chuyÊn ĐỀ ĐỌc - hiỂu truyỆn dÂn gian viỆt nam ĐỊ Ộ …

33
1 CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIU TRUYN DÂN GIAN VIT NAM I. XÁC ĐỊNH NI DUNG CHUYÊN ĐỀ VÀ THI LƯỢNG THC HIN 1. Chuyên đề gm các bài: - Chiến thng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn- sthi Tây Nguyên) - Truyn An Dương và MChâu, Trng Thy - Tm Cám - Tam đại con gà - Nhưng nó phi bng hai mày 2.Thi lượng: 9 tiết đọc - hiu, 3 tiết chun bnhà, 3 tiết ngoi khóa 3. Hình thc: Tchc dy hc trong lp và không gian ngoài lp hc II. BNG MÔ TCHUN KIN THC, KĨ NĂNG, NĂNG LC Chun kiến thc, kĩ năng Hình thành năng lc, phm cht - Hiu được nhng nét đặc sc vni dung và nghthut ca truyn dân gian (truyn ctích, truyn thuyết, sthi, truyn cười) - Xác định được đặc trưng thloi ca truyn dân gian qua mt văn bn cth. - Có kĩ năng đọc hiu truyn dân gian theo đặc trưng thloi; biết vn dng các hiu biết đó để viết bài kchuyn sáng to, bài nghlun, vcác tác phm. - Năng lc chung + Năng lc thu thp thông tin liên quan đến văn bn. + Năng lc gii quyết vn đề (gii quyết các câu hi, bài tp, nhim v, yêu cu mà giáo viên đề ra). + Năng lc thc, tkhám phá tri thc, thu thp thông tin. + Năng lc hp tác (phi hp vi các thành viên để gii quyết các câu hi, bài tp khó vni dung và nghthut ca văn bn, sưu tm tài liu…) + Năng lc sáng to + Năng lc tqun bn thân. - Năng lc chuyên bit + Năng lc đọc - hiu truyn dân gian theo đặc đim thloi. + Năng lc giao tiếp tiếng Vit: biết trình bày suy nghĩ, quan đim ca bn thân vni dung kiến thc được tìm hiu; biết trao đổi tho lun vi giáo viên, bn bè. + Năng lc thm mĩ (NL cm thvăn hc) + Năng lc tiếp nhn và to lp văn bn. - Phm cht + Có ý thc tìm hiu, gigìn các truyn thng tt đẹp ca dân tc. + Trung thc trong hc tp và cuc sng; phê phán hành vi thiếu trung thc trong hc tp, trong cuc sng. + Có ý thc gii quyết công vic theo lphi, công bng. III. BNG MÔ TCÁC MC ĐỘ YÊU CU Nhn biết Thông hiu Vn dng Vn dng thp Vn dng cao

Upload: others

Post on 25-Nov-2021

12 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

1

CHUYÊN ĐỀ

ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM I. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN 1. Chuyên đề gồm các bài: - Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn- sử thi Tây Nguyên) - Truyện An Dương và Mị Châu, Trọng Thủy - Tấm Cám - Tam đại con gà - Nhưng nó phải bằng hai mày 2.Thời lượng: 9 tiết đọc - hiểu, 3 tiết chuẩn bị ở nhà, 3 tiết ngoại khóa 3. Hình thức: Tổ chức dạy học trong lớp và không gian ngoài lớp học II. BẢNG MÔ TẢ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, NĂNG LỰC

Chuẩn kiến thức, kĩ năng Hình thành năng lực, phẩm chất - Hiểu được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện dân gian (truyện cổ tích, truyền thuyết, sử thi, truyện cười) - Xác định được đặc trưng thể loại của truyện dân gian qua một văn bản cụ thể. - Có kĩ năng đọc hiểu truyện dân gian theo đặc trưng thể loại; biết vận dụng các hiểu biết đó để viết bài kể chuyện sáng tạo, bài nghị luận, về các tác phẩm.

- Năng lực chung + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. + Năng lực giải quyết vấn đề (giải quyết các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ, yêu cầu mà giáo viên đề ra). + Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin. + Năng lực hợp tác (phối hợp với các thành viên để giải quyết các câu hỏi, bài tập khó về nội dung và nghệ thuật của văn bản, sưu tầm tài liệu…) + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản bản thân. - Năng lực chuyên biệt + Năng lực đọc - hiểu truyện dân gian theo đặc điểm thể loại. + Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết trình bày suy nghĩ, quan điểm của bản thân về nội dung kiến thức được tìm hiểu; biết trao đổi thảo luận với giáo viên, bạn bè. + Năng lực thẩm mĩ (NL cảm thụ văn học) + Năng lực tiếp nhận và tạo lập văn bản. - Phẩm chất + Có ý thức tìm hiểu, giữ gìn các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. + Trung thực trong học tập và cuộc sống; phê phán hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống. + Có ý thức giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng.

III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao

Page 2: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

2

- Nêu được các thông tin về văn bản

- Hiểu được đặc điểm thể loại truyện

- Đọc (kể) diễn cảm truyện dân gian

- Đọc (kể) sáng tạo truyện dân gian

- Liệt kê các nhân vật trong truyện

- Chia nhân vật theo từng tuyến và lí giải thái độ của nhân dân với các tuyến nhân vật đó

- Khái quát giá trị, nội dung, ý nghĩa cảu truyện dân gian

- Trình bày quan điểm riêng, phát hiện sáng tạo về văn bản

- Liệt kê được những chi tiết nghệ thuật quan trọng liên quan đến từng nhân vật

- Lí giải thái độ, quan điểm thẩm mĩ, ước mơ, khát vọng của nhân dân trong truyện

- Thấy được mối quan hệ giữa thế giới thực và thế giới nghệ thuật được khắc họa trong truyện

- Tự đọc và khám phá giá trị của một văn bản cùng thể loại

- Phân biệt được các loại truyện dân gian: truyền thuyết- truyện cổ tích – truyện ngụ ngôn

- Phân tích bối cảnh (không gian, thời gian) sinh thành, biến đổi, diễn xướng của truyện dân gian

- Phân biệt tự sự dân gian và tự sự trong văn học viết

- Khái quát ảnh hưởng của văn học dân gian đến văn học viết

- Kết nối văn hóa dân gian, văn học dân gian với thực tiễn hiện nay để rút ra bài học cho bản thân và những người xung quanh

IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC CÂU HỎI MINH HỌA CỦA CHUYÊN ĐỀ Mức độ Tên bài

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao

1. Truyện cổ tích Tấm

- Thuộc thể loại truyện dân gian nào? - Hệ thống

- Nêu ý nghĩa nhan đề của truyện - Nội dung chính của mỗi phần là

- Giới thiệu những bản kể khác của truyện. - Ý nghĩa của truyện Tấm Cám

- Hãy tưởng tượng và kể lại một kết thúc khác của truyện cổ tích Tấm Cám - Nước mắt và nụ

Page 3: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

3

Cám

nhân vật trong truyện Tấm Cám chia làm mấy tuyến? - Truyện Tấm Cám chia làm mấy phần? - Nhân vật Tấm/ Cám/ mụ dì ghẻ xuất hiện gắn liền với những chi tiết, sự kiện nào? - Tóm tắt truyện.

gì? - Chủ đề truyện là gì? - Thái độ của nhân dân với nhân vật chính diện, phản diện như thế nào? - Mâu thuẫn giữa Tấm và Cám bắt đầu từ đâu? Mâu thuẫn ấy phát triển như thế nào? - Sự hóa thân của nhân vật Tấm có ý nghĩa gì? - Vì sao mỗi lần Tấm khóc, Bụt lại hiện lên giúp?- Phân tích ý nghĩa của hình ảnh chiếc yếm đỏ/ miếng trầu trong truyện cổ tích Tấm Cám - Suy nghĩ gì về chi tiết Tấm trả thù Cám trong truyện cổ tích Tấm Cám?

là gì? Những bài học rút ra từ truyện Tấm Cám? - Quan niệm ở hiền gặp lành được thể hiện như thế nào trong truyện Tấm Cám? - Thuyết minh sự đấu tranh để giành hạnh phúc của Tấm qua những lần biến hóa. - Thế giới mơ ước trong truyện cổ tích Tấm Cám. - Truyện cổ tích Việt Nam tập trung phản ánh những xung đột chính nào? Cách giải quyết những xung đột ấy của tác giả dân gian?

cười trong truyện cổ tích Việt Nam - Nét đẹp văn hóa, phong tục của người Việt được thể hiện như thế nào trong truyện Tấm Cám? - Truyện Tấm Cám phản ánh những ước mơ gì của nhân dân lao động? - Đóng vai nhân vật Tấm (Cám) kể lại truyện Tấm Cám. - Đọc truyện Tấm Cám, anh/ chị nghĩ gì về câu trả lời của Mark với con gái: Hạnh phúc là đấu tranh. - Chuyện về cô Tấm ngày nay. - Chuyển thể văn bản truyện cổ tích Tấm Cám thành nghệ thuật sân khấu

Page 4: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

4

2. Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (trích Sử thi Đăm Săn)

- Thuộc thể loại truyện dân gian nào? - Nhân vật trung tâm trong đoạn trích là kiểu nhân vật nào? - Đoạn trích chia làm mấy phần? - Chỉ ra các câu văn có sử dụng nghệ thuật phóng đại, so sánh trong đoạn trích. - Nhân vật Đăm Săn, Mtao Mxây xuất hiện gắn liền với những chi tiết, sự kiện nào? - Tóm tắt đoạn trích.

- Nội dung chính của mỗi phần là gì? - Chủ đề đoạn trích là gì? - Cuộc chiến của Đăm Săn và Mtao Mxây diễn ra qua những chặng như thế nào? - Hình ảnh của Đăm Săn và Mtao Mxây trong cuộc chiến. - Phân tích ý nghĩa của chi tiết miếng trầu, chi tiết ông trời trong đoạn trích. - Thái độ của cộng đồng thị tộc với người anh hùng Đăm Săn? Khát vọng của Đăm Săn và tôi tớ trong thị tộc có mối quan hệ như thế nào? - Phân tích giá trị của nghệ thuật so sánh, phóng đại, trùng điệp trong đoạn trích? - Nhận xét về hệ thống hình ảnh được sử dụng trong đoạn trích. - Vẻ đẹp của Đăm Săn trong cảnh cùng buôn

- Thuyết minh hình ảnh người anh hùng Đăm Săn hiện lên trong đoạn trích. - Ý nghĩa của đoạn trích là gì? - Quan niệm về người anh hùng lý tưởng của thị tộc Tây Nguyên cổ đại được thể hiện như thế nào qua hình tượng Đăm Săn? - Khát vọng của con người cổ đại thể hiện như thế nào trong đoạn trích?

- Đoạn trích miêu tả những biến cố có vai trò như thế nào trong đời sống cộng đồng? - Quan niệm của tác giả dân gian về vai trò của thần linh và vai trò của con người đối với cuộc chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn được thể hiện như thế nào? - Phân tích ý nghĩa của sự lựa chọn của tác giả ở phần cuối đoạn trích (tập trung làm nổi bật cảnh ăn mừng chiến thắng) để làm rõ thái độ, cách nhìn nhận của tác giả về ý nghĩa thời đại của cuộc chiến tranh bộ tộc và về tầm vóc lịch sử của người anh hùng trong sự phát triển của cộng đồng. - Nét đẹp văn hóa, phong tục của đồng bào Tây Nguyên được thể hiện như thế nào trong đoạn trích? - So sánh vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn trong đoạn trích với người anh hùng Rama và Uy lítxơ của sử thi Ấn Độ và Hi Lạp.

