bÁo cÁo 2016 - 2017, - 2018 -...

43
1 UBND QUẬN NINH KIỀU PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO S: 656 /BC-PGDĐT Đc - Tự d - H c n n 22 n 8 năm 2017 BÁO CÁO Kết quả tực iệ iệm vụ ăm ọc 2016 - 2017, ƣơg ƣớg, iệm vụ trọg tâm ăm ọc 2017 - 2018 ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾ PHẦN MỞ ĐẦU I. Kái quát về quy mô giá dục Quận Ninh Kiều là quận nội thành trung tâm thành ph Cần Thơ có diện tích tự nhiên 2.922,04 ha với 13 phường, 69.774 hộ, trên 260.883 nhân khẩu, mật độ dân s bình quân 8.536 người/km 2 . Tổng s trường trên địa bàn quận ở các cấp học do Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quản lý, chỉ đạo chuyên môn: 78 trường, trong đó: 55 trường công lập (kể cả 2 trường tiểu học và mầm non thuộc Trường Cao đẳng Cần Thơ), 23 trường mầm non tư thục (tăng 01 trường mầm non công lập; 04 trường mầm non tư thục; 01 trường THCS). Ngoài ra có 28 nhóm trẻ độc lập (giảm 2 nhóm do đủ điều kiện thành lập trường tư thục). Tổng s nhóm lớp, học sinh: 1.310 nhóm - lớp (tăng 85 nhóm, lớp); 47.221 Học sinh (tăng 3.229 HS). Ngoài ra, trên địa bàn quận còn có 10 trường THPT, PT nhiều cấp do Sở GD&ĐT thành ph trực tiếp chỉ đạo quản lý. II. Tì ì triể kai iệm vụ ăm ọc 2016-2017 Thực hiện Chỉ thị s 3131/CT-BGDĐT ngày 26/8/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về nhiệm vụ chủ yếu của năm học 2016-2017 của ngành Giáo dục; Chỉ thị s 15/CT-UBND ngày 01/9/2016 của UBND thành ph về nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục và đào tạo trên địa bàn thành ph Cần Thơ năm học 2016-2017, Phòng GD&ĐT tham mưu UBND quận Ninh kiều ban hành Chỉ thị s 06/CT-UBND ngày 23/9/2016 về việc triển khai thực hiện nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục và đào tạo trên địa bàn năm học 2016 - 2017; Triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2016 -2017 đến các CSGD trực thuộc, chỉ đạo các cấp học bậc học xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn các CSGD xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện: Công văn s 702/PGDĐT ngày 31/8/2016 của Phòng GD&ĐT quận Ninh Kiều V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017 bậc học mầm non; Công văn s 753/PGDĐT ngày 20/9/2016 của Phòng GD&ĐT quận Ninh Kiều V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục tiểu học năm học 2016-2017;

Upload: others

Post on 05-Sep-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

UBND QUẬN NINH KIỀU

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

S : 656 /BC-PGDĐT

Đ c - Tự d - H c

n n 22 n 8 năm 2017

BÁO CÁO

Kết quả t ực iệ iệm vụ ăm ọc 2016 - 2017,

ƣơ g ƣớ g, iệm vụ trọ g tâm ăm ọc 2017 - 2018 ‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾‾

PHẦN MỞ ĐẦU

I. K ái quát về quy mô giá dục

Quận Ninh Kiều là quận nội thành trung tâm thành ph Cần Thơ có diện

tích tự nhiên 2.922,04 ha với 13 phường, 69.774 hộ, trên 260.883 nhân khẩu,

mật độ dân s bình quân 8.536 người/km2.

Tổng s trường trên địa bàn quận ở các cấp học do Phòng Giáo dục và Đào

tạo (GD&ĐT) quản lý, chỉ đạo chuyên môn: 78 trường, trong đó: 55 trường

công lập (kể cả 2 trường tiểu học và mầm non thuộc Trường Cao đẳng Cần

Thơ), 23 trường mầm non tư thục (tăng 01 trường mầm non công lập; 04 trường

mầm non tư thục; 01 trường THCS). Ngoài ra có 28 nhóm trẻ độc lập (giảm 2

nhóm do đủ điều kiện thành lập trường tư thục).

Tổng s nhóm lớp, học sinh: 1.310 nhóm - lớp (tăng 85 nhóm, lớp); 47.221

Học sinh (tăng 3.229 HS).

Ngoài ra, trên địa bàn quận còn có 10 trường THPT, PT nhiều cấp do Sở

GD&ĐT thành ph trực tiếp chỉ đạo quản lý.

II. Tì ì triể k ai iệm vụ ăm ọc 2016-2017

Thực hiện Chỉ thị s 3131/CT-BGDĐT ngày 26/8/2016 của Bộ Giáo dục

và Đào tạo (GD&ĐT) về nhiệm vụ chủ yếu của năm học 2016-2017 của ngành

Giáo dục; Chỉ thị s 15/CT-UBND ngày 01/9/2016 của UBND thành ph về

nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục và đào tạo trên địa bàn thành ph Cần

Thơ năm học 2016-2017, Phòng GD&ĐT tham mưu UBND quận Ninh kiều ban

hành Chỉ thị s 06/CT-UBND ngày 23/9/2016 về việc triển khai thực hiện

nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục và đào tạo trên địa bàn năm học 2016 -

2017; Triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2016-2017 đến các CSGD

trực thuộc, chỉ đạo các cấp học bậc học xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ

năm học, hướng dẫn các CSGD xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện:

Công văn s 702/PGDĐT ngày 31/8/2016 của Phòng GD&ĐT quận Ninh

Kiều V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017 bậc học mầm non;

Công văn s 753/PGDĐT ngày 20/9/2016 của Phòng GD&ĐT quận Ninh

Kiều V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục tiểu học năm học 2016-2017;

2

Công văn s 755/PGDĐT ngày 20/9/2016 của Phòng GD&ĐT quận Ninh

Kiều hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2016-2017;

Kế hoạch s 901/KH-PGDĐT ngày 03/11/2016 của Phòng GD&ĐT quận

Ninh Kiều V/v thực hiện công tác khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục

năm học 2016-2017;

Kế hoạch s 879/KH-PGDĐT ngày 01/11/2016 của Phòng GD&ĐT quận

Ninh Kiều V/v thực hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2016-2017;

Phòng GD&ĐT đã ban hành công văn s 669/PGDĐT ngày 18/8/2016 về

việc hướng dẫn quản lý thu, chi học phí và các khoản thu khác ngoài học phí

năm học 2016-2017 đ i với các cơ sở giáo dục công lập trực thuộc trên địa bàn

quận; Công văn s 828/PGDĐT ngày 17/10/2016 về việc chấn chỉnh tình trạng

lạm thu và quản lý tài sản từ tiếp nhận trong các trường học;

Xây dựng Kế hoạch s 900/KH-PGDĐT ngày 03/11/2016 về thực hiện

công tác kiểm tra năm học 2016-2017 đã được UBND quận phê duyệt;

Ban hành Công văn s 955/PGDĐT ngày 21/11/2016 về việc chấn chỉnh

công tác tổ chức hoạt động bán trú tại các cơ sở giáo dục; công văn s

214/PGDĐT ngày 23/3/2017 chấn chỉnh công tác quản lý hoạt động dạy thêm,

học thêm…

Ban hành kế hoạch s 148/KH-PGDĐT ngày 03/02/2017 về thực hiện cải

cách hành chính năm 2017, kế hoạch s 149/KH-PGDĐT ngày 03/02/2017 về

kiểm tra, rà soát thủ tục hành chính lĩnh vực giáo dục và đào tạo năm 2017.

Trên cơ sở đó, Phòng GD&ĐT đã cụ thể hóa kế hoạch và chỉ đạo sát hợp

từng lĩnh vực công tác đ i với các cơ sở giáo dục.

PHẦN I

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2016-2017

I. NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO

DỤC

1. T ực iệ Ng ị đị số 115/2010/NĐ-CP gày 24/12/2010 của C í

ủ quy đị trác iệm quả ý à ƣớc về giá dục:

Phòng GD&ĐT tích cực tham mưu UBND quận thực hiện t t chức năng

quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn. Triển khai cho 52/52 đơn vị trực

thuộc thực hiện Nghị định s 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ

quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.

Thực hiện Thông tư liên tịch s 11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày

29/5/2015 của Bộ GDĐT-Bộ Nội vụ về Hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ,

quyền hạn, và cơ cấu tổ chức của Sở GD&ĐT thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh,

thành ph trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban

nhân dân huyện, quận, thị xã, thành ph thuộc tỉnh, Phòng GD&ĐT xây dựng

3

dự thảo, tham mưu UBND quận Ninh Kiều ban hành Quyết định s

11/2016/QĐ-UBND ngày 19/10/2016 về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền

hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Phòng GD&ĐT quận Ninh Kiều; Đ i với

các cơ sở giáo dục công lập trực thuộc, có 52/52 đơn vị thực hiện quyền tự chủ,

tự chịu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, tài chính.

Thường xuyên nhắc nhở các cơ sở giáo dục trong thực hiện quy định công

khai đ i với các cơ sở giáo dục của hệ th ng giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý.

Trong năm học, kết hợp kiểm tra hành chính, kiểm tra chuyên ngành, kiểm tra

chuyên đề luôn gắn với việc kiểm tra việc thực hiện Quy chế thực hiện công

khai đ i với cơ sở giáo dục của hệ th ng giáo dục qu c dân ban hành theo

Thông tư 09/2009/BGDĐT ngày 07/5/2009 của Bộ GD&ĐT.

Kết quả, qua kiểm tra có 100% đơn vị thực hiện t t.

2. Tì ì t ực iệ và kết quả cô g tác kiểm tra, việc xử ý các sai

m và t ô g bá cô g k ai tr g các cơ sở giá dục

2.1. Xây dựng lực lượng, đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức hướng dẫn, đảm bảo

phương tiện, kinh phí cho hoạt động kiểm tra

Đội ngũ công chức phụ trách tham mưu công tác kiểm tra, cộng tác viên

công tác kiểm tra đảm bảo lực lượng để thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ công

tác kiểm tra năm học; lực lượng đạt trình độ, tiêu chuẩn để thực hiện nhiệm vụ

công tác kiểm tra hành chính, kiểm tra chuyên ngành: trưng tập cán bộ quản lí

của các trường MN, MG, tiểu học, THCS đã được tập huấn, bồi dưỡng về công

tác thanh tra, kiểm tra tham gia đoàn kiểm tra.

Phòng GD&ĐT b trí công chức phụ trách điều ph i kiểm tra, tham mưu

giải quyết khiếu nại, t cáo và phòng ch ng tham nhũng, lãng phí; công chức đã

được tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ về công tác thanh tra, kiểm tra.

Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ công tác kiểm tra, kiểm tra nội bộ,

kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo, thanh tra nhân dân của các trường trực

thuộc trong các buổi họp lệ ngành.

Trong năm học, thành lập các Đoàn kiểm tra trên cơ sở quyết định của

Trưởng phòng GD&ĐT để tiến hành kiểm tra theo yêu cầu của đơn thưa, khiếu

nại, t cáo và của lãnh đạo cấp trên yêu cầu. Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tổ

chức kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo (Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra hoạt

động sư phạm khoảng 25% giáo viên của trường, đảm bảo yêu cầu trong 3 năm

mỗi giáo viên được kiểm tra hoạt động sư phạm ít nhất 1 lần). Đảm bảo điều

kiện, phương tiện, kinh phí hoạt động kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra năm học

và công tác tập huấn, bồi dưỡng cho hoạt động kiểm tra đúng quy định, hướng

dẫn.

2.2. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, hướng dẫn công tác kiểm tra, sơ kết, tổng

kết công tác kiểm tra

Xây dựng kế hoạch kiểm tra theo hướng dẫn tại Công văn s 75/TTr ngày

4

11/9/2015 của Thanh tra Sở GD&ĐT thành ph Cần Thơ về việc hướng dẫn

công tác kiểm tra của phòng GD&ĐT, Nghị định s 42/2013/NĐ-CP ngày

09/5/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục, Thông tư

s 39/2013/TT-BGDĐT ngày 05/12/2013 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hướng

dẫn thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục và các văn bản hướng dẫn

của Bộ GD&ĐT; Kế hoạch kiểm tra có nội dung, đ i tượng phù hợp với nhiệm

vụ công tác kiểm tra năm học, gắn với yêu cầu thực tiễn quản lý của địa phương

và giải quyết những vấn đề xã hội quan tâm. Phòng GD&ĐT đã xây dựng và

ban hành: Kế hoạch s 900/KH-PGDĐT ngày 03/11/2016 về công tác kiểm tra

năm học 2016-2017; Kế hoạch này đã được Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận

Ninh Kiều phê duyệt ngày 08/11/2016.

Tổ chức, hướng dẫn công tác kiểm tra nội bộ cho các cơ sở giáo dục,

hướng dẫn các trường trực thuộc xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch kiểm

tra nội bộ của các trường trực thuộc. Trong đó, hướng dẫn các trường thực hiện

đúng quy định của Công văn s 76/TTr ngày 11/9/2015 của Thanh tra Sở

GD&ĐT thành ph Cần Thơ về việc hướng dẫn công tác kiểm tra trường học,

trung tâm, cơ sở giáo dục. Kế hoạch kiểm tra thực hiện nhiệm vụ giáo dục của

các trường trực thuộc được Trưởng phòng GD&ĐT phê duyệt.

2.3. Tổ chức các hoạt động kiểm tra:

Thực hiện đúng trình tự, thủ tục tiến hành cuộc kiểm tra: Trưởng phòng

GD&ĐT ban hành quyết định kiểm tra, Trưởng đoàn kiểm tra lập kế hoạch kiểm

tra trình Trưởng phòng GD&ĐT phê duyệt; Lập các biên bản kiểm tra, báo cáo

của Đoàn kiểm tra trình Trưởng phòng GD&ĐT ban hành kết luận; Các trường

trực thuộc triển khai thực hiện kết luận kiểm tra và báo cáo kết quả thực hiện kết

luận kiểm tra. Chỉ đạo 100% trường trực thuộc thực hiện kiểm tra hoạt động sư

phạm nhà giáo, lập và lưu đầy đủ hồ sơ kiểm tra tại trường.

Nội dung và kết quả thực hiện công tác kiểm tra trong năm học:

* Kiểm tra đầu năm: theo Kế hoạch s 623/KH-PGDĐT và Quyết định s

624 ngày 04/8/2016 kiểm tra chuyên đề về việc thực hiện công tác hè; công tác

tuyển sinh, chuẩn bị cho năm học mới; Kiểm tra việc thực hiện “Quy chế thực

hiện công khai đ i với cơ sở giáo dục của hệ th ng qu c dân”; Kiểm tra các

khoản thu, nề nếp đầu năm học 2016-2017: có 21 trường MN, MG; 14 trường

TH; 07 trường THCS được kiểm tra.

* Kiểm tra chuyên ngành: tiến hành tại 13 trường: Mầm non Mai Vàng,

Mầm non Tuổi Thần Tiên, Mầm non Hoàng Anh, Mẫu giáo Hoa Mai, Mầm non

Bông Sen, Mầm non Hoàng Yến, Mầm non Ánh Dương, Mầm non Sen Hồng,

Tiểu học An Lạc, Tiểu học Cái Khế 1, Tiểu học An Nghiệp, Tiểu học Cái Khế 3,

Trung học cơ sở Thới Bình, đạt 100% chỉ tiêu kế hoạch.

* Kiểm tra chuyên đề: 1 trường tiểu học về công tác quản lý và sử dụng

khoản thu ngoài ngân sách từ năm học 2015-2016 đến nay; chuyên đề công tác

5

bán trú, vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn quận tại

08 cơ sở giáo dục trực thuộc (MN, MG: 01; TH: 06; THCS: 01); chuyên đề về

công tác tổ chức kiểm tra học kỳ tại các trường tiểu học, THCS năm học 2016-

2017: 22/31 trường; chuyên đề về dạy thêm học thêm, tiến hành kiểm tra ở 06

cơ sở ngoài nhà trường.

Ngoài ra, hoàn thành nhiệm vụ kiểm tra đột xuất khi có đơn thư khiếu nại,

t cáo hoặc theo yêu cầu của Lãnh đạo cấp trên: Thành lập 02 nhóm kiểm tra khi

có đơn thư khiếu nại tại Trường Tiểu học Nguyễn Du và Mầm non Phượng

Hồng, báo cáo đầy đủ nội dung và đúng thời gian yêu cầu gửi về Thanh tra Sở

GD&ĐT thành ph Cần Thơ, Ủy ban nhân dân quận Ninh Kiều.

2.4. Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết t cáo, phòng

ch ng tham nhũng theo quy định:

Phòng GD&ĐT và các trường trực thuộc tổ chức b trí địa điểm tiếp công

dân, công khai lịch, nội quy tiếp công dân; có sổ theo dõi tiếp công dân và thực

hiện đúng quy trình tiếp công dân theo Luật Tiếp công dân, Nghị định s

64/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi

hành một s điều của Luật tiếp công dân, Thông tư s 07/2011/TT-TCTP ngày

28/7/2011 của Thanh tra Chính phủ hướng dẫn quy trình tiếp công dân.

Tuyên truyền, phổ biến các Luật phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra

dưới các hình thức: Phòng GD&ĐT tổ chức triển khai đến Hiệu trưởng, Chủ tịch

Công đoàn cơ sở các trường MN, MG, TH, THCS trực thuộc trong các buổi tập

huấn, họp lệ ngành hàng tháng, s lượng bình quân khoảng 120 người/cuộc; Các

trường trực thuộc tổ chức triển khai đến cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của

trường, s lượng bình quân 2.300 người/cuộc.

