an toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu

14
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ: AN TOÀN MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN VÀ KINH DOANH XĂNG DẦU HÀ NỘI, 2013 www.sosmoitruong.com

Upload: sos-moi-truong

Post on 14-Aug-2015

185 views

Category:

Environment


11 download

TRANSCRIPT

Page 1: An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG

CHUYÊN ĐỀ:

AN TOÀN MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH

VẬN CHUYỂN VÀ KINH DOANH XĂNG DẦU

HÀ NỘI, 2013

www.sosm

oitruo

ng.co

m

Page 2: An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu

MỤC LỤC

1. AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỬA HÀNG KINH DOANH XĂNG DẦU VÀ KHO

XĂNG DẦU .......................................................................................................... 1

1.1. Ảnh hưởng của cửa hàng kinh doanh, kho xăng dầu tới môi trường ................ 1

1.1.1. Khái niệm về môi trường và ô nhiễm môi trường .................................. 1

1.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm và chất ô nhiễm của cửa hàng kinh doanh,

kho xăng dầu ..................................................................................... 2

1.2. Ảnh hưởng của cửa hàng kinh doanh, kho xăng dầu tới môi trường ................ 3

1.2.1. Tác động tới môi trường nước ............................................................. 3

1.2.2. Tác động tới môi trường không khí ...................................................... 5

1.2.3. Tác động tới môi trường đất ................................................................ 5

1.2.4. Chất thải rắn ...................................................................................... 6

1.2.5. Ảnh hưởng tới môi trường sinh thái ..................................................... 6

2. AN TOÀN MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN XĂNG DẦU .... 7

2.1. Những tác động của quá trinh vân chuyên xăng dầu tới môi trường ................ 7

2.2. Quy định chung vê an toàn môi trường trong vân chuyên xăng dầu ................ 8

2.2.1. Quy định chung về an toan, bảo vệ môi trường vận chuyển hàng

nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ ................... 8

2.2.2. Điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với phương tiện

giao thông cơ giới ............................................................................ 10

2.3. Quy định vê bảo vệ môi trường ở các bến giao nhân dầu trên biên ............... 11

2.3.1. Quy định chung................................................................................. 11

2.3.2. Quy định về phòng chống dầu bị rơi vãi trong quá trình giao,

nhận dầu ......................................................................................... 11

2.4. An toàn môi trường trong vân chuyên xăng dầu .......................................... 13

2.4.1. Vận chuyển trong phạm vi kho chưa .................................................. 13

2.4.2. Vận chuyển bên ngoài phạm vi kho .................................................... 14

2.4.3. Một số quy định xử phạt vi phạm hành chính trong vận chuyển

xăng dầu .......................................................................................... 18

2.4.4. Ứng phó với sự cố trong quá trình vận chuyển xăng dầu .................... 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 22

www.sosm

oitruo

ng.co

m

Page 3: An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu

1

1. AN TOÀN MÔI TRƯỜNG CỬA HÀNG KINH DOANH XĂNG DẦU

VÀ KHO XĂNG DẦU

1.1. Ảnh hưởng của cửa hàng kinh doanh, kho xăng dầu tới môi trường

1.1.1. Khái niệm về môi trường và ô nhiễm môi trường

* Môi trường là gì?

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vât chất nhân tạo bao quanh con

người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triên của con người

và sinh vât (Điêu 3, Luât Bảo vệ môi trường 2005).

Theo quan điêm sinh học, môi trường bao gồm các nhân tố vô sinh và hữu

sinh có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sinh trưởng và phát triên của

sinh vât. Hay có thê hiêu, môi trường là nơi sống của sinh vât cho phép sinh vât

sinh trưởng, phát triên và tồn tại. Nhin chung, môi trường gồm hai thành phần

cơ bản là môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Quan điêm sức khỏe môi

trường nghiêng vê xem xét các yếu tố môi trường tự nhiên ảnh hưởng tới con

người mà con người có thê cải tạo được.

Theo Báo cáo sức khỏe toàn cầu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2002

và 2003, các yếu tố môi trường tác động đến sức khỏe gồm: ô nhiễm không khí

trong nhà (indoor air pollution); ô nhiễm không khí đô thị (outdoor air

pollution); thiếu nước sạch và điêu kiện vệ sinh kém; ngộ độc không chủ đích do

hóa chất; bệnh truyên qua véctơ; biến đổi khí hâu.

* Ô nhiễm môi trường là gì?

Mỗi sinh vât trên Trái đất đêu có môi trường sống của riêng mình, nếu thoát

ra khỏi môi trường tự nhiên đó hoặc sự biến đổi quá mức cho phép của môi

trường đang sống thì sẽ bị chết và bị huỷ diệt. Do đó, đảm bảo sự ổn định môi

trường sống là điêu kiện cơ bản đê duy trì sự sống của mọi loài sinh vât trên trái

đất (theo định nghĩa trong Chiến lược Sức khỏe Môi trường Quốc gia của

Australia - 1999).

