các phƯƠng trình thƯỜng gẶp chƯƠng oxi

122
CC PHƯƠNG TRNH THƯNG GP CHƯƠNG OXI – LƯU HUNH 21 04 2010 OXI OZON

Upload: thaouyen

Post on 10-May-2017

248 views

Category:

Documents


10 download

TRANSCRIPT

Page 1: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

CAC PHƯƠNG TRINH THƯƠNG GĂP CHƯƠNG OXI – LƯU HUYNH21 04 2010

OXI

OZON

Page 7: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

 

1. I - CLO1. 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 (to)2. Cl2 (k) + H2 (k) -> 2HCl (k) (ánh sáng - sản xuất HCl)3. Cl2 + H2O <-> HCl + HClO4. Cl2 + 2NaOH (loãng) -> NaCl + NaClO + H2O (sản xuất nước Javel)5. Cl2 + 2NaI -> 2NaCl + I2 (Điều chế I2)6. Cl2 + 2FeCl2 -> 2FeCl3

7. Cl2 + SO2 + 2H2O -> 2HCl + H2SO4 (thể hiện tính oxi hóa mạnh của Clo)8. MnO2 + 4HCl (đ) -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O (to - Điều chế Cl2)9. 2KMnO4 + 16HCl (đ) -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (Điều chế Cl2)10. K2Cr2O7 + 14HCl (đ) -> 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O + 3Cl2(Điều chế Cl2)11. KClO3 + 6HCl (đ) -> KCl + 3Cl2 + 3H2O (Điều chế Cl2)12. 2NaCl + 2H2O -> 2NaOH + Cl2 + H2 (điện phân - Sản xuất Cl2)13. 2NaCl(nóng chảy) -> 2Na + Cl2 (điện phân)14. 2AgCl -> 2Ag + Cl2 (to)

dayhoahoc.com, 8/10/13

Page 8: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

#1thptlh, kenshin_win, uyenbunhia và 1 thành viên khác thích bài này.

2.

3.

dayhoahoc.comManagerStaff Member

II - HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC1. 6HCl + 2Al -> 2AlCl3 + 3H2

2. 2HCl + CuO ->CuCl2 + H2O3. 2HCl + Cu(OH)2 -> CuCl2 + 2H2O4. 2HCl + Na2SO3 -> 2NaCl + SO2 + H2O5. KClO3 + 6HCl -> KCl + 3Cl2 + 3H2O (Điều chế Cl2)6. NaCl (r) + H2SO4 (đ) -> HCl(k) + NaHSO4 (<200oC, Điều chế HCl)2NaCl (r) + H2SO4 (đ) -> 2HCl (k) + Na2SO4 (>400oC, Điều chế HCl)dayhoahoc.com, 8/10/13#2thptlh, kenshin_win và uyenbunhia thích bài này.

4.

dayhoahoc.comManagerStaff Member

III - HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO1. Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O (điện phân, Điều chế nước Javen)2. NaClO + CO2 + H2O -> NaHCO3 + HClO3. NaClO + 2HCl -> NaCl + Cl2 + H2O4. Cl2 + Ca(OH)2 (r) -> CaOCl2 + H2O (Điều chế clorua vôi)5. CaOCl2 + 2HCl -> CaCl2 + Cl2 + H2O6. 2CaOCl2 + CO2 + H2O -> CaCO3 + 2HClO + CaCl2

7. 2CaOCl2 -> 2CaCl2 + O2 (to)8. 3Cl2 + 6KOH (dd) -> 5KCl + KClO3 + 3H2O (100oC, Đ.C KClO3) 

Page 9: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

9. 4KClO3 -> KCl + 3KClO4 (to)10. 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 (MnO2, to, Điều chế oxi)IV - FLO11. 2Au + 3F2 -> 2AuF3

12. F2 + H2 -> 2HF(k) (Phản ứng ngay trong bóng tối)13. 2F2 + 2H2O -> 4HF + O2

14. 2F2 + SiO2 -> SiF4 + O2

15. 4HF + SiO2 -> SiF4 + 2H2O16. CaF2 + H2SO4 đ -> CaSO4 + 2HF VI - BROM50. Br2 + 2Na -> 2NaBr51. Br2 + 2NaI -> 2NaBr + I2 (Điều chế I2)52. Br2 + H2 -> 2HBr (to)53. Br2 + H2O <-> HBr + HBrO54. Br2 + 5Cl2 + 6H2O -> 10HCl + 2HBrO3 

55. 2AgBr(vàng) -> 2Ag(đen) + Br2 (ánh sáng, ứng dụng làm kính đổi màu)56. PBr3 + 3H2O -> H3PO3 + 3HBr57. 2HBr + H2SO4 -> Br2 + SO2 + 2H2O58. 4HBr + O2 -> 2H2O + 2Br2

VII - IOT59. 2Al + 3I2 -> 2AlI3 (H2O xt)60. I2 (r) + H2 (k) <-> 2HI (k) (300-500oC, Pt)61. Cl2 + 2NaI -> 2NaCl + I2 (Điều chế I2)62. 5Cl2 + I2 + 6H2O -> 2HIO3 + 10HCl63. 8HI + H2SO4 -> 4I2 + H2S + 4H2O64. 2HI + 2FeCl3 -> 2FeCl2 + I2 + 2HCl65. 2NaI + Pb(NO3)2 -> PbI2 (kết tủa trắng) + 2NaNO3

Cl2Cl2+H2−→asHCl↑ (Phản ứng so sánh tính oxi hoá với các halogen khác)

Cl2+Fe−→toFeCl3 (Cl2 tác dụng với kim loại chỉ trừ Au,Pt)

Cl2+P−→toPCl3

Cl2(dư)+P−→toPCl5

Cl2+H2O⇌HCl+HClO

Tác dụng amoniac

Page 10: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Cl2+NH3→N2+HCl

Tác dụng với chất hữu cơ:

Cl2+C2H2→HCl+C(đen)Cl2+CH4−→asCH3Cl+HCl

CH3Cl+Cl2−→asCH2Cl2+HCl

CH2Cl2+Cl2−→asCHCl3+HCl

Cl2+CH4−→toC+HCl

Cl2+C6H6−→asC6H6Cl6

Cl2+C6H6−→−−Fe,asC6H5Cl+HCl

Tác dụng với dung dịch kiềm:

Cl2+NaOH→NaCl+NaClO+H2O

Cl2+NaOH−→toNaCl+NaClO3+H2O

(trong 2 phản ứng trên,thay Na bằng K cũng tương tự)

Cl2+Ca(OH)2(đ)−→−−30oCCaOCl2+H2O

Cl2+Ca(OH)2(dd)→CaCl2+Ca(OCl)2+H2O

Tác dụng với muối sắt II:

FeCl2+Cl2−→toFeCl3

FeSO4+Cl2−→toFe2(SO4)3+FeCl3

Fe(NO3)2+Cl2−→toFe(NO3)3+FeCl3

FeSO4+Cl2+H2SO4→Fe2(SO4)3+HCl

Một só phản ứng khác:

Cl2+H2S(S/SO2)+H2O→HCl+H2SO4

Cl2+Br2+H2O→HBrO3+HCl

Cl2+I2+H2O→HCl+HIO3

Cl2+P+H2O→H3PO4+HCl

Cl2+H2O2→HCl+O2

Page 11: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Cl2+H2S→HCl+S

Cl2+HI→HCl+I2

NH3(dư)+Cl2→N2+NH4Cl

Một số phản ứng cho sản phẩm là cloCuCl2−→−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−điện phân dung dịch với điện cực trơCu+Cl2

NaCl−→−−−−−−−−−−−−điện phân nóng chảyNa+Cl2

NaCl+H2O−→−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−điện phân dung dịch có màng ngănNaOH+H2+Cl2

Chú ý: NaCl+H2O−→−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−điện phân dung dịch okhông màng ngănNaClO+H2

HCl+⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪KMnO4K2Cr2O7KClO3MnO2(điều kiện: to)→muối clorua+Cl2+H2O

CaCl2+2H2O−→−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−điện phân dung dịch có màng ngăn xốpCa(OH)2+H2+Cl2CaOCl2+HCl→CaCl2+Cl2+H2O

CaOCl2+CO2→CaCl2+CaCO3+Cl2

KCl+KMnO4+H2SO4→K2SO4+MnCl2+Cl2+H2O

KClO(KClO3)+HCl(dung dịch đặc)→KCl+Cl2+H2O

Br2+KClO3→KBrO3+Cl2

I2+KClO3→KIO3+Cl2

Na2O2+HCl→NaCl+Cl2+H2O

O3+HCl→H2O+O2+Cl2

HClO3+HCl→Cl2+H2O

Hợp chất có oxi của clo

Nước giavel

Page 12: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

NaClO+HCl→NaCl+Cl2+H2O

NaClO−→−−70oCNaCl+NaClO2

NaClO−→−−−−to<70oCNaCl+O2

NaClO có tính oxi hoá mạnh, oxi hoá được ion I− trong hợp chất trong môi trường acidNaClO+KI+H2SO4→K2SO4+NaCl+I2+H2O

Fe(OH)2+NaClO+H2O→Fe(OH)3+NaCl

FeCl2+NaClO+H2O+NaOH→NaCl+Fe(OH)3

Clorua vôi

CaOCl2+HCl→CaCl2+Cl2+H2O

CaOCl2+CO2+H2O→CaCO3+CaCl2+HClO

CaOCl2−→toCaCl2+O2

Kali clorat

KClO3−→toKClO4+KCl

KClO3−→−−−−to;MnO2KCl+O2

C+KClO3−→toKCl+CO2

P+KClO3−→toKCl+P2O5

KClO3+S+C−→toKCl+SO2+CO2

KClO3+H2O−→−−−−−−−−−−−−điện phân dung dịchKClO4+H2

KClO3+SO2+H2O→H2SO4+HCl

Flo , Brom, Iot và các hợp chấtPhản ứng với H2F2+H2→HF (phản ứng mãnh liệt,ngay cả trong bóng tối và nhiệt độ rất thấp,nổ mạnh )

H2+Br2−→toHBr

H2+I2⇌HI (điều kiện: nhiệt độ)

Flo và hợp chất:

Page 13: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

CaF+H2SO4→CaSO4+HF

HF+SiO2→SiF4+H2O

F2+NaOH→NaF+OF2+H2O

Brom và hợp chất:

Br2+Al−→toAlBr3

Br2+SO2+H2O→HBr+H2SO4(dd) (khí SO2 làm mất màu dung dịch brom)

Br2+NH3→N2+HBr

Br2+H2O↔HBr+HBrO

Br2+Cl2+H2O→HBrO3+HCl

Br2+NaOH→NaBrO3+NaBr+H2O

Br2+KClO3→Cl2+KBrO3

Br2+H2S→HBr+S

HBr+O2→Br2+H2O

HBr+H2SO4(đ)→Br2+SO2+H2O

HBr+KClO3→KCl+Br2+H2O

HBr+MnO2→MnBr2+Br2+H2O

HBr+KMnO4→KBr+MnBr2+Br2+H2O

PBr2+H2O→H2PO3+HBr

Iot : tương tự brom

Chú ý:HI+FeCl3→FeCl2+I2+HCl

OxiOxi tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au,PtO2+Fe−→toFe3O4

Ở 200oC Oxi oxi hoá được AgO2+Ag−→−−200oCAg2O

O2+C−→toCO2

C(dư)+O2−→toCO

CO+O2−→toCO2

Page 14: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

O2+H2S−→toH2O+SO2

O2+C2H5OH−→−−−−−−lên men giấmCH3COOH+H2O

O2+⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪C2H5OHC2H2C2H4CH4C6H12O6−→toCO2+H2O

CH4+O2−→−−800oCCO+H2

OzonOzon oxi hoá hầu hết kim loại chỉ trừ Au và Pt, Oxi không oxi hoá bạc ơ điều kiện thường nhưng Ozon oxi hoá bạc ngay ơ điều kiện thường:

O3+Ag→Ag2O+O2

Ozon oxi hoá được ion I− trong dung dịch , nhưng Oxi cần phải có môi trương axit

O3+KI+H2O→I2+O2+KOH

Bổ sung : O2+KI+H2SO4→K2SO4+I2+H2O

NO2+O3→N2O5+O2 (Khí NO2 màu nâu đo nhạt dần) 

Hidro peoxit

Dê bị phân huy:

H2O2−→−−MnO2H2O+O2↑

H2O2+KNO2→KNO3+H2O

H2O2+KI→I2+KOH

H2O2+Ag2O→Ag+H2O+O2

H2O2+Cl2→HCl+O2 (Khí clo vàng lục mất màu dần trong dung dịch, dung dịch sui bot)

H2O2+KMnO4+H2SO4→K2SO4+MnSO4+O2+H2O(Dung dịch nhạt màu dần và sui bot khí)Axit sunfuric

Loãng: là axit mạnh

Tác dụng với kim loại đứng trước H, giải phóng H2Tác dụng với bazoTác dụng với oxit bazotác dụng với muối,tạo khí,hoặc kết tua,hoặc axit yếu hơn

Page 15: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Đâm đặc: có tính oxi hoá rất mạnh , háo nước (do vây dê gây bong do H2SO4 đặc hút nước trong tế bào--> đánh ghen hay tạt axit   )

oxi hoá kim loại trừ Au và Pt:

H2SO4+Fe→Fe2(SO4)3+H2O+SO2

oxi hoá phi kim như C,S,P:H2SO4+S→H2O+SO2 H2SO4+CO2→CO2+SO2+H2O

oxi hoá hợp chất:

H2SO4+HI→SO2+H2O+I2 (hôm trước viet thay SO2 bằng H2S, ko pjt đúng ko @@)

H2SO4+HBr→Br2+H2O+SO2

Hút nước:

CnH2mOm+H2SO4→CO2+SO2+mH2O

Nhóm HalogenNhóm Halogen gồm có: F-Flo, Cl-Clo, Br-Brôm, I-Iốt, At-Atatin(chất phóng xạ).Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hóa mạnh. Khả năng oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.Trong các hợp chất, flo luôn luôn có số oxi hóa -1, các Halogen khác ngoài số oxi hóa -1 còn có các oxi hóa: +1,+3,+5+7.

tập trung trong các khoán vật là florit (CaF2) và criolit (Na3AlF6 hay AlF3.3NaF). Vì flo có tính oxi hóa mạnh nhất nên phương pháp duy nhất để điều chế flo là dùng dòng điện để oxi hóa F - trong florua nóng chảy. Phương pháp hữu hiệu nhất là điện phân hỗn hợp KF+2HF, nhiệt độ nóng

chảy chỉ 700C.1.Tính chất:-ở điều kiện thường flo là chất khí màu lục nhạt, rất độc.-nguyên tố flo có độ âm điện lớn nhất trong các nguyên tố hóa học (đến nay vẫn chưa phát hiện nguyên tố nào lớn hơn), vì vậy flo là phi kim mạnh nhất. Flo oxi hóa được tất cả các kim loại kể cả vàng và platin, nó tác dụng trực tiếp với hầu hết phi kim trừ oxi và nitơ.H2(k)+F2(k)-->2HF(k); H=-577,2 (phản ứng tỏa nhiệt mạnh và gây nổ)Flo không tan với nước mà nó oxi hóa nước(tác dụng với nước): 2F2+2H2O-->4HF+O2.- ứng dụng: flo được dùng làm chất oxi hóa cho nhiên liệu lỏng dùng cho tên lửa. Sản xuất teflo(-CF2-CF2-) có tính chất độc đáo: là chất dẻo chịu dược tác dụng của axit, kềm và các hóa chất khác, được dùng làm chảo chống dính.Freon(CFCl3 và CF2Cl2)trước đây Được dùng trong các tủ lạnh và máy lạnh, nhưng do freon phá hủy tầng ozon nên đã bị cấm sử dụng.-Hidro florua và axit flohidrit:Hidroflorua là axit yếu. Phương pháp điều chế duy nhất là cho canxi florua tác dụng với axit sunfuric đặt ở 2500C: CaF2+H2SO4-->CaSO4+2HF.Tính chất đặt biệt của axit flohidric là tác dụng với silic đioxit, nên được dùng để khắc thủy tinh: SiO2+4HF-->SiF4+2H2O.