Page 5: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

5

làng ăn mừng chiến thắng hiện lên như thế nào?

3. Truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

- Thuộc thể loại truyện dân gian nào? - Truyện chia làm mấy phần? - Nhân vật An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy xuất hiện gắn liền với những chi tiết, sự kiện nào? - Chỉ ra cốt lõi lịch sử và các chi tiết kì ảo hoang đường trong truyện? - Tóm tắt truyện.

- Nội dung chính của mỗi phần là gì? - Chủ đề truyện là gì ? - Ý nghĩa của các chi tiết kì ảo trong truyền thuyết này? - Do đâu mà An Dương Vương được thần linh giúp đỡ? Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, dân gian muốn thể hiện cách đánh giá như thế nào về nhà vua? - Sự mất cảnh giác của nhà vua biểu hiện như thế nào? - Mị Châu đã có những sai lầm gì? - Phân tích ý nghĩa lời khấn và sự hóa thân của Mị Châu.

- Đóng vai nhân vật An Dương Vương/ Mị Châu/ Trọng Thủy kể lại truyện. - Thuyết minh hình ảnh nhân vật An Dương Vương hiện lên trong đoạn trích. - Làm rõ những bài học rút ra qua truyền thuyết? - Hư cấu về sự hóa thân của Mị Châu sau khi bị kết tội là giặc và bị vua cha chém đầu, tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học gì đến thế hệ trẻ

- Kể sáng tạo: Mị Châu gặp lại Trọng Thủy ở thế giới bên kia - Anh/ chị cho biết mối quan hệ giữa cốt lõi lịch sử và phần tưởng tượng dân gian trong truyền thuyết. - Liên hệ bài học rút ra từ truyền thuyết với bối cảnh đất nước hiện nay. - Nét đẹp văn hóa, phong tục của người Việt được thể hiện như thế nào trong truyền thuyết? - So sánh hình ảnh An Dương Vương với hình ảnh Thánh Gióng trong truyền thuyết để thấy được sự tương đồng và khác biệt. - Đọc truyện, anh/ chị nghĩ gì về câu thơ của Anh Ngọc: Đời còn giặc xin đừng quên cảnh giác

Page 6: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

6

- Hiểu như thế nào về chi tiết ngọc trai - giếng nước. - Thái độ của nhân dân với các nhân vật lịch sử và việc mất nước Âu Lạc.

4. Truyện cười Tam đại con gà

- Truyện thuộc thể loại truyện dân gian nào? - Nhân vật chính trong truyện là ai? Có đặc điểm gì? - Truyện có những tình huống gây cười nào? - Tóm tắt truyện.

- Chủ đề của truyện? - Phân tích các tình huống gây cười trong truyện. - Thái độ của nhân dân với nhân vật thầy đồ dốt. - Ý nghĩa của truyện Tam đại con gà? Bài học rút ra từ truyện Tam đại con gà?

- Từ truyện Tam đại con gà, hãy liên hệ với hiện tượng giấu dốt còn tồn tại trong một bộ phận học sinh. - Quan niệm của dân gian về những thói hư tật xấu trong xã hội. - Sưu tầm thêm những truyện cười có cùng đề tài.

- Anh/ chị hãy rút ra những đặc trưng của thể loại truyện cười qua truyện Tam đại con gà. - Hãy chuyển thể văn bản truyện cười Tam đại con gà sang hoạt cảnh sân khấu. - Tập sáng tác truyện cười

5. Truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày

- Truyện thuộc thể loại truyện dân gian nào? - Nhân vật chính trong truyện là ai? Có đặc điểm gì? - Truyện có những tình huống gây cười nào? - Tóm tắt truyện.

- Chủ đề của truyện? - Phân tích các tình huống gây cười trong truyện. - Thái độ của nhân dân với nhân vật quan huyện, Cải và Ngô? - Ý nghĩa của truyện Nhưng nó phải bằng hai mày? Bài học rút ra từ truyện Nhưng nó phải bằng hai mày?

- Từ truyện Nhưng nó phải bằng hai mày hãy liên hệ với hiện tượng những viên quan tham còn tồn tại trong một bộ phận công chức hiện nay. - Sưu tầm thêm những truyện cười có cùng đề tài.

- Anh/ chị hãy rút ra những đặc trưng của thể loại truyện cười qua truyện Nhưng nó phải bằng hai mày - Hãy chuyển thể văn bản truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày sang hoạt cảnh sân khấu. - Tập sáng tác truyện cười

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỦA CHUYÊN ĐỀ 1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và soạn bài ở nhà theo hướng dẫn học bài.

Page 7: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

7

- Tra cứu và tham khảo những thông tin có liên quan đến bài học b. Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc SGK, tài liệu tham khảo về các tác phẩm. - Chuẩn bị phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh có liên quan đến bài dạy,… 2. Phương pháp dạy học của chuyên đề: a. Phương pháp

- Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp dạy học hợp tác - Phương pháp phát vấn, đàm thoại - Phương pháp thuyết trình

b. Kỹ thuật dạy học - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật khăn trải bàn - Kỹ thuật “ Phòng tranh” - Kỹ thuật công não… NỘI DUNG 1: Giới thiệu chung về chuyên đề Truyện dân gian Việt Nam - Các tác phẩm đều là những tinh hoa của văn học dân gian - một bộ phận quan trọng của văn học Việt Nam, được tồn tại dưới hình thức truyền miệng thông qua diễn xướng; được tập thể không ngừng sáng tạo lại, hoàn thiện và gắn bó trực tiếp với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng; một bộ phần văn học kết tinh nhận thức, tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động, là bầu sữa mát lành nuôi dưỡng văn học viết... - Các tác phẩm đều là những truyện kể dân gian + Đây là loại hình tự sự có phương thức phản ánh hiện thực riêng thông qua các sự kiện, biến cố và hành vi con người, có cốt truyện, có hệ thống nhân vật với hệ thống chi tiết phong phú, đa dạng... + Bản chất tự sự của các truyện dân gian cũng mang nét đặc thù so với tự sự hiện đại: truyện thường được kể theo đường thẳng (tuyến tính); nhân vật trong truyện dân gian thường chỉ là nhân vật chức năng (không phải nhân vật tính cách), chỉ có tính chất tượng trưng, phiếm chỉ, không có đời sống tâm lý phức tạp đa dạng; ngôn ngữ mang đậm dấu ấn của cộng đồng (không phải là ngôn ngữ cá nhân), ngôn ngữ mang không khí cổ xưa, đậm đà phong vị dân tộc... - >Từ việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng trong chủ đề, học sinh sẽ có nền tảng cơ bản để đọc hiểu không chỉ các truyện dân gian Việt Nam mà cả các truyện dân gian trên thế giới. NỘI DUNG 2:

Bài: TẤM CÁM (Truyện cổ tích)

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Truyện cổ tích thần kì Tấm Cám nói chung, hình tượng nhân vật Tấm nói riêng đã đi vào lòng người Việt Nam từ bao đời nay.Truyện không chỉ phản ánh số phận của Tấm - cô gái mồ côi nghèo khổ, bất hạnh đã giành được hạnh phúc mà còn phản ánh quá trình đấu tranh gian nan, quyết liệt để giành và giữ hạnh phúc của cô. Nói về quá trình này, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã viết những câu thơ rất xúc động: Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật - Biết bao nhiêu hạnh phúc có trên đời Dẫu phải khi cay đắng dập vùi - Rằng cô Tấm cũng về làm hoàng hậu

(Đất nước, trích trường ca Mặt đường khát vọng)

Page 8: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

8

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HHOOẠẠTT ĐĐỘỘNNGG CCỦỦAA GGVV VVÀÀ HHSS NNỘỘII DDUUNNGG CCẦẦNN ĐĐẠẠTT

(?) Nêu khái niệm truyện cổ tích? Hãy kể tên một số truyện cổ tích Việt Nam và thế giới mà em biết? HS trả lời, có bổ sung. GV gợi ý giúp HS nhớ những truyện cổ tích tiêu biểu nhất của Việt Nam và nước ngoài. GV tạo dựng môi trường, không khí cổ tích: Gợi HS nhớ lại hoặc tưởng tượng là khung cảnh của buổi kể chuyện cổ tích: thông thường vào các buổi tối, nhất là trước khi đi ngủ, ông bà, bố mẹ hay kể những câu chuyện cho con cháu nghe, câu chuyện bao giờ cũng bắt đầu bằng câu quen thuộc “Ngày xửa ngày xưa...” Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện, Sẽ được nhìn thấy các bà tiên, Thấy chú bé đi hài bảy dặm, Quả thị thơm, cô Tấm rất hiền. (Nói với em- Vũ Quần Phương) (?) Truyện cổ tích chia làm mấy loại? GV thuyết trình trước lớp những đặc điểm cơ bản và những ví dụ minh họa cho những tiểu loại truyện cổ tích cho HS có những hiểu biết toàn diện về những tiểu loại này: - Truyện cổ tích loài vật là những truyện kể chủ yếu giải thích theo cách dân gian về đặc điểm và quan hệ của các con vật trong thế giới loài vật. (VD: Quạ và công, Trí khôn của ta đây, Con thỏ thông minh…) - Truyện cổ tích sinh hoạt: là những truyện phản ánh sinh hoạt đời thường, gần gũi với người bình dân, phản ánh hiện thực, đề cao đạo đức, lí trí sáng suốt và tinh thần thực tế

I. Giới thiệu chung 1. Thể loại truyện cổ tích - Khái niệm truyện cổ tích: mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động. - Một số truyện cổ tích Việt Nam quen thuộc: Thạch Sanh, Sọ Dừa, Em bé thông minh… -Truyện cổ tích nước ngoài: Cô bé lọ lem (Pháp), Truyện cổ Grim (Đức), Công chúa và hạt đậu, Con mèo đi hia (Đan mạch)… - Phân loại truyện cổ tích + Truyện cổ tích loài vật + Truyện cổ tích sinh hoạt + Truyện cổ tích thần kì

Page 9: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

9

của nhân dân (Vd: Làm theo vợ dặn, Cái cân thủy ngân, Thằng ngốc, Em bé thông minh…) - Truyện cổ tích thần kỳ: Là những truyện kể chủ yếu phản ánh ước mơ, nguyện vọng, lý tưởng xã hội của nhân dân thông qua chiến thắng tất yếu của cái đẹp, cái thiện. Yếu tố kì ảo tham gia như một phần không thể thiếu trong cốt truyện (VD: Thạch Sanh, Lọ nước thần, Cây tre trăm đốt…) GV chiếu trước lớp một đoạn video phim Tấm Cám, cho HS có hình dung sinh động bước đầu về tác phẩm. (?) Nêu đặc trưng và nội dung phản ánh của truyện cổ tích thần kì? HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- Truyện cổ tích thần kì + Là loại tiêu biểu nhất (cả về số lượng truyện cả về mức độ phong phú, độc đáo của nội dung và hình thức) cho thể loại truyện cổ tích. + Đặc trưng quan trọng của loại truyện cổ tích thần kì: không thể thiếu được sự tham gia của yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của truyện. + Nội dung chủ yếu: thể hiện ước mơ của nhân dân lao động về hạnh phúc, về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực của con người.

