cac khai niem co ban về qlmt Đô thị-kcn

10
1 CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ThS. Nguyễn Thị Đoan Trang www.envi.hcmunre.edu.vn BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG HỌC PHẦN: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP THÁNG 08/2015 Nội dung Chương 1 1.1. Đô thị và đô thị hoá 1.2. Khu công nghiệp 1.3. Tiêu chí đánh giá môi trường đô thị và khu công nghiệp 1.4. Bảo vệ môi trường và Phát triển bền vững NguyenThiDoanTrang 2 08/2015 1.1. ĐÔ THỊ VÀ ĐÔ THỊ HÓA 1.1.1. Khái niệm và tính chất đô thị 1.1.2. Phân loại đô thị 1.1.3. Đô thị hóa 08/2015 NguyenThiDoanTrang 3 Đô thị là gì? Google: 08/2015 NguyenThiDoanTrang 4

Upload: ka-fe-sua-da

Post on 16-Feb-2016

29 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

QLMT Đô Thị và KCN

TRANSCRIPT

Page 1: Cac khai niem co ban về QLMT Đô Thị-KCN

1

CHƯƠNG 1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢNThS. Nguyễn Thị Đoan Trang

www.envi.hcmunre.edu.vn

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCMKHOA MÔI TRƯỜNG

HỌC PHẦN: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP

THÁNG 08/2015

Nội dung Chương 1

• 1.1. Đô thị và đô thị hoá

• 1.2. Khu công nghiệp

• 1.3. Tiêu chí đánh giá môi trường đô thị và khu côngnghiệp

• 1.4. Bảo vệ môi trường và Phát triển bền vững

NguyenThiDoanTrang 208/2015

1.1. ĐÔ THỊ VÀ ĐÔ THỊ HÓA

1.1.1. Khái niệm và tính chất đô thị

1.1.2. Phân loại đô thị

1.1.3. Đô thị hóa

08/2015 NguyenThiDoanTrang 3

Đô thị là gì?

• Google:

08/2015 NguyenThiDoanTrang 4

Page 2: Cac khai niem co ban về QLMT Đô Thị-KCN

2

1.1.1. Khái niệm và tính chất

• Một số khái niệm về Đô thị:– Đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng người sống

tập trung và hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp.

– Đô thị là nơi tập trung dân cư, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp sống và làm việc theo kiểu thành thị.

– Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, một tỉnh, một huyện, một vùng trong tỉnh hoặc trong huyện.

08/2015 NguyenThiDoanTrang 5

1.1.1. Khái niệm và tính chất (tt)

• Hai tiêu chuẩn cơ bản của khu đô thị:– Quy mô và mật độ dân số: Quy mô trên 2.000 người sống

tập trung, mật độ trên 3.000 người/km2 trong phạm vi nội thị.

– Cơ cấu lao động: Trên 65% lao động là phi nông nghiệp.

Đô thị là các thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ có số dân từ 2.000 người trở lên và trên 65% lao động là phi nông nghiệp.

• ? Việt Nam quy định tiêu chuẩn về:

– quy mô dân số cao hay thấp hơn?

– cơ cấu lao động phi nông nghiệp cao hay thấp hơn?

Tại sao?

08/2015 NguyenThiDoanTrang 6

1.1.1. Khái niệm và tính chất (tt)

Tiêu chuẩn đô thị Việt Nam (Nghị định 42/2009/NĐ-CP vềphân loại đô thị)

• 1. Chức năng đô thị: Là trung tâm tổng hợp hoặc trungtâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấptỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng trong tỉnh; có vai trò thúc đẩy sự phát triển KTXH của cả nướchoặc một vùng lãnh thổ nhất định.

• 2. Quy mô dân số toàn đô thị tối thiểu phải đạt 4 nghìnngười trở lên.

• 3. Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặcđiểm của từng loại đô thị và được tính trong phạm vi nộithành, nội thị và khu phố xây dựng tập trung của thị trấn.

08/2015 NguyenThiDoanTrang 7

1.1.1. Khái niệm và tính chất (tt)

Tiêu chuẩn đô thị Việt Nam (Nghị định 42/2009/NĐ-CP về phân loại đô thị) - tt

• 4. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp được tính trong phạmvi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tậptrung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động.

