bai tap trac nghiem theo dang dien xoay chieu 2

12
O L U U R U I RL U Cm ax U NguyÔn H¶i §¨ng Gia S VËt H¶i Phßng_0972.531.803 MẠCH RLC BIẾN THIÊN DẠNG 1 MẠCH RLC CÓ C THAY ĐỔI LÝ THUYẾT Bài toán 1: Tìm C để I,P,U R ,U L ,U RL đạt giá trị cực đại Điều kiện: Z L = Z C Bài toán 2: Khi C = C 1 hoặc C = C 2 thì I,P,U R ,U L ,U RL không đổi Điều kiện: Bài toán 3: Khi C = C 1 hoặc C = C 2 thì U C không đổi. Tìm C để U Cmax Điều kiện: hay Bài toán 4: Tìm C để U Cmax a. Điều kiện b. Giản đồ véc tơ c. Hệ quả: - Khi U Cmax thì U vuông góc với U RL . -

Upload: anhdeptrais2000

Post on 09-Feb-2016

147 views

Category:

Documents


15 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bai Tap Trac Nghiem Theo Dang Dien Xoay Chieu 2

O

LU

U

RU

I

RLU

CmaxU

NguyÔn H¶i §¨ng Gia S VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803

MẠCH RLC BIẾN THIÊNDẠNG 1

MẠCH RLC CÓ C THAY ĐỔI

LÝ THUYẾTBài toán 1: Tìm C để I,P,UR,UL,URL đạt giá trị cực đại

Điều kiện: ZL = ZC

Bài toán 2: Khi C = C1 hoặc C = C2 thì I,P,UR,UL,URL không đổi

Điều kiện:

Bài toán 3: Khi C = C1 hoặc C = C2 thì UC không đổi. Tìm C để UCmax

Điều kiện:

hay

Bài toán 4: Tìm C để UCmax

a. Điều kiện

b. Giản đồ véc tơ c. Hệ quả: - Khi UCmax thì U vuông góc với URL. -

Bài toán 5: (R ở giữa L và C)

;

Bài toán 6: Khi C = C1 hoặc C = C2 (giả sử C1 > C2) thì i1 và i2 lệch pha nhau góc Nếu I1 = I2 thì

Nếu thì

Page 2: Bai Tap Trac Nghiem Theo Dang Dien Xoay Chieu 2

NguyÔn H¶i §¨ng Gia S VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803

Câu 1. Đặt điện áp u = 120 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần

R = 30, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi thay đổi điện

dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng: A. 100 V. B. 120 V. C. 250 V. D. 200V.

Câu 2. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC. Cuộn dây thuần cảm L = (H). Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch (V). Khi cho C thay đổi, thấy có một giá trị (F) thì hiệu điện thế trên

tụ đạt cực đại là 150V. Giá trị R và điện áp hiệu dụng U của đoạn mạch làA. 150 ; 75V B. 100 ; 75 V C. 100 ; 150V D. 150 ; 200VCâu 3. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có tần số dòng điện 50 Hz, , C có thể thay đổi được. Cho C tăng lên 5 lần so với giá trị khi xảy ra cộng hưởng thì điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha /3 so với dòng điện trong mạch. Giá trị của R là:

A. 16/3 B. C. D.

Câu 4. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp (Cuộn dây thuần cảm) một điện áp xuay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt là 30 V, 50 V, 90 V. Thay tụ C bằng tụ C ’

thì mạch có cộng hưởng. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở R là: A. 50V B. 100V C. V D. VCâu 5. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó có tụ C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều . Khi thay đổi điện dung của tụ để hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ đạt giá trị cực đại và bằng 2U. Chọn biểu thức đúng

A. B. C. D. Câu 6. cho đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế

(V). Khi cho C thay đổi ta thấy có một giá trị của C làm cho UC cực đại và lúc đó thấy điện áp trên cuộn dây UL = 32V. Giá trị cực đại của UC là

A. 30V B. 40V C. 50V D. 60VCâu 7. Đặt điện áp u = U cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s, U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc

nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được.

Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là U (V). Giá trị R bằng: A. 20 . B. 20 . C. 50 . D.50 .Câu 8. Đặt điện áp u = 200 cos(100 ) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100

, cuộn cảm thuần và tụ điện. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là uC = 100 cos(100 - )(V). Công suất tiêu

thụ của mạch AB bằngA. 200W B. 400W C. 100W D. 300WCâu 9. Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện dung thay đổi được . Điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch là (V) . Khi C = C1 thì công suất mạch là P = 200W và cường độ dòng điện qua mạch là (A). Khi C = C2 thì công suất cực đại . Công suất của mạch khi C = C2 là

A. 400 W . B. 200 W . C. 800 W . D. 600 W .Câu 10. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, tụ có điện dung thay đổi được. Khi (F) hoặc

(F) thì công suất của đoạn mạch có giá trị bằng nhau. Để công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện dung C bằng:

Page 3: Bai Tap Trac Nghiem Theo Dang Dien Xoay Chieu 2

NguyÔn H¶i §¨ng Gia S VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803

A. (F) B. (F) C. (F) D. (F)Câu 11. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, tụ có điện dung thay đổi được. Khi (F) hoặc

(F) thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị bằng nhau. Để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì điện dung C bằng:

A. (F) B. (F) C. (F) D. Câu 12. Đoạn mạch xoay chiều gồm đoạn AM nối tiếp đoạn MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 30 , mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,4/ (H); đoạn MB là một tụ điện có điện dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có hdt hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz. Điều chỉnh điện dung của tụ để điện áp hiệu dụng đoạn AM đạt cực đại là 120V, lúc đó điện áp hai đầu tụ điện có giá trị:

A. 96V B. 144V C. 200V D. 150VCâu 13. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số 50Hz. Giá trị của các phần tử là R = 30 , L = 0,4/ (H); điện dung của tụ thay đổi được. Lúc điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là 150 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RL có giá trị bằng 90V. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc này là:

A. 1 B. 0,8 C. 0,75 D. 0,6Câu 14. Một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở R = 10 và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2/ (H) trong mạch điện xoay chiều tần số 50Hz. Để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch R nối tiếp C là URC đạt cực đại thì điện dung C phải có giá trị sao cho dung kháng bằng

A. 20 B. 30 C. 40 D. 35Câu 15. (CĐ- 2008): Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω , cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=1/(10π) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện hiệu điện thế u = 200 √2sin100π t (V). Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng

A. 200 V. B. 100√2 V. C. 50√2 V. D. 50 VCâu 16. (ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng

A. 200 V. B. V. C. 100 V. D. V.Câu 17. (ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi

được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị hoặc thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có

giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng

A. B. C. D.

Câu 18. (ĐH 2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U cos100πt (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/(5π) (H) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U . Điện trở R bằng

A. 20 Ω. B. 10 Ω. C. 20 Ω. D. 10 Ω. Câu 19. Một cuộn dây không thần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C trong mạch điện xoay chiều có điện áp u = U0 cos t (V). thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là , điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 30V. Biết rằng nếu thay đổi tụ C bằng tụ có điện dung C ' = 3C thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp u là và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 90V. Hỏi biên độ U0 bằng bao nhiêu vôn?A. 60V B. 30 V C. 60 V D. 30V

Page 4: Bai Tap Trac Nghiem Theo Dang Dien Xoay Chieu 2

O

LmaxU

U

RU

I

RCU

NguyÔn H¶i §¨ng Gia S VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803Câu 20. Đoạn mạch AB gồm biến trở R thay đổi được từ 0 đến 100 , tụ điện C có điện dung thay đổi được và cuộn cảm L = 1/ (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp V. Điều chỉnh C đến giá trị C0 khác 0, thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng URC không phụ thuộc vào R khi thay đổi giá trị của R. Giá trị của C0 và URC lần lượt là: A. (F); 110(V) B. (F); 220(V) C. (F); 220(V) D. (F); 110(V)

DẠNG 2MẠCH RLC CÓ L THAY ĐỔI

LÝ THUYẾTBài toán 1: Tìm L để I,P,UR,UC,URC đạt giá trị cực đại

Điều kiện: ZL = ZC

Bài toán 2: Khi L = L1 hoặc L = L2 thì I,P,UR,UC,URC không đổi

Điều kiện:

Bài toán 3: Khi L = L1 hoặc L = L2 thì UL không đổi. Tìm L để ULmax

Điều kiện:

Bài toán 4: Tìm L để ULmax

a. Điều kiện

b. Giản đồ véc tơ c. Hệ quả: - Khi ULmax thì U vuông góc với URC. -

Bài toán 5: (R ở giữa L và C)

;

Bài toán 6: Khi L = L1 hoặc L = L2 (giả sử L1 > L2) thì i1 và i2 lệch pha nhau góc Nếu I1 = I2 thì

L C R

A BM N

Page 5: Bai Tap Trac Nghiem Theo Dang Dien Xoay Chieu 2

NguyÔn H¶i §¨ng Gia S VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803Nếu thì

Câu 1. Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được. Điện áp 2 đầu mạch là UAB ổn định và tần số f = 50Hz. Điều

chỉnh L sao cho cường độ hiệu dụng của mạch là cực đại. Biết C = (F) . Độ tự cảm L có giá trị :

A. (H) B. (H) C. (H) D. (H)

Câu 2. Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với L có thể thay đổi được.Trong đó R và C xác định. Mạch điện được đặt dưới hiệu điện thế u = U sin t. Với U không đổi và cho trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L xác định bằng biểu thức nào sau đây?