Phòng GD&ĐT đã thực hiện t t chỉ đạo của Sở GD&ĐT thành ph Cần

Thơ, UBND quận Ninh Kiều; tổ chức triển khai, tuyên tuyền, phổ biến đầy đủ

các văn bản Luật, các văn bản hướng dẫn; 100% trường trực thuộc nghiêm túc tổ

chức triển khai, tuyên tuyền, phổ biến các các văn bản Luật, các văn bản hướng

dẫn đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các buổi

hội nghị, hội thảo, họp hội đồng sư phạm, sinh hoạt chuyên môn và niêm yết các

văn bản Luật, các văn bản hướng dẫn, đề cương giới thiệu các Luật ở bảng

thông tin nội bộ của trường, lưu văn bản ở tủ sách Pháp luật. Cán bộ, công chức,

viên chức, người lao động cơ bản nắm được nội dung của từng Luật, văn bản

hướng dẫn.

Tập trung giải quyết theo thẩm quyền, giải quyết dứt điểm những vụ việc

khiếu nại, t cáo; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, kiên quyết xử

lý người lợi dụng dân chủ để vu kh ng và khiếu nại, t cáo trái quy định của

pháp luật. Các vụ việc không thuộc thẩm quyền thì hướng dẫn cụ thể để công

dân thực hiện khiếu nại, t cáo đến đúng cơ quan có thẩm quyền. S lượng đơn

6

khiếu nại và đã được giải quyết, có văn bản trả lời: 11 (Phòng GD&ĐT giải

quyết: 02, các cơ sở giáo dục giải quyết: 09).

Phòng GD&ĐT thực hiện và chỉ đạo các trường trực thuộc xây dựng kế

hoạch phòng, ch ng tham nhũng, thực hành tiết kiệm ch ng lãng phí, thành lập

Ban chỉ đạo thực hiện phòng, ch ng tham nhũng, thực hành tiết kiệm ch ng lãng

phí của đơn vị và có kế hoạch kiểm tra.

Thực hiện phòng ch ng tham nhũng qua việc tổ chức thực hiện kê khai, xử

lý thông tin về thu nhập và tài sản cá nhân trong đơn vị; chi trả nguồn thu nhập

của cá nhân qua thẻ ATM; thực hiện chuyển đổi vị trí công tác; thực hiện quy

chế dân chủ; thực hiện công khai, minh bạch trong xây dựng kế hoạch, kết quả

công tác, thu nhập, tăng lương, đi học, khen thưởng và các quyền lợi khác. Kiểm

tra trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, cơ sở giáo dục trực thuộc về việc thực

hiện quy định của pháp luật về phòng, ch ng tham nhũng theo các văn bản

hướng dẫn của các cơ quan quản lý.

2.5. Công tác quản lý dạy thêm, học thêm:

Phòng GD&ĐT triển khai đến cán bộ quản lý và yêu cầu cán bộ quản lý

các trường sinh hoạt lại trong toàn trường nội dung Thông tư s 17/2012/TT-

BGDĐT của Bộ GD&ĐT, Quyết định s 06/2013/QĐ-UBND của Ủy ban nhân

dân thành ph Cần Thơ ban hành Quy định quản lý dạy thêm, học thêm. Qua đó

yêu cầu Hiệu trưởng nắm và thực hiện đúng Quy định quản lý dạy thêm, học

thêm.

Tổ chức thẩm định điều kiện, cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm,

học thêm đ i với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung bồi

dưỡng nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng s ng đ i với cấp tiểu học.

Năm học 2016 - 2017 đã cấp phép cho 3 đơn vị tiểu học giữ trẻ trong hè: Tiểu

học Ngô Quyền, Tiểu học Võ Trường Toản và Tiểu học Thới Bình. Việc thu tiền

học thêm đ i với hoạt động dạy thêm, học thêm trong nhà trường với mức thu

tiền dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với nhà trường và phải được

công khai tại địa điểm tổ chức dạy thêm, học thêm. Không thu tiền đ i với việc

tổ chức phụ đạo học sinh có học lực yếu, kém và bồi dưỡng học sinh giỏi.

Phòng GD&ĐT quận tham mưu UBND quận thành lập Tổ kiểm tra hoạt

động dạy thêm, học thêm, trong và ngoài nhà trường trên địa bàn. Thường xuyên

theo dõi, nắm tình hình, ph i hợp cùng chính quyền địa phương trong phát hiện

và xử lý các điểm tổ chức dạy thêm, học thêm không phép, sai phép.

Kết quả: trong năm học không có hiện tượng giáo viên vi phạm nghiêm

trọng về dạy thêm, học thêm phải xử lý, chỉ nhắc nhở, khắc phục 5 trường hợp

chưa đảm bảo các điều kiện về hồ sơ và cơ sở vật chất.

3. Tình hình t ực iệ và kết quả ứ g dụ g cô g g ệ t ô g ti tr g

cô g tác quả ý và tổ c ức các t đ g giá dục

3.1. Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý:

7

Phòng GD&ĐT với biên chế được giao đã phân công lãnh đạo và chuyên

viên phụ trách công tác CNTT đơn vị và chỉ đạo các cơ sở giáo dục về nội dung

này. Đ i với các cơ sở giáo dục phổ thông trực thuộc có 100% đơn vị có biên

chế giáo viên tin học kiêm nhiệm công tác CNTT.

Trong năm học đã triển khai hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học trong

đó có nội dung khuyến khích các đơn vị sử dụng sổ sách điện tử (sổ ghi tên ghi

điểm, sổ liên lạc…) trong quản lý học sinh. Kết quả đạt được: Có 10/10 trường

THCS sử dụng phần mềm SMAS trong xếp loại học sinh, sử dụng sổ ghi tên ghi

điểm điện tử. Đ i với học sinh cu i cấp và học sinh chuyển trường, nhà trường

in học bạ và bàn giao cho học sinh theo đúng quy định. Triển khai sử dụng phần

mềm SMAS cho 22/22 trường tiểu học trực thuộc.

Thực hiện báo cáo trên phần mềm trực tuyến: http://thongke.smas.edu.vn

theo quy định tại Thông tư s 41/2011/TT-BGDĐT ngày 22/9/2011 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc quy định chế độ th ng kê, thông tin, báo

cáo về tổ chức, hoạt động giáo dục; nhằm thu thập s liệu th ng kê giáo dục của

các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên kỳ cu i năm

học 2016-2017 một cách thuận tiện, nhanh chóng, chính xác.

Việc ứng dụng CNTT trong điều hành và lý giáo dục được Phòng GD&ĐT

quận quan tâm triển khai thực hiện. Các cơ sở giáo dục khai thác khá t t ứng

dụng CNTT vào hoạt động dạy học và quản lý tại đơn vị. Tuy nhiên việc đầu tư,

duy trì và phát triển website còn gặp nhiều khó khăn: s lượng đơn vị nhiều,

kinh phí quá lớn chưa đáp ứng được.

Thực hiện gửi nhận văn bản điện tử (qua website, email): có 776/1055 (tỷ

lệ 73.55%) văn bản của Phòng GD&ĐT thực hiện qua hình thức điện tử.

Công tác bồi dưỡng về CNTT cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục được

quan tâm thực hiện. S lớp tập huấn được tổ chức tại Phòng GD&ĐT, các đơn

vị trực thuộc: 8 lớp. Hình thức và cách thức tổ chức các lớp tập huấn: tập huấn

trực tiếp giữa báo cáo viên trên lớp và học viên. Nội dung tập huấn: sử dụng

trang mạng trường học kết n i, sử dụng phần mềm SMAS, phần mềm kiểm định

chát lượng giáo dục, phần mềm th ng kê trực tuyến SMAS.

3.2. Ứng dụng CNTT trong tổ chức các hoạt động dạy học:

Việc ứng dụng CNTT trong dạy học được các đơn vị trực thuộc quan tâm

triển khai thực hiện. Hằng năm, trên cơ sở cân đ i kinh phí sự nghiệp đơn vị,

Phòng GD&ĐT có kế hoạch bổ sung trang thiết bị hỗ trợ các cơ sở giáo dục trực

thuộc triển khai ứng dụng CNTT trong dạy học, góp phần nâng cao chất lượng

dạy học địa phương. Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc triển khai Cuộc thi qu c gia

về thiết kế bài giảng e-Learning chủ đề “Dư địa chí”, Kết quả thi thiết kế bài

giảng E-learning cấp thành ph : đạt 13 giải, 4 giải Nhì, 3 giải Ba, 6 giải KK. S

lượng bài giảng điện tử do giáo viên xây dựng là 5470 bài, thường xuyên được

8

cập nhật, hiệu chỉnh qua các năm học cho phù hợp với đ i tượng và nâng cao

chất lượng bài giảng.

Các đơn vị đưa vào tiêu chí thi đua, đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên,

tổ chức các lớp tập huấn, hội thi ứng dụng CNTT, trao đổi kinh nghiệm giữa các

giáo viên có trình độ CNTT t t với các giáo viên mới vào nghề, giáo viên chưa

thành thạo, có định mức khen thưởng đ i với giáo viên có thành tích t t trong

tham gia các hoạt động, phong trào, hội thi có ứng dụng CNTT…

Việc ứng dụng CNTT vào dạy - học được ngành xem là nhiệm vụ trọng

tâm, quan trọng và là một trong các biện pháp nhằm đổi mới phương pháp dạy

học, đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm phát huy năng lực người học. Trong năm

học có sự phát triển, tiến bộ về ứng dụng CNTT thông qua kết quả dạy học và

các phong trào dự thi của giáo viên và học sinh trên địa bàn.

Kết quả chung trong năm học 2016-2017, Phòng GD&ĐT đã ph i hợp với

Chi nhánh Viettel triển khai đường truyền Internet băng thông rộng đến các đơn

vị trực thuộc, ngoài ra đã khởi tạo dữ liệu phần mềm SMAS tại 100% đơn vị,

trong đó các trường THCS thực hiện hoàn tất dữ liệu cu i năm học. Bên cạnh đó

các hoạt động, phong trào, hội thi có ứng dụng CNTT như HSG giải toán trên

Internet, Tiếng Anh qua mạng, vận dụng kiến thức liên môn, dạy học tích hợp,

tin học trẻ, phần mềm sáng tạo… nhiều năm liền giữ vững thành tích, chất lượng

ngày một nâng cao.

4. Cô g tác kiểm đị c ất ƣợ g giá dục, cô g tác đá giá ngoài,

kiểm tra trƣờ g c uẩ

Trên cơ sở tiếp thu các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn hiện hành của các cấp

quản lý và triển khai đến từng trường. Phòng GD&ĐT đã xây dựng kế hoạch s

901/KH-PGDĐT ngày 03/11/2016 về việc thực hiện công tác Khảo thí và Kiểm

định chất lượng giáo dục năm học 2016-2017; Công văn s 926/ PGDĐT ngày

10/11/2016 về việc thực hiện công tác tự đánh giá trường mầm non.

Kết quả đến cu i năm học: có 100% cơ sở giáo dục trực thuộc hoàn thành

báo cáo tự đánh giá, qua đó tổ chức đăng ký đánh giá ngoài 12 trường thuộc các

cấp học (P ụ lục đín kèm).

5. Việc xây dự g môi trƣờ g sƣ m xa , s c , đẹ tr g và g ài

à trƣờ g, xóa bỏ các iệ tƣợ g tiêu cực; ối ợ đảm bả a i , tr t

tự trƣờ g ọc

Phòng GD&ĐT thường xuyên kiểm tra, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực

hiện công tác xây dựng môi trường giáo dục dân chủ, an toàn, vệ sinh gắn với

các nội dung xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực. Ph i hợp với

Công đoàn GD&ĐT phát động triển khai các Cuộc vận động “Dân chủ - Kỉ

cương - Tình thương - Trách nhiệm”, “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương tự học và

sáng tạo”, thực hiện t t quy chế dân củ cơ sở trong các đơn vị trường học để nhà

9

giáo và người lao động thực hiện t t kỷ cương, nền nếp và kh i đoàn kết nội bộ

được duy trì t t ở các đơn vị.

Phòng GD&ĐT ban hành Kế hoạch s 624/KH-PGDĐT ngày 01/7/2015

Thực hiện Chỉ thị s 42-CT/TW ngày 24/3/2015 của Ban Bí thư “về tăng cường

sự lãnh đạo của Đảng đ i với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức,

l i s ng văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030” nhằm tăng cường vai trò,

trách nhiệm, nâng cao nhận thức của đảng viên, cán bộ quản lý, giáo viên trong

toàn ngành về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác giáo dục lý tưởng cách

mạng, đạo đức, l i s ng cho thế hệ trẻ; xem đây là nhiệm vụ quan trọng, thường

xuyên, liên tục nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh, tạo sự chuyển

biến rõ nét về đạo đức, l i s ng trong thanh thiếu niên quận Ninh Kiều, nói

chung và học sinh nói riêng.

Chỉ đạo các trường đẩy mạnh việc giáo dục kỹ năng s ng, văn hóa truyền

th ng, xây dựng quy tắc ứng xử trong nhà trường, nhân rộng mô hình các điển

hình tiên tiến trong phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện - học

sinh tích cực”; mỗi trường học có các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tổ chức

cho học sinh được tham quan, học tập, giao lưu, dã ngoại… tùy theo khả năng.

Kết quả qua kiểm tra thực tế về phong trào thi đua “Xây dựng trường học

thân thiện, học sinh tích cực” của 76 đơn vị trường (3 cấp học) vào cu i năm

học 2016-2017, s trường đạt loại Xuất sắc: 72, chiếm tỉ lệ 94,74%; s trường

đạt loại T t: 04, tỉ lệ 5,26%. Có 75/78 trường và 28 nhóm trẻ độc lập được công

nhận trường học an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích, trường đạt chuẩn an

toàn an ninh trật tự.

Công tác chăm sóc sức khỏe và y tế trường học được triển khai thực hiện

thường xuyên, nghiêm túc. Thường xuyên chỉ đạo, theo dõi các CSGD trực

thuộc thực hiện Thông tư liên tịch 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT về công tác y

tế trường học. Chỉ đạo các cơ sở giáo dục vận động học sinh tham gia bảo hiểm

y tế đạt chỉ tiêu đề ra. Tổ chức tập huấn công tác y tế trường học cho các đơn vị

trong địa bàn. Ph i hợp triển khai thực hiện công tác khám sàng lọc tật khúc xạ

cho học sinh. Chỉ đạo các cơ sở giáo dục trung học tổ chức khám sức khỏe học

sinh đầu năm. Tuy nhiên trước những vấn đề tiêu cực ngoài nhà trường xâm

nhập học đường, mặc dù các đơn vị đã có những c gắng trong công tác ph i

hợp giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội nhưng vẫn còn hiện tượng học sinh sử

dụng các dạng chất gây nghiện (Shisa, thu c lá).

6. Việc đẩy m cô g tác cải các à c í ; ò g c ố g t am

ũ g, t ực à tiết kiệm, c ố g ã g í ở đơ vị; cô g tác vă t ƣ ƣu

trữ; việc t ực iệ các k ả t u tr g ăm ọc, đồ g ục ọc si .

Phòng GD&ĐT tiếp tục thực hiện Kế hoạch s 127/KH-PGDĐT ngày

15/02/2016 Công tác cải cách hành chính năm 2016; Kế hoạch s 128/KH-

PGDĐT ngày 15/02/2016 Công tác tuyên truyền cải cách hành chính năm 2016;

10

Kế hoạch s 129/KH-PGDĐT ngày 15/02/2016 Kiểm tra, rà soát thủ tục hành

chính năm 2016 trong ngành giáo dục và đào tạo;

Thường xuyên nhắc nhở việc thực hiện Chỉ thị s 02/2009/CT-UBND ngày

05/02/2009 về việc chấn chỉnh một s hoạt động trong thực hiện thủ tục hành

chính, Chỉ thị s 01/2012/CT-UBND ngày 05/01/2012 của Chủ tịch UBND

thành ph Cần Thơ về chấn chỉnh lề l i làm việc, nâng cao ý thức trách nhiệm

trong thi hành công vụ của cán bộ, công chức, viên chức và Quyết định s

883/QĐ-UBND ngày 03/4/2013 của UBND thành ph Cần Thơ về việc quy

định trách nhiệm người đứng đầu cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp nhà

nước các cấp trong thành ph về thực hiện cải cách hành chính;

Thực hiện Công văn s 620/UBND-HC ngày 26/02/2015 của UBND quận

Ninh Kiều về việc công b thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của

UBND cấp huyện trên địa bàn thành ph Cần Thơ, Phòng GD&ĐT đã triển khai

niêm yết và yêu cầu các trường cũng niêm yết đầy đủ các thủ tục hành chính

theo quy trình ISO 9001:2008; rút ngắn thời gian giải quyết các thủ tục hành

chính từ 01 đến 02 ngày.

Trong năm học, 100% cơ sở giáo dục trực thuộc thực hiện nghiêm túc các

khoản thu theo quy định. Việc triển khai thực hiện đồng phục học sinh được tiến

hành ở các đơn vị có điều kiện trên tinh thần th ng nhất với Ban đại diện cha mẹ

học sinh, tình hình kinh tế xã hội địa phương và các văn bản hướng dẫn của các

cơ quan quản lý giáo dục.

II. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC

1. N iệm vụ c u g của các cấ ọc

1.1. Công tác chính trị tư tưởng:

Tổ chức triển khai đến CBQL, giáo viên toàn ngành Chương trình s 47-

CTr/TU ngày 11/02/2014 của Thành ủy Cần Thơ thực hiện Nghị quyết s 29-

NQ/TW; Kế hoạch s 19/KH-UBND ngày 09/9/2014 của UBND thành ph Cần

Thơ về việc Thực hiện Nghị quyết s 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 của Chính phủ

ban hành Chương trình hành động của Chính phủ và Chương trình s 47-

CTr/TU ngày 11/02/2014 của Thành ủy Cần Thơ về việc thực hiện Nghị quyết

Trung ương 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp

ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập qu c tế.

