bÁo cÁo 2020 - viracresearch.com

27
NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM BÁO CÁO 2020

Upload: others

Post on 31-Jan-2022

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

NGÀNH LOGISTICS

VIỆT NAM

BÁO CÁO

2020

PHẦN 1:TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ

1 Chỉ số CPI

2 Tăng trưởng GDP

3 Tỷ giá VND/USD

4 Xuất nhập khẩu hàng hóa

5 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

6 Giá dầu thô thế giới

2

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Kinh tế vĩ mô Việt Nam

Tốc độ tăng trưởng GDP theo quý, 2016 – 2020E

%

Biến động CPI hàng tháng, 1/2015 – 12/2020

Tỷ giá VND/USD, 2013 - 2020

VND

Nguồn: VIRAC, GSO Nguồn: VIRAC, GSO

Nguồn: VIRAC, SBV

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, 2013 – 2020

Tỷ USD

Nguồn: VIRAC, Cục ĐTNN

Xuất nhập khẩu hàng hóa, 2013 - 2020

Nguồn: VIRAC, MOIT

Giá dầu thô thế giới, 2013 – 2020

Nguồn: VIRAC, Cục Indexmundi

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

3

Tỷ USD Tỷ USD

%

USD/thùng

PHẦN 2:THỊ TRƯỜNG LOGISTICS VIỆT NAM

1 Thực trạng chung ngành Logistics Việt Nam

2 Hoạt động vận tải

3 Hoạt động giao nhận

4 Hoạt động kho bãi

4

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Thực trạng chung ngành Logistics Việt Nam

Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động logistics

5

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Chi phí logistics của Việt Nam so với một số

quốc gia/khu vực, 2019 Tỷ USD

Xếp hạng LPI của Việt Nam, 2010 - 2018

Vận

tải

Lưu

kho

Xếp

dỡ

Đóng

gói

Cảng

phí

Chi phí

Logistics

Thủy

sản

Dệt

may

Gạo

Rau

quả

NămThông

quan

Kết cấu

hạ tầng

Vận tải

quốc tế

Năng lực

và chất

lượng dịch

vụ Logistics

Theo dõi

và truy

xuất

Thời

gian

2012

2015

2016

2018

Xếp hạng theo hoạt động của LPI của Việt Nam qua các năm, 2012 - 2018

Nguồn: VIRAC, World Bank

Nguồn: VIRAC, World Bank

Chi phí logistics của một số mặt hàng xuất khẩu • Theo Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics

Việt Nam, chi phí logistics so với GDP của Việt

Nam hiện nay khá cao so với thế giới, chiếm

gần x% GDP của cả nước, có quy mô x – x tỷ

USD/năm. Trong khi đó, các quốc gia khu vực

Bắc Mỹ chỉ có x% và Châu Âu là x%, Trung

Quốc là x% và Thái Lan là x%.

• Chỉ số LPI (Logistics Performance Index) của

Việt Nam đang đứng thứ x/160 nước năm

2018, tăng x bậc so với năm 2016. Theo đó,

Việt Nam có thứ hạng đứng đầu trong các thị

trường mới nổi và xếp hạng cao nhất trong

nhóm các nước có thu nhập trung bình thấp.

Nguồn: VIRAC, WorldbankNguồn: VIRAC tổng hợp

Thực trạng chung ngành Logistics Việt Nam

Quy mô ngành

6

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Doanh thu và nguồn vốn ngành Logistics Việt Nam,

2010 – 2019

Nguồn: VIRAC, GSO

• Năm 2019, quy mô doanh thu ngành logistics của

Việt Nam đạt khoảng x nghìn tỷ VND, giảm

khoảng x% so với năm 2018. Trong giai đoạn 2010

– 2019, doanh thu ngành logistics có xu hướng

tăng trưởng dương với CAGR đạt x%/năm. Ngành

logistics Việt Nam hiện đang tăng trưởng với tốc

độ tích cực và được dự báo sẽ duy trì mức tăng

trưởng hai con số trong ít nhất 5 đến 10 năm nữa.

• Tổng nguồn vốn vào ngành Logistics đạt x nghìn

tỷ đồng, tăng x% so với năm 2018 với tốc độ tăng

trưởng kép đạt x% trong giai đoạn 2010 – 2019.

Có thể thấy, Logistics đã trở thành một ngành đầy

triển vọng trong những năm gần đây khi lượng

vốn đầu tư vào ngành, đặc biệt là dòng vốn ngoại

ngày một gia tăng.

Số lượng doanh nghiệp ngành Logistics, 2010 - 2019

Nguồn: VIRAC, GSO

• Số lượng doanh nghiệp logistics có xu hướng

tăng qua các năm. Tính đến hết năm 2019, có x

doanh nghiệp hoạt động trong ngành logistics,

tăng x% so với năm 2017.

• Xét về cơ cấu, doanh nghiệp logistics chủ yếu

hoạt động trong lĩnh vực vận tải (chiếm x%),

tiếp đến là lĩnh vực kho bãi và hỗ trợ vận tải

(x%). Chỉ một số ít doanh nghiệp hoạt động

trong lĩnh vực bưu chính và chuyển phát (x%).

• Hiện tại, đa số doanh nghiệp logistics nội địa

có quy mô nhỏ, năng lực tài chính, trình độ

quản lý hạn chế, chủ yếu vẫn dừng lại ở việc

cung cấp dịch vụ logistics 2PL, cụ thể là dịch vụ

vận tải hàng hóa. Tới x% số doanh nghiệp khi

đăng ký có vốn dưới x tỷ đồng.

• Trong số các doanh nghiệp Logistics, có khoảng x% các doanh nghiệp đang nằm trong chuỗi 1PL và

2PL, được đánh giá là có ít giá trị gia tăng trong dịch vụ Logistics do số lượng hàng hóa qua các doanh nghiệp

này thường không lớn và quá trình vận chuyển đơn giản. Trong khi đó, các chuỗi cung cấp Logistics 3PL và

4PL hầu hết đều thuộc các doanh nghiệp lớn trên thế giới sở hữu một hệ thống Logistics toàn diện (Tập đoàn

Unilever, P&G, Masan…) và có các hệ thống bán lẻ rộng (Hệ thống siêu thị BigC, Metro, Aeon…).

Tỷ VNĐ

Hoạt động vận tải7

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Tỷ trọng vận tải hàng hóa theo khu vực vận tải, 2020 Tỷ trọng vận tải hàng hóa qua các loại hình

vận tải, 2020

Nguồn: VIRAC, GSO Nguồn: VIRAC, GSO

Tổng: x triệu tấn

• Tính chung năm 2020, vận tải hàng hóa đạt x triệu tấn, giảm x% so với cùng kỳ năm trước và x tỷ tấn.km, giảm x%.

