bt truyền động điện

Upload: tran-van-phuc

Post on 08-Jul-2018

274 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    1/24

     

    BỘ CÔNG THƢƠNG 

    TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP

    ********** ¥ *********

    HỆ THỐNG BÀI TẬP

    CƠ SỞ  TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

     Đối tượ ng:  Đại H ọc

     Ngành đào tạo: Công ngh ệ kĩ thuật điện

    S ố  tín ch ỉ : 02

    Gi ảng viên: Nguy ễ n Th ị  Thành

    Hà nội, năm 2013 

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    2/24

    CHƢƠNG 2 TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

    I.  CÂU HỎI ÔN TẬP1.

     

    Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống truyền động điện là gì? 

    2. 

    Có mấy loại máy sản xuất và cơ cấu công tác? 3.  Hệ thống truyền động điện gồm các phần tử và các khâu nào? Lấy ví dụ minh

    họa ở  một máy sản xuất mà các anh(chị) đã biết? 4.

     

    Momen cản hình thành từ đâu? Đơn vị đo lườ ng của nó? Công thức tính quy

    đổi momen cản từ tr ục của động cơ công tác về tr ục động cơ? 5.

      Momen quán tính là gì? Đơn vị  đo lườ ng của nó? Công thức tính quy đổi

    momen quán tính từ tốc độ ωi nào đó về tốc độ tr ục động cơ ω ? 6.

     

    Thế nào là momen cản thế năng? Đặc điểm của nó thể hiện trên đồ thị theo tốc

    độ? Lấy ví dụ một cơ cấu có momen cản thế năng? 7.

     

    Thế nào là momen phản kháng? Lấy ví dụ một cơ cấu có momen phản kháng? 

    8.  Định nghĩa đặc tính cơ của máy sản xuất? Phương trình tổng quát của nó vàgiải tích các đại lượng trong phương trình? 

    9. 

    Định nghĩa đặc tính cơ của động cơ điện? 10.

     

    Định nghĩa độ  cứng đặc tính cơ? Có thể  xác định độ  cứng đặc tính cơ theonhững cách nào? 

    11. 

    Phân biệt các tr ạng thái động cơ và các trạng thái hãm của động cơ điện bằng

    những dấu hiệu nào? Lấy ví dụ thực tế về tr ạng thái hãm của động cơ trên một

    cơ cấu mà anh (chị) đã biết? 12.

     

    Chiều dòng năng lượ ng sẽ như thế nào khi động cơ làm việc ở  tr ạng thái máy

     phát? 13.

     Điều kiện ổn định tĩnh là gì? Phân tích một điểm làm các lậ p ổn định tĩnh trêntọa độ [M, ω] và [Mc, ω]? 

    II.  CÁC DẠNG BÀI TẬP

    D ạng 1: Xây d ựng đường đặc tính cơ tự  nhiên và đường đặc tính cơ

    nhân t ạo c ủa động cơ một chi ều kích t ừ  độc l ập. 

    Phƣơng pháp:   Xây dựng đặc tính cơ tự  nhiên

    Một đườ ng thẳng được xác định qua 2 điểm. Do đó dựng đường đặc tính cơ tự  

    nhiên dựa vào 2 trong 3 điểm sau:1.

      Điểm không tải [0, ω0]

    2. 

    Điểm định mức [Mđm, ωđm] hoặc [Iđm, ωđm]

    3. 

    Điểm ngắn mạch [Mnm, 0] hoặc [Inm, 0]

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    3/24

      Xây dựng đƣờng đặc tính cơ nhân tạo 

    Khi thay đổi điện tr ở   phụ  trên mạch phần ứng thì tốc độ  không tải lý tưởng (ω0)

    không thay đổi. Do đó ta xác định được đường đặc tính cơ nhân tạo như sau: 

    1.  Xác định điểm không tải lý tưởng [0, ω0].

    2. 

    Xác điện điểm tương ứng vớ i tốc độ nhân tạo [Mđm, ωnt] Nối 2 điểm vừa xác định ta được đường đặc tính cơ nhân tạo.

    Bài 1:

    Xây dựng đƣờng đặc tính cơ tự   nhiên và đƣờng đặc tính cơ nhân tạo của

    động cơ điện một chiều kích từ  độc lập có các số liệu sau:

    Động cơ làm việc dài hạn, công suất định mức 6,6KW. Điện áp định mứ c

    220V, tốc độ định mức 2200 vòng/ph. Điện trở  mạch phần ứ ng gồm: điện trở  cuộndây phần ứ ng và cự c từ   phụ  (R ƣ ) 0,26Ω. Điện trở   đƣa vào mạch phần ứ ng R ƣf  =

    1,26Ω. 

