cÔng ngh…  · web viewtin hỌc ĐẠi cƯƠng. i. thông tin về giảng viên. 1. họ và...

319
HỌC PHẦN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ. Ngành được đào tạo: Sư phạm Hóa học, cử nhân Tin học. Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An Điện thoại: 0978443312, Email: cdsp [email protected] ,vn 2. Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Trà Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Hệ thống thông tin Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An Điện thoại: 0919567113, Email: [email protected] 3. Họ và tên: Lê Thị Na Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ Ngành được đào tạo: Hệ thống thông tin Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An Điện thoại: 0983122402, Email: [email protected] 4. Họ và tên: Lưu Đức Chính Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ Ngành được đào tạo: Sư phạm Toán học, cử nhân Tin học. Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An 1

Upload: others

Post on 23-Sep-2020

7 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦNTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Sư phạm Hóa học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0978443312, Email: cdsp [email protected] ,vn

2. Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Trà Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0919567113, Email: [email protected]

3. Họ và tên: Lê Thị Na Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0983122402, Email: [email protected]

4. Họ và tên: Lưu Đức Chính Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩNgành được đào tạo: Sư phạm Toán học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915913666, Email: [email protected]

5. Họ và tên: Lê Thị Cẩm MỹChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tính Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0944282357, Email: [email protected]

6. Họ và tên: Bùi Thị Thanh Tâm Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0945547115, Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.012. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Công nghệ thông tin4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 27 tiết- Thực hành: 15 tiết

1

Page 2: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Kiểm tra: 3 tiết- Tự học: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Năm thứ nhất, học kỳ 1 .

6. Mục tiêu môn họca. Kiến thức: Sinh viên đạt trình độ tin học gần tương đương chứng chỉ A theo chuẩn

của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo qui định.b. Kỹ năng:- Làm việc cơ bản trên máy tính đúng cách, sử dụng máy tính làm công

cụ phục vụ học tập một cách hiệu quả.- Có kiến thức cơ bản về việc sử dụng máy tính dựa trên các phần học từ

Windows, Winword, Excel - Hiểu rõ cách thức hoạt động của máy tính, qui trình làm việc và sử dụng

máy tính đúng cách.- Biết ứng dụng kiến thức đã học một cách tổng hợp để giải quyết tốt các

bài tập và bài toán được giao - Tổng hợp sử dụng tin học như là công cụ phục vụ cho việc học tập trong

chuyên ngành.c. Thái độ, chuyên cần: Yêu cầu tham gia đủ số giờ lý thuyết. Tích cực tự

học và rèn luyện kỹ năng làm việc trên máy tính 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

- Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng cơ bản làm việc trên máy tính. Cấu trúc chương trình được biên soạn hướng đến chuẩn trình độ chứng chỉ A

- Sinh viên hiểu và có khả năng làm việc cơ bản trên máy tính đúng cách, sử dụng máy tính làm công cụ phục vụ học tập một cách hiệu quả, kiến thức nền giúp cho sinh viên dễ dàng tiếp cập, học tập các môn học khác có sử dụng máy tính.

- Sinh viên hiểu biết về quy trình giải một bài toán bằng ngôn ngữ lập trình phổ dụng. Hiểu được bản chất và vận dụng được một số kỹ thuật của lập trình cấu trúc. Biết cách lựa chọn giải thuật và các cấu trúc dữ liệu phù hợp cho mỗi bài toán thực tế. Rèn luyện tư duy thuật giải, đặc tả yêu cầu và diễn giải được quá trình giải quyết vấn đề.8. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)Chương I: Đại cương về tin học 6 tiết (3t LT, 3t TH)I. Thông tin và xử lý thông tin

1. Thông tin2. Xử lý thông tin3. Tin học

2

Page 3: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

II. Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử1. Sơ đồ cấu trúc2. Các thành phần của máy vi tính3 Nguyên tắc hoạt động của máy tính điện tử

III. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử1. Khái niệm hệ đếm2. Biến đổi biểu diễn số

IV. Hệ điều hành Windows, Sử dụng Windows Explorer1. Giới thiêu hệ điều hành Windows2. Giao diện hệ điều hành Windows3. Sử dụng Windows Explorer

Chương II: Microsoft Office và Internet 15 tiết (9t LT, 4t TH, 2t KT)I. Soạn thảo văn bản với MS Word

1. Làm quen với MS Word 2. Các thao tác soạn thảo văn bản3. Các thao tác định dạng cho văn bản4. Tạo bảng biểu trong văn bản 5. Các thao tác khác

II. Bảng tính điện tử Excel 1. Giới thiệu tổng quan về Excel2. Nhập và định dạng bảng tính3. Các hàm trong Excel

III. Phần mềm trình diễn PowerPoint1. Giới thiệu PowerPoint 2. Các thao tác cơ bản3. Làm việc với các đối tượng4. Trình chiếu và In ấn

IV. Internet và dịch vụ world wide webChương III. Lập trình 24 tiết (15t LT; 8TH;1 KT)I. Một số khái niệm cơ bản

1. Bài toán và thuật toán 2. Chương trình, ngôn ngữ lập trình

II. Sơ lược về ngôn ngữ lâp trình Pascal 1. Các kiểu dữ liệu đơn giản

a. Kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu logic b. Kiểu ký tự, kiểu xâu ký tự

2. Các lệnh điều khiển a. Câu lệnh rẽ nhánh: if, Case b. Câu lệnh lặp: For, Repeat, While

3

Page 4: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

3. Chương trình con4. Các kiểu dữ liệu có cấu trúc

a. Kiểu mảng b. Kiểu xâu c. Kiểu bản ghi

9. Học liệu:a Học liệu bắt buộc[1]. Giáo trình tin học đại cương, Bùi Thế Tâm. Hà nội: Thời đại, 2010.

Mã số thư viện: GT.013588 - GT.013687[2]. Ngôn ngữ lập trình Pascal, Quách Tuấn Ngọc. Hà nội: Thống kê,

2008. Mã số thư viện: MC.002253- MC.002302b. Học liệu tham khảo[3]. Tin học cơ sở (Sách dự án đào tạo giáo viên THCS), Hồ sĩ Đàm - Đào

Kiến Quốc - Hoàng Đắc Phương, nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2008. Mã số thư viện: GT.013792 - GT.013890

[4]. Giáo trình tin học căn bản, Bùi Thế Tâm. Hà nội: Giao thông vận tải, 2002. Mã số thư viện: MC.011129

[5]. Lập trình nâng cao trên ngôn ngữ Pascal, Nguyễn Tô Thành, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2001. Mã số thư viện: DV.002128- DV.002132

[6]. Bài tập lập trình cơ sở ngôn ngữ Pascal, Nguyễn Hữu Ngự, NXB ĐHQG, 2008. Mã số thư viện: MC.002670 - MC.00271810. Hình thức tổ chức dạy học:

a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dungHình thức tổ chức dạy học học phần

Lên lớpTổng

Chuẩn bị của SVLí Thuyết Thực Hành Kiểm tra

Chương I 3 3 6 12Chương II 9 4 2 15 30Chương III 15 8 1 24 48

Tổng: 27 15 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (nội dung thực hiện từng tuần)

TuầnHình

thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính

Thời gian, địa

điểm

4

Page 5: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

1

Lí thuyết

Mượn tài liệu phục vụ cho môn học và copy tài liệu giáo viên giao.

Chương I: Đại cương về Tin họctiết ( Số tiết: 3t LT, 1tBT,2 TH)I. Thông tin và xử lý thông tinII. Cấu trúc tổng quát của máy tính điện tửIII. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tửIV. Hệ điều hành Windows, Sử dụng Windows Explorer

3t Phòng học

Tự học Đọc tài liệu [1] , chương I

Tìm hiểu và nắm chắc một số kiến thức như khái niệm chung về máy tính, lý thuyết tổ hợp, lý thuyết đếm.

6t, Sinh viên tự bố

trí

2

Thực hành

Nắm chắc các kiến thức này

Thực hành Hệ điều hành Windows

3t phòng học

Chuẩn bị của SV

Làm các bài tập mà giáo viên giao Hệ điều hành Windows

6t, Sinh viên tự bố

trí

3

Lí thuyết Đọc tài liệu [1] , chương II

Chương II: Microsoft và InternetI. Soạn thảo văn bản với MS Word

3t Phòng học

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1] , chương I

Các thao tác soạn thảo văn bảnCác thao tác định dạng cho văn bảnTạo bảng biểu trong văn bản

6t, Sinh viên tự bố

trí

4

Lí thuyếtCác bài tập về soạn thảo và định dạng văn bản mà giáo viên giao

II. Bảng tính điện tử Excel 3t Phòng học

Chuẩn bị của SV

Các bài tập về soạn thảo và định dạng văn bản mà giáo viên giao

Các bài tập về soạn thảo và định dạng văn bản mà giáo viên giao. Tạo bảng tính và luyện tập các hàm trong Excel

6t, Sinh viên tự bố

trí

5

Thực hành

Đọc tài liệu [1] , chương I, phần bài tập

Các bài tập Word và Excel mà giáo viên giao

2t Phòng học

Kiểm tra

Làm thêm các bài tập về soạn thảo văn bản và bảng tính trong tài liệu tham khảo

Soạn thảo văn bản.Tính toán trên bảng tính

1t Phòng học

Chuẩn bị của SV

Nắm chắc các kiến thức này.

Nhập và định dạng bảng tính, luyện tập các hàm trong Excel

6t, Sinh viên tự bố

trí

5

Page 6: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

6

Lý thuyết

Chuẩn bị trước nội dung học tập theo slide

III. Phần mềm trình diễn PowerPointIV. Internet và dịch vụ world wide web

3t Phòng học

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1] , chương II

Phần mềm trình diễn PowerPoint- Làm việc với các đối tượng- Trình chiếu và In ấnInternet và dịch vụ world wide web

6t, Sinh viên tự bố

trí

7

Thực hành

Chuẩn bị trước nội dung học tập theo slide

Các bài tập giáo viên giaoTạo bản trình diễn

2t Phòng học

Kiểm traCác lý thuyết liên quan đến bài tập giáo viên giao

Tạo bản trình diễn 1t Phòng học

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1] , chương II

Phần mềm trình diễn PowerPoint- Làm việc với các đối tượng- Trình chiếu và In ấnInternet và dịch vụ world wide web

6t, Sinh viên tự bố

trí

8

Lý thuyết

Chuẩn bị trước nội dung học tập theo slide của giáo viên

Chương III. Lập trìnhI. Một số khái niệm cơ bản1. Bài toán và thuật toán 2. Chương trình, ngôn ngữ lập trình

3t Phòng học

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1], chương 3Đọc tài liệu [2],

I. Một số khái niệm cơ bản1. Bài toán và thuật toán 2. Chương trình, ngôn ngữ lập trình

6t, Sinh viên tự bố

trí

9

Lí thuyết

Đọc tài liệu [1], chương 3.Đọc tài liệu [2],

II. Sơ lược về ngôn ngữ lâp trình Pascal 1. Các kiểu dữ liệu đơn giản 2. Các lệnh điều khiển

3t Phòng học

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [2], chương 3

Các kiểu dữ liệu đơn giản của ngôn ngữ lập trình Pascal

6t, Sinh viên tự bố

trí

10

Lí thuyết Chuẩn bị trước nội dung học tập theo slide của giáo viên

2. Các lệnh điều khiển 3t Phòng học

Chuẩn bị của SV

Nắm chắc các kiến thức này.

- Các kiểu dữ liệu đơn giản - Các câu lệnh điều khiển

6t, Sinh viên tự bố

trí

6

Page 7: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

11

Thực hành

Làm bài tập về các câu lệnh điều khiển mà giáo viên giao

Bài tập về các câu lệnh điều khiển mà giáo viên giao

3t Phòng học

Chuẩn bị của SV

Tìm hiểu thêmcác dạng bài tập về câu lệnh điều khiển trong tài liệu tham khảo

Các kiến thức liên quan đến bài tập các câu lệnh điều khiển

6t, Sinh viên tự bố

trí

12

Lí thuyếtChuẩn bị trước nội dung học tập theo slide của giáo viên

3. Chương trình con 3t Phòng học

Chuẩn bị của SV

Nắm chắc các kiến thức này

Các câu lệnh điều khiểnChương trình conCác kiểu dữ liệu có cấu trúc

6t, Sinh viên tự bố

trí

13

Thực hành

Làm bài tập về câu lệnh điều khiển, chương trình con mà giáo viên giao

Các bài tập về câu lệnh điều khiển, chương trình con

2t Phòng học

Kiểm tra

Xem lại các dạng bài tập giáo viên giao, và trong tài liệu tham khảo

Các kiến thức đã học 1t Phòng học

Chuẩn bị của SV

Tìm hiểu thêm các bài tập về câu lệnh điều khiển, chương trình con

Các bài tập về câu lệnh điều khiển, chương trình con

6t, Sinh viên tự bố

trí

14

Lí thuyếtChuẩn bị trước nội dung học tập theo slide của giáo viên

4. Các kiểu dữ liệu có cấu trúc 3t Phòng học

Chuẩn bị của SV

Tìm hiểu thêmcác bài tậptrong tài liệutham khảo về các lệnh có cấu trúc

Các kiểu dữ liệu có cấu trúc 6t, Sinh

viên tự bố trí

15 Thực hành

Các bài tập về phần dữ liệu có cấu trúc mà giáo viên giao

Các bài tập về phần dữ liệu có cấu trúc mà giáo viên giao

3t Phòng học

Chuẩn bị của SV

Các bài tập về phần dữ liệu có cấu trúc mà giáo viên giao

Các bài tập về phần dữ liệu có cấu trúc mà giáo viên giao

6t, Sinh viên tự bố

trí11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên Sinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ:

- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.

7

Page 8: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên. 12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên; và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm thực hành, điểm bài tập ...- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi thực hành hoặc thi trắc nghiệm) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

8

Page 9: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦNTOÁN RỜI RẠC

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Nhung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915000644; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Đặng Xuân TrườngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0914085863; Email: [email protected]

3. Họ và tên: Đào Thị Minh ThanhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915153668; Email: [email protected]

4. Họ và tên: Lê Thị Quỳnh ThươngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0943879955; Email: [email protected]

5. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc ThànhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 01238518407; Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 410.022. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng Công nghệ thông tin4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 26 tiết

9

Page 10: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Bài tập, kiểm tra: Bài tập: 16 tiết, kiểm tra: 3 tiết- Tự học: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Tin học đại cương, Giải tích, Đại số tuyến tính6. Mục tiêu môn học

a. Kiến thức: Môn học trang bị cho người học kiến thức về logic, quan hệ, lý thuyết tổ hợp, bài toán đếm, bài toán tồn tại, bài toán liệt kê, đại số Boole, lý thuyết đồ thị và cây.

b. Kỹ năng: Sinh viên biết vận dụng các kiến thức được cung cấp để giải quyết các bài tập về tổ hợp, bài toán đếm, bài toán tồn tại, đồ thị,... đưa các bài toán ứng dụng vào tin học.

c. Thái độ, chuyên cần: Môn học yêu cầu sinh viên học tập nghiêm túc, đầy đủ7. Tóm tắt nội dung môn học

- Những khái niệm cơ bản về logic, tập hợp và suy luận toán học- Các phương pháp đếm và nguyên lý Dirichlet- Đồ thị và ứng dụng- Đại số boole và mạch tổ hợp

8. Nội dung chi tiết môn họcChương I: Những khái niệm cơ bản về logic, tập hợp và suy luận toán học

13 tiết (8t LT, 4t BT, 1t KT)I. Mệnh đề, mệnh đề có điều kiện và sự tương đương logicII. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp III. Lượng tử và vị từIV. Quan hệV. Suy luận toán họcVI. Bài tập chương IKiểm tra Chương II: Các phương pháp đếm và nguyên lý Dirichlet

13 tiết (7t LT, 5t BT, 1t KT)I. Các nguyên lý đếm cơ bảnII. Sinh các cấu hình tổ hợp III. Nguyên lý bù trừ IV. Nguyên Lý Dirichlet V. Hệ thức truy hồi VI. Bài tập chương II Kiểm tra Chương III: Đồ thị và ứng 12 tiết(8t LT, 4t BT)I. Các khái niệm cơ bản II. Biểu diễn đồ thị

10

Page 11: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

III. Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị IV. Đồ thị Euler và đồ thị Hamilton V. Bài toán tìm đường đi ngắn nhất. VI. Tô màu đồ thị VII. Cây và ứng dụng VIII. Bài tập chương IIIChương IV: Đại số boole và mạch tổ hợp 7 tiết (3t LT, 3t BT, 1t KT)I. Khái niệm về mạch tổ hợpII. Các tính chất của mạch tổ hợp III. Hàm Boole và vấn đề tổng hợp mạchIV. Một vài ứng dụng V. Bài tập chương IVKiểm tra 9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc[1]. Ph¹m ThÕ Long, To¸n rêi r¹c, Nhµ xuÊt b¶n §¹i häc s

ph¹m 2004.b. Học liệu tham khảo[2]. NguyÔn T« Thµnh - NguyÔn §øc NghÜa, To¸n rêi r¹c,

§¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi 1994.[3]. Toán rời rạc/Đỗ Đức Giáo.-Tái bản lần 4.-Hà nội:ĐHQG,2004.-507

tr;21cm [4]. Toán rời rạc:Giáo trình Cao đẳng Sư phạm/B.s.: Phạm Thế Long

(ch.b.), Nguyễn Xuân Viên, Nguyễn Thiện Luận....-Hà nội:ĐHSP,2006.-276tr.;24cm10. Hình thức tổ chức dạy học:a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phầnChuẩn bị của SV

Lên lớpTổng

Lí thuyết Bài tập Kiểm traChương I 8 4 1 13 26Chương II 7 5 1 13 26Chương III 8 4 0 12 24Chương IV 3 3 1 7 14

Tổng: 26 16 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (nội dung thực hiện từng tuần)

TuầnHình

thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính

Thời gian, địa

điểm

11

Page 12: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

1

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương 1 (Tr 7-44)

Chương I: Những khái niệm cơ bản về logic, tập hợp và suy luận toán họcI. MÖnh ®Ò, mÖnh ®Ò cã

®iÒu kiÖn vµ t¬ng ®¬ng logic

II. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

3t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương 1Đọc TL [2], [3]

Tìm hiểu các kiến thức về mệnh đề và tập hợp

6 tiết/ SV tự bố trí

2

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương 1 (Tr 7-44)

Chương I: Những khái niệm cơ bản về logic, tập hợp và suy luận toán họcIII. Lượng tử và vị từIV. Quan hệ

3t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương 1Đọc TL [2], [3]

Bài tập logicmệnh đề, tập hợp

6 tiết/ SV tự bố trí

3

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương 1 (Tr 7-44)

Chương I: Những khái niệm cơ bản về logic, tập hợp và suy luận toán họcV. Suy luận toán học

2t P.học

Bài tậpĐọc TL [1], chương 1 (Tr 7-44)

VI. Bài tập chương I 1t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương 1Đọc TL [2], [3]

Bài tập logicmệnh đề, tập hợp và suy luận toán học

6 tiết/ SV tự bố trí

4

Bài tậpĐọc TL [1], chương 1 (Tr 7-44)

VI. Bài tập chương I 3t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương 1Đọc TL [2], [3]

Bài tập logicmệnh đề, tập hợp và suy luận toán học

6 tiết/ SV tự bố trí

5

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương 2 (Tr 45-88)

Chương II: Các phương pháp đếm và nguyên lý DirichletI.Các nguyên lý đếm cơ bản

2t P.học

Kiểm tra

Các kiến thức đã học Kiến thức chương I 1t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương 2 (Tr 45-88)Đọc TL [2], [3], [4]

Tìm hiểu và nắm chắc các kiến thức về các phương pháp đếm và nguyên lý Dirichlet

6 tiết/ SV tự bố trí

6 Lí thuyết

Đọc TL [1], chương 2 (Tr 45-88)

Chương II: Các phương pháp đếm và nguyên lý DirichletII.Sinh các cấu hình tổ hợpIII. Nguyên lý bù trừIV.Nguyên lý Dirichlet

3t P.học

12

Page 13: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương 2 (Tr 45-88)Đọc TL [2], [3], [4]

Bài tập về các phương pháp đếm và nguyên lý Dirichlet

6 tiết/ SV tự bố trí

7

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương 2 (Tr 45-88)

Chương II: Các phương pháp đếm và nguyên lý DirichletV.Hệ thức truy hồi

2t P.học

Bài tậpĐọc TL [1], chương 2 (Tr 93-97)

VI. Bài tập chương II 1t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương 2 (Tr 45-88)Đọc TL [2], [3], [4]

Bài tập về nguyên lý bù trừ và nguyên lý Dirichlet

6 tiết/ SV tự bố trí

8

Bài tậpĐọc TL [1], chương 2 (Tr 93-97)

VI. Bài tập chương II 3t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương 2 (Tr 45-97)Đọc TL [2], [3], [4]

Bài tập về các pương pháp đếm và nguyên lý Dirichlet

6 tiết/ SV tự bố trí

9

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương 3 (Tr 98-167)

Chương III: Đồ thị và ứng dụngI.Các khái niệm cơ bản 1t P.học

Bài tậpĐọc TL [1], chương 2 (Tr 93-97)

VI. Bài tập chương II 1t P.học

Kiểm tra

Đọc TL [1], chương 2 (Tr 45-97)

Kiến thức chương II 1t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương 3 (Tr 98-167)Đọc TL [2], [3], [4]

Đồ thị và ứng dụng 6 tiết/ SV tự bố trí

10

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương 3 (Tr 98-167)

Chương III: Đồ thị và ứng dụngII.Biểu diễn đồ thịIII.Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thịIV.Đồ thị Euler và đồ thị Hamilton

3t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương 3 (Tr 98-167)Đọc TL [2], [3], [4]

Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị, Đồ thị Euler và đồ thị Hamilton

6 tiết/ SV tự bố trí

13

Page 14: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

11

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương 3 (Tr 98-167)

Chương III: Đồ thị và ứng dụngV.Bài toán tìm đường đi ngắn nhấtVI. Tô màu đồ thịVII. Cây và ứng dụng

3t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương 3 (Tr 98-167)Đọc TL [2], [3], [4]

Bài tập về đồ thị Euler và đồ thị Hamilton

6 tiết/ SV tự bố trí

12

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương 3 (Tr 98-167)

Chương III: Đồ thị và ứng dụngVII. Cây và ứng dụng 1t P.học

Bài tậpĐọc TL [1], chương 3 (Tr 175-190)

VIII. Bài tập chương III 2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương 3 (Tr 175-190)Đọc TL [2], [3], [4]

Bài tập về Đồ thị và ứng dụng 6 tiết/ SV tự bố trí

13

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương 4 (Tr 191-212)

Chương IV: Đại số Boole và mạch tổ hợpI.Khái niệm về mạch tổ hợpII.Các tính chất của mạch tổ hợp

1t P.học

Bài tậpĐọc TL [1], chương 3 (Tr 175-190)

VIII. Bài tập chương III 2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương 3 (Tr 175-190)Đọc TL [1], chương 4 (Tr 191-212)

Bài tập về Đồ thị và ứng dụngLý thuyết mạch tổ hợp

6 tiết/ SV tự bố trí

14

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương 4 (Tr 191-212)

Chương IV: Đại số Boole và mạch tổ hợpIII.Hàm Boole và vấn đề tổng hợp mạchIV.Một vài ứng dụng

2t P.học

Bài tậpĐọc TL [1], chương 4 (Tr 191-212)

V.Bài tập chương IV 1t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương 4 (Tr 191-212)Đọc TL [2], [3], [4]

Bài tập về Đại số Boole và mạch tổ hợp 6 tiết/ SV tự bố trí

14

Page 15: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

15

Bài tậpĐọc TL [1], chương 4 (Tr 191-212)

V.Bài tập chương IV 2t P.học

Kiểm tra

Đọc TL [1], chương 3, 4 Kiến thức chương 3 và chương 4 1t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], Đọc TL [2], [3], [4]

Tổng hợp các kiến thức đã học 6 tiết/ SV tự bố trí

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ:- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: 3 bài điểm kiểm tra định kỳ, mỗi bài 1 tiết- Điểm thi học phần: 1 con điểm Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

15

Page 16: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦNĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN: 1. Họ và tên: Lê Thị Ngọc Thuý

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹNgành được đào tạo: Sư phạm ToánĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên - Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0984897692Email: [email protected]

2. Họ và tên: Phan Thị Phương Lan Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹNgành được đào tạo: Sư phạm ToánĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên - Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0985128808Email: [email protected]

3. Họ và tên: Dương Minh NgọcChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹNgành được đào tạo: Sư phạm ToánĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên - Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 098203605Email: [email protected]

4. Họ và tên: Thái Thị Nam LiênChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹNgành được đào tạo: Sư phạm ToánĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên - Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0982751318Email: [email protected]

5. Họ và tên: Hoàng Thị Thu HiềnChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹNgành được đào tạo: Sư phạm ToánĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên - Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0985522869Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC: 1. Mã học phần: 410.03

16

Page 17: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

2. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng công nghệ thông tin4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết), trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Bài tập: 8 tiết- Kiểm tra: 2 tiết- Tự học: 60 tiết

5. Môn học tiên quyếtMôn học này được học vào học kì I của năm thứ nhất để làm cơ sở cho

các môn học khác.6. Mục tiêu của môn học

a. Kiến thức: Sinh viên cần nắm vững khái niệm và các tính chất của ma trận và định thức, không gian vectơ, không gian nghiệm của hệ phương trình tuyến tính tổng quát, thấy rõ mối liên hệ giữa ma trận, định thức, không gian vectơ và hệ phương trình tuyến tính.

b.Kĩ năng: Sinh viên thành thạo các kĩ năng khai triển định thức, tính định thức, các phép toán trên các ma trận, chứng minh không gian vectơ, tìm cơ sở, số chiều của không gian vectơ, tìm toạ độ vectơ, đổi cơ sở, giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính.

c.Thái độ: Môn học này bồi dưỡng cho sinh viên năng lực tư duy khoa học, tư duy lôgic, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Sinh viên cũng thấy được môn học này cung cấp cho họ các kiến thức toán học cao cấp cơ bản để tiếp tục học các môn toán khác hay các môn chuyên ngành khác. 7. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:- Định thức, các tính chất của định thức, khai triển định thức, các phương

pháp tính định thức. - Ma trận, các phép toán trên các ma trận, tìm hạng của ma trận.

- Không gian vectơ, không gian con, hệ vectơ độc lập tuyến tính và hệ phụ thuộc tuyến tính, cơ sở, số chiều của không gian vectơ, toạ độ của một vectơ, ma trận chuyển cơ sở.

- Hệ phương trình tuyến tính, cách giải hệ bằng phương pháp định thức và phương pháp khử dần ẩn số, hệ thuần nhất và hệ Cramer.

17

Page 18: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

8. Nội dung chi tiết môn họcChương I: Ma trận và định thức 15 tiết (10 tiết LT; 4 tiết BT ; 1 tiết KT)I. Ma trận

1. Khái niệm ma trận2. Các phép toán trên các ma trận

II. Định nghĩa và tính chất của định thức 1. Khái niệm định thức2. Tính chất của định thức

III. Khai triển định thức 1. Định thức con - Phần bù đại số2. Khai triển định thức theo một dòng3. Khai triển định thức theo r dòng

IV. Các phương pháp tính định thức 1. Khai triển định thức2. Đưa định thức về dạng tam giác3. Áp dụng các tính chất của định thức4. Phương pháp quy nạp và truy hồi

V. Hệ phương trình Cramer 1. Định nghĩa2. Cách giải

IV. Hạng của ma trận 1. Hạng của ma trận 2. Cách tìm hạng của ma trận

Chương II: Không gian Vectơ 7 tiết (5 tiết LT; 2 tiết BT)I. Khái niệm không gian vectơ

1. Định nghĩa không gian vectơ2. Các tính chất đơn giản3. Hiệu của hai vectơ

II. Không gian con 1. Định nghĩa2. Tính chất đặc trưng3. Tổng của các không gian con4. Giao của các không gian con5. Không gian con sinh bởi một hệ vectơ

III. Sự độc lập tuyến tính - Sự phụ thuộc tuyến tính

18

Page 19: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

1. Định nghĩa2. Các tính chất

IV. Cơ sở, số chiều của không gian vectơ 1. Cơ sở của một không gian vectơ2. Số chiều của không gian vectơ

V. Toạ độ của một vectơ 1.Định nghĩa2. Ma trận chuyển3. Liên hệ giữa các toạ độ của một vectơ đối với hai cơ sở khác nhau

Chương III: Hệ phương trình tuyến tính 8 tiết ( 5t LT, 2t BT, 1t KT)I. Hệ phương trình tuyến tính - Phương pháp Gauss

1. Định nghĩa 2. Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp Gauss

II. Điều kiện để hệ phương trình tuyến tính có nghiệm 1. Định lí về sự tồn tại nghiệm2. Giải hệ phương trình tuyến tính bằng định thức

III. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất 1. Định nghĩa2. Không gian nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất3. Liên hệ giữa nghiệm của hệ phương trình tuyến tính và hệ thuần nhất

liên kết9. Học liệu

a. Học liệu bắt buộc:[1]. Nguyễn Duy Thuận - Phí Mạnh Ban - Nông Quốc Chinh. Đại số

tuyến tính - Giáo trình Cao đẳng Sư phạm. NXB Đại học Sư phạm. 2007.b. Học liệu tham khảo: [2]. Nguyễn Hữu Việt Hưng. Đại số tuyến tính. NXB Đại học quốc gia

Hà Nội. 2000. [3]. Hoàng Xuân Sính - Trần Phương Dung. Bài tập đại số tuyến tính.

NXB Giáo dục. 2000.[4]. Bài tập đại số tuyến tính và hình học giải tích/Khu Quốc Anh,

Nguyễn Anh Kiệt, Tạ Mẫn....-In lần 2.-Hà nội:Đại học quốc gia,2001.[5]. Toán cao cấp: A1- Phần đại số tuyến tính:Giáo trình đào tạo giáo viên

Trung học cơ sở hệ CĐSP/Nguyễn Duy Thuận.-Hà nội:Giáo dục,2002.10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

19

Page 20: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Nội dungHình thức tổ chức dạy học học phần

Chuẩn bị của SV

Lên lớpTổng

Lý thuyết Bài tập Kiểm traChương I 10 4 1 15 30Chương II 5 2 0 7 14Chương III 5 2 1 8 16Tổng 20 8 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung chính Thời gian

1

Lý thuyết Đọc [1], từ trang 208 đến trang 219

Chương I: Ma trận và định thứcI. Ma trận

1,5tiếtP. học

Bài tập Làm bài tập tr 253…255 trong [1]

- Cộng, trừ hai ma trận- Nhân ma trận với một số- Tích hai ma trận

0,5tiếtP. học

Chuẩn bị của SV

Đọc [6] và làm bài tập, tr 153 Đọc [2] và làm bài tập, tr 47…55

- Các phép toán trên các ma trận - Ma trận, ma trận chuyển vị và mối quan hệ giữa chúng

4 tiếtT.việnỞ nhà

2

Lý thuyết Đọc [1], tr 19 … 34

II. Định nghĩa và tính chất của định thức

1,5tiếtP. học

Bài tập Làm bài tập tr 71, 72 trong [1]

- Tính định thức cấp hai, cấp ba- Áp dụng các tính chất của định thức để làm bài tập

0,5tiếtP. học

Chuẩn bị của SV

Đọc [5], tr 45 … 58Đọc [4], tr 122 … 130

- Các tính chất của định thức 4 tiếtT.việnỞ nhà

3

Lý thuyết Đọc [1], tr 35 … 44

III. Khai triển định thức 1,5tiếtP. học

Bài tập Làm bt tr 71, 72 trong [1]

Khai triển định thức theo một dòng hoặc một cột

0,5tiếtP. học

Chuẩn bị của SV

Đọc [5], tr 58 … 63

Định lí Laplace: Khai triển định thức theo r dòng hoặc r cột

4 tiếtT.việnỞ nhà

4 Lý thuyết Đọc [1], từ tr 45 đến tr 60

IV. Các phương pháp tính định thức

1,5tiếtP. học

Bài tập Làm bài tập tr 72, 73, 74 trong [1]

Tính định thức bằng phương pháp khai triển hoặc đưa về dạng tam giác

0,5tiếtP. học

20

Page 21: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc [1], tr 57 … 59Đọc [2] và làm bt, tr 60…70

- Tính định thức bằng máy tính bỏ túi và máy tính điện tử

4 tiếtT.việnỞ nhà

5

Lý thuyết Đọc [1], tr 45 … tr 60

IV. Các phương pháp tính định thức (tiếp)

1 tiếtP. học

Bài tập Làm bài tập tr 72, 73, 74 trong [1]

- Tính định thức bằng phương pháp quy nạp và truy hồi

1 tiếtP. học

Chuẩn bị của SV

Đọc [6] và làm bt, tr 5… 38Đọc [3] và làm bt, tr 57 … 82

Tính định thức cấp cao 4 tiếtT.việnỞ nhà

6

Lý thuyết Đọc [1], từ tr 61 đến tr 66

V. Hệ phương trình Cramer 1,5tiếtP. học

Bài tập Làm bt tr 74, 75 trong [1]

Giải hệ phương trình Cramer 0,5tiếtP. học

Chuẩn bị của SV

Đọc [1], tr 64…66Đọc [6] và làm bt, tr 39, 40

Giải hệ Cramer bằng máy tính bỏ túi và máy tính điện tử

4 tiếtT.việnỞ nhà

7

Lý thuyết Đọc [1], tr 113…117

VI. Hạng của ma trận 1,5tiếtP. học

Bài tập Làm bài tập tr 130, 131 trong [1]

Tìm hạng của ma trận A bằng cách tìm định thức con cấp cao nhất khác 0 của A hoặc bằng các phép biến đổi sơ cấp

0,5tiếtP. học

Chuẩn bị của SV

Hệ thống các kiến thức đã học trong chương I

- Định thức, các phương pháp tính định thức, hệ Cramer- Ma trận, các phép toán trên các ma trận, hạng của ma trận

4 tiếtT.việnỞ nhà

8 Kiểm tra Ôn tập các dạng bài tập đã học trong chương I và II

Kiểm tra viết 1 tiếtP. học

Lý thuyết Đọc [1], từ tr 81 đến tr 83

Chương II: Không gian VectơI. Khái niệm không gian vectơ

0,5tiếtP. học

Bài tập Làm bt tr 123, 124 trong [1]

Kiểm tra các tiêu chuẩn của một không gian vectơ

0,5tiếtP. học

Chuẩn bị Đọc [5], tr 73 …76 Khái niệm không gian vectơ 4 tiết

21

Page 22: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

của SV Đọc [3] và làm bt, tr 13 …20Đọc [6], tr 51 đến tr 56

T.việnỞ nhà

9

Lý thuyết Đọc [1], tr 84…89 II. Không gian con 1,5tiếtP. học

Bài tập Làm bài tập tr 125, 126 trong [1]

- Chứng minh A là không gian con của kgvt V- Tìm các không gian con

0,5tiếtP. học

Chuẩn bị của SV

Đọc [6] và làm bt, tr 61,62Đọc [2] và làm bt, tr 92 … 97

Không gian vectơ, không gian con

4 tiếtT.việnỞ nhà

10

Lý thuyết Đọc [1], tr 90 … 101

III. Sự độc lập tuyến tính - Sự phụ thuộc tuyến tínhIV. Cơ sở, số chiều của không gian vectơ

1,5tiếtP. học

Bài tập Làm bài tập tr 126…129 trong [1]

- Kiểm tra một hệ vectơ là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính- Tìm cơ sở, số chiều của một kgvt

0,5tiếtP. học

Chuẩn bị của SV

Đọc [6] và làm bài tập, tr 65…70Đọc [2] và làm bt, tr 75…78,tr 97… 99Đọc [5] và làm bt, tr 76 … 83

- Tìm điều kiện của tham số để một hệ vectơ là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính- Biểu thị một vectơ qua một hệ vectơ- Tìm cơ sở, số chiều của kgvt, kg con

4 tiếtT.việnỞ nhà

11

Lý thuyết Đọc [1], tr 102 … 106

V. Toạ độ của một vectơ 1,5tiếtP. học

Bài tập Làm bài tập tr 129, 130 trong [1]

- Tìm toạ độ của một vectơ- Tìm ma trận chuyển từ cơ sở này sang cơ sở khác- Tìm toạ độ của một vectơ đối với các cơ sở khác nhau

0,5tiếtP. học

Chuẩn bị của SV

Đọc [6] và làm bt, tr 41 … 53Đọc [2] và làm bt, tr100 …103

Tọa độ của một vectơ 4 tiếtT.việnỞ nhà

12 Lý thuyết Đọc [1], tr 165 … 176

Chương III: Hệ phương trình tuyến tính I. Hệ phương trình tuyến tính

1,5tiếtP. học

22

Page 23: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Phương pháp Gauss Bài tập Làm bài tập tr 194

trong [1]Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp khử dần ẩn số

0,5tiếtP. học

Chuẩn bị của SV

Đọc [2] và làm bt, tr174… 179Đọc [4] và làm bt, tr149…155

Giải các hệ phương trình tuyến tính tổng quát

4 tiếtT.việnỞ nhà

13

Lý thuyết Đọc [1], tr 113 … 118, tr 177 … 183

II. Điều kiện để hệ phương trình tuyến tính có nghiệm

1,5tiếtP. học

Bài tập Làm bài tập tr 195…197 trong [1]

Giải hệ phương trình tuyến tính bằng định thức

0,5tiếtP. học

Chuẩn bị của SV

Đọc [6], tr 87 … 90Đọc [2] và làm bt, tr164 …168Đọc [3] và làm bt, tr105… 116

Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính

4 tiếtT.việnỞ nhà

14

Lý thuyết Đọc [1],tr 184 … 189

III. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

1,5 TP. học

Bài tập Làm bt tr 197, 198 trong [1]

- Giải hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

0,5 TP. học

Chuẩn bị của SV

Đọc [6] và làm bt, tr 91…93Đọc [2] và làm bt, tr 168…173

Tìm không gian nghiệm của hệ pttt thuần nhất

4 tiếtT.việnỞ nhà

15

Lý thuyết Đọc [1], trang 107…117

III. Hệ pt tuyến tính thuần nhất (tiếp)

0,5tiếtP. học

Bài tập Làm bài tập tr 199, 200 trong [1]

Tìm nghiệm của hệ pttt tổng quát nhờ nghiệm của hệ thuần nhất liên kết

0,5tiếtP. học

Chuẩn bị của SV

Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II và chương III

- Không gian vectơ, kg con, hệ đltt, pttt, cơ sở, số chiều của kgvt, toạ độ của vectơ- Giải hệ pttt bằng phương pháp Gauss, pp định thức, giải hệ pttt thuần nhất

4 tiếtT.việnỞ nhà

Kiểm tra Ôn tập các dạng bài tập đã học

Kiểm tra viết 1 tiếtP. học

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Sinh viên dự học trên lớp ít nhất 80% số giờ của môn học.- Sinh viên phải có học liệu bắt buộc để học tập.- Sinh viên phải nghiên cứu trước bài học

23

Page 24: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Sinh viên phải tự đọc những nội dung môn học mà giảng viên đưa ra.- Sinh viên phải chuẩn bị đầy đủ các bài tập.- Làm bài kiểm tra và thi học kì theo quy định

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học* Mục tiêu của từng hình thức kiểm tra - đánh giá:- Tham gia học tập trên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận;- Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu;- Tham gia và có đủ các bài kiểm tra định kỳ, cuối kỳ.

* Tiêu chí đánh giá:- Theo Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo và Quyết định số 702/QĐ-CĐSP Về việc ban hành Quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An.

- Tiêu chí cụ thể:+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Điểm hệ số 1: điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của SV, điểm

thảo luận,...Điểm hệ số 2 (được thể hiện trong đề cương chi tiết của học phần): điểm

kiểm tra định kỳ, điểm đánh giá phần thực hành...Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N(N = Số con điểm hệ số 1 + Số con điểm hệ số 2 x 2)+ Điểm thi kết thúc học phần do nhà trường, các khoa, bộ môn tổ chức thiĐiểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi học phần x 2)/3

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

HỌC PHẦN

24

Page 25: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

GIẢI TÍCHI. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN: 1. Họ và tên: Thái Thị Nam Liên

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Sư phạm ToánĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên - Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0982751318Email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Thị Hoài QuyênChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹNgành được đào tạo: Sư phạm ToánĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên - Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0985903285Email: [email protected]

3. Họ và tên: Dương Minh NgọcChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹNgành được đào tạo: Sư phạm ToánĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên - Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 098203605Email: [email protected]

4. Họ và tên: Hoàng Thị Thu HiềnChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹNgành được đào tạo: Sư phạm ToánĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên - Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0985522869Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC: 1. Mã học phần: 410.042. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Công nghệ thông tin – ngoài sư phạm - Công nghệ thiết bị trường học – ngoài sư phạm

4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết), trong đó:- Lý thuyết: 16 tiết- Bài tập: 12 tiết

25

Page 26: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Kiểm tra: 2 tiết- Tự học: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết- Bản thân nó là cơ sở cho các môn học khác

6. Mục tiêu của môn học- Kiến thức: Sinh viên cần lĩnh hội được kiến thức về đạo hàm, vi phân,

tích phân không xác định, tích phân xác định của hàm số một biến số, đạo hàm riêng, vi phân của hàm số hai biến số, một vài ứng dụng của đạo hàm và vi phân của hàm số hai biến số, có khái niệm ban đầu và cách tính tích phân hai lớp.

- Kĩ năng: Sinh viên thành thạo kĩ năng cơ bản để tính đạo hàm, vi phân, tích phân; Đặc biệt thành thạo các phép biến đổi trong tính tích phân.

- Thái độ, chuyên cần: Qua môn học này sinh viên được trang bị phương pháp vi phân và tích phân để giải một số bài toán thực tế... 7. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:- Hàm số; Đạo hàm và vi phân của hàm số một biến số- Phương pháp chung để khảo sát hàm số một biến số- Nguyên hàm và tích phân không xác định; Tích phân xác định

- Đạo hàm riêng - vi phân của hàm số hai biến số.- Một vài ứng dụng của đạo hàm và vi phân của hàm số hai biến số - Khái niệm, cách tính tích phân hai lớp.

8. Nội dung chi tiết môn họcChương I: Đạo hàm – vi phân của hàm số một biến số và ứng dụng

7 tiết (4 tiết lý thuyết; 3 tiết bài tập)I. Đạo hàm, các quy tắc tính đạo hàm

1. Định nghĩa2. Đạo hàm của tổng, tích, thương3. Đạo hàm hàm số hợp, đạo hàm hàm số ngược

II. Đạo hàm, vi phân các hàm số thường gặp1. Đạo hàm hàm số lũy thừa, mũ, logarit2. Đạo hàm hàm lượng giác, lượng giác ngược3. Vi phân, các quy tắc tính vi phân

III. Đạo hàm cấp cao 1. Đạo hàm cấp cao2. Công thức Laibnit

IV. Khảo sát hàm số1. Chiều biến thiên của hàm số

26

Page 27: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

2. Cực trị của hàm số3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số 4.Tính lồi lõm, điểm uốn, tiệm cận của đồ thị, khảo sát hàm số

Chương II: Tích phân không xác định và tích phân xác định 8 tiết (4t LT; 3t BT ; 1t KT)

I. Các phương pháp lấy tích phân không xác định1. Đổi biến2. Tích phân từng phần

II. Tích phân một số dạng đặc biệt1. Tích phân các hàm số hữu tỉ2. Tích phân các hàm số vô tỉ3. Tích phân các hàm số mũ, lôgarit, lượng giác

III. Định nghĩa, tính chất của tích phân xác định1. Định nghĩa tích phân xác định2. Các tính chất đơn giản3. Công thức Niutơn – Laibnit4. Các phương pháp tính tích phân

IV. Ứng dụng của tích phân xác định 1. Tính diện tích2. Tính độ dài cung3. Tính thể tích

Chương III: Đạo hàm riêng của hàm số hai biến số - Ứng dụng 7 tiết (4t LT; 3t BT)

I. Hàm số hai biến số1. Hàm số hai biến số2. Tập xác định, đồ thị

II. Đạo hàm riêng của hàm số hai biến số1. Đạo hàm riêng cấp một và cấp cao2. Vi phân; Các quy tắc tính vi phân

III. Cực trị của hàm số hai biến1. Định nghĩa2. Các định lý3. Phương pháp tìm cực trị của hàm hai biến

Chương IV: Tích phân hai lớp 8 tiết (4t LT; 3t BT; 1t KT)I. Định nghĩa tích phân hai lớp

1. Thể tích hình trụ cong2. Định nghĩa tích phân hai lớp

II. Cách tính tích phân hai lớp – Tích phân lặp1. Định lý Phubini trên hình chữ nhật

27

Page 28: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

2. Định lý Phubini trên tập hợp đo đượcIII. Ứng dụng của tích phân hai lớp

1. Tính diện tích hình phẳng2. Tính thể tích vật thể không gian3. Tính diện tích mặt cong

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc:[1] Nguyễn Mạnh Quý – Nguyễn Xuân Liêm. Giáo trình phép tính vi

phân và tích phân của hàm số một biến số - Giáo trình Cao đẳng Sư phạm. NXB Đại học Sư phạm. 2004.

[2] Nguyễn Mạnh Quý – Nguyễn Xuân Liêm. Giáo trình phép tính vi phân và tích phân của hàm số một biến số (phần bài tập) - Giáo trình Cao đẳng Sư phạm. NXB Đại học Sư phạm. 2004.

[3] Nguyễn Mạnh Quý – Nguyễn Xuân Liêm. Phép tính vi phân và tích phân của hàm số nhiều biến số - Giáo trình Cao đẳng Sư phạm. NXB Đại học Sư phạm. 2004.

