bài học hàm thụ · bài học hàm thụ trại anoma – ni liên phần i: lịch sử...

48
Bài Hc Hàm ThTri Anoma Ni Liên Phần I: Lch SĐức Pht Thích Ca A. TSơ Sanh Đến Xut Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰ k› thÙ 6 trܧc Tây lÎch, dân t¶c A-ly-an (Aryen) thâu phøc nܧc ƒn ñ¶ và chia dân chúng ra thành bÓn giai cÃp nhÜ sau : 1. Bà-la-môn: GÒm các Çåo sï h†c hành uyên thâm, gi§i hånh Çoan nghiêm. Væn hóa cûa dân t¶c ÇŠu n¢m trong s¿ ÇiŠu khi‹n cûa các bÆc này. 2. Sát-lj-lœ: Dòng dõi vua chúa. 3. PhŒ-xá: Hång buôn bán. 4. Thû-Çà-la: Dân tôi t§ lao Ƕng. Ngoài ra còn có chûng t¶c Ba-ly-a, là dân t¶c m†i r® không ÇÜ®c thÃy ánh n¡ng m¥t tr©i. ChÌ có ba giai cÃp trên ÇÜ®c quyŠn h†c Çåo. Hai giai cÃp sau cùng không có quyŠn džc kinh sách, ngÜ®c låi chÌ làm tôi t§ cho ba giai cÃp trên. I. Thân Thế của Thái Tử Tất Ðạt Ða Ðc Pht Thích Ca tên là Tt Ðt Ða, hiu Thích Ca mt nhánh ca hKiu Tt La, một đại quý tc Ấn độ. Hp ctên ln hlà Kiu Tt La Thích Ca Tt Ðt Ða. Ngài là con vua Tnh Phn nước Ca t -la-v. MNgài là Ma-Gia hoàng hậu. Nước Ca-t-la-vẤn độ thi y là một nước rt phn thnh, nay tc là xTherai, phía đông bắc thành Ba-la-Nại, phía nam nước Népal. II. Ngày và ChÐn Sanh Thái TThái tsanh lúc mt tri mc, ngày rm tháng hai n-độ, tc là ngày rằm tháng tư theo lịch Tàu, vào năm 544 năm trước Tây-lịch. Như vậy đến năm 1962 là đúng với Pht-lch 2,506. Ngài sanh dưới cây vô-ưu, trong vườn Lâm-T-Ni trong khi Bà Ma-Gia đang dạo chơi vườn cnh.

Upload: others

Post on 15-Oct-2020

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Bài Học Hàm Thụ

Trại Anoma – Ni Liên

Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca

A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia:

Em Nghe:

Vào khoäng th‰ k› thÙ 6 trܧc Tây lÎch, dân t¶c A-ly-an (Aryen) thâu phøc nܧc ƒn ñ¶ và chia

dân chúng ra thành bÓn giai cÃp nhÜ sau :

1. Bà-la-môn: GÒm các Çåo sï h†c hành uyên thâm, gi§i hånh Çoan nghiêm. Væn hóa

cûa dân t¶c ÇŠu n¢m trong s¿ ÇiŠu khi‹n cûa các bÆc này.

2. Sát-lj-lœ: Dòng dõi vua chúa.

3. PhŒ-xá: Hång buôn bán.

4. Thû-Çà-la: Dân tôi t§ lao Ƕng.

Ngoài ra còn có chûng t¶c Ba-ly-a, là dân t¶c m†i r® không ÇÜ®c thÃy ánh n¡ng m¥t tr©i.

ChÌ có ba giai cÃp trên ÇÜ®c quyŠn h†c Çåo. Hai giai cÃp sau cùng không có quyŠn džc kinh

sách, ngÜ®c låi chÌ làm tôi t§ cho ba giai cÃp trên.

I. Thân Thế của Thái Tử Tất Ðạt Ða

Ðức Phật Thích Ca tên là Tất Ðạt Ða, hiệu Thích Ca một nhánh của họ Kiều Tất La, một đại quý

tộc ở Ấn độ. Hợp cả tên lẫn họ là Kiều Tất La Thích Ca Tất Ðạt Ða. Ngài là con vua Tịnh Phạn

nước Ca tỳ-la-vệ. Mẹ Ngài là Ma-Gia hoàng hậu. Nước Ca-tỳ-la-vệ ở Ấn độ thời ấy là một nước

rất phồn thịnh, nay tức là xứ Therai, ở phía đông bắc thành Ba-la-Nại, phía nam nước Népal.

II. Ngày và Chỗ Ðản Sanh Thái Tử

Thái tử sanh lúc mặt trời mọc, ngày rằm tháng hai Ấn-độ, tức là ngày rằm tháng tư theo lịch Tàu,

vào năm 544 năm trước Tây-lịch. Như vậy đến năm 1962 là đúng với Phật-lịch 2,506. Ngài sanh

dưới cây vô-ưu, trong vườn Lâm-Tỳ-Ni trong khi Bà Ma-Gia đang dạo chơi vườn cảnh.

Page 2: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

III. Thái Tử và Lời Tiên Ðoán của A Tư Ðà

Khi Thái tử sanh có nhiều điềm rất lạ, trời mưa hoa thơm, nhạc trời chúc tụng, quả đất rung

động. Thái tử sanh ra có 32 tướng tốt. Ông tiên A-Tư-Ðà đến đoán tướng Ngài nói rằng: “Thái tử

có đủ 32 tướng tốt, nếu làm vua thì làm vị Chuyển luân thánh vương; nếu xuất gia tu hành thì sẽ

thành Phật”.

IV. Sự Giáo Dục và Tài Năng của Thái Tử

Sau khi sanh Thái tử được 7 ngày thời bà Ma-Gia từ trần. Vua Tịnh Phạn giao Thái tử cho người

dì tên là Ma-Ha-Ba-Xà-Bà-Ðề nuôi nấng chăm sóc. Vua hết sức lo sự giáo dục cho Thái tử. Ngài

cho mời những bậc giáo-sư có tiếng nhất ở trong nước về văn cũng như về võ, Thái tử rất thông

minh, chỉ học qua một lần đều thông hiểu, văn võ toàn tài không ai sánh kịp. Các vị giáo sư đều

bái phục.

V. Ðời Sống của Thái Tử

Thái tử được vua Tịnh Phạn yêu quí, ngày ngày sống trong cảnh phong lưu sung sướng. Vua xây

cho Thái tử những tòa lâu đài hợp với ba mùa của xứ Ấn-Ðộ. Mùa nóng có chỗ mát, mùa lạnh có

chỗ ấm, mùa ôn-hòa có chỗ không nóng không lạnh. Cung điện trang hoàng cực kỳ mỹ lệ, vườn

cảnh có đủ hoa thơm cỏ lạ. Vua Tịnh Phạn lại ban cho 500 thể nữ kiều diễm đêm ngày ca múa

đàn hát; các món vui chơi trong nước, không còn thiếu một món gì. Tuy Thái tử sống trong xa

hoa lộng lẫy, nhưng Ngài không bao giờ say đắm, trên mặt luôn luôn lộ một vẻ buồn kín đáo,

thương người thương mọi vật. Tuy văn võ hơn người. Ngài vẫn khiêm tốn lễ độ, không kiêu

căng tự đắc.

VI. Thái Tử Lập Gia Ðình

Ðến 17 tuổi, Ngài vâng theo lời của Phụ vương kết hôn với nàng Da-Du-Ðà-La. Theo tục quý

phái xưa, Thái tử đã chiến thắng tất cả thanh niên đến dự các buổi thi và lựa nàng Da-Du là

người tươi đẹp thuần thục nhất trong các Công chúa muốn được làm vợ ngài. Thái tử (và công

chúa) sanh được một người con tên là La-Hầu-La.

VII.Thái Tử Tiếp Xúc Với Ðời

Vì có lời tiên đoán của ông A-Tư-Ðà, nên vua Tịnh Phạn không cho Thái tử tiếp xúc với cảnh

khổ; nhưng vì Thái tử khẩn khoản cầu xin, vua Tịnh Phạn để cho Thái tử du ngoạn và tiếp xúc

với thực trạng của cuộc đời.

Cảnh khổ thứ nhất: Sống là khổ. Một hôm Ngài theo vua cha dự lễ cày cấy. Thấy người

và vật vất vả, khổ đau dưới ánh nắng thiêu đốt để đổi lấy bát cơm, chim chóc dành nhau

mổ ăn các loài côn trùng giẫy giụa trên luống đất mới. Ngài thương xót buồn rầu vô hạn.

Ngài thương chúng sanh đau khổ vì sống, và vì món ăn phải giết lẫn nhau.

Ba cảnh khổ của cuộc đời: Già, bịnh, chết. Lần sau Ngài lại xin phép Phụ vương ra cửa

thành dạo chơi. Lần thứ nhứt Ngài gặp một ông già tiều tụy, da nhăn, lưng còm, mắt lòa,

tai điếc. Lần thứ hai Ngài thấy một người tật bệnh bụng to cổ trướng rên la khổ sở. Lần

thứ ba Ngài gặp một đám tang, thân nhân gào khóc thảm thiết. Ngài nhận hiểu được rằng:

sống ở đời giàu nghèo sang hèn đều bị đau khổ đoanh vây áp bức: già là khổ, bệnh là

khổ, chết là khổ.

Page 3: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

VIII. Tâm Trạng của Thái Tử Sau Khi Tiếp Xúc Với Ðời

Trước thực trạng đau khổ của kiếp người, Ngài bị xúc động mạnh mẽ. Sau khi thấy sự đau khổ

của chúng sanh, Ngài luôn luôn tưởng nghĩ đến chúng sanh, nghĩ đến những nỗi đọa-đày lầm

than của chúng sanh, và Ngài luôn luôn trù nghĩ suy tầm phương pháp cứu chúng sanh thoát khỏi

biển trầm luân khổ ải. Mặt Ngài thường hiện vẻ lo buồn trầm mặc. Ngài lo buồn cho chúng sanh,

Ngài trầm mặc để tìm phương pháp cứu độ chúng sanh thoát khỏi đau khổ.

IX. Cánh Giải Thoát và Thái Tử Xuất Gia

Cảnh giải thoát. Lần thứ tư ra dạo chơi ngoài cửa thành, Ngài gặp một Vị Sa-môn thanh

cao bình-tỉnh. Ngài hỏi rằng: “Ngài là ai?” Vị Sa-môn đáp: "Tôi là người đã thoát khỏi

sự đau khổ của già, đau, chết” . Thái tử liền hiểu được rằng, chỉ xuất gia tìm đạo là

phương pháp cứu chúng sanh thoát khỏi bể khổ mênh mông.

Thái tử xuất gia. Một đêm kia, sau buổi yến tiệc linh đình, Ngài thừa lúc mọi người đang

ngủ say, lặng lẽ ra khỏi cửa thành. Ngài định đánh thức bà Da-Du-Ðà-La ngõ đôi lời từ

biệt, nhưng sợ lòng nhi-nữ hay bịn-rịn có thể ngăn trở ý-định, Ngài chỉ đành nhìn vợ con

lần cuối cùng rồi gọi người hầu cận trung thành là Xa-Nặc, thắng ngựa Kiền Trắc, hai

thầy trò ra đi, quân canh còn mãi ngủ chẳng hay biết gì cả. Ngài ra đi lúc 29 tuổi, vào

ngày mùng tám tháng hai Âm Lịch.

X. Kết Luận

Cử chỉ của Ngài xuất gia là một gương sáng cho mọi người soi chung. Vì lòng thương chúng

sanh, lòng thương nhân loại. Ngài đã bỏ cung điện giàu sang, giường cao nệm ấm, cao lương mỹ

vị và cả ngôi báu. Cho đến vợ đẹp con yêu, Ngài cũng đành từ giã để đi tìm hạnh phúc chơn thật

cho chúng sanh đang đau khổ. Cử chỉ của Ngài ra đi nhắc nhũ cho muôn loài biết rằng hạnh phúc

không thể tìm trong danh vọng tài sắc, và những người thật thương yêu chúng sanh phải tìm

chơn lý để soi sáng cho chúng sanh. Cử chỉ của Ngài lúc ra đi là cả một sức mạnh quyết tìm chơn

lý, và chơn lý chỉ đến với những tâm hồn cao cả thoát tục, tràn đầy một lòng vị tha không bờ

bến.

B. Từ Xuất Gia Đến Nhập Diệt:

I. THÁI TỬ XUẤT GIA

Nửa đêm mồng 8 tháng hai, Thái tử cùng Xa Nặc thắng ngựa Kiền Trắc, vượt cửa thành ra đi.

Ngài đến sông A-Nô-Ma, rồi xuống ngựa, lấy gươm cắt tóc giao cho Xa-Nặc đem tất cả đồ trang

sức và ngựa về cung tâu với phụ vương rõ chí quyết định của Thái tử. Rồi Ngài cởi áo đổi cho

một người thợ săn, cương quyết đoạn tuyệt cảnh đời xa hoa vương giả, khoát chiếc áo hoại sắc,

một mình một thân đi tìm đạo.

Page 4: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

II. THÁI TỬ HỌC ÐẠO

Trước hết Ngài đi tìm hiểu và hành trì các đạo đang lưu hành trong nước, tìm xem có đạo nào là

chơn chánh giải thoát cho muôn loài.

