chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

60
Ch đ 1: TNG QUAN V E- LEARNING Trường Đại Học Sư Pham TP. Hồ Chí Minh Khoa Công nghệ Thông Tin Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Đức Long Sinh Viên Thực hiên: Trương Ngọc Tinh Anh K37.103.020 V Mạnh Cường K37.103.502 E-LEARNING TRONG TRƯNG PH THÔNG

Upload: vu-manh-cuong

Post on 28-Jun-2015

250 views

Category:

Education


2 download

DESCRIPTION

nội dung bài giảng elearning

TRANSCRIPT

Page 1: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

Chu đê 1: TÔNG QUAN VÊ E-LEARNING

Trường Đại Học Sư Pham TP. Hồ Chí Minh Khoa Công nghệ Thông Tin

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Đức LongSinh Viên Thực hiên:

Trương Ngọc Tinh Anh K37.103.020Vu Mạnh Cường K37.103.502

E-LEARNING TRONG TRƯƠNG PHÔ THÔNG

Page 2: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

2

Nôi Dung

5. Vân đê chuân (standard) trong cac hê E-Learning

3. Tinh hinh phat triên va ưng dung cua E_Learning trong giao duc đao tao

2. Cac dang va hinh thưc cua E-Learning trong giao duc đao tao

1. E-Learning va môt sô khai niêm cơ bản

4. Kiên truc cua hê thông E-Learning

6. Sự phat triên tương lai cua E-Learning

Page 3: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

3

Lớp hoc

truyên thông

Khoa hoc E-

Learning

Page 4: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

4

1. E-Learning va môt sô khai niêm cơ bản

Khoa hoc e-learningLớp hoc truyên thông

Hinh thưc day hoc: Măt đôi măt

Phương tiên: Bang phân, sach vơ, tai liệu in ân khac.

Tai nguyên hoc tâp: Tai liệu in ân

Hinh thưc day hoc: Học trưc tuyên, lơp học ‘ao’

Phương tiên: PC va Internet, tai nguyên học tâp va cac hoạt đông học tâpTai nguyên hoc tâp: tai nguyên học tâp trên Internet

Page 5: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

5

1. E-Learning va môt sô khai niêm cơ bản

Khoa hoc e-learningLớp hoc truyên thông

Yêu câu cua giao viên: Phai co tri thức sư phạm tôt, truyên đạt kiên thức thông qua cac hoạt đông dạy học

Yêu câu cua giao viên: Phai co ky năng sư dung may tính va Internet hô trơ bai dạy đê tô chức cac hoạt đông học tâp

Yêu tô quan trong:

Kich bản day hoc

Page 6: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

6

E-learning la gi?E-learning (giao duc

điên tư) la viêc sư dung công nghê thông tin va may tinh trong hoc tâp

E-learning la tât cả nhưng hoat đông dựa vao may tinh va Internet đê hô trơ day va hoc – cả ơ trên lớp va ơ tư xa

1. E-Learning va môt sô khai niêm cơ bản

Page 7: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

7

E trong E-Learning co nghia la gi?o Exciting: ly thuo Energetic: năng đôngo Enriching: phong phuo Exceptional learning experience:

kinh nghiệm thưc tiêno Electronic: Điện tư

(Luskin 2010)

1. E-Learning va môt sô khai niêm cơ bản

Page 8: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

8

Đăc điêm chung cua E-learningo Dưa trên công nghệ thông tin va truyên thông: công nghệ

mạng, kĩ thuât đồ họa, kĩ thuât mô phỏng, công nghệ tính toan…

o Hiệu qua của E-Learning cao hơn so vơi phương phap học truyên thông do E-Learning co tính tương tac cao dưa trên đa phương tiện (multimedia), tạo điêu kiện cho người học trao đôi thông tin dê dang hơn, cung như đưa ra nôi dung học tâp phù hơp vơi kha năng va sơ thích của từng người.

o E-Learning sẽ trơ thanh xu thê tât yêu trong nên kinh tê tri thức. Hiện nay, E-Learning đang thu hut đươc sư quan tâm đăc biệt của cac nươc trên thê giơi. Rât nhiêu tô chức, công ty hoạt đông trong lĩnh vưc E-Learning đã ra đời.

1. E-Learning va môt sô khai niêm cơ bản

Page 9: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

9

Ưu điêm cua E-Learning trong day hoco E-Learning lam biên đôi cach học cung như vai trò của người học,

người học đong vai trò trung tâm va chủ đông của qua trình đao tạo, co thê học mọi luc, mọi nơi nhờ co phương tiện trơ giup việc học.

o Người học co thê học theo thời gian biêu ca nhân, vơi nhịp đô tuỳ theo kha năng va co thê chọn cac nôi dung học, do đo no sẽ mơ rông đôi tương đao tạo rât nhiêu. Tuy không thê hoan toan thay thê đươc phương thức đao tạo truyên thông, E-Learning cho phép giai quyêt môt vân đê nan giai trong lĩnh vưc giao duc đo la nhu cầu đao tạo của người lao đông va sô lương sinh viên tăng lên qua tai so vơi kha năng của cac cơ sơ đao tạo.

o E-Learning sẽ co sức lôi cuôn rât nhiêu người học kê ca những người trươc đây chưa bao giờ bị hâp dẫn bơi lôi giao duc kiêu cu va rât phù hơp vơi hoan canh của những người đang đi lam nhưng vẫn muôn nâng cao trình đô.

