chuong 2 nm

59
1 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIT KMÓNG NÔNG §1. Khái nim chung I. Phân loi móng nông I.1. Phân loi móng theo độ cng Da vào độ cng ca móng chia thành: móng cng và móng mm. -Nếu độ cng ca móng đủ ln, biến dng móng rt nhcó thbqua Móng cng. Móng cng: + móng đơn dưới ct; + móng băng dưới tường. Vt liu: gch, đá, bêtông, BTCT…

Upload: robinking277

Post on 08-Jun-2015

6.536 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chuong 2 nm

1

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾMÓNG NÔNG

§1. Khái niệm chungI. Phân loại móng nôngI.1. Phân loại móng theo độ cứngDựa vào độ cứng của móng chia thành: móng cứng vàmóng mềm.- Nếu độ cứng của móng đủ lớn, biến dạng móng rất nhỏcó thể bỏ qua → Móng cứng.Móng cứng: + móng đơn dưới cột;

+ móng băng dưới tường.Vật liệu: gạch, đá, bêtông, BTCT…

Page 2: Chuong 2 nm

2

I.1. Phân loại móng theo độ cứng (tiếp)

- Nếu độ cứng của móng nhỏ, biến dạng móng là đáng kểkhông thể bỏ qua → Móng mềm.Móng mềm: + móng băng dưới hàng cột;

+ móng bè.Vật liệu: bêtông cốt thép.I.2. Phân loại theo cấu tạo- Móng đơn: XD riêng cho từng cấu kiện;- Móng băng: XD cho nhiều cấu kiện trên một hướng nào đó;- Móng bè: XD chung cho nhiều cấu kiện hoặc toàn bộCT.- Móng hộp.

Page 3: Chuong 2 nm

3

Móng đơn

Page 4: Chuong 2 nm

4

Móng băng

Page 5: Chuong 2 nm

5

Page 6: Chuong 2 nm

6

Page 7: Chuong 2 nm

7

I.3. Phân loại theo vật liệu- Móng gạch. - Móng đá. - Móng Bêtông.- Móng BTCT: phù hợp với trạng thái làm việc khác nhau (kéo, nén, uốn…) → Móng BTCT ngày càng phổbiến.I.4. Phân loại theo biện pháp thi công- Móng lắp ghép: chế tạo thành một khối hoặc nhiều bộphận rồi ghép lại. - Móng toàn khối đổ tại chỗ: do thi công tại chỗ nên cóthể làm móng với hình dạng bất kỳ.

Page 8: Chuong 2 nm

8

II. Tải trọng tiếp xúc dưới đáy móngII.1. Tải trọng tiếp xúc dưới đáy móng cứng* Giả thiết: tải trọng tiếp xúc phân bố bậc nhất.Tải trọng tiếp xúc tại một điểm bất kỳ xác định theo

xJM

yJM

FNyxp

y

y

x

x ++=),( (II.2)

N, M{Mx, My}: là tải trọng CT ở mức đáy móng.II.2. Tải trọng tiếp xúc dưới đáy móng mềm* Móng mềm có độ cứng nhỏ → móng bị biến dạng lớn khi chịu tải → quy luật phân bố tải trọng là phi tuyến.* Thiết kế móng mềm rất phức tạp: vừa phải xác định quy luật phân bố tải trọng tiếp xúc dưới đáy móng đồng thời phải tìm quy luật phân bố nội lực trong móng.

Page 9: Chuong 2 nm

9

§2. Cấu tạo của móng nông

I. Một số vấn đề chung* Chiều dày tối thiểu của móng: t ≥ (15 ÷ 20)cm* Gờ móng: bề rộng gờ ≥ 5 cm.* Kết cấu móng:- Cốt thép: + Thép chịu lực: thép AII trở lên, thép có gờ; đường kính ∅ ≥ 10; khoảng cách cốt thép (10 ÷ 30)cm.+ Thép cấu tạo: thép AI trở lên.- Bêtông: cấp độ bền ≥ B15 (nên dùng ≥ B20).* Bêtông lót: cấp độ bền ≥ B7,5; chiều dày δ ≥ 10cm (thường δ = 10cm).

