cỦa cÁc -...

144
0 CỦA CÁC NGUYÊN THỦ QUỐC GIA DƯONG MINH HÀO - TRIỆU ANH BA (BIÊN SOẠN) NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN

Upload: others

Post on 04-Nov-2019

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

0

CỦA CÁC

NGUYÊN THỦ QUỐC GIADƯONG MINH HÀO - TRIỆU ANH BA

(BIÊN SOẠN)

NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN

LỜI NÓI ĐẦU

Các nhà lãnh đạo nổi tiếng th ế giới luôn là tâm điểm chú ý của cả thế giới, mỗi bước đi, hành động hay tiếng nói của họ luôn là mục tiêu theo đuổi của giới truyền thông và báo chí. Danh tiếng và hành động của họ không chỉ luôn gắn liền với sự thăng trầm của quốc gia dân tộc, mà còn ảnh hưởng đến phạm vi toàn thế giới. Các hài diễn thuyết luôn ẩn chứa trong đó tính cách, tài năng của họ.

Những cái tên như Putin, G.W.Bush, BỈU Clinton, Y.Rabin, N.Mandela, Y.Arafat, R.Nixon và Chủ tịch Hồ Chí Minh được xuất hiện từ gần đến xa so với thờỉ'đại chúng ta như một sự sắp xếp diệu kỳ của lịch sử. Họ là biểu tượng cho mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, gắn với những thời khắc trọng đại của dân tộc minh. Sau lưng họ là những tẩm bản đồ rộng lớn, là những trang sử hào hùng hay một thời khắc lịch sử quan trọng của một quốc gia dân tộc.

Các nguyên thủ quốc gia nổi tiếng với tài hùng biện, diễn thuyết qua những hài mà chúng tôi tập hợp trong cuốn sách, có người vẫn đang đứng trên đỉnh cao của vủ đài chính trị, có người đã từ

nhiệm và không ít người đã trở về cõi vĩnh hằng, nhưng với đất nước họ, dân tộc họ và thế giới thi họ đả, đang và sẽ mãi lưu danh cùng sử sách.

Từ những bài diễn thuyết của các nguyên thủ quốc gia tập hỢp trong cuốn sách, bạn đọc không chỉ bị thu hút bởi một năng lượng thần bí, mà còn tiếp cận với diện mạo chân thực của thế giới, bởi chúng chính là lịch sử, là nguồn sức mạnh đầy tính rung động và khích lệ củng giông như ta được thưởng thức những kiệt tác văn chương vậy.

NHÓM BIÊN SOẠN

GIANG TRẠCH DÂNChủ tịch nưóc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa

Giang Trạch Dân sinh ngày 17 tháng 8 năm 1926, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (1989-2002), Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1993-2003). Người thành phố Dương Châu, tỉnh Giang Tô - Trung Quốc; là đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1946. Năm 1943 tham gia phong trào chống Nhật do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Năm 1947, tôt nghiệp kỹ sư cơ điện trường Đại học Giao thông Thượng Hải. Năm 1955 thực tập tại nhà máy ô tô Stalin (Moscovv). Năm 1956 vể nước, lần lượt đảm nhiệm các ch’ửc vụ; Quản đốc phân xưởng Động lực Nhà máy ô tô sô" 1, Cục trưởng Cục đốì

ngoại Bộ Cồng nghiệp cơ khí, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp cơ khí, Thị trưởng thành phô Thượng Hải, Phó Bí thư Thành ủy Thượng Hải. Năm 1980 Phó Chủ nhiệm kiêm Bí thư Đảng ủy Hội đồng quản lý đầu tư nưốc ngoài và Hội đồng quản lý xuất khẩu Trung ương. Năm 1987 Bí thư Thành ủy Thượng Hải, ủy viên Bộ Chính trị. Tháng 11 năm 1987 ủy viên Ban Chấp hành, tháng 6 nám 1989 - ủy viên Thường vụ Ban Chấp hành, Tổng Bí thư Ban Châ'p hành Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tháng 11 năm 1989 đến tháng 9 năm 2004 - Chủ tịch Quân ủy Trung ương. Tháng 3 năm 1993 - Chủ tịch Hội đồng Quân sự Trung ưđng.

Kế nhiệm ông Giang Trạch Dân, lần lượt cả 3 chức vụ trên, là Phó Chủ tịch Hồ cẩm Đào.

8

CÙNG MỞ RA MỘT TƯƠNG LAI T ổ T ĐẸP

CHO QUAN HỆ TRUNG . VÌỆT(Diễn văn Ịyhớí biểu tại trườììíị Dại học Quốc ^ia Hà Nội

ngày 28 tháng 2 năm 2002)

Kính thưa đồng chí Giám đốc Đào Trọng Thi!Thưa các thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên!Hôm nay, tôi có dịp đến thăm trường Đại học

Quốic gia Hà Nội nổi tiếng lâu đòi với trăm năm lịch sử, được gặp gỡ các bạn, tôi cảm thây hết sức vui mừng. Đến với các cháu sinh viên phơi phới tuổi xuân, tràn đầy sức sông, làm tôi nhớ tới những năm tháng sôi nổi của thòi thanh niên, cảm thấy mình trẻ lại rấ t nhiều. Trước hết, tôi xin gửi tới các bạn và đông đảo thanh niên Việt Nam lời thăm hỏi ân cần.

Hôm nay đến dự còn có nhiều bạn cũ đã từng kể vai chiến đấu và làm việc bên nhau với nhân dân Trung Quốc. Tôi xin bày tỏ với các bạn và qua các bạn xin chuyển đến tấ t cả các đồng chí và các bạn đã quan tâm và đóng góp cho sự nghiệp hữu nghị Trung - Việt lòi chào cao cả.

Tháng 11 năm 1994, tôi đã đến thăm đất nưốc tươi đẹp của các bạn, Đảng Cộng sản Việt Nam đoàn kết vững mạnh, nhân dân Việt Nam cần cù thông minh, sự nghiệp đổi mới của Việt

Nam tràn đầy sức sống đã để lại cho tôi ấn tượng sâu sắc và tô"t đẹp. Hôm qua, một lần nữa khi tôi đặt chân lên đất nưốc tươi đẹp này, mô'i tìinh thắm thiết của nhân dân Việt Nam khiến tôi say sưa trong bầu không khí nồng nhiệt của tình hiữu nghị Trung - Việt.

"Bà con xa không bằng láng giềng gần", Ihai nước Trung Quốc và Việt Nam có biên giới liền nhau, như lòi bài hát "Việt Nam - Trung Hoa" mà nhân dân hai nước Trung - Việt rất quen thuộc đã hát rằng: "Việt Nam - Trung Hoa, núi liền múi, sông liền sông", "bên sông tắm cùng một dòng, ainh nhìn sang đấy, tôi nhìn sang đây, sớm sốm cùng chung nghe tiếng gà gáy". Trong lịch sử, hai nước Trung - Việt đểu bị đê quốc xâm lược và áp bức, cũng trải qua thời kỳ chiến đấu hy sinh giành độc lập dân tộc và giải phóng nhân dân. Nhân dân Ihai nước có tình hữu nghị truyền thống chung sống thân thiết lâu đòi, có tình đồng chí ủng hộ nẫn nhau, kể vai chiến đấu đưỢc kết thành trong sự nghiệp cách mạng và xây dựng xã hội chủ nghiĩa. Môì tình hữu nghị của nhân dân hai nước Trung - Việt không những có cội nguồn lịch sử sâu xa, imà còn có cơ sỏ thực hiện rộrig rãi. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Chúng ta là "hai nước anh em", "vừa là đồng chí vừa là anh em". Cây hữu nghị Trung - Việt do Chủ tịch Mao Trạch Đông và C hủ tịch Hồ Chí Minh cùng vun đắp, ngày nay đã đâm chồi nảy lộc, um tùm xanh tươi. Mối tình hữu nghị đó là tài sản quý báu của hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước chúng ta.

10

Quan hệ giũa hai nước chúng ta cũng trải qua một đoạn đường khúc khuỷu, nhưng giữa nhân dân hai nước trước sau vẫn giữ môì tình hữu nghị thắm thiết. Tháng 11 năm 1991, căn cứ vào sự phát triển và thay đổi của tình hình quốc tế, xuất phát từ lợi ích căn bản và nguyện vọng chung của nhân dân hai nước, các nhà lãnh đạo hai Đảng, hai nưốc Trung - Việt đã thực hiện bình thường hóa quan hệ hai nước. Thực tiễn đã chứng minh, sự lựa chọn chiến lược đó của các nhà lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước là hoàn toàn đúng đắn. Mười mấy năm qua, quan hệ hữu nghị và hỢp tác Trung - Việt đã có một bước tiến mạnh mẽ. Sự giao lưu và hỢp tác giữa hai nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, quân sự, văn hóa v.v... ngày càng tăng cường. Kim ngạch buôn bán giữa hai nước trong những năm qua đã từ hơn 30 triệu USD Mỹ tăng tới gần 3 tỉ USD; những dự án xây dựng do hai nước hỢp tác cũng đã và sẽ tiếp tục đem lại lợi ích to lớn cho hai Nhà nước và nhân dân hai nước. Các nhà lãnh đạo hai Đảng, hai nưóc chúng ta đi lại thăm viếng nhau như thăm họ hàng, thường xuyên trao đổi ý kiến một cách thẳng thắn, chân thành, và sâu sắc về những vấn đề trọng đại trong nước, trên quốc tế cũng như quan hệ song phương, thúc đẩy quan hệ hai nước không ngừng phát triển và xúc tiến thành công việc giải quyết công bằng hỢp lý những vấn đề tồn tại lịch sử về biên giới lãnh thổ v.v... Chúng ta đã xác định phương châm chỉ đạo 16 chữ về phát triển quan hệ giữa hai Đảng, hai Nhà nước trong thế kỷ mới

11

là "láng giềng hữu nghị, hỢp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai". Ba tháng trước, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đã thành công trong chuyên thăm Trung Quốc. Hôm qua, tôi lại hội đàm giàu thành quả với Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh và Chủ tịch nước Trần Đức Lương. Hai bôn nhâ't trí, trong thế kỷ mới cần đựa quan hệ hừu nghị và hỢp tác giữa hai nước bưốc sang một giai đoạn phát triển mới.

Nhìn lại lịch sử phát triển quan hệ giữa hai Đảng, hai nước chúng ta có thể rút ra một kết luận rõ ràng: Nhân dân hai nước Trung Quốic và Việt Nam lý tưỏng tương đồng, lợi ích tương quan, chỉ có kiên định đi theo con đưòng hữu nghị hỢp tác, tăng cưòng đoàn kết, tăng thêm tin cậy lẫn nhau, phát triển hữu nghị, mở rộng hỢp tác, vì sự phát triển và phồn vinh chung, mới là sự lựa chọn đúng đắn phù hỢp với lợi ích căn bản của hai nước và nhân dân hai nước.

Để thực hiện quan hệ hai nước Trung - Việt không lìịỊừng phát triển trong thế kỷ mới, cần kiên trì phương châm chỉ đạo "láng giềng hữu nghị, hỢp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai". Đây vừa là sự tổng kết sầu sắc về kinh nghiệm lịch sử, vừa là phương hướng phát triển quan hệ hai nước.

- On định lâu dài, tức là Trung - Việt hữu nghị phù hỢp với lợi ích căn bản của hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước, bất cứ lúc nào và trong tình huốhg nào hai bên đểu phải xuất phát từ đại

12

cục hữu nghị, duy trì quan hệ hữu nghị và hợp tác phát triển ổn định và lành mạnh, làm cho hai nước và nhân dân hai nước hữu nghị đòi đòi.

- Hướng tới tương lai tức là hai bên chúng ta đều đứng cao, nhìn xa, dựa vào trước mắt, nhìn về tương lai, kế thừa truyền thôVig, mở ra tương lai tươi đẹp hơn trong quan hệ Trung - Việt.

- Láng giềng hữu nghị tức là cần mãi mãi là láng giềng tốt, người bạn tốt, đồng chí tổt, đôì tác tốt, luôn luôn lấy tinh thần láng giềng hữu nghị để giáo dục nhân dân hai nước và xử lý mọi vấn đề trong quan hệ hai nước, tin cậy lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, thông cảm và nhân nhượng nhau cùng phát triển.

- Hợp tác toàn diện tức là cần không ngừng củng cố và mở rộng giao lưu và hỢp tác giữa hai Đảng, hai nước trên các lĩnh vực, các tầng nấc, nhằm đem lại hạnh phúc cho nhân dán hai nước, góp phần gìn giữ và thúc đẩy hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực và thế giới.

Nói tóm lại, phát triển quan hệ Trung - Việt, thi tin cậy lẫn nhau là cơ sở, ổn định lâu dài là tiền đề, láng giềng hữu nghị là đảm bảo, hỢp tác toàn diện là cầu nối, cùng nhau phát triển phồn vinh là mục tiêu.

Thưa các cháu sinh viên, các thầy giáo, cô giáo và các bạn!

Trung Quốc có lịch sử ván minh và văn hóa xán lạn mấy ngàn năm, dân tộc Trung Quốic nổi

13

tiếng trên thê giói về cần cù và dũng cảm. Từ cận đại, Trung Quôc đã lạc hậu và bị đê quốc chà đạp. Đảng Cộng sản Trung Quốc sau khi ra đời đã đoàn kết và dẫn dắt nhân dân Trung Quôc tiến hành đấu tranh cực kỳ gian khổ, giành độc lập dân tộc và giải phóng nhân dân, lập nên Trung Quốíc mới và đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhân dân Trung Quốc phấn đấu gian khổ, tự lực tự cưòng, cô" gắng xây dựng đất nước mình. Hơn 50 năm qua, đặc biệt là cải cách mở cửa hơn 20 năm nay, bộ m ặt Trung Quốc đã thay đổi to lớn và sâu sắc, sự nghiệp xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốíc tràn đầy sức sông đang phát triển mạnh mẽ. Thực tiễn chứng minh: Kiên trì kết hợp nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác với thực tiễn cụ thể của mỗi nước, đi con đường của mình, giải phóng tư tưởng, thực sự cầu thị, tiến cùng thòi đại, mỏ mang sáng tạo, thì chủ nghĩa xã hội có thể thể hiện sức sông mãnh liệt và tính ưu việt rõ rệt.

Mục tiêu phấn đấu của nhân dân Trung Quốc là: Đến giữa thê kỷ này, trên cơ bản thực hiện hiện đại hóa, xây dựng thành một nước xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, dân chủ văn minh; thực hiện sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Quốc. Qua hđn 20 năm nỗ lực, chúng tôi đã thực hiện được hai bước đầu của mục tiêu chiến lược xây dựng hiện đại hóa Trung Quốc do đồng chí Đặng Tiểu Bình nêu ra, đòi sống nhân dân nói

14

chung đạt mức khá giả. Vào thê kỷ mới, Trung Quốc bước sang giai đoạn phát triển mới là xây dựng toàn diện xã hội khá giả, đẩy mạnh tốc độ xây dựng hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa, bắt đầu thực hiện bước thứ ba của mục tiêu chiến lược xây dựng hiện đại hóa. Chúng tôi kiên trì lấy phát triên làm chủ đề, lấy điều chỉnh cơ cảu làm chủ tuyến, lấy cải cách mở cửa và tiến bộ khoa học - kỹ thuật làm động lực, lấy nâng cao mức sông nhăn dán làm điêm xuất phát căn bản, tiếp tục đẩy m ạnh cải cách mở cửa và xây dựng hiện đại hóa. Người cộng sản Trung Quốíc đang hăng hái lặm việc theo yêu cầu đại diện cho phát triển của lực lượng sản xuất tiên tiến Trung Quôc, đại diện cho phương hướng tiên tiến của nền văn hóa tiên tiến Trung Quốic, đại diện cho lợi ích căn bản của tuyệt đại đa sô" nhân dân Trung Quổc.

Trung Quốc đã giành được những thành tựu rõ rệ t trong công cuộc xây dựng hiện đại hóa, nhưng vẫn còn là một nước đang phát triển. Trung Quốc có hơn 1,2 tỉ dân, cơ sỏ mỏng manh, kinh tế và văn hóa phát triển không đồng đều, thực hiện toàn dân giàu có, còn phải trả i qua sự nỗ lực gian khổ lâu dài. Trung Quốc cần có môi trưòng xung quanh và quốc tế hoà bình ổn định. Chúng tôi sẽ kiên trì thi hành chính sách ngoại giao hoà bình độc lập tự chủ, chung sốhg hòa mục và hỢp tác cùng có lợi với các nước trên thế giói, đặc biệt là các nước láng giềng của chúng tôi,

15

trên cơ sở năm nguyên tắc chung sống hòa bình. Đây là phương châm trước sau như một của chúng tôi. Dù sau này Trung Quô"c có giàu mạnh, chúng tôi cũng sẽ kiên trì mãi phương châm này.

Chúng tôi vui mừng thấy rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam đoàn kết phấn đấu, xây dựng chủ nghĩa xã hội không ngừng tiến lên. Đảng Cộng sản Việt Nam là một Đảng đã được thử thách lâu dài, giàu kinh nghiệm và không ngừng sáng tạo; nhân dân Việt Nam là nhân dân cần cù và thông minh. Chúng tôi tin chắc rằng, qua sự phấn đấu gian khổ, Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân Việt Nam nhất định sẽ thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược do Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu ra, xây dựng Việt Nam thành một nước công nghiệp xã hội chủ nghĩa dần giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Chúng tôi sẽ trước sau như một ủng hộ Việt Nam chấn hưng, phồn vinh và phát triển, chân thành chúc nhân dân Việt Nam có cuộc sông ngày càng tươi đẹp.

Thưa các cháu sinh viên, các thầy giáo, cô giáo và các bạn!

Thế giới ngày nay, tình hình quốc tế đang có sự biến đổi sâu sắc nhất kể từ khi kết thúc chiến tranh lạnh tới nay. Thế giới đa cực hóạ và kinh tế toàn cầu hóa phát triển theo chiều sâu; tiến bộ khoa học - kỹ thuật tiến lên vùn vụt, mang lại động lực mới cho tiến bộ xã hội loài người. Lực

16

lượng sản xuất của thế giới không ngừng phát triển, sức sáng tạo của con ngưòi không ngừng được phát huy. Sự hỢp tác và giao lưu giữa các nước không ngừng được tăng cưòng, thế giới ngày càng phong phú đa dạng. Đồng thòi, chúng ta cũng cần thấy rõ, loài ngưòi đứng trước nhiều mâu thuẫn và thách thức, chênh lệch giàu nghèo giữa Nam Bắc càng tăng thêm, trậ t tự chính trị kinh tê quốic tế không công bằng và không hỢp lý chưa được thay đổi, những cuộc xung đột bởi những vấn đề dân tộc, tôn giáo v.v... nổ ra liên tục. Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh và lợi', ích quốc gia của các nước đang phát triển vẫn hết sức nặng nề. Đông đảo các nước phát triển vừa đứng trước cơ hội thực hiện sự phát triển vừa đứng trước cơ hội thực hiện phát triển, mạnh mẽ hơn, vừa đứng trước thách thức cần phải nghiêm chỉnh ứng phó.

Dù cho tình hình quốic tế biến hóa khôn lưòng, nhưng xu thê chung của lịch sử phát triển xã hội loài người không thay đổi và cũng không bao giờ thay đổi. Thế giối cần hòa bình, nhân dân cần hỢp tác, quốc gia cần phát triển, xã hội cần tiến bộ là trào lưu thời nay. Đẩy mạnh sự nghiệp cao cả hòa bình và phát triển của loài ngưòi mà nhân dân các nước cùng quan tâm. Nhân dân các nước cần tăng cưòng đoàn kết, cùng nhau góp sức xây dựng trậ t tự chính trị, kinh tê quốc tế mới công bằng và hỢp lý, nỗ lực thúc đẩy dân chủ hóa quan hệ quốic tế, tìm kiếm và khai thác những

17

đưòng kênh và phương thức hỢp tác mới, phát huy đầy đủ ưu thê của mình, giúp đỡ và bổ sung cho nhau, thúc đẩy lẫn nhau. Các nước đang phát triển đặc biệt cần nắm vững cơ hội, trên cơ sở sử dụng đầy đủ ưu thế về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực, đẩy mạnh sáng tạo khoa học - kỹ thuật, tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tăng cường khả năng tự phát triển.

Tôi tin rằng, chỉ cần nhân dân các nước xiết chặt tay nhau, cùng phấn đấu, tương lai của thế giới chắc chắn sẽ tươi đẹp hơn, tiền đồ của loài nịíưòi chắc chắn sẽ sáng sủa hơn.

Thưa các cháu sinh viên, các thầy giáo, cô giáo và các bạn!

Tương lai tươi đẹp cần thanh niên tạo ra. Tương lai thuộc về thanh niên. 0 đây, tôi muốn nói vài lòi với các bạn thanh niên hai nước Trung - Việt.

Hơn 50 năm vể trước, tôi cũng là một nhân viên, trải qua sóng gió thê sự và thể nghiệm cuộc đời, tôi cảm nhận sâu sắc rằng, một ngưòi muôn làm nên sự nghiệp trong đòi mình, trở thành một người có côVig hiến cho Tổ quốc và nhân dân mình, thì điều quan trọng nhất là từ thời thanh niên phải có lòng tin kiên định là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, lập chí cao xa, nuôi hoài bão lớn, và dù đứng trước bất cứ khó khăn gian khổ nào cũng mạnh dạn giữ vững lòng tin đó, kiên trì phát huy tài năng trí tuệ và thể hiện giá trị con người của mình trong thực tiễn vĩ đại của nhân dân.

18

Sự trưởng thành của thanh niên luôn luôn gắn liền với tiền đồ, vận mệnh của đất nước và dân tộc mình. Không có Tổ quốc phát triển phồn vinh làm hậu thuẫn, thì bất cứ một cá nhân nào cũng không thể có cơ sở vững vàng để phát triển bản thân, vả lại sự phát triển phồn vinh của bất cứ một nước nào cũng đều phải do thế hệ này đến thê hệ khác của thanh niên nước đó cần cù xây dựng. Thanh niên nên gắn liền sự theo đuổi lý tưởng của cá nhân vối tiền đồ và vận mệnh của đất nước, gánh vác sứ mạng lịch sử là đẩy mạnh phát triển đất nưốc, chấn hưng dân tộc và tiến bộ xã hội. Thanh niên hai nước Trung - Việt đều sốhg dưới chế độ xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội tiến bộ, đã tạo ra một thế giới bao la để các bạn thanh niên học tập, sinh hoạt, sáng tạo. Hiện nay, kinh tế của hai nước chúng ta vẫn chưa phát triển, mức sông của nhân dân vẫn chưa cao, chê độ xã hội chủ nghĩa còn phải không ngừng phát triển và hoàn thiện. Thanh niên hai nước Trung - Việt cần kê thừa và phát huy tinh thần cách mạng của các bậc tiền bối, kiên định lý tưởng, chăm chỉ học tập, phấn đấu không mệt mỏi cho sự nghiệp xã hội chủ nghĩa không ngừng phát triển, cho Tổ quốc giàu mạnh phồn vinh.

Thanh niên muốh trưởng thành vững vàng, thì nên rèn luyện cho mình có tầm mắt thế giới, nắm vững xu thế phát triển chung của thế giới, cô" gắng nâng cao trình độ kiến thức và khả năng thực tiễn của mình. Trong thòi gian này, tri thức mới nhiều

19

vô tận, khả năng nhận thức thiên nhiên, xã hội và bản thân của loài ngưòi đã được nâng cao rất nhiều. Lực lượng sản xuất toàn thế giới đưỢc tạo ra trong gần một trăm năm nay đã hơn hẳn lực lượng sản xuất của tấ t cả các thòi đại trước kia. Nguyên nhân căn bản là lực lượng sản xuất thê giới phát triển nhanh chóng là do khoa học - kỹ thuật phát triển ngày càng mới mẻ. Trong một trăm năm nay, những phát hiện mới và phát minh mới về mặt khoa học - kỹ thuật của loài người, cũng như nbững ngành mới và sản phẩm mới do nó sinh ra nhiều vô tận. Đặc biệt từ giữa thế kỷ trước tói nay, Sự tiến triển quan trọng về kỹ thuật năng lượng nguyên tử, kỹ thuật hàng không vũ trụ, kỹ thuật vi điện tử và thông tin, công nghệ sinh học, sự nghiên cứu vật liệu mới v.v... đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của lực lượng sản xuất. Hiện nay, loài người đang trải qua một cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật có tính chất toàn cầu. Khoa học vật chất, công nghệ sinh học, kỹ thuật thông tin, khoa học vii trụ, khoa học trái đất v.v... đang phát triển nhanh chóng. Tri thức khoa học - kỷ thuật đã sản xuất truyền bá và chuyển hóa một cách nhanh chóng chưa từng có. Trong thê kỷ 21, khoa học - kỹ thuật và lực lượng sản xuất của thế giới nhất định sẽ có sự đột phá mang tính chất cách mạng mới. Sự biến đổi có tính chất cách mạng trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật không những thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến tiến trình phát triển chính trị, kinh tế, văn hóa của thế giới. Sông trong thời đại này, chúng ta

20

cần đi sâu tìm hiểu lịch sử phát triển của thế giới, để nắm vững hơn nữa hiện tại và tương lai; cần tìm hiểu toàn diện tình hình th ế giới ngày nay, để nhận thức thê giới và sáng tạo cuộc sôVig một cách đúng đắn; cần nghiêm chỉnh học tập tất cả những tri thức mới, để nâng cao tô" chất và bản lĩnh của mình. Thanh niên hai nước Trung - Việt nên cùng nhân dân và thanh niên các nước, góp phần mở ra tương lai tươi đẹp cho loài ngưòi.

Khi loài ngưòi bước vào th ế kỷ 21, chúng ta đã đón chào một thòi kỳ mới của lịch sử phát triển quan hệ Trung - Việt. Cây hữu nghị cần phải luôn luôn đưỢc vun xới và tưới tắm, hữu nghị và hỢp tác cần được không ngừng tăng cường và mở rộng. Thê kỷ 21 mở ra một tương lai tốt đẹp hơn cho quan hệ Trung - Việt, không thể tách ròi sự nỗ lực chung của thanh niên hai nưóc. Mong rằng thanh niên hai nước kế thừa và phát huy môi quan hệ hữu nghị truyền thôVig Trung - Việt do các nhà lãnh đạo và các nhà cách mạng lão thành tiền bôì hai nước cùng vun đắp nên, tăng cưòng giao lưu, học tập lẫn nhau, tăng thêm hiểu biết, thiết thực đảm đương trách nhiệm lịch sử là phát triển quan hệ Trung - Việt. Đảng và Chính phủ Trung Quốc ủng hộ thanh niên hai nước triển khai giao lưu hữu nghị, và mong rằng sự giao lưu đó được kiên trì lâu dài và phát triển rộng rãi, lôi cuôVi càng nhiều thanh niên và sự nghiệp hữu nghị giữa hai nước. Tôi tin rằng, thanh niên hai nước Trung - Việt nhất định có thể kế tiếp được

21

sự nghiệp hữu nghị giữa nhân dân hai nưởc, truyền tiếp mối quan hệ hữu nghị và hỢp tác toàn diện Trung - Việt từ đòi này sang đời khác, đem lại hạnh phúc cho hai nước và nhân dân hai nước, đóng góp cho sự nghiệp hòa bình và phát triển của châu Á và thế giới.

Xin cảm ơn các vị.

22

Hồ CẨM ĐÀOChủ tịch nưóc Cộng hòa nhân dãn Trung Hoa

Hồ Cẩm Đào sinh ngày 21 tháng 12 năm 1942, là Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc. Ông sinh ra và lớn lên tại Thái Châụ, Giang Tô, quê gốc ở Tích Khê, tỉnh An Huy. Òng học phổ thông ỏ Thái Châu, mùa hè năm 1959, thi đỗ vào khoa Thủy lợi của Đại học Thanh Hoa. Trong quá trình học tập tại đại học, Hồ cẩm Đào được đánh giá là sinh viên xuất sắc . Tháng 4 năm 1964 ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Trung Quốc, tháng 7 năm 1965 tô"t nghiệp đại học loại ưu. Trong quá trình học đại học ông còn là thành viên đội múa của trưòng Thanh Hoa.