Theo định nghĩa của Luât Bảo vệ môi trường: "Ô nhiễm môi trường là sự

biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với Quy chuẩn môi

trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật khác".

Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường được gọi chung là “chất ô nhiễm”.

Chất ô nhiễm là những chất không có trong tự nhiên, hoặc vốn có trong tự nhiên

nhưng nay có hàm lượng lớn hơn và gây tác động có hại cho môi trường thiên

nhiên, cho con người cũng như các sinh vât khác. Chất gây ô nhiễm có thê có

nguồn gốc tự nhiên (núi lửa, cháy rừng, bão lụt,...) hoặc do các hoạt động của

con người tạo ra (hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vân

tải, sinh hoạt,...). Đê đánh giá vê mức độ ô nhiễm đối với môi trường, cần phải

dựa vào Quy chuẩn chất lượng môi trường, đó là các quy định vê nồng độ tối đa

(nồng độ cho phép) của các chất ô nhiễm tồn tại trong từng thành phần môi

trường, từng vùng, từng khu vực cụ thê và đối với từng mục đích sử dụng.

www.sosm

oitruo

ng.co

m

Page 4: An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu

2

Một số quy chuẩn vê giới hạn hàm lượng cho phép các thông số trong các đối

tượng môi trường khác nhau đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành

quyết định bắt buộc áp dụng. Ví dụ: Quy chuẩn kỹ thuât quốc gia vê chất lượng

không khí xung quanh; Quy chuẩn kỹ thuât quốc gia vê khí thải công nghiệp đối

với bụi và các chất vô cơ; Quy chuẩn kỹ thuât quốc gia vê chất lượng nước ăn

uống; Quy chuẩn kỹ thuât quốc gia vê chất lượng nước sinh hoạt; Quy chuẩn kỹ

thuât Quốc gia vê chất lượng nước mặt; Quy chuẩn kỹ thuât Quốc gia vê chất

lượng nước ngầm…

Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường có thê là các chất hóa học (kim loại,

nước thải từ khu vực kinh doanh xăng dầu, nước thải từ các nhà máy chưa được

xử lý…), tác nhân vât lý (tiếng ồn, phóng xạ…) hoặc tác nhân sinh học (vi

khuẩn, nấm mốc…), trong đó phổ biến nhất là các chất hóa học gây độc tính.

1.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm và chất ô nhiễm của cửa hàng kinh doanh,

kho xăng dầu

Nguồn gây ô nhiễm và tính chất ô nhiễm phát sinh từ các hoạt động của cửa

hàng kinh doanh và kho xăng dầu đó là khí thải, tiếng ồn, nước thải và chất thải

rắn. các nguồn gây ô nhiễm được trình bày một cách tóm tắt như sau:

Bảng 1. Các nguồn gây ô nhiễm và chất ô nhiễm

của cửa hàng kinh doanh, kho xăng dầu

Chất ô

nhiễm Nguồn gây ô nhiễm Mức độ, tính chất ô nhiễm

Khí thải

1. Hơi xăng dầu từ quá trình xuất nhâp, tồn

trữ, vân chuyên qua các đường ống, bơm và

bồn chứa.

2. Từ các máy phát điện và phát điện dự

phòng.

3. Khói thải từ các phương tiện giao thông

vân tải (tàu, ô tô, xe bồn,…)

- Các hợp chất hữu cơ

hydrocarbon (CxHy).

- Dầu đốt Diezel chứa CxHy.

- Bụi, SO2, NO2, CO, CO2, muội

khói.

- Khói chứa hydrocarbon, CO,

NOx, SOx, aldehyde.

Tiếng ồn

Hoạt động của các phương tiện giao thông

vân tải ra vào xuất nhâp xăng dầu.

Tùy thuộc từng loại phương tiện

vân tải khi hoạt động sẽ sinh ra

tiếng ồn và chấn động với mức độ

khác nhau.

Nước

thải

1. Nước thải nhiễm dầu (NTND): phát sinh từ

các quá trình sau:

- Súc rửa bê chứa định kỳ tại các kho xăng

dầu nhằm đảm bảo chất lượng nhiên liệu.

- Xả nước đáy bê sau khi kết thúc quá trình

nhâp dầu vào bê chứatrong kho.

- Sử dụng nước sạch đê vệ sinh công nghiệp

định kỳ và sau khi kết thúc sửa chữa công

nghệ, thiết bị trong kho xăng dầu.

