chuong 3 binh luan nhan xet cac nc lien quan · 7 Ùqj k çsnl Ãq wk íf y Å p Ýw y ©q ÿ Å...

72
L/O/G/O CHƯƠNG 3: BÌNH LUẬN NHẬN XÉT CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1 22/02/2017 701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

Upload: others

Post on 29-May-2020

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

L/O/G/O

CHƯƠNG 3: BÌNH LUẬN NHẬN XÉT CÁC

NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

122/02/2017 701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

MỤC TIÊU- NỘI DUNG3.1. Đánh giá nghiên cứu liên quan3.1.1. Mục đích của đánh giá nghiên cứu3.1.2. Nội dung của phần nhận xét bình luận cácnghiên cứu liên quan3.2. Các nguồn tài liệu sẵn có3.2.1. Các nguồn tài liệu thứ cấp3.2.2. Các nguồn tài liệu sơ cấp

22/02/2017 2701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

MỤC TIÊU- NỘI DUNG3.3. Hoạch định chiến lược tìm kiếm tài liệu 3.3.1. Xác định những thông số tìm kiếm3.3.2. Hình thành từ khóa (keyword)3.4. Tiến hành tìm kiếm tài liệu3.4.1. Tìm kiếm và đọc lướt3.4.2. Tìm kiếm trên Internet3.5. Thu thập và đánh giá tài liệu3.5.1. Thu thập tài liệu3.5.2. Đánh giá tài liệu

22/02/2017 3701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

CÔNG VIỆCTại lớp:- Nhóm chuẩn bị đăng ký đề tài nghiên cứu- Tập trung nghe giảng.-Đặt câu hỏi-Trả lời câu hỏiỞ nhà: Đọc [1]: Chương 3 (trang 68 – 105)[3]: Chương 3 (trang 70 – 113)[5]: Chương 10 (trang 236 – 259)

22/02/2017 4701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

Đánh giá nghiên cứu liên quan(Tổng quan tài liệu)

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xétcác nghiên cứu có liên quan 5

Là tổng hợp một cách đầy đủcác tài liệu liên quan (thông tin,số liệu, khái niệm, học thuyết,lý thuyết, kết quả, kết luận) vềvấn đề quan tâm.

Đánh giá nghiên cứu liên quan (Tổngquan tài liệu)

• Khoa học mang tính kế thừa, nó khôngđến từ chân không.

• Phải cho thấy được đề tài này đã đượcnghiên cứu đến đâu, do ai thực hiện,những hạn chế

• Để xây dựng được cơ sở lý thuyết phải trải qua quá trình thu thập và nghiên cứu tài liệu

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

6

Mục đích của đánh giá nghiên cứu liênquan (Tổng quan tài liệu)

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

7

1. Xác định các khoảng trống trong để nghiêncứu.

2. Nêu nhu cầu cho nghiên cứu của mình,phát sinh hoặc hình thành ý tưởng.

3. Để tiến hành một sự tìm kiếm sơ bộ các tàiliệu liên quan hiện có.

4. Để xác định được các nghiên cứu khác(tương tự) đang được tiến hành =>tránhtrùng lặp nghiên cứu.

5. Tìm kiếm các quan điểm đối lập.

Mục đích của đánh giá nghiên cứu liênquan (Tổng quan tài liệu)

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

8

6. Tìm kiếm thông tin, ý tưởng, phương phápphù hợp cho nghiên cứu của mình

7. Trình bày một vấn đề và những giải phápgiải quyết vấn đề đã được các nghiên cứuđề xuất, thử nghiệm;

8. Tổng hợp những điểm chung giữa cácnghiên cứu đã được thực hiện;

9. Tổng hợp kiến thức về một vấn đề đangđược quan tâm.

Nội dung của Tổng quan tài liệu1. Bao gồm những lý thuyết mang tính học thuật

then chốt trong lĩnh vực nghiên cứu đã chọn.2. Thể hiện rằng kiến thức về lĩnh vực đã chọn

được cập nhật3. Thông qua chỉ mục tài liệu tham khảo rõ

ràng, cho phép độc giả tìm được những ấnbản gốc dùng để trích dẫn

4. Ngoài ra, bằng việc công nhận đầy đủ nghiêncứu của những người khác, sẽ không bị coilà đạo văn.

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

9

Nội dung của Tổng quan tài liệu

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

10

Vấn đề tổng quát

Vấn đề nghiên cứu cụ thể

Phần tổng quan như mộtchiếc phễu :

• Bắt đầu ở một mức độtổng quát trước khi thuhẹp phạm vi xuống cònnhững câu hỏi và mục

tiêu cụ thể.• Thu hẹp và làm nổi bậtnghiên cứu trước đây cóliên quan nhiều nhất với

nghiên cứu.

