cnht-qtd10-bdcs dong co bom nuoc cap

35

Upload: duong-the-tinh

Post on 22-Dec-2015

26 views

Category:

Documents


8 download

DESCRIPTION

quy trình bảo dưỡng động cơ điện

TRANSCRIPT

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu

THEO DÕI TÌNH TRẠNG SỬA ĐỔI (Tình trạng sửa đổi so với bản trước đó)

Ngày Vị trí

sửa đổi Tóm tắt nội dung sửa đổi

THEO DÕI PHÂN PHỐI (Ghi rõ nơi nhận rồi đánh dấu X ô bên cạnh)

Giám đốc Công ty Phòng nghiệp vụ tổng hợp - CNHT

Phó Giám đốc Công ty Phân xưởng Điện

Phòng Kỹ thuật Công ty Phân xưởng Cơ Nhiệt

Ban giám đốc Chi nhánh Hà Tĩnh Phân xưởng Tự động

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 3

MỤC LỤC

I. MỤC ĐÍCH 5

II. PHẠM VI ÁP DỤNG 5

III. TRÁCH NHIỆM 5

IV. TÀI LIỆU VIỆN DẪN. 5

V. THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT: 5

1. Thuật ngữ 5

2. Chữ viết tắt 6

VI. NỘI DUNG THỰC HIỆN BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA: 6

1. Quy định chung: 6

1.1.Các biện pháp an toàn cần tuân thủ: 6

1.1.1.An toàn trước khi tiến hành công tác bảo dưỡng sửa chữa. 6

1.1.2. An toàn trong quá trình bảo dưỡng sửa chữa. 7

1.1.3. An toàn sau khi bảo dưỡng sửa chữa xong. 7

1.2. Ghi chép số liệu, hình ảnh trong quá trình BDSC 7

1.3. Con người, thiết bị, vật tư tham gia quá trình bảo dưỡng sửa chữa: 7

1.4. Nguyên tắc điều hành và thực hiện: 8

2. Mô tả thiết bị / hệ thống & thông số kỹ thuật động cơ bơm nước cấp. 10

2.1. Sơ đồ hệ thống nước cấp và cấu tạo của động cơ. 10

2.1.1. Sơ đồ hệ thống nước cấp. 10

2.1.2. Cấu tạo của động cơ bơm nước cấp. 11

2.2. Thông số kỹ thuật. 17

3. Công tác chuẩn bị. 18

3.1. Nhân sự. 18

3.2. Công cụ, dụng cụ bảo dưỡng sửa chữa 18

3.3. Vật liệu tiêu hao, Vật tư thay thế. 19

3.3.1. Vật tư tiêu hao. 19

3.3.2. Vật tư thay thế. 20

3.4. Mặt bằng bảo dưỡng sửa chữa. 21

3.5. Biện pháp bảo dưỡng sửa chữa tổng thể. 21

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 4

3.6. Đánh giá các rủi ro trong quá trình BDSC và các biện pháp khắc phục 21

3.7. Tiến độ thực hiện dự kiến. 22

4. Trình tự thực hiện 23

4.1. Biện pháp an toàn chung 23

4.2. Các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình bảo dưỡng sửa chữa. 24

4.3. Công tác thí nghiệm kiểm tra, đo đạc trước bảo dưỡng sửa chữa. 26

4.4. Trình tự chi tiết thực hiện quá trình bảo dưỡng sửa chữa 26

4.4.1. Các bước tháo dỡ động cơ: 26

4.4.1.1. Các bước tháo động cơ ra khỏi bệ móng. 26

4.4.1.2. Các bước tháo chi tiết động cơ: 26

4.4.1.3.Vệ sinh sạch sẽ tất cả các bộ phận tháo ra. 27

4.4.1.4.Các bước kiểm tra động cơ: 28

4.4.2. Các bước lắp đặt và nghiệm thu: 28

4.4.2..1.Lắp chi tiết động động cơ: 28

4.4.2.2. Nghiệm thu không tải và làm biên bản nghiệm thu. 29

4.4.2.3. Cẩu và Lắp động cơ vào . 29

4.4.2.4. Các bước kết thúc công việc 30

4.5. Công tác thí nghiệm kiểm tra, đo đạc sau bảo dưỡng sửa chữa 30

4.6. Công tác nghiệm thu sau BDSC 30

VII. LƯU, HIỆU CHỈNH VÀ PHÂN PHỐI 30

VIII. PHỤ LỤC 30

1.Sơ đồ mạch điều khiển, bảo vệ. 30

2.Bản ghi số liệu bảo dưỡng sửa chữa, check list. 30

3.Bảo trì tiên đoán 30

4.Tìm các hư hỏng bất thường 31

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 5

I. MỤC ĐÍCH

- Quy trình này được biên soạn nhằm mục đích:

o Hướng dẫn đào tạo cho công nhân và kỹ sư bảo dưỡng sửa chữa tại Chi

Nhánh Hà Tĩnh.

o Thực hiện chuẩn bị nhân công, công cụ dụng cụ, vật tư thay thế và tiêu hao,

các thủ tục liên quan và cách thức tiến hành công tác bảo dưỡng sửa chữa

động cơ bơm nước cấp.

II. PHẠM VI ÁP DỤNG

- Quy trình này áp dụng cho tất cả công nhân và kỹ sư làm công tác bảo dưỡng, sửa

chữa của Chi Nhánh Hà Tĩnh.

- Quy trình này áp dụng cho công tác bảo dưỡng sửa chữa các động cơ bơm nước cấp

nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1

III. TRÁCH NHIỆM

- Căn cứ theo quy trình này, những người có trách nhiệm liên quan trong mỗi kỳ bảo

dưỡng sửa chữa động cơ cao áp bơm nước cấp phải tuân thủ đúng trình tự, cách

thức thực hiện theo quy trình này.

IV. TÀI LIỆU VIỆN DẪN.

- Tài liệu O&M của Nhà chế tạo:

+VA1-DEC-00100-E-M1D-DAS-0002

- Tài liệu tham khảo:

+ VA1-DEC-00100-I-M1D-PID-1123

+ VA1-DEC-00100-I-M1D-PID-1124

+VA1-DEC-00100-I-M1D-PID-1126

- Hệ thống quản lý chất lượng của Công ty theo TCVN ISO 9001:2008 và TCVN ISO

14001: 2004.

- PVPVA1QT043VH: QTVH hệ thống bơm nước cấp của nhà máy Nhiệt Điện Vũng

Áng I.

V. THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT:

1. Thuật ngữ

- Quá trình bảo dưỡng sửa chữa: bao gồm thí nghiêm kiểm tra ban đầu; Tháo dỡ, vận

chuyển, BDSC, lắp đặt; Thí nghiệm kiểm tra sau BDSC; Nghiệm thu đưa vào vận hành;

- OEM (Original Equipment Manufacturer): là nhà chế tạo ra thiết bị gốc đặc lắp đặt,

sử dụng trong Nhà máy điện Vũng Áng 1;

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 6

- Tài liệu O&M (Operation & Maintenance Manuals): là tài liệu hướng dẫn vận hành

và sửa chữa thiết bị, hệ thống thuộc Nhà máy điện Vũng Áng 1 được đưa ra bởi OEM;

- Sửa chữa thường xuyên hay sửa chữa hàng ngày (routine or daily maintenance): là

thực hiện các công tác bảo dưỡng duy tu nhỏ thực hiện trong thời gian ngắn (trong ngày

hoặc vài ngày) để duy trì hoặc đưa các thiết bị/hệ thống/tổ máy trở lại vận hành an toàn, ổn

định đáp ứng những thông số kỹ thuật theo yêu cầu trong Tài liệu O&M của OEM;

- Sửa chữa định kỳ (schedule maintenance): là thực hiện các công tác sửa chữa, bảo

dưỡng theo kế hoạch đã được dự kiến trước phù hợp với khuyến cáo/hướng dẫn của OEM;

- Sửa chữa bất thường hay sự cố (unschedule maintenance): là thực hiện các công tác

sửa chữa ngoài kế hoạch, ngoài dự kiến, thực hiện trên thiết bị hoặc trên hệ thống sau khi có

bất thường xảy ra gây hư hỏng cho thiết bị ở mức độ không thể tiếp tục vận hành thiết bị

hoặc hệ thống được.

- Bảo dưỡng sửa chữa (major inspection): là phần sửa chữa định kỳ thực hiện công tác

sửa chữa lớn toàn bộ nhà máy theo đúng yêu cầu ma OEM đưa ra;

- Kiểm tra bằng mắt: là kiểm tra bằng cách nhìn bên ngoài của đối tượng.

2. Chữ viết tắt

- PVPS: Công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Điện lực Dầu khí Việt Nam

- CNHT: Chi nhánh Hà Tĩnh.

- BDSC: Bảo dưỡng sửa chữa.

- PXĐ: Phân xưởng Điện.

- QTĐ: Quy trình điện

- VHV: Vận hành viên.

- HT: Hệ thống.

-MBFP : Bơm nước cấp dẫn động bằng động cơ.

VI. NỘI DUNG THỰC HIỆN BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA:

1. Quy định chung:

1.1.Các biện pháp an toàn cần tuân thủ:

1.1.1.An toàn trước khi tiến hành công tác bảo dưỡng sửa chữa.

- Tuân thủ các chỉ dẫn, biện pháp an toàn khi công tác trong công tác bảo dưỡng sửa

chữa.

- Chỉ những người có chuyên môn phù hợp mới được phép kiểm tra, sửa chữa động cơ

và hệ thống điều khiển giám sát.

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 7

- Thực hiện nghiêm túc theo chế độ PCT và PTT, phương án bảo dưỡng sửa chữa đã

được phê duyệt, biện pháp an toàn cần thiết theo đặc thù của hệ thống, thiết bị cụ thể.

- Chỉ tiến hành công việc khi các điều kiện tiến hành công việc đạt yêu cầu như:

+ Thiết bị đã được cắt điện, treo biển an cấm đóng điện nơi máy cắt.

+ Nối đất an toàn.

+ Cách ly phần dẫn động động cơ với bơm các van đầu vào/ra của bơm đóng đảm

bảo bơm không quay trong quá trình sửa chữa.

+ Khoanh vùng vị trí làm việc an toàn, cách ly với phần còn mang điện.

1.1.2. An toàn trong quá trình bảo dưỡng sửa chữa.

- Thực hiện nghiêm túc việc giám sát an toàn cho đội công tác trong khi sửa chữa,

quản lý nhân lực, biển báo, khóa thao tác, PCT, PTT theo quy định.

- Thường xuyên nhắc nhở thành viên trong đội công tác các phần còn mang điện, các

nguy cơ mất an toàn tiềm ẩn.

- Kiểm tra nhắc nhở, duy trì các biện pháp an toàn, bảo hộ lao động, tuân thủ các trình

tự, yêu cầu kỹ thuật trong sửa chữa.

1.1.3. An toàn sau khi bảo dưỡng sửa chữa xong.

- Khi kết thúc công việc, tháo bỏ các biện pháp an toàn đã thực hiện, thu dọn hiện

trường, kiểm tra đồ nghề, kiểm tra không còn tạp vật trong khoang tủ máy biến áp và đầu

cáp cấp nguồn.

- Thực hiện các công tác thí nghiệm, hiệu chỉnh để khẳng định công việc sửa chữa đã

hoàn thành và đạt kết quả tốt.

- Rút đội công tác khỏi vị trí công tác sau khi kết thúc công việc và bàn giao mặt bằng,

thiết bị cho đơn vị vận hành theo đúng quy định PCT.

1.2. Ghi chép số liệu, hình ảnh trong quá trình BDSC

Toàn bộ các bước triển khai và thực hiện trong quá trình bảo dưỡng sửa chữa cần

phải được ghi chép đầy đủ và chi tiết. Phối hợp với Chủ đầu tư trong quá trình thực hiện các

hạng mục quan trọng và xác nhận các số liệu đo đạc.

Thực hiện lưu lại các bằng chứng / chụp ảnh quá trình thực hiện bảo dưỡng sửa chữa động

cơ bơm nước cấp.

1.3. Con người, thiết bị, vật tư tham gia quá trình bảo dưỡng sửa chữa:

Qui định về con ngƣời:

- Đã được huấn luyện, kiểm tra kiến thức về quy trình kỹ thuật an toàn và đã được

cấp thẻ an toàn.

- Đã được đào tạo về phương pháp bảo dưỡng sửa chữa động cơ điện xoay chiều

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 8

- Đã được kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng năm và đủ tiêu chuẩn làm việc theo

yêu cầu công việc của đơn vị.

Qui định về thiết bị:

- Các thiết bị đo phải được hiệu chuẩn đạt yêu cầu kỹ thuật và còn hiệu lực làm

việc trong thời gian hiệu chuẩn.

- Các thiết bị phải có hướng dẫn vận hành cụ thể kèm theo đã được Lãnh đạo

Công ty phê duyệt.

Qui định về vật tƣ:

- vật tư thay thế phải đúng theo theo tiêu chuẩn của vật tư cần thay thế của động cơ.

- Vật tư tiêu hao phù hợp với yêu cầu và sạch sẽ.

1.4. Nguyên tắc điều hành và thực hiện:

Các nguyên tắc chung trong sửa chữa đã được nêu trong Quy định an toàn trong sửa

chữa, trong quy trình này không đề cập lại chỉ nêu một số chú ý sau:

- Công tác chuẩn bị trước bảo dưỡng, sửa chữa là một công tác quan trọng có ý nghĩa

quyết định đến thành công của toàn bộ quá trình bảo dưỡng trong giai đoạn thực hiện.

- Khi thực hiện công tác chuẩn bị tốt, làm cho quá trình bảo dưỡng của tất cả các hạng

mục trong bảo dưỡng, sửa chữa được tiến hành thuận lợi, có khoa học với mục đích

an toàn cho con người và thiết bị.

- Các hạng mục bảo dưỡng , sửa chữa được tiến hành theo một trình tự nhất định với

một tiến độ hợp lý và khoa học. Đương nhiên tiến độ này đã được đúc kết từ các

khuyến cáo của nhà chế tạo và từ kinh nghiệm thực tế qua nhiều lần thực hiện.

