an toan lao dong

Post on 29-Nov-2014

1.464 Views

Category:

Education

2 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

an toan lao dong

TRANSCRIPT

CHCHƯƠƯƠNG I: NHNG I: NHỮỮNG QUY ĐNG QUY ĐỊỊNH CHNH CHỦỦ YYẾẾU U CCỦỦA PHÁP LUA PHÁP LUẬẬT VT VỀỀ AN TOÀN LAO AN TOÀN LAO

ĐĐỘỘNG.NG.

CHCHƯƠƯƠNG I: NHNG I: NHỮỮNG QUY ĐNG QUY ĐỊỊNH CHNH CHỦỦ YYẾẾU U CCỦỦA PHÁP LUA PHÁP LUẬẬT VT VỀỀ AN TOÀN LAO AN TOÀN LAO

ĐĐỘỘNG.NG.MMỘỘT ST SỐỐ KHÁI NIKHÁI NIỆỆM: M:

BBảảo ho hộộ lao đlao độộng: là các hong: là các hoạạt đt độộng đng đồồng bng bộộ trên các mtrên các mặặt vt vềề luluậật pháp tt pháp tổổ chchứức c hành chính KTXH, KHKT, nhhành chính KTXH, KHKT, nhằằm cm cảải thii thiệện ĐKLĐ ngăn ngn ĐKLĐ ngăn ngừừa tai na tai nạạn LĐ và bn LĐ và bệệnh nh nghnghềề nghinghiệệp, bp, bảảo đo đảảm an toàn BV sm an toàn BV sứức khoc khoẻẻ cho ngcho ngườười lao đi lao độộng. ng. NhNhằằm tăng năng m tăng năng xuxuấất lao đt lao độộng.ng.

ĐiĐiềều kiu kiệện lao đn lao độộng:ng:

Là tLà tổổng thng thểể các ycác yếếu tu tốố ttựự nhiên, xã hnhiên, xã hộội, kinh ti, kinh tếế, k, kỹỹ thuthuậật, đt, đượược bic biẻẻu hiu hiệện thông n thông qua các công cqua các công cụụ và phvà phươương ting tiệện lao đn lao độộng, đng, đốối ti tượượnglao đnglao độộng, quy trình công nghng, quy trình công nghệệ, , môi trmôi trườường lao đng lao độộng và tng và tổổ chchứức lao đc lao độộng.ng.

3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại (harm).1). Yếu tố vật lí: bao gồm nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, tiếng

ồn, dung động, thiếu ánh sáng. các bức xạ có hại (cả ion hoá và không ion hoá).

2). Yếu tố sinh lí: như gánh nặng thể lực, ví dụ như người ta nâng 1tạ khác với 2 tạ, tư thế người lao động (leo trèo, đu người, khom lưng….) hoặc làm việc trong không gian hẹp.

3). Yếu tố tâm lí: thể hiện mâu thuẫn gia đinh, mâu thuẫn đồng nghiệp, mâu thuẫn lãnh đạo.

4). Yếu tố sinh vật:Như : côn trùng, nấm mốc -> gọi là vi khuẩn kí sinh trùng.5). Yếu tố hoá học.6). Yếu tố cơ điện: Như: cán, kẹp, điện giật ….

• Tai nạn lao động:• - TNLĐ xảy ra do tác động bởi yếu tố nguy hiểm, độc

hại gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận chức năng nào của cơ thể có thể và gây tử vọng.

• - Phân loại lao động• +) TNLĐ chết người: có thể chết ở nơi xảy ra tai

nạn hoặc chết tại nơi cấp cứu.• +) TN nặng: tác động vào bộ phận của cơ thể gây

thương tích… tác động vào đầu, mặt, cổ, ngực, bụng, chi trên, chi dưới, bỏng, những chất độc hoá chất -> xếp vào tai nạn nặng-> tai nạn nặng dẫn đến chấn thương.

• +) TN nhẹ: tức là không thuộc 2 loại nói trên, nhẹtức là tác động vào phần mền không gây lên chấn thương làm mất sức lao động.

BỆNH NGHỀ NGHIỆP

TRONG CÁC NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP

5 NHÓM BỆNH NGHỀ NGHIỆP

BỤI PHỔI & PHẾ QUẢN

NHIỄM ĐỘC NGHỀ NGHIỆP

CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN

CÁC BỆNH VỀ DA

BỆNH DO YẾU TỐ VẬT LÝ

Xem chi tiết

• Bệnh nghề nghiệp( BNN).• - Bệnh do nghề nghiệp mang lại, bệnh nghề nghiệp phụ thuộc vào 3

yếu tố:• +) Nồng độ chất độc hại.• +) Thời gian phơi nhiễm ( thời gian tiếp xúc).• +) Thể trạng của người (nữ bất lợi hơn nam) .• Theo tổ chức lao động thế giới WNO có 29 nhóm BNN.• ở Việt Nam, sau 4 lần ban hành thì có 25 nhóm BNN được bảo

hiểm trong đó năm 1976 có 8 nhóm BNN, năm 1991 thì có 8 BNN, năm 1997 có 5 và năm 2006 thì có 4 BNN.