1. E-Learning va môt sô khai niêm cơ bản

Page 10: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

10

Ưu điêm cua E-Learning trong day hoco Cac chương trình đao tạo từ xa trên thê giơi hiện nay đã đạt đên

trình đô phong phu vê giao diện, sư dung rât nhiêu hiệu ứng đa phương tiện như âm thanh, hình anh, hình anh đông ba chiêu, kĩ xao hoạt hình,… co đô tương tac cao giữa người sư dung va chương trình, đam thoại trưc tiêp qua mạng. Điêu nay đem đên cho học viên sư thu vị, say mê trong qua trình tiêp thu kiên thức cung như hiệu qua trong học tâp.

o E-Learning cho phép học viên lam chủ hoan toan qua trình học của ban thân, từ thời gian, lương kiên thức cần học cung như thứ tư học cac bai, đăc biệt la cho phép tra cứu trưc tuyên những kiên thức co liên quan đên bai học môt cach tức thời, duyệt lại những phần đã học môt cach nhanh chong, tư do trao đôi mơi những người cùng học hoăc giao viên ngay trong qua trình học, những điêu ma theo cach học truyên thông la không thê hoăc đòi hỏi chi phí qua cao.

1. E-Learning va môt sô khai niêm cơ bản

Page 11: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

11

Han chê cua elearning noi chung co ảnh hương như thê nao ?

Giao viên

Hoc sinh

Tri thưc

Page 12: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

12

Đôi với giao viên1.Do đây la lơp học ao nên lam giam sư tương tac giữa giao viên

va học viên vì thê ma giao viên rât kho co thê nhân đươc phan hồi

trưc tiêp từ học viên hay quan sat những hanh đông, anh mắt,

biêu cam của học viên.

2.Yêu cầu giao viên co ky năng la kiên thức chuyên môn cung

như e-learning tôt.

3. Chi phí đắt đỏ cho việc xây dưng hệ thông dạy học trưc tuyên.

4. Điêu kiện đê xây dưng va thưc hiện hệ thông dây học kha cao.

5. Giao viên kho co thê tiêp nhân đươc sư gop y trưc tiêp cho bai

dạy của mình từ những đồng nghiệp.

Page 13: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

13

Đôi với giao viên

6. Kha năng giai quyêt vân đê phat sinh trong lơp học của giao

viên kho co thê thưc hiện đươc.

7. Giam kha năng truyên đạt lòng say mê từ giao sư đên học

sinh

8. Lam tăng khôi lương công việc của giang viên, co môt sô

giang viên không quen va không thích dạy qua mạng

9. Chi phí cao (chi phí ban đầu, chi phí duy trì, chi phí nôi dung,

chi đê khuyên khích giang viên, chi cho trang thiêt bị,…)

Page 14: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

14

Đôi với hoc viên1. Giam sư tương tac vơi giao viên va cac bạn học viên của mình do đo

dê tạo ra sư nham chan trong khi học.

2. Hạn chê sư dung đôi vơi những người lơn tuôi không thanh thạo sư

dung may tính

3. Đòi hỏi phai hô trơ nhiêu thì học sinh mơi học tôt đươc

4. Hạn chê vay tiên đôi vơi học sinh (không phai luc nao học sinh học

trường đao tạo từ xa cung đươc ngân hang hoăc chính phủ cho vay tiên)

5. Giam sư đâu tranh trong học tâp trưc tiêp của học viên.

6. Giam kha năng noi trươc đam đong, ky năng giao tiêp của học sinh.

7. Nhiêu học sinh lạm dung thời gian xem phim, chơi game,..

8. Trình đô, kha năng của môi học viên đê tham gia hệ thông học tâp co

sư chênh lệch.

Page 15: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

15

Đôi với tri thưc

1. Vân đê cac nôi dung tri thức trừu tương, nôi dung liên quan tơi thí

nghiệm, thưc hanh không thê hiện đươc hay thưc hiện kém hiệu qua.

2. Hệ thông e-Learning cung không thê thay thê đươc cac hoạt đông

liên quan tơi việc rèn luyện va hình thanh ky năng, đăc biệt la ky năng

thao tac va vân đông

3. Không kích thích môi trường học tích cưc chủ đông

4. Lam nay sinh cac vân đê vê sơ hữu trí tuệ

5. Lam nay sinh cac vân đê liên quan đên an ninh mạng

Page 16: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

16

Nôi Dung

5. Vân đê chuân (standard) trong cac hê E-Learning

3. Tinh hinh phat triên va ưng dung cua E_Learning trong giao duc đao tao

2. Cac dang va hinh thưc cua E-Learning trong giao duc đao tao

1. E-Learning va môt sô khai niêm cơ bản

4. Kiên truc cua hê thông E-Learning

6. Sự phat triên tương lai cua E-Learning

Page 17: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

17

E-Learning bao gôm cac hinh thưc đao tao:oĐao tạo ứng dung ICT _ Đao tạo dưa trên công

nghệ  (TBT- Technology -Based Training).o Đao tạo dưa trên may tính (CBT -Computer-