GV giới thiệu: Thống kê trên thế giới có 564 kiểu truyện Tấm Cám: Cô bé Lọ Lem - Pháp, Con Cá Vàng - Thái Lan, Đôi giày vàng - Chăm,.... (?) Nhan đề Tấm Cám có ý nghĩa gì? (GV gợi ý: Vận dụng những quan niệm của nhân dân vào việc gọi tên nhân vật, nhan đề đó bản thân nói đến nhân vật nào?HS phát biểu,GV nhận xét, bổ sung) (?) Truyện cổ tích Tấm Cám có thể chia thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần. HS suy nghĩ trả lời

2. Giới thiệu vài nét về TCT Tấm Cám - Thể loại: Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích thần kì. Kiểu truyện Tấm Cám phổ biến ở nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới. - Ý nghĩa nhan đề Tấm Cám: + Cách gọi dân dã, gợi thân phận. + Thể hiện xung đột chính của tác phẩm

- Bố cục: chia làm 2 phần + Từ đầu -> hằn học của mẹ con Cám: Thân phận của Tấm và con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm. + Tiếp -> hết: Cuộc đấu tranh quyết liệt của Tấm để giành lại sự sống và hạnh phúc.

Page 10: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

10

(?) Em hãy kể tóm tắt truyện Tấm Cám? (GV hướng dẫn HS tóm tắt bằng những sự kiện chính chính-liên hệ bài Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. HS tóm tắt, GV nhận xét, bổ sung)

- Tóm tắt cốt truyện + Ngày xửa, ngày xưa có cô Tấm hiền lành, xinh đẹp, mồ côi cha mẹ từ nhỏ, phải sống với dì ghẻ và Cám – cô em cùng cha khác mẹ. + Tấm luôn bị mẹ con Cám ghen ghét và ngược đãi. Một lần đi hớt tép Tấm bị Cám lừa lấy hết tép, Bụt hiện lên khuyên Tấm nuôi chú cá bống còn sót lại. Biết Tấm nuôi cá bống, mẹ con Cám lừa bắt bống ăn thịt. Ngày hội, mẹ con Cám trộn thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt, không cho đi xem hôi. Bụt hiện lên giúp Tấm làm việc và biến chỗ xương của bống thành quần áo đẹp cho Tấm đi hội + Tấm đi xem hội đến chỗ lội, đánh rơi chiếc giầy xuống nước. Nhờ chiếc giầy, Tấm được làm vợ vua. + Tấm về giỗ cha, bị mẹ con Cám hại chết và đưa Cám thế chỗ Tấm trong cung vua. + Tấm chết hóa thành chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi và khi thành quả thị thì được một bà lão đem về + Mỗi khi bà lão đi vắng, Tấm hiện ra don dẹp nhà cửa. Sau đó bà lão phát hiện ra Tấm. + Một hôm nhà vua đi qua, ghé vào quán nước của bà cụ. Nhận ra Tấm qua miếng trầu, đem Tấm về cung. + Tấm hạnh phúc bên vua còn mẹ con Cám bị chết.

(?) Em cần chú ý điều gì khi đọc truyện này? HS trả lời, GV nhận xét và hướng dẫn HS đọc. - GV gọi một HS đọc đoạn: từ đầu ....như lời Bụt dặn.GV nhận xét cách đọc của HS.

II. ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT * Hướng dẫn cách đọc - Khi đọc cần nhớ những chi tiết gắn với các bước phát triển của cốt truyện. - Chú ý những câu đối thoại, những câu văn vần. - Đọc diễn cảm, thể hiện rõ giọng điệu của từng nhân vật: Tấm hiền lành, dịu dàng, Bụt hiền từ, Cám đỏng đảnh, đanh đá, dì ghẻ chua ngoa... * Tìm hiểu văn bản

(?) Qua những hiểu biết của bản thân và qua phần tìm hiểu trong sách giao khoa ở nhà, các em hãy cho biết: Các nhân vật được giới thiệu như thế nào trong tác phẩm?

1. Chặng đường đời thứ nhất của nhân vật Tấm: thân phận của cô gái mồ côi và con đường đến hạnh phúc + Tấm: mồ côi mẹ từ nhỏ, cha mất,ở với dì ghẻ, phải làm lụng vất vả suốt ngày. -> Xưa nay, mối quan hệ dì ghẻ - con chồng vốn là mối quan hệ tồn tại nhiều xung đột (Mấy đời bánh đúc có xương- Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng), bởi vậy Tấm không chỉ thiếu thốn về vật chất và tinh thần mà còn phải chịu vô vàn

Page 11: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

11

nhưng khó khăn của cuộc sống. Để làm nổi bật sự bất hạnh khổ đau trong cuộc đời của Tấm tác giả dân gian đã xây dựng đối sánh them một nhân vật khác: nhân vật Cám- con dì ghẻ Ta sẽ thấy sự nghiệt ngã trong quan hệ dì ghẻ - con chồng một cách cụ thể nhất trong mối quan hệ giữa Tấm và mẹ con Cám. Qua sự đối lập ấy người đọc nhận thấy Tấm bất hạnh bội phần, Tấm là hiện than của một kiếp đời nhỏ bé bị đầy đọa trong xã hội phân chia giai cấp.

(?) Theo em trong tác phẩm ta thấy nổi lên những mâu thuẫn giữa các nhân vật nào? Và mâu thuẫn nào là mâu thuẫn chủ yếu? Vì sao?

GV cho HS tự do phát biểu từ đó khái quát thành đáp án chính xác nhất: Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa Tấm và Cám nhưng một cách khái quát nhất đó là mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám (?) Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám được triển khai theo hướng nào? Hãy kể tóm tắt sự phát triển của mâu thuẫn đó?

Gợi ý: Chú ý đến những biểu hiện của mâu thuẫn và chỉ ra mức độ của mâu thuẫn theo từng chặng?

GV thuyết trình: Truyện đã xây dựng được hai tuyến nhân vật cực

* Mâu thuẫn – xung đột trong tác phẩm

Tấm Mẹ con Cám hiền lành, chăm chỉ, chịu thương chịu khó, hiếu thảo nghĩa tình -> Tấm là hiện thân của đức tính, những vẻ đẹp giản dị, gần gũi của cái thiện thao quan niệm thẩm mĩ dân gian

lười biếng, tham lam, độc ác xấu xa, tàn nhẫn -> là hiện than của cái ác

Căn cứ vào quan hệ gia đình, có 2 mâu thuẫn chủ yếu: - Tấm – Cám ( hai chị em cùng cha khác mẹ) - Tấm - mẹ Cám ( con chồng – dì ghẻ) → Mâu thuẫn giữa Tấm - Cám là mâu thuẫn chủ yếu, xuyên suốt toàn truyện. Mâu thuẫn dì ghẻ - con chồng bổ sung và không liên tục. ⇒ Mâu thuẫn khái quát: Tấm - Mẹ con Cám ∗ Hướng phát triển của mâu thuẫn trong chặng đường đời thứ nhất của nhân vật Tấm: Mâu thuẫn phát triển từ thấp đến cao và trở thành xung đột gay gắt (triển khai theo bảng) - Tình tiết 1: Mâu thuẫn xoay quanh những hơn thua về vật chất, sự bắt ép làm việc cực nhọc và sự ganh ghét nhỏ mọn của mẹ con Cám, nhất là Cám lười nhác, lừa lọc đối với Tấm hiền lành, chăm chỉ (Cám lừa chị, cướp đoạt trắng trợn công sức lao động và phần thưởng đáng có của Tấm, chà đạp lên ước mơ nhỏ bé của người thiếu nữ) - Tình tiết 2: Mẹ con Cám lén lút giết bống – giết đi người bạn đồng cảm của Tấm - Tình tiết 3: Mẹ con Cám trắng trợn trộn thóc với gạo để dập tắt sự giao cảm của Tấm với niệm vui

Page 12: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

12

tuyến (cực tốt – cực xấu) tác động mạnh mẽ vào tâm thức người đọc tạo nên một xúc cảm mạnh mẽ. Những ấn tượng này hun đúc tinh thần đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu trong xã hội. (?) Ở chặng này tác giả dân gian cho các yếu tố thần kì xuất hiện để gửi gắm điều gì? Triết lí dân gian ở đây là gì?

cuộc sống -> Trong các mâu thuẫn của chặng này, mẹ con Cám mới chỉ tìm mọi cách để ngược đãi, hành hạ Tấm, làm cho Tấm phải khổ sở chứ chưa có hành động tiêu diệt. Trong khi đó Tấm luôn chịu thiệt thòi vì chính sự cả tin và ngây thơ của mình. - Ở chặng này tác giả dân gian cho các yếu tố than kì xuất hiện để con đường đi đến hạnh phúc của Tấm được thực hiện -> Bản chất và ý nghĩa xã hội của mâu thuẫn : - Phản ánh mâu thuẫn trong gia đình phụ quyền thời cổ: Dì ghẻ - con chồng nhưng nổi bật hơn hết là mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong xã hội. - Xung đột được tác giả cổ tích giải quyết theo hướng: Nhân vật thiện trong cổ tích dù phải trải qua bao khó khăn, vất vả thậm chí phải chết đi sống lại nhưng cuối cùng phần thắng cũng sẽ luôn thuộc về họ và họ sẽ được hưởng hạnh phúc. -> hạnh phúc sẽ đến với những con người hiền lành lương thiện, hãy nuôi dưỡng niềm tin dù trong cuộc đời còn nhiều khó khăn, bất hạnh.

(?) Khi đã trở thành Hoàng Hậu, Tấm có còn bị mẹ con Cám hãm hại như trước kia nữa không? GV bình giá (?) Vậy tính chất của mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đến chặng đường đời thứ 2 này là gì? (?) Mẹ con Cám giết Tấm mấy lần? Ở mỗi lần như vậy ai là người trực tiếp nhúng tay vào tội ác? GV chuyển dẫn

2. Chặng đường đời thứ hai của nhân vật Tấm: cuộc đấu tranh gian nan, quyết liệt để giành và giữ hạnh phúc 2.1 Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám - Ngay cả khi đã trở thành Hoàng hậu, Tấm vẫn tiếp tục phải hứng chịu những thủ đoạn hại người của mẹ con Cám: khi Tấm về giỗ cha, mẹ con Cám đã tìm cách giết Tấm -> Cái ác đã phát triển cao hơn, đang tâm cướp đi mạng sống con người. - Tấm đã trở thành hoàng hậu, Tấm đã ra ngoài xã hội, mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám không đơn giản là mâu thuẫn trong gia đình (giữa dì ghẻ - con chồng) nữa mà đã là mâu thuẫn xã hội (mâu thuẫn giữa thiện – ác, mối mâu thuẫn vốn tồn tại ngàn đời). - Chúng 4 lần giết Tấm. Ở mỗi lần như vậy Cám đều trực tiếp nhúng tay vào tội ác. Lần nào nó cũng về mách mẹ và mụ dì ghẻ chính là người bày mưu tính kế theo yêu cầu là lợi ích của Tấm

+ Đổi lại cô Tấm giai đoạn này không còn yếu đuối, thụ động như giai đoạn trước. Nếu như trước kia mỗi khi gặp khốn khó bất hạnh cô chỉ biết khóc

Page 13: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

13

(?) Những hình thức biến hóa của Tấm trong câu chuyện? GV chia lớp làm 4 nhóm tương ứng với 4 tổ - trong thời gian 5 phút hãy suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi tương ứng với nhóm mình. Nhiệm vụ của từng nhóm như sau(chiếu) Nhóm 1: GV chất vấn nhóm 1 để rút ra đặc sắc của TCT thần kì: Sự xuất hiện của yếu tố kì ảo GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của nhóm 1 Nhóm 2: Đại diện HS nhóm 2 lên trình bày. Nhóm 3: GV chất vấn nhóm 3 về vẻ đẹp của hình thức biến hóa cuối cùng

thì nay Tấm tự mình xử trí, Tấm không chịu khuất phục một bề, Tấm liên tục hóa kiếp. 2.2 Những hình thức biến hóa của Tấm và ý nghĩa của quá trình biến hóa. - Tấm đã trải qua 4 kiếp hồi sinh

