trƯỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ tÀi chÍnh môn học: logic học khoa ... · môn học: logic...

Post on 31-Aug-2019

5 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

7/29/2018 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

Môn học: Logic học

Khoa Kinh Tế

ThS. Lương Xuân Vinh

7/29/2018 2

Nội dung

Chương 1. Đại cương về logic học

Chương 2. Khái niệm

Chương 3. Phán đoán

Chương 4. Những quy luật cơ bản của tư duy logic

Chương 5. Suy luận

Chương 6. Giả thuyết, chứng minh, bác bỏ và ngụy biện

Chương 7. Ôn tập, câu hỏi và bài tập

Tài liệu tham khảo

Giáo trình chính:

Giáo trình Logic học, Trường Đại Học Kinh Tế - Tài

Chính, Tp. Hồ Chí Minh.

Giảng viên: ThS. Lương Xuân Vinh – Khoa Kinh Tế,

email: vinhlx@uef.edu.vn

7/29/2018 3

Mục tiêu chương 3 – Phán đoán

Nắm được các kiến thức khái quát về phán đoán;

Nắm được cấu trúc logic của phán đoán cũng như

quan hệ giữa các phán đoán.

7/29/2018 4

Chương 3 – Phán đoán

Nội dung nghiên cứu

1. Khái quát về phán đoán

Phán đoán đơn;

Phân đoán phức

2. Câu hỏi và bài tập

7/29/2018 5

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.1. Phán đoán liên kết

• Định nghĩa, quy tắt và kí hiệu

- Phán đoán liên kết (giao, hợp) là phán đoán phức kết hợp

các phán đoán đơn nhờ vào liên từ logic và. Kí hiệu:

- Phán đoán liên kết đúng khi các phán đoán đơn thành

phần cùng đúng, và sai trong các trường hợp còn lại.

- Ví dụ: Phán đoán liên kết: Đồng dẫn điện (p) và chì dẫn

điện (q) được kí hiệu là:

7/29/2018 6

,&,.

p q

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.2. Phán đoán lựa chọn liên hợp

• Định nghĩa, quy tắt và kí hiệu

- Phán đoán lựa chọn liên hợp (tuyển thường, phân liệt

tương đối) là phán đoán phức kết hợp từ các phán đoán

đơn nhờ vào liên từ logic hoặc là, kí hiệu là:

- Phán đoán lựa chọn liên hợp sai khi các phán đoán đơn

thành phần cùng sai, và đúng trong các trường hợp còn

lại

7/29/2018 7

,

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.2. Phán đoán lựa chọn liên hợp

• Định nghĩa, quy tắt và kí hiệu

Ví dụ:

- Phán đoán lựa chọn liên hợp: Điện nhà bị hỏng (p) hoặc

là đèn bị đứt bóng (q) được kí hiệu là:

- Đọc là p hoặc là q.

7/29/2018 8

p q

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.3. Phán đoán lựa chọn gạt bỏ

• Định nghĩa, quy tắt và kí hiệu

- Phán đoán lựa chọn gạt bỏ (tuyển chặt, phân liệt tuyệt

đối) là phán đoán phức kết hợp từ các phán đoán đơn

nhờ vào liên từ logic hoặc là …. Kí hiệu là:

- Phán đoán lựa chọn gạt bỏ đúng khi chỉ có duy nhất một

phán đoán thành phần đúng và sai trong các trường hợp

còn lại.

7/29/2018 9

,

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.3. Phán đoán lựa chọn gạt bỏ

Ví dụ:

- Hôm nay là chủ nhật (p) hoặc là thứ bảy (q): phán đoán

lựa chọn gạt bỏ.

- Hôm nay là chủ nhật (p) hoặc hôm nay là ngày lễ (q):

phán đoán lựa chọn liên hợp.

