báo cáo thực tập tại trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn

55
LỜI MỞ ĐẦU. Nước sạch và vệ sinh môi trường là nhu cầu cơ bản trong đời sống hàng ngày của mọi người và đang trở thành đòi hỏi bức bách trong việc bảo vệ sức khoẻ và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân cũng như trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã chỉ rõ Nước sạch và vệ sinh môi trường là nhu cầu cơ bản trong đời sống hàng ngày của mọi người và đang trở thành đòi hỏi bức bách trong việc bảo vệ sức khoẻ và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân cũng như trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã chỉ rõ phải cải thiện việc cấp nước ở đô thị, thêm nguồn nước sạch cho nông thôn “. Với nước ta, khu vực nông thôn chiếm khoảng 80% dân số là nông nghiệp và là một trong những bộ phận quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, người dân nông thôn nói chung cũn nghốo và trong quá trình cải cách kinh tế đang có xu hướng tụt hậu so với

Upload: freeloadtailieu2015

Post on 16-Feb-2016

228 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

TRANSCRIPT

Page 1: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

LỜI MỞ ĐẦU.

Nước sạch và vệ sinh môi trường là nhu cầu cơ bản trong đời sống hàng ngày

của mọi người và đang trở thành đòi hỏi bức bách trong việc bảo vệ sức khoẻ và

cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân cũng như trong sự nghiệp công nghiệp

hoá, hiện đại hoá đất nước. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã chỉ rõ “

Nước sạch và vệ sinh môi trường là nhu cầu cơ bản trong đời sống hàng

ngày của mọi người và đang trở thành đòi hỏi bức bách trong việc bảo vệ sức

khoẻ và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân cũng như trong sự nghiệp

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã

chỉ rõ “phải cải thiện việc cấp nước ở đô thị, thêm nguồn nước sạch cho nông

thôn “.

Với nước ta, khu vực nông thôn chiếm khoảng 80% dân số là nông nghiệp

và là một trong những bộ phận quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân. Tuy

nhiên, người dân nông thôn nói chung cũn nghốo và trong quá trình cải cách

kinh tế đang có xu hướng tụt hậu so với dân thành thị cả về phát triển kinh tế lẫn

chất lượng cuộc sống.

Đảng và Chính phủ ta đang tập trung vào phát triển nông thôn, coi phát triển

nông thôn là ưu tiên Quốc gia, đang triển khai nghiên cứu Chiến lược phát triển

nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ CNH-HDH. Chính phủ cũng ưu tiên vấn đề

phát triển cấp nước sạch & vệ sinh môi trường nông thôn (NS &VSMT NT) và

đã quyết định vấn đề này Đảng và Chính phủ ta đang tập trung vào phát triển

nông thôn, coi phát triển nông thôn là ưu tiên Quốc gia, đang triển khai nghiên

cứu Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ CNH-HDH.

Chính phủ cũng ưu tiên vấn đề phát triển cấp nước sạch & vệ sinh môi trường

Page 2: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

nông thôn (NS &VSMT NT) và đã quyết định vấn đề này như mét trong bảy

Chương trình Mục tiêu Quốc gia quan trọng nhất cho đến năm 2005. Nhiều dự

án xây dựng công trình NS &VSMT NT do Nhà nước & Quốc tế tài trợ như

Chương trình UNICEF, JICA, DANIDA, …đó & đang được triển khai ở nhiều

địa phương hoặc đang còn thực thi mang tính thí điểm. Mặc dù vậy, chúng mới

chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ nhu cầu cấp nước sạch sinh hoạt của nhân

dân. Cụ thể cho đến nay vẫn còn hơn 60% dân số nông thôn sử dụng nước không

đảm bảo tiêu chuẩn và gần một nửa số hộ nông thôn không có nhà tiêu vệ sinh.

Các bệnh có liên quan tới nước và vệ sinh như tiêu chảy, giun sán, đường ruột,

…rất phổ biến chiếm tỷ lệ cao trong các bệnh thường gặp của nhân dân ở nông

thôn. Vấn đề xây dựng công trình cấp nước & vệ sinh đang trở thành một đòi hỏi

cấp bách & có quy mô rộng lớn trong những năm tới. Chớnh vỡ lý do trên mà

em quyết định xin thực tập ở Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông

thôn.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Vũ Thị Minh & cỏc chú,

các anh ở Trung tâm NSH & VSMTNT – Bộ Nông nghiệp và PTNT, đặc biệt

là chó Phó, anh Quân & anh Nghĩa đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo

này, chuẩn bị tiền đề cho báo cáo chuyên đề sắp tới.

Page 3: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

PHẦN I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRUNG TÂM

NƯỚC SINH HOẠT VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

A. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG, HỆ THỐNG TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM

VỤ CỦA TRUNG TÂM NƯỚC SINH HOẠT VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

I. Sự hình thành hệ thống cung cấp nước sinh hoạt và vệ sinh

môi trường nông thôn Vấn đề cung cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn đã

được Đảng & Chính phủ rất quan tâm. Vào những năm đầu thập kỷ 60, Chính

phủ đã phát động phong trào vận động nhân làm nhà tắm, giếng nước, nhà vệ

sinh. Vào những năm của thập niên 80, hưởng ứng “thập niên uống nước & vệ

sinh môi trường thế giới “ do liên hợp quốc phát động (1981-1990). Đầu năm

1982, Chính phủ Việt Nam đã thành lập Uỷ ban Quốc gia về nước uống & vệ

sinh môi trường với chức năng tư vấn Chiến lược về cấp nước sinh hoạt & vệ

sinh môi trường. Còng vào năm đó, tổ chức Quĩ Nhi đồng Liên Hợp Quốc

(UNICEF) bắt đầu viện trợ cho Việt Nam Chương trình nước sinh hoạt nông

thôn khoá đầu tiên (1982-1986). Tiếp nhận Chương trình ở cấp trung ương là Bộ

lao động & thương binh xã hội (LĐ & TBXH). Lúc đầu Chương trình mới chỉ

bắt đầu ở ba tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, đến 1984 mở rộng ra 6 tỉnh, đến

1993 mở rộng 53 tỉnh thành & nay là 61 tỉnh thành trong cả nước. Ngày

19/9/1994 Chương trình Quốc gia nước sinh hoạt nông thôn được đổi tên thành

Ban chỉ đạo Chương trình NS&VSMTNT theo quyết định số 516/Ttg, trực thuộc

Bé & làm chức năng quản lý Nhà nước (công văn số 25/TTCP -TC ngày

5/3/1994 về việc kiện toàn tổ chức trực thuộc Bộ LĐ&TBXH). Ở địa phương

Chương trình NSHNT trực thuộc sở LĐ &TBXH cũng được đổi tên thành Ban

quản lý NSHNT.

Page 4: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

Đến 1995 theo nghị quyết số 26/CP ngày 17/4/1995 của Chính phủ. Ban

quản lý Chương trình nước sinh hoạt nông thôn –Bộ LĐ&TBXH được chuyển

về Bộ NN&PTNT và đổi tên thành Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi

trường nông thôn theo quyết định số: 236/QĐ-BNN-TCCB ngày 12/12/1995.

Tại các địa phương Trung tâm NSH & VSMTNT thuộc Sở NN&PTNT được

thành lập (theo quyết định số: 825-Ttg ngày 28/12/1995 của Thủ tướng Chính

phủ và Thông tư liên Bộ số 07/LB/TT ngày 24/4/1996 của liên Bộ: Bộ NN &

PTNT – Ban tổ chức cán bộ Chính phủ “hướng dẫn chức năng nhiệm vụ quyền

hạn tổ chức bộ máy & biên chế của Sở NN&PTNT”. Tại các địa phương

Trung tâm NSH & VSMTNT thuộc Sở NN&PTNT được thành lập (theo quyết

định số: 825-Ttg ngày 28/12/1995 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư liên Bộ

số 07/LB/TT ngày 24/4/1996 của liên Bộ: Bộ NN & PTNT – Ban tổ chức cán bộ

Chính phủ “hướng dẫn chức năng nhiệm vụ quyền hạn tổ chức bộ máy & biên

chế của Sở NN&PTNT”.

Ngày 14/1/1998, Thủ tướng Chính phủ đó cú quyết định số 05/1998/QĐ-Ttg về

quản lý các Chương trình mục tiêu Quốc gia & giao cho Bé NN&PTNT quản lý

Chương trình Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn & đến

cuối năm 1998 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số: 273/QĐ/Ttg ngày

03/12/1998 phê duyệt Chương trình. Ngày 14/1/1998, Thủ tướng Chính phủ đã

có quyết định số 05/1998/QĐ-Ttg về quản lý các Chương trình mục tiêu Quốc

gia & giao cho Bé NN&PTNT quản lý Chương trình Quốc gia về nước sạch và

vệ sinh môi trường nông thôn & đến cuối năm 1998 Thủ tướng Chính phủ ra

quyết định số: 273/QĐ/Ttg ngày 03/12/1998 phê duyệt Chương trình.

II. Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm

NSH&VSMTNT.

1. Hệ thống tổ chức

Page 5: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

Tổ chức bộ máy của Trung tâm bao gồm lãnh đạo và bộ máy giúp việc:

1.1 . Lãnh đạo

Lãnh đạo của Trung tâm bao gồm giám đốc và hai phó giám đốc do Bộ

trưởng Bộ NN&PTNT bổ nhiệm theo quy định. Giám đốc Trung tâm điều hành

hoạt động của Trung tâm theo quy định của pháp luật.

1.2 . Bộ máy giúp việc.

1.2.1. Phòng kế hoạch (kiêm quản lý dự án UNICEF)

Có 6 cán bộ biên chế: Trưởng phòng, phó trưởng phòng, 3 chuyên viên, 1

kế toán & 5 hợp đồng gồm cỏc cỏn bộ trình độ đại học tham gia dự án.

1.2.2. Phòng hành chính tổng hợp

Gồm 9 cán bộ biên chế: Trưởng phòng (kỹ sư kinh tế ); phó trưởng phòng

(cử nhân kinh tế- phụ trách HCQT); phó trưởng phòng (ĐH Tài chính kế toán –

phụ trách tài vụ), CVC-phụ trách tổng hợp, văn thư, cán bộ HC- QT, lái xe, kế

toán, nhân viên phục vụ. Ngoài ra cũn cú 3 nhân viên kỹ thuật và lái xe hợp

đồng.

1.2.3. Phòng truyền thông

Có 3 cán bộ biên chế là các chuyên viên (1- ĐH Báo chí, 1- ĐH Mỏ địa

chất, 1- Thạc sỹ Môi trường).

1.2.4 Phòng kỹ thuật.

Có 4 cán bộ biên chế: 1- Thạc sỹ Môi trường, 1- Địa chất thuỷ văn, 1-ĐH

Nông nghiệp, 1- Bác sỹ & 1- kỹ sư xây dựng hợp đồng.

1.2.5. Trạm trung chuyển vật tư và chuyển giao công nghệ CN&VSMTNT.

Page 6: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

Có 3 cán bộ biên chế: Trạm trưởng phụ trách Trạm (ĐH Xõy Dựng), 1

cán bộ phân tích, 1 thủ kho & 45 cán bộ hợp đồng là các kỹ sư xây dựng, Địa

chất thuỷ văn,…

1.2.6. Văn phòng thường trực Chương trình mục tiêu Quốc gia NS&VSMTNT.

Văn phòng được thành lập theo quyết định số: 124/1999/BNN/TCCB ngày

Văn phòng được thành lập theo quyết định số: 124/1999/BNN/TCCB

ngày 03/09/1999 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT. Đây là một tổ chức không bộ

máy song lại ở vị trí thường trực, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại kho

bạc Nhà nước. Nội dung tuy là phục vụ sự điều hành của tập thể các thành viên

song văn phòng cũng có khối lượng công việc khá nặng với các nhiệm vụ giúp

việc ban chủ nhiệm Chương trình mục tiêu Quốc gia NS &VSMTNT.

Văn phòng có bốn cán bộ biên chế: phó văn phòng (ĐHXD), 1 cv kế hoạch (cử

nhõn kinh tế), 1 kỹ sư kinh tế, 1 ĐH luật kinh tế & có 2 cán bộ hợp đồng kế toán

và môi trường. Văn phòng có bốn cán bộ biên chế: phó văn phòng (ĐHXD),

1 cv kế hoạch (cử nhân kinh tế), 1 kỹ sư kinh tế, 1 ĐH luật kinh tế & có 2 cán bộ

hợp đồng kế toán và môi trường.

2. Vị trí và chức năng.

Trung tâm là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ NN&PTNT, được hưởng

kinh phí từ ngân sách Nhà nước cấp, có con dấu và được mở tài khoản tại kho

bạc Nhà nước& ngân hàng theo quy định. Tuy nhiên một số hoạt động được Bộ

giao trong thời gian qua mang tính chất quản lý chuyên ngành (thông báo số:

3645TB-VP ngay 22/9/1998 về ý kiến của Bộ trưởng Lê Huy Ngọ tại hội nghị

tổng kết 15 năm Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn và

quyết định số 69/1998/QĐ-BNN ngày 5/5/1998 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT

về việc thành lập Ban chủ nhiệm Chương trình Quốc qia NS & VSMTNT).

Page 7: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

Trung tâm là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ NN&PTNT, được hưởng

kinh phí từ ngân sách Nhà nước cấp, có con dấu và được mở tài khoản tại kho

bạc Nhà nước& ngân hàng theo quy định. Tuy nhiên một số hoạt động được Bộ

giao trong thời gian qua mang tính chất quản lý chuyên ngành (thông báo số:

3645TB-VP ngay 22/9/1998 về ý kiến của Bộ trưởng Lê Huy Ngọ tại hội nghị

tổng kết 15 năm Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn và

quyết định số 69/1998/QĐ-BNN ngày 5/5/1998 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT

về việc thành lập Ban chủ nhiệm Chương trình Quốc qia NS & VSMTNT).

3. Nhiệm vô & quyền hạn.

Trung tâm nước sinh hoạt & vệ sinh môi trường nông thôn có nhiệm vụ và

quyền hạn sau:

Chủ trì việc xây dựng và trình Bộ trưởng dự án chính sách kế hoạch hàng năm,

5 năm về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn và tổ chức thực hiện sau

khi phê duyệt. Chủ trì việc xây dựng và trình Bộ trưởng dự án chính sách kế

hoạch hàng năm, 5 năm về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn và tổ

chức thực hiện sau khi phê duyệt.

Hướng dẫn chuyên môn, nhiệm vụ về hoạt động cung cấp Hướng dẫn

chuyên môn, nhiệm vụ về hoạt động cung cấp

Tổ chức thực hiện các Chương trình, dự án Quốc gia & Quốc tế thuộc lĩnh

vực cung cấp NS & VSMTNT được phân công. Tổ chức thực hiện các

Chương trình, dự án Quốc gia & Quốc tế thuộc lĩnh vực cung cấp NS &

VSMTNT được phân công.

Thực hiện nhiệm vụ Văn phòng thường trực Chương trình mục tiêu Quốc gia

NS &VSMTNT & Chiến lược Quốc gia về cung cấp NS &VSMTNT theo phân

công của Bộ trưởng – chủ nhiệm Chương trình. Thực hiện nhiệm vụ Văn

phòng thường trực Chương trình mục tiêu Quốc gia NS &VSMTNT & Chiến

Page 8: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

lược Quốc gia về cung cấp NS &VSMTNT theo phân công của Bộ trưởng – chủ

nhiệm Chương trình.

Được hợp tác với các tổ chức Quốc tế, nhà tài trợ, tổ chức có liên quan trong

và ngoài nước để tổ chức thực hiện Chương trình, dự án về NS&VSMTNT.

Được hợp tác với các tổ chức Quốc tế, nhà tài trợ, tổ chức có liên quan

trong và ngoài nước để tổ chức thực hiện Chương trình, dự án về

NS&VSMTNT.

Tư vấn, xây dựng và chuyển giao các tiến bộ về khoa học công nghệ, mô

hình mẫu, dự án điểm về NS & VSMTNT.

Tuyên truyền vận động nhân dân trong việc dùng NS & VSMTNT, bồi

dưỡng, huấn luyện kỹ thuật nghiệp vụ về NS &VSMTNT cho các tổ chức &cá

nhân có nhu cầu.

Thực hiện cung cấp, cung ứng vật tư, trang thiết bị & dịch vụ tư vấn

NS&VSMTNT.

Quản lý tổ chức bộ máy, thực hiện chế độ tiền lương & các chính sách khen

thưởng, đãi ngộ, kỷ luật đối với công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của

Trung tâm theo quy định. Quản lý tổ chức bộ máy, thực hiện chế độ tiền

lương & các chính sách khen thưởng, đãi ngộ, kỷ luật đối với công chức, viên

chức thuộc phạm vi quản lý của Trung tâm theo quy định.

B. ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM 2003 VÀ PHƯƠNG

HƯỚNG KẾ HOẠCH NĂM 2004.