+ chim vàng anh + hai cây xoan đào + khung cửi + quả thị Nhóm 1:

- Đây đều là những hình ảnh đẹp mà cô Tấm đã gửi mình trong đó, đây đều là những hình ảnh bình dị thân thương trong cuộc sống dân dã hàng ngày - Đây đều là những yếu tố kì ảo - là nơi Tấm hóa thân, gửi linh hồn để trở về quấn quýt bên vua và đấu tranh với cái ác Nhóm 2: - 4 lần hóa thân của Tấm sau mỗi lần bị chết đuối, bị giết, bị chặt, bị đốt đã:

+ Phản ánh tính chất gay gắt quyết liệt, không khoan nhượng của cuộc chiến đấu giữa Tấm và mẹ con Cám, giữa cái thiện và cái ác + Thể hiện sức sống mãnh liệt và kì diệu của Tấm nói riêng, của con người, của cái thiện nói chung, không một thế lực nào có thể tiêu diệt nổi Nhóm 3:

- Nếu đôi giầy là vật trao duyên thì miếng trầu têm cánh phượng là vật nối duyên. - Tấm cuối cùng vẫn trở lại làm người, lại xinh đẹp hơn xưa, lại trở về ngôi vị Hoàng Hậu phản ánh mơ ước về hôn nhân hạnh phúc, phản ánh mơ ước về công bằng xã hội - Từng hình thức biến hóa đều có vị trí và ý nghĩa riêng của nó nhưng hình thức biến hóa cuối cùng trong truyện là quan trọng nhất, là hình thức biến hóa có giá trị thẩm mĩ cao Trở lại thành người để được hưởng một cuộc sống hạnh phúc trần thế, trở lại thành người để trừng trị cái ác -> đó là cái nhìn hiện thực, thể hiện tư duy duy vật của truyện cổ tích.

Page 14: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

14

Nhóm 4: Đại diện HS nhóm 4 lên trình bày trên sân khấu bục giảng Các HS khác lắng nghe, phản bác hoặc bổ sung, GV bổ sung hoặc giải thích và chốt ý GV đánh giá kết quả làm việc của nhóm 4: 8 điểm

Nhóm 4: - Trong chặng đường đời thứ 2 của nhân vật Tấm không thấy có sự giúp đỡ của các thế lực thần kì, nhân dân để cho Tấm tự vùng lên đấu tranh đơn độc -> đó là cách nhân dân ta nhắn nhủ: Hạnh phúc không phải trái ngọt trời ban, Hạnh phúc chỉ đến khi con người biết tự đấu tranh, giành và giữ lấy nó Nguyên nhân chiến thắng: sự phù trợ từ các lực lượng siêu nhiên/ nhưng chính sức sống mãnh liệt của con người, của cái thiện mới là nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên chiến thắng cuối cùng.

- Thao tác 2: Tìm hiểu chi tiết Tấm trả thù GV gọi 1 HS đọc phần kết truyện GV nêu vấn đề thảo luận – tranh luận: (?) Em có đồng tình với cách trả thù của Tấm không? Vì sao? HS tranh luận, bày tỏ chính kiến cá nhân một cách quyết liệt, rõ ràng

3. Chi tiết Tấm trả thù - Với mẹ con nhà Cám, trừng phạt như thế hoặc nặng hơn thế vẫn là phù hợp và thích đáng -> điều đó thể hiện rõ quan niệm ác giả ác báo, điều đó là sự thực hiện lẽ công bằng cho xã hội. - Về hành động trả thù của Tấm: + Ý kiến 1: Không đồng tình vì: trái với bản chất hiền hậu của Tấm, làm giảm đi vẻ đẹp thuần khiết của nhân vật/ Giải pháp đưa ra: Có thể cảm hóa và cho làm người hầu chẳng hạn. + Ý kiến 2: Đồng tình với hành động trả thù của Tấm vì tội của mẹ con Cám đáng bị trừng trị, bởi dù Tấm đã tái sinh dưới các dạng thức sống khác nhau mẹ con Cám vẫn luôn tìm mọi cách để tận diệt đến cùng.

- Thao tác 1: GV hướng dẫn HS tổng kết GV thuyết trình (?) Truyện hấp dẫn người đọc người nghe nhờ những yếu tố nghệ thuật nào?

III. Tổng kết 1. Nội dung tư tưởng - Phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ (dì ghẻ >< con chồng), từ đó khái quát lên thành mâu thuẫn xã hội: cuộc đấu tranh giữa thiện và ác không khoan nhượng - Nội dung tư tưởng 2: Thể hiện ước mơ về xã hội công bằng: ở hiền gặp lành – ác giả ác báo. 2. Nghệ thuật - Cốt truyện li kì hấp dẫn; xây dựng những mâu thuẫn, xung đột ngày càng tăng tiến; cách giải quyết xung đột hợp lí, thỏa đáng. - Xây dựng thành công hệ thống nhân vật theo hai tuyến đối lập cùng tồn tại và song song phát triển. - Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo: có nhân vật thần kì, có con vật thần kì, có vật thần kì, bản thân nhân vật chính cũng có sự biến hóa thần kì - Về mặt kết cấu: Thể hiện một lối kết cấu quen thuộc của truyện cổ tích (kiểu truyện về nạn nhân) 3. Ý nghĩa tư tưởng chủ đề văn bản

Page 15: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

15

(?) Qua TCT Tấm Cám, tác giả dân gian muốn gửi gắm điều gì tới người đọc?

Qua TCT Tấm Cám, tác giả dân gian muốn ca ngợi sức sống và sự trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự dập vùi, tấn công của các thế lực thù địch. Đây là sức mạnh thiện thắng ác qua cuộc đấu tranh không khoan nhượng, đấu tranh đến cùng; đồng thời thể hiện niềm tin của nhân dân vào công lí và chính nghĩa.

HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH 1. Anh(chị) có suy nghĩ gì về chi tiết Tấm trả thù Cám trong truyện cổ tích Tấm Cám? 2. Từ những kiến thức về truyện cổ tích Việt Nam, đặc biệt là qua việc đọc - hiểu Tấm Cám, anh (chị) hiểu như thế nào về những câu thơ sau đây của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm:

Ta lớn lên trong niềm tin rất thật Biết bao nhiêu hạnh phúc có trong đời Dẫu phải khi cay đắng dập vùi Rằng cô Tấm cũng về làm hoàng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa

(Trích Trường ca “Mặt đường khát vọng”) 3. Nhận xét về hình tượng nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám, có hai cách đánh giá như sau: - Cuộc đời Tấm là cuộc đời một cô gái mồ côi, bất hạnh, chăm chỉ hiền lành nhưng thụ động, yếu đuối. - Cuộc đời Tấm là cuộc đấu tranh gian nan và quyết liệt để giành lại sự sống và hạnh phúc. Trình bày ý kiến của anh/chị? HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG 1. Nước mắt và nụ cười trong truyện cổ tích Việt Nam 2. Hãy tưởng tượng và kể lại một kết thúc khác của truyện cổ tích Tấm Cám 3. Cô Cám trong suy nghĩ của em 4. Phát biểu cảm nhận của em về nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám. Qua hình tượng nhân vật đó, em hãy nêu những đặc trưng cơ bản của thể loại truyện cổ tích thần kì. HOẠT ĐỘNG 5: BỔ SUNG 1. Tìm trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam và thế giới 05 truyện cổ tích có mô típ giống Tấm Cám. 2. Chuyện về cô Tấm ngày nay. 3. Chuyển thể văn bản truyện cổ tích Tấm Cám thành nghệ thuật sân khấu NỘI DUNG 3:

Bài TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU, TRỌNG THỦY (Truyền thuyết)

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Nhà thơ Tố Hữu, trong bài thơ Tâm sự đã viết: Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu, Trái tim lầm chỗ để trên đầu. Nỏ thần vô ý trao tay giặc,

Page 16: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

16

Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu Đó là cách đánh giá của ông về một nhân vật trong truyền thuyết đặc sắc: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy. Trải qua hàng nghìn năm đến nay, câu chuyện ấy vẫn đem lại cho chúng ta những bài học sâu sắc. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về câu chuyện đó. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HHOOẠẠTT ĐĐỘỘNNGG CCỦỦAA GGVV VVÀÀ HHSS NNỘỘII DDUUNNGG CCẦẦNN ĐĐẠẠTT GV hướng dẫn tìm hiểu chung HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK (?) Nhắc lại khái niệm về truyền thuyết? (?) Các đặc trưng cơ bản của truyền thuyết? GV cung cấp cho HS nhận xét của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng:Những truyền thuyết dân gian thường có một cái lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân qua nhiều thế hệ đã lí tưởng hóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của sức tưởng tượng và nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn hóa mà đời đời con cháu ưa thích (?) Theo em, môi trường sinh thành, biến đổi và diễn xướng của truyền thuyết là gì? (?) Em biết truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy có mấy bản kể?

I. Tìm hiểu chung: 1. Giới thiệu chung về truyền thuyết a. Đặc trưng - Là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hóa. - Thể hiện nhận thức, quan điểm đánh giá, tình cảm của nhân dân lao động đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử ấy Yếu tố lịch sử và yếu tố tưởng tượng thần kì hòa quyện. b. Môi trường sinh thành, biến đổi và diễn xướng: Lễ hội và các di tích lịch sử có liên quan. 2. Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu,Trọng Thủy - Văn bản: 3 bản kể: + Truyện Rùa Vàng - trong Lĩnh Nam chích quái (Những chuyện quái dị ở đất Lĩnh Nam) do Vũ Quỳnh và Kiều Phú sưu tập, biên soạn bằng chữ Hán vào cuối thế kỉ XV, được Đinh Gia Khánh và Nguyễn Ngọc San dịch. + Thục kỉ An Dương Vương- trong Thiên Nam ngữ lục. + Mị châu- Trọng Thủy- truyền thuyết ở vùng Cổ Loa.

GV hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản Gv: Yêu cầu hs đọc văn bản. (?) Em hãy tìm bố cục của truyện? (?) Theo em, chúng ta nên phân tích câu chuyện này theo kiểu phân tích chủ đề hay phân tích nhân vật? Vì sao? HS thảo luận trả lời GV hướng HS đến cách phân tích nhân vật.

II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc 2. Bố cục: 4 phần + Phần 1: An Dương Vương xây thành, chế nỏ và chiến thắng Triệu Đà. + Phần 2: Trọng Thủy lấy cắp lẫy nỏ thần. + Phần 3: Triệu Đà lại phát binh xâm lược, An Dương Vương thất bại, chém Mị Châu, theo Rùa Vàng xuống biển.

