các khái niệm, đo lường tăng trưởng kinh tế

8
Chương 1: Tăng trưởng và Phát triển Kinh tế 29/12/2013 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 1 Copyright © 2009 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. Chương 1 Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế NỘI DUNG CHƯƠNG 1 Phân biệt các khái niệm: Tăng trưởng Phát triển kinh tế Phát triển bền vững Các chỉ tiêu đánh giá sự PTKT: Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế Chỉ tiêu về cơ cấu kinh tế Chỉ tiêu về xã hội Các nhân tố ảnh hưởng đến PTKT: Nhân tố kinh tế Nhân tố phi kinh tế PHÂN CHIA THẾ GIỚI Xuất hiện thế giới thứ 3: Thế giới thứ 1 Thế giới thứ 2 Thế giới thứ 3 World bank: Các nước phát triển Các nước NICs Các nước OPEC Các nước LDCs Đặc điểm LDCs

Upload: vietlodcom

Post on 20-Jun-2015

3.732 views

Category:

Education


3 download

DESCRIPTION

http://hd-nckh.blogspot.com/

TRANSCRIPT

Page 1: Các khái niệm, đo lường tăng trưởng kinh tế

Chương 1: Tăng trưởng và Phát triển Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 1

Copyright © 2009 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved.

Chương 1

Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

• Phân biệt các khái niệm:

– Tăng trưởng

– Phát triển kinh tế

– Phát triển bền vững

• Các chỉ tiêu đánh giá sự PTKT:

– Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế

– Chỉ tiêu về cơ cấu kinh tế

– Chỉ tiêu về xã hội

• Các nhân tố ảnh hưởng đến PTKT:

– Nhân tố kinh tế

– Nhân tố phi kinh tế

PHÂN CHIA THẾ GIỚI

• Xuất hiện thế giới thứ 3:

– Thế giới thứ 1

– Thế giới thứ 2

– Thế giới thứ 3

• World bank:

– Các nước phát triển

– Các nước NICs

– Các nước OPEC

– Các nước LDCs

Đặc điểm LDCs

Page 2: Các khái niệm, đo lường tăng trưởng kinh tế

Chương 1: Tăng trưởng và Phát triển Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 2

Đặc điểm LDCs Đặc điểm LDCs

• Mức sống thấp: GNI/người < 2000 USD

• Tỷ lệ tích lũy thấp: <10% thu nhập

• Trình độ kỹ thuật thấp: sản xuất nhỏ lẻ, thủ công lạc hậu, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, sản phẩm dạng thô, sơ chế hoặc chất lượng thấp.

• Năng suất lao động thấp: dân số tăng nhanh, mất cân đối tích lũy – đầu tư, áp lực việc làm

Phân biệt

• Growth: Tăng trưởng kinh tế

• Development = Phát triển kinh tế

• Stustainable development: Phát triển bềnvững

Growth

• Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập cả về quy mô lẫn tốc độ của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.

• Thu nhập được thể hiện dưới dạng hiện vật (sản lượng) hoặc giá trị (các chỉ tiêu GDP, GNI)

• Tăng trưởng kinh tế được tính bằng % thay đổi trong GDP thực bình quân đầu người.

• Tăng trưởng kinh tế phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế điều kiện để nâng cao mức sống vật chất của quốc gia và thực hiện mục tiêu khác của phát triển.

Page 3: Các khái niệm, đo lường tăng trưởng kinh tế

Chương 1: Tăng trưởng và Phát triển Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 3

Development

• Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến về mọi mặt

của nền kinh tế.

• Phản ánh quá trình biến đổi về lượng và chất

trong nền kinh tế, là sự kết hợp chặt chẽ vấn đề

kinh tế và xã hội.

– Lượng: tăng tổng mức thu nhập

– Chất: biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế.

– Xã hội: gia tăng cải thiện phúc lợi xã hội. Xóa bỏ nghèo đói, suy

dinh dưỡng, tiếp cận dịch vụ y tế, tăng tuổi thọ, nâng cao dân trí...

Sustainable Development

Sustainable Development

• “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”. (WB, 1987)

• “Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường”. (WB, 2002)

Đánh giá phát triển kinh tế

1. Chỉ tiêu tăng trưởng: GO, GDP, GNI, NI...

– Giá so sánh (giá cố định) là giá được xác định theo mặt bằng của năm gốc.

– Giá hiện hành là giá được xác định theo mặt bằng của năm tính toán.

– Giá sức mua tương đương (PPP) là giá được xác định theo mặt bằng quốc tế ($).

Page 4: Các khái niệm, đo lường tăng trưởng kinh tế

Chương 1: Tăng trưởng và Phát triển Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 4

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng

GDP thực =

GDP thựcnăm hiện tại

GDP thực năm trước

x 100

GDP thựcnăm trước

Ví dụ: GDP thực của năm hiện tại là $8.4 nghìn tỉ và nếu GDP thực của năm trước đó là $8.0 nghìn tỉ, thì tốc độ tăng trưởng GDP thực là:

Tăng trưởng

GDP thực=$8.4 trillion – $8.0 trillion

$8.0 trillionx 100 = 5 percent.

Đánh giá phát triển kinh tế

Đánh giá phát triển kinh tế

Tính toán GNI:

– GNI = GDP + Chênh lệch thu nhập nhân tố với nước ngoài

– Chênh lệch thu nhập nhân tố với nước ngoài = Thu nhập lợi tức nhân tố từ nước ngoài – Chi trả lợi tức nhân tố ra nước ngoài.

