biẾn sỐ, chỈ sỐ nghiên cỨu · pdf filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiên...

19
BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU PGS.TS. Lê Thị Tài

Upload: doandiep

Post on 04-Feb-2018

234 views

Category:

Documents


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU

PGS.TS. Lê Thị Tài

Page 2: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

Mục tiêu học tập:

1. Phân biệt được các loại biến số định tínhvà định lượng, chuyển dạng một biến địnhlượng sang định tính.

2. Phân biệt được biến độc lập, biến phụthuộc và yếu tố nhiễu, xác định được mộtyếu tố được coi là nhiễu.

3. Xác định được các biến số cần phải thuthập cho một nghiên cứu cụ thể.

Page 3: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

1. Định nghĩa Biến số

- Đặc tính của người, vật sự việc, hiệntượng biến thiên theo các điều kiệnkhác nhau

Ví dụ: tuổi, giới, nghề nghiệp, chiều cao, cân nặng, huyết áp, số lượng hồng cầu, lượng đường máu, a xít uric ...

- BS do người nghiên cứu lựa chọn phùhợp với từng mục tiêu nghiên cứu

- Triển khai nghiên cứu chính là thu thậpcác biến số này

Page 4: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

2. Phân loại biến số

Page 5: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

2.1. Phân loại theo bản chất của biến số

Biến định lượng

Biến định tính

Biến liên tục

Biến rời rạc

Biến khoảng chia

Biến tỷ suất

Biến danh mục

Biến thứ hạng

Biến nhị phân

Page 6: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

2.1.1. Biến định lượng:- Phân loại theo bản chất của số đo:+ Biến liên tục:

Nhận bất kỳ giá trị nào (chiều cao, cân nặng…)

+ Biến rời rạc: Chỉ nhận các giá trị nguyên (số con, sốngười trong gia đình)

Page 7: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

2.1.1. Biến định lượng:- Phân loại theo bản chất giá trị zero:+ Biến khoảng chia:

Khi giá trị zero là không thực mà chỉ làdo quy ước (nhiệt độ cơ thể)

+ Biến tỷ suất:Có tất cả các đặc tính của biến khoảngchia nhưng zero của biến là 1 giá trị thực(ví dụ chiều cao tính bằng mét, cân nặngtính bằng kg)

Page 8: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

2.1.2. Biến định tính: Khi giá trị của biến được biểu thị bằng các chữhoặc ký hiệu được xếp vào các nhóm khác nhau

+ Biến danh mục: Khi các loại nhóm của biến không cần sắp xếptheo một trật tự nhất định (dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp)

+ Biến thứ hạng: Khi các loại nhóm của biến phải được sắp xếptheo một trật tự nhất định (Mức sống, lâm sàngđộ 1, 2, 3, …

+ Biến nhị phân:Là biến đặc biệt hay gặp trong y học, chỉ nhậnhai giá trị (có/không)

Page 9: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

2.1.2. Biến định tính: Chuyển dạng biến định lượng sang biến định tính:

SL điếu thuốc lá hút/ngày

Số đo huyết áp

hút ít/vừa/nhiều

BT/tăng HA độ 1/độ 2/độ 3

Page 10: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

Chú ý:

Các loại, nhóm của một biến định tínhcũng có thể được ký hiệu bằng các con số

Cả biến định lượng và biến định tính đềucó thể chuyển sang biến nhị phân

Số liệu ở dạng biến định lượng có giá trịhơn khi chuyển sang dạng định tính

Page 11: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

Bài tập: Phân loại các biến sốĐịnh tính

Định lượng

Danh mục

Thứhạng

Nhịphân

Khoảng chia

Tỷsuất

Liên tục

Rời rạc

TuổiHàm lượng đường huyếtĐộ cận, viễn của mắt (đi ốp)Số lượng h. cầuHàm lượng huyết sắc tốNhiệt độ không khíGiớiDân tộcTrình độ học vấnSố vi khuẩn/vi trường

Page 12: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

2.2. Phân loại theo mối tương quan giữa các biến số

Biến độc lập(phơi nhiễm)

Biến phụthuộc (bệnh)

Yếu tố nhiễu

- Biến độc lập: là các yếu tố là nguyên nhân/ảnh hưởngđến vấn đề cần khảo sát/nghiên cứu

- Biến phụ thuộc: là biến cần khảo sát/nghiên cứu- Nhiễu: là yếu tố làm sai lệch ảnh hưởng của phơi nhiễm

với bệnh (thay đổi độ lớn và ý nghĩa thống kê)- Biến độc lập, phụ thuộc và nhiễu được xác định bởi

người nghiên cứu và chỉ có ý nghĩa trong NC đó.