Khối lượng NTND trong hoạt

động kinh doanh xăng dầu không

thường xuyên và đêu đặn, phụ

thuộc vào các quy định liên quan

tới súc rửa bê chứa, tần xuất nhâp

hàng, vệ sinh công nghiệp... các

thông số ô nhiễm đặc trưng trong

nước thải tại các kho xăng dầu

gồm: COD, chất rắn lơ lửng, dầu

mỡ khoáng…

www.sosm

oitruo

ng.co

m

Page 5: An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu

3

- Nước mưa rơi trên khu vực nên bãi có khả

năng nhiễm dầu tại kho và cửa hàng xăng

dầu.

- Nước thải ra do phun làm mát tự động các

bồn chứa nhiên liệu.

2. Nước thải sinh ra do mục đích và quá trình

sinh hoạt của công nhân kho xăng dầu.

- pH, các chất cặn bã, các chất

hữu cơ hòa tan BOD, COD,

clorua), các chất dinh dưỡng

(nitơ, photpho) và vi trùng.

Chất thải

rắn

1. Chất thải sinh hoạt:

- Từ căng tin, nhà vệ sinh, khu vực văn

phòng…

2. Chất thải công nghiệp.

- Từ việc bảo dưỡng, sửa chữa máy móc trong

khu kho xăng dầu.

- Vệ sinh, rửa súc bồn.

- Từ quá trình han rỉ, ăn mòn các đường ống

và bồn chứa.

- Từ hệ thống xử lý nước thải trong khu kho

xăng dầu.

- Các loại rác thải hữu cơ, sành

sứ, nhựa…

- Các phế liệu, giẻ lau, bao bì các

loại…

- Bùn cặn chứa chất hữu cơ, Pb

- Cặn rỉ sét (rất ít).

- Cặn bùn chứa các hữu cơ, kim

loại nặng.

1.2. Ảnh hưởng của cửa hàng kinh doanh, kho xăng dầu tới môi trường

1.2.1. Tác động tới môi trường nước

a) Giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở:

Nguồn gây ô nhiễm nước trong giai đoạn này chủ yếu là nước thải sinh hoạt

của công nhân và nước mưa chảy tràn trên bê mặt công trường xây dựng:

- Do tâp trung nhiêu công nhân xây dựng nên lượng nước thải sinh hoạt

thường lớn. Nước thải sinh hoạt chứa nhiêu chất cặn bã, chất rắn lơ lửng, chất

hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh.

- Nước mưa chảy tràn có lưu lượng phụ thuộc vào chế độ khí hâu khu vực và

thường có hàm lượng chất lơ lửng bùn đất cao, ngoài ra còn có nhiêu tạp chất khác.

b) Giai đoạn hoạt động của kho xăng dầu:

Các nguồn có khả năng gây ô nhiễm môi trường nước ở đây được dự báo là

nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên và các loại nước thải nhiễm dầu

trong trường hợp không được xử lý hợp lý. Hoạt động kinh doanh của các kho

xăng dầu thường bao gồm các công đoạn: nhâp khẩu, tồn trữ trong kho xăng

dầu, vân chuyên, phân phối tới người tiêu dùng thông qua mạng lưới cửa hàng

xăng dầu. Với đặc thù như vây, hoạt động kinh doanh xăng dầu khác biệt với

các ngành công nghiệp khác, đó là không sử dụng nước làm nguyên liệu đầu vào

cho quá trình sản xuất kinh doanh, vì vây xét vê nguyên tắc thì sẽ không có nước

thải phát sinh trong hoạt động kinh doanh xăng dầu. Tuy nhiên, thực tế trong

quá trình vân hành khai thác các công trinh xăng dầu (kho, cửa hàng) có phát

sinh nước thải nhiễm dầu cần phải xử lý do những nguyên nhân sau:

www.sosm

oitruo

ng.co

m

Page 6: An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu

4

- Súc rửa bê chứa định kỳ tại các kho xăng dầu nhằm đảm bảo chất lượng

nhiên liệu.

- Xả nước đáy bê sau khi kết thúc quá trình nhâp tầu vào bê chứa trong kho.

- Sử dụng nước sạch đê vệ sinh công nghiệp định kỳ và sau khi kết thúc sửa

chữa công nghệ, thiết bị trong kho xăng dầu.

- Nước mưa rơi trên khu vực nên bãi có khả năng nhiễm dầu tại kho và cửa

hàng xăng dầu.

Trên cơ sở phân tích nguồn và nguyên nhân phát sinh nước thải nhiễm dầu

cho thấy khối lượng nước thải nhiễm dầu trong hoạt động kinh doanh xăng dầu

không thường xuyên và đêu đặn, phụ thuộc vào các quy định liên quan tới súc

rửa bê chứa, tần xuất nhâp hàng, vệ sinh công nghiệp... các thông số ô nhiễm

đặc trưng trong nước thải tại các kho xăng dầu gồm: COD, chất rắn lơ lửng, dầu

mỡ khoáng... Theo TCVN 5307:2002 - Kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Yêu

cầu thiết kế và trên thực tế, các kho xăng dầu đêu có hai hệ thống rãnh thoát

nước thải, trong đó:

- Hệ thống thoát nước quy ước sạch: nước sinh hoạt, nước mưa rơi trên các

khu vực nên bãi không liên quan đến việc tồn chứa, xuất nhâp, bơm rót xăng dầu

và không có nguy cơ nhiễm bẩn xăng dầu. Hệ thống thoát nước quy ước sạch

được phép xả thẳng ra môi trường bên ngoài.

