cÔng ty tnhh vĨ an - quang binh province · web viewtrao đổi về vấn đề này, ông...

36
ĐIỂM BÁO THÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY (Tin ngày 23 tháng 9 năm 2016) A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH Ngày 23/9/2016 có tổng số 49 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 18 tin; Kinh tế 5 tin; X hi 9 tin; An ninh-Quốc phòng 17 tin. B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI: tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ 1. Dân bị thiệt hại do sự cố cá chết tại 4 tỉnh miền Trung chuẩn bị được nhận đền bù Lao Đng Online 23/9, KH.V 2. Hình ảnh các loại hải sản sống ở tầng đáy 4 tỉnh miền Trung Tin Tức Online 23/9, TTXVN 3. Quảng Bình: Mưa lũ chưa dứt, hàng loạt tuyến đường bị chia cắt Giao Thông Online 23/9, Hoàng Ngân; Đại Đoàn Kết 23/9, tr2, Xuân Thi 4. Quảng Bình: Nước lũ lên nhanh, mt số trường cho học sinh nghỉ học ANTV.gov.vn 23/9 5. Đêm nay, mưa ở Bắc Trung B giảm nhanh Báo Chính Phủ Điện Tử 23/9, An Bình; Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh Online 23/9, Lê Phi; Tin Tức Online 23/9, Minh 1

Upload: others

Post on 09-Jul-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

ĐIỂM BÁOTHÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY

(Tin ngày 23 tháng 9 năm 2016)

A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH

Ngày 23/9/2016 có tổng số 49 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 18 tin; Kinh tế 5 tin; Xa hôi 9 tin; An ninh-Quốc phòng 17 tin.

B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI:

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

1.Dân bị thiệt hại do sự cố cá chết tại 4 tỉnh miền Trung chuẩn bị được nhận đền bù

Lao Đông Online 23/9, KH.V

2. Hình ảnh các loại hải sản sống ở tầng đáy 4 tỉnh miền Trung Tin Tức Online 23/9, TTXVN

3. Quảng Bình: Mưa lũ chưa dứt, hàng loạt tuyến đường bị chia cắt

Giao Thông Online 23/9, Hoàng Ngân; Đại Đoàn Kết 23/9, tr2, Xuân Thi

4. Quảng Bình: Nước lũ lên nhanh, môt số trường cho học sinh nghỉ học ANTV.gov.vn 23/9

5. Đêm nay, mưa ở Bắc Trung Bô giảm nhanh

Báo Chính Phủ Điện Tử 23/9, An Bình; Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh Online 23/9, Lê Phi; Tin Tức Online 23/9, Minh Nguyệt; TTXVN 23/9, Minh Nguyệt; Vietnamnet.vn 23/9, Minh Anh; Xây Dựng Online 23/9, Phương Liên; Bưu Điện Việt Nam 23/9, tr10, PV; Nhân Dân Online 23/9; Thể Thao & Văn Hóa Online 23/9, Minh Nguyệt; Voh.com.vn 23/9; Báo Điện Tử Đảng Công Sản Việt Nam 23/9

6. Tôi thấy người nhà trong cơ quan Tiền Phong 23/9, tr2- Tiền Phong Online 23/9, tác giả Kẹo Cu Đơ

KINH TẾ

7. Nợ đầy ắp những khoang tàu, vay ngân hàng để... trả lai ngân hàng

Nông Nghiệp Việt Nam Online 23/9, Nguyễn Tâm; Nông Nghiệp Việt Nam 23/9, tr5, Nguyễn Tâm

1

Page 2: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

8.Mua bảo hiểm cho tàu cá lợi ích thấy rõ - Bài 2: Vẫn còn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ

Baoquangbinh.vn 23/9, NL

9. Quảng Bình: Tập huấn Luật Hợp tác xa 2012

Thời Báo Kinh Doanh 22/9, tr2, Mỹ Liên

10. Quảng Bình trồng ba kích dưới tán cây caosu Khoahocphattrien.vn 22/9, Hải Triều

XÃ HỘI

11. Chông chênh con đường đến trường Baoquangbinh.vn 23/9, Ngô Thanh Long

12. Thi thể hai thanh niên cùng xe máy dưới mương nước

Tiền Phong Online 23/9; VTCNews 23/9; Công An Thành Phố Hồ Chí Minh Online 23/9, Mạnh Hùng

13. Khỉ cái định bắt cóc bé gái sơ sinh làm con nuôi

Nguoitieudung.com.vn 22/9, Hà Giang; Doanhnghiepvn.vn 23/9, Thu Phương; News.zing.vn 22/9; Kienthuc.net.vn 23/9

14.Quảng Trạch, Quảng Bình: Địa phương cấp thêm kinh phí triển khai Chiến dịch

Gia Đình & Xa Hôi 23/9, tr15, P.Vĩnh

AN NINH – QUỐC PHÒNG

15.Quảng Bình: Cán bô chối bay “không có chuyện lâm tặc phá rừng” (Bài 3)

Trithucvaphattrien.vn 22/9, Mai Xuân Hiển

16. ‘Quây’ kiểm lâm để tẩu tán gỗ

Đại Đoàn Kết Online 23/9, Xuân Thi; VOVNews 23/9, Trung Lương; Công An Đà Nẵng Online 23/9, D.Ngọc; Lao Đông Online 22/9, Lê Phi Long; Soha.vn 22/9, Bảo Ngọc; Doanhnghiepvn.vn 22/9, Hòa Hậu; Pháp Luật Việt Nam Online 22/9, Trần Nguyên Phong - Hoàng Thịnh; Tiền Phong Online 22/9, Hoàng Nam; Tiền Phong 23/9, tr11, Hoàng Nam; Nông Thôn Ngày Nay Online 22/9, Phan Phương; Lao Đông 23/9, tr2, Lê Phi Long; Thanh Niên 23/9, tr4, Huệ Minh; Người Lao Đông 23/9, tr2, M.Tuấn; Tuổi Trẻ 23/9, tr4, Quốc Nam; Nhân Dân 23/9, tr8

2

Page 3: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

17. Xe buýt tông vào học sinh trên đường tới trường Baoquangbinh.vn 23/9, Ngọc Hải

I. Thời sự - Chính trị

Dân bị thiệt hại do sự cố cá chết tại 4 tỉnh miền Trung chuẩn bị được nhận đền bù(Lao Động Online 23/9, KH.V)

Sáng 22.9.2016, trao đổi với PV Báo Lao Đô%3ḅng, ông Nguyễn Ngọc Oai – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản (Bô%3ḅ NNPTNT) cho biết, chiều 22.9.2016, Bô%3ḅ Tài chính cùng các bô%3ḅ:NNPTNT, TNMT và đại diê%3ḅn chính quyền 4 tỉnh miền Trung họp rà soát lại danh mục thống kê các đối tượng được đền bù do thiê%3ḅt hại từ sự cố cá chết để trình Chính phủ phê duyê%3ḅt.

Theo Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Ngọc Oai, sau khi thống nhất nôi dung, dự kiến sang tuần tới sẽ trình Chính phủ ban hành Quyết định mức bô thường cho các đối tượng bị thiệt hại, kể cả đối tượng trực tiếp và gián tiếp bị ảnh hưởng như: Người làm nghề xe ôm, người kinh doanh hải sản, các dịch vụ “ăn theo” dịch vụ đánh bắt và nuôi trồng…

“Vấn đề quan trọng là phải rà soát chính xác, thận trọng, công bằng, đúng đối tượng để việc đền bù cho người bị thiệt hại đúng, đủ, không xảy ra sai sót” – ông Nguyễn Ngọc Oai cho biết.

Trước câu hỏi của PV về việc liệu có xảy ra tiêu cực trong vấn đề bồi thường, Phó Cục trưởng Nguyễn Ngọc Oai khẳng định: Danh sách người được đền bù là do địa phương kê khai, đa qua thẩm định chéo giữa các thôn, xa; đa qua nhiều “vòng” lấy ý kiến đóng góp, tham gia thảo luận của người dân, việc đền bù không bằng hiện vật mà trả trực tiếp bằng tiền, nên sẽ không xảy ra tiêu cực.

Bổ sung một số đối tượng được hỗ trợ do thiệt hại từ sự cố biển

Trước đó, thực hiện ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình tại cuôc họp về tiến đô triển khai công tác xác định, bồi thường thiệt hại sự cố môi trường biển, ngày 1.9.2016, Bô Nông nghiệp và PTNT (NNPTNT) đa có công văn số 7433/BNN-TCTS gửi UBND các tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế về việc hướng dẫn bổ sung kê khai thiệt, xác định thiệt hại do sự cố môi trường biển tại 4 tỉnh miền Trung.

3

Page 4: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

Theo đó, ngoài những đối tượng được hướng dẫn tại văn bản số 6851/BNN-TCTS ngày 12.8.2016, Bô NNPTNT đa hướng dẫn bổ sung môt số đối tượng thuôc các lĩnh vực như: Khai thác hải sản, nuôi trồng thủy sản, cơ sở chế biến thủy sản và cơ sở thu mua, tạm trữ thủy sản để tiến hành xác định, kê khai, bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường gây ra.

