bai giang t04-2012

51
Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected] Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 1 MỤC LỤC 1. KHÁI NIỆM VỀ DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH................................................................................................. 3 1.1. Tổng mức đầu tƣ ......................................................................................................................................... 3 1.2. Dự toán XDCT ............................................................................................................................................ 6 2. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC LẬP DỰ TOÁN ..................................................................................................... 7 3. NGUYÊN TẮC LẬP DỰ TOÁN ................................................................................................................... 8 4. PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TÁC LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC XD CẦN LẬP DỰ TOÁN ....................... 8 4.1. Thi công xây lắp ...................................................................................................................................... 8 4.2. Khảo sát ................................................................................................................................................... 8 4.3. Thiết kế .................................................................................................................................................... 8 4.4. Thẩm kế ................................................................................................................................................... 8 4.5. Kiểm định ................................................................................................................................................ 8 4.6. Giám sát ................................................................................................................................................... 8 4.7. Đấu thầu ................................................................................................................................................... 8 5. CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG XÂY LẮP ....................................................................... 8 5.1. Hồ sơ thiết kế ........................................................................................................................................... 8 5.2. Các định mức xây dựng ........................................................................................................................... 9 5.3. Hệ thống giá XD và chỉ số giá XD ........................................................................................................ 10 5.4. Các văn bản pháp qui có liên quan trực tiếp (luật, nghị định, quyết định, thông tƣ, CV,…) ................ 11 5.5. Bảng thông báo giá vật liệu trên địa bàn công trình tại thời điểm lập dự toán ...................................... 12 5.6. Bảng báo giá các vật liệu, thiết bị không có trong thông báo giá .......................................................... 13 6. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT HỒ SƠ DỰ TOÁN THI CÔNG XÂY LẮP................................... 13 6.1. Các căn cứ lập dự toán ........................................................................................................................... 13 6.2. Đo bóc khối lƣợng công trình (tiên lƣợng khối lƣợng các công tác)..................................................... 15 6.3. Xác định các loại chi phí trong dự toán XDCT ..................................................................................... 15 7. BẢNG LIỆT KÊ CÁC CÔNG VIỆC THEO MÃ HIỆU ĐỊNH MỨC KÈM TIÊN LƢỢNG KHỐI LƢỢNG CỦA CÁC CÔNG VIỆC ....................................................................................................................................... 26 8. BẢNG TÍNH CÁC CHI PHÍ TRỰC TIẾP ................................................................................................... 27 9. BẢNG PHÂN TÍCH VẬT TƢ, NHÂN CÔNG, MÁY THI CÔNG.................................................................... 27 10. BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƢ, NHÂN CÔNG, MÁY THI CÔNG.......................................................... 27 11. BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH ...................................................................................... 27 12. TRÌNH BÀY MỘT HỒ SƠ DỰ TOÁN ................................................................................................... 28 13. MỘT SỐ LƢU Ý KHI ĐO BÓC KHỐI LƢỢNG .................................................................................... 31 13.1. Lƣu ý về độ cao quy định trong các công tác .................................................................................... 31 13.2. Công tác đập phá, tháo dỡ (gọi chung là phá dỡ)............................................................................... 32 13.3. Công tác đất ....................................................................................................................................... 32 13.4. Công tác cọc ....................................................................................................................................... 34 13.5. Công tác ván khuôn............................................................................................................................ 35 13.6. Công tác cốt thép................................................................................................................................ 36 13.7. Công tác bê tông ................................................................................................................................ 36 13.8. Công tác xây gạch .............................................................................................................................. 37 13.9. Công tác trát ....................................................................................................................................... 37 13.10. Công tác láng ..................................................................................................................................... 38 13.11. Công tác lát ........................................................................................................................................ 39 13.12. Công tác ốp ........................................................................................................................................ 39 13.13. Công tác bả mattit .............................................................................................................................. 39 13.14. Công tác sơn ....................................................................................................................................... 39 13.15. Công tác làm trần ............................................................................................................................... 40 13.16. Công tác làm mái ............................................................................................................................... 40

Upload: truc-kim-uyen

Post on 12-Aug-2015

109 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 1

MỤC LỤC

1. KHÁI NIỆM VỀ DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH................................................................................................. 3

1.1. Tổng mức đầu tƣ ......................................................................................................................................... 3

1.2. Dự toán XDCT ............................................................................................................................................ 6

2. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC LẬP DỰ TOÁN ..................................................................................................... 7

3. NGUYÊN TẮC LẬP DỰ TOÁN ................................................................................................................... 8

4. PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TÁC LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC XD CẦN LẬP DỰ TOÁN ....................... 8

4.1. Thi công xây lắp ...................................................................................................................................... 8

4.2. Khảo sát ................................................................................................................................................... 8

4.3. Thiết kế .................................................................................................................................................... 8

4.4. Thẩm kế ................................................................................................................................................... 8

4.5. Kiểm định ................................................................................................................................................ 8

4.6. Giám sát ................................................................................................................................................... 8

4.7. Đấu thầu ................................................................................................................................................... 8

5. CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG XÂY LẮP ....................................................................... 8

5.1. Hồ sơ thiết kế ........................................................................................................................................... 8

5.2. Các định mức xây dựng ........................................................................................................................... 9

5.3. Hệ thống giá XD và chỉ số giá XD ........................................................................................................ 10

5.4. Các văn bản pháp qui có liên quan trực tiếp (luật, nghị định, quyết định, thông tƣ, CV,…) ................ 11

5.5. Bảng thông báo giá vật liệu trên địa bàn công trình tại thời điểm lập dự toán ...................................... 12

5.6. Bảng báo giá các vật liệu, thiết bị không có trong thông báo giá .......................................................... 13

6. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT HỒ SƠ DỰ TOÁN THI CÔNG XÂY LẮP ................................... 13

6.1. Các căn cứ lập dự toán ........................................................................................................................... 13

6.2. Đo bóc khối lƣợng công trình (tiên lƣợng khối lƣợng các công tác) ..................................................... 15

6.3. Xác định các loại chi phí trong dự toán XDCT ..................................................................................... 15

7. BẢNG LIỆT KÊ CÁC CÔNG VIỆC THEO MÃ HIỆU ĐỊNH MỨC KÈM TIÊN LƢỢNG KHỐI LƢỢNG

CỦA CÁC CÔNG VIỆC ....................................................................................................................................... 26

8. BẢNG TÍNH CÁC CHI PHÍ TRỰC TIẾP ................................................................................................... 27

9. BẢNG PHÂN TÍCH VẬT TƢ, NHÂN CÔNG, MÁY THI CÔNG .................................................................... 27

10. BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƢ, NHÂN CÔNG, MÁY THI CÔNG .......................................................... 27

11. BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH ...................................................................................... 27

12. TRÌNH BÀY MỘT HỒ SƠ DỰ TOÁN ................................................................................................... 28

13. MỘT SỐ LƢU Ý KHI ĐO BÓC KHỐI LƢỢNG .................................................................................... 31

13.1. Lƣu ý về độ cao quy định trong các công tác .................................................................................... 31

13.2. Công tác đập phá, tháo dỡ (gọi chung là phá dỡ)............................................................................... 32

13.3. Công tác đất ....................................................................................................................................... 32

13.4. Công tác cọc ....................................................................................................................................... 34

13.5. Công tác ván khuôn ............................................................................................................................ 35

13.6. Công tác cốt thép ................................................................................................................................ 36

13.7. Công tác bê tông ................................................................................................................................ 36

13.8. Công tác xây gạch .............................................................................................................................. 37

13.9. Công tác trát ....................................................................................................................................... 37

13.10. Công tác láng ..................................................................................................................................... 38

13.11. Công tác lát ........................................................................................................................................ 39

13.12. Công tác ốp ........................................................................................................................................ 39

13.13. Công tác bả mattit .............................................................................................................................. 39

13.14. Công tác sơn ....................................................................................................................................... 39

13.15. Công tác làm trần ............................................................................................................................... 40

13.16. Công tác làm mái ............................................................................................................................... 40

Page 2: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 2

13.17. Công tác cửa ....................................................................................................................................... 40

13.18. Công tác gia công (SX, chế tạo) các kết cấu kim loại........................................................................ 40

13.19. Công tác chống thấm .......................................................................................................................... 41

13.20. Công tác lắp đặt điện .......................................................................................................................... 41

13.21. Công tác lắp đặt nƣớc ......................................................................................................................... 41

13.22. Hệ khung dàn, sàn đạo bằng thép....................................................................................................... 42

13.23. Dàn giáo phục vụ thi công ................................................................................................................. 43

13.24. Công tác bốc xếp và vận chuyển lên cao ........................................................................................... 44

14. LƢU Ý KHI LẬP DỰ TOÁN BẰNG THỦ CÔNG ................................................................................. 45

15. TRÌNH TỰ CHUNG KHI LẬP DỰ TOÁN BẰNG PHẦN MỀM ........................................................... 45

16. GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHẦN MỀM LẬP DỰ TOÁN ............................................................................ 47

17. MỘT SỐ TIÊU CHÍ KHI CHỌN MUA PHẦN MỀM DỰ TOÁN .......................................................... 47

18. TRƢỜNG HỢP CÁC CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ HOẶC KHÔNG PHÙ HỢP VỚI CÁC ĐỊNH MỨC

ĐÃ CÔNG BỐ ..................................................................................................................................................... 48

19. LẬP DỰ TOÁN CHI TIẾT CHO CÁC CÔNG TÁC TƢ VẤN .................................................................. 49

Page 3: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 3

1. KHÁI NIỆM VỀ DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH

Khái toán là chi phí đƣợc xác định sơ bộ dựa trên một số cơ sở mang tính ƣớc lệ dùng để dự

trù cho việc thực hiện một công việc nào đó. Chẳng hạn các giá trị của Suất vốn đầu tƣ

XDCB mà Bộ XD ban hành là các giá trị khái toán.

Dự toán là chi phí đƣợc xác định chi tiết dựa trên các cơ sở cụ thể dùng để dự trù cho việc

thực hiện một công việc nào đó.

Lập Dự toán công trình là công tác xác định chi tiết vốn đầu tƣ cần thiết để XDCT, đƣợc

lập ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công (ở bƣớc thiết kế cơ sở không

đủ cơ sở để lập dự toán mà chỉ lập đƣợc khái toán – thƣờng đƣợc gọi là lập Tổng mức đầu

tƣ).

Đối với các công trình có sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc (theo Nghị định 12/2009 của Chính phủ

thì khi vốn nhà nƣớc chiếm ≥ 30%) thì việc lập dự toán phải tuân theo các qui định bắt buộc trong

các Luật, Nghị định, Quyết định, Thông tƣ, Chỉ thị hoặc theo các Công văn hƣớng dẫn thực

hiện của các Cơ quan có chức năng (Chính phủ, Bộ – Sở XD, Bộ – Sở Tài Chính, Bộ – Sở

Kế hoạch Đầu tƣ,…).

Hiện tại việc lập dự toán công trình đƣợc thực hiện theo Nghị định 112/2009/NĐ-CP của

Chính phủ và Thông tƣ 04/2010/TT-BXD của Bộ XD.

Một số khái niệm liên quan đến chi phí của dự án đầu tƣ XDCT :

Một dự án có thể gồm một hoặc nhiều công trình, các công trình này có thể thuộc loại khác

nhau (VD dự án xây dựng cảng A gồm các công trình: bến cập tàu, bờ kè, văn phòng điều

hành, kho bãi chứa hàng, đƣờng giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp – thoát nƣớc,…).

Trong một công trình có thể gồm một hoặc nhiều hạng mục (VD công trình nhà điều hành

gồm các hạng mục nhà làm việc, nhà để xe, trạm điện, hàng rào,…).

Chi phí đầu tƣ XDCT là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo,

mở rộng công trình xây dựng.

Chi phí đầu tƣ XDCT đƣợc biểu thị qua chỉ tiêu tổng mức đầu tƣ của dự án ở giai đoạn

lập dự án đầu tƣ XDCT, dự toán XDCT và giá trị thanh toán ở giai đoạn thực hiện dự án đầu

tƣ XDCT, giá trị quyết toán vốn đầu tƣ khi kết thúc xây dựng đƣa công trình vào khai thác sử

dụng.

1.1. Tổng mức đầu tư

Tổng mức đầu tƣ của dự án đầu tƣ XDCT (viết tắt là TMĐT) là toàn bộ chi phí dự tính để

đầu tƣ XDCT đƣợc ghi trong quyết định đầu tƣ và là cơ sở để chủ đầu tƣ lập kế hoạch và quản

lý vốn khi thực hiện đầu tƣ XDCT.

TMĐT đã đƣợc phê duyệt là chi phí tối đa mà chủ đầu tƣ đƣợc phép sử dụng để đầu tƣ

XDCT và là cơ sở để chủ đầu tƣ lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tƣ XDCT.

TMĐT đƣợc xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tƣ XDCT (trường hợp chỉ lập BC kinh

tế - kỹ thuật thì TMĐT được xác định trong giai đoạn này).

TMĐT đƣợc tính toán phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở (trường hợp chỉ lập

BC kinh tế - kỹ thuật thì TMĐT được xác định phù hợp với TK bản vẽ thi công).

Page 4: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 4

TMĐT bao gồm 7 khoản mục:

1. Chi phí xây dựng;

2. Chi phí thiết bị ;

3. Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;

4. Chi phí quản lý dự án;

5. Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng;

6. Chi phí khác;

7. Chi phí dự phòng.

1.1.1- Chi phí xây dựng của TMĐT:

1. Chi phí phá và tháo dỡ các công trình xây dựng;

2. Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng;

3. Chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình chính, công trình tạm, công trình

phụ trợ phục vụ thi công;

4. Chi phí nhà tạm tại hiện trƣờng để ở và điều hành thi công.

1.1.2- Chi phí thiết bị của TMĐT:

1. Chi phí mua sắm TB công nghệ (kể cả TB công nghệ cần SX, gia công) ; chi phí vận

chuyển, bảo hiểm TB ; thuế và các loại phí liên quan.

2. Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh ;

3. Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ ;

1.1.3- Chi phí bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ:

1. Chi phí bồi thƣờng nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất và các chi phí bồi thƣờng

khác;

2. Các khoản hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất; Chi phí thực hiện tái định cƣ có liên quan đến

bồi thƣờng giải phóng mặt bằng của dự án ;

3. Chi phí tổ chức bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ ;

4. Chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng ;

5. Chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã đầu tƣ ;

1.1.4- Chi phí quản lý dự án của TMĐT:

Là các chi phí cần thiết cho chủ đầu tƣ để tổ chức thực hiện các công việc QLDA từ giai đoạn

chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao đƣa công trình vào khai

thác sử dụng, gồm:

1. CPTC lập BC đầu tƣ, chi phí tổ chức lập DA đầu tƣ hoặc BC KT-KT;

2. CPTC thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ thuộc trách nhiệm của chủ đầu

tƣ;

3. CPTC thi tuyển, tuyển chọn TK kiến trúc hoặc lựa chọn phƣơng án TK kiến trúc;

4. CPTC thẩm định dự án đầu tƣ, báo cáo kinh tế - kỹ thuật ;

5. CPTC lập, thẩm định hoặc thẩm tra, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công,

dự toán công trình ;

6. CPTC lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;

7. CPTC quản lý chất lƣợng, khối lƣợng, tiến độ, chi phí XD;

8. CPTC đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trƣờng của công trình;

9. CPTC lập định mức, đơn giá XDCT;

10. CPTC kiểm tra CL VL, kiểm định CL công trình theo yêu cầu của chủ đầu tƣ;

11. CPTC kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù

hợp về chất lƣợng công trình;

Page 5: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 5

12. CPTC nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tƣ

XDCT;

13. CPTC giám sát, đánh giá dự án đầu tƣ xây dựng công trình;

14. CPTC nghiệm thu, bàn giao công trình;

15. Chi phí khởi công, khánh thành, tuyên truyền quảng cáo;

16. CPTC thực hiện các công việc quản lý khác.

1.1.5- Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng của TMĐT:

1. Chi phí lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng;

2. Chi phí khảo sát xây dựng;

3. Chi phí lập báo cáo đầu tƣ (nếu có), lập dự án hoặc lập báo cáo KT-KT;

4. Chi phí thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án ;

5. Chi phí thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc;

6. Chi phí thiết kế XDCT;

7. Chi phí thẩm tra TKKT, TKBVTC, TMĐT, dự toán CT;

8. Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và chi phí phân tích đánh

giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu trong hoạt động

xây dựng;

9. Chi phí giám sát khảo sát XD, giám sát thi công XD, giám sát lắp đặt TB;

10. Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng;

11. Chi phí lập định mức XD, đơn giá XDCT;

12. Chi phí kiểm soát chi phí đầu tƣ XDCT;

13. Chi phí quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng: TMĐT, dự toán CT, định mức xây dựng, đơn giá

XDCT, hợp đồng trong hoạt động XD,...

14. Chi phí tƣ vấn quản lý dự án (trƣờng hợp thuê tƣ vấn) ;

15. Chi phí thí nghiệm chuyên ngành;

16. Chi phí kiểm tra CL VL, kiểm định CL công trình theo yêu cầu của chủ đầu tƣ;

17. Chi phí chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về

chất lƣợng công trình;

18. Chi phí giám sát, đánh giá dự án đầu tƣ XDCT (trƣờng hợp thuê tƣ vấn);

19. Chi phí quy đổi chi phí đầu tƣ XDCT về thời điểm bàn giao, đƣa vào khai thác sử dụng;

20. Chi phí thực hiện các công việc tƣ vấn khác.

1.1.6- Chi phí khác của TMĐT:

Là các chi phí cần thiết không thuộc các chi phí đã nêu trên, gồm:

1. Chi phí rà phá bom mìn, vật nổ;

2. Chi phí bảo hiểm công trình;

3. Chi phí di chuyển thiết bị thi công và lực lượng lao động đến công trường;

4. Chi phí đăng kiểm chất lƣợng quốc tế, quan trắc biến dạng công trình;

5. Chi phí đảm bảo an toàn giao thông phục vụ thi công các công trình;

6. Chi phí hoàn trả hạ tầng kỹ thuật bị ảnh hƣởng khi thi công công trình;

7. Chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tƣ;

8. Chi phí nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan dự án; vốn lƣu động ban đầu đối với các

dự án đầu tƣ XD nhằm mục đích kinh doanh, lãi vay trong thời gian XD; chi phí cho quá

Page 6: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 6

trình chạy thử không tải và có tải theo quy trình công nghệ trƣớc khi bàn giao trừ giá trị

sản phẩm thu hồi đƣợc;

9. Các khoản phí và lệ phí theo quy định (lệ phí thẩm định dự án, thẩm định thiết kế, thẩm

định dự toán, chi phí thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu,…);

10. Một số khoản mục chi phí khác.

1.1.7- Chi phí dự phòng của TMĐT:

Là khoản chi phí để dự trù cho :

1. Khối lƣợng công việc phát sinh chƣa lƣờng trƣớc đƣợc khi lập dự án;

2. Các yếu tố trƣợt giá trong thời gian thực hiện dự án;

Đối với các dự án sử dụng vốn ODA, ngoài các nội dung được tính toán trong tổng mức đầu tư

nói trên, còn được bổ sung các khoản mục chi phí cần thiết khác cho phù hợp với tính chất, đặc thù của

loại dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn này theo các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có

liên quan.

1.2. Dự toán XDCT

Dự toán công trình đƣợc tính toán và xác định theo công trình xây dựng cụ thể, trên cơ sở

khối lƣợng các công việc, TKKT hoặc TKBVTC, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công

trình, hạng mục công trình và hệ thống định mức xây dựng, giá xây dựng công trình.

Dự toán công trình bao gồm 6 khoản mục:

1. Chi phí xây dựng;

2. Chi phí thiết bị;

3. Chi phí quản lý dự án ;

4. Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng ;

5. Chi phí khác ;

6. Chi phí dự phòng.

1.2.1- Chi phí xây dựng trong DT:

Chi phí XD đƣợc xác định cho công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công

tác của công trình, hạng mục công trình đối với công trình chính, công trình phụ trợ, công trình

tạm phục vụ thi công, nhà tạm để ở và điều hành thi công.

Chi phí XD bao gồm 4 khoản mục:

1. Chi phí trực tiếp;

2. Chi phí chung (chi phí gián tiếp);

3. Thu nhập chịu thuế tính trƣớc (lợi nhuận định mức);

4. Thuế giá trị gia tăng (VAT);

a. Chi phí trực tiếp bao gồm : chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công và

chi phí trực tiếp khác.

+ Chi phí vật liệu;

+ Chi phí nhân công;

+ Chi phí máy thi công;

+ Chi phí trực tiếp khác: là chi phí cho những công tác cần thiết phục vụ trực tiếp việc thi công XDCT nhƣ

di chuyển lực lƣợng lao động trong nội bộ công trƣờng, an toàn lao động, bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời lao động và

môi trƣờng xung quanh, thí nghiệm vật liệu của nhà thầu, chi phí bơm nƣớc, vét bùn không thƣờng xuyên và

không xác định đƣợc khối lƣợng từ thiết kế.

b. Chi phí chung bao gồm:

+ Chi phí quản lý của doanh nghiệp ;

+ Chi phí điều hành sản xuất tại công trƣờng ;

+ Chi phí phục vụ công nhân ;

+ Chi phí phục vụ thi công tại công trƣờng ;

Page 7: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 7

+ và một số chi phí khác.

c. Thu nhập chịu thuế tính trƣớc: là khoản lợi nhuận của doanh nghiệp xây dựng đƣợc dự

tính trƣớc trong dự toán xây dựng công trình.

d. Thuế giá trị gia tăng cho công tác xây dựng.

1.2.2- Chi phí thiết bị trong DT:

Đƣợc tính cho công trình, hạng mục công trình bao gồm 3 khoản mục nhƣ ở TMĐT.

1.2.3- Chi phí quản lý dự án trong DT:

Chi phí QLDA bao gồm các khoản mục nhƣ ở TMĐT.

1.2.4- Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng trong DT:

Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng bao gồm các khoản mục nhƣ ở TMĐT.

Đối với các dự án có nhiều công trình thì CP TVĐT không bao gồm:

- CP lập báo cáo đầu tƣ, lập dự án hoặc lập báo cáo KT-KT;

- CP thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án;

- CP tƣ vấn quản lý dự án.

Các CP này đƣợc đƣa vào tổng dự toán.

1.2.5- Chi phí khác trong DT:

Chi phí khác (trong DT) bao gồm các khoản mục nhƣ ở TMĐT.

Đối với các dự án có nhiều công trình thì chi phí khác không bao gồm:

- CP rà phá bom mìn, vật nổ;

- CP kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tƣ;

- CP nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến dự án;

- Vốn lƣu động ban đầu đối với các dự án đầu tƣ xây dựng nhằm mục đích kinh doanh;

- Lãi vay trong thời gian xây dựng;

- CP cho quá trình chạy thử không tải và có tải theo quy trình công nghệ trƣớc khi bàn giao (trừ giá trị sản phẩm

thu hồi đƣợc);

- Các khoản phí và lệ phí.

Các CP này đƣợc đƣa vào tổng dự toán.

1.2.6- Chi phí dự phòng trong DT:

Chi phí dự phòng bao gồm chi phí dự phòng cho yếu tố khối lƣợng công việc phát sinh

chƣa lƣờng trƣớc đƣợc và cho yếu tố trƣợt giá trong thời gian XDCT.

Đối với các dự án sử dụng vốn ODA, dự toán công trình có thể được xác định bằng dự toán các

gói thầu đấu thầu quốc tế, dự toán các gói thầu đấu thầu trong nước và dự toán các phần việc không tổ

chức đấu thầu. Tuỳ theo yêu cầu và phạm vi đấu thầu, dự toán các gói thầu chỉ bao gồm chi phí xây

dựng hoặc bao gồm cả chi phí xây dựng, chi phí thiết bị và chi phí khác phân bổ cho từng gói thầu.

2. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC LẬP DỰ TOÁN

Xác định chính xác hơn chi phí đầu tƣ XDCT so với bƣớc lập dự án.

Làm cơ sở để xác định giá gói thầu, giá xây dựng công trình.

Làm căn cứ để đàm phán, ký kết hợp đồng, thanh toán với nhà thầu trong trƣờng hợp chỉ

định thầu.

Làm cơ sở để tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật trong việc so sánh lựa chọn các phƣơng

án thiết kế XD.

Page 8: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 8

Trƣờng hợp giá trị dự toán các công trình (tổng dự toán) vƣợt quá tổng mức đầu tƣ cần có

giải pháp điều chỉnh thích hợp (giảm mức yêu cầu về vật tƣ, thiết bị…) hoặc lập lại dự án để

điều chỉnh tăng tổng mức đầu tƣ.

3. NGUYÊN TẮC LẬP DỰ TOÁN

Tính đúng (đúng bản chất công việc, đúng qui định nhà nƣớc, đúng kích thƣớc hình học,…).

Tính đủ (không thiếu, không thừa) (có nội dung công việc là có chi phí).

Tính hợp lý (phù hợp với thực tế) (Khi nào chọn đào đất bằng thủ công, khi nào chọn đào bằng máy, khi nào

chọn vừa có đào bằng máy vừa có đào bằng thủ công? Khi nào dùng VK gỗ, khi nào dùng VK thép, khi nào dùng VK

ván ép công nghiệp? Khi nào chọn đổ BT bằng thủ công, khi nào chọn đổ bằng cần cẩu, khi nào chọn đổ bằng máy bơm,

v.v… và v.v…!)

4. PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TÁC LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC XD CẦN

LẬP DỰ TOÁN

4.1. Thi công xây lắp

Thi công xây dựng

Thi công lắp đặt thiết bị

4.2. Khảo sát

Địa hình

Địa chất

Thủy văn

Môi trƣờng

4.3. Thiết kế

4.4. Thẩm kế

4.5. Kiểm định

4.6. Giám sát

4.7. Đấu thầu

Các chi phí thiết kế, thẩm kế, giám sát, đấu thầu thông thƣờng đã đƣợc qui định thông qua các

định mức chi phí tỉ lệ so với giá trị xây lắp và/ hoặc chi phí thiết bị (trƣớc thuế) của công trình,

trong trƣờng hợp không thể hoặc không muốn lấy theo các tỉ lệ qui định thì lập dự toán theo qui

định ở Phụ lục của Quyết định 957/QĐ-BXD.

5. CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG XÂY LẮP

5.1. Hồ sơ thiết kế

Hồ sơ thiết kế do Công ty … lập vào tháng…năm..., bao gồm: tập bản vẽ thiết kế bƣớc thiết

kế bản vẽ thi công (hoặc bƣớc thiết kế kỹ thuật), tập thuyết minh kỹ thuật. Đây là căn cứ cơ bản nhất, không thể thiếu cho tất cả các trường hợp cần lập dự toán.

Trong phần này đòi hỏi người lập dự toán phải có khả năng hiểu được cụ thể hồ sơ thiết kế (đọc được

bản vẽ, nắm được các tính năng của vật liệu, yêu cầu về biện pháp thi công, trình tự thi công,…), có kỹ

năng tính toán tốt (nắm vững các công thức hình học, nhận diện đúng hình khối vật thể,…) và đặc biệt là

tính cẩn thận (sai 1 ly đi 1 dặm!).

Page 9: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 9

5.2. Các định mức xây dựng

5.2.1. Phần do Bộ XD và các Bộ khác công bố:

5.2.1.1. Định mức kinh tế - kỹ thuật :

a. Định mức dự toán cho các công trình chung (dùng để lập Đơn giá XD):

Phần xây dựng (CV số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007) ;

Phần khảo sát (CV số 1779/BXD-VP ngày 16/8/2007) ;

Phần lắp đặt hệ thống điện trong công trình ; ống và phụ tùng ống ; bảo ôn đƣờng

ống, phụ tùng và thiết bị ; khai thác nƣớc ngầm (CV số 1777/BXD-VP ngày 16/8/2007);

Phần lắp đặt máy, thiết bị (CV số 1782/BXD-VP ngày 16/8/2007);

Phần thí nghiệm vật liệu, cấu kiện và kết cấu xây dựng (CV số 1780/BXD-VP ngày

16/8/2007);

Phần sửa chữa công trình (QĐ số 1129/QĐ-BXD ngày 7/12/2009; Công văn số 1778/BXD-VP

ngày 16/8/2007).

Phần công tác rà phá bom mìn, vật nổ (CV số 1487/BXD-KTTC ngày 12/7/2007);

V.v…

b. Định mức dự toán cho một số công trình riêng, chẳng hạn nhƣ:

Công trình thủy điện Yaly;

Công trình nhà máy XM Hoàng Thạch;

V.v…

c. Định mức cơ sở (dùng để lập Định mức xây dựng ở phần a):

Định mức vật tƣ trong XD (CV số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2007).

Định mức lao động trong XDCB (5 tập, xuất bản năm 1971-1972).

Định mức năng suất máy thi công.

5.2.1.2. Định mức chi phí tỷ lệ :

a. Định mức chi phí quản lý dự án (Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009), chi tiết các khoản

chi phí xem ở mục 1.1.4 ở trên.

b. Định mức chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng (Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009), chi tiết

các khoản chi phí xem ở mục 1.1.5 ở trên. Tuy nhiên trong Quyết định này chỉ định mức cho các công việc

sau :

Lập dự án đầu tƣ, báo cáo kinh tế - kỹ thuật;

Thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án

Thiết kế XDCT;

Thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế BVTC, dự toán XDCT.

Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;

Giám sát thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị.

c. Định mức CP trực tiếp khác, CP chung, thu nhập chịu thuế tính trƣớc, CP nhà tạm

tại hiện trƣờng để ở và điều hành thi công (kèm trong Thông tƣ 04/2010/TT-BXD); v.v…

5.2.2. Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập và công bố các định mức XD cho các

công việc đặc thù của ngành, địa phƣơng.

Đối với công tác xây dựng đã có trong hệ thống định mức xây dựng đƣợc công bố nhƣng

chƣa phù hợp với biện pháp, điều kiện thi công hoặc yêu cầu kỹ thuật của công trình thì chủ đầu

tƣ, nhà thầu, tổ chức tƣ vấn đƣợc điều chỉnh những định mức đó cho phù hợp để áp dụng cho

công trình.

Page 10: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 10

Đối với các công tác xây dựng mới chƣa có trong hệ thống định mức xây dựng đã đƣợc công

bố thì chủ đầu tƣ, nhà thầu, tổ chức tƣ vấn căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và

phƣơng pháp xây dựng định mức do Bộ XD hƣớng dẫn để xây dựng định mức hoặc áp dụng các

định mức xây dựng tƣơng tự ở các công trình khác.

Trƣờng hợp các định mức đƣợc lập theo quy định vừa nêu trên đƣợc sử dụng để lập các đơn

giá trong các gói thầu sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc áp dụng hình thức chỉ định thầu thì chủ

đầu tƣ báo cáo ngƣời quyết định đầu tƣ xem xét, quyết định (riêng công trình xây dựng thuộc

dự án đầu tƣ do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định đầu tƣ thì Bộ trƣởng Bộ quản lý ngành, Chủ

tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định).

5.3. Hệ thống giá XD và chỉ số giá XD

Hệ thống giá XD đƣợc dùng để lập, điều chỉnh chi phí XD trong TMĐT và trong dự toán

công trình, bao gồm:

Đơn giá xây dựng công trình

Giá xây dựng tổng hợp

Đơn giá XDCT là chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tổng hợp, bao gồm toàn bộ chi phí trực tiếp về

VL, NC, MTC để hoàn thành một đơn vị khối lƣợng công tác XD của công trình XD cụ thể. Các

tập đơn giá của các Bộ chuyên ngành, các địa phương công bố thuộc loại đơn giá XDCT.

Giá XD tổng hợp là chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật bao gồm toàn bộ chi phí cần thiết để hoàn

thành một nhóm loại công tác XD, một đơn vị kết cấu, bộ phận của công trình. Ví dụ giá của 1

phòng vệ sinh (bao gồm phần xây, trát, chống thấm, cửa, ốp, lát, hệ thống điện, hệ thống cấp –

thoát nước, các thiết bị vệ sinh,…) thuộc giá XD tổng hợp.

Chủ đầu tƣ căn cứ phƣơng pháp lập đơn giá XDCT, yêu cầu kỹ thuật, biện pháp thi công cụ

thể của công trình tổ chức lập đơn giá XDCT, giá XD tổng hợp.

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố giá nhân công, giá ca máy và thiết bị thi công phổ biến

theo phƣơng pháp do Bộ XD hƣớng dẫn và công bố giá nhân công xây dựng trên địa bàn tỉnh

làm cơ sở tham khảo cho việc lập đơn giá XDCT.

Hiện nay các tập đơn giá của các địa phƣơng đều đã lạc hậu nhiều, muốn áp dụng phải bù giá

cho VL (thông qua giá thực tế hoặc chỉ số giá XD phần vật liệu), bù giá cho NC (thông qua KNC)

và bù giá cho MTC (thông qua KMTC) => phải chờ đợi các cơ quan nhà nƣớc ban hành các văn

bản hƣớng dẫn điều chỉnh dự toán để có các hệ số KNC và KMTC. Về nguyên tắc có thể các cơ

quan nhà nước sẽ không ban hành các hệ số KNC và KMTC để điều chỉnh dự toán như trước đây

nữa. Theo tinh thần của Nghị định 112/2009 thì hiện nay việc lập dự toán có thể không cần áp

dụng bộ đơn giá của địa phƣơng mà sử dụng phƣơng pháp “áp giá trực tiếp”:

- Giá VL: lấy theo giá thực tế thị trƣờng tại thời điểm lập dự toán;

- Giá NC: tính theo mức lƣơng tối thiểu vùng hiện hành (hệ số lƣơng và các phụ cấp theo qui

định của nhà nƣớc);

- Giá MTC: tính theo mức lƣơng tối thiểu vùng hiện hành (của NC điều khiển MTC) và

nguyên giá (giá mua máy), đơn giá nhiên liệu/năng lƣợng thực tế thị trƣờng tại thời điểm lập dự

toán (các định mức khác về MTC theo qui định của nhà nƣớc).

Chỉ số giá XD là chỉ tiêu phản ánh mức độ biến động của giá XD theo thời gian (đơn vị thời

gian có thể là tháng, quý hoặc năm) và là cơ sở cho việc xác định, điều chỉnh tổng mức đầu tƣ,

dự toán công trình, giá hợp đồng XD và quản lý chi phí đầu tƣ XD công trình.

Page 11: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 11

Chỉ số giá đƣợc tính so với 1 thời điểm gốc nào đó và đƣợc thể hiện dƣới dạng %.

Nếu thời điểm gốc là thời điểm ngay trƣớc đó thì CSG đƣợc gọi là CSG liên hoàn.

Chỉ số giá XD bao gồm:

chỉ số giá XD công trình (được dùng để xác định chi phí dự phòng);

chỉ số giá XD theo cơ cấu chi phí (bao gồm chỉ số giá phần xây dựng, chỉ số giá phần

thiết bị, chỉ số giá phần chi phí khác);

chỉ số giá XD theo yếu tố chi phí (gồm chỉ số giá VL XD công trình, chỉ số giá NC

XD công trình, chỉ số giá MTC XD công trình);

chỉ số giá các loại vật liệu XD chủ yếu.

5.4. Các văn bản pháp qui có liên quan trực tiếp (luật, nghị định, quyết định, thông tư,

CV,…)

a. Các Luật:

Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12.

Luật qui hoạch đô thị số 30/2009/QH12.

V.v…

b. Các Nghị định:

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về QLDA đầu tƣ XDCT.

Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về Hƣớng dẫn thi hành Luật đấu thầu và

lựa chọn nhà thầu theo Luật XD.

Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ Qui định hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng

và chế độ phụ cấp lƣơng trong các công ty nhà nƣớc.

Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ XDCT.

Nghị định 70/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 của Chính phủ về Quy định mức lƣơng tối thiểu vùng đối với

ngƣời lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, HTX, trang trại, hộ gia đình cá nhân và các tổ chức khác có thuê

mƣớn lao động, bắt đầu áp dụng từ 01/10/2011 đến 31/12/2012.

V.v…

c. Các Quyết định:

Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ XD v/v công bố Định mức chi phí QLDA và TVĐT

XDCT.

Quyết định số 410/QĐ-BXD ngày 31/3/2010 của Bộ XD v/v công bố Chỉ số giá XD quý IV và năm 2009;

QĐ số 778/QĐ-BXD ngày 20/8/2010 v/v công bố Chỉ số giá XD quý I, II năm 2010; QĐ số 1019/QĐ-

BXD ngày 16/11/2010 v/v công bố Chỉ số giá XD quý III năm 2010; QĐ số 196/QĐ-BXD ngày

23/02/2011 v/v công bố Chỉ số giá XD quý IV năm 2010; QĐ số 552/QĐ-BXD ngày 13/5/2011 (CSG T1,2,3

và Q1/2011); QĐ số 857/QĐ-BXD ngày 20/9/2011 (CSG T4,5,6 và Q2/2011); QĐ số 950/QĐ-BXD ngày

31/10/2011 (CSG T7,8,9 và Q3/2011);

Quyết định số 295/QĐ-BXD ngày 22/3/2011 của Bộ XD v/v công bố Tập suất vốn đầu tƣ XDCT năm

2010.

QĐ số 788/QĐ-BXD ngày 26/8/2010 của Bộ XD về việc hƣớng dẫn đo bóc khối lƣợng XDCT.

V.v…

d. Các Thông tƣ:

Thông tƣ 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ XD hƣớng dẫn việc lập và quản lý chi phí đầu tƣ

XDCT; (Lưu ý thêm 2 thông tư cũng hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí nhưng không phải lĩnh vực xây lắp mà thuộc

lĩnh vực khảo sát và dịch vụ công ích đô thị:

Page 12: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 12

o Thông tư 12/2008/TT-BXD ngày 07/5/2008 của Bộ XD hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo

sát xây dựng. o Thông tư 06/2008/TT-BXD ngày 20/3/2008 của Bộ XD Hướng dẫn quản lý chi phí dịch vụ công ích

đô thị).

Thông tƣ 17/2000/TT-BXD ngày 29/12/2000 của Bộ XD hƣớng dẫn phân loại vật liệu tính vào chi phí

trực tiếp trong dự toán xây lắp công trình xây dựng.

Thông tƣ số 19/2011/TT-BTC ngày 14/2/2011 của Bộ Tài Chính hƣớng dẫn quyết toán dự án hoàn thành

thuộc nguồn vốn Nhà nƣớc.

Thông tƣ số 176/2011/TT-BTC ngày 06/12/2011 của Bộ Tài Chính V/v hƣớng dẫn chế độ thu, nộp và

quản lý sử dụng phí thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng.

Thông tƣ số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài Chính V/v hƣớng dẫn thi hành một số điều

của Luật Thuế giá trị gia tăng và hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2008.

Thông tƣ số 06/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 về việc hƣớng dẫn phƣơng pháp xác định giá ca máy và

thiết bị thi công XDCT.

Thông tƣ số 33/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 của Bộ XD về việc ban hành Qui chuẩn kỹ thuật quốc

gia QCVN 03:2009/BXD về phân loại, phân cấp công trình XDDD, CN và HTKT đô thị.

Thông tƣ số 23/2011/TT-BLĐTBXH ngày 16/9/2011 của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội

hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 70/2011/NĐ-CP.

V.v…

e. Các văn bản khác:

Văn bản số 1599/BXD-VP ngày 25/7/2007 của Bộ XD về việc công bố phƣơng pháp xác định chỉ số giá

XD.

Các văn bản của các Bộ, Ngành, các địa phƣơng hoặc các cơ quan chức năng về việc

hƣớng dẫn điều chỉnh dự toán XDCT (chủ yếu công bố các hệ số điều chỉnh nhân công và máy thi

công khi sử dụng bộ đơn giá đã công bố để lập dự toán).

V.v…

5.5. Bảng thông báo giá vật liệu trên địa bàn công trình tại thời điểm lập dự toán

Bảng thông báo giá vật liệu trƣớc đây thƣờng do liên sở Tài chính - Vật giá - Xây dựng

ở địa bàn công trình công bố. Có khi công bố theo từng tháng, có khi công bố theo từng

quý tùy tình hình biến động của giá cả thị trƣờng. Ở TpHCM hiện nay do Sở XD công

bố.

Hiện nay Viện kinh tế XD - Bộ XD đã thực hiện việc công bố thông tin giá VLXD tại

một số địa bàn thuộc các tỉnh, thành phố (download tại www.moc.gov.vn).

Từ Nghị định số 99/2007/NĐ-CP (hiện nay là Nghị định số 112/2009/NĐ-CP) thì chủ

đầu tƣ có quyền quyết định về áp dụng giá vật liệu (theo báo giá của nhà sản xuất cung

cấp hoặc thông báo giá của cấp có thẩm quyền …), không bắt buộc theo cơ chế kiểm

soát giá của nhà nƣớc qui định trong Thông tƣ liên tịch số 38/2004/TTLT-BTC-XD

ngày 26/04/2004 của Liên Bộ Tài chính- Xây dựng về thông báo và kiểm soát giá vật

liệu trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng (lƣu ý là Thông tƣ 38/2004/TTLT-BTC-XD đã hết hiệu lực áp

dụng).

Một số địa chỉ để download chính thức bảng thông báo giá của các địa phƣơng:

Địa phƣơng Địa chỉ trang web

TP HCM www.constructiondpt.hochiminhcity.gov.vn

Các tỉnh www.tentinh.gov.vn.

Ghi chú: tentinh là tên của tỉnh (hoặc TP trực thuộc trung ƣơng), viết liên tục (không viết hoa)

nhƣ quangngai, lamdong, cantho, longan, thudo (= Hà nội!), …; sau đó vào Sở XD (hoặc cơ quan đƣợc

Page 13: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 13

địa phƣơng ủy quyền) để tìm bảng thông báo giá (không phải tỉnh nào cũng đƣa thông báo giá lên

mạng!). Có thể vào website của BXD: www.moc.gov.vn để download Thông báo giá của các địa

phƣơng.

5.6. Bảng báo giá các vật liệu, thiết bị không có trong thông báo giá

Cần lƣu ý các thông tin sau trong bảng báo giá:

Tên và địa chỉ Đơn vị báo giá.

Có dấu và tên ngƣời báo giá (trƣờng hợp lấy tại website của nhà SX hoặc đơn vị

cung cấp thì không cần nhƣng phải ghi rõ xuất xứ và thời điểm lấy).

Giá đã bao gồm thuế VAT hay chƣa.

Giá giao tại nơi cung cấp hay tại chân công trình.

Lưu ý: Các vật tư, thiết bị tính bằng đơn vị “bộ” cần được liệt kê chi tiết các bộ

phận cấu thành “bộ”.

Một số địa chỉ để tìm và download báo giá của các vật tƣ, thiết bị: Nhà SX, phân phối, đơn vị kinh doanh Địa chỉ trang web

Cty nhựa Bình Minh www.binhminhplastic.com.vn

Cty Dây và cáp điện VN - Cadivi www.cadivi.com.vn

Cty CP ĐTXD & VL Đồng Nai www.donasand.com.vn

Diễn đàn dự toán công trình www.dutoancongtrinh.com

Dự toán Online www.dutoanonline.com

Công ty Giá xây dựng giaxaydung.vn ; gxd.vn

Chợ Dân Sinh www.chodansinh.net

Chợ Kim Biên www.chokimbien.com

Chợ xây dựng www.choxaydung.vn

Chợ thiết bị www.chothietbi.vn

Mạng Quảng bá Danh bạ Doanh nghiệp www.vietnamtradefair.com

Chợ Việt Nam cho.vietnamtradefair.com

IBuild www.xaydungvietnam.vn

Kho Xây dựng Khoxaydung.vn

Lƣu ý: cần cẩn thận khi lấy thông tin trên mạng từ những nguồn không chính thức vì độ

tin cậy không cao!

6. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT HỒ SƠ DỰ TOÁN THI CÔNG

XÂY LẮP

6.1. Các căn cứ lập dự toán

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tƣ

XDCT và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về việc sửa đổi, bổ sung một

số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP.

Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ về quản lý chất lƣợng

công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 về việc sửa đổi,

bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP.

Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về quản lý chi

phí đầu tƣ XDCT.

Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 03:2009/BXD về phân loại, phân cấp công trình

XDDD, CN và HTKT đô thị.

Bộ Định mức dự toán do Bộ XD công bố, có thể gồm một vài trong số các bộ sau đây:

Page 14: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 14

a. Định mức dự toán XDCT :

Phần xây dựng (công bố theo Công văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007) ;

o Phần khảo sát (công bố theo Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/8/2007) ;

Phần lắp đặt hệ thống điện trong công trình ; ống và phụ tùng ống ; bảo ôn đƣờng

ống, phụ tùng và thiết bị ; khai thác nƣớc ngầm (công bố theo Công văn số 1777/BXD-VP

ngày 16/8/2007);

Phần lắp đặt máy, thiết bị (công bố theo Công văn số 1782/BXD-VP ngày 16/8/2007);

Phần thí nghiệm vật liệu, cấu kiện và kết cấu xây dựng (công bố theo Công văn số

1780/BXD-VP ngày 16/8/2007);

Phần sửa chữa công trình (công bố theo Công văn số 1778/BXD-VP ngày 16/8/2007).

v.v…

b. Định mức vật tƣ trong xây dựng (công bố theo Công văn số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2007).

(Bộ Đơn giá dự toán phần … do ……… công bố theo văn bản số … ngày …)

Nghị định 70/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 của Chính phủ về Quy định mức lƣơng tối

thiểu vùng đối với ngƣời lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, HTX, trang trại, hộ gia đình cá nhân và

các tổ chức khác có thuê mƣớn lao động.

Thông tƣ 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ XD hƣớng dẫn việc lập và quản lý chi phí đầu tƣ

XDCT.

Thông tƣ 17/2000/TT-BXD ngày 29/12/2000 của Bộ XD hƣớng dẫn phân loại vật liệu tính vào chi phí

trực tiếp trong dự toán xây lắp công trình xây dựng.

Thông tƣ số 176/2011/TT-BTC ngày 06/12/2011 của Bộ Tài Chính V/v hƣớng dẫn chế độ thu, nộp và

quản lý sử dụng phí thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng.

Thông tƣ số 19/2011/TT-BTC ngày 14/2/2011 của Bộ Tài Chính hƣớng dẫn quyết toán dự án hoàn thành

thuộc nguồn vốn Nhà nƣớc.6

Thông tƣ số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài Chính V/v hƣớng dẫn thi hành một số điều

của Luật Thuế giá trị gia tăng và hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2008.

Thông tƣ số 23/2011/TT-BLĐTBXH ngày 16/9/2011 của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội

hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 70/2011/NĐ-CP.

Quyết định số 410/QĐ-BXD ngày 31/3/2010 của Bộ XD v/v công bố Chỉ số giá XD quý IV và năm 2009;

QĐ số 778/QĐ-BXD ngày 20/8/2010 v/v công bố Chỉ số giá XD quý I, II năm 2010; QĐ số 1019/QĐ-

BXD ngày 16/11/2010 v/v công bố Chỉ số giá XD quý III năm 2010; QĐ số 196/QĐ-BXD ngày

23/02/2011 v/v công bố Chỉ số giá XD quý IV năm 2010; QĐ số 552/QĐ-BXD ngày 13/5/2011 v/v công bố

Chỉ số giá XD T1,2,3 và Q1/2011; QĐ số 857/QĐ-BXD ngày 20/9/2011 (CSG T4,5,6 và Q2/2011); QĐ số

950/QĐ-BXD ngày 31/10/2011 (CSG T7,8,9 và Q3/2011);

Các văn bản mới nhất của các Bộ, Ngành, các địa phƣơng hoặc các cơ quan chức năng

về việc hƣớng dẫn điều chỉnh dự toán XDCT liên quan đến công trình đang lập dự toán.

