bao cao tttn

80
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VÀ TRUYỀN THÔNG -----------o0o---------- BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC KỸ THUẬT PHÂN TẬP PHÁT VÀ ỨNG DỤNG TRONG THÔNG TIN VÔ TUYẾN Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thoa Lớp : CNVT-K7 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Hoàng Quang Trung 1

Upload: thoa-nguyen

Post on 11-Aug-2015

146 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bao Cao Tttn

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VÀ TRUYỀN THÔNG

-----------o0o----------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU CÁC KỸ THUẬT PHÂN TẬP PHÁT

VÀ ỨNG DỤNG TRONG THÔNG TIN VÔ TUYẾN

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thoa

Lớp : CNVT-K7

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Hoàng Quang Trung

Thái Nguyên, ngày 4 tháng 3 năm 2013

1

Page 2: Bao Cao Tttn

MỤC LỤC

TỪ VIẾT TẮT...................................................................................................................6

DANH SÁCH HÌNH VẼ...................................................................................................9

LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................10

Chương 1.........................................................................................................................12

TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN...............................................................12

1.1. Giới thiệu..........................................................................................................12

1.2. Kênh thông tin vô tuyến....................................................................................13

1.2.1.Kênh tạp âm AWGN.....................................................................................13

1.2.2.Kênh fading đa đường...................................................................................16

1.2.2.1.Hiệu ứng Doppler (fading nhanh)....................................................17

1.2.2.2.Hiện tượng trải trễ............................................................................19

1.2.3.Kênh fading Rayleigh...................................................................................19

1.2.4.Phân bố Rice.................................................................................................22

1.3. Các phương pháp phân tập................................................................................23

1.3.1.Phân tập thời gian..........................................................................................24

1.3.2.Phân tập tần số..............................................................................................25

1.3.3.Phân tập phân cực.........................................................................................25

1.3.4.Phân tập không gian......................................................................................26

Chương 2. CÁC KỸ THUẬT PHÂN TẬP PHÁT..........................................................28

2.1. Giới thiệu phân tập...................................................................................................28

2.2. Kỹ thuật kết hợp phân tập không gian phát..............................................................29

2.2.1. Phân tập phát tỷ lệ tối đa (MRT)..................................................................29

2.2.2. Phân tập phát giữ chậm................................................................................31

2.2.3. Phân tập phát không gian – thời gian...........................................................31

2.2.3.1. Alamouti STBC 2x1.........................................................................31

2.2.3.2. Alamouti STBC 2x2..........................................................................38

2.3. Chương trình đánh giá và mô phỏng........................................................................44

2.3.1. Giới thiệu phần mềm mô phỏng MATLAB.................................................44

2.3.2. Chương trình mô phỏng...............................................................................45

Chương 3.............................................................................................................................

ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHÁT PHÂN TẬP TRONG THÔNG TIN VÔ TUYẾN....48

3.1. Phát phân tập trong mạng LTE.................................................................................48

2

Page 3: Bao Cao Tttn

3.1.1. Giới thiệu......................................................................................................48

3.1.2. Kỹ thuật phát phân tập trong LTE................................................................50

3.2. Phát phân tập trong mạng Wimax............................................................................54

3.2.1. Giới thiệu Wimax.........................................................................................54

3.2.2. Đặc điểm của Wimax...................................................................................55

3.2.3. Ứng dụng đa anten phát trong Wimax.........................................................56

TỔNG KẾT.....................................................................................................................61

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................62

3

Page 4: Bao Cao Tttn

TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT

TẮT

TÊN TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT

3GPP Third Generation

Partnership Project

Nhóm cộng tác 3GPP

AAS Adaptive multi-antenna

systems

Hệ thống đa anten thích

nghi

AES Advance Encryption

Standard

Chuẩn mật mã tiên tiến

ADSL Asymmetric Digital

Subscriber Line

Mạng thuê bao số bất đồng

bộ

AWGN Additive White Gauss

Noise

Nhiễu Gauss trắng cộng

tính

BTS Base Transmission Station Trạm phát cơ sở

BER. Bit Error Rate Tốc độ lỗi bit

BWA Broadband Wireless Access Truy nhập không dây băng

thông rộng

BPSK Binary Phase Shift Key Khóa dịch pha nhị phân

CCIR  Consultative Committee 

on  international  Radio

Ủy ban tư vấn quốc tế vô

tuyến

DES Data Encryption Standard Chuẩn mật mã dữ liệu

DSL Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số

EGC Equal Gain Combining Kết hợp đồng độ lợi

FEC Forward Error Correction

FDD Frequency division duplex Ghép kênh phân chia tần số

FD Frequency Diversity Phân tập tần số

4

Page 5: Bao Cao Tttn

GSM Global System for Mobile

Communications

Truyền thông di động cho hệ

thống toàn cầu

IEEE  Institute of Electrical and

Electronics Engineers

Viện các kỹ sư điện, điện

tử quốc tế

MMSE Minimum Mean Square

Error

Sai số trung bình bình

phương tối thiểu

MIMO Multi Input Multi Output Đa đầu vào đa đầu ra

MS Mobile Station Trạm di động

MRC Maximal-ratio Combining Kết hợp tỷ lệ tối đa

MLD Maximum Likelihood

Detector

Quyết định khả năng cực

đại

MLSE Minimum Likelihood

Sequence Estimator

Bộ san bằng ước lượng

chuỗi tối ưu

MRT Maximal Rate

Transmission

Phân tập phát tỷ lệ tối đa

MU-MIMO Multi User MIMO MIMO đa người dùng

LTE Long Term Evolution Sự phát triển trong tương

lai xa

LoS Light of Sight Tầm nhìn thẳng

N-LOS None Light of Sight Tầm không nhìn thẳng

OFDMA Orthogonal Frequency-

Division Multiple Access

Đa truy nhập ghép kênh

phân chia theo tần số trực

giao

OFDM Orthogonal Frequency-

Division Multiple

Ghép kênh phân chia tần số

trực giao

PAM Pulse Amplitude

Modulation

Điều chế biên độ pha

PD Polarization Diversity Phân tập phân cực

5

Page 6: Bao Cao Tttn

PDF Probability Density

Function

Mật độ phân bố xác suất

RD Receiver Diversity Phân tập thu

SC Selective Combining Kết hợp lựa chọn

SD Space Diversity Phân tập không gian

SDMA Space Division

Multiplexing Access

Truy nhập ghép kênh phân

chia không gian

SNR Signal to Noise Ratio Tỷ số tín hiệu trên tạp âm

STBC Space – Time Block Code Mã hóa khối không gian

thời gian

STC Space Time Code Mã hóa không gian thời

gian

SU-MIMO Singer User MIMO MIMO đơn người dùng

TTI Transmission Time Interval Khoảng thời gian truyền

dẫn

Time Diversity Phân tập thời gian

Tranmission Diversity Phân tập phát

TDD Time division duplex Ghép kênh phân chia thời

gian

QoS Quality of Service Chất lượng của dịch vụ

QPSK Quadrature Phase Shift

Keying

Khóa dịch pha cầu phương

Wimax Wordwide Interoperability

for Microware Access

Công nghệ truy nhập

không dây băng rộng

6

Page 7: Bao Cao Tttn

DANH SÁCH HÌNH VẼ

Hình 1.1: Sơ đồ khối chức năng hệ thống truyền tin.......................................................14

Hình 1.2 : Mô tả tạp âm Gauss........................................................................................16

Hình 1.3 : Hàm mật độ xác suất Gauss với ...........................................................16

Hình 1.4: a) Hàm mật độ phổ công suất..........................................................................17

b) Hàm tự tương quan......................................................................................17

Hình1.5: Hàm phân bố của tạp âm AWGN.....................................................................18

Hình 1.6: Mô hình truyền sóng đa đường........................................................................19

Hình 1.7: Hàm truyền đạt của kênh.................................................................................20

Hình 1.8. Mật độ phổ của tín hiệu thu.............................................................................21

Hình 1.9. Hiện tượng trải trễ............................................................................................21

Hình 2.1. Bộ phân tập MRT có N nhánh phân tập với các đường phản hồi...................32

Hình 2.2. Sơ đồ phân tập phát giữ chậm với N nhánh phân tập......................................33

Hình 2.3. Mô hình hệ thống băng gốc.............................................................................34

Hình 2.4. Sơ đồ Alamouti sử dụng 2 anten phát và 1 anten thu......................................35

Hình 2.5. Sơ đồ cấu trúc Alamouti STBC trường hợp 2 x2............................................41

Hình 2.6. Môi trường làm việc của MATLAB................................................................47

Hình 2.7. Chất lượng BER của BPSK trên kênh fading Rayleigh khi sử dụng phân tập

phát 48

Hình 3.2. Ghép kênh không gian.....................................................................................53

Hình 3.3 . Ghép kênh không gian trong khung hoạt động đa anten LTE (NL=3, NA=4).54

Hình 3.5. Mô hình ứng dụng đa anten trong Wimax.......................................................56

Hình 3.7. Mô hình 2 anten phát 1 anten thu....................................................................59

7

Page 8: Bao Cao Tttn

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, nhu cầu truyền thông không dây càng ngày càng tăng. Các hệ

thống thông tin tương lai đòi hỏi phải có dung lượng cao hơn, tin cậy hơn, sử

dụng băng thông hiệu quả hơn, khả năng kháng nhiễu tốt hơn... Hệ thống thông

tin truyền thống và các phương thức ghép kênh cũ không còn có khả năng đáp

ứng được các yêu cầu của hệ thống thông tin tương lai do đó việc ra đời và ứng

dụng của những công nghệ mới tiên tiến hơn là điều dễ nhận thấy.

Một trong những giải pháp đưa ra nhằm nâng cao chất lượng truyền thông

tin cũng như nâng cao tốc độ truyền dữ liệu để đáp ứng được nhu cầu truy nhập

đa phương tiện băng rộng ngày nay, người ta có thể sử dụng nhiều giải pháp, một

trong những giải pháp đó là sử dụng kỹ thuật phân tập anten vào việc thu và phát

tín hiệu. Ở đề tài này em xin trình bày về đề tài “Nghiên cứu các kỹ thuật phân

tập phát và ứng dụng trong thông tin vô tuyến” kỹ thuật phát phân tập là kỹ

thuật sử dụng nhiều anten ở phía phát để phát tín hiệu, phương pháp này có ưu

điểm là nâng cao tốc độ truyền dẫn dữ liệu, giảm công suất phát, bảo vệ nguồn

xử lý và giảm chi phí thiết kế, đơn giản và dễ thực hiện, tăng độ tin cậy của thông

tin.