Page 10: Chuong 2 nm

10

I. Một số vấn đề chung (tiếp)

* Lớp bảo vệ a: a ≥ 3,0 cm.* Độ sâu đặt móng hm = f(điều kiện địa chất và tải trọng…).* Kích thước đáy móng: Móng đơn (l*b);

Móng băng (b).Tính toán kích thước đáy móng thỏa mãn điều kiện cường độ và ổn định; thỏa mãn điều kiện biến dạng.* Chiều cao móng h: tính toán thỏa mãn điều kiện cường độ vật liệu móng.

Page 11: Chuong 2 nm

11

II. Cấu tạo móng đơn

* Giằng móng: là dầm liên kết các móng đơn với nhau theo một hoặc hai phương.* Đáy móng: hình vuông, chữ nhật hoặc hình tròn…- Kích thước cơ bản của móng:+ Móng chữ nhật: bề rộng móng b;

chiều dài móng l = α.b. + Móng tròn: đường kính b.* Cốt thép móng: chịu kéo, đặt theo 2 phương thành lưới, lưới thép là lưới buộc hoặc lưới hàn; khoảng cách cốt thép a = (10 ÷ 20)cm.

Page 12: Chuong 2 nm

12

Cấu tạo móng đơn

± 0.00Cao trình chờ cột

Thép chờ cột

t hhm

δ

≥ 100

l

b bc

lc

≥ 100 ≥ 100

Page 13: Chuong 2 nm

13

Cấu tạo móng đơnThép chờ cột

l c

Cao trình chờ cột

l lc

b

b bc

bc

t

t h

l

± 0.00

δ

hm

Thép chịu lực

BT lót

Page 14: Chuong 2 nm

14

III. Cấu tạo móng băng

* Móng băng có chiều dài l >> chiều rộng b. Khi tính coi α = ∞.- Bản thân móng băng đã là dầm móng → tính móng băng BTCT như dầm đặt trên nền đàn hồi.

Page 15: Chuong 2 nm

15

t hhm

δb

bt± 0.00

Thép chịu lực

Thép sườn dọc

BT lót

Page 16: Chuong 2 nm

16

a: móng đơn dưới cột

b: móng băngdọc

Page 17: Chuong 2 nm

17

c: móng bănggiao nhau

d: móng bè cósườn ngang

Page 18: Chuong 2 nm

18

IV. Cấu tạo móng bè

* Cấu tạo: dạng bản phẳng (như một sàn lật ngược, tựa lên nền đất):

Page 19: Chuong 2 nm

19

Móng bè

Page 20: Chuong 2 nm

20

Móng bèDạng sàn phẳng

Dạng sàn sườn

Dạng sàn nấm

Dạng hộp

Page 21: Chuong 2 nm

21

§3. Tính toán thiết kế móng nông cứng

I. Khái niệm chung* Số liệu ban đầu:- CT: Hồ sơ thiết kế kiến trúc, kết cấu của CT:+ MB đáy CT; + Tải trọng từ CT đến cốt ±0.00 (mặt đất): {No, Mo, Qo};+ Mức an toàn cần thiết Fs. Độ lún giới hạn (độ lún cho phép) Sgh ([S] ).- Tài liệu ĐCCT và ĐCTV.- Các tài liệu khác liên quan: kết cấu và móng CT lân cận…

Page 22: Chuong 2 nm

22

* Nội dung tính toán thiết kế móng nông cứng

- Xác định độ sâu đặt móng hm = f(địa chất, tải trọng…)- Xác định kích thước đáy móng (móng đơn: l*b; móng băng: b).- Tính toán kết cấu móng:+ Xác định chiều cao móng h (chiều cao bậc móng nếu có): theo điều kiện cường độ đối với vật liệu móng.+ Xác định cốt thép móng và bố trí (hàm lượng thép As (Fa), khoảng cách cốt thép a, số lượng thanh thép na).- Bản vẽ thiết kế: thể hiện các thông số đã tính toán.