Page 17: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

17

+ Phần 4: Kết cục bi thảm của Trọng Thủy, hình ảnh ngọc trai- nước giếng. 3. Tìm hiểu văn bản

(?) Nhân vật An Dương Vương đã lập nên những chiến công nào? Quá trình xây thành của An Dương Vương được miêu tả như thế nào? (?) Ý nghĩa của các chi tiết thần kì: An Dương Vương được một cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang giúp xây thành? (?) Xây thành xong, khi Rùa Vàng từ biệt, An Dương Vương đã nói gì với Rùa Vàng? Qua đó, em có suy nghĩ gì về An Dương Vương? HS tìm chi tiết trong SGK và trả lời. (?) Tại sao An Dương Vương lại dễ dàng chiến thắng kẻ thù xâm lược trong giai đoạn này? HS trả lời: GV dẫn dắt: Do mắc phải nhiều sai lầm nên An Dương Vương không mãi đứng trên đỉnh vinh quang của chiến thắng mà đã gặp phải những thất bại cay đắng... (?) Vì sao An Dương Vương nhanh chóng thất bại thê thảm khi Triệu Đà cất quân xâm lược lần 2? HS phân tích tìm hiểu và trả lời: (?) Hành động điềm nhiên chơi cờ, ung

3.1. Nhân vật An Dương Vương a. Những chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng Triệu Đà lần một - Xây thành Cổ Loa Quá trình xây thành: + Thành đắp đến đâu lại lở đến đó + Vua bèn lập đàn trai giới cầu đảo bách thần, nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang giúp thành xây nửa tháng thì xong

Quá trình xây thành gian nan, khó nhọc, nhân dân ngưỡng mộ, ngợi ca việc xây thành nên đã sáng tạo các chi tiết thần kì. - Ý nghĩa của các chi tiết thần kì: + Lí tưởng hóa việc xây thành + Nét đẹp của truyền thống Việt Nam: cha ông luôn ngầm giúp đỡ con cháu đời sau trong công cuộc dựng nước và giữ nước. - Khi Rùa Vàng từ biệt, An Dương Vương: cảm tạ Rùa Vàng, băn khoăn: Nếu có giặc ngoài thì lấy gì mà chống? ý thức trách nhiệm cao với đất nước và tinh thần cảnh giác. - An Dương Vương chiến thắng quân xâm lược do: + Có thành ốc kiên cố. + Có nỏ thần kì diệu trăm phát trăm trúng. + Đặc biệt là có tinh thần cảnh giác cao độ. b. Cơ đồ đắm biển sâu - Sự thất bại của An Dương Vương - Nguyên nhân thất bại: + Chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, không nhận ra dã tâm nham hiểm của kẻ thù. + Phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng: Nhận lời cầu hoà không thật của Triệu Đà/Nhận lời cầu hôn cho Trọng Thuỷ ở rể mà không giám sát, đề phòng/Lơ là việc phòng thủ đất nước, ham hưởng lạc/Chủ quan khinh địch.

Nhận xét: Các sai lầm nghiêm trọng, liên tiếp của An Dương Vương chứng tỏ ông đã tự đánh mất chính mình. Ông không còn là một vị vua anh minh, oai hùng như thuở

Page 18: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

18

dung và cười, nói: Đà không sợ nỏ thần sao?nói lên điều gì về nhân vật này? HS trả lời: (?) Bài học nghiêm khắc và muộn màng mà nhà vua rút ra được là gì? Khi nào? (?) Sáng tạo những chi tiết về Rùa Vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay chém đầu con gái mình,... nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm gì với nhân vật lịch sử An Dương Vương và việc mất nước Âu Lạc? HS thảo luận và trả lời: (?) Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của chi tiết An Dương Vương theo Rùa Vàng xuống thủy phủ? So sánh với hình ảnh Thánh Gióng bay về trời, em thấy thế nào? HS thảo luận, trả lời. GV nhận xét, định hướng: Sừng tê bảy tấc là vật quý, kị nước, thần kì; là biểu tượng của quyền lực, sự oai hùng của nhà vua. An Dương Vương rẽ nước xuống biển khơi là bước vào thế giới vĩnh cửu của thần linh, nơi vị cha già của dân tộc - Lạc Long Quân ngự trị.

trước nữa. Ông đã quá chủ quan, tự mãn, mất cảnh giác cao độ, không hiểu được kẻ thù, không lo phòng bị nên đã tự chuốc lấy bại vong. - Bài học từ sự thất bại: Tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

An Dương Vương chỉ nhận ra khi nghe tiếng thét của Rùa Vàng. - Ý nghĩa của những hư cấu nghệ thuật: + Thể hiện lòng kính trọng của nhân dân đối với thái độ dũng cảm, kiên quyết đặt nghĩa nước (cái chung) lên trên tình nhà (cái riêng) của An Dương Vương. + Là lời giải thích cho lí do mất nước nhằm xoa dịu nỗi đau mất nước của một dân tộc yêu nước nồng nàn nay lần đầu tiên bị mất nước (Nhân dân ta khẳng định dứt khoát rằng An Dương Vương và dân tộc Việt mất nước không do kém cỏi về tài năng mà bởi kẻ thù quá nham hiểm, dùng thủ đoạn hèn hạ (lợi dụng một người con gái ngây thơ, cả tin) và vô nhân đạo (lợi dụng tình yêu nam nữ). + Rùa Vàng- hiện thân của trí tuệ sáng suốt, là tiếng nói phán quyết mạnh mẽ của cha ông. - An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng xuống biển Sự bất tử của An Dương Vương Lòng kính trọng, biết ơn những công lao to lớn của An Dương Vương của nhân dân ta/So với hình ảnh Thánh Gióng bay về trời, hình ảnh An Dương Vương rẽ nước xuống biển khơi không rực rỡ, hào hùng bằng. Bởi ông đã để mất nước. Một người, ta phải ngước nhìn ngưỡng vọng. Một người, ta phải cúi xuống thăm thẳm mới thấy Thái độ công bằng của nhân dân ta.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Mị Châu

3.2. Nhân vật Mị Châu - Mị Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ

Page 19: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

19

(?) Em đánh giá ntn về chi tiết Mị Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần? HS thảo luận các ý kiến được đưa ra trong SGK. GV định hướng HS hiểu theo nghĩa thứ nhất. (?) Tìm những chi tiết biểu lộ sự cả tin, ngây thơ đến mức khờ khạo của Mị Châu? HS thảo luận, tìm các chi tiết, phân tích. GV nhận xét, bổ sung. (?) Mị Châu có phần nào đáng thương chăng? Vì sao? Thái độ và tình cảm của nhân dân đối với Mị Châu qua những chi tiết hư cấu tưởng tượng: máu nàng hoá thành ngọc trai, xác nàng hoá thành ngọc thạch? HS thảo luận và trả lời: (?) Người xưa nhắn gửi bài học gì đến thế hệ trẻ qua nhân vật Mị Châu? HS trả lời

thần là chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ với đất nước. Bởi: + Nỏ thần thuộc về tài sản quốc gia, là bí mật quân sự. Vì thế, Mị Châu lén cho Trọng Thủy xem nỏ thần là việc vi phạm vào nguyên tắc của bề tôi với vua cha và đất nước, biến nàng thành giặc, đáng bị trừng phạt. + Tình yêu, tình cảm vợ chồng (trái tim) không thể đặt lầm chỗ lên trên lí trí, nghĩa vụ với đất nước (đầu). Nước mất dẫn đến nhà tan nên không thể đặt lợi ích cá nhân (cái riêng) lên lợi ích cộng đồng (cái chung). Nàng đã gián tiếp tiếp tay cho kẻ thù nên đã bị kết tội, bị trừng phạt nghiêm khắc. - Mị Châu cả tin, ngây thơ đến mức khờ khạo: + Tự ý cho Trọng Thủy biết bí mật quốc gia, xem nỏ thần Tự tiện sử dụng bí mật quốc gia cho tình riêng, khiến bảo vật giữ nước bị đánh tráo mà hoàn toàn không biết. + Mất cảnh giác trước những lời chia tay đầy ẩn ý của Trọng Thủy Không hiểu được những ẩn ý trong lời từ biệt của Trọng Thủy: chiến tranh sẽ xảy ra. + Đánh dấu đường cho Trọng Thủy lần theo chỉ nghĩ đến hạnh phúc cá nhân, mù quáng vì yêu. - Có phần đáng thương, đáng cảm thông: Những sai lầm, tội lỗi đều xuất phát từ sự vô tình, tính ngây thơ, nhẹ dạ, cả tin đến mức mù quáng, đặt tình cảm lên trên lí trí, thực sự bị “người lừa dối”. - Các chi tiết hư cấu: + máu Mị Châu ngọc trai. + xác Mị Châu ngọc thạch.

Sự an ủi, chứng thực cho lời khấn nguyện của Mị Châu trước khi bị cha chém. - Bài học: + Cần đặt cái chung lên trên cái riêng, đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc lên trên quyền lợi của cá nhân, gia đình. + Biết cảm xúc bằng lí trí, suy nghĩ bằng trái tim - giải quyết mối quan hệ giữa lí trí và tình cảm đúng mực.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Trọng 3.3 Nhân vật Trọng Thủy

Page 20: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

20

Thủy. GV nêu tình huống để HS thảo luận: + Trọng Thủy là một tên gián điệp nguy hiểm, một người chồng nặng tình với vợ? + Trọng Thủy là nhân vật truyền thuyết với mâu thuẫn phức tạp: giữa nghĩa vụ và tình cảm, vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân? + Trọng Thủy là một người con bất hiếu, một người chồng lừa dối, một người con rể phản bội - kẻ thù của nhân dân Âu Lạc? Ý kiến nào khái quát, xác đáng nhất về nhân vật này? HS thảo luận, trả lời. GV nhận xét, định hướng HS hiểu theo cách 2

- Cuộc hôn nhân giữa Trọng Thủy - Mị Châu là một cuộc hôn nhân mang mục đích chính trị: Triệu Đà giả cầu hoà, cầu thân để điều tra bí mật quân sự, đánh cắp lẫy nỏ thần Trọng Thủy đóng vai trò của một tên gián điệp. - Thời kì đầu Trọng Thủy đơn thuần đóng vai trò của một tên gián điệp theo lệnh vua cha sang làm rể An Dương Vương để điều tra bí mật quân sự, tìm cơ hội đánh tráo lẫy nỏ thần. - Thời gian ở Loa Thành y không quên nhiệm vụ gián điệp lợi dụng, lừa gạt được Mị Châu, thực hiện được mục đích. - Có thể trong thời gian chung sống, Trọng Thủy đã nảy sinh tình cảm thực sự với Mị Châu để lộ những sơ hở trong lời tiễn biệt

ngầm báo trước một cuộc chiến tranh khó tránh khỏi và bộc lộ tình cảm có phần chân thành với Mị Châu. Nhưng y vẫn trở về, hoàn thành bổn phận với Triệu Đà. - Khi đuổi kịp cha con An Dương Vương, Mị Châu đã chết Trọng Thủy ôm xác vợ khóc lóc, thương nhớ rồi tự tử. - Cái chết của y cho thấy sự bế tắc, ân hận muộn màng.

Nhận xét: + Trọng Thủy là nhân vật truyền thuyết với mâu thuẫn phức tạp: nghĩa vụ tình cảm, thủ phạm nạn nhân. + Là một tên gián điệp đội nốt con rể-kẻ thù của nhân dân Âu Lạc (thủ phạm). + Là nạn nhân của chính người cha đẻ đầy tham vọng xấu xa.

Gv? Chi tiết ngọc trai- giếng nước có phải để khẳng định tình yêu chung thủy của Trọng Thủy hay không? Vì sao? Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.