- Hệ thống thoát nước thải nhiễm dầu là hệ thống thoát nước cho các nguồn sau:

nước rửa nên nhà xuất nhâp, nước thải của nhà hóa nghiệm, nước xả đáy và súc rửa

bê, nước mưa rơi trên khu vực nên bãi có nguy cơ nhiễm bẩn xăng dầu. Hệ thống

này thường được dẫn đến bê lắng gạn dầu trước khi đưa vào hệ thống xử lý nước

thải. Các công đoạn phát sinh nước thải nhiễm dầu cần được xem xét là:

+ Súc rửa bể chưa: Bê chứa thường được súc rửa khi đưa bê mới vào chứa

xăng dầu; hoặc thay đổi chủng loại mặt hàng chứa trong bê; hoặc trước khi đưa

bê vào sửa chữa, bảo dưỡng; hoặc súc rửa định kỳ theo quy định đê đảm bảo

chất lượng hàng hoá... Lượng nước thải sẽ tùy thuộc vào dung tích từng bê, loại

hàng tồn chứa và phương pháp súc rửa. Nước thải loại này thường có hàm lượng

dầu cao và phát sinh bùn cặn dầu (chất thải nguy hại).

+ Xả nước đáy bể khi xuất nhập: Các trường hợp cần xả nước đáy bê là khi

nước lẫn hàng bơm từ tàu vào bê; hoặc tùy theo đặc điêm công nghệ và quy định

giao nhân của từng kho, sẽ phải bơm nước đẩy hết hàng trong đường ống vào bê

đê đo tính. Trường hợp nước lẫn hàng bơm từ tàu vào bê thi nước thải loại này

thường có số lượng ít. Trường hợp đuổi nước trong ống thi lượng nước thải sẽ

tùy thuộc kích thước, độ dài đường ống xuất nhâp. Vê đặc tính nước thải: nước

xả đáy luôn bao gồm xả cặn lắng đáy bê, do đó phát sinh chất thải nguy hại, tuy

nhiên hàm lượng dầu trong nước thải loại này thường thấp.

+ Nước vệ sinh công nghiệp lẫn dầu: phát sinh trong quá trình vệ sinh nên

bến xuất; bãi van; nước vệ sinh thiết bị và các phương tiện; nước rửa nên bãi tại

www.sosm

oitruo

ng.co

m

Page 7: An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu

5

cửa hàng xăng dầu. Lượng nước thải tùy thuộc diện tích, lượng chất thải phát

sinh tại các vị trí nêu trên.

+ Nước mưa lẫn dầu: Lượng nước mưa lẫn dầu cần xử lý được dự báo căn

cứ vào số liệu khí tượng thủy văn của từng khu vực. Nước mưa lẫn dầu chỉ phát

sinh tại những vị trí dò rỉ, rơi vãi xăng dầu, như vị trí xả đáy hở trong khu bê,

trong trường hợp sau khi súc rửa bê, tách nước đáy bê mà không vệ sinh kịp

thời; bến xuất bị tràn vãi xăng dầu, bãi van bị rò rỉ mà không sửa chữa, vệ sinh

kịp thời; mặt cầu cảng...

1.2.2. Tác động tới môi trường không khí

a) Giai đoạn thi công:

Trong giai đoạn thi công công trình, chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu là

bụi sinh ra từ quá trình san ủi đất, bốc dỡ vât liệu xây dựng và khói hàn có chứa

bụi, CO, SOx, NOx, hydrocarbon, khí thải của các phương tiện vân chuyên. Tác

động lên môi trường không khí ở giai đoạn này có mức độ không lớn và chỉ

mang tính tạm thời, nhưng cũng cần phải đánh giá đê có biện pháp giảm thiêu

thích hợp. Tiếng ồn phát sinh ở giai đoạn này chủ yếu là từ các máy móc san ủi

và các phương tiện vân chuyên với mức độ lên tới 80-90dBA.

b) Giai đoạn vận hành:

Khí thải của khu kho xăng dầu như đê câp ở phần trên gồm: hơi xăng dầu rò

rỉ, hở van, các hợp chất Hydrocarbon bay hơi, khí thải máy phát điện chạy bằng

dầu Diesel, khí thải phát sinh do sự hoạt động của các phương tiện giao thông

vân tải trên khu kho cảng, cũng như nước thải, khí thải và hơi xăng dầu có chứa

một số chất độc hại. Việc phát tán các khí độc và tiếng ồn sẽ góp phần làm gia

tăng mức độ ô nhiễm không khí chung cho toàn vùng và đặc biệt là ảnh hưởng

nghiêm trọng đến sức khoẻ con người. Do vây, tác động của khí thải đến môi

trường không khí khu vực cửa hàng xăng dầu, kho xăng dầu liên quan đến một

số nội dung sau:

- Các nguồn thải khí, lưu lượng khí thải của từng nguồn.

