bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo cỘng hoÀ xà hỘi …ntu.edu.vn/portals/65/chuong trinh dao...

33
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CAO ĐẲNG Tên chương trình: Công nghệ Thông tin Information Technology Trình độ đào tạo: Cao đẳng Ngành đào tạo: Công nghệ Thông tin Mã ngành: 52480201 Loại hình đào tạo: Chính quy (Ban hành theo quyết định số: …………… ngày ………………. của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang) I. Mục tiêu đào tạo I.1 Mục tiêu chung Chương trình giáo dục Cao đẳng Công nghệ Thông tin cung cấp cho sinh viên môi trường và những hoạt động giáo dục để họ hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, tri thức, các kỹ năng cơ bản và cần thiết nhằm đạt được thành công về nghề nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn, đáp ứng nhu cầu xã hội. I.2 Mục tiêu cụ thể: Sinh viên tốt nghiệp chương trình giáo dục Cao đẳng Công nghệ Thông tin có các phẩm chất, kiến thức và kỹ năng sau: 1. Hiểu biết các vấn đề về văn hóa - xã hội, kinh tế và pháp luật, có lập trường chính trị tư tưởng vững vàng, ý thức trách nhiệm công dân và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. 2. Hiểu và vận dụng hiệu quả kiến thức Toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn và kiến thức cơ sở vào ngành đào tạo. 1

Upload: others

Post on 24-Dec-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CAO ĐẲNG

Tên chương trình: Công nghệ Thông tin

Information Technology

Trình độ đào tạo: Cao đẳng

Ngành đào tạo: Công nghệ Thông tin

Mã ngành: 52480201

Loại hình đào tạo: Chính quy

(Ban hành theo quyết định số: …………… ngày ………………. của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang)

I. Mục tiêu đào tạoI.1 Mục tiêu chung

Chương trình giáo dục Cao đẳng Công nghệ Thông tin cung cấp cho sinh viên môi trường và những hoạt động giáo dục để họ hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, tri thức, các kỹ năng cơ bản và cần thiết nhằm đạt được thành công về nghề nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn, đáp ứng nhu cầu xã hội.

I.2 Mục tiêu cụ thể:Sinh viên tốt nghiệp chương trình giáo dục Cao đẳng Công nghệ Thông tin có các phẩm chất, kiến thức và kỹ năng sau:

1. Hiểu biết các vấn đề về văn hóa - xã hội, kinh tế và pháp luật, có lập trường chính trị tư tưởng vững vàng, ý thức trách nhiệm công dân và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.

2. Hiểu và vận dụng hiệu quả kiến thức Toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn và kiến thức cơ sở vào ngành đào tạo.

3. Sử dụng thành thạo ít nhất một ngôn ngữ lập trình thông dụng. Nắm vững các giải thuật cơ bản, giải quyết các bài toán liên quan đến phân tích, xử lý số liệu.

4. Có khả năng lắp ráp, sữa chữa và vận hành máy tính và hệ thống mạng máy tính. Xây dựng được các hệ thống thông tin cho việc quản lý kinh tế, hành chính và dịch vụ.

5. Có các kỹ năng mềm, cụ thể là: khả năng tự học; giao tiếp và truyền đạt thông tin; làm việc theo nhóm; sử dụng ngoại ngữ (tiếng Anh tối thiểu đạt TOEIC 350 điểm hoặc tương đương) phục vụ công việc chuyên môn và quản lý;

6. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực Công nghệ thông tin.

II. Thời gian đào tạo: 3 năm

1

Page 2: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

III. Khối lượng kiến thức toàn khóa:- Số tín chỉ: 90

PHÂN BỔ KIẾN THỨC:

KHỐI KIẾN THỨC

Tổng Kiến thức bắt buộc

Kiến thứctự chọn

Tín chỉ Tỷ lệ % Tín chỉ Tỷ lệ

% Tín chỉ Tỷ lệ %

I. Kiến thức giáo dục đại cương 35 39% 33 94% 2 6% Kiến thức chung 20 22% 20 100% 0 0% Khoa học xã hội và nhân văn 4 5% 2 50% 2 50% Toán và khoa học tự nhiên 11 12% 11 100% 0 0%II. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 55 61% 44 80% 11 20% Kiến thức cơ sở ngành 20 22% 17 85% 3 15% Kiến thức ngành 35 39% 27 77% 8 23%

Cộng 90 100% 77 86% 13 14%

IV. Đối tượng tuyển sinh: Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia

đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế nếu đủ điều kiện sau đây đều có thể dự thi vào ngành Công nghệ thông tin. Cụ thể:

- Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung cấp;

- Có đủ sức khoẻ để học tập và lao động theo quy định tại Thông tư liên Bộ Y tế - Đại học, THCN&DN số 10/TT - LB ngày 18/8/1989 và Công văn hướng dẫn 2445/TS ngày 20/8/1990 của Bộ GDĐT.

V. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp:

Theo Quyết định số /QĐ-ĐHNT ngày của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang ban hành Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của Trường Đại học Nha Trang.

VI. Thang điểm: 4

VII. Nội dung chương trình

STT TÊN HỌC PHẦN Số TC

Phân bổ theo tiết Học phần tiên

quyết

Phục vụ chuẩn đầu ra

Lên lớpThực hànhLý

thuyếtBài tập

Thảo luận

A KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 35          

I Kiến thức chung 20          

1 Những NL cơ bản của CN Mác – Lênin 1 2 20   10     B1

2

Page 3: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

2 Những NL cơ bản của CN Mác – Lênin 2 3 42   18   1 B1

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 20   10   2 B1

4 Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam 3 30   15   3 B1

5 Tin học cơ sở 3 30     15   B2, C2.5

6 Tiếng Anh 1 3           B3, C2.5

7 Tiếng Anh 2 4         6 B3, C2.5

8 Giáo dục thể chất 1: điền kinh (bắt buộc) 2 8 10   12  

9 Giáo dục quốc phòng – an ninh 1 3  

II Khoa học xã hội và nhân văn 4          

II.1 Các học phần bắt buộc 2          

10 Pháp luật đại cương 2 30         B2

II.2 Các học phần tự chọn 2          

11 Kỹ năng giao tiếp 2 30         B2, C2.3

12 Thực hành văn bản tiếng Việt 2 30         B2, C2.3

III. Toán và khoa học tự nhiên 11          

III.1 Các học phần bắt buộc 11          

13 Đại số tuyến tính 3 30 15       B2, B5.1

14 Giải tích 4 45 15       B2, B5.1

15 Toán rời rạc 4 45   15    B2, B5.2

B KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 55          

I Kiến thức cơ sở 20          

I.1 Các học phần bắt buộc 17        

16 Nhập môn lập trình 2 15     15   B5.1, C1.1

17 Kỹ thuật lập trình 3 30     15 19 B5.1, C1.1

18 Lập trình hướng đối tượng 3 30     15 20 B5.1, C1.1, C1.4

19 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3 30     15 21 B5.2, C1.2

20 Kiến trúc máy tính 3 30 15       B5.3, C1.3

21 Hệ điều hành 3 30 15     23 B5.3, C1.3

I.2 Các học phần tự chọn 3          

22 Đồ họa ứng dụng 3 30     15   B5.5, C1.8

23 Lập trình cơ sở dữ liệu với C# 3 30     15   B5.1, C1.1

24 Lập trình hợp ngữ 3 30     15   B5.1, B5.3

II. Kiến thức ngành 35          

II.1 Các học phần bắt buộc 27          

25 Cơ sở dữ liệu 3 30  15   20 B5.4, C.1.4, C1.5

26 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3 30     15 28 B5.4, C.1.4, C1.5