23

Hồ Cẩm Đào khởi nghiệp ở Cam Túc, cơ quan đầu tiên của ông là úy ban xây dựng tỉnh Cam Túc nay là sở xây dựng tỉnh Cam Túc. Năm 1980 giữ chức Phó Chủ nhiệm ú y ban xây dựng tỉnh Cam Túc. Cũng trong năm này ông được bầu giữ chức Bí thư tỉnh Đoàn Cam Túc (Bí thư tỉnh Đoàn trẻ nhất Trung Quốc khi đó). Năm 1983 giữ chức Bí thư thứ hai Trung ương Đoàn Thanh niên. Năm 1984 được bầu là Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn. Tháng 7 năm 1985 giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Quý Châu. Năm 1987 khi Quý Châu bầu đại biểu dự đại hội XIII Đảng Cộng sản Trung Quốc, Hồ cẩm Đào được bầu với sô" phiếu cao nhất. Cuôì năm 1988 ông được Bộ Chính trị giao giữ chức Bí thư Đảng ủy khu tự trị Tây Tạng. Năm 1992, tại Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc ông được bầu là ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị. Năm 1993 là ủy viên thưòng vụ Bộ Chính trị phụ trách công tác Đảng, giữ chức hiệu trưởng trường Đảng Trung ương. Tháng 3 năm 1998, tại kì họp thứ nhất Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc khóa IX, ông được bầu làm Phó Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Năm 1999, Hội nghị Trung ương 4 Khóa XV Đảng Cộng sản Trung Quốc bầu ông giữ chức Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương. Ngày 15 tháng 11 năm 2002,tại Đại lễ đường nhân dân Trung Hoa, sau Hội nghị Trung ương lần thứ nhất khóa XVI, Hồ cẩm Đào được bầu giữ chức Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc. Năm 2003 ông được bầu giữ chức Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Tháng 9 năm 2004 được bầu làm Chủ tịch Quân ủy Trung ương.

24

BÀI PHÁT BIỂU TẠI QUỔC HỘI VIỆT NAM

(Mùng ỉ íhán^ I I năm 2005)

Kính thưa đồng chí Nông Đức Mạnh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam!

Kính thưa đồng chí Trần Đức Lương, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam!

Kính thưa đồng chí Phan Văn Khải, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam!

Kính thưa đồng chí Nguyễn Văn An, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam!

Thưa các đồng chí và các bạn!Trước hết, tôi xin cảm ơn lòi mòi nhiệt tình của

Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh và Chiì tịch Trần Đức Lương, làm cho tôi có dịp thăm lại Việt Nam. Tôi đã hai lần thăm đất nước tươi đẹp của các đồng chí vào năm 1998 và năm 2001, lần này là lần thứ ba. Mỗi lần đến thăm, tôi đều tận mắt chứng kiến những thành quả mới mà Việt Nam đã đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và sự nghiệp đổi mới, cảm nhận sâu sắc môl tình nồng thắm của nhân dân Việt Nam dành cho nhân dân Trung Quốc. Tại đây, tôi xin thay mặt Đảng, Chính phủ và nhân dân Trung Quốc gửi tới Đảng,

25

Chính phủ và nhân dân Việt Nam lời thăm hỏi chân thành và lòi chúc mừng tốt đẹp!

Năm nay là kỷ niệm 75 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, 60 năm thành lập nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và 30 năm thông nhất đất nước Việt Nam. Lâu nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam kiên trì kết hỢp nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác với thực tế nước mình, trải qua phấn đấu gian khổ, đã thực hiện giải phóng dân tộc và thông nhất đất nưốc, xây dựng nên chê độ xã hội chủ nghĩa, mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử Việt Nam. Đặc biệt là từ giữa những năm 80 thế kỷ trước đến nay, nhân dân Việt Nam đã giành được những thành tựu đáng kể trong việc tìm tòi con đưòng phát triển xã hội chủ nghĩa phù hỢp với tình hình đất nước Việt Nam, cũng như trong sự nghiệp đổi mối. Việt Nam ngày nay, chính trị xã hội ổn định, kinh tế văn hoá phát triển, nhân dân an cư lạc nghiệp, vị thế quốc tế được nâng cao, tràn đầy cảnh tượng phơi phói vươn lên. Đảng, Chính phủ và nhân dân Trung Quốc chân thành vui mừng trước những thành tựu mà Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã đạt được, và tin tưởng rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam chắc chắn sẽ xây dựng đất nước mình thành một nước công nghiệp hiện đại xã hội chủ nghĩa, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Thưa các đồng chí và các bạn!

26

Là đồng chí thân mật với nhau, các đồng chí Việt Nam có mặt tại đây cũng quan tâm tình hình phát triển của Trung Quốc, cũng như chúng tôi hết sức quan tâm theo dõi tình hình phát triển của Việt Nam. ơ đây, tôi xin giới thiệu vắn tắ t với các đồng chí và các bạn, để tạo thuận lợi cho hai bên tăng cưòng trao đổi kinh nghiệm về xây dựng Đảng và quản lý đất nước.

Năm nay là kỷ niệm 84 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc, 56 năm thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và 27 năm Trung Quốc thực hiện cải cách mở cửa. Lâu nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhân dân Trung Quốic kiên trì lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Mao Trạch Đông, Lý luận Đặng Tiểu Bình và Tư tưởng quan trọng "Ba đại diện" làm chỉ đạo, kiên trì độc lập tự chủ, cải cách mở cửa, tiến cùng thòi đại, không ngừng hoàn thiện chê độ xã hội chủ nghĩa, không ngừng tìm tòi và phát triển sự nghiệp xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc, làm cho bộ mặt Trung Quốc đã thay đổi long tròi lở đất, sức sản xuất xã hội, sức mạnh tổng hỢp Nhà nước và đời sông nhân dân không ngừng được nâng cao. Trong 26 năm kể từ năm 1978 đến năm 2004, GDP của Trung Quốc đã từ chỗ chưa đến 147,3 tỷ USD tăng lên 1649,4 tỷ USD, tăng bình quân hàng năm 9,4%; kim ngạch xuất nhập khẩu tăng từ 20,6 tỷ USD lên tới 1154,8 tỷ USD, tăng bình quân hàng năm trên 16%. Tính đến cuối năm 2004, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được sử dụng thực

27

tế tại Trung Quốic đạt 562,1 tỷ USD. 9 tháng đầu năm nay, kinh tế Trung Quốíc tiếp tục phát triển ổn định và tương đôi nhanh, GDP đạt 1289,7 tỷ USD, tăng 9,4% so với cùng kỳ, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 1024,5 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ. Sở dĩ Trung Quốc có thay đổi to lớn như vậy, điều then chôt là chúng tôi đã tìm ra được con đường phát triển phù hỢp với tình hình Trung Quốic, đó là xây dựng chủ nghĩa xă hội đặc sắc Trung Quõic.

Đồng thòi, chúng tôi cũng tỉnh táo thấy rằng, Trung Quốc vẫn là một nước đang phát triển lốn nhất trên thế giới, dân số đông, cơ sở yếu, phát triển không đồng đều, vẫn còn đứng trước không ít mâu thuẫn và vấn đề nổi bật trong tiến trình phát triển. Để đạt mục tiêu xây dựng toàn diện xã hội khá giả, đòi hỏi chúng tôi phải tiếp tục bỏ ra nhiều cô" gắng gian khổ.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra mục tiêu tập trung sức lực xây dựng toàn diện xã hội khá giả vối trình độ cao hơn và đem lại nhiều lợi ích hdn cho hơn 1 tỷ dân trong 20 năm đầu th ế kỷ này. Mục tiêu này, nói cụ thể tức là đến năm 2020 đưa GDP Trung Quốíc tăng gấp 4 lần so với năm 2000, đạt khoảng 4000 tỷ USD, bình quân đầu người đạt khoảng 3000 USD, làm cho kinh tế phát triển hđn, dân chủ kiện toàn hơn, khoa học giáo dục tiến bộ hơn, văn hoá phồn vinh hơn, xã hội hài hoà hơn, đồi sống nhân dân sung túc hơn. Vừa qua, Đảng

28

Cộng sản Trung Quốc đă triệu tập Hội nghị Trung ương 5 khoá XVI, xem xét và thông qua Kiến nghị vể xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội trong thòi kỳ quy hoạch 5 năm lần thứ 11 và đề ra tư tưởng chỉ đạo, nguyên tắc quan trọng, nhiệm vụ chủ yếu và biện pháp trọng đại để phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ quy hoạch 5 năm lần thứ 11. Nhân dân các dán tộc Trung Quốc đang phấn đấu nhằm thực hiện mục tiêu vĩ đại xây dựng toàn diện xã hội khá giả.

Qua thực tiễn chúng tôi đã nhận thức rằng, muốh làm cho kinh tế-xã hội Trung Quốc phát triển vừa nhanh vừa tốt, cần phải thực hiện tốt các công việc sau đây:

1- Cần phải kiên trì lấy quan niệm về phát triển khoa học đ ể chỉ đạo loàn cục phát triển kinh tế’Xã hội. Muôn thúc đẩy thuận lợi cải cách mỏ cửa, thực hiện kinh tế-xã hội Trung Quốc phát triển bền vững, nhanh chóng, hài hoà và lành mạnh, điều then chốt là phải xây dựng vững chắc và thực hiện toàn diện quan niệm về phát triển khoa học lấy con người làm gốc, toàn diện, hài hoà và bền vững, đưa quan niệm về phát triển khoa học xuyên suốt trong cả quá trình phát triển kinh tế-xã hội và thực hiện vào mọi khâu phát triển kinh tế-xã hội. Chúng tôi vừa phải kiên định đẩy mạnh phát triển, vừa phải kiên trì phát triển một cách khoa học. cần phải tính toán tổng thể sự phát triển giữa thành thị với nông thôn, tính toán tổng thể sự phát triển giữa các khu vực, tính toán tổng thể sự phát triển kinh tế với

29

xã hội, tính toán tổng thể sự phát triển hài hoà giữa con ngưòi với thiên nhiên, tính toán tổng thể phát triển trong nước với mở cửa đối ngoại, đi con đường công nghiệp kiểu mới có hàm lượng cao về khoa học công nghệ, hiệu quả kinh tế tốt, tiêu hao tài nguyên thấp, ô nhiễm môi trường ít, thế mạnh về nguồn nhân lực được phát huy đầy đủ, để thực hiện sản xuất phát triển, đòi sốhg giàu có, môi trường sinh thái trong lành. Chúng tôi nhấn mạnh lấy con người làm gốc, có nghĩa là cần phải kiên tri phát triển vi nhân dân và dựa vào nhân dân, nhân dân cùng chia sẻ thành quả phát triển, kiên trì vai trò chủ thể của quần chúng nhân dân trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, kiên tri coi việc cải thiện đời sông nhân dân là mục đích và mục tiêu cuối cùng phát triển kinh tế-xã hội, kiên trì sử dụng quyền hành vì dân, gắn bó tình cảm vối dân, mưu cầu lợi ích cho dân, thiết thực bảo đảm quyền lợi kinh tế, chính trị, văn hoá của quần chúng nhân dân, hình thành sức mạnh to lớn đoàn kết phấn đấu trong toàn thể nhân dân.

2- Cần phải thúc đẩy sự phát triển hài hoà giữa xây dựng văn minh chính trị, văn minh tinh thần và văn minh vật chất xã hội chủ nghĩa. Chúng tôi nhấn mạnh, chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc là sự nghiệp phát triển toàn diện. Bôn cạnh việc đẩy mạnh xây dựng văn minh vật chất, cần phải kiên trì làm tốt việc xây dựng văn minh chính trị và văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa. Cần phải thông nhất một cách hữu cơ việc kiên trì

30

sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân làm chủ và quản lý đất nưóc theo pháp luật, đẩy mạnh cải cách thể chế chính trị một cách tích cực và ổn thoả, kiện toàn chế độ dân chủ, mở rộng sự tham gia chính trị có trật tự cho công dân, quán triệt phương châm chiến lược cơ bản quản lý đất nước theo pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho nhân dân thực hiện bầu cử dân chủ, quyết sách dân chủ, quản lý dân chủ và giám sát dán chủ theo pháp luật, cần phải nắm vững phương hướng tiến lên của văn hoá tiên tiến xã hội chủ nghĩa, ra sức phát huy tinh thần dân tộc với hạt nhân là chủ nghĩa yêu nước, cũng như tinh thần thời đại với hạt nhân là cải cách sáng tạo, nâng cao tô" chất tư tưỏng đạo đức và tố chất khoa học văn hoá của toàn dân tộc, tạo sự bảo đảm về tư tưởng, động lực về tinh thần và ủng hộ về chất xám mạnh mẽ cho công cuộc cải cách mở cửa và xây dựng hiện đại hoá.

3- Cần phải tập trung sức lực xây dựng xã hội hài hoà xã hội chủ nghĩa. Xã hội hài hoà là điều kiện quan trọng để sự nghiệp của chúng tôi không ngừng phát triển và đi tới thành công. Xã hội hài hoà xã hội chủ nghĩa mà chúng tôi cần xây dựng là một xã hội dân chủ, pháp trị, công bằng, chính nghĩa, thành thực, thương yêu, tràn đầy sức sốhg, yên bình, có trậ t tự, và con ngưòi chung sốhg hài hoà với thiên nhiên. Chúng tôi nhấn mạnh, cần phải bắt tay từ việc giải quyết những vấn đề hiện thực mà quần chúng quan tâm nhất, tích cực tạo

31

thêm công ăn việc làm, tăng nhanh hoàn thiện hệ thống bảo đảm xã hội, chú trọng bảo đảm đòi sống cơ bản của những người nghèo nàn, tăng cường điều tiết phân phối thu nhập, thúc đẩy việc sáng tạo vé thể chê quản lý xã hội, xử lý đúng đắn mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, điều hòa mốì quan hệ lợi ích một cách thoả đáng, bảo đảm quần chúng nhân dân an cư lạc nghiệp, thúc đẩy xâv dựng xã hội hài hoà một cách vững chắc.

4- Cần phải ra sức tăng cường xây dựng năng lực cầm quyền và xây dựng tính tiên tiến của Đảng. Từ thực tiễn cầm quyền của mình, Đảng chúng tôi đã nhận thức sâu sắc rằng, xây dựng năng lực cầm quyền là một công việc xây dựng căn bản của Đảng sau khi cầm quyền, xây dựng tính tiên tiến của Đảng là con đưòng căn bản để giữ được tính tiên tiến cho chính đảng mác-xít. Cần phải thông qua việc tăng cường xây dựng năng lực cầm quyền và xây dựng tính tiên tiến để không ngừng nâng cao năng lực điều hành kinh tế thị trưòng xã hội chủ nghĩa, năng lực phát triển chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa, năng lực xây dựng văn hoá tiên tiến xã hội chủ nghĩa, năng lực xây dựng xã hội hài hoà xã hội chủ nghĩa, cũng như năng lực ứng phó với tình hình quốc tế và xử lý các vấn đề quốc tế, làm cho Đảng chúng tôi giữ vững phẩm chất tiến cùng thòi đại, luôn luôn đi đầu thời đại, không ngừng nâng cao năng lực cầm quyền, củng cô" địa vỊ cầm quyền, hoàn thành sứ mệnh cầm quyền, và kiên trì tốt hơn nữa việc lập Đảng

32

vì công, cầm quyền vì dân, thực hiện tốt hơn nữa cầm quyền một cách khoa học, cầm quyền một cách dân chủ và cầm quyền theo pháp luật.

Thưa các đồng chí và các bạn!

Tình hình quốc tế đang biến đổi phức tạp và sâu sắc. Hoà bình và phát triển vẫn là chủ đề của thời đại ngày nay, xu thế thế giới đa cực hoá và kinh tê toàn cầu hoá phát triển theo chiều sâu, dân chủ hoá quan hệ quốíc tê được tiếp tục đẩy mạnh, kinh tế thế giới giữ đà tăng trưởng, tiến bộ khoa học công nghệ ngày một mới, sự chuyển dịch về các ngành nghề sản xuất quốc tế và sự lưu động về các yếu tô" sản xuất được đẩy nhanh, sự dựa vào nhau và hỢp tác với nhau giữa kinh tê các nước ngày càng sâu sắc thêm. Điều đó đã đem lại cơ hội phát triển hiếm có cho chúng ta. Đồng thời, chúng ta cũng đang gặp phải những thách thức gay gắt, chiến tranh và xung đột cục bộ khi lắng dịu, lúc bùng nổ, khoảng cách Nam - Bắc doãng ra thêm, thê lực khủng bô", cực đoan, ly khai vẫn còn hoạt động khá ráo riết tại một số khu vực, các vấn đê mang tính xuyên quốc gia như ô nhiễm môi trường, buôn lậu ma tuý, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh lây nhiễm nghiêm trọng ngày càng nổi bật. Trong tình hình quốc tê có cả thời cơ và thách thức, các nước trên thế giới nên tăng cường hỢp tác, nắm lấy thòi cơ, ứng phó thách thức, cùng cố gắng nhằm xây dựng một thê giới hài hoà, hoà bình lâu dài và cùng phồn vinh.

33

Tôn chỉ của chính sách ngoại giao Trung Quổc là bảo vệ hoà bình thế giới, thúc đẩy cùng phát triển. Trung Quốc sẽ giưđng cao ngọn cờ hoà bình, phát triển và hỢp tác, kiên trì chính sách ngoại giao hoà bình, độc lập tự chủ, kiên định đi con đường phát triển hoà bình, kiên trì phát triển quan hệ với tất cả các nưốc trên cơ sở năm nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình, cùng với cộng đồng quốc tế dốc sức vào sự nghiệp cao cả vì hoà bình và phát triển của loài người. Chúng tôi chủ trương thuận theo trào lưu lịch sử, tích cực thúc đẩy thế giới đa cực hoá, tích cực thúc đẩy toàn cầu hoá phát triển theo hướng có lợi cho thực hiện cùng phồn vinh, thúc đẩy xây dựng trật tự chính trị, kinh tê quốc tế mới công bằng, hỢp lý; giữ gìn tính đa dạng của thế giói, đề xướng dân chủ hoá quan hệ quốc tế và đa dạng hoá mô hình phát triển, các nước không phân biệt lớn nhỏ, mạnh yếu và giàu nghèo, đều bình đẳng như nhau, ủng hộ các nền văn minh trên thế giới, cũng như các chế độ xã hội và con đường phát triển lấy hơn bù kém trong việc cạnh tranh và so sánh với nhau, cùng phát triển trong việc cầu đồng tồn dị; xây dựng quan niệm an ninh mới tin cậy, cùng có lợi, bình đẳng và hiệp tác, thông qua đối thoại và hỢp tác giải quyết tranh chấp, phản đổỉ xử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực, phản đôì chủ nghĩa bá quyền và chính trị cường quyền trong mọi hình thức, phản đỐì chủ nghĩa khủng bô" dưới mọi hình thức.

Sự phát triển của Trung Quốc là sự phát triển hoà bình, sự phát triển rộng mở và sự phát triển

34

hỢp tác, vừa thônịĩ qua tạo ra môi trường quốc tê hoà bình để phát triển mình, vừa thông qua phát triển mình để thúc đẩy hoà bình trên thế giới. Trung Quôc sẽ kiên trì lấy việc kích cầu trong nước làm chỗ đứng cơ bản và phương châm chiến lược lâu dài để phát triển kinh tế-xã hội, đồng thời kiên trì quốc sách cơ bản mở cửa với thê giới bên ngoài, thực thi chiến lược rộng mở, cùng có lợi và cùng thắng, giao lưu và hợp tác rộng rãi với các nước trên thế giới. Sự phát triển của Trung Quốc không hề làm trở ngại cho bất cứ ai, càng không hề gây đe doạ đến bất cứ ai, mà chỉ có lợi cho hoà bình, ổn định và phồn vinh của thế giới.

Châu Á là mái nhà chung của chúng ta. Sự phát triển của Trung Quốc không thể ròi khỏi châu Á, sự phát triển của Trung Quốc là một bộ phận cấu thành quan trọng để chấn hưng châu Á. Chúng tôi luôn luôn chủ trưđng, các nước châu Á nên cùng tồn tại hoà mục vê mặt chính trị, hỢp tác cùng có lợi vê mặt kinh tế, tin cậy và hiệp tác về mặt an ninh, thúc đẩy lẫn nhau về mặt văn hoá. Trung Quốc sẽ kiên định thi hành phương châm ngoại giao vối các nước xung quanh là thân thiện với láng giềng, làm đỐì tác vói láng giềng, cũng như chính sách ngoại giao với các nước xung quanh là hoà mục với láng giềng, làm yên với láng giềng và cùng giàu với láng giềng. Hoà mục với láng giềng có nghĩa là cần phải cùng tồn tại hoà mục với các nước xung quanh, cùng nhau bảo vệ hòa bình và ổn định của khu vực. Làm yên với láng giềng nghĩa là cần phải kiên trì thông

35

qua đôi thoại và hỢp tác để táng thêm tình hữu nghị và tin cậy lẫn nhau, thông qua đàm phán giải quyết bất đồng, tạo môi trường tốt đẹp cho sự phát triển hài hoà của châu Á. Cùng giàu với láng [ỊÌềng có nghĩa là cần phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng, thúc đẩy, hỢp tác khu vực, thực hiện cùng phát triển, cùng phồn vinh.

Thưa các đồng chí và các bạn!Năm nay là kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ

ngoại giao Trung - Việt, cũng là kỷ niệm 115 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, ngưòi bạn chiến đấu thân thiết của nhân dân Trung Quốc. Giò phú t này, đặt chân trên diễn đàn này, câu danh ngôn "môì tình thắm thiết Việt-Hoa, vừa là đồng chí vừa là anh em" của Hồ Chủ tịch bất giác đã hiện lên trong đầu óc tôi.

Hai nước Trung - Việt núi sông liền một dải, chung một dòng văn hoá, chung một lý tưởng, lợi ích gắn liền nhau. Nhân dân hai nước vốn có tình cảm nồng thắm trong lịch sử, tôn trọng lẫn nhau, hiểu biết lẫn nhau, ủng hộ lẫn nhau, tin cậy lẫn nhau và hỢp tác cùng nhau luôn luôn là động lực làm sâu sắc thêm tình hữu nghị của nhân clân hai nưốc và thúc đẩy quan hệ hai nước không ngừng phát triển tiến lên. Thòi xưa, nhân dân hai nước chúng ta đi lại mật thiết, cùng tồn tại hòa bình và cùng nhau thúc đẩy hai nước phát triển. 0 thòi cận đại và hiện đại, nhân dân hai

• • • • *

nước chúng ta đồng tình với nhau, kể vai chiến

36

đấu trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và giải phóng nhân dân, lần lượt đi lên con đưòng phát triển xã hội chủ nghĩa. Trong công cuộc cách mạng và xây dựng xã hội chủ nghĩa, chúng ta cùng nhau tìm tòi và tham khảo lẫn nhau trong thực tiễn, không ngừng làm phong phú và phát triển thêm lý luận và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội của mỗi nước.

Qua sự cố gắng chung của mấy thế hệ, mốỉ tình hữu nghị truyền thông Trung - Việt do Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh đích tay sáng lập và dày công vun đắp đã bưốc vào thời kỳ mới hữu nghị và hỢp tác toàn diện. Điểu đó đưỢc thể hiện ở phưđng châm chỉ đạo 16 chữ "láng giềng hữu nghị, hỢp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" do lãnh đạo hai nước xác định, đưỢc thể hiện ỏ nguyện vọng chung mãi mãi là "láng giềng tô"t, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đốì tác tô"t", đưỢc thực hiện ở việc đi sâu trao đổi kinh nghiệm về xây dựng Đảng và quản lý đất nướcgiữa hai Đảng, hai nước, được thể hiện ỏ chỗ hainước đã triển khai toàn diện giao lưu hữu nghị và hợp tác cùng có lợi trên các lĩnh vực. Hiện nay, Trung Quốc đã trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt NaiTK kim ngạch buôn bán song phương có triển vọng thực hiện trưóc thòi hạn, mục tiêu đến năm 2010 đạt 10 tỷ USD. Hàng năm hai bên đểu tổ chức gặp gỡ hữu nghị thanh niên hai nước, rất nhiều lưu học sinh đang theo học tại nước bên kia, và đang tiếp tục gieo những hạt giống đòi đòi hữu

37

nghị giữa nhân dân hai nước Trung-Việt. Hai bên đã có sự điều phôi và phốỉ hỢp chặt chẽ trong các khuôn khổ đa phương như Liên Hợp Quốc, Trung Quốc-ASEAN, ASEAN+3, ACD, aÈ f , APEC, ASEM, GMS. Trung-Việt hữu nghị và hỢp tác đã đem lại lợi ích rấ t thiết thực cho hai nước và nhân dân hai nước.

Chiều hôm qua, tôi đã hội đàm sâu sắc và thẳng thắn vối Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh và Chủ tịch Trần Đức Lương. Hai bên nhất trí cho rằng, Trung Quốc và Việt Nam đều là nước đang phát triển, đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và con đưòng xã hội chủ nghĩa, đểu ỏ trong thòi kỳ then chốt phát triển toàn diện và sâu sắc công cuộc cải cách mở cửa và sự nghiệp đổi mới. Hai Đảng, hai nưóc Trung - Việt tăng cưòng hữu nghị và tin cậy, đẩy mạnh hỢp tác cùng có lợi, thúc đẩy cùng phát triển, phù hỢp với lợi ích căn bản của hai nước và nhân dân hai nước. Hai bên nhất trí xuất phát từ đại cục và tầm cao chiến lược, áp dụng các biện pháp hiệu quả hơn, đẩy mạnh toàn diện sự trao đổi và hỢp tác trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, ngoại giao, quốc phòng, văn hoá và giáo dục, đi sâu trao đổi kinh nghiệm về xây dựng Đảng và quản lý đất nước, cũng như về lý luận và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, tăng thêm hiểu biết lẫn nhau và tình hữu nghị giữa nhân dân, đặc biệt là giữa thanh thiếu niên hai nước, làm cho việc nhân dân hai nước Trung - Việt đời đòi hữu nghị ăn sâu bắt rễ vào lòng nhân dân hai nước.

38

Thưa các đồng chí và các bạn!Chúng tôi sẵn sàng cùng với các đồng chí Việt

Nam tìm tòi không mệt mỏi trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, cố gắng không mệt mỏi nhằm không ngừng mở ra cục diện mới cho quan hệ hữu nghị và hỢp tác toàn diện Trung - Việt, và cô" gắng không mệt mỏi nhằm xây dựng một thê giới hài hoà, hoà bình lâu dài và cùng phồn vinh.

Xin cảm ơn.

39

JOSEPH VISSARIONOVICH STALINTổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô

(1879 - 1953)

Stalin (1879-1953), nguyên là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô cũ, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô, là một trong những nhà lãnh đạo nổi tiếng của Liên Xô. Sinh ngày 9 tháng 12 năm 1879 trong một gia đình lao động hạ lưu ỏ Grudia, là con của một người thợ đóng giầy. Ong có tên đầy đủ là Joseph Vissarionovich Stalin, 15 tuổi tham gia cách mạng, trong cuộc Cách mạng tháng Mười Nga, ông là một ngưòi ủng hộ tích cực của Lênin. Năm 1922 trở thành Tổng Bí thư^Đảng Cộng sản Liên Xô. Về lĩnh vực kinh tế, ông rất tích cực thực hiện chính sách công nghiệp hoá của Liên Xô, thực

40

hiện hàng loạt "kế hoạch 5 năm" để đưa Liên X( trở thành một cưòng quốíc công nghiệp. Trước kh đại chiến th ế giới thứ hai nổ ra, ông cùng vớ Hitler ký kết "Điều ước không xâm phạm lẫn nhau giữa hai nước Liên Xô và Đức". Ngày 22 tháng 6 năm 1941, Hitler đã phá vỡ điều ước và phát động cuộc chiến tranh xâm lược Liên Xô. Trong cuộc chiến tranh giữa Liên Xô và Đức (Liên Xô gọi đó là cuộc chiến tranh vệ quốc) Stalin đã lãnh đạo nhân dân Liên Xô chông lại những tên xâm lược Đức quốc xã. Ông đã thể hiện là một nhà lãnh đạo xuất sắc với ý chí sắt đá và trí tuệ tuyệt vòi. Cuô"i cùng ông cùng nhân dân Liên Xô đã giành thắng lợi trong cuộc chiến chôVig phát xít Đức. ông là một nhà lãnh đạo tài giỏi trong khôi các nước đồng minh chôVig lại quân Đức. Stalin mất vào ngày 5 tháng 3 năm 1953.

41

BÀI DIỄN THUYẾT TRÊN ĐÀI PHÁT THANH

Thưa các đồng chí! Thưa toàn thể nhân dân!

Thưa các anh chị em, cùng toàn thể tướng sĩ toàn quân!

Ngày 22 tháng 6, Hitler đã trở mặt ngang nhiên phát động cuộc chiến xâm lược nước ta, cuộc chiến đến nay vẫn đang diễn ra.

Cho dù Hồng quân của chúng ta đã chiến đấu rất anh dũng, cho dù những sư đoàn tinh nhuệ, những biên đội không quân của quân địch đã bị thất bại thảm hại trên chiến trường, nhưng chúng vẫn ngoan cố tiến công chúng ta và không ngừng tăng cưòng thêm lực lượng.

Quân đội của Hitler đã chiếm hầu hết các khu vực ở Litva, Latvia, khu vực phía tây Belarus và Ucraina, không quân phát xít đang mở rộng phạm vi oanh kích, chúng đang tấn công điên cuồng vào Murmansk, Olsa, Kiev....

Tổ quốc chúng ta đang đương đầu với những khó khăn nguy hiểm!

Hồng quân của chúng ta phải làm sao mối có thể bảo vệ những thành phố và khu vực không rơi vào tay bọn phát xít? Quân đội Đức vẫn cho những kẻ tuyên truyền khoác lác rằng chúng là đội quân bất khả chiến bại. Đây là điều không thể có.