Thái tử hỏi đạo lần thứ nhất: Thái tử đi lần đến thành Vương Xá đến hỏi đạo các vị

Tiên ở rừng Bạc Già tu theo khổ hạnh để được làm Ma Vương, Thiên Thần, được thần

thông. Thái tử nhận thấy tu theo khổ hạnh lên cõi trời cũng sung sướng thật nhưng hết

phước rồi sẽ đọa vào các cõi đau khổ, chưa phải là đạo chơn chánh giải thoát.

Thái tử hỏi đạo lần thứ hai: Rồi Ngài từ giã các vị Tiên và đến phía Bắc thành Tỳ Xá Ly

hỏi đạo ông A-La-La tu về Số luận, chuyên nhiếp tâm vào định Sơ thiền v.v... sanh vào

cõi Trời vô tưởng, đặng giải thoát. Thái tử cũng tu theo và cũng chứng đặng cõi trời Vô

tưởng nhưng Ngài nhận thấy không phải là giải thoát, nên Ngài từ tạ ra đi.

Thái tử hỏi đạo lần thứ ba: Ngài đến hỏi ông Uất-Ðầu-Lam-Phất, chuyên dạy các sự

chấp trước có hình tướng hay không hình tướng đều là sai lạc, chỉ phải lãnh thọ cái thể

nhiệm mầu của muôn vật mới được giải thoát và sanh về cõi trời Phi tưởng phi phi tưởng

xứ; Thái tử liền tu theo và chứng được Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Nhưng Ngài cũng

nhận rằng cõi ấy chưa phải là cảnh giải thoát.

III. THÁI TỬ TU KHỔ HẠNH

Thái tử ba lần hỏi đạo, biết rằng các đạo hiện hành không có đạo nào là chơn chánh giải thoát.

Ngài tự nghĩ phải chính thân hành trì chuyên tu mới có thể tìm rõ đạo chánh. Ngài liền đến rừng

Ưu-Lâu-Tần-Loa phía nam núi Tượng Ðầu bên sông Ni-Liên-Thuyền và bắt đầu tu khổ hạnh với

năm người bạn là Kiều Trần Như, Ác Bệ, Thập Lịch Ca Diếp, Ma Ha Nam Câu Ly và Bạc Ðề.

Ngài tu trong sáu năm, cương quyết hành hạ tự thân ép xác đến nỗi mỗi ngày chỉ ăn một hột gạo

một hột mè. Ngài càng tu khổ hạnh càng gầy mòn yếu ốm đến nỗi một ngày kia phải té xỉu chết

giấc. Khi Ngài tỉnh dậy, Ngài hiểu rằng hành hạ xác thân quá đáng không ích gì, người cầu đạo

cần phải phát chiếu trí huệ mới mong được giác ngộ. Nghĩ thế Ngài nhất định ăn uống như

thường, để giữ lại cái thân làm lợi khí trong công cuộc tìm đạo giải thoát. Năm người bạn đồng

tu thấy vậy tưởng Ngài thối chí nên bỏ đi.

IV. THÁI TỬ THAM THIỀN

Khi ấy một thiếu nữ tên Tu Xà Ðề thấy Ngài nằm dưới gốc cây liền đem sữa đến dâng. Ngài

dùng sữa xong, sức lực tỉnh phục, rồi xuống sông Ni-Liên-Thuyền tắm rửa sạch sẽ. Tắm xong

Ngài liền đến dưới cây Bồ Ðề, trải cỏ làm nệm và ngồi tịnh tọa tham thiền luôn trong 49 ngày.

Page 5: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Ngài thề rằng: "Nếu ta không thành đạo chứng quả thì quyết trọn đời không rời khỏi cây Bồ Ðề

này".

V. THÁI TỬ THÀNH ÐẠO

Ngài định tâm chuyên chú: nhứt tâm mặc tưởng thuyền vu. Các Ma vương sợ Ngài thành đạo sẽ

giác ngộ cho mọi loài bèn rủ nhau đến quyến rũ mê hoặc hại Ngài. Nhưng Thái tử định lực cao

cường, nên chiến thắng tất cả sự cám dỗ cuả Ma vương.

Ðến đêm mồng Tám tháng chạp, canh một Ngài chứng quả Túc mạng minh thấy rõ kiếp trước

của mình của người; canh hai chứng quả Thiên nhãn minh thấy rõ suốt các cõi trời, người

không có một vật gì ngăn ngại được; canh ba chứng quả Lậu tận minh diệt trừ hết thảy mê lầm

vô thỉ. Ðến lúc sao mai mới mọc, Ngài liền chứng đặng đạo Vô thượng, thành Phật hiệu Thích

Ca Mâu Ni. Lúc bấy giờ quả đất đều rung động nhạc trời chúc tán, mưa hoa cúng dường.

VI. ÐỨC PHẬT ÐI TRUYỀN ÐẠO

Khi Ngài mới chứng quả, Ngài còn ngần ngại chưa muốn đi truyền đạo ngay vì sợ đạo Ngài sâu

xa khó hiểu. Nhưng sau Ngài phán rõ căn cơ và ứng dụng các phương tiện. Ngài mới cương

quyết đem đạo Phật ra giáo hóa chúng sanh.

Trước hết, Ngài đến vườn Lộc Uyển, thuyết Bốn Ðế độ cho nhóm ông Kiều Trần Như. Bắt đầu

từ đó mới có đủ Phật, Pháp, Tăng - ba ngôi báu.

Sau Ngài độ cho một thanh niên tên Da-Xá và chỉ trong ba tháng Ngài có hơn 60 đệ tử. Dưới đây

là một vài đệ tử có danh, đức Phật đã giáo hóa trong khi truyền đạo:

Ông Ca Diếp vị Tổ sư thờ lửa và các vị đồ đệ của ông.

Vua Tần Bà Ta La xứ Ma Kiệt Ðà.

Ông Mục Kiền Liên thần thông đệ nhất và ông Xá Lợi Phất trí huệ bậc nhất.

Ông Nan Ðà, ông A Nan, ông Ưu Bà Ly và ông A Na Luật Ðà.

Bà Di mẫu Ma-Ha Ba-Xà-Ba-Ðề là người đàn bà đầu tiên được đức Phật cho vào Giáo hội.

Ông Tu-Bạt-Ðà-La hơn 80 tuổi là vị đệ tử cuối cùng của Ðức Phật.

Ðức Phật thuyết pháp giáo hóa hơn 49 năm, độ cho hàng vạn ức đệ tử, không phân biệt giàu

nghèo sang hèn. Ngài thường đi thuyết pháp trong 9 tháng nắng, còn các tháng mưa thì ở lại Tịnh

xá để chuyên tu.

VII. ÐỨC PHẬT NHẬP NIẾT BÀN

Ðến ngày Rằm tháng Hai Âm Lịch, Ngài biết mình sắp nhập Niết bàn, liền đến xứ Câu Ly, vào

rừng Xa-Nại, khiến treo võng nơi hai cây Ta La. Ngài hội họp các hành đệ tử lại giảng dạy

Page 6: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

khuyên bảo lần cuối cùng rồi từ giã mọi người nhập Niết Bàn. Ngài hưởng thọ được 80 tuổi.

Trước khi Ngài viên tịch, Ngài phú chúc cho ông Ca Diếp thọ lãnh y bát của Ngài để truyền đạo.

VIII. KẾT LUẬN

Ðời Ngài từ lúc xuất gia đến lúc nhập diệt là cả một gương sáng tìm đạo, hành đạo, truyền đạo để

cứu chúng sanh ra khỏi biển khổ. Ngài cương quyết đoạn tuyệt cảnh đời vương giả, dấn thân

trong gian khổ để đi tìm đạo rồi lại chuyên tu khổ hạnh hơn sáu năm, tham thiền trong 49 ngày

chứng quả; rồi lại đi thuyết pháp giáo hóa hơn 49 năm để truyền đạo chơn chánh cứu khổ cho

muôn loài.

A. The History of the Guatuama Buddha (from His birth to departing):

Perception:

During the 6th century B.C., Aryans dominated India and classified the Indies into 4 classes as

follows:

The Brahmin: Composed of all the intellectualists and elites.

The Ksatrya: Composed of the royalties and emperor's descendants.

The Vaisya: Composed of business people.

The Soudra: Composed of slaves.

There was also another class named Pariahs. This class was composed of all countryside and

uncivilized people who cannot see the sunlight during daytime. The three upper classes had all

rights in practicing religions as well as doing things from which the lower two classes were

prohibited.

I. Prince Siddharta's Existence:

Buddha's real name is Siddhartha (Tất Ðạt Ða), with the title Guatama (Thích Ca). His full name

was Kausala Sakya Siddharta (Kiều Tất La Thích Ca Tất Ðạt Ða). Sakya was his last name, and

is a branch of the Kausala royal. He is the son of King Suddhodana (Tịnh Phạn) and Queen

Mahamaya (Ma Gia) of Ca Tỳ La Vệ city of India. At that time the Ca Ty La Ve city in India

was a thriving country. Now is the region of Therai, in the Northeast of Ba La Nai kingdom,

Southern of Nepal.

Page 7: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

II. Date and Birth Location of the Prince:

The Prince was born at sunrise, on the full moon day of February, Indian calendar, which is the

same as the full moon day in April 15th

on the Lunar calendar, 544 B.C. That mean until 1962 is

the same as Buddha calendar of 2506. He was born under the Asoka Tree, in the Lumbini (Lâm

Tỳ Ni) garden of the Kapilavastu City during Queen Mahamaya's visit at the Lumbini garden.

III. Prince and the Prophet's Prediction:

The prince was born with 32 special features and beautiful. The prophet Asita (A Tư Ðà) had

predicted that Prince Siddharta would either be an invincible ruler or a Buddha.

IV. The Education and Prince's Talents:

Seven days after his birth, Queen Mahamaya took her last breath. His aunt, Queen Pajapati (Ma

Ha Ba Xà Bà Ðề), also married to the King, raised him. He was very intelligent and very good in

martial arts and literature; all of his teachers bow in admiration.

V. Life In The Prince's Palace

King Suddhodana loved the Prince so much. The Prince lived happily with all satisfied needs.

The King built a 3-seasoned palace for the Prince to escape the hot summer, the cold winter and

the even-tempered climate. The palace was decorated gloriously with gardens of many precious

plants and flowers. The King ordered 500 beautiful young concubines dancing and singing all

days and nights. Plus, there were also all joys which could be found within the kingdom. The

Prince was living in a royal, luxury life; however, he didn't attach to that life. His face always

showed a hidden and deep sorrow, which were his compassions to all beings. Even though, he

was excellent in both martial art and literature, he was modest and showed his respects to all

beings.

VI. Prince marriage:

At the age of 17, the Prince obeyed the King's order married with Princess Yasodhara (Da Du Ðà

La). Based on the old tradition, he proved to be an over-achiever. They had a son named Rahula.

Page 8: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

VII. Prince's Encounters in Life:

With the prophet's prediction still fresh in mind, the King used the excuse to keep the Prince

from having any contact with outside world. However, after pleading with the King several

times, The Prince got his wish to go out.

The first suffering: Life is suffering. One time, the Prince went to the farm with his father

(King Suddhodana). He saw people were working hard to exchange for food and animal

was also fighting for food.

The other three sufferings: Old, sick, and death. The Prince asked for his father's

permission to visit the city to learn about life on the other side of the magnificent palace.

On the first time, he saw a deaf old person with wrinkles all over his body and a

hunchback. The second time, he saw an ill person who was crying about his illness. On

the third time, he saw people carrying a dead body, followed by grieving relatives. At that

time, he realized the true sufferings all beings must undergo which he had never been told

before from his parents.

VIII. The Prince Attitude after Encounters in Life:

Facing the endless sufferings of life, the Prince had strong emotions about life. When seeing and

understanding that sufferings, the Prince started thinking about beings with many hardships, and

punishments through lives. And he started focusing on finding a solution to help beings living

through seas of endless sufferings. His face often showed his deep thoughts. His feeling was full

of wholehearted compassions for all beings. He stayed in mindful silence to search for an

enlighten solution.

IX. Enlighten scene and The Prince's departure

It was the 4th

time when the Prince took another journey outside of his palace, he saw a monk

who was so pure, calm and peaceful. "Who are you?," asked the Prince. The monk said. "I am a

human being who lived beyond the suffers of aging, illness, and dead." The Prince understood

immediately that "to leave home and become a monk to search for enlighten path was the only

way to help all beings living through seas of endless sufferings."

Page 9: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

One night, after a royal party, when everyone was in a deep sleep, he took a last look at his

family, then the prince and his charioteer Channa (Xa Nặc) rode his horse Kanthaka (Kiền Trắc)

towards the Southeast. They stopped at the Anoma River. Prince Siddharta cast off his royal

garments and ornaments, cut off his long hair and took off his sword. He gave all those things to

Channa and told him to return to the palace. The prince alone was on his way to seek a true

religion on the 8th

of February (Lunar) at the age of 29.

X. Conclusion

The Prince's detachment represents a good way for people. Because of his love for beings who

suffers the four miseries (birth, old, sick and death) kept him from enjoying the good life in the

Kingdom, even his wife and son. He had to find ways to save all lives from unhappiness and

miseries. His attitude toward detachment is a reminder for all beings that happiness can't find in

and whoever loves beings should practice to bring happiness to people.