Nội dung tìm hiểu của đề tài gồm 3 chương sẽ lần lượt trình bày các vấn đề

sau:

Chương 1: Tổng quan về thông tin vô tuyến

Chương 2: Các kỹ thuật phát phân tập

Chương 3: Ứng dụng kỹ thuật phát phân tập trong thông tin vô tuyến

Do nhiều mặt còn hạn chế, đồng thời trong quá trình tìm hiểu cũng mang

nhiều tính chủ quan trong nhìn nhận nên nội dung của đề tài không tránh khỏi

những sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các

bạn đọc để đề tài này được hoàn thiện hơn.

8

Page 9: Bao Cao Tttn

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Thạc sỹ Hoàng

Quang Trung và các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ điện tử và truyền

thông đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và làm đề tài.

Em xin chân thành cảm ơn..!

Thái Nguyên, ngày 4 tháng 3 năm 2013

Sinh viên

Nguyễn Thị Thoa

9

Page 10: Bao Cao Tttn

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN

1.1. Giới thiệu

Các phương tiện thông tin nói chung được chia thành hai phương pháp

thông tin cơ bản, đó là thông tin vô tuyến và thông tin hữu tuyến. Mạng thông tin

vô tuyến ngày nay đã trở thành một phương tiện thông tin chủ yếu, thuận tiện cho

cuộc sống hiện đại. Hình 1.1 là sơ đồ khối chức năng của một hệ thống truyền tin

cơ bản gồm nguồn tin, kênh tin và nhận tin.

Hình 1.1: Sơ đồ khối chức năng hệ thống truyền tin

Trong mạng thông tin vô tuyến ngoài nguồn tin và nhận tin thì kênh truyền

là một trong ba khâu quan trọng nhất, và có cấu trúc tương đối phức tạp. Chất

lượng của hệ thống thông tin phụ thuộc chủ yếu vào kênh truyền, nơi mà các tín

hiệu được truyền từ máy phát tới máy thu. Không giống như kênh truyền hữu

tuyến là ổn định và có thể dự đoán được, kênh truyền vô tuyến là hoàn toàn ngẫu

nhiên và không hề dễ dàng trong việc phân tích. Tín hiệu được phát đi qua kênh

truyền vô tuyến bị cản trở bởi các tòa nhà, cây cối, núi đồi…gây ra phản xạ, tán

xạ, nhiễu xạ…các hiện tượng này gọi chung là fading. Và kết quả là ở máy thu ta

thu được rất nhiều phiên bản khác nhau của tín hiệu phát. Điều này ảnh hưởng

đến chất lượng hệ thống thông tin vô tuyến. Do đó việc nắm vững những đặc tính

của kênh truyền vô tuyến là yêu cầu cơ bản để có thể lựa chọn một cách thích

hợp các cấu trúc của hệ thống, kích thước của các thành phần và các thông số tối

ưu của hệ thống. Ở chương này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về các kênh thông tin vô

tuyến như kênh AWGN, kênh fading đa đường, kênh fading Rayleigh, kênh

Rice…và các phương pháp phân tập trong thông tin vô tuyến nhằm nâng cao

dung lượng của kênh truyền và chất lượng của hệ thống thông tin.

Nguồn tin Kênh tin Nhận tin

10

Page 11: Bao Cao Tttn

1.2. Kênh thông tin vô tuyến

1.2.1. Kênh tạp âm AWGN

Tạp âm là các tín hiệu không mong muốn trong thông tin vô tuyến. Tạp âm

làm giảm khả năng tách chính xác của các tín hiệu phát, làm giảm tốc độ truyền

dẫn thông tin. Tạp âm được tạo từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng được phân làm

2 loại chính là tạp âm tự nhiên và tạp âm nhân tạo. Tạp âm nhân tạo xuất hiện từ

các nguồn đánh lửa, chuyển mạch hay các phát xạ điện từ. Tạp âm tự nhiên xuất

hiện trong các linh kiện điện tử, thiết kế mạch điện, thiết bị hay hệ thống cho

phép loại bỏ hoặc giảm nhỏ tạp âm bằng cách nối đất, chọn vị trí đặt thiết bị hay

dùng các phương pháp lọc. Tuy nhiên, có một nguồn tạp âm tự nhiên không thể

loại bỏ đó là tạp âm nhiệt. Tạp âm nhiệt xuất hiện do sự dao động của các hạt

điện tích trong linh kiện điện tử như điện trở, dây dẫn hay các phần tử dẫn điện

khác. Sự chuyển động ngẫu nhiên và độc lập của vô hạn các điện tử tạo nên đặc

tính thống kê Gauss theo định lý giới hạn trung tâm. Vì vậy tạp âm nhiệt có thể

mô tả như một quá trình ngẫu nhiên Gauss có giá trị trung bình bằng 0. Ví dụ :

Tạp âm Gauss với giá trị trung bình bằng 0 và phương sai được miêu tả

như ở hình 1.2

Hình 1.2 : Mô tả tạp âm Gauss

Hàm mật độ xác suất (PDF: Probability Density Function) của một quá trình

ngẫu nhiên Gauss n(t) được biểu diễn như sau:

11

Page 12: Bao Cao Tttn

Hình vẽ 1.3 biểu diễn hàm mật độ xác suất PDF Gauss với giá trị trung bình

bằng không ( ) và độ lệch chuẩn

Hình 1.3 : Hàm mật độ xác suất Gauss với

Tạp âm trắng: Là một đặc tính quan trọng của tạp âm nhiệt, có mật độ xác

suất như nhau tại mọi tần số. Tức là, nó là một nguồn tạp âm phát ra một lượng

công suất như nhau trên một đơn vị băng tần tại tất cả các tần số bằng:

như mô tả ở hình dưới. Hệ số trong công thức trên chỉ bằng Gn(f) là một hàm mật

độ phổ công suất 2 phía còn N0 là mật độ phổ công suất tạp âm. Tạp âm với công

suất có mật độ phổ đều như vậy được gọi là tạp âm trắng (white noise).

Hình 1.4: a) Hàm mật độ phổ công suất

b) Hàm tự tương quan

12

Page 13: Bao Cao Tttn

Hàm tự tương quan của tạp âm trắng là phép biến đổi Fourier ngược của

mật độ phổ công suất tạp âm cho bởi:

Như vậy, hàm tự tương quan của tạp âm trắng là một hàm xung delta tại τ

=0 được nhân với trọng số N0/2. Để ý rằng Rn(τ) = 0 với mọi τ ≠ 0 nên bất kỳ hai

mẫu khác nhau nào của tạp âm trắng đều không tương quan với nhau bất kể

chúng gần nhau đến mức nào. Do tạp âm nhiệt được cộng với tín hiệu nên nó còn

được gọi là tạp âm cộng (additive noise). Tổng hợp các đặc tính của tạp âm nhiệt

ở trên chúng ta có thể tóm tắt lại rằng tạp âm nhiệt trong các hệ thống thông tin là

tạp âm Gauss trắng cộng (AWGN: Additive White Gauss Noise).

Hình1.5: Hàm phân bố của tạp âm AWGN

1.2.2. Kênh fading đa đường

Fading là hiện tượng thăng giáng cường độ tín hiệu tại máy thu do tác động

của môi trường, như sự thăng giáng của tầng điện ly đối với các hệ thống sóng

ngắn, sự hấp thụ gây bởi các phần tử nước, khí, mưa…sự tán xạ, khúc xạ…làm

ảnh hưởng đến chất lượng của tín hiệu truyền.

Hình vẽ 1.6 mô tả một đường liên lạc giữa anten trạm gốc (BS: Base

Station) và anten trạm di động (MS: Mobile Station). Xung quanh MS có rất

nhiều vật phản xạ như nhà, cây, đồi núi…trong khi xung quanh BS lại có rất ít

13

Page 14: Bao Cao Tttn

hoặc không có các vật phản xạ do anten trạm gốc BS được đặt trên cao. Các vật

phản xạ này gọi chung là vật tán xạ. Liên lạc giữa BS và MS thông qua nhiều

đường (path) mỗi đường chịu một hay nhiều phản xạ, và tín hiệu đến máy thu là

tín hiệu tổng hợp từ tất cả các đường này. Do các đường có biên độ, pha và độ trễ

khác nhau, nên tín hiệu truyền qua các đường có thể kết hợp với nhau một cách

có lợi hoặc không có lợi, tạo nên một sóng đứng ngẫu nhiên. Hiện tượng này

được gọi là truyền sóng fading đa đường. Kênh truyền sóng kiểu này được gọi là

fading đa đường.

Hình 1.6: Mô hình truyền sóng đa đường

1.2.2.1. Hiệu ứng Doppler (fading nhanh)

Hiệu ứng Doppler gây ra do sự chuyển động tương đối giữa máy phát và

máy thu như trình bày ở hình 1.7. Bản chất của hiện tượng này là phổ của tín

hiệu thu được bị xê lệch đi so với tần số trung tâm một khoảng gọi là tần số

Doppler.

Giả thiết góc tới của tuyến n so với hướng chuyển động của máy thu là ,

khi đó tần số Doppler của tuyến này là:

14

Page 15: Bao Cao Tttn

Trong đó f0, v, c lần lượt là tần số sóng mang của hệ thống, vận tốc chuyển

động tương đối của máy thu so với máy phát và vận tốc ánh sáng. Nếu αn = 0 thì

tần số Doppler lớn nhất sẽ là:

Hình 1.7: Hàm truyền đạt của kênh

Giả thiết tín hiệu đến máy thu bằng nhiều luồng khác nhau với cường độ

ngang hàng nhau ở khắp mọi hướng, khi đó phổ của tín hiệu tương ứng với tần số

Doppler được biểu diễn như sau:

Phổ tín hiệu thu được biểu diễn lại ở hình 1.8

Mật độ phổ tín hiệu thu bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng Doppler do Jake tìm ra

năm 1974. Và được gọi là phổ Jake. Ý nghĩa của phổ tín hiệu này được giải thích

như sau: Giả thiết tín hiệu phát đi ở tần số sóng mang f0, khi đó tín hiệu thu được

15

2

max

01

f

ff

A

0 các trường hợp còn lại

nếu

=

Page 16: Bao Cao Tttn

sẽ không nhận được ở chính xác trên tần số sóng mang f0 mà bị dịch đi cả về hai

phía với độ dịch là fD,max như hình ở 1.8. Sự dịch tần số này ảnh hưởng đến sự

đồng bộ của nhiều hệ thống.

