chuong 8 jit va lean

57
2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 1 Quản trị Sản xuất và Tác nghiệp Bài 8 – Hệ thống sản xuất Đúng thời điểm ( JIT) và Lean

Upload: nguyen-anh-vinh

Post on 01-Jul-2015

844 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 1

Quản trị Sản xuất và Tác nghiệpQuản trị Sản xuất và Tác nghiệp

Bài 8 – Hệ thống sản xuất Đúng thời điểm (JIT) và Lean

Page 2: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 2

Mục tiêu của bài học

Sau khi học xong bài học này, các bạn sẽ nắm bắt được:

1. Hiểu rõ khái niệm về hệ thống sản xuất just-in-time, TPS, và lean

2. Hiểu rõ về 7 loại lãng phí và nguyên tắc 5S

3. Nắm bắt mối quan hệ trong hệ thống JIT

4. Quyết định thời gian chuẩn bị tối ưu

Page 3: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 3

Mục tiêu của bài học

5. Hiểu được Kanban là gì

6. Tính toán được số lượng Kanban cần thiết trong sản xuất JIT

7. Hiểu được nguyên tắc sản xuất của phương thức sản xuất Toyota (TPS)

Sau khi học xong bài học này, các bạn sẽ nắm bắt được:

Page 4: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 4

Công ty Ôtô Toyota

Công ty sản xuất Ô tô lớn nhất thế giới với sản lượng bán hàng năm hơn 9 triệu xe

Thành công nhờ thực hiện hai triết lý JIT và TPS

Liên tục cải tiến là trọng tâm của JIT Loại bỏ hàng dự trữ thừa giúp nhìn

rõ các vấn đề trong sản xuất

Page 5: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 5

Công ty Ô tô Toyota

Trọng tâm của TPS là nỗ lực liên tục để làm ra sản phẩm trong điều kiện lý tưởng

Tôn trọng con người (nhân viên) là điều kiện tiên quyết

Hệ thống sản xuất gọn nhẹ năng suất cao Hệ thống dây chuyền phụ kết nối vào các

dây chuyền chính tạo dựng cơ sở cho JIT Sản xuất xe chất lượng cao với thời gian

sản xuất ngắn

Page 6: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 6

Just-In-Time, TPS, và Lean

JIT là triết lý sản xuất nhằm liên tục tìm kiếm và giải quyết các vấn đề trong sản xuất nhằm giảm tồn kho và tằng năng suất sản xuất

TPS nhấn mạnh vào việc liên tục cải tiến, tôn trọng con người và thực hành công việc được tiêu chuẩn hóa

Sản xuất Lean mang đến cho khách hàng những sản phẩm họ cần khi mà họ cần và không có lãng phí

Page 7: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 7

JIT nhấn mạnh đến việc giải quyết các vấn đề trong sản xuất

TPS tập trung vào quá trình học hỏi của nhân viên và trao quyền trong hệ thống sản xuất

Sản xuất Lean tập trung vào việc hiểu và đáp ứng mong muốn của khách hàng

Just-In-Time, TPS, và Lean

Page 8: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 8

Loại bỏ các lãng phí

Lãng phí là bất kể những gì không mang lại giá trị gia tăng cho sản phẩm (hoặc dịch vụ) đứng trên quan điểm của khách hàng

Lưu kho, kiểm tra, chậm trễ, đợi chờ, và sản phẩm sai hỏng là những yếu tố không mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng, đó 100% là lãng phí

Page 9: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 9

7 loại lãng phí theo Ohno

Sản xuất thừa Đợi chờ Vận chuyển Lưu kho Thao tác Gia công thừa Sản phẩm hỏng

Page 10: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 10

Loại bỏ lãng phí

Các loại nguồn lực khác như năng lượng, nước, và khí trong sản xuất hay bị sử dụng lãng phí

Sản xuất hiệu quả, có đạo đức, và quan tâm đến xã hội sẽ làm giảm thiểu việc sử dụng các yếu tố đầu vào và giảm lãng phí

Việc giám sát sản xuất truyền thống được chuyển sang thực hiện 5S

Page 11: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 11

Nguyên tắc 5 Ss

Sort/Sàng lọc – những gì không dùng đến thì bỏ đi hoặc chuyển đi nơi khác.