Page 23: Chuong 2 nm

23

II. Lựa chọn sơ bộ kích thước đáy móng

Fsp

R ghđ =

II.1. Yêu cầu chung- Khi tính toán theo điều kiện cường độ và ổn định: dùng các trị số tải trọng tiêu chuẩn.- Kích thước móng sơ bộ chọn sao cho:

ptb, pmax: tải trọng tiếp xúc trung bình và tải trọng tiếp xúc lớn nhất ở đáy móng;Rđ ([p]): sức chịu tải tính toán của nền; pgh (pu): sức chịu tải giới hạn của nền; Fs: hệ số an toàn.

ptb ≤ Rđ

pmax ≤ 1,2Rđ(II.3)

Page 24: Chuong 2 nm

24

a. Xác định tải trọng tiếp xúc dưới đáy móng

y

y

x

xtb W

MWMpp ±±=minmax,

6.2 blWy =

mo

txtb hblN

blN

FNpp .

..)( γ+====

* Móng đơn:No

pmax

b

l

Mo

NM

pmin ptb

6. 2blWx =

hm

N, Mx, My: tải trọng ở đáy móng

)/(20 3mkN=γ : trọng lượng riêng trung bình của vật liệu móng và đất trên đáy móng

Page 25: Chuong 2 nm

25

a. Xác định tải trọng tiếp xúc dưới đáy móng

WMpp tb ±=minmax,

6

2bW =

mo

txtb hbN

bNpp .)( γ+===

* Móng băng:- Tải trọng cho trên 1 m dài

móng.

pmax

hm

b

ptbpmin

NoMo

MN

1m dài

Page 26: Chuong 2 nm

26

b. Xác định sức chịu tải giới hạn pgh (pu) và sức chịu tải tính toán Rđ ([p])

cNqNbNp cqgh ......21

321 ααγα γ ++=

Fsp

R ghđ =

* Xác định sức chịu tải giới hạn pgh (pu) (theo công thức của Terzaghi)

q: phụ tải, q = γtb.hm; γtb: trọng lượng riêng trung bình của đất trên đáy móng;γ: trọng lượng riêng của đất dưới đáy móng;Nγ, Nq, Nc: hệ số sức chịu tải = f(ϕ);ϕ, c: góc ma sát trong và lực dính đơn vị của đất dưới đáy móng.

(II.4)

Page 27: Chuong 2 nm

27

b. Xác định sức chịu tải giới hạn pgh (pu) và sức chịu tải tính toán Rđ ([p])

lb2,012,011 −=−=

αα

* Xác định sức chịu tải giới hạn pgh (pu) (theo công thức của Terzaghi)α1, α2, α3: hệ số hiệu chỉnh hình dạng móng = f(α).+ Móng đơn (móng chữ nhật)

+ Móng băng: coi α = ∞ nên α1 = α2 = α3 =1lb2,012,013 +=+=

αα12 =α

Page 28: Chuong 2 nm

28

II.2. Lựa chọn sơ bộ kích thước đáy móng đơn* Bước 1: Chọn tỷ số α = l/b.* Bước 2: Chọn giá trị b bất kỳ, thay b vào công thức tính ptb, pmax, [p].* Bước 3: So sánh các điều kiện:ptb ≤ Rđ và pmax ≤ 1,2Rđ

- Nếu thỏa mãn → b sơ bộ lấy làm bề rộng móng.- Nếu không thỏa mãn → tăng b và tính toán cho đến khi thỏa mãn.* Bước 4: Kiểm tra điều kiện “hợp lý” về kích thước:

{1,2Rđ – pmax} ≤ (5 ÷ 10)%Rđ

- Nếu thỏa mãn: b là kích thước cần tìm thỏa mãn điều kiện sức chịu tải.- Nếu không thỏa mãn: giảm kích thước b nhưng phải thỏa mãn các điều kiện ở bước 3.

Page 29: Chuong 2 nm

29

II.3. Lựa chọn sơ bộ kích thước đáy móng băng* Bước 1: Chọn giá trị b bất kỳ, thay b vào công thức tính ptb, pmax, [p].* Bước 2: So sánh các điều kiện

ptb ≤ Rđ pmax ≤ 1,2Rđ

- Nếu thỏa mãn → b sơ bộ lấy làm bề rộng móng.- Nếu không thỏa mãn → tăng b và tính toán cho đến khi thỏa mãn.* Bước 3: Kiểm tra điều kiện “hợp lý” về kích thước:

{1,2Rđ – pmax} ≤ (5 ÷ 10)%Rđ

- Nếu thỏa mãn: b là kích thước cần tìm thỏa mãn điều kiện sức chịu tải.- Nếu không thỏa mãn: giảm kích thước b nhưng phải thỏa mãn các điều kiện ở bước 2.

