bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc...

67
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG HỘI VÔ TUYẾN ĐIỆN TỬ - TIN HỌC HẢI PHÒNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020 Hải Phòng, tháng 04/2011

Upload: others

Post on 31-Aug-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

HỘI VÔ TUYẾN ĐIỆN TỬ - TIN HỌC HẢI PHÒNG

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH PHỐ HẢIPHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020

Hải Phòng, tháng 04/2011

Page 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...................................................................................................................4

1. Sự cần thiết ............................................................................................................4

2. Căn cứ pháp lý .......................................................................................................7

3. Nội dung và quy mô ..............................................................................................8

4. Cấu trúc của báo cáo..............................................................................................9

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN, KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNGNGHIỆP NỘI DUNG SỐ TRÊN THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC..................................................................................................................................10

1. Cơ sở lý luận........................................................................................................10

1.1. Một số định nghĩa, khái niệm ..................................................................101.2. Hệ thống các chính sách, quan điểm.......................................................111.3. Hệ thống các định hướng, mục tiêu.........................................................16

2. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp nội dung số trên thế giới, khu vực............18

CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐTHÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.................................................................................19

1. Đánh giá vai trò của công nghiệp nội dung số trong sự nghiệp CNH,HĐH của thành phố .................................................................................................19

1.1 Vai trò:......................................................................................................191.2 Một số hạn chế, tồn tại công nghiệp CNTT với sự phát triển côngnghiệp hóa và hiện đại hóa thành phố và biện pháp khắc phục: ...............22

2. Đánh giá cơ sở hạ tầng, tổ chức hoạt động, nhân lực, cơ cấu sản phẩm,dịch vụ, hiệu quả hoạt động trong các đơn vị công nghiệp nội dung số .................23

3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, nhân lực, tổ chức hoạt động của cácđơn vị hoạt động Công nghiệp nội dung số.............................................................24

3.1. Tổ chức hoạt động ...................................................................................243.2. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật............................................................................263.3. Quy trình công nghệ ................................................................................283.4. Nhân lực...................................................................................................28

4. Nhận xét chung ....................................................................................................29

CHƯƠNG III. NGHIÊN CỨU DỰ BÁO NHU CẦU VÀ XU THẾ PHÁTTRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾNNĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020.........................................................................32

Page 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

3

1. Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn đối với phát triển côngnghiệp nội dung số của TP Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020. ..............32

Sơ lược xu hướng phát triển công nghiệp nội dung số phục vụ sự nghiệpCNH, HĐH của thành phố.......................................................................................32

1.1. Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn đối với phát triển côngnghiệp nội dung số của Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020 ...........321.2. Sơ lược xu hướng phát triển công nghiệp nội dung số phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá của thành phố Hải Phòng .............................36

2. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành phố đặt ra yêu cầu vềquan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển công nghiệp nộidung số Hải Phòng đến 2020...................................................................................40

CHƯƠNG IV. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊUVÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNHPHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020 .............................55

1. Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp nội dung số thành phố HảiPhòng đến năm 2015, định hướng 2020..................................................................55

2. Nhiệm vụ phát triển công nghiệp nội dung số phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH thành phố đến năm 2015, định hướng 2020 ..................................................56

2.1. Nhiệm vụ xây dựng cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp nội dungsố .....................................................................................................................562.2. Nhiệm vụ phát triển cơ sở hạ tầng, tổ chức hoạt động, nhân lực, cơ cấusản phẩm, dịch vụ, hiệu quả của các đơn vị công nghiệp nội dung số ..........58

CHƯƠNG V. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾUNHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐTHÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020 .............62

1. Giải pháp chung...................................................................................................62

2. Một số giải pháp cụ thể, đặc thù..........................................................................64

KẾT LUẬN.............................................................................................................66

Page 4: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

4

MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết

Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng gia tăng. Đây vừalà quá trình hợp tác để phát triển vừa là quá trình đấu tranh giữa các nước để bảovệ lợi ích quốc gia. Đặc biệt, trong bối cảnh các thành tựu to lớn của công nghệthông tin - truyền thông, xu hướng phổ cập Internet, phát triển thương mại điện tử,kinh doanh điện tử, ngân hàng điện tử, Chính phủ điện tử, v.v... đang tạo ra các lợithế cạnh tranh mới của các quốc gia và từng doanh nghiệp. Với đường lối đaphương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, nước ta có cơ hội thuận lợi để tiếp thutri thức khoa học, công nghệ, các nguồn lực và kinh nghiệm tổ chức quản lý tiêntiến, tiếp thu những công nghệ hiện đại để rút ngắn quá trình CNH, HĐH vàkhoảng cách phát triển kinh tế so với các nước đi trước. Qua hơn 20 năm thực hiệnđường lối đổi mới do Đảng CSVN khởi xướng và lãnh đạo, đất nước đã có nhữngbiến đổi sâu sắc và đạt được những thành tựu quan trọng. KT-XH ngày càng pháttriển, chính trị ổn định, an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội được giữvững, đời sống nhân dân được cải thiện, vị thế của đất nước trong khu vực và trênthế giới được nâng cao. Quá trình đổi mới đất nước đã tạo ra những tiền đề mớicho sự phát triển một số lĩnh vực của kinh tế tri thức.

Bên cạnh những cơ hội thuận lợi chúng ta cũng phải đối mặt với không ítnguy cơ, thách thức. Thách thức lớn nhất đối với sự phát triển nước ta hiện nay làtrong điều kiện nước ta còn nghèo, vốn đầu tư hạn hẹp, trình độ phát triển kinh tếvà công nghệ còn thấp so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, nguồnnhân lực có trình độ chuyên môn giỏi còn thiếu. Bên cạnh đó là những khó khăn vềchuyển đổi và xây dựng những thể chế mới về kinh tế, thương mại, tài chính, ngânhàng, sở hữu trí tuệ, v.v... phù hợp với thông lệ quốc tế.

Ngành Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam những năm gần đâyđã có những bước phát triển mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệphóa – Hiện đại hóa đất nước, bảo đảm an ninh quốc phòng và chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế.

CNTT là ngành công nghệ kỹ thuật cao, có mặt và phát triển tại Việt Namtrong khoảng thời gian chưa lâu. Từ rất sớm, Đảng và Nhà nước đã nhận thức rấtrõ tầm quan trọng của CNTT trong đời sống kinh tế - xã hội, xu hướng nền kinh tếtri thức mà nền tảng là xã hội thông tin. Đảng và Nhà nước đặt ra mục tiêu đó làphát triển công nghiệp nội dung số thành một số ngành kinh tế trọng điểm, tạo điềukiện thuận lợi cho các tầng lớp nhân dân tiếp cận các sản phẩm nội dung thông tinsố, thúc đẩy mạnh mẽ sự hình thành và phát triển xã hội thông tin và kinh tế trithức.

Page 5: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

5

Giai đoạn 2001-2010, công nghiệp CNTT đã có những bước phát triển đángkhích lệ, từ chỗ là một ngành kinh tế nhỏ lẻ đã trở thành một trong những ngànhcông nghiệp mũi nhọn, đóng góp ngày càng nhiều vào sự tăng trưởng tổng sảnphẩm quốc nội (GDP). Đến năm 2009, tổng doanh thu của công nghiệp CNTT đãđạt trên 6 tỷ đô-la Mỹ, cao gấp 25 lần so với năm 2000. Trong đó, công nghiệp nộidung số đạt khoảng 4,62 tỷ đô-la (năm 2000 đạt khoảng 196 triệu đô-la), côngnghiệp phần mềm đạt khoảng 850 triệu đô-la (năm 2000 đạt khoảng 11,75 triệu đô-la), công nghiệp nội dung số đạt khoảng 690 triệu đô-la.

Trong 10 năm qua, công nghiệp CNTT luôn nằm trong danh sách nhữngngành kinh tế có mức tăng trưởng cao nhất với tốc độ tăng trưởng bình quân 20-25%/năm. Với mức tăng trưởng đó, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, côngnghiệp CNTT đã trở thành một trong bảy ngành kinh tế của Việt Nam có kimngạch xuất khẩu cao (cùng với dầu thô, dệt may, thủy sản, giày dép, sản phẩm gỗvà gạo).

Ngành công nghiệp nội dung số là ngành mới nhưng có tốc độ phát triểncao, khoảng 40% mỗi năm liên tiếp trong 5 năm gần đây. Tuy nhiên, ngành nàychủ yếu phát hành sản phẩm của nước ngoài hoặc cung các dịch vụ đơn giản trêndi động như nhạc chuông, hình nền và game chứ chưa có những sản phẩm nộidung số nổi bật mang thương hiệu Việt.

Có thể nói, thị trường dịch vụ nội dung số ở Việt Nam và thế giới nói chunghiện đang tập trung ở bốn mảng lớn đó là: Thông tin, liên lạc, giải trí và thươngmại điện tử.

Trong lĩnh vực thông tin, người dùng Internet đọc, tra cứu và tìm kiếm thôngtin liên quan tới cuộc sống hàng ngày. Với khối lượng thông tin khổng lồ trênInternet, các công cụ tìm kiếm được coi là một yếu tố không thể thiếu giúp ngườidùng tìm được những thông tin mà người dùng cần tìm.

Để liên lạc, hiện ngoài hình thức thoại thông thường qua điện thoại cố địnhvà di động, người dùng còn sử dụng các dịch vụ web để liên lạc như chat, email, IPphone và video conference trong đó phổ biến nhất là chat và email.

Người dùng cũng đang sử dụng Internet phục vụ cho nhu cầu giải trí nhưchơi game online, nghe nhạc, xem video, phim ảnh.

Với thương mại điện tử, người dùng sử dụng Internet phục vụ cho nhu cầutìm kiếm và thực hiện các giao dịch thương mại bao gồm cả dịch vụ và sản phẩm.

Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, 7 năm thực hiệnNghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố lần thứ XII, đặc biệt là được BộChính trị ra Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 5/8/2003 “về xây dựng và phát triểnthành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Đảngbộ, quân và dân Hải Phòng đã phát huy tinh thần đoàn kết, chủ động, sáng tạo, nắm

Page 6: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

6

thời cơ, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nỗ lực phấn đấu đạt được nhữngthành tựu quan trọng.

Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội thành phố, ngành công nghiệpcông nghệ thông tin nói chung và ngành công nghiệp nội dung số nói riêng cũngđạt được nhiều thành tích đáng kể góp phần không nhỏ vào sự phát triển toàn diệncủa Thành phố.

Trước yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH; chủ động tích cực hội nhập kinhtế quốc tế hiện nay, sự tác động mạnh mẽ của các chủ trương, chính sách của Đảngvà Nhà nước; tiềm năng, thế mạnh của đất nước tiếp tục được phát huy, sức sảnxuất được giải phóng mạnh mẽ; trước những yêu cầu về nội địa hóa sản phẩm côngnghiệp, yêu cầu huy động các nguồn đầu tư lớn, ngành công nghiệp nội dung sốcần phải, trong bối cảnh tổng thể của cả ngành công nghiệp công nghệ thông tincần phải không ngừng phát triển cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu và nguồn nhânlực,....

Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hải Phòng chưa có những đơn vị sản xuấvà cung cấp nội dung số hoạt động chuyên nghiệp và có quy mô lớn. .... Các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực này chủ yếu là dừng ở một số lĩnh vực của côngnghiệp này như: sản xuất và cung cấp thông tin trên Internet ( trang thông tin, cổngthông tin điện tử…), quảng bá thông tin trên Internet, sản xuất TVC quảng cáotruyền hình, một số đại lý cung cấp nội dung đầu số dịch vụ tin nhắn. . Các doanhnghiệp chủ yếu hoạt động đơn lẻ, phân tán, chưa có mạng lưới chi nhánh, vănphòng đại diện rộng khắp. Cơ sở hạ tầng của các đơn vị này còn mang tính đơn sơ,thiếu đồng bộ, dây chuyền lắp ráp tự động chưa có. Nhìn chung, doanh thu củangành công nghiệp nội dung số nói riêng và công nghiệp công nghệ thông tin nóichung so với các ngành khác chưa cao. Mặt khác, số lượng và chất lượng nhân lựctrong ngành công nghiệp nội dung số tuy có tăng lên nhưng chất lượng chưa đượccải thiện thể hiện ở trình độ ngoại ngữ còn yếu, hiểu biết về pháp luật còn thiếu, tácphong công nghiệp hạn chế. Bên cạnh đó, việc quản lý, đào tạo và bồi dưỡngnguồn nhân lực này còn nhiều bất cập, hạn chế. Hệ thống đào tạo, bổ túc tay nghề,kiến thức còn thiếu và yếu. Hệ thống đào tạo vẫn chưa gắn liền với yêu cầu của xãhội nên chưa phù hợp với yêu cầu để đảm bảo phát triển của các doanh nghiệp.Những bất cập của ngành công nghiệp công nghệ thông tin nói chung và ngànhcông nghiệp nội dung số nội dung số nói riêng đang là mối quan tâm, quan ngạicủa các cơ quan Nhà nước, nhà đầu tư, người sử dụng lao động, ảnh hưởng lớn đếnhiệu quả quản lý kinh tế - xã hội đến môi trường sản xuất kinh doanh, môi trườngđầu tư của Thành phố.

Căn cứ vào yêu cầu thực tế cần có nghiên cứu khoa học, toàn diện về hiệntrạng công nghiệp nội dung số của thành phố, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thờicơ và thách thức từ đó đề xuất ra các giải pháp, xây dựng các cơ chế chính sách,

Page 7: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

7

môi trường thật phù hợp cho công nghiệp nội dung số phát triển. Ngày 14/7/2009Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng ban hành Quyết định số 1347/QĐ-UBNDvề việc phê duyệt Đề cương đề án "Phát triển công nghiệp nội dung số thành phốHải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020". Sở Thông tin và Truyền thông đãgiao Hội Vô tuyến điện tử và Tin học Hải Phòng chủ trì triển khai thực hiện xâydựng nội dung đề án.

2. Căn cứ pháp lý

- Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứngdụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá;

- Nghị quyết số 32/NQ-TW ngày 05/08/2003 của Bộ Chính trị về xây dựngvà phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước;

- Luật Công nghệ thông tin;

- Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 5 năm 2007 của Chính phủquy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Công nghệ thông tinvề Công nghiệp Công nghệ thông tin;

- Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg, ngày 05/10/2005 phê duyệt Chiến lượcphát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 địnhhướng đến năm 2020;

- Quyết định số 15/2007/QĐ-BBCVT ngày 15 tháng 6 năm 2007 của BộBưu chính, Viễn thông về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghệ thông tinvà truyền thông vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và định hướng đếnnăm 2020;

- Chỉ thị số 07/CT-BBCVT ngày 07 tháng 7 năm 2007 của Bộ Bưu chính,Viễn thông về định hướng chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và Truyềnthông Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (gọi tắt là “Chiến lược cất cánh”);

- Quyết định số 56/2007/QĐ-TTg ngày 03/5/2007 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam đến năm2010;

- Quyết định số 50/2009/QĐ-TTg ngày 03/4/2009 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt quy chế quản lý Chương trình phát triển công nghiệp phần mềm vàChương trình phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam;

Page 8: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

8

- Công văn số 2025/BTTTT-CNTT ngày 29/6/2010 của Bộ Thông tin vàTruyền thông, về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch năm 2011 để thực hiệnChương trình phát triển công nghiệp phần mềm và công nghiệp nội dung số;

- Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006 của Thủ tướng Chínhphủ về việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hộithành phố Hải Phòng đến năm 2020;

- Quyết định số1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025và tầm nhìn đến năm 2050;

- Nghị quyết số 04/2008/NQ-HĐND ngày 18/4/2008 của Hội đồng nhân dânthành phố Hải Phòng khóa XIII về một số chủ trương, giải pháp chủ yếu phát triểnnhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập, công nghiệp hóa, hiện đại hóathành phố đến năm 2010, 2020;

- Quyết định 1249/QĐ-UBND ngày 02/7/2009 của UBND thành phố HảiPhòng về việc phê duyệt kế hoạch phát triển công nghiệp công nghệ thông tinthành phố Hải Phòng 2009-2012;

- Chiến lược phát triển khoa học - công nghệ thành phố Hải Phòng đến năm2010, định hướng 2020.

3. Nội dung và quy mô

- Nghiên cứu cơ sở lý luận, kinh nghiệm phát triển công nghiệp nội dung sốtrên thế giới, khu vực và trong nước:

+ Thu thập, xử lý thông tin, tư liệu có liên quan đến định hướng, khung pháplý cho phát triển công nghiệp nội dung số. Thu thập, xử lý thông tin, tư liệu có liênquan đến kinh nghiệm phát triển công nghiệp nội dung số trên thế giới, khu vực vàtrong nước.

+ Khái niệm, những nội hàm liên quan đến công nghiệp nội dung số và pháttriển công nghiệp nội dung số, các cơ chế, chính sách, luật pháp liên quan đến côngnghiệp nội dung số và phát triển công nghiệp nội dung số.

+ Định hướng phát triển công nghiệp nội dung số của Đảng, nhà nước vàthành phố trong sự nghiệp CNH, HĐH đến năm 2020.

+ Cơ sở lý luận cho việc đề xuất quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải phápphát triển công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2020.

+ Kinh nghiệm phát triển công nghiệp nội dung số trên thế giới, khu vực vàtrong nước.

Page 9: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

9

- Đánh giá thực trạng công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng: điềutra, khảo sát, đánh giá vai trò của công nghiệp nội dung số trong sự nghiệp CNH,HĐH của thành phố; cơ sở hạ tầng, tổ chức hoạt động, nhân lực trong các đơn vịthuộc công nghiệp nội dung số; cơ cấu sản phẩm, dịch vụ, hiệu quả hoạt động củacác đơn vị thuộc công nghiệp nội dung số.

- Nghiên cứu dự báo nhu cầu và xu thế phát triển công nghiệp nội dung sốthành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020:

+ Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn đối với phát triển côngnghiệp nội dung số của thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020. Sơlược xu hướng phát triển công nghiệp nội dung số phục vụ sự nghiệp CNH, HĐHcủa thành phố.

+ Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành phố đặt ra yêu cầu về quanđiểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển công nghiệp nội dung số HảiPhòng đến 2020.

- Nghiên cứu xây dựng các quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ phát triển côngnghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020:

+ Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp nội dung số thành phố HảiPhòng đến năm 2015, định hướng 2020.

+ Nhiệm vụ xây dựng cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp nội dung số.

+ Nhiệm vụ phát triển cơ sở hạ tầng, tổ chức hoạt động, nhân lực, cơ cấu sảnphẩm, dịch vụ, hiệu quả hoạt động trong các đơn vị thuộc công nghiệp nội dung số.

- Nghiên cứu xây dựng những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triểncông nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020:

4. Cấu trúc của báo cáo

Báo cáo kết quả nghiên cứu Đề án “Phát triển công nghiệp nội dung số thànhphố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020” được kết cấu như sau:

Mở đầu

Chương I. Nghiên cứu cơ sở lý luận, kinh nghiệm phát triển công nghiệp nộidung số trên thế giới, khu vực và trong nước

Chương II. Đánh giá thực trạng công nghiệp nội dung số thành phố HảiPhòng

Chương III. Nghiên cứu dự báo nhu cầu và xu thế phát triển công nghiệp nộidung số thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020

Page 10: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

10

Chương IV. Nghiên cứu xây dựng các quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụphát triển công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2015, địnhhướng 2020

Chương V. Nghiên cứu xây dựng những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩyphát triển công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2015, địnhhướng 2020

Kết luận

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN, KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNGNGHIỆP NỘI DUNG SỐ TRÊN THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC

1. Cơ sở lý luận

1.1. Một số định nghĩa, khái niệm

Luật Công nghệ thông tin:Điều 47. Loại hình công nghiệp công nghệ thông tin3. Công nghiệp nội dung là công nghiệp sản xuất các sản phẩm thông tin số,

bao gồm thông tin kinh tế - xã hội, thông tin khoa học - giáo dục, thông tin văn hóa- giải trí trên môi trường mạng và các sản phẩm tương tự khác.- Nghị định số 71/2007/NĐ-CP:

Nghị định số 71/2007/NĐ-CP:Điều 10. Hoạt động công nghiệp nội dung1. Hoạt động công nghiệp nội dung bao gồm hoạt động sản xuất sản phẩm nội

dung thông tin số và hoạt động cung cấp, thực hiện các dịch vụ nội dung thông tinsố.