Trong năm học, 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên đăng ký học tập và làm

theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Chỉ thị s 05-CT/TW của

Bộ Chính trị gắn với chức trách, nhiệm vụ đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo

dục; Đồng thời giáo dục đạo đức, l i s ng, kỹ năng s ng cho học sinh gắn với

với việc đưa các nội dung các cuộc vận động và phong trào thi đua ngành.

Phòng GD&ĐT ph i hợp cùng Công đoàn tiếp tục triển khai, phát động các

cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và

11

sáng tạo”, “Hai không”, “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” từ đó góp phần

hạn chế các hiện tượng tiêu cực trong quản lý giáo dục, giảng dạy, học tập và

xác định trách nhiệm đầy đủ hơn của thầy giáo, cô giáo, học sinh, cha mẹ học

sinh, các lực lượng xã hội.

Kết quả, trong năm học không có hiện tượng vi phạm đạo đức nhà giáo

phải thi hành kỷ luật, tình trạng bạo lực trong học sinh dần được kiểm soát và có

chuyển biến tích cực. Nhà trường, chính quyền, ban ngành đoàn thể địa phương

cùng quan tâm chăm lo tinh thần, vật chất, đảm bảo 100% HS trên địa bàn quận

Ninh Kiều khi đến trường đều được 3 đủ “Đủ ăn - Đủ mặc - Đủ sách vở”.

1.2. Công tác phổ cập giáo dục:

Phòng GD&ĐT tiếp tục tham mưu cho UBND quận Ninh Kiều chỉ đạo các

địa phương thực hiện Kế hoạch s 46/KH-UBND ngày 25/3/2013 về thực hiện

kế hoạch s 28-KH/QU ngày 16/05/2012 của Quận ủy Ninh Kiều thực hiện Chỉ

thị s 10-CT/TW của Bộ Chính trị về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi,

củng c kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và THCS, tăng cường phân luồng sau

THCS và xóa mù chữ cho người lớn.

Kết quả đến cu i năm 2016 có 13/13 phường tiếp tục đạt chuẩn qu c gia về

phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi (PCGD.TH-ĐĐT), trong đó có 13/13

phường đạt PCGD.TH-ĐĐT mức độ 2; 13/13 phường đạt chuẩn qu c gia phổ

cập giáo dục THCS, 13/13 phường đạt chuẩn qu c gia phổ cập giáo dục mầm

non cho trẻ năm tuổi và 03/13 phường đạt chuẩn phổ cập bậc trung học về mặt

văn hóa.

Việc phân luồng sau THCS đ i với Ninh Kiều gặp nhiều khó khăn do tỷ lệ

học sinh sau t t nghiệp THCS vào học ở các trường THPT (công lập và ngoài

công lập), Trung tâm GDTX khá cao do trên địa bàn quận có đến 05 trường

THPT công lập (trường THPT An Khánh mới xây dựng và THPT Thực Hành

của Đại học Cần Thơ) và 04 trường PT nhiều cấp học ngoài công lập. Ngoài s

học sinh tiếp tục đi học, s còn lại ở nhà hoặc tham gia lao động nhưng chưa

được đào tạo.

Chỉ đạo, ph i hợp với Trung tâm học tập cộng đồng điều tra nắm nhu cầu

học tập của người dân, ph i hợp với các ban ngành đoàn thể liên quan mở các

lớp đáp ứng nhu cầu học tập của mọi người. Kết hợp chặt chẽ giữa Ban chỉ đạo

XD XHHT-CMC-PCGD các cấp với các ban ngành đoàn thể, nhằm tạo điều

kiện, môi trường thuận lợi để mọi người được học tập nâng cao trình độ chuyên

môn nghiệp vụ, kỹ năng trong công việc. Ph i hợp với trung tâm Giáo dục

thường xuyên trong việc huy động mở các lớp PCGD trung học, các lớp bổ túc

vừa học văn hóa vừa học nghề. Tuy nhiên việc biên soạn, hỗ trợ tài liệu của

trung tâm Giáo dục thường xuyên cho các Trung tâm HTCĐ còn rất hạn chế.

12

1.3. Công tác giáo dục học sinh về đạo đức, kỹ năng s ng, phòng ch ng

bạo lực, chấp hành luật pháp và các chủ trương của Đảng và Nhà nước; việc đưa

các nội dung giáo dục về phát triển bền vững vào giảng dạy trong các cấp học:

Phòng GD&ĐT tiếp tục chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện Kế hoạch

s 624/KH-PGDĐT ngày 01/7/2015 về việc thực hiện Chỉ thị s 42-CT/TW

ngày 24/3/2015 của Ban Bí thư “về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đ i với

công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, l i s ng văn hóa cho thế hệ trẻ

giai đoạn 2015-2030” nhằm tăng cường vai trò, trách nhiệm, nâng cao nhận thức

của đảng viên, cán bộ quản lý, giáo viên trong toàn ngành về ý nghĩa và tầm

quan trọng của công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, l i s ng cho thế

hệ trẻ; xem đây là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, liên tục nhằm góp phần

giáo dục toàn diện cho học sinh, tạo sự chuyển biến rõ nét về đạo đức, l i s ng

trong thanh thiếu niên quận Ninh Kiều, nói chung và học sinh, nói riêng;

Chỉ đạo các trường đẩy mạnh việc giáo dục kỹ năng s ng, văn hóa truyền

th ng, xây dựng quy tắc ứng xử trong nhà trường, tập huấn nhân rộng mô hình

các điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện

- học sinh tích cực”; mỗi trường học có các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tổ

chức cho HS được tham quan, học tập, giao lưu, dã ngoại … tùy theo khả năng;

Phòng GD&ĐT ban hành và triển khai Kế hoạch s 808/KH-PGDĐT ngày

10/10/2016 về thực hiện công tác học sinh, giáo dục thể chất, Y tế trường học,

năm học 2016 - 2017 đến tất cả các trường trực thuộc và thường xuyên đôn đ c,

kiểm tra, đánh giá các cơ sở giáo dục trên địa bàn.

Chỉ đạo các đơn vị thông qua các buổi sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt tập thể

giáo dục học sinh các quy tắc giao tiếp ứng xử giữa thầy và trò, giữa học sinh

với nhau nhằm hình thành kiến thức, kỹ năng trong quan hệ, tạo m i thân thiện

gắn kết với nhau trong lớp, trường. Từ đó, giúp các em đoàn kết, thương yêu,

giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện.

Tiếp tục thực hiện tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo tư tưởng,

đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục phòng ch ng

tham nhũng; chú trọng tuyên truyền, giáo dục chủ quyền qu c gia về biên giới,

biển, đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; ứng

phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; giáo dục an toàn

giao thông… qua đó 100% học sinh được chuyển tải kiến thức về giáo dục đạo

đức, kỹ năng s ng, kiến thức bảo vệ môi trường tại các cấp học; đảm bảo an

ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; phòng ch ng tội phạm và tệ nạn xã hội

trong trường học. Trong năm học, các trường đã giữ vững thành tích và không

để xảy ra vụ việc nghiêm trọng vi phạm về đạo đức, l i s ng của công chức,

viên chức, người lao động và học sinh.

Phòng GD&ĐT đã ký kết với Công an quận Ninh Kiều Quy chế ph i hợp

đảm bảo an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội theo tinh thần Thông tư liên

13

tịch s 34/2009/TTLT/BGDĐT-BCA ngày 20/10/2010 giữa Bộ Giáo dục và

Đào tạo và Bộ Công an, đồng thời chỉ đạo các trường đăng ký thực hiện

“Trường học an toàn về an ninh trật tự”; ph i hợp công an và chính quyền địa

phương xây dựng kế hoạch phòng, ch ng các loại tội phạm xâm nhập học

đường; làm t t công tác ph i hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc

quản lý học sinh trong học tập, sinh hoạt trong và ngoài nhà trường. Qua kiểm

tra và đề xuất của Công an và Phòng Nội vụ quận, UBND quận đã cấp giấy công

nhận cho 75/78 trường học đạt chuẩn “Trường học an toàn về an ninh trật tự”.

Kết quả: ngành đã chỉ đạo các đơn vị trường học tổ chức khám sức khoẻ

100% học sinh phổ thông (tiểu học, trung học cơ sở); hướng dẫn học sinh tham

gia các lớp học bơi trong năm học và dịp hè tính đến thời điểm cu i năm học

toàn ngành đã xóa mù bơi cho 11.547/32.678 HS Tiểu học, THCS; đạt tỷ lệ:

35,3%.

1.4. Thực hiện các chế độ, chính sách ưu đãi đ i với học sinh diện chính

sách xã hội, HS vùng kinh tế khó khăn; các hoạt động khuyến học, khuyến tài.

Ph i hợp Công đoàn GD&ĐT thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục, hỗ

trợ học sinh nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt, vận động CB-GV-NV toàn ngành

quyên góp hỗ trợ cho học sinh nghèo trong năm học mới 2016-2017 đã trao tặng

trên 20.000 quyển tập cho 31 trường tiểu học và THCS (400 quyển/ trường); hỗ

trợ đơn vị kết nghĩa ngành giáo dục và đào tạo huyện Cờ Đỏ 3.500 quyển tập và

20 triệu đồng. Quỹ Tấm lòng vàng LĐLĐ Thành ph hỗ trợ 62 suất học bổng

cho con GV có hoàn cảnh khó khăn tổng trị giá 34 triệu đồng, CĐ ngành GD

Thành ph Cần Thơ trao 1 suất trợ cấp cho GV(triệu/suất).

Với tinh thần tương thân, tương ái ngành đã vận động đội ngũ đóng góp

xây dựng quỹ tương trợ trong ngành, hỗ trợ nhà giáo, người lao động có hoàn

cảnh khó khăn, hỗ trợ thiên tai, lũ lụt, quỹ đền ơn đáp nghĩa...với tổng s tiền

803.086.163 đồng; trong đó:

+ Quỹ Tấm lòng vàng CĐ Cần Thơ: 169.160.000đ

+ Quỹ Đền ơn đáp nghĩa : 285.348.959đ

+ Vì học sinh vùng sâu vùng xa: 50.005.000đ

+ Ủng hộ Quỹ vì người nghèo: 298.572.204đ

Cu i năm học 2016-2017 nhân “Tháng hành động vì trẻ em” công đoàn

vận động CB-CC-VC trong toàn ngành đóng góp trên 22000 quyển tập qui ra

thành tiền 154.000.000 đồng.

1.5. Tình hình đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng tiêu chí về giáo dục và đào tạo

góp phần thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới; tình hình triển khai và

kết quả xây dựng trường chuẩn qu c gia các cấp học tính đến hết tháng 5/2017:

14

Trong năm 2016, quận Ninh Kiều đã hoàn thành 4 trường đạt chuẩn qu c

gia, góp phần hoàn thành chỉ tiêu KT-XH do thành ph giao và đang thực hiện

quy trình đánh giá đề nghị công nhận trường chuẩn đ i với THCS An Lạc.

Tính đến tháng 7/2017 có 33/88 (kể cả ngoài công lập, trường THPT, PT

nhiều cấp) trường đạt chuẩn qu c gia (có 02 trường tư thục), đạt tỷ lệ 37,5%,

bao gồm: Mầm non: 11/45 trường, tỷ lệ 24,4% (trong đó có 1 trường mức độ 2

và 2 trường tư thục); Tiểu học: 17/22 trường, tỷ lệ 77,3%; THCS: 3/11 trường,

tỷ lệ 27,3%; THPT: 2/10 trường, tỷ lệ 20,0%. So với chỉ tiêu kế hoạch năm 2017

đạt 2/5 trường.

Công tác xây dựng thư viện, phòng thiết bị, phòng học bộ môn đạt chuẩn:

Kết quả kiểm tra, xếp loại cu i năm học:

Thư viện: 31/31 trường Tiểu học và Trung học cơ sở có Thư viện đạt chuẩn

theo Quyết định 01/2003/QĐ-BGD-ĐT ngày 02/01/2003 của Bộ GD&ĐT.

Phòng thiết bị, phòng học bộ môn: 31/31 trường Tiểu học và Trung học cơ

sở có phòng thiết bị dùng chung. Có 10/10 trường Trung học cơ sở có phòng

học bộ môn, s lượng phòng học bộ môn Đạt chuẩn Qu c gia theo Quyết định

37/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2008 của Bộ GD&ĐT là 25 phòng.

1.6. Kết quả công tác thông tin báo cáo, truyền thông các chủ trương, giải

pháp trong quản lý và đổi mới giáo dục; đổi mới công tác thi đua khen thưởng

gắn với hiệu quả tổ chức các hoạt động giáo dục.

Thực hiện nghiêm chỉnh các báo cáo th ng kê theo yêu cầu của Sở

GD&ĐT. Khuyến khích ứng dụng phần mềm tin học trong công tác th ng kê,

tổng hợp. Việc thực hiện chế độ báo cáo định kỳ đầu-giữa-cu i năm học (phần

mềm EMIS, PMIS) của Bộ GD&ĐT; phần mềm trực tuyến Quản lý thông tin

CB.CC.VC của Sở Nội vụ và các báo cáo theo yêu cầu đột xuất của các trường

đ i với Phòng GD&ĐT và của Phòng GD&ĐT đ i với Sở GD&ĐT được thực

hiện kịp thời, đầy đủ, đúng trọng tâm và thời gian theo qui định.

Dự đầy đủ các đợt tập huấn và ngay sau các đợt tập huấn, bồi dưỡng nghiệp

vụ th ng kê của Sở GD&ĐT, UBND quận, Phòng đã tổ chức triển khai, hướng

dẫn cho các trường; thường xuyên sinh hoạt, hướng dẫn, u n nắn, rút kinh

nghiệm và chấn chỉnh về công tác kế hoạch, th ng kê theo yêu cầu của ngành;

Duy trì họp lệ hiệu trưởng, chủ tịch Công đoàn cơ sở hàng tháng nhằm

đánh giá lại kết quả hoạt động của tháng, triển khai công tác trọng tâm của tháng

tiếp theo và lắng nghe ý kiến từ các trường trực thuộc để kịp thời hỗ trợ, u n

nắn, điều chỉnh trong quản lý, điều hành, thực hiện nhiệm vụ.

Tổ chức triển khai thực hiện t t công tác thi đua, khen thưởng năm học.

Thực hiện nghiêm túc, đúng tiến độ theo hướng dẫn nội dung thi đua với chủ đề

“Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” và xét khen thưởng năm học 2016-2017

đ i với các phòng GD&ĐT của Sở GD&ĐT. Kết quả, đơn vị tự đánh giá

183,5/185 điểm.

15

Thực hiện theo Hướng dẫn s 1675/HD-SNV ngày 29/9/2016 của Ban Thi

đua - Khen thưởng thành ph Cần Thơ về tổ chức cụm, kh i thi đua và đề nghị

Cờ thi đua Ủy ban nhân dân Cần Thơ. Phòng GD&ĐT tổ chức các đơn vị trực

thuộc thành các kh i thi đua: kh i thi đua các trường Trung học cơ sở, kh i thi

đua các trường Tiểu học, kh i thi đua các trường Mầm non và Mẫu giáo.

Phòng GD&ĐT quận đã tổ chức Hội nghị tuyên dương các gương điển

hình tiêu biểu trong phong trào thi đua hai t t nhằm tuyên dương các nhà giáo

tiêu biểu trong thực hiện nhiệm vụ. Một s gương điển hình tiêu biểu các nhà

giáo vượt khó hoàn thành t t nhiệm vụ; giới thiệu cho Báo Cần Thơ, Đài phát

thanh truyền hình thành ph đưa vào chuyên mục giáo dục. Thực hiện t t công

tác phát hiện, xây dựng, tuyên truyền và nhân rộng điển hình tiên tiến.

* Kết quả thi đua năm học 2016-2017: (P ụ lục đín kèm)

2. Kết quả t ực iệ iệm vụ trọ g tâm của các cấ ọc

2.1. Giá dục mầm

a. Mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non; tỷ lệ huy động trẻ đến trường; tỷ lệ

huy động trẻ đến trường học 2 buổi/ngày.

* Trường: 45 (kể cả MN Thực Hành) 22 CL- 23 TT (tăng 5 trường so cùng

kỳ) và 28 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.

- S nhóm/lớp: 469 (cùng kỳ 445- tăng 24)

+ Nhóm nhà trẻ: 119 (cùng kỳ: 112- tăng 7)

+ Lớp MG: 350 (cùng kỳ 333 lớp - tăng 17)

+ Lớp MG 5 tuổi: 115 lớp (cùng kỳ 90 lớp- tăng 25)

+ Lớp MG bán trú: 469 (cùng kỳ 445- tăng 24)

- Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập: 28 (cùng kỳ 30 nhóm - giảm 2 nhóm)

- Tổng s cháu: 14.741 (cùng kỳ 13.333 - tăng 1.408 cháu)

- S cháu nhà trẻ: 3.086 (cùng kỳ 3.005 - tăng 81 cháu)

- S cháu MG: 11.655 (cùng kỳ 10.328 - tăng 1.327 cháu)

- S cháu 5 tuổi: 3.905 (cùng kỳ 2.744 - tăng 1.161 cháu)

* Tỷ lệ trẻ học các trường công lập và ngoài công lập:

- Trẻ công lập:

+ NT: 1.302/3.086, tỷ lệ 42,2% (cùng kỳ 42,1%).

+ MG: 5.432/11.655, tỷ lệ 46,6% (cùng kỳ 46,1%).

+ MG 5 tuổi: 1.900/3.905, tỷ lệ 48,65 % (cùng kỳ 52,7%).

- Trẻ ngoài công lập:

+ NT: 1784/3.086, tỷ lệ: 57,8 % (cùng kỳ: 58%).

+ MG: 6.223/11.655, tỷ lệ: 53.4 % (cùng kỳ: 54%).

16

+ MG 5 tuổi: 2.005/3.905, tỷ lệ: 51,34% (cùng kỳ: 47,3%)

- S cháu ăn bán trú: 14.741/14.741 - tỷ lệ: 100% (cùng kỳ: 100%)

* Tỷ lệ huy động trẻ so với độ tuổi (Cục Th ng kê TP cung cấp)

+ Nhà trẻ: 3.086/9.636, tỷ lệ huy động: 32,02% (cùng kỳ 34%).