    Giải

    a) 

    Xây dựng đặc tính cơ tự  nhiên

       Điểm đị nh m ứ c: [M đm , ωđm ]  - 

    Tốc độ định mức:2200

    230, 36( / )9,55 9,55

    dmdm

    nrad s     

    -  Momen định mức:

    .1000   6,6.1000 28, 65( )230,36

    dmdm

    dm

     P  M Nm 

     

     Như vậy ta xác định được điểm định mức: [28,65; 230,36] 

       Điể m không t ải :  [0, ω0  ]  

    Từ  phương trình đặc tính cơ tự nhiên ta tính đượ c từ thông định mức của động cơ: .

    dm dm udm

    dm

    U I Rk  

     

     

    Thay số: 0,91(W )dmk b     

    Suy ra tốc độ không tải lý tưở ng: 0   241, 7( / )dm

    dm

    U  rad sk 

      

     

     Như vậy ta xác định được điểm không tải: [0; 241,7]

       Điể m ng ắn m ạch:  [M nm , 0]  

    Dòng điện ngắn mạch:220

    846( )0,26

    dmnm

    u

    U  I A

     R  

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    4/24

    Suy ra momen ngắn mạch:

    . 770( )nm nm dm M I k Nm   

     Như vậy ta xác định được điểm ngắn mạch: [770; 0]

    Từ 2 trong 3 điểm xác định trên ta có thể dựng được đặc tính cơ như hình sau:  

    ω

    M(I)MnmMđm

    ω0

    ωđm

    ω

    M(I)

    TN

    28,6

    241,7

    230,3

     

     Hình 1: Đường đặc tính cơ tự  nhiên

    Chú ý: Thông thườ ng lấy 2 điểm: điểm không tải và điểm định mức để xác định

    đường đặc tính cơ tự nhiên. Còn điểm ngắn mạch, do giá tr ị lớ n nên phải kéo dài

    đường đặc tính nên ít tìm điểm này.

     

     Đánh giá đường đặc tính cơ: - 

    Độ sụt tốc khi có tải định mức (so vớ i tốc độ không tải lý tưở ng)

    0

    0

    11, 4( / ) % .100 4, 7% 5%cc dm crad s   

      

     

    Độ cứng đặc tính cơ tự nhiên:2( )

    3,18( )dm

    u

    k  Nms

     R

          

    b) 

    Xây dựng đặc tính cơ nhân tạo

    Giá tr ị momen cơ định mức: .1000   6,6.100028, 65( )

    230,36

    dmdm

    dm

     P  M Nm

     

     

    Tốc độ góc nhân tạo:uf ( ). 183, 3( / )dm u dmnt 

    dm

    U R R I  rad s

    k  

     

     

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    5/24

    Ta có tọa dộ điểm tương ứng vớ i tốc độ nhân tạo: [28,65; 183,3]

     Ngoài ra ta đã xác định điểm không tải lý tưở ng: [0; 241,7]Từ đó ta có thể  dựng được đặc tính cơ nhân tạo có điện tr ở   phụ mắc thêm nhưhình vẽ 2 sau:

    ω

    M(I)

    TN

    28,6

    241,7

    230,3

    183,3 NT

     

     Hình 2: Đường đặc tính cơ nhân t ạo

    Bài 2:

    Xây dựng đƣờng đặc tính cơ tự   nhiên và đƣờng đặc tính cơ nhân tạo của

    động cơ điện một chiều kích từ  độc lập có các số liệu sau:

    Động cơ làm việc dài hạn, công suất định mức 8KW. Điện áp định mứ c 220V,tốc độ  định mức 2500 vòng/ph. Điện trở   mạch phần ứ ng gồm: điện trở   cuộn dây

    phần ứ ng và cự c từ  phụ (R ƣ ) 0,5Ω. Điện trở  đƣa vào mạch phần ứ ng R ƣf  = 1,67Ω. 

    Giải

    c)  Xây dựng đặc tính cơ tự  nhiên

       Điểm đị nh m ứ c: [M đm , ωđm ]  - 

    Tốc độ định mức:2200

    230, 36( / )9,55 9,55

    dm

    dm

    n

    rad s  

     

    Momen định mức:.1000   6,6.1000

    28, 65( )230,36

    dmdm

    dm

     P  M Nm

       

     Như vậy ta xác định được điểm định mức: [28,65; 230,36] 

       Điể m không t ải :  [0, ω0  ]  

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    6/24

    Từ  phương trình đặc tính cơ tự nhiên ta tính đượ c từ thông định mức của động cơ: .dm dm u

    dm

    dm

    U I Rk  

     

     

    Thay số: 0,91(W )dmk b     

    Suy ra tốc độ không tải lý tưở ng: 0   241, 7( / )dm

    dm

    U  rad sk 

      

     

     Như vậy ta xác định được điểm không tải: [0; 241,7]

       Điể m ng ắn m ạch:  [M nm , 0]  