Chẳng hạn ở TP HCM là văn bản số 9427/SXD-QLKTXD ngày 5/12/2011 của Sở XD

TpHCM.

Hồ sơ thiết kế (bƣớc thiết kế … ) do Công ty ... lập tháng … năm ...

Hồ sơ dự án xây dựng công trình… do Công ty ... lập tháng … năm ... (sử dụng các thông số:

các khoản mục CP trong TMĐT, phân bổ vốn đầu tƣ,…)

Hợp đồng kinh tế số ... ngày … giữa (bên A: chủ đầu tƣ) và (bên B: đơn vị thiết kế /

thẩm tra…) về việc lập / thẩm tra dự toán công trình … tại địa điểm …

Công trình thuộc loại … cấp …

Loại công trình: gồm 5 loại (chi tiết xem Chƣơng II, điều 4 của NĐ 209/2004/NĐ-CP): 1. Dân dụng 2. Công nghiệp 3. Giao thông 4. Thủy lợi 5. Hạ tầng kỹ thuật

Cấp công trình: gồm 5 cấp (đặc biệt, I, II, III, IV)

Page 15: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 15

(chi tiết xem Phụ lục 1 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP).

Hiện nay đối với các công trình DD, CN và HTKT đô thị thì việc phân loại, phân cấp

công trình tuân theo QCVN 03:2009/BXD.

6.2. Đo bóc khối lượng công trình (tiên lượng khối lượng các công tác)

Liệt kê các công tác:

Có nhiều kiểu liệt kê:

- Liệt kê theo từng nhóm công việc: đập phá tháo dỡ, công tác đất, công tác cốt thép, công

tác ván khuôn, công tác đổ BT, công tác xây, công tác hoàn thiện, công tác lắp đặt cửa, lắp

đặt điện, lắp đặt hệ thống nƣớc,…

- Liệt kê theo trình tự thi công của cả công trình: VD đập phá tháo dỡ, đào đất, thi công

móng, thi công cổ cột, thi công tiếp địa, lấp đất đến đáy đà kiềng, thi công đà kiềng, thi

công cột tầng trệt,…

- Liệt kê theo trình tự thi công của từng công việc / hạng mục: VD móng M1 từ lúc đào đất

đến lúc lấp đất; bàn bếp từ lúc xây gối đỡ đến lúc ốp gạch men hoàn chỉnh;…

- Liệt kê phối hợp: lúc dùng kiểu này, lúc dùng kiểu kia.

Từ ngày 26/8/2010 đã có hƣớng dẫn của Bộ XD về việc đo bóc khối lƣợng (QĐ 788/QĐ-

BXD) trong đó có yêu cầu : Bảng tính toán, đo bóc khối lƣợng công trình, hạng mục công

trình cần lập theo trình tự từ ngoài vào trong, từ dƣới lên trên theo trình tự thi công (phần

ngầm, phần nổi, phần hoàn thiện, lắp đặt).

Tính khối lƣợng cho từng công tác:

- Nói chung phải tính khối lƣợng đúng theo các kích thƣớc hình học đã thể hiện trong bản vẽ

thiết kế (trừ trƣờng hợp có các qui định khác). Khi diễn giải phần tính toán cần lƣu ý thể

hiện các con số kích thƣớc theo thứ tự : [1]-chiều dài, [2]-chiều rộng, [3]-chiều cao (hoặc

chiều sâu, chiều dày). Đồng thời phải có cột ghi rõ là các kích thƣớc này lấy từ những bản

vẽ nào.

- Khi tính khối lƣợng cần lƣu ý một số vấn đề nêu ở mục 13.

- Khuyến nghị dùng quy ƣớc sau khi trình bày trong bảng Khối lƣợng cho các trƣờng hợp:

Áp dụng đúng định mức: giữ đúng mã hiệu đã đƣợc công bố.

Vận dụng không điều chỉnh khối lƣợng định mức: lấy mã hiệu đã đƣợc công bố +

đuôi “VD”.

Vận dụng có điều chỉnh khối lƣợng định mức: lấy mã hiệu đã đƣợc công bố + đuôi

“ĐC”.

Lập định mức mới: đặt mã hiệu mới dựa theo cách xây dựng mã hiệu đã công bố.

6.3. Xác định các loại chi phí trong dự toán XDCT

6.3.1. CHI PHÍ XÂY DỰNG

CPXD có thể xác định theo từng nội dung chi phí hoặc tổng hợp các nội dung chi phí

theo một trong các phƣơng pháp nêu dƣới đây (xem PL 3 của TT 04/2010):

[1]- PP tính theo khối lƣợng và giá XD công trình ;

[2]- PP tính theo khối lƣợng hao phí VL, NC, MTC và bảng giá tƣơng ứng ;

[3]- PP tính trên cơ sở công trình có các chỉ tiêu KT-KT tƣơng tự đã và đang thực hiện ;

[4]- PP tính theo suất chi phí xây dựng trong suất vốn đầu tƣ xây dựng công trình.

Page 16: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 16

6.3.1.1. PP tính theo khối lƣợng và giá XD công trình (trên thị trƣờng còn gọi là phƣơng

pháp tính theo bộ đơn giá của địa phƣơng – xem ví dụ trên lớp):

Giá XD công trình có thể là Đơn giá XD công trình hoặc Giá XD tổng hợp.

Phƣơng pháp lập đơn giá XD công trình hƣớng dẫn tại PL 6 của TT 04/2010. Xem bảng 3.3.I tại PL 3 của TT 04/2010 (dạng không đầy đủ).

Giá XD tổng hợp đƣợc lập tƣơng ứng với danh mục và nội dung của khối lƣợng nhóm loại

công tác xây dựng, đơn vị kết cấu, bộ phận của công trình. Xem bảng 3.3.II tại PL 3 của TT 04/2010 (dạng không đầy đủ).

Giá XD công trình có thể ở dạng không đầy đủ hoặc đầy đủ. Dạng không đầy đủ: chỉ bao gồm chi phí VL, NC, MTC.

Dạng đầy đủ = dạng không đầy đủ + CP TTK + CPC + TNCTTT.

a. Chi phí trực tiếp:

Chi phí VL, NC, MTC trong chi phí trực tiếp đƣợc xác định theo khối lƣợng và đơn

giá XDCT hoặc giá XD tổng hợp của công trình.

Khối lƣợng các công tác XD đƣợc xác định từ bản vẽ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế

bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình, hạng mục công

trình phù hợp với danh mục và nội dung công tác XD trong đơn giá XDCT, giá XD

tổng hợp của công trình.

Chi phí vật liệu:

- VL trong hồ sơ thiết kế là những vật tƣ đại diện (chỉ có các thông số yêu cầu, không có tên

nhà SX, mã hiệu sản phẩm) => Để có giá cụ thể cần chọn cụ thể loại VL thỏa mãn các yêu

cầu thiết kế để tính, những loại VL này cần cụ thể (có tên nhà SX, mã hiệu sản phẩm), ƣu

tiên chọn các VL có giá trong bảng thông báo giá hiện hành.

- Giá VL đƣa vào trong dự toán là giá chƣa có thuế VAT và cung cấp đến hiện trƣờng công

trình (tính đến tận kho / bãi của công trình, nghĩa là đã bao gồm phí vận chuyển đến tận nơi chứa / bảo quản).

Trƣờng hợp giá VL chƣa có chi phí vận chuyển này thì xác định theo mục 1.2.4 của PL6

– TT 04/2010 (trang 67):

Giá vật liệu đến hiện trƣờng công trình đƣợc xác định theo công thức: Gvl = Gcct + Cht

Trong đó :

- Gcct: giá vật liệu đến chân công trình;

- Cht: chi phí tại hiện trƣờng bao gồm: bốc xếp, vận chuyển trong nội bộ công

trình, hao hụt bảo quản tại kho, bãi.

Giá vật liệu đến chân công trình đƣợc xác định bằng công thức:

Gcct = Gg+ Cvc

Trong đó:

- Gg: giá vật liệu gốc;

- Cvc: chi phí vận chuyển đến chân công trình (bao gồm cả chi phí trung chuyển,

nếu có).

Chi phí vận chuyển đến công trình có thể xác định theo 1 trong các cách sau:

+ theo phƣơng án, cự ly, loại phƣơng tiện và giá thuê phƣơng tiện vận chuyển, còn gọi là

tính theo cƣớc vận chuyển (xem mục 1.2.4.1.1 trong PL6). (Lƣu ý cách này cần có bộ giá cƣớc vận chuyển do địa phƣơng công bố hoặc xin đƣợc báo giá cƣớc vận

chuyển của các đơn vị (công ty) có chức năng vận chuyển).

+ tính trên cơ sở các định mức vận chuyển (xem mục 1.2.4.1.2 trong PL6).

Page 17: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 17

(Lƣu ý trong định mức vận chuyển chủ yếu dành cho các VL rời nhƣ đất, đá, cát và đơn vị tính là thể tích

(1m3 hoặc 100m3). Trƣờng hợp những vật liệu tính theo đơn vị tính khác thì TT 04/2010 cho phép sử dụng

trọng lƣợng riêng để tính chuyển đơn vị và vận dụng định mức vận chuyển cho phù hợp)

+ các phƣơng pháp khác phù hợp với điều kiện thực tế.

Xem ví dụ tính chi phí vận chuyển theo cƣớc vận chuyển bằng phần mềm trên lớp.

- Chi phí vật tƣ tính cho tất cả các loại vật tƣ dùng trong công trình (kể cả các vật tƣ do

Chủ đầu tƣ cấp hoặc tận dụng lại từ công trình cũ).

- Đối với các vật tư không có trong bảng thông báo giá cần xin ít nhất 3 bảng báo giá của 3

đơn vị khác nhau có kinh doanh về loại vật tư này (giá đưa vào dự toán lấy giá thấp nhất).

- Lƣu ý nếu sử dụng bộ đơn giá do các địa phƣơng công bố để tính dự toán thì :

TH1 : nếu không sử dụng giá VL trong bộ đơn giá thì phải dùng giá VL trong bảng tổng

hợp vật tƣ đã cập nhật giá tại thời điểm tính dự toán.

TH2 : nếu vẫn sử dụng giá trị chi phí VL trong bảng tính chi phí trực tiếp (bảng dự toán

khối lƣợng) để tính chi phí XD thì phải tính bù giá VL (chi phí bù = giá VL tại thời điểm

tính dự toán – giá VL trong bộ đơn giá) hoặc sử dụng chỉ số giá VL để xác định trƣợt giá VL (cách

này không chuẩn lắm vì tính chung cho tất cả các loại VL).

Chi phí nhân công:

- Chi phí NC trong đơn giá bao gồm lƣơng cơ bản, lƣơng phụ, các khoản phụ cấp có tính

chất lƣơng và các chi phí theo chế độ đối với công nhân xây lắp mà có thể khoán trực

tiếp cho ngƣời lao động để tính cho một ngày công định mức.

Tiền lƣơng = Lƣơng CB + Lƣơng phụ + Phụ cấp + Chi phí theo chế độ.

Lƣơng CB = (Mức lƣơng tối thiểu) x (Hệ số lƣơng)

Lƣơng phụ (nghỉ lễ, tết, phép,…) : tính theo % Lƣơng CB

Phụ cấp : gồm o PC lƣu động (tính theo % Mức lƣơng tối thiểu); (xem TT 05/2005/TT-BLĐTBXH)

o PC không ổn định SX (tính theo % Lƣơng CB);

o PC khu vực (tính theo % MLTT); (xem 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT)

o PC độc hại (tính theo % Mức lƣơng tối thiểu); (xem TT 04/2005/TT-BLĐTBXH)

o PC thu hút (tính theo % Lƣơng CB) (xem TT 10/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC)

CP khoán trực tiếp cho ngƣời lao động (dụng cụ,…) : tính theo % Lƣơng CB.

Xem ví dụ tính lƣơng công nhân (theo tháng và ngày công) bằng phần mềm trên lớp dự toán nâng cao.

- Trong bộ đơn giá dự toán XDCT của TPHCM thì : Mức lƣơng tối thiểu = 350.000đ/tháng - theo NĐ 118/2005/NĐ-CP (Bộ đơn giá của Bình Dương

được tính với mức lương tối thiểu là 450.000 đồng/tháng - theo NĐ 94/2006/NĐ-CP);

Hệ số lƣơng : theo NĐ 205/2004/NĐ-CP (phụ thuộc nhóm nhân công và cấp bậc công nhân, ở

đây nhóm nhân công phần XD đƣợc qui ƣớc lấy theo nhóm I) ;

Lƣơng phụ = 12% Lƣơng CB ;

PC lƣu động = 20% MLTT

PC không ổn định SX = 0

PC khu vực = 0

PC độc hại = 0

PC thu hút = 0

CP khoán trực tiếp = 4% Lƣơng CB ;

Đối với các công trình xây dựng được hưởng thêm các khoản lương phụ, phụ cấp lương và các

chế độ chính sách khác chưa tính trong thành phần đơn giá xây dựng công trình đã nêu ở trên hoặc

được hưởng phụ cấp lưu động ở mức cao hơn 20% thì được bổ sung thêm các khoản này vào chi phí

nhân công trong bảng tổng hợp giá trị dự toán xây lắp (tham khảo chi tiết cách tính các hệ số phụ

cấp trong « Ebook dieu chinh he so du toan.chm » của tác giả Lê Vinh ([email protected]) ở thư

mục « Tham khao » trong đĩa CD dự toán.

Page 18: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 18

- Theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP thì thang lƣơng của công nhân viên ngành xây dựng

thuộc nhóm thang lƣơng 7 bậc (mục A.1.8), trong đó ngành xây dựng cơ bản chia thành 3

nhóm :

Nhóm I Nhóm II Nhóm III - Mộc, nề, sắt; - Lắp ghép cấu kiện; thí nghiệm hiện trường;

- Sơn vôi và cắt lắp kính; - Bê tông;

- Duy tu, bảo dưỡng đường

băng sân bay;

- Sửa chữa cơ khí tại hiện trường;

- Công việc thủ công khác.

- Vận hành các loại máy xây dựng; - Khảo sát, đo đạc xây dựng; - Lắp đặt máy móc, thiết bị, đường ống; - Bảo dưỡng máy thi công; - Xây dựng đường giao thông;

- Lắp đặt turbine có công suất 25 Mw;

- Gác chắn đường ngang, gác chắn cầu chung thuộc ngành đường sắt;

- Quản lý, sửa chữa thường xuyên đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa;

- Tuần đường, tuần cầu, tuần hầm đường sắt, đường bộ;

- Kéo phà, lắp cầu phao thủ công.

- Xây lắp đường dây điện cao thế; - Xây lắp thiết bị trạm biến áp; - Xây lắp cầu; - Xây lắp công trình thuỷ; - Xây dựng đường băng sân bay; - Công nhân địa vật lý;

- Lắp đặt turbine có công suất =

25 Mw;

- Xây dựng công trình ngầm; - Xây dựng công trình ngoài biển; - Xây dựng công trình thuỷ điện, công trình đầu mối thuỷ lợi;

- Đại tu, làm mới đường sắt.

Hệ số chuyển đổi nhóm ở

nhiều tỉnh,TP (cả TPHCM): KCĐNh1→2 = 1,062 KCĐNh1→3 = 1,171

Đặc biệt lưu ý khi sử dụng các Bộ đơn giá XDCT của các địa phương công bố:

Chi phí nhân công trong đơn giá XDCT - Phần xây dựng - của các địa phƣơng từ trƣớc

đến nay đƣợc tính cho loại công tác xây lắp thuộc nhóm I. Đối với các loại công tác xây

lắp của các công trình thuộc các nhóm khác của bảng lƣơng A.1.8 thì đƣợc chuyển đổi

bằng các hệ số KCĐNh (gồm KCĐNh1→2, KCĐNh1→3) .

Lưu ý: Hệ số chuyển đổi nhóm KCĐNh có thể thay đổi tùy theo địa phương (vì các khoản phụ cấp

được tính đến trong đơn giá của các địa phương có thể khác nhau).

Chi phí nhân công trong đơn giá XDCT - Phần lắp đặt và phần khảo sát - đƣợc tính cho

loại công tác xây lắp thuộc nhóm II => các công tác này sẽ không có chuyển đổi nhóm vì

đã tính đúng với nhóm qui định.

Trƣờng hợp công trình có nhiều loại công tác (Xây dựng, Lắp đặt, Khảo sát):

Nếu công tác Xây dựng thuộc nhóm I thì có thể đặt chung các loại công tác Xây

dựng, Lắp đặt và Khảo sát trong cùng 1 bảng dự toán (vì nhân công đã tính đúng

với nhóm của mình).

Nếu công tác Xây dựng thuộc nhóm II hoặc III thì tách riêng các công tác Xây

dựng với các công tác Lắp đặt và Khảo sát (để nhân hệ số KCĐNh cho chi phí nhân

công của riêng phần công tác Xây dựng).

Ví dụ 1: Công trình nhà ở có cả phần xây dựng (nhân công thuộc nhóm I) và lắp đặt điện –

nƣớc (nhân công thuộc nhóm II) thì dự toán phần chi phí xây dựng có thể đặt chúng vào

cùng bảng tính chi phí trực tiếp.

NC nhà ở = NC phần XD + NC phần lắp đặt

Ví dụ 2: Công trình đƣờng giao thông có cả phần XD (nhân công thuộc nhóm II) và lắp đặt

điện – nƣớc (nhân công thuộc nhóm II) thì dự toán phần chi phí xây dựng phải tách riêng

với dự toán phần lắp đặt (khi đó chi phí nhân công phần XD cần nhân hệ số KCĐNh1→2), sau

đó mới cộng các chi phí trực tiếp lại đƣợc.

Page 19: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 19

NC đƣờng giao thông = (NC phần XD x KCĐNh1→2) + NC phần lắp đặt

Ví dụ 3: Công trình cầu giao thông có cả phần xây dựng (nhân công thuộc nhóm III) và lắp

đặt điện – nƣớc (nhân công thuộc nhóm II) thì dự toán phần chi phí xây dựng phải tách

riêng với dự toán phần lắp đặt (khi đó chi phí nhân công phần XD cần nhân hệ số

KCĐNh1→3), sau đó mới cộng các chi phí trực tiếp lại đƣợc.

NC cầu giao thông = (NC phần XD x KCĐNh1→3) + NC phần lắp đặt

Giá trị chi phí NC trong bảng tính chi phí trực tiếp (bảng dự toán khối lƣợng) cần phải

nhân với hệ số điều chỉnh chi phí nhân công. KĐCNC xác định bằng mức lƣơng tối thiểu

vùng theo quy định mới chia cho mức lƣơng tối thiểu đã tính trong đơn giá (xem điều 1.1.1

của TT 05/2009/TT-BXD).

Chi phí máy thi công:

- Đơn giá ca máy đƣợc tính toán theo hƣớng dẫn phƣơng pháp xác định giá ca máy và thiết

bị thi công của Bộ XD (TT 06/2010/TT-BXD) để áp dụng cho công trình hoặc từ bảng giá

ca máy và thiết bị thi công do địa phƣơng (tỉnh/TP trực thuộc trung ƣơng) công bố.

- Đơn giá ca máy gồm 5 khoản mục chi phí: CP khấu hao, CP sửa chữa, CP nhiên liệu (năng

lƣợng), tiền lƣơng thợ điều khiển máy, CP khác.

CCM = CKH + CSC + CNL + CTL + CCPK (đồng/ca)

Xem ví dụ tính giá ca máy bằng phần mềm trên lớp dự toán nâng cao.

- Nếu sử dụng bộ đơn giá do các địa phƣơng công bố để tính dự toán thì giá trị chi phí MTC

trong bảng tính chi phí trực tiếp (bảng dự toán khối lƣợng) cần phải nhân với hệ số điều

chỉnh chi phí MTC. KĐC

MTC đƣợc xác định bằng phƣơng pháp bình quân gia quyền của chi

phí theo nhóm máy (xem điều 1.1.2 của TT 05/2009/TT-BXD).

- Hệ số KĐC

MTC trƣớc đây đƣợc các cơ quan chức năng công bố, hiện nay ít thấy công bố

(tƣơng lai có thể sẽ không còn công bố nữa!) => đơn vị tƣ vấn tự xác định theo hƣớng dẫn

ở trên (hoặc chọn PP áp giá trực tiếp – xem mục 6.3.1.2 – để không phải dùng đến bất cứ

hệ số điều chỉnh trƣợt giá nào).

- Hệ số KĐC

MTC đã bao gồm việc điều chỉnh tiền lƣơng thợ điều khiển máy và các chi phí

nhiên liệu (năng lƣợng) tại thời điểm công bố hệ số này => Trƣờng hợp tại thời điểm lập

dự toán giá nhiên liệu (năng lƣợng) có thay đổi so với giá nhiên liệu (năng lƣợng) khi ban

hành KĐC

MTC thì đƣợc tính bù giá nhiên liệu (năng lƣợng) cho MTC. Khi tính bù giá thì

tính phần chênh lệch giá nhiên liệu (năng lƣợng) trong khoảng thời gian này để cộng thêm

vào chi phí MTC (chi phí MTC trƣớc khi cộng phần bù giá vẫn đƣợc nhân hệ số KĐC

MTC).

Xem ví dụ tính chi phí bù giá nhiên liệu trên lớp.

Chi phí trực tiếp khác :

- Chi phí trực tiếp khác đƣợc tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng chi phí VL, NC,

MTC tuỳ theo đặc điểm, tính chất của từng loại công trình nhƣ hƣớng dẫn tại Bảng 3.7

PL 3 của TT 04/2010.

- Lƣu ý khái niệm „đô thị” có thể lấy theo định nghĩa trong Luật Qui hoạch đô thị số 30/2009/QH12 (điều 3) hoặc TT

34/2009/TT-BXD (điều 1), bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn.

- Đối với các công trình sử dụng vốn ODA đấu thầu quốc tế, chi phí trực tiếp khác đƣợc lập thành một khoản mục

riêng thuộc chi phí xây dựng và đƣợc xác định bằng dự toán hoặc định mức tỷ lệ tuỳ theo đặc điểm cụ thể của từng

công trình và yêu cầu của việc tổ chức đấu thầu quốc tế.

Page 20: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 20

- Lƣu ý một số ghi chú bên dƣới bảng 3.7:

Đối với công trình xây dựng có nhiều hạng mục công trình thì các hạng mục công

trình có công năng riêng biệt được áp dụng định mức tỷ lệ chi phí tực tiếp khác theo

loại công trình phù hợp.

Đối với những công trình có yêu cầu riêng biệt về an toàn lao động như nhà cao từ 6

tầng trở lên, xi lô, ống khói của công trình công nghiệp hoặc tương tự thì phải lập

thiết kế biện pháp an toàn lao động, dự toán và chủ đầu tư phê duyệt để bổ sung vào

dự toán xây dựng công trình.

b. Chi phí chung:

- Chi phí chung đƣợc tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp hoặc bằng tỷ lệ

phần trăm (%) trên chi phí nhân công trong dự toán theo quy định đối với từng loại công

trình nhƣ hƣớng dẫn tại Bảng 3.8 PL 3 của TT 04/2010.

- Trƣờng hợp cần thiết nhà thầu thi công công trình phải tự tổ chức khai thác và sản xuất các loại vật liệu cát, đá để

phục vụ thi công xây dựng công trình thì chi phí chung tính trong giá vật liệu bằng tỷ lệ 2,5% trên chi phí nhân công

và máy thi công.

