bỆnh ti Ểu ĐƯỜng ết ra insulin n ữa. Điều tr ị duy nh ất ch ỉ bằng cách...

12
BNH TIU ĐƯỜNG I. TÌM HIU SƠ QUA VCƠ CHBNH SINH 1. Trước tiên ta hiu sơ qua vchc năng sinh lý ca tuyến ty (ty tng) liên quang ñến vic phát sinh bnh lý tiu ñường. - Hin VN có khong 4.7 triu bn ñái tháo ñường (chiếm khong 5% dân s) có khon 15 triu người có du hiu ri lon ñường huyết. - Tuyến ty nm sâu trong bng, vt ngang qua ct sng lưng. - Chc năng va là tuyến ngoi tiết, va là tuyến ni tiết. + Chc năng ngoi tiết: Là ty tiết ra men pepsin và tripsin, hai men này theo ng dn ñổ vào rut tá tràng (phn ñầu ca rut non) giúp cho quá trình tiêu hóa các cht ñạm (tht, cá) và m, to thành cht dinh dưỡng, ñể hp thu vào ñi máu nuôi cơ th. + Chc năng ni tiết là tiết ra Insulin, qua hthng mao mch ñổ vào máu lưu thông giúp cho vic chuyn hóa ñường (sau khi ñường glucose ñã ñược hp thu trut non vào máu) thành glucogen dtrcác mô trong cơ thñặc bit là gan và cơ, góp phn xây dng và phát trin cơ th, ñồng thi chuyn hóa (giáng hóa) ñường (glucose) ñể to thành nng lượng cho cơ thsng và hot ñộng. Nhng men trên cũng như các men ca các tuyến khác ñược hình thành tkhi cơ thchúng ta còn là bào thai và tn ti trong sut cuc ñời. Bình thường nó hot ñộng rt ñều ñặn, to nên mt scơ thkhe mnh. Mt khi chc năng ca nó bri lon (mà ñây tp trung vào chc năng ni tiết ca tuyến ty, khi tuyến ty btn thương) stiết ra Insulin sbnh hưởng (không ñủ vslượng hoc gim sút vcht lượng dung np glucose hoc chai) sgây ra bnh lý ñái tháo ñường (bnh tiu ñường). 2. Phân loi bnh ñái tháo ñường - Tùy theo tn thưởng gii phu bnh lý và cơ chế sinh bnh, mà người ta chia bnh tiu ñường ra làm hai loi khác nhau: - Bnh tiu ñường type 1: Chiếm khong 5-10% chyếu là người trdưới 30 tui (kctrem). Do chc năng ni tiết ca tuyến ty hng hoàn toàn, không còn khnăng

Upload: vanduong

Post on 30-Apr-2018

221 views

Category:

Documents


8 download

TRANSCRIPT

Page 1: BỆNH TI ỂU ĐƯỜNG ết ra insulin n ữa. Điều tr ị duy nh ất ch ỉ bằng cách tiêm insulin ho ặc ghép t ụy, t ế bào g ốc trong t ươ ng lai. - Bệnh

BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

I. TÌM HIỂU SƠ QUA VỀ CƠ CHẾ BỆNH SINH

1. Trước tiên ta hiểu sơ qua về chức năng sinh lý của tuyến tụy (tụy tạng) liên

quang ñến việc phát sinh bệnh lý tiểu ñường.

- Hiện ở VN có khoảng 4.7 triệu bn ñái tháo ñường (chiếm khoảng 5% dân số) có

khoản 15 triệu người có dấu hiệu rối loạn ñường huyết.

- Tuyến tụy nằm sâu trong ổ bụng, vắt ngang qua cột sống lưng.

- Chức năng vừa là tuyến ngoại tiết, vừa là tuyến nội tiết.

+ Chức năng ngoại tiết: Là tụy tiết ra men pepsin và tripsin, hai men này theo ống

dẫn ñổ vào ruột tá tràng (phần ñầu của ruột non) giúp cho quá trình tiêu hóa các chất ñạm

(thịt, cá) và mỡ, tạo thành chất dinh dưỡng, ñể hấp thu vào ñi máu nuôi cơ thể.