B. The History of The Gautuama Buddha (from Monkhood to Nirvana):

I. Prince's Departure:

At midnight on the 8th

of February, the Prince Tất Ðạt Ða anh Channa (Xa Nặc) rode the

Kanthaka horse (Kiền Trắc) across the Anoma River. After crossing the river, the prince got off

the horse, and cut off his hair with a sword. He cast off his royal garments and ornaments all of

which he gave to Channa. He then told him to return to the palace. The prince then exchanged

his outfit to the hunter outfit. Alone, the prince was on his way to seek for the truth religion. He

was 19 years of age.

II. Searching for the truth path:

First of all, the Prince joined several scholars in practicing their beliefs in hopes of finding ways

to liberate the sentient beings.

1. The Prince's first encounter in searching for a religion: On his way to Rajagaha

(Vương Xá) city, he encountered the saints in Bạc Già forest. After practicing with the

saints and scholars, he realized that the ultimate goal of this group was to become a Mara

or Angels. To him this was not an absolute noble path.

2. The Prince's second encounter in searching for a religion: He went to Tỳ Xá Ly city

and encountered minister Alara Kalama (A La La). In practicing with the minister, the

Page 10: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Prince realized that the study of destination and deep meditation would not liberate

oneself. He then left the group.

3. The Prince's third encounter in searching for a religion: He encountered minister

Uddaka Ramaputta (Uất Ðầu Lam Phất). In practicing with the minister, the Prince

learned the purpose of this group was to disregard existence and non-existence, and only

to trust in spirit.

III. The Prince practiced mortification / asceticism:

After 3 times in searching for a true religion, the Prince decided to seek for a noble path through

the act of self-practicing. He went to Uruvela (Ưu Lâu Tân Loa) forest near Ni Liên River and

practiced extreme asceticism. His five companions were Kondanna (Kiều Trần Như), Assaji (Ác

Bệ), Bhaddiya (Thập Lịch Ca Diếp), Mahanam (Ma Ha Nam Câu Ly), and Vapa (Bạc Ðề). The

prince practiced all forms of severe austerity for six years until he could only eat one sesame and

one rice grain per day. The more he practiced the weaker his body was. His body was reduced to

almost a skeleton. He fainted one day, and when he woke up he then realized the more he

tormented his body, the further his goal receded from him. He was fully convinced; through

personal experience that self-mortification was ineffective. He began to avoid the two extremes

of self-indulgence and self-mortification and found a way between the two.

IV. The Prince Meditated

At the time that he was fainted, a lady named Tu Xà Ðề saw him and brought him some milk to

drink. When he regained conscientious he realized that the method of hardship was not the

correct one. He then bathed in the Ni Liên River, sat under the Bồ Ðề Tree and meditated for 49

days. He took a vow: “If I cannot find the correct method to end all sufferings I will never leave

this tree.”

V. The Prince process of enlightenment:

While deep in meditation of seeking the method to end all sufferings, the Demons were afraid

that he would achieve his goal so they went to distract him. The prince was determined to

achieve his goal, therefore he was successful in ignoring all the disturbances around him. On

December 8th (Lunar calendar), he achieved three supernatural powers. First, he achieved a Full

Understanding of Life (Knowledge, Túc Mạng Minh), which allowed him to relieve all the

successive series of birth and death for himself and others. Second, he achieved the Divine Eyes

(Thiên Nhãn Minh), which allowed him to see things the way it should be seen. Third, he

achieved an Eradication of Sufferings (Lậu Tận Minh), which allowed him to eliminate all

misconceptions and ignorance. In the early morning hours, he attained enlightenment and

became a Buddha with the title Gautuama (Thích Ca Mâu Ni).

Page 11: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

VI. The Ministry of Buddha:

The Buddha visited the Sarnath (Vườn Lộc Uyển) and taught the Four Noble Truths (Tứ Diệu

Ðế) to the five brothers of Kondana (Kiều Trần Như) who were with him in the beginning of his

meditation and were disappointed when the prince detached from penance. This was the start of

the Three Jewels (Phật, Pháp & Tăng). He also taught a youngster named Yasa (Da-Xá). Within

three months, he had more than 60 disciples. The following were a few distinguished disciples

among his followers:

Ca Diếp, The Master of the Flames.

King Bimbirara (Vua Tần Bà Ta La) of Ma Kiệt Ðà.

Mogallana (Mục Kiền Liên), The Master of Supernatural Powers.

Sariputta (Xá Lợi Phất), The Master of Wisdom.

Chief Nan-Ðà, Chief A Nan, Chief Ưu Bà Ly, Chief A Na Luật Ðà.

Maha Pajapati (Ma Ha Ba Xà Bà Ðề), The First Woman in Buddhism

Subhada (Tu Bạt Ðà La) (80 years old), The last person among his disciples.

The Buddha preached for more than 49 years and assisted many people of all classes and

characters. While still on earth he preached in India during the nine warm months. He spent he

other three months in retreat with his chief followers.

VII. The Buddha's last moment:

Knowing that he was about to reach Nirvana, on the 15th

of February (Lunar Calendar), Buddha

summoned all his disciples at Câu Ly in the Xa Nại forest, hang the hammock between the two

Ta La Trees, and preached to his disciples for the last time. He then gave his attire to disciple Ca

Diếp, the Master of the Flames, became responsible to carry on the Buddha's teachings. He then

said good-bye to everyone. He was eighty years old.

VIII. Conclusion:

Buddha's main commitment was to save sentient beings from sufferings. He cared less about his

royalties and self-happiness. He lived in an austere condition and meditated himself to attain

enlightenment. He taught sentient beings for 49 years about how his practices had merited him to

be an awakened one. He had devoted his entire life to seek for a perfect and practical solution for

the happiness of all beings.

Page 12: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Phần II: Tam Quy Y

I. ĐỊNH NGHĨA:

Quy là quay về hoặc trở về; y là nương tựa. Quy-y là trở về nương tựa một nơi nào chắc

chắn, có thể hướng dẫn, che chở và đùm bọc mình được.

Tam Bảo: là ba ngôi quý báu: Phật, Pháp và Tăng.

Quy-y Tam Bảo là quay, trở về nương tựa với Phật, Pháp và Tăng, là 3 ngôi báu quý nhất

trên đời, có thể đùm bọc, che chở, hướng dẫn chúng ta thoát ra khỏi bể khổ của cuộc đời. Từ lâu

chúng ta mãi chạy theo dục lạc tạo nghiệp đau khổ, nay hồi tâm thức tỉnh quyết định trở về

nương tựa với Tam Bảo. Tam Bảo là chổ cứu cánh để cho đời chúng ta nương tựa, không còn

tạo nghiệp đau khổ, mà thường đem sự an lạc lại cho chúng ta. Đây là sự hồi tâm tỉnh giác phát

nguyện trở về của chúng ta. Sự tỉnh giác này là nền tảng của lâu đài trí tuệ, nó là bước đầu trên

con đường đến giác ngộ.

1/ Quy y Phật Bảo: Quay về nương tựa với Đức Phật vì Ngài từ là một người phàm phu như

chúng ta quyết tâm tu hành đạt đến quả vị giác ngộ, sáng suốt hoàn toàn, không còn mê lầm,

thoát ra khỏi vòng khổ não và sanh tử luân hồi. Ngài lại đem sự giác ngộ ấy truyền dạy và

hướng dẫn tất cả chúng sanh thoát ra khỏi bể khổ trầm luân và đạt đến sự giác ngộ giống như

Ngài. Một khi chúng ta đã quy-y Phật rồi thì chúng ta không theo thượng đế tà sư, ma quỷ thiên

thần nào hết vì họ vẫn chưa giác ngộ, còn bị luân hồi như chúng ta.

2/ Quy y Pháp Bảo: Là trở về với giáo Pháp của Phật vì đó là những phương pháp tu hành quý

báu mà chỉ có Đức Phật, nhờ vào trí tuệ hoàn toàn sáng suốt mới thông hiểu và khám phá ra

được. Nhờ vào giáo pháp của Phật chúng ta mới biết đường lối tu hành (sửa sai và làm đúng) để

thoát ra khỏi hoàn cảnh khổ đau đi dần đến quả vị Phật. Chúng ta đã quy-y Pháp rồi thì không

theo những ngoại đạo tà giáo vì những lý thuyết và phương pháp đó sẽ không đưa chúng ta đến

chổ giác ngộ hoàn toàn được.

3/ Quy y Tăng Bảo: Là trở về nương tựa với những vị xuất gia tu hành (từ bốn người trở lên)

theo đúng giới luật và chánh Pháp của Đức Phật. Các vị ấy sống đúng theo tinh thần Lục Hòa và

có nhiệm vụ thay thế Phật để hướng dẫn, dạy bảo các Phật tử hiểu rõ giáo lý của Đức Phật mà

tiến bước trên đường Đạo. Chúng ta đã trở về với Tăng Bảo thì không theo các bạn bè độc ác có

hại từ lời nói, ý nghĩ cho đến việc làm.

II. PHẢI QUY-Y NHƯ THẾ NÀO?

Quy-y phải đủ sự và lý.

Sự quy-y là quy-y Tam Bảo bên ngoài. Nguyện noi theo con đường Đức Phật đã đi là

quy-y Phật. Quyết thực hành những lời chỉ dạy của Đức Phật còn ghi trong kinh điển là quy-y

Pháp. Thuận theo sự hướng dẫn tu hành của chúng Tăng là quy-y Tăng.

Page 13: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Lý quy-y là quy-y Tam Bảo tại (tự) tâm. Chúng ta trở về với tánh giác sáng suốt sẵn có

nơi chúng ta là quy-y Phật; trở về với lòng từ bi, hỹ xãvà bình đẵng đối với chúng sanh của mình

là quy-y Pháp; trở về với đức tánh thanh tịnh, tinh thần hòa hợp của mình là quy-y Tăng.

Nương tựa Tam Bảo bên ngoài, chúng ta phát triển Tam Bảo của tự tâm. Trong và ngoài

hỗ tương với nhau để thành công trong sự tu hành của mình và đó cũng là mục tiêu chính yếu

của Đạo Phật.

Nói tóm lại trở về nương tựa Phật, Pháp và Tăng là một việc làm rất quan trọng, là thay

đổi hẳn đời sống của mình, là bước trên con đường mới mẻ luôn luôn được Phật, Pháp và Tăng

soi sáng chỉ đường và che chở. Người Phật tử thực hành đúng sự và lý quy-y thì con đường giải

thoát giác ngộ dù xa, cũng có ngày thấy đích.

Taking Refuge in the Three Jewels

I. Definition:

Quy y: Taking Refuge – to come back and seek reliance on something/place that is stable

and that gives guidance, protection to us

Tam Bao: The Three Jewels that are Buddha, Dharma (Buddha’s teachings) and Sangha

Quy y Tam Bao is to become a Buddhist or to take refuge in the three Jewels: Buddha,

Dharma and Sangha and they are priceless and able to protect, guide us out of the cycle of life

suffering. For along time we are always chasing our desire and want which leads to suffering.

Now we are awakened to take refuge in the three Jewels. The three Jewels give us safe haven,

end the cycle of suffering and bring us at ease. This is our awakening to take refuge in the three

Jewels. This awakening is the foundation of the mind and beginning of the journey to the

enlightenments.

1/ Quy y Phat Bao: Taking Refuge in the Buddha, the One who shows the way in this life,

because he is a human being just like us who determined to seek ways to become the absolute

awakening and who has pierced through the veil of ignorance to completely liberate himself

from the cycle of life suffering and reincarnation. He helped himself and taught other human

beings to become enlightened just like him. Once we take refuge in the Buddha, we don’t

worship any other Gods, Angels, and other religions besides Buddhism.

2/ Quy y Phap Bao: Taking refuge in the Dharma, is to live by Buddha’s teaching because that

is the most precious practice only the Buddha, the Enlightened One, with his boundless wisdom,

has discovered and sought through. With the Dharma, we, as Buddhist, can re-evaluate the ways

Page 14: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

we live and practice to get out of all sufferings to attain enlightenment. Once we take refuge in

the Dharma, we don’t practice cruel faction and heterodoxy.

3/ Quy y Tang Bao: Taking refuge in the Sanghas, is a community consisting of four or more

Buddhist monks that lives together in harmony and awareness. The Sanghas live strictly

according to Six Rules of Harmony. They are also substitutes of the Buddha to interpret, show

and teach us understand the teachings of the Buddha. Once we take refuge in the Sanghas, we

don’t associate with dangerous groups that could have had bad influence on speeches and

behaviors.

II. How to take refuge in the three Jewels?

There are 2 important elements when taking refuge in the Three Jewels:

1. Practical refuge: We vow to follow His footstep, His teachings and guidance of

the Sanghas.

2. Theoretical refuge: We return to our awakening inner-self, which already exist

the “Buddhahood” characteristic, that is taking refuge in the Buddha. We return

to our love, compassion and equality for all beings including other living things,

that is taking refuge in the Dharma. We return to our purity and living in

harmony, that is taking refuge in the Sangha.

Practicing the Three Jewels daily will develop our inner self with Three Jewels. That

will lead our life to fully awakening, understanding and love, which is the ultimate

goal of becoming a Buddhist.

In conclusion, taking refuge in the Buddha, Dharma and Sangha is a very important practice to

redirect our life to the right path. A Buddhist vows to practice correctly the “Practical and

Theoretical Refuge” of taking refuge in the Three Jewels will eventually end all sufferings,

obtain happiness, and the road to liberation will not seem that far.