42

Lịch sử đã chứng minh, không có đội quân nào li không thể đánh bại, từ trước đến nay chưa từng có quân đội nào như vậy! Quân đội của Napôiêôn đã từng được xem là bất khả chiến bại, nhưn^ cũng đã bị quân đội của Nga, Anh và Pháp đánh bại. Trong cuộc chiến chống chủ nghĩa đê quốc lần thứ nhất, quân đội Đức cũng đã được xem à đội quân không thể đánh bại. Nhưng trên thực tê thì chúng đã bị quân đội Nga, Anh và Pháp đánh cho tan tác.

Hiện nay nhiều người cũng cho rằng quân phát xít Đức là đội quân không thể bị đánh bại. Trên đại lục châu Âu chúng không hề gặp phải sự khánf cự mạnh mẽ nào. Chỉ có trên lãnh thổ của đất niớc chúng ta chúng mới bị đánh trả quyết liệt như Tậy. Chính sự chốhg trả quyết liệt này mà quân phát xít Đức đã bị tổn thất nặng nề. Sư đoàn tinh nhuệ của chúng đã bị Hồng quân của chúng ta đáih cho tả tơi. Tất cả những điều đó cho thấy quân đội Napôlêôn và bọn đê quốc đã bị đánh bại thì qLân phát xít Đức cũng có thể bị đánh tan.

N.ột phần lãnh thổ nước ta đã bị quân phát xít chiếiT đóng, nguyên nhân chủ yếu là do ban đầu điểu £Ìện tác chiến có lợi cho quân phát xít Đức. Khi cuân đội Đức đánh chiếm nước ta,chúng đã phải tổng động viên toàn quân đội của chúng. Chún^ đã điều động hơn 100 sư đoàn sẵn sàng tham chiến, chỉ cần có lệnh là chúng tấn công nước ta. Trong khi đó quân đội của chúng ta chưa thể tập trung đưỢc ở tuyền tuyến.

43

Còn một sự th ậ t khác mà chúng ta không thể bỏ qua: Quân phát xít Đức đang bị toàn thê giới xem là kẻ xâm lưỢc, chúng đã xảo quyệt vi phạm điều ước không xâm phạm lẫn nhau được ký kết giữa Liên Xô và Đức. Trong khi đó nước ta là một nước yêu chuộng hoà bình, chúng ta không hề phá vỡ điều ước, không hề quay lưng lại với chính nghĩa.

Mọi người vẫn thường hỏi rằng chính phủ Liên Xô sao lại có thể đồng ý ký kết điều ước với Hitler? Lẽ nào đó không phải là sai lầm của chính phủ Liên Xô? Đương nhiên là không phải!

Điều ước không xâm phạm lẫn nhau là điều ước hoà bình giữa các nước, là sự cam kết của nước Đức đôì với chúng ta năm 1939. Chính phủ Liên Xô có thể từ chôì lòi cam kết đó sao? Tôi nghĩ không có một quốc gia yêu chuộng hoà bình nào lại cự tuyệt ký với nước láng giềng điều ước hoà bình, cho dù lãnh đạo của điều ước đó là Hitler độc ác tráo trợn. Tất nhiên một điều ước không thể thiếu được là: Điều ước đó không thể trực tiếp hoặc fĩián tiếp xâm hại đến nền độc lập, danh dự và toàn vẹn lãnh thổ của một quốc gia hoà bình. Mọi người đều biết mục đích của điều ước không xâm phạm lẫn nhau giữa Liên Xô và Đức là như thế. Chúng ta được gì khi ký điều ước không xâm phạm lẫn nhau với Đức?

Nó đảm bảo cho đất nước chúng ta hoà bình trong nửa năm, chống được sự tiến công tuỳ tiện của quân phát xít Đức, để quân đội chúng ta có đủ

44

thời gian để chuẩn bị. Điều này rất quan trọng đôl với chúng ta và tạo bất lợi cho quân Đức.

Quân phát xít Đức thì được những gì khi chúng phá bỏ điều ước, tấn công Liên Xô?

Về mặt quân sự chúng đã tranh thủ đưỢc địa vỊ ưu thế tạm thòi, nhưng về mặt chính trị thì chúng lại gặp bất lợi, bởi vì trước mắt toàn thể thế giói, chúng đã lộ ra bộ mặt của kẻ xâm lược khát máu.

Rõ ràng là, ưu thế về quân sự của Đức chỉ là tạm thòi, còn ưu thê về mặt chính trị của Liên Xô mới là bển vững. Đó chính là cơ sỏ quyết định đến sự thắng lợi trong cuộc chiến giữa Hồng quân Liên Xô và bọn phát xít Đức.

Bỏi vậy toàn bộ lực lượng Hồng quân, hải quân, không quân anh dũng của chúng ta - những chú chim ưng trên bầu tròi, nhân dân chúng ta và tấ t cả mọi người theo chính nghĩa ở châu Âu, châu Mỹ, châu Á trong đó có cả những người theo chính nghĩa ở Đức đều lên án hành động đi ngược lại với chính nghĩa của phát xít Đức, và đồng tình với chính phủ Liên Xô, tán thưởng hành động của chính phủ Liên Xô, cho rằng sự nghiệp của chúng ta là chính nghĩa, quân phát xít cuô"i cùng sẽ bị thất bại, chúng ta nhất định sẽ chiến thắng. Trong cuộc chiến tranh mà gánh nặng đè lên vai chúng ta, chúng ta sẽ quyết chiến đấu một mất một còn với kẻ thù hung hãn nhất, nguy hiểm nhất - Chủ nghĩa phát xít Đức. Quân đội của chúng ta với máy bay, xe táng đã chiến đâu rất anh dũng với kẻ thù.

45

Hồng quân và hải quân chúng ta đang phái chôVig đỡ với những khó khăn để bảo vệ từng tâ*c đất khỏi rđi vào tay kẻ thù. Quân chủ lực của Hồng quân với hàng ngàn hàng vạn chiếc xe tăng, máy bay đã tham gia chiến đấu. Các chiến sĩ Hồng quân đang thể hiện lòng dũng cảm chưa từng có của mình, lực lượng chông kẻ thù đang ngày càng lớn mạnh. Toàn thể nhân dân Liên Xô cùng chung lưng đấu cật với Hồng quân để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc thân yêu của chúng ta.

Làm như thê nào để có thể loại bỏ được mối nguy hiểm trước mắt? Phải áp dụng phưđng pháp gì mới có thể đánh tan được quân thù đây?

Đầu tiên, chúng ta phải thấy rõ ràng là môì nguy hiểm rất lớn đang đe doạ chúng ta, chúng ta cần phải khắc phục tâm lý tiêu cực thò đ không quan tâm đến thời cuộc, phải vứt bỏ hết những tâm lý trong thòi bình. Tâm lý đó trước chiến tranh có thể chấp nhận được, nhưng khi chiến tranh thay đổi tấ t cả cuộc sống hôm nay thì điều đó thực sự là mối nguy hại chết người.

Bản tính tàn ác của kẻ địch sẽ khó có thể thay đổi. Mục đích của chúng là cướp bằng được lãnh thổ thân yêu của chúng ta, cướp bằng được lương thực, dầu mỏ của chúng ta, phá huỷ chế độ nhà nước cộng hoà và nền văn hoá dân tộc của chúng ta. Chúng muốn khôi phục lại chính quyền địa chủ, chế độ Sa Hoàng. Chúng muôn huỷ diệt ngưòi Nga, người Ucraina, ngưòi Belarus, ngưòi Litva, ngưòi Latvia, người Estonia, người Uzerbekistan,

46

ngưòi Tartary, ngưòi Grudia, ngưòi Asmenia, ngưòi Azecbaijan và sự sôVig của tất cả các dân tộc khác của Liên Xô. Chúng muôVi biến chúng ta thành nô lệ cho chúng. Điều này liên quan tới sự tồn vong của tất cả các dân tộc, các nước cộng hoà của Liên Xô, liên quan tới việc Liên Xô có bảo vệ đưỢc tự do hay không hay rơi vào vòng nô lệ.

Người dân Liên Xô nhất định phải nhận thức được điều này, phải cùng tập trung sức lực và tinh thần chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc.

Ngoài ra chúng ta cũng phải loại bỏ những kẻ chỉ biết oán tròi trách phận, nhút nhát hoảng sỢ trong đội ngũ của chúng ta. Trong chiến đấu nhân dân ta nhất định không được sợ, vô tư chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc thân yêu, đánh tan những kẻ nô dịch của quân phát xít Đức.

Lênin - người đã sáng lập ra đất nước chúng ta, đã từng nói, phẩm chất cơ bản của những ngưòi Bônsêvích là ngoan cường anh dũng trong chiến đấu, không hề sỢ hãi, đến thòi khắc chuẩn bị cùng nhân dân chiến đấu đến cùng chống lại bọn phát xít. Những phẩm chất tốt đẹp này của người Bônsêvích phải trở thành phẩm chất chung cho tất cả các chiến sĩ Hồng quân, hải quân và tấ t cả các dân tộc Liên Xô. Điều mà chúng ta phải làm bây giờ là phải đứng vững trong chiến tranh, đưa tất cả phục vụ cho tuyền tuyến, theo đuổi đến cùng mục. • A X ^ 1 & 1 •> , 1 Vtiêu đánh đuổi kẻ thù.

Ngưòi Liên Xô đều thấy rõ, vì đất nước ta bảo vệ lợi ích lao động tự do và cuộc sống tốt đẹp cho

47

mọi người nên phát xít Đức mới căm hận chúng ta, trừng trừng nhìn chúng ta. Vì th ế ngưòi dân Liên Xô phải đấu tranh chông lại, bảo vệ quyền lợi của mình, đất đai của mình. Hồng quân, hải quân và mọi ngưòi dân phải quyết giữ đâ't, phải chiến đấu đến giọt máu CUỐI cùng bảo vệ thành phô" và nông thôn của chúng ta, phải thể hiện lòng dũng cảm và trí tuệ của nhân dân chúng ta.

Chúng ta nhất định phải chung sức chi viện toàn bộ cho Hồng quân, đảm bảo cho Hồng quân luôn tràn đầy sức lực, đảm bảo cung cấp đầy đủ quân nhu, đảm bảo cung cấp lực lượng, nhanh chóng cứu chữa cho các thương binh.

Chúng ta phải củng cô" hậu phương, đưa tấ t cả công tác phục vụ sự nghiệp này. Những nhà máy phải táng cưòng sản xuâ't, sản xuất vũ khí đạn dược nhiều hơn nữa, tổ chức tốt công tác cảnh vệ ở công xưởng, trạm điện, các thiết bị truyền thông, điện báo, chuẩn bị tốt các biện pháp phòng không hiệu quả ở mọi nơi.

Chúng ta phải nhớ rằng kẻ địch rất gian trá xảo quyệt, chúng rấ t giỏi tuyên truyền những lòi đồn nhảm nhằm tạo ra cục diện hỗn loạn trong nhân dân cho dù là ai cũng phải đưa ra xử tại toà án quân sự.

Nếu như khi Hồng quân có yêu cầu phải rút lui thì nhất định phải sơ tán toàn bộ xe cộ, trang thiết bị, dù một hạt lương thực cũng không để lại cho chúng, phải đốt sạch. Các trang viên ỏ nông trang tập thể phải nhanh chóng giao mọi thứ lại

48

cho chính quyền Nhà nước để mau chóng di chuyển về hậu phương. Nếu như không kịp sđ tán được thì chúng ta phải phá huỷ hết chứ tuyệt đôì không được để rơi vào tay kẻ địch.

Tại những khu mà kẻ địch đã chiếm đóng, đều phải tổ chức những đội du kích để phá huỷ và tạo náo loạn trong lòng địch. Phát triển chiến tranh du kích, phá huỷ mọi con đường, cầu cống, các thiết bị thông tin như điện thoại điện báo, đốt phá kho lương của quân địch.

Trên lãnh thổ của chúng ta nhất định không được để quân địch có điều kiện tồn tại và phát triển lực lượng, phải từng bước tiêu diệt chúng, phá huỷ cuộc sông của chúng.

Cuộc chiến tranh với quân phát xít Đức tuyệt đôl không phải là một chiến bình thưòng. Nó không những là cuộc chiến tranh giữa quân đội hai nước mà còn là cuộc chiến tranh vĩ đại của toàn thể nhân dân Liên Xô chông lại chủ nghĩa phát xít thê giới. Mục đích của cuộc chiến đấu này không những tiêu diệt môl nguy hiểm hiện nay của đất nước chúng ta mà còn giúp đở tất cả các dân tộc châu Âu thoát khỏi nỗi thông khổ dưới chế độ của chủ nghĩa phát xít Đức.

Trong cuộc chiến tranh giải phóng này, chúng ta không hể đơn độc mà chúng ta nhận được sự ủng hộ của các nước đồng minh trung thành ỗ châu Âu và châu Mỹ, trong đó có cả nhân dân Đức dưới chê độ nô dịch chuyên quyền của Hilter.

49

Cuộc chiến giành tự do đất nước của chúng ta đã hoà cùng trào lưu đấu tranh giành tự do dân chủ và độc lập của các dân tộc châu Àu và châu Mỹ. Đây sẽ là chiến tuyến hỢp nhất của một dân tộc chiến đấu vì tự do, chốhg lại chế độ nô dịch của quân đội Hitler.

Thủ tướng Anh Churchill đã có bài phát biểu mang đầy ý nghĩa, ông đã bày tỏ: Tất cả phải giúp đỡ Liên Xô, bản tuyên ngôn chính phủ Mỹ đã viết, sẽ ủng hộ chúng ta bất cứ lúc nào. Tất cả những điều này là một minh chứng tốt nhất. Nhân dân Liên Xô bày tỏ niềm cảm kích trước sự giúp đỡ to lớn này.

Thưa các đồng chí!Quân đội ta đã lớn mạnh, kẻ địch kiêu ngạo rồi

sẽ nhanh chóng phải trả giá cho những hành động của chúng.

Toàn thể các chủ nông trang, các thành phần tri thức cùng với Hồng quân sát cánh bên nhau để cùng chiến đấu chống lại kẻ thù. Giai cấp công nông của Lêningrad và Moscow đã bắt đầu dựng một đội ngũ dân quân lớn mạnh sẵn sàng tổng động viên khi chiến tranh và tích cực khi viện trỢ cho Hồng quân \ĩ đại của chúng ta. Mỗi thành phô" đang trong vòng nguy hiểm bị kẻ địch xâm lược nhất định phải tổ chức lực lượng dân quân như thế. Trong cuộc chiến tranh chông chủ nghĩa phát xít Đức, nhất định phải kêu gọi toàn thể quần chúng nhân dân, toàn thể nhân dân lao động bảo

50

vệ tự do, bảo vệ danh dự và bảo vệ Tô quốc của chúng ta.

Để nhanh chóng động viên được nhân dân các dân tộc Liên Xô, chúng ta phải vạch trần âm mưu xâm lược của kẻ địch. Chúng ta phải thành lập úy ban Quốic phòng để nắm giữ quyền lực của đâ't nước, uỷ ban quốc phòng đã hoạt động, hiệu triệu toàn thể nhân dân đoàn kết dưới Đảng Lênin, đoàn kết cùng chính phủ Liên Xô bỏ đi tinh thần cá nhân vị kỷ để chiến đấu cho Tổ quốic và giành thắng lợi.

Chúng ta phải dồn toàn tâm toàn lực cho Hồng quân anh hùng và hải quân vinh quang của chúng ta!

Hãy dồn toàn bộ lực lượng của chúng ta để chiến đấu tiêu diệt sạch quân thù! Quyết giành thắng lợi!

51

TUYÊN BỐ CHIẾN THẢNG PHÁT XÍT ĐỨC

(Ngày 9 tháníĩ 5 năm 1945)

Thưa các đồng chí! Cùng đoàn thể đồng bảo cả nước!

Ngày chiến thắng quân phát xít vĩ đại đã đến! Quân phát xít đã bị Hồng quân và quân đội các nước đồng minh của chúng ta thu phục, chúng đã phải thừa nhận sự thất bại của chúng và tuyên bô" đầu hàng vô điều kiện.

Ngày 7 tháng 5 nghị định thư đầu hàng đã được ký kết tại thành phô Limushi, ngày 8 tháng 5,Bộ thôVig soái tối cao quân Đức cùng đại diện Bộ thông soái tôl cao quân Đồng minh và Bộ thông soái tối cao Liên Xô đã ký kết nghị định thư đầu hàng cuối cùng tại Beclin. Nghị định thư này có hiệu lực từ 12 giờ ngày 8 tháng 5. Tuy nhiên chúng ta sớm biết rằng, phát xít là Đức là kẻ gian ngoan tráo trỢn, không thể tin tưởng chúng thêm lần nữa. Nhưng từ sáng sớm ngày hôm nay quân Đức đã bắt đầu hạ vũ khí đầu hàng ở mọi nơi như quy định trong nghị định thư. Điều này đã cho thấy nghị định thư đã ký không phải tò giấy trắng bỏ đi, quân Đức thực sự đã đầu hàng Hồng quân Liên Xô. Nhưng chính xác hơn thì ở Côoét vẫn còn một toán quân Đức vẫn chưa chịu hạ súng đầu hàng. Tuy nhiên chúng ta tin tưởng

52

rằng, rồi cuôl cùng Hồng quân của chúng ta sẽ làm cho chúng tỉnh ngộ.

Đến bây giò chúng ta có đầy đủ lý do để tin tưởng rằng: Ngày chiến thắng chủ nghĩa đế quốc - Bọn phát xít Đức, ngày có ý nghĩa lịch sử vĩ đại này thực sự đã đến. Đe bảo vệ độc lập tự do, nhân dân ta đã phải hy sinh râ"t lớn, trong suốt cuộc chiến tranh đã phải chịu đựng bao đau thương, bao khó khăn; hậu phương và tiền tuyến đã luôn sát cánh bên nhau để giữ gìn nền độc lập, và chúng ta đã hoàn toàn thắng lợi, chúng ta đã kết thúc được cuộc chiến tranh lâu dài mà bao nhiêu dân tộc phải gánh chịu, đã tiêu diệt tận gốc bọn bạo chính, những kẻ xâm lược phát xít. Lá cò vĩ đại biểu tượng cho tự do và hòa bình củạ các dân tộc đã tung bay trên bầu trời châu Âu.

Ba năm trước, Hitlle đã từng tuyên bô": Mục đích của y là chia cắt đất nước Liên Xô, khi đã chiếm được Liên Xô chúng sẽ đánh tiếp sang các niíớc cộng hòa và khu vực khác như: Ucraina, Bêlarút, Georgie... Y tuyên bô"; "Chúng ta phải tiêu diệt Liên Xô, làm cho Liên Xô mãi mãi không thể đứng dậy đưỢc". Phát ngôn của y mới ba năm trước đây, nhưng các suy nghĩ điên cuồng của hắn cuối cùng đã không thể thực hiện được. Diễn biến của chiến tranh đã khiến cho suy nghĩ ấy của hắn trở thành con sô" không, quân Đức đã thảm bại hoàn toàn, chúng đã chính thức đầu hàng, Liên Xô đang ăn mừng chiến thắng. Tuy Liên Xô không muốh

53

chia cắt nước Đức, nhưng thực tê nước Đức đã bị phá hủy.

Thưa các đồng chí! Thòi kỳ chiến tranh vĩ đại đã kết thúc, thòi kỳ hòa bình đã trở lại. Hỡi đồng bào cả nước,tôi gửi đến mọi người lòi chúc mừng thắng lợi!

Chúc Hồng quân anh dũng đã bảo vệ nền độc lập của Tổ quốíc của chúng ta muôn năm!

Nhân dân vĩ đại, nhân dân chiến thắng của tôi muôn năm!

Những anh hùng đã hy sinh trong các trận chiến để giành lại tự do hạnh phúc cho nhân dân sẽ sông mãi trong lòng chúng ta!

54

VƯ^DIMIR VưVDIMIROVICH PUTINTổng thống Liên bang Nga

Vladimir Vladimirovich Putin sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952 tại thành phố Leningrad (nay là Saint Peterburg). Năm 1975; Tốt nghiệp Khoa Luật trường Đại học Tổng hỢp Quốic gia Leningrad. Sau đó theo sự phân công của tổ chức, ông vào làm việc tại Cục tình báo nưóc ngoài của ủy ban an ninh quốic gia - tên viết tắ t là KGB. Từ năm 1985 đến 1990: Làm việc tại Cộng hòa Dân chủ Đức. Năm 1990: TrỢ lý về các vấn đề quốc tế cho Hiệu trưởng trường Đại học Tổng hỢp Quốc gia Leningrad Sovchak. Sau khi ông Sovchak trở thành Chủ ựch Hội đồng thành phố Lêningrad,

55

Putin đã chuyển sang làm cô" vấn cho ông. Từ tháng 6 năm 1991: Chủ tịch ủy ban Quan hệ đôi ngoại của Thị trưỏng thành phô" Saint Peterburg. Năm 1992 làm Phó Thị trưởng, rồi Phó Thị trưởng thứ nhất thành phô" Saint Peterburg, phụ trách quan hệ đối ngoại. Từ tháng 8 năm 1996: Phó Cục trưởng Cục quản lý hành chính văn phòng Tổng thôVig Liên bang Nga. Từ tháng 3 năm 1997: Phó Chánh văn phòng Phủ Tổng thôVig Liên bang Nga, Cục trưởng Cục kiểm tra của Tổng thống Liên bang Nga. Từ tháng 3 năm 1998: Phó Chánh văn phòng thứ nhất Văn phòng Tổng thống Liên bang Nga. Từ tháng 7 năm 1998: Giám đốic Cơ quan An ninh liên bang (FSB) của Nga. Đồng thòi từ tháng 3 năm 1999 kiêm Thư ký Hội đồng An ninh của Liên bang Nga. Từ tháng 8 năm 1999: Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga. Ngày 31 tháng 12 năm 1999: Quyền Tổng thông Liên bang Nga. Ngày 26 tháng 3 năm 2000: Tổng thống Liên bang Nga. Lễ nhậm chức của Tổng thống Putin diễn ra vào ngày 7 tháng 5 năm 2000. Ngày 14 tháng 3 năm 2004; Thắng cử Tổng thống Liên bang Nga nhiệm kỳ thứ hai. Ngoài cương vị Tổng thống Nga, ông Putin còn giữ các chức vụ và trọng trách khác: Tổng Tham mưu Trưởng các lực lượng vủ trang, Chủ tịch Hội Đồng Nhà nưốc. Tổng thôVig Putin đạt học vị Phó tiến sĩ ICinh tế, sử dụng thành thạo tiếng Đức và tiếng Anh. Phu nhân của ông Putin là bà Lidumila Aleksandrovna Putina. ó n g có hai con gái; Maria (sinh năm 1985) và Katerina (sinh năm 1986).

56

BÀI DIỄN VĂN NHẬM CHỨC TỔNG THốNG

(Mùnẹ 7 tháng 5 năm 2000)

Xin chào nhân dân cả nưóc!Xin chào những người bạn thân yêu!Hôm nay tôi xin phép có bài phát biểu trước

các bạn bỏi đây là trách nhiệm mà các bạn đã giao phó cho tôi, người đứng đầu chính phủ. Tôi tự hiểu rấ t rõ răng người đứng đầu đất nước sẽ phải là ngưòi chịu trách nhiệm cho toàn bộ sự việc xảy ra trên mảnh đâ't này. Như câu nói của Tổng thống Bolis Yeltsin trước khi ròi điện Kremly, đã được rấ t nhiều ngưòi dân ghi tạc trong lòng và hôm nay đây, ngay tại điện này, ông một lần nữa nhắc lại câu nói đó: "Hãy đối xử tô"t nước Nga". Là một tổng thôVig của một đất nước, tôi luôn coi đó là nhiệm vụ hàng đầu. Tôi cũng sẽ yêu cầu các đồng nghiệp của tôi, yêu cầu các viên chức đang phục vụ cho đất nước Nga sẽ cùng tôi thực hiện tô"t nhiệm vụ đó. Trong quá trình nỗ lực xây dựng đất nước này, tôi cũng hy vọng sẽ nhận được sự giúp đở to lớn từ đồng bào mình, từ công dân Nga của tôi cũng như những ngưòi đang quan tâm đến vận mệnh Tổ quốc ta.

Hôm nay tôi muốh gửi đến những ngưòi đã ủng hộ tôi, những ngưòi đã bỏ phiếu cho tôi trong cuộc

s:

bầu cử vừa qua lòi chân thành cảm ơn. Các bạn đã ủng hộ những bước đi đầu tiên, các bạn đã tin tưởng chúng tôi có thể đem lại cuộc sông tốt đẹp hơn cho các bạn, vì lòng tin đó tôi xin gửi đến các bạn lời cảm đn chân thành nhất.

Nhưng tôi cũng biết đây chỉ là sự ủng hộ ban đầu mà các bạn đã giành cho toàn thể chính phủ, và đương nhiên đây cũng là sự ủng hộ ban đầu để có được ngày tuyên thệ nhậm chức tổng thông của tôi hôm nay. Nhân đây tôi cũng muôn có vài lòi gửi đến những người đã bỏ phiếu cho các ứng cử viên khác, tôi tin tưởng sâu sắc rằng lá phiếu của các bạn đều là vì tương lai của nước Nga, là vì mục tiêu chung của chúng ta, là vì cuộc sông tôt đẹp hơn, vì một nước Nga phồn vinh mạnh mẽ hơn. Mỗi người trong chúng ta đều có sự trải nghiệm và sự nhìn nhận riêng của mình, nhưng chúng ta phải đoàn kết một lòng, bỏi vì chúng ta đoàn kết lại sẽ có được sức mạnh to lốn hơn.

Hôm nay là một ngày thực sự có ý nghĩa trong lịch sử. Tôi một lần nữa xin nhấn mạnh một sự thực: "Lần đầu tiên trong lịch sử nước ta, trong toàn bộ lịch sử nước Nga, quyền lực tốì cao của Nhà nước đã được lựa chọn thông qua biện pháp dân chủ nhất và đơn giản nhất, đây cũng là ý nguyện của nhân dân. Việc chuyển giao quyền lực lần này không những hỢp pháp mà còn diễn ra trong hoà bình. Bất kỳ sự thay đổi nào của người đứng đầu đều phải thông qua sự thử thách của hiến pháp và các lực lượng khác. Đúng vậy, đây rõ

58

ràng không phải lẩn đầu tiên đất nước ta trải qua những thử thách. Đây cũng có thể không phải là thử thách cuối cùng, nhưng chúng ta đã trải qua cuộc thử thách mang ý nghĩa quan trọng này bằng hình thức tôn nghiêm nhất. Chúng ta đã chứng minh được rằng nước Nga là nước dân chủ hiện đại thực sự. Chuyển giao quyền lực trong hoà bình là nhân tô" quan trọng nhất cho sự ổn định chính trị, đây chính là sự ổn định mà chúng ta đang mđ ước và nỗ lực phấn đấu để đạt được.

Con đường tự do xã hội thậ t không đơn giản, càng không thuận buồm xuôi gió. Trong lịch sử nước ta đã có những trang sử đen tôì, cũng có những trang sử hào hùng. Nhiệm vụ xây dựng một đất nước dân chủ mặc dù còn lâu nữa mới hoàn thành nhưng chúng ta đã làm được rấ t nhiều việc, chúng ta phải trân trọng những gì đã đạt được, bảo vệ và thúc đẩy dân chủ. Chúng ta cần phải chắc chắn rằng chính phủ do dân bầu ra sẽ phải làm việc vì lợi ích của dân, phải bảo vệ công dân Nga ở tấ t cả mọi nơi trên thế giới, và phải phục vụ quần chúng. Đây chính là lập trường nguyên tắc, hơn nữa cũng không dễ để làm được. Tôi luôn ủng hộ lập trường này, và tương lai cũng sẽ vậy.

Vì sự kiện trang nghiêm ngày hôm nay chúng ta mới có mặt tại điện Cremly này. Điện Cremly là nđi rất linh thiêng với mọi người dân trong chúng ta. Điện Cremly là điểm tụ hội của lịch sử nước ta. Lịch sử mảnh đất của chúng ta trong

59

mấy thế kỷ trở lại đây đêu‘được quyết định tại điện Cremly. Chúng ta không có quyền trỏ thành "Ivanov mất gốc". Chúng ta phải ghi nhớ tất cả. Chúng ta phải hiểu nguồn gốc lịch sử, chúng ta phải rút ra được những bài học từ đó, không được quên những người đi trước đã xây dựng nên nước Nga ngày nay, không được quên những ngưòi đã bảo vệ sự tôn nghiêm, đã đưa nước ta trở lên vĩ đại. Chúng ta phải kê thừa những trang sử đó, chúng ta phải đem những tinh hoa của lịch sử trao lại cho thê hệ sau.

Thưa các công dân Nga yêu quý!Chúng ta tin tưởng vào sức mạnh của chúng

ta, chúng ta tin tưởng rằng chúng ta có thể thay đổi được đất nước. Chúng ta cùng có một mục tiêu chung là đưa nước Nga trở thành một đất nước tự do, phồn vinh, giàu có, vửng mạnh và văn minh, một đất nước mà mọi người dân trong đó đều cảm thấy tự hào về nó, một đất nước luôn nhận được sự tôn kính trên thế giới.