    Dòng điện ngắn mạch:220

    846( )0,26

    dmnm

    u

    U  I A

     R  

    Suy ra momen ngắn mạch:

    . 770( )nm nm dm M I k Nm   

     Như vậy ta xác định được điểm ngắn mạch: [770; 0]

    Từ 2 trong 3 điểm xác định trên ta có thể dựng được đặc tính cơ như hình sau:  

    ω

    M(I)MnmMđm

    ω0

    ωđm

    ω

    M(I)

    TN

    28,6

    241,7

    230,3

     

     Hình 3: Đường đặc tính cơ tự  nhiên

    Chú ý: Thông thườ ng lấy 2 điểm: điểm không tải và điểm định mức để xác định

    đường đặc tính cơ tự nhiên. Còn điểm ngắn mạch, do giá tr ị lớ n nên phải kéo dài

    đường đặc tính nên ít tìm điểm này.

      Đánh giá đường đặc tính cơ: - 

    Độ sụt tốc khi có tải định mức (so vớ i tốc độ không tải lý tưở ng)

    0

    0

    11, 4( / ) % .100 4, 7% 5%cc dm crad s   

      

     

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    7/24

    Độ cứng đặc tính cơ tự nhiên:2( )

    3,18( )dm

    u

    k  Nms

     R

          

    d) 

    Xây dựng đặc tính cơ nhân tạo

    Giá tr ị momen cơ định mức: .1000   6,6.100028, 65( )

    230,36

    dmdm

    dm

     P  M Nm

     

     

    Tốc độ góc nhân tạo:uf ( ). 183, 3( / )dm u dmnt 

    dm

    U R R I  rad s

    k  

     

     

    Ta có tọa dộ điểm tương ứng vớ i tốc độ nhân tạo: [28,65; 183,3]

     Ngoài ra ta đã xác định điểm không tải lý tưở ng: [0; 241,7]

    Từ đó ta có thể  dựng được đặc tính cơ nhân tạo có điện tr ở   phụ mắc thêm nhưhình vẽ 2 sau:

    ω

    M(I)

    TN

    28,6

    241,7

    230,3

    183,3 NT

     

     Hình 4: Đường đặc tính cơ nhân t ạo

    Bài 3:

    Dựng đƣờng đặc tính cơ tự  nhiên vào nhận xét dạng đặc tính của động cơđiện một chiều kích từ  song song. Số liệu cho trƣớ c:

    Động cơ làm việc dài hạn, cấp điện áp 220V, công suất định mứ c 4,4KW, tốc

    độ định mứ c 1500 vòng/phút. Hiệu suất định mứ c 0,85.

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    8/24

    D ạng 2: Xác định điện tr ở  ph ụ kh ởi động.

    Phƣơng pháp: 

      Phƣơng pháp giải tích1.

     

    Dựa vào yêu cầu truyền động và khởi động chọn các giá tr ị  I1, I2, M1, M2.

    2. 

    Tính λ = ? 3.  Tính số cấp điện tr ở  m = ?

     Nếu m tính đượ c không phải số nguyên thì phải chọn lại I1(M1) hoặc I2(M2) và

    tính cho đến khi m là số nguyên.

    4. 

    Tính điện tr ở  mỗi cấ p.

    Bài 1:

    Cho động cơ kích từ  song song có các số liệu sau:

    Công suất định mức 25KW, điện áp định mứ c 220V, nđm = 420 vòng/ph, Iđm =

    120A, R *ƣ  = 0,08. Khởi động 2 cấp điện trở  phụ vớ i tần suất 1 lần 1 ca, làm việc 3 ca.Momen cản qui đổi về trục động cơ (cả trong thờ i gian khởi động) Mc = 410Nm.

    Hãy xác định các cấp điện trở  phụ?

    Giải

    Điện tr ở  định mức:220

    1,83( )120

    dmdm

    dm

    U  R

     I 

     

    Điện tr ở  phần ứng:*. 0,146( )u u dm R R R

     Tốc độ góc định mức:

    44( / )9,55

    dmdm

    nrad s   

     

    Từ thông của động cơ và hệ số k ết cấu của nó:

    4,6(Wb)dm u dm

    dm

    U R I k  

     

     

    Dòng điện qua phụ tải:89 0, 74cc dm

    dm

     M  I A I 

    k  

     

    Vớ i tần suất khởi động ít, dòng điện và momen phụ tải nhỏ hơn định mức nên ta

    coi trườ ng hợ  p này khởi động bình thườ ng, vớ i cấ p khởi động cho trướ c m = 2

    Chọn trướ c giá tr ị I2 = 1,1Ic = 98A

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    9/24

      Suy ra bội số dòng điện khởi động:

    1

    2

    2,5.

    dmm

    u

     R I    

     

    Kiểm nghiệm lại đòng điện I1:

    1 2   245( ) 2 dm I I A I    

    Giá tr ị khởi động thấp hơn giá trị cho phép nên số liệu tính hợ  p lý.