- Việc thực hiện các hạng mục bảo dưỡng, sửa chữa được tiến hành bởi các công nhân

và kỹ sư đã được qua đào tạo và có nhiều kinh nghiệm thực tế trong công tác này.

Đồng thời trong từng hạng mục thực hiện cũng sẽ được giám sát nghiêm ngặt bởi các

giám sát kỹ thuật của PX Điện.

- Công tác nghiệm thu sau bảo dưỡng là một công tác quan trọng nhằm đánh giá lại chất

lượng của việc thực hiện các hạng mục bảo dưỡng cũng là cơ sở để đúc kết kinh nghiệm,

đánh giá mức độ thành công của cả quá trình bảo dưỡng.

- Lực lượng nhân sự tham gia bảo dưỡng, sửa chữa phải theo đúng sự phân công của PX

và được Giám Đốc Chi Nhánh phê duyệt.

- Những công nhân-kỹ sư tham gia bảo dưỡng, sửa chữa phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Phải được qua đào tạo nắm vững quy trình bảo dưỡng và phải có kinh nghiệm

thực tế. Điều này đã được kiểm nghiệm qua các kỳ bảo dưỡng trước đó.

Người làm việc phải nghiêm túc, khoa học và tuyệt đối tuân thủ mệnh lệnh của

cấp trên.

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 9

Không được tự ý thực hiện bất kỳ công đoạn bảo dưỡng gì mà chưa thông qua

giám sát kỹ thuật hoặc tổ trưởng điều phối công việc.

- Người điều phối công việc chịu trách nhiệm về kỹ thuật và an toàn của tất cả các

hạng mục bảo dưỡng.

- Người điều phối công việc là người nắm rõ nhất cấu tạo và chức năng của tất cả các

hạng mục bảo dưỡng trong bảo dưỡng, tính năng riêng biệt của các loại bơm. Đã

được đào tạo chuyên sâu và có kinh nghiệm thực tế qua nhiều lần bảo dưỡng tương

tự.

- Trong mọi trường hợp người điều phối công việc sẽ kết hợp cùng giám sát kỹ thuật

và người chỉ huy trực tiếp để tiến hành các hạng mục bảo dưỡng được an toàn, khoa

học và đảm bảo tiến độ.

- Người điều phối công việc phải đánh giá đúng tất cả các rủi ro có thể có trong khi

thực hiện các hạng mục bảo dưỡng. Thường xuyên kết hợp cùng giám sát kỹ thuật

nhắc nhở mọi người trong nhóm thao tác thực hiện các thao tác bảo dưỡng đúng quy

trình, an toàn và khoa học.

- Lực lượng nhân sự phải qua sát hạch an toàn ở PXĐ và được cấp thẻ an toàn.

- Mô hình phân cấp công tác trong thiết bị:

NGƢỜI ĐIỀU PHỐI

CÔNG VIỆC

GIÁM SÁT KỸ THUẬT

NGƢỜI CHỈ HUY TRỰC TIẾP

NHÂN SỰ

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 10

2. Mô tả thiết bị / hệ thống & thông số kỹ thuật động cơ bơm nước cấp.

2.1. Sơ đồ hệ thống nước cấp và cấu tạo của động cơ.

2.1.1. Sơ đồ hệ thống nước cấp.

-VA1-DEC-00100-I-M1D-PID-1123

-VA1-DEC-00100-I-M1D-PID-1124

-VA1-DEC-00100-I-M1D-PID-1126

- VA1-DEC-00100-I-M1D-PID-1143

- VA1-DEC-00100-I-M1D-PID-1144

- VA1-DEC-00100-I-M1D-PID-1145

- VA1-DEC-00100-I-M1D-PID-1146

- VA1-DEC-00100-I-M1D-PID-1147

- VA1-DEC-00100-I-M1D-PID-1148

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 11

2.1.2. Cấu tạo của động cơ bơm nước cấp.

Hình 1.1: Động cơ bơm nước cấp

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 12

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 13

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 14

Cấu tạo chung của động động cơ điện gồm:

STT Mô tả

01 Khung/ Vỏ

02 Lõi thép stator

03 Cuộn dây stator

04 Lõi thép rotor

05 Thanh dẫn rotor

06 Trục rotor

07 Bearing ( DE)

08 Bearing ( NDE)

09 Tấm chắn ổ trục

10 Gối dỡ bearing

11 Quạt bên trong

12 Hướng gió

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 15

13 ống nối đưa nước làm mát vào /ra

14 ống nối đưa dầu bôi trơn và làm mát

bearing vào/ra

15 Hộp nước làm mát phía trên động cơ

16 Các cảm biến nhiệt độ

17 Bễ đỡ

18 Van cấp nước

19 Đồng hồ mức dầu

20 Hộp đấu nối ,máy biến dòng

21 Hộp đầu cốt

Stator : mạch từ để đặt dây quấn

Rotor: mạch từ và trục rotor .

Vỏ : bảo vệ mạch từ, khung đỡ stator và giá đỡ bearing trục rotor, trên vỏ có gắn các

thiết bị cảm biến nhiệt độ gối trục và nhiệt độ cuộn dây.

Chân đế. Khung chân đế lắp trên bục bê tông

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 16

Ngoài ra còn có quạt, hộp quạt và hộp trao đổi nhiệt làm mát cuộn dây stator lắp phía

trên động cơ, hộp đầu cực, cực đấu nối, .

Roto

Bearing:

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 17

2.2. Thông số kỹ thuật.

Thông số kỹ thuật của động cơ bơm nước cấp: ().

STT THÔNG SỐ KỸ THUẬT

Động Cơ

1 KKS 10LAC51AP201

2 Loại động cơ YKS1000-4

3 Nhà sản xuất

Xiangtan electric

manufacturing group

4 Serial No J1111891

5 Nhiệt độ môi trường 0°C

6 Công suất tác dụng 11000 kW

7 Điện áp 10000 V

8 Độ lệch điện áp (+, -)%

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 18

9 Dòng điện định mức 739A

10 Dòng điện khởi động ….A

11 Tốc độ 1494 rpm

12 Tần số định mức 50Hz

13 Hiệu suất 96.5%

14 IP 54

15 Cấp cách điện F

16 cos 0.89

17 Bạc đạn phía tải (DE)

18 Bạc đạn phía không tải (NDE)

19 Trọng lượng 36000 kg

Điện trở sấy

20 Điện áp định mức 400 VAC

21 Công suất định mức 24kW

22 Dòng điện định mức A

3. Công tác chuẩn bị.

3.1. Nhân sự.

Theo yêu cầu của bảo dưỡng sửa chữa lên kế hoạch chuẩn bị nhân lực cho công việc, trong

đó có quy định phân cấp cho từng thành viên.

