ban biên tập -...

6
Chủ Bút Đặng Ngọc Sinh Chủ Nhiệm Nguyễn Văn Khoa Phụ Tá Chủ Bút: ThụyVy Thư Ký T oà Soạn Phạm Quốc Định Phụ Thư Ký Diên Linh Trình Bày Họa sĩ Đặng Ngọc Sinh Hoạ sĩ Minh Lang Thang SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHOÁ HUẤN LUYỆN VÀ TU NGHIỆP SƯ PHẠM KỲ 25 – HÈ 2013 1. BAN SOẠN THẢO NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN VÀ TNSP 2013 GS. Trần Chấn Trí - GS. Quyên Di I. BAN ĐIỀU HÀNH Trưởng Ban Tổ Chức: Thầy Vũ Hoàng Phó Trưởng Ban: Thầy Đặng Ngọc Sinh Phó Trưởng Ban: Cô Nguyễn Khoa Diệu Quyên 2. TIỂU BAN TRUYỀN THÔNG: Cô Diệu Quyên - Thụy Vy - Thầy Văn Tường 3. TIỂU BAN ẨM THỰC: Trần Thị Sử - Cô Cao Ngọc Điệp - Cô Nguyễn Kim Chi Vũ Lệ Hằng - Các cô giáo TVN Nguyễn Bá Tòng. 4. TIỂU BAN TRẬT TỰ & KHÁNH TIẾT: Thầy Đặng Ngọc Sinh - Thầy Nguyễn Ước -Thầy Hà Công Thầy Đoàn Thanh Khiết -Thầy Phạm Quốc Định Thầy Phạm Văn Minh - Thầy Ngô Thiện Đức 5. TIỂU BAN TIẾP TÂN: Thầy Nguyễn Ước - Thầy Vũ Hoàng - Cô ThụyVy Thầy Nguyễn Văn Khoa - Cô Nguyễn Khoa Diệu Quyên 6. TIỂU BAN HƯỚNG DẪN & GIỚI THIỆU LỚP HỌC: Trần Minh Tâm - Thầy Lê Minh Hoàng Các Thầy Cô các trường Việt Ngữ trong vùng Orange County,CA 7. Tiểu Ban Kỹ Thuật & Điện Toán: Thầy Phạm Quốc Định - Thầy Nguyễn Hồng Chi Thầy Đoàn Thanh Khiết - Thầy Lại Đình Thăng 8. Tiểu Ban Website: Thầy Trần Khuyến - Thầy Phạm Quốc Định 9. Tiểu Ban Tu Thư: Thầy Đặng Ngọc Sinh - Thầy Văn Tường 10. Tiểu Ban Hành Chánh: Cô Nguyễn Liên Hương - Cô Trần Thị Sử Trương Lê Lan - Cô Phan Bắc Hà Cô Nguyễn Hồng Xuyên - Cô Hoàng Lâm II. BAN VĂN HOÁ - VĂN NGHỆ - NGHI THỨC - SINH HOẠT Phối hợp & điều khiển chương trình văn nghệ: Thầy Quyên Di - Cô Diệu Quyên - Cô Diên Linh - Cô ThụyV y Nghi thức dâng hương: GS Song Thuận (Đọc Văn Tế) Thầy Vũ Hoàng - Cô Diệu Quyên - Cô Diên Linh (Tế Lễ) Thầy Đặng Ngọc Sinh - Thầy Văn Tường (Chiêng - Trống) Cô Hồng Lan - Trần Thị Sử - Cô Cao Ngọc Điệp (Dâng Hương) Sinh Hoạt Chung: Trưởng Ngô Văn Quy - Em Đan V y Nghệ sĩ Nga My - Lãng Minh Ban Biên Tập . BĐDCTTVN-NC . Đặc San Kỷ Niệm 25 Năm TNSP 1