Based Training).o Đao tạo dưạ trên Web (WBT – Web-Based

Training).o Đao tạo trưc tuyên (Online Learning/Training).o Đao tạo từ xa (Distance Learning). o Đao tạo trong môi trường ao

2. Cac dang va hinh thưc cua E-Learning trong giao duc đao tao

Page 18: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

18

Nhưng dang khac nhau cua E-LearningoDạng tư học – Standalone coursesoDạng lơp học ao – Virtual-classroom courseoDạng trò chơi mô phỏng – Learning games

and simulationsoDạng nhung – Embeded e-learningoDạng kêt hơp – Blended learningoDạng di đông – Mobile learningo Tri thức trưc tuyên – Knowledge management

2. Cac dang va hinh thưc cua E-Learning trong giao duc đao tao

Page 19: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

19

Nôi Dung

5. Vân đê chuân (standard) trong cac hê E-Learning

3. Tinh hinh phat triên va ưng dung cua E_Learning trong giao duc đao tao

2. Cac dang va hinh thưc cua E-Learning trong giao duc đao tao

1. E-Learning va môt sô khai niêm cơ bản

4. Kiên truc cua hê thông E-Learning

6. Sự phat triên tương lai cua E-Learning

Page 20: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

20

3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ELEARNING

Tỷ lê cac khoahoc sư dung cacloai e-Learning

Tỷ lê hiên tai cua cac loai hinh hoc tâp điên tư ơ Bắc Mỹ +

Châu ÂuLaptoptrong lơp học

hô trơ lơp học

Lai tạp

hoan toankhoangcach

không co công nghệ cao...

<1%

56%

10%8%

26%

Bates, T. (2009), đươc trình bay trong Hôi thao Kê hoạch chương trình học sư dung e-Learning

Page 21: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

21

IDC1 and ECAR2 (2002) khảo sat 274 hoc viên (ơ USA)

co sư dung e-Learning.

86% sô người được hỏi đã triên khai cac khoa hoc sư

dung công nghê bên ngoai lớp hoc

100% đã tich hợp công nghê vao qua trinh hoc trên lớp

80% sô người được hỏi cung câp cac khoa hoc lai

71% sô người được hỏi cung câp cac khoa hoc trực

tuyên hoan toan

E-LEARNING & GIAO DUC ĐAI HOC

Page 22: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

22

E-LEARNING & GIAO DUC ĐAI HOC

Allen & Seaman (2009) trinh bay môt minh hoa vê cac dang khoa hoc (khảo sat hơn 2,500 cao đăng và đại học)

Tỷ lệ nôi Giao trưc tuyên

Loại khoa học Mô ta điên hình

0% truyên thôngTât nhiên không co nôi dung công nghệ đươc sư dung trưc tuyên đươc cung câp bằng văn ban hoăc bằng miệng

1 -> 29% Tạo điêu kiện web

Khoa học sư dung công nghệ dưa trên web đê tạo điêu kiện cho những gì ban chât la môt măt đôi măt tât nhiên. Co thê sư dung môt hệ thông quan ly khoa học hoăc web đê gưi cac giao trình va phân công

30 -> 79 % pha trôn/lai tạp

Tât nhiên pha trôn trưc tuyên va măt đôi măt giao hang. Tỷ lệ đang kê trong những nôi dung đươc phân phôi trưc tuyên, thường sư dung cac cuôc thao luân trưc tuyên, va thường co môt sô ít cac măt đôi măt cac cuôc họp

80+% Trưc tuyênMôt khoa học ma hầu hêt hoăc tât ca cac nôi dung đươc cung câp trưc tuyên. Thông thường không co măt đôi măt cac cuôc họp.

Page 23: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

23

TÔNG KẾT VÊ SỰ PHAT TRIỂN CỦA ELEARNING

Khu vực Bắc Mỹ & Châu Âu phat triên manh nhât IDC1 and ECAR2 (2002) điêu tra 274 học viện (ơ My) co sư dung e-Learning.

- 100% co tích hơp công nghệ vao trong lơp học truyên thông; - < 30% sư dung công nghệ Web hô trơ lơp học truyên thông; - 30% ~ 80% đê nghi sư dung mô hình khoa học kết hơp; va - >70% đê nghị sư dung mô hình khoa học trực tuyến

- Dạy học trưc tuyên hiêu quả hơn dạy học truyên thông; - Dạy học trưc tuyên co kêt hợp với môt vai dang dạy học truyên thông la hiêu quả nhât; va - Day hoc truyên thông thi kem hiêu quả nhât trong sô ba hinh thưc đã khảo sat.

Nhân xét

Page 24: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

24

E-LEARNING & GIAO DUC ĐAI HOC

Thông kê người sư dung Internett ơ Châu A (Katsuaki, 2009)

Khu vực Châu A vẫn đang ơ trong tinh trang mới bắt đâu. _Chỉ phat triên mạnh ơ môt sô quôc gia .- Chưa co nhiều thành công vì một số lý do như: quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, ưa chuộng đào tạo truyền thống, ngôn ngư không đồng nhất, cơ sở hạ tâng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia.