Kỹ sư bậc 3/8: 01

Công nhân bậc 4/7: 06

Lái cẩu trục: 01

3.2. Công cụ, dụng cụ bảo dưỡng sửa chữa

STT Tên dụng cụ Quy cách Đơn vị Số lương

01 Búa sắt 10kg cái 01

02 Búa sắt 2kg cái 01

03 Búa nhựa 2kg cái 01

04 Bộ clê 8mm-32mm Bộ 01

05 Khóa tự động 8mm-32mm Bộ 01

06 ống sắt 100mm cái 01

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 19

07 Cảo bạc đạn (thủy lực) cái 01

08 Mỏ lết 250mm cái 01

09 Lục giác 8mm-32mm Bộ 01

10 Kìm gắp phe Cái 01

11 Kìm mỏ nhọn cái 01

12 Kìm cắt cái 01

13 Tuốc vít đóng (-) cái 01

14 Tuốc vít (+),(-) cái 02

15 Đồng hồ megger 5000v 5000v cái 01

16 Máy đo điện trở một chiều WR 50-13 cái 01

17 Máy gia nhiệt bộ 01

18 Palăng 10 tấn cái 04

19 Cáp vải 6Tx6m Sợi 03

20 Cáp vải 3Tx3m Sợi 03

21 Ma ní 2-5T cái 04

22 Đột roăng Bộ 01

23 Khay đựng cái 04

24 Cần lực tự động 250N cái 01

25 Rulô điện 30m Bộ 02

26 Máy hút bụi cái 01

27 Oxy gió đá bộ 01

28 Cầu trục 50 tấn cái 01

3.3. Vật liệu tiêu hao, Vật tư thay thế.

3.3.1. Vật tư tiêu hao.

STT Tên vật tƣ Quy cách Đơn vị Số

lƣợng

1 Bàn chải sắt (200x30mm) Cái 05

2 Bàn chải cước tròn( 27mm) Cái 05

3 Bột giặt kg 02

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 20

4 Sơn chống rỉ Kg 03

5 Sơn màu xám trắng kg 12

6 Sủi cạo sơn cái 10

7 Cọ sơn Cái 10

8 Keo three bond tuýp 02

9 Xốp cách âm (3cm) m2

10

10 Keo Dog Hộp 08

11 Giấy nhám 100 Tờ 20

12 Giấy nhám 1200 Tờ 10

13 Dầu nhả tét RP7-chai 300ml chai 10

14 Giẻ lau, bao đựng rác kg 10

15 Bao tay len hạt nhựa đôi 28

16 Gỗ kê 200x200x1500mm thanh 10

17 Ván ép 2m x1m x15mm Tấm 08

18 Khẩu trang y tế cái 28

19 Kinh bảo hộ lao động cái 07

20 Bút sơn trắng cái 02

21 xăng lít 05

22 Băng keo cách điện hạ thế Cuộn 03

23 Băng keo giấy Cuộn 06

24 Giấy cách điện 0.5mm m2

03

25 Amian tấm 0.5mm m2 03

26 Sơn cách điện cho cuộn dây Lít 02

27 Vải trắng kg 02

28 Ống tuýp 400mm cái 01

29 Túi nilong đựng rác 50 x70 cm cái 03

30 Cồn công nghiệp lit 10

3.3.2. Vật tư thay thế.

STT Tên vật tƣ Quy cách Đơn vị Số lƣợng

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 21

1. Dầu bôi trơn (D E) lit

2. Dầu bôi trơn ( NDE ) lít

3. Bearing DE Cái 1

4. Bearing DE cái 1

5.

6.

7.

3.4. Mặt bằng bảo dưỡng sửa chữa.

- Mặt bằng bảo dưỡng sửa chữa được xác định tại tầng 3 gian tuabin của NMĐ Vũng

Áng 1.

- Độ lớn mặt bằng: với môi trường tiêu chuẩn, đầy đủ hệ thống điện, nước, phòng

cháy chữa cháy và xử lý chất thải.Có trang bị phương tiện cẩu, xe nâng vận chuyển, máy

móc thiết bị phục vụ sửa chữa động cơ bơm nước làm mát chính đầy đủ

3.5. Biện pháp bảo dưỡng sửa chữa tổng thể.

- Đo và xác nhận giá trị đòng điện, điện áp, độ rung, nhiệt độ gối trục, độ đi trục.

- Cô lập nguồn cấp đến động cơ bơm nước cấp.

- Tháo cáp cấp nguồn, cáp điều khiển, cáp nguồn điện sấy, tín hiệu đầu dò nhiệt độ.

- Đo điện trở cách điện cuộn dây.

- Cách ly, tháo đường ống đến bộ làm mát động cơ, tháo bộ làm mát, tháo bu lông

chân đế, khớp nối và cẩu ra vị trí sửa chữa .

- Tháo hộp quạt và cánh quạt.

- Nắp đỡ bearing và các vòng chèn

- Tháo bearing

- Rút rotor ra khỏi động cơ

- Vệ sinh và kiểm tra tất cả các chi tiết tháo ra. Thay thế các chi tiết hỏng

- Lắp lại động cơ.

- Cẩu chuyển, lắp đặt và căn chỉnh.

- Vệ sinh kêt thúc làm việc trả lại hiện trường vận hành ban đầu.

- Đo, chạy thử, nghiện thu.

3.6. Đánh giá các rủi ro trong quá trình BDSC và các biện pháp khắc phục

- Rủi ro trong quá trình thực hiện bảo dưỡng sửa chữa được: Được loại trừ bằng

biện pháp tổ chức, phương án thực hiện quá trình bảo dưỡng sửa chữa.

- Rủi ro trong quá trình làm việc trên cao: Loại trừ bằng các biện pháp và quy trình

khi làm việc trên cao.

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 22

- Rủi ro trong quá trình làm việc trong môi trường có điện: Được loại trừ bằng các

biện pháp an toàn điện như án động, cách ly nguồn điện, kiểm tra không còn điện,

lập rào chắn, biển báo...

- Rủi ro khi làm việc trong môi trường có hóa chất độc hại và cháy nổ: Được loại

trừ bằng các biện pháp an toàn khi làm việc trong môi trường hóa chất độc hại và

cháy nổ và các trang bị bảo hộ lạo động.

Để ngăn ngừa các rủi ro này trƣớc hết:

Biên soạn, phê duyệt và bảo dưỡng sửa chữa phải tuân thủ các phương án bảo

dưỡng sửa chữa liên quan đến quá trình tháo lắp, cẩu chuyển, gia công lắp ráp stator

động cơ, thí nghiệm kiểm tra động cơ đã lập:

1. Phương án kiểm tra/kiểm soát thiết bị trước và sau tháo dỡ động cơ.

2. Phương án vận chuyển thiết bị từ nơi lắp đặt vào xưởng sửa chữa.

3. Phương án tháo dỡ-bảo quản roto, stator, kiểm tra/kiểm soát thiết bị trước và sau

tháo dỡ,

4. Phương án thay thế, quấn lại sator, kiểm tra/kiểm soát thiết bị trước khi lắp đặt lại

động cơ

5. Phương án kiểm tra thí nghiệm xuất xưởng động cơ sau sửa chữa.

6. Qui trình chạy thử nghiệm không tải, có tải & đưa vào vận hành động cơ bơm cấp

Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng I.

3.7. Tiến độ thực hiện dự kiến.

Tổng thời gian sửa chữa là 20 ngày

STT Hạng mục bảo dƣỡng sửa chữa Ngày thực hiện

(ngày)

1 Ngiên cứu tài liệu 0.5

2 Chuẩn bị vật tư dụng cụ 0.5

3 Đo đạc thông số kiểm tra, cô lập nguồn cấp,

nguồn sấy, nguồn điều khiển, làm dấu và tháo

cáp nguồn động lực, cấp điều khiển, tín hiệu,

cáp nguồn sây, dây tiếp địa.