- Đối với các công trình sử dụng vốn ODA đấu thầu quốc tế thì chi phí chung đƣợc xác định bằng định mức tỷ lệ hoặc bằng dự

toán hoặc theo thông lệ quốc tế.

- Lƣu ý các ghi chú bên dƣới bảng 3.8:

Đối với công trình xây dựng có nhiều hạng mục công trình thì các hạng mục công

trình có công năng riêng biệt được áp dụng định mức tỷ lệ chi phí chung và thu nhập

chịu thuế tính trước theo loại công trình phù hợp.

Đối với các công trình xây dựng tại vùng núi, biên giới, hải đảo thì định mức tỷ lệ chi

phí chung sẽ được điều chỉnh với hệ số từ 1,05 đến 1,1 do chủ đầu tư quyết định tuỳ

điều kiện cụ thể của công trình.

Ví dụ: Công trình chung cƣ X có các hạng mục nhà ở, trạm biến áp, sân bãi, đƣờng giao

thông nội bộ (đều có công năng riêng biệt) thì:

+ hạng mục nhà ở đƣợc lấy định mức CP trực tiếp khác, CP chung, TN chịu thuế tính

trƣớc của công trình dân dụng;

+ hạng mục trạm biến áp đƣợc lấy định mức CP trực tiếp khác, CP chung, TN chịu thuế

tính trƣớc của công trình công nghiệp;

+ hạng mục đường giao thông nội bộ đƣợc lấy định mức CP trực tiếp khác, CP chung,

TN chịu thuế tính trƣớc của công trình giao thông (nếu công trình nằm trong đô thị thì lấy của công

trình HTKT).

c. Thu nhập chịu thuế tính trƣớc:

- Đƣợc tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp và chi phí chung theo quy định

đối với từng loại công trình nhƣ hƣớng dẫn tại Bảng 3.8 PL 3 của TT 04/2010.

- Trƣờng hợp cần thiết phải tự tổ chức khai thác và sản xuất các loại vật liệu cát, đá để phục vụ thi công xây dựng

công trình thì thu nhập chịu thuế tính trƣớc tính trong giá vật liệu bằng tỷ lệ 3% trên chi phí trực tiếp và chi phí

chung.

Ghi chú: Theo qui định thì chỉ có CP trực tiếp khác, CP chung, TN chịu thuế tính trước mới xác

định theo loại công trình của từng hạng mục (các hạng mục phải có công năng riêng biệt), các chi phí

còn lại (như CP QLDA, CP TVĐT, CP khác,...) xác định theo loại công trình của cả công trình.

Page 21: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 21

Như vậy trong trường hợp công trình có nhiều hạng mục và các hạng mục có công năng riêng

biệt lại thuộc các loại công trình khác nhau thì dự toán cho phần chi phí trực tiếp cần tách thành

các dự toán con cho từng nhóm hạng mục cùng loại công trình, sau đó mới cộng lại để được

khoản mục chi phí trực tiếp cho cả công trình. Theo như ví dụ vừa nêu trên thì:

CPTT ctr chung cƣ X = CPTT HM nhà ở + CPTT HM trạm biến áp + CPTT HM đƣờng nội bộ

d. Thuế giá trị gia tăng :

- Thuế giá trị gia tăng cho công tác xây dựng theo quy định hiện hành (xem chi tiết ở

Thông tƣ 129/2008/TT-BTC). Đối với công tác xây dựng (và tƣ vấn xây dựng) nói chung

mức thuế VAT là 10%.

6.3.1.2. PP tính theo khối lƣợng hao phí VL, NC, MTC và bảng giá tƣơng ứng (trên thị

trƣờng còn gọi là phương pháp áp giá trực tiếp hoặc phương pháp tính theo bộ định

mức XD – xem ví dụ trên lớp dự toán nâng cao):

a. Chi phí trực tiếp:

Chi phí VL, NC, MTC có thể xác định theo khối lƣợng hao phí VL, NC, MTC và bảng giá

tƣơng ứng.

Tổng khối lƣợng hao phí các loại VL, NC, MTC đƣợc xác định trên cơ sở hao phí VL, NC,

MTC cho từng khối lƣợng công tác xây dựng của công trình, hạng mục công trình.

Hƣớng dẫn xác định bảng giá tƣơng ứng về giá vật liệu, nhân công, máy thi công xem ở PL6

của TT 04/2010.

CP trực tiếp xác định theo phương pháp này sẽ không dùng đến các hệ số trượt giá NC,

MTC và cũng không cần tính bù giá vật liệu, bù giá nhiên liệu cho MTC.

Cách làm thực tế theo các bƣớc sau:

1. Trong Bảng Tổng hợp vật tƣ lấy đơn giá vật tƣ tại thời điểm lập dự toán (chƣa có

VAT nhƣng đã tính đến hiện trƣờng). Thƣờng bƣớc này đƣợc thực hiện giống nhƣ

trong phƣơng pháp sử dụng bộ đơn giá địa phƣơng (không tính theo cách bù giá vật

liệu).

2. Trong bảng tính giá nhân công: cho tính lại đơn giá nhân công với mức lƣơng tối

thiểu hiện hữu. Lƣu ý tính cho tất cả các loại nhân công, kể cả nhân công điều khiển,

vận hành máy thi công (nhóm II).

3. Trong bảng tính giá máy thi công: cho tính lại giá ca máy theo đơn giá nhân công với

mức lƣơng tối thiểu hiện hữu và đơn giá nhiên liệu / năng lƣợng hiện hữu.

4. Nếu phần mềm chƣa cập nhật ngay các thay đổi trên thì cho phần mềm tính lại toàn

bộ các công tác theo các cập nhật trên. Khi đó chi phí VL, NC, MTC không cần tính

bù giá (bù giá vật liệu, bù giá nhiên liệu,...) cũng nhƣ không nhân với bất cứ hệ số

trƣợt giá nào. Nếu nhóm nhân công đã đƣợc điều chỉnh đúng với qui định thì không

cần nhân hệ số điều chỉnh nhóm nhân công nữa.

c. Chi phí trực tiếp khác, CP chung, thu nhập chịu thuế tính trƣớc, thuế VAT, chi phí

nhà tạm tại hiện trƣờng để ở và điều hành thi công:

Xác định nhƣ của PP [1].

6.3.1.3. PP tính trên cơ sở công trình có các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tƣơng tự đã và

đang thực hiện (xem ví dụ trên lớp):

Các công trình có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tƣơng tự là những công trình xây dựng có

cùng loại, cấp công trình, quy mô, công suất của dây chuyền thiết bị, công nghệ (đối với

công trình sản xuất) tƣơng tự nhau.

Page 22: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 22

PP này chỉ áp dụng cho các công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công, các

công trình thông dụng, đơn giản.

Chi phí XD của các công trình này có thể đƣợc xác định dựa trên cơ sở chi phí XD của các

công trình có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tƣơng tự đã và đang thực hiện và quy đổi các khoản

mục chi phí theo địa điểm XD và thời điểm lập dự toán.

6.3.1.4. PP tính theo suất chi phí XD trong suất vốn đầu tƣ XDCT (xem ví dụ trên lớp):

PP này chỉ áp dụng cho các công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công, các

công trình thông dụng, đơn giản.

Chi phí XD của các công trình này cũng có thể xác định trên cơ sở diện tích hoặc công

suất sử dụng và suất chi phí XD trong suất vốn đầu tƣ XD công trình.

Đối với cả 4 phƣơng pháp trên: các công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công,

nhà tạm tại hiện trƣờng để ở và điều hành thi công, các công trình đơn giản, thông dụng khác

thì chi phí XD của các công trình trên có thể đƣợc xác định bằng định mức chi phí tỷ lệ.

۞ CChhii pphhíí xxââyy ddựựnngg nnhhàà ttạạmm:: - Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trƣờng để ở và điều hành thi công đƣợc tính bằng 2% trên

tổng chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trƣớc đối với các công trình đi theo

tuyến nhƣ đƣờng dây tải điện, đƣờng dây thông tin bƣu điện, đƣờng giao thông, kênh mƣơng,

đƣờng ống, các công trình thi công dạng tuyến khác và bằng 1% đối với các công trình còn lại.

- Đối với các trƣờng hợp đặc biệt khác (nhƣ công trình có quy mô lớn, phức tạp, các công trình

ngoài hải đảo, các công trình sử dụng vốn ODA đấu thầu quốc tế) nếu khoản mục chi phí nhà

tạm tại hiện trƣờng để ở và điều hành thi công tính theo tỷ lệ trên không phù hợp thì chủ đầu tư

căn cứ điều kiện thực tế, lập dự toán xác định chi phí này cho phù hợp và chịu trách nhiệm về

quyết định của mình.

6.3.2. CHI PHÍ THIẾT BỊ

a. Chi phí mua sắm thiết bị đƣợc xác định theo một trong hai cách dƣới đây:

Đối với những thiết bị đã xác định được giá có thể tính theo số lượng, chủng loại

từng loại thiết bị hoặc toàn bộ dây chuyền công nghệ và giá một tấn, một cái hoặc

toàn bộ dây chuyền thiết bị tương ứng.

Đối với những thiết bị chưa xác định được giá có thể dự tính theo báo giá của nhà

cung cấp, nhà sản xuất hoặc giá những thiết bị tương tự trên thị trường tại thời

điểm tính toán hoặc của công trình có thiết bị tương tự đã thực hiện.

Đối với các thiết bị công nghệ cần sản xuất, gia công thì chi phí này đƣợc xác định trên

cơ sở khối lƣợng thiết bị cần sản xuất, gia công và giá sản xuất, gia công một tấn (hoặc

một đơn vị tính) phù hợp với tính chất, chủng loại thiết bị theo hợp đồng sản xuất, gia

công đã đƣợc ký kết hoặc căn cứ vào báo giá gia công sản phẩm của nhà sản xuất đƣợc

chủ đầu tƣ lựa chọn hoặc giá sản xuất, gia công thiết bị tƣơng tự của công trình đã và

đang thực hiện.

b. Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ đƣợc xác định bằng lập dự toán tuỳ theo

yêu cầu cụ thể của từng công trình.

c. Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh đƣợc lập dự toán nhƣ đối với dự

toán chi phí xây dựng, nghĩa là gồm 4 khoản mục : CP trực tiếp, CP chung, thu nhập

chịu thuế tính trƣớc, thuế VAT. Lƣu ý đây là phần chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu

chỉnh nên các khoản mục trên tính cho công việc lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh (chi

phí vật tƣ chỉ gồm các vật tƣ phục vụ lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh ; không bao gồm

chi phí mua sắm thiết bị).

Page 23: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 23

Ví dụ xác định chi phí LĐ, TN, HC thiết bị đƣợc minh họa bằng phần mềm trên lớp.

Trƣờng hợp thiết bị đã đƣợc lựa chọn thông qua đấu thầu thì CP thiết bị bao gồm giá trúng thầu và các khoản chi

phí theo các nội dung nêu trên đƣợc ghi trong hợp đồng.

6.3.3. CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN

a. Chi phí quản lý dự án đƣợc xác định trên cơ sở tham khảo định mức chi phí tỷ lệ do

Bộ XD công bố (hiện nay là Quyết định số 957/QĐ-BXD) hoặc bằng cách lập dự

toán theo hƣớng dẫn của Bộ XD (xem PL 1 Quyết định số 957/QĐ-BXD). Trường hợp áp dụng các định mức chi phí tỷ lệ này mà thấy không phù hợp (thiếu / thừa) thì CĐT có thể xem xét

quyết định điều chỉnh định mức cho phù hợp.

b. Chi tiết về các trƣờng hợp xác định chi phí quản lý dự án trong TMĐT và trong dự

toán công trình xem ở các điều 2.3 2.10 trong Quyết định số 957/QĐ-BXD.

c. Chi phí quản lý dự án trong dự toán công trình tính theo cách dùng định mức chi phí

tỷ lệ đƣợc tính theo công thức sau:

GQLDA = T x (GXDtt + GTBtt) , trong đó :

T: định mức tỷ lệ (%), lấy bằng với hệ số đã dùng để xác định CP QLDA trong TMĐT được

duyệt.

+ GXDtt: chi phí xây dựng trước thuế của dự toán được duyệt.

+ GTBtt: chi phí thiết bị trước thuế của dự toán được duyệt.

Lƣu ý: Chi phí quản lý dự án không có thuế V.A.T.

d. Trƣờng hợp công trình chỉ lập Báo cáo KT-KT thì phải xác định dự toán trƣớc, sau

đó mới xác định TMĐT thì chi phí QLDA xác định nhƣ sau :

GQLDA = T x (GXDtt + GTBtt) , trong đó :

T: định mức tỷ lệ (%), tra theo bảng 1 trong Quyết định số 957/QĐ-BXD.

+ GXDtt: chi phí xây dựng trước thuế của dự toán được duyệt.

+ GTBtt: chi phí thiết bị trước thuế của dự toán được duyệt.

6.3.4. CHI PHÍ TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

a. Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng đƣợc xác định trên cơ sở tham khảo định mức chi phí tỷ

lệ do Bộ XD công bố (hiện nay là Quyết định 957/QĐ-BXD) hoặc bằng cách lập dự

toán theo hƣớng dẫn của Bộ XD (xem PL của Quyết định 957/QĐ-BXD). Trường hợp áp dụng các định mức chi phí tỷ lệ này mà thấy không phù hợp (thiếu / thừa) thì CĐT có thể xem xét

quyết định điều chỉnh định mức cho phù hợp.

b. Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng đƣợc tính theo công thức sau:

n m

GTV = Ci x (1 + TiGTGT-TV

) + Dj x (1 + TjGTGT-TV

) , trong đó : i=1 j=1

Ci: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ i tính theo định mức tỷ lệ (i=1n).

Dj: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ j tính bằng lập dự toán (j=1m).

+ TiGTGT-TV

: mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí tư vấn

đầu tư xây dựng thứ i tính theo định mức tỷ lệ.

+ TjGTGT-TV

: mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí tư vấn

đầu tư xây dựng thứ j tính bằng lập dự toán.

Lƣu ý:

Công thức trên thiếu khoản mục chi phí bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp!

Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xác định theo QĐ 957 đã bao gồm chi phí chuyên gia, chi phí

quản lý, chi phí khác và thu nhập chịu thuế tính trƣớc nhƣng chƣa bao gồm chi phí

bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp và thuế giá trị gia tăng. Riêng định mức chi phí tối

Page 24: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 24

thiểu được Bộ XD trả lời là đã bao gồm thuế VAT (!)

Chi phí thiết kế xác định theo QĐ 957 đã bao gồm chi phí lập dự toán công trình và

chi phí giám sát tác giả. Nếu không có điều chỉnh tăng giảm thì công thức xác định

CPTK (chưa kể VAT và bảo hiểm TNNN) nhƣ sau:

CPTK = G x N

Trong đó: G là CPXD trƣớc thuế (không có chi phí nhà tạm)

N là định mức chi phí tỉ lệ (tra và nội suy trong QĐ 957).

Để thể hiện phần chi phí giám sát tác giả (chiếm 10%) trong CPTK ta viết công thức

lại nhƣ sau:

CPTK = G x N = G x N x (90% + 10%) = G x Nx (0,9 + 0,1).

Trƣờng hợp chi phí thiết kế cần điều chỉnh giảm thông qua hệ số kg (<1) thì không

đƣợc giảm chi phí giám sát tác giả, khi đó công thức xác định chi phí thiết kế đƣợc

xác định nhƣ sau: CPTKgiảm = G x Nx (0,9 x kg + 0,1).

Trƣờng hợp chi phí thiết kế cần điều chỉnh tăng thông qua hệ số kt (>1) thì đƣợc tăng

cả chi phí giám sát tác giả, khi đó công thức xác định chi phí thiết kế đƣợc xác định

nhƣ sau: CPTKtăng = CPTKchƣa tăng x kt = (G x N) x kt .

Chi phí thiết kế san nền chỉ đƣợc xác định riêng trong trƣờng hợp công việc san nền

thuộc dự án khu công nghiệp, khu du lịch, khu đô thị mới, khu kinh tế cửa khẩu và

phải có yêu cầu thiết kế riêng. Khi đó chi phí thiết kế san nền lấy bằng 40% định

mức chi phí thiết kế công trình giao thông cấp IV.

6.3.5. CHI PHÍ KHÁC a. Đƣợc xác định bằng định mức chi phí tỷ lệ (%) hoặc bằng cách lập dự toán theo

hƣớng dẫn của Bộ XD và các Bộ, ngành có liên quan.

b. Chi phí khác đƣợc tính theo công thức sau: n m h

GK = Ci x (1 + TiGTGT-K

) + Dj x (1 + TjGTGT-K

) + Ek i=1 j=1 k=1

Các ghi chú ký hiệu tương tự như ở CP TVĐT, riêng Ek là chi phí khác thứ k có liên quan khác.

Công thức trên thiếu khoản mục chi phí bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho các công việc phải

mua bảo hiểm TNNN! Đối với một số công trình xây dựng chuyên ngành có các yếu tố chi phí đặc thù, công trình sử dụng vốn ODA, nếu

còn các chi phí khác có liên quan thì đƣợc bổ sung các chi phí này. Chủ đầu tƣ quyết định và chịu trách nhiệm về

quyết định của mình.

c. Một số chi phí khác nếu chƣa có quy định hoặc chƣa tính đƣợc ngay thì đƣợc dự

tính đƣa vào dự toán công trình.

d. Chi phí kiểm toán (CPKT) và chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán (CPTTPD)

đƣợc xác định theo Thông tƣ 19/2011/TT-BTC, lƣu ý nếu đang tính dự toán cho

công trình / hạng mục công trình thuộc dự án có nhiều công trình thì xem điều 18,

mục 1.3 của Thông tƣ này :

Chi phí cho hạng mục = Mức chi phí của cả dự án x

Dự toán của HMCT

Tổng mức đầu tƣ của dự án

Page 25: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 25

6.3.6. CHI PHÍ DỰ PHÒNG

a. Chi phí dự phòng (GDP) đƣợc xác định bằng tổng của chi phí dự phòng cho yếu tố

khối lƣợng công việc phát sinh (GDP1) và chi phí dự phòng do yếu tố trƣợt giá (GDP2)

theo công thức: GDP = GDP1 + GDP2 :

b. Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lƣợng công việc phát sinh GDP1 xác định theo công

thức sau: GDP1 = KPS x (GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK)

KPS = 5% cho mọi công trình, mọi trƣờng hợp khi lập dự toán.

(Lưu ý khi lập TMĐT cho dự án thì KPS = 10% . Trong trường hợp lập báo cáo kinh

tế - kỹ thuật thì lấy như dự toán đã tính : KPS = 5%).

c. Chi phí dự phòng cho yếu tố trƣợt giá đƣợc tính theo thời gian XD công trình (tính

bằng tháng, quý, năm) và chỉ số giá XD phù hợp với loại công trình, theo từng khu

vực XD, đƣợc xác định theo công thức sau:

T

GDP2 = (Vi - LVayi){[1 + (IXDCTbq XDCTI )]i - 1} , trong đó :

i=1

- T: độ dài thời gian dự kiến xây dựng công trình. Thời gian để tính chi phí dự phòng cho

yếu tố trƣợt giá trong dự toán công trình là thời gian xây dựng công trình đƣợc tính

bằng tháng, quý, năm.

- i: số thứ tự tháng, quý, năm phân bổ vốn xây dựng công trình (i = 1T) ;

- Vi: mức dự toán công trình trƣớc CP dự phòng;

- LVayi: chi phí lãi vay của vốn đầu tƣ dự kiến thực hiện trong tháng, quý, năm thứ i.

- IXDCTbq: mức độ trƣợt giá bình quân tính trên cơ sở bình quân các chỉ số giá xây dựng công

trình theo loại công trình của tối thiểu 3 đơn vị thời gian (tháng, quý, năm) gần nhất

so với thời điểm tính toán (không tính đến những thời điểm có biến động bất thƣờng

về giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng);

XDCTI : mức dự báo biến động của các yếu tố chi phí, giá cả trong khu vực và quốc tế so

với mức độ trƣợt giá bình quân đã tính.

Lƣu ý:

1. Do Bộ XD chƣa có hƣớng dẫn cụ thể nên việc chọn đơn vị thời gian để tính GDP2 nên

lấy nhƣ sau:

Là năm khi thời gian XDCT > 1 năm.

Là quý khi thời gian XDCT > 1 quý.

Là tháng khi thời gian XDCT < 1 quý.

2. Trƣờng hợp có thời điểm biến động bất thƣờng về giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu

xây dựng thì không lấy chỉ số giá của thời điểm đó để tính mức độ trƣợt giá mà xem

nhƣ mức độ trượt giá của thời điểm đó bằng với mức độ trượt giá của thời điểm ngay

sau đó. Nói cách khác xem nhƣ CSG liên hoàn của tháng/quý/năm đó bằng với CSG

liên hoàn của tháng/quý/năm ngay sau đó. Ví dụ năm 2008 có biến động bất thƣờng về

giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng nên chỉ số giá tăng vọt bất thƣờng, ta

không lấy CSG liên hoàn của năm 2008 theo công bố để tính mà giả thiết CSG liên

hoàn của năm 2008 = CSG liên hoàn của năm 2009.

Mục đích: xác định (CSGLH2008) theo CSG của năm ngay trƣớc (2007) và CSG của

năm ngay sau đó (2009). Ta có : (CSG2009/2007) = (CSG2009/2008) x (CSG2008/2007)

= (CSGLH2009) x (CSGLH2008)

Page 26: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 26

= (CSGLH2008)2

=> (CSGLH2008) = (CSG2009/2007)1/2

=> Thay vì dùng (CSGLH2008) nhƣ công bố ta dùng căn bậc 2 của (CSG2009/2007).

3. Khi thời điểm dự định khởi công XDCT cách xa với thời điểm lập dự toán thì phải xét

thêm các thời đoạn trung gian vì ở các thời đoạn trung gian này mặc dù không XD

nhƣng vẫn có trƣợt giá! VD với đơn vị tính của thời gian là ”năm”; thời điểm lập dự

toán là năm 2011 và thời điểm dự định khởi công công trình là năm 2013 thì phải xét

thêm thời đoạn trung gian là năm 2012 (một năm). Khi đó công thức trên cần điều

chỉnh số mũ i thành i+1.

Tổng quát: khi số lượng thời đoạn trung gian là k thì công thức trong TT

04/2010 cần điều chỉnh số mũ i thành i+k:

T

GDP2 = (Vi - LVayi){[1 + (IXDCTbq XDCTI )](i+k)

- 1} i=1

Cụ thể xem ví dụ minh họa trên lớp dự toán nâng cao.

Đối với dự án có nhiều công trình, chủ đầu tƣ có thể xác định tổng dự toán của dự án để

phục vụ cho việc quản lý chi phí dự án.

Tổng dự toán của dự án đƣợc xác định bằng cách cộng dự toán của các công trình và các

chi phí có liên quan thuộc dự án.

7. BẢNG LIỆT KÊ CÁC CÔNG VIỆC THEO MÃ HIỆU ĐỊNH MỨC KÈM

TIÊN LƢỢNG KHỐI LƢỢNG CỦA CÁC CÔNG VIỆC

Phần việc liệt kê các công việc theo mã hiệu định mức kèm tiên lƣợng khối lƣợng của các công

việc thƣờng phải giải trình nhiều và bắt buộc ngƣời thực hiện phải có trình độ chuyên môn cao (đọc

hiểu các bản vẽ, biết biện pháp thi công và trình tự thi công, nắm chắc mối liên hệ giữa các bộ phận

kết cấu,…) nên cần giao cho các kỹ sƣ giỏi, có kinh nghiệm thực hiện. Bảng có thể lập theo mẫu

sau:

STT Xem BV Mã hiệu Nội dung công việc Đơn vị tính Khối lƣợng

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

1 KT-03 AE.63114 Xây tƣờng gạch ống 10x10x20cm, dày 10cm, vữa XM

mác 75, cao ≤ 4m:

Trục A, B,…:

Trục 1, 2,…:

Trừ phần không xây (cửa đi, cửa sổ,các ô bông

gió,…).

