bài 1 i. hán nôm là gì? do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

35
Bài ging Văn bn Hán văn Vit Nam (VNH) 1 Bài 1 BÀI MĐẦU * I. Hán Nôm là gì? Do nhng điu kin lch sđịa lí nht định, nn văn hóa Vit Nam, bao gm ngôn ng, văn hc và nhiu lĩnh vc khác, đã tiếp thu có chn lc nhng yếu tca ngôn ng, văn hc và văn hóa Trung Quc. Tri qua sàng lc trong quá trình lch s, chúng đã trthành mt bphn ca tiếng Vit và ca văn hc Vit Nam, và nói chung là ca nn văn hóa Vit Nam. Quá trình tiếp xúc vi nn văn hóa Hán đã khi đầu rt sm tthi kì Âu Lc. Lch snước nhà đã ghi li chiến công ca nhân dân Âu Lc đập tan cuc xâm lược qui mô ln ca nhà Tn (221 trước CN) và cuc xâm lược ca Triu Đà tiếp ngay sau đó. Nhưng tnăm 179 trước công nguyên, Triu Đà đã thôn tính được nước Âu Lc bng cách kết hp lc lượng quân svi mưu mo gián đip. Tđó bt đầu mt thi kì lch sđau thương và anh dũng ca dân tc ta kéo dài đến hơn 10 thế k. Hơn mt ngàn năm bphong kiến phương Bc thng trlà hơn mt ngàn năm dân tc ta chng li sthng trđó vi hàng lot cuc khi nghĩa và chiến tranh gii phóng dân tc. Trong thi kì đó, nn văn hóa nói chung, nn ngôn ngvăn tHán nói riêng đã có mt nh hưởng nht định trên địa bàn Vit Nam, nht là nhng nơi trung tâm ca chính quyn đô h. Trong giai cp phong kiến Vit Nam cũng đã xut hin mt tng lp khá đông đảo am hiu Hán hc và thông qua Hán hc nm được cNho giáo, Pht giáo và Đạo giáo. Vi chiến thng Bch Đằng lch scui năm 938, dân tc ta giành li trn vn non sông đất nước, độc lp chquyn và bo tn được cnn * Tham kho Phan Văn Các (chbiên), 1984, Giáo trình Hán Nôm, Nxb Giáo dc, tr.5-12

Upload: ngokien

Post on 28-Jan-2017

237 views

Category:

Documents


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 1

Bài 1 BÀI MỞ ĐẦU*

I. Hán Nôm là gì?

Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất định, nền văn hóa Việt

Nam, bao gồm ngôn ngữ, văn học và nhiều lĩnh vực khác, đã tiếp thu có

chọn lọc những yếu tố của ngôn ngữ, văn học và văn hóa Trung Quốc. Trải

qua sàng lọc trong quá trình lịch sử, chúng đã trở thành một bộ phận của

tiếng Việt và của văn học Việt Nam, và nói chung là của nền văn hóa Việt

Nam.

Quá trình tiếp xúc với nền văn hóa Hán đã khởi đầu rất sớm từ thời

kì Âu Lạc. Lịch sử nước nhà đã ghi lại chiến công của nhân dân Âu Lạc

đập tan cuộc xâm lược qui mô lớn của nhà Tần (221 trước CN) và cuộc

xâm lược của Triệu Đà tiếp ngay sau đó.

Nhưng từ năm 179 trước công nguyên, Triệu Đà đã thôn tính được

nước Âu Lạc bằng cách kết hợp lực lượng quân sự với mưu mẹo gián điệp.

Từ đó bắt đầu một thời kì lịch sử đau thương và anh dũng của dân tộc ta

kéo dài đến hơn 10 thế kỉ. Hơn một ngàn năm bị phong kiến phương Bắc

thống trị là hơn một ngàn năm dân tộc ta chống lại sự thống trị đó với hàng

loạt cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc. Trong thời kì đó,

nền văn hóa nói chung, nền ngôn ngữ văn tự Hán nói riêng đã có một ảnh

hưởng nhất định trên địa bàn Việt Nam, nhất là ở những nơi trung tâm của

chính quyền đô hộ. Trong giai cấp phong kiến Việt Nam cũng đã xuất hiện

một tầng lớp khá đông đảo am hiểu Hán học và thông qua Hán học nắm

được cả Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.

Với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử cuối năm 938, dân tộc ta giành

lại trọn vẹn non sông đất nước, độc lập chủ quyền và bảo tồn được cả nền

* Tham khảo Phan Văn Các (chủ biên), 1984, Giáo trình Hán Nôm, Nxb Giáo dục, tr.5-12

Page 2: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 2

văn hóa riêng. Một thời kì lịch sử mới mở ra, oanh liệt và rực rỡ trong sự

nghiệp chống ngoại xâm cũng như trong sự nghiệp xây dựng đất nước.

Trong 6 thế kỉ thịnh đạt của nước Đại Việt (thế kỉ X - XV), dân tộc ta đã

hai lần phá Tống, ba lần bình Nguyên Mông và 20 năm đánh đuổi quân

Minh. Lịch sử dân tộc ghi thêm nhiều chiến công hiển hách: Chi Lăng, Như

Nguyệt, Bạch Đằng, Chi Lăng - Xương Giang. Cuối thế kỉ XVIII, trong

hoàn cảnh phức tạp của chế độ phong kiến suy tàn, dân tộc ta vẫn vươn lên

lập nên chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, đại phá 20 vạn quân Thanh.

Trong những cơ sở quan trọng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của

dân tộc ta, phải tính đến cơ sở văn hóa. Nền văn hóa dân tộc của ta đã rõ

sức sống mãnh liệt của nó qua nhiều phen đụng đầu với văn hóa đế chế

Trung Hoa nhất là qua các cuộc đấu tranh chống đồng hóa thời kì 10 thế kỉ

Bắc thuộc và thời kì bị nhà Minh thống trị.

Nhưng sức mạnh của văn hóa Việt Nam không phải chỉ ở khả năng

đề kháng đối với mọi âm mưu phá hoại từ bên ngoài, không phải chỉ ở chỗ

không bị đồng hóa vào một nền văn hóa khác, dầu đó là nền văn hóa của kẻ

thống trị có vũ lực lớn mạnh và có thủ đoạn vô cùng xảo quyệt. Sức mạnh

ấy còn là khả năng đồng hóa những thành tựu văn hóa tiếp thu được qua sự

giao lưu với nước ngoài.

Ông cha ta đã dùng chữ Hán làm phương tiện để sáng tạo nên một

nền văn học viết với nhiều tác phẩm có giá trị lớn về nội dung tư tưởng,

cũng như về hình thức nghệ thuật, mà ngày nay chúng ta có quyền tự hào.

Từ bài thơ Quốc tộ (vận nước) của nhà sư Pháp Thuận đến bài thơ

Nam quốc sơn hà, từ bài Thiên đô chiếu (chiếu dời đô) của Lí Thái Tổ đến

bài Hịch tướng sĩ văn của Trần Quốc Tuấn, từ Bình Ngô đại cáo của

Nguyễn Trãi đến Tức vị chiếu (chiếu lên ngôi) của Ngô Thì Nhậm, từ rất

nhiều bài thơ bài phú của Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trung

Ngạn, Phạm Sư Mạnh, Trương Hán Siêu, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi,

Page 3: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 3

Nguyễn Mộng Tuân, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm,

Phan Huy Ích, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Cao Bá Quát, Phan Đình

Phùng, Nguyễn Quang Bích Nguyễn Xuân Ôn, Phạn Bội Châu, Nguyễn

Thượng Hiền cho đến Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù) của Chủ tịch

Hồ Chí Minh, các tác phẩm văn học viết bằng chữ Hán này đều gắn với

những chặng đường gian khổ mà vinh quang của lịch sử dân tộc.

Ngoài các sáng tác văn học, ông cha ta còn dùng chữ Hán để trước

tác trên nhiều lĩnh vực - lịch sử, địa lí, quân sự, y dược…, ở đó tàng trữ

một phần khá lớn di sản văn hóa tư tưởng, khoa học và nghệ thuật của dân

tộc ta trong lịch sử bốn ngàn năm văn hiến.

Đặc biệt phải kể đến thành tựu quan trọng của cha ông ta trong việc

sáng tạo ra một nền văn tự dân tộc: chữ Nôm. Chữ Nôm là thứ văn tự cấu

tạo trên cơ sở chữ Hán và những thành tố chữ Hán dùng để ghi âm tiếng

Việt. Trong điều kiện lịch sử lúc bấy giờ, việc sáng tạo ra chữ Nôm phải kể

là một chiến công xuất sắc trên mặt trận văn hóa, thể hiện tinh thần tự lực

tự cường của dân tộc. Các tập thơ quốc âm của Nguyễn Trãi, Lê Thánh

Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, các khúc ngâm Cung oán và Chinh phụ, các

truyện dài như Hoa tiên và Nhị độ mai, Truyện Kiều và Lục Vân Tiên, cùng

với thơ, phú của nhiều tác giả khác đều được ghi lại bằng chữ Nôm.