Chi tiết

Nội dung của Tổng quan tài liệu

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

11

Vấn đề tổng quát

Vấn đề nghiên cứu cụ thể

Đọc xong phầntổng quan lý

thuyết, người đọcchỉ còn tập trungvào một câu hỏi

trong đầu…Đó là, câu hỏinghiên cứu sẽ

được trả lờinhư thế nào?…

Chi tiết

Các bước thực hiện Tổng quan tài liệu

22/02/2017701014 chương 2 Hình thành và làm sáng tỏ chủ đề nghiên cứu

12

1. Xác định thông tin cần tìm kiếm 2. Xác định nguồn thông tin

3. Tiến hành tìm kiếm4. Đánh giá tài liệu tìm được

5. Tổng hợp và phân tích thông tin

Bước 1: Xác định các thông tin cần tìm kiếm

Thường thể hiện ở tên đề tài •  Ai? • Cái gì? •  Ở đâu? •  Khi nào?

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

13

Bước 1: Xác định các thông tin cần tìm kiếm

Thực hành: SV phân tích câu hỏi hoặc chủđề NC theo từ khóa Ai? Cái gì? Ở đâu? Khinào? các chủ đề sau:1: Hút thuốc lá trong sinh viên ở Việt Nam2: Béo phì ở trẻ em tiểu học ở đô thị Việt Nam giaiđoạn 2001-20163: Áp lực học tập và trầm cảm trong học sinh trunghọc ở các nước Châu Á4. Sinh viên tốt nghiệp đại học thất nghiệp tại ViệtNam

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

14

Bước 2: Xác định nguồn thông tin Bài tập cá nhân: Hãy xác định nguồn thôngtin để tìm kiếm thông tin liên quan đến1. Chủ đề 1: sinh viên tốt nghiệp đại học thấtnghiệp tại Việt Nam.2. Chủ đề 2: béo phì của trẻ em tiểu học ViệtNam

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

15

Bước 2: Xác định nguồn thông tin VÍ DỤ: Nguồn thông tin để tìm kiếm thông tinliên quan đến tỷ lệ béo phì của trẻ em ViệtNam.1. Nguồn thông tin ở cơ sở/ địa phương2. Nguồn thông tin trong nước3. Nguồn thông tin ngoài nước

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

16

Bước 2: Xác định nguồn thông tin 1. Nguồn thông tin ở cơ sở/ địa phương•  Số liệu từ các thống kê định kỳ của: bệnh viện,

phòng khám, niêm giám thống kê, báo cáo hàngnăm,..

• Báo cáo kết quả nghiên cứu của địa phương• Ý kiến chuyên gia, quan sát và ghi chép lâm sàng• Sách, bài báo khoa học địa phương, báo chí địa

phương, v.v

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

17

Bước 2: Xác định nguồn thông tin 2. Nguồn thông tin trong nước• Sách vở tìm kiếm được trong thư viện của

trường đại học, thư viện quốc gia, thư viện củaWHO, WB… các tổ chức phi chính phủ.

• Các bài báo từ các tạp chí khoa học trong nước.• Các nghiên cứu và báo cáo quốc gia• Các bài trình bày tại hội thảo quốc gia hoặc các

phát biểu của chuyên gia ở tầm quốc gia• Văn bản, báo cáo, số liệu thô xin được từ - Bộ y

tế - Tổng cục thống kê - Các tổ chức phi chínhphủ

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

18

Bước 2: Xác định nguồn thông tin 3. Nguồn thông tin ngoài nước• Các tạp chí khoa học, tạp chí chuyên ngành quốc

tế• Các ấn bản của WHO, UNICEF, WB, v.v• Các sách, tài liệu khoa học• Các báo cáo trình bày tại các hội thảo quốc tế

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

19

Thứ tự ưu tiên tìm kiếm tài liệu1.  Tổng quan rộng về vấn đề nghiên cứu:chủ đề đang nghiên cứu đã được tổng quanvà xuất bản thành sách giáo khoa, hay xuấtbản tại các bài tạp chí hay các tổng hợp cáctóm tắt;2.  Các bài báo tạp chí trong và ngoài nước.Bắt đầu với các nghiên cứu trong nước rồiđến các nghiên cứu ngoài nước. Tìm kiếmcác tài liệu xuất bản mới nhất và lùi dầntheo thời gian.