27 Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 3 30     15 29 B5.4, C1.4, C1.5

28 Mạng máy tính 3 30     15 23 B5.6, C1.7

29 Quản trị mạng 3 30     15 32 B5.7, C1.7

30 Hệ điều hành Linux 3 30     15  32 B5.3, B5.7, C1.7

31 Thiết kế và lập trình Web 3 30     15 B5.5, C1.5

3

Page 4: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

32 Phát triển phần mềm mã nguồn mở 3 30 15 29 B5.5, C1.5

33 Thực tập tốt nghiệp 3           C2.1, C2.2, C2.4

II.2 Các nhóm học phần tự chọn 8          

34 Công nghệ phần mềm 3 30 15      C1.5

35 Kiểm thử phần mềm 2 20 10       C1.6

36 An toàn mạng 3 30     15   B5.6, B5.7, C1.7

37 Truyền thông đa phương tiện 2 30

38 Công nghệ Web và dịch vụ trực tuyến 3 30   15   C1.5

39 Công nghệ XML và ứng dụng 3 30     15   B5.5, C1.5

VIII. Kế hoạch giảng dạy

Học kỳ Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ

115TC

Các học phần bắt buộc 15

  Những NL cơ bản của CN Mác – Lênin 1 2

  Tin học cơ sở 3

  Tiếng Anh 1 3

  Giáo dục thể chất 1 (điền kinh)

  Đại số tuyến tính 3

  Nhập môn lập trình 2

Pháp luật đại cương 2

217TC

Các học phần bắt buộc 17

  Những NL cơ bản của CN Mác – Lênin 2 3

  Tiếng Anh 2 4

  Giải tích 4

  Kỹ thuật lập trình 3

Kiến trúc máy tính 3

317TC

Các học phần bắt buộc 15

  Tư tưởng Hồ Chí Minh 2

  Hệ điều hành 3

  Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3

Cơ sở dữ liệu 3

Toán rời rạc 4

Các học phần tự chọn 1 2

Kỹ năng giao tiếp 2

Thực hành văn bản tiếng Việt 2

415TC

Các học phần bắt buộc 12

  Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam 3

  Mạng máy tính 3

  Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3

  Lập trình hướng đối tượng 3

Các học phần tự chọn 3

4

Page 5: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

  Đồ họa ứng dụng 3

  Lập trình cơ sở dữ liệu với C# 3

  Lập trình hợp ngữ 3

514TC

Các học phần bắt buộc 12

  Quản trị mạng 3

  Hệ điều hành LINUX 3

  Thiết kế và lập trình Web 3

  Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 3

Các học phần tự chọn 2Kiểm thử phần mềm 2

Truyền thông đa phương tiện 2

612TC

Các học phần bắt buộc 6

  Phát triển phần mềm mã nguồn mở 3

  Thực tập tốt nghiệp (6 tuần) 3Các nhóm học phần tự chọn 6

Công nghệ XML và ứng dụng 3

  Công nghệ phần mềm 3An toàn mạng 3

  Công nghệ Web và dịch vụ trực tuyến 3

5

Page 6: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

SƠ ĐỒ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

6

N

Ă

M

I

N

Ă

M

II

N

Ă

M

III

Học song hành

Điều kiện tiên quyết

Tiếng Anh 1

Tiếng Anh 2

NLCBCN Mác Lênin 1

NLCBCN Mác Lênin 2

Tư tưởng HCM

Tin học cơ sở

Mạng máy tính

Phân tích thiết kế HTTT

Phát triển phần mềm mã nguồn mở

Thực tập tốt nghiệp

15 tc

17 tc

17 tc

15 tc

14tc

12 tc

Tổng : 90 tc

Học phần tự chọn

Học phần bắt buộc

Ghi chú :

Quản trị mạng

CT dữ liệu và giải thuật

Nhập môn lập trình

Đại số tuyến tính

Toán rời rạc

Kỹ thuật lập trình

Kiến trúc máy tính

Nhóm h.phần tự chọn 1

Nhóm h.phần tự chọn 2

Hệ điều hành

Đường lối CM ĐCSVN

Cơ sở dữ liệu

Hệ quản trị CSDL

Lập trình hướng đối tượng

Pháp luật đại cương

Thiết kế và lập trình Web

Nhóm h.phần tự chọn 4

Giải tích

Hệ điều hành LINUX

Nhóm h.phần tự chọn 3

Page 7: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

IX. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần:1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 1 (Basic principles of

Marsism-Leninism 1) 2 TCHọc phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản trong phạm vi Triết học

của chủ nghĩa Mác – Lê nin, đó là những nguyên lý cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận chung nhất, bao gồm những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học và chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là sự vận dụng, phát triển của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng vào việc nghiên cứu đời sống xã hội.

2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 2 (Basic principles of Marsism-Leninism 2) 3 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lê nin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bao gồm học thuyết của Mác về giá trị, giá trị thặng dư và học thuyết kinh tế của Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.Đồng thời trang bị cho người học Chủ nghĩa xã hội khoa học một trong ba bộ phận hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin.

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh Ideology) 2 TCHọc phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống quan điểm

lý luận cách mạng Hồ Chí Minh bao gồm: Mối liên hệ biện chứng trong sự tác động qua lại của tư tưởng độc lập, tự do với tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, về độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, về các quan điểm cơ bản trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.

4. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Revolutionairy strategies of Vietnam Communist Party) 3 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt là đường lối của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản thời kỳ đổi mới.

5. Tin học cơ sở (Basic Informatics) 3TCHọc phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin:

thông tin và xử lý thông tin, cấu trúc tổng quát của máy tính, mạng máy tính, virus, hệ điều hành và bộ phần mềm văn phòng của Microsoft.

Kết thúc học phần, người học có thể sử dụng được hệ điều hành Microsoft Windows XP; các phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word; xử lý bảng tính Microsoft Excel; công cụ thuyết trình Microsoft PowerPoint; đồng thời, có thể sử dụng Internet trong việc tìm kiếm, trao đổi thông tin.

6. Tiếng Anh 1 (English 1) 3 TC Học phần cung cấp cho người học từ vựng, các cấu trúc ngữ pháp và kỹ năng

giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) trong các tình huống đơn giản liên quan đến 5 chủ đề: giới thiệu bản thân, mua sắm, công việc, sức khỏe, thể thao. Ngoài ra, học phần này hướng người học đến việc làm quen với bài kiểm tra TOEIC ngắn (100 câu trắc nghiệm nghe và đọc hiểu). Kết thúc học phần, người học có khả năng giao tiếp theo các chủ đề trên và làm bài thi TOEIC mô phỏng đạt từ 150 điểm trở lên.