Flo

Page 16: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

SiF4: Silic tetraflorua.Muối của axit flohdric là florua. AgF dể tan trong nước (khác với AgCl, AgBr, AgI kết tủa). Muối florua điều độc.-Hợp chất của flo với oxi: vì độ âm điện của flo lớn hơn oxi nên electron liên kết bị hút về phía flo, nên trong OF2 flo có số oxi hóa -1 còn oxi có số oxi hóa +2. Oxi florua (OF2) được điều chế bằng cách cho flo qua dung dịch NaOH loảng (khoảng 2%) và làm lạnh: 2F2+NaOH-->2NaF+H2O+OF2.

là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí 2,5 lần…(khí clo rất độc)*Tính chất hóa học:Clo là phi kim hoạt động mạnh, nó có độ âm điện lớn chỉ đứng sau Flo và Oxi nên clo là chất oxi

hóa mạnh. Clo có số oxi hóa: -1,+1,+3,+5,+7. Do đó clo cũng có tính khử.1.tác dụng với kim loại:Clo oxi hóa hầu hết các kim loại, phản ứng xảy ra nhanh và tỏa nhiều nhiệt: 2Na+Cl2-->2NaCl.2Fe+3Cl-->2FeCl3.2.tác dụng với hidro: chỉ cần có ánh sáng hoặc hơ nóng clo phản ứng mạnh với Hidro và gây nổ mạnh: Cl2+H2-->HCl.

3.tác dụng với nước: clo phản ứng chậm với nước: Cl2+H2O HCl+HClO.4. với dung dịch kềm Clo phản ứng dể hơn: Cl2+2NaOH-->NaCl+NaClO+H2O.(nước Javel). Ta thấy Cl tự oxi hóa-khử.5.tác dụng với muối Halogen khác: về tính oxi hóa: F>Cl>Br>I, do đó Clo oxi hóa được Brom va iot.Cl2+2NaBr-->2NaCl+Br2. Cl2+2NaI-->2NaCl+I2.6. tác dụng với các chất khử khác:Clo oxi hóa được nhiều chất: Cl2+2H2O+SO2-->2HCl+H2SO4.Cl2+2FeCl2-->2FeCl3.Trong tự nhiên Clo có trong NaCl, KCl và trong các khoán vật cacnalit KCl.MgCl2.6H2O và xinvinit NaCl.KCl.** Điều Chế: nguyên tắt điều chế Clo là oxi hóa ion Cl- thanh Cl2.

-trong phòng thí nghiệm: Mn+4HCl MnCl2+2H2O+Cl2 .2KMnO4+16HCl-->KCl+2MnCl2+8H2O+5Cl2 ; kClO3+6HCl-->KCl+3H2O+3Cl2 .

-trong công nghiệp: NaCl+2H2O H2 +Cl2 +2NaOH.Hidro Clorua – axit clohidric (HCl): là chất khí không màu, mùi xốc nặng hơn không khí 1,26%. Và tan nhiều trong nước tao thành axit.-tính chất hóa học: khí HCl khô không tác dụng với CaCO3 tạo thành CO2. Không làm quỳ hóa đỏ, tác dụng khó khăn với kim loại.nhưng dung dịch HCl là 1 axit mạnh: Mg(OH)2+2HCl-->MgCl2+2H2O;Cu+2HCl -->CuCl+H2OCaCO3+2HCl -->CaCl+H2O+CO2

Fe+2HCl -->FeCl2+H2 .Thể hiện tính khử: KCr2O7+14HCl-->3Cl2 +2KCl+2CrCl3+7H2O MnO2+4HCl-->Cl2 +MnCl2+2H2O

-Điều chế: trong phòng thí nghiệm: NaClrắn+H2SO4 đặc NaHSO4+HCl

2NaClrắn+H2SO4 đặc Na2SO4+2HCl Trong công nghiệp: phương pháp sunfat: NaCl+H2SO4 như trên. Tổng hợp từ hidro và clo: H2+Cl2-->2HCl

Hợp chất có Oxi của clo: HClO : Axit hipoclorơ

Clo

Page 17: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

HClO2 : Axit clorơ HClO3: Axit Cloric HClO4: Axit pecloric

HClO HClO2 HClO3 HClO4

-nước gia-ven: 2NaOH+Cl-->NaCl+NaClO+H2O. chủ yếu dùng làm chất tẩy.NaClO+CO2+H2O-->NaHCO3+HCl.-Clorua vôi: Ca(OH)2+Cl2-->CaOCl2+H2O. do có công thức Cl-Ca-OCl nên nó là muối kim loại với 2 gốc a xit. Cũng được dùng để làm chất tẩy. và có tính oxi hóa mạnh hơn gia-ven.

-muối Clorat: 3Cl2+5HCl 5KCl+KClO3+3H2O. được dùng chế tạo thuố nổ.

là chất lỏng màu đỏ nâu, dể bay hơi và rất độc.

Khi đung nống brom phản ứng với hidro (không gây nổ như Clo): H2+Br2 2HBrBrom oxi hóa được ion I-:Br2+NaI-->2NaBr+I2.

Brom tác dụng với nước tương tự clo nhưng khó khăn hơn: Br2+H2O HBr+HbrOBrom thể hiện tính khí khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh: Br2+5Cl-->HbrO3+10HCl.

ứng dụng: AgBr dùng để tráng lên phim ảnh: 2AgBr 2Ag+Br2.Một số hợp chất của Brom:-hidro bromua và axit bromhidric (HBr): điều chế: PBr3+H2O-->H3PO3+3HBr.HBr là một axit mạnh, mạnh hơn HCl. Khử được H2SO4 đặt thành SO2: 2HBr+H2SO4-->Br2+SO2+2H2O.Dung dịch HBr không màu, để lâu trong không khí trở thành vàng nâu vì: 4HBr+O2-->2H2O+2Br2.Hơp chất chứa oxi của brom:Axit hipobromơ (HBrO): Br2+H2O-->HBr+HbrOAxit bromic (HBrO3) và axit pebromic(HBrO4) được điều chế bằng cách cho nước clo oxi hóa brom.Các hợp chất chứa oxi của brom yếu hơn các hợp chất chứa oxi của clo.

Iot là tinh thể mào đen tím có vẻ sáng im loại. khi đung nóng iot ở áp xuất khí quyển iot không hóa lỏng mà biến thành hơi, , khi làm lạnh lại chuyển thành tinh thể, không qua trang thái lỏng. hiện tượng này gọi là sự thăng hoa.

Iot là chất có tính oxi hóa mạnh, nhưng kém hơn Brom: 2Al+2I 2AlI3. H2+I2 2HI

một số hợp chất của Iot:

-hidro iotua và axit iothidric: (HI) là chất kém bền, pân hủy ở 3000C: 2HI H2+I2.hidro iotua là a xit mạnh, mạnh hơn HBr. Khử axit sun fuarit đặt thàng H2S và muối sắt (III) thành muối sắt (II):8HI+H2SO4 đặc-->4I2+H2S+4H2O2HI+2FeCl3-->2FeCl2+I2+2HCl.Một số hợp chất khác: AgI kết tủa màu vàng, PbI2 kết tủa màu vàng.2NaI+Cl2-->2NaCl+I2. 2NaI+Br2-->2NaBr+I2.Lưu ý: tính oxi hóa: F>Cl>Br>I

Brom

Page 18: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Tính a xit: HF<HCl<HBr<HI.AgF là chất tan, AgCl kết tủa màu trắng, AgBr kết tủa màu vàng nhạt, AgI kết tủa màu vàng.

Click vào đây để tìm hiểu lịch sử phát hiện iot?I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU CHẾ1. Trạng thái tự nhiên- Hàm lượng nguyên tố iot (ơ dạng hợp chất) có trong vo trái đất là ít nhất so với các halogen khác.

Mẫu KI Cấu trúc tinh thể KI

Page 19: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Hợp chất cua iot có trong nước biển ( rất ít), rong biển, trong tuyến giáp cua người ( tuy với lượng rất nho nhưng có vai trò rất quan trong:nếu thiếu iot người ta sẽ bị bệnh bướu cổ)2. Điều chếNên điều chế iot từ rong biển hay nước biển? Vì sao?- Từ rong biển (I-), người ta phơi khô rong biển, đốt thành tro, ngâm tro trong nước, gạn lấy dung dịch đem cô cạn cho đến khi phần lớn muối clorua và sunfat lắng xuống, còn muối iotua ơ lại trong dung dịch. Cho dung dịch này tác dụng với chất oxi hoá để oxi hoá I- thành I2.

II. TÍNH CHẤT. ỨNG DỤNG1. Tính chấta. Tính chất vật lí

Qua đoạn phim, cho biết trạng thái, màu sắc, nhận xét hiện tượng khi đun nóng nhẹ iot?- Ở điều kiện thường, iot là tinh thể màu đen tím có vẻ sáng kim loại.- Khi đun nóng nhẹ, iot từ rắn chuyển sang hơi màu tím ( không qua trạng thái long) hiện tượng này goi là sự thăng hoa.- Ít tan trong nước, phần tan trong nước tạo ra dung dịch goi là nước iot; tan nhiều trong dung môi hữu cơ: ancol etylic, xăng, benzen,…- Iot tạo thành với hồ tinh bột một chất có m àu xanh. Nên dung dịch iot được dùng làm thuốc thử để nhân biết hồ tinh bột và hồ tinh bột được dùng để nhân biết iot.

Nhận xét và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm?b. Tính chất hoá hocCó tính oxi hoá mạnh ( kem brom)b.1. Tác dụng kim loại

Nhận xét hiện tượng thí nghiệm? So sánh với thí nghiệm Br2 td Al trong bài brom? Nhận xét?- Phản ứng chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc có chất xúc tác.

b.2. Tác dụng Hiđro- Phản ứng xảy ra ơ nhiệt độ rất cao, và có mặt chất xúc tác, phản ứng tạo hiđro iotua là phản ứng thu nhiệt;- Phản ứng là thuân nghịch

2. Ứng dụng- Iot được dùng dưới dạng cồn iot (dung dịch iot 5% trong ancol etylic) để làm chất sát trùng; một số dược phẩm khác,…

Page 20: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

- Muối iot (muối ăn được trộn với một lượng nho KI hoặc KIO3)

III. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA IOT1. Hiđro iotua và axit iothiđric- Trong các hiđro halogenua, hiđro iotua (HI) kem bền với nhiệt hơn cả. Ở 3000C, nó bị phân huy mạnh thành iot và hiđro

- Hiđro iotua dê tan trong nước tạo thành dung dịch axit iothiđric, là axit rất mạnh (mạnh hơn axit HCl, HBr) (Giải thích?)- Hiđro iotua có tính khử mạnh (mạnh hơn HBr)

Nhận xét hiện tượng thí nghiệm? Dự đoán sản phẩm phản ứng?

2. Một số hợp chất khác* Muối iotua: là muối cua axit iothiđric.- Đa số muối iotua dê tan trong nước; một số muối không tan như AgI (màu vàng), PbI2 (màu vàng),…- Tác dụng với nước Br2, Cl2

Page 21: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

CỦNG CÔCâu 1: Tính axit cua các dung dịch mỗi chất giảm dần từ trái sang phải trong dãy nào sau đây?

A. HI>HBr>HCl>HF.B. HCl>HBr>HI>HF.C. HF >HBr >HCl>HI.D. HF>HCl>HBr>HI.

Câu 2: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?A. FeCl2 + Br2B. Cl2 + KIC. FeS + HClD. I2 + FeCl3Câu 3: Có một cốc dung dịch không màu KI. Thêm vào cốc vài giot hồ tinh bột, sau đó thêm một ít nước clo. Hiện tượng quan sát được làA. dung dịch có màu vàng nhạt.B. dung dịch vẫn không màu.C. dung dịch có màu nâu.D. dung dịch có màu xanh.Câu 4: Ion nào có tính khử mạnh nhất trong số các ion sau?A. F-.B. Br-.C. Cl-.D. I-.Câu 5: Cho phương trình hoá hoc:2HI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2HClHãy chon phương án đúng.A. HI là chất oxi hoá.B. FeCl3 là chất khử.C. HI là chất khử.D. HI vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá.Filed under: Bài giảng, Halogen | 22 phản hồi »

BROMPosted on Tháng Một 10, 2008 by Phan Vinh

Page 22: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Click vào đây để xem lịch sử tìm ra nguyên tố bromI. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU CHẾ1. Trạng thái tự nhiên- Brom tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối bromua của kali, natri, magie.

Mẫu NaBr- Bromua kim loại có trong nước biển, nước của một số hồ cùng với muối clorua

Page 23: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

2. Điều chếSục khí clo qua dung dịch bromua

(Trong công nghiệp, nguồn điều chế Br2 là nước biển. Hãy cho biết chu trình điều chế Brom trong công nghiệp?)Sau khi lấy muối ăn khỏi nước biển, phần còn lại chứa nhiều muối bromua của natri và kali. Để thu brom, người ta cho khí clo sục qua dung dịch bromII. TÍNH CHẤT. ỨNG DỤNG1. Tính chấta. Tính chất vật lí

Qua hình ảnh, hs cho biết trạng thái, màu sắc?- Brom là chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi.

Page 24: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

- Brom rất độc, và gây bỏng nặngb. Tính chất hoá học- Tính oxi hoá mạnh ( so sánh với flo, clo và iot? giải thích?)b.1. Tác dụng kim loại ( hầu hết các kim loại)

b.2. Tác dụng hiđro

=> brom phản ứng với hiđro khi đun nóng ( không gây nổ), phản ứng toả nhiệtb.3. Tác dụng với hợp chất

=> Br2 có tính oxi hoá mạnh hơn I2

=> Tác dụng với nước tương tự clo, nhưng khó khăn hơn ( vì sao?)

Page 25: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

=> Tác dụng với chất oxi hoá mạnh, brom thể hiện tính khử.2. Ứng dụng- Brom dùng để chế tạo một số dược phẩm, phẩm nhuộm,…chế tạo bạc bromua ( AgBr) là chất nhạy cảm ánh sáng để tráng lên phim ảnh

III. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA BROM1. Hiđro bromua và axit bromhiđric* Điều chế: thuỷ phân photpho tribromua

Trong thực tế, người ta cho brom tác dụng trực tiếp với photpho và nước.( Có thể sử dụng phản ứng NaBr + H2SO4 đặc được không? Vì sao?)* Tính chất- Hiđro bromua là chất khí, không màu, “bốc khói” trong không khí ẩm.- Dễ tan trong nước. Dung dịch HBr trong nước được gọi là dung dịch axit bromhiđric.- Axit HBr mạnh hơn axit HCl- Tính khử của HBr (ở trạng thái khí cũng như trong dung dịch) mạnh hơn HCl.

