c7 công nghệ

36
1 CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP

Upload: ngoc-tu

Post on 20-Jul-2015

64 views

Category:

Education


1 download

TRANSCRIPT

1

CHƯƠNG 7

QUẢN TRỊ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ

TRONG DOANH NGHIỆP

2

Nội dung

Khái niệm và vai trò của quản trị khoa học và

công nghệ trong doanh nghiệp.

Chuyển giao công nghệ.

Sự đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp.

Đánh giá công nghệ.

3

I. Công nghệ và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

trong DN

1. Khái niệm

Khái niệm công nghệ

• CN là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụngcác kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách hệ thống và cóphương pháp

Theo quanđiểm củaUNIDO

• CN Là hệ thống kiến trúc, quy trình và kỹ thuật dùng để chế biếnvật liệu và xử lý thông tin. Nó bao gồm kiến thức, kỹ năng, phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hoá vàcung cấp dịch vụ

Theo quanđiểm củaESCAP

• CN Là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành cácsản phẩm

Theo luậtkhoa học vàcông nghệ

4

Nội dung cơ bản trong định nghĩa về công nghệ

CN Là máybiến đổi

• Nói đến khả năng làm ra sản phẩm của CN

CN là mộtcông cụ

• CN là một sản phẩm của con người, do đó con người có thể làm chủđược nó

CN là kiếnthức

• Cốt lõi của mọi hoạt động CN là kiến thức

CN hiện thântrong các vật

thể

• CN nằm trong các dạng của cải, vật chất, thông tin, sức lao độngcủa con người. Do đó CN có thể mua bán được như hàng hoá, dịchvụ

• Bao gồm các dữ liệuvề phần kỹ thuật, tổchức, con người. Cácthông số đặc tính kỹthuật của thiết bị..

• Bao gồm những quy định quyền hạn, trách nhiệm của các các nhân, tổ chức trong hoạt động CN

• Bao gồm mọi năng lựccủa con người: Kỹ năngdo học hỏi, tích luỹ được. Và các tố chất của con người

• Bao gồm mọiphương tiện vật chất: Công cụ, máy móc, trang thiết bị…

Phần kỹthuật (T)

Phần con người (H)

Phầnthông tin

(I)

Phần tổchức (O)

2- Các thành phần cơ bản của công nghệ

To

IH

Hình: Minh hoạ mối quan hệ giữa bốn thành phần công nghệ

Cốt lõi của mọi CN

(trái tim)

Bộ não của mọi CN Sức mạnh của mọi CN

(không khí)

Điều hoà phối

hợp 3 thành

phần trên

(ngôi nhà)

Mối quan hệ giữa 4 thành phần công nghệ

Giá trị đóng góp của công nghệ vào giá trị gia tăng của một DN:

TCA = TCC.VA.

- VA : Giá trị gia tăng.

- TCA: Giá trị đóng góp của công nghệ. (Technology content added)

-TCC: Hàm lượng chất xám hay hệ số đóng góp của các thành phần công nghệ.

(Technology cotribution coefficient)

TCC = Tβt . Hβh . Iβi . Oβo

H; T; I; O là hệ số đóng góp của các thành phần công nghệ.

0<T, H, 0, I≤1.

Quy ước này thể hiện một công nghệ nhất thiết phải có 4 thành phần.

βt; βh; βi; βo là cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ tương ứng, nó thể

hiện tầm quan trọng của mỗi thành phần công nghệ trong một công nghệ.

βt + βh + βi + βo = 1

Cường độ đóng góp của một thành phần công nghệ thể hiện tiềm năng của thành

phần công nghệ trong việc nâng cao giá trị của hệ số đóng góp.

Mối quan hệ giữa 4 thành phần công nghệ

T

H

I

O

1

1

1

1

Công nghệ tiềm năng: T = H = I = O =1

Diện tích tứ giác thể hiện mức đóng góp chung của các

thành phần công nghệ

Biểu đồ minh hoạ THIO

Mối quan hệ giữa 4 thành phần CN

Ví dụ : Có hai công nghệ A và B, có các thành phần công nghệ

tương ứng như sau:

Công nghệ T H I O

A 0,9 0,7 0,5 0,4

B 0,8 0,8 0,6 0,7

Yêu cầu: Hãy biểu diễn các thành phần công nghệ của hai công

nghệ A và B trên biểu đồ THIO, và tính mức đóng góp chung của

các thành phần công nghệ.