+ Chức năng nội tiết là tiết ra Insulin, qua hệ thống mao mạch ñổ vào máu lưu thông

giúp cho việc chuyển hóa ñường (sau khi ñường glucose ñã ñược hấp thu từ ruột non vào

máu) thành glucogen dự trữ ở các mô trong cơ thể ñặc biệt là ở gan và cơ, góp phần xây

dựng và phát triển cơ thể, ñồng thời chuyển hóa (giáng hóa) ñường (glucose) ñể tạo

thành nặng lượng cho cơ thể sống và hoạt ñộng.

Những men trên cũng như các men của các tuyến khác ñược hình thành từ khi cơ thể

chúng ta còn là bào thai và tồn tại trong suốt cuộc ñời. Bình thường nó hoạt ñộng rất ñều

ñặn, tạo nên một số cơ thể khỏe mạnh.

Một khi chức năng của nó bị rối loạn (mà ở ñây tập trung vào chức năng nội tiết của

tuyến tụy, khi tuyến tụy bị tổn thương) sự tiết ra Insulin sẽ bị ảnh hưởng (không ñủ về số

lượng hoặc giảm sút về chất lượng dung nạp glucose hoặc cả hai) sẽ gây ra bệnh lý ñái

tháo ñường (bệnh tiểu ñường).

2. Phân loại bệnh ñái tháo ñường

- Tùy theo tổn thưởng giải phẫu bệnh lý và cơ chế sinh bệnh, mà người ta chia bệnh

tiểu ñường ra làm hai loại khác nhau:

- Bệnh tiểu ñường type 1: Chiếm khoảng 5-10% chủ yếu là ở người trẻ dưới 30 tuổi

(kể cả trẻ em). Do chức năng nội tiết của tuyến tụy hỏng hoàn toàn, không còn khả năng

Page 2: BỆNH TI ỂU ĐƯỜNG ết ra insulin n ữa. Điều tr ị duy nh ất ch ỉ bằng cách tiêm insulin ho ặc ghép t ụy, t ế bào g ốc trong t ươ ng lai. - Bệnh

tiết ra insulin nữa. Điều trị duy nhất chỉ bằng cách tiêm insulin hoặc ghép tụy, tế bào gốc

trong tương lai.

- Bệnh tiểu ñường type 2: Chiếm khoảng 90-95% số bệnh nhân bị tiểu ñường. Bệnh

mắc phải trong quá trình sống và làm việc. Ở ñây tuyến tụy vẫn còn hoạt ñộng, vẫn sản

xuất ra insulin nhưng thiếu hụt và số lượng giảm về chất lượng hoặc cả hai. Do tính chất

phổ biến của tiểu ñường type 2, cách ñiều trị có khác nên ta sẽ bàn sâu dưới ñây:

+ Bệnh gặp ở người lớn nhưng ngày nay càng có xu hướng trẻ hóa. Thủ phạm số

một phải kể ñến chế ñộ ăn uống thiếu ñiều ñộ, không khoa học khẩu phần ăn có quá

nhiều ñường và tinh bột có thể chuyển hóa thành ñường (glucose) làm cho chức năng

chuyển hóa của tuyến tụy quá tải kéo dài.

+ Tuyến tụy bị ngộ ñộc do hóa chất mà ngày nay vấn ñề môi trường không khí,

nước, thực phẩm bị ô nhiễm.

+ Bệnh tiểu ñường type 2 còn liên quan mật thiết với sang chấn về tinh thần

(stress) kéo dài. Thời ñại công nghiệp hóa, toàn cầu hóa. Thay vì nhịp “sống chậm”, nay

về công việc mưu sinh, giá trị nhãn văn ít nhiều bị sáo trộn. Bởi vậy, ta gặp bệnh tiểu

ñường ñâu chỉ có ở nơi thành thị phồn hoa mà còn ở cả vùng nông thôn, miền núi. Bệnh

không chỉ ở nam giới mà nữ giới cũng nhiều, cả những người có cuộc sống vương giả

ñến những người thiếu ăn, lam lũ quanh năm v.v…

+ Bệnh có yếu tố gia ñình, nhiều người mắc, nhiều thế hệ mắc bệnh tiểu ñường.