I. Đỏnh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2003.

1. Nhiệm vụ chính trị Bộ giao năm 2003.

Văn phòng thường trực Chương trình mục tiêu Quốc gia (CTMTQG) và

Chiến lược Quốc gia nước sạch và vệ sinh nông thôn (NS&VSNT) thực hiện

Page 9: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

nhiệm vụ của mình theo quyết định mới (QĐ số: 99/2002/QĐ-TTg ngày

23/7/2002 của Thủ Tướng Chính phủ)

- Tổ chức thực hiện các dự án đầu tư bằng nguồn vốn trong nước và nguồn

vốn ODA do các tổ chức Quốc tế tài trợ. Năm 2003 cú cỏc dự án sau:

Thứ nhất là các dự án thí điểm về cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn

thuộc vốn Chương trình MTQG do Bé giao

Thứ hai là dự án cấp nước sinh hoạt nông thôn do quỹ nhi đồng liên hiệp

quốc (UNICEF) tài trợ.

Thứ ba là dự án (tiểu hợp phần 1.2) “hỗ trợ thực thi chiến lược Quốc gia

cấp nước và vệ sinh nông thôn” thuộc Chương trình ngành nước do Danida tài

trợ.

Thứ tư là dự án nghiên cứu phát triển nguồn nước ngầm cung cấp nước

nông thôn cho một số tỉnh phía Bắc và chuẩn bị dự án việc tài trợ Tây Nguyên

do JICA tài trợ.

Thứ năm là chuẩn bị dự án “cải thiện hạ tầng cơ sở cấp nước, vệ sinh và

sức khỏe nụng thôn Việt Nam” sử dụng vốn vay của ngân hàng thế giới (WB)

2. Những thuận lợi và khó khăn

2.1 Thuận lợi

Chính phủ đã phê duyệt CTMTQG tại quyết định 237/QĐ-Ttg ngày

3/12/1998 và Chiến lược Quốc gia về CN &VSNT đến năm 2020 (CLQG) tại

quyết định số 104/QĐ-Ttg ngày 25/8/2000 tạo điều kiện thuận lợi trong việc

triển khai thực hiện về NS&VSMT.

Sự hình thành một hệ thống tổ chức quản lý từ trung ương đến địa phương

với đội ngò cán bộ đông đảo và hơn 20 năm kinh nghiệm triển khai thực hiện

Chương trình cấp nước sinh hoạt nông thôn. Vì vậy 59/61 địa phương đã hoàn

Page 10: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

thành quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn, quy hoạch 5/7 vùng và

quy hoạch tổng thể toàn quốc

Cùng với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Bộ NN&PTNT (Bộ quản lý

Chương trình) gắn chặt chẽ các Chương trình chung của Bộ và với nguồn kinh

phí hỗ trợ đầu tư (Ngân sách, Quốc tế) tăng hơn so với năm 2002 và những năm

trước đây.

Trên đây là những điều kiện thực sự quan trọng và cần thiết tạo nên những

thành công của Trung tâm về lĩnh vực CNS&VSMT.

2.2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi trên là những khó khăn đáng kể do nguyên nhân

chủ quan và cả nguyên nhân khách quan.

Với khí hậu nhiệt đới Èm gió mùa thì thiên tai khắc nghiệt, hạn hán lũ lụt

xảy ra phổ biến tại 18 tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long và Nam Trung Bộ đã ảnh

hưởng rất lớn đến việc đảm bảo nước sạch và vệ sinh cho nhân dân

Với nguồn kinh phí còn hạn hẹp, mức hỗ trợ cho ngân sách có tăng song

còn thấp so với nhu cầu. Vốn hỗ trợ Quốc tế có tăng song một số dự án lớn đang

trong giai đoạn đầu. Mặt khác, tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của

Trung tâm chưa ổn định, cán bộ trong biên chế so với nhu cầu còn thiếu, phải

chia nhỏ để đảm nhiệm các công việc khác nhau, nhiều công việc phải kiêm

nhiệm.

Tuy vậy, nhờ có những thuận lợi trên cùng với những cố gắng của Trung tâm

nên đã thực hiện tốt nhiệm vụ được giao trong năm.

3. Kết quả thực hiện năm 2003

3.1 Kết quả Chương trình mục tiêu Quốc gia và chiến lược Quốc gia nước

sạch và vệ sinh môi trường nông thôn:

Page 11: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

Theo số liệu báo cáo của các địa phương, Bộ ngành, Chương trình đã hoàn thành

mục tiêu Nhà nước giao, cụ thể như sau:

Chương trình đã cấp nước cho 2,8 triệu người, ước tính tăng thêm 4%, đưa

tỷ lệ lên khoảng 54% số dân nông thôn sử dụng nước sạch năm 2003 & đã hoàn

thành kế hoạch mục tiêu đề ra.

Chương trình cũng đã xây dựng khoảng 500 000 hố xí & 300 000

chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh, đảm bảo tốc độ phát triển mục tiêu đến năm

2005 có 50% số hộ có hố xí hợp vệ sinh.

Tổng kinh phí huy động cho Chương trình khoảng 1.600 tỷ đồng, trong đó

ngân sách trung ương hỗ trợ 236 tỷ đồng.

Trung tâm đã phối hợp với các Ban ngành, các Cục, Vụ có liên quan thuộc

Bộ để triển khai các hoạt động sau:

+ Theo dõi, chỉ đạo khắc phục hậu quả thiên tai, vận động các tổ chức

Quốc tế có biện pháp hỗ trợ khẩn cấp, chỉ đạo các địa phương chuẩn bị trước các

điều kiện cần thiết nhằm đối phó với thiên tai, đảm bảo cung cấp đủ nước sạch

và đảm bảo vệ sinh cho cỏc vựng thường xuyên hạn hán lũ lụt.

+ Hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch, chuẩn bị tài liệu hướng dẫn thực

hiện Chương trình, xây dựng Chương trình công tác năm của ban chủ nhiệm.

+ Chỉ đạo hướng dẫn tổ chức tuần lễ Quốc gia về nước sạch và vệ sinh

môi trường hàng năm (từ 29/4 - 6/5), phối hợp với các tổ chức Quốc tế tổ chức

hưởng ứng, phát động tuần lễ Quốc gia như: với UNICEF tại Thừa Thiên Huế,

với JICA tại Thanh Hoá, Ninh Bình, với DANIDA tổ chức cuộc triển lãm ảnh thi

về NS&VSMTNT.

3. 2 Triển khai thực hiện các hoạt động, dự án về cấp nước sinh hoạt và vệ

sinh môi trường nụng thụn

Page 12: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

3.2.1 Các dự án điểm từ nguồn vốn Chương trình MTQG

Năm 2003, Trung tâm được Bộ giao cho 20.005 triệu đồng trong đó:

2.500 triệu đồng với sự nghiệp thực hiện các hoạt động: phối hợp với các Bộ

ngành, các cơ quan thông tin, các cơ quan báo chí như bỏo: Nụng nghiệp, Lao

động xã hội, Tạp chí Nông nghiệp... đăng tải các Chương trình chuyên mục phản

ánh, phổ biến các chính sách, hướng dẫn công nghệ về cấp nước vệ sinh môi

trường; xây dựng các mô hình nhà tiêu sinh thái, hầm Biogas tại cỏc xó điểm chỉ

đạo của Bộ về phát triển nông thôn tại: Bình Dương, Đắc Lắc, Ninh, Thuận...

Hoàn thành dự án xây dựng hầm Biogas trên toàn huyện Đan Phượng tỉnh Hà

Tây.

18.050 triệu đồng vốn XDCB trong đó do Trung tâm trực tiếp quản lý

11.664 triệu đồng, địa phương quản lý 6.886 triệu đồng để đầu tư xây dựng các

công trình thí điểm về cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn. Kết quả đạt

được như sau:

Kế hoạch Thực hiện Được phép

thanh toán

Tổng sè 18 050 8 220(46%) 5 050(28%)

Trung tâm trực tiếp quản lý 11 664 4 720(42%) 1 550(14%)

Địa phương trực tiếp quản lý 6 886 3 500(51%) 3 500(50%)

Sỡ dĩ kết quả đạt được thấp là do quá trình lùa chọn, đề xuất dự án của

Văn phòng CTQG chậm, kế hoạch được giao quyết định cho phép đầu tư muộn.

Các công trình thí điểm là những cụng trỡnh nhỏ, phân tán, nhiều nguồn vốn đầu

tư xây dựng. Mặt khác, các đơn vị đề xuất công nghệ là các đơn vị nghiên cứu

Page 13: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

khoa học nên chưa có kinh nghiệm trong việc làm thủ tục đầu tư theo quy định

quản lý đầu tư XDCB.

3.2.2 Dự án “cấp nước sinh hoạt nụng thụn ”do UNICEF tài trợ

* Về xây dựng công trình: * Về xây dựng công trình:

Dự án góp một phần trợ giúp cho Chính phủ Việt Nam thực hiện chiến

lược Quốc gia & Chương trình mục tiêu Quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh

nông thôn bằng cách cung cấp 6.434 nguồn nước an toàn (gồm cấp nước tập

trung:132 công trình; cấp nước nhỏ lẻ 6.320 công trình) cấp nước cho khoảng

79.926 người dân nông thôn ở 140 xã thuộc 75 huyện của 32 vùng dự án.