- Thành phần, nồng độ chất ô nhiễm, tải lượng ô nhiễm trong khí thải đặc

biệt chú ý đánh giá các thông số: mùi, Hydrocarbon, SO2, CO, CO2, NO2, Pb,

Fe2O3.

- Nguồn phát sinh tiếng ồn, cường độ gây ồn của từng nguồn.

- Tính toán mức độ lan truyên khí độc, tiếng ồn ảnh hưởng môi trường

không khí khu vực theo thời gian và không gian trên cơ sở sử dụng các mô

hình lan truyên khí.

1.2.3. Tác động tới môi trường đất

Việc xây dựng Kho xăng dầu sẽ tác động tới môi trường đất trong khu vực.

Đất bị tác động chính do công việc đào đắp và bị xói mòn. Việc đào đắp ảnh

hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp, cảnh quan môi trường.

www.sosm

oitruo

ng.co

m

Page 8: An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu

6

Xói mòn sẽ tạo ra độ lắng sông ngòi, cống rãnh thoát nước và có thê gây úng

ngâp, giảm chất lượng nước mặt, ảnh hưởng đến hệ sinh thái dưới nước. Ngoài

ra ảnh hưởng của các chất khí thải, nước thải của nhà máy cũng gây nên ô nhiễm

đất và cây trồng.

Vì vây, cần phải đánh giá chính xác mức độ tác động của việc đào đất, đắp

đất và xói mòn đối với tài nguyên và hệ sinh thái nhất là trong giai đoạn thi công

và dự báo mức độ đất có thê bị ô nhiễm do các chất thải trong giai đoạn hoạt

động của cửa hàng và kho xăng dầu.

1.2.4. Chất thải rắn

a) Giai đoạn xây dựng:

Chất thải rắn chủ yếu trong giai đoạn này là các loại nguyên vât liệu xây

dựng phế thải, rơi vãi như gạch ngói, xi măng, sắt thép vụn lượng chất thải này

là tuỳ thuộc vào quy mô của từng công trinh và trinh độ quản lý của Dự án.

Ngoài ra còn một số lượng nhỏ rác thải sinh hoạt.

b) Giai đoạn vận hành:

Đặc điêm, tính chất của chất thải rắn của Kho xăng dầu đã được đê câp tới ở

phần trên. Đê đánh giá được mức độ tác động môi trường của chất thải rắn đặc

biệt là chất thải rắn công nghiệp cần phải:

- Xác định tổng khối lượng và thành phần, tính chất chất thải rắn phát sinh

trong từng công đoạn. Đặc biệt lưu ý chất thải độc hại (nếu có).

- Khối lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt.

1.2.5. Ảnh hưởng tới môi trường sinh thái

Các tác động này chủ yếu liên quan đến việc thải các chất ô nhiễm nước, khí,

các chất thải rắn vượt quá mức cho phép vào môi trường tiếp nhân gây nên

những biến đổi cơ bản vê hệ sinh thái. Tuỳ theo dạng chất thải và môi trường

tiếp nhân mà các hệ sinh thái có thê bị tác động :

- Hệ sinh thái dưới nước: Nước thải của kho xăng dầu như trinh bày ở phần

trên bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ, hoá chất, rắn lơ lửng. Tính chất ô nhiễm của

nước thải làm cho môi trường nước bị biến đổi bất lợi (DO giảm, pH biến đổi,

nhiêu chất độc hoá học đặc biệt là CxHy, SOx, NOx ) cho sự sinh tồn của hầu

hết các loài thuỷ sinh và thâm chí làm mất khả năng tự làm sạch của nước.

- Hệ sinh thái trên cạn: Chất thải rắn và khí của kho xăng dầu sẽ có những

ảnh hưởng nhất định. Nhin chung, các động vât nuôi cũng như các loài động vât

hoang dã đêu rất nhạy cảm với sự ô nhiễm môi trường. Hầu hết các chất ô nhiễm

môi trường không khí và môi trường nước thải đêu có tác động xấu đến thực vât

và động vât, gây ảnh hưởng có hại đối với nghê nông và nghê trồng vườn. Biêu

hiện chính của nó là làm cho cây trồng châm phát triên, đặc biệt là các sương

khói quang hoá gây tác hại đến các loại rau trồng, đâu, lúa, ngô, các loại cây ăn

trái và các loài cây cảnh. Các thành phần ô nhiễm trong môi trường không khí

www.sosm

oitruo

ng.co

m

Page 9: An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu

8

các tuyến giao thông thủy nội địa thường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi

trường khu vực xảy ra các sự cố và tai nạn đường thủy.

