chÖÔng iv: tÖØ trÖÔØng. i. ii. 1. Định nghiã gia sư thành Được trang 58 i b m o r...

25
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Trang 57 CHÖÔNG IV: TÖØ TRÖÔØNG. I. TƢƠNG TÁC TỪ Các tương tác giữa nam châm - nam châm; nam châm dòng điện; dòng điện dòng điện có cùng bn chất và được gọi là tương tác từ Tương tác từ chxy ra gia các hạt mang điện chuyển động không liên quan đến điện trƣờng ca các điện tích II. TỪ TRƢỜNG 1. Định nghiã: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích hay một dòng điện ( nói chính xác hơn là xung quanh các hạt mang điện chuyển động) Đặc trƣng cơ bản ca ttrƣờng: tác dng lc tlên nam châm hay một dòng điện khác đặt trong nó Quy ước : Hướng ca ttrường ti một điểm là hướng Nam - Bc ca kim nam châm cân bng ti điểm đó 2. Nguồn gốc của từ trƣờng: Hạt mang điện chuyển động Chú ý: Điện tích đứng yên là ngun gc của điện trƣờng tĩnh Điện tích chuyển động va là ngun gc của điện trƣờng va là ngun gc ca ttrƣờng 3. Vectơ cảm ứng từ B : Đặc trưng của từ trường là cảm ứng từ ký hiệu là đơn vị của cảm ứng từ là T ( Tesla) a) Định nghĩa : Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trƣờng là đại lƣợng đặc trƣng cho sự mạnh yếu của từ trƣờng và đƣợc đo bằng thƣơng số giữa lực từ F tác dụng lên một dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đƣờng cảm ứng từ tại điểm đó và tích cƣờng độ dòng điện I và chiều dài l đoạn dây dẫn đó Il F B b) Vecto cảm ứng từ B có: Điểm đặt: tại điểm đang xét Phƣơng: tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm ta xét Chiều: trùng với chiều của từ trường tại điểm đó (vào cực nam ra cực bắc của nam châm thử Độ lớn: F B Il 4. Đƣờng sức từ : a. Đ/N : đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của của từ trường tại điểm đó. b. Tính chất : Qua mỗi điểm trong không gian chvđược một đường sc t Các đường sc tlà những đường cong khép kín hoc vô hn 2 đầu Chiu của đường sc ttuân theo nhng quy tắc xác định ( quy tc nm tay phi , quy tắc đinh ốc…) Quy ước : Vcác đường cm ng tsao cho chnào ttrường mạnh thì các đường sc dày và chnào ttrường yếu thì các đường sc tthưa . 5. Từ trƣờng đều: là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tịa mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều. III. TỪ TRƢỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC TRƢỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 2.1 Ttrƣờng của dòng điện thng dài: a. Đƣờng sc t- Hình dạng: Đường sc tlà những đường tròn nm trong mt phng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện - Chiều : xác định bi quy tc nm tay phi

Upload: others

Post on 20-Sep-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 57

CHÖÔNG IV: TÖØ TRÖÔØNG.

I. TƢƠNG TÁC TỪ

Các tương tác giữa nam châm - nam châm; nam châm – dòng điện; dòng điện – dòng điện có cùng bản

chất và được gọi là tương tác từ

Tương tác từ chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động và không liên quan đến điện trƣờng của các

điện tích

II. TỪ TRƢỜNG

1. Định nghiã: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích hay một dòng điện ( nói chính xác

hơn là xung quanh các hạt mang điện chuyển động)

Đặc trƣng cơ bản của từ trƣờng: tác dụng lực từ lên nam châm hay một dòng điện khác đặt trong nó

Quy ước : Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam châm cân bằng tại

điểm đó

2. Nguồn gốc của từ trƣờng: Hạt mang điện chuyển động

Chú ý:

Điện tích đứng yên là nguồn gốc của điện trƣờng tĩnh

Điện tích chuyển động vừa là nguồn gốc của điện trƣờng vừa là nguồn gốc của từ trƣờng

3. Vectơ cảm ứng từ B

: Đặc trưng của từ trường là cảm ứng từ ký hiệu là đơn vị của cảm ứng từ là T (

Tesla)

a) Định nghĩa : Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trƣờng là đại lƣợng đặc trƣng cho sự mạnh yếu của từ

trƣờng và đƣợc đo bằng thƣơng số giữa lực từ F tác dụng lên một dây dẫn mang dòng điện đặt vuông

góc với đƣờng cảm ứng từ tại điểm đó và tích cƣờng độ dòng điện I và chiều dài l đoạn dây dẫn đó

Il

FB

b) Vecto cảm ứng từ B

có:

Điểm đặt: tại điểm đang xét

Phƣơng: tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm ta xét

Chiều: trùng với chiều của từ trường tại điểm đó (vào cực nam ra cực bắc của nam châm thử

Độ lớn: F

BIl

4. Đƣờng sức từ :

a. Đ/N : đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường

sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của của

từ trường tại điểm đó.

b. Tính chất :

Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ

Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở

2 đầu

Chiều của đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định ( quy

tắc nắm tay phải , quy tắc đinh ốc…)

Quy ước : Vẽ các đường cảm ứng từ sao cho chỗ nào từ trường

mạnh thì các đường sức dày và chỗ nào từ trường yếu thì các

đường sức từ thưa .

5. Từ trƣờng đều: là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tịa mọi điểm; các đường sức từ là những

đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều.

III. TỪ TRƢỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC TRƢỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

2.1 Từ trƣờng của dòng điện thẳng dài:

a. Đƣờng sức từ

- Hình dạng: Đường sức từ là những đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm

nằm trên dòng điện

- Chiều : xác định bởi quy tắc nắm tay phải

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 58

I

BM

Or

Quy tắc nắm bàn tay phải : Dùng bàn tay phải nắm lấy dây dẫn sao cho ngón cái chỉ theo chiều dòng

điện , khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của đƣờng sức từ (chiều của từ trƣờng B

)

b. Vecto cảm ứng từ B

:

Điểm đặt : tại điểm đang xét

Phƣơng : tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm ta xét

Chiều : theo quy tắc bàn tay phải

Độ lớn : 72.10

IB

r

Trong môi trƣờng có độ từ thẩm µ thì : 72.10

IB

r

Trong đó: o I : Cƣờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn (A)

o r : Khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện (m)

o B : Cảm ứng từ (T: Tesla)

2. Từ trƣờng của dòng điện tròn:

a. Đƣờng sức từ

- Hình dạng: Các đường sức từ là những đường

cong xuyên qua lòng khung dây, nằm trong mặt

phẳng chứa tâm O của khung dây và vuông góc

với mặt phẳng khung dây. Càng gần tâm O của

khung độ cong các đường sức từ càng giảm.

Đƣờng sức từ qua tâm O của khung là đƣờng

thẳng

- Chiều của các đƣờng sức từ trong dòng điện tròn:

o Đƣợc xác định theo quy tắc bàn tay phải: “Dùng bàn tay phải ôm lấy khung dây, chiều cong của

các ngón tay theo chiều dòng điện. Khi đó ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của đƣờng sức từ ”

o Hoặc có chiều đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy

Quy ước:

+ Mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào dòng điện ta thấy dòng điện chạy theo chiều

kim đồng hồ

+ Mặt Bắc của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào dòng điện ta thấy dòng điện chạy ngược chiều

kim đồng hồ

b. Vecto cảm ứng từ B

:

Điểm đặt : tại điểm đang xét

Phƣơng : tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm ta xét

Chiều : theo quy tắc bàn tay phải

Độ lớn : 72 .10

IB

R

Nếu khung có N vòng dây giống nhau thì:

72 .10NI

BR

Trong đó:

o I : Cƣờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn (A)

o R : Khoảng cách từ điểm khảo

sát đến dòng điện (m)

o B : Cảm ứng từ (T: Tesla)

3. Từ trƣờng của dòng điện trong ống dây:

I

Dòng điện thẳng có chiều

hƣớng về phía sau

Dòng điện thẳng có chiều

hƣớng về phía trƣớc

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 59

a. Đƣờng sức từ

Hình dạng: Bên trong ống dây đƣờng sức từ là những đƣờng thẳng song song, cách đều nhau (nếu

chiều dài l >> đƣờng kính d của ống dây thì từ trƣờng trong ống dây là từ trƣờng đều)

Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay phải

“Dùng bàn tay phải ôm lấy khung dây, chiều cong của các ngón tay theo chiều dòng điện. Khi đó

ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của đƣờng sức từ ”

b. Vecto cảm ứng từ B

:

- Phương : song song với trục ống dây.

