bai giang cnvt_moi_6525

15
02/16/17 TS Đỗ Công Hùng 1 Tháng 8 - 2015 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G LTE TS: Đỗ Công Hùng ĐẠI HỌC FPT BÀI GIẢNG

Upload: phan-minh

Post on 22-Jan-2018

94 views

Category:

Mobile


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bai giang cnvt_moi_6525

02/16/17 TS Đỗ Công Hùng 1

Tháng 8 - 2015

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G LTE

TS: Đỗ Công Hùng

ĐẠI HỌC FPT

BÀI GIẢNG

Page 2: Bai giang cnvt_moi_6525

02/16/17 2CN Viễn thông mới - TS Đỗ Công Hùng

Mục tiêu chương trìnhMục tiêu chương trình - Nắm chắc các nội dung của các công nghệ viễn thông mới thế hệ 4G

- Làm cơ sở nghiên cứu và ứng dụng trong thực tiễn

Nội dung Nội dung

• Sự ra đời , mục tiêu và các công nghệ của LTE (5 Tiết)

• Lớp vật lý đường xuống-OFDM và đường lên SC-FDMA

• Mã kênh và thích nghi đường truyền(5 Tiết)

• Các kỹ thuật đa anten (MIMO) (5 Tiết)

• Tín hiệu tham chiếu và ước lượng kênh (5 Tiết)

• Tổng quan về LTE- Advance(5 Tiết)

Page 3: Bai giang cnvt_moi_6525

02/16/17 3CN Viễn thông mới - TS Đỗ Công Hùng

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ LTE

1.1. Các khái niệm cơ bản- LTE: Long term Evolution ( giải pháp dài hạn của UMTS)- UMTS: Universal Mobile Telecom System- Sự phát triển của các thế hệ TTDĐ:- 1G: những năm 1980, bao gồm những HT độc lập, công nghệ Analog, FDMA - 2G: Roaming toàn cầu, HT GSM ( Global System for Mobil Communication),

CN số, dưới sư ủng hộ của ETSI: European Telecom Standard Institude- 3G:CDMA2000, là thế hệ kế tiếp của các chuẩn 2G CDMA và IS-95.CDMA2000, là thế hệ kế tiếp của các chuẩn 2G CDMA và IS-95.CDMA2000 được quản lý bởi 3GPP2, là tổ chức độc lập với 3GPPCDMA2000 được quản lý bởi 3GPP2, là tổ chức độc lập với 3GPP, , tốc độ dữ liêu từ tốc độ dữ liêu từ

144 kbit/s tới trên 3 Mbit/s144 kbit/s tới trên 3 Mbit/s, , được ITUđược ITU công nhận. công nhận.

Page 4: Bai giang cnvt_moi_6525

02/16/17 4CN Viễn thông mới - TS Đỗ Công Hùng

Khung cảnh ra đời của LTE (Hình 1.1)Vai trò của ITU-R: International Telecom Union- Radiocom SectorThành viên IMT: International Mobile Telecom (bao gồm các HT 3G)

Page 5: Bai giang cnvt_moi_6525

02/16/17 5CN Viễn thông mới - TS Đỗ Công Hùng

1.2. Khung cảnh ra đời của LTE (Hình 1.1)- Vai trò của ITU-R: International Telecom Union- Radiocom Sector- Thành viên IMT: International Mobile Telecom (bao gồm các HT 3G)- Dưới góc độ Công nghệ và Tiêu chuẩn:

Nhánh 1: Nhóm dự án hợp tác 3G ( 3GPP: Partnership Project) bao gồm:- Họ công nghệ phát triển từ 2 G: GSM/GPRS/ EDGE TDMA- Họ UMTS ‘3G’: CDMA/WCDMA - LTE: OFDMA, chuyển mạch gói, kiến trúc HT SAE System Architecture

Evolution, phiên bản 99 (5,6) của UMTS sử dụng công nghệ HSPA và phiên

bản 7 HSPA+ với bậc điều chế cao hơn và MIMO, phiên bản 8,9,10 với công

nghệ đa sóng mang MC 5 MHz, chế độ song công phân chia theo tần số và thời

gian (FDD ( Frequency Division Duplex) và TDD)- Phát triển chủ yếu cho thị trường Trung quốc- LTE Advance