Page 15: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Phần III: Hiểu Mình, Hiểu Bạn

"Biết mình, biết người, trăm trận trăm thắng". Chiến thắng của người Phật tử là sự cố gắng vượt

mọi khó khăn, sự khéo léo trong thiên chức để thành công trong sứ mạng xây dựng và phát triển

Tổ chức. Nền giáo dục của Gia Ðình Phật Tử dựa trên căn bản giáo lý Phật Ðà, phương pháp

giáo dục chú trọng đến sự hướng dẫn những sinh hoạt tâm linh của con người. Bởi vậy là người

đã nhận lãnh trọng trách hướng dẫn giáo dục, muốn hoàn thành sứ mạng cần hiểu được mình,

hiểu được bạn. Vấn đề hiểu mình hiểu bạn được đặt ra như một điều cần thiết cho người điều

khiển.

Hiểu Mình:

Ai có thể dám quyết đoán rằng mình hiểu được hoàn toàn con người mình? Con người là một vũ

trụ tí hon trong cái vũ trụ rộng lớn. Con người lại chứa một nội tâm phúc tạp luôn luôn đối

nghịch, mâu thuẩn. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại, con người có thể và làm

chủ được ngay cả những sức mạnh bí tàng của vũ trụ mà vẫn chưa hiểu đuợc và làm chủ được

chính mình. Nói thế, chúng ta thấy được cái phức tạp, mâu thuẩn đối nghịch thường trực trong

con người chúng ta. Nói thế không có nghĩa là chúng ta bất lực hoàn toàn không mãy may gì

biết đến con người của mình. trên phương diện tương đối, con người có thể và cố gắng hiểu được

những gì trong phạm vi khả năng của mình.

Là Ðội/Chúng Trưởng, trước tiên em phải hiểu được khả năng của mình, biết được những điều

mình biết, những điều mình chưa biết. Những điều biết thì cố gắng phát triển, điều chưa biết thì

cố gắng tìm tòi, học hỏi. Hãy xóa bỏ tính tự phụ, tự mãn ở trong các em, vì chính nó là chướng

ngại vật trên đường tiến thủ của em. Phải luôn luôn thấy mình kém để cố gắng. Triết gia lừng

danh thế giới Socrate đã từng nói "điều mà tôi biết nhiều nhất, chính là điều mà tôi không biết

gì". Phải có cái tinh thần của Socrate mới tiến bộ được. Nhưng điều quan trọng là mình biết

được cái không hoàn toàn đó. Biết là nói biết, không biết là nói không biết, như thế là đã biết rồi

vậy.

Hiểu Bạn:

Hiểu bạn trong phạm vi này, tức là đặt thành vấn đề hiểu rõ khả năng tâm lý của Ðội sinh/Chúng

viên. Hiểu mình đã khó, hiểu bạn lại càng khó hơn, em phải là người quán xuyến, hiểu rõ khả

năng và tâm lý của mỗi Ðội sinh/Chúng viên.

Khả Năng:

Lúc đức Phật chứng được quả, tìm được chân lý cứu độ chúng sanh, Ngài phân vân không biết

trình độ của chúng sinh có thể hiểu đuợc giáo lý cao siêu của Ngài không, phân vân mãi đến khi

Ngài nhìn xuống một hồ sen, Ngài thấy trong hồ có những hoa sen đã vươn lên khỏi mặt nước,

Page 16: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

có hoa đang lấp ló, có hoa đang chìm sâu dưới bùn, trình độ của chúng sinh cũng có những cấp

bậc như vậy, và Ngài đã tùy theo căn cơ, trình độ để truyền những giáo pháp của Ngài. Trong

Ðội/Chúng của em cũng vậy, tuy chỉ 6 đến 8 em, nhưng trình độ hiểu biết cũng như khả năng

phục vụ không giống nhau, đòi hỏi ở em sự quán xuyến, biết được trình độ khả năng để sự phân

công phù hợp và sự hướng dẫn có hiệu quả.

Tâm lý:

Tâm lý thực dụng của ngành Thiếu: tìm hiểu tâm lý của Thiếu nam, thiếu nữ như đi vào một thế

giới mới lạ, kỳ ảo, rộng mênh mông. Trước hết, tuổi thiếu niên, thiếu nữ là tuổi của sống động,

của hăng say, bồng bột, tuổi của hào hùng, cuộc sống hướng ngoại nhiều hơn là hướng nội.

Thích tham gia vào hoạt động xã hội, thể thao... tính hăng hái trong công việc đưa đến tính háo

thắng, một đức tính cần thiết trong sự thi đua, nhưng nếu em không khéo léo sẽ đưa đến sự ganh

tỵ giữa các Ðội sinh/Chúng viên, là điều cần tránh.

Thiếu nam, thiếu nữ là tuổi của thời kỳ phát triển cơ thể về mọi mặt, từ thể chất đến tinh thần,

tâm lý các em biến đổi đột ngột. Ở tuổi dậy thì, tâm lý các em hết sức phức tạp, có những đam

mê kỳ lạ. Theo Pierre Menhousse, thì tuổi thiếu niên ham mê hoạt động đến nỗi quên cả sự mệt

nhọc, vì một điều không đâu hoặc có thật, hoặc tưởng tượng, các em có thể cười say sưa, vui

sống, nhưng cũng có thể buồn khóc vô cớ. Các em thường có tính ích kỷ, tự đắc, tự đề cao cá

nhân mình, tôn trọng danh dự và cũng nhiều tự ái, dể chán nản, lắm hoài nghi, hoài nghi luôn cả

chính mình. Tính tình biến đổi luôn, lúc thì ham mê hoạt động, thích sống tập thể, sợ cô đơn,

hăng hái yêu đời; khi thì buồn chán, muốn xa lánh mọi người, thích sống trong một khung cảnh

hết sức quạnh hiu, cô độc. Các em lại có tính tò mò, thích tìm hiểu, phiêu lưu mạo hiểm, giàu

lòng thương, v.v.

Sự phân tích dưới đây nhằm giúp người Ðội/Chúng Trưởng hiểu rõ về những vấn đề tâm lý căn

bản ở lứa tuổi thiếu niên và áp dụng vào sinh hoạt Ðội/Chúng:

Thiếu Nam:

Bản Tính: Thích hoạt động, thích phiêu lưu, mạo hiểm, hăng hái, bồng bột, ít suy tư, thiên về

hướng ngoại, tò mò, có nhiều sáng kiến.

Ðáp Ứng: Với những tâm lý đó, em làm thế nào đáp ứng được những đòi hỏi đựa theo tâm lý

của các em, với đôi mắt quán xuyến, em biết được khả năng, trình độ từng em, từ đó phân chia

công việc thế nào cho phù hợp, hướng dẫn, giảng dạy đừng vượt quá trình độ lãnh hội của từng

em; trong những buổi sinh hoạt hàng tuần, em cố gắng đáp ứng những sở thích của các Ðội

sinh/Chúng viên, thường xuyên thay đổi không khí sinh hoạt của Ðội/Chúng bằng những sáng

kiến mới lạ có tính cách giáo dục và lành mạnh. Phải khuyến khích và để cho các em được tự do

phát triển sáng kiến của mình v.v.

Page 17: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Thiếu Nữ:

Bản Tính: Trái với thiếu nam, bản tính thiếu nữ thì dịu dàng, đằm thắm, thùy mị, kín đáo, nhiều

ý tứ, nhiều trực giác, có tinh thần chịu đựng, nhẫn nại, giàu lòng vị tha, đa sầu, đa cảm, thường

rụt rè, e thẹn trước đám đông, sống nhiều về nội tâm, thích tham gia những công tác từ thiện...

Ðáp ứng: Là Chúng Trưởng, em phải hiểu rõ khả năng của từng em để phân chia công việc sao

cho phù hợp để đạt thành quả tốt đẹp, hiểu rõ trình độ lãnh hội của từng người, công việc huớng

dẫn, giảng dạy mới có hiệu quả. Với những tâm lý, bản tính được nêu trên, Chúng Trưởng phải

khéo léo trong lúc điều khiển, hay khi áp dụng kỷ luật. Những mẫu chuyện đạo đượm tình cảm,

tình nguời, những khung cảnh thơ mộng, êm đềm trong sân chùa, duới gốc cây bóng râm mát

thật thích hợp với lứa tuổi thiếu nữ và giúp ích thật nhiều trong việc giảng dạy các Chúng viên.

Kết Luận

Nhận lãnh trọng trách hướng dẫn các Ðội sinh/Chúng viên trên bước đường tu học, Ðội/Chúng

trưởng phải hiểu mình, hiểu Ðoàn sinh mình, hiểu rõ về khả năng, trình độ, tâm lý, về những

khát khao, ước muốn trong phạm vi sinh hoạt, đáp ứng được những đặc điểm trên là phân nhiệm

công việc thập phù hợp với khả năng, hướng dẫn phù hợp với trình độ lãnh hội tức là em đã hoàn

thành được phần nào sứ mạnh của người Ðội/Chúng Trưởng rồi.

Knowing Yourself and Your Friends

‘Knowing yourself, knowing enemy, victory in any battles.’ The victory of a Buddhist is an endless

effort to overcome all difficulties. The cleverness and the skillfulness are the scared duty in building and

developing the Buddhist Youth Association (BYA).

Educational system of the Buddhist Youth Association is based on Buddhism. A system focuses on

conducting, guiding the spiritual activities of the human being. Therefore, a leader who has scared

mission to guide the others, he/she has to know himself/herself and know his/her friends. Knowing

yourself and knowing your friends are an essential and necessary characteristic of a leader.

Knowing yourself:

Who can firmly declare that they understand entirely themselves? The human is a small universe in the

immense one. The foundation of humankind is not different with the whole universe. Human being also

has a very complex inner conscience which from times to times can be conflicted with himself or herself.

With the present sciences and technologies, human beings can understand and master themselves. This

Page 18: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

does not imply that we are completely unable to understand ourselves. Relatively, with our natural

instinct and ability, we can penetrate and understand some aspect of our inner-lives.

As group leaders; first of all, we must try to recognize our abilities, what we know and what we do not

know. We have to improve and develop what we already know and try to learn and obtain what we are

presently do not know. We have to remove all the self-centered and selfish there are a lot of things that

we do not know. We have to remove all the self-centered and selfish because they are the obstacles in our

improvement processes. We have to accept the fact that there are a lot of things that we do not know.

Socrate, a world famous philosopher, often said: ‘Ce que je sais le plus, c’est ce que je ne sais rien.’

(What I know the most is what I know nothing.) Therefore, we should apply Socrate’s spirit in order to

improve ourselves.

Nobody is perfect but the important is we recognize that we are imperfect. ‘Tri chi vi tri chi, bất tri vi bất

tri, thị tri giả.’’ (Knowing what we know and what we do not know is a true knowledge.)

Knowing your friends:

Knowing your friends is to understand the abilities and psychological aspects of your group members.

The nature subject of knowing your friends is more difficult than knowing yourself. Thus, you need to

know the ability natures of your group members.

The Abilities:

When Buddha attained enlightenment, he learned about the absolute truth and ultimate reality which

helping humanity to escape from the rebirth and death cycle. He was very perplexed about the level

knowledge of people and wondered who could understand his philosophies. One day, he stared at the

lotus pond. He noticed that a few lotus flowers stood high above the water, some just emerged over the

water, and yet others were still deep down under the mud. He suddenly realized that human beings also

had different level of learning and assimilating knowledge. Considering this belief, he then taught his

disciples depend on their knowledge. This also applies to our groups. There are about 6 to 8 members in

a group but the level of knowledge and abilities among them are varied. Therefore, group leaders have to

know these facts in order to assign the tasks accordingly and to teach effectively.

Psychological Aspects:

Trying to understand the psychological nature of teen-age boys and girls are like traveling through a

marvelous and enchanted world. First of all, teen-age life is a life of excitement, energy, and self-

independence. Teenagers have a tendency to seek the outside world more than their inner-lives. They like

sports and social activities. Their enthusiasm may develop an ambitious behavior which is necessary for

competition but this may also create a conflict among the group members.

During the teen-age years, the body develops physically and mentally. The inner-life fluctuates

constantly and changes unpredictably. And during puberty, their psychology becomes very complex and

some time appears to be of unusual passion. According to the philosopher, Pierre Mendousse, teen-agers

love all activities, nothing to make them get tired. Sometimes they laugh happily and fervently. Other

times, they fall deeply in sorrow, or envy without any apparent reasons. They are usually selfish,

arrogant, self-centered and ambitious. They sometimes can be pessimistic and skeptical about everything

even themselves. Their responsibilities change frequently. One day they love all activities, collective

Page 19: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

life, and being afraid of lonesome. Another day, they are uncertain of everything, and want to live aloof

from the world. They are very inquisitive, eager to learn, love adventures, and sometimes concern for the

welfare of others.

In this subject, we only want to discuss the psychological nature of young boys and young girls, and

different teaching techniques which may applying to group activities.

Young Boys:

Nature: They love outdoor activities, exciting adventures but lack of thinking. They enjoy mountain

climbing, yachting, and they are eager to learn, very inquisitive and full initiatives.

Response: In order to respond appropriately to this nature, as a group leader, he/she should find a means

that helps to address all of the needs from the different psychological aspects of the group members.

