chua benh dien chuan

32
T H N Ă M, NGÀY 31 THÁNG M Ư I HAI N Ă M 2009 Bnh thườ ng gp. CÁC BNH THƯỜ NG GP Các bài viết sau đây gi ớ i thiu cùng các bn cách thc nhn din và gii quy ết mt s bnh thườ ng g p mà tôi đã thành côn g t ươ ng đ i là chc tay. Gía trca phác đ tươ ng đ i n đ nh. Trong môn phái DC-ĐKLP có thcó nhiu phác đ gn hơ n, hay hơ n nhưng bt buc các bn phi nhớ nhiu phác đ cho mt bnh và phi mò mm tìm phác đ thích hợ p. Đó là điu hóa ra là khó chkhông phi d. đây, tôi xây dng kiu điu trtheo cơ chế bnh, mớ i đ u có v khó nhưng khi quen thì li rt dvì chcn thuc các phác đ điu chnh theo cơ chế như bâm dươ ng khí huy ết, tiêu viêm, trthp…v.v…sau đó là phn chiếu hay đ ng ng là xong. Các bnh đ ượ c phân loi theo các hthng bnh ca Tây y. V bnh danh (tên bnh ) đa scũng đ ượ c dùng theo Tây y. Đi u này giúp cho các bn có tháp dng đ ượ c khi biết tên ca chng bnh mình đang can thip.Vic còn li là cn chn đoán hàn - nhit ( l nh – nóng ) cho đúng na là xong. Chúc các bn thành công.Mi thc mc nếu có, hãy liên l c v : Lươ ng y T Minh. 97 / F 1 Quang Trung, phườ ng 11, qun Gò V p, TP.HCM. Đ,thoi: 5892836. -Mobile ( ĐTDĐ ): 091.8388718. E – mail: [email protected], [email protected]. CÁCH CHN ĐOÁN BNH DO LNH HAY DO NÓNG GÂY RA: - Bnh do lnh: đau tăng v đêm hay sáng sớ m, trờ i trở lnh, trờ i mưa hoc ăn ung đ lnh đ ít nhit lượ ng vào chng 30 phút sau thì đau tăng. Tôi g i là CÁC  Y U TLNH.

Upload: tuanbinhlinhhai

Post on 07-Apr-2018

227 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 1/32

T HỨ N Ă M , N G À Y 3 1 T H Á N G M Ư Ờ I H A I N Ă M 2 0 0 9

Bệnh thườ ng gặp.

CÁC BỆNH THƯỜ NG GẶP

Các bài viết sau đây giớ i thiệu cùng các bạn cách thức nhận diện và giảiquy ết một số bệnh thườ ng gặp mà tôi đã thành công tươ ng đ ối là chắctay. Gía trị của phác đ ồ tươ ng đ ối ổn đ ịnh. Trong môn phái DC-ĐKLPcó thể có nhiều phác đ ồ gọn hơ n, hay hơ n nhưng bắt buộc các bạn phảinhớ nhiều phác đ ồ cho một bệnh và phải mò mẫm tìm phác đ ồ thíchhợ p. Đó là điều hóa ra là khó chứ không phải dễ. Ở đây, tôi xây dựngkiểu điều trị theo cơ chế bệnh, mớ i đ ầu có v ẻ khó nhưng khi quen thì

lại rất dễ vì chỉ cần thuộc các phác đ ồ điều chỉnh theo cơ chế như bổâm dươ ng khí huy ết, tiêu viêm, trừ thấp…v.v…sau đó là phản chiếuhay đ ồng ứng là xong.

Các bệnh đ ượ c phân loại theo các hệ thống bệnh của Tây y. V ề bệnhdanh (tên bệnh ) đa số cũng đ ượ c dùng theo Tây y. Điều này giúp chocác bạn có thể áp dụng đ ượ c khi biết tên của chứng bệnh mình đangcan thiệp.Việc còn lại là cần chẩn đoán hàn - nhiệt ( lạnh – nóng ) chođúng nữa là xong.

Chúc các bạn thành công.Mọi thắc mắc nếu có, hãy liên lạc v ề :

Lươ ng y T ạ Minh.

97 / F 1 Quang Trung, phườ ng 11, quận Gò V ấp, TP.HCM.

Đ,thoại: 5892836. -Mobile ( ĐTDĐ ): 091.8388718.

E – mail: [email protected], [email protected].

CÁCH CHẨN ĐOÁN BỆNH DO LẠNH HAY DO NÓNG GÂY RA:

-  Bệnh do lạnh: đau tăng v ề đêm hay sáng sớ m, trờ i trở  lạnh, trờ i mưa hoặc ănuống đ ồ lạnh đ ồ ít nhiệt lượ ng vào chừng 30 phút sau thì đau tăng. Tôi gọi là CÁC Y ẾU TỐ LẠNH.

Page 2: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 2/32

- Bệnh do nóng: đau tăng vào buổi trưa, trờ i trở nóng, nắng gắt hoặc ăn uống đ ồcay nóng nhiều nhiệt lượ ng chừng 30 phút sau thì đau tăng. Tôi gọi là CÁC Y ẾUTỐ NÓNG.

CÁCH ĐIỀU TR Ị:

Sử dụng các công thức điều trị bệnh theo một trong hai cách dướ i đây sau khi biết bệnh do lạnh hay do nóng gây ra.

- Bệnh do lạnh: nếu bệnh nặng (lạnh nhiều) thì hơ xức dầu, bệnh v ừa v ừa hoặc nhẹcác bạn dùng dầu day vào huy ệt hoặc quẹt hoặc cào các phản chiếu. Trườ ng hợ p bệnh do nhiễm ẫm thấp bạn dùng salonpas cắt nhỏ và dán lên huy ệt hoặc vùngphản chiếu, đ ể như v ậ y trong 2 - 4 tiếng đ ồng hồ.

-  Bệnh do nóng: nếu bệnh nặng (nóng nhiều) dùng nướ c đá áp vào các huy ệt 2phút mỗi huy ệt rồi đ ổi sang huy ệt khác theo thứ tự trong công thức. Nếu bệnh v ừa

 v ừa bạn dùng que dò lăn gai hay lăn đinh. Nếu bệnh nhẹ bạn dùng cách runghuy ệt, day ấn bằng que dò hoặc cào v ớ i vaseline.

HỆ HÔ HẤP. VIÊM HỌNG.

Những bệnh chứng thuộc viêm họng gồm có: viêm amidan, viêm họng hạt, viêm  vòm khẩu cái, viêm thanh quản , viêm VA. Trong các bộ phận này thì VA là bộphận có v ị trí cao nhất, thanh quản có v ị trí thấp nhất.

 Viêm họng luôn đau họng có thể có ho, có thể có đàm. Nghe phổi thấ  y bìnhthườ ng.

1-  Viêm Amidal: nói và nuốt đ ều đau và có cảm giác nghẹn nghẹt hai bên cổ họng.Điều trị : 26, 61, 37, 50, 38, 156, 12 đ ến 240, 275, 14, 277.

2-  Viêm vòm khẩu cái: nói đau hơ n nuốt, không nghẹt, vùng giữa và trên họng (chỉnghẹt khi viêm cấp tính và nặng). Điều trị: 26, 61, 37,50,38,156 và đ ồng ứng ( hổkhẩu bàn tay, cả hai mặt).

3-  Viêm VA: đau vùng trên họng, chỉ tăng nhẹ khi nuốt, không nghẹt khi nuốtnhưng có thể có cảm giác nghẹt khi thở .Điều trị : Tiêu viêm, phản chiếu VA ( vùngtrướ c huy ệt 57, vùng 108 – 26 ).

4-  Viêm thanh quản: đau vùng dướ i họng và nghẹt khi nói lẫn nuốt nhưng nói đauhơ n. Điều trị: 26,61,37,50,38,156, phản chiếu ( vùng từ 14 kéo thẳng xuống gócxươ ng hàm dướ i), đ ồng ứng (vùng đ ầu mũi).

Page 3: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 3/32

5-   Viêm thanh đ ớ i: Rè hoặc mất tiếng, thườ ng sau một trận cảm. Diều trị:127,50,19,37,1,0 - + vùng từ 19 đ ến 173.

Phải chẩn đoán hàn nhiệt đ ể có k ỹ thuật tươ ng ứng. Có khi hàn nhiệt lẫn lộn thìcần trị theo hàn trướ c rồi nhiệt sau , cần đ ề phòng trườ ng hợ p viêm do nhiễm

trùng. Cách nhận biết viêm do nhiễm trùng: đau, có sốt đôi khi sốt cao, chữa bằngDC không có hiệu quả hay hiệu quả kém và trở  bệnh lại ngay sau chừng 30phút. ./.

 VIÊM MŨI.

 Viêm mũi khá phức tạp , có 4 nguyên nhân điển hình: viêm mũi do hàn, viêm mũido nhiệt, viêm mũi do hàn nhiệt lẫn lộn, viêm mũi do mùi bụi (kháng nguyên). Viêm mũi thườ ng có 2 kiểu: dạng không nghẹt và dạng có nghẹt. Tuy nhiên trênthực tế may mắn lắm ta mớ i gặp một bệnh nhân viêm mũi chỉ có một nguyênnhân, mà thườ ng là do 2 nguyên nhân trở lên và kiểu viêm thì tổng hợ p.

1-  Viêm mũi do hàn: hắt hơ i khi gặp y ếu tố lạnh như sáng sớ m, chiều tối, mưa hay gió lạnh. Có thể sổ mũi nhưng đ ặc điểm là nướ c mũi loãng như nướ c không nhầ y nhớ t. Điều trị : dán bộ thăng, lưu dán 2 giờ .

2-  Viêm mũi do nhiệt: triệu chứng xả y ra khi gặp y ếu tố nóng ( ngượ c lại v ớ i ở trên). Nướ c mũi có chất nhầ y nhớ t. Điều trị : day vaseline hoặc rung huy ệt bộGiáng hoặc bộ Tiêu viêm, cào hoặc lăn gai nhẹ phản chiếu mũi. Lưu ý v ề viêmnhiễm trùng.

3-  Viêm mũi do hàn nhiệt lẫn lộn : hắt hơ i sỗ mũi khi thay đ ổi y ếu tố nhiệt đ ộ hoặc

môi trườ ng. Nếu nặng có thể chỉ cần từ nơ i nắng vào nơ i bóng mát hoặc từ bóngmát ra nơ i có nắng cũng đ ều hắt hơ i và sổ mũi. Điều trị : chia làm 2 giai đoạn, giaiđoạn đ ầu dùng bộ Bổ Trung bằng dầu và phản chiếu mũi, giai đoạn sau dùng day  vaseline bộ Tiêu viêm và phản chiếu mũi .

4-  Viêm mũi do kháng nguyên (do mùi hoặc bụi) : hắt hơ i sỗ mũi khi gặp khángnguyên. Kháng nguyên có thể là bụi đ ườ ng, bụi khói xe, bụi mốc có trong v ật dụngcũ, bụi trong nhà, lông thú v ật, phấn hoa, mùi hóa chất . Điều trị : cũng chia làm 2giai đoạn: giai đoạn đ ầu điều trị như viêm mũi dạng hàn, giai đoạn sau dùng bộGiáng phối hợ p bộ Tiêu viêm và cào phản chiếu mũi.

Nêu trên là dạng không nghẹt.

Viêm mũi d ạng nghẹt : triệu chứng chủ y ếu là nghẹt mũi, có thể kèm sỗ mũi.Đây là dạng khó trị nhất vì có polyp trong mũi, v ừa có tính viêm phù nề v ừa viêmxung huy ết, v ừa mang tính dị ứng v ớ i kháng nguyên rất đa dạng, thậm chí có khicó ảnh hưở ng của y ếu tố thần kinh. Nếu chỉ viêm phù nề thì tươ ng đ ối dễ chữa, cầntiêu viêm lọc thấp phản chiếu polyp bằng dầu . Viêm xung huy ết thì dai dẳng hơ ncũng tiêu viêm phản chiếu polyp nhưng không dùng dầu, k ết quả rất hạn chế. Đây 

Page 4: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 4/32

là dạng phức tạp nhất nên hiệu quả kém và cần luôn thay đ ổi phác đ ồ k ỹ thuật đ ốiphó v ớ i diễn biến hằng ngày.

Kiêng cử: lạnh thì cử lạnh, nhiệt thì cử nóng, do kháng nguyên và có polyp thìtránh các kháng nguyên và lạnh – chua- gà - mắm- nếp -tôm cua -rau muống.

 K ế t luận :Trên lâm sàng ít khi gặp trườ ng hợ p điển hình như đã nêu mà thườ ngcó sự pha tạp nhau. Cần theo dỏi triệu chứng mỗi ngày và biến đ ổi theo triệuchứng dựa vào các nguyên tắc nêu trên đ ể đ ối phó triệu chứng kèm v ớ i điều trị gốc bệnh./.

 VIÊM XOANG

Xoang là những mảnh xươ ng vùng mặt đ ượ c cấu tạo không đăc mà đ ầ y lổ hang,cócác dây thần kinh và đ ặc biệt là máu ra vào rất nhiều. Xoang bị viêm khi nhiễmtrùng hoặc máu ứ lại và hoại tử trong nó. Cho nên ta thấ y trên thực tế nhiều ca

 viêm xoang dùng kháng sinh không khỏi hoặc khi chọc xoang thấ y không có mũmà chỉ toàn là máu. DC-ĐKLP điều trị bệnh này rất tốt vì ngoài tính kháng viêmcòn tính khai thông tuần hoàn huy ết ở đây.

Có hai loại xoang: xoang cạn ( xoang hàm trên, xoang trán, xoang sàn trướ c ) vàxoang sâu ( xoang sàn sau, xoang bướ m ), tổng cộng có 5 xoang. Ngoài ra trênthực tế ta thấ y thỉnh thoảng có bệnh nhân bị viêm cả xươ ng sóng mũi, tuy nhiênđây không đ ượ c coi là xoang. Trên thực tế ngườ i ta hay dùng từ VIÊM XOANGMŨI. Khi viêm hai xoang trở  lên thì gọi là viêm đa xoang. Đa số bệnh nhân bị viêm đa xoang.

Điều trị  viêm xoang mãn: hàn chứng thì day có dầu bộ Tiêu Viêm, 300, bộ v ịphóng chiếu các vùng xoang . Nhiệt chứng thì day bằng vaseline phác đ ồ trên. Nếu bệnh nhân có thể trạng âm hư thì cần day bộ Bổ Âm huy ết trướ c . Khi  viêmxoang cấp thì bệnh nhân có sốt. Cần chẩn đoán hàn nhiệt đ ể dùng k ỹ thuật thíchhợ p. Nếu hàn chứng thì cần hơ nóng và xoa dầu theo phác đ ồ nêu trên 3 lần mỗihuy ệt và v ị trí. Nêú nhiệt chứng thì đây là có nhiễm trùng, dùng nướ c đá áp lạnh và k ết hợ p v ớ i kháng sinh cho nhanh.

Kiêng cử: kiêng tuy ệt đ ối các thức ăn uống sau: các thức từ tủ lạnh,các thức chua,gà, mắm, nếp.

