nghiên cứu đánh giá về tập con lăn doctor100 chữa thoái hóa

Post on 30-Jul-2015

202 Views

Category:

Health & Medicine

2 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

MAI TRUNG DŨNG

Luận văn Chuyên khoa II

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS. PHẠM VĂN MINH

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KẾT HỢP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KẾT HỢP

TẬP CON LĂN DOCTOR100 TRÊNTẬP CON LĂN DOCTOR100 TRÊN

BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG CỔ VAI CÁNH TAY BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG CỔ VAI CÁNH TAY

DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KẾT HỢP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KẾT HỢP

TẬP CON LĂN DOCTOR100 TRÊNTẬP CON LĂN DOCTOR100 TRÊN

BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG CỔ VAI CÁNH TAY BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG CỔ VAI CÁNH TAY

DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ

Hiện nay HCCVCT do thoái hóa cột sống cổ là 1 bệnh lý phổ biến.

Tại khoa Phục hồi chức năng- Bệnh viện 354, HCCVCT chiếm 24-28%.

Có nhiều Phương pháp điều trị HCCVCT, trong đó các PP tập vận động đóng vai trò quan trọng.

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II

ĐẶT VẤN ĐỀĐẶT VẤN ĐỀ

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II

ĐẶT VẤN ĐỀĐẶT VẤN ĐỀ

Bs. Nguyễn Ngang (nghiên cứu từ 1996-2010), đã chế tạo ra con lăn Doctor100 để chữa các bệnh lý cơ xương khớp.

Thực tiễn lâm sàng: tập con lăn Doctor100 cho kết quả khả quan.

Chưa có công trình nghiên cứu đánh giá khách quan hiệu quả của PP này.

1. Đánh giá kết quả giảm đau và cải thiện tầm vận động

cột sống cổ của phương pháp điều trị kết hợp với tập

con lăn Doctor100 trên bệnh nhân hội chứng cổ vai

cánh tay do thoái hóa cột sống cổ.

2. Đánh giá sự cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày

của bệnh nhân hội chứng cổ vai cánh tay bằng

phương pháp điều trị kết hợp với tập con lăn

Doctor100.

Mục tiêuMục tiêu

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔNG QUANTỔNG QUAN

Chẩn đoán Hội chứng cổ vai cánh tay do THCSChẩn đoán Hội chứng cổ vai cánh tay do THCS

3 tiêu chuẩn:

1. Ít nhất 1 triệu chứng của hội chứng cột sống

-Điểm đau cột sống cổ-Điểm đau cạnh sống cổ-Hạn chế vận động CS cổ

2. Ít nhất 1 triệu chứng của hội chứng rễ

-Đau dọc theo rễ thần kinh

-Có 1 trong số các dấu hiệu kích thích rễ

3. Ít nhất 1 trong 3 hình ảnh thoái hóa CS cổ

-Phì đại mấu bán nguyệt-Gai xương thân đốt

-Hẹp lỗ tiếp hợp

Phần doăng cao su để tạo ma sát

Hệ thống hạt massage silicon tác động lên toàn bộ cơ thể: huyệt đạo, da, gân, cơ, xương khớp, thần kinh

Phần gai tác dụng lên các huyệt ở gan

bàn chân và tay

Phần gai tác dụng lên các huyệt ở gan

bàn chân và tay

Phương pháp tập con lăn Doctor100Phương pháp tập con lăn Doctor100

Cấu tạo

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔNG QUANTỔNG QUAN

Nguyên lý

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II

Người tập dùng trọng lượng của cơ thể hoặc một phần cơ

thể tỳ ấn lên con lăn Doctor100, khi đó con lăn và các núm

gai sẽ tác động trở lại đối với cơ thể một lực tương ứng

TỔNG QUANTỔNG QUANPhương pháp tập con lăn Doctor100Phương pháp tập con lăn Doctor100

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II

Tế bào T

Neurone liên hợp

Sợi to A và A

Sợi nhỏ A và C

Thuyết cổng kiểm soát

Đau

TỔNG QUANTỔNG QUANPhương pháp tập con lăn Doctor100Phương pháp tập con lăn Doctor100

Cơ chế

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II

Thuyết morphin nội sinh

TỔNG QUANTỔNG QUANPhương pháp tập con lăn Doctor100Phương pháp tập con lăn Doctor100