Đối với lĩnh vực khai thác hải sản, bổ sung thêm đối tượng chủ tàu cá và người lao đông trên tàu cá có công suất máy chính từ 90CV trở lên, có đăng ký và trực tiếp khai thác hải sản tại vùng biển các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế từ ngày 6-4-2016 đến 30-9-2016 bị thiệt hại do sự cố môi trường biển.

Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, đa bổ sung các đối tượng để tiến hành kê khai xác định thiệt hại gồm: Chủ cơ sở nuôi trồng thủy sản đa nuôi trồng thủy sản trong năm 2015 hoặc mới đầu tư xây dựng nhưng không thả nuôi trong thời gian từ ngày 6.4 đến 30.9.2016 bị thiệt hại do sự cố môi trường biển tại 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Người lao đông làm thuê thường xuyên, có thu nhập chính từ các cơ sở nuôi trồng thủy sản nêu trên.

Đối tượng được bổ sung kê khai thiệt hại trong lĩnh vực chế biến thủy sản gồm: Chủ cơ sở chế biến nước mắm, mắm hải sản, tẩm ướp hải sản… có địa điểm sản xuất, kinh doanh hoặc có hô khẩu thường trú tại các xa/phường/thị trấn ven biển, cửa sông, đầm phá vùng bị thiệt hại bởi sự cố môi trường biển. Người lao đông làm thuê thường xuyên, có thu nhập chính từ cơ sở nêu trên.

Về cơ sở thu mua, tạm trữ thủy sản bổ sung thêm đối tượng là chủ cơ sở thu mua, tạm trữ thủy sản có kho lạnh, kho cấp đông tại các xa/phường/thị trấn ven biển bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường biển, còn lưu kho các sản phẩm thủy sản được thu mua trước ngày 30.8.2016. Người làm thuê thường xuyên có thu nhập chính từ cơ sở nêu trên. Về đầu tranghttp://laodong.com.vn/kinh-te/dan-bi-thiet-hai-do-su-co-ca-chet-tai-4-tinh-mien-trung-chuan-bi-duoc-nhan-den-bu-594558.bld

Hình ảnh các loại hải sản sống ở tầng đáy 4 tỉnh miền Trung (Tin Tức Online 23/9, TTXVN)

Truyền hình Thông tấn mời quý vị theo dõi clip sau về danh sách các loại hải sản ở tầng nổi được cho là an toàn theo nhận định của Tổng cục Thủy sản.

Theo Kết luận và thông báo của Bô Y tế về diễn biến hải sản tại các tỉnh khu vực miền Trung như Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế tại cuôc giao ban báo chí ngày 20/9 thì tất cả hải sản cá ngừ, cá thu, cá nục các loại, cá chỉ vàng, cá bạc má, cá hố, cá cam, cá trích, cá cơm và các loại hải sản khác sống ở tầng nổi, hải sản ở đầm nuôi tại 4 tỉnh miền Trung đều có thể làm thực phẩm.

4

Page 5: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

Các loại hải sản khác như ghẹ, tôm, tôm tít, ốc, mực, cá đuối, cá đục, bạch tuôc, cua đá và các loại hải sản khác sống ở tầng đáy trong vòng bán kính 20 hải lý chưa an toàn để làm thực phẩm.

Xin mời xem video tại đây:http://baotintuc.vn/bien-dao-viet-nam/hinh-anh-cac-loai-hai-san-song-o-tang-day-4-tinh-mien-trung-20160923074010022.htm Về đầu trang

Quảng Bình: Mưa lũ chưa dứt, hàng loạt tuyến đường bị chia cắt(Giao Thông Online 23/9, Hoàng Ngân; Đại Đoàn Kết 23/9, tr2, Xuân Thi)

Quảng Bình là tỉnh chịu thiệt hại nhất trong trận mưa lũ vừa qua, hàng loạt tuyến đường tại địa bàn bị chia cắt.

Báo cáo nhanh của Ban chỉ đạo TƯ về Phòng, chống thiên tai cho biết tình hình ngập úng do mưa lũ tính đến sáng 23/9 vẫn còn tiếp diễn tại môt số tỉnh miền Trung.

Trong đó, Quảng Bình là tỉnh thiệt hại nhất. Tới hôm nay, nhiều tuyến đường trên địa bàn tỉnh vẫn còn bị chia cắt như: đường vào bản Cốc, Mê Ly, Cù Tồn, Cà Ròog (xa Thượng Trạch); Km 14, 19 và 24 của tỉnh lô 562; môt số ngầm tràn tại xa Tân Hóa thuôc huyện Minh Hóa. Môt số điểm thuôc các tuyến đường: Quốc lô 9B, Ngầm Bùng trên đường Quốc lô 15 vẫn bị ngập sâu từ 0,3 – 1,0m; Đường 20 (Km 45 - Km 47) bị sạt lở 4 điểm. Ngoài nhiều tuyến đường thôn thuôc huyện Lệ Thủy cũng bị ngập cục bô sâu từ 0,5-0,7m.

Trước đó, thiệt hại do mưa kèm theo lốc xoáy tại xa Lôc Ninh, thành phố Đồng Hới và xa Hải Ninh, huyện Quảng Ninh đa khiến 5 người bị thương, gần 60 nhà bị tốc mái hư hỏng.

Dự báo thời tiết hôm nay, 23/9, cơ quan khí tượng thủy văn cho biết: Bắc bô mây thay đổi, có mưa rào và dông vài nơi. Tương tự, khu vực Trung Bô, Tây Nguyên và Nam Bô cũng nhiều mây, có mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to và rải rác có dông, trong cơn dông có khả năng xảy ra tố lốc và gió giật mạnh. Về đầu tranghttp://www.atgt.vn/quang-binh-mua-lu-chua-dut-hang-loat-tuyen-duong-bi-chia-cat-d169534.html

Nhiều tuyến đường tại Quảng Bình vẫn bị chia cắt bởi mưa lũ

5

Page 6: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

Quảng Bình: Nước lũ lên nhanh, một số trường cho học sinh nghỉ học(ANTV.gov.vn 23/9)

Do ảnh hưởng của vùng áp thấp, trong những ngày qua, trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đa có mưa vừa đến mưa rất to. Mưa lớn đa làm cho mực nước tại các sông suối, ao hồ lên nhanh.

Theo thông tin từ UBND huyện Lệ Thủy, đến thời điểm 17h ngày 22/9, mực nước trên sông Kiến Giang đa lên mức 2,29m, cao trên báo đông II. UBND huyện Lệ Thủy đa tập trung chỉ đạo, kiểm tra công tác chuẩn bị phòng chống ở các địa phương, đặc biệt ở các xa vùng thấp lụt như xa Lôc Thủy, An Thủy, Phong Thủy, Dương Thủy và Hoa Thủy, chỉ đạo thực hiện tốt các biện pháp phòng chống theo phương châm 4 tại chổ, góp phần bảo đảm an toàn về người và tài sản khi nước lên cao.

Phòng Giáo dục và Đạo tạo huyện huyện Lệ Thủy cũng đa chủ đông các phương án phòng chống, nhất là tại các điểm trường thường bị ngập lụt, vùng nguy cơ có thể bị chia cắt, chủ đông phương án cho học sinh tạm thời nghỉ học ngay trong chiều nay 22/9, nhằm bảo đảm an toàn cho các em.

Xin mời xem video tại đây:http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/clip-hot/tp-hue-quang-binh-chim-trong-bien-nuoc-195369.html Về đầu trang

Đêm nay, mưa ở Bắc Trung Bộ giảm nhanh(Báo Chính Phủ Điện Tử 23/9, An Bình; Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh Online 23/9, Lê Phi; Tin Tức Online 23/9, Minh Nguyệt; TTXVN 23/9, Minh Nguyệt; Vietnamnet.vn 23/9, Minh Anh; Xây Dựng Online 23/9, Phương Liên; Bưu Điện Việt Nam 23/9, tr10, PV; Nhân Dân Online 23/9; Thể Thao & Văn Hóa Online 23/9, Minh Nguyệt; Voh.com.vn 23/9; Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam 23/9)

Theo Trung tâm DBKTTV Trung ương, hôm nay (23/9), ở các tỉnh từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh tiếp tục có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Từ đêm nay, mưa có xu hướng giảm nhanh trên các khu vực này.

Trung tâm cho biết, trong 12 giờ qua (tính đến 7h ngày 23/9), ở các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Trị tiếp tục có mưa vừa, mưa to với lượng mưa phổ biến 20-50 mm, môt số nơi lớn hơn như Ky Anh (Hà Tĩnh) 59 mm, Hương Khê (Hà Tĩnh) 129 mm…

Dự báo, hôm nay, ở các tỉnh từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh tiếp tục có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to (tổng lượng mưa khoảng 30-80 mm, có nơi trên 100 mm). Từ đêm nay, mưa có xu hướng giảm nhanh trên các khu vực này.

6

Page 7: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

Ngoài ra, do hoạt đông của gió mùa Tây Nam nên ở các tỉnh Tây Nguyên và Nam Bô tiếp tục có mưa vừa, mưa to.

