benh ly he tuan hoan

Post on 16-Apr-2017

85 Views

Category:

Education

2 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

BS. LÊ HỒNG THỊNH

Dowload Tài liệu & đề thi thử

• Lên google “dr thinh can tho”

• Click vào đường link đầu tiên của site google

• Click vào thẻ YHCS – Cửu Long

• Hiện tại có 2 bài đầu tiên

• Các bài khác sẽ cập nhật sau

1. High Blood pressure (HBP)

2. Hypertension Kẻ giết

người thầm

lặng

1. Huyết áp (Blood Pressure) là gì?

2. Thuộc Bảng phân loại THA

3. Nguyên nhân (Cause)

4. Yếu tố nguy cơ (Risk factor)

5. Triệu chứng (symtoms)

6. Biến chứng (complication)

7. Điều trị (treatment)

• Nằm nghỉ 5 phút

• Không uống cà phê: 60 phút

• Không hút thuốc lá 15 phút

• Không uống thuốc cường giao cảm

• Tư thế: nằm/ ngồi (tay ngang tim)

• Đo cả 2 tay:

> 65 tuổi

Người bị ĐTĐ

Đang điều trị CHA

HA Tâm Thu (Systolic)

Sự co bóp củatim

Áp lưc máu MAX(90-140 mmHg)

HA Tâm

Trương

(Diastolic)

Tim thư giãn

Áp lực máu MIN( 50-90 mmHg)sức cản của

Thành mạch

Cách ghi HA: 120/70 mmHg

HA Tâm Trương

HA Tâm Thu

HA Tâm

Thu

Phân loạiHA Tâm

ThuHA TâmTrương

Bình Thường <120 Và <80

Tiền THA 120-139 Hoặc 80-89

TăngHAGĐ 1

140-159 Hoặc 90-99

Tăng HA

GĐ 2>=160 Hoặc >=100

• Miền Bắc Việt Nam (2002): 16,3%

Thế giới27,9 %

Hà Nội23 %

1. THA nguyên phát (vô căn) : 90-95%

2. THA thứ phát

– Hẹp ĐM thận

– Suy thận (heart failure)

– U tủy thượng thận

– Cường aldosteron nguyên phát

– Hội chứng Cushing

3. Hẹp eo động mạch chủ

1. Nam > 55 tuổi, nữ > 65 tuổi

2. Đái tháo đường

3. Ăn mặn, ít canxi & Kali

4. Béo phì, rối loạn chuyển hóa Lipid

5. Rượu, thuốc lá

6. Stress

7. Thiếu vận động

8. Yếu tố di truyền

• Thường không có

Kẻ giết

người thầm

lặng

• Có thể là:

– Nhức đầu

– Đau ngực

– Nhìn mờ

– Buồn nôn

1. Suy tim sung huyết (heart failure)

2. Nhồi máu cơ tim (heart attack)

3. Suy thận (kidney failure)

4. Đột quỵ (Stroke)

5. Tổn thương võng mạc (Blindness - mù)

6. Vỡ túi phình động mạch

• Đây là bệnh mãn tính

• Điều trị giúp kiểm soát huyết áp ổn định,

không thể trị khỏi.

• Nguyên tắc:

– Đưa huyết áp trở về trị số sinh lý ổn

định nhằm ngăn ngừa các biến chứng.

– Điều trị nguyên nhân tăng huyết áp, nếu

có.

• HA < 140/90 mmHg

• HA < 130/80 mmHg : Đái Tháo đường,

bệnh thận mạn.

1. Thay đổi lối sống (tránh các yếu tố nguy

cơ)

2. Dùng thuốc

– Tùy theo giai đoạn THA, tuổi, bệnh đi kèm

mà kết hợp thuốc hiệu quả, ít tác dụng

phụ.

– Các nhóm thuốc (7 nhóm)

3. Điều trị nguyên nhân (nếu có)

