bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.pdf]

48
Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn 1 CHƢƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ DẠNG 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA. thut cần nắm : * Dao động điều hòa : là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian : x = Acos( t + ). 1. Ph-¬ng tr×nh dao ®éng điu hòa : . ( ) x A cos t (1) Các đại lượng đặc trưng: + x lμ li ®é dao ®éng ë thêi ®iÓm t. + A lμ biªn ®é dao ®éng > 0. + lμ tèc độ gãc, ®¬n vÞ (rad/s) > 0 + lμ pha ban ®Çu ( lμ pha ë thêi ®iÓm t = 0), ®¬n vÞ (rad). + ( . t )(rad) lμ pha dao ®éng ë thêi ®iÓ m t bt k. *ƣu : +Li độ x đạt giá trị cực đại ax m x A ở hai mép biên còn gọi là vị trí biên (VTB) + Li độ x đạt giá trị cực tiểu min 0 x ở vị trí chính giữa còn gọi là vị trí cân bằng (VTCB) 2. VËn tèc trong dao ®éng ®iÒu hoμ : ' . .sin( ) v x v A t (2) *ƣu : +Vn tc ti mt thi đim v > 0 ta kết lun vt đang chuy n động theo chiu dương và ngược li + Vn tc v đạt giá trị cực đại ax m v A khi vật lao qua vị trí chính giữa tức ở VTCB + Vận tốc v đạt giá trị cực tiu min 0 v khi vt tiến ra biên tc VTB 3. Gia tèc trong dao ®éng ®iÒu hoμ. " 2 . a x a x (3) vi . ( ) x A cos t *ƣu : +) a tlvi li độ x ;luôn hướng vVTCB. +)Gia t c a đạt giá trị cc đại 2 2 2 ax ax m m a x A A vì ta luôn có ax m x A ở VTB +)Gia tốc a đạt giá trị cực tiểu 2 2 min min .0 0 a x vì ta luôn có min 0 x VTCB 4. Chu kT ; t n sf ; t n sgóc ca dao độ ng điu hòa + Chu kỳ T (s) là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần T = N t (4) ( Với N là số dao động vật thực hiện được trong thời gian t (s)) *Lưu ý : Quy ước một dao động Û quãng đường 4A Û trong một chu kì T vật quay trở về trạng thái giống như ban đầu + Tần số f (hz) hoặc (1/s) là số dao động vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian 1s T ;f ; f; f T T p w p w = = = = 1 1 2 2 (5) 5.ƣu : v nhanh pha x góc 2 còn gọi v và x vuông pha a lại nhanh pha hơn v góc 2 còn gọi a và v vuông pha a nhanh x góc còn gọi a và x ngược pha *)Chiều dài quỹ đạo L : là khoảng cách từ biên bên này đến biên bên kia là L =2A (9)

Upload: ngo-chi-tam

Post on 13-Jun-2015

13.788 views

Category:

Documents


7 download

DESCRIPTION

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

TRANSCRIPT

Page 1: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

1

CHƢƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ

DẠNG 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA.

thu t cần nắm :

* Dao động điều hòa : là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời

gian : x = Acos(t + ).

1. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng điều hòa : . ( )x Acos t (1)

Các đại lượng đặc trưng: + x lµ li ®é dao ®éng ë thêi ®iÓm t. + A lµ biªn ®é dao ®éng > 0.

+ lµ tèc độ gãc, ®¬n vÞ (rad/s) > 0

+ lµ pha ban ®Çu ( lµ pha ë thêi ®iÓm t = 0), ®¬n vÞ (rad).

+ ( .t )(rad) lµ pha dao ®éng ë thêi ®iÓ m t bất kỳ.

* ƣu :

+Li độ x đạt giá trị cực đại axm

x A ở hai mép biên còn gọi là vị trí biên (VTB)

+ Li độ x đạt giá trị cực tiểu min

0x ở vị trí chính giữa còn gọi là vị trí cân bằng (VTCB)

2. VËn tèc trong dao ®éng ®iÒu hoµ :

' . .sin( ) v x v A t (2)

* ƣu :

+Vận tốc tại một thời điểm v > 0 ta kết luận vật đang chuyển động theo chiều dương và ngược

lại

+ Vận tốc v đạt giá trị cực đại axm

v A khi vật lao qua vị trí chính giữa tức ở VTCB

+ Vận tốc v đạt giá trị cực tiểu min

0v khi vật tiến ra biên tức ở VTB

3. Gia tèc trong dao ®éng ®iÒu hoµ.

" 2. a x a x (3) với . ( )x Acos t

* ƣu :

+)

a tỉ lệ với li độ x ;luôn hướng về VTCB.

+)Gia tốc a đạt giá trị cực đại 2 2 2

ax axm ma x A A vì ta luôn có

axmx Aở VTB

+)Gia tốc a đạt giá trị cực tiểu 2 2

min min.0 0a x vì ta luôn có

min0x ở VTCB

4. Chu kỳ T ; tần số f ; tần số góc của dao động điều hòa

+ Chu kỳ T (s) là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần T = N

t (4)

( Với N là số dao động vật thực hiện được trong thời gian t (s))

*Lưu ý : Quy ước một dao động Û quãng đường 4A Û trong một chu kì T vật quay trở về

trạng thái giống như ban đầu

+ Tần số f (hz) hoặc (1/s) là số dao động vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian 1s

T ; f ; f ;

f T T

pw p w= = = =

1 1 22 (5)

5. ƣu :

v nhanh pha x góc 2

còn gọi v và x vuông pha

a lại nhanh pha hơn v góc 2

còn gọi a và v vuông pha

a nhanh x góc còn gọi a và x ngược pha

*)Chiều dài quỹ đạo L : là khoảng cách từ biên bên này đến biên bên kia là L =2A (9)

Page 2: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

2

I.Trắc nghiệm lí thu t.

Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: os( )x Ac t . Vận tốc của vật tại thời điểm t.có

biểu thức:

A. os( )v A c t B. 2 os( )v A c t . C. sin( )v A t D. 2sin( )v A t .

Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: os( )x Ac t Gia tốc của vật tại thời điểm t có

các biểu thức sau

A. 2.a x B. 2 os( )a Ac t C. 2 os( )a Ac t D. 2 os( )a Ac t

Câu 3: Trong dao động điều hòa, giá trị của vận tốc khi qua vị trí cân bằng là:

A. Av max. B. Av 2

max C. Av max D. Av 2

max

Câu 4: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia .tốc là:

A. Aa max B. Aa 2

max C. Aa max D. Aa 2

max

Câu 5: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại ở vị .trí

A. li độ bằng không. B. pha dao động cực đại.

C. gia tốc có độ lớn cực đại. D. li độ có độ lớn cực đại.

Câu 6: Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị .bằng không khi:

A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật cực tiểu.

C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại.

Câu 7: Trong dao động điều hòa:

A. Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ.

B.Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.

C. Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2

so với li độ.

D. Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha 2

so với li độ.

Câu 8: Trong dao .động điều hòa:

A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc.

B.gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc.

C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2

so với vận tốc.

D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha 2

so với vận tốc.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia . tốc là đúng ?Trong dao động điều hòa li

độ x, vận tốc v và gia tốc a là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có

A. cùng biên độ A. B. cùng pha. C. cùng tần số góc . D. cùng pha ban đầu .

Câu 10: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của li độ x ; vận tốc v ; gia tốc a theo biến t trong dao .đông điều

hòa là

A. đoạn thẳng. B. đường parabol. C. đường elip. D. đường hình sin.

II.Trắc nghiệm bài tập:

a. Xác định li độ ,vận tốc tại một thời điểm hoặc vị trí.

Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: .)2cos(5 cmtx Tọa độ của chất điểm

tại thời điểm .t = 1,5s là:

A. cmx 5,1 . B. cmx 5 . C. cmx 5 . D. cmx 0 .

Câu 12: (Tn 2009)Một chất điểm dđđh trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t

tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá .trị bằng

B.5 cm/s. B. 0 cm/s. C. -20π cm/s. D. 20π cm/s.

Câu 13: (Tn 2009)Một chất điểm. dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của

chất điểm tại vị trí cân bằng có .độ lớn bằng

A. 3 cm/s. B. 4 cm/s. C. 8 cm/s. D. 0,5 cm/s.

Câu 14: Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x 6cos t cm2

. Gốc thời gian được

chọn .vào lúc

Page 3: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

3

A. chất điểm đi qua vị trí x = 6 cm. B. chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

C. chất điểm đi qua vị trí x = - 6 cm. D. chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

DẠNG 2: CON ẮC ĐƠN- CON ẮC Õ XO

CON ẮC Õ XO

1.Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng k. Vật m có

thể trượt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi được kích thích, con lắc lò xo sẽ dao động

điều hòa.

2.Tần số góc: k

m Chu kỳ:

mT 2

k Tần số:

1 kf

2 m

Đơn vị: k (N/m) ; m (kg)

3.Lực kéo về: F kx luôn hướng về vị trí cân bằng.; Fmax = K.A

4.Năng lƣợng dao động (cơ năng): đ tW W W Hay: 2 2 21 1W m A kA

2 2 = hằng số.

Nx:Trong dao động điều hoà, cơ năng không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.

+ Động năng: 2

đ

1W mv

2

+ Thế năng: 2

t

1W kx

2 Đơn vị: v (m/s) ; A, x (m)

CON ẮC ĐƠN

1.Con lắc đơn gồm vật treo ở đầu một sợi dây có chiều dài , không dãn, khối lượng không đáng

kể. Với dao động nhỏ, con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình 0s s cos t trong đó

0 0s l là biên độ dao động. 0 là biên độ góc (rad).

2.Tần số góc: g

Chu kỳ: T 2g

Tần số: 1 g

f2

Đơn vị: l (m)

3.Lực kéo về: t

sP mgsin mg ma

l luôn hướng về vị trí cân bằng.

Năng lƣợng dao động (cơ năng): 2

đ t 0 0

1W W W mg (1 cos ) mg

2 = hằng số.

+ Động năng: 2

đ

1W mv

2 + Thế năng: tW mg 1 cos Gốc thế năng tại vị trí cân bằng.

A Trắc nghiệm lí thu t

I.Trắc nghiệm lí thu t phần con lắc đơn

Câu 1: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu

.kỳ:

A. k

mT 2 B.

m

kT 2 C.

g

lT 2 D.

l

gT 2

Câu 2: Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò. xo ?

A. m

kf

2

1 B.

k

mf

2

1 C.

k

mf

1 D.

m

kf 2

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với

chu kỳ T. Độ cứng của lò .xo là:

A. 2

22

T

mk

B.

2

24

T

mk

C.

2

2

4T

mk

D.

2

2

2T

mk

Page 4: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

4

Câu 4: (TN 2010) Một .vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt

+φ). Cơ năng của vật dao động này là

A. 2

1m

2A

2. B. m

2A. C.

2

1mA

2. D.

2

1m

2A.

Câu 5: (ĐH – 2010): Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn

A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với bình phương biên độ.

C. không đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng không đổi.

Câu 6: (TN – THPT 2008): Một con lắc lò. xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k,

một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động

điều hòa có cơ năng

A. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.

C. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.D. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.

Câu 7: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật tăng lên 4 lần thì tần số f .dao

động của vật

A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.

II.Trắc nghiệm lí thu t phần con lắc đơn

Câu 8: Chu kì dao .động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng

trường g là

A. g

l

2

1 B. 2

l

g C. 2

g

l. D.

l

g

2

1

Câu 9: Trong các công thức .sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn

A. 2.l

g B.

2

1

g

l C. 2.

g

l D.

2

1

l

g.

Câu 10: Con .l¾c ®¬n gåm vËt nÆng khèi l­îng m treo vµo sîi d©y l t¹i n¬i cã gia tèc träng tr­êng g, dao ®éng ®iÒu hoµ víi chu kú T phô thuéc vµo

A. l vµ g. B. m vµ l. C. m vµ g. D. m, l vµ g.

Câu 11: (TN 2007): Tại một nơi xác định, chu kỳ của con lắc đơn tỉ lệ thuận với

A. căn bậc hai gia tốc trọng trường B. gia tốc trọng trường

C. căn bậc hai chiều dài con lắc D. chiều dài con lắc

Câu 12: Chu. kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào

A. khối lượng quả nặng. B. vĩ độ địa lí C. gia tốc trọng trường D. chiều dài dây treo

Câu 13: (CĐ 2009): Tại .nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên

độ góc 0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí

cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A. 2

0

1mg

2 . B. 2

0mg C. 2

0

1mg

4 . D. 2

02mg .

Câu 14: (CĐ 2007): Một .con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều

dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc

trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này

ở li độ góc α có biểu thức là

A.mg l (1 - cosα). B. mg l (1 - sinα). C. mg l (3 - 2cosα). D. mg l (1 + cosα).

Câu 15: Một con lắc đơn thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ 0 . Khi con lắc đi qua vị trí thì

vận tốc cảu con lắc được xác định bằng công thức nào dưới đây ?

A. )cos(cos2 0 glv B. )cos(cos2

0 l

gv

C. )cos(cos2 0 glv D. )cos(cos2

0 l

gv

B. Trắc nghiệm bài tập

III.Trắc nghiệm bài tập phần con lắc lò xo

Page 5: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

5

Câu 16: (TN 2009): Một con lắc lò.xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể

và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy 2 = 10. Dao động của

con lắc có chu kì là

A. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,8s. D. 0,4s.

Câu 17: (TN 2011): Con lắc lò .xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80

N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị

trí cân bằng là

A. 100 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 60 cm/s.

Câu 18: Vật có khối lượng 0,5kg treo vào lò xo có k=80(N/m). Dao động theo phương thẳng đứng

với biên độ 5(cm). Gia tốc cực đại của vật là :

A. 8(m/s2) . B. 10(m/s

2) C. 20(m/s

2) D. 4(m/s

2)

Câu 19: Một con lắc lò xo có vật nặng m = 200g dao động điều hòa. Trong 10s thực hiện được 50

dao động. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo này là:

A. 50 N/m B. 100 N/m C. 150 N/m D. 200 N/m .

Câu 20: Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10cos(πt)cm. Lực phục hồi

tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là:

A. 0,5 N B. 2N C. 1N D. Bằng 0.

Câu 21: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều

hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10t (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy

2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng

A. 0,10 J B. 0,05 J C. 1,00 J D. 0,50 J.

Câu 22: (TN 2010)Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20

cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là

A. 0,036 J. B. 0,018 J C. 18 J D. 36 J

Câu 23: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,2kg. Kích thích cho vật dao động điều hòa

với phương trình .)2

4cos(5 cmtx

Lấy .102 Năng lượng đã truyền cho vật

A. 2.10-1

J B. 4.10-1

J C. 4.10-2

J. D. 2.10-2

J

Câu 24: Một con lắc lò xo gồm vật m=400g, và lò xo có độ cứng k=100N/m. Lấy π2=10. Kéo vật

khỏi vị trí cân bằng 2cm rồi truyền cho nó vận tốc đầu 10π(cm/s). Năng lượng dao động của vật là:

A. 4J B. 40mJ. C. 45mJ D. 0,4J

Câu 25: (CĐ 2010) Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động

điều hoà với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm

thì động năng của con lắc bằng

A.0,64 J B. 0,32 J. C. 3,2 mJ D. 6,4 mJ

IV.Trắc nghiệm bài tập phần con lắc lò xo

Câu 26: (TN 2009): Một .con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây

mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy

g= 2 (m/s

2). Chu kì dao động của con lắc là:

A. 1,6s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2s.

Câu 27: (CĐ - 2010 và 2007): Tại một .nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài đang dao động

điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa

của nó là 2,2 s. Chiều dài bằng

A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m.

Câu 28: Con lắc đơn có chiều dài l = 1m, khối lượng vật nặng là m = 180g dao động với biên độ góc

α0 = 60

tại nơi có gia tốc trọng trường g =10 m/s2.Cơ năng dao động điều hoà của con lắc có giá trị

bằng?

A. 9,6.10-3

J. B. 3,8.10-3

J. C. 5,8.10-3

J. D. 4,8.10-3

J.