4. Chi tiết ngọc trai - nước giếng Hình ảnh được hợp thành bởi 3 chi tiết: + Ngọc trai: là sự minh oan cho Mị Châu. + Nước giếng: gắn với nhân vật Trọng Thủy, hòa trong đó nỗi hối hận vô vàn và niềm khát khao hóa giải tội lỗi của Trọng Thủy. + Ngọc trai kia đem rửa trong nước giếng này thì ngọc trai càng đẹp hơn, sáng hơn: Sự hóa giải hận thù giữa Mị Châu – Trọng Thủy. => Ý nghĩa: Là hình ảnh mang tính thẩm mĩ cao, là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo

Page 21: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

21

nhưng không khẳng định tình yêu chung thủy của Trọng Thủy- Mị Châu ,à nhằm minh oan, chiêu tuyết cho Mị Châu/chứng nhận cho mong muốn hóa giải tội lỗi của Trọng Thủy, có thể y đã tìm được sự hóa giải trong tình cảm của Mị Châu nơi thế giới bên kia/cho thấy lòng nhân hậu, bao dung của nhân dân ta.

GV hướng dẫn HS tổng kết (?) Nêu nhận xét, đánh giá về đặc sắc nội dung và nghệ thuật của tác phẩm GV gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK/43.

III. Tổng kết bài học 1. Giá trị nội dung - Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu là một cách giải thích nguyên nhân mất nước Âu Lạc. - Nó còn đem lại những bài học quý: bài học về tinh thần cảnh giác với kẻ thù; cách xử lí đứng đắn mối quan hệ giữa cái riêng - cái chung, giữa nhà - nước, giữa cá nhân - cộng đồng, giữa tình cảm - lí trí. 2. Giá trị nghệ thuật + Có sự hoà quyện giữa yếu tố lịch sử - yếu tố thần kì. + Kết hợp bi - hùng, xây dựng được những hình ảnh giàu chất tư tưởng - thẩm mĩ, có sống lâu bền. + Thời gian nghệ thuật: quá khứ - xác định. + Kết cấu: trực tuyến - theo trật tự thời gian. + Gắn với các di tích vật chất, di tích lịch sử, lễ hội.

HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH 1. Truyền thuyết không phải là lịch sử mà lấy lịch sử làm nền cho hư cấu (GS Trần Quốc Vượng). Dựa vào ý kiến trên hãy cho biết đâu là cốt lõi lịch sử, đâu là hư cấu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy? 2. Hãy trình bày cảm nhận của mình về ý nghĩa hình ảnh ngọc trai -nước giếng trong 1 phút. 3. Tưởng tượng ra cuộc gặp gỡ của Mị Châu và Trọng Thủy ở thế giới bên kia. HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG 1. Cảm nhận về nhân vật ADV qua truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, qua đó anh (chị) có suy nghĩ gì về ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc dựng xây và bảo vệ tổ quốc, nhất là trong bối cảnh hiện nay? 2. Nhập vai 1 nhân vật trong truyện và kể lại truyện ADV, MC-TT với 1 kết thúc mới. HOẠT ĐỘNG 5: BỔ SUNG 1. Sưu tầm những truyền thuyết về đề tài dựng nước và giữ nước và tranh, ảnh về di tích Cổ Loa 2. Thăm các di tích lịch sử có liên quan đến truyền thuyết Truyện An Dương Vương Và Mị Châu, Trọng Thủy .

Page 22: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

22

3. An Dương Vương đã tự tay chém đầu người con gái duy nhất của mình nhưng dân gian lại dựng đền và am thờ hai cha con ngay cạnh nhau. Cách xử lí như vậy nói lên điều gì trong đạo lí truyền thống của dân tộc ta ? NỘI DUNG 4:

BÀI : CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích sử thi Đăm Săn)

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Những ngày cuối 3/2006, các dân tộc thiểu số Tây Nguyên vô cùng phấn khởi được

UNESCO công nhận di sản Cồng, Chiêng là di sản văn hóa thế giới. Nhưng Tây Nguyên không chỉ có Cồng, Chiêng mà con rất nổi tiếng vì những trường ca- sử thi anh hùng mà sử thi Đăm Săn của dân tộc Ê- đê là tiêu biểu nhất. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1

- GV: Từ việc đọc bài và chuẩn bị bài ở nhà, anh ( chị ) hãy nêu định nghĩa về sử thi GV: Nhắc lại định nghĩa về sử thi - Hs làm việc với SGK, trả lời. - Gv định hướng Hs khái quát những ý cơ bản H: Dựa vào phần tiểu dẫn sgk, em hãy khái quát một vài nét cơ bản về sử thi Đăm Săn? Tóm tắt tác phẩm? HS: Làm việc cá nhân khái quát và tóm tắt GV: Nhấn mạnh lại cốt truyện theo các sự kiện chính. - Đăm săn về làm chồng Hơ Nhị, Hơ bhị và trở thành một tù trưởng giàu có và hùng mạnh - Các tù trưởng Kên Kên Mtao Grư, sắt MtaoMxây lừa Đăm Săn bắt Hơ Nhị về làm vợ - Đăm Săn tổ chức đánh trả và chiến thắng giết chết các tù trưởng, Đăm Săn sát nhập của cải, đất đai vào bộ lạc của chàng nên

I. Tìm hiểu chung: 1. Sử thi: là t/phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn (dài hàng nghìn, vạn câu), ngôn ngữ có vần, có nhịp, hình tượng NT hoành tráng, hào hùng, kể về những biến cố lớn trong đời sống cộng đồng thời cổ đại. - Có 2 loại sử thi: + Sử thi thần thoại: kể về sự hình thành TG muôn loài, con người… + Sử thi anh hùng: kể về cuộc đời và những chiến công của những tù trưởng anh hùng. 2. Sử thi Đăm Săn: - Thể loại: sử thi anh hùng - Tác giả: dân tộc Ê đê (Tây Nguyên) - Tóm tắt tác phẩm - Ý nghĩa của tác phẩm: Câu chuyện về tù trưởng Đăm Săn cũng chính là câu chuyện về cộng đồng thị tộc Ê đê trong buổi đầu lịch sử.

Page 23: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

23

chàng càng giàu có hơn. - Đăm Săn chặt cây sơ- múc ( cây thần bên nhà vợ) nên 2 vợ đều chết - Đăm Săn lên trời xin thuốc cứu vợ thành công - Đăm Săn đi bắt nữ thần Mặt Trời về làm vợ và bị từ chối - Trên đường trở về, Đăm Săn bị chết ngập trong rừng sáp Đen - Hồn chàng biến thành con ruồi bay vào miệng chị gái- nàng Hơ Âng - Nàng có thai- sinh ra Đăm Săn cháu. Nó sẽ tiếp tục sự nghiệp của cậu mình. GV: Phân vai HS HS: Đọc theo vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật H: Bố cục đoạn trích chia làm mấy phần? Nêu tiêu đề của mỗi phần? HS: Dựa vào phần đọc, chia bố cục GV: Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2 GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu vẽ đẹp của người anh hùng Đăm Săn qua các đặc điểm: lúc khiêu chiến, hiệp đấu thứ 1 cho đến hiệp đấu thứ 3 H: Khi khiêu chiến với Mtao Mxây Đăm Săn có thái độ như thế nào? Hãy tìm chi tiết, phân tích làm rõ? HS: Làm việc cá nhân, phân tích, nhận xét GV: Bổ sung, giảng rõ H: Trước sự quyết liệt, tự tin đó của Đăm Săn, Mtao Mxây có thái độ như thế nào? GV: Gợi ý bằng các chi tiết trong VB HS: Nhận xét. H: Trong hiệp đấu thứ nhất, Đăm săn và Mtao Mxây đã thể hiện sức mạnh của mình như thế nào? HS: Thảo luận nhóm 2 HS, phân tích GV: Bổ sung, kết luận Mặc dầu cuộc chiến của Đăm Săn có mục

3. Hướng dẫn đọc: Đoạn trích 4. Bố cục: 3 phần * Phần 1: “Từ đầu….đem bêu ngoài đường”

cuộc chiến giữa 2 tù trưởng: vẽ đẹp của người anh hùng Đăm Săn * Phần 2: Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng.

mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng * Phần 3: Cảnh ăn mừng chiến thắng

vai trò của người anh hùng và ý nghĩa của chiến thắng. II. Đọc- hiểu đoạn trích: 1 Hình tượng nhân vật Đăm Săn trong trận chiến đấu với Mtao Mxây: a. Đăm Săn khiêu chiến và thái độ của Mtao Mxây: - Thái độ của Đăm Săn: “Ta thách nhà ngươi”, ta sẽ “bổ đôi” sàn hiên, “chẻ ra kéo lữa” cầu thang, “hun” nhà, ví Mtao Mxây như lợn nái, trâu Quyết liệt, tự tin. - Thái độ của Mtao Mxây: từ chọc tức sợ hãi, tần ngần, do dự, đắn đo. b. Hiệp đấu thứ nhất: - Mtao Mxây: + Múa khiên “kêu lạch xạch như quả mướp khô” (so sánh độc đáo) + Bước thấp, bước cao nhưng khoe được học thần Rồng, là tướng quen đánh trăm trận, quen xéo nát thiên hạ kém cỏi nhưng huênh hoang, khoác lác, chủ quan ngạo mạn - Đăm Săn: + Không nhúc nhích, châm biếm mỉa mai Mtao Mxây bình tĩnh, tự tin

Page 24: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

24

đích riêng là giành lại vợ nhưng trong hoàn cảnh LS thời đó giành lại vợ chỉ là cái cớ làm nảy sinh mâu thuẩn giữa các bộ tộc dẫn đến chiến tranh mở rộng bờ cõi, làm nỗi uy danh của các bộ tộc vì vậy với chiến thắng Mtao Mxây đã dẫn đến việc buôn làng của người anh hùng được mở rộng và cường thịnh hơn, điều đó có ích cho toàn thể cộng đồng. Cho nên Đăm Săn là niềm tự hào, là nhân vật lý tưởng của người Ê đê. GV? Tìm những nghệ thuật được sử dụng trong sử thi?

+ Một lần xốc tới vượt một đồi tranh, vượt một đồi lồ ô NT cường điệu làm nổi bật tài năng và sức mạnh phi thường của Đăm Săn. c. Hiệp đấu thứ 2: Nhờ miếng trầu của vợ, Đăm Săn mua khiên “như gió bão”, “như lốc”, núi 3 lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ Nghệ thuật so sánh cường điệu càng làm nổi bật sự phi thường của Đăm Săn. d. Hiệp đấu thứ 3: Nhờ thần linh giúp đỡ, Đăm săn đã chiến thắng được kẻ thù chi tiết nhờ thần linh giúp đỡ khẳng định Đăm săn đứng về phe chính nghĩa, được nhân dân ủng hộ.

Qua các trận đấu bằng NT so sánh và cường điệu tác giả dân gian đã làm nổi bật vẻ đẹp phi thường của anh hùng Đăm Săn

H: Sau khi chiến thắng Mtao Mxây Đăm săn đã đối thoại với dân làng của Mtao Mxây, cuộc đối đáp gồm có mấy nhịp? Em hãy nhận xét gì về những lời đối trong đoạn văn? GV: Gợi ý bằng việc đọc lại đoạn văn bản HS: Thảo luận nhóm 2 em, phát biểu ý kiến. GV: Bổ sung, giảng rõ đặc trương NT nói trên của sử thi: việc sử dụng sự lặp đi lặp lại trong hình ảnh cũng như trong lời thoại là một môtip được sử dụng thường xuyên trong tác phẩm sử thi, s/dụng mô típ ấy có tác dụng nhấn mạnh vẽ đẹp toàn diện của người anh hùng và tao ra ngôn ngữ có vần có điệu trong văn bản sử thi. H: Qua lời đối ấy, em thấy được tình cảm gì của dân làng dành cho Đăm Săn ? Và cho biết mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng là mối q/hệ như thế nào? HS: Làm việc cá nhân, nhận xét GV: Bổ sung, giảng rõ bằng bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm H: Khi Đăm Săn đưa nô lệ về bộ tộc mình thì thái độ của dân làng như thế nào? GV: Gợi ý “Bà con xem, thế là Đăm Săn nay càng thêm giàu có, chiêng lắm, la nhiều…”

2. Hình tượng Đăm Săn trong tiệc ăn mừng chiến thắng: * Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng: - Cuộc đối giữa Đăm Săn và dân làng có 3 nhịp - Lời đối vừa có sự lặp lại, vừa có sự tăng tiến đó là đặc trưng NT của thể loại sử thi.