Trong đó vận tải trong nước đạt x triệu tấn, giảm x% và x tỷ tấn.km, giảm x%; vận tải ngoài nước đạt x triệu tấn,

giảm x% và x tỷ tấn.km, giảm x%.

• Xét theo ngành vận tải, vận tải hàng hóa đường bộ năm 2020 đạt x triệu tấn, chiếm x% trong tổng tỷ trọng vận tải

hàng hóa; đường thủy nội địa đạt x triệu tấn, chiếm x% tỷ trọng vận tải hàng hóa; đường biển đạt x triệu tấn, chiếm

x% tổng tỷ trọng vận tải hàng hóa; đường sắt đạt x triệu tấn, chiếm x%; đường hàng không đạt x nghìn tấn, chiếm

x%.

• Tính chung năm 2020, vận tải hành khách đạt x triệu lượt khách vận chuyển, giảm x% so với cùng kỳ năm trước và

luân chuyển x tỷ lượt khách.km, giảm x%, trong đó vận tải trong nước đạt x triệu lượt khách, giảm x% và x tỷ lượt

khách.km, giảm x%; vận tải ngoài nước đạt x triệu lượt khách, giảm x% và x tỷ lượt khách.km, giảm x%.

• Xét theo ngành vận tải, tất cả các loại hình đều bị ảnh hưởng do nhu cầu đi lại của người dân giảm mạnh, vận tải

hành khách đường bộ năm 2020 đạt x triệu lượt khách, giảm x% so với cùng kỳ năm trước và x tỷ lượt khách.km,

giảm x%; đường thủy nội địa đạt x triệu lượt khách, giảm x% và x tỷ lượt khách.km, giảm x%; đường biển đạt x triệu

lượt khách, giảm x% và x triệu lượt khách.km, giảm x%; đường sắt đạt x triệu lượt khách, giảm x% và x tỷ lượt

khách.km, giảm x%.

Tỷ trọng vận tải hành khách theo khu vực vận tải, 2020 Tỷ trọng vận tải hành khách qua các loại hình

vận tải, 2020

Nguồn: VIRAC, GSONguồn: VIRAC, GSO

Tổng: x triệu lượt

Hoạt động vận tải8

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Vận tải đường bộ

Theo Tổng cục Đường bộ Việt Nam, cả nước đến nay đã có hơn x km đường cao tốc được đưa vào khai thác; gần x

km đường quốc lộ, đường giao thông nông thôn được đầu tư xây dựng, nâng cấp mở rộng; hàng nghìn cây cầu từ

thô sơ đến hiện đại đã hiện diện dọc ngang khắp mọi miền đất nước.

Loại đường

giao thông

Tổng số

tuyến

Tổng

chiều

dài

Phân loại theo kết cấu mặt đường (km)

Bê tông

xi măng

Bê tông

nhựa

Láng

nhựa

Cấp phối

đá dămĐất Loại khác

Cao tốc

Quốc lộ

Tỉnh lộ

Huyện lộ

Xã lộ

Đường đô thị

Đường GTNT

khác

Đường chuyên

dùng

Hệ thống giao thông đường bộ Việt Nam, 2019

Nguồn: VIRAC, Bộ GTVT

Tỷ trọng chiều dài các loại đường bộ trong tổng hệ

thống đường bộ Việt Nam, 2020

• Dự án đường bộ nối

cao tốc Hà Nội - Hải

Phòng với cao tốc

Cầu Giẽ - Ninh Bình

• Dự án cải tạo, nâng

cấp QL53 đoạn Trà

Vinh - Long Toàn

• Dự án QL27 đoạn

tránh Liên Khương

• Dự án nâng cấp

QL30 đoạn Cao

Lãnh - Hồng Ngự

• Dự án đường nối

QL4C và 4D (Km238

- Km414)

• Dự án QL3B (Km0 -

Km 66+600)

• Dự án nâng cấp mặt

đường tuyến Quản Lộ

- Phụng Hiệp

• Dự án cải tạo, nâng

cấp các đoạn xung

yếu trên QL24

• Dự án cải tạo, nâng

cấp các đoạn xung

yếu trên QL25

• Dự án cải tạo, nâng

cấp QL57 đoạn từ bến

phà Đình Khao đến

thị trấn Mỏ Cày

Một số dự án cải tạo hệ thống hạ tầng

giao thông đường bộ, 2020

Nguồn: VIRAC, Tổng cục Đường bộ Việt Nam

Nguồn: VIRAC, Bộ Công thương

Hoạt động vận tải9

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Vận tải đường bộ

Sản lượng hàng hóa vận chuyển qua đường bộ, 2013 – 2020

Nghìn tấn

Nguồn: VIRAC, GSO

• Trong năm 2020, sản lượng hàng

hóa vận chuyển qua đường bộ đạt x

triệu tấn, tăng x% so với cùng kỳ

năm 2019. Lượng hàng hóa được

vận chuyển qua đường bộ tăng

mạnh trong giai đoạn 2013 – 2020,

đạt tốc độ tăng trưởng kép x%. Tuy

nhiên, vận tải hành khách đường bộ

trong năm 2020 lại giảm đáng kể,

đạt x triệu lượt khách, giảm x% so

với cùng kỳ năm 2019 và x tỷ lượt

khách.km, giảm x%. Nguyên nhân

chủ yếu là do dịch Covid-19 dẫn đến

nhu cầu đi lại, vận tải của người dân

hạn chế.

• Nguyên nhân dẫn đến việc vận tải

đường bộ hoạt động chưa hiệu quả:

✓ Chưa tối ưu hóa được cung đường,

chưa giảm được thời gian chờ

✓ Chưa thay đổi được quan điểm quản

lý chi phí - hiệu quả theo hướng tối

ưu hóa số vòng xoay đầu xe thay vì

chở quá tải.

✓ Phương tiện vận chuyển còn thô sơ,

chưa đáp ứng độ an toàn; nguồn

nhân lực còn hạn chế về trình độ

• Giai đoạn 2018 – 2019, theo Diễn

đàn Kinh tế thế giới (WEF) chỉ số

cạnh tranh về chất lượng đường bộ

của Việt Nam đứng thứ x, giảm x bậc

so với giai đoạn 2017 – 2018 (vị trí

thứ x).

Số lượng hành khách vận chuyển qua đường bộ, 2013 – 2020

Nghìn lượt

Nguồn: VIRAC, GSO

Hoạt động vận tải10

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Vận tải đường sắt

Toàn mạng lưới đường sắt quốc gia bao gồm x tuyến chính và x

tuyến nhánh với tổng chiều dài x km (trong đó đường chính

tuyến x km và x km đường ga và đường nhánh), trải dài trên địa

bàn của x tỉnh, thành phố.