+ MG: 11.655/10.544; tỷ lệ huy động: 110% (cùng kỳ 108%)

+ MG 5 tuổi: 3.481/3.481; tỷ lệ huy động: 100% (cùng kỳ 100 %).

b. Thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng và hoạt động chăm sóc,

giáo dục trẻ:

* Đảm bảo an toàn thề tinh thần, thể chất cho trẻ:

- Tiếp tục thực hiện Thông tư 13/2010/TT-BGDĐT về việc Ban hành quy

định về xây dựng trường học an toàn, phòng, ch ng tai nạn, thương tích trong cơ

sở GDMN. Chỉ đạo các trường tiếp tục triển khai tổ chức các lớp bồi dưỡng đảm

bảo 100% giáo viên mầm non, các nhóm trẻ độc lập được bồi dưỡng. Thực hiện

xây dựng kế hoạch, thành lập ban chỉ đạo, thực hiện chấm điểm các tiêu chí của

Bộ ban hành (trường, các nhóm, lớp) hàng tháng có đánh giá, rút kinh nghiệm.

- Tăng cường công tác thăm trường, lớp, kiểm tra trang thiết bị và có kế

hoạch sửa chữa, bổ sung, thay mới kịp thời. Phòng GD duyệt kinh phí mua sắm,

bổ sung trang thiết bị cho các truờng nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ.

Kết quả: 45/45 trường, 28/28 nhóm trẻ độc lập đươc kiểm tra, chấm điểm

theo các tiêu chí của Thông tư và được Ủy ban nhân dân quận Ninh Kiều công

nhận các trường, nhóm trẻ trên địa bàn đạt các tiêu chuẩn xây dựng trường học

an toàn, phòng ch ng tai nạn thương tích.

* Nâng cao chất lượng công tác nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe:

- Phòng GD&ĐT chỉ đạo các trường thực hiện nghiêm túc công tác quản lý

nuôi dưỡng, quản lý chất lượng bữa ăn cho trẻ theo đúng quy định: Công khai

thực đơn và tiền ăn hàng ngày của trẻ, thực hiện nghiêm túc việc giao nhận thực

phẩm, duy trì ký kết hợp đồng thực phẩm, lưu mẫu thực phẩm theo hướng dẫn

của ngành chức năng, xây dựng kế họach trang bị, nâng cấp, sửa chữa kịp thời

nhà bếp, đảm bảo VSATTP, phòng tránh ngộ độc thực phẩm.

- Ph i hợp với TTYHDP quận Ninh Kiều mở lớp bồi dưỡng về VSATTP

cho đội ngũ cấp dưỡng các cơ sở giáo dục mầm non. Chỉ đạo 100% trường MN

đăng ký được kiểm tra, công nhận cơ sở đạt vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong

năm học đã kiểm tra 2 lần (đầu năm và cu i năm 100% các cơ sở giáo dục).

- Ứng dụng phần mềm Nutrikids để xây dựng thực đơn hàng ngày phù hợp

với mức tiền ăn, giá thực phẩm đồng thời đảm bảo chất dinh dưỡng cho các chế

độ ăn, sử dụng tiền ăn cho trẻ đạt hiệu quả, tránh hiện tượng dư thừa và sử dụng

vào mục đích khác...

* Kết quả khám sức khỏe định kỳ (các loại hình) tháng 5/2017

- S trẻ 14.741/14.741, tỷ lệ được khám: 100% (cùng kỳ 100%)

17

- Nhà trẻ: loại I: 95,2 %; loại II: 4,8% (đầu năm loại I: 94,8%; loại II:

5,2%)

- Mẫu giáo: loại I: 98,1%; loại II: 1,9% (đầu năm loại I: 96,02%; loại II:

3,9%)

* Kết quả SDD thể nhẹ cân:

- Nhà trẻ giảm: 3,61% (cùng kỳ giảm 2,4 %). Đầu năm: 4,5%

- Mẫu giáo giảm: 3,2% (cùng kỳ giảm 1,5%). Đầu năm: 4,1%

Kết quả SDD thể thấp còi:

- Nhà trẻ giảm: 3,5% (cùng kỳ giảm 2,2%). Đầu năm: 6,3%

- Mẫu giáo giảm: 0,9% (cùng kỳ giảm 1,6%). Đầu năm: 2,3%

* Triển khai chương trình hướng dẫn chăm sóc, giáo dục, nâng cao chất

lượng thực hiện chương trình giáo dục mầm non tại gia đình và cộng đồng:

- Tăng cường các điều kiện để nâng cao chất lượng thực hiện Chương

trình GDMN. Đảm bảo 100% các nhóm, lớp thực hiện Chương trình GDMN.

Tăng cường chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo Chương trình phù

hợp đặc biệt đ i với các nhóm trẻ độc lập

- Tổ chức tập huấn, hướng dẫn các cơ sở GDMN thực hiện Chương trình

GDMN theo Thông tư sửa đổi, bổ sung một s nội dung Chương trình GDMN

ban hành kèm theo Thông tư s 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009. Tiếp tục

tổ chức có hiệu quả việc thực hiện đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.

Thực hiện tích hợp hiệu quả các nội dung giáo dục trong thực hiện Chương trình

GDMN; Giáo dục kỹ năng s ng phù hợp với lứa tuổi.

- Tăng cường áp dụng đa dạng các hình thức và phương pháp chăm sóc

giáo dục vào việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục

“Lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với điều kiện thực tế của trường, và khả năng

của trẻ; chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm tạo cơ hội cho trẻ

tích cực khám phá, trải nghiệm và sáng tạo theo phương châm “Học bằng chơi,

chơi mà học” phù hợp với lứa tuổi. Tăng cường xây dựng môi trường giao tiếp,

môi trường chữ viết trong các cơ sơ giáo dục mầm non, tạo điều kiện để trẻ phát

triển ngôn ngữ ở mọi nơi mọi lúc, phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ, đặc biệt là

khả năng tự tin, sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, biểu cảm.

- Tiếp tục thực hiện hiệu có quả chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục

phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non” Khai thác sử dụng hiệu quả

các điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường giáo dục của chuyên đề. Nâng cao

chất lượng tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ trong

trường mầm non. Quan tâm xây dựng môi trường giáo dục phát triển thể chất và

nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ.

Đầu tư trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi, t i thiểu phục vụ thực hiện chương trình

18

GDMN, đặc biệt chú trọng tới các thiết bị đồ chơi rèn luyện thể lực cho trẻ. Chỉ

đạo các cơ sở GDMN khai thác triệt để các đồ dùng đồ chơi phát triển thể chất.

- Xây dựng và triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm

trung tâm”; chuyên đề “Đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ

cho trẻ trong trường mầm non”, chỉ đạo trường MN 1/6, MN Tây Đô, MN

Hoàng Anh, MN 2/9, MN Tuổi Ngọc, MG An Bình, MN Sơn Ca, MN Tuổi

Ngọc, MN Tây Đô, MN Hoàng Anh, MN Thanh Xuân làm điểm thao giảng,

tham quan, học tập chia sẻ kinh nghiệm cho đội ngũ trên địa bàn.

* Kiểm định chất lượng giáo dục mầm non và xây dựng trường mầm non

đạt chuẩn qu c gia:

Chỉ đạo 100% các cơ sở giáo dục mầm non tiến hành tự đánh giá, thực

hiện, hoàn thành báo cáo tự đánh giá và gởi hồ sơ về Phòng GD&ĐT theo quy

định. Năm học 2016-2017 có 8 trường được đánh giá ngoài đạt chuẩn cấp độ 1

trở lên là: MN 8/3, MG An Phú, MG Lá Xanh, MN Họa Mi, MG Sao Mai, MN

Thực Hành, MG Hưng Lợi, MN Hướng Dương (ngoài 17 trường đã được đánh

giá ngoài năm học 2014-2015 và 2015-2016) đạt tỷ lệ trên 50%.

Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng trường mầm non đạt chuẩn qu c gia theo

Thông tư 02/TT- BGDĐT ngày 08/02/2014 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc

ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn qu c gia. Năm học

2016 - 2017 công nhận mới 4 trường: MN Sơn Ca, MN Họa Mi, MG An

Nghiệp, MN Việt Úc và tái công nhận MN Tuổi Ngọc đạt chuẩn qu c gia mức

độ 1 nâng lên mức độ 2. Tổng cộng toàn quận có 11/45 trường MN đạt chuẩn

qu c gia, đạt tỷ lệ 24,4%; trong đó 10 trường mức độ 1 (8 trường công lập, 2

trường tư thục) và 1 trường mức độ 2. Đ i với các trường cận chuẩn hướng dẫn,

chỉ đạo, kiểm tra, đầu tư, nâng cấp, sửa chữa, rà soát các tiêu chuẩn, có kế hoạch

dài hạn, ngắn hạn để chuẩn bị cho những năm tiếp theo.

c. Tình hình tăng cường chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo người dân tộc

thiểu s :

Toàn quận có 290 trẻ dân tộc thiểu s đang học tại các trường trên địa bàn

(trong đó có 100/100 trẻ 5 tuổi dân tộc thiểu s được chuẩn bị Tiếng Việt trước

khi vào lớp một).

d. Công tác quản lý các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập:

Phòng GD&ĐT quản lý 28 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập theo 13 đơn vị

phường, với 1.146 trẻ (trong đó: có 430 cháu nhà trẻ; 716 cháu mẫu giáo; 170

cháu mẫu giáo 5 tuổi). Phòng GD&ĐT ban hành văn bản quản lý và tham mưu

với UBND quận các văn bản chỉ đạo:

+ Hướng dẫn s 703/HD-PGDĐT về việc thực hiện nhiệm vụ đ i với các

nhóm lớp mẫu giáo độc lập NH 2016 - 2017;

+ Công văn s 904/PGDĐT ngày 04/11/2016 về việc hướng dẫn công tác

bán trú, vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở trên địa bàn;

19

+ Công văn s 955/PGDĐT ngày 19/10/2015 về việc thực hiện Thông tư

13/2015/TT-BGDĐT ban hành qui chế tổ chức và hoạt động trường MN tư thục;

+ Công văn s 349/PGDĐT ngày 03/5/2017 về việc đảm bảo an toàn cho

trẻ em tại các cơ sở giáo dục mầm non;

Phòng GD&ĐT tham mưu với UBND quận về thực hiện thủ tục hành chính

(theo Chuẩn ISO 9001:2008) trong ph i hợp với UBND phường lĩnh vực cấp

phép thành lập, cho phép hoạt động giáo dục đ i với trường MN tư thục. Có

28/28 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập được cấp phép thành lập, cho phép hoạt

động giáo dục theo Thông tư 13/2015/TT-BGDĐT ngày 30/6/2015 của Bộ

GD&ĐT về việc Ban hành quy chế tổ chức và hoạt động trường MN tư thục;

Quyết định s 04/VBHN-BGDĐT ngày 24/12/2015 về việc Ban hành Điều lệ

Trường mầm non.

Phòng GD&ĐT ban hành Quy chế nội dung hỗ trợ chuyên môn của các

trường công lập đ i với các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập (theo Quyết

định s 959/QĐ-PGDĐT ngày 20/10/2015 của Phòng GD&ĐT). Nội dung hỗ

trợ: thực hiện các loại sổ sách theo qui định, việc tổ chức các hoạt động cho trẻ,

việc sinh họat chuyên môn hàng tháng cho GV… Cơ sở ngoài công lập hoạt

động theo kế hoạch năm học do Phòng GD&ĐT chỉ đạo, phê duyệt. Hàng năm

Phòng GD&ĐT đều tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn cho chủ nhóm, giáo

viên và đội ngũ nhân viên nấu ăn.

Các trường MN, MG tư thục được quản lý như các trường MN, MG công

lập, hàng tháng BGH phải dự họp lệ ngành, thực hiện các loại báo cáo về Phòng

GD&ĐT, cũng như phải tham gia các hoạt động về chuyên môn. Các trường tư

thục hoạt động trên 1 năm phải thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức

công đoàn cơ sở, mua BHXH+BHYT cho CB-GV-NV như các trường công

lập... Công tác kiểm tra chuyên ngành, kiểm tra chuyên đề cũng được thực hiện

thường xuyên. Đ i với hoạt động tổ chức học tập, bồi dưỡng chuyên môn, chính

trị, chuyên đề, tập huấn không phân biệt GV trong/ngoài công lập.

2.2. Giá dục tiểu ọc

a. Tỷ lệ trẻ huy động vào lớp 1; tình hình tổ chức bán trú, dạy 2 buổi /ngày.

Tỷ lệ huy động trẻ đúng 6 tuổi vào lớp 1 trong địa bàn là 2826/2826 tỷ lệ

100 % (theo danh sách điều tra trên địa bàn, đúng s liệu trong sổ phổ cập).

Có 22/22 trường tổ chức học 2 buổi/ngày (tăng 04 trường so năm qua), 10

trường có 100% học sinh được học 2 buổi/ngày; 20/22 trường có tổ chức hoạt

động bán trú, trong đó s trường tổ chức bếp ăn bán trú tại trường: 18/22 trường.

Các trường công lập tổ chức dạy 2 buổi/ngày ở tất cả các kh i lớp với

16.159/19.222 học sinh, đạt tỷ lệ 84,07%; năm qua 19/21 trường dạy 2

buổi/ngày, với 434 lớp/16.974 học sinh tỷ lệ 86,44%. Trong đó s lớp dạy 2

buổi/ngày có bán trú: 18 trường/338 lớp/ 14.232 học sinh.

20

b. Việc đổi mới phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục,

các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt, sử dụng tiếng Việt cho

học sinh dân tộc thiểu s .

Chỉ đạo các trường đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp dạy học theo

hướng tích cực hoá hoạt động học của học sinh, đổi mới hình thức dạy học theo

nhóm để giáo viên quan sát giúp đỡ từng đ i tượng học sinh. Các trường thực

hiện đủ chương trình quy định, hướng dẫn giảng dạy các môn học. Giao trách

nhiệm nội dung chương trình môn học phân ph i theo từng tuần cho giáo viên

chủ động dạy học đ i với từng bài cụ thể sát với hoàn cảnh và trình độ của học

sinh, đảm bảo yêu cầu đạt về kiến thức kỹ năng cho từng lớp.

Thực hiện t t công văn 1412/SGDĐT-GDTH ngày 13/8/2013 về triển khai

thực hiện mô hình trường học mới (VNEN) và phương pháp bàn tay nặn bột ở

tiểu học. Giáo viên lập kế hoạch bài học theo các hoạt động; hoạt động cơ bản,

hoạt động thực hành và hoạt động ứng dụng.

Thường xuyên giáo dục đạo đức, pháp luật, lồng ghép giáo dục dân s , an

toàn giao thông, giáo dục kĩ năng s ng, giáo dục môi trường, biển đảo.

Tổ chức chuyên đề, hội thảo nhằm nâng cao chất lượng dạy học như:

Chuyên đề Giáo dục đạo đức, chuyên đề TNXH, chuyên đề dạy học bàn tay nặn

bột.

Kết quả: Có 776 giáo viên tham dự các lớp tập huấn về tổ chức dạy học

theo mô hình trường học mới, Đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp học

nhằm phát triển năng lực phẩm chất học sinh, áp dụng mô hình trường học mới

trên nền sách giáo khoa hiện hành. Đổi mới phương pháp giáo dục theo nghị

quyết 29/NQ-TW. Đổi mới nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn; qua

đó giáo viên có nhận thức và chuyển biến t t để áp dụng vào việc giảng dạy

nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Tổ chức chuyên đề cấp trường 1 lần/tháng,

cụm trường 2 tháng/lần. Hoạt động của tổ mạng lưới chuyên môn từ đầu năm

đến nay thật sự đi vào chiều sâu. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán

bộ quản lý và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, bồi dưỡng

thường xuyên theo chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.

+ Dự giờ trong kh i: 5.157 (Loại t t: 4.942; Loại khá: 203, Loại TB: 12)

+ Kh i trưởng dự giờ: 1.426 (loại t t: 1.045; loại khá: 375; loại TB: 6)

+ Chuyên đề trong kh i: 86 tiết

+ BGH dự giờ: 846 tiết (702 t t, 127 khá, 17 TB)

+ Ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên: 1.347 tiết.

+ S tiết sử dụng bảng tương tác: 87 tiết

Kết quả đánh giá chất lượng học tập cu i năm học hoàn thành t t môn

Toán- Tiếng Việt: (P ụ lục đín kèm)

21

c. Các hoạt động chuyên môn; đổi mới phương pháp dạy và học; công tác

tập huấn và triển khai thực hiện Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT về đổi mới kiểm

tra, đánh giá học sinh tiểu học; triển khai dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng,

định hướng phát triển năng lực học sinh; tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học.

Phòng GD&ĐT triển khai thông tư 22/2016-BGDĐT về đánh giá học sinh

tiểu học đến toàn thể cán bộ giáo viên các trường tiểu học, có 776 giáo viên và

46 cán bộ quản lý dự tập huấn. Trong năm học, Phòng GD&ĐT tổ chức, hướng

dẫn cho các trường Tiểu học kiểm tra học kì. Giao Hiệu trưởng chỉ đạo việc ra

đề kiểm tra, đánh giá định kì kết quả học tập, mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ

năng theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học đ i với các môn học:

Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Tiếng Anh, Tin học, bằng bài

kiểm tra định kì.

Kết quả: S học sinh HTCTTH năm 2016 - 2017 là 3642/3646 đạt tỷ lệ

99,89%, (trong đó các trường công lập là 3598/3602 đạt tỷ lệ 99,88%, các

trường ngoài công lập đạt 44/44 đạt tỷ lệ 100%), S HS hoàn thành chương trình

lớp học được lên lớp 19.114/19.222 đạt tỷ lệ 99,43% (trong đó các trường công

lập 18.890/18.998 đạt tỉ lệ 99,43%, các trường ngoài công lập là 224/224 đạt tỷ

lệ 100%). Học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp học: 108/19.222, tỷ lệ

0,56%.