• Xếp thành 3 nhóm như sau:• +) Nhóm hóa học: 18 bệnh ( nhiễm độ Benzen, TNT…).• +) Tia phóng xạ, tia X, điếc NN …-> nhóm bệnh vật lí.• Bệnh phổi Silic( SiO2) chiếm khoảng 80%.• Bệnh điếc NN trên 10% ở Việt Nam : trong ngành Dệt…• +) Nhóm sinh vật: Lao NN Nepto-spira…

• MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT.• Mục đích, ý nghĩa.• Là loại trừ yếu tố nguy hiểm và có hại, tăng cường tiện nghi

điều kiện lao động, hạn chế ốm đau và giảm xút sức khoẻ, nhằm đảm bảo an toàn bảo vệ sức khoẻ tính mạng người lao động trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất tăng năng xuất lao động.

• Tính chất.• - Tính khoa học kỹ thuật.• - Tính pháp luật.• - Tính quần chúng.

• ) Tính khoa học kỹ thuật:• Bảo hộ lao động mang tính khoa học kỹ thuật vì: các

hoạt động này nhằm loại chừ các yếu tố nguy hiểm có hại, phòng chống tai nạn lao động.

• b) Tính pháp lí:• Để mọi người lao động, người sử dụng lao động đều phải

thực hiện thì tất cả các cái nêu ra đều quy thành luật -> Bắt buộc mọi người thực hiện và đưa ra hình phạt đối với những người không thực hiện.

• c). Tính quần chúng:• Vì người lao động và người sử dụng lao động là người có

thể gây ra đồng thời đây cũng là yếu tố cần bảo vệ ( người lao động cần được bảo vệ) -> cần thuyết phục bảo hộ lao động để tránh gây đau thương.

c¸c yÕu tè

nguy hiÓm

tnl®

®éc h¹i

bnn

kiÓm tra at kü thuËt vs

bé lao ®éng bé y tÕ

côc an toµn l®

vô y tÕ dù phßng

• CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀBẢO HỘ LAO ĐỘNG:

• CÁC CHẾ ĐỘ BH LĐ • Thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi.• thời giờ làm việc không quá 8h/ ngày,không quá

48h/1tuần• thời giờ làm việc một ngày rút ngắn 1-2 h đối với côg

việc nặng nhọc,độ hại• làm việc thêm ko quá 4h/ngày,200h/1năm,trường hợp

đặc biệt không quá 300h/1năm • là LĐ liên tục 8h thì được nghỉ 0,5 h tính vào giờ làm

việc.• Nghỉ it nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca khác . • mỗi tuàn ít nhất nghỉ một ngày liên tục

• nếu do công việc phải bố trí một tháng nghỉ bình quân ít nhất 4 ngày

• nghỉ lễ được hưởng nguyên lương(nếu vào ngày nghỉcuối tuần thì được bố trí nghỉ vào ngày tiếp theo)

• Tết âm lịch nghỉ 4 ngày: 1 ngày cuối năm và ba ngày đầu năm

• Tết dương lệch nghỉ một ngày 1/1.• +Ngày 10/3 âm lịch là ngày dỗ tổ Hùng Vương • + Ngày chiến thắng 30/4• + Ngày quốc từ LĐ 1/5• +Ngày Quốc Khánh 2/9

• nghỉ phép• +12 tháng được nghỉ hàng năm được hưởng

lương phân ra nghỉ 12 ngày trong điều kiện làm việc bình thường .

• Trong điều kiện LĐ mệt nhọc , đọc khại nghỉ 14 ngày

• +Việc đặc biệt nặng nhọc nghỉ 16 ngày • nghỉ việc riêng không được hưởng lương• +Kết hôn được nghỉ 3 ngày • + Con kết hôn thì được nghỉ 1 ngày .• +Bố mệ 2 bên, vợ hoặc chồng đến con cái mất

được nghỉ 3 ngày không lương

• Thì giờ làm việc hàng ngày được rút 2 giờ cho người làm việc các công việc nặng nhọc ,độc hại , đặc biệt nguy hiểm .

• + Hàng ngày trong sáu giờ làm việc liên tục nghỉ ít nhất 30 phút nếu là ban ngày còn 45 phút nếu là ban đêm.

• +Trong một ngày không làm việc thêm quá 3 giờ,một tuần không quá 9 giờ.

• Chế độ quản lí sức khoẻ và bệnh NN:• Khám sức khoẻ:• - Người lao động phải được khám sức khoẻ tuyển dụng.• - Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định

kỳ, kể cả học nghề, tập nghề.• +) Đối tượng công việc nặng nhọc độc hại phải khám 6 tháng/1lần.

