cà phê, nghèo đói và thị trường quản lý rủi roipsard.gov.vn/news/mispa/nhom ca...

20
Cà phê, Nghèo đói và Thtrường qun lý ri ro Rob Swinkels, Chuyên gia Kinh tế vĐói nghèo, Ngân hàng Thế gii, Vit Nam và Bryan Lewin, Nhóm Qun lý Ri ro Hàng hoá, Ngân hàng Thế gii

Upload: others

Post on 29-Aug-2019

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Cà phê, Nghèo đói và Thị trường quản lý rủi ro

Rob Swinkels, Chuyên gia Kinh tế về Đói nghèo, Ngân hàng Thế giới, Việt Nam

vàBryan Lewin, Nhóm Quản lý Rủi ro Hàng

hoá, Ngân hàng Thế giới

Ñaùnh giaù ñoùi ngheøo ôû Vieät Nam naêm 2003

Nguồn thông tin:

• Phân tích số liệu từ Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam 2002

• Đánh giá nghèo đói có sự tham gia tại 12tỉnh

• Đánh giá tác động chương trình

Tỉ lệ nghèo ở Việt Nam (%)(Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Tỉ lệ nghèo ở Việt Nam (%)(Nguồn: Tổng cục Thống kê)

1993 1998 2002

Toàn quốc 58,1 37,4 28,9

Thành thị 25,1 9,2 6,6

Nông thôn 66,4 45,5 35,6

Người Kinh và Hoa 53,9 31,1 23,1

Dân tộc thiểu số 86,4 75,2 69,3

Tỉ lệ nghèo giữa các vùng (%)1993 1998 2002

Toàn quốc 58,1 37,4 28,9

Miền núi phía Bắc 81,5 64,2 43,9

Đông Bắc 86,1 62,0 38,4

Tây Bắc 81,0 73,4 68,0

Đồng bằng S.Hồng 62,7 29,3 22,4

D.hải Bắc Trung Bộ 74,5 48,1 43,9

D.hải Nam Trung Bộ 47,2 34.5 25.2

Tây Nguyên 70.0 52,4 51,8

Đông Nam Bộ 37,0 12,2 10,6

Đ.bằng S.Cửu Long 47,1 36,9 23,4

Tỉ lệ nghèo của dân tộc thiểu số theo vùng

50

60

70

80

90

100

1993 1998 2002

Tỉ lệ nghèo (%)

Miền núi phía BắcDuyên hải Bắc Trung BộDuyênhải Nam Trung BộTây NguyênĐồng bằng S.Cửu LongTất cả các vùng

Đói nghèo ở Việt Nam

Kết luận• Trong mười năm qua tình trạng nghèo đã

giảm nhanh ở Việt Nam• Song tình trạng nghèo ở Tây Nguyên giảm

rất ít, đặc biệt là đối với dân tộc thiểu số

• Vì sao?

Vì sao?

• Dân tộc thiểu số có ít tài sản hơn (dân tríthấp hơn), chất lượng đất xấu hơn, kém antoàn về đất đai hơn, tiếp cận dịch vụ kém hơn.

Đánh giá đói nghèo có sự tham gia ở Đaklak:

• Vấn đề liên quan tới sự đại diện của các nhóm dân cư địa phương trong các cơ quan ra quyết định.

• Trước đây những người nhập cư đã mua hết đất tốt, cư dân bản địa phải chuyển ra những vùng ngoại vi

• Giá cả hàng hoá sụt giảm dẫn tới tình trạng nợnần, buộc phải bán đất và người dân lại rơi vào nghèo đói

Chi tiêu của các nhóm chia theo ngũ vịphân

Tây Nguyên

Nghèo nhất

Cận nghèo nhất

Trung bình

Cận giàu nhất

Giàu nhất

Hộ trồng cà phê(phần trăm)

38 43 40 44 24 39

Số cây trung bìnhcủa một hộ

6539 9499 9184 12820 11487 8881

Thu nhập thực từcà phê (phần trămchi tiêu của hộ giađình)

73 87 73 90 54 78

Giải quyết vấn đề giá cả bất ổn định

• Đa dạng hoá (hàng dọc và hàng ngang)• Tự bảo hiểm (ví dụ như tích luỹ tài sản)• Thị trường rủi ro chính thức (hợp đồng bán trước,

hàng hoá giao sau/quyền mua, trao đổi, v.v.), dây chuyền cung cấp (ví dụ như Hội chợ thương mại)