[4] Nguyễn Mạnh Quý – Nguyễn Xuân Liêm. Bài tập phép tính vi phân và tích phân của hàm số nhiều biến số - Giáo trình Cao đẳng Sư phạm. NXB Đại học Sư phạm. 2004.

b. Học liệu tham khảo:[5]. Bài tập giải tích/Trần Đức Long, Hoàng Quốc Toàn, Nguyễn Đình

Sang.-Hà nội:ĐHQGHN, 2000.[6]. Giáo trình giải tích:Giáo trình lý thuyết và bài tập có hướng

dẫn/Nguyễn Xuân Liêm, NXB Giáo dục, 2010. 10. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học học phần

Chuẩn bị của SV

Lên lớpTổng

Lý thuyết Bài tập Kiểm traChương I 4 3 7 14Chương II 4 3 1 8 16Chương III 4 3 7 14Chương IV 4 3 1 8 16

Tổng 16 12 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần Hình thức tổ

Yêu cầu SV chuẩn bị

Nội dung chính Thời gian, địa

28

Page 29: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

chức điểm

1

Lý thuyết Đọc [1], từ trang

179 - 208

Chương I: Đạo hàm – Vi phân của hàm số một biến và ứng dụngI. Đạo hàm, các quy tắc tính đạo hàmII. Đạo hàm, vi phân các hàm số thường gặp

1 tiếtp/học

Bài tập Làm bài tập tr 38, 39 trong [2]

Tìm đạo hàm, vi phân cấp một của hàm một biến

1 tiếtp/học

Chuẩn bị của SV

Đọc [5]; Đọc [6] Các định lý cơ bản về đạo hàm4 tiếtt/viện, ở/nhà

2

Lý thuyết Đọc [1], tr 215,

218, 255…257III. Đạo hàm cấp cao IV. Khảo sát hàm số

1.5tiếtp/học

Bài tập Làm bài tập tr 44, 45 trong [2] Bài tập về tìm đạo hàm cấp cao 0.5tiết

p/học

Chuẩn bị của SV

Đọc [5]; Đọc [6] Ứng dụng của vi phân tính gần đúng

4 tiếtt/việnở/nhà

3

Lý thuyết Đọc [1], từ tr 258

đến tr 297 IV. Khảo sát hàm số(tiếp) 1.5tiếtp/học

Bài tập Làm bài tập tr 55 đến tr 58 trong [2]

Bài tập khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 0.5 tiết

p/học

Chuẩn bị của SV

Đọc [5]; Đọc [6] Quy tắc Lôpitan để tìm giới hạn4 tiếtt/việnở/nhà

4

Lý thuyết Đọc [1], từ tr 299

đến tr 325

Chương II: TÍCH PHÂN KHÔNG XÁC ĐỊNH VÀ TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH I. Các phương pháp lấy tích phân không xác định

1 tiếtp/học

Bài tập Làm bài tập tr 59, 60 trong [2]

- Vẽ đồ thị hàm số- Tìm nguyên hàm

1 tiếtp/học

Chuẩn bị của SV

Đọc [5]; Đọc [6] Định nghĩa nguyên hàm, tích phân không xác định

4 tiếtt/việnở/nhà

5 Lý thuyết Đọc [1], từ tr 326

đến tr 342II. Tích phân một số dạng đặc biệt

1 tiếtp/học

Bài tập Làm bài tập tr 61 đến tr 71 trong [2]

Tính tích phân một số hàm số, hàm số hữu tỉ, vô tỉ, lượng giác

1 tiếtp/học

Chuẩn Đọc [5]; Đọc [6] Đọc thêm về tích phân các dạng 4 tiết

29

Page 30: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

bị của SV đặc biệt t/viện

ở/nhà

6

Lý thuyết Đọc [1], từ tr 351

đến tr 391

III. Định nghĩa, tính chất, các phương pháp tính tích phân xác định

1 tiếtp/học

Bài tập Làm bài tập tr 78, 80 trong [2] - Tính tích phân xác định 1 tiết

p/họcChuẩn bị của SV

Đọc [5]; Đọc [6] Ỷ nghĩa hình học của tích phân xác định

4 tiếtt/việnở/nhà

7

Lý thuyết Đọc [1], từ tr 392

đến tr 401 IV. Ứng dụng của tích phân xác định

1 tiếtp/học

Bài tập Làm bài tập tr 85, 86 trong [2]

Tìm diện tích hình phẳng, thể tích vật thể tròn xoay

1 tiếtp/học

Chuẩn bị của SV

Đọc [5]; Đọc [6] Ứng dụng trong vật lý của tích phân xác định

4 tiếtt/việnở/nhà

8

Lý thuyết Đọc [3], từ tr 130

đến tr 139

Chương III: ĐẠO HÀM RIÊNG CỦA HÀM SỐ HAI BIẾN SỐ - ỨNG DỤNG I.Hàm số hai biến số

0.5 tiếtp/học

Bài tập Làm lại các bài tập đã làm

Bài tập về đạo hàm, tích phân hàm số một biến 0.5 tiết

p/học

Kiểm tra Ôn tập các dạng bài tập đã học Kiểm tra chương I và II 1 tiết

p/họcChuẩn bị của SV

Đọc [5]; Đọc [6] Ôn tập phần lý thuyết đã học4 tiếtt/việnở/nhà

9

Lý thuyết Đọc [3] tr 145

đến tr 152 I.Hàm số hai biến số (tiếp) 1 tiếtp/học

Bài tập Làm bài tập tr 28, 29 trong [4]

Các bài tập tìm giá trị, tìm tập xác định, vẽ tập xác định của hàm hai biến số

1 tiếtp/học

Chuẩn bị của SV

Đọc [5]; Đọc [6] Đồ thị của hàm số hai biến 4 tiếtt/việnở/nhà

10

Lý thuyết Đọc [3], từ tr 152

đến tr 197II. Đạo hàm riêng của hàm số hai biến số

1 tiếtp/học

Bài tập Làm bài tập tr 30, 31, 33 trong [4]

Bài tập tìm đạo hàm riêng cấp một và cấp cao, tìm vi phân cấp một

1 tiếtp/học

Chuẩn bị của SV

Đọc [5]; Đọc [6] Ứng dụng vi phân tính gần đúng4 tiếtt/việnở/nhà

30

Page 31: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

11

Lý thuyết Đọc [3], từ trang

244 đến tr 256 III. Cực trị của hàm số hai biến 1.5tiếtp/học

Bài tập Làm bài tập tr 53, 54 trong [4] Tìm cực trị của hàm hai biến 0.5tiết

p/họcChuẩn bị của SV

Đọc [5]; Đọc [6] Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm hai biến

4 tiếtt/việnở/nhà

12

Lý thuyết Đọc [3], từ tr 271

đến tr 283

Chương IV: TÍCH PHÂN HAI LỚP I. Định nghĩa tích phân hai lớp

1 tiếtp/học

Bài tập Làm bài tập giáo viên giao Tính gần đúng tích phân hai lớp 1 tiết

p/họcChuẩn bị của SV

Đọc [5]; Đọc [6] Tập hợp đo được trong không gian R2, R3

4 tiếtt/việnở/nhà

13

Lý thuyết Đọc [3], từ tr 286

đến tr 290 II. Cách tính tích phân hai lớp – Tích phân lặp

1 tiếtp/học

Bài tập Làm bài tập tr 60, 61 trong [4]

Bài tập về: Tính tích phân hai lớp

1 tiếtp/học

Chuẩn bị của SV

Đọc [5]; Đọc [6] Đổi biến trong tích phân hai lớp4 tiếtt/việnở/nhà

14

Lý thuyết Đọc [3], từ tr 290

đến tr 297 III. Ứng dụng của tích phân hai lớp

1.5tiếtp/học

Bài tập Làm bài tập tr 63, 64 trong [4]

Tính diện tích hình phẳng, thể tích vật thể không gian

0.5 iếtp/học

Chuẩn bị của SV

Đọc [5]; Đọc [6] Đọc thêm về các bài toán tính thể tích vật thể không gian, tính diện tích mặt cong

4 tiếtt/việnở/nhà

15

Lý thuyết Đọc [3] tr 298

đến tr 306III. Ứng dụng của tích phân hai lớp (tiếp)

0.5tiếtp/học

Bài tập Ôn tập các dạng bài tập đã học Ôn tập phần lý thuyết đã học 0.5tiết

p/học

Chuẩn bị của SV

Hệ thống các kiến thức đã học trong chương III, chương IV

Ôn tập phần lý thuyết đã học4 tiếtt/việnở/nhà

Kiểm tra Ôn tập các dạng bài tập đã học Kiểm tra viết 1 tiết

p/học11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

- Sinh viên dự học trên lớp ít nhất 80% số giờ của môn học.- Sinh viên phải có học liệu bắt buộc để học tập.- Sinh viên phải tự đọc những nội dung môn học mà giảng viên đưa ra.

31

Page 32: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Sinh viên phải chuẩn bị đầy đủ các bài tập.- Sinh viên phải nghiên cứu trước bài học- Làm bài kiểm tra và thi học kì theo quy định

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học* Mục tiêu của từng hình thức kiểm tra - đánh giá:

- Tham gia học tập trên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận;- Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu;- Tham gia và có đủ các bài kiểm tra định kỳ, cuối kỳ.

* Tiêu chí đánh giá:- Theo Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo và Quyết định số 702/QĐ-CĐSP Về việc ban hành Quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An.- Tiêu chí cụ thể:

+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Điểm hệ số 1: điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của SV, điểm

thảo luận,...Điểm hệ số 2 (được thể hiện trong đề cương chi tiết của học phần): điểm

kiểm tra định kỳ, điểm đánh giá phần thực hành...Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N(N = Số con điểm hệ số 1 + Số con điểm hệ số 2 x 2)+ Điểm thi kết thúc học phần do nhà trường, các khoa, bộ môn tổ chức thiĐiểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi học phần x 2)/3

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

32

Page 33: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦNVẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Lương Thị Tú Oanh

Chức danh, học hàm, học vị: Tổ trưởng tổ Vật lý, Thạc sỹ Vật lý.Nghành đào tạo: Phương pháp giảng dạy Vật lýĐịa chỉ liên hệ: Số nhà 25 – Ngõ A1 – Đường Herman Gmeiner –TP VinhĐiện thoại: 0975.109.575, email: [email protected].

2. Họ và tên: Võ Văn ThôngChức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sỹ Vật lý.Nghành đào tạo: Phương pháp giảng dạy Vật lýĐịa chỉ liên hệ: Chung cư Vinaconex 9 - Tp. Vinh - Nghệ An.Điện thoại: 0983.038.156, email : [email protected].

3. Họ và tên: Hồ Thị LoanChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Vật lý.Nghành đào tạo: Phương pháp giảng dạy Vật lýĐịa chỉ liên hệ: Số nhà 24 – Ngõ 36 – Đường Hà Huy Tập – TP Vinh Điện thoại: 0983.323.750, email :[email protected].

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 410.052. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng sư phạm Toán – Tin- Công nghệ thông tin

4. Số tín chỉ: 2(30 tiết). Trong đó:- Lý thuyết: 20 tiết - Bài tập: 8 tiết- Kiểm tra: 2 tiết- Tự học: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: 6. Mục tiêu của môn học

a. Về kiến thức: Học xong học phần sinh viên phải có các kiến thức cơ bản về cơ học, nhiệt học, điện từ học, quang học và vật lí nguyên tử.

b. Về kỹ năng:

33

Page 34: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

+ Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết đã học để giải các bài toán liên quan.

+ Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tiễn đời sống.

c. Về thái độ: Đi học chuyên cần, có thái độ lễ phép, nghiêm túc, giữ gìn kỷ luật trong học tập, trung thực, cần cù trong nghiên cứu và lao động.7. Tóm tắt nội dung môn học

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cơ học, nhiệt học, điện từ học, quang học và vật lí nguyên tử.8. Nội dung chi tiết môn họcChương 1. Cơ học 10 tiết (7t LT, 3t BT)I. Các khái niệm cơ bản về chuyển động của chất điểm. Vận tốc và gia tốc

1. Các khái niệm cơ bản.2. Vận tốc.3. Gia tốc

II. Các định luật cơ học của Niutơn. Động lượng và mômen động lượng của chất điểm

1. Các định luật cơ học của Niutơna. Định luật I Niutơnb. Định luật II Niutơnc. Định luật III Niutơn

2. Động lượng và mômen động lượng của chất điểma. Động lượng, các định lí về động lượngb. Mômen động lượng và các định lí về mômen động lượng

III. Khối tâm – Chuyển động của khối tâm 1.Khái niệm khối tâm2. Chuyển động của khối tâm

IV. Định luật bảo toàn động lượng. Chuyển động của vật rắn 1.Động lượng của hệ chất điểm2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập3. Chuyển động của vật rắn

IV. Công và công suất. Động năng và bài toán va chạm 1. Công và công suất2. Động năng và bài toán va chạm

V. Chất lưu là gì? Chất lưu ở trạng thái nghỉ

34

Page 35: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

1.Chất lưu là gì?2. Chất lưu ở trạng thái nghỉ

a. Khối lượng riêng và áp suấtb. Định luật cơ bản chất lưu ở trạng thái nghỉ

VI. Chất lưu lí tưởng chuyển động 1.Định luật bảo toàn dòng2. Định luật Bécnuli

Chương 2. Nhiệt học 5 tiết(3t LT, 1t BT, 1t KT)I. Động lực học phân tử

1. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng2. Thuyết động học phân tử của khí lí tưởng

II. Nguyên lí thứ nhất và thứ hai của nhiệt động lực học 1. Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học2. Nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học

III. Cấu trúc chất lỏng. Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng 1. Cấu trúc chất lỏng2. Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng

Chương 3. Điện từ học 10 tiêt (7t LT, 3t BT)I. Điện trường. Điện thế của điện trường

1.Điện trường2. Điện thế của điện trường

II. Vật dẫn. Chất điện môi 1. Vật dẫn

a. Tính chất của vật dẫn tích điện cân bằngb. Điện dung của tụ điện

III. Định luật ôm cho đoạn mạch thuần trở 1.Các khái niệm cơ bản2. Định luật ôm cho đoạn mạch thuần trở

IV. Tương tác từ của dòng điện. Từ thông 1. Tương tác từ của dòng điện2. Từ thông

a. Khái niệm từ thôngb. Công của từ lực

V. Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Thí nghiệm Faraday

35

Page 36: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

2. Định luật Lenx3. Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ

VI. Các luận điểm của Mắcxoen. Hệ phương trình Mắcxoen 1. Các luận điểm của Mắcxoen

a. Luận điểm thứ nhất của Mắcxoen. Phương trình Mắcxoen – Faraday

b. Luận điểm thứ hai của Mắcxoen. Phương trình Mắcxoen – Ampe2. Hệ phương trình Mắcxoen

VII.Trường điện từ 1. Sự tạo thành sóng điện từ2. Hệ phương trình Mắcxoen của sóng điện từ3. Những tính chất cơ bản của sóng điện từ

Chương 4. Quang học và vật lí nguyên tử 5 tiết(3t LT, 1t BT, 1t KT)I. Hàm sóng ánh sáng

1. Nguyên lí Huyghen và một số ứng dụng2. Hàm sóng ánh sáng

II. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng III. Tính chất sóng hạt của vật chất. Phương trình cơ bản của cơ học lượng tử

1. Tính chất sóng hạt của vật chất2. Phương trình cơ bản của cơ học lượng tử

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc[1] Nguyễn Văn Ánh – Hoàng Văn Việt, Giáo trình vật lí đại cương (giáo

trình CĐSP), NXB ĐHSP, 2004.b. Học liệu tham khảo[2] Lương Duyên Bình – Dư Trí Công – Nguyễn Hữu Hồ, Vật lí đại

cương, NXBGD, 2001.[3] Vũ Thanh khiết – Hoàng Văn Tích – Nguyễn Văn Ẩn. Bài tập vật lý

đại cương. NXBGD. 2000[4] David Halliday - Robert Resnick - Jearl Walker. Cơ sở vật lý tập 1,2,3

và 4, NXBGD, 1996.10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung:

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học phần Chuẩn bị

36

Page 37: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

của SVLên lớpTổng

Lý thuyết Bài tập Kiểm traChương 1 7 3 10 20Chương 2 3 1 1 5 10Chương 3 7 3 10 20Chương 4 3 1 1 5 10

Tổng 20 8 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính

Thời gian, địa điểm

1

Lý thuyết Đọc [1] chương 1 và chương 2

Chương 1. Cơ học I. Các khái niệm cơ bản về chuyển động của chất điểm. Vận tốc và gia tốc II. Các định luật cơ học của Niutơn. Động lượng và mômen động lượng của chất điểm

2t, P.học

Chuẩn bị của SV Đọc [1] tr19- 28

- Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến- Một số dạng chuyển động đơn giản

4t, ở nhà, thư viện

2

Lý thuyết Đọc [1] chương 3

III. Khối tâm – Chuyển động của khối tâm IV. Các định luật bảo toàn động lượng. Chuyển động của vật rắn

2t, P.học

Chuẩn bị của SV

Làm bài tập chương 1 và 2 ở [1], đọc học liệu tham khảo

- Chuyển động của vật rắn- Mômen động lượng của

hệ chất điểm

4t, ở nhà, thư viện

3

Lý thuyết Đọc [1] tr 61- 91

V. Công và công suất. Động năng và bài toán va chạm 1t, P. học

Bài tập

Làm bài tập 9 tr 34, 5 tr54, 9 tr55, 5 tr77, 8tr78 ở [1]

Chữa các bài tập đã giao hoàn chỉnh 1t, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc học liệu tham khảo

- Tại sao một hạt thay đổi vận tốc của nó.- Các định luật Newton.- Áp dụng các định luật Newton.

4t, ở nhà, thư viện

37

Page 38: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

4

Lý thuyết Đọc [1] chương 5

VI. Chất lưu là gì? Chất lưu ở trạng thái nghỉ 1t, P. học

Bài tậpLàm bài tập 7,8,10,11 ở [1] trang 95-96

Chữa các bài tập đã giao hoàn chỉnh 1t, P. học

Chuẩn bị của SV

Làm các bài tập còn lại ở [1] chương 3Đọc học liêu tham khảo

Các bài toán liên quan một số lực đặc biệt

4t, ở nhà, thư viện

5

Lý thuyết Đọc [1] chương 5

VII. Chất lưu lí tưởng chuyển động 1t, P. học

Bài tập

Làm bài tập 6,8,9,10,11 ở [1] trang 111- 112

Chữa các bài tập đã giao hoàn chỉnh 1t, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc học liệu tham khảo và bắt buộc

- Hiện tượng nội ma sát- Hệ số nội ma sát

4t, ở nhà, thư viện

6

Lý thuyết Đọc [1] chương 6

Chương 2. Nhiệt học I. Động lực học phân tửII. Nguyên lí thứ nhất và thứ hai của nhiệt động lực học

2t, P. học

Chuẩn bị của SV

- Đọc học liệu tham khảo và bắt buộc

- Hiệu suất của động cơ nhiệt. - Hiệu suất của máy lạnh. - Chu trình Cacno.

4t, ở nhà, thư viện

7

Lý thuyết Đọc [1] chương 7

III. Cấu trúc chất lỏng. Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng

1t, P. học

Bài tậpLàm bài tập 6-8 tr151, 5-6 tr169 ở [1]

Chữa các bài tập đã giao hoàn chỉnh. 1t, P. học

Chuẩn bị của SV

Làm các bài tập còn lại chương 6 và 7

Giải các bài tập đã giao hoàn chỉnh

4t, ở nhà, thư viện

8

Lý thuyết Đọc [1] chương 8

Chương 3. Điện từ học I. Điện trường. Điện thế của điện trường

1t, P. học

Kiểm tra Ôn lại các phần đã học 1t, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc học liệu tham khảo và bắt buộc

- Hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng.- Sự chuyển pha.

4t, ở nhà, thư viện

9 Lý thuyết Đọc [1] chương 8 II. Vật dẫn. Chất điện môi 1t, P. học

Bài tập Làm bài tập 5,6,7,10,11 ở [1] tr 213-214

Chữa các bài tập đã giao hoàn chỉnh.

1t, P. học

38

Page 39: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc học liệu tham khảo và bắt buộc

- Cách tính điện trường- Định luật gauss- Mối liên hệ giữa E và V

4t, ở nhà, thư viện

10

Lý thuyết Đọc ở [1] chương 9

III. Định luật ôm cho đoạn mạch thuần trở 1t, P. học

Bài tập Làm bài tập [1] chương 9 Chữa các bài tập. 1t, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc học liệu tham khảo và bắt buộc

Định luật Ôm cho đoạn mạch có nguồn điện

4t, ở nhà, thư viện

11

Lý thuyết Đọc [1] chương 10

IV. Tương tác từ của dòng điện. Từ thông V. Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ

2t, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc học liệu tham khảo và bắt buộc

Từ thông 4t, ở nhà, thư viện

12

Lý thuyết Đọc [1] chương 11

VI. Các luận điểm của Mắcxoen. Hệ phương trình Mắcxoen

1t, P. học

Bài tập Làm bài tập chương 11 Chữa bài tập 1t, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc học liệu tham khảo và bắt buộc

Hiện tượng tự cảm 4t, ở nhà, thư viện

13

Lý thuyết Đọc [1] chương 12

VII. Trường điện từ Chương 4. Quang học và vật lí nguyên tử I. Hàm sóng ánh sáng

2t, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc học liệu tham khảo và bắt buộc

- Năng lượng điện trong cuộc sống hiện đại - Máy phát điện và động cơ điện: từ vật lí đến kĩ thuật

4t, ở nhà, thư viện

14

Lý thuyết Đọc [1] chương 13

II. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng III. Tính chất sóng hạt của vật chất. Phương trình cơ bản của cơ học lượng tử

2t, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc học liệu tham khảo và bắt buộc

- Hiện tượng phân cực ánh sáng- Nguyên tử Hiđro 4t, ở nhà,

thư viện

15

Bài tập Làm bài tập [1] chương 13 Chữa các bài tập 1t, P. học

Kiểm tra Ôn tập những phần đã học 1t, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc học liệu tham khảo và bắt buộc

Nguyên lí Haidenbec 4t, ở nhà, thư viện

39

Page 40: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên- Bắt buộc sinh viên có mặt 80% thời gian học tập trên lớp- Nghiên cứu trước bài học- Thi: Làm bài kiểm tra và thi học kì theo quy định- Dụng cụ học tập: có giáo trình tham khảo chính, có vở bài học.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học* Mục tiêu của từng hình thức kiểm tra - đánh giá:

- Tham gia học tập trên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận;- Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu;- Tham gia và có đủ các bài kiểm tra định kỳ, cuối kỳ.

* Tiêu chí đánh giá:- Theo Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo và Quyết định số 702/QĐ-CĐSP Về việc ban hành Quy định về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên và tổ chức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng trường CĐSP Nghệ An.

- Tiêu chí cụ thể:+ Cho điểm thang 10 (từ 0 đến 10), lấy đến 01 chữ số thập phân.+ Điểm đánh giá bộ phận do Giảng viên thực hiện, gồm:Điểm hệ số 1: điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của SV, điểm

thảo luận,...Điểm hệ số 2 (được thể hiện trong đề cương chi tiết của học phần): điểm

kiểm tra định kỳ, điểm đánh giá phần thực hành...Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N(N = Số con điểm hệ số 1 + Số con điểm hệ số 2 x 2)+ Điểm thi kết thúc học phần do nhà trường, các khoa, bộ môn tổ chức thiĐiểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi học phần x 2)/3

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

40

Page 41: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦNTIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: NguyễnThị An

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Ngôn ngữ AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0942913334, [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Thị Lan AnhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ an

Điện thoại, E-mail: 0943494777, [email protected]. Họ và tên: Phùng Nguyễn Quỳnh Nga

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0943685078, [email protected]

4. Họ và tên: Hoàng Thị Bích ThủyChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹNgành được đào tạo: Phương pháp giảng dạy Tiếng AnhĐịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ-Trường CĐSP Nghệ anĐiện thoại, E-mail: 0977440415, [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN1. Mã học phần: 410.062. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Cử nhân cao đẳng chuyên nghành công nghệ thông tin4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thực hành: 08 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Chuẩn bị của SV:90 giờ

5. Học phần tiên quyết: Tiếng Anh 2Sau khi hoàn thành học phần Tiếng Anh chuyên nghành công nghệ thông

tin, sinh viên có kiến thức cơ bản về chuyên nghành công nghệ thông tin bằng Tiếng Anh. Sinh viên có thể hiểu, sử dụng các thuật ngữ và nắm vững các từ vựng chuyên nghành để từ đó hiểu đúng , đầy đủ và chính xác về chuyên nghành mình đang theo học bằng Tiếng Anh. Cụ thể, sinh viên cần đạt được các kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ như sau:

41

Page 42: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

a. Từ vựng: Sinh viên có vốn từ vựng liên quan đến lĩnh vực chuyên ngành công nghệ thông tin như: máy tính, đặc tính cơ bản của máy tính, CPU, Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài ....

b. Ngữ pháp: Sinh viên vận dụng kiến thức ngữ pháp cơ bản đã học ở học phần Tiếng Anh 1 và 2 như thì quá khứ đơn, hiện tại hoàn thành, thể bị động , cấu trúc so sánh… vào từng tình huống, ngữ cảnh cụ thể liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin

c. Kỹ năng: Kết hợp rèn luyện và phát triển đều các kỹ năng nghe , nói, đọc , viết nhằm giúp sinh viên có thể giao tiếp khá hiểu quả trong môi trường công tác. Cụ thể, sinh viên có thể hiểu được các khái niệm, thuật ngữ cơ bản về máy tính bằng tiếng Anh như: máy tính là gì?, lịch sử của máy tính, những tính năng cơ bản của máy tính, phần cứng và phần mềm, CPU, bộ nhớ của máy tính, máy in và thiết bị đầu cuối.

d. Thái độ: Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập, tích cực tham gia thảo luận, tích cực xây dựng bài giảng, chủ động thực hành, rèn luyện để trau dồi kiến thức và kỹ năng nghề tương lai.

7. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần Tiếng Anh chuyên nghành công nghệ thông tin gồm có 9 đơn vị

bài học, với các nội dung xoay quanh các chủ điểm sau: Bài 1: History of computerBài 2: ComputerBài 3: Chacracteristics of computerBài 4: Hard ware and Soft wareBài 5: Central process unitBài 6: Types of memoryBài 7: Disk and Disk driveBài 8: PrinterBài 9: Terminal

1. Nội dung chi tiết học phầnBài 1: History of computer 2t LT

1.1 Vocabulary: words for history of computer1.2 Grammar:The simple past tense and the simple past passive 1.3 Skills: reading and speaking1.4 Writing: Write about the development of computer

1t LT 1t LT

Bài 2: Computer 4t ( 3t LT ; 1t TH) I. Vocabulary: words about computerII. Grammar: past simple; past time referencesIII. Skills: Reading and speakingIV. Writing: Write a short paragragh about computer systems

1t LT 1t LT 1t LT 1t TH

42

Page 43: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Bài 3: Characteristics of computer 3t (2t LT;1t TH)I. Vocabulary: words for characteristics of computerII. Grammar: comparatives and superlativesIII. Skills: speakingIV.Writing: Writing a short paragragh about the main

characteristics of computer

1t LT 1t LT 1t TH

Bài 4: Hard ware and Soft ware 3t (2t LT, 1t TH)

I. Vocabulary: words for hard ware and soft wareII. Grammar: Relative pronoun or present simpleIII. Skills: Reading and Speaking

1t LT 1t LT 1tTH

Bài 5: Central process unit 3t (2t LT, 1t TH)I. Vocabulary: words for central process unitII. Grammar: Adverbs of timeIII. Skills: Speaking

1t LT 1t LT 1t TH

Kiểm tra: 1tBài 6: Types of memory 3t (2t LT, 1t TH)

I. Vocabulary: words for hard ware and soft wareII. Grammar: Relative pronoun or present simpleIII. Skills: Reading and Speaking

1t LT1t LT1t TH

Bài 7: Disk and Disk drive 3t (2t LT, 1t TH)I. Vocabulary: words for disk and disk drive II. Grammar: Word formation III. Skills: Speaking

1t LT1t LT1t TH

Bài 8: Printer 3t (2t LT, 1t TH)

I. Vocabulary: words for printer II. Grammar: present perfect; past simple III. Skills: Reading and speaking

1t LT1t LT1t TH

Bài 9: Terminal 4t (3t LT, 1t TH)I. Vocabulary: words for terminal 1t LTII. Grammar: Linking words 1t LTIII. Skills: Reading and speaking 1t LT

1t THKiểm tra 1t

9. Học liệu a. Học liệu bắt buộc[1]. English for Computer Science/Tạ Văn Hùng.-Hà nội:Giáo dục,1995

43

Page 44: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

b. Học liệu tham khảo[2]. Infortech English for computer user. Cambridge University Press .2006 [3]. Thạc Bình Cường. English for IT & Computer User[4]. Lê Thị Hồng Hạnh, Nguyễn ThịThiết. Bài giảng Tiếng Anh công nghệ

thông tin dùng cho sinh viên Học viện công nghệ bưu chính viễn thông (Lưu hành nội bộ), (2001). [5]. Basic English for computing, Eric H. Glendinning and John Mc Ewan.Oxford University Press 2002 [6]. Computing studies,G. Powers, Heinemann Education (1992). 10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

NỘI DUNG

Hình thức tổ chức dạy họcLên lớp

TổngLý thuyết Thực hành Kiểm tra

Bài 1:History of computer 2 - - 2

Bài 2: Computer 3 1 - 4

Bài 3: Characteristics of computer 2 1 - 3

Bài 4: Hard ware and Soft ware 2 1 - 3

Bài 5: Central process unit 2 1 - 3

Bài 6: Types of memory 2 1 - 3

Bài 7: Disk and Disk drive 2 1 - 3

Bài 8: Printer 2 1 - 3

Bài 9: Terminal 3 1 - 4

Kiểm tra - - 2 2

Tổng 20 8 2 30

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu SVchuẩn bị Nội dung chính Thời gian

địa điểm

1 Lý thuyếtĐọc Unit 2 [1] tr 2-7

Unit 1I. Vocabulary 1t

p. học

Đọc Unit 2 [1] tr 11-16 II. Grammar 1tp. học

2 Lý thuyết Đọc Unit 2 [1] tr 20 III. Skills 1tp. học

Đọc Unit2 [1] tr 20 IV. Writing: The 1t

44

Page 45: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

development of computer p. học

3 Lý thuyết

Đọc Unit 4 [1] tr 60; 64 I.. Vocabulary 1tp. học

Đọc Unit 4 [1] tr 68; 74 II. Grammar 1tp. học

4 Lý thuyếtĐọc Unit 4 [1] tr 77 III. Skills 1t

p. học

Đọc Unit 4 [1] tr 77; 82 IV. Writing Computer systems

1tp. học

5Thực hành Đọc Unit 4 [1] tr 77; 82 1t

p. học

Lý thuyết Đọc Unit 5 [1] tr 88-93 Unit 3.I. Vocabulary 1tp. học

6 Lý thuyết

Đọc Unit 5 [1] tr 97; 101 II. Grammar 1t

p. học

Đọc Unit 8 [1] tr 39 III. Skills 1tp. học

7Lý thuyết Đọc Unit 3

[1] tr 77; 134 IV. Writing: 1tp. học

Kiểm tra 1tp. học

8 Lý thuyếtĐọc Unit 6 [1] tr 80

Unit 4.I. Vocabulary 1t

p. học

Đọc Unit 6 [1] tr 79; 82 II. Grammar 1tp. học

9 Lý thuyếtĐọc Unit 7 [1] tr 84 III. Skills 1t

p. học

Đọc Unit 7 [1] tr 85 IV. Writing: Main characteristic of computer

1tp. học

10

Thực hành Đọc Unit 7 [1] tr 85; 134 IV. Writing: 1t

p. học

Lý thuyết Đọc Unit 8 [1] tr 91; 95Unit 5:

I. Vocabulary 1tp. học

11 Lý thuyếtĐọc Unit 8 [1] tr 93 II. Grammar

1tp. học

Đọc Unit 8 [1] tr 96 III. Skills 1tp. học

12Lý thuyết Đọc Unit 8 [1] tr 97 IV. Writing: Types of

memory1t

p. học

Thực hành Đọc Unit 8 [1] tr 97; 130 VI. Writing: 1t

p. học

45

Page 46: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

13 Lý thuyếtĐọc Unit 8 [1] 107 I. Vocabulary 1t

p. họcĐọc Unit 9 [1] tr 108;

110 II. Grammar 1tp. học

14 Lý thuyếtĐọc Unit 9 [1] tr 111 III. Skills 1t

p. họcĐọc Unit 9 [1] tr 113;

135IV. Writing: write about

printer1t

p. học

15Thực hành Đọc Unit 9 [1] tr 113;

135 V.Writing: 1tp.học

Kiểm tra 1tp.học

11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên- Yêu cầu sinh viên phải tham gia lên lớp chuyên cần (có mặt không dưới 80% thời gian nghe giảng lý thuyết), phải chuẩn bị bài theo đề cương học phần trước khi đến lớp. Chuẩn bị kỹ các bài thực hành luyện viết, bài tập. Hoàn thành các bài tập và nội dung tự học đúng thời gian quy định. - Sinh viên bắt buộc phải tham gia 100% các hoạt động sau đây:

+ Kiểm tra+ Thực hành luyện kỹ năng viết

* Hình thức, thời gian bài kiểm tra - Hình thức: thi viết- Thời gian làm bài: 60 phút

Bảng mô tả chi tiết Đề thi kết thúc học phần:PARTS ITEM TYPES TOTAL OF

ITEMS

I. Vocabulary4-option multiple choice or matching

or gap filling10

II. Grammar & Structure 4-option multiple choice 20III. Reading 4-option multiple choice or True/False 10IV. Writing 4-option multiple choice or gap filling 10TOTAL 50

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

46

Page 47: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦNNHẬP MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Sư phạm Hóa học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0978443312, Email: cdsp [email protected] ,vn

2. Họ và tên: Lưu Đức Chính Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩNgành được đào tạo: Sư phạm Toán học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915913666, Email: [email protected]

3. Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Trà Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0919567113, Email: [email protected]

4. Họ và tên: Bùi Thị Thanh Tâm Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0945547115, Email: [email protected]

5. Họ và tên: Lê Thị Cẩm MỹChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tính Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0944282357, Email: [email protected]

6. Họ và tên: Lê Thị Na Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0983122402, Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.072. Loại học phần: bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng CNTT4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết) Trong đó:

- Lý thuyết: 42 tiết- Kiểm tra: 3 tiết

47

Page 48: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Chuẩn bị của sinh viên: 90 tiết 5. Môn học tiên quyết: Hệ quản trị CSDL, Tin học đại cương, Toán rời rạc.6. Mục tiêu môn học

a. Kiến thức: Nắm được các mô hình dữ liệu, Thực hiện các phép toán đại số quan hệ, các truy vần trên CSDL quan hệ; Thiết kế được CSDL theo các dạng

b. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các phép toán, các truy vấn trên CSDLc. Thái độ: Thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực; Tự học hiệu quả; Ý

thức kỷ luật tốt.7. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học gồm các khái niệm cơ bản về CSDL, mô hình dữ liệu cơ bản; Ngôn ngữ thao tác dữ liệu, ngôn ngữ SQL; Thiết kế một CSDL, trình bày về phụ thuộc hàm, phép tách các lược đồ quan hệ, chuẩn hoá lược đồ quan hệ.8. Nội dung chi tiết môn học: Chương I. Đại cương về các hệ cơ sở dữ liệu. 6 tiết (6t LT, 0 KT)I. Các hệ thống xử lý tệp truyền thống. II. Các hệ cơ sở dữ liệu

1. Các khái niệm cơ bản2. Kiến trúc ba mức của một hệ CSDL3. Các khả năng của một hệ QT CSDL4. Các ngôn ngữ CSDL5. Kiến trúc của một hệ quản trị CSDL

III. Vai trò của con người trong hệ CSDL IV. Phân loại các hệ cơ sở dữ liệu. Chương II. Các mô hình dữ liệu. 9 tiết (8 LT, 1 KT)I. Quá trình thiết kế một cơ sở dữ liệuII. Mô hình thực thể liên kết (ER)

1. Các thành phần cơ bản của mô hình ERa.Tập thực thể và các thuộc tínhb. Tập liên kết

2. Một số tính chất của mô hình ERa. Ràng buộc khóab. Ràng buộc về tỷ số lực lượngc. Ràng buộc về sự tham giad. Thực thể yếue. Phân cấp lớp (“Is-a”)f. Phép gộp

3. Thiết kế cơ sở dữ liệu quan niệm bằng mô hình ERIII. Mô hình dữ liệu quan hệ (Relational Model).

1. Các khái niệm cơ bảna. Miền

48

Page 49: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

b. Quan hệc. Lược đồ quan hệd. Tạo lập một quan hệ bằng SQL

e. Một số ràng buộc trên quan hệe.1. Khóae.2. Khóa ngoàie.3. Xây dựng các ràng buộc khóa, khóa ngoài bằng SQL

2. Ánh xạ sơ đồ ER sang quan hệIV. Mô hình dữ liệu mạng (Network Model) V. Mô hình dữ liệu phân cấp (Hierarchical Model) VI. Mô hình dữ liệu hướng đối tượng (Object Model) Chương III. Ngôn ngữ định nghĩa và thao tác dữ liệu đối với quan hệ.

12 tiết (11t LT, 1t KT)I. Các phép toán trên mô hình quan hệ

1. Các phép toán cập nhật2. Các phép toán đại số quan hệ3. Phép tính vị từ

II. Ngôn ngữ SQL1. Các lệnh định nghĩa dữ liệu

a. Các kiểu dữ liệu, các ràng buộcb. Tạo lập, sửa đổi và loại bỏ sơ đồ quan hệc. Các lệnh INSERT, DELETE, UPDATE

2. Các lệnh truy vấn dữ liệu cơ bản3. Các truy vấn nâng cao4. SQL nhúng5. Kết nối cơ sở dữ liệu với thế giới bên ngoài6. Tối ưu hóa truy vấn

a. Các bước xử lý truy vấnb. Các phép biển đổi tương đương của đại số quan hệ

Chương IV. Lý thuyết thiết kế CSDL quan hệ 18 tiết (17t LT, 1t KT)I. Quá trình thiết kế cơ sở dữ liệuII. Thế nào là một cơ sở dữ liệu tốt?III. Phụ thuộc hàm

1. Các khái niệma. Hệ tiên đề Amstrongb. Bao đóng của tập thuộc tínhc. Mối liên hệ giữa khoá và phụ thuộc hàmd. Phủ tối tiểu của tập các phụ thuộc hàm

IV. Phép tách lược đồ quan hệ1. Phép tách không mất thông tin2. Phép tách bảo toàn tập phụ thuộc hàm

49

Page 50: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

V. Các dạng chuẩn của lược đồ quan hệ1. Dạng chuẩn 12. Dạng chuẩn 23. Dạng chuẩn 34. Dạng chuẩn Boyce-Codd (BCNF)

VI. Các thuật toán thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệVII. Một số ví dụ9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc[1]. Nhập môn cơ sở dữ liệu:Giáo trình CĐSP/Hồ Cẩm Hà; chủ biên,

Nguyễn Hữu Dung, Nguyễn Vũ Quốc Hưng, Hà Đặng Cao.-Tái bàn lần 1.-Hà nội:ĐHSP,2007, Mã thư viện: GT.012194-GT.012293

b. Học liệu tham khảo[2]. Nguyên lý của các hệ cơ sở dữ liệu- Nguyễn Kim Anh, Tái bản lần 2,

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 2005, mã thư viện: MC.009502 [3]. Nhập môn cơ sở dữ liệu quan hệ/Lê Tiến Vương.-Tái bản lần thứ 6.-Hà nội:Thống kê,2005.-199 tr.;21 cm , Mã thư viện: MC.030948

[4]. Giáo trình nhập môn cơ sở dữ liệu/Phương Lan: chủ biên.-Hà nội:Lao động xã hội,2007.-188 tr;24 cm, Mã thư viện: MC.030802 -MC.030811

[5]. Giáo trình thực hành hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access/Lê Thị Tú Kiên, Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Thanh Tùng.-Hà Nội:Đại học sư phạm,2009, Mã thư viện: GT.021352- GT.021371.11. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn họcChuẩn bị của SVLên lớp

TổngLí thuyết Bài tập Thảo luận Kiểm tra

Chương I 6 0 0 0 6 12

Chương II 8 0 0 1 9 18

Chương III 11 0 0 1 12 24

Chương IV 17 0 0 1 18 36

Tổng 42 0 0 3 45 90b. Lịch trình dạy học cụ thể

TuầnHình thức

Dạy họcYêu cầu sinh viên

chuẩn bị Nội dung chínhThời gian,

địa điểm1 Lý

thuyếtĐọc TL [1] (Tr 5 -22); Đọc TL [2] (Tr 205 -

210); Đọc TL [3] (Tr 1-13)

Chương I. Đại cương về các hệ cơ sở dữ liệu.I. Các hệ thống xử lý tệp truyền thống.

3 tiết, Phòng

học

50

Page 51: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

II. Các hệ cơ sở dữ liệu

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 5 -22); Đọc TL [2] (Tr 205 -

210); Đọc TL [3] (Tr 1-13)

Các mô hình dữ liệu.6 tiết,

Sinh viên tự bố trí

2

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 23 -30); Đọc TL [2] (Tr 220 -235); Đọc TL [3] (Tr

15-23)

Chương I. Đại cương về các hệ cơ sở dữ liệu

hệ CSDL

III. Vai trò của con người trong hệ CSDL

IV. Phân loại các hệ cơ sở dữ liệu.

3 tiết, Phòng

học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 30 -47); Đọc TL [2] (Tr 220 -235); Đọc TL [3] (Tr

15-23)

Thiết kế một CSDL6 tiết,

Sinh viên tự bố trí

3

Lý thuyết Bài tập

Đọc TL [1] (Tr 23 – 47); Đọc TL [2] (Tr

236 -239); Đọc TL [3] (Tr 25-28)

Chương II. Các mô hình dữ liệu

I. Quá trình thiết kế một cơ sở dữ liệu

II. Mô hình thực thể liên kết (ER)

3 tiết, Phòng

học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 23 – 30); Đọc TL [2] (Tr

236 -239); Đọc TL [3] (Tr 25-28)

Thiết kế cơ sở dữ liệu quan niệm bằng mô hình ER

6 tiết, Sinh viên tự bố trí

4

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 31 –47); Đọc TL [2] (Tr

239 -257); Đọc TL [3] (Tr 25-28)

Chương II. Các mô hình dữ liệu

III. Mô hình dữ liệu quan hệ (Relational Model).

3 tiết, Phòng

học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 31 – 47); Đọc TL [2] (Tr

239 -257); Đọc TL [3] (Tr 29-40)

Tóm tắt chương và bài tập.6 tiết,

Sinh viên tự bố trí

5

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 48 – 60); Đọc TL [2] (Tr

257 -266);

Chương II. Các mô hình dữ liệuIV. Mô hình dữ liệu mạng (Network Model)V. Mô hình dữ liệu phân cấp (Hierarchical Model)

VI. Mô hình dữ liệu hướng đối tượng (Object Model)

2 tiết, Phòng

học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 48 – 60); Đọc TL [2] (Tr Các mô hình dữ liệu

6 tiết, Sinh viên

51

Page 52: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

257 -266); tự bố trí

Kiểm traĐọc TL [1] (Tr 48 – 60); Đọc TL [2] (Tr

257 -266);

Chương II 1 tiết, Phòng

học

6

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 48 –60); Đọc TL [2] (Tr

257 -266);

Chương III. Ngôn ngữ định nghĩa và thao tác dữ liệu

I. Các phép toán trên mô hình quan hệ

3 tiết Phòng

học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 48 – 60); Đọc TL [2] (Tr

257 -266); Đọc TL [3] (Tr 39-41)

Bài tập về ràng buộc trên quan hệ6 tiết,

Sinh viên tự bố trí

7

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 48 – 60); Đọc TL [3] (Tr

39-50);

Chương III. Ngôn ngữ định nghĩa và thao tác dữ liệu

II. Ngôn ngữ SQL

3 tiết Phòng

học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 48 – 60); Đọc TL [2] (Tr

266 -267); Đọc TL [3] (Tr 42-59)

Tóm tắt chương và bài tập6 tiết,

Sinh viên tự bố trí

8

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 60 – 66); Đọc TL [2] (Tr

266 -269);

Chương III. Ngôn ngữ định nghĩa và thao tác dữ liệu

II. Ngôn ngữ SQL

3 tiết Phòng

học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 60 –66); Đọc TL [2] (Tr 266 -267); Đọc TL [3] (Tr 42-59)

Bài tập: Các phép toán trên mô hình quan hệ

6 tiết, Sinh viên tự bố trí

9

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 66 – 86); Đọc TL [2] (Tr

269 -299)

Chương III. Ngôn ngữ định nghĩa và thao tác dữ liệu

II. Ngôn ngữ SQL2 tiết

Phòng học

Kiểm traĐọc TL [1] (Tr 66 –

86); TL [2] (Tr 269 -299)

Chương III 1 tiết,Phòng

học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 66 –86); Đọc TL [2] (Tr

269 -299)Bài tập SQL

6 tiết, Sinh viên tự bố trí

10 Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 86 – 98); Đọc TL [2] (Tr

269 -299)

Chương IV. Lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ

I. Quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu

II. Thế nào là một cơ sở dữ liệu tốt?

3 tiết Phòng

học

52

Page 53: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 86 – 98); Đọc TL [2] (Tr

269 - 299); Đọc TL [3] (Tr 69-79)

Bài tập SQL6 tiết,

Sinh viên tự bố trí

11

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 98 – 110); Đọc TL [2] (Tr

269 - 299); Đọc TL [3] (Tr 69-79)

Chương IV. Lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ

III. Phụ thuộc hàm

IV. Phép tách lược đồ quan hệ

3 tiết Phòng

học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 111-114); Đọc TL [2] (Tr

269 - 299); Đọc TL [3] (Tr 69-79)

Ví dụ về Phép tách các lược đồ quan hệ.