Page 30: Chuong 2 nm

30

III. Tính toán kiểm tra kích thước đáy móng

* Khi kích thước móng thỏa mãn (II.3) thì kiểm tra kích thước theo các yêu cầu khác. * Thông số ban đầu:- Kích thước sơ bộ: hm; (l*b/ b);- Tải trọng;- Địa chất:

+ γ; + (Eo, μo) hoặc đường cong nén e = f(σ), e = f(lg σ);

- Sgh ([S]): độ lún giới hạn (độ lún cho phép);- [ktr], [kl]: hệ số ổn định trượt và hệ số ổn định lật cho phép.

Page 31: Chuong 2 nm

31

III.1. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng* Điều kiện kiểm tra:

S ≤ Sgh (II.6)ΔS ≤ ΔSgh

θ ≤ θgh

- Nếu độ lún dự báo không thỏa mãn điều kiện (II.6) →tăng kích thước móng (tăng b hoặc hm) và dự báo lại độlún cho đến khi thỏa mãn.- Nếu độ lún dự báo thỏa mãn điều kiện (II.6) → lấy làm kích thước thiết kế.

Page 32: Chuong 2 nm

32

a. Dự báo độ lún cuối cùng theo mô hình LTĐH

⎟⎠⎞

⎜⎝⎛=blfconstω

- Nếu đất dưới đáy móng có thể coi là nền đồng nhất thìđộ lún cuối cùng dự báo theo công thức:

constglo

o bpE

S ωμ ...1 2−=

+ pgl: tải trọng gây lún dưới đáy móng, pgl = ptx - γtb.hm;+ ptx: tải trọng tiếp xúc dưới đáy móng;+ γtb: trọng lượng riêng trung bình của đất từ đáy móng trở lên.+ b: bề rộng móng sơ bộ chọn theo điều kiện (II.3);+ ωconst: hệ số phụ thuộc hình dạng móng;+ Eo: môđun biến dạng của đất dưới đáy móng. + μo: hệ số biến dạng ngang (hệ số nở ngang) của đất.

Page 33: Chuong 2 nm

33

b. Dự báo độ lún cuối cùng theo mô hình nén 1 chiều

iiglviiigloi

ioi

ioii hmh

eah

eeeS ...

111

−− =+

=+−

= σσ

* Độ lún CT được dự báo theo phương pháp cộng lún từng lớp. Độ lún của lớp phân tố thứ i:

eoi, e1i: lần lượt là hệ số rỗng của đất ở giữa lớp phân tốthứ i trước khi có tải trọng CT và sau khi có tải trọng CT; eoi và e1i xác định trên đường cong nén tương ứng với σoi và σ1i = σoi + σgl-i;σoi, σ1i: lần lượt là ứng suất nén ở giữa lớp phân tố thứ i trước khi có tải trọng và sau khi có tải trọng;

- Độ lún của nền: ∑=

=n

iiSS

1

Page 34: Chuong 2 nm

34

b. Dự báo độ lún cuối cùng theo mô hình nén 1 chiều

)(.5)( zz glo σσ Δ≥

σgl-i: ứng suất gây lún ở giữa lớp phân tố thứ i, σgl-i = ki.pgl;

ki: hệ số ứng suất ở giữa lớp phân tố thứ i: ki = f(α =l/b; zi/b)

zi: độ sâu kể từ đáy móng đến giữa lớp phân tố thứ i;

n: số lớp phân tố dự báo lún lấy sao cho:Hn: chiều dày vùng chịu nén của nền là chiều dày kể từ đáy móng đến độ sâu thỏa mãn điều kiện:

∑=

=n

iin hH

1

Page 35: Chuong 2 nm

35

Biểu đồ ứng suất dưới đáy móng

i

σoi

σ1i

σgl-izi

z

σzh1

h2

γ1

γ2

0

σo

σgl

Page 36: Chuong 2 nm

36

III.2. Kiểm tra theo điều kiện cường độ và ổn định của nền

a. Nếu trong phạm vi nền có lớp đất yếu* Khi tính toán thiết kế có thể áp dụng 2 mô hình:- Đánh giá theo mô hình trượt sâu;- Đánh giá theo mô hình quy đổi về móng nông tương đương đặt trực tiếp lên đất yếu.