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Chủ BútĐặng Ngọc Sinh

Chủ NhiệmNguyễn Văn Khoa

Phụ Tá Chủ Bút:ThụyVy

Thư Ký Toà SoạnPhạm Quốc Định

Phụ Tá Thư KýDiên Linh

Trình Bày Họa sĩ Đặng Ngọc Sinh

Hoạ sĩ Minh Lang Thang

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

KHOÁ HUẤN LUYỆN VÀ TU NGHIỆP SƯ PHẠM

KỲ 25 – HÈ 2013

1. BAN SOẠN THẢO NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN VÀ TNSP 2013

• GS. Trần Chấn Trí - GS. Quyên Di

I. BAN ĐIỀU HÀNH

• Trưởng Ban Tổ Chức: Thầy Vũ Hoàng

• Phó Trưởng Ban: Thầy Đặng Ngọc Sinh

• Phó Trưởng Ban: Cô Nguyễn Khoa Diệu Quyên

2. TIỂU BAN TRUYỀN THÔNG:

• Cô Diệu Quyên - Cô Thụy Vy - Thầy Văn Tường

3. TIỂU BAN ẨM THỰC:

• Cô Trần Thị Sử - Cô Cao Ngọc Điệp - Cô Nguyễn Kim Chi

• Cô Vũ Lệ Hằng - Các cô giáo TVN Nguyễn Bá Tòng.4. TIỂU BAN TRẬT TỰ & KHÁNH TIẾT:

• Thầy Đặng Ngọc Sinh - Thầy Nguyễn Ước -Thầy Hà Công

Thầy Đoàn Thanh Khiết -Thầy Phạm Quốc Định • Thầy Phạm Văn Minh - Thầy Ngô Thiện Đức

5. TIỂU BAN TIẾP TÂN:

• Thầy Nguyễn Ước - Thầy Vũ Hoàng - Cô ThụyVy• Thầy Nguyễn Văn Khoa - Cô Nguyễn Khoa Diệu Quyên

6. TIỂU BAN HƯỚNG DẪN & GIỚI THIỆU LỚP HỌC:

• Cô Trần Minh Tâm - Thầy Lê Minh Hoàng

• Các Thầy Cô các trường Việt Ngữ trong vùng Orange County,CA

7. Tiểu Ban Kỹ Thuật & Điện Toán:

• Thầy Phạm Quốc Định - Thầy Nguyễn Hồng Chi

• Thầy Đoàn Thanh Khiết - Thầy Lại Đình Thăng

8. Tiểu Ban Website:

• Thầy Trần Khuyến - Thầy Phạm Quốc Định

9. Tiểu Ban Tu Thư:

• Thầy Đặng Ngọc Sinh - Thầy Văn Tường

10. Tiểu Ban Hành Chánh:

• Cô Nguyễn Liên Hương - Cô Trần Thị Sử

• Cô Trương Lê Lan - Cô Phan Bắc Hà

• Cô Nguyễn Hồng Xuyên - Cô Hoàng Lâm

II. BAN VĂN HOÁ - VĂN NGHỆ - NGHI THỨC - SINH HOẠT

Phối hợp & điều khiển chương trình văn nghệ:

• Thầy Quyên Di - Cô Diệu Quyên - Cô Diên Linh - Cô ThụyVy

Nghi thức dâng hương:

• GS Song Thuận (Đọc Văn Tế)

• Thầy Vũ Hoàng - Cô Diệu Quyên - Cô Diên Linh (Tế Lễ)

Thầy Đặng Ngọc Sinh - Thầy Văn Tường (Chiêng - Trống)

• Cô Hồng Lan - Cô Trần Thị Sử - Cô Cao Ngọc Điệp (Dâng Hương)

Sinh Hoạt Chung:

