bai 49 sh9

37
KIEÅM TRA BAØI CUÕ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Quần thể người có những đặc trưng nào sau đây khác so với quần thể sinh vật khác: a. Tỉ lệ giới tính. b. Đặc trưng kinh tế - xã hôi. c. Mật độ. d. Thành phần nhóm tuổi.

Upload: thaibaoqt

Post on 02-Jul-2015

2.675 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bai 49 sh9

K IE Å M T R A B A Ø I C U ÕKhoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Quần thể người có những đặc trưng nào sau đây khác so với quần thể sinh vật khác:

a. Tỉ lệ giới tính.

b. Đặc trưng kinh tế - xã hôi.

c. Mật độ.

d. Thành phần nhóm tuổi.

Page 2: Bai 49 sh9

K IE Å M T R A B A Ø I C U Õ

Câu 2 : Tăng dân số nhanh có thể dẫn tới những tình trạng nào sau đây?

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.

a. Thiếu nơi ở, thiếu lương thực, thiếu trường học và bệnh viện.

b. Ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng.

c. Tắc nghẽn giao thông, kinh tế kém phát triển.

d. Cả a, b, và c.

Page 3: Bai 49 sh9

K IE Å M T R A B A Ø I C U Õ

Câu 3 : Việt Nam đang thực hiện pháp lệnh dân số nhằm mục đích gì?

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.

a. Đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân.

b. Đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi gia đình.

c. Đảm bảo chất lượng cuộc sống của toàn xã hội.

d. Cả a, b, và c.

Page 4: Bai 49 sh9

Tiết 53: QUẦN XÃ SINH VẬTI. Thế nào là một quần xã sinh vật:

Page 5: Bai 49 sh9

Ao tự nhiên

Page 6: Bai 49 sh9

Các nhóm thảo luận

Phiếu học tập số 1?1 Cho biết trong một cái ao tự nhiên có những quần thể sinh vật nào?

?2 Thứ tự xuất hiện quần thể trong ao như thế nào?

?3 Các quần thể trong ao có mối quan hệ như thế nào?

Quần thể cây sen, cây bèo, các loại cá( cá rô phi, cá chép…), tôm, cua, …

Quần thể thực vật xuất hiện trước, tiếp theo là động vật.

Quan hệ cùng loài, khác loài.(quan hệ dinh dưỡng với nhau).

Page 7: Bai 49 sh9

Ao tự nhiên

Page 8: Bai 49 sh9

Quần xã rừng mưa nhiệt đới? Cho biết trong quần xã rừng mưa nhiệt đới có những quần thể sinh vật nào?

Page 9: Bai 49 sh9

Tiết 53: QUẦN XÃ SINH VẬTI. Thế nào là một quần xã sinh vật:

Quần xã sinh vật là:

- Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau.- Cùng sống trong một không gian xác định.

- Có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

Page 10: Bai 49 sh9
Page 11: Bai 49 sh9

Quần xã rừng mưa nhiệt đới

Quần xã rừng ôn đới Quần xã rừng hàn đới

Page 12: Bai 49 sh9

Bể nuôi cá cảnhTrong một bể cá, người ta thả một số loại cá: cá vàng, cá kiếm, cây thuỷ sinh…

?Vậy bể cá này có phải là một quần xã hay không? Vì sao?

Page 13: Bai 49 sh9

Mô hình VAC

? Mô hình VAC có phải là quần xã sinh vật hay không?

Page 14: Bai 49 sh9

? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào?

Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật

- Là tập hợp của các sinh vật cùng loài.

- Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật loài khác nhau.

- Giữa các cá thể luôn có khả năng giao phối hoặc giao phấn.

- Giữa các cá thể khác loài không có khả năng giao phối hoặc giao phấn.

- Chỉ có quan hệ cùng loài. - Quan hệ cùng loài, khác loài.

- Về mặt sinh học cấu trúc nhỏ.

- Về mặt sinh học cấu trúc lớn.

Page 15: Bai 49 sh9

Tiết 53: QUẦN XÃ SINH VẬTI. Thế nào là một quần xã sinh vật:

II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã?