Về tình hình lũ trên các sông từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên-Huế, Trung tâm cho biết, lũ trên sông Ngàn Sâu (Hà Tĩnh) đang lên chậm, các sông từ Quảng Bình đến Thừa Thiên-Huế đang xuống.

Mực nước lúc 7h ngày 23/9 trên môt số sông như sau: Sông Ngàn Sâu tại Chu Lễ: 12,8 m, trên báo đông (BĐ) 2: 0,8 m, tại Hòa Duyệt: 7,7 m, trên BĐ1: 0,2 m; sông Kiến Giang tại Lệ Thủy: 2,3 m, ở mức BĐ2; sông Bồ tại Phú Ốc: 1,8 m, trên BĐ1: 0,3 m.

Trung tâm dự báo lũ trên sông Ngàn Sâu tiếp tục lên. Đến chiều nay, mực nước tại Chu Lễ lên 13 m, trên BĐ2: 1 m, tại Hòa Duyệt lên 8,5 m, trên BĐ1: 1 m.

Lũ trên các sông ở Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế tiếp tục xuống. Đến chiều nay, mực nước trên các sông xuống dưới mức BĐ1, riêng sông Kiến Giang tại Lệ Thủy còn trên BĐ1.

Trung tâm cảnh báo nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên các sông suối nhỏ; sạt lở đất ở vùng núi, ngập úng tại vùng trũng, ven sông các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, đặc biệt là các huyện Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang (Hà Tĩnh); Tuyên Hóa, Minh Hóa, Quảng Ninh, Lệ Thủy (Quảng Bình).

Về thời tiết trên biển, Trung tâm cho biết, hiện nay ở khu vực Bắc và Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa), vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau, Cà Mau đến Kiên Giang và vịnh Thái Lan đang có mưa dông mạnh.

Dự báo trong ngày hôm nay, khu vực vịnh Bắc Bô có mưa dông mạnh. Khu vực Bắc và Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa), vùng biển Bình Thuận-Cà Mau, Cà Mau-Kiên Giang và vịnh Thái Lan tiếp tục có mưa dông. Trong cơn dông có khả năng xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh, sóng biển cao 1,5-2,5 m. Về đầu tranghttp://baochinhphu.vn/doi-song/dem-nay-mua-o-bac-trung-bo-giam-nhanh/287287.vgp

Tôi thấy người nhà trong cơ quan(Tiền Phong 23/9, tr2- Tiền Phong Online 23/9, tác giả Kẹo Cu Đơ)

Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, thơ là thế, hay là thế, vậy mà bây giờ dân mạng chế thành, tôi thấy người nhà trong cơ quan…

- Ý cậu là bây giờ nơi nơi lô chuyện trong cơ quan, đơn vị có quá nhiều người nhà à?

7

Page 8: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

- Mới thời gian trước chuyện đó xảy ra ở Vũng Tàu, sau đó ra Đà Nẵng, hôm qua ở Quảng Bình…

- Cậu biết vì sao không?

- Biết chết liền!

- Đơn giản thế này thôi, đó là lỗi của truyền thông…

- Sao lại là lỗi của truyền thông?

- Đây! Mở hàng loạt tờ báo ra người ta thấy mục rao vặt ngày nào cũng có tin tìm người nhà. Cẩn tắc vô áy náy. Ăn no lo xa. Mà các quan đương nhiên là ăn no rồi, nên họ đề phòng, môt ngày tối trời nào đó, người nhà của họ cũng bỏ nhà ra đi. Thế nên chi bằng, đưa người nhà vào cơ quan, ngành, tổ chức mà mình quản lí để dễ bề giám sát.

- Ha ha ha! Hay! Rất hay! Tưởng truyền thông không liên quan hóa ra rất liên quan nhề.

- Thế nên cư dân mạng mới có chuyện rằng, có môt đoàn công tác đến địa phương nọ làm việc, hỏi chủ tịch đâu, văn phòng bảo, bố chủ tịch mất nên chủ tịch đang tang gia bối rối. Đoàn sang sở kế hoạch đầu tư lại nghe, bố giám đốc sở cũng vừa mất. Sang sở văn hóa lại nghe bố chồng giám đốc cũng vừa trở thành người thiên cổ. Đến sở y tế, lại hay tin, ông của giám đốc vừa qua đời. Sang sở tài chính, giám đốc sở đang phải lo hậu sự cho ông chú ruôt. Đến sở nông nghiệp, cũng hay tin giám đốc về chịu tang bố vợ. Mươi sở ngành đều trong hoàn cảnh đó! Đoàn công tác đi đến kết luận địa phương này đang có dịch bệnh nguy hiểm…Y tế dự phòng cấp tốc có mặt và sự thật chỉ có mỗi bố chủ tịch qua đời thôi…

Hu hu hu! Ha ha ha! Về đầu tranghttp://www.tienphong.vn/xa-hoi-tra-nong-tra-da/toi-thay-nguoi-nha-trong-co-quan-1053669.tpo

8

Page 9: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

II. Kinh tế

Nợ đầy ắp những khoang tàu, vay ngân hàng để... trả lãi ngân hàng(Nông Nghiệp Việt Nam Online 23/9, Nguyễn Tâm; Nông Nghiệp Việt Nam 23/9, tr5, Nguyễn Tâm)

Cũng theo ông Hường, xa có gần 1.000 hô dân vay tiền đóng tàu thì hiện còn dư nợ tại ngân hàng trên 250 tỷ đồng. Vừa qua, Hôi Nông dân xa vận đông bà con chia sẻ cùng nhau trong lúc khó khăn. Những tàu đánh bắt xa bờ cho những ngư dân đánh bắt gần bờ đi cùng để họ có thu nhập...

Làng biển nợ 250 tỷ đồng

“Trước đây không khí ở làng biển Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, Quảng Bình) thường ngày rất nhôn nhịp.

Cả làng từ đàn ông đến phụ nữ làm việc quần quật từ sáng đến tối, nhưng nay đành ngồi chơi vì “sự cố biển”, các dịch vụ ăn theo nghề biển cũng bị ảnh

Anh Phạm Thế Hồng: “Sắp tới không biết làm gì để trả lãi ngân hàng”

9

Page 10: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

hưởng. Ngôi làng này trở nên đìu hiu hơn bao giờ hết”, ông Hồ Quang Hường - Phó Chủ tịch Hôi Nông dân xa Cảnh Dương, cho hay.

Cũng theo ông Hường, xa có gần 1.000 hô dân vay tiền đóng tàu thì hiện còn dư nợ tại ngân hàng trên 250 tỷ đồng. Vừa qua, Hôi Nông dân xa vận đông bà con chia sẻ cùng nhau trong lúc khó khăn. Những tàu đánh bắt xa bờ cho những ngư dân đánh bắt gần bờ đi cùng để họ có thu nhập.

Bây giờ bắt đầu vào mùa biển đông, từ nay đến khoảng tháng 4 năm sau ngư dân không thể đánh bắt xa khơi, hải sản đánh bắt gần bờ thì không ai mua. Dân tình ở đây đang lâm vào cảnh khó khăn, những tháng tới không biết lấy đâu ra tiền để trả lai ngân hàng.

Cách đây mấy tháng trở về trước, nhắc đến làng biển Cảnh Dương, người ta nghĩ ngay đến ngôi làng giàu lên nhờ nghề biển. Đàn ông đi biển, đàn bà ở nhà buôn bán, kinh doanh các dịch vụ ăn theo nghề, hầu hết các hô dân trong xa đều có cuôc sống sung túc, nhà cao cửa rông.

Mấy đời nay, người dân nơi đây đều sống nhờ vào biển, giàu lên cũng nhờ biển. Cái nghề truyền từ đời này sang đời khác đa ăn sâu vào trong người dân Cảnh Dương, vào cả trong những câu thơ, bài hát. Từ môt làng chài có điều kiện kinh tế rất khó khăn, Cảnh Dương đa trở thành môt nơi có kinh tế khá phát triển.

Anh Phạm Thế Hồng (40 tuổi, xa Cảnh Dương), môt người dân theo nghề đi biển từ lúc mới lên 10 tuổi nhớ lại: “Chúng tôi đi tàu có công suất 72CV, tất cả có 7 người. Trước đây, trung bình mỗi chuyến tàu đánh bắt xa bờ thu được từ 120 - 130 triệu đồng, trừ chi phí thì cũng lai được gần trăm triệu.

Mùa biển lặng thì mấy anh em đi đánh bắt ngoài khơi, còn thời điểm từ cuối tháng 9 đến tháng 4 năm sau là mùa biển đông nên không đi khơi được, mấy anh em mỗi người tự sắm lấy ghe để đánh bắt gần bờ, mỗi tháng cũng kiếm được 7 - 8 triệu đồng. Tính trung bình cả năm thì mỗi tháng chúng tôi kiếm được 10 triệu đồng từ nghề đi biển”.