• Trưởng Ngô Văn Quy - Em Đan Vy• Nghệ sĩ Nga My - Lãng Minh

Ban Biên Tập

. BĐDCTTVN-NC . Đặc San Kỷ Niệm 25 Năm TNSP 1

Cảnh Đúc Ngựa Sắt Cho Phù Đổng Thiên Vương

2 . BĐDCTTVN-NC . Đặc San Kỷ Niệm 25 Năm TNSP

BAN Đ ẠI DIỆ N CÁC TRUNG TÂM VIỆ T NGỮ NAM CALIFORNIA

HỘI Đ ỒNG QUẢN TRỊ VÀ BAN CHẤ P HÀNH

Vũ Hoàng Nguyễn Văn Khoa Đặng Ngọc Sinh Nguyễn Khoa DQ

Chủ Tịch BCH Phó CT Nội Vụ Phó CT Ngoại Vụ

Phạm Quốc Định Trần Thị Sử Trần Chấn Trí Cao Ngọc Điệp Văn Tường

Tổng Thư Ký Thủ Quỹ Trưởng Khối Huấn Luyện Trưởng Khối Tu Thư

Đoàn Thanh Khiết Nguyễn Ước Nguyễn Hồng Chi Ngô Thiện Đức Liên Hương

Trưởng Khối Thi Đua Trưởng Khối Xã Hội Trưởng Khối Kỹ Thuật Khối Kỹ Thuật Trưởng Khối HC

Annie Vũ Thụy Vy Diên Linh Trần Khuyến Lại Đình Thăng

Trưởng Khối Tài Chánh Khối Truyền Thông Trưởng Khối Văn Nghệ Trưởng Khối Website Khối Kỹ Thuật

Chủ Tịch HĐQT

Trưởng Khối PH&HS

. BĐDCTTVN-NC . Đặc San Kỷ Niệm 25 Năm TNSP 3

Thưa Quý Thầy Cô và Quý Bạn, Nguyễn Văn Khoa

Năm 1975, đất nước Việt Nam thực sự bước vào một giai đoạn mới đầy biến động khiến cả thế giới phải chăm chú theo dõi. Sự hỗn loạn, trộn lẫn máu và nước mắt của con dân miền Nam, là hình ảnh hãi hùng, mà dẫu có gần 40 năm qua đi, những người sống trong giai đoạn đó vẫn thấy còn đâu đây nỗi đau canh cánh bên lòng. Như bầy chim bị phá tổ bay túa khắp bốn phương tám hướng: kẻ Âu, người Á, kẻ Úc, người Mỹ..., mang theo không gì khác hơn là hình ảnh của một quê hương tan nát, một nỗi u hoài khôn nguôi, rồi chỉ còn lại một ngôn ngữ đồng chủng để tỏ bày.

Thế nhưng, từ sự kỳ diệu của dòng giống Tiên Rồng, nuôi dưỡng bởi hào khí bất khuất, nên dẫu ở hoàn cảnh nào, người Việt Nam vẫn một lòng gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc, bảo tồn tiếng mẹ thân thương. Thử hỏi, ông cha ta nếu chỉ dùng vũ lực liên tiếp trong suốt một ngàn năm bị đô hộ bởi nước Tàu phương Bắc thì liệu chúng ta có đủ sức, đủ người, để sống còn cho đến ngày nay? Thưa quý thầy cô, thưa quý bạn, vậy chính yếu tố văn hoá đã nuôi dưỡng con người Việt Nam, để tới lúc nào đó cần sự chiến đấu thì cùng đứng dậy để giành lại sự vẹn toàn đất nước. Quả vậy, như một truyền thống, có những điều tự chúng ta không hoặc chưa thể làm ngay được mà cần con em thế hệ sau nối tiếp, thực hiện những khát vọng đó!

Rõ ràng các thầy cô đang làm công việc của một chiến sĩ văn hoá: kiên trì, đều đặn, âm thầm, hy sinh. Tức là công việc dạy con em học tiếng Việt, đọc, nói, nghe, viết, suy nghĩ, diễn tả tình cảm bằng nhiều hình thái của văn hoá; qua ca nhạc, văn thơ, qua tục ngữ ca dao, để các em được thấm nhuần những tinh hoa của văn hoá Việt Nam.