Phòng GD&ĐT đã chỉ đạo các trường triển khai sâu rộng đến tổ trưởng

chuyên môn, từng giáo viên về việc tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng

dẫn tại Công văn 1931/SGDĐT-GDTH. Trong đó các trường làm rõ cho giáo

viên nắm vững mục đích, yêu cầu nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn. Tổ chuyên

môn sinh hoạt 2 tuần/lần, cấp trường 1 lần/tháng; cụm trường 2 tháng/lần. Trong

những lần sinh hoạt chuyên môn giáo viên bàn sâu về nội dung phương pháp

dạy học, đánh giá học sinh, tổ chức lớp học để giáo viên có điều kiện trao đổi,

chia sẻ hỗ trợ cùng giúp đỡ nhau về chuyên môn ngày càng t t hơn.

d. Tình hình thực hiện mô hình trường học mới; phương pháp “Bàn tay nặn

bột”; dạy học Mỹ thuật theo phương pháp mới; thực hiện Đề án Ngoại ngữ 2020

ở cấp tiểu học; giáo dục thực hành kỹ năng s ng; việc đưa tài liệu địa phương

vào giảng dạy ở các trường học.

* Năm học 2016-2017, 22/22 trường tham gia thực hiện theo mô hình

trường học mới (trong đó có 13/22 trường sử dụng tài liệu học VNEN đạt tỷ lệ

52,4%), Trong năm học các nhà trường đã tổ chức dự giờ, thao giảng, thực tập

sư phạm được 5.950 tiết và sinh hoạt 65 chuyên đề;

Kết quả đánh giá chất lượng học sinh theo chương trình trường học mới

VNEN cu i năm học đ i với môn Tiếng Việt và Toán: (P ụ lục đín kèm)

Trên cơ sở xác định địa chỉ thực hiện PPBTNB giảng dạy môn TNXH,

Khoa học được Sở GD&ĐT giới thiệu, chỉ đạo giáo viên soạn giảng và áp dụng

vào tiết dạy, có sự kiểm tra.

22

Tổ chức sinh hoạt chuyên môn của từng tổ kh i xây dựng thời khóa biểu

hàng tuần, lưu ý các bài vận dụng PPBTNB, tổ chuyên môn trao đổi th ng nhất

về cách tổ chức dạy theo quy trình 6 bước có sự cải tiến phù hợp với từng loại

bài (thí nghiệm, quan sát mẫu vật, tranh ảnh hoặc xem clip), chuẩn bị dụng cụ

thí nghiệm, mẫu vật,... cùng chia sẻ đưa ra những nội dung phù hợp của tổ, để

cùng hướng dẫn học sinh thực hành, thí nghiệm theo điều kiện thực tế để học

sinh tìm ra kết quả và nội dung của bài.

Tổ chức hoạt động dạy-học/lớp: giáo viên xây dựng cho học sinh nề nếp

học tập theo PPBTNB ngay từ đầu năm (vở ghi, quy trình các bước), khâu chuẩn

bị phương tiện, dụng cụ là vấn đề quan trọng nhất; thực hiện thí nghiệm, thực

hành theo nhóm 6 trên cơ sở tình hu ng xuất phát và th ng nhất phương pháp

giải quyết.

Điều kiện, phương tiện phục vụ cho hoạt động dạy- học tập: Dụng cụ thí

nghiệm được cung cấp khá đầy đủ phục vụ cho giảng dạy; ngoài ra còn cho HS

tự sưu tầm, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, mẫu vật)

Bài học kinh nghiệm: thúc đẩy GV thực sự vận dụng đổi mới PPDH, bồi

dưỡng chuyên môn sâu để GV nắm chắc quy trình giảng dạy, lên kế hoạch dự

giờ theo địa chỉ để GV áp dụng, rút kinh nghiệm thực tế để hoàn thiện từng

bước. Đây là PPDH tích cực, giúp HS thích thú, tự khám phá, chiếm lĩnh kiến

thức nên 100% GV kh i 3,4,5 ứng dụng để giảng dạy môn Tự nhiên xã hội và

Khoa học.

Kết quả đánh giá chất lượng học tập môn TNXH lớp 3, Khoa học lớp 4, 5

cu i năm học có vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” (P ụ lục đín kèm)

* Cán bộ quản lý, giáo viên Mĩ thuật được tập huấn phương pháp dạy học

Mĩ thuật của Đan Mạch; giáo viên chủ động sắp xếp bài dạy theo tinh thần nhóm

các bài học thành các chủ đề, lập kế hoạch cho từng hoạt động, toàn bộ quy trình

mĩ thuật theo phương pháp mới; Các trường đã thực dạy Mỹ thuật theo phương

pháp mới của Đan Mạch đến toàn thể giáo viên, đặc biệt giáo viên Mỹ thuật;

cung cấp máy cassette CD cho giáo viên;

Bước đầu học sinh rất hứng thú trong học tập, phát triển được kỹ năng nghệ

thuật, yêu cái đẹp, biết trang trí tại phòng lớp học; nắm cơ bản kỹ năng môn Mỹ

thuật; Giáo viên thực hiện nhận xét, đánh giá học sinh theo Thông tư 22 khá t t,

nhận xét, đánh giá thường xuyên, định kỳ; Kết quả: thực hiện phương pháp Đan

Mạch thu hút được học sinh tham gia tự tin hơn cu i học kì có 100% học sinh

được đánh giá hoàn thành trở lên.

* Triển khai thực hiện Đề án “Dạy và học Ngoại ngữ trong hệ th ng giáo

dục qu c dân giai đoạn 2008 - 2020” theo Quyết định 1400/QĐ-TTg ngày

30/9/2008, thực hiện sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT, xác định vị trí, nhiệm vụ trung

tâm của quận cần được tổ chức thực hiện khẩn trương, triển khai nhiệm vụ đề án

Ngoại ngữ Qu c gia 2020 năm 2016 giáo viên không ngừng học tập nâng cao

23

trình độ chuẩn ngoại ngữ trong và ngoài nước, tính đến thời điểm hiện nay có

31/61 GV đạt trình độ B2, 30/61 GV đạt trình độ B1.

Chỉ đạo tổ chuyên môn duy trì chế độ định kỳ hội họp để đánh giá, rút kinh

nghiệm và hỗ trợ về kỹ thuật dạy- học, đổi mới PPGD, tổ chức lớp học và cách

đánh giá theo tinh thần Thông tư 30-22, ra đề kiểm ra, tổ chức các chuyên đề

cùng nhau học tập chia sẻ kinh nghiệm trong dạy học và chú ư 4 kỹ năng cho

người học; tổ chức các câu lạc bộ nói, nghe tiếng Anh, tiếng Pháp,..;

Dạy tiếng Anh bắt đầu từ lớp 1 (2 tiết/tuần) ở hầu hết các trường, s lớp

dạy tiếng Anh thí điểm lớp 4, 5 (4-6 tiết/tuần) ở các trường Mạc Đĩnh Chi, Trần

Qu c Toản, Võ Trường Toản, An Bình 1, Ngô Quyền, Lê Quý Đôn; tổ chức dạy

tiếng Anh tăng cường lớp 2, 3, 4, 5 (6 tiết/tuần) và ở các trường có tổ chức dạy

học 2 buổi/ ngày …

e. Tình hình thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản

lý và giáo viên tiểu học.

Tổ chức bồi dưỡng tập trung cho CBQL, giáo viên dạy học theo mô hình

trường học mới và phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột”, từ đó dựa trên nền

sách giáo khoa hiện hành giáo viên biết cách lập kế hoạch bài học theo khung

các hoạt động Hoạt động cơ bản, hoạt động thực hành và hoạt động ứng dụng.

Phát huy tính tích cực của Hội đồng tự quản. Đổi mới phương pháp và hình thức

tổ chức dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm nhằm nâng cao chất

lượng và hiệu quả dạy học; Đổi mới nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên

môn; Công tác chủ nhiệm lớp; Hướng dẫn bổ sung lập kế hoạch phát triển

chuyên môn trường tiểu học và các biểu mẫu th ng kê.

Kết quả có 46 CBQL, 511 giáo viên tham dự các lớp tập huấn, qua đó GV

có nhận thức và chuyển biến t t để áp dụng vào việc giảng dạy nhằm nâng cao

chất lượng giáo dục.

2.3. Giá dục tru g ọc

a. Việc chủ động xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục trong

năm học đáp ứng yêu cầu và phù hợp với điều kiện địa phương, đơn vị.

Thực hiện Chỉ thị s 3131/CT-BGDĐT ngày 26/8/2016 của Bộ GD&ĐT về

nhiệm vụ chủ yếu của năm học 2016-2017 của ngành Giáo dục; Chỉ thị s

15/CT-UBND ngày 01/9/2016 của UBND thành ph về nhiệm vụ trọng tâm

công tác giáo dục và đào tạo trên địa bàn thành ph Cần Thơ năm học 2016-

2017, Phòng GD&ĐT tham mưu UBND quận Ninh kiều ban hành Chỉ thị s

06/CT-UBND ngày 23/9/2016 về việc triển khai thực hiện nhiệm vụ trọng tâm

năm học 2016-2017; Phòng GD&ĐT ban hành và triển khai đến các trường

THCS trực thuộc Công văn s 755/PGDĐT ngày 20/9/2016 về việc hướng dẫn

thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016-2017.

Triển khai nhiệm vụ năm học 2016-2017 đến tất cả CSGD trực thuộc, chỉ

đạo các cấp học bậc học xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng

24

dẫn các CSGD trực thuộc xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện; thực hiện

đổi mới cơ chế quản lý chuyên môn theo hướng phân cấp, phân quyền triệt để

đến các đơn vị trực thuộc, nhất là trong xây dựng và thực hiện chương trình giáo

dục. Theo đó, trên cơ sở kế hoạch dạy học của các tổ/nhóm chuyên môn, nhà

trường xây dựng kế hoạch giáo dục trình Phòng GD&ĐT phê duyệt trước khi

thực hiện và là căn cứ để kiểm tra, giám sát trong quá trình thực hiện.

Trong năm học, có 10/10 trường THCS trực thuộc xây dựng và thực hiện

các bài học tích hợp, thực hiện phân ph i chương trình do Sở GD&ĐT hướng

dẫn; xây dựng phân ph i chương trình các môn học sao cho phù hợp với điều

kiện nhà trường, học sinh.

b. Việc triển khai các giải pháp đổi mới giáo dục phổ thông theo mục tiêu

phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh; nâng cao kỹ năng ngoại ngữ, tin

học; rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển năng lực tự

học và sáng tạo.

Chỉ đạo các trường thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình,

kế hoạch giáo dục để từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo

dục; thực hiện rà soát, đánh giá thường xuyên chương trình, sách giáo khoa; tiếp

tục chỉ đạo thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình

giáo dục ban hành kèm theo quyết định s 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày

05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; thực hiện nội dung dạy học theo hướng

tích hợp, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh… phù

hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và theo hướng tinh giản

nội dung Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT đã hướng dẫn.

Chỉ đạo các đơn vị tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa trên nghiên

cứu bài học; công tác bồi dưỡng các nội dung chuyên môn, nâng cao tay nghề

cho giáo viên.

Kết quả trong năm học, có 98 lượt sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng

nghiên cứu bài học tại các trường, sinh hoạt chuyên đề chuyên môn tại các đơn

vị là 79 lượt.

Công tác bồi dưỡng các nội dung chuyên môn, nâng cao tay nghề cho giáo

viên được các đơn vị quan tâm triển khai thực hiện. Các nội dung bồi dưỡng tập

trung ở các lĩnh vực: kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học, quản

lý, sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, sử dụng trang

trường học kết n i, đổi mới kiểm tra đánh giá PISA (trong môn lịch sử, điạ lý),

giúp học sinh rèn kỹ năng nói tiếng Anh, dạy học tích hợp, liên môn...

Các đơn vị tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý, dạy học.

Các phần mềm ứng dụng phục vụ công tác quản lý, nghiệp vụ, chuyên môn đã

áp dụng tại đơn vị: MS Office, SMAS, phần mềm quản lý nhân sự, tài chính,

PMIS, EMIS, phần mềm phổ cập giáo dục... Ngoài ra còn có các phần mềm hỗ

trợ dạy học bộ môn như Toán, Vật lý, Hóa học.

25

S tiết dạy ứng dụng CNTT đã thực hiện: 5251 tiết. S lượng học sinh/giáo

viên tham gia có hiệu quả trên trang mạng “trường học kết n i”: 645/672 CBQL,

giáo viên (tỉ lệ 96%), 6465/13910 HS (đạt tỉ lệ 46,5%).

S học sinh tham gia dự thi cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn: 109,

tuyển chọn 54 sản phẩm dự thi cấp thành ph . S giáo viên tham gia dự thi dạy

học theo chủ đề tích hợp: 59 sản phẩm. S bài giảng điện tử e-learning tham gia

thi cấp quận: 30, tuyển chọn thi cấp thành ph : 23.

c. Triển khai đổi mới phương pháp dạy học gắn với đổi mới hình thức và

phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục.

Triển khai đầy đủ các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chung của cấp

học và nhiệm vụ giảng dạy bộ môn. Triển khai diễn đàn trên mạng để chỉ đạo và

hỗ trợ hoạt động đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn trong trường phổ

thông; tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn tại trường, cụm trường; chú

trọng xây dựng đội ngũ giáo viên c t cán các môn học trong các nhà trường; chỉ

đạo thực hiện đúng Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS ban hành theo

Thông tư s 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ GD&ĐT.

Chỉ đạo 100% đơn vị xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học

theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự

học cho học sinh, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực người

học. Các đơn vị phát huy hiệu quả thực hiện nghiêm túc sinh hoạt chuyên môn

theo hướng nghiên cứu bài học.

Phòng GD&ĐT ban hành văn bản hướng dẫn tổ chức các kỳ kiểm tra trong

năm học, chỉ đạo các trường tổ chức thi học kỳ và giữa học kỳ nghiêm túc, đề

thi do Phòng GD&ĐT ra đề hoặc ủy quyền nhà trường ra đề, tạo công bằng

trong thi cử và kiểm tra đánh giá, hạn chế tiêu cực do dạy thêm học thêm; đề thi

đảm bảo mục tiêu dạy học, tính chính xác, bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng và

yêu cầu của môn học.

Chỉ đạo các đơn vị tổ chức chuyên đề theo cụm, tập trung vào công tác đổi

mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh, kinh nghiệm tổ

chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo…

Triển khai thực hiện theo tinh thần công văn 2317/SGDĐT-GDTrH ngày

06/10/2016, Phòng GD&ĐT chỉ đạo các trường trực thuộc sắp xếp ngày bộ môn

để giáo viên có thời gian sinh hoạt chuyên môn theo quy định. Đ i với những bộ

môn có ít giáo viên trong đơn vị, Phòng GD&ĐT đã chỉ đạo sinh hoạt chuyên

môn theo cụm trường (chia thành 2 cụm) để các giáo viên có thể sinh hoạt

chuyên môn đạt yêu cầu, hiệu quả.

Xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện công tác bồi dưỡng HSG cho

đội tuyển cấp quận dự thi cấp thành ph . Kết quả: Cuộc thi học sinh giỏi giải

toán trên máy tính cầm tay cấp thành ph có 12/14 học sinh được công nhận,

trong đó có 1 giải Nhất, 1 giải Nhì, 1 giải Ba, 9 giải Khuyến khích, 2 HS vào đội

26

tuyển dự thi cấp qu c gia, đạt 1 giải KK. Đội tuyển dự thi hùng biện tiếng Anh

cấp thành ph đạt giải Nhì; Cuộc thi nghiên cứu KHKT dành cho HS trung học

có 6/10 dự án vào vòng chung khảo cấp thành ph , kết quả đạt 01 Giải Nhì, 03

Giải Khuyến khích, 01 được chọn dự thi và đạt giải Khuyến khích cấp qu c gia.

Kỳ thi chọn học sinh giỏi các môn văn hóa cấp thành ph đội tuyển đạt 92 giải,

gồm 9 giải Nhất, 13 giải Nhì, 28 giải Ba, 42 giải Khuyến khích. Dự thi học sinh

giỏi thí nghiệm thực hành Lý Hóa Sinh cấp thành ph có 21 học sinh tham gia,

kết quả đạt 18 giải, gồm 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 2 giải Ba, 13 giải Khuyến khích.

Thi chọn học sinh giỏi giải toán bằng tiếng Anh lớp 8 cấp thành ph đạt: 1 giải

Nhất, 1 giải Nhì, 1 giải Ba, 9 giải Khuyến khích.

Kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm học sinh: (P ụ lục đín kèm)

d. Tăng cường điều kiện đảm bảo để mở rộng nâng cao chất lượng dạy và

học ngoại ngữ; việc triển khai Đề án 2020; việc triển khai mô hình trường học

mới đ i với lớp 6:

Đ i với môn tiếng Anh, đã thực hiện chương trình tiếng Anh mới lớp 6 tại

10/10 trường THCS toàn quận. Ngoài trường THCS Đoàn Thị Điểm và THCS

Lương Thế Vinh được chọn xây dựng điển hình dạy học ngoại ngữ, tiếp tục chỉ

đạo trường còn lại có đủ điều kiện về giáo viên, học sinh và cơ sở vật chất tích

cực chuẩn bị các điều kiện để triển khai thí điểm Chương trình tiếng Anh theo

Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ th ng giáo dục qu c dân giai đoạn 2008-

2020”. Ngoài ra, các đơn vị thực hiện chương trình tiếng Anh cộng đồng với

nhiều hình thức phong phú góp phần nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ. Tổ

chức dạy học toán bằng tiếng Anh theo tinh thần chỉ đạo của Sở GD&ĐT.