Chiều dài

Mạng lưới đường sắt được phân bổ theo chiều dài đất nước

và theo hình xương cá, gồm x tuyến chính và nhánh đi qua x

tỉnh thành trải dài khắp đất nước từ Bắc xuống Nam, từ Tây

sang Đông và có hàng chục tuyến đường sắt chuyên dùng

phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Phân bổ

Hệ thống đường sắt quốc gia có x ga; bao gồm x loại khổ đường:

khổ đường x mm (chiếm x%), khổ đường x mm (chiếm x%), khổ

đường lồng x mm và x mm (chiếm x%). Mật độ đường sắt đạt

khoảng x km/1000 km2 . Hiện nay, có x tuyến kết nối với đường

sắt Trung Quốc: tại Đồng Đăng (tuyến Hà Nội - Đồng Đăng) và

tại Lào Cai (tuyến Hà Nội - Lào Cai).

Chất lượng

kỹ thuật

Kết cấu hạ tầng vận tải đường sắt

Hoạt động vận tải11

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Vận tải đường sắt

Hệ thống thông tin tín

hiệuHệ thống ga đường sắt

Hệ thống kho ga,

bãi hàngKết nối thông tin, tín hiệu

• Hệ thống không

đồng bộ về công

nghệ, kỹ thuật.

Trong một tuyến,

mỗi khu đoạn lại sử

dụng một công nghệ

khác nhau.

• Trong những năm

gần đây đã được

quan tâm, đầu tư

nâng cấp sử dụng

công nghệ mới; tuy

nhiên, vẫn còn một

số khu đoạn các

tuyến phía bắc sông

Hồng và một số

tuyến nhánh vẫn

công nghệ cũ, dây

thông tin là dây trần,

tín hiệu đèn màu, tín

hiệu cánh.

• Tổng đài và thiết bị

thông tin đa số lạc

hậu. Một số tuyến

được đầu tư dự án

cáp quang, ghi điện

khí tập trung nhưng

thuộc nhiều chủng

loại của các nước

khác nhau.

• Hệ thống ga đường sắt

gồm x ga, phần lớn có quy

mô nhỏ, hạ tầng cũ, từ x

đường đến x đường, chiều

dài đường ga ngắn (nhiều

ga <x m), gây khó khăn cho

khai thác vận tải.

• Phần lớn nhà ga, kho ga là

cấp IV, tiêu chuẩn kỹ thuật

thấp, trang bị nội thất sơ

sài (hiện chỉ có ga Nình

Bình, ga Hạ Long mới được

xây dựng theo quy chuẩn

hiện hành).

• Tổng số các công trình kiến

trúc đã quá niên hạn sử

dụng hoặc mất an toàn sử

dụng là x công trình (x m2).

• Có x ga chỉ có x đường đón

gửi tàu, trong đó tuyến

đường sắt Hà Nội – T.P Hồ

Chí Minh có x ga. Một số

ga chiều dài đường đón gửi

hạn chế, đặc biệt là ga

Sông Lũy trên tuyến đường

sắt Hà Nội – T.P Hồ Chí

Minh có chiều dài đường

đón gửi là xm (tương

đương x xe hàng hoặc x xe

khách), tạo ra nút thắt vận

tải làm giảm năng lực

thông qua toàn tuyến.

• Hiện có khoảng

x m2 kho ga,

chủ yếu đã đầu

tư từ nhiều năm

trước, phần lớn

là kho hàng

tổng hợp đã

xuống cấp,

không có kho

nào đạt tiêu

chuẩn để lưu

trữ, bảo quản

các mặt hàng

tươi sống, hàng

hóa có giá trị

cao.

• Bãi hàng hiện có

khoảng x m2,

trong đó chỉ có

x ga có bãi hàng

và thiết bị xếp

dỡ, bảo quản

container (Lào

Cai x TEU/năm,

Đông Anh x

TEU/năm, Yên

Viên x TEU/năm,

Trảng Bom x

TEU/năm), các

bãi hàng còn lại

không đủ tiêu

chuẩn để lưu

giữ, bảo quản

Container

• Hệ thống đường sắt nối

vào khu vực cảng biển rất

hạn chế; một số khu vực

kinh tế quan trọng như

Đồng bằng sông Cửu

Long và Tây Nguyên chưa

có đường sắt. Tại Hải

Phòng, hạ tầng đường sắt

do vốn đầu tư cho đường

sắt kết nối đến các bến

cảng khu vực Đình Vũ và

Lạch Huyện lớn, hiệu quả

đầu tư không cao nên ít

nhà đầu tư quan tâm.

• Hiện nay, chỉ có tuyến

đường sắt kết nối vào các

bến cảng: Vật Cách,

Hoàng Diệu, Chùa Vẽ có

hoạt động đưa/rút hàng.

Tuy nhiên, tuyến này cũng

chỉ đảm nhận xấp xỉ 1%

hàng đến/đi từ các bến

cảng do giao cắt với

đường bộ và đi qua trung

tâm thành phố. Vì vậy đối

với đường sắt, cần triển

khai, cải tạo đoạn đường

sắt từ cảng Hoàng Diệu

đến cảng Chùa Vẽ theo

đề án di dời bến cảng

Hoàng Diệu.

Kết cấu hạ tầng vận tải đường sắt

Nguồn: VIRAC, Bộ Công thương

Hoạt động vận tải12

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Vận tải đường sắt

Sản lượng hàng hóa vận chuyển qua đường sắt, 2013 – 2020

Nghìn tấn

Nguồn: VIRAC, GSO

• Tính hết 2020, sản lượng vận chuyển

hàng hóa qua đường sắt đạt x nghìn

tấn, tăng x% so với cùng kỳ năm

2019. Vận tải hành khách qua đường

sắt lại có sự sụt giảm nghiêm trọng,

đạt x nghìn lượt khách, giảm x% và x

tỷ lượt khách.km, giảm x%. Lượt

hành khách vận chuyển qua đường

sắt sụt giảm do ảnh hưởng từ dịch

Covid-19, thậm chí, để ngăn ngừa sự

lây lan của dịch Covid-19, từ tháng 3,

Tổng Công ty đường sắt Việt Nam

đã dừng toàn bộ tàu khách địa

phương, chỉ duy trì chạy 2 đôi tàu

khách Thống Nhất từ Hà Nội đến

TP.HCM và ngược lại.

• Nguyên nhân dẫn đến sự tụt hậu của

đường sắt so với các ngành vận tải

khác:

✓ Công nghệ lạc hậu.