    Xác định các cấp điện tr ở  tổng với 2 đường đặc tính nhân tạo.

    1

    2

    ( 1) 0, 219( )

    ( 1) 0, 517( )

     f u

     f u

     R R

     R R

     

     

     

    Bài 2:

    Tìm trị  số  của cấp mở   máy của động cơ một chiều kích từ   độc lập có các

    thông số  sau: Pđm = 13,5KW, Uđm = 110V, Iđm = 145A, nđm = 1050 vòng/phút. Biếtmở  máy qua 3 cấp điện trở .

    Giải

    Theo giả thiết ta có:

    109, 95( / )9,55

    dmdm

    nrad s     

    Vớ i số cấ p khởi động m = 3 suy ra : 

    33

    u

     R

     R  

     

    Trong đó :

    2

    .1 1(1 ). 0, 058( )

    2 2

    dm dm dm dmu dm

    dm dm

    U U I P   R

     I I  

       

    Chọn I1 = 2Iđm 

    3

    1 2

    0,379( )2

    dm dmU U  R I I 

     

    33   1,867

    u

     R

     R   

    Từ đây suy ra:

    1

    2

    2

    3

    3

    . 0,108( )

    . 0, 202( )

    . 0,377( )

    u

    u

    u

     R R

     R R

     R R

     

     

     

     

    Vậy tr ị số các cấ p mở  máy:

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    10/24

    ω

    M(I)I1Ic

    ω0

    ωđm

    I2h

    g   f 

    e   d

    cb

    ai

    NT

    1

    2

    3

    1 1

    2 2 1

    3 3 2

    0,05( )

    0,094( )

    0,175( )

     f u

     f  

     f  

     R R R

     R R R

     R R R

     

      Phƣơng pháp đồ thị 

    1. 

    Vẽ đường đặc tính cơ tự nhiên 

    Từ các thông số động cơ (Pđm, Uđm, Iđm, nđm, ….) và các thông số của tải (Ic, Mc,

    Pc,…), số cấ p khởi động m ta vẽ được đường đặc tính cơ tự nhiên. 

    2.  Xác định dòng điện khởi động lớ n nhất:

    Imax = I1= (2÷2,5)Iđm 

    Xác định dòng điện khởi động nhỏ nhất:Imin = I2 = (1,1÷1,3)Iđm 

    Từ điểm h(I1) k ẻ đườ ng ω0h cắt

    I2 tại g.

    Từ g k ẻ đườ ng // tr ục hoành, cắtI1 tại f.

     Nối ω0d cắt I2 tại c.

    Từ c k ẻ đườ ng // tr ục hoành, cắt

    đường đặc tính cơ tự  nhiên tại giaođiểm vớ i I1(a). Do vậy ta sẽ có đườ ng

    đặc tính khởi động như trên hình vẽ.

     Nếu điểm cuối cùng gặp đườ ngđặc tính cơ tự  nhiên vớ i I1  thì phải

    chọn lại I1  hoặc I2  r ồi tiến hành lại từ 

    đầu.

    I1 là tr ạng thái hoạt động nóng nhất của động cơ. Do đó bắt buộc phải cắt tị I1, nếucắt taị điểm nhỏ hơn I1 thì động cơ làm việc ở  dòng điện I1 thì động cơ sẽ bị hỏng.

    Số cấp điện tr ở  khởi động phải bằng số đường đặc tính cơ nhân tạo.

    Bài 2:

    Một động cơ điện một chiều kích từ  độc lập, đang làm việc trên đặc tính cơ tự  nhiên vớ i Mc = 30 Nm. Động cơ có các thông số sau:

    Uđm = 220V, Iđm = 30A, nđm = 1000v/phút, Pđm = 4KW.

    1.  Xác định trị số điện trở  phụ cần thêm vào để động cơ đổi chiều quay sang

    tốc độ n = - 800v/phút2.

     

    Vẽ đặc tính cơ khi tốc độ n = -800v/phút.

    Hình 5: Phương pháp đồ thị 

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    11/24

    Giải

    Tốc độ góc định mức:

    104, 71( / )9,55

    dmdm

    nrad s     

    Tốc độ góc nhân tạo:

    83, 77( / )9,55

    nt nt 

    nrad s     

    Điện tr ở  phần ứng của động cơ: 

    2

    .1 1(1 ). 1, 44( )

    2 2

    dm dm dm dmu dm

    dm dm

    U U I P   R

     I I  

       

    Từ thông định mức động cơ: 

    1,64dm u dmdmdm

    U R I k  

     

     

    Ta có phương trình đặc tính cơ của động cơ: 

    2  .

    u f  dm NT c

    dm dm

     R RU  M 

    k k  

     

     