Simplify/Sắp xếp – các công cụ dụng cụ được chuẩn bị và bố trí theo phương pháp

Shine/Sạch sẽ – làm sạch môi trường hàng ngày

Standardize/Sẵn sàng – loại bỏ các biến động trong quá trình sản xuất

Sustain/Sâu sát – duy trì công việc đã được thực hiện và nhận diện sự phát triển

Page 12: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 12

Nguyên tắc 5 Ss

Sort/Sàng lọc – những gì không dùng đến thì bỏ đi hoặc chuyển đi nơi khác.

Simplify/Sắp xếp – các công cụ dụng cụ được chuẩn bị và bố trí theo phương pháp

Shine/Sạch sẽ – làm sạch môi trường hàng ngày

Standardize/Sẵn sàng – loại bỏ các biến động trong quá trình sản xuất

Sustain/Sâu sát – duy trì công việc đã được thực hiện và nhận diện sự phát triển

Hai yếu tố S khác Safety (an toàn) – tạo dựng các

hoạt động thực hành hiệu quả Support (hỗ trợ) – giảm sự biến

động và tốn thời gian do không có kế hoạch

Page 13: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 13

Loại bỏ sự biến động

Hệ thống JIT bắt buộc các người quản lý phải giảm các biến động có nguồn gốc từ bên trong và từ bên ngoài

Sự biến động là bất cứ sự sai lệch nào nằm ngoài quy trình tối ưu

Dự trữ nhiều che dấu các biến động

Ít biến động sẽ ít lãng phí

Page 14: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 14

Nguồn gốc sự biến động

1. Các chỉ dẫn hoặc thiết kế không hoàn thiện hoặc không chính xác

2. Quá trình sản xuất tồi dẫn đến không chính xác về số lượng, chậm trễ, hoặc các hàng hóa không phù hợp

3. Không nắm được nhu cầu của khách hàng

Page 15: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 15

Nguồn gốc sự biến động

1. Các chỉ dẫn hoặc thiết kế không hoàn thiện hoặc không chính xác

2. Quá trình sản xuất tồi dẫn đến không chính xác về số lượng, chậm trễ, hoặc các hàng hóa không phù hợp

3. Không nắm được nhu cầu của khách hàng

Cả JIT và giảm hàng dự trữ

đều là những công cụ tốt để

xác định được chính xác các

nguyên nhân gây biến động

Page 16: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 16

Tăng thông lượng

Thời gian để một đơn hàng ra khỏi quy trình sản xuất từ đơn đặt hàng đến phân phối

Thời gian giữa thời điểm nhận được nguyên vật liệu thô và thời điểm phân phối sản phẩm hoàn thành được gọi là chu kỳ sản xuất (cycle time)

Hệ thống kéo giúp làm tăng thông lượng

Page 17: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 17

Bằng cách kéo nguyên vật liệu với một lô nhỏ, những dự trữ trên công đoạn sẽ bị loại bỏ, các vấn đề sẽ được phơi bày, và cho phép liên tục cải tiến

Chu kỳ sản xuất sẽ được rút ngắn Hệ thống “đẩy” (Push systems) chỉ

tìm cách gửi các đơn hàng đến các trung tâm sản xuất mà không quan tâm đến nhu cầu tại các trung tâm

Tăng thông lượng

Page 18: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 18

Just-In-Time (JIT)

• Chiến lược cơ bản để nâng cao năng lực sản xuất

• Nguyên vật liệu sẽ tới nhưng nơi cần đến, vào thời điểm mà người ta cần

• Xác định các vấn đề và loại bỏ các lãng phí nhằm giảm chi phí và tăng thông lượng.

• Cần có mối quan hệ thân thiết với nhà cung cấp

Page 19: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 19

JIT và lợi thế cạnh tranhCác kỹ thuật JITNhà cung cấp

Mặt bằng

Dự trữ

Kế hoạch

Bảo dưỡng

Chất lượng

Trao quyền cho NV

Cam kết

Sự dụng ít nhà cung cấp; hỗ trợ việc xây dựng quan hệ với nhà cung cấp;Yêu cầu chất lượng, thời gian, và cấp trực tiếp vào nơi sản xuất

Bố trí dạng tế bào; nhóm công nghệ; máy móc lich hoạt; tổ chức khoa học nơi làm việc; giảm diện tích cho hàng dự trũ

Lô hàng nhỏ, giảm thời gian thiết lập máy, thùng hàng riêng cho mỗi loại

Không thay đổi kế hoạch; cân bằng sản xuất; nhà cung cấp được thông báo về kế hoạch; sử dụng thẻ Kanban

