. Freedman, N. D., Curto, T. M., Morishima, C., Seeff, L. B., Goodman, Z. D., Wright, E. C., . . . Everhart, J. E. (2011). Silymarin use and liver disease progression in the Hepatitis C Antiviral Long-Term Treatment against Cirrhosis trial. Aliment Pharmacol Ther, 33(1), 127-137. doi:10.1111/j.1365-2036.2010.04503.x

TÀI LIỆU THAM KHẢO Hajiaghamohammadi, A. A., Ziaee, A., Oveisi, S., & Masroor, H. (2012). Effects of metformin, pioglitazone, and silymarin treatment on non-alcoholic Fatty liver disease: a ran-domized controlled pilot study. Hepatitis Monthly, 12(8). Halim, A.-B., El-Ahmady, O., Abdel-Galil, F., Darwish, A., Hassab-Allah, S., & Hafez, Y. (1997). Biochemical effect of antioxidants on lipids and liver function in experimental-ly-induced liver damage. Annals of Clinical Biochemistry, 34(6), 656-663. Heidarian, E., & Rafieian-Kopaei, M. (2012). Effect of silymarin on liver phoshpati-date phosphohydrolase in hyperlipidemic rats. Biosci Res, 9(2), 59-67. Holtmann, G., Adam, B., Haag, S., Collet, W., Grünewald, E., & Windeck, T. (2003). Efficacy of artichoke leaf extract in the treatment of patients with functional dyspepsia: a six‐week placebo‐controlled, double‐blind, multicentre trial. Aliment Pharmacol Ther, 18(11‐12), 1099-1105. Hossain, N., Kanwar, P., & Mohanty, S. R. (2016). A Comprehensive Updated Review of Pharmaceutical and Nonpharmaceutical Treatment for NAFLD. Gastroenterology Research and Practice, 2016, 7109270. doi:10.1155/2016/7109270 Hu, C., & Kitts, D. D. (2003). Antioxidant, prooxidant, and cytotoxic activities of sol-vent-fractionated dandelion (Taraxacum officinale) flower extracts in vitro. Journal of agricultur-al and food chemistry, 51(1), 301-310. Ka, S. O., Kim, K. A., Kwon, K. B., Park, J. W., & Park, B. H. (2009). Silibinin attenu-ates adipogenesis in 3T3-L1 preadipocytes through a potential upregulation of the insig pathway. Int J Mol Med, 23(5), 633-637. Kemper, K. J. (1999). Dandelion (Taraxacum officinalis). Longwood Herbal Task Force: http:///www. mcp. edu/herbal/default. htm. Revised Nopember, 1, 1999. Kennerson, K., & Cochrane, G. (1981). Avid appetite for dandelion blossoms Tarax-arun officinale by a western bearded dragon, Amphibolorus vitticeps. Herpetofauna, 12, 34-35. Koch, H., Bachner, J., & Löffler, E. (1985). Silymarin: potent inhibitor of cyclic AMP phosphodiesterase. Methods and findings in experimental and clinical pharmacology, 7(8), 409-413. Krečman, V., Škottová, N., Walterová, D., Ulrichová, J., & Šimánek, V. (1998). Silymarin inhibits the development of diet-induced hypercholesterolemia in rats. Planta medica, 64(02), 138-142. Kroll, D. J., Shaw, H. S., & Oberlies, N. H. (2007). Milk thistle nomenclature: why it matters in cancer research and pharmacokinetic studies. Integr Cancer Ther, 6(2), 110-119. doi:10.1177/1534735407301825 Lettéron, P., Labbe, G., Degott, C., Berson, A., Fromenty, B., Delaforge, M., . . . Pessayre, D. (1990). Mechanism for the protective effects of silymarin against carbon tetrachlo-ride-induced lipid peroxidation and hepatotoxicity in mice: evidence that silymarin acts both as an inhibitor of metabolic activation and as a chain-breaking antioxidant. Biochemical pharma-cology, 39(12), 2027-2034. Lim, R., Morwood, C. J., Barker, G., & Lappas, M. (2014). Effect of silibinin in reduc-ing inflammatory pathways in in vitro and in vivo models of infection-induced preterm birth. PLoS One, 9(3), e92505. doi:10.1371/journal.pone.0092505 Magliulo, E., Gagliardi, B., & Fiori, G. (1978). Results of a double blind study on the effect of silymarin in the treatment of acute viral hepatitis, carried out at two medical centres (author’s transl). Medizinische klinik, 73(28-29), 1060-1065. Marakis, G., Walker, A., Middleton, R., Booth, J., Wright, J., & Pike, D. (2002). Arti-choke leaf extract reduces mild dyspepsia in an open study. Phytomedicine, 9(8), 694-699.