Mặt khác, những yếu tố của ngôn ngữ Hán cũng được tiếp nhận vào

tiếng Việt. Trong khi kiên quyết và bền bỉ chống lại âm mưu đồng hóa của

thế lực thống trị phong kiến phương Bắc, giữ gìn bản sắc của ngôn ngữ dân

tộc, cha ông ta đã làm giàu thêm tiếng nói của mình bằng một khối lượng

đáng kể từ vựng vay mượn của tiếng Hán. Tất nhiên, cha ông ta đã cải tạo

những yếu tố vay mượn ấy, Việt hóa chúng, thay đổi cách phát âm (thường

gọi là âm Hán Việt), thay đổi cách kết cấu, hoặc thay đổi ý nghĩa, cách

dùng, sắc thái tu từ… của chúng để phục vụ đắc lực nhu cầu giao tiếp của

mình.

Page 4: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 4

Trong tiếng Việt hiện đại có một số khá lớn từ ngữ bắt nguồn từ

tiếng Hán. Tiếng Việt còn sử dụng các yếu tố Hán để tạo ra những từ mới.

Sức sống của dân tộc đã giúp cha ông ta chống chọi một cách thắng

lợi chính sách đồng hóa về ngôn ngữ của kẻ thù trong một hoàn cảnh hết

sức gay go. Đồng thời, sức sống ấy cũng đã cho phép tiếng Việt tiếp thu

một cách có chọn lọc các yếu tố Hán để làm giàu cho mình.

Với chính sách ngôn ngữ đúng đắn của Đảng ta, với sự quan tâm

chăm sóc của Bác Hồ và Nhà nước ta cuộc đấu tranh để giữ gìn và phát huy

tính trong sáng của tiếng Việt ngày càng giành được những thắng lợi to lớn,

làm cho tiếng Việt trở thành một ngôn ngữ phong phú đủ sức diễn tả mọi

tình cảm, tư tưởng, khái niệm được dùng trong mọi lĩnh vực văn học nghệ

thuật, khoa học tự nhiên cũng như khoa học xã hội. Tóm lại, các thư tịch

bằng chữ Hán và chữ Nôm của cha ông ta để lại cùng với các tri thức được

ghi lại trong đó làm thành đối tượng nghiên cứu của bộ môn Hán Nôm.

II. Mục đích yêu cầu và nội dung của bộ môn Hán Nôm ở trường Đại học

Bộ Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam đã quyết định “từ năm học

1980 - 1981 bắt đầu dạy môn Hán Nôm ở Khoa Văn-Sử các trường ĐHSP

và CĐSP”1. Từ đó, bộ môn Hán Nôm được xác định là “môn học ngữ văn

cơ sở có vị trí quan trọng trong việc đào tạo giáo viên ngữ văn Việt Nam”2.

Vậy sinh viên ĐH học Hán Nôm để làm gì? Như đã nói, các tri thức Hán

Nôm là một bộ phận của tri thức phổ thông Việt Nam. Người Việt Nam tốt

nghiệp bậc phổ thông, tất yếu phải có những tri thức phổ thông thuộc lĩnh

vực Hán Nôm. Các giáo viên ngữ văn ở nhà trường phổ thông cần được

trang bị một trình độ cơ sở về Hán Nôm để bảo đảm cho việc giảng dạy các

tri thức đó tránh được sai sót và có khả năng đạt tới một độ sâu nhất định

trong việc bình giảng các tác phẩm sáng tác bằng chữ Hán và chữ Nôm. 1 Quyết định số 1268/QĐ ngày 27-9-1980 của Bộ Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam. 2 Kết luận của Hội nghị liên tịch giữa Cục đào tạo bồi dưỡng (Bộ Giáo dục), trường ĐHSP Hà Nội, trường ĐHSP Ngoại ngữ và trường CĐSP Hà Nội, nghiên cứu việc thực hiện quyết định nói trên.

Page 5: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 5

Đồng thời, một cách hết sức tự nhiên, thông qua việc học tập những

tri thức có quan hệ với chữ Hán, các giáo sinh sẽ có những hiểu biết sâu sắc

và toàn diện hơn về một mảng rất quan trọng trong tiếng Việt, nhất là tiếng

Việt văn hóa (mảng từ Hán Việt) và do đó có điều kiện sử dụng tiếng Việt

tốt hơn, có khả năng phát huy tích cực hơn vai trò của mình trong sự

nghiệp giữ gìn và nâng cao tính trong sáng của tiếng Việt.

Nói chung, trên cơ sở trình độ Hán Nôm được vũ trang bước đầu ở

nhà trường sư phạm, khi ra trường, nếu chịu khó tiếp tục tự học thêm, các

giáo sinh có thể dần dần tự nâng mình lên trình độ các chuyên gia Hán

Nôm có năng lực góp phần vào việc khai thác di sản văn hóa phong phú và

độc đáo của dân tộc.

Trong điều kiện thời gian hết sức hạn chế của chương trình một khóa

học, chúng ta có thể và cần phải phấn đấu để đạt được một cơ sở tối thiểu

về Hán Nôm, thể hiện ở các mặt sau:

a) Có những tri thức cơ sở về nguyên tắc cấu tạo hệ thống văn tự

biểu ý của người Hán (chữ Hán), nhận diện được khoảng 800-1000 chữ

Hán thường dùng, trong đó nắm được khoảng 400 chữ cơ bản với khoảng

100 bộ thủ thường gặp. Trình độ này đảm bảo cho chúng ta sử dụng được

các tài liệu tham khảo đơn giản, tự mình phân biệt được những tiếng Hán

Việt đồng âm với nhau hoặc cùng âm với những tiếng thuần Việt.

b) Nắm chắc ý nghĩa của khoảng trên 300 từ tố Hán Việt thường

dùng và có sức sinh sản cao, nhờ đó có thể giải thích chính xác và phân biệt

rạch ròi những trường hợp đồng âm khác nghĩa có liên quan.

c) Nắm vững (trước hết là về phương diện ngôn ngữ) một số tác

phẩm tiêu biểu trong văn học Việt Nam sáng tác bằng chữ Hán.

d) Có những hiểu biết sơ giản về chữ Nôm.

e) Nắm được các tri thức thông thường về văn hóa cổ Việt Nam và

những tri thức văn hóa cổ Trung Quốc có liên quan đến nền văn hóa Việt Nam.

Page 6: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 6

III. Phương châm và phương pháp học tập bộ môn Hán Nôm

Hán Nôm là một bộ môn đầy sức hấp dẫn, nhưng còn mới và khó,

muốn học tập có kết quả tốt, người học phải tuân theo những phương châm

và chú ý đầy đủ những đặc điểm của phương pháp học tập bộ môn dưới đây:

1. Phương châm:

a) Quán triệt đường lối quan điểm Marx-Lenin của Đảng ta trong

việc tiếp thu có phê phán vốn văn hóa truyền thống của dân tộc, đề phòng

cả hai khuynh hướng lệch lạc là tự ti dân tộc (coi thường vốn cũ) và tư

tưởng phục cổ mù quáng.

b) Hơn ở đâu hết, lĩnh vực Hán Nôm phản ánh sinh động cuộc đấu

tranh lâu dài, gian khổ và phức tạp của dân tộc chống âm mưu đồng hóa tàn

bạo và nham hiểm của chủ nghĩa bành trướng bá quyền phương Bắc để bảo

vệ và xây đắp nền văn hóa dân tộc, đồng thời làm phong phú nó bằng cách

gạn lọc, hấp thu những yếu tố có ích trong văn hóa nước ngoài. Học Hán

Nôm, chúng ta càng phải bồi đắp cho mình lòng yêu nước và tự hào dân tộc

chính đáng.

c) Việc học tập Hán Nôm phải phối hợp chặt chẽ với việc học tập các

bộ môn ngôn ngữ học, tiếng Việt, lịch sử văn học Việt Nam, lịch sử văn

học Trung Quốc, trích giảng văn học Việt Nam, phương pháp giảng dạy bộ

môn văn học… để phát huy tác dụng hỗ trợ qua lại giữa các bộ môn có liên

quan.