- Chiều : theo quy tắc bàn tay phải

- Độ lớn : 7 74 .10 4 .10 .N

B I n Il

Trong đó: o I : Cƣờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn (A)

o Nn

l : số vòng dây trên mỗi mét chiều dài

o N : số vòng dây

o l :Chiều dài ống dây (m)

IV. LỰC TỪ:

1. Lực từ: lực từ F

tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong

từ trường đều có:

- Điểm đặt: tại trung điểm của dòng điện

- Phƣơng: với dòng điện I và với đƣờng sức từ tức với mp ,I B

- Chiều : đƣợc xác định theo quy tắc bàn tay trái

Quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trƣờng hƣớng vào

lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều dòng điện, khi đó

ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ

- Độ lớn: sinF IBl

Trong đó

:

:

:

:

:

I

B

l

F

Nhận xét:

Nếu 0 hoặc 0180 F = 0 dây dẫn // hoặc với cảm ứng từ thì không chịu tác

dụng của lực từ

Nếu 90 axmF F IBl

2. Lực Lorentz (Lo-ren-xơ): lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động

Khi một điện tích chuyển động trong từ trƣờng, nó sẽ chịu tác dụng của lực từ gọi là lực Lorentz

Lực Lorentz có:

Điểm đặt : trên điện tích

Phƣơng : mp ( ,v B )

Chiều : Xác định theo quy tắc bàn tay trái

Quy tắc bàn tay trái: đặt bàn tay trái duỗi thẳng để cho các đƣờng cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay,

chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều của vecto vận tốc của điện tích, khi đó ngón tay cái choãi ra

900 chỉ chiều của lực Lorentz nếu hạt mang điện dƣơng và chiều ngƣợc lại nếu hạt mang điện âm

Độ lớn : sinLf q vB

o q : điện tích của hạt (C)

o v : vận tốc của hạt (m/s)

Cường độ dòng điện (A)

Cảm ứng từ (T)

Chiều dài dây dẫn (m)

Góc hợp bởi B

và l

Lực từ tác dụng lên đoạn dây (N)

BM

F

I

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 60

I B

d)

o B : cảm ứng từ (T)

o ,v B

o fL : lực Lorentz (N)

Bài tập :

Dạng I: XÁC ĐỊNH VECTO CẢM ỨNG TỪ TẠI MỘT ĐIỂM DO DÒNG ĐIỆN GÂY RA

Phƣơng pháp :

1. Trường hợp chỉ có một dòng điện:

Xác định điểm đặt, phương chiều, độ lớn của vEcto cảm ứng tại điểm khảo sát

2. Trường hợp có nhiều dòng điện:

Xác định điểm đặt, phương chiều, độ lớn của các vEcto cảm ứng từ thành phần 1 2,B B ...

Vecto cảm ứng từ tại điểm khảo sát là : 1 2 ...B B B

(nguyên lý chồng chất từ trƣờng)

TỰ LUẬN

Câu 1. Biết chiều dòng điện chạy trong dây dẫn có chiều như hình vẽ. Xác định vEcto cảm ứng từ

a) b) c) d)

e) f) g) h)

Câu 2. Biết chiều vecto cảm ứng từ như hình vẽ. Xác định chiều dòng điện

Câu 3. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I = 0.5A đặt trong không khí

a. Tính cảm ứng từ tại M cách dây 4cm

b. Cảm ứng từ tại N có độ lớn 10-6

T. Xác định khoảng cách từ dây dẫn tới N

Câu 4. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ

lớn bằng bao nhiêu? ĐS: 2.10-6

(T)

I1

I2

M

O

B

I

a)

B

b)

I

B

O

e) B

O

f)

B

I

hay ? c)

?

N M

I

I

O I O

M

N

I M I

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 61

Câu 5. Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này

gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5

(T). Điểm M cách dây một khoảng bao nhiêu?

ĐS: 2,5 (cm)

Câu 6. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện

gây ra có độ lớn 2.10-5

(T). Tính cường độ dòng điện chạy trên dây. ĐS: 10 (A)

Câu 7. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6

(T). Tính đường kính

của dòng điện đó. ĐS: 20 (cm)

Câu 8. Một khung dây tròn bán kính R = 30cm gồm 10 vòng dây giống nhau, cường độ dòng điện qua mỗi

vòng dây là 0,3A. Xác định cảm ứng từ tại tâm khung dây

Câu 9. Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong

ống dây có độ lớn B = 25.10-4

(T). Tính số vòng dây của ống dây. ĐS: 497

Câu 10. Một dây dẫn tròn bán kính R = 5cm, dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ 5A. xác định cảm ứng

từ tại tâm O của dây dẫn ĐS: 6,28.10-5

T

Câu 11. Hai dây dẫn dài song song với nhau, nằm cố định trong cùng một mặt phẳng, cách nhau d = 16cm.

dòng điện trong 2 dây I1 = I2 = 10A. Tính cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng trên và

cách đều hai dây dẫn trong 2 trường hợp:

a. Dòng điện trong 2 dây cùng chiều

b. Dòng điện trong 2 dây ngược chiều

Câu 12. Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau d = 8cm trong không khí. Dòng điện trong hai

dây là I1 = 10A, I2 = 20A và ngược chiều nhau. Tìm cảm ứng từ tại:

a. Tại M cách mỗi dây 4cm

b. Tại N cách dây I1 8cm, cách I2 16cm

Câu 13. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một khoảng d = 10cm, có

dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 2,4A đi qua. Tính cảm ứng từ tại:

a. M cách I1 và I2 một khoảng R=5cm.

b. N cách I1 :R1=20cm, cách I2: R2=10cm.

c. P cách I1 :R1=8cm, cách I2: R2=6cm.

Câu 14. Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có

cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một

khoảng 10 (cm) ĐS: 1.10-5

(T)

Câu 15. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng

cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M

nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là bao nhiêu?

ĐS: 24.10-5

(T)

Câu 16. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau d = 6cm, có các dòng điện

ngược chiều I1= 1A, I2= 2A. Định vị trí những điểm có cảm ứng từ bằng 0.

Câu 17. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau 6cm có các dòng điện I1 = 1A,

I2 = 4A đi qua. Xác định những điểm có cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng không? Xét trong hai

trường hợp:

c. I1, I2 cùng chiều b. I1, I2 ngược chiều

Dạng II: XÁC ĐỊNH LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN

Phƣơng pháp :

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây điện thẳng có:

- Điểm đặt : trung điểm của đoạn dây

- Phƣơng : mp ),( lB

- Chiều : Theo quy tắc bàn tay trái

- Độ lớn : độ lớn sinIBlF

o Nếu 00 hoặc

0180 F = 0: dây dẫn hoặc trùng với cảm ứng từ thì không

chịu tác dụng của lực từ

o Nếu 090 IBlFF max

Câu 1. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện

chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2

(N). Tính độ lớn Cảm

ứng từ của từ trường ĐS: B. 0,8 (T).