Trong mấy tháng qua, tại Moscow và các vùng khác trên nước Nga tôi đã cảm nhận đưỢc những tiếng nói chung giữa chúng ta, cũng như sự ủng hộ của các bạn. Trên các khu chợ, các đưòng phô" của chúng ta tôi vẫn thường nghe thấy những lòi nói thật thà từ những người dân bình thường, đó là những lời nói rất quan trọng đốỉ với tôi. Họ nói rằng: "Chúng tôi tín nhiệm ngài, chúng tôi gửi gắm niềm hy vọng vào ngài, đừng làm chúng tôi thất vọng". Tôi có thể bảo đảm với các bạn rằng mọi thứ

60

tôi làm chỉ vì lợi ích của quốc gia. Tôi có thể mắc sai lầm nhưng tôi có thể bảo đảm với các bạn rằng tôi sẽ làm việc một cách công khai và thành thực.

Tôi cho rằng nhiệm vụ thần kỳ của tôi là tập hợp những người dân Nga, hiệu triệu mọi công dân phấn đâu vì một mục tiêu và nhiệm vụ rõ ràng, trong từng giờ từng khắc phục vụ nhân dân, tôi sẽ luôn ghi nhớ chúng ta có một quốc gia, một dân tộc, tất cả chúng ta đều có một tương lai.

Xin cảm ơn!

61

BÀI PHÁT BIỂU NHÂN KỶ NIỆM 60 NĂM

NGÀY CHIẾN THẰNG PHÁT XÍT(Ngày 9 tháng 5 nám 2005)

Thưa các công dân Nga yêu quý!Xin thưa các khách quý!Thưa các đồng chí bộ binh, các đồng chí hải

quân, các đồng chí lục quân, các đồng chí chỉ huy và các đồng chí chuẩn uý!

Thưa các sĩ quan, các tướng quân!Nhân kỷ niệm 60 năm ngày chiến thắng phát

xít, tôi xin gửi lời chúc mừng tới tấ t cả các đồng chí! Nhân kỷ niệm ngày chính nghĩa thắng gian tà, tự do chiến thắng bạo quyền tôi xin gửi lòi chúc mừng tới mọi ngưòi!

60 năm trôi đi, nhưng cứ đến ngày mùng 9 tháng 5 hàng năm, những ký ức về cuộc chiến tranh lại thúc dục chúng ta, khiến chúng ta gánh vác tránh nhiệm quan trọng để chúng ta ý thức sâu sắc hơn về khoảng cách ngắn ngủi giữa thế giới hiện nay và vực thẳm đen tối của nó.

Trong ngày này tôi càng nhìn rõ hđn về hậu quả khiến mọi người đều phải lên án về nạn bạo lực, sự xung đột chủng tộc, nạn tàn sát chủng tộc đã đem lại.

62

Chúng ta sẽ không bao giò quên những cuộc tàn sát chỉ đem lại cho con người sự sỢ hãi, sự nhục nhã và chết chóc. Chúng ta sẽ mãi trân trọng những con ngưòi đang đứng trên tuyến đầu của cuộc chiến đấu đó, tôn trọng những con ngưòi đã có những công hiến, đã làm việc cần mẫn ở nơi hậu phương. Chúng ta xót thương cho những ngưòi đã ngã xuống, tôi thay mặt cho những người được cứu sông bày tỏ lòng cảm kích trước họ.

Cuộc đại chiến lần thứ hai kéo theo 26 nưốc cùng với 80% dân số toàn cầu cũng bị quấn vào đó. Khói lửa chiến tranh như một cơn lốíc khổng lồ không chỉ tàn phá châu Âu mà còn phá huỷ châu Á và châu Phi, khắp nơi đầy rẫy thương tích.

Tuy nhiên những chiến dịch khốc liệt nhất, có tính quyết định nhất, những chiến dịch quyết định đến cục diện và kết quả của cuộc chiến tranh huỷ hoại loài ngưòi này đa số diễn ra trên lãnh thổ Liên Xô. Khi đó những tên Quốc Xã mưu đồ biến dân ta thành nô dịch trong thòi gian ngắn. Mục đích của chúng là phá hoại đất nước ta. Nhưng kế hoạch của chúng đã thất bại. Đầu tiên quân đội Liên Xô đã chặn đứng thế tấn công của chúng tại Matxơva và ba năm sau quân đội Liên Xô không chỉ chặn đứng thế tấn công của chúng mà còn có thể đánh đuổi chúng khỏi lãnh thổ Liên Xô, đánh đuổi chúng về tận hang ổ của chúng.

Cuộc chiến bảo vệ Matxơva, cuộc chiến tại Stalingrad, cuộc chiến ỏ Leningad hay tin mừng từ các mặt trận đã quyết định đến kết cục của cuộc

63

đại chiến lần thứ hai. Nhò giải phóng châu Âu và khiêu chiến Beclin, Hồng quân Liên Xô cuôl cùng đã giành được thắng lợi.

Các bạn thân mến!Chúng ta chưa bao giò đem thắng lợi chung

phân chia là của chúng ta hay là của họ. Chúng ta sẽ mãi mãi ghi nhớ liên minh hữu nghị Liên Xô - Mỹ, Anh, Pháp cũng như các nước tham chiến khác chống lại liên minh phát xít. Trong số đó có cả các chiến sĩ chốhg phát xít ỏ Đức và Ý. Hôm nay chúng ta xin bày tỏ lòng kính trọng trước những người dân châu Âu đã đứng lên chông lại chủ nghĩa Phát xít.

Các dân tộc và các nước cộng hoà thuộc Liên Xô đã phải chịu nhiều đau thương không thể bù đắp được, đau thương đã lan đến từng nhà, cho nên ngày mùng 9 tháng 5 đôi với các quốc gia thuộc Liên bang Nga đó là một ngày linh thiêng.

Chúng ta đều có những nỗi đau chung, những ký ức giổhg nhau, đều có trách nhiệm giông nhau đôl với thế hệ sau. Chúng ta có nghĩa vụ đem những tinh thần, truyền thông lịch sử, những mục tiêu và hy vọng chung truyền lại cho thê hệ sau.

Tôi xin khẳng định tình anh em, tình bạn bè giữa chúng ta sẽ không có gì thay đổi được. Nước Nga trên con đưòng tìm kiếm các mốì quan hệ phát triển, không chỉ dựa trên các bài học về quá khứ mà còn nhìn nhận đến tương lai chung của chúng ta.

64

Lịch sử đã dạy chúng ta biết rằng các quốc gia và các dân tộc phải hết sức lưu ý đến việc phải chăng xuất hiện chủ nghĩa cực đoan mới, phải chăng xuất hiện mầm mốhg uy hiếp mói nảy sinh trên mảnh đất tươi tô"t này.

Bài học chiến tranh đã cảnh báo chúng ta, sự lạnh nhạt, sự chậm trễ và nổi giáo cho giặc, nhất định sẽ đem đến bi kịch cho toàn cầu, đối mặt với sự uy hiếp của chủ nghĩa khủng bố ngày nay, chúng ta phải trung thành với cách suy nghĩ của cha ông chúng ta, chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ an ninh, chính nghĩa và trậ t tự thế giới trên quan hệ quốc tế mới, trong trậ t tự thế giới mới này không cho phép xảy ra bất kỳ một cuộc chiến tranh nào nữa, cho dù đó là chiến tranh "lạnh" hay chiến tranh "nóng".

Từ khi kết thúc thời kỳ đôl đầu đến nay, chúng ta đã đạt được những bưốc phát triển to lớn trong quá trình thực hiện và bảo đảm mục tiêu cao cả hoà bình an ninh toàn châu Âu.

Chính sách của chúng ta dựa trên lý tưởng tự do dân chủ và quyền lợi mỗi nước trong khi lựa chọn con đường phát triển của mình. Chính sách của chúng ta được xây dựng trên cơ sở tín nhiệm và tìm kiếm sự tiến bộ và phát triển cho tấ t cả các dân tộc. Họ là những dân tộc đã từng trải qua cục diện đôl đầu khó khăn lần trước nhưng không thể tìm thấy con đường đối thoại và hỢp tác quốc tế.

65

Sự hoà giải lịch sử giữa Nga và Đức là một ví dụ điển hình cho chính sách này. Tôi cho rằng 'đây là một trong những thành quả quý báu nhất 'Của châu Âu sau chiến tranh, là một tấm gương để Ịg iớ i

chính trị thê giới hiện nay học tập.Thưa các công dân yêu quý! Thưa các kh.ách

quý!Ngày 9 tháng 5 đã và sẽ là một ngày thiẻng

liêng của nước ta, hơn nữa còn khiến lòng chúng ta chứa đầy những cảm xúc rôl bòi giữa niềm vui và đau thương, sự thương hại và cao thượng.

Kỷ niệm ngày hôm nay sẽ khích lệ chúng ta sẽ có những hành động mang tính nhân đạo cao thượng. Một lần nữa cho chúng ta cơ hội cúi đầu kính cẩn trước những người đã tạo cho chúng ta cuộc sốhg, công việc, cảm nhận được niềm vui, sáng tạo và cùng lý giải tự do.

Ngày chiến thắng là ngày quốc khánh Ció ý nghĩa thiết thực nhất, chân thành nhất và chính đáng nhất của chúng ta.

Đối với mọi dân tộc thòi Liên Xô mà nói, n;gày này sẽ mãi là ngày kỷ niệm những công lao to lớn trong thành tựu chung của chúng ta.

Đối với các quốc gia châu Âu và toàn thế ịgiới mà nói, đây là ngày đánh dấu ngày thế giới được cứu thế.

Cha ông chúng ta đã nguyện công hiến cả s inh mạng mình cho tự do và vẻ vang củaTổ quốc, họ' đã đoàn kết một lòng bảo vệ Tổ quốc. ,

66

Hôm nay tôi xin cúi đầu cung kính trưóc tấ t cả các cựu chiến binh đã tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, tôi hy vọng họ sẽ sông lâu và luôn vui vẻ. Vinh quang thuộc vê các chiến sĩ đã giành thắng lợi trong cuộc chiến vệ quốc vĩ đại và cuộc đại chiến thê giới thứ hai! Vinh quang thuộc về ngày chiến thắng! Vinh quang thuộc về nưóc Nga!

67

BÀI PHÁT BIỂU VỂ T ư TƯỞNG THÊ GIỚI ĐA cực

Tại Hội nghị An ninh quổíc tế thưòng niên được tổ chức ở thành phố Mu-ních (Đức), Tổng thông Nga Vladimir Putin đã có bài phát biểu quan trọng thể hiện tư tưởng thế giới đa cực của ông. Sau đây là bài phát biểu:

THẾ GIỚI ĐƠN CỤC KHÔNG PHÙ HỢP VỚI sựTỰDODÂNCHỦ

Tôi rất cảm ơn về lòi mòi tham dự một Hội nghị tầm cõ như thế này, một diễn đàn có sự tham gia của các nhà chính trị, quân sự, các nhà kinh doanh, các chuyên gia từ hơn 40 nưốc trên thế giới.

Cơ chế của Hội nghị cho phép tôi có thể tránh được sự gò bó trong một khuôn khổ chính trị "chính thông quá mức", và không phải nói những lời khuôn sáo ngoại giao dễ chịu, tròn trịa , nhưng trống rỗng. Nó cho phép tôi nói ra những gì mà tôi đang thực sự trăn trở về các vấn để an ninh quổc tế. Nếu các đồng nghiệp của chứng tôi cảm thấy những nhận xét của tôi mang tính tranh luận quá gay gắt hoặc chưa được chính xác, thì tôi cũng mong các ngài lượng thứ cho - vì đây chỉ là một hội nghị.

Rõ ràng là chủ đề an ninh quốc tế là một phạm trù rộng hơn nhiều so với các vấn đê ổn

68

định chính trị-quân sự. Đó là sự bền vững của nền kinh tê thê giới, là việc khắc phục nghèo đói, là an ninh kinh tế và phát triển đôi thoại giữa các nền văn minh.

Tính chất tổng thể, không thể chia tách của nền an ninh cũng được thể hiện trong nguyên tắc cđ bản của nó: "An ninh của mỗi ngưòi là an ninh của tất cả mọi người". Như P.Roosevelt đã nói trong ngày đầu tiên của Chiến tranh Thế giới lần thứ hai: "Khi hoà bình ở bất kỳ nđi nào bị phá vở, thì hoà bình ỏ khắp mọi nơi trên thê giới đều bị nguy hiểm và bị đe dọa". Ngày nay, câu nói đó vẫn còn nguyên tính thòi sự. Ngay cả chủ đề Hội nghị của chúng ta hôm nay là "Những cuộc khủng hoảng toàn cầu - trách nhiệm toàn cầu" cũng chứng tỏ điều này.

Chỉ cách đây hai thập kỷ, thế giới vẫn còn bị phân chia về ý thức hệ và về kinh tế, còn nền an ninh th ế giới thì được đảm bảo bởi tiềm năng chiến lược to lớn của hai siêu cưòng. Sự đôì đầu toàn cầu đả đẩy các vấn để kinh tê và xã hội hết sức gay gắt ra ngoài rìa quan hệ quốc tê và chương trình nghị sự. Cũng như mọi cuộc chiến tranh, "chiến tranh lạnh" đã để lại cho chúng ta "những quả đạn pháo chưa nổ", nếu diễn tả một cách hình tưỢng là như vậy. Đó là những khuôn mẫu ý thức hệ, những tiêu chuẩn kép và những thói quen khác của lối tư duy theo các khối. Thế giới dơn cực được đề xuất ngay sau "chiến tranh lạnh" cũng đã không đứng vững.

69

Tất nhiên, lịch sử nhân loại cũng biết đến các thòi kỳ của tình trạng đđn cực và tham vọng thốhg trị thế giới. Chẳng có điều gì là chưa từng xảy ra trong lịch sử nhân loại.

Song, thế giới đơn cực là gì? Cho dù người ta có tô vẽ một cách mỹ miều cho thuật ngữ này, thì nói cho cùng trên thực tế, nó cũng chỉ mang một nghĩa: Thế giối đơn cực có nghĩa là một trung tâm quyền lực, một trung tâm sức mạnh, một trung tâm ra quyết định. Đó là thế giới của một ông chủ, của một vị toàn quyền. Rô"t cuộc, điều đó không chỉ nguy hại đôl với tấ t cả những ai nằm trong khuôn khổ của hệ thông này, mà còn tai hại đối với chính bản thân vỊ toàn quyền đó, bởi vì nó huỷ hoại thực thể toàn quyền đó từ bên trong. Tất nhiên, điều đó chẳng có gì tương đồng với dần chủ. Bởi vì dân chủ như mọi ngưòi đều biết, là quyền lực của đa sô", có tính đến lợi ích và ý kiến của thiểu sô".

Nhân đây cũng xin nói thêm rằng, có những người thường xuyên lên lớp cho chúng tôi - nước Nga- về dân chủ. Nhưng chính họ chẳng rõ vì lẽ gì mà lại rấ t không muôn tự học về điều đó.

CÁC HÀNH ĐỘNG ĐƠN PHƯ3NG LÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHONỉG t ấ n t h ả m k ịc h mới

Tôi cho rằng, mô hình đơn cực không chỉ không chấp nhận được, mà nhìn chung là không khả thi đối với thế giới hiện nay. Không chỉ vì trong thế giới đương đại - tôi xin nhấn mạnh là

' 'O

chính trong thê giói đương đại này, một nước nắm quyển bá chủ sẽ không đủ nguồn lực chính trị - quân sự và kinh tế. Nhưng điểu quan trọng hơn cả là chinh mô hình đó không hiệu quả, bởi lẽ trong nền nóng của nó không và không thể có cơ sở đạo ý chc nền văn minh hiện đại.

Nhưng, tất cả những gì đang diễn ra hiện nay trên thế giới, mà lúc này chúng ta mới chỉ đang bắt đầu bàn luận, lại chính là hậu quả của những mưutoan ap dụng quan điểm đó vào các công việc quốc tế- quan điểm thê giới đơn cực.

Vậy thì kết quả là như th ế nào?

Các hành động đđn phương, thường là bất hỢp pháp, đã không giải quyết được bất kỳ vấn đề gì. Không những thế, những hành động đó đã trỏ thành nguyên nhân gây ra những tấn thảm kịch mới của nhân loại và những lò lửa căng thẳng. Chúng ta đều thấy các cuộc chiến tranh, các cuộc xung đột cục bộ và khu vực đã không hê giảm đi. Ngài Ten-trích, Chủ tịch Hội nghị, vừa rồi có đế cập qua vấn đê này. số ngưòi chết trong các cuộc xung đột đó không ít hơn, thậm chí còn nhiều hơn trước đây. Nhiều hơn một cách đáng kể - nhiều hơn rất nhiều!

Hiện nay, chúng ta đang chứng kiến việc sử dụng một cách bừa bãi và ồ ạ t trong giải quyết các công việc quốc tế đang đẩy th ế giói vào vực thẳm của các xung đột triền miên. Rốt cuộc là không đủ lực lượng để giải quyết đồng bộ bất cứ một cuộc

71

xung đột nào trong số đó. Việc tìm kiếm các giải pháp chính trị cho các cuộc xung đột này cũng không thể thực hiện đưỢc.

Chúng ta cũng đang chứng kiến các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốíc tê ngày càng bị coi thường. Hơn thê nữa, một sô" tiêu chuẩn, thậm chí hầu như toàn bộ hệ thông luật pháp của một nước, mà trước tiên là nước Mỹ, đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia của mình và áp đặt cho những nước khác trong tấ t cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, nhân văn. Xin hỏi, có ai thích điểu này không? Có ai hài lòng với điều đó không?

Trong các công việc quốc tế ngày càng thấy rõ những mưu toan giải quyết vấn đề này hay vấn đề khác xuất phát từ cái gọi là sự hỢp lý về chính trị dựa trên những tính toán chính trị nhất thòi. Tâ't nhiên, điều đó là hết sức nguy hiểm. Tình hình đã đến mức không một ai cảm thấy an toàn nữa. Tôi muốh nhấn mạnh điều này - không ai cảm thấy an toàn, bởi lẽ không ai có thể nấp dưới cái ô bảo vệ chắc chắn của luật pháp quốc tế. Tất nhiên, chính sách như vậy chính là chất xúc tác cho một cuộc chạy đua vũ trang.

Chính việc lạm dụng vũ lực tấ t yếu thúc đẩy một số nước tìm cách sỏ hữu vũ khí huỷ diệt hàng loạt. Nghiêm trọng hơn, đã xuất hiện những mốì đe doạ hoàn toàn mới mà trước đây chúng ta cũng đã từng biết đến, nhưng hiện nay lại mang tính toàn cầu, như chủ nghĩa khủng bố.

72

VIỆC s ủ DỤNG VŨ LỤC PHẢI ĐUỢC LIÊN HỢP QUỐC THÒNG QUA

Tôi cho rằng, đã đến lúc chúng ta phải suy nghĩ nghiêm túc về toàn bộ cơ cấu của hệ thông an ninh toàn cầu. Trong vấn đề này, chúng ta cần xuất phát từ việc tìm kiếm một sự cân bằng hỢp lý giữa lợi ích của tấ t cả các chủ thể quan hệ quốc tế.Đặc biệt là vào lúc này, khi "diện mạo quôc tế" đang thay đổi rất rõ rệt và nhanh chóng do sự phát triển năng động của hàng loạt nước và khu vực.

Bà Thủ tướng Liên bang Đức cũng đã nhắc đến điều này. Xét vể sức mua tương đương, tổng giá trị tổng sản phẩm quốíc nội (GDP) của Ân Độ và Trung Quốc gộp lại đã vượt Mỹ, còn tổng GDP của nhóm 4 nước BRIC (Braxin, Nga, Ân Độ, Trung Quổic) đã vượt EU. Theo đánh giá của các chuyên gia, trong tương lai gần khoảng cách này sẽ ngày càng gia tăng. Không còn nghi ngò gì nữa, tiềm lực kinh tế của các trung tâm mói trên thế giới chắc chắn sẽ được chuyển hoá thành ảnh hưởng đến chính trị toàn cầu và sẽ củng cố tính chất đa cực của thê giới. Trong bôl cảnh đó, vai trò củaf ngoại giao đa phương ngày càng tăng lên. Tính công khai, minh bạch và có thể dự đoán được trong chính trị là không thể thay thế, còn việc sử dụng vũ lực phải được coi là biện pháp hết sức hãn hữu cũng giông như việc áp dụng án tử hình trong hệ thống luật pháp của một sô" quốíc gia. Nhưng hiện nay, chúng ta đang chứng kiến nhủng điều trái ngược, khi những nước cấm áp

73

dụng án tử hình, ngay cả đối với những tên sát nhân và những tên tội phạm nguy hiểm, lại dễ dàng tham gia vào những chiến dịch quân sự bất hỢp pháp làm cho cả trăm, nghìn dân thưòng thiệt mạng! Đồng thòi cũng nảy sinh một câu hỏi khác: Chẳng lẽ chúng ta lại thờ ơ đứng nhìn những cuộc xung đột nội bộ khác nhau ở các nước, bỏ qua những hành động của các chế độ độc tài, bạo chúa, làm ngơ trước việc phổ biến vũ khí huỷ diệt? Về bản chất thì điều này chính là cô"t lõi của câu hỏi mà ngài Li-béc-man đã nêu ra cho bà Thủ tướng Đức. Liệu chúng ta có thể thờ ơ trước những gì đang xảy ra hay không? Tôi xin mạn phép thử trả lòi câu hỏi đó. Thưa các ngài, tấ t nhiên là không! Chúng ta không thể thò ơ đứng nhìn những gì đang diễn ra!

Nhưng chúng ta có đủ phương tiện để chống lại những nguy cơ đó không? Tất nhiên là có. Hãy thử nhớ lại lịch sử cách đây không lâu. Có phải chính ở đất nước chúng tôi đã diễn ra sự chuyển đổi dân chủ trong hoà bình? Đó chính là chuyển đổi hoà bình đã xảy ra dưối chế độ Xô-viết - một sự chuyển biến trong hoà bình! Đã chuyển biến được một chế độ như thế! Vói một chê độ cực kỳ mạnh, sở hữu sô" lượng vũ khí vô cùng lớn, bao gồm cả vũ khí hạt nhân, vậy mà vẫn có thể thực hiện được sự chuyển biến hoà bình! Tại sao ngày nay trong mỗi trường hỢp tương tự lại phải ném bom, bắn giết? Chẳng lẽ trong những điều kiện không thể tiêu diệt lẫn nhau, thì chúng ta không

74

có đủ văn hoá chính trị, sự tôn trọng các giá trị dân chủ và luật pháp.

Tói tin rằng, cđ chê duy nhất thông qua quyết định sử dụng sức mạnh quân sự như một cách giải quyết cuốỉ cùng chỉ có thể là Hiến chương Liên Hiệp Quốc (LHQ). Do đó, tôi thực sự không hiểu những gì mà đồng nghiệp của chúng tôi đây, ngài Bộ trưởng Quổic phòng Italia, đã nói cách đây không lâu rằng việc sử dụng vũ lực chỉ được coi là hợp pháp khi nó được NATO, EU hoặc LHQ thông qua. Nếu ông ấy thực sự cho rằng như vậy thì chúng tôi và ông ấy có quan điểm khác nhau. Hay là tôi đã nghe nhầm. Chỉ có thể coi việc sử dụng vũ lực là hỢp pháp khi nó được thông qua trên cơ sở và trong khuôn khổ LHQ. Chớ nên dùng NATO hoặc EU để thay thê LHQ. Khi LHQ thực sự tập hợp được sức mạnh của cộng đồng quốc tê để có thể phản ứng một cách hữu hiệu đối với những biến cố ở một nước nào đó, khi chúng ta loại bỏ đưỢc tình trạng coi thường luật pháp quốc tế, thì tình hình mới có thể thay đổi. Trong trường hỢp ngược lại, tình hình quốíc tế sẽ lâm vào ngõ cụt và sô" lần sai lầm chắc chắn sẽ tăng lên. Tất nhiên, cần phải làm sao để luật pháp quốíc tê có tính chất phổ quát cả trong quan niệm lẫn trong việc vận dụng các chuẩn mực. Chúng ta cũng không đưỢc phép quên rằng cách thức hành động dân chủ trong chính trị nhất thiết đòi hỏi phải tiến hành bàn bạc và đưa ra các quyết định một cách cẩn trọng.

75

QUÂN Sự HÓA VŨ TRỤ có THỂ g â y r aNHŨNG HẬU QUẢ KHÒN LƯÌÍNG

Tình trạng đình trệ trong lĩnh vực giải trừ quân bị hiện nay cũng là một nguy cơ tiềm tàng gây bất ổn các mối quan hệ quốc tế. Nưóc Nga luôn tán thành việc nốì lại đôì thoại về vấn đề thiết yếu này. Điều quan trọng là phải duy trì được tính ôn định của cơ sở luật pháp quốc tế về giải trừ quân bị, trong đó phải đảm bảo tính kê thừa của tiến trình cắt giảm vũ khí hạt nhân.

Chúng tôi đã thoả thuận vối Mỹ về việc cắt giảm các tiềm lực tên lửa hạt nhân chiến lược xuốhg còn khoảng 1.700 đến 2.200 đầu đạn trước ngày 31-12-2012. Nga chủ trương thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết của mình. Chúng tôi hy vọng các đốì tác thực hiện điều đó một cách công khai, minh bạch và sẽ không cất vào đâu đó đôi ba trăm đầu đạn hạt nhân để phòng ngừa cho "một ngày xấu trời nào đó". Và nếu như ngài tân Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đang có mặt ở Hội nghị này tuyên bố cho chúng ta biết rằng, nước Mỹ sẽ không cất giấu những đầu đạn hạt nhân đó trong kho hoặc ỏ một nơi nào đó, thì tôi xin đê nghị tấ t cả mọi người đứng dậy hoan hô. Tôi nghĩ, nếu có thì đó sẽ là một tuyên bố vô cùng quan trọng. Nga đang và sẽ tiếp tục tuân thủ Hiệp ước về không phổ biến vũ khí hạt nhân và cơ chế kiểm soát đa phương đôì với công nghệ chế tạo tên lửa. Những nguyên tắc được đưa ra trong các ván kiện này mang tính phô quát.

76

Nhân đây, tôi xin nhắc lại rằng, trong những năm 80 của thế kỷ trước, Liên Xô và Hoa Kỳ đã cùng ký Hiệp ước thủ tiêu toàn bộ tên lửa tầm ngắn và tầm trung, nhưng văn bản này lại thiếu tính phổ quát.

Ngày nay, những loại tên lửa nói trên đã xuất hiện ỏ một loạt nước: CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốíc, An Độ, Iran, Pakistan, Ixraen. Rất nhiều các quốc gia khác trên thê giới cũng đang tiến hành nghiên cứu hệ thông tên lửa này và có kê hoạch trang bị cho quân đội. Chỉ có Mỹ và Nga là cam kết không chế tạo những hệ thông vũ khí tương tự.

Rõ ràng, trong hối cảnh như vậy chúng tôi buộc phải suy nghĩ cách thức đảm bảo an ninh cho chính mình. Đồng thòi, chúng ta cũng không đưỢc để xuất hiện các loại vũ khí hiện đại mới gây mất ổn định tình hình. Đấy là tôi còn chưa nói đến các biện pháp ngăn ngừa các lĩnh vực đối đầu mới, đặc biệt là trong vũ trụ. "Chiến tranh giữa các vì sao", như mọi người đều biết không còn là chuyện viễn tưởng nữa, mà đã trở thành hiện thực. Ngay từ giữa những năm 80 của thế kỷ trước, các đôl tác Mỹ của chúng tôi trên thực tê đã thử nghiệm việc đánh chặn vệ tinh. Theo quan điểm của Nga, việc quân sự hóa vũ trụ có thể gây ra những hậu quả khôn lường đôl với cộng đồng quốc tế - những hậu quả không kém gì việc khỏi đầu kỷ nguyên hạt nhân. Chúng tôi đã nhiều lần đưa ra các sáng kiến nhằm ngăn chặn việc đưa vũ khí lên vũ trụ.

77

Hôm nay, tôi muôVi thông báo với các bạn rằng chúng tôi đã hoàn tấ t dự thảo Hiệp ước về ngăn chặn việc bô" trí vũ khí trên khoảng không vũ trụ. Trong thời gian tới dự thảo đó sẽ được chuyển cho các đôi tác với tư cách là một đề xuất chính thức. Chúng ta hãy cùng nhau thảo luận vấn đề này.

NHŨNG B ú t TUỒNG VÀ NHŨNG RANH GIỚIPHÂN CHIA MÓI

Chúng tôi cũng rất lo ngại về những kế hoạch triển khai các bộ phận của hệ thốhg phòng thủ chông tên lửa ở châu Âu. Một cuộc chạy đua vũ trang nữa là khóng tránh khỏi, nhưng điểu đó cần cho ai? Tôi không nghĩ là điều đó cần cho ngưòi châu Âu.