V.v…

m3 1.385,63

2 KT-07

KT-08

AK.21114 Trát tƣờng trong, dày 1cm, vữa XM mác 75:

Trừ các diện tích không trát: …

m2 2.178,37

3 KC-02 v.v…. v.v…. v.v…. v.v….

Trƣờng hợp sử dụng Excel để tính thì có thể chuyển các số hạng trong công thức tính khối

lƣợng sang các cột bổ sung nhƣ sau (lưu ý một số trường hợp không thể hiện được dạng các cột

Dài, Rộng, Cao như tính diện tích hình thang, hình tròn,…):

STT Xem BV Mã hiệu Nội dung công việc Số

phần

giống

nhau

Dài

(m)

Rộng

(m)

Cao/

Dày/

Sâu

(m)

Kết

quả

từng

phần

Đơn vị

tính

công

việc

Khối lƣợng

công việc

(toàn phần)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)

Page 27: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 27

1 KT-03 AE.63114 Xây tƣờng gạch ống

10x10x20cm dày 10cm vữa

XM mác 75 cao ≤ 4m:

- Trục A:

- Trục B:

- Trục 1:

- Trục 2:

- Trừ cửa đi:

- Trừ cửa sổ:

- Trừ các ô bông gió:

V.v…

2

1

3

-1

-5

-8

-4

4,2

3,7

3,9

4,5

1,2

2,4

4,0

3,6

3,6

3,6

3,6

2,2

1,3

0,4

0,1

0,1

0,1

0,1

0,1

0,1

0,1

...

...

m3 …

2 KC-07 v.v…. v.v…. v.v…. v.v….

8. BẢNG TÍNH CÁC CHI PHÍ TRỰC TIẾP

Sau khi đã lập đƣợc bảng liệt kê các công việc theo mã hiệu định mức kèm tiên lƣợng khối

lƣợng của các công việc thì việc tính toán các chi phí trực tiếp thật dễ dàng và nhanh chóng, có thể

giao cho các nhân viên không am hiểu chuyên môn xây dựng thực hiện.

Thông thƣờng nhiều đơn vị và nhiều phần mềm tính dự toán để chung các thông tin ở hai bảng

trên vào một bảng (thƣờng gọi là bảng dự toán khối lƣợng), thƣờng theo mẫu sau (minh họa trên

phần mềm).

9. BẢNG PHÂN TÍCH VẬT TƢ, NHÂN CÔNG, MÁY THI CÔNG

Bảng này đƣợc lập để làm cơ sở cho việc tổng hợp các loại vật tƣ, nhân công, máy thi công,

đồng thời để kiểm tra khối lƣợng VT, NC, MTC dùng cho mỗi công việc.

Trong công trình dân dụng, thƣờng tỉ lệ chi phí MTC không cao so với chi phí NC và ít sử dụng các MTC cũng nhƣ

NC đặc biệt nên trong hồ sơ dự toán thƣờng chỉ trình bày bảng phân tích VT mà không trình bày đối với NC và MTC.

Tuy nhiên khi sử dụng phƣơng pháp áp giá trực tiếp thì cần thể hiện đầy đủ các thành phần.

10. BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƢ, NHÂN CÔNG, MÁY THI CÔNG

Để việc tổng hợp vật tƣ dễ dàng, ít nhầm lẫn, dễ kiểm tra, khi tính bằng thủ công hoặc dùng

Excel nên theo mẫu sau: STT Mã

hiệu

Nội dung công việc Vật tƣ 1

(đơn vị)

Vật tƣ 2

(đơn vị)

Vật tƣ 3

(đơn vị)

Vật tƣ 4

(đơn vị)

Vật tƣ 5

(đơn vị)

Vật tƣ 6

(đơn vị)

Vật tƣ 7

(đơn vị)

… Vật tƣ n

(đơn vị)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (…) (n)

1

m

Cộng:

Mẫu bảng tổng hợp vật tƣ tính theo chƣơng trình lập dự toán: xem minh họa trên phần mềm.

11. BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH

Còn gọi là BẢNG TỔNG HỢP KINH PHÍ, thể hiện đầy đủ 6 khoản mục chi phí của dự toán.

Các khoản mục chi phí có thể diễn giải chi tiết trong bảng này. Khi dự toán phức tạp, thƣờng

ngƣời ta tách phần diễn giải chi tiết các khoản mục chi phí (nhƣ CP xây dựng, CP thiết bị, CP

TVĐT, CP khác, CP dự phòng) thành các bảng tính riêng:

Bảng tổng hợp dự toán chi phí xây dựng.

Bảng tổng hợp dự toán chi phí thiết bị.

Page 28: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 28

Bảng tổng hợp dự toán chi phí tƣ vấn đầu tƣ XD.

Bảng tổng hợp dự toán chi phí khác.

Bảng tổng hợp dự toán chi phí dự phòng. (Chi phí QLDA thƣờng chỉ có 1 dòng nên không lập bảng riêng). Xem minh họa trên lớp.

12. TRÌNH BÀY MỘT HỒ SƠ DỰ TOÁN

1. Trang bìa

Phía trên cùng: Tên đơn vị chủ đầu tƣ và Cơ quan duyệt Dự án

Kế tiếp: Tiêu đề hồ sơ: “Hồ sơ dự toán”

Kế tiếp: + Tên công trình

+ Tên hạng mục (nếu có)

+ Địa điểm công trình / hạng mục

Kế tiếp: + Tên đơn vị lập dự toán

+ Địa chỉ, điện thoại, fax, e-mail

Phía dƣới cùng: Thời điểm lập hồ sơ

2. Trang tóm tắt các chi phí của dự toán

3. Trang thuyết minh dự toán

Nêu các căn cứ để lập dự toán (xem chi tiết ở phần 5.1)

4. Các bảng biểu chi tiết:

Bảng 1. TỔNG HỢP DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH (BẢNG TỔNG KẾT KINH PHÍ)

STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ GIÁ TRỊ

TRƢỚC THUẾ THUẾ GTGT

GIÁ TRỊ

SAU THUẾ

1 Chi phí xây dựng GXD

2 Chi phí thiết bị GTB

3 Chi phí quản lý dự án GQLDA

4 Chi tƣ vấn đầu tƣ xây dựng GTV

4.1 Chi phí thi tuyển thiết kế kiến trúc

4.2 Chi phí thiết kế XDCT

….. …………………………………….

5 Chi phí khác GK

5.1 Chi phí rà phá bom mìn, vật nổ

5.2 Chi phí bảo hiểm công trình

….. ……………………………………

6 Chi phí dự phòng (GDP1 + GDP2) GDP

6.1 Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lƣợng phát sinh GDP1

6.2 Chi phí dự phòng cho yếu tố trƣợt giá GDP2

TỔNG CỘNG ( 1+ 2 + 3 + 4 + 5+ 6) GXDCT

NGƢỜI LẬP NGƢỜI CHỦ TRÌ

(ký, họ tên) (ký, họ tên) Chứng chỉ KS định giá XD hạng ....., số .....

Page 29: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 29

Bảng 2A. TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG

(TÍNH THEO ĐƠN GIÁ XDCT KHÔNG ĐẦY ĐỦ VÀ GIÁ XD TỔNG HỢP KHÔNG ĐẦY ĐỦ)

STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ CÁCH TÍNH KÝ HIỆU

I CHI PHÍ TRỰC TIẾP VL+NC+M+TT T

1 Chi phí vật liệu Qj x Djvl

+ CLVL j=1-n

VL

2 Chi phí nhân công Qj x Dj

nc x (1 + Knc)

j=1-m NC

3 Chi phí máy thi công Qj x Dj

m x (1 + Kmtc)

j=1-h M

4 Chi phí trực tiếp khác (VL+NC+M) x tỷ lệ TT

II CHI PHÍ CHUNG T x tỷ lệ C

III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƢỚC (T+C) x tỷ lệ TL

Chi phí xây dựng trƣớc thuế (T+C+TL) G

IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG G x TGTGT-XD

GTGT

Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT G

XD

V Chi phí nhà tạm tại hiện trƣờng để

ở và điều hành thi công

G x tỷ lệ x (1+ TGTGT-XD

) GXDNT

TỔNG CỘNG GXD

+ GXDNT

NGƢỜI LẬP NGƢỜI CHỦ TRÌ

(ký, họ tên) (ký, họ tên) Chứng chỉ KS định giá XD hạng ....., số .....

Trong đó:

+ Trƣờng hợp chi phí VL, NC, MTC đƣợc xác định theo khối lƣợng và giá XD tổng hợp không đầy đủ:

- Qj là khối lƣợng một nhóm danh mục công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình.

- Djvl, Dj

nc, Djm là chi phí VL, NC, MTC trong giá XD tổng hợp một nhóm danh mục công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ

phận thứ j của công trình.

+ Trƣờng hợp chi phí VL, NC, MTC đƣợc xác định theo cơ sở khối lƣợng và đơn giá XDCT không đầy đủ:

- Qj là khối lƣợng công tác xây dựng thứ j.

- Djvl, Dj

nc, Djm là chi phí VL, NC, MTC trong đơn giá XDCT của công tác XD thứ j.

Chi phí VL (Djvl), chi phí NC (Dj

nc), chi phí MTC (Djm) trong đơn giá XDCT không đầy đủ và giá XD tổng hợp

không đầy đủ đƣợc tính toán và tổng hợp theo Bảng 3.3 trong TT 04/2010 và là một phần trong hồ sơ dự toán

công trình.

+ CLVL: chênh lệch VL đƣợc tính bằng phƣơng pháp bù trừ VL trực tiếp hoặc bằng hệ số điều chỉnh;

+ Knc, Kmtc : hệ số điều chỉnh NC, MTC (nếu có). Lƣu ý hệ số Kmtc khác với hệ số KMTC trong công thức 6.3 ở

PL6 (là hệ số tính chi phí máy khác nếu có).

+ Định mức tỷ lệ chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trƣớc.

+ G: chi phí XDCT, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác trƣớc thuế.

+ TGTGT-XD: mức thuế suất thuế GTGT quy định cho công tác xây dựng.

+ GXD: chi phí XDCT, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác sau thuế.

+ GXDNT : chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trƣờng để ở và điều hành thi công.

Page 30: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 30

Trƣờng hợp nhà tạm tại hiện trƣờng để ở và điều hành thi công đƣợc lập dự toán chi phí riêng

theo thiết kế thì dự toán chi phí xây dựng trong Bảng 3.1 trên đây không bao gồm chi phí nói trên

(GXDNT = 0) và định mức chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trƣớc của nhà tạm đƣợc tính theo

công trình dân dụng.

Lƣu ý: trong Bảng tổng hợp dự toán chi phí xây dựng cần lưu ý đặc biệt đến công thức tính

trong I.2, I.3: Knc, Kmtc ở đây không bằng KĐC

NC , KĐC

MTC trong các văn bản hướng dẫn điều chỉnh

dự toán công trình của các cơ quan thẩm quyền mà có mối tương quan như sau:

KĐC

NC = 1 + Knc ; KĐC

MTC = 1 + Kmtc

Bảng 2B. TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG

(TÍNH THEO ĐƠN GIÁ XDCT ĐẦY ĐỦ VÀ GIÁ XD TỔNG HỢP ĐẦY ĐỦ)

STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ CÁCH TÍNH KÝ HIỆU

1 Chi phí xây dựng trƣớc thuế Qi x Di

i=1-n

G

2 Thuế giá trị gia tăng G x TGTGT-XD

GTGT

3 Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT GXD

4 Chi phí nhà tạm tại hiện trƣờng để

ở và điều hành thi công

G x tỷ lệ x (1+ TGTGT-XD

) GXDNT

5 TỔNG CỘNG GXD

+ GXDNT

NGƢỜI LẬP NGƢỜI CHỦ TRÌ

(ký, họ tên) (ký, họ tên) Chứng chỉ KS định giá XD hạng ....., số .....

Trong đó:

+ Trƣờng hợp chi phí xây dựng đƣợc xác định trên cơ sở khối lƣợng và giá xây dựng tổng hợp đầy đủ:

- Qi là khối lƣợng một nhóm công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ i của công trình (i=1n);

- Di là giá xây dựng tổng hợp đầy đủ (bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trƣớc)

để thực hiện một nhóm công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ i của công trình.

+ Trƣờng hợp chi phí xây dựng đƣợc xác định trên cơ sở khối lƣợng và đơn giá XDCT đầy đủ:

- Qi là khối lƣợng công tác xây dựng thứ i của công trình (i=1n);

- Di là đơn giá xây dựng công trình đầy đủ (bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính

trƣớc) để thực hiện công tác xây dựng thứ i của công trình.

- G: chi phí xây dựng công trình trƣớc thuế;

- TGTGT-XD: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác xây dựng;

- GXD: chi phí xây dựng công trình sau thuế;

- GXDNT : chi phí nhà tạm tại hiện trƣờng để ở và điều hành thi công;

* Trƣờng hợp chi phí XD lập cho bộ phận, phần việc, công tác thì chi phí XD sau thuế trong dự

toán công trình, hạng mục công trình đƣợc xác định theo công thức sau:

GXD = gi

(i=1n)

Trong đó gi: chi phí XD sau thuế của bộ phận, phần việc, công tác thứ i của công trình, hạng

mục công trình.

* Trên cơ sở mức độ tổng hợp hoặc chi tiết của các khối lƣợng công tác xây dựng (xác định theo

khối lượng + đơn giá xây dựng công trình và theo khối lượng + giá xây dựng tổng hợp) có thể kết hợp sử dụng đơn giá

XDCT và giá XD tổng hợp để xác định chi phí XD trong dự toán công trình.

Page 31: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 31

Trƣờng hợp công trình gồm nhiều hạng mục có công năng riêng biệt mà các hạng mục lại thuộc

các loại công trình khác nhau, thì mỗi loại hạng mục đƣợc lập một bảng tính chi phí XD riêng (vì

định mức tỉ lệ của CP trực tiếp khác, CP chung và TNCTTT sẽ khác nhau).

VD: công trình chung cƣ trong đô thị có hạng mục nhà ở thuộc loại công trình dân dụng, hạng

mục đƣờng nội bộ thuộc công trình giao thông, hạng mục kè bảo vệ bờ thuộc công trình thủy lợi,

các hạng mục này có công năng riêng biệt, khi đó ta có 3 bảng Tổng hợp dự toán chi phí xây dựng:

Bảng 2a: Tổng hợp dự toán chi phí XD cho hạng mục nhà ở (thuộc loại công trình dân dụng, có

định mức tỉ lệ CP trực tiếp khác là 2,5%; CP chung là 6,5%; TNCTTT là 5,5%).

Bảng 2b: Tổng hợp dự toán chi phí XD cho hạng mục đƣờng nội bộ (thuộc loại công trình giao

thông, có định mức tỉ lệ CP trực tiếp khác là 2%; CP chung là 5,5%; TNCTTT là 6%).

Bảng 2c: Tổng hợp dự toán chi phí XD cho hạng mục kè bảo vệ bờ (thuộc loại công trình thủy lợi,

có định mức tỉ lệ CP trực tiếp khác là 2%; CP chung là 5,5%; TNCTTT là 5,5%).

→ G (bảng 2A/2B)

= G (bảng 2a)

+ G (bảng 2b)

+ G (bảng 2c)

Bảng 3. TỔNG HỢP CHI PHÍ THIẾT BỊ

STT TÊN THIẾT BỊ HAY NHÓM THIẾT BỊ GIÁ TRỊ

TRƢỚC THUẾ

THUẾ GIÁ TRỊ

GIA TĂNG

GIÁ TRỊ

SAU THUẾ

1 Chi phí mua sắm thiết bị 1.1 Thiết bị 1 1.2 Thiết bị 2

2 Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ

3 Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh TỔNG CỘNG GTB

NGƢỜI LẬP NGƢỜI CHỦ TRÌ

(ký, họ tên) (ký, họ tên) Chứng chỉ KS định giá XD hạng ....., số .....

Bảng 4: Tổng hợp vật tƣ, nhân công, máy thi công và giá thực tế của chúng.

Bảng 5A: Tiên lƣợng khối lƣợng công việc theo mã hiệu định mức.

Bảng 5B: Tính các chi phí trực tiếp.

Bảng 6: Phân tích vật tƣ, nhân công, máy thi công.

Bảng 7: Thông báo giá VL trên địa bàn công trình tại thời điểm lập dự toán.

Bảng 8: Báo giá các VL, thiết bị không có trong thông báo giá hoặc không lấy theo thông

báo giá.

13. MỘT SỐ LƢU Ý KHI ĐO BÓC KHỐI LƢỢNG

13.1. Lưu ý về độ cao quy định trong các công tác

Chiều cao ghi trong định mức dự toán là chiều cao của công trình.

Chiều cao này đƣợc tính từ cốt 0.00 theo thiết kế đến đỉnh công trình.

Cốt 0.00 đƣợc hiểu là trong hệ cao độ qui ƣớc (trong công trình dân dụng là cốt sàn tầng trệt).

Chiều cao công trình đƣợc chia thành các nhóm để áp dụng các định mức:

- Nhóm công trình có chiều cao ≤4m.

- Nhóm công trình có chiều cao ≤16m.

- Nhóm công trình có chiều cao ≤50m.

- Nhóm công trình có chiều cao >50m.

Page 32: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 32

Một số công tác xây dựng trong định mức có quy định độ cao (nhƣ công tác xây tƣờng, đổ BT

cột,…) thì áp dụng các mã hiệu trong định mức ứng với chiều cao của công trình. Ví dụ nếu công

trình cao 12m (tính từ cốt 0,00) có 3 tầng sẽ thuộc nhóm công trình có chiều cao ≤16m, khi đó công

tác xây tƣờng của tất cả các tầng đều áp dụng mã hiệu ứng với độ cao ≤16m.

Một số công tác xây dựng trong định mức không quy định độ cao (nhƣ công tác trát, láng, ốp,

v.v…) thì áp dụng chung cho tất cả các nhóm chiều cao công trình, tuy nhiên khi nhóm chiều cao

công trình >16m (≤50m; >50m) thì các vật tƣ, thiết bị từ độ cao >16m đƣợc áp dụng định mức bốc

xếp vận chuyển vật liệu lên cao. Công tác vận chuyển vật liệu lên cao xem chi tiết ở mục 12.24

phía dƣới.

13.2. Công tác đập phá, tháo dỡ (gọi chung là phá dỡ)

Lƣu ý về biện pháp phá dỡ có 2 trƣờng hợp: bằng thủ công và bằng máy.

Đối với công tác đập đầu cọc BTCT cốt thép các loại không nên dùng mã hiệu công tác phá dỡ

kết cấu BT có cốt thép vì đập đầu cọc đòi hỏi đập có kỹ thuật, giữ cho phần bên dƣới không bị hƣ

hỏng (xem thêm ở mục 13.4 bên dƣới).

13.3. Công tác đất

Định mức công tác đào, đắp đất, đá, cát đƣợc quy định cho 1m3 đào đắp hoàn chỉnh (bao gồm

các công việc đào xúc đất, đầm lèn kể cả các công việc chuẩn bị và hoàn thiện v.v..).

Định mức đào đất tính cho đào 1m3 đất nguyên thổ đo tại nơi đào.

Định mức đắp đất tính cho 1m3 đắp đo tại nơi đắp.

Đào đất để đắp hoặc đắp đất (bằng đất có sẵn tại nơi đắp) chƣa tính lƣợng nƣớc phục vụ tƣới ẩm.

Đào để đắp bằng khối lượng đất đắp nhân với hệ số chuyển đổi từ đất thiên nhiên cần đào để

đắp (xem bảng hệ số chuyển đổi bình quân từ đất đào sang đất đắp trong bộ ĐM phần XD).

Riêng khối lượng đá hỗn hợp cần đào và vận chuyển để đắp được tính bằng khối lượng đá hỗn hợp

đo tại nơi đắp nhân với hệ số chuyển đổi 1,13

Định mức vận chuyển tính cho 1m3 đất đào đo tại nơi đào đã tính đến hệ số nở rời của đất

(nghĩa là khi tính khối lƣợng đất vận chuyển thì tính theo khối lƣợng hình học của khối đào/đắp mà

không đƣợc nhân thêm hệ số nở rời).

Vận chuyển bằng thủ công ghi trong định mức tính cho 10m vận chuyển tiếp theo (mã hiệu

AB.11120 - cho bùn và mã hiệu AB.11900 - cho đất) quy định vận chuyển trong phạm vi tối đa

300m.

Nếu ký hiệu [AB.11912] là định mức vận chuyển đất bằng thủ công cho 1m3 đất cấp II đi 10m

tiếp theo thì định mức vận chuyển đất bằng thủ công cho 1m3 đất cấp II đi quãng đƣờng L (m) kể

từ chỗ đổ đất lên phƣơng tiện vận chuyển tính theo công thức [AB.11912] x (L/10)

Vận chuyển bằng ôtô tự đổ đã tính đến hệ số nở rời của đất, đá đƣợc định mức cho các cự ly:

≤300m (mã hiệu AB.411xx); ≤500m (mã hiệu AB.412xx);

≤700m (mã hiệu AB.413xx); ≤1000m (mã hiệu AB.414xx).

(ký hiệu xx đƣợc lấy tƣơng ứng với cấp đất, đá và loại phƣơng tiện vận chuyển).

Ví dụ: - Khi vận chuyển với cự ly 450m thì lấy mã hiệu AB.412xx (nghĩa là lấy theo Định mức

vận chuyển với cự ly ≤500m).

- Khi vận chuyển với cự ly 800m thì lấy mã hiệu AB.414xx (nghĩa là lấy theo Định mức

vận chuyển với cự ly ≤1.000m).

Page 33: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 33

Trƣờng hợp cự ly vận chuyển L>1km thì phần vƣợt ngoài 1km đầu tiên đƣợc định mức trong

các trƣờng hợp sau:

L ≤ 2Km (nghĩa là phần vượt ngoài 1km đầu tiên có độ lớn ≤ 1km) (mã hiệu AB.421xx)

Công thức: AB.414xx + AB.421xx (L-1)

L ≤ 4Km (nghĩa là phần vượt ngoài 1km đầu tiên có độ lớn ≤ 3km) (mã hiệu AB.422xx)

Công thức: AB.414xx + AB.422xx (L-1)

L ≤ 7Km (nghĩa là phần vượt ngoài 1km đầu tiên có độ lớn ≤ 6km) (mã hiệu AB.423xx)

Công thức: AB.414xx + AB.423xx (L-1)

L > 7Km (nghĩa là phần vượt ngoài 1km đầu tiên có độ lớn > 6km) (mã hiệu AB.424xx),

trong đoạn từ 1km đến 7km thì dùng mã hiệu AB.423xx.

Công thức: AB.414xx + AB.423xx 6 + AB.424xx (L-7)

Khi trình bày trong bảng tính các chi phí trực tiếp thì số hạng đầu ứng với dòng thứ nhất có

mã hiệu AB.414xx , các số hạng sau ứng với dòng thứ hai (có mã hiệu AB.42[1/2/3]xx) và dòng

thứ ba (có mã hiệu AB.424xx) có 2 cách thể hiện:

Cách 1: giữ nguyên khối lượng đất vận chuyển, thay đổi định mức vận chuyển bằng cách nhân

định mức với các hệ số (L-1) hoặc 6 hoặc (L-7).

Cách 2: giữ nguyên định mức nhưng thay đổi khối lượng đất vận chuyển bằng cách nhân khối

lượng vận chuyển với các hệ số (L-1) hoặc 6 hoặc (L-7).