6 tiết, Sinh viên tự bố trí

12

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 119-122); Đọc TL [2] (Tr 269 -299); Đọc TL [3]

(Tr 79-83);

Chương IV. Lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ

V. Các dạng chuẩn của lược đồ quan hệ

3 tiết Phòng

học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 119-122); Đọc TL [2] (Tr 269 -299); Đọc TL [3]

(Tr 79-83);

Ví dụ các CSDL chuẩn 6 tiết,

Sinh viên tự bố trí

13

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 126-131); Đọc TL [2] (Tr 269 -299); Đọc TL [3]

(Tr 79-83);

Chương IV. Lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ

VI. Các thuật toán thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ

3 tiết Phòng

học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 126-131); Đọc TL [2] (Tr 269 -299); Đọc TL [3]

(Tr 79-83);

Bài tập tách lược đồ quan hệ6 tiết,

Sinh viên tự bố trí

14

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 131-145); Đọc TL [2] (Tr 269 -299); Đọc TL [3]

(Tr 84-100)

Chương IV. Lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ

VI. Các thuật toán thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ (tiếp)

3 tiết Phòng

học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 131-145); Đọc TL [2] (Tr 269 -299); Đọc TL [3]

(Tr 84-100)

Bài tập Chuẩn hoá lược đồ quan hệ.

6 tiết, Sinh viên tự bố trí

15 Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 146-151); Đọc TL [2] (Tr 269 -299); Đọc TL [3]

(Tr 84-100)

Chương IV. Lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ

VII. Một số ví dụ

2 tiết Phòng

học

53

Page 54: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Kiểm traĐọc TL [1] (Tr 146-151); [2] (Tr 269 -

299); [3] (Tr 84-100)Chương IV

1 tiết, Phòng

học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 146-151); Đọc TL [2] (Tr 269 -299); Đọc TL [3]

(Tr 102-110)

Bài tập luyện tập6 tiết,

Sinh viên tự bố trí

11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên: Sinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ:

- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm thực hành, điểm bài tập ...- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi tự luận 90 phút hoặc thi trắc nghiệm

45 phút hoặc làm Bài tập nghiên cứu khoa học) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.* Bài tập Nghiên cứu khoa học (Bài tập lớn) giao cho từng Sinh viên. Giảng viên giới thiệu một số đề tài để Sinh viên lựa chọn hoặc Sinh viên tự tìm đề tài và thông qua Giảng viên. Sinh viên được tham khảo các tài liệu và bài tập mẫu. Sinh viên thực hiện bài tập lớn phải Báo cáo trước lớp và nộp các sản phẩm là: Bản báo cáo 30 đến 40 trang khổ giấy A4; Đĩa CD ghi Báo cáo Word, Demo chương trình, Báo cáo trình chiếu.

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

54

Page 55: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦN l¾p r¸p & b¶o tr× hÖ thèng m¸y tÝnh

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Nhung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915000644; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Đặng Xuân TrườngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0914085863; Email: [email protected]

3. Họ và tên: Đào Thị Minh ThanhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915153668; Email: [email protected]

4. Họ và tên: Lê Thị Quỳnh ThươngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0943879955; Email: [email protected]

5. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc ThànhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 01238518407; Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.082. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng CNTT4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 22 tiết- Thực hành: 20 tiết- Kiểm tra: 3 tiết- Chuẩn bị của SV: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Nguyªn lý hÖ ®iÒu hµnh, M¹ng c¨n b¶n, Kü thuËt ®iÖn tö

55

Page 56: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

6. Mục tiêu môn họca. KiÕn thøc: M«n häc nµy cung cÊp cho sinh viªn c¸c kiÕn

thøc c¬ b¶n vÒ phÇn cøng vµ b¶o tr× hÖ thèng m¸y tÝnh.b. Kü n¨ng: Trang bÞ cho sinh viªn c¸c kü n¨ng thùc hiÖn

b¶o tr× söa ch÷a mét sè lçi thêng gÆp cña m¸y tÝnh.c. Th¸i ®é: Båi dìng cho sinh viªn tÝnh trung thùc, th¸i ®é

lµm viÖc nghiªm tóc, tÝch cùc th¶o luËn, suy luËn l«gic ®èi víi viÖc gi¶i quyÕt mét bµi to¸n.

7. Tóm tắt nội dung môn họcLµ häc phÇn c¬ së cho häc viªn c«ng nghÖ th«ng tin trong

mét häc kú. Môc tiªu chÝnh lµ giíi thiÖu mét sè ý niÖm c¬ b¶n liªn quan ®Õn cÊu tróc m¸y tÝnh. Ch¬ng I tr×nh bµy s¬ lîc vÒ c¸c thµnh phÇn c¬ b¶n cña m¸y tÝnh, c¸c lo¹i thiÕt bÞ néi vi, thiÕt bÞ ngo¹i vÞ m¸y tÝnh. Ch¬ngII giíi thiÖu vÒ cµi ®Æt c¸c ch¬ng tr×nh, H§H, PM¦D, c¸c ch¬ng tr×nh tiÖn Ých, thiÕt lËp CMOS, ph©n vïng ®ĩa cøng,...

8. Nội dung chi tiết môn họcCh¬ng I: Tổng quan về hệ thống máy tính 3 tiết (3 LT, 0 TH)I. Giíi thiÖu c¸c thiÕt bÞ cña phÇn cøng vµ chøc n¨ng cña mçi thiÕt bÞ II. Giíi thiÖu c¸c PhÇn mÒm vµ chøc n¨ng cña mçi phÇn mÒm Ch¬ng II: Lắp ráp máy tính 13 tiết (5t LT, 7t TH, 1t KT)I. C¸c ThiÕt BÞ Cña PhÇn Cøng

1. Thïng m¸y: CASE2. Bo m¹ch chÝnh: MAINBOARD3. Bé xö lý: CPU4. Bé nhí chÝnh: RAM, ROM5. Bé nhí phô: HDD, FDD, USB, CD ROM6. ThiÕt bÞ nhËp: KEYBOARD, MOUSE, SCANNER7. ThiÕt bÞ xuÊt: MONITOR, PRINTER8 ThiÕt bÞ hç trî Multimedia: SOUND CARD, SPEAKER,

MICRO, HEADPHONE, TV CARD, WEB CAM...9 ThiÕt bÞ kÕt nèi Internet: MODEM

II. L¾p r¸p m¸y tÝnh 1. G¾n cable d÷ liÖu vµ nguån ®iÖn vµo HDD, FDD, CD

ROM2. G¾n CPU, RAM, HDD, FDD3. Set JUMP4. G¾n c¸c thiÕt bÞ ngo¹i vi ( card SOUND, card Mµn

h×nh...)

56

Page 57: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Ch¬ng III: Cài đặt máy tính 17 tiết (8t LT, 8t TH, 1t KT)I. BIOS SETUP PROGRAM (CMOS) II. FDISK Vµ FORMAT III. Cµi ®Æt hÖ ®iÒu hµnh WINDOWS IV. Cµi ®Æt Microsoft Office V. Cµi ®Æt Font vµ ch¬ng tr×nh hç trî gâ tiÕng viÖt VIETKEY (UNIKEY) VI. Cµi ®Æt c¸c thiÕt bÞ ngo¹i vi (DRIVER) VII. Patition Magic, Boot Magic vµ ®a hÖ ®iÒu hµnh VIII. GHOST ®Üa cøng Ch¬ng IV: Bảo trì máy tính 12 tiết (6t LT, 5t TH, 1t KT)I. Mét sè sù cè vÒ CPU, RAM, HDD II. Cµi ®Æt l¹i phÇn mÒm III. Virus vµ c¸c phÇn mÒm quÐt Virus IV. Mét sè tr×nh tiÖn Ých   9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc[1]. Hướng dẫn lắp ráp cài đặt nâng cấp - bảo trì máy vi tính đời

mới/Nguyễn Thu Thiên. - Hà nội: Thống kê, 2002, Mã thư viện: MC.010467-MC.010470

b. Học liệu tham khảo[2]. Cẩm nang sửa chữa và nâng cấp máy tính cá nhân/Nguyễn Văn Khoa

và nhóm tác giả elicom. - Hà nội: Thống kê, 2001/Tập 1, Mã thư viện: DV.002103-DV.002109 và MC.010731-MC.010751

[3]. Cẩm nang sửa chữa và nâng cấp máy tính cá nhân/Nguyễn Văn Khoa và nhóm tác giả elicom. - Hà nội: Thống kê, 2001/Tập 2, Mã thư viện: DV.002110-DV.002116 và MC.010752-MC.010775

[4]. Quản lý hệ thống máy tính: Giáo trình Cao đẳng Sư phạm/Nguyễn Vũ Quốc Hưng (chủ biên), Nguyễn Hữu Mùi. - Hà nội: Đại học sư phạm, 2007, Mã thư viện: GT.013963-GT.013982

[5]. Cẩm nang sử dụng máy tính/Bùi Thế Tâm. - Hà nội: Giao thông vận tải, 2001, Mã thư viện: DV.002203-DV.002205

[6]. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống máy tính/Nguyễn Trọng Tuấn: người dịch, Vũ Văn Hùng, Lữ Quốc Tuyến....- Hà nội: Thống kê, 1997, Mã thư viện: MC.011078

[7]. Cấu trúc máy tính PC/Phó Đức Toàn. - Hà nội: Đại học sư phạm, 2004, Mã thư viện: GT.014352-GT.01437110. Hình thức tổ chức dạy học:

a. Lịch trình chungNội dung Hình thức tổ chức dạy học học phần Chuẩn bị của

SVLên lớp Tổng

57

Page 58: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Lí thuyết Thực hành Kiểm traCh¬ng I 3 0 0 3 6Ch¬ng II 5 7 1 13 26Ch¬ng III 8 8 1 17 34Ch¬ng IV 6 5 1 12 24

Tổng: 22 20 3 45 90b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TuầnHình

thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chínhThời

gian, địa điểm

1

Lí thuyết

Đọc TL[1] Chương 1

Ch¬ng I: Tổng quan về hệ thống máy tính I. Giíi thiÖu c¸c thiÕt bÞ cña phÇn cøng vµ chøc n¨ng cña mçi thiÕt II. Giíi thiÖu c¸c PhÇn mÒm vµ chøc n¨ng cña mçi phÇn mÒm

3t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 1

Ch¬ng I: Tổng quan về hệ thống máy tính I. Giíi thiÖu c¸c thiÕt bÞ cña phÇn cøng vµ chøc n¨ng cña mçi thiÕt II. Giíi thiÖu c¸c PhÇn mÒm vµ chøc n¨ng cña mçi phÇn mÒm

6t Sv tự bố trí

58

Page 59: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

2

Lí thuyết

Đọc TL[1] Chương 2

Ch¬ng II : Lắp ráp máy tính I. C¸c thiÕt bÞ cña phÇn cøng

1.Thïng m¸y: CASE2. Bo m¹ch chÝnh: MAINBOARD3. Bé xö lý: CPU4. Bé nhí chÝnh: RAM, ROM5. Bé nhí phô: HDD, FDD, USB, CD ROM, CPU6.ThiÕt bÞ nhËp: KEYBOARD, MOUSE, SCANNER7 ThiÕt bÞ xuÊt: MONITOR, PRINTER8 ThiÕt bÞ hç trî Multimedia: SOUND CARD, SPEAKER, MICRO, HEADPHONE, TV CARD, WEB CAM...9 ThiÕt bÞ kÕt nèi Internet: MODEM

3t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 2

Các thiết bị phần cứng6t Sv tự bố trí

3

Lí thuyết Đọc TL[1]

Chương 2

II. l¾p r¸p m¸y tÝnh 1. G¾n cable d÷ liÖu vµ nguån ®iÖn vµo HDD, FDD, CD ROM2. G¾n CPU, RAM, HDD, FDD3. Set JUMP4.G¾n c¸c thiÕt bÞ ngo¹i vi (card SOUND, card Mµn h×nh...)

2t P. học

Thực hành

Đọc TL[1] Chương 2 Phân biệt các thành phần phần cứng 1t P. thực

hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 2

C¸c thiÕt bÞ phÇn cõng m¸y tÝnh

6t Sv tự bố trí

4

Thực hành

Đọc TL[1] Chương 2 Lắp ráp máy tính 3t P. thực

hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 2 Tập lắp ráp máy tính 6t Sv tự

bố trí

5 Thực hành

Đọc TL[1] Chương 2 Lắp ráp máy tính 3t P. thực

hành

59

Page 60: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 2 Tập lắp ráp máy tính 6t Sv tự

bố trí

6

Lí thuyết Đọc TL[1]

Chương 3

Ch¬ng III: Cài đặt máy tính I. BIOS SETUP PROGRAM (CMOS) II. FDISK Vµ FORMAT

2t P. học

Kiểm tra Đọc TL[1] Chương 3

Phân biệt các thiết bị phần cứng và nêu các bước để lắp ráp một máy tính cá nhân

1t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 3

Ch¬ng III: Cài đặt máy tính I. BIOS SETUP PROGRAM (CMOS) II. FDISK Vµ FORMAT

6t Sv tự bố trí

7

Lí thuyết Đọc TL[1]

Chương 3

III. Cµi ®Æt hÖ ®iÒu hµnh WINDOWS IV. Cµi ®Æt Microsoft Office V. Cµi ®Æt Font vµ ch¬ng tr×nh hç trî gâ tiÕng viÖt VIETKEY (UNIKEY)

3t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 3

III. Cµi ®Æt hÖ ®iÒu hµnh WINDOWS IV. Cµi ®Æt Microsoft Office V. Cµi ®Æt Font vµ ch¬ng tr×nh hç trî gâ tiÕng viÖt VIETKEY (UNIKEY)

6t Sv tự bố trí

8

Lí thuyết Đọc TL[1]

Chương 3

VI. Cµi ®Æt c¸c thiÕt bÞ ngo¹i vi ( DRIVER) VII. Patition Magic, Boot Magic vµ ®a hÖ ®iÒu hµnh VIII. GHOST ®Üa cøng

3t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 3

VI. Cµi ®Æt c¸c thiÕt bÞ ngo¹i vi ( DRIVER) VII. Patition Magic, Boot Magic vµ ®a hÖ ®iÒu hµnh VIII. GHOST ®Üa cøng

6t Sv tự bố trí

9

Thực hành

Đọc TL[1] Chương 3 Cài đặt máy tính 2t P. thực

hành

Kiểm tra Đọc TL[1] Chương 3 Các bước cài đặt HĐH 1t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 3 Cài đặt Microsoft office 6t Sv tự

bố trí

10 Thực hành

Đọc TL[1] Chương 3 Cài đặt máy tính 3t P. thực

hành

60

Page 61: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 3 Cài đặt HĐH Windows 6t Sv tự

bố trí

11

Thực hành

Đọc TL[1] Chương 3 Cài đặt máy tính 3t P. thực

hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 3 Cài đặt Font, Driver 6t Sv tự

bố trí

12

Lí thuyết Đọc TL[1]

Chương 4

Ch¬ng IV: Bảo trì máy tính I. Mét sè sù cè vÒ CPU, RAM, HDD II. Cµi ®Æt l¹i phÇn mÒm

3t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 4

Ch¬ng IV Bảo trì máy tínhI. Mét sè sù cè vÒ CPU, RAM, HDD II. Cµi ®Æt l¹i phÇn mÒm

6t Sv tự bố trí

13

Lí thuyết Đọc TL[1]

Chương 4III. Virus vµ c¸c phÇn mÒm quÐt Virus 2t P. học

Kiểm tra Đọc TL[1] Chương 4 Một số sự cố máy tính 1t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 4

III. Virus vµ c¸c phÇn mÒm quÐt Virus IV. Mét sè tr×nh tiÖn Ých  

6t Sv tự bố trí

14

Lí thuyết

Đọc TL[1] Chương 4

IV. Mét sè tr×nh tiÖn Ých   1t P. học

Thực hành

Đọc TL[1] Chương 4 Bảo trì máy tính 2t, P.

thực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 4 Bảo trì máy tính 6t Sv tự

bố trí

15

Thực hành

Đọc TL[1] Chương 4 Bảo trì máy tính 3t P. thực

hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 4 Cài đặt lại phần mềm, virus 6t Sv tự

bố trí

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ:

- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp

61

Page 62: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: 3 bài kiểm tra định kỳ, mỗi bài 1 tiết- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi thực hành) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

62

Page 63: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

I. Thông tin về giảng viên1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Sư phạm Hóa học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0978443312, Email: cdsp [email protected] ,vn

2. Họ và tên: Lưu Đức Chính Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩNgành được đào tạo: Sư phạm Toán học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915913666, Email: [email protected]

3. Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Trà Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0919567113, Email: [email protected]

4. Họ và tên: Bùi Thị Thanh Tâm Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0945547115, Email: [email protected]

5. Họ và tên: Lê Thị Cẩm MỹChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tính Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0944282357, Email: [email protected]

6. Họ và tên: Lê Thị Na Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0983122402, Email: [email protected]

II. Thông tin chung về môn học1. Mã học phần: 410. 09

63

Page 64: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

2. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng công nghệ thông tin4. Số tín chỉ: 4 (60tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 36 tiết- Thực hành: 20 tiết- Kiểm tra: 4 tiết- Chuẩn bị của SV: 120 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Tin đại cương6. Mục tiêu môn học- Kiến thức:

+ Cung cấp kiến thức về các thành phần cơ bản của ngôn ngữ C++ + Biết sử dụng ngôn ngữ C++ để lập trình giải quyết một số bài toán+ Cung cấp kiến thức về lập trình hướng đối tượng

- Kỹ năng: + Sử dụng thành thạo trình soạn thảo để viết thực hiện chương trình viết

băng ngôn ngữ C.+ Có khả năng sửa lỗi chương trình.+ Phát biểu về lập trình hướng đối tượng, viết chương trình hướng đối

tượng trong C++- Thái độ, chuyên cần:

+ Có thái độ học tập chăm chỉ, tự tin khi sử dụng Ngôn ngữ C++ trong giải quyết các bài toán.7. Tóm tắt nội dung môn học

- Môn học nhằm giới thiệu các thành phần của ngôn ngữ C++ và lập trình hướng đối tượng trong C++, áp dụng vào giải quyết các bài toán.8. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)Phần I: Ngôn ngữ lập trình C++ Chương 1. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C++ (Số tiết: 2 LT, 0 TH)I. Các khái niệm cơ bản II. Một số quy tắc cần nhớ khi viết chương trình III.Cấu trúc chung của một chương trình IV.Sử dụng môi trường làm việc C++ Chương 2. Các kiểu dữ liệu trong C++ 2 tiết (2t LT, 0t TH)I. Các kiểu dữ liệu cơ bản, Chuyển đổi kiểu giá trị

64

Page 65: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

II. Biểu thức, Thứ tự ưu tiên của các phép toán Chương 3. Vào - ra dữ liệu trong C++ 4 tiết (2t LT, 2t TH)I. Các hàm nhập dữ liệu từ bàn phím II. Các hàm xuất dữ liệu ra màn hình Chương 4. Các cấu trúc điều khiển 8 tiết (4t LT, 3t TH, 1t KT)I. Cấu trúc phân nhánh (if, switch) II. Cấu trúc lặp for III. Cấu trúc lặp while và do while Chương 5. Hàm 8 tiết (4t LT, 4t TH)I. Xây dựng hàm, Tham số cho hàm II. Hàm đệ quy Chương 6. Mảng, xâu ký tự 8 tiết(4t LT, 3t TH, 1t KT)I. Mảng II. Xâu ký tự Phần II: Lập trình hướng đối tượng với C++Chương 7. Đối tượng và Lớp 10 tiết (6t LT, 3t TH, 1t KT)I. Phương pháp lập trình hướng đối tượngII. Đối tượng III. Lớp IV. Phép gán các đối tượng V. Hàm thiết lập VI. Các thành phần tĩnh VII. Hàm bạn và lớp bạn Chương 8. Kỹ thuật thừa kế 10 tiết (6t LT, 3t TH, 1t KT)I. Giới thiệu chung II. Đơn thừa kế III. Đa thừa kế Chương 9. Khuôn hình 8 tiết (6t LT, 2t TH)I. Khuôn hình hàm II. Khuôn hình lớp 9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc: [1]. Tống Đình Quỳ (2000), Ngôn ngữ lập trình C ++ Phần lý thuyết, Hà

nội, Thống kê, Mã số thư viện: GT.012676 - GT.012680b. Học liệu tham khảo:

65

Page 66: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

[2].Tống Đình Quỳ (2000), Ngôn ngữ lập trình C ++ phần bài tập, Hà nội, Thống kê, Mã số thư viện: GT.012670 - GT.012675

[3]. Phạm Văn Ất (2009), C++ & Lập trình hướng đối tượng, NXB KHKT, Mã số thư viện: MC.002323- MC.002350

[4]. Nguyễn Việt Hương, (2000), Ngôn ngữ lập trình c++ và cấu trúc dữ liệu, Hà nội, Giáo dục, Mã số thư viện: DV.002133 - DV.002137

[5]. Bắc Hà Group, 2001, Lập trình C++ lý thuyết, bài tập và lời giải mẫu, Hà nội, Giao thông vận tải, Mã số thư viện: DV.002393

[6]. Kỹ thuật lập trình ứng dụng C ++ net toàn tập:Kỹ thuật mới của ngôn ngữ C ++ khai báo biến và kiểu số liệu/Phương Lan, Phạm Hữu Thắng, Hoàng Đức Hải.-Hà nội:Lao động xã hội,2002. Mã số thư viện: DV.002297- DV.002299

10. Hình thức tổ chức dạy học:a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dungHình thức tổ chức dạy học học phần

Chuẩn bị của SV

Lên lớpTổng

Lí thuyết Thực hành Kiểm traChương 1 2 0 0 2 4Chương 2 2 0 0 2 4Chương 3 2 2 0 4 8Chương 4 4 3 1 8 16Chương 5 4 4 0 8 16Chương 6 4 3 1 8 16Chương 7 6 3 1 10 20Chương 8 6 3 1 10 20Chương 9 6 2 0 8 16

Tổng: 36 20 4 60 120b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính Thời gian,

địa điểm

Lý thuyết Đọc tài liệu [1], phần chương 1,2

Chương 1. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C++I. Các khái niệm cơ bản II. Một số quy viết chương trình III. Cấu trúc chung của một chương trình IV.Sử dụng môi trường làm

4t, P.LT

66

Page 67: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

1

việc C++ Chương 2. Các kiểu dữ liệu trong C++I. Các kiểu dữ liệu cơ bản, Chuyển đổi kiểu giá trị II. Biểu thức, Thứ tự ưu tiên của các phép toán

Chuẩn bị của SV

- Tìm hiểu thông tin trên mạng về lịch sử

phát triển của các NNLT tài liệu [3]

Các ngôn ngữ lập trình delphi, pascal, foxpro,…

8t, SV tự bố trí

2

Lý thuyết Đọc tài liệu [1], phần chương 3

Chương 3. Vào - ra dữ liệu trong C++TH)I. Các hàm nhập dữ liệu từ bàn phím II. Các hàm xuất dữ liệu ra màn hình

2t, P.LT

Thực hànhĐọc tài liệu [1], phần

bài tập thực hành chương 3

Chương 3. Vào - ra dữ liệu trong C++ 2t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc trước phần code các bài tập thực hành tài liệu [1].Đọc tào liệu [2], [3] phần vào ra dữ liệu

Vào - ra dữ liệu trong C++ 8t, SV tự bố trí

3

Lý thuyết Đọc tài liệu [1], phần chương 4

Chương 4. Các cấu trúc điều khiển I. Cấu trúc phân nhánh (if, switch) II. Cấu trúc lặp for

2t, P.LT

Thực hànhĐọc trước phần code các bài tập thực hành do giáo viên cung cấp

Thực hành bài tập phần Cấu trúc phân nhánh, Cấu trúc lặp for

2t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1], phần chương 4

Đọc tào liệu [2], [3] phần cấu trúc điều

khiển

Bài tập chương 4 phần thực hành

8t, SV tự bố trí

4

Lý thuyết Đọc tài liệu [1], phần chương 4

III. Cấu trúc lặp while và do while 2t, P.LT

Thực hànhĐọc tài liệu [1], phần chương 4, phần code

bài tập

Thực hành: Cấu trúc lặp while và do

while 1t,P.TH

Kiểm tra Ôn tập kiến thức chương 4 Chương 4 1t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Tìm hiểu tài liệu, thông tin trên mạng Internet

Dưa ra các trường hợp sử dụng cho từng loại cấu trúc

67

Page 68: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

5

Lý thuyết Đọc tài liệu [1], phần chương 5

Chương 5. Hàm I. Xây dựng hàm, Tham số cho hàm

2t, P. LT

Thực hànhĐọc tài liệu [1], phần chương 5, phần code

bài tậpThực hành phần Hàm 2t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Tìm hiểu thêm thông tin về cách sử dụng Hàm trong C++ trên Internet và tài liệu

tham khảo

Hàm trong C++ 8t, SV tự bố trí

6

Lý thuyết Đọc tài liệu [1], phần chương 5

Chương 5 (tiếp)II. Hàm đệ quy 2t, P.LT

Thực hànhĐọc tài liệu [1], phần chương 5, phần code

bài tậpThực hành phần hàm đệ qui 2t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [3] phần đệ qui

Tham khảo thêm thông tin trên mạng Internet

Thuật toán đệ quiƯu, nhược của hàm đệ qui

Cách khử đệ qui

8t, Sv tự bố trí

7

Lý thuyết Đọc tài liệu [1], phần chương 6

Chương 6: Mảng, xâu ký tựI. Mảng II. Xâu ký tự

2t, P.LT

Thực hànhĐọc tài liệu [1], phần chương 6, phần code

bài tậpThực hành phần mảng 2t, P.TH

Chuẩn bị của SV Đọc tài liệu Làm bài tập phần mảng 8t, Sv tự

bố trí

8

Lý thuyết Đọc tài liệu [1], phần chương 6

Chương 6 (tiếp): Mảng, xâu ký tự

III. Xâu ký tự 2t, P.LT

Thực hànhĐọc tài liệu [1], phần chương 6, phần code

bài tậpThực hành phần Xâu ký tự 1t, P.TH

Kiểm traÔn tập kiến thức

chương 6 KT phần Mảng, xâu 1t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc kỹ phần code để làm bài tập Làm bài tập giáo viên yêu cầu 8t, Sv tự

bố trí9 Lý thuyết Đọc trước tài liệu [1],

phần chương 7, mục 1-5

Chương 7. Đối tượng và Lớp

I. Phương pháp lập trình hướng đối tượngII. Đối tượng III. Lớp IV. Phép gán các đối tượng V. Hàm thiết lập

4t, P.LT

68

Page 69: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc phần tài liệu [1] của chương 7,

Đọc tào liệu [2], [3] Đối tượng và Lớp 8t, SV Tự

bố trí

10

Lý thuyết Đọc tài liệu [1], phần chương 7, mục 6,7

VI. Các thành phần tĩnh VII. Hàm bạn và lớp bạn 2t, P.LT

Thực hành Đọc tài liệu [1], phần chương 7, phần code Chương 7: Đối tượng và lớp 2t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1],Đọc tào liệu [2], [3] Đối tượng và Lớp 8t, SV Tự

bố trí

11

Lý thuyết Đọc tài liệu [1], chương 8

Chương 8. Kỹ thuật thừa kế

LT, 3 TH,1KT)I. Giới thiệu chung II. Đơn thừa kế

2t, P.LT

Thực hành Đọc tài liệu [1], chương 7, phần bài tập Chương 7: Lớp, đối tượng 1t, PTH

Kiểm tra Ôn tập kiến thức chương 7 Chương 7: Lớp, đối tượng 1t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1], chương 8, Đọc tài liệu

[2], [3]Kế thừa 8t, SV Tự

bố trí

12

Lý thuyết Đọc tài liệu [1] ,chương 8 mục 3 III. Đa thừa kế 2t, P.LT

Thực hànhĐọc tài liệu

[1] ,chương 8 mục 3, phần code

Thực hành phần Kế thừa 2t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc các tài liệu tham khảo [2], [3] Kế thừa 8t, SV tự

bố trí

13

Lý thuyết Đọc tài liệu [1] ,chương 8 mục 3 III. Đa kế thừa (tiếp) 2t, P.LT

Thực hànhĐọc tài liệu [1] ,

chương 8 mục 3, phần code

Thực hành bài tập tổng hợp phần Kế thừa 1t, P.TH

Kiểm tra Ôn tập kiến thức chương 8 Kiểm tra phần kế thừa 1t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc các tài liệu tham khảo quyển [1],[2], [3]

phần kế thừaKế thừa 8t, SV tự

bố trí

14Lý thuyết

Đọc tài liệu [1], chương 9, mục 1và

mục 2

Chương 9. Khuôn hình tiết: 6 LT, 2TH)I. Khuôn hình hàm II. Khuôn hình lớp

4t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [1],[3]

Khuôn hình hàm, khuôn hình lớp

8t, SV tự bố trí

15 Lý thuyết Đọc tài liệu [1], chương 9, mục 1và

mục 2

Chương 9. Khuôn hình tiết: 6 LT, 2TH)II. Khuôn hình lớp (tiếp)

2t, P.LT

69

Page 70: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Thực hànhĐọc tài liệu [1],

chương 9, mục 1và mục 2, phần code

Thực hành bài tập tổng hợp phần khuôn hình 2t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [1],[3]

Khuôn hình hàm, khuôn hình lớp

8t, SV tự bố trí

11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên: Sinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ.

- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm thực hành, điểm bài tập ...- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi thực hành hoặc làm bài tập nghiên

cứu khoa học) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.* Bài tập Nghiên cứu khoa học (Bài tập lớn) giao cho từng Sinh viên.

Giảng viên giới thiệu một số đề tài để Sinh viên lựa chọn hoặc Sinh viên tự tìm đề tài và thông qua Giảng viên. Sinh viên được tham khảo các tài liệu và bài tập mẫu. Sinh viên thực hiện bài tập lớn phải Báo cáo trước lớp và nộp các sản phẩm là: Bản báo cáo 30 đến 40 trang khổ giấy A4; Đĩa CD ghi Báo cáo Word, Demo chương trình, Báo cáo trình chiếu.

Trưởng khoa

70

Page 71: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Nguyễn Thị Quang

71

Page 72: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

I.THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Võ Văn Thông

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Vật lý.Ngành đào tạo: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lýĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại, email: 0983.038.156; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Lương Thị Tú OanhChức danh, học hàm, học vị: Tổ trưởng tổ Vật lý, Thạc sỹ Vật lý.Nghành đào tạo: Phương pháp giảng dạy Vật lýĐịa chỉ liên hệ: Số nhà 25 – Ngõ A1 – Đường Herman Gmeiner –Vinh Điện thoại, email: 0975.109.575, [email protected].

3. Họ và tên: Lê Thị Thu Hằng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên ,Thạc sỹ Vật líNgành được đào tạo: Quang họcĐịa chỉ liên hệ: Khoa Tự nhiên, trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0903212268. Email: [email protected]

4. Họ và tên: Hồ Thị LoanChức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sỹ Vật lý.Nghành đào tạo: Phương pháp giảng dạy Vật lýĐịa chỉ liên hệ: Số nhà 24 – Ngõ 36 – Đường Hà Huy Tập – TP VinhĐiện thoại, email: 0983.323.750, [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Mã học phần: 410.102. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng CNTT4. Số tín chỉ: 2(30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 20 tiết- Thực hành: 8 tiết- Kiểm tra: 2 tiết- Chuẩn bị của SV: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Không6. Mục tiêu của môn học

72

Page 73: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

a. Kiến thức: Trang bị cho học sinh các kiến thức cơ bản về các linh kiện điện tử thường dung; các nguồn điện, các mạch điện tử cơ bản trong kĩ thuật điện tử tương tự; các dụng cụ, thiết bị đo lường và một số điện tử dân dụng trong sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng cũng như các biện pháp tính toán kinh tế kỹ thuật trong hệ thống cung cấp điện.

b. Kĩ năng: Sử dụng, lắp đặt, vận hành được các thiết bị điện thông thường, biết sửa chữa bảo quản thiết bị.

c. Thái độ, tác phong: Trung thực, chuyên cần học tập; có tác phong làm việc của người làm công tác nghiên cứu khoa học và người giáo viên.7. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học trang bị cho học sinh các kiến thức cơ bản về kĩ thuật điện tử cụ thể qua 5 chương sau: chương 1. Các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Chương 2. Linh kiện bán dẫn và IC. Chương 3. Các mạch điện tử cơ bản . Chương 4. Các thiết bị đo. Chương 5. Thiết bị điện tử dân dụng.8. Nội dung chi tiết môn họcChương 1. Các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm 4 tiết ( 3t LT, 1t TH)I. Điện trở (1LT)

1. Khái niệm về điện trởa. Cấu tạo b. Hình dạng và kí hiệu

2. Cách đọc giá trị của điện trở3. Phân loại điện trở 4. Biến trở, triết áp5. Quang trở

II. Tụ điện(1LT)1. Khái niệm về tụ điện

a. Cấu tạob. Hình dạng và kí hiệu

2. Cách đọc giá trị của điện trở3. Phân loại điện trở

III. Cuộn cảm (1LT)1. Khái niệm về cuộn cảm

a. Cấu tạob. Hình dạng và kí hiệu

2. Cách đọc giá trị 3. Phân loại điện trở4. Thực hành (1TH)

Chương 2. Linh kiện bán dẫn và IC 4 tiết (3t LT, 1t TH)I. Đi ốt bán dẫn (1,5LT)

73

Page 74: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

1. Khái niệma. Cấu tạob. Hình dạng và kí hiệu

2. Cách đọc giá trị 3. Phân loại

II. Tranzito 1. Khái niệm

a. Cấu tạo b. Hình dạng và kí hiệu

2. Cách đọc giá trị 3. Phân loại

III. Tirixto (1,5LT)1. Khái niệm

a. Cấu tạo b. Hình dạng và kí hiệu

2. Cách đọc giá trị 3. Phân loại

IV. Quang điện tửVI. điện tử IC

1. Khái niệm a. Cấu tạo b. Hình dạng và kí hiệu

2. Cách đọc giá trị 3. Phân loại 4. Thực hành (1TH)

Chương 3. Các mạch điện tử cơ bản 6 tiết (4t LT, 2t TH)I. Mạch nguồn (1,5LT)II. Chỉnh lưu và nguồn một chiều

1. Chỉnh lưu nữa chu kì2. Chỉnh lưu cả chu kì3. Chỉnh lưu dạng cầu4. Lọc nữa chu kì5. Lọc cả chu kì

III. Mạch khuếch đại(2,5LT)1. Khái quát về mạch khuếch đại

a. Khái quát chungb. Các chỉ tiêu và tham số cơ bản của một tầng khuếch đại

2. Các kiểu mạch khuếch đạiIV. Mạch tạo xungV. Mạch điều khiển

1. Mạch điều khiển tiristor

74

Page 75: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

2. Mạch điều khiển triac3. Ứng dụng điện tử để điều khiển tốc độ động cơ điện a. Điều khiển động cơ điện một chiều

b. Nguyên lí điều khiển động cơ không đồng bộVI. Thực hành (2TH)Chương 4. Các thiết bị đo 5 tiết (3t LT, 2t TH)I. Các loại cơ cấu đo (1,5LT)II. Đồng hồ đo vạn năng (1,5LT)

1. Giới thiệu về đồng hồ vạn năng2. Hướng dấn sử dụng đoa. Đo điện áp xoay chiều

b. Đo điện áp một chiềuc. Đo điện trởd. Đo dòng điện và đọc chỉ số

3. Thực hành (2TH)Chương 5. Thiết bị điện tử dân dụng 9 tiết (7t LT, 2t TH)I. Khái niệm về thiết bị điện tử dân dụng (1,5LT)

1. Thiết bị nghe nhìn2. Thiết bị phục vụ cho nhu cầu làm việc3. Những thiết bị dân dụng khác

II. Máy tăng âm (1LT)1. Các chỉ tiêu kĩ thuật của máy tăng âm2. Sơ đồ khối của máy tăng âm3. Một số mạch cơ bản của máy tăng âm

a. Mạch khuếch đại điện ápb. Tầng khuếch đại công suất

III. Một số mạch khác trong máy tăng âm (1,5LT)1. Mạch điều chỉnh âm sắc2. Mạch điều chỉnh âm lượng3. Mạch phân tần

IV. Máy thu thanh (1LT)1. Khái niệm2. Sơ đồ khối3. Nguyên lí hoạt động một số khối cơ bản

V. Máy ghi âm (1LT)1. Khái quát2. Nguyên lí ghi âm từ tính

VI. Máy thu hình, ghi hình (1LT)1. Đặc điểm của tín hiệu2. Nguyên lí truyền, thu hình

VII. Thực hành (2TH)

75

Page 76: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc:[1]. Trần Văn Thịnh, Kĩ thuật điện tử. NXB Đại học Đại học Sư phạm,

2005 (Sách dự án đào tạo giáo viên THCS) b. Học liệu tham khảo:[2]. Đặng Văn Chuyết, Giáo trình kĩ thuật mạch điện tử. Nxb Giáo dục

2003[3]. Nguyễn Viết Nguyên (Chủ biên), Giáo trình linh kiện điện tử. Nxb

Giáo dục 2003[4]. Nguyễn Hữu Phương, Mạch số. Nxb Thống kê 2001[5]. Đổ Xuân Thụ, Kĩ thuật điện tử.Nxb Giáo dục 2003[6]. Trần Quang Vinh, Cấu trúc máy tính. NXB Giáo dục 2003.

10. Hình thức tổ chức dạy học:a. Lịch trình chung:

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phầnChuẩn bị của SV

Lên lớp

TổngLý

thuyếtBài tập

Thảo luận

Thực hành

Thí nghiệm

Kiểm tra

Chương 1 3 0 0 1 0 0 4 8Chương 2 3 0 0 1 0 0 4 8Chương 3 4 0 0 2 0 1 7 14Chương 4 3 0 0 2 0 0 5 10Chương 5 7 0 0 2 0 1 10 20

Tổng 20 0 0 8 0 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính

Thời gian, địa điểm

1

Lý thuyết Đọc và làm bài tập học liệu [1]

Chương 1. Các linh kiện điện tử, tụ điện, cuộn cảm I. Điện trở

II. Tụ điện

2 tiết Lớp học

Chuẩn bị của SV

Đọc và làm bài tập học liệu từ [1] đến [9]

- Điện trở- Tụ điện

4 tiết

2 Lý thuyết Đọc và làm bài tập học liệu [1]

III. Cuộn cảm 1 tiết /tuần

76

Page 77: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Thực hành IV. Thực hành 1t, Phòng TH

Chuẩn bị của SV

Đọc và làm bài tập học liệu từ [1] đến [9]

- Cuộn cảm- Thực hành

4 tiết

3

Lý thuyết

Đọc và làm bài tập học liệu [1]

Chương 2. Linh kiện bán dẫn và ICI. Đi ốt bán dẫn (1,5LT)II. Tranzito III Tirixto (0,5LT)

2 tiết /tuầnLớp họcBài tập

Chuẩn bị của SV

Đọc và làm bài tập học liệu từ [1] đến [9]

- Đi ốt bán dẫn- Tranzito- Tirixto

4 tiết

4

Lý thuyếtĐọc và làm bài tập học liệu [1]

IV. Quang điện tửVI. điện tử IC VI. Thực hành (1TH)

2 tiết /tuầnPhòng THBài tập

Chuẩn bị của SV

Đọc và làm bài tập học liệu từ [1] đến [9]

-Quang điện tửVI. điện tử IC-Thực hành

4 tiết

5

Lý thuyết

Đọc và làm bài tập học liệu [1]

Chương 3. Các mạch ®iÖn tö c¬ b¶n (4LT, 2TH)I. Mạch nguồn II. Chỉnh lưu và nguồn một chiều

3 tiết /tuầnLớp họcBài tập

Chuẩn bị của SV

Đọc và làm bài tập học liệu từ [1] đến [9]

- Mạch nguồn -Chỉnh lưu và nguồn một chiều

4tiết

6

Lý thuyết Đọc và làm bài tập học liệu [1]

III. Mạch khuếch đạiIV. Mạch tạo xungV. Mạch điều khiển

2 tiết /tuầnLớp họcThực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc và làm bài tập học liệu từ [1] đến [9]

- Mạch khuếch đại- Mạch tạo xung- Mạch điều khiển

4 tiết

7

Lý thuyếtĐọc và làm bài tập học liệu [1]

VI. Thực hành (2TH) 3 tiết /tuầnLớp họcThực hành

Chuẩn bị của SV

Chuẩn bị thiết bị thực hành

Chuẩn bị thực hành

4 tiết

8 Lý thuyết Đọc và làm bài tập học liệu [1]

Kiểm tra Chương 4 . Các Thiết bị đo I. Các loại cơ cấu đo

2 tiết /tuầnLớp học

77

Page 78: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Kiểm tra Ôn tập chương 1, 2, 3 Kiểm tra 1 tiết 1T

Chuẩn bị của SV

Đọc và làm bài tập học liệu từ [1] đến [9]

-. Các loại cơ cấu đo 4 tiết

9

Lý thuyếtĐọc và làm bài tập học liệu [1]

4.1. Các loại cơ cấu đo4.2. Đồng hồ đo vạn năng (1,5LT) 2 tiết /tuần

Lớp họcThực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc và làm bài tập học liệu từ [1] đến [9]

- Các loại cơ cấu đo –- Đồng hồ đo vạn năng

4 tiết

10

Lý thuyếtĐọc và làm bài tập học liệu [1]

4.3. Thực hành (2TH) 2 tiết /tuầnPhòng THThực hành

Chuẩn bị của SV

Chuẩn bị thực hành Chuẩn bị thực hành

4 tiết

11

Lý thuyết

Đọc và làm bài tập học liệu [1]

Chương 5. Thiết bị điện tử dân dụng (7LT, 2TH)6.1. Khái niệm về thiết bị điện tử dân dụng (1,5LT)6.2. Máy tăng âm (0,5LT)

2 tiết /tuầnLớp họcThực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc và làm bài tập học liệu từ [1] đến [9]

- Khái niệm về thiết bị điện tử dân dụng - Máy tăng âm

4 tiết

12

Lý thuyết

Đọc và làm bài tập học liệu [1]

6.2. Máy tăng âm 6.3. Một số mạch khác trong máy tăng âm

2 tiết /tuầnLớp họcThực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc và làm bài tập học liệu từ [1] đến [9]

-Máy tăng âm - Một số mạch khác trong máy tăng âm

4 tiết

13

Lý thuyết

Đọc và làm bài tập học liệu [1]

6.4. Máy thu thanh (1LT)6.5. Máy ghi âm (1LT)

2 tiết /tuầnLớp họcThực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc và làm bài tập học liệu từ [1] đến [9]

- Máy thu thanh - Máy ghi âm

4 tiết

14

Lý thuyếtĐọc và làm bài tập học liệu [1]

6.6. Máy thu hình, ghi hình 6.7. Thực hành

2 tiết /tuầnPhòng THThực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc và làm bài tập học liệu từ [1] đến [9]

- Máy thu hình, ghi hình - Thực hành

4 tiết

15Lý thuyết

Đọc và làm bài 6.7. Thực hành (1TH)2 tiết /tuần Phòng THThực hành

78

Page 79: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

tập học liệu [1] Kiểm traKiểm tra Ôn tập chương

4,5 Kiểm tra 1 tiết 1 tiết

Chuẩn bị của SV

Đọc và làm bài tập học liệu từ [1] đến [9]

- Chuẩn bị thực hành - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

4 tiết

11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên: Sinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ.

- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm thực hành, điểm bài tập ...- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi tự luận 90 phút hoặc hoặc làm Bài

tập nghiên cứu khoa học) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.* Bài tập Nghiên cứu khoa học (Bài tập lớn) giao cho từng Sinh viên.

Giảng viên giới thiệu một số đề tài để Sinh viên lựa chọn hoặc Sinh viên tự tìm đề tài và thông qua Giảng viên. Sinh viên được tham khảo các tài liệu và bài tập mẫu. Sinh viên thực hiện bài tập lớn phải Báo cáo trước lớp và nộp các sản phẩm là: Bản báo cáo 30 đến 40 trang khổ giấy A4; Đĩa CD ghi Báo cáo Word, Demo chương trình, Báo cáo trình chiếu.