Nhân xét

- Đông dân va co tiêm năng phat triên lớn; - Cân đap ưng nhu câu đao tao câp thiêt .

quy mô thị trường elearning của Trung Quôc la khoang môt nưa của Nhât Ban va Han Quôc

Page 25: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

25

E-LEARNING & GIAO DUC ĐAI HOC

Biêu đồ thê hiện việc sư dụng may vi tinh và Internet ở Việt Nam (2011)

Khu vực Châu A vẫn đang ơ trong tinh trang mới bắt đâu, Phat triên mạnh ơ môt sô quôc gia

e-Learning ơ Viêt Nam cung đã đươc quan tâm từ những năm đầu của thê kỉ 21 - Môt sô trường đại học lơn bắt đầu nghiên cứu va triên khai. - Nhiêu Website tâp thê va ca nhân co liên quan đên e-Learning - Môt sô san phâm hô trơ đao tạo

Ngoai môt sô công đao tao (VLE) cua cac trường đai hoc lớn, phân con lai chu yêu vẫn ơ dang cac trang Web thuân tuy; - Cac VLE vẫn mang ‘dang dâp’ cua viêc ‘hô trợ’ hoc tâp hơn la ‘day hoc’ thât sự!

Page 26: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

26

E-learning tiên tiến ở hầu hết các nước có nền giáo dục phát triển.

e-Learning ( còn gọi là Đào tạo điện tử, Giáo dục điện tử, đào tạo trực tuyến )

là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ

thông tin và truyền thông.

Nhiều nước phát triển trên thế giới đã triển khai mạnh mẽ E-learning trong hệ thống giáo dục chung trên cả nước. Những năm gần đây, E-learning đã và đang triển khai cho học sinh phổ thông, điển hình là các nước Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản…tại Mỹ khoảng 80% trường ĐH sử dụng phương pháp đào tạo trực tuyến, có khoảng 35% các chứng chỉ trực tuyến được chính thức công nhận; tại Singapore khoảng 87% trường ĐH sử dụng phương pháp đào tạo trực tuyến; tính đến năm 2005, tại Hàn Quốc đã có 9 trường ĐH trực tuyến trên mạng.

HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG E-LEARNING TRÊN THẾ GIỚI

Page 27: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

27

Các nhà lãnh đạo cấp cao của Việt Nam khẳng định rằng, giáo dục là một trong những ngành được ưu tiên cao nhất và được hưởng các nguồn đầu tư cao nhất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong những năm tới. Với định hướng đó, Việt Nam đã quyết định đưa công nghệ thông tin vào tất cả mọi cấp độ giáo dục nhằm đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng học tập trong tất cả các môn học và trang bị cho lớp trẻ đầy đủ các công cụ và kỹ năng cho kỷ nguyên thông tin.

HIỆN TRANG PHAT TRIỂN VÀ SỬ DUNG E-LEARNING TAI VIỆT NAM

Học trực tuyến (e-learning) là phương pháp học có chi phí thấp, khả năng đem lại cơ hội học tập bình đẳng cho tất cả mọi người ở bất kỳ địa điểm nào.

Page 28: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

28

MỘT SỐ MÔ HÌNH PHAT TRIỂN E-LEARNING Ở VIỆT NAM

E-Learning trong trường học: đối với một trường học thì đối tượng là các học sinh và sinh viên, họ có thời gian và có tri thức nhất định về một lĩnh vực nào đó, do đó các tri thức cung cấp bởi e-Learning trường học mang tính hỗ trợ việc học truyền thống, nó cần cung cấp nhiều tài liệu tham khảo và hướng dẫn việc học theo các tài liệu đó.

E-Learning trong các công ty thương mại và dịch vụ: đối tượng là các người đi làm, khả năng giao tiếp với giáo viên là thấp, do đó các tri thức trong này cần đảm bảo tính đầy đủ, toàn vẹn và dễ tra cứu, tri thức chủ yếu là các quy định, các nghị định, các tri thức về văn hóa,… nó cũng cần đòi hỏi tính hấp dẫn trong giao diện.

Page 29: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

29

MỘT SỐ MÔ HÌNH PHAT TRIỂN E-LEARNING Ở VIỆT NAM

E-Learning trong các công ty xí nghiệp sản xuất: các đối tượng học chủ yếu là những người lao động nặng, tri thức chủ yếu là các công nghệ, giáo viên chủ yếu là những người làm chủ công nghệ, khả năng giao tiếp giáo viên là thấp, do đó tính trực quan và tính toàn vẹn chi tiết là rất caoE-Learning trong cộng đồng: đối tượng là mọi thành phần trong xã hội từ tri thức đến lao động, do đó tri thức chủ yếu là các vấn đề đơn giản mang tính khái quát chuung mang tính rộng rãi như các luật, các văn hoá dân tộc, các vấn đề khoa học xã hội,……

Page 30: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

30

LỢI ÍCH CỦA ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN NÓI CHUNG

Tham khảo một số tinh năng nổi bật của phương phap dạy và học “E-Learning”

Page 31: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

31

E-LEARNING & GIAO DUC ĐAI HOC

Sau khi khảo sat tại cac nươc phat triên, chủ yếu Hoa Kỳ thì đã co 3 câu hỏi đươc đặt ra :

1. Day hoc trực tuyên (online education) hiêu quả hơn day

hoc truyên thông (face-to-face learning) hay không?