2. Sản phẩm nội dung thông tin số bao gồm các sản phẩm sau:a) Giáo trình, bài giảng, tài liệu học tập dưới dạng điện tử;b) Sách, báo, tài liệu dưới dạng số;c) Các loại trò chơi điện tử bao gồm trò chơi trên máy tính đơn, trò chơi trực

tuyến, trò chơi trên diện thoại di động; trò chơi tương tác qua truyền hình;d) Sản phẩm giải trí trên mạng viễn thông di động và cố định;đ) Thư viện số, kho dữ liệu số, từ điển điện tử;e) Phim số, ảnh số, nhạc số, quảng cáo số;g) Các sản phẩm nội dung thông tin số khác.3. Các địch vụ nội dung thông tin số bao gồm:a) Dịch vụ phân phối, phát hành sản phẩm nội dung thông tin số;b) Dịch vụ nhập, cập nhật, tìm kiếm, lưu trữ và xử lý dữ liệu số;e) Dịch vụ quản trị, duy trì, bảo dưỡng, bảo hành các sản phẩm nội dung

Page 11: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

11

thông tin số;d) Dịch vụ chỉnh sửa, bổ sung tính năng, bản địa hóa các sản phẩm nội dung

thông tin số;đ) Dịch vụ đào tạo từ xa; dịch vụ khám, chữa bệnh từ xa; dịch vụ truyền thông

được cung cấp trên môi trường mạng;e) Các dịch vụ nội dung thông tin số khác.

1.2. Hệ thống các chính sách, quan điểm

- Chỉ thị 58-CT/TW:Bộ Chính trị chủ trương:Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin thành một ngành kinh tế quan

trọng.Khuyến khích việc sử dụng các sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin

được tạo ra trong nước. Các đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước phải sử dụngcác sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin trong nước đã được công nhận đạttiêu chuẩn chất lượng phù hợp với điều kiện Việt Nam. Các dự án đầu tư về côngnghệ thông tin trước hết phải giao cho các tổ chức, cá nhân trong nước đấu thầuthực hiện; chỉ giao cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài khi trong nước chưa đủnăng lực. Xử lý nghiêm các hành vi cố ý vi phạm hoặc gây cản trở việc ứng dụngcác sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin được tạo ra trong nước.

Các sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin được tạo ra trong nước khôngchịu thuế giá trị gia tăng. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tinđược hưởng mức ưu đãi cao nhất về thuế thu nhập doanh nghiệp, được hưởng chếđộ ưu đãi về tín dụng, về sử dụng đất theo quy định của pháp luật.

Tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam làm việc trong lĩnh vực côngnghệ thông tin đi làm việc ở nước ngoài và trở về nước.- Luật Công nghệ thông tin:

Điều 5. Chính sách của Nhà nước về ứng dụng và phát triển công nghệ thôngtin

1. Ưu tiên ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

2. Tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân hoạt động ứng dụng và phát triển côngnghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng,an ninh; thúc đẩy công nghiệp công nghệ thông tin phát triển thành ngành kinh tếtrọng điểm, đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa và xuất khẩu.

3. Khuyến khích đầu tư cho lĩnh vực công nghệ thông tin.4. Ưu tiên dành một khoản ngân sách nhà nước để ứng dụng công nghệ thông

tin trong một số lĩnh vực thiết yếu, tạo lập nền công nghiệp công nghệ thông tin vàphát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin.

Page 12: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

12

5. Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia.6. Có chính sách ưu đãi để tổ chức, cá nhân có hoạt động ứng dụng và phát

triển công nghệ thông tin đối với nông nghiệp; nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biêngiới, hải đảo; người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người có hoàn cảnh khó khăn.

7. Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân ứng dụng và pháttriển công nghệ thông tin.

8. Tăng cường giao lưu và hợp tác quốc tế; khuyến khích hợp tác với tổ chức,cá nhân Việt Nam ở nước ngoài trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

Điều 38. Khuyến khích nghiên cứu - phát triển công nghệ thông tin1. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiên cứu - phát triển công nghệ,

sản phẩm công nghệ thông tin nhằm phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốcphòng, an ninh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

2. Tổ chức, cá nhân nghiên cứu - phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệthông tin để đổi mới quản lý kinh tế - xã hội, đổi mới công nghệ được hưởng ưuđãi về thuế, tín dụng và các ưu đãi khác theo quy định của pháp luật.

3. Nhà nước tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học và côngnghệ chuyển giao kết quả nghiên cứu - phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệthông tin để ứng dụng rộng rãi vào sản xuất và đời sống.

Điều 40. Nghiên cứu - phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ thông tin1. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu - phát triển

công nghệ, sản phẩm công nghệ thông tin.2. Nhà nước ưu tiên dành một khoản từ ngân sách nhà nước cho các chương

trình, đề tài nghiên cứu - phát triển phần mềm; ưu tiên hoạt động nghiên cứu - pháttriển công nghệ thông tin ở trường đại học, viện nghiên cứu; phát triển các mô hìnhgắn kết nghiên cứu, đào tạo với sản xuất về công nghệ thông tin.

3. Cơ quan quản lý nhà nước về công nghệ thông tin chủ trì, phối hợp với cơquan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ tổ chức tuyển chọn cơ sở nghiêncứu, đào tạo, doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu - phát triển sản phẩmcông nghệ thông tin trọng điểm.

Điều 48. Chính sách phát triển công nghiệp công nghệ thông tin1. Nhà nước có chính sách ưu đãi, ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp công

nghệ thông tin, đặc biệt chú trọng công nghiệp phần mềm và công nghiệp nội dungđể trở thành một ngành kinh tế trọng điểm trong nền kinh tế quốc dân.

2. Nhà nước khuyến khích các nhà đầu tư tham gia hoạt động đầu tư mạohiểm vào lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin, đầu tư phát triển và cung cấpthiết bị số giá rẻ.

3. Chính phủ quy định cụ thể mức ưu đãi, ưu tiên và các điều kiện khác chophát triển công nghiệp công nghệ thông tin.

Điều 50. Sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm

Page 13: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

13

1. Sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm là sản phẩm công nghệ thông tinbảo đảm được một trong những yêu cầu sau đây:

a) Thị trường trong nước có nhu cầu lớn và tạo giá trị gia tăng cao;b) Có tiềm năng xuất khẩu;c) Có tác động tích cực về đổi mới công nghệ và hiệu quả kinh tế đối với các

ngành kinh tế khác;d) Đáp ứng được yêu cầu về quốc phòng, an ninh.2. Bộ Bưu chính, Viễn thông công bố danh mục và xây dựng chương trình

phát triển các sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm trong từng thời kỳ phù hợpvới quy hoạch phát triển công nghiệp công nghệ thông tin.

3. Các sản phẩm công nghệ thông tin thuộc danh mục sản phẩm công nghệthông tin trọng điểm quy định tại khoản 2 Điều này được Nhà nước ưu tiên đầu tưnghiên cứu - phát triển, sản xuất.

4. Tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu - phát triển, sản xuất sản phẩm côngnghệ thông tin trọng điểm được hưởng ưu đãi theo quy định của Chính phủ; đượcNhà nước ưu tiên đầu tư và được hưởng một phần tiền bản quyền đối với sản phẩmcông nghệ thông tin trọng điểm do Nhà nước đầu tư.

5. Tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu - phát triển, sản xuất sản phẩm côngnghệ thông tin trọng điểm do Nhà nước đầu tư phải đáp ứng các điều kiện do cơquan nhà nước có thẩm quyền quy định; không được chuyển giao, chuyển nhượngcông nghệ, giải pháp phát triển sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm do Nhànước đầu tư khi chưa có sự đồng ý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; chịu sựkiểm tra, kiểm soát, tuân thủ chế độ báo cáo theo quy định của cơ quan nhà nướccó thẩm quyền về hoạt động nghiên cứu - phát triển, sản xuất và xúc tiến thươngmại các sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm.

Điều 53. Chính sách phát triển dịch vụ công nghệ thông tin1. Nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển dịch vụ công nghệ thông

tin.2. Chính phủ quy định cụ thể chế độ ưu đãi và các điều kiện khác cho một số

loại hình dịch vụ công nghệ thông tin.Điều 62. Đầu tư của Nhà nước cho công nghệ thông tin1. Đầu tư cho công nghệ thông tin là đầu tư phát triển.2. Nhà nước ưu tiên bố trí ngân sách cho công nghệ thông tin, bảo đảm tỷ lệ

tăng chi ngân sách cho công nghệ thông tin hằng năm cao hơn tỷ lệ tăng chi ngânsách nhà nước. Ngân sách cho công nghệ thông tin phải được quản lý, sử dụng cóhiệu quả.

3. Chính phủ ban hành quy chế quản lý đầu tư phù hợp đối với các dự án ứngdụng công nghệ thông tin sử dụng vốn đầu tư có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước.

4. Trong Mục lục ngân sách nhà nước có loại chi riêng về công nghệ thông

Page 14: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

14

tin.- Quyết định 246/2005/QĐ-TTg:

Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông là ngành kinh tế mũi nhọn,được Nhà nước ưu tiên, quan tâm hỗ trợ và khuyến khích phát triển. Phát triểncông nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông, góp phần quan trọng vào tăngtrưởng kinh tế, thúc đẩy các ngành, lĩnh vực cùng phát triển, tăng cường năng lựccông nghệ quốc gia trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước. Phát triển công nghiệp nội dung thông tin và công nghiệp phần mềm, thúcđẩy mạnh mẽ quá trình hình thành và phát triển xã hội thông tin là hướng ưu tiênquan trọng được Nhà nước đặc biệt quan tâm.- Quyết định số 15/2007/QĐ-BBCVT:

Tập trung phát triển vùng KTTĐ Bắc Bộ, mà hạt nhân là thành phố Hà Nộithành một trung tâm mạnh về sản xuất phần mềm, các sản phẩm thông tin số vàdịch vụ công nghệ thông tin ở khu vực Đông Nam Á. Phát triển công nghiệp phầnmềm tại Hà Nội, Bắc Ninh (khu công nghiệp công nghệ thông tin), Hà Tây (khucông nghệ cao Hoà Lạc). Phát triển các doanh nghiệp phần mềm, các sản phẩm nộidung thông tin số và dịch vụ công nghệ thông tin, phục vụ tốt các nhu cầu về chínhphủ điện tử và ứng dụng công nghệ thông tin trong vùng và các khu vực khác trongcả nước. Tạo liên kết giữa các khu công nghiệp phần mềm, khu công nghệ cao vàcác doanh nghiệp với các viện nghiên cứu, các trường đại học trong vùng để gópphần tích cực cho chuyển dịch cơ cấu các sản phẩm theo hướng tăng hàm lượng trithức. Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin trình độ cao để đápứng nhu cầu phát triển của công nghiệp công nghệ thông tin nói chung và côngnghiệp phần mềm và công nghiệp nội dung nói riêng. Nghiên cứu xây dựng trungtâm đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin trình độ cao cho cả vùng và trungtâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý cao cấp trong lĩnh vực công nghệ thôngtin.- Nghị định số 71/2007/NĐ-CP:

Điều 25. Ưu đãi đầu tư1. Cơ sở nghiên cứu - phát triển, sản xuất, kinh doanh về công nghiệp công

nghệ thông tin được hưởng ưu đãi đầu tư theo Nghị định số l08/2006/NĐ-CP ngày22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành mộtsố điều của Luật Đầu tư.

2. Khu công nghệ thông tin tập trung được hưởng ưu đãi ở mức tương đươngcác chính sách ưu đãi hiện hành dành cho khu công nghệ cao quy định tại Nghịđịnh số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư và các quy định của phápluật về chính sách khuyến khích đầu tư tại Khu công nghệ cao.

Page 15: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

15

3. Những dự án đầu tư đặc biệt quan trọng cho sự phát triển của công nghiệpcông nghệ thông tin được hưởng các ưu đãi bổ sung theo quyết định của Thủ tướngChính phủ.

Điều 26. Ưu tiên phát triển công nghiệp phần mềm, công nghiệp nội dung1. Nhà nước áp dụng mức ưu đãi cao nhất cho các tổ chức, cá nhân tham gia

hoạt động công nghiệp phần mềm, công nghiệp nội dung theo quy định của phápluật, bao gồm:

a) Các tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất, kinh doanh phần mềm; sản xuất sảnphẩm nội dung thông tin số được hưởng chế độ ưu đãi về thuế theo quy định củapháp luật thuế và ưu đãi trong việc sử dụng đất;

b) Các sản phẩm phần mềm và nội dung thông tin số được sản xuất tại ViệtNam và các dịch vụ phần mềm do các tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế hoạt động tại Việt Nam cung cấp được áp dụng mức ưu đãi cao nhất vềthuế giá trị gia tăng và thuế xuất khẩu.

2. Trong trường hợp tổ chức, doanh nghiệp ngoài việc tham gia hoạt độngcông nghiệp phần mềm, công nghiệp nội đung còn tham gia nhiều loại hình hoạtđộng khác thì chỉ được hưởng các chính sách ưu đãi quy định tại Điều này đối vớicác hoạt động sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ phần mềm; sản xuất sản phẩmnội dung thông tin số.- Quyết định số 56/2007/QĐ-TTg:

Công nghiệp nội dung số là một ngành kinh tế mới, có nhiều tiềm năng pháttriển, đem lại giá trị gia tăng cao, thúc đẩy sự phát triển của xã hội thông tin vàkinh tế tri thức, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước. Nhà nước đặc biệt khuyến khích, ưu đãi đầu tư và hỗ trợ phát triển ngànhcông nghiệp này thành một ngành kinh tế trọng điểm.

Nhà nước dành một phần ngân sách đầu tư đào tạo nguồn nhân lực côngnghiệp nội dung số, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thông tin, truyền thông hiện đại,hoàn thiện môi trường pháp lý, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh nội dung thông tin số phát triển.

Nhà nước có chính sách đặc biệt ưu đãi đối với một số sản phẩm nội dungthông tin số trọng điểm. Khuyến khích phát triển thị trường trong nước để tạo đàcho ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam tiến tới xuất khẩu trong giai đoạntới.

- Hoàn thiện môi trường pháp lý cho lĩnh vực công nghiệp nội dung số- Kích cầu, phát triển thị trường nội địa, thị trường xuất khẩu;- Phát triển các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu chung của xã hội, phát

triển một số sản phẩm, dịch vụ có khả năng thay thế sản phẩm nhập ngoại và địnhhướng xuất khẩu, đẩy mạnh số hoá và cung cấp nội dung thông tin số trong các cơquan nhà nước

Page 16: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

16

- Huy động nguồn lực và thu hút đầu tư cho công nghiệp nội dung số- Phát triển hạ tầng truyền thông, Internet- Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực- Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển- Tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh và sở hữu trí tuệ

1.3. Hệ thống các định hướng, mục tiêu

- Chỉ thị 58-CT/TW:Đến năm 2010, công nghệ thông tin Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu

vực với một số mục tiêu cơ bản sau đây :- Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, trở thành

một trong những yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảoan ninh - quốc phòng.

- Phát triển mạng thông tin quốc gia phủ trên cả nước, với thông lượng lớn,tốc độ và chất lượng cao, giá rẻ; tỷ lệ người sử dụng Internet đạt mức trung bìnhthế giới.

- Công nghiệp công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốcđộ phát triển hàng năm cao nhất so với các khu vực khác; có tỷ lệ đóng góp chotăng trưởng GDP của cả nước ngày càng tăng.- Quyết định 246/2005/QĐ-TTg:

Mục tiêu phát triển đến năm 2010Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông trở thành ngành công

nghiệp mũi nhọn có tốc độ tăng trưởng 20 - 25%/năm, đạt tổng doanh thu khoảng6 - 7 tỷ USD vào năm 2010.

Định hướng phát triển đến 2015 và tầm nhìn đến 2020Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông có tốc độ tăng trưởng trên

20%/năm, đạt tổng doanh thu khoảng 15 tỷ USD.Tầm nhìn 2020: với công nghệ thông tin và truyền thông làm nòng cốt Việt

Nam chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế - xã hội trở thành một nước có trình độ tiêntiến về phát triển kinh tế tri thức và xã hội thông tin, góp phần quan trọng thực hiệnthắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Phát triển công nghiệp phần mềm và công nghiệp nội dung thông tin đồng bộvới mở rộng, phát triển mạng truyền thông. Duy trì tốc độ tăng trưởng công nghiệpphần mềm và công nghiệp nội dung thông tin ở mức bình quân 40% một năm, đếnnăm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng 1,2 tỷ USD. Phấn đấu để Việt Nam trở thànhmột trung tâm của khu vực về lắp ráp thiết bị điện tử, máy tính và viễn thông, sảnxuất một số chủng loại linh, phụ kiện và thiết kế chế tạo thiết bị mới. Công nghiệpphần cứng máy tính có tốc độ tăng trưởng bình quân 20% một năm, đến năm 2010đạt tổng doanh thu khoảng 3 tỷ USD. Công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông có

Page 17: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

17

tốc độ tăng trưởng bình quân 22% một năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thukhoảng 700 triệu USD. Công nghiệp điện tử (dân dụng và công nghiệp) có tốc độtăng trưởng bình quân 22% một năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng 2tỷ USD. Máy tính cá nhân, điện thoại di động và phần mềm mang thương hiệu ViệtNam chiếm lĩnh được tối đa thị phần trong nước và xuất khẩu không ít hơn 1 tỷUSD.- Quyết định số 15/2007/QĐ-BBCVT:

- Mục tiêu đến năm 2010Đẩy mạnh phát triển công nghiệp công nghệ thông tin tại vùng KTTĐ Bắc Bộ

trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, chủ lực, phát triển bền vững, tăng trưởngcao, ổn định, định hướng vào xuất khẩu, là hạt nhân thúc đẩy nhanh quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá của vùng và các vùng lân cận. Tập trung phát triển mạnhcông nghiệp công nghệ thông tin tại thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Bắc Ninh.Đưa thành phố Hà Nội từng bước trở thành một trung tâm công nghiệp công nghệthông tin ở khu vực Đông Nam Á. Công nghiệp công nghệ thông tin có tốc độ tăngtrưởng trung bình đạt 30% - 35 %/năm. Đến năm 2010, tổng giá trị sản xuất côngnghiệp công nghệ thông tin đạt 2 - 3 tỷ USD chiếm khoảng 8% tổng giá trị sảnxuất công nghiệp của vùng.

- Định hướng đến năm 2020Phấn đấu trước năm 2015 công nghiệp công nghệ thông tin trở thành một

ngành kinh tế chủ lực, tăng trưởng cao, bền vững, ổn định. Đến năm 2020 giá trịsản xuất của công nghiệp công nghệ thông tin chiếm khoảng 20% tổng giá trị sảnxuất công nghiệp của toàn vùng. Vùng KTTĐ Bắc Bộ trở thành một trung tâm vềsản xuất linh kiện điện tử và sản xuất phần mềm ở khu vực Đông Nam Á. Thủ đôHà Nội thành một trung tâm công nghiệp công nghệ thông tin mạnh ở khu vựcĐông Nam Á, đặc biệt là công nghiệp sản xuất linh kiện điện tử và phần mềm.- Quyết định số 56/2007/QĐ-TTg:

a) Mục tiêu tổng quát: phát triển công nghiệp nội dung số thành một ngànhkinh tế trọng điểm, đóng góp ngày càng nhiều cho GDP, tạo điều kiện thuận lợicho các tầng lớp nhân dân tiếp cận các sản phẩm nội dung thông tin số, thúc đẩymạnh mẽ sự hình thành và phát triển xã hội thông tin và kinh tế tri thức.

b) Mục tiêu cụ thể:- Công nghiệp nội dung số đạt tốc độ tăng trưởng trung bình từ 35 –

40%/năm. Tổng doanh thu từ công nghiệp nội dung số đạt 400 triệu USD/năm;- Xây dựng được một đội ngũ 10 - 20 doanh nghiệp nội dung số mạnh, có trên

500 lao động chuyên nghiệp;- Làm chủ các công nghệ nền tảng trong công nghiệp nội dung số, sản xuất

được một số sản phẩm trọng điểm có khả năng cạnh tranh các; hình thành hệ thốngthư viện số trực tuyến; xây dựng được một số cơ sở dữ liệu chuyên ngành; cung

Page 18: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

18

cấp hiệu quả các dịch vụ tư vấn khám, chữa bệnh và đào tạo từ xa.

2. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp nội dung số trên thế giới, khu vực

Ở cấp độ quản lý Nhà nước, hiện nay Chính phủ xác định việc định hướngphát triển CNND là cơ sở để xây dựng một xã hội thông tin, kinh tế thông tin tiếntới một nền kinh tế tri thức; là cơ sở để xây dựng Chính phủ điện tử; Hàng loạt cáctiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đã được ban hành nhằn đảm bảo tính thống nhấttrong cả nước và phù hợp với thế giới để trao đổi thông tin được thuận lợi; Xâydựng các văn bản pháp quy nhằm bảo vệ quyền tác giả, sở hữu trí tuệ đối với cáccơ sở dữ liệu; Khuyến khích các liên doanh với nước ngoài trong lĩnh vực CNNDnhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ, đây là chính sách quan trọngnhất để phát triển ngành CNND; Đầu tư cho các trung tâm tư liệu, thư viện, việnnghiên cứu nhằm đóng gói các cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu khoa học, kinh tếxã hội; Cho phép thành lập các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tìmkiếm, xử lý đóng gói và kinh doanh thông tin theo yêu cầu của thị trường và cácdoanh nghiệp này được hưởng ưu đãi như các doanh nghiệp phần mềm; và khuyếnkhích chuyển giao công nghệ, nghiên cứu triển khai (R&D), hỗ trợ các doanhnghiệp nghiên cứu triển khai trong CNND. Công nhận hoạt động mua bán thôngtin, được phép hạch toán vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcũng như được thanh toán trong các dự án đầu tư.

Ở cấp vi mô: Các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vựcthông tin phải tuân thủ các quy định của Chính phủ về bảo vệ bí mật quốc gia.Không được sử dụng các thông tin thuộc bí mật quốc gia trong mọi trường hợp;Doanh nghiệp cần xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi trong các ngành khoa học,kinh tế, xã hội, CNTT để cung cấp thông tin theo chủ đề có chất lượng cao chokhách hàng có nhu cầu, tích cực tìm kiếm các hợp đồng gia công đóng gói cơ sở dữliệu với các đối tác nước ngoài (kinh nghiệm như ở Trung Quốc và Philippines);Sử dụng mạng Internet, Intranet để tìm kiếm thông tin và kinh doanh thông tin. Sửdụng các hình thức tiếp thị quảng cáo để tìm kiếm khách hàng có nhu cầu cung cấpthông tin, từ đó phát triển nhanh thị trường cung cấp thông tin. Cục sáng chế, trungtâm tư liệu, thư viện tổ chức các bộ phận cung cấp thông tin, từ đó tạo cơ sở chophát triển các dịch vụ cung cấp thông tin trong nước cũng như ngoài nước nhằmphát triển CNND.

Hiện nay mô hình dây chuyền sản xuất công nghiệp CNTT đã được phân côngkhá rõ ở khu vực và trên thế giới. Phải nói rằng, nếu Việt Nam kết nối được vàomạng lưới gia công, sản xuất toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia thì tốc độ đầutư và tăng trưởng sẽ phát triển mạnh mẽ. Song muốn thế, chính sách thu hút đầu tưnước ngoài vào ngành CNTT VN phải có sự đột phá để bứt phá. Chính sách phải

Page 19: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

19

sẵn sàng cởi mở hơn, ưu đãi hơn cho các tập đoàn đa quốc gia mạnh vốn, thịtrường rộng và công nghệ cao. Chỉ có các tập đoàn lớn mới đủ tiềm lực để tạodựng một cách bài bản, nhanh chóng và gắn với nghiên cứu, đào tạo và thị trườngmạnh mẽ nhất.

Không chỉ riêng ngành công nghiệp nội dung số, con người và chiến lược đàotạo luôn là yếu tố vô cùng quan trọng. Hiện nay, Việt Nam có lợi thế so sánh rấtlớn so với các nước khác do có lực lượng lao động trẻ và đông đảo, chiếm tới gần60% dân số. Hải Phòng có 8 trường Đại học và Cao đẳng đào tạo về Công nghệthông tin, điện tử - viễn thông. Sinh viên hai ngành này khi ra trường sẽ là nguồnnhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển công nghiệp CNTT của thành phố. Bêncạnh đó, thành phố cần xúc tiến những hoạt động hợp tác liên kết đào tạo trongnước và ngoài nước; đưa nhân lực ra nước ngoài nơi có nền công nghiệp nội dungsố phát triển học tập và trau dồi kinh nghiệm; tư vấn hỗ trợ cho các doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực công nghiệp nội dung số trên địa bàn thành phố.

CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐTHÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

1. Đánh giá vai trò của công nghiệp nội dung số trong sự nghiệp CNH, HĐHcủa thành phố

1.1 Vai trò:

CNTT đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc giacũng như nâng cao đời sống của người dân, do đó, Nhà Nước có chính sách thuậnlợi để phát triển CNTT. Cụ thể như sau:

- Ưu tiên ứng dụng và phát triển CNTT trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Page 20: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

20

- Tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân hoạt động ứng dụng và phát triển CNTTđáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh; thúcđẩy công nghiệp CNTT phát triển thành ngành kinh tế trọng điểm, đáp ứng nhucầu thị trường nội địa và xuất khẩu.

- Khuyến khích đầu tư cho lĩnh vực CNTT.

- Ưu tiên dành một khoản ngân sách nhà nước để ứng dụng CNTT trong mộtsố lĩnh vực thiết yếu, tạo lập nền công nghiệp CNTT và phát triển nguồn nhân lựcCNTT.

- Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia.

- Có chính sách ưu đãi để tổ chức, cá nhân có hoạt động ứng dụng và pháttriển CNTT đối với nông nghiệp; nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người có hoàn cảnh khó khăn.

- Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân ứng dụng và pháttriển CNTT.

- Tăng cường giao lưu và hợp tác quốc tế; khuyến khích hợp tác với tổ chức,cá nhân Việt Nam ở nước ngoài trong lĩnh vực CNTT

Công nghiệp nội dung số thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa Thành phố.

Thành phố Hải Phòng đang phát triển bền vững bằng con đường côngnghiệp hoá, hiện đại hóa. Trong đó, sản phẩm công nghệ hay sản phẩm của côngnghiệp nội dung số đóng vai trò cốt lõi của mọi quá trình. Có thể hiểu Công nghiệplà tổng hợp các giải pháp cũng như công cụ để chuyển đổi các nguồn tài nguyênthiên nhiên và sức lao động của con người thành sản phẩm hàng hoá và dịch vụphục vụ cho nhu cầu của xã hội. Chính sản phẩm công nghệ là yếu tố quyết địnhmức độ hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên, làm lên sự thay đổi xã hội. Lịch sửphát triển của xã hội loài người đã chứng minh mối quan hệ biện chứng giữa côngnghệ và phát triển bằng việc tăng cường áp dụng công nghệ, xã hội loài người đãtừng bước chuyển dịch vị thế của mình từ thế giới tự nhiên sang thế giới nhânđạo… Công nghệ cũng chính là yếu tố quyết định sự thịnh vượng hay suy vongcủa một quốc gia.

Vai trò của Sản phẩm công nghệ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa của thành phố ngày càng tăng lên. Nó đã và đang trở thành hàng hoá đượcchuyển giao trên thị trường và được bảo hộ bằng pháp luật. Những tiến bộ như vũbão của khoa học và công nghệ trong hai thập kỷ qua trong lĩnh vực công nghệthông tin, Không ai còn có thể hoài nghi về vai trò của công nghệ trong phát triểnkinh tế toàn cầu và của mỗi quốc gia. Trong xu thế ấy, thành phố khi xây dựng

Page 21: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

21

chính sách trong chiến lược phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng phải chúý tới vai trò đặc biệt của công nghệ và mối quan hệ mật thiết của chúng với cơ cấukinh tế với mô hình đầu tư và Thương mại. Nội dung của công nghiệp hóa, hiệnđại hóa là sự biến đổi cơ cấu kinh tế, đạt được năng suất cao và tăng trưởng nhanh,công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố trong hoàn cảnh chính trị phát triển ổnđịnh và hoà hợp. Đặc điểm bao trùm của công nghiệp hóa và hiện đại hóa là sựdịch chuyển cơ cấu kinh tế với sự giảm của khu vực nông nghiệp, với sự xuất hiệncủa công nghiệp công nghệ cao và sự gia tăng của khu vực dịch vụ.

Hải Phòng đang trong thời kỳ thúc đẩy mạnh mẽ quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa, những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triểnkinh tế với sự tăng trưởng cao và liên tục, các khu công nghiệp, chuyên sản xuấtcác sản phẩm công nghệ cao phát triển mạnh, Kết quả thu hút đầu tư vào các khucông nghiệp năm 2009 tại thành phố:

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): cấp mới 01 dự án với vốn đăng ký trên2 triệu USD; 07 dự án điều chỉnh tăng vốn với số vốn tăng thêm 26,5 triệu USD,tổng số vốn thu hút 28,5 triệu USD.

- Đầu tư trong nước: cấp mới 09 dự án với vốn đăng ký 7.547 tỷ đồng và 01dự án điều chỉnh tăng vốn, số vốn tăng thêm 446 tỷ đồng, tổng số vốn thu hút:7.993 tỷ đồng.

- Các doanh nghiệp FDI: doanh thu ước đạt 640 triệu USD; xuất khẩu ướcđạt 480 triệu USD; nhập khẩu ước đạt 470 triệu USD; nộp ngân sách Nhà nướcước đạt 22 triệu USD.

- Các doanh nghiệp DDI: doanh thu ước đạt 4.000 tỷ đồng; nộp ngân sáchước đạt 700 tỷ đồng.

Đạt được kết quả đó đã khẳng định định hướng, giải pháp thu hút đầu tư vàocác khu công nghiệp của Hải Phòng và đặc biệt là các dự án về công nghệ thôngtin là hoàn toàn đúng đắn. Các dự án đi vào hoạt động đã góp phần tăng tổng giá trịsản xuất công nghiệp, giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn lao đông trên địabàn thành phố, góp phần thúc đẩy tăng trương kinh tế thành phố. Qua đó có thểđánh giá vai trò to lớn của công nghiệp nội dung số vào sự thúc đẩy và phát triểncũng như rút ngắn quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa thành phố.

Tuy nhiên Công nghiệp nội dung số tại thành phố Hải Phòng mới chỉ pháthuy ở mức độ khá khiêm tốn, có thể liệt kê các ứng dụng và dịch vụ chủ yếu: Dịchvụ SMS banking tại các ngân hàng phục vụ cho công tác bảo mật và kết nối cơ sởdữ liệu, giúp quá trình hoạt động của các ngân hàng ngày càng thuận tiện vớingười dân và doanh nghiệp khi giao dịch; các sản phẩm giáo án điện tử trongngành giáo dục, sản phẩm định vị toàn cầu phục vụ cho ngành vận tải và dân dụng

Page 22: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

22

( bưu điện Hải Phòng ), các dịch vụ gia tăng trên điện thoại di động (SMS); các hệthống cung cấp thông tin như cổng thông tin điện tử thành phố, các báo, trang tinđiện tử của Hải Phòng;

Tóm lại công nghiệp nội dung số tuy còn ứng dụng khiêm tốn nhưng bướcđầu đã tạo ra các sản phẩn nội dung số được ứng dụng vào một số mặt của đờisống xã hội thành phố: kinh tế, chính trị, văn hóa, giúp thành phố phát triển nhanh,vững bước trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố.

1.2 Một số hạn chế, tồn tại công nghiệp CNTT với sự phát triển côngnghiệp hóa và hiện đại hóa thành phố và biện pháp khắc phục:

Hạn chế, tồn tại:

Đánh giá một cách tổng thể là: Trình độ công nghệ nói chung còn chưa cao,điều này được thể hiện ở 4 yếu tố: Con người, thiết bị, quản lý và thông tin. Ngoàira, yếu tố thị trường cũng là một hạn chế đối với các doanh nghiệp địa phương. Ởcác doanh nghiệp địa phương, trình độ của đội ngũ lao động rất thấp, vấn đềchuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao tay nghề chưa được coi trọng, chế độ đãi ngộchưa thoả đáng, không có chính sách thu hút lao động có tay nghề cao, chuyên giakinh tế, kỹ thuật và công nhân bậc cao về làm việc. Các doanh nghiệp dường nhưchưa biết tận dụng lợi thế so sánh của địa phương để thu hút và khai thác nhân lựctạo ra sản phẩm có giá trị cao. Trình độ quản lý và tổ chức sản xuất tại nhiều doanhnghiệp hạn chế, cung cách quản lý nhỏ lẻ, chưa bắt kịp xu thế thời đại. đã có mộtsố doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hiện đại nhưng khá nhiềudoanh nghiệp còn làm theo phong trào, hình thức.

Về công nghệ: Phần lớn công nghệ, thiết bị đang có ở các doanh nghiệp địaphương chỉ đạt mức trung bình so với khu vực và trong nước. Chưa có doanhnghiệp nào mạnh dạn đầu tư công nghệ và thiết bị tiên tiến để tạo ra sản phẩm cạnhtranh cao, bứt phá.

Về mặt thị trường: nói chung chưa xây dựng được thị trường ổn định chosản phẩm - chưa có kế hoạch và chiến lược cho sản phẩm chủ lực của từng đơn vịvà của địa phương.

Những nhận định trên đây đi đến kết luận là chúng ta phải phấn đầu rấtnhiều để thay đổi và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là khu vực do địa phươngquản lý, theo hướng giảm khu vực nông nghiệp, tăng mạnh khu vực dịch vụ vàcông nghiệp. Trong đó, đổi mới công nghệ phải đóng vai trò chủ yếu trong sự dịchchuyển này.

Biện pháp khắc phục hạn chế, tồn tại:

Page 23: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

23

Để giải quyết những khó khăn trên đường nhằm mục tiêu tăng tốc trong pháttriển kinh tế - xã hội để Hải Phòng sớm hoàn thành giai đoạn công nghiệp hóa,hiện đại hóa. Để làm được điều này, chúng ta cần phải có hệ thống khảo sát nghiêncứu cụ thể và sâu sằc hơn và cần có sự đóng góp, giúp đỡ của các chuyên gia kinhtế, khoa học công nghệ và các nhà lãnh đạo. Chúng tôi chỉ đề cập đến hai vấn đềkhá cơ bản là:

Nâng cao năng lực nội sinh và đầy mạnh chuyển giao công nghệ:

Nâng cao năng lực nội sinh về công nghệ tức là chúng ta đã nâng cao nănglực để có khả năng lực chọn công nghệ, tiếp nhận và sử dụng một cách hiệu quảtrong sản xuất, dịch vụ, thích nghi hoá công nghệ nhập sao cho phù hợp với điềukiện địa phương, có thể sáng tạo ra công nghệ riêng của mình trên cơ sở nghiêncứu cơ bản. Mỗi doanh nghiệp phải xây dựng lộ trình đổi mới công nghệ, thiết bịtạo ra sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao, cần chú ý đến lợi ích lâu dài. Hạn chếcủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ dẫn đến chậm đổi mới công nghệ là thiếu thôngtin về công nghệ, thiếu kiến thức, kinh nghiệm trong tìm kiếm, lựa chọn và muabán công nghệ phù hợp với sản xuất, kinh doanh để nâng cao năng lực cạnh tranhcủa mình. Vì vậy điểm đầu tiên trong mỗi doanh nghiệp là nâng cao năng lực nộisinh và đầu tư tài chính cho đổi mới công nghệ khoảng 15% doanh thu (các nướctrên thế giới con số này là 30%).

Về chuyển giao công nghệ: Để đổi mới công nghệ cần phải sáng tạo ra côngnghệ hoặc chuyển giao công nghệ. Trong thời kỳ đầu của công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, chuyển giao công nghệ được ưu tiên để sớm có bước phát triển nhanh vàtạo ra sản phẩm hàng hoá có khả năng cạnh tranh cao. Tuy nhiên, chuyển giaocông nghệ muốn có hiệu quả phải gắn liền với năng lực công nghệ của mỗi doanhnghiệp, địa phương hay quốc gia có được vì thế việc đầu tư để nâng cao năng lựccông nghệ của địa phương và của mỗi doanh nghiệp sẽ là vấn đề sống còn trongquá trình phát triển của chúng ta. Từ đó mới có khả năng tìm kiếm, tiếp nhận côngnghệ và sáng tạo ra công nghệ mới đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá.

2. Đánh giá cơ sở hạ tầng, tổ chức hoạt động, nhân lực, cơ cấu sản phẩm, dịchvụ, hiệu quả hoạt động trong các đơn vị công nghiệp nội dung số

Thông tin chung:

- Nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra, khảo sát hiện trạng Công nghiệpnội dung số thành phố Hải Phòng bằng hình thức phát phiếu thu thập thông tin đốivới các đơn vị doanh nghiệp, sự nghiệp nhà nước cung cấp sản phẩm, dịch vụCông nghiệp nội dung số. Tổng số phiếu thu thập thông tin theo yêu cầu là 150phiếu tương ứng với 150 đơn vị doanh nghiệp, sự nghiệp nhà nước cung cấp sản

Page 24: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

24

phẩm, dịch vụ Công nghiệp nội dung số. Trên cơ sở số liệu thu thập được từ 150đơn vị cho thấy: Phân bố theo loại hình đơn vị công nghiệp nội dung số:

Loại hình đơn vị Số lượng Tỷ lệ (%)Công ty TNHH 107 71,33%Công ty Cổ phần 26 17,33%Khác 12 8,00%Đơn vị sự nghiệp nhà nước 5 3,33%Tổng cộng 150

- Phân bố theo lĩnh vực hoạt động công nghiệp nội dung sốLoại hình đơn vị Số lượng Tỷ lệ (%)

Cung cấp sản phẩm nội dung số 122 81.33%

Cung cấp dịch vụ nội dung số 28 18,67%Tổng cộng 150

3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, nhân lực, tổ chức hoạt động của các đơnvị hoạt động Công nghiệp nội dung số

3.1. Tổ chức hoạt độnga. Thống kê phạm vi hoạt động:- Có 28/150 đơn vị doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp nhà nước sản xuất sản

phẩm nội dung số. Trong đó có 15 Công ty TNHH, 8 Công ty Cổ phần; 5 đơn vịloại hình khác.

- Có 122/150 đơn vị doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp nhà nước cung cấp dịchvụ công nghiệp nội dung số. Trong đó có 107 Công ty TNHH, 26 Công ty Cổphần; 12 đơn vị loại hình khác và 05 đơn vị sự nghiệp nhà nước.

- Hoạt động sản xuất sản phẩm nội dung số chủ yếu được thực hiện bởi cáccông ty TNHH và cổ phần, chiếm 80% tổng số đơn vị hoạt động công nghiệp nộidung số:

+ Công ty TNHH chiếm 53,6%+ Công ty cổ phần chiếm 28,5%+ Đơn vị loại hình khác chiếm 17,9%b. Sản xuất sản phẩm nội dung số: Hiện nay trên địa bàn thành phố hiện chưa

có đơn vị nào thực hiện sản xuất thiết bị nội dung số.c. Thống kê các loại hình sản phẩm nội dung số được cung cấp:Loại (l): Sách báo, tài liệu bài giảng điện tử, tài liệu học tập…

Page 25: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

25

Loại (2): Các loại trò chơi điện tử bao gồm trò chơi trên máy tính đơn, trò chơitrực tuyến, trò chơi trên điện thoại di động; trò chơi tương tác qua truyền hình

Loại (3): Các sản phẩm nội dung số khácSản phẩm

Loại hìnhLoại (1) Loại (2) Loại (3)

TNHH 94 18 34Cổ phần 16 12 15Khác 4 4 4Đơn vị SNNN 0 0 8Tổng cộng 114 34 61

-114/150 đơn vị có cung cấp Sách báo, tài liệu bài giảng điện tử, tài liệu họctập. Trong đó các công ty TNHH chiếm 82%, công ty cổ phần chiếm 14%' các đơnvị loại hình khác chiếm 4%

- 34/150 Các loại trò chơi điện tử bao gồm trò chơi trên máy tính đơn, trò chơitrực tuyến, trò chơi trên điện thoại di động; trò chơi tương tác qua truyền hìnhchiếm 22,7% trên tổng số. Trong đó các công ty TNHH chiếm 52%, công ty cổphần chiếm 35%, đơn vị loại hình khác chiếm 11%.

- 61/150 đơn vị có cung cấp các sản phẩm nội dung số khác, chiếm 38% trêntổng số. Trong đó các công ty TNHH chiếm 58,6% công ty cổ phần chiếm 20,6%,đơn vị loại hình khác chiếm 7%, đơn vị sự nghiệp chiếm 14%

d. Thống kê các loại hình dịch vụ nội dung số được cung cấp:Loại (1) : Tư vấn, trợ giúp khách hàng ứng dụng sản phẩm nội dung sốLoại (2): Phân phối các sản phẩm nội dung sốLoại (3): Bảo dưỡng, bảo hành sản phẩm nội dung sốLoại (4): Xuất nhập khẩu sản phẩm nội dung sốLoại (5): Các dịch vụ nội dung số khác

Sản phẩmLoại hình

Loại(1)

Loại(2)

Loại(3)

Loại(4)

Loại(5)

TNHH 84 60 88 0 36Cổ phần 32 24 28 0 12Khác 8 8 8 0 4Đơn vị SNNN 9 5 1 0 1Tổng cộng 133 97 125 0 53

Thống kê các loại hình dịch vụ nội dung số được cung cấp

- 133/150 đơn vị có cung cấp dịch Tư vấn, trợ giúp khách hàng ứng dụng sảnphẩm nội dung số, chiếm 89% trên tổng số. Trong đó các công ty TNHH chiếm

Page 26: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

26

63%' công ty cổ phần chiếm 24%, đơn vị loại hình khác chiếm 6% đơn vị sựnghiệp nhà nước 7%.