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

79

Page 80: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦN KỸ THUẬT SỐ

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Nhung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915000644; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Đặng Xuân TrườngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0914085863; Email: [email protected]

3. Họ và tên: Đào Thị Minh ThanhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915153668; Email: [email protected]

4. Họ và tên: Lê Thị Quỳnh ThươngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0943879955; Email: [email protected]

5. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc ThànhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 01238518407; Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.112. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng CNTT4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 16 tiết- Bài tập, kiểm tra: 12 BT, 2 tiết KT- Chuẩn bị của SV: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Môn học này nên học sau các môn: Toán rời rạc, Kiến trúc máy tính và Kỹ thuật điện tử.6. Mục tiêu môn học:

a. Kiến thức: Trang bị cho sinh viên:

80

Page 81: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

+ Hệ thống đếm, các loại mã, đại số logic, các phương pháp biểu diễn hàm logic

+ Mạch logic tổ hợp+ Mạch dãyb. Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng + Làm thành thạo các bài tập kiểm tra kiến thức cơ sở của Sinh viên + Có khả năng phân tích các mạch điện tử kỹ thuật số + Kỹ năng tìm kiếm tài liệu hỗ trợ học tậpc. Thái độ, chuyên cần: Môn học yêu cầu sinh viên học tập nghiêm túc,

đầy đủ7. Tóm tắt nội dung môn học: - Đại số logic và các hàm cơ bản - Mạch tổ hợp - Flip – flop - Mạch dãy8. Nội dung chi tiết môn họcChương I: Đại số Logic và các hàm cơ bản 8 tiết (4t LT, 4t BT, 0t KT)I. Hệ thống đếm và mãII. Các hàm logic cơ bảnIII. Các phương pháp biểu diễn hàm logicIV. Tối thiểu hóa hàm logicChương II : Mạch tổ hợp 10 tiết (4 LT, 5 BT, 1 KT)I. Khái niệm chungII. Các mạch tổ hợp thông dụngChương III: FLIP – FLOP 6 tiết (6t LT, 0t BT, 0t KT)I. Nguyên lý chungII. Các mạch flip - flopChương IV: Mạch dãy 6 tiết (2t LT, 3t BT, 1t KT)I. Khái niệm về mạch dãyII. Bộ đếmIII. Bộ đếm cơ số bất kỳ9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc[1]. Kỹ thuật điện tử số/Đặng Văn Chuyết. - lần 2. - Hà Nội: Giáo dục,

2000, Mã số thư viện: MC.007993-MC.007997b. Học liệu tham khảo[2]. Kỹ thuật số thực hành/Huỳnh Khắc Thắng. - Hà nội: Khoa học - kỹ

thuật, 1996, Mã số thư viện: DV.001720-DV.001721[3]. Lý thuyết mạch:Giáo trình cho các trường Đại học/Hồ Anh Túy,

Phương Xuân Nhàn.-Hà nội:KH và Kỹ thuật,1999, Mã số thư viện: DV.005677-DV.005678

81

Page 82: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

[4]. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống máy tính/Nguyễn Trọng Tuấn: người dịch, Vũ Văn Hùng, Lữ Quốc Tuyến....-Hà nội:Thống kê,1997, Mã số thư viện: MC.011078

[5]. Cấu trúc máy vi tính và thiết bị ngoại vi/Nguyễn Nam Trung.-Hà nội:Khoa học kỹ thuật,2000, , Mã số thư viện: DV.002402

[6]. Kỹ thuật ghép nối máy tính/Ngô Diên Tập.-Tái bản lần 1 có sửa chữa bổ sung.-Hà nội:Khoa học kỹ thuật,2001, Mã số thư viện: DV.00240310. Hình thức tổ chức dạy học:

a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dungHình thức tổ chức dạy học môn học

Chuẩn bị của SV

Lên lớpTổng

Lí thuyết Bài tập Kiểm traChương 1 4 4 0 8 15Chương 2 4 5 1 10 18Chương 3 6 0 0 6 12Chương 4 2 3 1 6 15

Tổng: 16 12 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (nội dung thực hiện từng tuần)

TuầnHình

thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính Thời gian,

địa điểm

1

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương I

CHƯƠNG I: Đại số Logic và các hàm cơ bảnI. Hệ thống đếm và mã

1 tiết, Theo TKB

Bài tập

Đọc TL [1], phần bài tập chương I

Bài tập về chuyển đổi qua lại giữa các hệ đếm

1 tiết, Theo TKB

Tự họcĐọc TL [1], chương IĐọc TL [2], [3]

- Các loại hệ đếm- Cách chuyển đổi qua lại giữa các hệ đếm

4 tiết, sinh viên tự bố trí

2

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương I II. Các hàm logic cơ bản 1 tiết, Theo

TKB

Bài tậpĐọc TL [1], phần bài tập chương I

Bài tập về vẽ sơ đồ logic 1 tiết, Theo TKB

Tự họcĐọc TL [1], chương IĐọc TL [2], [3]

Bảng chân lý, kí hiệu, phương trình, sơ đồ logic của các cổng

4 tiết, sinh viên tự bố trí

82

Page 83: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

3

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương I III. Các phương pháp biểu diễn hàm

logic1 tiết, Theo TKB

Bài tậpĐọc TL [1], phần bài tập chương I

Bài tập về biểu diễn hàm logic 1 tiết, Theo TKB

Tự họcĐọc TL [1], chương IĐọc TL [2], [3]

Phương pháp biểu diễn hàm logic4 tiết, sinh viên tự bố trí

4

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương I IV. Tối thiểu hóa hàm logic 1 tiết, Theo

TKB

Bài tậpĐọc TL [1], phần bài tập chương I

Bài tập về tối thiểu hóa hàm logic 1 tiết, Theo TKB

Tự họcĐọc TL [1], chương IĐọc TL [2], [3]

Tối thiểu hóa hàm logic4 tiết, sinh viên tự bố trí

5

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương V

CHƯƠNG II : Mạch tổ hợpI. Khái niệm chungII. Các mạch tổ hợp thông dụng

1 tiết, Theo TKB

Bài tậpĐọc TL [1], phần bài tập chương V

Bài tập về thiết kế mạch cộng và mạch trừ nhị phân

1 tiết, Theo TKB

Tự họcĐọc TL [1], chương VĐọc TL [2], [3]

Mạch cộng và mạch trừ nhị phân4 tiết, sinh viên tự bố trí

6

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương V II. Các mạch tổ hợp thông dụng

(Tiếp)1 tiết, Theo TKB

Bài tậpĐọc TL [1], phần bài tập chương V

Bài tập thiết kế mạch so sánh 1 tiết, Theo TKB

Tự họcĐọc TL [1], chương VĐọc TL [2], [3]

Mạch so sánh4 tiết, sinh viên tự bố trí

7

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương V II. Các mạch tổ hợp thông dụng

(Tiếp)1 tiết, Theo TKB

Bài tậpĐọc TL [1], phần bài tập chương V

Bài tập thiết kế mạch dồn kênh, phân kênh

1 tiết, Theo TKB

Tự họcĐọc TL [1], chương VĐọc TL [2], [3]

Mạch dồn kênh, phân kênh4 tiết, sinh viên tự bố trí

8 Lí thuyết

Đọc TL [1], chương V

II. Các mạch tổ hợp thông dụng (Tiếp)

1 tiết, Theo TKB

83

Page 84: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Bài tậpĐọc TL [1], phần bài tập chương V

Bài tập thiết kế mạch chuyển mã 1 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương VĐọc TL [2], [3]

Mạch chuyển mã4 tiết, sinh viên tự bố trí

9

Bài tậpĐọc TL [1], chương V Bài tập về thiết kế mạch 1 tiết, Theo

TKB

Kiểm tra

Đọc TL [1], chương I, VĐọc TL [2], [3]

Kiến thức chương 1, 2 1 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương VĐọc TL [2], [3]

Các loại mạch đã học 4 tiết, sinh viên tự bố trí

10

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương VI

CHƯƠNG III: FLIP - FLOPI. Nguyên lý chungII. Các mạch flip - flop

2 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương VIĐọc TL [2], [3]

Ký hiệu, bảng chân lý, phương trình, sơ đồ logic của RS Filp-Flop

4 tiết, sinh viên tự bố trí

11

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương VI II. Các mạch flip - flop (Tiếp) 2 tiết, Theo

TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương VIĐọc TL [2], [3]

Ký hiệu, bảng chân lý, phương trình, sơ đồ logic của D-Flip Flop, JK- Filp Flop

4 tiết, sinh viên tự bố trí

12

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương VI II. Các mạch flip – flop (Tiếp) 2 tiết, Theo

TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương VIĐọc TL [2], [3]

Ký hiệu, bảng chân lý, phương trình, sơ đồ logic của T-Flip Flop

4 tiết, sinh viên tự bố trí

13

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương VII

CHƯƠNG IV: MẠCH DÃYI. Khái niệm về mạch dãyII. Bộ đếm

1 tiết, Theo TKB

Bài tậpĐọc TL [1], phần bài tập chương VII

Bài tập về thiết kế bộ đếm nhị phân 1 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương VIIĐọc TL [2], [3]

Bộ đếm nhị phân 4 tiết, sinh viên tự bố trí

84

Page 85: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

14

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương VII III. Bộ đếm cơ số bất kỳ 1 tiết, Theo

TKB

Bài tậpĐọc TL [1], phần bài tập chương VII

Bài tập về thiết kế bộ đếm cơ số bất kỳ

1 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương VIIĐọc TL [2], [3]

Bộ đếm cơ số bất kỳ4 tiết, sinh viên tự bố trí

15

Bài tậpĐọc TL [1], phần bài tập chương VII

Bài tập về thiết kế bộ đếm cơ số bất kỳ

1 tiết, Theo TKB

Kiểm tra

Đọc TL [1], chương VI, VIIĐọc TL [2], [3]

Kiến thức chương 3, 4 1 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương VIIĐọc TL [2], [3]

Bộ đếm cơ số bất kỳ4 tiết, sinh viên tự bố trí

11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên: Sinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ.

- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: 2 bài điểm kiểm tra định kỳ, mỗi bài 1 tiết- Điểm thi học phần: 1 con điểm Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

85

Page 86: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦN kiÕn tróc m¸y tÝnh

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Nhung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915000644; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Đặng Xuân TrườngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0914085863; Email: [email protected]

3. Họ và tên: Đào Thị Minh ThanhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915153668; Email: [email protected]

4. Họ và tên: Lê Thị Quỳnh ThươngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0943879955; Email: [email protected]

5. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc ThànhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 01238518407; Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.122. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng CNTT4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 22 tiết

86

Page 87: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Bài tập, kiểm tra: 6 tiết BT, 2 tiết kiểm tra.- Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Tin häc ®¹i c¬ng6. Mục tiêu môn học

a. KiÕn thøc: Gióp cho sinh viªn biÕt nguyªn lý ho¹t ®éng vµ cÊu tróc, chøc n¨ng cña hÖ thèng m¸y tÝnh.

b. Kü n¨ng: Sinh viªn ph¶i n¾m ®îc c¸c kh¸i niÖm, cÊu tróc, chøc n¨ng cña mét hÖ thèng m¸y tÝnh.

c. Th¸i ®é: Båi dìng cho sinh viªn tÝnh trung thùc, th¸i ®é lµm viÖc nghiªm tóc, tÝch cùc th¶o luËn, suy luËn l«gic ®èi víi viÖc gi¶i quyÕt mét bµi to¸n.7. Tóm tắt nội dung môn học

- Giíi thiÖu chung vÒ kiÕn tróc m¸y tÝnh- BiÓu diÔn d÷ liÖu trong m¸y tÝnh- Bé xö lý- KiÕn tróc tËp lÖnh- HÖ thèng nhí- HÖ thèng vµo ra

8. Nội dung chi tiết môn họcCh¬ng I. Giíi thiÖu chung vÒ kiÕn tróc m¸y tÝnh 4 tiết (4 LT, 0 TH)I.C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n

1. M¸y tÝnh vµ c¸c lo¹i m¸y tÝnh2. C¸c tµnh phÇn c¬ b¶n cña m¸y tÝnh

II. Lich sö ph¸t triÓn cña m¸y tÝnhIII. M¸y tÝnh Von Newmann

1. M« h×nh c¬ b¶n2. C¸c ho¹t ®éng cña m¸y tÝnh

IV. Ph©n lo¹i kiÕn tróc m¸y tÝnh1. KiÕn tróc SISD2. KiÕn tróc MISD3. KiÕn tróc SIMD4. KiÕn tróc MIMD

Ch¬ng II. BiÓu diÔn d÷ liÖu trong m¸y tÝnh 7 tiết(4t LT, 3t BT)I. C¸c d¹ng th«ng tin trong m¸y tÝnh

1. C¸c d¹ng th«ng tin2. §é dµi tõ

87

Page 88: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

II. C¸c hÖ ®Õm dïng trong m¸y tÝnh1. HÖ ®Õm c¬ sè 102. HÖ ®Õm c¬ sè 23. HÖ ®Õm c¬ sè 164. Sè BCD5. ChuyÓn ®æi gi÷a hÖ c¬ sè 10 vµ c¸c hÖ c¬ sè kh¸c

III. BiÓu diÔn sè nguyªn1. BiÓu diÔn sè nguyªn kh«ng dÊu2. BiÓu diÔn sè nguyªn cã dÊu

IV. C¸c phÐp to¸n sè häc ®èi víi sè nguyªn1.PhÐp céng2. PhÐp trõ3. PhÐp nh©n4. PhÐp chia

V. BiÓu diÔn sè thùc b»ng dÊu chÊm ®éng1. Nguyªn t¾c chung2. ChuÈn IEEE 754/85

VI. BiÓu diÔn ký tùCh¬ng III. Bé xö lý 6 tiết (4 LT, 1 BT, 1 KT)I. CÊu tróc chung cña Bé xö lýII. C¸c thanh ghiIII. Khèi sè häc vµ l«gicCh¬ng IV. KiÕn tróc tËp lÖnh 4 tiết (4t LT, 0t TH)I. Giíi thiÖu chung

1. Gi¶n ®å tr¹ng th¸i cña chu kú lÖnh2. CÊu tróc mét lÖnh m· m¸y3. M« t¶ tËp lÖnh

II. C¸c kiÓu to¸n h¹ngIII. C¸c kiÓu thao t¸c

1. Nhãm lÖnh chuyÓn d÷ liÖu2. Nhãm c¸c lÖnh sè häc3. Nhãm c¸c lÖnh logic4. Nhãm lÖnh ®iÒu khiÓn5. Nhãm lÖnh ®iÒu khiÓn hÖ thèng6. C¸c lÖnh vµo ra trùc tiÕp

IV. C¸c mode ®Þa chØ1. Mode ®Þa chØ tøc thêi2. Mode ®Þa chØ trùc tiÕp3. Mode ®Þa chØ d¸n tiÕp4. Mode ®Þa chØ thanh ghi

88

Page 89: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

5. Mode ®Þa chØ d¸n tiÕp qua thanh ghi6. Mode ®Þa chØ dÞch chuyÓn7. Mode ®Þa chØ Stack

Ch¬ng V. HÖ thèng nhí 5 tiÕt(3t LT, 2t BT)I. Tæng quan vÒ HÖ thèng nhí cña M¸y tÝnh

1. C¸c ®Æc trng cña hÖ thèng nhí2. Ph©n cÊp hÖ thèng nhí

II. Bé nhí b¸n dÉn1. C¸c lo¹i bé nhí b¸n dÉn2. Tæ chøc chÝp nhí b¸n dÉn3. Tæ chøc modul nhí b¸n dÉn4. Ph¸t hiÖn vµ hiÖu chØnh lçi trong bé nhí

III. Tæ chøc Bé nhí chÝnh cña M¸y tÝnh1. Nguyªn t¾c chung2. Bé nhí ®an xen

IV. Bé nhí Cache1. Nguyªn t¾c chung2. C¸c kü thuËt ¸nh x¹ ®Þa chØ3. C¸c thuËt to¸n thay thÕ4. Ho¹t ®éng cña cache

V. Bé nhí ngoµi1. §Üa tõ2. §Üa cøng3. HÖ thèng ®Üa dung lîng lín4. §Üa quang5. B¨ng tõ

Ch¬ng VI. HÖ thèng vµo ra 4 tiÕt( 3t LT, 1t KT)I. CÊu tróc chung cña hÖ thèng vµo ra

1. ThiÐt bÞ ngo¹i vi2. C¸c modul vµo ra3. C¸c ph¬ng ph¸p ®Þa chØ hãa cæng vµo ra

II. C¸c ph¬ng ph¸p trao ®æi d÷ liÖu1. Vµo ra b»ng ch¬ng tr×nh2. Vµo ra ®iÒu khiÓn b»ng ng¾t3. Vµo ra b»ng truy nhËp trùc tiÕp bé nhí

III. Nèi ghÐp víi thiÕt bÞ ngo¹i vi1. C¸c kiÓu ghÐp nèi2. C¸c cÊu h×nh ghÐp nèi

9. Học liệu:a. Học liệu bắt buộc

89

Page 90: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

[1]. Kiến trúc máy tính:Giáo trình cao đẳng sư phạm/Trần Quang Vinh. - Hà nội: Đại học sư phạm, 2007, Mã số thư viện: GT.014277-GT.014296 và GT.021034-GT.021038 và GT.014222-GT.014241

b. Học liệu tham khảo[2]. Kiến trúc máy tính/Nguyễn Đình Việt.-Hà nội:Giáo dục,2000,Mã số

thư viện: MC.010872-MC.010888[3]. Cấu trúc máy tính/Trần Quang Vinh.-Hà nội:ĐHQG,2009, Mã số thư

viện: MC.002318-MC.002322[4]. Cấu trúc máy tính PC/Phó Đức Toàn.-Hà nội:Đại học sư phạm,2004,

Mã số thư viện: GT.014352 - GT.014371[5]. Cẩm nang sử dụng máy tính/Bùi Thế Tâm.-Hà nội:Giao thông vận

tải,2001, Mã số thứ viện: DV.002203-DV.002205[6]. Cấu trúc máy vi tính và thiết bị ngoại vi/Nguyễn Nam Trung.-Hà

nội:Khoa học kỹ thuật,2000, Mã số thư viện: DV.00240210. Hình thức tổ chức dạy học:

a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dungHình thức tổ chức dạy học học phần Chuẩn bị

của SVLên lớp TổngLí thuyết Bài tập Kiểm traCh¬ng I 4 0 0 4 8Ch¬ng II 4 3 0 7 14Ch¬ng III 4 1 1 6 12Ch¬ng IV 4 0 0 4 8Ch¬ng V 3 2 0 5 10Ch¬ng VI 3 0 1 4 8Tổng: 22 6 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (nội dung thực hiện từng tuần)

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính

Thời gian, địa

điểm

1

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 1 (Tr 1 – Tr 14)

Ch¬ng I. Giíi thiÖu chung vÒ kiÕn tróc m¸y tÝnhI.C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶nII.Lich sö ph¸t triÓn cña m¸y tÝnh

2t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 1 (Tr 1 – Tr 14)

I.C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶nII.Lich sö ph¸t triÓn cña m¸y tÝnh

4 t, Thư viện/tại nhà

90

Page 91: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

2

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 1 (Tr 1 – Tr 14)

III.M¸y tÝnh Von NewmannIV.Ph©n lo¹i kiÕn tróc m¸y tÝnh

2t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 1 (Tr 1 – Tr 14)

III.M¸y tÝnh Von NewmannIV.Ph©n lo¹i kiÕn tróc m¸y tÝnh

4t, Thư viện/tại nhà

3

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 2 (Tr 15– Tr 32)

Ch¬ng II. BiÓu diÔn d÷ liÖu trong m¸y tÝnhI. C¸c d¹ng th«ng tin trong m¸y tÝnhII. C¸c hÖ ®Õm dïng trong m¸y tÝnhIII. BiÓu diÔn sè nguyªn

2t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 2 (Tr 15– Tr 32)

I. C¸c d¹ng th«ng tin trong m¸y tÝnhII. C¸c hÖ ®Õm dïng trong m¸y tÝnhIII. BiÓu diÔn sè nguyªn

4t, Thư viện/tại nhà

4

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 2 (Tr 15– Tr 32)nguyên

IV. C¸c phÐp to¸n sè häc ®èi víi sè nguyªnV. BiÓu diÔn sè thùc b»ng dÊu chÊm ®éng

2t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 2 (Tr 15– Tr 32)

IV. C¸c phÐp to¸n sè häc ®èi víi sè nguyªnV. BiÓu diÔn sè thùc b»ng dÊu chÊm ®éngVI. BiÓu diÔn ký tù

4t, Thư viện/tại nhà

5

Bài tập Đọc TL[1] Chương 2 (Tr 15– Tr 32)

BiÓu diÔn sè thùc b»ng dÊu chÊm ®éng 2t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 2 (Tr 15– Tr 32)

BiÓu diÔn sè thùc b»ng dÊu chÊm ®éng

4t, Thư viện/tại nhà

6

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 3 (Tr 15– Tr 32)

Ch¬ng III. Bé xö lýI. CÊu tróc chung cña Bé xö lýII. C¸c thanh ghi

2t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 3 (Tr 15– Tr 32) Bộ xử lý

4t, Thư viện/ nhà

91

Page 92: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

7

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 3 (Tr 15– Tr 32)

III. Khèi sè häc vµ l«gic 2t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 3 (Tr 15– Tr 32) Bộ xử lý

4t, Thư viện/tại nhà

8

Bài tập Đọc TL[1] Chương 3 (Tr 15– Tr 32)

Biểu diễn ký tựKhối số học và logic 2t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 3 (Tr 15– Tr 32)

Biểu diễn ký tựKhối số học và logic

4t, Thư viện/tại nhà

9

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 4 (Tr 33– Tr 40)

Ch¬ng IV. KiÕn tróc tËp lÖnhI. Giíi thiÖu chungII. C¸c kiÓu to¸n h¹ng

2t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 4 (Tr 33– Tr 40)

Giíi thiÖu chungC¸c kiÓu to¸n h¹ng

4t, Thư viện/tại nhà

10

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 4 (Tr 33– Tr 40)

III. C¸c kiÓu thao t¸cIV.C¸c mode ®Þa chØ

2t P. học

Chuẩn bị của SV Đọc TL[1] Chương

4 (Tr 33– Tr 40)C¸c kiÓu thao t¸cC¸c mode ®Þa chØ

4t, Thư viện/tại nhà

11

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 5 (Tr 41– Tr 79)

Ch¬ng V. HÖ thèng nhíI. Tæng quan vÒ HÖ thèng nhí cña M¸y tÝnhII. Bé nhí b¸n dÉnIII. Tæ chøc Bé nhí chÝnh cña M¸y tÝnhIV.Bé nhí Cache

2t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 5 (Tr 41– Tr 79)

I.Tæng quan vÒ HÖ thèng nhí cña M¸y tÝnhII.Bé nhí b¸n dÉnIII.Tæ chøc Bé nhí chÝnh cña M¸y tÝnhIV.Bé nhí Cache

4t, Thư viện/tại nhà

12 Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 5 (Tr 41– Tr 79)

V.Bé nhí ngoµi 1t P. học

92

Page 93: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Kiểm tra Đọc TL[1] Chương 5 (Tr 41– Tr 79) Cấu trúc chung bộ xử lý 1t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 5 (Tr 41– Tr 79) Hệ thống nhớ

4t, Thư viện/tại nhà

13

Bài tập Đọc TL[1] Chương 5 (Tr 41– Tr 79) HÖ thèng nhí 2t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 5 (Tr 41– Tr 79) Hệ thống vào ra

4t, Thư viện/tại nhà

14

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 6 (Tr 80 – Tr 94)

Ch¬ng VI. HÖ thèng vµo raI.CÊu tróc chung cña hÖ thèng vµo raII. C¸c ph¬ng ph¸p trao ®æi d÷ liÖu

2t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 6 (Tr 80– Tr 94) Hệ thống vào ra

4t, Thư viện/tại nhà

15

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 6 (Tr 80– Tr 94)

I.Nèi ghÐp víi thiÕt bÞ ngo¹i vi 1t P. học

Kiểm tra Đọc TL[1] Chương 6 (Tr 80– Tr 94) Hệ thống vào ra 1t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 6 (Tr 80– Tr 94) Hệ thống vào ra

4t, Thư viện/tại nhà

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ:- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: 2 bài kiểm tra định kỳ, mỗi bài 1 tiết- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi viết)

93

Page 94: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)

Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

94

Page 95: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦN MẠNG CĂN BẢN

I. Thông tin về giảng viên1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Nhung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915000644; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Đặng Xuân TrườngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0914085863; Email: [email protected]

3. Họ và tên: Đào Thị Minh ThanhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915153668; Email: [email protected]

4. Họ và tên: Lê Thị Quỳnh ThươngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0943879955; Email: [email protected]

5. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc ThànhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 01238518407; Email: [email protected]

II. Thông tin chung về môn học1. Mã học phần: 410.132. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng Công nghệ thông tin4. Số tín chỉ: 2(30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 25 tiết

95

Page 96: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Bài tập, kiểm tra: 3 tiết bài tập, 2 tiết kiểm tra- Chuẩn bị của SV: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Tin học đại cương; Lắp ráp và bảo trì hệ thống máy tính; Kiến trúc máy tính.6. Mục tiêu môn học

a. Kiến thức: Môn học trang bị cho SV biết nguyên lí hoạt động, cấu trúc, chức năng và các mô hình của hệ thống mạng máy tính.

b. Kỹ năng: SV phải nắm được các khái niệm, cấu trúc, chức năng của hệ thống mạng máy tính. Biết sử dụng hợp lí các thiết bị cần thiết và hình thành được mô hình khi lắp đặt cho hệ thống mạng máy tính.

c. Thái độ, chuyên cần: SV cần có thái độ nghiêm túc trong nghe giảng, tìm hiểu tài liệu và tự học nghiêm túc.7. Tóm tắt nội dung môn học

- Những khái niệm cơ bản của mạng máy tính- Mô hình truyền thông- Các đặc tính kỹ thuật của mạng cục bộ- Các thiết bị liên kết mạng- Giao thức TCP/IP- Các dịch vụ của mạng diện rộng (WAN)- Một số mạng LAN và WAN

8. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)Chương 1: Những khái niệm cơ bản của mạng máy tính

4 tiết (4t LT, 0 TH, 0 BT, 0 KT)I. Sơ lược lịch sử Mạng máy tính II. Định nghĩa mạng máy tínhIII. Phân loại mạng máy tính

IV. Sự phân biệt giữa mạng cục bộ và mạng diện rộngChương 2: Mô hình truyền thông 4 tiết (4t LT, 0t TH, 0t BT, 0t KT)I. Sự cần thiết phải có mô hình truyền thông

II. Mô hình truyền thông đơn giản ba tầngIII. Mô hình kết nối các hệ thống mở OSI

1. Nguyên tắc sử dụng khi định nghĩa các tầng hệ thống mở2. Các giao thức trong mô hình OSI 3. Các chức năng chủ yếu của các tầng của mô hình OSI

a, Tầng Vật lý (Physical)

96

Page 97: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

b, Tầng Liên kết dữ liệu (Data Link)c, Tầng Mạng (Network)d, Tầng Vận chuyển (Transport)e, Tầng Giao dịch (Session)f, Tầng Trình bày (Presentation)g, Tầng Ứng dụng (Application)

Chương 3: Các đặc tính kỹ thuật của mạng cục bộ 4 tiết (3t LT, 0 TH, 0 BT, 1t KT)

I. Cấu trúc của mạng (Topology)II. Những cấu trúc chính của mạng cục bộ

1. Dạng đường thẳng (BUS)2. Dạng vòng tròn (RING)3. Dạng hình sao (STAR)

III. Phương thức truyền tín hiệuIV. Các giao thức truy cập đường truyền trên mạng LAN

1. Giao thức chuyển mạch2. Giao thức đường dây đa truy cập với cảm nhận va chạm3. Giao thức dùng thẻ bài vòng4. Giao thức dùng thẻ bài cho dạng đường thẳng

Kiểm tra học phần 1Chương 4: Các thiết bị liên kết mạng 6 tiết ( 5t LT, 1t BT, 0 KT)I. Đường cáp truyền mạng

1. Cáp đồng trục2. Cáp xoắn đôi3. Cáp sợi quang

II. Repeater (Bộ tiếp sức)III. Bridge (Cầu nối)IV. Router (Bộ tìm đường)V. Gateway (cổng nối)VI. Hub (Bộ tập trung)Chương 5: Giao thức TCP/IP 4 tiết (3 LT, 1 BT)I. Giao thức IPII. Giao thức điều khiển truyền dữ liệu TCPIII. Giao thức UDP (User Datagram Protocol)Chương 6: Các dịch vụ của mạng diện rộng (WAN)

97

Page 98: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

3 tiết (3t LT)I. Mạng chuyển mạch (Circuit Swiching Network)II. Mạng thuê bao (Leased line Network)III. Mạng chuyển gói tin (Packet Switching NetWork)Chương 7: Một số mạng LAN và WAN 5 tiết (3t LT, 1t BT, 1t KT)I. Mạng Novell NetWareII. Mạng Windows NT III. Mạng Apple talkIV. Mạng ArpanetV. Mạng NFSNETVI. Mạng InternetKiểm tra học phần 29. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc[1]. NguyÔn Vò Quèc Hng (Chñ biªn) & NguyÔn ThÕ Léc -

M¹ng m¸y tÝnh - Nhµ xuÊt b¶n §¹i häc S ph¹m (Sách dự án đào tạo giáo viên THCS) - 2005.

b. Học liệu tham khảo[2]. NguyÔn Thóc H¶i - M¹ng m¸y tÝnh vµ c¸c hÖ thèng më

- Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc - 1999. Mã số thư viện: MC.002994- MC.003018

[3]. Mạng và Internet: Tổng quan về mạng máy tính, các kiến thức mạng, Nguyễn Thế Hùng. Hà nội:Thống kê, 2001, Mã số thư viện: DV.002331- DV.002340

[4]. Quản trị mạng máy tính/Đỗ Trung Tuấn.-Hà nội:Đại học quốc gia,2002. Mã số thư viện: MC.01110110. Hình thức tổ chức dạy học:

a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phầnChuẩn bị của

SV

Lên lớpTổngLí

ThuyếtBài Tập

ThảoLuận

ThựcHành

ThíNghiệm

Kiểm tra

Chương I 4 0 0 0 0 0 4 8Chương II 4 0 0 0 0 0 4 8Chương III 3 0 0 0 0 1 4 10Chương IV 5 1 0 0 0 0 6 10

98

Page 99: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chương V 3 1 0 0 0 0 4 8Chương VI 3 0 0 0 0 0 3 6Chương VII 3 1 0 0 0 1 5 10

Tổng: 25 3 0 0 0 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (nội dung thực hiện từng tuần)

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính

Thời gian, địa

điểm

1

Lí thuyết Đọc TL [1] (Tr 1 -10); Đọc TL

[2] (Tr 1-7)

Chương 1: Những khái niệm cơ bản của mạng máy tínhI. Sơ lược lịch sử Mạng máy tính II. Định nghĩa mạng máy tính

2t, phòng học

Tự họcĐọc TL [1] (Tr 1 -10); Đọc TL

[2] (Tr 1-7)

Tìm hiểu và nắm chắc các giai đoạn phát triển của MMT

4t, Ở nhà hoặc Thư

viện

2

Lí thuyết Đọc TL [1] (Tr 10 -14); Đọc TL

[2] (Tr 8-15)

III. Phân loại mạng máy tínhIV. Sự phân biệt giữa mạng

cục bộ và mạng diện rộng

2t, phòng học

Tự họcĐọc TL [1] (Tr 10 -14); Đọc TL

[2] (Tr 8-15)

Phân loại các cấu trúc Mạng máy tínhPhân biệt giữa Mạng cục bộ và Mạng diện rộng

4t, Ở nhà hoặc Thư

viện

3

Lí thuyếtĐọc TL [1] (Tr 61 -126); Đọc TL [2] (Tr 16-

25)

Chương 2: Mô hình truyền thôngI. Sự cần thiết phải có mô hình truyền thông

II. Mô hình truyền thông đơn giản ba tầng

2t, phòng học

Tự học

Đọc TL [1] (Tr 61 -126); Đọc TL [2] (Tr 16-

25)

Sự cần thiết phải có Mô hình truyền thông

4t, Ở nhà hoặc Thư

viện

4

Lí thuyếtĐọc TL [1] (Tr 61 -126); Đọc TL [2] (Tr 16-

129)

III. Mô hình kết nối các hệ thống mở OSI1.Nguyên tắc sử dụng khi định nghĩa các tầng hệ thống mở2. Các giao thức trong mô hình OSI3. Các chức năng chủ yếu của các tầng của mô hình OSI

2t, phòng học

Tự học

Đọc TL [1] (Tr 61 -126); Đọc TL [2] (Tr 16-

129)

Tìm hiểu thêm về hoạt động của mô hình hệ thổng mở OSI

4t, Ở nhà hoặc Thư

viện

99

Page 100: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

5

Lí thuyết Đọc TL [1] (Tr 15 -24); Đọc TL [2] (Tr 11-25)

Chương 3: Các đặc tính kỹ thuật của mạng cục bộ

I. Cấu trúc của mạng (Topology)II. Những cấu trúc chính của mạng cục bộIII. Phương thức truyền tín hiệu

2t, phòng học

Tự họcĐọc TL [1] (Tr 15 -24); Đọc TL [2] (Tr 11-25)

Tìm hiểu thêm về các cấu trúc mạng và các mạng cục bộ

4t, Ở nhà hoặc Thư

viện

6

Lí thuyết Đọc TL [1] (Tr 15 -24); Đọc TL [2] (Tr 11-25)

IV. Các giao thức truy cập đường truyền trên mạng LAN

1t, phòng học

Kiểm traĐọc TL [1] (Tr 22 -24); Đọc TL

[2] (Tr 34)Kiểm tra học phần 1 1t, phòng

học

Tự họcĐọc TL [1] (Tr 15 -24); Đọc TL [2] (Tr 15-34)

Tìm hiểu thêm về các cấu trúc mạng và các mạng cục bộ

4t, Ở nhà hoặc Thư

viện

7 Lí thuyếtĐọc TL [1] (Tr 27 -35); Đọc TL

[2] (Tr 266-278);

Chương 4: Các thiết bị liên kết mạngI. Đường cáp truyền mạngII. Repeater (Bộ tiếp sức)

2t, phòng học

Tự họcĐọc TL [1] (Tr 27 -35); Đọc TL

[2] (Tr 266-278);

Tìm hiểu thêm về các thiết bị liên kết mạng thường dùng

4t, Ở nhà hoặc Thư

viện

8

Lí thuyết Đọc TL [1] (Tr 27 -35); Đọc TL [2] (Tr 266-278)

III. Bridge (Cầu nối) IV. Router (Bộ tìm đường)

2t, phòng học

Tự học Đọc TL [1] (Tr 27 -35); Đọc TL [2] (Tr 266-278)

Tìm hiểu thêm về các thiết bị liên kết mạng thường dùng

4t, Ở nhà hoặc Thư

viện

9

Lí thuyết Đọc TL [1] (Tr 27 -35); Đọc TL [2] (Tr 266-278)

V. Gateway (cổng nối)VI. Hub (Bộ tập trung) 1t, phòng

học

Bài tậpĐọc TL [1] (Tr 27 -35); Đọc TL [2] (Tr 266-278)

Phân tích và so sánh ưu và nhược của một số thiết bị liên kết mạng

1t, phòng học

Tự họcĐọc TL [1] (Tr 27 -35); Đọc TL [2] (Tr 266-278)

Tìm hiểu thêm về các thiết bị liên kết mạng thường dùng

4t, Ở nhà hoặc Thư

viện

100

Page 101: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

10

Lí thuyết Đọc TL [1] (Tr 127 -130); Đọc TL [2] (Tr 225-

257)

Chương 5: Giao thức TCP/IPI. Giao thức IPII. Giao thức điều khiển truyền dữ liệu TCP

2t, phòng học

Tự học

Đọc TL [1] (Tr 127 -130); Đọc TL [2] (Tr 225-

257)

Tìm hiểu thêm về giao thức TCP/IP 4t, Ở nhà hoặc Thư

viện

11

Lí thuyếtĐọc TL [1] (Tr 127 -130); Đọc TL [2] (Tr 225-

257)

III. Giao thức UDP (User Datagram Protocol)

1t, phòng học

Bài tập

Đọc TL [1] (Tr 127 -130); Đọc TL [2] (Tr 225-

257)

Bài tập về giao thức TCP/IP 1t, phòng học

Tự học

Đọc TL [1] (Tr 127 -130); Đọc TL [2] (Tr 225-

257)

Thực hiện làm bài tập nhóm GV giao theo chủ đề

4t, Ở nhà hoặc Thư

viện

12

Lí thuyết

Đọc TL [1] (Tr 133 -144); Đọc TL [2] (Tr 279-

286)

Chương 6: Các dịch vụ của mạng diện rộng (WAN) I. Mạng chuyển mạch (Circuit Swiching Network)II. Mạng thuê bao (Leased line Network)

2t, phòng học

Tự học

Đọc TL [1] (Tr 133 -144); Đọc TL [2] (Tr 279-

286)

Thực hiện làm bài tập nhóm GV giao theo chủ đề

4t, Ở nhà hoặc Thư

viện

13

Lí thuyết

Đọc TL [1] (Tr 133 -144); Đọc TL [2] (Tr 279-

286)

III. Mạng chuyển gói tin (Packet Switching NetWork) Chương 7: Một số mạng LAN và WAN I. Mạng Novell NetWare II. Mạng Windows NT

2t, phòng học

Tự học

Đọc TL [1] (Tr 145 -186); Đọc TL [2] (Tr 279-

286)

Thực hiện làm bài tập nhóm GV giao theo chủ đề

4t, Ở nhà hoặc Thư

viện

14 Lí thuyết Đọc TL [1] (Tr 145 -186); Đọc TL [2] (Tr 279-

286)

III. Mạng Apple talk IV. Mạng ArpanetV. Mạng NFSNETVI. Mạng Internet

2t, phòng học

101

Page 102: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Tự học

Đọc TL [1] (Tr 145 -186); Đọc TL [2] (Tr 279-

286)

Thực hiện làm bài tập nhóm GV giao theo chủ đề

4t, Ở nhà hoặc Thư

viện

15

Bài tập

Đọc TL [1] (Tr 145 -186); Đọc TL [2] (Tr 279-

286)

So sánh ưu và nhược điểm giữa các mạng LAN và WAN

1t, phòng học

Kiểm tra Kiểm tra trắc nghiệm Kiểm tra học phần 2 1t, phòng

học

Tự học

Đọc TL [1] (Tr 145 -186); Đọc TL [2] (Tr 279-

286)

Thực hiện làm bài tập nhóm GV giao theo chủ đề 4t, Ở nhà

hoặc Thư viện

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ:- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: 2 bài kiểm tra định kỳ, mỗi bài 1 tiết- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi trắc nghiệm) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

102

Page 103: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦNHỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU SQL

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Sư phạm Hóa học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0978443312, Email: cdsp [email protected] ,vn

2. Họ và tên: Lưu Đức Chính Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩNgành được đào tạo: Sư phạm Toán học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915913666, Email: [email protected]

3. Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Trà Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0919567113, Email: [email protected]

4. Họ và tên: Bùi Thị Thanh Tâm Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0945547115, Email: [email protected]

5. Họ và tên: Lê Thị Cẩm MỹChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tính Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0944282357, Email: [email protected]

6. Họ và tên: Lê Thị Na Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0983122402, Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.142. Loại học phần: (bắt buộc)3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng Công nghệ thông tin- Cao đẳng Sư phạm tin

4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết) Trong đó:

103

Page 104: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Lý thuyết: 18 tiết- Thực hành: 10 tiết- Kiểm tra: 2 tiết- Chuẩn bị của SV: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết:- Các học phần tiên quyết: Cơ sở dữ liệu.

6. Mục tiêu học phầna. Kiến thức: Trang bị cho sinh viên: Các khái niệm và cách sử dụng các đối

tượng dữ liệu bên trong Microsoft SQL Server; Nắm vững để có thể tự xây dụng một ứng dụng riêng của mình theo mô hình khách chủ trong môi trường Visual Basic và Microsoft SQL Server.

b. Kỹ năng: Sau khi học xong, sinh viên được trang bị Kỹ năng lập trình như Lập trình các ứng dụng, gỡ lỗi (debug), tra help; Kỹ năng đọc chương trình; Kỹ năng tìm kiếm tài liệu hỗ trợ lập trình; Kỹ năng làm việc nhóm giải quyết vấn đề; Kỹ năng báo cáo bài tập nhóm.

c. Thái độ, chuyên cần: Bồi dưỡng cho sinh viên tính trung thực, thái độ làm việc nghiêm túc, tính tích cực trong thảo luận, có ý thức kỷ luật tốt, ... 7. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học gồm 4 chươngGiới thiệu các khái niệm cơ bản của CSDL, các đối tượng trong cơ sở dữ liệu, lập trình với cơ sở dữ liệu, phương pháp xây dựng thủ tục, hàm….. 8. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. Giới thiệu Microsoft SQL Server 4 tiết ( 2t LT, 2t TH )I. Tổng quan về các hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

1. Ðịnh nghĩa2. Các khả năng của hệ quản trị CSDL

II. Giới thiệu về Microsoft SQL Server. 1. Các phiên bản của SQL Server2. Các bước cài đặt SQL Server Express Edition

III. Kiến trúc và thành phần của Microsoft SQL Server. 1. Kiến trúc2. Thành phần SQL Server 3. Cơ sở dữ liệu hệ thống4. Tập tin cơ sở dữ liệu 5. Kiến trúc cơ sở dữ liệu 6. Các đối tượng của cơ sở dữ liệu

IV. Cú pháp câu lệnh SQL. 1. Giới thiệu SQL2. Giới thiệu sơ lược về Transact SQL (T-SQL)3. Các câu lệnh định nghĩa dữ liệu.4. Các câu cập nhật dữ liệu.5. Kiểm soát dữ liệu

104

Page 105: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

6. Truy vấn dữ liệu7. Cú pháp của T-SQL8. Các loại ràng buộc

a. Ràng buộc CHECKb. Ràng buộc PRIMARY KEYc. Ràng buộc FOREIGN KEY

Chương 2. Làm việc với CSDL trong MS SQL Server 10 tiết (5t LT, 4t TH 1t KT)

I. Thiết kế và tạo cơ sở dữ liệu.1. Tạo một CSDL mới2. Quản lý các dịch vụ của SQL Server

a. Sử dụng SQL Server Configuration Managerb. Sử dụng SQL Server Management Studio

II. Bảng dữ liệu. 1. Sử dụng SQL Server Management Studio

a. Tạo bảng mới b. Cập nhật dữ liệu cho bảng.c. Xóa bảng, xóa CSDL

2. Sử dụng câu lệnh T- SQLIII. Kiểu dữ liệu do người dùng định nghĩa. IV. Tạo khung nhìn View

1. Các cách tạo view.a. Dùng SQL Server Management Studiob. Dùng lệnh CREATE VIEW.

2. Thêm, cập nhật, xóa dữ liệu trong VIEW3 . Xóa khung nhìn

Chương 3. Lập trình trong SQL Server. 14 tiết (9t LT, 4t TH, 1t KT )I. Giới thiệu về thủ tục trên Server

1 Tạo thủ tục lưu trữ2. Lời gọi thủ tục3. Biến trong thủ tục l ưu trữ4. Giá trị trả về trong thủ tục l ưu trữ5. Tham số với giá trị mặc định

II.Sửa, xoá thủ tục trên Server 1. Sửa đổi thủ tục2. Xóa thủ tục

III. Lập trình cấu trúc trên Server1. Các toán tử2. Cấu trúc lặp3. Cấu trúc rẽ nhánh4. Cấu trúc WAITFOR

105

Page 106: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

5. Cấu trúc TRY…CATCH6. Functions - Hàm

IV. Làm việc với triggers. 1. Các đặc điểm của trigger2. Các trường hợp sử dụng trigger3. Khả năng sau của trigger4. Định nghĩa trigger5. Kích hoạt trigger dựa tr ên sự thay đổi dữ liệu tr ên cột6. Sử dụng trigger và Giao tác (TRANSACTION)7.DDL TRIGGER8. Enable/ Disable TRIGGER

V. Constrain (Ràng buộc). Chương 4. Quản trị SQL Server 2 tiết ( 2t LT)I. Bảo mật trong SQL Server 1. Tạo và quản lý người dùng

a. Các chế độ xác thựcb. Người dùng và đăng nhập

2. Quản lý nhóm quyền CSDL3. Quản lý quyền CSDL

II. Sao lưu và phục hồi. 1. Các lý do phải thực hiện Back up2. Các loại Backup3. Full backup và Differential backup4.Transaction log backup5. Phục hồi (Restore)

9. Học liệua. Học liệu bắt buộc[1]. Giáo trình học nhanh SQL Server 2008/Trịnh Thế Tiến.-Hà nội:Hồng

Đức,2009.-385 tr;24cm , Mã thư viện MC.003581.b. Học liệu tham khảo[2]. Tự học SQL server 2005, trong 10 tiếng/Hoàng Anh Quang, Phan

Ánh Nguyệt: sưu tầm biên soạn.-Hà nội:Văn hóa thông tin,2007 mã thư viện: MC.002644

[3]. Tự học Microsoft SQL server 7.0/Nguyễn Văn Hoàng, Nhóm tác giả Elicom.-Hà nội:Thống kê,2001.-557 tr;27 cm(Tủ sách tin học chất lượng cao Eligroup), mã thư viện: MC.010786

[4]. Lập trình ứng dụng chuyên nghiệp SQL Server 2000 : Xây dựng ứng dụng kế toán.../B.s.: Phạm Hữu Khang (ch.b.), Hoàng Đức Hải.-Hà nội:Giáo dục,2002.-494, Mã thư viện: MC.010993

106

Page 107: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

[5]. C # 2005 Xây dựng ứng dụng tuyển dụng nhân sự trực tuyến bằng ASP. Net 2.0 và SQL Server/Phạm Hữu Khang: chủ biên, Đoàn Thiện Ngân: hiệu đính.-Hà nội:Lao động xã hội,2007, Mã thư viện: MC.030767

[6]. Tự học Microsoft Server 2000 trong 21 ngày/Nguyễn Ngọc Minh, Hoàng Đức Hải, Trần Tiến Dũng (hiệu đính).-Hà nội:Lao động - xã hội,2002 , Mã thư viện: MC.011130

[7].  Tự học Microsoft SQL server 7.0/Nguyễn Văn Hoàng, Nhóm tác giả Elicom.-Hà nội:Thống kê,2001.(Tủ sách tin học chất lượng cao Eligroup), Mã thư viện: MC.01078610. Hình thức tổ chức dạy họca. Lịch trình chung:

Nội dungHình thức tổ chức dạy học học phần

Chuẩn bị của SV

Lên lớpTổng

Lý thuyết Thực hành Kiểm traChương 1 2 2 0 4 8Chương 2 5 4 1 10 20Chương 3 9 4 1 14 28Chương 4 2 0 0 2 4

Tổng 18 10 2 30 60b. Lịch trình dạy học cụ thể

Tuần Hình thứcDạy học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính

Thời gian,

địa điểm

1

Lý thuyếtĐọc TL [1] (Tr 1-28); Đọc TL [2] (Tr 1-16); Đọc TL [3] (Tr 1-13)

Chương 1. Giới thiệu Microsoft SQL Server I. Tổng quan về các hệ quản trị cơ sở dữ liệu. II. Giới thiệu về Microsoft SQL. III. Kiến trúc và thành phần của Microsoft SQL Server. IV. Cú pháp câu lệnh SQL.

2 tiếtP.Máy chiếu

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 1-28); Đọc TL [2] (Tr 1-16); Đọc TL [3] (Tr 1-13)

Bài tập các câu lệnh SQL; Cài đặt phần mềm SQL

4 tiết, Sinh viên tự bố trí

2

Thực hành

Đọc TL [1] (Tr 1-28); Đọc TL [2] (Tr 1-16); Đọc TL [3] (Tr 1-13)

Bài tập các câu lệnh SQL; Cài đặt phần mềm SQL

2 tiếtP.thực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 1-28); Đọc TL [2] (Tr 1-16); Đọc TL [3] (Tr 1-13)

Tóm tắt chương và bài tập thực hành.