2. Hinh thưc day hoc nao la hiêu quả nhât trong 3 loai: face-

to-face, online, va blended?

3. Tai sao cac khảo sat chi tâp trung ơ linh vực giao duc

bâc cao (cao đăng/đai hoc, huân luyên nghiêp vu)?

Phần đặt câu hỏi trong quá trình học :

Page 32: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

32

E-LEARNING & GIAO DUC ĐAI HOC

1. Giao duc trưc tuyên hiệu qua hơn măt-đôi-măt học tâp;

2. Học tâp trưc tuyên kêt hơp vơi môt sô học măt đôi măt

(xay / học tâp lai) la hiệu qua nhât;

3. Măt đôi măt môt mình học la phương phap hiệu qua nhât

trong sô ba loại nghiên cứu.

Phương tiện, B. et al. (2009) Đanh gia thưc hanh bằng chứng tru sơ tại Học trưc tuyên: A Meta-Phân tích va đanh gia của nghiên cứu học tâp trưc tuyên, Bao cao tông kêt của Bô Giao Duc Hoa Kỳ

Bô Giao Duc Hoa Kỳ đã phân tích những nghiên cứu kê từ năm 1996 đên 2008 vê vân đê nay va kêt luân như sau (khao sat ơ lĩnh vưc giao duc bâc cao):

Phần trả lời câu hỏi được đặt ra trong quá trình học :

Page 33: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

33

Câu hỏi ?

Với nhiêu lợi ích như vậy E-learning sẽ dần thay thê dạy học

truyên thông ở Việt Nam?

Page 34: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

34

Câu hỏi : Với nhiều lợi ích như vậy E-learning sẽ dần thay thế dạy học truyền thống ở Việt Nam?

Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần nhìn vào thực tế Việt Nam hiện nay•Cơ sở vật chất (thiết bị dạy học, đường truyền, công cụ hổ trợ…) còn nghèo nàn•Học sinh Việt Nam chưa có thói quen tự học và làm việc theo nhóm, chưa có tính độc lập, còn phụ thuộc nhiều vào giáo viên, chưa tự giác trong học tập…•Khả năng áp dụng Công Nghệ Thông Tin vào giảng dạy của đa số các giáo viên ở tất cả các bậc học còn hạn chế .•Để tổ chức một lớp học bằng e-learning đòi hỏi giáo viên tốn nhiều thời gian và công sức hơn cách dạy học truyền thống.•…..

Page 35: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

35

Câu hỏi : Với nhiều lợi ích như vậy E-learning sẽ dần thay thế dạy học truyền thống ở Việt Nam?

Cách học truyền thống vẫn sẽ phải là phương thức chủ yếu và phổ biến bởi nó phù hợp với tất cả các người học và gắn liền với thói quen mỗi người từ khi còn nhỏ, nên với cách học truyền thống người học cảm thấy an toàn hơn khi được nghe giảng trực tiếp, được giải quyết vấn đề trực tiếp với giáo viên. Nó còn phù hợp với nhiều dạng học viên khác nhau, đối với những học viên không tự giác, không có thói quen tự làm việc hay chủ động làm việc thì cách học truyền thống ít nhiều cũng có tác động đến họ khi họ được học trực tiếp với giáo viên trên lớp. Đối với giáo viên cũng có thể quan sát được thái độ học tập và khả năng học tập của mỗi học viên thông qua tiếp xúc trực tiếp.

Page 36: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

36

Nôi Dung

5. Vân đê chuân (standard) trong cac hê E-Learning

3. Tinh hinh phat triên va ưng dung cua E_Learning trong giao duc đao tao

2. Cac dang va hinh thưc cua E-Learning trong giao duc đao tao

1. E-Learning va môt sô khai niêm cơ bản

4. Kiên truc cua hê thông E-Learning

6. Sự phat triên tương lai cua E-Learning

Page 37: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

37

4. Kiên truc hê thông E-Learning

Page 38: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

38

Quan sat trên hinh vẽ, chung ta thây:Hoc tâp sẽ dựa trên mang Internet la chu yêu,

thông qua World Wide Web (WWW).Hê thông e-Learning sẽ được tich hợp vao

portal cua trường hoc hoăc doanh nghiêp. Như vây hê thông e-Learning sẽ phải tương tac tôt với cac hê thông khac trong trường hoc như hê thông quản lý sinh viên, hê thông quản lý giao viên, lich giảng day…cũng như cac hê thông cua doanh nghiêp như la ERP, HR…

4. Kiên truc hê thông E-Learning

Page 39: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

39

Môt thanh phân rât quan trong cua hê thông chinh la hê thông quản lý hoc tâp (Learning Management System), gôm nhiêu module khac nhau, giup cho qua trinh hoc tâp trên mang đuợc thuân tiên va dễ dang phat huy hêt cac điêm manh cua mang Internet vi du như:o Diên đan đê trao đôi y kiên giữa cac thanh viên của môt lơpo - Module khao sat lây y kiên của mọi người vê môt vân đê

nao đoo - Module kiêm tra va đanh giao - Module chat trưc tuyên o - Module phat video va audio trưc truyêno - Module Flash v.v…

4. Kiên truc hê thông E-Learning

Page 40: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

40

Môt phân nưa rât quan trong la cac công cu tao nôi dung.