Being closed to them, group leader should know thoroughly the abilities and education levels of each of

your group members in order to assign the tasks accordingly and to teach effectively. For the weekly

activities, leader should pick a suitable site in which to inspire and stimulate the adventurous minds of the

group members so they can learn in a warmer and enthusiastic manner rather than in reluctant one. Group

leaders also encourage group members to express their opinions and ideas.

Young Girls:

Nature: Contrast to the young boys, the natures of young girls are nice, sweet, gentle, emotional,

sentimental, discrete, rich of intuition, endurance, and perseverance as well as caring for the well being of

others. They are usually shy and bashful in front of the crowds. They have a tendency to seek after their

inner-lives more than the outside world. They also love to involve in social and charitable activities.

Response: As a group leader, you have to understand their abilities and levels of education in order to

assign tasks accordingly and promote the capability of learning. For the weekly activities, group leader

should try to choose a beautiful site which is suitable to the personalities of your group members such as:

gathering together at a hill covered with pine trees, next to the spring, or under the shade of a Bodhi tree

in front of the Temple, etc. Leader should tell them the warm, kind stories that reflect the love of

humankind. These stories will greatly help them in learning Buddhism.

Conclusion:

When accepting the responsibilities to guide the group in learning Buddhism, group leader should know

yourself and your group members. Group leaders should also understand thoroughly about their group

members’ abilities, education levels, psychological natures, and desires in order to respond appropriately

to their aspirations and desires as well as assign their tasks. In doing so, you already accomplish a part of

your mission as an older brother, sister in the BYA (Buddhist Youth Association).

Page 20: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Phần IV: Đức Tin Của Người Đội Chúng Trưởng

I. Mở Ðề:

Phàm làm một việc gì muốn thành công và đạt được kết quả, chúng ta phải luôn vững lòng tin.

Ðức Phật dạy rằng Phật Pháp tuy rộng bao la nhưng nếu vững tin thì có thể hiểu được thấu đáo

rõ ràng. Ngài lại dạy, để có lòng tin vững chắc, chúng ta phải có nhận thức sáng suốt và hiểu biết

chân chánh. Là một Phật tử, với nhiệm vụ của Ðội Chúng trưởng, chúng ta cần phải hiểu thế nào

để có Ðức Tin, và làm sao để duy trì đức tin ấy.

II. Ðức Tin là Gì?

Chữ Tin nói theo thông thường là chấp nhận một sự kiện đúng với sự thật của nó. Là Phật Tử

chúng ta phải đặt lòng tin của mình cho đúng chỗ, không nên mê tín dị đoan, không nên tin vào

những điều sai với chánh Pháp, phản lại khoa học.

III. Ðặt Ðức Tin vào đâu:

1/ Tin vào Ðạo Pháp, vào Tam Bảo:

- Tin vào Ðức Phật vì ngài là một đấng giác ngộ, là một vị Thầy vĩ đại có khả năng dẫn dắt mọi

người, mọi loài từ mê ngộ, giúp con người giải thoát được khổ đau, để tìm sự an lạc.

- Tin vào Ðạo Phật vì đó là Ðạo của sự thật. Giáo Pháp của Ðức Phật là một chân lý bất biến,

một đường lối toàn hảo đã được chứng nghiệm từ bản thân Ngài. Giáo Pháp ấy còn được xây

dựng trên một suy luận vững chắc và nhận thức sáng suốt, không hề đi ngược với khoa học.

- Tin vào Tăng già (shangha) vì đó là đoàn thể những người xuất gia tu hành thanh tịnh, chân

chính. Chúng ta cần tin tưởng vào Tăng già để noi theo những gương sáng, học hỏi và tu tập Ðạo

giác ngộ để thoát khổ đau cho mình và giúp mọi người tiến lên trên đường giác ngộ.

2/ Tin vào Tổ Chức Gia Ðình Phật Tử:

Gia Ðình Phật Tử là một tổ chức vô vụ lợi có mục đích cao cả xây dựng tuổi trẻ về phương diện

tinh thần và vật chất, góp phần vào việc giúp nước và giữ Ðạo. Là Ðội Chúng Trưởng chúng ta

phải có lòng tin vào tổ chức cho dù tổ chức có đang trên đà phát triển hay suy yếu. Có như thế

chúng ta mới tinh tấn vượt mọi khó khăn để tiếp tục thắp sáng lý tưởng cao đẹp của mình.

3/ Tin vào chính mình:

Chúng ta phải có lòng tin vào chính mình, vào khả năng của mình để có thể dũng mãnh tiến bước

trên con đuờng tu học và sinh hoạt. Ðức Phật dạy: “Các con hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi”.

Mọi người chúng ta đều có khả năng giác ngộ và tìm thấy sự thật. Nếu chúng ta không đặt niềm

tin vào mình thì chúng ta đặt niềm tin vào ai?

Page 21: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

IV. Tại sao phải có Ðức Tin?

- Ðức Tin là yếu tố cần thiết để đưa ta đến mục đích. Khi làm bất cứ việc gì ta cần phải có hướng

đi. Chỉ khi nào tin chắc rằng mục đích đó sẽ đưa đến kết quả tốt đẹp, ta mới cố gắng tiến tới.

Cũng vậy, mục đích của người Phật Tử chúng ta là thoát khỏi khổ đau do tham sân si gây nên.

Muốn thoát khỏi khổ đau, ta phải có Ðức Tin. Tin vào Ðức Phật, vào giáo lý chân thật của Ngài

sẽ đem con người đến an lạc và hạnh phúc. Ngoài ra, có tin vào tổ chức chúng ta mới không

quản ngại khó khăn để góp phần vào việc xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, mang niềm vui lại cho

mọi người chung quanh, thực hiện lý tưởng của mình.

V. Làm thế nào để có Ðức Tin?

- Muốn có Ðức Tin, chúng ta phải tu học, thực nghiệm (như ngày xưa Ðức Phật đã trải qua bao

thử thách), phải dùng sự suy nghĩ của mình, kiến thức học hỏi để tìm hiểu sự thực và từ đó sẽ

phát khởi lòng tin vào Ðạo. Ðồng thời ta cũng tìm hiểu và sinh hoạt với tổ chức để thấy được giá

trị thực của tổ chức GÐPT trên con đường sinh hoạt của mình. (tình tương thân tương trợ, giúp

đờ lẫn nhau để cùng tiến lên).

VI. Làm thế nào để duy trì Ðức Tin?

- Có được Ðức Tin đã khó, muốn giữ gìn Ðức Tin lại càng khó khăn hơn. Vì vậy muốn giữ gìn

Ðức Tin, chúng ta phải biết làm bạn với những người bạn tốt, cùng nhau tu học, là việc thiện, và

thực hành những điều luật của mình. Các người bạn tốt không cần tìm đâu xa mà là những Bậc

Thầy, Cô trong chùa, các anh chị Trưởng, các bạn trong GÐPT... Ngoài ra chúng ta còn cần phải

mở mang trí tuệ bằng cách tìm tòi học hỏi không ngừng, tập sống thương yêu, biết giúp đỡ và

mang niềm vui lại cho mọi người. Thực hành những điều luật của mình cũng là phương pháp

hữu hiệu để duy trì Ðức Tin.

VII. Kết Luận:

Ðức Tin rất quan trọng trong đời sống cua người Phật Tử và của người Ðội Chúng Trưởng. Có

Ðức Tin thì cuộc đời ta mới có ý nghĩa, có hướng đi và lý tưởng. Ðức tin còn cho ta sức mạnh vô

biên giúp ta vượt qua khỏi những khó khăn chướng ngại để đạt đến mục đích cao đẹp của mình.

Ðể có Ðức Tin và duy trì Ðức Tin, chúng ta phải tìm tòi học hỏi và thực hành lời Phật dạy. Trên

con đường sinh hoạt GÐPT, niềm tin đôi khi có thể bị lung lay do bởi định luật vô thường biến

chuyển; nên để giữ vững niềm tin ta cần phải gần bạn tốt, học hỏi thêm kinh sách, mở rộng lòng

từ bi, hỷ xả và luôn giữ tâm mình trong sáng.

Page 22: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

THE FAITH/BELIEF OF THE SUB-UNIT

(LINE) LEADER

I. INTRODUCTION

To successfully accomplish a task, one must have faith and must believe in the job at hand.

Buddha’s teaching is vast, but if we have faith and we believe, then we will understand it

thoroughly.

II. WHAT IS FAITH/BELIEF?

The word BELIEF in layman’s term is to accept facts for what they truly are. As Buddhists,

we must place our faith/belief in the right place. We must not be superstitious and must not

believe in things that go against our true religion and science.

III. WHERE SHOULD WE PLACE OUR FAITH/BELIEF?

1. Have Faith/Belief in the Three Jewels

We believe in Buddha for he is the enlightened one; he is the teacher who is capable

of guiding all beings from ignorance to enlightenment and helping us end all

sufferings to achieve peace and eternal happiness.

We believe in the Dharma because Buddhism is the truth. Buddha’s teaching (or the

Dharma) is a never changing truth; it is a perfect way to enlightenment of

which the Buddha himself realized. His teaching is built on strong reasons and

clear perceptions, and never goes against science.

We believe in the Sangha because these are the people, like Buddha, who have

renounced the material world to practice Buddhism peacefully and purely to

obtain enlightenment. We must believe in Sangha so as to learn from their

good examples to practice Buddhism in order to end all sufferings for ourselves

as well as for other beings: All will reach enlightenment.

2. Have Faith/Belief in the Buddhist Youth Organization

GDPT is a non-profit organization with the objective of cultivating the younger generation

spiritually, physically, as well as teaching them to contribute in the task of helping our

country and preserving our Buddhism religion. As a line leader, we must believe and have

faith in our organization. It is only then that we are diligent in overcoming all obstacles to

continue with our tasks.

Page 23: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

3. Have Faith/Belief in oneself

In order to progress in being a leader, we must have faith in ourselves and in our ability.

This belief will give us the courage to always better ourselves in all aspects. The Buddha

has taught, “you must light your own candle to find your ways.” Every being has the

ability to find the truth and reach enlightenment. If we don’t believe in ourselves, whom

should we believe?

IV. WHY MUST WE HAVE FAITH OR BELIEF?

Faith is an important element to help us obtaining our objectives. Every action must have a

goal. Only when we believe that our action will bring good result, will we diligently work

toward it. Likewise, the goal of a Buddhist is to end all sufferings caused by greed, hatred, and

ignorance. To do so, we must have faith! Believing in the Buddha and his teaching will bring

peace and happiness. In addition, believing in our organization will give us strength to always

strive in making our society a better place to live, and bring happiness to those around us; thus,

achieving our goal.

V. HOW DO WE DEVELOP FAITH?

To have faith, we must learn and practice (as the Buddha had done), we must also use our

wisdom to understand thoroughly what we learn in order to find the truth, and from there, our

belief/faith comes to live. In addition, we should learn and understand our organization to

realize its value.

VI. HOW DOES ONE PRESERVE ONE’S FAITH/BELIEF?

Developing faith is hard and once we have it, preserving it is even more difficult. Therefore, to

preserve our faith, we must know to choose good friends. Together, we learn, grow, do good

deeds, and follow the rules of our organization. We need not look far for these friends; they are

the nuns and monks at our temple, our Huynh Truong, and the friends in the GDPT.

Furthermore, we must cultivate our wisdom by always learning new things; practicing loving

kindness; helping others; and bringing happiness to others. Practicing or following our rules in

the GDPT is also an effective way to preserve our faith. The more we practice/follow these

rules, the more we understand their benefits.

VII. CONCLUSTION

Faith is very crucial in the life of a Buddhist, especially in a line leader. Having faith will make

our lives meaningful because we know what to do and where to go. Faith also provides us the

strength to overcome obstacles to achieve our objectives. To have and preserve faith, we must

learn and practice Buddha’s teaching. During our time with GDPT, our faith may falter;

therefore, to help strengthen and preserve our faith, we spend more time with good friends,

continuously learn Buddha’s teaching, cultivate our compassion, and always maintain a pure

mind.

Page 24: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Phần V: Kỷ Luật Đội Chúng

Mở Ðầu:

Từ khi loài người sống thành bộ lạc, đoàn thể,.. thì vấn đề kỷ luật cũng được đặt ra để duy trì trật tự, tạo

nề nếp tôn ti cho đời sống tập thể và vấn đề kỷ luật được xem như sức mạnh của đoàn thể.

Kỷ Luật Trong Gia Ðình Phật Tử:

Gia đình Phật Tử là một tổ chức giáo dục dựa trên căn bản giáo lý Phật Ðà, một nền giáo dục chú trọng

nhiều về tình thương và sự cảm hóa nên vấn đề kỷ luật đặt ra không mang nhiều tính chất khắc khe của

nó.

"Con người là nơi nương tựa duy nhất cho chính mình". Ðạo Phật tin tưởng tuyệt đối vào khả năng con

người, vấn đề kỷ luật trong đời sống tập thể, tôn trọng tuyệt đối kỷ luật trong tinh thần tự do hoàn toàn

của con người. Kỷ luật trong Gia Ðình Phật Tử thoát khỏi tính cách bắt buộc tuân hành mà nó mang tính

chất đặc thù của sự tự giác. Ðạo Phật là đạo của giác ngộ. Người Phật Tử phải có tinh thần tự giác, tự

mình thú nhận lỗi lầm của mình, chỉ cho bạn mình biết những lỗi lầm đã vi phạm trong tinh thần xây

dựng và cảm hóa. Tinh thần tự giác và giác tha phải thể hiện trọn vẹn trong người Phật Tử.