II. TRIỆU CHỨNG

- Lâm sàng:

+ Ăn nhiều, cảm giác ñói

+ Uống nhiều, cảm giác khát

+ Tiểu nhiều (nếu mức ñộ nặng sẽ xuất hiện ñường trong nước tiểu – hiện tượng

kiến bu). Tiểu ñêm nhiều lần.

+ Gây sút nhanh trong vòng 3 tháng có khi sút 14kg trọng lượng cơ thể.

+ Da khô, ngứa.

Những triệu chứng trên thường rõ ở bệnh nhân bị tiểu ñường type 1. Đối với bệnh

nhân bị tiểu ñường type 2, xuất hiện không ñầy ñủ, rõ ràng, có người bị bệnh, nhưng vẫn

mập mạp.

- Xét nghiệm:

Page 3: BỆNH TI ỂU ĐƯỜNG ết ra insulin n ữa. Điều tr ị duy nh ất ch ỉ bằng cách tiêm insulin ho ặc ghép t ụy, t ế bào g ốc trong t ươ ng lai. - Bệnh

+ Glucose máu tăng cao so với bình thường. Sau ñây là chỉ tiêu ở người khỏe mạnh

ñể ta tham khảo, so sánh, ñối chiếu.

Mức ñường huyết ở người khỏe mạnh:

Thời gian Mức ñường huyết

mmol/l mg/dl - Trước khi ăn sáng - Trước ăn trưa hoặc chiều - Một giờ sau ăn - Hai giờ sau ăn - Hai giờ ñến 4 giờ sáng

3.9 – 5.9 3.9 - 6.1 Dưới 8.9 Dưới 6.7 Trên 3.9

70 - 105 70 - 110 Dưới 160 Dưới 120 Trên 70

Ở bệnh nhân bị bệnh tiểu ñường, lượng ñường huyết sẽ cao hơn thế rất nhiều.

+ Mức ñường huyết lý tưởng cho người bị bệnh tiểu ñường (chung cho cả 2 type)

Thời gian Mức ñường huyết

mmol/l mg/dl - Trước khi ăn sáng - Sau ăn 1-2 giờ - Trước khi ngủ

5 – 7.2 Dưới 10 6.6 – 8.3

90 – 130 Dưới 180 110 - 150

+ Mức ñường huyết báo ñộng nguy hiểm: trước ăn là 10 mmol/l – 180mg/dl

- HbA1c: là “chỉ số vàng” trong kiểm tra và theo dõi ñường huyết. Bình thường

khoảng dưới 6%.

- HbA1c là tỷ lệ (%) glucose gắn với huyết cầu tố (Hb) của hồng cầu. Nó bền vững

và tồn tại ổn ñịnh suốt trong ñời sống của hồng cầu (khoảng 3 tháng). Nó không phụ

thuộc vào tỷ lệ ñường trong máu tăng hay giảm. Vì vậy, trong thực tế lâm sàng người ta

lấy HbA1c như một chỉ tiêu cơ bản, rất có giá trị ñể ñánh giá và theo dõi mức ñộ ñường

huyết.

III. CÁC BIẾN CHỨNG NGUYÊN HIỂM CỦA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG:

Mà mỗi chúng ta dù ñã mắc hoặc chưa mắc phải, cũng cần quan tâm, ñể qua ñó phòng

bệnh và theo dõi, ñiều trị bệnh ñược tất hơn.

- Biến chứng ñường trong nước tiểu: Bình thường là không có, khi ñường huyết quá

cao trên 10mmol/l và kéo dài thường xuất hiện ñường trong nước tiểu. Cử chỉ thấy “kiến

bu”, xét nghiệm thấy “nước tiểu có vết”, ñến cao hơn có thể ño ñếm ñược bằng mmol/l-

mg/dl.

Page 4: BỆNH TI ỂU ĐƯỜNG ết ra insulin n ữa. Điều tr ị duy nh ất ch ỉ bằng cách tiêm insulin ho ặc ghép t ụy, t ế bào g ốc trong t ươ ng lai. - Bệnh

+ Nguyên do là ñường huyết quá cao, khi ñưa máu ñến nuôi thận và làm chức năng

lọc của thận. Thận không thể giữ nổi ñường, ñành bài tiết ra ngoài theo nước tiểu. Có thể

xuất hiện protein/niệu.