Thời đó cả làng làm quần quật suốt ngày, đàn ông đi biển, đàn bà ở nhà buôn bán hoặc đi làm thuê gẩy sò, gẩy hến cho các cơ sở chế biển hải sản. Nhịp sống rất nhôn nhịp, có thu nhập nên người nào cũng vui tươi, phấn khởi. Nhờ vào biển mà cuôc sống người dân Cảnh Dương khá sung túc, hầu hết các hô dân đều có nhà xây kiên cố. Vay ngân hàng để... trả lãi ngân hàng

Làng biển môt thời nhôn nhịp trước đây bao nhiêu, thì giờ đây đìu hiu như cảnh chợ chiều. Sự cố môi trường biển do Formosa gây ra đa đẩy người dân làng chài vào cảnh túng quẫn, mất việc làm, ăn bữa nay phải lo bữa mai.

10

Page 11: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

Anh Hồng buồn ba kể tiếp: Mấy tháng qua là mùa biển lặng nên chúng tôi đi ra khơi đánh bắt. Cá ngoài khơi đánh bắt về vẫn tiêu thụ được, đi về còn có đủ tiền trả lai ngân hàng và nôp tiền học cho con. Nhưng từ bây giờ đến tháng 4 năm sau là mùa biển đông, không đánh bắt xa bờ được, đánh bắt gần bờ về thì không ai mua nên chúng tôi xác định thời gian tiếp theo sẽ “chết đói”, lai ngân hàng phải nợ lại và nguy cư nợ chồng nợ.

Cách đây 3 năm, để có tiền mua tàu đi đánh bắt, gia đình anh Hồng vay nợ ngân hàng với số tiền 400 triệu đồng, mỗi tháng phải trả lai hết 3 triệu đồng. Sắp tới không đi biển được, gia đình anh Hồng dự tính sẽ vay tiếp ngân hàng để có tiền trả lai và nuôi các con ăn học.

Căn nhà của ông Phạm Văn Hà (thôn Đông Dương) được xây dựng khá khang trang. Ngoài nghề đi biển, gia đình ông còn có môt cửa hàng bán các loại ngư cụ phục vụ cho việc đánh bắt nhưng bây giờ tất cả đều trở nên vắng lặng.

Chúng tôi vừa bước vào, đa nghe vợ chồng ông than thở: “Từ sáng đến giờ hai vợ chồng ngồi đuổi ruồi với uống nước chè, uống nước chè chán thì lại bật tivi xem thời sự chứ có khách hàng nào vào mua đâu”.

Cũng hành nghề đi biển, ông Hà vay ngân hàng để đóng tàu công suất 100CV đánh bắt xa bờ, tiền vay ngân hàng hiện còn nợ 250 triệu đồng. Thời gian trước cả đánh bắt gần bờ và xa bờ, rồi kinh doanh ngư cụ thì mỗi tháng gia đình ông thu được trên 10 triệu đồng. Số tiền trên đủ để trang trải chi phí sửa chữa tàu, tiền lai ngân hàng và lo cuôc sống cho cả nhà. Nhưng bây giờ chỉ làm được nửa năm, nửa năm còn lại thì đành “bó gối” ở nhà vì không biết làm gì.

“Trước kia không đi khơi được thì tôi ở nhà đi lông, thả lưới cũng kiếm được 7 - 8 triệu mỗi tháng. Nhưng bây giờ không đánh bắt xa bờ được thì đành ngồi nhà ngóng biển mà trong bụng cứ ấm ức. Buôn bán ngư cụ cũng ế ẩm vì không ai mua. Cứ chơi không thế này chân tay thấy rất khó chịu. Nhiều người không biết làm gì thì tụ tập đánh bài “giết” thời gian.

Cả làng như đang ngồi trên đống lửa vì sắp tới không biết làm gì để ăn, lấy tiền đâu trả lai ngân hàng. Giờ muốn chuyển đổi nghề thì không có vốn, bán lại hàng tồn thì không ai mua. Ngư dân làng ni như bị dồn vào thế bí rồi. Ngồi mai sợ sinh chuyện tào lao. Rỗi lắm thì sinh tật mà”, ông Hà nói.

Trước đây, việc kinh doanh ngư cụ của gia đình ông Hà, tính trung bình mỗi tháng cũng thu được 3 - 4 triệu đồng tiền lai. Nhưng bây giờ ngồi cả ngày thu về trăm bạc lẻ cũng khó như lặn tìm hải sâm dưới biển.

Cũng như gia đình ông Hà, nhiều cửa hàng kinh doanh ngư cụ khác cũng rơi vào cảnh ế ẩm vì ngư dân không thể đi đánh bắt gần bờ. Chúng tôi ghé cửa hàng

11

Page 12: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

kinh doanh ngư cụ của ông Võ Hải cũng rất vắng vẻ. Ông Hải chủ quán cùng mấy người hàng xóm ngồi uống nước chè, buôn chuyện cho qua ngày đoạn tháng.

Ông Hải chia sẻ: “Trước đây quán tấp nập bao nhiều thì bây giờ ế ẩm bấy nhiêu. Ngư dân không ra biển được, ngư cụ nhiều nhà còn mới mua chưa dùng được bao lâu nhưng giờ đánh vứt xó chứ nói gì đến việc mua mới nữa. Chúng tôi đổ bao nhiêu vốn để kinh doanh dịch vụ, nhưng giờ không bán được. Nợ mấy chục triệu đồng để kinh doanh, giờ không có khách nhưng ngày nào cũng phải mở quán chứ không dám nghỉ bán. Cứ kiếm được đồng nào hay đồng đó chứ nghỉ chơi không thì nóng ruôt lắm”.

Ông Cao Qúy Hà, Phó Chủ tịch UBND xa Cảnh Dương, cho biết: “Toàn xa có tổng công 720 tàu. Thời gian vừa rồi ngư dân đánh bắt gần bờ không đi biển được nên nhiều người xin đi cùng những tàu xa bờ. Có người ở nhà không có việc gì làm buồn quá nên xin đi cùng chứ giá hải sản rẻ nên thu nhập cũng chẳng được bao nhiêu... Về số nợ của ngư dân, chúng tôi cũng đa có kiến nghị gửi lên trên để có chính sách khoanh gian nợ và hạ lai suất cho vay, tạo điều kiện cho bà con ngư dân ổn định cuôc sống trước mắt. Về lâu dài, tiếp tục đông viên ngư dân đoàn kết tương trợ nhau trong việc ra khơi bám biển, vươn xa ngư trường lớn, tăng thu nhập”. Về đầu tranghttp://m.nongnghiep.vn/no-day-ap-nhung-khoang-tau-vay-ngan-hang-de-tra-lai-ngan-hang-post175833.html

Mua bảo hiểm cho tàu cá lợi ích thấy rõ - Bài 2: Vẫn còn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ(Baoquangbinh.vn 23/9, NL)

Thực tế cho thấy, bên cạnh những chủ tàu sẵn sàng chi trả kinh phí cho việc mua bảo hiểm tàu cá, thì hiện nay vẫn còn nhiều chủ tàu đang “ngó lơ” bảo hiểm, mặc dù họ biết rõ lợi ích mang lại. Thực trạng này đòi hỏi các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương phải quyết liệt vào cuôc để tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân. Mặt khác, nhanh chóng tháo

gỡ những vướng mắc trong thủ tục bảo hiểm tàu cá.

Vì sao vướng mắc?

Ngư dân mong muốn các công ty bảo hiểm đơn giản hóa thủ tục đền bù, giám định.

12

Page 13: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

Qua trao đổi với nhiều chủ tàu ở các địa phương trong tỉnh cho thấy, việc chủ tàu thờ ơ với các loại bảo hiểm nghề cá không chỉ xảy ra ở môt vài chủ tàu mà là thực trạng chung ở các huyện ven biển tồn tại đa nhiều năm nay. Nguyên nhân lớn nhất là ngư dân còn ỷ lại sự hỗ trợ của Nhà nước chưa thực sự chủ đông trong việc bảo đảm tài sản và tính mạng của thuyền viên cũng như của bản thân mình.

Minh chứng rõ nét là, trong tổng số 923/1.235 tàu khai thác xa bờ trong tỉnh mua bảo hiểm thân tàu thì số tàu tham gia bảo hiểm theo diện tự nguyện (tự chi trả 100% kinh phí) chỉ đếm trên đầu ngón tay. Còn lại, hầu hết các chủ tàu tham gia bảo hiểm theo diện hỗ trợ của Nhà nước, hay diện tài sản (tàu) thế chấp các ngân hàng thương mại nên bắt buôc phải mua bảo hiểm.

Chủ tàu Nguyễn Văn Bình, ở xa Cảnh Dương (Quảng Trạch) lý giải, lợi ích của bảo hiểm thì rõ rồi. Nếu tham gia bảo hiểm thuyền viên hay thân tàu thì tiền thanh toán bảo hiểm khi xảy ra tai nạn sẽ rất lớn. Tuy nhiên, các chủ tàu cá chưa tham gia bảo hiểm trước hết là kinh phí quá lớn, ngư dân khó “tự thân vận đông” được. Hơn nữa, ngư dân thực sự e ngại thủ tục thanh toán bảo hiểm rườm rà.

