consider oral cancer if you experience prolonged sore spot

4
1 Consider oral cancer if you experience prolonged sore spot (ulcer) on the tongue November 7, 2014 | 11:00 Most tongue cancer patients are admitted when they’re at the final stages of cancer. Every so often, they would mistake tongue cancer for less serious medical conditions like common mouth sores or glossitis. Mr. B.V.T (aged 55, Tay Ninh) self-medicated a sore spot on his tongue in 4 months but his condition remained the unchanged. After being examined by the doctor, he was thought to have tongue cancer, thus was referred to HCMC Oncology Hospital for a more accurate diagnosis. After getting a biopsy, he was diagnosed with tongue cancer and was rushed to the operation room for a glossectomy to prevent metastasis (the spread of cancer from one organ or part to another) Mr. H.T.V (aged 47, Long An) initially experienced persistent sores on the mouth followed by tongue ulcers. He had been receiving medical treatment for 3 months but no cancerous condition was detected. Suspecting that Mr. T might be having oral cancer, his family brought him to HCMC Oncology Hospital to be thoroughly examined. After getting a biopsy, he was diagnosed with tongue cancer. Men face a higher risk of developing tongue cancer than women According to Dr. Vo Dang Hung, Ph.D., Director of TMMC Healthcare’s Oncology center, tongue cancer is the most common type of oral cancer. It stems from the malignant transformation of the tongue tissues. It is most likely among older adults (from the age of 50 to 60). Men face a higher risk of developing tongue cancer than women. To better explain why men are exposed to a higher risk, Dr. Hung stated: “The risk factors of tongue cancer include unhealthy habits like smoking, excessive intake of alcohol and frequent betel consumption. However, the number of men who smoke or taking alcohol is much greater that that of women who consume betel, thus, men are at an increased risk for developing tongue cancer,” According to Dr. Hung, alcohol, tobacco and betel leaves induce toxic chemicals that directly damage out tongues. These damages can lead to cancer if left untreated. Besides, other tongue injuries (due to the teeth or some external factors), throat infection or other bacterial oral infections can also lead to tongue cancer if not treated promptly. Without early detection, the cancer will spread to other organs or parts like bones, lung, liver etc. and may eventually lead to death. “In most cases, the patient visits the hospital during the final stages of cancer (Stage 3-4) and isn’t aware that he/she has cancer but thinks that it’s just another case of oral infection. In these cases, we have to remove a part of the patient’s tongue or worse, all of his/her tongue. This will permanently change the patient’s ability to speak and swallow. If the condition is detected and treated sooner, the outcome will be much better!” – said Dr. Hung.

Upload: bobby-qc-tran

Post on 12-Jul-2015

34 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Consider oral cancer if you experience prolonged sore spot

1

Consider oral cancer if you experience prolonged sore spot (ulcer) on the tongue November 7, 2014 | 11:00

Most tongue cancer patients are admitted when they’re at the final stages of cancer. Every so often,

they would mistake tongue cancer for less serious medical conditions like common mouth sores or glossitis.

Mr. B.V.T (aged 55, Tay Ninh) self-medicated a sore spot on his tongue in 4 months but his

condition remained the unchanged. After being examined by the doctor, he was thought to have

tongue cancer, thus was referred to HCMC Oncology Hospital for a more accurate diagnosis. After

getting a biopsy, he was diagnosed with tongue cancer and was rushed to the operation room for a

glossectomy to prevent metastasis (the spread of cancer from one organ or part to another)

Mr. H.T.V (aged 47, Long An) initially experienced persistent sores on the mouth followed by tongue

ulcers. He had been receiving medical treatment for 3 months but no cancerous condition was

detected. Suspecting that Mr. T might be having oral cancer, his family brought him to HCMC

Oncology Hospital to be thoroughly examined. After getting a biopsy, he was diagnosed with

tongue cancer.

Men face a higher risk of developing tongue cancer than women According to Dr. Vo Dang Hung, Ph.D., Director of TMMC Healthcare’s Oncology center, tongue

cancer is the most common type of oral cancer. It stems from the malignant transformation of the

tongue tissues. It is most likely among older adults (from the age of 50 to 60). Men face a higher risk of developing tongue cancer than women.