Đ i với môn tiếng Pháp: Triển khai thực hiện Kế hoạch giáo dục áp dụng

cho Chương trình song ngữ tiếng Pháp và môn tiếng Pháp ngoại ngữ 2 và hướng

dẫn thực hiện Chương trình song ngữ tiếng Pháp tại THCS Lương Thế Vinh và

Đoàn Thị Điểm. Bên cạnh đó Các đơn vị triển khai dạy toán bằng tiếng Anh ở

một s lớp, giáo viên được tập huấn của Sở GD&ĐT. Đã triển khai chương trình

tiếng Anh do người bản ngữ dạy tại 02 trường THCS Lương Thế Vinh, Đoàn

Thị Điểm.

Phòng GD&ĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dục trực thuộc rà soát các điều kiện

đảm bảo để triển khai mô hình trường học mới Việt Nam cấp trung học cơ sở;

ph i hợp với các trường tiểu học trên địa bàn trong vận động, giới thiệu học sinh

và cha mẹ học sinh hiểu về mô hình từ đó tham gia trên tinh thần tự nguyện.

Đồng thời chỉ đạo các trường tham gia thành lập Ban chỉ đạo và xây dựng kế

hoạch triển khai phù hợp với địa phương, đơn vị. Năm học 2016-2017 triển khai

dạy học theo mô hình trường học mới lớp 6 tại 02 trường THCS với 02 lớp, 76

học sinh tham gia. Kết quả cu i năm học có 78,9% học sinh xếp loại năng lực

phẩm chất t t, 21,1% xếp loại đạt; kết quả về học tập: hoàn thành t t 43,4%,

hoàn thành 47,3%, có nội dung chưa hoàn thành 9,3%.

27

e. Đổi mới công tác giáo dục hướng nghiệp, giáo dục nghề phổ thông thiết

thực, linh hoạt, phù hợp với thực tiễn địa phương.

Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, giáo dục nghề phổ thông được các đơn

vị quan tâm thực hiện. Nhiều đơn vị tổ chức cho học sinh được tham gia trải

nghiệm sáng tạo tại các làng nghề, lĩnh vực sản xuất tại địa phương, ngoài ra

tranh thủ sự ph i hợp của cha mẹ học sinh tổ chức cho HS tham quan học tập tại

các cơ sở sản xuất công nghiệp trong vùng: Nhà máy nhiệt điện Ô Môn, Điện

gió Bạc Liêu…

Kết quả dạy học nghề phổ thông trong năm học: có 2673/2901 học sinh lớp

9 có chứng chỉ nghề phổ thông (tỉ lệ 92,14%). Tổng s học sinh t t nghiệp

THCS (2 hệ) là 2888/2901 (tỉ lệ 99,6%), trong đó huy động vào lớp 10 (2 hệ) đạt

88,34%.

f. Chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường:

Thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục về việc khắc

phục tình trạng lạm dụng hồ sơ sổ sách đ i với giáo viên. Có 10/10 trường triển

khai thực hiện phần mềm quản lý SMAS, khai thác t t các ứng dụng về báo cáo

và hồ sơ, sổ sách quản lý học sinh, quản lý nhà trường.

g. Hiệu quả cuộc thi KHKT dành cho học sinh trung học và dạy học thông

qua di sản; việc đưa tài liệu địa phương vào giảng dạy ở các trường:

S sản phẩm/dự án dự thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật của HS: dự thi cấp

quận 25, vào vòng chung khảo cấp thành ph là 6/10 dự án. Kết quả đạt 01 Giải

Nhì, 03 Giải KK cấp thành ph , 01 được chọn dự thi và đạt giải KK cấp qu c

gia.

Thực hiện lồng ghép nội dung giáo dục địa phương vào giảng dạy trong các

môn học, các hoạt động phù hợp theo hướng dẫn liên ngành tại Công văn s

26/HD-SGDĐT-SVHTTDL ngày 16/01/2014 của Sở GD&ĐT và Sở VH-

TT&DL; tiếp tục thực hiện tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo tư

tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục phòng

ch ng tham nhũng; chú trọng tuyên truyền, giáo dục chủ quyền qu c gia về biên

giới, biển, đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường;

ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; giáo dục an

toàn giao thông…

Lồng ghép các nội dung giáo dục toàn diện vào tiết học môn Giáo dục

Công dân, các hoạt động ngoài giờ lên lớp; ngoài ra, giáo viên còn ph i hợp với

các đoàn thể trong và ngoài nhà trường tổ chức nhiều phong trào, nhiều hoạt

động qua đó giáo dục ý thức nâng cao ý chí rèn luyện phẩm chất đạo đức cho

HS, nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thông, đặc biệt quy định đội mũ

bảo hiểm cho người ngồi trên xe máy, xe đạp điện… thực hiện t t việc sử dụng

di sản văn hóa trong dạy học theo Hướng dẫn s 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL

28

ngày 16/01/2013 của liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tích hợp

trong dạy học môn Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc cấp THCS.

h. Tỷ lệ huy động học sinh, tỷ lệ bỏ học và giải pháp khắc phục:

Tỷ lệ huy động so với chỉ tiêu được giao đạt 101,3% (14.087/13.900); riêng

tuyển mới vào lớp 6 đạt tỷ lệ 104,3% trên chỉ tiêu huy động (3.619/3.469). S

lượng, tỷ lệ học sinh phổ thông bỏ học đến cu i năm học (so với đầu năm học):

45 học sinh, tỉ lệ 0,32% (năm qua 66 học sinh, tỷ lệ: 0,49%). Nguyên nhân: Đa

s học sinh bỏ học do gia đình rời nơi cư trú, địa phương không rõ lý do, s ít

còn lại do hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, học lực yếu, kém. Giải pháp khắc

phục: Chỉ đạo các trường tập trung khảo sát các đ i tượng học lực yếu, xác định

mức độ yếu của từng môn, tổ chức phụ đạo và kiểm tra trong từng giai đoạn học

tập để đánh giá mức tiến bộ của học sinh; giáo viên chủ nhiệm kịp thời động

viên, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn có nguy cơ bỏ học, lên kế

hoạch và tổ chức phụ đạo học sinh yếu ngay từ đầu năm.

2.4. Giá dục t ƣờ g xuyê

a. Công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động thường xuyên:

Tham mưu Ban chỉ đạo quận xây dựng Kế hoạch s 162/KH-UBND ngày

24/8/2016 về việc thực hiện công tác XD. XHHT - CMC - PCGD và hoạt động

trung tâm học tập cộng đồng năm học 2016-2017. Hàng quí họp Ban chỉ đạo

quận, Ban chỉ đạo phường họp lệ hàng tháng, có kế hoạch hoạt động từng quí,

từng năm.

Hàng năm Ban chỉ đạo quận chỉ đạo 13 phường ph i hợp với các ban

ngành đoàn thể, các đơn vị trường học trên địa bàn tổ chức phúc tra, điều tra

trình độ văn hóa trong nhân dân, cập nhật thông tin vào phiếu điều tra, nhập dữ

liệu vào phần mềm quản lý thông tin phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo đúng

thời gian qui định.

Ph i hợp với Hội khuyến học quận tổ chức hưởng ứng tuần lễ học tập su t

đời theo đúng qui định của ban chỉ đạo Thành ph . Chỉ đạo các Trung tâm

HTCĐ trên cơ sở những tài liệu và văn bản hướng dẫn tiến hành lập kế hoạch

hoạt động năm, tháng, cụ thể trong từng lĩnh vực chương trình công tác, sát hợp

với điều kiện thực tế của địa phương và nhu cầu học tập của người học, từ đó kết

hợp với các ban ngành đoàn thể, trung tâm dạy nghề mở các lớp tập huấn, lớp

chuyên đề, lớp dạy nghề ngắn hạn,… phục vụ nhu cầu học tập của cộng đồng.

b. Kết quả hoạt động

* Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của lãnh đạo các cấp, ngành,

các tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp và toàn thể nhân dân về mục đích, ý nghĩa,

nội dung của “học tập su t đời” và “xây dựng xã hội học tập”; về vai trò của

giáo dục thường xuyên trong việc nâng cao dân trí, góp phần nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng cuộc s ng. Tiếp tục tuyên truyền,

phổ biến các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Qu c hội, Chính phủ, các qui định

29

của Bộ và Sở GD&ĐT đến toàn xã hội về mục đích, ý nghĩa của “học tập su t

đời” và “xây dựng xã hội học tập” nhằm nâng cao chất lượng cuộc s ng.

Tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác ch ng mù chữ và giáo dục tiếp tục

sau khi biết chữ, củng c chất lượng phổ cập giáo dục, xóa mù chữ:

Kết quả huy động học viên ra lớp: mở 02 lớp phổ cập bậc THCS với: 38

học viên. Trong đó lớp 8: 16 học viên; lớp 9: 22 học viên. S học viên được đề

nghị công nhận t t nghiệp 20, tỷ lệ đạt 90,9%.

Về Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ: Kết quả tính đến ngày 31/12/2016.

+ 13/13 phường đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi;

+ 13/13 phường đạt phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3;

+ 13/13 phường đạt phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 1 (5/13

phường đạt mức độ 2);

+ 13/13 phường đạt phổ cập xóa mù chữ mức độ 2.

* Kết quả hoạt động trung tâm HTCĐ: Hàng năm các trung tâm tổ chức

điều tra nhu cầu học tập và nắm tình hình thực tế địa phương từ đó xây dựng kế

hoạch hoạt động năm, tháng cụ thể phù hợp với địa phương mình.

S lượng cán bộ cấp phường, cấp quận được học tập bồi dưỡng kiến thức

về quản lý, pháp luật, kinh tế và xã hội nhằm nâng cao trình độ trong năm 2016:

S cán bộ được bồi dưỡng kiến thức về quản lý, kinh tế và xã hội: 52 người, S

cán bộ được bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị: 67 người.

Tổng kinh phí hoạt động được cấp cho các Trung tâm HTCĐ năm 2016:

520.000.000 đồng, trong đó:

- Phụ cấp kiêm nhiệm: 352.716.000 đồng.

- Hoạt động thường xuyên: 167.284.000 đồng.

- Bình quân mỗi trung tâm được cấp: 40.000.000 đồng

Hiện tại các TTHTCĐ hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà

nước, việc xã hội hóa hay huy động các nguồn lực khác là rất hạn chế.

Phòng GD&ĐT ph i hợp với các Trung tâm HTCĐ thường xuyên xu ng

cơ sở kiểm tra các lớp XMC, PCGD, các lớp dạy nghề ngắn hạn…., đảm bảo

dạy đúng đủ chương trình theo qui định.

* Việc củng c và phát triển mô hình hoạt động của các trung tâm giáo dục

thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng; điều tra nhu cầu học tập của cộng

đồng. Có 13/13 phường trong quận đã thành lập Trung tâm HTCĐ. Tổ chức các

hoạt động giao lưu văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, đọc sách báo, tư vấn

khuyến học, giáo dục cho con em nhân dân địa phương, phòng ch ng tệ nạn xã

hội. Vào các dịp lễ, tết kết hợp với văn hóa thông tin tổ chức các hoạt động văn

hóa, văn nghệ, thể dục thể thao,… tạo sân chơi lành mạnh cho thanh thiếu niên,

ph i hợp tổ chức các chuyên đề giáo dục pháp luật, nêu gương người t t việc t t

đã được người dân đồng tình ủng hộ.

30

S người tham dự các chuyên đề, các hoạt động văn hóa,văn nghệ, thể dục

thể thao: 11.459 lượt người tham gia.

3. Về việc át triể đ i gũ à giá và cá b quả ý giá dục

3.1. Việc tổ chức quán triệt trong đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo

dục các chủ trương của Đảng, Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

và đào tạo, triển khai các hoạt động đổi mới của ngành:

Toàn ngành có 3.255 công chức, viên chức, người lao động đang công tác

tại các trường mầm non, tiểu học và THCS (không tính các trường phổ thông

nhiều cấp học). Tổng s đảng viên toàn ngành 817 (công lập: 783; ngoài công

lập 34). Tỷ lệ đảng viên trong các cơ sở công lập là 36,9% (783/2.121, nữ 664);

trong đó s kết nạp mới trong năm 2016 là 53 (nữ 45); tỷ lệ đảng viên các

trường tư thục, mầm non tư thục là 3,7% (34/925, nữ 21).

Công tác quản lý, sắp xếp b trí đội ngũ phù hợp chuyên môn đào tạo theo

đúng chuẩn chức danh nghề nghiệp và khung vị trí việc làm, đảm bảo đủ tỷ lệ

giáo viên/lớp theo từng bậc học.

Năm học 2016-2017 Phòng GD&ĐT đã có công văn s 360/PGDĐT ngày

08/54/2017 chỉ đạo, hướng dẫn các trường trực thuộc thực hiện nghiêm túc việc

đánh giá công chức, viên chức hàng năm theo tinh thần Công văn s 1686/SNV-

CCVC ngày 20/10/2015 của Sở Nội vụ thành ph Cần Thơ theo Nghị định s

56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ,

công chức, viên chức và chuẩn nghề nghiệp theo quy định của Bộ GD&ĐT:

+ Đánh giá, xếp loại chuẩn Hiệu trưởng:

Xuất sắc: 41/51, tỷ lệ: 80,4%; Khá: 10/41, tỷ lệ: 19,6%

+ Đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn:

Xuất sắc: 1470/1819, tỷ lệ: 80,8%; Khá: 294/1819, tỷ lệ: 16,2%

Trung bình: 38/1819, tỷ lệ: 2,1% Kém: 0;

Không xếp loại: 08/1819, tỷ lệ: 0,4%.

3.2. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực

cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục trong việc thực hiện đổi

mới nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.

Chỉ đạo các cơ sở giáo dục phổ thông đổi mới nâng cao chất lượng sinh

hoạt tổ chuyên môn; qua đó giáo viên có nhận thức và chuyển biến t t để áp

dụng vào việc giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Tổ chức chuyên đề

cấp trường, cụm trường, liên quận huyện theo tinh thần chỉ đạo của Sở GD&ĐT.

Hoạt động của tổ mạng lưới chuyên môn từ đầu năm đến nay thật sự đi vào

chiều sâu. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho CBQL và bồi dưỡng

chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, bồi dưỡng thường xuyên theo chuẩn hiệu

trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên các cấp học, bậc học.

31

Kết quả: Toàn ngành hiện có 27 thạc sĩ; đề cử 40 CBQL, GV mầm non,

tiểu học, THCS học lớp bồi dưỡng CBQLGD; đề cử 12 GV THCS dự học các

lớp nâng chuẩn học đại học bộ môn hóa và tiếng Anh); 136 CBQL, GV, NV

đang theo học các lớp liên thông lên cao đẳng, đại học (thạc sĩ 07, đại học 117,

cao đẳng 12);

Mầm non: tỷ lệ đạt chuẩn, trên chuẩn: 99,3% (năm qua 98,1%), trên chuẩn:

74,6% (năm qua 62,4%); Mầm non Tư thục tỉ lệ đạt chuẩn, trên chuẩn SP:

96,9% (năm qua 89,9%); Tiểu học: tỷ lệ đạt chuẩn, trên chuẩn sư phạm: 100 %;

(năm qua 100%); Trung học cơ sở: tỷ lệ đạt chuẩn, trên chuẩn sư phạm: 100%;

(năm qua 99,7%).

Công tác bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ: có 890 giáo viên tham

dự các lớp tập huấn về tổ chức dạy học theo mô hình trường học mới, Đổi mới

phương pháp dạy học, phương pháp học nhằm phát triển năng lực phẩm chất

học sinh, áp dụng mô hình trường học mới trên nền sách giáo khoa hiện hành.

Nội dung đổi mới phương pháp giáo dục theo nghị quyết 29/NQ-TW. Tập huấn

dạy học thực nghiệm chương trình phổ thông mới (16 CBQL, GV trung học cơ

sở). Tổ chức tập huấn chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung

tâm”; chuyên đề “Đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho

trẻ trong trường mầm non” cho 100% CBQL, GV trường mầm non trên địa bàn.

Dự tập huấn Toán tiếng anh, Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo

chuẩn kiến thức, kỹ năng THCS, Tập huấn đổi mới phương pháp dạy-học Mỹ

thuật theo định hướng phát triển năng lực và phương pháp tổ chức hoạt động trải

nghiệm sáng tạo cấp THCS, bồi dưỡng phát triển chương trình và quản lý phát

triển trong các cơ sở giáo dục, bồi dưỡng kỹ năng quản lý chuyên môn trong nhà

trường, bồi dưỡng xây dựng văn hóa trường học và kỹ năng lãnh đạo, quản lý

nhà trường… với hơn 113 lượt CBQL, giáo viên THCS tham dự.

3.3. Tình hình tuyển dụng giáo viên, nhân viên; luân chuyển cán bộ quản lý

và công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo; việc triển khai thực hiện

công tác quy hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

Phòng GD&ĐT chỉ đạo các trường trực thuộc thực hiện nghiêm túc công

tác quy hoạch dự nguồn CBQL ở các cơ sở giáo dục. Năm học 2016-2017 đã

thực hiện rà soát, điều chỉnh quy hoạch giai đoạn 2015-2020, có 162 người đươc

quy họach nguồn CBQL (MN: 59; TH: 65; THCS: 38); trong bổ nhiệm, điều

động CBQL ngoài việc xem xét điều kiện về trình độ chuyên môn còn chú ý đến

tiêu chuẩn về chính trị.

Từ đầu năm học đến nay, Phòng GD&ĐT đã rà soát để b trí điều chuyển

giáo viên, nhân viên theo tình hình thực tế trường, lớp và theo quy định đ i với

kế toán với 63 trường hợp (bao gồm: 17 CBQL, 27 giáo viên, 17 kế toán, 02

nhân viên); tham mưu bổ nhiệm 17 CBQL trường học (hiệu trưởng: 04; phó

32

hiệu trưởng: 13); các CBQL bổ nhiệm mới đạt chuẩn sư phạm và đều là đảng

viên.

