biến đổi các biểu thức chứa căn1 biến đổi các biểu thức chứa căn chứng...

13
1 Biến đổi các biểu thức chứa căn Chứng minh các đẳng thức chứa biểu thức chứa căn Bài 1. Tính giá trị các biểu thức sau : A = 1 3 1 - 1 3 1 B = 10 2 21 - 10 2 21 C = 4 8 . 2 2 2 . 2 2 3 D = 2 3 5 13 48 E = 2 8 12 18 48 - 5 27 30 162 F = ( 6 + 2 )( 3 -2) 3 2 M = (4 + 15 )( 10 - 6 ) 4 15 N = 3 5 .(3+ 5 )( 10 - 2 ) H = 1 3 + 1 3 2 + 1 3 5 1 12 6 K = 23 3 13 48 6 2 S = 0, 25 961 2 10 15 6 Hướng dẫn giải A = 1 B = 2 ( 7 3) - 2 ( 7 3) = 7 3 - ( 7 3) = -2 3 C = 2(2 2) . 4 (2 2) = 2(2 2)(2 2) = 2 D = 2 2 3 5 (2 3 1) = 2 2 3 (3 1) = 2 4 23 = 6 2 F = ( 3 +1)( 3 -2) 23 4 = ( 3 +1)( 3 -2) 2 ( 3 1) =( 3 +1) 2 ( 3 -2) = 2( 3 +2)( 3 -2) = - 2 Tương tự như câu F, ta dễ dàng biến đổi được : M = 2N = 8 H = 1 1 5 2 6 36 3 3 2 = 2 3 2 3 2 6 = 3 2 K = 1 ; 2S = 31 8 10 4 15 46 = 2 ( 3 2 2 2 5) = 3 2 2 25 BÀI TẬP TỰ LUYỆN Tính giá trị các biểu thức sau : A = 6 24 12 8 4 23 B = 10 60 24 40 5 26

Upload: others

Post on 26-Jan-2020

25 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

Biến đổi các biểu thức chứa căn

Chứng minh các đẳng thức có chứa biểu thức chứa căn

Bài 1. Tính giá trị các biểu thức sau :

A = 1

3 1-

1

3 1 B = 10 2 21 - 10 2 21

C = 4 8 . 2 2 2 . 2 2 3 D = 2 3 5 13 48

E = 2 8 12

18 48

-

5 27

30 162

F = ( 6 + 2 )( 3 -2) 3 2

M = (4 + 15 )( 10 - 6 ) 4 15 N = 3 5 .(3+ 5 )( 10 - 2 )

H = 1

3+

1

3 2+

1

3

5 1

12 6 K =

2 3 3 13 48

6 2

S = 0,25 961 2 10 15 6

Hướng dẫn giải

A = 1

B = 2( 7 3) - 2( 7 3) = 7 3 - ( 7 3) = -2 3

C = 2(2 2) . 4 (2 2) = 2(2 2)(2 2) = 2

D = 2 23 5 (2 3 1) = 2 23 ( 3 1) = 2 4 2 3 = 6 2

F = ( 3 +1)( 3 -2) 2 3 4 = ( 3 +1)( 3 -2)2( 3 1) =( 3 +1)2( 3 -2)

= 2( 3 +2)( 3 -2) = - 2

Tương tự như câu F, ta dễ dàng biến đổi được :

M = 2N = 8

H = 1 1 5 2 6

363 3 2

=

2 3 2 3 2

6

=

3

2

K = 1 ;

2S = 31 8 10 4 15 4 6 =2( 3 2 2 2 5) = 3 2 2 2 5

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Tính giá trị các biểu thức sau :

A = 6 24 12 8 4 2 3

B = 10 60 24 40 5 2 6

2

C = 15 4 12

6 1 6 2 3 6

( 6 + 11).

D = 8 2 10 2 5 8 2 10 2 5

GỢI Ý – ĐÁP SỐ

A = 1;

B = 5 3 2 ( 3 2) = 5

C = - 115

Nhận xét D > 0. Tính ;

D2 = 8 2 10 2 5 + 8 2 10 2 5 + 2 64 4(10 2 5)

= 16 + 2 24 8 5 = 16 + 4( 5 - 1)= 12 + 4 5 = ( 210 2) . Vậy D = 10 2

Bài 2. Tính giá trị các biểu thức sau :

A = 3 5

2 3 5

+

3 5

2 3 5

B =

31

2

31 1

2

+

31

2

31 1

2

C = 6 2 8 2 9 - 7 2 .