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 62

Câu 2. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ

B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2

(N). Tính góc hợp bởi dây MN và

đường cảm ứng từ. ĐS:300

Câu 3. Một đoạn dây dẫn MN đặt trong từ trường đều có cảm ứng lừ bằng 0,5T. Biết MN = 6 cm, cường độ

dòng điện qua MN bằng 5A, lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,075 N. Góc hợp bởi MN và vectơ cảm

ứng từ là bao nhiêu ? ĐS : = 300

Câu 4. Tính lực từ tác lên một đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm mang dòng điện 5A đặt trong từ trường đều cảm

ứng từ b = 0,08T. Đoạn dây dẫn vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B . ĐS: 0,04N

Câu 5. Xác định vectơ lực từ (phương, chiều, độ lớn) trong các

trường hợp sau

a. B = 0,02T, α = 450, I = 5A, l = 5cm

b. B = 0,05T, I = 4A, l = 10cm, α = 900

Câu 6. Một dậy dẫn thẳng dài mang dòng điện 20A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3T. Đặt

vuông góc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ là 10-3

N. Chiều dài đoạn dây dẫn là bao nhiêu?

ĐS: 1cm

Câu 7. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ

B

một ước = 300. Biết dòng điện chạy qua dây là 10A, cảm ứng từ B= 2.10

-4 T. Lực từ tác dụng lên

đoạn dây dẫn là bao nhiêu? ĐS: 2.10-4

N

Câu 8. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ B

một góc = 60. Biết dòng điện I = 20A và dây dẫn chịu một lực từ là F = 2.10-2

N. Độ lớn của cảm

ứng từ

B là bao nhiêu? ĐS: l,4.10-3T

Dạng III: XÁC ĐỊNH LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG - LỰC LORENZT

(LO-REN-XƠ)

Phƣơng pháp :

Lực Lo-ren-xơ có:

- Điểm đặt : trên điện tích

- Phƣơng : mp ),( Bv

- Chiều : Theo quy tắc bàn tay trái

- Độ lớn : độ lớn sinvBqfL

o q : điện tích của hạt (C)

o v : vận tốc của hạt (m/s)

o ),( Bv

o B : cảm ứng từ (T)

o Lf : lực lo-ren-xơ (N)

- Nếu chỉ có lực Lorenzt tác dụng lên hạt và 090),( Bv

thì hạt chuyển động tròn đều.

Khi vật chuyển động tròn đều thì lực Lorenzt đóng vai trò là lực hướng tâm.

Bán kính quỹ đạo : Bq

mvR

Câu 1. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2(T) với vận tốc ban đầu v0 =

2.105 (m/s) vuông góc với B . Tiinhs lực Lorenxơ tác dụng vào electron. ĐS: 6,4.10

-15 (N)

Câu 2. Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02

(T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt proton là 1,6.10

-19 (C).

Tính lực Lorenxơ tác dụng lên proton. ĐS: 3,2.10-15

(N)

Câu 3. Một hạt mang điện tích q = 3,2.10-19

C bay vào từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5T. Lúc lọt vào trong

từ trường vận tốc hạt là v = 106m/s và vuông góc với B . Tính lực Lorenxo tác dụng lên hạt đó.

ĐS: 1,6.10-13

N

I

α

. I

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 63

Câu 4. Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2T. Lúc lọt vào từ trường, vận tốc của hạt

là v0 = 107m/s và vecto 0v làm thành với B một góc = 30

0. Tính lực Lorenxo tác dụng lên electron

đó. ĐS: 0,96.10-12

N

Câu 5. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4

(T) với vận tốc ban đầu v0 =

3,2.106 (m/s) vuông góc với B , khối lượng của electron là 9,1.10

-31(kg). Tính bán kính quỹ đạo của

electron trong từ trường. ĐS: 18,2 (cm)

Câu 6. Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường

sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1

= 2.10-6

(N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có

giá trị là bao nhiêu? ĐS: f2 = 5.10-5

(N)

Câu 7. Một hạt có điện tích q = 3,2.10-19

C bay vào vùng có từ trường đều với v B , với v =2.106m/s, từ

trường B = 0,2T. Lực lorenxơ tác dụng vào hạt điện có độ lớn ? ĐS : 1,28.10-13

N

Câu 8. Một e bay vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có độ lớn 5.10-2

T thì chịu một lực

lorenxơ có độ lớn 1,6.10-14

N. Vận tốc của e khi bay vào là bao nhiêu ? ĐS : 2.106 m/s

Câu 9. Một hạt mang điện tích q = 4.10-10C chuyển động với vận tốc v = 2.105 m/s trong từ trường đều. Mặt

phẳng quĩ đạo của hạt vuông góc với vectơ cảm ứng từ . Lực Lorentz tác dụng lên hạt đó có giá trị

4.10-5

N. Tính cảm ứng từ B của từ trường. ĐS : 0,5T

Câu 10. Một hạt khối lượng m, mang điện tích e, bay vào trong từ trường với vận tốc v. Phương của vận tốc

vuông góc với đường cảm ứng từ. Thí nghiệm cho biết khi đó quỹ đạo của đường tròn và mặt phẳng

quỹ đạo vuông góc với đường cảm ứng từ. Cho B = 0,4T ; m = 1,67.10-27

kg ; q = 1,6.10-19

C ; v = 2.106

m/s. Tính bán kính của đường tròn quỹ đạo ? ĐS : 5,2cm.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 64

B. TRẮC NGHIỆM

TỪ TRƢỜNG

1. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng

cách từ N đến dòng điện. Thì độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN:

A. BM = 2BN B. BM = 4BN C. NM BB2

1 . D. NM BB

4

1

2. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn

là:

A. 2.10-8

(T) B. 4.10-6

(T) C. 2.10-6

(T). D. 4.10-7

(T)

3. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6

(T). Đường kính của dòng

điện đó là:

A. 10 (cm) B. 20 (cm). C. 22 (cm) D. 26 (cm)

4. Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây

ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5

(T). Điểm M cách dây một khoảng

A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm).

5. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây

ra có độ lớn 2.10-5

(T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:

A. 10 (A). B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A)

6. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5

(A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây

và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:

A. 5,0.10-6

(T) B. 7,5.10-6

(T). C. 5,0.10-7

(T) D. 7,5.10-7

(T)

7. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5

(A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng

điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:

A. 1,0.10-5

(T) B. 1,1.10-5

(T) C. 1,2.10-5

(T). D. 1,3.10-5

(T)

8. Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống

dây có độ lớn B = 25.10-4

(T). Số vòng dây của ống dây là:

A. 250 B. 320 C. 418 D. 497.

9. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để

quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là:

A. 936 B. 1125 C. 1250 D. 1379

10. Một khung dây tròn bán kính 10cm, đặt trong không khí, trên đó quấn 100 vòng dây mảnh. Cường độ dòng

điện qua mỗi vòng dây là 1A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là:

A) 6,28.10 – 4

T B) 500 T C) 5 T D) 2.10 – 4

T

11. Hai dây dây thẳng dài vô hạn đặt cách nhau một khoảng d = 10cm trong không khí, có dòng điện I1 = I2 =

10 A cùng chiều chạy qua. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách hai dây 8cm và 6cm.

A) 31,4.10 – 5

T B) 13,2.10 – 5

T C) 4,2.10 – 5

T D) 2,5.10 – 5

T

TÌM F

12. Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện thường được xác định bằng quy tắc :

A. Vặn đinh ốc 1. B. Vặn đinh ốc 2. C. Bàn tay trái. D. Bàn tay phải.

13. Phát biểu nào sau đây không đúng: Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương

A. Vuông góc với dòng điện.

B. Vuông góc với đường cảm ứng từ.

C. Vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.

D. Tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ

XÁC ĐỊNH LỰC LORENZT

14. §é lín cña lùc Lorex¬ ®­îc tÝnh theo c«ng thøc

A. vBqf B. sinvBqf C. tanqvBf D. cosvBqf

15. Lực Lorenxơ là:

A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.

B. lực từ tác dụng lên dòng điện

C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường

D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia

16. Khi độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc của điện tích cùng tăng lên 2 lần thì độ lớn lực Lo-ren-xơ

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 65

A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.

17. Một điện tích có độ lớn 10 µC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức một từ trường đều có

độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực lực Loren-xơ tác dụng lên điện tích là

A. 1 N. B. 104 N. C. 0,1 N. D. 0 N

18. Một electron bay vuông góc với các đường sức một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo-ren-

xơ có độ lớn 1,6.10-12

N. Vận tốc của electron là

A. 103 m/s. C. 1,6.10

6 m/s. B. 10

8 m/s. D. 1,6.10

7 m/s.

19. Một điện tích 10-6

C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 30

0 so với các đường sức từ vào một từ trường đều

có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là

A. 25 µN. B. 35,35mN. C. 25 N. D. 2,5 N.

20. Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105 m/s thì chịu một lực Lo-ren-xơ có độ lớn là 10

mN. Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5. 105 m/s vào thì độ lớn lực Lo-ren-xơ tác

dụng lên điện tích là

A. 25 mN. B. 4 mN. C. 5 mN. D. 10 mN

21. Hai điện tích ql = 10µC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo-ren-

xơ tác dụng lần lượt lên ql và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là

A. 25µC . B. 2,5 µC. C. 4µC. D. 10 µC

22. Một điện tích 1 mC có khôi lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ vào

một từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là

A. 0,5 m. B. 1 m. C. 10 m. D. 0,1 mm

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 66

ÔN TẬP CHƢƠNG

1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng

điện vì:

A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó

B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó

C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó

D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.