• 5. Hệ thống công trình hạ tầng đô thị gồm hệ thốngcông trình hạ tầng xã hội và hệ thống công trình hạtầng kỹ thuật:– a) Đối với khu vực nội thành, nội thị phải được đầu tư xây

dựng đồng bộ và có mức độ hoàn chỉnh theo từng loại đô thị;

– b) Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải được đầu tư xâydựng đồng bộ mạng hạ tầng và bảo đảm yêu cầu BVMT và phát triển đô thị bền vững.

08/2015 NguyenThiDoanTrang 8

Page 3: Cac khai niem co ban về QLMT Đô Thị-KCN

3

1.1.1. Khái niệm và tính chất (tt)

Tiêu chuẩn đô thị Việt Nam (Nghị định 42/2009/NĐ-CP về phân loại đô thị) - tt

• 6. Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng pháttriển đô thị phải theo quy chế quản lý kiến trúc đô thịđược duyệt, có các khu đô thị kiểu mẫu, các tuyếnphố văn minh đô thị, có các không gian công cộngphục vụ đời sống tinh thần của dân cư đô thị; có tổhợp kiến trúc hoặc công trình kiến trúc tiêu biểu và phù hợp với môi trường, cảnh quan thiên nhiên.

• ? Tại sao phải quy định các yêu cầu về bảo vệ môi

trường trong quy hoạch các khu đô thị?

08/2015 NguyenThiDoanTrang 9

1.1.2. Phân loại đô thị

• Đô thị được phân thành 6 loại, được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền quyết định công nhận:– 1. Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các

quận nội thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc.

– 2. Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương có cácquận nội thành, huyện ngoại thành và có thể có các đô thị trựcthuộc; đô thị loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nộithành và các xã ngoại thành.

– 3. Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phườngnội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị.

– 4. Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xãngoại thị.

– 5. Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phốxây dựng tập trung và có thể có các điểm dân cư nông thôn.

08/2015 NguyenThiDoanTrang 10

1.1.3. Đô thị hóa (urbanization)

08/2015 NguyenThiDoanTrang 11

1.1.3. Đô thị hóa (tt)

• Theo khái niệm của ngành địa lý, đô thị hoá đồng nghĩa với sự gia tăng không gian hoặc mật độ dân cư hoặc thương mại hoặc các hoạt động khác trong khu vực theo thời gian: sự mở rộng của đô thị

• Sự tăng trưởng của đô thị:– Sự gia tăng dân số.

– Sự gia tăng diện tích.

• Mức độ đô thị hoá: tính theo tỷ lệ phần trăm giữa sốdân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực.

• Tốc độ đô thị hoá: tính theo tỷ lệ gia tăng của hai yếutố số dân đô thị và diện tích đô thị theo thời gian.

08/2015 NguyenThiDoanTrang 12

Page 4: Cac khai niem co ban về QLMT Đô Thị-KCN

4

1.1.3. Đô thị hóa (tt)

• Nhìn từ bên ngoài, quá trình đô thị hoá được đặc trưng bởi các chiều hướng sau: – Sự tăng nhanh của dân số đô thị,

– Sự tập trung của dân số ngày càng đông vào các đô thị,

– Sự bành trướng của các đô thị lớn,

– Sự xuất hiện ngày càng nhiều các đô thị

– và Sự xấu dần đi của môi trường sống.

08/2015 NguyenThiDoanTrang 13

1.1.3. Đô thị hóa (tt)

• Mặt tích cực– Thúc đẩy sự phát triển kinh tế

– Tăng khả năng đáp ứng các nhu cầu cuộc sống của dân cư

– Tăng hiệu quả của hệ thống cơ sở hạ tầng

– Tăng khả năng cung cấp hàng hoá và dịch vụ

– Thúc đẩy sự trao đổi, giao lưu văn hoá, chuyển giao KH KT&CN

08/2015 NguyenThiDoanTrang 14

1.1.3. Đô thị hóa (tt)

Vấn đề môi trường do đô thị hóa:

• Làm suy giảm chất lượng không khí– Do mật độ giao thông vận tải

– Do hoạt động công nghiệp

– Do sinh hoạt của lượng lớn dân cư trong đô thị

08/2015 NguyenThiDoanTrang 15

1.1.3. Đô thị hóa (tt)

