bao cao chu de 2 blended learning verson 2

54
GVHD: Lê Đức Long Nhóm thực hiện: Nhóm 14 1. Bùi Minh Cường – K37.103.029 2. Đặng Thị Kim Nguyên K37.103.061 3. Nguyễn Thảo Trâm K37.103.083 1

Upload: kinnynguyen

Post on 11-Jul-2015

106 views

Category:

Education


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

GVHD: Lê Đức Long

Nhóm thực hiện: Nhóm 14

1. Bùi Minh Cường – K37.103.029

2. Đặng Thị Kim Nguyên – K37.103.061

3. Nguyễn Lê Thảo Trâm – K37.103.083 1

Page 2: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Nội dung trình bày

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều kiệnthực tế của dạy học ở trường phổ thông

3. Mô hình học tập kết hợp áp dụng trong ngữ cảnhdạy và học ở Việt Nam

4. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựngchiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh

2

Page 3: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

1. Cơ sở lý thuyết cho môhình dạy học trực tuyến

3

Page 4: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG MÔ HÌNH

DẠY HỌC TRỰC TUYẾN

Nhóm các thuyết khách quan

•Thuyết hành vi.

•Thuyết nhận thức.

Nhóm thuyết kiến tạo

•Thuyết kiến tạo4

Page 5: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Thuyết hành vi• Cơ sở lý thuyết: Học tập là quá trình thay đổi hành vi

• Mô hình học tập:

• Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt trong dạy học bằng

máy vi tính và huấn luyện thao tác. Trong đó nguyên tắc quan

trọng là phân chia nội dung học tập thành những đơn vị kiến

thức nhỏ, tổ chức cho học lĩnh hội tri thức, kĩ năng theo một

trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh

quá trình học tập

Thông tin đầu vào

Học sinhGiáo viênkiểm tra

5

Page 6: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Thuyết hành vi

Đặc điểm chung của cơ chế học tập theo thuyết hành vi:• Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể

quan sát được.• Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi

các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể với trình tự được quy định sẵn. Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản

• GV hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức là sắp xếp việc học tập sao cho người học đạt được những hành vi mong muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp (khen thưởng và công nhận).

• GV thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm.

6

Page 7: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Thuyết nhận thức

• Cơ sở lý thuyết: Thuyết nhận thức coi học tập là quátrình xử lí thông tin.

• Mô hình học tập:

• Thuyết nhận thức được ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Các

phương pháp, quan điểm dạy học được đặc biệt chú ý là dạy

học giải quyết vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học

khám phá, dạy học theo nhóm

Thông tin đầuvào

Học sinh(quátrình nhận thức, giải quyết vấn

đề)

Kiến thức đầura

7

Page 8: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Thuyết nhận thứcĐặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết nhận thức là:

• Mục đích của việc dạy học là tạo ra những khả năng để người học hiểu thế giới thực (kiến thức khách quan). Vì vậy, để đạt được mục tiêu học tập, không chỉ kết quả học tập mà cả quá trình học tập và quá trình tư duy là đều quan trọng

• Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy, học sinh cần được tạo cơ hội hoạt động và tư duy tích cực

• Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy.

• Các phương pháp học tập có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của học sinh

• Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan trọng, giúp tăng cường những khả năng về mặt xã hội.

• Cần có sự kết hợp thích hợp những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của học sinh

8

Page 9: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Thuyết kiến tạo

o Cơ sở lý thuyết: người học xây

dựng kiến thức của riêng họ và

thể hiện kiến thức từ trải nghiệm

của mình. Việc học tập không phải

diễn ra nhờ quá trình chuyển thông

tin từ giáo viên hay giáo trình đến

bộ não của học sinh; thay vào đó,

mỗi người học tự xây dựng hiểu

biết hợp lý mang tính cá nhân của

riêng họ.

Jean Piaget (1896 – 1980)

9

Page 10: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Thuyết kiến tạoNhững đặc điểm cơ bản của học tập theo thuyết kiến tạo:

• Tri thức được lĩnh hội trong học tập là một quá trình và sản phẩm kiến tạo theo từng cá nhân thong qua tương tác giữa người học và nội dung học tập.