* Các hoạt động khác

Hoạt động được chú trọng nhất của dự án là vận động xã hội thay đổi hành vi vệ

sinh và cách tiếp cận NS&VSMTNT dựa trờn cơ sở cộng đồng để cải thiện các

hành vi vệ sinh bằng cách tập trung hỗ trợ các tỉnh thực hiện công tác tuyên

truyền giáo dục tại các địa điểm xây dựng công trình. In Ên và phát hành các tài

liệu truyền thông về cấp nước và vệ sinh cho các tỉnh thực hiện trong vùng dự

án. Đồng thời sản xuất các băng hình về sự tham gia của trẻ em trong lĩnh vực

cấp nước và vệ sinh, cấp phát loại băng hình này cho 61 tỉnh, thành phố trong cả

nước, đưa tiếng nói của trẻ em lên diễn đàn tại hội nghị Quốc tế lần thứ III về

nước tại Kyoto-Nhật Bản. Hoạt động được chú trọng nhất của dự án là vận

động xã hội thay đổi hành vi vệ sinh và cách tiếp cận NS&VSMTNT dựa trên cơ

sở cộng đồng để cải thiện các hành vi vệ sinh bằng cách tập trung hỗ trợ các tỉnh

thực hiện công tác tuyên truyền giáo dục tại các địa điểm xây dựng công trình. In

Ên và phát hành các tài liệu truyền thông về cấp nước và vệ sinh cho các tỉnh

thực hiện trong vùng dự án. Đồng thời sản xuất các băng hình về sự tham gia của

trẻ em trong lĩnh vực cấp nước và vệ sinh, cấp phát loại băng hình này cho 61

Page 14: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

tỉnh, thành phố trong cả nước, đưa tiếng nói của trẻ em lên diễn đàn tại hội nghị

Quốc tế lần thứ III về nước tại Kyoto-Nhật Bản.

Các hoạt động lồng ghép nước & vệ sinh môi trường được tiếp tục thực

hiện tại 7 tỉnh (Phú Thọ, Yờn Bỏi, Sơn La, Thanh Hoá, Gia Lai, Quảng Nam,

Trà Vinh) xây dựng các mô hình mẫu để nhân rộng và nhằm thu hút cỏc nhà tài

trợ vận động vốn cho dù án.

Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động của Tiểu ban Asenic – Bé NN&PTNT;

cung cấp các thiết bị kiểm tra về Asenic phục vụ công tác khảo sát (16 máy định

vị, 180 bộ xét nghiệm Aavsenic). Hỗ trợ các cán bộ Chính phủ tham dự hội nghị

Quốc tế tại Trung Quốc về vấn đề Avsenic. Hỗ trợ kịp thời những nơi có thiên

tai như cung cấp 480 bộ lọc nước loại 25 lít và 7000 bộ lọc nước loại 20 lít cho

Long An, An Giang, Đồng Tháp. Đặc biệt là hỗ trợ khẩn cấp cho hai tỉnh miền

Trung (Quảng Ngãi, Bình Định) trong đợt lũ lụt vừa qua để giải quyết khó khăn

về nước sạch cho người dân.

Tổng hợp biên soạn sách về sự hỗ trợ của UNICEF trong lĩnh vực CN &

VSMTNT 20 năm qua. Chuẩn bị tổ chức họp tổng kết 20 năm dự án “cấp nước

sinh hoạt nụng thụn” do UNICEF tài trợ với 61 tỉnh thành phè.

* Về công tác quản lý:

Tăng cường năng lực từ trung ương đến địa phương về quản lý dự án thể

hiện ở công tác kiểm tra giám sát hoạt động được chú trọng và tăng cường. Đã tổ

chức được 20 chuyến công tác tại địa phương ở 20 tỉnh và tổ chức thành công

học tập mô hình tốt, trao đổi kinh nghiệm cho 12 tỉnh gồm đại diện sở

KH&DDT, sở Tài chính, sở NN&PTNT và Trung tâm nước (43 đại biểu) tại

Lào Cai và Vĩnh Long.

Page 15: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

Hoàn chỉnh các tài liệu về quản lý dự án như: quy định về quản lý tài

chính; vận hành và bảo dưỡng nguồn nước; thực hiện hoạt động truyền thông ở

cấp cơ sở; lập kế hoạch dựa trờn cơ sở cộng đồng.

3.2.3. Dự án phát triển nước ngầm cung cấp nước nông thôn cho một số tỉnh

phía Bắc do tổ chức JICA tài trợ.

Năm 2003 là năm đầu tiên triển khai dự án xây dựng cỏc cụng trình cung

cấp nước sạch do tổ chức JICA trong lĩnh vực cấp nước và vệ sinh nông thôn;

với nguồn vốn 7,58 triệu USD, trong đó 7,083 triệu USD vốn viện trợ; 497 000

USD vốn đối ứng tại các địa phương để tiến hành xây dựng 4 nhà máy nước tại 4

xã của tỉnh Thanh Hoá (thị trấn Vạn Hà), Ninh Bỡnh (xó Đồng Phong, Quang

Sơn, Yên Thắng) cung cấp nước sạch đạt tiêu chuẩn Quốc gia cho 31.000 người

bằng công nghệ kỹ thuật hiện đại.

Dự án đã hoàn thành khối lượng công việc theo đúng tiến độ đề ra, đạt

100% kế hoạch, dự kiến sẽ được bàn giao sử dụng trong năm 2004 này.

Tổ chức việc tiếp nhận thiết bị của dự án bao gồm: thiết bị khoan giếng,

các thiết bị phụ trợ và đào tạo chuyển giao công nghệ cho cán bộ kỹ thuật của

Trung tâm. Trung tâm đã cùng với phía Nhật Bản tiếp tục triển khai giai đoạn 2

(thiết kế kỹ thuật) cho bốn xã thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn để xây dựng công trình

vào năm 2004 theo kế hoạch.

Ngoài ra Trung tâm đã hoàn thành đơn viện trợ không hoàn lại xây dựng

các công trình khai thác nước ngầm cấp nước nông thôn 3 tỉnh Tõy nguyờn và

đơn đề nghị nghiên cứu phát triển nước ngầm các tỉnh Nam Trung Bé.

3.2.4. Dự án tiểu hợp phần hỗ trợ thực thi chiến lược cấp nước và vệ sinh nông

thôn thuộc Chương trình ngành nước do Chính phủ Đan Mạch tài trợ.

Trong năm kế hoạch 2003, ngân sách được phân bổ cho tiểu hợp phần là

2.250.000 đồng curon Đan Mạch (DKK) trong đó 7500 DKK là ngân sách của

Page 16: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

công ty tư vấn Quốc tế CalBro, như vậy ngân sách tiểu hợp phần 1.2 sử dụng

tương ứng là1.500.000 DKK tương đương với 3.040 triệu đồng. Tính đến năm

30/11/2003 đã giải ngân được 2.735 triệu đồng bằng 90% kế hoạch ngân sách

tính đến 31/12/2003 đã hoàn thành kế hoạch giải ngân năm 2003.

Những kết quả chính đạt được trong năm 2003 của tiểu hợp phần 1.2 gồm:

Phối hợp với hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức thi ảnh về chủ đề

“Nước sạch và vệ sinh nông thôn ” với 1400 bức ảnh của gần 200 nghệ sĩ tham

gia. Đó xột chọn được 10 ảnh trao giải và in thành tập ảnh màu nước sạch và vệ

sinh môi trường nông thôn để phổ biến và tuyên truyền sâu rộng trong cả nước

và các nhà tài trợ Quốc tế.

Sản xuất 4 tài liệu hướng dẫn kỹ thuật thiết kế, vận động bảo dưỡng, thông

tin lùa chọn mô hình các công trình cấp nước tự chảy và tập trung quy mô nhỏ.

Tài liệu in và phổ biến rộng rãi trong cả nước.

Xây dựng và Ên hành hai cuốn sổ tay hướng dẫn về thiết lập & quản lý

các công trình cấp nước tập trung để giới thiệu và cung cấp cho nhóm người sử

dụng nước tại các cấp.

Hỗ trợ và phối hợp với Văn phòng thường trực Chương trình mục tiêu

Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn xây dựng cơ chế tài

chính cho cấp nước và vệ sinh nông thôn để hình thành quĩ Quốc gia

CN&VSNT. Tài liệu được Bộ NN&PTNT thông qua và trình Chính phủ phê

duyệt

Duy trì hoạt động của Website của Trung tâm và thành lập dữ liệu ảnh về

CN&VSNT.

Sản xuất và Ên hành 4 bản tin về CN&VSMTNT với số lượng bản in 4000

cuốn & phân bố cho các Trung tâm nước của tỉnh và các cơ quan có liên quan.