Đáng nói là khi tàu bị hỏng hóc lúc đi khơi như: gay chân vịt, hỏng máy do gió bao... chẳng bao giờ thấy nhân viên bảo hiểm tới kiểm tra giúp đỡ. Khi ngư dân báo với đại lý bảo hiểm thì họ bảo về kê khai hàng chục thứ chứng thực của biên phòng, người làm chứng, ảnh hiện trường... khiến chủ tàu cứ “ngơ ngác” chạy theo thủ tục.

Chưa kể, nhiều ý kiến của ngư dân cho rằng, khi mua bảo hiểm tàu cá thì dễ, nhưng để được chi trả bảo hiểm lại rất nhiêu khê. Ví dụ như việc tổ chức, đánh giá và thẩm định hỗ trợ cho chủ tàu và ngư dân khi có sự cố xảy ra còn chậm trể, kéo dài thời gian. Chính điều này đa khiến nhiều ngư dân ngán ngẫm.

Trao đổi với phóng viên về vấn đề này, ông Lê Văn Lợi, Chi cục trưởng Chi Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho rằng, đối với bảo hiểm tàu cá, cái khó nằm ở chỗ xác định hiện trường tai nạn. Tàu cá gặp nạn nằm giữa biển khơi nên không ai ra đó tìm nguyên nhân, xác định thời điểm tai nạn dẫn tới việc giám định nguyên nhân gặp nhiều khó khăn.

Chính vì vậy, việc chi trả các trường hợp tai nạn tàu cá kéo dài, thủ tục nhiêu khê... là điều khó tránh khỏi dễ làm nản lòng ngư dân. Mặt khác, thủ tục thanh toán bảo hiểm phức tạp và rắc rối trong khi trình đô hiểu biết, nhận thức của người đi biển thường đơn giản nên việc thanh toán được bảo hiểm để lấy tiền bồi thường còn gây nhiều phiền toái đối với ngư dân.

Trao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối với việc khai báo tai nạn của người đóng bảo hiểm,

13

Page 14: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

nhất là sự cố xảy ra ngoài khơi, việc xác định nguyên nhân tai nạn là rất khó bởi công ty bảo hiểm chủ yếu dựa vào lời khai của thuyền viên trên tàu và xác nhận của biên phòng hay chính quyền địa phương... nên đòi hỏi phải rõ ràng, đầy đủ. Bên cạnh đó, môt số tàu cá gặp tai nạn được ngư dân sửa chữa tại các cơ sở sửa chữa nhỏ lẻ, không có hoá đơn tài chính phù hợp, dẫn đến khó khăn trong việc giải quyết bồi thường.

“Các trường hợp tàu cá của ngư dân gặp nạn có hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì đơn vị giải quyết trong vòng 10 ngày và đa có rất nhiều trường hợp như vậy. Cụ thể, năm 2015, đơn vị đa giải quyết dứt điểm 117 vụ liên quan đến tàu cá với số tiền bồi thường gần 3,6 tỷ đồng và riêng 8 tháng đầu năm 2016 đa có 53 vụ liên quan đến tàu cá được giải quyết với số tiền trên 4,3 tỷ đồng”, ông Cành cho biết.

Ngư dân cần tự trang bị “áo phao”

Cũng như các loại bảo hiểm rủi ro khác, bảo hiểm tàu cá, thuyền viên là những loại bảo hiểm hết sức quan trọng đối với những ngư dân, góp phần giảm thiểu thiệt hại, giảm bớt chi phí mỗi khi xảy ra các sự cố trên biển. Vì vậy, việc thực hiện bảo hiểm nghề cá cho tất cả ngư dân và các chủ tàu thuyền là hết sức cần thiết.

Theo ông Lê Văn Lợi, Chi cục trưởng Chi cục khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nghề khai thác hải sản là môt trong những nghề có nguy cơ rủi ro cao. Vậy nên, trước mắt để khuyến khích ngư dân bám biển, rất mong Nhà nước tiếp tục hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm tàu cá, để thu hút ngư dân tham gia bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi ngư dân trước các rủi ro.

Cùng với đó, xác định bảo hiểm tàu cá có rủi ro lớn bởi giá trị tàu cá cao (từ 1 tỷ đến vài tỷ đồng, thậm chí có chiếc tàu có thể lên đến 10-20 tỷ đồng) và đặc thù đánh bắt xa bờ, bởi vậy, cơ quan chức năng đa ban hành tiêu chí tới các doanh nghiệp tham gia bảo hiểm phải bảo đảm năng lực tài chính, có kinh nghiệm, có mạng lưới nhân viên phục vụ cho ngư dân khi có tổn thất. Mặt khác, để người dân thực sự an tâm và chấp nhận mua bảo hiểm thì đơn vị bán bảo hiểm cũng phải thật sòng phẳng, minh bạch và rõ ràng trong việc đóng tiền cũng như thanh toán.

Thời gian qua, tỷ lệ ngư dân tham gia mua bảo hiểm tàu cá và bảo hiểm thuyền viên đa tăng đáng kể so với những năm về trước. Đây là môt tín hiệu đáng mừng. Vì vậy, trong khi vẫn còn nhiều ngư dân chưa tự ý thức được tầm quan trọng của các loại bảo hiểm này thì các cơ quan chức năng cần phải vào cuôc để tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cho người dân. Đồng thời, nên chăng cần quy định tất cả các loại tàu thuyền trên 90CV đều phải mua bảo hiểm thân, vỏ tàu và thuyền viên làm việc trên tàu đều phải mua bảo hiểm rủi ro.

14

Page 15: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

Đặc biệt, hướng tới đối tượng phục vụ là những ngư dân nên các công ty bảo hiểm hoạt đông trên lĩnh vực bảo hiểm nghề cá cũng cần phải có các chính sách hỗ trợ bằng tài chính, đơn giản hóa thủ tục đền bù, giám định để giúp người dân thuận lợi hơn trong việc tiếp cận loại hình bảo hiểm quan trọng này. Qua đó, góp phần giúp ngư dân yên tâm bám biển, vươn lên làm giàu bằng nghề cá và giữ gìn chủ quyền biển, đảo quê hương. Về đầu tranghttp://www.baoquangbinh.vn/kinh-te/201609/mua-bao-hiem-cho-tau-ca-loi-ich-thay-ro-bai-2-van-con-nhieu-vuong-mac-can-thao-go-2138595/

Quảng Bình: Tập huấn Luật Hợp tác xã 2012(Thời Báo Kinh Doanh 22/9, tr2, Mỹ Liên)

Trong hai ngày 20-21/9, Liên minh Hợp tác xa tỉnh Quảng Bình phối hợp với UBND huyện Quảng Trạch và thị xa Ba Đồn tổ chức lớp tập huấn phổ biến Luật Hợp tác xa 2012, các chính sách về khoa học kỹ thuật và nông nghiệp, nông thôn cho các cán bô, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND, Hôi Nông dân cấp xa, phường của huyện Quảng Trạch và thị xa Ba Đồn.

Gần 50 học viên tham gia lớp tập huấn đa được phổ biến các nôi dung như: Luật Hợp tác xa 2012 với các quy định về thành lập, đăng ký, thành viên Hợp tác xa; Liên minh Hợp tác xa tỉnh; Hướng dẫn tổ chức quản lý, điều hành, công tác tài chính, công nợ, chia, tách, hợp nhất, giải thể Hợp tác xa. Chính sách của Nhà nước và tỉnh về nông nghiệp và nông thôn với các chính sách của Trung ương khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, chăn nuôi trồng trọt... Về đầu trang

Quảng Bình trồng ba kích dưới tán cây caosu(Khoahocphattrien.vn 22/9, Hải Triều)

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Bình đang nghiên cứu trồng thử nghiệm ba kích dưới tán cây caosu.

Đây là nhiệm vụ do Sở KH&CN Quảng Bình đầu tư, tập trung đánh giá tác đông của từng biện pháp kỹ thuật, khả năng thích ứng của cây ba kích với điều kiện khí hậu, đất, phân bón, phương thức canh tác tại tỉnh Quảng Bình.

Nhiệm vụ này cũng nhằm từng bước chủ đông đáp ứng đủ nhu cầu dược liệu cung cấp cho công nghiệp dược và y học cổ truyền trong tỉnh và cả nước; xây dựng kế hoạch phát triển thuốc từ nguồn dược liệu ở địa phương, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng và nâng cao thu nhập cho người dân tại các vùng khó khăn...

Nhóm nghiên cứu đang tiếp tục hoàn thiện hệ thống tưới, củng cố giàn leo và chăm sóc, bón phân định ky để cây ba kích sinh trưởng, phát triển tốt. Về đầu trang

15

Page 16: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

http://khoahocphattrien.vn/dia-phuong/quang-binh-trong-ba-kich-duoi-tan-cay-caosu/20160922103331185p1c937.htm

III. Xã hội

Chông chênh con đường đến trường(Baoquangbinh.vn 23/9, Ngô Thanh Long)

Năm 2013, sau trận bao lịch sử đổ bô vào Quảng Bình, chúng tôi lên thăm Trường tiểu học (TH) số 2 Thượng Trạch đứng chân tại bản Cờ Đỏ (xa Thượng Trạch, huyện Bố Trạch). Lối đi đôc đạo nối từ đường 20 vào bản bị lũ lụt tàn phá tan hoang. Ba năm sau, chúng tôi trở lại vẫn thấy những đứa trẻ bản Cờ Đỏ bước chông chênh trên con đường bị lũ cuốn đó

tìm cái chữ thoát cảnh thất học.