To better explain why men are exposed to a higher risk, Dr. Hung stated: “The risk factors of tongue

cancer include unhealthy habits like smoking, excessive intake of alcohol and frequent betel

consumption. However, the number of men who smoke or taking alcohol is much greater that that

of women who consume betel, thus, men are at an increased risk for developing tongue cancer,”

According to Dr. Hung, alcohol, tobacco and betel leaves induce toxic chemicals that directly

damage out tongues. These damages can lead to cancer if left untreated. Besides, other tongue

injuries (due to the teeth or some external factors), throat infection or other bacterial oral infections

can also lead to tongue cancer if not treated promptly. Without early detection, the cancer will spread to other organs or parts like bones, lung, liver etc. and may eventually lead to death.

“In most cases, the patient visits the hospital during the final stages of cancer (Stage 3-4) and isn’t

aware that he/she has cancer but thinks that it’s just another case of oral infection. In these cases,

we have to remove a part of the patient’s tongue or worse, all of his/her tongue. This will

permanently change the patient’s ability to speak and swallow. If the condition is detected and treated sooner, the outcome will be much better!” – said Dr. Hung.

Page 2: Consider oral cancer if you experience prolonged sore spot

2

Pay attention to oral hygiene to prevent tongue cancer If you experience any of these symptoms: swelling or lumps/cysts on the neck, a sore spot (ulcer) on

the tongue that does not go away, a red or white patch on the tongue, unexplained bleeding, rash

or pain on the tongue, difficulty chewing, swallowing or speaking etc., you should visit the doctor as soon as possible. These are the common symptoms of tongue cancer.

“Providing that tongue cancer is early detected, physicians will be able to remove the tumor

without removing half or all of the patient’s tongue. In these cases, the patient can get a

reconstructive surgery, otherwise, it is impossible for the tongue to be reconstructed since

Vietnamese hospitals are incapable of performing such surgery. There are a few successful cases in

the world but the chances are still slim. This is one of the challenges in tongue cancer treatment.” Said Dr. Hung.

According to Dr. Hung, the best ways to prevent tongue cancer include giving up smoking & betel

consumption as well as refraining from drinking alcohol. If you experience tongue infection and

have been treated in 10-15 days but the condition remains unchanged, consult a specialist. Also, pay attention to oral hygiene to prevent yourself from developing tongue cancer.

According to a research conducted by Dr. Nguyen Huu Phuc, Nguyen Chan Hung

and Tran Van Thiep on 310 tongue cancer patients treated at HCMC Oncology

Hospital from 1999 to 2011, the average age for developing tongue cancer is 57,9

and the ratio of males to females is 1.7:1. The percentage of patients admitted at

the final stages (3, 4) is 61.6%. The 3-year survival rate after treatment is 47%

(70.9% for stage 1, 2; 28.8% for stage 3, 4)

Page 3: Consider oral cancer if you experience prolonged sore spot

3

Loét lưỡi kéo dài nên nghĩ đến ung thư 7/11/2014 | 11:00

Đa số bệnh nhân ung thư lưỡi đều nhập viện ở giai đoạn cuối và nhầm tưởng mình chỉ bị nhiệt, viêm

hoặc loét vùng miệng.

Ông BVT (55 tuổi, ở Tây Ninh) tự điều trị một vùng loét nhỏ bên bờ phải của lưỡi bốn tháng không

khỏi nên đến bác sĩ khám. Sau khi xem qua vùng loét, bác sĩ nghi ngờ ông bị ung thư lưỡi nên giới

thiệu ông đến BV Ung bướu TP.HCM để khám. Bệnh viện tiến hành lấy sinh thiết và kết luận ông bị

ung thư lưỡi, phải cắt bỏ vùng bị ung thư, nếu không sẽ di căn sang các vùng khác.

Ông HVT (47 tuổi, ở Long An) ban đầu bị nhiệt miệng, sau đó lưỡi bị loét. Ông đã điều trị nội khoa

ba tháng ở một bệnh viện nhưng các bác sĩ không phát hiện bệnh ung thư. Nghi ngờ bị ung thư lưỡi

nên người nhà đã đưa ông đến BV Ung bướu khám. Sau khi làm sinh thiết, các bác sĩ khẳng định

ông T. đã bị ung thư lưỡi.

Nam giới dễ bị hơn phụ nữ Theo bác sĩ Võ Đăng Hùng, Trưởng khoa Ngoại V, BV Ung bướu TP.HCM, ung thư lưỡi là bệnh

thường gặp nhiều nhất trong các ung thư vùng miệng. Nó phát sinh từ sự biến đổi ác tính biểu mô

phủ lưỡi hoặc các mô liên kết cấu trúc lưỡi. Đây là bệnh thường hay gặp ở người già (độ tuổi từ 50

đến 60). Nam giới dễ bị ung thư lưỡi hơn phụ nữ.