2. Những điều cần chú ý về phương pháp học tập:

a) Mỗi bài trong giáo trình (trừ bài mở đầu) là một thể thống nhất

chứa đựng các tri thức ngôn ngữ, văn tự, văn học và văn hóa xoay quanh

một tác phẩm văn học (toàn văn hoặc trích đoạn). Các tri thức về văn tự, từ

vựng và ngữ pháp đều gắn với câu văn câu thơ cụ thể3. Phải qua từ, chữ mà

3 Riêng về ngữ pháp, song song với việc giải thích các hiện tượng ngữ pháp xuất hiện trong từng bài, các giáo sinh sẽ được học một giáo trình Ngữ pháp tiếng Hán cổ tóm tắt và có hệ thống.

Page 7: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 7

hiểu sâu tác phẩm, đồng thời chính tác phẩm sẽ là chỗ dựa đáng quí cho ta

học từ, học chữ được dễ dàng hơn.

b) Cũng như nhiều bộ môn khác, học Hán Nôm cần quán triệt

phương châm lí luận kết hợp với thực hành: cần dành thời gian thích đáng

để làm hết các bài tập được chỉ dẫn.

c) Trong khi đề cao việc học tập một cách thông minh, khoa học, biết

so sánh, phân tích và tổng hợp, chúng ta không coi nhẹ việc học thuộc lòng

một số tri thức cơ sở, nhất là các tác phẩm được trích giảng.

Page 8: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 8

Bài 2

ĐẠI CƯƠNG VỀ CHỮ HÁN

I. Lịch sử hình thành chữ Hán

Trước khi có chữ viết, loài người thông qua ngôn ngữ để tiến hành

giao lưu, mà ngôn ngữ lại bị hạn chế bởi không gian và thời gian, không

thể truyền đi xa và truyền về sau. Vì vậy mà loài người trong quá trình sinh

tồn và phát triển, trải qua nhiều cố gắng trong chuỗi thời gian rất dài, họ đã

thoát khỏi sự hạn chế này, đó là biết sử dụng một số phương tiện để ghi lại

ý nghĩ của mình về một sự kiện hay một tin tức nào đó. Chữ viết được hình

thành. Và ngày càng từng bước hoàn thiện. Chữ viết biến tín hiệu âm thanh

thành tín hiệu phù hình, ghi chép theo một thể nhất định. Như vậy, nó đã

phá vỡ được sự hạn chế về thời gian và không gian, đồng thời có thể truyền

đi xa, truyền cho muôn đời sau.

Vì vậy, chúng ta có thể định nghĩa chữ viết như sau: Chữ viết là kí

hiệu ghi chép ngôn ngữ của loài người, là công cụ giao lưu tư tưởng, truyền

đạt thông tin của loài người. Chữ Hán chính là là kí hiệu ghi chép tiếng

Hán, là công cụ dùng để giao lưu tư tưởng, truyền đạt thông tin của dân

tộc Hán từ xưa đến nay.

Chương Hệ từ trong Dịch kinh có nói: “Người xưa thắt nút dây (kết

thằng) để nhớ sự việc, về sau bậc thánh nhân mới đổi thành chữ khắc vạch

(thư khế)”. Những nhà triết học tư tưởng thời Xuân thu Chiến quốc trở về

sau đều qui công lao sáng tạo ra văn tự cho bậc “thánh nhân”. Rồi theo thư

tịch Tần - Hán, bậc thánh nhân này cụ thể là Thương Hiệt, sử quan của vua

Hoàng Đế, “đầu rồng, bốn mắt sáng như đèn, miệng to như cái chậu”. Ông

đã “nhìn vết chân chim muông, thấy phân biệt được giống loài, liền theo đó

mà tạo ra chữ viết”. Lúc ấy “thóc lúa trên trời tuôn xuống như mưa, đêm

Page 9: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 9

đêm quỉ khóc ma kêu…” Dựa vào những ghi chép ấy (tuy là truyền thuyết),

chúng ta thấy rằng: chữ Hán ra đời khi xã hội Trung Quốc cổ đại đã phát

triển đến một trình độ nhất định, với chế độ công xã thị tộc, trên cơ sở nông

nghiệp và các hoạt động văn hoá đã tiến bộ. Lúc đầu, chắc nó còn thô sơ,

nhưng về sau, thấy được giá trị tuyệt vời của nó, người ta bèn thần thánh

hoá nó. Chữ viết ở Trung Quốc được nâng lên thành những vật thiêng

liêng, là đối tượng thờ cúng. Người ta cho rằng không phải ai cũng viết

được chữ Hán. Chỉ có một số người nào đó mới ghi lại được lời của Thánh

mà thôi. Với người Trung Quốc xưa, chữ Hán đã vượt ra ngoài chức năng

của một văn tự thông thường.

Dấu vết xưa. Hiện nay ở Viện bảo tàng lịch sử Bắc Kinh Trung Quốc,

người ta còn giữ được rất nhiều văn bản cổ xưa, viết bằng chữ Hán, viết

trên những chất liệu khác nhau; dáng kiểu chữ trên mỗi loại chất liệu ấy

cũng khác nhau. Có thể thấy mấy loại chính như sau:

1. Chữ viết trên mai rùa, trên xương thú:

Vào những năm cuối thế kỉ XIX, người ta đã phát hiện ra ở vùng Ân

Khư, tỉnh Hà Nam hàng vạn mảnh mai rùa và xương thú có khắc những

hình vẽ. Ân Khư là khu vực kinh đô triều Thương (1711 TCN - 1066 TCN),

các nhà khảo cổ học, các nhà văn tự học khẳng định rằng những mảnh mai

rùa và xương thú có khắc những hình vẽ ấy chính là những văn bản của

triều Thương để lại: những “hình vẽ” trên xương chính là tiền thân của chữ

Hán hiện đại. Quả như vậy, người ta đã so sánh và đọc được các văn bản ấy.

Loại chữ viết - hình vẽ ấy gọi là “giáp cốt văn”, tức văn tự giáp cốt (chữ

viết trên mai rùa, xương thú). Nếu căn cứ vào niên đại ghi trên các văn bản

giáp cốt ấy, và lấy đó làm mốc thời gian thì tuổi của chữ Hán tính đến nay

cũng đã trên 3000 năm. Có nhiều nhà khoa học cho rằng chữ Hán có sớm

hơn, ít ra cũng không dưới 5000 năm.

Page 10: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 10

2. Chữ viết trên chuông, vạc đồng

Người ta đã sưu tầm được một số đồ dùng bằng đồng, trên có đúc

hoặc khắc chữ. Đó là những di tích triều Chu, kế triều Thương. Loại chữ đó

được gọi là “chung đỉnh văn” hay “kim văn” (chữ trên chuông, vạc, trên đồ

đồng). Các nhà khảo cổ cho rằng chung đỉnh văn có sau giáp cốt văn

khoảng ba thế kỉ. Chung đỉnh văn vẫn là hình vẽ kiểu giáp cốt, song về

hình thể có phần vuông vắn hơn, ngay ngắn hơn một chút.

3. Chữ trên trống đá

Người Trung Quốc cổ xưa còn khắc chữ lên đá. Người ta đã đọc

được ở những tảng đá có hình cái trống, những bài thơ chữ Hán. Cứ theo

như niên đại lưu ở văn bản thì những tác phẩm này được sáng tác vào

khoảng thế kỉ thứ VII - VIII trước công nguyên. Người ta gọi loại chữ này

là “thạch cổ văn”. So với hai loại trên thì thạch cổ văn cũng có khác một

chút về mặt hình thể, hình dáng gọn hơn.

4. Chữ trên tre trúc

Vào cuối triều Chu (khoảng thế kỉ II - III trước công nguyên), người

ta có lẽ đã dùng một vật nhọn, một que tre vót nhọn chẳng hạn, chấm vào

“mực”, có lẽ là sơn, rồi viết lên trên “giấy” là những thanh tre, mảnh trúc.

Kể từ thời này, chữ Hán mới được tạm gọi là “viết” ra (chứ không phải

khắc, đúc như xưa).

Phương tiện viết chữ thay đổi dẫn đến sự thay đổi hình thể chữ. Ở

thời kì này, chữ Hán đã có vẻ đơn giản hơn, rõ ràng hơn, ít mang dáng dấp

của hình vẽ. Đường nét bắt đầu có qui luật hơn, chữ có vẽ cân đối hơn.