Page 6: Bai giang cnvt_moi_6525

02/16/17 6CN Viễn thông mới - TS Đỗ Công Hùng

Nhánh 2: Tổ chức hợp tác 3GPP2 : Mỹ, Hàn quốc, Nhật bản

Phát triển từ chuẩn IS- 95 với công nghệ CDMA lên CDMA 2000 theo hướng định

hướng dữ liệu EV-DO

Nhánh 3:Ủy ban tiêu chuẩn IEEE 802 LAN/MAN (LAN/Metropolitan Area Network)- Họ IEEE 802.16, theo định hướng gói WiMAX phát triển từ 802.16-2014 cố định tới

802.16de cho di động- Thế hệ 802.16 m cũng có các mục tiêu tương tự LTE advance- Mục tiêu: Hướng tới các hệ thống đa dịch vụ, linh hoạt, định hướng gói tiệm cận tới

các chỉ tiêu tương tự cáp quang FTTH ( Fibre To The Home).

Page 7: Bai giang cnvt_moi_6525

02/16/17 7CN Viễn thông mới - TS Đỗ Công Hùng

1.3. Yêu cầu và mục tiêu của LTE

1.3.1. Yêu cầu chung- Giảm độ trễ thiết lập kết nối và trễ truyền dẫn- Tăng tốc độ dữ liệu người dùng- Tăng tốc độ bít ở rìa tế bào- Giảm chi phí trên bít- Đơn giản hóa cấu trúc mạng- Di động liên tục cả với các công nghệ đa truy nhập khác nhau- Công suất di động hợp lý

1.3.2. Yêu cầu LTE phiên bản 6, 8 (Bảng 1.1)

Tốc độ dữ liệu đỉnh: Thông lượng cực đại trên người dùng, giả sử toàn bộ giải thông

được cấp cho 1 người dùng với sơ đồ mã hóa, điều chế cao nhất, số lượng

anten hỗ trợ cực đại: 100Mbps đường xuống, 50 Mbps đường lên trong dải

thông 20 MHz (gấp 4 lần dải thông sóng mang WCDMA)- Giả thiết EU có 2 anten thu và 1 anten phát, trạm gốc có 4 anten thu và 4 phát- Đánh giá chất lượng LTE bao quát các Macrocell với khoảng cách trạm gốc

500m-1.7 km, microcell sử dụng MIMO với khoảng cách trạm gốc 130m- Dải tốc độ di chuyển 3-30Km

Page 8: Bai giang cnvt_moi_6525

02/16/17 8CN Viễn thông mới - TS Đỗ Công Hùng

Thông lượng tế bào và hiệu quả phổ: - Giả sử lưu lượng hàng đợi đầy đủ (không có sự thiếu dữ liệu để phát nếu người

dùng có cơ hội), tải HT tương đối cao ( 10 EU/Cell)

Các số đo: - Thông lượng tế bào trung bình (Bps/cell), Hiệu quả phổ người dùng trung bình

(Bps/Hz/cell), - Thông lượng người dùng trung bình (Bps/EU) và hiệu quả phổ người dùng trung

bình (Bps/Hz/EU) - Thông lượng người dùng và hiệu quả phổ người dùng trung bình Bps/Hz/EU) ở

rìa tế bào

Dung lượng thoại (yêu cầu lưu lượng như VoIP ràng buộc độ trễ chặt chẽ)- Là thách thức trong HT LTE dựa trên gói hoàn toàn, dựa vào lập lịch thích nghi- Người dùng VoIP coi là nghẽn mạch nếu hơn 2% gói IP không đến thành công

máy thu VT trong 50 ms và bị loại bỏ. - Giả thiết độ trễ end to end nhỏ hơn 200ms, dung lượng HT VoIP xác định hơn

95% người dùng hài lòng- Tăng gấp 2-4 lần so với phiên bản 6

Page 9: Bai giang cnvt_moi_6525

02/16/17 9CN Viễn thông mới - TS Đỗ Công Hùng

Tính di động và Phạm vi tế bào- LTE yêu cầu hỗ trợ liên lạc với các di động tới 350 km/h tùy thuộc băng tần,

trong các tế bào điển hình có bán kính 5km, duy trì với các phạm vi tế bào đến

100km- Chất lượng ở chế độ quảng bá ( như TV di động, không chia sẻ với truyền dẫn