Câu 29: Con lắc đơn doa động với chu kỳ 2s tại nơi có gia tốc trọng trường 2 2/g m s , chiều dai

con lắc là:

A. l = 1 m. B. l = 1 cm. C. l = 1,5 m. D. l = 2 m.

Câu 30: (CĐ 2009): Tại nơi có gia. tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa

với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn

mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng

Page 6: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

6

A. 6,8.10-3

J. B. 3,8.10-3

J. C. 5,8.10-3

J. D. 4,8.10-3

J.

DẠN 3: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số

A. Í THUYẾT

Phƣơng pháp tổng hợp: xét một vật cùng một lúc thực hiện 2 dao động cùng tần số góc ω

)cos( 111 tAx

).cos( 222 tAx

1.Phƣơng trình dao động tổng hợp có dạng: ).cos( tAx

Trong đó các đại lượng : A; φ được xác định theo như sau:

)cos(2 1221

2

2

2

1 AAAAA

( Luôn có 1 2 ax min 1 2( ) mA A A A A A A )

2211

2211

coscos

sinsintan

AA

AA

2. Gọi độ lệch pha: 12

+TH 1 : N u ...),2,1,0(;2 kk : Hai dao động x1và x2 cùng pha.

Khi đó x luôn cùng pha với cả x1và x2

Biên độ dao động A tổng hợp là cực đại : max 1 2A A A

+TH 2 : N u )12( k ; ...),2,1,0( k : Hai dao động x1 và x2 ngược pha nhau.

: Biên độ dao động A là cực tiểu : min 1 2A A A

Khi đó x sẽ chỉ cùng pha với một trong hai thành phần hoặc x1 hoặc x2 (cũng đồng

nghĩa x sẽ ngược pha với một trong hai thành phần hoặc x1 hoặc x2 )

+TH 3 : N u

k22 ; ...),2,1,0( k : Hai dao động vuông pha

2

2

2

1 AAA .

I.Trắc nghiệm lí thu t

Câu 1 Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: )cos( 111 tAx và

).cos( 222 tAx Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị nào saus đây ?

A. )cos(2 2121

2

2

2

1 AAAAA . B. )cos(2 2121

2

2

2

1 AAAAA

C. 2

)(cos2 21

21

2

2

2

1

AAAAA . D.

2

)(cos2 21

21

2

2

2

1

AAAAA .

Câu 2 Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ

của dao động tổng hợp không phụ thuộc yếu tố nào sau đây ?

A. Biên độ của dao động thứ nhất. B. Biên độ của dao động thứ hai.

C. tần số chung của hai dao động. D. Độ lệch pha của hai dao động.

Câu 3 Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:

)cos( 111 tAx và ).cos( 222 tAx

Page 7: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

7

Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động trên được xác định bằng biểu thức nào sau

đây ?

A. 2211

2211

coscos

sinsintan

AA

AA

. B.

2211

2211

coscos

sinsintan

AA

AA

.

C. 2211

2211

sinsin

coscostan

AA

AA

. D.

2211

2211

sinsin

coscostan

AA

AA

.

Câu 4 Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:

)cos( 111 tAx và ).cos( 222 tAx Kết luận nào sau đây là đúng.

A. ...),2,1,0(;212 kk : Hai dao động cùng pha.

B. )12(12 k ; ...),2,1,0( k : Hai dao động ngược pha.

C.2

)12(12

k ...),2,1,0( k : Hai dao động vuông pha.

D.Cả A, B, và C đều đúng.

Câu 5 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình:

)cos( 111 tAx và ).cos( 222 tAx Kết luận nào sau đây là đúng về biên độ của dao

động tổng hợp ?

A. 21 AAA nếu k212 B. 21 AAA nếu )12(12 k

C. 2121 AAAAA với mọi giá trị của 1 và 2 D. Cả A, B, và C đều đúng

Câu 6 Hai dao động cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là:

A. ...),2,1,0(;2 kk B. )12( k ; ...),2,1,0( k

C. 2

)12(

k ; ...),2,1,0( k D. 4

)12(

k ; ...),2,1,0( k

Câu 7 Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:

)cos( 111 tAx và ).cos( 222 tAx Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ

lệch pha của hai động thành phần có giá trị ứng với phương án nào sau đây là đúng ?

A. )12(12 k . B. k212 . C. 2

)12(12

k D. )12(21 k .

Câu 8 Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng pha nhau thì:

A.biên độ dao động nhỏ nhất,

B.dao động tổng hợp sẽ nhanh pha hơn dao động thành phần.

C.dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần.

D.biên độ dao động lớn nhất.

Câu 9 Chỉ ra câu sai .

Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thì:

A. biên dộ dao động nhỏ nhất.

B. dao động tổng hợp sẽ cùng pha với một trong hai dao động thành phần.

C. dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần.

D. biên độ dao động lớn nhất.

Câu 10 Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngựoc pha nhau thì:

A. biên độ dao động nhỏ hơn hiệu hai biên độ dao động thành phần.

B. dao động tổng hợp cùng pha với một trong hai dao động thành phần.

C. dao động tổng hợp vuông pha với một trong hai dao động thành phần.

D. biên độ dao động lớn nhất.

Câu 11 Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngựoc pha nhau thì:

A. biên dộ dao động nhỏ nhất.

B. dao động tổng hợp vuông pha với một trong hai dao động thành phần.

C. dao động tổng hợp nhanh pha hơn hai dao động thành phần.

D. biên dộ dao động lớn nhất.

Câu 12 Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thì:

A. dao động tổng hợp nhanh pha hơn hai dao động thành phần.

B. dao động tổng hợp vuông pha với một trong hai dao động thành phần.

Page 8: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

8

C. dao động tổng hợp ngược pha với một trong hai dao động thành phần.

D. biên dộ dao động lớn nhất.

Câu 13 Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động vuông pha có biên độ 1A và

2A nhận các giá

trị nào sau đây ?

A. 2

2

2

1 AAA . B. 2

2

2

1 AAA C. 21 AAA D.

21 AAA

II.Trắc nghiệm bài tập

Câu 14 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ

lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là:

A.A = 2 cm. B. A = 3 cm. C. A = 5 cm. D. A = 21cm.

Câu 15 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ

lần lượt là 8 cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây:

A.A = 14 cm. B. A = 2 cm. C. A = 10 cm. D. A = 17cm.

Câu 16 (TN-2008). Hai dao động điều hoà có phương trình là x1 = 8cos(π t - 6

)(cm) và x2 =

6cos(π t +3

)(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ

A. 2cm B. 14cm C. 7cm D. 10cm.

Câu 17 (CĐ-2008). Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là

x1 = 3 3 cos(5t + 2

)cm và x2 = 3 3 cos(5t -

2

)cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao

động trên bằng

A. 0 cm. B. 3 3 cm C. 6 3 cm D. 3 cm

Câu 18 (ĐH-2008) Hai dao .động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao

động là x1 = 3cos(π t - 4

)cm và x2 = 4cos(π t + 4

)cm. Biên dộ của dao động tổng hợp của hai dao

động trên là

A. 1cm. B. 5cm. C. 12cm. D. 7cm.

Câu 19 (ĐH-2009). Chuyển động của một. vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng

phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là 1x 4cos(10t )

4

(cm) và

2

3x 3cos(10t )

4

(cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là :

A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s.

Câu 20 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các

phương trình : 1x 2.cos(5 t )2

(cm) ; 2x 2.cos(5 t) (cm). Vận tốc của vật có độ lớn cực đại

là :

A 10 2 (cm/s) B 10 (cm/s) C 10. (cm/s) D 10 2. (cm/s)

Page 9: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

9

CHƢƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM

DẠNG 1: Sóng cơ và sự tru ền sóng cơ:

A. Í THUYẾT.

1. Sóng cơ: là sự lan truyền dao động trong một môi trường vật chất đàn hồi.

2. Chu kỳ, tần số, tần số góc của sóng là chu kỳ, tần số, tần số góc của phần tử dao động.

3. Biên độ sóng tại mỗi điểm là biên độ của dao động tại điểm đó.

4. Sóng ngang: là sóng mà trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với

phương truyền sóng.

5. Sóng dọc: là sóng mà trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương

truyền sóng.

6. Bƣớc sóng : là quảng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ. Bước sóng cũng là khoảng

cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha .Có các tính chất

+ 2 điểm cùng pha nhau (2 gợn sóng liên tiếp hay 2 bụng sóng liên tiếp cách nhau 1 λ

+ 2 điểm ngược pha nhau ( đỉnh sóng và bụng sóng gần nhau nhất ) cách nhau λ/2

+ 7 gợn sóng liên tiếp hay 7 đỉnh sóng liên tiếp cách nhau 6 λ

7. Quan hệ giữa các đại lƣợng: f

vTv . .

8. Sóng là quá trình tuần hoàn theo thời gian và không gian.

9. Phƣơng trình sóng tại nguồn phát sóng O: 2

cos cosOu A t A tT

Sóng truyền đến vị trí M cách nguồn phát sóng O một đoạn d trên phương truyền sóng có phương

trình dao động: 2

cos2 ( ) cos( )M

t d du A A t

T

.

10. Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d: dv

fd

22 .

I.Trắc nghiệm lí thu t.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ học ?

A.Sóng cơ là sự lan truyền các phần tử vật chất theo thời gian.

B.Sóng cơ là sự lan truyền dao động theo thời gian trong môi trường vật chất.

C.Sóng cơ là sự lan truyền vật chất trong không gian.

D.Sóng cơ là sự lan truyền biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.

Câu 2: ( ĐH 2009) Böôùc soùng laø khoaûng caùch giöõa hai ñieåm….

A. Gần nhau nhất mà dao động tại đó hai điểm cùng pha

B. Trên phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha

C. Trên phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha

D. Gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha

Câu 3: (TN2007)Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng

pha với nhau gọi là

A. vận tốc truyền sóng. B. độ lệch pha. C. chu kỳ. D. bước sóng.

Câu 4: (TN 2007)Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng

A. v

f

T

1 B.

Tv

f

1 C.

T f

v v

D. v

v.f

T

Câu 5: Tn 2009)Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng

gọi là sóng dọc.

B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao

động tại hai điểm đó ngược pha nhau.

C. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần

tử môi trường.

Page 10: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

10

D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền

sóng gọi là sóng ngang.

Câu 6: Điều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của các phần tử tham gia sóng ngang ?

A. Nằm theo phương ngang. B. Vuông góc với phương truyền sóng.

C. Nằm theo phương thẳng đứng. D. Trùng với phương truyền sóng.

Câu 7: Sóng dọc là sóng mà các phần tử vật chất trong môi trường có phương dao động

A. hướng theo phương nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng.

C. vuông góc với phương truyền sóng. D. hướng theo phương thẳng đứng.

Câu 8: (TN 2007)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?

A. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

B. Sóng âm truyền được trong chân không.

C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.

Câu 9: (TN 2008)Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.

B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.

C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang.

D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.

Câu 10: Sóng ngang truyền được trong các môi trường:

A. rắn, lỏng. B. rắn, và trên mặt môi trường lỏng. C. lỏng và khí. D. khí, rắn.

Câu 11: Sóng dọc truyền được trong các môi trường:

A. rắn, lỏng. B. khí, rắn. C. lỏng và khí. D. rắn, lỏng, khí.

Câu 12: Vận tốc của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào:

A. tần số của sóng. B. Độ mạnh của sóng. C. biên độ của sóng. D. tính chất của môi trường.

Câu 13: Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các môi trường theo thứ tự sau:

A. rắn, khí và lỏng. B. khí, rắn và lỏng. C. khí, lỏng và rắn. D. rắn, lỏng và khí.

Câu 14: (TN 2010): Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm,nước ,không khí với tốc độ

tương ứng là v1,v2, v.3.Nhận định nào sau đây là đúng

A. v1 >v2> v.3 B. v3 >v2> v.1 C. v2 >v3> v.2 D. v2 >v1> v.3

Câu 15: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tấn số

sóng lên hai lần thì bước sóng

A. tăng bốn lần. B. tăng hai lần. C. không đổi. D. giảm hai lần.

Câu 16: (TN2008)Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì

A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số và bước sóng đều không thay đổi.

C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.D. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.

Câu 17: (TN 2007)Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm

N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δϕ của dao động tại hai điểm M và N là

A. =d

2 B. =

d

C. =

d

D. =

d

2

Câu 18: (TN2007)Một nguồn dao động đặt tại điểm A trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động

điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình uA = acos ωt . Sóng do nguồn dao động này tạo ra

truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách A một khoảng x. Coi biên độ sóng và vận

tốc sóng không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là

A. uM = acos t B. uM = acos(t x/)

C. uM = acos(t + x/) D. uM = acos(t 2x/)

II.Trắc nghiệm bài tập. (Xác định chu kỳ ;tần số;bƣớc song;vận tốc sóng.)

Câu 19: (Tn 2009)Một sóng có chu kì 0,125 s thì tần số của sóng này là

A.10 Hz. B. 4 Hz. C. 16 Hz. D. 8 Hz.

Câu 20: (TN 2007)Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500

m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là

A. 3,0 km. B. 75,0 m. C. 30,5 m. D. 7,5 m

Page 11: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

11

Câu 21: (TN 2008)sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một

thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau

(Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp), cách nhau

A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m.

Câu 22: (Đề thi TN_KPB_ ẦN 1_2008)Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo

được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100

Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s

Câu 23: (Tn 2009)Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là:

6. os 4 0,02u c t x trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là:

A.200 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 150 cm.

Câu 24: Cho một sóng ngang mmdt

u )501,0

(2cos , trong đó d tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước

sóng và chu kì là là:

A. m1,0 ; T = 0,1 s B. mc50 ;T = 50 s C. mm8 ;T = 8 s D. m1 ;T = 1

DẠNG 2: Giao thoa sóng

1. Hai sóng k t hợp: là hai sóng cùng tần số f và độ lệch pha không đổi theo thời gian.

2. Điều kiện giao thoa của hai sóng: hai sóng phải là hai sóng kết hợp.

3. Những điểm cực đại giao thoa: là những điểm dao động với biên độ cực đại AAM 2 . Đó là

những điểm ứng với: kdd 12 ( 0, 1, 2, 3,...k )

4. Những điểm cực tiểu giao thoa: là những điểm dao động với biên độ cực tiểu

0MA .Đó là những điểm ứng với: 2 1

1( ) (2 1)

2 2d d k k

( ...,3,2,1,0 k ).

5. Khoảng cách giữa hai gợn lồi (biên độ cực đại) liên ti p hoặc hai gợn lõm (biên độ cực tiểu)

liên ti p trên đoạn S1 S2 bằng 2

.

6. Số gợn lồi (biên độ cực đại) trên đoạn S1 S2 thỏa mãn: 1 2 1 2S S k S S .

7. Số gợn lõm (biên độ cực tiểu) trên đoạn S1 S2 thỏa mãn: 1 2 1 2( 0,5)S S k S S .

I.Trắc nghiệm lí thu t .

Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự giao thoa sóng ?

A.Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau.

B.Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là các sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số và có

hiệu số pha không đổi theo thời gian.

C.Quỹ tích những chỗ có biên độ sóng cực đại là một họ hyperbol. D.A, B, và C đều đúng.

Câu 2: Giao thoa sóng là hiện tượng

A. giao thoa của hai sóng tại một điêmtrong môi trường. B. cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền

trong một môi trường.

C. các sóng triêt tiêu khi gặp nhau.

D. gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ sóng được tăng cường

hoặc giảm bớt.

Câu 3: Hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình

os( ).A Bu u Ac t Giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Một điểm M cách A và B lần lượt là

d1 và d2. Biên độ sóng tạ M là cực đại nếu:

A. 2 18

d d k

B. 2 1 .4

d d k

C. 2 1

1( ).

2d d k D. 2 1 .d d k

Câu 4: Hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình

Page 12: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

12

os( ).A Bu u Ac t Giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Một điểm M cách A và B lần lượt là

d1 và d2. Biên độ sóng tạ M là cực tiểu nếu

A. 2 1

1( ).

2 4d d k

B. 2 1

1( ).