Hướng dẫn giải

a) A = 6 2 5

2(2 6 2 5 )

+

6 2 5

2(2 6 2 5 )

=

2

2(3 5)

2(2 (1 5) )

+

2

2(3 5)

2(2 ( 5 1) )

=2(3 5)

3 5

+

2(3 5)

3 5

= 2 2

b) Ta có :

31

2

31 1

2

=4 2 3

4 2 4 2 3

=

2( 3 1)

4 2( 3 1)

=

2( 3 1)

2 3( 3 1)

=

3 1

2 3

Tương tự ta có :

31

2

31 1

2

= 3 1

2 3

. Do đó: B = 1

3

c) Ta có : 6 2 8 2 9 = 7 - 2 + 2 - 1 + 2 (7 2)( 2 1)

= 2

7 2 2 1 6 2 8 2 9 = 7 2 2 1

Vậy : 6 2 8 2 9 - 7 2 = 7 2 2 1 - 7 2 = 2 1

Phương pháp : Biến đổi biểu thức dưới căn là một bình phương của tổng hoặc của hiệu. Ta chọn 2 số a, b

thỏa mãn :

a2 + b2 = 6 và ab = 8 2 9 nghĩa là : a2b2 = 8 2 9

Rõ ràng a2 ; b2 là nghiệm của phưong trình :

x2 – 6x + 8 2 9 = 0 có ' = 9 – (8 2 9 ) = 2(4 2)

x = a2 = 3 + 4 2 = 7 - 2 a = 7 2

x = b2 = 3 – 4 + 2 = 2 - 1 b = 2 1

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Tính giá trị các biểu thức sau :

A = 7 2 17 2 2 2 - 3 2 1

B = 20 8 3 20 8 3 4 3 4 3

5 2 3 5 2 3 4 3 4 3

C = 5 6 10 15 16 4 15

2

D = 2 3 4 2 3 21 12 3

E = 4 7 4 7

3 2 4 7 3 2 4 7

F = 34 13 7

2 7 5

-

15 6 7

7 2

GỢI Ý – ĐÁP SỐ

a) Áp dụng phương pháp ở câu c)

b) B = 2( 5 2 3 5 2 3)

5 2 3 5 2 3

2( 4 3 4 3 )

4 3 (4 3)

=22( 5 2 3 5 2 3 )

5 2 3 (5 2 3)

2( 4 3 4 3 )

4 3 (4 3)

=

2(10 2 13)

4 3

(8 2 13)

2 3

=

5 13 4 13

3

=

3

3

c) C = 1

4

d) D = 22 3 4 2 3 (2 3 3) = 2 3 7 4 3 = 22 3 (2 3) = 4 = 2

e) E = 8 2 7 8 2 7

2(6 8 2 7 ) 2(6 8 2 7 )

=

2 2

2 2

( 7 1) ( 7 1)

2(6 ( 7 1) ) 2(6 ( 7 1) )

=

2 2

1 ( 7 1) ( 7 1)

2 7 7 7 7

= 1

7 1 7 114

= 2 7

14= 2

f) F = - 2

Bài 3. Tính 2 2

5 35 2 3 3 5 2 3 3 5

2 2A

B =3 3 4 3 4

2 3 1 5 2 3

.