1

4 Cách ly, tháo đường ống nối với bộ làm mát

động cơ, đưa ra vị trí sửa chữa

0.5

5 Tháo hộp làm mát, cẩu ra vị trí sửa chữa, tháo

các bu lông chân đế, bu lông khớp nối, đường

ống dầu bôi trơn. Cẩu và đưa động cơ ra vị trí

0.5

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 23

sửa chữa, vệ sinh và kiểm tra tình trạng bên

ngoài, màu sơn, xây xước .

6 Làm dấu tháo nắp bảo vệ hai đầu động cơ và

tháo các nắp đỡ bearing hai đầu động cơ

1

7 Rút rotor ra khỏi động cơ. Tháo bearing ra

khỏi trục rotor

1.5

8 Vệ sinh và kiểm tra rotor – bearing thay thế

bearing nếu cần.

1

9 Vệ sinh và kiểm tra stator 0.5

10 Vệ sinh và kiểm tra các bộ phận tháo ra 1

11 Tiến hành lắp lại động cơ, đo đạc thông số,

kiểm tra chạy thử không tải, kiểm tra chiều

quay

2

12 Cẩu lắp động cơ lên vị trí ban đầu, căn chỉnh

lắp các bu lông chân đế, bu lông khớp nối, lắp

đặt hoàn thiện . Vệ sinh khu vực sữa chữa

sạch sẽ.

2

13 Lắp lại nguồn cấp, nguồn sấy, tiếp địa, đóng

điện chạy thử có tải, đo đạc thông số và đăng

ký nghiệm thu

1

14 Tổng thởi gian sữa chữa 15 ngày

3.8. Phiếu công tác

Tham chiếu QT-12 - Quy trình tổ chức triển khai và nghiệm thu sửa chữa, bảo dưỡng

sửa chữa, trung tu, tiểu tu nhà máy điện thuộc Hệ thống quản lý chất lượng của Công ty

PVPS theo TCVN ISO 9001:2008 và TCVN ISO 14001:2004.

4. Trình tự thực hiện

4.1. Biện pháp an toàn chung

- Người tham gia công việc bảo dưỡng sữa chữa động cơ quạt gió chính đã có kinh

nghiệm lâu năm về các lĩnh vực chuyên môn sữa chữa các động cơ điện xoay chiều; đã được

đào tạo kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, sức khỏe môi trường và đã được sát hạch, cấp chứng

chỉ An toàn-Vệ sinh lao động do Sở lao động Thương binh xã hội hoặc Công ty PVPS cấp

(theo qui định hiện hành).

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 24

- Đã được đào tạo qui trình an toàn điện, an toàn hóa chất, quy trình phòng cháy chữa

cháy và sát hạch đạt yêu cầu.

- Được trang bị bảo hộ đầy đủ và sử dụng đúng qui trình các trang bị này.

- Khi làm việc trên cao hơn 2m thì phải đeo dây an toàn, phải có thang, xe thang hoặc

giàn giáo và phải tuân thủ các quy tắc an toàn khi làm việc trên cao.

- Phải mang găng tay cao su, đeo kính bảo hộ khi làm việc tiếp xúc với dầu, hóa chất.

- Trước khi tháo dỡ thiết bị cần phải quan sát, đánh giá mức độ, trình tự và phương pháp

tháo dỡ chi tiết sẽ được tháo dỡ; tính toán dự phòng các tình huống rủi ro khi tháo dỡ; đánh dấu

kỹ càng, dễ thấy rồi mới được tháo dỡ.

- Chuẩn bị đầy đủ, đúng chủng loại các công cụ, dụng cụ bảo dưỡng sửa chữa; thống kê,

kiểm đếm công cụ, dụng cụ trước khi thực hiện và sau khi kết thúc từng giai đoạn công việc.

- Kiểm tra, chụp hình tổng thể, các chi tiết trước khi tháo lắp.

- Chuẩn bị đầu đủ nội dung, biểu mẫu trước khi tiến hành thí nghiệm, đo đạc.

4.2. Các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình bảo dưỡng sửa chữa.

- Công tác bảo dưỡng, sửa chữa nhằm để ngăn ngừa và phát hiện các hư hỏng để sửa

chữa phục hồi nâng cao tuổi thọ của thiết bị.

- Sử dụng đúng các dụng cụ chuyên dùng cho các thiết bị theo đúng quy định của nhà

chế tạo.

- Để ngăn ngừa sự xâm nhập của các chất bẩn, vật lạ trong suốt thời gian tháo ra, phải

đậy kín tất cả các ống và vỏ bằng các tấm bạt che. Khi lắp lại phải tháo các tấm bạt che

trước khi đấu nối vào hệ thống.

- Trong khi lắp lại thiết bị tất cả các vòng đệm, vòng chèn, joint gasket,… đều được

thay mới. Các vòng ren của vỏ cần phải được làm sạch và bao che bảo vệ lại trong suốt thời

gian tháo ra.

- Sử dụng đúng lực siết bulông theo quy định của nhà chế tạo.

- Tất cả các công việc bảo dưỡng và các thông số kỹ thuật ở các hạng mục sửa chữa

phải tuân thủ theo sổ tay chỉ dẫn của nhà chế tạo.

- Tất cả các mối hàn lắp ống, các mối hàn chi tiết áp lực khác đều được thực hiện bởi

các nhân viên có giấy chứng nhận hàn áp lực và phải kiểm tra bằng phương pháp thích hợp

các mối hàn này (PT, UT…).

- Các chi tiết thay thế:

Sự thay thế các chi tiết không đúng sẽ gây nên sự hư hại thiết bị trong lúc vận

hành. Vì thế phải luôn kiểm tra các chi tiết thay thế theo đúng thông số yêu

cầu của nhà chế tạo trước khi lắp đặt.

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 25

Khi đặt hàng chỉ nên sử dụng theo danh sách vật tư của nhà chế tạo.

- Dụng cụ và thiết bị nâng:

Các dụng cụ đặc biệt, dụng cụ chuyên dùng được hướng dẫn bởi nhà chế tạo.

Các thiết bị nâng và cáp treo đều được thử tải trước khi sử dụng cho công tác

bảo dưỡng.

- Nhận dạng thiết bị:

Khi các chi tiết được tháo ra, chúng phải được làm sạch và đánh dấu kỹ lưỡng

trước khi lắp chúng lại với nhau và đảm bảo sự ăn khớp chính xác.

Phải sắp xếp lại thứ tự các chi tiết tháo ra sao cho lúc lắp vào được nhanh

chóng và thuận tiện.

- Kiểm tra đo lường:

Các thông số cần kiểm tra và đo lường được ghi rõ ở trong biên bản kiểm tra

và theo chi dẫn của nhà chế tạo ở tài liệu đính kèm.

Tổng hợp các biên bản thử nghiệm sẽ được đưa vào lý lịch thiết bị

- Lắp đặt trở lại:

Các chi tiết lắp đặt trở lại sau khi đã được kiểm tra đánh giá phải có kết quả

như sau:

Đảm bảo sạch sẽ, không bám các vật lạ.

Đảm bảo tính năng kỹ thuật.

Không vết nứt, bị ăn mòn và cháy sém của kim loại.