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

20

Thứ tự ưu tiên tìm kiếm tài liệu3.  Sách kinh điển liên quan đến chủ đềnghiên cứu. Thường thì sách ít cập nhậthơn báo và tạp chí. Đa phần chỉ đọc sáchđể nghiên cứu về lý thuyết kinh điển.4.  Các bài viết, bài trình bày tại hội thảo vềchủ đề đang nghiên cứu.5.  Các tóm tắt của các luận văn, luận ánhiện có ở các trường đại học.

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

21

Bước 3. Tìm kiếm tài liệu• Offline: Manual searching: Tốn

nguồn lực + ít dữ liệu công bố • Internet (web search)  – Dễ dàng + nhanh + Ít tốn kém– Nhược điểm: Tính sẵn có + đa số có

Abstracts (full text?) + tiếng Anh là chủ yếu

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

22

Bước 3. Tìm kiếm tài liệu1. Tìm kiếm tài liệu được in ấn tại thư viện

hay trung tâm tài liệu.2. Tìm kiếm trên mạng internet.– Tìm theo mục và phụ mục– Tìm theo từ: sử dụng công cụ tìm kiếm search

engine:  Google: phổ biến nhất hiện nay, cần phải sàng lọc

chất lượng thông tin Google scholar: thông tin thuần túy khoa học, đảm

bảo về chất lượng thông tin22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận

xét các nghiên cứu có liên quan23

Bước 4: Đánh giá tài liệu tìm được 1.  Đánh giá nhanh: lựa chọn tài liệu 2.  Đánh giá tổng quát: xác nhận độ tin cậy và tính phù hợp. Đánh giá theo:

• Nội dung tài liệu • Nguồn gốc tài liệu • Tác giả • Cập nhật

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

24

Bước 4: Đánh giá tài liệu tìm được Đánh giá nhanh: lựa chọn tài liệu, duyệt trướctài liệu cần đọc kỹ:1. Đọc tiêu đề:

• Quan hệ tiêu đề với từ cần tìm• Vị trí các từ cần tìm trong trích đoạn nội dung

2. Đường liên kết của nguồn cung cấp tài liệu• Các tạp chí quốc tế open access. Thường tạp chí có

phản biện (peer review) có chất lượng hơn là không cóphản biện (peer review).

• Các trang web của các tổ chức phi chính phủ: WB,ADB, CDC, WHO

• Các trang web của các trường đại học22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận

xét các nghiên cứu có liên quan25

Bước 4: Đánh giá tài liệu tìm được Đánh giá tổng quát

– Nguồn gốc của tài liệu: độ sâu chuyênngành, nơi công bố, thời điểm công bố. Nếutài liệu từ website thì phải đánh giá websiteđó

– Tác giả: có uy tín không, có được trích dẫnnhiều không, nơi công tác

– Đọc phần tóm tắt

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

26

Lưu trữ tài liệu Phần mềm Endnote, references,

cited, Excel..

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

27

Bước 5: Tổng quan tài liệu và phiên giải kết quả

 Tổng hợp: thông tin, kháiniệm, học thuyết, kết quả, kếtluận về vấn đề đang đượcquan tâm.

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

28

Tập hợp thông tin

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

29

Tácgiả

Năm Nguồn/Nơi XB

Tiêuđề

ĐốitượngNC

ĐịađiểmNC

LoạiNC (địnhtính, địnhlượng)

Thiếtkế NC

PP NC

Mẫu Kếtquảchính

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)

Nhóm thông tin theo cách nào?

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

30

DỰA VÀO MỤC TIÊU NC Nhóm các NC có liên

quan nhau

Nhóm theo chủ đề

Nhóm theo phương pháp/ loại thiết kế Nhóm theo tác giả

Nhóm theo trình tựthời gian

Viết như thế nào

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

31

Chủ đềnghiên

cứu

Phác thảo?Giớithiệu, các nội dung

chính & KL

Tiêu đề? Có thể chia các tiêu đề nhỏ

Khi nào? Khi đã có đủ

thông tin/số liệu

Định hướng? Qđiểm, đ.hướng của tổng quan Định dạng? 1

hoặc 2 chương

Câu? Chủ/ bị động?

Ở đâu? Viết ở phần đầu của NC/ DA/LV/LA

Thời/thì?Tuỳtính chất của

TTin/SL

Phác thảo phần tổng quan

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

32

1. Dựa trên mục tiêu đề ra, tổng quan đượctrình bày như sau:• Theo chủ đề chính và xác định các chủ đề

thành phần (chủ đề nhỏ nằm trong chủ đềchính).