II. Quá trình diễn biến của chữ Hán

Chữ viêt ngày nay so với chữ viết thời cổ đại khác nhau xa về mặt

hình thể. Chữ viết cổ đại trải qua nhiều diễn biến, nhiều lần thay đổi hình

thể, mới có loại chữ viết ngày nay. Căn cứ vào những tài liệu có được,

người ta cho rằng kể từ khi ra đời cho tới cuối triều Hán (khoảng thế kỉ II),

Page 11: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 11

chữ Hán đã trải qua ba giai đoạn thay đổi hình thể chủ yếu: (1) Giai đoạn

vẽ hình, (2) Giai đoạn vạch thành đường, (3) Giai đoạn viết thành nét; và

có bảy thể chữ chính như sau (gọi theo thuật ngữ văn tự học truyền thống

Trung Quốc): (1) Giáp cốt văn, (2) Chung đỉnh văn (kim văn), (3) Triện thư,

(4) Lệ thư, (5) Khải thư, (6) Thảo thư, (7) Hành thư.

Trong từng loại ấy, người ta còn chia thành những tiểu loại như: tiểu

triện, đại triện; chương thảo, kim thảo; tiểu khải, chính khải; hoặc gọi một

bằng những tên gọi khác nhau: bát phân (Hán lệ), lựu thư (đại triện)

Giai đoạn (1), dấu vết còn ghi lại nơi giáp cốt, nơi chung đỉnh. Hình

thể chữ không khác hình vẽ mấy. Đó là thời kì chữ Hán chưa ổn định “tự

dạng”, tuỳ nơi tuỳ lúc mà thêm thắt, bớt xén những chi tiết, những đường

nét. Chính vì thế, loại chữ này rất khó “viết”, rất khó nhớ; phạm vi sử dụng

của chúng cũng vì thế mà cực kì hẹp, khó lòng đảm nhận vai trò ghi chép

lại ngôn ngữ bằng lời.

Giai đoạn (2), do sự thúc đẩy của nhu cầu ghi chép, người ta không

thể không cải tạo tình trạng bất tiện do chữ viết hình vẽ gây ra trong sử

dụng. Thế là loại chữ Triện ra đời.

Ban đầu là loại đại triện, xuất hiện khoảng thế kỉ IX - VIII trước

công nguyên. Một điều kiện cho loại chữ này ra đời là, lúc đó người ta đã

chế ra sơn, nên viết nhẹ tay hơn là khắc. Kế đó là loại tiểu triện, xuất hiện

vào cuối thời Xuân thu Chiến quốc (thế kỉ V - III trước công nguyên). Đó

là lối chữ Hán do nhà Tần qui định để thống nhất trong các nước chư hầu.

Tiểu triện tiến bộ hơn đại triện một bước: đường nét rõ ràng, hình dạng

thống nhất, đơn giản hơn. Đây cũng là một bước ngoặt quan trọng trong

lịch sử hình thành và phát triển của chữ Hán.

Giai đoạn (3) là giai đoạn chữ Hán đi vào ổn định hoá về hình thể

với sự xuất hiện của “lệ thư”. Loại chữ này được các viên quan nhỏ sử

dụng, ghi chép cho nên gọi là lệ thư. Lệ thư đã thay thế triện thư vì nó đơn

Page 12: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 12

giản hơn, vuông vắn, đẹp và dễ viết hơn. Điều đáng được lưu ý là các

đường cong trong triện thư đã được thay bằng các “nét’ thẳng hoặc gãy góc.

Lệ thư được lưu hành rộng rãi từ triều Hán (thế kỉ II TCN - II). Về hình thể,

lệ thư gần giống với chữ Hán ngày nay. Lệ thư còn chia ra cổ lệ và kim lệ.

Loại chữ cổ lệ được thông dụng ở cuối đời Tần đầu đời Hán cho nên gọi là

Tần lệ. Kim lệ cũng gọi là Hán lệ, vì nó được dùng ở đời Tây Hán đến đầu

đời Tấn. Kim lệ chỉ khác cổ lệ ở chỗ, nó được gia công nghệ thuật cho đẹp

hình chữ.

Cùng với lệ thư còn có “Thảo thư”. Đó là lối chữ được sáng tạo trên

cơ sở lệ thư, và do yêu cầu cần phải viết nhanh nên số nét được bỏ bớt hoặc

nhiều nét viết liền một mạch. Loại chữ này viết nhanh nhưng phải luyện

công phu mới viết được; là loại chữ khó đọc, khó lưu hành rộng rãi được.

Cuối triều Hán (đầu thế kỉ III) lại xuất hiện một kiểu chữ mới gọi là

“Khải thư”, với lối viết rõ ràng từng nét, ngang bằng sổ thẳng, đơn giản, dễ

viết hơn lệ thư. Thực ra, khải thư là hình thức cải tiến của lệ thư. Với

những đặc điểm trên, khải thư còn được gọi là “chân thư” (chân phương, rõ

ràng). Khải thư được coi là lối viết chính qui của chữ Hán, lưu hành rộng

rãi, thông dụng cho đến ngày nay.

Ngoài ra còn có loại “hành thư” xuất hiện sau khi khải thư đã được

phổ biến. Hành thư như một hình thức trung gian giữa khải thư và thảo thư:

viết nhanh mà vẫn không phải khó đọc như thảo thư. Nó được nhiều người

thích và sử dụng.

III. Cấu tạo chữ Hán

Chữ Hán là phù hiệu ghi chép tiếng Hán, nó là loại hình văn tự khối

vuông (văn tự biểu ý), hình chữ có quan hệ mật thiết với nghĩa của chữ.

Các nhà văn tự học đã căn cứ vào hình chữ để khảo cứu nghĩa gốc của chữ.

Với chúng ta, nắm vững kết cấu chữ Hán là một trong những điều kiện cần

thiết để nhớ và viết đúng chữ Hán.

Page 13: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 13

Ở Trung Quốc, việc nghiên cứu hình thể chữ Hán đã có lịch sử lâu

đời. Trong thời đại Xuân thu, có học giả đã đề cập đến việc phân tích chữ

Hán. Như chữ “武 vũ”, làm thành bởi chữ “止 chỉ”, và bộ “戈 qua” (Tả

truyện. Tuyên Công thập nhị niên); chữ “蠱 cổ”, làm thành bởi bộ “蟲

trùng” và bộ “皿 mãnh” (Tả truyện. Chiêu Công nguyên niên). Qua đó

chúng ta có thể thấy, từ thời xa xưa người Trung Quốc đã nhận thức được

hai chữ đều là cấu tạo bởi hai thành tố. Và trong cách cấu tạo chữ Hán

người xưa có tên gọi là lục thư.

Ở thời Chiến quốc, căn cứ vào thực tế chữ Hán, người xưa đã qui

nạp thành 6 phương thức cấu tạo chữ Hán: Tượng hình, chỉ sự, hội ý, hình

thanh, chuyển chú, giả tá.

Tượng hình là vẽ giống hình vật thực đã được cách điệu hoá, đơn

giản hoá. Chẳng hạn, các chữ tượng hình “mặt trời, mặt trăng, nước…” lúc

đầu là hình vẽ , , … đã được cách điệu hoá, đơn giản hoá thành các

chữ “日 nhật”, “月 nguyệt”, “水 thuỷ…”

Tuy nhiên, do kinh qua thời gian quá dài, qua nhiều lần sửa đổi, dấu

vết sự ra đời của chữ tượng hình đã mờ nhạt, ngày nay không dễ gì tìm

thấy sự giống nhau giữa chữ Hán hiện đại và vật thật.

Chỉ sự, lối vẽ biểu thị ý nghĩa trừu tượng, nó đối lập với loại tượng

hình biểu thị ý nghĩa cụ thể. Sách Thuyết văn giải tự ghi: “Chỉ sự là nhìn có

thể biết, xét mà thấy ý”. Nó là những kí hiệu tượng trưng qui ước. Nó chủ

yếu là những kí hiệu để ghi các con số, các quan hệ không gian khác nhau.

Ví dụ: “一 nhất” (= một), “ thượng” (= trên), “� hạ” (= dưới), “左 tả”

(= trái), “ hữu” (= phải).

Hội ý là những phù hiệu phức, ghép bởi vài ba kí hiệu tượng hình để

biểu thị ý nghĩa của từ. Ví dụ:

“明 Minh”: 日 nhật (= mặt trời) + 月 nguyệt (= mặt trăng) = sáng

Page 14: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 14

“休 Hưu”: 亻 bộ nhân (= người) + 木 mộc (= cây) = nghỉ ngơi

“聞 Văn”: 門 môn (= cửa) + 耳 nhĩ (= tai) = nghe, nghe trộm

Hình thanh, do chữ tượng hình kết hợp lại, trong đó có một thành tố

biểu âm và một thành tố biểu ý. Thành tố biểu âm thường gọi là thanh phù

hoặc thanh bàng hoặc phần thanh, thành tố biểu ý thường gọi là ý phù hoặc

hình bàng hoặc phần hình. Ví dụ các chữ: “想 tưởng”, “詞 từ”, “姑 cô”.