Page 26: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

dd HBr + dd H2SO4 đặc

=> dung dịch HF và HCl không có phản ứng này( giải thích tại sao dung dịch HBr để lâu ngày không không khí thì trở nên có màu vàng nâu?)- Trong các muối của axit bromhiđric, AgBr được sử dụng nhiều nhất. Chất này bị phân huỷ khi gặp ánh sáng

Page 27: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

( Giải thích tác dụng của bạc bromua trong phim ảnh?)2. Hợp chất chứa oxi của broma. HBrO : axit hipobromơ* Điều chế: Cho brom tác dụng với nước

* Tính chất- Tính bền, tính oxi hoá và tính axit của HBrO đều kém hơn HClOb. Axit bromic ( HBrO3)* Điều chế: cho nước clo oxi hoá brom

CỦNG CÔCâu 1: Cho phương trình hoá hoc:Br2 + 5Cl2 + 6H2O  2HBrO3 + 10HClVai trò các chất tham gia phản ứng là:A. Brom là chất oxi hoá, clo là chất khửB. Brom là chất bị oxi hoá, clo là chất bị khửC. Clo là chất bị oxi hoá, brom là chất bị khửD. clo là chất oxi hoá, brom là chất bị khửCâu 2: Phản ứng nào sau đây chứng minh: brom có tính oxi hoá mạnh hơn iot?A. Br2 + H2O -> HBr + HBrOB. Br2 + 2NaI  2NaBr + I2C. Br2 + 2NaOH  NaBr + NaBrO + H2OD. Br2 + 5Cl2 + 6H2O  2HBrO3 + 10HClCâu 3: Những thí nghiệm sau cho biết:2HBr + H2SO4 đặc -> Br2 + SO2 + 2H2OHCl + H2SO4 đặc  không phản ứngNhân xet nào sau đây là không đúng?A. HBr khử được H2SO4B. HBr có tính khử mạnh hơn HClC. HCl có tính khử mạnh hơn HBrD. H2SO4 oxi hoá được HBr nhưng không oxi hoá được HClCâu 4: Bản chất liên kết cua các phân tử halogen X2 là:A. liên kết ionB. liên kết cộng hoá trị không cựcC. liên kết cộng hoá trị có cựcD. liên kết cho – nhânCâu 5: Không thể điều chế HBr bằng phản ứng nào?A. Br2 + HCl

Page 28: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

B. Br2 + H2C. PBr5 + H2O D. Br2 + H2S Câu 6: Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại 2 muối này ra khoi NaCl người ta có thể:A. nung nóng hỗn hợpB. cho dung dịch hỗn hợp tác dụng với dung dịch Cl2 dư sau đó cô cạn dung dịchC. cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặcD. cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3Filed under: Bài giảng, Halogen | Thẻ: BROM | 3 phản hồi »

FloPosted on Tháng Một 7, 2008 by Phan Vinh

I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU CHẾ1. Trạng thái tự nhiên

- Tồn tại ơ dạng hợp chất có trong men răng , trong lá một số cây.- Phần lớn flo tâp trung trong hai khoáng vât là florit (CaF2) và criolit (Na3AlF6 hay

AlF3.3NaF)

Page 29: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Các mẫu khoáng vật florit

Mẫu khoáng vật criolit- Chiếm 0.08% khối lượng vo trái đất.

2. Điều chế- Phương pháp điện phân+ Điện phân nóng chảy: hỗn hợp KF+2HF, bình điện phân có cực âm làm bằng thep đặc biệt hay đồng và cực dương bằng than chì. Khí hiđro thoát ra ơ cực âm và khí flo thoát ra ơ cực dương

Page 30: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

II. TÍNH CHẤT. ỨNG DỤNG1. Tính chất vât líTừ hình ảnh flo, cho biết trạng thái, màu sắc flo?

- Ở điều kiện thường, F2 là chất khí, màu lục nhạt, rất độc.2. Tính chất hóa học:Từ độ âm điện ế  tính PK? Tính oxi hoá của Flo?-Tính oxi hóa mạnh.

2.1. Tác dung với KL: (hầu hết KL cả Pt, Au)

2.2. Tác dụng với PK ( tr ừ O2, N2) :2.3. Tác dụng với H2

- Phản ứng xảy ra ơ nhiệt độ rất thấp (-2520C)

2.4. Tác dung với H2O:- F2 qua nước nóng  bốc cháy, giải phóng O2.

Phản ứng trên chứng tỏ tính oxi hoá của F mạnh hơn hay yếu hơn oxi?* Kết luận: F2 là chất oxi hóa mạnh nhất trong nhóm Halogen.Flo tác dụng được với dung dịch NaCl , đẩy clo ra khỏi muối không? vì sao?3. Ứng dụng:- chất oxi hoá cho nhiên liệu long dùng trong tên lửa- Teflon ( là một chất dẻo chứa flo chịu được tác dụng cua axit, kiềm và các hoá chất khác).Teflon được để trám vào nồi, chảo không dính,…

Page 31: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

- Freon ( chu yếu là CFCl3 và CF2Cl2) được dùng trong các tu lạnh và máy lạnh ( tuy nhiên khi được thải ra khí quyến, freon phá huy tầng ozon gây hại môi trường. nên chúng đang được thay thế dần bằng các chất khác)Tìm tư liệu: vật liệu thay thế freon hiện nay?- Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.- Flo còn dùng trong công nghiệp sản xuất nhiên liệu hạt nhân để làm giàu 235UIII. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA FLO1. Hiđro florua và axit flohiđric* Điều chế Hiđro floruaCho canxi florua tác dụng với axit sunfuric đặc ơ 2500C

* Tính chất:- Hiđro florua có t0s=+19,50C- Tan vô hạn trong nước, tạo thành dung dịch axit flohiđric, là một axit yếu ( so sánh với axit HCl)- Axit HF có tính chất đặc biệt: tác dụng với SiO2( ăn mòn thuy tinh).

Nên người ta đựng axit HF trong các chai lo bằng chất dẻo. Axit HF được dùng để khắc chữ lên thuy tinh (click vào đây để xem mô phong)

- Muối cua axit flohiđric là florua. AgF dê tan trong nước ( khác AgCl, AgBr, AgI), các muối florua đều độc.2. Hợp chất của flo với oxi: oxi florua

- Công thức: OF2( xác định số oxi hoá của O và F)

- Điều chế: cho flo qua dung dịch NaOH loãng (khoảng 2%) và lạnh

- Oxi florua là chất khí không màu, có mùi đặc biệt, rất độc. Là chất oxi hoá mạnh, OF2 tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim tạo thành oxit và florua

CỦNG CÔ

Page 32: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Câu 1: Trong các hợp chất flo luôn có số oxi hoá âm vì flo là phi kim:A. mạnh nhấtB. có bán kính nguyên tử nho nhấtC. có độ âm điện lớn nhấtD. A, B, C đều đúngCâu 2: Từ flo đến iot, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cua các đơn chất halogen biến đổi theo quy luât:A. tăng B. không thay đổiC. giảm D. vừa tăng vừa giảmCâu 3: HX ( X là halgen) có thể điều chế bằng phản ứng hoá hoc:NaX + H2SO4 đặc -> HX + NaHSO4NaX có thể là chất nào trong số các chất sau đây?A. NaCl B. NaCl hoặc NaBrC. NaBr hoặc NaI D. NaF hoặc NaClCâu 4: Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình bằng thuy tinh?A. HCl B. H2SO4 C. HF D. HNO3Câu 5: Cho phản ứng: 2F2 + H2O 4HF + O2Phản ứng trên cho biết:A. flo chỉ có tính khửB. flo chỉ có tính oxi hoáC. flo vừa có tính oxi hoá vừa có tính khửD. flo không có tính oxi hoá, không có tính khửCâu 6: Ion nào không bị oxi hoá bằng những chất hoá hoc?A. Cl- B. I- C. F- D. Br-

Câu 7: Những cấu hình electron nguyên tử nào là cua 2 nguyên tố đầu trong nhóm VIIA?A. 1s2 2s1 và 1s2 2s2

B. 1s2 2s2 và 1s2 2s2 2p1

C. 1s2 2s2 2p5 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

D. 1s2 2s2 2p6 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

Câu 8: Cho các muối: NaCl (1), NaBr (2), NaI (3), NaF (4). Muốn điều chế các hiđro halogen ta có thể dùng muối nào trong các muối trên cho tác dụng với H2SO4 đặc?A. (1) và (2) B. (2) và (3)C. (1) và (4) D. (4) và (3)Câu 9: Dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt natri florua và natri clorua?A. H2SO4 đặc B. dung dịch AgNO3C. F2 D. Cl2Câu 10: Khoáng vât nào sau đây có chứa flo?A. cacnalitB. xinvinit

Page 33: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

C. piritD. criolitFiled under: Bài giảng, Halogen | 5 phản hồi »

HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA   CLO Posted on Tháng Mười Hai 31, 2007 by Phan VinhI. SƠ LƯỢC VỀ CÁC OXIT VÀ CÁC AXIT CÓ OXI CỦA CLOTuy không tác dụng trực tiếp với oxi nhưng clo tạo ra một loạt oxitđược điều chế bằng con đường gián tiếp.

- Axit hipoclorơ là chất oxi hoá mạnh nhất, axit pecloric là chất oxi hoá yếu nhất. ( giải thích)

- Ngược lại, axit hipolorơ là axit yếu nhất ( yếu hơn axit cacbonic) còn axit pecloric là axit mạnh nhất ( mạnh hơn axit sunfuric)Trong thực tế, các muối cua những axit trên có nhiều ứng dụng, thường gặp nhất là nước Gia-ven, clorua vôi và muối clorat.Tại sao Clo có số oxi hoá dương trong các hợp chất có oxi trên?II. NƯỚC GIA-VEN, CLORUA VÔI, MUỐI CLORAT1. Nước Gia-ven* Điều chế:-Trong phòng thí nghiệm: dẫn khí Cl2 vào dd NaOH loãng nguội.

-Trong công nghiệp: điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn

Page 34: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

*Tính chất: Nước Javen có tính oxi hóa mạnh.- Natri hipolorit là muối cua axit rất yếu, dê tác dụng với CO2 trong không khí tạo thành axit hipoclorơ

- Do axit hipoclorơ có tính oxi hoá mạnh, nên axit hipoclorơ có tác dụng sát trùng, tẩy trắng sợi, vải giấy.* Ứng dụng:

- Tẩy trắng giấy, bông sợi, sát trùng, tẩy uế nhà vệ sinh hoặc những khu vực bị ô nhiêm khác,…-  Một lượng nho nước Javen dùng khử trùng nguồn nước   2. Clorua vôi

Page 35: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

* Điều chế: Cho khí clo tác dụng với vôi tôi hoặc sữa vôi ơ 300C, ta thu được clorua vôi

=> Clorua vôi là muối cua kim loại canxi với hai loại gốc axit: Cl- ( clorua) và ClO- ( hipoclorit), muối cua một kim loại với nhiều loại gốc axit khác nhau được goi là muối hỗn tạp.* Tính chất: là chất bột màu trắng, hôi mùi clo. Có tính oxi hóa mạnh.- Tác dụng HCl tạo Cl2

- Tác dụng CO2 ( trong không khí ẩm)  ạ axit HClO

* Ứng dung: Tẩy trắng sợi, vải, giấy; tẩy uế các hố rác, cống rãnh, xử lí các chất độc, tinh chế dầu mo.3. Muối cloratClorat là muối cua axit cloric ( HClO3). Muối quan trong hơn cả là kali clorat ( KClO3)a) Điều chếCho khí clo tác dụng với dung dịch kiềm nóng

Hoặc điều chế bằng cách điện phân dung dịch KCl 25% ơ nhiệt độ 700-750Ca) Tính chất:

- Kali clorat là chất rắn kết tinh, không màu, nóng chảy ơ 3560C.- Tan nhiều trong nước nóng, ít tan trong nước lạnh nên khi làm lạnh dung dịch bão

hoà, KClO3 dê dàng tách khoi dung dịch- Ở trạng thái rắn, KClO3 là chất oxi hoá mạnh.

Page 36: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

b) Ứng dụng:

- Làm thuốc nổ, pháo hoa- Làm diêm (đầu que diêm thường chứa gần 50% KClO3Cách làm diêm, tại sao diêm cháy?

Filed under: Bài giảng, Halogen | 1 Comment »

HIĐROCLORUA – AXIT   CLOHIĐRIC Posted on Tháng Mười Hai 27, 2007 by Phan Vinh

Page 37: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

I. ĐIỀU CHẾ1. Trong phòng thí nghiệm

phản ứng (1) xảy ra ơ nhiệt độ thường hoặc đun nóng không quá 2500C, phản ứng (2) xảy ra ơ nhiệt độ cao hơn 4000CHoà tan khí hiđro clorua vào nước cất, ta thu được dung dịch axit clohiđric2. Trong công nghiệp

a) Phương pháp sunfat: từ NaCl và H2SO4 đặcb) Phương pháp tổng hợp: từ H2 và Cl2

click vào đây để xem mô phỏngc) Ngày nay, một lượng lớn HCl thu được từ quá trình clo hoá các chất hữu cơ ( chu yếu

là các hiđrocacbon)II. TÍNH CHẤT VẬT LÍTrạng thái? màu sắc ? tính tan của Hiđroclorua?Giải thích hiện tượng thí nghiệm? Tại sao nước phun mạnh vào bình? dung dịch trong bình mất màu, chứng tỏ điều gì?

- Hiđro clorua ( HCl) là chất khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí- Hiđro clorua hoá long ơ – 85,10C và hoá rắn ơ -114,20C

- Hiđro clorua rất độc, nồng độ cho phep cua Hiđro clorua trong không khí là 0,005 mg/lit- Khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit axit clohiđric (ơ 00C, 1 thể tích nước hoà tan được gần 500 thể tích HCl)( phim axit HCl đặc, mơ nút để bốc khói)- Dung dịch axit HCl đặc là một chất long không màu, mùi xốc, “bốc khói” trong không khí ẩm.III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

- Khí hiđro clorua khô không làm quỳ tím đổi màu, không tác dụng được với CaCO3. Dung dịch hiđro clorua trong benzen cũng có tính chất tương tự hiđro clorua khô, không có tính axit.

- Dung dịch hiđro clorua trong nước (dung dịch axit clohiđric) là một dung dịch axit mạnh

Page 38: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Tính chất hoá hoc chung cua một axit? Suy ra axit clohiđric tác dụng được với các chất nào?

1. Làm quỳ tím hoá đo2. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ3. Tác dụng với muốiĐiều kiện để phản ứng xảy ra: sản phẩm tạo thành kết tua hoặc bay hơi4. Tác dụng với kim loại ( KL trước Hiđro)Các ptpư:

Ngoài ra, trong phân tử HCl, clo có sô oxi hoá -1, có khuynh hướng tăng nên HCl còn thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hoá mạnh ( MnO2 , K2Cr2O7,…)

Page 39: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

IV. MUỐI CỦA AXIT CLOHIĐRIC. NHẬN BIẾT ION CLORUA1. Muối của axit clohiđric

- Muối clorua là muối cua axit clohiđric.- Tính tan: Đa số muối clorua dê tan trong nước trừ một vài muối không tan: AgCl, PbCl2,

CuCl, Hg2Cl2 ( riêng PbCl2 tan khá nhiều trong nước nóng)- Ứng dụng:o NaCl dùng làm muối ăn, làm nguyên liệu sản xuất clo, NaOH, HClo KCl dùng làm phân bóno ZnCl2 dùng để chống mục gỗ, bôi lên bề mặt kim loại trước khi hàn ( vì nó có tác dụng

tẩy gỉ, làm chắc mối hàn)o AlCl3 là chất xúc tác quan trong trong tổng hợp hữu cơo BaCl2 dùng để trừ sâu bệnh trong nông nghiệp

2. Nhận biết ion clorua ( Cl-)

- Dung dịch AgNO3 là thuốc thử để nhân biết ion clorua ( trong dung dịch muối clorua hoặc dung dịch axit HCl)

Filed under: Bài giảng, Halogen | 2 phản hồi »

Bài 30:   CLO Posted on Tháng Mười Hai 21, 2007 by Phan Vinh

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Page 40: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

- Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí 2,5 lần- Khí clo tan vừa phải trong nước (ơ 200C, 1 lit nước hoà tan 2,5 lit clo). Dung dịch clo

trong nước có màu vàng nhạt.- Clo tan nhiều trong dung môi hữu cơ, nhất là hexan và cacbon tetraclorua.

- Khí clo rất độc, nó phá hoại niêm mạc đường hô hấp. Cần phải cẩn thân khi tiếp xúc với khí clo.