• Các chủ đề thành phần được sắp xếp theotrình tự lôgic và có mối liên hệ với nhau.

Phác thảo phần tổng quan

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

33

 2. Những khái niệm, định nghĩa chưa phổbiến: Chỉ rõ các đề tài trước đây đã sử dụngkhái niệm, định nghĩa nào, định nghĩa nào làchuẩn mực

3. Kiến thức nền cơ bản về chủ đề4. Nghiên cứu trước đó, liên quan tới chủ đề:

• phương pháp tiến hành,• những kết quả và phát hiện chính của tác giả đi

trước,•  những ưu nhược điểm....

Phác thảo phần tổng quan

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

34

5. Những khung lý thuyết:• Đưa ra nhận định của mình về những lý thuyết,

những kết quả của các nghiên cứu trước, vànhất là phương pháp luận.

• Những khung lý thuyết ở đây không nhất thiếtsẽ là khung chung cho cả đề tài này, tác giả cótoàn quyền xây dựng và đề xuất những môhình lý thuyết mới

6.  Phần kết luận của tổng quan phải dựa vào phântích kết quả thu được, có đối chiếu với mục tiêu đãvạch ra.

Tài liệu trích dẫn

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

35

Tài liệu trích dẫn (works cited) là những câuvăn, công thức, định lý rõ ràng mà chủ quyềntác giả thuộc về người viết gốc và tác giảdùng nó vào việc chứng minh. Khi có tríchdẫn trong bài viết, bạn phải ghi rõ nguồn gốctrích dẫn đó là từ đâu.

Tại sao phải trích dẫn tài liệu?

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

36

• Để chứng minh rằng tác phẩm của mình cócơ sở thực tế.

• Để chỉ ra những tài liệu đã tham khảo đểđưa tới kết luận trong bài viết của mình

• Để giúp người đọc tự tìm kiếm lại cácnguồn tài liệu tham khảo

Khi nào phải trích dẫn tài liệu?

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

37

• Sao chép trực tiếp từ ngữ của tác giả (tríchdẫn)

• Chuyển tải ý tưởng của tác giả sang từ ngữriêng của mình (diễn giải)

Khi nào phải trích dẫn tài liệu?

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

38

• Nếu không chỉ dẫn rõ nguồn có nghĩa là sinh viênđang vi phạm bản quyền. Vi phạm bản quyền đượccoi là hành động lấy, sử dụng ý tưởng hoặc từ ngữcủa người khác như của bản thân. Cần nhận thứcrõ ràng đây là một hành động ăn cắp và là vấnđềhết sức nghiêm trọng trong học thuật.

• Vi phạm bản quyền có thể dưới nhiều hình thức:viết, minh họa, biểu tượng, bao gồm cả dữ liệu điệntử và tài liệu sử dụng trong các buổi thuyết trình. Viphạm bản quyền có thể xảy ra một cách vô tìnhchẳng hạn như khi nguồn tài liệu sử dụng khôngđược trích dẫn đầy đủ.

Những hành vi nào bị coi là vi phạmbản quyền?

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

39

• Sao chép câu văn hoặc đoạn văn chính xác từ bấtcứ nguồn nào, đã xuất bản hoặc chưa (bao gồm cảsách, bài viết, báo cáo, khóa luận, websites, biênbản hội nghị…) không có trích dẫn cụ thể.

• Diễn giải lại một cách gần giống câu văn, đoạn văn,ý tưởng, chủ đề mà không trích dẫn cụ thể.

• Sắp xếp nhiều đoạn văn từ một hoặc nhiều nguồnmà chỉ thêm câu nối không có trích dẫn cụ thể.

Những hành vi nào bị coi là vi phạmbản quyền?

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

40

• Sao chép hoặc nộp một phần hay toàn bộ nội dungcác tập tin trên máy tính mà không chỉ dẫn nguồncụ thể.

• Sao chép và nộp mẫu thiết kế hoặc tác phẩm nghệthuật và coi như là của mình

• Sao chép toàn bộ hoặc một phần bài viết của sinhviên khác.