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Mardani, S., Nasri, H., Rafieian-Kopaei, M., & Hajian, S. (2013). Herbal medicine and diabetic kidney disease. Journal of Nephropharmacology, 2(1), 1. Mulrow, C., Lawrence, V., Jacobs, B., Dennehy, C., Sapp, J., Ramirez, G., . . . Arter-burn, J. (2000). Milk thistle: effects on liver disease and cirrhosis and clinical adverse effects: summary. Muriel, P., & Mourelle, M. (1990). The role of membrane composition in ATPase activities of cirrhotic rat liver: effect of silymarin. Journal of Applied Toxicology, 10(4), 281-284. Müzes, G., Deak, G., Lang, I., Nekam, K., Gergely, P., & Feher, J. (1990). Effect of the bioflavonoid silymarin on the in vitro activity and expression of superoxide dismutase (SOD) enzyme. Acta Physiologica Hungarica, 78(1), 3-9. Nasri, H., Rafieian-kopaei, M., Shirzad, M., Rafieian, M., Sahinfard, N., & Rafieian, S. (2013). Effects of Allium sativum on liver enzymes and atherosclerotic risk factors. Journal of HerbMed Pharmacology. Nassuato, G., Iemmolo, R., Strazzabosco, M., Lirussi, F., Deana, R., Francesconi, M., . . . Orlando, R. (1991). Effect of Silibinin on biliary lipid composition experimental and clinical study. Journal of hepatology, 12(3), 290-295. Park, C. M., Cha, Y. S., Youn, H. J., Cho, C. W., & Song, Y. S. (2010). Amelioration of oxidative stress by dandelion extract through CYP2E1 suppression against acute liver injury in-duced by carbon tetrachloride in sprague‐dawley rats. Phytotherapy Research, 24(9), 1347-1353. Pradhan, S. C., & Girish, C. (2006). Hepatoprotective herbal drug, silymarin from experimental pharmacology to clinical medicine. Indian J Med Res, 124(5), 491-504. Presser, A. M. (2000). Pharmacist's Guide to medicinal Herbs: Smart Publications.Puerta, R., Martinez, E., Bravo, L., & Ahumada, M. (1996). Effect of silymarin on different acute inflammation models and on leukocyte migration. Journal of Pharmacy and Pharmacology, 48(9), 968-970. Râcz–Kotilla, E., Racz, G., & Solomon, A. (1974). The action of Taraxacum officinale extracts on the body weight and diuresis of laboratory animals. Planta medica, 26(07), 212-217. Rainone, F. (2005). Milk thistle. Am Fam Physician, 72(7), 1285-1288. Rodriguez, T. S., Giménez, D. G., & De la Puerta Vázquez, R. (2002). Choleretic ac-tivity and biliary elimination of lipids and bile acids induced by an artichoke leaf extract in rats. Phytomedicine, 9(8), 687-693. Rondanelli, M., Giacosa, A., Opizzi, A., Faliva, M. A., Sala, P., Perna, S., . . . Bom-bardelli, E. (2013). Beneficial effects of artichoke leaf extract supplementation on increasing HDL-cholesterol in subjects with primary mild hypercholesterolaemia: a double-blind, random-ized, placebo-controlled trial. International journal of food sciences and nutrition, 64(1), 7-15. Rutherford, P., & Deacon, A. (1972). The mode of action of dandelion root-fructofu-ranosidases on inulin. Biochemical Journal, 129(2), 511. Saller, R., Brignoli, R., Melzer, J., & Meier, R. (2008). An updated systematic review with meta-analysis for the clinical evidence of silymarin. Forsch Komplementmed, 15(1), 9-20. doi:10.1159/000113648 Saller, R., Meier, R., & Brignoli, R. (2001). The use of silymarin in the treatment of liver diseases. Drugs, 61(14), 2035-2063. Salmi, H., & Sarna, S. (1982). Effect of silymarin on chemical, functional, and morphological alterations of the liver: a double-blind controlled study. Scandinavian journal of gastroenterology, 17(4), 517-521