Minh họa cách tính cho trƣờng hợp cự ly vận chuyển > 1km: AB.422

AB.421 AB.424

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 L (km)

AB.423

AB.414

Đào đất hố móng:

- Kích thƣớc đáy hố đào thƣờng lấy theo kích thƣớc mặt bằng lớp lót móng, trừ những móng

quá nhỏ cần mở rộng thêm sao cho có thể thao tác đƣợc thuận lợi hoặc những móng khá lớn phải

làm thêm mƣơng thu nƣớc quanh đáy hố móng.

- Biện pháp đào: đào thủ công (đơn vị tính 1m3) hoặc đào máy (đơn vị tính 100m3) hoặc kết

hợp cả 2 (căn cứ biện pháp thi công trong thuyết minh thiết kế).

Lƣu ý đối với nền tự nhiên không gia cố có khối lƣợng đào lớn, phải dùng máy đào, thì nên

chia thành 2 phần: đào bằng máy và sửa bằng thủ công. Ví dụ đào móng sâu 3m thì phần đào máy

lấy với chiều sâu 2,9m, còn 0,1m áp dụng mã hiệu đào thủ công.

Công tác đào đất để đặt đƣờng ống, đƣờng cáp áp dụng mã hiệu riêng (AB.11610: có mở mái

ta luy; AB.11620: mái dốc thẳng đứng). Trường hợp đào đất đặt đường ống, đường cáp trong

thành phố, thị trấn định mức nhân công được nhân hệ số 1,2 so với định mức tương ứng.

- Đắp đất công trình bằng thủ công: đắp cát dùng nhóm mã hiệu AB.13400.

- Đắp đất, cát công trình bằng tàu hút: dùng nhóm mã hiệu AB.61000.

- San đầm đất mặt bằng: dùng nhóm mã hiệu AB.62000 (lƣu ý có 4 cấp độ chặt

K=0,85/0,90/0,95/0,98).

- Đắp đất công trình bằng đầm cóc dùng nhóm mã hiệu AB.65100 (lƣu ý có 3 cấp độ chặt

K=0,85/0,90/0,95).

Page 34: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 34

- Đắp cát công trình bằng máy đầm (xe lu): dùng nhóm mã hiệu AB.66000 (Trường hợp đắp

cát tạo mặt bằng công trình san nền không yêu cầu độ đầm chặt thì hao phí nhân công, máy thi

công được nhân hệ số 0,85 so với định mức đắp cát công trình với độ chặt K=0,85).

Thông thƣờng khối đào có dạng hình đống cát lật ngƣợc (trƣờng hợp đặc biệt là hình chóp cụt –

giao tuyến của các mái dốc đồng quy tại 1 điểm):

Công thức tính thể tích hình chóp cụt đều có diện tích hai đáy B và b,

chiều cao h :

V = 3

1h (B + b + bB. )

Công thức tính thể tích hình đống cát với đáy là 2 hình chữ nhật có các

cặp cạnh lần lƣợt là (a, b) và (c,d), độ cao h thì tính theo công thức sau:

V = 6

h[ab + (a+c)(b+d) + cd]

13.4. Công tác cọc

Công tác cọc trong định mức gồm đúc cọc, đóng (ép) / nhổ cọc, chƣa tính đến các chi phí sau:

Bóc tách cọc ra khỏi vị trí trong bãi đúc. Công tác này có thể vận dụng mã hiệu XG.1031xx.

Cẩu chuyển cọc từ bãi đúc đến bãi chứa (hoặc nơi đóng) trong phạm vi <500m. Công tác này có thể vận dụng mã

hiệu XG.1041xx. Trƣờng hợp vận chuyển tiếp 1000m: mã hiệu XG.1045xx. Lƣu ý nếu cọc đƣợc tập trung tại bãi

chứa thì phải tính thêm một lần cẩu chuyển cọc từ bãi chứa đến nơi đóng. Lƣu ý chi phí di chuyển thiết bị thi

công đến công trƣờng và nội bộ trong công trƣờng đã đƣợc tính trong chi phí khác và chi phí trực tiếp khác.

Định mức đóng cọc bằng máy tính cho 100m cọc ngập đất, đối với đoạn cọc không ngập đất:

KVL=1; KNC= 0,75 và KMTC= 0,75 (vấn đề này thƣờng gặp trong công trình cầu, cảng).

Khi đóng, ép cọc xiên: KVL=1; KNC= 1,22 và KMTC= 1,22.

Trƣờng hợp phải dùng cọc dẫn để đóng/ép cọc âm thì phần đoạn cọc đƣợc đóng/ép âm: KVL

tính theo qui định (thay VL cọc bằng cọc dẫn!); KNC= 1,05 và KMTC= 1,05 (phần đóng/ép chƣa

dùng đến cọc dẫn thì tính nhƣ bình thƣờng). Trong định mức chƣa tính đến công tác gia công chế

tạo cọc dẫn. Cọc dẫn thƣờng sử dụng nhiều lần nên dự toán chế tạo cọc dẫn cần xét đến độ luân

lƣu của vật liệu có bù hao hụt (tham khảo phần tính hao phí VL và hao hụt VL cho cọc thép đóng – nhổ nhiều

lần bên dƣới).

Quy định cách xác định cấp đất để áp dụng định mức nhƣ sau:

+ Nếu tổng cộng độ sâu của lớp đất cấp I > 60% chiều dài cọc ngập đất thì toàn bộ phần cọc

ngập đất áp dụng định mức đất cấp I.

+ Nếu tổng cộng độ sâu của lớp đất cấp I < 40% chiều dài cọc ngập đất thiết kế thì toàn bộ

phần cọc ngập đất áp dụng định mức đất cấp II.

→ nếu tổng cộng độ sâu của lớp đất cấp I nằm trong khoảng (40 - 60)% chiều dài cọc ngập

đất thì áp dụng định mức đất cấp I và đất cấp II tương ứng với tổng chiều dày của từng cấp đất

(nghĩa là dùng 2 mã hiệu, một ứng với đất cấp I và một ứng với đất cấp II).

Trƣờng hợp đóng, ép cọc phải sử dụng biện pháp khoan dẫn thì đoạn cọc đóng, ép qua chiều

sâu khoan dẫn tính bằng định mức đóng, ép cọc vào đất cấp I (Công tác khoan dẫn chƣa tính trong định mức,

ở đây vận dụng mã hiệu khoan cọc nhồi AC.3xxxx sẽ không phù hợp bằng vận dụng mã hiệu khoan giếng BD.1-2xxxx).

Công tác đóng cọc ván thép (cừ larsen), cọc ống thép, cọc thép hình đƣợc định mức cho 100m

cọc đóng nằm lại trong công trình (ví dụ kết cấu kè bảo vệ bờ – bến cập tàu kiểu tƣờng cừ).

Trƣờng hợp cọc nhổ lên, sử dụng lại nhiều lần (ví dụ trong kết cấu khung vây, tƣờng chắn tạm) thì hao

phí vật liệu cọc đƣợc xác định nhƣ sau:

Hao phí tính theo thời gian và môi trƣờng

Page 35: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 35

Hao phí vật liệu cọc cho 1 lần đóng nhổ ứng với thời gian cọc nằm trong công trình <1tháng bằng 1,17%. Thời

gian cọc nằm lại trong công trình từ tháng thứ 2 trở đi thì cứ mỗi tháng hao phí vật liệu cọc đƣợc tính thêm nhƣ sau:

a/ Nếu cọc đóng trên cạn hoặc đóng trong môi trƣờng nƣớc ngọt bằng 1,17%/tháng

b/ Nếu cọc đóng trong môi trƣờng nƣớc lợ bằng 1,22%/tháng

c/ Nếu cọc đóng trong môi trƣờng nƣớc mặn bằng 1,29%/tháng

Hao hụt do sứt mẻ, toè đầu cọc, mũ cọc

a/ Đóng vào đất cấp I, II hao hụt bằng 3,5%/ 1 lần đóng nhổ

b/ Đóng vào đất, đá, có ứng suất > 5 kg/cm2 bằng 4,5% cho một lần đóng nhổ

Trƣờng hợp cọc không nhổ đƣợc phải cắt thì phần cọc cắt để lại công trình đƣợc tính 100% theo khối lƣợng

cọc nằm trong công trình.

Xem một số vấn đề đóng – nhổ cọc thép trong lớp dự toán nâng cao.

Đóng cọc tràm: trong định mức chỉ cho loại 8-10cm, các loại khác cần vận dụng có điều chỉnh.

Ép cọc BTCT (ép trƣớc / ép sau): dùng nhóm mã hiệu AC.25000, AC.26000, AC.28000 (ép sau

chƣa có định mức cho các cọc tiết diện > 20x20cm)

Nối cọc thép và BTCT dùng nhóm mã hiệu AC.29000 (đơn vị tính là 1 mối nối). Lƣu ý đa số mối

nối của cọc ống BTCT trên thị trƣờng VN không dùng bu lông mà dùng liên kết hàn đối đầu có

hàn thêm tấm ốp giống nhƣ nối cọc ống thép → dùng mã hiệu AC.294xx sẽ không phù hợp bằng

mã hiệu AC.29221.

Cọc khoan nhồi: Xem một số vấn đề cọc khoan nhồi trong lớp dự toán nâng cao.

Công tác đập đầu cọc BTCT thƣờng (để lấy thép cọc nối vào kết cấu bên trên): nếu vận dụng

công tác đập phá kết cấu BT có cốt thép, mã hiệu AA.22111 (phá bằng búa căn) hoặc AA.22211 (phá bằng máy

khoan) thì cần điều chỉnh tăng chi phí nhân công và máy thi công vì công tác đập phá này đòi hỏi không đƣợc gây hƣ

hỏng phần cọc bên dƣới. Cũng có thể vận dụng mã hiệu AA.223xx của cọc khoan nhồi cho cọc BTCT thƣờng nhƣng

cần điều chỉnh tăng chi phí nhân công và máy thi công vì mật độ thép và độ cứng của BT trong cọc BTCT thƣờng

lớn hơn ở cọc khoan nhồi, đồng thời bổ sung biện pháp bảo vệ phần cọc bên dƣới (niềng kẹp đầu cọc hoặc cắt lớp

BT bảo vệ quanh đầu cọc bằng máy cắt BT).

Công tác thử tải cọc: Xem một số vấn đề thử tải cọc trong lớp dự toán nâng cao..

13.5. Công tác ván khuôn

Cách tính diện tích ván khuôn (lƣu ý phần viền xung quanh của kết cấu và các mặt xiên) :

- Diện tích ván khuôn bằng tổng diện tích các bề mặt của kết cấu cần ván khuôn (không phải

là tổng diện tích của các tấm ván khuôn mà đơn vị thi công dùng ngoài hiện trƣờng).

- Lƣu ý mặt đáy đà kiềng (trƣờng hợp không có thiết kế lớp lót đáy), mặt đáy của cọc đúc sẵn

(trƣờng hợp không có thiết kế bãi đúc cọc), mặt hông cọc (trƣờng hợp dùng 2 cọc đã đúc ở 2 bên

làm ván khuôn thành),... khi tính dự toán cần xem nhƣ có làm phần ván khuôn này (trong thực tế

có thể một số trƣờng hợp là không có làm!)

BT lót trƣớc đây không cho phép tính ván khuôn, hiện nay không thấy qui định này nữa.

Chọn loại vật liệu của ván khuôn: gỗ, thép, ván ép (còn ván khuôn nhựa chƣa đƣợc định mức): tùy yêu

cầu của thiết kế hoặc quan điểm của ngƣời lập dự toán, lƣu ý đối với các cấu kiện (móng, cột,

tƣờng, dầm, sàn) nói chung đơn giá toàn bộ (VL+NC+MTC) của VK gỗ là đắt nhất, kế đến là thép,

sau đó là ván ép công nghiệp.

Lƣu ý công tác ván khuôn gỗ cho sàn (AF.81151) thì không phân theo nhóm độ cao công

trình, còn công tác ván khuôn thép, ván khuôn ván ép thì có phân theo nhóm độ cao của công trình

(AF.82111 đến AF.86331).

Trƣờng hợp cấu kiện có lỗ < 1m2 : cho phép chọn cách tính có xét lỗ và không xét lỗ.

Page 36: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 36

Phân biệt 2 trƣờng hợp : ván khuôn của kết cấu BT đổ tại chỗ (mã hiệu AF.8xxxx) và của kết

cấu BT đúc sẵn (mã hiệu AG.3xxxx).

Ván khuôn chỉ đƣợc dùng gỗ nhóm VII, VIII. Chiều dày gỗ ván khuôn định mức là 3cm.

Ván khuôn cho BT đổ tại chỗ :

Phải sử dụng luân chuyển 5 lần nếu bằng gỗ (có bù hao hụt); 80 lần nếu bằng thép, tôn (không bù hao hụt).

Cây chống ván khuôn BT phải sử dụng luân chuyển 10 lần nếu bằng gỗ ; 250 lần nếu bằng thép hình.

Ván khuôn cho BT đúc sẵn (kể cả văng chống, nẹp):

Phải sử dụng luân chuyển 20-30-40-50 lần (tùy trƣờng hợp) nếu bằng gỗ (phần hao hụt đã tính trong định

mức); 250 lần nếu bằng thép, tôn (không bù hao hụt).

13.6. Công tác cốt thép

Cốt thép trong định mức đƣợc phân thành 3 nhóm : ≤10, ≤18, >18, mỗi nhóm có mã

hiệu riêng và định mức khác nhau. Tuy nhiên khi lập dự toán nên tính chi tiết cho từng loại đường

kính để dễ thống kê khi tổng hợp vật tƣ và áp giá. Chú ý rằng hiện nay thép 10 đa số ở dạng

thanh chứ không phải dạng cuộn (hao hụt 0,5%), nên xếp nó vào nhóm ≤18 (hao hụt 2%).

Phân biệt 2 trƣờng hợp : cốt thép của kết cấu BT đổ tại chỗ (mã hiệu AF.6xxxx – AF.7xxxx)

và của kết cấu BT đúc sẵn (mã hiệu AG.13xxx)

Trong định mức: ≤ 10: nối buộc, > 10 : nối buộc + hàn.

Trƣờng hợp thanh thép 10 theo thiết kế có chiều dài > 11,7m cần tính thêm thép nối (lƣu

ý số mối nối tính theo công thức n = [L/11,7] là gần đúng và thƣờng thấp hơn thực tế).

Cần lƣu ý: trong các bản vẽ thiết kế thƣờng thiếu thể hiện thép nối (bắt buộc do mạch ngừng

thi công) của cột, của giằng tƣờng,… và thép râu cột (để câu vào tƣờng xây), các cốt thép chống

cho sàn có 2 lớp thép,..., cần đề nghị thiết kế bổ sung.

13.7. Công tác bê tông

Phân biệt 2 trƣờng hợp : kết cấu BT đổ tại chỗ (mã hiệu AF.1xxx – AF.5.xxx) và kết cấu BT

đúc sẵn (mã hiệu AG.11xxx – AG.12xxx).

Kết cấu BT đổ tại chỗ :

Trộn bằng máy trộn tại công trình, đổ bằng thủ công: chung 1 mã hiệu AF.1xxxx.

Trộn bằng dây chuyền tại công trình (mã hiệu AF.51xxx), vận chuyển đến nơi đổ (mã hiệu

AF.52xxx), đổ bằng cần trục (mã hiệu AF.2xxxx).

Trộn bằng dây chuyền tại công trình (mã hiệu AF.51xxx), vận chuyển đến nơi đổ (mã hiệu

AF.52xxx), đổ bằng bơm (mã hiệu AF.3xxxx).

Đối với BT thủy công (đổ bằng cần cẩu 16T, 25T, 40T và đổ bằng bơm) : AF.4xxxx.

Trƣờng hợp vữa BT SX tại nhà máy thì thƣờng không tính công tác trộn và vận chuyển đến

công trƣờng vì giá vữa đã bao gồm trộn và chuyên chở (thậm chí có cả công bơm).

Công tác đổ BT trong trƣờng hợp đổ bằng cần trục hoặc đổ bằng máy bơm không đƣợc tính

thêm công tác vận chuyển vữa BT lên cao.

Công tác vận chuyển vữa BT cự ly dài:

bằng ô tô chuyển trộn (AF.521xx) : không khống chế cự ly tối đa (ngoài 4km thì tính thêm

cho mỗi km tiếp theo với mã hiệu AF.5217x).

bằng ôtô tự đổ (AF.523xx) : cự ly tối đa 3km.

Mác vữa 300: bắt buộc có phụ gia hóa dẻo (loại và liều lƣợng do thiết kế qui định).

Page 37: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 37

Kết cấu cần chống thấm: tầng hầm, hồ nƣớc, sàn mái,… thƣờng có dùng phụ gia chống thấm

(tùy theo yêu cầu của thiết kế), trƣờng hợp bắt buộc phải có mạch ngừng thì phải tính thêm phần

xử lý chống thấm cho mạch ngừng.

Trong định mức mới không có mã hiệu cho công tác BT gạch vỡ (nhƣng vẫn còn định mức

cấp phối), có thể vận dụng mã hiệu của BT lót có điều chỉnh cấp phối vữa BT.

Lƣu ý phần giao nhau của các cấu kiện cần tách riêng cho từng cấu kiện (vì định mức là khác

nhau), không đƣợc tính trùng lắp. VD chỗ giao cột – dầm – sàn thì ƣu tiên phần BT giao cho cấu

kiện sàn, kế đến là dầm, sau cùng là cột (theo trình từ và biện pháp thi công).

Theo qui định trong định mức Phần XD, thể tích BT cho phép tính không trừ phần cốt thép bên

trong.

Khối lƣợng các nguyên vật liệu thô chế tạo vữa BT (xi măng, cát, đá, nƣớc) ngoài việc phụ

thuộc mác vữa còn phụ thuộc vào mác XM, cỡ đá và độ sụt của vữa. Trong các tập đơn giá thì vữa

BT đƣợc tính ứng với một mác XM nhất định, một cỡ đá và một độ sụt qui định nào đó, chẳng hạn

đơn giá TPHCM sử dụng vữa XM PC30, độ sụt 2 4cm đối với đổ thủ công, độ sụt 6 8cm khi

đổ bằng cần cẩu và độ sụt 14 17cm khi đổ bằng bơm bê tông.

Thành phần công việc của công tác BT có bảo dƣỡng BT nhƣng trong định mức chƣa thấy vật

tƣ cho công tác bảo dƣỡng!

13.8. Công tác xây gạch

Nhóm mã hiệu AE.(2-9)0000 (công tác xây đá, xếp đá xem nhóm mã hiệu AE.10000).

Lƣu ý đơn vị tính hầu hết là m3 chứ không phải m

2 nhƣ trƣớc đây (trừ xây gạch thông gió tính

bằng m2, xây gạch chịu lửa tính bằng tấn). Khi tính thể tích khối xây cần lƣu ý giá trị chiều dày

khối xây : Chiều dày khối xây không tính chiều dày lớp vữa trát, không phải lấy theo chiều dày qui

ƣớc (nhƣ tƣờng 100 là 10cm, tƣờng 200 là 20cm). VD nhƣ tƣờng 100 xây bằng gạch 8x8x19cm

thì chiều dày khối xây là 8cm, nếu xây bằng gạch 9x9x19cm thì chiều dày khối xây là 9cm.

Các loại gạch xây trong định mức chỉ xét những loại có kích thƣớc theo tiêu chuẩn (8x8x19,

9x9x19, 10x10x20cm,…).

Chọn mác vữa xây (25/50/75/100): theo thiết kế.

Định mức vữa xây/trát/láng: vữa xi măng + cát, phụ thuộc độ lớn hạt cát: cát to (ML>2), cát

trung (ML=1,5-2), cát mịn (ML=0,7-1,4) và mác xi măng (PC30/ PC40).

Khi tính khối lƣợng xây cần phân nhóm theo chiều dày khối xây và trừ tất cả những bộ phận

không phải tƣờng xây trong mảng tƣờng đang xét (nhƣ cửa, lam gió, ô trống, lanh tô,…).

Xây những cấu kiện bên dƣới cốt 0,00 cần áp dụng những mã hiệu riêng, không dùng các mã

hiệu xây tƣờng, ví dụ nhƣ xây hố ga, gối đỡ cống, bể nƣớc,… (mã hiệu AE.26xxx, AE.34xxx,…).

Trong định mức việc xây hố ga, gối đỡ cống, bể nƣớc,… đƣợc qui định cho 1 cỡ gạch nhất định (ví

dụ gạch thẻ 5x10x20), nếu thiết kế dùng cỡ gạch khác (ví dụ gạch thẻ 4x8x19) thì phải điều chỉnh

định mức vật liệu (và cả nhân công, MTC nếu cần) theo các mã hiệu xây tƣờng dùng cỡ gạch nhƣ

thiết kế (4x8x19).

Thành phần công việc của công tác xây chƣa có bảo dƣỡng khối xây => bổ sung vào công tác

xây hoặc lập định mức mới.

13.9. Công tác trát

Phân biệt 2 trƣờng hợp trát tƣờng: bên ngoài nhà (AK.211xx) và bên trong nhà (AK.212xx).

Công tác trát sê nô, mái hắt, lam ngang có mã hiệu riêng: AK.251xx. Đối với sê nô, mái hắt

cần tính công tác trát chỉ nƣớc dọc theo đƣờng biên mặt dƣới (AK.253xx)

Page 38: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 38

Công tác trát không xét thông số chiều cao công trình cho nên cần tính thêm công tác vận

chuyển vật liệu lên cao (xem chi tiết ở 13.24).

Trát bằng vữa xi măng, bằng vữa BT hạt đá:

Chọn mác vữa trát (25/50/75/100) : theo thiết kế.

Chọn chiều dày trát (1/1,5/2cm) : theo thiết kế hoặc theo tiêu chuẩn về công tác trát.

Lƣu ý tính đủ các gờ cửa đi, cửa sổ, các ô trống, phần tƣờng tự do (mặt hông, đỉnh trên).

Nếu phải bả lớp bám dính bằng XM lên bề mặt kết cấu trƣớc khi trát thì định mức đƣợc nhân

với hệ số KVL=1,25 và KNC= 1,10. VD khi tính trát các bề mặt bê tông (tƣờng, cột, dầm,

trần,…) thì định mức cần nhân với KVL=1,25 và KNC= 1,10.

Diện tích trát dầm: trừ tƣờng ở mặt dƣới và trừ sàn ở mặt bên (nếu có).

Diện tích trát: trừ phần tƣờng ốp gạch men nhƣng không trừ phần ốp chân tƣờng.

Trát có đánh màu XM: dùng định mức vật tƣ 02.0240: thêm 0,3kg XM (PC30) cho 1m2 tƣờng,

đối với nhân công có thể tăng thêm 34% nhƣ đối với láng có đánh màu XM.

Lƣu ý :

1. Trƣờng hợp các cấu kiện BT (nhƣ cột, dầm,…) liền tƣờng thì việc trát các cấu kiện này

tính nhƣ công tác trát tƣờng (dùng mã hiệu AK.21xxx-AK.231xx) có nhân KVL=1,25 và

KNC=1,1 .

2. Nếu trát tƣờng xây gạch rỗng thì định mức hao phí vữa tăng 10% (KVL = 1,1).

3. Thành phần công việc của công tác trát chƣa có bảo dƣỡng mặt trát => bổ sung vào công

tác trát hoặc lập định mức mới.

13.10. Công tác láng

Láng bằng vữa xi măng + cát: mã hiệu AK.41xxx – AK.42xxx.

Công tác láng sê nô, mái hắt, máng nƣớc: mã hiệu AK.421xx.

Công tác láng bể nƣớc, giếng nƣớc, giếng cáp: mã hiệu AK.422xx.

Công tác láng mƣơng cáp, mƣơng rãnh: mã hiệu AK.423xx.

Láng đá mài (granitô) nền sàn, cầu thang: mã hiệu AK.43xxx, chƣa có định mức láng đá rửa

(granitê): có thể vận dụng mã hiệu láng đá mài (hoặc mã hiệu trát đá rửa tƣờng AK.271xx) có điều

chỉnh.

