chia sẻ về sơ cấp cứu

Post on 08-Jan-2017

404 Views

Category:

Education

2 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

CHIA SẺ VỀ SƠ CẤP CỨU

Báo cáo viên: Lê Khắc TiếnUV BCH ĐOÀN KHOA Y ĐHQG-HCMTrần Minh PhúcĐỘI CTXH KHOA Y ĐHQG-HCM

Say nắng

Tình nguyện, bất kể thời tiết

Sơ cứu say nắng1.1. Dấu hiệu nhận biết:- Nhiệt độ cơ thể tăng cao (thường trên 40oC)- Mất nhận thức, lơ mơ, hôn mê.

Sơ cứu say nắng1.1. Dấu hiệu nhận biết:- Da khô, tuy nhiên nếu say nắng do lao động quá sức thì da thường ẩm (do tiết mồ hôi nhiều)- Một số triệu chứng khác: nhịp tim nhanh, tiết nhiều mồ hôi, đau đầu, nôn ói, mờ mắt,…

Say nắng:1.2. Xử trí: nguyên nhân có những triệu chứng trên là do nhiệt tích tụ nhiều trong cơ thể nên cần thiết nhất là giảm nhiệt cho nạn nhân. Có thể tham khảo:- Đưa nạn nhân vào chỗ mát, tránh xa nguồn nhiệt.- Cởi bỏ bớt quần áo (không dùng với NỮ vì dễ gây nguy hiểm cho người sơ cứu!!!)

Say nắng:1.2. Xử trí: nguyên nhân có những triệu chứng trên là do nhiệt tích tụ nhiều trong cơ thể nên cần thiết nhất là giảm nhiệt cho nạn nhân. Có thể tham khảo:-Đắp khăn ướt hoặc xịt nước mát trực tiếp lên nạn nhân.- Cho nạn nhân uống nước, tránh các loại nước có cồn hoặc caffein (như café, red bull) nếu nạn nhân còn tỉnh (Lưu ý: nâng người nạn nhân dậy rồi mới cho uống đế tránh sặc)

Hạ đường huyết Các dấu hiệu: Run, tay chân bủn rủn, vã mồ hôi Chóng mặt, tim đập nhanh, đánh trống ngực Lờ đờ, buồn ngủ Nặng hơn, có rối loạn tinh thần, ủ rũ, thị giác bị ảnh hưởng, dễ kích động Nặng nhất có thể xảy ra hôn mê, co giật hoặc liệt

Dễ phát hiện nhất: mệt đột ngột, bủn rủn tay chân, vã mồ hôi, đói cồn cào, lo lắng bức rức, hồi hộp, tim đập nhanh

Hạ đường huyết Cách xử trí: Dùng các phẩm chứa đường (viên đường glucose, ½ lon nước ngọt, đường hoặc

mật ong, nước trái cây) Hữu hiệu nhất là dùng một miếng gòn thấm mật ong và ngậm dưới lưỡi Khi các triệu chứng giảm thì nên bổ sung một bữa ăn

Hạ đường huyết Đề phòng: Không bỏ bữa (đặc biệt là bữa sáng) Không hoạt động quá mức, lao động quá nặng Chú ý các dấu hiệu hạ đường huyết Nếu bị thường xuyên thì nên mang sẵn đường hoặc thực phẩm giàu đường

Hạ canxi máu Các dấu hiệu: Co cứng cơ vùng lưng và chuột rút ở chân, đau

thắt bụng Nếu nặng hơn xuất hiện cơn tetany, co thắt

thanh quản, co giật toàn thân, động kinh

Hạ canxi máu Cách xử trí: Đưa vào chỗ thoáng mát Giữ tĩnh táo cho bệnh nhân Cho uống viên canxi dạng sủi, quan sát nếu các triệu chứng không giảm thì mang

ngay đến trạm y tế Đa số các trường hợp nhẹ thì các triệu chứng sẽ tự biến mất Nếu có biểu hiện cơn tetany thì nên mang ngay đến trạm y tế