Unicast điểm- điểm)- Xác định trên cơ sở thông lượng hệ thống đạt được với hiệu quả phổ với giả thiết

phủ sóng 98 % vùng phủ danh định của HT ( vùng nghẽn chỉ chiếm 2%, có tỉ lệ

lỗi gói cao hơn 1%)- Phiên bản 8: ưu tiên cao cho các chế độ dịch vụ khác- Phiên bản 9: Kết hợp chế độ quảng bá sử dụng hoạt động mạng đơn tần trên

sóng mang unicast-quảng bá hỗn hợp

Độ trễ mặt phẳng người dùng- Số đo chất lượng đối với các dịch vụ thời gian thực và tương tác, được xác định

như thời gian trung bình giữa thời điểm truyền đầu tiên của gói dữ liệu và thời

điểm thu được xác lập lớp vật lý, bao gồm cả tốc độ truyền lại HARQ- LTE yêu cầu độ trễ gói DL 1 chiều lợp IP trên mạng truy nhập vô tuyến 5ms

trong ĐK tối ưu

Page 10: Bai giang cnvt_moi_6525

02/16/17 10CN Viễn thông mới - TS Đỗ Công Hùng

Độ trễ mặt phẳng điểu khiển và Dung lượng- Thời gian cần thiết để chuyển đổi trạng thái trong LTE: rỗi- tích cực ít hơn 100ms- Độ trễ thiết lập cuộc gọi: ảnh hưởng thời gian liên lạc, tuổi thọ pin- LTE yêu cầu hỗ trợ ít nhất 200 người dùng/cell trên băng thông 5 MHz

Chi phí triển khai và tính tương tác- Phân bổ phổ và các chế độ song công: LTE có thể sử dụng phân bố phổ từ 1.4-

20 MHz với đơn sóng mang, hoạt động được trên tất cả các băng tần hiện đã chỉ

định cho các HT IMT bởi ITU-R

Tương tác với các công nghệ truy nhập VT khác- Tương tác với các công nghệ khác nhau, nhất là với các công nghệ 3 GPP trước

đó (GSM/EDGE và UTRAN) và các công nghệ không phải là 3GPP (WiFI,

CDMA 2000 và WiMAX)

Độ phức tạp và giá thành máy di động- Giá thành rẻ, tiêu thụ công suất thấp, tuổi thọ pin trong chế độ chờ và tích cực

Page 11: Bai giang cnvt_moi_6525

02/16/17 11CN Viễn thông mới - TS Đỗ Công Hùng

Các yêu cầu về kiến trúc mạng- Kiến trúc phẳng chỉ bao gồm 1 loại nút eNode B- Các giao thức hiệu quả để hỗ trợ các dịch vụ chuyển mạch gói- Các giao diện mở và tương thích thiết bị giữa nhiều nhà cung cấp- Cơ chế hiệu quả đối với hoạt động và bảo dưỡng, chức năng tự tối ưu- Dễ triển khai và định cấu hình (VD femto-cell cho trạm gốc gia đình)

Page 12: Bai giang cnvt_moi_6525

02/16/17 12CN Viễn thông mới - TS Đỗ Công Hùng

1.4.Các công nghệ cho LTE

1.4.1. Đa sóng mang OFDMA cho đường xuống,SC-FDMA cho đường lên- Nhược điểm OFDM: tỷ số công suất đỉnh / trung bình (PAPR Peak to Average

Power Ratio) cao (chỉ phù hợp cho trạm gốc)

1.4.2. Công nghệ đa anten MIMO- Tăng ích phân tập: sử dụng phân tập không gian, cải thiện độ bền vững truyền

dẫn với pha đinh đa đường- Tăng ích dàn: Tập trung năng lượng theo một hay nhiều hướng thông qua

precoding hoặc beamforming, cho phép phục vụ đồng thời nhiều người dùng ở

các vị trí có hướng khac nhau- Tăng ích ghép không gian: Truyền nhiều luồng tín hiệu đến 1 người dùng trên

nhiều lớp không gian tạo bởi kết hợp các anten có sẵn

1.4.3. Giao diện vô tuyến chuyển mạch gói

Lập lịch gói nhanh bởi HSDPA: - Lập lịch thích nghi trên cả miền tần số và thời gian- Thích nghi cấu hình MIMO- Thích nghi tốc độ điều chế, mã hóa, từ mã- Chế độ báo cáo trạng thái kênh nhanh