Có kế hoạch; hàng ngày; nhân vien sản xuất cùng tham gia

Sử dụng số liệu thống kế; nhà cung cấp phải đảm bảo chất lượng, chất lương nội bộ

Trao quyền và đào tạo chéo; hỗ trợ đào tạo; ít nhóm công việc để đảm bảo nhân viên thực hiện đa kỹ năng

Lãnh đạo hỗ trợ cho các cấp quản lý, nhân viên, và nhà cung cấp

Page 20: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 20

JIT và lợi thế cạnh tranh

Kết quả:

Tăng đầu ra tiết kiệm vốn

Tăng chất lượng giảm lãng phí

Giảm chi phí linh hoạt giá

Giảm biến động trong sản xuất

Giảm sửa chữa, làm lại

Mang lại lợi thế:Đáp ứng nhanh hơn nhu cầu của khác hàng vì chi phí thấp hơn và chất lượng cao hơnLợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

Page 21: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 21

Sự hợp tác trong JIT

Sự hợp tác JIT tồn tại khi nhà cung cấp và doanh nghiệp cùng làm việc với nhau nhằm mục tiêu giảm lãng phí từ đó giảm chi phí

Bốn mục tiêu của sự hợp tác JIT : Loại bỏ các hành động không cần thiết Loại bỏ hàng tồn trên dây chuyền Loại bỏ hàng tồn trong khâu vận chuyển Nâng cao chất lượng và độ tin cậy

Page 22: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 22

Sự hợp tác JITNhà cung cấpGần với người muaGiúp nhà cung cấp sử dụng JITBao gồm cả quá trình bao góiSử dụng các nhãn liên tụcTập trung vào năng lực cốt lõi

Người muaChia sẻ thông số kỹ thuật sản phẩm và dự báo với người bánGiảm các yêu cầu chi tiết về sản phẩm và khuyến khích đổi mớiHỗ trợ nhà cung cấp đổi mới và thực hiện giá cạnh tranhXây dựng mối quan hệ lâu dàiTập trung vào năng lực cốt lõiĐặt hàng sử dụng ít giấy tờ (sử dụng EDI hoặc Internet)

Hiểu

biết v

à

tin c

ậy

lẫn

nhau

Vận chuyểnTìm kiếm lịch trình và vận chuyển hiệu quảXem xét sử dụng đơn vị trung gian vận chuyểnSử dụng phương pháp thông báo trướcVận chuyển đơn hàng theo lô nhỏ

Số lượngSản xuất lô nhỏChỉ được phép một chút nhiều hơn hoặc ít hơnĐảm bảo phù hợp về chất lượng được yêu cầuSản xuất không có phế phẩm

Page 23: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 23

Quan ngại của nhà cung cấp Sự phân tán – chỉ có một khách hàng sẽ tăng mức

độ rủi ro Kế hoạch – không thực sự tin tưởng khách hàng

có thể đảm bảo một kế hoạch mua hàng ổn định Thay đổi – thời gian giao hàng ngắn đồng nghĩa

với nhiều khó khăn sẽ xảy ra khi có thay đổi về công nghệ sản xuất hoặc thông số kỹ thuật

Chất lượng – giới hạn bởi ngân sách, quá trình sản xuất, công nghệ

Cỡ lô sản xuất – lô sản xuất cỡ nhỏ có thể phát sinh nhiều chi phí hơn cho nhà cung cấp

Page 24: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 24

Bố trí mặt bằng theo JIT

Giảm lãng phí bằng từ việc di chuyển

Kỹ thuật bố trí mặt bằng theo JIT

Lập các tế bào sản xuất cho mỗi họ sản phẩmThực hiện nhiều thao tác sản xuất trong phạm vi hẹpGiảm thiểu khoảng cáchThiết kế chỗ để hàng dự trữ nhỏTăng cường trao đổi thông tin giữa các nhân viênSử dụng thiết bị poka-yoke Sử dụng thiết bị đa năng, linh hoạtĐào tạo chéo công nhân để tăng mức linh hoạt

Page 25: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 25

Giảm khoảng cách

Cỡ lô sản xuất lơn và dây chuyền sản xuất dài với máy đơn năng được thay thế bởi những cụm sản xuất (tế bào sản xuất) linh hoạt