Vấn đề môi trường do đô thị hóa (tt):

• Suy giảm chất lượng nước– Gia tăng tiêu thụ nước

– Gia tăng thải bỏ chất ô nhiễm vào môi trường nước

08/2015 NguyenThiDoanTrang 16

Page 5: Cac khai niem co ban về QLMT Đô Thị-KCN

5

1.1.3. Đô thị hóa (tt)

Vấn đề môi trường do đô thị hóa (tt)

• Thay đổi mục đích sử dụng đất– Bê tông hoá

– Diện tích cây xanh, mặt nước giảm

Hiệu ứng Đảo nhiệt đô thị

(Urban heat island)

08/2015 NguyenThiDoanTrang 17

Nguồn: www.urbanheatisland.com

1.1.3. Đô thị hóa (tt)

Vấn đề môi trường do đô thị hóa (tt)

• Gia tăng các bệnh mãn tính– Chất lượng môi trường suy giảm

– Vệ sinh môi trường kém

– Mật độ dân cư cao

– Có nhiều vector truyền bệnh

• Hình thành những khu nhà ổ chuột– Không được qui hoạch

– Cơ sở hạ tầng không đảm bảo

– Vệ sinh môi trường kém

– Chất lượng cuộc sống rất thấp

– Chất lượng cuộc sống thay đổi

08/2015 NguyenThiDoanTrang 18

Vậy…

• ? Có nên tiếp tục đẩy mạnh Đô thị hóa

• …

• …

• ? Giải pháp

• …

• …

08/2015 NguyenThiDoanTrang 19

1.2. KHU CÔNG NGHIỆP

1.2.1. Khái niệm khu công nghiệp và công nghiệp hóa

1.2.2. Vai trò của khu công nghiệp

08/2015 NguyenThiDoanTrang 20

Page 6: Cac khai niem co ban về QLMT Đô Thị-KCN

6

1.2.1. Khái niệm KCN và công nghiệp hóa

• Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng côngnghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất côngnghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lậptheo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định. (Nghị định

29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 Quy định về KCN, KCX và KKT)

08/2015 NguyenThiDoanTrang 21

1.2.1. Khái niệm KCN và công nghiệp hóa (tt)

• Công nghiệp hóa– Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng của công

nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tếhay một nền kinh tế. Đó là tỷ trọng về lao động, về giá trị giatăng, v.v...

– Đây là quá trình chuyển biến kinh tế-xã hội ở một cộng đồngngười từ nền kinh tế với mức độ tập trung tư bản nhỏ bé (xãhội tiền công nghiệp) sang nền kinh tế công nghiệp.

– Công nghiệp hóa là một phần của quá trình hiện đại hóa.

08/2015 NguyenThiDoanTrang 22

• ? Phân biệt:

Khu công nghiệp

Khu chế xuất

Khu công nghệ cao

Khu kinh tế

08/2015 NguyenThiDoanTrang 23

1.2.1. Khái niệm KCN và công nghiệp hóa (tt)

Công nghiệp hóa

• Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế. Đó là tỷ trọng về lao động, về giá trị gia tăng, v.v...

• Đây là quá trình chuyển biến kinh tế-xã hội ở một cộng đồng người từ nền kinh tế với mức độ tập trung tư bản nhỏ bé (xã hội tiền công nghiệp) sang nền kinh tế công nghiệp.

• Công nghiệp hóa là một phần của quá trình hiện đại hóa.

08/2015 NguyenThiDoanTrang 24

Page 7: Cac khai niem co ban về QLMT Đô Thị-KCN

7

1.2.2. Vai trò của KCN

Đối với xã hội

• Hỗ trợ lập kế hoạch và nâng cao hiệu quả sử dụng đất

• Đem lại sự cân bằng trong phân phối sản xuất và tuyển dụng lao động

• Mang lại lợi ích kinh tế cho các khoản đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng công cộng

• Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hoá

• Rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn

08/2015 NguyenThiDoanTrang 25

1.2.2. Vai trò của KCN (tt)

Đối với kinh tế

• Giảm chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng

• Giảm chi phí vận chuyển

• Tiết kiệm chi phí sản xuất do tăng hiệu quả hoạt động

• Giảm tổn thất và rủi ro về môi trường

• Duy trì uy tín doanh nghiệp

• Giảm chi phí xử lý chất thải

• Xây dựng được các chiến lược thị trường mới mẻ

08/2015 NguyenThiDoanTrang 26

1.2.2. Vai trò của KCN (tt)

Đối với môi trường

• Chất thải– Gia tăng khả năng thu gom, tái chế tái sử dụng, xử lý chất thải

– Giảm lượng chất thải phat sinh và chi phí xử lý chất thải

• Giảm lượng nguyên liệu đầu vào

• Cải thiện môi trường làm việc của công nhân viên

• Giảm các vấn đề liên quan tới ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu quả các hoạt động BVMT

• Tăng cường bảo vệ hệ sinh thái

• KCN và các nhà máy trong KCN được quy hoạch, bố trí tại các địa điểm có ảnh hưởng tới môi trường thấp nhất.

08/2015 NguyenThiDoanTrang 27

1.3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ - KCN

1.3.1. Mô hình trạng thái – áp lực – đáp ứng

1.3.2. Tiêu chí và chỉ thị áp lực đối với môi trường

1.3.3. Tiêu chí và chỉ thị đáp ứng đối với môi trường

1.3.4. Tiêu chí và chỉ thị trạng thái đối với môi trường

08/2015 NguyenThiDoanTrang 28

Page 8: Cac khai niem co ban về QLMT Đô Thị-KCN

8

1.3.1. Mô hình trạng thái – áp lực – đáp ứng

• Để thống nhất và chuẩn hoá việc đánh giá hay so sánh trạng thái môi trường cần phải thống nhất cáctiêu chí đánh giá Mô hình “Áp lực – Trạng thái –Đáp ứng”

• Bao gồm:

– Tiêu chí về áp lực đối với môi trường

– Tiêu chí về đáp ứng đối với môi trường

– Tiêu chí về trạng thái (chất lượng) môi trường

08/2015 NguyenThiDoanTrang 29

NguyenThiDoanTrang 30

Áp lực

Hoạt động củacon người

Sản xuất – Thương mại – Tiêu thụ

- Năng lượng- GTVT- Công nghiệp- Nông nghiệp- Lâm nghiệp- Các ngành khác

MT-TN

ÁP LỰC TRẠNG THÁI

ĐÁP ỨNG

Thông tin Thông tin

Hiện trạng MT- Không khí- Nước- Đất-Tài nguyên thiên nhiên- Hệ sinh thái- Đô thị và nông thôn

Đáp ứng XH-Luật pháp-Chiến lược, chính sách-Công nghệ mới-Kiểm soát ô nhiễm-Thay đổi tiêu thụ-Các công ước quốc tế-Nội dung khác

1.3.2. Tiêu chí và chỉ thị áp lực đối với môi trường

Tiêu chí ÁP LỰC đối với môi trường

• Quy mô phát triển đô thị phải hợp lý;

• Quy hoạch sử dụng đất đô thị phù hợp với yêu cầuBVMT, đặc biệt là quy hoạch phân khu KCN, khu dịchvụ, khu dân cư, trường học, bệnh viện,… không gây racác vấn đề về môi trường;

• Tiết kiệm sử dụng và khai thác TNTN hợp lý;

• Giảm thiểu nguồn thải các chất gây ô nhiễm môi trườngphát sinh từ sản xuất, giao thông, sinh hoạt đô thị, đảmbảo tổng lượng thải dưới mức chịu đựng của môi trường

• Bảo tồn đa dạng sinh học trong đô thị, bảo vệ cảnh quanthiên nhiên, di tích văn hóa,…

08/2015 NguyenThiDoanTrang 31

1.3.2. Tiêu chí và chỉ thị áp lực đối với môi trường

Chỉ thị ÁP LỰC đối với môi trường (tt)

• Tiêu chí về áp lực phát triển đô thị đối với môi trường thể hiện bằng các chỉ thị cụ thể như sau:

08/2015 NguyenThiDoanTrang 32

– Diện tích đô thị hay tỉ lệdiện tích đô thị hóa hàngnăm;

– Tăng trưởng kinh tế;

– Cơ cấu thu nhập quốcdân;