• Nhận rằng bài viết/tác phẩm là của bản thân trongkhi người khác đã làm hộ

Các hình thức và nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

41

- Các phong cách chỉ dẫn tham khảo nổi tiếng có thểkể đến như phong cách Harvard, Chicago, APA(American Psychological Association) và MLA (ModernLanguage Association).- Phong cách Harvard “tên tác giả - năm”

Theo hệ thống này thì họ (surname) của tác giả vànăm xuất bản của tài liệu tham khảo sẽ được ghitrong phần bài viết của luận văn, luận án, bàibáo,…). Mỗi thông tin được trích dẫn phải được ghirõ nguồn trích dẫn chính xác và nhất quán trongtoàn bài viết.Không ghi học hàm, học vị, địa vị xã hội của tác

giả.

Các hình thức và nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

42

- Phong cách Harvard “tên tác giả - năm”• Tác giả là người Việt Nam, viết bằng Tiếng Việt:

ghi đầy đủ họ và tên của tác giả theo đúng trậttự của tiếng Việt. Ví dụ: Trần Hồng NamPhương, Trịnh Thị Vân Hà, Đinh Nguyễn HoàngDương.

• Tác giả là người nước ngoài, viết bằng tiếngAnh: ghi họ của tác giả (theo cách viết tiếng Anhcủa nước ngoài). Ví dụ: tên đầy đủ của tác giảvà năm xuất bản là Hans Opschoor (2005) thìghi là Opschoor (2005); James Robert Jones(1992) thì ghi là Jones (1992).

Các hình thức và nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

43

- Phong cách Harvard “tên tác giả - năm”• Tác giả là các tổ chức, không phải là cá nhân

hoặc tập thể tác giả: nếu tổ chức/cơ quan đó cótên viết tắt rất phổ biến và nhiều người biết đếnthì sử dụng tên viết tắt.

• Nếu không thì ghi đầy đủ tên cơ quan/tổ chức.Ví dụ: Tổng cục thống kê hoặc TCTK; Ngânhàng thế giới hoặc NHTG; Trường Đại học Kinhtế TP. Hồ Chí Minh hoặc UEH; GeneralStatistical Office hoặc GSO; World Bank hoặcWB, United Nations Development Programmehoặc UNDP, International Monetary Fund hoặcIMF.

Các hình thức và nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

44

Hình thức trích dẫn1. Trích dẫn trực tiếp2. Trích dẫn gián tiếp3. Trích dẫn thứ cấp

Trích dẫn trực tiếp

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

45

• Là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một câu,một đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình,… củabản gốc vào bài viết. Trích dẫn nguyên văn phảibảo đảm đúng chính xác từng câu, từng chữ, từngdấu câu được sử dụng trong bản gốc được tríchdẫn.

• “Phần trích dẫn được đặt trong ngoặc kép”, (têntác giả, năm xuất bản và số trang) hoặc trong‘ngoặc đơn’

• Không nên dùng quá nhiều cách trích dẫn này vìbài viết sẽ nặng nề và đơn điệu.

Trích dẫn trực tiếp, ví dụ

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

46

• “Điều then chốt để hiểu kinh tế học vi mô là phảinhận biết rằng tiêu điểm chính của nó là vai trò củacác loại giá” (Gittins, 2006, trang 18).

• Cormack (1994, trang 32-33) phát biểu rằng “khiviết bài mà bài viết đó có các độc giả là giới chuyênmôn học thuật đọc, người viết luôn luôn/lúc nàocũng phải nêu nguồn trích dẫn từ các công trình đãđược xuất bản”.

• Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hưng (2010)về sinh kế của người dân sau tái định cư chothấy…..

Trích dẫn trực tiếp, ví dụ

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

47

• Nếu trích dẫn 1 đoạn dài thì phần trích dẫnphải lùi vào 1 tab

Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của nhânloại, việc học của con người rất khác nhau. Tuy nhiên,đứng trước quá trình toàn cầu hoá ngày nay, khi khốilượng kiến thức bùng nỗ với cấp số nhân thì năng lựcsáng tạo, làm việc độc lập, làm việc nhóm, năng lựctự học, năng lực thích ứng, sự nhạy cảm … lại trởnên quyết định. (Lam, 2004, tr.6)

Trích dẫn gián tiếp

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

48

• Trích dẫn gián tiếp là việc sử dụng một cụm từ, ýtưởng, kết quả, hoặc đại ý của một vấn đề để diễntả theo ý, cách viết của mình trong bài viết.

• Đây là cách trích dẫn được khuyến khích sử dụngđể trích dẫn trong bài.

• VD: Việc tham khảo và trích dẫn các tài liệu đã

xuất bản là một đặc trưng trong việc viếtnhững bài cho đối tượng độc giả là nhữngnhà chuyên môn học thuật (Cormack, 1994).