2 2d d k

C. 2 1 ( 1).

2d d k

D. 2 1

1( )

2d d k

Câu 5: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng:

A.có cùng tần số và cùng phương truyền.

B.có cùng biên độ và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.

C.có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.

D.độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.

Câu 6: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên

đường nối hai tâm sóng bằng:

A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng

DẠNG 3: Sóng dừng và sóng âm

A. Í THUYẾT.

1. Sóng dừng : là sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ, có thể có trên một dây, trên mặt chất

lỏng, trong không khí (trên mặt chất lỏng như sóng biển đập vào vách đá thẳng đứng).

2. Khi coù soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì treân daây coù caùc ñieåm dao ñoäng maïnh gọi là bụng sóng xen

keõ vôùi caùc ñieåm ñöùng yên gọi là nút sóng

3. Vị trí nút: Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng 2

.

4. Vị trí bụng: Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng 2

.

5. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định:

*)(;2

Nkkl

l: chiều dài sợi k: số bó sóng.

6. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định một đầu tự do:

1

( ) (2 1) ;( *)2 2 4

l k k k N

l: chiều dài sợi dây. k: số bó sóng.

I.Trắc nghiệm lí thu t.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A.Khi coù soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì taát caû caùc ñieåm treân daây ñieàu döøng laïi khoâng dao

ñoäng.

B. Khi soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì nguoàn phaùt soùng ngöøng dao ñoäng coøn caùc ñieåm treân daây

vaãn dao ñoäng.

C. Khi coù soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì treân daây coù caùc ñieåm dao ñoäng maïnh xen keõ vôùi caùc

ñieåm ñöùng yeân.

D. Khi coù soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì treân daây chæ coøn soùng phaûn xaï, coøn soùng tôùi bò trieät

tieâu.

Câu 2: Hãy chọn câu đúng ?Sóng dừng là

A. Sóng không lan truyền nữa khi bị một vật cản chặn lại.

B. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường.

C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.

D. Sóng trên một sợi dây mà hia đầu được giữ cố định.

Câu 3: Hãy chọn câu đúng ? Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước

sóng bằng

A.khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng. B.độ dài của dây.

C.hai lần độ dài của dây. D.hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng.

Câu 4: (TN 2007)Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng

Page 13: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

13

A. một số nguyên lần bước sóng. B. một phần tư bước sóng.

C. một nửa bước sóng. D. một bước sóng.

Câu 5: (TN2007)Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần

nó nhất bằng

A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng.

C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng.

Câu 6: Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài l , hai đầu cố định là:

A. 2

l k

B. 4

l k

C. 1

( )2 4

l k

D. 1

( )2 2

l k

Câu 7: Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài l , một đầu cố định một đầu tự do là:

A. 2

l k

B. l k C. 1

( )2 4

l k

D. 1

( )2 2

l k

II.Trắc nghiệm bài tập.

Câu 8: (TN 2009): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng.

Bước sóng của sóng truyền trên đây là

A. 1m. B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m

Câu 9: Một sợi dây dài 1,25m , một đầu cố định và một đầu tự do và rung thấy có 3 điểm bụng sóng thì

bước sóng của dao động là bao nhiêu ?

A. 1 m B. 0,5 m C. 2 m D. 0,25 m

Câu 10: (TN 2010): Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng.Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây

có 10 nút sóng.Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là

A. 90 cm/s B. 40 m/s C. 40 cm/s D. 90 m/s

Câu 11: Một sợi dây AB dài 1,2 m, đầu B cố định, đầu A gắn với nguồn dao động với tần số 50 Hz.Tốc

độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Đầu A dao động với biên độ nhỏ được xem là một nút. Số bụng sóng trên

dây là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 12: Một dây dài l = 45 cm được kích thích cho dao động với tần số f = 200 Hz. Tính số bụng sóng

dừng trên dây. Biết dây có một đầu cố định, một đầu tự do và vận tốc truyền sóng trên hai dây này là v

= 40m/s.

A. 6 B. 7 C. 4 D. 5

DẠN 4: Sóng âm

1. Sóng âm: là những sóng cơ ( cụ thể loại sóng dọc của sóng cơ), truyền được trong các môi trường

rắn, lỏng, khí; không truyền được trong chân không.

2. Tần số của sóng âm gây được cảm giác ở tai người: HzfHz 2000016

3. Âm tru ền đƣợc qua các chất: rắn, lỏng và khí ( vr > vl > vk). Âm truyền kém trong các chất xốp

và không truyền được trong chân không.

4. Một số luận lƣu :

- Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm.

- Sóng âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm.

- Sóng hạ âm và siêu âm không gây cảm giác tai người.

5. Các đặc tính vật l , sinh l của âm

A.Đặc trƣng vật l của âm

5.1. Tần số âm :là một trong những đặc trưng vật lý quan trọng nhất của âm. Âm có tần số xác định,

thường do nhạc cụ phát ra gọi là nhạc âm.

5.2. Cƣờng độ âm: I tại một điểm cách nguồn âm một khoảng r : Đơn vị là 2W / m .(lưu ý

:W

Pt )

Page 14: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

14

5.3. Mức cƣờng độ âm: Nếu tính theo đơn vị đêxiben thì: o

IL dB 10lg

I (lưu ý 1B = 10 dB )

5.4. Âm cơ bản và họa âm: Khi một nhạc cụ phát ra một âm có tần số fo thì bao giờ nhạc cụ đó

cũng đồng thời phát ra một loạt âm có tần số 2fo, 3fo, 4fo,…có cường độ khác nhau. Âm có tần

số fo gọi là âm cơ bản hay hoạ âm thứ nhất. Các âm có tần số 2fo, 3fo, 4fo,…gọi là các hoạ âm

thứ hai, thứ ba, thứ tư,… Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm.

5.5. Đồ thị dao động của âm:Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong một nhạc âm

ta được đồ thị dao động của nhạc âm đó. Đồ thị dao động của âm là đặc trưng vật lý của âm.

B.Đặc trƣng sinh l của âm

5.6. Độ cao:của âm là đại lượng cho ta cảm giác âm cao( còn gọi là bổng ,thanh)hay âm thấp (còn gọi là

trầm ), độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm f. Tần số càng lớn thì âm càng cao( càng bổng

,thanh), Tần số càng bé thì âm càng thấp ( càng trầm)

5.7. Độ to của âm là đại lượng cho ta cảm giác âm to hay âm nhỏ ,độ to của âm không những phụ

thuộc vào tần số âm f mà còn phụ thuộc vào mức cường độ âm L

5.8. Âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn( nhạc cụ) khác nhau

phát ra . Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm Âm sắc là sắc thái của âm giúp

ta phân biệt được giọng nói của người nàyđối với người khác, phân biệt được “nốt nhạc âm’’ do

dụng cụ nào phát ra. ( ví dụ cũng là nốt son nhưng do đàn piano phát ra khác so với sáo ,kèn)

I.Trắc nghiệm bài tập

Câu 1: Hãy chọn câu đúng.Người ta có thể nghe được âm có tần số

A. từ 16 Hz đến 20.000 Hz B. từ thấp đến cao. C. dưới 16 Hz. D. trên 20.000 Hz.

Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm ?

A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí.

B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200 Hz đến 16.000 Hz.

C. Sóng âm không truyền được trong chân không D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.

Câu 3: Chọn phát biểu đúng.

A. Sóng âm không thể truyền được trong các vật rắn cứng như đá thép.

B. Vận tốc truyền âm không phụ thuộc nhiệt độ.

C. Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong không khí

D. Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong chân không.

Câu 4: Chọn phát biểu sai khi nói về âm.

A. Môi trường truyền âm có thể rắn, lỏng hoặc khí và chân không

B. Những vật liệu như bông, xốp, nhung truyền âm tốt hơn kim loại.

C. Tốc độ truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.

D. Đơn vị cường độ âm là W/m2.

Câu 5: (TN 2010): Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?

A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.

B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.

C. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.

D. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.

Câu 6: (TN 2009): Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị

diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là

A. cường độ âm. B. độ cao của âm. C. độ to của âm. D. mức cường độ âm.

Câu 7: Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là gì ?

A. Ben. B. Đêxiben. C. Oát trên mét vuông. D. Niutơn trên mét vuông.

Câu 8: (TN 2010): Tại một vị trí trong môi trường truyền âm ,một sóng âm có cường độ âm I.Biết cường

độ âm chuẩn là I0 .Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức

A. L( dB) =10 lg 0I

I. B. L( dB) =10 lg

0

I

I. C. L( dB) = lg 0I

I. D. L( dB) = lg

0

I

I.

Page 15: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

15

Câu 9: Đại lượng sau đây không phải là đặc trưng vật lý của sóng âm:

A. Cường độ âm. B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Đồ thị dao động âm

Câu 10: Caùc ñaëc tröng sinh lyù cuûa aâm goàm:

A. ñoä cao cuûa aâm vaø aâm saéc B. ñoä cao cuûa aâm vaø cöôøng ñoä aâm

C. ñoä to cuûa aâm vaø cöôøng ñoä aâm D. ñoä cao cuûa aâm, aâm saéc, ñoä to cuûa aâm

Câu 11: (TN 2007)Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm

A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số.

C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.

Câu 12: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng?

A. AÂm coù cöôøng ñoä lôùn thì tai ta coù caûm giaùc aâm ñoù “to”.

B. AÂm coù cöôøng ñoä nhoû thì tai ta coù caûm giaùc aâm ñoù “beù”.

C. AÂm coù taàn soá lôùn thì tai ta coù caûm giaùc aâm ñoù “to”.

D. AÂm “to” hay “nhoû” phuï thuoäc vaøo möùc cöôøng ñoä aâm vaø taàn soá aâm.

Câu 13: Độ cao phụ thuộc vào

A. biên độ. B. biên độ và bước sóng. C. tần số. D. Cường độ và tần số.

Câu 14: Điều nào sau đây là đúng khi nói về những đặc tính sinh lý của âm ?

A. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số của âm ?

B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm.

C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm. D. Cả A, B và C đều đúng.

II.Trắc nghiệm bài tập.

Câu 15: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì

không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là

A. siêu âm. B. hạ âm.

C. nhạc âm. D. âm mà tai người nghe được.

Câu 16: Cường độ tại một điểm trong môi trường truyền âm là 4 210 w / m . Biết cường độ âm chuẩn là 12 2

0 10 w /I m . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng

A. 810 dB B.

810 dB C. 80dB D. 8dB

Câu 17: Cường độ tại một điểm trong môi trường truyền âm là 5 210 w / m

. Biết cường độ âm chuẩn là 12 2

0 10 w /I m . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng

A. 710 dB B.

710 dB C. 70dB D. 7dB

Câu 18: .Hãy chọn câu đúng.Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng

A. 100dB B. 20dB C. 30dB D. 40dB

Page 16: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

16

CHUƠNG III. DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

DẠNG 1: Đại cƣơng về dòng điện xoa chiều

A. THUYẾT

1. Dòng điện xoay chiều hình sin, gọi tắt là dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên

tuần hoàn theo với thời gian theo quy luật hàm số sin hay cosin.

2. Nguyên tắc tạo radòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

3. Cường độ dòng điện tức thời: ).cos(0 itIi

4. Điện áp tức thời: ).cos(0 utUu

5.

2T và

2f là chu kỳ và tần số của i và u.

6. Giá trị hiệu dụng:

+ Cường độ dòng điện hiệu dụng: 2

0II + Điện áp hiệu dụng:

2

0UU

7. Cường độ dòng điện hiệu dụng là dùng ampe kế đo được.

8. Điện áp hiệu dụng dùng Vôn kế đo được.

9. Số lần đổi chiều dòng điện sau 1s là 2.f lần với f là tần số

I.Trắc nghiệm lí thu t.

Câu 1: Nguyên tắc tạo radòng điện xoay chiều dựa trên

A.hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng quang điện.

C. hiện tượng tự cảm. D.hiện tượng tạo ra từ trường quay.

Câu 2: Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều

A. bằng không nếu đoạn mạch có chứa tụ điện.

B. bằng một nửa giá trị cực đại của dòng điện tức thời.

C. đo được bằng ampe kế một chiều.

D. đo được bằng ampe kế nhiệt.

Câu 3: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng

giá trị hiệu dụng ?

A. Điện áp B. Chu kỳ C. Tần số D. Công suất

Câu 4: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá

trị hiệu dụng ?

A. Điện áp B. Cường độ dòng điện C. Suất điện động D. Công suất

Câu 5: Chọn phát biểu đúng.

A.Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian theo quy luật hàm sin hay cosin là

dòng điện xoay chiều.

B.Cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu mạch điện xoay chiều luôn lệch pha nhau.

C.Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.

D.Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng một nửa giá trị cực đại của nó.

II.Trắc nghiệm bài tập.

Câu 6: (TN 2011) Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos100 t (A) . Cường

độ hiệu dụng của dòng điện này là :

A. 2 A B. 2 2 A C.1A D.2A

Câu 7: (TN 2007): Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0cos (ωt +φ ) . Cường

độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là

A. I = I0. 2 B. I = 2I0 C. I = I0/ 2 D. I = I0/2

Câu 8: (TN 2010)Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có

A. tần số 100 Hz. B. giá trị hiệu dụng 2,5 2 A. C. giá trị cực đại 5 2 A . D. chu kì 0,2 s.

Câu 9: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng )(100cos141 Vtu . Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch

là:

Page 17: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

17

A. U = 141V B. U = 50V C. U = 100 V D. U = 200V

Câu 10: Giá trị điện áp hiệu dụng trong mạng điện dân dụng bằng 220 V. Giá trị biên độ của điện

áp (Điện áp cực đại) đó là bao nhiêu ?

A. 440 V B. 380 V C. 310 V D. 240 V

Câu 11: Đặt điện áp 120cos(100 ) ( )3

u t V vào hai đầu một đoạn mạch. Sau 2 s điện áp này

bằng

A. 0 V B. 60 V. C. V360 D. 120 V.

Câu 12: (Tn 2009)Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức 220 2. os100 t (V)u c .Giá trị

hiệu dụng của điện áp này là

A. 2202V. B. 220 V. C. 1102V. D. 110 V.

Câu 13: Nếu dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì trong mỗi giây nó đổi chiều bao nhiêu lần

?

A. 50 lần B. 100 lần C.150 lần D. 25 lần

DẠNG 2: Dòng điện xoa chiều trong mạch chỉ có R, hoặc C

A. THUYẾT

- Mạch chỉ có điện trở R:

+ Điện áp uR cùng pha với dòng điện i.

+ Biểu thức định luật Ôm: R

UI R .

- Mạch chỉ có cuộn cảm thuần L:

+ Điện áp uL nhanh (sớm) pha 2

so với dòng điện i.

+ Biểu thức định luật Ôm: L

L

Z

UI ; với LZ L gọi là cảm kháng.

- Mạch chỉ có tụ điện C:

+ Điện áp uC chậm (trễ) pha 2

so với dòng điện i.

+ Biểu thức định luật Ôm: C

C

Z

UI ; với

CZC

1 gọi là dung kháng.

Dựa vào biểu thức C

ZC

1 và LZ L ta thấy: dòng cao tần dễ dàng qua tụ điện C nhưng khó qua

cuộn cảm L.

I.Trắc nghiệm lí thu t.

Câu 1: Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là :

A. fC2Zc B. fCZc C. fC2

1Zc

D.

fC

1Zc

Câu 2: Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là :

A. fL2zL

B. fLzL

C.

fL2

1zL

D.

fL

1zL

Câu 3: (TN 2007): Phát biểu nào sau đây là sai với mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần hệ số

tự cảm L, tần số góc của dòng điện là ω ?

A. Hiệu điện thế cùng pha so với cường độ dòng điện. B. Mạch tiêu thụ công suất.

C. cường độ dòng điện hiệu dụng U

IR

D. cường độ dòng điện hiệu dụng 0UI

R

Câu 4: (TN 2007): Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là

A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.

Page 18: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

18

C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều . D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm.

A.Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 2/

B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 4/

C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 2/

D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc 4/

Câu 6: (TN 2007): Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm hệ

số tự cảm L, tần số góc của dòng điện là ω ?