Page 17: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

Đã tổ chức cho gần 100 lượt cán bộ Trung tâm tham gia 7 khoá học tập tại

ATICV, Trung tâm hỗ trợ ngành nước tổ chức.

Cử 5 cán bộ tham gia khoá học ngoại ngữ nâng cao tham gia hội thảo

Quốc tế & và đào tạo tại Malaixia, Thái Lan, Đan Mạch.

Bước đầu triển khai thí điểm bộ chỉ số giám sát đánh giá tại huyện Xuân

Trường, tỉnh Nam Định.

Hỗ trợ trên 100 triệu đồng cho cả hai Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh

môi trường tỉnh Nam Đinh và tỉnh Tiền Giang tổ chức 4 líp tập huấn cấp huyện

và tổng kết kinh nghiệm về cấp nước và vệ sinh nông thôn và một số hoạt động

khác có liên quan đến hoạt động của tiểu hợp phần.

Chuẩn bị dự án “cải thiện cơ sở hạ tầng cấp nước – vệ sinh sức khoẻ nông

thôn Việt Nam” vốn vay của ngân hàng thế giới (WB)

Trên cơ sở phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2010 của Chính phủ Việt

Nam và các Bộ, ngành, ngân hàng thế giới đã đồng ý nguyên tắc danh mục dự án

dự kiến đầu tư giai đoạn 2004-2006.

Để triển khai xây dựng dự án DANIDA đã đồng ý hỗ trợ Chính phủ Việt

Nam trong việc chuẩn bị xây dựng dự án.

Thực hiện những công việc của Bộ giao, triển khai các công việc như chuẩn bị

đề cương, bản tham chiếu trình Bộ phê duyệt; trình Bộ ra quyết định về thành lập

Ban chuẩn bị dự án; tổ chức chuyên gia tư vấn; các quyết định phê duyệt về đấu

thầu; phối hợp với tổ chuyên gia của Bộ & cỏc nhà tài trợ tổ chức đấu thầu để

lùa chọn tư vấn chính để xây dựng dự án; phối hợp với tổ chuyên gia chấm thầu

xem xét chấm hồ sơ thầu; làm các thủ tục để mở văn phong làm việc; tổ chức hội

thảo giữa các nhà tài trợ & các địa phương dự kiến trong vùng dự án để triển

khai xây dựng dự án; trình Bộ thẩm định kết quả đấu thầu lùa chọn đơn vị tư vấn

chính.

Page 18: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

3.3. Các hoạt động của Trạm trung chuyển vật tư và chuyển giao công

nghệ.

Triển khai 6 mô hình xây dựng làng vệ sinh môi trưuờng nông thôn sạch đẹp tại

tỉnh Ninh Thuận, Đắc Lắc, Bình Dương, Bắc Giang, Hà Nam, Hưng Yên

Triển khai 6 mô hình xây dựng làng vệ sinh môi trưuờng nông thôn sạch

đẹp tại tỉnh Ninh Thuận, Đắc Lắc, Bình Dương, Bắc Giang, Hà Nam, Hưng Yên

Tổ chức tập huấn về đánh giá chất lượng nuớc và bồi dưỡng công tác

truyền thông và giáo giục cộng đồng cho các huyện, xã của các tỉnh phía Bắc

Triển khai và hoàn thành hai dự án quy hoạch: điều tra, khảo sát, đánh giá

nguồn nước của cỏc vựng khó khăn và dự án tổng quan về cấp nước và vệ sinh

nụng thụnViệt Nam.

Chuẩn bị dự án tiền khả thi về cấp nước và vệ sinh môi trường quy mô cấp

huyện tại tỉnh Vĩnh Phóc

Tư vấn, thiết kế kỹ thuật 12 công trình cấp nước cho một số địa phương.

Quản lý kho, bãi, xuất nhập vật tư theo kế hoạch của dự án UNICEF.

Tổng doanh thu 2003:2100triệu đồng và hoạt động của Trạm theo đúng

các quy định hiện hành của Nhà nước như: các chế độ tài chính, thuế, bảo hiểm.

3.4. Công tác tổ chức hành chính cơ quan.

3. 4.1. VÒ tổ chức.

Trung tâm đã tổ chức săp xếp bộ máy theo hướng chuyên trách, chuyên

môn hoá, đề cao trách nhiệm của mỗi cá nhân của cán bộ, công chức Nhà nước

trong việc thực hiện nhiệm vô. Năm 2003 Trung tâm đã tổ chức bộ máy gồm các

bộ phận sau:

+ phòng HCTH

Page 19: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

+ Văn phòng thường trực Chương trình Mục tiêu Quốc gia

+ Văn phòng “Hỗ trợ thực thi chiến lược Quốc gia về cấp nước và vệ sinh

nụng thụn”

+ Các ban quản lý dự án gồm: dự án cấp nước sinh hoạt nông thôn do

UNICEF tài trợ; dự án phát triển nước ngầm do JICA tài trợ, dự án “cải thiện hạ

tầng cơ sở cấp nước, vệ sinh và sức khoẻ nông thôn Việt Nam” vốn vay của ngân

hàng thế giới (WB), ban quản lý xây dựng các công trình thí điểm về

CN&VSMTNT từ nguồn vốn CTMTQG.

+ Nghiên cứu, xây dựng các phương án tổ chức, trình Bộ ra quyết định đổi

tên thành Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi truờng nông thôn với chức năng

phù hợp với nhiệm vụ được giao.

3.4.2. Về hành chính, quản trị:

Làm tốt công tác quản lý văn bản đi- đến & sử dụng con dấu. Năm 2003 đã tiếp

nhận được 1857 công văn đến; phát hành 599 công văn. Được chuyển 2100 công

văn đi và hơn 39000 bản tin gửi các Bộ, ngành, địa phương.Tiết kiệm 35 triệu

kinh phí hành chính để sửa chữa chống xuống cấp trụ sở làm việc cơ quan. Sử

dụng điện thoại, điện nước, văn phòng phẩm. . . trong hạn mức được cấp, đảm

bảo cơ quan an toàn, phòng chống cháy nổ tốt. Làm tốt công tác quản lý văn

bản đi- đến & sử dụng con dấu. Năm 2003 đã tiếp nhận được 1857 công văn đến;

phát hành 599 công văn. Được chuyển 2100 công văn đi và hơn 39000 bản tin

gửi các Bộ, ngành, địa phương.Tiết kiệm 35 triệu kinh phí hành chính để sửa

chữa chống xuống cấp trụ sở làm việc cơ quan. Sử dụng điện thoại, điện nước,

văn phòng phẩm. . . trong hạn mức được cấp, đảm bảo cơ quan an toàn, phòng

chống cháy nổ tốt.

3.4.3. Về đào tạo

Page 20: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

Năm 2003 đã cử gần 100 lượt cán bộ công nhân viên của Trung tâm tham

gia các hóa học ngắn hạn và dài hạn gồm: 05 cán bộ học cao học (3 đã tốt

nghiệp), 2 cán bộ học cao học cấp lý luận chính trị, 1 ồi dưỡng chuyên viên & 7

líp đào tạo ngắn hạn (trong nước & nước ngoài, ngoại ngữ (kinh phí do

DANIDA tài trợ). Trung tõm đó tổ chức thi tuyển công chức cho 4 cán bộ đảm

bảo đúng quy trình.

3.4.4. Về tài chính

Trong quản lý tài chính luôn đảm bảo chấp hành đúng quy định chế độ tài

chính kế toán ban hành. Chấp hành đúng mục lục ngân sách, bám sát nội dung

được Bộ phê duyệt. Thanh tra Bộ tài chính cũng đã kết luận cơ quan đảm bảo

chấp hành đỳng cỏc quy định & đảm bảo đúng hệ thống về sổ sách kế toán.

Đã ban hành văn bản số 23/VP ngày 3/6/2003 hướng dẫn và quy định công tác

vận hành thanh toán các dự án thí điểm vốn sự nghiệp thuộc nguồn vốn

CTMTQG.

Kết quả thực hiện năm 2003 như sau:

Hoạt động Kế hoạch Thực hiện

Kinh phí hoạt động bé máy quản lý

CTMTQG2.559.000.000 1.545.000.000

Kinh tế sự nghiệp 2.500.000.000 2.500.000.000

Kinh phí xây dựng cơ bản 11.191.000.000 400.000.000

Kinh phí viện trợ UNICEF 700.000.000 700.000.000

Tổng cộng 15.999.000.000 5.145.000.000

3.4.5. Về quan hệ Quốc tế

Page 21: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

Đã phối hợp với UNICEF và DANIDA tổ chức hoạt động điều phối viện

trợ trong lĩnh vực CN&VSNT.