Nhiều mặt của trường hợp này đã bị nghi vấn(Larsen, 1971, p. 245).

Trích dẫn gián tiếp

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

49

• Nếu trích dẫn nhiều tác phẩm tại một câu/đoạn/ýtrong bài viết, tên tác giả phải được sắp xếp theothứ tự bảng chữ cái, phân cách bởi dấu chấm phẩy,đặt tất cả trong ngoặc đơn.

Ví dụ: Other studies of globalization focus on itscultural and human implications (Bauman, 1998;Tomlinson, 1999).

Trích dẫn thứ cấp

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

50

Là khi người viết muốn trích dẫn một thông tin quatrích dẫn trong một tài liệu của tác giả khác.

Ví dụ khi người viết muốn trích dẫn một thông tin cónguồn gốc từ tác giả A, nhưng không tìm được trựctiếp bản gốc tác giả A mà thông qua một tài liệu củatác giả B. Khi trích dẫn theo cách này không liệt kêtài liệu trích dẫn của tác giả A trong danh mục tài liệutham khảo.

Một tài liệu có yêu cầu khoa học càng cao thì cànghạn chế trích dẫn thứ cấp mà phải tiếp cận càngnhiều tài liệu gốc càng tốt.

Cách ghi nguồn trích dẫn

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

51

Một tác giả Ví dụTrích trực tiếp: Tên tác giả (năm xuất bản, dấu phẩy, trang). Nếu trích nguyên văn Tên tác giả (năm xuất bản). Nếu tên tác giả được nêu trực tiếp/ một bộ phận trong câu văn.

Trần Thừa (1999, trang 96); TCTK (2010, trang 30-40); Cormack (1994, trang 32-33); UNDP (2009, trang 25) Trần Thừa (1999); Cormack (1994); TCTK (2010); UNDP (2009)

Trích gián tiếp: (Tên tác giả, năm xuất bản)

(Trần Thừa, 1999); (Cormack, 1994); (TCTK, 2010); (UNDP, 2009

Cách ghi nguồn trích dẫn

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

52

Hai tác giả Ví dụGhi tên của hai tác giả, nối với nhau bằng chữ và, hoặc chữ and (tiếng Anh) để nối hai tác giả sau cùng

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008, trang 76) số lượng mẫu thích hợp…. (Bellamy and Taylor 1998, p.40)

Nhiều hơn 2 tác giả Chỉ ghi tên một tác giả vàcụm từ cộng sự.2, hoặcchữ et al. (tiếng Anh cónghĩa là ‘and others’

Nguyễn Trọng Hoài vàcộng sự (2009) Levy et al. (1991); (Henderson et al., 1987, p 64 )

Cách ghi nguồn trích dẫn

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

53

Tác giả có nhiều hơn 1 tài liệu được xuất bản trong 1 năm

Ví dụ

Nếu các tài liệu đó được trích dẫn trong bài, thì ghi thêm ký tự a, b, c đi kèm sau năm.

Nghiên cứu kinh tế trang trại tại Đông Nam Bộ, Đinh Phi Hổ (2005a, 2005b, 2005c) chỉ ra rằng…In recent studies by Smith (2000a, 2000b, 2000c) the issue regarding to… Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới (2005a, 2005b) thu nhập bình quân đầu người…

Cách ghi nguồn trích dẫn

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

54

Một thông tin trích dẫn từ nhiều nguồn khác nhau Ghi tên tác giả, năm xuất bản, dấu chấm phẩy; tiếp theo là tên, năm xuất bản của tác giả khác. Tất cả đặt trong ngoặc đơn. Xếp theo thứ tự năm xuất bản, xuất bản trước thì ghi trước

Những nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ hành chính công (Nguyễn Văn Long, 2009; Ngô Thanh Hùng, 2010; Lý Thị Thùy Hương, 2011) cho thấy có 4 nhân tố… Recent research (Collins, 1998; Brown, 2001; Davies, 2008) shows that… Recent research findings on the use of pesticide in agriculture (Oskam et al., 1992; Antle and Capalbo, 1994; Pingali, 1995; Nguyễn Hữu Dũng, 2007) showed that…

Cách ghi nguồn trích dẫn

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

55

Khi người viết trích dẫn một thông tin qua trích dẫn trong một tài liệu của tác giả khác (trích dẫn thứ cấp), thì ghi tên tác giả nguyên thủy của tài liệu được trích. Hạn chế tối đa cách trích dẫn này.