7

Page 8: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

7. Tiếng Anh 2 (English 2) 4 TCHọc phần cung cấp cho người học từ vựng, các cấu trúc ngữ pháp và kỹ năng

giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) trong các tình huống liên quan đến 7 chủ đề: ngân hàng, nhà hàng khách sạn, nơi cư ngụ, giao thông, công nghệ thông tin, thời tiết và du lịch. Ngoài ra, học phần này hướng người học làm quen với bài kiểm tra TOEIC hoàn chỉnh (200 câu trắc nghiệm nghe và đọc hiểu). Kết thúc học phần, người học có khả năng giao tiếp bằng Tiếng Anh theo các chủ đề trên và làm bài thi TOEIC mô phỏng đạt từ 300 điểm trở lên.

8. Giáo dục thể chất 1 - Điền kinh (Physical education 1–Athletics) 2TCHọc phần trang bị cho người học:

- Phần lý thuyết bao gồm: lịch sử phát triển, các nội dung của bộ môn Điền kinh, luật và trọng tài thi đấu môn Điền kinh;

- Phần thực hành: kỹ năng chạy cự ly ngắn 100 mét nam và nữ, chạy cự ly trung bình nam 1500 mét, nữ 500 mét.

Nhằm giúp cho người học khả năng tự rèn luyện thể lực thông qua 2 nội dung chạy cự ly ngắn và cự ly trung bình.

9. Giáo dục Quốc phòng 1: Đường lối quân sự của Đảng và nhiệm vụ công tác quốc phòng, an ninh (Party’s military strategies and military – security tasks) 3TC

Học phần trang bị cho người học: quan điểm cơ bản của Đảng về đường lối quân sự, nhiệm vụ công tác quốc phòng - an ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới, đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam, xây dựng, bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo, an ninh quốc gia, đấu tranh phòng chống tội phạm và giữ gìn trật tự an toàn xã hội, lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các thời kỳ.

10. Pháp luật đại cương (Fundamentals of Law) 2 TCHọc phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về: Nhà nước và Pháp

luật, quy phạm pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật; hiện tượng vi phạm pháp luật và biện pháp cưỡng chế đối với các chủ thể vi phạm pháp luật; nội dung các ngành luật cơ bản và quan trọng của nhà nước Việt Nam hiện nay; nhằm rèn luyện cho người học sống và làm việc theo pháp luật.

11. Kỹ năng giao tiếp (Communication Skills) 2 TCHọc phần trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng về các loại hình

giao tiếp trong các tình huống khác nhau; nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp của người học.

12. Thực hành văn bản Tiếng Việt (Practice for Vietnamese Texts) 2 TCHọc phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về văn bản và văn bản luật,

văn bản dưới luật, văn bản hành chính thông thường, hệ thống các thao tác trong qui trình tiếp nhận và soạn thảo văn bản khoa học tiếng Việt ở cả dạng nói và viết; nhằm giúp sinh viên có khả năng thực hành văn bản tiếng Việt, làm phương tiện cho quá trình học tập, nghiên cứu và công tác.

13. Đại số tuyến tính (Linear Algebra) 3TC

8

Page 9: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và ứng dụng về: ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính, không gian vector, giá trị riêng, vector riêng, dạng toàn phương, dạng song tuyến tính; nhằm giúp người học phát triển khả năng tư duy logic, giải quyết các bài toán liên quan đến chuyên ngành.

14. Giải tích (Mathematical Analysis) 4TCHọc phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và ứng dụng về:

phép tính vi, tích phân, tích phân bội, tích phân đường, tích phân mặt, ứng dụng phép tính tích phân và vi phân vào hình học, phương trình vi phân, phép biến đổi Laplace, chuỗi số và chuỗi hàm; nhằm giúp người học phát triển khả năng tư duy logic, khả năng phân tích định lượng, giải quyết các bài toán liên quan đến chuyên ngành.

15. Toán rời rạc (Discrete Mathematics) 4 TCTrang bị cho người học những kiến thức cơ bản về lý thuyết tổ hợp, lý thuyết đồ

thị và đại số boole bao gồm phương pháp giải bài toán đếm, bài toán tồn tại, bài toán liệt kê, bài toán tối ưu, thuật toán giải các bài toán tìm kiếm, tô màu, cây khung bé nhất, đường đi ngắn nhất, luồng cực đại trên đồ thị, phương pháp tối thiểu hóa hàm boole và ứng dụng. Với kiến thức được trang bị, người học có thể vận dụng và lập trình để giải quyết các bài toán quan hệ rời rạc trong Tin học và ứng dụng trong thực tế.

16. Nhập môn lập trình (Introduction to Programming) 2 TCHọc phần trang bị cho người học kiến thức cơ bản về phương pháp lập trình như:

cơ chế quản lý chương trình, cơ chế quản lý bộ nhớ, đồng thời giúp sinh viên tiếp cận cách lập trình trên máy tính.

Kết thúc học phần người học có thể lập trình được những bài toán cơ bản về tính toán, biết cách tạo giải thuật, chuyển thành chương trình từ bài toán cụ thể và sử dụng ngôn ngữ C++ trong lập trình cấu trúc.

17. Kỹ thuật lập trình (Programming Techniques) 3 TCHọc phần cung cấp kiến thức tổng quan về lập trình máy tính; các nguyên tắc, kỹ

thuật viết chương trình; kỹ thuật gỡ rối, tối ưu mã và nâng cao hiệu năng của chương trình.

Kết thúc học phần, người học có được các kiến thức cơ bản của kỹ thuật lập trình, có khả năng phân tích, xây dựng chương trình, làm chủ các kỹ thuật: viết mã hiệu quả, gỡ rối; có khả năng lập trình hướng cấu trúc với ngôn ngữ C++.

18. Lập trình hướng đối tượng (Object Oriented Programming) 3 TCHọc phần cung cấp những nguyên lý, cách tiếp cận và phương pháp lập trình

hướng đối tượng, đồng thời áp dụng những nguyên lý đó xây dựng những ứng dụng trên ngôn ngữ lập trình C++.

Kết thúc học phần, người học có khả năng tự xây dựng được các ứng dụng thực tế với ngôn ngữ C++.

19. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data Structures and Algorithms) 3 TCHọc phần trang bị cho người học kiến thức về phương pháp tổ chức lưu trữ thông

tin máy tính, từ đó biết lựa chọn cấu trúc dữ liệu để giải quyết các bài toán. Nội dung môn học bao gồm hai phần: Những vấn đề cơ bản và mối quan hệ giữa cấu trúc dữ liệu

9

Page 10: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

và giải thuật, phân tích thiết kế thuật toán, giải thuật đệ qui; Giới thiệu một số cấu trúc dữ liệu (mảng, danh sách, cây, đồ thị...), thuật toán sắp xếp, tìm kiếm..

20. Kiến trúc máy tính (Computer Architectures) 3 TCHọc phần trang bị cho người học kiến thức về kiến trúc, tổ chức và chức năng

của các thành phần trong máy tính; các kiến trúc máy tính tiên tiến cũng sẽ được giới thiệu trong học phần này. Học phần sẽ giúp sinh viên hiểu và từng bước làm chủ các hệ thống máy tính.

21. Hệ điều hành (Operating Systems) 3 TCHọc phần trang bị cho người học kiến thức về nguyên lý hoạt động của một hệ

điều hành như quản lý tiến trình, đồng bộ hóa tiến trình, quản lý bộ nhớ và các thiết bị nhập xuất, tổ chức hệ thống file lưu trữ. Trên cơ sở này người học có thể tối ưu hóa và lập trình điều khiển hệ thống.