    Suy ra điện tr ở  phụ cần nối vào để động cơ đổi chiều quay sang tốc độ n=-800v/ph là:2. .dm dm nt dm

     f u

    c

    U k k  R R

     M 

       

    Thay số ta đượ c: R f  = 19Ω 

    2.Vẽ đường đặc tính cơ khi tốc độ n=-800v/ph:

    Đường đặc tính cơ tự nhiên:

    2  . 118, 08( / )dm uTN c

    dm dm

    U R M rad s

    k k  

       

    0   134,14dm

    dm

    k  

       

    Vậy ta xác định được đường đặc tính cơ tự nhiên qua 2 điểm:

    Điểm không tải lý tưở ng (0; 134,14)

    Điểm động cơ làm việc ở  tốc độ lớ n nhất: (Mc, ωnt) = (30, 118,08)

    Vẽ đường đặc tính cơ nhân tạo:

    Đường đặc tính cơ nhân tạo đi qua điểm:

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    12/24

    Điểm không tải lý tưở ng (0; 131,14)

    Điểm động cơ làm việc ở  tốc độ n = -800v/ph (30, -83,77)

    Ta vẽ được đường đặc tính cơ tự nhiên và đặc tính cơ nhân tạo như sau: 

    MMc=30

    NT

    ω

    134,14

    118,08

    - 83,77

    TN(Rf = 0)

    (Rf = 19)

     

     Hình 6: Đường đặc tính cơ tự  nhiên và đặc tính cơ nhân tạo của động cơ

    Bài 3:

    Một động cơ kích từ  độc lập có các tham số sau :

    Pđm = 10KW, Uđm = 110V, Iđm = 100A, nđm = 500v/phút. Trang bị  cho một cơ

    cấu nâng đang làm việc trên đƣờng đặc tính tự  nhiên vớ i phụ tải Mc = 0,8 Mđm vàđộng cơ đã nâng hàng xong. 

    Hãy vẽ đặc tính cơ và xác định R f  cần nối vào mạch phần ứng để động cơ hạ 

    tải vớ i tốc độ bằng 1/2 tốc độ nâng.

    Giải

    Giá tr ị điện tr ở  phụ cần nối vào mạch phần ứng để động cơ hạ tải vớ i tốc độ bằng

    ½ tốc độ nâng.

    Điện tr ở  phần ứng:2

    10,05( )

    2

    dm dm dmu

    dm

    U I P  R

     I 

     

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    13/24

    Tốc độ khi hạ là: 

    ( )dm u f cha

    dm

    dm ha dm f u

    c

    U R R I  

    U k  R R

     I 

      

     

     

    Tốc độ khi nâng là:

    dm u cnang 

    dm

    U R I 

    k  

     

     

    Tốc độ khi hạ bẳng ½ tốc độ khi nâng nên ta có:

    ( )1 1

    2 2

    3

    2

    dm u f c   dm u cha nang  

    dm dm

    dm u c f u

    c

    U R R I     U R I 

    k k 

    U R I  R R

     I 

       

     

     

    Trong đó:0,8

    0,8 0,8

    dm u dmdm

    dm   c dmc

    dm   dm dm u dmc dm

    dm

    U R I k 

     M P  I 

     P    k U R I   M M 

      

     

     

     

     

    Thay số ta đượ c: Ic = 76,19 (A)3.110 0,05.76,19

    0,05 2,09( )2.76,19

     f   R 

     

    2.Vẽ đường đặc tính cơ của động cơ: 

    I

    Ic

    NT

    ω

    55

    53,09

    -23,09

    TN(Rf = 0)

    (Rf = 2)

     

    Hình 7: Đường đặc tính cơ điện tự nhiên và nhân tạo của động cơ  

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    14/24

    Bài 4:

    Cho động cơ một chiều kích từ  độc lập có Pđm = 16KW, U = 220V, Iđm = 70A,

    nđm = 1000 vòng/ph.

    Xác định ω khi Mc = 0,6Mdm và R ƣf  = 0,52Ω ,R ƣ  = 0,28Ω. 

    GiảiTa có :

    104, 71( / )9,55

    dmdm

    nrad s   

     

    152, 8( )

    0, 6 91, 68( )

    1, 91( )

    dmdm

    dm

    c dm

    dm u dmdm

    dm

     P  M Nm

     M M Nm

    U R I k T 

     

      

     

    Ta có phương trình đặc tính cơ của động cơ khi R ưf  = 0,52(Ω) 

    2

    ( )

    ( )

    u f cdmha

    dm dm

     R R M U 

    k k  

     

     

    Thay số ta được: ω = 91,72 (rad/s) suy ra n = 876(vòng/phút). 