Cơ chế

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II

Tác dụng giãn cơ

ĐAU CO CƠ

TỔNG QUANTỔNG QUANPhương pháp tập con lăn Doctor100Phương pháp tập con lăn Doctor100

Cơ chế

H/c TVĐ CS

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II

Tác dụng của vận động cột sống với con lăn

TỔNG QUANTỔNG QUANPhương pháp tập con lăn Doctor100Phương pháp tập con lăn Doctor100

Cơ chế

Tác dụng do tác động cột sống trên con lăn

Cơ chế

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II

Theo y học cổ truyền

TỔNG QUANTỔNG QUANPhương pháp tập con lăn Doctor100Phương pháp tập con lăn Doctor100

Các nghiên cứu liên quanCác nghiên cứu liên quan

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔNG QUANTỔNG QUAN

Phạm Thành Tuyên (2010)

Lê Thị Hoài Anh (2014)

BN TVĐĐ CS cổ

Tập McKenzie XB, KGCS, từ nhiệt

KQ tốt trong giảm đau, tăng TVĐ cột sống cổ và cải thiện chức năng SHHN

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Địa điểm và thời gian nghiên cứuĐịa điểm và thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành

tại Khoa Phục hồi chức năng ,

Bệnh viện 354 từ tháng

11/2013 đến tháng 10/2014

Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân :

Bệnh nhân khám và điều trị ngoại trú, được chẩn đoán HCCVCT do THCS cột sống cổ.

Tuổi từ 20-70.

Bệnh mạn tính tiến triển trên 3 tháng.

Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu và tuân thủ nguyên tắc điều trị.

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu

Tiêu chuẩn loại trừ:

Bệnh nhân có dùng PP điều trị khác kết hợp.

Bệnh nhân có một số bệnh lý toàn thân: tim

mạch, nhiễm trùng, già yếu…

Bệnh nhân có bệnh lý khác ở cột sống như: viêm

CSDK; bệnh Kahler; lao CS…

Bệnh nhân nặng có chỉ định điều trị can thiệp.

Bệnh nhân không tự nguyện tham gia nghiên

cứu, không tuân thủ nguyên tắc điều trị.

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu

Kết luận

- Đặc điểm LS, cận LS- Kết quả điều trị

Phương pháp nghiên cứu tiến cứu có nhóm chứngSo sánh trước-sau quá trình điều trị giữa 2 nhóm

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Bệnh nhânHội chứng cổ vai cánh tay

(n=60)

So sánhNhóm chứng (n = 30) Nhóm Nghiên cứu (n = 30)

* Paraphin * Paraphin

* Kéo giãn cột sống * Kéo giãn cột sống

* Tập con lăn Doctor100

Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu

Quy trình các kỹ thuật điều trị

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu

1. Bó Paraphin: Miếng paraphin nóng dẻo (42-450C), bó vào vùng cổ vai 20 phút

2. Bài tập với con lăn Doctor100

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu

Động tác 1: Lăn vùng cột sống ngực

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu

Động tác 2: Lăn vùng cột sống cổ

2. Bài tập với con lăn Doctor100

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu

Động tác 3: Lăn cơ thang bên phải

2. Bài tập với con lăn Doctor100

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu

Động tác 4: Lăn cơ thang bên trái

2. Bài tập với con lăn Doctor100

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu

Động tác 5: Lăn vùng chẩm gáy

2. Bài tập với con lăn Doctor100

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu

Động tác 6: Lăn vùng vùng đỉnh đầu

2. Bài tập với con lăn Doctor100

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu

Động tác 7: Lăn cẳng tay – bàn tay

2. Bài tập với con lăn Doctor100

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu

3. Kéo giãn cột sống cổ

Lực kéo: 1/9-1/5 TLCT

Lực nền: thấp hơn 5kg

T/gian kéo: 20s

T/gian nền: 20s

Tổng t/gian lần kéo: 20p

1. Đánh giá mức độ đau: bằng điểm VAS trên thang Likert-11

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp đánh giáPhương pháp đánh giá

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đau rất nhẹ Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng Đau rất nặng

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Đo gập duỗi cột sống cổ

2. Đo TVĐ CS cổ theo PP Zero bằng khớp kế Hồ Hữu Lương (tự tạo).