T

H

I

O

0,8

0,8

0,6

0,7

0,9

Biểu đồ THIO của công nghệ A và công nghệ B

a/ Phân loại chung

• CN thông tin, CN sinh học, công nghệhóa học…

Theo tính chất

• CN công nghiệp, nông nghiệp, CN sảnxuất hàng tiêu dùng

Theo ngành nghề

• CN xi măng, CN ô tô, CN sản xuất thépTheo sản phẩm

• CN sản xuất đơn chiếc, CN sản xuất hàngloạt, CN sản xuất liên tục

Theo đặc tính CN

3. Phân loại công nghệ

12

Khoa học: là một hệ thống các tri thức của loài người về nhữngquy luật khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy.

Kỹ thuật: là kết quả của khoa học, biểu hiện ở việc sản xuất vàsử dụng những công cụ lao động, nguyên nhiên vật liệu, nănglượng và công nghệ.

Tiến bộ khoa học kỹ thuật: là quá trình hoàn thiện sản phẩm,đổi mới không ngừng và nhanh chóng công cụ lao động, nănglượng, nguyên vật liệu, công nghệ và tổ chức sản xuất trên cơ sởkết quả nghiên cứu khoa học và nghiên cứu ứng dụng nhằm đạthiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất.

4. Tiến bộ khoa học kỹ thuật

13

Giai ®o¹n chÕ

t¹o

C¸c nhµ kü

thuËt

Kü thuËt øng

dông

Giai ®o¹n øng

dông vµo s¶n

xuÊt

kinh doanh

Khoa häc qu¶n

C¸c nhµ kinh

tÕ,

kü thuËt

Giai ®o¹n nghiªn

cøu ph¸t minh

Kỹ thuật tìm

kiếm

C¸c nhµ nghiªn

cøu

Sơ đồ: Sự phát triển của KH – kỹ thuật

14

Nội dung

Áp dụng những quy trình công nghệ tiên tiến và

tận dụng những công nghệ hiện có của DN hay

của quốc gia nhằm để năng cao năng suất lao

động.

Các nhân tố cơ bản trực tiếp làm tăng năng suất

lao động

Phát triển khoa học, công nghệ.

Ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ.

Trình độ văn hóa và chuyên môn của người lđ.

Nhân tố tổ chức quản lý.

Nhân tố tự nhiên.

5. Ứng dụng tiến bộ KHCN trong doanh nghiệp

15

j = L .P + P .L + P. L

j : Phần tăng thu nhập quốc dân.

L : Số LĐ được huy động vào SX trực tiếp tăng lên.

P: NSLĐ của một LĐ SX trực tiếp tăng lên.

L: Số LĐ được huy động vào SX trực tiếp.

P: NSLĐ của 1 LĐ SX trực tiếp.

5. Ứng dụng tiến bộ KHCN trong doanh nghiệp

16

Khái niệm:

QTCN là tổng hợp những hoạt động nhằm ứng dụng nhữngthành tựu KH và công nghệ trong hoạt động SX của DN, đảmbảo yêu cầu kỹ thuật và nâng cao chất lượng của quá trìnhSXKD, từ đó nâng cao hiệu quả KD của DN.

Ý nghĩa:

Là bộ phận quan trọng của công tác quản trị DN.

Là cơ sở và tạo điều kiện để đảm bảo hiệu quả SXKD của DN.

Đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng khả năng cạnhtranh của sản phẩm.

Là biện pháp cơ bản để tăng NSLĐ, tăng hiệu quả kinh tế củaSX, thúc đẩy tiến bộ KHKT, tạo điều kiện áp dụng kỹ thuậtmới.

6. Quản trị công nghệ trong DN

17

II. Chuyển giao công nghệ

1. Khái niệm

• là việc tiếp nhận công nghệ nước ngoài và là quá trình vật lý, trí tuệ đi kèm với việc huấn luyện toàn diện của một bên và sự học hỏi, hiểu biết của một bên khác.

TS. Phạm Khôi Nguyên

• là một tập hợp nhiều hoạt động được tiến hành bởi 2 bên: bên giao và bên nhận, trong đó 2 bên phối hợp các hành vi pháp lý và hành động thực tiễn mà mục đích và kết quả là bên giao cung cấp để thực hiện 1 mục tiêu xác định

Bộ khoa học và công nghệ

• là 1 quá trình học tập trong đó tri thức về công nghệ đã được tích lũy 1 cách liên tục vào những nguồn tài nguyên con người đang thu hút vào các hoạt động SX, 1 sự chuyển giao công nghệ thành công cuối cùng sẽ đưa tới sự tích lũy kiến thức sâu và rộng hơn.