Trong đó các chữ tương, tư, cổ là thanh phù; còn các chữ “心 tâm”, “言

ngôn”, “女 nữ” là ý phù.

Chuyển chú, ở sách Thuyết văn giải tự, Hứa Thận ghi: “Chuyển chú

là đặt chữ cùng bộ thủ, cùng ý như nhau, như chữ 考 khảo, 老 lão”. Nói

một cách đơn giản, chuyển chú tức là lối đặt chữ có cùng bộ thủ, thanh âm

gần nhau, ý nghĩa giống nhau và có thể chú thích cho nhau. Như hai chữ

“lão” và “khảo” đều thuộc bộ “lão”, thanh âm gần nhau, ý nghĩa hoàn toàn

giống nhau, nên có thể chuyển chú.

Giả tá là dùng những chữ đồng âm để thay thế cho những từ có

nghĩa mới mà không cần sáng tạo chữ mới. Ví dụ: chữ “長 trưởng” vốn là

chữ tượng hình giống hình đầu tóc mọc dài ra. Sau này, vì âm thanh giống

nhau cho nên mượn làm chữ “trường” trong từ “trường đoản” (= dài ngắn);

mượn làm chữ “trưởng” trong từ “huyện trưởng”. Cách dùng từ đồng âm

để đại biểu cho nghĩa mới theo cách gọi của truyền thống là giả tá.

Theo sách Hán thư. Nghệ văn chí thì Lục thư là cơ sở của việc tạo

chữ. Cách nói này thực ra chưa rõ ràng lắm. Trong lục thư chỉ có tượng

hình, chỉ sự, hội ý, hình thanh mới là những cách cấu tạo chữ; còn chuyển

chú, giả tá là cách dùng chữ. Vì căn cứ vào nguyên tắc thì chuyển chú và

giả tá không sản sinh ra chữ mới. Do đó, chuyển chú, giả tá không có liên

quan đến cấu tạo chữ Hán.

Page 15: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 15

IV. Cách viết chữ Hán

1. Nắm vững các nét

Như trên đã giới thiệu, chữ Hán là loại hình văn tự khối vuông, nó

cấu tạo bởi các nét. Do đó, khi tập viết chữ Hán, chúng ta cần nắm vững

các nét chủ yếu sau đây:

Nét chấm ; nét ngang: ; nét sổ: ; nét phẩy: : nét mác: ;

nét hất: ; nét gập: ; nét móc:

2. Qui trình viết

Cách viết chữ Hán đều theo một qui tắc nhất định (qui tắc bút thuận):

- Trên trước, dưới sau:

- Trái trước phải sau:

- Ngang trước, sổ sau:

- Ngoài trước, trong sau:

- Vào trước đóng sau:

- Giữa trước, hai bên sau:

3. Bố cục

Người mới bắt đầu học chữ Hán, khi viết thường không cân đối, có nét

cao quá, có nét thấp quá, có chữ to quá, có chữ bé quá, có chữ nghiêng

lệch… Đó là người viết chưa nắm được tính cân đối trong cấu tạo chữ Hán.

Chữ Hán là loại chữ hình khối vuông, cho nên mỗi chữ đều nằm gọn

trong một ô vuông. Bất cứ một chữ Hán nào, cấu tạo của nó về độ cao, độ

rộng, ít nét, nhiều nét đều theo một tỉ lệ cân đối.

V. Cách nhớ chữ Hán và cách tra từ điển

1. Cách nhớ chữ Hán

- Hiểu và nắm vững hình, âm, nghĩa của chữ

- Vận dụng Lục thư

- Viết thường xuyên

- Trải nghiệm thực tế nhiều (đọc dịch các văn bản Hán Nôm)

Page 16: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 16

- Sử dụng các phương pháp khác4

2. Cách tra từ điển

- Tra theo nét

- Tra theo bộ thủ

- Tra theo âm

- Tra theo số của bốn góc chữ

- Tra theo chú âm

4 Xem Nguyễn Hoàng Thân, Một số phương pháp ghi nhớ chữ Hán, ĐHSP Huế, 1999

Page 17: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 17

214 BỘ THỦ CHỮ HÁN THÔNG DỤNG ( Sắp xếp theo thứ tự số nét)

Số nét Số TT

Bộ thủ

Tên gọi Ý nghĩa

01 nét

1 一 Nhất một

2 丨 Cổn sổ

3 丶 Chủ Chấm

4 丿 Phiệt Phẩy

5 乙 Ất cong

6 亅 quyết Móc

02 nét

7 二 Nhị Hai

8 亠 Đầu trên cùng, nắp

9 人亻 Nhân Người

10 儿 Nhi (nhân)

Người

11 入 Nhập Vào

12 八 Bát Tám

13 冂 Quynh giới hạn, khuôn khổ

14 冖 Mịch che ở trên

15 冫 Băng băng, lạnh

16 几 Kỉ Ghế, chân

17 凵 Khảm hố, lõm

18 刀� Đao Dao

19 力 Lực sức, mạnh

20 勹 Bao bao bọc

21 匕 Tỉ (chuỷ)

Thìa, muôi

22 匚 Phương đồ để chứa

23 匸 Hễ hạp

24 十 Thập Mười

25 卜 Bốc bói toán

26 卩 Tiết dấu ấn

27 厂 Hán vách núi

28 厶 Tư riêng tư

29 又 Hựu lại (tay)

03 nét

30 口 Khẩu miệng

31 囗 Vi vây quanh

32 土 Thổ đất đai

33 士 Sĩ học trò, kẻ sĩ

34 夊 Truy đến sau, muộn

35 夊 Tuy chậm chạp

36 夕 Tịch đêm, tối

37 大 Đại to lớn

38 女 Nữ nữ giới

39 子 Tử con, con trai

40 宀 Miên mái nhà, nhà cửa

41 寸 Thốn tấc

42 小 Tiểu bé nhỏ

43 尢 Uông què quặt

44 尸 Thi thể xác

45 屮 Triệt mầm non

46 山 Sơn Núi

47 巛川 Xuyên sông

48 工 Công công việc, người thợ

49 己 Kỉ (bản thân) mình

50 巾 Cân khăn, vải vóc

51 干 Can xâm phạm

52 幺 Yêu nhỏ bé

53 广 Nghiễm mái che, nhà cửa

54 廴 Dẫn bước (dài)

55 廾 Củng hai tay (cùng làm)

56 弋 Dặc bắn (bằng tên có dây)

Page 18: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 18

57 弓 Cung (cái) cung

58 彐彑 Kí đầu con nhím

59 彡 Sam Lông, tóc

60 彳 Xích bước (ngắn)

04 nét

61 心忄 Tâm trái tim, suy tư

62 戈 Qua giáo mác, vũ khí

63 戶户 Hộ cửa (một cánh)

64 手扌 Thủ Tay

65 支 Chi nhánh, ngành

66 攴攵 Phốc khẽ đánh

67 文 Văn nét, văn

68 斗 Đấu (cái) đấu

69 斤 Cân (cái) rìu

70 方 Phương vuông vức, phương hướng

71 无旡 Vô Không

72 日 Nhật mặt trời

73 曰 Viết Nói

74 月 Nguyệt mặt trăng

75 木 Mộc cây, gỗ

76 欠 Khiếm thở hơi ra, muốn

77 止 Chỉ (chân) dừng

78 歹 Đãi xấu

79 殳 Thù vũ khí cổ

80 毋 Vô không nên, đừng nên

81 比 Tỉ so sánh

82 毛 Mao Lông

83 氏 Thị họ

84 气 Khí hơi, khí

85 水氵 Thuỷ nước

86 火灬 Hoả lửa, nóng

87 爪爫 Trảo móng, vuốt

88 爻 Hào Giao nhau

89 父 Phụ Cha

90 爿丬 Tường tấm phản

91 片 Phiến mảnh, tấm

92 牙 Nha Răng

93 牛牜 Ngưu bò, trâu

94 犬犭 Khuyển Chó

05 nét

95 玄 Huyền đen, bí ẩn, huyền diệu

96 玉王 Ngọc ngọc

97 瓜 Qua (quả) dưa

98 瓦 Ngoã ngói

99 甘 Cam ngọt

100 生 Sinh sinh sôi nảy nở

101 用 Dụng Dùng

102 田 Điền ruộng nương

103 疋 Thất, sơ tấm vải

104 疒 Nạch, bịnh

ốm đau, bệnh tật

105 癶 Bát chân chữ “bát”, dạng chân

106 白 Bạch trắng

107 皮 Bì Da

108 皿 Mãnh bát, đĩa, chậu

109 目 Mục mắt

110 矛 Mâu vũ khí cổ, giáo

111 矢 Thỉ mũi tên

112 石 Thạch đá

113 示礻 Thị thần cúng tế, chỉ bảo

114 禸 Nhữu dấu chân

115 禾 Hoà (cây) lúa

116 穴 Huyệt hang, lỗ,

Page 19: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 19

hốc 117 立 Lập đứng

06 nét

118 竹 Trúc Trúc, tre

119 米 Mễ gạo

120 糸纟糹

Mịch sợi tơ

121 缶 Phẫu (cái) vò

122 网罒 Võng lưới

123 羊 Dương (con) dê

124 羽 Vũ Lông (vũ)