Page 13: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

Tiêu chuẩn của 1 yếu tố nhiễu Phải là 1 yếu tố nguy cơ đối với bệnh Phải có liên quan đối với phơi nhiễm nhưng không

lệ thuộc vào phơi nhiễm Không phải là yếu tố trung gian giữa phơi nhiễm và

bệnh Phải thực sự tác động lên mối tương quan giữa

phơi nhiễm và bệnh Có thể đổi chỗ cho yếu tố phơi nhiễm tùy theo mục

đích người làm nghiên cứu

Page 14: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

Hút thuốc lá Bệnh TM

Uống cà phê

Page 15: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

Ví dụ: Xác định yếu tố giới tính có phải là yếu tốnhiễu giữa nhóm máu và K vú hay không?

Câu hỏi: Nhóm máu O có phải là yếu tố nguy cơ của K vú không? Có: vì KQ từ 1 nghiên cứu với cỡ mẫu 100,000 cho RR = 2,04 Câu hỏi: Giới có phải là yếu tố nguy cơ của K vú không? Có: vì K vú chủ yếu gặp ở phụ nữ Câu hỏi: Giới tính nữ có làm tăng tỷ lệ nhóm máu O không? Hoặc

nhóm máu O có phải là nguyên nhân để 1 người có giới tính nữ? Không: vì không khác biệt về tỷ lệ nhóm máu O giữa nam và nữ Kết luận: Vậy giới tính không phải là 1 yếu tố nhiễu

Nhãm m¸u O Ung th­ vó

Giíi n÷

Page 16: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

Ý nghĩa cña ph©n lo¹i biÕn sè

- Giúp cho người n/cứu lựa chọn được test thống kê thích hợp khi phân tích số liệu

- Giúp chọn cách trình bày số liệu phù hợp vớicác biến số khác nhau.

+ Biến định tính trình bày dưới dạng tỷ lệ+ Với 2 biến định tính được biểu thị dưới dạng biểu

đồ cột+ Với 2 biến định lượng biểu thị 2 giá trị trung bình

hoặc biểu đồ hình đám mây- Phân loại biến số theo tương quan giúp xác

định được các yếu tố nhiễu, để khống chế

Page 17: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

Thiết lập biến số nghiên cứu

Cơ sở để xác định: Dựa vào các mụctiêu nghiên cứu

Xác định các thông tin (biến số) nào cầnthu thập để đạt được mục tiêu nghiêncứu?

Phương pháp, kỹ thuật thu thập nào làthích hợp nhất đối với từng thông tin?

Ai là người thích hợp nhất để thu thậpthông tin này?

Page 18: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

Thiết lập chỉ số nghiên cứu- Chỉ số là sự kết hợp giữa hai hay nhiều

biến số để số liệu thu thập được có giá trị.- Có chỉ số chỉ cần một biến số cũng đánh

giá được vấn đề- Có chỉ số cần nhiều biến số mới đo lường

được- Xác định chỉ số nghiên cứu là sự kết hợp

giữa hai hay nhiều biến số.

Page 19: BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU · PDF filebiẾn sỐ, chỈ sỐ nghiÊn cỨu. pgs.ts. lê. thị. tài

Thảo luận: Xác định biến số và cách thuthập với từng biến

Mục tiêu TT cần thuthập (biến số)

Phương pháp, kỹthuật thích hợp

Người chịu trách nhiệm

Mục tiêu 1 Biến 1 PV bằng Bộ câuhỏi

Y tá địa phương

Biến 2 Cân đo Y tá địa phương

Mục tiêu 2 Biến 1 Thảo luận nhóm Nghiên cứu viên

Biến 2 Quan sát …

Mục tiêu 3 Biến 1 Quan sát HGĐ …

Biến 2 PV bằng Bộ câuhỏi

Biến 3 Khám LS …