✓ Không có sự kết nối với các phương

thức vận tải khác: các ga đường sắt

quốc gia hiện chưa có sự kết nối với

các bến xe, xe buýt, các tuyến đường

gom… làm cho việc vận chuyển hàng

hóa, hành khách kém hấp dẫn, chi

phí cao, gây lãng phí, bất tiện với

hành khách đến với đường sắt.

✓ Hoạt động kinh doanh ngoài vận tải

chưa được quan tâm, đầu tư phát

triển như kinh doanh khu vực nhà

ga, bãi hàng, kho hàng, du lịch, dịch

vụ, cửa hàng bán lẻ… thông qua các

trung tâm logistics kinh doanh trên

dọc tuyến đường sắt Bắc - Nam

Số lượng hành khách vận chuyển qua đường sắt, 2013 – 2020

Nghìn lượt

Nguồn: VIRAC, GSO

✓ Các yếu tố về thời tiết khắc nghiệt, bão, lũ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hạ tầng đường sắt.

✓ Hệ thống văn bản dưới luật (Luật Đường sắt 2017) chưa được hoàn thiện.

✓ Phương thức kinh doanh theo tư duy cũ kéo dài (trình độ, kỹ năng quản trị kinh doanh còn hạn chế, các ứng dụng

về CNTT trong hoạt động, vận hành của hệ thống đường sắt còn manh mún, nhỏ lẻ…) làm giảm năng lực cạnh

tranh của các doanh nghiệp ngành đường sắt so với các loại hình vận tải tư nhân khác.

Hoạt động vận tải13

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Vận tải đường biển

Sau gần 20 năm triển khai thực hiện các quy hoạch phát triển cảng biển, Việt

Nam đã hình thành được một hệ thống cảng biển hoàn chỉnh từ Bắc vào Nam

với x cảng biển, chia thành x nhóm cảng. Quy mô chiều dài cầu, bến cảng

khoảng x km, tổng công suất thông qua đạt khoảng x - x triệu tấn, đáp

ứng đầy đủ yêu cầu về vận tải biển trong nước và quốc tế. Hạ tầng cảng một

số khu vực như: Cái Mép - Thị Vải, Lạch Huyện đủ khả năng tiếp nhận các tàu

mẹ có trọng tải lớn từ x - x nghìn tấn, góp phần đưa cảng biển Việt Nam

thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Theo Cục

Hàng hải Việt Nam, x luồng hàng hải đang được tiếp tục duy tu, nạo vét

và hoàn thành trong năm 2020 và x tuyến khác sẽ được duy tu trong giai

đoạn 2020 - 2021. Tổng ngân sách cho công tác bảo trì kết cấu hạ tầng hàng

hải là hơn x tỷ đồng. Tại Thanh Hóa, các doanh nghiệp khai thác cảng cũng

đang trông chờ tuyến luồng hàng hải Nghi Sơn sớm được khơi thông để đón

cơ hội phát triển các tuyến dịch vụ vận tải container. Năm 2019, Tập đoàn

CMA CGM mở tuyến vận tải container đến cảng quốc tế Nghi Sơn. Đây là

tuyến container quốc tế đầu tiên được mở đến khu vực Bắc Trung Bộ. Với gần

400 doanh nghiệp tham gia thị trường xuất khẩu tại Thanh Hóa và các tỉnh lân

cận, cảng biển Nghi Sơn được dự báo sẽ là “thỏi nam châm” hút thêm nhiều

tuyến container đến khai thác. Tuy nhiên, sự chậm trễ trong công tác nạo vét

luồng thời gian qua có thể sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến của các

hãng tàu.

Kết cấu hạ

tầng vận

tải đường

biển

Đội tàu biển Việt Nam

72.90%

15.00%

6.00%

4.10%2.00%

Tàu hàng rời, tổng hợp

Tàu chở dầu, hóa chất

Tàu khách

Tàu chở container

Tàu chuyên dụng khí hóa lỏng

Nguồn: VIRAC, Diễn đàn Thương mại và phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD)

• Đội tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam hiện vẫn

đảm nhận được gần x% lượng hàng vận tải

nội địa bằng đường biển, trừ một số tàu

chuyên dụng như nhiên liệu hóa lỏng, xi

măng rời... Về vận tải biển quốc tế, hiện nay,

đội tàu biển Việt Nam đang đảm nhận vận

chuyển khoảng 10% thị phần và chủ yếu vận

tải các tuyến gần như Trung Quốc, Nhật Bản,

Hàn Quốc và khu vực Đông Nam Á.

• Theo số liệu thống kê của UNCTAD, đội tàu

Việt Nam đứng thứ x trong khu vực ASEAN

(sau Singapore, Indonesia, Malaysia) và thứ x

trên thế giới. Trong đó, số lượng tàu hàng

rời, tổng hợp có x tàu, chiếm tỷ trọng hơn

x%; tàu chở dầu, hóa chất có x tàu, chiếm x%;

tàu chuyên dụng khí hóa lỏng có x tàu chiếm

x%; đội tàu container có x tàu, chiếm x%; tàu

chở khách có x tàu, chiếm x% đội tàu vận tải.

Hoạt động vận tải14

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Vận tải đường biển

Sản lượng hàng hóa vận chuyển qua đường biển, 2013 – 2020

Số lượng hành khách vận chuyển qua đường biển, 2013 – 2020

Nghìn tấn

Nghìn lượt

Nguồn: VIRAC, GSO

Nguồn: VIRAC, GSO

• Sản lượng hàng hóa vận chuyển qua

đường biển năm 2020 ước đạt x triệu

tấn, tăng x% so với cùng kỳ năm

2019. Có thể thấy, sản lượng hàng

hóa vận chuyển qua đường biển

không bị tác động nhiều từ dịch

Covid-19. Tốc độ tăng trưởng kép

của sản lượng hàng hóa qua đường

biển đạt x% trong giai đoạn 2013 –

2020.

• Tương tự, vận chuyển hành khách vận

chuyển qua đường biển không bị

biến động nhiều trong năm 2020.

Vận tải hành khách đường biển đạt x

triệu lượt khách, tăng x% và x triệu

lượt khách.km, giảm x%.

• Ở các nước phát triển, khi xuất khẩu

hàng hóa, người bán thường tìm mọi

cách giao hàng với hợp đồng CIF. Khi

nhập khẩu hàng hóa, người mua

thường lại luôn luôn đàm phán để

mua được hàng theo điều kiện giao

hàng lên tàu, mua hàng theo giá FOB.

