chương 3: tạo web động

26
D H L 3/24/22 TẠO WEBSITE ĐỘNG C H Ư Ơ N G 0 3 Giảng viên: Hồ Diên Lợi 1 Giảng viên: Hồ Diên Lợi

Upload: ho-loi

Post on 07-Aug-2015

67 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

122/01/2015

TẠO WEBSITE ĐỘNG

CH

ƯƠ

NG

03

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

222/01/2015

CÁCH SỬ DỤNG TẬP TIN DÙNG CHUNG

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

322/01/2015

1. Giới thiệu

Dùng để gọi nội dung của tập tin đưa vào trang

web.

Khi đoạn mã trong file_name bị lỗi sẽ xuất hiện

cảnh báo

Để làm giảm lặp lại của code.

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

422/01/2015

2. Một số hàm

Hàm include ("pathfile");

Hàm include_once("pathfile");

Hàm require("pathfile");

Hàm require_once("pathfile");

Chú ý:

Hàm include_once(), require_once() dùng để gọi nội

dung của tập tin đưa vào trang web chỉ thực hiện duy

nhất một lần.

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

522/01/2015

LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

622/01/2015

1. Chế độ mở tập tin

Mở file ở chế độ read only, write only hay cả read

và write.

Mở file đã tồn tại, ghi đè hay ghi thêm(đầu, cuối).

Khi muôn ghi file hệ thống thì chúng ta cần chỉ

định chế độ ghi file là nhị phân hoặc text.

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

722/01/2015

Phân loại chế độ mở tập tin

Chế độ Mô tả

r Chỉ đọc file, bắt đầu đọc đầu file

r+ Đọc và ghi file: Bắt đầu từ đầu file

w

Chỉ ghi file. Mở và xóa toàn bộ nội dung của file đã có hoặc tạo ra một file mới nếu file đó không tồn tại, sau đó ghi nội dung vào file.

w+

Đọc và ghi. Mở và xóa toàn bộ nội dung của file đã có hoặc tạo ra một file mới nếu file đó không tồn tại, sau đó ghi nội dung vào file

1. Chế độ mở tập tin…

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

822/01/2015

2. Một số hàm xử tập tin

Hàm fopen(<tên_tập_tin>,<chế độ mở>): hàm mở tập tin.

Hàm feof($f): kiểm tra kết thúc tập tin

Hàm fgets($f): đọc từng dòng trong tập tin

Hàm fgetc($f): đọc từng ký tự trong tập tin

Hàm readfile($pathfile): đọc toàn bộ nd tập tin

Hàm fclose($f): Đóng tập tin

Hàm file_exists($pathfile): kiểm tra xem có tồn tài tập tin

không?

Hàm filesize($pathfile): trả về kích thước tập tin

Hàm unlink($pathfile): xóa tập tin

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

922/01/2015

3. Ghi nội dung lên tập tin

Hàm fwrite($f, $nd): ghi nội dung vào tập

Định dạng tập tin

Trước khi ghi chuỗi vào file, chúng ta cần phải định dạng lại chuỗi đó theo nhu cầu xuất dữ liệu trở lại khi đọc file.

Một số định dạng được quy định sẵn như sau:

+ \t : nhảy tab

+ \n : xuống dòng

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

1022/01/2015

4. Ví dụ

<?phpif(file_exists("hinh/test.txt")){

$f=fopen("hinh/test.txt","r+");while(!feof($f)){

$row=fgets($f);echo $row."<br>";

}}else{

echo "Tập tin không tồn tại";}?>

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

1122/01/2015

LÀM VIỆC VỚI THƯ MỤC

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

1222/01/2015

1. Một số hàm làm việc với thư mục

Hàm mkdir(): tạo thư mục

Hàm is_dir(): kiểm tra tồn tại thư mục

Hàm opendir(): mở thư mục

Hàm closedir(): đóng thư mục

Hàm readdir(): đọc nội dung thư mục

Hàm rmdir(): Xóa thư mục

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

1322/01/2015

2. Ví dụ

<?phpif(is_dir("hinh")){

$dir=opendir("hinh");while($f=readdir($dir)){

if(file_exists("hinh/".$f)){

echo "<img src='hinh/".$f."'/>";}

}}?>

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

1422/01/2015

UPLOAD TẬP TIN

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

1522/01/2015

1. Giới thiệu

Trong hầu hết các ứng dụng web, thông thường

người dùng có thể upload file lên server.

Đối với ứng dụng web xây dựng bằng ngôn ngữ

PHP chúng ta cũng có thể xây dựng cho người

dùng upload file lên server.

Khi upload lên server, nếu tập tin đã tồn tại thì tập

tin mới sẽ ghi đè lên.

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

1622/01/2015

2. Đặc điểm của form uploda

<form action ="xuly_upload.php" method ="POST"

enctype ="multipart/form-data">

</form>

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

1722/01/2015

3. Tập tin xuly_upload.php

Lấy thông tin từ form upload

$tenfile= $_FILES["tendk"]["name"];

$kieufile=$_FILES["tendk"]["type"];

$sizefile= $_FILES[" tendk "]["size"];

$tmp_name=$_FILES[“tendk”]["tmp_name"];

$errorfile=$_FILES[“tendk”]["error"];

Hàm upload file

move_uploaded_file($tmp_name , "pathdir/".$tenfile);

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

1822/01/2015

COOKIES VÀ SESSION

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

1922/01/2015

1. Khai báo Cookies

Dùng hàm setcookie() để khai báo một biến cookies.Chú ý: Hàm này đặt trên thẻ <html>

Cú pháp: setcookie(name, value, expire, path);

Trong đó:

+ Name: tên biến cookie

+ value : giá trị

+ expire: thời gian(đơn vị tính là giây)

+ path

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

2022/01/2015

Ví dụ

Ví dụ:<?phpsetcookie("name", $value, time()+3600,'/');?><html>………….………….…………</html>

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

2122/01/2015

2. Lấy giá trị biến Cookies

Khi người dùng muốn sử dụng biến cookie đã đăng

ký chúng ta dùng biến $_COOKIE để đọc giá trị biến

cookies.

Cú pháp:

$bien = $_COOKIE[“tên biến cookie”];

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

2222/01/2015

3. Hủy biến Cookies

Để hủy cookies ta dùng hàm setcookie() với giá trị

bằng "" và thời gian =- thời gian giới hạn.

Cú pháp: setcookie(name, "" , time() – thời gian giới

hạn);

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

2322/01/2015

4. Khởi động Sessions

Để lưu trữ thông tin người dùng vào session, chúng ta

phải khởi động session.

Chú ý: Hàm khởi động session phải đặt phía trên thẻ

<html>

Cú pháp:

session_start();

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

2422/01/2015

5. Khởi tạo Sessions

Để khởi tạo ta dùng biến $_SESSION nhận và lưu trữ

giá trị của biến session.

Cú pháp:

$_SESSION["ten_bien_session"] ="giá tri";

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

2522/01/2015

6. Lấy giá trị từ Sessions

Để lấy giá trị của biến session ta cũng dùng biến

$_SESSION để đọc giá trị biến session.

Cú pháp:

$gia_tri=$_SESSION["ten_bien_session"];

Giảng viên: Hồ Diên Lợi

DH

L

2622/01/2015

7. Hủy biến Sessions

Hủy toàn bộ các biến session

Để hủy tất cả các biến ta dùng hàm session_destroy();

Hủy một biến session

Để hủy 1 biến ta dùng hàm unset($_SESSION["tên

biến session"]);