125 老耂 Lão Già

126 而 Nhi mà (liên từ)

127 耒 Lỗi nông cụ

128 耳 Nhĩ Tai

129 聿肀 Duật (cái) bút

130 肉月 Nhục thịt

131 臣 Thần bề tôi

132 自 Tự tự mình

133 至 Chí đến, tới

134 臼臽 Cữu cối

135 舌 Thiệt lưỡi

136 舛 Suyễn trái ngược

137 舟 Chu Thuyền

138 艮 Cấn xuềnh xoàng, mộc mạc

139 色 Sắc màu sắc, sắc đẹp

140 艸艹 Thảo cỏ

141 虍 Hô vằn vện

142 虫 Trùng sâu bọ

143 血 Huyết Máu

144 行 Hành Đi

145 衣衤 Y Áo

146 襾西覀

Á cái nắp, đậy

07 nét

147 見见 Kiến thấy

148 角 Giác sừng

149 讠訁 Ngôn nói

150 谷 Cốc hang

151 豆 Đậu dụng cụ chứa đựng

152 豕 Thỉ lợn

153 豸 Trãi loài thú

154 貝贝 Bối vỏ sò, tiền của, của quí

155 赤 Xích đỏ

156 走 Tẩu chạy

157 足 Túc Chân

158 身 Thân thân, mình

159 車车 Xa xe

160 辛 Tân Cay

161 辰 Thần giờ, lúc

162 辵辶 Xước đi, vận chuyển

163 邑阝 Ấp đô thị, đô ấp

164 酉 Dậu thuộc về rượu

165 釆 Biện phân tích

166 里 Lí làng quê

08 nét

167 金钅釒

Kim vàng, kim loại

168 長长 Trường dài

169 門门 Môn cửa (hai cánh)

170 阝阜 Phụ gò đống

171 隶 Đãi kịp

172 隹 Chuy chim non

173 雨 Vũ mưa

174 靑 Thanh xanh

175 非 Phi không phải

09 nét

Page 20: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 20

176 面 Diện mặt

177 革 Cách Da

178 韦韋 Vi da mềm, da thuộc

179 韭 Cửu hành hạ

180 音 Âm tiếng

181 頁页 Hiệt đầu người

182 風风 Phong Gió

183 飛飞 Phi Bay

184 食饣飠

Thực Ăn

185 首 Thủ (cái) đầu

186 香 Hương Mùi thơm

10 nét

187 馬马 Mã ngựa

188 骨 Cốt xương

189 高 Cao Cao

190 髟 Bưu tóc dài

191 鬥 Đấu đánh nhau

192 鬯 Sưởng ủ rượu, ngâm ủ

193 鬲 Cách nồi, chõ

194 鬼 Quỷ Ma

11 nét

195 魚鱼 Ngư Cá

196 鳥鸟 Điểu Chim

197 鹵 Lỗ muối, mặn

198 鹿 Lộc hươu nai

199 麦 Mạch Lúa

200 黄 Hoàng (màu vàng)

12 nét

201 黍 Thử lúa nếp

202 齒齿 Xỉ Răng

203 麻 Ma (cây) gai

204 黑黒 Hắc đen, tối

13 nét

205 黹 Trĩ (chỉ) thêu thùa

206 黽黾 Mãnh loài bò sát

207 鼎 Đỉnh đỉnh vạc

208 鼓 Cổ trống

14 nét

209 鼠 Thử chuột

210 鼻 Tị Mũi

15 nét

211 齊齐 Tề đều đặn, bằng nhau

16 nét

212 龍龙 Long rồng

17 nét

213 龜龟 Qui rùa

214 龠 Dược ống sáo

Page 21: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 21

Bài 3

THƠ CHỮ HÁN HỒ CHÍ MINH

獄獄獄獄 中中中中 日日日日 記記記記 題題題題 詞詞詞詞 身 体 � 獄 中

精 神 � 獄 外

欲 成 大 事 業

精 神 更 要 大

暮暮暮暮 倦 鳥 歸 林 尋 宿 樹

孤 雲 慢 慢 渡 天 空

山 村 少 女 磨 # 粟

# 粟磨 完 爐 已 紅

望望望望 月月月月

獄 中 無 酒 亦 無 花

對 此 良 宵 奈 若 何

人 5 窗 7 看 明 月

月 從 窗 隙 看 詩 家

���� 捷捷捷捷

月 推 窗 @ 詩 成 未

軍 C 仍 忙 未 做 詩

山 樓 鍾 I 驚 秋 L

正 是 聯 P Q 捷 時

Page 22: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 22

Bài 4

NAM QUỐC SƠN HÀ

���� ���� 山山山山 河河河河

� � 山 河 � 帝 居

截 然 定 � � 天 書

如 何 逆 虜 � 侵 犯

汝 等 行 看 � 敗 虛

Bài 5

CẢM HOÀI

感感感感 懷懷懷懷

世 事 悠 悠 奈 老 何

無 窮 天 $ 入 酣 歌

時 � 屠 釣 成 , 易

運 / 英 雄 飲 恨 多

致 主 有 怀 扶 $ 軸

洗 < 無 路 挽 天 河

� 讎 未 A 頭 C 白

幾 度 龍 泉 帶 月磨

鄧 容

Page 23: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 23

Bài 6

CÁO TẬT THỊ CHÚNG

���� 疾疾疾疾 示示示示 眾眾眾眾

春 � 百 花 落

春 � 百 花 開

事 逐 眼 � 過

老 從 頭 � �

莫 謂 春 殘 花 落 盡

庭 � 昨 夜 一 枝 梅

滿 觉 禪 師 ! 李 長

Bài 7

GIANG THÔN THU VỌNG

江江江江 村村村村 秋秋秋秋 望望望望

披 衣 獨 自 立 江 阡

秋 色 誰 相 � 眼 邊

旅 雁 行 行 過 3 浦

客 帆 點 點 落 晴 天

溪 頭 佛 寺 依 紅 葉

竹 外 人 家 隔 淡 煙

日 暮 誰 知 J K 處

綠 雲 暗 野 看 豐 年

裴 宗 讙

Page 24: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 24

Bài 8

QUY HỨNG

歸歸歸歸 興興興興

老 桑 葉 落 蠶 方 盡

早 稻 花 香 蟹 正 肥

見 說 � 家 貧 亦 好

江 � 雖 樂 不 如 歸

阮 忠 彥

Bài 9 TIỄN SỨ GIẢ LÝ GIÁC

餞餞餞餞 使使使使 者者者者 李李李李 觉觉觉觉

祥 " 風 好 錦 帆 張

遙 望 神 仙 復 帝 鄉

萬 重 山 水 涉 滄 浪

九 天 歸 路 長

情 慘 ;