(2 3) 26 15 3 (2 3) 26 15 3C

2 2

21 2 3 3 5 6 2 3 3 5 15 15D

Hướng dẫn giải

a) 2 25 1

4 2 3 6 2 5 5 4 2 3 6 2 5 32 2

A

= 2 25 1

3 1 5 1 5 3 1 5 1 32 2

=15 5

2 2 =10

b) B = (3 3 4)(2 3 1) ( 3 4)(5 2 3)

12 1 25 12

=

11(2 3) 13(2 3)

11 13

= 4 2 3 4 2 3

2 2

=

3 1 3 1 2 36

2 2

c) (7 4 3)(26 15 3) (7 4 3)(26 15 3)C = 2 3 - 2 3 = …..= 2

d) Làm tương tự bài a)

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Tính:

a) A = 1 1 1

19 19 4 23 18 141 1 1 1 1 1

23 37 19 37 19 23

5

b) B = 24 3 8 15 2 1 240 14399

.... ....1 3 3 5 1 1 119 121

n n

n n

c) C = 2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 11 1 ....... 1

2 3 3 4 2015 2016

d) D = 2 3 2 3 3 2 3

2 (24 8 6)3 2 4 2 2 3 2 3 2 3

GỢI Ý – ĐÁP SỐ

a) A = 1

b) Xét phân thức dạng tổng quát : 22 1

1 1

n n

n n

=

1 ( 1)( 1) 1

1 1

n n n n

n n

= ( 1 1)( 1 ( 1)( 1) 1)

( 1 1)( 1 1)

n n n n n n

n n n n

= 3 31

( 1) ( 1)2

n n

Gán cho n lần lượt các giá trị : 2; 4; 6;….; 120

Ta có : B = 3 3 3 3 3 313 1 5 3 .... 121 119

2 = 665

c) Xét phân thức dạng tổng quát :

1+2 2

1 1

( 1)n n

=

21

1n

-

2( 1) 1.

1

n

n n

+

2

1

( 1)n =

21 1

11n n

Suy ra : 2 2

1 1

1)1

(n n

=

21 1

11n n

=

1 11

1n n

(vì

1 1

1n n

)

Gán cho n lần lượt các giá trị : 2; 3;….; 2015

Ta tính được: C = 2014263

504.

d) D = -5

Bài 4.

a) Cho x, y, z là các số dương thoả mãn :x + y + z + xyz = 4.

Chứng minh rằng : (4 )(4 )x y z + (4 )(4 )y x z + (4 )(4 )z y x = 8 + xyz

b) Cho x 0, y x 0 thoả mãn : x x + y y - 6(x + y) + 13( x + y ) = 20 .

Chứng minh rằng: x x + y y + 12 xy + 487( x + y ) = 2012

c) Cho hai số a, b thoả mãn: 5 2 3a b và 7 4 1 6a b .

Tính giá trị của biểu thức : M = a – 4b + 2016.

6

Hướng dẫn giải

a) Ta có : x + y + z + xyz = 4 4x + 4 xyz = 16 – 4(y + z)

(4 )(4 )x y z = x(16 – 4(y + z) + yz) = x(4x + 4 xyz + yz)

= 4x2 + 4x xyz + xyz = (2x + xyz )2

Suy ra : (4 )(4 )x y z = 2(2x )xyz = 2x + xyz (1)

Lí luận tương tự có : (4 )(4 )y x z = 2y + xyz (2);

(4 )(4 )z y x = 2z + xyz (3)

Từ : (1), (2), (3) cho :

(4 )(4 )x y z + (4 )(4 )y x z + (4 )(4 )z y x

= 2(x + y + z) + 3 xyz = 2(8 - xyz ) + 3 xyz = 8 + xyz

b) Đặt : S = x + y , P = xy ( S, P 0)

Ta có : x x + y y = S3 – 3SP và x + y = S2 – 2P

Do đó : S3 – 3SP – 6(S2 – 2P) + 13S – 20 = 0

(S3 – 4S2) – (2S2 – 8S) – (3SP – 12P) + 5S – 20 = 0 (S – 4)(S2 – 2S – 3P + 5) = 0

Lại có : S2 – S – 3P + 5 = ( x + y )2 -2( x + y ) - 3 xy + 5 = x - xy + y - 2 x - 2 y + 5

= 1

2( x - y )2 +

1

2( x - 2)2 +

1

2( y - 2)2 + 1 > 0. Do đó: S = 4

Vậy : x x + y y + 12 xy + 487( x + y )

= S3 – 3SP + 12P + 487.S = S3 + 487.S = 64 + 487.4 = 2012

c) Ta có : 2( 5 2a b ) + 7 4 1a b = 0

2( 5 2 1a b ) + ( 7 2 2)a b = 0

2( 5 4 4)