4 tiết, Sinh viên tự bố trí

3 Lý thuyết Đọc TL [1] (Tr 29 -56); Đọc TL [2] (Tr

Chương 2. Làm việc với CSDL trong MS SQL Server

2 tiếtP.Máy

107

Page 108: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

17-50); Đọc TL [3] (Tr 14-33) I. Thiết kế và tạo cơ sở dữ liệu. chiếu

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 29 -56); Đọc TL [2] (Tr 17-50); Đọc TL [3] (Tr 14-33)

Cách tạo bảng trong SQL 4 tiết, Sinh viên tự bố trí

4

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 29 -56); Đọc TL [2] (Tr 17-50); Đọc TL [3] (Tr 14-33)

II. Bảng dữ liệu. III. Kiểu dữ liệu do người dùng định nghĩa. IV. Tạo khung nhìn View

2 tiếtP.Máy chiếu

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 29 -56); Đọc TL [2] (Tr 17-50); Đọc TL [3] (Tr 14-33)

Tạo View 4 tiết, Sinh viên tự bố trí

5

Thực hành

Đọc TL [1] (Tr 29 -56); Đọc TL [2] (Tr 17-50); Đọc TL [3] (Tr 14-33)

Tạo bảng, View2 tiếtP.Máy chiếu

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 29 -56); Đọc TL [2] (Tr 17-50); Đọc TL [3] (Tr 14-33)

Các câu lệnh truy vấn dữ liệu từ nhiều bảng

4 tiết, Sinh viên tự bố trí

6

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 29 -56); Đọc TL [2] (Tr 17-50); Đọc TL [3] (Tr 14-33)

V. Các câu lệnh truy vấn dữ liệu.Kiểm tra

2 tiếtP.Máy chiếu

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 29 -56); Đọc TL [2] (Tr 17-50); Đọc TL [3] (Tr 14-33)

Các câu lệnh truy vấn dữ liệu từ nhiều bảng

4 tiết, Sinh viên tự bố trí

7

Thực hành

Đọc TL [1] (Tr 29 -56); Đọc TL [2] (Tr 17-50); Đọc TL [3] (Tr 14-33)

Thực hành nội dung chương 2 2 tiếtP.thực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 29 -56); Đọc TL [2] (Tr 17-50); Đọc TL [3] (Tr 14-33)

Thảo luận Các câu lệnh truy vấn dữ liệu từ nhiều bảng

4 tiết, Sinh viên tự bố trí

8

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 56 -82); Đọc TL [2] (Tr 51-70); Đọc TL [3] (Tr 34-53)

Chương 3. Lập trình trong SQL Server. I.Giới thiệu về thủ tục trên Server

2 tiếtP.Máy chiếu

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 56 -82); Đọc TL [2] (Tr 51-70); Đọc TL [3] (Tr 34-53)

Thủ tục trên Server4 tiết, Sinh viên tự bố trí

9 Lý thuyết Đọc TL [1] (Tr 56 -82); Đọc TL [2] (Tr

II. Sửa, xoá thủ tục trên Server 2 tiếtP.Máy

108

Page 109: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

51-70); Đọc TL [3] (Tr 34-53) chiếu

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 56 -82); Đọc TL [2] (Tr 51-70); Đọc TL [3] (Tr 54-69)

thủ tục trên Server4 tiết, Sinh viên tự bố trí

10

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 56 -82); Đọc TL [2] (Tr 51-70); Đọc TL [3] (Tr 54-69)

III. Lập trình cấu trúc trên Server

2 tiếtP.Máy chiếu

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 56 -82); Đọc TL [2] (Tr 51-70); Đọc TL [3] (Tr 69-79)

Đọc thêm và làm Bài tập Lập trình cấu trúc trên Server

4 tiết, Sinh viên tự bố trí

11

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 56 -82); Đọc TL [2] (Tr 51-70); Đọc TL [3] (Tr 69-79)

IV. Làm việc với triggers. 2 tiếtP.Máy chiếu

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 56 -82); Đọc TL [2] (Tr 51-70); Đọc TL [3] (Tr 69-79)

Đọc thêm Làm việc với triggers.

4 tiết, Sinh viên tự bố trí

12

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 56 -100); Đọc TL [2] (Tr 51-70); Đọc TL [3] (Tr 69-110)

IV. Làm việc với triggers. V. Constrain (Ràng buộc).Kiểm tra

2 tiếtP.Máy chiếu

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 56 -82); Đọc TL [2] (Tr 70-73); Đọc TL [3] (Tr 79-87)

Đọc thêm Làm việc với triggers.

4 tiết, Sinh viên tự bố trí

13

Thực hành

Đọc TL [1] (Tr 83 -100); Đọc TL [2] (Tr 74-110); Đọc TL [3] (Tr 88-98)

Lập trình và làm việc với triggers

2 tiếtP.Máy chiếu

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 83 -100); Đọc TL [2] (Tr 74-110); Đọc TL [3] (Tr 88-98)

Đọc thêm về ràng buộc4 tiết, Sinh viên tự bố trí

14

Thực hành

Đọc TL [1] (Tr 83 -100); Đọc TL [2] (Tr 74-110); Đọc TL [3] (Tr 88-98)

. Thực hành nội dung chương 3 2 tiếtP. thực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 83 -100); Đọc TL [2] (Tr 74-110); Đọc TL [3] (Tr 88-98)

Ôn tập nội dung chương 34 tiết, Sinh viên tự bố trí

15 Lý thuyết Đọc TL [1] (Tr 83 - Chương 4. Quản trị SQL Server 2 tiết

109

Page 110: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

100); Đọc TL [2] (Tr 74-110); Đọc TL [3] (Tr 88-98)

I. Bảo mật trong SQL Server II. Sao lưu và phục hồi

P.Máy chiếu

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 83 -110); Đọc TL [2] (Tr 111-126); TL [3] (Tr 99-120)

Ôn tập lại toàn bộ chương trình4 tiết, Sinh viên tự bố trí

11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên: Sinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ.

- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên; và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.- Hệ số 2: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm thực hành, điểm bài tập ...- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi thực hành hoặc làm Bài tập nghiên cứu khoa học thay thế thi học phần) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.* Bài tập Nghiên cứu khoa học (Bài tập lớn) giao cho từng Sinh viên. Giảng viên giới thiệu một số đề tài để Sinh viên lựa chọn hoặc Sinh viên tự tìm đề tài và thông qua Giảng viên. Sinh viên được tham khảo các tài liệu và bài tập mẫu. Sinh viên thực hiện bài tập lớn phải Báo cáo trước lớp và nộp các sản phẩm là: Bản báo cáo 30 đến 40 trang khổ giấy A4 (đặc tả phân tích và thiết kế); Đĩa CD ghi Báo cáo Word, Demo chương trình, Báo cáo trình chiếu.

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

110

Page 111: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦN cÊu tróc d÷ liÖu vµ gi¶i thuËt

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Nhung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915000644; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Đặng Xuân TrườngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0914085863; Email: [email protected]

3. Họ và tên: Đào Thị Minh ThanhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915153668; Email: [email protected]

4. Họ và tên: Lê Thị Quỳnh ThươngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0943879955; Email: [email protected]

5. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc ThànhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 01238518407; Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.152. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng CNTT4. Số tín chỉ: 03 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 30 tiết

111

Page 112: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Thực hành: 12 tiết- Kiểm tra: 3 tiết- Chuẩn bị của sinh viên: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Tin häc ®¹i c¬ng, ng«n ng÷ lËp tr×nh C, to¸n rêi r¹c.6. Mục tiêu môn học

a. KiÕn thøc: Môn học này giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của giải thuật và cách tổ chức dữ liệu, là hai thành tố quan trọng nhất cho một chương trình. Quán triệt nguyên tắc: cấu trúc dữ liệu thế nào thì giải thuật xử lý phải tương ứng.

Giúp sinh viªn biÕt lựa chọn phương pháp lưu trữ thích hợp và giải thuật cho từng bài toán và ngôn ngữ lập trình đã lựa chọn. Ngoài ra, còn giúp sinh viên củng cố và phát triển kỹ năng lập trình vừa được học trong giai đoạn trước.

b. Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên cách áp dụng các cấu trúc dữ liệu đã học và tư duy thuật toán để có thể thiết kế và cài đặt một số chương trình bằng một ngôn ngữ bậc cao.

c. Thái độ: Bồi dưỡng cho sinh viên tính trung thực, thái độ làm việc nghiêm túc, tích cực thảo luận, suy luận lôgic đối với việc giải quyết một bài toán.

7. Tóm tắt nội dung môn học - Gi¶i thuËt, ph©n tÝch vµ ®¸nh gi¸ gi¶i thuËt

- Giíi thiÖu kh¸i niÖm vÒ kiÓu d÷ liÖu trõu tîng - Cung cÊp kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ nh÷ng kiÓu d÷ liÖu

trõu tîng th«ng dông, giíi thiÖu mét sè gi¶i thuËt s¾p xÕp vµ t×m kiÕm.

- Cung cÊp mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ thiÕt kÕ thuËt to¸n vµ rÌn luyÖn mét sè kÜ n¨ng vÒ ph©n tÝch thuËt to¸n.

8. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)Chương 1. Giải thuật, phân tích và đánh giá giải thuật 2 tiết (2t LT)I. Khái niệm giải thuậtII. Phân tích và đánh giá giải thuậtChương 2. Kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu và mô hình dữ liệu

7 tiết (5t LT, 2t TH)I. Biểu diễn dữ liệuII. Kiểu dữ liệu và cấu trúc dữ liệu

112

Page 113: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

III. Hệ kiểu của ngôn ngữ C IV. Mô hình dữ liệu và kiểu dữ liệu trừu tượngCh¬ng 3. Gi¶i thuËt ®Ö qui 4 tiết ( 3t LT, 1t KT)I. Khái niệm đệ quiII. Cách thiết kế giải thuật đệ qui

1. Hàm n!2. Dãy Fibonaci3. Bài toán Tháp HN

III. Mối liên hệ giữa đệ qui với qui nạp toán họcChương 4. Các giải thuật tìm kiếm và sắp xếp 15 tiết (8t LT, 1t KT, 6t TH)I. Giới thiệu chungII. Tìm kiếm trên bộ nhớ trong

1. Bài toán tìm kiếm2. Tìm kiếm tuần tự3. Tìm kiếm nhị phân

III. Sắp xếp trên bộ nhớ trong1. Đặt vấn đề2. Một số phương pháp sắp xếp đơn giản3. Sắp xếp kiểu phân đoạn4. Sắp xếp kiểu vun đống

Ch¬ng 5. Danh s¸ch 10 tiết (7t LT, 1t KT, 2t TH)I. Khái niệm và các phép toán cơ bản trên danh sáchII. Cài đặt danh sách bởi mảngIII. Cấu trúc dữ liệu danh sách liên kết

1. Danh sách nối đơn2. Danh sách nối kép

IV. Ngăn xếpV. Hàng đợiCh¬ng 6. C©y 3 tiết (2t LT, 1t KT)I. Định nghĩa và các khái niệm về câyII. Cây nhị phân

1. Định nghĩa và tính chất2. Biểu diễn cây nhị phân3. Phép duyệt cây nhị phân

Ch¬ng 7: §å thÞ 4 tiết (3t LT, 1t KT)I. Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶nII. BiÕu diÔn ®å thÞ

113

Page 114: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

1. BÓu diÔn b»ng ma trËn l©n cËn2. BiÓu diÔn b»ng danh s¸ch l©n cËn

III. DuyÖt ®å thÞIV. Bµi to¸n t×m ®êng ®i ng¾n nhÊt 9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc [1]. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật/Đỗ Xuân Lôi.-Tái bản lần 6.-Hà

nội:Thống kê,2001. b.- Học liệu tham khảo:[2]. Cấu trúc dữ liệu + giải thuật = chương trình/Nguyễn Quốc Cường,

Hoàng Đức Hải.-Tái bản lần 4.-Hà nội:Giáo dục,1999. [3]. Ngôn ngữ lập trình c++ và cấu trúc dữ liệu/Nguyễn Việt Hương.-Hà

nội:Giáo dục,2000. [4]. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật:Giáo trình Cao đẳng sư phạm/Nguyễn

Thị Tĩnh (chủ biên), Nguyễn Xuân My, Hà Đặng Cao Tùng.-Hà nội:Đại học sư phạm,2005.

[5]. Thuật toán và cấu trúc dữ liệu cho Java/Lê Minh Trung & nhóm tác giả ĐHBK Hà Nội.-Hà nội:Thống kê,2001.

[6]. Ngôn ngữ lập trình C++ và cấu trúc dữ liệu/Nguyễn Việt Hương.-Tái bản lần 2.-Hà nội:Giáo dục,2001.

[7]. Cấu trúc dữ liệu thuật toán/Đinh Mạnh Tường.-Hà nội:Khoa học kỹ thuật,2003.

10. Hình thức tổ chức dạy học:a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dungHình thức tổ chức dạy học học phần Chuẩn bị

của SVLên lớp TổngLí Thuyết Bài Tập Thực hành Kiểm traChương 1 2 0 0 0 2 4Chương 2 5 0 2 0 7 14Ch¬ng 3 3 0 1 0 4 8Chương 4 8 0 6 1 15 30Ch¬ng 5 7 0 2 1 10 20Ch¬ng 6 2 0 1 0 3 6Ch¬ng 7 3 0 0 1 4 8

Tổng: 30 0 12 3 45 90

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (nội dung thực hiện từng tuần)

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính Thời gian,

địa điểm

114

Page 115: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

1

Lí thuyết

Đọc TL[1] Chương 1, Chương 2

Chương I. Giải thuật, phân tích và đánh giá giải thuậtI. Khái niệm giải thuậtII. Phân tích và đánh giá giải thuậtChương II. Kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu và mô hình dữ liệu I. Biểu diễn dữ liệu

3t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 2

Giải thuật, phân tích giải thuật, đánh giá giải thuật

6t Sv tự bố trí

2

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 2

II. Kiểu dữ liệu và cấu trúc dữ liệuIII. Hệ kiểu của ngôn ngữ C 3t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 2 Kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu 6t Sv tự bố

trí

3

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 2

IV. Mô hình dữ liệu và kiểu dữ liệu trừu tượng 1t P. học

Thực hành Đọc TL[1] Chương 2

Kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, mô hình dữ liệu

2t Phòng thực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 2

Kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, mô hình dữ liệu

6t Sv tự bố trí

4

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 3

Ch¬ng III. Gi¶i thuËt ®Ö qui I. Khái niệm đệ quiII. Cách thiết kế giải thuật đệ quiIII. Mối liên hệ giữa đệ qui với qui nạp toán học

3t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 3

Ch¬ng III. Gi¶i thuËt ®Ö qui I. Khái niệm đệ quiII. Cách thiết kế giải thuật đệ quiIII. Mối liên hệ giữa đệ qui với qui nạp toán học

6t Sv tự bố trí

5

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 3

Chương IV. Các giải thuật tìm kiếm và sắp xếp I. Giới thiệu chung 2t P. học

Thực hành Đọc TL[1] Chương 3 Giải thuật đệ quy 1t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 4

Chương IV. Các giải thuật tìm kiếm và sắp xếp I. Giới thiệu chung

6t Sv tự bố trí

6 Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 4

II Tìm kiếm trên bộ nhớ trong3t P. học

115

Page 116: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 4 Tìm kiếm trên bộ nhớ trong 6t Sv tự bố

trí

7

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 4

III. Giải thuật sắp xếp3t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 4 III. Giải thuật sắp xếp 6t Sv tự bố

trí

8

Thực hành Đọc TL[1] Chương 4

Giải thuật tìm kiếm 3t Phòng thực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 4 Giải thuật sắp xếp 6t Sv tự bố

trí

9

Thực hành Đọc TL[1] Chương 4

Giải thuật sắp xếp 3t Phòng thực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 4

Giải thuật sắp xếp 6t Sv tự bố trí

10

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 5

Ch¬ng V. Danh s¸ch I. Khái niệm và các phép toán cơ bản trên danh sách

2t P. học

Kiểm tra Đọc TL[1] Chương 5 Giải thuật sắp xếp 1t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 5

Ch¬ng V. Danh s¸ch I. Khái niệm và các phép toán cơ bản trên danh sách

6t Sv tự bố trí

11

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 5

II. Cài đặt danh sách bởi mảngIII. Cấu trúc dữ liệu danh sách liên kết

3t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 5

II. Cài đặt danh sách bởi mảngIII. Cấu trúc dữ liệu danh sách liên kết

6t Sv tự bố trí

12

Lí thuyết III. Cấu trúc dữ liệu danh sách liên kết 2t P. học

Kiểm tra Đọc TL[1] Chương 5 Cấu trúc dữ liệu danh sách liên kết 1t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 5

II. Cài đặt danh sách bởi mảngIII. Cấu trúc dữ liệu danh sách liên kết

6t Sv tự bố trí

13 Thực hành Đọc TL[1] Chương 5 Cấu trúc dữ liệu danh sách liên kết 2t Phòng

thực hành

116

Page 117: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Lý thuyết Đọc TL[1] Chương 6

Ch¬ng VI. C©y I. Định nghĩa và các khái niệm về cây

1t P. học

14

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 6

II. Cây nhị phânCh¬ng VII: §å thÞ I. Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n

2t P. học

Thực hành Đọc TL[1] Chương 6 Cây nhị phân 1t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 6 Cây nhị phân 6t Sv tự bố

trí

15

Lí thuyết Đọc TL[1] Chương 6

II. BiÕu diÔn ®å thÞIII. DuyÖt ®å thÞ IV. Bµi to¸n t×m ®êng ®i ng¾n nhÊt

2t P. học

Kiểm tra Đọc TL[1] Chương 6

Bµi to¸n t×m ®êng ®i ng¾n nhÊt 1t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1] Chương 6

Tìm đường đi ngắn nhất, cây khung đồ thị

6t Sv tự bố trí

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ:- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: 3 bài kiểm tra định kỳ, mỗi bài 1 tiết- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi viết) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.

117

Page 118: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

118

Page 119: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦN NGÔN NGỮ C#

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Sư phạm Hóa học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0978443312, Email: cdsp [email protected] ,vn

2. Họ và tên: Lưu Đức Chính Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩNgành được đào tạo: Sư phạm Toán học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915913666, Email: [email protected]

3. Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Trà Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0919567113, Email: [email protected]

4. Họ và tên: Bùi Thị Thanh Tâm Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0945547115, Email: [email protected]

5. Họ và tên: Lê Thị Cẩm MỹChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tính Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0944282357, Email: [email protected]

6. Họ và tên: Lê Thị Na Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0983122402, Email: [email protected]

II. Thông tin chung về môn học1. Mã học phần: 410.162. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng công nghệ thông tin4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 27 tiết- Thực hành: 15 tiết- Bài tập, kiểm tra: 2 tiết- Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết (giờ)

119

Page 120: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

5. Môn học tiên quyết: Ngôn ngữ lập trình6. Mục tiêu môn học

a. Kiến thức: + Cung cấp nền tảng cơ bản của C # như các kiểu dữ liệu, hằng, biến,

cấu trúc diều khiển…+ Lập trình hướng đối tượng trong ngôn ngữ lập trình C#.b. Kỹ năng: + Xây dựng được các ứng dụng console và windows dùng ngôn ngữ C#.+ Viết chương trình hướng đối tượng trong C#c. Thái độ:+ Có thái độ học tập chăm chỉ, tự tin khi sử dụng Ngôn ngữ C# và môi

trường Visual Studio trong giải quyết các bài toán.7. Tóm tắt nội dung môn học

- Môn học nhằm giới thiệu các thành phần của ngôn ngữ C# và lập trình hướng đối tượng trong C#, áp dụng vào giải quyết các bài toán.8. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)Chương 1. Microsoft .NET 3 tiết (3t LT, 0t TH)I. Tổng quan về Microsoft .NETII. Môi trường phát triển Visual Studio III. Các ví dụ đơn giản Chương 2. Các thành phần cơ bản của C# 12 tiết (6t LT, 5t TH,1t KT)I. Kiểu dữ liệu cơ bản.II. Biến và hằng.III. Biểu thức.IV. Câu lệnh.V. MảngVI. Xâu ký tựChương 3. Xây dựng lớp - Đối tượng 15 tiết (9t LT, 5t TH, 1t KT)I. Định nghĩa lớp.II. Tạo đối tượng.III. Sử dụng các thành viên static.IV. Truyền tham số.V. Nạp chồng phương thức.VI. Đóng gói dữ liệu với thuộc tính.VII. Thuộc tính chỉ đọc.Chương 4. Tính Kế thừa 6 tiết (3t LT, 2t TH, 1t KT)I. Đặc biệt hóa và tổng quát hóa.II. Sự kế thừa.III. Đa hình.IV. Lớp trừu tượng.V. Các lớp lồng nhau.Chương 5. Lập trình trên Windows 9 tiết (6t LT, 3t TH)I. Giới thiệu các biểu mẫu windows

120

Page 121: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

II. Làm việc với các điều khiểnIII. Xử lý sự kiện9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc: [1]. C # 2005 Lập trình cơ sở dữ liệu/Phạm Hữu Khang: chủ biên, Hoàng

Đức Hải, Trần Tiến Dũng.-Hà nội:Lao động xã hội,2007, mã thư viện: MC.030757

b. Học liệu tham khảo[2]. Giáo trình học nhanh SQL Server 2008/Trịnh Thế Tiến.-Hà nội:Hồng

Đức,2009.-385 tr;24cm , Mã thư viện MC.003581.[3]. Lập trình windows bằng visual C++ lập trình window/Đặng Văn Đức,

Lê Quốc Hưng.-Hà nội:Giáo dục,2001.- Mã thư viện: DV.002406[4]. Tự học Visual C++ 6 trong 21 ngày/Nguyễn Văn Hoàng & nhóm tác

giả Elicom.-Tái bản lần 2.-Hà nội:Thống kê,2002, Mã thư viện: MC.010791 [5]. C # 2005 Xây dựng ứng dụng tuyển dụng nhân sự trực tuyến bằng

ASP. Net 2.0 và SQL Server/Phạm Hữu Khang: chủ biên, Đoàn Thiện Ngân: hiệu đính.-Hà nội:Lao động xã hội,2007, Mã thư viện: MC.030767

[6]. Lập trình windows bằng visual C++ lập trình window/Đặng Văn Đức, Lê Quốc Hưng.-Hà nội:Giáo dục,2001 (tái bản lần 2).; MC.010847 10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học học phần

Chuẩn bị của SV

Lên lớpTổng

Lí thuyết Thực hành Kiểm traChương 1. 3 3 6Chương 2 6 5 1 12 24Chương 3 9 5 1 15 30Chương 4 3 2 1 6 12Chương 5 6 3 9 18

Tổng: 27 15 15 45 90b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (nội dung thực hiện từng tuần)

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính

Thời gian, địa

điểm1 Lý thuyết Đọc tài liệu [1] phần

chương 1, Chương 1. Tổng quan về Microsoft .NETI. Tổng quan về Visual Studio.NET II. Tổng quan về Microsoft .NET.III. Các ví dụ đơn giản

3t, P.LT

121

Page 122: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [2],

[3]

Visual Studio.NET Công nghệ .Net

6t, SV tự bố trí

2

Lý thuyết Đọc tài liệu [1] phần chương 2,

Chương 2. Các thành phần cơ bản của C#I. Kiểu dữ liệu cơ bản.II. Biến và hằng.III. Biểu thức.IV. Câu lệnh.

3t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [2],

[3]

Visual Studio.NET Công nghệ .Net

6t, SV tự bố trí

3 Thực hành Đọc tài liệu [1] phần chương 2, phần code

Thực hành bài phần câu lệnh , mục 4 chương 2 3t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [2],

[3]

Các cấu túc điều khiển trong C#

6t, SV tự bố trí

4

Lý thuyết Đọc tài liệu [1] phần chương 2,

Chương 2. Các thành phần cơ bản của C#V. MảngVI. Xâu ký tự

3t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [2],

[3]Bài tập phần mảng, xâu 6t, SV

tự bố trí

5 Thực hành Đọc tài liệu [1] phần chương 2, phần code

Thực hành bài của mục 5,6 chương 2 2t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [1],

[2]

Các cấu túc điều khiển trong C#

6t, SV tự bố trí

Kiểm tra Ôn tập kiến thức chương 2 Kiểm tra nội dung chương 2 1t, P.TH

6

Lý thuyết Đọc tài liệu [1] phần chương 3,

Chương 3. Xây dựng lớp - Đối tượng I. Định nghĩa lớp.II. Tạo đối tượng.III. Sử dụng các thành viên static.IV. Truyền tham số.

3t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [1],

[3]Lập trình hướng đối tượng 6t, SV

tự bố trí

7

Thực hành Đọc tài liệu [1] phần chương 3, phần code

Thực hành bài của mục 1-4 chương 3 3t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [1],

[3]

Các cấu túc điều khiển trong C#

6t, SV tự bố trí

122

Page 123: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

8Lý thuyết Đọc tài liệu [1] phần

chương 3,

Chương 3. Xây dựng lớp - Đối tượng V. Nạp chồng phương thức.IV. Đóng gói dữ liệu với thuộc tính.

3t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [1],[3] Lập trình hướng đối tượng 4t, SV

tự bố trí

9

Thực hành Đọc tài liệu [1] phần chương 3, phần code

Thực hành bài của mục 5,6 chương 3 2t, P.TH

Kiểm tra Đọc tài liệu [1] phần chương 3 Chương 3 1t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [1],[3]

Nạp chồng phương thức, thuộc tính

6t, SV tự bố trí

10Lý thuyết Đọc tài liệu [1] phần

chương 3,

Chương 3. Xây dựng lớp - Đối tượng VII. Thuộc tính chỉ đọc.

3t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [1],[3]

Thuộc tính , so sánh với C++

6t, SV tự bố trí

11Lý thuyết Đọc tài liệu [1] phần

chương 4,

Chương 4. Tính Kế thừa I. Đặc

biệt hóa và tổng quát hóa.II. Sự kế thừa.III. Đa hình.IV. Lớp trừu tượng.V. Các lớp lồng nhau.

3t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [1],[2] Kế thừa trong C# 6t, SV

tự bố trí

12 Thực hành Đọc tài liệu [1] phần chương 4, phần code Thực hành bài chương 4 2t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [1],

[3] Kế thừa trong C# 6t, SV

tự bố trí

Kiểm tra Ôn tập kiến thức chương 4 Kiểm tra nội dung chương 4 1t, P.TH

13

Lý thuyết Đọc tài liệu [1] phần chương 5,

Chương 5. Lập trình trên Windows I. Giới thiệu các biểu mẫu windowsII. Làm việc với các điều khiểnIII. Xử lý sự kiện

3t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [1],

[3]Làm việc với các điều khiển 6t, SV

tự bố trí

14 Thực hành Đọc tài liệu [1] phần chương 5, phần code

Thực hành bài chương 5 3t, P.TH

123

Page 124: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [1],

[3] Thiết kế các form 6t, SV

tự bố trí

15

Lý thuyết Đọc tài liệu [1] phần chương 5,

Chương 5. Lập trình trên Windows III. Xử lý sự kiện (tiếp)

3t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [1],

[3]Làm việc với các điều khiển 6t, SV

tự bố trí

11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên: Sinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ:- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm thực hành, điểm bài tập ...- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi thực hành hoặc làm Bài tập nghiên

cứu khoa học thay thế thi học phần) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

124

Page 125: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦNPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN

I. Thông tin về giảng viên1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Sư phạm Hóa học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0978443312, Email: cdsp [email protected] ,vn

2. Họ và tên: Lưu Đức Chính Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩNgành được đào tạo: Sư phạm Toán học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915913666, Email: [email protected]

3. Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Trà Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0919567113, Email: [email protected]

4. Họ và tên: Bùi Thị Thanh Tâm Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0945547115, Email: [email protected]

5. Họ và tên: Lê Thị Cẩm MỹChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tính Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0944282357, Email: [email protected]

6. Họ và tên: Lê Thị Na Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0983122402, Email: [email protected]

II. Thông tin chung về môn học1. Mã học phần: 410.172. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng CNTT- Cao đẳng Sư phạm tin

4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết) Trong đó:

125

Page 126: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Lý thuyết: 31 tiết- Thực hành: 11 tiết- Kiểm tra: 3 tiết - Chuẩn bị của sinh viên: 90 tiết

5. Môn học tiên quyết: Môn học này nên học sau các môn: Tin đại cương, Cơ sở dữ liệu, Ngôn ngữ lập trình và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.6. Mục tiêu môn học

a. Kiến thức: Cung cấp các kiến thức, phương pháp, mô hình và công cụ để tiến hành việc phân tích và thiết kế một hệ thống thông tin quản lý trong một doanh nghiệp; Giúp sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về hệ thống thông tin, đặc biệt là hệ thống thông tin quản lý; Cung cấp các phương pháp, kỹ thuật để phân tích và thiết kế hoàn chỉnh một hệ thống thông tin.

b. Kỹ năng: Gióp sinh viªn n¾m ®îc qui tr×nh, ph¬ng ph¸p ph©n tÝch vµ thiÕt kÕ mét hÖ thèng th«ng tin híng tíi viÖc x©y dùng c¸c hÖ th«ng tin cho tõng øng dông cô thÓ gåm c¸c c«ng viÖc:

+ Khảo sát các bài toán thực tế cho trước;+ Phân tích các hệ thống dựa trên kết quả đã khảo sát;+ Thiết kế các hệ thống dựa trên kết quả đã khảo sát;+ Viết báo cáo về phân tích và thiết kế hệ thống; + Xây dựng được hệ thống thông tin quản lý mới c. Thái độ, chuyên cần: Bồi dưỡng cho sinh viên tính trung thực, thái độ

làm việc nghiêm túc, tính tích cực trong thảo luận; có khả năng làm việc theo nhóm, nâng cao khả năng giao tiếp thông qua việc thực hiện các bài tập lớn.7. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học gồm 6 chương

Đây là môn học bắt buộc đối với sinh viên chuyên ngành công nghệ thông tin. Môn học này cung cấp các phương pháp và kỹ thuật để khảo sát, phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. Nội dung chính của môn học gồm: Trình bày các khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin quản lý; Khảo sát và xác lập dự án; Phân tích hệ thống; Thiết kế hệ thống mới.8. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN.

6 tiết (6t LT; 0t TH; 0t KT) I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN (HTTT).

1. Hệ thống - Hệ thống nghiệp vụ a. Hệ thống b. Hệ thống nghiệp vụ c. Phân tích và thiết kế hệ thống

2. Nhiệm vụ, vai trò, yêu cầu và các thành phần của HTTT.a. Nhiệm vụ của HTTT.b. Vai trò của HTTT

126

Page 127: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

c. Yêu cầu của HTTT3. Các thành phần của HTTT

a. Đặc điểm của HTTT b. Các thành phần cơ bản của HTTT

II. CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN TỰ ĐỘNG HOÁ.1. Phân loại các hệ thống tự động.2. Mức độ tự động hóa.

a. Tự động hóa toàn bộ: b. Tự động hóa một phần:

3. Phương thức xử lý thông tin.a. Xử lý mẻ b. Xử lý trực tuyến. c. Xử lý thời gian thực

III. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN IV. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN.

1. Các giai đoạn khảo sát.2. Yêu cầu thực hiện của giai đoạn khảo sát.3. Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng.4. Các công việc sau khảo sát hiện trạng

a. Xử lý sơ bộ kết quả khảo sát b. Tổng hợp kết quả khảo sát c. Hợp thức hoá kết quả khảo sát d. Giới thiệu khảo sát hiện trạng một số HTTT

V. PHÂN LOẠI VÀ BIÊN TẬP THÔNG TIN ĐIỀU TRA. VI. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU, PHẠM VI, MỤC TIÊU VÀ HẠN CHẾ CỦA DỰ ÁN.

1. Xác định các yêu cầu nảy sinh2. Phạm vi hoạt động của dự án. 3. Xác định mục tiêu của HTTT. 4. Xác định các hạn chế của dự án.

VII. PHÁC HOẠ VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ THI CỦA GIẢI PHÁP. VIII. LẬP KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DỰ ÁN XÂY DỰNG HTTTIX. XÂY DỰNG THÀNH CÔNG MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN

1. Khái niệm về một dự án công nghệ thông tin thành công2. Quản lý và phát triển một dự án công nghệ thông tin

X. NHỮNG SAI LẦM CÓ THỂ XẢY RA KHI PTTKHTTTXI. BÀI TẬP.CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG

9 tiết (6 LT, 3TH, 0KT) I. GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THIẾT KẾ

1. Kỹ thuật phân tích thiết kế hệ thống có cấu trúc 2. Kỹ thuật thiết kế hệ thống có cấu trúc theo định hướng luồng dữ liệu 3. Phương pháp phân tích và thết kế hệ thống có cấu trúc

II. CÁC KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ PTHT VỀ CHỨC NĂNG

127

Page 128: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

1. Kỹ thuật phân tích hệ thống về chức năng. 2. Các công cụ chính để phân tích hệ thống về chức năng.

III. BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (viết tắt là BPC)1. Thành phần của biểu đồ BPC.2. Các mức diễn tả của BPC.

IV. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (viết tắt là BLD)1. Mục đích - yêu cầu2. Các mức diễn tả của BLD. 3. Các thành phần của BLD

a. Chức năng xử lý (Proccess)b. Luồng dữ liệu (Data flow) c. Kho dữ liệu (Data store)d. Tác nhân ngoài (extenal entity) e. Tác nhân trong (intenal entity)

4. Các chú ý khi xây dựng một BLDIV. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (viết tắt là BLD)V. CÁC THỂ HIỆN KHÁC CỦA BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU

1. Sự đồng bộ hoá 2. Các ký hiệu vật lý bổ sung vào biểu đồ

VI. ĐẶC TẢ CÁC CHỨC NĂNG1. Khái niệm về đặc tả. 2. Các phương tiện có thể sử dụng để đặc tả chức năng

a. Từ điển dữ liệu: b. Phương pháp đặc tả bằng sơ đồ khối c. Phương pháp đặc tả bằng ngôn ngữ có cấu trúcd. Những quy định và quy tắc về quản lý.

VII. XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG BPCVIII. XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (BLD)IX. CHUYỂN TỪ BLD MỨC VẬT LÝ SANG MỨC LOGIC.

1. Khái niệm BLD mức vật lý, mức logic2. Phương pháp chuyển từ BLD mức vật lý sang mức logic.

X. CHUYỂN TỪ BLD HỆ THỐNG CŨ SANG BLD HỆ THỐNG MỚI.XI. BÀI TẬPCHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU

9 tiết (6 LT, 3TH, 0KT) I. KHÁI NIỆM DIỄN TẢ DỮ LIỆUII. SỰ MÃ HOÁ

1. Khái niệm mã hoá 2. Chất lượng và yêu cầu đối với mã hoá3. Các kiểu mã hoá 4. Cách lựa chọn sự mã hoá

III. TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU1. Khái niệm

128

Page 129: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

2. Cấu tạo từ điển.IV. MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT

1. Khái niệm mô hình thực thể liên kết và PP xây dựng BCD 2. Thực thể và kiểu thực thể 3. Liên kết và kiểu liên kết

a. Liên kết một - một b. Liên kết một - nhiều c. Liên kết nhiều - nhiều

4. Các thuộc tính (5 kiểu thộc tính).a. Thuộc tính tên gọi b. Thuộc tính mô tả c. Thuộc tính khóa. d. Thuộc tính kết nối e. Thuộc tính lặp

5. Thành lập BCD theo mô hình thực thể liên kết. a. Phát hiện các kiểu thực thể b. Phát hiện các kiểu liên kết c. Phát hiện các thuộc tính

V. THÀNH LẬP BCD THEO MÔ HÌNH QUAN HỆ.1. Khái niệm toán học về mô hình quan hệ.2. Định nghĩa phụ thuộc hàm.3. Các dạng chuẩn

a. Mục đích của chuẩn hóab. Định nghĩa các dạng chuẩn

4. Thành lập BCD dựa theo mô hình cơ sở dữ liệu quan hệa. Trường hợp quan hệ cha là 1NF b. Trường hợp lược đồ quan hệ cha là 2NFc. Trường hợp lược đồ quan hệ cha là 3NF

VI. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHUẨN HÓAVII. BÀI TẬPCHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TỔNG THỂ, GIAO DIỆN VÀ KIỂM SOÁT

6 tiết (3 LT; 1TH, 2KT) I. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ.II. THIẾT KẾ TỔNG THỂ.

1. Phân định hệ thống làm máy tính và hệ thống thủ công. a. Đối với chức năng xử lý (BLD)b. Đối với các kho dữ liệu.c. Chọn lựa phương thức và cách sử dụng máy tính.

2. Phân định các hệ thống con máy tính.III. THIẾT KẾ GIAO DIỆN.

1. Mục đích.2. Các lưu ý khi thiết kế giao diện. 3. Thiết kế đầu vào hệ thống.

129

Page 130: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

a. Thu thập dữ liệu, đưa dữ liệu và nhập dữ liệu vào hệ thống.b. Thiết kế bản ghi nhập. c. Thiết kế màn hình nhập liệu

4. Thiết kế đầu ra của hệ thống. a. Nguyên lý và nguyên tắc.b. Các loại đầu ra c. Môi trường đầu ra và định dạng.

5. Thiết kế đối thoại trên màn hình.IV. THIẾT KẾ KIỂM SOÁT.

1. Mục đích thiết kế kiểm soát là kiểm tra: 2. Hình thức kiểm tra: 3. Các giai đoạn tiếp cận kỹ thuật phân tích các kiểm soát.4. Các kỹ thuật bảo mật.5. Phân biệt quyền riệng tư.

V. CÁC SỰ CỐ LÀM GIÁN ĐOẠN CHƯƠNG TRÌNH VÀ SỰ PHỤC HỒI.VI. BÀI TẬPCHƯƠNG V: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CHƯƠNG TRÌNH

6 tiết (6 LT, 0TH, 0KT) I. ĐẠI CƯƠNG THIẾT KẾ CHI TIẾT HỆ THỐNGII. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

1. Các căn cứ thiết kế cơ sở dữ liệu2. Tổ chức File dữ liệu

a. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: b. Thiết kế các file cơ sở dữ liệuc. Thiết kế các trườngd. Xây dựng lược đồ vật lí: e. Ví dụ về thiết kế file dữ liệu QLKH.MDB trên Access

3. Nghiên cứu các đường truy nhậpIII. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

1. Tổng quan về thiết kế chương trình2. Môđun chương trình

a. Định nghĩab. Các thuộc tính của môđun chương trìnhc. Các loại chương trình thường có trong hệ thống quản lí

3. Thiết kế cấu trúc IV. CÔNG CỤ ĐỂ DIỄN TẢ CHƯƠNG TRÌNH – LƯỢC ĐỒ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH.

1. Biểu diễn các mô đun2. Phân rã mô đun 3 Sơ đồ tổng thể phân rã chức năng

a. Gộp các môđun theo sự kiệnb. Gộp các môđun theo hướng đối tượngc. Gộp các mô đun theo sự tiện lợi

130

Page 131: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

4. Kết nối các môđuna. Kết nối môđunb. Thông tin chuyển giao giữa các môđunc. Một số trường hợp đặc biệt biểu diễn kết nối môđun

V. CHẤT LƯỢNG CỦA LƯỢC ĐỒ CẤU TRÚC (LCT)1. Sự tương tác giữa các môđun

a. Giảm sự tương tácb. Các nguyên tắc của sự tương tácc. Các loại tương tác

2. Sự cố kết3. Hình thái lược đồ

VI. Cách thức chuyển BLD thành LCT 1. Phương thức theo biến đổi2. Phân tích theo giao dịch / giao tác3. Cấu trúc lại hệ thống

VII. Đóng gói thành môđun tảiVIII. Lập các mẫu thử (test)

1. Các loại mẫu thử2. Trình bày mẫu thữ3. Các cách thử chương trình bằng mẫu thử

IX. BÀI TẬP CHƯƠNG VI: TRIỂN KHAI HỆ THỐNG (lập trình- chạy thử- bao trì)

9 tiết (4 LT, 4TH, 1KT) I. LÊN LỊCH VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

1. Biểu đồ GANTT2. Biểu đồ CPM

II. THU MUA VÀ CÀI ĐẶT PHẦN CỨNG 1. Nâng cấp phần cứng đã có 2. Tìm kiếm phần cứng mới 3. Cài đặt thiết bị

III. THAY ĐỔI HỆ THỐNG 1. Lời mở đầu cho sự chuyển đổi

a. Thay đổi thiết bị lưu trữ dữ liệu như đĩa từ, băng từ …b. Thay đổi về trường dữ liệu c. Thay đổi cách quản lý dữ liệu

2. Quá trình chuyển đổi a. Chuyển đổi song songb. Chuyển đổi theo pha c. Chuyển đổi trực tiếp

3. Đẩy nhanh quá trình chuyển đổi IV. THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG

1. Kiểm tra chương trình tích hợp 2. Kiểm tra hệ thống

131

Page 132: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

3. Kiểm tra sự chấp nhận V. CÁC TÀI LIỆU VI. ĐÀO TẠO VII. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

1. Chạy thử nghiệm 2. Dữ liệu vào 3. Hiệu chỉnh dữ liệu 4. Xử lí dữ liệu 5. Dữ liệu ra 6. Giao diện hệ thống

VIII. TỔNG KẾT HỆ THỐNGIX. BÀI TẬP9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc[1]. Nguyễn Văn Ba, Phân tích & thiết kế hệ thống thông tin, NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội, 2003. [2]. Thạc Bình Cường - Nguyễn Thị Tình. Phân tích và thiết kế hệ thống

thông tin. NXB đại học sư phạm (Sách dự án đào tạo giáo viên THCS), 2006.b. Học liệu tham khảo[3]. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin: Giáo trình và thiết kế hệ

thống thông tin/Thạc Bình Cường.-Hà nội:Khoa học kỹ thuật,2002.10. Hình thức tổ chức dạy học

a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học môn học

Chuẩn bị của SV

Lên lớpTổng

Lí thuyết Thực hành Kiểm traChương 1 6 0 0 6 12Chương 2 6 3 0 9 18Chương 3 6 3 0 9 18Chương 4 3 1 2 6 12Chương 5 6 0 0 6 12Chương 6 4 4 1 9 18

Tổng 31 11 3 45 90b. Lịch trình dạy học cụ thể

Tuần Hình thứcDạy học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính Thời gian,

địa điểm1 Lý thuyết Đọc TL [1] (Tr 1

-33); Đọc TL [2] (Tr 1-34); Đọc

TL [3] Chương I

Chương I: Đại cương về hệ thống thông tin.I. Các khái niệm thông tinII. Các hệ thống thông tin tự động hóa.

3 tiết, P. học

132

Page 133: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

III.. Quá trình phát triển hệ thống thông tin. IV. Khảo sát hiện trạng và xác lập dự án.

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] mục V,VI; Đọc TL [2] (Tr 34-39); Đọc

TL [3] Chương I

V. Phân loại và biên tập thông tin điều tra. VI Xác định yêu cầu phạm vi, hạn chế của dự án

6 tiết, Sinh viên tự bố trí

2

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 34 -59); Đọc TL [2] (Tr 34-39); Đọc

TL [3] Chương I

VII. Phác họa tính khả thi của giải phápVIII Lập kế hoạch triển khai dự án

IX. Xây dựng thành công một Hệ thống thông tin

3 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc chương I tài liệu [1], [2], [3],

Làm bài tập Chương I

X.Những sai lầm có thể xảy ra khi phân tích thiết kế hệ thống thông tin

XI. Bài tập

6 tiết, Sinh viên tự bố trí

3

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 62 -94); Đọc TL [2] (Tr 39-95); Đọc

TL [3] Chương II

Chương II: Phân tích hệ thống về chức năngI. Giới thiệu phương pháp phân tích, thiết kế Hệ thống thông tin II. Các kỹ tuật phân tích Hệ thống thông tin về chức năngIII. Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC)IV. Biểu đồ luồng dữ liệu

3 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 81 -94); Đọc TL [2] (Tr 39-95); Đọc

TL [3] Chương II

V. Các thể hiện khác của BPC và BLD Tìm hiểu, khảo sát về các bài toán quản lý; Làm bài tập nhóm

6 tiết, Sinh viên tự bố

trí

4

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 98 -134); Đọc TL [2]

(Tr 103-127); Đọc TL [3] Chương II

VI. Đặc tả các chức năngVII. Xây dựng biểu đồ BPCVIII. Xây dựng biểu đồ BLDIX. Chuyển từ BLD mức vật lý sang mức logic.

3 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 81 -94); Đọc TL [2] ;

Đọc TL [3] Chương II

X. Chuyển từ BLD cũ sang BLD mới. Thiết kế BPC, BLDXI. Bài tập

6 tiết, Sinh viên tự bố

trí

5

Thực hành

Đọc TL [1] (Tr 98 -134); Đọc TL [2]

(Tr 103-127); Đọc TL [3] Chương II

Khảo sát hiện trang một bài quản lý đã được giao theo nhóm (2 em/nhóm)

3 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc chương II tài liệu [1], [2], [3], và Làm bài tập

Chương II

Bài tập Chương II 6 tiết, P. học

133

Page 134: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

6

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 139 -175); Đọc TL [2] (Tr 103-

127); Đọc TL [3] (Tr 90-120)

Chương III: Phân tích hệ thống về dữ liệuI. Khái niệmII. Sự mã hóa

3 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 139 -175); Đọc TL [2] (Tr 103-

127); Đọc TL [3] (Tr 90-120)

Xây dựng mô hình thực thể liên kết cho các bài toán được giao

6 tiết, Sinh viên tự bố trí

7

Lý thuyếtĐọc TL [2] (Tr

103-127); Đọc TL [3]

III. Từ điển dữ liệuIV. Mô hình thực thể liên kếtV. Thành lập BC theo mô hình quan hệ.VI. Một số ví dụ về chuẩn hóa

3 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 139 -175); Đọc TL [2] (Tr 103-

127); Đọc TL [3] (Tr 90-120)

Một số ví dụ về mô hình thực thể liên kết

6 tiết, Sinh viên tự bố trí

8

Thực hành

Đọc TL [1] (Tr 139 -175); Đọc TL [2] (Tr 103-

127); Đọc TL [3] (Tr 90-120)

Chuẩn hóa 3 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc chương III tài liệu [1], [2], [3], và Làm bài tập Chương III

Đọc chương III tài liệu [1], [2], [3], và Làm bài tập Chương III

6 tiết, Sinh viên tự bố trí

9

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 211 -226); Đọc TL [2] (Tr 133-

151); Đọc TL [3] (Tr 122-130)

Chương IV: Thiết kế tổng thể, giao diện và kiểm soát I. Đại cương về thiết kế.II. Thiết kế tông thể.III. Thiết kế giao diện.