3.4. Tình hình thực hiện đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị,

chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.

Phòng GD&ĐT tiếp tục quan tâm, có kế hoạch công tác chuẩn hóa và nâng

chuẩn đội ngũ. Đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục tạo điều kiện nâng chất lượng đội

ngũ, nhất là chuẩn hóa ở các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập; qua đó, tỷ

lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn đều tăng hàng năm.

Hằng năm, Phòng GD&ĐT tổ chức thực hiện và rà soát, điều chỉnh quy

hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục cho phù hợp với tình hình thực tế của

quận; có kế hoạch nguồn nhân lực để có cơ sở dự báo nhu cầu biên chế hàng

năm, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, phát triển đội ngũ, quy hoạch dự nguồn

CBQL so với quy mô đội ngũ được trẻ hóa; hàng năm được phát triển và nâng

cao chất lượng nguồn nhân lực.

Có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn chức

danh nghề nghiệp.

Trong năm học đã đề cử giáo viên dự học các lớp nâng chuẩn Đại học các

môn Toán, Hóa, Anh văn, lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý trường học, lớp tiếng

Anh theo khung năng lực 6 bậc do Sở GD&ĐT ph i hợp tổ chức.

3.5. Việc thực hiện các chế độ, chính sách đ i với nhà giáo và CBQL

Các cơ sở giáo dục phân công giảng dạy phù hợp chuyên môn đào tạo và

yêu cầu thực tế của đơn vị (thể hiện ở bảng phân công chuyên môn); có thành

lập và phân công tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, CBGVNV đúng theo quy định.

Thực hiện đầy đủ, kịp thời, minh bạch đúng các qui định, chế độ, chính

sách hiện hành đ i với cán bộ công chức, viên chức, người lao động về chế độ

tiền lương, phụ cấp; nâng lương, nghỉ hưu; phụ cấp thâm niên đ i với nhà giáo ở

các cơ sở giáo dục công lập; phụ cấp ưu đãi đ i với nhà giáo được điều động

làm công tác quản lý giáo dục; phụ cấp đ i với giáo viên mầm non, giáo viên

chuyên trách làm công tác phổ cập; phụ cấp công vụ cho cán bộ công chức, bảo

hiểm y tế, bảo hiểm xã hội theo qui định….

Thực hiện t t các qui định của pháp luật về chế độ nâng lương thường

xuyên, nâng lương trước hạn 221 người năm 2016, nghỉ hưu đ i với công chức,

viên chức; đã thực hiện giấy báo nghỉ hưu đúng tuổi năm 2017 cho 50 công

chức, viên chức và người lao động.

Xây dựng Đề án, thực hiện nghiêm túc nội dung tinh giảm biên chế theo

tinh thần Nghị định s 108/2014/NĐ-CP của Chính phủ; đã xem xét, đề xuất

tinh giảm 11 người.

4. Tă g cƣờ g guồ ực đầu tƣ và đổi mới cơ c ế tài c í giá dục

33

4.1. Tình hình thực hiện đổi mới cơ chế tài chính giáo dục; sử dụng và quản

lý có hiệu quả các nguồn đầu tư cho giáo dục:

Chỉ đạo 52/52 đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện Nghị định s

16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của

đơn vị sự nghiệp công lập, các đơn vị đã ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ làm

căn cứ chi trả thu nhập tăng thêm cho CB.CC.VC vào cu i năm, mức bình quân:

05 triệu đồng/người. Nhìn chung, các đơn vị chủ động quản lý, sử dụng tiết

kiệm nguồn kinh phí nên từng bước cải thiện thu nhập tăng thêm cho người lao

động.

Kết quả đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 6 tháng đầu năm 2017 là 3 tỉ 873

triệu đồng, sửa chữa trường, lớp và tăng cường các thiết bị dạy học đáp ứng yêu

cầu đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo.

4.2. Kết quả thực hiện việc ưu tiên phân bổ ngân sách cho giáo dục và đào

tạo; ưu tiên các nguồn lực thực hiện PCGD mầm non cho trẻ em 5 tuổi.

Kết quả thực hiện việc ưu tiên phân bổ ngân sách cho giáo dục và đào tạo

từ nguồn ngân sách không tự chủ đã thực hiện miễn học phí 145 học sinh, s

tiền 33.635.000đ, giảm học phí 65 học sinh, s tiền 7.785.000đ; hỗ trợ chi phí

học tập 290 học sinh, s tiền 145.800.000đ; hỗ trợ ăn trưa cho trẻ 3 tuổi 2 học

sinh, s tiền 1.200.000đ, hỗ trợ ăn trưa cho trẻ 4 tuổi 6 học sinh, s tiền

4.080.000đ, hỗ trợ ăn trưa cho trẻ 5 tuổi 14 học sinh, s tiền 8.400.000đ.

4.3. Việc đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị dạy học và hạ tầng công

nghệ thông tin cho các cơ sở giáo dục.

Các trường b trí cán bộ thư viện - thiết bị, đã qua các lớp tập huấn về

nghiệp vụ, hàng năm có lập danh sách cử cán bộ, giáo viên phụ trách thư viện -

thiết bị tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trong hè. Năm học 2016-

20167có 05 giáo viên tham dự.

Thực hiện theo tinh thần công văn chỉ đạo của Sở GD&ĐT, Phòng

GD&ĐT đã chỉ đạo các trường Tiểu học, Trung học cơ sở tổ chức sắp xếp, cập

nhật tài sản thư viện-thiết bị theo quy định, tiến hành kiểm tra việc thực hiện

công tác Thiết bị-Thư viện trường học và lập báo cáo kết quả kiểm tra công tác

thư viện-thiết bị hè gửi về Phòng GD&ĐT; rà soát, đ i chiếu danh mục, chứng

từ nhận từ công ty sách-thiết bị với kế hoạch phân ph i và phiếu xuất kho từ

Phòng GD&ĐT về các trường.

Bộ phận Thư viện -Thiết bị lập kế hoạch hoạt động năm học 2016-2017,

triển khai đến toàn thể các trường trong cuộc họp đầu năm. Xây dựng báo cáo

Thư viện trường Đạt chuẩn, Tiên tiến, Xuất sắc các năm qua và đăng ký danh

hiệu năm học 2016-2017.

Cùng bộ phận chuyên môn duyệt kế hoạch thư viện – thiết bị năm học

2016-2017, tham gia kiểm tra toàn diện một s trường về công tác thư viện, sử

34

dụng thiết bị, đồ dùng dạy học. Tiếp nhận và cấp phát kịp thời sách, thiết bị cho

các trường Mầm non, Tiểu học và trung học cơ sở.

Tổng kết giá trị sách - thiết bị nhận năm 2016 từ Sở GD&ĐT cấp là

438.963.900 đồng. Ngoài ra, từ kinh phí của trường được trích từ nhiều nguồn

đã tăng cường các loại sách, báo trang thiết bị đồ dùng dạy học bổ sung phục vụ

cho giảng dạy và học tập trên 485 triệu đồng. Vận động học sinh tặng sách, báo

cho thư viện để làm phong phú s đầu sách, bản sách phục vụ t t cho hoạt động

thư viện với hơn 14.386 bản sách các loại.

Tổ chức Hội thi đồ dùng học tập tự làm, Hội thi tuyên truyền giới thiệu

sách cấp quận với s đơn vị tham gia dự thi 31/62 tiết mục. Kết quả đạt giải

31/62 tiết mục tham gia dự thi. Trong đó, 4 giải A, 6 giải B, 10 giải C, 11 giải

KK.

4.4. Thực hiện lồng ghép các nguồn v n đầu tư xây dựng cơ sở vật chất gắn

với việc xây dựng trường chuẩn qu c gia, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng

nông thôn mới.

Tiếp tục thực hiện đề án quy hoạch trường học theo hướng kiên c hóa,

hiện đại hóa và phấn đấu đạt chuẩn qu c gia về cơ sở vật chất theo từng cấp học.

Tổng s phòng học hiện có: 891 phòng, trong đó: 851 phòng kiên c , 40

phòng bán kiên c ; chia ra: Mầm non 188 phòng, Tiểu học: 462 phòng, Trung

học cơ sở: 241 phòng. Năm học qua 887 phòng, tăng 04 phòng.

Trong năm 2016 -2017, xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng:

- Mầm non: xây dựng mở rộng 01 trường, gồm: trường mẫu giáo An

Nghiệp, qui mô 11 phòng (trong đó có 02 phòng học và các phòng chức năng);

- Tiểu học: xây dựng mới 02 trường, gồm: Trường tiểu học Phan Bội Châu,

qui mô 22 phòng (trong đó có 10 phòng học và các phòng chức năng); Trường

tiểu học Cái Khế 2, qui mô 40 phòng (trong đó có 27 phòng học và các phòng

chức năng).

- THCS: xây dựng mới 1 trường THCS An Khánh, qui mô 55 phòng (trong

đó có 28 phòng học và các phòng chức năng); xây dựng lại trường THCS An

Lạc với quy mô 14 phòng học và các phòng chức năng.

Tổng kinh phí xây dựng các công trình trường học bằng nguồn ngân sách

nhà nước do thành ph phân bổ về cho quận và v n ngân sách quận Ninh Kiều

năm 2016 là: 61,39 tỷ.

Trong năm học đã cải tạo sửa chữa các công trình bằng nguồn kinh phí sự

nghiệp giáo dục gồm: sửa chữa trường mầm non Hoa Cúc, lắp đặt thang thoát

hiểm trường mầm non Ánh Dương; mua sắm thiết bị phòng máy vi tính trường

tiểu học Tô Hiến Thành, sửa chữa trường TH An Bình 3, nâng cấp sân trường

TH Hưng Lợi 2; mua sắm bàn ghế học sinh trường THCS Trần Hưng Đạo. Tổng

kinh phí xây dựng sửa chữa, mua sắm trang thiết bị là 2 tỷ đồng.

35

Dự án nâng cấp đô thị vùng đồng bằng sông Cửu Long - Tiểu dự án thành

ph Cần Thơ đầu tư xây dựng 02 điểm trường, gồm: Trường Mầm non Thới

Nhựt 2 (MN Vàng Anh: 14 phòng học), Trường mầm non 91B (18 phòng học);

tổng kính phí là: 52 tỷ đồng; 02 công trình tạm dừng thi công từ tháng 10/2016

đến nay đã triển khi thi công lại. Dự kiến trường MN Vàng Anh hoàn thành

phục vụ năm học 2017-2018; trường MN 91B hoàn thành phục vụ năm học

2018-2019.

4.5. Triển khai thực hiện có hiệu quả các Đề án, Chương trình, Dự án về

giáo dục - đào tạo đã được phê duyệt.

Trong năm học, được sự quan tâm hỗ trợ từ Sở GD&ĐT, quận Ninh Kiều

có 1 trường tiểu học được xây dựng trường điển hình đổi mới với kinh phí đầu

tư cho trang thiết bị, tập huấn chuyên môn hơn 1,19 tỷ đồng. Phòng GD&ĐT

tiếp tục hỗ trợ, theo dõi đơn vị trong thực hiện kế hoạch được phê duyệt.

Ngoài ra, thực hiện Đề án xây dựng trường điển hình dạy học ngoại ngữ tại

1 trường tiểu học, 1 trường THCS với kinh phí được giao 300 triệu đồng.

Phòng GD&ĐT tham mưu UBND quận trong việc xây dựng hồ bơi tại

trường tiểu học Kim Đồng với dự toán trên 9,8 tỷ đồng..

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG

1. Kết quả đ t đƣợc

Trong tổ chức thực hiện, Phòng GD&ĐT, các cơ sở giáo dục luôn bám sát

văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, UBND thành ph , Sở GD&ĐT về nhiệm vụ

trọng tâm của năm học; triển khai kế hoạch tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và

làm theo tấm gương tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, cuộc vận động

“Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, cuộc

vận động “Hai không” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện,

học sinh tích cực”. Các cuộc vận động và phong trào thi đua này đã đi vào đời

s ng thực tiễn, được toàn ngành coi đây là nhiệm vụ thường xuyên và là một

trong các giải pháp lâu dài để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện;

Toàn ngành đã triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo

dục toàn diện. Giáo dục mầm non: Thực hiện đại trà chương trình giáo dục mầm

non mới. Giáo dục phổ thông: Thực hiện dạy học dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ

năng và đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học

sinh; chú trọng phụ đạo cho học sinh yếu kém và vận dụng các giải pháp phù

hợp nhằm giảm tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học; đặc biệt quan tâm giáo dục đạo

đức, kỹ năng s ng, thể chất, hướng nghiệp và giáo dục pháp luật. Giáo dục

thường xuyên: Có nhiều c gắng trong hoạt động và đáp ứng đáng kể nhu cầu

học tập của một bộ phận nhân dân;

Công tác ch ng mù chữ, phổ cập giáo dục, xây dựng XHHT được các cấp

uỷ Đảng, chính quyền, lực lượng xã hội quan tâm và không ngừng được củng

36

c , phát huy thành quả đã đạt được trong các năm qua. Công tác phổ cập giáo

dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi đã đạt chuẩn qu c gia theo các chuẩn quy định;

Công tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản

lý giáo dục có bước chuyển biến tích cực, nhất là về lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng

chuẩn hóa, nâng cao trình độ đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục;

Hoạt động khảo thí, kiểm định chất lượng dạy học không ngừng được củng

c , hoàn thiện. Tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học và t t nghiệp trung học

cơ sở được giữ vững và đảm bảo thực chất;

Cơ sở vật chất trường học tiếp tục được đầu tư, phát triển theo hướng kiên

c hóa và chuẩn hóa. Công tác xây dựng trường học đạt chuẩn qu c gia được

các cấp, các ngành và cộng đồng quan tâm đầu tư đáng kể; Sách, thiết bị, đồ

dùng dạy học và các nguồn kinh phí được triển khai khá kịp thời đáp ứng yêu

cầu phục vụ hoạt động quản lý, giảng dạy, học tập; đặc biệt là về ứng dụng công

nghệ thông tin, đổi mới phương pháp dạy học;

Việc quản lý, điều hành kinh phí của ngành luôn tuân thủ theo nguyên tắc

tài chính hiện hành, đảm bảo chế độ, chính sách đ i với cán bộ, giáo viên, học

sinh và các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, phong trào, chuyên đề… theo kế

hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học. Việc thực hiện Nghị định s 16/2015/NĐ-

CP của Chính phủ cùng với “3 công khai”, “4 kiểm tra” từng bước đi vào nề nếp

và hiệu quả. Cơ chế quản lý tài chính giáo dục đã được xác lập, tạo nguồn lực để

tiếp tục phát triển giáo dục;

Công tác vận động xã hội hóa giáo dục đã đạt nhiều kết quả quan trọng:

Tiềm năng và nguồn lực to lớn của xã hội, trong nhân dân từng bước được phát

huy; mạng lưới cơ sở giáo dục ngoài công lập tiếp tục phát triển; đồng thời xây

dựng được phong trào học tập trong mọi tầng lớp nhân dân khắp các địa bàn dân

cư với nhiều loại hình đặc thù, tạo điều kiện để ngày càng nâng cao mức hưởng

thụ về thành quả giáo dục của cộng đồng, đặc biệt là đ i tượng chính sách,

người nghèo, góp phần thực hiện công bằng giáo dục.

2. H c ế, yếu kém

Tình trạng học sinh bỏ học tuy có giảm qua từng năm học nhưng vẫn còn

cao (đa s học sinh có gia đình là hộ dân nhập cư, không ổn định chỗ ở);

Các điều kiện để đảm bảo cho việc thực hiện phân luồng học sinh sau khi

t t nghiệp trung học cơ sở hiện nay vẫn còn bất cập do tỷ lệ thu hút cao (nhiều

trường ngoài công lập, các trường trung cấp nghề chủ yếu lấy học sinh THPT,

chưa có cơ chế thu hút học nghề...); công tác phổ cập giáo dục trung học còn

không ít khó khăn do tỷ lệ nghỉ học ở THPT cao, tỷ lệ học nghề thấp;

Việc triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo dục ở các bậc học, cấp

học có nhiều tiến bộ, nhất là về dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và kiểm

tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Song, yêu cầu ứng dụng công nghệ

thông tin phục vụ đổi mới phương pháp dạy học còn hạn chế bởi nguồn thiết bị;

37

phòng học bộ môn tại các trường học còn hạn chế về hiệu quả khai thác, sử dụng

thiết bị chưa cao;

Công tác tự kiểm định chất lượng chưa được các trường quan tâm đúng

mức làm cho kế hoạch kiểm định ngoài gặp khó khăn; công tác kiểm tra nội bộ,

đánh giá xếp loại công chức, viên chức... chưa đi vào thực chất, ở một s đơn vị

còn qua loa, chiếu lệ.

Việc xây dựng mở rộng mạng lưới trường ở các bậc học theo chính sách

khuyến khích xã hội hóa còn chậm so với yêu cầu phát triển giáo dục của địa

phương. Tỷ lệ trường đạt chuẩn qu c gia còn khiêm t n so với chỉ tiêu, đa s

các trường không đạt tiêu chuẩn về diện tích đất, thiếu quỹ đất cho trường mở

rộng, kinh phí đền bù rất lớn;

Việc thực hiện phân cấp trong quản lý giáo dục còn có những khó khăn về

thực tế như việc giao quyền tự chủ cho thủ trưởng các cơ sở giáo dục theo Nghị

định s 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ

của đơn vị sự nghiệp công lập, việc phân cấp trong giáo dục còn nhiều lúng

túng… đã làm hạn chế tính tự chủ, sáng tạo và năng động cho cơ sở.