Hiện chưa có một nước nào trong sô cái gọi là "các nước có vấn đề" đã sở hữu loại tên lửa thậ t sự đe dọa châu Âu với tầm bắn khoảng 5 đến 8 nghìn km. Trong tương lai gần cũng chưa thể xuất hiện loại tên lửa đó. Ngay giả thiết về một vụ phóng tên lỏa, của CHDCND Triều Tiên chẳng hạn, nhằm vào lãnh thổ Mỹ mà lại phóng qua Tây Âu, thì điều đó rõ ràng trái với quy luật của đạn đạo. Điểu đó là không thuận, không hỢp lý, cũng giông như ỏ Nga chúng tôi thường nói "dùng tay phải để véo tay trái".

Thêm nữa, khi có mặt tại Đức, tôi không thể không nhắc tới tình trạng khủng hoảng của Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Àu. Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông

78

thường ở châu Âu được ký năm 1999. Hiệp ước này đã tính đến thực tê địa chính trị mới là sự sụp đổ của Khối Hiệp ước Vác-sa-va. Từ đó đến nay đã 7 năm trôi qua, nhưng chỉ có 4 nưóc phê chuẩn văn kiện này, trong đó có Liên bang Nga.

Các nước NATO đã công khai tuyên bô" rằng, họ sẽ không phê chuẩn Hiệp ưốc trên, bao gồm cả các điều khoản về hạn chế bố trí các lực lượng vũ trang với sô" lượng nhất định ỏ các hướng, chừng nào Nga chưa rút hết các căn cứ quân sự của mình ra khỏi Grudia và Mondova. Quân đội Nẹa đang rú t khỏi Grudia, thậm chí là với nhịp độ được đẩy nhanh. Chúng tôi và các đồng nghiệp Grudia đã giải quyết các vấn đề này, và điều đó ai cũng biết, ở Mondova cũng chỉ còn một lực lượng khoảng 1.500 quân nhân có nhiệm vụ gìn giữ hòa bình và bảo vệ các kho vũ khí còn tồn lại từ thòi Liên Xô. Chúng tôi vẫn thường xuyên thảo luận với ngài Xôlana về vấn đề này, ông ấy biết rõ lập trường của chúng tôi. Chúng tôi sẵn sàng tiếp tục hành động theo hướng đó.

Nhưng điều gì đang diễn ra? Chính lúc này, tại Bungari và Rumani đang xuất hiện cái gọi là những căn cứ tiền tiêu hạng nhẹ của Mỹ với 5.000 quân mỗi nơi. Như vậy, NATO đang đẩy các lực lượng tiền tiêu tới sát biên giới quốc gia của chúng tôi, còn chúng tôi thì không thể đáp trả lại những hành động này, vì phải triệt để tuân thủ Hiệp ước.

Theo tôi, rõ ràng là tiến trình mở rộng NATO hoàn toàn không liên quan tới việc hiện đại hóa

79

liên minh này hoặc việc đảm bảo an ninh ở châu Âu. Ngược lại, đây là một nhân tô" khiêu khích nghiêm trọng, làm giảm mức độ tin cậy lẫn nhau. Và chúng tôi hoàn toàn có quyền được hỏi thăng rằng sự mở rộng này nhằm chông ai? Liệu những cam kết mà các đôì tác phương Tây đưa ra sau khi giải thể khối Hiệp ước Vawsava còn có giá trị nữa hay không? Những tuyên bô" đó giò đâu rồi? Thậm chí chẳng còn ai nhớ đến chúng nữa. Song, tôi xin phép được nhắc lại với cử tọa ở đây những điều ngưòi ta đã nói. Tôi xin trích dẫn một đoạn trong bài phát biểu của ngài Vécnơ, Tổng thư ký NATO, tại Brúcxen ngày 17-5-1990. Lúc đó ông ấy nói rằng: "Bản thân việc chúng tôi không sẵn sàng bố trí quân đội NATO ỏ ngoài biên giới lãnh thổ CHLB Đức đã đem lại cho Liên Xô những đảm bảo vững chắc về an ninh". Những đảm bảo đó đâu rồi?

Những viên đá, những tấm bê tông của bức tưòng Béclin từ lâu đã trở thành những món đồ lưu niệm. Nhưng không được quên rằng, bức tưòng Béclin có thể sụp đổ cũng là nhò sự lựa chọn có tính lịch sử, trong đó có sự lựa chọn cùa dán tộc Nga chúng tôi, sự lựa chọn nghiêng về phía dân chủ và tự do, nghiêng về phía cởi mở và xây dựng quan hệ đôl tác chân thành với tấ t cả các thành viên của đại gia đình châu Âu.

Nhưng hiện nay, người ta đang tìm cách áp đặt cho chúng tôi những bức tường và những ranh giối phân chia mói, đành rằng đó có thể là

80

những bức tường ảo, nhưng dù sao chúng cũng đang chia cắt lục địa chung của chúng ta. Chẳng lẽ lại phải cần nhiều năm, nhiều thập kỷ nữa, cần phải trải qua một vài thê hệ các nhà chính trị nữa mới có thể "tháo dỡ" và "phá bỏ" những bức tường mới này?

SÁNG KIẾN XÂY DỤNG CÁC TRUNG TÂMĐA QUỐC GIA LÀM GIÀU URANIUM

Chúng tôi cũng nhất quán ủng hộ việc củng cô" cơ chế không phổ biến hạt nhân. Cơ sở luật pháp quốc tê hiện hành cho phép chế tạo công nghệ sản xuất nhiên liệu hạt nhân để sử dụng vào mục đích hòa bình. Với một cơ sở hoàn toàn hỢp pháp, nhiều nước muôn xây dựng ngành năng lượng hạt nhân của mình. Lấy đó làm nền tảng cho sự độc lập của họ về năng lượng. Nhưng chúng ta cũng hiểu rằng, những công nghệ này có thể nhanh chóng được chuyển hóa thành công cụ tạo ra nguyên liệu sản xuất vũ khí.

Điều đó đang gây ra sự căng thẳng nghiêm trọng trong cộng đồng quốc tế. Vấn đề hạt nhân của Iran là một ví dụ điển hình. Nếu cộng đồng quốíc tế không đưa ra được một giải pháp sáng suốt để giải quyết xung đột lợi ích này, thế giới sẽ tiếp tục bị chấn động bởi những cuộc khủng hoảng đầy bất ổn tương tự, bởi vì chúng tôi và các vị đều biết rằng, không phải chỉ có một mình Iran là "nước có vấn đề". Chúng ta sẽ thưòng xuyên phải đối mặt với nguy cơ phổ biến vũ khí hủy diệt.

81

Năm ngoái, Nga đã đưa ra sáng kiến xây dựng các trung tâm đa quốc gia làm giàu Uranium. Chúng tôi hoàn toàn cởi mở để các trung tâm đó được xây dựng không chỉ ở Nga, mà còn ở nhiều nước khác, nơi mà năng lượng hạt nhân hòa bình đang tồn tại hỢp pháp. Các quốc gia muốn phát triển năng lượng nguyên tử có thể được cung cấp nhiên liệu thông qua việc trực tiếp tham gia hoạt động của các trung tâm này, nhưng tấ t nhiên là dưới sự kiểm soát nghiêm ngặt của Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (lAEA).

Những sáng kiến gần đây của Tổng thông Mỹ G. Bush cũng đồng điệu với để xuất của Nga. Tôi cho rằng, Nga và Mỹ về khách quan đều quan tâm như nhau đến việc siết chặt cơ chế không phổ biến vũ khí hủy diệt và các phương tiện mang loại vũ khí đó. Chính hai nước chúng ta - hai nưóc đứng đầu về tiềm lực hạt nhân và tên lửa-cần phải là những nước đi đầu trong việc đề ra các biện pháp mới chặt chẽ hơn trong lĩnh vực không phổ biến hạt nhân. Nga đã sẵn sàng cho điều đó. Chúng tôi đang tiến hành tham khảo ý kiến với những người bạn Mỹ. về đại thể, cần bàn bạc tới vấn đề xây dựng cả một hệ thông đòn bẩy chính trị và những biện pháp kích thích kinh tế. Với những biện pháp kích thích này, các quốc gia sẽ không còn quan tâm đến việc xây dựng các cơ sỏ riêng sản xuất nhiên liệu hạt nhân, nhưng vẫn có khả năng phát triển năng lượng nguyên tử, từ đó củng cố tiềm lực năng lượng của mình.

82

GIÁ NẢNG LUỢNG KHÔNG PHẢI LÀ CÒNGCỤ ĐỂ ĐẦU Cơ CHÍNH TRỊ

Nhân đây, tôi cũng xin đề cập sâu hơn về hỢp tác năng lượng quốc tế. Bà Thủ tướng CHLB Đức cũng đã đề cập một cách ngắn gọn đến chủ đề này. Trong lĩnh vực năng lượng, Nga chủ trương xây dựng các điêu kiện minh bạch và các nguyên tắc thị trường thôVig nhất đôì vối tấ t cả các nước. Rõ ràng, giá năng lượng cần phải do thị trường quyết định chứ không phải là công cụ để đầu cơ chính trị, gây áp lực kinh tế hoặc dọa dẫm.

Chúng tôi cởi mở, sẵn sàng hỢp tác. Nhiều công ty nưóc ngoài đang tham gia vào những dự án năng lượng lớn nhất của chúng tôi. Theo nhiều đánh giá khác nhau, thì có đến 26% lượng dầu khai thác ở Nga - xin các vỊ hãy chú ý đến con sô" 26% này - là nhò vốn đầu tư nước ngoài. Các vị hãy thử đưa ra cho tôi một ví dụ vê' sự tham gia với quy mô tương tự của các doanh nghiệp Nga trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tê các quốc gia phương Tây. Không hề có trưởng hỢp như vậy! Hoàn toàn không có.

Tôi cũng xin nói đến môi tương quan giữa vốh đầu tư nước ngoài vào Nga và vốh của Nga đầu tư vào các nước khác trên thế giới. Tương quan đó có tỷ lệ khoảng 15:1. Đó là bằng chứng rõ ràng về sự mở cửa và ổn định của nền kinh tế Nga.

An ninh kinh tê là một lĩnh vực mà trong đó tất cả các bên đều cần phải tuân thủ những nguyên

83

tắc thôVig nhất. Chúng tôi sẵn sàng tham gia cạnh tranh một cách lành mạnh.

Kinh tê Nga đang ngày càng có thêm nhiều khả năng để làm điểu đó. Sự năng động trên được các chuyên gia và các đốì tác nước ngoài đánh gíá một cách khách quan. Gần đây, điểm xếp hạng của Nga trong Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế đã tăng lên: nưốc Nga đã chuyển từ nhóm rủi ro thứ tư lên nhóm thứ ba. Và nhân đây, tại Muyních hôm nay, tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp Đức đã hỗ trỢ cho việc thông qua quyết định tôi vừa nêu trên.

Tiếp theo, như các vỊ đã biết, quá trình gia nhập WTO của Nga đã đi đến giai đoạn chót. Trong quá trình đàm phán phức tạp và lâu dài đó, cbúng tôi đã nhiều lần phải nghe về tự do ngôn luận, tự do thương mại, về các cơ hội bình đẳng, nhưng chẳng hiểu tại sao lại chỉ đòi hỏi tự do đốì với thị trường Nga của chúng tôi thôi.

MỘT TAY TRAO "VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN" CÒn t a y kia "DUY TRÌ" SựLẠC HẬU

Còn một đề tài quan trọng nữa cũng có ảnh hưỏng trực tiếp tới an ninh toàn cầu. Hiện nay, người ta nói nhiều đến cuộc đấu tranh chốhg đói nghèo. Trên thực tế, điều gì đang diễn ra ở đây? Một mặt, có những nguồn tài chính, đôi khi không hề nhỏ, đang được dành cho các chương trình hỗ trỢ các nước nghèo. Nhưng thành thật mà nói thì nhiều ngưòi ở đây cũng biết rằng, đôi khi các khoản tiền này lại đưỢc các công ty của chính các

84

nước tài trợ "khai thác". Mặt khác, tại các nước phát triển vẫn duy trì chê độ trỢ cấp nông nghiệp và hạn chê các nưỏc khác tiếp cận công nghệ cao.

Xin hãy gọi sự vật bằng chính tên gọi của nó: trên thực tế, một tay thì trao "viện trỢ từ thiện", còn tay kia thì không những vẫn "duy trì" sự lạc hậu kinh tế, mà còn thu lượm lợi nhuận cho mình. Tình trạng căng thẳng xã hội ở các khu vực kém phát triển đó tất yếu sẽ làm gia tăng chủ nghĩa cấp tiến và cực đoan, nuôi dưỡng chủ nghĩa khủng bô" và các xung đột cục bộ. Và nếu như tấ t cả những điểu đó xảy ra, ở Trung Đông chẳng hạn, trong bốì cảnh ở đó nhìn nhận thế giới bên ngoài một cách gay gắt và coi đó là một thế giới hất công, thì chắc chắn sẽ nảy sinh nguy cơ mất ổn định toàn cầu. Rõ ràng là các nước lớn trên thê giới phải thấy được nguy cơ đó. Và phải căn cứ theo đó để xây dựng một hệ thông quan hệ kinh tê công bằng, dân chủ hơn trên th ế giới-một hệ thống đem lại cho tất cả các quốc gia cơ hội và điều kiện để phát triển.

ĐẢM BẢO AN NINH KHÔNG CHỈ CHO s ố ÍT

Khi phát biểu tại một hội nghị về an ninh, chúng ta không thể không nói đến hoạt động của Tổ chức an ninh và hỢp tác châu Âu (OSCE). Như mọi ngưòi đều biết, tổ chức này được thành lập để xem xét tấ t cả-tôi xin nhấn mạnh là tấ t cả, mọi khía cạnh của nền an ninh, như chính trị - quân sự. kinh tế, nhân văn trong mối liên hệ mật thiết với nhau.

85

Hiện tại, chúng ta thấy gì trên thực tế? Chúng ta thấy mối tương quan đó đang bị phá vỡ. Người ta đang tìm cách biến OSCE thành một công cụ tầm thường nhằm đảm bảo các lợi ích đốĩ ngoại của một hoặc một nhóm nước trong quan hệ vói các nước khác. Và bộ máy quan liêu của OSCE, một bộ máy hoàn toàn không gắn với các nước sáng lập ra tổ chức này, cũng đã bị cắt xén cho phù hỢp với nhiệm vụ này. Ngưòi ta cũng đã "cắt xén" trình tự thông qua quyết định và sử dụng cái gọi là "các tô chức phi chính phủ" cho phù hỢp vối nhiệm vụ đó. về hình thức thì đúng là độc lập thật đấy, nhưng thực chất những tổ chức này được tài trỢ có mục đích, mà như vậy có nghĩa là bị kiểm soát.

Theo các văn kiện cơ bản của OSCE, trong lĩnh vực nhân văn, tổ chức này có sứ mệnh hỗ trỢ các nước thành viên tuân thủ các chuẩn mực quốc tế về nhân quyền khi họ yêu cầu. Đây là một nhiệm vụ quan trọng. Chúng tôi ủng hộ nhiệm vụ này. Nhưng nhìn chung điều này không có nghĩa là đưỢc can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác, nhất là ép buộc họ phải sông và phát triển như thê nào. Rõ ràng, sự can thiệp như vậy hoàn toàn không có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của các quốc gia dân chủ thực sự, mà ngược lại, còn làm cho họ trỏ nên phụ thuộc, hậu quả là bị mất ổn định về chính trị và kinh tế. Chúng tôi hy vọng rằng OSCE sẽ thực hiện những nhiệm vụ trực tiếp của mình và xây dựng quan hệ với các quốc gia có chủ quyền trên cơ sỏ tôn trọng, tin cậy và minh bạch.

86

Đê kết thúc bài phát biểu này, tôi xin nêu một vấn đê sau: Chúng tôi và cá nhân tôi rất nhiều lần đưỢc nghe các đối tác của Nga, trong đó có các đốì tác châu Âu, kêu gọi Nga hãy đóng vai trò tích cực hơn nữa trong các công việc quốc tế. Do đó, tôi xin phép đưỢc đưa ra một lòi bình luận nhỏ. Có lẽ chẳng cần phải thúc đẩy, kích thích chúng tôi làm việc đó. Nga là một đất nước có hơn 1.000 năm lịch sử, và thực tê nưốc Nga đã luôn luôn tận dụng đặc quyền thực hiện chính sách đôì ngoại độc lập.

Ngày nay, chúng tôi cũng không có ý định thay đổi truyền thôVig đó. Đồng thời chúng tôi thấy rất rõ thê giới đã đổi thay như thê nào, chúng tôi đánh giá một cách thực tế khả năng và tiềm lực của mình. Và tất nhiên, chúng tôi cũng mong được làm việc với những đôl tác tự chủ và có ịrách nhiệm, có thể cùng chúng tôi nghiên cứu xây dựng một trậ t tự thế giới công bằng và dân chủ, bảo đảm an ninh và phồn thịnh cho tất cả mọi người, chứ không chỉ cho một sô' ít trong thế giới đó.

87

THÔNG ĐIÊP LIÊN BANG CUỐI CÙNG

Kính thưa toàn thể nhân dân Nga, thưa các đồng nghiệp!

Kết thúc nhiệm kỳ thứ hai trên cương vị Tổng thống Liên bang Nga, tôi nhận thấy cần điểm lại những gì đã làm được trong những năm qua và trình bày quan điểm của mình về việc phát triển đất nước cho một tương lai lâu dài.

8 năm qua, đất nước ta trong tình trạng khó khăn, điều đó ai cũng biết rõ. Đất nước đã trải qua cuộc khủng hoảng tiền tệ, những tích luỹ của nhân dân bỗng nhiên mất giá. Chúng ta từng chứng kiến bọn khủng bô" đã gây ra một cuộc nội chiến quy mô lớn, ngang nhiên thâm nhập vào Dagestan, gây ra nhiều vụ nổ những ngôi nhà của Nga.

Nhưng nhân dân đã không lo lắng và sỢ hãi. Ngược lại, nhân dân đã tập hỢp và đoàn kết lại. Để bảo vệ đất nước Nga, sự toàn vẹn lãnh thổ Nga không chỉ có các quân nhân đứng lên, mà là toàn xã hội. Cho dù hàng tháng trời không nhận được tiền lương, các bác sỹ và giáo viên vẫn trung thành thực hiện trách nhiệm của mình. Những công nhân, kỹ sư, các nhà kinh doanh vẫn miệt mài làm việc để đưa nền kinh tê ra khỏi vũng lầy và sụp đổ.

Nhân dân đã thật sự muôVi củng cô" Nhà nước, thay đổi tình trạng của đí t nước. Và giò đây, hôm

88

nay tòi muốn một lần nữa cám ơn tấ t cả những ai lúc đó đã tin tưởng, ủng hộ chúng tôi. Nếu thiếu sự ủng hộ đó tôi đã không thể làm được gì hết.

Tôi muốn điểm lại tình hình từ nửa sau năm 1999 và đầu năm 2000:

Khi đó việc bọn phiến quân tấn công vào Dagestan là hậu quả trực tiếp của việc tách Cộng hoà Chesnhia ra khỏi nưóc Nga. Khi đó, ngoài việc đôi mặt với hành động kích động công khai các phần tử ly khai của các thế lực bên ngoài muốh làm cho nước Nga yếu đi, có thể là việc chúng mong muốh cho nước Nga sụp đổ. Ngay tại Chesnhia, bọn khủng bô" đã có những hành động chống lại chính nhân dân mình: giết hại dân thường và các tín đồ, bắt cóc con tin. Dưới sự chỉ đạo của các sứ giả của "Al-Qeada" chúng đã xây dựng các trại huấn luyện bọn khủng bô". Hội nghị nhân dân Ichkeria và Dagestan tự phong đã tuyên bô" mục tiêu của mình là thành lập một Nhà nước cấp tiến Hồi giáo kéo từ biển Đen đến biển Caspi.

Khi đó quân đội chúng ta thực tế đã bị vô hiệu hoá và không có khả năng chiến đấu. Các khoản trỢ cấp tiền của quân nhân rất thấp và thường không được cung câp kịp thời. Kỹ thuật lạc hậu. Các xí nghiệp công nghiệp quốc phòng chìm ngập trong nỢ nần, mất cán bộ và cơ sở sản xuất. ■

Bản thân nước Nga như là một khu vực lãnh thổ "hỗn mang". Đa sô" các chủ thể của Liên bang đều có những luật riêng trái với Hiến pháp Nga.

89

Một sô" khu vực tự coi mình như "Nhà nước chủ quyền" liên kết với Liên bang Nga. Đã xuất hiện những cơ sở, những chủ thể này của Liên bang Nga đòi hỏi lãnh thổ của chủ thể khác. Xin lưu ý các đồng nghiệp là những khu vực lãnh thô tranh chấp như vậy ỏ Nga có tới trên 2000. Nếu như chúng ta rơi vào tình trạng chia chấp này thì nó sẽ là vô tận và làm tan rã đất nước. Chúng ta hãy nghĩ sâu hơn nữa: Liệu có thể là công dân của một khu vực nào đó của Nga, nhưng lại không là công dân của Nga?

Chính quyền Nhà nưóc đã hoạt động không có hiệu quả. Minh chứng cho điểu đó là tấ t cả các thể chê của Nhà nước bị suy yếu và luật pháp bị coi thường. Các phương tiện thông tin đại chúng trong nưốc nhiều khi hành động vì lợi ích của một nhóm ngưòi, theo chỉ thị mang tính kinh tế và chính trị của riêng họ.

Một bộ phận đáng kể của nền kinh tế bị các cơ cấu tài phiệt hoặc tội phạm công khai kiểm soát. Nền nông nghiệp lâm vào khủng hoảng trầm trọng.

Nền tài chính của đất nước trông rỗng và thực tế hoàn toàn bị lệ thuộc vào các khoản vay bên ngoài. Và điều đó cuôl cùng dẫn đến khủng hoảng tiền tệ năm 1998 làm cho nhiều xí nghiệp bị khánh kiệt, nghèo đói và thất nghiệp gia tăng.

Nạn lạm phát đã nuốt chửng hết cả nguồn thu nhập của các công dân Nga vốh đã không nhiều nhặn gì. Năm 1999 lạm phát lên tới 36,5%. Đầu

90

năm 1999 là đỉnh cao của nỢ lương, lương hưu trí và trớ cấp (một sô" khoản trỢ cấp hầu như không có hoàn toàn). Các xí nghiệp nỢ lương công nhân kéo dài đến 2 tháng. Thu nhập thực tế của công dân chỉ bằng 40% so với năm 1991, lương hưu trí còn thấp hơn. Kết quả là gần 3/4 dân chúng có thu nhập dưới mức nghèo khổ. Điều đó có nghĩa là 3/4 dân sô" bị bần cùng hoá hoàn toàn.

Tình trạng khó khăn trong kinh tê và trong lĩnh vực xã hội và tấ t nhiên do bị mất nhiều định hướng giá trị đã là đòn tâm lý giáng mạnh vào xã hội. Những căn bệnh xã hội, nạn tham nhũng, tội phạm tăng lên. Khủng hoảng dân sô" cũng trở nên gay gắt. Tỷ lệ sinh sản giảm đi, tỷ lệ tử vong tăng cao.

Một nưóc Nga giàu có đã biến thành một đất nước của những người nghèo khổ.

Trong điểu kiện đó chúng ta đã để ra và thực hiện kế hoạch đưa nước Nga thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng có hệ thông. Việc đầu tiên là chúng ta thiết lập lại kỷ cương pháp luật, khôi phục những bảo đảm xã hội tốì thiểu cho công dân và củng cô" các thể chế Nhà nưóc.

Trong vấn đề này chúng ta đã hành động theo một nguyên tắc chính: khôi phục nước Nga không phải là hy sinh nhân dân, không phải bằng cách tiếp tục làm trầm trọng thêm các điều kiện sống của mọi người. Những năm 90 đã có quá nhiều đau khổ và thử thách đổ lên đầu họ.

91

Với những nỗ lực không ngừng, chúng ta đã ngăn chặn được đất nưốc không bị sụp đổ và chặn đứng được chiến tranh ỏ Bắc Capcadơ. Chủ nghĩa ly khai đã bị đẩy lùi, còn chủ nghĩa khủng bô" tuy vẫn còn là mốì đe doạ khủng khiếp, nhưng cũng đã bị giáng những đòn quyết định, mạnh mẽ. Cộng hoà Chesnhia trỏ thành chủ thể đầy đủ của Liên bang Nga. Tại đây đã diễn ra các cuộc bầu cử dân chủ Quốic hội và Tổng thốhg, đã thông qua Hiến pháp nước cộng hoà. Nền kinh tế và lĩnh vực xã hội đang phát triển.

Chúng ta đã khôi phục được không gian pháp lý thôVig nhất. Cơ sở pháp lý khu vực đã được thiết lập phù hỢp với luật pháp liên bang. Điều đó đã được phát huy nghiêm túc, kể cả việc hệ thông hoá luật pháp và thông qua hàng loạt các bộ luật khác.

Chúng ta một lần nữa không chỉ trở thành một đất nước thống nhất, mà những năm qua chúng ta còn tiến hành các công việc có định hướng nhằm phát triển các quan hệ liên bang.

Chúng ta đã tiến hành phân chia quyền lực cho Liên bang, các khu vực và khu vực tự quản địa phương, đồng thòi chuyển giao phần lớn các chức nầng trong lĩnh vực phát triển kinh tê - xâ hội cho các cấp khu vực và địa phương cùng với việc xác định cơ sở tài chính và vật chất của các cấp. Trên thực tế một cuộc phi tập trung hoá quyền lực chính quyền nghiêm túc đã được thực thi. Tôi cho rằng trong vấn đề này còn nhiều việc phải làm, nhưng định hướng đã đưỢc xác định.

92

Cơ sỏ vật chất và tính độc lập thực sự của các cơ quan toà án cũng được củng cô".

Và trong suốt thòi kỳ này chúng ta đã quyết tâm xây dựng một hệ thôVig chính trị ổn định, đầy năng lực.

Chúng ta đã đưa đất nước ra khỏi tình trạng các quyết định Nhà nước được thông qua bởi áp lực của thê lực độc quyền vể nguyên liệu và tài chính, những ông chủ nắm ngành truyền thông, những giới chính trị nước ngoài và những kẻ vô liêm sỉ đã bất chấp không chỉ những lợi ích quốc gia, mà cả những nhu cầu cơ bản tôì thiểu của hàng triệu người.

Giò đây có thể nói một cách quyết đoán rằng việc bất châp quyển lợi chính trị của nhân dân đã không còn nữa. Chúng ta đang và sẽ làm tấ t cả để quyền lợi của nhân dân được thực hiện đầy đủ thông qua các thể chê hiệu quả của chính quyền có trách nhiệm và chân thành.

Và CUỔI cùng, nước Nga đã trỏ lại trường quốic tê với tií cách một quốc gia hùng mạnh - một quốc gia không bị coi nhẹ và một quốc gia có thể đứng vững trên đôi chân của mình. Chúng ta đã tích luỹ đưỢc sô" vôVi đối ngoại nghiêm túc và nó đang phục vụ đất nước, bảo vệ lợi ích của các công dân và nền kinh doanh của quốc gia. Xin dẫn chứng một vài sô" liệu. Trong 8 năm qua số lượng đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế Nga không thể hiện vào tỷ lệ mà là tăng lên 7 lần. Xin lưu ý rằng trong thời gian qua sô' vôVi đầu tư đơn thuần hàng năm là 10-15-

93

20, có khi là 25 tỷ USD. Còn trong năm 2007 dòng vôVí đầu tư tuyệt đốì vào Nga đạt mức kỷ lục là 82,3 tỷ USD.

Việc tư bản hoá thị trường chứng khoán so với năm 1999 đã tăng tới mức huyền thoại - tăng 22 lần. Theo chỉ tiêu này, ngay từ năm 2006 chúng ta đã vượt qua cả những thị trường đang phát triển có hiệu quả là Mexico, Ân Độ, Brazil và thậm chí cả các nước đang phát triển với tốíc độ rất cao như Hàn Quốc. Cuôl năm 1999, thị trường chứng khoán mới đạt 60 tỷ USD, thì cuối năm 2007 đạt con sô" 1,330 nghìn tỷ USD.

Kim ngạch trao đổi thương mại với nước ngoài tăng lên trên 5 lần. Hàng năm có đến 6 triệu công dân Nga ra nước ngoài.

Mỗi số liệu nêu trên đều biểu trưng cho tình hình chất lượng mới của Nga là một quốc gia hiện đại, mở cửa với thế giới bên ngoài, kể cả kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh.

Hiện nay chúng ta đã khôi phục hoàn toàn mức phát triển kinh tế - xã hội mà những năm 90 đã bị bỏ mất. Thu nhập thực tế của nhân dân đã vượt qua ngưỡng của trước thời kỳ cải cách. Nền kinh tế phát triển bển vững.