TÀI LIỆU THAM KHẢO Sannia, A. (2010). Phytotherapy with a mixture of dry extracts with hepato-protec-tive effects containing artichoke leaves in the management of functional dyspepsia symptoms. Minerva gastroenterologica e dietologica, 56(2), 93-99. Schrieber, S. J., Wen, Z., Vourvahis, M., Smith, P. C., Fried, M. W., Kashuba, A. D., & Hawke, R. L. (2008). The pharmacokinetics of silymarin is altered in patients with hepatitis C virus and nonalcoholic Fatty liver disease and correlates with plasma caspase-3/7 activity. Drug Metab Dispos, 36(9), 1909-1916. doi:10.1124/dmd.107.019604 Schütz, K., Carle, R., & Schieber, A. (2006). Taraxacum—a review on its phytochemi-cal and pharmacological profile. Journal of ethnopharmacology, 107(3), 313-323. ŠIManek, V., Kren, V., Ulrichová, J., Vicar, J., & Cvak, L. (2000). Silymarin: what is in the name…? An appeal for a change of editorial policy. Hepatology, 32(2), 442-444. Skottova, N., & Krecman, V. (1998). Silymarin as a potential hypocholesterolaemic drug. Physiological research, 47, 1-8. Song, Z., Song, M., Lee, D. Y., Liu, Y., Deaciuc, I. V., & McClain, C. J. (2007). Silymarin prevents palmitate-induced lipotoxicity in HepG2 cells: involvement of maintenance of Akt kinase activation. Basic Clin Pharmacol Toxicol, 101(4), 262-268. doi:10.1111/j.1742-7843.2007.00116.x Sonnenbichler, J. (1986). Biochemical effects of the flavonolignane silibinin on mRNA, protein, and RNA synthesis in rat livers. Plant flavonoids in biology and medicine: biochemical, pharmacological and structure-activity relationship, 319-331. Surai, P. F. (2015). Silymarin as a Natural Antioxidant: An Overview of the Current Evidence and Perspectives. Antioxidants (Basel), 4(1), 204-247. doi:10.3390/antiox4010204 Sweeney, B., Vora, M., Ulbricht, C., & Basch, E. (2005). Evidence-based systematic review of dandelion (Taraxacum officinale) by natural standard research collaboration. Journal of herbal pharmacotherapy, 5(1), 79-93. Valenzuela, A., Aspillaga, M., Vial, S., & Guerra, R. (1989). Selectivity of silymarin on the increase of the glutathione content in different tissues of the rat. Planta medica, 55(05), 420-422. Wagner, H. (1981). Plant constituents with antihepatotoxic activity. Natural products as medicinal agents. Wagner, H., Hörhammer, L., & Münster, R. (1968). On the chemistry of silymarin (si-lybin), the active principle of the fruits from Silybum marianum (L.) Gaertn.(Carduus marianus L.). Arzneimittel-Forschung, 18(6), 688. Wang, M., La Grange, L., Tao, J., & Reyes, E. (1996). Hepatoprotective properties of Silybum marianum herbal preparation on ethanol-induced liver damage. Fitoterapia, 67(2), 166-171. Wiseman, H. (1996). Dietary influences on membrane function: importance in protection against oxidative damage and disease. The Journal of Nutritional Biochemistry, 7(1), 2-15. Yang, Z., Zhuang, L., Lu, Y., Xu, Q., & Chen, X. (2014). Effects and tolerance of sily-marin (milk thistle) in chronic hepatitis C virus infection patients: a meta-analysis of random-ized controlled trials. BioMed research international, 2014. You, Y., Yoo, S., Yoon, H.-G., Park, J., Lee, Y.-H., Kim, S., . . . Jun, W. (2010). In vitro and in vivo hepatoprotective effects of the aqueous extract from Taraxacum officinale (dandeli-on) root against alcohol-induced oxidative stress. Food and chemical toxicology, 48(6), 1632-1637.

HEMKY HETIK Femakul

Các sản phẩm nhập khẩu với công nghệ bào chế hàng đầu thế giới theo tiêu chuẩn GMP và US FDA

Độcquyềnphânphối:Công ty cổ phần Sức khỏe GMP Việt NamĐịa chỉ: 181 Bế Văn Đàn, Hà Đông, Hà NộiĐiện thoại: 04.6656.7548 - 0966.704.548www.healthgmp.com

Tài liệu lưu hành nội bộ

Chốngviêmgiảmđaukhớp Bảovệgan Tiềnmãnkinh

Mãnkinh