5 2 1

a b

a b

+

7 4 8

7 2 2

a b

a b

= 0 a – 4b + 1 = 0 M = 2015

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

a) Chứng minh rằng : x = ( )( )( )ab cd bc da ca bd là số hữu tỉ trong đó a, b, c, d là các số hữu tỉ thỏa

mãn điều kiện a + b + c + d = 0

b) Cho x, y là các số hữu tỉ khác 0 thỏa mãn : x3 + y3 = 2x2y2

Chứng minh rằng : 1

1xy

là số hữu tỉ

c) Cho a, b là hai số dương thỏa mãn a – ab – 6b = 0.

7

Tính giá trị của biểu thức : P = a b

a ab b

d) Cho a, b thỏa mãn (a – 1)(a – 3) + 2 ( 2) 1a b b b .

Tính giá trị của biểu thức a – b.

e) Chứng minh rằng số : x0 = 2 2 3 - 6 3 2 3 là một nghiệm của phương trình: x4 – 16x2

+ 32 = 0

GỢI Ý – ĐÁP ÁN

a) Vì : a + b + c + d = 0 a + b + c = - d. Do đó :

bc – ad = bc + a(a + b + c) = bc + a(a + b) + ac = (a + b)(a + c)

Lí luận tương tự : ca – bd = (b + c)(b + a) và ab – cd = (c + a)(c + b)

Vậy : (ab – cd)( bc – ad)( ca – bd) = 2

( )( )( )a b b c c a (ĐPCM)

b) Ta có : x3 + y3 = 2x2y2 (x3 + y3)2 = 4x4y4

3 3 4 4 3 3

4 4 4 4

1 1 4 ( 1) 4 41

4 4

xy x y xy x y x y

xy xy x y x y

=

2

3 3 3 3

4 4

4

4

x yx

x y

y =

2

4

3 3

4

-

4

x

x y

y

1

1xy

= 2 2

1

2

x yQ

y x

c) a – ab – 6b = 0 ( 3 )( 2 )a b a b = 0 3a b (a, b >0)

Do đó : P = 9

9 3

b b

b b b

=

10

13

d) 2

0 2 2 3 6 3 2 3 2 (2 2 3)(6 3 2 3)x = 8 - 2 2 3 - 2 6 3 3

Vậy : 2 2 3 + 2 6 3 3 = 8 - 2

0x

4(2 + 3 ) + 4(6 - 3 3 ) + 8 3 = 64 - 162

0x + 4

0x 4

0x - 162

0x + 32 = 0.

Vậy x0 là nghiệm phương trình x4 – 16x2 + 32 = 0

Bài 5.

a) Không dùng máy tính so sánh :

1 1 1 13.4 4.5 5.6 .... 100.101

5 6 7 102 và 5096

b) Cho x = 1

3( 1 2) +

1

5( 2 3) +

1

7( 3 4) + . . . +

1

49( 24 25).

Chứng minh rằng : x < 2

5.

8

Hướng dẫn giải

a) Ta có : 1

3.45

< 1

3.44

= 2 1 13 2.3.

4 2 = 21

(3 )2

= 1

32

Tương tự : 1

4.56

< 4 + 1

2;

15.6

7 <

15

2 ; . . . . ;

1100.101

102 <

1100

2

Suy ra : VT < (3 + 4 + 5 + . . . + 100) +

98

1 1 1.......

2 2 2soáhaïng

= (3 100).98 1

.98 5047 49 50962 2

số số

hạng

b) Với n ; 1N n có :

1

( 1 )( 1)n n n n =

1

1

n n

n n

1

2 ( 1)

n n

n n

=

1 1 1

2 1n n

(*)

(do n + 1 > n nên dấu “=” không xảy ra)

Trong (*) thay n =1; 2; …; 24 ta được : x < 1 1 1 1 1 1

1 .....2 2 2 3 24 25

=

1 11

2 5

=

2

5

Bài 6.

a) Tìm các số hữu tỉ x để A = 6

1

x

x

nhận giá trị nguyên

b) Cho biểu thức : 2 3 2

2

x xA

x

; với x 0 và x 4

+ Rút gọn A rồi tìm các giá trị x để giá trị của A 5.