Năm vừa qua chúng ta đã đạt được sự tăng trưởng GDP cao nhất trong 7 năm qua - 8,1%. Theo đánh giá của các chuyên gia quốc tế, kết quả năm 2007, nước Nga đã vượt qua các nước "G-8" như Italia và Pháp, còn theo số lượng GDP tính

94

theo chỉ sô khả năng mua, thì ĩiước Nga thuộc vào nhóm 7 nước có nền kinh tê lón nhất thê giới.

Một sô" dự án quy mô lớn trong lĩnh vực năng lượng, kết cấu hạ tầng vận tải, chế tạo máy, xây dựng nhà ỏ đã đưỢc triển khai. Cải cách cơ cấu trong lĩnh vực chê tạo hàng không và đóng tầu đang được tiến hành. Một khối lượng lốn vốh đầu tư vào sản xuất kỹ thuật ô tô, kỹ thuật tầu hoả đã đưỢc thực hiện.

Đối với những hướng phát triển có tính chất nhạy cảm đôì với Nhà nưốc,đã thành lập những tổ hợp Nhà nước có khả năng tài chính và tổ chức lớn. Trong lĩnh vực nông nghiệp cũng có những tiến bộ đáng kể.

Trẻ em của chúng ta không phải trả những món nỢ mà chúng ta để lại: nỢ Nhà nước đôì với nước ngoài giảm xuôVig còn 3% của GDP, đó là một trong những chỉ số nhỏ nhất và tô"t nhất trên thế giới.

Dự trữ tài chính để bảo vệ đất nước tránh những cuộc khủng hoảng tác động từ bên ngoài và đảm bảo thực hiện những trách nhiệm xã hội trong tương lai cũng đã được thiết lập.

Nói chung, sự ổn định kinh tế vĩ mô và độc lập tài chính của đất nước đã được đảm bảo. Kết quả là trong hai năm gần đây ở nước Nga diễn ra sự bùng nổ đầu tư và tiêu dùng thực sự.

Trong 8 năm qua thu nhập thực tế của người dân tăng lên 2,5 lần. Tôi biết rằng vẫn còn lạm

95

phát: giá cả tăng, nhưng thu nhập thực tế cũng tăng 2,5 lần. Lương hưu tăng gần 2,5 lần. Thất nghiệp và tỷ lệ nghèo giảm đi hđn 2 lần.

Xu hướng tăng tỷ lệ tử vong và giảm tỷ lệ sinh sản đã được khắc phục. Mói đây chúng ta đã xây dựng chương trình dân sô". Lúc đó có nhiều người còn nghi ngờ liệu có tác động của đầu tư Nhà nưốc không. Còn hôm nay tôi hài lòng thông báo rằng: Có. Năm vừa qua tỷ lệ sinh đẻ tăng mức kỷ lục trong suôt 25 năm gần đây. Sô" lưỢng trẻ em sinh ra nhiều hơn cả sô" sinh đẻ trong 15 năm.

Trong lĩnh vực giáo dục, khoa học, y tế cũng có những thay đổi tích cực. Nhà nước cũng rất chú ý đến các vấn đề của văn hoá dân tộc.

Những khả năng mới để phát triển thể thao chuyên nghiệp và thể thao quần chúng cũng đã xuất hiện. Việc Sochi được chọn làm thủ đô của Olimpic mùa đông năm 2014 là sự khẳng định không chỉ những thành tựu thể thao và kinh tế của chúng ta, mà còn khẳng định uy tín của nưóc Nga tăng lên.

Nhưng cái chính mà chúng ta đạt được đó là ổn định. Nó cho phép chúng ta xây dựng những kế hoạch, yên bình lao động và xây dựng gia đình. Sự tin tưởng vào cuộc sông và tiến tới cải thiện hơn đã quay trỏ lại.

Xin nhắc lại: Tất cả những điều đó chúng ta đều cùng nhau làm được và là minh chứng cho công việc to lớn và đầy trách nhiệm hàng ngày -

96

công việc làm thay đổi cuộc sông của các công dân, làm thay đổi bản thân đất nước, mà chúng ta có quyển tự hào.

Thưa các đồng nghiệp!Thực tế, chúng ta có những cái để tự hào trong

8 năm qua. Nhưng chúng ta không thể dừng lại ở đó và thoả mãn vói những gì chúng ta đã làm được, với những gì chúng ta đã đạt được. Tôi cho rằng chúng ta cần đánh giá một cách khách quan và thực tê tình hình, cần phải kiểm điểm lại.

Giờ đây trước mắt chúng ta là nhiệm vụ sử dụng một cách hiệu quả kinh nghiệm tích luỹ được và những nguồn dự trữ cho giai đoạn tiếp theo phát triển đâ't nước th ậ t chất lượng.

Chúng ta đã triển khai và đã thông qua kế hoạch phát triển cụ thể cho đến năm 2010. Nhưng chúng ta giò đây cần phải có tầm nhìn ít nhâ't cho 10 năm sắp tới. Đó chính là điều chúng ta muốh nói đến chiến lược lâu dài cho đến năm 2020 và thực tế đó là sự lựa chọn quan trọng đôì với cả xã hội cho sự phát triển của nước Nga.

Mặc dù chúng ta đã đạt được những thành tựu nhất định - những thành tựu của những năm gần đây, nhưng chúng ta chưa thoát khỏi kịch bản phát triển nhò vào thói quen nguyên nhiên liệu. Lẽ dĩ nhiên không có gì xấu xa trong việc tăng năng lượng, cũng như trong việc tăng khai thác nguyên liệu. Ngược lại, việc hình thành khu vực năng lượng hiện đại, tốt nhất thế giới, xây dựng các xí

97

nghiệp công nghệ cao khai thác và chế biến nguyên liệu sẽ là một trong những ưu tiên của chúng ta.

Tuy nhiên, hiện nay trong bối cảnh cơ cấu kinh tế thuận lợi đôì với chúng ta, chúng ta mới chỉ hiện đại hoá theo từng công đoạn. Và điều đó tấ t yếu sẽ dẫn đến Nga gia tăng lệ thuộc vào nhập khẩu hàng hoá và công nghệ, càng trói buộc chúng ta vào vai trò nhà cung cấp nguyên liệu cho nền kinh tê thê giới, và sau đó có thể là chúng ta sẽ tụ t hậu so với các nền kinh tê hàng đầu thê giới, đẩy đất nước ta ra khỏi sô" những nước đứng đầu thê giới.

Theo kịch bản này, chúng ta không thể đạt được sự tiến bộ cần thiết trong việc nâng cao chất lượng sống của công dân Nga. Hơn nữa, chúng ta càng không thể đảm bảo an ninh đất nước, không thể phát triển đất nước bình thường, đe doạ đến sự tồn vong của đất nưỏc. Tôi nói điều này không hề phóng đại.

Cách thực tê duy nhất để không rơi vào tình trạng đó (như chúng ta đã xác định trước đây) là chiến lược phát triển đất nưóc theo hướng đổi mới dựa vào một trong những ưu thế cạnh tranh chính của chúng ta - sử dụng tiêm năng con người, sử dụng những tri thức một cách hiệu quả và khả năng của con ngưòi để thưòng xuyên cải tiến công nghệ, các kết quả kinh tế, đòi sốhg xã hội nói chung.

Tôi muôn đặc biệt nhấn mạnh điều này và muôVi để tất cả đều hiểu rằng tốc độ phát triển đất

98

nước theo hướng đổi mới cần phải cao hơn hẳn so với những gì chúng ta đang có hiện nay.

Đúng, con đưòng đó sẽ rấ t phức tạp. Nó đầy tham vọng và đòi hỏi những nỗ lực tối đa từ phía Nhà nước, giới kinh doanh, toàn xã hội. Nhưng, thực tế, chúng ta không có sự lựa chọn nào khác.

Liệu có sự lựa chọn nào giữa thời cơ đạt đưỢc vị thế đứng đầu trong kinh tế và phát triển xã hội, trong việc bảo đảm an ninh đất nước và khả năng bị mất vị thế trong kinh tế, trong lĩnh vực an ninh, và cuối cùng là mất chủ quyền?

Nước Nga cần phải trở thành một đất nước hâ'p dẫn đôi với đời sông con người. Và tôi tin tưởng rằng chúng ta sẽ làm được điều đó, không phải hy sinh vì cái gọi là tương lai tươi sáng xa xôi, mà ngược lại là từng ngày cải thiện sự phồn vinh của con ngưòi.

Việc chuyển sang con đưòng đổi mới phát triển đất nước, trước hết là đầu tư quy mô lớn vào vốn con ngưòi.

Phát triển con ngưòi - đó là mục tiêu chủ yếu và điều kiện cần thiết của tiến bộ xã hội hiện đại. Điều đó hiện nay và trong tương lai lâu dài là ưu tiên quốc gia có tính chất tuyệt đối.

Tương lai của nước Nga, những thành tựu của chúng ta tuỳ thuộc vào trình độ giáo dục và sức khoẻ của mọi ngưòi, tuỳ thuộc ở khát vọng hoàn thiện và sử dụng những kỹ năng và tài năng của mọi người. Những điều tôi nói hôm nay, không

99

phải được nói ra trước thềm bầu cử tổng thông, đó không phải là khẩu hiệu tranh cử - đó là tâ t yếu cấp thiết đối với sự phát triển đất nước. Tương lai của nước Nga sẽ phụ thuộc vào động cơ cho đến hành vi đổi mới của công dân và vào sự đóng góp mà lao động của mỗi người đem lại.

Phát triển các hệ thống giáo dục trỏ thành nhân tô" mấu chô"t cạnh tranh toàn cầu và là một

• «

trong những giá trị quan trọng sôVig còn. Và nước Nga có tấ t cả: cả truyền thống phong phú, cả tiềm năng để làm cho nền giáo dục của chúng ta từ trường phổ thông đến đại học trở thành tốt nhất trên thế giới.

Hệ thông giáo dục cần phải tiếp thu những kiến thức và công nghệ hiện đại nhất. Ngay trong những năm tới cần phải bảo đảm chuyển sang nền giáo dục theo các tiêu chuẩn của th ế hệ mới đáp ứng những yêu cầu của nền kinh tê đổi mới hiện đại. Hiện nay, Bộ Giáo dục đang nghiên cứu những tiêu chuẩn này. Tôi muốn vấn đề này sẽ là vấn đề được toàn xã hội thảo luận. Điều đó cần phải trở thành nhừng tiêu chuẩn hiện đại.

Lĩnh vực giáo dục phải là nền tảng để mở rộng hoạt động khoa học. Vê phần mình, khoa học cũng có được tiềm năng giáo dục đáng kể. cần phải hỗ trự cho những người làm khoa học trẻ tài năng tiến hành tích cực hoạt động nghiên cứu, giúp họ hội nhập thành công vào lĩnh vực khoa học và đổi mới.

Hiện nay, chúng ta đang đứng hàng thứ ba trên thế giới về số lượng các nhà khoa học và thuộc

100

những nước đứng đầu vê chi phí Nhà nước cho hoạt động khoa học, về kết quả khoa học, chúng ta còn xa mới đứng hàng tiên phong. Đó là hậu quả trực tiếp của việc phôi hỢp hành động yếu kém của các tổ chức khoa học và giáo dục, Nhà nước, giới kinh doanh, thu hút đầu tư tư nhân vào khoa học không được tốt.

Việc đầu tư vào nghiên cứu và chê tạo từ phía giới kinh doanh cần phải được Nhà nước khuyến khích và cổ vũ. Còn những nguồn lực của Nhà nước đang ngày càng tăng lên chuyển giao cho khoa học cần phải được sử dụng hiệu quả một cách tôì đa và tập trung vào các hướng cđ bản và đột phá, trước hết là các lĩnh vực mà nền an ninh đất nưóc và sức khoẻ con ngưòi phụ thuộc.

Giờ đây cứ hai ngưòi đàn ông thì có một người không có khả năng sôVig thậm chí đến 60 tuổi. Thật là nhục nhã! Còn công dân Nga mỗi năm tuổi thọ càng ngắn hơn.

Tôi cho rằng trong vòng 3 - 4 năm tới chúng ta có đủ khả năng ổn định dân sô. Tuy một số chuyên gia của chúng ta, kế cả trong chính phủ đều dự đoán rằng điểu đó chỉ có thể xảy ra sau 10-12 năm.

Tôi cho rằng cần phải làm tấ t cả để tỷ lệ tử vong ở Nga giảm đi hơn 1,5 lần, còn tuổi thọ trung bình ở Nga cho đến năm 2020 kéo dài đến 75 tuổi.

Đê làm được điều đó đòi hỏi chúng ta phải có sự thay đổi rấ t nghiêm túc, có hệ thông cả trong việc tổ chức cứu trỢ y tế, và cả trong việc trang bị

101

lại kỹ thuật của các tổ chức y tế, cả việc thay đổi về chất lượng tiềm lực nhân sự của ngành y tế.

Cần phải tạo ra những điều kiện để mọi người có khả năng và tự bảo vệ sức khoẻ của mình bằng việc ngăn chặn bệnh tật, luyện tập thể dục và thể thao.

Và tất nhiên, chúng ta cần có một chính sách thực sự bảo vệ gia đình. Cơ sở của chính sách đó bao gồm cả thông qua những quyết định nghiêm túc, cũng như áp dụng những biện pháp mới.

Trong vấn đề này, một trong những nhiệm vụ tôl quan trọng là nhiệm vụ xây dựng nhà ở và tạo những điều kiện để công dân có thể tự giải quyết vấn đề nhà ở của mình, cụ thể là cải thiện điều kiện sông cho phù hỢp với tình hình gia đình thay đổi.

Cần phải hiểu rằng kinh tê đi lên và thu nhập của công dân tăng lên sẽ dẫn đến nhu cầu dịch vụ giáo dục và y tế tăng lên đáng kể. Để những lĩnh vực này phù hỢp với nhu cầu ngày càng tăng của công dân, thì chất lượng và sô" lượng dịch vụ được cung cấp phải là điều kiện chủ yếu cho việc cung cấp tài chính.

Cần phải hỗ trỢ tích cực cho các cơ cấu thuế để khuyên khích đầu tư vào việc phát triển tiềm lực con người. Để làm được điều đó đòi hỏi phải miễn thuế đến mức tối đa cho chi phí của các công ty và công dân. Tôi lưu ý Chính phủ và các đại biểu Đuma Quốc gia: miễn thuế chi phí cho các công ty

102

và các công dân đổi với giáo dục và bảo hiểm y tế, chi phí cho quỹ tích luỹ hưu trí.

Chúng ta phải làm sao để tất cả các công dân đất nước chúng ta sử dụng kiến thức và năng lực của mình, nơi nào cần thì có sự hỗ trỢ của Nhà nưỏc, có khả năng thu đưỢc một nền giáo dục có chất lượng, bảo vệ được sức khoẻ của mình, mua được nhà ở, có thu nhập xứng đáng. Tức là mức sông được xác định thuộc cái gọi là giai cấp trung lưu. Và tôi cho rằng bộ phận trung lưu tôl thiếu trong tổng sô" dân đến năm 2020 phải là mức không dưối 60%, hoặc có thể 70%.

ở đây mức chênh lệch thu nhập của các gia đình cần phải giảm từ khoảng cách không thể châ'p nhận được là 15 lần xuông còn mức độ chấp nhận đưỢc. Nhưng tôi xin nhấn mạnh điều đó không thể làm mất đi sự khuyến khích tay nghề chuyên nghiệp và sáng tạo. Không thể có chuyện dàn đều.

Tà't cả những ai sẵn sàng làm việc cần có khả năng kiếm tiền, kể cả tích luỹ một sô" lượng đủ để duy trì mức sông sau khi đã kết thúc hoạt động lao động.

Trong khi đó điều hết sức quan trọng là những ngưòi hưu trí và thương binh không có được những khả năng đó sẽ được nhận phần hưu trí và trỢ cấp xứng đáng.

Cuôì cùng, khi nói về những tiêu chuẩn sôVig cao, không nên quên an toàn cá nhân của công dân- an toàn với nghĩa rộng: bảo đảm cuộc sốhg tin cậy

103

và tài sản của mọi người, môi trường sinh thái thuận lợi, không bị tai nạn khi tham gia giao thông và kết cấu hạ tầng cđ sở thông suôt, cảnh báo tai nạn một cách hiệu quả.

Và tất nhiên, khi phát triển tiềm lực con ngưòi, chúng ta cần dựa vào sự phong phú của nền văn hoá Nga, dựa vào những thành quả và truyền thống độc nhất nhất vô nhị của Nga.

Tất cả những điều đó nói chung là một xã hội có những khả năng thực tế và bình đẳng, một xã hội không có nghèo đói và an ninh được đảm bảo cho từng người. Chúng ta đang cô' gắng tiến tới xây dựng một xã hội như vậy và tôi tin chắc là chúng ta thành công.

Thưa các đồng nghiệp!Trước mắt chúng ta đang đặt ra những nhiệm

vụ của chính sách kinh tế mới và phức tạp hơn trước đây.

Vấn đề chủ yếu của nền kinh tế Nga - đó là nó rất không hiệu quả. Năng suất lao động ỏ Nga vẫn ở mức thấp không chấp nhận được. Cũng những chi phí lao động ở những nước phát triển hơn so với Nga thì ở Nga mang lại ít lợi hơn. Điều đó sẽ nguy hiểm gấp đôi trong điều kiện cạnh tranh toàn cầu gay gắt và trong điều kiện chi phí tăng lên cho lao động chất lượng cao, cho chi phí năng lượng.

Việc thực thi kịch bản đổi mới phát triển cho phép chúng ta đạt được nâng cao năng suất lao động một cách triệt để. Trong các khu vực kinh tê

104

chủ yếu của Nga chỉ sô' này cần phải đạt được ít nhất là 4 lần trong 12 năm tới.

Khi giải quyết nhiệm vụ nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, chúng ta cần tạo ra những khuyến khích và điều kiện để thúc đẩy toàn bộ các hướng.

Trước hết, đó là hình thành một hệ thông quốc gia đổi mối. Nó cần được xây dựng trên cơ sở tổng hoà các thể chê nhà nước và tư nhân tán thành đổi mới.

Đó là củng cô và mở rộng các ưu thê tự nhiên của chúng ta. Phát triển các khu vực cơ sở kinh tế, kể cả việc chế biến nguồn thiên nhiên sâu trong lòng đất, sử dụng các khả năng năng lượng, vận tải và nông nghiệp của Nga.

Đó là hiện đại hoá quy mô lớn những ngành sản xuất hiện hành trong tấ t cả các lĩnh vực kinh tế. Đe làm được điều đó đòi hỏi chúng ta phải có chất lượng quản lý các xí nghiệp, thay đổi hầu hết các công nghệ đang được sử dụng ở Nga, gần như toàn bộ máy móc và thiết bị. Hơn nữa, những công nghệ tô"t nhất - trong đa sô" các trường hỢp đó là công nghệ hiệu quả về năng lượng nhất, tiết kiệm năng lượng nhất, kinh tế nhất và sạch nhất.

Hưống tôì quan trọng - đó là phát triển các khu vực mới có sức cạnh tranh toàn cầu, trước hết là những ngành công nghệ cao, đi đầu trong "nền kinh tế trí thức" - đó là ngành hàng không vũ trụ, đóng tầu, trong lĩnh vực năng lượng. Cũng như

105

phát triển công nghệ tin học, y tê và các công nghệ mới khác.

Lẽ dĩ nhiên, chúng ta cần tiếp tục xây dựng và hiện đại hoá các tuyến đường, nhà ga, bến cảng, sân bay, nhà máy điện và hệ thống cung cấp điện nưỏc.

Điều rất quan trọng là phát triển kết câu hạ tầng tài chính - để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng tăng của nền kinh tế. Cuối cùng Nga phải trở thành một trong những trung tâm tài chính thê giới. Đúng điều đó là tự nhiên trong điều kiện khôi lượng dự trữ vàng và ngoại tệ lớn: mấy ngày vừa qua là trên 484 tỷ USD.

Nói chung, cần phát triển các thể chế thị trường và môi trường cạnh tranh, khuyến khích các xí nghiệp hạ thấp phí tổn, đổi mới sản phẩm và linh hoạt đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng.

Chúng ta cần tạo ra hàng nghìn chỗ làm việc đòi hỏi chất lượng cao và gắn với việc sử dụng tiềm năng trí tuệ con người.

Và đồng thòi Nhà nước cần hỗ trỢ tích cực cho những người thay đổi nghề nghiệp, tìm việc làm hoặc khỏi đầu kinh doanh. Điều đó tuỳ thuộc trực tiếp vối hiệu quả của hệ thông đào tạo và đào tạo lại cán bộ, tuỳ thuộc ở những điều kiện đầy đủ đến đâu cho việc tiến hành kinh doanh nhỏ. Hiện nay họ đang thực hành, nhưng rấ t phức tạp. Chúng ta sẽ còn quay lại vấn đề này. Còn các cơ quan liên bang Trung ưđng đã làm gì ở địa phương, ở những khu vực lãnh thổ để giúp đỡ các

106

cơ quan địa phương và khu vực lãnh thổ - đó là điều kinh khủng.

Xin nhắc lại, để tiến hành tất cả những hướng cụ thể này trong chính sách kinh tế - xã hội, chúng ta phải tập trung nỗ lực vào giải quyết 3 vấn đề mấu chốt:

Thứ nhất, tạo ra khả năng bình đẳng cho mọi người.

Thứ hai, hình thành động cơ hướng tới hành động đổi mới.

Thứ ba, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, trước hết là trên cơ sở tăng năng suất lao động.

Kết quả của việc giải quyết những nhiệm vụ này là phải làm cho nước Nga thuộc vào trong số những nước đứng đầu công nghệ thế giới.

Rõ ràng để thực hiện những mục tiêu đề ra cũng đòi hỏi hoàn toàn mới đôì với quản lý Nhà nước. Nó phải thúc đẩy hình thành những mục tiêu phát triển rõ ràng và xây dựng một hệ thống hướns tới đạt đưỢc nhừng mục tiêu đó.

Những kết quả thực tê trong việc xây dựng một xã hội đổi mới cần phải trở thành tiêu chí chủ yếu đánh giá công tác của toàn bộ bộ máy Nhà nước.

Tuy nhiên, bộ máy Nhà nước hiện tại ỏ mức độ đáng kể đang là một hệ thống quan liêu, tham nhũng, không muôn thay đổi tích cực, nhất là phát triển một cách náng động. Chúng ta cần phải loại

107

bỏ những áp lực hành chính quá mức đốỉ với kinh tế. Áp lực đó đang là một trong những cản trở phát triển và bằng việc tốì ưu hoá các chức năng và thay đổi hệ thông cung cấp tài chính cần phải tạo ra động cơ hoạt động hiệu quả của các Bộ và từng quan chức, cần phải tạo ra điều kiện cạnh tranh để thu hút những cán bộ tốt nhất vào cơ quan Nhà nước, và ở đây đồng thời cũng là để nâng cao trách nhiệm của họ đối với xã hội.

Một trong những vấn đề chủ yếu của quản lý Nhà nước hiện nay vẫn là tập trung hoá quá mức. Bất cứ một quyết định nào, thậm chí rất sơ đẳng cũng bị Chính phủ thông qua hàng tháng trời, có khi hàng năm. Tưởng chừng mọi việc được tiến hành theo hướng dẫn, tấ t cả đều đúng, nhưng đó lại chính là trường hỢp khi trình tự lại biến thành vô lý.

Chính phủ phải trở thành trung tâm đưa ra những ý tưởng và kế hoạch chiến lược. Và thông qua những chương trình liên bang với những nhiệm vụ rõ ràng, những tiêu chuẩn đánh giá, khôi lượng các nguồn lực cần thiết, chứ không đi vào cụ thể, rơi vào những chi tiết không cần thiết.

Các Bộ, khi triển khai cải cách hành chính, cần quản lý thực tế các nguồn lực mình phụ trách, tự mình công bô" những văn bản pháp quy cần thiết cho việc đó.

Hình ảnh của quản lý Nhà nước sau này phải là độc lập và trách nhiệm, năng động tiến lên phía

108

trước, bám vào hệ tư tưởng phát triển đất nước, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, có những quyết định táo bạo và hỢp lý, ủng hộ các sáng kiến và những cái mối, thay đổi cán bộ, quyền hạn và thế giới quan của họ.

Hơn nữa, các quan điểm đó cần phải trở thành cơ sở cho việc thực hiện chức năng không chỉ quản lý Nhà nước, mà là cả toàn bộ mạng lưới ngân sách và các xí nghiệp do Nhà nước và các cơ quan tự quản địa phương kiểm soát.

Xin các đồng nghiệp hãy suy nghĩ: Trong hệ thống này có gần 25 triệu người làm việc và chiếm hơn 1/3 sô" lao động ở đất nước ta. ở đây có hàng nghìn tỷ Rúp đầu tư vào chi phí Nhà nước hàng ngày. Chính vì vậy, việc hoàn thiện hoạt động của hệ thống này bao gồm mọi chi nhánh của nhà nước cần phải được tiến hành hàng ngày và có định hướng.

Rõ ràng một điều là Nhà nước không đủ sức, và một khu vực Nhà nước to lớn như vậy chả đi đến đâu. Rất nhiều cơ quan và tổ chức cần phải tương ứng với thị trường, cần phải nhận đưỢc tiền lương nhờ kết quả lao động, chứ không phải nhò sự hiện diện của mình, còn những ngưòi lãnh đạo của họ cần phải chịu trách nhiệm cá nhân đôì với chất lượng quản lý.

Tuỳ theo khả năng, cần phải tích cực hơn nữa trong việc thu hút nguồn vô"n tư nhân vào khu vực Nhà nước, cho dù đó là công nghiệp hay lĩnh vực xã hội.

109

Công ty tư nhân hướng tới kết quả đôi khi dễ dàng vỏi công việc quản lý hơn quan chức khi thậm chí không có khái niệm về quản lý thật sự hiệu quả là gì và kết quả là gì.

Đòi hỏi cả việc đơn giản hoá hệ thông thuế, hạ đến mức thấp nhất khả năng diễn giải một cách tuỳ tiện pháp luật, áp dụng những khuyên kích thuế để phát triển kinh tế đổi mới. Và nói chung, chúng ta cố gắng tiếp tục hạ thấp gánh nặng thuế. Tôi xin lưu ý Chính phủ, các đại biểu của Quốc hội liên bang: Chúng ta cần cô" gắng thiết lập một tỷ lệ thuê giá trị gia tăng thống nhất và thấp nhất.

Cần tiếp tục công việc để xây dựng một chính quyền tư pháp độc lập và hiệu quả cao như một cơ quan tấ t yếu bảo đảm quyền kinh doanh, trong đó tránh sự tuỳ tiện của các quan chức.

Cuôì cùng, Nhà nước cần tìm ra những công cụ đầy đủ để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện tình hình nền kinh tế thê giới không ổn định.

ở nước Nga cần xây dựng một môi trường cạnh tranh thuận lợi: Để thu hút đầu tư, trưốc hết là vào các ngành công nghệ cao và để kinh doanh.

Một điểm tốì quan trọng của hiện đại hoá quản lý Nhà nước là tiến hành chính sách khu vực hiệu quả.

Đặc điểm chung hiện nay là sự chênh lệch lớn và ngày càng tăng về phát triển kinh tế xã hồi của các khu vực với đa sô" các chủ thể của Liên bang

110

Nga có chỉ số thâ'p. Sự khác biệt giữa các chủ thể của Liên bang Nga về các chỉ sô chủ yếu rấ t dị thường và lên tới hàng chục lần.

Trong những năm tới, chúng ta phải chuyển sang piai đoạn mới của chính sách khu vực, nhằm bảo đảm bình đẳng không phải là hình thức, mà là thực sự của các chủ thể Liên bang Nga - bình đẳng cho phép mỗi khu vực có những nguồn lực cần thiết để đảm bảo những điều kiện xứng đáng đòi sốhg của công dân, phát triển đồng bộ và đa dạng hoá nền kinh tế của các khu vực lãnh thổ.

Vai trò quan trọng ở đây là công việc hình thành các trung tâm mới về phát triển kinh tê - xã hội; ở vùng Volga, Ural, Nam Nga, ở Sibiri và Viễn Đông, cũng như xây dựng mạng lưới các tổ hỢp lãnh thổ sản xuâ't đổi mới, hoàn thiện kết cấu hạ tầng vận tải và năng lượng. Tôi tin rằng chỉ có một chính sách cân bằng mới có thể bảo đảm được sự phát triển hài hoà của cả nước.

Thưa các đồng nghiệp!

Tương lai của hộ thông chính trị Nga được quyết định bỏi nguyện vọng của con người hiện đại, của hàng triệu công dân chúng ta hưống tới tự do cá nhân và công bằng xã hội. Một quốc gia dân chủ cần phải trở thành công cụ hiệu quả cho việc tự tổ chức một xã hội công dân.

Công việc được tính toán cho nhiều năm. Và nó sẽ kéo dài thông qua sự giúp đỡ của hoạt động giáo dục, giáo dục văn hoá công dân, thông qua nâng cao

111

vai trò của các tổ chức phi chính phủ được uỷ quyền về quyền con người, các viện xã hội và tất nhiên thông qua sự phát triển của hệ thống đa đảng Nga.

