ĐỀ cƯƠng Ôn tẬp mÔn vẬt liỆu xÂy dỰng.pdf

6
1 VT LIU XÂY DNG B&E ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VT LIU XÂY DNG oooOooo CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CHYU CA VT LIU XÂY DNG Xem SGK CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU ĐÁ THIÊN NHIÊN Câu 1. Thế nào là đá thiên nhiên? Vật liệu đá thiên nhiên? Ưu nhược điểm? - Đá thiên nhiên là một khối vô cơ bao gm 1 hay nhiu khoáng vật khác nhau. Đá thiên nhiên to nên vTrái Đất. - Vt liệu đá thiên nhiên là sản phấm được khai thác và gia công tđá thiên nhiên bằng phương pháp gia công cơ học (nmìn, đập, nghiền, cưa, đục, chm, mài, đánh bóng,…). - Ưu điểm : o Cường độ chịu nén và độ cng cao o Bn vững trong môi trường sdng o Dùng để trang trí o Giá thành h, tn dụng được ngun nguyên liệu địa phương - Nhược điểm : o Rt cng nên khó khai thác và gia công o Khối lượng thtích o ln công trình nng. o Hstruyn nhit ln nên không có khnăng cách nhit cao o Tn kém, khó vn chuyn Câu 2. Ktên 5 loại đá thiên nhiên dùng trong xây dựng. - Đá xanh (đá dăm) : ct liu cho bé ton - Đá hoa cương : p lát tường - Cát, si : ct liu cho bé ton - Đá thch cao : cht kết dính - Đá vôi : chế to clinker Câu 3. Đá magma. Được to thành do sngui lnh ca nhng khi magma nóng chy chính là nhng khi silicate nóng chy nhit độ 1000-1300 o C. Đá magma gm 3 loi :

Upload: tran-le-quang-ngoc

Post on 07-Aug-2015

1.463 views

Category:

Documents


3 download

DESCRIPTION

Uploaded from Google Docs

TRANSCRIPT

Page 1: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG.pdf

1 VẬT LIỆU XÂY DỰNG – B&E

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

oooOooo

CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Xem SGK

CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU ĐÁ THIÊN NHIÊN

Câu 1. Thế nào là đá thiên nhiên? Vật liệu đá thiên nhiên? Ưu nhược điểm?

- Đá thiên nhiên là một khối vô cơ bao gồm 1 hay nhiều khoáng vật khác nhau. Đá

thiên nhiên tạo nên vỏ Trái Đất.

- Vật liệu đá thiên nhiên là sản phấm được khai thác và gia công từ đá thiên nhiên

bằng phương pháp gia công cơ học (nổ mìn, đập, nghiền, cưa, đục, chạm, mài,

đánh bóng,…).

- Ưu điểm :

o Cường độ chịu nén và độ cứng cao

o Bền vững trong môi trường sử dụng

o Dùng để trang trí

o Giá thành hạ, tận dụng được nguồn nguyên liệu địa phương

- Nhược điểm :

o Rất cứng nên khó khai thác và gia công

o Khối lượng thể tích o lớn công trình nặng.

o Hệ số truyền nhiệt lớn nên không có khả năng cách nhiệt cao

o Tốn kém, khó vận chuyển

Câu 2. Kể tên 5 loại đá thiên nhiên dùng trong xây dựng.

- Đá xanh (đá dăm) : cốt liệu cho bé ton

- Đá hoa cương : ốp lát tường

- Cát, sỏi : cốt liệu cho bé ton

- Đá thạch cao : chất kết dính

- Đá vôi : chế tạo clinker

Câu 3. Đá magma.

Được tạo thành do sự nguội lạnh của những khối magma nóng chảy – chính là

những khối silicate nóng chảy ở nhiệt độ 1000-1300oC. Đá magma gồm 3 loại :

Page 2: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG.pdf

2 VẬT LIỆU XÂY DỰNG – B&E

o Magma xâm nhập : là loại đá do magma xâm nhập vào các tầng vỏ Trái Đất

(cách ly khí quyển) chịu áp lực lớn hơn của các tầng lớp bên trên nguội dần

mà thành. Đá có cấu trúc tinh thể lơn, đặc chắc, cường độ cao, ít hút nước.