Các bề mặt chèn kín phải được sạch và các lỗ, rãnh không có vết xước. Nếu

cần thiết phải đánh bóng bề mặt bằng đá mài dầu.

Trước khi lắp đặt các chi tiết trở lại phải bôi trơn các bề mặt ren, bề mặt trượt

và các bề mặt tiếp xúc.

Luôn luôn lắp các chi tiết trở lại đúng các vị trí như trước khi tháo.

Đảm bảo các bulông và đai ốc đầu nối các ống và các tấm khoá, được khoá

chặn an toàn theo đúng sổ tay chỉ dẫn lắp đặt.

Trong quá trình tháo lắp người nhóm trưởng phải luôn có mặt và kiểm tra các chi tiết ở

từng vị trí lắp đúng.

Dùng các biên bản biên bản kiểm tra để kiểm tra giám sát trong toàn bộ quá trình bảo dưỡng.

Trong biên bản kiểm tra có ghi rõ hạng mục bảo dưỡng, các công việc cần phải kiểm tra và

các số liệu chứa đựng liên quan đến công việc đó.

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 26

4.3. Công tác thí nghiệm kiểm tra, đo đạc trước bảo dưỡng sửa chữa.

Bước 1: Kiểm tra và ghi nhận các thông số trước khi dừng: điện áp, dòng điện, độ rung,

nhiệt độ, tiếng ồn.

Bước 2: Đăng ký phiếu công tác.

Bước 3: Phối hợp với vận hành viên cô lập, án động thiết bị.

Bước 4: Kiểm tra và nghi nhận tình trạng bên ngoài động cơ: sơn, nguồn động lực,

buloong , dây tiếp địa.

Bước 5: Tháo hộp đấu nối. đánh dấu và tháo các nguồn động lực, nguồn sấy, nguồn tín

hiệu. (chú ý quấn băng keo cách điện các dầu dây tháo ra)

Bước 6: Tháo các cảm biến nhiệt độ, độ rung.

Bước 7: Đo và nghi nhận điện trở một chiều của cuộn dây stator, điện trở sấy.

Bước 8: Đo và nghi nhận điện trở cách điện của cuộn dây stator và điện trở sấy.

4.4. Trình tự chi tiết thực hiện quá trình bảo dưỡng sửa chữa

4.4.1. Các bước tháo dỡ động cơ:

4.4.1.1. Các bước tháo động cơ ra khỏi bệ móng.

Bước 1: Đóng các van cấp dầu bôi trơn vào, xả hết dầu và đóng các van đầu ra. Đóng

các van nước làm mát vào, xả hết nước và đóng các van đầu ra.

Bước 2: Đánh dấu và tháo các ống dầu gắn với gối trục. đánh dấu và tháo các ống

nước làm mát gắn với bộ làm mát.

Bước 3: Làm dấu tháo bulong liên kết giữa động cơ và bơm cấp, và với bơm tăng áp.

Bước 4: Làm dấu tháo bulong liên kết bộ làm mát với thân động cơ, cẩu bộ làm mát

ra.

Bước 5: Làm dấu tháo bulong chân đế.

Bước 6: Dùng cẩu trục di chuyển động cơ tới vị trí rộng rãi (đã định trước).

Bước 7: Vệ sinh sạch sẽ toàn bộ bên ngoài động cơ.

Bước 8: Tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa động cơ.

4.4.1.2. Các bước tháo chi tiết động cơ:

*Tháo bộ làm mát:

Bước 1: Làm dấu tháo hộp làm mát gắn phía trên động cơ

Bước 2: Dùng cẩu hoặc tời đưa ra khỏi động cơ.

Bước 3: Tháo vỏ bảo vệ cánh quạt

Bước 4: Tháo phe, bulong, cảo cánh quạt ra khỏi trục

Bước 3: Kê cánh quạt lên bục gỗ.

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 27

*Tháo nắp đỡ bearing động cơ:

Bước 1: Làm dấu ở hai đầu động cơ

Bước 2: Tháo bulong

Bước 3: Đưa nắp đỡ bearing động cơ ra khỏi động cơ

Bước 4: Kê lên bục gỗ để tiện cho việc vệ sinh và kiểm tra.

*Tháo và vệ sinh cánh hƣớng gió

Tháo và vệ sinh quạt hướng gió sạch sẽ.

*Tháo bearing seal bên ngoài vòng định vị trên bễ đỡ

Tháo và vệ sinh sạch sẽ bearing seal bên ngoài

*Tháo bearing

Dùng cảo (kết hợp gia nhiệt) tháo bearing ra khỏi trục rotor

Trong quá trình tháo bearing phải cận thận tránh làm hỏng bề mặt đã hoàn thiện của

rotor , và cuộn dây.

*Tháo bearing seal bên trong

Tháo và vệ sinh sạch bearing seal bên trong

*Tháo bracket

Tháo và vệ sinh bracket

Sơn dán lại roăng cao su nếu cần thiết

*Tháo và vệ sinh cánh hƣớng gió

Tháo và vệ sinh quạt hướng gió sạch sẽ.

*Rút rotor ra khỏi động cơ

Gắn thêm ống nối với trục rotor

Sử dụng palăng và cẩu nâng rotor lên

Lót tấm phin giữa khe hở rotor và stator

Kết hợp cẩu và palăng di chuyển từ từ rotor ra ngoài

Sử dụng cồn công nghiệp, RP7 vệ sinh rotor và cuộn dây stator

4.4.1.3.Vệ sinh sạch sẽ tất cả các bộ phận tháo ra.

Vệ sinh nắp quạt làm mát

Vệ sinh cánh quạt làm mát

Vệ sinh năp đỡ bearing

Vệ sinh các tấm chèn

Vệ sinh hai đầu trục rotor sach sẽ

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 28

4.4.1.4.Các bước kiểm tra động cơ:

Công việc stator:

Vệ sinh cuộn dây, dùng hơi áp suất thấp, nếu bị nhiễm bẩn, dầu, mỡ

Sấy khô stator trong lò ở nhiệt độ 105oC (220

oF) trong khoảng thời gian 6 giờ

Tiến hành đo cách điện và chỉ số phân cực.

Kiểm tra nứt, tính giòn và tính phồng dộp của cách điện stator.

Kiểm tra sự lỏng lẻo của các nêm rãnh, hệ thống đỡ chịu lực của cuộn dây stator.

Kiểm tra sự lỏng lẻo của các tấm cách điện trong lõi stator, hư hỏng do bởi cọ sát

rotor, quá nhiệt cục bộ, và tắt ngẽn các ống vent.

Nếu không có hư hỏng trong lõi hoặc cuộn dây stator, thực hiện các thử nghiệm sau

đối với cuộn dây stator và ghi lại kết quả.

a. Thử nghiệm điện trở cách điện và chỉ số phân cực

b. Điện trở hai đầu dây (điện trở cuộn dây)

c. Thử nghiệm cá áp nếu cần.

Công việc đối với rotor:

Nếu có bụi bẩn, mỡ hoặc chất bẩn có dầu trên rotor, vệ sinh với hơi có áp suất thấp.

Kiểm tra sự lỏng lẻo, nứt của các tấm cách điện trong lõi rotor, hư hỏng do bởi cọ sát

rotor và quá nhiệt cục bộ.