- 97/150 đơn vị có phân phối, lưu thông các sản phẩm nội dung số, chiếm65% trên tổng số. Trong đó các công ty TNHH chiếm 62%, công ty cổ phần chiếm25% đơn vị loại hình khác chiếm 8%' đơn vị sự nghiệp nhà nước 5%

- 125/150 đơn vị có cung cấp Phân phối các sản phẩm nội dung số, chiếm 83%trên tổng số. Trong đó các công ty TNHH chiếm 70%, công ty cổ phần chiếm 22%,đơn vị loại hình khác chiếm 6%, đơn vị sự nghiệp nhà nước 1%.

- 53/150 đơn vị có cung cấp các dịch vụ nội dung số khác, chiếm 35% trêntổng số. Trong đó các công ty TNHH chiếm 68%' công ty cổ phần chiếm 23% đơnvị loại hình khác chiếm 8%, đơn vị loại hình khác chiếm 6%, đơn vị sự nghiệp nhànước 2%

e. Thương hiệu sản phẩm- Có 15/150 đơn vị có đăng ký thương hiệu sản phẩm của đơn vị, chiếm 10%

trên tổng số.Mỗi đơn vị chỉ đăng ký 0 1 thương hiệu sản phẩm.f/ Thống kê về chi nhánh, văn phòng đại diện- Có 12/150 đơn vị có chi nhánh, văn phòng đại diện, chiếm 8% trên tổng số

Trong đó có 07 công ty TNHH và 05 công ty cổ phần, không có ĐVSN và đơn vịloại hình khác nào có chi nhánh, văn phòng đại diện.

- Thống kê các hình thức phân phối sản phẩm của đơn vị:Hình thức

Loại hìnhTrựctiếp

Qua kênhphân phối

QuaWebsite

Có trung tâmbảo hành

TNHH 85 3 4 8Cổ phần 34 4 1 5Khác 22 1 0 0Đơn vị SNNN 0 0 0 0Tổng cộng 141 8 5 13

- 141/150 đơn vị có cung cấp sản phẩm trực tiếp, chiếm 94%- 08/150 đơn vị có phân phối sản phẩm qua kênh phân phối, chiếm 5%- 05/150 đơn vị có phân phối sản phẩm qua website, chiếm 3%- 1 3/150 đơn vị có trung tâm dịch vụ bảo hành, chiếm 9%.- Các đối tác lớn trong nước và nước ngoài của đơn vị- Có 80/150 đơn vị có đối tác lớn trong nước, chiếm 53%.Có 08/150 đơn vị có đối tác lớn nước ngoài, chiếm 5%.

3.2. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuậta. Thống kê về cơ sở hạ tầng (xưởng, khu sản xuất, lắp ráp):

Page 27: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

27

Do đặc thù của sản xuất công nghiệp nội dung số ở quy mô nhỏ lên tại HảiPhòng không có đơn vị nào có khu sản xuất sản phẩm nội dung số.

b/ Trang thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh :- Máy tính:

Hình thứcLoại hình Máy tính để bàn Máy chủ Tổng số

TNHH 784 4 788Cổ phần 556 16 572Khác 3090 80 3170Đơn vị SNNN 140 5 145Tổng cộng 4570 105 4675

- Kiến trúc và công nghệ mạng:+ Tổng số các kiến trúc và công nghệ mạng:

Loại hình Số lượng đơn vịLAN 150WAN 18Intranet 10VPN 14Wifi 36Kết nối có dây 150

+ Đường truyền Internet:Đường truyền

Loại hìnhDial - up xDSL Leased

lineFTTH

Công ty TNHH 0 84 0 36Công ty Cổ phần 0 21 0 24Khác 0 24 0 12Đơn vị SNNN 0 4 4 8Tổng cộng 0 133 4 80

Tỷ lệ các đơn vị công nghiệp nội dung số có kết nối Intemet: 100%100% các đơn vị nội dung số sử dụng đường truyền Intemet XDSL.Một số ít đơn vị có sử dụng đường truyền Leased line- Tỷ lệ đơn vị có website/cổng thông tin điện tử: 98/150 đơn vị

Loại hình Có website / Cổng TTĐTCông ty TNHH 65

Page 28: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

28

Công ty CP 23Khác 4Đơn vị sự nghiệp 6Tổng cộng 98

- c Các phần mềm quản lý, hỗ trợ hoạt động- Có 27/150 đơn vị có sử dụng phần mềm quản lý, hỗ trợ hoạt động trong đó có

09 công ty TNHH, 1 4 công ty cổ phần, 02 đơn vị loại hình khác, 02 đơn vị sựnghiệp nhà nước.

- Tổng số phần mềm quản lý, hỗ trợ hoạt động được sử dụng trong 150 đơn vịnội dung số: 50

- Đơn vị sử dụng nhiều phần mềm quản lý, hỗ trợ hoạt động nhất: Viễn thôngHải Phòng - 05 phần mềm.

3.3. Quy trình công nghệQuy trình sản xuất: không có đơn vị nào có quy trình sản xuất sản phẩm nội

dung số.- Không có đơn vị nào báo cáo số lượng sáng kiến, cải tiến phục vụ sản xuất,

kinh doanh.- Không có đơn vị nào báo cáo số lượng phát minh, sáng chế.- Không có đơn vị nào báo cáo số lượng sản phẩm có đăng ký bản quyền .- Không có đơn vị nào đạt các chứng chỉ về quy trình đảm bảo chất lượng của

đơn vị.

3.4. Nhân lực- Thống kê nhân lực theo trình độ và độ tuổiThống kê nhân lực theo trình độ:

Trình độLoại hình

Tiếnsĩ

Thạcsĩ

Đạihọc

Caođẳng

Trungcấp

Khác Tổngsố

Tỷ lệ%

Công ty TNHH 0 32 688 476 172 20 1388 43Công ty CP 0 0 388 360 460 184 1392 43Khác 6 6 39 17 0 0 68 2Đơn vị sự nghiệp 1 3 98 92 117 48 359 11Tổng cộng 7 41 1213 945 749 252 3207 100

Tổng số nhân lực trong 150 đơn vị nội dung số: 3207 người+ Thống kê nhân lực theo độ tuổi

Page 29: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

29

Độ tuổiTrình độ

Dưới30 tuổi

từ 30 -40 tuổi

Từ 41 -50 tuổi

Từ 51 -60 tuổi

Trên60 tuổi

Tổngsố

0 2 3 2 0 7Thạc sỹ 4 27 10 0 0 41Đại học 520 612 72 8 1 1213Cao đẳng 450 365 115 15 0 945Trung cấp 360 285 98 6 0 749Khác 164 60 25 3 0 252Tổng cộng 1498 1351 323 34 1 3207

- Đa số nhân lực có tuổi đời dưới 40 tuổi chiếm : 89%, dưới 30 tuổi chiếm tới47%

- Nhân lực có trình độ đại học và cao đẳng chiếm đa số : 67%- Nhân lực có trình độ sau đại học rất ít: 1 ,5%, 76% các thạc sỹ có tuổi đời

dưới 40 .- Thống kê nhân lực chuyên ngành CNTT:

Chuyên mônLoại hình

Quảnlý dự

án

Lậptrìnhviên

Kỹthuậtviên

Thiếtkế

Quảntrị

mạng

Khác Tổngsố

Công ty TNHH 48 108 480 28 44 92 800Công ty CP 32 40 376 56 56 44 604Khác 20 68 20 20 24 0 152Đơn vị sựnghiệp

8 10 94 14 14 11 151

Tổng cộng 108 226 970 118 138 147 1707

- Tỷ lệ nhân lực chuyên CNTT chiếm 53% trên tổng số nhân lực có trong 150đơn vị Công nghiệp nội dung số.

- Tỷ lệ đơn vị công nghiệp nội dung số có nhân lực chuyên CNTT: 100%- Tỷ lệ trung bình nhân lực chuyên CNTT trong các đơn vị nội dung số:

4. Nhận xét chungTình hình phát triển công nghiệp nội dung số ở nước ta và thành phốNăm 2000, doanh thu công nghiệp nội dung số máy tính chỉ đạt 196 triệu

USD thì năm 2009, doanh thu đã tăng lên đến 4,68 tỷ USD, Mặc dù chịu tác độngcủa cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2009 nhưng doanh thu ngành công nghiệp nộidung số vẫn tăng 14,14% so với năm 2008. Hoạt động chủ yếu của ngành côngnghiệp nội dung số, điện tử Việt Nam vẫn là ngành thiết kế, sản xuất, xuất bản, lưu

Page 30: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

30

trữ, phân phối, phát hành các sản phẩm nội dung số và dịch vụ liên quan. Nó baogồm nhiều lĩnh vực như: tra cứu thông tin, dữ liệu số, giải trí số, nội dung giáo dụctrực tuyến, học tập điện tử, thư viện và bảo tàng số, phát triển nội dung cho mạngbăng rộng, mạng di động 3G….So với các tỉnh/thành phố trong cả nước, HảiPhòng có khá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT. Tuy nhiên, quymô của các doanh nghiệp đang ở mức vừa và nhỏ, chủ yếu vẫn là các doanh nghiệpkinh doanh buôn bán thiết bị. Công nghiệp CNTT của Thành phố chủ yếu là cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thiết bị phần cứng. Đặc biệtthành phố đang rất quan tâm thu hút đầu tư đối với các lĩnh vực công nghệ, kỹthuật cao tại các khu công nghiệp, khu kinh tế. Loại hình sản phẩm phần cứngđược các công ty, tổ chức trong thành phố cung cấp chủ yếu là máy tính các loại vàcác thiết bị ngoại vi, thiết bị mạng, thiết bị đa phương tiện, đủ đáp ứng nhu cầu cơbản trong phạm vi thành phố, phần lớn các sản phẩm này được sản xuất từ cáchãng của nước ngoài. Các thiết bị phần cứng chuyên dùng ít được các doanhnghiệp quan tâm, phần lớn khi có nhu cầu, khách hàng phải mua từ Hà Nội hoặcTP Hồ Chí Minh. Các dịch vụ nội dung số ít được cung cấp

Có khá nhiều đơn vị đã thiết lập trang thông tin điện tử riêng sử dụng với nhiềumục đích trong đó chủ yếu là giới thiệu về đơn vị, quảng cáo sản phẩm trên môitrường mạng. Tuy nhiên số lượng các đơn vị có thực hiện hoạt động phân phối,bán hàng thông qua trang thông tin điện tử vẫn còn rất hạn chế. Tuy rằng đây làmột trong những nhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy thương mại điện tử pháttriển, đem lại nhiều lợi ích cho công việc kinh doanh nhưng chưa có nhiều đơn vịnhận thức được ích lợi này. Phần lớn các đơn vị đều có lắp đặt sử dụng Intemetnhằm mục đích cập nhật, khai thác thông tin từ Intemet hỗ trợ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh. Hình thức kết nối được sử dụng phổ biến hiện nay là ADSL.

Đa số các đơn vị có thiết lập mạng thông tin của đơn vị tuy nhiên việc khaithác, sử dụng mạng thông tin tại các đơn vị chưa thực sự mang lại hiệu quả.

Rất ít các đơn vị sản xuất, cung cấp sản phẩm CNTT có sử dụng các phần mềmquản lý, hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ yếu mới chỉ ứng dụng các phầnmềm quản lý kế toán, nhân sự, các ứng dụng ERP, CRM ít được quan tâm và triểnkhai. Đa số vẫn dùng các hình thức quản lý thủ công truyền thống dựa vào kinhnghiệm quản lý.

Nhìn chung nhân lực tại các doanh nghiệp công nghệ thông tin của Hải Phòngđáp ứng được yêu cầu và phù hợp với quy mô và phạm vi hoạt động của các doanhnghiệp, tuy nhiên vì hoạt động chủ yếu là phân phối sản phẩm nên lượng nhân lựcchuyên ngành công nghệ thông tin có năng lực và chuyên môn cao được sử dụng íttrong các doanh nghiệp. Đa số nhân lực có trình độ đại học, cao đẳng và có tuổiđời trẻ, năng động và tháo vát và đây cũng là đặc trưng của đội ngũ nhân lực côngnghiệp công nghệ thông tin.

Page 31: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

31

Nhân lực có trình độ chuyên môn về công nghệ thông tin chủ yếu là làm kỹthuật, số lượng chuyên gia, có trình độ cao, đảm nhận những công việc phức tạpđòi hỏi kiến thức chuyên môn sâu như : quản lý dự án, phân tích hệ thống v.v…còn ít. Số lượng cán bộ có chứng chỉ công nghệ thông tin quốc tế cũng không cónhiều.

Page 32: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

32

CHƯƠNG III. NGHIÊN CỨU DỰ BÁO NHU CẦU VÀ XU THẾ PHÁTTRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN

NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020

1. Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn đối với phát triểncông nghiệp nội dung số của TP Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020.

Sơ lược xu hướng phát triển công nghiệp nội dung số phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH của thành phố

1.1. Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn đối với phát triểncông nghiệp nội dung số của Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020

a) Điểm mạnh:

- Mạnh về số lượng: các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực côngnghiệp nội dung số chiếm khoảng 20% tổng số đơn vị, doanh nghiệp hoạt độngcông nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố.

- Nhân lực đáp ứng được yêu cầu và phù hợp với quy mô và phạm vi hoạtđộng của các đơn vị hoạt động công nghiệp nội dung số. Đa số nhân lực có trìnhđộ đại học, cao đẳng và có tuổi đời trẻ, năng động và tháo vát.

- Hầu hết các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động công nghiệp nội dung số trênđịa bàn thành phố đã thiết lập trang thông tin điện tử riêng, đây là một trong nhữngnhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy thương mại điện tử phát triển, đem lại nhiềulợi ích cho công việc kinh doanh góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp nộidung số của thành phố.

b) Điểm yếu:

- Chưa phát triển được sản phẩm tiêu biểu của các doanh nghiệp nội dung sốtại Hải Phòng, chủ yếu là hình thức phân phối hoặc sản xuất quy mô nhỏ, đơn giản.

- Mặc dù đã có bước phát triển mạnh nhưng hạ tầng công nghệ thông tin vẫnchưa đáp ứng được các nhu cầu phát triển công nghiệp nội dung số của thành phố.

- Nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghiệp công nghệ thông tin nóichung, phát triển công nghiệp nội dung số nói riêng rất mỏng, chất lượng khôngcao. Thiếu cán bộ quản lý, chuyên gia đầu ngành, nhân lực có trình độ cao.

- Việc thực hiện hoạt động phân phối, bán hàng thông qua thương mại điệntử còn rất hạn chế.

- Cơ cấu đầu tư cho công nghệ thông tin chưa hợp lý, tập trung đầu tư vàonội dung số trong khi đó chưa chú trọng đến ứng dụng các phần mềm, xây dựng cơsở dữ liệu và hệ thống thông tin điều hành. Đa số các đơn vị, doanh nghiệp hoạt

Page 33: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

33

động công nghiệp nội dung số chưa sử dụng các phần mềm quản lý, hỗ trợ sản suấtkinh doanh, chủ yếu mới chỉ ứng dụng các phần mềm quản lý kế toán, nhân sự.

c) Thuận lợi:

- Hệ thống pháp lý khá hoàn chỉnh:

Hiện nay, chúng ta có hệ thống pháp lý hỗ trợ cho phát triển công nghiệp nộidung số khá hoàn chỉnh gồm Luật Công nghệ thông tin, Luật Sở hữu trí tuệ, LuậtGiao dịch điện tử. Bên cạnh đó nhà nước đã và đang xây dựng rất nhiều các vănbản quy định và điều chỉnh đối với phát triển công nghiệp nội dung số góp phầnđảm bảo cho sự phát triển công nghệ thông tin phát huy sức mạnh của công nghệ,của tri thức, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, tạo tiềnđề cho nền kinh tế tri thức.

Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi về đầu tư, hỗ trợ cho sự pháttriển công nghiệp, dịch vụ công nghệ thông tin, trong đó có công nghiệp nội dungsố. Nhiều chương trình dự án tăng cường nhận thức về công nghệ thông tin,thương mại điện tử và Chính phủ điện tử đã và đang được triển khai. Hơn nữa cácchương trình, chính sách, các dự án công nghệ thông tin phục vụ phát triển cộngđồng, xoá đói giảm nghèo, phát triển làng nghề đã và đang được triển khai rộngrãi. Có rất nhiều chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cánhân, thuê đất, thuê cơ sở hạ tầng, các chính sách hỗ trợ về vốn, chính sách hỗ trợđào tạo phát triển nguồn nhân lực, các chương trình xúc tiến thương mại,…

- Cơ cấu tổ chức tiên tiến và chuyên nghiệp:

Mô hình của Bộ Thông tin và Truyền thông của Việt Nam (MIC) rất gần vớimô hình của Bộ Thông tin, Truyền thông và Văn hóa của Singapore (Ministry ofInformation, Communicaton and the Arts: MICA) đó là: kết hợp của Bộ Côngnghệ Thông tin và Truyền thông (Ministry of Information and the Arts: MIA) vàTổng cục phát triển CNTT-TT Singapore (Infocomm Development Authority:IDA). Hệ thống các Sở Thông tin và Truyền thông rộng khắp 63 tỉnh thành đangdần hình thành mạng lưới quản lý nhà nước về thông tin và truyền thông chuyênnghiệp và là hệ thống chân rết mạnh mẽ trong phát triển nền công nghiệp côngnghệ thông tin nói chung và công nghiệp nội dung số nói riêng.

Công nghệ thông tin được coi như một ngành kinh tế và có các hệ thống cơquan nhà nước quản lý trong quá trình phát triển. Cơ quan quản lý nhà nước xâydựng chiến lược, quy hoạch, đầu tư phát triển liên quan đến công nghệ thông tinđược tiến hành một cách bài bản, đồng bộ với sự phát triển kinh tế xã hội và đưacông nghệ thông tin trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội.

Page 34: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

34

- Trên cơ sở định hướng của Trung ương, thành phố đã quan tâm xây dựngcác chủ trương, định hướng, kế hoạch liên quan đến phát triển công nghiệp nộidung số, nhiều chỉ tiêu đã bám sát yêu cầu phát triển.

- Mạng viễn thông và Internet tiên tiến: chi phí truy cập Internet hiện nay đãgiảm đáng kể, chất lượng dịch vụ và tốc độ Internet thành phố đáp ứng được yêucầu phát triển của công nghiệp nội dung số, đặc biệt là đối với các dự án gia côngcho nước ngoài.

Cho đến nay hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông, dịch vụ Internet ở HảiPhòng đã đạt được một số kết quả khả quan nhờ các chính sách khuyến khích cạnhtranh, cho phép nhiều nhà khai thác cùng tham gia vào thị trường... Mạng viễnthông, Internet trên địa bàn thành phố được mở rộng về quy mô, dung lượng, chấtlượng và vùng phục vụ. Những chỉ tiêu chung về viễn thông và Internet của thànhphố như sau:

STT Danh Mục Số lượng2007

Số lượng2010

1 Tổng số thuê bao điện thoại cố định 393.448 435.000

2 Tổng số thuê bao điện thoại di động 1.016.587 2.369.000

3 Tổng số thuê bao Internet (Account) 44.876 85.700

4Tổng số thuê bao băng rộng (Leasedline, xDSL)

13.490 81.935

5Tổng băng thông đường truyền nộihạt, Mbps

12.000

6Tổng băng thông đường truyền liêntỉnh và quốc tế, Mbps

4.000

7 Tổng số máy tính 35.500 96.000

8Tổng số hộ gia đình có kết nốiInternet (băng rộng và dial-up)

20.000 30.000

9Tổng số máy tính trong các cơ quanquản lý nhà nước

1.560 3.192

10Tỷ lệ trung bình số máy tính/số cánbộ, công chức

59% 81%

11Các sở, ngành, quận, huyện có thiếtlập mạng nội bộ (LAN)

92% 100%

12 Tỷ lệ trung bình số máy tính nối 75% 97%

Page 35: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

35

mạng LAN

13Tỷ lệ trung bình số máy tính nốiInternet

65% 97%

14Số huyện được cung cấp dịch vụInternet băng rộng

85%93%

(trừ BạchLong Vĩ)

15Số xã được phủ sóng điện thoại diđộng

100% 100%

16 Số xã có điểm bưu điện văn hóa xã 100% 100%

17Số điểm bưu điện văn hóa xã đượckết nối Internet

70% 90%

18 Số huyện đã có cáp quang 85% 93%

19Hệ thống mạng chuyên dụng kết nốicác sở, ngành, quận, huyện

Chưa có Đã có

Như vậy, có thể thấy về độ bao phủ: hiện nay, tại Hải Phòng, 100% các xã,phường, thị trấn trên địa bàn thành phố được cung cấp dịch vụ viễn thông vàInternet. Về khả năng và tốc độ truy nhập, với việc ra đời các dịch vụ truy cậpInternet tốc độ cao qua cáp đồng với công nghệ xDSL, cáp quang FTTH, FTTCngười sử dụng có thể truy cập Internet tốc độ cao phục vụ việc sử dụng và trao đổicác ứng dụng trên mạng Internet cũng như các ứng dụng CNTT.