Trung bình từ 3 đ ến 7 lần điều trị là bệnh nhân hết nhức đ ầu. Nhưng các xoangchưa khỏi viêm hẵn, cần điều trị tiếp cho đ ến hết sinh huy ệt các vùng xoang.

 VIÊM PHẾ QUẢN VÀ HEN PHẾ QUẢN.

Phải nói là viêm phế-khí quản mớ i đ ầ y đ ủ. Trên thực tế hai bộ phận này riêng biệtnhau và có lúc viêm riêng lẻ nhưng đa số hể viêm khí quản thì kèm viêm phế quản và ngượ c lại.

Page 5: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 5/32

Ho là triệu chứng ban đ ầu, sau vài ngày không giãm có thể sẽ gây đau họng. Cóthể có đàm hoặc không. Phổi có tiếng rít hay ran hoặc cả hai . Sốt nếu viêm cấp,không sốt trong trườ ng hợ p viêm mạn tính, nhưng khi viêm mạn thì thườ ng dễ bịnhững đ ợ t viêm cấp xen k ẻ. Cần chú ý hiện tượ ng này đ ể có giải pháp đúng k ịpthờ i. Viêm phế quản mạn tính rất dễ chuy ển thành hen phế quản ( ngày nay ngườ i

ta dùng thuật ngữ  hội chứ ng thuyên t ắ c phổ i, hội chứ ng ho-khó thở  phổ i, hội chứ ng t ắ c nghẽ n phổ i, hội chứ ng t ắ c nghẽ n hô hầ p phổ i đ ể chỉ tất cả triệu chứngkhó thở do phổi và phế khí quản  ). Điều này riêng cá nhân tôi thấ y rằng đ ịnhnghĩa ngày xưa đúng hơ n vì suy ễn thì không có đàm mà hen thì bắt buộc phải cóđàm dù có thể rất ít, đôi khi ít đ ến mức bệnh nhân không cảm thấ y có đàm , nghephổi cũng không rõ nét lắm, nhất là khi thể trạng BN đã suy kiệt. Và trong thực tếnguyên nhân và cách điều trị hen và suy ễn hoàn toàn khác nhau ( nhất là điều trị bằng phươ ng pháp DC) dù rằng hiện tượ ng bệnh đ ều thể hiện ở phổi , trình bày trong bài Hen Suy ễn.

 Viêm Phế quản :ho,thông thườ ng là có đàm, nếu ho nhiều thì kèm đau họng. Dùng

 bộ Tiêu viêm, phản chiếu khí phế quản, hàn thì làm ấm nóng bằng dầu hay ngảicứu , nhiệt thì làm day bằng vaseline và lăn gai. Nếu đàm nhiều thì nên dán cao.Lưu dán 2 giờ mỗi ngày. Nếu viêm cấp thì có sốt . Hàn chứng thì phải dùng ngảicứu hơ – xức dầu rồi dán cao phác đ ồ như trên. Nhiệt chứng là có nhiễm trùng,nên phối hợ p v ớ i kháng sinh, v ề thuốc tây nên khuyên bệnh nhân theo ý kiến BS vì thuốc tây không thuộc lãnh v ực của chúng ta ( Chúng ta không rành thuốc tây  bằng BS ).

Nhưng nếu bệnh nhân gầ y mòn, âm hư khô khan thì có thể không thấ y cóđàm, thậm chí nghe phổ i chỉ nghe rít chứ không có tiế ng ran. Trườ nghợ p này điều trị khó khăn vì bệnh nhân suy kiệt đã lâu. Cần v ừa bổ âm huy ết v ừa

day tiêu viêm và phản chiếu khí phế quản. K ỷ thuật thì tùy nghi mà ứng biến chophù hợ p.

Có một số trườ ng hợ p bệnh nhân chỉ ho vài cơ n trong ngày, trị bằng nhiều phươ ngthức không khỏi. Trướ c khi ho là ngứa họng dữ dội, ho khan một lúc lâu cho đ ếnkhi khạc ra đ ượ c một ít nhớ t hay một hạt đàm chừng bằng hạt gạo mớ i ngưng ho.Nghe phổi thấ y bình thườ ng. Đây cũng là viêm Phế Quản nhưng vùng viêm rất nhỏmà lại sâu. Dán Tiêu viêm, dò tìm sinh huy ệt vùng bị viêm. Lưu dán 2 giờ . Cửtuy ệt đ ối lạnh, chua, gà, mắm, nếp.

Hen phế quản: khi viêm phế quản lâu ngày mà không điều trị dứt đ ượ c, bệnh có

thể chuy ển sang thể hen gọi là hen phế quản. Triệu chứng gồm có ho - ít hay nhiềutùy trườ ng hợ p, sau đó là nghẹt thở . Cách điều trị như viêm phế quản , vì bản chấtlà một, chỉ khác nhau cấp đ ộ. Khi phế quản bớ t viêm thì cũng giãm nghẹt thở .

Nêu trên là hai trườ ng hợ p còn có thể chữa đ ượ c. Ngoài ra còn có các bệnh chứngcũng từ viêm phế quản mà ra nhưng rất nặng , chúng ta không trị đ ượ c và ngay cả bệnh viện trị cũng rất khó khăn : dãn phế quản, tâm phế mạn. Vì ho ngộp lâu ngày 

Page 6: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 6/32

gây suy tim. Nhưng nếu mớ i bị ảnh hưở ng vào tim ta cũng có thể chữa đ ượ c, chỉcần kiên trì và khéo léo, xem thêm v ề Hệ Tim Mạch.

HEN SUY ỄN

Thông thườ ng ngườ i ta hay gọi chung ngộp thở là hen suy ễn. Trướ c đây khoảng vàichục năm – thập niên 60,y học chia làm hai loại v ớ i hai triệu chứng khác nhau khárõ là: HEN thì v ừa khó thở v ừa có đàm kéo khò khè. SUY ỄN thì chỉ khó thở màkhông có đàm. Không hiễu vì lý do gì mà gần đây ngườ i ta lại gộp chung hen vàsuy ễn lại thành HỘI CHỨ NG TẮC NGHẼN PHẾ QUẢN PHỔI và không còn phân biệt có đàm hay không có đàm nữa. Theo nhận đ ịnh riêng của tôi thì đ ịnh nghĩatrướ c đây là đã chính xác. Vì thực tế cho thấ y nếu căn cứ theo Đông y thì hen vàsuy ễn có những triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh khá khác nhau cũng nhưcách điều trị rất khác. Nổi bật nhất là nếu điều trị theo các phươ ng pháp sữ dụnghuy ệt thì phươ ng huy ệt khác xa nhau (thể hiện rất rõ khi dùng DC-ĐKLP).

Cũng theo kinh nghiệm riêng của tôi thì HEN là một tiến triển nặng của viêm phếquản mạn tính mà gốc và ngọn đ ều ở phổi( Phế), dĩ nhiên các tạng phủ khác cóảnh hưở ng đ ến nhưng chỉ là gián tiếp thông qua thể trạng chung– đã trình bày trong bài Viêm Phế Quản . Còn suy ển là một bệnh có ngọn ở phổi nhưng gốc có thểở xa như ở can, tâm,thận, tỳ, tiểu trườ ng, v ị ……vv…Đặc điểm là khi lên cơ n khóthở không có đàm ( nghe phổi chỉ có tiếng rít thuần túy ), lên cơ n thườ ng có quy luật và kèm v ớ i một triệu chứng thuộc nội tạng khác . Chẩ n đoán và điề u tr  ị 

 SUY  Ễ  N thì hoàn toàn theo biệ n chứ ng Đông y. Trong khi HEN phế quản thì l ại chẩ n đoán và điề u tr  ị theo biệ n chứ ng Tây y. Đây là một điềurất thú v ị v ớ i tôi khi nghiên cứu và tìm ra giải pháp chẩn trị hai bệnh chứng giốngmà khác nhau này. Ở đây chỉ đ ề cập đ ến Suy ễn còn Hen đ ượ c gộp v ớ i bài Viêm

Phế Quản ở trên.

SUY ỄN

Suy ễn theo Tây y là một bệnh thuộc loại dị ứng có nguyên nhân là sức đ ề khángkém, theo Đông y là do chính khí hư. Thực chất là cùng ý. V ớ i Tây y thì điều trịtriệu chứng là chủ y ếu.

Tuy nhiên Đông y lại chữa trị tốt hơ n vì cái nhìn v ề tổng thể bao quát hơ n. Trongđó khái niệm v ề Âm Dươ ng là đ ặc sắc riêng. Vì v ậ y bài này chỉ trình bày phươ nghướ ng điều trị bệnh này theo Đông y mà thôi.

Theo Đông y tạm chia suy ễn ra làm 4 thể : thực nhiệt, thực hàn, hư nhiệt, hư hàn.Tuy nhiên bản chất của suy ễn luôn thuộc hư. Sở dĩ có chứng thực vì gặp y ếu tố bấtlợ i cho cơ thể, tươ ng tự như Tây y nhận xét là trên nền bệnh mạn tính có nhữngđ ợ t cấp tính.

- Thực nhiệt: triệu chứng dữ dội, bệnh tăng khi gặp y ếu tố nóng. Y ếu tố thuộc nóngnhư thờ i tiết nóng, đ ộ ẫm thấp (hanh khô), món ăn nóng (nhiều năng lượ ng) như

Page 7: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 7/32

chocolat, các loại trái cây có v ị ngọt đ ậm. Điều trị: tả nhiệt mạnh bằng bộ Giáng,phản chiếu hệ hô hấp, v ề k ỹ thuật thì tùy mức đ ộ bệnh tùy thể trạng bệnh nhân màchọn cho thích hợ p. Kiêng cử: các y ếu tố nóng.

- Thực hàn: triệu chứng dữ dội, bệnh tăng khi gặp y ếu tố lạnh. Y ếu tố lạnh như thờ i

tiết lạnh, đ ộ ẵm cao (ẫm ướ t), món ăn ít nhiệt lượ ng như các loại rau, quả khôngngọt lại nhiều nướ c như các loại dưa…..Điều trị: tả hàn mạnh bằng bộ Thăng, phảnchiếu hệ hô hấp. V ề k ỹ thuật thì tùy chọn cho thích hợ p. Kiêng cử: các y ếu tố lạnh,các y ếu tố ẫm ướ t.

- Hư nhiệt: triệu chứng nhẹ nhàng, bệnh tăng khi gặp y ếu tố nóng, y ếu tố gây mấtsức. Điều trị: lươ ng bổ tạng phủ gốc bệnh bằng bộ bổ Âm huy ết nếu huy ết hư, bằng bộ Bổ Trung nếu khí hư. Nếu cần thì thêm phản chiếu hệ hô hấp. K ỹ thuật tùy chọn. Kiêng cử các y ếu tố gây tăng bệnh.

- Hư hàn: triệu chứng nhẹ nhàng, bệnh tăng khi gặp y ếu tố lạnh, khi gặp y ếu tố gây 

mất sức. Ôn bổ tạng phủ gốc bệnh bằng bộ Bổ Âm huy ết nếu huy ết hư , bằng bộ BổTrung nếu khí hư. Nếu cần thì thêm phản chiếu hệ hô hấp. K ỹ thuật tùy chọn.Kiêng cử các y ếu tố gây tăng bệnh.

Nhưng cách phân loại này chỉ áp dụng cho bênh lý gây do ảnh hưở ng của tổng thểlên hệ hô hấp (sức đ ề kháng kém, theo Tây y) chứ không do một tạng phủ nào bịlệch lạc gây ra. Do đó trên lâm sàng ta ít gặp suy ễn thực, nếu gặp cũng chữa khá dễdàng vì thườ ng là bệnh mớ i phát hoăc phát đã lâu nhưng tổng trạng bệnh nhânchưa hư. Chỉ khi chữa không đ ượ c, đ ể lâu ngày tổng trạng bị suy y ếu thì bệnhchuy ển sang thể hư và khó chữa hơ n. R ất khó khi thể trạng suy nặng. Bốn thể bệnhnày không có quy luật theo giờ giấc trong ngày, mùa trong năm hay theo món ăn

riêng biệt mà chỉ theo quy luật nóng và lạnh hay mất sức mà thôi.Nếu do các tạng phủ bị lệch lạc gây ra thì ta lại có các y ếu tố liên quan đ ến tạngtượ ng hay chu kỳ kinh khí. Phân biệt thực và hư bằng triệu chứng bệnh của ngũtạng,ngũ hành chính v ị và xung khắc. Tuy nhiên cần lưu ý v ề khía cạnh âm dươ ng,khí huy ết (tham khảo thêm bài Tám Tình Hình Của Tổng Trạng, Luận v ề Hư -Thực). Cụ thể là:

-  Lên cơ n khi gặp gió, khi tức giận, khi ăn v ị chua – v ị cay (Can hợ p v ớ i Tỳ gây  bệnh), vào mùa Xuân, mùa Thu, vào giờ Sữu, giờ Mùi…v.v.. Là liên quan đ ến Can.

- Lên cơ n khi gặp nóng hay lạnh, khi vui mừng, khi ăn v ị khét - v ị mặn (Tâm Tỳ hợ p bệnh), vào mùa Hạ, mùa Đông, vào giờ Ngọ, giờ Tý. Là liên quan đ ến Tâm.

-  Lên cơ n khi gặp ẫm ướ t hay khô hanh, khi lo nghĩ, sau khi ăn xong, vào mùaTrưở ng hạhay vào mùa mưa, vào mùa Xuân, vào giờ Tỵ, giờ Sữu…v.v.. Là thuộcTỳ.

Page 8: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 8/32

- Lên cơ n khi gặp mùi lạ, khi buồn rầu, khi ăn v ị cay – v ị khét (Phế Tỳ hợ p bệnh), vào mùa Thu, mùa Hạ, vào giờ Dần, giờ Thân. Là liên quan tớ i Phế.

Ở đây tôi chỉ đ ề cập đ ến các tạng, còn phủ thì sao ? V ớ i phủ thì cũng tươ ng tự như v ậ y chỉ khác giờ lên cơ n mà thôi. Như v ớ i các triệu chứng của Can Mộc nhưng giờ 

lên cơ n là giờ Tý – Ngọ thì ta phải nghĩ đ ến phủ Đở m chứ không phải tạng Can.Nhưng đ ừng quên Can Đở m là biểu lý.Tươ ng tự cho các phủ khác.

 V ậ y, đ ối v ớ i bệnh suy ễn ta cần phân biệt hàn nhiệt hư thực và tạng phủ nào bị trụctrặc đ ể điều chỉnh lại cho cân bằng dựa theo nguyên tắc HƯ THÌ BỔ, THỰ C THÌTẢ. Bệnh hàn thì dùng ôn, bệnh nhiệt thì dùng lươ ng. ( xem thêm bài Bàn v ề Ôn và Lươ ng). Và như v ậ y không thể có phác đ ồ đ ặc hiệu cho bệnh Suy ễn mà chỉ cóphươ ng án điều trị cho bệnh Suy ễn mà thôi, vì cơ thể bệnh nhân và căn nguyên bệnh không ai giống ai.