- Biến chứng mỡ máu: Gồm Lipid toàn phần, cholesterol, triglycerid, LDL-C (mỡ

xấu) tăng rất cao, khi ñó HDL-C (mỡ tốt) lại có xu hướng giảm.

+ Nguyên nhân ở người bị bệnh tiểu ñường, ñường huyết tăng cao mà cơ thể vẫn

ñói năng lượng, ñành phải huy ñộng mỡ các mô ra ñể chế biến thành năng lượng ñể cho

cơ thể hoạt ñộng, khiến mỡ máu tăng cao bất thường và rất khó kiểm soát. Chính nó cũng

góp phần làm cơ thể gầy sút hoặc giáng hóa mỡ dở dang ñái ra chất xê tôn (keton) làm

toan hóa máu, rất nguy hiểm khi có hiện tượng này !.

+ Mỡ tăng cao lắng ñọng nhiều và kéo dài ở gan, gây hội chứng gan nhiễm mỡ

kéo dài dẫn ñến xơ gan, suy gan.

- Biến chứng bệnh huyết áp - tim mạch: Theo thống kê cứ 10 người mắc bệnh tiểu

ñường thì có 8 người có cao huyết áp tim mạch (8/10). Để nói, nó rất phổ biến và quan

trọng.

+ Một trong thủ phạm gây ra vẫn là mỡ máu. Mỡ máu tăng cao lắng ñọng vào

thành mạch, lâu ngày tạo thành mảng xơ vữa gây chít hẹp hoặc bong tróc, trôi trong dòng

máu. Tiểu ñường là cơ hội tạo nên việc kết dính tiểu cầu, tạo cục máu ñông, ñưa ñến các

bệnh lý cao HA, viêm tắc ñộng mạch chi, thiểu năng ñộng mạch vành tim, dẫn ñến thiếu

máu cơ tim, nhồi máu cơ tim, suy tim.

- Biến chứng bệnh não thần kinh do tiểu ñường!

+ Do mảng xơ vữa hoặc hiện tượng kết dính tiểu cầu trôi dạt ñưa ñến xuất huyết

não, nhồi máu não.

+ Đường máu cao cấp tính còn xảy ra hiện tượng lú lẫn, cuồng sảng, hôn mê, tiểu

tiện không chủ ñộng. Nguyên nhân dùng thuốc không ñúng, không ñủ liều, ăn quá nhiều

thực phẩm có ñường, căng thẳng, không vận ñộng cơ thể thường xuyên.

+ Đường máu thấp quá mức cho phép (< 3.9mmol/l - < 70mg/dl) thường xuất hiện

ở người bị bệnh tiểu ñường.

+ Dùng thuốc quá liều, không ñúng cách.

+ Vận ñộng quá sức, kéo dài tiêu tốn năng lượng.

+ Người bị ốm nặng, phẫu thuật lớn.

Page 5: BỆNH TI ỂU ĐƯỜNG ết ra insulin n ữa. Điều tr ị duy nh ất ch ỉ bằng cách tiêm insulin ho ặc ghép t ụy, t ế bào g ốc trong t ươ ng lai. - Bệnh

+ Ăn quá kiêng khem hoặc không ăn + bị stress.

Thường xuất hiện: Hội hộp, run chân tay, hoa mắt, tim ñập nhanh, vã mồ hôi, môi

lưỡi tê rần, mức ñộ nặng lú lẫn, hôn mê.

+ Triệu chứng giảm ñường huyết này còn nguy hiểm hơn tăng ñường huyết.

+ Viêm dây TK: Do ñường máu cao ngấm vào các dây thần kinh, gây tê bì, hiện

tượng rần như kiến bò ở 2 bàn chân và cẳng chân. Nóng rát có cảm tưởng dâng lên như ta

ñi vớ ở 2 chân “dấu hiệu bít tất”. Da toàn thân có cảm giác ngứa (tổn thương TK cảm

giác) dễ bị viêm nhiễm mỗi khi lở loét.

- Biến chứng suy thận mãn: Do tổn thương hệ mạch máu nhỏ dẫn ñến nuôi thận.

Thận thiếu dinh dưỡng lâu ngày dẫn ñến suy thận mãn:

+ Tiểu ít, HA tăng, người mệt mỏi, thiếu máu.

+ Ure/ máu tăng cao.

+ Createnin/ máu tăng cao.