Sau năm 1975 tại hải ngoại, việc dạy Việt ngữ rộng khắp, đều đặn, mạnh mẽ đến nỗi mọi người gọi là Phong Trào Việt Ngữ. Ý muốn diễn tả sự nô nức gần xa, cha mẹ, ông bà, anh chị,

mọi tầng lớp cùng đứng ra lo cho con em học tiếng Việt với châm ngôn: “Tiếng Việt Còn, Người Việt Còn”, hoặc như một câu cổ xuý

ợs ỉhC“ :oảB năV iùB oáig àhn aủc ẽm hnạmđàn con quên Việt Ngữ, đừng lo lũ trẻ kém Anh Văn.” Những mạch nước ngầm của thầy cô tình nguyện tưới mát vườn hoa ngôn ngữ. Tiếng Việt dần dần được đưa vào khuôn khổ giảng dạy có huấn luyện thầy cô, có sách giáo khoa, có sách học lịch sử, có các sinh hoạt văn hoá đa dạng khác.

Tại Nam California, những năm gần đây, Tiếng Việt đựợc đưa vào đại học, vào trung học công lập để giảng dạy như một ngoại ngữ (for-eign language). Đến nay, lại bước qua một giai đoạn mới là vận động để hình thành chương trình Song Ngữ Việt Anh (Vietnamese-English Language Immersion - VELI). Khi bước vào lớp học đầu đời ở cấp tiểu học, các em được học một phần bằng tiếng mẹ đẻ các môn như: toán, khoa học, lịch sử... Chương trình này đang nhận được một ngân khoản dùng để nghiên cứu thêm, hầu có đủ dữ kiện đi đến việc thiết lập một lớp dạy mẫu tại Học Khu Garden Grove, CA và sẽ có thêm sự vận động đến các học khu lân cận khác.

Xa hơn nữa, đại học California State University Fullerton (CSUF) đang chuẩn bị một chương trình đào tạo các giáo viên dạy Việt Ngữ,“Vietnamese Teaching Credential Pathway, Vietnamese Bilingual Authorization”,

nhằm hỗ trợ cho các chương trình giảng dạy tiếng Việt. Ngoài ra, trường CSUF còn lập nhịp cầu cho sinh viên yêu thích học tiếng Việt có thể theo chương trình cấp Cử Nhân Việt Ngữ (Vietnamese Bachelor’s Degree). Sự thành lập phân khoa này sẽ đưa Tiếng Việt bước qua một giai đoạn phát triển toàn diện, góp phần cho sự phồn vinh của đất nước Hoa Kỳ, qua côngăn việc làm, an ninh quốc gia, giao thương quốc tế, nghiên cứu, sáng tác, và phong phú hoá cuộc sống sinh động tại quốc gia được gọi là

Thö Chuû Nhieäm

4 . BĐDCTTVN-NC . Đặc San Kỷ Niệm 25 Năm TNSP

Hiệp Chủng Quốc. Việc tình nguyện giảng dạy Tiếng Việt tại các trung tâm/trường Việt Ngữ cuối tuần mang thêm ý nghĩa mới: Việt ngữ có thêm một môi trường rộng lớn bổ túc cho việc giảng dạy chỉ giới hạn 2 giờ một tuần, tại các trường học thiện nguyện. Đó cũng là động lực để phụ huynh và học sinh sử dụng tiếng Việt rộng rãi hơn trong sinh hoạt hằng ngày.

Chủ đề của khoá Huấn Luyện và Tu Nghiệp Sư Phạm kỳ thứ 25, cũng của năm thứ 25 này là “Sứ Mệnh Của Thầy Cô Trong Công Cuộc Chống Ngoại Xâm”, có mục đích rất cụ thể rõ ràng: Chúng ta muốn thế hệ con em sau này biết về nguồn cội Việt Nam, biết là đất nước Cha Ông của chúng ta đang bị quốc gia phương Bắc xâm chiếm. Thân thể bị chém đi từng chút, từng chút, liệu chúng ta có chịu được sự đau đớn như thế mãi không?! Lòng yêu nước là một đặc tính cốt lõi quan trọng nhất, thể hiện bản sắc của một văn hoá, và nói lên sức sống của một dân tộc. Điều đáng chê bai, khinh chê hơn bất cứ điều sai phạm nào khác của một con người, đứng về phương diện đất nước, là phần tử cõng rắn cắn gà nhà, là bọn bán nước cầu vinh. Các em học sinh học Tiếng Việt phải học và biết rõ về điều này.