1. Lợi tiểu

2. Ức chế thụ thể Bêta

3. Ức chế canxi

4. Ức chế men chuyển

5. Ức chế thụ thể Angiotensin II

6. Ức chế giao cảm

7. Các thuốc giãn mạch trực tiếp

1. Tránh các thói quen có hại cho sức

khỏe

2. Khám định kỳ để phát hiện tăng HA

1. Tránh thừa cân

2. HĐ thể lực: 30 phút/ngày

3. Ngưng thuốc lá

4. Giảm ăn mỡ bão hòa & cholesterol

5. Giảm rượu– 720 ml bia

– 300 ml rượu vang

– 60 ml whisky

– Phụ nữ: ½ lượng trên

6. Ăn đủ Canxi & Kali (chuối), Mg++

Nhu cầu NaCl: 3-5 g/ ngày

Hypertension: ≤ 3g NaCl/ ngày

1. Biến chứng của XVĐM.

2. Phương pháp điều trị

ĐM Vành, ĐM cảnh, ĐM chi, ĐM nãoLớn

Tuổi

1. Bệnh Gút

2. Đái tháo đường

3. Tăng HA

1. Ít vận động

2. Thuốc lá

3. Môi trường

4. Tăng

cholesterol LDL

5. Ăn quá nhiều

6. Di truyền

1. Rượu bia & béo

phì

2. Ăn quá nhiều

Mỡ - Cho lesterol

LDL

Canxi, tế bào, đại

thực bào, máng sợi,

TB cơ trơn

Cơ Trơn

Nội mô

1. Đa số không triệu chứng

2. Tùy vị trí ĐM hẹp mà có triệu chứng

tương ứng

1. Thiếu máu cục bộ cơ tim (XVĐM vành)

2. Tai biến MM não (XVĐM cảnh, não)

3. Bệnh ĐM ngoại biên (XVĐM chi)

• Đau Khi gắng

sức

• CG nặng ngực

• Nghỉ ngơi hết

đau

1. Đau thắt

ngực

• Cục huyết khối bít

hẳn lòng ĐMV, cơ

tim thiếu máu nuôi

nhiều nơi (nhồi máu)

hoại tử

• Tử vong cao

2. Nhồi máu

cơ tim

• Bít tắc mạch

máu nuôi não,

hoại tử Liệt

nửa người

• 60-70%

Mảng XVĐM

não lớn

Mảng XVĐM

cảnh

• Mảng XVĐM

cảnh tan vỡ,

theo dòng máu

lên gây tắc 1

ĐM não

nhồi máu não,

hoại tử não liệt

nữa người.

• Mảng XV làm

vỡ 1 MM não

xuất huyết

não phá hủy

các TB não

Tiên lượng rất

nặng

Mảng XVĐ theo cơ

chế phức tạp

1• Không triệu chứng

2• Đau cách hồi = đi một quảng là đau chân,

nghỉ ngơi vài phút hết đau.

3• Đau chân thường xuyên, không đi

lại cũng đau

4 • Loét, hoại tử chi

4 Giai

đoạn

1. Xét nghiệm máu: bộ mỡ, đường

huyết, …

2. Đánh giá chức năng ĐM, tim:

– Điên tâm đồ (ECG), CT

– Siêu âm Doppler: Tim, mạch vành

– Chụp ĐM vành

1. Điều trị yếu tố nguy cơ (RL Lipid,

THA,…)

2. Phòng ngừa cục máu đông.

3. Điều trị đặc hiệu tổn thương.

1. Thay đổi lối sống

2. Thuốc ức chế men chuyển và chẹn

thụ thể beta

3. Thuốc điều trị RL Lipid máu (4 nhóm)

– Bắt giữ muối mật

– Fibrate

– Acid nicotinic

– Statin

Chống kết tập tiểu cầu

– Aspirin

– Clopidogrel (Plavix), Ticlodipine,

Dipyradamol

1. Phẫu thuật lấy bỏ cục máu đông

2. Nong ĐM bằng bóng kết hợp đặt Stent

3. Phẫu thuật bắc cầu qua chỗ tắc

Nong ĐM bằng bóng kết hợp đặt

Stent

Nong ĐM bằng bóng kết hợp đặt

Stent

1. Kiểm soát tốt HA

2. Ăn ít mỡ

3. Không hút thuốc lá

4. Tập thể dục đều đặn

5. Giảm cân

6. Sống lành mạnh

7. Kiểm tra sức khỏe định kỳ

BS. LÊ HỒNG THỊNH

XVĐM Vành

XVĐM Vành

& huyết khối

Co thắt ĐMV

Thiếu máu cơ

tim

Nhồi máu cơ tim

1. Yếu tố nguy cơ

2. Triệu chứng lâm sàng

3. Điều trị

4. Phòng ngừa

1. Nam giới

2. Tuổi > 45

3. Đái tháo đường

4. Tăng Huyết Áp

5. RLCH Lipid máu

6. Hút thuốc lá

7. Béo phì

8. Stress

9. Thiếu vận động

• Có 2 thể biểu hiện

1. Cơn đau thắt ngực (CĐTN)

2. Thể không đau ngực (TMCB cơ tim im

lặng)

• Khởi phát cơn đau:

– Làm việc Gắng sức

– Xúc động mạnh

– Sau bữa tiệc thịnh soạn

– Sex act

– Thời tiết khá lạnh

• Nếu có cơn đau khi nghỉ ngơi cần

chú ý nguy cơ cao NMCT

• Vị trí: đau ở ngực trái vùng trước tim/

CG nặng ngực sau xương ức.

• Hướng lan:

• Cơn đau < 5 phút

Nếu đau 15-20 phút nghĩ đến NMCT

• Triệu chứng kèm theo: Hồi hộp, đánh trống ngực, khó thở, vã mồ hôi, CG buồn nôn.