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hùng (2008) trích trong Đào Trọng Hoàng (2009) về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế… Số liệu của Tổng cục thống kê (2007) trích trong Nguyễn Văn Hoàng Thành (2009) cho thấy… Ellis (1990) cited by Cox (1991) suggests that… Ellis (1990, as cited in Cox, 1991) suggests that…

Lập danh mục tài liệu tham khảo• Tất cả các tài liệu được trích dẫn trong nội

dung bài viết phải có trong danh mục tàiliệu tham khảo với các thông tin chi tiết vềnhững tài liệu đó.

• Tất cả các tài liệu tiếng nước ngoài phảiđược viết nguyên văn, không viết theokiểu phiên âm

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

56

Lập danh mục tài liệu tham khảo• Tài liệu của tác giả người nước ngoài đã

được chuyển ngữ sang tiếng Việt thì sắpvào danh mục tài liệu tiếng Việt. Tác giả làngười Việt nhưng tài liệu được viết bằngtiếng nước ngoài thì liệt kê tài liệu trongdanh mục tiếng nước ngoài (mặc dù đăngbài, hoặc xuất bản tại Việt Nam).

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

57

Lập danh mục tài liệu tham khảo• Tài liệu do các tổ chức thực hiện: ghi tên cơ

quan, tổ chức thực hiện hay ban hành,công bố: Có 2 cách viết khác nhau có thểsử dụng: theo tên đầy đủ hoặc cụm từ viếttắt (đối với các tổ chức nhiều người biếtđến)

• Tất cả các tài liệu tham khảo trong danhmục được xếp theo nguyên tắc thứ tự vầnABC của tên tác giả. (Chỉ dẫn: dùng lệnhSort trong Microsoft Word để thực hiện).

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

58

Lập danh mục tài liệu tham khảo• Tài liệu là sách được công bố, in hoặc đăng

riêng biệt

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

59

Định dạng và trình tự:• Tên tác giả hoặc tổ chức (Nguyễn Quang Hưng, Ngân

hàng Thế giới,…), (dấu phẩy)• Năm xuất bản, công bố: 1995, 2003, 2010. (dấu chấm)• Tên sách (in nghiêng). (dấu chấm cuối tên sách)• Lần xuất bản (chỉ ghi mục này nếu không phải xuất bản

lần thứ 1). (dấu chấm)• Nơi xuất bản (ghi tên thành phố, không phải ghi tên quốc

gia): (dấu hai chấm)• Nhà xuất bản. (dấu chấm kết thúc)

Lập danh mục tài liệu tham khảo• Tài liệu là sách được công bố, in hoặc đăng

riêng biệt

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

60

• Trần Thừa, 1999. Kinh tế học vi mô. Hà Nội: Nhà xuất bảnGiáo dục.

• Redman, P., 2006. Good essay writing: a social sciencesguide. 3rd ed. London: Open University in assoc. withSage.

• Tổng cục Thống kê, 2010. Niên giám thống kê 2010. HàNội: Nhà xuất bản Thống kê.

• UNDP, 2009. Những ảnh hưởng kinh tế-xã hội củaHIV/AIDs đối với những hộ gia đình dễ bị tổn thương vàtình trạng đói nghèo tại Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bảnVăn hóa Thông Tin.

Lập danh mục tài liệu tham khảo• Sách dịch sang tiếng Việt

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

61

• Tên tác giả, năm xuất bản sách gốc. Tên sách. Dịch từtiếng (Anh/Pháp,…). Tên của người dịch, năm dịch. Nơixuất bản: Nhà xuất bản

• Sterner, T., 2002. Công cụ chính sách cho quản lý tài nguyên và môitrường. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Đặng Minh Phương, 2008. HồChí minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

• Pindyck, R.S., D. L. Rubinfeld, 1989. Kinh tế học vi mô. Dịch từ tiếngAnh. Người dịch Nguyễn Ngọc Bích và Đoàn Văn Thắng, 1994. HàNội: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội.

• Kant, I., 1785. Fundamental principles of the metaphysic of morals.Translated by T.K. Abbott., 1988. New York: Prometheus Books.

• Canetti, E., 2001. The voices of Marrakesh: a record of a visit.Translated from German by J.A.Underwood. San Francisco: Arion.