對 離 觴

攀 戀 使 星 郎

願 將 深 意 為 邊 疆

K 明 奏 我 皇 P 真 流

Page 25: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 25

Bài 10

HÓA THÀNH THẦN CHUNG

���� ���� 晨晨晨晨 鍾鍾鍾鍾

遠 遠 從 � 寺

� � 落 客 篷

潮 生 天 曉

月 白 又 江 空

阮 非 �

Bài 11 NGUYÊN ĐÁN

���� 日日日日 旅 館 客 仍 �

� 年 春 復 �

歸 期 何 日 是

老 盡 故 ( 梅

黎 景 詢

Page 26: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 26

Bài 12

SƠ HẠ

���� 夏夏夏夏 山 宇 寥 寥 晝 � �

微 涼 一 線 起 庭 槐

燕 尋 故 � 相 將 �

蟬 � 新 聲 斷 續 �

點 水 溪 蓮 無 俗 態

$ 籬 野 筍 不 ) 材

棲 梧 靜 極 還 成 懶

案 3 殘 書 風 自 開 朱 文 安

Bài 13

ĐỘC TIỂU THANH KÍ

讀讀讀讀 小小小小 聲聲聲聲 記記記記 西 湖 花 苑 盡 成 A

獨 弔 窗 E 一 紙 書

脂 粉 有 神 憐 死 後

文 章 無 O 累 焚 餘

S 今 恨 事 天 難 Y

風 韻 奇 \ 我 自 居

不 知 ` 百 餘 年 後

天 c 何 人 泣 素 如

阮 攸

Page 27: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 27

Bài 14

ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH ĐỀ TỪ

斷斷斷斷 腸腸腸腸 新新新新 聲聲聲聲 題題題題 辭辭辭辭 佳 人 不 是 � 錢 �

世 煙 花 未 � 玉 面 豈 應 � 水 �

� 心 自 � 對 金 郎

斷 腸 裏 根 緣 了 薄 & 琴 終 怨 恨 長

一 片 才 情 0 1 累 新 聲 � 底 為 誰 8

范范范范 貴貴貴貴 適適適適

Bài 15 TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ

從從從從 駕駕駕駕 還還還還 京京京京 師師師師 9 槊 章 陽 渡

擒 胡 鹹 子 關 太 平 須 致 力

(須 /當,致 /L ) 萬 1 此 江 山

陳 S T

Page 28: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 28

Bài 16

THUẬT HOÀI

述述述述 怀怀怀怀

橫 槊 江 山 恰 幾 秋

軍 貔 虎 氣 � 牛

男 兒 未 了 � � �

羞 聽 人 間 說 武 侯 范 伍 老

Bài 17

THIÊN ĐÔ CHIẾU

遷遷遷遷 都都都都 詔詔詔詔 ���� 李李李李 太太太太 祖祖祖祖 Lyï Thaïi Täø (974 - 1028)

昔 " 家 至 盤 庚 五 遷, * 室 逮 成 王 徙0

豈 代 之 數 5 俱 徇 己 私 妄 自 遷 徙? 以 > 宅

中 A 大, 為 萬 E 世 子 孫 之 計0 J 謹 天 M N

O 民 願, 苟 便 輒 改, 故 W 祚 延 長, 風 俗 富

阜0 而 丁 黎 二 氏 乃 徇 己 私,忽 天 M, 罔 蹈

" * 之 跡, 常 安 k 邑 于 茲; 致 世 代 弗 長,

算 數 短 促, 百 姓 耗 損, 萬 物 失 宜0 朕 甚 痛

之, 不 得 不 徙0 況 高 王 故 都 大 羅 �, 宅 天

� � � 之 中, 得 龍 蟠 虎 踞 之 �, 正 � � 東

西 之 位, 便 江 山 � 背 之 宜; > � 廣 而 �

Page 29: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 29

平, � 土 高 而 爽 愷, 民 居 蔑 昏 � 之 �, 萬

物 極 蕃 阜 之 豐� 遍 覽 越 邦, 斯 為 � �� 誠

! 方 輻 輳 之 要 會 , 為 萬 世 帝 王 之 * 都 � 朕

欲 . 此 � 0 以 定 � 居, 3 等 以 為 何 如 ?

Bài 18

BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

白白白白 滕滕滕滕 江江江江 賦賦賦賦 ���� 張張張張 漢漢漢漢 超超超超 客 有﹕ 掛 汗 漫 之 風 ?, 拾 浩 蕩 之 海 月,

朝 戛 舷 H 沅 湘, 暮 幽 探 H 禹 穴� 九 江 五

湖, T U 百 粵� 人 跡 所 至, 靡 不 經 閱, 胸

a 雲 c 者 數 百, 而 ! 方 f 志 猶 闕 如 也� 乃

舉 楫 H 中 流, 從 子 長 之 遠 游� 涉 大 灘 口,

溯 東 潮 頭, 抵 白 藤 江, 是 泛 是 浮� 接 鯨 波

於 無 際, 蘸 鷂 尾 之 相 繆� 水 天 一 色, 風 景

T 秋� 渚 荻 岸 蘆, 瑟 瑟 颼 颼� 折 戟 沉 江,

枯 骨 盈 邱� 慘 然 不 樂, ¤ 立 ¦ 眸� 念 豪 ª

之 已 往, ­ 蹤 跡 之 空 留� 江 邊 父 老 謂 我 何

求? 或 扶 蔾 杖, 或 掉 孤 舟, 楫 余 而 言 曰﹕

此 重 興 二 聖 擒 烏 馬 兒 之 戰 �, 與 昔 時 U 主

破 Ð 弘 操 之 故 洲 也� 當 Ö﹕ 舳 艫 Ù 里, 旌

旗 旖 旎� 貔 貅 á 軍, ã ä 蜂 起, 雌 雄 未

決, ë ì 對 î� 日 月 昏 H 無 ð, 天 � ñ H

將 毀� 彼 必 烈 之 ÷ 疆, Ð 龔 之 計 詭� 自 謂

投 鞭, � 掃 ë 紀� 既 而﹕ 皇 天 � 順, � 徒

Page 30: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 30

披 靡� 孟 德 赤 � 之 師, 談 笑 飛 灰� 苻 � �

淝 之 陣, 須 臾 送 死� 至 今 江 流, 終 不 雪

恥� ! 造 之 #, $ % 稱 美� 雖 然﹕ 自 有 宇

宙, / 有 江 山� 信 天 3 之 設 險, 賴 人 8 以

奠 安� 孟 津 之 會, 鷹 揚 若 A� 濰 水 之 戰,

E 士 如 韓� 惟 此 江 而 大 捷, 由 大 王 之 賊

閑� 英 風 T 想, 口 碑 不 X� 懷 % 人 Z 隕

涕, 臨 江 流 Z ^ 顏� 行 且 歌 曰﹕“大 江 Z

滾 滾, 洪 濤 巨 浪 Z 朝 宗 無 盡� 仁 人 Z 聞

p, q 人 Z 俱 泯�” 客 從 而 賡 歌 曰﹕ “ 二

聖 Z z 明, 就 此 江 Z 洗 甲 �� 胡 � 不 敢 �

Z, $ % 昇 平� 信 知﹕ 不 � 關 河 之 險 Z,

惟 � 懿 德 之 莫 京 �

Bài 19

DỤ CHƯ TÌ TƯỚNG HỊCH VĂN

諭諭諭諭 諸諸諸諸 裨裨裨裨 將將將將 檄檄檄檄 文文文文 ���� 陳 � 俊

余 常 聞 之 ﹕ 紀 信 以 身 代 死 而 脫 高 帝 ,

由 于 以 背 � 戈 而 蔽 昭 王 , 豫 讓 � 炭 而 復 主

讎 , 申 蒯 斷 臂 而 赴 E 難 ; 敬 德 一 小 生 也 ,

身 翼 太 宗 而 得 ± 世 ³ 之 ´ , 杲 ¶ 一 遠 臣

也 , 口 罵 祿 山 不 從 逆 賊 之 計 � 自 % 忠 臣

義 土 以 身 殉 E , 何 代 之?

設 使 數 Å Å 為 兒 女 子 之 態 , 徒 死 牖

Í , 烏 能 p z 竹 帛 与 天 Ó 相 為 不 朽 Ö ?

Page 31: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 31

汝 等 世 為 將 种 , 不 曉 文 義, 既 聞 �

說 , 疑 信 相 � ; � � 之 事 , 姑 且 �

論 , 今 余 以 宋 韃 之 事 言 之 % 王 ' ( 何 人

也 ? � 裨 將 阮 文 立 又 何 人 也? 以 釣 魚 鎖 鎖

斗 大 之 6 當 蒙 9 : : 百 < 之 鋒 , 使 宋

之 生 靈 至 今 B 賜 % 骨 殆 F 郎 何 人 也 ?

� 裨 將 斥 修 斯 又 何 人 也? K 瘴 癘 於 < 里

之 途 , 蹶 R 詔 於 數 旬 之 頃 , 使 韃 之 W

長 至 今 留 Z % 況 余 与 汝 等 生 於 撓 攘 之

秋 , 長 於 艱 難 之 際 , c 見 e 使 往 g 道

途 旁 j 掉 鴞 烏 之 寸 舌 而 q 辱 朝 廷 , 委

犬 羊 之 尺 軀 而 倨 傲 宰 輔 , 托 蒙 � 主 之

� 而 索 玉 帛 以 事 無 己 之 誅 求 , 假 雲 R

王 之 號 而 需 金 銀 以 偈 有 限 之 帑 庫 , 譬

猶 以 肉 投 餒 虎, 寧 能 � 迻 患 也 � ?