A. Hiệu điện thế trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.

B. Tổng trở của đọan mạch bằng 1/(ωL)

C. Mạch không tiêu thụ công suất

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc

vào thời điểm ta xét.

Câu 7: Khi mắc một tụ điện vào mạch điện xoay chiều, nó có khả năng

A. cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng. B. cản trở dòng điện xoay chiều.

C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.

D. cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện

Câu 8: (Tn 2009)Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì

A. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.

B. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầuđoạn mạch.

C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa haiđầu đoạn mạch.

D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 9: Nếu đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì

A. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng 2/ .

B. hệ số công suất của điện mạch bằng 0.

C. cường độ dòng điện hiệu dụng của đoạn mạch tăng nếu tần số điện áp giảm.

D. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng pha ban đầu của điện áp.

Câu 10: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện,

A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có biểu thức U

IC

.

B. dung kháng của tụ điện tỉ lệ với tàn số của dòng điện.;

C. điện áp tức thời giữa hai đàu đoạn mạch luôn trễ pha 2

so với dòng điện.

D. điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha 2

so với dòng điện.

Câu 11: (TN 2008) : Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường

độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha π/2 so với dòng điện i .

B. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u .

C. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u .

D. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện thế u .

IITrắc nghiệm bài tập.

a.Xác định Cảm kháng; dung kháng;tổng trở và cƣờng độ ,hiệu điện th hiệu dụng ( hoặc cực

đại)

Câu 12: (TN 2010)Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110

thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2 A . Giá trị U bằng

A. 220 V. B. 110 2 V. C. 220 2 V. D. 110 V.

Câu 13: Đặt hai đầu tụ điện

410

C (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng của

tụ điện là:

A. 200ZC B. 100ZC C. 50ZC D. 25ZC

Page 19: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

19

Câu 14: Đặt vài hai đầu tụ điện

410

C (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos (100 )t V.

Cường độn dòng điện qua tụ là:

A. I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A D. I = 100 A

Câu 15: Đặt vài hai đầu cuộn cảm 1

L

(H) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos (100 )t V. Cảm

kháng của cuộn cảm là:

A. 200LZ B. 100LZ C. 50ZL D. 25LZ

Câu 16: Đặt vài hai đầu cuộn cảm 1

L

(H) một hiệu điện thế xoay chiều 220-50 Hz. Cường độ dòng

điện hiệu dụng qua cuộn cảm là:

A. I = 2,2 A B. I = 2,0 A C. I = 1,6 A D. I = 1,1 A

b. Xác định biểu thức hiệu điện th hoặc cƣờng độ dòng điện trong mạch chỉ có hặc C

Câu 17: (TN 2007): Một đọan mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/πH mắc nối tiếp với

điện trở thuần R = 100Ω . Đặt vào hai đầu đọan mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 cos

100 πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

A. i = cos(100πt + π/2) (A) B. i = 2 cos(100πt + π/4) (A)

C. i = cos(100πt - π/4) (A) D. i = 2 cos(100πt - π/6) (A)

Câu 18: (TN 2008): Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10 2 cos 100πt (A). Biết

tụ điện có điện dung C = 250/π μF . Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là

A. u = 300 2 cos (100πt + π/2) (V). B. u = 100 2 cos (100πt – π/2) (V).

C. u = 200 2 cos (100πt + π/2) (V). D. u = 400 2 cos (100πt – π/2) (V).

Câu 19: (TN 2011)Đặt điện áp u = 100cos100 t (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1H

. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:

A. i 2cos(100 t ) (A)2

B. i 2 2 cos(100 t ) (A)

2

C. i 2 2 cos(100 t ) (A)2

D. i 2cos(100 t ) (A)

2

DẠNG 3: Dòng điện xoa chiều trong đoạn mạch R – L - C

A. THUYẾT

1. Dòng điện qua mạch có biểu thức:

).cos(2 itIi

2. Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu thức:

).cos(2 utUu

3. Độ lệch pha giữa u so với i: iu .

R

ZZ

U

UU CL

R

CL

tan .

Nếu:

0 thì CL ZZ : Điện áp u sớm pha hơn so với dòng điện i một góc .

0 thì CL ZZ : Điện áp u chậm (trễ) pha hơn so với dòng điện i một góc .

0 thì CL ZZ : Điện áp u cùng pha với dòng điện i

4. Biểu thức định luật Ô:m: Z

UI

Trong đó:

Page 20: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

20

Điện áp hiệu dụng: 22)( RCL UUUU .

Và 22 )( CL ZZRZ gọi là tổng trở của mạch R – L – C.

5. Điều kiện xảy ra cộng hưởng điện trong mạch là:

0 Điện áp u cùng pha với dòng điện i

hay 11 2 LCC

LZZ CL

.

Lúc này dòng điện qua mạch là lớn nhất và bằng: R

UI .

Lúc này : ZL = ZC Zmin ; UL = UC Umin ;Và Imax; Pmax; ; u cùng pha với dòng điện i

I.Trắc nghiệm lí thu t.

Câu 1: Công thức tính tổng trở của đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp là:

A. 22 )( CL ZZRZ . B.

22 )( CL ZZRZ

C. 22 )( CL ZZRZ D. CL ZZRZ

Câu 2: Một đoạn mạch R – L – C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tUu cos0 .

Biểu thức nào sau đây cho trường hợp có cộng hưởng điện ?

A. C

LR B. 12 LC C.

2RLC D. RLC

Câu 3: Điều kiện để xảy ra cộng hưởng điện trong mạch R – L – C được diễn tả theo biểu thức nào ?

A LC

1 . B.

LCf

2

1 C.

LC

12 D. LC

f2

12

Câu 4: Phát biểu nào sao đây là không đúng ?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi

điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện LC

1 thì

A. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.

B. điện áp giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.

C.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

D. tổng trở của mạch điện đạt giá trị lớn nhất.

Câu 5: Công thức nào dưới đây biểu diễn đúng nối liên hệ giữa cường độ dòng điện, điện áp và tổng

trở của đoạn mạch R – L – C bất kỳ:

A. Z

ui B.

Z

Ui C.

Z

UI 0 D.

Z

UI 0

0

Câu 20: (TN 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosω

t thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức

A.

1L

CtanR

B.

1C

LtanR

C.

L Ctan

R

D.

L Ctan

R

Câu 6: Trong mạch R – L – C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu

đoạn mạch phụ thuộc vào

A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch.

C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện.

Câu 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện điện trở thuần mắc nối tiếp

với cuộn dây thuần cảm ?

A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi 22 )( LRZ

B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu đoạn mạch.

C.Điện năng tiêu thụ trên cả điện trở và cuộn dây.

Page 21: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

21

D. Dòng điện tức thời qua điện trở và cuộn dây là như nhau còn giá trị hiệu dụng là khác nhau.

II.Trắc nghiệm bài tập.(Xác định tổng trở, điện áp cƣờng độ dòng điện.)

Câu 8: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp có R = 30 , ZC = 20 , ZL = 60 . Tổng trở

của mạch là:

A. 50Z B. 70Z C. 110Z D. 2500Z

Câu 9: (TN 2009): Đặt một điện áp xoay chiều u = )(100cos2100 vt vào hai đầu đoạn mạch có R,

L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H

1 và tụ điện có điện dung C

= F

410.2

. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là

A. 1A. B. 22 A. C. 2A. D. 2 A.

Câu 10: (TN 2010)Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100t (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm

cuộn cảm có độ tự cảm L =

1 H và tụ điện có điện dung C =

2

10 4

F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện

trong đoạn mạch là

A. 2A. B. 1,5A. C. 0,75A. D. 22A.

Câu 11: (Tn 2009)Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm

điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện

áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng

A.20 V. B. 30 V. C. 40 V. D. 10 V.

Câu 12: (TN 2010)Đặt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần

cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết = LC

1. Tổng trở của đoạn mạch

này bằng

A. 0,5R. B. R. C. 2R. D. 3R.

Câu 13: (TN 2011)Đặt điện áp xoay chiều 0 cos100u U t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối

tiếp gồm điện trở thuần 100, tụ điện có điện dung 410

F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi

được. Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha 4

so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của

cuộn cảm bằng

A. 1

5H. B.

210

2

H. C. 1

2H. D.

2

H.

DẠNG 4: CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.HỆ SỐ CÔNG

SUẤT.

A. Í THUYẾT

1. Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều: cosUIP . Hoặc 2P I R

2. Trong đó: cos RU Rk

U Z gọi là hệ số công suất.

3. Hệ số công suất bằng 1 Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có sự cộng hưởng điện.

4. Điên năng tiêu thụ của mạch: 2. . .cos . .W Pt U I t I R t .

Page 22: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

22

B. BÀI TẬP

I.Trắc nghiệm lí thu t.

Câu 1: Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau

đây?

A. cos.i.uP B. sin.i.uP C. cos.I.UP D. sin.I.UP

Câu 2: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?

A. R

cosZ

B. 2 2

L C

Rcos

R (Z Z )

C. RU

cosU

D. L

Rcos

Z

Câu 3: Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 1 khi

A.Đoạn mạch không có điện trở thuần.

B.Đoạn mạch không có tụ điện.

C.Đoạn mạch không có cuộn cảm thuần.

D.Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có sự cộng hưởng điện.

Câu 4: Chọn đáp án sai.Điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch trong thời gian t được tính bằng biểu thức:

A. W = P. t. B. . . . osW U I t c . C. 2 .W I R t . D. . . osW U I c

II.Trắc nghiệm bài tập.

Câu 5: Một đoạn mạch điện gồm điện trở thuần hoặc cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp

hiệu dụng trên các phần tử nói trên lần lượt là: 40V, 80 V, 50 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:

A. 0,8. B. 0,6. C. 0,25. D. 0,71.

Câu 6: Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V–50 Hz thì cường độ dòng điện qua

cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là

A. cos= 0,15 B. cos = 0,25 C. cos = 0,50 D. cos = 0,75

Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u 220 2cos t V2

thì cường độ dòng điện

qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2cos t A4

. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là

A. 440 W. B. 220 W. C. 440 2 W. D. 220 2 W.

Câu 8: Dòng điện có dạng i 2cos100 t A chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10 và hệ số tự

cảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là

A. 5 W. B. 7 W. C. 9 W. D. 20 W.

Câu 9: Một đoạn mạch gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện. Hệ số công suất của đoạn

mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở R là:

A. 2 . B. 3 . C.1/ 2 . D.1/ 3 .

DẠNG 5: Má bi n th và sự tru ền tải điện năng.

Má phát điện xoa chiều một pha

Page 23: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

23

A. THUYẾT

1.Má bi n th và sự tru ền tải điện năng.

-Má bi n áp: là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều).

-Máy biến áp cũng có tác dụng làm biến đổi cường độ dòng điện xoay

chiều nhưng không có tác dụng làm biến đổi tần số của dòng điện.

- Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp luôn luôn

bằng tỉ số các số vòng dâ của hai cuộn đó.

1 1 2

2 2 1

U N I

U N I

111 ,, INU : là điện áp, số vòng dây quấn và dòng điện ở cuộn sơ cấp.

222 ,, INU : là điện áp, số vòng dây quấn và dòng điện ở cuộn thứ cấp.

N u:

2 1N N : Máy tăng áp.

2 1N N : Máy giảm áp.

2. Má phát điện xoa chiều một pha -Ngu ên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

-Tần số của dòng điện: pnf .

:

: ( )

p soácaëpcöïccuûanamchaâm

vôùiVoøng

n Toác ñoäquaycuûanamchaâmgiaây

3. Má phát điện xoa chiều ba pha

Tần số dòng điện xoa chiều ba pha cũng tuân theo qu luật tần số dòng xoa chiều một pha:

pnf .

p: số cặp cực của nam châm.

n: Tốc độ quay của rôto (vòng/giây).

B. BÀI TẬP

B1: Má bi n th và sự tru ền tải điện năng.

I.Trắc nghiệm lí thu t.

Câu 10: (TN 2010)Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây.

Gọi R là điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos là hệ số

công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là

A. P = R2

2

)cos( U

P. B. P = R

2

2

)cos( P

U. C. P =

2

2

)cos( U

PR. D. P = R

2

2)cos(

P

U .

Câu 11: (TN 2007): Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây

tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là

A. tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải B. giảm công suất truyền tải

C. tăng chiều dài đường dây D. giảm tiết diện dây

Câu 14: Trong máy biến áp lý tưởng, có các hệ thức sau:

A. 1 1 2

2 2 1

U I N

U I N B. 2 1 2

1 2 1

U I N

U I N C. 1 1 1

2 2 2

U I N

U I N D. 1 1 2

2 2 1

U I N

U I N

Câu 15: (TN 2008): Một máy biến thế có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn

hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này

A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.

B. là máy tăng thế.

C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.

D. là máy hạ thế.

II.Trắc nghiệm bài tập.

Page 24: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

24

Câu 16: (Tn 2009)Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50

vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là

A.11 V. B. 440 V. C. 44 V. D. 110 V.

Câu 17: Trong một máy biến áp lý tưởng có N1 = 5000 vòng; N2 = 250 vòng; I1 ( dòng điện hiệu dụng

ở cuộn sơ cấp) là 0,4 A. Dòng điện hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu ?

A. 8 A B. 0,8 A C. 0,2 A D. 2 A

Câu 18: (TN 2007): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay

chiều có hiệu điện thế U1 = 200V, khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V. Bỏ

qua hao phí của máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là

A. 100 vòng B. 50 vòng C. 500 vòng D. 25 vòng

Câu 19: (TN 2010) Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn

sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn

sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng

A. 2. B. 4. C. 4

1. D. 8.

B2: Má phát điện xoa chiều ;động cơ không đồng bộ.

I.Trắc nghiệm lí thu t.

Câu 20: Nguyeân taéc hoaït ñoäng cuûa maùy phaùt ñieän xoay chieàu moät pha döïa vaøo

A. Hieän töôïng töï caûm. B. Hieän töôïng caûm öùng ñieän töø.

C. Khung daây quay trong ñieän tröôøng. D. Khung daây chuyeån ñoäng trong töø tröôøng.

Câu 21: Trong máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và có rôtô quay với tốc độ n vòng mỗi

phút thì tần số dòng điện tạo được có giá trị là:

A. f = np/60. B. f = pn. C. f = 60n/p. D. f = 60p/n.

Câu 22: (Tn 2009)Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường

không đổi thì tốc độ quay của rôto

A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.

B. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.

C. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.

D. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.

II.Trắc nghiệm bài tập.

Câu 23: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam và cực

bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là

A. 60 Hz. B. 100 Hz. C. 120 Hz. D. 80 Hz

Câu 24: Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động 0 2 os100e E c t .

Tốc độ quay của rôto là 600 vòng/phút. Số cặp cực của rôto là bao nhiêu ?

A. 10 B. 8 C. 5 D. 4

Câu 25: (Tn 2009)Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực

nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ

A. 750 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 480 vòng/phút. D. 25 vòng/phút.

CHƢƠNG IV. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

DẠNG 1: Mạch dao động

A. Í THUYẾT.

Page 25: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

25

I. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

1.Mạch dao động C: là một mạch điện kín gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc với một tụ điện có

điện dung C

2. Sự bi n thiên điện tích, cƣờng độ và hiệu điện th trong mạch dao động:

Điện tích: 0

cos( ) ( )q Q t C

Cƣờng độ:

0 0

cos( ) ( ) cos( );

2 2

i Q t A I t

với: 0 0 0 0

CI Q CU U

L

Hiệu điện th : 2

0 0cos( ) ( ) cos( ); u L Q t V U t

với: 2

0 0 0U L Q L I

( hoặc 201

cos( ); vôùi )Qq

u t

C C LC

3. Tần số góc, tần số, chu kì, pha dao động.

a. Tần số góc: 1

LC

b. Tần số: 1

( )

2 2

f Hz

LC

c. Chu kì: 2

2 ( )T LC s

4. Năng lƣợng dao động điện từ: C L

E E E

B.Bài tập.

I.Trắc nghiệm lí thu t.