22. Đồ họa ứng dụng (Applied Graphics) 3 TCHọc phần trang bị cho người học kiến thức về các công cụ trợ giúp sáng tạo ra

các sản phẩm ảnh nghệ thuật, và nắm được các kiến thức về hệ thống màu sắc và mỹ thuật. Với kiến thức được trang bị, người học có thể sử dụng trong việc thiết kế mẫu, xây dựng website.

23. Lập trình cơ sở dữ liệu với C# (C# Programming Language) 3 TCHọc phần trang bị cho người học kiến thức về ngôn ngữ lập trình C#, phương

pháp lập trình hướng đối tượng với C#, đồng thời nghiên cứu môi trường phát triển tích hợp của C# trong bộ phát triển ứng dụng Visual Studio.Net. Trên cơ sở đó, học phần giúp người học xây dựng các ứng dụng trên máy đơn, trên mạng LAN và Internet. 

24. Lập trình hợp ngữ (Assembly Programming) 3 TCHọc phần trang bị cho người học kiến thức về ngôn ngữ lập trình cấp thấp để có

thể thấy được tầm quan trọng và sự khác biệt giữa ngôn ngữ lập trình cấp cao và ngôn ngữ lập trình cấp thấp. Đồng thời giúp sinh viên củng cố lại kiến thức về Cấu trúc máy tính và Lý thuyết Hệ điều hành. Học phần này giúp cho sinh viên viết được các chương trình điều khiển hệ thống bằng Hợp ngữ (Assembly).

25. Cơ sở dữ liệu (Relational Database) 3 TCHọc phần trang bị cho người học kiến thức về cơ sở dữ liệu quan hệ: mô hình dữ

liệu quan hệ, các ràng buộc toàn vẹn, đại số quan hệ, ngôn ngữ truy vấn SQL, phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn cơ sở dữ liệu. Người học được trang bị kỹ năng sử dụng ngôn ngữ SQL để thiết lập mô hình dữ liệu, các ràng buộc toàn vẹn và truy vấn dữ liệu, có kỹ năng thiết kế cơ sở dữ liệu có dạng chuẩn phù hợp.

26. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems) 3 TCHọc phần trang bị cho người học kiến thức về các thành phần của một hệ

QTCSDL và chức năng của chúng, các cơ chế quản lý truy xuất đồng thời, an toàn và khôi phục dữ liệu sau sự cố, tối ưu hóa câu hỏi cũng như các cấu trúc tổ chức lưu và các phương thức truy xuất tương ứng. Mỗi nội dung trình bày giải pháp cài đặt cụ thể của chúng trên hệ QTCSDL thương mại SQL-Server.

27. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (Systems Analysis and Design)

10

Page 11: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

3 TCHọc phần trang bị cho người học kiến thức về các khái niệm phân tích, thiết kế

hệ thống thông tin quản lý, cung cấp một cách nhìn hệ thống dưới ba góc độ:

Các mức nhận thức: Mức quan niệm, mức logic, mức vật lý.

Các thành phần: Dữ liệu, xử lý, bộ xử lý, sự truyền thông, con người.

Các bước phát triển: Phân tích, thiết kế, thực hiện.

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên sẽ có tầm nhìn hệ thống thông tin dưới góc độ của người phân tích và thiết kế hệ thống, hiểu được quy trình phát triển hệ thống và nắm được những kỹ thuật cần thiết cho quá trình phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống.

28. Mạng máy tính (Computer Networks) 3 TCHọc phần trang bị cho người học những kiến thức về mạng máy tính đa năng và

những nguyên lý cơ bản của mạng máy tính thông qua những mô hình tham chiếu và bộ giao thức nổi tiếng (OSI, TCP/IP). Các đặc tính của Tầng Vật lý, tầng Liên kết dữ liệu, tầng Mạng, tầng Vận chuyển và tầng Ứng dụng sẽ được đề cập chi tiết qua mỗi chương. Kỹ thuật và các chuẩn phổ biến cho mạng cục bộ (LAN) sẽ được nhấn mạnh. Sau khi hoàn tất học phần sinh viên sẽ có khả năng cài đặt, vận hành các hệ thống mạng vừa và nhỏ.

29. Quản trị mạng (Network Administration) 3 TCHọc phần trang bị cho người học kiến thức nền tảng về quản trị mạng: các hệ

thống quản trị mạng, các mô hình và cách thức giám sát, điều khiển và tổ chức quản trị mạng. Người học sẽ được trang bị kiến thức, kỹ năng để phát hiện, xử lý các lỗi mạng thường gặp trên thực tế nhằm phục vụ cho công việc khai thác, duy trì và quản trị hệ thống mạng an toàn và hiệu quả.

30. Hệ điều hành LINUX (Linux Operating System) 3 TCHọc phần trang bị cho người học các kiến thức cơ bản và cách thức tiếp cận hệ

điều hành mã nguồn mở GNU - Linux. Học phần trang bị cho sinh viên những kỹ năng cần thiết để có thể sử dụng thành thạo các chức năng cơ bản (tập lệnh cơ bản trên Linux, quản lý tài khoản và phân quyền trong hệ thống, một số tiện ích hữu dụng trên Linux), phân tích ưu, nhược điểm của hệ điều hành mã nguồn mở và đóng.

31. Thiết kế và lập trình Web (Web designing and programming) 3 TCHọc phần trang bị cho người học kỹ năng tổng hợp các kiến thức về lập trình

hướng đối tượng, cơ sở dữ liệu, phân tích thiết kế hệ thống, đồng thời tiếp cận môi trường phát triển các ứng dụng web trên nền tảng .NET để xây dựng một ứng dụng web cụ thể. Người học cũng sẽ được trang bị các kiến thức nền tảng thiết kế và lập trình cơ sở dữ liệu, xây dựng các lớp xử lý trên nền tảng .NET nhằm thực hiện các chức năng thêm, xóa, sửa, thống kê thông tin trong cơ sở dữ liệu trực tiếp từ website.

32. Phát triển phần mềm mã nguồn mở (Open source software development)3 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức về các phần mềm mã nguồn mở như: Công nghệ PHP, MySQL và Apache. Kết thúc học phần, người học có thể tự mình phát triển các “Trang tin điện tử” và triển khai ứng dụng trên Internet bằng các phần mềm mã nguồn mở.

11

Page 12: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

33. Thực tập tốt nghiệp (General Practicum) 3 TCHọc phần trang bị cho người học kỹ năng tổng hợp các kiến thức chuyên ngành,

sử dụng các kiến thức này để xây dụng một ứng dụng cụ thể.

34. Công nghệ phần mềm (Software Engineering) 3 TCHọc phần nhằm giúp người học hình dung được bức tranh tổng thể về ngành

công nghệ phần mềm, bao gồm: quy trình phát triển phần mềm, ý nghĩa và mối quan liên hệ của từng công đoạn phát triển, cách thức trình bày tài liệu, vai trò của từng người trong qui trình pháp triển. Với kiến thức được trang bị, người học có thể vận dụng những kỹ thuật cần thiết cho quá trình phân tích thiết kế, cài đặt và vận hành một hệ thống phần mềm.