Với chính sách khuyến khích cạnh tranh cũng như các chính sách đúng đắnvề giá cước dịch vụ Internet, giá cước truy cập Internet đã giảm.

Về giá cả dịch vụ viễn thông: về giá cước dịch vụ viễn thông do nhà nướcquy định một số dịch vụ và áp khung với một số dịch vụ khác nên giá cước dịch vụviễn thông được thống nhất trong cả nước. Trong thời gian qua, giá cước dịch vụviễn thông ngày càng giảm.

- Nhân công rẻ, ham học hỏi và cầu tiến: Với khoảng 34% dân số ở độ tuổi15-34, đảm bảo cho Việt Nam có một lực lượng lao động trẻ. Khả năng về tư duyluận lý và toán học của các sinh viên Việt Nam rất tốt là một điều kiện thuận lợitrong việc phát triển công nghệ thông tin. So với Ấn Độ, giá nhân công ở Việt Namrẻ hơn từ 30 - 50 %. Lao động công nghệ thông tin có khả năng nâng cao trình độnhanh và dễ thích nghi điều kiện làm việc với cường độ cao

d) Khó khăn, tồn tại cần khắc phục:

- Công nghệ thông tin là một lĩnh vực mới, có sự phát triển rất nhanh vềcông nghệ, tốc độ tăng trưởng cũng như phạm vi và khả năng ứng dụng. Trong khi

Page 36: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

36

đó điểm xuất phát của thành phố ở mức độ không cao cả về cơ sở hạ tầng, nguồnnhân lực, trình độ phát triển.

- Chiến lược, quy hoạch dài hạn và các kế hoạch trung, ngắn hạn về pháttriển công nghiệp nội dung số của thành phố chưa được xây dựng. Do đó mặc dùcó nhiều chủ trương, chỉ tiêu, mục tiêu đã được đề cập nhưng thiếu tính hệ thống,không đồng bộ, nhiều chỉ tiêu lạc hậu so với chung cả nước và một số thành phốlớn.

- Thiếu cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệthông tin trên địa bàn.

- Các đề án, chương trình, dự án trọng điểm phát triển công nghiệp côngnghệ thông tin của thành phố chưa được hoạch định và triển khai nhanh chóng dochưa có quy hoạch, kế hoạch; hạn chế về vốn, phức tạp về thủ tục đầu tư và sựkhông phù hợp về cơ chế quản lý, lúng túng trong năng lực xây dựng và tổ chứctriển khai ở nhiều cơ quan, đơn vị.

- Kinh phí đầu tư cho các dự án công nghệ thông tin nói chung công nghiệpcông nghệ thông tin nói riêng còn hạn chế, chưa có kế hoạch đồng bộ hàng năm;kinh phí ngân sách và huy động các nguồn khác chưa nhiều.

1.2. Sơ lược xu hướng phát triển công nghiệp nội dung số phục vụ sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của thành phố Hải Phòng

a) Xu hướng phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020:

- Phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế:

Dịch vụ:

Thời kỳ 2011-2020: Phát triển thành phố Hải Phòng trở thành trung tâm dịchvụ hàng hải và vận tải biển lớn của Việt Nam; trung tâm thương mại, giao dịchngoại thương, xúc tiến thị trường và vận động đầu tư lớn của vùng Bắc Bộ, cảnước và khu vực; trung tâm du lịch của vùng duyên hải Bắc Bộ; trung tâm giaodịch thông tin, bưu chính viễn thông và hội nghị quốc tế lớn thứ 3 của Việt Nam.

Với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt khoảng 14,4-15,0%; tỷ trọngdịch vụ trong GDP của thành phố đạt 63-64%. Ngành dịch vụ chủ lực như dịch vụbiển, du lịch, thương mại sẽ phát triển với tốc độ cao.

Công nghiệp - xây dựng:

Phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh, có chất lượng cao và hiệu quả. Tốcđộ tăng bình quân GDP công nghiệp - xây dựng thời kỳ 2011-2020 là 14%. Đưa tỷtrọng trong GDP lên 33-34% vào năm 2020. Nâng dần vị thế của công nghiệp HảiPhòng trong công nghiệp vùng Bắc Bộ và của ngành công nghiệp cả nước; phấn

Page 37: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

37

đấu đến sau năm 2015, một số phân ngành, sản phẩm công nghiệp của Hải Phòngcó tầm ảnh hưởng lớn trong khu vực và thế giới.

Nông - lâm nghiệp:

Bảo đảm tốc độ tăng nhanh, bền vững, đạt khoảng 6,4%/ năm trong giaiđoạn 2011-2020. Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng mạnh tỷ trọngchăn nuôi.

Về thuỷ sản, phát triển thành phố Hải Phòng trở thành trung tâm thuỷ sảncủa vùng, là đầu mối chính cung ứng nhu cầu thuỷ, hải sản của các tỉnh Bắc Bộ,đặc biệt là thủ đô Hà Nội và các khu công nghiệp.

Về lâm nghiệp, chú trọng công tác khoanh nuôi, bảo vệ rừng.

- Phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật:

+ Cải tạo và nâng cấp hệ thống mạng lưới giao thông ra các tỉnh lân cậntuyến quốc lộ 5, quốc lộ 10 và quốc lộ 5 kéo dài tới cảng nước sâu Lạch Huyện,tuyến nối đường vành đai III của Hà Nội để gia tăng giao thông giữa Hải Phòngvới Hà Nội và các tỉnh trong vùng đồng bằng Bắc Bộ.

+ Hệ thống cảng biển: Nạo vét luồng lạch, hiện đại hoá cảng Hải Phòng vàxây dựng cảng Đình Vũ.

+ Đường sắt: Cải tạo, nâng cấp hệ thống đường sắt tuyến Lào Cai – Hà Nội -Hải Phòng. Mở các tuyến mới xuất phát từ Cam Lộ đến các bến cảng, khu côngnghiệp, khu đô thị.

+ Đường sông: Khơi các tuyến đường sông và luồng lạch, xây dựng hệthống cảng sông trên các huyện, các cảng khách nội địa đi Cát Bà, Cát Hải vàQuảng Ninh.

+ Hàng không: Cải tạo và nâng cấp sân bay Cát Bi thành sân bay quốc tế;xây dựng các trạm đỗ máy bay du lịch loại nhỏ ở Cát Bà và Đồ Sơn.

- Phát triển kết cấu hạ tầng xã hội:

+ Phát triển dân số: Tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số và kế hoạch gia đìnhnhằm ổn định tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khoảng 1-1,1%.

+ Giáo dục đào tạo: 80% trường tiểu học, 80% trường trung học cơ sở đạtchuẩn quốc gia; năm 2020 có 100% trường lớp các cấp học; bậc học đạt chuẩnquốc gia. Phổ cập bậc trung học phổ thông vào năm 2010. Từ năm 2010 có 100%giáo viên đạt chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Page 38: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

38

+ Y tế và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân: Đến năm 2010, bình quân 1 vạndân có 8 bác sỹ, 50 giường bệnh với trang thiết bị y tế hiện đại và đến năm 2020 có12 bác sỹ/1 vạn dân và 70 giường bệnh/1 vạn dân.

+ Xoá đói giảm nghèo: Đến năm 2010 còn 5% hộ nghèo (theo chuẩn mới),không còn hộ đói và đến 2020 chỉ còn 1% hộ nghèo.

- Bảo vệ môi trường:

+ Đến năm 2010 có 90% chất thải rắn đô thị được thu gom và xử lý hợp vệsinh và tỷ lệ này tăng lên mức 95-100% vào năm 2020.

+ Đẩy mạnh giáo dục cộng đồng và tăng cường đào tạo nguồn nhân lực vềbảo vệ môi trường.

- Quốc phòng - an ninh:

Giải quyết tốt mối quan hệ giữa chính sách mở cửa, khuyến khích đầu tưnước ngoài và du lịch với nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự toàn xã hộitại Hải Phòng. Quan tâm công tác bảo vệ quốc phòng - an ninh trong quá trình cơcấu lại kinh tế - xã hội của thành phố, bảo đảm an ninh cho vùng Bắc Bộ và trựctiếp là vùng đồng bằng sông Hồng.

- Quy hoạch phát triển không gian, lãnh thổ:

+ Khu vực đô thị: Đến năm 2020, hệ thống đô thị của Thành phố bao gồmkhu vực đô thị hiện có, các khu đô thị mới, các đô thị vệ tinh, các thị trấn.

+ Khu vực nông thôn: Vành đai I phát triển sản xuất rau, hoa, cây cảnh;Vành đai II phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm; Vành đai III phát triển sảnxuất lương thực, chăn nuôi tập trung chủ yếu chăn nuôi lợn thịt, gia cầm và bò sữanhằm đáp ứng nhu cầu của Hải Phòng, Quảng Ninh và xuất khẩu; Vành đai IVphát triển sản xuất lương thực, cây ăn quả; Vành đai V phát triển sản xuất cây lâmnghiệp, cây ăn quả.

+ Vùng biển và ven biển: Phát triển hệ thống cảng biển bằng nguồn lực tổnghợp, phát triển đồng bộ và hiện đại hệ thống cảng bảo đảm đủ khả năng phục vụcho lượng hàng hoá thông qua cảng khoảng từ 25-30 triệu tấn vào năm 2010 và 70-80 triệu tấn vào năm 2020; Phát triển công nghiệp và đô thị vùng biển và ven biển:Hình thành một số khu, cụm công nghiệp tập trung và các dải hành lang đô thị venbiển gắn với trục công nghiệp chiến lược đường quốc lộ số 5, đường quốc lộ số 10và cảng Hải Phòng tạo thành một chùm đô thị - công nghiệp có sức thu hút và lantoả lớn, đóng vai trò là động lực đối với sự phát triển của vùng Bắc Bộ.

b) Xu hướng phát triển công nghiệp nội dung số trên thế giới:

Page 39: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

39

Hiện nay phần lớn các quốc gia đều giới hạn khái niệm công nghiệp nộidung số trong những lĩnh vực mà nước đó có thế mạnh hoặc tiềm năng lớn để pháttriển.

Hàn Quốc đã và đang nổi lên là một "Hollywood của thế giới game". Vì thếkhông có gì ngạc nhiên khi mà mỗi người dân của xứ sở kim chi nếu được hỏi vềnội dung thông tin số đều nghĩ đến trò chơi trực tuyến và các hình thức giải trí quađiện thoại di động. Chính phủ nước này cũng coi đây là một trong những nội dunghàng đầu trong phát triển ngành công nghiệp điện tử hiện đại.

Các lĩnh vực chính:

• Trò chơi trực tuyến và trò chơi tương tác

• Các giải pháp, phần mềm tạo dựng, thao tác và quản trị nội dung

• Phim hoạt hình kỹ thuật số

• Nội dung cho mạng Internet

• Nội dung cho thiết bị di động

• Học tập điện tử

• Nhạc số, TV, phim số

Chiến lược phát triển:

c) Xu hướng phát triển công nghiệp công nội dung số tại Việt Nam:

Muốn phát triển công nghiệp nội dung thì trước hết phải đặt trong bối cảnhchung là phát triển ngành công nghiệp phần mềm và cũng cần tính đến các yếu tốkhác như kinh nghiệm, môi trường. Việt Nam không nên nóng vội để đưa ra những

Page 40: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

40

biện pháp quá cấp bách mà không nhìn cái nền chung của ngành công nghiệp phầnmềm trong nước chưa thực sự mạnh.

Xu hướng hiện nay tại Việt Nam là công nghiệp nội dung số phát triển cầnưu tiên các vấn đề chăm sóc sức khỏe trực tuyến và giáo dục, học tập qua mạng,khi có 1 hệ thống giáo dục tốt thì có thể làm được rất nhiều điều. Các khoá học trênmạng có khả năng mở rộng diện người tiếp cận. Mỗi ngày đi làm về họ lại có thểlên mạng tự đào tạo mình còn việc chăm sóc sức khỏe thì Internet có thể giúpchúng ta kết nối đến mọi vùng miền khác nhau.

Một đại diện của Quỹ đầu tư mạo hiểm IDG cho biết thị trường nội dung sốtại VN sẽ rất phát triển. Hãng này có thể dành mức đầu tư 100 triệu USD và dựkiến giá trị sẽ tăng lên khoảng 50 lần. "Chúng tôi quan tâm tới e-learning và e-health nhưng Chính phủ cũng nên có biện pháp tăng broadband lên cũng như cảithiện về cơ cấu chính sách chắc chắn để giúp doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnhvực này phát triển", người này nói.

Các chuyên gia nước ngoài cũng cùng nhận định đối ngành công nghiệp nộidung số ở VN điều cần chuẩn bị là đầu tư vào đào tạo để có đội ngũ công nhân cótay nghề đồng thời tìm được động lực cho những người tham ra vào ngành, từ đótập trung nguồn lực vào từng lĩnh vực cụ thể.

Trên thế giới, ngành công nghiệp nội dung số đã bùng nổ và phát triển mạnhtrong vòng 5 năm trở lại đây. Theo Công ty nghiên cứu và tư vấn quốc tế PwC,năm 2002 tổng doanh thu của ngành này trên toàn cầu là 172 tỷ USD và sẽ đạt 430tỷ USD vào năm 2006 với tốc độ tăng trưởng bình quân 30%/năm.

d) Xu hướng phát triển công nghiệp nội dung số của thành phố Hải Phòng:

Thông qua nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn đối vớiphát triển công nghiệp nội dung số của thành phố Hải Phòng; xu hướng phát triểnkinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng; xu hướng phát triển công nghiệp nộidung số trên thế giới; xu hướng phát triển công nghiệp nội dung số tại Việt Nam.Từ đó tiến hành nghiên cứu dự báo xu hướng phát triển công nghiệp nội dung sốcủa thành phố Hải Phòng đến năm 2020.

Xu hướng phát triển công nghiệp nội dung số của thành phố Hải Phòng cũngkhông thể tách rời xu hướng của Việt Nam: tập trung trong các lĩnh vực giáo dụctrực tuyến, chăm sóc sức khỏe qua mạng, mua bán trực tuyến, dịch vụ gia tăng chođiện thoại di động…

2. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành phố đặt ra yêu cầu về quanđiểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển công nghiệp nội dung số HảiPhòng đến 2020

Page 41: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

41

a) Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố:

- Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Theo lý thuyết kinh tế học: công nghiệp hóa là quá trình được đánh dấu bằngmột sự chuyển dịch từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp sang một nền kinhtế chủ yếu là công nghiệp. Hiện đại hóa là quá trình gia tăng hàm lượng tri thức vàkỹ thuật để nâng cao năng suất lao động và chất lượng, hiệu quả, tính hữu dụngcho những sản phẩm vật chất và phi vật chất được tạo ra bởi một nền kinh tế.

Đảng ta nêu quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa như sau: CNH,HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chínhsang sử dụng một các phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phươngpháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học,công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Nội dung cơ bản của CNH -HĐHđược xác định là:

1. Phát triển nền sản xuất công nghệ cao.

2. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

3. Nâng cao chất lượng sản phẩm nội tại.

4. Phát huy mọi tiềm năng xã hội để nâng cao năng suất lao động.

5. Hòa nhập thế giới trong xu thế toàn cầu hóa.

Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần chú trọng các giải phápchính về: tiền vốn, nhân lực, khoa học công nghệ, cơ sở hạ tầng, quản lý.

Trong những năm qua thành phố đã chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng,nguồn nhân lực, tăng cường phát triển khoa học công nghệ và từng bước đổi mớiphương pháp quản lý. Tại Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ thànhphố khóa XIII, trình Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố lần thứ XIV có đánh giá:thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII Đảng bộ thành phố đã đạt những kết quả bướcđầu có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện Nghị quyết số 32-NQ/TW của BộChính trị về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước. Vị thế, vai trò của Hải Phòng trong sự phát triển chungcủa vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng đồng bằng sông Hồng và đối với cảnước được nâng lên rõ nét.

b) Những kết quả đạt được trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóathành phố đến năm 2010:

- Về phát triển kinh tế:

Page 42: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

42

Kinh tế phát triển ổn định và liên tục tăng trưởng; cơ sở vật chất kỹ thuật vàquy mô kinh tế thành phố phát triển nhanh; cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cựctheo hướng tiên tiến; tiềm năng, lợi thế của thành phố cảng được khai thác, pháthuy toàn diện và hiệu quả hơn; khẳng định rõ tính chất, vai trò là cửa chính ra biểncủa các tỉnh phía Bắc và cực tăng trưởng quan trọng của vùng kinh tế trọng điểmBắc bộ; đang từng bước trở thành một trong những trung tâm công nghiệp, thươngmại lớn của cả nước và trung tâm dịch vụ của vùng Duyên hải Bắc bộ; tích cực chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế.

Tổng sản phẩm (GDP) đạt tốc độ tăng trưởng khá cao trong giai đoạn 2006-2008 (bình quân tăng 12,76%/năm); từ năm 2009 đến năm 2010, tốc độ tăngtrưởng chậm hơn do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thếgiới, bình quân trong 5 năm đạt 11,15%; gấp 1,5 lần mức tăng bình quân chungcủa cả nước. Nhiều chỉ tiêu đạt cao, về trước kế hoạch từ 1 đến 3 năm, như sảnlượng hàng hoá thông qua cảng, thu ngân sách trên địa bàn, tổng vốn đầu tư pháttriển toàn xã hội. Quy mô kinh tế tăng đáng kể; so với năm 2005, GDP năm 2010gấp 1,7 lần, GDP bình quân đầu người tăng 63,4% (năm 2010 đạt1.742USD/người); tỷ trọng GDP (theo giá so sánh) trong GDP cả nước chiếmkhoảng 4,3% (năm 2005 là 3,6%). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiêntiến, tỷ trọng GDP của các nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng từ87% năm 2005 lên 90% năm 2010 (trong đó dịch vụ tăng từ 50,8% lên 53%). Mộtsố ngành, lĩnh vực kinh tế chủ lực, nhiều lợi thế phát triển nhanh, có thêm sảnphẩm mới.

Thu hút vốn đầu tư toàn xã hội theo hướng đẩy mạnh xã hội hoá cho đầu tưphát triển tăng nhanh tăng 30,1% so với mục tiêu Đại hội và gấp 2,5 lần giai đoạn2001-2005; nguồn vốn chủ yếu từ nội lực (chiếm khoảng 85%); vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài tăng nhanh. Ưu tiên khuyến khích dự án có quy mô lớn, công nghệcao, thân thiện môi trường, có giá trị gia tăng cao; loại bỏ dự án có công nghệ lạchậu, ô nhiễm môi trường.

Tài chính, ngân sách khá ổn định. Thu ngân sách trên địa bàn tăng cao, hoànthành vượt mức kế hoạch; cơ cấu thu nội địa có sự chuyển biến tích cực.

Công nghiệp tiếp tục giữ vai trò chủ lực, chiếm 31% trong GDP của thànhphố, góp phần quan trọng hàng đầu vào tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu, thu hútlao động; tạo điều kiện thúc đẩy phát triển dịch vụ, đô thị, chuyển dịch cơ cấu kinhtế nông nghiệp, nông thôn. Các sản phẩm mũi nhọn, quan trọng được tập trung đầutư phát triển, làm nền tảng cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá như: cơ khí, phôithép, thép tấm, xi măng, nhiệt điện, phân bón DAP… Đã từng bước hình thànhtrung tâm công nghiệp đóng tầu, sản xuất kim loại lớn của vùng và cả nước. Một

Page 43: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

43

số ngành kỹ thuật cao được hình thành như sản xuất máy móc thiết bị điện, điện tử;dụng cụ y tế, dụng cụ chính xác; thiết bị văn phòng và máy tính...