    D ạng 3 : Xác đị nh giá tr ị  điện tr ở  hãm

    Bài 1:

    Xác định điện trở  hãm R h đóng vào mạch phần ứng khi động cơ một chiềukích từ  độc lập hãm động năng vớ i Ihbđ = 2Iđm. Trƣớc khi hãm động năng động cơ

    làm việc vớ i tải định mứ c. Cho Pđm = 46,5Kw, Uđm = 220V, Iđm = 238A, nđm = 1500

    vòng/ph.

    Giải

    Ta có:

    2

    157( / )9,55

    .1 1(1 ). 0, 052( )

    2 2

    1,32( )

    dmdm

    dm dm dm dmu dm

    dm dm

    dm u dmdm

    dm

    n rad s

    U U I P   R

     I I 

    U R I k T 

     

     

      

     

    Dòng hãm ban đầu đượ c tính theo công thức:

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    15/24

    . . .hbd dm hbd dm hbd dm dmhbd h u u

    u h u h hbd hbd  

     E k k k  I R R R

     R R R R I I 

     

     

    Thay số ta đượ c: R h = 0,384(Ω) 

    Bài 2:

    Một động cơ một chiều kích từ  độc lập có: Pđm = 34KW, Uđm = 220V, Iđm = 178A,nđm = 1580 vòng/phút, R ƣ  = 0,042(Ω) đang làm việc trên đƣờng đặc tính cơ tự  nhiên

    vớ i Mc = ½ Mđm. Để dừng máy ngƣờ i ta chuyển sang chế độ hãm ngƣợ c.

    Hãy xác định trị số Mh động cơ sinh ra vớ i R ƣ  = 1,25(Ω)? 

    BÀI TẬP LUYỆN TẬP

    Bài 1:

    Một động cơ ĐMđl có các thông số định mứ c là: Pđm = 4,2Kw, Uđm = 220V,Iđm = 20A, nđm = 500 vòng/phút.

    1. 

    Hãy xác định trị điện áp đặt vào phần ứng để dòng điện khởi động tƣơng ứ ng

    đúng bằng 2,5Iđm. Tính momen khởi động động cơ ứ ng với điện áp đó. 

    2. 

    Động cơ đang làm việc vớ i tải thế năng định mức, đột ngột giảm xuống giá trị 

    170V. Hãy vẽ đặc tính cơ minh họa quá trình chuyển đổi trạng thái và mô tả 

    diễn biến quá trình đó. Tốc độ ổn định của động cơ khi đó? 

    3. 

    Tính tốc độ làm việc ổn định của động cơ khi phần ứng đƣợ c mắc thêm điệntrở  phụ R f  = 0,75(Ω), các tham số khác là định mứ c?

    Bài 2:

    Một động cơ ĐMđl có các thông số định mứ c là: Pđm = 20,5Kw, Uđm = 440V, Iđm 

    = 55A, nđm = 1000 vòng/phút.

    1.  Hãy xác định tốc độ  làm việc của động cơ khi giảm từ   thông bằng 2/3 từ  

    thông đm, các yếu tố khác là định mứ c

    2. 

    Động cơ đang làm việc vớ i tải thế năng định mức, đột ngột đóng một điện trở  2,5 Ω vào mạch phần ứ ng. Hãy vẽ đặc tính cơ minh họa quá trình chuyển đổi

    trạng thái và mô tả diễn biến quá trình đó. Tốc độ ổn định của động cơ khi

    đó? 

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    16/24

    3.  Tính tốc độ làm việc ổn định của động cơ khi phần ứng đƣợ c mắc thêm điện

    trở  phụ để sao cho tốc độ động cơ giảm tốc sau đó tải bị treo, Tính điện trở  

    phụ khi đó (tải thế năng định mứ c)?

    Bài 3:

    Một ĐMđl có các tham số định mứ c:

    Pđm = 10KW, Uđm = 110V, Iđm = 100A, nđm = 500 vòng/phút.

    1.  Xác định độ cứ ng của đƣờng đặc tính cơ tự  nhiên và tốc độ của đặc tính cơ

    khi giảm từ  thông 10% so vớ i từ  thông định mứ c?

    2. 

    Vẽ đƣờng đặc tính cơ nhân tạo và độ cứng đặc tính cơ nhân tạo khi phần ứ ng

    có điện trở  phụ R f  = 1,5 Ω? 

    3. 

    Tính tốc độ làm việc ổn định của động cơ khi giảm 20% điện áp phần ứ ng sovớ i giá trị định mứ c Mc = 0,7Mđm?