Câu 1: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện

A.biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian B.biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian

C.không thay đổi theo thời gian D.biến thiên điều hòa theo thời gian

Câu 2: Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là

A. T = 2L

C. B. T =

2

LC

. C. T = 2

C

L. D. T = 2 LC .

Câu 3: (Tn 2007)Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng

kể được xác định bởi biểu thức

A. = 2

LC

. B. =

1

LC. C. =

1

2 LC. D. =

1

LC.

Câu 4: Tìm công thức sai.Biết mạch LC có 0q q .cos( t ) .

A. dq

idt

B. 0i I .cos( t )2

C.

0 0I q . D. 0i I .cos( t )

Câu 5: Chọn phát biểu đúng .Trong mạch LC.

A. i cùng pha với q B. i ngược pha với q C.i sớm pha 2

so với q D. i trễ pha

2

so với q

Câu 6: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng

điện cực đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là

A. T = 2qoIo. B. 0

0

IT 2

q . C. T 2 LC . D. 0

0

qT 2

I .

Câu 7: (TN 2010) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω.

Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

A. 0

2

q

. B. q0. C. I0 = 0q

. D. q0

2.

Page 26: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

26

Câu 8: (TN 2010) Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối

tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là

A. C = 2

2

4 L

f

. B. C =

2

2

f

4 L. C. C =

2 2

1

4 f L. D. C =

2 24 f

L

.

Câu 9: (TN 2007): Điện trường xoáy là điện trường

A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ B. có các đường sức không khép kín

C. của các điện tích đứng yên D. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi

Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất. Khi một từ trường biến thiên không đều và không tắt theo thời

gian sẽ sinh ra:

A. một điện trường xoáy. B. một điện trường không đổi.

C. một dòng điện dịch. D. một dòng điện dẫn.

Câu 10: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ

điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian

A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.

Câu 11: (TN 2008): Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.

B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.

C. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.

D. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích

không đổi, đứng yên gây ra.

Câu 12: (TN 2008): Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế

giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f . Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.

B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f .

C. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.

D. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2 f .

Câu 13: (TN 2007): phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện LC có

điện trở đáng kể?

A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung

B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại

C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian

D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.

II. Trắc nghiệm bài tập

Câu 14: (TN 2008) Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm

của cuộn dây là L = 2.10-2

H, điện dung của tụ điện là C = 2.10-10

F. Chu kì dao động điện từ tự do

trong mạch dao động này là

A. 4.10-6

s. B. 2.10-6

s. C. 4 s. D. 2 s.

Câu 15: (Tn 2009)Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ

điện có điện dung 0,1 μF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là

A.2.105 rad/s. B. 3. 10

5 rad/s. C. 10

5 rad/s. D. 4. 10

5 rad/s.

Câu 16: Một mạch dao động có tụ điện C =

2.10

-3 F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ trong

mạch bằng 500 Hz thì L phải có giá trị

A. 5.10-4

H. B. 500

H. C.

310

H. D. 2

10 3

H.

Câu 17: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C khi tăng điện dung của tụ điện

lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch

A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng lên 2 lần. C. Giảm đi 4 lần. D. Giảm đi 2 lần.

DẠNG 2: SÓNG ĐIỆN TỪ. NGUYÊN TẮC THÔNG TIN IÊN ẠC BẰNG SÓNG VÔ

TUYẾN

Page 27: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

27

I. Trắc nghiệm lí thu t.

Câu 2: Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng

A. Phản xạ sóng điện từ. B. Giao thoa sóng điện từ.

C. Khúc xạ sóng điện từ. D. Cộng hưởng sóng điện từ.

Câu 3: (Tn 2011)Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì:

A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm. B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.

C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau 2

.

C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.

D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Đó là

sóng điện từ.

B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.108

m/s.

C. Sóng điện từ mang năng lượng.

Page 28: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

28

D. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến thiên

dao động cùng phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng.

Câu 6: (Tn 2009)Sóng điện từ.

A. không mang năng lượng. B. là sóng ngang.

C. không truyền được trong chân không. D. là sóng dọc.

Câu 7: (TN 2008): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

B. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.

C. Sóng điện từ là sóng ngang.

D. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.108 m/s.

Câu 8: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?

A. Máy thu thanh. B. Chiếc điện thoại di động.

C. Máy thu hình (Ti vi). D. Cái điều khiển ti vi.

II. Trắc nghiệm bài tập:Tính bƣớc sóng.

Câu 9: (TN 2007): Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân

không c = 3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là

A. 0,6m B. 6m C. 60m D. 600m

Câu 10: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung thay đổi từ

10pF

đến

160pF

và cuộn dây có độ tự cảm

2,5F

. Mạch trên có thể bắt được sóng điện từ có bước

sóng nằm trong khoảng nào?

A.từ 2m đến 12m B.Từ 3m đến 12m C.Từ 3m đến 15m D.từ 2m đến 15m

CHƢƠNGV: SÓNG ÁNH SÁNG.TÁN SẮC ÁNH SÁNG.GIAO THOA ÁNH SÁNG.

DẠNG 1: SÓNG ÁNH SÁNG.TÁN SẮC ÁNH SÁNG.GIAO THOA ÁNH SÁNG

A.LÍ THUYẾT.

I. TÁN SẮC ÁNH SÁNG.

1.Sự tán sắc ánh sáng.

- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.

- Ánh sáng đa sắc, ánh sáng trắng bị tán sắc thành nhiều màu qua lăng kính.

2.Giải thích sự tán sắc ánh sáng

- Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau

- Khi qua lăng kính góc lệch khác nhau nên tách thành nhiêu màu sắc khác nhau.

3. Ứng dụng: giải thích một số hiện tượng tự nhiên: ví dụ: Cầu vồng bảy sắc,ứng dụng trong máy

quang phổ

I. GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC

1. Khoảng vân: 1

; k k

Di x x i

a

2. Vị trí vân

( 1)

saùng:

; vôùi 0; 1; 2; 3;...

1 1toái: ( ) ( )

2 2

ks

k t

Dx ki k

ak

Dx k i k

a

B.Bài tập.

I.Trắc nghiệm lí thu t.

Câu 1: (Tn 2011)Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng

A. có tính chất hạt. B. là sóng dọc. C. có tính chất sóng. D. luôn truyền thẳng.

Câu 2: Ánh sáng đơn sắc là

A. ánh sáng giao thoa với nhau B. ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính

C. ánh sáng tạo thành dãy màu từ đỏ sang tím D. ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng

Câu 3: Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì

A. tần số thay đổi, vận tốc không đổi. B. tần số thay đổi, vận tốc thay đổi.

Page 29: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

29

C. tần số không đổi, vận tốc thay đổi. D. tần số không đổi, vận tốc không đổi.

Câu 4: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là

A. màu sắc. B. tần số.

C. vận tốc truyền. D. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó.

Câu 5: Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu

sắc khác nhau. Đó là hiện tượng

A. khúc xạ ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng.

Câu 6: Chọn câu sai

A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.

C. Vận tốc của sóng ánh sáng trong các môi trường trong suốt khác nhau có giá trị khác nhau.

D. Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.

B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ.

C. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc.

D. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.

Câu 9: (TN 2009): Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.

B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ.

C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.

D. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc.

Câu 10: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ

mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là D, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là .

Khoảng vân được tính bằng công thức

A. i = D

a. B. i =

D

a

. C. i =

a

D. D. i =

aD.

Câu 11: (TN 2007): Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a,

khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân là i. Bước sóng ánh sáng

chiếu vào hai khe là

A. = ai

D. B. =

i

aD. C. =

D

ai. D. =

a

iD.

Câu 12: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các vùng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những

vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào sau đây ?

A. Giao thoa ánh sáng B. Nhiễu xạ ánh sáng C. Tán sắc ánh sáng D. Khúc xạ ánh sáng

Câu 13: Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?

A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.

B. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là bước sóng.

C. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có thể có cùng giá trị bước sóng.

D. Các ánh sáng đơn sắc chỉ có cùng vận tốc trong chân không.

Câu 14: Tại sao trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, người thường dùng ánh sáng màu đỏ mà

không dùng ánh sáng màu tím?

A. Vì màu đỏ dễ quan sát hơn màu tím.

B. Vì ánh sáng màu đỏ dễ giao thoa với nhau hơn.

C. Khoảng vân giao thoa của màu đỏ rộng, dễ quan sát hơn.

D. Vì các vật phát ra ánh sáng màu tím khó hơn.

Câu 15: (Tn 2009) Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là

ánh sáng

Page 30: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

30

A.lam. B. chàm. C. đỏ. D. tím.

II.Trắc nghiệm bài tập.

a. Khoảng vân.

Câu 16: (Tn 2009) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,

khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc

chiếu đến hai khe là 0,55 μm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là

A.1,2 mm. B. 1,1 mm. C. 1,0 mm. D. 1,3 mm.

b. Vị trí vân.

Câu 17: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách

từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64 m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng

trung tâm một khoảng

A. 1,20 mm. B. 1,66 mm. C. 1,92 mm. D. 6,48 mm.

Câu 18: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách

từ hai khe đến màn là 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 m vị trí của vân tối thứ 4 cách vân

trung tâm một khoảng

A. 1,4 mm. B. 0,14 mm. C. 0.014 mm. D. 14 mm.

Câu 19: (TN 2010) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1

mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe

có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là

A. 2,8 mm. B. 4 mm. C. 3,6 mm. D. 2 mm.

c.Bƣớc sóng.

Câu 20: Khoảng cách 5 vân sáng liên tiếp:

A. 4i. B. 5i. C. 3i. D. 6i.

Câu 21: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng trung tâm

là:

A. 7i. B. 8i. C. 9i. D. 10i.

Câu 22: Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 9 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung

tâm là:

A. 4i. B. 5i. C. 12i. D. 13i.

Câu 23: (TN 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng (Young), khoảng cách giữa hai khe

là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng

ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i =

1,2 mm. Giá trị của λ bằng

A. 0,65 μm. B. 0,45 μm. C. 0,60 μm. D. 0,75 μm.

Câu 24: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc.

Khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Chín vân sáng liên tiếp

trên màn cách nhau 16 mm. Bước sóng của ánh sáng là

A.0,6 µm. B. 0,5 µm. C. 0,55 µm. D. 0,46 µm.

............................................................................................................................. .......................................

.

DẠNG 2: QUANG PHỔ - TIA HỒNG NGOẠI

A. Í THUYẾT.

I. QUANG PHỔ

1. Má quang phổ:

a. Định nghĩa: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành

những thành phần đơn sắc khác nhau.

b. Cấu tạo:

-Ống chuẩn trực là tạo ra chùm tia song song.

-Lăng kính để phân tích song song thành những thành phần đơn sắc song song khác nhau.

-Buồng ảnh là kính ảnh đặt tại tiêu điểm ảnh của thấu kính 2

L để quan sát quang phổ.

c. Ngu ên tắc hoạt động:

-Chùm tia qua ống chuẩn trực là chùm tia song song đến lăng kính.

-Qua lăng kính chùm sáng bị phân tích thành các thành phần đơn sắc song song.

Page 31: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

31

-Các chùm tia đơn sắc qua buồng ảnh được hội tụ trên kính ảnh.

2. Quang phổ liên tục:

a. Định nghĩa: Quang phổ liên tục là dải màu biên thiên liên tục, quang phổ liên tục của ánh

sáng là dải màu biên thiên liên tục từ đỏ tới tím.

b. Nguồn phát: Các chất rắn, chất lỏng, chất khí có tỉ khối lớn nóng sáng phát ra quang phổ

liên tục.

c. Đặc điểm, tính chất:

Quang phổ liên tục không phụ thuộc thành phần hóa học của nguồn phát mà chỉ phụ thuộc vào

nhiệt của nguồn phát. Ở nhiệt độ 0

500 C , các vật bắt đầu phát ra ánh sáng màu đỏ; ở nhiệt độ

2500K đến 3000K các vật phát ra quang phổ liên tục có màu biến thiên từ đỏ đến tím. Nhiệt

độ của bề Mặt Trờikhoảng 6000K ,ánh sáng của Mặt Trời là ánh sáng trắng.

3. Quang phổ vạch phát xạ:

a. Định nghĩa: Quang phổ vạch phát xạ là loại quang phổ gồm những vạch màu đơn sắc nằm

trên một nền tối.

b. Các chất khí hay hơi có áp suất thấp bị kích thích phát ra.

c. Đặc điểm: Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khác nhau cho những quang phổ vạch khác

nhau cả về số lượng vạch, vị trí, màu sắc của các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch.Mổi chất khí hay

hơi ở áp suất thấp có một quang phổ vạch đặc trưng.

4. Quang phổ vạch hấp thụ:

a. Định nghĩa: Quang phổ vạch hấp thụ là một hệ thống các vạch tối nằm trên một nền một

quang phổ liên tục.

b. Cách tạo: Chiếu vào khe của máy quang phổ một ánh sáng trắng ta nhận được một quang

phổ liên tục.

Đặt một đèn hơi Natri trên đường truyền tia sáng trước khi đến khe của máy quang phổ, trên nền

quang phổ xuất hiện các vạch tối ở đúng vị trí các vạch vàng trong quang phổ vạch phát xạ của Natri.

d. Điều kiện: Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sang

phát ra quang

phổ liên tục.

Chú ý: Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ, Bề mặt của Mặt

Trời phát ra quang phổ liên tục.

II. TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI,TIA X (TIA RƠN-GHEN)

Loại sóng Bước sóng Chú ý c

f

Vùng đỏ : 0,640 0, 760m m

Tia gamma 12

Döôùi 10 m

Vùng cam : 0,590 0,650m m

Tia Roengent 12 9

10 ñeán 10m m

Vùng vàng : 0,570 0,600m m

Tia tử ngoại 9 7

10 ñeán 3,8.10m m

Vùng lục : 0,500 0,575m m

Ánh sáng nhìn thấy 7 7

3,8.10 ñeán 7,6.10m m

Vùng lam : 0, 450 0,510m m

Tia hồng ngoại 7 3

7,6.10 ñeán 10m m

Vùng chàm : 0, 440 0, 460m m

Sóng vô tuyến 3

10 trôû leânm

Vùng tím : 0,38 0, 440m m

1. Tia hồng ngoại:

a. Định nghĩa: Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn bước sóng

cùa ánh sáng đỏ ( 0,76 m ).

b. Nguồn phát sinh: Các vật bị nung nóng dưới 0

500 C phát ra tia hồng ngoại. Có 50% năng

lượng Mặt Trời thuộc về vùng hồng ngoại. Nguồn phát tia hồng ngoại là các đèn dây tóc bằng

Vonfram nóng sáng có công suất từ 250 1000W W .

c. Tính chất, tác dụng: Có bản chất là sóng điện từ. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt. Tác

dụng lên một loại kính ảnh đặc biệt gọi là kính ảnh hồng ngoại. Bị hơi nước hấp thụ.

d. Ứng dụng: Sấy khô sản phẩm, sưởi ấm, chụp ảnh hồng ngoại.

2. Tia tử ngoại:

a. Định nghĩa: Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng nhỏ hơn bước sóng

cùa ánh sáng tím ( 0,38 m ).

Page 32: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

32

b. Nguồn phát sinh: Các vật bị nung nóng trên 0

3000 C phát ra tia tử ngoại. Có 9% năng lượng

Mặt Trời thuộc về vùng tử ngoại. Nguồn phát tia tử ngoại là các đèn hơi thủy ngân phát ra tia tử ngoại.

c. Tính chất, tác dụng: Có bản chất là sóng điện từ. Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh. Làm phát

quang một số chất. Tác dụng làm ion hóa chất khíGây ra một số phản ứng quang hóa, quang hợp. Gây

hiệu ứng quang điện. Tác dụng sinh học: hủy hoại tế bào, giết chết vi khuẩn, …Bị thủy tinh, nước hấp

thụ rất mạnh. Thạch anh gần như trong suốt đối với các tia tử ngoại

d. Ứng dụng: Chụp ảnh; phát hiện các vết nứt, xước trên bề mặt sản phẩm; khử trùng; chữa bệnh

còi xương.