Kiểm tra nứt quạt đầu trục rotor, nếu có dấu hiện nứt thì thực hiện thử PT

Kiểm tra hiện tượng nứt trục.

Lắp rotor lên máy tiện và đo độ lệch tâm trục. Tổng giá trị đo đọc được sẽ phải nhỏ

hơn 0.0038 cm (0.0015 in).

Kiểm tra sự lỏng lẻo, nứt quá nhiệt cục bộ của các thanh dẫn và vòng đầu rotor. Nếu

có dấu hiệu nứt thì thực hiện thử quay tay cũng như thử PT.

Bợ trục:

Kiểm tra bợ trục nứt, mòn v.v..

4.4.2. Các bước lắp đặt và nghiệm thu:

4.4.2..1.Lắp chi tiết động động cơ:

Bước 1: Kiểm tra lại lần cuối trước khi lắp đặt lại động cơ

Bước 2: Đưa rotor vào trong động cơ

Sử dụng cẩu trục nâng rotor lên

Lót tấm phin ở giữa khe hở rotor và stator

Kết hợp cẩu và palăng đưa rotor vào trong

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 29

Bước 3: Lắp lại cánh hướng gió

Đưa cánh hướng gió vào đúng vị trí và dùng bulong bắt chặt

Bước 4: Lắp Bracket:

Đưa bracket vào đúng vị trí và dùng bulong bắt chặt

Bước 5: Lắp bearing seal bên trong

Bước 6: Lắp bearing mới:

Gia nhiệt bearing

Lắp bearing

Thêm mỡ mới

Bước 7: Lắp lại bearing seal bên ngoài, vòng định vị trên bễ đỡ

Lắp bearing seal

Bước 8: Lắp nắp đỡ bearing động cơ. (đúng vị trí đánh dấu, xiết chặt các bulong, )

Bước 9: Quay thử rotor động cơ. Động cơ quay trơn tru, không nghe tiếng cọ quẹt.

Bước 10: Lắp cánh hướng gió.

Bước 11: Lắp cánh quạt làm mát

Bước 12: Lắp lại nắp che quạt

Bước 13: Cẩu và lắp bộ giải nhiệt

Bước 14: Sơn lại vỏ động cơ nếu cần

Bước 15: Châm dầu mỡ vào bearing

4.4.2.2. Nghiệm thu không tải và làm biên bản nghiệm thu.

Bước 1: Đăng ký nghiệm thu.

Bước 2: Đo điện trở cách điện RCĐ và điện trở 1 chiều RDC của cuộn dây stator.

Bước 3: Đo điện trở cách điện của điện trở sấy

4.4.2.3. Cẩu và Lắp động cơ vào .

Bước 1: Đưa động cơ vào vị trí lắp đặt ban đầu.

Bước 2: Lắp động cơ vào khớp với vị khớp nôid đã làm dấu.

Bước 3: Lắp các bulong khớp nối chắc chắn.

Bước 4: Căn chỉnh và lắp bulong chân đế.

Bước 5: Lắp bulong tiếp địa.

Bước 6: Tháo băng keo cách điện các đầu cáp cấp nguồn tới động cơ và đấu lại đúng

dấu đã làm.

Bước 7: Lắp các cảm biến nhiệt độ, độ rung và đấu các dây tín hiệu.

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 30

4.4.2.4. Các bước kết thúc công việc

Vệ sinh, dọn dẹp sạch sẽ nơi làm việc.

Bàn giao và trả lại tình trạng vận hành bình thường.

Kết thúc phiếu công tác.

Khoá phiếu công tác.

4.5. Công tác thí nghiệm kiểm tra, đo đạc sau bảo dưỡng sửa chữa

- Đo cách điện động cơ, và cáp lực.

- Lấy thông số có tải IKĐ, ILV, ULV và theo dõi bạc đạn.

- Kiểm tra độ rung , tiếng cọ quẹt…

- Kiểm tra nhiệt độ gối trục.

4.6. Công tác nghiệm thu sau BDSC

- Công tác nghiệm thu: Thực hiện theo đúng theo các quy định nghiệm thu của

công ty.

- Kết thúc phiếu công tác: Thực hiện theo quy trình thực hiện phiếu công tác của

công ty.

VII. LƢU, HIỆU CHỈNH VÀ PHÂN PHỐI.

Quy trình này do PXĐ lập, nhân bản và phân phối các đơn vị liên quan.

Quy trình này được lưu trữ và bảo quản, phân phối, chỉnh sửa và hủy theo đúng quy

trình “Quy trình kiểm soát hồ sơ” thuộc HTQLCL ISO 9001:2008 của Công ty.

VIII. PHỤ LỤC

1. Sơ đồ mạch điều khiển, bảo vệ.

2. Bản ghi số liệu bảo dƣỡng sửa chữa, check list.

3. Bảo trì tiên đoán

Bảo trì tiên đoán yêu cầu thiết lập đồ thị giám sát độ rung, nhiệt độ và độ bẩn dầu (ba vớ

mài mòn) để xác định các hỏng hóc tiềm ẩn. Bảo trì tiên đoán cải thiện hiệu năng của mô

tơ và giảm suất sự cố. kết quả này giảm chi phí vận hành và bảo trì và tăng hiệu quả và độ

khả dụng.

Triết lý trong bảo trì ngăn ngừa là để lường trước những hư hỏng thiết bị sắp xảy ra bằng

cách ứng dụng công nghệ hiện đại để đánh giá nguyên nhân hư hỏng trước khi nó gây ra

hư hỏng nặng nề. Thuận lợi của bảo trì tiên đoán như sau:

Các sự cố lặp lại được xác định và loại trừ

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 31

Thiết bị lắp đặt được thực hiện theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt.

Thực hiện kiểm tra để đảm bảo rằng các thiết bị được lắp mới và lắp lại là không có lỗi

Công nghệ bảo trì tiên đoán bao gồm:

Phân tích phổ độ rung đối với thiết bị quay

Phân tích dầu và chất cặn

Phân tích nhiệt cho các thiết bị điện

4. Tìm các hƣ hỏng bất thƣờng

Dò tìm hƣ hỏng bất thƣờng của mô tơ

Hình 1,2,3,4 mô tả biểu đồ tìm sự cố, các phương pháp từng bước để xác định đúng sự

cố của motor

Cảnh báo: các bộ phận bên trong mô tơ có thể là sự kiện tìm ẩn khi nó không quay.

Cách ly nguồn mô tơ trước khi thực hiện bất cứ bảo trì nào mà đòi hỏi tiếp xúc với

các bộ phận bên trong.