Trong quá khứ và ngay cả bây giờ, chúng ta được ai đó cho Việt Nam là một nước nhược tiểu bên cạnh một đất nước vĩ đại là Trung Hoa, nên hãy chấp nhận sự thấp kém ấy đi! Ý nghĩ tiêu cực này hoàn toàn không đúng, 100% không đúng. Hãy nhìn các quốc gia lân bang còn nhỏ bé hơn chúng ta về dân số, về diện tích đất đai, về tài nguyên thiên nhiên mà họ có nói họ là nhuợc tiểu đâu. Họ đâu có chấp nhận là đàn em của ai và họ có thua kém gì ai đâu! Trong lịch sử, đế quốc Anh, đế quốc Pháp, đế quốc Đức cũng đâu cần đến một tỷ người để trở thành một cường quốc. Cái ý tưởng hèn kém nhược tiểu từ đâu đó đưa vào hoặc có lẽ từ giặc “nội xâm” đưa ra, đều mang dã tâm đưa đất nước Việt Nam vào vòng lệ thuộc. Khi niềm tự hào dân tộc không còn, khi ý chí kiên cường quật khởi của con dân Việt Nam không còn, thì chuyện gì sẽ xảy ra? Các em học sinh học Tiếng Việt phải học và biết rõ về điều này.

Bằng tấm lòng yêu thương của nhà giáo, xin hãy dạy con em học sinh về lòng yêu nước, về khí phách của dòng giống Tiên Rồng, để luôn giữ vững ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam. Các thầy cô có qua đi vì tuổi tác, nhưng tinh thần bất khuất này vẫn còn đó, ngay cả sau một ngàn năm bị đô hộ như trong lịch sử, để đất nước Việt Nam sẽ mãi là của người Việt Nam. Tiếng Việt còn, Người Việt còn, Dân Tộc Việt Nam còn, và bầy chim Lạc Việt hội tụ nơi đây tiếp tục bay cùng một hướng.

Nhân đây, Ban Đại Diện các Trung Tâm Việt Ngữ Nam California và Ban Biên Tập Đặc San kỷ niệm 25 năm HL & TNSP, chân thành cám ơn Quý Thầy Cô, Quý Bạn về sự hiện diện trong khoá học, và những đóng góp bài vở thật quý báu. Đặc San ra đời, tô đậm những nét chấm phá đầy màu sắc về những suy nghĩ tuyệt vời và những kỷ niệm khó quên trong mỗi người chúng ta.

Trân trọng,

Nguyễn Văn Khoa

Thưa quý Thầy Cô và Quý Bạn,

Thưa Quý Thầy Cô và Quý Bạn, Nguyễn Văn Khoa

Năm 1975, đất nước Việt Nam thực sự bước vào một giai đoạn mới đầy biến động khiến cả thế giới phải chăm chú theo dõi. Sự hỗn loạn, trộn lẫn máu và nước mắt của con dân miền Nam, là hình ảnh hãi hùng, mà dẫu có gần 40 năm qua đi, những người sống trong giai đoạn đó vẫn thấy còn đâu đây nỗi đau canh cánh bên lòng. Như bầy chim bị phá tổ bay túa khắp bốn phương tám hướng: kẻ Âu, người Á, kẻ Úc, người Mỹ..., mang theo không gì khác hơn là hình ảnh của một quê hương tan nát, một nỗi u hoài khôn nguôi, rồi chỉ còn lại một ngôn ngữ đồng chủng để tỏ bày.