Tăng cương các hoạt động nhằm mở rộng quan hệ hợp tác Quốc tế thu hót

vốn tài trợ cho Chương trình.

Tổ chức thực hiện tốt quyết định số 121/1998/QĐ-BNN/TCCB Bộ trưởng

về quy chế đoàn ra và vào trong mối quan hệ Quốc tế, đảm bảo bí mật Quốc gia

và an toàn cho khách. Trong năm đã tiếp & làm việc với 120 lượt khách của các

tổ chức Quốc tế đến tiếp cận, tìm hiểu về Chương trình và Chiến lược Quốc gia

về cấp nước và vệ sinh nông thôn, viện trợ cho Chương trình như: UNICEF,

WB, ADB, DANIDA, JICA, AUSATD, SEDIF. . .

Trao đổi chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực CN &VSMTNT với các đoàn

Lào, Cămpụchia, Bắc Triều Tiờn,…

3.4.6. Về công tác thanh tra, kiểm tra, thi đua, khen thưởng.

Về thanh tra, kiểm tra

Năm 2003 đoàn thanh tra Bộ Tài chính đã làm việc với Trung tâm về triển

khai các hoạt động tài chính của Trung tâm từ 2001-2002 và 3 tháng đầu năm

2003. Kết luận của đoàn nhìn chung đã quản lý tốt, không có sai phạm.

Đã tổ chức kiểm tra các văn bằng chứng chỉ của cán bộ, công nhân viên chức

trong cơ quan. Kết quả không có trường hợp nào dùng văn bằng chứng chỉ giả.

Công tác thi đua khen thưởng.

Trong năm 2003, Hội dồng thi đua khen thưởng cơ quan đã họp đề nghị các

mức khen thưởng sau: Trong năm 2003, Hội dồng thi đua khen thưởng cơ

quan đã họp đề nghị các mức khen thưởng sau:

Cờ thi đua của Bộ cho tập thể Trung tâm, tập thể lao động xuất sắc :Văn

phòng CTQG, Ban quản lý dự án JICA, Trạm CGCN.

Page 22: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

Bằng khen Thủ tướng Chính phủ:2 người.

Chiến sĩ thi đua Bộ: đề nghị 3 người; chiến sĩ thi đua cơ sở 6 người. .

Lao động giỏi: 33 người.

3.4.7. Công tác Đảng & đoàn thể.

Chi bé Trung tâm có 14 Đảng viên trực thuộc cơ quan Bé NN&PTNT. Năm

2003 đã kết nạp được 3 Đảng viên chính thức. Chi bộ đã duy trì họp định kì

hàng tháng để phổ biến nghị quyết của cấp trên, đánh giá, kiểm điểm việc thực

hiện các nghị quyết của chi bé trong việc lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ của cơ

quan và hoạt động của các tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên. Định kỳ họp

cùng với chính quyền để kiểm điểm và đề ra phương hướng lãnh đạo đơn vị.

Tổ chức công đoàn của Trung tâm có 80 công đoàn viên, thông qua việc

tuyên truyền vận động của các cán bộ công nhân viên cơ quan thực hiện nhiệm

vụ chính trị, nội quy cơ quan, chăm lo bảo vệ quyền lợi cho cán bộ công nhân

viên, mặc dù có rất nhiều khó khăn song vẫn duy trì được đời sống của cán bộ

công nhân viên khá, tổ chức các đợt nghỉ mát, tham quan thăm hỏi cán bộ công

nhân viên cơ quan.

4. Đánh giá chung.

- Mặc dù tổ chức của Trung tâm chưa được ổn định nhưng nhờ sự lãnh đạo

của cấp uỷ, sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền và các đoàn thể đã tạo được

phong trào thi đua trong toàn thể cán bộ công nhân viên phấn đấu hoàn thành

nhiệm vô.

- Trình độ cán bộ quản lý dự án, quản lý Chương trình đã nâng lên rõ rệt,

từng bước đã chứng tỏ vai trò, vị thế của Trung tâm trong việc chỉ đạo tổ chức

thực hiện Chương trình & Chiến lược. Chính vì vậy Chính phủ đã xác định

Trung tâm là một trong những đơn vị trực thuộc BNN&PTNT (Nghị định số

86/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và

Page 23: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

cơ cấu tổ chức của Bộ NN&PTNT). Bộ đã giao Trung tâm là đơn vị trực tiếp

giúp Bộ quản lý, triển khai các Chương trình, dự án vốn Nhà nước & Quốc tế

của lĩnh vực CN & VSNT (quyết định số 122/QĐ/BNN-TCCB).

- Quan hệ, thu hót được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức Quốc tế đối với lĩnh

vực CN&VSMTNT.

- Đã xây dựng được một số mô hình thí điểm có hiệu quả. Bước đầu đã

theo dõi, đánh giá, xác địh một số mô hình về công nghệ, về quản lý các công

trình CN&VSMT phù hợp, theo hướng xã hội hoá, đảm bảo tính bền vững, đảm

bảo chất lượng nước ; hình thành một thị trường nước sạch, chuyển dần từng

bước để nước là hàng hoá.

- Bước đầu đã hạn chế, giảm bớt những khó khăn về nước sạch cho những

vùng thường xuyên bị hạn hán, lũ lụt, góp phần chống cạn kiệt nguồn nước, bảo

vệ môi trường.

- Quản lý tốt việc quản lý cơ quan, chi tiêu tiết kiệm, đảm bảo an toàn, bảo

mật, phòng chống cháy nổ, duy trì tốt nội quy cơ quan.

- Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại cần tập trung giảỉ quyểttong thời gian

tới đó là:

Đôn đốc các Bộ ngành, địa phương sớm tổ chức sơ kết 5 năm Chương trình

được thực hiện, được tổ chức vào quý I /2004 này.

- Tăng cường công tác kiểm tra xây dựng thành Chương trình cụ thể.

- Tổ chức việc đánh giá chất lượng nước đang sử dụng và kết quả, mục tiêu

chất lượng nước vệ sinh nông thôn.

- Tăng cường quản lý, duy tu bảo dưỡng, nâng cấp, mở rộng cỏc cụng trình

sau xõy dựng.

Page 24: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

- Chuẩn bị nội dung trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt cơ chế, chính sách

vay vốn tín dụng ưu đãi cho Chương trình.

- Kiện toàn tổ chức bộ máy của Trung tâm theo quyết định số 122/QĐ-

BNN-TCCB cho phù hợp với việc thực hiện nhiệm vụ Bộ giao.

II. Định hướng kế hoạch năm 2004.

Năm 2004 là năm rất quan trọng đối với CTMTQG về nước sạch & vệ sinh

môi trường nông thôn. Đây là năm thực hiện sơ kết 5 năm thực hiện Chương

trình và là năm có ý nghĩa quết định đối với kế hoạch 5 năm. Việc thực hiện tốt

kế hoạch năm 2004 sẽ ảnh hưởng tích cực đến việc hoàn thành mục tiêu của

Chương trình đã được Đại hội IX của Đảng đề ra.

Dự kiến trong năm 2004, Chương trình cũng sẽ còn gặp không Ýt khó khăn bởi

do sự biến đổi bất thường của thời tiết cũng như đời sống và ý thức của người

dân nông thôn còn thấp, đặc biệt là người dân vựng sõu vựng xa, vựng dõn tộc,

vùng biên giới hải đảo .

Chương trình NS&VSMTNT phấn đấu giữ tỷ lệ tăng trưởng để đạt mục tiêu

của Đai hội Đảng IX đề ra là năm 2005 sẽ có 60% dân nông thôn được sử dụng

nước sạch. Trên cơ sở rà soát lại các quy hoạch đảm bảo việc thực hiện điều

hành theo đúng quy hoạch. Tiếp tục ưu tiên hỗ trợ cho cỏc vựng: Miền núi phía

Bắc, Tõy Nguyờn, Đồng Bằng Sông Cửu Long theo chỉ đạo của Thủ tướng

Chính phủ, đảm bảo vốn đối ứng cho việc tiếp nhận viện trợ, ưu tiên các công

trình cấp nước cho các đồn biên phòng kết hợp với cụm dân cư ở khu vực biên

giới. Tập trung xây dựng các công trình cấp nước tập trung, chú trọng độn chất

lượng nước cũng như chất lượng phục vụ theo hướng phát triển bền vững và đảm

bảo cho sự phát triển cho thị trường nước sạch&dịch vụ vệ sinh nông thôn theo

định hướng của Nhà nước cụ thể.

Page 25: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

- Cấp nước sạch :tăng tỷ lệ số dân được dùng nước sạch thêm 4% (đạt tỷ lệ

58% vào cuối năm 2004) tương ứng với việc cấp nước thêm cho khoảng 3 triệu

người.