Xa Thượng Trạch, huyện Bố Trạch có hai trường tiểu học (TH). Trường TH số 1 đóng tại trung tâm xa và Trường TH số 2 đứng chân ở bản Cờ Đỏ, cách Trường TH số 1 gần 20km. Theo lời thầy giáo Hiệu trưởng Võ Anh Tuân: Trường TH số 2 có “tuổi đời” còn khá trẻ nhưng đảm nhận sự nghiệp trồng người trên môt địa bàn rông lớn của xa Thượng Trạch gồm 10 điểm trường thuôc các bản “ba nhất”: sâu nhất, xa nhất, khó khăn nhất. Về quy mô, tất cả các điểm trường có 20 phòng học, trong đó chỉ có 3 phòng kiên cố, 5 phòng bán kiên cố, 11 phòng tạm bợ và 1 phòng phải mượn nhà dân. Cả 10 điểm trường chỉ có 3 nơi phủ được sóng điện thoại, các bản lại cách xa nhau cả chục cây số, nhiều bản phải cắt rừng đi bô gần ngày đường mới đến nơi. Tổng số cán bô, giáo viên 38 người, có 3 cô giáo phụ trách công tác văn phòng, còn thầy giáo chia nhau luân chuyển đi cắm bản. “Cái chữ gieo nơi miền biên viễn này vẫn còn chông chênh lắm!”- thầy Võ Anh Tuân chia sẻ.

Điểm trường trung tâm Cờ Đỏ có 49 học sinh gồm: 11 em lớp môt, 11 em lớp hai, 9 em lớp ba, 9 em lớp 4 và 8 em học lớp năm. Từ đường 20 vào đến trường khoảng 2 km; từ trường đến bản thêm chừng 2 km. Chỉ với 4 km đường đôc đạo thôi nhưng bản Cờ Đỏ hầu như tách biệt hẳn với bên ngoài. Dân số toàn bản 58 hô, 237 khẩu, là đồng bào dân tôc Ma Coong định cư từ lâu lắm, không ai còn nhớ mốc thời gian cụ thể.

Khu nhà bếp tạm bợ của thầy cô giáo cắm bản Cờ Đỏ.

16

Page 17: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

Chuyện ăn ở, sinh hoạt, cắm bản dạy học của giáo viên Trường TH số 2 Thượng Trạch khá gian nan. Thầy giáo Hoàng Đức Cường, 13 năm “cắm” các bản: Cóc, Cà Roòng, Nôồng Cũ, Chăm Phu, 61, Cờ Đỏ... cho biết: “Khổ nhất là vào mùa mưa, nước lũ khe suối lên xuống bất thường không biết mô mà lần. Đường tắc, học sinh nghỉ học, thầy giáo cắm bản xin “neo lại” với bà con, dân bản ăn gì, mình dùng nấy. Không sóng điện thoại để thông báo cho ban giám hiệu nhà trường, cho gia đình. Bởi vậy mà lanh đạo nhà trường có sáng kiến luân chuyển thường xuyên các thầy cắm bản, từ bản xa đến bản gần, từ bản phủ sóng điện thoại đến bản chưa phủ sóng... Nhưng thực tế, 10 điểm trường thì chỉ có 3 điểm phủ sóng điện thoại, thành ra các thầy phải chờ”.

Tôi hai lần lên Cờ Đỏ, ở lại với thầy cô tại điểm trường trung tâm. Gọi là trung tâm cho “oai” vậy thôi vì ngoài day nhà xây hai tầng ra thì nhìn đâu cũng thấy thiếu thốn. Thiếu từ nhà nôi trú giáo viên đến các phòng chức năng, trang thiết bị dạy học, phương tiện nghe nhìn. Tạm bợ nhất là khu nhà bếp và khu vệ sinh, các thầy linh đông lên rừng chặt lá về lợp, dùng bạt quây lại. Mùa mưa, vắt rừng ngửi thấy hơi người lổm nhổm bò vào tận nhà bếp, khu vệ sinh.Năm 2013, khi chứng kiến cảnh con đường vào bản Cờ Đỏ tan hoang do bao lũ, chúng tôi đa phản ánh trên Báo Quảng Bình. Tưởng rằng đường bây giờ được sửa chữa, khắc phục tạo điều kiện cho đồng bào giao lưu, đi lại với trung tâm xa, với miền xuôi, để học sinh thôi chông chênh ngày ngày đến trường học chữ. Nhưng mọi thứ vẫn như 3 năm về trước: tan hoang, sụt lún, từng tảng bê tông mặt đường bị lũ “quất” vỡ ra từng tảng nằm rải rác dọc suối.

Đa 3 năm học trôi qua, cứ vào mỗi buổi sáng, tất cả học sinh tiểu học bản Cờ Đỏ rồng rắn rủ nhau men theo suối, đi trên lối mòn đầy đá sỏi trơn trượt mà đến trường. Buổi trưa tan học, chúng lại rồng rắn quay về nhà. Đầu giờ chiều tiếp tục đi học, buổi tối về nhà. Môt ngày đều đặn hai lượt đi, hai lượt về như vậy. Đoạn đường qua suối gần phía trước trường, nguyên bản đa đổ bê tông, chiều dài chừng 500 mét. Sau bao số 10, đường bị biến dạng hoàn toàn. “Vào mùa nắng không nói làm gì, mùa mưa, chỉ cần môt trận mưa vừa là thầy phải ra tận suối để dắt các cháu qua. Nếu mưa to kéo dài chắc chắn các cháu phải nghỉ học vì nước suối rất lớn, chảy rất hỗn, không thể nào qua được. Có khi cả lớp đang học, trời đổ mưa không dứt, bắt buôc phải cho trò về sớm. Mới đưa các em qua suối xong thì nước lớn ào về. Chậm môt chút chẳng biết chuyện gì sẽ xảy ra”- thầy Hoàng Bảo Tăng kể.

Còn đây là lời tâm sự của cậu bé Đinh Tịnh, học sinh lớp 5: “Cháu muốn có môt con đường thật đẹp vào bản, để ngày ngày cháu và các bạn đi học đỡ vất vả hơn, bớt nguy hiểm hơn. Cháu muốn thầy cô ở trường nấu cho ăn”. “Đinh Tịnh thích đi học không?”. “Thích! Đến trường rất vui, được học chữ, học hát, chơi trò chơi...”.

“Ban giám hiệu nhà trường kiến nghị rất nhiều về bữa ăn bán trú cho học sinh. Hiện tại, cơ sở vật chất, bếp ăn như thế, chúng tôi không thể đáp ứng nhu cầu

17

Page 18: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

của học trò được, mặc dù nếu học sinh ăn bán trú, các em đến trường chuyên cần hơn, đô an toàn cao hơn, chất lượng giáo dục cải thiện hơn”- thầy giáo Võ Anh Tuân cho biết.

Cần môt con đường từ bản Cờ Đỏ đến Trường TH số 2 Thượng Trạch và ra tới đường 20, đó là khao khát của đồng bào Ma Coong bản Cờ Đỏ, của những người thầy giáo cắm bản dạy chữ... Để học sinh bản Cờ Đỏ bớt đi âu lo mỗi buổi đến trường. Về đầu tranghttp://www.baoquangbinh.vn/dan-tri-nhan-luc/201609/chong-chenh-con-duong-den-truong-2138602/

Thi thể hai thanh niên cùng xe máy dưới mương nước(Tiền Phong Online 23/9; VTCNews 23/9; Công An Thành Phố Hồ Chí Minh Online 23/9, Mạnh Hùng)

Trên mặt đường quốc lô 1A đoạn qua thôn Lương Yến (Quảng Bình) có vết trượt dài, cuối vết trượt là thi thể hai thanh niên cùng xe máy nằm dưới mương nước.

Sáng 23/9, người đi đường phát hiện thi thể hai thanh niên nằm cạnh chiếc xe máy dưới mương nước bên quốc

lô 1A, đoạn qua thôn Lương Yến (xa Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình). Trên mặt đường có môt vết trượt dài hướng về phía mương nước.

Nhà chức trách lập biên bản hiện trường, điều tra vụ việc và xác định danh tính 2 nạn nhân là Nguyễn Đình Hùng (26 tuổi) và Nguyễn Văn Hậu (27 tuổi, trú cùng xa Võ Ninh, huyện Quảng Ninh).

Vào tối hôm trước, trời có mưa to. Về đầu tranghttp://www.tienphong.vn/xa-hoi/thi-the-hai-thanh-nien-cung-xe-may-duoi-muong-nuoc-1053823.tpo

Khỉ cái định bắt cóc bé gái sơ sinh làm con nuôi(Nguoitieudung.com.vn 22/9, Hà Giang; Doanhnghiepvn.vn 23/9, Thu Phương; News.zing.vn 22/9; Kienthuc.net.vn 23/9)

Hiện trường vụ việc. Ảnh: Quảng Hà

18

Page 19: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

Thấy đứa trẻ nằm môt mình không có mẹ bên cạnh, môt con khỉ cái đa lẻn vào nhà định bế đứa trẻ đi.