Tính chất của công tác này trong tương lai sẽ do một số đảng phái chính trị lớn quyết định. Đe bảo tồn và khẳng định vị trí lãnh đạo của mình, họ cần phải làm việc miệt mài, công khai đôi với những thay đổi và mở rộng đối thoại với các cử tri.

Các chính đảng phải nhận thức được trách nhiệm đốì với tương lai của nước Nga, sự thốhg nhất của dân tộc, sự ổn định phát triển của nước ta.

Cho dù những tranh luận chính trị có gay gắt đến mấy, cho dù những mâu thuẫn giữa các đảng có chưa được giải quyết, họ không bao giò được đặt đất nước vào tình trạng trên bò hỗn loạn.

Lôì mị dân vô trách nhiệm, mưu toan chia rẽ xã hội và lợi dụng sự giúp đỡ của nước ngoài và can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ không chỉ là vô đạo đức, mà còn bất hỢp pháp. Họ làm giảm giá trị tôn vinh của nhân dân ta và làm suy yếu Nhà nước dân chủ của chúng ta.

Cuối cùng hệ thống chính trị Nga không chỉ phù hỢp với nền văn hoá chính trị dân tộc, mà còn phát triển cùng với nó. Khi đó nó sẽ vừa năng động, vừa ổn định.

Trong mọi bất đồng, tấ t cả các lực lượng xã hội của đất nước cần hành động theo một nguyên tắc đơn giản, nhưng cực kỳ quan trọng: Không được để bất cứ cái gì gây thiệt hại cho nước Nga và công

112

dân Nga, tất cả vì sự phồn vinh của nước Nga, vì lợi ích cân tộc Nga, vì sự phồn vinh và an ninh của mỗi công dân Nga.

Tôi không thể không nhắc tới cả những vấn đề có liên ^uan tới việc đảm bảo an ninh và tiềm lực quốc phòng của Nga, cũng như tới chiến lược ngoại giao của chúng ta. ớ một chừng mực đáng kể, những vếu tô" này phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế của xã hội, của đất nước.

Chung ta đều biết rằng, trên thế giới đang diễn ra một cuộc chạy đua vũ trang mới. Và điều đó khôr.g phụ thuộc vào chúng ta, chúng ta không khởi xuớng cuộc chạy đua đó. Những nước phát triển hcn, dựa vào ưu thế công nghệ của mình, họ hướng tới những phương tiện tốh kém nhiều tỷ đô la nhằm sản xuất những hệ thống phòng thủ và tấn côn^ của thê hệ sau này. Và những gì mà họ trang bi cho nền quốc phòng của nước họ thậm chí không thể so sánh đưỢc với những gì chúng ta đang làm - còn nhiều hơn gấp 10 lần như thế.

Trong vòng 10 năm, chúng ta theo đuổi những nghĩa vụ của mình một cách nghiêm túc, chúng ta hoàn thành tất cả các thỏa thuận quốc tê trong lĩnh vực an ninh, tấ t cả các thỏa hiệp quốc tế, trong số đó có cả thỏa thuận về việc kiểm soát các loại vũ khí ở châu Âu - CFE (Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ỏ châu Âu). Nhưng những đôì tác của chúng ta trong số những nước tham gia Khốỉ Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) không phê chuẩn thậm chí tới một vài văn

113

bản, không thực hiện những văn bản ấy, trong khi họ lại yêu cầu chúng ta đơn phương thực hiện tiếp những thỏa thuận liên quan lĩnh vực này. Bản thân Khối NATO đang tiến hành mở rộng, dần tiến tới áp sát về quân sự tới biên giới nước Nga. Chúng ta đã hủy bỏ các căn cứ quân sự cả ở Cuba và ở Việt Nam. Chúng ta đã nhận được gì? Những cản cứ quân sự mói của Mỹ - tại Rumani, Bungari, hệ thông phòng thủ tên lửa ỏ Ba Lan sắp được xây dựng, và cả ở Cộng hòa Séc.

Người ta cô" gắng thuyết phục chúng ta rằng, tấ t cả những hành động đó không nhằm chông nước Nga. Liên quan vấn đề này, hoàn toàn không có một câu trả lòi có cơ sở và mang tính chất xây dựng nhàm giải đáp những lo lắng của chúng ta.

Có nhiều cuộc đối thoại vế vân đê này. Nhưng các nước đỐì tác của chúng ta đang lợi dụng tấ t cả những điểu này, thật đáng tiếc, là cả với nỗi đau trong tim buộc phải công nhận điều này - đó chính là sự che giấu bằng thông tin ngoại giao nhằm thực hiện những kế hoạch riêng của mình. Cho đến nay, chúng ta chưa có một bước đi hiện thực nào nhằm đi tới thỏa hiệp. Và một cách thực tế, chúng ta đang đứng trước sự cần thiết phải có những hành động đáp trả, buộc phải đưa ra những quyết định tương ứng. Nước Nga có và luôn luôn sẽ có sự đáp trả đốì với những thách thức mới đôl với nước Nga.

Trong những năm tới đây, tại Nga cần phải tiến hành việc sản xuất các loại vũ khí mới, không

114

thua kém về chất lượng so với những quốc gia khác, còn trong các trường hợp khác, Nga còn có những loại vũ khí vượt trội hơn về chất lượng. Liên quan tới vấn đề này, chi phí cho những mục đích trên cần phải tương ứng với khả năng của đất nước và không cần phải tách khỏi những ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội.

Việc sử dụng nền công nghệ mới đòi hỏi cả việc phải hiểu rõ chiến lược xây dựng lực lượng vũ trang. Chính việc nghiên cứu những nền khoa học tiến tiến trong các lĩnh vực sinh thái, công nghệ nano và công nghệ thông tin có thể dẫn tới những thay đổi mang tính cách mạng trong lĩnh vực vũ trang. Và chúng ta có thể tin tưởng giao những nhiệm vụ liên quan việc phân phối, bảo quản, sử dụng vũ khí thế hệ mới chỉ cho quân đội vôVi đang đáp ứng những yêu cầu hiện đại nhất.

Vai trò của nhân tô" con ngưòi ở đây chưa bao giò cao như vậy. Chúng ta cần có một quân đội đổi mối, nơi những đòi hỏi mức độ hoàn toàn khác, hiện đại nhất đối với tính chuyên nghiệp, trình độ kỹ thuật và sự am hiểu của các quân nhân.

Để làm được điều đó, cần phải nghiêm túc nâng cao uy tín của quân đội, tăng hơn nữa các khoản cung cấp tài chính cho các quân nhân, củng cô việc bảo vệ về mặt xã hội của họ, giải quyết những vấn đề liên quan đến nhà ở cho quân nhân.

Đế củng cố an ninh quốc gia nói chung, cần phải có một chiến lược mới xây dựng lực lượng vũ

115

trang đến năm 2020 có tính đến nhừng thách thức hiện nay và những nguy cơ đe dọa lợi ích của nước Nga.

Tôi nhân mạnh rằng thế giới ngày nay đang không đơn giản hơn, mà phức tạp hơn và khốc liệt hơn. Chúng ta quan sát thấy dưới chiêu bài những khẩu hiệu về tự do, xã hội mỏ, đôi khi chủ quyển của những quổc gia và hàng loạt khu vực bị đè bẹp, dưới sự hào nhoáng về tự do thương mại và đầu tư, tại những nền kinh tế và các quốíc gia phát triển nhất, chính sách bảo hộ mậu dịch đang được đẩy mạnh.

Cuộc đấu tranh quyết liệt giành nguồn lực đang diễn ra. Và trong nhiều cuộc xung đột, trong các hoạt động đối ngoại, các hành động ngoại giao luôn thấy có yếu tô" dầu mỏ và khí đốt.

Trong bôl cảnh này, chúng ta dễ hiểu tại sao thế giới bên ngoài tăng cưòng chú ý tới nước Nga và lục địa Á - Âu nói chung. Đúng, quả thực, Chúa trời đã ban cho chúng ta sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên. Và kết quả ■ chúng ta ngày càng phải đôl mặt với chính sách kiềm tỏa. Đằng sau tất cả những điều đó, chúng ta luôn phải đôi phó với sự áp đặt cạnh tranh không lành mạnh và với mục tiêu tiếp cận với các nguồn tài nguyên của chúng ta.

Trong những điều kiện đó, điều quan trọng là phải kiên quyết trong đánh giá và biết kiềm chế, không để bị lôi kéo vào một cuộc đối đầu tôn kém, trong đó có cả đôì đầu làm tổn hại tới nền kinh tê

116

của chúng ta, dẫn đến một cuộc chạy đua vũ trang mối gáy thiệt hại cho nền kinh tê của nước Nga, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế đất nước.

Sự lựa chọn của chúng ta đã rõ: Chúng ta - một đôì tác đáng tin cậy đối với cả cộng đồng quốc tế trong việc giải quyết những vấn đề toàn cầu. Và chúng ta quan tâm tới việc hợp tác các bên cùng có ợi trong tất cả các lĩnh vực như trong an ninh,

khoa học, năng lượng, trong việc giải quyết những vấn đề về khí hậu.

Chúng ta muôn tham gia tích cực vào những quá trình liên kết khu vực và toàn cầu, vào hỢp tác chặt chẽ về kinh tế - thương mại và đầu tư, chuyển giao công nghệ cao, áp dụng công nghệ cao vào đời sốhg. Tất cả những điều đó đáp ứng những mục đích chiến lược của chúng ta. Và để giải quyết những nhiệm vụ đặt ra đốì vói đất nưốc ta, chúng ta cần nhửng mốỉ quan hệ quốc tế mang tính hòa bình và tích cực. Chúng ta đang và sẽ hướng tới điều này.

Tôi nhấn mạnh, rằng chúng ta không có chủ định tước đoạt thứ gì của ai: Chúng ta làm một đất nước đầy đủ. Và chúng ta không có ý định "đóng cửa", cô lập với thế giới bên ngoài.

Tôi tin rằng, chính sách độc lập, thực dụng và có trách nhiệm của chúng ta tạo điểu kiện củng cố một cách vững chắc uy tín quốc tế của nước Nga là một đôì tác đáng tin cậy và thiện chí.

Kính thưa các đồng nghiệp! Ngày nay chúng ta đang giải quyết một vấn đề quan trọng nhất đốì với

117

sô" phận của nưốc Nga - đó là xác định chiến lược phát triển nước Nga đến năm 2020. Rõ ràng là chỉ có một xã hội đoàn kết, thông nhất khát vọng chung mối hoàn toàn có thể thực hiện được chiến lược của nưốc Nga. Và bởi vậy, những định hướng dài hạn của chúng ta cần phải dễ hiểu đốì với tất cả mọi người, cần phải được các công dân Nga ủng hộ.

Tôi cho rằng, đây là vấn đề cực kỳ quan trọng, vì vậy những kế hoạch phát triển đất nước phải được thảo luận rộng rãi trong xã hội Nga với sự tham gia của tấ t cả tổ chức. Và cuộc thảo luận đó không chỉ là những cuộc nói chuyện, mà kết quả là Chính phủ Liên bang Nga phải thông qua Kê hoạch phát triển kinh tế - xă hội Nga đến năm 2020 và một bản kế hoạch cụ thể những hành động trên tấ t cả các mặt. Kế hoạch từng bước cần phải đưỢc thực hiện trên tấ t cả các mặt!

Nước Nga đã không phải một lần chứng minh rằng, nước Nga có thể làm được những điểu mà nước khác tưởng chừng như không thể làm. Vào những năm sau chiến tranh, chúng ta đã thực hiện được những nhảy vọt về công nghiệp và là những ngưòi đầu tiên chinh phục vũ trụ. Trong một vài năm gần đây, nưóc Nga đã khôi phục sau cuộc hỗn loạn của những năm 90, sau sự kiệt quệ về kinh tế và sự thay đổi của quan niệm sông. Hơn thế, từ năm 2000 đến hết năm 2007, GDP tăng lên 72%. Như vậy, chúng ta giữ được đà tăng trưởng 7,8%/năm và có thể tăng gấp đôi GDP vào cuôl nám 2009.

118

Nhưng, tôi xin nhắc lại là giò đây chúng ta đặt ra nhiệm vụ rất kỳ vọng - đạt được sự thay đổi chất lượng cuộc sông, thay đổi chất lượng đất nước, nền kinh tê và lĩnh vực xã hội của đất nước.

Nước Nga có nhân dân yêu lao động và có trình độ văn hoá - những người có nguyện vọng luôn luôn là những ngưòi đầu tiên; tính chất dân tộc của nhân dân chúng ta là có thói quen chiến thắng, nguyện vọng trở thành tự do và độc lập.

Nước Nga có nguồn lực thiên nhiên dồi dào và tiềm năng khoa học phong phú. Nước Nga hiểu rõ bằng cách nào và lấy những nguồn lực nào để giải quyết những nhiệm vụ mới, vĩ đại, quy mô lớn.

Và không có bất cứ một lý do nào không thể cho phép chúng ta đạt được những mục tiêu đề ra, không có lý do nào!

Tôi tin tưởng tuyệt đối rằng chúng ta sẽ đạt được điều là nưốc ta sẽ tiếp tục củng cô' được vị trí của mình là một trong những nước hàng đầu thế giới, còn các công dân của chung ta sẽ được sốhg xứng đáng.

Xin cám ơn.

119

GEORGE WASHINGTONTổng thống Mỹ (1732-1799)

George Washington (1732-1799), Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ, ông đã lãnh đạo nhân dân Mỹ giành được độc lập, lập ra hiến pháp, xây dựng đất nước. Nhân dân Mỹ tôn xưng ông là "Ngưòi cha của đất nước". Washington sinh ngày 22 tháng 2 năm 1732 trong một gia đình điền chủ tại bang Vơcginia. Khi ông còn trẻ, cuộc xung đột kéo dài giữa Anh và Pháp nhằm tranh giành thuộc địa Châu Bắc Mỹ bắt đầu bùng nổ. Năm 1753, binh sĩ Pháp xâm lược Bang Ohaio thuộc lãnh thổ Vơcginia. VVashington đã đem quân đánh cảnh cáo, buộc Pháp phải rút lui trước cả khi nhận đưỢc lệnh của ThôVig đổc bang. Một năm sau, ông được

120

bầu làm Trung tá lục quân và lần lượt tham gia các cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp tiến hành tại châu Mỹ. Vài năm sau, Washington trở thành Thượng tá, thông lĩnh một đội quân gồm 300 người Vơcginia, bảo vệ đưòng biên giới dài 350 dặm Anh, để ngăn chặn ngưòi Anh-điêng tiến quân sang xâm lược. Từ năm 1759 đến năm 1775, ông trở thành nghị sĩ Hạ viện bang Vơcginia. Tháng 5 năm 1775, Hội nghị đất liền lần thứ II đưỢc tổ chức tại bang Philadelphia, Washington tham dự Hội nghị vối tư cách đại biểu và được bầu làm tổng Tư lệnh. Ngày mùng 3 tháng 7 năm 1775, ông nhậm chức sĩ quan chỉ huy tại Cambrige - Massachusetts, bắt đầu cuộc chiến tranh độc lập kéo dài 6 năm. Năm 1781, dưới sự giúp đỡ của đồng minh nước Pháp, quân đội Anh buộc phải đầu hàng ở Yorketovvn, từ đó kết thúc cuộc chiến tranh độc lập của nước Mỹ. Mùa hè năm 1787, Đại hội lập hiến được tổ chức tại Philadelphia. Sau khi hiến pháp được phê chuẩn, đoàn bầu cử thốhg nhất bỏ phiếu bầu Washington làm Tổng thống. Ngày 30 tháng 4 năm 1789, ông tuyên thệ nhậm chức, trỏ thành vị Tổng thông đầu tiên của hỢp chủng quốc Hoa Kỳ. Ngày mùng 4 tháng 3 năm 1793, ông tái đắc cử chức Tổng thông. Ngày 14 tháng 12 năm 1799, Washington qua đòi do mắc căn bệnh nhiễm khuẩn họng.

121

BÀI PHÁT BIỂU TRONG LỄ TUYÊN THỆ NHẬM CHỨC

(NịỊÒy 30 ihátiíỊ 4 năm 1789)

Kính thưa các nghị sĩ của Thượng nghị viện và Hạ nghị viện!

Ngày 14 tháng này, tôi nhận được thông báo do các ngài hạ lệnh gửi tới. Trong cuộc đời tôi, chưa có điều gì khiến tôi cảm thấy lo lắng và bồn chồn hơn sự việc này. Một mặt, tôi nhận chức vụ này là đi theo lòi kêu gọi của Tổ quốc. Nghe thấy tiếng gọi ấy, lòng tôi lại tràn trề niềm tôn kính và mến yêu. Trước đó, tôi đã định rút lui khỏi chính trường bởi tôi rất yêu mến cuộc sống như vậy. Tôi đã quyết định lấy nơi đó làm chôVi quay về lúc cuôì đòi, và bản thân tôi cho rằng quyết định này sẽ không bao giò thay đổi. Thòi gian trôi đi, tôi ngày càng cảm nhận được tính quan trọng và tính cần thiết phải rút lui khỏi chính trường. Một phần vì tôi ở vậy đã thành quen, một phần bởi tuổi đã cao, sức khoẻ không còn được như trước nữa. Mặt khác, tiếng gọi của Tổ quôc, sứ mệnh mà tôi phải gánh vác to lớn biết chừng nào. Ngay cả những công dân giàu kinh nghiệm nhất, giàu trí tuệ nhất trong nước cũng phải nghi ngò không biết liệu mình có thể đảm đưđng nổi trọng trách này hay không. HuôVig chi là tôi, một kẻ bẩm sinh tư duy chậm chạp , lại thiếu kinh nghiệm và năng lực quản lý hành chính nên ắt cảm thấy khó lòng mà gánh vác nổi. Mặc dù

122

trong lòng chất chứa rấ t nhiều mâu thuẫn, nhưng điều duy nhất tôi dám quả quyết là: Tôi sẽ hiểu một cách chính xác mọi nhân tô" có thể gây ảnh hưỏng để từ đó hoàn thành tô"t nhiệm vụ đưỢc giao phó, và đó sẽ là mục tiêu phấn đấu mà tôi luôn theo đuổi. Điều duy nhất tôi cầu mong là, nếu vì tôi quá say sưa với những việc đã qua hoặc vì quá chìm đắm trong sự tín nhiệm cao độ mà nhân dân dành cho tôi, khiến tôi không thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, hay coi nhẹ những khiếm khuyết và sự non yếu của bản thân khi xử lý những việc quốc gia đại sự mà trước đó tôi chưa từng trải qua thì tôi hy vọng rằng động cơ dẫn tôi đi sai đưòng có thể giảm nhẹ những sai sót đó của tôi. Đồng thòi, tôi cũng hy vọng rằng, mọi ngưòi khi phán xét hậu quả của những sai lầm này, hãy suy xét đến tính thuần tuý của những động cơ đó mà cho tôi một sự khoan dung thoả đáng.

Trên đây là tấ t cả những suy nghĩ và cảm xúc của tôi khi lên nhậm chức theo lòi kêu gọi của nhân dân. Trong buổi lễ tuyên thệ nhậm chức này, nếu tôi không nhiệt tình cầu xin sự giúp đỡ của Thượng Đế toàn năng thì e rằng không ổn. Bởi Thượng đế thông trị vũ trụ, chi phối chính phủ các quốc gia, sự thần linh của Ngưòi có thể bù đắp bất kỳ khiếm khuyết nào của con người, cầu mong Thượng đế ban phước, phù hộ cho Chính phủ được dựng lên vì hạnh phúc và tự do của nhân dân Mỹ, phù hộ cho những biện pháp hành chính của Chính phủ dưói sự lãnh đạo của tôi đều có thể phát

123

huy tác dụng một cách hiệu- quả. Tôi tin rằng, khi tôi dâng lên đấng sáng tạo vĩ đại lợi ích công cộng và lợi ích cá nhân lòng kính trọng này, thì câu nói đó của tôi đồng thời cũng thể hiện tâm tư, nguyện vọng của các vị và của nhân dân cả nước. Không ai sùng bái và tin tưởng Thượng đế hơn người Mỹ - Người dùng bàn tay vô hình để quản lý mọi việc trong dân gian. Trong tiến trình tiến tối độc lập quốc gia, mỗi một bước tiến, người Mỹ hầu như đều nhận được một sự phù hộ nào đó. Những cải cách quan trọng trong thể chê Chính phủ liên hiệp vừa mói hoàn thành chính là nhò vào lòng biết ơn chân thành mà có được sự báo đáp, chính là nhò vào sự chò đợi kiên trì mà phưóc lành mới đến. Các đoàn thể xã hội khác nhau mới tiến hành cải cách bằng phương thức suy xét bình tĩnh và tán đồng tự nguyện, về điều này thì phương thức tổ chức, xây dựng của đa sô" các chính phủ đều không thể bì được. Hiện trong lòng tôi đang chất chứa rấ t nhiều cảm xúc sâu sắc trước bước ngoặt này. Những suy nghĩ đó của tôi chỉ có thể nói hết ra ngay tại đây. Tôi tin rằng mọi người đều đồng cảm với tôi, tức là chỉ dưới sự bảo hộ của Thượng đế thì một Chính phủ tự do mói ra đòi,mới có thể bắt đầu vận hành một cách thành công.

Căn cứ vào điều khoản thiết lập đơn vỊ hành chính, Tổng thống có trách nhiệm "đệ trình lên Quốc hội xem xét những biện pháp mà ông ta cho là cần thiết và thoả đáng". Nhưng trong trường hỢp này, trước hết tôi xin không đi sâu vào thảo

124

luận vấn đề này, mà ở đây tôi chỉ đề cập đến hiến pháp vĩ đại - căn cử theo hiến pháp, các vỊ phải tập hỢp lại với nhau. Hiến pháp quy định quyền hạn của các vị, chỉ ra đôì tượng mà các vị cần quan tâm, chú ý. Trong lúc này, tôi không định đưa ra bất kỳ biện pháp cụ thể nào, mà chỉ muôn tán dương tài năng, lòng yêu nước, sự chính trực của những ngưòi đã tiếp nhận và quy hoạch những biện pháp này trong sô" những ngưòi được chọn, như vậy mới có thể phản ánh thích đáng cảm xúc nội tâm của tôi. Từ những nhân cách cao quý đó, tôi thấy được một sự bảo đảm đáng tin cậy nhất: Thứ nhất, bất kỳ thành kiến địa phưđng hay cảm tình địa phương nào, bất kỳ sự bất đồng ý kiến hoặc bất kỳ thái độ thù địch đảng phái nào cũng không thể khiến chúng ta đi chệch hướng quan điểm công bằng và toàn diện, kiên trì quan điểm này mới có thể xử lý tô"t môì quan hệ giữa các địa phương khác nhau và lợi ích khác nhau. Thứ hai, chính sách của nưốc ta sẽ lấy nguyên tắc đạo đức cá nhân trong sáng làm nền tảng, mà Chính phủ tự do sẽ thể hiện rõ tính ưu việt của mình bằng chính tấ t cả đặc điểm đã nhận được sự ủng hộ và yêu mến của dân chúng và sự tôn kính của cả thê giới. Xuất phát từ sự tin yêu chân thành đốỉ với đất nước, trong lòng tôi tràn đầy mơ ưóc, tin tưởng đôì với viễn cảnh này. Bởi trong quy luật và trong quá trình phát triển của giới tự nhiên luôn có một đạo lý bất biến như sau: Giữa đạo đức và hạnh phúc, giữa lợi ích và trách nhiệm, giữa thực thi chính sách khoan hồng thành thực với thành quả

12?

xã hội hạnh phúc phồn vinh luôn tồn tại một môi quan hệ mật thiết. Bởi vậy, chúng ta nên tin rằng; Thượng đê quyết không thể quý trọng một quốc gia luôn xem nhẹ những trậ t tự vĩnh hằng và phép tắc quyền lợi do chính mình qúy định ra. Bởi việc bảo vệ ngọn lửa tự do và vận mệnh của Chính phủ cộng hoà đều đã được cân nhắc rất kỹ càng, hai nội dung này đều liên quan chặt chẽ đến sự thử nghiệm mà nhân dân Mỹ triển khai.

Ngoài việc đệ trình các sự việc chung mà các vị cần xem xét thì trước mắt, căn cứ vào tính chất của các loại ý kiến phản đố\ gay gắt thể chê cộng hoà, hoặc căn cứ vào mức độ can thiệp dẫn đến những ý kiến này thì việc thi hành quyền lực được ban bô' tại điều 5 của Hiến pháp khi cần thiết có tác dụng như thê nào sẽ đợi các vị phán xét và quyết định thêm. Bản thân tôi không thể áp dụng những kinh nghiệm khi nhậm chức trước kia vào vấn đê này. Vì vậy tôi không đưa ra bất kỳ kiến nghị cụ thể nào, mà một lần nữa tôi hoàn toàn tín nhiệm vào khả năng phân biệt đúng sai và sự theo đuổi lợi ích công chúng của các vị. Bởi tôi tin rằng, các vị chỉ cần thận trọng tránh đưa ra bất kỳ đính chính nào có thể gây hại đến lợi ích của Chính phủ đoàn kết hiệu quả, hoặc tránh đưa ra những đính chính còn cần phải kiểm nghiệm trong thực tế. Vậy thì, sự tôn trọng quyền lợi đặc biệt của con người tự do, sự quan tâm đối vói việc điều tiết xã hội của các vỊ đủ để khiến mọi người phải thận trọng suy xét xem làm thê nào để quyết tâm tăng cường

126

những đính chính có lợi cho Chính phủ quốc gia, đồng thòi thúc đẩy những đính chính đartg được kiểm nghiệm.

Ngoài những ý kiến trên, tôi còn muôn bổ sung thêm một điều, điều này đưa ra trước Hạ nghị viện là thích hỢp nhất. Do có liên quan đến cá nhân Lôi nên tôi xin được nói ngắn gọn như sau: Lần đầu tiên tôi được vinh dự vác trên vai sứ mệnh phục vụ Tô quốc, đất nước đang đấu tranh gian khổ vì tự do. Nhận thức của tôi đối vói chức trách của mình yêu cầu tôi phải từ bỏ bất kỳ bổng lộc nào, và tôi luôn kiên trì với nhận định này. Cho đến nay, tôi vẫn nhận thức như vậy. Do đó, tôi buộc phải từ chôi bất kỳ sự đền đáp cá nhân nào, bỏi điều này không thích hỢp với tôi. Xuất phát từ nhu cầu thiết thực, việc cđ quan hành chính phân chia bổng lộc có thể được đưa vào những quy định mang tính vĩnh viễn. Nếu như vậy thì tôi phải khẩn cầu các vỊ: Khi tính toán những chi phí mà chức vỊ của tôi cần dùng đến thì xin các vỊ hãy giới hạn những chi phi đó trong nhiệm kỳ của tôi và trong những chi phí mà lợi ích công cộng cần dùng đến.

Tôi đã bày tỏ hết với các vỊ về cảm xúc của mình trong cuộc hội ngộ này, bây giò tôi xin phép được cáo từ. Nhưng trước khi đi, một lần nữa tôi cầu mong ThưỢng đế nhân từ ban phát sự giúp đỡ. Bởi vì, nhận được sự ân sủng của Thượng đế, ngưòi Mỹ sẽ có được cđ hội chín muồi để bảo vệ an ninh của Liên bang. Đe thúc đẩy hạnh phúc,

127

nhân dân Mỹ sẽ quyết định thể chê Chính phủ bằng những ý kiến thống nhất xưa nay chưa từng có. Mặc dù như vậy, Thượng đê sẽ vẫn phù hộ cho chúng ta có thể mỏ rộng tầm nhìn, thoả hiệp bình tĩnh và áp dụng những phương pháp sáng suôt. Tất cả những điểu này đều là một sự bảo đảm không thể thiếu rằng Chính phủ sẽ đạt được thành công trong nhiệm kỳ này.

128

BÀI PHÁT BIỂU TRƯỚC LÚC CHIA TAY

(Ngày 17 thúnq 9 năm ỉ 796)

Kính thưa đoàn thể nhân dân cả nước!

Ngày lựa chọn một công dân mới để quản lý Chính phủ nước Mỹ không còn xa nữa. Giò phút các bạn phải suy xét, bô nhiệm một ngưòi có thể gánh vác trọng trách này cũng đã đến. Tôi cho rằng, bây giờ chính là thòi điểm thích hỢp để thông báo vối các bạn về quyết tâm từ chối việc đưa tôi vào danh sách ứng cử viên, đặc biệt là vì điều này có thể giúp ích cho quần chúng nhân dân trong việc bày tỏ tầm tư, nguyện vọng của mìĩih.