+ Albramin/ niệu tăng cao.

+ Xuất hiện bạch cầu, hồng cầu / niệu.

- Giải pháp cuối cùng là chạy thận nhân tạo suốt ñời.

- Biến chứng về mắt:

+ Đục thủy tinh thể (cườm khô) xuất hiện nhanh, mờ mắt phải mổ thay thủy tinh

thể nhân tạo.

+ Bệnh lý võng mạc tiểu ñường: Viêm và thoái hóa hoàng ñiểm, màng bồ ñào,

võng mạc thiếu nuôi dưỡng nên dễ bị thủng, bong tróc dẫn ñến mù lòa.

- Khi phát hiện ñau nhức hố mắt, có hiện tượng “ruồi bay” tia chớp, nhắm mắt thấy

cuồng sáng bên mắt bệnh, khi mở ra thì ngược lại, mắt nhìn rất tối tăm.

- Phải mau chóng ñến BS chuyên khoa mắt khám và ñiều trị kịp thời. Dán lại võng

mạc bị bong. Ngày nay chỉ có 3 cơ sở có khoa ñáy mắt võng mạc BV mắt TP.HCM và

BV mắt TW Hà Nội, bệnh viện TW Huế thực hiện ñược phẫu thuật này.

- Biến chứng răng miệng:

+ Đo ñường cao trong máu, ngắm vào chân răng gây viêm quanh chân răng, giống

như bệnh nha chu viêm, dẫn ñến răng lung lay và rụng dần. Nếu ta không chăm sóc răng

miệng tốt.

Page 6: BỆNH TI ỂU ĐƯỜNG ết ra insulin n ữa. Điều tr ị duy nh ất ch ỉ bằng cách tiêm insulin ho ặc ghép t ụy, t ế bào g ốc trong t ươ ng lai. - Bệnh

- Biến chứng gây bệnh lý ở tứ chi: Ở ñây nhấn mạnh là ở 2 chi dưới (bàn chân, cẳng

chân). Bình thường 2 bàn chân ñã chịu tải trong của toàn thân dồn xuống, va chạm ma sát

nhiều.

Nay do bị tiểu ñường, ñường huyết cao, kéo dài dẫn ñến tổn thương mạch máu TK,

thiếu nuôi dưỡng, phù nề, nóng rát, tê bì (dấu hiệu bít tất) như ñã nêu ở trên, có khi mất

cảm giác, ñi lại khó khăn dễ bị bỏng và xây sát và khi ñã bị thì rất khó ñiều trị, khó liền

sẹo, có khi phải tháo ngón, cắt ñoạn chi dưới nhiều lần.

- Bệnh cơ hội: Do sức ñề kháng yếu, dễ mắc các bệnh: Lao phổi, nấm, viêm nhiễm

khác v.v…

IV. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ:

- Bệnh tiểu ñường là bệnh nang y, tuy vậy chẩn ñoán tương ñối dễ. Nhưng ñiều trị hết

sức khó khăn và phức tạp, mặc dù ngày nay ñã có rất nhiều loại thuốc.

- Trước hết nhấn mạnh ở ñây là: bệnh nhân phải khám tại các cơ sở y tế lớn, có ñội

ngũ bác sĩ giỏi, chuyên khoa sâu về lĩnh vực nội tiết. Trước hết là bệnh tiểu ñường, ñể

ñược tư vấn và ñiều trị vì không phải thầy thuốc nào cũng am hiểu một cách tường tận.

Nếu không, chúng ta sẽ ñược ñiều trị không ñúng cách. Kết quả bị hạn chế.

- Ở ñây do người bệnh khác nhau, giai ñoạn bệnh và hoàn cảnh sống, tuổi tác, giới

tính cũng rất khác nhau. Nến không thể ñưa ra ñược phác ñồ ñiều trị chung cho mọi

người.

Có lẽ ở ñây chỉ giới thiếu một cách ñại cương ñể quí vị tham khảo.

- Về thuốc tây y: ñược chia các nhóm chính:

+ Giúp hạ ñường huyết nhanh, trực tiết ñó là nội tiết tố Insulin, dùng ñường tiêm dưới

da là chủ yếu: Có khi sử dụng liều nhỏ pha với dung dịch Glucose tiêm tuyến tĩnh mạch

ñược sử dụng ở các cơ sở y tế lớn, có chỉ ñịnh và có kinh nghiệm.