II. TÍNH CHẤT HOA HỌC- Clo có độ âm điện lớn ( 3,16) chỉ đứng sau flo ( 3,98 ) và oxi ( 3,44). Vì vây trong hợp chất với flo, oxi, clo có số oxi hoá dương ( +1,+3,+5,+7) còn trong hợp chất với các nguyên tố khác clo có số oxi hoá âm ( -1)

- Clo là phi kim rất hoạt động, là chất oxi hoá mạnh. Trong một số phản ứng, clo cũng thể hiện tính khử.1. Tác dụng với kim loại ( hầu hết các KL)

Page 41: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

nhận xét hiện tượng?

2. Tác dụng với hiđro

nhân xet hiện tượng?

- Ở nhiệt độ thường hoặc trong bóng tối, clo oxi hoá châm hiđro. Nếu được chiếu sáng mạnh hoặc hơ nóng thì phản ứng xảy ranhanh. Nếu tỉ lệ số mol H2:Cl2 =1:1 thì hỗn hợp sẽ nổ mạnh.3. Tác dụng với nước và với dung dịch kiềma) Tác dụng với H2Otại sao cho clo vào nước?

- Khi tan vào nước, 1 phần clo tác dụng châm với nước theo phản ứng thuân nghịch

Axit hipoclorơ ( clo có số oxi hoá +1, kem bền) có tính oxi hoá mạnh, nên nước clo có tính diệt khuẩn. Ngoài ra, axit hipoclorơ có khả năng phá huy các chất màu, vì thế clo ẩm có tính tẩy màu.b) Tác dụng với dung dịch kiềm

4. Tác dụng với muối của các halogen khác

Page 42: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Trong các phản ứng trên, clo đóng vai trò là chất oxi hoá hay chất khử? Kết luân tính chất hoá hoc cua clo?III. ỨNG DỤNG

sản xuất các hợp chất vô cơ (axit HCl, clorua vôi) , hoá chất hữu cơ (đicloetan, cacbon tetraclorua… chiết chất beo, khử dầu mỡ trên kim loại; thuốc diệt côn trùng; chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp, da giả,…)IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

- Trong lớp vo trái đất, clo đứng thứ 11 trong tất cả các nguyên tố và đứng thứ nhất trong các halogen.

- Có 2 đồng vị bền:- Tồn tại trong tự nhiên ơ dạng hợp chất, chu yếu là muối clorua. Natri clorua chu yếu

có trong nước biển và đại dương, còn có ơ dạng rắn goi là muối mo.Kali clorua cũng phổ biến trong tự nhiên, có trong các khoáng vât như cacnalit KCl.MgCl2.6H2O và xinvinit NaCl.KCl

Page 43: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Quặng Cacnalit

Quặng xinvinit

Muối ăn ( NaCl)V. ĐIỀU CHẾNguyên tắc: oxi hoá ion Cl- thành Cl21. Trong phòng thí nghiệm

Page 44: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Có thể dùng KMnO4 hoặc KClO3 (thay cho MnO2), không cần đun nóng, phản ứng xảy ra ơ nhiệt độ thường.Click vào đây để xem mô phỏng thí nghiệmPTPƯ:

2. Trong công nghiệp- Điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn.click vào đây để xem mô phỏng thí nghiệm

CỦNG CÔ

Câu 1: Tìm câu đúng trong các câu sau đây?A. Clo là chất khí không tan trong nướcB. Clo có số oxi hoá -1 trong moi hợp chấtC. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom và iotD. clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chấtCâu 2: Clo tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?A. Fe, H2, FeCl2, NaOH B. Ag, O2, H2, NaOHC. O2, H2O, NaOH, NaBr D. Cu, NaI, KOH, FeCl3Câu 3: Để điều chế Clo không thể dùng phản ứng nào?A. HCl đặc + MnO2 B. HCl đặc + SO3C. HCl đặc + KMnO4 D. HCl đặc + KClO3Câu 4: Số oxi hoá cua clo trong các chất sau: Cl2O, HClO2, ClF5, NaCl, KClO3 lần lượt là:A. -1; +3; -5; -1; +5 B. +1; +3; +5; -1; +5C. +1; +3; +5; -1; +7 D. +2; +3; +5; -1; +5Câu 5: Khi cho HCl đặc dư tác dụng với cùng số mol các chất sau, chất nào cho lượng Cl2 lớn nhất?A. KMnO4 B. MnO2 C. KClO3 D. KClOCâu 6: Cl2 không tác dụng với khí nào?A. H2 B. HBr C. H2S D. O2

Page 45: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Câu 7: Khi mơ vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích cua chất sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do:A. Clo độc nên có tính sát trùngB. Clo có tính oxi hoá mạnhC. Clo tác dụng với nước tạo HClO chất này có tính oxi hoá mạnhD. Một nguyên nhân khácCâu 8: Không tìm thấy đơn chất halogen trong tự nhiên bơi chúng có:A. khả năng nhân 1 eletronB. tính oxi hoá mạnhC. số electron độc thân như nhauD. Một lí do khácCâu 9: Dẫn 2 luồng khí clo đi qua dung dịch KOH: dung dịch thứ nhất loãng và nguội; dung dịch thứ hai đâm đặc và đun nóng đến 1000C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dung dịch bằng nhau thì ty lệ thể tích Cl2 đi qua 2 dung dịch trên là:A. 5:6 B. 5:3 C. 6:3 D. 8:3Câu 10: Cho phản ứng: Cl2 + H2O -> HCl + HClOPhản ứng trên cho biết:A. Clo chỉ có tính oxi hoáB. clo chỉ có tính khửC. clo vừa có tính oxi hoá vừa có tính khửD. Clo không có tính oxi hoá, không có tính khửFiled under: Bài giảng, Halogen | Thẻ: Bài giảng, halogen | 2 phản hồi »

Khái quát về nhóm   Halogen Posted on Tháng Mười Hai 18, 2007 by Phan Vinh

I. NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐClick vào đây để xem vị trí các nguyên tố nhóm Halogen ( nhóm VIIA) trong bảng HTTH?- Vị trí các halogen: Nhóm VIIA, cuối chu kì, ngay trước khí hiếm- Gồm: Flo ( F), Clo ( Cl), Brom ( Br), Iot ( I), Atatin ( At)- Trong đó, atatin là nguyên tố phóng xạ, không gặp trong thiên nhiên, được nghiên cứu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ.

Page 46: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM HALOGENĐặc điểm cấu tạo chung của các nguyên tố Halogen?1. Cấu hình electron:Từ vị trí của các nguyên tố Halogen, cho biết số electron lớp ngoài cùng ? cấu hình electron lớp ngoài cùng của chúng?

Cấu hình e lớp ngoài cùng:

( n là số thứ tự lớp ngoài cùng)

Số eletron độc thân:

Từ sự phân bố electron vào obitan, cho biết số electron độc thân của các nguyên tố halogen ở trạng thái cơ bản và kích thích?

o Ở trạng thái cơ bản: có 1 e độc thâno Ở trạng thái kích thích:

Như vây, ơ các trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom, iot có thể có 3, 5, 7 electron độc thân.

Số oxi hoá:o Flo chỉ có số oxi hoá -1 ( Giải thích?)o Clo, brom, iot có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7 ( Giải thích?)

Page 47: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

2. Cấu tạo phân tử– Đơn chất halogen: gồm 2 nguyên tử liên kết bằng liên kết cộng hoá trị tạo thành phân tử X2

- Năng lượng liên kết X-X cua phân tử X2 không lớn ( từ 151 đến 243 kJ/mol) nên các phân tử halogen tương đối dê tách thành hai nguyên tử.III. Khái quát về tính chất của các halogen1. Tính chất vật lí:Từ hình ảnh các halogen ở trên, cho biết trạng thái và màu sắc của chúng? Có nhận xét gì về sự biến đổi màu sắc, trạng thái của chúng từ flo đến iot?2. Tính chất hoá họcTừ cấu hình e, dự đoán tính chất hoá học của các halogen? Giống nhau? Khác nhau?

- Vì lớp ngoài cùng có cấu hình tương tự nhau nên các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá hoc cua đơn chất cũng như thành phần và tính chất cua các hợp chất.

- Các halogen có độ âm điện lớn. Độ âm điện cua flo (3,98 ) là lớn nhất trong tất cả các nguyên tố hoá hoc.

- Từ flo đến iot, bán kính nguyên tử tăng dần và độ âm điện giảm dần. ( Giải thích?)Tính chất hoá học cơ bản của các halogen?- Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hoá mạnh.So sánh khả năng oxi hoá của các halogen?

- Tính oxi hoá cua các halogen giảm dần từ flo đến iot. (giải thích?)Các em hãy trả lời các câu hỏi sau:Câu 1: Tại sao các nguyên tố nhóm VIIA có tên goi là halogen?Câu 2: Tại sao clo, brom, iot có các số oxi hoá -1, +1, +3, +5,+7. Còn flo chỉ có số oxi hoá -1?Câu 3: Các halogen giống nhau như thế nào về tính chất hoá hoc? giải thích?Câu 4: Từ flo đến iot, tính chất hoá hoc cua các nguyên tố biến đổi như thế nào? giải thích?Câu 5: Nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất trong tất cả các nguyên tố trong bảng HTTH?

Page 48: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

PHÂN NHÓM CHÍNH

NHÓM VII – NHÓM HALOGEN

1. VỊ TRÍ CAC HALOGEN TRONG HỆ THÔNG TUẦN HOÀN

Gồm có các nguyên tố 9F   17Cl   35Br   53I   85At. Phân tử dạng X2 như F2 khí màu lục nhạt, Cl2 khí màu vàng lục, Br2 lỏng màu nâu đỏ, I2 tinh thể tím.

Dễ nhận thêm một electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm

X + 1e = X- (X : F , Cl , Br , I )

F có độ âm điện lớn nhất , chỉ có số oxi hoá –1. Các halogen còn lại ngoài số oxi hoá –1 còn có số oxi hoá dương như +1 , +3 , +5 , +7

Tính tan của muối bạc AgF       AgCl¯        AgBr¯        AgI¯

tan nhiều     trắng     vàng lục     vàng đậm

2. CLO trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị Cl (75%)  và Cl (25%)  Cl=35,5Cl2 có một liên kết cộng hóa trị, dễ dàng tham gia phản ứng, là một chất oxihóa mạnh.

Cl2 tham gia phản ứng với H2, kim loại tạo clorua với soh-1.

TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI (đa số kim loại và có t0 để khơi màu phản ứng) tạo muối clorua

2Na + Cl2 →2NaCl

2Fe + 3Cl2 →2FeCl3

Cu + Cl2 →CuCl2

TÁC DỤNG VỚI HIDRO (cần có nhiệt độ  hoặc có ánh sáng)

H2 + Cl2 →2HCl

Page 49: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Khí hidro clorua không có tính axit ( không tác với Fe) , khi hoà tan HCl vào nước mới tạo thành dung dịch axit.

TÁC DỤNG MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ

FeCl2 + ½ Cl2 →FeCl3

H2S + Cl2 →2HCl + S

Cl2 còn tham gia phản ứng với vai trò vừa là chất ôxihóa, vừa là chất khử.

TÁC DỤNG VỚI NƯỚC khi hoà tan vào nước , một phần Clo tác dụng (Thuận nghịch)

Cl + H2O   →  HCl+ HClO  ( Axit hipo clorơ)

TÁC DỤNG VỚI NaOH tạo nước Javen

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

3. FLO là chất oxihóa mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo florua với soh -1.

TÁC DỤNG KIM LOẠI

Ca    +   F2 →CaF2

2Ag   +   F2 →2AgF

TÁC DỤNG VỚI HIDRO phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác ,  hỗn hợp H2 , F2 nổ mạnh trong bóng tối.

H2 + F2 →2HF

Khí HF tan vào nước tạo dung dịch HF. Dung dịch HF là axit yếu, đặc biệt là hòa tan được SiO2

4HF + SiO2 →2H2O + SiF4 (sự ăn mòn thủy tinh được ứng dụng trong kĩ thuật khắc trên kính như vẽ tranh khắc chữ).

TÁC DỤNG NƯỚC khí flo qua nước sẽ làm bốc cháy nước (do giải phóng O2).

2F2 + 2H2O → 4HF + O2

Page 50: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Phản ứng này giải thích vì sao F2 không đẩy Cl2 , Br2 , I2 ra khỏi dung dịch muối hoặc axit trong khi flo có tính oxihóa mạnh hơn .

4. BRÔM VÀ IÔT là các chất ôxihóa yếu hơn clo.

TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI tạo muối tương ứng

2Na + Br2→ 2NaBr

2Na + I2 →2NaI

2Al  + 3Br2 →2AlBr3

2Al  + 3I2 →2AlI3

TÁC DỤNG VỚI HIDRO

H2 + Br2 →2HBr

H2 + I2 →2 HI phản ứng xảy ra thuận nghịch.

Độ hoạt động giảm dần từ Cl →Br →I

Các khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dich axit

HBrddaxit HBr   HI dd axit HI.

Về độ mạnh axit  thì lại tăng dần từ HCl < HBr < HI

5. AXIT CLOHIDRIC (HCl) dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh

TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ dung dịch HCl làm quì tím hoá đỏ (nhận biết axit)

HCl →H+ +  Cl-

TÁC DỤNG KIM LOẠI (đứng trước H trong dãy Bêkêtôp) tạo muối (với hóa trị thấp của kim loại) và giải phóng khí hidrô

Fe    +     2HCl  → FeCl2 +  H2

2 Al  +   6HCl  →2AlCl3 +  3H2

Page 51: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Cu    +     HCl→không có phản ứng

TÁC DỤNG OXIT BAZƠ , BAZƠ tạo muối và nước

NaOH  + HCl → NaCl + H2O

CuO + 2HCl  →CuCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

TÁC DỤNG MUỐI (theo điều kiện phản ứng trao đổi)

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

AgNO3 + HCl   →AgCl + HNO3

( dùng để nhận biết gốc clorua )

Ngoài tính chất đặc trưng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4 , MnO2 ……

4HCl- +  MnO2→ MnCl2 + Cl+ 2H2O

6. MUÔI CLORUA chứa ion âm clorua (Cl-) và các ion dương kim loại, NH như  NaCl      ZnCl2 CuCl2 AlCl3

NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl2, NaOH, axit HCl

KCl phân kali

ZnCl2 tẩy gỉ khi hàn, chống mục gổ

BaCl2 chất độc

CaCl2 chất chống ẩm

AlCl3 chất xúc tác

7. NHẬN BIẾT dùng Ag+ (AgNO3) để nhận biết các gốc halogenua.

Ag+ + Cl- →AgCl ¯ (trắng)

(2AgCl→  2Ag  +  Cl2)

Page 52: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Ag+ +  Br- AgBr ¯ (vàng nhạt)

Ag+ + I- →AgI  ¯ (vàng đậm)

I2 + hồ tinh bột  ®  xanh lam

8. HỢP CHẤT CHỨA ÔXI CỦA CLO

Trong các hợp chất chứa ôxi của clo, clo có soh dương, được điều chế gián tiếp.

Cl2O  Clo (I) oxit                    Cl2O7 Clo(VII) oxit

HClO  Axit hipo clorơ            NaClO  Natri hipoclorit

HClO2 Axit clorơ                    NaClO2 Natri clorit

HClO3 Axit cloric                   KClO3 kali clorat

HClO4 Axit pe cloric              KClO4 kali pe clorat

Tất cả hợp chất chứa oxi của clo điều là chất ôxihóa mạnh.