Thế nhưng, từ sự kỳ diệu của dòng giống Tiên Rồng, nuôi dưỡng bởi hào khí bất khuất, nên dẫu ở hoàn cảnh nào, người Việt Nam vẫn một lòng gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc, bảo tồn tiếng mẹ thân thương. Thử hỏi, ông cha ta nếu chỉ dùng vũ lực liên tiếp trong suốt một ngàn năm bị đô hộ bởi nước Tàu phương Bắc thì liệu chúng ta có đủ sức, đủ người, để sống còn cho đến ngày nay? Thưa quý thầy cô, thưa quý bạn, vậy chính yếu tố văn hoá đã nuôi dưỡng con người Việt Nam, để tới lúc nào đó cần sự chiến đấu thì cùng đứng dậy để giành lại sự vẹn toàn đất nước. Quả vậy, như một truyền thống, có những điều tự chúng ta không hoặc chưa thể làm ngay được mà cần con em thế hệ sau nối tiếp, thực hiện những khát vọng đó!

Rõ ràng các thầy cô đang làm công việc của một chiến sĩ văn hoá: kiên trì, đều đặn, âm thầm, hy sinh. Tức là công việc dạy con em học tiếng Việt, đọc, nói, nghe, viết, suy nghĩ, diễn tả tình cảm bằng nhiều hình thái của văn hoá; qua ca nhạc, văn thơ, qua tục ngữ ca dao, để các em được thấm nhuần những tinh hoa của văn hoá Việt Nam.

Sau năm 1975 tại hải ngoại, việc dạy Việt ngữ rộng khắp, đều đặn, mạnh mẽ đến nỗi mọi người gọi là Phong Trào Việt Ngữ. Ý muốn diễn tả sự nô nức gần xa, cha mẹ, ông bà, anh chị,

mọi tầng lớp cùng đứng ra lo cho con em học tiếng Việt với châm ngôn: “Tiếng Việt Còn, Người Việt Còn”, hoặc như một câu cổ xuý

ợs ỉhC“ :oảB năV iùB oáig àhn aủc ẽm hnạmđàn con quên Việt Ngữ, đừng lo lũ trẻ kém Anh Văn.” Những mạch nước ngầm của thầy cô tình nguyện tưới mát vườn hoa ngôn ngữ. Tiếng Việt dần dần được đưa vào khuôn khổ giảng dạy có huấn luyện thầy cô, có sách giáo khoa, có sách học lịch sử, có các sinh hoạt văn hoá đa dạng khác.

Tại Nam California, những năm gần đây, Tiếng Việt đựợc đưa vào đại học, vào trung học công lập để giảng dạy như một ngoại ngữ (for-eign language). Đến nay, lại bước qua một giai đoạn mới là vận động để hình thành chương trình Song Ngữ Việt Anh (Vietnamese-English Language Immersion - VELI). Khi bước vào lớp học đầu đời ở cấp tiểu học, các em được học một phần bằng tiếng mẹ đẻ các môn như: toán, khoa học, lịch sử... Chương trình này đang nhận được một ngân khoản dùng để nghiên cứu thêm, hầu có đủ dữ kiện đi đến việc thiết lập một lớp dạy mẫu tại Học Khu Garden Grove, CA và sẽ có thêm sự vận động đến các học khu lân cận khác.

Xa hơn nữa, đại học California State University Fullerton (CSUF) đang chuẩn bị một chương trình đào tạo các giáo viên dạy Việt Ngữ,“Vietnamese Teaching Credential Pathway, Vietnamese Bilingual Authorization”,

nhằm hỗ trợ cho các chương trình giảng dạy tiếng Việt. Ngoài ra, trường CSUF còn lập nhịp cầu cho sinh viên yêu thích học tiếng Việt có thể theo chương trình cấp Cử Nhân Việt Ngữ (Vietnamese Bachelor’s Degree). Sự thành lập phân khoa này sẽ đưa Tiếng Việt bước qua một giai đoạn phát triển toàn diện, góp phần cho sự phồn vinh của đất nước Hoa Kỳ, qua côngăn việc làm, an ninh quốc gia, giao thương quốc tế, nghiên cứu, sáng tác, và phong phú hoá cuộc sống sinh động tại quốc gia được gọi là

Thö Chuû Nhieäm

. BĐDCTTVN-NC . Đặc San Kỷ Niệm 25 Năm TNSP 5

6 . BĐDCTTVN-NC . Đặc San Kỷ Niệm 25 Năm TNSP