Page 13: Bai giang cnvt_moi_6525

02/16/17 13CN Viễn thông mới - TS Đỗ Công Hùng

1.5. Sự phát triển LTE đến LTE advance- Phiên bản đầu tiên (phiên bản 8) của LTE 12/2007, đệ trình lên ITU như 1 thành

viên của IMT- Phiên bản tiếp theo của LTE (phiên bản 9); Hệ thống cảnh báo công cộng,

phương pháp định vị chính xác (ngay cả trong nhà, khi GPS không xác định

được), hỗ trợ quảng bá dựa trên truyền dẫn mạng đơn tần, phát triển MIMO hỗ

trợ 2 lớp không gian trực giao, xác định yêu cầu mới cho các trạm gốc pico và

trạm gốc gia đình, hỗ trợ tự tối ưu mạng…

Phiên bản LTE 10 (Advance): hoàn toàn thỏa mãn các yêu cầu của ITU-R cho IMT-

Advanced:- Kết hợp sóng mang, cho phép tăng tổng dải thông truyền dẫn lên đến 100 MHz- Truyền MIMO đường lên với hiệu quả phổ đỉnh trên 7.5 Bps/hz- Tăng cường MIMO đường xuống, nhắm đến hiệu quả phổ 30Bps/Hz- Hỗ trợ chuyển tiếp (relaying), phối hợp nhiễu liên tế bào, cơ chế giảm thiểu thử

nghiệm thực tế nhờ báo cáo đo lường mở rộng từ các EU.

Page 14: Bai giang cnvt_moi_6525

02/16/17 14CN Viễn thông mới - TS Đỗ Công Hùng

Chương 5 Giới thiệu LTE-Advanced

1.1. Các mục tiêu chính cho LTE-A

Các tính năng yêu cầu của IMT-A:- Độ tương đồng cao về chức năng trên phạm vi toàn cầu, hỗ trợ đa dịch

vụ, hiệu quả về chi phí- Tương thích của các dịch vụ trong IMT với các mạng cố định- Khả năng tương tác với các HT truy nhập vô tuyến khác- Chất lượng dịch vụ di động cao, UE phù hợp sử dụng toàn cầu, thân

thiện với người dùng, khả năng roaming toàn cầu- Tăng cường tốc độ đỉnh 1Gbps cho di chuyển với tốc độ thấp, 100Mbps

cho di chuyển với tốc độ cao

Các mục tiêu ( bảng 27-2):- Tốc độ dữ liệu đỉnh 1Gbps cho đường xuống, 500Mbps cho đường

lên( gấp 10 lần so với phiên bản 8)- ITU-R công nhận LTE-A là một công nghệ IMT-Advanced vào 10/2010.

Page 15: Bai giang cnvt_moi_6525

02/16/17 15CN Viễn thông mới - TS Đỗ Công Hùng

1.2. Các tính năng chính của LTE-A- Kết hợp sóng mang (nhiều sóng mang thành phần 5 CCx20MHz cùng hoặc

khác băng tần)- Tăng cường truyền dẫn đa anten đường xuống.- Truyền dẫn đa anten đường lên- Chuyển tiếp- Hỗ trơ triển khai mạng không đồng nhất1.3. Các giải pháp- Kết hợp sóng mang để tăng băng thông ( 5 sóng mang thành phần 20MHz)- Tăng số lượng anten tại eNodeB và UE, tăng số lượng cực đại các lớp

truyền dẫn không gian từ 4 ( phiên bản 8) lên 8 ở đường xuống và từ 1 ( phiên bản 8) lên 4 ở đường lên.

- Sơ đồ đa điểm phối hợp CoMP (Coordinated Multi Point): Phối hợp truyền dẫn từ nhiều tế bào, lập lịch phối hợp cho một hay nhiều UE để giảm nhiễu hoặc đạt tăng ích ghép kênh không gian

- Sử dụng Relay Node 1.4. Các loại UE cho LTE-A- (Bảng 27-3)- Tốc độ dữ liệu đường xuống 300-3000Mbps, đường lên 50-1500Mbps