+ Ở BN bị tiểu ñường type 1 và bn tiểu ñường type 2 giai ñoạn cuối. Khi thuốc viên

theo ñường uống không còn tác dụng thì Insulin theo ñường tiêm dưới da là một cứu cánh

duy nhất.

+ Nhóm thuốc hạ ñường huyết chậm ví dụ như: Diamicron, Amaryl v.v…dùng

theo ñường uống. Tác dụng kích thích tụy tạng tiết ra insulin.

+ Nhóm thuốc giảm ñề kháng của insulin như glucopha, metformin dùng theo

ñường uống. Tác dụng làm tăng dung nạp Glucose.

Page 7: BỆNH TI ỂU ĐƯỜNG ết ra insulin n ữa. Điều tr ị duy nh ất ch ỉ bằng cách tiêm insulin ho ặc ghép t ụy, t ế bào g ốc trong t ươ ng lai. - Bệnh

+ Nhóm thuốc làm chậm sự giáng hóa tinh bột ñể chuyển hóa thành glucose từ ruột

non, trước khi hấp thu vào máu. Tiêu biểu là glucobay dùng ñường uống.

- Về thuốc ñông nam dược: Trích ở ñây một số bài thuốc trong “ẩm thực chữa bệnh

tiểu ñường” của BS Phan Văn Chiêu nhà xuất bản Thuận hóa 1999.

+ Lục vị hoàng hoàn

• Thục ñịa (hay sinh ñịa) 20g

• Bạch linh 16g

• Sơn thù phục 8g

• Hoài sơn 20g

• Trạch tả 12g

• Tang bì 8g

+ Tiêu khát hoàn: Trị ñái tháo ñường thiên về nhiệt, thâm âm hư

* Hoàng kỳ 20 gam * Trạch tả 12 gam

* Lương phấn thảo 12 gam * Sinh ñịa 20gam

* Hoài sơn 20 gam * Địa cốt bì 12 gam

* Râu ngô 12 gam * Hoàng bá 8 gam

* Nguyên sâm 16 gam

+ Hồi thiên tiêu khát hoàn

* Bạch truật 20 gam * Bào khương 12 gam

* Rau thai nhi 20 gam * Đỗ trọng 20gam

* Sinh ñịa 40 gam * Râu ngô 20 gam

* Hoàng kỳ 20 gam * Phụ tử 8 gam

* Bá kích 20 gam

- Còn rất nhiều bài thuốc hay xem trong “ẩm thực trị bệnh ñái ñường” của tác giả BS

Phạm Văn Chiêu, NXB Thuận hóa năm 1999 và các sách ñông y khác.

- Thực phẩm chức năng “thức ăn cho người tiểu ñường, huyết áp, tim mạch” của cụ

Tạ Bá Thanh, công ty Việt Đài, 120 Nguyễn Sơn, Gia Lâm, Hà Nội.

Web: www.vietdai.com.vn

Điện thoại: 04.3650.1238

Tại thành phố Hồ Chí Minh: 310 - 312 Phan Đình Phùng, P.1, Quận Phú Nhuận

Page 8: BỆNH TI ỂU ĐƯỜNG ết ra insulin n ữa. Điều tr ị duy nh ất ch ỉ bằng cách tiêm insulin ho ặc ghép t ụy, t ế bào g ốc trong t ươ ng lai. - Bệnh

Điện thoại: 0903.713.997 - 08.38448436

Web: www.vietngucoc.vn

- Ngũ cốc ăn kiêng (cùng ñịa chỉ trên)

- Các loại ngủ cốc, cây, cỏ vừa có tác dụng tạo ra insulin nội sinh vừa giảm sự ñề

kháng của insulin hoặc làm chập quá trình hấp thu glucose từ ruột.

- Ngũ tàng long (Nhật bản) phân phối công ty Thiên Lộc Thảo

- Gạo lức, gạo ñen, gạo mầm, lúa mạch, hạt methi, hat kinoa (có nguồi gốc từ bolivia

Nam Mỹ). Bột Glucerna dùng cho người tiểu ñường.