Trong phạm vi nhỏ bé của một Ðội, một Chúng, tình thương là sự giúp đỡ phải được thể hiện đầy đủ. Là

Ðội, Chúng trưởng em có bổn phận hướng dẫn dìu dắt các em trong tinh thần của người anh, chị. Em phải

hướng dẫn các em đến tinh thần kỷ luật tự giác đúng mức, gây cho các em ý niệm về sự liên hệ giữa danh

dự và kỷ luật. Khi các em đã ý thức và tôn trọng kỷ luật của tổ chức, của cá nhân thì vấn đề kỷ luật không

cần thiết nữa. Vì lẽ khi đã biết tôn trọng danh dự của đoàn thể thì trật tự của đoàn thể được vãn hồi. Em

làm thế nào để xóa bỏ ý niệm tôn trọng kỷ luật vì sợ bị trừng phạt ở các em Ðội, Chúng sinh. Em hãy xóa

bỏ tính cách chỉ huy ở nơi mình. Sự chỉ huy dành kỷ luật như một bùa phép để buộc người khác phải tuân

theo, phải sợ mình. Em hãy tạo lấy tư cách của một người anh, người chị biết thương yêu dìu dắt các em,

một hướng đạo viên trên đường tu học hơn là một vị chỉ huy.

Áp Dụng Kỷ Luật:

Như trên đã nói kỷ luật trong Gia Ðình Phật Tử có tính cách cảm hóa hơn là trừng trị, em có thể dùng một

vài biện pháp nào đối với những đoàn sinh để giúp cho sự hướng dẫn, cảm hóa được hiệu quả, nhưng điều

cần thiết là em phải hết sức tế nhị, hiểu rõ tâm lý các em, áp dụng kỷ luật một cách hết sức bình đẳng.

Trong buổi họp Ðội, Chúng em có thể khéo léo hướng dẫn các em tự nhận tội lỗi lầm, rồi hướng dẫn các

em đến trước điện Phật sám hối những lỗi lầm đã vi phạm. Hoặc nếu các em phạm lỗi nhưng chưa thấy

được lỗi, em có thể chỉ dẫn, hết sức tế nhị đừng để cho các em có ý nghĩ là mình chỉ trích trước số đông

hoặc đừng nên gây sự tự ái mà con người vốn chưa dứt bỏ được.

Em có thể gọi riêng từng em một để cho em đó biết lỗi lầm đã vi phạm rồi hướng dẫn các em đó sám hối

lỗi lầm (trường hợp này thường được áp dụng cho các em mới vào Ðoàn). Em có thể cảnh cáo trước Ðội,

Page 25: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Chúng sinh vi phạm kỷ luật nhiều lần, trường hợp này có thể dễ gây tự ái nếu em không khéo léo, em

phải tỏ ra nghiêm khắc khi cảnh cáo nhưng cũng tỏ ra hết sức cởi mở và bao dung.

Nếu không còn biện pháp nào nữa em có thể đưa lên anh chị trưởng.

Kết luận:

Tóm lại, kỷ luật trong Gia Ðình Phật Tử là kỷ luật có tác dụng của sự cảm hóa hơn là trừng phạt, đòi hỏi

ở ý thức hơn là sợ sệt. Ðội, Chúng trưởng phải là người anh, người chị luôn lo lắng chỉ vẽ cho các em,

phải tiên phong thể hiện tinh thần kỷ luật tự giác và tôn trọng danh dự của Ðội, Chúng nói riêng và tổ

chức nói chung, phải hết sức tế nhị và hiểu rõ tâm lý cuả từng Ðội, Chúng sinh để sự áp dụng kỷ luật

được phù hợp và có kết quả tốt đẹp.

Disciplines in Sub-Units

Introduction

Since human beings learned how to live in groups, tribes, … organizations, disciplines were introduced to

maintain the group in order, to create practices to build an ordered community. And discipline is

considered to promote our strength.

Disciplines in GDPT

GDPT is known as an education organization; GDPT uses Buddha teachings as its foundation to educate

its members. The foundation focuses on COMPASSIONS and SELF-CHANGING; therefore, disciplines

are not RULES, but GUIDANCES.

“Yourself is the only mean for you to lean on” Buddhism has absolute TRUST in human beings’ ability

to change themselves. Living together in groups, disciplines and how to obey disciplines are completely

choices for us. Disciplines in GDPT DO NOT force for obligations; discipline in GDPT is a self-

conscious process. Buddhism is an approach for self-conscious enlightenment. Therefore, Buddhist

should practice self-conscious doings, self-conscious evaluate our own mistakes, and mindfully help

others when they make mistakes in a constructive and helpful manner. The essence of self-enlighten

ability and the ability to help other enlighten should be completely practiced by Buddhists.

In a sub-unit environment, how do we practice our COMPASSIONS to help our team members? As a

sub-unit leader, your responsibility is to lead and guide your team as your own brothers and sisters. You

should help your team to understand and practice our disciplines self-consciously. You should know how

to relate disciplines and GDPT honors. When your team understood and disciplined, there is no need to

talk about it. Why? Because when we respect GDPT honors, our sub-unit is under a controlled order.

How to clear one’s mind when he/she follows disciplines to avoid punishments. First, you need to put

Page 26: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

away your “BOSSY” way. We should not force other follows disciplines by our leading role. We should

be brother and sister to our teammates; we dearly take care and guide them and guide ourselves. Let us

be a Coach on our endless road of learning and practicing Buddha’s teachings rather than be a “leader”.

Apply Disciplines

As we discussed in above sessions, disciplines in GDPT is to enable oneself to change, and it is not to

punish someone. There is time when we need to apply some rules in order to guide the team effectively.

However, at FIRST, it is necessary for us to understand the mental process of our team and to apply rules

fairly and squarely.

In a meeting, we can nicely guide our team members to accept their own mistakes and sincerely show our

understandings in front of Buddha statue. In case, the team member has not yet recognized his/her

mistake, we should nicely guide explain the mistake and try to avoid finger-pointing. By all means, try

not to hurt someone’s feelings.

We can also discuss privately to the member about the mistakes when appropriate. We could use this

approach with our new members. We can also warn the member in front of the whole team when the

member keeps making the same mistakes many times. In this case, we should be very strict, sincere,

openhearted and generous to avoid hurting other’s ego.

If there are no other better approaches, we can open discussion with our elder members.

Conclusion

In short, disciplines in GDPT are self-changing results. Disciplines in GDPT are NOT results from

punishments. Disciplines in GDPT require self-conscious approach, rather than intimidate approach. Sub-

unit leaders are brothers and sisters who always concern and guide the unit by being pioneer in practicing

self-conscious disciplines and respect sub-unit honor (in small) and GDPT honor (in general). Sub-unit

leaders should mindfully listen, and sincerely understand each member to apply rules where appropriately

and effectively.

Page 27: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Phần VI: Đội, Chúng Tự Trị

I. Tinh Thần Ðội, Chúng Tự Trị:

Ðội Chúng Tự Trị là một phương pháp giáo dục hữu hiệu để cải thiện đức tính áp dụng trong phạm vi

sinh hoạt của đơn vị ngành thiếu.

Tinh Thần căn bản của nó là đào tạo cho mỗi người biết tự mình góp sức vào việc xây dựng một Ðội,

một Chúng. Tự mỗi người ý thức được rằng mình là một phần tử không thể thiếu của đội chúng, luôn

luôn cố gắng để đội, chúng vững mạnh.

II. Ứng Dụng:

Các đội chúng trưởng dùng tinh thần căn bản của đội, chúng trưởng để xây dựng một tình thương ruột

thịt trong đơn vị của mình để tạo toàn thể ý thức tự cường tự chủ. Công trình cần nhiều ngày, nhiều

tháng có khi đến nhiều năm nuôi dưỡng, huân tập mới có.

Nhưng trước tiên, điều cần thiết là các đội, chúng trưởng phải có được những buổi họp tự trị ngoài

các buổi họp đoàn. Huynh Trưởng có thể góp ý kiến với các em, giúp đỡ các em nhiều điều. Các em

cũng sẽ có:

o Những buổi lễ Ðội, Chúng riêng biệt, những buổi lễ cẫu an, cầu siêu cho các bạn đồng Ðội,

Chúng và thân nhân.

o Những ngày trại riêng biệt mà anh chị em sống với nhau thật gần gũi, thương yêu.

o Một căn phòng êm ái của mình gọi là góc đội, góc chúng để sắp đặt trang hoàng theo đội,

chúng mình như một bàn học nhỏ nhắn ở nhà.

o Một cơ cấu tổ chức phân công hợp lý mọi việc để cùng gây một mức tiến lên liên tục cho cái

xã hội tý hon của mình trong Ðội, Chúng.

o Một gia tài nho nhỏ có lều trại, có cái này cái nọ gọi là khí mảnh cộng đồng...

Tất cả đó, đứng riêng ra, Ðội, Chúng của các em không hề bở ngở mà góp lại thành Ðoàn, thành Gia

Ðình sẽ tạo nên sức mạnh vững chắc cho phong trào.

Muốn tạo được những điều kiện cần thiết ấy, Ðội, Chúng trưởng phải biết tổ chức Ðội, Chúng mình

một xã hội nho nhỏ biết điều hợp cho hoạt động Ðội, Chúng cùng tiến với hướng đi của đoàn mà vẫn

có sắc thái riêng.

Page 28: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

III. Tổ Chức Ðội Chúng:

A. Ðội Chúng:

Các em được giao một nhóm nhỏ để điều khiển gọi là Ðội, Chúng. Những người này là chị

em hay anh em với các em, em có bổn phận kết thân và hướng dẫn theo sực chỉ bày của

trưởng để cùng nhau học hỏi, hướng thiện.

Như vậy chúng ta gọi Ðội hay Chúng là một đơn vị hoạt động của ngành thiếu, trong đó từ 6

đến 8 anh em, chị em biết hòa thuận, thương yêu và liên hệ với nhau như những bộ phận của

cơ thể.

B. Ðội Sinh, Chúng Viên:

Những người bạn cùng sinh hoạt trong Ðội, Chúng của các em do huynh trưởng giới thiệu

đến, đưa ở Oanh Vũ lên và bạn bè của các em bên ngoài do chính các em xin anh chị trưởng,

xin bác gia trưởng đem vào.

C. Bàn Chia Công Việc:

Khi có đông một số anh chị em rồi, Ðội Chúng trưởng phải phân chia cho họ cùng làm, hướng dẫn

hay giúp trưởng hướng dẫn họ cùng học.

Trong sinh hoạt tự trị Ðội Chúng buồn nhất là ôm việc, cái gì các em cũng làm, cũng lo, bạn

của em sẽ buồn chán và bỏ em tức khắc. Ai ôm nhiều thì rớt nhiều.

Tuy vậy, phân chia công việc hợp chỗ, hợp lý là cả vấn đề khó khăn. Phần này trong bài nghệ

thuật điều khiển các em đã thấy, phải hiểu biết từng Ðội sinh, Chúng viên để điều khiển, chia

việc cho đúng.

1. Ðại khái các chức vụ và công việc phải làm của Ðội Chúng là:

- Chức vụ Ðội Chúng trưởng

- Chức vụ Ðội Chúng phó

- Chức vụ thư ký

- Chức vụ thủ qũy,

- Chức vụ liên lạc.

- Công việc sưu tầm đồ chơi của quản trò.

Page 29: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

- Công việc sưu tầm bài hát của họa mi.

- Học hỏi, tìm hiểu về các môn (ủy viên kỹ thuật).

- Tìm hiểu về Phật Pháp (ủy viên Phật Pháp).

- Nghiên cứu về trại, tiện nghi, lửa trại (ủy viên trại).

- Nghiên cứu ăn uống tại trại, làm bếp (hỏa đầu vụ).

- Giữ gìn vật dụng Ðội, Chúng (ủy viên khí mảnh).

- Vân vân...

2. Nhân sự: Thông thường thì:

- Những em tháo vát có sáng kiến biết sống hòa đồng ... có thể giúp em làm Ðội Chúng

phó.

- Những em thích viết văn, cần cù, sống đời sống bên trong, có thể nhờ việc thư ký.

- Em có tánh cẩn thận không tiêu phí nhờ làm thu quỹ.

- Em nào biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng của mình có thể giao làm uỷ viên khí mảnh.

- Em nào hay nghịch, nói chuyện nhiều, lanh lẹ, vui tính, biết văn nghệ có thể giao cho

việc quản trò và họa mi Ðội, Chúng.

- Những công việc khác em dễ tìm hiểu để cắt đặt, như ủy viên cứu thương, kỹ thuật, trại

...

- Riêng trong các buổi họp, em có thể giao còi trực thời gian họp Ðội, Chúng cho em nào

thường có tính giãi đãi, chậm, hơi lười, việc gì cũng hẹn ngày mai ...

Từ những điều đại cương này các em sẽ có nhiều sáng kiến bổ túc, nhưng điều quan trọng

này đừng quên : Làm việc gì cũng phải hỏi trước ý kiến anh chị trưởng của mình cả.

D. Hành Chánh & Sổ Sách Ðội Chúng:

Liên Lạc: Các em có một cấp liên lạc là: trực tiếp với đoàn. Liên lạc trực tiếp với anh chị

trưởng là vì việc riêng của em, trong phạm vi liên lạc hành chánh, mọi điều đều phải có

giấy tờ.