Page 37: Chuong 2 nm

37

a.Trong phạm vi nền có lớp đất yếu (tiếp)

* Mô hình trượt sâu: Đánh giá bằng cách vẽ nhiều mặt trượt bất kỳ đi qua mép móng có tâm khác nhau:

hmh1

hy

h*

Đất yếu

A

B

C

D

E

C’

Page 38: Chuong 2 nm

38

* Mô hình trượt sâu (tiếp)- Hai mặt trượt phải phân tích:+ Mặt trượt giả định là mặt trượt trụ tròn ABCDE;+ Mặt trượt giả định là mặt trượt hỗn hợp ABC’DE. Hệsố ổn định k của các mặt trượt xác định theo phương pháp đã biết trong Cơ học đất:

tr

gi

MM

Fsk =≡ )(Mgi: mômen chống trượt đối với tâm trượt 0;Mtr: mômen gây trượt đối với tâm trượt 0.

Sau khi xác định hệ số k đối với mỗi mặt trượt giả định, chọn trị số nhỏ nhất kmin để xét độ ổn định của nền. Nền muốn ổn định phải thỏa mãn điều kiện: kmin ≥ [k][k] = 1,2 ÷ 1,5.

Page 39: Chuong 2 nm

39

a.Trong phạm vi nền có lớp đất yếu (tiếp)

* Mô hình quy đổi về móng nông:

h1

hy

hm

h* σtđ

b

Btđ

α* = 30°α*

Page 40: Chuong 2 nm

40

* Mô hình quy đổi về móng nông (tiếp)- Coi gần đúng tác dụng tải trọng CT lên lớp đất yếu được mở rộng từ mép móng ra mỗi phía theo góc phân bố ứng suất α* = 30°. - Đáy móng khối quy ước:

Btđ = b + 2h*.tgα* = b + 2h*.tg30°Ltđ = l + 2h*.tgα* = l + 2h*.tg30°

- Điều kiện kiểm tra tương tự móng nông trên nền tựnhiên: σtđ ≤ [p]đy.+ σtđ: ứng suất tại đáy móng khối, σtđ = σbt + σ(p) σbt: ứng suất do trọng lượng bản thân tại đáy móng khối, σbt = γ1(hm + h’) = γ1.h1.σ(p): ứng suất do tải trọng ngoài gây ra tại đáy móng khối, σ(p) = k.(ptb - γ1.hm).

Page 41: Chuong 2 nm

41

* Mô hình quy đổi về móng nông (tiếp)

⎟⎠⎞

⎜⎝⎛ ====≡

bh

bz

bbxfkk z

',00

⎟⎠⎞

⎜⎝⎛ ==≡

bh

bz

blfkk o

',

Fsp

R ghđ

22

−=

Móng chữ nhật:

Móng băng:

Rđ2: sức chịu tải cho phép của đất yếu dưới đáy móng khối

pgh-2: sức chịu tải giới hạn của đất yếu dưới đáy móng khối;Fs: hệ số an toàn.