- Vệ sinh môi trường nông thôn :

Tuyên truyền, vận động cải tạo & xõy dựng, nõng tỷ lệ hộ dân nông thôn có

hố xí hợp vệ sinh lên 45% vào cuối 2004(tăng thêm khoảng 600 000 hố xí hợp

vệ sinh và 300 000 chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh so với năm 2003).

Bảng 1: Kế hoạch Mục tiêu Chương trình 2004 từng vùng.

Mục tiêu về cấp nước sạch.

TT Địa điểm Dân số tính

toán

Dân số nông thôn được hưởng nước sạch

Đến năm 2003 Tăng trong năm

2004

Đến hết năm 2004

Số người Tỷ lệ

%Số người Tỷ lệ

%Số người Tỷ lệ

%

1 2 3 4 5=4/3 6 7=6/3 8 9=8/3

Page 26: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

Tổng cộng 63958 400 54 54 3.035.000 4 58 58

1 Miền phía

Bắc9 874 400 4.937.000 49 428.000 5 5 .365.000 54

2 ĐB Sông

Hồng14 743 500 8.489.000 57 677000 4 9.166.000 61

3 Bắc Trung

Bé9 420 000 4.905.000 52 465.000 3 5.370.000 55

4 DH Miền

Trung6 952 100 3.426.000 50 340.000 3 3.766.000 53

5 Tây

Nguyên3 048 000 1.364.000 45 200.000 8 1.564.000 53

6 Đông Nam Bé

4.806.600 2.913.000 61 308.000 5 3.221.000 66

7 ĐB Sông

Cửu Long15.213.800 8.720.000 58 617.000 5 9.337.000 63

Page 27: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

Mục tiêu về vệ sinh môi trường

T

T Vùng

Hố xí hợp vệ sinh(Tỷ lệ %)

Ghi chóƯớc thực

hiện 2003

Kế

hoạch

2003

Tỷ lệ

tăng

Tổng sè 41 45 4

1 MN Phía Bắc 30 33 3

2 ĐB Sông Hồng 56 61 5

3 Bắc Trung Bé 48 51 3

4 DH Miền Trung 38 42 3

5 Tây Nguyên 30 33 3

6 ĐN Bé 53 57 4

7 ĐB Sông Cửu Long 26 30 4

Page 28: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

Phần II

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ LÙA CHỌN ĐỀ TÀI.

1. Cơ sở lùa chọn đề tài.

Nhà Bác học Lê Quý Đôn khẳng định: “Vạn vật không có nước không

thể sống được, mọi việc không có nước không thành được”. Viện sĩ

Xiđorenko khẳng định: “Nước là khoáng sản quý hơn mọi khoáng sản”. Ngày

nay, nước ngọt không còn là một nguồn tài nguyên dồi dào và không mất tiền

nữa, nó ngày càng trở nên khan hiếm. Theo đánh giá của ngân hàng thế giới, 80

Quốc gia (40% dân số thế giới) đang gặp khó khăn về vấn đề cung cấp nước và

chất lượng vệ sinh của nước. Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) có 30 triệu

người chết hằng năm do các dịch bệnh và nhiễm trùng gây ra bởi tình trạng ô

niễm nước. Tất cả các cơ quan chuyên ngành đều đưa ra những dự báo không lạc

quan: Trong vòng (20 – 30) năm tới, số lượng người thiếu nước sẽ lên đến 1,5 tỷ

người.

Page 29: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

Ở đất nước chúng ta, cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại. Mức

sống và tiềm lực kinh tế người dân từng bước được nâng cao. Tuy nhiên, cùng

với quá trình phát triển đó, vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường

nước ngày càng lan rộng và nguy hiểm. Ở vùng nông thôn với sự gia tăng ô

nhiễm môi trường do sử dụng cỏc hoỏ chất, phân bón, thuốc trừ sâu, các hoạt

động sản xuất của các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, nghề thủ công truyền

thống chưa có hệ thống thoát và xử lý chất thải, các bãi rác, nghĩa trang không

theo quy hoạch, còn thiếu các công trình vệ sinh trong sinh hoạt cóng như tập

quán sống và canh tác còn lạc hậu và nạn chặt phá rừng đầu nguồn đã và đang

ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững, gây ra hiện tượng cạn kiệt

nguồn nước trong mùa khô, lũ lụt tàn phá mùa màng, nhà cửa trong mùa mưa.

Cụ thể, người dân ở vùng núi cao Hà Giang phải đi hàng cây số để gùi nước về

ăn uống trong mùa khô, một chậu nước có thể sử dụng một lúc cho ba mục đích:

rửa rau, ăn uống và tắm giặc nhưng lại phải chịu cảnh lũ quét trong mùa mưa.

Ngược lại, ở Đồng bằng sông Cửu Long, sống trên một biển trời nước bởi hệ

thống kờnh ngũi chằng chịt nhưng người dân phải chịu mùa từng can nước sạch

với giá đắt đỏ để sinh hoạt trong mùa lũ bởi do nguồn nước bị ụ nhiễm….Rừ

ràng, vấn đề thiếu nước đã tác động bất lợi đến năng suất lao động của người

dân, đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ của con người bởi các căn bệnh hiểm

nguy có nguyên nhân từ việc sử dụng các nguồn nước không đảm bảo cũng như

các hành vi không hợp vệ sinh ngày càng nhiều như : bệnh giun sỏn, cỏc bệnh

đường ruột & bênh phụ khoa, gần đây nhất là bệnh hô hấp cấp và bệnh cóm gà là

đại dịch toàn cầu. Và chi phí bỏ ra cho việc chữa trị các bệnh đó là rất lớn. Vì

vậy, vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường là vấn đề quan trọng được Chính

phủ Việt Nam rất quan tâm & tìm mọi biện pháp hỗ trợ. Năm 1994, Chương

trình Nước sạch & vệ sinh môi trường thực sự khởi sắc khi Thủ tướng Chính phủ

ban hành chỉ thị 200TTg về đảm bảo nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

Page 30: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

“Bảo đảm nước sạch, bảo vệ môi trường ở nông thôn là trách nhiệm của mọi

ngành, mọi cấp chính quyền, mọi tổ chức, mọi cụng dõn”. Quyết định đây là một

trong bảy Chương trình mục tiêu Quốc gia do Bé NN&PTNT quản lý. Bằng

những nổ lực của bản thân người dân khu vực nông thôn, sự quan tâm đầu tư của

Đảng, Chính phủ, sự hướng dẫn trợ giúp của các cơ quan chức năng, chính

quyền các cấp, sự viện trợ quý báu của các tổ chức Quốc tế, các nước và các tổ

chức phi Chính phủ, chúng ta đã đạt được những thành tích bước đầu đáng kể

trong việc giải quyết vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.

Nhiều năm qua các vấn đề cấp nước sạch cho các cộng đồng đã được triển

khai trên nhiều địa bàn nông thôn và đã cung cấp cho 54% dân cư ở nông thôn.

Tổng kinh phí huy động đã lên tới con số hàng nghìn tỷ đồng, trong đó có sự hỗ

trợ của các tổ chức Quốc tế. Nhiều công trình cấp nước & vệ sinh nông thôn đã

được xõy dựng & đưa vào hoạt động đã phát huy được hiệu quả, giải quyết vấn

đề nước sạch cho cộng đồng dân cư nhất là vùng cao, vựng sõu, vựng thiếu nước

ngọt sinh hoạt như một số tỉnh vùng Miền núi phía Bắc, vựng cỏt ven biển các

tỉnh Duyên Hải Miền Trung, các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tuy nhiên,

vẫn còn không Ýt các công trình cấp nước sau khi xây dựng không hoạt động

được hoặc hoạt động kém hiệu quả do chưa chú ý đúng mức đến các nguyên tắc

quản lý bền vững một công trình cấp nước tập trung nông thôn. Thường gây nên

bởi chưa đảm bảo các yếu tố bền vững như: Tài chính, Vận hành bảo dưỡng, môi

trường, công nghệ, chất lượng phục vụ,…Và tất nhiờn, để đạt được các yếu tố

này thì không thể không tính đến tính hiệu quả kinh tế xã hội của một công trình

cấp nước tập trung nông thôn dựa trờn quan điểm phát triển bền vững. Vì vậy,

sau một thời gian thực tập ở Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường

nông thôn, thấy được sự cần thiết của vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường

đem lại từ các công trình, dự ỏn đó được thực thi và sử dụng cũng như hiện

Page 31: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

trạng của các công trình. Nhờ sự hướng dẫn chỉ bảo của các cán bộ Trung tâm

em đã quyết định chọn đề tài cho báo cáo chuyên đề của em là:

“Đỏnh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc cung cấp nước sinh hoạt và

vệ sinh môi trường nông thôn xã Mỹ Phóc, huyện Mỹ Léc, tỉnh Nam Định”

2. Một số tài liệu có liên quan.

Liên quan đến vấn đề về nước và vệ sinh môi trường nông thôn đó cú một số

công trình nghiên cứu như sau:

Luận án Tiến sỹ của Giám đốc trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường

nông thôn Lê Văn Căn về “Những giải pháp cấp nước sinh hoạt nông thôn Việt

Nam”

Luận án đã đánh giá được thực trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam,

những khó khăn mà các tổ chức cung cấp nước đang phải đối mặt, đồng thời đưa

ra những giải pháp trước mắt cũng như lâu dài nhằm nâng cao hiệu quả cung

cấp nước sinh hoạt cho nông thôn.