7/29/2018 10

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.4. Phán đoán kéo theo

• Định nghĩa, quy tắc và kí hiệu

Phán đoán kéo theo (điều kiệu, giả định) là phán đoán

phức do 2 phán đoán đơn tạo thành nhờ vào liên từ logic

nếu … thì … Kí hiệu là:

Phán đoán kéo theo chỉ sai khi tiền đề đúng mà hậu đề

sai, còn đúng trong các trường hợp còn lại.

7/29/2018 11

, ,

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.4. Phán đoán kéo theo

Ví dụ:

- Phán đoán kéo theo: Nếu một tứ giác là hình vuông (p)

thì nó có các cạnh và các góc bằng nhau (q), được kí

hiệu là:

- Đọc là: Nếu p thì q, p kéo theo q, trong đó p là tiền đề, q

là hậu đề.

7/29/2018 12

p q

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.4. Phán đoán kéo theo

Một số lưu ý đối với phán đoán kéo theo:

-

-

Chúng ta có thể hiểu rằng:

- Nếu p kéo theo q thì không q cũng kéo theo không p.

- Nếu p kéo theo q thì chưa chắc q cũng kéo theo p.

7/29/2018 13

~ ~p q q p

p q q p

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.4. Phán đoán kéo theo

Điều kiện đủ: là điều kiện mà nếu nó xuất hiện thì nhất

thiết một sự kiện nào đó sẽ xảy ra.

Trong phán đoán p kéo theo q (đọc là nếu có p thì có q;

có p là đủ để có q; muốn có q thì phải có p; p đúng là đủ

để q đúng, …) thì p là điều kiện đủ để có q.

Ví dụ: Nếu trời mưa (p) thì đường phố ướt (q), khi đó sự

kiện trời mưa là điều kiện đủ để sự kiện đường phố ướt

xảy ra, nghĩa là p đúng thì chắc chắn q đúng.

7/29/2018 14

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.4. Phán đoán kéo theo

Điều kiện cần: là điều kiện mà nếu nó không xuất hiện

thì một sự kiện nào đó sẽ không xảy ra.

Trong phán đoán ~q kéo theo ~p (đọc là: nếu không có q

thì sẽ không có p; chỉ có p khi có q; muốn có p thì cần

phải có q; có q là cần để có p,….) thì q là điều kiện cần để

có p.

Ví dụ: Nếu đường phố không ướt (~q) thì trời sẽ không

mưa (~p), sự kiện đường phố ướt (q) là điều kiện cần cho

sự kiện trời mưa (p) diễn ra, do đây chưa phải là điều kiện

đủ nên q đúng chưa đủ để nói p đúng.

7/29/2018 15

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.4. Phán đoán kéo theo

Điều kiện cần và đủ: là điều kiện mà nếu nó không xuất

hiện thì sự kiện đó sẽ không xảy ra, và nếu nó xuất hiện

thì nhất thiết xảy ra hiện tượng đó.

Kí hiệu:

Đây là phán đoán tương đương hay phán đoán điều kiện

kép: đọc là p khi và chỉ khi q, q khi và chỉ khi p.

7/29/2018 16

p q q p p q

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.4. Phán đoán kéo theo

Phán đoán tương đương đúng khi p và q có cùng giá trị

logic, và sai khi p và q có giá trị logic khác nhau.

P là điều kiện cần và đủ của q; và ngược lại, q là điều

kiện cần và đủ của p; nghĩa là, p và q là điều kiện cần và

đủ của nhau.

Ví dụ: phán đoán: một số chia hết cho 3 khi và chỉ khi

tổng các chữ số của nó chia hết cho 3 có thể diễn đạt như

sau: Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 3 là

tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 3.

7/29/2018 17

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.4. Phán đoán kéo theo

Hai đường thẳng được gọi là song song với nhau khi và

chỉ khi chúng đồng phẳng và không cắt nhau.

Một loại nhỏ ở đây là phán đoán giả định, hai sự kiện

được diện đạt p và q không bao giờ xảy ra.

Ví dụ:

Phải chi ngoài biển có cầu để anh ra đó giải sầu cho em.