Thí dụ:

1- Bệnh thuộc Can khi bệnh nhân lên cơ n mỗi khi tức giận, hoặc ăn chất chua hoặckhi trờ i trở gió nhiều. Thườ ng lên cơ n giờ Sữu ( Can thực) hoặc giờ Mùi (Can hư ) .

2- Bệnh thuộc Thận khi trờ i lạnh hoặc khi sợ hải hoặc ăn mặn và thườ ng lên cơ ngiờ Dậu ( thực) hay giờ Mão ( hư ).

Tươ ng tự cho các tạng phủ khác. Vì thế không có phác đ ồ mà chỉ có nguyên tắcđiều trị : dựa theo triệu chứng của Đông y mà chẩn đoán tạng phủ gốc bị bệnh hưhay thực, điều chỉnh tạng phủ đó là chính, phế là phụ.

Thí dụ: Nếu do Can thực thì tả Can: 124, 34, 106, 26, 61, 156, 50. Nếu do Can khíhư thì bổ Can khí: 127, 7 - +, 50, 19, 39, 37, 1, 0 - +, 41, 233, 50. N ếu do Can huy ếthư thì dùng bộ Bổ Âm huy ết, 50, 70.

Tươ ng tự cho các tạng phủ khác./.

HỆ NIỆU

 VÀ SINH DỤC.

R ỐI LOẠN TIỂU TIỆN

RLTT gồm có các triệu chứng tiểu ít, tiểu gắt, tiểu lắt nhắt, tiểu khó, tiểu gấp, tiểunhiều, tiểu đêm, tiểu vàng sẫm, tiểu đ ỏ, bí tiểu và vô niệu. Trung bình một ngày đêm mỗi ngườ i đi tiểu chừng 3 đ ến 5 lần. Như thế nếu tiểu ít lần thì mỗi lần phảităng lượ ng lên, nếu tiểu lượ ng ít thì số lần phải tăng lên .Tổng lượ ng nướ c tiểukhoảng 1,5 lít màu hơ i vàng nhạt hơ n màu bia một chút. Tuy nhiên số lượ ng và lầnđi tiểu thay đ ổi theo thờ i tiết , hoạt đ ộng và ăn uống của mỗi ngườ i. Vì lý do thờ i

Page 9: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 9/32

tiết hay hoạt đ ộng làm ra nhiều mồ hôi hay đang bị tiêu chả y thì nướ c tiểu sẽ giãmxuống và màu sắc đ ậm hơ n. Chỉ xem là bệnh lý khi triệu chứng RLTT không thay đ ổi theo các y ếu tố gây ảnh hưở ng nêu trên.

1/- TIỂU ÍT: Tiểu ít gồm có số lượ ng ít hay số lần đi tiểu ít. Nếu BN ra nhiều mồ

hôi thì gốc bệnh ở chổ MH ra nhiều chứ không phải ở đ ườ ng tiểu ( cần điều trị làmgiãm MH ). Nếu BN đi tiêu lỏng và nhiều lần trong ngày thì gốc ở đ ườ ng đ ại tiện(cần điều trị tiêu chả y ). Nếu tình hình MH và đ ại tiện củaBN bình thườ ng thì đây mớ i là bệnh lý ở hệ niệu.Gốc bệnh do Tam tiêu không thông, ít chịu ảnh hưở ng củahàn nhiệt. Chỉ cần tác đ ộng khai thông tam tiêu và phản chiếu thận .

2/- TIỂU GẮT: Tiểu gắt là hiện tượ ng tiểu ít kèm theo khó đi tiểu và có cảm giáckhó chịu vùng bộ phận sinh dục khi đi tiểu. Trườ ng hợ p này đa số là do nhiệt uất ở  vùng hạ tiêu và Tam tiêu không thông . Điều trị như trên nhưng cần thêm giảipháp hạ nhiệt.

3/- TIỂU LẮT NHẮT: là hiện tượ ng đi tiểu v ớ i số lượ ng ít nhưng nhiều lần trongngày. Đây là một triệu chứng rất thườ ng gặp do nhiều nguyên nhân khác nhau :thiếu máu (khám k ỹ v ề huy ết của bệnh nhân ), cơ vòng bàng quang y ếu ( tiểu thìdễ mà nín tiểu thì khó), bàng quang bị chèn ép bở i một khối u trong hay ngoài nóhay sa bàng quang, có khi là phẩu tích bàng quang (luôn thấ y nặng nề vùng này,có thể cần siêu âm đ ể chẩn đoán phân biệt), viêm bàng quang mạn tính ( kèm hiệntượ ng tiểu vàng,tiểu đ ục, khó chịu vùng BQ). Điều trị : theo cơ chế .

4/- TIỂU KHÓ: là mắc tiểu nhưng khi đi tiểu thì khó khăn, tiểu chậm chạp, đ ứnglâu mớ i tiểu đ ượ c, thườ ng xón thêm nướ c tiểu sau khi tiểu xong. Nếu do sỏi bàngquang ( sỏi tròn không gây đau – sỏi có cạnh bén thì gây đau ) thì có lúc đi rất dễ

dàng thông suốt, xem phần sỏi niệu. Nếu do phì đ ại tiền liệt tuy ến thì đi tiểu luônluôn khó khăn. Đây là bệnh lý khó điều trị , k ết quả chậm nếu u xơ , k ết quả nhanhnếu phù nề. Chẩn đoán cần dựa vào k ết quả siêu âm. Điều trị : viêm phù nề thì tiêu viêm lọc thấp, phản chiếu TLT. U xơ thì bổ Am huy ết, tiêu viêm, phản chiếu. Đềphòng ung thư TLT., cần chẩn đoán thêm theo cận lâm sàng của Tây y.

5/- TIỂU GẤP: là mắc tiểu thì phải đi tiểu ngay không nín đ ượ c. Số lượ ng nướ ctiểu bình thườ ng chứ không ít. Theo Tây y thì chưa rõ cơ chế. Nhưng v ớ i Đông y thì do dươ ng khí hạ hãm ở hạ tiêu. Cần dùng bộ Thăng, cần chẩn đoán hàn nhiệtđ ể chọn k ỹ thuật thích hợ p.

6/- TIỂU NHIỀU: là nhiều v ề số lần đi tiểu lẫn số lượ ng nướ c tiểu. Cần cảnh giác v ớ i bệnh tiểu đ ườ ng. Theo Tây y có thể do có RL ở  tuy ến tùng, tuy ến yên. V ớ iĐông y thì do thận dươ ng suy. Cần khám k ỹ v ề Am Dươ ng. Thườ ng dùng bộThăng. Biện pháp ôn ấm.

7/- TIỂU ĐÊM: V ớ i trẻ em thì thườ ng là tiểu mế, tiểu dầm cần ổn đ ịnh thần kinh. V ớ i ngườ i lớ n thì thườ ng do thận dươ ng suy – bộ Thăng làm chủ lực. V ờ i ngườ i giàthì cần lưu ý v ề tuy ến Tiền Liệt.

Page 10: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 10/32

8/- TIỂU VÀNG SẪM: do nhiệt vùng hạ tiêu hoặc có thể ở  tiểu trườ ng. Thanhnhiệt tiêu viêm, phản chiếu.

9/- TIỂU ĐỎ: là tiểu có máu. Đây là một bệnh viêm nhiễm đ ườ ng niệu, thuộcdiện cấp cứ u nếu mớ i phát, nên  ư u tiên cho bệnh nhân đi theo bác sĩ 

điều trị . Nếu đã điều trị theo tây y mà không khỏi thì mớ i nên nhận điều trị vì nóđã chuy ển sang viêm mạn. Chẩn đoán hàn nhiệt đ ể dùng biện pháp chống viêmthích hợ p. Tiêu viêm,phản chiếu nơ i bị viêm trong hệ niệu dựa theo k ết quả chẩnđoán của Tây y.

10/- BÍ TIỂU: là mắc tiểu nhưng không tiểu đ ượ c. Bụng dướ i của bệnh nhân căngcứng lên. Đây là trườ ng hợ p cấp cứ u, chỉ tạm can thiệp trong khi chờ nhập viện.Có thể do: sỏi niệu, co thắt cơ vòng bàng quang ( cần chẩn đoán hàn nhiệt). Lưu ý:Đôi khi chúng ta can thiệp ngay đ ượ c nhưng coi chừng nếu do sỏi bàng quang thìrất dễ tái phát. Do đó siêu âm chẩn đoán là biện pháp nên làm dù đã điều trị đ ượ c.

11/- VÔ NIỆU: là không có nướ c tiểu trong Bàng quang. Đôi khi bệnh nhân có cảmgiác mắc tiểu nhưng không tiểu đ ượ c, nếu không chẩn đoán k ỹ ta sẽ lầm là bí tiểu !Cách chẩn đoán vô niệu là dùng tay  ấn từ từ vào bụng dướ i khu v ực của bàngquang. Ta thấ y không có lực đ ối kháng, hay nói cách khác ta sẽ cảm thấ y vùng này trống rỗng ( xẹp lép ). Đây là một bệnh chứng do Thận mất khả năng lọc nướ c tiểudo đó không có nướ c tiểu. Là một loại bệnh khó, có nhiều nguyên nhân , tôi chưathể k ết luận đ ượ c gì mặc dù đã có thành công !

R ỐI LOẠN KINH NGUY ỆT.

RLKN xét cho cùng là rối loạn tổng thể theo cả hai khía cạnh Đông và Tây y. V ớ i

Tây y thì cần quan tâm v ề tuy ến nội tiết và thần kinh cũng như thành phần máu làchính. V ớ i Đông y thì do rối loạn v ề khí huy ết âm dươ ng. Nhưng nói chung v ẫnkhông ngoài các chứng suy y ếu âm dươ ng khí huy ết gây bế tắc hoặc không đ ủhuy ết đ ể hành kinh . Ngoài ra, đ ối v ớ i châm cứu thì sự bế tắc kinh mạch cũng làmột nguyên nhân thườ ng gặp. Cần phân biệt hàn nhiệt. Hàn thì có thực hàn và hưhàn, nhiệt thì hầu như chỉ do hư nhiệt ( có gốc từ âm huy ết hư ), rất ít khi do thựcnhiệt.

 Vì v ậ y, điều chỉnh RLKN chính là điều chỉnh âm dươ ng khí huy ết. Nói một cách cụthể chính là điều chỉnh tổng thể . Ngày nào tổng thể cân bằng thì ngày đó kinhnguy ệt đ ượ c điều chỉnh xong. Do đó , không có phác đ ồ đ ặc hiệu.

Nhưng v ớ i nghiên cứu cụ thể của Tây y , ngày nay chúng ta thấ y khi bệnh nhân cóu bướ u trong tử cung thì thườ ng gây rong huy ết hoặc ngày hành kinh kéo dài. Dođó cần lưu ý khi điều trị không có hiệu quả rõ rệt. Tốt nhất là cho bệnh nhân siêuâm đ ể loại trừ bệnh căn này trướ c khi nhận điều trị . Vì một u bướ u thườ ng bị xuấthuy ết rất dễ biến chứng thành ung thư.

SỎI NIỆU

Page 11: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 11/32

Sỏi niệu là có sỏi ở hệ thống bài tiết nướ c tiểu gồm thận, niệu quản và bàng quang.Sỏi đ ượ c cấu tạo bằng nhiều chất và bằng nhiều phươ ng thức khác nhau. Có loại rấtdễ tan rã có loại không tan đ ượ c , nhưng siêu âm hay X quang không thể phân biệtđ ượ c là loại nào ( hiện nay, còn tươ ng lai thì…chờ những tiến bộ của Tây y)!

Chẩn đoán hàn nhiệt tổng thể và cục bộ hệ niệu. Điều trị : Điều chỉnh tổng thể , v ớ icục bộ ta có các phản chiếu thườ ng gặp sau :

1. Hệ niệu thuộc ĐH phản chiếu nội tạng ở mặt.

2. Hệ niệu thuộc ĐH phản chiếu nội tạng trên trán.

3. Hệ niệu nằm trong phản chiếu ĐH Dươ ng ( vùng huy ệt 43 xuống đ ến 143 , lanra tuy ến B hai bên).

4. Loa tai là thận, môi và càm là bàng quang, niệu quản chạ y từ 0 xéo theo bờ dướ i

xươ ng gò má xuống đ ến vùng huy ệt 38. K  ỹ thuật: v ớ i tổng thể ta chọn k ỹ thuật thích hợ p, điều chỉnh xong. V ớ i cục bộ hệniệu ta chọn lại k ỹ thuật phù hợ p, phản chiếu thì chỉ cần dùng hệ nào nhạ y cảmnhất mà thôi:

· Có hàn: dùng ngãi cứu hơ có xoa dầu theo hệ niệu .

· Có nhiệt: dùng lăn gai lăn mạnh theo hệ niệu. Lăn đinh hiệu quả cao hơ n lăn cầugai.

· Có thể k ết hợ p v ớ i k ết quả cận lâm sàng: đ ộ pH của nướ c tiểu thấp ta cho bệnhnhân dùng thêm chất k ềm như rau ngò om, rau ngò gai……..đ ại khái là chất chát.Độ pH của nướ c tiểu cao ta cho bệnh nhân dùng thêm chất chua, trườ ng hợ p này chỉ dùng khi bệnh nhân không có tiền căn hay đang bị loét dạ dày tá tràng.

Lưu ý:

·  Ta nên khuyên bệnh nhân dùng mỗi ngày 4 - 5 hột Lườ i ươ i ( Ươ i, Đườ i ươ i )ngâm nướ c nở hoàn toàn, bỏ v ỏ và hột, uống phần còn lại, có thể pha đ ườ ng cho dễuống. Vì sỏi hình thành đ ượ c là do các protein có trong nướ c tiểu k ết dính các tinhthể lại v ớ i nhau, hạt Ươ i có thể làm tan các protein này giúp phần làm rã các tinh

thể sỏi.· Đa số các trườ ng hợ p sỏi thận lớ n đ ều đ ưa đ ến huy ết áp cao. Cần cẩn thận vì cóthể gây tai biến tim mạch cho bệnh nhân .

·  Ta thành công tươ ng đ ối dễ dàng khi sỏi nhỏ 4 -5 mm trở  lại , nằm ở vùng bểthận, niệu quản hay bàng quang.Nếu sỏi nằm sâu trong nhu mô thận thì không thể

Page 12: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 12/32

trục xuất một cách dễ dàng đ ượ c. Vì thế ta thấ y có nhiều trườ ng hợ p thành côngrực rỡ nhưng cũng không ít trườ ng hợ p thất bại .

· Cần dặn bệnh nhân : đang trong giai đoạn điều trị mà bỗng nhiên đau quặn bụng và vùng lưng tươ ng ứng ( cơ n đau quặn thận) thì phải nhập viện ngay, đ ề

phòng trườ ng hợ p khi sỏi đi ngang qua niệu quản làm rách niệu quản là mộttrườ ng hợ p thuộc dạng cấp cứu tại bệnh viện, nếu nằm ở nhà là không an toàn chotính mạng bệnh nhân .

TP. Hồ Chí Minh 1993.

SUY NHƯỢ C SINH DỤC.