NƯỚC ZAVEN là hỗn hợp gồm NaCl, NaClO và H2O có tính ôxi hóa mạnh,  được điều chế bằng cách dẫn khí Clo vào dung dịch NaOH (KOH)

Cl2 +  2NaOH  → NaCl  +  NaClO  +  H2O

(Cl2 +  2KOH → KCl  +  KClO  +  H2O)

KALI CLORAT công thức phân tử KClO3 là chất ôxihóa mạnh thường dùng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm

2KClO3 →2KCl  +  O2

KClO3 được điều chế khi dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đã được đun nóng đến 1000c

3Cl2 +  6KOH  →5KCl  +  KClO3 +  3H2O

CLORUA VÔI công thức phân tử CaOCl2 là chất ôxihóa mạnh, được điều chế bằng cách dẫn clo vào dung dịch Ca(OH)2 đặc

Cl2 +  Ca(OH)2 →CaOCl2 +  H2O

Page 53: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Nếu Ca(OH)2 loãng 2Ca(OH)2 + 2Cl2 →CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O

9. ĐIỀU CHẾ CLO nguyên tắc là khử các hợp chất Cl- tạo Cl0

TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM cho HCl đậm đặc tác dụng với các chất ôxihóa mạnh

2KMnO4 + 16HCl  → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

MnO2 + 4HCl  →MnCl2 + Cl2 + 2H2O

TRONG CÔNG NGHIỆP dùng phương pháp điện phân

2NaCl + 2H2O→H2 + 2NaOH + Cl2

2NaCl→  2Na+ Cl2

10. ĐIỀU CHẾ HCl

PHƯƠNG PHÁP SUNFAT cho NaCl tinh thể vào dung dịch H2SO4 đậm đặc

2NaCltt +  H2SO4 →Na2SO4 + 2HCl

NaCltt +   H2SO4 →NaHSO4 + HCl

PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP đốt hỗn hợp khí hidro và khí clo

H2 + Cl2 →2HCl    hidro clorua

11. ĐIỀU CHẾ HF bằng phương pháp sunfat

CaF2(tt) + H2SO4(đđ)→  CaSO4 + 2HF

HYĐRÔ SUNFUA3 04 2010

1. Cấu tạo

Phân tử hiđrôsunfua có cấu tạo giống phân tử nước. Nguyên tử S có 2 electron độc thân ở phân lớp 3p tạo ra 2 liên kết cộng hoá trị có cực với 2 nguyên tử hiđrô.

2. Lí tính

Page 54: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

- Ở điều kiện thường H2S là khí không màu, mùi trứng thối, rất độc, d=34/29=1,17ð nặng hơn không khí.

- Nhiệt độ nóng chảy -85,5oC, nhiệt độ sôi là -61,8oC.

- Ở trạng thái lỏng cũng phân li như nước nhưng ở mức độ yếu hơn.

- Hiđrôsunfua ít tan trong nước 2,5(l) H2S tan trong 1(l) nước.

3. Hoá tính

Trong phân tử H2S lưu huỳnh có số oxi hoá là -2 là số oxi hoá thấp nhất nên có khả năng nhường electron thể hiện tính khử, ngoài ra dung dịch H2S còn thể hiện tính axit yếu do H+.

a/ Tính axit

Hiđrôsunfua tan trong nước rất ít, khi tan tạo thành dung dịch axit có tên gọi là axit sunfuhiđric (H2S). Tuy nhiên axit sunfuhiđric rất yếu, yếu hơn axit cacbonic không làm đổi màu quì tím.

Do có tính axit của H+ nên phản ứng được với dung dịch kiềm tạo thành hai muối: hiđrôsunfua và muối sunfua.

b/ Tính khử mạnh

Tác dụng với các chất oxi hoá:

H2S   +   O2 —>    SO2 +     H2O     (dư oxi)

H2S    +  O2 —>    S         +     H2O     ( thiếu oxi),

phương trình này dùng để thu hồi S trong khí thải các nhà máy.

Page 55: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

4. Trạng thái tự nhiên

- Trong tự nhiên hiđrôsunfua có trong nước suối, khí núi lửa, thoát ra từ prôtêin bị phân huỷ.

- Trong công nghiệp không điều chế hiđrôunfua, nó là sản phẩm phụ của quá trình tinh chế dầu mỏ và khí tự nhiên.

-  Phòng thí nghiệm điều chế bằng phản ứng của dung dịch axit clohiđric với muối sunfua.

FeS    +    2 HCl     —>   H2S�    +     FeCl2

5. Tính chất của muối sunfua

- Muối sunfua của kim loại IA, IIA (trừ Be) đều tan trong nước.

- Do axit sunfuhiđric yếu nên muối sunfat dễ dàng bị các axit mạnh hơn đẩy ra khỏi dung dịch muối.

Na2S   +  2HCl  —>     2NaCl   +   H2S�

Nhận biết mối sunfua:

+ Muối PbS (màu đen), CuS(màu đen),… Không tan trong nước, không tác dụng với � �dung dịch axit loãng như H2SO4, HCl,…

+ Muối sunfua của những kim loại ZnS, FeS,… không tan trong nước nhưng tan trong các axit loãng HCl, H2SO4,… tạo ra khí H2S.

HYĐRÔ PEOXIT3 04 2010

1. Cấu tạo phân tử của hiđrô peoxit

- Hiđrô peoxit (nước oxi già) có công thức phân tử là H2O2.

Do oxi có độ âm điện lớn hơn hiđrô nên liên kết giữa O-H là liên kết cộng hoá trị phân cực, cặp electron dùng chung bị lệch về phía oxi.

1. 2. Tính chất của hiđrô peoxit

Page 56: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

a/ Lí tính

-         Là chất lỏng không màu, nặng hơn nước.

-         Tan vô hạn trong nước, hoá rắn ở -48oC.

b/ Hoá tính

-         Là chất kém bền dễ bị phân huỷ thành H2O và O2, phản ứng toả nhiều nhiệt, phản ứng nhanh hơn nếu dùng chất xúc tác:

Nhận xét: số oxi hoá của oxi trong phân tử H2O2 là -1 là số oxi hoá trung gian giữa -2 và 0 nên H2O2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

+  H2O2 thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất khử

+  H2O2 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá

1. 3. Ứng dụng

-         Chất tẩy trắng bột giấy, tơ sợi, lông, len, vải,…

-         Dùng làm nguyên liệu để sản xuất bột giặt.

-         Dùng trong công nghiệp hoá chất, khử trùng hạt giống,….

OZON2 04 2010

1. Cấu tạo:

Page 57: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Phân tử O3 có ba nguyên tử oxi liên kết với nhau. Nguyên tử oxi trung tâm tạo liên kết cho nhận với một trong hai nguyên tử oxi và hai liên kết cộng hoá trị với nguyên tử còn lại.

2. Lí tính:

- O3 ở điều kiện thường là chất khí màu xanh nhạt mùi đặc trưng.

- O3 lỏng có màu xanh thẫm, O3 rắn là những tinh thể màu tím xẫm.

- Do phân tử O3 phân cực nên O3 tan nhiều trong nước hơn oxi (gấp 16 lần).

- Ở -112oC khí O3 hoá lỏng.

1.3. Hoá tính:

- Trên tầng cao khí quyển O3 được tạo thành từ O2 do ảnh hưởng của tia cực tím (UV) hoặc sự phóng điện trong cơn dông.

- O3 là 1 chất oxi hoá mạnh chỉ kém flo, mạnh hơn O2 rất nhiều.

- Do có hoá tính mạnh nên O3 phản ứng với hầu hết các kim loại trừ Au, Pt phản ứng được với Ag ngay ở nhiệt độ thường  và phản ứng với  hợp chất.

- O2 chỉ oxi hoá được  trong môi trường axit còn trong môi trường trung tính thì không phản ứng. Trong khi đó, O3 oxi hoá  trong môi trường trung tính. Phản ứng này được dùng để nhận biết O3 .

1. 4. Ứng dụng của ozon:

-         Không khí chứa một lượng nhỏ ozon (dưới 10% theo thể tích) có thể làm không khí trong lành. Lượng lớn hơn có thể gây độc đối với con người.

Page 58: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

-         Được ứng dụng dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn,…

-         Dùng để khử trùng nước ăn, khử mùi, bảo quản hoa quả, chữa sâu răng,…

Khái quát nhóm VI – Oxi31 03 2010

a/ Đặc điểm:

- Các nguyên tố nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hoàn được gọi là nhóm oxi gồm các nguyên tố: O(oxi), S(lưu huỳnh), Se(selen), Te(telu), Po(poloni). Nhóm oxi theo tiếng hi lạp còn có tên gọi cancogen có nghĩa là có khả năng sinh ra  quặng.

- Các nguyên tố nhóm oxi là những phi kim hoạt động hoá học tương đối mạnh (trừ Po là kim loại có tính phóng xạ), so với các halogen có mức độ yếu hơn.

- Có khả năng phản ứng với nhiều đơn chất (kim loại và phi kim) và hợp chất (hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ).

b/ Cấu tạo:

- Do có đặc điểm chung là chứa 6 electron ở lớp vỏ ngoài cùng (ns2np4), nên có xu hướng thu thêm 2 electron nữa để có cấu hình giống với khí hiếm.

….

ns2 np4

X   +  2e   –> X2-

- Nguyên tử oxi khác với các nguyên tử nguyên tố khác còn lại trong nhóm là không có phân lớp d (ở lớp thứ 3 mới bắt đầu xuất hiện phân lớp d mà oxi chỉ điền electron đến lớp thứ 2).

- Các nguyên tử S, Se, Te có phân lớp d trống nên khi bị kích thích các electron ở phân lớp s và p có thể nhảy lên phân lớp d trống, có 4 electron độc thân và 6 electron lần lượt có số oxi hoá là +4 và +6 trong một số hợp chất với nguyên tử nguyên tố có độ âm điện lớn hơn ( ví dụ SO2, SO3).

OXI

Page 59: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

1. Cấu tạo

Oxi (z=8) cấu hình electron 1s22s22p4

Electron lớp ngoài cùng của nguyên tử oxi (vẽ các obital và điền electron vào)

-Có 6 electron lớp ngoài cùng còn thiếu 2 electron nữa đạt cấu hình giống với khí hiếm nên mỗi nguyên tử oxi bỏ ra 2 electron dùng chung hình thành 2 liên kết cộng hoá trị không phân cực nên oxi có công thức cấu tạo là: O=O, công thức phân tử là O2 .

- Độ âm điện của oxi là 3,5 nhỏ hơn độ âm điện của flo là 4 nên oxi có tính oxi hoá mạnh.

- Các số oxi hoá: -2 (thường gặp nhất), -1 (H2O2), +2 (trong hợp chất với nguyên tử nguyên tố có độ âm điện lớn hơn như: OF2).

2.  Tính chất vật lí:

- Ở điều kiện thường là chất khí không màu, không mùi, không vị.

- Do có công thức cấu tạo gồm 2 liên kết cộng hoá trị không phân cực nên phân tử oxi không phân cực dẫn đến ít tan trong nước (nước là dung môi phân cực, chất tan và dung môi có cùng bản chất dễ tan vào nhau).

- d O2/kk = 32/29 >1 nên phân tử oxi nặng hơn không khí.

- Oxi tồn tại trong tự nhiên dưới 3 dạng đồng vị bền: 16O, 17O,18O.

- Ngoài dạng O2 ta còn gặp dạng thù hình (là dạng tồn tại khác của cùng một nguyên tố) của oxi là O3(ozon).

- Oxi hoá lỏng khi bị nén ở nhiệt độ cao và áp suất cao, oxi lỏng là một chất màu xanh nhạt có công thức phân tử là O4.

- Oxi hoà tan nhiều trong một số kim loại nóng chảy nhưng khi kim loại hoá rắn oxi nhanh chóng thoát ra ngoài làm cho bề mặt kim loại thường bị rổ.

3. Tính chất hoá học:

O0 + 2e —->   O2-

Từ đặc điểm cấu hình ta dự đoán được oxi có tính oxi hoá.

Page 60: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

a/ Tác dụng với đơn chất:

Tác dụng với kim loại:

O2 tác dụng với hầu hết các kim loại khi được đun nóng trừ các kim loại quí như Au, Pt,…

Tác dụng với các phi kim:

O2 tác dụng với hầu hết các phi kim trừ các halogen

b/  Tác dụng với hợp chất:

Tác dụng với hợp chất vô cơ

Tác dụng với hợp chất hữu cơ

4. Điều chế

a/ Trong phòng thí nghiệm

Page 61: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Nguyên tắc: đi từ hợp chất giàu oxi kém bền nhiệt như: KMnO4, KClO3, H2O2, muối nitrat,…

b/ Trong công nghiệp

-         Từ không khí: không khí được hoá lỏng loại bỏ CO2 và HO2 ở nhiệt độ rất thấp sau đó chưng cất phân đoạn để lấy N2 trước rồi thu O2.

-         Từ nước:

điện phân

-         Trong tự nhiên

ánh sáng

CO2 +  H2O ———–>  C6H12O6 +  6 O2

diệp lục tố

15 05 2010

Người ta khắc chữ, hình lên thủy tinh bằng cách dùng acid HF : do SiO2 tan được trong HF tạo ra SiF4.

Để khử khí Clo độc trong phòng thí nghiệm, người ta xịt khí NH3 do khí này gặp Clo tạo NH4Cl, hơn nữa NH3 nhẹ hơn không khí nên dễ dàng bay đi.

Clo có khả năng diệt khuẩn: Khi clo hoà tan vào nước tạo axit hypocloric không bền. Khi gặp ánh sáng hoặc nhiệt, axit này tạo oxi mới sinh. Các vi khuẩn gặp oxi mới sinh, các chất khử bên trong chúng bị phân huỷ, vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt. KMnO4 cũng có tính chất này nên cũng dùng để diệt khuẩn

Bột tẩy trắng có khả năng tẩy trùng: bột này có thành phần quan trọng là clorua vôi. Trong không khí hoặc axit, clorua vôi tạo axit hipocloric, axit này tạo oxi mới sinh, có khả năng tẩy trùng

Page 62: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Bọc phim sống bằng giấy đen: phim sống được tráng một lớp bạc bromua nhạy cảm với ánh sáng. Khi có ánh sáng chiếu vào nó sẽ bị phân huỷ

Nước javel để lâu ngoài không khí sẽ giảm tác dung tẩy màu, do NaClO bị phân hủy thành NaCl và NaClO3

NaClO –> NaCl + NaClO3 

Ví dụ: Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các khí sau:a) Cl2, O2, HCl, N2- Dùng quì tím ẩm:+ Nhận được Clo ( do quì tím mất màu)+ Nhận được HCl ( do quì tím hoá đỏ)- Dùng que đốm còn tàn đỏ:+ Nhận được O2 ( do que đốm bùng cháy)+ Nhận được N2 ( que đốm tắt)b) O2, O3, SO2, CO2- Dùng dung dịch Br2: Nhận được SO2 ( do làm mất màu dd Br2)SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4- Dùng nước vôi trong ( dd ca(OH)2): nhận được CO2 ( làm đục nước vôi trong)CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O- Dùng lá Ag ( hoặc dd KI thêm ít hồ tinh bột): nhận được O3 ( làm lá Ag chuyển sang màu đen (hoặc xuất hiện dd màu xanh ))2Ag + O3 -> Ag2O + O2hoặc (O3 + 2KI + H2O -> 2KOH + O2 + I2; I2 + htb -> xuất hiện màu xanh)- Còn lại không hiện tượng là O2* LƯU Ý:- KHÔNG DÙNG QUE ĐỐM ĐỂ PHÂN BIỆT O2 VÀ O3 VÌ KHI CHO QUE ĐỐM VÀO O2 VÀ O3, QUE ĐỐM ĐỀU CHÁY SÁNG.- KHÔNG DÙNG NƯỚC VÔI TRONG ( DD Ca(OH)2 ĐỂ PHÂN BIỆT SO2 VÀ CO2 VÌ CẢ CO2 VÀ SO2 ĐỀU LÀM ĐỤC NƯỚC VÔI TRONG

SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O

III. Kim loại tác dụng với lưu huỳnh

Phản ứng giữa kim loại (M) và lưu huỳnh (S)

M + S  muối sunfua

Phản ứng có thể hoàn toàn hoặc không hoàn toàn

* Phản ứng hoàn toàn thì sau pư thu được :

- Muối sunfua ( Kim loại M hết, S hết)

- Hoặc muối sunfua, Kim loại (M) dư: khi cho hh các chất trên tác dụng với dung dịch axit sẽ cho hỗn hợp khí H2S và H2

Page 63: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

- Hoặc muối sunfua, lưu huỳnh (S) dư: khi cho các chất trên tác dụng với dung dịch axit sẽ cho khí H2S và chất rắn (S) không tan.