Hình 1.8. Mật độ phổ của tín hiệu thu

1.2.2.2. Hiện tượng trải trễ

Trễ (delay) là thời gian tính từ khi bắt đầu truyền cho tới khi nhận xong một

tin hay một tín hiệu. Delay spread là lượng tăng của trễ truyền do tín hiệu truyền

đi theo nhiều đường khác nhau. Ví dụ: Trong thông tin di động, tín hiệu lan

truyền tới điểm thu theo nhiều đường khác nhau do phản xạ, nhiễu xạ, tán xạ tại

các chướng ngại. Giả sử đầu phát phát đi một xung cực hẹp, tại đầu thu khi đó

không chỉ nhận được một xung mà là một cụm xung. Lượng trải trễ delta D như

trong hình 1.9:

Hình 1.9. Hiện tượng trải trễ

1.2.3. Kênh fading Rayleigh

16

Page 17: Bao Cao Tttn

Hàm truyền đạt của kênh thực chất là một quá trình xác suất phụ thuộc cả

thời gian và tần số. Biên độ hàm truyền đạt của kênh tại một tần số nhất định sẽ

tuân theo phân bố Rayleigh nếu môi trường truyền dẫn thỏa mãn các điều kiện

sau:

Môi trường truyền dẫn không có tuyến trong tầm nhìn thẳng, có nghĩa là

không có tuyến có công suất tín hiệu vượt trội.

Tín hiệu ở máy thu nhận được từ vô số các hướng phản xạ và nhiễu khác

nhau

Trong trường hợp môi trường truyền dẫn có tuyến truyền dẫn trong tầm

nhìn thẳng thì công suất tín hiệu từ tuyến này vượt trội so với tuyến khác. Xác

suất của biên độ hàm truyền đạt của kênh sẽ tuân theo phân bố Rice.

Mobile Station (MS) không chỉ nhận tín hiệu phát mà còn nhận nhiều

phiên bản của tín hiệu phát do phản xạ hoặc nhiễu xạ từ các tòa nhà và các yếu tố

khác. Pha của tín hiệu nhận được là tổng pha của các tín hiệu, với mỗi pha thay

đổi ngẫu nhiên trong khoảng [0, 2 ]. Từ lí thuyết giới hạn trung tâm ta có dạng

sóng nhận được có đặc tính nhiễu Gaussian thông dải. Vì vậy hàm pdf của các

thành phần đồng pha và vuông pha của tín hiệu nhận được là Gaussian với trung

bình bằng không và phương sai đồng nhất theo định lí giới hạn trung tâm. Hình

bao pdf của chúng theo phân bố Rayleigh:

(1.4)

Với σ là giá trị rms (hiệu dụng) của điện thế tín hiệu nhận được trước bộ

tách đường bao (evelope detection). σ2 là công suất trung bình theo thời gian.

Xác suất để đường bao của tín hiệu nhận được không vượt qua một giá trị R

cho trước được cho bởi hàm phân bố tích lũy:

17

Page 18: Bao Cao Tttn

Giá trị trung bình rmean của phân bố Rayleigh được cho bởi:

Và phương sai (công suất thành phần ac của đường bao tín hiệu):

Giá trị hiệu dụng của đường bao là (căn bậc hai của giá trị trung bình

bình phương). Giá trị median của r tìm được khi giải phương trình:

Hình 1.10. Hàm mật độ xác suất của phân bố Rayleigh

Vì vậy giá trị mean và median chỉ khác nhau môt lượng là 0.55dB trong

trường hợp tín hiệu Rayleigh fading. Chú ý rằng giá trị median thường được sử

dụng trong thực tế vì dữ liệu Rayleigh fading thường được đo trong những môi

trường mà chúng ta không thể chấp nhận nó tuân theo một phân bố đặc biệt nào.

Bằng cách sử dụng giá trị median thay vì giá trị trung bình, chúng ta dễ dàng so

sánh các phân bố fading khác nhau (có giá trị trung bình khác nhau). Hình 1.10

minh họa hàm mật độ xác suất Rayleigh.

1.2.4. Phân bố Rice

18

Page 19: Bao Cao Tttn

Trong trường hợp fading Rayleigh, không có thành phần tín hiệu đến trực

tiếp máy thu mà không bị phản xạ hay tán xạ (thành phần LoS: light-of-sight)

với công suất vượt trội. Khi có thành phần này, phân bố sẽ là Ricean. Trong

trường hợp này, các thành phần đa đường ngẫu nhiên đến bộ thu với những góc

khác nhau được xếp chồng lên tín hiệu light-of-sight. Tại ngõ ra của bộ tách

đường bao, điều này có ảnh hưởng như là cộng thêm thành phần một chiều vào

các thành phần đa đường ngẫu nhiên. Giống như trong trường hợp dò sóng sin

trong khi bị nhiễu nhiệt, ảnh hưởng của tín hiệu light-of-sight (có công suất vượt

trội) đến bộ thu cùng với các tín hiệu đa đường (có công suất yếu hơn) sẽ làm

cho phân bố Ricean rõ rệt hơn. Khi thành phần light-of-sight bị suy yếu, tín hiệu

tổng hợp trông giống như nhiễu có đường bao theo phân bố Rayleigh. Vì vậy,

phân bố bị trở thành phân bố Rayleigh trong trường hợp thành phần light-of-sight

mất đi.

Hàm mật độ phân bố xác suất của phân bố Ricean:

A: Biên độ đỉnh của thành phần light-of-sight.

Io: Là hàm Bessel sửa đổi loại 1 bậc 0.

Phân bố Ricean thường được mô tả bởi thông số k được định nghĩa như là

tỉ số giữa công suất tín hiệu xác định (thành phần light-of-sight) và công suất các

thành phần đa đường:

Hay viết dưới dạng dB:

k xác định phân bố Ricean và được gọi là hệ số Ricean.

19

Page 20: Bao Cao Tttn

Khi A → 0, k 0 ( dB) thành phần light-of-sight bị suy giảm về biên độ,

phân bố Ricean trở thành phân bố Rayleigh. Hình 1.8 mô tả hàm mật độ xác suất

của phân bố Ricean.

Hình 1.11. Hàm mật độ xác suất của phân bố Rice

1.3. Các phương pháp phân tập

Phân tập (diversity) là một phương pháp dùng trong viễn thông, dùng để

nâng cao độ tin cậy của việc truyền tín hiệu bằng cách truyền một tín hiệu giống

nhau trên nhiều kênh truyền khác nhau để đầu thu có thể chọn một trong số

những tín hiệu thu được hoặc kết hợp những tín hiệu đó thành một tín hiệu tốt

nhất. Việc này nhằm chống lại fading và nhiễu do những kênh truyền khác nhau

sẽ chịu fading và nhiễu khác nhau. Người ta có thể sử dụng mã sửa

lỗi FEC (forward error correction) cùng với kỹ thuật phân tập. Lợi dụng việc

truyền trên nhiều kênh mà ta có được độ lợi phân tập, thường được đo bằng dB.

Hay nói chính xác phân tập là kỹ thuật giúp cho phía thu (MS hoặc BTS) cải

thiện chất lượng tín hiệu thu bị suy giảm do fading nhờ việc kết hợp tín hiệu thu

đa đường đến từ cùng một nguồn phát. Tùy thuộc vào từng công nghệ phân tập

được thực hiện ở MS hoặc BTS.

Tùy theo miền (domain) ứng dụng, các phương pháp phân tập sử dụng trong

thông tin vô tuyến có thể được phân loại:

- Theo cách thức triển khai:

20

Page 21: Bao Cao Tttn

Phân tập thu (Receiver Diversity)

Phân tập phát (Tranmission Diversity )

- Theo kỹ thuật phân tập:

Phân tập thời gian (Time Diversity)

Phân tập tần số (Frequency Diversity)

Phân tập phân cực (Polarization Diversity)

Phân tập không gian (Space Diversity)

1.3.1. Phân tập thời gian

Do tính chất ngẫu nhiên của fading, biên độ của một tín hiệu chịu ảnh

hưởng của fading ngẫu nhiên tại các thời điểm lấy mẫu cách xa nhau đủ lớn về

thời gian sẽ không tương quan với nhau. Vì vậy, truyền một tín hiệu tại các thời

điểm cách biệt đủ lớn tương đương với việc truyền một tín hiệu trên nhiều đường

truyền độc lập, tạo nên sự phân tập về thời gian. Khoảng thời gian cần thiết để

đảm bảo thu được các tín hiệu fading không tương quan tại máy thu tối thiểu là

thời gian đồng bộ (coherence time) của kênh truyền. Đối với thông tin di động,

khoảng thời gian đồng bộ này là:

Tb = c/2vfc

Trong đó:

c=3x108 m/s là tốc độ ánh sáng

v là tốc độ di chuyển của máy di động

fc là tần số sóng mang

Ví dụ: Với các máy di động làm việc ở tần số 800Mhz và di chuyển với tốc

độ 50Km/h, thời gian đồng bộ Tc=13,5ms.

Để tạo ra Md nhánh phân tập, tín hiệu cần được truyền đi tại Md khe thời

gian. Vì vậy, khoảng thời gian giữ chậm cần thiết để truyền đi tại Md nhánh phân

tập là Md.c/2vfc. Đối với truyền dẫn tín hiệu thoại, tốc độ lấy mẫu cần thiết ít nhất

21

Page 22: Bao Cao Tttn

là 8kHz. Đồng thời, để đảm bảo độ rộng xung truyền nằm trong băng tần truyền

dẫn, chúng ta chỉ có thể sử dụng tối đa Md = 50 nhánh phân tập. Do thời gian

cách biệt tỷ lệ nghịch với tốc độ di chuyển nên khác với các phương pháp phân

tập khác, phương pháp phân tập thời gian không có ý nghĩa trong trường hợp

máy di động đứng yên.

Gần đây, trong các hệ thống thông tin di động hiện đại, mã sửa lỗi được sử

dụng kết hợp với phương pháp xen kẽ tín hiệu (interleaving) để tạo nên một

phương pháp phân tập thời gian mới. Do thời gian xen kẽ dài sẽ gây nên độ giữ

chậm giải mã lớn, nên phương pháp này chỉ thích hợp đối với các kênh fading

biến động nhanh.

Nhược điểm: của phương pháp phân tập thời gian là làm suy giảm hiệu suất

băng tần do có sự dư thừa trong miền thời gian vì bên thu phải chờ một khoảng

thời gian để xử lý tín hiệu.