Hạ canxi máu Đề phòng: Dùng thực phẩm chứa canxi Tắm nắng sáng Nếu các triệu chứng xuất hiện thường xuyên thì nên đến khám và dùng canxi bổ

sung theo chỉ định bác sĩ Tránh các kích thích (nóng giận, stress quá mức) vì dễ khởi phát cơn hạ canxi

Hạ huyết áp Các dấu hiệu: Đột ngột chóng mặt, hoa mắt Có thể choáng, xỉu hoặc động kinh Đôi khi các triệu chứng xuất hiện khi thay đổi tư thế đột ngột ở người có tiền sử hạ

huyết áp trước đó Ngoài ra có thể còn có các triệu chứng của nguyên nhân gây bệnh

Hạ huyết áp Cách xử trí: Tư thế: đầu thấp, chân cao Uống nước đường, cà phê, trà đặc Nếu có thể, thì ăn chocolate vì giúp bảo vệ thành mạch Đưa đến cơ sở y tế nếu các triệu chứng không giảm

Hạ huyết áp Đề phòng: Không thay đổi tư thế đột ngột Uống nhiều nước Chia nhỏ bữa ăn Nếu có tiền sử bị hạ huyết áp thì nên dùng thêm cà phê, trà hoặc chế biến bữa ăn

mặn hơn bình thường.

Phân biệt hạ calci, hạ đường huyết và tụt huyết áp

Hạ calci Hạ đường huyết Tụt huyết ápTiền sử Từng bị hạ calci trước đây Từng bị hạ đường huyết trước

đây.Nhịn ăn.

Từng bị hạ huyết áp trước đây.Huyết áp thấp.

Triệu chứng Thường thấy gồng cứng, co giật.

Chóng mặt, bủn rủn tay chân, tim đập nhanh

Chóng mặt, bủn rủn tay chân, có thể ngất.

Xử trí cần lưu ý

- Cho uống calci viên (nếu nạn nhân có mang theo) hoặc đưa đến trạm y tế

Cho nghỉ ngơi, cho ăn hoặc uống những thức uống có đường

Cho nạn nhân nghỉ ngơi, nằm đầu thấp hơn chân.Uống café hoặc red bull hoặc trà đường

Sơ cứu bỏng nhiệt 1. Bỏng nhẹ: - Da chỉ bị đỏ, sung tấy, nóng rát - Xử trí: + Tách rời nguồn nhiệt, ngâm hoặc tưới nước lạnh vào vị trí bỏng.

+ Nếu có đá thì chườm đá lên vùng bỏng từ 10-15 phút.

Sơ cứu bỏng nhiệt 1. Bỏng rộp da: - Da bị đỏ, sung tấy, nóng rát kèm theo bóng nước - Xử trí: + Tách rời nguồn nhiệt, ngâm hoặc tưới nước lạnh vào vị trí bỏng.

+ Nếu có đá thì chườm đá lên vùng bỏng từ 10-15 phút. + Chú ý: không tự ý làm vỡ bóng nước hoặc bôi kém đánh răng hay bất cứ chất nào lên vết thương. Dùng bông hoặc gạc hoặc vải sạch thấm nước muối sinh lý rồi đắp lên vị trí bỏng để giảm nhiệt. Có thể xử trí tại nhà.

Sơ cứu bỏng nhiệt 1. Bỏng sâu: - Bỏng sâu đến lớp cơ - Xử trí: + Tách rời nguồn nhiệt, dùng gạc hoặc vải sạch che vết bỏng, cho bệnh nhân uống nước hoặc 1 gói Ocresol. Nếu đau nhiều có thể uống 1 viên paracetamol (panadol)

+ Đưa ngay đến cơ sở y tế..

CPR

https://www.youtube.com/watch?v=vXim8rU7lY8

Compressions

Open the Airway

Give Breaths

top related