35. Kiểm thử phần mềm (Software Testing) 2 TCHọc phần nhằm giúp người học củng cố những kiến thức cơ bản để thực hiện tốt

công việc kiểm thử phần mềm đồng thời hướng dẫn những phương pháp, kỹ thuật cho việc kiểm thứ phần mềm. Ngoài ra học phần cũng giới thiệu những chuẩn về chất lượng trong lĩnh vực công nghệ thông tin, và đặc biệt trong ngành công nghệ phần mềm. Những kiến thức đạt được sẽ tạo nền tảng cho người học có thể xây dựng được phần mềm có chất lương cao, có tính hoàn thiện trong các sản phẩm

36. An toàn mạng (Network Security) 3 TCHọc phần trang bị cho người học các khái niệm về an toàn, an ninh mạng; các

phương pháp mật mã, xác thực thông điệp, chữ ký điện tử và giao thức xác thực sẽ được giới thiệu; kiến thức về an ninh hệ thống, an ninh trong mạng IP, an ninh trong các dịch vụ Internet, tường lửa/firewall sẽ được trang bị; cách thức tấn công cũng như các phương thức dùng để bảo vệ hệ thống mạng sẽ được cung cấp nhằm trang bị cho sinh viên khả năng bảo vệ an toàn cho các hệ thống mạng doanh nghiệp vừa và nhỏ.

37. Truyền thông đa phương tiện (Multimedia Communications) 2 TCHọc phần trang bị cho người học kiến thức tiếp cận quá trình giao tiếp giữa các

đối tượng trong các môi trường ứng dụng tích hợp ký tự, âm thanh, hình ảnh, phim…; các xử lý thông tin đa phương tiện, kiến trúc truyền thông đa phương tiện, các mạng truyền thông đa phương tiện tốc độ cao... sẽ được cung cấp nhằm giúp sinh viên có thể hiểu và triển khai các ứng dụng đa phương tiện trên nền Internet.

38. Công nghệ Web và dịch vụ trực tuyến (Web technologies and online services) 3 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức về các công nghệ và dịch vụ Web hiện đại ngày nay như HTML, CSS, Ajax, RIA, CMS… các dịch vụ SMS, thanh toán trực tuyến, quảng cáo... Người học có kỹ năng xây dựng các ứng dụng web sử dụng các công nghệ và dịch vụ trên. 

39. Công nghệ XML và ứng dụng (XML and Applications) 3 TC Học phần trang bị cho người học các kiến thức về dữ liệu bán cấu trúc XML như:

dữ liệu XML, lược đồ dữ liệu XML Schema, truy vấn dữ liệu XPath, XQuery, xử lý dữ liệu XSLT. Kiểu dữ liệu XML trong cơ sở dữ liệu quan hệ và một số ứng dụng sử dụng XML. Trên cơ sở đó người học có kỹ năng lập trình xử lý dữ liệu XML.

12

Page 13: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

X. Danh sách giảng viên thực hiện chương trình

TT TÊN HỌC PHẦN GIẢNG VIÊN NĂM SINH ĐƠN VỊ

1. Những NL cơ bản của CN Mác – Lênin 1

Khoa Khoa học chính trị2. Những NL cơ bản của CN

Mác – Lênin 23. Tư tưởng Hồ Chí Minh

4. Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam

5. Tin học cơ sở Khoa CNTT6. Tiếng Anh 1

K.NNgữ7. Tiếng Anh 28. Giáo dục thể chất 1

Trung tâm GDQP9. Giáo dục quốc phòng – an ninh

10. Pháp luật đại cương Bộ môn KHXH&NV K.KHCT

11. Kỹ năng giao tiếp Bộ môn KHXH&NV K.KHCT12. 

Thực hành văn bản Tiếng Việt Bộ môn KHXH&NV K.KHCT

13.  Đại số tuyến tính Bộ môn Toán K.CNTT

14. Giải tích Bộ môn Toán K.CNTT

15.  Toán rời rạc

TS. Đỗ Như AnThS. Nguyễn Đình CườngThS. Bùi Đức Dương

196119801980

BM KTPM

16.  Nhập môn lập trình ThS. Lê Thị Bích Hằng

CN.Huỳnh Thị Châu Phú19791984

BM KTPM

17. Kỹ thuật lập trình ThS. Nguyễn Đình HưngThS. Bùi Đức Dương

19781980

BM KTPM

18. Lập trình hướng đối tượng ThS. Phạm Thị Kim NgoanThS. Nguyễn Đình Hưng

19781978

BM KTPM

19.  Cấu trúc dữ liệu và giải thuật TS. Nguyễn Đức Thuần

CN. Đàm Khánh Hữu Thể19621985 BM HTTT

20.  Kiến trúc máy tính ThS. Đinh Đồng Lưỡng

KS. Trần Mạnh Khang19781981 BM MMT

21.  Hệ điều hành ThS. Nguyễn Khắc Cường

ThS. Trần Minh Văn19731977 BM HTTT

22. Đồ họa ứng dụngThs. Bùi Thị Hồng MinhThS. Nguyễn Đình CườngThS. Mai Cường Thọ

198019801980

BM KTPM

23. Lập trình CSDL với C#KS. Bùi Chí ThànhKS. Nguyễn Văn Rạng ThS. Lê Thị Thanh Nhàn

197919771982

BM KTPM

13

Page 14: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

24. Lập trình hợp ngữ ThS. Đinh Đồng LưỡngThS. Lê Nam Tuấn

19781982 BM MMT

25. Cơ sở dữ liệu TS. Nguyễn Đức ThuầnCN. Huỳnh Tuấn Anh

19621971 BM HTTT

26. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu ThS. Nguyễn Khắc CườngCN. Nguyễn Hữu Khôi

19731984 BM HTTT

27. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin

ThS. Ng Thuỷ Đoan TrangThS. Hà Thị Thanh Ngà

19761980 BM HTTT

28. Mạng máy tính ThS. Phạm Văn NamCN. Trần Tùng Dương

19781985 BM MMT

29. Quản trị mạng ThS. Ngô Văn CôngCN. Trần Tùng Dương

19801985 BM MMT

30. Hệ điều hành LINUX ThS. Ngô Văn CôngCN. Trần Tùng Dương

19801985

 BM MMT

31. Thiết kế và lập trình Web KS. Nguyễn Văn RạngKS. Bùi Chí Thành

19771979

BM KTPM

32. Phát triển phần mềm mã nguồn mở

CN. Huỳnh Thị Châu PhúKS. Nguyễn Văn Rạng

19841977

BM KTPM

33.  Thực tập tốt nghiệp K.CNTT

34.  Công nghệ phần mềm ThS. Phạm Thị Kim Ngoan

ThS. Bùi Thị Hồng Minh19781980

BM KTPM

35.  Kiểm thử phần mềm ThS. Bùi Thị Hồng Minh

CN. Huỳnh Thị Châu Phú19801984

BM KTPM

36. An toàn mạng ThS. Ngô Văn CôngThS. Mai Cường Thọ

19801980

BM MMT

37. Truyền thông đa phương tiện ThS. Mai Cường ThọThS. Lê Nam Tuấn

19801982 BM MMT

38. Công nghệ Web và dịch vụ trực tuyến

ThS. Nguyễn Đình H.SơnThS. Nguyễn Khắc Cường

19761973 BM HTTT

39. Công nghệ XML và ứng dụng TS. Phạm Thị Thu ThúyThS. Hà Thị Thanh Ngà

19781980 BM HTTT

XI. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập1. Các phương tiện, thiết bị giảng dạy lý thuyết.Nhà trường đã trải qua hơn 53 năm xây dựng và phát triển có cơ sở vật chất

giảng đường gồm hơn 80 phòng học có máy chiếu và nối mạng, thư viện với hàng ngàn đầu sách tạp chí và thư viện điện tử, mạng Internet, đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu đào tạo ngành CNTT.