1.3.2. Phân tập tần số

Giống như phương pháp phân tập theo thời gian, phân tập theo tần số là

chúng ta sử dụng một tập hợp các tần số để truyền đi cùng một tín hiệu. Khoảng

cách giữa các tần số phải đủ lớn, vào khoảng vài băng tần đồng bộ (coherence

bandwidth) để đảm bảo fading ứng với các tần số sử dụng không tương quan với

nhau. Đối với thông tin di động, băng tần đồng bộ đo được vào khoảng 500kHz,

vì vậy khoảng cách cần thiết giữa các nhánh phân tập tần số ít nhất là 1-2 MHz.

Trong thông tin di động hiện đại, phân tập tần số còn có thể nhận được

thông qua việc sử dụng các kỹ thuật điều chế đa sóng mang hay sử dụng phương

pháp nhảy tần.

Nhược điểm của phương pháp phân tập tần số là sự tiêu tốn phổ tần. Ngoài

ra do các nhánh phân tập có tần số khác nhau nên mỗi nhánh cần sử dụng một

máy thu phát cao tần riêng.

1.3.3. Phân tập phân cực

22

Page 23: Bao Cao Tttn

Nghiên cứu cho thấy tín hiệu được truyền đi trên 2 phân cực trực giao trong

môi trường thông tin di động có các tham số thống kê độc lập. Vì vậy, hai phân

cực này có thể được coi là cơ sở của hai nhánh phân tập phân cực. Do chỉ tồn tại

hai phân cực sóng trực giao nên số lượng tối đa các nhánh phân tập có thể tạo

được chỉ là hai. Ngoài ra, do sự hạn chế của công suất máy phát nên công suất tín

hiệu phát cần phải chia đều cho hai nhánh, và vì vậy chất lượng tín hiệu thu được

cũng bị suy giảm đi 2 lần hay 3 dB.

1.3.4. Phân tập không gian

Phân tập không gian là kỹ thuật sử dụng nhiều anten hay các mảng anten

được sắp xếp với các khoảng cách phù hợp để tín hiệu trên các anten độc lập.

Khoảng cách yêu cầu thay đổi tùy theo độ cao anten, môi trường truyền và tần

số. Khoảng cách giữa hai anten đặt cách nhau nửa bước sóng λ/2

Hình 1.12: Mô hình phân tập không gian.

Phân tập không gian còn được gọi là phân tập anten.

Phân tập không gian gồm có:

Phân tập anten phát

Phân tập anten phát là phân tập sử dụng nhiều anten ở phía phát, thông tin

được đưa đến tất cả các anten và truyền đến phía thu. Sử dụng phân tập phát ta

thu được độ lợi phân tập phát, tăng dung lượng truyền dữ liệu, giảm công suất

phát.

Phân tập anten thu

Tín hiệu vào

x(nT)

x(nT)

x’(nT)

combination(nT)

Y1(nT)Y2(nT)

H11

H12

23

Page 24: Bao Cao Tttn

Trong phân tập thu, nhiều anten được sử dụng ở máy thu để thu các bản sao

độc lập của tín hiệu phát. Các bản sao của tín hiệu phát được kết hợp để tăng

SNR và giảm fading đa đường.

Ưu điểm của phương pháp phân tập không gian là không làm suy giảm hiệu

suất băng tần, không tiêu tốn phổ tần số, dễ sử dụng, và trên lý thuyết không có

sự hạn chế về số lượng các nhánh phân tập. Do có các ưu điểm nói trên, phương

pháp phân tập không gian đã được nghiên cứu rộng rãi từ năm 1927 đến tận ngày

nay. Các nghiên cứu về phân tập không gian tập trung chủ yếu vào các kỹ thuật

kết hợp tín hiệu phân tập. Trong các phần tiếp sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ

hơnvề phương pháp phân tập phát.

Chương 2

24

Page 25: Bao Cao Tttn

CÁC KỸ THUẬT PHÂN TẬP PHÁT

2.1. Giới thiệu phân tập

Phân tập là một phương pháp dùng trong viễn thông dùng để nâng cao độ

tin cậy của việc truyền tín hiệu bằng cách truyền một tín hiệu giống nhau trên

nhiều kênh truyền khác nhau để đầu thu có thể chọn trong số những tín hiệu thu

được hoặc kết hợp những tín hiệu đó thành một tín hiệu tốt nhất. Việc này nhằm

chống lại fading và nhiễu là do những kênh truyền khác nhau sẽ chịu fading và

nhiễu khác nhau. Người ta có thể sử dụng mã sửa lỗi FEC   (forward error

correction) cùng với kỹ thuật phân tập. Lợi dụng việc truyền trên nhiều kênh mà

ta có được độ lợi phân tập, thường được đo bằng dB. Hay nói cách khác, phân

tập (diversity) là kỹ thuật giúp cho phía thu (trong thông tin di động là MS hoặc

BTS) cải thiện chất lượng tín hiệu thu bị suy giảm do fading nhờ việc kết hợp tín

hiệu thu đa đường đến từ cùng một nguồn phát. Phân tập được thực hiện tại cả

MS lẫn BTS tuỳ công nghệ cụ thể.

Trong các hệ thống thông tin di động hiện nay, nhiều anten thu được sử

dụng cho các trạm thu phát cơ sở với mục đích là khử nhiễu đồng kênh và giảm

thiểu ảnh hưởng của fading, ví dụ trong mạng GSM nhiều anten được sử dụng tại

trạm thu cơ sở BTS để tạo ra phân tập thu đường lên, bù đắp cho công suất

truyền tương đối thấp từ trạm di động. Điều này cải thiện chất lượng và độ rộng

của đường lên. Nhưng trong trường hợp đường xuống việc này rất khó khăn, do

các thiết bị di động được thiết kế rất nhỏ gọn, vì vậy việc này khó đảm bảo cho

việc lắp các anten đảm bảo điều kiện cách nhau nửa bước sóng. Đối với đường

xuống, sẽ là thực tế nếu như xem xét cân nhắc với phân tập phát. Sẽ dễ dàng lắp

đặt nhiều anten phát trên trạm thu phát và cũng dễ dàng sử dụng các nguồn ngoài

cho nhiều anten phát.

Phân tập phát làm giảm yêu cầu nguồn xử lý của các bộ thu và kết quả là

các cấu trúc hệ thống đơn giản hơn, tiêu thụ nguồn thấp hơn và chi phí thấp hơn.

25

Page 26: Bao Cao Tttn

Hơn thế nữa, phân tập phát có thể kết hợp với phân tập thu để tăng chất lượng

của hệ thống.

Ngược lại phân tập thu mà chúng ta đang sử dụng rộng rãi trong các hệ

thống di động tổ ong, phân tập phát vẫn còn nhận được rất ít sự chú ý do việc

thực hiện phân tập anten phát là khác rất nhiều so với phân tập anten thu và việc

khai thác phân tập phát cũng có những khó khăn:

- Thứ nhất: Các tín hiệu phát từ nhiều anten sẽ được trộn với nhau về mặt

không gian trước khi tới được các bộ thu, hệ thống yêu cầu bổ sung thêm một số

bộ xử lý tín hiệu ở cả phía thu và phía phát để tách được các tín hiệu thu và lợi

dụng được phân tập.

- Thứ hai: Phía thu thường ước lượng được các kênh fading còn phía phát

thì không giống như ở phía thu, không có được các thông tin tức thời về kênh nếu

như không có thông tin phản hồi từ phía thu tới phía phát.

Tuy nhiên phân tập phát có khả năng làm tăng đáng kể dung lượng và chất

lượng của kênh.

Trong chương này, chúng ta đi tìm hiểu về các kỹ thuật phát như kỹ thuật

phân tập phát tỷ lệ tối đa MRT, kỹ thuật phân tập phát giữ chậm, kỹ thuật phân

tập phát không gian – thời gian đối với trường hợp Alamouti 2x1 (2 anten phát và

1 anten thu), và trường hợp Alamouti 2x2 (2 anten phát và 2 anten thu), và

chương trình mô phỏng bằng MATLAB để so sánh chất lượng BER và SNR của

hai trường hợp Alamouti 2x2 và trường hợp Alamouti 2x1.

2.2. Kỹ thuật kết hợp phân tập không gian phát

2.2.1. Phân tập phát tỷ lệ tối đa (MRT)

Phương pháp phân tập phát tỷ lệ tối đa MRT là các tín hiệu trên các nhánh

phân tập sk được nhân với các trọng số phát tương ứng wn:

(n Є {1,2,3…,N})

26

Page 27: Bao Cao Tttn

sau đó truyền tất cả các tín hiệu được nhân với trọng số này thông qua N anten

phát. Hệ số chuẩn hóa C được chọn sao cho tổng công suất phát đi từ N anten

phát bằng một giá trị cho trước, thông thường đặt bằng C= cho đơn giản.

Chú ý: Để tìm được ma trận trọng số wn ta phải đi tìm đáp ứng kênh truyền

hn để tìm được hn ta có các phương pháp sau:

Máy thu ước lượng hn và gửi thông tin hn về cho máy phát. Phương pháp

này đòi hỏi phải có kênh phản hồi từ máy thu về máy phát. (Hình 2.1)

Hình 2.1. Bộ phân tập MRT có N nhánh phân tập với các đường phản hồi

Sử dụng tính chất nghịch đảo của các kênh truyền lên (uplink) và kênh

truyền xuống (downlink). Thực tế là các hệ thống phân chia theo tần số (FDD) có

khoảng cách tần số thu và phát nhỏ (nhỏ hơn độ rộng băng tần của kênh truyền),

thì các hệ số kênh truyền lên và kênh truyền xuống rất tương quan với nhau. Do

đó chúng ta có thể sử dụng các kênh truyền hn ước lượng được ở kênh truyền lên

như là các hệ số trọng số phát wn.

Bộ phân tập phát tỷ lệ tối đa MRT cho chúng ta về độ lợi phân tập. Tuy

nhiên, do tổng công suất phát được chuẩn hóa thành đơn vị, nên bị tổn hao về

phẩm chất lỗi BER.

27

Page 28: Bao Cao Tttn

2.2.2. Phân tập phát giữ chậm

Phân tập phát giữ chậm được thực hiện bằng cách: Các bản sao của tín hiệu

sk được truyền tới máy thu tại các thời điểm khác nhau và thông qua các anten

phát khác nhau.