• Dạy học phải định hướng theo các lĩnh vực và vấn đề phức hợp gần với cuộc sống, thực tế được khảo sát một cách tổng thể.

• Việc học tập chỉ có thể thực hiện trong hoạt động tích cực của người học, vì chỉ từ những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có thể thay đổi và cá nhân hóa những kiến thức kĩ năng đã có.

• Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, thông qua tương tác xã hội trong nhóm góp phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân.

• Nội dung học tập cần định hướng vào hứng thú người học vì có thể học hỏi dễ nhất từ những nội dung mà người ta thấy hứng thú hoặc có tính thách thức

• Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của việc dạy và học. Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khích phát triển không chỉ có lý chí mà cả mặt tình cảm, thái độ, giao tiếp.

>>> Áp dụng thuyết kiến tạo trong mô hình dạy trực tuyến khi đánh giá các kết quả học tập không định hướng theo các sản phẩm học tập, mà cần kiểm tra những tiến bộ trong quá trình học tập và trong những tình huống học tập phức hợp. 10

Page 11: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt

Nam và điều kiện thực tế của

dạy học ở trường phổ thông

11

Page 12: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Đặc điểm và lịch sử dạy họcở Việt Nam

Ở thời kì chưa hình thành tổ chức nhà

trường, một GV thường dạy cho một

nhóm nhỏ HS, có thể chênh lệch nhau

khá nhiều về lứa tuổi và trình độ.

Chẳng hạn thầy đồ Nho ở nước ta thời

kì phong kiến dạy trong cùng một lớp

từ đứa trẻ mới bắt đầu học Tam tự kinh

đến các môn sinh đi thi tú tài. Trong

kiểu dạy học này, ông thầy đồ bắt buộc

phải coi trọng trình độ, năng lực, tính

cách của mỗi học trò và cũng có điều

kiện để thực hiện cách dạy thích hợp

với mỗi HS, tuy nhiên năng suất dạy

học quá thấp.

12

Page 13: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Đặc điểm và lịch sử dạy họcở Việt Nam

• Sau đó xuất hiện tổ chức nhà trường với những lớp học có nhiều HS cùng lứa tuổi và trình độ tương đối đồng đều thì GV khó có điều kiện chăm lo cho từng HS, giảng dạy cặn kẽ cho từng em. Từ đó hình thành kiểu dạy học “thông báo - đồng loạt”. GV phải truyền đạt hết nội dung quy định trong chương trình và SGK, cố gắng làm cho mọi HS trong lớp hiểu và nhớ những lời thầy giảng.

>>>Từ đó hình thành kiểu học thụ động, thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ, học “rập khuôn”. Vai tròcủa GV hầu như là tuyệt đối

13

Page 14: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Đặc điểm và lịch sử dạy họcở Việt Nam

Điều đó dẫn đến hạn chế chất lượng, hiệu quả dạy học,

không đáp ứng được yêu cầu của xã hội đối với sản phẩm của

giáo dục nhà trường.

Làm sao để

khắc phục

được tình trạng

đó?

14

Page 15: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Đặc điểm và lịch sử dạy họcở Việt Nam

• >>> Cần phát huy tính tích cực chủ động học tập của HS, thực

hiện “dạy học phân hóa”, quan tâm đến nhu cầu khả năng của

mỗi cá nhân HS. Các phương pháp “dạy học tích cực”, “lấy

người học làm trung tâm” đã ra đời.

15

Page 16: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Đặc điểm và lịch sử dạy họcở Việt Nam

• Hiện nay, với sự bùng nổ về Công nghệ thông tin kéo theosự phát triển về các phương pháp dạy học tích hợp côngnghệ. Các công cụ, khóa học trực tuyến đã đóng vai tròquan trọng trong việc hỗ trợ dạy và học.

• Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sựtham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Côngnghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính ViễnThông...

16

Page 17: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Tình hình phát triển E-learning và ứng dụng công nghệ vào

dạy học ở Việt Nam• Tình hình nghiên cứu và ứng

dụng loại hình đào tạo nàyđang được quan tâm ở ViệtNam. Tuy nhiên, so với cácnước trong khu vực E-Learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạnđầu còn nhiều việc phải làmmới tiến kịp các nước.