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    17/24

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    18/24

    Điện tr ở  định mức:

    2

    2

    1, 476( )3

    nmdm

    dm

     E  R

     I 

     

    Điện tr ở  dây quấn rotor: R 2 = sđm . R đm = 0,0295 (Ω) 

    Độ trượ t tớ i hạn của đặc tính cơ tự nhiên:2 1 0, 08th dm s s    

     Phương trình đặc tính cơ tự nhiên:

    2   59,362

    0,08

    0,08

    th

    th

    th

     M  M 

     s s s

     s s s

     

    Vớ i momen ngắn mạch:59,362

    10,08

    0,08

    nm M   

     

    Theo đó ta có đường đặc tính cơ tự nhiên như hình vẽ. Đi qua 4 điểm:

    -  Điểm không tải [M = 0; s = 0]

    -  Điểm định mức [M *đm = 1, sddm = 0,02]

    Điểm tớ i hạn [2,15; 0,08]

    Điểm ngắn mạch [0,35; 1]

    Bài 2:

    Một động cơ điện không đồng bộ ba pha có tham số  sau :

    Pđm = 60KW , nđm = 720V/phút, f đm = 50Hz , m = 2,2, 2p = 8.

    1. 

    Khi Momen phụ tải đặc lên trục động cơ Mc = 0,8 Mđm . Hãy xác định tốc

    độ của động cơ ?

    2.  Khi động cơ mở  máy trự c tiếp thì Mkđ của động cơ là bao nhiêu ? 

    Giải

    Ta có tốc độ không đồng bộ của động cơ : no =60f 

    P  = 750V/phút

    Hệ số trượt định mức của động cơ :

    sđm =no - nđm

    no  = 0,04

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    19/24

    Hệ số trượ t tớ i hạn của động cơ  

    st = sđm (m   m2 - 1 )

    Suy ra: st1  = 0,0096 và st2  = 0,166

    Ta chọn st > sđm 

    Vậy st  = 0,166

    * Phương trình đặc tính cơ tự nhiên :

    + Ta chọn biểu thức gần đúng : 

    M =2Mt

    sts  +

    s

    st

       MtM

      =1

    2  (

    sts +

    s

    st )

    - Khi M = 0,8 Mđm 

    + Ta có :

    m =Mt

    Mđm  = 2,2  Mt = m.Mđm 

    Mđm = 9550Pđmnđm

      = 795 Nm

    - Vậy Mt = 2,2.795 = 1749 (Nm)

     1749

    0.8Mđm  = 0,5.

    0.166

    s +

    s

    0.166   s1 = 0,03 và s2 = 0,87

    - Ta chọn s < sđm 

    * Vậy : s = 0,03

    Tốc độ làm việc của động cơ  

    n = no (1 - s) = 750 (1 - 0,03) = 727,5 v/phút.

    Momen khởi động của động cơ : 

    Khi động cơ khởi động thì s = 1

    + Ta có :

    Mkđ =2Mt

     st1

     +1

    st

      =2 * 1749

    0.166 +1

    0.166

     

    Suy ra: Mkđ  = 573 Nm.

    Bài 3:

    Một động cơ điện không đồng bộ ba pha Roto dây quấn, đang làm việc trênđƣờng đặc tính cơ tự  nhiên vớ i Mc = 23,7Nm. Các số liệu của động cơ nhƣ sau :

    no 

    n

    sđm 

    st 

    Mc  Mkđ  Mth 

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    20/24

    Pđm=2,2KW , nđm = 885V/phút,m = 2,3, 2p = 6,Iđm = 12,8A, Uđm = 220V. E2 = 135V.

    1. 

    Xác định tốc độ động cơ khi thêm vào Roto điện trở  bằng 1,5  .

    2.  Tính R f   cần thiết thêm vào khi động cơ làm việc vớ i tốc độ n = - 300V/phút.

    Giải

    Từ  công thức tính độ  trượ t nhân tạo snt ta có :

    Snt = sTN r 2' + R'f2

    r 2'  = sTN .

    R 2 + R f r 2

     

    - Ta lại có : snt  =no - nnt

    no   no - nnt  = snt. no 

     nnt  = - snt.no  + no 

    = no  (-snt  + 1)

    và stn  =no - ntn

    no 

    - Mà no =60f 

    P  = 1500V/phút

    và Mđm  = 23,7Nm

    * Vậy Mđm = Mc  = 23,7 Nm

     Nên nA  = nđm  = nTN  = 855V/phút

     sTN  = 0,41

    Điện tr ở  của Rotor là :

    R 2  =E2đm

    3 I2  =

    135

    3 12.8  = 6,12

    s NT  = 0,51  nnt  = 1500 (- 0,51 + 1) = 735 V/phút

    * Khi n = - 300V/phút  Giá tr ị R f là :

    + Ta có :

    nnt = no (- snt  + 1)

    - 300 = 1500 (-snt  + 1)

    - 0,2 = - snt + 1  Snt  =1,2

    * Vậy :

    Snt  = sTN r 2 + R f 

    r 2  => 1,2 = 0,41

    6.1 + R f 6.1

     

    6,1. 2,92 = 6,1 + R f

    n

    no 

    nA 

    nB 

    M

    A TN

    R f  = 1,5

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    21/24

    17,85 = 6,1 + R f

     R f   = 11,75  

    Bài 4:

    Cho một động cơ điện không đồng bộ có các tham số sau :

    Uđm = 380 V, Pđm = 7,5KW, nđm = 905 V/phút, Istđm = 19,3A, IkđTN = 4,4Istđm, MkđTN  = 3Mđm , Cos  nm = 0,74. Để cho tải trọng của một palăng khỏi bị giật mạnh,

    khi khởi động ngƣờ i ta nối stator động cơ qua 1 điện trở  khởi động.