- Các loại ñậu, ñáng lưu ý là ñậu bắp (có thể luộc, nấu canh, làm nước uống hàng

ngày từ 15 – 20 quả rất tốt.

- Mướp ñắng (khổ qua) nhất là khổ qua rừng (quả và dây ñều tốt), trả cỏ ngọt.

- Cây thìa canh, lá quả sa kê, rau chùm ngây, quả nhàu loại ương ương chín, giảo cổ

lam, linh chi, vân chi.

Nói chung còn rất nhiều loại tốt mà ở ñây không thể liệt kê hết. Chúng dùng tốt

không những cho bệnh nhân bị tiểu ñường mà cả những người muốn ăn kiêng phòng

bệnh.

Quý vị có thể truy cập trên mạng ñể hiểu thêm chi tiết.

V. CÁCH PHÒNG TRÁNH:

Trên ñây ñã phân tích rất kỹ, mục ñích cuối cùng chỉ ñể chúng ta có thêm sự hiểu

biết ñể phòng tránh bệnh. Chúng ta “phải tự cứu mình trước khi trời cứu”!

- Sau ñây là những biện pháp phòng tránh cơ bản:

+ Ăn uống ñiều ñộ

+ Làm việc sinh hoạt khoa học

+ Hạn chế tối ña rượu, bia, bỏ thuốc lá

+ Tăng cường vận ñộng cơ thể ñều ñặn theo sở thích và khả năng sức khỏe.

+ Thực hiện “sống chậm” chống stress bằng mọi cách có thể, mọi chuyện ñều

không có gì hệ trọng.

+ Đối với bà bầu cần ñịnh kỳ kiểm tra ñường huyết ñể tránh tiểu ñường thai kỳ,

nhất là thai to khoảng 4kg trở lên.

+ Định kỳ hoặc khi có bất thường khám tổng quan về sức khỏe. Nhớ rằng ñừng

quên gặp các thầy thuốc chuyên khoa.

Page 9: BỆNH TI ỂU ĐƯỜNG ết ra insulin n ữa. Điều tr ị duy nh ất ch ỉ bằng cách tiêm insulin ho ặc ghép t ụy, t ế bào g ốc trong t ươ ng lai. - Bệnh

- Đối với người ñang bị bệnh tiểu ñường cần chú ý thêm:

+ Tinh thần luôn thoải mái. Theo phương châm “tất cả không có gì quá quant

trọng”.

+ Kiểm tra ñường huyết thường xuyên.

+ Kiểm tra mắt, răng miệng (luôn giữa răng miệng luôn sạch sẽ).

+ Kiểm tra huyết áp, tim mạch.

+ Kiểm tra bàn chân mỗi ngày ñi giày có vớ (không rộng, không chặt) ñể tránh

xây sát bàn chân. Việc cắt móng chân phải cẩn thận, không cắt vào da. Phải nhờ 1 người

khác cắt giúp. Ở nước ngoài ñối với người bị bệnh tiểu ñường chăm sóc móng chân, bàn

chân ñây là nhiệm vụ của bác sĩ chuyên khoa. Để nói lên tầm quan trọng của một việc tuy

nhỏ.

+ Uống thuốc ñúng giờ

+ Ăn có ñiều ñộ và ñúng bữa, hạn chế tinh bột ñường nhưng không quá kiêng

khem. Hạn chế tối ña rượu, bia, thuốc lá, ñồ uống ngọt. Nhất là khi bạn ñang làm việc

phải tiếp khác nhiều.

- Tin vui cho bn bị bệnh tiểu ñường

+ Ngày nay do ñiều trị của khoa học kỹ thuật trong y học người ta ñã làm ñồng hồ

(glucowath) và gắn holter theo dõi ñường huyết trong máu suốt 24/24.

+ Người ta còn tiến tới ghép tụy, hoặc nuôi cấy tế bào mầm ñể thay thế tụ ñã bị tổn

thương. Thật là hạnh phúc biết bao!

Thơ vui phòng bệnh tiểu ñường

Tuổi thơ thì tiểu ở nhà,

Lớn lên ăn uống sinh ra “tiểu ñường”, (Ăn uống thiếu khoa học, không chừng mực)

Chủ quan sẽ tiểu nhà thương,

Ai ơi! Xin chớ coi thườn,g ai ơi!