2. Tính chất cơ bản của từ trường là:

A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.

B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó

C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó

D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh

3. Từ phổ là:

A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.

B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau

C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm

D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song

4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ

B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.

C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ

D. Các đường sức từ là những đường cong kín

5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có

A. các đường sức song song và cách đều nhau B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau

C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B

6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ

B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ

C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.

D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ

7. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ

B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau

C. Các đường sức từ luôn là những đường cong kín.

D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của hạt

chính là một đường sức từ

8. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với

A. các điện tích chuyển động B. nam châm đứng yên

C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động

2. Phƣơng và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện

9. Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của

lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi

A. đổi chiều dòng điện ngược lại C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.

B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ

10. Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ

thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều

A. thẳng đứng hướng từ trên xuống C. nằm ngang hướng từ trái sang phải

B. thẳng đứng hướng từ dưới lên D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.

11. Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định

bằng quy tắc:

A. vặn đinh ốc 1 B. vặn đinh ốc 2 C. bàn tay trái. D. bàn tay phải

12. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện

B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ

C. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ

D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ.

13. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 67

B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ

C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.

D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ

3. Cảm ứng từ. Định luật Ampe

14. Phát biểu nào dưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ,

chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.

A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện

B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện

15. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy

qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2

(N). Cảm ứng từ của từ trường đó

có độ lớn là:

A. 0,4 (T) B. 0,8 (T). C. 1,0 (T) D. 1,2 (T)

16. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều

thì

A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây

B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.

C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ

D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây

17. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có

cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2

(N). Góc ỏ hợp

bởi dây MN và đường cảm ứng từ là:

A. 0,50

B. 300.

C. 600

D. 900

18. Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ.

Lực từ tác dụng lên dây có

A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phải

C. phương thẳng đứng hướng lên D. phương thẳng đứng hướng xuống

4. Từ trƣờng của một số dòng điện có dạng đơn giản

19. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa

dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. B. M và N đều nằm trên một đường sức từ

C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau

20. Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là:

A. 8.10-5

(T). B. 80.10-5

(T) C. 4.10-6

(T) D. 4.10-6

(T)

21. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây

ra có độ lớn 2.10-5

(T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:

A. 10 (A). B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A)

22. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1

là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài

khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có

A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1

C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1.

23. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng

cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm

trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là:

A. 0 (T) B. 2.10-4

(T) C. 24.10-5

(T). D. 13,3.10-5

(T)

24. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để

quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là:

A. 936 B. 1125 C. 1250 D. 1379

25. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng.

Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ

bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3

(T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:

A. 6,3 (V) B. 4,4 (V). C. 2,8 (V) D. 1,1 (V)

26. Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại

chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng

từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là:

A. 7,3.10-5

(T) B. 6,6.10-5

(T)

C. 5,5.10-5

(T). D. 4,5.10-5

(T)

27. Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song

I

B

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 68

song cách nhau 10 (cm) trong chân không I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại

điểm M cách I1 6 (cm) và cách I2 8 (cm) có độ lớn là:

A. 2,0.10-5

(T) B. 2,2.10-5

(T) C. 3,0.10-5

(T). D. 3,6.10-5

(T)

28. Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng

cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có

độ lớn là:

A. 1.10-5

(T). B. 2.10-5

(T) C. 2 .10-5

(T) D. 3 .10-5

(T)

5. Tƣơng tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa ampe

29. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông

góc với hai dòng điện

B. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau

C. Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau.

D. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện

30. Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng

lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:

A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần. D. 12 lần

31. Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng

chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là:

A. lực hút có độ lớn 4.10-6

(N) . B. lực hút có độ lớn 4.10-7

(N)

C. lực đẩy có độ lớn 4.10-7

(N) D. lực đẩy có độ lớn 4.10-6

(N)

32. Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1

(A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6

(N). Khoảng cách giữa hai dây đó

là:

A. 10 (cm) B. 12 (cm) C. 15 (cm) D. 20 (cm).

33. Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 và I2 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Trên

mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là:

A. 2

21710.2r

IIF B.

2

21710.2r

IIF C.

r

IIF 21710.2 . D.

2

21710.2r

IIF

34. Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách nhau 1(cm). Dòng điện chạy trong hai

vòng dây cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 5 (A). Lực tương tác giữa hai vòng dây có độ lớn là

A. 1,57.10-4

(N) B. 3,14.10-4

(N). C. 4.93.10-4

(N) D. 9.87.10-4

(N)

6. Lực Lorenxơ

35. Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:

A. Qui tắc bàn tay trái. B. Qui tắc bàn tay phải C. Qui tắc cái đinh ốc D. Qui tắc vặn nút chai

36. Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào

A. Chiều chuyển động của hạt mang điện B. Chiều của đường sức từ

C. Điện tích của hạt mang điện D. Cả 3 yếu tố trên.

37. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức

A. vBqf B. sinvBqf . C. tanqvBf D. cosvBqf

38. Phương của lực Lorenxơ

A. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ

B. Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện

C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.

D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ

39. Chọn phát biểu đúng nhất. Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ

trường

A. Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn

B. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương

C. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm

D. Luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương.

40. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 =

2.105 (m/s) vuông góc với B . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:

A. 3,2.10-14

(N) B. 6,4.10-14

(N) C. 3,2.10-15

(N) D. 6,4.10-15

(N).

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 69

41. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4

(T) với vận tốc ban đầu v0 =

3,2.106 (m/s) vuông góc với B , khối lượng của electron là 9,1.10

-31(kg). Bán kính quỹ đạo của electron

trong từ trường là:

A. 16,0 (cm) B. 18,2 (cm). C. 20,4 (cm) D. 27,3 (cm)

42. Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T)

theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10

-19 (C). Lực

Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là:

A. 3,2.10-14

(N) B. 6,4.10-14

(N) C. 3,2.10-15

(N). D. 6,4.10-15

(N)

43. Một electron bay vào không gian có từ trường đều B với vận tốc ban đầu 0v vuông góc cảm ứng từ. Quỹ

đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp

đôi thì:

A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi

B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa.

C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần

D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần

7. Khung dây có dòng điện đặt trong từ trƣờng

44. Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Luôn có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung.

B. Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung khi mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ

C. Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì khung dây ở trạng thái cân bằng

D. Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền

45. Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dòng điện I đặt trong từ trường đều B, mặt phẳng khung dây

song song với các đường sức từ. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là:

A. M = 0 B. M = IBS. C. M = IB/S D. M = IS/B

46. Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây

vuông góc với đường cảm ứng từ (Hình vẽ). Kết luận nào sau đây là đúng về lực từ

tác dụng lên các cạnh của khung dây

A. bằng không

B. có phương vuông góc với mặt phẳng khung dây

C. nằm trong mặt phẳng khung dây, vuông góc với các cạnh và có tác dụng kéo

dãn khung.

D. nằm trong mặt phẳng khung dây, vuông góc với các cạnh và có tác dụng

nén khung

47. Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây

chứa các đường cảm ứng từ, khung có thể quay xung quanh một trục 00' thẳng

đứng nằm trong mặt phẳng khung (Hình vẽ). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. lực từ tác dụng lên các cạnh đều bằng không

B. lực từ tác dụng lên cạnh NP & QM bằng không

C. lực từ tác dụng lên các cạnh triệt tiêu nhau làm cho khung dây đứng cân bằng

D. lực từ gây ra mômen có tác dụng làm cho khung dây quay quanh trục 00'.

48. Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện

chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 2 (A). Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2

(T), mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ. Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:

A. 0 (Nm) B. 0,016 (Nm) C. 0,16 (Nm) . D. 1,6 (Nm)

49. Chọn câu sai. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dòng điện đặt trong từ trường đều

A. tỉ lệ thuận với diện tích của khung

B. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ.

C. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung song song với đường sức từ

D. phụ thuộc vào cường độ dòng điện trong khung

50. Một khung dây phẳng nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường sức từ. Khi giảm cường độ

dòng điện đi 2 lần và tăng cảm ừng từ lên 4 lần thì mômen lực từ tác dụng lên khung dây sẽ:

A. không đổi B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần D. giảm 2 lần

51. Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-2

(T). Cạnh AB

của khung dài 3 (cm), cạnh BC dài 5 (cm). Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5 (A). Giá trị lớn

nhất của mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:

I

B

B

I M

Q P

N 0

0'

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 70

A. 3,75.10-4

(Nm). B. 7,5.10-3

(Nm) C. 2,55 (Nm) D. 3,75 (Nm)

52. Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thước 2 (cm) x 3 (cm) đặt trong từ trường đều. Khung có 200

vòng dây. Khi cho dòng điện có cường độ 0,2 (A) đi vào khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung

có giá trị lớn nhất là 24.10-4

(Nm). Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là:

A. 0,05 (T) B. 0,10 (T). C. 0,40 (T) D. 0,75 (T)

8. Sự từ hoá, các chất sắt từ

53. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Chất thuận từ là chất bị nhiễm từ rất mạnh, chất nghịch từ là chất không bị nhiễm từ

B. Chất thuận từ và chất nghịch từ đều bị từ hóa khi đặt trong từ trường và bị mất từ tính khi từ trường

ngoài mất đi.

C. Các nam châm là các chất thuận từ

D. Sắt và các hợp chất của sắt là các chất thuận từ

54. Các chất sắt từ bị nhiễm từ rất mạnh là do:

A. trong chất sắt từ có các miền nhiễm từ tự nhiên giống như các kim nam châm nhỏ.

B. trong chất sắt từ có các dòng điện phân tử gây ra từ trường

C. chất sắt từ là chất thuận từ

D. chất sắt từ là chất nghịch từ

55. Chọn câu phát biểu đúng?

A. Từ tính của nam châm vĩnh cửu là không đổi, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài

B. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, khi ngắt

dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt không bị mất đi

C. Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ rất mạnh,

khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt bị mất đi.

D. Nam châm vĩnh cửu là các nam châm có trong tự nhiên, con người không tạo ra được

56. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Các chất sắt từ được ứng dụng để chế tạo ra các nam châm điện và nam châm vĩnh cửu

B. Các chất sắt từ được ứng dụng để chế tạo lõi thép của các động cơ, máy biến thế

C. Các chất sắt từ được ứng dụng để chế tạo băng từ để ghi âm, ghi hình

D. Các chất sắt từ được ứng dụng để chế tạo ra các dụng cụ đo lường không bị ảnh hưởng bởi từ trường bên

ngoài.

9. Từ trƣờng Trái Đất

57. Độ từ thiên là

A. góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng nằm ngang

B. góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng xích đạo của trái đất

C. góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý.

D. góc lệch giữa kinh tuyến từ và vĩ tuyến địa lý

58. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía đông, độ từ thiên âm ứng với

trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây.

B. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây, độ từ thiên âm ứng với

trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía đông

C. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía bắc, độ từ thiên âm ứng với

trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía nam

D. Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía nam, độ từ thiên âm ứng với

trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía bắc

59. Độ từ khuynh là:

A. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng nằm ngang.

B. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng thẳng đứng

C. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và kinh tuyến địa lý

D. góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng xích đạo của trái đất

60. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm dưới mặt phẳng ngang, độ từ khuynh

âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm phía trên mặt phẳng ngang.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 71

B. Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm trên mặt phẳng ngang, độ từ khuynh

âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm phía dưới mặt phẳng ngang

C. Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hướng bắc, độ từ khuynh âm khi cực

bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hướng nam

D. Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hướng đông, độ từ khuynh âm khi

cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hướng nam

61. Chọn câu phát biểu không đúng.

A. Có độ từ thiên là do các cực từ của trái đất không trùng với các địa cực

B. Độ từ thiên và độ từ khuynh phụ thuộc vị trí địa lý

C. Bắc cực có độ từ khuynh dương, nam cực có độ từ khuynh âm

D. Bắc cực có độ từ khuynh âm, nam cực có độ từ khuynh dương.

62. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm tại nam cực

B. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại nam cực, cực từ nam của trái đất nằm tại bắc cực

C. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm gần nam cực

D. Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm gần bắc cực.

63. Chọn câu phát biểu không đúng.

A. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian rất dài.

B. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn

C. Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất trên qui mô hành tinh

D. Bão từ mạnh ảnh hưởng đến việc liên lạc vô tuyến trên hành tinh

10. Bài tập về lực từ

64. Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP. Cạnh

MN = NP = 10 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10-2

(T) có

chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo

chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là

A. FMN = FNP = FMP = 10-2

(N)

B. FMN = 10-2

(N), FNP = 0 (N), FMP = 10-2

(N).

C. FMN = 0 (N), FNP = 10-2

(N), FMP = 10-2

(N)

D. FMN = 10-3

(N), FNP = 0 (N), FMP = 10-3

(N)

65. Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP. Cạnh

MN = 30 (cm), NP = 40 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10-2

(T) vuông góc với mặt phẳng khung dây có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I

có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các

cạnh của khung dây là

A. FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có

tác dụng nén khung.

B. FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng

kéo dãn khung

C. FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng nén khung

D. FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn khung khung

66. Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lượng 5 (g) treo nằm ngang bằng hai sợi

chỉ mảnh CM và DN. Thanh nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B =

0,3 (T) nằm ngang vuông góc với thanh có chiều như hình vẽ. Mỗi sợi chỉ

treo thanh có thể chịu được lực kéo tối đa là 0,04 (N). Dòng điện chạy qua

thanh MN có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì một trong hai sợi chỉ treo

thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2)

A. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N B. I = 0,36 (A) và có

chiều từ N đến M

C. I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N D. I = 0,52 (A) và có chiều từ N đến M.

67. Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức

từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10

-

6 (N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.10

7 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là

A. f2 = 10-5

(N) B. f2 = 4,5.10-5

(N) C. f2 = 5.10-5

(N). D. f2 = 6,8.10-5

(N)

B

P

M

N

B

P

M

N

B

D C

N M

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 72

CHƢƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Chủ đề 1: HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

I. Từ thông

Từ thông qua khung dây kín diện tích S đặt trong từ trường đều B

có độ lớn: cosBS

Nếu khung có N vòng dây : cosNBS

Trong đó

1. B : cảm ứng từ (T)

2. S : diện tích khung dây (m2)

3. : từ thông (Wb) “Vêbe”; 1Wb = 1 T.m2

4. ),( nB

; n

: vecto pháp tuyến của khung dây

Nhận xét:

BSSB max)(:0

00cos900 0

0)//(:900 SB

00cos18090 00

Từ thông là một đại lƣợng vô hƣớng có thể dƣơng, âm hoặc bằng 0 (dấu của từ thông phụ thuộc vào việc

ta chọn chiều của n

)

- Giá trị ~ với số đường sức xuyên qua diện tích S

- Nếu khung dây đặt với đường sức từ thì số đường sức từ xuyên qua diện tích S của khung dây

Ý nghĩa của từ thông: từ thông diễn tả số đƣờng sức từ xuyên qua một diện tích nào đó

II. Hiện tƣợng cảm ứng điện từ: là hiện tƣợng xuất hiện suất điện động cảm ứng (hay dòng điện cảm ứng) khi

từ thong qua mạch kín biến thiên

1. Các cách làm từ thông biến thiên (thay đổi):

- Thay đổi cảm ứng từ B

: bằng cách thay đổi I hoặc cho nam châm chuyển động

- Thay đổi S : Bằng cách làm biến dạng khung dây

- Thay đổi góc ),( nB

: bằng cách xoay khung dây

Kết quả của sự biến thiên từ thông trong mạch xuất hiện dòng điện, gọi là dòng điện cảm ứng

2. Định luật cảm ứng điện từ:

”Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện

kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng”

Thời gian tồn tại dòng điện cảm ứng cũng là thời gian có sự biến thiêu từ

thông

3. Chiều của dòng điện cảm ứng – định luật Lenxơ:

“Dòng điện cảm ứng trong một đoạn mạch điện kín có chiều sao cho từ

trƣờng mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó (đó là

sự biến thiên của từ thông qua mạch)”