Thường bố trí mặt bằng theo hình chữ U để giảm di chuyển và tăng cường thông tin

Sử dụng quan điểm nhóm công nghệ

Page 26: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 26

Tăng tính linh hoạt

Thiết kế mỗi một tế bào để có thể thay đổi sự bố trí và thay đổi theo thiết kế sản phẩm

Có thể áp dụng cả trong khu vực văn phòng và khu vực sản xuất

Tăng thuận tiện cho sản phẩm và quá trình

Page 27: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 27

Tác động tới nhân viên

Nhân viên được đào tạo chéo nhằm mục tiêu linh hoạt và hiệu quả

Tăng cường thông tin trao đổi bằng cho phép các thông tin quan trọng được trao đổi trong quá trình sản xuất

Với dự trữ ít trong kho và trên dây chuyền, làm đúng ngay từ đầu trở nên vô cùng quan trọng

Page 28: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 28

Giảm không gian và hàng dự trữ

Với không gian sử dụng nhỏ hơn, hàng dự trữ sẽ phải ít hơn

Hàng hóa sẽ di chuyển nhanh hơn vì không có chỗ dừng lại

Page 29: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 29

Dự trữ

Hàng dự trữ sẽ ở mức thấp nhất, chỉ vừa đủ cho sản xuất không gián đoạn

Kỹ thuật dự trữ trong JIT

Sử dụng hệ thống kéo để di chuyển hàng dự trữGiảm lô sản xuấtSử dụng JIT để nhận hàng với nhà cung cấpCấp hàng trực tiếp vào nới sản xuấtThực hiện đúng theo lịch trìnhGiảm thời gian thiết lập máySử dụng nhóm công nghệ

Page 30: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 30

Giảm sự biến động

Mức dự trữ

Thời gian ngừng sxLỗi sp

Thời gian thiết lập máy dài

Cấp hàng chậm

Vấn đề chất lượng

Page 31: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 31

Mức dự trữ

Giảm sự biến động

Lỗi sp

Thời gian thiết lập máy dài

Cấp hàng chậm

Vấn đề chất lượng

Thời gian ngừng sx

Page 32: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 32

Giảm cỡ lô sản xuất

200 –

100 –

ợn

g D

ự t

rữ

Thời gian

Q2 Khi lượng hàng đặt là = 100lượng dự trữ TB là 50

Q1 Khi lượng hàng đặt là = 200lượng dự trữ TB là 100

Page 33: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 33

Giảm cỡ lô sản xuất Cở lô sản xuất lý tưởng là cỡ lô 1 sản

phẩm được kéo từ khâu trước sang khâu sau

Thường không thực tế Có thể dùng phương pháp phân tích

EOQ để tính toán thời gian chuẩn bị máy

Hai yêu cầu cần thiết để giảm cỡ lô Tăng cường sự đảm bảo cung cấp NVL Giảm thời gian thiết lập máy

Page 34: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 34

Giảm chi phí chuẩn bị sản xuất

Khi chi phí chuẩn bị lớn thường yêu cầu cỡ lô sản xuất lớn

Giảm chi phí thiết lập sẽ giảm cỡ lô sản xuất và giảm dự trữ

Thời gian thiết lập có thể giảm bằng cách chuẩn bị trước và thiết lập bên ngoài trong lúc máy vẫn chạy

Page 35: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 35

Giảm chi phí thiết lập

Tổng chi phí đặt hàng và chi phí lưu trữ

Chi phí lưu trữ

Chi phí thiết lập (S1, S2)T1

S1

T2

S2

Ch

i p

Cỡ lô

Page 36: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 36

Giảm thời gian thiết lập

Bước 4 Sử dụng hệ thống một chạm để loại bỏ sự chỉnh sửa (tiết kiệm 10 phút)

Bước 5Đào tạo người vận hàng và tiêu chuẩn hóa công việc và quy trình (tiết kiệm 2 phút)

Tổng thời gian thiết lập

Bước 2

Để nguyên liệu gần hơn và cải thiện quá trình sử dụng

(tiết kiệm 20 phút)

Bước 1

Chia quá trình thiết lập thành quá trình chuẩn bị và quá trình thiết lập thực. Cố gắng thực

hiện càng nhiều càng tốt sự chuẩn bị bên ngoài lúc máy vẫn còn đang chạy

(tiết kiệm 30 phút)

Bước 3

Tiêu chuẩn hóa và cải tiến công cụ sản

xuất(tiết kiệm 15 phút)