3. Tia Rơngen:

a. Định nghĩa: Tia Rơngen là những bức xạ điện từ có bước sóng từ 12

10 m đến 8

10 m (tia

Rơngen cứng, tia Rơngen mềm).

b. Cách tạo ra tia Rơnghen: Khi chùm tia catốt đập vào tấm kim loại có nguyên tử lượng phát ra.

c. Tính chất, tác dụng: Khả năng đâm xuyên. Tác dụng mạnh lên kính ảnh. Làm ion hóa không khí.

Làm phát quang nhiều chất. Gây ra hiện tượng quang điện.

Tác dụng sinh lí: hủy diệt tế bào, diệt tế bào, diệt vi khuẩn, …

d. Ứng dụng: Dò khuyết tật bên trong các sản phẩm, chụp điện, chiếu điện, chữa bệnh ung thư

nông, đo liều lượng tia Rơngen, …

B. BÀI TẬP.

Câu 1: (TN 2007): Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng.

A. phản xạ ánh sáng B. tán sắc ánh sáng C. giao thoa ánh sáng D. khúc xạ ánh sang

Câu 2: Bộ phận nào không có trong may quang phổ.

A. Ống chuẩn trực B. Hệ tán sắc C. Buồng tối D. Thấu kính phân kì.

Câu 3: Dụng cụ quan trong nhất của máy quang phổ.

A. Thấu kính hội tụ. B. Lăng kính C. Khe hẹp D. Màn ảnh.

Câu 4: Quang phổ liên tục:

A. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

B. do cấc chất lỏng, khí bị nung nóng ở áp suất thấp phát ra

C. của mỗi nguyên tố sẽ có một màu sắc vạch sáng riêng biệt

D. dùng để xác định cấu tạo vật nóng phát sáng.

Câu 5: Quang phổ liên tục của một. nguồn sáng

A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng .

B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.

C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng , mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của

nguồn sáng đó.

D.không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của

nguồn sáng đó.

Câu 6: (TN 2012)Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến

nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?

A. Chất khí ở áp suất lớn. B. Chất khí ở áp suất thấp.

C. Chất lỏng ở áp suất lớn. D. Chất rắn ở áp suất lớn.

Câu 7: Quang phổ vạch phát xạ

A. là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt ngăn cách nhau bằng những khoảng tối..

B. do cấc chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra

C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì giống nhau.

D. dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng.

Câu 8: Nguồn sáng nào sau đây khi phân tích không cho quang phổ vạch phát xạ?

A. Đèn hơi hyđrô. B. Đèn hơi thủy ngân. C. Đèn hơi natri. D. Đèn dây tóc.

Câu 9: (TN 2010 )Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách

nhau bằng những khoảng tối.

B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.

C. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch

Page 33: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

33

đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím.

D. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.

Câu 10: Quang phổ hấp thụ.

A. Là các vạch tối nằm trên nền của nột quang phổ liên tục.

B. Là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.

C. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

D. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng.

Câu 11: Chọn câu sai.

A. Quang phổ liên tục dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng.

B. Quang phổ phát xạ và quang phổ hấp thụ dùng để xác định thành phần cấu tạo hóa học của

nguồn sáng.

C.Quang phổ phát xạ và quang phổ hấp thụ dùng để đo nhiệt độ.

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.

II. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại.

Câu 1: Bức xạ (hay tia) hồng ngoại là bức xạ:

A: Đơn sắc, mắt người nhìn thấy có máu hồng.

B: Đơn sắc, không màu mắt người không nhìn thấy ;ở ngoài đầu đỏ của quang phổ liên tục

C: Có bước sóng nhỏ dưới 0,4μm.

D: Có bước sóng từ 0,75μm tới cỡ 1mm.

Câu 2: Một vật phát được tia hồng ngoại :

A.Chỉ bởi các vật nung nóng C. Chỉ bởi các vật có nhiệt độ cao

B.Trên 00C D.Trên 0

0K

Câu 3: Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh để nhận biết được phải có nhiệt

độ:

A. Cao hơn nhiệt độ môi trường C.Trên 00CB. Trên 100

0C D.Trên 0

0K

Câu 4: Tia hồng ngoại

A. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. B. không truyền được trong chân không.

C. không phải là sóng điện từ. D. được ứng dụng để sưởi ấm.

Câu 5: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

A.Tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt. B.Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.

C.Có khả biến điệu như sóng điện từ cao tần. D. Tác dụng lên mọi kính ảnh.

Câu 6: Chọn đáp án đúng khi nói về tia hồng ngoại.

A: Có thể nhận biết trực tiếp bằng máy quang phổ C: Có thể nhận biết bằng màn huỳnh quang

B: Có thể nhận biết bằng pin nhiệt điện. D: Nhận biết bằng mắt.

Câu 7: Chọn câu sai, về tia tử ngoại.

A.Tia tử ngoại có bước sóng 0,38 m . B.Tia tử ngoại là sóng điện từ không nhìn thấy được.

C.Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 µm. D.Tia tử ngoại có năng lượng hơn tia hồng ngoại

Câu 8: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện,

lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là

A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng. C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện.

Câu 9: Kết luận nào sau đây sai đối với tia tử ngoại

A. Là ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tím. B. Có tác dụng nhiệt.

C. Truyền được trong chân không. D. Có khả năng làm ion hóa chất khí.

Câu 10: (TN 2010) Tia tử ngoại

A. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma. B. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước.

C. không truyền được trong chân không. D. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.

Câu 11: Tia tử ngoại được dùng

A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.

C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.

III. Tia X.

Câu 12: (TN 2010) Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng.

A. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại. B. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma.

Page 34: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

34

C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ. D. lớn hơn bước sóng của tia màu tím.

Câu 13: Thông tin nào sau đây là sai khi nói về tia X?

A. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Có khả năng hủy hoại tế bào.

C. Có khả năng xuyên qua một tấm chì dày vài cm. D. Có khả năng làm ion hóa không khí

Câu 14: Chọn câu sai trong các câu sau

A. Tia X có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh. B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng dài. D. Tia tử ngoại có thể làm phát quang một số chất.

Câu 15: (TN 2011)Tia X có cùng bản chất với :

A. tia B. tia C. tia hồng ngoại D. Tia

Câu 16: Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là

A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn-ghen.

Câu 17: Tìm phát biểu sai

A.Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt

B. Tính chất nổi bật nhất của tia tử ngoại là tác dụng lên mọi kính ảnh

C. Tính chất nổi bật nhất của tia X (tia Ronghen ) là khả năng đâm xuyên

D. Tính chất nổi bật nhất của tia tử ngoại là tác dụng nhiệt

Câu 18: (TN 2012) Có bốn bức xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia . Các bức xạ này

được sắp xếp theo thức tự bước sóng tăng dần là :

A. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia , tia hồng ngoại. B. tia ,tia X, tia hồng

ngoại, ánh sáng nhìn thấy.

C. tia , tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. D. tia , ánh sáng nhìn

thấy, tia X, tia hồng ngoại.

CHUYÊN ĐỀ 6: ƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

DẠNG 1 : Í THUYẾT THUYẾT ƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

iện t ợng quang điện ngo i

- Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại là hiện tượng quaang điện

(ngoài)

2 Nội dung thuyết l ợng tử:

ND :

-Các nguyện tử hay phân tử vật chất hấp thụ hay bức xạ ánh sáng thành từng phần riêng biệt

đứt quãng; mỗi phần đó mang một năng lượng hoàn toàn xác định gọi là lượng tử năng lượng:

hc

hf

8 34

: 3.10 ; 6,625.10 : Haèng soá Planckvôùi c m s h Js .

-Chùm ánh sáng là chùm các hạt (photon); mỗi photon mang năng lượng hoàn toàn xác định

bằng lượng tử năng lượng (lượng tử ánh sáng).

-Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số photon có trong chùm sáng.

3 Các định luật quang điện:

a Định luật quang điện: Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng ánh sáng kích thích (

)

phải nhỏ hơn bằng giới hạn quang điện ( 0

) của kim loại đó:

0 .

b Giới hạn quang điện: 0

hc

A

19

1 1,6.10eV J

B.BÀI TẬP.

I.Trắc nghiệm lí thu t:

Câu 1: (Tn 2009)Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?

A. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.

B. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.

C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.

D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.

Page 35: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

35

Câu 2: Năng lượng của một phôtôn được xác định theo biểu thức

A. = h. B. =

hc. C. =

h

c. D. =

c

h.

Câu 3: Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào

A. bản chất của kim loại. B. điện áp giữa anôt và catôt của tế bào quang điện.

C. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt. D. điện trường giữa anôt và catôt.

Câu 4: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng?

A. Sự tạo thành quang phổ vạch. B. Các phản ứng quang hóa.

C. Sự phát quang của các chất. D. Sự hình thành dòng điện dịch.

Câu 5: Phôtôn không có

A. năng lượng. B. động lượng. C. khối lượng tĩnh. D. tính chất sóng.

Câu 6: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.

B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.

C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.

D. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.

Câu 7: (TN – THPT 2009): Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?

A. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.

B. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.

C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.

D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.

Câu 8: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là Đ, L và T thì

A. T > L > eĐ. B. T > Đ > eL. C. Đ > L > eT. D. L > T > Đ.

Câu 9: (TN 2009): Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang

điện 0,36 m. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu bằng

A. 0,42 m. B. 0,30 m. C. 0,28 m. D. 0,24 m.

Hd : Áp dụng điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện: 0 đáp án A

Các câu tiếp theo lập luận tương tự

Câu 10: (TN 2007). Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75 μm , λ2 = 0,25μm vào một tấm

kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?

A. Cả hai bức xạ B. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên

C. Chỉ có bức xạ λ1 D. Chỉ có bức xạ λ2

II.Trắc nghiệm bài tập.

Câu 11: (TN 2008): Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h =

6,625.10-34

J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn

khỏi bề mặt của đồng là

A. 8,625.10-19

J. B. 8,526.10-19

J. C. 625.10-19

J. D. 6,265.10-19

J.

Hd:ta có λ0 = 0,30 μm = 60,3.10 ;

34 8

6

6,625.10 .3.10

0,3.10

hcA

Câu 12: Công thoát của electron ra khỏi kim loại 2 eV thì giới hạn quang điện của kim loại này là

A. 6,21 m. B. 62,1 m. C. 0,621 m. D. 621 m.

Hd: ta có 192 2.1,6.10 A eV J Mặt khác :34 8

0 19

6,625.10 .3.10

2.1,6.10

hc

A

Các câu tiếp theo làm tương tự.

Câu 13: (TN 2009): Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19

J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-

34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10

8m/s. Giới hạn quang điện của đồng là

A. 0,60µm. B. 0,90µm.

C. 0,3µm. D. 0,40µm.

Câu 14: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 m. Lấy h = 6,625.10-34

Js; c =

3.108 m/s và e = 1,6.10

-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là

Page 36: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

36

A. 2,1 eV. B. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV

Hd: 34 8

19

6

6,625.10 .3.103,37.10 2,1

0,589.10

hcJ eV

Câu 15: (TN 2010)Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34

Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s.

Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6625 µm là

A. 3.10-18

J. B. 3.10-20

J. C. 3.10-17

J. D. 3.10-19

J.

DẠNG 2 : Í THUYẾT HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN TRONG –MẪU NGUYÊN TỬ BO

A. Í THUYẾT

I.Hiện tƣợng quang điện trong.

a.Khái niệm.

- Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành các electron dẫn đồng thời

tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong.

b.Ứng dụng.

-Quang điện trở : được cấu tạo từ chất quang dẫn

-Pin quang điện. Cấu tạo bởi hai lớp bán dẫn

5.Hiện tƣợng quang phát quang.

a. Khái niệm.

-Hiện tƣợng : Có một số chất rắn ,lỏng,khí có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra

ánh sáng có bước sóng khác.

Đặc điểm: -Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng riêng cho nó.

-Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số chất còn được duy trì trong một

khoảng thời gian nào đó.

-Thời gian phát quang là khoảng thời gian kể từ lúc ngừng kích thích cho đến lúc ngừng phát quang:

Thời gian phát quang có thể kéo dài từ 10

10 s đến vài ngày.

b. Huỳnh quang và lân quang.

*Huỳnh quang.

-Ánh sáng phát ra tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích.

(Thường thời gian ngắn dưới 8

10 s, thường xảy ra với chất lỏng và khí.)

-Đặc điểm của Huỳnh quang : hq kt

* ân quang.

- Ánh sáng còn tồn tại một thời gian sau khi ngừng ánh sáng kích thích.

(Thường thời gian dài trên 8

10 s, thường xảy ra với chất rắn.)

II. Mẫu ngu ên tử BOHR

1. Tiên đề Bohr:

a. Tiên đề 1: Nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái có năng lượng hoàn toàn xác định gọi là trạng

thái dừng. Ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ năng lượng.

b. Tiên đề 2: Nguyên tử ở thái thái có mức năng lượng mE cao hơn khi chuyển về trạng thái dừng có

mức năng lượng nE thấp hơn sẽ giải phóng một năng lượng mn mn m n

mn

hchf E E

và ngược lại.

c. Hệ quả: Ở những trạng thái dừng các electron trong nguyên tử chỉ chuyển động trên quỹ đạo có bán

kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng: 2 0

0 0; vôùi 0,53

nr n r r A

.

Chú : Trong nguyên tử Hiđrô, trạng thái dừng là trạng thái có mức năng lượng thấp nhất (ứng với

quỹ đạo K), các trạng thái có mức năng lượng cao hơn gọi là trạng thái kích thích (thời gian tồn tại 810 s

).

2. Quang ngu ên tử Hiđrô: phổ Các electron ở trạng thái kích thích tồn tại khoảng 8

10 s nên giải

phóng năng lượng dưới dạng phôtôn để trở về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn.

Chú : Bước sóng càng ngắn năng lượng càng lớn.

III. LASER

Page 37: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

37

1. Khái niện : laze là nguồn phát ra chùm sáng có cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng

phát xạ cảm ứng.

2. Đặc điểm: Tia Laser có tính đơn sắc cao. Độ sai lệch

15

10f

f. Tia Laser là chùm sáng kết hợp,

các photon trong chùm sáng có cùng tần số và cùng pha. Tia Laser là chùm sáng song song, có tính

định hướng cao. Tia Laser có cường độ lớn 6 2

~10 W/cmI .

3. Các loại aser: Laser hồng ngọc,Laser thủy tinh pha nêođim, Lasre khí He – He, Laser 2CO

,Laser

bán dẫn,

4. Ứng dụng: Trong thông tin liên lạc: cáp quang, vô tuyến định vị, …Trong y học: làm dao mổ, chữa

một số bệnh ngoài da nhờ tác dụng nhiệt, …Trong đầu đọc đĩa: CD, VCD, DVD, … Trong công

nghiệp: khoan, cắt, tôi, … với độ chính xác cao.

B.BÀI TẬP

I.Trắc nghiệm lí thu t:

Câu 1: (TN 2009): Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng

A. quang điện trong. B. quang – phát quang. C. huỳnh quang. D. tán sắc ánh sáng.

Câu 2: (TN 2009): Quang điện trở được chế tạo từ

A. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

B. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi

được chiếu sáng thích hợp.

D. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém khi

được chiếu sáng thích hợp.

Câu 3: Nguyên tắc hoạt đông của quang trở dựa vào hiện tượng

A. quang điện bên ngoài. B. quang điện bên trong.

C. phát quang của chất rắn. D. vật dẫn nóng lên khi bị chiếu sáng.

Câu 4: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng

A. electron thoát khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng thích hợp.

B. giải phóng electron thoát khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi được chiếu sáng thích hợp.

C. giải phóng electron khỏi kim loại khi bị đốt nóng.

D. giải phóng electron khỏi một chất bằng cách dùng ion bắn phá.

Câu 5: . Trong hiện tượng quang-phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để

A. làm nóng vật. B. làm cho vật phát sáng.

C. làm thay đổi điện trở của vật. D. tạo ra dòng điện trong vật.

Câu 6: (TN 2008): Pin quang điện là nguồn điện trong đó

A. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng. B. hóa năng được biến đổi thành điện năng.