* Nếu phản ứng không hoàn toàn thì sau pư thu được:

- Muối sunfua, S dư, M dư: khi hoà tan trong axit thì thu đuợc hỗn hợp 2 khí H2S và H2 và 1 chất rắn (S) không tan

Ví dụ:

1) Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh. Đem hoà tan chất rắn sau phản ứng trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lit khí thoát ra. Nếu đem hết lượng khí này cho vào dung dịch Pb(NO3)2 dư thì còn lại 2,24 lit khí. Các thể tích đều đo ơ đktc.Tính % khối lượng cua sắt và lưu huỳnh trong hỗn hợp đầu và tính khối lượng kết tua tạo thành trong dung dịch Pb(NO3)2?

Giải

Page 64: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

2) Cho sản phẩm tạo thành khi nung hỗn hợp 5,6 gam sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh vào 500 ml dung dịch HCl thì được 1 hỗn hợp khí bay ra và một dung dịch A ( hiệu suất phản ứng 100%).

a) Tính thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp khí tạo thành?

b) Để trung hoà HCl còn dư trong dung dịch A phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Tính nồng độ mol cua dung dịch HCl?

3) Cho 6,45 gam một hỗn hợp gồm lưu huỳnh và 1 kim loại M ( hoá trị 2) vào một bình kín không chứa Oxi. Nung bình cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch HCl dư thu đựoc khí C

Page 65: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

và 1,6 gam chất rắn D không tan. Cho khí C đi từ từ qua 1 dung dịch Pb(CH3COO)2 có kết tua cân nặng 11,95 g. Xác định kim loại M và tính khối lượng M và lưu huỳnh trong hỗn hợp ban đầu?

4) Một hỗn hợp X gồm bột lưu huỳnh và một kim loại M hoá trị 2 có khối lượng là 25,9 g. Cho X vào 1 bình kín không chứa không khí. Thực hiện phản ứng giữa M và S ( phản ứng hoàn toàn) thu được chất rắn A. khi cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, A tan hết tạo ra hỗn hợp khí B có V=6,72 lit (đkc) và tỉ khối đối với Hiđro bằng 11,666. Xác định thành phần hỗn hợp khí B, tên kim loại M và khối lượng S và M trong hỗn hợp X?

5) Một hỗn hợp Y gồm Zn và lưu huỳnh; Cho M và S phản ứng hoàn toàn với nhau tạo ra chất rắn C. Khi cho C tác dụng với dung dịch HCl dư thì còn lại 1 chất rắn D không tan cân nặng 6 gam và thu được 4,48 lit khí E có tỉ khối cua E đối với hiđro là 17. Tính khối lượng Y?

6) Một hỗn hợp Z gồm kẽm và lưu huỳnh; nung nóng hỗn hợp trong bình kín không có oxi thu được chất rắn F. Khi cho F tác dụng với dung dịch HCl dư để lại một chất rắn G không tan cân nặng 1,6 gam và tạo ra 8,96 lit hỗn hợp khí (đkc) có tỉ khối đối với hiđro bằng 17. Tính khối lượng hỗn hợp Z và hiệu suất phản ứng giữa M và S?

IV. Các oxit axit ( CO2, SO2) hoặc các đa axit ( H2S, H3PO4,…) tác dụng với dung dịch kiềm: NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,…

Cho SO2 tác dụng với dung dịch NaOH thì có thể xảy ra các phản ứng:

SO2 + NaOH  NaHSO3 (1)

SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O (2)

Page 66: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH thì có thể xảy ra các phản ứng:

CO2 + NaOH  NaHCO3 (1)

CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O (2)

Lập tỉ lệ tương tự bảng trên

Cho H2S tác dụng với dung dịch NaOH thì có thể xảy ra các phản ứng:

H2S+ NaOH  NaHS + H2O (1)

H2S+ 2NaOH -> Na2S +   2H2O (2)

Lập tỉ lệ tương tự bảng trên

Ví dụ:

Bài 1: Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng trong các trường hợp sau:

a) Dẫn 2,24 lit khí hiđrosunfua vào 300 ml dung dịch NaOH 1M

b) Dẫn 13,44 lit SO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 2M

c) Dẫn 0,672 lit SO2 vào 1 lit dung dịch Ca(OH)2 0.02 M

Giải

Page 67: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

* Hướng dẫn:

Bước 1: Tính số mol H2S và số mol NaOH

Bước 2: Lâp tỉ lệ: 

xác định sản phẩm và viết phương trình phản ứng

Bước 3: tiến hành tính số mol sản phẩm => khối lượng sản phẩm

a)

b)

Page 69: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Bài 2: Dẫn 12, 8 gam SO2 vào 50 ml dung dịch NaOH 25% ( d= 1,28 gam /ml). Muối nào được tạo thành? Tính C% cua nó trong dung dịch thu được?

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lit H2S (đktc) rồi hoà tan tất cả sản phẩm sinh ra vào 80 ml dung dịch NaOH 25% ( d= 1,28 g/ml). Tính nồng độ phần trăm cua các chất trong dung dịch thu được?

Bài 4: Một hỗn hợp X gồm 2muối sunfit và hiđrosunfit cua cùng một kim loại kiềm

- Cho 43,6 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Chất khí A sinh ra làm mất màu vừa đu 400 ml dung dịch KMnO4 0,3M

2KMnO4 + 5SO2 +2 H2O  2MnSO4 + 2KHSO4 + H2SO4

- Mặt khác, 43,6 gam hỗn hợp X cũng tác dụng vừa đu với 100 ml dung dịch NaOH 1M.

a) Xác định tên kim loại kiềm? % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X?

b) Cho toàn bộ khí A sinh ra hấp thụ vào 500 gam dung dịch Ba(OH)2 6,84%. Tính nồng độ phần trăm cua dung dịch thu được?

c) Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 6,84% tối thiểu dùng để hấp thu toàn bộ lượng khí A nói trên?

Page 70: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Bài 5: Dẫn V lit (đkc) khí CO2 qua dung dịch có chứa 0,1 mol Ca(OH)2 thu được 6 gam kết tua. Loc bo kết tua, lấy dung dịch nước loc đun nóng lại thu được kết tua nữa. Tính V?

Bài 6: Cho 16,8 lit khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Nếu cho một lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì thu đựoc lượng kết tua bao nhiêu?

Bài 7: Dẫn V lit khí CO2 (đkc) hấp thụ vào dung dịch có chứa 0,5 mol Ca(OH)2 thấy có 25 gam kết tua. Tính V?

Filed under: Bài tập, Oxi - Lưu huỳnh, Phương pháp giải toán hóa học vô cơ, Tự luận | Thẻ: Bài tập, oxi, Tự luận | 14 phản hồi »

Phương pháp giải toán Hoá học. Các bài toán chương oxi – lưu   huỳnh

Posted on Tháng Ba 7, 2008 by Phan Vinh

MỘT SỐ BÀI TOÁN CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH

I. Xác định % theo thể tích, % theo khối lượng của hỗn hợp khí dựa vào tỉ khối hơi

Các công thức:

- Thành phần phần trăm theo thể tích cua khí A trong hỗn hợp

- Thành phần phần trăm theo khối lượng cua A trong hỗn hợp

- Tỉ khối cua khí A so với khí B:

Page 71: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

- Tỉ khối cua hỗn hợp khí A so với khí B:

- Tỉ khối cua khí A so với hỗn hợp khí B:

- Tỉ khối cua hỗn hợp khí A so với hỗn hợp khí B:

Khối lượng phân tử trung bình:

A1, A2, A3, … là phân tử khối cua các khí A1, A2, A3 có trong hỗn hợp

X1, x2, x3, … là số mol khí ( hoặc thể tích khí)

X1, x2, x3,… có thể là % số mol hoặc % theo thể tích cua khí A1, A2, A3, … khi đó: x1 +x2 +x3+…=100%

- Đối với không khí: 

Ví dụ:

1) Hỗn hợp khí A gồm oxi và ozon có tỉ khối so với hiđro là 19,2. Tính % thể tích cua các khí trong A?

goi thể tích O2 trong 1 lit hỗn hợp là x (lit)

=> thể tích O3 trong 1 lit hỗn hợp là 1-x ( lit)

Ta có:

Page 72: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

=> Trong 1 lit hỗn hợp có 0,4 lit O2 và 0,6 lit O3

Vây % O2 = 0,4*100/1 = 40%

%O3 = 100% – 40% = 60%2) Hỗn hợp khí B gồm hiđro và cacbon(II) oxit có tỉ khối so với hiđro là 3,6. Tính % theo khối lượng cua từng khí trong B?

3) 1,12 lit hỗn hợp khí A gồm NO và N2O có tỉ khối so với hiđro là 16,75. Tính số mol và % theo thể tích từng khí trong hỗn hợp?

Goi số mol cua NO trong 1 mol hỗn hợp khí là x (mol)

=> Số mol cua N2O trong 1 mol hỗn hợp khí là 1-x (mol)

4) 0,896 lit khí A gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro bằng 21. Tính số mol và % theo thể tích từng khí trong hỗn hợp?

II. Giải toán dùng định luật bảo toàn electron 

Page 73: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

- Dùng định luât bảo toàn electron đối với các bài toán có:

+ Cho hỗn hợp nhiều chất tác dụng với nhau

+ Các phản ứng là phản ứng oxi hoá – khử

- Nội dung định luât: tổng số electron cho = tổng số electron nhân

Ví dụ:

1) Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng hết với 1 hỗn hợp gồm 4,80 gam magiê và 8,10 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit cua 2 kim loại. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích cua hỗn hợp A?

* Phân tích đề:

Theo đề: có 4 phương trình phản ứng

Cl2 + Mg  MgCl2

x —–x——– x ( mol)

3Cl2 + 2Al 2AlCl3

3y/2—– y—— y (mol)

O2 + 2Mg 2MgO

z/2—– z——– z (mol)

3O2 + 2Al 2Al2O3

3t/2—- t ——–t (mol)

Giải thông thường: đặt 4 ẩn số lâp hệ; ơ đây chỉ lâp được hệ gồm 3 phương trình.

goi x, y, z, t là số mol cua MgCl2, AlCl3, MgO, Al2O3

khối lượng Mg = 24(x+z) = 4,80 (1)

Page 74: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

khối lượng Al = 27( y+t) = 8,10 (2)

khối lượng hỗn hợp muối và oxit:

= 95x + 133.5y+40z+102t = 37,05 (3)

Giải hệ gồm 3 pt, 4 ẩn số: không dê!!!!!!!!

Dùng định luật bảo toàn electron:

Bước 1:   viết quá trình cho nhân electron cua các phản ứng trên

Quá trình cho e:

Mg – 2e Mg2+

0.20- 0.04– 0.02 (mol)

Al – 3e  Al3+

0.30- 0.90–0.30

Quá trình nhân e:

Cl2 +2e  2Cl-

x—- 2x—– 2x (mol)

O2 +4e 2O2-

y—- 4y—– 2y (mol)

Bước 2:   đặt ẩn số ( x, y,… là số mol các chất đề bài yêu cầu tính)

Goi x, y lần lượt là số mol cua Cl2 và O2 trong hỗn hợp

Bước 3: lâp phương trình (1) dựa vào định luât bảo toàn e

Số mol Mg = 4,80/24 = 0,20 (mol)

=> số electron Mg cho = 0,20*2=0,40 (mol)

Số mol Al = 8,10/27 = 0,30 (mol)

=> Số electron Al cho = 0,30*3 = 0,90 (mol)

Page 75: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Theo định luât bảo toàn e:

Số electron cho = số electron nhân

=> 2x+4y = 0,20+0,90=1,3 (1)

Bước 4: kết hợp các dữ kiện khác để lâp thêm phương trình (2)

Theo định luât bảo toàn khối lượng:

2) 11,2 lit (đkc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm magiê và nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp clorua và oxit cua 2 kim loại. Tính thành phần phần trăm về thể tích cua từng chất trong hỗn hợp A? thành phần phần trăm về khối lượng cua từng chất trong hỗn hợp B?

3) Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 thu được muối sắt (III) nitrat và hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Tính khối lượng sắt đã hoà tan?

4) Cho 11 gam hỗn hợp sắt và nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lit khí SO2 (đkc). Tính thành phần phần trăm khối lượng cua mỗi kim loại trong hỗn hợp?5) Hoà tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đkc) duy nhất thoát ra. Tính trị số a, b và công thức FexOy?

Page 76: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

6) Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng 12 gam gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn M vào dung dịch H2SO4 đặc thu đựoc 3,36 lit SO2 duy nhất (đkc). Tính giá trị m?

7) Hoà tan hoàn toàn 11,9 g hỗn hợp kim loại Al, Zn bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được dd X; 7,616 lit SO2 (đkc) và 0,64 g lưu huỳnh. Tính tổng khối lượng muối trong X?

Filed under: Bài tập, Oxi - Lưu huỳnh, Phương pháp giải toán hóa học vô cơ, Tự luận | Thẻ: Bài tập, oxi, Tự luận | 10 phản hồi »

Các bài toán Hoá học trong chương   Halogen

Posted on Tháng Một 11, 2008 by Phan Vinh

* Phương pháp đặt ẩn, giải hệ

Bước 1: Qui đổi các số liệu bài toán cho như khối lượng, thể tích khí,… về số mol ( nếu có)

Bước 2: Viết các phương trình phản ứng

Bước 3: Gọi x, y,… là số mol chất cần tìm

Bước 4: Dựa vào dữ liệu => Lập hệ phương trình , giải hệ phương trình

Bước 5: Từ số mol (x, y,…) tính các giá trị đề bài yêu cầu

Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al trong dung dịch HCl 10%. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7 g.

a) Tính khối lượng và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?

b) Lượng axit còn dư trong dung dịch sau phản ứng được trung hoà vừa đủ bởi 100 ml dung dịch KOH 0,02M. Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng?

Page 77: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Các bạn làm tương tự đối với các bài toán sau:

Bài 1: Hoà tan 23,6 gam hỗn hợp KBr và NaCl vào nước rồi cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 0,5M thấy tạo ra 47,5 gam hỗn hợp kết tủa.

a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu?

b) Tính thể tích dung dịch AgNO3 cần dùng?

Bài 2: Cho 9,14 gam hợp kim gồm Cu, Mg, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 4M dư thì thu được 1 khí A, 1 dung dịch B và 1 phần không tan C có khối lượng 2,84 gam.

Page 78: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

a) Xác định A, B, C?

b) Xác định % mỗi kim loại có trong hợp kim, biết rằng khối lượng Al gấp 5 lần khối lượng Mg ?

c) Tính khối lượng dung dịch HCl 2M cần dùng biết dung dịch HCl có d=1,2 g/ml?

Bài 3: Cho 16,5 gam hỗn hợp muối Na2S và Na2SO3 tác dụng với 100 ml dung dịch HCl đun nóng ta được hỗn hợp khí có tỉ khối đối với hiđro là 27. Lượng axit dư trung hoà vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M.

a) Tìm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp?

b) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl?