Hình 2.2. Sơ đồ phân tập phát giữ chậm với N nhánh phân tập

Các tín hiệu giữ chậm được máy thu coi như các tín hiệu đa đường. Vì vậy

để tách được các tín hiệu phát, máy thu sử dụng một bộ san bằng ước lượng

chuỗi tối ưu MLSE hay một bộ san bằng sai số bình phương trung bình tối thiểu

MMSE để đạt được độ lợi phân tập N.

Ưu điểm: Phương pháp phân tập phát giữ chậm cho độ lợi phân tập ở cấp độ N.

Mà không yêu cầu phải mở rộng băng tần, cũng như cần phản hồi từ máy thu.

Một ưu điểm khác của phương pháp này là nó có thể áp dụng trực tiếp cho các

kênh đa đường để thu được thêm độ lợi phân tập đường (path diversity). Phương

pháp này được coi là trường hợp đơn giản của mã xoắn không gian – thời gian

được đề xuất gần đây.

2.2.3. Phân tập phát không gian – thời gian

2.2.3.1. Alamouti STBC 2x1

28

Page 29: Bao Cao Tttn

Kỹ thuật phân tập này vô cùng đơn giản, hiệu quả khi sử dụng 2 anten phát

và 1 anten thu được giới thiệu bởi Alamouti. Phương pháp này còn được gọi là

mã khối không gian – thời gian STBC.

STBC (Space – Time Block Code: Mã hóa khối không gian thời gian):

Phương pháp này sử dụng sắp xếp trực giao thứ tự của các tín hiệu tại các anten

phát (các tín hiệu tạo thành các block).

Chúng ta xem xét một hệ thống thông tin sử dụng mã không gian – thời gian

trên băng gốc với nt anten phát và nr anten thu như hình 2.3. Các dữ liệu phát đi

được mã hóa bởi bộ mã hóa không gian thời gian.

Hình 2.3. Mô hình hệ thống băng gốc

Tín hiệu phát đi của Alamouti tại các anten phát là các tín hiệu đã được mã

hóa thành các khối tín hiệu sắp xếp thành các matrix khối:

Nghĩa là tại hai thời điểm khác nhau thời điểm thứ t thì anten thứ nhất phát

đi là s0, anten 2 phát s1, nhưng sang thời điểm t+T thì anten 1 phát và anten 2

phát , tức là cùng một loại thông tin nhưng được mã hóa khác nhau ở hai anten

khác nhau.

Sơ đồ Alamouti được thiết kế cho tất cả các kiểu anten phát (các chùm ký

hiệu s0, s1,…,sn ) khác nhau. Để đơn giản, ở đây chỉ xét BPSK với truyền 2 bit

29

Page 30: Bao Cao Tttn

trong thời gian hai ký hiệu .Tuy nhiên, ở mức độ nhất định có thể được tổng quát

hóa cho nhiều hơn hai anten.Trong sơ đồ mã lặp cần sử dụng 4-PAM để đạt được

cùng tốc độ bit. Để đạt được cùng khoảng cách tối thiểu như các ký hiệu BPSK

trong sơ đồ Alamouti cần tăng 5 lần năng lượng ký hiệu. Kỹ thuật Alamouti

STBC thực hiện ba bước sau:

Mã hóa và truyền dẫn

Sơ đồ kết hợp tại máy thu

Quy tắc quyết định khả năng cực đại ML

Hình 2.4. Sơ đồ Alamouti sử dụng 2 anten phát và 1 anten thu

Mã hóa và truyền dẫn

Giả sử cho trước hai tín hiệu phát tại thời gian thứ t là: , .

Trong thời gian ký hiệu tiếp theo tại thời gian thứ (t+T) là: ,

Tại khe thời gian thứ t anten phát thứ nhất phát đi , trong khi anten thứ hai

phát đi . Tại khe thời gian tiếp theo, (t+T), anten phát thứ nhất phát đi ,

30

Page 31: Bao Cao Tttn

trong khi đó anten thứ hai phát đi . Bằng cách này việc mã hóa được thực hiện

theo cả không gian và thời gian.

Bảng 1

Quy luật mã hóa không gian - thời gian Alamouti

Giả thiết kênh fading biến đổi chậm nghĩa là fading không thay đổi trong

thời gian giữa 2 ký tự phát:

y = Hs + n

Phía thu: y = [ , ] T

Đáp ứng kênh truyền: H=

Đặt các kênh truyền từ anten phát thứ nhất và thứ hai tới anten máy thu

tương ứng là:

h0= α0.ejθ

h1= α1.ejθ

Tín hiệu phát: s = [s0, s1]T

Nhiễu Gause: n = [n0, ]T

Các tín hiệu thu được tại các khe thời gian t và t+T là:

Ta có:

y = Hs + n

=> +

31

Page 32: Bao Cao Tttn

Trong khe thời gian thứ nhất, tín hiệu nhận được là:

= + +

Trong khe thời gian thứ hai tín hiệu nhận được là:

= - +

Trong đó:

y0, y1 : tín hiệu nhận được trong khe thời gian thứ nhất và thứ hai

tương ứng

h0: là kênh truyền từ anten phát thứ nhất đến anten nhận

h1: là kênh truyền từ anten phát thứ hai đến anten nhận

s0, s1 : là các tín hiệu phát

n0, n1: là nhiễu Gausse trên khe thời gian thứ nhất và thứ hai

Nhận thấy cột của ma trận chữ nhật trong phương trình trên trực giao với

nhau. Vì thế nhiệm vụ tách sóng s0, s1 được chia thành hai nhiệm vụ vô hướng

trực giao.

Sơ đồ kết hợp tại máy thu

Ta sử dụng sơ đồ kết hợp tại máy thu để có thể ước lượng được các dấu tín

hiệu s0 và s1 một cách tối ưu, chúng ta cần phải tách được thông tin về các dấu

này chứa trong các tín hiệu thu được y0 và y1.

Giả thiết trạng thái kênh truyền là hoàn hảo. Bộ kết hợp sẽ thực hiện nhân

vector y với ma trận chuyển vị HH.

=

= +

= . x +

32

Page 33: Bao Cao Tttn

Khai triển ra ta được như sau:

= ( + )

= ( + )

Bộ kết hợp trên hình tạo ra hai ký hiệu kết hợp và gửi chúng đến bộ quyết

định khả giống cực đại.

Nhận xét: Phương pháp STBC của Alamouti khi sử dụng 2 anten phát và 1

anten thu, nhìn vào phương trình trên ta thấy được dấu “-” ở đây thể hiện sự quay

pha của các thành phần tạp âm. Tuy nhiên, sự quay pha này không làm suy giảm

tỷ số SNR hiệu dụng đầu ra.

Quy tắc quyết định khả năng cực đại (MLD)

Từ hai tín hiệu đầu ra bộ kết hợp, những tín hiệu kết hợp này sau đó gửi đến

bộ quyết định khả năng cực đại (MLD : Maximum Likelihood Detector) và sẽ

chọn s0 và s1 sao cho:

{ } = arg {

}

Đặt ASTBC =

= [ ][ ]*

+[ ][ ]*

=

Để ý rằng và là các thành phần chung và không làm thay đổi luật

quyết định, vì vậy chúng ta có thể bỏ qua chúng cho đơn giản. Ngoài ra các thành

phần , tự triệt tiêu lẫn nhau, do đó đối số ASTBC trở thành

33

Page 34: Bao Cao Tttn

ASTBC = (

Nhóm các phần tử chung lại với nhau

= ( )

Và vì vậy:

ASTBC = ( )

= ( )

Một điểm thú vị có thể nhận thấy rằng luật quyết định MLD đồng thời cho

cả s0 và s1 đã được chia thành các luật quyết định độc lập sao cho s0 và s1. Do các

luật quyết định s0 và s1 là như nhau, sau khi bỏ qua thành phần chung | |2 chúng

ta thu được luật quyết định chung cho Alamouti STBC

giống như trong phân tập thu. Đối với tín hiệu PSK, do năng lượng tín hiệu, E s= |

s0|2, như nhau đối với tất cả các thành phần tín hiệu s0, luật quyết định ML tối

giản như sau:

Phẩm chất BER của phương pháp ML: Định nghĩa tỉ số SNR trung bình

cho một bit tín hiệu trên từng anten là:

34

Page 35: Bao Cao Tttn

Eb là năng lượng của tín hiệu phát

với N0 là công suất tạp âm đơn biên

2.2.3.2. Alamouti STBC 2x2

Sơ đồ cấu hình của trường hợp Alamouti STBC sử dụng 2 anten phát và 2

anten thu được mô tả ở hình 2.5:

Hình 2.5. Sơ đồ cấu trúc Alamouti STBC trường hợp 2 x2

Cũng như trường hợp Alamouti STBC 2 anten phát và 1 anten thu, thì

trường hợp Alamouti STBC sử dụng 2 anten phát và 2 anten thu cũng thực hiện

ba bước sau:

Mã hóa và truyền dẫn

35

Page 36: Bao Cao Tttn

Sơ đồ kết hợp tại máy thu

Quy tắc quyết định khả năng cực đại ML

Mã hóa và truyền dẫn

Giả sử cho trước hai tín hiệu phát tại thời gian thứ t là: ,

Trong thời gian ký hiệu tiếp theo tại thời gian thứ (t+T) là: ,

Giống như mã hóa và truyền dẫn ở trường hợp Alamouti 2x1. Ở đây, cũng

tại khe thời gian thứ t anten phát thứ nhất phát đi , trong khi anten thứ hai phát

đi . Tại khe thời gian tiếp theo, (t+T), anten phát thứ nhất phát đi , trong khi

đó anten thứ hai phát đi .