Page 42: Chuong 2 nm

42

Xác định sức chịu tải giới hạn pgh-2

đycqđytđgh cNqNBNp ......21

3212 ααγα γ ++=−

LB.2,012,013 +=+=

αα

LB.2,012,011 −=−=

αα

q: phụ tải: q = γ1.(hm + h*) = γ1.h1;γđy: trọng lượng riêng của đất yếu dưới đáy móng khối;Nγ, Nq, Nc: hệ số sức chịu tải = f(ϕđy);ϕđy, cđy: góc ma sát trong và lực dính đơn vị của đất yếu;Ltđ, Btđ: chiều dài, bề rộng móng khối quy ước.α1, α2, α3: hệ số hiệu chỉnh hình dạng móng = f(α).+ Móng đơn (móng chữ nhật)

12 =α

+ Móng băng: α1 = α2 = α3 =1

Page 43: Chuong 2 nm

43

b. Kiểm tra ổn định

][ ltr

gil kMM

k ≥=

* Nếu CT XD chịu tải trọng ngang lớn: có thể xảy ra mất ổn định do trượt phẳng theo đáy móng hoặc bị lật quanh mép móng.- Kiểm tra trượt phẳng theo đáy móng:Tgi: tổng tải trọng chống trượt tại mức đáy móng;Ttr: tổng tải trọng gây trượt.

- Kiểm tra lật quanh mép móng:Mgi: tổng mômen chống trượt đối với tâm quay;Mtr: tổng mômen gây trượt đối với tâm quay.

][ trtr

gitr k

TT

k ≥=

Page 44: Chuong 2 nm

44

IV. Tính toán thiết kế kết cấu móng

- Kết cấu móng phải được thiết kế thỏa mãn điều kiện về cường độ đối với vật liệu móng:

σmax ≤ R.+ σmax: ứng suất lớn nhất trong móng, σmax = {τmax, σkc, σk};+ R: cường độ cho phép (cường độ tính toán) tương ứng với sự phá hoại của ứng suất, R = {Rc, Rk}.- Khi tính toán dựa vào giả thiết:+ Tính cốt thép chịu kéo (không tính chịu cắt);+ Biến dạng của bản thân móng được bỏ qua.

Page 45: Chuong 2 nm

45

IV. Tính toán thiết kế kết cấu móng (tiếp)* Thông số ban đầu:- Kích thước đáy móng (l*b/b);- Tải trọng po → phản lực nền r;- Yêu cầu cấu tạo;- lc, bc: kích thước cột ở mức đỉnh móng; bt: bề dày tường ở mức đỉnh móng;- Vật liệu móng: Cấp độ bền bêtông; Cường độ cốt thép.* Nội dung:- Xác định chiều cao móng h thích hợp;- Xác định hàm lượng cốt thép móng Fa, từ đó chọn đường kính cốt thép ∅, khoảng cách cốt thép a, số lượng thanh thép na.

Page 46: Chuong 2 nm

46

IV. Tính toán thiết kế kết cấu móng (tiếp)

- Móng có thể bị phá hỏng theo các kiểu như sau:+ Bị chọc thủng bởi ứng suất

cắt (ứng suất tiếp)

+ Bị đâm thủng (ép thủng) do ứng suất kéo chính.

+ Bị nứt gãy do tác dụng của mômen uốn (chịu ứng suất kéo khi uốn)

Page 47: Chuong 2 nm

47

VI.1. Xác định áp lực không kể trọng lượng vật liệu móng và đất trên đáy móng

y

y

x

xoo W

MWMpp ±±=minmax,

6.2 blWy =

blN

FNpp oo

otbo .)( ==−

* Móng đơn:No

pomax

b

l

Mo

pomin Po-tb

6. 2blWx =

hm

Page 48: Chuong 2 nm

48

VI.1. Xác định áp lực không kể trọng lượng vật liệu móng và đất trên đáy móng (tiếp)

WMpp oo ±=minmax,

6

2bW =

bNp o

o =

* Móng băng:- Tải trọng cho trên 1 m dài

móng.

pomax

hm

b

po-tbpomin

NoMo

1m dài

Page 49: Chuong 2 nm

49

IV.1. Tính toán thiết kế chiều cao móng

* Phản lực nền r:

opr rr=

lcbc

l

b

hoh

r

No

Page 50: Chuong 2 nm

50

a. Thiết kế chiều cao móng đơn

Tháp đâm thủng

45° 45°

* Phá hoại “ép thủng” hay “đâm thủng”

Page 51: Chuong 2 nm

51

Chu vi trung bình củatháp đâm thủng

45°45°

bclc

bc+2ho

l c+

2ho

Fđt

No

Móng đơn chịu tải đúng tâm

ho45°

Page 52: Chuong 2 nm

52

Chiều cao móng còn thỏa mãn điều kiện:Pđt ≤ Pcđt = α.Rbt.utb.ho

α: hệ số phụ thuộc vào loại bêtông, α = 1 với BT nặng;Rbt (Rk): Cường độ chịu kéo tính toán của bêtông;ho: Chiều cao làm việc của móng;utb: Giá trị trung bình số học của chu vi phía trên vàphía dưới của tháp đâm thủng, utb = 2(lc + bc + 2ho);Pđt: Lực đâm thủng xác định theo tính toán.