- Nếu tăng BBC

- Nếu giảm BBC

( B

là từ trường ban đầu; CB

là từ trường cảm ứng)

III. Suất điện động cảm ứng

Trong mạch điện kín có dòng điện thì phải tồn tại suất điện động. ta gọi suất

điện động sinh ra do dòng điện cảm ứng gọi là suất điện động cảm ứng

1. Trƣờng hợp tổng quát:

eC = t

k

(dấu trừ “-” biểu diễn định luật Lenz)

Độ lớn: eC = t

k

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 73

Trong hệ SI, k =1. Suy ra: eC = t

; độ lớn: eC =

tk

12 : độ biến thiên từ thông

t : thời gian xảy ra biến thiên từ thông

t

: Tốc độ biến thiên từ thông

eC: Suất điện động cảm ứng (V)

Trong trƣờng hợp mạch điện là một khung dây có N vòng dây thì: eC = t

N

; trong đó là từ thông

qua diện tích giới hạn một vòng dây

2. Trƣờng hợp đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trƣờng đều B

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chiều dài l chuyển động

với vận tốc v trong từ trường có cảm ứng từ B bằng

eC = Blv sin

Trong đó:

l (m) là chiều dài đoạn dây

v(m/s) là vận tốc của đoạn dây

là góc giữa B và v .

v và B cùng vuông góc với đoạn dây

Sự xuất hiện của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây đó tương đương với sự tồn

tại của một nguồn điện trên đoạn dây đó; nguồn điện này có suất điện động bằng eC và có hai

cực dƣơng và âm đƣợc xác định bằng quy tắc bàn tay phải: “đặt bàn tay phải duỗi thẳng để

cho các đƣờng cảm ứng từ (vectơ B ) hƣớng vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra chỉ

chiều chuyển động của dây dẫn, khi đó chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều từ cực ÂM

sang cực DƢƠNG của nguồn điện”.

Chiều của dòng điện cảm ứng chạy trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường (khi đoạn dây là một

phần của mạch kín) cũng được xác định bằng quy tắc bàn tay phải. “Đặt bàn tay phải duỗi thẳng để cho các

đƣờng cảm ứng từ (vectơ B ) hƣớng vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra chỉ chiều chuyển động của dây dẫn,

khi đó chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều của dòng điện cảm ứng chạy qua đoạn dây đó”.

Nhận xét:

Nếu hai đầu đoạn dây không nối với mạch ngoài thì đoạn dây đóng vai trò như một nguồn điện để hở

Nếu hai đầu đoạn dây nối với mạch ngoài thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch có chiều được

xác định theo quy tắc bàn tay phải

Chú ý: dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện khi đoạn dây chuyển động cắt các đƣờng sức từ

IV. DÒNG ĐIỆN FU – CÔ (Foucault)

Dòng điện Fu – Cô là dòng điện cảm ứng sinh ra ở trong khối vật dẫn (như khối kim loại chẳng hạn) khi

những khối này chuyển động trong một từ trường hoặc đặt trong một từ trường biến thiên theo thời gian.

Đặc tính của dòng điện Fu – Cô là tính chất xoáy. Nghĩa là các đường dong của dòng Fu- cô là những đường

cong khép kín trong khối vật dẫn. Vì vậy, để giảm tác hại của dòng Fu-Cô người ta thay các khối vật vẫn bằng

những tấm kim loại có xẻ rãnh (để cắt đứt dòng Fu-cô)

Dòng điện Fu – Cô gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt Joule trong các lõi động cơ, máy biến áp…

Do tác dụng của dòng Fu – Cô, mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của lực

hãm điện từ

Dạng 1: XÁC ĐỊNH CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG

Câu 1. Xác định chiều dòng điện trong khung dây

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 74

Câu 2. Moät khung daây ñaët trong töø tröôøng ñeàu, B = 5.10-2

T. Maët phaúng khung daây hôïp vôùi B

moät goùc 30

0

.

khung daây coù dieän tích S = 12cm2

. Tính töø thoâng xuyeân qua dieän tích S

Câu 3. Voøng daây troøn baùn kính r = 10cm, ñieän trôû R = 0,2 . Ñaët trong töø tröôøng, maët phaúng khung daây taïo

vôùi B

moät goùc 30

0

. Luùc ñaàu B = 0,02T. Xaùc ñònh suaát ñieän ñoäng caûm öùng vaø doøng ñieän trong voøng

daây neáu trong thôøi gian 0,01s, töø tröôøng

a. giaûm töø B xuoáng khoâng b. taêng töø khoâng leân B

Câu 4. Moät khung daây daãn phaúng hình vuoâng caïnh a = 10cm coù theå quay quanh truïc thaúng ñöùng truøng vôùi

caïnh cuûa khung daây. Khung daây ñöôïc ñaët trong töø tröôøng ñeàu coù vectô caûm öùng töø B

naèm ngang, coù

ñoä lôùn B = 10-2

T. Ban ñaàu B

vuoâng goùc vôùi maët phaúng khung daây, cho khung daây quay ñeàu quanh

truïc quay trong khoaûng thôøi gian 0,1 giaây thì quay ñöôïc 1 goùc 900

. Suaát ñieän ñoäng caûm öùng xuaát hieän

trong khung laø bao nhieâu?

BÀI TẬP SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM TRONG ĐOẠN DÂY CHUYỂN ĐỘNG

Baøi 1: Ñoaïn daây daãn daøi l = 1m chuyeån ñoäng vôùi vaän toác v = 0,5m/s theo phöông hôïp vôùi B

moät goùc 30

0

, B =

0,2T. Tính suaát ñieän ñoäng xuaát hieän trong daây daãn

Baøi 2. Moät maùy bay coù chieàu daøi moãi caùnh 25m bay theo phöông ngang vôùi toác ñoä 720km/h. Bieát thaønh phaàn

thaúng ñöùng cuûa caûm öùng töø cuûa traùi ñaát B = 5.10-5

T. Tìm hieäu ñieän theá xuaát hieän ôû hai ñaàu caùnh maùy bay

Baøi 3. Thanh MN khoái löôïng m = 2g tröôït ñeàu khoâng ma saùt vôùi toác ñoä v = 5m/s

treân hai thanh thaúng ñöùng caùch nhau l = 50cm ñöôïc ñaët trong töø tröôøng ñeàu naèm

ngang nhö hình veõ B = 0,2T

Boû qua ñieän trôû tieáp xuùc. Cho g = 10m/s2

a. Tính suaát ñieän ñoäng caûm öùng trong thanh MN

b. Xaùc ñònh löïc töø vaø doøng ñieän trong thanh MN

c. Tính R

Baøi 4. Thanh AB daøi l = 20cm , khoái löôïng m= 10g, B = 0,1T, E = 1,2V, r =0,5

Do löïc töø vaø löïc ma saùt AB tröôït ñeàu vôùi toác ñoä v = 10m/s. Boû qua ñieän trôû daây

vaø nôi tieáp xuùc.

a. Tìm doøng ñieän trong maïch vaø heä soá ma saùt tröôït

b. Muoán cho doøng ñieän trong thanh AB chaïy töø B ñeán A, cöôøng ñoä 1,8A thì phaûi keùo

thanh AB tröôït ñeàu heo chieàu naøo, vaän toác vaø löïc keùo bao nhieâu?

Câu 1. Hãy xác định suất điện động cảm ứng của khung dây, biết rằng trong khoảng thời gian 0,5 s, từ thông

giảm từ 1,5 Wb đến 0. (3 V)

Câu 2. Một khung dây hình tròn có đường kính 10 cm. Cho dòng điện có cường độ 20 A chạy trong dây dẫn.

Tính:

a. Cảm ứng từ B do dòng điện gây ra tại tâm của khung dây. (2,51.10-4

T)

b. Từ thông xuyên qua khung dây. (1,97.10-6

Wb)

Câu 3. Một khung dây hình tam giác có cạnh dài 10 cm, đường cao của nó là 8 cm. Cả khung dây được đưa vào

một từ trường đều, sao cho các đường sức vuông góc với khung dây, từ thông xuyên qua khung dây là

4.10-5

Wb. Tìm độ lớn cảm ứng từ. (0,01 T)

Câu 4. Một ống dây có chiều dài 40 cm. Gồm 4000 vòng, cho dòng điện cường độ 10 A chạy trong ống dây.