Hiên nay, chung ta co 2 cach tao nôi dung la trực tuyên (online), co kêt nôi với mang Internet va offline (ngoai tuyên), không cân kêt nôi với mang Internet. Nhưng hê thông như hê thông quản tri nôi dung hoc tâp (LCMS – Learning Content Management System) cho phep tao va quản lý nôi dung trực tuyên. Cac công cu soan bai giảng (authoring tools) giao viên co thê cai đăt ngay trên may tinh ca nhân cua minh va

soan bai giảng.

4. Kiên truc hê thông E-Learning

Page 41: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

41

Với nhưng nước va khu vực ma cơ sơ ha tâng mang chưa tôt thi viêc dùng cac công cu soan bai giảng la môt sự lựa chon hợp lý. Môt hê thông tao nôi dung mêm dẻo thường cho phep kêt hợp giưa soan bai giảng online va offline

Với cac trường va cơ sơ co quy mô lớn cân phải quản lý kho bai giảng lớn va muôn chia sẻ cho cac trường khac thi phải nghi đên giải phap kho chưa bai giảng. Kho chưa bai giảng nay cho phep lưu trư, quản lý thông tin vê cac bai giảng (thường dùng cac chuân vê metadata cua IEEE,IMS, va SCORM).

4. Kiên truc hê thông E-Learning

Page 42: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

42

Nôi Dung

5. Vân đê chuân (standard) trong cac hê E-Learning

3. Tinh hinh phat triên va ưng dung cua E_Learning trong giao duc đao tao

2. Cac dang va hinh thưc cua E-Learning trong giao duc đao tao

1. E-Learning va môt sô khai niêm cơ bản

4. Kiên truc cua hê thông E-Learning

6. Sự phat triên tương lai cua E-Learning

Page 43: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

43

CHUẨN LÀ GÌ ?Quan sat :HAI BÀI TOAN CHINH CỦA MỘT HỆ THỐNG E-LEARNING

Page 44: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

44

LEGO (1949) la môt dòng san phâm đồ chơi xêp hình phô biên đươc tâp đoan Lego chê tạo. Tâp đoan nay thuôc sơ hữu riêng co tru sơ tại Billund, Đan Mạch.No bao gồm những thanh nhựa hinh viên gach nhiêu mau cai đươc vao nhau, hinh nhân mini va nhiêu bô phân khac. Những viên gạch lego co thê đươc lắp rap va kêt nôi theo nhiêu cach đê tạo ra nhiêu đồ vât như la xe cô, tòa nha va ca những robot lam việc. Bât cứ thứ gì đêu co thê thao rời sau khi đã lắp ghép va cac manh ghép sẽ đươc dùng đê tạo ra những cai mơi.

ISO định nghĩa như sau:

"Cac thoả thuận trên văn bản chứa cac đặc tả kĩ thuật hoặc cac tiêu chi chinh xac khac

đươc sư dụng một cach thống nhất như cac luật, cac chỉ dẫn, hoặc cac định nghĩa của

cac đặc trưng, đê đảm bảo rằng cac vật liệu, sản phẩm, qua trình, và dịch vụ phù hơp

vơi mục đich của chúng".

Môt ví du vê chuân đươc dùng rông rãi trên thê giơi la LEGO. Vơi cac đôi tương LEGO

bạn co thê xây dưng mọi thư bạn muôn. Thâm chí co cac đôi tương vơi kích kỡ khac

nhau va mau khac nhau, chung đêu khơp vơi nhau va chung co thê đươc kêt hơp lại

theo mọi cach vì cac đôi tương tuân theo cac luât nhât định. Cac chân luân chính xac co

cùng cỡ va chung luôn khơp. Trẻ em vẫn thích chơi vơi no vì kha năng tạo ra cac hình

thù mơi không bị hạn chê.