• Yêu tố làm giảm CĐTN: – Nghỉ ngơi (nhẹ)

– Ngậm thuốc đặc hiệu dưới lưỡi sau vài phút

• Khá thường gặp ở người cao tuổi

• Đa số bị bỏ qua ?

nguy cơ NMCT & tử vong đột ngột

1. Nhồi máu cơ tim

2. Suy tim

3. Rối loạn nhịp tim

4. Đột tử

1. ECG (điện tâm đồ)– Lúc nghỉ ngơi

– Sau gắng sức (đạp xe đạp)

– ECG monitoring (theo dõi suốt 24 h)

2. Men Tim

3. Siêu âm tim gắng sức

4. Chụp ĐMV có cản quang

5. Chụp cắt lớp ĐMV

1. Thuốc

2. Nong và đặt giá đỡ (Stent) mạch vành

3. Phẫu thuật Bypass (bắc cầu ĐM)

1. Dãn mạch vành

– Nhóm Nitrate (ISDN, Risordan, Nitromint)

dùng khi có cơn đau, trước khi gắng

sức (leo cầu thang, leo dốc)

2. Ức chế bêta:

– Atenolol, bisoprolol, metoprolol

3. Chống kết tập tiểu cầu

– Aspirin

– Clopidogrel (Plavix), Ticlodipine,

Dipyradamol

Nong ĐM bằng bóng kết hợp đặt

Stent

BS. LÊ HỒNG THỊNH

1. Nguyên nhân thiếu máu

2. Triệu chứng lâm sàng

3. Cận lâm sàng

Bạch cầu

Huyết tương

Tiểu cầu

Hồng cầu

Hb (HGB) Hemoglobine

Nam < 13 g/dl

Nữ < 12 g/dl

PN mang thai, Trẻ em < 11g/dl

1.Sắt

2.Vitamin B12

3.Acid Folic

4.Protein

Bạch cầu cấp (ung thư máu)

Đa tiểu cầu

Đậu tằm

1-2 mg/ngày

1-2 mg/ngày

/ ngày

Sự phân bố sắt

trong cơ thể

10-20 mg/ngày

Nguồn cung cấp sắt

Sắt Heme: nguồn gốc

động vật Fe2+

Săt không heme: nguồn gốc thực vật

Fe+3

Hấp thu sắt

ĐỐI TƯỢNG

• Trẻ em:

– 6 – 24 tháng: 60%

– < 5 tuổi

• Người lớn

– Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ

– Phụ nữ mang thai

Tăng nhu cầu

Chảy máu rỉ rả

• Trẻ em: chậm phát triển thể chất và trí tuệ, thậm chí tử vong.

• Người trưởng thành: giảm khả năng lao động và học tập.

• Phụ nữ mang thai: tỉ lệ tử vong mẹ, TV trẻ sơ sinh, SDD bào thai, thiếu máu sơ sinh, tăng tỉ lệ SDD.

phát hiện và điều trị bệnh sớm.

HỒNG CẦU

Màu hồng Vận chuyển Oxy

Da, niêm Tất cả các cơ quan

MOÙNG LOÕM

MOÙNG LOÕM – MOÙNG BÌNH THÖÔØNG

Hb (HGB) Hemoglobine

Nam < 13 g/dl

Nữ < 12 g/dl

PN mang thai, Trẻ em < 11g/dl

CHẨN ĐOÁN TM

STT Biệt dượcCông thức

hợp chất sắt

Dạng

đóng gói

Hàm lượng sắt

nguyên tố trong chế

phẩm

1. Ferrovit® Ferrous

fumarate

viên 66mg

2. Ferimax® Ferrous

fumarate

viên

3. Siderfol® Ferrous

fumarate

viên 115mg

4. Siderflex® Fe fructose dd uống 10mg/1mL

5. Ferlin® Ferrous sulfate dd uống 15mg/1mL

6. Hemarexin® Ferrous

gluconate

dd uống 50mg

7. Tardyferon

80mg®

Fe sulfate viên 80mg

8. Tardyferon

B9®

Fe sulfate viên 50mg

9. Tot’hema® Fe gluconate dd uống 50mg

10. Venofer® Fe sucrose dd tiêm

truyền

11. Fumafer-B9

corbiere

ĐIỀU TRỊ

• Nguyên nhân

• Bù sắt

– Muối sắt (u): sắt II, sắt hữu cơ dễ hấp thu hơn

– Tăng hấp thu Fe: vitamin C

– Liều

• Trẻ: 4 – 6mg/kgP/ngày

• NLớn: 200 – 250mg/ngày

– Thời gian: 8 – 12 tuần

• Truyền máu: khi bn TM nặng

Tác dụng phụ của viên sắt

• Se niêm mạc đường tiêu hóa: đau bụng, buồn

nôn, táo bón hoặc tiêu chảy.

• Tiêu phân đen (xám)

uống giữa bữa ăn

tăng liều dần

10% sắt được hấp thu hằng ngày

Cung cấp sắt

Ức chế hấp thu sắt

Bệnh lý giảm hấp thu

Chảy máu rỉ rả

PHÒNG NGỪA

• Bổ sung viên sắt

• Tẩy giun định kỳ, VS môi trường…

• Giáo dục dinh dưỡng thực hiện đa dạng hóa bữa ăn

• Tăng cường sắt vào thực phẩm.

• Phát hiện và điều trị sớm TMTS

• Quản lý sức khỏe và khám bệnh định kỳ

top related