Dạng 2: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG

v

I I tăng

a) b) c) d)

.B

R

M N

B

E r

A

B

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 75

a. Tính cảm ứng từ B trong ống dây. (12,56.10-2

T)

b. Đặt đối diện với ống dây một khung dây hình vuông, có cạnh 5 cm.

Câu 5. Hãy tính từ thông xuyên qua khung dây? (3,14.10-4

Wb)Một khung dây hình tròn có diện tích 2 cm2 đặt

trong từ trường, các đường sức từ xuyên vuông góc với khung dây. Hãy xác định từ thông xuyên qua

khung dây, biết rằng B = 5.10-2

T. (10-5

Wb)

Câu 6. Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều, góc giữa B và vector

pháp tuyến là 300, B = 2.10

-4 T, làm cho từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,01 s. Hãy xác định

suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung dây? (3,46.10-4

V)

Câu 7. Một khung dây hình vuông, cạnh dài 4 cm, đặt trong từ trường đều, các đường sức xiên qua bề mặt và

tạo với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 300, từ trường có cảm ứng từ 2.10

-5 T. Hãy xác

định từ thông xuyên qua khung dây nói trên? (916 3.10 Wb

)

Câu 8. Một khung dây có các tiết diện là hình tròn, bán kính khung dây là 20 cm, khung dây được đặt vuông

góc với các đường sức từ của một từ trường đều có B = 2.10-5

T. Hãy xác định giá trị của từ thông xuyên

qua khung dây nói trên? (2,51.10-6

Wb)

Câu 9. Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài là 25 cm, được đặt vuông góc với các đường sức từ của một

từ trường đều B = 4.10-3

T. Từ thông xuyên qua khung dây là 10-5

Wb, hãy xác định chiều rộng của

khung dây nói trên? (0,01 m)

Câu 10. Một khung dây hình vuông có cạnh dài 5 cm, đặt trong từ trường đều, khung dây tạo với các đường

sức một góc 300, B = 5.10

-2 T. Hãy tính từ thông xuyên qua khung dây? (6,25.10

-5 Wb)

Câu 11. Một hình vuông có cạnh là 5 cm, đặt trong từ trường đều có B = 4.10-4

T, từ thông xuyên qua khung

dây là 10-6

Wb. Hãy xác định góc tạo bởi khung dây và vector cảm ứng từ xuyên qua khung dây? (00)

Câu 12. Một ống dây dẫn hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong một từ trường đều 0,08 T; mặt phẳng khung vuông

góc với các đường sức từ. Trong khoảng thời gian 0,2 s, cảm ứng từ giảm xuống đến 0. Độ lớn suất

điện động cảm ứng trong khung? (10-3

V)

Chủ đề 2: HIỆN TƢỢNG TỰ CẢM

Hiện tƣợng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng

điện trong mạch điện đó gây ra.

a) Trong mạch điện của dòng điện không đổi, hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi đóng mạch (dòng

điện tăng lên đột ngột từ trị số 0) và khi ngắt mạch (dòng điện giảm đến bằng 0). Trong mạch điện xoay chiều

luôn luôn có xảy ra hiện tượng tự cảm.

b) Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. Suất điện động tự

cảm xuất hiện trong mạch, khi đó xảy ra hiện tượng tự cảm, có biểu thức:

t

ILec

trong đó i là độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch trong thời gian t; L là hệ số tự cảm (hay độ tự cảm)

của mạch có giá trị tùy thuộc hình dạng và kích thước của mạch, có đơn vị là henry (H); dấu trừ biểu thị định luật

Lenz.

Từ thông tự cảm qua mạch có dòng điện i: = Li

Độ tự cảm của ống dây dẫn dài (solenoid); có chiều dài l và số vòng dây N:

27 7 210 4 4 .10

N SL n V

l

Trong đó n là số vòng dây trên đơn vị dài của ống, V là thể tích của ống.

Nếu ống dây có lõi là vật liệu sắt từ có độ từ thẩm thì

27.10 4

N SL

l

c) Năng lượng từ trường của ống dây dẫn có độ tự cảm L và có dòng điện I chạy qua:

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 76

2 7 21 1.10

2 8W Li B V

(B là cảm ứng từ của từ trường trong ống dây)

Mật độ năng lượng từ trường là: 7 21

w .108

B

1. Moät oáng daây ñieän hình truï coù chieàu daøi 62,8cm goàm 1000voøng, moãi voøng coù dieän tích 50cm2

ñaët trong

khoâng khí. Khi doøng ñieän qua oáng daây taêng 10A trong khoaûng thôøi gian 0,01s thì suaát ñieän ñoäng töï caûm trong

oáng daây coù ñoä lôùn laø:

A. 1000V B. 1V C. 10V D. 100V

2. Doøng ñieâïn trong cuoän caûm giaûm töø 16A ñeán 0 trong khoaûng thôøi gian 0,01s; suaát ñieän töï caûm trong oáng

daây coù giaù trò trung bình 64V, ñoä töï caûm cuûa oáng daây coù giaù trò :

A. 4,0H B. 0,032H C. 0,25H D. 0,04H

3. Moät thanh kim loaïi AB daøi 10cm ñaët naèm ngang coù truïc quay thaúng ñöùng qua A, ñöôïc ñaët trong töø tröôøng

ñeàu B

coù phöông thaúng ñöùng , coù ñoä lôùn B = 10

-2

T. Trong khoaûng thôøi gian 0,1giaây quay ñöôïc 1 voøng thì suaát

ñieän ñoâïng caûm öùng xuaát hieän treân thanh AB laø:

A. 3,14.10-3

V B. 0 C. 1,57.10-3

V D. 15,7.10-3

V

4. Choïn caâu Sai

Suaát ñieän ñoäng töï caûm coù giaù trò lôùn khi:

A. doøng ñieän coù giaù trò lôùn B. doøng ñieän taêng nhanh

C. doøng ñieän giaûm nhanh D. doøng ñieän bieán thieân nhanh

5. Ñôn vò cuûa ñoä töï caûm laø henry, vôùi 1H baèng:

A. 1J.A2

B.

1J/A2

C.

1V.A D. 1V/A

6. Moät oáng daây ñieän hình truï coù chieàu daøi 62,8cm goàm 1000voøng, moãi voøng coù dieän tích 50cm2

ñaët trong

khoâng khí. Khi cho doøng ñieän cöôøng ñoä baèng 4A chaïy qua daây thì töø thoâng qua oáng daây laø:

A. 0,04Wb B. 4Wb C. 0,004Wb D. 0,4Wb

7. Bieåu thöùc naêng löôïng töø tröôøng trong oáng daây laø:

A. W = nI1047 B. W = IL

2

12

C. W = 2

LI

2

1 D. W = LI

2

1

8. Suaát ñieän ñoäng caûm öùng xuaát hieän trong moät ñoaïn daây daãn chuyeån ñoäng trong töø tröôøng khoâng phuï thuoäc

vaøo: A. vaän toác chuyeån ñoäng cuûa ñoaïn daây daãn B. tieát dieän cuûa ñoaïn daây daãn

C. ñoä daøi cuûa ñoaïn daây daãn D. höôùng cuûa töø tröôøng

TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG V

1. Hiện tƣợng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín

1. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là

. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:

A. = BS.sin B. = BS.cos . C. = BS.tan D. = BS.ctan

2. Đơn vị của từ thông là:

A. Tesla (T) B. Ampe (A) C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V)

3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song

song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.

B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song

song với các đường cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng

C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ vuông

với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng

D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với

các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng

4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 77

A. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn

song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng

B. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn

vuông góc với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng

C. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung hợp với

các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng

D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với

các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.

5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động

cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ

B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng

C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã

sinh ra nó.

D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó

6. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:

A. t

ec

. B. t.ec C.

tec D.

tec

7. Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều như

hình vẽ 5.7. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ

trường. Khung chuyển động dọc theo hai đường xx’, yy’.

Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:

A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ

B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ

C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ.