C. cơ năng được biến đổi thành điện năng. D. quang năng được biến đổi thành điện năng.

Câu 7: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được

A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.

C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài.

Câu 8: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là

A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màuvàng. C. ánh sáng màu đỏ. D. ánh sáng màu lục.

Câu 9: Chọn câu đúng.Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng

A.dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang. B.tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng.

C.giảm nhiệt độ của một chất khi bị chiếu. D.thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng.

Câu 10: Chọn câu đúng.Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng

A. bức êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.

B. giải phóng êlectron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.

C. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.

D. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.

Câu 11: .Chọn câu đúng.Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết

A. êlectron cổ điển. B. sóng ánh sáng. C. phôtôn. D. động học phân tử.

Câu 12: Dụng cụ nào dưới đây không làm bằng chất bán dẫn.

Page 38: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

38

A. Điot chỉnh lưu. B. cặp nhiệt điện. C. Quang điện trở. D. Pin quang điện.

Câu 13: Trong dụng cụ nào dưới đây không có các lớp tiếp xúc ?

A. Điot chỉnh lưu. B. cặp nhiệt điện. C. Quang điện trở. D. Pin quang điện.

Câu 14: Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang ?

A. Bóng đèn xe máy. B. Hòn than hồng. C. Đèn LED D. Ngôi sao băng.

Câu 15: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi bị kích thích phát sáng. Hỏi

khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang ?

A. Lục B. Vàng C. Da cam D. Đỏ

Câu 16: Khi nói về tia laze, phát biểu nào dưới đây là sai? Tia laze có

A. độ đơn sắc không cao. B. tính định hướng cao.

C. cường độ lớn. D. tính kết hợp rất cao.

Câu 17: Laze rubi biến đổi

A. điện năng thành quang năng. B. quang năng thành quang năng.

C. quang năng thành điện năng. D. nhiệt năng thành quang năng.

Câu 18: Trong hiện tượng quang – phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì ?

A. Để tạo ra dòng điện trong chân không. B. Để thay đổi điện trở của vật.

C. Để làm nóng vật. D. Để làm cho vật phát sáng.

II.Trắc nghiệm bài tập.

Câu 19: Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái

dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng

A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV.

Câu 20: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng năng lượng En = -1,5 eV sang trạng thái dừng năng

lượng Em = -3,4 eV. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.108

m/s, hằng số Plăng là 6,625.10-34

J.s.

Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là

A. 6,54.1012

Hz. B. 4,59.1014

Hz. C. 2,18.1013

Hz. D. 5,34.1013

Hz.

Câu 21: Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng m5,0 . Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng có

bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang ?

A. m3,0 B. m4,0 C. m5,0 D. m6,0

Câu 22: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 m . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các

chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014

HZ; f2 = 5.1013

HZ ; f3 = 6,5 .1013

HZ; f4 = 6.0.1014

HZ thì hiện

tượng quang dẫn xảy ra với

A. Chùm bức xạ có tần số f1. B. Chùm bức xạ có tần số f2.

C. Chùm bức xạ có tần số f3 . D. Chùm bức xạ có tần số f4.

CHUYÊN ĐỀ 7 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

DẠNG 1 : Cấu tạo hạt nhân

I.CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

1 Hạt nhân đƣợc cấu tạo bởi hai loại hạt sơ cấp gọi là nuclon gồm:

Prôtôn: ki hiệu Hp 1

1

mp = 2710.67262,1 kg , điện tích : +e .

Nơtrôn: kí hiệu 1

0n n ,

mn =2710.67493,1 kg , không mang điện tích

2. Kí hiệu hạt nhân: A

Z X

- A = số nuctrôn : số khối

- Z = số prôtôn = điện tích hạt nhân: nguyên tử số

Page 39: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

39

- N A Z : số nơtrôn

3.Đồng vị

Những nguyên tử đồng vị là những nguyên tử có cùng số prôtôn ( Z ), nhưng khác số nơtrôn (N) hay

số nuclôn (A).

Ví dụ: Hidrô có ba đồng vị 1 2 2 3 3

1 1 1 1 1; ( ) ; ( )H H D H T

3.Đơn vị khối lƣợng ngu ên tử

- u : có giá trị bằng 1/12 khối lượng đồng vị cacbon 12

6C

- 27 2 131 1,66058.10 931,5 / ; 1 1,6 .10u kg MeV c MeV J

II. ĐỘ HỤT KHỐI – NĂNG ƢỢNG IÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN

1. ực hạt nhân

- Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclôn, bán kính tương tác khoảng 1510 m .

- Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực hấp dẫn hay lực tĩnh điện; nó là lực mới truyền tương tác

giữa các nuclôn trong hạt nhân gọi là tương tác mạnh.

2. Độ hụt khối m của hạt nhân A

Z X :Khối lượng hạt nhân hnm luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các

nuclôn tạo thành hạt nhân đó một lượng m .

. ( ).p N hnm Z m A Z m m

3. Năng lƣợng liên k t lkW của hạt nhân A

Z X : Năng liên kêt Là năng lượng tỏa ra khi tạo thành

một hạt nhân (hay năng lượng thu vào để phá vỡ một hạt nhân thành các nuclôn riêng biệt).

Khi đơn vị của: ;lk p n hnW J m m m kg

Thì 2 2. . . .lk p n hnW Z m N m m c m c

4.Năng lƣợng liên k t riêng của hạt nhân A

Z X

- Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính trên một nuclôn lkW

A.

- Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.

I.Trắc nghiệm lí thu t:

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ?

A.Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn.

B.Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử.

C.Có hai loại nuclôn là prôtôn và nơtron.

D.Số prôtôn trong hạt nhân nhỏ hơn số êlectron trong nguyên tử.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ?

A.Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e.

Page 40: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

40

B.Nơtron trong hạt nhân mang điện tích –e.

C.Tổng prôtôn và nơtron là gọi là số khối.

D.Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân?

A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay.

B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt

nhân.

C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương.

D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân

Câu 4: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng?

A. Haït nhaân nguyeân töû XAZ ñöôïc caáu taïo goám Z nôtron vaø A proâtoân.

B. Haït nhaân nguyeân töû XAZ ñöôïc caáu taïo goám Z nôtron vaø A nôtron.

C. Haït nhaân nguyeân töû XAZ ñöôïc caáu taïo goám Z proâtoân vaø (A–Z) nôtron.

D. Haït nhaân nguyeân töû XAZ ñöôïc caáu taïo goám Z nôtron vaø (A+Z) proâtoân.

Câu 5: Hãy chọn câu đúng.

A. Trong ion đơn nguyên tử sổ prôtôn bằng số êlectron.

B. Trong hạt nhân số prôtôn bằng số nơtron.

C. Trong hạt nhân số prôtôn bằng hoặc nhỏ hơn số nơtron.

D. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng nhỏhơn bán kính nguyên tử.

Câu 6: Hãy chọn câu đúng.

A. Haït nhaân nguyeân töû ñöôïc caáu taïo töø caùc proâtoân.

B. Haït nhaân nguyeân töû ñöôïc caáu taïo töø caùc nôtron.

C. Haït nhaân nguyeân töû ñöôïc caáu taïo töø caùc proâtoân vaø caùc nôtron.

D. Haït nhaân nguyeân töû ñöôïc caáu taïo töø caùc proâtoân, nôtron vaø eâlectron.

Câu 7: Hạt nhân nguyên tử có 82 prôtôn và 125 nơtron. Hạt nhân nguyên tử này cso ký hiệu:

A. 125

82 Pb B. 82

125 Pb C. 82

207 Pb D. 207

82 Pb

Câu 8: (TN – THPT 2009): Trong hạt nhân nguyên tử op210

84 có

A. 84 prôtôn và 210 nơtron. B. 126 prôtôn và 84 nơtron.

C. 210 prôtôn và 84 nơtron. D. 84 prôtôn và 126 nơtron.

Câu 9: Nguyên tử của đồng vị phóng xạ 235

92U có:

A. 92 êlectron và tổng số prôtôn và êlectron bằng 235. B. 92 prôtôn và tổng số nơtron và êlectron

bằng 235.

C. 92 nơtron và tổng số nơtron và prôtôn bằng 235. D. 92 nơtron và tổng số prôtôn và êlectron bằng

235.

Câu 10: Haït nhaân U23892 coù caáu taïo goàm:

A. 238p vaø 92n. B. 92p vaø 238n. C. 238p vaø 146n. D.

92p vaø 146n.

Câu 11: Cho 23 16,023.10AN mol . Số hạt nhân nguyên tử trong 100 gam iốt phóng xạ 131

53 I là:

A. 4,595.1023

hạt B. 45,95.1023

hạt C. 5,495.1023

hạt D. 54,95.1023

hạt

Câu 12: Số Prôtôn 15,9949 gam 16

8O là:

A. 244,82.10 B.

236,02310 C. 2396,34.10 D.

2414,45.10

Câu 13: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:

A. các prôtôn. B. các nơtron C. các êlectron. D. các nuclôn.

Câu 14: ( TN 2010)So với hạt nhân 40

20 Ca, hạt nhân 56

27 Co có nhiều hơn

A. 7 nơtron và 9 prôtôn. B. 11 nơtron và 16 prôtôn.

C. 9 nơtron và 7 prôtôn. D. 16 nơtron và 11 prôtôn.

Câu 15: (TN 2007): Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có

A. cùng số prôtôn B. cùng số nơtrôn C. cùng số nuclôn D. cùng khối lượng

Page 41: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

41

Câu 16: (TN 2009): Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có

A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.

C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.

Câu 17: Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về:

A. Số hạt nơtron trong hạt nhân và số êlectron trên các quỹ đạo.

B. Số hạt prôtôn trong hạt nhân và số êlectron trên các quỹ đạo.

C. Số hạt nơtron trong hạt nhân.

D. Số êlectron trên các quỹ đạo.

Câu 18: Hãy chọn câu đúng.Các nguyên tử gọi là đồng vị khi:

A.có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn. B.hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z nhưng có số nơtron

khác nhau.

C.hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z nhưng có số nuclôn A khác nhau. D.Cả A, B và C đều đúng.

Câu 19: Định nghĩa sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử là đúng ?

A. u bằng khối lượng của một nguyên tử 1

1H . B. u bằng khối lượng của một hạt nhân

nguyên tử 12

6C .

C. u bằng 1

12 khối lượng của một hạt nhân nguyên tử 12

6C . D. u bằng 1

12 khối lượng của một nguyên

tử 12

6C .

Câu 20: Lực hạt nhân là lực nào sau đây ?

A. Lực điện. B. Lực từ.

C. Lực tương tác giữa các nuclôn D. Lực tương tác giữa các thiên hà.

Câu 21: Độ hụt khối của hạt nhân có biểu thức:

A. ( ) n pm A Z m Zm B. ( )X n pm m A Z m Zm .

C. ( ) n p Xm A Z m Zm m D. ( )p nm Zm A Z m .

Câu 22: Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?

A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Số hạt prôtôn. D. Số hạt

nuclôn.

Câu 23: Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong phản ứng hạt nhân ?

A. năng lượng toàn phần. B. điện tích.

C. động năng. D. số nuclon.

Câu 24: Đơn vị đo khối lượng nào không sử dụng trong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân ?

A Tấn B. 2710 kg C. 2

MeV

c D. u (đơn vị khối lượng nguyên tử)

Câu 25: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng?

A. naêng löôïng lieân keát laø toaøn boä naêng löôïng cuûa nguyeân töû goàm ñoäng naêng vaø naêng löôïng

nghæ.

B. Naêng löôïng lieân keát laø naêng löôïng toaû ra khi caùc nucloân lieân keát vôùi nhau taïo thaønh haït

nhaân.

C. Naêng löôïng lieân keát laø naêng löôïng toaøn phaàn cuûa nguyeân töû tính trung bình treân soá nucloân.

D. Naêng löôïng lieân keát laø naêng löôïng lieân keát caùc eâlectron vaø haït nhaân nguyeân töû.

Câu 26: (TN – THPT 2007): Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng

lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là:

A. E = mc2/2 B. E = m

2c C. E= mc

2 D. E = 2mc

2

II.Trắc nghiệm bài tập:

Câu 27: Hạt nhân đơteri 2

1 D có khối lượng 2,0136 u . Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối

lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2

1 D là

A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,02 MeV. D. 2,23 MeV.

Câu 28: (TN năm 20 0) Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt

nhân 23

11 Na là 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của

23

11 Na bằng

Page 42: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

42

A. 8,11 MeV. B. 81,11 MeV. C. 186,55 MeV. D. 18,66 MeV.

Câu 29: Haït nhaân Co6027 coù khoái löôïng laø 55,940 u. Bieát khoái löôïng cuûa proâtoân laø 1,0073 u vaø klho61i

löôïng cuûa nôtron laø 1,0087 u. Naêng löôïng lieân keát rieâng cuûa haït nhaân Co6027 laø

A. 70,5 MeV. B. 70,4MeV. C. 48,9 MeV. D. 54,4 MeV.

DẠNG 2 :PHÓNG XẠ

I. PHÓNG XẠ Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành các hạt nhân khác.

II. CÁC TIA PHÓNG XẠ

1.1 Các phƣơng trình phóng xạ:

- Phóng xạ 4

2( )He : hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.

4 4

2 2

A A

Z ZX He Y

- Phóng xạ 0

1( )e

: hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.

0

1 1

A A

Z ZX e Y

- Phóng xạ 0

1( )e

: hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.

0

1 1

A A

Z ZX e Y

- Phóng xạ : * 0

0

A A

Z ZX X

1.2. Bản chất và tính chất của các loại tia phóng xạ

oại Tia Bản Chất Tính Chất

() o Là dòng hạt nhân nguyên tử Heli ( 4

2 He ),

chuyển động với vận tốc cỡ 2.107m/s.

o Ion hoá rất mạnh.

o Đâm xuyên yếu.

(-) o Là dòng hạt êlectron 0

1( )e, vận tốc c o Ion hoá yếu hơn nhưng

đâm xuyên mạnh hơn tia

. (+)

o Là dòng hạt êlectron dương (còn gọi là

pozitron) 0

1( )e , vận tốc c .

() o Là bức xạ điện từ có năng lượng rất cao o Ion hoá yếu nhất, đâm

xuyên mạnh nhất.

III. CÁC ĐỊNH UẬT PHÓNG XẠ

1. Chu kì bán rã của chất phóng xạ (T)

Chu kì bán rã là thời gian để một nửa số hạt nhân hiện có của một lượng chất phóng xạ bị phân rã,

biến đổi thành hạt nhân khác.

2. ằng số phóng xạ ln 2

T (đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ)

Page 43: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

43

3. Định luật phóng xạ: Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian tuân

theo định luật hàm số mũ.

( ) 0 0. 2 .t

tTtN N N e

( ) 0 0. 2 .

t

tTtm m m e

( ) 0 0. 2 .

t

tTtH H H e

; H N

o 0N : số hạt nhân phóng xạ

ở thời điểm ban đầu.

o ( )tN : số hạt nhân phóng xạ

còn lại sau thời gian t .

o 0m : khối lượng phóng

xạ ở thời điểm ban

đầu.

o ( )tm : khối lượng

phóng xạ còn lại sau

thời gian t .

o 0H : độ phóng xạ ở thời điểm

ban đầu.

o ( )tH : độ phóng xạ còn lại sau

thời gian t .

IV. ỨNG CỦA CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ

- Theo dõi quá trình vận chuyển chất trong cây bằng phương pháp nguyên tử đánh dấu.

- Dùng phóng xạ tìm khuyết tật trong sản phẩm đúc, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh ung thư

- Xác định tuổi cổ vật.

I.Trắc nghiệm lí thu t

Câu 1: Chọn câu đúng.Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt phóng xạ

A. giảm theo thời gian. B. giảm theo đường hypebol.

C. không giảm. D. giảm theoquy luật hàm số mũ.

Câu 2: Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân

A.Chỉ phát ra bức xạ điện từ.

B.Không tự phát ra các tia phóng xạ.

C.Tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân khác.

D.Phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh.

Câu 3: Câu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ.

A. Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ.

B. không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.

C. hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ. D. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây khi nói về tia anpha là không đúng ?