Nạn bắt cóc, mổ lấy nôi tạng tại vùng giáp ranh Việt - Trung: Nơi thông báo có, chỗ bảo không!

Trưa 20/9, khi đang nằm ngủ trong nhà bỗng bé gái 2 tháng tuổi giật mình khóc thét lên. Mẹ cháu là chị Nguyễn Thị

Ánh Nguyệt (ngụ xa Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) lúc này đang ngồi nhặt rau trước sân đa ngay lập tức chạy vào.

Vừa vào đến nơi cháu bé nằm thì chị sốc nặng khi nhìn thấy môt con khỉ định bế đứa con nhỏ của mình đi. Thấy chị khua tay xua đuổi, con khỉ liền bỏ cháu bé lại rồi nhanh chân chạy trốn.

Sau khi con khỉ bỏ đi, chị Nguyệt nhìn thấy nhiều vết trầy xước trên mặt cô con gái nên liền đưa cháu bé đến Trạm Y tế xa Đại Trạch để sơ cứu. Sau đó, cháu được chuyển tiếp lên Bệnh viện Việt Nam - Cu Ba ở thành phố Đồng Hới để điều trị.

Hiện tại, cháu vẫn đang được các bác sĩ tại bệnh viện chăm sóc đặc biệt. Theo người nhà cho biết thì sức khỏe của cháu đa dần ổn định và sẽ xuất viện trong ít ngày tới.

Được biết, con khỉ trên là vật nuôi trong nhà của ông ngoại cháu bé đa bỏ nhà đi cách đây gần 3 tháng. Trước khi đôt ngôt bỏ nhà đi, con khỉ trên có sinh môt khỉ con, nhưng trong lần ghé thăm nhà chủ cũ lần này thì không thấy khỉ mẹ mang theo khỉ con.

Theo người dân trong xóm, kể từ đó đến nay thì chưa ai nhìn thấy con khỉ trên xuất hiện ở đây nữa. Về đầu tranghttp://www.nguoitieudung.com.vn/khi-cai-dinh-bat-coc-be-gai-so-sinh-lam-con-nuoi-d46412.html

Quảng Trạch, Quảng Bình: Địa phương cấp thêm kinh phí triển khai Chiến dịch(Gia Đình & Xã Hội 23/9, tr15, P.Vĩnh)

Sức khỏe cháu bé đã dần ổn định

19

Page 20: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

Nhằm đưa mức sinh và tỷ lệ sinh con thứ 3 ở xa vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn và vùng đông dân xuống mức thấp nhất, Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện Quảng Trạch đa thực hiện chiến dịch tăng cường tuyên truyền, vận đông, lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình (CSSKSS, KHHGĐ) đến vùng đông dân, vùng sâu, vùng xa.

Đây là chiến dịch nằm trong dự án bảo đảm hậu cần và nâng cao chất lượng dịch vụ KHHGĐ của chương trình mục tiêu quốc gia về dân số KHHGĐ. Do kinh phí của chương trình mục tiêu quốc gia về dân số trong những năm gần đa bị cắt giảm nên ban đầu chỉ có 5 xa là Quảng Liên, Phù Hóa, Quảng Châu, Quảng Tiến, Quảng Hợp nằm trong kế hoạch tuyên truyền của huyện. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, huyện đa tự huy đông nguồn kinh phí để mở rông chiến dịch truyền thông, tư vấn CSSKSS, KHHGĐ đến 13 xa khác nhằm nâng cao chất lượng dân số địa phương. Về đầu trang

IV. An ninh – Quốc phòng

Quảng Bình: Cán bộ chối bay “không có chuyện lâm tặc phá rừng” (Bài 3)(Trithucvaphattrien.vn 22/9, Mai Xuân Hiển)

Trong khi hiện tượng rừng nguyên sinh huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) bị lâm tặc “tàn phá” nghiêm trọng và ngang nhiên vận chuyển gỗ lậu qua trạm kiểm soát bảo vệ rừng như chốn không người thì những cán bô bảo vệ rừng và chính quyền địa phương lại vô trách nhiệm cho rằng: Rừng vẫn ổn định không có hiện tượng lâm tặc chặt phá và vận chuyển gỗ như người dân đa phản ánh.

Theo ghi nhận của PV, khu rừng ở Bản Sắt đa bị lâm tặc tàn phá không thương tiếc. Những cây gỗ hàng trăm năm tuổi bị cưa chặt, các loại gỗ quý bị đốn hạ được xẻ chất thành đống chờ vận chuyển ra khỏi rừng.

Cách khu rừng khoảng 7km có chốt C6 thuôc Lâm trường Trường Sơn canh giữ. Nằm sâu gần bản có môt chốt chặn bảo vệ rừng của xa Trường Sơn nhưng có vẻ như việc xây dựng các chốt chặn này chỉ để có lệ, bởi khu rừng Bản Sắt vẫn đang “chảy máu” hàng ngày, hàng giờ.

Để làm rõ vấn đề, PV đa có mặt tại chốt C6, tiếp PV, cán bô Trần Quang Hùng cho biết: "Chốt trạm ở đây chỉ có hai người, tôi và môt đồng chí chốt trưởng là anh Nguyễn Khắc Dũng. Rừng Bản Sắt là của UBND xa quản lý, không thuôc lâm trường".

Khi được PV hỏi về vấn đề kiểm tra rừng tại Bản Sắt và nếu gỗ ra tại đường này đơn vị có ngăn chặn hay không? Cán bô Hùng trả lời: "Vẫn thường xuyên kiểm

20

Page 21: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

tra và ngăn chặn nhưng cũng chưa có hiện tượng chặt phá rừng và vận chuyển gỗ ra tại đây".

Làm việc xong với chốt C6, chúng tôi đi thẳng vào Trạm Kiểm lâm Trường Sơn. Trạm đóng men dòng sông, trạm gồm trạm trưởng Nguyễn Thế Hiệu, trạm phó Lê Đại Cường và 4 cán bô, môt chòi canh và môt chiếc đò cơ đông. Trên đường bô có 1 Barie kiểm soát ngăn chặn lâm tặc vận chuyển gỗ đi qua. Riêng ông Hiệu - trạm trưởng về nhà không có mặt.

Trạm đóng nằm nơi “yết hầu”, trọng yếu giữa đường sông và đường bô. Với địa thế này có thể nói rằng “nôi bất xuất, ngoại bất nhập” việc lâm tặc vận chuyển gỗ lậu đi qua đây không thể nào thoát được. Thế nhưng, việc vận chuyển gỗ lậu nơi đây lại diễn ra dễ dàng, thuận tiện như đi hôi.

Cũng như cán bô chốt C6, Kiểm lâm viên Nguyễn Mạnh Cường của Trạm Kiểm lâm Trường Sơn khẳng định: “Ở đây không có chuyện phá rừng đâu, tình hình đường bô, đường sông không có chuyện vận chuyển gỗ, nói chung là ổn định”.

Làm việc với Phó trạm Lê Đại Cường, ông này từ chối cung cấp thông tin: “Các chú (PV) đến chơi nước nôi thì được còn để trả lời thì phải có ý kiến của lanh đạo. Vấn đề lâm tặc trên địa bàn thì ổn định, nhân dân không có việc làm nên họ khai thác nhỏ lẻ”.

Với quan điểm cho rằng lâm tặc trên địa bàn diễn ra ổn định, dân chỉ khai thác nhỏ lẻ như các cán bô kiểm lâm trên thì có lẽ việc xảy ra hiện tượng phá rừng và cán bô “tiếp tay” cho lâm tặc phá rừng phải chăng cũng diễn ra “ổn định”?

Ông Nguyễn Văn Sỹ, Chủ tịch UBND xa Trường Sơn khẳng định: Phản ánh đó của người dân là không đúng. Hiện nay trên địa bàn này có các cơ quan chức năng như Kiểm Lâm, Bảo vệ rừng, Đồn Biên phòng và UBND xa và huyện chỉ đạo liên tục. Môt tháng huyện có hai lần chỉ đạo về quản lý bảo vệ rừng. Nói chung là không có hiện tượng chặt phá rừng, xa vẫn đang kiểm soát được tình hình.

Như thể thống nhất câu trả lời từ trước cán bô và kiểm lâm địa phương là ông Phan Mậu Phấn - Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Quảng Ninh cho biết: Tại địa bàn xa Trường Sơn không có hiện tượng lâm tặc phá rừng, nếu có thì chỉ nhỏ lẻ.

Môt điều mà ông Phấn và các cán bô bảo vệ rừng khác không biết, hay cố tình không biết là tại địa bàn này, đặc biệt tại Trạm Kiểm lâm Trường Sơn do ông Nguyễn Thế Hiệu làm quản lý thì tình hình phá rừng và lâm tặc vận chuyển gỗ “khủng khiếp” ngoài sức tưởng tượng.