Mã hóa và chuỗi phát các ký hiệu thông tin trong trường hợp này như sau:

Bảng 2

Quy luật mã hóa không gian - thời gian Alamouti

Bảng 3

Đáp ứng kênh truyền giữa anten phát và anten thu

Bảng 4

Tín hiệu thu được tại hai anten thu

36

Page 37: Bao Cao Tttn

Giả sử kênh fading biến đổi chậm, ta có phương trình hệ thống:

y=Hs+n

- Tín hiệu thu được phía anten thu là:

- Tín hiệu phát là:

- Đáp ứng kênh truyền:

- Cho đáp ứng kênh truyền ứng với từng anten phát:

- Tạp âm Gauss:

Tại thời điểm t anten thứ nhất thu được có phương trình sau:

=>

37

Page 38: Bao Cao Tttn

=>

Tại thời điểm t+T anten thu được có phương trình sau:

=>

=>

Sơ đồ kết hợp tại máy thu

Các tín hiệu thu được tại các anten thu thứ nhất và thứ hai tại các thời điểm t

và t+T là:

Trong đó nn(n: 0,1,2,3) là các mẫu tạp âm tại anten thu. Để ước lượng được

các dấu tín hiệu phát s0, s1, chúng ta cần phải tách được các thông tin của chúng

chứa trong y0, y1, y2, y3. Việc này có thể thực hiện bằng cách nhân hai vế của

phương trình với ma trận chuyển vị HH:

Sau đó kết hợp hai phương trình trên với nhau:

38

Page 39: Bao Cao Tttn

Quy tắc quyết định khả năng cực đại ML

Ở bộ kết hợp tại máy thu chúng ta ta tổng hợp được hai tín hiệu :

Sau đó các tín hiệu kết hợp này được đưa đến bộ tách sóng khả giống cực

đại, tại đây ước tính cho s0 được chọn cho tiêu chuẩn:

Chọn si nếu và chỉ nếu:

Hay:

Tương tự đối với s1, sử dụng quy tắc trên để chọn si nếu và chỉ nếu:

SNR trong trường hợp này được tính như sau:

Như vậy, các tín hiệu kết hợp từ hai anten thu chỉ là cộng đơn thuần các tín

hiệu từ từng anten, nghĩa là sơ đồ kết hợp giống như trường hợp một anten thu.

2.3. Chương trình đánh giá và mô phỏng

2.3.1. Giới thiệu phần mềm mô phỏng MATLAB

39

Page 40: Bao Cao Tttn

Matlab (Matrix Laboratory) là một phần mềm khoa học được thiết kế để

cung cấp việc tính toán số và hiển thị đồ họa bằng ngôn ngữ lập trình cấp cao.

MATLAB cung cấp việc tính toán số và hiển thị đồ họa bằng ngôn ngữ lập trình

cấp cao. MATLAB cung cấp các tính năng tương tác tuyệt vời cho phép người sử

dụng thao tác dữ liệu linh hoạt dưới dạng mảng ma trận để tính toán và quan sát.

Các dữ liệu vào của MATLAB có thể được nhập từ “Command line” hoặc từ

“mfile” trong đó tập lệnh được cho trước bởi MATLAB.

MATLAB cung cấp cho người dùng toolbox tiêu chuẩn tùy chọn. Người

dùng cũng có thể tạo ra các hộp công cụ riêng của mình gồm các “mfiles” được

viết cho các ứng dụng cụ thể. Chúng ta có thể sử dụng các tập tin trợ giúp của

MATLAB cho các chức năng và các lệnh liên quan với các toolbox có sẵn (dùng

lệnh help)

Ví dụ: Command window:>>help plot

Để khởi động MALAB: ta click đúp chuột vào biểu tượng MATLAB trên

màn hình destop.

Sau khi khởi động xong màn hình sẽ hiển thị cửa sổ làm việc của MATLAB

gồm 3 phần chính: Thư mục hiện thời, Lịch sử câu lệnh, Cửa sổ câu lệnh

40

Page 41: Bao Cao Tttn

Hình 2.6. Môi trường làm việc của MATLAB

M-file

Ngoài phương pháp gõ lệnh trực tiếp ở cửa sổ lệnh, chúng ta còn có thể tạo

một script m-file gồm tập hợp các lệnh gõ ở cửa sổ lệnh. Bằng cách Click vào

File -> Function m file (ở đây nó sẽ hiện ra 1 cửa sổ ta có thể thao tác cách lệnh

trên cửa sổ này)

2.3.2. Chương trình mô phỏng

Các bước thực hiện:

- Tạo ra các chuỗi nhị phân ngẫu nhiên +1 và -1

- Nhóm chúng vào hai ký hiệu truyền đi

- Thêm các nhiễu Gauss trắng vào tất cả các tín hiệu nhận được

- Đối với mỗi tín hiệu, tính toán giá trị trung bình của tín hiệu nhận được

trên tất cả các chuỗi nhận

- Thực hiện giải mã và đếm các bit bị lỗi

- Lặp lại nhiều giá trị của Eb/N0 trong trường hợp anten phát lần lượt bằng

1, 2, 3, 4 và đưa ra mô phỏng và kết quả lý thuyết

41

Page 42: Bao Cao Tttn

Kết quả mô phỏng

Hình 2.7. Chất lượng BER của BPSK trên kênh fading Rayleigh khi sử

dụng phân tập phát

Nhận xét:

Trong hình 2.7 chúng ta biểu diễn chất lượng tỷ lệ lỗi bit của phương pháp

phân tập phát dựa vào Eb/N0 với số lượng anten phát NT khác nhau. Đường trên

cùng tương ứng với chất lượng khi chưa sử dụng phân tập so sánh với đường thứ

2 trường hợp Alamouti 2 anten phát và 1 anten thu tại BER =10^-1 ta thấy độ lợi

phân tập đạt được là 4dB. Trường hợp sử dụng 3 anten phát và 4 anten phát cùng

sử dụng 1 anten thu ta cũng thấy độ lợi phân tập tăng theo số anten phát them

vào. Khi sử dụng 4 anten phát so với trường hợp 1 anten phát độ lợi phân tập đạt

được là 6dB. Như vậy ta thấy rằng chất lượng của tín hiệu được cải thiện khi tăng

số lượng anten phát. Đồng thời ta có thể kết hợp phân tập ở phía thu để đạt được

chất lượng tín hiệu tốt hơn.

42

Page 43: Bao Cao Tttn

Chương 3

ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHÁT PHÂN TẬP TRONG

THÔNG TIN VÔ TUYẾN

3.1. Phát phân tập trong mạng LTE

3.1.1. Giới thiệu

LTE là viết tắt của Long Term Evolution (Sự phát triển trong tương lai xa)

miêu tả công việc chuẩn hóa của 3GPP để xác định phương pháp truy nhập vô

tuyến tốc độ cao mới cho các hệ thống truyền thông di động.

LTE là bước tiếp theo dẫn đến hệ thống thông tin di động 4G. Xây dựng

trên các nền tảng kỹ thuật của họ các hệ thống mạng tế bào 3GPP (bao gồm

GSM, GPRS và EDGE, WCDMA và HSPA), LTE cung cấp một con đường tiến

hóa đến các tốc độ cao hơn và độ trễ thấp hơn. Cùng với sự hiệu quả hơn

43

Page 44: Bao Cao Tttn

trong  sử dụng phổ tần hữu hạn của các nhà khai thác, LTE cho một môi trường

dịch vụ di động hấp dẫn và phong phú hơn.

3GPP LTE  là một trong số 5 chuẩn không dây trong “3.9G”, các chuẩn

“3.9” G khác là:

3GPP HSPA+

3GPP EDGE Evolution

3GPP2 UMB

Mobile WiMAX™ (IEEE 802.16m)

Tất cả đều có chung mục đích về mặt cải thiện hiệu quả sử dụng phổ tần với

hệ thống có độ rộng băng lớn nhất cung cấp tốc độ cao nhất thông qua việc sử

dụng các sơ đồ điều chế bậc cao hơn và công nghệ đa ăn ten, từ phân tập thu và

phát cơ bản đến phân tập không gian MIMO.

Đặc điểm của LTE

- Hoạt động ở băng tần 700MHz-2,6GHz

- Tốc độ:

Downlink: 100Mbps (ở băng thông 20MHz)

Uplink: 50 Mbps với 2 anten thu và 1 anten phát

- Độ trễ: nhỏ hơn 5ms

- Độ rộng băng thông linh hoạt: 1,4 MHz; 3MHz; 5MHz; 10MHz; 15MHz;

20MHz. Hỗ trợ cả hai trường hợp độ dài băng lên và xuống bằng nhau

hoặc không.

- Tính di động: Tốc độ di chuyển tối ưu là 0 – 15 km/h nhưng vẫn hoạt

động tốt với tốc độ di chuyển từ 15-120 km/h, có thể lên đến 500 km/h

tùy băng tần.

- Phổ tần số:

Hoạt động ở chế độ FDD hoặc TDD

Độ phủ sóng từ 5 – 100 km

Dung lượng 200 user/cell ở băng tần 5MHz

- Chất lượng dịch vụ:

Hỗ trợ tính năng đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS

44

Page 45: Bao Cao Tttn

VoIP đảm bảo chất lượng âm thanh tốt, trễ tối thiểu thông qua mạng

UMTS

- Liên kết mạng:

Khả năng liên kết với các hệ thống UTRAN/GERAN hiện có và các

hệ thống không thuộc 3GPP cũng sẽ được đảm bảo.

Thời gian trễ trong việc truyền tải giữa E-UTRAN và

UTRAN/GERAN sẽ nhỏ hơn 300ms cho các dịch vụ thời gian thực

và 500ms cho các dịch vụ còn lại.

- Chi phí: chi phí triển khai và vận hành bảo dưỡng giảm

Băng thông linh hoạt trong vùng từ 1,4 MHz đến 20 MHz, điều này có

nghĩa là nó có thể hoạt động trong các dải băng tần của 3GPP. Trong thực tế,

hiệu suất thực sự của LTE tùy thuộc vào băng thông chỉ định cho các dịch vụ và

không có sự lựa chọn cho phổ tần của chính nó. Điều này giúp đáng kể cho các

nhà khai thác trong chiến lược về kinh tế và kỹ thuật. Triển khai tại các tần số

cao, LTE là chiến lược hấp dẫn tập trung vào dung lượng mạng, trong khi tại các

tần số thấp nó có thể cung cấp vùng bao phủ khắp nơi. Mạng LTE có thể hoạt

động trong bất cứ dải tần được sử dụng nào của 3GPP. Nó bao gồm băng tần lõi

của IMT-2000 và dải mở rộng (2.5 GHz), cũng như tại 850 – 900 MHz, 1800

MHz, phổ AWS (1,7-2,1 GHz)…Băng tần chỉ định dưới 5MHz được định nghĩa

bởi IUT thì phù hợp với dịch vụ IMT trong khi các băng tần lớn hơn 5MHz thì sử

dụng cho các dịch vụ có tốc độ cực cao. Tính linh hoạt về băng tần của LTE có

thể cho phép các nhà sản xuất phát triển LTE trong những băng tần đã tồn tại của

họ.

3.1.2. Kỹ thuật phát phân tập trong LTE

Ngay từ đầu, LTE hỗ trợ đa anten ở cả trạm gốc và máy đầu cuối di động

như một thành phần không thể thiếu. Trong nhiều khía cạnh, việc sử dụng kỹ

thuật đa anten rất quan trọng để đạt được hiệu năng LTE. Đa anten có thể được

sử dụng trong nhiều cách khác nhau với mục đích khác nhau.