    Hãy tính giá trị điện trở  ngoài cho động cơ đó. 

    Giải

    Ta chọn Moment khởi động nhân tạo bằng 1,2 Moment định mức

    Điện tr ở  khởi động mạch ngoài sẽ là :

    r ng = 2,1. Znm = 2,1.Uđm

    3 IkđTN  = 5,44  

    Bài 5:

    Tính điện trở   trong mạch một chiều để hãm động năng động cơ không đồngbộ ba pha có các số liệu nhƣ sau : 

    Uđm = 380V, Pđm = 11KW, nđm = 685 V/phút, Istđm = 28,8A, dòng ba pha không tảiIsto = 19,4 A, rst = 0,43  . Nguồn xoay chiều của động cơ là một bộ biến tần 25Hz.

    Lƣớ i một chiều để cung cấp dòng điện cho hãm động năng có điện áp 220V. Yêu cầu

    hãm nhanh.

    Giải

    Ta có hệ số trượt định mức :

    sđm  =750 - 685

    750  = 0,087

    Ta phải đưa thêm một điện tr ở  ngoài vào mạch Stato là

    r ng =UđmIkt

      - 2r st  = 2 

    + Trong đó : 

    Dòng điện kích từ ta chọn là :

    Ikt = 4Ist.o  = 4. 19,4 = 77,7A

    Bài 6:

    Tính điện trở   khởi động cho một động cơ không đồng bộ  380V, 40KW,

    980V/phút, Erđm  = 191V, Irđm = 126A. Dùng để  truyền động một máy đập có bánh

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    22/24

    đà . Để  dùng phần động năng của bánh đà ngƣờ i ta nối vào Rotor một đoạn điện

    trở  cố định để  cho động cơ có độ trƣợ t scđ = 0,1 khi Moment bằng định mứ c.

    Giải

    + Ta có :  = 1,88

    r cđ : là điện tr ở  cố định.

    Điện tr ở  của từng cấp được xác định như sau : 

    R rđm =Erđm

    3 Irđm  = 0,875.

    r cđ  = 0,070 .

    r 3  = 0,077.

    r 2  = 0,144.

    r 1  = 0,271.

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    23/24

     

    CHƢƠNG 4TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

    I.  CÂU HỎI ÔN TẬP1.

     

    Thế nào là điều chỉnh tốc độ trong hệ truyền động điện? hãy nêu và phân tích các

    chỉ tiêu chất lượng dùng để đánh giá một hệ truyền động điện? 2.

     

    Trình bày nguyên tắc điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bằng phương phápthay đổi điện tr ở  phụ mạch phần ứng? 

    3. 

    Trình bày nguyên tắc điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bằng phương pháp

    thay đổi điện áp đặt vào mạch phần ứng? 4.

     

    Trình bày nguyên tắc điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bằng phương pháp

    thay đổi từ thông trong động cơ? 

    5. 

    Trình bày hệ thống máy phát –  động cơ một chiều thông dụng? 6.

     

    Trình bày hệ truyền động điện Thyristor –  Động cơ một chiều? 7.

     

    Trình bày phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha khi thay

    đổi điện áp đặt vào stator, thay đổi điện tr ở  phụ rotor, thay đổi số đôi cực? 8.

     

    Khi động cơ không đồng bộ ba pha làm việc với điện áp và tần số định mức và

    không định mức sẽ xảy ra hiện tượ ng gì? 

    9.  Trình bày phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng cáhthay đổi tần số nạp cho động cơ theo quy luật giữ hệ số quá tải không đổi? 

    10. 

    Khi động cơ không đồng bộ ba pha làm việc với điện áp và tần số định mức và

    không định mức sẽ xảy ra hiện tượ ng gì? 11.

     

    Trình bày phương pháp điều chỉnh tốc độ  động cơ không đồng bộ  ba pha bằng

    cách thay đổi tần số nạp cho động cơ theo quy luật giữ hệ số quá tải không đổi? 

    12. Trình bày hệ truyền động điện bộ biến tần nguồn áp –  động cơ không đồng bộ ba pha? 

    13. 

    Trình bày hệ truyền động điện bộ biến tần nguồn dòng –  động cơ không đồng bộ 

     ba pha? 

  • 8/19/2019 BT truyền động điện

    24/24