Làm sao tâm trạng thảnh thơi,

Ăn uống ñiều ñộ, vui chơi có chừng.

Công việc bân, càng luyện rèn,

Kiểm tra sức khỏe thường xuyên, ñịnh kỳ.

Bệnh tật sách gói ra ñi,

Page 10: BỆNH TI ỂU ĐƯỜNG ết ra insulin n ữa. Điều tr ị duy nh ất ch ỉ bằng cách tiêm insulin ho ặc ghép t ụy, t ế bào g ốc trong t ươ ng lai. - Bệnh

Cơ thể khỏe mạnh còn gì vui hơn…!

Chúc Quí vị vui khỏe!

BS Trần Quang Tiểu

BẢNG THEO DÕI DÙNG AN TOÀN CỦA ĐƯỜNG HUYẾT

14.5mg – (8.1mmol)

140mg – (7.8mmol)

130mg – (7.2mmol)

120mg – (7.0mmol)

115mg – (6.4mmol)

110mg – (6.1mmol)

105mg – (5.8mmol)

100mg – (5.6mmol)

95mg – (5.3mmol)

90mg – (5.0mmol)

85mg – (4.7mmol)

80mg – (4.4mmol)

72mg – (4.0mmol)

65mg – (3.6mmol)

60mg – (3.3mmol)

55mg – (3.1mmol)

50mg – (2.8mmol)

* Ghi chú: Phần chữ nghiêng chỉ vùng ñường huyết an toàn.

BS Trần Quang Tiễu

TIẾU LÂM VUI

Chỉ tại cái Miệng!

Dạ dày thường phàn nàn, có phần ganh tị và trách móc rằng: Gia ñình anh Miệng ở

nhà mặt tiền, rộng rãi khang trang, ñược cười ñừa, ñược ăn, ñược nói. Nói suốt ngày cả

khi ngủ cũng nói. Ăn thì khỏi phải bàn, con gì cũng ăn, cái gì cũng uống, ăn sống nuốt

tươi “miệng ăn núi lở”.

Page 11: BỆNH TI ỂU ĐƯỜNG ết ra insulin n ữa. Điều tr ị duy nh ất ch ỉ bằng cách tiêm insulin ho ặc ghép t ụy, t ế bào g ốc trong t ươ ng lai. - Bệnh

Còn tôi thân phận Dạ dày, nghèo hèn, nhà ở trong hẻm sâu hun hút tối tăm, tuy mang

tiếng là to rộng nhưng rỗng tuếch! Thế mà cái gì cũng ăn vào cho sướng Miệng, uống cho

thỏa thuê, ñể rồi anh Miệng dồn hết vào cho tôi, Dạ dày tôi như một kho chứa của nhà

anh Miệng vậy!.

Tôi lại vất vả phải nghiền, nhào nặn chế biến thành chất dinh dưỡng ñi nuôi cả làng

cả xóm tim gan, phèo, phổi, tất tất. Trong ñó có cả anh Miệng nữa, tôi tuy làm việc vất vả

nhưng chỉ có một phần nhỏ lộc ñó mà thôi! Ấy thế mà do ăn uống vô tội vạ. Anh Miệng

ñã làm khổi tôi, ñau ốm viêm loét do nhiễm trùng ở ngoài vào mà thử hỏi tôi ốm thì anh

Miệng có khỏe không? Chắc là không!

Ông bà thường dạy rằng:

“Ăn trong nồi, ngồi trông hướng”

“Ăn có nơi, chơi có chốn”

“Học ăn, học nói, học gói, học mở”

Còn hơn thế nữa:

“Rượu vào lời ra”, “Miệng nôn trôn tháo”!

“Vạ mồm, vạ miệng”!

Và rằng:

“Bệnh từ miệng vào, tội từ miệng ra”!

Xét cho cùng mọi vấn ñề, phần lớn xảy ra cũng “chỉ tại cái Miệng” mà thôi!

Anh Miệng nhớ cho!

BS Trần Quang Tiễu

(Sưu tầm)

Page 12: BỆNH TI ỂU ĐƯỜNG ết ra insulin n ữa. Điều tr ị duy nh ất ch ỉ bằng cách tiêm insulin ho ặc ghép t ụy, t ế bào g ốc trong t ươ ng lai. - Bệnh