* Phương pháp tăng giảm khối lượng

Bước 1: Viết phương trình phản ứng

Page 79: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Bước 2: Dựa vào phương trình, tính độ tăng (hoặc giảm) khối lượng của muối (chất rắn)

Bước 3: Từ dữ liệu của bài toán, xác định độ tăng (hoặc giảm) khối lượng của muối (chất rắn) rồi dùng qui tắc tam suất (nhân chéo chia ngang) để suy ra giá trị đề bài yêu cầu tính.

Ví dụ: Cho khí clo dư tác dụng hết với NaI. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thấy khối lượng muối thu đựơc nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 9,15 gam. Tính khối lượng NaI ban đầu?

Làm tương tự các bài sau:

Bài 1: Cho Br2 dư tác dụng hết với dung dịch NaI, sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thấy khối lượng muối thu được nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 2,82 gam. Tính khối lượng Br2 đã phản ứng?

Bài 2: Cho 5 gam Br2 có lẫn tạp chất là clo vào 1 lit dung dịch chứa 1,6 gam KBr. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thu được 1,155 gam chất rắn khan. Xác định % khối lượng của clo trong 5 gam brom đem phản ứng?

* Phương pháp dùng mốc so sánh

Bước 1: Viết các phương trình phản ứng

Bước 2: Giả sử các phản ứng xảy ra theo tuần tự (1) và (2). Xác định số liệu cho trong đề ra nằm ở giai đoạn nào:

- Chưa xong phản ứng (1)

Page 80: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

- Xong phản ứng (1) bắt đầu qua phản ứng (2) → mốc 1

- Đã xong 2 phản ứng (1) và (2) → mốc 2

Bước 3: So sánh số liệu trong đề với 2 mốc  xác định phản ứng xảy ra đến giai đoạn nào

Bước 4: Xác định giá trị cần tìm

Ví dụ: Cho 200 ml dung dịch X chứa NaCl 0,2M và NaBr 0,1 M. Thêm dung dịch AgNO3 0,1M vào dung dịch X. Tính thể tích dung dịch AgNO3 đã thêm vào với khối lượng kết tủa lần lượt bằng:

a) 1,88 gam

b) 6,63 gam

( Chấp nhận rằng AgCl chỉ kết tủa sau khi AgBr kết tủa hết)

Page 81: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Filed under: Bài tập, Halogen, Phương pháp giải toán hóa học vô cơ, Tự luận | Thẻ: Bài tập, halogen, Tự luận | 11 phản hồi »

Các phương pháp giải nhanh một số bài toán trong chương Halogen (tiếp   theo)

Posted on Tháng Một 11, 2008 by Phan Vinh

Đây là các bài giải của kì trước:

Bài 1: Cho 17,7 gam hỗn hợp kẽm và magiê tác dụng hết với dung dịch axit HCl 0.1M thu được 0,6 gam khí và dung dịch X.

a) Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?

2HCl -> H2

0,6(mol) 0,3 (mol)

Khối lượng muối khan = mhhKL + mCl = 17,7 + 0,6*35,5 = 39(gam)

nHCl = 0,6 (mol) => VddHCl = n/CM = 0,6/0,1 = 6(lit)

Bài 2: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy sinh ra V lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 86,6 gam muối khan. Tính V?

Page 82: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào 400 ml dung dịch HCl 1M ( vừa đủ) thu được dung dịch A. Cho dần xút vào để thu được kết tủa tối đa, lọc kết tủa rồi nung ( không có không khí) đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính m?

Bài 4: cho 3,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 1lit dung dịch HCl 0.1M. Khối lượng muối clorua tạo ra là bao nhiêu?

Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm 1 muối cacbonat củ kim loại hoá trị I và 1 muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong axit HCl thì tạo thành 0,2 mol khí. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đươc bao nhiêu gam muối khan?

* Dựa vào sự bằng nhau của nguyên tử khối hoặc phân tử khối

Bài: Để tác dụng vừa đủ với 5,6 gam sắt cần dùng V ml dung dịch HCl. Nếu cũng dùng V ml dung dịch HCl trên thì khối lượng CaO cần lấy để tác dụng vừa đủ với với lượng axit trên là bao nhiêu?

Page 83: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Tương tự các bạn hãy giải và gửi đáp án các bài sau:

Bài 1: Cho hỗn hợp CaO và KOH tác dụng dung dịch HCl thu được hỗn hợp 2 muối clorua có tỉ lệ mol 1:1. Tính % khối lượng của CaO và KOH trong hỗn hợp đầu?

Bài 2: Cho a gam hỗn hợp KHCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 1,97 gam kết tủa. Tính a?

Bài 3: Để tác dụng vừa đủ với 3,6 gam hỗn hợp gồm CaS và FeO phải dùng hết bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M?

*   Dựa vào mối quan hệ giữa chất đầu và chất cuối  

VD: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn thấy tạo ra 1,17 gam NaCl. Tính tổng số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu?

Bạn thử áp dụng giải bài sau: Cho x gam hỗn hợp bột 3 kim loại là Al, Fe, Cu tác dụng với lượng vừa đủ V lit (đktc) khí clo được hỗn hợp muối clorua tương ứng. Cho hỗn hợp muối này tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì được a gam kết tủa trắng.

Nếu cho V lit khí clo đó đi qua dung dịch KBr dư rồi tiếp tục dẫn sản phẩm qua dung dịch KI dư thì thấy tạo ra 25,4 gam I2. Tính a gam kết tủa trắng?

Filed under: Bài tập, Halogen, Phương pháp giải toán hóa học vô cơ, Tự luận | 53 phản hồi »

Page 84: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Các phương pháp giải nhanh một số bài toán trong chương   halogen

Posted on Tháng Một 2, 2008 by Phan Vinh

Dựa theo công thức tính khối lượng muối tổng quát :

Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl dư; sau phản ứng thu được 11,2 lit khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

Cách giải thông thường:

Giải nhanh:

Page 85: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Các em hãy áp dụng cách giải nhanh trên để giải các bài toán sau, rồi thử gửi kết quả cho Cô nhé!

Bài 1: Cho 17,7 gam hỗn hợp kẽm và magiê tác dụng hết với dung dịch axit HCl 0.1M thu được 0,6 gam khí và dung dịch X.

a) Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?

Bài 2: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy sinh ra V lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 86,6 gam muối khan. Tính V?

Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào 400 ml dung dịch HCl 1M ( vừa đủ) thu được dung dịch A. Cho dần xút vào để thu được kết tủa tối đa, lọc kết tủa rồi nung ( không có không khí) đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính m?

Bài 4: Cho 3,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 1lit dung dịch HCl 0.1M. Khối lượng muối clorua tạo ra là bao nhiêu?

Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm 1 muối cacbonat của kim loại hoá trị I và 1 muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong axit HCl thì tạo thành 0,2 mol khí. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đươc bao nhiêu gam muối khan?

Dựa vào sự bằng nhau của nguyên tử khối hoặc phân tử khối

Các bạn thử trổ tài giải nhanh bài toán sau: Để tác dụng vừa đủ với 5,6 gam sắt cần dùng V ml dung dịch HCl. Nếu cũng dùng V ml dung dịch HCl trên thì khối lượng CaO cần lấy để tác dụng vừa đủ với  lượng axit trên là bao nhiêu?

Các bạn hãy suy nghĩ và gửi ngay đáp số bài toán này nhé! Nhớ kèm cách suy luận để ra nhanh kết quả.

Page 86: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Cô sẽ tiếp tục giới thiệu khi có bạn đưa ra đáp án của bài này ! 

Các bạn có thể tham khảo các bài tập sau ( trích từ sgk và sbt) để ôn tập chương halogen, chuẩn bị cho bài kiểm tra trên lớp.

I. Bài tập lý thuyết

* Giải thích hiện tượng

Câu 1: Thổi khí clo đi qua dung dịch natri cacbonat, người ta thấy có khí cacbonic thoát ra. Hãy giải thích hiện tượng bằng các phương trình hoá học.

Câu 2: Cho khí clo đi qua dung dịch natri bromua, ta thấy dung dịch có màu vàng. Tiếp tục cho khí clo đi qua, ta thấy dung dịch mất màu. Hãy giải thích các hiện tượng và viết các phương trình hoá học

Câu 3: Iot có lẫn các tạp chất là clo, brom và nước. Để tinh chế iot đó, người ta nghiền nó với kali iotua và vôi sống (CaO) rồi nung hỗn hợp trong cốc được đậy bằng một bình có chứa nước lạnh. Hãy giải thích cách làm trên bằng phương trình hoá học .

Câu 4: Cho khí clo sục qua dung dịch kali iotua, 1 thời gian dài sau đó người ta dùng hồ tinh bột để xác nhận sự có mặt của iot tự do nhưng không thấy màu xanh. Giải thích hiện tượng bằng các phương trình phản ứng.

* Viết phương trình phản ứng

Câu 5: Viết phương trình hoá học của phản ứng thực hiện các biến đổi dưới đây và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có)

Page 87: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Bài 6: Viết phương trình phản ứng chứng minh:

a) Tính oxi hoá từ flo đến iot giảm dần

b) HCl có tính axit, tính oxi hoá và tính khử

c) HBr và HI có tính khử mạnh hơn HCl

Bài 7: Viết phương trình phản ứng khi cho:

a) H2SO4 đặc tác dụng với hỗn hợp NaI và MnO2

b) H2SO4 đặc tác dụng với hỗn hợp NaBr và MnO2

c) H2SO4 đặc tác dụng với hỗn hợp NaCl và MnO2

Bài 8: Từ KCl, H2O, KI và các chất vô cơ cần thiết các, viết phương trình phản ưng điều chế:

a) Cl2, I2

b) KClO, KClO3

c) O2

* Nhân biết

Câu 9: Nhân biết các chất sau:

a) Natri clorua, natri nitrat, bari clorua, bari nitrat

b) Natri florua, natri clorua, natri bromua, natri iotua

c) khí clo, khí hiđroclorua, khí cacbonic, không khí

Bài 10:

a) Tinh chế Brom có lẫn natri bromua

b) Tách NaCl ra khoi hỗn hợp gồm Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4, NaCl

II. Bài toán

Bài 11: Cho 10,000 lit hiđro và 6,720 lit clo (điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào 385,400 gam nước ta thu được dung dịch

Page 88: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

A. lấy 50,000 gam dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 ( lấy dư) thu được 7,175 gam kết tua. Tính hiệu suất cua phản ứng giữa hiđro và clo?

Bài 12: Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500 ml dung dịch NaOH 4M (ơ nhiệt độ thường).

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra

b) Xác định nồng độ mol/lit cua những chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích cua dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

Bài 13: Cho 25 gam nước clo vào một dung dịch có chứa 2,5 gam KBr ta thấy dung dịch chuyển sang màu vàng và KBr vẫn còn dư

a) Giải thích hiện tượng

b) Sau thí nghiệm, nếu ta cô cạn dung dịch thì còn lại 1,61 gam chất rắn khan. giả sử toàn bộ clo trong nước clo đã tham dự phản ứng, hãy tính nồng độ phần trăm cua clo trong nước clo?

c) Tính khối lượng từng chất trong chất rắn khan thu được?

Bài 14: Trên 2 đĩa cân ơ vị trí cân bằng có 2 cốc thuy tinh, mỗi cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M. Cho vào cốc thứ nhất 20 gam CaCO3 và vào cốc thứ hai 20 gam MgCO3. Sau khi phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân còn ơ vị trí cân bằng hay không? Viết phương trình phản ứng và giải thích? Ư

B ài 15: Cho 20 gam hỗn hợp bột magiê và sắt tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1 gam hiđro bay ra. Tính khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch?

Filed under: Bài tập, Halogen | Thẻ: Bài tập, halogen, Tự luận | 6 phản hồi »

NHẬN BIẾT ION HALOGENUA VÀ MỘT SÔ ION   KHAC

Posted on Tháng Một 17, 2008 by Phan Vinh

Page 89: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

HINH ẢNH CAC KẾT TỦA

Ví dụ: Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:

a) HCl, NaCl, NaNO3, NaBr

- Dùng quì tím nhận được HCl ( do quì tím hoá đỏ)

- Dùng dd AgNO3 :

+ Nhận được NaCl ( do xuất hiện kết tủa AgCl màu trắng)

NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3

+ Nhận được NaBr ( do xuất hiện kết tủa AgBr màu vàng)

NaBr + AgNO3 -> AgBr + NaNO3

- Còn lại không có hiện tượng gì là NaNO3

b) HCl, HNO3, NaCl, BaCl2

- Dùng quì tím, ta được 2 nhóm:

+ Nhóm 1: gồm HCl, HNO3 ( do làm quì tím hoá đỏ)

+ Nhóm 2: gồm NaCl, BaCl2 ( quì tím không đổi màu)

- Dùng dd AgNO3 cho tác dụng với nhóm 1

+ Nhận được HCl ( do xuất hiện kết tủa AgCl màu trắng)

+ Nhận được HNO3 ( không có hiện tượng)

- Dùng dd H2SO4 ( hoặc dd Na2SO4) cho tác dụng với nhóm 2

Page 90: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

+ Nhận được BaCl2 ( do xuất hiện kết tủa BaSO4 màu trắng)

+ Nhận được NaCl ( không có hiện tượng)

Các bài tập áp dụng:

Bài 1: Nhận biết các dung dịch sau:

a) NaOH, NaCl, HCl, NaNO3

b) NaBr, HCl, KCl, HBr

Bài 2: Nhận biết các dung dịch sau chỉ dùng 1 thuốc thử:

a) HCl, KBr, ZnI2, Mg(NO3)2

b) KOH, HCl, NH4Cl, CuCl2, (NH4)2CO3

Bài 3: Không dùng thêm thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch sau:

a) CuCl2, HCl, KOH, ZnCl2

b) CuSO4, KOH, KCl, AgNO3

* MỞ RỘNG: SAU ĐÂY LÀ BẢNG HƯỚNG DẪN NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION VÀ CATION

NHẬN BIẾT MỘT SÔ ANION

Page 91: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION

Filed under: Bài tập, Halogen, Tự luận | 2 phản hồi »

Các bài toán Hoá học trong chương   Halogen

Posted on Tháng Một 11, 2008 by Phan Vinh

* Phương pháp đặt ẩn, giải hệ

Bước 1: Qui đổi các số liệu bài toán cho như khối lượng, thể tích khí,… về số mol ( nếu có)

Bước 2: Viết các phương trình phản ứng

Bước 3: Gọi x, y,… là số mol chất cần tìm

Bước 4: Dựa vào dữ liệu => Lập hệ phương trình , giải hệ phương trình

Bước 5: Từ số mol (x, y,…) tính các giá trị đề bài yêu cầu

Page 92: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al trong dung dịch HCl 10%. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7 g.

a) Tính khối lượng và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?

b) Lượng axit còn dư trong dung dịch sau phản ứng được trung hoà vừa đủ bởi 100 ml dung dịch KOH 0,02M. Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng?

Các bạn làm tương tự đối với các bài toán sau:

Bài 1: Hoà tan 23,6 gam hỗn hợp KBr và NaCl vào nước rồi cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 0,5M thấy tạo ra 47,5 gam hỗn hợp kết tủa.

a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu?

b) Tính thể tích dung dịch AgNO3 cần dùng?

Page 93: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Bài 2: Cho 9,14 gam hợp kim gồm Cu, Mg, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 4M dư thì thu được 1 khí A, 1 dung dịch B và 1 phần không tan C có khối lượng 2,84 gam.

a) Xác định A, B, C?

b) Xác định % mỗi kim loại có trong hợp kim, biết rằng khối lượng Al gấp 5 lần khối lượng Mg ?

c) Tính khối lượng dung dịch HCl 2M cần dùng biết dung dịch HCl có d=1,2 g/ml?

Bài 3: Cho 16,5 gam hỗn hợp muối Na2S và Na2SO3 tác dụng với 100 ml dung dịch HCl đun nóng ta được hỗn hợp khí có tỉ khối đối với hiđro là 27. Lượng axit dư trung hoà vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M.

a) Tìm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp?

b) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl?