• Nếu không có thị trường chính thức, chiến lược đối phó có thể là giảm thu nhập trung bình của nông dân

Thị trường quản lý rủi ro đối với cà phê

• Đang được các nhà sản xuất, thương mại vàxuất khẩu lớn ở những nước sản xuất sửdụng

• Chủ yếu ở Châu Mỹ La-tinh• Ít khi được sử dụng bởi các nhà sản xuất

nhỏ

Vấn đề đối với những đối tượng nhỏ tiếp cận với thị trường rủi ro

• Quy mô sản xuất, cần tính kinh tế nhờ quy mô• Bí quyết và quản lý• Rủi ro tín dụng/hiệu quả hoạt động• Dòng tiền mặt• Không có các tổ chức mạnh (tư nhân và nhà nước)• Có thể không phải là đối tượng của chính sách của

chính phủ• Vấn đề tiếp cận liên quan tới các tổ chức và động

cơ khuyến khích, khả năng, và năng lực tiếp cận với thị trường rủi ro

Lựa chọn mô hình cung cấptrở nên cấp thiết

• Các tổ chức và hợp tác xã của các nhà sản xuất• Các tổ chức tín dụng (quản lý rủi ro bằng tín

dụng)• Hợp đồng hiện vật (ví dụ như hợp đồng với giá tối

thiểu)• Dây chuyền cung cấp (ví dụ hợp đồng nông

nghiệp)• Các chương trình được Chính phủ ủng hộ

(ASERCA ở Mê-hi-cô và gần đây là chương trình quyền mua cà phê của Braxin)

Hạn chế của các công cụ quản lý rủi ro chính thức

• Không có tác động đối với mức giá chung• Chỉ giải quyết được sự bất ổn giá cả ngắn

hạn (trong một vụ)• Có thể tốn kém hoặc đòi hỏi phải có bảo đảm tài chính.

Mục tiêu của dự án Quản lý Rủi ro Hàng hoá Toàn thế giới

• Đánh giá tính khả thi của việc thu hẹp khoảng cách giữa nhà sản xuất hàng hoá và thị trường cho công cụ quản lý rủi ro hàng hoá

• Kích thích môi trường thuận lợi cho sự tăng trưởng của ngành quản lý rủi ro hàng hoá có khả năng thương mại vững chắc ở Việt Nam

• Giúp cho các đối tượng nhỏ và tổ chức của họ cóthể phân tích rủi ro và ra quyết định có cơ sởthông tin về việc sử dụng các công cụ thị trường để quản lý những tình thế rủi ro của họ

Bài học về công tác quản lý rủi ro hàng hoá

– Việc dựa vào mô hình nhóm nhà sản xuất bị hạn chế vì quy mô nhỏ và tác động nhân rộng hạn chế

– Thăm dò nhiều mô hình cung cấp sẽ cho nhiều cơ hội học hỏi hơn và có tác độngminh hoạ tích cực

– Liên kết giữa quản lý rủi ro với tín dụng và các dịch vụ tài chính

Bài học về công tác quản lý rủi ro hàng hoá (2)

– Việc mở rộng quy mô phải tập trung vào việc nhân rộng các mô hình cung cấp thành công

– Có thể bổ sung rủi ro như một cấu thành của các dự án và sáng kiến hiện tại

– Củng cố các tổ chức hỗ trợ kỹ thuật địa phương

Kết luận

• Tính nhạy cảm với biến động giá cả đãgóp phần làm cho nghèo đói lan rộngở một số vùng của Việt Nam, bao gồm những khu vực trồng cà phê.

• Cần phải giúp đỡ các hộ nông dân sản xuất nhỏ đa dạng hoá nguồn thu nhập.

Kết luận (2)

• Cần tạo cơ hội tiết kiệm quy mô nhỏcho các hộ sản xuất nhỏ, giúp họ gây dựng tài sản (giáo dục, an toàn đất đai).

• Cần tạo môi trường thuận lợi cho dịch vụ tài chính nông thôn bao gồm bảo hiểm và các phương tiện quản lý rủi ro khác