Pđt = No – Fđt.rtb

rtb: phản lực đất trung bình trong phạm vi đâm thủng.Fđt: diện tích đáy tháp đâm thủng.

Móng đơn chịu tải đúng tâm

Page 53: Chuong 2 nm

53

45°45°

No

rminrmax

b

llđt

ho

rđtrđt-tb

btb

Móng đơn chịu tải lệch tâm

Page 54: Chuong 2 nm

54

Móng đơn chịu tải lệch tâm

- Chiều cao móng còn thỏa mãn điều kiện dưới dạng:Pđt ≤ Pcđt = Rk.btb.ho;

- btb: + Nếu bc + 2ho > b: btb = (bc + b)/2+ Nếu bc + 2ho ≤ b: btb = (bc + ho)- Pđt = rđt-tb.b.lđt;+ rđt-tb: phản lực đất trung bình trong phạm vi đâm thủng;+ lđt = (l – lc - 2ho)/2

Page 55: Chuong 2 nm

55

b. Thiết kế chiều cao móng băng

* Phá hoại đâm thủngPđt ≤ Pcđt = α.Rk.ho+ Pđt = rđt-tb.1.bđt;+ bđt = (b – bt - 2ho)/2

1 đ.

cịc.

dài

bt

b

h ho

No

r

bđt

Page 56: Chuong 2 nm

56

IV.2. Tính toán cốt thép móng

obt hRMAs

..9,0=

As (Fa): hàm lượng cốt thép;Rbt (Ra): cường độ chịu kéo của cốt thép. - Có hàm lượng Fa, từ đó chọn đường kính cốt thép ∅, khoảng cách cốt thép a (nên chọn chẵn đến 5mm), số lượng thanh thép na.- Cách biểu diễn na∅ (10 ∅16) hoặc ∅a (∅16a150).

* Tính mômen tại tiết diện nguy hiểm nhất, sau đó, tính toán cốt thép theo công thức:

Page 57: Chuong 2 nm

57

a. Tính toán cốt thép móng đơn

8)(.

2c

IllbrM −

=

8)(.

2c

tbIIbblrM −

=

obt

II hR

MAs..9,0

=

* Tính cốt thép theo phương cạnh dài:

AsI AsII hoh

b

l’

b’

l

I

I

II II

obt

IIII hR

MAs..9,0

=

* Tính cốt thép theo phương cạnh ngắn:

r=(rmax+rng)/2

rtb

rmaxrng

Page 58: Chuong 2 nm

58

* Cốt thép theo phương cạnh dài đặt theo cấu tạo.* Tính cốt thép chịu lực (thép theo phương cạnh ngắn):

b’

h ho

1 đ.

cịc.

dài

b8

)(.2

tbbrM −=

rmax

obt hRMAs

..9,0=

b. Tính toán cốt thép móng băng

r=(rmax+rng)/2

rng

Page 59: Chuong 2 nm

59

Móng đơn chịu tải lệch tâm

chbRPP obtnb

cđđđt

24 ..)1( ϕϕ +

=≤

8)(.

2c

tbIIbblrM −

=

obtn hbR

N..

1,0=ϕ

* Chiều cao móng thỏa mãn điều kiện:

obt

IIII hR

MAs..9,0

=

ϕb4: hệ số phụ thuộc loại bêtông, ϕb4 = 1,5 với BT nặng

nhưng ϕn ≤ 0,5.

và ϕb3(1 = ϕn) ≤ Pcđt ≤ 0,25.Rb.b.ho.ϕb3: hệ số phụ thuộc loại bêtông, ϕb4 = 0,6 với BT nặng