90 phút —

60 phút —

45 phút —

25 phút —

15 phút —13 phút —

—Thực hiện liên tục cải tiến cho đến khi thời gian thiết lập dưới 1 phút

Bước 6

Page 37: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 37

Lịch trình sản xuất JIT

Lịch trình bắt buộc phải kết nối thông tin bên trong và bên ngoài tổ chức

Bình chuẩn hóa kế hoạch Sản xuất với cỡ lô nhỏ Cố định lịch trình để đảm bảo sự ổn

định

Kanban Tín hiệu sản xuất trong hệ thống kéo

Page 38: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 38

Lịch trình sản xuất tốt sẽ nâng cao năng suất

Kỹ thuật lịch trình sản xuất JIT

Thông tin về lịch trình với nhà cung cấpCân bằng lịch trìnhCố định cách phấn của lịch trìnhThực hiện theo đúng lịch trìnhCố gắng sử dụng 1 sản phẩm được sản xuất thì dịch chuyển ngayLoại bỏ lãng phíSản xuất lô nhỏSử dụng thẻ KanbanMỗi quá trình sản xuất phải sản xuất hoàn thiện

Lịch trình sản xuất JIT

Page 39: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 39

Bình chuẩn sản xuất

Quá trình thay đổi trình tự các lô sản xuất nhỏ theo thứ tự thay vì sản xuất liên tục một loạt lớn

Chuẩn bị và dịch chuyển các lô hàng nhỏ theo nguyên tắc bình chuẩn kinh tế nhất

Lịch trình sản xuất hòa trộn Cố định lịch trình gần ngày hoàn thành

nhất có thể sẽ làm tăng khả năng sản xuất

Page 40: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 40

Lịch trình khi cỡ lô nhỏ

A B CA AAB B B B B C

Phương pháp bình chuẩn lô theo JIT

A CA AA B B B B B C CB B B BA A

Phương pháp cỡ lô lớn thông thường

Thời gian

Page 41: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 41

Phương pháp Kanban

Kanban trong tiếng Nhật là tấm thẻ

Tấm thẻ này là lệnh (chỉ thị sản xuất) chính thức để đảm bảo hàng hóa được sản xuất theo yêu cầu ghi trong thẻ

Quy trình Kanbans kéo nguyên vật liệu tới nơi cần

Giờ đây người ta có thể sử dụng nhiều dạng tín hiệu khác nhau nhưng vẫn gọi là Kanban

Page 42: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 42

Phương pháp Kanban

1. Người sử dụng sẽ vận chuyển những thùng hàng theo tiêu chuẩn

2. Tín hiệu sẽ được dùng để chỉ thị sản xuất khi hàng đã được sử dụng

Ghi chú cả nơi đặt hàng theo mã hàng

Tín hiệu được để trên thùng

Page 43: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 43

Phương pháp Kanban

Tế bào SX

Nhà cung cấp

NVL

Kanban

Nhà cung cấp Linh

kiện

Lắp ráp thứ cấp

Phân phối

Kanban

Kanban

Kanban

Kanban

Sản phẩm cuối cùng

Đơn hàng

Dây chuyền lắp ráp

Kanban

Page 44: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 44

Phương pháp Kanban Khi nhà sản xuất và người sử

dụng không có thể liên lạc trực tiếp với nhau, thẻ thông tin cần được sử dụng

Khi nhà sản xuất và người sử dụng có thể nhìn thấy nhau, đèn tín hiệu, cờ, hoặc là vị trí còn trống trên mặt bằng có thể được sử dụng là đủ

Trong một vài trường hợp đặc biệt, các cách thức sử dụng Kanban khác nhau sẽ được áp dụng

Page 45: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 45

Phương pháp Kanban

Thông thường mỗi thẻ Kanban sẽ kiểm soát một lượng cố định về sản phẩm hoặc linh kiện

Hệ thống đa thẻ sẽ được sử dụng khi hệ thống cùng lúc sản xuất nhiều loại sản phẩm và với cỡ lô sản xuất khác nhau

Trong hệ thống MRP, hệ thống lịch trình sản xuất được xem là hệ thống chỉ thị sản xuất mang tính định hướng còn Kanban được sử dụng để chỉ thị sản xuất trực tiếp tại nơi sản xuất

Page 46: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 46

Phương pháp Kanban

Thẻ Kanban cho biết thông tin và hạn chế tối đa lượng hàng dự trữ tại mỗi nơi sản xuất