17

Page 18: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

• Đối với thực trạng đặc điểm giáodục ở Việt Nam thì có một số khókhăn khi ứng dụng công nghệ, phát triển E-learning:

Từ xưa, con người Việt Nam cótruyền thống “Tôn sư trọng đạo”. Vai trò của người thầy rất là quantrọng. Vì thế việc thay đổi tưtưởng có một số khó khăn. Một sốkhông chấp nhận vị trí trung tâm của

người học trong hoạt động dạy học vì

e rằng sẽ hạ thấp vai trò của GV, tạo ra

sự “đổi ngôi” trong nhà trường.

Tình hình phát triển E-learning và ứng dụng công nghệ vào

dạy học ở Việt Nam

18

Page 19: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Đất nước chúng ta có rất nhiềuvùng miền khác nhau mà tại đócơ sở vật chất, điều kiện hoàntoàn khác nhau tạo nên nhữngnét văn hóa, phong cách học tập, tình hình cơ sở vật chất khácnhau nên việc triển khai, pháttriển E-learning còn một số khókhăn.

Tình hình phát triển E-learning và ứng dụng công nghệ vào

dạy học ở Việt Nam

19

Page 20: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Ở một số giáo viên còn hạnchế về khả năng ứng dụngcông nghệ thông tin trong dạyhọc, hạn chế kiến thức về cáccông cụ hỗ trợ quản lý và dạyhọc.

Tương tự ở học sinh, một sốhọc sinh chưa có điều kiện tiếpxúc nhiều và hạn chế khả năngsử dụng các công nghệ phụcvụ quá trình học tập.

Tình hình phát triển E-learning và ứng dụng công nghệ vào

dạy học ở Việt Nam

20

Page 21: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Ứng dụng trong môi trườngĐại học ở Việt Nam

• Hiện nay, các trường đại học ở Việt Namứng dụng mạnh mẽ các công nghệ tronggiảng dạy. Các giảng viên đã ứng dụngmột cách phù hợp giúp cho quá trìnhtruyền đạt kiến thức và quá trình tự họccủa sinh viên đạt hiệu quả cao.

• Hầu hết các trường đại học ở Việt Namnghiên cứu và triển khai E-Learning, mộtsố trường bước đầu đã triển khai cácphần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kếtquả khả quan : Đại học Công nghệ -ĐHQG Hà Nội, Viện CNTT – ĐHQG HàNội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQGTP Hồ Chí Minh,ĐHSP TPHCM, Họcviện Bưu chính Viễn thông,...

21

Page 22: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Ứng dụng trong môi trườngĐại học ở Việt Nam

22

Page 23: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Ứng dụng trong môi trườngĐại học ở Việt Nam

23

Page 24: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Ứng dụng trong môi trườngphổ thông ở Việt Nam

• Hiện nay, các trường phổ thông chưa ứng dụng nhiều côngnghệ trong dạy học do đặc điểm chương trình, hạn chế vềđiều kiện, thời gian.

• Do đối tượng là học sinh còn phụ thuộc vào cách học truyềnthống, chưa có tính độc lập cao và khả năng sử dụng công cụcòn hạn chế nên việc ứng dụng elearning chưa được pháttriển mạnh mẽ trong trường phổ thông.

24

Page 25: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

3. Mô hình học tập kết hợpáp dụng trong ngữ cảnh dạy

và học ở Việt Nam

25

Page 26: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

26

Qua phần trình bàytrên bạn hãy rút ra

kết luận về Ngữcảnh dạy và học ở

Việt Nam hiện nay?

Page 27: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Thế nào là học tập kết hợp

(Blended Learning)?

KHAI NIÊMBlended learning đê chỉ mô

hình kết hợp giữa hình thức

lớp học truyền thống (face

to face class) và các giải

pháp học trực tuyến (e-

learning).

o Trên lớp: GV giới thiệu và trình bày nội dung

hoặc đưa ra các câu hỏi mang tính định hướng

để liên hệ tới kiến thức.

o Học trực tuyến: GV đặt câu hỏi trên lớp hoặc

trên trang web. HS trả lời các câu hỏi bằng

cách tìm hiểu vấn đề nhờ tư liệu mà GV cung

cấp và tư liệu tự tìm kiếm trên mạng, thông qua

sự hỗ trợ của các công cụ trực tuyến như email,

chat,…

Blended learning

27

Page 28: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Tại sao cần dạy và học kết hợp?

Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Blended

learning có ý nghĩa quan trọng vê mặt ly thuyết.

Hiện nay, Blended learning đang là một xu thê

phát triển mạnh trên thê giới và đã bắt đầu áp

dụng ở Việt Nam. [1]

Kiến thức được lồng ghep, tích hợp trong bài học chỉ được GV

nhắc tới hoặc liên hệ rất ít trong tiết học. Mô hình học tập Blended

learning được đưa ra nhằm đáp ứng thỏa mãn hai yêu cầu giúp

HS vừa nắm vững kiến thức đồng thời không làm ảnh hưởng tới

thời gian học môn học trên lớp.

28

Page 29: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Cấu trúc của Blended Learning

• Blended Learning là sư kết hợp giữa học trên lớp (gồm: bài

giảng, thảo luận, bài tập, tài liệu hướng dân, tài liệu liên quan

tới môn học, phòng thi nghiệm) va học trực tuyến (gồm: khảo

sát trực tuyến, thư điện tư, thảo luận qua mạng, diễn đàn trên

mạng, truyền thông đa phương tiện, tài liệu trên mạng, tư kiểm

tra).

29

Page 30: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Nhắc lại nhượcđiểm của hình thứchọc truyền thống và

học trực tuyến e-Learning?

30

Page 31: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

31

Page 32: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

32

Page 33: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Các mô hình học kết hợp

33

Page 34: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

34Tài liệu tham khảo Bài giảng Lê Đức Long 2011

Page 35: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

35

Page 36: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Hệ thống các hình thức học kết hợp

36

Page 37: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Các mức độ của mô hình học tập

kết hợp Blended Learning M

ức

độ

1 • GV cung cấpbài giảng va giảng bài trênlớp, hô trơ cáctài liệu hướngdân môn họccho HS.

• HS tìm tòi cáctài liệu liênquan tới mônhọc ở thưviện, Internet.

Mứ

ộ2 • GV phải thiếtkê các bàigiảng trựctuyến va cungcấp cho HS.

• HS tìm kiếmcác tài liệu vàcập nhật cácthông tin mônhọc của GV bằng thư điệntư, diễn đàn.

Mứ

ộ3 • GV cung cấp

tài liệu đaphương tiện(có âm thanh, hình ảnh, video..) choHS, xây dựnghê thốngkiểm tra trựctuyến đê kiểm tra địnhky cho mônhọc.

37

Page 38: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Những ưu điểm của Blended Learning

ƯU THẾ CUA

BLENDED

LEARNING

Tạo nên sư chuyển đổi mô hình dạy học dựa

trên sư tương tác giữa các bên tham gia, thay

đổi mục tiêu bài học, lấy HS làm trung tâm

Cải thiện kết quả học tập của HS. Thời gian học

tập linh hoạt.

Tính ứng dụng công nghệ thông tin của BL phù

hợp với xu thế của thời đại hiện nay.

Phát huy được những ưu điểm tích cực mà ICT

đem lại, giúp HS tích cực, chủ động chiếm lĩnh

kiến thức về BĐKH dưới sự tổ chức, điều khiển

của GV thông qua các hình thức dạy học mà

vân đảm bảo lượng kiến thức cơ bản theo

chương trình.

38

Page 39: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

4. Các vấn đề cần quan tâm trong việc

xây dựng chiến lược sư phạm đối với

một hệ e-Learning theo ngữ cảnh

39

Page 40: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

40

Page 41: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Một là xây dựng nguồn tài

nguyên bài giảng

• Chất lượng nguồn tài nguyên bàigiảng E-Learning là nhân tô quyếtđịnh đến sô lượng người tham giahọc. Đê soạn bài giảng E-Learning có chất lượng đòi hỏi tốn nhiềucông sức của giáo viên.

• Nhiều giáo viên giỏi về chuyênmôn và khả năng sư phạm, nhưngkỹ năng sử dụng công nghệ (ghihinh, thu âm, sử dung phân mêm) còn hạn chế, nên chưa phát huyđược đội ngũ này.