Bao giờ chạch đẻ ngọn đa, sáo đẻ dưới nước thì ta lấy

mình.

7/29/2018 18

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.5. Quan hệ giữa các phán đoán phức

Các phán đoán phức có quan hệ logic với nhau được

chia thành hai nhóm:

Nhóm quan hệ giữa các phán đoán phức có thể cùng

đúng, bao gồm: quan hệ đồng nhất, quan hệ lệ thuộc,

quan hệ “tương phản bộ phận);

Nhóm quan hệ giữa các phán đoán phức không thể cùng

đúng, bao gồm: quan hệ mâu thuẫn, quan hệ tương phản

toàn phần.

7/29/2018 19

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.5. Quan hệ giữa các phán đoán phức

a. Quan hệ đồng nhất xảy ra giữa các phán đoán phức có

cùng thành phần và cùng giá trị logic.

Quan hệ này được sử dụng để trình bày các công thức

logic đẳng trị, tức là diễn đạt công thức logic của phán

đoán phức này bằng công thức logic của phán đoán phức

kia. Sau đây là một số công thức thường gặp:

7/29/2018 20

1.

2. ~

3. ~ ~

p p d

p p d

p p d

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.5. Quan hệ giữa các phán đoán phức

a. Quan hệ đồng nhất

7/29/2018 21

4. ~~

5.

6.

7.

8.

9.

10.

11.

p p

p s s

p d p

p s p

p d d

p p p

p p p

p q q p

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.5. Quan hệ giữa các phán đoán phức

a. Quan hệ đồng nhất

7/29/2018 22

12.

13.

14.

15.

16.

17. ~ ~ ~

18. ~ ~ ~

p q q p

p q r p q r

p q r p q r

p q r p r q r

p q r p r q r

p q p q

p q p q

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.5. Quan hệ giữa các phán đoán phức

a. Quan hệ đồng nhất

7/29/2018 23

19. ~ ~

20. ~

21. ~ ~

22. ~ ~

23.

p q p q

p q p q

p q q p

p q p q

p q p q q p

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.5. Quan hệ giữa các phán đoán phức

b. Quan hệ “tương phản bộ phận” xảy ra giữa các cặp

phán đoán phức có cùng thành phần, nhưng không thể

cùng sai.

Ví dụ: Cặp phán đoán sau có quan hệ đối chọi bộ phận:

- Nếu trời mưa thì đường phố ướt (p kéo theo q);

- Nếu đường phố ướt thì trời mưa (q kéo theo p).

7/29/2018 24

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.5. Quan hệ giữa các phán đoán phức

c. Quan hệ lệ thuộc xảy ra giữa hai phán đoán phức A và

B có cùng thành phần; nếu phán đoán A đúng thì phán

đoán B cũng đúng, và nếu phán đoán B sai thì phán đoán

A cũng sai; trong đó, B được gọi là phán đoán bị lệ thuộc,

và A được gọi là phán đoán được lệ thuộc.

Ví dụ: Cặp phán đoán sau có quan hệ lệ thuộc:

- Em là cháu ngoan Bác Hồ hay là học sinh giỏi;

- Em là cháu ngoan Bác Hồ nhưng không là học sinh giỏi.

7/29/2018 25

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.5. Quan hệ giữa các phán đoán phức

d. Quan hệ mâu thuẫn xảy ra giữa hai phán đoán phức có

cùng thành phần, nhưng không thể cùng đúng mà cũng

không thể cùng sai.

Ví dụ: Cặp phán đoán sau có quan hệ mâu thuẫn nhau:

- Em là cháu ngoan Bác Hồ hay là học sinh giỏi;

- Em không phải là cháu ngoan Bác Hồ mà cũng không

phải là học sinh giỏi.

7/29/2018 26

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.5. Quan hệ giữa các phán đoán phức

e. Quan hệ tương phản (đối chọi) toàn phần xảy ra giữa

hai phán đoán phức có cùng thành phần nhưng chúng

không thể cùng đúng.