45

Page 46: Bao Cao Tttn

MIMO là một phần tất yếu của LTE để đạt được các yêu cầu đầy tham

vọng về thông lượng và hiệu quả sử dụng phổ. MIMO cho phép sử dụng nhiều

anten ở máy phát và máy thu. Với hướng downlink, MIMO 2x2 (2 anten phát và

2 anten thu) được xem là cấu hình cơ bản, và MIMO 4x4 cũng được đề cập và

đưa vào bảng đặc tả kỹ thuật chi tiết. Hiệu năng đạt được tùy thuộc vào việc sử

dụng MIMO. Trong đó kỹ thuật ghép kênh không gian và phát phân tập là các

đặc tính nổi bật trong công nghệ LTE

Hình 3.1. Mô hình đa anten trong mạng LTE

Trong hệ thống MIMO, bộ phát gửi các dòng dữ liệu qua các anten phát.

Các dòng dữ liệu phát thông qua ma trận kênh truyền bao gồm nhiều đường

truyền giữa các anten phát và các anten thu. Sau đó thu nhận các vector tín hiệu

từ các anten thu, giải mã thành thông tin gốc.

Đối với tuyến xuống, cấu hình hai anten ở trạm phát và hai anten thu ở

thiết bị đầu cuối di động là cấu hình cơ bản, cấu hình sử dụng 4 anten đang được

xem xét. Đây chính là cấu hình SU-MIMO, và sử dụng kỹ thuật ghép kênh không

gian lợi thế hơn các kỹ thuật khác là trong cùng điều kiện về băng thông sử dụng

và kỹ thuật điều chế tín hiệu, SU cho phép tăng tốc độ dữ liệu bằng số lần của số

lượng anten phát.

46

Page 47: Bao Cao Tttn

Ghép kênh không gian cho phép phát chuỗi bit dữ liệu khác nhau trên

cùng một khối tài nguyên tuyến xuống. Những dòng dữ liệu này có thể là một

người sử dụng SU-MIMO hoặc những người dùng khác nhau MU-MIMO. Trong

khi SU-MIMO tăng tốc độ dữ liệu cho một người dùng, MU-MIMO cho phép

tăng dung lượng. Dựa vào hình 4.3, ghép kênh không gian lợi dụng các hướng

không gian của kênh truyền vô tuyến cho phép phát các dữ liệu khác nhau trên

hai anten.

Hình 3.2. Ghép kênh không gianKỹ thuật phân tập đã được biết đến từ WCDMA release 99 và cũng sẽ là

một phần của LTE. Thông thường, tín hiệu trước khi phát được mã hóa để tăng

hiệu ứng phân tập. MIMO được sử dụng để khai thác việc phân tập và mục tiêu

là làm tăng tốc độ. Việc chuyển đổi giữa MIMO truyền phân tập và ghép kênh

không gian có thể tùy thuộc vào việc sử dụng kênh tần số.

Trong trường hợp tổng quát sẽ có hai từ mã, NL lớp và NA anten với NL ≥

2 và NA ≥ NL. Trong hình vẽ mô tả trường hợp ba lớp NL = 3 và bốn anten NA =

4. Ta thấy là từ mã đầu tiên được sắp xếp vào lớp đầu tiên, trong khi đó, từ mã

thứ hai được sắp xếp vào lớp thứ hai và ba. Do đó, số ký hiệu điều chế ở từ mã

thứ hai sẽ gấp đôi từ mã thứ nhất để đảm bảo số ký hiệu bằng nhau trên mỗi lớp.

Tầng tiền mã hóa sau đó sẽ áp dụng ma trận tiền mã hóa W kích thước NL x NA

cho vector ở mỗi lớp.

47

Page 48: Bao Cao Tttn

Hình 3.3 . Ghép kênh không gian trong khung hoạt động đa anten LTE

(NL=3, NA=4)

Nhìn chung ghép kênh không gian LTE thực hiện chủ yếu là tiền mã hóa

dựa vào bảng mã (codebook), có nghĩa là đối với một số anten NA và một số lớp

NL , sẽ có một tập các ma trận tiền mã hóa được đưa ra để lựa chọn cho phù hợp.

Bảng mã cho trường hợp hai anten phát của LTE được đưa ra trong bảng hình 4.4

48

Page 49: Bao Cao Tttn

Hình 3.4. Bảng mã tiền mã hóa cho trường hợp hai anten phát

Dựa vào các thông số đo được trên tín hiệu tham chiếu đường xuống ở các

anten khác nhau, máy đầu cuối di động quyết định số lớp (hạng) thích hợp và ma

trận tiền mã hóa tương ứng. Sau đó, các thông tin này sẽ được báo cáo cho mạng.

Mạng sẽ thu nhận các thông tin này nhưng không cần phụ thuộc vào nó khi quyết

định lựa chon hạng và tập ma trận tiền mã hóa sẽ được sử dụng cho truyền dẫn

đường xuống thực tế. Mạng thường quyết định chọn một tập hợp các ma trận tiền

mã hóa hơn là báo cáo từ máy đầu cuối di động, cho nên mạng cần báo hiệu một

cách rõ ràng về ma trận tiền mã hóa được sử dụng.

Một phương pháp tương tự được sử dụng với trường hợp tạo búp đa anten

đường xuống, dựa trên các thông số đo được từ tín hiệu tham chiếu đường xuống

49

Page 50: Bao Cao Tttn

của các anten khác nhau, máy đầu cuối quyết định lựa chọn vector tiền mã hóa

(vector tạo búp) thích hợp và báo cáo cho mạng. Mạng sẽ thu nhận các thông tin

này nhưng không cần phụ thuộc vào nó khi quyết định lựa chọn vector tiền mã

hóa sẽ được sử dụng cho truyền dẫn đường xuống thực tế. Cũng giống như ghép

kênh không gian, mạng phải báo hiệu rõ ràng vector tạo búp sóng sử dụng đối

với máy đầu cuối.

3.2. Phát phân tập trong mạng Wimax

3.2.1. Giới thiệu Wimax

Wimax (Wordwide Interoperability for Microware Access) là một công

nghệ truy nhập không dây băng rộng (Broadband Wireless Access - BWA) với

khả năng cung cấp đường truyền số liệu với tốc độ lên đến 70Mb/s và với bán

kính phủ sóng của một trạm anten phát lên đến 50km/s.

Hình 3.5. Mô hình ứng dụng đa anten trong Wimax

Công nghệ Wimax dựa trên cơ sở tương thích toàn cầu được kết hợp bởi

tiêu chuẩn 802.16 và ETSI HiperMAN. Đây là các tiêu chuẩn cho mạng Wireless

MAN (mạng đô thị không dây). Wimax cố định và di trú dựa theo chuẩn

802.16d, Wimax di động theo chuẩn 802.16e. Chuẩn Wimax cố định hỗ trợ tốc

độ

50

Page 51: Bao Cao Tttn

dữ liệu đỉnh 70Mb/s, đảm bảo tốc độ tiêu chuẩn lớn hơn 30Mb/s. Chuẩn Wimax

di động cho thuê bao di chuyển ở tốc độ cao hỗ trợ truy nhập tốc độ dữ liệu đỉnh

30Mb/s đảm bảo tốc độ tiêu chuẩn lớn hơn 5Mb/s. Wimax có thể hoạt động trong

tầm nhìn thẳng (LOS- Light of Sight) với dải tần 10-66GHz hay không trong tầm

nhìn thẳng (NLOS- None Light of Sight) với dải tần 2-11GHz. Truyền sóng

không nằm trong tầm nhìn thẳng Nlos thì không yêu cầu máy phát và máy thu

phải nhìn thấy nhau. Trên một đường truyền Nlos tín hiệu thu bằng tổng của tất

cả các tín hiệu nhận được từ các đường phản xạ, tán xạ, năng lượng tán xạ…Còn

truyền sóng trong tầm nhìn thẳng Los thì yêu cầu tín hiệu truyền từ máy phát tới

máy thu đi theo đường trực tiếp và không có chướng ngại vật giữa máy phát và

máy thu.

Công nghệ này có thể được sử dụng để thay thế các đường chuyển DSL,

ADSL, đường cáp hữu tuyến bằng truy nhập không dây,làm trạm chuyển tiếp

(backhaul) cho mạng Wifi, hỗ trợ và bổ sung cho các dịch vụ điện thoại di động,

cung cấp các kết nối băng rộng di động với rất nhiều dịch vụ khác nhau.

3.2.2. Đặc điểm của Wimax

- Phạm vi phủ sóng của một BS trên lý thuyết có thể lên tới 50km.

- Tốc độ truyền dữ liệu có thể thay đổi, tối đa 70Mb/s.

- Hoạt động trong cả hai môi trường truyền dẫn: đường truyền tầm nhìn

thẳng LOS và đường truyền không trong tầm nhìn thẳng NLOS.

- Dải tần làm việc 2-11GHz cho đường truyền không trong tầm nhìn thẳng

NLOS và từ 10-66GHz cho đường truyền trong tầm nhìn thẳng LOS.

- Băng thông mềm dẻo, có thể cho phép thay đổi từ 1,75MHz đến 20MHz.

- Kỹ thuật QoS (chất lượng dịch vụ) trong Wimax cho phép hỗ trợ nhiều

loại dịch vụ, đảm bảo chất lượng dịch vụ tối ưu nhất.

- Giao diện vô tuyến sử dụng công nghệ OFDM (ghép kênh phân chia theo

tần số trực giao). OFDM trong Wimax sử dụng tổng cộng 2048 sóng mang, trong

51

Page 52: Bao Cao Tttn

đó có 1536 sóng mang, cho phép nhiều thuê bao có thể truy nhập đồng thời một

hay nhiều kênh một cách linh hoạt để đảm bảo tối ưu hiệu quả sử dụng băng tần.

- Trên mỗi sóng mang phụ sử dụng phương thức điều chế nhiều mức thích

ứng từ BPSK, QPSK đến 64-QAM kết hợp các phương pháp sửa lỗi dữ liệu như

ngẫu nhiên hóa, với mã hóa sửa lỗi Reed Solomon, mã xoắn tỷ lệ mã từ 1/2 đến

7/8 để đảm bảo chất lượng thông tin.