2. Các phương tiện triển khai thực hành, thí nghiệm.

14

Page 15: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

Thống kê các phòng thực hành, thí nghiệm hiện có:

TT Tên phòng thực hành, xưởng, trại

Tổng diện tích phòng

Diện tích triển khai thực hành Ghi chú

1 Phòng học trực tuyến 70m2 70m2

2 Phòng thí nghiệm chuyên ngành G6.302

70m2 70m2

3 Trung tâm máy tính

(8 phòng máy tính)

1000m2 800m2

3. Tài liệu

TT Tên học phần Giáo trình/Bài giảng Tác giả Năm XB Nhà xuất bản

1.

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin 1

Giáo trình môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin

Bộ Giáo dục và Đào tạo 2009 Chính trị quốc gia

Giáo trình môn Triết học Mác - Lênin

Bộ Giáo dục và Đào tạo 2006 Chính trị quốc gia

Giáo trình Triết học Mác - Lênin Hội đồng TW 1999 Chính trị quốc gia

Những chuyên đề Triết học PGS.TS. Nguyễn Thế Nghĩa 2007 Khoa học Xã hội

Từ điển Triết học giản yếuHữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng

1987 NXB ĐH & THCN

2.

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin 2

Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Bộ Giáo dục & Đào tạo. 2009 Chính trị Quốc gia

Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin.

Bộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị Quốc gia

Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học.

Bộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị Quốc gia

3.

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt nam

GT đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản VN

Bộ giáo dục và đào tạo 2009 NXBCTQG

Văn kiện đảng thời kỳ đổi mới (VI, VII, VIII, IX, X)

Đảng cộng sản Việt Nam

1987, 2005, 2006

NXBCTQGHN

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Đảng cộng sản Việt Nam 1991 NXBSTHN

GT kinh tế chính trị Bộ giáo dục đào tạo 2006 NXBCTQGHNMột số định hướng đẩy mạnh CNH,HĐH ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010

Nguyễn xuân Dũng 2002 NXB, khoa học xã hội, Hà Nội

Một số chuyên đề ĐLCMCĐCSVN Đại học quốc gia HN 2008 NXBLLCT

Chương trình môn học đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

Bộ giáo dục và đào tạo 2008 BGDĐT

Quá trình vận động thành lập Đảng CSVN Đinh Xuân Lý 2008 Sự thật

Bản án chế độ thực dân Pháp Nguyễn Ái Quốc 2009 XB Trẻ

15

Page 16: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

4. Tư tưởng Hồ Chí Minh

Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng)

Bộ Giáo dục và Đào tạo 2009 CTQG

Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Hội đồng TW 2003 CTQGChủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử và sự nghiệp

Ban nghiên cứu LSĐ Trung ương 2002 CTQG

Những tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bảo tàng Hồ Chí Minh 2003 CTQG

Hồ Chí Minh ở Pháp năm 1946 Bảo tàng cách mạng Việt Nam 1995 Hà Nội

Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh Hoàng Chí Bảo 2002 CTQG

Đồng chí Hồ Chí Minh E. Côbêlep 1985 Tiến bộ, MatxcovaTư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam Võ Nguyên Giáp 1997 CTQG

Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam

PGS, TS Vũ Văn Hiền - TS Đinh Xuân Lý

2003 CTQG

Toàn tập (12 tập) Hồ Chí Minh 1997 CTQGBiên niên tiểu sử Hồ Chí Minh 1997 CTQGTư tưởng triết học Hồ Chí Minh GS, TS Lê Hữu Nghĩa 2000 Lao độngTư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Niên 2002 CTQG

Tập bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh

Học viện Chính trị quốc gia HCM 2001 CTQG

Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc (1911 - 1945)

Nguyễn Đình Thuận 2002 CTQG

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam

PGS - TS Mạnh Quang Thắng 1995 CTQG

Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải quyết vấn đề dân tộc dân chủ trong CMVN (1930 - 1954)

Chu Đức Tính 2001 CTQG

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới ở VN Nguyễn Anh Tuấn 2003 ĐHQG TP HCM

Tìm hiểu thân thế - sự nghiệp và tư tưởng Hồ Chí Minh

Hoàng Trang - Nguyễn Khánh Bật 2000 CTQG

Nguyễn Ái Quốc tại PaRis (1917-1923) Thu Trang 2002 CTQG

Hoạt động ngoại giao của CT Hồ Chí Minh từ 1954 đến 1969 TS Trần Minh Trưởng 2005 CA nhân dân

Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá CN Mác - Lênin ở Việt Nam (1921 - 1930)

Phạm Xanh 1990 Thông tin lý luận

5. Tin học cơ sở

Tin học cơ sở Bùi Thế Duy 2004 NXB ĐHQG HNTin học cơ sở Hoàng Chí Thành 2011 NXB ĐHQG HN

Tin học cơ sởNguyễn Kim Tuấn (chủ biên) & Phƣơng Lan (hiệu đính)

2008 Minh Khai Book

Hướng dẫn sử dụng Internet Nguyễn Thành Cương 2007 Nhà xuất bản Thống kê

16

Page 17: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

Windows XP for starters David Poque 2005 O’Reilly

6. Tiếng Anh 1

Effective for English communication (student’s book) IIG Vietnam 2010 Trường ĐH Nha Trang

Effective for English communication (workbook) IIG Vietnam 2010 Trường ĐH Nha Trang

Starter TOEIC Anne Taylor & Casey Malarcher 2007 Compass Media Inc.

Longman preparation series for the New TOEIC test Lin Lougheed 2008 Longman

7. Tiếng Anh 2

Effective for English communication (student’s book) IIG Vietnam 2010 Trường ĐH Nha Trang

Effective for English communication (workbook) IIG Vietnam 2010 Trường ĐH Nha Trang

Developing skills for the TOEIC Test

Paul Edmunds –Anne Taylor 2007 Compass Media Inc.

Starter TOEIC Anne Taylor & Casey Malarcher 2007 Compass Media Inc.