- Qua lời thoại ta thấy: dân làng rất yêu mến Đăm Săn, với tình cảm ấy thể hiện được vai trò của Đăm Săn trong cuộc chiến: Đăm Săn là bà đỡ cho LS của cuộc chiến, vì sự thống nhất , phồn vinh của cộng đồng - Mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng là mối q/hệ thống nhất. - Thái độ của dân làng: ngưỡng mộ, thán phục

Page 25: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

25

HS: Phân tích, nhận xét. H: Sau khi đưa tôi tớ về làng, Đăm Săn sai mở tiệc ăn mừng, trong lời nói của Đăm Săn với các tôi tớ, em thấy Đăm Săn là vị tù trưởng ntn? H: Vì sao lại phải đánh nhiều chiêng, cồng khi ăn mừng? Vai trò của tiếng cồng, chiêng đối với người Ê đê? HS: Làm việc cá nhân, phân tích, nhận xét GV: Nhận xét, giảng rõ. H: Cảnh ăn mừng diễn ra như thế nào? Em có suy nghĩ gì về ý của chiến thắng? H: Hình ảnh Đăm Săn được miêu tả như thế nào trong tiệc ăn mừng chiến thắng? Em có nhận xét gì về vai trò của người anh hùng trong công cuộc bảo vệ và xây dựng bộ tộc? GV: Gợi ý HS: Phân tích, nhận xét - Hình ảnh Đăm Săn được khắc họa bằng cách nhìn đầy ngưỡng mộ của nhân dân, rất sùng kính, tự hào: “ Nằm trên võng, tóc thả trên sàn…”, “Uống không biết say, ăn không biết no, chuyện không biết chán”, “đôi mắt long lanh”, “bắp chân to bằng xà ngang”… - Đó là vẽ đẹp sức mạnh có phần cổ sơ, hoang dã, mộc mạc, giản dị nhưng rất gần gủi với rừng núi với tiếng chiêng, cồng Ê đê thời cổ đại. GV: Nhận xét, kết luận Cảnh ăn mừng chiến thắng càng tô đậm thêm vẽ đẹp của người anh hùng và mục đích cao cả của trận chiến. Hoạt động 3: HS: đọc phần ghi nhớ để tổng kết GV: nhấn mạnh các nội dung trong phần ghi nhớ.

* Cảnh ăn mừng chiến thắng: - Đăm Săn là người tự tin và rất tự hào

vì: bộ tộc của chàng rất giàu có và nhiều sức mạnh - Âm thanh cồng, chiêng là nét đẹp truyền thống và đó là bản sắc văn hóa của người Ê đê nói riêng và dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung. - Am thanh cồng, chiêng có vai trò rất q/trong trong đ/sống của cồng đồng người Ê đề: nó thể hiện sự giàu có, sung túc, sang trọng, đó là sức mạnh vẽ đẹp VC- TT của thị tộc và tù trưởng. - Cảnh ăn mừng: + Người tới ăn mừng: các tù trưởng từ phương xa đến, khách “đông nghịt” + Tôi tớ “chật ních cả nhà”

sự thống nhất cao độ trong cộng đồng và sự chiến thắng ấy vì một mục đích cao cả: vì cuộc sống hòa hợp, bình yên, hạnh phúc. - Hình ảnh người anh hùng Đăm Săn:

oai phong dũng mãnh khác thường - Vai trò của người anh hùng: vẽ đẹp và sức mạnh của Đăm Săn thể hiện sức mạnh của cả thị tộc, đó là niềm tin của cả cộng đồng, chiến thắng của một cá nhân anh hùng cho thấy được sự vận động LS của cả thị tộc. III. Tổng kết: (Ghi nhớ SGK)

Page 26: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

26

- Oai phong, dũng mãnh, tài năng, đề cao hạnh phúc gia đình, tha thiết với cuộc sống phồn vinh, bình yên của cộng đồng là những vẽ đẹp của người anh hùng Đăm Săn qua đó làm nổi bật phẩm chất, khát vọng cao đẹp của người xưa. - Ngôn ngữ trang trong, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu với phép so sánh và cường điệu độc đáo là đặc điểm tiêu biểu về NT của sử thi.

HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH 1.Nhận xét về nhân vật Đăm Săn trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, có ý kiến cho rằng: Cách miêu tả nhân vật đã thể hiện quan niệm lí tưởng về vẻ đẹp của người đàn ông Ê- đê; lại có ý kiến cho rằng: Sử thi Đăm Săn là câu chuyện thơ về cuộc đời người dũng sĩ và những chiến công của chàng. Những người diễn xướng không chỉ ca ngợi thủ lĩnh của bộ lạc là Đăm Săn mà cất lời ca ngợi tất cả những người của cộng đồng- tất cả người làng. Trình bày ý kiến của anh/ chị? 2. Nhân vật anh hùng sử thi tiêu biểu cho lí tưởng, sức mạnh của cả cộng đồng. Anh/chị hãy phân tích hình tượng nhân vật Đăm Săn trong đoạn Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn) để làm sáng tỏ nhận định trên. 3. Nhập vai Đăm Săn kể lại trận chiến với Mtao Mxây. HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG 1.Từ đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây hãy chỉ ra đặc trưng của thể loại sử thi. HOẠT ĐỘNG 5: BỔ SUNG 1. Sưu tầm, nghe, xem những đĩa kể khan Tây Nguyên NỘI DUNG 5:

BÀI : TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY

(Truyện cười)

HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG

GV: Em hãy kể lại 1 truyện cười mà em đã đọc

2 HS kể chuyện, HS trong lớp nghe

GV chiếu một số hình ảnh truyện cười và dẫn dắt vào bài

HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Thao tác 1 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu I. TÌM HIỂU CHUNG

Page 27: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

27

phần Tiểu dẫn

Giúp HS phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp

GV phát phiếu KWLH

GV hỏi HS: những điều em đã biết về truyện cười

HS trả lời, ghi vào cột K

GV: Những điều em muốn biết về truyện cười?

GV hướng dẫn HS ghi những điều muốn biết dưới dạng câu hỏi vào cột W.

- HS sẽ trả lời những câu hỏi vào cột L.

HS có hướng tìm hiểu thêm, cách thức tìm hiểu: ghi vào cột H

1. Khái niệm:

Truyện cười là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, có kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán.

2. Phân loại: Có 2 loại truyện cười:

+ Truyện khôi hài: kể về cái đáng cười do đãng trí, lơ đễnh nhằm mục đích giải trí (có tính giáo dục).

+ Truyện trào phúng: mục đích phê phán (thói hư tật xấu, phê phán phần lớn những nhân vật thuộc tầng lớp trên trong xã hội nông thôn Việt Nam xưa).

- Hai truyện Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày đều là truyện trào phúng châm biếm những kẻ đáng cười trong xã hội phong kiến.

Thao tác 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản

Giúp HS phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp

GV phân công HS đọc: người dẫn truyện, thầy đồ, học trò là cả lớp, bố của học trò.

Gv hướng dẫn cách kể: Cần đọc kĩ truyện, hiểu truyện, đọc lại với giọng kể hóm hỉnh, giễu cợt, châm biếm, có thể kết hợp với vẻ mặt trào phúng.

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1. Đọc

2. Tìm hiểu văn bản

Page 28: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

28

GV: Truyện có mấy nhân vật? Nhân vật nào là chính? Các nhân vật khác đóng vai trò gì?

HS trả lời: Các nhân vật: thầy đồ, học trò, thổ công, chủ nhà. Nhân vật chính là thầy đồ. Các nhân vật khác là phụ trong quan hệ với thầy đồ nhưng không thể thiếu.

GV: Đối tượng gây cười trong truyện này là ai? Và được giới thiệu như thế nào?

HS trả lời: anh học trò, dốt hay nói chữ, thích khoe khoang, đi dạy học

GV chốt: Như vậy ngay ở đầu câu chuyện tác giả dân gian đã giới thiệu cho chúng ta thấy mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân vật anh học trò. Một người biết chữ nhưng trái khoáy thay lại dốt nát vậy mà lại tỏ ra mình giỏi “văn hay chữ tốt”, đã dốt lại đi làm thày dạy học. Và rồi chính cái tính cách ấy đã khiến anh ta rơi vào những tình huống dở khóc dở cười.

HS là việc nhóm: thời gian 3 phút

Nhóm 1, 2: Tình huống thứ nhất thầy đồ gặp phải là gì? Trước tình huống đó thầy có cách giải quyết như thế nào? Giải quyết tình huống thầy đã bộc lộ cái dốt của mình thế nào?

Nhóm 3, 4: Tình huống thứ hai xảy đến với thầy đồ như thế nào? Cách giải quyết của thầy? Qua cách giải quyết đó thệ hiện thầy đồ là người như thế nào?

HS đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác nghe và nhậ xét, bổ sung.

a. Đối tượng gây cười: Anh học trò : dốt hay nói chữ, khoe khoang cho mình giỏi. dốt lại đi dạy học. =>Mâu thuẫn trái tự nhiên nhưng lại khá phổ biến trong xã hội. b. Tình huống gây cười: – Gặp chữ Kê: + trò hỏi gấp – trả lời dủ dỉ là con dù dì = dốt kiến thức sách vở và dốt kiến thức thực tế. + Dặn trò đọc khẽ vì sợ sai = giấu dốt. + Khấn thổ công xin chữ, cho đọc to = cái dốt được khuếch đại. – Chủ nhà nghe tiếng – bản chất dốt bị lật tẩy, tìm cách chống chế – cái dốt nọ lồng vào cái dốt kia. => Như vậy, mâu thuẫn trái tự nhiên ở đây là cái đôt và sự giấu dốt, càng che giấu thì bản chất dốt càng lộ ra.

Page 29: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

29

+ GV nêu vấn đề: Có ý kiến cho rằng, thầy đồ dốt thì quá dốt, quá mê tín rồi nhưng bù lại, thầy cũng khá thông minh, nhanh trí khi biện bạch với ông chủ? Em đánh giá thế nào về ý kiến đó?

GV định hướng: Thực chất điều đó thể hiện cái nhanh trí, láu cá, mẹo vặt, cái lí sự cùn của thầy đồ.

- GV dùng kĩ thuật khăn trải bàn: chia nhóm lớp:

Nhiệm vụ: Nêu nghệ thuật đặc sắc nhất của văn bản?

Thời gian: 2 phút

HS mang sản phẩm lên treo trên bảng.

GV nhận xét và chốt lại.

-GV: Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản?

HS trả lời: Truyện Tam đại con gà còn phê phán thói dốt hay nói chữ, dốt học làm sang, dốt lại bảo thủ, qua đó nhắn nhủ đến mọi người phải luôn luôn học hỏi, không nên che giấu cái dốt của mình.

GV chốt lại

c. Nghệ thuật

- Truyện ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, chỉ xoay quanh một mâu thuẫn gây cười là dốt - giấu dốt, mọi chi tiết đều hướng vào mục đích gây cười.