Ví dụ : granit, diorit, gabbros

o Magma phún xuất chặt chẽ : là loại đá do magma phun ra trên mặt đất, tiếp

xúc với không khí, điều kiện áp suất và nhiệt độ thấp, nguội lạnh nhanh mà

sinh ra. Do nguội lạnh nhanh trên mặt đất, đá magma không kịp kết tinh

nên có thể tạo ra những tinh thể rất nhỏ, dạng ẩn tinh hoặc thủy tinh núi lửa

còn phần lớn đại bộ phận tồn tại dạng vô định hình, các chất khí và hơi

nước không kịp thoát ra, để lại nhiều lỗ rổng nên đá nhẹ xốp

Ví dụ : đá diabases, bazaltes, andesites.

o Magma phún xuất rời rạc : phần magma bị phun lên cao, bay xa, nguội

nhanh, hơi nước không thoát ra nhiều nên có kết cấu rỗng vụn, o nhỏ : đó

là dạng magma phún xuất rời rạc.

Ví dụ : tro, tufs núi lửa, tufs dung nham.

Câu 4. Đá trầm tích.

Do các khoáng chất lắng động hay kết tủa trong nước, tích lũy thành khối mà

thành. Đá trầm tích có các đặc tính chung là có tính phân lớp rõ rệt, có chiều dày, màu

sắc, thành phần, độ lớn hạt, độ cứng,… của các lớp khác nhau. Đá trầm tích được chia

làm 3 loại :

o Trầm tích cơ học : do sản phẩm vụn nát sinh ra trong quá trình phong hóa

các loại đá trước tích tụ lại mà thành có loại rời rạc như sỏi, cát, hoặc gắn kết

nhau như dăm kết, cuộ kết

o Trầm tích hóa học : tạo thành do các khoáng chất hòa tan trong nước kết tủa

rồi gắn kết lại, như đá vôi dolomit, thạch cao, alhydrit

o Trầm tích hữu cơ : tạo thành do sự tích tụ xác vô cơ của các loại động thực

vật sống trong nước biển, nước ngọt, như đá vôi vỏ sò, đá phấn, diatomit (Phụ

gia hoạt tính, nghiền với clinker)

Câu 5. Đá biến chất.

Đá biến chất là các loại đá magma và trầm tích bị biến chất khi gặp áp suất và

nhiệt độ cao. Gồm 2 loại :

o Biến chất khu vực : khi một vùng đất nào đó bị lún xuống, những lớp đá

hình thành trước bị lún sâu hơn, bên trên là những lớp trầm tích mới tích tụ

dần, lâu ngày tạo nên một áp lực lớn ép lên những lớp dưới làm chúng bị biến

chât. Loại này có tích phân phiến

Ví dụ : đá gơ – nai (Gneiss), diệp thạch sét.

Page 3: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG.pdf

3 VẬT LIỆU XÂY DỰNG – B&E

o Biến chất tiếp xúc : được tạo thành từ trầm tích bị biến chất do tác dụng của

nhiệt độ cao. Khi gặp đá magma xâm nhập, đá trầm tích tiếp xúc với magma

bị nung nóng và thay đổi tính chất.

Ví dụ : đá hoa, thạch anh.

Câu 6. Nguyên nhân phá hoại? Và biện pháp bảo vệ vật liệu đá thiên nhiên?

- Nguyên nhân phá hoại : chủ yếu là do nước và bụi.

o Do tác dụng hóa lý của môi trường hòa tan là nước. Đặc biệt trong nước có

CO2 và acid thì gây phá hoại nhanh chóng đối với đá vôi.

o Do sự giản nở nhiệt không đều nhau của các khoáng vật tạo đá khi nhiệt độ

thay đổi.

o Do sự tác động của acid hữu cơ lên bề mặt của vật liệu đá (bụi vô cơ, hữu

cơ + ẩm vi khuẩn tiết ra acid hữu cơ) gây ra phá hoại cấu trúc của đá.

o Do cấu trúc bản thân đá (phân lớp, nứt nẻ,…)

- Biện pháp bảo vệ : phải loại trừ khả năng xâm nhập của nước trong môi trường

vào vật liệu đá bằng cách :

o Flourua hóa bề mặt đá vôi để tạo 1 lớp khoáng không hòa tan (CaF2, MgF2)

và các kết tủa khác lắp kín các lỗ rổng, làm tăng tính chống thầm của đá.

2CaCO3 + MgSiF6 2CaF2 + SiO2 + MgF2 + 2CO2

o Phủ lên bề mặt vật liệu đá thiên nhiên một lớp nhựa thông, parafin, hoặc

gudron.

o Tẩm đá đến độ sâu 1cm bằng dầu gai nóng để ngăn tác dụng phá hoại của

acid carbonic H2CO3.

o Gia công bề mặt vật liệu đá thiên nhiên thật phẳng để hơi nước thoát nhanh

không đọng lại trên bề mặt

Page 4: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG.pdf

4 VẬT LIỆU XÂY DỰNG – B&E

CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG

Câu 1. Vật liệu gốm xây dựng là gì? Ưu điểm? Nhược điểm?