A. L = R2 + B. L = 2CR2 +

C. L = CR2 + D. L = CR2 +

Câu 3. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80Ω cuộn dây có điện trở trong 20Ω có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C50/π(μF) . Hiệu điện thế hai đầu mạch điện có biểu thức u = 200cos(100πt- π /6)V.Khi công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây và công suất sẽ là:A. L =2/10π(H) và 400W. B. L =2/π(H) và 400W.C. L= 2/π (H) và 500W. D.L =2/π(H) và 2000W.Câu 4. Cho mạch R, L,C nối tiếp R = 50 , C = 2.10-4/ F , f= 50 Hz. Cuộn dây thuồn cảm. Khi UL max thì L. A. 1/ H B. 1/2 H C. 2/ H D. 3/ HCâu 5. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, hiệu điện thế hai đầu mạch điện có biểu thức:u = 200 cos(100πt-6)V R=100Ω cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ có C50/μF) .Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây và giá trị cực đại đó sẽ là:A.L 2,5/H) và ULMax.= 447,2 V. B.L =25/ và ULMax.= 447,2 V.C.L= 2,5/H) và ULMax.= 632,5 V. D.L =50/(H) và ULMax= 447,2 V.

Câu 6. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó

A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C. trong mạch có cộng hưởng điện.

D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 7. Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp có L thay đổi .Khi L= hoặc L= thì công suất tiêu thụ của

mạch cí giá trị như nhau.Hỏi với giá trị nào của L thì hệ số công suất đạt cực đại.

A. B. C. D.

Page 6: Bai Tap Trac Nghiem Theo Dang Dien Xoay Chieu 2

NguyÔn H¶i §¨ng Gia S VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803Câu 8. Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp có L thay đổi .Khi L= hoặc L= thì hiệu điện thế hiệu

dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau.Hỏi với giá trị nào của L thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.

A. B. C. D.

Câu 9. Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC, biết cuộn dây thuần cảm và L thay đổi được. Khi L = (H) hoặc L = (H) thì cường độ dòng điện trong mạch trong hai trường hợp bằng nhau. Để công suấy tiêu thụ trong mạch đạt cực đại thì L phải bằng:

A. B. C. D. Câu 10. Cho đoạn mạch RLC, L thay đổi. Đặt hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Khi cho L = (H) và L = (H) thì dòng điện tức thời i1, i2 tương ứng đều lệch pha góc so với hiệu điện thế hai đầy mạch. Điện trở của mạch là

A. 80 B. 100 C. 150 D. 220Câu 11. Cho đoạn mạch RLC, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số f. Khi L = hoặc L = thì hiệu điện thế trên cuộn dây thuần cảm là như nhau. Muốn hiệu điện thế trên cuộn dây đạt cực đại thì L phải bằng:A. B. C. D. Câu 12. (ĐH 2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là

A. 64 V. B. 80 V. C. 48 V. D. 136 V.Câu 13. Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu đoạn mạch. Khi L biến thiên có một giá trị của L làm cho UL cực đại, lúc đó thấy UC = 200V. Hiệu điện thế trên cuộn dây thuần cảm đạt giá trị cực đại bằng:

A. 100V B. 200V C. 300V D. 200 VCâu 14. Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế hai đầu mạch là UAB ổn định, tần số f. Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R1 và R2 làm độ lệch pha tương ứng của uAB với dòng điện qua mạch lần lượt là 1 và 2. Cho biết 1 + 2 = . Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức:A. L = .B. L = . C. L = . D. L =

Câu 15. Cho mạch điện, uAB = UAB cos100t(V), khi (F) thì vôn kế chỉ giá trị nhỏ nhất. Giá trị

của L bằng:

A. (H) B. (H)

C. (H) D. (H)

DẠNG 3MẠCH RLC CÓ f THAY ĐỔI

1 Có cộng hưởng điện:

* Nếu ban đầu để có cộng hưởng thì phải giảm f

* Nếu ban đầu để có cộng hưởng thì phải tăng f

C

B

Cr,LL

LLL

A A

V

Page 7: Bai Tap Trac Nghiem Theo Dang Dien Xoay Chieu 2

NguyÔn H¶i §¨ng Gia S VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.8032 UR =I.R cực đại?