Shoichi Yamashita

18

Khái quát định nghĩa về chuyển giao công nghệ

Bên giao

• Là nơi sở hữu công nghệ và đáp ứng được nhu cầu về công nghệ.

Bên nhận

• Là nơi có nhu cầu và tiếp nhận công nghệ.

Yếu tố quyết định

• Công nghệ: kỹ thuật, thông tin, giấy phép, bí kíp, các dịch vụ hỗ trợ đào tạo …

19

N¬i b¸n

(n¬i chuyÓn

giao CN )

TÝnh chÊt c«ng

nghÖ

N¬i mua

(n¬i nhËn

CN )

Kªnh

chuyÓn giao

Tæ chøc

nghiªn cøu vµ

ph¸t triÓn

Míi nghiªn cøu

thµnh c«ng, cha

¸p dông vµo s¶n

xuÊt

Doanh

nghiÖp

ChuyÓn giao

däc

C«ng ty (h·ng) Đ· ¸p dông (®·

lµm chñ vµ ®øng

vững trong c¹nh

tranh)

Doanh

nghiÖp

ChuyÓn giao

ngang

2. Hình thức chuyển giao công nghệ

20

Mua bán giấy phép

Hợp tác sản xuất

Chuyển giao công nghệ có kèm đầu tư cơ bản

Mậu dịch bù trừ

Dịch vụ tư vấn

Nhập nhân tài công nghệ

Trao kiến thức

Trao chìa khóa

Trao sản phẩm

Trao thị trường

3. Phương thức chuyển giao

21

Thế nào là phương án công nghệ tối ưu?

4. Lựa chọn phương án công nghệ tối ưu

22

Phương án công nghệ tối ưu trên quan điểm giá thành

Phương án công nghệ tối ưu là phương án có giá thành

đơn vị sản phẩm nhỏ nhất

Công thức:

Z = F + V.Q

Z: giá thành của toàn bộ sản phẩm dự định SX

F: tổng chi phí cố định

V: chi phí biến đổi đơn vị

Q: số lượng sản phẩm dự kiến SX

23

Lựa chọn 1 trong 2 phương án

Phương án 1: Z1= F1 + V1.Q

Phương án 2: Z2= F2 + V2.Q

Các lựa chọn:

- Cách 1: Tính trực tiếp, phương án nào có giá thành

thấp hơn thì lựa chọn.

- Cách 2:

Tìm q’ = (F1 – F2)/(V2 – V1)

Nếu Q>q’ thì chọn phương án có F lớn hơn

Nếu Q<q’ thì chọn phương án có F nhỏ hơn.

24

Ví dụ: Hãy lựa chọn 1 trong 2 phương án công nghệ sau đây

trên quan điểm giá thành nếu số lượng SP SX là 1.000sp:

Chi phí Phương án 1 Phương án 2

1. NVL 100.000đ/sp 115.000đ/sp

2. Nhiên liệu 10.000đ/sp 12.000đ/sp

3. Tiền lương

CNTTSX

30.000đ/sp 33.000đ/sp

4. Khấu hao TSCĐ 100.000.000đ 80.000.000đ

5. CP SX chung 15.000.000đ 10.000.000đ

6. CP QLDN 20.000.000đ 20.000.000đ

25

Trả lời

F1 = 100 + 15 + 20 = 135 trđ = 135.000nđ

F2 = 80 + 10 + 20 = 110 trđ = 110.000nđ

V1 = 100 + 10 + 30 = 140 nđ/sp

V2 = 115 + 12 + 33 = 160 nđ/ sp

Ta có:

q’ = (F1 – F2)/(V2 – V1)= 25.000/20 =1.250sp.

Tại Q = 1.000 sp < q’ = 1.250 sp, DN nên lựa chọn

phương án 2 vì F2 <F1.

26

III. Đổi mới công nghệ trong DN

Là hoàn thiện các yếu tố của công nghệ dựa trênthành tựu KHKT nhằm nâng cao hiệu quả SXKD vàđáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng.

Bao gồm:

- Thay thế thiết bị.

- Thay thế quy trình SX.

- Nâng cao năng lực SX của NLĐ.

- Đổi mới biện pháp quản lý, tổ chức, xử lý thông tin.

1. Thực chất của đổi mới công nghệ

27

Đối với quốc gia

Về kinh tế: tạo ra nhiều của cải vật chất.

Về xã hội: tạo ra nhiều việc làm mới.

Đối với doanh nghiệp

Tạo ra lợi thế cạnh tranh.