• Ở Việt Nam, phần lớn các doanh

nghiệp kinh doanh xuất, nhập khẩu

lại thực hiện theo phương thức

ngược lại. Khi xuất khẩu, các doanh

nghiệp Việt Nam xuất khẩu theo giá

FOB, khi nhập khẩu họ lại nhập khẩu

theo giá CIF. Điều này vừa đem lại

những lợi ích và thiệt hại cho chính

doanh nghiệp và nền kinh tế nước

nhà.

• Một số ưu điểm của việc “nhập CIF, xuất FOB”:

✓ Bán FOB và mua CIF các doanh nghiệp Việt Nam không phải thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hóa nên có thể

tránh được những rủi ro trong việc thuê tàu và mua bảo hiểm như giá cước tăng , phí bảo hiểm tăng , không

thuê được tàu, tàu không phù hợp …

✓ Bán FOB giải quyết được tình trạng vốn thấp của các doanh Nghiệp Việt Nam (không đủ vốn để trả trước cho

cước phí vận tải và bảo hiểm).

✓ Bán FOB ít rủi ro hơn về mặt thanh toán so với bán CIF: nếu ta phải bán giá CIF, lô hàng có chi phí cao, một khi

bán hàng mất khả năng thanh toán, mất mát của ta sẽ lớn hơn.

Hoạt động vận tải15

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Vận tải đường biển

Triệu tấn

Sản lượng hàng hóa thông qua cảng, 2013 – 2020

Nguồn: VIRAC, Cục hàng hải Việt Nam

Sản lượng container thông qua cảng, 2013- 2020

Triệu TEU

Nguồn: VIRAC, Cục hàng hải Việt Nam

• Sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển cả nước giai đoạn từ 2013 – 2020 luôn tăng trưởng đều đặn qua các

năm, với CAGR đạt x%, cao hơn mức trung bình của thế giới. Trong năm 2020, khối lượng hàng hóa thông

qua cảng biển đạt x triệu tấn, tăng x% so với cùng kỳ năm 2019; trong đó, lượng hàng hóa container đạt

gần x triệu TEUs.

• Các khu vực cảng biển có khối lượng hàng hóa thông qua tăng cao là khu vực Quảng Trị (lượng tăng chủ

yếu là hàng khô và tổng hợp nội địa do khu vực mới phát sinh hàng xuất khẩu gỗ dăm sang Trung Quốc và

hàng cát, thạch cao chở ra Ninh Bình), khu vực Quảng Ngãi (trong đó khối lượng hàng khô, tổng hợp nhập

khẩu năm 2020 tăng x% so với cùng kỳ năm 2019), Cần Thơ, Mỹ Tho, Nam Định, Thanh Hóa, Thái Bình.

Hoạt động vận tải16

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Vận tải đường biển

Hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển 2020

Danh mục loại hàng Đơn vị 2020 2019 % tăng trưởng

Tổng số 1000 Tấn

Hàng xuất khẩu 1000 Tấn

Hàng nhập khẩu 1000 Tấn

Hàng nội địa 1000 Tấn

Hàng quá cảnh 1000 Tấn

Container 1000 Tấn

1000 TEU

Xuất khẩu 1000 Tấn

1000 TEU

Nhập khẩu 1000 Tấn

1000 TEU

Nội địa 1000 Tấn

1000 TEU

Hàng lỏng 1000 Tấn

Xuất khẩu 1000 Tấn

Nhập khẩu 1000 Tấn

Nội địa 1000 Tấn

Hàng khô 1000 Tấn

Xuất khẩu 1000 Tấn

Nhập khẩu 1000 Tấn

Nội địa 1000 Tấn

Hàng quá cảnh 1000 Tấn

Nguồn: VIRAC, Cục hàng hải Việt Nam

Hoạt động vận tải17

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Vận tải đường thủy nội địa

Miền Bắc có trên x km sông, kênh đang khai thác

vận tải, trong đó Trung ương hiện quản lý x km.

Mạng lưới sông Bắc bộ được hình thành bởi hai hệ

thống sông chính là hệ thống sông Hồng và sông

Thái Bình, hai hệ thống sông được nối với nhau bởi

sông Đuống, sông Luộc, với khu vực cảng biển Hải

Phòng và Quảng Ninh, kết nối với tuyến vận tải sông

pha biển từ Bắc vào Nam.

Miền Bắc có tổng số x tuyến đường thủy nội

địa quốc gia mang tính chất tuyến liên tỉnh và

quốc tế nhưng tập trung chủ yếu vào x hành

lang chính có vai trò quan trọng và có khối

lượng hàng hoá luân chuyển lớn, gồm:

- Hành lang số 1: Tuyến Quảng Ninh - Hải

Phòng - Việt trì qua sông Đuống, tổng chiều

dài 279km, đạt cấp II – ĐTNĐ.

- Hành lang số 2: Tuyến Hải Phòng-Ninh Bình

qua sông Luộc, tổng chiều dài x km, x% tuyến

đạt cấp II - ĐTNĐ.

- Hành lang số 3: Tuyến Hà Nội-Lạch Giang;

tổng chiều dài x km, đạt cấp I - ĐTNĐ.

Miền Trung có 10 tuyến trải rộng vùng Duyên

hải miền Trung và Tây Nguyên bao gồm x tỉnh,

thành phố từ Thanh Hoá đến Bình Thuận. Chủ

yếu là các tuyến đường thủy nội địa độc lập

hoặc chỉ trong phạm vi địa bàn từng tỉnh. Các

tuyến sông có địa hình dốc, nối từ cửa biển vào

sâu trong nội địa đến các huyện vùng sâu của

địa phương. Phạm vi khai thác vận tải cho tàu

sông biển chủ yếu từ quốc lộ 1 trở ra biển, một

số tỉnh có các tuyến sông có khả năng vận tải

thủy vào sâu trong nội địa.

Miền Nam có trên x km sông, kênh đang khai thác vận

tải, trong đó Trung ương hiện quản lý x km. Mạng lưới

sông khu vực phía Nam được hình thành bởi hai hệ

thống sông chính là hệ thống sông Đồng Nai và hệ

thống sông Cửu Long, được nối với nhau bởi các kênh

có mật độ vận tải lớn với x tuyến đường thủy nội địa

quốc có kết nối liên tỉnh và quốc tế. x tuyến chính có

vai trò quan trọng và có khối lượng hàng hoá luân

chuyển lớn, gồm:

- Tuyến T.P Hồ Chí Minh đi Kiên Lương qua kênh Chợ

Gạo có chiều dài x km, trong đó khoảng x km đạt

cấp II - ĐTNĐ và khoảng x km trên Vàm Cỏ, sông

Tiền và sông Hậu cấp đặc biệt.