Kinh tế dịch vụ phát triển đa dạng, đúng định hướng, chất lượng và hiệu quảđược nâng lên, tạo sức tác động lan tỏa bước đầu đối với vùng, miền và vươn raquốc tế, khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội; góp phầntích cực, trực tiếp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố, từngbước trở thành một trong các trung tâm dịch vụ lớn của vùng Duyên hải Bắc bộ.GDP ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao và đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độtăng GDP của thành phố. Đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng dịch vụ theo hướng hiệnđại, nhất là hạ tầng cảng, thương mại, viễn thông, công nghệ thông tin, vận tải, dulịch. Hệ thống cảng biển được mở rộng, nâng cấp, phát triển hướng ra biển, hiệnđại hóa phương tiện, đổi mới quản lý, nâng cao năng lực, sức cạnh tranh. Hoạtđộng dịch vụ cảng biển phát triển khá mạnh. Sản lượng hàng hoá thông qua cáccảng trên địa bàn tăng nhanh, đạt trước 2 năm so với mục tiêu Đại hội 13 đề ra.Dịch vụ kho bãi phát triển mạnh, đa dạng; năng lực vận tải (đường bộ, đường biển)được nâng lên; vận tải biển tiếp tục củng cố vai trò là một trung tâm của cả nước.Thương mại phát triển khá toàn diện; tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ tăng23,7%/năm. Kim ngạch xuất khẩu năm 2010 ước đạt 1,94 tỷ USD, tăng bình quân18,76%/năm, đạt kế hoạch. Số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu tăng nhanh; cơcấu sản phẩm xuất khẩu có chuyển biến tích cực; sản phẩm công nghiệp chế biếntăng khá. Du lịch phát triển trên nhiều lĩnh vực, thu hút khoảng 4,2 triệu lượt kháchvào năm 2010 (chỉ tiêu Đại hội 5,6 triệu lượt khách). Chú trọng khai thác lợi thế vềdu lịch biển. Đảo Cát Bà và Đồ Sơn được tập trung đầu tư cùng với khu du lịchvịnh Hạ Long trở thành một trong những trung tâm du lịch quốc tế của cả nước.Bưu chính, viễn thông phát triển mạnh, số doanh nghiệp tăng hơn 2 lần so với năm2005; thuê bao điện thoại và internet tăng nhanh; mạng viễn thông đã phủ khắpthành phố, kể cả huyện đảo Bạch Long Vỹ. Cơ sở hạ tầng và các dịch vụ ứng dụngcông nghệ thông tin phát triển khá nhanh, góp phần nâng cao chất lượng hoạt độngcủa bộ máy hành chính và doanh nghiệp. Các dịch vụ mới như kinh doanh bấtđộng sản, tư vấn, bảo hiểm, cho thuê tài chính, ngân hàng, chứng khoán... pháttriển khá. Hoạt động dịch vụ trong các lĩnh vực giáo dục-đào tạo, y tế, văn hoá, thểdục thể thao, công ích, tư vấn… được đẩy mạnh, mở rộng theo hướng xã hội hoávà đạt được kết quả tích cực. Dịch vụ tư vấn đầu tư sản xuất- kinh doanh, kiểmtoán, kế toán, tư vấn tài chính, pháp lý, xây dựng và quản lý đô thị phát triển đadạng, theo hướng chuyên nghiệp, từng bước đồng bộ, chất lượng được nâng lên.Các dịch vụ khuyến nông, khuyến ngư có nhiều tiến bộ, hỗ trợ tốt cho ứng dụngtiến bộ kỹ thuật và khoa học-công nghệ.

Page 44: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

44

Kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoávà bảo đảm an ninh lương thực. Tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 40-42%giá trị của toàn ngành nông nghiệp (năm 2005 chiếm gần 35%). Phát triển khánhanh các mô hình trang trại và vùng sản xuất tập trung chuyên canh; đồng thờiquan tâm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, góp phần nâng cao năng suất, giá trịvà hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp (giá trị sản xuất nông nghiệp trên đất canhtác đạt bình quân 75 triệu đồng/ha/năm, nhiều diện tích đạt trên 100 triệuđồng/ha/năm). Từng bước thực hiện có hiệu quả mô hình liên kết Nhà nước, nhàkhoa học, doanh nghiệp và nông dân.

Kinh tế biển, khai thác khá toàn diện lợi thế biển và cảng biển; các ngànhkinh tế biển truyền thống tiếp tục được đầu tư, nâng cao năng lực, có tốc độ pháttriển nhanh, cải thiện sức cạnh tranh; vai trò là một trong những trọng điểm kinh tếbiển của cả nước được khẳng định rõ hơn. Quy hoạch phát triển kinh tế biển HảiPhòng đến năm 2020 được xây dựng, triển khai phù hợp với quy hoạch chung củacả nước và của vùng. Xây dựng quy hoạch chung Khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hảiđến năm 2025 theo hướng là một trung tâm kinh tế biển đa ngành, đa lĩnh vực củavùng Duyên hải Bắc bộ và cả nước.

Các thành phần kinh tế tiếp tục phát triển; năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp được nâng lên. Số lượng doanh nghiệp phát triển nhanh. Công tác sắp xếp,đổi mới, trọng tâm là cổ phần hoá, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệpnhà nước được thực hiện tích cực, đúng chủ trương, đường lối của Đảng và lộ trìnhcủa Chính phủ. Kinh tế nhà nước sử dụng có hiệu quả hơn, giữ vững vai trò chủđạo trong một số ngành quan trọng và phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu. Kinh tếtập thể tiếp tục được củng cố, xuất hiện mô hình, nhân tố mới có tính liên kết, hợptác, hoạt động hiệu quả hơn; đóng góp khá tích cực vào việc thúc đẩy phát triểnkinh tế - xã hội nông thôn, giảm nghèo, giải quyết việc làm, xây dựng cộng đồng…Kinh tế tư nhân phát triển nhanh cả về số lượng và quy mô, mở rộng lĩnh vực hoạtđộng, tham gia vào hầu hết các ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, góp phầnquan trọng giải quyết việc làm và đóng góp ngày càng lớn vào tổng GDP của thànhphố. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng khá, góp phần nâng cao trình độ côngnghệ, tạo thêm nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, gia tăng năng lực sản xuất củamột số ngành quan trọng; nâng cao năng lực xuất khẩu, thúc đẩy phát triển thịtrường trong nước và các hoạt động dịch vụ khác.

Môi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục được cải thiện, trên nhiều mặt cóchuyển biến rõ nét. Thành phố ban hành nhiều chủ trương, cơ chế chính sách thuậnlợi, hỗ trợ doanh nghiệp; năng lực cạnh tranh chung của thành phố và của nhiềudoanh nghiệp được nâng lên. Công bố bộ thủ tục hành chính dùng chung cho cácngành, các cấp; thực hiện đơn giản hoá, cắt giảm trên 30% thủ tục hành chính; hầu

Page 45: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

45

hết các sở, ngành, quận, huyện đã thực hiện cơ chế “một cửa” theo hướng độc lậpchuyên trách, “một cửa” liên thông, hiện đại. Sự phối hợp giữa các cấp, các ngànhtrong giải quyết thủ tục hành chính có chuyển biến tích cực.

Thực hiện Nghị quyết số 32-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và pháttriển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướcđược triển khai đồng bộ và tập trung cao, đạt kết quả bước đầu quan trọng. Chínhphủ phê duyệt quy hoạch phát triển chung của Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìnđến năm 2050; quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bằng sông Hồng,vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ; quy hoạch chi tiết đường bộ ven biển Việt Nam…đã thể hiện rõ vị trí, vai trò động lực phát triển của Hải Phòng trong mối quan hệliên vùng và trên “hai hành lang, một vành đai” hợp tác kinh tế Việt Nam-TrungQuốc. Từ đó tạo điều kiện để Hải Phòng huy động toàn diện, đồng bộ lợi thế củathành phố cảng, phát triển nhanh, bền vững, thúc đẩy các địa phương trong vùngphát huy tiềm năng, lợi thế cùng phát triển.

- Về phát triển đô thị, hạ tầng giao thông:

Đô thị phát triển cả về quy mô và diện mạo theo các tiêu chí của đô thị loại Itrực thuộc Trung ương, với chức năng trung tâm cấp quốc gia, mang bản sắc cảngbiển, văn minh, hiện đại. Chú trọng phát triển các khu đô thị mới, cải tạo, nâng cấpđô thị cũ; đầu tư nâng cấp khá đồng bộ các công trình cấp, thoát nước, điện, thôngtin liên lạc, công viên cây xanh, vệ sinh đô thị, văn hoá, thể dục thể thao, du lịch, ytế… Đô thị nông thôn được quan tâm, có khởi sắc, tạo sự kết nối giữa đô thị trungtâm và các đô thị vệ tinh. Công tác quản lý đô thị được tăng cường; nâng cao hiệulực và hiệu quả quản lý trật tự xây dựng, quản lý quỹ nhà công; triển khai một sốdự án nhà ở xã hội, nhà công vụ. Quản lý trật tự, an toàn giao thông, vệ sinh môitrường, văn minh đô thị có chuyến biến khá rõ nét. Công tác quy hoạch và quản lýquy hoạch phát triển đô thị có nhiều tiến bộ; chất lượng được nâng lên, thể hiện sựphù hợp giữa quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng với quy hoạch tổngthể phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo tính liên ngành, liên vùng, hạn chế tìnhtrạng khép kín, cục bộ.

Một số dự án phát triển hạ tầng giao thông, đô thị quy mô lớn, có vị trí trọngyếu và có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển của Hải Phòng và vùng kinh tếphía Bắc được chủ động và tích cực triển khai. Nâng cấp chỉnh trang hạ tầng kỹthuật đô thị trung tâm, các thị trấn, thị tứ theo hướng đồng bộ. Vốn đầu tư pháttriển đô thị tăng nhanh, đạt mức tăng bình quân trên 10%/năm.

Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn được tăng cường đầu tư theohướng đồng bộ, bền vững, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới; trên nhiều mặt tạo được sự chuyển

Page 46: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

46

biến tích cực, rõ nét. Đầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,dịch vụ và xây dựng trên địa bàn nông thôn tăng khá nhanh cả về số dự án và vốn,đóng góp tích cực vào chuyển dịch cơ cấu lao động và kinh tế nông thôn. Hìnhthành một số khu, cụm công nghiệp tập trung; thực hiện chủ trương “dồn điền, đổithửa”, tạo tiền đề cho quá trình tích tụ, tập trung ruộng đất để tổ chức sản xuấthàng hoá nông sản quy mô lớn; khôi phục và phát triển các làng nghề thủ côngtruyền thống. Đầu tư, nâng cấp giao thông nông thôn; 100% đường liên huyệnđược trải nhựa đạt tiêu chuẩn cấp V đồng bằng; 90% đường liên xã và đường thônxóm được trải nhựa hoặc bê tông. Trên 90% số dân nông thôn được dùng nước hợpvệ sinh. Các lĩnh vực văn hoá- xã hội có chuyển biến tiến bộ; 100% số xã có nhàvăn hoá và điểm bưu điện văn hoá. Chất lượng chăm sóc sức khoẻ, khám chữabệnh cho người dân được nâng cao; thực hiện tốt các chương trình quốc gia về y tế,dân số, trẻ em; 100% xã có trạm y tế và bác sỹ, đạt chuẩn quốc gia về y tế cơ sở.Hệ thống chính trị cơ sở tiếp tục được củng cố; an ninh, trật tự an toàn xã hội khuvực nông thôn được giữ vững. Bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, đời sống củanông dân từng bước được cải thiện, dân chủ cơ sở được đảm bảo; các giá trị vănhóa truyền thống tiếp tục được coi trọng bảo tồn, phát huy.

- Văn hóa, giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học và công nghệ: có bước chuyểnbiến tiến bộ; an sinh xã hội được tăng cường và đảm bảo; các chính sách về tiến bộvà công bằng xã hội được quan tâm thực hiện, đạt kết quả rõ nét; đời sống các tầnglớp nhân dân tiếp tục được cải thiện.

Xây dựng và phát triển văn hóa đạt kết quả tích cực; đạo đức, lối sống, nếpsống văn hóa có chuyển biến tiến bộ. Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hóa” đi vào chiều sâu và đạt hiệu quả cao. Văn học-nghệ thuật tiếptục phát triển. Hệ thống thiết chế văn hóa và cơ sở vật chất, kỹ thuật của các cơquan báo chí, hệ thống thông tin đại chúng được đầu tư xây dựng khá đồng bộ;chất lượng, hiệu quả hoạt động được nâng lên.

Giáo dục-đào tạo phát triển, gắn kết chặt chẽ hơn với yêu cầu phát triển kinhtế-xã hội. Giữ vững kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và trung học cơsở; cơ bản hoàn thành phổ cập giáo dục bậc phổ thông trung học và nghề. Cơ sởvật chất, thiết bị trường học được tăng cường đáng kể. Chất lượng giáo dục phổthông được giữ vững và thực chất hơn; số học sinh giỏi quốc gia, quốc tế đứng ởtốp đầu cả nước. Giáo dục đại học phát triển cả về quy mô và chất lượng, thu hútsinh viên từ 55 tỉnh, thành phố theo học, bước đầu thể hiện vai trò là một trongnhững trung tâm đào tạo nguồn nhân lực của cả nước. Công tác đào tạo nghề pháttriển về quy mô, xã hội hóa về phương thức, chất lượng được nâng lên. Tỷ lệ laođộng đã qua đào tạo đạt 65%, trong đó lao động qua đào tạo nghề đạt 43%. Chất

Page 47: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

47

lượng nguồn nhân lực bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố theo hướngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Khoa học và công nghệ đóng góp có hiệu quả vào nâng cao chất lượng tăngtrưởng kinh tế, hỗ trợ nhiều doanh nghiệp phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế;cung cấp luận cứ khoa học cho nhiều chủ trương, giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo pháttriển thành phố. Tiềm lực khoa học và công nghệ được nâng lên; đội ngũ cán bộkhoa học và công nghệ tiếp tục phát triển.

Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân đạt kết quả khá toàn diện. Phòng,chống, dập tắt kịp thời các loại dịch bệnh. Hệ thống y tế cơ sở cơ bản đạt chuẩnquốc gia. Đầu tư thêm nhiều thiết bị chẩn đoán và chữa bệnh hiện đại; tiếp thu vàthực hiện thành công một số kỹ thuật y tế tiên tiến, chất lượng khám, chữa bệnh cótiến bộ. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên duy trì dưới 1%; cơ cấu dân số đạt mứctiên tiến (cơ cấu dân số vàng); chất lượng dân số được nâng lên.

- Quốc phòng-an ninh được củng cố và tăng cường, an ninh chính trị, trật tựan toàn xã hội ổn định và giữ vững.

Huy động và phát huy tốt sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị đểthực hiện nhiệm vụ quốc phòng - an ninh; kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh, đảm bảo môi trường hòabình, phục vụ có hiệu quả quá trình xây dựng, phát triển và bảo vệ thành phố.

c) Mục tiêu, yêu cầu công nghiệp hóa-hiện đại hóa thành phố trong giaiđoạn mới (đến năm 2020):

- Quan điểm về công nghiệp hóa-hiện đại hóa thành phố trong giai đoạn đếnnăm 2020.

+ Yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển là đẩy nhanh quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, phát huy toàn diện, đồng bộ tiềm năng, lợi thế về biển vàcảng biển, cửa chính ra biển quan trọng của các tỉnh phía Bắc và cả nước, xứngtầm vị trí, vai trò là đô thị loại I - đô thị trung tâm cấp quốc gia; một trong nhữngtrung tâm công nghiệp, thương mại và trọng điểm phát triển về kinh tế biển của cảnước; trung tâm dịch vụ, du lịch, thủy sản, khoa học - kỹ thuật tổng hợp, giáo dục,y tế, thể dục thể thao của vùng Duyên hải Bắc bộ; một pháo đài bất khả xâm phạmvề quốc phòng - an ninh.

+ Quá trình phát triển bảo đảm gắn kết chặt chẽ với thực hiện chiến lượcphát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011 - 2020 của đất nước; hài hòa, đồng bộ vớiquy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch phát triển của vùng kinh tế trọngđiểm Bắc bộ, vùng đồng bằng sông Hồng, nhằm phát huy thế mạnh của mỗi địaphương trong vùng, tạo sức mạnh tác động lan tỏa thúc đẩy sự phát triển chung.

Page 48: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

48

Phấn đấu đạt mức tăng trưởng GDP hàng năm bằng hoặc cao hơn 1,5 lần mức tăngbình quân chung của cả nước.

+ Đẩy nhanh và toàn diện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong đócông nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệmvụ quan trọng hàng đầu. Tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội theo hướng nhanh, bềnvững, trọng tâm là đổi mới cách thức tăng trưởng, gắn với bảo vệ môi trường. Chủđộng hội nhập quốc tế, trọng tâm là hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế đốingoại, mở rộng không gian kinh tế. Tiếp tục đẩy mạnh phương thức xã hội hóanhằm huy động các nguồn lực cho phát triển. Tập trung cao các nguồn lực xâydựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đô thị đồng bộ theo tiêu chí để trởthành thành phố công nghiệp văn minh, hiện đại.

+ Phát triển đồng bộ, mạnh mẽ quan hệ sản xuất và các loại thị trường cơbản, tạo động lực cho quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức tăngtrưởng; tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển các thành phần kinh tế, trong đókinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

+ Xây dựng và phát triển văn hóa bảo đảm thực sự là nền tảng tinh thần xãhội đi đôi với giải quyết tốt các vấn đề xã hội bức xúc; thực hiện có hiệu quả tiếnbộ và công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội trong từng bước và từng chínhsách phát triển. Phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo, khoa học vàcông nghệ tiếp tục được xác định là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự pháttriển của thành phố.

+ Củng cố và tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh; đảm bảo giữ vữngan ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và chủ quyền biên giới, hải đảo, tạo môitrường ổn định phát triển kinh tế - xã hội.

- Mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu:

* Các chỉ tiêu kinh tế:

+ Phấn đấu để tỷ trọng GDP của Hải Phòng trong GDP của cả nước đạt mức5,1 – 5,2%, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 13 – 13,5%/ năm. Tốc độ tăngbình quân GDP ngành dịch vụ đạt khoảng 14,4 – 15%/năm; công nghiệp- xây dựngtăng 12,7 – 13,7%/năm; nông- lâm- thủy sản tăng 4,5%/năm. Cơ cấu kinh tếchuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá với tỷ trọng dịch vụ 57%,công nghiệp - xây dựng 37%, nông- lâm- thuỷ sản 6%.

+ GDP bình quân (giá hiện hành) đạt khoảng 3.000USD/người;

+ Chỉ số phát triển công nghiệp (IIP) tăng bình quân 13,5-14,5%/năm;

+ Giá trị sản xuất nông- lâm- thuỷ sản tăng 5,5-6%/năm;

Page 49: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

49

+ Kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 4 tỷ USD, tốc độ tăng bình quân15,6%/năm;

+ Tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt trên 60 nghìn tỷ đồng; trong đó: thungân sách nội địa đạt trên 10 nghìn tỷ đồng, tăng bình quân 12,7%/năm;

+ Tổng vốn đầu tư xã hội giai đoạn 2011 - 2015 đạt từ 200 đến 220 nghìn tỷđồng, tỷ lệ trên tổng GDP bình quân 5 năm đạt khoảng 45% ;

+ Sản lượng hàng hoá thông qua các cảng trên địa bàn đạt trên 50 triệu tấn;

+ Thu hút từ 7,4 đến 7,6 triệu lượt khách du lịch;

+ Năng suất lao động xã hội năm 2015 gấp 1,7 đến 1,8 lần năm 2010;

* Các chỉ tiêu xã hội:

+ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân dưới 1%/năm;

+ Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới giảm bình quân mỗi năm trên 1%;

+ Giải quyết việc làm cho 255 nghìn lao động trong giai đoạn 2011-2015,bình quân 51 nghìn lao động/năm;

Cơ cấu lao động đến năm 2015 trong các ngành kinh tế dịch vụ- côngnghiệp, xây dựng- nông, lâm, thuỷ sản là 34,2% - 35,6% - 30,2%.

+ Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị duy trì mức 4%, phấn đấu nâng tỷ lệsử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn đạt 85%;

+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo ở các trình độ đạt trên 75% (trong đó đào tạonghề đạt 60%) trong tổng số lao động;

+ Tỷ lệ huy động trẻ em 5 tuổi ra lớp mẫu giáo đạt 100%; tỷ lệ học sinh vàolớp 1, lớp 6 đúng độ tuổi đạt 100%;

+ Tỷ lệ dân số đô thị đạt 75%;

+ Có 30% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới (theo Bộ tiêu chí quốc gia vềnông thôn mới);

* Các chỉ tiêu môi trường:

+ 100% số hộ gia đình ở thành thị và trên 95% số hộ gia đình ở nông thônđược dùng nước hợp vệ sinh;

+ 95% chất thải rắn đô thị được thu gom, xử lý hợp vệ sinh; 70% lượng chấtthải rắn phát sinh tại khu vực nông thôn, 70% tại các làng nghề được thu gom vàxử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; 100% chất thải rắn nguy hại y tế được thu gom vàxử lý theo quy định;

Page 50: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

50

+ 100% cơ sở sản xuất mới phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bịthiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường;

+ 100% các huyện có bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh.