Từ năm 1976 đến nay, Việt Nam đã xây dựng và đưa vào sử dụng một số

tuyến đường ống trong vân chuyên xăng dầu. Với lợi thế hiệu quả, nhanh chóng,

chi phí thấp, phương thức vân tải đường ống đã phát huy tác dụng tốt, trở thành

một lực lượng vân chuyên chủ lực của ngành xăng dầu và chắc chắn sẽ phát

triên hơn nữa trong tương lai k va không xa. Tuy nhiên, trong vân chuyên xăng

dầu bằng đường ống thi biện pháp an toàn, các giải pháp kỹ thuât tăng cường

chống rung động và va đâp gây rò rỉ xăng dầu đối với đường ống có ý nghĩa và

vai trò quan trọng trong phòng chống sự cố gây ô nhiễm môi trường.

2.2. Quy định chung vê an toàn môi trường trong vân chuyên xăng dầu

2.2.1. Quy định chung về an toàn, bảo vệ môi trường vận chuyển hàng

nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ

Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ

quy định Danh mục hàng nguy hiêm và vân chuyên hàng nguy hiêm bằng

phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gồm các nhóm: Khí gas dễ cháy;

Nhóm: Khí gas không dễ cháy, không độc hại; Nhóm: Khí gas độc hại; Các chất

lỏng dễ cháy và các chất nổ lỏng khử nhây (xăng, dầu...) phải thực hiện các quy

định vân chuyên hàng nguy hiêm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ

và các văn bản quy phạm pháp luât khác có liên quan.

a) Điều kiện của người lao động khi tham gia vận chuyển hàng nguy hiểm:

- Người điêu khiên phương tiện vân chuyên hàng nguy hiêm phải được huấn

luyện và được cấp Giấy chứng nhân huấn luyện vê loại hàng nguy hiêm mà mình

vân chuyên theo quy định

- Người thủ kho, người áp tải hàng nguy hiêm bắt buộc phải được huấn luyện

vê loại hàng nguy hiêm do mình áp tải hoặc lưu kho bãi.

b) Yêu cầu đối với phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm:

- Phương tiện vân chuyên phải đủ điêu kiện tham gia giao thông; phải là

phương tiện chạy bằng động cơ đốt trong hoặc là loại động cơ phòng nổ và phải

bảo đảm các điêu kiện sau đây:

+ Động cơ của phương tiện phải được cách ly với khoang chứa hàng bằng vât

liệu không cháy hoặc buồng (khoang) đệm.

+ Ống xả của động cơ phải được đặt ở vị trí kín hoặc được che chắn, bảo đảm

an toàn cháy, nổ.

+ Hệ thống điện (kê cả bình ắc quy) phải được bảo đảm không phát sinh tia

lửa; dây điện phải đảm bảo đúng tiết diện, cách điện phải tốt, lõi dây phải làm

bằng đồng, trừ dây nối với bình ắc quy.

+ Sàn và kết cấu của khoang chứa hàng phải làm bằng vât liệu không bắt lửa

và không phát sinh tia lửa do ma sát.

www.sosm

oitruo

ng.co

m

Page 10: An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu

13

- Các khí sinh ra trong quá trình tàng chứa dầu ở tàu và kho chứa dầu phải

được đưa ra tháp đốt hoàn toàn hoặc được tân dụng làm nguồn năng lượng

trên bến.

- Đối với các tàu hoặc kho chứa dầu không có tháp đốt thì khí sinh ra trong

quá trình tàng chứa dầu khí thải ra môi trường phải được pha loãng với khí trơ

đến một nồng độ đảm bảo không gây ô nhiễm không khí ở khu vực ngoài.

- Trên các tàu, bến phải có các thiết bị phát hiện nồng độ khí cháy nổ, độc hại.

2.4. An toàn môi trường trong vân chuyên xăng dầu

Xăng dầu là loại hàng hóa đặc biệt dễ gây cháy nổ do đó việc vân chuyên

phải được tổ chức chặt chẽ với sự giám sát của các cơ quan bảo vệ môi trường

và sự bảo đảm của cơ quan vân chuyên nhằm hạn chế ảnh hưởng của nó đối với

môi trường trên đường vân chuyên. Trong công tác vân chuyên xăng dầu phải

đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn quy định.

2.4.1. Vận chuyển trong phạm vi kho chưa

- Áp dụng theo tiêu chuẩn TCVN 3891 – 84 đóng rót, ghi nhãn, vân chuyên

và bảo quản các sản phẩm dầu mỏ.