Phương pháp đánh giáPhương pháp đánh giá

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Đo độ nghiêng cột sống cổ

Phương pháp đánh giáPhương pháp đánh giá

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Đo độ xoay cột sống cổ

Phương pháp đánh giáPhương pháp đánh giá

Cách đánh giá

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Mức độ Gấp/duỗi Nghiêng/xoay Điểm

Không hạn chế TVĐ ≥ 350 ≥ 400 4

Hạn chế TVĐ ít ≥ 250 ≥ 300 3

Hạn chế TVĐ TB ≥ 150 ≥ 200 2

Hạn chế TVĐ hoàn toàn < 150 < 200 1

Điểm TVĐ chung = tổng điểm 6 động tác (gập, duỗi,

nghiêng trái, nghiêng phải, xoay trái, xoay phải)

Phương pháp đánh giáPhương pháp đánh giá

3. Đánh giá ảnh hưởng tới chức năng sinh hoạt: Bảng NPQ gồm 9 câu hỏi:

1. Mức độ đau.

2. Ảnh hưởng trên giấc ngủ.

3. Dị cảm.

4. Thời gian kéo dài triệu chứng.

5. Khả năng mang xách đồ vật.

6. Khả năng ngồi đọc sách báo làm việc vi tính hoặc xem tivi.

7. Các công việc sinh hoạt tại nhà.

8. Các hoạt động xã hội.

9. Khả năng lái xe (gồm cả lái xe máy).

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp đánh giáPhương pháp đánh giá

Cách đánh giá kết quả bảng điểm NPQ:

Phân loại NPQ:

- Ảnh hưởng rất ít: từ 0 đến dưới 20.

- Ảnh hưởng ít: từ 20 đến dưới 40.

- Ảnh hưởng vừa: từ 40 đến dưới 60.

- Ảnh hưởng nhiều: từ 60 đến dưới 80.

- Ảnh hưởng rất nhiều: từ 80 đến 100.

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

“Tổng điểm của các câu hỏi mà bệnh nhân đã trả lời”

“Điểm NPQ” = x 100

“Tổng điểm tối đa của các câu hỏi đó”

Phương pháp đánh giáPhương pháp đánh giá

Đánh giá kết quả điều trị chung :

Kết quả tốt: các triệu chứng giảm trên 75%.

Kết quả khá: các triệu chứng giảm trên 50%.

Kết quả TB: các triệu chứng giảm trên 25%.

Kết quả kém: các triệu chứng giảm từ 25%

trở xuống.

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp đánh giáPhương pháp đánh giá

Đánh giá tác dụng không mong muốn:

Chóng mặt

Buồn nôn

Đau tăng

Tăng huyết áp

Hồi hộp trống ngực Khác...

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp đánh giáPhương pháp đánh giá

Xử lý số liệu:

Khía cạnh đạo đức:

Phù hợp các tiêu chuẩn chung về đạo đức trong NC

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁPĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIKẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Đặc điểm chung của hai nhóm trong nghiên cứuĐặc điểm chung của hai nhóm trong nghiên cứu

Bảng 3.1. So sánh độ tuổi giữa hai nhóm

Nguyễn Thành Tuyên (2010): 49,28Lê Thị Hoài Anh (2014): 52±9,06

1.7

11.7

26.7

45

15

05

1015202530

354045

≤ 30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi 51-60 tuổi > 60 tuổi

Nhóm chứng Nhóm NC Tổng 2 nhóm p

Tuổi TB 49,13±11,39 52,97±7,5 51,05±9,75 >0,05

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIKẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Đặc điểm chung của hai nhóm trong nghiên cứuĐặc điểm chung của hai nhóm trong nghiên cứu

Biểu đồ 3.2. So sánh giới tính giữa hai nhóm

Nữ 81.70%

Nam 18.30%

Tỷ lệ nữ/nam: 4,46/1

Phạm Văn Minh (2008), Lê Thị Hoài Anh (2014): nữ gặp nhiều hơn nam

Nguyễn Thành Tuyên (2010) có tỷ lệ nam/nữ là 1,14/1

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIKẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Đặc điểm chung của hai nhóm trong nghiên cứuĐặc điểm chung của hai nhóm trong nghiên cứu