Ví dụ: Cặp phán đoán sau có quan hệ tương phản toàn

phần:

- Em là cháu ngoan Bác Hồ đồng thời là học sinh giỏi;

- Em là cháu ngoan Bác Hồ chứ không phải là học sinh

giỏi.

Tham khảo thêm bảng giá trị logic của các phán đoán

phức

7/29/2018 27

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.6. Phán đoán đa phức hợp

Phán đoán đa phức hợp là sự kếp hợp của nhiều phán

đoán phức bằng các liên từ logic.

Khi biết giá trị của các phán đoán cơ sở (phán đoán đơn)

chúng ta có thể lần theo liên từ logic để tìm ra giá trị logic

của các phán đoán phức,…, cuối cùng tìm ra giá trị logic

của các phán đoán đa phức hợp.

7/29/2018 28

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.6. Phán đoán đa phức hợp

Ví dụ: Phán đoán đa phức hợp:

Nếu một nhà triết học thừa nhận vật chất là cái có trước –

quyết định (p) thì ông ta là nhà duy vật; còn ngược lại,

nếu coi tinh thần là cái có trước – quyết định (r) thì ông ta

là nhà duy tâm (s) được kí hiệu là:

Nó đúng khi các phán đoán phức thành phần của nó

cùng đúng

7/29/2018 29

p q r s

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.7. Quy luật logic và mâu thuẫn logic – Một số phương

pháp xác định quy luật logic

a. Quy luật logic và mâu thuẫn logic

- Để xác định giá trị chân lý của các phán đoán phức (đa

phức hợp) chúng ta phải dựa trên giá trị chân lý của các

phán đoán đơn – thành phần của nó.

- Tuy nhiên có những trường hợp dù phán đoán đơn –

thành phần của nó có giá trị logic là đúng hay sai thì phán

đoán phức vẫn luôn đúng.

- Những phán đoán (mệnh đề) luôn đúng như thế thể hiện

quy luật logic.

7/29/2018 30

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.7. Quy luật logic và mâu thuẫn logic – Một số phương

pháp xác định quy luật logic

a. Quy luật logic và mâu thuẫn logic

- Ngược lại, có trường hợp dù phán đoán đơn – thành phần

của nó có giá trị logic là đúng hay sai thì phán đoán phức

vẫn luôn luôn sai; những phán đoán (mệnh đề) hằng sai

như thế thể hiện mâu thuẫn logic.

7/29/2018 31

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.7. Quy luật logic và mâu thuẫn logic – Một số phương

pháp xác định quy luật logic

b. Một số phương pháp xác định quy luật logic

Phương pháp biến đổi tương đương trong đại số Boole

Kí hiệu các phép toán logic: Quy luật = 1; mâu thuẫn = 0

7/29/2018 32

.

~

A B A B

A B A B

A A

A B A B

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.7. Quy luật logic và mâu thuẫn logic – Một số phương

pháp xác định quy luật logic

b. Một số phương pháp xác định quy luật logic

7/29/2018 33

1) ;

2) . ;

3) ;

4) ;

5) . . ;

6) . . . . ;

7) . . . ;

8) . ;

9) 1;

A A A

A A A

A B B A

A B C A B C

A B B A

A B C A B C

A B C A B AC

A B C A B A C

A A

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.7. Quy luật logic và mâu thuẫn logic – Một số phương

pháp xác định quy luật logic

7/29/2018 34

10) . 0;

11) .1 ;

12) .0 0;

13) 1 1;

14) 0 ;

15) ;

16) . ;

17) .

A A

A A

A

A

A A

A A

A B A B

A B A B

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC

3.7. Quy luật logic và mâu thuẫn logic – Một số phương

pháp xác định quy luật logic

Ví dụ: Bài tập 4 sách giáo trình trang 69

7/29/2018 35

CHƯƠNG 3

THANK YOU

7/29/2018 36

top related