Đánh giá phát triển kinh tế

2. Cơ cấu kinh tế

Thể hiện sự thay đổi về chất của tăng trưởng kinh tế

– Cơ cấu ngành kinh tế

• Công nghiệp

• Nông nghiệp

• Dịch vụ

– Cơ cấu vùng kinh tế

• Thành thị

• Nông thôn

– Cơ cấu thành phần kinh tế

Page 5: Các khái niệm, đo lường tăng trưởng kinh tế

Chương 1: Tăng trưởng và Phát triển Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 5

Đánh giá phát triển kinh tế

3. Sự phát triển xã hội:– Chỉ tiêu phản ánh mức sống: lượng calori tối thiểu

đảm bảo khả năng sống và làm việc bình thường.

– Chỉ tiêu phản ánh trình độ giáo dục & dân trí: tỷ lệ người lớn biết chữ, tỷ lệ nhập học các cấp, tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục...

– Chỉ tiêu về tuổi thọ bình quân và chăm sóc sức khỏe: tuổi thọ bình quân, tỷ lệ trẻ sơ sinh chết yểu, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, tỷ lệ bà mẹ tử vong vì sinh sản...

– Chỉ tiêu về dân số, việc làm: tốc độ gia tăng dân số, tỷ lệ thất nghiệp thành thị...

– Chỉ tiêu về nghèo đói, bất bình đẳng

Đánh giá phát triển kinh tế

Đánh giá phát triển kinh tế Các nhân tố tác động đến TTKT

1. Nhân tố kinh tế

– Đây là các nhân tố tác động trực tiếp đến yếu tố đầu vào và sản lượng đầu ra của nền kinh tế.

– Hàm sản xuất tổng quát: Y = f(Xi)

– Đầu vào Xi: là nguồn lực tác động trực tiếp, liên quan đến TỔNG CUNG

– Đầu ra Y: phụ thuộc vào sức mua, khả năng thanh toán của nền kinh tế TỔNG CẦU

Page 6: Các khái niệm, đo lường tăng trưởng kinh tế

Chương 1: Tăng trưởng và Phát triển Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 6

Các nhân tố tác động đến TTKT

1.1 Tổng cung

– Vốn (K): chiếm tỷ trọng cao nhất ở các nước đang phát triển.

– Lao động (L): quy mô, số lượng lao động, vốn nhân lực.

– Tài nguyên, đất đai (R)

– Công nghệ kỹ thuật (T): Kuznets hay Samuelson “CNKT là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình tăng trưởng kinh tế bền vững”

Các nhân tố tác động đến TTKT

1.2 Tổng cầu

– Chi tiêu dùng cá nhân (C)

– Chi tiêu của chính phủ (G)

– Chi cho đầu tư (I)

– Chi tiêu qua hoạt động xuất nhập khẩu

(NX = X – M)

Các nhân tố tác động đến TTKT

2. Nhân tố phi kinh tế

– Đặc điểm văn hóa – xã hội

– Nhân tố thể chế chính trị - kinh tế - xã hội

– Cơ cấu dân tộc

– Cơ cấu tôn giáo

Câu hỏi

1. Phân biệt các khái niệm tăng trưởng kinh tế, pháttriển kinh tế và phát triển bền vững.

2. Ý nghĩa các loại giá? Giá thực, giá danh nghĩa làloại giá nào?

3. Ý nghĩa và cách tính HDI

4. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế

Page 7: Các khái niệm, đo lường tăng trưởng kinh tế

Chương 1: Tăng trưởng và Phát triển Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 7

LOGOHÌNH THỨC TÍNH ĐIỂM

25

Tiểu luận 30%- Thuyết trình nhóm- Báo cáo 15 phút, thảoluận 15 phút/nhóm

Chuyên cần 10%- Vắng >2 buổi, khôngtính

ĐIỂM

Cuối kì 60%

- Tập trung - Tự luận trên giấy- 3 câu- Không sử dụng tài liệu

- Thời gian: 75 phút

LOGOTIỂU LUẬN

1. Chia 4 nhóm

Mỗi nhóm 5-6 người, đại diện bởi nhóm trưởng

Nhóm trưởng phân chia và đánh giá mức độ hoàn thành công việc của mỗi thành viên.

Hạn nộp: gửi email 2 ngày trước ngày báo cáo.

2. Lịch thuyết trình

Ngày 05/12: 2 nhóm báo cáo

Ngày 12/12: 2 nhóm báo cáo

26

LOGOBảng phân công thực hiện nhóm…

STT Họ tên Email Nội dung công việcMức độ (%)hoàn thành

1

2

3

4

5

6

LOGONhóm 1

Đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại

Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012

Yêu cầu: Vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế

Sự phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2012

Chiến lược thu hút FDI của Việt Nam

Thực trạng đầu tư FDI tại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012

Tác động tích cực

Tác động tiêu cực

28

Page 8: Các khái niệm, đo lường tăng trưởng kinh tế

Chương 1: Tăng trưởng và Phát triển Kinh tế 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 8

LOGONhóm 2

Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số và phát triển kinh tế

ở Việt Nam.

Yêu cầu: Thực trạng gia tăng dân số & phát triển kinh tế ở Việt Nam

Các chính sách liên quan

Mặt tích cực

Mặt tiêu cực

29

LOGONhóm 3

Phân tích tác động của ngoại thương đến sự phát triển kinh tế.

Liên hệ thực tế tại Việt Nam.

Yêu cầu: Vai trò của ngoại thương đối với sự phát triển kinh tế

Thực trạng nền kinh tế Việt Nam

Chỉ rõ các chiến lược ngoại thương của Việt Nam

Nội dung chiến lược

Tiến trình & kết quả thực hiện

Đánh giá kết quả thực hiện.

30

LOGONhóm 4

Phân tích mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng

trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012

Yêu cầu: Lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến tăng trưởng kinh tế

Cơ cấu kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2012

Sự phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2012

Hiệu quả của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo sự phát triển kinh tế

31