Bảng 3.3. Đặc điểm lâm sàng và X quang

Biểu hiện lâm sàng và X quang

Nhóm chứng Nhóm NC Tổng 2 nhóm

pn

tỷ lệ %

ntỷ lệ %

Ntỷ lệ %

HC rễ bên trái 11 36.7 8 26,7 19 31,7

>0,05

HC rễ bên phải 16 53,3 19 63,3 35 58,3

HC rễ hai bên 3 10 3 10 6 10

Phì đại mấu bán nguyệt 23 76,7 21 70 44 73,3

Hẹp lỗ tiếp hợp 24 80,0 22 73,3 46 76,7

Gai xương thân đốt 20 66,7 18 60,0 38 63,3

Nhận xét: Đặc điểm LS và XQ thường quy CS cổ giữa 2

nhóm trong NC không có sự khác biệt ở tất cả các chỉ số

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIKẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Đặc điểm chung của hai nhóm trong nghiên cứuĐặc điểm chung của hai nhóm trong nghiên cứu

Bảng 3.4. Đặc điểm lâm sàng giữa hai nhóm

Nhận xét: Điểm đau TB, điểm VĐ CS cổ TB và điểm

NPQ TB giữa hai nhóm không khác biệt.

Nhóm chứng± SD

Nhóm NC± SD

p

Điểm đau TB 7,6±0,77 7,7±0,8 >0,05

Điểm VĐ CS cổ TB 15,43±2,1 15±2,74 >0,05

Điểm NPQ TB 66,39±10,7 67,74±10,24 >0,05

X X

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIKẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Đánh giá mức độ giảm đauĐánh giá mức độ giảm đau

Bảng 3.8. Tỷ lệ các mức độ đau trước và sau 14 ngày điều trị

Nhóm

Mức độ

Nhóm chứng Nhóm Nghiên cứu

PN1.3/N2.3

N1.1 N1.3 P1

N1.1/

N1.3

N2.1 N2.3 P2

N2.1/

N2.3

n % n % n % n %

0 0 9 0 0 20 <0,01

Đau nhẹ 0 0 17 56,7 <0,001 0 0 10 33,3 <0,001

Đau vừa 3 10 4 13,3 2 6,7 0 0

Đau nặng 25 83,3 0 0 <0,001 24 80 0 0 <0,001

Đau rất nặng 2 6.7 0 0 4 13,3 0 0

Tổng 30 100 30 100 30 100 30 100Nhận xét: Ở cả hai nhóm đều không còn BN đau nặng và rất nặng. Ở nhóm NC số BN đau rất nhẹ nhiều hơn ở nhóm chứng (p<0,05).

Đau nhẹ + rất nhẹ: Chu Tiến Nam (2012) 94%;

Lê Thị Hoài Anh (2014) 80%

Đau rất nhẹ 30 66,7

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIKẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Đánh giá điểm đau trung bìnhĐánh giá điểm đau trung bình

Biểu đồ 3.3. Điểm đau TB qua các thời điểm điều trị

Nhận xét: Điểm đau TB của hai nhóm đều giảm qua ở 7 ngày

và 14 ngày sau ĐT. KQ giảm đau sau 14 ngày ĐT ở nhóm NC

là tốt hơn (p<0,001)

7.7

5.37

1.73

7.6

5.7

3.2

0

2

4

6

8

10

Lúc vào 7 ngày 14 ngày

Nhóm NC

Nhóm chứngĐ

iểm

đau

TB

(-4,4)

p < 0.001

(-5,97)

Nguyễn Thành Tuyên (2010): 6,16 - 3,68 = 2,53

Cleland JA (2005): 6,5 - 3,6 = 2,8

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIKẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Đánh giá tầm vận động Cột sống cổ Đánh giá tầm vận động Cột sống cổ Bảng 3.11. Sự cải thiện vận động CS cổ sau 14 ngày điều trị

Nhận xét: TVĐ cột sống cổ của cả hai nhóm đều tăng lên một cách có ý nghĩa (p < 0,001). Sự cải thiện các động tác duỗi, nghiêng trái, nghiêng phải của NNC cao hơn so với NCh (p < 0,05).