3 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 211 -226); Đọc TL [2] (Tr 133-

151); Đọc TL [3] (Tr 122-130)

IV. Thiết kế kiểm soátPhương pháp, cách thức thiết kế tổng thể, giao diện và kiểm soát V. Các sự cố làm gián đoạn chương trình.

6 tiết, Sinh viên tự bố

trí

10Thực hành

Kiểm tra

Đọc TL [1] (Tr 242 -250); Đọc TL [2] (Tr 157-

184); Đọc TL [3] (Tr 131-150)

Thực hành thiết kế Giao diện

VI. Kiểm tra chương 1,2,3,4

1 tiết

P. học2 tiết, p.

HọcChuẩn bị của SV

Đọc chương IV tài liệu [1], [2], [3], và Làm bài

Làm bài tập chương 1,2,3,4 6 tiết, Sinh viên tự bố

trí

134

Page 135: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

tập Chương IV

11

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 253 -280); Đọc TL [2] (Tr 191-

212); Đọc TL [3]

Chương V: Thiết kế cơ sở dữ liệu và chương trình I. Đại cương thiết kế chi tiết hệ thốngII. Thiết kế CSDL III. Thiết kế chương trìnhIV. Công cụ diễn tả dữ liệu và chương trình.

3 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 253 -280); Đọc TL [2] (Tr 191-

212); Đọc TL [3] (Tr 105-160)

V. Chất lượng của lược đồ cấu trúc (LCT)Thiết kế CSDL và chương trình cho một bài toán quản lý

6 tiết, Sinh viên tự bố

trí

12

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 253 -280); Đọc TL [2] (Tr 191-

212); Đọc TL [3] (Tr 105-160)

VI. Cách thức chuyển BLD thành LCT VII. Đóng gói thành mô đun VIII. Lập các mẫu thử (test)

3 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc chương V tài liệu [1], [2], [3], và Làm bài tập

Chương V

Đọc chương V tài liệu [1], [2], [3], và Làm bài tập Chương V

6 tiết, Sinh viên tự bố

trí

13

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 253 -280); Đọc TL [2] (Tr 191-

212); Đọc TL [3] (Tr 105-160)

Chương VI: Triển khai hệ thống I. Thử nghiệm hệ thống II. Các tài liệu III. Đào tạo

3 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 253 -280); Đọc TL [2] (Tr 191-

212); Đọc TL [3] (Tr 105-160)

Đọc chương VI tài liệu [1], [2], [3], và Làm bài tập Chương VI

6 tiết, Sinh viên tự bố

trí

14

Thực hànhĐọc TL [2] (Tr

191-212); Đọc TL [3] (Tr 105-160)

Thực hành, Bài tập 3 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 253 -280); Đọc TL [2] (Tr 191-

212); Đọc TL [3] (Tr 105-160)

Đọc chương V tài liệu [1], [2], [3], và Làm bài tập Chương 5,6, Ôn thi học phần

6 tiết, Sinh viên tự bố

trí

15Lý thuyết Đọc TL [1] (Tr

253 -280);V. Tổng kết hệ thốngVI. Bài tập,

1 tiết, P. học

Thực hành Đọc TL [2] (Tr

191-212); Bài tập chương 6

1 tiết, P. học

135

Page 136: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Kiểm tra Đọc TL [3] (Tr 105-160)

Kiểm tra chương 6 1 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] ; Đọc TL [2]; Đọc TL [3], [4] và làm

bài tập

Thực hành, Ôn thi học phần6 tiết, Sinh viên tự bố

trí

11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên: Sinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ.

- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm thực hành, điểm bài tập ...- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi tự luận 90 phút hoặc hoặc làm Bài

tập nghiên cứu khoa học) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.* Bài tập Nghiên cứu khoa học (Bài tập lớn) giao cho từng Sinh viên.

Giảng viên giới thiệu một số đề tài để Sinh viên lựa chọn hoặc Sinh viên tự tìm đề tài và thông qua Giảng viên. Sinh viên được tham khảo các tài liệu và bài tập mẫu. Sinh viên thực hiện bài tập lớn phải Báo cáo trước lớp và nộp các sản phẩm là: Bản báo cáo 30 đến 40 trang khổ giấy A4 (đặc tả phân tích và thiết kế); Đĩa CD ghi Báo cáo Word, Demo chương trình, Báo cáo trình chiếu.

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

136

Page 137: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦN Nguyªn lý hÖ ®iÒu hµnh

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Nhung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915000644; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Đặng Xuân TrườngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0914085863; Email: [email protected]

3. Họ và tên: Đào Thị Minh ThanhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915153668; Email: [email protected]

4. Họ và tên: Lê Thị Quỳnh ThươngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0943879955; Email: [email protected]

5. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc ThànhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 01238518407; Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.182. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng CNTT4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 28 tiết- Kiểm tra: 2 tiết- Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Tin häc ®¹i c¬ng, KiÕn tróc m¸y tÝnh, Kü thuËt ®iÖn tö.6. Mục tiêu môn học

137

Page 138: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

a. Kiến thức: Trang bị cho sinh viên: + Kiến thức cơ bản về hệ điều hành: khái niệm, vị trí chức năng của hệ điều hành trong hệ thống, phân loại, chức năng quản lý: bộ nhớ, thiết bị ngoại vi, hệ thống các ngắt. b. Kỹ năng: + Hiểu về nguyên lý hoạt động của hệ điều hành, cài đặt hệ thống, các thiết bị vào ra và bảo trì hệ thống, xử lý một số lỗi.

+ Kỹ năng làm việc và báo cáo theo nhóm c. Thái độ: Nghiêm túc, năng động và sáng tạo trong học tập.7. Tóm tắt nội dung môn học

Trình bày các kiến thức cơ bản về hệ điều hành: vị trí, chức năng của hệ điều hành, các nguyên lý quản lý bộ nhớ, thiết bị vào ra. Hệ điều hành quản lý hệ thống tệp, đĩa từ. Khái niệm về ngắt và các nguyên tắc xử lý ngắt.8. Nội dung chi tiết môn họcCh¬ng I: Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n. 4 tiÕt (4t LT)I. VÞ trÝ cña hÖ ®iÒu hµnh trong hÖ thèng

1. Më ®Çu2. S¬ ®å ph©n tÇng hÖ thèng

II. C¸c kh¸i niÖm cña hÖ ®iÒu hµnh1. TiÕn tr×nh2. Lêi gäi hÖ thèng3. Gi¸

III. CÊu tróc cña hÖ ®iÒu hµnh1. CÊu tróc khèi2. CÊu tróc ph©n tÇng3. M¸y ¶o4. M« h×nh kh¸ch chñ

IV. Ph©n lo¹i, c¸c thµnh phÇn vµ tÝnh chÊt cña hÖ ®iÒu hµnh1. Ph©n lo¹i2. C¸c thµnh phÇn c¬ b¶n cña H§H

V. Mét sè nguyªn lý c¬ b¶n trong x©y dùng mét hÖ ®iÒu hµnh1. Nguyªn lý Modul2. Nguyªn lý më3. Nguyªn lý sinh4. Nguyªn lý gi¸ trÞ chuÈn5. Nguyªn lý Macro6. Nguyªn lý t¬ng ®èi trong ®Þnh vÞ7. Nguyªn lý lÆp chøc n¨ng8. Nguyªn lý b¶o vÖ nhiÒu møc

138

Page 139: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Ch¬ng II: HÖ thèng tÖp vµ cµi ®Æt 7 tiÕt (4LT, 2 TH, 1 KT)I. Më ®ÇuII. TÖp

1. Tªn tÖp2. CÊu tróc tÖp3. KiÓu tÖp4. Truy nhËp tÖp5. Thuéc tÝnh tÖp6. Th môc

III. Cµi ®Æt hÖ thèng tÖp1. Lu tr÷ liÒn nhau2. Danh s¸ch liªn kÕt3. Danh s¸ch liªn kÕt sö dông chØ sè4. Sù an toµn hÖ thèng tÖp

IV. B¶o mËt th«ng tin1.M«i trêng b¶o mËt2.Nh÷ng mèi ®e däa tÊn c«ng

V. C¸c c¬ chÕ b¶o vÖ1.B¶o vÖ miÒn2.Danh s¸ch kiÓm so¸t truy nhËp3.C¸c m« h×nh b¶o vÖ

Ch¬ng III: C¸c thiÕt bÞ vµo ra. 3 tiÕt(3t LT)I. Më ®Çu

1. C¸c thiÕt bÞ vµo/ra2. Bé ®iÒu khiÓn thiÕt bÞ3. Truy nhËp bé nhí trùc tiÕp

II. C¸c nguyªn t¾c phÇn cøng vµo / raIII. C¸c nguyªn t¾c phÇn mÒm vµo / raCh¬ng IV: HÖ ®iÒu hµnh qu¶n lý bé nhí 4 tiÕt (3t LT, 1t BT)I. Më ®Çu II. C¸c phÐp ¸nh x¹ bé nhí vµ c¸c cÊu tróc c¬ b¶n cña modul ch-¬ng tr×nh

1. C¸c phÐp ¸nh x¹ bé nhí2. CÊu tróc c¬ b¶n cña Modul ch¬ng tr×nh

Ch¬ng V: HÖ ®iÒu hµnh MS-DOS qu¶n lý tÖp 6 tiÕt (4t LT, 2t TH)I. Më ®Çu II. CÊu tróc vËt lý cña ®Üa

139

Page 140: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

III. CÊu tróc logic1. CÊu tróc BootSector2. CÊu tróc cña FAT3. Th môc gèc4. CÊu tróc Partition Table

Ch¬ng VI: Ng¾t, xö lý ng¾t vµ lËp tr×nh ng¾t 6 tiết (4 LT, 1BT, 1 KT)I. Giíi hiÖu vÒ ng¾tII. Xö lý ng¾tIII.Ng¾t kÐp vµ xö lý ng¾t kÐp

1. CÊu tróc b¶ng vect¬ ng¾t2. C¸c thµnh phÇn mét ng¾t

IV. HÖ thèng tæ chøc xö lý ng¾t trong DOS cña IBM PC1. Kh¸i niÖm c¸c thanh ghi2. Lêi gäi ng¾t trong c¸c ng«n ng÷ bËc cao3. Mét sè ng¾t cô thÓ

V. Mét sè thÝ dô vÒ ng¾t vµ lËp tr×nh ng¾t 9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc[1]. Hồ Đắc Phương, Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành, NXB Giáo dục, 2010.[2]. Đặng Vũ Tùng, Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành, NXB Hà Nội, 2005.

b. Học liệu tham khảo:[3]. Hệ điều hành Unix/Nhóm tác giả Elicom, NXB Thống kê, 2001.[4]. Làm chủ hệ điều hành Linux/Nhóm tác giả Elicom, NXB Thống kê, 2001.[5]. Hệ điều hành Windows NT/Nguyễn Quang Hòa, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Ngọc Sơn....,NXB Giao thông vận tải, 1999.10. Hình thức tổ chức dạy học:

a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phầnChuẩn bị của SV

Lên lớpTổngLí

ThuyếtBàiTập

ThảoLuận

Thựchành

ThíNghiệm

Kiểm tra

Ch¬ng 1 4 0 0 0 0 0 4 8Ch¬ng 2 6 0 0 0 0 1 7 14Ch¬ng 3 3 0 0 0 0 0 3 6Ch¬ng 4 4 0 0 0 0 0 5 10Ch¬ng 5 6 0 0 0 0 0 6 12Ch¬ng 6 5 0 0 0 0 1 5 10

Tổng: 28 0 0 0 0 2 30 60

140

Page 141: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (nội dung thực hiện từng tuần)

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính

Thời gian, địa

điểm

1

Lí thuyết

Đọc TL [1]. Chương 1 (Tr 1 – Tr 15)

Ch¬ng I: Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n. I. VÞ trÝ cña hÖ ®iÒu hµnh trong hÖ thèngII. C¸c kh¸i niÖm cña hÖ ®iÒu hµnh

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1]. Chương 1 (Tr 1 – Tr 15)

Ch¬ng I: Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n. I. VÞ trÝ cña hÖ ®iÒu hµnh trong hÖ thèngII. C¸c kh¸i niÖm cña hÖ ®iÒu hµnh

4t SV tự bố trí

2

Lí thuyết Đọc TL [1]. Chương 1 (Tr 1 – Tr 15)

III. CÊu tróc cña hÖ ®iÒu hµnhIV Ph©n lo¹i, c¸c thµnh phÇn vµ tÝnh chÊt cña hÖ ®iÒu hµnh V. Mét sè nguyªn lý c¬ b¶n trong x©y dùng mét hÖ ®iÒu hµnh

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1]. Chương 1 (Tr 1 – Tr 15)

III. CÊu tróc cña hÖ ®iÒu hµnhIV. Ph©n lo¹i, c¸c thµnh phÇn vµ tÝnh chÊt cña hÖ ®iÒu hµnh V. Mét sè nguyªn lý c¬ b¶n trong x©y dùng mét hÖ ®iÒu hµnh

4t SV tự bố trí

3

Lí thuyết Đọc TL [1]. Chương 2 (Tr 16 – Tr 36)

Ch¬ng II: HÖ thèng tÖp vµ cµi ®Æt I. Më ®ÇuII. TÖp III. Cµi ®Æt hÖ thèng tÖp

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1]. Chương 2 (Tr 16 – Tr 36)

II. TÖp III. Cµi ®Æt hÖ thèng tÖp

4t SV tự bố trí

4

Lý thuyếtĐọc TL [1]. Chương 2 (Tr 16 – Tr 36)

IV. B¶o mËt th«ng tinV. C¸c c¬ chÕ b¶o vÖ

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1]. Chương 2 (Tr 16 – Tr 36)

IV. B¶o mËt th«ng tin V. C¸c c¬ chÕ b¶o vÖ

4t SV tự bố trí

141

Page 142: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

5

Lí thuyếtĐọc TL [1]. Chương 2 (Tr 16 – Tr 36)

V. C¸c c¬ chÕ b¶o vÖ 2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1]. Chương 2 (Tr 16 – Tr 36)

Hệ thống tệp 4t SV tự bố trí

6

Lí thuyết

Đọc TL [1]. Chương 3 (Tr 36 – Tr 44)

Ch¬ng III: C¸c thiÕt bÞ vµo ra. (Sè tiÕt: 3 LT)I. Më ®Çu II. C¸c nguyªn t¾c phÇn cøng vµo/ ra

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1]. Chương 3 (Tr 36 – Tr 44)

Ch¬ng III: C¸c thiÕt bÞ vµo ra. (Sè tiÕt: 3 LT)I. Më ®Çu II. C¸c nguyªn t¾c phÇn cøng vµo / ra

4t SV tự bố trí

7

Lí thuyết Đọc TL[1]. Chương 3 (Tr 36 – Tr 44)

III. C¸c nguyªn t¾c phÇn mÒm vµo / ra

1t P.học

Kiểm traĐọc TL[1]. Chương 3 (Tr 36 – Tr 44)

Hệ thống tệp 1t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1]. Chương 3 (Tr 36 – Tr 44)

III. C¸c nguyªn t¾c phÇn mÒm vµo/ra

4t SV tự bố trí

8

Lí thuyết Đọc TL[1]. Chương 4 (Tr 36 – Tr 44)

Ch¬ng IV: HÖ ®iÒu hµnh qu¶n lý bé nhíI. Më ®ÇuII. C¸c phÐp ¸nh x¹ bé nhí vµ c¸c cÊu tróc c¬ b¶n cña modul ch¬ng tr×nh

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1]. Chương 4 (Tr 36 – Tr 44)

I. Më ®ÇuII. C¸c phÐp ¸nh x¹ bé nhí vµ c¸c cÊu tróc c¬ b¶n cña modul ch¬ng tr×nh

4t SV tự bố trí

9 Lí thuyết Đọc TL [1]. Chương 4 (Tr 36 – Tr 44)

II. C¸c phÐp ¸nh x¹ bé nhí vµ c¸c cÊu tróc c¬ b¶n cña modul ch¬ng tr×nhBài tập C¸c phÐp ¸nh x¹ bé nhí vµ c¸c cÊu tróc c¬ b¶n cña modul ch¬ng tr×nh

2t P.học

Đọc TL [1]. Chương 4 (Tr 36 – Tr 44)

142

Page 143: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1]. Chương 4 (Tr 36 – Tr 44)

HÖ ®iÒu hµnh qu¶n lý bé nhí 4t SV tự bố trí

10

Lí thuyết Đọc TL[1]. Chương 5 (Tr 44 – Tr 71)

Ch¬ng V: HÖ ®iÒu hµnh MS-DOS qu¶n lý tÖp+ 2 TH)I. Më ®ÇuII. CÊu tróc vËt lý cña ®Üa

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1]. Chương 5 (Tr 44 – Tr 71)

HÖ ®iÒu hµnh MS-DOS qu¶n lý tÖp

4t SV tự bố trí

11

Lí thuyết Đọc TL[1]. Chương 5 (Tr 44 – Tr 71)

III. CÊu tróc logic 2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1]. Chương 5 (Tr 44 – Tr 71)

III. CÊu tróc logic 4t SV tự bố trí

12

Lí thuyếtĐọc TL[1]. Chương 5 (Tr 44 – Tr 71)

III. CÊu tróc logic (tiếp) 2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1]. Chương 5 (Tr 44 – Tr 71)

HÖ ®iÒu hµnh MS-DOS qu¶n lý tÖp

4t SV tự bố trí

13

Lí thuyết Đọc TL[1]. Chương 6 (Tr 71 – Tr 87)

Ch¬ng VI: Ng¾t, xö lý ng¾t vµ lËp tr×nh ng¾t1 KT)I. Giíi hiÖu vÒ ng¾tII. Xö lý ng¾tIII. Ng¾t kÐp vµ xö lý ng¾t kÐp

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1]. Chương 6 (Tr 71 – Tr 87)

I. Giíi hiÖu vÒ ng¾tII. Xö lý ng¾tIII. Ng¾t kÐp vµ xö lý ng¾t kÐp

4t SV tự bố trí

14

Lí thuyết Đọc TL[1]. Chương 6 (Tr 71 – Tr 87)

IV. HÖ thèng tæ chøc xö lý ng¾t trong DOS cña IBM PCV. Mét sè thÝ dô vÒ ng¾t vµ lËp tr×nh ng¾t

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1]. Chương 6 (Tr 71 – Tr 87)

HÖ thèng tæ chøc xö lý ng¾t trong DOS cña IBM PCMét sè thÝ dô vÒ ng¾t vµ lËp tr×nh ng¾t

4t SV tự bố trí

15 Lí thuyết Đọc TL[1]. Chương 6 (Tr 71 – Tr 87)

V. Mét sè thÝ dô vÒ ng¾t vµ lËp tr×nh ng¾t

1t P.học

143

Page 144: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Kiểm traĐọc TL[1]. Chương 6 (Tr 71 – Tr 87)

Ng¾t kÐp vµ xö lý ng¾t kÐp 1t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL[1]. Chương 6 (Tr 71 – Tr 87)

C¸c phÐp ¸nh x¹ bé nhí vµ c¸c cÊu tróc c¬ b¶n cña modul ch-¬ng tr×nh

4t SV tự bố trí

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ:- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: 2 bài kiểm tra định kỳ, mỗi bài 1 tiết- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi viết) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

144

Page 145: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦN THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG MÁY TÍNH

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Nhung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915000644; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Đặng Xuân TrườngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0914085863; Email: [email protected]

3. Họ và tên: Đào Thị Minh ThanhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915153668; Email: [email protected]

4. Họ và tên: Lê Thị Quỳnh ThươngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0943879955; Email: [email protected]

5. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc ThànhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 01238518407; Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.192. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng Công nghệ thông tin4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 16 tiết- Thực hành: 12 tiết- Kiểm tra: 2 tiết- Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Tin học đại cương, Mạng căn bản, Kiến trúc máy tính6. Mục tiêu môn học

a. Kiến thức: Trang bị cho sinh viên:+ Kiến thức cơ sở về mạng máy tính+ Phân tích, thiết kế được hệ thống mạng máy tính (mạng LAN).

145

Page 146: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

b. Kỹ năng: Sau khi học xong, sinh viên được trang bị kỹ năng phân tích, thiết kế mạng LAN.

c. Thái độ, chuyên cần: Môn học yêu cầu sinh viên học tập nghiêm túc, đầy đủ7. Tóm tắt nội dung môn học

- Giíi thiÖu c¸c kiÕn thøc c¬ së ®Ó thiÕt kÕ mét hÖ thèng m¹ng

- Ph©n tÝch kh¶o s¸t nhu cÇu thùc tÕ khi x©y dùng hÖ thèng m¹ng

- C¸c thiÕt bÞ phôc vô cho viÖc l¾p ®Æt hÖ thèng m¹ng8. Nội dung chi tiết môn học Chương I: Tổng quan về mạng máy tính 3 tiết (3t LT)I. C¸c kiÕn thøc c¬ së

1. §Þnh nghÜa m¹ng m¸y tÝnh vµ lîi Ých cña viÖc thiÕt lËp m¹ng

2. B¨ng th«ngII. C¸c lo¹i m¹ng m¸y tÝnh th«ng dông

1. M¹ng côc bé Lan2. M¹ng ®« thÞ Man3. M¹ng diÖn réng WAN

III. C¸c m« h×nh xö lÝ m¹ng1. M« h×nh xö lÝ m¹ng tËp trung 2. M« h×nh xö lÝ m¹ng Ph©n phèi3. M« h×nh xö lÝ m¹ng céng t¸c

IV. C¸c m« h×nh qu¶n lÝ m¹ng1. Workgroup2. Domain

V. C¸c dịch vụ cơ bản trên m¹ng 1. Dịch vụ World Wide Web 2. Dịch vụ thư điện tử (E-Mail) 3. Dịch vụ truyền tệp (FTP)4. Dịch vụ truy nhập từ xa Telnet

Chương II: Các phương tiện truyền dẫn và các thiết bị mạng11 tiết (6 LT, 4TH, 1KT)

I. Giíi thiÖu vÒ m«i trêng truyÒn dÉnII. C¸p (Cable)III. C¸c thiÕt bÞ m¹ng

1. Card giao tiếp mạng (NIC- Network Interface Card)2. Bộ khuyếch đại (Repeater)3. Bộ tập trung nối kết (HUB)4. Cơ sở về cầu nối (Brigde)5. Cơ sở về bộ chuyển mạch (Switch)

146

Page 147: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

6. Cơ sở về bộ chọn đường (Router)Kiểm traChương III: Phân tích, thiết kế mạng LAN 16 tiÕt (7LT, 8TH, 1KT)I. Giíi thiÖu tiÕn tr×nh thiÕt kÕ m¹ng LANII. Kh¶o s¸t hiÖn tr¹ng vµ ph©n tÝch yªu cÇuIII. LËp s¬ ®å thiÕt kÕ IV. ViÕt tµi liÖu kü thuËt V. Cài đặt mạng, kiểm thử và bảo trì hệ thốngVI. Giới thiệu phần mềm Cisco Packet Tracer VII. Bµi tËp øng dông Kiểm tra9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc[1]. Mạng máy tính và các hệ thống mở/Nguyễn Thúc Hải.-Tái bản lần 1.-

Hà nội:Giáo dục,1999, Mã số thư viện: MC.002994- MC.003013b. Học liệu tham khảo[2]. Mạng và Internet:Tổng quan về mạng máy tính, các kiến thức

mạng .../Nguyễn Thế Hùng.-Hà nội:Thống kê,2001, Mã số thư viện: DV.002331- DV.002340

[3]. Mạng máy tính/Nguyễn Vũ Quốc Hưng, Nguyễn Thế Lộc.-Tái bản lần thứ 1.-Hà nội:Đại học Sư phạm,2005, Mã số thư viện: GT.014095- GT.014114

[4]. Quản trị mạng máy tính/Đỗ Trung Tuấn.-Hà nội:Đại học quốc gia,2002, Mã số thư viện: MC.010394- MC.01039710. Hình thức tổ chức dạy học:

a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phầnChuẩn bị của

SV

Lên lớpTổngLí

thuyếtBài tập

ThảoLuận

Thựchành

ThíNghiệm

Kiểm tra

Chương I 3 0 0 0 0 0 3 6Chương II 6 0 0 4 0 1 11 22Chương III 7 0 0 8 0 1 16 32Tổng: 16 0 0 12 0 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (nội dung thực hiện từng tuần)

TuầnHình

thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Nội dung chínhThời

gian, địa điểm

147

Page 148: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

1

Lí thuyết Đọc TL [1], chương I

Chương I: Giới thiệu về mạng máy tínhI. C¸c kiÕn thøc c¬ sëII. C¸c lo¹i m¹ng m¸y tÝnh th«ng dôngIII. C¸c m« h×nh xö lÝ m¹ngIV. C¸c m« h×nh qu¶n lÝ m¹ng

2t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương 1

Đọc TL [2], [4]

Tìm hiểu một số kiến thức như định nghĩa, các loại mạng, mô hình mạng

4t SV tự bố trí

2

Lí thuyếtĐọc TL [1], chương

II

V. C¸c m« h×nh øng dông m¹ngChương II: Các phương tiện truyền dẫn và các thiết bị mạngI.Giíi thiÖu vÒ m«i trêng truyÒn dÉnII.C¸p

2t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương II

Đọc TL [2], [4]

Tìm hiểu về các phương tiện truyền dẫn trong mạng

4t SV tự bố trí

3

Lí thuyết Đọc TL [1], chương II

Chương II: Các phương tiện truyền dẫn và các thiết bị mạng II. CápIII.C¸c thiÕt bÞ m¹ng1. Card giao tiếp mạng NIC2. Bộ khuyếch đại3. Bộ tập trung nối kết

2t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương II

Đọc TL [2], [4]

Tìm hiểu về các phương tiện truyền dẫn và các thiết bị mạng.

4t SV tự bố trí

4

Thực hành

Các thiết bị để bấm dây mạng, các thiết bị mạng

Bấm dây mạng; làm quen một số thiết bị mạng thông dụng

2t P. thực hành

Chuẩn bị của SV

Tài liệu về hướng dẫn bấm dây mạng (TL [4])

Cách bấm dây mạng theo các chuẩn4t SV tự bố trí

5 Lí thuyết Đọc TL [1], chương II

Chương II: Các phương tiện truyền dẫn và các thiết bị mạng4. Cơ cở về cầu nối5. Cơ sở về bộ chuyển mạch

2t P. học

148

Page 149: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương II

Đọc TL [2], [4]

Các kiến thức về các loại thiết bị mạng

4t SV tự bố trí

6

Lí thuyết Đọc TL [1], chương II

6. Cơ sở về bộ chọn đường (Router)

1t P. học

Thực hành

Đọc TL [1], chương II

Đọc TL [4] -Tài liệu về các thiết bị mạng

Làm quen và sử dụng một số thiết bị mạng thông dụng

1t P. thực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương II

Đọc TL [2], [4]

Các kiến thức về các loại thiết bị mạng

4t SV tự bố trí

7

Thực hành

Đọc TL [1], chương II

Đọc TL [4] -Tài liệu về các thiết bị mạng

Làm quen và sử dụng một số thiết bị mạng thông dụng

1t P. thực hành

Kiểm traĐọc TL [1], chương

IIĐọc TL [2], [4]

Các kiến thức đã học 1t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương II

Đọc TL [2], [4]

Các kiến thức về các loại thiết bị mạng

4t SV tự bố trí

8

Lí thuyết Đọc TL [1], chương III

Đọc TL [2], [3], [4]

Chương III: Phân tích, thiết kế mạng LANI.Giíi thiÖu tiÕn tr×nh thiÕt kÕ m¹ng LANII.Kh¶o s¸t hiÖn tr¹ng vµ ph©n tÝch yªu cÇuIII.LËp s¬ ®å thiÕt kÕ

2t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương III

Đọc TL [2], [3], [4]

Bài tập về phân tích thiết kế mạng LAN 4t SV tự

bố trí

9

Lí thuyết Đọc TL [1], chương III

Chương III: Phân tích, thiết kế mạng LAN III.LËp s¬ ®å thiÕt kÕIV.ViÕt tµi liÖu kü thuËtV.Cài đặt mạng, kiểm thử và bảo trì hệ thống

2t P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương III

Đọc TL [2], [4]

Lập sơ đồ thiết kế, viết tài liệu kỹ thuật cho các bài tập về phân tích thiết kế mạng LAN

4t SV tự bố trí

10 Lí thuyết Đọc TL [1], chương III

Đọc TL [2], [4]

VI.Giới thiệu phần mềm Cisco Packet TracerVII. Bài tập ứng dụng 2t P.

học

149

Page 150: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương III

Đọc TL [2], [4]

Bài tập về phân tích thiết kế mạng LAN 4t SV tự

bố trí

11

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương III

Đọc TL [2], [4] - phân tích thiết kế

mạng LAN

VII.Bài tập ứng dụng 1t P. học

Thực hành

Đọc TL [1], chương III

Đọc TL [2], [4] - phân tích thiết kế

mạng LAN

Bài tập ứng dụng thực hiện trên Cisco Packet Tracer

1t P. thực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương III

Đọc TL [2], [4] - phân tích thiết kế

mạng LAN

Bài tập về phân tích thiết kế mạng LAN

4t SV tự bố trí

12

Thực hành

Đọc TL [4] - Tài liệu về phân tích

thiết kế mạng LAN và sử dụng Cisco

Packet Tracer

Bài tập ứng dụng thực hiện trên Cisco Packet Tracer

2t P. thực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương III

Đọc TL [2], [4] - phân tích thiết kế

mạng LAN

Bài tập ứng dụng thực hiện trên Cisco Packet Tracer

4t SV tự bố trí

13

Thực hành

Tài liệu về phân tích thiết kế mạng LAN

Bài tập ứng dụng thực hiện trên Cisco Packet Tracer

2t P. thực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [4] - Tài liệu về phân tích

thiết kế mạng LAN và sử dụng Cisco

Packet Tracer

Bài tập ứng dụng thực hiện trên Cisco Packet Tracer

4t SV tự bố trí

14

Thực hành

Tài liệu về phân tích thiết kế mạng LAN

Bài tập ứng dụng thực hiện trên Cisco Packet Tracer

1t P. thực hành

Kiểm traTài liệu về phân tích thiết kế mạng LAN

Chương 31t P. thực hành

150

Page 151: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương III, Đọc TL [4] - Tài

liệu về phân tích thiết kế mạng LAN và sử dụng Cisco

Packet Tracer

Bài tập ứng dụng thực hiện trên Cisco Packet Tracer

4t SV tự bố trí

15

Thực hành

Đọc TL [4] - Tài liệu về phân tích

thiết kế mạng LAN và sử dụng Cisco

Packet Tracer

Bài tập ứng dụng thực hiện trên Cisco Packet Tracer

1t P. thực hành

Kiểm traÔn tập lại các kiến thức, kỹ năng đã được cung cấp

Các kiến thức đã học chương I, II, III

1t P. học

Chuẩn bị của SV

Ôn tập lại các kiến thức, kỹ năng đã được cung cấp

Các kiến thức đã học chương I, II, III

4t SV tự bố trí

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ:- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: 2 bài kiểm tra định kỳ, mỗi bài 1 tiết- Điểm thi học phần: 1 con điểm Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.Trưởng khoa

151

Page 152: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Nguyễn Thị Quang

152

Page 153: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦN LẬP TRÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Sư phạm Hóa học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0978443312, Email: cdsp [email protected] ,vn

2. Họ và tên: Lưu Đức Chính Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩNgành được đào tạo: Sư phạm Toán học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915913666, Email: [email protected]

3. Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Trà Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0919567113, Email: [email protected]

4. Họ và tên: Bùi Thị Thanh Tâm Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0945547115, Email: [email protected]

5. Họ và tên: Lê Thị Cẩm MỹChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tính Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0944282357, Email: [email protected]

6. Họ và tên: Lê Thị Na Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0983122402, Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.20

153

Page 154: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

2. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng công nghệ thông tin4. Số tín chỉ: 3 (45tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 24 tiết- Thực hành: 18tiết- Bài tập, kiểm tra: 3tiết- Chuẩn bị của sinh viên: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Ngôn ngữ C#, phân tích thiết kế hệ thống thông tin, Hệ quản trị cơ sở dữ liệu6. Mục tiêu môn học

- Mục tiêu chung: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về lập trình C# với cơ sở dữ liệu SQL.

- Mục tiêu cụ thể: + Kỹ năng: Sinh viên có thể lập trình các phần mềm quản lý kết nối cơ sở dữ liệu bằng C#, thao tác với đối tượng trong ADO.net+ Kiến thức: Sinh viên có kiến thức về lập trình với cơ sở dữ liệu, các đối tượng thao tác dữ liệu của .Net+Thái độ, chuyên cần: Có thái độ học tập chăm chỉ, tự tin khi sử dụng Ngôn ngữ C# và môi trường Visual Studio để xây dựng ứng dụng cụ thể.

7. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học gồm 3 phần: 

- Phần một: nhắc lại về các thành phần cơ bản của ngôn ngữ C#- Phần hai: Giới thiệu về lập trình windowform sử dụng C# - Phần ba giới thiệu về ADO.NET cùng những đối tượng được sử dụng

để kết nối và làm việc với cơ sở dữ liệu như Connection, Command, DataReader, DataAdapter...8. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)Chương I: .Tổng quan về C# 6 tiết (4t Lt, 2t Th, 0t Kt)I. Các kiểu dữ liệu đơn giản, Mảng, XâuII. Các cấu trúc điều khiển, HàmIII. Lớp, Đối tượngIV. Các ví dụ Chương II: WINDOWS FORMS 15 tiết (8t Lt, 6t Th, 1t Kt)I. Các điều khiển cơ bản

154

Page 155: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

II. Các ví dụ lập trình WinformChương III. Lập trình CSDL với ADO.NET 24 tiết (12t Lt, 10t Th, 2t Kt)I. Kiến trúc tổng quan của ADO.NETII. Tổng quan về các mô hình xử lý dữ liệu trong ADO.NETIII. Làm việc với mô hình kết nối trong ADO.NET

1. Lớp SqlConnection2. Lớp SqlCommand3. Lớp SqlDataReader4. Thực thi lệnh truy vấn CSDL: select, Insert, Update, Delete

IV. Làm việc với mô hình ngắt kết nối trong ADO.NET1. Lớp SqlDataAdapter2. Lớp Dataset

a. Lớp DataTableb. Lớp Datacolumnc. Lớp Datarowsd. Lớp DataView

3. Thực thi lệnh truy vấn CSDL: select, insert, update, deleteV. Report9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc: [1]. C # 2005 Lập trình cơ sở dữ liệu/Phạm Hữu Khang: chủ biên, Hoàng

Đức Hải, Trần Tiến Dũng.-Hà nội:Lao động xã hội,2007, Mã thư viện: MC.030757-MC030766

b. Học liệu tham khảo: [2]. Vi sual Basic 2005/Phương Lan: chủ biên, Hoàng Đức Hảo.-TP

HCM:Phương Đông,2007.-  Tập 1 - tập 4, Mã thư viện: MC.004045- MC.004044

[3]. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin/Nguyễn Văn Ba.-In lần thứ 5.-Hà nội:Đại học Quốc gia Hà nội,2009, Mã thư viện: GT.014347

[4]. Lập trình windows bằng visual C++ lập trình window/Đặng Văn Đức, Lê Quốc Hưng.-Hà nội:Giáo dục,2001.- Mã thư viện: DV.002406

[5]. Giáo trình Visual Basic 6.0: Lập trình sự kiện - cơ sở dữ liệu, lý thuyết và bài tập/Trần Tiến, Đặng Xuân hường, Phạm Kỳ: biên dịch.-Hà nội:Thống kê 2002 , mã thư viện: MC.01099810. Hình thức tổ chức dạy học:

155

Page 156: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dungHình thức tổ chức dạy học học phần

Chuẩn bị của SV

Lên lớpTổng

Lí Thuyết Thực hành Kiểm traChương I 4 2 0 6 18Chương II 8 6 1 15 45Chương III 12 10 2 24 72

Tổng 24 18 3 45 135

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính Thời gian, địa

điểm

1

Lý thuyết

Đọc Chương 1 - Tài liệu [1]

Chương I: Tổng quan về C#

I. Các kiểu dữ liệu đơn giản, Mảng , XâuII. Các cấu trúc điều khiển, Hàm

2t, P.LT

Thực hành Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 1 phần bài tập

Thực hành mục 4- Các ví dụ phần 1-3 1t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc Tài liệu [1],[2] - phần bài tập thực hành Chương 1

Thành phần cơ bản của C# 6t, Sinh viên tự bố trí

2

Lý thuyết

Đọc Chương 1 - Tài liệu [1]

Chương I: Tổng quan về C#

III. Lớp, Đối tượngIV. Các ví dụ

2t, P.LT

Thực hành Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 1 phần bài tập

Thực hành mục 4- Các ví dụ mục 3 1t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc Tài liệu [1] do giáo viên cung cấp - phần bài tập thực hành Chương 1

Thành phần cơ bản của C# 6t, Sinh viên tự bố trí

3

Lý thuyết

Đọc trước Chương 2 – Tài liệu [1] , [2]

ChươngII: WINDOWS FORMSI. Các điều khiển cơ bảnII. Các ví dụ lập trình Winform

3t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc trước Tài liệu do giáo viên cung cấp - phần bài tập thực hành Chương 2

Các điều khiển cơ bản của C# trong lập trình winform

6t, Sinh viên tự bố trí

4 Thực hành Đọc tài liệu [1]– Phần Chương 2 phần bài tập

Thực hành các ví dụ trong mục 2 chương 2

3t, P.TH

156

Page 157: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc trước Tài liệu [1], [2] - phần bài tập thực hành Chương 2

Các điều khiển cơ bản của C# trong lập trình winform

6t, Sinh viên tự bố trí

5

Lý thuyết

Đọc trước Chương 2 – Tài liệu [1]

ChươngII: WINDOWS FORMSII. Các ví dụ lập trình Winform (tiếp)

3t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc Tài liệu [1] - phần bài tập thực hành Chương 2

Các điều khiển cơ bản của C# trong lập trình winform

6t, Sinh viên tự bố trí

6

Thực hành Đọc tài liệu [1]– Phần Chương 2 phần bài tập

Thực hành các ví dụ trong mục 2 chương 2 3t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc Tài liệu [1] - phần bài tập thực hành Chương 2

Các điều khiển cơ bản của C# trong lập trình winform

6t, Sinh viên tự bố trí

7

Lý thuyết Đọc tài liệu [1]– Phần Chương 2 phần bài tập

II. Các ví dụ lập trình Winform 2t, P.LT

Kiểm tra Ôn tập kiến thức chương 1,2 Windowform 1t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc trước Tài liệu do giáo viên cung cấp - phần bài tập thực hành Chương 2

Các điều khiển cơ bản của C# trong lập trình winform

6t, Sinh viên tự bố trí

8

Lý thuyết

Đọc trước Chương 3 – Tài liệu [1]

Chương III. Lập trình CSDL với ADO.NET I. Kiến trúc tổng quan của ADO.NETII. Tổng quan về các mô hình xử lý dữ liệu trong ADO.NETIII. Làm việc với mô hình kết nối trong ADO.NET1. Lớp SqlConnection

3t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1]- Chương 3Đọc lại phần tạo CSDL trong SQL server

Tạo Database 6t, Sinh viên tự bố trí

9

Thực hành Đọc tài liệu [1]– Phần Chương 3 phần bài tập

Thực hành các ví dụ trong mục 3 chương 3 3t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc trước Tài liệu do giáo viên cung cấp - phần bài tập thực hành Chương 3

Kết nối với CSDL trong C#

6t, Sinh viên tự bố trí

157

Page 158: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

10

Lý thuyết

Đọc trước Chương 3 - Tài liệu [1]

Chương III. Lập trình CSDL với ADO.NET 2. Lớp SqlCommand3. Lớp SqlDataReader4. Thực thi lệnh truy vấn CSDL: select, Insert, Update, Delete

3t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1]- Chương 3Đọc lại phần tạo CSDL trong SQL server

Tạo Database 6t, Sinh viên tự bố trí

11

Thực hành Đọc tài liệu [1]– Phần Chương 3 phần bài tập

Thực hành các ví dụ chương 3 3t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc trước Tài liệu do giáo viên cung cấp - phần bài tập thực hành Chương 3Đọc lại câu lệnh truy vấn SQL

Các câu lệnh SQL truy vấn dữ liệu

6t, Sinh viên tự bố trí

12Lý thuyết

Đọc trước Chương 3 - Tài liệu [1]

Chương III. Lập trình CSDL với ADO.NET IV. Làm việc với mô hình ngắt kết nối trong ADO.NET1. LớpSqlDataAdapter2. Lớp Dataset3. Thực thi lệnh truy vấn CSDL: select, insert, update, delete

3t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1]- Chương 3 Đối tượng ADO.net 6t, Sinh viên tự

bố trí

13

Thực hành Đọc tài liệu [1]– Phần Chương 3 phần bài tập

Thực hành các ví dụ chương 3 3t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc Tài liệu [1], [2] do giáo viên cung cấp - phần bài tập thực hành Chương 3

Đối tượng ADO.net 6t, Sinh viên tự bố trí

14

Lý thuyết Đọc trước Chương 3 - Tài liệu [1]

Chương III. Lập trình CSDL với ADO.NET V. Report

3t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1]- Chương 3Đọc tài liệu tham khảo [1] phần Report

Lập báo cáo 6t, Sinh viên tự bố trí

15 Thực hành Đọc tài liệu [1]– Phần Chương 3 phần bài tập

Thực hành các ví dụ chương 3 phần Report

1t, P.TH

158

Page 159: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Kiểm tra Ôn tập kiến thức chương 3

Bài tập tổng hợp với truy xuất dữ liệu 2t, PTH

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1]- Chương 3 phần codeĐọc tài liệu tham khảo [3] phần Report

Thiết kế báo cáo 6t, Sinh viên tự bố trí

11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên: Sinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ.

- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm thực hành, điểm bài tập ...- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi thực hành hoặc làm Bài tập nghiên

cứu khoa học thay thế thi) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.* Bài tập Nghiên cứu khoa học (Bài tập lớn) giao cho từng Sinh viên.

Giảng viên giới thiệu một số đề tài để Sinh viên lựa chọn hoặc Sinh viên tự tìm đề tài và thông qua Giảng viên. Sinh viên được tham khảo các tài liệu và bài tập mẫu. Sinh viên thực hiện bài tập lớn phải Báo cáo trước lớp và nộp các sản phẩm là: Bản báo cáo 30 đến 40 trang khổ giấy A4 (đặc tả phân tích và thiết kế và viết code); Đĩa CD ghi Báo cáo Word, Demo chương trình, Báo cáo trình chiếu.

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

159

Page 160: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦN THIẾT KẾ ỨNG DỤNG WEB

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Sư phạm Hóa học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0978443312, Email: cdsp [email protected] ,vn

2. Họ và tên: Lưu Đức Chính Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩNgành được đào tạo: Sư phạm Toán học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915913666, Email: [email protected]

3. Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Trà Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0919567113, Email: [email protected]

4. Họ và tên: Bùi Thị Thanh Tâm Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0945547115, Email: [email protected]

5. Họ và tên: Lê Thị Cẩm MỹChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tính Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0944282357, Email: [email protected]

6. Họ và tên: Lê Thị Na Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0983122402, Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.212. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc3. Dạy ở các ngành: Cao đẳng công nghệ thông tin4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 24 tiết- Thực hành: 18 tiết

160

Page 161: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Bài tập, kiểm tra: 3tiết- Chuẩn bị của sinh viên: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu SQL, Mạng căn bản6. Mục tiêu môn học

a. Kiến thức: + Hiểu cho người học khái niệm Webserver, Hosting, domain, + Biết nguyên lý cơ bản và bản chất về web, thiết kế web và quản trị web;

hiểu được quy trình thiết kế, quản trị, vận hành và bảo trì hệ thống web; + Cung cấp kiến thức về lập Trình Web với công nghệ ASP.NET, biết và

áp dụng để thiết kế được một ứng dụng web đơn giảnb. Kỹ năng: + Thiết kế và xây dựng một ứng dụng website nhỏ theo chủ đề mà giáo

viên yêu cầu.c. Thái độ, chuyên cần: + Có thái độ học tập chăm chỉ, tự tin khi xây dựng một website.