ĐỊNH NGHĨA CHUẨN

Page 45: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

www.themegallery.com

Page 46: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

CAC CHUẨN HIỆN CÓ

Chuẩn đóng gói Chuẩn trao đổi thông tin Chuẩn meta-data Chuẩn chất lượng Một số chuẩn khác

Page 47: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

47

Đối với lĩnh vực e-Learning, các chuẩn e-Learning đóng vai trò rất quan trọng. Không có chuẩn e-Learning chúng ta sẽ không có khả năng trao đổi với nhau và sử dụng lại các đối tượng học tập. Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường e-Learning (người bán công cụ, khách hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm được tiếng nói chung, hợp tác với nhau được cả về mặt kĩ thuật và mặt phương pháp. LMS có thể dùng được nội dung phát triển bởi nhiều công cụ khác nhau và nhiều ví dụ khác nữa. Không có chuẩn, chúng ta không thể trao đổi th ông tin được với nhau. Wayne Hodgins (TechLearn, 2000) đa khẳng định răng chuân e-Learning có thể giúp chúng ta giải quyết được những vấn đề sau: • Khả năng truy cập được: (Accessibility) truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân phối cho nhiều nơi khác;

CAC CHUẨN TRONG ELEARNING

Page 48: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

48

• Tính khả chuyển: (Interoperability) sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một nơi, bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau; • Tính thích ưng: (Adaptability) đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng tình huống và từng cá nhân; • Tính sử dung lại: (Reusability)một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở nhiều ứng dụng khác nhau; • Tính bền vững: (Durability) vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công nghệ thay đổi, mà không phải thiết kế lại; và • Tính giảm chi phí: (Affordability) tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và chi phí

CAC CHUẨN TRONG ELEARNING

Page 49: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

49

Môt sô chuân e-Learning

Để việc triển khai và sư dung môi trường e-Learning hiệu quả và rộng rai, việc chuân hóa (standardization) cac khía cạnh khac nhau cua e-Learning được đoi hỏi và tư đó, ra đời một sô chuân (standards) và đặc tả (specifications) được châp nhận phô biên.

SCORM (Sharable Content Object Reference Model)

Đăc ta chuân cho nôi dung WBT ADL (Advanced Distributed Learning) SCORM 1.2, 1.3, 2004 LOM (Learning Object Metadata) LOM data model – định nghĩa vê Learning Object IEEE - IMS Global Learning Consortium IEEE 1484.12.1 - 2002 QTI (Question and Test Interoperability) Chuân biêu diên nôi dung kiêm tra va kêt qua IMS Global Learning Consortium IMS-QTI 1.0, 2.0, 2.1 - 2009 LIP (Learner Information Package) Đăc ta cho phép định nghĩa cac thuôc tính của người học IMS Global Learning Consortium IMS-LIP 1.0 - 2001

RAID

Reusability: tính tai sư dung – co thê dùng vơi nhiêu ứng dung khac nhau Accessibility: tính truy câp – kha năng truy câp từ xa tại môt vị trí nao đo va phân phat đên nhiêu vị trí khac Interoperability: tính kha chuyên – sư dung những thanh phần đã phat triên ơ môt nơi vơi tâp cac công cu va hệ nên, va ơ môt nơi khac thì vơi môt tâp cac công cu va hệ nên khac Durability: tính bên vững – không phai thiêt kê lại hoăc xây dưng lại khi công nghệ thay đôi

Thỏa tiêu chí RAID

Page 50: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

50

Chuân e-Learning thì chưa đủ - bởi vì chuẩn không thể ‘chế tạo’ nội dung vào trong một learning object. Và chuẩn cũng không làm cho object có thể tái sử dụng được (cho dù ngay cả lần đầu tiên)

Ví dụ minh họa trong hình của Horton (2006) thể hiện một object theo chuẩn SCORM. Object này có một bài trăc nghiệm với điểm số chuyển đến một QTI LMS theo chuẩn SCORM.

Đây chỉ có thể là một object – nhưng nó ro ràng không phải là một learning object.

NHẬN XÉT

Page 51: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

51

Nôi Dung

5. Vân đê chuân (standard) trong cac hê E-Learning

3. Tinh hinh phat triên va ưng dung cua E_Learning trong giao duc đao tao

2. Cac dang va hinh thưc cua E-Learning trong giao duc đao tao

1. E-Learning va môt sô khai niêm cơ bản

4. Kiên truc cua hê thông E-Learning

6. Sự phat triên tương lai cua E-Learning

Page 52: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

6. SỰ PHAT TRIỂN TƯƠNG LAI CỦA ELEARNING

Công nghệ E-Learning mở ra một khả năng tương tác tối đa giữa người học và người dạy đồng thời khai thác nguồn thông tin vô tận của nhân loại. E-LEARNING hiện nay thực sự là cuộc cách mạng bởi sức mạnh, khả năng linh hoạt và tính hiệu quả của nó. Vận dụng công nghệ này, giúp cộng đồng kinh doanh có cơ hội tương tác liên tục với nền khoa học quản trị hiện đại đang phát triển nhanh chóng. E-LEARNING tạo ra cơ hội cho mọi người học tập mọi nơi, mọi lúc, học tập suốt đời.