Người lao động có sức khoẻ loại 4, loại 5 và bị các bệnh mãn tính phải được theo dõi, điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng.

• - Khám tuyển, khám sức khoẻ định kỳ do ytế Nhà nước từ tuyến huyện, quận, trung tâm ytế hay cấp tương đương trở lên thực hiện ( trung tâm y tế lao động ngành và tương đương). thời gian khám tính vào thời gian làm việc hưởng nguyên lương và có quyền lợi khác.

• Bảo hộ lao động nữ:• Người sử dụng lao động: không được sử dụng lao động nữ làm

những công việc nặng nhọc, nguy hiểm độc hại ảnh hưởng đến chức năng sinh đẻ và nuôi con.

• + Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ ởbất kỳ độ tuổi nào làm việc thường xuyên dưới hầm mỏ, ngâm mình xuống nước.

• - Điều 117: trong thời gian nghỉ việc để khám thai thực hiện kếhoạch hoá gia đình hay do xảy thai , nghỉ đẻ, chăm sóc con dưới 7 tuổi khi ốm, nhận trẻ sơ sinh làm con nuôi thì được hưởng trợ cấp BHXH.

• + Hết thời gian nghỉ thai sản theo chế độ khi trở lại làm việc người lao đông nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.

• Các công việc không được sử dụng lao động nữ:

• Lao động trong điều kiện áp xuất cao hơn khí quyển.

• Hầm lò.• Các khu vực treo leo.• Những nơi không phù hợp thần kinh tâm lí

phụ nữ.• Ngâm mình thường xuyên dưới nước.• Các công việc nặng nhọc quá mức.• Tiếp xúc với phóng xạ ẩm.• Hoá chất biến đổi gen.

• + Các điều kiện có hại đối với phụ nữ có thai cho con bú hay lao động nữ chưa thành niên.

• Điều kiện điện từ trường quá TCCP.• Hoá chất ảnh hưởng đến chuyển hóa TB dễ

gây xảy thai, đẻ non, nhiễm trùng nhau thai, khuyết tật bẩm sinh, ảnh hưởng sữa mẹ.

• Nhiệt độ không khí quá 450C về mùa hè, qúa 400C về mùa đông, bức xạ nhiệt quá cao.

• Rung quá tiêu chuẩn cho phép.• Tư thế gò bó hay thiếu dưỡng khí.

• BHLĐ chưa thành niên:• a) Điều kiện lđ có hại không sử dụng lao động chưa thành niên:• - Lao động thể lực quá mức: đào vàng, hầm mỏ…• - Tư thế gò bó, thiếu dưỡng khí.• - Hoá chất có khả năng biến đổi gen.• - Yếu tố gây bệnh truyền nhiễm như: HIV, Viêm gan…• - Chất phóng xạ.• - Điện từ trường.• - Rung.• - Nhiệt độ qúa 400 về mùa hè, quá 350 về mùa đông, bức xạ nhiệt

quá cao.• - áp suất không khí quá TCCP.• - Trong lòng đất.• - Chèo quá cao.• - Không phù hợp với thần kinh tâm lí. • - Không ảnh hưởng đến nhân cách.• b) Danh mục cấm sử dụng lao động chưa thành niên: 81 loại.

• Chế độ đối với người bị TNLĐ và BNN.• - Chế độ đối với người bị TNLĐ.• + Trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật ytế đầy đủ tại

chỗ để cấp cứu kịp thời như: thuốc cấp cứu, thuốc giải độc, pháp đồ cấp cứu, Garo, cán thương, mặt nạ phòng độc, xe cấp cứu.

• + Phải có phương án xử lí cấp cứu dự phòng được cơquan y tế địa phương chấp thuận.

• + Phải tổ chức lực lượng ấp cứu.• + Người sử dụng lao động có trách nhiệm cấp cứu tại

chỗ sau đó chuyển tới cơ sở y tế gần nhất.• + Hồ sơ cấp cứu lưu trữ ít nhất cho đến khi người lao

động thôi làm việc và bàn giao cho cơ sở mới của người lao động .

• + Người bị TNLĐ sau khi điều trị ổn định được hội đồng giám định y khoa xác định mức độ suy giảm lao động và được xắp xếp công việc phù hợp.

• Người làm việc có nguy cơ mắc BNN phải được khám BNN theo đúng quy định của Bộ ytế.

• + Việc khám BNN do đơn vị ytế chuyên khoa, VSLĐ, BNN Nhà nước từ cấp tỉnh và ngành trởlên.

• +Người bị BNN phải được hội đồng giám định Y khoa xác định mức độ suy giảm khả năng lao động .

• + Người bị BNN phải được điều trị đúng chuyên khoa, được điều dưỡng và kiểm tra sức khoẻ 6 tháng/ 1lần, có hồ sơ quản lí riêng được lưu giữsuốt đời.

top related