7. Tóm tắt nội dung môn học- Môn học nhằm giới thiệu công nghệ lập trình web bằng asp.net.

8. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ASP.NET 6 tiết (3t LT, 3t TH, 0KT)I. Tổng quan về lập trình ứng dụng web (1t LT, 0t TH, 0KT)

1. Http và Html - Nền móng của Kỹ thuật lập trình web2. Tìm hiểu các mô hình ứng dụng

II. Giới thiệu về ASP.NET (1t LT, 0t TH, 0KT)1. Tìm hiểu về .Net Phatform, .Net Framework 2. Tìm hiểu về ASP.Net

a. Những ưu điểm của ASP.Netb. Quá trình xử lý tập tin ASPX

III. WEB SERVER (1t LT, 3t TH, 0KT)1. Tìm hiểu về Internet Information Services2. Cài đặt Web Server 3. Cấu hình Internet Information Services4. Tạo các ứng dụng web trên IIS

Chương 2 WEB SERVER CONTROL 10 tiết (6t LT, 3t TH, 1t KT)I. Html control (1t LT, 1t TH, 0KT)II. ASP.NET web control (2t LT, 2t TH, 1KT)

1. Asp.Net Page2. Các điều khiển cơ bản3. Điều khiển kiểm tra dữ liệu4. Một số điều khiển khác

Chương 3: CÁC ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG

161

Page 162: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

5 tiết (3t LT, 2t TH, 0t KT)I. Đối tượng REQUEST, RESPONSE

1.Đối tượng Response 2.Đối tượng Request

II. Đối tượng SESSION, APPLICATION 1. Đối tượng Application 2. Đối tượng Session

III. Đối tượng SERVERIV. Đối tượng COOKIES

1. Giới thiệu 2. Làm việc với Cookies

V. Tập tin quản lý và cấu hình ứng dụng1. Global.asax2. Web.config

Chương 4: LẬP TRÌNH VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU 24 tiết (12t LT, 10t TH, 2t KT)

I. Kiến trúc ADO.NET (3t LT, 0t TH, 0KT)II. Các đối tượng trong ADO.NET (3t LT, 6t TH, 0KT)III. Các đối t ượng hiển thị dữ liệu (6t LT, 4t TH, 2KT)

1. GridView2. DataList

9. Học liệu:a. Học liệu bắt buộc: [1]. Xây dựng trang web động với ASP/Nhóm tác giả Elicom.-Hà

nội:Thống kê,2002.[2]. Giáo trình thiết kế và lập trình Web với ASP/Nguyễn Thị Thanh

Trúc.-Hà nội:Thống kê,2003. b. Học liệu tham khảo:

[3]. C # 2005 Lập trình cơ sở dữ liệu/Phạm Hữu Khang: chủ biên, Hoàng Đức Hải, Trần Tiến Dũng.-Hà nội:Lao động xã hội,2007, Mã thư viện: MC.030757-MC030766[4]. Xây dựng và triển khai ứng dụng thương mại điển tử/Phạm Hữu

Khang: chủ biên, Hoàng Đức Hải, Phương Lan.-Hà nội:Thống kê,2003.[5]. Tự học thiết kế Web với ASP, XML JAVA/Thanh Hải: Sưu tầm biên

soạn, Đức Tùng.-Hà nội:Văn hóa thông tin,2007.[6]. ASP cơ sở dữ liệu căn bản và chuyên sâu 1 căn bản/VN- GUIDE tổng

hợp và biên dịch.-Hà nội:Thống kê,2002.[7]. Giáo trình Tin học lý thuyết và bài tập: ASP 3.0 ASP. Net/Nguyễn

Phương Lan: chủ biên, Lê Hữu Đạt, Hoàng Đức Hải.-Hà nội:Giáo dục,2001.[8]. ASP Databases/Saigonbook.-Hà nội:NXB trẻ,2002.

162

Page 163: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

[9]. ASP cơ sở dữ liệu căn bản và chuyên sâu 2 căn bản/VN- GUIDE tổng hợp và biên dịch.-Hà nội:Thống kê,2002.[10]. C # 2005 Xây dựng ứng dụng tuyển dụng nhân sự trực tuyến bằng ASP. Net 2.0 và SQL Server/Phạm Hữu Khang: chủ biên, Đoàn Thiện Ngân: hiệu đính.-Hà nội:Lao động xã hội,2007.10. Hình thức tổ chức dạy học:

a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phầnChuẩn bị của

SV

Lên lớpTổngLí

thuyếtBài tập

ThảoLuận

Thựchành

ThíNghiệm

Kiểm tra

CHƯƠNG 1 3 0 0 3 0 0 6 12CHƯƠNG 2 6 0 0 3 0 1 10 20CHƯƠNG 3 3 0 0 2 0 0 5 10CHƯƠNG 4 12 0 0 10 0 2 24 48

Tổng: 24 0 0 18 0 3 45 90b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (nội dung thực hiện từng tuần)

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính Thời gian,

địa điểm

1

Lí thuyết

Đọc tài liệu [1] chương 1

Chương 1: Tổng quan về ASP.NET I. Tổng quan về lập trình ứng dụng web II. Giới thiệu về ASP.NET III. Web server

3 tiết, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1], [2] – Phần Chương 1 Những ưu điểm của ASP.Net

6t, Sinh viên tự bố trí

2

Thực hành

Đọc phần hướng dẫn bài tập Chương 1 - Tài liệu nội bộ do giáo viên cung cấp

III. WEB SERVER: Cài đặt IIS, tạo và thực thi trang aspx đơn giản đầu tiên

3t,P.TH

Chuẩn bị của SV

Bộ cài visual 2008, các code mẫu giáo viên cung cấp

Tập cài Cài Bộ Visual lên máy tính, tạo dự án web và trang aspx giáo viên giới thiệu trên lớp.

6t, Sinh viên tự bố trí

3 Lý thuyết Đọc Chương 2 - Tài liệu [1]

Chương 2: Web server controlI.Html controlII. ASP.NET web control

3t, P. LT

163

Page 164: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1], [2] – Phần Chương 2, mục 1

Tìm hiểu các tag của Html, tạo trang html đơn giản

6t, SV tự bố trí

4

Lý thuyếtĐọc tài liệu [1], [2] – Phần Chương 2, mục 2

II. ASP.NET web control (tiếp) 3t, P. LT

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1], [2] – Phần Chương 2

Thực hành tạo các trang aspx chứa cácđiều khiển

SV tự bố trí

5

Thực hànhĐọc phần hướng dẫn bài tập Chương 2 - Tài liệu [1], [2]

Thực hành các nội dung: I.HTML controlII. ASP.NET web control

3t,P.TH

Chuẩn bị của SV

- Đọc tài liệu [1], [2] – Phần Chương 2- Vào các diễn đàn, trang web yêu ầu đăng kí thành viên ghi lại cấu trúc các form

Tìm hiểu các web form trên mạng, đọc tên các web control mà web form đó dùng, tạo trang tương tự

6t, SV tự bố trí

6

Lý thuyết Đọc Chương 3 - Tài liệu [1]

Chương 3: Các đối tượng quản lý ứng dụngI. Đối tượng REQUEST, RESPONSEII. Đối tượng SESSION, APPLICATION III. Đối tượng SERVERIV. Đối tượng COOKIES V. Tập tin quản lý và cấu hình ứng dụng

3t, P. LT

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1], [2] – Phần bài tập thực hành Chương 3

Thực hành tạo các trang aspx do giáo viên cung cấp code

6t, SV tự bố trí

7

Thực hành

Đọc trước Tài liệu [1] do giáo viên cung cấp - phần bài tập thực hành Chương 3

Thực hành phần bài tập chương 3- 2t, P. TH

Kiểm tra Ôn tập kỹ kiến thức Chương 2 Chương 2 1t. P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1], [2] – Phần Chương 2,3

Làm bài tập do giáo viên giao thêm

6t, Sinh viên tự bố trí

164

Page 165: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

8

Lý thuyết

Đọc trước Chương 4 - Tài liệu [1]

Chương 4: LẬP TRÌNH VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU I. Kiến trúc ADO .NETII. Các đối tượng trong ADO.NET

3t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1], [2] – Phần Chương 4

Chương 4: LẬP TRÌNH VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU

6t, Sinh viên tự bố trí

9

Lý thuyết

Đọc trước Chương 3, mục 2 - Tài liệu nội bộ do giáo viên cung cấp

II. Các đối tượng trong ADO.NET (tiếp) 3t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1], [2], [3]– Phần Chương 4

Các đối tượng trong ADO.NET

6t, Sinh viên tự bố trí

10

Thực hànhĐọc Tài liệu [1] - phần bài tập thực hành Chương 4

II. Các đối tượng trong ADO.NET (tiếp) 3t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1], [2] – Phần Chương 4

Các đối tượng trong ADO.NET

6t, Sinh viên tự bố trí

11

Lý thuyếtĐọc Chương 4, nục 3 - Tài liệu [1]

III. Các đối tượng hiển thị dữ liệu 3t, P. LT

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1], [2] – Phần Chương 4 Phần Gridview

6t, Sinh viên tự bố trí

12

Thực hànhĐọc Tài liệu [1] - phần bài tập thực hành Chương 4

Thực hành nôi dung:Các đối tượng trong ADO.NET

3t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1], [2] – Phần Chương 4 Phần Gridview

6t, Sinh viên tự bố trí

13

Lý thuyếtĐọc trước Chương 4, mục 3- Tài liệu [1]

III. Các đối tượng hiển thị dữ liệu (Tiếp) 3t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1], [2] – Phần Chương 4 Phần Datalist

6t, Sinh viên tự bố trí

14

Thực hànhĐọc Tài liệu [1] - phần bài tập thực hành Chương 4

Thực hành nội dung: III. Các đối tượng hiển thị dữ liệu – Phần Gridview

3t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc tài liệu [1], [2] – Phần Chương 4 Phần Datalist

6t, Sinh viên tự bố trí

15 Thực hành Đọc Tài liệu [1] - phần bài tập thực hành Chương 4

Thực hành nội dung: Các đối tượng hiển thị dữ liệu - Phần DataList

1t, P.TH

165

Page 166: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Kiểm traÔn tập kỹ kiến thức chương 3, 4 để làm bài tập tổng hợp

Chương 4: LẬP TRÌNH VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU 2t, P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc phần bài tập chương 4- Tài liệu [1]

Làm lại các bài tập được giáo viên giới thiệu trong chương 3, chương 4.

6t, SV tự bố trí

11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên: Sinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ:

- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm thực hành, điểm bài tập ...- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi thực hành) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.* Bài tập Nghiên cứu khoa học (Bài tập lớn) giao cho từng Sinh viên.

Giảng viên giới thiệu một số đề tài để Sinh viên lựa chọn hoặc Sinh viên tự tìm đề tài và thông qua Giảng viên. Sinh viên được tham khảo các tài liệu và bài tập mẫu. Sinh viên thực hiện bài tập lớn phải Báo cáo trước lớp và nộp các sản phẩm là: Bản báo cáo 30 đến 40 trang khổ giấy A4 (đặc tả phân tích và thiết kế và viết code); Đĩa CD ghi Báo cáo Word, Demo chương trình, Báo cáo trình chiếu.

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

166

Page 167: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦN ĐỒ HỌA ỨNG DỤNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Lê Thị Quỳnh Thương

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0943879955; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim NhungChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915000644; Email: [email protected]

3. Họ và tên: Đặng Xuân TrườngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0914085863; Email: [email protected]

4. Họ và tên: Đào Thị Minh ThanhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915153668; Email: [email protected]

5. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc ThànhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 01238518407; Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.222. Loại học phần (bắt buộc): Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng Công nghệ thông tin4. Số tín chỉ: 3 (45 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 22 tiết- Thực hành, bài tập: 4 tiết bài tập, 16 tiết thực hành- Kiểm tra:3 tiết- Chuẩn bị của sinh viên: 90 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Tin học văn phòng, Tin học đại cương6. Mục tiêu môn học

167

Page 168: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

a. Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về một số chương trình đồ họa ứng dụng như Photoshop, Corel Draw.

b. Kỹ năng: Sau khi học xong, sinh viên được trang bị kỹ năng sử dụng một số phần mềm đồ họa có thể ứng dụng trong thực tế. Sử dụng tốt các công cụ khi xử lý ảnh.

c. Thái độ: Nghiêm túc, năng động và sáng tạo và chủ động trong học tập.7. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học này nhằm cung cấp kiến thức cơ bản để sử dụng một số phần mềm đồ họa như Photoshop, Corel Draw 8. Nội dung chi tiết môn họcCHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI PHOTOSHOP 6 tiết (4LT, 2TH) I. Giới thiệu Photoshop II. Giao diện làm việc III. Thao tác với tệp ảnh trong photoshopIV. Giới thiệu Tool boxCHƯƠNG II: LÀM VIỆC VỚI VÙNG CHỌN VÀ LAYER

9 tiết (4 LT, 1 BT, 3TH, 1 KT)I. Các công cụ tạo vùng chọnII. Hiệu chỉnh vùng chọnIII. Khái quát về Layer và Layer PaletteIV. Các thao tác cơ bản với LayerV. Áp dụng các chế độ hoà trộn cho LayerVI. Kênh và mặt nạBài tập Kiểm tra học trình 1CHƯƠNG III: CÁC CÔNG CỤ CÂN CHỈNH MÀU CHO ẢNH

6 tiết (3 LT, 1BT, 2TH, 0 KT) I. Các chế độ màu trong Photoshop II. Các bảng chỉnh độ tương phản (sắc nét) III. Các bảng cân sáng tối cho ảnh IV. Các bảng chỉnh màuBài tậpCHƯƠNG IV: TÌM HIỂU MỘT SỐ CHỨC NĂNG TRONG MENU FILTER 9 tiết (4t LT, 1t BT, 3t TH, 1t KT)I. LiquiflyII. Pattern MakerIII. ArtisticIV. BlurV. DistortVI. NoiseVII. RenderVIII. SharpenBài tậpKiểm tra học trình 2

168

Page 169: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

CHƯƠNG V: TẠO VÀ HIỆU CHỈNH CHỮ 4 tiết (2t LT, 2t TH)I. Khái quát về công cụ tạo chữII. Hiệu chỉnh chữCHƯƠNG VI: COREL DRAW 11 tiết (5 LT, 1 BT, 4 TH, 1 KT)I. Các thao tác cơ bản trong CorelDraw II. Công cụ hiệu chỉnh và lệnh biến đổiIII. Công cụ màu tô, tạo văn bảnIV. Tạo các hiệu ứngV. Kết xuất hình ảnh trong CorelDrawBài tậpKiểm tra học trình 39. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc[1]. Corel Draw 9/VN-Guide (tổng hợp và biên dịch).-Hà nội:Thống kê,1999.[2]. Tự học Adobe photoshop 5.5/Nhóm tác giả Elicom.-Hà nội:Hà nội,2000.

b. Học liệu tham khảo: [3]. Adobe Photoshop CS 20 bài thực hành nhanh/Nguyễn Ngọc Tuấn.-Hà nội:Thống kê,2004.[4]. Coreldraw: những điều kỳ diệu/VN- Guide: Tổng hợp và biên dịch.-Hà nội:Thống kê,2000.[5]. Bài tập thực hành Coreldraw 11: nhanh và hiệu quả/Phạm Quang Huy, Phạm Quang Hiến: biên soạn.-Hà nội:Thanh niên,2003.10. Hình thức tổ chức dạy học:Lý thuyết: sử dụng một trong 2 phương thức:

- Máy tính cá nhân, máy chiếu Projector- Học trực tiếp trên máy nối mạng nội bộ

Thực hành: Thực hành trực tiếp trên máy dưới sự hướng dẫn của giáo viênTự học: Sinh viên chủ động tự học trên máy

a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dungHình thức tổ chức dạy học học phần Chuẩn

bị của SV

Lên lớp TổngLí Thuyết Bài Tập Thực Hành Kiểm traCHƯƠNG I 4 0 2 0 6 12CHƯƠNG II 4 1 3 1 9 18CHƯƠNG III 3 1 2 0 7 14CHƯƠNG IV 4 1 3 1 9 18CHƯƠNG V 2 0 2 0 3 6CHƯƠNG VI 5 1 4 1 11 22

Tổng: 22 4 16 3 45 90b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (nội dung thực hiện từng tuần)

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính Thời gian,

địa điểm

169

Page 170: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

1

Lí thuyếtĐọc TL [1] (Chương I) Đọc TL [2]

CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI PHOTOSHOP

I. Giới thiệu Photoshop II. Giao diện làm việc III. Thao tác với tệp ảnh trong photoshop

3T, phòng học

Tự họcĐọc TL [1] (Chương I) Đọc TL [2]

Tìm kiếm tài liệu và tự thực hành các nội dung đã học

6T, Ở nhà hoặc Thư

viện

2

Lí thuyếtĐọc TL [1] (Chương I) Đọc TL [2]

IV. Giới thiệu Tool box 1T, phòng học

Thực hành

Đọc TL [1] (Chương I) Đọc TL [2]

- Thực hiện các thao tác với các thành phần của giao diện Photoshop- Thực hành ứng dụng các công cụ ở Tool box ( có bài tập kèm theo)

2t, Phòng học thực

hành

Tự họcĐọc TL [1] (Chương I) Đọc TL [2]

Thực hành cắt, ghép, chỉnh sửa, sao chép các đối tượng trong hình ảnh cần ứng dụng Photoshop.

6T, Ở nhà hoặc Thư

viện

3

Lí thuyết Đọc TL [1] (Chương II) Đọc TL [2]

CHƯƠNG II: LÀM VIỆC VỚI VÙNG CHỌN VÀ LAYER

I. Các công cụ tạo vùng chọn II. Hiệu chỉnh vùng chọn III. Khái quát về Layer và Layer Palette IV. Các thao tác cơ bản với Layer V. Áp dụng các chế độ hoà trộn cho Layer

3T, phòng học

Tự họcĐọc TL [1]

(Chương II) Đọc TL [2]

Thực hành cắt, ghép, chỉnh sửa, sao chép các đối tượng trong ảnh gốc.- Thực hiện thao tác với các Layer, áp dụng các chế độ hòa trộn cho Layer

6T, Ở nhà hoặc Thư

viện

4

Lí thuyết Đọc TL [1] (Chương II) Đọc TL [2]

VI. Kênh và mặt nạ 1T, phòng học

Bài tậpĐọc TL [1]

(Chương II) Đọc TL [2]

Hướng dẫn thực hiện các thao tác làm việc với Layer qua hệ thống Bài tập

1T, phòng học

Thực hành

Đọc TL [1] (Chương II) Đọc TL [2]

Bài tập thực hành số 1, 2 trong TL[2]1T, Phòng học thực

hành

Tự họcĐọc TL [1]

(Chương II) Đọc TL [2]

Hoàn thiện các bài tập số 1,2 trong TL[2] và chuẩn bị các thao tác cho bài

tập tiếp theo trong TL[2]

6T, Ở nhà hoặc Thư

viện

170

Page 171: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

5

Thực hành

Đọc TL [1] (Chương II) Đọc TL [2]

Bài tập thực hành số 3,4 trong TL[2]2T, Phòng học thực

hành

Kiểm tra máy tính Kiểm tra học trình 1Thực hành (1T)

1T, Phòng học thực

hành

Tự họcĐọc TL [1]

(Chương I, II) Đọc TL [2]

Hoàn thiện các bài tập số 3,4 trong TL[2] và chuẩn bị các thao tác cho bài

tập tiếp theo trong TL[2]

6T, Ở nhà hoặc Thư

viện

6

Lí thuyết Đọc TL [1] (Chương III) Đọc TL [2]

CHƯƠNG III: CÁC CÔNG CỤ CÂN CHỈNH MÀU CHO ẢNH

I. Các chế độ màu trong Photoshop II. Các bảng chỉnh độ tương phản III. Các bảng cân sáng tối cho ảnh IV. Các bảng chỉnh màu

3T, phòng học

Tự họcĐọc TL [1]

(Chương III) Đọc TL [2]

Hoàn thiện các bài tập trong TL[2] và chuẩn bị các thao tác cho bài tập tiếp

theo trong TL[2]

6T, Ở nhà hoặc Thư

viện

7

Bài tậpĐọc TL [1]

(Chương III) Đọc TL [2]

Hướng dẫn các thao tác sử dụng các công cụ cân chỉnh màu cho ảnh

1T, phòng học

Thực hành

Đọc TL [1] (Chương III) Đọc TL [2]

Hoàn thiện các bài tập số 8,9 trong TL[2] và chuẩn bị các thao tác cho bài

tập tiếp theo trong TL[2]

2T, Phòng học thực

hành

Tự họcĐọc TL [1]

(Chương III) Đọc TL [2]

Hoàn thiện các bài tập trong TL[2] và chuẩn bị các thao tác cho bài tập tiếp

theo trong TL[2]

6T, Ở nhà hoặc Thư

viện

8

Lí thuyết Đọc TL [1] (Chương IV) Đọc TL [2]

CHƯƠNG IV: TÌM HIỂU MỘT SỐ CHỨC NĂNG TRONG MENU

FILTER I. Liquifly II. Pattern Maker III. Artistic IV. Blur V. Distort VI. Noise

3T, phòng học

Tự họcĐọc TL [1]

(Chương IV) Đọc TL [2]

Hoàn thiện các bài tập số 1,2 trong TL[2] và chuẩn bị các thao tác cho bài

tập tiếp theo trong TL[2]

6T, Ở nhà hoặc Thư

viện9

Lí thuyết Đọc TL [1] (Chương IV) Đọc TL [2]

VII. Render VIII. Sharpen

1T, phòng học

Bài tập Đọc TL [1] (Chương IV) Đọc TL [2]

Hướng dẫn các thao tác sử dụng các công cụ cân chỉnh màu cho ảnh

1T, phòng học

171

Page 172: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Thực hành

Đọc TL [1] (Chương IV) Đọc TL [2]

Hoàn thiện các bài tập số mẫu trong TL[2] và chuẩn bị các thao tác cho bài

tập tiếp theo trong TL[2]

1T, Phòng học thực

hành

Tự họcĐọc TL [1]

(Chương IV) Đọc TL [2]

Hoàn thiện các bài tập trong TL[2] và chuẩn bị các thao tác cho bài tập tiếp

theo trong TL[2]

6T, Ở nhà hoặc Thư

viện

10

Thực hành

Đọc TL [1] (Chương IV) Đọc TL [2]

Hoàn thiện các bài tập số 6,7 trong TL[2] và chuẩn bị các thao tác cho bài

tập tiếp theo trong TL[2]

2T, Phòng học thực

hành

Kiểm tra Mỗi em/1 máy tính

Kiểm tra học trình 2Thực hành tổng hợp (1T)

1T, phòng học thực

hành

Tự họcĐọc TL [1]

(Chương IV) Đọc TL [2]

Tự thực hành trên máy, hoàn thiện các bài tập trong TL[2] và chuẩn bị các thao tác cho bài tập tiếp theo trong

TL[2]

6T, Ở nhà hoặc Thư

viện

11

Lí thuyết

Đọc TL [1] (Chương

V,VI) Đọc TL [2]

Đọc TL [3]

CHƯƠNG V: TẠO VÀ HIỆU CHỈNH CHỮ

I. Khái quát về công cụ tạo chữ II. H.iệu chỉnh chữ

CHƯƠNG VI: COREL DRAWI. Các thao tác cơ bản trong CorelDraw

3T, phòng học

Tự học

Đọc TL [1] (Chương VI) Đọc TL [2]Đọc TL [3]

Hoàn thiện các bài tập số trong TL[2] và chuẩn bị các thao tác cho bài tập

tiếp theo trong TL[2]

6T, Ở nhà hoặc Thư

viện

12

Lí thuyếtĐọc TL [1]

(Chương VI) Đọc TL [2]Đọc TL [3]

II. Công cụ hiệu chỉnh và lệnh biến đổi 1T, phòng học

Thực hànhĐọc TL [1]

(Chương VI) Đọc TL [2]Đọc TL [3]

Bài tập thực hành 2t, Phòng học thực

hành

Tự họcĐọc TL [1]

(Chương VI) Đọc TL [3]

Tự thực hành trên máyLàm bài tập nhóm GV giao theo chủ đề

6T, Ở nhà hoặc Thư

viện

13

Lí thuyếtĐọc TL [1]

(Chương VI) Đọc TL [2]Đọc TL [3]

III. Công cụ màu tô, tạo văn bản IV. Tạo các hiệu ứng V. Kết xuất hình ảnh trong CorelDraw

3T, phòng học

Tự họcĐọc TL [1]

(Chương VI) Đọc TL [2]

Tự thực hành trên máy, hoàn thiện các bài tập trong TL[2] và chuẩn bị các thao tác cho bài tập tiếp theo trong

TL[2]

6T, Ở nhà hoặc Thư

viện

172

Page 173: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

14Bài tập

Đọc TL [1] (Chương VI) Đọc TL [2]

Hướng dẫn các thao tác sử dụng các công cụ cân chỉnh màu cho ảnh

1T, Ở nhà hoặc Thư

việnThực hành

Đọc TL [1] (Chương VI) Đọc TL [2]

Bài tập thực hành (2 TH)2T, phòng học thực

hành

Tự họcĐọc TL [1]

(Chương VI) Đọc TL [2]

Tự thực hành trên máy, hoàn thiện các bài tập trong TL[2] và chuẩn bị các thao tác cho bài tập tiếp theo trong

TL[2]

6T, Ở nhà hoặc Thư

viện

15Thực hành

Đọc TL [1] (Chương VI) Đọc TL [2]

Bài tập thực hành (2TH)2T, phòng học thực

hành

Kiểm tra Mỗi em/1 máy tính

Kiểm tra học trình 3Thực hành tổng hợp (1T)

1T, Phòng học thực

hành

Tự họcĐọc TL [1]

(Chương I-VI) Đọc TL [2]

Tự thực hành trên máy, hoàn thiện các bài tập trong TL[2] và chuẩn bị các thao tác cho bài tập tiếp theo trong

TL[2]

6T, Ở nhà hoặc Thư

viện

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ:- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: 2 bài kiểm tra định kỳ, mỗi bài 1 tiết- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi thực hành hoặc làm bài tập lớn) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

173

Page 174: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Lê Thị Quỳnh Thương

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0943879955; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim NhungChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915000644; Email: [email protected]

3. Họ và tên: Đặng Xuân TrườngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0914085863; Email: [email protected]

4. Họ và tên: Đào Thị Minh ThanhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915153668; Email: [email protected]

5. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc ThànhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 01238518407; Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.232. Loại học phần: Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng CNTT4. Số tín chỉ: 2(30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 22 tiết- Thực hành: 6 tiết- Kiểm tra: 2 tiết- Chuẩn bị của SV: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Môn học này nên học sau các môn: Kỹ thuật số, Kiến trúc máy tính và Kỹ thuật điện tử.6. Mục tiêu môn học:

a. Kiến thức: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về bộ vi xử lý, tổ chức phần cứng và lập trình cho hệ vi xử lý. Môn học chủ yếu

174

Page 175: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

đi sâu vào dòng họ Intel minh hoạ bằng bộ vi xử lý 8086/8088 và vÊn ®Ò nèi ghÐp bé vi xö lý 8086/8088 víi bé nhí vµ thiÕt bÞ ngo¹i vi.

b. Kỹ năng: Sinh viên có khả năng sử dụng, khai thác và thiết kế các hệ vi xử lý cho các ứng dụng cụ thể, cũng như khả năng tìm hiểu và khai thác cấu trúc bên trong của các máy vi tính.

c. Thái độ, chuyên cần: Môn học yêu cầu sinh viên học tập nghiêm túc, đầy đủ7. Tóm tắt nội dung môn học:

- Khái niệm, cấu trúc và nguyên lý hoạt động của một hệ VXL- Bộ VXL 8086/8088- Lập trình hợp ngữ với 8086/8088- Nối ghép cơ bản của 8086/8088 với bộ nhớ và thiết bị vào/ra

8. Nội dung chi tiết môn họcCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ VI XỬ LÝ

Số tiết 3 (3t LT)I. Giới thiệu về hệ vi xử lýII. Các thành phần của hệ vi xử lýIII. Lịch sử phát triển và phân loại bộ vi xử lýCHƯƠNG II: BỘ VI XỬ LÝ INTEL 8086/8088

Số tiết 9 (8t LT, 1t KT)I. Kiến trúc bên trongII. Cách mã hóa lệnhIII. Các chế độ địa chỉIV. Tập lệnhCHƯƠNG III: LẬP TRÌNH BẰNG HỢP NGỮ VỚI 8086/8088

Số tiết 12 (6t LT, 6t TH)I. Giới thiệu khung chương trình bằng hợp ngữII. Cách tạo và chạy một chương trình hợp ngữIII. Các cấu trúc lập trình cơ bản thực hiện bằng hợp ngữIV. Một số chương trình cụ thểCHƯƠNG IV. NỐI GHÉP BỘ VI XỬ LÝ 8086/8088 VỚI BỘ NHỚ VÀ THIẾT BỊ VÀO RA Số tiết: 6 (5 LT, 1 KT)I. Các chân tín hiệu của 8086/8088II. Nối ghép 8086/8088 với bộ nhớIII. Nối ghép 8086/8088 với thiết bị vào ra9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc[1]. Kỹ thuật vi xử lý:Tài liệu dùng cho sinh viên, kỹ sư chuyên ngành,

điện tử, tin học, viễn thông/Văn Thế Minh.-Hà nội:Giáo dục,1997,Mã số thư viện: MC.005495-MC.005506

b. Học liệu tham khảo

175

Page 176: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

[2]. Kỹ thuật vi xử lý và lập trình Assembly cho hệ vi xử lý/Đỗ Xuân Tiến.-Tái bản lần 2.-Hà nội:Khoa học kỹ thuật,2003, Mã số thư viện: MC.010925-MC.010932

[3]. Kỹ thuật ghép nối máy tính/Ngô Diên Tập.-Tái bản lần 1 có sửa chữa bổ sung.-Hà nội:Khoa học kỹ thuật,2001, Mã số thư viện: DV.002403

[4]. Cấu trúc máy vi tính và thiết bị ngoại vi/Nguyễn Nam Trung.-Hà nội:Khoa học kỹ thuật,2000, Mã số thư viện: DV.00240210. Hình thức tổ chức dạy học:

a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dungHình thức tổ chức dạy học môn học

Chuẩn bị của SV

Lên lớpTổng

Lí thuyết Bài tập Thực hành Kiểm traChương I 3 0 0 0 3 6Chương II 8 0 0 1 9 18Chương III 6 0 6 0 12 24Chương IV 5 0 0 1 6 12

Tổng: 22 0 6 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (nội dung thực hiện từng tuần)

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính Thời gian,

địa điểm

1

Lí thuyết Đọc TL [1], chương I, II

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ VI XỬ LÝI. Giới thiệu về hệ vi xử lýII. Các thành phần của hệ vi xử lý

2 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương I, II. Đọc TL [2], [3]

- Hệ vi xử lý- Các thành phần của hệ vi xử lý

4 tiết, sinh viên tự bố trí

2

Lí thuyết Đọc TL [1], chương I, II. Đọc TL [1], chương III

III. Lịch sử phát triển và phân loại bộ vi xử lýCHƯƠNG II: BỘ VI XỬ LÝ INTEL 8086/8088I. Kiến trúc bên trong

2 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương I, II. Đọc TL [1], chương IIIĐọc TL [2], [3]

- Lịch sử phát triển và phân loại bộ vi xử lý - Kiến trúc bên trong 8086/8088

4 tiết, sinh viên tự bố trí

3

Lí thuyết Đọc TL [1], chương III. Đọc TL [1], phần bài tập chương III

II. Cách mã hóa lệnh 2 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương III. Đọc TL [2], [3] Mã hóa lệnh

4 tiết, sinh viên tự bố trí

176

Page 177: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

4

Lí thuyết Đọc TL [1], chương III ,phần bài tập chương III

III. Các chế độ địa chỉ 2 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương III. Đọc TL [2], [3] Chế độ địa chỉ

4 tiết, sinh viên tự bố trí

5

Lí thuyết Đọc TL [1], chương III, phần bài tập chương III

IV. Tập lệnhBài tập về kiến thức tập lệnh

2 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương IIIĐọc TL [2], [3] Tập lệnh

4 tiết, sinh viên tự bố trí

6

Lí thuyết Đọc TL [1], chương III IV. Tập lệnh (Tiếp) 1 tiết, Theo TKB

Kiểm traĐọc TL [1], chương I, II, IIIĐọc TL [2], [3]

Kiến thức chương 1, 2 1 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương IIIĐọc TL [2], [3]

Tập lệnh 4 tiết, sinh viên tự bố trí

7

Lí thuyết Đọc TL [1], chương IV

CHƯƠNG III: LẬP TRÌNH BẰNG HỢP NGỮ VỚI 8086/8088I. Giới thiệu khung chương trình bằng hợp ngữII. Cách tạo và chạy một chương trình hợp ngữ

2 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương IVĐọc TL [2], [3]

- Khung chương trình hợp ngữ- Cách tạo và chạy một chương trình hợp ngữ

4 tiết, sinh viên tự bố trí

8

Lí thuyết Đọc TL [1], chương IV III. Các cấu trúc lập trình cơ bản thực hiện bằng hợp ngữ

1 tiết, Theo TKB

Thực hànhĐọc TL [1], phần bài tập thực hành chương IV

Bài tập về cấu trúc lập trình 1 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương IV. Đọc TL [2], [3]

Các cấu trúc lập trình 4 tiết, sinh viên tự bố trí

9 Lí thuyết Đọc TL [1], chương IV III. Các cấu trúc lập trình cơ bản thực hiện bằng hợp ngữ (Tiếp)

1 tiết, Theo TKB

Thực hành Đọc TL [1], phần bài tập thực hành chương IV

Bài tập về cấu trúc lập trình 1 tiết, Theo TKB

177

Page 178: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương IVĐọc TL [2], [3]

Các cấu trúc lập trình 4 tiết, sinh viên tự bố trí

10

Thực hànhĐọc TL [1], phần bài tập thực hành chương IV

Bài tập về cấu trúc lập trình 2 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương IVĐọc TL [2], [3]

Các cấu trúc lập trình 4 tiết, sinh viên tự bố trí

11

Lí thuyết Đọc TL [1], chương IV III. Các cấu trúc lập trình cơ bản thực hiện bằng hợp ngữ (Tiếp)

1 tiết, Theo TKB

Thực hànhĐọc TL [1], phần bài tập thực hành chương IV

IV. Một số chương trình cụ thể 1 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương IVĐọc TL [2], [3] Các cấu trúc lập trình

4 tiết, sinh viên tự bố trí

12

Lí thuyết Đọc TL [1], chương IV III. Các cấu trúc lập trình cơ bản thực hiện bằng hợp ngữ (Tiếp)

1 tiết, Theo TKB

Thực hànhĐọc TL [1], phần bài tập thực hành chương IV

IV. Một số chương trình cụ thể (Tiếp)

1 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương IVĐọc TL [2], [3] Các cấu trúc lập trình

4 tiết, sinh viên tự bố trí

13

Lí thuyết

Đọc TL [1], chương V, phần bài tập chương V

CHƯƠNG IV. NỐI GHÉP BỘ VI XỬ LÝ 8086/8088 VỚI BỘ NHỚ VÀ THIẾT BỊ VÀO RAI. Các chân tín hiệu của 8086/8088II. Nối ghép 8086/8088 với bộ nhớ

2 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương VĐọc TL [2], [3]

- Các chân tín hiệu của 8086/8088- Nối ghép 8086/8088 với bộ nhớ

4 tiết, sinh viên tự bố trí

14

Lí thuyết Đọc TL [1], chương V

II. Nối ghép 8086/8088 với bộ nhớ (Tiếp)III. Nối ghép 8086/8088 với thiết bị vào raBài tập về nối ghép 8086/8088 với thiết bị vào ra

2 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương VĐọc TL [2], [3]

- Nối ghép 8086/8088 với bộ nhớ- Nối ghép 8086/8088 với thiết bị vào ra

4 tiết, sinh viên tự bố trí

178

Page 179: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

15

Lý thuyếtĐọc TL [1], phần bài tập chương V Bài tập về nối ghép 8086/8088 1 tiết,

Theo TKB

Kiểm traĐọc TL [1], chương IV, VĐọc TL [2], [3]

Kiến thức chương 3, 4 1 tiết, Theo TKB

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương VĐọc TL [2], [3]

- Nối ghép 8086/8088 với bộ nhớ- Nối ghép 8086/8088 với thiết bị vào ra

4 tiết, sinh viên tự bố trí

11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên: Sinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ.

- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: 2 bài điểm kiểm tra định kỳ, mỗi bài 1 tiết- Điểm thi học phần: 1 con điểm Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

179

Page 180: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦNPHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Sư phạm Hóa học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0978443312, Email: cdsp [email protected] ,vn

2. Họ và tên: Lưu Đức Chính Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩNgành được đào tạo: Sư phạm Toán học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915913666, Email: [email protected]

3. Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Trà Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0919567113, Email: [email protected]

4. Họ và tên: Bùi Thị Thanh Tâm Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0945547115, Email: [email protected]

5. Họ và tên: Lê Thị Cẩm MỹChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tính Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0944282357, Email: [email protected]

6. Họ và tên: Lê Thị Na Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0983122402, Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.242. Loại học phần: (bắt buộc)3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng Công nghệ thông tin- CĐ Sư phạm tin

4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết) Trong đó:- Lý thuyết: 24 tiết

180

Page 181: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Thực hành: 4 tiết- Kiểm tra: 2 tiết- Tự học: 60 tiết

5. Môn học tiên quyết: Lập trình hướng đối tượng, Cơ sở dữ liệu6. Mục tiêu môn học

Cung cấp cho sinh viên các khái niện cơ bản làm nền tảng cho việc tiếp cận hướng đối tượng để mô hình hóa, phân tích, thiết kế hệ thống.7. Tóm tắt nội dung môn học:

Học phần này nhằm nâng cao hiểu biết cho sinh viên về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin và đồng thời rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng phân tích thiết kế hướng đối tượng dựa trên ngôn ngữ UML và công cụ Rational Rose. Nội dung bao gồm môi trường phát triển hệ thống, UML và công cụ phát triển, các phương pháp xác định yêu cầu, phân tích và thiết kế hướng đối tượng.Trong quá trình học, sinh viên sẽ làm tiểu luận môn học theo nhóm (3-4sv), mục đích là phát triển hệ phần mềm qua tất cả các pha theo chủ đề giáo viên cung cấp. Khác với đồ án môn công nghệ phần mềm, đồ án này sẽ đi sâu rèn luyện các kỹ năng về viết tài liệu phân tích cũng như thiết kế; các nhóm sẽ tiến hành cài đặt theo thiết kế của nhóm khác mà không phải theo thiết kế của nhóm mình.8. Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ OOAD 4 LT (4t LT) I. Các hệ thống thông tinII. Các cách tiếp cận phân tích thiết kế hệ thống

1. Phương pháp hướng cấu trúc2. Phương pháp hướng đối tượng

III. Các khái niệm cơ bảnIV. Chu trình phát triển phần mềm CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT VỀ UML 4 tiết (4t LT) I. Giới thiệu UML

1. Lịch sử ra đời của UML2. Ngôn ngữ mô hình hóa hướng đối tượng3. Các khái niệm cơ bản trong UML

II. Mô hình khái niệm của UMLIII. Kiến trúc hệ thốngIV. Rational Rose/StarUMLV. Khả năng sử dụng UMLCHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 8 tiết(5LT; 2TH, 1KT) I. Tổng quan về phân tích hướng đối tượng

1. Vai trò của pha phân tích2. Các bước phân tích hướng đối tượng3. Ví dụ

II. Mô hình USE CASE1. Vai trò của mô hình USE CASE

181

Page 182: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

2. Xây dựng biểu đồ USE CASE3. Xây dựng biểu đồ USE CASE trong Rational Rose/StarUML

III. Mô hình Lớp1. Vấn đề xác định lớp2. Xây dựng biểu đồ lớp trong pha phân tích3. Biểu diễn biểu đồ lớp trong Rational Rose/StarUML

IV. Mô hình dựa trên biểu đồ trạng thái1. Khái quát mô hình động2. Xây dựng biểu đồ trạng thái3. Biểu diễn biểu đồ trạng thái trong Rational Rose/StarUML

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 14 tiết (11t LT; 2t TH, 1t KT)

I. Tổng quan về thiết kế hướng đối tượng1. Vai trò của pha thiết kế2. Các bước thiết kế hướng đối tượng

II. Các biểu đồ tương tác1 Xây dựng biểu đồ tuần tự2. Xây dựng biểu đồ cộng tác3. Biểu diễn các biểu đồ tương tác trong Rational Rose / StarUML

III. Biểu đồ lớp chi tiết1. Xác định phương thức cho mỗi lớp2. Xác đinh mối quan hệ giữa các lớp3. Hoàn chỉnh biểu đồ lớp chi tiết

IV. Biểu đồ thành phần và biểu đồ triển khai1. Xây dựng biểu đồ thành phần2. Xây dựng biểu đồ triển khai3. Biểu diễn biểu đồ thành phần và biểu đồ triển khai

9. Học liệu:a. Học liệu bắt buộc[1]. Phân tích hướng đối tượng bằng UML : Thực hành với Rational

Rose/Đặng Văn Đức.-Hà nội:Giáo dục,2002b. Học liệu tham khảo[2]. Thạc Bình Cường - Nguyễn Thị Tình. Phân tích và thiết kế hệ thống

thông tin. NXB đại học sư phạm (Sách dự án đào tạo giáo viên THCS), 2006.[3]. Nguyễn Văn Ba, Phân tích & thiết kế hệ thống thông tin, NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội, 2003. 10. Hình thức tổ chức dạy học:

a. Lịch trình chung

Nội dungHình thức tổ chức dạy học môn học Chuẩn bị của

SVLên lớp TổngLí thuyết Thực hành Kiểm traChương 1 4 0 0 4 8Chương 2 4 0 0 4 8

182

Page 183: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chương 3 5 2 1 8 20Chương 4 11 2 1 14 24

Tổng 24 4 2 30 60b. Lịch trình dạy học cụ thể

Tuần Hình thứcDạy học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính Thời gian,

địa điểm

1

Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 1 -5); Đọc TL [2] (Tr 217-

243); TL [3]

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ OOAD

I. Các hệ thống thông tinII. Các cách tiếp cận phân tích thiết kế hệ thống

2 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] ; Đọc TL [2] (Tr 217); Đọc TL

[3]

PTHĐT với PT hướng chức năng

4 tiết, SV tự bố trí

2

Lý thuyếtĐọc TL [1] (Tr 5 -15); Đọc TL [2] (Tr 217-

243); Đọc TL [3]

III. Các khái niệm cơ bảnIV. Chu trình phát triển Phần mềm

2 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] (Tr 1 -5); Đọc TL [2] (Tr 219);

Đọc TL [3] (Tr 20-22)V. Khả năng sử dụng UML 4 tiết, SV

tự bố trí

3Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 5 -15); Đọc TL [2] (Tr 217-243); Đọc TL [3] (Tr

15-46)

CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT VỀ UMLI. Giới thiệu UMLII. Mô hình khái niệm UMLIII. Kiến trúc hệ thống

2 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc chương II TL [1], [2], [3], và Làm bài tập IV.Rational Rose/StarUML 4 tiết, SV

tự bố trí

4Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 16 -63); Đọc TL [2] (Tr

217-243); Đọc TL [3] (Tr 46-60)

V. Khả năng sử dụng UML 2 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc chương II TL [1], [2], [3], và Làm bài tập Rational Rose/StarUML 4 tiết, SV

tự bố trí

5Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 64 -71); Đọc TL [2] (Tr

217-243); Đọc TL [3] (Tr 60-63)

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG I. Tổng quan về phân tích hướng đối tượngII. Mô hình USE CASE

2 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc chương III TL [1], [2], [3], và Làm bài tập

Xây dựng biểu đồ USE CASE trong Rational Rose/StarUML

4 tiết, SV tự bố trí

6 Lý thuyết

Đọc TL [1] (Tr 64 -71); Đọc TL [2] (Tr

217-243); Đọc TL [3] (Tr 60-63)

III. Mô hình LớpIV. Mô hình dựa trên biểu đồ trạng thái1. Khái quát mô hình động2. Xây dựng biểu đồ trạng thái

2 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc chương III TL [1], [2], [3], và Làm bài tập

Biểu diễn biểu đồ lớp trong Rational Rose/StarUML

4 tiết, SV tự bố trí

7 Thực hành Đọc TL [1] (Tr 257 - Sử dụng Rational 2 tiết, P.

183

Page 184: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

266); Đọc TL [2] Rose/StarUML máyChuẩn bị của SV

Đọc chương III TL [1], [2], [3],

Biểu diễn BĐ trạng thái trong Rational Rose/StarUML

4 tiết, SV tự bố trí

8

Lý thuyết Đọc TL [1] ; Đọc TL [2]; Đọc TL [3]

Chương 3Ôn tập Chương 1 tiết, P.

học

Kiểm tra Đọc TL [1], [2], TL [3] Chương 3 Kiểm tra 1 tiết,

Chuẩn bị của SV

Đọc chương III TL [1], [2], [3], và Làm bài tập Phân tích hướng đối tượng? 4 tiết, SV

tự bố trí

9

Lý thuyếtĐọc TL [1] ; Đọc TL

[2]; Đọc TL [3] Chương 4

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG

I. Tổng quan về thiết kế hướng đối tượng1. Vai trò của pha thiết kế2. Các bước thiết kế hướng đối tượng

2 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc chương IV TL [1], [2], [3], và Làm

bài tập

Phương pháp Thiết kế hướng đối tượng?

4 tiết, SV tự bố trí

10

Lý thuyếtĐọc TL [1] ; Đọc TL

[2]; Đọc TL [3] Chương 4

II. Các biểu đồ tương tác1 Xây dựng biểu đồ tuần tự2. Xây dựng biểu đồ cộng tác

2 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc chương IV TL [1], [2], [3], và Làm

bài tậpRational Rose / StarUML 4 tiết, SV

tự bố trí

11

Lý thuyếtĐọc TL [1] ; Đọc TL

[2]; Đọc TL [3] Chương 4

3. Biểu diễn các biểu đồ tương tác trong Rational Rose / StarUML

2 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc chương IV TL [1], [2], [3], và Làm

bài tậpRational Rose / StarUML 4 tiết, SV

tự bố trí

12

Lý thuyết

Đọc TL [1] ; Đọc TL [2]; Đọc TL [3]

Chương 4

III. Biểu đồ lớp chi tiết1. Xác định phương thức cho mỗi lớp2. Xác đinh mối quan hệ giữa các lớp3. Hoàn chỉnh biểu đồ lớp chi

tiết

2 tiết, P. học

Chuẩn bị của SV

Đọc chương IV TL [1], [2], [3], và Làm

bài tập

Phương pháp Thiết kế hướng đối tượng

4 tiết, SV tự bố trí

13

Lý thuyếtĐọc TL [1] ; Đọc TL

[2]; Đọc TL [3] Chương 4

IV. Biểu đồ thành phần và biểu đồ triển khai1. Xây dựng biểu đồ thành phần2. Xây dựng biểu đồ triển khai

2 tiết, P. học

Chuẩn bị Đọc chương IV TL Phương pháp Thiết kế hướng 4 tiết, SV

184

Page 185: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

của SV [1], [2], [3], và Làm bài tập đối tượng? tự bố trí

14

Thực hànhĐọc TL [1] ; Đọc TL

[2]; Đọc TL [3] Chương 4

Biểu diễn biểu đồ thành phần và biểu đồ triển khai

2 tiết, P. máy

Chuẩn bị của SV

Đọc chương IV TL [1], [2], [3], và Làm

bài tập

Phân tích Thiết kế hướng đối tượng?