Page 53: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

Đối với sinh viên: o E-LEARNING hỗ trợ học tập một cách linh động và tích cực.o E-.Learning cho phép làm việc và học tập trực tuyến, nghiên

cứu và làm các bài tập, thi trăc nghiệm. o E-Learning là một môi trường mới, là cơ hội cho sinh viên, hỗ

trợ các bạn học tập tại trường hoặc ở nhà, hay ở cơ quan.o E-Learning là cách dễ nhất giúp sinh viên tự chủ trong học tập

và thực hiện những cam kết học tập của bản thân với thời gian và nổ lực của họ.

o Tìm kiếm thông tin trên hệ thống về môn học của mình, download các nguồn tài nguyên được cung cấp, sinh viên có thể chia sẽ tài nguyên với nhau trên mạng, tham gia vào việc thảo luận của lớp, chia sẽ việc học của mình với bạn bè, trao đổi ý tưởng với bạn cùng lớp.

o Tạo môi trường học tập cộng tác giúp cải thiện các khuyết điểm mà các phương pháp truyền thống mang lại như: tạo cho người học khả năng tự tin hơn khi phát biểu ý kiến của mình (nhược điểm của PPDH theo nhóm nhỏ), ….

6. SỰ PHAT TRIỂN TƯƠNG LAI CỦA ELEARNING

Page 54: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

www.themallery.com

Đối với giáo viên: o E-LEARNING tạo môi trường giảng dạy mới cho giáo viên, cung cấp

công cụ cho giáo viên soạn giảng, tổ chức lớp học, quản lý sinh viên, hướng dẫn sinh viên tham gia thảo luận nhóm, cung cấp tài liệu giảng dạy, cung cấp khả năng cập nhật nhanh các kiến thức và kỹ năng trong giảng dạy….

Đối với Việt Nam hiện nay và trong tương lai gần E-learning sẽ có nhiều cải thiện hơn về giao diện, chức năng. Khả năng cộng tác cao, đường truyền có thể cũng được cải thiện tạo điều kiện tốt nhất để phục vụ cho quá trình dạy – học nhưng khó có thể thay thế hoàn toàn phương pháp giảng dạy truyền thống

6. SỰ PHAT TRIỂN TƯƠNG LAI CỦA ELEARNING

Page 55: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

www.themegallery.com

Với mỗi cách học, phương pháp dạy học đều có những ưu – nhược điểm khác nhau. Với những ưu điểm của cách dạy học truyền thống và E-learning, chúng ta cần kết hợp tốt hai phương pháp này để có được một hiệu quả đào tạo tốt hơn

Hy vọng trong tương lai gần, trong xu thế hội nhập của nước ta với thế giới, tư tưởng của người học thay đổi, người học có tinh thần tích cực, tự lực, tự giác trong việc học, đời sống giáo viên được cải thiện, cơ sở vật chất dạy học e-learning được nâng cao đảm bảo đủ điều kiện để học sinh tham gia học tập thì dạy học e-learning có thể sẽ thay thế hoàn toàn một số môn học có tính cách trừu tượng như toán, văn, sử, công nghệ thông tin….

Page 56: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

56

6. SỰ PHAT TRIỂN TƯƠNG LAI CỦA ELEARNING

E-learning Lab la hệ thông dạy va học trưc tuyên dưa theo hình thức cac lơp học online của nươc ngoai. Vơi Học Viên , bạn sẽ đươc trai nghiệm phương phap học hoan toan trưc tuyên. Giờ đây bạn co thê học trưc tiêp cùng vơi lơp va giao viên ma không cần phai lo ngại vì cac kho khăn như nha xa,va thời gian. Vơi E-learning lab bạn co thê học ơ bât kì nơi đâu. Vơi Giao Viên , bạn sẽ co đươc cac công cu hô trơ tuyệt vời cho công việc giang dạy hoan toan online (live), va cac hô trơ khac như: quan lí học viên; thiêt kê bai kiêm tra,bai tâp; va nhiêu tích hơp khac, giup cho việc giang dạy trơ nên dê dang hơn va thu hut học viên hơn.

6. SỰ PHAT TRIỂN TƯƠNG LAI CỦA ELEARNING6. SỰ PHAT TRIỂN TƯƠNG LAI CỦA ELEARNING

Page 57: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

57

6. SỰ PHAT TRIỂN TƯƠNG LAI CỦA ELEARNING

Page 58: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

TÀI LIÊU THAM KHAO1. Bô Giao duc - Đao tao (1997). Công nghê thông tin trong Giao duc va Đao tao: Tai liêu hôi nghi / Ban Công nghê thông tin.

2. Bô Giao duc - Đao tao (2005). Phat triên năng lực thông qua phương phap va phương tiên day hoc mới: Tai liêu hôi thảo tâp huân dự an phat triên giao duc trung hoc phô thông.

3. Bùi Thanh Giang. Cac công nghê đao tao tư xa va e-learning/ Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toan, Đao Quang Chiêu . – H.: Nxb Bưu Điên, 2004.

4. Nguyễn Thê Hùng.  Internet va đời sông . – H.:  Nxb Thông kê, 2002.

5. Nguyễn Duy Phương.  Nhâp môn Internet va E-Learning (www.ebook.edu.vn/ (E-book)).

Page 59: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

59

TÀI LIỆU THAM KHAO

Cac trang web1. http://e-learning.hcmut.edu.vn/2. http://el.edu.net.vn/3. http://elearning.hueuni.edu.vn/4. http://moodle.org5. http://el.edu.net.vn 6. http://google.com 7. http://www.elearning.com

Page 60: Chủ đề 1-elearning _ nội dung trọng tâm_ nhóm 11

www.themegallery.com