3 UL = I.ZL cực đại? điều kiện

4 UC = I.ZC cực đại? điều kiện

Chú ý: ;

5 Thay đổi f, có hai giá trị f1 và f2 để I1 = I2 , hoặc P1 = P2 ?

Câu 1. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80Ω cuộn dây có điện trở trong 20Ω có độ tự cảm L =0,318H, tụ điện có điện dung 15,9μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi đượccó hiệu điện thế hiệu dụng là 200V. Khi công suất trên toàn mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và P là:A. 70,78Hz và 400W. B. 70,78Hz và 500W C. 444,7Hz và 2000W D. 31,48Hz và 400W

Câu 2. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 100Ω cuộn dây có thuần cảm, có độ tự cảm L = 1,59H, tụ điện có điện dung 31,8 μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có hiệu điện thế hiệu dụng là 200V. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị làA. f = 148,2Hz B. f = 7,11Hz C. f = 44,696Hz D. f = 23,6Hz

Câu 3. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60μF và R = 50 . Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 130cos(2 ft + /6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc

A 90o B. 60o C. 120o D. 150o Câu 4. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng 0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị ZL

= 20 và ZC = 80. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị bằng : A. 40. B. 20. C. 0,50. D. 0,250.Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm. Khi f = 100Hz hoặc f = 25 Hz thì công suất của đoạn mạch bằng nhau. Để công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì tần số của dòng điện phải là:A. 125Hz B. 75Hz C. 50Hz D.20Hz Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều có thay đổi, vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Thay đổi thì thấy

cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi . Hệ thức đúng:

A. B. C. D.

Câu 7. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi f0, f1, f2 lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho UR max, UL max, UC max . Chọn hệ thức đúng:

A. B. C. D.

Câu 8. Cho mạch điện nối tiếp AB gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn AM gồm một cuộn cảm có điện trở thuần và một tụ điện, đoạn MB chỉ chứa điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số thay đổi được. Lúc tần số của điện áp đặt vào là 30Hz và 60Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn

Page 8: Bai Tap Trac Nghiem Theo Dang Dien Xoay Chieu 2

NguyÔn H¶i §¨ng Gia S VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803mạch AM có cùng giá trị U1, lúc tần số của điện áp bằng 40Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM có giá trị U 2. So sánh U1 và U2

A. U1 > U2 B. U1 < U2 C. U1 = U2 D. U1 = 0,5U2

Câu 9. (ĐH 2011) Đặt điện áp u = U cos2πft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω. Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là

A. B. C. D.

Câu 10. (ĐH 2011) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR 2 < 2L. Khi ω = ω1

hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là

A. B. C. D.

Câu 11. Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R, một cuộn thuần cảm L và một tụ điện có điện dung C với R2C<2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được. Khi tần số góc của điện áp đặt vào là và thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị. Khi tần số góc của

điện áp là thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Mối liên hệ giữa ; và là

A. B. C. D.

Câu 12. (ĐH - 2010) : Đặt điện áp u = vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C.

Đặt . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc bằng

A. B. C. D. 21.

Câu 13. (CĐ 2007): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên hiệu điện thế u = U0sinωt, với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω = ω1 = 200π rad/s hoặc ω = ω2 = 50π rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng A.100 π rad/s. B. 40 π rad/s. C. 125 π rad/s. D. 250 π rad/s.

Câu 14. Một cuộn dây thuần cảm được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp u = U0 cos t (V). Tại thời điểm t1 và t2

thì điện áp và cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn lần lượt là u1 = 100V; i1 = 2,5 A và u2 = 100 V; i2 = 2,5A. Hỏi U0 phải bằng bao nhiêu? A. 100V B. 200V C. 200 V D. 100 V

Câu 15. Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung mắc nối tiếp với điện trở , mắc

đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f bằng bao nhiêu thì i lệch pha so với u ở hai đầu

mạch.A. f = Hz B. f = 25Hz C. f = 50Hz D. f = 60Hz

DẠNG 1 1D 2B 3B 4A 5C 6C 7A 8B 9C 10D 11B 12A 13D 14B 15A 16A 17D 18B 19A 20B

Page 9: Bai Tap Trac Nghiem Theo Dang Dien Xoay Chieu 2

NguyÔn H¶i §¨ng Gia S VËt Lý H¶i Phßng_0972.531.803

DẠNG 2 1B 2D 3B 4A 5A 6A 7A 8D 9B 10B 11A 12B 13C 14A 15A

DẠNG 3 1A 2D 3A 4B 5C 6B 7A 8A 9A 10A 11B 12B 13A 14B 15D