SNSD gồm có dươ ng nuy , tảo tinh ( sậu tinh), lãnh cảm. Có nhiều nguyên nhân :

· Do tổng trạng suy y ếu : khả năng sinh hoạt tình dục giãm dần . Điều chỉnh tổng

trạng .

· Do tâm lý : lúc mạnh lúc y ếu, hoặc ân ái v ớ i ngườ i này thì tốt ngườ i kia thì khôngtốt. Điều trị như sau : dán cao 124, 34, 103, 106, 342, 340, 175, 107, 0 cho hànchứng ( dươ ng nuy) . V ớ i nhiệt chứng ( tảo tinh ) thì day vaseline 0+ -, 124, 34,106, 60. Tuy nhiên cũng cần điều chỉnh thêm v ề tổng trạng .

·  Do bế tắc thần kinh vùng thắt lưng và xươ ng cùng: tăng giãm thuận theo triệuchứng đau lưng , khám thấ y có sinh huy ệt vùng này. Giải tỏa bế tắc vùng này.

HIẾM MUỘN.

Trướ c hết cần biết hiếm muộn là một bệnh không liên quan đ ến khả năng hoạtđ ộng tình dục. Một ngườ i có năng lực tình dục mạnh v ẫn có thể vô sinh hay hiếmmuộn như thườ ng.Những nam nhân bị tảo tinh v ẫn có thể gây thụ thai cho phụ nữ bình thườ ng,những phụ nữ lãnh cãm v ẫn có thể sinh nở hàng chục lần. Chúng tacó thể điều trị tươ ng đ ối dễ dàng những trườ ng hợ p hiếm muộn do cơ năng như cothắt ống dẫn tinh – vòi trứng, tinh loãng, noãn sào thiểu năng, tử cung lạnh. Nếucó biến đ ổi thực thể như u bướ u thì khó khăn hơ n, nhưng v ẫn có thể điều trị nhữngtrườ ng hợ p bướ u mềm lành tính.

Hầu hết nguyên nhân gây hiếm muộn là vùng hạ tiêu - sinh thực khí ( vùng có cơ 

quan sinh dục) bị hàn khí và thấp khí nhiễm lâu ngày. Khí lạnh làm co thắt các cơ trơ n cơ vòng và các mạch máu nuôi các cơ quan vùng này. Do đó chúng bị thiểunăng và sản sinh tinh trùng hoặc trứng không đ ủ số lượ ng hay chất lượ ng. Chưa k ểsự co thắt ống dẫn tinh hay vòi trứng làm nghẽn tắc đ ườ ng đi của tinh trùng vàtrứng. V ớ i tử cung thì vì thiếu máu làm giãm khả năng nuôi dưỡ ng trứng dễ gây trụ y thai sớ m. ( Tôi đã từng thành công một cas bệnh nhân còn trẻ dướ i 30 tuổi hưthai 3 lần, BV đòi mổ và cột cổ tử cung khi có thai lần thứ tư, tôi dùng nguyên lý này làm ấm tử cung trong khoảng 2 tháng ( bằng DC-ĐKLP), sau đó vì bận việc

Page 13: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 13/32

riêng, tôi tạm ngưng, KQ là bệnh nhân sinh đ ượ c một cháu trai vào tháng thứ 7,tuy sinh non nhưng v ẫn khỏe mạnh và phát triển bình thườ ng ( một năm sau khicháu 1 tuổi tôi mớ i gặp lại bệnh nhân trên khi cô dẫn bạn đ ến nhờ tôi trị bệnh ).

 V ớ i bệnh này, không có phác đ ồ mà chỉ là nguyên tắc điều chỉnh tổng trạng và làm

ấm tử cung, buồng trứng, vòi trứng, tinh hoàn, ống dẫn tinh. V ớ i vòi trứng và ốngdẫn tinh thì còn cần biện pháp chống co thắt ( gõ phản chiếu v ớ i dầu ).

Nếu bị chèn ép do u bướ u trong hay ngoài đ ườ ng ống thì cần phải trị cho tiêu u bướ u này ( loại này không dễ ). Ngoài phác đ ồ chính đ ể chỉnh tổng thể thì những vùng tác đ ộng phụ gồm có phản chiếu và phóng chiếu vùng này, vùng thần kinhcột sống liên quan từ L1 đ ến mõm cụt.

Nếu do bế tắc thần kinh vùng cột sống thắt lưng ( đau lưng mạn tính ) thì chỉ cầngiải tỏa bế tắc vùng này .Tôi cũng đã thành công loại này ở nam giớ i sau khi nhậnthấ y anh này hiếm muộn không do thận suy ( theo Đông y ) mà do thần kinh vùng

này bị thiểu năng, trườ ng hợ p này chỉ điều trị một đ ợ t 2 tuần trướ c ngày rụngtrứng của v ợ . Ngay lần đó v ợ anh ta có thai.

HỆ TIÊU HÓA.

CÁC BỆNH CHỨ NG THƯỜ NG GẶP

THUỘC HỆ TIÊU HÓA.

1-  Nuố t nghẹn: nuốt vào khó khăn, thậm chí không nuốt thức ăn thức uống

xuống đ ượ c. Đây là có trở ngại vùng từ cổ họng đ ến cuối thực quản. Thườ ng gặp docó một đoạn thực quản bị co thắt ( do lạnh, do kích xúc thần kinh, do có tổnthươ ng , do thiếu dinh dưỡ ng cục bộ, có thể do hỗn hợ p), cũng có thể do có khối utrong hay ngoài thực quản chèn ép. Cũng có thể do val Tâm v ị không mở , nguyênnhân cũng có nhiều. Khi chẩn đoán cần tìm cho ra nguyên nhân cụ thể, k ết hợ p v ớ i nội soi càng tốt. Điều trị : điều chỉnh tổng trạng, trị theo cơ chế, phản chiếu nơ icó bệnh ( cần dò sinh huy ệt dọc từ 312 đ ến 61 - .

2-  An vào ói ra: thườ ng do hàn tà ở V ị, điều trị : làm ấm dạ dày. Cũng có khi dodạ dày bị viêm loét, thức ăn cọ xát kích thích làm ói, điều trị : theo cơ chế. Cần k ếthợ p v ớ i Tây y. Triệu chứng này cũng thườ ng gặp trong bệnh viêm họng ở trẻ em.

Khác nhau ở chổ viêm họng thì ăn vào là ói ngay không hoàn tất đ ượ c bữa ăn, cònnếu do V ị hàn thì ăn xong một lúc sau mớ i ói .

3-  An không tiêu: có nhiều cơ chế:

·  Do dạ dày không co bóp hay co bóp y ếu: thức ăn bị lên men chua nên sẽ có ợ chua, v ừa đau v ừa tức vùng thượ ng v ị. Điều trị : day dầu Bổ Trung, phản chiếu dạdày.

Page 14: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 14/32

· Do dạ dày không tiết dịch v ị: đau tức và xót xa bào bọt trong dạ dày càng lúc càngtăng; điều trị : dùng bộ Bổ Am huy ết và phản chiếu dạ dày, hoặc uống nướ c dừatươ i một cách chậm rãi cho đ ến khi thấ y hết xót xa thì ngưng, thườ ng chỉ cầnchừng ½ ly lớ n. Do dịch v ị dạ dày không đ ủ thành phần: chỉ đau tức mà không xótxa bào bọt; điều trị : dùng bộ Bổ Am huy ết, phản chiếu dạ dày.

· Do Tiểu trườ ng bị lạnh: dạ dày tức nhiều hơ n đau, nhịn ăn thì giãm tức, không ợ hoặc ợ hôi. Còn hai trườ ng hợ p trên thì dù nhịn ăn v ẫn không giãm đau tức có khicòn tăng lên. Điều trị : làm ấm Tiểu trườ ng.

Lưu ý: nếu dùng các giải pháp nêu trên mà không hiệu quả thì có thể có tổnthươ ng thực thể như viêm loét, u bướ u.

4- Đau bao t ử : có hai dạng chính thườ ng gặp là viêm và loét hoặc viêm lẫn loét.Phươ ng pháp chẩn đoán chính xác nhất là nội soi. Dựa vào lâm sàng, có các bệnhsau:

·  Viêm bao tử do lạnh: thườ ng lên cơ n đau v ề đêm khoảng 23g đ ến 3 giờ , khi đauhay ứa nướ c miếng ( nướ c giải) lạt hoặc hơ i mặn. Hơ XD phản chiếu dạ dày. Cử ănuống lạnh.

· Loét dạ dày: đau tăng khi đói, cũng có lúc ăn xong đau hơ n có thể gây ói. Cắt cơ nđau bằng vaseline hay nướ c đá. Nên trị theo Tây y công thức của Uc. Cử chua tuy ệtđ ối đ ến suốt đ ờ i thì mớ i không tái phát. C ử chua tuyệ t đ ố i đ ế n suố t đ ờ i thìmớ i không tái phát, tuy nhiên, thỉ nh thoảng có thể dùng một l ần vớ inồng đ ộ thấ  p. Hoặc t ố t nhấ t là dùng vitamin C loại tan trong ruột đ ể bổ sung vit. C cho cơ  thể có thể b ị  thiế u do cử chua. Nhưng theo tôi ở Việt

Nam và các xứ nhiệt đ ớ i rất dồi dào rau quả nên khó thiếu vitamin C khi ta ănuống v ớ i một chế đ ộ hợ p lý : không ăn uống thức gì lâu dài mà nên luôn thay đ ổimón ăn từng ngày, tránh trùng lắp.

·  Viêm dạ dày: Viêm phù nề : thườ ng do lạnh, đau tăng khi ăn uống thức ướ p lạnhhay các thức ăn quá mát , thườ ng có những cơ n đau v ề đêm kèm v ớ i hiện tượ ng ứanướ c miếng hơ i mặn hay nhạt. Điều trị : làm ấm dạ dày ( bằng xoa dầu, dán caohay hơ ngãi cứu phản chiếu dạ dày, day dầu tiêu viêm, 290, 7, 347. Viêm xunghuyế t : cơ n đau không có quy luật . Day vaseline Bổ Am huy ết,Tiêu viêm, lăn gaiphản chiếu dạ dày.

·  Sa dạ dày: ăn vào thì cảm thấ y nặng nề vùng dạ dày và mệt mỏi toàn thân tay chân như không có sức, nằm nghỉ một lúc thì hết, ngồi dậ y hoặc đi đ ứng một lúcthì nặng nề và mệt mỏi lại ( khi còn no bụng ). Điều trị: lần đ ầu nên hơ xoa dầu bộThăng, phản chiếu dạ dày và vùng trên dạ dày. Các lần sau có thể day cào bằngdầu. Nặng thì có thể hơ xoa dầu tại vùng bụng theo nguyên tắc phóng chiếu. Lưu ý : có một số bệnh nhân có thói quen uống thật nhiều nướ c vào sáng sớ m, đây làmột nguyên nhân thườ ng gặp trong bệnh sa dạ dày. Uống nướ c nhiều vào sángsớ m mớ i thức dậ y là theo một lý thuy ết xuất phát từ Nhật nhằm mục đích dễ đ ại

Page 15: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 15/32

tiện , tuy nhiên có nhiều hậu quả xấu như to tim,sa giãn phúc mạc khiến sa nộitạng trong đó dạ dày dễ bị nhất, phù không rõ nguyên nhân …

5-  Sôi ruột: Tiểu trườ ng giãm chức năng, có thủ y ẫm trong ruột, thườ ng đi cầuphân nhão hoặc lõng lẫn đ ặc . Điều trị: làm ấm Tiểu trườ ng bằng hơ xoa dầu hay 

dán cao, 290, 7, 347.6- Tiêu chảy: 

· Do nhiễm trùng: đau bụng trướ c một thờ i gian từ 30 phút đ ến 1 giờ rồi mớ i bị đicầu,khi đi cầu hậu môn có cảm giác bị nóng, phân rất hôi thối, lần đi cầu đ ầu tiênthườ ng chỉ nhảo chứ không lỏng. Diển biến từ nhẹ tớ i nặng dần. ấn vùng bụng thấ y đau: đau vùng quanh rốn là viêm Tiểu trườ ng, đau vùng hai bên hông là viêm Đạitrườ ng. Điều trị : Tiêu viêm, phản chiếu. Nên dùng nướ c đá áp lạnh, nên k ết hợ p v ớ i Bác sĩ đ ể dùng kháng sinh ngay, không nên đ ể lâu có hại cho niêm mạc ruột biến thành rối loạn mạn tính khó trị v ề sau.

· Do nhiệt tà: đau bụng rồi tiêu chả y ngay một cách đ ột ngột. Hậu môn nóng, phânlỏng ngay từ lần đi cầu đ ầu tiên và hôi thối. Đặc điểm là v ừa đi cầu v ừa đánh rắm,có khi bắn tung tóe như phun vòi sen !! Điều trị: áp lạnh 124, 34, 106, 26, 143,phản chiếu Tiểu và Đại trườ ng.

· Do hàn tà: đau bụng rồi đi cầu đ ột ngột, phân lỏng chả y như rót nướ c không đánhrắm, không hôi mà tanh, không nóng hậu môn. Điều trị : hơ xoa dầu sau đó dáncao bộ Thăng.

· Do nhiễm đ ộc thực phẫm : triệu chứng không rõ rệt v ề mặt hàn hay nhiệt, có thể

xuất hiện thêm những triệu chứng của nhiễm đ ộc như chóng mặt, nhức đ ầu buồnnôn, nôn . Đặc biệt là không đáp ứng rõ rệt v ớ i những liệu pháp điều trị nêu trên.Điều trị : bộ Tiêu Viêm Giải Độc.

7-  Đi tiêu ra máu:

· Phân đen: tổn thươ ng vùng dạ dày hoặc Tiểu trườ ng.

· Ra máu bầm: tổn thươ ng vùng k ết tràng lên hoặc k ết tràng ngang.

· Ra máu tươ i: có tổn thươ ng ở vùng k ết tràng xuống, xuống đ ến vùng hậu môn. Có

thể do viêm cấp, do u nhọt bị v ở miệng, do loét, do trĩ.Phác đ ồ chung: 26, 61 - +, 38 - +, 156 - +, 16 - +,0 - +. Phản chiếu vùng bị tổnthươ ng.

Cần chẩn đoán hàn hay nhiệt chứng. Dò sinh huy ệt, có thể k ết hợ p ấn vùng bụngtìm nơ i đau tức.

Page 16: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 16/32

Trĩ, thực chất là một loại u nhọt trong trực tràng. Dân gian thườ ng gọi là trĩ nội vìkhông thấ y, không sờ đ ượ c, nhưng có một số trườ ng hợ p mụn trĩ mọc sát bờ hậumôn nên cũng thầ y và sờ đ ượ c. Nếu là trĩ thì ngọn có thể có nhiệt nhưng gốc luônlà hàn. Do đó ban đ ầu trị theo hàn chứng, giai đoạn sau trị theo nhiệt chứng. Hànchứng thì dùng hơ xức dầu hoặc day cào v ớ i dầu, nhiệt chứng thì dùng day cào v ớ i

 vaseline ( không dùng nướ c đá, áp lạnh chỉ thích hợ p v ớ i các bệnh cấp tính, trĩ là bệnh mạn tính). Trong thực tế có thể phức tạp hơ n là phải biến đ ổi hàn – nhiệtnhư thế mấ y lần mớ i xong .Đừng quên điều chỉnh tổng trạng.