Longman preparation series for the New TOEIC test Lin Lougheed 2008 Longman

8. Giáo dục thể chất

Bài giảng môn học Bóng đá Doãn văn Hương – Phù quốc Mạnh

Giáo án huấn luyện đội tuyển Bóng đá trường Đại học Nha Trang

Doãn văn Hương

Bài giảng môn học Bơi lội Nguyễn hồ PhongBài giảng môn học Bóng chuyền Trần văn Tự

Bài giảng môn học Điền kinh Nguyễn hữu Tập – Phù quốc Mạnh

Bài giảng môn học Cầu lông Trương Hoài TrungBài giảng môn học Taekwondo Giang Thị Thu Trang

10. Pháp luật đại cương

Pháp luật Đại cương Lê Minh Toàn 2011 CTQG

Giáo trình Lý luận NN&PL Trường ĐH Luật hà Nội 2009 Tư Pháp

Tập bài giảng Pháp luật đại cương – Theo học chế tín chỉ (lưu hành nội bộ)

Lê Việt Phương, Nguyễn Thị Lan 2011

Hệ thống câu hỏi và các tình huống pháp luật nêu vấn đề

Lê Việt Phương, Nguyễn Thị Lan 2011 Nội bộ

Hiến pháp Quốc Hội 2001 CTQGBộ luật Hình sự Quốc Hội 2010 CTQGBộ luật Dân sự Quốc Hội 2005 CTQG

Luật Hôn nhân và gia đình Luật Nuôi con nuôi Quốc Hội

2000

2010CTQG

Luật Doanh nghiệp Quốc Hội 2005 CTQGBộ luật lao động Quốc Hội 2009 CTQGCác VB khác liên quan Chính phủ, Các Bộ

11. Kỹ năng giao tiếp

Nghệ thuật giao tiếp Chu Sĩ Chiêu 2009 TH-tphố HCMNgữ dụng học

Nguyễn Đức Dân 1998 Giáo Dục

17

Page 18: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

Nghệ thuật giao tiếp DaleCarnegie, BD:Đoàn Doãn 2001 Thanh Niên

Giao tiếp và giao tiếp văn hoá Nguyễn Quang 2002 ĐHQG HNội

12. Thực hành văn bản tiếng Việt

Tiếng Việt thực hành (Q1) Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp

2004Tái bản Giáo dục

Tiếng Việt thực hành (Q2) Bùi M. Toán, Lê A, Đỗ V. Hùng

2002Tái bản Giáo dục

Bài giảng, BT thực hành VBKH Dương Thanh HuyềnHệ thống liên kết văn bản tiếng Việt Trần Ngọc Thêm, 1985 KHXH

Đại số tập 1,2 Jean Marie Monier 1997 NXBGDGiải tích tập 1,2,3,4 Jean Marie Monier 1997 NXBGD

13. Đại số tuyến tính

Toán cao cấp tập I Nguyễn Đình Trí 2000 NXBGDBài tập toán cao cấp tập I Nguyễn Đình Trí 2000 NXBGD

Đại số tuyến tính Nguyễn Hữu Việt Hưng 2001 NXB ĐHQGHN

Đại số tuyến tính trong kỹ thuật Trần Văn Hãn 1994 NXB ĐH&THCNHNBài giảng và Bài tập Đại số Phạm Gia Hưng 2009 ĐH Nha trangĐại số tuyến tính Ngô Việt Trung 2002 NXB ĐHQGHNĐại số tuyến tính qua các ví dụ & bài tập. Lê Tuấn Hoa 2006 NXB ĐHQGHN

Bài tập đại số cao cấp. T1&T2 Hoàng Kỳ -Vũ Tuấn 1978 NXBGD

Linear Algebra. V.A.Illin-E.G.Poznyak 1986 Moscow

14. Giải tích

Toán cao cấp tập II, III Nguyễn Đình Trí 2000 NXBGDBài tập toán cao cấp tập II, III Nguyễn Đình Trí 2000 NXBGDCơ sở giải tích toán học tập I,II G.M.Fichtengon 1994 NXB ĐH&THCNPhép Tính Vi Tích Phân tập I,II Phan Quốc Khánh 2001 NXBGDGiải tích toán học – Các ví dụ và các bài toán.tập I, II Y.Y. Liasko 1979 NXB ĐH&THCN

Modern Analysis E. Nikolsky 1986 Moscow Bài giảng và Bài tập Giải tích Phạm Gia Hưng 2009 Đh Nha trangBài giảng Giải tích 1&2 Phạm Gia Hưng 2009 Đh Nha trang

Applied calculus Laurence D.Hoffmann 2005 Mc Grow hill

Giải tích tập 1,2,3,4 Jean Marie Monier 1997 NXBGD

15. Toán rời rạc

Toán rời rạc Nguyễn Hữu Anh 1999 NXB Giáo dục

Discrete Mathematics Laszlo Lovasz 2003 Springer

Graph Theory Even S. 1997 NXB KHKT

16. Nhập môn lập trình

Ngôn ngữ lập trình C++ Nguyễn Việt Hương 2003 NXB Giáo dụcAn Introduction to Programming with C++ Ziane Zak 2010 Course Technology

The C++ Programing Language Bjarne Stroustrup 2001 Addison-Wesley

17. Kỹ thuật lập trình

Kỹ thuật lập trình Nguyễn Đình Thuân 2009 Khánh Hòa

A Method of Programming E.W.Dijkstra 1998 Addison Wesley

Kỹ năng lập trình Lê Hoài Bắc, Nguyễn Thanh Nghị 2005 KHKT

18

Page 19: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

The Art of Programming: Vol 1, 2, 3 N.Knuth 2002 Prentice Hall

18. Lập trình hướng đối tượng

Lập trình hướng đối tượngTrần Đan Thư; Đinh Bá Tiến; Nguyễn Tấn Trần Minh Khang

2010 NXB KHKT

The C++ Language Programming Bjarne Stroustrup 2001 AddisonWesley

Lập trình hướng đối tượng với C++ Nguyễn Thanh Thuỷ 2004 KHKT

Object-Oriented Analysis and Design with Applications Grady Booch 2007 Addison-Wesley

19. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật Đỗ Xuân Lôi 2007 NXB Đại học quốc gia Hà Nội

Giải thuật và Lập trình Lê Minh Hoàng 2006 Đại học Sư phạm Hà Nội

Introdution to Algorithms 3RD Thomas H.Cormen 2009 The MIT Press

20. Kiến trúc máy tính

Computer Organization and Architecture 6th Edition William Stallings 2002 Prentice Hall

Computer Architecture 3rd Edition

John L. Hennessy & David A.Patterson 2003 Morgan Kaufmann

Nguyên lý phần cứng và kỹ thuật ghép nối máy tính Trần Quang Vinh 2003 NXB Giáo dục

Giáo trình Kiến trúc máy tínhVõ Văn Chín, Nguyễn Hồng Vân, Phạm Hữu Tài

2003 ĐH Cần Thơ

21. Hệ điều hành

Giáo trình nhập môn HĐH Lê Khắc Nhiên ÂnHoàng Kiếm 2003 ĐH KHTN TP.Hồ Chí

MinhGiáo trình HĐH nâng caoTrần Hạnh Nhi Hoàng Kiếm 1999 ĐH KHTN TP.Hồ Chí

MinhOperating System Concepts – 7th AbrahamSilberschatz 2005 Jonh Wiley & Son

22. Đồ họa ứng dụng

Photoshop toàn tập Lê Quang Huy 2004 NXB GTVT

Introduction to Computer Graphics R.L. Phillips 1997 Addison Wesley

Graphic Design Theory: Readings from the Field Hellen Amstrong 2009 Princeton Architectural

Press

Nhâp môn xử lý ảnh số Lương Mạnh BáNguyễn Thanh Thủy 1999 KHKT

Digital Image Proccessing Rafael C.Gonzales 2002 Prentice HallHandbook of Image and Video Processing Alan C. Bovik 2000 Academic Press

The Image Processing Handbook, John C. Russ 2002 CRC Press

23. Lập trình ứng dụng với C#

Các Cơ Sở Dữ Liệu Microsoft Visual   C#   2008 -   Lập   Trình   Căn Bản Và Nâng Cao