Lý giải nguyên nhân nam giới dễ bị hơn, bác sĩ Hùng cho biết: “Các thói quen có nguy cơ gây ung

thư lưỡi cao là uống rượu, hút thuốc lá, nhai trầu và xỉa thuốc. Tuy nhiên, số nam giới hút thuốc lá, uống rượu nhiều hơn so với số phụ nữ ăn trầu, xỉa thuốc nên tỉ lệ nam giới bị bệnh sẽ cao hơn”.

Theo bác sĩ Hùng, rượu, thuốc lá, trầu sẽ tạo ra những chất kích thích và hóa chất độc hại tác dụng

trực tiếp lên niêm mạc và làm tổn thương lưỡi. Những tổn thương này nếu kéo dài có thể gây ung

thư. Ngoài ra, những chấn thương của lưỡi (do răng hoặc do tác động từ bên ngoài), hoặc bị viêm

vùng miệng, họng… lâu ngày nhưng không điều trị cũng chuyển sang ung thư lưỡi. Nếu không phát hiện sớm có thể di căn sang các bộ phận khác như xương, phổi, gan… và có thể dẫn đến tử vong.

“Đa số bệnh nhân thường nhập viện ở giai đoạn muộn (giai đoạn III, IV) và không biết mình bị ung

thư lưỡi vì cứ tưởng bị nhiệt miệng hoặc viêm loét vùng lưỡi. Khi đó, chúng tôi buộc phải cắt bỏ nửa

lưỡi hoặc nặng hơn thì phải cắt bỏ toàn bộ lưỡi của bệnh nhân. Điều này sẽ ảnh hưởng đến chức

năng nói và nuốt thức ăn của người bệnh. Nếu như bệnh nhân phát hiện bệnh sớm hơn và đến các

cơ sở y tế để khám thì sẽ không dẫn đến hậu quả đáng tiếc như vậy!” - bác sĩ Hùng bày tỏ.

Vệ sinh răng miệng để phòng ngừa Khi bệnh nhân gặp một trong những biểu hiện như: xuất hiện hạch ở cổ, vết loét lâu ngày, có vệt

màu trắng hoặc đỏ ở hai bên lưỡi, chảy máu lưỡi, ngứa hoặc đau rát lưỡi, có khối u ở vùng lưỡi hoặc

khó khăn khi nói, nhai… thì nên gặp bác sĩ. Không loại trừ một trong những biểu hiện trên là triệu

chứng của ung thư lưỡi.

“Nếu phát hiện ung thư lưỡi sớm, các bác sĩ sẽ cắt bỏ phần u ung thư đúng mức, sau đó tạo hình lại

cho lưỡi. Riêng đối với những bệnh nhân bị cắt nửa lưỡi hoặc toàn bộ phần lưỡi thì hiện chưa có

Page 4: Consider oral cancer if you experience prolonged sore spot

4

bệnh viện nào ở Việt Nam có thể tạo hình được. Trên thế giới đã có một số nước thực hiện việc này

thành công nhưng phương pháp thì chưa được phổ biến rộng rãi. Đây là khó khăn hiện nay trong

công tác điều trị” - bác sĩ Hùng cho biết.

Theo bác sĩ Hùng, biện pháp phòng ngừa ung thư lưỡi tốt nhất là mọi người nên bỏ thói quen hút

thuốc lá, ăn trầu, xỉa thuốc và hạn chế uống rượu. Nếu lưỡi bị viêm, loét và được điều trị đúng cách

trong vòng 10-15 ngày nhưng chưa khỏi thì bệnh nhân nên đến gặp các bác sĩ chuyên khoa để khám

bệnh và hướng dẫn điều trị. Việc vệ sinh răng miệng sạch sẽ cũng giúp phòng ngừa các bệnh về răng miệng và giảm thiểu nguy cơ ung thư lưỡi.

Một nghiên cứu của nhóm bác sĩ Nguyễn Hữu Phúc, Nguyễn Chấn Hùng và Trần

Văn Thiệp với 310 bệnh nhân bị ung thư lưỡi tại BV Ung bướu TP.HCM từ năm 1999

đến 2001 cho thấy: Độ tuổi trung bình của bệnh nhân bị ung thư lưỡi là 57,9; tỉ lệ

nam/nữ là 1,7/1. Bệnh nhân nhập viện muộn (giai đoạn III, IV) là 61,6%. Tỉ lệ người

bệnh còn sống sau ba năm điều trị là 47% (điều trị ở giai đoạn I, II là 70,9%; giai

đoạn III, IV là 28,8%).