A.Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử heli ( 4

2 He ).

B.Khi di qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lêch về phía bản âm tụ điện.

C.Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.

D.Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hóa không khí và mất dând năng lượng.

Câu 5: Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ anpha ( ).

A.Hạt nhân tự phát phóng xạ ra hạt nhân heli ( 4

2 He ).

B.Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ.

C.Số khối của hạt nhân con nhỏ hơn số khối của hạt nhân mẹ 4 đơn vị.

D.Số khối của hạt nhân con bằng số khối của hạt nhân mẹ.

Câu 6: (TN 2008): Hạt pôzitrôn ( e+10 ) là

A. hạt β+. B. hạt H1

1 C. hạt β

- . D. hạt n0

1

Câu 7: Trong phóng xạ hạt nhân

A

Z X biến đổi thành hạt nhân '

'

A

ZY thì

A. Z’ = ( Z + 1 ); A

’ = A. B. Z

’ = ( Z - 1 ); A

’ = A.

C. Z’ = ( Z + 1 ); A

’ = ( A – 1 ). D. Z

’ = ( Z - 1 ); A

’ = ( A + 1 ).

Câu 8: (TN 2007):Hạt nhân C614

phóng xạ β- . Hạt nhân con được sinh ra có

Page 44: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

44

A. 5 prôtôn và 6 nơtrôn B. 7 prôtôn và 7 nơtrôn

C. 6 prôtôn và 7 nơtrôn D. 7 prôtôn và 6 nơtrôn.

Câu 9: (TN 2010)Hạt nhân 16

C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 17

N. Đây là

A. phóng xạ γ. B. phóng xạ α. C. phóng xạ β-. D. phóng xạ β

+.

Câu 10: Liên hệ giữa hằng số phân rã và chu kỳ bán rã T là

A. onsc t

T B.

ln 2

T C.

onsc t

T D.

2

onsc t

T

Câu 11: Trong các phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn

A. động năng. B. động lượng. C. năng lượng toàn phần. D. điện tích.

Câu 12: Khi phóng xạ , so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí nào ?

A. Tiến 1 ô. B. Tiến 2 ô C. lùi 1 ô. D. Lùi 2 ô.

Câu 13: Hãy chọn câu đúng.Hạt nhân 14

6C phóng xạ . Hạt nhân con sinh ra là

A. 5p và 6n. B. 6p và 7n C. 7p và 7n D. 7p và 6n

Câu 14: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng?

A. Phoùng xaï laø hieän töôïng haït nhaân nguyeân töû phaùt ra soùng ñieän töø.

B. Phoùng xaï laø hieän töôïng haït nhaân nguyeân töû phaùt ra caùc tia .,,

C. Phoùng xaï laø hieän töôïng haït nhaân nguyeân töû phaùt ra caùc tia khoâng nhìn thaáy vaø bieán ñoåi thaønh

haït nhaân

khaùc.

D. Phoùng xaï laø hieän töôïng haït nhaân nguyeân töû naëng bò phaù vôõ thaønh caùc haït nhaân nheï khi haáp thuï

nôtron.

Câu 15: Keát luaän naøo veà baûn chaát cuûa caùc tia phoùng xaï döôùi ñaây laø khoâng ñuùng?

A. Tia ,, ñeàu coù chung baûn chaát laø soùng ñieän töø coù böôùc soùng khaùc nhau.

B. Tia laø doøng caùc haït nhaân nguyeân töû.

C. Tia laø doøng haït mang ñieän. D. Tia laø soùng ñieän töø.

Câu 16: Trong các phân rã , và

hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân

rã:

A.

B. C. D. cả ba như nhau.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tia là dòng các hạt nhân của nguyên tử hêli 4

2 He .

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia lệch về phía bản âm.

C. Tia ion hóa không khí rất mạnh. D. Tia có khả năng đâm xuyên rất mạnh nên được chữa bệnh

ung thư.

Câu 18: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia .

A. bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường. B. làm ion hóa chất khí.

C. làm phát quang một số chất. D. có khả năng đâm xuyên mạnh.

Câu 19: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng?

A. Haït vaø haït

coù khoái löôïng baèng nhau.

B. Haït vaø haït

ñöôïc phoùng ra töø cuøng moät ñoàng vò phoùng xaï.

C. Khi ñi qua ñieän tröôøng giöõa hai baûn tuï haït vaø haït

bò leäch veà hai phía khaùc nhau.

D. haït vaø haït

ñöôïc phoùng ra coù vaän toác baèng nhau (gaàn baèng vaän toác aùnh saùng).

Câu 20: Chọn câu đúng.Tia là:

A. các nguyên tử hêli bị ion hóa. B. các hạt nhân nguyên tử hiđrô.

C. các êlectron. D. sóng điện từ có bước sóng dài.

Câu 21: Tia không có tính chất nào sau đây ?

A. Mang điện tích âm. B. Có vận tốc lớn và đâm xuyên mạnh.

Page 45: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

45

C. Bị lệch về bản âm khi xuyên qua tụ điện. D. Làm phát quang một số chất.

Câu 22: Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó:

A. hiện tượng phóng xạ lặp lại như cũ. B. 1

2 số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã.

C. độ phóng xạ tăng gấp 2 lần. D. khối lượng của chất phóng xạ tăng lên 2 lần so với khối lượng

ban đầu.

Câu 23: Chỉ ra câu sai khi nói về tia .

A. Không mang điện tích. B. Có bản chất như tia X.

C. Có khả năng đâm xuyên rất lớn. D. Có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.

Câu 24: Bức xạ nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất.

A. Tia hồng ngoại. B. Tia X. C. Tia tử ngoại. D. Tia .

Câu 25: Chỉ ra câu sai trong các câu sau:

A. Tia gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli.

B. Tia gồm các hạt có cùng khối lượng với êlectron nhưng mang điện tích nguyên tố dương.

C. Tia là các êlectron nên không phải phóng ra từ hạt nhân

D. Tia bị lệch trong điện trường ít hơn tia .

Câu 26: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia , , ?

A. Có khả năng ion hóa. B. Bị lệch trong điện trường hoặc trong từ trường

C. Có tác dụng lên phim ảnh. D. Có mang năng lượng.

Câu 27: Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên thấu tăng dần khi ba tia này xuyên qua không khí là:

A. , , B. , , C. , , D. , ,

Câu 28: Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn thì hạt hạt nhân con có vị

trí:

A. lùi 1 ô. B. lùi 2 ô. C. tiến 1 ô. D. tiến 2 ô.

Câu 29: Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn thì hạt hạt nhân con có vị

trí:

A. lùi 1 ô. B. lùi 2 ô. C. tiến 1 ô. D. tiến 2 ô.

Câu 30: Chỉ ra câu sai.Tia :

A. gây nguy hại cho cơ thể. B. có khả năng đâm xuyên mạnh.

C. không bị lệch trong điện trường và từ trường. D. có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen

Câu 31: Biểu thức nào sau đây đúg với nội dung của định luật phóng xạ.

A. 0.

tm m e B. 0 . tm me C.

0.tm m e D. 0

1.

2

tm m e

II.Trắc nghiệm bài tập.

Câu 32: (TN 2007): Chất phóng xạ iốt I53131

có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24

ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là:

A. 150g B. 50g C. 175g D. 25g

Câu 33: (TN 2009): Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban

đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là

A. 4 giờ. B. 8 giờ. C. 2 giờ D. 3 giờ.

Câu 34: (TN 2008): Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời

gian t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của

nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là:

A. 4/3 B. 4. C. 1/3 D. 3.

Câu 35: (TN 2010): Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. chu kì bán rã của chất

phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ

này bằng

A. 3

1N0. B.

4

1N0. C.

5

1N0. D.

8

1N0.

Page 46: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

46

DẠNG 3 :PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

I. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

- Phản ứng hạt là mọi quá trình dẫn tới sự biến đổi sự biến đổi của hạt nhân.

1 2 3 4

1 2 3 41 2 3 4

A A A A

Z Z Z ZX X X X hay A + B → C + D.

- Có hai loại phản ứng hạt nhân

* Phản ứng tự phân rã của một hạt nhân không bền thành các hạt nhân khác (phóng xạ)

* Phản ứng tương tác giữa các hạt nhân với nhau dẫn đến sự biến đổi thành các hạt nhân khác.

Chú ý: Các hạt thường gặp trong phản ứng hạt nhân

Prôtôn ( 1 1

1 1p H ) ; Nơtrôn ( 1

0 n ) ; Heli ( 4 4

2 2He ) ; Electrôn ( 0

1e

) ; Pôzitrôn ( 0

1e

)

II. CÁC ĐỊNH UẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

1. Định luật bảo to n số nuclôn (số khối A) 1 2 3 4A A A A

2. Định luật bảo to n điện tích (nguyên tử số Z) 1 2 3 4Z Z Z Z

3. Định luật bảo to n động l ợng: sPPt

4. Định luật bảo to n năng l ợng to n phần WsWt

III.NĂNG ƢỢNG TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

m0 = m1+m2 và m = m3 + m4

-Trong trường hợp ( ) ; ( )m u W MeV :

5,931)(5,931)( 00 mmmmW

*Nếu m0 > m: 0W : phản ứng tỏa năng lượng

* Nếu m0 < m : 0W : phản ứng thu năng lượng

I.Trắc nghiệm lí thu t .

Câu 1: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo các định luật nào?

A. Bảo toàn năng lượng toàn phần B. Bảo toàn điện tích

C. Bảo toàn khối lượng D. Bảo toàn động lượng

Câu 2: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo ?

A. 238 1 239

92 0 92U n U B. 238 4 234

92 2 90U He Th C. 4 14 17 1

2 7 8 1He N O H D. 27 30 1

13 15 0Al P n

Câu 3: Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nơtron (k) cso giá trị:

A. k > 1 B. k < 1 C. k = 1 D. 1k

Câu 4: Cho phaûn öùng haït nhaân XOpF 168

199 , X laø haït naøo sau ñaây?

A. . B. . C.

. D. n.

Câu 5: (TN 2008): Cho phản ứng hạt nhân α + 27

13Al → 30

15P + X thì hạt X là

Page 47: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

47

A. prôtôn. B. nơtrôn. C. êlectrôn. D. pôzitrôn.

Câu 6: (TN 2010): Cho phản ứng hạt nhân A

ZX + 9

4Be

12

6C + 1

0 n . Trong phản ứng này A

ZX là

A. prôtôn. B. hạt α. C. êlectron. D. pôzitron.

Câu 7: (TN 2009): Pôlôni op210

84 phóng xạ theo phương trình:

op210

84 → XA

Z +bp206

82 . Hạt X là

A. H4

2 B. H3

2 C. e0

1 D. e0

1

Câu 8: (TN 2007): Cho phản ứng hạt nhân: α + A1327

→ X + n. Hạt nhân X là

A. 20

10 Ne B. 30

15P C. 24

12Mg D. 23

11Na

Câu 9: Trong phản ứng hạt nhân: 19 1 16

9 1 8F H O X thì X là:

A. nơtron B. êlectron C. hạt D. hạt

Câu 10: Trong phản ứng hạt nhân: 25 22

12 11Mg X Na và 10 8

5 4B Y Be thì X và Y lần lượt là:

A. prôtôn và êlectron. B. êlectron và đơtêri. C. prôtôn và đơtêri C. triti và prôtôn

Câu 11: Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia

A. Được bảo toàn. B. Tăng. C. Giảm. D. Tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng.

Câu 12: Cho phản ứng hạt nhân 19 16

9 8F P O X, hạt nhân X là hạt nào sau đây ?

A. . B. . C. . D. n.

Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân 25 22

12 11Mg x Na , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ?

A. . B. C. 2

1 .D D.p.

Câu 14: Cho phản ứng hạt nhân 37 37

17 18 ,Cl X Ar n hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ?

A. 1

1 .H B. 2

1 .D C. 3

1 .T D. 4

2 .He

Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân 3

1 ,T X n hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ?

A. 1

1 .H B. 2

1 .D C. 3

1 .T D. 4

2 .He

Câu 16: Dùng bắn phá 9

4 Be . Kết quả của phản ứng hạt nhân đã xuất hiện nơtron tự do. Sản phẩm thứ

hai của phản ứng này là:

A. đồng vi cacbon 13

6C B. đồng vị Bo 13

5 B C. cacbon 12

6C D. đòng vị Beri 8

4 Be

Câu 17: (TN 2008): Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.

B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.

C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.

D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.

Câu 18: Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng

A.Thường xuyên xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn.

B.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.

C.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.

D.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát.

Câu 19: Người ta có thể kiểm soát phản ứng dây chuyền bằng cách:

A. Làm chậm nơtron bằng than chì. B. Hấp thụ nơtron chậm bằng các thanh Cadimir.

C. Làm chậm nơ tron bằng nước nặng. D. Câu A và C đúng.

Câu 20: Chọn câu sai. Lý do của việc tìm cách thay thế năng lượng phân hạch bằng năng lượng nhiệt

hạch là:

A. Tính trên một cùng đơn vị khối lượng là phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản

ứng

phân hạch.

B. Nguyên liệu của phản ứng nhiệt hạch có nhiều trong thiên nhiên. Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát.

C. Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát hơn phản ứng phân hạch.

D. Năng lượng nhiệt hạch sạch hơn năng lượng phân hạch.

Câu 21: Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân:

A. Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi tương tác dẫn đén sự biến đổi hạt nhân các nguyên tử.

Page 48: Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 [.PDF]

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 www.tuoitrebentre.vn

48

B. Trong phương trình phản ứng hạt nhân: A + B → C + D. A, B, C, D có thể là các hạt nhân hay các

hạt cơ bản như p, n, e-…

C. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân mà hạt nhân mẹ A biến đổi thành hạt nhân con

B và hạt α hoặc β.

D. Các phản ứng hạt nhân chỉ xảy ra trong các lò phản ứng, các máy gia tốc, không xảy ra trong tự

nhiên

Câu 22: Bổ sung vào phần thiếu của câu sau: “Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì khối lượng

của các hạt nhân trước phản ứng ………. khối lượng của các hạt nhân sinh ra sau phản ứng”

A. nhỏ hơn B. bằng với (để bảo toàn năng lượng) C. lớn hơn D. có thể nhỏ hoặc lớn hơn

II.Trắc nghiệm bài tập.

Câu 23: Cho phaûn öùng haït nhaân ,nArpCl 3718

3717 khoái löôïng cuûa caùc haït nhaân laø m(Ar) =

36,956889u,

m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931 MeV/c2. Naêng löôïng maø phaûn

öùng naøy toaû ra hoaëc thu vaøo laø bao nhieâu?

A. Toaû ra 1,60132 MeV. B. Thu vaøo 1,60132 MeV.

C. Toaû ra 2,562112.10 -19

J. D. Thu vaøo 2,562112.10 -19

J.

Câu 24: Cho phaûn öùng haït nhaân nPAl 3015

2713 , khoái löôïng cuûa caùc haït nhaân laø u0015,4m ,

mP=29,97005u, mn=1,008670 u, 1u = 931 Mev/c2. naêng löôïng maø phaûn öùng naøy toaû ra hoaëc thu vaøo laø

bao nhieâu?

A. Toaû ra 2,67197 MeV. B. Thu vaøo 2,67197 MeV.

C. Toaû ra 4,27512.10 -13

J . D. Thu vaøo 2,47512.10 -13

J .

Câu 25: Hạt có u0015,4m . Cho 1u = 931,3 Mev/c2, 1,0073pm u , 1,0087nm u .

23 16,023.10AN mol . Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol hêli là:

A. 17,1.1025

MeV B. 1,71.1025

MeV C. 71,1.1025

MeV D. 7,11.1025

MeV

Câu 26: Cho phản ứng hạt nhân 3 2

1 1 17,6 ,H H n MeV biết số Avô – ga – đrô NA = 6,02.1023

mol-

1. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí heli xấp xỉ bằng

A. 4,24.106 J. B. 5,03.10

5 J. C. 4,24.10

11 J. D. 5,03.10

11

J.

Tài liệu nà đƣợc chia sẻ miễn phí tại www.tuoitrebentre.vn.