Tăng chất lượng sản phẩm.

Tăng NSLĐ, hạ giá thành sản phẩm.

Giúp DN mở rộng thị trường.

2. Sự cần thiết phải đổi mới công nghệ

28

• Các yếu tố nội tại trong doanh nghiệp.

• Nhu cầu về sản phẩm và sự cạnh tranh trên thị trường.

• Đường lối, chính sách của Nhà nước.

• Khả năng tiêu thụ sản phẩm của thị trường.

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới công nghệ

29

IV. Đánh giá công nghệ

Khái niệm:

Đánh giá công nghệ là việc phân tích và so sánh một

công nghệ để từ đó xác định những ưu, nhược điểm của

công nghệ đó, đánh giá tính phù hợp của công nghệ.

Nội dung:

Năng lực hoạt động của công nghệ

Trình độ kỹ thuật của công nghệ

Hiệu quả của công nghệ

Tác động của công nghệ tới môi trường sinh thái, môitrường văn hóa xã hội.

1. Khái niệm và nội dung

30

Bám sát mục tiêu.

Đảm bảo tính khách quan và chính xác.

Đảm bảo tính toàn diện.

Đảm bảo tính pháp lý.

Đảm bảo tính hợp lý và tiết kiệm.

Đảm bảo tính thống nhất.

2. Yêu cầu đối với đánh giá công nghệ

31

Hao mòn hữu hình:

H = P

T

%

+ H: Tỷ lệ hao mòn hữu hình

+ P: Tổng tích số giữa giá trị và mức hao mòn của các bộ phận

cấu thành thiết bị

+T: tổng các tỷ trọng giá trị các bộ phận cấu thành thiết bị

(thường là 100)

3. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ CN

32

Ví dụ: Công ty A có các thiết bị SX sau:

Thiết bị Nguyên

giá (trđ)

Tỷ trọng Tỷ lệ hao

mòn (%)

Số tiền hao

mòn (trđ)

Máy xúc 700 0,35 40 280

Xe tải 800 0,4 50 400

Xe con 500 0,25 20 100

Tổng 2000 1,00 780

Giải:

Tỷ lệ hao mòn hữu hình H

H = 780/2000 = 0,39 = 39%

Tỷ lệ hao mòn hữu hình (H)

H = 0,35 x 40% + 0,4 x 50% + 0,25 x 20%

H = 39%

33

Tuổi thọ trung bình của thiết bị (T, năm)

h

i

i

n

i

ii

G

TG

T

1

1

• T: tuổi thọ trung bình của các thiết bị

• G: giá trị kết toán của các thiết bị trong DN

• Ti: tuổi thọ trung bình của thiết bị i

• n: tổng số thiết bị của doanh nghiệp

Hệ số đổi mới thiết bị

%100xGsx

GtbmKdm

• Kdm: hệ số đổi mới thiết bị

• Gsx: tổng giá trị thiết bị

• Gtbm: giá trị thiết bị mới đưa vào sản xuất

34

4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả ĐMCN

n

tt

tt

i

CRNPV

0 )1(

n: thời gian đầu tư hoặc thời gian hoạt động của dự án

Rt: khoản thu hồi ròng (lãi ròng+khấu hao) của năm thứ t

Ct: vốn đầu tư thực hiện tại năm thứ t

i: lãi suất chiết khấu

Giá trị hiện tại thuần NPV

35

Tỷ số lợi ích trên chi phí B/C

n

t

t

t

n

t

t

t

iC

iB

CB

0

0

)1(

)1(

/

Bt: thu nhập hay doanh thu năm t

Ct: chi phí tại năm t (chi phí vận hành, khấu hao, lãi vay, bảo dưỡng…)

Suất thu hồi vốn nội bộ IRR

T

t

T

t

tt iCiR0 0

11 )1()1(

T: Thời gian hoàn vốn đầu tư

IRR cho biết lãi chiết khấu mà ứng với nó thì tổng giá trị hiện tại

thu hồi ròng vừa bằng tổng giá trị hiện tại vốn đầu tư

36

Năng suất lao động

Nld: Năng suất lao động

Q : Khối lượng hay giá trị sản phẩm thực hiện

Ld: khối lượng lao động bỏ ra

%100xLd

QNld

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất

%100.lđcđ VV

LNDL

DL: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất

LN: lợi nhuận thu được trong kỳ

Vcd: giá trị trung bình trong năm của vốn cố định

Vlđ:giá trị trung bình trong năm của vốn lưu động