- Vật liệu gốm xây dựng là vật liệu đá nhân tạo được sản xuất từ nguyên liệu chính

là đất sét bằng cách tạo hình và nung ở nhiệt độ cao. Trong quá trình nung, tính

chất hóa lý của đất sét bị biến đổi nên sản phẩm có những tính chất khác so với

nguyên liệu ban đầu (dẻo cứng giòn).

- Ưu :

o Bền và tuổi thọ cao

o Nhẹ

o Công nghệ sản xuất đơn giản

o Sử dụng nguyên liệu địa phương giá thành thấp

o Sản phẩm đa dạng theo yêu cầu sử dụng và yêu cầu thẩm mỹ

- Nhược :

o Giòn, dễ vỡ

o Sản xuất gây ô nhiễm môi trường

o Sản xuất vật liệu gốm thu hẹp diện tích đất nông nghiệp.

Câu 2. Phân loại. (trang 24)

Câu 3. Nguyên liệu chế tạo (trang 25)

Câu 4. Phương pháp nâng cao độ dẻo của đất sét (trang 27)

Câu 5. Màu sắc của đất sét khi nung (trang 27)

Câu 6. Sự biến đổi hóa lý của đất sét (trang 27)

Câu 7. Nhiệt độ của đất sét khi nung (trang 27)

Câu 8. Sản phẩm mộc là gì? (trang 29)

Câu 9. Ưu nhược của ngói? (trang 34)

Câu 10. Gạch đăc biệt (xem thêm SGK)

Page 5: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG.pdf

5 VẬT LIỆU XÂY DỰNG – B&E

CHƯƠNG 4. CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ

Câu 1. Khái niệm, phân loại (trang 38)

Câu 2. Nêu công dụng của thạch cao (trang 39)

vẽ sơ đồ

Câu 3. Quá trình ninh kết, quá trình rắn chắc là gì? (trang 40)

Câu 4. Quá trình rắn chắc của thạch cao gồm bao nhiêu thời kỳ? (trang 40).

Câu 5. Thời gian ninh kết là gì? (trang 40+41)

Câu 6. Đọc sách trang 41 45

Câu 7. Trình bày quá trình rắn chắc của vôi tôi (trang 46)

Câu 8. Vì sao vôi hydrat đóng rắn rất chậm (trang 46)

Câu 9. Vì sao người ta phải trộn cát vào vôi (trang 46)

Câu 10. Trình bày quá trình rắn chắc của vôi sống

Câu 11. Bảo quản

Câu 12. Đọc thêm vôi thủy trang 47

Câu 13. Định nghĩa và nêu ưu điểm xi măng portland (trang 49)

Câu 14. Nguyên liệu chế tạo XM (trang 49)

Câu 15. Thành phần hóa của XM? (trang 49)

Câu 16. Thành phần khoáng của XM (trang 50+51)

Câu 17. Tác dụng của thành phần khoáng vật (trang 51)

Câu 18. Qui trình công nghệ sản xuất XM, vẽ sơ đồ.

Câu 19. Trình bày quá trình rắn chắc của XM (trang 59+60)

Câu 20. Lượng nước tiêu chuẩn (trang 61)

Câu 21. Thời gian ninh kết (trang 61+62)

Câu 22. Cường độ XM (trang 64)

Câu 23. Nguyên nhân ăn mòn và biện pháp bảo vệ (trang 64 67).

Đọc thêm công dụng và bảo quản

Page 6: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG.pdf

6 VẬT LIỆU XÂY DỰNG – B&E

CHƯƠNG 5. BÉTON

Câu 1. Khái niệm? Ưu điểm? (trang 69)

Câu 2. Phân loại (trang 69 + 70)

Câu 3. Nguyên liệu chế tạo Béton

Câu 4. Tính dẻo (trang 77)

Câu 5. Phương pháp xác định độ dẻo? vẽ hình? (trang 78)

Câu 6. Ưu khuyết điểm của BT cứng so với BT dẻo (trang 79)

Câu 7. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẻo trang 7981

Câu 8. Cường độ (trang 83)

Câu 9. Các yếu tố ảnh hưởng trang 84 86 đọc 87 88

Câu 10. Các điều kiện cần biết trước khi tính cấp phối Béton (trang 89)

BÀI TOÁN CẤP PHỐI