Công tác láng không xét thông số chiều cao công trình cho nên phải tính thêm công tác vận

chuyển vật liệu lên cao (xem chi tiết ở 13.24).

Chọn mác vữa láng (50/75/100) và chiều dày láng (1,5/2/3cm) : theo thiết kế.

Trƣờng hợp láng tạo dốc sàn vệ sinh, sàn mái: vận dụng mã hiệu láng với chiều dày láng bằng

chiều dày trung bình có điều chỉnh nhân công và máy thi công (nội suy hoặc ngoại suy từ định

mức láng dày 2cm và dày 3cm). VD láng dày 4cm thì tăng đôi định mức láng dày 2cm; láng dày

5cm thì dùng định mức láng dày 2cm và định mức láng dày 3cm.

Chiều dày chỗ dày nhất + Chiều dày chỗ mỏng nhất

Chiều dày trung bình = ------------------------------------------

2

Láng có đánh màu xi măng: thêm 0,3kg XM (PC30) cho 1m2 nền.

Thành phần công việc của công tác láng chƣa có bảo dƣỡng mặt láng => bổ sung vào công tác

láng hoặc lập định mức mới.

Page 39: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 39

13.11. Công tác lát

Thành phần công việc: Chuẩn bị, vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m, trộn vữa láng vữa,

cắt gạch, đá, lát gạch, đá, miết mạch, lau chùi vệ sinh bề mặt, hoàn thiện công tác lát đảm bảo yêu

cầu kỹ thuật.

Trƣờng hợp lát gạch granite nhân tạo: dùng mã hiệu AK.512xx với KMTC = 1,3.

Lát đá cẩm thạch, đá hoa cƣơng bậc tam cấp, bậc cầu thang: dùng mã hiệu AK.56xxx với KNC

= 1,35.

Công tác lát dùng chủ yếu vữa xi măng (đối với một số loại vật liệu đặc biệt phải dùng keo

nhƣ gạch vinyl,… thì gọi là dán).

Chọn mác vữa xi măng để lát (50/75) và chiều dày lớp vữa lát: theo thiết kế (lƣu ý so sánh với

chiều dày ngầm định trong tập định mức để điều chỉnh nếu cần).

13.12. Công tác ốp

Thành phần công việc: Chuẩn bị, trát lớp lót lớp vữa xi măng, cưa cắt gạch, tráng mạch, đánh

bóng lau chùi theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m.

Ốp đá granit, đá cẩm thạch, đá hoa cƣơng vào cột, trụ: dùng mã hiệu AK.32xxx với KNC =

1,35. Không thấy mã hiệu cho ốp gạch / đá bậc tam cấp, cầu thang => tính toàn bộ diện tích bậc

tam cấp, cầu thang theo công tác lát (mã hiệu AK.56xxx).

Công tác ốp dùng chủ yếu vữa xi măng (đối với một số loại vật liệu đặc biệt phải dùng keo nhƣ

gạch vinyl, gạch thạch anh, gạch gốm,…).

Chọn mác vữa xi măng để ốp (50/75) và chiều dày lớp vữa ốp: theo thiết kế (lƣu ý so sánh với

chiều dày ngầm định trong tập định mức để điều chỉnh nếu cần).

Ốp tường đã tính lớp vữa trát tường phía sau, riêng ốp chân tường chưa tính lớp vữa trát

tường phía sau.

13.13. Công tác bả mattit

Chọn mã hiệu phù hợp mới đúng hao phí vật liệu.

Lƣu ý công tác bả bằng mattic (có mã hiệu nhóm là AK.82100) có định mức bột mattit rất

thấp (0,4kg/m2), cần hiệu chỉnh lại cho phù hợp với các loại mattit phổ biến trên thị trƣờng (từ 0,8-

1,2 kg/m2).

Phân thành 2 nhóm: trong nhà và ngoài trời (đổi cả chủng loại vật tƣ tƣơng ứng để thống kê và

áp giá).

13.14. Công tác sơn

Sơn tổng hợp là tên chung, khi lập dự toán cần ghi cụ thể chủng loại sơn (sơn chống rỉ, sơn

dầu,…).

Sơn cửa: diện tích tính toán không phải là tổng diện tích phủ sơn mà là diện tích mặt đứng (1

mặt) của cửa (bằng rộng x cao).

Sơn các kết cấu khác: diện tích tính toán là tổng diện tích bề mặt của các bộ phận của kết cấu

cần phủ sơn (VD sơn hàng rào sắt, vì kèo sắt dùng nhóm mã hiệu AK.83420). Lƣu ý đó là tổng diện tích bề mặt

của các bộ phận của kết cấu chứ không phải là tổng diện tích các lớp sơn.

Sơn kết cấu thép cần phải có lớp sơn chống rỉ (nếu có sơn dầu thì tối thiểu 2 nƣớc sơn dầu).

Lƣu ý hao phí vật liệu của lớp sơn đầu và các lớp sơn sau không bằng nhau nên không thể tính

sơn 4 nƣớc bằng 2 lần sơn 2 nƣớc (xem mục VI.3 trang 56 Định mức vật tƣ).

Page 40: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 40

Trƣờng hợp vừa có sơn chống rỉ bên trong (ví dụ 2 nƣớc), vừa có sơn dầu bên ngoài (ví dụ 3

nƣớc) thì vận dụng mã hiệu sơn 2 nƣớc AK.83421 cho trƣờng hợp sơn 5 nƣớc, có điều chỉnh tên

sơn tổng hợp lần lƣợt thành sơn chống rỉ và sơn dầu, trong đó nƣớc sơn đầu tiên là sơn chống rỉ

đƣợc dùng 100% định mức sơn nƣớc đầu, 4 nƣớc sơn còn lại chỉ đƣợc dùng 60% so với định mức

sơn nƣớc đầu. Lƣu ý là theo qui định, các lớp sơn kế tiếp không đƣợc tính các vật liệu khác (xăng,

giẻ lau, giấy nhám).

13.15. Công tác làm trần

Làm trần bằng tấm thạch cao có khung xƣơng cần phân biệt loại khung xƣơng chìm

(AK.66xxx) và khung xƣơng nổi (cũng lấy AK.66xxx nhƣng bỏ băng keo lƣới, giảm NC liên kết

tấm trần vào khung). Loại khung xƣơng chìm gồm loại trần phẳng và trần có giật cấp.

13.16. Công tác làm mái

Đơn vị tính là 100m2 chứ không phải 1m

2.

Lợp mái ngói: loại mái ngói thông dụng hiện nay là loại ngói máy 22v/m2 (AK.11100).

Lợp mái, che tƣờng bằng tôn kim loại dạng sóng (tráng kẽm, mạ màu,…): trong định mức gọi

là tôn múi (AK.122xx), lƣu ý chiều dài tôn gồm 2 loại: loại ≤ 2m và loại có chiều dài bất kỳ.

Trƣờng hợp tôn uốn cong thì nếu uốn tại công trƣờng: tăng chi phí nhân công, nếu uốn tại nơi SX:

tăng chi phí vật liệu.

13.17. Công tác cửa

Gia công cửa: cửa gỗ (không có mã hiệu), cửa sắt (dùng nhóm mã hiệu AI.11500, AI.11600,

AI.11700, AI.52251). Những loại cửa không có mã hiệu cho công tác gia công thì xây dựng mã

hiệu mới hoặc đơn giản hơn xem nhƣ đó là các vật tƣ (đƣa vào phần phân tích vật tƣ của công tác

lắp dựng cửa).

Lắp dựng cửa:

Trƣờng hợp cửa gỗ có khung bao: gồm lắp khung bao (mã hiệu là AH.31111 cho khung bao

cửa đơn và AH.31211 cho khung bao cửa kép) và lắp cánh cửa vào khung bao (mã hiệu là

AH.32111). Lƣu ý khung bao và cửa ở các mã hiệu này là bằng gỗ, nếu bằng kim loại thì vận

dụng tƣơng tự.

Trƣờng hợp cửa gỗ không có khung bao (khung bao bằng gạch, tô trát tạo gờ, bản lề chôn

tƣờng) dùng mã hiệu AH.32211.

Lƣu ý phải bổ sung cánh cửa và khung bao (nếu có) vào phần phân tích vật tƣ; kể cả ổ khóa,

bản lề, cùi chỏ, cục chặn cửa, ... nếu nhƣ muốn xem chúng nhƣ những vật tƣ riêng (áp giá

riêng cho từng món).

Đơn vị tính của khung bao là md, đơn vị tính của cửa là m2.

Lắp dựng cửa sắt, cửa khung sắt, khung nhôm: dùng nhóm mã hiệu AI.63100, AI.65451.

Công tác làm mộc trang trí (vách ngăn, lambris, mặt sàn, tay vịn,… bằng gỗ): dùng nhóm mã

hiệu AK.70000.

13.18. Công tác gia công (SX, chế tạo) các kết cấu kim loại

Định mức vật liệu chính (thép tấm, thép hình) cho các công tác này chỉ mang tính thống kê

bình quân, tùy theo thiết kế cụ thể mà điều chỉnh tỉ lệ thép hình và thép tấm trong 1 Tấn thép kết

cấu cho đúng. Lƣu ý hao hụt cho phép trong thi công của thép hình là 2,5%, của thép tấm là 5%.

Đối với công tác làm lan can (sắt, gỗ):

Gia công (chế tạo) lan can sắt: dùng mã hiệu AI.11421 , đơn vị tính: tấn.

Page 41: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 41

Lắp dựng lan can sắt: dùng mã hiệu AI.63211 , đơn vị tính: m2.

Sản xuất và lắp dựng lan can gỗ cho cầu thang có thể vận dụng mã hiệu AH.21211 (lan can gỗ

của cầu giao thông), đơn vị tính: m3.

Lƣu ý tay vịn gỗ của lan can: gia công và lắp dựng dùng nhóm mã hiệu AK.722xx.

13.19. Công tác chống thấm

Công tác quét flinkote chống thấm mái, sê nô, ô văng, sàn vệ sinh : dùng mã hiệu AK.92111.

Số lớp qui định trong định mức là 3 lớp.

Công tác quét bitum, dán giấy dầu : dùng nhóm mã hiệu AK.94000.

13.20. Công tác lắp đặt điện

Công tác kéo rải dây điện phụ thuộc tiết diện dây dẫn (mã hiệu BA.16xxx), trƣờng hợp tiết

diện dây theo thiết kế không trùng với các tiết diện trong định mức thì nội suy.

Khi lắp điều hoà 2 cục đã kể đến công khoan lỗ luồn ống qua tƣờng. Khi lắp điều hoà 1 cục

chƣa kể đến công đục lỗ trên tƣờng.

Trƣờng hợp ống luồn dây điện đặt chìm đã kể cả công đục rãnh, chèn trát hoàn chỉnh.

Lắp đặt ngắt điện tự động (CB - Circuit Breaker), bộ lƣu điện (UPS), bộ đổi điện (Converter),

máy ổn áp (Stabilizer), máy phát điện,… và nhiều thiết bị điện khác (kể cả chống sét, tiếp địa, hệ

thống báo cháy, camera) có thể vận dụng các mã hiệu ở phần 4 của bộ Định mức chuyên ngành

Bƣu chính, viễn thông (CV 258-2009-BTTTT).

13.21. Công tác lắp đặt nước

Định mức dự toán cho công tác lắp đặt hệ thống các loại đƣờng ống và phụ tùng ống dùng cho

mạng ngoài công trình.

Đƣờng kính ống và phụ tùng trong định mức này là đƣờng kính trong.

Một số cấp đƣờng kính trong và đƣờng kính ngoài tƣơng ứng theo qui ƣớc (mm):

15x21 - 20x27 – 25x34 – 32x42 – 40x49 – 50x60 – 60x76 – 76x90 – 100x114 – 125x140 -

150x168 – 200x220 – 250x280

Một số ký hiệu chuyên ngành cho các phụ kiện đƣờng ống: B, U, E, F, M, …

(B: đầu mặt bích; U: đầu trơn; E: đầu loe (miệng bát); F: ren trong; M: ren ngoài).

Định mức tính cho độ cao 1,5m và độ sâu 1,2m so với mặt đất. Trƣờng hợp lắp đặt cao

hơn 1,5m hoặc sâu hơn 1,2m thì nhân thêm hệ số (bảng 1 và bảng 2 trong tập định mức) cho nhân

công và máy thi công.

Nếu lắp đặt các loại ống và phụ tùng ống trong công trình (trong nhà), thì đƣợc áp dụng định

mức lắp đặt ống và phụ tùng ống của hệ thống ngoài công trình có cùng điều kiện và biện pháp thi

công, ngoài ra định mức nhân công còn đƣợc điều chỉnh theo hệ số sau:

+ Độ cao từ tầng thứ 2 đến tầng thứ 5:

- Đối với lắp đặt ống bê tông, ống gang miệng bát, ống nhựa, ống thép các loại... định mức

nhân công đƣợc nhân với hệ số 1,1.

- Riêng đối với lắp đặt ống gang nối bằng phƣơng pháp mặt bích thì định mức nhân công

nhân với hệ số 0,6.

+ Độ cao từ tầng thứ 6 trở lên: cứ mỗi tầng đƣợc điều chỉnh hệ số bằng 1,05 so với định mức

nhân công của tầng liền kề.

Nếu lắp đặt phụ kiện phục vụ sinh hoạt và vệ sinh trong công trình từ tầng 2 trở lên thì định

mức nhân công đƣợc điều chỉnh theo hệ số sau:

Page 42: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 42

+ Độ cao từ tầng thứ 2 đến tầng thứ 5: Cứ mỗi tầng đƣợc điều chỉnh hệ số bằng 1,03 so với

định mức nhân công của tầng liền kề.

+ Độ cao từ tầng thứ 6 trở lên: Cứ mỗi tầng đƣợc điều chỉnh hệ số bằng 1,05 so với định mức

nhân công của tầng liền kề.

Lƣu ý trong định mức lắp đặt phụ kiện phục vụ sinh hoạt và vệ sinh trong công trình đã tính

công tác thử, hoàn chỉnh hệ thống

Khi lắp đặt đƣờng ống có nhiều phụ tùng hay nhiều đoạn cong uốn khúc (10 phụ tùng/100m)

thì định mức nhân công lắp đặt ống đƣợc nhân với hệ số bằng 1,25.

Đối với công tác lắp đặt ống thép và ống nhựa cần lƣu ý:

- Đối với ống có đƣờng kính ≤100mm để lắp đặt hoàn chỉnh cho 100m ống trong thành phần

công việc đã bao gồm cả công cắt ống, tẩy dũa vát ống theo yêu cầu kỹ thuật.

- Với ống có đƣờng kính >100mm trong bảng mức chƣa đƣợc tính công cắt ống, tẩy dũa vát

ống, trƣờng hợp ống phải cắt thì ngoài định mức nhân công lắp đặt ống còn đƣợc cộng thêm công

cắt, tẩy dũa vát ống trong bảng mức cƣa cắt ống có đƣờng kính tƣơng ứng.

Công tác đào đắp mƣơng, lấp mƣơng, … áp dụng theo định mức dự toán xây dựng (các mã

hiệu AB.116xx, AB.1312x, AB.13412 nếu đào đắp bằng thủ công).

Công tác tháo dỡ ống: định mức nhân công và máy thi công đƣợc nhân với hệ số bằng 0,6

định mức lắp đặt tƣơng ứng.

Nếu chiều dài của ống khác với chiều dài qui định trong tập định mức thì định mức vật liệu

phụ, nhân công và máy thi công được nhân các hệ số (bảng 5 cho vật liệu phụ, bảng 6 cho NC và

MTC).

Lắp đặt ống nhựa cần lƣu ý chủng loại ống và phƣơng pháp nối:

Ống nhựa miệng bát nối bằng phƣơng pháp dán keo

Ống nhựa PVC miệng bát nối bằng phƣơng pháp nối gioăng

Ống nhựa nối bằng phƣơng pháp hàn (ống PPR)

Ống nhựa nối bằng phƣơng pháp măng sông

Ống nhựa gân xoắn HDPE 1 lớp có đầu nối gai

Ống nhựa gân xoắn HDPE 2 lớp nối màng keo

Ống nhựa nhôm nối bằng phƣơng pháp măng sông

Lắp đặt phụ tùng đƣờng ống:

Nếu lắp vòi, bịt đầu ống thì hao phí VLP, NC và MTC đƣợc tính bằng hệ số 0,5 lần hao

phí VLP nhân công, máy thi công của định mức lắp đặt cút có đƣờng kính tƣơng ứng.

Nếu lắp tê thì hao phí VLP, NC và MTC đƣợc tính bằng hệ số 1,5 lần hao phí VLP, nhân

công, máy thi công của định mức lắp đặt cút có đƣờng kính tƣơng ứng.

Nếu lắp chữ thập thì hao phí VLP, NC và MTC đƣợc tính bằng hệ số 2 lần hao phí VLP,

nhân công, máy thi công của định mức lắp đặt cút có đƣờng kính tƣơng ứng.

Khi lắp đặt các loại phụ tùng có đƣờng kính khác với kích thƣớc quy định trong bảng định

mức này thì lấy định mức VLP dùng để lắp đặt, NC và MTC của phụ tùng cần lắp có

đƣờng kính tƣơng ứng để tính nội suy.

13.22. Hệ khung dàn, sàn đạo bằng thép

Gồm 3 công tác có định mức riêng: sản xuất, lắp dựng, tháo dỡ.

- Công tác sản xuất hệ khung dàn, sàn đạo bằng thép phục vụ thi công: mã hiệu AI.119xx có

điều chỉnh nhƣ sau : hao phí vật liệu chính (thép hình, thép tấm, thép tròn) đƣợc phân bổ vào công

Page 43: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 43

trình tƣơng ứng với thời gian sử dụng trong một tháng bằng 2%. Hao hụt vật liệu chính (thép hình,

thép tấm, thép tròn) cho một lần lắp dựng và một lần tháo dỡ bằng 7%. Lƣu ý theo qui định chỉ điều

chỉnh vật liệu mà không điều chỉnh nhân công và máy thi công là chƣa thật sự hợp lý. Kiến nghị bổ

sung điều chỉnh nhân công và máy thi công theo hệ số KVL (nghĩa là KNC = KMTC = KVL).

VD1: Để phục vụ thi công công trình cần SX hệ sàn đạo có khối lƣợng 15T, số lần lắp dựng và

tháo dỡ là 4 lần (4 lần lắp và 4 lần tháo), tổng thời gian sử dụng sàn đạo là 3 tháng thì áp dụng mã

hiệu AI.11912, trong đó khối lƣợng các vật liệu chính (thép hình, thép tấm, thép tròn) trong định

mức đƣợc nhân với KVL = 2% x 3 tháng + 7% x 4 lần = 6% + 28% = 34% = 0,34. Nhân công và

máy thi công cũng đƣợc điều chỉnh với KNC = KMTC = KVL= 0,34.

VD2: Nhƣ VD1 nhƣng số lần lắp dựng và tháo dỡ là 20 lần (20 lần lắp và 20 lần tháo), tổng thời

gian sử dụng sàn đạo là 8 tháng thì áp dụng mã hiệu AI.11912, trong đó khối lƣợng các vật liệu

chính (thép hình, thép tấm, thép tròn) trong định mức đƣợc nhân với KVL = 2% x 8 tháng + 7% x 20

lần = 16% + 140% = 156% = 1,56. Nhân công và máy thi công cũng đƣợc điều chỉnh với KNC =

KMTC = KVL= 1,56.

- Công tác lắp dựng hệ khung dàn, sàn đạo bằng thép phục vụ thi công : mã hiệu AI.633xx;

khối lƣợng cho mỗi lần lắp dựng bằng với khối lƣợng của hệ đã sản xuất (theo ví dụ là 15T).

- Công tác tháo dỡ hệ khung dàn, sàn đạo bằng thép phục vụ thi công : mã hiệu AI.633xx có

điều chỉnh nhƣ sau : KVL = KNC = KMTC = 0,60 so với định mức lắp dựng; khối lƣợng cho mỗi lần

tháo dỡ bằng với khối lƣợng của hệ đã sản xuất (theo ví dụ là 15T).

Trƣờng hợp thi công các công trình cầu, cảng,… dùng hệ sàn đạo dƣới nƣớc có sử dụng các

cọc thép thì bổ sung thêm công tác đóng cọc thép, nhổ cọc thép; khối lƣợng cọc thép này không

đƣợc tính vào khối lƣợng thép của các công tác SX, lắp dựng và tháo dỡ hệ sàn đạo.

13.23. Dàn giáo phục vụ thi công

- Công tác dàn giáo phục vụ thi công bao gồm việc lắp dựng dàn giáo và tháo dỡ nó khi hoàn

thành công việc. Xem nhóm mã hiệu AL.60000.

- Công tác dàn giáo phục vụ thi công đƣợc định mức cho dàn giáo ở ngoài và ở trong công trình.

- Chiều cao dàn giáo trong định mức là chiều cao tính từ cốt mặt nền, sàn hiện tại của công

trình (chứ không phải tính từ cốt 0,00) đến cao độ lớn nhất bảo đảm đủ điều kiện thuận lợi cho việc

thi công kết cấu.

- Dàn giáo ngoài tính theo diện tích hình chiếu đứng của mặt ngoài kết cấu. Dàn giáo ngoài phụ

thuộc chiều cao công trình (tính từ mặt nền sân đến điểm cao nhất của kết cấu). Lƣu ý nếu chiều cao là

12m thì áp dụng mã hiệu AL.61110 (cao ≤ 16m); nếu chiều cao là 30m thì áp dụng mã hiệu AL.61120

(cao ≤ 50m); nếu chiều cao là 60m thì áp dụng mã hiệu AL.61130 (cao > 50m).

- Dàn giáo trong tính theo diện tích hình chiếu bằng và chỉ đƣợc sử dụng khi thực hiện các

công tác có chiều cao >3,6m. Chiều cao dàn giáo tính từ mặt nền sàn trong nhà đến chiều cao 3,6m

làm lớp chuẩn gốc (mã hiệu AL.61210). Sau đó cứ mỗi khoảng tăng chiều cao 1,2m tính thêm một

lớp (mã hiệu AL.61220), trƣờng hợp khoảng tăng cuối cùng chƣa đủ 0,6m thì không tính.

- Diện tích dàn giáo hoàn thiện trụ, cột độc lập tính bằng chiều dài chu vi mặt cắt cột, trụ cộng

với 3,6m nhân với chiều cao cột. VD cột có chiều cao H, tiết diện chữ nhật AxB thì diện tích dàn

giáo hoàn thiện cột là [2(A+B) + 3,6]H.

Page 44: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 44

- Thời gian sử dụng dàn giáo trong định mức bình quân trong khoảng thời gian ≤ 1 tháng, cứ

kéo dài thời gian sử dụng thêm 1 tháng thì tính thêm 1 lần hao phí vật liệu, không tăng thêm hao phí

nhân công và máy thi công.

- Định mức các hao phí cho công tác bảo vệ an toàn (nhƣ lƣới võng an toàn ...) và che chắn

bảo đảm vệ sinh môi trƣờng trong quá trình thi công (nếu có) đƣợc tính riêng. Các công tác này

chƣa đƣợc định mức. Xem chi tiết vấn đề trong lớp dự toán nâng cao.

Lƣu ý: mỗi cấu kiện hoặc bộ phận công trình chỉ thực hiện công tác dàn giáo 1 lần, VD đối với

cấu kiện tƣờng công tác dàn giáo chỉ tính 1 lần nhƣng phục vụ cho tất cả các công việc liên quan

đến cấu kiện đó (nhƣ trát, bả mastic, sơn nƣớc,…).

13.24. Công tác bốc xếp và vận chuyển lên cao

Hướng dẫn áp dụng:

Định mức vận chuyển vật liệu lên cao áp dụng đối với các nhóm chiều cao công trình >16m

(>4m ?) và chỉ những loại công việc đã đƣợc định mức mà không quy định độ cao, nhƣ công tác

trát, đổ BT dầm, sàn, cầu thang (còn các công tác đổ BT tƣờng, cột thì có quy định độ cao!), bả

mastic, sơn nƣớc,….