3. Bài ọc ki g iệm

Từ thực tiễn chỉ đạo, tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả đạt được cũng

như các mặt còn hạn chế, khó khăn trong năm học 2016-2017, có thể rút ra 4 bài

học kinh nghiệm sau đây:

Để thực hiện thắng lợi các chủ trương lớn của ngành, điều tiên quyết là

phải quán triệt sâu sắc quan điểm phát triển giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà

nước và toàn dân. Từ đó tiến hành xây dựng chương trình ph i hợp với các cấp,

các ngành, các đoàn thể và tổ chức xã hội nhằm huy động lực lượng tham gia,

hỗ trợ cho hoạt động giáo dục, tạo được sự đồng thuận của xã hội.

Đổi mới sự nghiệp giáo dục vừa là nhu cầu cấp bách, lại vừa phải được

chuẩn bị đồng bộ về nhận thức của các tầng lớp xã hội, sự sẵn sàng của đội ngũ

thầy giáo, cô giáo và cán bộ QLGD, sự hỗ trợ của hệ th ng thông tin, truyền

thông;

Các cấp quản lý trong ngành phải tích cực đề xuất với cấp thẩm quyền

những vấn đề có tính bền vững, lâu dài cho phát triển giáo dục; phải bám sát

thực tiễn, bám sát cơ sở và lắng nghe phản ánh những khó khăn, yếu kém; phải

có ý thức tìm tòi, phát hiện và nhân rộng mô hình t t, giải quyết kịp thời, dứt

điểm những vướng mắc, phát sinh;

Để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, trước hết cần quán triệt sâu

sắc yêu cầu phải quản lý chất lượng giáo dục; đánh giá trung thực kết quả học

tập và rèn luyện của học sinh; chuẩn hóa các yếu t đầu vào và yêu cầu đầu ra

của các cơ sở giáo dục; nâng cao tinh thần trách nhiệm của lãnh đạo các cơ sở

giáo dục và đào tạo, lương tâm chức nghiệp của giáo viên; nâng cao nhận thức

về trách nhiệm của cha mẹ học sinh và sự quyết tâm học tập của học sinh...

38

4. Đề xuất, kiế g ị

4.1. Đối với B GD&ĐT

Xem xét các trường hợp mở rộng và tăng cường chương trình như dạy tăng

cường, thí điểm ngoại ngữ... để xác định thêm biên chế giáo viên cho các trường

thực hiện sau khi đã th ng nhất với Bộ Nội vụ.

Đề xuất với Chính phủ có cơ chế đ i với viên chức chuyển sang Phòng, Sở

GD&ĐT tham gia ngạch công chức; bởi, khi chuyển sang công chức thì viên

chức bị mất phụ cấp trực tiếp đứng lớp, mất phụ cấp thâm niên nên rất khó điều

động, hơn nữa đây là những người giỏi về năng lực.

4.2. Đối với Sở GD&ĐT

Tham mưu cho thành ph tháo gỡ các khó khăn cho các cơ sở giáo dục,

nhất là các cơ sở giáo dục ngoài công lập như các khoản thuế; việc thẩm định hồ

sơ phòng cháy, chữa cháy đ i với các trường hình thành trước 2010…và các vấn

đề phát sinh khác.

Th ng nhất với Sở Nội vụ tăng biên chế cho các Phòng GD&ĐT đủ nhân

lực thực hiện nhiệm vụ hoặc xin thành ph về chủ trương biệt phái.

PHẦN II

PHƢƠNG HƢỚNG, NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM NĂM HỌC 2017 - 2018

I. PHƢƠNG HƢỚNG, NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2017 - 2018

Trên cơ sở quán triệt Nghị quyết s 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8 Ban

Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Chỉ thị s 2699/CT-BGDĐT ngày 08

tháng 8 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ chủ yếu năm học

2017 - 2018, ngành GD&ĐT quận sẽ thực hiện những nhiệm vụ quan trọng sau:

1. Rà s át quy c , át triể m g ƣới trƣờ g ớ trê địa bà

Tiếp tục ph i hợp với các cơ quan chức năng rà soát Quy hoạch Phát triển

giáo dục và đào tạo quận đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nhằm tăng

cường các điều kiện đảm bảo chất lượng, nâng cao hiệu quả đầu tư, phù hợp với

nhu cầu xã hội; tăng cường công tác dự báo về phát triển trường lớp, đội ngũ để

nâng cao chất lượng quy hoạch.

2. Nâ g ca c ất ƣợ g đ i gũ à giá và CBQLGD các cấ

Triển khai chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, chuẩn hiệu trưởng

trường phổ thông sau khi có văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT;

quản lý và sắp xếp đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý theo chuẩn để đảm bảo

chất lượng, hiệu quả công việc, gắn với việc đổi mới chương trình giáo dục phổ

thông.

Hình thành đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý phổ thông c t cán phục vụ kế

hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp của giáo viên, cán bộ quản lý

39

cơ sở giáo dục phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp mới và đáp ứng yêu cầu thực

hiện chương trình giáo dục phổ thông mới.

Rà soát, điều chỉnh và thực hiện t t quy hoạch phát triển nhân lực đáp ứng

yêu cầu về s lượng, chất lượng đội ngũ; tham mưu, ph i hợp thực hiện tuyển

dụng, sắp xếp, b trí, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm

đ i với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đảm bảo đúng quy định, đúng vị trí

việc làm và yêu cầu về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; giải quyết tình trạng

thừa thiếu giáo viên cục bộ và giáo viên không đủ tiêu chuẩn, đảm bảo đến năm

2020 đội ngũ nhà giáo các cấp học đủ về s lượng, đồng bộ về cơ cấu, phù hợp

quy hoạch phát triển mạng lưới trường, lớp của địa phương.

Quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên c t cán các

bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp, của tổ chức Đoàn, Hội, Đội; gia đình và cộng

đồng trong việc quản lý, ph i hợp giáo dục toàn diện cho học sinh.

Bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên

mầm non đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục mầm non sau chỉnh

sửa.

Triển khai thực hiện việc bổ nhiệm vào hạng và xếp lương theo hạng chức

danh nghề nghiệp giáo viên các cấp, có kế hoạch và tạo điều kiện cho giáo viên

hoàn thiện các tiêu chuẩn theo yêu cầu của hạng chức danh nghề nghiệp, đảm

bảo việc thi/xét nâng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên các cấp theo quy

định.

Thực hiện đầy đủ, kịp thời chế độ, chính sách đ i với đội ngũ nhà giáo và

cán bộ quản lý giáo dục. Tham mưu với Quận ủy, UBND quận tôn vinh, biểu

dương đ i với những nhà giáo tiêu biểu, có đóng góp tích cực hoặc có thành tích

đột xuất trong ngành giáo dục.

Rà soát, đề xuất các giải pháp khắc phục những bất cập về chế độ, chính

sách đ i với đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, nhân viên ngành Giáo dục.

Kiểm tra, giám sát các cơ sở giáo dục thực hiện việc đánh giá đội ngũ theo

chuẩn và theo Nghị định s 56/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Chính

phủ về phân loại, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức.

3. Tiế tục đổi mới m mẽ và đồ g b việc t ực iệ c ƣơ g trì

giá dục ổ t ô g iệ à t e đị ƣớ g át triể ẩm c ất, ă g

ực của gƣời ọc; t ực iệ đổi mới c ƣơ g trì , sác giá k a GDPT

gắ với đị ƣớ g g ề g iệ và â uồ g tr g giá dục ổ t ô g

Xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh

thông qua việc điều chỉnh nội dung dạy học theo định hướng tinh giản; triển

khai tài liệu hướng dẫn của Bộ GD&ĐT về việc tiếp tục thực hiện điều chỉnh nội

dung dạy học chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông hiện hành.

Chỉ đạo các cơ sở giáo dục phổ thông chủ động xây dựng kế hoạch giáo

dục nhà trường theo định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua việc điều

40

chỉnh nội dung và phương thức dạy học lấy hoạt động học của học sinh làm

trung tâm; đổi mới mạnh mẽ phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá trong

quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

Xây dựng, tổ chức khai thác có hiệu quả trang thông tin về giáo dục hướng

nghiệp được kết n i giữa các nhà trường phổ thông với cơ sở đào tạo nghề,

doanh nghiệp nhằm giúp học sinh lựa chọn, giải đáp thắc mắc về xu hướng chọn

nghề của học sinh. Tiếp tục đổi mới nội dung, hình thức giáo dục hướng nghiệp

gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh tại địa phương. Mở rộng triển khai mô

hình giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh ở địa phương,

mô hình ph i hợp giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với các trường trung học

trong giáo dục nghề nghiệp. Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục tư tưởng chính

trị, đạo đức, l i s ng, kỹ năng s ng cho học sinh. Tăng cường an ninh, an toàn

trường học, xây dựng văn hóa học đường, môi trường giáo dục lành mạnh, dân

chủ, kỷ cương trường học.

Đổi mới mạnh mẽ phương pháp, hình thức dạy học đồng bộ với đổi mới

thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện theo hướng phát triển năng

lực học sinh, tiếp cận với chương trình giáo dục phổ thông mới.

4. Nâ g ca c ất ƣợ g d y ọc g i gữ, đặc biệt à tiế g A

Bồi dưỡng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên ngoại ngữ, đặc biệt là đội ngũ giáo

viên phổ thông đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình ngoại ngữ hệ 10 năm.

Triển khai bồi dưỡng giáo viên ngoại ngữ theo phương thức kết hợp trực tuyến

và trực tiếp.

Tiếp tục đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá năng lực

ngoại ngữ của học sinh theo chuẩn đầu ra ngay trong quá trình và theo kết quả

từng giai đoạn giáo dục, đào tạo.

5. Đẩy m ứ g dụ g cô g g ệ t ô g ti tr g d y, ọc và QLGD

Triển khai có hiệu quả Đề án tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin

trong quản lý và hỗ trợ dạy – học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất

lượng giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 theo Quyết định s

117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ.

Phát triển hệ th ng hạ tầng công nghệ thông tin theo hướng đồng bộ, hiện

đại và đảm bảo an toàn thông tin mạng; khai thác và sử dụng có hiệu quả kho

bài giảng e-learning của ngành phục vụ nhu cầu tự học của học sinh và đổi mới,

sáng tạo trong hoạt động dạy học; nâng cao kỹ năng ứng dụng công nghệ thông

tin cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh trong toàn ngành. Triển khai các

phần mềm th ng nhất hỗ trợ công tác quản lý, quản trị nhà trường.

6. Đẩy m gia quyề tự c ủ, tự c ịu trác iệm đối với cơ sở

Kiện toàn hội đồng trường, đảm bảo các điều kiện để Hội đồng trường thực

hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định.

41

Tăng quyền chủ động của nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo

dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản trị nhà trường của đội ngũ cán bộ

quản lý. Đổi mới cơ chế quản lý các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông theo

hướng tăng cường phân cấp, phân quyền, trước hết là việc giao quyền chủ động

xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường. Đẩy mạnh thực hiện dân chủ trong

trường học gắn với trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục.

Công khai các điều kiện đảm bảo chất lượng, các hoạt động cơ bản của nhà

trường. Tiếp tục thực hiện quy chế công khai theo Thông tư s 09/2009/TT-

BGDĐT.

7. H i quốc tế tr g giá dục và đà t

Tranh thủ các nguồn lực, vận dụng có chọn lọc và sáng tạo kinh nghiệm

các mô hình giáo dục tiên tiến đi đôi với phát huy nội lực; nâng cao chất lượng

thực hiện Đề án "Dạy và học ngoại ngữ trong hệ th ng giáo dục qu c dân giai

đoạn 2008-2020".

8. Tă g cƣờ g cơ sở v t c ất đảm bả c ất ƣợ g các t đ g giá

dục

Tổ chức thực hiện Đề án đảm bảo cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục

mầm non và giáo dục phổ thông sau khi có văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT và

Sở GD&ĐT.

Tiếp tục đẩy mạnh thu hút các nguồn v n ngoài ngân sách nhà nước để đầu

tư, nâng cấp cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy, nghiên cứu.

Xác định thực trạng và nhu cầu về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học cho

từng đơn vị; xây dựng kế hoạch tổng thể triển khai công tác cơ sở vật chất, thiết

bị trường học đồng bộ với lộ trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo

hướng dẫn.

9. P át triể guồ â ực, ất à guồ â ực c ất ƣợ g ca

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong giáo viên và học sinh để nâng cao

chất lượng giáo dục. Phát huy hiệu quả các cuộc thi trong đội ngũ giáo viên, học

sinh nhằm tăng cường trao đổi kinh nghiệm trong dạy học, năng lực, sở trường

mỗi cá nhân. Tạo nguồn giáo viên c t cán giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, học

sinh giỏi bộ môn tiếp tục tham gia học tập tại trường chuyên của thành ph .

Triển khai thực hiện có hiệu quả Kế hoạch trường điển hình đổi mới giai

đoạn 2018-2020.

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NĂM HỌC 2017 - 2018

1. H à t iệ t ể c ế, đẩy m cải các TTHC về giá dục và đà t

Thực hiện có hiệu quả việc phân công, phân cấp, ủy quyền, nâng cao trách

nhiệm thực thi nhiệm vụ, trách nhiệm giải trình và chất lượng công tác ph i hợp

trong xử lý công việc. Các cơ sở giáo dục chủ động xây dựng, thực hiện kế

42

hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị, địa phương và khả

năng học tập của học sinh.

Tiếp tục thực hiện Chỉ thị s 01/2012 ngày 05/01/2012 của UBND thành

ph về chấn chỉnh lề l i làm việc, nâng cao ý thức trách nhiệm trong thi hành

công vụ của cán bộ, công chức, viên chức; Kế hoạch s 94/KH-UBND ngày

24/8/2015 về triển khai thực hiện Chỉ thị s 13/CT-TTg ngày 10/6/2015 của Thủ

tướng Chính phủ về việc tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan

hành chính nhà nước các cấp trong công tác cải cách thủ tục hành chính.

Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính về giáo dục và đào tạo. Tăng cường

ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, kết n i với các cơ sở giáo

dục trên địa bàn.

Thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin, báo cáo; tăng cường kiểm tra, xử lý

nghiêm các sai phạm.

Kiện toàn đội ngũ cộng tác viên thanh tra giáo dục, đổi mới, nâng cao chất

lượng và hiệu quả hoạt động kiểm tra ở các cấp học, bậc học; đẩy mạnh công tác

kiểm tra đ i với các hoạt động giáo dục; kiện toàn đội ngũ phụ trách, theo dõi

công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức l i s ng tại các cơ sở giáo dục.

Tiếp tục thực hiện đổi mới công tác thi đua, khen thưởng bảo đảm công

khai, minh bạch theo hướng gắn với hiệu quả công việc, bám sát nhiệm vụ trọng

tâm của đơn vị, của ngành; kịp thời động viên, tạo động lực tích cực cho nhà

giáo, có sức lan tỏa trong ngành; tổ chức phong trào thi đua với các tiêu chí thiết

thực bảo đảm khả thi; có lộ trình thực hiện cụ thể, thường xuyên kiểm tra, giám

sát, tránh bệnh thành tích.

2. Nâ g ca ă g ực ã đ của cá b quả ý giá dục các cấ

Tiếp tục quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giáo dục cấp phòng và

cấp trường để tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý phong phú, có chất lượng t t;

thực hiện bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ quản lý đảm bảo phù hợp với năng lực,

sở trường của từng cán bộ, góp phần nâng cao hiệu quả chỉ đạo, điều hành.

Tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng, tăng cường năng lực cho đội ngũ cán

bộ, công chức để có được đội ngũ cán bộ quản lý có tầm nhìn và năng lực, tận

tâm, năng động, sáng tạo.

Tham mưu và thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách đ i với nhà giáo.

3. Tă g cƣờ g các guồ ực đầu tƣ c giá dục và đà t

Triển khai thực hiện nghiêm túc Luật ngân sách nhà nước năm 2015, Luật

đầu tư công và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật; b trí hợp lý cho chi đầu tư

nâng cao chất lượng giáo dục; tăng cường hiệu quả, đa dạng hóa nguồn lực tài

chính cho phát triển giáo dục; nâng cao chất lượng, hiệu quả đầu tư công.

4. Tă g cƣờ g cô g tác k ả t í và kiểm đị c ất ƣợ g giá dục

Tiếp tục thực hiện công tác khảo thí theo hướng đánh giá năng lực người

43

học, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong khảo thí, đảm bảo công bằng,

khách quan, minh bạch, tạo thuận lợi t i đa cho người dạy và người học.

Đẩy mạnh kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục. Tăng cường công tác

tự đánh giá, cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục.

5. Đẩy m cô g tác truyề t ô g về giá dục và đà t

Đẩy mạnh tuyên truyền về đổi mới giáo dục và đào tạo; đổi mới công tác

thông tin, truyền thông để th ng nhất về nhận thức, tạo sự đồng thuận và huy

động sự tham gia, đánh giá, phản biện của xã hội đ i với công cuộc đổi mới,

phát triển giáo dục và đào tạo; đa dạng hóa các hình thức thông tin, truyền

thông; chủ động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; giám sát, kiểm tra và

có chế tài thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục.

Tiếp tục xây dựng kế hoạch truyền thông với sự tham gia của các cơ quan

quản lý giáo dục, cơ sở giáo dục. Chủ động cung cấp thông tin kịp thời, chính

xác cho báo chí để định hướng dư luận, tạo niềm tin của xã hội.

Với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của Sở GD&ĐT, của Quận ủy,

UBND quận và sự ph i hợp, hỗ trợ của các sở, ban, ngành, tổ chức đoàn thể các

cấp, toàn ngành giáo dục quyết tâm phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm

học 2017-2018, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh - tế xã hội

quận Ninh Kiều./.

Nơi nhận: - VP Sở GD&ĐT; - TT. Quận ủy; - TT. HĐND, UBND quận; - Ban Tuyên giáo Quận ủy ; - Lãnh đạo Phòng GD&ĐT; - Các đơn vị trực thuộc; - Lưu: VT.

TRƢỞNG PHÒNG

Lâm Thanh Liễu