41

Page 42: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Hai là về phía người học – học

sinh

Học tập theo phương pháp E-Learning đòi hỏi người học phải cótinh thần tự học, do ảnh hưởng cáchhọc thụ động truyền thống, tâm lýhọc phải có thầy (không thầy đố mầylàm nên), nội dung quá tải tạitrường... dẫn đến việc tham gia họcE-Learning chưa trở thành động lựchọc tập.

42

Page 43: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

• Hiện tại chê đô hô trơ chưa phùhợp với công sức bỏ ra để soạnbài giảng E-Learning, vì vậy chưakhuyến khích đối với giáo viên.

• Đời sống của giáo viên gặp nhiềukhó khăn, áp lực thi cử, bệnhthành tích trong giáo dục... hậuquả là giáo viên không có thờigian đầu tư cho E-Learning.

43

Page 44: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

_ Nhiều học sinh nghèo, nhấtlà ở vùng sâu vùng xa, chưathể trang bị máy vi tính kếtnối Internet, nhiều thông tin không tốt trên mạng Internet dẫn đến gia đình lo lắngkhi con em vào mạng cũnglà những lý do làm hạn chếE-Learning đối với học sinhphổ thông Việt Nam.

44

Page 45: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Ba là cơ sở vật chất_ Đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có

đường truyền cáp quang, xây dựng Website trường học

và Website E-learning hoàn chỉnh chi phí cao, nếu

không tận dụng hết kha năng của Web sẽ gây lãng phí.

45

Page 46: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Bốn là về nhân lực phục vụ website

E-Learning

_ Cần có cán bô chuyên

trách phục vụ sư hoạt động của

hê thống E-learning.

_ Tuy nhiên, theo quy địnhhiện tại chưa có biên chê chohoạt động này ở các trường phổthông.

46

Page 47: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

47

Page 48: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Thứ nhất

_ Bộ GD&ĐT, các trường đạihọc, cao đẳng, các Sở GD&ĐT cầnxác định E-Learning là một chiếnlược của giáo dục trong giai đoạnmới, hướng đến một xã hội học tập.

_ Bộ và Sở GD&ĐT tăngcường hợp tác với các doanhnghiệp trong việc xây dựng cácWebsite E-Learning đủ mạnh, ngang tầm với một số website E-Learning của các nước.

48

Page 49: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

_ Những nơi có điều kiện cần tạo ra những điển hình trong việctriển khai E-Learning, tuyên truyền nhân rộng các điển hình đó, đồng thời tuyên truyền về chủ trương triển khai E-Learning củaBộ không chỉ đối với ngành giáo dục, mà còn đối với toàn xã hội.

49

Page 50: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Thứ hai

_ Tăng cường tập huấn vềphương pháp, kỹ năng, sử dụngtổng hợp nhiều phần mềm để tạo bàígiảng E-Learning. Đầu tư trang thiếtbị, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên, giảng viên trong việc tạo bài giảng.

50

Page 51: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Thứ ba

_ Các trường phổ thông hướngđến Online hóa trường học, bao gồmOnline về quản lý, điều hành, tácnghiệp và Online về dạy và học.

_ Website trường học phải

trở thành một địa chỉ thân

thiện đối với cán bộ, giáo

viên, học sinh và phụ

huynh. 51

Page 52: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

_ Hướng dẫn phương pháp tự học, học nhóm, học tập vàtrao đổi qua mạng cho học sinh, đây là những kỹ năng cần thiếtđể học tập ở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp sau này.

52

Page 53: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Thứ tư_ Qua phân tích trên cho thấy vai trò của người giáo

viên rất quan trọng trong việc triển khai E-Learning, vì vậycác trường sư phạm phải là các trường thực hiện E-Learning tốt nhất.

_ Sinh viên sư phạm ra trường không chỉ nắm đượcphương pháp học tập này mà còn là người có thể tạo ra bàigiảng điện tử phục vụ cho giảng dạy, bài giảng E-Learning phục vụ cho tự học của học sinh.

53

Page 54: Bao cao chu de 2   blended learning verson 2

Cám ơn Thầy và các bạnđã theo dõi!

54