+ Tìm các giá trị của x để 2

Anhận giá trị nguyên.

Hướng dẫn giải

a) A = 1 + 5

1x , để A nhận giá trị nguyên thì

5

1x phải có giá trị nguyên.

Đặt 5

1x = n Z , ta được n x + n = 5 x =

5 n

n

(do n 0)

Ta có : 5 n

n

0 0 < n 5, do n Z nên n 1;2;3;4;5

9

n 1 2 3 4 5

x 4 3

2

2

3

1

4

0

x 16 9

4

4

9

1

16

0

A 2 3 4 5 6

Vậy : x9 4 1

16; ; ; ;04 9 16

là các giá trị cần tìm.

Cách khác : A = 1 + 5

1x

Ta có : 1x 1 0<5

1x 51 < A 6, do A nhận giá trị nguyên nên A 2;3;4;5;6

A 2 3 4 5 6

x 16 9

4

4

9

1

16

0

b) Với x 0 và x 4.

Ta có : 2 4 2

2

x x xA

x

( 2)(2 1)

2

x x

x

= 2 1x

Ta có : A 5 khi 2 1x 5 2 x 4 x 2 x 4.

Kết hợp với ĐK : x 0 và x 4 ta được : 0 x < 4.

+ Ta có : 2 1x 1 0 <1

2 1x 1 0 <

2

A 2, do

2

AZ

Suy ra : giá trị của 2

A 1;2

Nếu : 2

A = 1 thì 2 1x = 2 x =

1

2 x =

1

4

Nếu : 2

A = 2 thì 2 1x = 1 x = 0 x = 0. Vậy x

10;

4

thì 2

AZ.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

a) Tìm các số x sao cho : B = 3 3

x

x x x nhận giá trị nguyên

b) Rút gọn biểu thức : 4 2 1 1

:42 2

x x xA

xx x x x

. (với x > 0; x 4)

Tìm các giá trị x nguyên để A nhận giá trị nguyên.

10

c) Cho biểu thức : A = 3

3

1 3 3 6 4 33

1 3 3 2 3 43 3 8

x x xx

x x xx

; với x 0 ; x

4

3

+ Rút gọn biểu thức A.

+ Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.

GỢI Ý – ĐÁP SỐ

a) ĐK : x 0

+ Với x = 0 thì B = 0 là số nguyên

+ Với x > 0: chia cả tử và mẫu của biểu thức B cho x , ta được :

B = 1

33x

x

. Áp dụng BĐT Côsi: x + 3

x= x +

3

2 x+

3

2 x3 3

9.4

xx

=3 39

4 > 3,9

Do đó : 3

3xx

> 0,9. Ta có B > 0 0 < B < 2. Vì B nhận giá trị nguyên nên B = 1.

Từ đó suy ra : x x - 4 x + 3 = 0 ( x - 1)(x + x + 3) = 0

1

1 13

2

x

x

1

7 13

2

x

x

b) Với x>0; x 4 , ta có : 4 2 1 1

:42 2

x x xA

xx x x x

=( 2) ( 4) 2 1 ( 2)

:( 2)( 2) ( 2)

x x x x x

x x x x

=2( 2) 1

:( 2)( 2) ( 2)

x x

x x x x

= 2( 2)

( 2)( 2)

x

x x

.

( 2)

1

x x

x

=2

1

x

x

=

2( 1) 2

1

x

x

= 2 +

2

1x

Với x Z thì x là vô tỉ (khi x không chính phương) khi ấy A không nhận giá trị nguyên hay x là

số nguyên (khi x chính phương) ( x +1) Z

A nhận giá trị nguyên khi 2

1x Z khi ( x +1)Ư(2),

mà x + 1 > 1 (x > 0) nên x + 1 = 2 x = 1 x = 1

11

Bài 7.

a) Rút gọn biểu thức : P = 2

1 1 [(1 ) 1 (1 ) 1 ]

(2 1 )

x x x x x

x x

b) Cho a > 0 và 4a2 + a 2 – 2 = 0. Chứng minh rằng: 4 2

1

1

a

a a a

= 2 .

c) Cho 100 số tự nhiên a1, a2... a100 thỏa mãn điều kiện : 1 2 100

1 1 1...

a a a = 19

Chứng minh rằng trong 100 số tự nhiên đó, tồn tại hai số bằng nhau.