Nhóm

TVĐ (0)

Nhóm chứng Nhóm NC

p(N1.3/

N2.3)

N1.1( ± SD)

N1.3( ± SD)

p1

(N1.1/N1.3)

N2.1( ± SD)

N2.3( ± SD)

p2

(N2.1/N2.3)

Gấp cổ27,9

±3,3835,53±3,52

<0,00128,2

±3,3637

±3,58<0,001 >0,05

Duỗi cổ30,33±3,87

37,2±3,88

<0,00129,63±3,11

39,43±2,97

<0,001 <0,05

Nghiêng trái29,97±3,2

38,37±3,02

<0,00129,9

±3,3440,3

±2,97<0,001 <0,05

Nghiêng phải26,83±3,1

38,17±3,4

<0,00129,27±2,69

40,13±2,76

<0,001 <0,05

Xoay trái31,43±3,1

39,3±2,79

<0,00131,13±2,71

40,33±3,27

<0,001 >0,05

Xoay phải31,4

±2,5439,93±6,14

<0,00130,9

±2,5640,3

±2,73<0,001 >0,05

X X X X

Highland TR (1992): Gấp và duỗi cổ tiến triển chậm hơn so với các động tác khác.

Nguyễn Thành Tuyên (2010): TVĐ CS cổ ở NNC cải thiện nhiều hơn NCh ở tất cả các động tác sau 30 ngày điều trị.

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIKẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Đánh giá tầm vận động Cột sống cổ Đánh giá tầm vận động Cột sống cổ

Nhận xét: Điểm TB TVĐ sau 7 ngày và 14 ngày điều trị đều

tăng ở cả hai nhóm với p<0,001. Ngày 14 nhóm nghiên cứu

tăng nhiều hơn nhóm chứng với p<0,05.

Nhóm

Điểm

Nhóm chứng Nhóm Nghiên cứu

P(N1.2/N2.2)

N1.1( ± SD)

N1.2( ± SD)

N1.3( ± SD)

N2.1( ± SD)

N2.2( ± SD)

N2.3( ± SD)

Điểm TB15,43±2,1

17,6±0,9

20,1

±2,04

15±2,74

17,9±0,89

21,2

±1,85

p <0,001 <0,001

Số điểm tăng 2,17±1,86 2,9±2,1 <0,05

Bảng 3.12. Điểm TB về Tầm vận động chung cột sống cổ sau 7 ngày và 14 ngày điều trị

X X X XX X

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIKẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Nhận xét: Cả 2 nhóm đều không còn BN ảnh hưởng rất nhiều, số BN ảnh hưởng

nhiều đều giảm đáng kể (p < 0,001). Ở NNC, tỷ lệ BN có mức độ rất ít là cao hơn

nhóm chứng với p < 0,001.

Bảng 3.16. Sự ảnh hưởng chức năng SHHN sau 14 ngày điều trị

Nhóm

Mức độ

Nhóm chứng Nhóm Nghiên cứu

PN1.3/

N2.3

N1.1 N1.3

P1

N1.1/N1.3

N2.1 N2.3

P2

N2.1/N2.3n % n % n % n %

0 0 5 <0,001 0 0 14 <0,001 <0,001

Ảnh hưởng ít 0 0 18 60 0 0 13 43,3

Ảnh hưởng vừa 7 23,3 6 20 7 23,3 3 10

Ảnh hưởng nhiều 22 73,3 1 3,3 <0,001 22 73,3 0 0 <0,001

Ảnh hưởng rất nhiều 1 3,3 0 0 1 3,3 0 0

Tổng 30 100 30 100 30 100 30 100

Đánh giá chức năng sinh hoạt hàng ngày sau điều trị Đánh giá chức năng sinh hoạt hàng ngày sau điều trị

• Lê Thị Hoài Anh (2014) sau 30 ngày: Rất ít 43,3%,

• Chu Tiến Nam (2012) sau 30 ngày: rất ít 26%

Ảnh hưởng rất ít 16,7 46,6

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIKẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Biểu đồ 3.5. Sự biến đổi điểm NPQ qua các thời điểm điều trị

29.3

66.4

50.6

67.7

45.5

22.3

0

10

20

30

40

50

60

70

80

Lúc vào 7 ngày 14 ngày

Nhóm chứng

Nhóm NCĐ

iểm

NP

Q tr

ung

bình

-37±9,85

p < 0.05

-45,46±10,7

Đánh giá điểm NPQ trung bình sau điều trị Đánh giá điểm NPQ trung bình sau điều trị

Nhận xét: Điểm NPQ TB ở cả hai nhóm đều giảm đáng kể

(p<0,001). Trong đó nhóm chứng giảm ít hơn so với nhóm

nghiên cứu (p<0,05).