(Tham khảo thêm:

Trích trong ĐMDT XD phần xây dựng: Chiều cao ghi trong định mức dự toán là chiều cao tính từ cốt 0.00 theo thiết kế công

trình đến cốt ≤4m; ≤16m; ≤50m và từ cốt 0.00 đến cốt >50m. Các loại công tác xây dựng trong định mức không ghi độ cao như công tác trát, láng, ốp, v.v… nhưng khi thi công ở độ cao > 16m thì sử dụng định mức bốc xếp vận chuyển vật liệu lên

cao.

Trích trong ĐMDT XD phần lắp đặt hệ thống điện - đƣờng ống …: Chiều cao ghi trong Định mức dự toán là chiều cao tính từ

cốt 0.00 theo thiết kế công trình đến độ cao ≤ 4m, nếu thi công ở độ cao > 4m được áp dụng định mức bốc xếp vận chuyển

lên cao như quy định trong định mức dự toán xây dựng công trình - phần xây dựng).

Bốc xếp, vận chuyển lên cao đƣợc tính (cho tất cả các loại vật liệu thuộc các công tác này)

bằng cách cộng định mức bốc xếp bằng thủ công và vận chuyển lên cao bằng thang máy.

Thành phần công việc:

Chuẩn bị, bốc xếp vật liệu, vận chuyển vật liệu từ dƣới mặt đất lên các tầng sàn bằng vận thăng

lồng lên mọi độ cao.

Xem nhóm mã hiệu AL.70000, lƣu ý đơn giá vận chuyển lên cao này không phụ thuộc vào độ

cao cần vận chuyển (nghĩa là chi phí vận chuyển sẽ giống nhau đối với từng loại VL).

Công tác này đƣa vào phần cuối của bảng tiên lƣợng sau khi đã tổng hợp VL của các công việc

cần vận chuyển lên cao. Nhƣ vậy trong quá trình tính khối lƣợng cần đánh dấu các công việc có

yêu cầu vận chuyển VL lên cao để dễ dàng thống kê khối lƣợng VL sẽ vận chuyển lên cao.

Cách xác định khối lƣợng VL sẽ vận chuyển lên cao: lập dự toán thứ 2 từ dự toán đang làm,

trong đó:

Loại bỏ các công việc thi công ở phần ngầm và tầng trệt (các VL sẽ không vận chuyển lên cao).

Các công việc thi công ở độ cao >4m (từ tầng 2 trở lên): chỉ giữ lại các công việc không quy

định độ cao, loại bỏ các công việc có quy định độ cao (vì định mức các công việc này đã bao

gồm việc vận chuyển VL lên cao).

=> Khối lƣợng VL cần vận chuyển lên cao lấy từ Bảng tổng hợp vật tƣ của dự toán thứ 2.

Một số phần mềm có tiện ích giúp thống kê luôn 1 lần (trong cùng 1 dự toán, không phải lập

thêm dự toán thứ 2) khối lƣợng vật tƣ cần vận chuyển lên cao.

Page 45: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 45

14. LƢU Ý KHI LẬP DỰ TOÁN BẰNG THỦ CÔNG

Trƣờng hợp cần nội suy tuyến tính các định mức chi phí (chi phí lập báo cáo đầu tƣ, dự án đầu

tƣ, báo cáo kinh tế kỹ thuật; chi phí thiết kế XDCT; chi phí quản lý dự án; lệ phí thẩm định,…) thì

áp dụng theo công thức:

Nb - Na

Nt = Nb - ------------ (Ct - Cb)

Ca - Cb

Trong đó:

- Nt : Định mức chi phí cần tính;

- Ct : Chi phí XD / chi phí thiết bị (hoặc tổng mức đầu tƣ) cần tính định mức chi phí ;

- Ca : Giá trị cận trên của chi phí xây dựng / chi phí thiết bị (hoặc tổng mức đầu tƣ);

- Cb : Giá trị cận dƣới của chi phí xây dựng / chi phí thiết bị (hoặc tổng mức đầu tƣ);

- Na : Định mức chi phí tƣơng ứng với Ca;

- Nb : Định mức chi phí tƣơng ứng với Cb.

Lƣu ý: công thức trên xuất phát thì điều kiện thẳng hàng của 3 điểm: A(xA, yA), B(xB, yB), C(xC, yC):

CB

CB

BA

BA

yy

xx

yy

xx

Khi biết 5 trong số 6 giá trị trên thì sẽ tính đƣợc giá trị thứ 6.

xA (biết) xC (biết) xB (biết)

yA (biết) yC (tính đƣợc) yB (biết)

15. TRÌNH TỰ CHUNG KHI LẬP DỰ TOÁN BẰNG PHẦN MỀM

Bước 1: Nghiên cứu hồ sơ thiết kế của công trình (gồm bản vẽ, thuyết minh kỹ thuật)

- Nghiên cứu thuyết minh kỹ thuật để xác định biện pháp thi công (nếu đƣợc chỉ định cụ thể), các

thông số kỹ thuật của vật tƣ, thiết bị dùng cho công trình.

- Nghiên cứu bản vẽ để hiểu đƣợc chi tiết cấu tạo của công trình, làm cơ sở cho việc tính toán

khối lƣợng và liệt kê các công việc theo qui định của nhà nƣớc (theo tập định mức hoặc tập đơn

giá).

Bước 2: Nhập các thông tin ban đầu của công trình:

- Tên công trình

- Tên hạng mục

A

B

C

xA xC xB

yA

yC

yB

Page 46: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 46

- Địa điểm

- Chủ đầu tƣ

- Đơn vị thiết kế (lập dự toán)

Bước 3: Chọn phƣơng pháp lập dự toán:

- PP1: dùng bộ đơn giá dự toán của các địa phƣơng công bố: chọn bộ đơn giá tại địa phƣơng xây

dựng công trình, xác định các hệ số KNC, KMTC.

- PP2: dùng bộ định mức đã công bố (phƣơng pháp “áp giá trực tiếp”): để chƣơng trình tự tính giá

VL, NC, MTC theo giá thực tế trên cơ sở định mức kỹ thuật của Nhà nƣớc.

Bước 4: Nhập các tùy chọn để mặc định cho phần mềm:

- Tính cho XM PC30 hay PC40.

- Phân tích vật liệu cấp phối ra chi tiết (XM, cát, đá,…) hay tính theo thể tích vữa.

- Loại và cấp công trình.

- Điều kiện thiết kế: 3 bƣớc, 2 bƣớc hay 1 bƣớc.

- VL khác, MTC khác tính theo VL chính, MTC chính hay tính thành tiền.

- Tiến độ chung dự kiến thi công công trình (tính theo tháng, quý, năm) và phân bổ vốn đầu tƣ

theo tiến độ thi công.

- Các thông số khác đủ để chƣơng trình xác định các yếu tố nhƣ CP trực tiếp khác, CP chung, thu

nhập chịu thuế tính trƣớc,...

- V.v...

Bước 5: Liệt kê các công việc

Bước 6: Chọn mã hiệu cho các công việc đã liệt kê (những công việc không tìm thấy mã hiệu

thì vận dụng mã hiệu tƣơng tự (có hoặc không có điều chỉnh VL/NC/MTC) hoặc lập định

mức mới).

- Nếu dùng PP1: Chọn mã hiệu trên cơ sở bộ đơn giá dự toán.

- Nếu dùng PP2: Chọn mã hiệu trên cơ sở bộ định mức dự toán.

Bước 7: Tính toán khối lƣợng cho từng công việc đã liệt kê

Bước 8: Nhập mã hiệu và khối lƣợng của từng công việc vào bảng tính chi phí trực tiếp, điều

chỉnh tên công việc (ứng với mã hiệu đã nhập) cho phù hợp với công trình, nhập các diễn giải

chi tiết.

Sau khi nhập xong các dữ liệu vào bảng tính chi phí trực tiếp thì ta đã có đƣợc:

- Bảng phân tích vật tƣ / nhân công / máy thi công;

- Bảng tổng hợp vật tƣ / nhân công / máy thi công.

Trường hợp một công việc cần điều chỉnh đơn giá VL, NC, MTC bằng các hệ số thì cần lưu

ý: không nên điều chỉnh trực tiếp trong bảng tính chi phí trực tiếp (việc điều chỉnh trực tiếp đơn

giá vật tƣ sẽ không có ý nghĩa gì và việc điều chỉnh trực tiếp đơn giá NC, MTC không làm thay

đổi đồng bộ định mức NC, MTC) mà cần điều chỉnh khối lƣợng định mức VL, NC, MTC trong

bảng phân tích định mức của công việc đó.

Bước 9: Nhập đơn giá thực tế của các vật tƣ (từ Thông báo giá của địa phƣơng hoặc các báo

giá trên thị trƣờng). Từ đó ta có đƣợc bảng giá trị vật tƣ thực tế của công trình.

Bước 10: Chƣơng trình sẽ xác định các loại chi phí trong chi phí xây dựng:

- Thuế VAT.

- Chi phí chung.

- Thu nhập chịu thuế tính trƣớc.

- Chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công

Page 47: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 47

Bước 11: Nhập các khoản mục của chi phí thiết bị (mua sắm, lắp đặt, chuyển giao) vào bảng

tổng hợp chi phí thiết bị. Chƣơng trình sẽ tính đƣợc chi phí thiết bị của công trình.

Bước 12: Phối hợp với chƣơng trình để xác định các khoản mục chi phí còn lại trong dự toán:

- Chi phí quản lý dự án

- Các chi phí tƣ vấn đầu tƣ

- Các chi phí khác

- Chi phí dự phòng

Cuối cùng chƣơng trình tính tổng các chi phí trên => giá trị dự toán của công trình.

Lƣu ý: Trƣờng hợp thiết kế 1 bƣớc thì giá trị dự toán công trình phải đƣợc xác định theo phƣơng

pháp đúng dần (tính lặp) – xem ví dụ minh họa trên lớp.

16. GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHẦN MỀM LẬP DỰ TOÁN

1. Phần mềm Dự toán Deluxe DTD của tác giả Lƣơng Văn Cảnh, chi tiết xem ở website

www.dutoan.vn.

2. Phần mềm của Cty Hài Hòa.

3. Phần mềm của Viện Kinh tế (ACITT), chi tiết xem ở website www.acitt.com.

4. Phần mềm Hitosoft của tác giả Lê Ngọc Hiền, Sở XD Kiên Giang, chi tiết xem ở website

www.dutoanxd.com.

5. Phần mềm dtPro của tác giả Nguyễn Chiến Thắng, GĐ Cty TNHH Tƣ vấn Xây dựng Dự

toán, chi tiết xem ở website www.dutoan.com.

6. Phần mềm GXD của Cty Giá xây dựng, chi tiết xem ở website http://giaxaydung.vn.

7. Phần mềm G8 của công ty CP Công nghệ Hoàng Hà (www.dutoang8.com).

8. Phần mềm ESCON của Cty CP Tin học và Tƣ vấn Xây dựng (www.cic.com.vn).

9. Một số phần mềm giới thiệu trong đĩa CD (BidSoft, Delta, DKT, DTBK, v.v…).

17. MỘT SỐ TIÊU CHÍ KHI CHỌN MUA PHẦN MỀM DỰ TOÁN

1. Giá thành có phù hợp với mục đích sử dụng của bạn không?

2. Độ tin cậy của dữ liệu có cao không? (các dữ liệu đầu vào: định mức, đơn giá, các hệ

số,… và các dữ liệu đầu ra: các chi phí trực tiếp, tổng hợp vật tƣ, phân tích vật tƣ, tổng

hợp kinh phí,… có bị lỗi hoặc sai sót nhiều không).

3. Có thể dùng để lập quyết toán hoặc thẩm tra dự toán đƣợc không?

4. Có thể lập dự toán đƣợc cho nhiều lĩnh vực chuyên môn (XD dân dụng, công nghiệp, giao

thông, thủy lợi, xây lắp điện, bƣu chính viễn thông, hạ tầng kỹ thuật, san lấp mặt bằng, các

loại công tác khảo sát, thí nghiệm, kiểm định, quản lý dịch vụ đô thị, lắp đặt thiết bị công

nghệ, các công trình ở hải đảo,…) hay không? (tính “đa năng” của chƣơng trình).

5. Có thể giúp xây dựng mã hiệu mới và đơn giá mới cho các công tác chƣa có trong các bộ

định mức đã công bố hay không? Tiêu chí này thƣờng đƣợc các “chuyên gia dự toán”

quan tâm.

6. Có tính năng lập hoặc chuyển sang dự toán đấu thầu không? (tiêu chí này rất hữu ích cho

các đơn vị thi công).

7. Dùng đƣợc cho bao nhiêu địa phƣơng? (các địa phƣơng khác nhau ở bộ đơn giá dự toán

và yêu cầu trình bày: có tính bù giá hay không tính bù giá vật liệu).

Page 48: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 48

8. Có cho phép sử dụng phƣơng pháp “áp giá trực tiếp” để lập dự toán mà không cần dùng

đến bất cứ bộ đơn giá dự toán của địa phƣơng nào hay không?

9. Có nhiều lựa chọn (option) khi lập dự toán không? (nhƣ lựa chọn mác XM: PC30 hay

PC40; lựa chọn hình thức phân tích vật liệu cấp phối: ra vữa hay ra xi măng, cát, đá; lựa

chọn độ sụt của vữa BT: 2-4cm hay 6-8cm hay 14-17cm;...).

10. Có tính đƣợc chi phí dự phòng cho yếu tố trƣợt giá không?

11. Có hỗ trợ cho việc xác định khối lƣợng các vật tƣ để tính bốc xếp và vận chuyển lên cao

hay không?

12. Có cho phép xuất dữ liệu sang phần mềm MS-Excel hay không? Điều này là hết sức cần

thiết khi đơn vị thẩm tra, kiểm toán không sử dụng cùng một phần mềm tính dự toán với

đơn vị thiết kế.

13. Có cho phép chỉnh sửa kho dữ liệu đầu vào và đầu ra hay không? (khi dữ liệu đầu vào bị

sai, bị nhầm hay khi dữ liệu đầu ra bị sai hoặc khi nhà nƣớc thay đổi một vài qui định, một

vài thông số về các loại chi phí của dự toán,...).

14. Chế độ hậu mãi (bảo hành, bảo trì, nâng cấp) có rõ ràng và tốt hay không?

15. Có dùng đƣợc cho hệ điều hành mà bạn đang sử dụng không? Chƣơng trình chạy có ổn

định không? Đòi hỏi cấu hình phần cứng có cao quá không?

16. Chƣơng trình cài đặt có đơn giản không? Sử dụng có dễ dàng không? (Ngƣời sử dụng phải

có trình độ hoặc chuyên môn cao mới dùng đƣợc? Giao diện có thân thiện không? Chỉnh

sửa (xóa / chèn / cắt / dán) có dễ dàng và tƣơng tự với các phần mềm phổ biến khác

không? Có cho phép thực hiện lùi lại các bƣớc trƣớc (undo) không? Có cho phép tra cứu

các qui định cũng nhƣ các ghi chú trong bộ định mức hay không?…)

17. Kích thƣớc file dữ liệu là lớn hay nhỏ? Việc thực hiện tính toán, chuyển đổi dữ liệu là

nhanh hay chậm?

18. TRƢỜNG HỢP CÁC CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ HOẶC KHÔNG PHÙ

HỢP VỚI CÁC ĐỊNH MỨC ĐÃ CÔNG BỐ

Theo nguyên tắc những công việc không có trong các định mức đã công bố (hoặc có nhƣng

các yêu cầu kỹ thuật khác với các định mức đã lập) phải đƣợc đơn vị có trách nhiệm (Chủ đầu tƣ,

Tƣ vấn thiết kế, Thi công,…) lập định mức dự toán và đơn giá dự toán cho các công việc này kèm

theo các giải trình cần thiết, sau đó trình cơ quan chức năng xem xét, phê duyệt để áp dụng riêng

cho công trình hoặc cho cả các công trình khác.

Chi tiết về vấn đề lập và vận dụng định mức xây dựng xem ở Phụ lục 5 của Thông tƣ 04/2010

- Phƣơng pháp lập định mức XDCT:

Để lập định mức xây dựng mới cho công trình: xem phần 1 (trang 58).

Để điều chỉnh các thành phần hao phí khi vận dụng các định mức xây dựng đã công bố: xem

phần 2 (trang 63).

Chi tiết về vấn đề lập đơn giá dự toán (theo TT 04/2010 gọi là Giá XDCT) xem ở Phụ lục 6

của Thông tƣ 04/2010 - Phƣơng pháp lập giá XDCT:

Để lập đơn giá XDCT: xem phần 1 (trang 65).

Để lập giá XD tổng hợp: xem phần 2 (trang 72).

Trong thực tế, có khá nhiều công việc thuộc loại này, nhất là những công việc thuộc các

chuyên ngành hẹp. Tuy nhiên một số công việc có giá thành không lớn, nếu áp dụng đúng nguyên

tắc thì thời gian chờ đợi các thủ tục (trình, duyệt, điều chỉnh,…) sẽ rất lâu, không thực tế. Trong

trƣờng hợp này đơn vị lập dự toán thƣờng làm nhƣ sau:

Page 49: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 49

Đối với các công việc không tìm thấy công việc tƣơng tự trong các bộ định mức: tạm tính (đa

số lấy mã hiệu công việc là TT1, TT2,… , ký hiệu TT thể hiện cho chữ “tạm tính”), rồi gán các đơn

giá VL, NC, MTC của công việc theo ƣớc lƣợng của mình. Cần lƣu ý rằng việc tạm tính theo kiểu

này là không đúng nguyên tắc, chỉ dùng cho những công việc có giá thành nhỏ, còn có đƣợc các

đơn vị thẩm tra, thẩm định “cho qua” hay không phụ thuộc vào quan điểm của từng đơn vị.

Đối với các công việc tìm thấy công việc tƣơng tự trong các bộ định mức: dựa vào định mức đã

qui định để điều chỉnh VL hoặc NC hoặc MTC cho phù hợp (đa số vẫn giữ mã hiệu công việc nhƣng

thêm ký hiệu VD ở cuối mã hiệu, ký hiệu VD thể hiện cho chữ “vận dụng” và thêm dòng ghi chú ở

đầu hoặc cuối bảng tính các chi phí trực tiếp cho ký hiệu này), từ đó tính lại các đơn giá VL, NC

hoặc MTC của công việc theo cùng phƣơng pháp đã dùng để lập dự toán cho các công tác khác

(chẳng hạn PP sử dụng bộ đơn giá của địa phƣơng hay PP « áp giá trực tiếp ») để dự toán đƣợc đồng

bộ.

Đối với các công việc tuy có mã hiệu nhƣng các yêu cầu kỹ thuật khác với định mức trong

các bộ định mức đã công bố thì dựa vào định mức đã công bố để điều chỉnh các thông số VL, NC,

MTC cho phù hợp (đa số vẫn giữ mã hiệu công việc nhƣng thêm ký hiệu ở cuối mã hiệu, chẳng

hạn ký hiệu ĐC,*, #,… và thêm dòng ghi chú ở đầu hoặc cuối bảng tính các chi phí trực tiếp cho

ký hiệu này), từ đó tính lại các đơn giá VL, NC hoặc MTC của công việc theo cùng phƣơng pháp đã

dùng để lập dự toán cho các công tác khác (chẳng hạn PP sử dụng bộ đơn giá của địa phƣơng hay PP

« áp giá trực tiếp ») để dự toán đƣợc đồng bộ.

19. LẬP DỰ TOÁN CHI TIẾT CHO CÁC CÔNG TÁC TƢ VẤN

Trƣờng hợp các công tác tƣ vấn không có qui định định mức chi phí tỉ lệ hoặc không muốn

dùng các định mức này thì có thể lập chi tiết theo mẫu sau (xem chi tiết các nội dung ở phần phụ

lục Quyết định số 957/QĐ-BXD) trình cơ quan chức năng thẩm tra, phê duyệt:

BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ TƢ VẤN

STT Nội dung chi phí Ký

hiệu

Giá trị

(đồng)

1

2

3

4

5

6

Chi phí chuyên gia (chƣa bao

gồm chi phí BHTNNN)

Chi phí quản lý (đã bao gồm chi

phí BHTNNN)

Chi phí khác

Thu nhập chịu thuế tính trƣớc

Thuế giá trị gia tăng

Chi phí dự phòng

(45%-55%) Ccg

6% x (Ccg+Cql+Ck)

10% x (Ccg+Cql+Ck+TN)

10% x (Ccg+Cql+Ck+TN+VAT)

Ccg

Cql

Ck

TN

VAT

Cdp

Tổng cộng (1+2+3+4+5+6): Ccg+Cql+Ck+TN+VAT+Cdp

Ghi chú: - Chi phí bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp xác định trên cơ sở thoả thuận giữa bên mua và bên bán BH.

- Mức thuế giá trị gia tăng (thuế VAT) xác định theo quy định hiện hành.

- CP dự phòng để dự trù kinh phí cho những công việc phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng tƣ vấn.

Phần tính chi phí chuyên gia, chi phí quản lý, chi phí khác có thể tham khảo trong Phụ lục

của CV 1751/BXD-VP:

Page 50: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 50

CHI PHÍ CHUYÊN GIA

STT Họ và tên

chuyên gia Thời gian thực hiện (tháng-ngƣời hoặc công)

Chi phí tiền lƣơng (đồng/tháng-ngƣời hoặc đồng/công)

Thành tiền (đồng)

Tổng cộng:

CHI TIẾT CHI PHÍ TIỀN LƢƠNG CHUYÊN GIA

STT

Chuyên gia Lƣơng

cơ bản

Chi phí

xã hội (% của 1)

Phụ cấp khác,

nếu có (%của 1)

Chi phí

tiền lƣơng chuyên gia (1+2+3)

Họ và

tên

Chức danh

dự kiến A B C 1 2 3 4

Ghi chú:

- Lƣơng cơ bản của từng chuyên gia căn cứ mức lƣơng của tổ chức tƣ vấn đã chi trả theo kết quả hoạt

động kinh doanh trong báo cáo hoạt động tài chính của 2 năm liền kề đã đƣợc kiểm toán hoặc đƣợc cơ

quan tài chính cấp trên xác nhận.

- Chi phí tiền lƣơng tính theo tháng-ngƣời (hoặc ngày công)

CHI TIẾT CHI PHÍ XÃ HỘI

STT Khoản mục chi phí Diễn giải

cách tính

Thành tiền

(đồng)

Tỉ lệ % của

lƣơng cơ bản Ghi chú

1 Nghỉ lễ

2 Nghỉ phép

3 Kinh phí công đoàn

4 Bảo hiểm xã hội

5 Bảo hiểm y tế

6 Chi phí xã hội khác

Tổng cộng:

Ghi chú: Các khoản mục chi phí thuộc chi phí xã hội xác định theo quy định hiện hành.

Page 51: Bai Giang T04-2012

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: [email protected]

Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 51

CHI TIẾT CHI PHÍ QUẢN LÝ

STT Khoản mục chi phí

Diễn giải cách tính

Thành tiền (đồng)

Ghi chú

1 Lƣơng bộ phận quản lý

2 Khấu hao văn phòng

3 Khấu hao thiết bị văn phòng

4 Thông tin liên lạc (Fax, email,

điện thoại ...)

5 Điện, nƣớc văn phòng

6 Phƣơng tiện đi lại

7 Văn phòng phẩm của VP

8 Chi phí kiểm toán

9 Thuế thu nhập doanh nghiệp

10 Chi phí đào tạo

11 Chi phí quản lý khác

Tổng cộng:

Mọi thắc mắc hoặc góp ý xin liên hệ:

GV: Lâm Văn Phong

Email: [email protected]

ĐT: 0903 734 332

Blog: http://lamvanphong.multiply.com