Trong khi chò ngày kết thúc cuộc đòi chính trị của mình thì tình cảm của tôi không cho phép tôi đưỢc quên bày tỏ niềm biết ơn sâu sắc đôì với Tổ quốc kính yêu của chúng ta. cảm ơn Tổ quốc đã trao cho tôi biết bao vinh dự, cổ vũ tôi với lòng tin vững vàng, không lay chuyển, dành cho tôi mọi cơ hội để bày tỏ tình cảm thiêng liêng với Tổ quốc thông qua quá trình công tác bền bỉ của mình, mặc dù hiệu quả công việc còn chưa tương xứng với lòng nhiệt tình của tôi. Nếu công việc của tôi làm lợi cho Tổ quốíc thì chúng ta phải luôn ghi nhớ một điều rằng: Nhiệt tình ở phương diện nào cũng có thể dẫn ta đi sai đường. Khi xuất hiện tình thế không thể nắm bắt được và khiến ta nản lòng, khi

129

vì thường xuyên thất bại mà chịu sự chỉ trích nặng nề thì sự ủng hộ kiên trì không lay chuyển của các bạn chính là chỗ dựa vững chắc để chiến thắng gian nan, và cũng là một sự đảm bảo cho các kê hoạch được thực thi một cách có hiệu quả, đây mới là điều các bạn nên tán dương, đồng thòi nên coi đây là bài học bổ ích cần phải đưa vào sử sách. Tôi cảm nhận sâu sắc sự ủng hộ đó, dù chết cũng không thể nào quên, vì điều này mà tôi phải luôn chúc phúc cho các bạn: cầu mong Thượng đế tiếp tục đem món quà tặng tuyệt vời nhất - lòng nhân ái của Ngưòi ban phát đến cho các bạn, cầu mong tình hữu nghị thân thiết như anh em ruột thịt trong Liên bang chúng ta mãi mãi vững bền, cầu mong hiến pháp tự do mà các bạn lập ra sẽ tiếp tục được trân trọng giữ gìn, cầu mong công tác của từng bộ ngành sẽ chứng tỏ được trí tuệ và đức hạnh của mình. Tôi mong rằng dưới sự che chỏ của tự do, các bạn sẽ nỗ lực bảo vệ và sử dụng một cách thận trọng món quà của Thượng đê để người dân của các tiểu bang được hưởng niềm hạnh phúc trọn vẹn, để các bạn có được vinh dự giói thiệu Hiến pháp của chúng ta với các quốc gia khác, để Hiến pháp này nhận được sự tán thưởng, ái mộ và vận dụng từ các quốc gia vẫn còn rấ t xa lạ khác.

Có lẽ bài phát biểu của tôi nên dừng tại đây. Nhưng sự quan tâm của tôi đốỉ với hạnh phúc của các bạn chỉ có thể dừng lại khi cuộc đòi tôi kết thúc và chính vì quan tâm nên tôi cảm thấy lo lắng trước những nguy hiểm đang rình rập, điều đó thôi

130

thúc tôi đưa ra một số quan điểm của mình để các bạn thận trọng suy nghĩ và thường xuyên nhìn lại, những quan điểm này của tôi đã được đúc kết qua nhiều lần suy xét và quan sát thận trọng. Tôi cho rằng, những cách nhìn nhận này vô cùng quan trọng đôl với hạnh phúc lâu dài của các bạn.

Sự thông nhất của Chính phủ đă tập hỢp các bạn lại thành một dân tộc, điểu này đốì với các bạn là vô cùng quý giá. Bởi Chính phủ chính là trụ cột quan trọng trong cao ốic độc lập chân chính của các bạn, bảo vệ sự bình yên trong nưốc và an ninh ngoài nước, bảo đảm an toàn cho các bạn và sự phồn thịnh trên tấ t cả các mặt và cả sự tự do mà các bạn hết sức trân trọng. Nhưng rồi sẽ có ngưòi bày mưu tính kế, không từ bất kỳ thủ đoạn nào để lay chuyển niềm tin vào chân lý này trong lòng các bạn với đủ mọi lý do. Vì đó là chỗ nguy hiểm trong pháo đài chính trị của các bạn, thù trong giặc ngoài đang liên tiếp chĩa mũi giáo của chúng vào nđi hiểm yếu của chúng ta (mặc dù với thái độ lén lút, nham hiểm và gian xảo). Do vậy, một điều vô cùng quan trọng là, các bạn cần phải đánh giá một cách đúng đắn giá trị to lớn của khối liên hiệp mang tính toàn quốic đối với hạnh phúc cá nhân và tập thể của các bạn, các bạn cần phải nuôi dưỡng cho mình một tình cảm chân thành, vững vàng không lay chuyển đôl với khối liên hiệp này, phải nghĩ đến nó, nói đến nó giống như đốì với một vỊ thần bảo hộ, phù hộ cho sự an toàn và phồn vinh trên diễn đàn chính trị của các bạn, phải cẩn thận,

131

chu đáo, tỉ mỉ bảo vệ, giữ gìn nó, phải bác bỏ mọi ý nghĩ từ bỏ nó, tức không cho phép có bất kỳ sự hoài nghi nào đối với khổi liên hiệp toàn quốc; phải dùng lòi nói đanh thép, cứng rắn phản đôl mọi ý đồ mới manh nha muốn làm suy yếu sỢi dây liên kết các vùng trong toàn quốc.

ở đây, các bạn có tất cả lý do để đồng cảm và thể hiện sự quan tâm. Bất kể là công dân được sinh ra hay lựa chọn sinh sống chung trong một quốc gia, thì quốc gia đó có quyền yêu cầu các bạn phải yêu quý đất nước đó. Ngưòi Mỹ - cái tên này thuộc về các bạn, các bạn đều là công dân của nước Mỹ. Cái tên này phải kết tụ được niềm tự hào của chủ nghĩa yêu nước và phải cao cả hơn bất kỳ tên gọi nào được sinh ra bởi sự khác biệt vê địa phương và khu vực. Giữa các bạn, mặc dù có sự khác biệt nhưng lại giông nhau ố nguyên tắc chính trị, phong tục, tập quán và tôn giáo. Các bạn cùng nhau đấu tranh, cùng giành thắng lợi trong sự nghiệp chung. Độc lập và tự do mà các bạn đang có chính là kết quả do nhân dân hỢp sức chung lòng, trải qua bao gian khổ, hiểm nguy mới giành được.

Do vậy, các địa phương trong cả nước đều nhận thấy môì tương quan mật thiết giữa khối liên hiệp và lợi ích đặc biệt, trực tiếp của từng địa phương, các địa phương này cùng nhau cố gắng với nhịp độ thốhg nhất sẽ tạo ra một sức mạnh to lớn hơn, khai thác được nhiều nguồn tài nguyên phong phú hơn, ngăn chặn tốt hơn những nguy hiểm từ bên ngoài. Hòa bình của các địa phương sẽ giảm

132

bớt đưỢc sự can thiệp từ nước ngoài. Ngoài ra, giá trị chưa thể tính toán được còn nằm ở chỗ liên

bang có thể tránh được chiến tranh và tranh chấp giữa các bang. Những bang láng giềng nội bộ không chịu sự ràng buộc của cùng một Chính phủ, tranh chấp nội bộ giữa các bang đủ để gây ra chiến tranh. Các quôiíc gia đồng minh đôl địch bên ngoài, các mối quan hệ phụ thuộc và những âm mưu kích động càng làm cho chiến tranh trỏ nên gay gắt. Do vậy, có một Chính phủ liên hiệp thì vừa không cần phải xây dựng một lực lượng quân đội quá lớn, hơn thế nữa, việc xây dựng một lực lượng quân đội quá to lớn như vậy sẽ không có lợi cho tự do ở bất kỳ Chính phủ nào dưới bất kỳ hình thức nào, và càng có hại đốì với tự do của Chính phủ cộng hòa. Vì vậy, liên bang của các bạn phải được coi là nguồn cổ vũ tự do chủ yếu, yêu quý tự do thì cần phải bảo vệ liên bang.

Khi xem xét đến các loại nguyên nhân có thể gây rối loạn liên bang của chúng ta thì có một sự việc Cần phải hết sức chú ý, đó là sự khác biệt về địa lý lại trở thành căn cứ phân biệt đặc điểm giữa các đảng phái, chẳng hạn như đảng phái ở phía Bắc, đảng phái ở phía Nam, đảng phái ở Đại Tây Dương và đảng phái ở khu vực miền Tây. Những kẻ xảo quyệt có thể đang ra sức xúi bẩy mọi ngưòi tin tưởng rằng, quan điểm và lợi ích địa phương trên thực tê đang tồn tại sự khác biệt. Một trong những thủ đoạn mà các đảng phái sử dụng để giành giật thế lực trong những khu vực

133

đặc biệt là xuyên tạc mục đích và ý kiến của khu vực khác. Các bạn phải hết sức đê' cao cảnh giác, kiềm chế sự bất mãn và đô" kỵ do sự xuyên tạc này gây ra. Sự ghen ghét và bất mãn dễ khiến cho những ngưòi lẽ ra phải gắn bó với nhau như chân với tay lại trỏ nên ngày càng xa cách nhau.

Thật không may, tính đảng phái này lại không thể tách rời khỏi bản tính của chúng ta, nó ăn sâu cắm rễ vào tình cảm mãnh liệt nhất tồn tại trong tâm linh của con người. Nó tồn tại trong mọi Chính phủ dưới nhiều hình thức khác nhau, và ít nhiều cũng gặp phải trở ngại, bị khống chế và kìm rtén. Nhưng trong chính phủ hình thức dân chủ, có thể thấy độc tô" của nó phát tác và trở thành kẻ thù nguy hiểm nhất trong Chính phủ.

Sự thống trị luân phiên của đảng phái này đối với đảng phái kia sẽ trở thành sự thống trị hà khắc do sự bâ't hoà và lòng thù hận tự nhiên sinh ra giữa các chính đảng. Lòng hận thù này đã phạm phải nhiều tội ác đáng sỢ nhất trong các thời đại khác nhau và trong các quốc gia khác nhau. Do đó, sự thôVig trị luân phiên này bản thân nó chính là một chuyên chế đáng sỢ, và cuôl cùng nó sẽ dẫn đến một chuyên chế lâu dài và ngày càng chính thức. Sự khổ cực và hỗn loạn do thống trị luân phiên gây ra sẽ dần khiến mọi người tán đồng quyền lực tuyệt đốỉ của cá nhân, nhằm mưu cầu sự an toàn và yên tĩnh. Sớm muộn rồi cũng sẽ có một thủ lĩnh thuộc phái cầm quyền nào đó có năng lực hđn, may mắn hơn kẻ thù của anh ta lợi dụng

134

khuynh hướng này để đạt được mục đích tranh đoạt vị trí của mình, từ đó phá hoại tự do của nhân dân. Dù không tin sự việc cực đoan này sẽ xảy ra (việc này quả thực không nên xảy ra), nhưng những nguy hiểm vô giới hạn thường gặp do tính đảng phái gây ra đủ để thu hút sự quan tâm chú ý và tinh thần trách nhiệm của những người có tài trí, nhằm ngăn chặn và khống chế sự phát triển của nó.

Có ý kiến cho rằng, chính đảng của quốc gia tự do có thể phát sinh tác dụng chế ưóc có hiệu quả đối với cơ cấu hành chính của Chính phủ, và khiến cho tinh thần tự do thêm phần sức sốhg. Điều này có thể chính xác trong một giới hạn nào đó. Trong Chính phủ kiểu chính thể quân chủ, chủ nghĩa yêu nưóc có thể khoan dung (nếu không tán đồng) tính đảng phái. Nhưng trong các quốíc gia kiểu dân chủ, trong Chính phủ được sinh ra bởi chế độ bầu cử thuần túy thì đây là một xu hướng không đáng được ủng hộ.

Một điều quan trọng không kém là: Trong một quốc gia tự do, thói quen đào sâu suy nghĩ sẽ khiến những ngưòi nhận nhiệm vụ quản lý quốc gia phải làm việc một cách cẩn trọng, không vượt quá quyền hạn của mỗi ngưòi được quy định trong Hiến pháp, tránh trường hỢp Bộ ngành này xâm phạm quyền lực của Bộ ngành kia trong quá trình thực thi chức quyền. Thói quen xâm phạm chức quyền dễ khiến cho quyền lực của các Bộ ngành tập trung lại làm một, như vậy cho dù xây dựng

135

chính phủ dưới bất kỳ hình thức nào cũng sẽ tạo ra một kiểu chuyên chê chính cống. Việc ước tính chính xác mức độ ham muôn quyền lực và lạm dụng quyền lực đang chi phối tâm hồn của con người hoàn toàn có thể khiến chúng ta tin rằng tình huống này là sự thực. Khi thực thi quyền lực chính trị, phải tách nhỏ quyền lực và phân chia cho những người được giao phó để chế ước lẫn nhau, đồng thòi chỉ định một người bảo hộ phúc lợi của quần chúng để đề phòng kẻ khác xâm phạm. Tính cần thiết của việc chế ước lẫn nhau này đã sớm thể hiện trong những thử nghiệm cổ đại và hiện đại. Nước ta cũng đang tiến hành một sô" thử nghiệm, và những thử nghiệm đó đang ỏ ngay trước mắt chúng ta. Chúng ta cần phải tiến hành những thử nghiệm này, và cũng phải tiếp tục những thử nghiệm này. Nếu theo ý kiến của nhân dân cho rằng, việc sửa đổi và phân phối quyền lực quy định trong hiến pháp là sai lầm thì ta có thể dùng biện pháp đính chính quy định trong Hiến pháp để sửa đổi.

Chúng ta phải giữ uy tín và công bằng đối với tấ t cả các quốc gia. 00” gắng chung sống hòa thuận với tấ t cả các quốc gia. Tôn giáo và đạo đức yêu cầu chúng ta phải làm như vậy, lẽ nào một chính sách tổt lại không yêu cầu chúng ta làm như vậy hay sao? Trong tương lai không xa, đất nước này sẽ được gọi là một đất nước vĩ đại, tự do và tiến bộ. Đất nước này đã xây dựng cho nhân loại một tấm gương cao thượng và mới mẻ về một dân tộc luôn

136

đưực chỉ dẫn bởi chính nghĩa và nhân từ. Cùng với thòi gian và sự phát triển của vạn vật, thành quả của kế hoạch này sẽ bù đắp đầy đủ cho bất kỳ lợi ích tạm thòi nào bị mất đi do kiên trì vối kê hoạch này. Điểu này không ai có thể nghi ngò. Lẽ nào Thượng đê lại không gắn kết hạnh phúc lâu dài của một quốc gia với đức hạnh của quốc gia đó lại với nhau hay sao? Lần thử nghiệm này được tiến hành ít nhất là căn cứ theo quan điểm coi bản chất của con níĩưòi là lương thiện. Lẽ nào vì tội ác của loài ngưòi mà cho ràng kế hoạch này là không thể thực hiện được hay sao?

Khi thực hiện một kế hoạch như thế này thì điểu quan trọng là phải loại bỏ những phản cảm lâu đòi, thâm căn cố đê đôì với một sô' quốc gia riêng biệt và sự dựa dẫm về mặt tình cảm đôì với một sô" quốc gia khác. Thay vào đó, phải nuôi dưỡng tình cảm chính trực, hòa thuận để đôl xử với tất cả các quốc gia khác, sự thiên vỊ hay ghét bỏ mang tính tập quán của quốc gia này đốì với quổc gia kia dễ khiến cho quốc gia này ỏ một mức độ nào đó giông như một kẻ nô lệ phải chịu sự điều khiển của sự thiên vị hoặc thù hận của chính bản thân nó. Bất

• • •

luận là làm loại nô lệ nào thì đều có thể khiến nó xarời lợi ích và trách nhiệm của mình.

é «

Cũng như vậy, sự dựa dẫm về mặt tình cảm của một quốc gia đối với quốc gia khác cũng có thể gây ra vô số tội ác. Trong tình hình không tồn tại lợi ích chân chính chung thì các quốic gia mà mình yêu mến sẽ nảy sinh ra một ảo giác, mộng tưỏng về

137

một lợi ích chung trong giả tưởng, cũng có thể khiến cho bản thân quốc gia đó giữ thái độ thù địch với quổc gia khác, như vậy quốc gia đó đã tự đẩy bản thân mình tham gia vào con đưòng sai lầm của chiến tranh và tranh giành về sau. Sự chi phôTi vê mặt tình cảm còn đem những quyền lợi mà quốc gia khác không được hưởng nhường lại cho quốc gia mà mình yêu mến, như vậy sẽ dễ làm tàng thêm sự tổn hại đốì với quốc gia đang nhưỢng bộ. Chúng ta không cần thiết phải vứt bỏ những thứ lẽ ra phải giữ gìn, trân trọng và càng không nên gây đô" kỵ, ác ý và thù hận giữa các bên không được hưởng quyền lợi bình đẳng.

Châu Âu có một lợi ích cơ bản, nhưng chúng ta lại không có hoặc quan hệ thậm chí còn rấ t mơ hồ. Bởi vậy châu Âu hẳn luôn phải bận bịu với những tranh chấp, trên thực tế thì nguyên nhân của nó không liên quan tới lợi ích hay tổn hại của chúng ta. Do vậy, về mặt này chúng ta đã tự cuô"n mình vào sự gian lận trên vũ đài chính trị châu Âu thông qua mối quan hệ do con người tạo ra. Tiến hành liên kết hữu nghị hay đôì địch với châu Âu đều không phải là sáng suốt.

Nước ta nằm ỏ vỊ trí tách ròi và xa xôi, điều này yêu cầu, thúc giục chúng ta phải tự kiếm tìm một con đưòng khác. Nếu chúng ta còn là một dân tộc, chịu sự ràng buộc của cùng một Chính phủ hiệu quả thì một thòi đại như vậy không còn xa xôi nữa, đến lúc đó ta có thể tránh được sự phá hoại về vật chất do sự quấy nhiễu từ bên ngoài gây ra,

138

khiến cho chúng ta quyết giữ thái độ trung lập trong mọi thòi điểm và thái độ đó nhận được sự tôn trọng nghiêm túc. Khi giao chiến, các quốc gia hết hy vọng nhận đưỢc sự ủng hộ của chúng ta, và cũng không dám mạo hiểm khiêu khích ta một cách thiếu thận trọng, chúng ta có thể căn cứ vào lợi ích đất nước được dẫn dắt bởi chính nghĩa để lựa chọn hòa bình hay chiến tranh.

Tại sao chúng ta lại từ bỏ điểu kiện có lợi với tình thế đặc biệt như vậy? Tại sao phải xa rời lập trường của chúng ta và đứng trên lập trường của nưóc ngoài? Tại sao phải xen lẫn vận mệnh của chúng ta vối vận mệnh của các khu vực khác ở châu Âu, để từ đó đẩy hoà bình và sự phồn vinh của chúng ta rơi vào cạm bẫy lật lọng, lợi ích, cạnh tranh và dã tâm của châu Âu.

Chính sách chân chính của chúng ta tách ròi khỏi liên minh vĩnh viễn với bất kỳ bộ phận nào trên thế giới. Ý tôi là, những việc chúng ta làm không nên vượt quá nghĩa vụ mà chúng ta đang gánh vác hiện nay. Các bạn không nên hiểu sai ý của tôi là có thể tán thành việc không tuân thủ theo những hiệp định hiện có (tôi tin rằng sự thành thậ t luôn là một tôì thượng sách, điều răn này đều thích hỢp với các sự việc chung và các sự việc cá nhân). Bởi vậy, tôi xin nhắc lại, hãy để những hiệp định tuân thủ theo những hàm nghĩa chân chính được ghi trong đó. Nhưng theo tôi, việc vượt quá những hiệp định này là không cần thiết, và điều đó cũng không phải là sáng suốt.

139

Chúng ta phải luôn chú ý bảo vệ một đội quân thoả đáng, để chúng ta luôn ở vào trạng thái phòng vệ có lợi, như vậy chúng ta mối có thể uỷ thác liên minh tạm thòi một cách chắc chắn để ứng phó với những tình hình đặc biệt khẩn cấp.

Kính thưa nhân dân cả nước!Khi đưa ra với các bạn những lời khuyên chân

thành của một người bạn già yêu nước, tôi cũng không dám hy vọng lòi khuyên của tôi sẽ để lại ấn tượng mãnh liệt và lâu dài. Nhưng tôi mong rằng, lời khuyên chân thành của tôi sẽ kìm nén được những xúc động tình cảm thường dễ nảy sinh, hoặc tránh cho đất nước ta bước trên con đưòng cũ còn in dấu vận mệnh của các nước. Tôi hy vọng những hiệu quả và lợi ích tạm thòi được sinh ra từ những lòi khuyên đó sẽ luôn nhắc nhỏ các bạn hãy tránh xa những âm mưu ngăn cách từ bên ngoài và sự tràn lan của tính đảng phái, cảnh giác với những hành vi gian lận giả trang thành chủ nghĩa yêu nước, như vậy, sự lo lắng của tôi đốĩ với hạnh phúc của các bạn mới được bù đắp đầy đủ, những lòi khuyên của tôi xuất phát từ chính hy vọng này.

140

ABARAHAM LINCOHNTổng thống Mỹ (1809 - 1865)

Abraham Lincohn (1809 - 1865), là tổng thống thứ 16 của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. ông lên nhận chức vào lúc Liên bang đang đứng trước bò vực tan rã. Bàng các biện pháp chính trị và tài năng lãnh đạo, ônp đã chèo lái đất nước, duy trì sự thống nhất của Liên bang, xoá bỏ chê độ nô lệ. Lincohn sinh ngày 12 tháng 2 năm 1809 trong một gia đình ở vùng biên cương Kentucky. Tuy chỉ được học chính quy trong thòi gian một năm, nhưng ông vẫn tận dụng mọi cơ hội để tự học. Sau khi tham gia cuộc chiến Black Hawk, Lincohn trở vê bang Illinois làm luật sư, phục vụ cho một toà án lưu động. Năm 1846, ông trở thành thành viên của

141

Đảng thiểu số Whig và được bầu vào Quốíc hội. Năm 1860, ông được bầu làm ứng cử viên Tổng thốhg của Đảng Cộng hoà. Lincohn cho rằng, việc chia cắt Liên bang là bất hỢp pháp. Bây giờ mọi sự chú ý đổ dồn về cứ điểm quan trọng Sumter. Đó là tài sản của Liên bang nhưng lại nằm trong tay của những kẻ chủ nghĩa phân liệt cảng Charleston Nam Carolina. Pháo binh của Liên bang miền Nam bắt đầu nổ vào ngày 12 tháng 4 và ép cứ điểm này đầu hàng. Từ đó cuộc nội chiến nước Mỹ bùng nổ. Trong thời gian nước Mỹ xảy ra nội chiến, Lincohn tạm nắm quyền Tổng tư lệnh. Lincohn rất giỏi trong việc tập hỢp và lôi kéo nhiều ngưòi có chính kiến khác nhau làm việc cho Đảng Cộng hoà. Tháng 9 năm 1862, chiến dịch sông Antietam Maryland đã kết thúc nội chiến nưốc Mỹ. Ngày 1 tháng 1 năm 1863, Lincohn đọc bản "Tuyên ngôn giải phóng nô lệ", ông tuyên bố các nô lệ trên Liên bang miền Nam "được tự do vĩnh viễn". Nảm 1864, xuất phát từ mục đích chính trị, Lincohn đã chọn ngưòi của Đảng Dân chủ miền Nam tên là Andrevv Johnson làm bạn cùng tranh cử. Và ông đã tái đắc cử chức Tổng thốhg. Ngày 14 tháng 4 nảm 1865, ông bị ám sát tại Nhà hát Ford ở VVashington. Đến ngày thứ hai, ông qua đời. Lincohn kết hôn cùng với bà Mary Todd. Họ sinh đưỢc ba người con.

142

TUYÊN NGÔN GIẢI PHÓNG NÔ LỆ( N ị ị ò y I thání’ I năm 1863)

Tôi, Abraham Lincohn - Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, dựa trên quyền lực Hiến pháp giao phó, trong thòi gian chôVig lại Chính phủ phản loạn hiện nay, tôi đứng lên nhận chức Tổng tư lệnh hải lục quân của chính phủ Hợp chủng quốc. Đôl với bọn phản loạn cần phải áp dụng biện pháp quân sự cần thiết và thích hợp để tiêu diệt, đặc biệt ngày hôm nay, ngày 1 tháng 1 năm 1863, tức là 100 ngày sau khi ban bô" công báo đầu tiên ở trên, trong tình huống phù hỢp với ý nguyện của bản thân, tôi xin chỉ rõ những ngưòi và khu vực nằm trong bang chông lại Hợp chủng quốc như sau:

Những khu vực Arkansa, Texas, Louisiana (ngoại trừ Saint Bernard, Praxair, Jefferson, Saint John, Saint Charles, Saint James, Ascension, Hartleben, La Pourche, Saint Mary, Saint Martin và các giáo khu Orléans cùng với thành phô" New Orléans ra), Misssissppi, Alabama, Plorida, Goergia, South Carolina, North Carolina và Virginia (ngoại trừ 48 huyện của West Virginia và Berkeley, Northampton, thành phô" Elizabeth, York, thành phô" Annice Princess, Noríolk, trong đó bao gồm cả hai thành phô" Noríolk và Portsmouth). Đôl với các khu vực ngoài những khu vực kể trên, bản công báo này không có hiệu lực, giông như là chưa được công bô" vậy.

143

Dựa trên tôn chỉ và quyền lực của Tổng thôVig, tôi mệnh lệnh và tuyên bô", tấ t cả những ngưòi được coi là nô lệ trong các khu vực và các bang kể trên lập tức được trả tự do và được tự do mãi mãi: Chính phủ Hợp chủng quốc bao gồm chính quyền của hải lục quân hiện nay sẽ thừa nhận và bảo vệ tự do cho họ.

Nhân đây tôi cũng muôVi dặn dò tất cả những ngưòi giành được tự do rằng, trừ những trường hỢp tự vệ thật sự cần thiết, nên tránh dùng bạo lực dưới bất kỳ hình thức nào. Tôi cũng khuyến cáo rằng, trong bất kỳ trường hợp nào, để có đưỢc mức lương phù hỢp, các bạn hãy nên làm việc một cách thành thật và tận tuỵ.

Tôi đặc biệt tuyên bô" và hy vọng mọi người được biết, bất kỳ ai chỉ cần có đủ điều kiện đều có thể gia nhập bộ đội vũ trang của HỢp chủng quốc, tham gia bảo vệ thành phô", cứ điểm, binh trạm, các địa điểm khác và tham gia phục vụ trên các chiến hạm của bộ đội kể trên.

Chúng ta tin tưởng rằng đây thực sự là một hành động chính nghĩa, nó xuất phát từ yêu cầu quân sự và được Hiến pháp công nhận. Tôi yêu cầu nhân dân hãy xem xét về vấn đề này. Cầu Chúa ban phúc lành tới tấ t cả mọi người.

144

BÀI DIỄN THUYẾT TẠI GETTYSBURG

(Ngày J9 tliớiìí^ I I năm 1863)

87 năm trước, các bậc cha ông của chúng ta đã sáng lập ra một quốc gia mới trên đại lục rộng lớn này. Nó được sinh ra từ trong tự do và thực hiện tấ t cả những nguyên tắc con người sinh ra đều có quyền bình đẳng.

Chúng ta đang phải thực hiện một cuộc nội chiến vĩ đại để thử thách đất nước này, nó thử thách đất nước được gọi là sinh ra từ trong tự do và thực hiện nhũng nguyên tắc kể trên xem phải chăng tiếp tục tồn tại lâu dài hay không.

Chúng ta đang tụ hội lại trên một chiến trường vĩ đại trong cuộc chiến tranh này. Các liệt sỹ đã dâng hiến tính mạng mình để quốc gia này có thể tiếp tục tồn tại. Chúng ta đến đây, là đã mang một phần của chiến trường này dâng tặng cho họ về nơi an nghỉ cuối cùng. Chúng ta nên làm như vậy là việc hoàn toàn đúng đắn và nên làm.

Nhưng xét từ ý nghĩa rộng hơn, chúng ta không thể dâng hiến mảnh đất này, chúng ta cũng không thể dùng nó để truy điệu, chúng ta không thể thần thánh hoá nó. Những dũng sỹ đã từng chiến đấu tại nơi đây có người còn sốhg, có người đã hy sinh, họ đã thần thánh hoá mảnh đất này. Chúng ta không thể làm tăng thêm hay giảm bớt

145

đi điều đó bằng sức lực mỏng manh của chúng ta. Những lòi chúng ta nói ngày hôm nay có thể không nhận được sự chú ý nhiều của toàn thê giới và cũng không khiến họ ghi nhớ lâu, nhưng họ tuyệt đốì không bao giò quên những việc mà các dũng sỹ đã làm tại nơi đây. Ngược lại chúng ta những ngưòi đang còn sống, nên tiếp tục côVig hiến mình cho sự nghiệp mà các dũng sỹ đã thúc đẩy nhưng chưa hoàn thành. Chúng ta hãy dâng hiến mình cho sự nghiệp vĩ đại trước mắt của chúng ta tại nơi đây. Chúng ta nên học tập nhiều hơn nữa tinh thần hiến thân từ những ngưòi vinh quang đã khuất để hoàn thành tiếp sự nghiệp mà những ngưòi đó đã cốhg hiến hết mình. Tại nơi này, chúng ta nên hạ quyết tâm lớn nhất, không để những người đã khuất hy sinh một cách vô ích. Chúng ta phải làm cho đất nước hồi sinh tự do dưới sự bao bọc của chúa, hãy để cho Chính phủ của dân, do dân và vì dân mãi mãi trường tồn.

146