trường đại học sư phạm tp. hồ chí minh khoa vật lý

Post on 21-Jan-2016

69 Views

Category:

Documents

1 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

Trường đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh  Khoa vật lý . Đề tài:. Hiệu ứng compton. Thực hiện: nhóm VIII - Năm 2012 Võ Xuân Đào Hoàng Phước Muội Đỗ Thị Hồng Trần Thiện Bảo Lương Sơn Đỉnh Nguyễn Lâm Thùy Linh Bạch Thị Thùy Dung GVHD: Trần Văn Tấn Nguyễn Thị Hảo. NỘI DUNG. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Trường đại học sư phạm TP. Hồ Chí MinhKhoa vật lý

Đề tài:

Thực hiện: nhóm VIII - Năm 2012Võ Xuân ĐàoHoàng Phước MuộiĐỗ Thị HồngTrần Thiện BảoLương Sơn ĐỉnhNguyễn Lâm Thùy LinhBạch Thị Thùy Dung

GVHD: Trần Văn TấnTrần Văn TấnNguyễn Thị HảoNguyễn Thị Hảo

Quá trình nghiên cứu Thí nghiệm của Compton Hiệu ứng Compton Tính chất của hiệu ứng Compton Cơ chế tán xạ Comptono Độ dịch Comptono Bước sóng Comptono Mối quan hệ và Kết luận từ hiệu ứng Compton Ứng dụng

Hiệu ứng Compton được tìm ra bởi nhà vật lý Arthur Holly Compton vào năm 1923 và được đặt theo tên của ông.

Năm 1923, CTR Wilson chế tạo buồng mây chứng minh thực nghiệm của hiệu ứng Compton bằng bằng cách hiển thị sự tồn tại của electron giật Compton (electron giật lùi).

Năm 1927, Compton và Wilson được trao giải thưởng Nobel vật lý cho nghiên cứu và phát minh của họ.

Tán xạ Compton (hiệu ứng Compton) là hiện tượng thay đổi bước sóng của bức xạ điện từ và lệch phương (bị tán xạ) khi nó va vào hạt điện tích.Tán xạ Compton xảy ra khi hạt photon của tia X có năng lượng từ khoảng 0,5 MeV đến 3,5 MeV và electron có liên kết yếu.

Tán xạ Compton là hiện tượng tán xạ của tia X với electron có liên kết yếu trong nguyên tử.

Tán xạ Compton giống như sự va chạm đàn tính giữa 2 viên bi.

Tán xạ Compton phụ thuộc vào mật độ electron trong nguyên tử.

Coi hiện tượng tán xạ tia X như một va chạm hoàn toàn đàn hồi giữa một photon và một electron trong chất mà tia X chiếu tới.Coi hệ photon-electron như một hệ kín

Độ dịch chuyển Compton chỉ phụ thuộc vào góc tán xạ

Tán xạ Compton chính là thủ phạm gây ra cái gợi là xung điện từ trong các vụ nở nhiệt hạch trên cao khí quyển.

Tán xạ Compton là minh chứng hùng hồn chứng tở sự tồn tại của các photon.

Từ đó khẳng định ánh sáng còn mang bản chất hạt (ngoài bản chất sóng).

Kính thiên văn tia gamma Compton sử dụng hiệu ứng tán xạ Compton để phát hiện và vạch ra các tia gamma năng lượng cao.Những bức ảnh do Compton chụp được cung cấp cho con người cái nhìn về sự bùng nổ các tia gamma trong vũ trụ.

Dựa vào đó, các nhà khoa học đã lập bản đồ phân bố mật độ năng lượng của dải thiên hà. 

Giống nhau: Đều là hiện tượng photon bị lệch phương khi gặp vật cản.Khác nhau:

Tán xạ ánh sáng Tán xạ Compton

Lệch phương khi đi qua môi trường chiết suất không đồng nhất

Lệch phương khi photon va chạm với electron tự do

Năng lượng hạt photon sau tán xạ không thay đổi.

Năng lượng hạt photon sau tán xạ giảm.

Tán xạ Compton và tán xạ Compton ngược là hai hiệu ứng trái ngược nhau.

Tán xạ Compton Tán xạ Compton ngược

Photon có năng lượng cao (tia X) va chạm với electron tự do truyền năng lượng cho electron, giải phóng electron ra khỏi nguyên tử .

Photon có năng lượng thấp (bức xạ nhiệt) tới va chạm với electron tương đối tính nhận năng lượng từ electron trở thành photon năng lượng cao (tia X).

Cả hai hiệu ứng photon sau tán xạ đều bị lệch phương truyền.

Dạng I: Tìm bước sóng photon tới? Dạng II: Tìm bước sóng photon sau tán xạ? Dang III: Tìm góc tán xạ ? Dạng IV: Tìm động năng của electron sau tán xạ? Dạng V: Tìm phương chuyển động của electron sau

tán xạ?

top related