- Hành lang số 1: Tuyến T.P Hồ Chí Minh đi Cà Mau -

Năm Căn qua kênh Chợ Gạo có chiều dài x km

- Hành lang số 2: Tuyến T.P Hồ Chí Minh đi Kiên

Lương qua kênh Tháp mười số x có chiều dài x km

- Hành lang số 3: Tuyến duyên hải từ Thành phố Hồ

Chí Minh đi Cà Mau - Năm Căn qua kênh Trà Vinh -

kênh Bạc Liêu - Cà Mau có chiều dài x km

➔ Cả nước hiện có khoảng x km sông,

kênh có khả năng khai thác vận tải, trong

đó địa phương quản lý x km, trung ương

quản lý x tuyến vận tải thủy chính với tổng

chiều dài hơn x km (miền Bắc x tuyến,

miền Nam x tuyến và miền Trung x tuyến).

Hoạt động vận tải18

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Vận tải đường thủy nội địa

Sản lượng hàng hóa vận chuyển qua đường thủy nội địa,

2013 – 2020

Nghìn tấn

Số lượng hành khách vận chuyển qua đường thủy nội địa,

2013 – 2020

Nghìn lượt

Nguồn: VIRAC, GSO

Nguồn: VIRAC, GSO

• Trong năm 2020, sản lượng vận

chuyển hàng hóa qua đường

thủy nội địa đạt x triệu tấn, tăng

x% so với cùng kỳ năm 2019. Sản

lượng hàng hoá thông qua các

cảng biển không bị tác động

nhiều do dịch COVID-19 mà vẫn

có xu hướng tăng. Sản lượng vận

chuyển hàng hóa bằng đường

thủy qua một số tỉnh thành như

Bình Thuận, Phú Thọ, Quảng

Ninh hay Bình Dương gần như

không có sự thay đổi đáng kể.

• Vận tải hành khách bằng đường

thủy nội địa cũng có xu hướng

tăng về lượt vận chuyển, đạt x

triệu lượt khách, tăng x%, trong

khi luân chuyển hành khách lại

sụt giảm nghiêm trọng, đạt x tỷ

lượt khách.km, giảm x% so với

cùng kỳ năm 2019.

• Vận tải thủy nội địa bao gồm vận

tải đường sông và vận tải ven

biển được coi là phương thức

vận tải sạch do sử dụng ít nhiên

liệu hóa thạch, thải ít khí nhà

kính hơn so với các phương thức

vận tải khác.

• Mạng lưới thủy nội địa có vai trò

quan trọng trong việc kết nối các

khu vực sản xuất nông nghiệp,

công nghiệp, thành phố và đảm

nhiệm việc vận chuyển x% hàng

hóa. Hàng năm, vận tải thủy nội

địa đảm nhiệm việc vận chuyển

khoảng x - x triệu tấn hàng nội

địa.

Hoạt động vận tải19

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Vận tải đường hàng không

Hệ thống cảng hàng không

Việt Nam

x cảng hàng không quốc tế

Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, Cam

Ranh, Phú Bài, Tân Sơn Nhất,

Cần Thơ, Phú Quốc, Vân Đồn,

Liên Khương, Vinh

x cảng hàng không nội địa

Điện Biên, Đồng Hới, Phù Cát,

Tuy Hòa, Pleiku, Chu Lai, Buôn

Ma Thuột, Cà Mau, Rạch Giá,

Côn Đảo, Thọ Xuân

• Tính đến năm 2020, tại Việt Nam có tổng cộng x cảng hàng không có hoạt động bay dân sự, trong đó có

x cảng hàng không quốc tế và x cảng hàng không nội địa. Việt Nam hiện có các hãng hàng không trong

nước khai thác thương mại như Vietnam Airlines, Vietjet Air, Jetstar Pacific, Vasco, Bamboo Airways... và

khoảng x hãng hàng không quốc tế đang khai thác thương mại đi và đến Việt Nam. Một số pháp nhân khác

đã đăng ký doanh nghiệp và đang thực hiện thủ tục được cấp phép khai thác hàng không như Thiên Minh,

VietravelAirlines,...

Nguồn: VIRAC, Bộ GTVT

Hoạt động giao nhận20

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Doanh nghiệp nước ngoài

DAMCO

APL Logistics

OOCL Logistics

Schenker

DKSH

Nippon Express

Kuehne & Nagel

DHL

TNT

Toll

Doanh nghiệp nội địa

Vinafco

Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn

Công ty CP đầu tư Bắc Kỳ

Transimex Sài Gòn

ITL

Gemadept

Vinalink

Một số doanh nghiệp 3PL Logistics tại Việt Nam

• Theo quy tắc của FIATA về dịch vụ mậu dịch thì dịch vụ giao nhận được định nghĩa là bất kỳ loại dịch vụ nào

liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch

vu tư vấn. Nói ngắn ngọn, giao nhận hàng hóa là tập hợp những nghiệp vụ thủ tục có liên quan đến quá

trình vận chuyển hàng hóa nhằm mục đích di chuyển hàng hóa từ nơi gởi đến nơi nhận.

• Trong đó, có thể thấy, doanh nghiệp 3PL hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực giao nhận khi chính các doanh

nghiệp này là người thay mặt cho chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ logistics cho từng bộ phận như:

thay mặt cho người gửi hàng thực hiện thủ tục xuất khẩu, cung cấp chứng từ giao nhận-vận tải và vận

chuyển nội địa hoặc thay mặt cho người nhập khẩu làm thủ tục thông quan hàng hóa và đưa hàng đến

điểm đến quy định – tất cả các hoạt động nhằm đảm bảo hàng hóa được vận chuyển từ nơi gửi đến nơi

nhận.

• Hiện nay, khoảng 80.3% doanh nghiệp dịch vụ logistics của nước ta cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa

quốc tế và nội địa. Dịch vụ này có quan hệ mật thiết với 5 loại hình dịch vụ vận tải và là một trong những

dịch vụ được nhiều doanh nghiệp cung cấp nhất, là thế mạnh của doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam

so với các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam.

• Do tác động của Covid-19, doanh thu của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa bị giảm

sút nhiều, khoảng x-x%. Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2020, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giao nhận

hàng hóa bằng đường biển vẫn giữ được mức hoạt động tương đối bình thường khi số lượng hàng hóa

thông qua cảng biển nước ta tăng x% so với cùng kỳ 2019.

• Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giao nhận, vận tải đang tích cực công tác chuyển đổi số, ứng dụng các

công nghệ tiên tiến như blockchain, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo... Vào công việc hàng ngày cùng

với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ logistics, tìm cách hạ

thấp chi phí logistics, qua đó nâng cao một bước năng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu của các nhà xuất

nhập khẩu trong và sau dịch Covid-19.