8-  Sa tr ự c tràng ( phụ: sa nội t ạng ): dân gian thườ ng gọi là trĩ ngoại vì thấ y  và sờ đ ượ c. Nói chung v ề các chứ ng sa nội t ạng đ ề u cần Bộ Thăng. Tùy thểtrạng mà hơ xức dầu hay chỉ day ấn, luôn cần phản chiếu nội tạng bị sa và hệ thốngmạc treo nội tạng đó. Có thể tác đ ộng theo hệ phóng chiếu.

9-  Bón: Hoặc vài ngày mớ i đi cầu một lần hoặc là đi cầu khó khăn. Phân có thểkhô: bón táo, phân có thể nhảo: bón ướ t. Phân có thể to bình thườ ng hay phân

cũng có thể nhỏ chừng bằng ngón tay út. Các tình trạng phân thườ ng gặp:· Đầu cứng sau mềm, phân to bình thườ ng : nhu đ ộng ruột kém, có thấp thủ y nhẹ:day dầu Bổ Trung, cào dọc theo phản chiếu khung Đại tràng.

· Cứng từ đ ầu đ ến cuối , phân to bình thườ ng :nhu đ ộng ruột kém, không có thấpthủ y. Điều trị như trên nhưng không dùng dầu mà dùng vaseline.

· Từ mềm tớ i nhảo, hình dáng bình thườ ng: có thủ y ẩm. Day dầu Bổ Trung, 290 -+, 7 - +, 347 - +, 87.

· Từ mềm tớ i nhảo, phân nhỏ như ngón tay út: có thủ y ẫm và phù nề niêm mạc đ ạitràng. Day dầu hoặc hơ xức dầu Bổ Trung, 290 - +, 7 - +, 347 - +, phản chiếukhung Đại tràng.

· Phân nhỏ cứng như phân dê: có co thắt hoặc khối u chèn ép vùng k ết tràng nganghoặc xuống hoặc vùng Sigma. Lâm sàng: đau cố đ ịnh tại một điểm ở các vùng nêutrên trướ c khi mót cầu và đi cầu. Cận lâm sàng: phim cản quang hay nội soi. Điềutrị : day vaseline Bổ Am Huy ết, phản chiếu nếu do co thắt. Tiêu viêm, phản chiếunếu do khối u . Lư u ý: Trườ ng hợ p này nếu đau nhiều hoặc có máu và trị khôngdứt đ ượ c thì nên nghĩ đ ến ung thư .

10- Viêm đ ại tràng mạn : có hai loại v ớ i hai triệu chứng khác nhau.· Loại thứ nhất: tiêu chả y thườ ng xuyên khi ăn uống phải thức ăn mát như rau quảtươ i sống hay nấu chín hoặc một số loại thức ăn uống không thích hợ p v ớ i cơ thể.Điều trị : day dầu và dán Bổ Trung, tiêu viêm, phản chiếu khung Đại tràng, Tiểutràng.

Page 17: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 17/32

· Loại thứ hai: xen k ẻ v ớ i những ngày bón không đi cầu là có ít nhất một ngày tiêuchả y. Chẩn đoán hàn nhiệt cục bộ vùng bẹn phải, dướ i và bên phải rốn . Day tiêu viêm, vùng huy ệt 104 +. Cần chẩn đoán hàn nhiệt đ ể có k ỹ thuật tươ ng ứng .

11-  Đau vùng bụng: Đây là loại triệu chứng thườ ng gặp v ớ i hiện tượ ng đau cả

 vùng bụng, đôi khi không xác đ ịnh đ ượ c nơ i đau chính xác cụ thể. Có khi điểm đauchạ y lòng vòng , có khi đau lan tỏa cả vùng bụng, có khi lan ra tớ i lưng hay từ lưnglan ra trướ c bụng Nhưng không gây đi cầu lỏng, nếu có thì chỉ một lần rồi thôi. Đặcđiểm của nó là luôn có sốt, có thể cao. Đây là một triệu chứng của một cơ quan nàođó trong vùng bụng bị viêm cấp hoặc bế tắc như tắc mật, sỏi niệu.

Đối v ớ i triệu chứng này muốn chẩn đoán tươ ng đ ối đúng cần ấn vùng bụng tìmđiểm trung tâm của vùng đau. Khi tìm đ ượ c trung tâm điểm đau thì dựa vào cơ thểhọc mà đoán cơ quan có v ấn đ ề. Có thể k ết hợ p v ớ i những triệu chứng chi tiết kèmtheo thì chẩn đoán gần v ớ i chính xác hơ n. Thí dụ: khi viêm cơ  thẳng bụng thìkhông thể tự ngồi dậ y đ ượ c vì trong khi cố ngồi dậ y thì cơ n đau tăng dữ dội; khi

  viêm tụ  y hay  ống mật thì không thể ăn uống gì vì ăn vào là nôn óingay……..vv..Triệu chứng rất phong phú, cần kinh nghiệm nhiều. Điều trị: nênđ ư a ngay đ ế n bệ nh việ n gần nhấ t vì đây thuộc loại cấ  p cứ u, cần nhiề u

 phươ ng tiệ n k ỹ thuật của BV.

Các bạn cần ghi nhớ : an toàn cho bệ nh nhân là trên hế t . Cho nên khôngđ ượ c giữ bệ nh trong nhữ ng tr ườ ng hợ  p thuộc loại cấ  p cứ u.

NGUYÊN TẮC CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TR ỊBỆNH THUỘC HỆ V ẬN ĐỘNG.

Lươ ng y Tạ Minh.

Hệ v ận đ ộng là hệ bệnh thườ ng gặp nhất. Bở i vì ai cũng bị đau - nhức - mỏi cơ khớ p. Chẩn đoán bệnh hệ v ận đ ộng luôn cần chẩn đoán tổng trạng đ ể phối hợ ptrong điều trị thì mớ i có hiệu quả cao. Có nghĩa là song song v ớ i điều trị nơ i bị đauta cần điều chỉnh âm dươ ng khí huy ết cho bệnh nhân . Thậm chí có khi ta chỉ cầnđiều chỉnh tổng trạng là cơ n đau của bệnh nhân biến mất và k ết quả rất bền, hay nói cách khác là chữa tận gốc căn bệnh cho bệnh nhân mà không cần điều trị cục bộ theo phản chiếu hay phóng chiếu như các bạn thườ ng sử dụng trướ c đây.

Sau khi chẩn đoán tổng trạng xong ta mớ i chẩn đoán cục bộ nơ i bị đau, ở đây ngoài trạng thái bệnh lý (như : chấn thươ ng, thấp khớ p, viêm tấ  y, lở  loét,phỏng……..vv..) ta còn phải chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh ( như : viêm tắcmạch, co thắt mạch, viêm thần kinh, nhiễm trùng……….) , đ ồng thờ i cũng phảichẩn đoán hàn nhiệt tại chổ , có như v ậ y ta mớ i chọn đ ượ c phác đ ồ điều trị và k ỹthuật tác đ ộng thích hợ p như day ấn có dầu hay không có dầu, hơ nóng, dán caohay ướ p lạnh.

Page 18: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 18/32

·  Nếu tổng thể và tại chổ thuận chiều v ề hàn nhiệt thì k ỹ thuật không thay đ ổitrong điều chỉnh tổng thể và điều trị tại chổ.

· Nếu tổng thể và tại chổ nghịch chiều v ề hàn nhiệt thì ta phải thay đ ổi k ỹ thuật tácđ ộng theo từng tính chất của nó.

Khi điều trị ta nên điều chỉnh tổng thể trướ c ( bằng các bộ Thăng, Giáng, Điều hòa,Tiêu viêm…..vv..), điều chỉnh cục bộ sau ( bằng các phản chiếu hay đ ồng ứng củacác cơ quan có bệnh ). Các bạn cứ thử xem, sẽ có lúc v ừa điều chỉnh tổng thể xonglà bệnh nhân hết bệnh mà không cần tìm phản chiếu hay tại chổ gì cả.

TP Hồ Chí Minh 1993.

 NGUYÊN T  Ắ C CHUNG 

CH  Ẩ  N TR Ị CH Ứ  NG ĐAU NH Ứ C.

Lươ ng y Tạ Minh.

Đau nhức là một triệu chứng rất thườ ng gặp. V ớ i Tây y, đây là một v ấn đ ề khá lớ n và phức tạp đ ến nổi hiện nay ngườ i ta phải lập ra chuyên khoa đau nhứ c songsong v ớ i các khoa khác đã có. Nói theo cách thông thườ ng ta có nhiều nguyênnhân gây đau: sự nhiễm lạnh gây co cơ hoặc co mạch, khối u chèn ép, cục máuđông hay mãng xơ v ữa mắc k ẹt lại, sự thiếu máu cục bộ tại một cân cơ nào đó , mộtchấn thươ ng. Tất cả những thứ đó đ ều có thể gây đau.

 V ớ i DC-ĐKLP thì việc giải quy ết các chứng đau nhức tươ ng đ ối tốt. Chủ y ếu cầnphán đoán bệnh do hàn hay nhiệt, có nguyên nhân cơ năng hoặc biến đ ổi thựcthể .  Luôn luôn cần phản chiế u hay đ ồng ứ ng nơ i b ị đau , có khi cần

 phải dùng đ ế n hệ kinh mạch của Thể châm.

1. Do hàn hay nhiệt: thườ ng đ ột ngột, thất thườ ng, đau tăng khi gặp y ếu tố thuận,giãm khi gặp y ếu tố nghịch. Hiệu quả điều trị rất cao và triệt đ ể. Thỉnh thoảng cónhững trườ ng hợ p quá nặng điều trị không hiệu quả thì nên chuy ển bệnh, thườ nglà phải dùng thuốc tây thật mạnh chích thẳng vào nơ i đau mớ i êm !! Gần đây cócây Hoàn - ngọc ( cây con khỉ ) có tính giãm đau khá mạnh, có thể dùng 5 – 7 látươ i cũng hiệu quả . Điều trị : hàn thì làm ấm, nhiệt thì làm cho mát.

2.  Do viêm nhiễm: đau cố đ ịnh, kèm sốt. Đau tăng dần theo thờ i gian. Bộ Tiêu Viêm làm chủ lực.

3. Do tắc mạch: cũng đ ột ngột nhưng triệu chứng hàn nhiệt không rõ ràng, có điểmđau trên cùng và đau dọc theo đ ườ ng dướ i hoặc ngoài trọng điểm này , có khi kèmtheo tê dại y ếu sức . Bộ Tan máu bầm làm chủ lực.

Page 19: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 19/32

4. Do khối u : cố đ ịnh, khở i đ ầu khá mơ hồ như chỉ ê ẩm, từ từ đau tăng dần theothờ i gian, không sốt. Nhưng cũng có thể đ ột ngột khi gặp u ác tính. Bộ Tiêu viêmlàm chủ , phản chiếu khối u , lọc thấp. Ta điề u tr  ị t ố t nhữ ng tr ườ ng hợ  p umề m. Các u thuộc loại xơ cứng thì hiệu quả không cao và có hạn chế. Muốn biếtchính xác thuộc loại nào thì phải nhờ cận lâm sàng . Theo tôi trườ ng hợ p u xơ nên

ưu tiên cho phẩu thuật nếu không có gì đ ặc biệt. Hiện nay ngành phẩu thuật đã cónhững tiến bộ v ượ t bậc cần tận dụng. Lư u ý : Không phải chúng ta không trị đ ượ c bệnh này nhưng k ết quả hơ i thất thườ ng và đây là loại bệnh có nhiều bất trắc, lạikhó chẩn đoán bằng lâm sàng. Vì v ậ y hướ ng dẫn bệnh nhân theo Tây y đ ể chẩnđoán là điều nên làm. Vì một khối u có thể là lành tính mà cũng có thể là ung thư ,chỉ có thể xác đ ịnh bằng các biện pháp cận lâm sàng .

5. Do thiếu máu cục bộ : triệu chứng y như do lạnh nhưng nhẹ nhàng, thườ ng xuấthiện vào sáng sớ m khi v ừa thức giấc, giãm dần trong ngày. Tổng thể thườ ng bịthiếu máu. Điều trị : dùng bộ Bổ Am huy ết và phản chiếu . Trườ ng hợ p này có khido nghẻn mạch nhẹ ở v ị trí trên nơ i bị đau, cần cảnh giác.

6. Do chấn thươ ng . Điều trị : Bộ Tan máu bầm, Tiêu viêm, phản chiếu , lọc thấp.

Trong việc tìm phản chiếu nơ i có bệnh, thông thườ ng dùng hệ phản chiếu trênmặt. Chỉ khi trên mặt không có sinh huy ệt hoặc có mà không hiệu quả ta mớ i nêntìm ở các hệ phản chiếu bàn tay, bàn chân, lưng, bụng. Nếu v ẫn không như ý, ta v ận dụng thuy ết Đồng Ứ ng, Lân cận, Đối xứng……… đ ể tìm sinh huy ệt. Nguyên tắclà như thế, nhưng nếu các bạn muốn nhanh thì áp dụng bài viết “ Làm sao đ ể đ ạttứ đ ắc “ và “ Chẩn đoán hàn nhiệt bằng huy ệt DC ” của tôi thì việc tìm sinh huy ệtphản chiếu nơ i có bệnh sẽ nhanh gọn hơ n và k ỹ thuật tác đ ộng sẽ tốt hơ n./.

TP.Hồ Chí Minh 1993.

BỆNH CHỨ NG THUỘC HỆ V ẬN ĐỘNG

Lươ ng y Tạ Minh.

1.  Đau gáy vai.

Gáy vai thườ ng đau dột ngột sau một giấc ngũ. Nếu là lần đ ầu tiên hoặc lâu lâu (vàinăm)mớ i bị một lần thì đa số là do nhiễm lạnh trong khi ngũ. Dùng giải pháp làmấm cơ thể bằng day dầu hay hơ có dầu bộ Bổ Trung hay bộ Thăng, phản chiếu hoặc

đ ồng ứng gáy vai. Thông thườ ng chỉ trị một lần là khỏi hẵn ngay tại chổ. Nếukhông khỏi hẵn ta điều trị tiếp như sau:

· Đau khi cúi đ ầu hoặc quay đ ầu qua bên này thì đau bên kia: hơ có dầu đ ồng ứnggáy ở cổ tay và cổ chân.

· Đau khi ngữa đ ầu hoặc quay đ ầu qua bên nào thì đau bên đó: dán salonpas bộTiêu viêm, phản chiếu gáy theo ĐH Dươ ng.

Page 20: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 20/32

Nếu là trườ ng hợ p thườ ng xuyên, nhiều lần trong năm thì có thể có thoái hóa vùngcột sống cổ và cột sống lưng trên (đoạn từ D1 đ ến D4-5). Xem phần thoái hóa cộtsống.