Lập danh mục tài liệu tham khảo• Các sách được đăng tải dưới dạng điện tử

(Electronic books), tài liệu dạng PDF trongcác cơ sở dữ liệu có bảo mật hoặc có sẵntrên internet: theo trình tự như sách đượcxuất bản, nhưng thêm thông tin sau: [dạngthức] địa chỉ mạng và [ngày truy cập]

• [dạng thức] bao gồm các hình thức của bàiđược đăng: [E-book ], [pdf], [Ejounal],[online]

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

62

Lập danh mục tài liệu tham khảo• Carlsen, J. and Charters, S., eds. 2007. Global

wine tourism. [e-book] Wallingford: CABI Pub.Available through: Anglia Ruskin UniversityLibrary website <www.libweb.anglia.ac.uk>[Accessed 9 June 2008].

• Bank of England, 2008. Inflation Report [pdf]Available at:<http://www.bankofengland.co.uk/publications/inflationreport/ir08no v.pdf> [Accessed 20 April2009].

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

63

Lập danh mục tài liệu tham khảo• Bài đăng trên các tạp chí khoa học

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

64

Định dạng và trình tự• Tác giả, năm. Tựa đề bài báo. Tên tạp chí,

số xuất bản, số thứ tự trang của bài báo.

Lập danh mục tài liệu tham khảo• Bài đăng trên các tạp chí khoa học

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

65

• Nguyễn Thị Thu Hiền, 2011. Kế toán công cụ tàichính: Tiếp cận trên quan điểm hệ thống. Tạp chíCông nghệ Ngân hàng, số 66, trang 22-27

• Karshenas, M., 2001. Agriculture and economicdevelopment in Sub-Saharan Africa and Asia.Cambridge Journal of Economics, 25: 315-342.

• Antle, J.M., P.L. Pingali, 1994. Pesticides,productivity and farmer health: A Philippine casestudy. American Journal of AgriculturalEconomics, 76:418-430.

Lập danh mục tài liệu tham khảo• Bài đăng trên các tạp chí khoa học

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

66

• Các bài đăng tạp chí được tải dưới dạng điện tử(Electronic Journal) trong các cơ sở dữ liệu cóbảo mật hoặc có sẵn trên internet: theo trình tựnhư bài đăng trên tạp chí được in ấn xuất bản,nhưng thêm thông tin sau: [dạng thức] <địa chỉmạng> và [ngày ttruy cập]

Lập danh mục tài liệu tham khảo• Bài đăng trên các tạp chí khoa học

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

67

• Boughton, J.M., 2002. The Bretton Woodsproposal: an in depth look. Political ScienceQuarterly [e-journal] 42 (6) Available at: BlackwellScience Synergy database [Accessed 12 June2005].

• Kipper, D., 2008. Japan’s new dawn. PopularScience and Technology, [online] Available at:<http://www.popsci.com/popsci37b144110vgn/html> [Accessed 22 June 2009].

Lập danh mục tài liệu tham khảo• Các giáo trình, bài giảng, tài liệu học tập

Các giáo trình là tài liệu chính thức đã đượcthẩm định và sử dụng tại các trường đạihọc.

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

68

• Võ Văn Nhị, 2009. Bài tập nguyên lý kế toán.Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

• Đoàn Thị Hồng Vân, 2002. Giáo trình kỹ thuậtngoại thương. Trường Đại học Kinh tế Thành phốHồ Chí Minh.

Lập danh mục tài liệu tham khảo• Các tài liệu hạn chế tối đa trong việc sử

dụng để trích dẫn

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

69

1. Không có tên của tác giả, không có năm xuấtbản (đây là hai thông tin cơ bản khi trích dẫntheo hệ thống Harvard),

2. không biết rõ nguồn gốc của tài liệu,3. không có địa chỉ và đường dẫn trên internet,

trích dẫn thứ cấp (trích qua trích dẫn của một tácgiả khác).

Bài tậpViết ít nhất 300 chữSinh viên hãy tìm 3 tính tốt và 3 tính xấu của

người Việt và phân tích các khía cạnh liênquan.

22/02/2017701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

70

BÀI TẬP CÁ NHÂN VỀ NHÀXEM TẠI https://kinhteluongtdtblog.wordpress.

com/

22/02/2017 701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

71

BÀI TẬP NHÓM1. ĐỌC BÀI BÁO VÀ TÓM TẮT BÀI BÁO

TRÌNH BÀY: 2 NHÓM (2 BÀI), TUẦN THỨ 8 (17/3)CHUẨN BỊ: SOẠN POWER POINT, KHÔNG CẦN IN GIẤY

22/02/2017 701014 chương 3 Bình luận nhận xét các nghiên cứu có liên quan

72