Nguyễn Minh, Trịnh   Thế Tiến 2009 NXB Hồng Đức

C# 2005 – Lập trình cơ bản Phạm Hữu Khang 2008 NXB LĐXHIntroduction to C# Using .NET Robert J. Oberg 2001 Prentice Hall PTR

19

Page 20: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

Application Development Using C# and .NET

Michadel StiefelRobert J. Oberg 2001

Prentice Hall Professional Technical Reference

24. Lập trình hợp ngữ

Giáo trình Lập trình hợp ngữ Đỗ Văn Toàn,Dương Chính Cương 2009 ĐH Thái Nguyên

Giáo trình Lập trình hệ thống Đặng Bá Lư 2007 ĐH Đà Nẵng

Professional Assembly Language (Programmer to Programmer)

Richard Blum 2005 Wrox

25. Cơ sở dữ liệu

Fundamentals of Database Systems 4th Eslmari-Navathe 2003 Pearson Education

Bài tập cơ sở dữ liệu Nguyễn Đức Thuần 2011 NXB Khoa học Kỹ thuật

26. Hệ quản trị CSDL

Giáo trình SQL Server 2000 Nguyễn Thiên Bằng 2005 NXB Lao động – Xã hội

Khám phá SQL Server 2005 Nguyễn Thiên BằngHoàng Đức Hải 2005 NXB Lao động – Xã

hộiDatabase Management System Patricia Ward 2008 Thomson Learning

27.Phân tích thiết kế hệ thống thông tin

Phân tích thiết kế hệ thống thông tin – Phương pháp và ứng dụng

Nguyễn Hồng Phương, Hùynh Minh Đức

2008 NXB Lao động- Xã hội

Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý Đinh Thế hiển 2002 NXB Thống kê

Data analysis for Database Design David Howe 2001 Butterworth-

Heinemann

28. Mạng máy tính

Giáo trình Mạng máy tínhNguyễn Bình Dương Đàm Quang Hồng Hải

2008 Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM

Mạng máy tính và các hệ thống mở Nguyễn Thúc Hải 2001 NXB Giáo dục

Computer Networking 5th Edition

Jim Kurose and Keith Ross 2010 Addison-Wesley

Computer Networks 5th Edition Andrew S. Tanenbaum 2011 Prentice Hall

29. Quản trị mạng

Quản trị Windows Server 2003 Trần Văn Thành 2008 Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM.

Giáo trình Quản trị mạng và các thiết bị mạng Nhiều tác giả 2009

Trung tâm điện toán truyền số liệu khu vực 1

Essential SNMP Douglas Mauro Kevin Schmidt 2005 O'Reilly

Network Management Fundamentals Alexander Clemm 2007 Cisco Press

30. Hệ điều hành LINUX

Giáo trình HĐH Unix Linux Hà Quan ThụyNguyễn Trí Thành 2004

Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Building Secure Servers With Linux Michael D. Bauer 2003 O'Reilly Media

Lập trình Linux Hoàng Đức HảiNguyễn Phương Lan 2005 NXB Lao động – Xã

hội

20

Page 21: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

31. Thiết kế và Lập trình Web

Giáo trình lập trình ứng dụng Web với ASP.NET 2.0 Phạm Hữu Khang 2007 NXB Lao động

C# 2005 - Tập 5: Lập Trình ASP.NET 2.0 - Quyển 1: Điều Khiển Trình Chủ ASP.NET 2.0

Phạm Hữu Khang 2007 NXB Lao động – Xã hội

C# 2005 Tập 5: Lập Trình ASP.NET 2.0 - Quyển 2: Điều Khiển Trình Chủ Đặc Biệt Và Đối Tượng ASP.NET 2.0

Phạm Hữu Khang 2008 NXB Lao động – Xã hội

C# 2005 Tập 5: Lập Trình ASP.NET 2.0 - Quyển 3: Điều Khiển Kết Nối Cơ Sở Dữ Liệu

Phạm Hữu Khang 2009 NXB Lao động – Xã hội

C# 2005 Tập 5: Lập Trình ASP.NET 2.0 , Quyển 4: Đối Tượng ADO.NET 2.0 Và XML

Phạm Hữu Khang 2009 NXB Lao động – Xã hội

Introduction to C# Programming with Microsoft .NET Microsoft 2004 Microsoft

.NET Application Development: with C#, ASP.NET, ADO.NET and Web Services

H.Mössenböck, W.Beer, D.Birngruber, A.Wöß

2004 Addison-Wesley

32.Phát triển phần mềm mã nguồn mở

Giáo trình Lập trình ứng dụng Web với PHP Khuất Thùy Phương 2008 NXB ĐHQG TP. HCM

Xây Dựng Ứng Dụng Web Bằng PHP Và MySQL

Phạm Hữu Khang, Hoàng Đức Hải.

2005 NXB Phương Đông

Web Database Applications with PHP and MySQL, 2nd Edition

Hugh E. Williams, David Lane 2004 O'Reilly Media

Web Site Design Made Easy: Learn Html, Xhtml, and Css Dennis Gaskill 2007 Morton Publishing

Company

34. Công nghệ phần mềm

Giáo trình công nghệ phần mềm Nguyễn Xuân Huy 1994 ĐHTH Hà nộiCông nghệ phần mềm Lê Đức Trung 2002 NXB KHKTSoftware Engineering – A Practitioner’s Approach Roger S. Pressman 2005 McGraw-Hill

Kỹ nghệ phần mềm tập 1,2,3 Roger S.Pressman – Ngô Trung Việt dịch 2001 NXB Giáo dục

35. Kiểm thử phần mềm

Testing Computer Software Cem Kaner, Jack Falk, and Hung Q. Nguyen

1999 Wiley

Software Testing Ron Patton 2005 SAMS

Kỹ nghệ phần mềm tập 1,2,3 Roger S.Pressman – Ngô Trung Việt dịch 2001 NXB Giáo dục

36. An toàn mạng

An toàn mạng Nguyễn Đại Thọ 2010 Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

An toàn mạng máy tính Tô Nguyễn Nhật Quang 2011 Trường Đại học Công

nghệ Thông tin

Security LAN Eric Vyncke Christopher Paggen 2008 Cisco Press

Computer Security Basic Rick Lehtinen 2006 O'Reilly Media

21

Page 22: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI …ntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD CN... · Web viewBộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị

37. Truyền thông đa phương tiện

Data and Computer Communication William Stallings 1994 Macmillian

Telecommunications Protocol and Design

John D.Spragins, Jojep L.H 1994 Addison Welley Inc

Introduction to Data Communications E. Blanchand 2005 Wiley

Multimedia Đỗ Trung Tuấn 2007 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

38.Công nghệ Web và dịch vụ trực tuyến

Web Technologies: A Computer Science Perspective Jeffrey C. Jackson 2006 Prentice Hall

.NET Application Development: with C#, ASP.NET, ADO.NET and Web Services

H.Mössenböck, W.Beer, D.Birngruber, A.Wöß

2004 Addison-Wesley

39.Công nghệ XML và ứng dụng

XML Nền Tảng & Ứng Dụng Nguyễn Phương Lan 2006 Nxb Lao động Xã hội

Beginning XML, 4th Edition David Hunter 2007 Wiley Publishing

Khánh Hòa, ngày tháng năm 2012

HIỆU TRƯỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGÀNH

TS.Vũ Văn Xứng TS. Đỗ Như An

22