4 tiết, SV tự bố trí

15

Lý thuyết Đọc TL [1] ; Đọc TL [2]; Đọc TL [3]; Đọc

TL [4] Ôn tập Chương 1 tiết, P.

học

Kiểm traĐọc TL [1] ; Đọc TL [2]; Đọc TL [3]; Đọc

TL [4]Kiểm tra 1 tiết, P.

Học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1] ; Đọc TL [2]; Đọc TL [3]; Đọc

TL [4]

Hoàn thiện một báo cáo PTTKHT thông tin theo hướng đối tượng

4 tiết, SV tự bố trí

11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên: Sinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ.

- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm thực hành, điểm bài tập.- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi tự luận 90 phút) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.Trưởng khoa

185

Page 186: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Nguyễn Thị Quang

186

Page 187: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ XML VÀ ỨNG DỤNG

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Sư phạm Hóa học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0978443312, Email: cdsp [email protected] ,vn

2. Họ và tên: Lưu Đức Chính Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩNgành được đào tạo: Sư phạm Toán học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915913666, Email: [email protected]

3. Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Trà Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0919567113, Email: [email protected]

4. Họ và tên: Bùi Thị Thanh Tâm Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0945547115, Email: [email protected]

5. Họ và tên: Lê Thị Cẩm MỹChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tính Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0944282357, Email: [email protected]

6. Họ và tên: Lê Thị Na Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0983122402, Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.252. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng CNTT4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 19tiết- Thực hành: 09 tiết- Kiểm tra: 02 tiết- Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết (giờ)

187

Page 188: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

5. Môn học tiên quyết: Thiết kế ứng dụng web, Ngôn ngữ C#6. Mục tiêu môn học

a. Kiến thức: Cung cấp kiến thức để sinh viên có thể hiểu, biết và vận dụng các kiến thức cơ bản về XML, kiểu tài liệu (DTD), ràng buộc dữ liệu trong XML…

b. Kỹ năng: Có khả năng sử dụng một số trình soan thảo để tạo, thao tác với file XML và file lược đồ, lập trình xử lí với dữ liệu XML

c. Thái độ, chuyên cần: Có thái độ học tập chăm chỉ, tự tin khi làm việc với XML và các trình ứng dụng.7. Tóm tắt nội dung môn học

Giới thiệu những công cụ có tính chất cơ sở làm hạ tầng cho việc ứng dụng XML vào xây dựng các ứng dụng thực tế như: vấn đề về xung đột tên với kỹ thuật XML namespace, vấn đề xác minh tính hợp lệ của dữ liệu với DTD và XSD, vấn đề lập trình xử lý dữ liệu XML với DOM, XPath và XSLT, …8. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)Chương 1: Giới thiệu XML 6 tiết (3t LT; 3t TH)I. Lịch sử XML (1/2t LT; 0t TH; 0 KT)II. Tạo tài liệu XML (3/2t LT; 1t TH; 0 KT)III. Các trình soạn thảo XML (2t LT; 1t TH; 0 KT)Chương 2: Định nghĩa kiểu tài liệu (DTD) 8 tiết(6t LT; 2t TH)I. Tạo khai báo và định nghĩa kiểu dữ liệu DTD.(2t LT; 0t TH; 0 KT)II. Tham chiếu DTD. (2t LT; 1t TH; 0 KT)III. Thực thể và thuộc tính DTD (2t LT; 1t TH; 0 KT) Chương 3: Lược đồ 8 tiết (5t LT; 2t TH; 1t KT)I. Tạo các phần tử. (2t LT; 1t TH; 1/2t KT)II. Tạo các lựa chọn (2t LT; 1t TH; 1/2t KT)III. Lược đồ chú giải (1t LT; 0t TH; 0 KT)Chương 4: Các trình ứng dụng XML 8 tiết (5t LT; 2t TH; 1t KT) I. Xpath (3t LT; 1t TH; 1 KT)II. XLink, XPoint (1t LT; 1/2t TH; 0 KT)III. XSLT (1t LT; 1/2t TH; 0 KT)9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc[1] Giáo trình nhập môn XML/Nguyễn Thiên Bằng: chủ biên, Phương

Lan: hiệu đính, Hoàng Đức Hải. Hà nội: Lao động xã hội, 2005. Mã số thư viện: MC.030717 - MC.030726

b. Học liệu tham khảo[2]. Tự học thiết kế Web với ASP,XML, Java/Thanh Hải, Đức Tùng: sưu

tầm biên soạn. Hà nội: Văn hóa thông tin, 2007. Mã số thư viện: MC.002664- MC.002667

[3]. C # 2005 Lập trình ASP. Net 2.0 : quyển 4: Đối tượng ADO.Net 2.0 và XML/Phạm Hữu Khang: chủ biên. Hà nội: Lao động xã hội, 2007. Mã số thư viện: MC.030727 - MC.030736

188

Page 189: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

[4]. Tự học thiết kế Web với ASP,XML, Java/Thanh Hải, Đức Tùng: sưu tầm biên soạn. Hà nội:Văn hóa thông tin,2007. Mã số thư viện: MC.00950910. Hình thức tổ chức dạy học:

a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)Nội dung Hình thức tổ chức dạy học học phần Chuẩn bị

của SVLên lớp TổngLí Thuyết Thựchành Kiểm traChương 1 3 3 0 6 12Chương 2 6 2 0 8 16Chương 3 5 2 1 8 16Chương 4 5 2 1 8 16

Tổng 19 9 2 30 60b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (nội dung thực hiện từng tuần)

Tuần Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính Thời gian,

địa điểm

1

Lí thuyếtĐọc tài liệu [1] chương 1 Chương 1:

Giới thiệu XMLI. Lịch sử XML II. Tạo tài liệu XML

2 tiết ,Phòng nghe nhìn

Tự họcĐọc tài liệu [1] chương 1, phần GIỚI THIỆU XMLĐọc tài liệu [2].

Mục I,II 4t, SV tự bố trí

2

Thực hành Đọc tài liệu [1] chương 1-Phần Bài tập thực hành

Mục II, III 2 tiết ,Phòng máy

Tự họcĐọc tài liệu [1] Phần Chương 1Đọc tài liệu [2].

Bài tập của Mục I,II – chương 1

4t, SV tự bố trí

3

Lí thuyết

Đọc tài liệu [1] Phần Chương 1, mục 3Tìm hiểu và tải về các phần mềm cho phép soạn file XML

III. Các trình soạn thảo XML 1 tiết, P. LT

Thực hành Đọc tài liệu [1] chương 1-Phần BT Mục II, III 1 tiết, P.TH

Tự học Chuẩn bị trước khi lên lớp Mục II, III 4t, SV tự bố trí

4

Lí thuyết Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 2

Chương 2: Định nghĩa kiểu tài liệu (DTD) I. Tạo khai báo và định nghĩa kiểu dữ liệu DTD

2 tiết, P.LT

Tự học Đọc tài liệu [1], [2] – Phần Chương 2 Mục I 4t, SV tự bố

trí5 Lí thuyết Đọc tài liệu [1] – Phần

Chương 2II. Tham chiếu DTD. 2 tiết, P.LT

189

Page 190: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Tự học Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 2 Mục I,II 4t, SV tự bố

trí

6

Lí thuyết Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 2

III. Thực thể và thuộc tính DTD 2 tiết, P.LT

Tự học Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 2 – phần bài tập

Mục I,II, III – Phần bài tập Thực hành

4t, SV tự bố trí

7

Thực hành Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 2

Bài tập Mục I,II,III chương 2 - phần Thực hành

2 tiết, P.TH

Tự học Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 2

Bài tập Mục I,II,III chương 2 - phần Thực hành

4t, SV tự bố trí

8

Lí thuyết Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 3

Chương 3: Lược đồ I.Tạo các phần tử. II.Tạo các lựa chọn

2 tiết, P.LT

Tự học Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 3

Mục I,II – Phần bài tập Thực hành

4t, SV tự bố trí

9

Lí thuyết Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 3, mục II,III

II.Tạo các lựa chọn (tiếp)III. Lược đồ chú giải 2 tiết, P.LT

Tự học Đọc tài liệu [3] – Phần Chương 3,4 Lược đồ 4t, SV tự bố

trí

10Thực hành

Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 3, phần bài tập thực hành

Mục I,II – Phần bài tập Thực hành 2 tiết, P.TH

Tự học Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 3

Mục I,II – Phần bài tập Thực hành

4t, SV tự bố trí

11

Lí thuyết Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 3

III. Lược đồ chú giải (tiếp) 1 tiết, P.LT

Kiểm tra Ôn tập kiến thức chương 3, Tạo Lược đồ, các phần tử của lược đồ 1 tiết, P.LT

Tự học Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 3

Mục I,II,III, bài tập Thực hành

4t, SV tự bố trí

12

Lí thuyết Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 4

Chương 4: Các trình ứng dụng XMLI. Xpath

2 tiết, P.LT

Tự học Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 4 Mục I. XPATH 4t, SV tự bố

trí

13

Lí thuyết Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 4

II. XLink, XPointIII. XSLT 2 tiết, P.LT

Tự học Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 4 Mục I,II,III, phần bài tập 4t, SV tự bố

trí

14Thực hành Đọc tài liệu [1] – Phần

Chương 4 Mục I,II 2 tiết, Phòng máy

Tự học Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 4 Mục I,II, phần bài tập 4t, SV tự bố

trí

190

Page 191: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

15

Lí thuyết Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 4 III. XSLT (tiếp) 1 tiết, P.LT

Kiểm tra Ôn tập kiến thức chương 4 Xpath, XSLT 1t, P. TH

Tự học Đọc tài liệu [1] – Phần Chương 4 Mục I, II,III Phần bài tập 4t, SV tự bố

trí11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các quy định về thời gian, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….

- Trong quá trình học, yêu cầu sinh viên tham gia đầy đủ các buổi học.- Các bài kiểm tra thường xuyên phải đạt điểm 5 trở lên - Có phòng nghe nhìn, máy tính phục vụ cho việc học- Sinh viên bắt buộc phải có giáo trình, bài giảng do giảng viên cung cấp

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học* Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá- Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi học phần x 2)/3 - Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) - Hệ số 1: Gồm điểm chuyên cần; điểm kiểm tra, điểm thảo luận ..., đánh giá nhận thức và thái độ của sinh viên tham gia học tập, thảo luận; Điểm chuyên cần: Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC) ; Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.- Hệ số 2: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm đánh giá Thực hành, điểm bài tập ...- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi thực hành hoặc trắc nghiệm)* Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43 và 57.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.* Bài tập lớn giao cho từng nhóm từ 2-3 học viên. Giáo viên giới thiệu một số đề tài để học sinh lựa chọn hoặc nhóm học sinh tự tìm đề tài và thông qua giáo viên. Sinh viên được tham khảo các tài liệu và bài tập mẫu. Nhóm thực hiện bài tập lớn cần nộp các sản phẩm là đặc tả phân tích và thiết kế được soạn thảo trên máy và làm tài liệu hướng dẫn cho nhóm phát triển chương trình. Bản báo cáo 30 đến 40 trang khổ giấy A4.* Tiêu chí đánh giá: theo Quy chế 43 của Bộ GD&ĐT

Trưởng khoa

Nguyễn Thị QuangHỌC PHẦN

191

Page 192: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

QUẢN TRỊ MẠNGI. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Nhung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915000644; Email: [email protected]

2. Họ và tên: Đặng Xuân TrườngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0914085863; Email: [email protected]

3. Họ và tên: Đào Thị Minh ThanhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0915153668; Email: [email protected]

4. Họ và tên: Lê Thị Quỳnh ThươngChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 0943879955; Email: [email protected]

5. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc ThànhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ liên hệ: Khoa CNTT, Trường CĐSP Nghệ AnĐiện thoại: 01238518407; Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.262. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

- Cao đẳng công nghệ thông tin4. Số tín chỉ: 2(30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 16 tiết- Thực hành:12 tiết- Kiểm tra: 2 tiết- Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Tin học đại cương, Mạng căn bản, Hệ điều hành6. Mục tiêu môn học

a. Kiến thức: Trang bị cho sinh viên:+ Quản trị cấu hình, tài nguyên mạng.

192

Page 193: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

+ Quản trị người dùng, dịch vụ mạng.b. Kỹ năng: Sau khi học xong, sinh viên được trang bị:+ Kỹ năng lắp đặt phần cứng cho mạng máy tính đối với một số thiết bị mạng thông dụng như: bấm dây theo các chuẩn, cắm dắt NIC, Hub, Switch, Router,..+ Quản trị cấu hình, tài nguyên, người dùng,...+ Kỹ năng tìm kiếm tài liệu hỗ trợ học tập.c. Thái độ, chuyên cần: Môn học yêu cầu sinh viên học tập nghiêm túc,

đầy đủ7. Tóm tắt nội dung môn học

- Giíi thiÖu hệ điều hành mạng- Cài đặt, quản trị mạng sử dụng Windows Server- Cấu hình các dịch vụ mạng của Windows Server

8. Nội dung chi tiết môn học CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 4 tiết (2t LT, 2t TH )I. Chuẩn bị cài đặt Windows ServerII. Cài đặt Windows Server III. Tự động hóa quá trình cài đặtCHƯƠNG II : ACTIVE DIRECTORY 4 tiết (2t LT, 2t TH)I. Các mô hình mạng trong môi trường MicrosoftII. Active DirectoryIII. Cài đặt và cấu hình Active DirectoryCHƯƠNG III: QUẢN LÝ TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG VÀ NHÓM

4 tiết (2t LT, 2t TH)I. Định nghĩa tài khoản người dùng và tài khoản nhómII. Chứng thực và kiểm soát truy cậpIII. Các tài khoản tạo sẵn IV. Quản lý tài khoản người dùng và nhóm cục bộV. Quản lý tài khoản người dùng và nhóm trên Active DirectoryCHƯƠNG IV : CHÍNH SÁCH HỆ THỐNG, CHÍNH SÁCH NHÓM

6 tiết ( 4t LT, 2t TH)I. Chính sách hệ thống

1. Chính sách tài khoản người dùng2. Chính sách cục bộ3. IPSec

II. Chính sách nhóm1. Giới thiệu2. Triển khai một chính sách nhóm trên miền

193

Page 194: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

3. Một số minh họa GPO trên người dùng và cấu hình máyKiểm tra học trìnhCHƯƠNG V: TẠO VÀ QUẢN LÝ THƯ MỤC DÙNG CHUNG

5 tiết (3t LT, 2t TH)I. Tạo các thư mục dùng chungII.Quản lý các thư mục dùng chungIII. Quyền truy cập NTFSIV. DFSCHƯƠNG VI: DỊCH VỤ DHCP 5 tiết (3t LT; 2t TH)I. Giới thiệu dịch vụ DHCP. II. Hoạt động của giao thức DHCP. III. Cài đặt dịch vụ DHCPIV. Chứng thực dịch vụ DHCP trong ACTIVE DIRECTORYV. Cấu hình dịch vụ DHCP. VI. Cấu hình các tùy chọn DHCP.VII.Cấu hình dành riêng địa chỉKiểm tra học trình9. Học liệu:

a. Học liệu bắt buộc[1]. Quản trị mạng máy tính/Đỗ Trung Tuấn.-Hà nội: Đại học quốc gia, 2002.

b. Học liệu tham khảo[2]. Nguyễn Thúc Hải, Mạng máy tính và các hệ thống mở, Nhà xuất giáo dục, 1999.[3]. Quản trị mạng Windows NT/Tổng hợp và biên dịch: VN-Guide.-Hà nội:Thống kê, 1999.[4]. Các tài liệu về quản trị mạng trên Internet10. Hình thức tổ chức dạy học:

a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dungHình thức tổ chức dạy học học phần Chuẩn bị

của SVLên lớp Tổng Lí thuyết Thực hành Kiểm traCHƯƠNG I 2 2 0 4 8

CHƯƠNG II 2 2 0 4 8

CHƯƠNG III 2 2 0 4 8

CHƯƠNG IV 4 2 0 6 12

CHƯƠNG V 3 2 1 6 12

CHƯƠNG VI 3 2 1 6 12

Tổng: 16 12 2 30 60

194

Page 195: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (nội dung thực hiện từng tuần)

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính Thời gian,

địa điểm

1

Lí thuyết Đọc TL [1], chương I

Đọc TL [3], [4]

Chương I: Tổng quan về họ HĐH Windows ServerI. Chuẩn bị cài đặt Windows Server

II. Cài đặt Windows ServerIII.Tự động hóa quá trình cài đặt

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương I

Đọc TL [3], [4]

Tìm hiểu về họ HĐH Windows Server 4t/ SV tự

bố trí

2

Thực hành - Tài liệu- Video hướng dẫn- TL[4]

Cài đặt HĐH Windows Server

2t P. thực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương I

Đọc TL [3], [4]

Tìm hiểu về họ HĐH Windows Server 4t/ SV tự

bố trí

3

Lí thuyết Đọc TL [1], chương II

Đọc TL [3], [4]

Chương II: Active DirectoryI. Các mô hình mạng trong môi trường MicrosoftII. Active DirectoryIII. Cài đặt và cấu hình Active Directory

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương II

Đọc TL [3], [4]Tìm hiểu về Active Directory 4t/ SV tự

bố trí

4

Thực hành- Tài liệu- Video hướng dẫn TL[4]

Cài đặt và cấu hình Active Directory

2t P. thực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương II

Đọc TL [3], [4]Tìm hiểu về Active Directory 4t/ SV tự

bố trí

5

Lí thuyết Đọc TL [1], chương III

Chương III: Quản lý tài khoản người dùng và nhómI. Định nghĩa tài khoản người dùng và tài khoản nhómII. Chứng thực và kiểm soát truy cậpIII. Các tài khoản tạo sẵn IV. Quản lý tài khoản người dùng và nhóm cục bộV. Quản lý tài khoản người dùng và nhóm trên Active Directory

2tP.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương III

Đọc TL [3], [4]

Quản lý tài khoản người dùng và nhóm 4t/ SV tự

bố trí

195

Page 196: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

6

Thực hành

- Tài liệu- Video

hướng dẫn – TL[4]

Quản lý tài khoản người dùng và nhóm

2t P. thực hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương III

Đọc TL [3], [4]

Quản lý tài khoản người dùng và nhóm

4t/ SV tự bố trí

7

Lí thuyết Đọc TL [1], chương IV

Chương IV : Chính sách hệ thống, chính sách nhómI.Chính sách hệ thống

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương IV

Đọc TL [3], [4]Chính sách hệ thống 4t/ SV tự

bố trí

8

Lí thuyết Đọc TL [1], chương IV

Chương IV : Chính sách hệ thống, chính sách nhómII.Chính sách nhóm

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương IV

Đọc TL [3], [4]Chính sách nhóm 4t/ SV tự

bố trí

9

Thực hành - Tài liệu- Video hướng dẫn

Chương IV : Chính sách hệ thống, chính sách nhóm

2t P. TH

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương IV

Đọc TL [3], [4]

Chính sách hệ thống, chính sách nhóm 4t/ SV tự

bố trí

10

Lí thuyết Đọc TL [1], chương V

Chương V: Tạo và quản lý thư mục dùng chungI.Tạo các thư mục dùng chungII.Quản lý các thư mục dùng chung

1t P.học

Kiểm tra Đọc TL [1], chương II, III, IV Chương 2, 3, 4 1t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương V

Đọc TL [3], [4]

Tài liệu về tạo và quản lý thư mục dùng chung 4t/ SV tự

bố trí

11

Lí thuyết Đọc TL [1], chương V

Chương V: Tạo và quản lý thư mục dùng chungIII.Quyền truy cập NTFSIV. DFS

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương V

Đọc TL [3], [4]

Tài liệu về tạo và quản lý thư mục dùng chung 4t/ SV tự

bố trí

12 Thực hành - Thực hành tạo và quản lý thư mục dùng chung- Đọc TL [1], chương V

Chương V: Tạo và quản lý thư mục dùng chung

2t, phòng thực hành

196

Page 197: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương V

Đọc TL [3], [4]

Tài liệu về tạo và quản lý thư mục dùng chung 4t/ SV tự

bố trí

13

Lí thuyết Đọc TL [1], chương VI

CHƯƠNG VI: DỊCH VỤ DHCP I. Giới thiệu dịch vụ DHCP. II. Hoạt động của giao thức DHCP. III. Cài đặt dịch vụ DHCPIV. Chứng thực dịch vụ DHCP trong ACTIVE DIRECTORY

2t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương VI

Đọc TL [3], [4]Dịch vụ DHCP 4t/ SV tự bố

trí

14

Lí thuyết Đọc TL [1], chương VI

Chương VI: Dịch vụ DHCPV. Cấu hình dịch vụ DHCP. VI. Cấu hình các tùy chọn DHCP.VII.Cấu hình dành riêng địa chỉ

1tP.học

Thực hành Đọc TL [1], chương VI Bài tập chương VI 1t , P.

T.Hành

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương VI

Đọc TL [3], [4]Dịch vụ DHCP 4t/ SV tự bố

trí

15

Thực hànhĐọc TL [1], chương

VIĐọc TL [3], [4]

Chương VI: Dịch vụ DHCP 1t, P.T.Hành

Kiểm tra

- Tạo và quản lý thư mục dùng chung- Dịch vụ DHCP

Nội dung chương 5, chương 6 1t P.học

Chuẩn bị của SV

Đọc TL [1], chương VI

Đọc TL [3], [4]Dịch vụ DHCP 4t/ SV tự

bố trí

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênSinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ:- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên. 12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên; và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên

197

Page 198: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: 2 bài kiểm tra định kỳ, hình thức thực hành, thời gian mỗi bài 1 tiết

- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi thực hành trên máy) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

HỌC PHẦN

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM ỨNG DỤNGI. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang

198

Page 199: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Sư phạm Hóa học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0978443312, Email: cdsp [email protected] ,vn

2. Họ và tên: Lưu Đức Chính Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩNgành được đào tạo: Sư phạm Toán học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915913666, Email: [email protected]

3. Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Trà Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0919567113, Email: [email protected]

4. Họ và tên: Bùi Thị Thanh Tâm Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0945547115, Email: [email protected]

5. Họ và tên: Lê Thị Cẩm MỹChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tính Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0944282357, Email: [email protected]

6. Họ và tên: Lê Thị Na Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0983122402, Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.272. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc3. Dạy ở các ngành:

-Cao đẳng công nghệ thông tin4. Số tín chỉ: 2 (30tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 19 tiết- Thực hành: 9 tiết

199

Page 200: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Bài tập, kiểm tra: 2 tiết- Chuẩn bị của SV: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Tin đại cương, Ngôn ngữ lập trình C#, PTTKHĐT6. Mục tiêu môn học- Kiến thức:

Với các kiến thức về lập trình kết nối CSDL cùng với xây dựng những thành phần chính của một ứng dụng, cung cấp kiến thức để sinh viên xây dựng một chương trình ứng dụng thực tế trong môi trường .NET - Kỹ năng: Có khả năng xây dựng phần mềm nhỏ- Thái độ: Say mê, nghiêm túc trong học tập. 7. Tóm tắt nội dung môn học: Gồm 3 chương sau:

Chương 1. Tổng quan về xây dựng và phát triển phần mềm Chương 2. Thiết kế phần mềm

Chương 3: Quy trình phát triển phần mềm thống nhất Rational Unified Process (RUP)8. Nội dung chi tiết môn học Chương 1: Tổng quan về xây dựng và phát triển phần mềm

5 tiết (4t LT, 1t TH)I. Giới thiệu về phần mềmII. Các quy trình phát triển phần mềm.III. Các mô hình phát triển phần mềmChương 2: Thiết kế phần mềm 20 tiết (10 LT, 9 TH, 1 KT)I. Các khái niệm thiết kếII. Các phương pháp thiết kếIII. Thiết kế hướng chức năngIV. Thiết kế hướng đối tượng: UML, sơ đồ lớpV. Môi trường phát triển phần mềm Visual StudioVI. Framework cho các ứng dụngVII. Ví dụ chi tiếtChương 3: Quy trình phát triển phần mềm thống nhất Rational Unified Process (RUP) 6 tiết(5t LT, 1t KT)I. Giới thiệu

1. Kiến trúc của RUP2. So sánh RUP với một số quy trình phát triển phần mềm khác

II. Vòng đời của một dự án RUP1. Khởi tạo (Inception)2. Phác thảo (Elaboration)3. Xây dựng (Construction)4. Chuyển giao (Transition)

III. Các luồng công việc chính trong RUP1. Mô hình nghiệp vụ (Business modeling)2. Quản lý yêu cầu (Requirements management)3. Phân tích và thiết kế (Analysis and design)

200

Page 201: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

4. Cài đặt (Implementation)5. Kiểm thử (Test)6. Triển khai ứng dụng (Deployment)7. Quản lý cấu hình và sự thay đổi(Change management)8. Quản lý dự án (Project management)9. Quản lý môi trường ứng dụng (Environment)

9. Học liệu:a. Học liệu bắt buộc: [1]. C # 2005 Xây dựng ứng dụng tuyển dụng nhân sự trực tuyến bằng

ASP. Net 2.0 và SQL Server/Phạm Hữu Khang: chủ biên, Đoàn Thiện Ngân: hiệu đính.-Hà nội:Lao động xã hội,2007, Mã thư viện: MC.030767

Học liệu tham khảo:[2]. C # 2005 Lập trình cơ sở dữ liệu/Phạm Hữu Khang: chủ biên, Hoàng

Đức Hải, Trần Tiến Dũng.-Hà nội:Lao động xã hội,2007, Mã thư viện: MC.030757-MC030766

[3]. Giáo trình học nhanh SQL Server 2008/Trịnh Thế Tiến.-Hà nội:Hồng Đức,2009.mã thư viện: MC.003581

[4]. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin/Nguyễn Văn Ba.-In lần thứ 5.-Hà nội:Đại học Quốc gia Hà nội,2009, Mã thư viện: GT.014347

[5]. Xây dựng và phát triển ứng dụng thương mại điện tử/Phạm Hữu Khang.-Hà nội:Thống kê,2003, mã thư viện: MC.00142610. Hình thức tổ chức dạy học:

a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dungHình thức tổ chức dạy học học phần

Chuẩn bị của SV

Lên lớpTổng

Lí thuyết Thực hành Kiểm traChương 1 4 0 1 5 10

Chương 2 10 9 1 20 40

Chương 3 5 0 0 5 10Tổng 19 9 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (nội dung thực hiện từng tuần)

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính Thời gian,

địa điểm

1

Lý thuyếtĐọc tài liệu [1] do giáo

viên cung cấp phần chương 1, 2

Chương 1: Tổng quan về xây dựng và phát triển phần mềmI. Giới thiệu về phần mềmII. Các quy trình phát triển phần mềm.

2t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [2],[3]

Visual Studio.NET Công nghệ .Net

SV tự bố trí

201

Page 202: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

2

Lý thuyếtĐọc tài liệu [1] do giáo

viên cung cấp phần chương 1, 2

Chương 1: II. Các quy trình phát triển phân mềm (tiếp)III. Các mô hình phát triển phần mềm

2t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [3],[2]

Visual Studio.NET Công nghệ .Net

SV tự bố trí

3

Lý thuyếtĐọc tài liệu [1] do giáo

viên cung cấp phần chương 1, 2

Chương 2: Thiết kế phần mềm I. Các khái niệm thiết kếII. Các phương pháp thiết kếIII. TK hướng chức năng

2t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu tham khảo quyển [2],[3]

Visual Studio.NET Công nghệ .Net

SV tự bố trí

4

Lý thuyếtĐọc tài liệu [1] do giáo

viên cung cấp phần chương 2,

Chương 2: Thiết kế phần mềm IV. Thiết kế hướng đối tượng: UML, sơ đồ lớpV. Môi trường phát triển phần mềm Visual Studio

2t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu [3] do giáo viên giới thiệu, phần

hướng đối tượng

Visual Studio.NET Công nghệ .Net

Sv tự bố trí

5

Thực hànhĐọc thêm tài liệu [5] do giáo viên giới thiệu, phần

kết nối CSDL

Thực hành UML, phần mềm Visual Studio 2t. P.TH

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu [5] do giáo viên giới thiệu, phần

kết nối CSDLKết nối CSDL 4t, Sv tự

bố trí

6

Lý thuyếtĐọc thêm tài liệu [5] do giáo viên giới thiệu, phần

kết nối CSDL

Chương 2: Thiết kế phần mềm VI. Framework cho các ứng dụng

2t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu [4] do giáo viên giới thiệu, phần

kết nối CSDLThiết kế CSDL 4t, Sv tự

bố trí

7

Thực hànhĐọc thêm tài liệu [5] do giáo viên giới thiệu, phần

kết nối CSDLThực hành phần ví dụ chi tiết 2t. PTH

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu [4] do giáo viên giới thiệu, phần

kết nối CSDLThiết kế CSDL 4t, Sv tự

bố trí

8

Lý thuyếtĐọc thêm tài liệu [5] do giáo viên giới thiệu, phần

ReportVII. Ví dụ chi tiết 2t, P.LT

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu [5] do giáo viên giới thiệu, phần

kết nối CSDL

Xây dựng ứng dụng hoàn thiện

4t, Sv tự bố trí

202

Page 203: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

9Thực hành

Đọc thêm tài liệu [5] do giáo viên giới thiệu, phần

kết nối CSDL

Thực hành xây dựng ứng dụng 2t. PTH

Chuẩn bị của SV

Phần code mục 4, chương 3

Xây dựng ứng dụng hoàn thiện

4t, Sv tự bố trí

10Lý thuyết

Đọc thêm tài liệu [5] do giáo viên giới thiệu, phần

kết nối CSDLVII. Ví dụ chi tiết 2t. PTH

Chuẩn bị của SV

Phần code mục 4, chương 3

Xây dựng ứng dụng hoàn thiện

4t, Sv tự bố trí

11Thực hành

Đọc thêm tài liệu [5] do giáo viên giới thiệu, phần

kết nối CSDL

Thực hành xây dựng ứng dụng 2t. PTH

Chuẩn bị của SV

Phần code mục 4, chương 3

Xây dựng ứng dụng hoàn thiện

4t, Sv tự bố trí

12

Thực hànhĐọc thêm tài liệu [5] do giáo viên giới thiệu, phần

kết nối CSDL

Thực hành xây dựng ứng dụng 1t. PTH

Kiểm tra Đọc lại toàn bộ chương 2, tài liệu [1] Kiếm tra chương 2 1t, P. TH

Chuẩn bị của SV

Phần code mục 4, chương 3

Xây dựng ứng dụng hoàn thiện

4t, Sv tự bố trí

13Lý thuyết

Đọc thêm tài liệu [1] do giáo viên giới thiệu,

chương 3

Chương 3: Quy trình Rational Unified Process (RUP) I. Giới thiệuII. Vòng đời của một dự án RUP

2t. PTH

Chuẩn bị của SV

Phần code mục 4, chương 3

Xây dựng ứng dụng hoàn thiện

4t, Sv tự bố trí

14

Lý thuyếtĐọc thêm tài liệu [1] do

giáo viên giới thiệu, chương 3

III. Các luồng công việc chính trong RUP1. Mô hình nghiệp vụ (Business modeling)2. Quản lý yêu cầu3. Phân tích và thiết kế 4. Cài đặt

2t. P. Học

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu [1] do giáo viên giới thiệu,

chương 3

Quy trình Rational Unified Process

4t, Sv tự bố trí

15

Lý thuyết Đọc thêm tài liệu [1] - chương 3

5. Kiểm thử 6. Triển khai ứng dụng 7. Quản lý cấu hình và sự thay đổi8. Quản lý dự án 9. Quản lý môi trường ứng dụng

1t. PLT

Kiểm tra Đọc thêm tài liệu [1] - chương 3

Chương 3 1t. PLT

203

Page 204: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Đọc thêm tài liệu [1] do giáo viên giới thiệu,

chương 3

Quy trình Rational Unified Process

4t, Sv tự bố trí

11. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viênSinh viên đạt tất cả các điều kiện sau mới được dự thi học kỳ:

- Tham gia trên 80% số giờ lên lớp- Tham gia đủ số tiết thực hành, tự học, thảo luận theo quy định.- Làm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ có điểm 5 trở lên.

12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học- Hệ số 1: là điểm chuyên cần, đánh giá nhận thức, thái độ của sinh viên;

và điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm tự học, điểm tự nghiên cứu, điểm hoạt động nhóm …; Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC); Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trường nhưng phải có hồ sơ minh chứng.

- Hệ số 2: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm thực hành, điểm bài tập ...- Điểm thi học phần: 1 con điểm (thi thực hành) Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi HP x 2)/3 * Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được

chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự

thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

204

Page 205: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

HỌC PHẦN MÃ NGUỒN MỞ

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.Ngành được đào tạo: Sư phạm Hóa học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0978443312, Email: cdsp [email protected] ,vn

2. Họ và tên: Lưu Đức Chính Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩNgành được đào tạo: Sư phạm Toán học, cử nhân Tin học.Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0915913666, Email: [email protected]

3. Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Trà Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0919567113, Email: [email protected]

4. Họ và tên: Bùi Thị Thanh Tâm Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tínhĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0945547115, Email: [email protected]

5. Họ và tên: Lê Thị Cẩm MỹChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Khoa học máy tính Địa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0944282357, Email: [email protected]

6. Họ và tên: Lê Thị Na Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩNgành được đào tạo: Hệ thống thông tinĐịa chỉ: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ AnĐiện thoại: 0983122402, Email: [email protected]

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC1. Mã học phần: 410.282. Loại học phần (bắt buộc, tự chọn) : Thay thế khóa luận tốt nghiệp3. Dạy ở các ngành:

-Cao đẳng CNTT4. Số tín chỉ: 02 (30 tiết). Trong đó:

- Lý thuyết: 26 tiết- Thực hành: 02 tiết

205

Page 206: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

- Kiểm tra: 02 tiết- Chuẩn bị của sinh viên: 60 tiết (giờ)

5. Môn học tiên quyết: Thiết kế ứng dụng web6. Mục tiêu môn học

a. Kiến thức+ Giấy phép phần mềm+ Cộng đồng Opensource+ Mã nguồn mở và Mã nguồn đóng

b. Kỹ năng + Đánh giá đúng về bản quyền khi dùng 1 sản phẩm phần mềm + Tìm kiếm phần mềm opensource và cách tham gia vào cộng đồng

opensourcec. Thái độ, chuyên cần

+ Có thái độ học tập chăm chỉ, tự tin khi làm việc với các phần mềm mã nguồn mở7. Tóm tắt nội dung môn học

Nội dung môn học giới thiệu về các loại giấy phép phần mềm, các công đồng nguồn mở hỗ trợ mình thực hiện công việc phát triển ứng dụng nhanh hơn và không phải bỏ thời gian để làm một cái đã được chia sẻ. Đồng thời môn học này cũng giới thiệu các sản phẩm mở phổ biến và hữu ích có nhiều ứng dụng. 8. Nội dung chi tiết môn học Chương 1: Các kiến thức cơ bản về phần mềm mã nguồn mở

4 tiết (4t LT; 0tTH; 0KT)I. Giấy phép phần mềm

1. Giấy phép công cộng GNU (GNU General Public Licence)2. Giấy phép công cộng hạn chế

II. Các cộng đồng mã nguồn mởIII. So sánh sản phẩm mã nguồn mở và mã nguồn đóngChương 2: Một số sản phẩm mã nguồn mở hữu ích

8 tiết (5t LT; 2t TH; 1t KT)I. Hệ điều hành Linux

1. Giới thiệu hệ điều hành Linux2. Thao tác trên hệ điều hành Linux

II. OpenOffice1. Phần mềm Writer2. Phần mềm Cal3. Phần mềm Impress

Chương 3: Khai thác ứng dụng phần mềm nguồn mở 18 tiết (17t LT; 1t KT)

I. Giới thiệu phần mềm Nukeviet

206

Page 207: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

II. Cài đặt phần mềm Nukeviet1. Những yêu cầu cài đặt cho Nukeviet2. Cài đặt Nukeviet

III. Thiết kế và quản lý trang Web1. Thiết kế website2. Quản lý website

9. Học liệu:a. Học liệu bắt buộc[1]. Làm chủ hệ điều hành Linux, nhóm tác giả Elicom, Hà nội: Thống kê,

2001. Mã số thư viện: MC.010432 - MC.010438 [2]. Nhập môn Linux và phần mềm Mã nguồn mở, TS Hà Quốc Trung,

Thạc sỹ Lê Xuân Thành, 2010. NXB Bách Khoa Hà nộib. Học liệu tham khảo[2]. Linux Kernel: Tham khảo toàn diện, Đỗ Duy Việt, Nguyễn Hoàng

Thanh Ly. Hà nội:Thống kê,2000. Mã số thư viện: DV.002413 [4]. Hệ điều hành unix, nhóm tác giả Elicom, Hà nội: Thống kê, 2001.

Mã số thư viện: DV.002226 - DV.002230 [5].  Học liệu mềm về OpenOffice, NukeViet10. Hình thức tổ chức dạy học:

a. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dungHình thức tổ chức dạy học học phần

Chuẩn bị của SVLên lớp

TổngLí thuyết Thực hành Kiểm tra

Chương 1 4 0 0 4 8Chương 2 5 2 1 8 16Chương 3 17 0 1 18 36

Tổng 26 2 2 30 60

b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần Hình thức tổ chức

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung chính

Thời gian, địa

điểm

1

Lí thuyếtMượn tài liệu phục vụ cho môn học và copy tài liệu giáo viên giao.

Chương 1: Các kiến thức cơ bản về phần mềm mã nguồn mở

I. Giấy phép phần mềmII. Các cộng đồng mã nguồn mở

2t phòng học

Chuẩn bị của SV

Chuẩn bị trước nộidung học tập theo slide của giáo viên

Giấy phép phần mềmCác cộng đồng mã nguồn mở

6t, Sinh viên tự bố trí

2 Lí thuyết Đọc tài liệu[1] chương 1 mục 3

III. So sánh sản phẩm mã nguồn mở và mã nguồn đóng

2 tiết phòng

học

207

Page 208: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

Chuẩn bị của SV

Tìm hiểu các cộng đồng mã nguồn mở khác

Tìm hiểu các cộng đồng mã nguồn mở khác

6t, Sinh viên tự bố trí

3

Lí thuyết Đọc trước tài liệu [1]chương 2 mục 1

Chương 2: Một số sản phẩm mã nguồn mở hữu ích

I. Hệ điều hành Linux1. Giới thiệu hệ điều hành Linux

2 tiết phòng

học

Chuẩn bị của SV

Tìm hiểu về Hệ điều hành Linux Tìm hiểu về hệ điều hành Linux

6t, Sinh viên tự bố trí

4

Lí thuyết Đọc trước tài liệu [1]chương 2 mục 1.b, 2.a

2. Thao tác trên hệ điều hànhII. OpenOffice1. Phần mềm Write

2 tiết phòng

học

Chuẩn bị của SV

Tìm hiểu cách quản trị trên Linux, Phần mềm Writer

Tìm hiểu cách quản trị, bảo mật trên Linux, Phần mềm Writer

6t, Sinh viên tự bố trí

5

Lí thuyết Đọc trước tài liệu[1] chương 2 mục 2.b, 2.c

2. Phần mềm Cal3. Phần mềm Impress

1 tiết phòng

học

Kiểm tra Đọc tài liệu chương 1, chương 2

Các kiến thức về mã nguồn mở và các phần mềm mã nguồn mở hữu ích.

1 tiết phòng

học

Chuẩn bị của SV

Phần mềm Calc Phần mềm Impress

Phần mềm Calc Phần mềm Impress

6t, Sinh viên tự bố trí

6

Thực hành

Làm các bài tập về các phần mềm Writer, Calc, Impress mà giáo viên giao

Các bài tập về các phần mềm Writer, Calc, Impress mà giáo viên giao

2 tiết phòng

học

Chuẩn bị của SV

Các bài tập về các phần mềm Writer, Calc, Impress mà giáo viên giao

Các bài tập về các phần mềm Writer, Calc, Impress mà giáo viên giao

6t, Sinh viên tự bố trí

7

Lí thuyếtĐọc tài liệu [1] chương 3 mục 1, mục 2Bộ cài NukeViet

Chương 3: Khai thác ứng dụng phần mềm nguồn mởI. Giới thiệu phần mềm NukevietII. Cài đặt phần mềm Nukeviet1. Những yêu cầu cài đặt cho Nukeviet

2 tiết phòng

học

Chuẩn bị của SV

- Tìm hiểu phần mềm Nukeviet-Cài đặt phần mềm Nukeviet

- Tìm hiểu phần mềm Nukeviet-Cài đặt phần mềm Nukeviet

6t, SV tự bố trí

8

Lý thuyếtĐọc tài liệu [1] chương 3 mục 2.bBộ cài NukeViet

2. Cài đặt Nukeviet2 tiết phòng

học

Chuẩn bị của SV

Cài đặt và thiết lập hệ thống quản trị NukeViet

Cài đặt và thiết lập hệ thống quản trị NukeViet

6t, Sinh viên tự bố trí

208

Page 209: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

9Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] chương 3 mục 2.bBộ cài NukeViet

2. Cài đặt Nukeviet (tiếp) 2 tiết phòng

họcChuẩn bị của SV Bộ cài NukeViet Bộ cài NukeViet 6t, SV tự

bố trí

10Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] chương 3 mục 3.a

III. Thiết kế và quản lý trang Web1. Thiết kế website

2 tiết phòng

họcChuẩn bị của SV

Xây dựng website bằng NukeViet

Xây dựng website bằng NukeViet

6t, SV tự bố trí

11

Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] chương 3 mục 3.a.Xây dựng website bằng NukeViet

1. Thiết kế website (tiếp)2 tiết phòng

học

Chuẩn bị của SV

Xây dựng website bằng NukeViet

Xây dựng website bằng NukeViet

6t, SV tự bố trí

12

Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] chương 3 mục 3.a.Xây dựng website bằng NukeViet

1. Thiết kế website (tiếp)2 tiết phòng

học

Chuẩn bị của SV

Xây dựng website bằng NukeViet

Xây dựng website bằng NukeViet

6t, SV tự bố trí

13 Lý thuyếtĐọc tài liệu [1] chương 3 mục 3.b 2. Quản lí website

2 tiết phòng

học

Chuẩn bị của SV

Xây dựng website bằng NukeViet

Xây dựng website bằng NukeViet

6t, SV tự bố trí

14

Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] chương 3 mục 3.bQuản lí website bằng NukeViet

2. Quản lí website (tiếp)2 tiết phòng

học

Chuẩn bị của SV

Xây dựng và quản lí website bằng NukeViet

Xây dựng website bằng NukeViet

6t, SV tự bố trí

15

Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] chương 3 mục 3.bQuản lí website bằng NukeViet

2. Quản lí website1 tiết phòng

học

Kiểm tra Kiến thức xây dựng ứng dụng bằng NukeViet

Xây dựng website bằng NukeViet

1 tiết phòng

họcChuẩn bị của SV

Xây dựng và quản lí website bằng NukeViet

Xây dựng website bằng NukeViet

6t, SV tự bố trí

209

Page 210: CÔNG NGH…  · Web viewTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. I. Thông tin về giảng viên. 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Quang . Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính,

11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênYêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực

tham gia các hoạt động trên lớp, các quy định về thời gian, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….

- Trong quá trình học, yêu cầu sinh viên tham gia đầy đủ các buổi học.- Các bài kiểm tra thường xuyên phải đạt điểm 5 trở lên - Có phòng nghe nhìn, máy tính phục vụ cho việc học- Sinh viên bắt buộc phải có tập giáo trình, bài giảng do giảng viên cung

cấp12. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

* Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá- Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận + Điểm thi học phần x 2)/3 - Điểm đánh giá bộ phận = (điểm hệ số 1 + điểm hệ số 2 x 2) / N

N = (số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2) - Hệ số 1: Gồm điểm chuyên cần; điểm kiểm tra, điểm thảo luận ..., đánh giá nhận thức và thái độ của sinh viên tham gia học tập, thảo luận; Điểm chuyên cần: Nghỉ học một tiết không có lý do trừ 0.8 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và 0.5 điểm (với học phần >=3 TC) ; Có lý do trừ 0.3 điểm (với học phần 1-> 2 TC) và trừ 0.2 điểm (với học phần >=3 TC); Không trừ điểm khi sinh viên khi sinh viên nghỉ do sự điều động của Hiệu trưởng vì công việc chung của nhà trư-ờng nhưng phải có hồ sơ minh chứng.- Hệ số 2: Điểm kiểm tra định kỳ, điểm đánh giá thực hành, điểm bài tập ...- Điểm thi học phần: 1 con điểm Sử dụng một trong các hình thức sau: Vấn đáp, thực hành, trắc nghiệm* Thang điểm 10, sau khi làm tròn đến một chữ số thập phân, được chuyển sang thang điểm 4 và điểm chữ theo quy chế 43 và 57.* Sinh viên nghỉ học quá 20% số tiết của một học phần thì không được dự thi kết thúc học phần đó và phải đăng ký học lại học phần này.* Bài tập lớn giao cho từng nhóm từ 2-3 học viên. Giáo viên giới thiệu một số đề tài để sinh viên lựa chọn hoặc nhóm sinh viên tự tìm đề tài và thông qua giáo viên.. Nhóm thực hiện bài tập lớn cần nộp các sản phẩm là đặc tả phân tích và thiết kế được soạn thảo trên máy và làm tài liệu hướng dẫn cho nhóm phát triển chương trình. Bản báo cáo 30 đến 40 trang khổ giấy A4.* Tiêu chí đánh giá theo Quy chế 43 của Bộ GD& ĐT.

Trưởng khoa

Nguyễn Thị Quang

210