1.  Đau khớ  p vai, kẹt khớ  p vai: khớ p vai bị đau đ ến mức không thể đ ưa tay lên

chải tóc hay ngoặc tay ra sau lưng đ ượ c. Tây y gọi là viêm chu vai ( viêm quanh vai). Lần đ ầu nên hơ xoa dầu bộ Thăng, Tiêu viêm, phản chiếu khớ p vai ĐH Dươ ng, Am, Trắc diện, V ỏ não. Sấ y có dầu tại khớ p vai và quanh khớ p. Các ngày sau chỉcần day dầu bộ Tiêu viêm, phản chiếu khớ p, sấ y dầu tại khớ p. Tuy nhiên việc duy trì bộ Thăng và hơ ngãi cứu bao nhiêu ngày là tùy thể trạng bệnh nhân mà quy ếtđ ịnh cho phù hợ p, đ ề phòng sự quá liều v ề ngãi cứu. Đây là một bệnh cấp nhưnglại mang tính chất của bệnh mạn tính, do đó nên điều trị theo dạng mạn tính.Bệnh nhân cần tập quay tay vòng tròn quanh khớ p thì mớ i mau khỏi bệnh, khiquay cần thẳng tay chứ không cong.

2.  Đau l ư ng: Hầu hết mọi trườ ng hợ p đau lưng nếu không do chấn thươ ng viêm

tấ y thì đ ều do có trục trặc ở các khớ p đ ốt sống hay chính các đ ốt sống. V ớ i bệnh lý của chính đ ốt sống thì ta có gả y, v ở , xẹp là những bệnh lý không thể điều trị đ ượ c( cần phẩu thuật thay đ ốt sống giả ). Các bệnh lý cột sống có thể điều trị :

· Trượ t đ ốt sống: đau lưng kèm tê và y ếu chân khi đ ứng và đi lâu, mất triệu chứngkhi nằm lâu. Chỉ điều trị đ ượ c khi rất nhẹ, theo kinh nghiệm những ca bệnh tôi đãđiều trị thì khoảng 1/8 là còn trị đ ượ c, ít hơ n “trượ t đ ốt sống đ ộ 1” của Tây y, cầnchụp X quang nơ i bị đau, thườ ng xả y ra ở vùng L4-L5 và L5-S1. Điều trị : chẩnđoán hàn nhiệt, day Bổ Trung v ớ i k ỹ thuật thích hợ p, phản chiếu. Bắt buộc bệnhnhân mang đai lưng đ ể cố đ ịnh cột sống. Hạn chế đi đ ứng, tuy ệt đ ối không mang vác cái gì.

·  Viêm khớ p đ ốt sống : đau trong mọi tư thế . Chẩn đoán hàn nhiệt rồi chọn phươ ngán thích hợ p. Hàn thì làm ấm, Tiêu viêm,phản chiếu .Nhiệt thì chỉ Tiêu viêm,phản chiếu . Kiêng lạnh-chua-gà-mắm-nếp.

· Thoái hóa đĩa đ ệm ( xơ cứng, xẹp, hẹp ) : xơ cứng thì đau nhiều khi chuy ển đ ộngsau khi nằm yên lâu, như thức giấc sau khi ngũ dậ y ; hoạt đ ộng một lúc thì giãmdần nhưng không hết hẵn. Xẹp hay hẹp chỉ đau nhiều khi ngồi đ ứng, nằm thì đaugiãm. Đau nhiều khi mang vác nặng, càng lúc càng tăng. Day Bổ Am huy ết, phảnchiếu . Hạn chế đi đ ứng nhiều, tuy ệt đ ối không mang vác bất cứ cái gì. Nên nằmnhiều hơ n ngồi, đ ứng. Nên tập các đ ộng tác làm dẻo lưng.

· Thoát v ị đĩa đ ệm : v ớ i Tây y đây cũng thuộc thoái hóa đĩa đ ệm. Triệu chứng

đ ặc trưng là khi đau khi không, không có quy luật. Day dầu Bổ Trung,phản chiếu .Kiêng chua lạnh, phải mang đai lưng. Tuy nhiên chỉ điều trị đ ượ c những trườ nghợ p rất nhẹ, chưa đánh giá đ ượ c mức đ ộ nào là còn chữa đ ượ c vì X quang khôngchẩn đoán đ ượ c. V ớ i CT hay MRI thì chưa đ ủ số ca bệnh đ ể k ết luận.

Page 21: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 21/32

· Thoái hóa cột sống: là một từ chỉ chung những thay đ ổi thực thể của cột sống: vôihóa đ ốt sống( gai cột sống), xẹp đ ốt sống. Chỉ điều trị đ ượ c vôi hóa cột sống. Đaunhiều thì day Bổ Trung v ớ i dầu, phản chiếu . Sau khi giãm đau nhiều mà khôngkhỏi hẵn thì chuy ển qua day vaseline bộ Bổ âm huy ết, phản chiếu . Bệnh này điềutrị lâu, k ết quả chậm chạp và có khi không khỏi hẵn mà thành công có mức đ ộ.

Chú thích: có nhiều anh chị em điều trị thấ y bệnh nhân hết đau hẵn thì cho rằngtrị khỏi, nhưng thật ra là chỉ trị đ ượ c sự viêm phần mềm quanh gai mà thôi chứ gaithì không giãm tí nào. Tuy nhiên có nhiều trườ ng hợ p gai biến mất là do may mắncó lẽ vì chất liệu cấu tạo gai mềm dễ tan rã , điều này có thực nhưng chưa biết chắcchắn nhờ đâu mà điểm vôi hóa mất hẵn - trườ ng hợ p này khá ít ỏi.

3. Đau thần kinh tọa : đau chân kèm có cảm giác khó chịu vùng thắt lưng hay vùngmông (đây là điểm khác biệt v ớ i đau chân do tắc mạch) vì đau thần kinh tọa luôncó gốc bệnh lý ở vùng cột sống, vùng khớ p cùng-chậu hay vùng khớ p chậu-đùi.Khám tại chổ vùng thắt lưng, cùng-chậu, chậu-đùi đ ể tìm gốc bệnh , Do đó chỉ cầnđiều trị tập trung vào vùng gốc bệnh, không nên điều trị vào vùng chân (dù k ết

quả rất nhanh) vì khi mất triệu chứng đau chân bệnh nhân sẽ ngưng điều trị, vàsau đó sẽ tái phát nhanh vì vùng gốc của bệnh chưa điều trị xong. Chẩn đoán hànnhiệt, chọn k ỹ thuật thích hợ p, dùng bộ Tiêu viêm, phản chiếu và tác đ ộng thêmtại chỗ. Lưu ý: vì là bệnh lý của xươ ng khớ p nên cần chẩn đoán thêm đau donguyên nhân cơ chế nào ( viêm khớ p, thoái hóa khớ p, loãng xươ ng gây biến dạngxươ ng, thoái hóa đĩa đ ệm….) đ ể có tiên lượ ng và phươ ng án thích hợ p .

4. Bong gân: Dùng bộ Tan máu bầm, phản chiếu . Nên kèm theo bộ Tiêu viêm hiệuquả sẽ cao hơ n.

5. Liệt một cơ phận nào đó: dùng bộ huy ệt Liệt do tai biến MMN và CTSN vì đây là

do tổn thươ ng khu trú tại não do v ở mạch hay tắc mạch. Nếu bệnh nhân bị sốt caotrướ c hoặc trong khi liệt diễn tiến thì lại do siêu vi tấn công vào hệ thần kinh.Trườ ng hợ p này khó tìm phản chiếu , nên chẩn đoán hàn nhiệt, chọn k ỹ thuật vàphác đ ồ điều chỉnh tổng thể tươ ng ứng, tiêu viêm, phản chiếu não tủ y và toàn thểcơ phận liệt. TD : liệt một cánh tay ( hoặc bàn tay hoặc một vài ngón tay) thì phảnchiếu ở đây sẽ là vùng đ ầu, cột sống cổ dài đ ến CS lưng trên ( vùng D1 – D5), cánhtay bàn tay k ể cả các ngón.

6. Thấp khớ p : đau, sưng, đ ỏ tại khớ p. Nóng nhiều là nhiệt, âm ấm là hàn. Dùng bộTiêu viêm – lọc thấp - phản chiếu – tại chổ ( kích thích quanh khớ p ) , k ỹ thuật thìtheo hàn nhiệt mà chọn. V ớ i hơ ngãi cứu ( hàn chứng ) thì mỗi huy ệt chỉ nên hơ 

kích nóng một lần, không nên hơ nhiều có hại v ề sau. V ớ i nhiệt chứng thì nên lăngai. Lư u ý: cần cảnh giác v ớ i bệnh Thấp tim là một thể đ ặc biệt của thấp khớ p, cónhiễm trùng cho nên điều trị theo Tây y tốt hơ n, ta chỉ nên hổ trợ . Triệu chứng :thuở nhỏ hay bị viêm họng, sưng -nóng -đ ỏ -đau tại khớ p, sốt từ 38 đ ộ C trở lên,nhịp tim nhanh dù sốt hay không, có thể có rối loạn nhịp tim. Tự khỏi dù khôngđiều trị gì cả, khi khỏi không đ ể lại dấu v ết gì. Tái đi tái lại nhiều lần.

Page 22: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 22/32

7. Thoái hóa khớ p : triệu chứng đ ặc trưng là càng v ận đ ộng cho khớ p thì khớ p càngđau. Nghỉ thì giảm. Lọai này ta chỉ chữa triệu chứng giảm đau , không thể trị dứtđ ượ c vì khớ p đã hư hỏng. Dặn dò bệnh nhân không nên tập nặng cho khớ p, khôngmang vác bất cứ cái gì. Điều trị triệu chứng theo nguyên tắc điều trị giảm đau.

Đây chỉ là những bệnh điển hình thườ ng gặp và có phươ ng cách điều trị hơ i đ ặc biệt. Tất cả những trườ ng hợ p còn lại đ ều theo cách điều trị tổng quát: chẩn đoántổng thể, chẩn đoán nguyên nhân cơ chế bệnh, phản chiếu . Điều trị đáp ứng theocác y ếu tố v ừa tìm đ ượ c.

TP. Hồ Chí Minh 1993.

HỆ THẦN KINH M ấ t ngủ : là triệu chứng của một bẹnh nào đó. Vì thế cần chẩn đoán tổng trạng ,

lưu ý đ ến y ếu tố tinh thần .·  V ề tinh thần thì bộ An thần ( 124, 34, 106, 26 ) là chủ lực. Nếu thuộc dạng hưngphấn ta thêm 3 + - , 222 + - , 156 + - , 87 . Nếu thuộc dạng trầm cảm ( và suy nhượ c thần kinh ) ta thêm : bộ Thăng, 107, 175, 342, 340 .

·  V ề thể chất thì điều chỉnh tổng trạng là chính.

· Đối v ớ i những trườ ng hợ p mất ngủ có quy luật. Ta dùng các quy luật v ề Kinh khí và Thiên khí đã biết đ ể điều chỉnh.

·  Đặc biệt có một loại mất ngủ không điều trị đ ượ c là mất ngủ lâu năm nhưngkhông hề ảnh hưở ng rõ rệt gì tớ i tổng trạng cả ???? Bệnh nhân v ẫn ăn uống sinhhoạt gần như bình thườ ng, không hề giãm cân gầ y mòn gì, khả năng làm việc trí óc v ẫn tốt. Loại này khó trị.

 Suy nhượ c thần kinh : vùng đ ầu có cảm giác khó chịu cho tớ i đau khi phải v ậndụng trí óc . Khi bệnh nặng có thể gây mất ngủ . Giai đoạn đ ầu dán bộ Thăng, 124,34, 340, 175, 107. Giai đoạn sau có thể day dầu.

Cuồng : là một thể bệnh tâm thần thuộc loại hưng phấn, bệnh nhân rất hung dữ.Nhưng nếu bệnh nhân còn có thể k ềm chế không hành hung thì có thể trị đ ượ c, ở 

đây theo Tây y là rất nhẹ, tuy nhiên nếu không điều trị đúng mức thì có thể nặngthêm v ề sau. Bộ Giáng làm chủ lực trong giai đoạn đ ầu. Bộ Bổ Am huy ết trong giaiđoạn sau khi khỏi bệnh .Vì hầu hết bệnh nhân mắc bệnh này đ ều có tình trạng Amhư.

 Điên : là thể bệnh tâm thần trầm cảm, thuộc loại hiền lành không nói năng đ ụngchạm tớ i ai . Bộ Thăng làm chủ lực. Có thể thêm 106,107, 175, 342, 340 .

Page 23: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 23/32

 Viêm thần kinh V: triệu chứng : đau rát, nóng một vùng hay toàn bộ một bên mặt.Đau tăng khi có sự va chạm vào da mặt, khó thể đánh răng rữa mặt .Có khi chỉ cầnmột cơ n gió thoảng qua cũng làm đau tăng lên. Điều trị : áp lạnh tiêu viêm, phảnchiếu mặt ở mu bàn tay bàn chân . Cần điều chỉnh tổng trạng khi đã giãm triệuchứng bệnh.

Liệt mặt : còn gọi là Liệt thần kinh VII. Bệnh này đa số là một dạng tai biến nhẹnên cách điều trị cũng là phác đ ồ điều trị tai biến mạch máu não ( ngay lúc mớ i bị bệnh, nữa mặt bên liệt luôn luôn lạnh hơ n bên lành ). Cần tác đ ộng thêm cơ mặt bên liệt. Tuy nhiên cũng có trườ ng hợ p liệt mặt do virus tấn công làm tổn thươ ngdây Thần kinh VII (nữa mặt bên liệt nóng hơ n bên lành ). Trườ ng hợ p này thì nêndùng bộ Tiêu Viêm , phản chiếu dây TK VII. Loại này k ết quả rất hạn chế vì một sốdây TK đã bị virus phá hỏng.

HỆ TIM MẠCH

SƠ LƯỢC V Ề HỆ TIM MẠCH

Lươ ng y T ạ Minh

Quả tim là cơ quan có chức năng tạo một lưu lượ ng máu lưu thông cho toàn cơ thể,là một máy bơ m máu đi và hút máu v ề. Gồm :

· tâm nhỉ phải: hút máu đen từ tỉnh mạch chủ đ ổ v ề thông qua van tỉnh mạch chủ bằng cách dãn nở ( tâm trươ ng). Co bóp (tâm thu) đ ể đ ưa máu đen xuống tâm thấtphải thông qua van 3 lá.

· Tâm thất phải: hút máu đen từ tâm nhỉ phải bằng cách dãn nở ( tâm trươ ng) rồico bóp (tâm thu) tống máu đen lên phổi thông qua van đ ộng mạch phổi.

· Tâm nhỉ trái: dãn đ ể hút máu đ ỏ từ phổi v ề thông qua van tỉnh mạch phổi. R ồi co bóp tống máu đ ỏ xuống thất trái thông qua van 2 lá.

· Tâm thất trái: nở đ ể hút máu đ ỏ từ nhỉ trái v ề rồi co đ ể tống máu đ ỏ ra đ ộng mạchchủ thông qua van đ ộng mạch chủ.