- Cách vào truyện tự nhiên, cách kết thúc truyện rất bất ngờ.

- Thủ pháp "nhân vật tự bộc lộ" : cái dốt của nhân vật tự hiện ra, tăng dần theo mạch phát triển của truyện cho đến đỉnh điểm là lúc kết thúc.

- Ngôn ngữ truyện giản dị nhưng rất tinh, nhất là ở phần kết, sử dụng yếu tố vần điệu để tăng tính bất ngờ và yếu tố gây cười. d. Ý nghĩa của truyện - Truyện phê phán thói giấu dốt và khoe khoang. - Khuyên răn chúng ta không nên giấu dốt, hãy mạnh dạn học hỏi không ngừng.

* Thao tác 3: Tổng kết bài học.

Giúp HS phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp

Khái quát lại những đặc sắc nghệ thuật của truyện cười qua văn bản truyện Tam đại con gà? Ý nghĩa chung của truyện cười?

III. Tổng kết:

Với lối kể ngắn gọn, tự nhiên, kết thúc bất ngờ, dựng tình huống giàu kịch tính, hai văn bản trên là bằng chứng sinh động của trí thông minh, tinh thần đâu tranh không khoan nhượng của người bình dân xưa trước cái xấu, cái đáng cười, đáng phê phán trong cuộc sống và để lại những bài học có giá trị giáo dục sâu sắc.

Page 30: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

30

HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG

GV: Phút thể hiện cảm xúc Nhiệm vụ: trong vòng 1 phút HS ghi lại cảm nghĩ của mình sau khi học xong truyện Tam đại con gà. HS làm việc cá nhân - GV tổ chức cuộc thi: Sáng tác truyện cười. HS đọc truyện cười mà mình sáng tác.

HOẠT ĐỘNG: MỞ RỘNG

- Sưu tầm một số truyện cười dân gian của VN và thế giới cùng thể loại với hai truyện này. - Phân tích truyện Tam đại con gà đã học làm rõ chất trí tuệ và hóm hỉnh của ông cha ta thời xưa?

NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Một trong những vẻ đẹp của tâm hồn người Việt là sự lạc quan, yêu đời. Vậy nên, dù phải trải qua bóng đêm của cuộc đời cũ với nhiều nước mắt, khổ đau nhưng trong VHVN tiếng cười không mấy khi dứt hẳn và xuất hiện với nhiều cung bậc. Xét riêng trong VH dân gian, ta thấy có một thể loại gắn bó sâu sắc với đời sống nhân dân là truyện cười. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu hai truyện: Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hs đọc- kể tác phẩm. - Tìm bố cục của tác phẩm?

* Văn bản 1 : Nhưng nó phải bằng hai mày. 1. Đọc. 2.Bố cục: 3 phần. + Mở truyện: Câu 1.

Giới thiệu nhân vật lí trưởng và tài đặc biệt của y(xử kiện giỏi). + Thân truyện: Tiếp đến “Xin xét lại, lẽ phải thuộc về con mà!”

Diễn biến vụ kiện giữa Ngô và Cải nhờ thầy lí xử. + Kết truyện: Còn lại.

Lời giải thích của thầy lí cho cách xử kiện của mình. 3. Tìm hiểu văn bản:

Page 31: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

31

Tìm hiểu văn bản Gv? Quan hệ giữa nhân vật thầy lí và Cải là mối quan hệ ntn? Hs trả lời Gv? Cách xử kiện của thầy lí ntn? Lời kết án đã gây phản ứng ntn tới các nhân vật Ngô và Cải? Hs thảo luận và trả lời Gv? Phân tích sự kết hợp giữa lời nói và động tác của Cải và thầy lí? Gv? Theo em, tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gây cười nào trong truyện trên? Hs trả lời

a. Tính kịch trong lời đối đáp của thầy lí và Cải: - Quan hệ giữa nhân vật thầy lí và Cải: quan hệ xã hội, pháp luật. + Thầy lí: người xử kiện, người cầm quyền ở địa phương, đại diện cho nhà nước phong kiến thực thi pháp luật, được người đời truyền tụng nổi tiếng do xử kiện giỏi. + Cải: người dân lao động nghèo, lo tiền đút lót thầy lí, mong được xử thắng kiện. - Cách xử kiện của thầy lí: Không điều tra, không phân tích, vội kết án ngay không hề có sức thuyết phục.

Tác động: + Cải: ngạc nhiên, vội tìm cách kêu xin được xét lại. + Ngô: im lặng vì đã được xử thắng kiện. - Sự kết hợp giữa lời nói và động tác của hai nhân vật: + Cải: Xin thầy lí xét lại ngầm kết hợp với cử chỉ xoè năm ngón tay.

Nghĩa hàm ẩn: Lẽ phải của Cải = 5 ngón tay xoè = 5 đồng thầy lí đã nhận. + Thầy lí: Hiểu ý Cải nhưng vẫn xử vậy giải thích nhanh, rất “hợp lí” mà đầy bất ngờ. Kết hợp với lời nói là hành động xoè năm ngón tay trái úp lên 5 ngón tay phải.

Nghĩa hàm ẩn: Lẽ phải của Ngô = 10 ngón tay = 10 đồng(gấp đôi của Cải) mà thầy lí đã nhận của Ngô.

Lập luận tam đoạn luận: Lẽ phải = Ngón tay/ bàn tay = Tiền.

Lẽ phải = Tiền. Lẽ phải trong xã hội xưa, theo những người cầm cân nảy mực như thầy lí, không phải xuất phát từ pháp luật, công lí mà từ tiền, từ việc hối lộ. Đồng tiền là cán cân công lí, “nén bạc đâm toạc tờ giấy”. b. Nghệ thuật gây cười: - Tương phản: lời đồn đại- sự thật về tài xử kiện của thầy lí. - Nghệ thuật chơi chữ :“Tao biết mày phải(1) nhưng nó lại phải(2)... bằng hai mày”. + Phải(1): lẽ phải, cái đúng, đối lập với cái sai, điều trái. + Phải(2): điều bắt buộc cần phải có. c. Bình luận về nhân vật Cải: - Vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm tiếp tay cho tệ nạn quan liêu tham nhũng. - Hành vi đút lót tiêu cực làm anh ta trở nên thảm hại, vừa đáng thương vừa đáng trách. III. Tổng kết bài học: 1. Nội dung: * Tam đại con gà:

Page 32: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

32

Gv? Em có suy nghĩ gì về nhân vật Cải? Tổng kết - Nêu những nét chính về nội dung của 2 truyện cười trên? Qua 2 truyện trên, em hãy rút ra những nét nghệ thuật đặc sắc của truyện cười?( về kết cấu, nghệ thuật xây dựng mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ?). Hs đọc và học nội dung phần ghi nhớ sgk.

- Phê phán thói giấu dốt- một tật xấu có thật trong nội bộ nhân dân. - Khuyên răn con người chớ nên giấu dốt, phải ham học hỏi. * Nhưng nó phải bằng hai mày: - Phê phán bản chất tham nhũng, xử kiện vì tiền của quan lại địa phương trong XHVN xưa. - Phê phán hành vi tiêu cực của một bộ phận nhân dân lao động xưa khi mắc vào vòng kiện tụng. 2. Nghệ thuật: - Kết cấu: chặt chẽ, ngắn gọn. - Tạo mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc bất ngờ làm bật lên tiếng cười nhiều sắc độ. - Nhân vật: số lượng ít, nhân vật chính là đối tượng chủ yếu của tiếng cười. - Ngôn ngữ: giản dị nhưng tinh tế, sắc sảo. *) Ghi nhớ: sgk/79, 80

HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH Câu hỏi 1: Truyện Tam đại con gà, cười điều gì ở anh học trò, vì sao? Câu hỏi 2: Trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày, chi tiết nào làm cho anh/chị thích nhất. Tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật gì để tạo nên chi tiết hài hước độc đáo ấy? HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG Đề số 1 (4,0 điểm): Đặc trưng cơ bản của truyện cười là gì? Lấy tác phẩm Nhưng nó phải bằng hai mày để chứng minh? HOẠT ĐỘNG 5: BỔ SUNG 1. Sưu tầm một số truyện cười dân gian 2. Tập sáng tác truyện cười. NỘI DUNG 6: Tổng kết chung về chuyên đề 1. Đánh giá 1.1 Mặc dù có những quan hệ gần gũi, những tiếp điểm, những ảnh hưởng lẫn nhau, những mặt giao thoa với nhau nhưng mỗi truyện kể, thuộc mỗi thể loại văn học dân gian lại phản ánh cuộc sống theo những nội dung và cách thức riêng, đưa người đọc vào một thế giới riêng: +Sử thi đưa người đọc đến với những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại. Thế giới sử thi là thế giới lí tưởng, người anh hùng trong sử thi là con người kết tinh vẻ đẹp, lí tưởng của cộng đồng, âm điệu sử thi là âm điệu hùng tráng. + Truyền thuyết đưa người đọc đến thế giới của sự thật lịch sử đã được bao phủ bằng một màn sương huyền thoại. Thế giới truyền thuyết là gắn bó tự nhiên giữa cốt lõi lịch sử và chất thơ, chất mộng - một vẻ đẹp được lí tưởng hóa qua cách nhìn đúng đắn và tâm tình tha thiết của nhân dân với lịch sử dân tộc. + Thế giới cổ tích là thế giới khác hẳn cuộc đời hàng ngày mà người lao động đang sống, thế giới do con người tưởng tượng, nó mang chất thơ bay bổng, mang khát vọng về hạnh phúc,

Page 33: CHUYÊN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỊ Ộ …

33

tự do, về sự công bằng dân chủ, nó chứa đựng một niềm tin, niềm lạc quan. Bản thân trí tưởng tượng về những chuyện thần kì, phép lạ, lực lượng siêu nhiên đã có sức cuốn hút kì diệu với con người. (TCT đều bắt nguồn từ yếu tố thực tế: không gian sống, xung đột xã hội,...nhưng được trí tưởng tượng dân gian hư cấu nên khác với thế giới thực tại. Điểm khác biệt giữa TCT và Truyền thuyết chính là ở chỗ: Truyền thuyết mặc dù thấm đẫm huyền thoại nhưng in đậm cốt lõi lịch sử nên người đọc tin là có thật còn Truyện cổ tích lại là những câu chuyện không thể xảy ra trong đời thường, người kể người nghe chưa bao giờ tin vào điều đó nhưng vẫn luôn mơ ước) + Truyện cười lại kết tinh trí thông minh, tinh thần lạc quan, tinh thần đấu tranh của nhân dân lao động chống lại cái ác, cái xấu. Khi tiếng cười cất lên, con người đồng thời cũng hướng tới những điều tốt đẹp, đối lập với cái xấu. Đọc truyện cười cũng là được xem màn hài kịch nhỏ có mâu thuẫn gây cười bởi có tình huống hay, có kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ sắc... 1.2 Một vài gợi ý khi đọc truyện dân gian - Đọc dựa vào đặc trưng của từng thể loại (đã nêu ở trên) - Cần đọc theo thi pháp VHDG : đặc điểm riêng về kết cấu, về nhân vật, về nghệ thuật kể chuyện của truyện dân gian so với truyện hiện đại... 2. Bài tập - Truyện dân gian Việt Nam “là miếng đất tốt tươi trên đó sinh ra và lớn lên nền văn học, nghệ thuật và cổ điển Việt Nam” (Hoài Thanh). Hãy chỉ ra dấu ấn dân gian trong một tác phẩm tự sự Việt Nam mà anh (chị) biết.