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIKẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Tiến triển chung sau điều trị Tiến triển chung sau điều trị

Nhận xét: Sau 14 ngày ĐT, cả hai nhóm có tỷ lệ bệnh nhân tốt và khá đều cao, trong đó ở Nhóm nghiên cứu kết quả điều trị tốt cao hơn rõ rệt so với nhóm chứng (p<0,05)

Biểu đồ 3.6. Tiến triển chung sau điều trị

10

30

50

10

13.33

36.67

43.33

6.67

30

40

30

0

56.67

20

23.33

0

0%10%20%30%40%50%60%70%80%90%

100%

Nhóm chứng sau7 ngày

Nhóm NC sau 7ngày

Nhóm chứng sau14 ngày

Nhóm NC sau 14ngày

Kém

Trung bình

Khá

Tốt

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IIKẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Đánh giá tác dụng không mong muốnĐánh giá tác dụng không mong muốn

Bảng 3.19. Tác dụng không mong muốn

Nhận xét: Không có BN nào có tác dụng không mong muốn ở cả hai nhóm.

Tác dụng không mong muốn

Nhóm chứng Nhóm NC

n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %

Chóng mặt 0 0 0 0

Buồn nôn, nôn 0 0 0 0

Đau tăng sau lần điều trị 0 0 0 0

Tăng huyết áp sau lần điều trị

0 0 0 0

Hồi hộp trống ngực 0 0 0 0

Khác 0 0 0 0

Nguyễn Ngang (2010) 127 BN điều trị bệnh lý cơ xương khớp bằng con lăn Doctor100 không ghi nhận trường hợp nào có tác dụng phụ

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II KẾT LUẬNKẾT LUẬN

- Sau 7 ngày và sau 14 ngày điều trị, cả

hai nhóm đều có sự giảm đau rõ rệt với

p<0,001. Trong đó ở ngày thứ 14, nhóm

tập con lăn Doctor100 có sự giảm đau

tốt hơn nhóm chứng với p<0,001.

1. Kết quả giảm đau và cải thiện tầm vận động cột sống cổ:

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II KẾT LUẬNKẾT LUẬN

1. Kết quả giảm đau và cải thiện tầm vận động cột sống cổ:

- Sau 7 ngày và sau 14 ngày điều trị,

TVĐ cột sống cổ các động tác đều

được cải thiện. Trong đó ở ngày thứ

14, nhóm tập con lăn Doctor100 cải

thiện tốt hơn nhóm chứng với p < 0,05.

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II KẾT LUẬNKẾT LUẬN

- Sau 7 ngày và sau 14 ngày điều trị,

chức năng SHHN ở cả hai nhóm đều

được cải thiện rõ rệt với p<0,001.

- Trong đó ở ngày thứ 14, nhóm tập con

lăn Doctor100 cải thiện nhiều hơn

nhóm chứng với p < 0,05.

2. Sự cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày, tiến triển chung sau điều trị và các tác dụng không mong muốn:

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II KẾT LUẬNKẾT LUẬN

2. Sự cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày, tiến triển chung sau điều trị và các tác dụng không mong muốn:

- Kết quả điều trị chung ở nhóm tập con

lăn Doctor100 cho kết quả tốt cao hơn

so với nhóm chứng với p<0,05.

- Quá trình điều trị không có bệnh nhân

có tác dụng không mong muốn.

TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘITRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA IILUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II KIẾN NGHỊKIẾN NGHỊ

1. Nên áp dụng bài tập con lăn Doctor100 kết

hợp với VLTL trong điều trị Hội chứng Cổ

vai cánh tay do thoái hóa cột sống cổ.

2. Là phương pháp đơn giản và an toàn nên có

thể phổ biến rộng rãi trong cộng đồng.

3. Cần NC trong thời gian dài hơn để đánh giá

việc phòng tái phát của bài tập con lăn

Doctor100 trong điều trị HCCVCT do thoái

hóa cột sống cổ.

top related