- Một số định hướng lớn phát triển kinh tế - xã hội:

+ Đổi mới cách thức tăng trưởng theo hướng huy động tối đa và nâng caohiệu quả sử dụng các nguồn lực để đầu tư phát triển, nâng cao năng suất, hiệu quả,tính bền vững của sự tăng trưởng và nâng cao khả năng cạnh tranh của kinh tếthành phố. Trước hết là điều chỉnh cơ cấu ngành công nghiệp và một số ngànhthuộc lĩnh vực kinh tế dịch vụ; chú trọng phát triển một số ngành, sản phẩm côngnghiệp, dịch vụ nhiều lợi thế, có khả năng xuất khẩu và tạo giá trị gia tăng cao,đóng góp lớn cho ngân sách thành phố; khai thác toàn diện lợi thế về biển để pháttriển mạnh các lĩnh vực kinh tế biển, nhất là các dịch vụ vận tải, cảng biển, khobãi, hàng hải, thương mại, viễn thông, du lịch…

+ Tiếp tục phát triển kinh tế theo hướng chủ động hội nhập kinh tế quốc tếvà định hướng xuất khẩu, kết nối có hiệu quả với thị trường thế giới. Mở rộng vàphát triển không gian kinh tế, tăng cường hợp tác phát triển với các địa phươngtrong và ngoài nước, nhất là với khu vực Bắc bộ và trên hai hành lang - một vànhđai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc.

+ Tập trung huy động các nguồn lực đầu tư phát triển và quản lý đô thị, đảmbảo đạt các tiêu chí đô thị loại I trực thuộc Trung ương, xứng đáng là đô thị trungtâm cấp quốc gia; từng bước xây dựng theo hướng trở thành thành phố quốc tế.

+ Đẩy mạnh toàn diện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn. Phát triển mạnh hệ thống giao thông và từng bước hiện đại hóa hệthống điện nông thôn, nhằm tạo sự liên kết, phối hợp giữa các xã, huyện và khuvực đô thị, phát huy được tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương, tạo tiền đềthực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triểnnhanh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

d) Vị trí, yêu cầu phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin:

Công nghệ thông tin là một trong các ngành được thành phố xác định là mũinhọn trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của thành phố trong giai đoạn mới,là một trong các thành phần quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thànhphố sang hướng phát triển theo chiều sâu, hiệu quả, bảo vệ môi trường.

Báo cáo chính trị của thành phố đã nêu rõ: coi trọng phát triển và tạo sựchuyển biến mới về chất lượng, hiệu quả các hoạt động khoa học và công nghệ.Gắn kết chặt chẽ hoạt động khoa học và công nghệ với sản xuất, đời sống; phục vụphát triển kinh tế-xã hội. Nâng cao chất lượng các hoạt động nghiên cứu, ứng

Page 51: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

51

dụng, chuyển giao các tiến bộ khoa học và công nghệ góp phần tạo ra sự chuyểnbiến rõ rệt về năng suất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất và đời sống. Tăngcường tiềm lực khoa học và công nghệ; xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng khoa học,công nghệ, trước hết là công nghệ thông tin, truyền thông. Củng cố, sắp xếp lại vàphát triển các cơ sở hoạt động khoa học và công nghệ theo hướng tự chủ, tự chịutrách nhiệm; đầu tư đồng bộ cho những cơ sở trọng điểm, xây dựng một số phòngthí nghiệm, thử nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia và các nước trong khu vực để đẩymạnh nghiên cứu ứng dụng. Mở rộng quan hệ hợp tác phát triển khoa học và côngnghệ trong và ngoài nước. Tăng cường đầu tư của Nhà nước, thực hiện tốt xã hộihóa các hoạt động khoa học công nghệ; tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh,vững chắc thị trường khoa học và công nghệ. Chú trọng đẩy mạnh xây dựng kinhtế tri thức trên cơ sở xác định rõ lộ trình thực hiện đến năm 2020.

Tại quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 của Thủ tướng Chính phủvề phê duyệt đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tinvà truyền thông, đã xác định mục tiêu đưa ngành CNTT-TT trở thành ngành kinhtế mũi nhọn, tăng trưởng hàng năm cao gấp 2-3 lần tăng trưởng GDP, đồng thờiphát triển nguồn nhân lực CNTT đạt chuẩn quốc tế và thiết lập hạ tầng viễn thôngbăng rộng trên phạm vi cả nước.

Cụ thể với nguồn nhân lực, đề án đặt mục tiêu khoảng 30% số lượng sinhviên CNTT và điện tử viễn thông tốt nghiệp đại học đủ khả năng chuyên môn vàngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế vào năm 2015. Mục tiêu nàyđến năm 2020 là 80% và có 1 triệu nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp CNTT. Tỷlệ người sử dụng Internet sẽ tăng lên 50% sau 5 năm tới và 70% sau 10 năm.

Về công nghiệp CNTT, đề án đặt ra mục tiêu đưa Việt Nam nằm trong top15 quốc gia dẫn đầu thế giới về dịch vụ gia công phần mềm và nội dung số vàonăm 2015 và lên top 10 vào năm 2020. Đặc biệt, ngành công nghiệp phần mềm vàdịch vụ CNTT phải trở thành ngành công nghiệp tăng trưởng nhanh nhất trong cácngành kinh tế.

Bên cạnh đó, vào năm 2015, các doanh nghiệp trong ngành có đủ năng lựcthiết kế và sản xuất một số nội dung số và linh kiện thay thế nhập khẩu, đồng thờiđẩy mạnh nghiên cứu chế tạo vi mạch tích hợp. Đến năm 2020, Việt Nam sẽ hìnhthành một số tổ chức nghiên cứu và phát triển về CNTT-TT mạnh, đủ năng lựcnghiên cứu ra các sản phẩm công nghệ cao.

Đặc biệt, đề án sẽ hỗ trợ những doanh nghiệp CNTT-TT lớn mở rộng thịtrường để vươn tầm khu vực và thế giới với mục tiêu có một số doanh nghiệp đạtdoanh thu 10 tỷ USD vào năm 2015 và 15 tỷ USD vào năm 2020.

Page 52: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

52

Để đạt được các mục tiêu trên, đề án đã nêu ra một ra một loạt chính sách ưutiên phát triển nguồn nhân lực, phát triển công nghiệp CNTT, hạ tầng viễn thôngcũng như ứng dụng CNTT trong khối cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và xã hội:

Chính sách về đầu tư:

- Tăng cường nguồn vốn đầu tư để phát triển công nghiệp công nghệ thôngtin, nghiên cứu, phát triển xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư trong lĩnh vực côngnghệ thông tin và truyền thông.

- Ban hành chính sách ưu đãi cao nhất về đầu tư đối với các dự án phát triểnhạ tầng viễn thông băng rộng tới các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới,hải đảo và các dự án xây dựng các khu công nghệ thông tin tập trung.

- Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào quá trình phát triển ứng dụngcông nghệ thông tin trong đời sống xã hội, trong cơ quan nhà nước, cung cấp thôngtin và dịch vụ trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp trên cơ sở hợp tácgiữa Chính phủ và doanh nghiệp.

- Bổ sung, hoàn thiện cơ chế quản lý đầu tư phù hợp với đặc thù của lĩnhvực công nghệ thông tin và truyền thông, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợicho việc triển khai nhanh các dự án công nghệ thông tin và truyền thông do Nhànước đầu tư.

Chính sách về tài chính:

- Về thuế: xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi về thuế đối với lĩnh vực côngnghệ thông tin và truyền thông trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo hướngáp dụng mức ưu tiên, ưu đãi cao nhất của Luật Công nghệ cao về thuế giá trị giatăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu đối với các hoạt động công nghệ thông tin và truyền thông bao gồm cả hoạtđộng đầu tư, xây dựng và sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ công nghệ thôngtin.

- Về nguồn vốn: thực hiện đa dạng hóa các nguồn tài chính đầu tư cho hoạtđộng công nghệ thông tin và truyền thông, bao gồm:

+ Vốn ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp ưu tiên cho các dự án, chươngtrình sau: các dự án phát triển hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tin trực tiếp phụcvụ hoạt động quản lý, điều hành của các cơ quan Đảng, Nhà nước; các chươngtrình, dự án quy hoạch, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, xây dựng hạtầng các khu công nghệ thông tin tập trung; các dự án đào tạo nguồn nhân lực côngnghệ thông tin theo quy hoạch, kế hoạch; hỗ trợ cung ứng các sản phẩm, dịch vụcông ích, dịch vụ sự nghiệp công của Nhà nước trong lĩnh vực công nghệ thông tinvà truyền thông nhằm mục tiêu hỗ trợ người nghèo, vùng khó khăn. Có loại hạng

Page 53: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

53

mục chi riêng về công nghệ thông tin trong mục lục ngân sách nhà nước theo quyđịnh của Luật công nghệ thông tin;

+ Vốn ODA: huy động và sử dụng vốn ODA cho các dự án phát triển côngnghệ thông tin và truyền thông phù hợp với quy định của pháp luật;

+ Vốn tín dụng: ưu tiên sử dụng các nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhànước cho các dự án đầu tư phát triển hạ tầng, sản phẩm công nghệ thông tin vàtruyền thông;

+ Các nguồn vốn doanh nghiệp và xã hội: có cơ chế phù hợp để huy độngvốn đầu tư của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong việc xã hội hóa đầu tưphát triển hạ tầng viễn thông, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghiệp côngnghệ thông tin và đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin, phát triển sản phẩmmới…; nghiên cứu, áp dụng mô hình hợp tác công - tư phù hợp cho các dự án pháttriển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông và cung cấp dịch vụ;

+ Mở rộng phạm vi hoạt động của Quỹ dịch vụ viễn thông công ích và sửdụng kinh phí thu được từ đấu giá tần số để hỗ trợ phát triển hạ tầng, phổ cập sửdụng dịch vụ viễn thông, Internet băng rộng và hỗ trợ thiết bị nghe nhìn, thiết bịthu truyền hình số cho người dân ở vùng sâu, vùng xa theo quy định của pháp luật.

Chính sách về đất đai, địa điểm: thực hiện miễn, giảm tiền giao đất, tiềnthuê sử dụng đất xây dựng hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin nhất là tại vùngsâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; ưu tiên lựa chọn, bố trí đất sạch có vị trí và diệntích thuận lợi phù hợp với yêu cầu xây dựng khu công nghệ thông tin tập trungnhằm thu hút mạnh mẽ đầu tư và nguồn nhân lực trình độ cao theo quy định củapháp luật.

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế:

Đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực công nghệ thôngtin và truyền thông, phối hợp trao đổi, đào tạo chuyên gia trong lĩnh vực công nghệvà quản lý công nghệ thông tin và truyền thông. Tham gia các dự án về công nghệthông tin và truyền thông của khu vực, liên khu vực và quốc tế. Tạo điều kiệnthuận lợi cho các nhà khoa học nước ngoài trong lĩnh vực công nghệ thông tin vàtruyền thông làm việc cho Việt Nam.

Tranh thủ hợp tác quốc tế để huy động các nguồn vốn đầu tư nước ngoài,đặc biệt là nguồn vốn ODA, nhằm đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ thôngtin trong các cơ quan nhà nước và phát triển hạ tầng viễn thông tại các vùng sâu,vùng xa, miền núi, hải đảo.

Tập trung mở rộng thị trường quốc tế, đa dạng hóa các dịch vụ công nghệthông tin và truyền thông để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt

Page 54: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

54

Nam. Thúc đẩy việc sáp nhập hoặc mua các công ty công nghệ thông tin nướcngoài để tạo đột phá về thương hiệu.

Tóm lại, công nghiệp công nghệ thông tin được Đảng và Nhà nước xác địnhcó vai trò hàng đầu trong chiến lược đổi mới phát triển kinh tế theo chiều sâu, làmột trong những ngành mang lại giá trị gia tăng cao và có sức tác động hỗ trợ, lantỏa hữu hiệu nhằm đẩy mạnh và thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước. Thành phố cũng đã có những đánh giá và quan tâm lớn đếncông nghiệp công nghệ thông tin nhằm thực hiện thành công các mục tiêu pháttriển của thành phố.

Page 55: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

55

CHƯƠNG IV. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊUVÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH

PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020

1. Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp nội dung số thành phố HảiPhòng đến năm 2015, định hướng 2020

a) Quan điểm:

- Công nghiệp nội dung số là một ngành kinh tế mới, có nhiều tiềm năng pháttriển, đem lại giá trị gia tăng cao, thúc đẩy sự phát triển của xã hội thông tin và kinh tếtri thức, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

- Thành phố dành một phần ngân sách đầu tư đào tạo nguồn nhân lực côngnghiệp nội dung số, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thông tin, truyền thông hiện đại,hoàn thiện môi trường pháp lý, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh nội dung thông tin số phát triển.

- Hình thành Khu CNTT tập trung thành phố Hải Phòng, hỗ trợ, thu hút cácnhà đầu tư, các doanh nghiệp CNTT vào hoạt động sản xuất kinh doanh tại khu.

- Đi thẳng vào công nghệ hiện đại, phát huy lợi thế về tiềm năng lao động,đẩy mạnh hợp tác quốc tế để khai thác nguồn vốn và công nghệ mới.

b) Mục tiêu:

Mục tiêu đến năm 2015:

- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp CNTT trở thành một ngành kinh tế mũinhọn, chủ lực, phát triển bền vững, tăng trưởng cao, ổn định, định hướng vào xuấtkhẩu, là hạt nhân thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thànhphố và các vùng lân cận.

- Công nghiệp CNTT có tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 30% - 35%/năm.Đến năm 2015, tổng giá trị sản xuất công nghiệp CNTT chiếm khoảng 8% tổng giátrị sản xuất công nghiệp của thành phố.

- Đến năm 2015 Hải Phòng cơ bản hình thành Khu CNTT tập chung,

- Thu hút đầu tư phát triển công nghiệp nội dung số tại các khu công nghiệpcông nghệ cao của thành phố.

- Xây dựng được từ 5 - 10 doanh nghiệp nội dung số khá , có trên 50 laođộng chuyên nghiệp;

- Làm chủ các công nghệ nền tảng trong công nghiệp nội dung số, sản xuấtđược một số sản phẩm có khả năng cạnh tranh; hình thành hệ thống thư viện sốtrực tuyến; xây dựng được một số cơ sở dữ liệu chuyên ngành.

Page 56: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

56

Định hướng đến năm 2020:

- Phấn đấu đến năm 2020 công nghiệp công nghệ thông tin trở thành mộtngành kinh tế chủ lực, tăng trưởng cao, bền vững, ổn định, giá trị sản xuất củacông nghiệp công nghệ thông tin chiếm khoảng 20% tổng giá trị sản xuất côngnghiệp của thành phố

- Phát triển mạnh công nghiệp nội dung số để cùng với Hà Nội, Bắc Ninh trởthành đầu tầu trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Thu hút đầu tư phát triển côngnghiệp nội dung số tại các khu công nghiệp công nghệ cao của thành phố. Hỗ trợđầu tư nghiên cứu, phát triển các sản phẩm công nghiệp nội dung số, với các sảnphẩm chủ yếu là giáo dục trực tuyến, hệ thống định vị vệ tinh phục vụ vận tảiđường bộ và đường biển, cơ bản hình thành cơ sở dữ liệu tất cả các ngành thànhphố.

2. Nhiệm vụ phát triển công nghiệp nội dung số phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH thành phố đến năm 2015, định hướng 2020

2.1. Nhiệm vụ xây dựng cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp nộidung số

a) Thực hiện các cơ chế, chính sách công nghiệp công nghệ thông tin củaTrung ương:

* Cơ chế, chính sách chung:

- Thực hiện Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 03 -5-2007 của Chính phủquy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Công nghệ thông tinvề công nghiệp công nghệ thông tin, thành phố chú trọng thực hiện các cơ chế,chính sách về:

+ Thực hiện ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp công nghệthông tin

+ Thực hiện ưu đãi đầu tư cho phát triển công nghiệp công nghệ thông tin

+Áp dụng mức ưu đãi cao nhất cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt độngcông nghiệp phần mềm, công nghiệp nội dung theo quy định của pháp luật.

* Về phát triển công nghiệp nội dung số:

- Thực hiện Quyết định số 19/2001/QĐ-TTg ngày 20 -02-2001 của Thủtướng Chính phủ Về việc bổ sung sản phẩm máy vi tính vào danh mục các sảnphẩm công nghiệp trọng điểm được hỗ trợ theo Quyết định số 37/2000/QĐ-TTgngày 24 tháng 3 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ, thành phố tập trung thực

Page 57: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

57

hiện các cơ chế, chính sách về: thuế; vốn cho doanh nghiệp; các ưu đãi khác: giảm50% tiền thuê đất cho doanh nghiệp trong thời gian triển khai thực hiện dự án.

- Thực hiện Quyết định số 56/2007/QĐ-TTg ngày 03/5/2007 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số Việt Namđến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, thành phố tập trung thực hiện các cơchế, chính sách về:

+ Cải thiện môi trường đầu tư, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngànhcông nghiệp điện tử.

+ Các chính sách thuế theo hướng tạo điều kiện và tính đến lợi ích cho cảcác doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nội dung số.

+ Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; nâng cao năng lực quản lý nhànước về ngành công nghiệp điện tử; minh bạch hoá cơ chế chính sách

+ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: cung cấp nguồn điện ổn định và đảm bảomạng thông tin, mạng lưới giao thông thuận tiện; xây dựng các khu công nghệthông tin tập trung

+ Thực hiện cơ chế, chính sách để giữ vững, mở rộng và phát triển thịtrường.

+ Thực hiện cơ chế, chính sách để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tưvà chuyển giao công nghệ vào các lĩnh vực sản xuất các sản phẩm công nghệ cao,hàm lượng trí tuệ cao.

+ Thực hiện đầu tư có trọng điểm cho các công nghệ chiến lược, sản phẩmtrọng điểm trên cơ sở tăng ngân sách cho nghiên cứu khoa học công nghệ; cungcấp tín dụng và bảo lãnh tín dụng cho việc ứng dụng công nghệ mới.

+ Thực hiện cơ chế thích hợp để thương mại hoá các kết quả nghiên cứukhoa học. Xây dựng hệ thống các phòng đo kiểm chất lượng sản phẩm điện tử theotiêu chuẩn quốc tế. Tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham giachương trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng.

- Thực hiện các cơ chế, chính sách trong các văn bản quy phạm pháp luậtkhác

b) Đề xuất cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp công nghệ thông tincủa thành phố:

- Xây dựng cơ chế,chính sách phát triển, nâng cao năng lực quản lý nhànước và hỗ trợ phát triển công nghiệp CNTTcủa thành phố;

- Nghiên cứu, xây dựng cơ chế chính, sách ưu đãi, các phương án phát triểncác khu CNTT tập trung, khu công nghiệp phần mềm của thành phố;

Page 58: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

58

- Nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách, chương trình hỗ trợ phát triểndoanh nghiệp CNTT tại địa phương;

- Đề xuất, xây dựng các cơ chế, chính sách để tạo điều kiện, hỗ trợ triển khaicác dự án phát triển công nghiệp CNTT tại địa phương, gồm: Điều tra, khảo sát,thu thập, đánh giá số liệu thống kê về hoạt động công nghiệp CNTT trên địa bàn;đào tạo nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ các cơ quan quản lý nhà nước vềcông nghiệp CNTT tại địa phương; xây dựng kế hoạch tăng cường đào tạo và pháttriển đội ngũ nhân lực cho công nghiệp CNTT trên địa bàn; đẩy mạnh ứng dụng vàphát triển PMNM; hỗ trợ nghiên cứu, phát triển một số sản phẩm CNTT trọngđiểm; phát triển hạ tầng thông tin cho công nghiệp phần mềm và công nghiệp nộidung số.

+ Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích và tạo môi trường đầu tư thôngthoáng, thuận lợi cho các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước, đặc biệt là các tậpđoàn đa quốc gia đầu tư phát triển công nghiệp CNTT trên địa bàn thành phố.

+ Xây dựng cơ chế tăng cường sự liên kết giữa các khu công nghiệp, khucông nghệ cao và các doanh nghiệp với các viện nghiên cứu, các trường đại học.

+ Xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư xây dựng các khucông nghiệp công nghệ thông tin tập trung để có điều kiện xây dựng cơ sở hạ tầnghiện đại, thuận lợi, áp dụng các cơ chế ưu đãi cho các doanh nghiệp đầu tư vàođây.

+ Xây dựng quỹ đầu tư mạo hiểm để phát triển công nghiệp công nghệ thôngtin.

2.2. Nhiệm vụ phát triển cơ sở hạ tầng, tổ chức hoạt động, nhân lực,cơ cấu sản phẩm, dịch vụ, hiệu quả của các đơn vị công nghiệp nội dung số

a) Về cơ sở hạ tầng:

+ Tiến hành rà soát quy mô các doanh nghiệp đã thuê đất ở các khu côngnghiệp, ban hành quy định quản lý chặt chẽ, thống nhất việc quyết định cho thuêđất ở các khu công nghiệp tập trung.

+ Xây dựng hoàn chỉnh cơ sở vật chất và kỹ thuật, kết cấu hạ tầng CNTT -Viễn thông và Internet.

+ Phân bố mạng lưới các khu công nghiệp tập trung đảm bảo khai thác cáclợi thế về quỹ đất, nguồn cung ứng nguyên liệu và lao động, đặc biệt chú trọngviệc kết hợp phát triến các khu công nghiệp với quy hoạch, chỉnh trang lại đô thị,hạn chế tình trạng tắc nghẽn giao thông. Xây dựng riêng các khu công nghệ chophát triển công nghệ thông tin, khu công nghệ cao.

Page 59: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

59

+ Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp, tập trung để thuhút đầu tư trong và ngoài nước. Sắp xếp lại các cơ sở hiện có, cải tạo, chuyểnhướng sản xuất và có kế hoạch di chuyển các cơ sở gây ô nhiễm, kỹ thuật giản đơnđến khu vực xa dân cư. Nâng cao, mở rộng, tiếp nhận và đẩy mạnh, hoàn chỉnh cơsở hạ tầng các khu công nghiệp đã được thành lập, đẩy mạnh công tác quảng bá,xúc tiến kêu gọi một vài tập đoàn lớn (Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan)đầu tư hình thành một Khu Công nghệ cao, không ô nhiễm tại một trong các khucông nghiệp này.

+ Quy hoạch quỹ đất cho việc xây dựng, phát triển khu công nghệ thông tintập trung thành phố. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu Công nghệ thông tin tậptrung: xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, điện nước, hạ tầng viễn thông; nhàxưởng, phòng thí nghiệm, khu hội thảo, ký túc xá trong khu công nghệ thông tintập trung của thành phố. Đầu tư ngân sách Nhà nước phát triển cơ sở hạ tầng thôngtin, truyền thông hiện đại.

+ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nghiên cứu phát triển, xúc tiến thương mạicông nghiệp điện tử.

+ Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng giải pháp phầnmềm vào các quy trình tác nghiệp, dây chuyền sản xuất của các cơ quan, tổ chứcvà doanh nghiệp công nghiệp nội dung số.

+ Thu hút doanh nghiệp sản xuất nội dung số đầu tư sản xuất tại thành phố.

+ Thành phố hàng năm tăng cường nguồn cho Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp,giúp doanh nghiệp từng bước đổi mới, hiện đại hoá thiết bị, đầu tư chiều sâu pháttriển sản xuất.

+ Kết nối Internet 100% máy tính của các đơn vị công nghiệp nội dung sốbằng đường truyền Internet tốc độ cao.

b) Về nhân lực: Tập trung thu hút và đào tạo nguồn nhân lực theo hướng:

- Các chuyên gia thiết kế, nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới đápứng nhu cầu thị trường, có giá trị gia tăng cao và có tính cạnh tranh trên thị trườngkhu vực và thế giới;

- Các kỹ sư công nghệ có trình độ cao, có khả năng tiếp thu công nghệ tiêntiến, ứng dụng có hiệu quả tại Việt Nam và có thể sáng tạo các công nghệ mới;

- Các nhà quản lý cấp trung gian giỏi, quản lý có hiệu quả các quá trình sảnxuất;

- Liên kết đào tạo và thu hút lao động chất lượng cao về điện tử, viễn thông,công nghệ thông tin;

Page 60: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

60

- Tiếp tục xây dựng và đào tạo đội ngũ nghiên cứu thiết kế và phát triển cácsản phẩm công nghệ cao;

- Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ, hợp tác liên kết giữa doanhnghiệp và các cơ sở đào tạo để đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng và yêucầu của doanh nghiệp; Liên kết với các đơn vị, hiệp hội đào tạo chuyên sâu về cáckỹ năng quản lý dự án, phân tích, thiết kế, quản trị mạng,…;

- Tạo mọi điều kiện để thu hút lực lượng cán bộ, kỹ sư công nghệ thông tincó trình độ cao, đáp ứng yêu cầu của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong việcphát triển công nghiệp nội dung số.

c) Về tổ chức hoạt động:

+ Tập trung đẩy mạnh đầu tư xây dựng các doanh nghiệp công nghệ thôngtin làm cơ sở để phát triển công nghiệp công nghệ thông tin. Ưu tiên tập trung pháttriển mạnh công nghiệp công nghệ thông tin tại các khu công nghiệp, đặc biệt xâydựng và thu hút đầu tư vào khu công nghệ thông tin.

+ Tận dụng lợi thế của thành phố và khu vực để củng cố và hình thànhdoanh nghiệp nội dung số mới theo nhiều quy mô nhiều thành phần; trong đó đặcbiệt chú ý hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn đủ khả năng cạnh tranh.Phấn đấu đến năm 2020 các doanh nghiệp công nghiệp nội dung số lớn của thànhphố đều có mối liên kết, hỗ trợ trên toàn vùng.

c) Về cơ cấu sản phẩm, dịch vụ, hiệu quả hoạt động:

- Nhóm sản phẩm định hướng phát triển công nghiệp nội dung số tại HảiPhòng bao gồm: với các sản phẩm chủ yếu là giáo dục trực tuyến, hệ thống định vịvệ tinh phục vụ vận tải đường bộ và đường biển, cơ sở dữ liệu các ngành thànhphố.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm để đáp ứng được thị trườngtrong nước, tiếp cận thị trường khu vực và thế giới theo định hướng xuất khẩu. Tậptrung nghiên cứu và phát triển các sản phẩm có giá trị gia tăng cao và có tính cạnhtranh trong khu vực và thế giới.

- Nghiên cứu thiết kế các sản phẩm nội dung số nhằm phát huy thế mạnh củathành phố và quảng bá hoạt động của thành phố như du lịch điện tử, thương mạitrực tuyến, các hệ thống hỗ trợ ngân hàng điện tử...

- Tiếp tục xây dựng và đào tạo đội ngũ nghiên cứu thiết kế và phát triển cácsản phẩm công nghệ cao, có hàm lượng trí tuệ cao, tận dụng lợi thế về thiết kế, tíchhợp hệ thống và khả năng lập trình để có những sản phẩm có giá trị gia tăng caohơn.

Page 61: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

61

- Phối hợp chặt chẽ giữa các trường đại học, viện nghiên cứu với các doanhnghiệp để tận dụng năng lực, trang thiết bị và kết quả nghiên cứu. Khuyến khíchđưa kết quả nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh và hỗ trợ phát triển các sản phẩmmới.

- Tập trung đi thẳng vào công nghệ hiện đại, tiếp nhận công nghệ trực tiếp từcác công ty nước ngoài sáng tạo ra công nghệ nguồn, không qua trung gian vớimục tiêu lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn hàng đầu.

Phân kỳ phát triển:

* Giai đoạn 2011-2015:

- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp CNTT trở thành một ngành kinh tế mũinhọn, chủ lực, phát triển bền vững, tăng trưởng cao, ổn định, định hướng vào xuấtkhẩu, là hạt nhân thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thànhphố và các vùng lân cận.

- Công nghiệp CNTT có tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 30% - 35%/năm.Đến năm 2015, tổng giá trị sản xuất công nghiệp CNTT chiếm khoảng 8% tổng giátrị sản xuất công nghiệp của thành phố.

- Đến năm 2015 Hải Phòng cơ bản hình thành Khu CNTT tập chung,

- Thu hút đầu tư phát triển công nghiệp nội dung số tại các khu công nghiệpcông nghệ cao của thành phố.

- Xây dựng được từ 5 - 10 doanh nghiệp nội dung số khá , có trên 50 laođộng chuyên nghiệp;

- Làm chủ các công nghệ nền tảng trong công nghiệp nội dung số, sản xuấtđược một số sản phẩm có khả năng cạnh tranh; hình thành hệ thống thư viện sốtrực tuyến; xây dựng được một số cơ sở dữ liệu chuyên ngành.

* Giai đoạn 2016-2020:

- Phấn đấu đến năm 2020 công nghiệp công nghệ thông tin trở thành mộtngành kinh tế chủ lực, tăng trưởng cao, bền vững, ổn định, giá trị sản xuất củacông nghiệp công nghệ thông tin chiếm khoảng 20% tổng giá trị sản xuất côngnghiệp của thành phố

- Phát triển mạnh công nghiệp nội dung số để cùng với Hà Nội, Bắc Ninh trởthành đầu tầu trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Thu hút đầu tư phát triển côngnghiệp nội dung số tại các khu công nghiệp công nghệ cao của thành phố. Hỗ trợđầu tư nghiên cứu, phát triển các sản phẩm công nghiệp nội dung số, với các sảnphẩm chủ yếu là giáo dục trực tuyến, hệ thống định vị vệ tinh phục vụ vận tải

Page 62: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

62

đường bộ và đường biển, cơ bản hình thành cơ sở dữ liệu tất cả các ngành thànhphố.

CHƯƠNG V. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾUNHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH

PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020

1. Giải pháp chung

a) Thu hút vốn đầu tư, hỗ trợ ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin:

- Tăng cường thu hút các nguồn vốn đầu tư cho ứng dụng và phát triểnCNTT. Huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong nước. Xây dựng vàtriển khai chương trình kêu gọi đầu tư từ các doanh nghiệp CNTT nước ngoài. Tậptrung vốn của nhà nước cho các dự án công nghiệp CNTT trọng điểm, có hàmlượng công nghệ và giá trị gia tăng cao. Huy động các nguồn vốn khác nhau choứng dụng CNTT, đặc biệt là các dự án liên quan đến chính phủ điện tử. Cân đốikinh phí để bảo đảm thực hiện các dự án trọng điểm và xây dựng cơ sở hạ tầng choứng dụng công nghệ thông tin.

- Tập trung đầu tư cho một số dự án trọng điểm có tính đột phá và tạo nềnmóng cho phát triển công dân điện tử, Chính phủ điện tử, giao dịch và thương mạiđiện tử. Trước mắt ưu tiên cho phát triển Chính phủ điện tử. Ưu tiên đầu tư cơ sởvật chất cho một số cơ sở đào tạo công nghệ thông tin và truyền thông.

- Tích cực tìm kiếm nguồn vốn ODA, đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi nhấtthu hút nguồn vốn FDI để thực hiện các dự án lớn. Có các chính sách đặc biệtnhằm thu hút nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế cho ứng dụng và pháttriển công nghệ thông tin và truyền thông. Tạo lập môi trường thuận lợi để thànhphố trở thành địa điểm đầu tư hấp dẫn và tin cậy của các đối tác quốc tế, đặc biệt làcác tập đoàn công nghệ thông tin và truyền thông lớn.

b) Cơ chế, chính sách và quản lý Nhà nước về công nghệ thông tin:

- Cơ chế, chính sách:

+ Ban hành các quy định liên ngành trong việc phối hợp quy hoạch và triểnkhai xây dựng mạng lưới hạ tầng thông tin và truyền thông đồng bộ; xác định rõphần quy hoạch phát triển mạng lưới hạ tầng thông tin và truyền thông gắn kết chặtchẽ, hữu cơ trong quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội. Khuyến khích mọi thànhphần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ hạ tầng theo hình thức đại lý; khuyến khíchcác doanh nghiệp tham gia bán lại dịch vụ trong phạm vi các khu công nghiệp, khuchế xuất, khu công nghệ cao trên cơ sở thuê kênh đường dài trong nước và quốc tế.

Page 63: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

63

Khuyến khích các doanh nghiệp chủ động xây dựng kế hoạch cùng sử dụng chungcơ sở hạ tầng; nghiên cứu xây dựng mô hình doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạngtheo hình thức công ty cổ phần. Có chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tưcơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới, dịch vụ tới khu vực nông thôn, vùng sâu, vùngxa, vùng gặp nhiều khó khăn. Xây dựng và hoàn thiện các quy định về bảo đảm antoàn, an ninh thông tin trên mạng viễn thông và Internet, nâng cao năng lực của hệthống ứng cứu, khắc phục sự cố máy tính. Áp dụng các công nghệ và giải pháp kỹthuật mật mã làm tăng độ tin cậy, an toàn cho các giao dịch trên mạng viễn thôngvà Internet.

+ Có chính sách khuyến khích và tạo môi trường đầu tư thông thoáng, thuậnlợi cho các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia đầu tư pháttriển công nghiệp công nghệ thông tin. Đẩy mạnh liên kết giữa các khu côngnghiệp, khu công nghệ cao và các doanh nghiệp với các viện nghiên cứu, cáctrường đại học trong vùng.

+ Có cơ chế, chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư pháttriển ứng dụng công nghệ thông tin, hỗ trợ làm điểm và khuyến khích nhân rộngcác mô hình ứng dụng công nghệ thông tin thành công.

+ Nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách khuyến khích mọi thành phầnkinh tế đầu tư phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, chính sách thuêngoài làm (outsourcing) đối với các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, chínhsách thu hút người Việt Nam có trình độ cao về công nghệ thông tin đang làm việcở nước ngoài, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ chuyên gia quản lý, kinh tế, kỹthuật giỏi.

- Nâng cao năng lực quản lý nhà nước:

+ Tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, kiện toàn hệthống quản lý thống nhất từ cấp thành phố đến các sở ngành, quận huyện.

+ Trên cơ sở hướng dẫn của trung ương và các quy định của nhà nước, xâydựng và hoàn thiện cơ chế quản lý các đề án, dự án ứng dụng và phát triển côngnghệ thông tin trên địa bàn thành phố.

c) Phát triển khoa học - công nghệ:

- Nâng cao năng lực nghiên cứu triển khai của các cơ sở nghiên cứu về côngnghệ thông tin và truyền thông của thành phố.

- Đẩy mạnh liên kết nghiên cứu giữa các doanh nghiệp công nghệ thông tinvà truyền thông với các trường đại học, viện nghiên cứu, khuyến khích các doanhnghiệp đầu tư cho nghiên cứu triển khai.

Page 64: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

64

- Xây dựng và triển khai các chương trình nghiên cứu khoa học, công nghệvề công nghệ thông tin và truyền thông.

- Nghiên cứu các mô hình phát triển công nghiệp công nghệ thông tin phùhợp với Hải Phòng.

2. Một số giải pháp cụ thể, đặc thù

- Xây dựng và triển khai các chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệpcông nghệ thông tin, gồm:

+ Chương trình Hỗ trợ xúc tiến đầu tư, ưu đãi, thu hút các doanh nghiệpcông nghệ thông tin về Hải Phòng.

+ Chương trình Hỗ trợ thành lập mới các doanh nghiệp công nghệ thông tinở Hải Phòng.

+ Chương trình Hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng và phát triển thươnghiệu, bao gồm: Hỗ trợ (chính thức và không chính thức) khả năng bảo hộ nhãnhiệu; Hỗ trợ kinh phí thiết kế logo; Tư vấn đặt tên, tra cứu nhãn hiệu; Đăng ký bảohộ nhãn hiệu; Tư vấn chiến lược xây dựng và quản lý thương hiệu.

+ Chương trình Hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia các hoạt động xúc tiếnthương mại, các triển lãm, hội thảo, hội nghị về công nghệ thông tin; tìm kiếm đốitác; phát triển thị trường xuất khẩu, kích cầu thị trường trong nước.

+ Chương trình Hỗ trợ ươm tạo nhân lực công nghệ thông tin có kỹ năngchuyên môn sâu, chất lượng cao và ươm tạo doanh nghiệp công nghệ thông tin.

- Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp, quy trình đào tạo, nhằmnâng cao chất lượng đào tạo nhân lực CNTT:

+ Thực hiện tốt việc đổi mới đào tạo CNTT ở các trường đại học, cao đẳngtheo Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ vềđổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020;

+ Xây dựng và cập nhật thường xuyên chương trình đào tạo CNTT, bảo đảmsự liên thông của các trình độ đào tạo, tăng tính thiết thực của chương trình và tăngtỷ lệ thực hành ở các môn học CNTT. Khuyến khích sinh viên tham gia các khóađào tạo và thi lấy các chứng chỉ chuyên môn về CNTT của các tổ chức quốc tế vàcác tập đoàn đa quốc gia về CNTT;

+ Các trường đại học, cao đẳng tuyển chọn, tiếp thu có chọn lọc và triểnkhai đào tạo theo các chương trình CNTT tiên tiến của thế giới một cách thiết thực;

+ Xây dựng chương trình giảng dạy về CNTT theo mô đun kiến thức, cậpnhật theo công nghệ mới và triển khai đào tạo, đáp ứng nhu cầu của người học. Ápdụng chương trình này cho các cấp học và giáo dục thường xuyên.

Page 65: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

65

- Mở rộng quy mô, hình thức đào tạo CNTT:

+ Tạo thuận lợi cho việc thành lập cơ sở đào tạo CNTT phù hợp, nhằm đápứng các nhu cầu đào tạo nhân lực CNTT các trình độ;

+ Mở rộng quy mô, loại hình đào tạo về CNTT ở các cơ sở đào tạo CNTT,các cơ sở đào tạo giáo dục thường xuyên;

+ Đẩy mạnh đào tạo theo đặt hàng của các doanh nghiệp và theo nhu cầu củaxã hội. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho sự liên kết đào tạo giữa các cơsở sử dụng và các cơ sở đào tạo nhân lực CNTT. Phát triển các mô hình, hình thứcphối hợp, hợp tác và hỗ trợ đào tạo, đáp ứng theo nhu cầu của các doanh nghiệp,của xã hội;

+ Đẩy mạnh đào tạo văn bằng 2 trình độ đại học về CNTT.

- Xây dựng Chương trình phát triển nguồn nhân lực và thu hút nhân tàiCNTT, bao gồm: xây dựng giải pháp đào tạo nhân lực có trình độ trên đại học, đạihọc, cao đẳng, THCN về CNTT; đào tạo chuyên đề, bổ túc kiến thức cho một sốngười đã tốt nghiệp ĐH, CĐ, THCN các ngành khác chuyển sang hoạt động vềCNTT hoặc có sử dụng CNTT; bồi dưỡng kiến thức CNTT cho cán bộ, công chức,nâng cao năng lực sử dụng và quản lý thông tin, CNTT cho cán bộ quản lý.

Page 66: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

66

KẾT LUẬN

Trên cơ sở nghiên cứu các văn bản định hướng của Trung ương và thànhphố về phát triển công nghiệp công nghệ thông tin nói chung, phát triển côngnghiệp nội dung số nói riêng, đề xuất các quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ pháttriển công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng2020; những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp nội dung sốthành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020 cho phù hợp để ngành côngnghiệp nội dung số của thành phố Hải Phòng có thể phát triển nhanh nhất.

Việc nghiên cứu đề án “Phát triển công nghiệp nội dung số thành phố HảiPhòng đến năm 2015, định hướng 2020” là căn cứ, cơ sở khoa học cho công tácxây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp công nghệ thông tin cũng như quy hoạchphát triển công nghệ thông tin thành phố đến năm 2020; góp phần đẩy mạnh việcphát triển công nghiệp nội dung số của Hải Phòng có định hướng, có kế hoạch, cóhiệu quả, tăng lợi thế cạnh tranh khu vực của thành phố; phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hộicủa thành phố Hải Phòng; phục vụ cho việc phát triển công nghệ thông tin củathành phố nói riêng và cả nước nói chung, từ đó tránh được đầu tư dàn trải, tránhlãng phí, xác định được các mục tiêu trọng điểm quyết định mang tính chiến lược,lâu dài cho sự phát triển công nghệ thông tin của thành phố để tập trung phấn đấuthực hiện, phù hợp với chiến lược phát triển chung của đất nước, hòa nhập với tràolưu chung của thế giới.

Page 67: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN cao... · hỘi vÔ tuyẾn ĐiỆn tỬ - tin hỌc hẢi phÒng bÁo cÁo kẾt quẢ nghiÊn cỨu ĐỀ Án phÁt triỂn cÔng nghiỆp

67