Nguồn: VIRAC, VLR

Hoạt động giao nhận21

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Đánh giá chất lượng thủ tục hải quan Việt Nam theo LPI,

2010 - 2018

Doanh thu hoạt động chuyển phát, 2010 - 2019

Nguồn: VIRAC, GSO

Tỷ VND

• Dịch vụ làm thủ tục hải quan là

một trong các dịch vụ cơ bản của

các công ty giao nhận - logistics.

Khảo sát của VLA cho thấy x% các

công ty logistics cung cấp dịch vụ

khai báo hải quan.

• Theo số liệu của WB, chất lượng

của thủ tục hải quan tại Việt Nam

đã có sự cải thiện từ năm 2016

đến năm 2018 khi đạt x điểm,

đứng thứ x trên tổng số x quốc

gia.

• Doanh thu chuyển phát có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn 2010 – 2019 với tốc độ tăng trưởng kép đạt

x%. Năm 2019, doanh thu hoạt động chuyển phát đạt x tỷ đồng, giảm x% so với cùng kỳ năm 2018. Dự kiến

trong giai đoạn 2019 – 2021, thị trường chuyển phát quốc tế tại Việt Nam sẽ tăng trưởng từ x – x%/năm.

• Nửa cuối năm 2019 thị trường chuyển phát Việt Nam đã ghi nhận sự thâm nhập của các tên tuổi như Best Inc

(Mỹ), InExpress (Anh), ZTO Express. Bằng con đường nhượng quyền, Best Express có x trung tâm khai thác, với

hơn x bưu cục. Theo sau là ZTO Express đã phát triển được x bưu cục. InExpress tuy mới hiện diện trên thị trường

Việt Nam nhưng cũng thiết lập hơn x đại lý. Lâu dài hơn, các hãng đặt mục tiêu gia tăng quy mô mạnh mẽ. Chẳng

hạn, Best Inc dự kiến thiết lập độ phủ khắp Việt Nam, với x bưu cục, thực hiện chuyển phát x bưu kiện/ngày và sẽ

tăng công suất lên gấp đôi trong vòng x năm tới.

Hoạt động kho bãi22

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Lĩnh vực kho bãi ở Việt Nam có thể được chia thành hai phân khúc chính gồm nhà kho bảo quản hàng khô và

kho lạnh. Hoạt động của hệ thống kho này khá đơn giản, chỉ nhằm mục đích bảo quản hàng hóa và tối ưu chi phí

lưu kho. Một số công ty hiện tại mạnh về cho thuê và quản lý kho hàng như BS Logistics, Sotrans, Transimex,

Gemadept, U&I Logistics, Vinafco Draco Seaborne, BK Logistics, ALS, ITL... Hiện nay, x% doanh nghiệp dịch vụ

logistics Việt Nam cung cấp dịch vụ kho bãi. Dịch vụ kho bãi tiếp tục là một trong những dịch vụ cung cấp chính

của các doanh nghiệp logistics Việt Nam.

Kho lạnh

Vận tải lạnh

x pallet

x xe vận tải lạnh

x triệu USD

Quy mô thị trường chuỗi cung ứng lạnh Việt Nam, 2019

Quy mô thị trường chuỗi cung ứng lạnh tại Việt Nam ước đạt x triệu USD năm 2019. Nhờ vào sự phát triển của

ngành chế biến tại Việt Nam cũng như mức độ tăng trưởng nhanh chóng của thương mại, chuỗi cung ứng lạnh

tại Việt Nam cũng theo đà phát triển. Chuỗi lạnh của Việt Nam có lịch sử hình thành non trẻ chỉ khoảng x năm

gần đây, với những kho lạnh thương mại đầu tiên được xây dựng khoảng từ giữa thập niên x.

Khu vực phía Bắc

Vinafco

Tân Cảng Sài Gòn

Mapletree

Draco

IndoTrans

Khu vực miền Trung

PTSC Thanh Hóa

Vinafco

Transimex

Khu vực phía Nam

Tân Cảng Sài Gòn

Mapletree

Sotrans

Gemadept

Vinafco

DHL

YCHProtrade

Damco

Transimex

IndoTrans

Các công ty cung cấp dịch vụ kho chủ yếu

Hơn x% doanh

nghiệp cung cấp

được từ 9 – 11

dịch vụ kho lạnh

Một phần rất nhỏ

doanh nghiệp

cung cấp được đến

x dịch vụ kho lạnh

x% cung cấp ít

hơn 5 dịch vụ

Hơn x% doanh

nghiệp có thê

cung cấp từ 6 – 7

dịch vụ kho lạnh

Hoạt động kho bãi23

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Tổng công suất thiết kế kho lạnh đi thuê tại Việt Nam, 2009 - 2019

Pallets

Nguồn: VIRAC tổng hợp

• Tính đến tháng 12/2019, cả nước có x kho

lạnh với công suất x pallets. Trong đó miền

Nam có x kho lạnh với công suất x pallets.

Miền Trung có x kho lạnh với công suất x

pallets và miền Bắc có x kho lạnh với công

suất x pallets. Khoảng x% kho lạnh được

lấp đầy. Tỷ lệ sử dụng kho mát thấp.

• Trong năm 2020, nhiều kho lạnh khác đang

xây dựng, chưa đi vào hoạt động như: Kho

Hùng Vương (Thaco) khoảng x pallet; AJ

Total Long Hậu x pallet và AJ Total Hưng

Yên x pallet. Emergent Cold Việt Nam và

Preferred Freezer vừa có quyết định sáp

nhập với Lineage Logistics, tập đoàn lớn

nhất thế giới về chuỗi cung ứng lạnh, như

vậy ở Việt Nam, Lineage có x kho, x kho ở

Khu Công nghiệp Sóng Thần x - Bình

Dương, x kho ở Quận 7 và x kho ở VSIP

Bắc Ninh. Các nhà cung cấp dịch vụ chuỗi

cung ứng lạnh hiện nay tập trung ở khu

vực phía Nam do có nhu cầu cao, với 4

nhóm sở hữu: x% do các công ty sản xuất

nội địa, x% do các công ty nước ngoài, x%

do các công ty logistics và các loại hình

doanh nghiệp khác là x%. Một số hội viên

của Hiệp hội VLA phát triển hệ thống kho

lạnh trong cả nước có Transimex,

Gemadept, Tân Cảng Sài Gòn.