Đây là điểm chính các điểm chính trong cách thức dò tìm hư hỏng mô tơ AC

Mô tơ không thể khởi động hoặc tăng tốc chậm

Mô tơ chạy có tiếng ồn

Mô tơ quá nóng

Ổ đỡ mô tơ nóng hoặc kêu

VẤN ĐỀ A:ĐỘNG CƠ KHÔNG THỂ KHỞI ĐỘNG VÀ TĂNG TỐC CHẬM:

NO Kiểm tra nguồn cấp vào động cơ,điện áp

trên cả ba pha có đủ không?(động cơ 3pha

không thể khởi động bằng một pha)

Khắc phục cấp lại nguồn

điện

YES

YES

YES Kiểm tra bộ khởi động thiết bị bảo vệ quá

tải có tác động không

Thay thế hoặc Reset lại thiết

bị, xem có bị tác động lần

nữa khi khởi động không

NO

NO Nguồn cấp trên 3 Pha có đủ không

Thay thế bộ khởi động

YES

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 32

YES Xem mức điện áp cấp cho động cơ có dưới

mức 10% điện áp ghi trên nameplate không

Khắc phục lại nguồn điện

đúng mức điện áp

NO

S YES

NO

YES Lỗi chế tạo, các bearing hư, hoặc các bộ

phận hư hỏng gây nên gia tăng ma sát của

thiết bi quay hoặc cơ cấu truyền động

Sửa chữa hoặc thay thế

các bộ phận hư hỏng

NO

YES Các bearing hư, cong trục rotor, hư hỏng

các nắp đậy, co quẹt quạt làm mát hoặc các

vấn đề khác là nguyên nhân gây nên gia

tăng ma sát của thiết bi quay

sát của thiết bi quay

Sửa chữa hoặc thay thế.

NO

YES Kiểm tra Stator, các cuộn dây bị hở,ngắn

mạch, hoặc chạm đất?

Sửa chữa các cuộn dây

hoặc thay thế động cơ

khác.

NO YE

S Kiểm tra Rotor, các dây chằng hoặc các lõi

thép bị bể?

Thay thế rotor.

YES Lỗi chế tạo, hoặc bộ phận khởi động bị hư

hỏng

Thay thế bộ khởi động

NO

YES Động cơ được sử dụng không đúng thiết kế,

mang tải quá lớn?

Lắp đặt động cơ đúng

theo thiết kế, hoặc thay

thế động cơ khác lớn hơn

NO

YES Thiết bị truyền động bị kẹt vướng hoặc quá

tải

Loại bỏ các tạp vật gây

kẹt hoặc gây nên quá tải

NO

Kiểm tra các đầu nối của động cơ tại

terminal, có bị lỏng hoặc bị hư không

Khắc phục, sửa chữa lại

các chỗ nối

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 33

VẤN ĐỀ B: ĐỘNG CƠ CHẠY CÓ TIẾNG ỒN:

NO

YES

YES

YES

YES

YES

YES

YES

Kiểm tra mặt bằng động cơ và

trục động cơ đã được căn chỉnh?

YES

Quạt làm mát động cơ bị va chạm

hay cọ xát trên phần quay hoặc kẹt

trong vỏ bảo vệ các phần tử?

NO

Khoảng cách khe hở không khí

giữa Rotor và Stator có bị sát quá

không?

NO

Kiểm tra, nghe xung quanh động

cơ, gối đỡ có tiếng kêu không ?

NO

Điện áp giữa các pha không cân

bằng?

Kiểm tra sự rung và các tiếng kêu

phát ra từ thiết bị quay hoặc cơ cấu

truyền động đưa đến động cơ?

đến động cơ? NO

Kiểm tra có lỗ hổng phía dưới bề

mặt đặt động cơ gây nên tiếng kêu

xung quanh bên dưới không?

NO

Kiểm tra bulong bệ móng động có

lỏng hay thiếu sót gì không?

NO

Chêm thêm các miếng trên bề mặt đặt

động cơ và căn tâm

Kiểm tra sửa chữa quạt, nắp đậy, hoặc

các phần gây nên cọ quẹt. Loại bỏ các

tạp vật trong hộp quạt

Đặt Rotor lại vị trí chính giữa trên

bearing, hoặc định vị lại vị trí của

Bearring

Bổ sung dầu, mỡ bôi trơn cho bearing

nếu tiếng kêu lớn, Thay thế Bearring

Cân bằng lại điện áp

Xác định nơi phát ra tiếng kêu và làm

giảm cách ly động cơ với dây truyền

động hoặc gối Coupling

Thiết kế lại bề mặt phủ lên lớp dưới

với vật liệu triệt tiếng kêu

Kiểm tra, xiết lại bulong lỏng, căn tâm

lại động cơ.

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 34

VẤN ĐỀ C:ĐỘNG CƠ QUÁ NÓNG:

YES Điện áp có thấp hoặc cao quá 10% điện áp trên

nameplate không?

Khôi phục đúng điện áp

hoặc lắp đặt động cơ khác

đúng với mứ điện áp hiện

tại.

NO

YES Kiếm tra Stator, xem có cuộn dây nào bị ngắn

mạch hoặc chạm đất không?

Sửa chữa các cuộn dây,

hoặc thay thế Động cơ

khác.

YES Các bạc đạn bị hư hỏng, nguyên nhân gây nên

gia tăng ma sát?

Xác định nguyên nhân của

bạc đạn hư( xem vấn đề

D).

NO

YES Sai sót và lỗi của nhà chế tạo, các bạc đạn hư

hỏng là nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng ma sát

trong thiết bị quay hoặc thiết bị truyền động?

Sửa chữa hoặc thay thế các

kết cấu bị lỗi chế tạo .

NO

YES Các nắp đậy động cơ bị hư, cọ quẹt cánh quạt

làm mát hay cọ quẹt rotor là nguyên nhân làm

tăng masát?

Sửa chữa và thay thế động

NO

YES Kiểm tra điện áp xem điện áp các pha có khác

nhau Khôi phục lại sự cân bằng

điện áp trên các pha.

NO

YES

YES Các bạc đạn khô ?

Bổ sung mỡ bôi trơn

NO

QUY TRÌNH

BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

BƠM NƢỚC CẤP

Mã số PVPS-CNHT-QTĐ-10

Ngày ban hành

Lần ban hành 01

Lần sửa đổi 00

Nếu nhận thấy bất kỳ trang nào của tài liệu này bị thiếu hoặc bị bẩn, rách nát, mờ không đọc được thì phải xin cấp lại tài liệu Trang 35

VẤN ĐỀ D: Ổ ĐỠ MOTOR NÓNG HOẶC KÊU:

YES Chất bôi trơn trên bạc đạn bị dơ, bẩn hoặc sai

chủng loại dầu, mỡ bôi trơn.

Làm sạch Bearing và bổ

sung dầu, mỡ bôi trơn

đúng chủng loại

NO

YES Kiểm tra các nắp đậy, các Bearing lỗi do chế

tạo, hư hỏng ?

Thay thế.

.

YES Lỏng hoặc hư hỏng nắp đậy của bearing ?

Xiết chặt hoặc thay thế nắp

đậy

NO

YES Kiểm tra tải, mức tăng quá khả năng chịu tải của

Bearing, độ rung quá lớn của tải tác động lên

Bearing?

Kiểm tra. sửa chữa hoặc

thay thế bearing.

NO

YES Cong trục hoặc lỗi cấu tạo bearing dẫn đến gối

động cơ quá nóng hoặc kêu?

Kiểm tra, căn tâm lại, hoặc

thay thế trục.

NO

YES Các bạc đạn bị khô dầu hoặc mỡ?

Bổ sung dầu, mỡ bôi trơn.

NO

YES

YES Nắp đậy của Bearring bị đặt không đúng gây

nên sự va đập mạnh?

Kiểm tra, lắp đặt lại cho

đúng

NO