Ví dụ: em tổ chức du ngoạn, phải làm đơn, làm chương trình, thơ xin đất, giấy

xin phép cha mẹ cho Ðội Sinh, Chúng viên ... nạp lên đoàn trưởng trước hai tuần.

SỔ SÁCH ÐỘI CHÚNG:

1. Ðội Phả, Chúng Phả: gồm hai phần:

Page 30: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

o Phần đầu là danh sách tất cả Ðội Chúng viên theo thứ tự thời gian vào đoàn.

Dành chừng mười trang tập vở 100 trang, bìa cứng.

a. Mẫu:

STT SDB.GÐ SDB.BHD Họ và Tên Pháp Danh Ghi Chú

1

2

o Phần thứ hai Ðội phả, Chúng phả có 3 đoạn:

a. Lý Lịch:

Họ và tên:

Ngày sinh:

Chánh quán:

Học lực hay nghề nghiệp:

Ðịa chỉ:

Tên & nghề nghiệp phụ huynh:

Pháp danh đoàn sinh:

Ngày quy y:

Bổn sư hiệu:

b. Thành Tích Học Tập:

Vượt bậc Hướng Thiện ngày:

Vượt bậc Sơ Thiện ngày:

Vượt bậc Trung Thiện ngày:

Vượt bậc Chánh Thiện ngày:

c. Thành Tích Ðặc Biệt: viết lại những thành tích mà đội, chúng viên đã làm.

2. Nhật ký Ðội, chúng:

Một cuốn sổ trắng để ghi chép, tường thuật những buổi sinh hoạt đặc biệt của Ðội, Chúng

như các cuộc trại, Ðội tự trị, ngày đi của Chúng, lễ lượt của Ðội, Chúng ..., ý kiến của

khách thăm Ðội Chúng cũng ghi vào đây.

3. Sổ sinh hoạt: (Dưới đây là một số sổ sách thông dụng nhất)

Một cuốn sổ bìa cứng, chừng 100 đến 200 trang, gồm các phần sau đây:

a. Ðiểm danh: Ghi ngày sinh hoạt vào từng cột. Ví dụ em nào vắng không xin phép ghi

chữ V vào cột tương ứng, nghỉ vì bị phạt ghi chữ P, nghỉ có xin phép ghi chữ X.

b. Biên Bản: Viết lại các buổi họp thường kỳ của Ðội, Chúng

Page 31: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

c. Khí Mảnh: Ghi tất cả dụng cụ sở hữu của Ðội, Chúng, số lượng, trị giá, ngày thu nhập,

tình trạng lúc thu nhận, do ai, phế thải ngày, lý do phế thải, do buổi họp nào giám định và

quyết định ...

d. Thu Chi: Ghi những việc làm dùng đến ngân khoản của Ðội, Chúng

e. Etc…

Vài Kiểu Mẫu:

Biên Bản Biên bản buổi họp: Biên Bản Phiên Họp Thường Kỳ (hay bất thường)

Ngày ...................... tại ..........................

Họp Ðội, Chúng lúc giờ, ngày tại gồm có (kể tên Ðội sinh, Chúng viên, thư ký bao giờ cũng ghi

sau cùng, ai có tên ghi sau thư ký là người vào trễ)

Mục đích (thường kỳ hay bất thường kỳ, bàn về ...)

Nghị sự: ghi các điều đã thảo luận và biểu quyết tuần tự thời gian, gọn và rõ ràng, đúng đắn.

hồi hướng công đức lúc ... giờ, ngày nói trên với đầy đủ thành phần trên (hay thiếu ai vì lý do ...)

sau khi không còn gì để bàn cải nữa,

Chủ tọa Thư Ký

(ký tên) (ký tên)

Thu, Chi:

Tháng 2 năm 2004

THU:

Khoản Thu Số Tiền Do Ai Ghi Chú

Nguyệt liễm tháng 2 $ 12.00 Ðội sinh Nhận ngày 20/2/04

Bán Kẹo $ 30.00 Quang Phạm Nhận ngày 27/2/04

CHI:

Khoản Chi Số Tiền Do Ai Ghi Chú

Mua nước ngọt/chips $ 5.00 Ðội Trưởng Chuyển ngày 13/2/04

Mua bánh sinh nhật bạn Hải $ 14.00 Thủ Quỹ Chuyển ngày 20/2/04

KIỂM SOÁT NGÂN SÁCH:

Tháng 2 năm 2004

Tháng trước còn lại: $ 20.00

Page 32: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Thu tháng 2: $ 32.00

Chi tháng 2: $ 19.00

Tồn Quỹ tháng 2/04: $ 33.00 (Ba mươi ba đồng chẳn)

Ghi chú:

- SỔ ÐỘI/CHÚNG PHẢ và SỔ SINH HOẠT: do Ðội Chúng Trưởng và phó nhật tu.

- SỔ NHẬT KÝ và SỔ KẸP LƯU TRỮ: do thư ký và các nhân viên liên hệ nhật tu.

- SỔ TÀI CHÁNH THU CHI: do thủ quỹ giữ và có thể lập riêng trên vở 50 trang.

*** Lúc nào Ðội Chúng cũng có một số tiền để dành dùng vào những việc cấp bách chưa

đóng kịp. Số tiền này do thư ký giữ và báo cáo cho toàn Ðội Chúng biết hàng tháng.

*** Mọi chi tiêu đều do quyết định của toàn Ðội, Chúng căn cứ trên biên bản họp Ðội, Chúng

mà thu quỹ xuất chi. Không tự tiện hay theo lệnh của một người nào.

*** Có vài sổ sách chúng ta có thể dùng Microsoft Excel để làm như Sổ Ðiểm Danh, Sổ Thu

Chi, v.v.

SUB-UNIT AUTONOMY

SPIRIT OF AUTONOMY

Sub-unit autonomy is a method improving youth members’ morale during group activities. The

fundamental purpose of sub-unit autonomy is to provide an opportunity for each member to make his

contribution to the success of his group. Each member should feel that he is an essential player in the

building and the improvement of his team.

APPLICATION

The sub-unit leader must utilize his skills to build a loving rapport among his group members so that

each member will realize the group’s independence. An extended amount of time is required for the

sub-unit to become strong.

Page 33: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Most importantly, the sub-unit leader must have functions for just his group in addition to the

activities of the big unit. The unit leader may offer suggestion in creating a self-governing sub-unit.

The sub-unit may organize:

- chanting ceremonies

- sub-unit camps where members can bond

- a cozy room to call the group’s corner where the group can decorate like a little desk at home

- an organizational plan in which responsibilities are divided strategically suitable for the

continuing success of the group.

- a few items such as tent which the group may call its very own property.

With all those activities, each sub-unit is an independent entity. When combined, they form a Unit

and a family, thus, creating the strength of the overall organization.

The success of sub-unit autonomy directly ties with success of a Unit of a youth family. In order to

achieve those characteristics, each sub-unit must know how to create a self-governing body that is in

accordance with the Unit while maintaining its uniqueness.

ORGANIZATION

The Sub-Unit: As the leader of a sub-unit (a group or a team), you must build a good rapport within

the group and follow the guidance of your leaders. Consider the people within your group as your

brothers and sisters. Together, everyone learns and practices good deeds. Hence, a sub-unit is a

functioning body of 6 to 8 members where everyone lives in harmony. Each person is bound to

the other much like the parts of a human body.

Sub-Unit members: These are the friends who were either inducted by your leaders, transferred from

the young sub-unit (Oanh Vũ), or introduced the youth group by you with the approval of your

leaders.

Sharing of tasks: The sub-unit leader must divide tasks and share knowledge among the members and

assisting the leaders in guiding your members.

One common mistake of a sub-unit leader is performing group tasks alone. If you execute tasks

without asking for help from your group members, soon those members will leave you. The more

tasks you perform solely, the more you will fail.

Page 34: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

1. Roles of a sub-unit:

leader

assistant leader

secretary

treasurer

liasion

activity planner

music coordinator

Dharma researcher

campsite coordinator

food and fire coordinator

asset manager

etc.

2. Personnel

One who is outgoing, creative, and can get along with everybody may be your assistant

One who likes to write, is hardworking, and introvert may be the secretary

One who is a careful spender may be the treasurer

One who takes good care of his belongings may be the asset manager

One who is outspoken, clever, and fun may be the activity planner or music coordinator.

As for the other tasks such as first aid and campsite coordinator, you can easily work out with

other members.

During group activities, you may want to let a member who is often timid, slow, or lazy to be

in charge of certain functions.

Along with these guidelines, you will have other creative ideas to lead your group; however, it is

important to consult with your leaders before carrying out any task.

Administration and Bookkeeping

1. Communication: Your direct line of communication is with your leaders. Every activity should

have proper documentation. For example, your group wants to have an outing. In order to

facilitate the activity, there must be documents to file with the proper authority, agenda to be set,

Page 35: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

and permission letters to be sent to the parents of your group members. These permission letters

should be returned to your leader two weeks prior to the activity.

2. Records

A. Group Book: Has 2 parts

The first part contains a listing of all the members of the group in order of

membership.

Sample Forms:

Member List

No. SDB.GĐ DB.BHD Full Name Buddhist Name Notes

1

2

The second part contains the accomplishments of everyone

a. Background:

Full Name:

Birthday:

Place of Origin:

Educational/Occupational:

Address:

Parents’ Name & Occupation:

Buddhist Name:

Date of Taking Refuge:

Name of Master Giving Refuge:

b. Accomplishment in Dharma Classes:

Date of Hướng Thiện Level accomplishment:

Date of Sơ Thiện Level accomplishment:

Date of Trung Thiện Level accomplishment:

Date of Chánh Thiện Level accomplishment:

c. Special Accomplishments: Record all the accomplishments of each team

member

B. Group Journal:

This book records the special functions of your group, such as a camp, a group meeting, a field trip, a

ceremony, etc. Even the advices of visitors for your group should be recorded also.

C. Activity Book: (Below are few books that use most often)

Page 36: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

A hardcover notebook, 100 to 200 pages, that includes the following:

a. Attendance: The day of assembly should be recorded. For example, if a member does not

attend and does not provide a reason of absence, note a column with a “V”. A member

who cannot attend for the day because of a punishment, note that day with a “P”. Or if a

member is absent with a reason, note with an “X”.

b. Meeting minutes: record the minutes of every meeting of your group.

c. Assets: Record every tool or goods of your, including the quantity, value, date of

acquisition, state of product at time of acquisition, who provided the product, date of

disposal, meeting when decision to dispose was finalized, etc.

d. Income and Expenditures: Record all money transactions made with the group’s funds.

e. Etc.

Sample Forms:

Meeting Mintue

Regular Meeting (or Special/Irregular Meeting)

Date ........ Place ...............

Sub-Unit Meeting at ...... time, date ....., place ...... attendance (list names of present members,

always list the secretary are late corners.)

Purpose of Meeting (Regular Meeting or Special/Irregular Meeting, topics covered...)

Discussion: record all discussions and decisions in order of time, concise and clear, truthful.

Final recite (Hồi hướng công đức) at ... time, date after no other items remain for

discusion/decision.

Chairperson Secretary

(signed) (signed)

Income and Expenditures

February of 2004

INCOME:

Received Amount From Notes

Monthly Income of Feb $ 12.00 Member Received on 2/20/04

Page 37: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Sell Candy $ 30.00 Quang Pham Received on 2/27/04

EXPENDITURE:

To Amount From Notes

Buy drinks/chips $ 5.00 Sub-Unit Leader Sent on 2/13/04

Birthday cake for Hai $ 14.00 Treasurer Sent on 2/20/04

INCOME – EXPENDITURE AUDIT PAGE

February of 2004

Remain from last month: $ 20.00

Received on February: $ 32.00

Sent on February $ 19.00

Total of 11/2002: $ 33.00 (thirty three dollars even)

Notes:

- Group & Activity Books: Keep up date by Sub-Unit Leader and his/her assistant.

- Journal & Miscellaneous Books: Keep up to date by secretary and all other related members.

- Income and Expenditures Book: Keep up to date by treasurer and can be done with a

separate 50 pages notebook.

*** At any time, your group should have a fund for emergency uses. This money should be kept by the secretary. Everyone should be

updated monthly on the status of this fund.

*** Every expenditure by the treasurer must have the approval of the entire group, in referenced

to a meeting minute – no one can independently make the decision to spend the group’s

income.

*** We can use Microsoft Excel to create some of the books such as Attendance, Income &

Expenditures Books, and etc.

Page 38: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Phần VI: Sổ Sách & Hành Chánh Ðội Chúng

Sổ Sách Ðàn gồm có:

1. Ðàn Phả

2. Sổ Sinh Hoạt

3. Sổ Ðiểm Danh

1. Ðàn Phả: Gồm hai phần

a. Phần đầu là danh sách tất cả đàn viên theo thứ tự thời gian vào đoàn. Dành chừng mười

trang tập vở 100 trang, bìa cứng.

M ẫu:

STT SDB.GÐ SDB.BHD Họ và Tên Pháp Danh Ghi Chú

1

2

b. Phần thứ hai có 3 đoạn:

i. Lý Lịch:

* Họ và tên

* Ngày sinh

* Chánh quán

* Học lực hay nghề nghiệp

* Ðịa chỉ

* Tên và nghề nghiệp phụ huynh

* Pháp danh đoàn sinh

* Ngày quy y

* Bổn sư hiệu

ii. Thành Tích Học Tập:

* Vượt bậc Mở Mắt ngày:

* Vượt bậc Cánh Mềm ngày:

Page 39: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

* Vượt bậc Chân Cứng ngày:

* Vượt bậc Tung Bay ngày:

iii. Thành Tích Ðặc Biệt: Viết lại những thành tích mà đàn viên mình đã làm.