Quần xã sinh vật là:

- Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau.- Cùng sống trong một không gian xác định.

- Có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

Page 16: Bai 49 sh9

Ñ a ë c ñ ie å m

C a ù c c h æ s o á

T h e å h ie ä n

S o á lö ô ïn g c a ù c lo a ø i t r o n g q u a à n x a õ

Ñ o ä ñ a d a ïn g

M ö ù c ñ o ä p h o n g p h u ù v e à s o á lö ô ïn g lo a ø i t r o n g q u a à n x a õ .

Ñ o ä n h ie à u

M a ä t ñ o ä c a ù t h e å c u û a t ö ø n g lo a ø i t r o n g q u a à n x a õ .Ñ o ä

t h ö ô ø ng g a ë p

T y û le ä % s o á ñ ò a ñ ie å m b a é t g a ë p m o ä t lo a ø i t r o n g t o å n g s o á ñ ò a ñ ie å m q u a n s a ù t .

T h a ø nh p h a à n lo a ø i t r o n g q u a à n x a õ

L o a ø i ö u t h e á

L o a ø i ñ o ù n g v a i t r o ø t r o n g q u a à n x a õ .L o a ø i

ñ a ë c t r ö n g

L o a ø i c h æ c o ù ô û m o ä t q u a à n x a õ h o a ë c c o ù n h ie à u h ô n h a ú n c a ù c lo a ø i k h a ù c .

Bảng 49. Các đặc điểm của quần xã

Page 17: Bai 49 sh9

Tiết 53: QUẦN XÃ SINH VẬTI. Thế nào là một quần xã sinh vật:

II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã?

- Số lượng các loài thể hiện: Độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp.

- Thành phần loài thể hiện: Loài ưu thế, loài đặc trưng.

Quần xã sinh vật là:- Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau.- Cùng sống trong một không gian xác định.- Có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

Page 18: Bai 49 sh9

e. Tỉ lệ % số điạ điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.

5. Loài đặc trưng

d. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.

4. Loài ưu thế

c. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.

3. Độ thường gặp

b. Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.

2. Độ nhiều

a. Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.

1. Độ đa dạng

Kết quả

Thể hiệnCác chỉ số

1+d

2+a

3+e

5+c

4+b

Page 19: Bai 49 sh9

Độ đa dạng

Quần xã rừng mưa nhiệt đới

Quần xã savan

Rừng mưa nhiệt đới có động vật đa dạng.

Page 20: Bai 49 sh9

Độ nhiều

Chim cánh cụt rất nhiều.

Bắc cực

Page 21: Bai 49 sh9

Độ thường gặp

Rừng ngập mặn

Thường gặp là có cây đước và cá sấu.

Page 22: Bai 49 sh9

Loài ưu thế

Ưu thế là trâu và ngựa vằn.

Quần xã rừng mưa nhiệt đới

Page 23: Bai 49 sh9

Loài đặc trưng

Quần xã sa mạc

Đặc trưng là lạc đà và cây xương rồng.

Page 24: Bai 49 sh9

III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:

Tiết 53: QUẦN XÃ SINH VẬTI. Thế nào là một quần xã sinh vật:

- Số lượng các loài thể hiện: Độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp.

- Thành phần loài thể hiện: Loài ưu thế, loài đặc trưng.

II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã?

Quần xã sinh vật là:- Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau.- Cùng sống trong một không gian xác định.- Có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

Page 25: Bai 49 sh9

? Em có nhận xét gì về mối quan hệ số lượng giữa sâu và chim?? Nếu sâu ăn lá mà hết lá thì điều gì xảy ra?

Thì cây không quang hợp → cây chết →sâu không có lá để ăn → sâu chết.

+ Nếu cây phát triển → sâu ăn lá tăng → chim ăn sâu tăng → sâu ăn lá lại giảm.

+ Nếu sâu ăn lá bị giảm → cây lại phát triển → sâu ăn lá lại phát triển Mất cân bằng sinh học.