– Tổng lượng xe, tỷ lệtăng;

– Tổng khối lượng nhu cầucấp nước sử dụng;

– Dân số;

– Tổng lượng tiêu thụ nănglượng điện;

– Tổng lượng khí thải côngnghiệp, giao thông, đunnấu;

– Tổng lượng nước thảisinh hoạt;

– Tổng lượng chất thải rắn;

– Sự cố môi trường

Page 9: Cac khai niem co ban về QLMT Đô Thị-KCN

9

1.3.3. Tiêu chí và chỉ thị đáp ứng đối với môi trường

Tiêu chí ĐÁP ỨNG đối với môi trường

• Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị đạt trình độ hiện đại và đápứng hoàn toàn nhu cầu phát triển đô thị;

• Tất cả các nguồn thải đều được xử lý đạt tiêu chuẩn vệ sinh;

• Đô thị đã giải quyết cơ bản vấn đề nhà ở, chữa bệnh, họctập, vui chơi của nhân dân;

• Tổ chức, cơ chế quản lý, các văn bản pháp quy quản lý môitrường đáp ứng yêu cầu BVMT của đô thị;

• Người dân có nếp sống thân thiện đối với môi trường và cóý thức BVMT;

• Ngân sách đầu tư cho BVMT thích đáng.

08/2015 NguyenThiDoanTrang 33

1.3.3. Tiêu chí và chỉ thị đáp ứng đối với môi trường (tt)

Chỉ thị ĐÁP ỨNG đối với môi trường (tt)

• Tiêu chí về đáp ứng phát triển đô thị đối với môi trường thể hiện bằng các chỉ thị cụ thể như sau:

08/2015 NguyenThiDoanTrang 34

– Tỷ lệ dân được cấp nướcmáy (%);

– Mật độ km đường cống,rãnh thoát nước/km2 diệntích đô thị;

– Mật độ km đường giaothông/km2 diện tích đô thị;

– Tỷ lệ số rác thải được thugom (%);

– Số BCL và nhà máy XL rác;

– Tỷ lệ số hộ gia đình có bểtự hoại;

– Số giường bệnh/ nghìn dân;

– Bình quân diện tích nhà ởtrên đầu người;

– Diện tích cây xanh đô thị;

– Ngân sách nhà nước đầu tưcho BVMT,…

1.3.4. Tiêu chí và chỉ thị trạng thái đối với môi trường

Tiêu chí TRẠNG THÁI đối với môi trường

• Thường được đặc trưng bằng các chỉ thị của cácthành phần môi trường chính của đô thị:

– Môi trường nước;

– Môi trường không khí;

– Môi trường đất (ngoại thành);

– Mức ồn giao thông;

– Sức khỏe môi trường.

08/2015 NguyenThiDoanTrang 35

1.4. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

1.4.1. Các bước phát triển giảm thiểu ô nhiễm BVMT

1.4.2. Các tiếp cận đến PTBV

08/2015 NguyenThiDoanTrang 36

Page 10: Cac khai niem co ban về QLMT Đô Thị-KCN

10

1.4.1. Các bước phát triển giảm thiểu ô nhiễm BVMT

08/2015 NguyenThiDoanTrang 37

Quan tâmđến vấnđề môitrường

Pha loãngcác nguồn ô nhiễm

Kiểm soáthay xử lýcuốiđườngống (End-of-Pipe treatment)

Giảmthiểu chấtthải, tái sửdụng chấtthải tạinguồn

1.4.2. Các tiếp cận đến PTBV

08/2015 NguyenThiDoanTrang 38

XAÕ HOÄI* Ngheøo

* Tö vagn/Tìao qïyeàn* Vapn hoaù/dã saûn

MOÂI TRÖÔØNG* Ña daïng sãnh hoïc/ khaû napng phïïc hoàã

* Taøã ngïyehn thãehn nhãehn * OH nhãeãm

* Lö ôïng gãaù*Cö ùï tìôï/vãeäc laøm

* Goùp gãaù

Bình ñaúng gãö õa caùc theg heä Tham gãa của cohng chïùng

* Hãeäï qïaû KINH TEÁ * Tapng tìö ôûng

* OÅn ñònh

Bình ñaúng noäã boä