D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ

8. Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn

0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:

A. 6 (V) B. 4 (V). C. 2 (V) D. 1 (V)

9. Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6

(Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:

A. 6 (V) B. 10 (V). C. 16 (V) D. 22 (V)

10. Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4

(T). Vectơ

cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:

A. 6.10-7

(Wb) B. 3.10-7

(Wb). C. 5,2.10-7

(Wb) D. 3.10-3

(Wb)

11. 5.11 Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4

(T). Từ thông qua hình

vuông đó bằng 10-6

(Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là:

A. 00. B. 30

0. C. 60

0. D. 90

0.

12. Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm

thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10

-4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm

đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong

khoảng thời gian từ trường biến đổi là:

A. 3,46.10-4

(V) B. 0,2 (mV). C. 4.10-4

(V) D. 4 (mV)

13. Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ

vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện

động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là:

A. 1,5.10-2

(mV) B. 1,5.10-5

(V) C. 0,15 (mV). D. 0,15 ( V)

14. Một khung dây cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ 5.14. Dòng điện cảm ứng trong khung có

chiều:

B I

A.

B I

B

B I

C

B I

D

M N

x A B x’

B y D C y’

Q P

Hình 5.7

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 78

2. Suất điện động cảm ứng trong một đoan dây dẫn chuyển động

15. Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường là:

A. Lực hoá học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh

B. Lực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.

C. Lực ma sát giữa thanh và môi trường ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh

D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trường làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này

sang đầu kia của thanh

16. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của đoạn

dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm

sang cực dương của nguồn điện đó

B. Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của đoạn

dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm

sang cực dương của nguồn điện đó.

C. Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều chuyển động

của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều từ cực

âm sang cực dương của nguồn điện đó

D. Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều chuyển động của

đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều từ cực âm

sang cực dương của nguồn điện đó

17. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Một thanh dây dẫn chuyển động thẳng đều trong một từ trường đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo một

đường sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng

B. Một thanh dây dẫn chuyển động dọc theo một đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh luôn

vuông góc với đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng

C. Một thanh dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh luôn vuông góc

với đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng.

D. Một thanh dây dẫn chuyển động theo một quỹ đạo bất kì trong một từ trường đều sao cho thanh luôn nằm

dọc theo các đường sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng

18. Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên:

A. hiện tượng mao dẫn B. hiện tượng cảm ứng điện từ.

C. hiện tượng điện phân D. hiện tượng khúc xạ ánh sáng

19. Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10-4

(T). Vectơ vận tốc

của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm

ứng trong thanh là:

A. 0,05 (V) B. 50 (mV) C. 5 (mV) D. 0,5 (mV).

20. Một thanh dẫn điện dài 20 (cm) được nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có điện trở 0,5 (Ù).

Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7 (m/s), vectơ vận

tốc vuông góc với các đường sức từ và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối.

Cường độ dòng điện trong mạch là:

A. 0,224 (A). B. 0,112 (A) C. 11,2 (A) D. 22,4 (A)

21. Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ

vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300, độ lớn v = 5 (m/s). Suất

điện động giữa hai đầu thanh là:

A. 0,4 (V). B. 0,8 (V) C. 40 (V) D. 80 (V)

22. Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ

vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300. Suất điện động giữa hai

đầu thanh bằng 0,2 (V). Vận tốc của thanh là:

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 79

A. v = 0,0125 (m/s) B. v = 0,025 (m/s) C. v = 2,5 (m/s). D. v = 1,25 (m/s)

3. Dòng điên Fu-cô

23. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trường hay đặt trong từ

trường biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô

B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng

C. Dòng điện Fucô được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, có tác dụng chống lại chuyển

động của khối kim loại đó

D. Dòng điện Fucô chỉ được sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trường, đồng thời toả nhiệt làm khối

vật dẫn nóng lên.

24. Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường:

A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.

B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại

C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong

D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện

25. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong:

A. Bàn là điện B. Bếp điện C. Quạt điện. D. Siêu điện

26. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:

A. Quạt điện B. Lò vi sóng C. Nồi cơm điện. D. Bếp từ

27. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Sau khi quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên. Sự nóng lên của quạt điện một phần là do dòng

điện Fucô xuất hiện trong lõi sắt của của quạt điện gây ra

B. Sau khi siêu điện hoạt động, ta thấy nước trong siêu nóng lên. Sự nóng lên của nước chủ yếu là do dòng

điện Fucô xuất hiện trong nước gây ra.

C. Khi dùng lò vi sóng để nướng bánh, bánh bị nóng lên. Sự nóng lên của bánh là do dòng điện Fucô xuất hiện

trong bánh gây ra

D. Máy biến thế dùng trong gia đình khi hoạt động bị nóng lên. Sự nóng lên của máy biến thế chủ yếu là do

dòng điện Fucô trong lõi sắt của máy biến thế gây ra

4. Hiện tƣợng tự cảm

28. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra

gọi là hiện tượng tự cảm

B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm

C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ

D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.

29. Đơn vị của hệ số tự cảm là:

A. Vôn (V) B. Tesla (T) C. Vêbe (Wb) D. Henri (H).

30. Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:

A. t

ILe

. B. e = L.I C. e = 4ð. 10

-7.n

2.V D.

I

tLe

31. Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:

A. t

IeL

B. L = .I C. L = 4ð. 10

-7.n

2.V . D.

I

teL

32. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong

khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:

A. 0,03 (V) B. 0,04 (V) C. 0,05 (V). D. 0,06 (V)

33. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong

khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:

A. 0,1 (V). B. 0,2 (V) C. 0,3 (V) D. 0,4 (V)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 80

34. Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm

của ống dây là:

A. 0,251 (H). B. 6,28.10-2

(H). C. 2,51.10-2

(mH). D. 2,51 (mH).

35. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể

tích 500 (cm3). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng

công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình

5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến

thời điểm 0,05 (s) là:

A. 0 (V) B. 5 (V)

C. 100 (V). D. 1000 (V)

36. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể

tích 500 (cm3). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng

công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình

5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s) về sau là:

A. 0 (V). B. 5 (V) C. 10 (V) D. 100 (V)

5. Năng lƣợng từ trƣờng

37. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện

trường

B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng

C. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường

D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ

trường.

38. Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định theo công thức:

A. 2CU

2

1W B.

2LI2

1W . C. w =

8.10.9

E9

2

D. w = VB10.8

1 27

39. Mật độ năng lượng từ trường được xác định theo công thức:

A. 2CU

2

1W B.

2LI2

1W C. w =

8.10.9

E9

2

D. w = 27 B10.

8

1

.

40. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Năng lượng từ trường trong

ống dây là:

A. 0,250 (J) B. 0,125 (J). C. 0,050 (J) D. 0,025 (J)

41. 5.41 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,08

(J). Cường độ dòng điện trong ống dây bằng:

A. 2,8 (A) B. 4 (A). C. 8 (A) D. 16 (A)

42. Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm2). Ống

dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện đã cung

cấp cho ống dây một năng lượng là:

A. 160,8 (J) B. 321,6 (J) C. 0,016 (J). D. 0,032 (J)

6. Cảm ứng điện từ

43. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 (cm) x 4 (cm) được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B

= 5.10-4

(T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Từ thông qua khung dây dẫn đó là:

A. 3.10-3

(Wb) B. 3.10-5

(Wb) C. 3.10-7

(Wb). D. 6.10-7

(Wb)

44. Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm

ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4

(T). Người ta cho từ trường giảm đều

đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:

A. 40 (V) B. 4,0 (V) C. 0,4 (V) D. 4.10-3

(V).

45. Một khung dây phẳng có diện tích 25 (cm2) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm

ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2,4.10-3

(T). Người ta cho từ trường giảm đều

đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:

I(A)

5

O 0,05 t(s)

Hình 5.35

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Trang 81

A. 1,5 (mV). B. 15 (mV) C. 15 (V) D. 150 (V)

46. Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời gian 0,2 (s).

Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:

A. 0,8 (V) B. 1,6 (V). C. 2,4 (V) D. 3,2 (V)

47. Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I1 = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A) trong khoảng thời gian 0,01

(s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:

A. 10 (V) B. 80 (V). C. 90 (V) D. 100 (V)

48. Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ

vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300, độ lớn v = 5 (m/s). Suất

điện động giữa hai đầu thanh là:

A. 0,4 (V). B. 0,8 (V) C. 40 (V) D. 80 (V)