2. Sổ Sinh Hoạt:

Một cuốn sổ bìa cứng, chừng 100 đến 200 trang dùng để viết lại những sinh hoạt trong đàn của

mình.

3. Sổ Ðiểm Danh:

Dùng để điểm danh đàn sinh hằng tuần. Nếu bạn nào vắng không có lý do, đàn trưởng, phó nên

gọi hỏi thăm bạn đó như thế nào. Nếu như bạn đó bị bệnh hay gia đình bạn đó có chuyện buồn

như có người bị bệnh hay chết, chúng ta nên báo cho Anh, Chị Ðoàn Trưởng, Phó biết.

M ẫu:

Tháng 6 năm 2004

STT Họ và Tên Pháp Danh Ngày 6 Ngày 13 Ngày 20 Ngày 27

1 Trần Hải Huệ Hải P

2 Nguyễn Sơn Huệ Trường V

3 Trần Ðạt Thiện Phát P

Ghi Chú:

em nào vắng không xin phép ghi chữ - V ; nghỉ có xin phép ghi chữ - P

Chúng ta cũng phải viết xuống bạn đó có phép gì nên không đi sinh hoạt được.

Hải 13/06: có phép vì phải học bài để thi

Ðạt 20/06: có phép vì bệnh

*** Về việc sổ sách, các em có thể mua một cuốn vở có 3 phần rồi chia từng phần cho mỗi cuốn

sổ. Còn nếu em nào giỏi về Microsoft Excel thì có thể dùng nó để làm sổ Ðiểm Danh thì càng

tốt.

Page 40: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

SUB-UNIT BOOKKEEPING and ADMINISTRATION

Sub-Unit Records/Books include:

1. Group Book

2. Activity Book

3. Attendance Book

1. Group Book: Has 2 parts

The first part contains a listing of all the members of the group in order of membership.

Sample Forms:

Member List

No. SDB.GĐ DB.BHD Full Name Buddhist Name Notes

1

2

The second part contains 3 sub-parts

a. Background:

Full Name:

Birthday:

Place of Origin:

Educational/Occupational:

Address:

Parents’ Name & Occupation:

Buddhist Name:

Date of Taking Refuge:

Name of Master Giving Refuge:

b. Accomplishment in Dharma Classes:

Date of Mở Mắt Level accomplishment:

Date of Cánh Mềm Level accomplishment:

Date of Chân Cứng Level accomplishment:

Date of Tung Bay Level accomplishment:

Page 41: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

c. Special Accomplishments: Record all the accomplishments of each team member.

3. Activity Book:

A hardcover notebook, 100 to 200 pages that use to record group’s activities that has

completed.

4. Attendance Book:

The day of assembly should be recorded. If a member is absent without providing a reason,

the sub-unit leader, or the assistant leader should give this member a call to see what is going

wrong with him/her. If this member is sick or this member’s family has some family’s

problem such as illness or someone is passed away, the sub-unit leader should report to the

group leader or assistant leader.

Sample Forms:

June of 2004

NO Full Name Budhist Name 6/06 6/13 6/20 6/27

1 Trần Hải Huệ Hải P

2 Nguyễn Sơn Huệ Trường V

3 Trần Ðạt Thiện Phát P

Notes:

V: Absence without reason; P: Absence with a reason

We have to write down the reason why this member does not attend.

Hải 6/13: study for final

Ðạt 6/20: sick

*** About this bookkeeping/records, a sub-unit leader can buy a notebook that has 3 subjects and use

each subject for each book. For those who are good with the Microsoft Excel, it would be better if you

can create the attendance book using Microsoft Excel.

Page 42: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Phần VII: Dấu Đi Đường

I. Mục Đích và Lợi Ích:

Đời sống ở trại và xã hội tạo cho đoàn sinh biết quan sát tất cả những đồ vật chung quanh, những việc

xảy ra, đoàn sinh không thể bỏ qua được. Nhờ dấu đi đường đoàn sinh biết đây là đường phải, chỗ

nguy hiểm phải tránh. Đoàn sinh phải phân biệt kỹ dấu đi đường để khỏi bị lầm trong khi đi đường,

đi trại.

II. Những Điều Cần Biết Khi Đặt Dấu Đi Đường:

1. Dụng cụ mang theo: Dao, phấn, viết, markers, giấy, cardboard, kéo, v.v.

2. Đặt dấu bên tay phải và ngang tầm mắt trở xuống. Dấu phải dễ thấy, dễ nhận.

3. Khi đặt dấu nhớ viết vào sổ tay của mình và nhớ xóa dấu sau khi chơi xong.

4. Khi đặt dấu nên nhớ là có thể mất dấu nếu đặt ngay ở đường đi, vẽ trên cát, v.v.

III. Nhận Dấu:

1. Khi đi chơi những trò chơi lớn, không nên đoán mò để chạy theo toán trước.

2. Mỗi dấu khả nghi đều phải xem xét kỹ lưỡng và ghi vào sổ tay.

3. Nếu đi đoạn đường dài mà không thấy dấu thì phải trở lại dấu nào gần đó nhất và quan sát thật kỹ

những quãng đường ở chung quanh dấu đó.

Page 43: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

IV. Những Dấu Thông Dụng Cần Biết:

Bắt Đầu Đi

Đi Theo Lối Này

Đi Nhanh Lên

Đi Chậm Lại

Trở Ngại Phải Vượt

Qua

Chia Thành Hai

Trại Phía Này

Trở Lại Đường Cũ

Mật Thư Tứ Phía

Đợi Ở Đây

Hết Dấu, Đến Đích

Đường Cấm Vào (Trại)

Quẹo Trái

Quẹo Phải

Hocï Sinh Đi Bộ Qua

Đường

Dấu Ngừng Lại

Dấu Chậm Lại và

Nhường

Đường Cấm Vào

(Xa Lộ)

Đường Rầy Xe Lữa

Đường Ngược Chiều

12 dấu đầu tiên áp dụng vào những kỳ trại, trò chơi thuộc trong phạm vi của GĐPT, còn 8 dấu cuối cùng

thường được thấy trên đường phố và xa lộ.

Tất cả trại sinh Tuyết Sơn phải biết 16 dấu đầu tiên, và Trại Sinh Anoma, Ni Liên thì biết hết tất cả 20

dấu.

Page 44: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

ROAD SYMBOLS

I. Objective and Benefits:

Being at camp and society help one to develop a sense of awareness of all the things around him/her;

when a situation arises (or something happens), one cannot ignore it. We need Road Symbols to

show us which is the right way, where is the dangerous place that has to be voided, etc. One has to be

able to distinguish the different Road Symbols in order to prevent making mistakes or being confused

on the road and/or during camp.

II. Things to Remember When Making Road Symbols:

1. Materials to bring along: Knife, chalk, pen, markers, paper, cardboard, scissors, etc.

2. Draw/Make Road Symbols at or below eye level on your right hand side. These symbols need to

be easily noticeable and can easily be detected.

3. Remember to write the road symbols down in your notepad after drawing/making them and also

remember to erase/remove them after you have finished playing the game.

4. Remember that even though you have drawn/made the road symbols, they could be easily erased

or removed if you have placed them directly on the road, drawn them on the sand, etc.

III. Looking for Road Symbols:

1. During the game at camp, do not blindly guess and just follow, running after the group ahead.

2. Carefully examine each Road Symbol and record it in your notepad.

3. After going a long way and not seeing another Road Symbol, return to the last-seen road symbol

and carefully examine the area around it (to see if you had missed detecting another road symbol).

Page 45: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

IV. Several Common Symbol Roads That Need To Be Known:

Start

Go This Way

Go Faster

Go Slow Down

Go Over Obstacle

Divide Into 2 Groups

Camp This Way

Go Back

Secret Letter 4 Way

Wait Here

End

Road Prohibited, Do

Not Enter (at Camp)

Left Turn

Right Turn

School Crossing

Stop

Slow Down & Yeild

Road Prohibited, Do

Not Enter (on Road)

Railroad

Wrong Way, Do Not

Drive In

The first 12 Road Symbols are applied more on the games that were set up at camp of our Buddhist Youth

Association. The last 8 road symbols can be seen often on the road/street.

All Tuyeát Sôn students must know the first 16 road symbols and all Anoma, Ni Lieân students must

know all those 20 above road symbols.

Page 46: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Câu Hỏi Hàm Thụ

Trại Anoma – Ni Liên

Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca (Từ Sơ Sanh Đến Nhập Diệt) 1/ Thái Tử Tất Đạt Đa sinh vào ngày tháng năm nào, tại đâu?

2/ Thái Tử Tất Đạt Đa là con của ai?

3/ Thái Tử có bao nhiêu tướng tốt?

4/ Ông A Tư Đà đã phỏng đoán gì?

5/ Sau khi hoàng hậu Ma Gia qua đời, ai chăm sóc Thái Tử?

6/ Vợ và con trai của Thái Tử tên gì?

7/ Cảnh khổ thứ nhất Thái Tử chứng kiến là gì?

8/ Ba cảnh khổ khác là gì?

9/ Mục đích Thái Tử xuất gia để làm gì?

10/ Thái Tử xuất gia vào ngày mấy? Lúc đó Ngài bao nhiêu tuổi?

11/ Thái Tử đi đến đâu thì xuống tóc, chia tay Xa-Nặc, một mình một thân đi tìm đạo?

12/ Sau ba lần hỏi đạo, Thái Tử quyết tu khổ hạnh bao nhiêu năm? Cùng với những ai?

13/ Ai đã cứu Thái Tử trong lúc ngài bất tỉnh vì đói khát?

14/ Thái Tử tham thiền bao nhiêu ngày thì thành đạo?

15/ Thái Tử thành đạo ngày nào? Phật hiệu là gì?

16/ Bài pháp đầu tiên Phật truyền dạy ở đâu? Cho ai? Bài pháp đó tên gì?

17/ Phật nhập Niết Bàn vào ngày nào? Tại đâu?

Phần II: Tam Quy Y

1/ Quy Y có nghĩa là gì?

2/ Tam Bảo là gì?

3/ Tại sao quy y Phật?

4/ Tại sao quy y Pháp?

5/ Tại sao quy y Tăng?

6/ Quy y Tam Bảo có lợi ích gì?

Phần III: Hiểu Mình, Hiểu Bạn

1/ Là Đội/Chúng Trưởng, trước hết em phải hiểu ai? Và khi biết được khuyết điểm của mình,

em phải làm gì? 2/ Ai là người quán xuyến, hiểu rõ khả năng, và tâm lý của mỗi Đội sinh / Chúng viên?

3/ Tâm lý của những em mới lớn khác với những anh chị trưởng thành ở chỗ nào?

4/ Bản tính của Thiếu Nam và Thiếu Nữ khác nhau ra sao?

Page 47: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰

Phần IV: Đức Tin Của Người Đội Chúng Trưởng

1/ Là một Phật Tử, em phải đặt lòng tin của mình như thế nào?

2/ Vì sao em phải tin vào Đức Phật?

3/ Vì sao em phải tin vào Đạo Phật?

4/ Vì sao em phải tin vào Tổ Chức Gia Đình Phật Tử?

5/ Làm thế nào để có Đức Tin và duy trì Đức Tin?

Phần V: Kỷ Luật Đội Chúng

1/ Theo em suy nghĩ, kỷ luật đội chúng có cần thiết trong Gia Đình Phật Tử hay không? tại sao?

2/ Kỷ luật trong Gia Đình Phật Tử có đặc điểm gì khác với bên ngoài?

3/ Ví dụ trong đội chúng của em có bạn phạm lỗi, với tư cách là một đội chúng trưởng, em phải

làm thế nào?

Phần VI: Đội, Chúng Tự Trị

1/ Đội chúng tự trị là gì?

2/ Thế nào gọi là một đội, chúng?

3/ Ai là đội sinh, chúng viên?

4/ Là một đội chúng trưởng, em có nên lo hết mọi công việc không? Nếu không, em phải chia

công việc như thế nào?

Phần VII: Sổ Sách & Hành Chánh Ðội Chúng

1/ Ba loại sổ sách cấp Đàn là gì?

2/ Sổ điểm danh dùng để làm gì?

3/ Khi bạn vắng không có xin phép, em ghi chữ gì trên sổ điểm danh?

4/ Khi bạn vắng có xin phép, em ghi chữ gì trên sổ điểm danh?

Phần VIII: Dấu Đi Đường

1/ Chúng ta cần biết dấu đi đường để áp dụng trong sinh hoạt gì của Gia Đình Phật Tử?

2/ Khi em đi đường, để quan sát dấu đi đường, em nên nhìn về phía tay trái hay tay phải?

3/ Khi thấy đội bạn phía trước rẽ trái, em có nên chạy theo đội của bạn hay không? tại sao?

4/ Hãy nêu ý nghĩa của những dấu sau đây:

Page 48: Bài Học Hàm Thụ · Bài Học Hàm Thụ Trại Anoma – Ni Liên Phần I: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca A. Từ Sơ Sanh Đến Xuất Gia: Em Nghe: Vào khoäng th‰