- Khi vân chuyên xăng dầu qua ống dẫn phải thường xuyên kiêm tra các van,

mối nối ống dẫn, tránh sự cố nứt vỡ hay rò rỉ. Khi vân chuyên bằng xe bồn cần

vạch rõ đường vân chuyên và đường đi đủ rộng tránh va đâp, đổ tràn.

- Tại kho chứa, hệ thống vân chuyên sản phẩm dầu mỏ và công trinh chế biến

dầu mỏ phải có hệ thống báo và xử lý nồng độ hơi xăng dầu, khí; phải có biện

pháp chống sự cố bục, vỡ bê chứa, thiết bị, đường ống.

Tránh tạo tia lửa tĩnh điện bằng phương án tiếp đất tất cả những vât có khả

năng dẫn điện trong một bê chứa như nắp mái nổi, dây cáp, cánh khuấy…

- Những xe bồn lốp cao su chuyên chở dầu có độ dẫn xuất thấp phải được nối

đất trước khi xuất nhâp hàng đê loại bỏ hiện tượng tích tĩnh điện sinh ra trong

quá trình rót hàng hay do ma sát của lốp xe.

Hình 1. Hệ thống phát hiện, báo động chất khí dễ cháy và khí độc hại

Bộ phân kiêm

soát và báo động

Bộ phân phát

hiện khí

Bộ phân phát

hiện khói

www.sosm

oitruo

ng.co

m

Page 11: An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu

14

- Mang giày chống tĩnh điện; Đi trên nóc của bê có chứa sản phẩm dễ cháy

thì vât liệu cách ly phải bao bọc bằng các đai kim loại được nối đất.

- Tất cả các toa xitec, ôtô xitec, toa tàu hoả, tàu và sà lan vân chuyên trước

khi xuất kho phải được nơi giao hàng kẹp chì.

2.4.2. Vận chuyển bên ngoài phạm vi kho

Đê thực hiện tốt công tác vân chuyên xăng dầu và ứng phó xử lý kịp thời các

sự cố trên đường vân chuyên, ngoài việc phải tuân thủ những nguyên tắc an toàn

giao thông, đơn vị quản lý và người điêu khiên phương tiện cần phải quán triệt

và nghiêm túc thực hiện những quy định sau:

- Đơn vị sản xuất hay đơn vị vân chuyên xăng dầu không được giao việc vân

chuyên xăng dầu cho đơn vị vân chuyên, hoặc lái xe không có giấy phép hợp lệ.

- Chỉ những phương tiện vân tải hợp pháp, bảo đảm yêu cầu vê an toàn kỹ

thuât, an toàn phòng cháy chữa cháy và vệ sinh môi trường, được cơ quan quản

lý Nhà nước có thẩm quyên cấp Giấy chứng nhân kiêm định và còn hiệu lực thi

hành mới được tham gia vân chuyên.

- Các phương tiện vân tải xăng dầu đại lý phải có đủ hoá đơn, chứng từ vê

hàng hoá lưu thông trên đường theo quy định.

- Việc vân chuyên, xuất, nhâp sản phẩm dầu mỏ, khí đốt phải tuân thủ các

quy định vê an toàn phòng cháy và chữa cháy.

- Trước khi vân chuyên hay giao nhân phải kiêm tra phương tiện, xe bồn

trước khi vân chuyên ra bên ngoài đê tránh rò rỉ, đổ vỡ và xảy ra tai nạn. Dụng

cụ, thiết bị vân chuyên, phương tiện sử dụng sản phẩm dầu mỏ phải bảo đảm an

toàn vê cháy, nổ.

- Trong quá trình vân chuyên cần thực hiện những quy định chung vê an toàn

kỹ thuât, phương tiện và bảo vệ môi trường theo những quy định chung vê quản

lý; đảm bảo an toàn trên đường vân chuyên.

- Đơn vị vân chuyên và người điêu khiên phương tiện có nhiệm vụ phải làm

sạch, xử lý môi trường những rò rỉ, vương vãi chất thải ảnh hưởng đến môi

trường trên đường vân chuyên và thông báo đến chính quyên địa phương, các cơ

quan có thẩm quyên đê có biện pháp ứng phó hoặc phối hợp hành động nếu có

các sự cổ trong các trinh vân chuyên.