Đánh giá năng lực cung cấp dịch vụ kho lạnh tại

Việt Nam, 2019

Nguồn: VIRAC, Emergent Cold

PHẦN 3:DỰ BÁO NGÀNH LOGISTICS – ĐIỂM TIN

1 Dự báo ngành Logistics

2 Điểm tin

24

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

Dự báo ngành Logistics25

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

• Từ năm 2016 đến năm 2022, quy

mô thị trường logistics toàn cầu dự

kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ

CAGR là x%, đạt x tỷ USD vào năm

2022.

• Do tác động của Covid-19, các

công ty logistics trên toàn cầu đang

tập trung vào việc tiếp tục cung

cấp các mặt hàng thiết yếu, thành

lập lực lượng đặc nhiệm ổn định

chuỗi cung ứng và phân phối thiết

bị bảo vệ cá nhân. Hầu hết các

quốc gia đang chịu áp lực do thiếu

nguồn cung. Do đó, các công ty

logistics đang tích cực theo dõi tình

hình hiện tại, và các phương pháp

tiếp cận mới đang được thực hiện

để đảm bảo nguồn cung tiếp tục.

Quy mô thị trường logistics toàn cầu, 2015 - 2020f

• Theo nghiên cứu thị trường của Technavio6, thị trường dịch vụ logistics 3PL của thế giới sẽ tăng khoảng x tỷ

USD trong giai đoạn 2020-2024, với mức tăng trưởng trung bình x%/năm. Đóng góp x% cho sự tăng trưởng là

từ khu vực Bắc Mỹ. Động lực chính cho tăng trưởng là nhu cầu đối với vận tải đa phương thức. Thị trường vận

tải hàng hóa đa phương thức sẽ tăng trưởng trung bình x%/năm trong giai đoạn 2020-2024, đạt quy mô

khoảng x tỷ USD.

• Dự báo đến năm 2025, dưới sự định hướng của chính phủ, tỷ trọng đóng góp của ngành dịch vụ logistics vào

GDP sẽ đạt mức x-x%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt x-x%, tỷ lệ thuê ngoài dịch vụ logistics đạt x-x%, chi phí

logistics giảm xuống tương đương x-x% GDP, nâng mức xếp hạng theo chỉ số năng lực quốc gia về logistics

trên thế giới đạt mức từ x% trở lên.

Tỷ USD

Nguồn: VIRAC tổng hợp

Dự báo doanh thu các loại hình vận tải tại Việt Nam, 2017 – 2021f

Nghìn tỷ VND

Nguồn: VIRAC tổng hợp

Điểm tin

• Theo JLL Việt Nam, sự dịch chuyển của chuỗi cung ứng đưa Việt

Nam thành "kho bãi" của thế giới, không chỉ đơn thuần là vận

chuyển nội địa. Bên cạnh đó, Việt Nam là điểm sáng về đầu tư nước

ngoài trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu chịu ảnh hưởng của đại

dịch Covid-19. 6 tháng đầu năm 2020, vốn FDI vào Việt Nam đạt gần

x tỷ USD, giảm x% so với cùng kỳ 2019 nhưng vẫn tốt hơn so với

mức giảm trung bình x-x% trên toàn cầu.

• Đặc biệt, với 13 hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và

đa phương đã có hiệu lực, hiệp định RCEP mới được ký kết, 2 FTA

đang đàm phán, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất

thế giới, tạo ra cơ hội lớn để phát triển chuỗi cung ứng.

Trung tâm quy mô lớn - xu hướng của ngành logistics

• Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2020 của ITL cho thấy lợi nhuận của công ty tăng

trưởng x% so với năm 2019.

• Là doanh nghiệp trong ngành cung ứng, vận tải với hệ thống kho bãi rộng khắp

cùng dịch vụ logistics tích hợp, công ty ITL đã thể hiện năng lực của doanh nghiệp

khi đưa đội ngũ nhân sự "vượt bão" thành công và duy trì được mức tăng trưởng tốt

trong năm 2020. Vừa qua, công ty được Vietnam Report xếp hạng vàp top 500

doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 14 năm liên tiếp, top 50 doanh nghiệp xuất sắc

Việt Nam và top 10 doanh nghiệp uy tín ngành Logistics năm 2020.

• Đón đầu làn sóng chuyển đổi số của ngành logistics thế giới, ITL cũng bắt đầu thực

hiện những đổi mới về công nghệ trong năm 2020 như BI (Business Intelligent) dựa

trên master data và mô hình công nghệ logistics, điện toán đám mây (Cloud

Computing). Công ty còn đầu tư vào ứng dụng giải pháp tổng thể trong dịch vụ

logistics... để tối ưu hóa chi phí, rút ngắn lộ trình phát triển theo mô hình Smart

Logistics.

ITL duy trì mức tăng trưởng trong Covid-19

• Trung tâm logistics ICD Vĩnh Phúc do Liên danh Tập đoàn T&T Group

và Tập đoàn YCH- YCH Holdings (Singapore) làm chủ đầu tư. Nằm tại

thị trấn Hương Canh và xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, dự án có vốn đầu

tư gần 200 triệu USD, quy mô 83 ha, công suất thiết kế hàng hóa thông

qua khoảng 530,000 TEU.

• Superport được kỳ vọng giúp vận chuyển hàng hóa nhanh chóng bằng

đường bộ, đường sắt; chuyển hàng tới các cảng biển và sân bay trong

khoảng thời gian ngắn. Dự án thúc đẩy giao thương Việt Nam, ASEAN,

Trung Quốc và các thị trường quốc tế, hình thành trung tâm đào tạo

nguồn nhân lực cho chuỗi cung ứng logistics công nghệ cao 4.0

Việt Nam có trung tâm Logistics 3,000 tỷ đồng

26

Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2020

VIRAC không đảm bảo về tính xác thực

của các thông tin được đề cập trong

báo cáo, cũng như không chịu trách

nhiệm về những thiệt hại đối với việc sử

dụng toàn bộ hay một phần nội dung

của bản báo cáo. Bản báo cáo này có

bản quyền và là tài sản của Công ty Cổ

phần Nghiên cứu Ngành và Tư vấn Việt

Nam (VIRAC). Nghiêm cấm mọi hành vị

sao chép, sửa đổi, in ấn mà không có sự

cho phép bằng văn bản của VIRAC.

Thank

You!

MỌI THÔNG TIN CHI TIẾT XIN ĐƯỢC LIÊN HỆ:

CÔNG TY CỔ PHẦN NGHIÊN CỨU NGÀNH VÀ TƯ VẤN VIỆT NAM

Địa chỉ: Tầng 5, tòa nhà Anh Minh, 36 Hoàng Cầu, Phường Ô Chợ

Dừa, Quận Đống Đa, Hà Nội

Website: http://virac.com.vn/

Email: [email protected] | Số điện thoại: +84 4 6328 9520