Tiến sỹ cũn cú Báo cáo khoa học tập kết dự án “Xõy dựng chuồng trại chăn nuôi

hợp vệ sinh và xử lý chất thải chăn nuôi bảo vệ môi trường”. Báo cáo này đã đưa

ra một mô hình cụ thể đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao trong việc bẩo vệ môi

trường nông thôn.

Ngoài ra cũn cú sỏch “Cấp nước và vệ sinh nụng thụn” NXB Kỷ thuật- HN 2001

Và Một số tài liệu có liên quan như:

-Báo cáo hiện trạng môi trường và bảo vệ môi trường tỉnh Nam Định

-Chiến lược Quốc gia về cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn thời kỳ

CNH-HĐH, Bộ xây dựng 1999.

-Chương trình Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn

1998-2000 và 2001-2010, (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Page 32: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

-Quy hoạch cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi triường nông thôn toàn quốc

(Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn).

-Báo cáo tóm tắt dự án cấp nước sinh hoạt xã Mỹ Phóc huyện Mỹ Léc tỉnh Nam

Định

-Quy hoạch cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Nam Định

đến năm 2010 (Trạm trung chuyển vật tư và chuyển giao công nghệ –Trung tâm

nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn).

-Giáo trình Kinh tế môi trường

-Giáo trình Quản trị kinh doanh.

-Các giải pháp công nghệ CNSNT. HN 1998. TTN-BNN.

-Kế hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam đến năm 2000.

-Và mét số bài báo cú liờn quan.

Với mét số tài liệu trên em xin đưa ra đề cương sơ bộ cho đề tài của mình như

sau:

ĐỀ CƯƠNG

Chương I

Cơ sở lý luận của việc đánh giá hiệu quả về sư dụng nước sạch và vệ sinh

môi trường nông thôn.

1. Vai trò của nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đố với đời sống con

người

2. Sự cấp thiết phải giải quyết vấn đÒ NS&VSMTNT nước ta hiện nay

2.1Tình hình cung cấp NS&VSMTNT hiện nay

2.2 Lợi Ých đem lại từ việc cung cấp NS&VSMTNT.

Page 33: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

2.3 Sự cấp thiết phải xây dựng công trình cung cấp NS&VSMTNT hiện nay

Chương II Thực trạng cung cấp nước sạch tại xã Mỹ Phóc, huyện Mỹ Léc,

tỉnh Nam Định

I. Khái quát về địa bàn

1. Yếu tè tự nhiên .

2. Yếu tố kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng

II. Về tài nguyên nước và môi trường của xã Mỹ Phóc.

1. Tài nguyên nước.

2. Tài nguyên môi trường.

III. Thực trạng sử dụng nước

1. Cơ sở đỏnh giỏhiện trạng sử dụng nước

2. Những loại hình cấp nước đã và đang sử dông

3. Tình hình sử dụng nước sạch trên địa bàn xã

4. Đánh giá hiện trạng sử dụng nước

IV. Hiện trạng vệ sinh môi trường và tình hình bệnh tật có liên quan

1. Hiện trạng vệ sinh môi trường

2. Tình hình bệnh tật có liên quan

Chương III : Giải pháp cung cấp nước sạch và thực hiện vệ sinh môi

trường nông thôn tại xã Mỹ Phóc Huyện Mỹ Léc Tỉnh Nam Định

I. Mục tiêu cần đạt được

1. Mục tiêu chung

2. Mục tiêu cụ thể

II. Nội dung thực hiện

1. Xây dựng công trình cấp nước

2. Xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh và xử lý chất thải chăn nuôi

Page 34: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

III. Giải pháp chủ yếu thực hiện công trình cấp nước sạch và vệ sinh môi

trường

1. Giải pháp về vốn

2. Giải pháp về công nghệ

3. Giải pháp về chính sách

4. Giải pháp về truyền thông giáo dục

5. Đẩy mạnh quan hệ hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực cấp nước sạch và vệ sinh

môi trường nông thôn

6. Tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước về vấn đề cấp nước sạch và vệ sinh

môi trường nông thôn

Chương IV: Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc cấp nước sạch và vệ

sinh môi trường nông thôn

I. Khi chưa thực hiện công trình cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông

thôn

1. Về kinh tế

2. Về xã hội

3. Về môi trường

II. Khi đã thực hiện công trình cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông

thôn

1. Chi phí dân phải bỏ ra

2. Lợi Ých thu được

Page 35: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...................................................................1

PHẦN I .............................................................................................................2

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRUNG TÂM NƯỚC SINH HOẠT VÀ VỆ SINH

MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN......................................................................2A. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG, HỆ THỐNG TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM

VỤ CỦA TRUNG TÂM NƯỚC SINH HOẠT VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ............2

I.Sự hình thành hệ thống cung cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường

nông thôn ...............................................................................................2

II.Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vô của

Trung tâm NSH&VSMTNT...........................................................................3

1.Hệ thống tổ chức ..........................................................................................3

1.1.Lãnh đạo......................................................................................................3

1.2.Bộ máy giúp việc.........................................................................................3

1.2.1. Phòng kế hoạch (kiêm quản lý dự án UNICEF).....................................3

1.2.2. Phòng hành chính tổng hợp.....................................................................3

1.2.3. Phòng truyền thông.................................................................................3

1.2.4 Phòng kỹ thuật..........................................................................................3

1.2.5. Trạm trung chuyển vật tư và chuyển giao công nghệ CN&VSMTNT.... .3

1.2.6. Văn phòng thường trực Chương trình mục tiêu

Quốc gia NS&VSMTNT....................................................................................4

2.Vị trí và chức năng. ....................................................................................4

3.Nhiệm vô & quyền hạn..................................................................................4

Page 36: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

B. ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM 2003 VÀ PHƯƠNG

HƯỚNG KẾ HOẠCH NĂM 2004. .................................................................................5

I. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2003....................................5

1. Nhiệm vô chính trị Bộ giao năm 2003......................................................5

2. Những thuận lợi và khó khăn...................................................................6

2.1 Thuận lợi......................................................................................................6

2.2 Khó khăn......................................................................................................6

3. Kết quả thực hiện năm 2003.....................................................................7

3.1 Kết quả Chương trình mục tiêu Quốc gia và chiến lược Quốc gia nước sạch

và vệ sinh môi trường nông thôn.......................................................................7

3. 2 Triển khai thực hiện các hoạt động, dự án về cấp nước sinh hoạt và vệ sinh

môi trường nông thôn......................................................................................7

3.2.1 Các dự án điểm từ nguồn vốn Chương trình MTQG................................7

3.2.2 Dự án “cấp nước sinh hoạt nông thôn ”do UNICEF tài trợ ...................8

3.2.3. Dự án phát triển nước ngầm cung cấp nước nông thôn cho một số tỉnh

phía Bắc do tổ chức JICA tài trợ. ...................................................................10

3.2.4.Dự án tiểu hợp phần hỗ trợ thực thi chiến lược cấp nước và vệ sinh nông

thôn thuộc Chương trình ngành nước do Chính phủ Đan Mạch tài trợ............10

3.3.Các hoạt động của Trạm trung chuyển vật tư và chuyển giao

công nghệ..........................................................................................................12

3.4.Công tác tổ chức hành chính cơ quan. ......................................................12

3. 4.1. VÒ tổ chức..............................................................................................12

3.4.2.Về hành chính, quản trị.............................................................................13

3.4.3.Về đào tạo.................................................................................................13

Page 37: Báo Cáo Thực Tập Tại Trung Tâm Nước Sinh Hoạt Và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn

3.4.4.Về tài chính...............................................................................................13

3.4.5.Về quan hệ Quốc tế .................................................................................14

3.4.6.Về công tác thanh tra, kiểm tra, thi đua, khen thưởng.............................14

3.4.7.Công tác Đảng & đoàn thể.......................................................................15

4. Đánh giá chung.............................................................................................15

II. Định hướng kế hoạch năm 2004...............................................................16

Phần II..............................................................................................................20

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ LÙA CHỌN ĐỀ TÀI.......................................20

1. Cơ sở lùa chọn đề tài. .................................................................................20

2. Một số tài liệu có liên quan..........................................................................22

ĐỀ CƯƠNG......................................................................................................23