Và chỉ đến khi PV đưa ra những bằng chứng hình ảnh ghi lại hoạt đông phá rừng nguyên sinh Trường Sơn rồi vận chuyển gỗ "tung tăng" đi qua Trạm kiểm

21

Page 22: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

lâm Trường Sơn thì đa phủ nhận tất cả những lời nói của các cán bô tiếp xúc với PV ở trên.

Phải chăng lực lượng cán bô bảo vệ rừng ở xa Trường Sơn quả thực không biết vấn nạn phá rừng đang xảy ra? Nếu thật sự không biết thì do năng lực quản lí kém hay, vô trách nhiệm, hay còn vì lí do khác?

Rừng vẫn đang đau đớn “chảy máu” hàng ngày, hàng giờ bởi bàn tay tàn phá của lâm tặc và cũng chính bởi “tinh thần trách nhiệm” của cán bô, kiểm lâm nơi đây.

Đề nghị các cơ quan chức năng tỉnh Quảng Bình cần sớm vào cuôc xử lý sai phạm để trả lại bình yên cho cánh rừng Trường Sơn. Về đầu tranghttp://www.trithucvaphattrien.vn/n5343_Quang-Binh-Can-bo-choi-bay-khong-co-chuyen-lam-tac-pha-rung-Bai-3

‘Quây’ kiểm lâm để tẩu tán gỗ(Đại Đoàn Kết Online 23/9, Xuân Thi; VOVNews 23/9, Trung Lương; Công An Đà Nẵng Online 23/9, D.Ngọc; Lao Động Online 22/9, Lê Phi Long; Soha.vn 22/9, Bảo Ngọc; Doanhnghiepvn.vn 22/9, Hòa Hậu; Pháp Luật Việt Nam Online 22/9, Trần Nguyên Phong - Hoàng Thịnh; Tiền Phong Online 22/9, Hoàng Nam; Tiền Phong 23/9, tr11, Hoàng Nam; Nông Thôn Ngày Nay Online 22/9, Phan Phương; Lao Động 23/9, tr2, Lê Phi Long; Thanh Niên 23/9, tr4, Huệ Minh; Người Lao Động 23/9, tr2, M.Tuấn; Tuổi Trẻ 23/9, tr4, Quốc Nam; Nhân Dân 23/9, tr8)

Bị kiểm lâm phát hiện, lái xe chở gỗ trái phép đa rồ ga tông thẳng vào xe của lực lượng chức năng nhưng xe bị đổ nghiêng bên vệ đường. Rất nhiều lâm tặc cùng hung khí bao vây kiểm lâm để đồng bọn tẩu tán gỗ bằng xe máy.

Vào khoảng 14h40 ngày 21/9, nhận được nguồn tin

báo của người dân về việc môt chiếc xe ô tô 16 chỗ đang vận chuyển gỗ trái phép từ rừng xa Hóa Sơn ra xa Hóa Hợp, huyện Minh Hóa, (thuôc vùng rừng đệm của Phong Nha – Kẻ Bàng), tổ kiểm lâm cơ đông số 2 phối hợp với lực lượng trạm kiểm lâm Hóa Sơn (Hạt kiểm lâm VQG Phong Nha - Kẻ Bàng) triển khai lực lượng vây bắt xe chở gỗ lậu này.

Nhóm người lao vào tấn công kiểm lâm.

22

Page 23: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

Khi tổ công tác đến thôn Đa Năng (xa Hóa Hợp, cách đường Hồ Chí Minh khoảng 2km) thì phát hiện chiếc xe ô tô hiệu Toyota 16 chỗ, mang BKS 73B - 002.01 di chuyển từ rừng ra.

Lực lượng chức năng yêu cầu dừng xe để kiểm tra. Bất ngờ, môt nhóm người nhảy xuống xe cầm đá ném vào xe ô tô của lực lượng chức năng. Đồng thời, các đối tượng này đa sử dụng kiếm, ống tuýp sắt để đe dọa đòi “xử” cán bô kiểm lâm.

Sau đó, lái xe chở gỗ trái phép đa rồ ga tông thẳng vào xe của lực lượng chức năng hòng để chạy trốn nhưng đa lao nghiêng bên vệ đường. Môt lúc sau, xuất hiện thêm nhóm người mang nhiều hung khí tới đe dọa, chửi bới kiểm lâm. Đồng thời, nhóm người này ngăn cản lực lượng kiểm lâm để tẩu tán gỗ bằng xe máy.

Chiều ngày 22/9, ông Lê Thanh Tịnh, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm VQG Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình) cho biết: Lực lượng kiểm lâm chỉ giữ lại được 4 tấm gỗ vàng tâm.

Qua đấu tranh khai thác thông tin, lực lượng chức năng đa xác minh nhóm đối tượng do Đinh Minh Tưởng (trú thôn Tăng Hóa, xa Hóa Sơn) cầm đầu chống đối người thi hành công vụ, cùng với các đối tượng Tám và Thượng (trú thôn Đa Năng, xa Hóa Hợp).

Hiện vụ việc đang được tiếp tục điều tra, làm rõ. Về đầu tranghttp://daidoanket.vn/giam-sat-phap-luat/quay-kiem-lam-de-tau-tan-go/123327

Xe buýt tông vào học sinh trên đường tới trường(Baoquangbinh.vn 23/9, Ngọc Hải)

Vào khoảng 6 giờ 30 phút sáng nay (23-9), tại km 640+300 quốc lô 1A, đoạn qua xa Đồng Trạch, huyện Bố Trạch đa xảy ra 1 vụ tai nạn khiến 2 học sinh bị thương.

Thời điểm trên, xe buýt mang BKS 37S- 9709 do Nguyễn Văn Tuất (trú tại phường Nam Lý, TP. Đồng Hới) điều khiển theo hướng Nam - Bắc đến vị trí trên thì bất ngờ mất lái, tông vào 2 xe đạp cùng chiều.

Sau khi tông vào các em học sinh, chiếc xe buýt lao vào vườn một nhà dân bên đường rồi mới dừng lại.

23

Page 24: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTrao đổi về vấn đề này, ông Hoàng Minh Cành, Giám đốc Công ty Bảo Việt Quảng Bình, cho biết, đối

Rất may, cú tông nhẹ khiến 2 em học sinh Dương Đại Tá (SN 2004) và Dương Thùy Nguyên (SN 2009) cùng trú xa Đồng Trạch nga ra đường, bị môt số vết thương. Môt em học sinh đi trên chiếc xe đạp khác nga xuống đường nhưng may không bị thương.

Sau khi tông 2 xe đạp, chiếc xe buýt lao vào vườn môt nhà dân bên đường rồi mới dừng lại. Vụ tai nạn đa khiến nhiều hành khách trên xe buýt hoảng loạn. Về đầu tranghttp://www.baoquangbinh.vn/xa-hoi-doi-song/201609/xe-buyt-tong-vao-hoc-sinh-tren-duong-toi-truong-2138615/

V. Điểm tin đã đưa

Nhằm tạo điều kiện cho mọi trẻ em, người chưa thành niên, đối tượng phạm tôi và cả nạn nhân của tôi phạm được tư vấn pháp luật, mới đây, Hôi Luật gia Việt Nam đa tổ chức thành lập Trung tâm tư vấn pháp luật cho người chưa thành niên tại Quảng Bình. (Antt.vn 23/9) Về đầu trang

Ngày hôm qua (21/9), hai trận lốc xoáy đa xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, trong đó mỗi trận đa làm tốc mái hơn 30 căn nhà. Đặc biệt, trận lốc xoáy tại huyện Quảng Ninh khiến cho 5 người bị thương, trong đó 3 bố con bị lốc xoáy cuốn. (VTVNews 22/9; Lao Động & Xã Hội Online 22/9; Bản tin Cuộc sống thường ngày 17h45 ngày 22/9 – Kênh VTV1)https://www.youtube.com/watch?v=-NG6_9d9W1g&list=PLr5nry4tBkpbsXhl8NAer2wHAUHD4EDCU Về đầu trang

Theo Thông tư số 135/2016/TT-BTC sửa đổi biểu mức thu phí sử dụng đường bô tại môt số trạm thu phí trên quốc lô 1 do Bô Tài chính vừa ban hành, các trạm thu phí được điều chỉnh gồm: Trạm thu phí Km604+700 và Quán Hàu, tỉnh Quảng Bình; trạm Km763+800, tỉnh Quảng Trị; trạm Km943+975 quốc lô 1, tỉnh Quảng Nam; trạm Km1212+550, tỉnh Bình Định. (Hà Nội Mới Online 22/9) Về đầu trang

Ngày 20-9, Bô Y tế, Bô Tài nguyên và Môi trường (TN-MT), Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) đa có công bố về môi trường biển và việc khai thác, sử dụng hải sản tại 4 tỉnh miền Trung: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế. (Diễn Đàn Doanh Nghiệp 23/9, tr14; Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn 22/9, tr9; Sức Khỏe & Đời Sống 23/9, tr1)Về đầu trang./.

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

24