Bài 20

BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

平平平平 ���� 大大大大 ���� ���� 阮 廌

代 天 行 ¢ 皇 ¤ 若 曰%

蓋 聞﹕ 仁 義 之 舉, 要 ¬ 安 民, 弔 伐 之 師

莫 � ³ 暴% 惟, 我 大 越 之 ¸, 實 為 文 獻 之

邦% 山 川 之 封 ¿ 既 殊, R Á 之 風 俗 亦 異%

自 趙 丁 李 陳 之 肇 造 我 ¸, 與 漢 Ï 宋 Ð 而 Ñ

Page 32: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 32

帝 一 方� 雖 強 弱 時 有 不 � 而 豪 � 世 未 常

乏� 故 � 龔 貪 � 以 � 敗, 而 趙 � 好 大 以 促

亡� # 都 既 擒 於 鹹 子 關, 烏 馬 又 殪 於 白 藤

海� 嵇 諸 往 5, 6 有 明 徵� 頃 : 胡 政 之 煩

苛� 至 使 人 心 之 怨 E� 狂 明 伺 隙, : 以 毒

我 民; 惡 黨 懷 奸, 竟 以 賣 我 S� 焮 蒼 生 於

虐 焰, 陷 赤 子 於 禍 \� 欺 天 罔 民, 詭 計 蓋

c 萬 狀; 連 g 結 釁 稔 惡 殆 二 十 年� 敗 義 p

仁, 乾 s 幾 乎 欲 息; 重 科 z 歛, 山 澤 靡 有

孑 遺� 開 金 � � � 嵐 瘴 而 斧 山 淘 沙, 採 明

珠 � 觸 蛟 龍 而 緪 腰 汆 海� 擾 民 設 玄 鹿 之 陷

阱, 殄 物 織 翠 禽 之 網 羅� 昆 虫 草 木 皆 不 得

以 遂 ¦ 生, 鰥 寡 顛 連 俱 不 獲 以 安 ¦ 所� 浚

生 靈 之 血 以 潤 桀 黠 之 ´ 牙; 極 土 木 之 � 以

崇 ¹ 私 之 廨 宇� 州 里 之 征 徭 重 Á, 閭 閻 之

杼 柚 皆 空� 決 東 海 之 水 不 足 以 濯 ¦ 污, 罄

Î 山 之 竹 不 足 以 書 ¦ 惡� 神 民 之 所 Ò 憤,

天 Ô 之 所 不 容� 予 × 跡 藍 山, 棲 身 荒 野�

念 世 讎 豈 á Ò 戴, 誓 逆 賊 難 與 俱 生� 痛 心

疾 首 者 ì 十 餘 年, î 膽 臥 薪 者 蓋 非 一 日�

發 憤 忘 食, 每 研 覃 韜 略 之 書, ü 5 驗 今,

細 推 究 興 亡 之 理� � � 之 志 寤 寐 不 忘� 當

義 旗 起 之 時, 正 賊 � 方 張 之 日� 奈 以﹕

人 才 秋 葉, 俊 � 晨 星� 奔 走 � 後 者 既 乏 ¦

人, 謀 謨 帷 幄 者 又 寡 ¦ "� 特 以 救 民 之

Page 33: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 33

念, 每 鬱 鬱 而 欲 東; 故 於 待 賢 之 車, 常 汲

汲 已 虛 左� 然 � 得 人 之 效 茫 若 望 洋, 由 己

之 誠 甚 於 拯 溺� 憤 & 徒 之 未 滅, 念 * 步 之

遭 迍� 靈 山 之 食 盡 2 旬, 瑰 縣 之 眾 無 一

旅� 蓋 天 欲 < 我 以 降 @ 任, 故 予 益 D 志 以

濟 于 難� 揭 竿 為 旗, 氓 隸 之 徒 O 集 ; 投 醪 饗

士, 父 子 之 X 一 心� 以 弱 [ 彊, 或 攻 人 之

不 `; 以 寡 敵 眾 常 設 伏 以 e 奇� g 能 以 大

義 而 k & 殘, 以 至 仁 而 易 彊 暴� 蒲 藤 之 霆

驅 電 掣, 茶 麟 之 竹 破 灰 飛� 士 氣 以 之 益

~, 軍 聲 以 之 大 振� 陳 智 山 � 聞 風 而 褫

魄, 李 安 方 政 假 息 以 偷 生� 乘 k 長 驅, 西

京 既 為 我 有; 選 鋒 進 �, 東 都 盡 復 舊 疆�

寧 橋 之 血 成 川, 流 腥 萬 里; 窣 洞 之 屍 積

野, 遺 臭 ¯ 年� 陳 洽 賊 之 腹 心, 既 梟 �

首; 李 亮 賊 之 奸 蠹, 又 暴 @ 屍� 王 通 理 ½

而 焚 者 益 焚, 馬 瑛 救 鬥 而 怒 者 益 怒� 彼 智

窮 而 力 盡, 束 手 待 亡; 我 謀 伐 而 心 攻, 不

戰 自 屈� 謂 彼 必 易 心 而 改 慮, 豈 意 復 作 孽

以 速 辜� Ú 一 己 之 見 以 嫁 禍 於 他 人, 貪 一

時 之 á 以 貽 笑 於 天 ä� 遂 令 宣 德 之 狡 童,

黷 X 無 ì; 仍 î 晟 昇 之 懦 將, 以 油 救 焚�

丁 未 九 月 柳 昇 遂 引 X 猶 邱 溫 而 進, 本 年 十

月 木 晟 又 � 途 自 雲 � 而 �� 予 � 既 選 X �

險 以 摧 � 鋒, 予 後 � 調 X 截 路 以 斷 � 食�

Page 34: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 34

本 月 十 八 日 柳 昇 為 我 軍 所 攻, 計 � 於 支 稜

之 野; 本 月 二 十 日 柳 昇 又 為 我 軍 所 敗, 身

死 於 馬 鞍 之 山� 二 十 五 日 保 定 伯 梁 銘 陣 陷

而 ) 軀, 二 十 八 日 尚 書 李 慶 計 窮 而 0 首�

我 遂 迎 4 而 解, 彼 自 倒 戈 相 攻� 繼 而 < 面

添 ? 以 A B, 期 以 十 月 中 旬 而 殄 滅� 爰 選

貔 貅 之 士, 申 N 爪 牙 之 臣� 飲 象 而 河 水

乾, 磨 刀 而 山 石 鈌� 一 鼓 而 黥 ^ 鱷 斷, a

鼓 而 鳥 散 麇 驚� 決 潰 蟻 於 崩 j, 振 l 風 於

稿 葉� 都 督 崔 聚 膝 行 而 送 款, 尚 書 黃 福 面

縛 以 就 擒� } 屍 � 諒 江 諒 山 之 途, 戰 血 赤

昌 江 平 灘 之 水� 風 雲 為 之 變 色, 日 月 慘 以

無 �� � 雲 � ? 為 我 軍 所 扼 於 梨 花, 自 恫

疑 虛 � 而 � 以 破 腑; � 沐 晟 眾 聞 柳 昇 為 我

軍 所 敗 於 芹 站, 遂 躪 藉 奔 潰 而 ¤ 得 脫 身�

§ 溝 之 血 杵 漂, 江 水 為 之 « ¬; 丹 舍 之 屍

山 積, 野 草 為 之 殷 紅� ³ 路 救 ? 既 不 旋 踵

而 俱 敗, » ¼ 窮 寇 亦 將 解 甲 以 Á 降� 賊 首

成 擒, 彼 既 掉 餓 虎 乞 憐 之 尾; 神 武 不 殺,

予 亦 體 Ð 帝 孝 生 之 心� Õ 將 方 政, Ø 官 馬

騏, � 給 艦 五 百 餘 艘, 既 渡 海 而 猶 且 魂 飛

魄 散; 總 ? 王 通, Õ 政 馬 瑛, 又 給 馬 數 ì

餘 í, 已 還 ð 而 益 自 股 慄 心 驚� 彼 既 畏 死

貪 生, 而 修 好 有 誠; 予 以 ú 軍 為 Ð, 而 欲

Page 35: Bài 1 I. Hán Nôm là gì? Do những điều kiện lịch sử và địa lí nhất

Bài giảng Văn bản Hán văn Việt Nam (VNH) 35

民 之 得 息� 非 惟 謀 計 之 極 � 深 遠, 蓋 亦 �

今 之 所 未 見 聞�

社 稷 以 之 奠 安 , 山 川 以 之 改 觀 � 乾 "

既 $ 而 復 泰 , 日 月 既 晦 而 復 明 � 于 以 開 萬

世 太 平 之 2 , 于 以 雪 天 5 無 窮 之 恥 � 是 由

天 5 祖 宗 之 靈 有 以 默 相 陰 佑 而 致 然 也 !

於 戲! 一 戎 大 定, 迄 成 無 競 之 P; R 海

永 清, 誕 布 維 新 之 誥� 播 \ 遐 邇, _ 使 聞

知