Page 26: Bai 49 sh9

Xem một đoạn phim

Page 27: Bai 49 sh9

Các nhóm thảo luận

Phiếu học tập số 2?1 Cho VD về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của quần thể trong quần xã?

?2 Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quần xã như thế nào?

+ Sinh vật hoạt động theo………….+ Điều kiện thuận lợi thì: ………………………...

+ Khi ngoại cảnh thay đổi thì:………………………………………………….………………………..

?3 Khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong quần xã?

…………………………

Page 28: Bai 49 sh9

?1 Cho VD về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của quần thể trong quần xã?

?2 Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quần xã như thế nào?

- Sự phát triển của chuột → mèo phát triển .

mùa

- Thời tiết ẩm muỗi phát triển nhiều → Dơi và thạch sùng nhiều.

+ Sinh vật hoạt động theo………….

+ Điều kiện thuận lợi thì: …………………….

+ Khi ngoại cảnh thay đổi thì :……………………………………………………….……………………….

→ Động vật phát triển.

Thực vật phát triển

………………………….→ Số lượng loài động

vật này khống chế số lượng loài động vật khác.

Phiếu học tập số 2

Page 29: Bai 49 sh9

?3 Khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong quần xã?

? Vậy cân bằng sinh học là gì?

Khi ngoại cảnh thay đổi → số lượng cá thể trong quần xã thay đổi.

Phiếu học tập số 2

Page 30: Bai 49 sh9

Tiết 53: QUẦN XÃ SINH VẬTI. Thế nào là một quần xã sinh vật:

II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã?- Số lượng các loài thể hiện : Độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp. - Thành phần loài thể hiện: Loài ưu thế, loài đặc trưng.

III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:

Là số lượng cá thể của từng loài luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường.

Cân bằng sinh học:

Quần xã sinh vật là:

- Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau.

- Cùng sống trong một không gian xác định.

- Có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

Page 31: Bai 49 sh9

Xem một đoạn phim

Page 32: Bai 49 sh9

VUI ĐỂ HỌC

1 2 3 4

Page 33: Bai 49 sh9

Câu 1: Các chỉ số về số lượng các loài trong quần xã là?

a. Độ đa dạng, độ đặc trưng, độ đặc hữu.b. Độ đặc trưng, độ nhiều, độ thường gặp.c. Độ đặc trưng, độ ưu thế, độ đặc hữu.

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.

d. Độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp.

Page 34: Bai 49 sh9

Câu 2: Trong quần xã loài ưu thế là:

a. Loài chiếm nhiều nhất trong quần xã.

c. Loài đặc hữu của quần xã.

b. Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.

d. Loài đặc biệt của quần xã.

Page 35: Bai 49 sh9

Câu 3: Số lượng cá thể của từng loài luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, hiện tượng này gọi là:

a. Sự khống chế sinh học.

b. Sự cân bằng sinh học trong quần xã.

c. Mức độ phù hợp của quần xã trong môi trường.

d. Khả năng của quần xã trong môi trường.

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.

Page 36: Bai 49 sh9

a. Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian ………….và có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

b. Độ đa dạng của số lượng các loài trong quần xã là ……………................về số lượng loài trong quần xã.

Câu 4: Chọn các cụm từ thích hợp sau để điền và chổ trống:

xác định

c. Độ nhiều của số lượng các loài trong quần xã là ……………………….. …trong quần xã.

mức độ phong phú , ,

mật độ cá thể của từng loài , .

d. Độ thường gặp của số lượng các loài trong quần xã là tỉ lệ % số địa điểm ……………………….. ……………………………

số địa điểm quan sátbắt gặp một loài trong tổng

(1)

(2)

(3)

(4)

Page 37: Bai 49 sh9

- Học thuộc phần tóm tắt cuối bài.- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.-Chuẩn bị bài : “Hệ sinh thái”.- Đọc qua các thông tin và thực hiện các lệnh SGK.? Tìm hiểu thế nào là một hệ sinh thái?? Tìm hiểu thế nào là chuỗi thức ăn và lưới thức ăn? Dựa vào lưới thức ăn ở hình 50.2, tập viết được sơ đồ một số chuỗi thức ăn.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