Đê đảm bảo yêu cầu vân chuyên an toàn, đối với mỗi loại phương tiện vân

chuyên: bằng đường bộ, đường hàng không, hay đường thủy thi có những

nguyên tắc đặc thù riêng.

a) Vận chuyển bằng đường bộ:

Trong công tác quản lý vân tải chung, lộ trinh vân chuyên xăng dầu phải

được hoạch định đê tránh sự cố giao thông và gây ô nhiễm môi trường. Tuyến

vân chuyên xăng dầu phải ngắn nhất từ nơi xuất phát và điêm đến, đảm bảo

khoảng cách an toàn đối với khu dân cư, khu vực có nguồn nước dùng cho sinh

hoạt, tránh đi qua các giao lộ lớn, nhiêu xe và nguời đi lại.

www.sosm

oitruo

ng.co

m

Page 12: An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu

18

đ) Vận chuyển bằng đường hàng không:

Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) đã áp dụng những điêu khoản

là nên tảng của quy định áp dụng cho máy bay chuyên chở chất nguy hại. Những

quy định đối với chất nguy hại của IATA (Tổ chức vân chuyên hàng không dân

dụng quốc tế) như là một nguyên tắc bao gồm yêu cầu kỹ thuât cần lưu ý. Tổ

chức vân chuyên hàng không dân dụng quốc tế cũng có những yêu cầu phụ thêm

mà nó sẽ nhiêu hơn mức yêu cầu kỹ thuât và những thông lệ tiêu chuẩn trong kỹ

thuât hay những sự cân nhắc có thê áp dụng.

2.4.3. Một số quy định xử phạt vi phạm hành chính trong vận chuyển xăng

dầu

Nghị định số: 123/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ quy

định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy có đưa ra

một số điêu liên quan tới xử phạt vi phạm hành chính trong vân chuyên xăng dầu

như sau:

Điêu 12. Xử phạt vi phạm quy định trong vân chuyên chất nguy hiêm vê

cháy, nổ

1. Phạt tiên từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong những

hành vi sau:

a) Phương tiện giao thông cơ giới vân chuyên chất nguy hiêm vê cháy, nổ

không bảo đảm một trong những điêu kiện an toàn phòng cháy và chữa cháy

theo quy định;

b) Sắp xếp chất nguy hiêm vê cháy, nổ trên phương tiện vân chuyên không

đúng theo quy định;

c) Vân chuyên chất nguy hiêm vê cháy, nổ vượt quá số lượng, khối lượng

quy định trong giấy phép;

d) Không có biên báo, ký hiệu vân chuyên chất nguy hiêm vê cháy, nổ theo

quy định;

đ) Làm hư hỏng, nhàu nát giấy phép vân chuyên chất nguy hiêm vê cháy, nổ;

e) Không bóc gỡ các loại biên báo, ký hiệu vân chuyên chất nguy hiêm vê

cháy, nổ gắn trên phương tiện vân chuyên khi chất nguy hiêm vê cháy, nổ đã

được bốc, dỡ khỏi phương tiện vân chuyên.

2. Phạt tiên từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những

hành vi sau:

a) Dừng, đỗ phương tiện vân chuyên chất nguy hiêm vê cháy, nổ ở những nơi

không được phép theo quy định;

b) Không chấp hành nội quy vê phòng cháy và chữa cháy hoặc không tuân

theo sự hướng dẫn của người điêu hành có thẩm quyên khi bốc, dỡ chất nguy

hiêm vê cháy, nổ;

www.sosm

oitruo

ng.co

m

Page 13: An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu

21

- Sơ tán tài sản, phuy xăng dầu lân cân ra vị trí an toàn;

- Rút bớt lượng xăng dầu trong bê cháy ra nơi an toàn (nếu có thê);

- Dùng hệ thống phun nước làm mát bê bị cháy và bê lân cân;

- Dùng hệ thống phun bọt dâp tắt đám cháy;

- Thông báo tình hình cháy, loại chất cháy… theo yêu cầu của lực lượng

chữa cháy chuyên nghiệp;

- Chịu sự chỉ huy của lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy;

- Bảo vệ hiện trường vụ cháy./.

Câu hỏi thảo luân

1. Ô nhiễm môi trường ? Các nguồn gây ô nhiễm và chất ô nhiễm của cửa hàng

kinh doanh, kho xăng dầu.

2. Anh (Chị) hãy cho biết ảnh hưởng của cửa hàng kinh doanh, kho xăng dầu tới

môi trường đất, nước, không khí, sinh vât và con người.

3. Hãy nêu những tác động của quá trinh vân chuyên xăng dầu tới môi trường.

4. Anh (Chị) hãy cho biết người tham gia vân chuyên xăng dầu phải thực hiện

những quy định gi đê đảm bảo an toàn phương tiện vân chuyên và bảo vệ môi

trường.

www.sosm

oitruo

ng.co

m

Page 14: An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu

22

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Hướng dẫn kỹ thuât Lâp bản cam

kết bảo vệ môi trường – Dự án xây dựng kho xăng dầu quy mô nhỏ.

2. Luât Bảo vệ môi trường 2005.

3. Nghị định số 123/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2005 của Chính

phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và

chữa cháy.

4. Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày ngày 09 tháng 11 năm 2009 của

Chính phủ Quy định Danh mục hàng nguy hiêm và vân chuyên hàng

nguy hiêm bằng phương tiện giao thông cơ giới.

www.sosm

oitruo

ng.co

m