Nếu sử dụng một khu vực trung gian để giữ hàng, hệ thống thẻ Kanban kép sẽ được sử dụng, một thẻ Kanban kết nối khâu đằng trước với khu vực để hàng và một thẻ Kanban kết nối khâu đằng sau với khu vực để hàng

Page 47: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 47

Số lượng Kanban cần hoặc thùng hàng cần

Cần biết thời gian để sản xuất một thùng hàng

Cần biết lượng dự trữ an toàn

Số lượng Kanban(thùng hàng)

Nhu cầu trong Dự trữthời gian sx + an toàn

Cỡ thùng hàng=

Page 48: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 48

Ví dụ về số lượng Kanban

Nhu cầu 1 ngày = 500 cakesThời gian sản xuất = 2 ngày(Thời gian chờ đợi + Thời gian lấy NVL+ Thời gian thao tác)Dự trữ an toàn = 1/2 ngàyCỡ thùng hàng = 250 cakes

Nhu cầu trong thời gian sx = 2 ngày x 500 cakes = 1,000

Số lượng Kanban = = 51,000 + 250

250

Page 49: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 49

Lợi ích của Kanban

Hạn chế tối đa lỗi và sự chậm chễ của nguyên vật liệu

Các vấn đề được xác định ngay lập tức

Bắt buộc phải giải quyết ngay khi dự trữ nhiều

Các thùng hàng tiêu chuẩn sẽ làm giảm sức nặng, giảm chi phí, lãng phí không gian, và lao động

Page 50: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 50

Chất lượng Mối quan hệ chặt chẽ

JIT giảm chi phí để làm ra sản phẩm chất lượng vì nó ngăn ngừa không cho các sản phẩm kém chất lượng được làm ra

Vì thời gian sản xuất ngắn hơn, nên vấn đề chất lượng sẽ được tìm ra sớm hơn

Chất lượng cao hơn đồng nghĩa với việc có ít hàng chờ hơn và hệ thống sản xuất đơn giản hơn cho phép thực hiện JIT

Page 51: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 51

Kỹ thuật chất lượng trong JIT

Sử dụng kiểm soát quá trình bằng thống kê

Trao quyền cho nhân viên

Sử dụng hệ thống ngắn ngừa lỗi (poka-yoke, checklists, etc.)

Tìm ra lỗi chất lượng với cỡ lô nhỏ

Cung cấp thông tin phản hồi ngay lập tức

Page 52: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 52

Hệ thống sản xuất Toyota Liên tục cải tiến

Xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp và chuỗi giá trị để liên tục cải tiến tại mọi quá trình sản xuất

Là việc của mọi người

Tôn trọng con người Con người được xem đều

là có tri thức Cống hiến cả tinh thần và

thể xác Trao quyền cho nhân viên

Page 53: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 53

Hệ thống sản xuất Toyota

Thực hành công việc tiêu chuẩn Công việc cần được thực hiện cụ thể theo

nội dung, trình tự, thời gian, và kết quả mong muốn

Kết nối khách hàng bên trong, bên ngoài trực tiếp

Dòng di chuyển của sản phẩm và dịch vụ là trực tiếp và đơn giản

Bất kể sự cải tiến nào cũng được thực hiện thông qua các nguyên tắc khoa học ở cấp thấp nhất có thể trong tổ chức

Page 54: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 54

Sản xuất Lean

Khác với JIT, hệ thống hướng thêm ra bên ngoài, tập trung vào khách hàng

Bắt đầu với việc hiểu khách hàng muốn gì

Tối ưu hóa quá trình sản xuất để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

Page 55: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 55

Xây dựng tổ chức Lean

Chuyển sang phương thức Lean không hề đơn giản

Hệ thống Lean có các đặc điểm sau

Sử dụng phương pháp JITXây dựng hệ thống trong đó hỗ trợ

nhân viên làm ra hàng hóa hoàn hảoGiảm không gian sản xuất

Page 56: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 56

Xây dựng tổ chức Lean

Xây dựng mối quan hệ với nhà cung cấp

Đào tạo nhà cung cấp Loại bỏ những hoạt động không

mang lại giá trị Phát triển nhân viên Liên tục cải tiến Sử dụng lao động đa kỹ năng, linh

hoạt

Page 57: Chuong 8 JIT va Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 57

JIT trong dịch vụ

Phương pháp JIT có áp dụng trong các ngành dịch vụQuan hệ với nhà cung cấpBố trị mặt bằngDự trữLịch trình