Hướng dẫn giải

a) P =

2 3 3

2

1 1 ( 1 ) ( 1 )

(2 1 )

x x x

x x

= 2

2

1 1 ( 1 1 )(1 1 1 1 )

(2 1 )

x x x x x x x

x x

= 2 2

2

1 1 ( 1 1 )(2 1 )

(2 1 )

x x x x

x x

=

1 2 (1 )(1 ) 1( 1 1 )

2

x x x xx x

x

=

21( 1 1 ) ( 1 1 )

2x x x x

x

=

1( 1 1 )( 1 1 )

2x x x x

x

=

1( 1 1 )( 1 1 )

2x x x x

x

=

1 1(1 1 ) (2 )

2 2 2

x x x

x x

b) Từ 4a2 + a 2 – 2 = 0, ta có

a2 = 1

2 2

a và a4 =

21

2 2

a

= 21 2

8

a a

Do đó 4 2

1

1

a

a a a

=

4 2

4 4

( 1)( 1

1

a a a a

a a a

= 4 1a a + a2

= 21 2

18

a aa

+

1

2 2

a=

3 1

2 2 2 2

a a = 2

c) Giả sử trong 100 số tự nhiên đã cho không có hai số nào bằng nhau.

Ta có 1 2

1 1

a a + ... +

100

1

a <

1 1

1 2 + ... +

1

100

12

= 1 + 21 1

(2 2 3 3

+ ... + 1

100 100)

< 1 + 21 1 1

...2 1 3 2 100 99

= 1 + 2( 2 – 1 + 3 – 2 + ... + 100 – 99 )

= 1 + 2(– 1 + 100 ) = 1 + 2(–1 + 10) = 19

Mâu thuẫn giả thiết . Điều giả sử trên sai. Vậy tồn tại hai số bằng nhau.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

a) Cho a là một nghiệm dương của phương trình : 4x2 + 2 x – 2 = 0

Tính giá trị của biểu thức : A = 4 2

1

1

a

a a a

b) Rút gọn các biểu thức sau : Q = 2 1 2 1

2 1 2 1

x x x x

x x x x

, trong đó x 2.

c) Cho các số dương x, y, z thỏa mãn điều kiện xyz = 100. Tính giá trị của biểu thức

A = 10

10 1 10 10

yx z

xy x yz y xz x

GỢI Ý – ĐÁP SỐ

a) Do a là nghiệm dương của phương trình 4x2 + 2x – 2 = 0 4a2 + 2a – 2 = 0

a2 = 1

2 2

a ; a4 =

21 2

8

a a

Ta có A = 4 2

1

1

a

a a a

= 4 1a a + a2 =

21 2 8 8

8

a a a +

1

2 2

a

= 3 1

2 2 2 2

a a = 2

b) Q = 2 1 2 1

2 1 2 1

x x x x

x x x x

=

1 2 1 1 1 2 1 1

1 1[(2 1) 2 2 1 1] [(2 1) 2 2 1 1]

2 2

x x x x

x x x x

= 2 2

2 2

( 1 1) ( 1 1)

1 1( 2 1 1) ( 2 1 1)

2 2

x x

x x

= 1 1 1 1

1( 2 1 1 2 1 1

2

x x

x x

= 1 1 1 1

1( 2 1 1 2 1 1)

2

x x

x x

= 2( 1)x (Vì x 2 nên 1x 1 và 2 1x 1)

13

c) Ta có xyz = 10

A = 10

x

xy x +

xy

xyz xy x +

10

10

z

xz z xyz

= 10

x

xy x +

10

xy

xy x +

10

( 10 )

z

z x xy

= 10

10 10 10

xyx

xy x xy x x xy

= 1

Thực hiện : - Nhà giáo : NGUYỄN ĐỨC TẤN

- Nhà giáo : NGUYỄN ANH HOÀNG

- Nhà giáo : NGUYỄN ĐOÀN VŨ