·  Tim đ ượ c nuôi dưở ng bằng một hệ thống mạch máu dành riêng cho nó gọi là

mạch vành. Mạch vành tim trái có số lượ ng nhiều gấp bội lần bên tim phải.

Các đ ộng và tỉnh mạch là các ống dẫn đ ể máu lưu thông.

· Máu đ ỏ từ tim theo đ ộng mạch chủ chả y ra các đ ộng mạch rồi các tiểu đ ộng mạch và các vi mạch ( còn gọi là mao mạch ) đ ến các cơ quan, tế bào. Máu đen từ các tế bào, cơ quan đ ổ v ề các vi tỉnh mạch, dồn v ề các tiểu tỉnh mạch, v ề các tỉnh mạchrồi dồn v ề tỉnh mạch chủ, v ề tim. Gọi chung là vòng đ ại tuần hoàn.

Page 24: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 24/32

·  Động mạch phổi dẫn máu đen từ tâm thất phải lên phổi. Tại phổi, máu nhảcarbonic và nhận oxy đ ể chuy ển từ đen sang đ ỏ. Tỉnh mạch phổi dẩn máu đ ỏ từphổi v ề tâm nhỉ trái. Gọi chung là vòng tiểu tuần hoàn.

PHƯƠNG PHÁP ĐO HUY ẾT ÁP:

Theo nguyên tắc, đo HA luôn cần ống nghe đ ể nghe tiếng mạch đ ập. Nhưng trongthực tế tôi không dùng ống nghe mà chỉ theo dỏi trạng thái hoạt đ ộng của kim màphác hiện một số chức năng khác của huy ết áp k ế ngoài trị số tâm thu và tâmtrươ ng:

· Kim khựng lại ≥ 5 nhịp trướ c khi giật lui : ít nhất cũng bị thiểu năng vành, thườ nglà thiếu máu cơ tim nếu chất lưỡ i nhạt tớ i trắng.

· Kim giật lui ngắn một đoạn rồi giật lui dài hơ n : có hở val 2 lá, nhiều hay ít tùy mức đ ộ chênh lệch của 2 trạng thái ngắn và dài .

· Trị số tâm trươ ng ≤ 50 : hở val đ ộng mạch chủ.

· Kim giật lui ngắn ≤ 2 mmHg ( một nấc nhỏ trên mặt đ ồng hồ HA k ế ) : trươ ng lựctim y ếu. Dươ ng hư nếu có sợ lạnh. Nếu không sợ lạnh là tâm khí suy.

· Kim giật lui dài ≥ 4 mmHg ( 2 nấc nhỏ trên mặt HA k ế ): trươ ng lực tim mạnh,máu loãng ( thành phần đ ặc và lỏng của máu không đúng tỉ lệ : huy ết tươ ng nhiềuhơ n huy ết cầu ). Âm hư nếu sợ nóng, tâm khí thịnh nếu không sợ nóng. Kiểu giậtlui kim này thườ ng gặp trong bệnh Đườ ng huy ết hay Lipid huy ết, và các trườ nghợ p có sốt cao.

· Kim giật lui nhanh : máu loãng.

·  Kim giật lui chậm : máu đ ặc ( huy ết tươ ng thiếu, huy ết cầu dư ), hoặc có lipidhuy ết.

· Kim giật lui lúc nhanh lúc chậm hay lúc dài lúc ngắn hay có lúc bỏ nhịp : rối loạnthần kinh tim.

· Kim giật lui khoảng 3 – 4 mmHg : trươ ng lực tim bình thườ ng , Âm Dươ ng tươ ngđ ối cân bằng.

TP. Hồ Chí Minh 1995.

BỆNH HỆ TIM MẠCH.

Lươ ng y Tạ Minh

Page 25: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 25/32

Bệnh thuộc hệ tim mạch đa số là loại bệnh có mức đ ộ gây nguy hiểm cao cho sứckhỏe và tính mạng . Sau đây là những bệnh thườ ng gặp mà tôi đã có thành côngphần nào trong hệ bệnh này.

1. R ối loạn thần kinh tim. Là tên gọi chung của các triệu chứng rối loạn nhịp tim

(tim bỏ nhịp, tim đ ập lúc nhanh lúc chậm lúc mạnh lúc y ếu, tim đ ập nhanh hay chậm đ ều nhưng quá mức bình thườ ng): điều chỉnh tổng trạng , cào phản chiếutim, phản chiếu các nút thần kinh tim và mạng Purkinge.

2. Thiểu năng mạch vành. Nếu nặng còn có tên gọi là Thiếu máu cơ tim: có nhữngcơ n nặng ngực khó thở , đau thắt ngực có khi lan lên đ ầu cổ và ra tay . Triệu chứngthườ ng chỉ xuất hiện vài phút rồi tự biến mất, thườ ng xuất hiện khi gắng sức,khixúc đ ộng hay khi nhiễm lạnh. Lưỡ i rất nhạt.Nguyên nhân do mạch vành bị co thắthoặc bít hẹp vì máu đông hay mãng xơ v ữa,cũng có thể do u bướ u. Điều chỉnh tổngtrạng , tiêu viêm, tan máu bầm, phản chiếu tim, phản chiếu mạch vành ( có 6tuy ến phản chiếu mạch vành : từ 0 vòng lên 130 vào 65, từ 0 vào 73, từ 0 vào 61, từ

0 vào 7, từ 0 xéo xuống 29, từ 0 xéo xuống 347 ).3. Nhồi máu cơ tim. Đây là tình trạng nặng đ ột xuất của thiếu máu cơ tim. Đau dữdội vùng ngực, vã mồ hôi nóng, huy ết áp cao đ ột ngột (HA tâm thu trên 170)Thuộc diện cấp cứu tại bệnh viện.

4.  Huy ết áp thấp. Là một bệnh chứng còn nhiều bí ẩn v ề cơ chế và nguyên nhângây bệnh .Tuy cũng có thành công nhưng không chắc chắn như các bệnh khác. V ẫn lấ y điều chỉnh tổng thể làm chủ.

5. Huy ết áp cao. Là triệu chứng của một bệnh nào đó trong cơ thể. Phải tìm cho ra

căn bệnh gốc này. Chữa bệnh gốc xong thì HA tự hạ và ổn đ ịnh lâu dài. Trong thờ igian chưa tìm ra gốc bệnh HA luôn dao đ ộng cao, cho nên cần duy trì thuốc hạ ápcho đ ến khi HA bắt đ ầu hạ ổn đ ịnh 2 tuần liên tiếp thì giảm liều thuốc HA, cứ thếcho đ ến khi HA trở v ề mức bình thườ ng, lúc này thử bỏ thuốc, nếu ổn đ ịnh suốthai tuần liên tiếp thì có thể bỏ hẵn thuốc HA. Tuy v ậ y có nhiều cas không thể bỏthuốc hạ áp đ ượ c mà phải uống một liều thấp nhất thích hợ p đ ến suốt đ ờ i. Các bạnkhông nên chủ quan v ớ i loại bệnh này như chủ trươ ng của một số thầ y khác, vì cóthể gây hại không cứu vãn đ ượ c cho bệnh nhân .

Có hai trườ ng hợ p tổng quát v ề tăng HA. Huy ết áp cao Âm chứng và Dươ ng chứng.Trong cắt cơ n tăng HA, dùng bộ Thăng khi HA cao âm chứng, dùng bộ Giáng khi

HA cao dươ ng chứng. Trong điều trị, điều chỉnh tổng trạng làm chủ lực. Tìm thêmtạng phủ có bệnh và điều chỉnh tạng phủ này. Tìm hiểu cơ chế gây bệnh cho tạngphủ như viêm – tắc mạch – xơ hóa – vôi hóa ( sỏi )……..v.v…… khiến tạng phủ mấthay giảm chức năng. Đôi khi tăng HA chỉ do tắc mạch một nơ i nào đó trong cơ thể,thườ ng xả y ra ở vùng cổ gáy hay vùng đ ầu (mạch cảnh hay mạch nền sọ) , lúc này HA hai tay sẽ chênh lệch rõ ràng, thông mạch là xong.

Page 26: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 26/32

Page 27: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 27/32

trạng liệt này một cách toàn diện do may mắn bị tổn thươ ng tươ ng đ ối nhẹ vàđ ượ c điề u tr  ị ĐÚNG CÁCH NGAY T Ừ Đ Ầ U. Đa số là đ ể lại cho bệnh nhân vàidi tật v ề thể xác hoặc tinh thần khi bị hơ i nặng hoặc đ ượ c điề u tr  ị không đúngcách k ị  p thờ i ngay t ừ đ ầu.

Trong di chứng liệt do TBMMN và CTSN thì điều trị đúng cần phải k ết hợ p cả bagiải pháp đ ồng bộ một cách khéo léo : THUỐC MEN, TẬP LUY ỆN, HUY ỆT ĐẠO.

 Việc dùng thuốc thì tùy, Tây hay Đông cũng đ ượ c. Nhưng theo kinh nghiệm củatôi - trong TBMMN - thờ i gian đ ầu nên dùng thuốc tây ( có BS chỉ đ ịnh và theodỏi) cho đ ến khi HA ổn đ ịnh thật sự . Việc ổn đ ịnh HA khá phức tạp, dù phươ ngpháp chúng ta có thể làm đ ượ c nhưng đòi hỏi phải v ận dụng y lý rất nhiều v ề Tây lẫn Đông y nên không thể trình bày trong bài viết này, các phác đ ồ v ề huy ết áphiện nay thườ ng mang tính cắt cơ n hơ n là điều trị . Cho nên các anh ch ị emnên kế t hợ  p vớ i bác sĩ chuyên khoa tim mạch đ ể khố ng chế HA chobệ nh nhân , tránh tai biế n r ấ t d ễ x ảy ra tiế  p theo khi HA còn dao đ ộng.

Tập luy ện có hai phần : thụ đ ộng và chủ đ ộng. Tập thụ đ ộng là k ỹ thuật viên hay ngườ i nhà tập cho bệnh nhân , luôn luôn rất cần khi bị liệt cứng . Tập chủ đ ộng là bệnh nhân tự luy ện tập theo sự hướ ng dẫn k ềm cặp của K ỹ thuật viên ( trong thờ igian đ ầu hoặc tự nghĩ ra các tư thế trong sinh hoạt thườ ng ngày trong giai đoạnsau ), chỉ cần từ khi bệnh nhân bắt đ ầu v ận đ ộng đ ượ c dù còn rất y ếu ớ t. Việc này đòi hỏi bệnh nhân phải có ý chí quy ết thắng bệnh tật. Tuy nhiên không nên quá cốsức sẽ gây phản tác dụng. T ố t nhấ t nên nhờ KTV trong thờ i gian đ ầu.

 V ề huy ệt đ ạo, đúng hơ n là v ề DC-ĐKLP , LÀ CHỦ ĐỀ CHÍNH CỦ A BÀI NÀY. Tôixin cống hiến các kinh nghiệm sau đây sau mườ i mấ y năm chuyên nghiên cứu và

điều trị loại bệnh này. Có thể nói rằng đây là phác đ ồ điề u tr  ị đ ặc hiệ u cho bạiliệ t do TBMMN và CTSN.

 Phác đ ồ điề u tr  ị :

· Giai đoạn đ ầu: 156 - + , 38 - +, 7 - + , 50, 37, 61 - +, 3 +, 290 +, 16 + , 26, 240,347, phản chiếu đ ầu theo đ ồ hình Âm, Dươ ng và Trắc diện.

· Giai đoạn sau: khi bệnh nhân bắt đ ầu tự v ận đ ộng đ ượ c các cơ phận bị liệt dù còn y ếu ớ t, chúng ta bắt đ ầu tác đ ộng thêm phản chiếu hoặc cục bộ cơ phận bị liệt. Tuy nhiên chỉ tác đ ộng bình thườ ng chứ không nên quá nhiều. Đồng thờ i khuyên bệnh

nhân nên bắt đ ầu luy ện tập chủ đ ộng một cách v ừa sức. S ự quá t ải trong luyệ nt ậ p sẽ gây phản tác d ụng.  Nên điề u chỉ nh t ổ ng tr ạng cho bệ nh nhân đ ể đ ạt hiệ u quả cao hơ n và hoàn chỉ nh hơ n.

K ỷ thuật : day ấn ( hoặc gõ hoặc rung ) các huy ệt và dùng cào nhỏ cào phản chiếuđ ầu hoặc cơ phận bị liệt theo các đ ồ hình nêu trên.

Page 28: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 28/32

 Biệ n luận: TBMMN và CTSN đ ều làm tổn thươ ng não. Hậu quả của sự tổnthươ ng này là gây liệt cho các cơ phận v ận đ ộng liên quan dướ i não như mặt, tay chân ….v..v. Vì v ậ y gốc bệnh là ở não , các cơ phận chỉ là ngọn. Do đó cứ u l ấ ynão bộ là việ c đ ầu tiên phải làm trong hai loại bệ nh chứ ng này. Như v ậ y khi não bộ đ ượ c phục hồi thì tay chân lập tức phục hồi. Chỉ những trườ ng hợ p lâu

ngày cân cơ bị teo rút thì ta cần tác đ ộng mạnh vào các vùng tứ chi đ ể tìm cách hồiphục các cân cơ này. Bộ huy ệt nêu trên có tác dụng tan máu bầm, chống viêm, lọcứ ở não và cải thiện sự lưu thông máu ở não.

Chú ý: 

-Việc lăn thêm tuy cần thiết nhưng lăn quá nhiều ở tay chân ( vài ba trăm lượ t mỗinơ i ) khi não chưa điều khiển chúng đ ượ c chỉ khiến cho các cơ bị nhão thêm và gây khó khăn trong điều trị v ề sau mà thôi !! Tuy nhiên trong liệt cứng thì lăn là biệnpháp tốt trong mọi giai đoạn nhưng cũng nên v ừa phải.

-Việc xung điện vào tay chân cũng không nên dùng quá sớ m vì rất dễ gây phản tácdụng khi tế bào TK còn y ếu không chịu đ ựng nổi kích thích của giòng điện có thờ ilượ ng và cườ ng đ ộ cao hơ n ngưỡ ng của nó lúc bấ  y giờ . Mà lúc này làm sao biếtđ ượ c sinh lực của tế bào TK là bao nhiêu nếu không đ ượ c đo đ ạc bằng máy móchiện đ ại ? Nếu chúng ta dựa vào cảm giác của bệnh nhân đ ể chọn cườ ng đ ộ và tầnsố xung, thì xung bao lâu là v ừa đ ủ ? Điều này không thể xác đ ịnh bằng cảm giácchủ quan của bệnh nhân cũng như của chúng ta đ ượ c. Vì v ậ y cần thận trọng trong việc xung điện.

-Trong CTSN chúng ta sẽ thườ ng gặp ý kiến của BS cho rằng không đ ượ c châm cứumà chỉ cần tập VLTL . Tuy nhiên DC-ĐKLP không phải là châm cứ u và

chúng ta không đ ụng đ ế n vế t thươ ng ở đ ầu mà chỉ dùng huyệ t  ở xavùng b ị thươ ng . Điề u quan tr ọng là không nên dùng nhữ ng k ỹ thuật mạnh tay gây đau đ ớ n cho bệ nh nhân đang trong tình tr ạng suy yế uvề hoạt đ ộng của hệ thố ng TK . Dù sao có điều trị thêm bằng huy ệt v ẫn mauphục hồi hơ n là chỉ luy ện tập suông, điều này đã đ ượ c xác đ ịnh trên thực tế lâmsàng trong quá trình làm việc của tôi. Nay phổ biến cho các anh chị em cùng dùng.