Page 94: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

* Phương pháp tăng giảm khối lượng

Bước 1: Viết phương trình phản ứng

Bước 2: Dựa vào phương trình, tính độ tăng (hoặc giảm) khối lượng của muối (chất rắn)

Bước 3: Từ dữ liệu của bài toán, xác định độ tăng (hoặc giảm) khối lượng của muối (chất rắn) rồi dùng qui tắc tam suất (nhân chéo chia ngang) để suy ra giá trị đề bài yêu cầu tính.

Ví dụ: Cho khí clo dư tác dụng hết với NaI. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thấy khối lượng muối thu đựơc nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 9,15 gam. Tính khối lượng NaI ban đầu?

Page 95: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Làm tương tự các bài sau:

Bài 1: Cho Br2 dư tác dụng hết với dung dịch NaI, sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thấy khối lượng muối thu được nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 2,82 gam. Tính khối lượng Br2 đã phản ứng?

Bài 2: Cho 5 gam Br2 có lẫn tạp chất là clo vào 1 lit dung dịch chứa 1,6 gam KBr. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thu được 1,155 gam chất rắn khan. Xác định % khối lượng của clo trong 5 gam brom đem phản ứng?

* Phương pháp dùng mốc so sánh

Bước 1: Viết các phương trình phản ứng

Bước 2: Giả sử các phản ứng xảy ra theo tuần tự (1) và (2). Xác định số liệu cho trong đề ra nằm ở giai đoạn nào:

- Chưa xong phản ứng (1)

- Xong phản ứng (1) bắt đầu qua phản ứng (2) → mốc 1

- Đã xong 2 phản ứng (1) và (2) → mốc 2

Bước 3: So sánh số liệu trong đề với 2 mốc  xác định phản ứng xảy ra đến giai đoạn nào

Bước 4: Xác định giá trị cần tìm

Ví dụ: Cho 200 ml dung dịch X chứa NaCl 0,2M và NaBr 0,1 M. Thêm dung dịch AgNO3 0,1M vào dung dịch X. Tính thể tích dung dịch AgNO3 đã thêm vào với khối lượng kết tủa lần lượt bằng:

Page 96: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

a) 1,88 gam

b) 6,63 gam

( Chấp nhận rằng AgCl chỉ kết tủa sau khi AgBr kết tủa hết)

Filed under: Bài tập, Halogen, Phương pháp giải toán hóa học vô cơ, Tự luận | Thẻ: Bài tập, halogen, Tự luận | 11 phản hồi »

Các phương pháp giải nhanh một số bài toán trong chương Halogen (tiếp   theo)

Posted on Tháng Một 11, 2008 by Phan Vinh

Page 97: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Đây là các bài giải của kì trước:

Bài 1: Cho 17,7 gam hỗn hợp kẽm và magiê tác dụng hết với dung dịch axit HCl 0.1M thu được 0,6 gam khí và dung dịch X.

a) Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?

2HCl -> H2

0,6(mol) 0,3 (mol)

Khối lượng muối khan = mhhKL + mCl = 17,7 + 0,6*35,5 = 39(gam)

nHCl = 0,6 (mol) => VddHCl = n/CM = 0,6/0,1 = 6(lit)

Bài 2: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy sinh ra V lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 86,6 gam muối khan. Tính V?

Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào 400 ml dung dịch HCl 1M ( vừa đủ) thu được dung dịch A. Cho dần xút vào để thu được kết tủa tối đa, lọc kết tủa rồi nung ( không có không khí) đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính m?

Bài 4: cho 3,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 1lit dung dịch HCl 0.1M. Khối lượng muối clorua tạo ra là bao nhiêu?

Page 98: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm 1 muối cacbonat củ kim loại hoá trị I và 1 muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong axit HCl thì tạo thành 0,2 mol khí. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đươc bao nhiêu gam muối khan?

* Dựa vào sự bằng nhau của nguyên tử khối hoặc phân tử khối

Bài: Để tác dụng vừa đủ với 5,6 gam sắt cần dùng V ml dung dịch HCl. Nếu cũng dùng V ml dung dịch HCl trên thì khối lượng CaO cần lấy để tác dụng vừa đủ với với lượng axit trên là bao nhiêu?

Tương tự các bạn hãy giải và gửi đáp án các bài sau:

Bài 1: Cho hỗn hợp CaO và KOH tác dụng dung dịch HCl thu được hỗn hợp 2 muối clorua có tỉ lệ mol 1:1. Tính % khối lượng của CaO và KOH trong hỗn hợp đầu?

Bài 2: Cho a gam hỗn hợp KHCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 1,97 gam kết tủa. Tính a?

Bài 3: Để tác dụng vừa đủ với 3,6 gam hỗn hợp gồm CaS và FeO phải dùng hết bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M?

Page 99: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

*   Dựa vào mối quan hệ giữa chất đầu và chất cuối  

VD: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn thấy tạo ra 1,17 gam NaCl. Tính tổng số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu?

Bạn thử áp dụng giải bài sau: Cho x gam hỗn hợp bột 3 kim loại là Al, Fe, Cu tác dụng với lượng vừa đủ V lit (đktc) khí clo được hỗn hợp muối clorua tương ứng. Cho hỗn hợp muối này tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì được a gam kết tủa trắng.

Nếu cho V lit khí clo đó đi qua dung dịch KBr dư rồi tiếp tục dẫn sản phẩm qua dung dịch KI dư thì thấy tạo ra 25,4 gam I2. Tính a gam kết tủa trắng?

Filed under: Bài tập, Halogen, Phương pháp giải toán hóa học vô cơ, Tự luận | 53 phản hồi »

XAC ĐỊNH TÊN NGUYÊN   TÔ

Posted on Tháng Một 4, 2008 by Phan Vinh

Để biết nguyên tố cần tìm là nguyên tố nào; ta cần xác định khối lượng nguyên tử cua nguyên tố (M)

Bài 1: Cho 12 gam một kim loại hoá trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 5,6 lit khí (ơ 00C; 2 atm). Kim loại hoá trị 2 là:

Page 100: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

A. canxi

B. sắt

C. magiê

D. đồng

giải

Goi kim loại hoá trị 2 là R

R + H2SO4 → RSO4 + H2

Số mol H2 = P.V/(R.T) = 0,5 (mol)

Từ pt => số mol R = số mol H2 = 0,5 (mol)

Ta có: MR = mR/nR = 12/0,5 = 24

Vây kim loại cần tìm là Mg

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại R hoá trị 2 vào 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư phải dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5M. R là:

A. Mg

B. Zn

C. Pb

D. Fe

Giải

R + H2SO4→ RSO4 + H2 (1)

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (2)

Số mol NaOH = 0,06*0,5 = 0,03 (mol)

Số mol H2SO4 bđ = 0,3 * 0,25 = 0,075 (mol)

Từ pt (2) => số mol H2SO4 (pt2) = Số mol NaOH/2 = 0,015 (mol)

Page 101: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

=> số mol H2SO4 (pt 1) = số mol H2SO4 bđ – số mol H2SO4 (pt2)

= 0,075 – 0,015 = 0,06 (mol)

Từ pt (1) => số mol R = số mol H2SO4 (pt 1) = 0,06 (mol)

=> MR = mR/nR = 1,44/0,06 = 24

Vây kim loại R là Mg

Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lit khí (đkc), đó là kim loại:

A. Magiê

B. Nhôm

C. Sắt

D. Kẽm

Đối với bài toán không cho hoá trị kim loại, ta biện luân: hoá trị kim loại là 1,2 hoặc 3

Giải

Goi hoá trị cua kim loại M là x

2M + xH2SO4 → M2(SO4)x + xH2

Số mol H2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

Từ pt => số mol M = 0,2*2/x = 0,4 /x ( mol)

Ta có: MM = m/n = 13x/0,4 = 32,5 x

Biện luân:

Hoá trị 1 2 3M 32,5 65 97,5

loại nhân loại

Vây kim loại M là kẽm (M=65, hoá trị 2)

Page 102: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Bài 4: Cho 10,8 gam kim loại tác dụng với khí clo tạo ra 53,4 gam muối. Xác định tên kim loại?

A. Kẽm

B. Nhôm

C. Sắt

D. Đồng

Bài 5: Cho p gam kim loại R tác dụng hết với Cl2 thu được 4,944p gam muối clorua. R là kim loại nào?

A. Magiê

B. Nhôm

C. Sắt

D. Kẽm

Bài 6:Cho 0,05 mol muối CaX2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 18,8 gam kết tua. Công thức phân tử cua muối là:

A. CaI2

B. CaF2

C. CaBr2

D. CaCl2

Filed under: Bài tập, Halogen, Tự luận | Leave a comment »

HIỆU SUẤT PHẢN   ỨNG

Posted on Tháng Một 3, 2008 by Phan Vinh

Page 103: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Bài 1: Tính khối lượng Natri và thể tích khí clo cần dùng để điều chế 4,68 gam muối natri clorua, biết hiệu suất phản ứng là 80%

Giải:

Số mol NaCl = 4,68/58,5 = 0,08 (mol)

2Na + Cl2 → 2NaCl

từ pt => số mol Na = 0,08*100/80 = 0,1 (mol)

Số mol Cl2 = (0,08*100)/2*80 = 0,05 (mol)

Khối lượng Na = 0,1*23 = 2,3 (gam)

Thể tích Clo = 0,05*22,4 = 1,12 (lit)

Bài 2: Cho 19,5 gam Zn phản ứng với 7 lit clo thì thu được 36,72 gam ZnCl2. Tính hiệu suất phản ứng?

Giải

Số mol Zn = 19,5/65 = 0,3 (mol)

Số mol Cl2 = 7/22,4 = 0,3125 (mol)

số mol ZnCl2 = 0,27 (mol)

Zn + Cl2 → ZnCl2

Page 104: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Ta thấy: số mol Cl2 > số mol Zn => so với Cl2 thì Zn là chất thiếu, nên tính theo Zn.

Từ pt => số mol Zn phản ứng = số mol ZnCl2 = 0,27 (mol)

Hiệu suất phản ứng: H = nZn phản ứng *100/nZn ban đầu

= 0,27 * 100/0,3 = 90 %

Bài 3: Nung nóng 12,8 gam Cu với Clo dư. Xác định khối lượng muối CuCl2 thu được biết hiệu suất phản ứng là 83%?

Giải:

số mol Cu = 12,8 /64 = 0,2 (mol)

Cu + Cl2 → CuCl2

Từ pt => số mol CuCl2 = số mol Cu *H/100 =0,2 *83/100 = 0,166 (mol)

Khối lượng CuCl2 = 0,166 * 135 = 22,41 (gam)

Bài 4: Nung 12,87 gam NaCl với H2SO4 đặc dư thu được bao nhiêu lit khí và bao nhiêu gam muối Na2SO4, biết hiệu suất phản ứng là 90%?

Bài 5: Xác định khối lượng thuốc tím và axit HCl cần dùng để điều chế 5,6 lit khí clo, biết hiệu suất phản ứng là 80%

Bài 6: Từ 120 kg FeS2 có thể điều chế được tối đa bao nhiêu lit dung dịch H2SO4 98% (d=1,84 g/ml); biết hiệu suất cả quá trình là 80%?

Bài 7: Từ 1kg muối ăn ( 10,5% tạp chất) điều chế được 1250 ml dung dịch HCl 36,5% (d=1,2 g/ml). Tính hiệu suất cua quá trình?

Bài 8: Cho 0,4 mol H2 tác dụng với 0,3 m ol Cl2 (xúc tác), rồi lấy sản phẩm hoà tan vào 192,7 gam nước được dung dịch X. Lấy 50 gam dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thấy tạo thành 7,175 gam kết tua. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 bằng:

A. 62,5% B. 50% C. 44,8% D. 33,3%

Filed under: Bài tập, Halogen, Tự luận | 1 Comment »

Các phương pháp giải nhanh một số bài toán trong chương   halogen

Posted on Tháng Một 2, 2008 by Phan Vinh

Page 105: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Dựa theo công thức tính khối lượng muối tổng quát :

Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl dư; sau phản ứng thu được 11,2 lit khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

Cách giải thông thường:

Giải nhanh:

Page 106: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Các em hãy áp dụng cách giải nhanh trên để giải các bài toán sau, rồi thử gửi kết quả cho Cô nhé!

Bài 1: Cho 17,7 gam hỗn hợp kẽm và magiê tác dụng hết với dung dịch axit HCl 0.1M thu được 0,6 gam khí và dung dịch X.

a) Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?

Bài 2: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy sinh ra V lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 86,6 gam muối khan. Tính V?

Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào 400 ml dung dịch HCl 1M ( vừa đủ) thu được dung dịch A. Cho dần xút vào để thu được kết tủa tối đa, lọc kết tủa rồi nung ( không có không khí) đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính m?

Bài 4: Cho 3,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 1lit dung dịch HCl 0.1M. Khối lượng muối clorua tạo ra là bao nhiêu?

Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm 1 muối cacbonat của kim loại hoá trị I và 1 muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong axit HCl thì tạo thành 0,2 mol khí. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đươc bao nhiêu gam muối khan?

Dựa vào sự bằng nhau của nguyên tử khối hoặc phân tử khối

Các bạn thử trổ tài giải nhanh bài toán sau: Để tác dụng vừa đủ với 5,6 gam sắt cần dùng V ml dung dịch HCl. Nếu cũng dùng V ml dung dịch HCl trên thì khối lượng CaO cần lấy để tác dụng vừa đủ với  lượng axit trên là bao nhiêu?

Các bạn hãy suy nghĩ và gửi ngay đáp số bài toán này nhé! Nhớ kèm cách suy luận để ra nhanh kết quả.

Cô sẽ tiếp tục giới thiệu khi có bạn đưa ra đáp án của bài này ! 

Filed under: Bài tập, Halogen, Phương pháp giải toán hóa học vô cơ, Tự luận | Thẻ: Bài tập, Tự luận, trắc nghiệm | 26 phản hồi »

Chuỗi phản ứng (nâng   cao)

Posted on Tháng Mười Hai 27, 2007 by Phan Vinh

Page 107: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Bài1:

BÀI GIẢI

Vậy

(A) : KCl

(B) : O2

(C) : Cl2

(D) và (E): MnSO4, K2SO4

(F) : H2O

(G): K

Page 108: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

(L) : KOH

(M) :H2

Bài 2: Viết phương trình biểu diễn chuỗi biến hoá và gọi tên các chất:

Filed under: Bài tập, Halogen, Tự luận | Thẻ: Bài tập, halogen, Tự luận | 5 phản hồi »

Chuỗi phản ứng   halogen

Posted on Tháng Mười Hai 27, 2007 by Phan Vinh

Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau:

Giải chuỗi a:

Giải chuỗi c:

Giải chuỗi g

Giải chuỗi h:

Page 109: CÁC PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP CHƯƠNG OXI

Filed under: Bài tập, Halogen, Tự luận | 6 phản hồi »

ĐIỀU CHẾ

Posted on Tháng Mười Hai 27, 2007 by Phan Vinh

Để làm các bài tập lí thuyết: điều chế chất, viết phương trình phản ứng, nhận biết, …các bạn phải học thật kỹ tính chất hoá học và điều chế các chất.

Bài 1:viết các phương trình phản ứng điều chế:

a) Clo b) HCl c) Brom d) Iot

Bài 2: Viết các phản ứng điều chế:

a) HI b) KI c) CaCl2 d) KClO3

Bài 3: Viết 9 phương trình điều chế kẽm clorua.

Bài 4: Từ NaCl, Fe, H2O và các điều kiện cần thiết khác, viết phương trình phản ứng điều chế sắt ( II) clorua, sắt (III) clorua.

Bài 5: Từ K, NaCl, H2O và các điều kiện cần thiết khác, viết các phương trình phản ứng điều chế nước Javen, kali clorat.