- Đa truy nhập OFDMA, chế độ song công cho phép sử dụng cả hai công

nghệ song công phân chia theo thời gian TDD (time division duplex) và song

công phân chia theo tần số FDD (frequency division duplex) cho việc phân chia

truyền dẫn của đường lên (uplink) và đường xuống (downlink)

- Tính bảo mật cao, hỗ trợ chuẩn mã mật dữ liệu DES (Data Encryption

Standard) và chuẩn mã mật tiên tiến AES (Advance Encryption Standard) cho

quá trình bảo mật

3.2.3. Ứng dụng đa anten phát trong Wimax

Mã hóa không gian – thời gian (STC – Space Time Coding) là kỹ thuật thực

hiện phân tập phát (Transmission diversity). Wimax sử dụng kỹ thuật phân tập

phát trên đường Dowlink để phân tập từng phần nhằm tăng cường chất lượng tín

hiệu truyền đến một thuê bao cụ thể nằm tại bất cứ điểm nào trong dải chùm tia

anten phát ra.

Mặc dù cung cấp độ lợi tín hiệu thấp hơn beam-forming nhưng đối với

người sử dụng di động thì sự phân tập phát càng cần thiết hơn bởi vì nó không

yêu cầu các kiến thức hiểu biết trước về đặc tính truyền dẫn của kênh tần số cụ

thể của một thuê bao.

Công nghệ STC được biết đến như mã hóa Alamouti được công bố vào năm

1998 và nó hợp nhất với chuẩn Wimax.

Mã hóa STC

Sơ đồ Alamouti cơ bản phát hai ký hiệu phức s0 và s1, sử dụng kênh đa đầu

vào một đầu ra (MISO – 2Tx và 1 Rx) hai lần với các giá trị kênh giá trị h0 và h1.

52

Page 53: Bao Cao Tttn

Hình 3.7. Mô hình 2 anten phát 1 anten thu

Trong khe thời gian thứ nhất anten Tx0 phát s0 và anten Tx1 phát s1. Trong

khe thời gian thứ hai anten Tx1 phát và anten Tx0 phát .

Bảng 1

Quy luật mã hóa không gian – thời gian

Anten 0 Anten 1

Thời gian t s

Thời gian t+1

Phía thu, trong khe thời gian thứ nhất tín hiệu nhận được là:

Giải mã STC

Trường hợp, MISO 2 anten phát, 1 anten thu sau khi bên thu thu được tín

hiệu sẽ được giải mã như sau:

= ( + )

= ( + )

Nhận xét:

53

Page 54: Bao Cao Tttn

Có nhiều thuận lợi trong việc sử dụng kỹ thuật đa anten hơn kỹ thuật đơn

anten:

Mảng độ lợi: Độ lợi thu được bằng cách sử dụng nhiều anten vì vậy tín

hiệu thêm mạch lạc.

Phân tập độ lợi: Độ lợi thu được bằng cách tận dụng đa đường dẫn vì vậy

xác suất mọi đường dẫn đều hỏng ít khi xảy ra. Thực tế, phân tập độ lợi có liên

quan tới công nghệ của máy phát và máy thu để đạt được đa “looks” tại kênh

fading. Các sơ đồ này đang cải thiện hoạt động bằng cách tăng độ tin cậy của

cường độ tín hiệu thu được trong tín hiệu vô tuyến có fading hiện diện. Phân tập

có thể được khai thác trong không gian (anten), thời gian, hoặc kích thước phổ

tần số.

Loại bỏ được can nhiễu đồng kênh (CCIR): đây là sự loại bỏ các tín hiệu

bằng cách sử dụng kênh khác nhau để đáp ứng can nhiễu.

Một sơ đồ chung cho cả hai mảng độ lợi và phân tập độ lợi là tổ hợp với tỉ

số tối đa: kết nối đa đường thu dẫn đến tỉ số tín hiệu trên nhiễu (SNR) lớn nhất.

Chọn phân tập, bằng cách khác, chủ yếu giới thiệu phân tập độ lợi; các tín hiệu

không được kết nối, đúng hơn là tín hiệu từ anten tốt nhất được chọn.

Với Wimax, hệ thống MIMO đơn giản nhất thực tế là mã STC đa đầu vào

một đầu ra MISO được gọi là mã Alamouti. Để thực hiện hệ thống này cần 2

anten trạm gốc (BS). Mã Alamouti cung cấp độ lợi phân tập truyền lớn nhất cho

2 anten. Sơ đồ phân tập truyền khác nhau là phân tập trễ chu kì. Một lợi thế chính

của phân tập truyền là có thể được thực hiện tại trạm gốc, nên chi phí đầu tư tập

trung vào trạm gốc, việc mở rộng các trạm thuê bao phụ sẽ trở nên dễ dàng hơn

(đầu tư ít, kỹ thuật không phức tạp), cho phép các sản phẩm dòng 802.11 thâm

nhập vào thị trường nhanh chóng hơn.

Tóm tắt

Mỗi công nghệ đều có thế mạnh riêng của nó. LTE và Wimax cũng vậy.

Wimax có thể là sự lựa chọn phù hợp cho việc cung cấp Internet băng rộng tốc

độ cao và một số dịch vụ cần băng thông khác ở một số vị trí nhất định nào đó.

54

Page 55: Bao Cao Tttn

Còn với LTE, lợi thế về tính kế thừa thế hệ trước là một thế mạnh. Và thực tế cho

thấy rằng LTE đang tận dụng tốt điều đó. Ở thời điểm này có thể khẳng định rằng

LTE đang trên đà thắng thế.

PHỤ LỤC

Chương trình code mô phỏng

clear

N = 10^6 % number of bits or symbols

55

Page 56: Bao Cao Tttn

% Transmitter

ip = rand(1,N)>0.5; % generating 0,1 with equal probability

s = 2*ip-1; % BPSK modulation 0 -> -1; 1 -> 0

Eb_N0_dB = [-3:15]; % multiple Eb/N0 values

nRt = [1 2 3 4]; % so anten phat

for jj = 1:length(nRt)

for ii = 1:length(Eb_N0_dB)

n = 1/sqrt(2)*[randn(nRt(jj),N) + j*randn(nRt(jj),N)];

% Noise addition

y = ones(nRt(jj),1)*s + 10^(-Eb_N0_dB(ii)/20)*n;

% equalization

yHat = sum(y,1)/nRt(jj);

% receiver - hard decision decoding

ipHat = real(yHat)>0;

% counting the errors

nErr(jj,ii) = size(find([ip- ipHat]),2);

end

TheoryBerAWGN(jj,:) =

0.5*erfc(sqrt(nRt(jj)*10.^(Eb_N0_dB/10))); % theoretical ber

end

SimBer = nErr/N; % Simulated ber

close all

figure

semilogy(Eb_N0_dB,TheoryBerAWGN(1,:),'g-^','LineWidth',2);

hold on

semilogy(Eb_N0_dB,TheoryBerAWGN(2,:),'c-<','LineWidth',2);

semilogy(Eb_N0_dB,TheoryBerAWGN(3,:),'y->','LineWidth',2);

semilogy(Eb_N0_dB,TheoryBerAWGN(4,:),'b+-','LineWidth',2);

%semilogy(Eb_N0_dB,SimBer(4,:),'ko-','LineWidth',2);

axis([-3 12 10^-6 0.5])

grid on

legend('(Rt=1,Rx=1)','(Rt=2,Rx=1)','(Rt=3,Rx=1','(Rt=4,Rx=1)');

xlabel('Eb/No, dB');

ylabel('Bit Error Rate');

title('SO SANH BER TRUONG HOP DA ANTEN PHAT ');

TỔNG KẾT

56

Page 57: Bao Cao Tttn

Sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu cùng với sự giúp đỡ tận tình của

thầy giáo Hoàng Quang Trung, đề tài “Nghiên cứu các kỹ thuật phân tập phát

và ứng dụng trong thông tin vô tuyến” đã đạt được những nội dung sau:

Tổng quan về thông tin vô tuyến: Ở chương này em đi nghiên cứu về các

kênh thông tin vô tuyến như kênh tạp âm AWGN, kênh fading đa đường, kênh

Rayleigh, kênh Rice từ đó có thể phân biệt được đặc điểm của từng kênh vai trò

của từng kênh trong thông tin vô tuyến.

Các kỹ thuật phân tập phát: Đây là chương chính em đi tìm hiểu về các kỹ

thuật phân tập phát như phân tập phát tỷ lệ tối đa, phân tập phát giữ chậm, phân

tập phát không gian…để hiểu được từng kỹ thuật phân tập phát, ưu điểm, làm sao

có thể nâng cao dung lượng, tốc độ truyền dữ liệu.

Ứng dụng kỹ thuật phân tập phát trong thông tin vô tuyến: Để có thể đáp

ứng được nhu cầu truy nhập mạng đa phương tiện băng rộng cho người sử dụng.

Hướng phát triển của đề tài “Nghiên cứu các kỹ thuật phân tập phát” là ta có

thể nghiên cứu kỹ thuật phân tập phát kết hợp với kỹ thuật phân tập thu, hay

chính là MIMO, để nâng cao không những độ lợi phân tập, mà còn nâng cao độ

lợi mã hóa.

Do thời lượng và kiến thức còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những

sai sót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn. Cuối

cùng em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy giáo Thạc sỹ Hoàng Quang

Trung đã giúp đỡ tận tình cho em có thể hoàn thành đề tài này. Em xin cảm ơn

đến gia đình và bạn bè luôn bên cạnh động viên.

Em xin chân thành cảm ơn…!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

57

Page 58: Bao Cao Tttn

[1]. Trần Xuân Nam” Mô phỏng các hệ thống xử lý tín hiệu không gian – thời

gian sử dụng MATLAB” –Bộ môn Thông tin, Khoa vô tuyến điện tử - học viện

Kỹ thuật quân sự.

[2]. TS. Phan Hồng Phương, KS. Lâm Chi Thương “Kỹ thuật phân tập anten

trong cải thiện dung lượng hệ thống MIMO”

[3]. http://www.dsplog.com/2008/10/16/alamouti-stbc/

[4].http://www.dsplog.com/2009/03/15/alamouti-stbc-2-receive-antenna/

[5].http://www.dsplog.com/db-install/wp-content/uploads/2008/08/

script_ber_bpsk_awgn_receive_diversity.m

[6].KS. Mai Hồng Anh - "Phân tập phát sử dụng mã khối không gian thời gian

cấu trúc trực giao”

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

58

Page 59: Bao Cao Tttn

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Điếm của giáo viên hướng dẫn Thái Nguyên, ngày…tháng 3 năm 2013

Chữ ký

59