Chúc t ấ t cả anh ch ị em thành công trong việ c áp d ụng bài viế t này đ ể điề u tr  ị nhữ ng bệ nh nhân b ị bại liệ t do hai nguyên nhân trên.

26 – 3 – 2000.

K ỷ niệm 20 năm DC-ĐKLP.

CHÚ THÍCH : liệt do TBMMN là một bệnh của hệ thần kinh nhưng đó lại là hậuquả của những v ấn đ ề của những nội tạng bên dướ i và hệ tuần hoàn . Do đó muốnđiều trị tốt loại bệnh này thì ta cần điều trị tốt các bệnh của các nội tạng sau khicác triệu chứng liệt đã giãm . Có như v ậ y thì mớ i có thể đ ạt đ ượ c mong muốn giữk ết quả điều trị ổn đ ịnh cho bệnh nhân lâu dài, tránh và ngăn ngừa tái phát cho

Page 29: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 29/32

 bệnh nhân đ ượ c , vì loại bệnh này rất dễ tái phát . Vì v ậ y mà tôi xếp loại bệnh này sau các bệnh hệ thống khác. Bở i vì khi học đ ến đây các bạn đã phần nào có hiểu biết v ề bệnh của các hệ thống kia .

BỆNH V Ề MẮT

Đau mắt đ ỏ cấp tính ( viêm k ết mạc mắt ): có hai thể hàn và nhiệt. Hàn thì day dầuhoặc hơ hoặc dán cao Tiêu viêm, phản chiếu mắt ở mặt. Nhiệt thì áp lạnh tiêu viêm, phản chiếu mắt ở mu bàn tay và mu bàn chân, môi.

Thoái hóa thần kinh thị giác, thoái hóa võng mạc : hai bệnh này v ề cơ bản có cáchchữa giống nhau. Là loại bệnh thuộc nội chướ ng trong Nhãn Khoa của Đông y.Nếu thuộc bạch, thanh ( thật ra là màu lam ) hay hoàng chướ ng thì còn dễ trị . Nếuthuộc xích chướ ng thì rất khó trị. Nếu thuộc Hắc chướ ng thì không còn trị đ ượ c.Xét theo triệu chứng thì bệnh nhân cảm thấ y trướ c mắt mình như có một mànkhói trắng ( bạch chướ ng), khói lam (thanh chướ ng ) , khói vàng ( hoàng chướ ng ),

khói đ ỏ ( xích chướ ng ) hay một màn đen tối mịt (hắc chướ ng ). Hắc chướ ng bất trị vì lúc này các tế bào thần kinh đã chết hẵn không còn khả năng tiếp thụ ánh sángnữa . Có trườ ng hợ p bệnh nhân chỉ thấ y màn khói xuất hiện ở một vài điểm hay  vùng hay một góc nào đó trong mắt ( một phần trong thị trườ ng của bệnh nhân ) .

Điều trị : day vaseline Bộ Bổ Am Huy ết, cào vaseline phản chiếu mắt của đ ồ hình Âm (vùng huy ệt 197, 421 ). Phác đ ồ này chỉ mớ i đ ượ c ứng dụng thành công v ớ iBạch chướ ng và Thanh chướ ng .

Tăng nhãn áp ( glaucome, cườ m nướ c ) : đau đ ầu và nhức mắt xuất hiệncùng lúc v ớ i giãm thị lực. Khi bị tăng nhãn áp một bên thì triệu chứng y hệt như

Thiên đ ầu thống (migrain). Hãy nghĩ ngay đ ến tăng nhãn áp khi xuất hiện bốntriệu chứng cùng lúc: nhức đ ầu , nhức mắt , buồn nôn ( ói ), giãm thị lực. Tuy nhiên muốn chính xác cần đo nhãn áp ở chuyên khoa mắt . V ớ i những bệnh nhânnghèo không đi đo đ ượ c ta có thể dò theo bộ huy ệt sau đây. Điều trị : chẩn đoánhàn nhiệt xong, chọn k ỹ thuật thích hợ p. Phác đ ồ : 324, 131, 41 ( 437 ), 235, 290,184, 16, 34, 199. Lưu ý: huy ệt 199 là trung điểm của huy ệt 421 và 197, huy ệt 131này chính là huy ệt Ngư V ỹ của Thể Châm (hình huy ệt hiện nay v ẽ sai v ị trí của131 , v ị trí của nó bị thay thế bằng huy ệt số 2 ???!!! Đây là một trục trặc trong việcđiều hành chuyên môn của nhóm nghiên cứu DC-ĐKLP sau năm 1996!!).

 Đục thủy tinh thể  ( đ ục nhân mắ t, đ ục pha lê thể  , cườ m khô , cườ m

đá ): loại bệnh này có đ ặc điểm là sau mỗi lần điều trị thì bệnh nhân cảm thấ y mắtsáng hẵn lên - chừng hai tiếng đ ồng hồ . Khiến chúng ta lẫn bệnh nhân hồ hở inhưng thật ra k ết quả cuối cùng là con số không . Hiện nay tôi v ẫn còn đangnghiên cứu thêm v ề bệnh này . Vì trên nguyên tắc đã đúng ngọn mà chưa đúng gốc.

Lé mắt : không trị đ ượ c nếu là bệnh bẫm sinh. Trị đ ượ c do bệnh, chẩn đoán hànnhiệt tổng thể và hàn nhiệt cục bộ mắt . Khám tìm cơ điều khiển mắt bị bệnh. Hoặc

Page 30: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 30/32

do bên này y ếu (hay liệt ) hoặc do bên kia bị co rút. Điều trị theo cơ chế đã tìmthấ y.

Chả y nướ c mắt sống: có 2 trườ ng hợ p , một là do tuy ến lệ hoạt đ ộng quá mạnh, hailà do tuy ến thoát lệ bế tắc . Cả hai đ ều có nguyên nhân do đang viêm hoặc di

chứng của viêm. Viêm có thể do nhiễm trùng cũng có thể do chức năng . Chẩnđoán nguyên nhân gây viêm đ ể có phươ ng thức phù hợ p. Điều trị : dùng bộ Tiêu Viêm, phản chiếu bộ phận bị viêm , tắc.

Cận thị : loại bệnh này có cơ chế khá phức tạp và k ết quả điều trị không chắc chắn .Còn cần nghiên cứu thêm.

Giãm thị lực : chẩn đoán và điều chỉnh tổng trạng , phản chiếu mắt . Có k ết quả tốt v ớ i điều kiện không do tuổi già .

Chắ  p mắ t  ( lẹo mắt ) : dán bộ Tiêu viêm, phản chiếu mụt lẹo . Nếu mụt chưa

mưng mủ thì mụt sẽ tiêu, nếu mụt đã mưng mủ thì sẽ v ở mủ và tiêu sau đó. S ụ p mi mắ t : day dầu Bổ Trung, 1 đ ến 26, hơ phản chiếu mắt ĐH Am , có thể hơ thêm theo các sinh huy ệt vùng cung mày. Tối đa 3 ngày điều trị không thấ y hiệuquả thì nên day thêm bộ Tan Máu Bầm. Tuy nhiên đây là một bệnh có khá nhiềunguyên nhân phức tạp, Tôi chưa gặp hết mọi trườ ng hợ p . Phác đ ồ này chỉ chữangọn mà thôi.

Giật mi mắt : nếu mớ í giật , giật nhịp thưa ( máy mắt ) : day dầu Bộ Bổ Trung, tiêu viêm, phản chiếu mắt, các huy ệt quanh ổ mắt. Nếu bị giật mạnh và nhịp đ ộ nhanhđ ến mức nhắm hẵn lại thì rất khó trị, chỉ giãm sau mỗi đ ợ t điều trị chứ không khỏi

hẵn vì do virus làm hỏng dây thần kinh điều khiển mi mắt .CÁC BỆNH LINH TINH.

Các bệnh sau đây thật ra có thể xếp vào các hệ bệnh theo Tây y. Nhưng vì hơ ichồng chéo và lẻ loi cho nên tôi tạm xếp chúng vào bệnh linh tinh.

· Mồ hôi t ay chân: có 3 thể . Thể âm hư : hơ bổ Âm huy ết ở bàn chân. Thể Dươ nghư : hơ Bổ Trung hoặc bộ Thăng ở bàn chân. Thể rối loạn thần kinh thực v ật :không thuộc một trong hai thể kia, day dầu hoặc day vaseline ( theo hàn hay nhiệtchứng) Hoa Đà Giáp Tích. Nhưng trong thực tế hay có sự pha trộn giữa ba thể v ớ i

nhau nên cần linh đ ộng .· Khối u lành tính : chẩn đoán hàn nhiệt đ ể chọn k ỹ thuật tươ ng ứng, Tiêu viêm,phản chiếu khối u.

· Khối u lành tính ở vú : điều trị như trên. Riêng phản chiếu thì dùng ổ mắt, bằngcách đ ịnh hướ ng khối u theo mặt đ ồng hồ v ớ i núm vú là trục kim , hướ ng của khốiu đ ượ c tính theo hướ ng của kim chỉ giờ . TD : khối u thẳng ngay trên núm vú là ở 

Page 31: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 31/32

 v ị trí 12 giờ , đ ối chiếu lên ở mắt v ớ i con ngươ i là trục kim đ ồng hồ thì phản chiếukhối u thẳng trên con ngươ i ; khối u bên phải của núm vú ở v ị trí 3 giờ thì phảnchiếu của nó ở bên phải của con ngươ i ở v ị trí 3 giờ ( bệnh nhân phải nhắm mắt vànhìn thẳng ).

· Dờ i leo ( Zona ) :Tây y xem là bệnh TK liên sườ n bị virus tấn công ( viêm TK liênsườ n ). Nên chỉ có biện pháp phòng chống bội nhiễm, DC-ĐKLP điều trị khá tốt.Triệu chứng : nổi mụn rộp, đau – nóng – rát. Điều trị : áp lạnh tiêu viêm ,phảnchiếu ( hay nhất là đ ồ hình Dươ ng và ĐH trắc diện ).

·  Cảm : Cảm gồm có cảm lạnh ( bàn chân lạnh trong khi cơ  thể sốt nóng ), cảmnóng (bàn chân ấm nóng), cảm nướ c ( bàn chân bình thườ ng, cơ thể thấ y ớ n lạnhchứ không sốt rõ rệt ). Cảm lạnh và cảm nóng luôn có kèm theo cảm gió ( phonghàn, phong nhiệt ). Cảm lạnh thì dùng bộ Thăng, tùy theo mức đ ộ bệnh mà chọnk ỹ thuật thích hợ p . Cảm nóng thì dùng bộ Giáng , tùy mức đ ộ mà chọn k ỹ thuậtthích hợ p. Cảm nướ c thì dùng ngải cứu hơ bộ Trừ Đàm thấp thủ y từ dướ i lên trên.

Nên cho BN xông hơ i là giải pháp tốt nhất cho cảm nướ c. Lư u ý : nếu chẩn đoán và điều trị đúng mà k ết quả kém, chỉ giãm mà không dứt hẵn, thì đây là có nguyênnhân suy nhượ c cơ thể kèm theo, cần bồi dưỡ ng cho bệnh nhân bằng các loại thuốc bổ.

· Cúm : triệu chứng như cảm, kèm theo là đau nhức toàn thân từ xươ ng,khớ p, cơ  bắp. Lần điều trị đ ầu tiên dùng ngãi cứu hơ bộ Thăng rồi dán cao, lưu dán 2 giờ .Gở cao cho huy ệt nghỉ 1 giờ rồi dán lại. Cứ thế cho đ ến cuối ngày. Có thể lưu dánkhi đi ngủ. Thông thườ ng thì sau 3 ngày là bệnh lui hoàn toàn, lúc này bệnh nhânsẽ thấ y cơ thể nóng bức thèm tắm, có thể tắm đ ượ c vì đã khỏi bệnh hoàn toàn .Cũng cần lưu ý đ ến nguyên nhân suy nhượ c cơ thể kèm theo.

· Ngất xỉu : Có nhiều nguyên nhân khiến bệnh nhân ngất xỉu. Biện pháp sau đây chỉ nhằm cứu tỉnh cho bệnh nhân tạm thờ i mà thôi. Bấm mạnh 19 bằng một ngóntay cái cho đ ến khi thấ y bệnh nhân có hơ i nhúc nhích thì đ ể nhẹ ngón tay cái cònlại vào 127, hai ngón trỏ vào hai huy ệt 60, hai ngón áp út vào hai huy ệt số 0 chođ ến khi bệnh nhân tỉnh hẵn. Có trườ ng hợ p bệnh nhân tỉnh lại rồi, ta buông tay rathì bệnh nhân lại xỉu ngay thì đây là do bệnh nhân đang đói bụng cần cho bệnhnhân ăn bất cứ một món gì đ ượ c làm bằng bột ngũ cốc thì bệnh nhân sẽ tỉnh luônđ ượ c . Theo Đông y Cốc khí (khí của ngũ cốc ) hành khí rất nhanh .

TP. Hồ Chí Minh 1993.

Lươ ng y Tạ Minh

 K  Ế T LU  Ậ  N 

Trên đây là những kinh nghiệm tâm huy ết thực tế trên lâm sàng của tôi sau nhiềunăm áp dụng và nghiên cứu DC-ĐKLP trong việc trị bệnh thu đ ượ c nhiều k ết quảkhông ngờ . Tuy đã cố gắng khách quan và thận trọng trong nghiên cứu nhưng

Page 32: Chua Benh Dien Chuan

8/6/2019 Chua Benh Dien Chuan

http://slidepdf.com/reader/full/chua-benh-dien-chuan 32/32

năng lực có hạn và lại đ ơ n đ ộc nên có thể còn sai sót. Chưa k ể có nhiều loại bệnhchứng chưa hề gặp. Nhưng không thể nói những gì mà mình chưa hề va chạm hoặc va chạm còn ít chưa đ ủ k ết luận. Cho nên số lượ ng bệnh chứng đ ượ c đ ề cập khôngnhiều, nhưng tất cả đ ều từ thực tế điều trị mà rút ra quy luật và xây dựng thànhphác đ ồ . Tôi mong các bạn tiếp tục tìm tòi và xác đ ịnh thêm phác đ ồ điều trị cho

những bệnh chứng còn lại chưa đ ượ c nói đ ến ở đây và mong đ ượ c trao đ ổi kinhnghiệm hầu xây dựng môn DC-ĐKLP ngày càng hoàn thiện hơ n.

 Xin liên hệ :

Lươ ng y T ạ Minh

97 / F 1 Quang Trung, phườ ng 11, quận Gò V ấ  p,TP.HCM 

Điện thoại: 5892836. Điện thoại di đ ộng: 091.8388718.E-mail: [email protected], [email protected]